SlideShare a Scribd company logo
Giáo viên: Nguyễn Thành Long

Email: Changngoc203@gmail.com

BÀI TOÁN VỀ CÁC GIÁ TRỊ TỨC THỜI
Giáo viên: Nguyễn Thành Long
Cao Học Toán – Khóa 1 – ĐH Tây Bắc
“ Phương pháp là thầy của các thầy “
Bài toán về các giá trị tức thời và mối quan hệ giữa chúng cũng như mối quan hệ giữa chúng với các
giá trị hiệu dụng, cực đại mấy măn gần đây có xuất hiện trong các đề thi thử và cả đề thi của BGD tuy rất ít
nhưng điều này cũng gây khó khăn không nhỏ cho các bạn thí sinh vì ít tài liệu viết về lý thuyết cũng như các
bài tập liên quan. Chuyên đề hôm nay tôi gửi tặng các bạn hi vọng giúp đỡ các bạn một phần nào đó hiểu rõ
hơn về các giá trị tức thời cũng như mối quan hệ giữa chúng
Tôi là giáo viên dạy toán, chứ không phải giáo viên dạy lý chỉ vì niềm đam mê với môn lý mà tôi học
và dạy thêm môn lý giúp đỡ các bạn học sinh … Chính vì thế ở một phương diện nào đó chưa chắc đã hiểu
sâu bằng giáo viên dạy lý, nên có điều gì không đúng mong các bạn bỏ quá cho. Phương châm dạy học của tôi
là kết hợp giữa toán và lý để đưa ra các công thức tính nhanh kết hợp chứng minh để các bạn hiểu và nhớ lâu
hơn để áp dụng nhanh và chính xác các câu hỏi trắc nghiệm. Tài liệu có sưa tầm một số bài toán trên trang
đethi.violet.vn và tự làm…có gì thắc mắc mong được giao lưu và học hỏi. Chân thành cảm ơn
Tài liệu các kĩ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều đã gửi tặng lần trước chỉ có phương pháp, đề
trắc nghiệm và đáp số cũng có nhiều sai sót, hạn chế về mặt kiến thức và đã nhận được đông đảo ý kiến của
các học sinh cũng như các bạn giáo viên góp ý, tôi đã chỉnh sửa và bổ xung đáp án và lời giải mẫu một số bài
tập, hi vọng trong thời gian sớm nhất sẽ gửi tặng các bạn… Một lần nữa chân thành cảm ơn các bạn học sinh
cũng như các giáo viên

BÀI TOÁN VỀ CÁC GIÁ TRỊ TỨC THỜI

1
Giáo viên: Nguyễn Thành Long

Email: Changngoc203@gmail.com

I. LÝ THUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC GIÁ TRỊ TỨC THỜI VỚI GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG (HAY
CỰC ĐẠI)
i

i  I 0 cos t  cos  t  I

0
1. Với mạch chỉ chứ L thì u L vuông pha với i, giả sử 
uL

u  U cos   t 
L
0L

  U 0 L sin  t  sin t  

2
U0L


Bình phương và cộng theo từng vế ta được

2
uL
i2
 2 1
2
U 0L I0

(1)

i

i  I 0 cos t  cos  t  I

0
2. Với mạch chỉ chứ C thì u C vuông pha với i, giả sử 
u  U cos   t     U sin  t  sin t  uC
0C
0C


 C
2
U 0C


2
2
u
i
Bình phương và cộng theo từng vế ta được C  2  1
(2)
2
U 0C I 0
2
u LC
i2
 2 1
3. Với mạch chứa L và C thì u LC vuông pha với i, làm tương tự ta cũng được 2
U 0 LC I 0
u
4. Với mạch chỉ chứa R thuần thì i 
(4)
R
i

i  I 0 cos t  cos  t  I

0
Giả sử 
u  U cos  t  cos  t  u R
0R
 R
U0R

2
uR
i2
Bình phương và cộng theo từng vế ta được 2  2  2cos 2 t
(5)
U 0 R I0
5. Với mạch chỉ chứa R thuần và C thì u R vuông pha với u C ta có
uR

u R  U 0 R cos  t  cos t  U

0R
Giả sử i  I 0 cos  t  
u  U cos   t     U sin  t  sin  t  uC
0C
0C


 C
2
U 0C



2

2

 u   u 
Bình phương và cộng theo từng vế ta được  C    R   1
 U 0C   U 0 R 
6. Với mạch chỉ chứa R thuần và L thì u R vuông pha với uL thuần ta có
uR

u R  U 0 R cos  t  cos t  U

0R
Giả sử i  I 0 cos  t  
u  U cos   t     U sin  t  sin  t   u L
0L
0L


 L
2
U0L


2

(3)

(6)

2

 u   u 
Bình phương và cộng theo từng vế ta được  L    R   1
 U0L   U0R 
Để chứng minh công thức (6) và (7) ta có thể làm như sau
BÀI TOÁN VỀ CÁC GIÁ TRỊ TỨC THỜI

(7)

2
Giáo viên: Nguyễn Thành Long
Email: Changngoc203@gmail.com
2
2
 uC
i
2
2
 2  2 1
 uC   uR 
U 0 C I 0
Từ 

 
  1 ta đươc (6) tương tự cho công thức (7)
U0R
u
 U 0C   U 0 R 

i  R ; I 0  R

7. Với mạch chứa cả R thuần, L thuần và C thì u R vuông pha với uLC
2

2

2

2

 u  uC   u R 
 u LC   u R 
Ta cũng có  L
 
 1 
 
 1
 U 0 LC   U 0 R 
 U 0 LC   U 0 R 
Chú ý:
Hệ thức (1), (2), (3), (6) và (7) gọi là hệ thức độc lập theo thời gian
Hệ thức (1), (2) và (3) đúng khi điện áp vuông góc với cường độ dòng điện
Hệ thức (6) và (7) đúng khi hai điện áp vuông pha.
2

2

 u   u 
Trong trường hợp tổng quát, hai đoạn mạch bất kì mà vuông pha ta cũng có công thức  1    2   1
 U 01   U 02 
8. Một số công thức khác
2

2

2

2

2

2

 uL   uR 
 uC   u R 
 u LC   u R 

 
  1; 
 
  1; 
 
 1
 U 0 sin    U 0 cos  
 U 0 sin    U 0 cos  
 U 0 sin    U 0 cos  
Chứng minh:




U 0 LC
sin   

U0

Xét tam giác vuông OU 0 U 0R . Ta có 

U0R


cos   U
0


II. MỘT SỐ KHÁM PHÁ TỪ MỐI LIÊN HỆ TRÊN
1. Chứng minh

uL
U
Z
  0L  L
uC
U 0C Z C

(8)




u L  U 0 L cos   t  2 
U
u
Z



Cách 1: Từ 
 L   0 L  L (với U 0 C  Z C I 0 và
uC
U 0C Z C
u  U cos   t     U cos   t   
0C
0C




 C
2
2



U0L  ZL I0 )
Hoặc: Vì uC và uL ngược pha nhau: giả sử u C = U0Ccos  t thì u L = UoLcos(  t +  ) = - U0Lcos  t
u
U
Z
 L   0L  L
uC
U 0 C ZC

BÀI TOÁN VỀ CÁC GIÁ TRỊ TỨC THỜI

3
Giáo viên: Nguyễn Thành Long
Email: Changngoc203@gmail.com
2
2
 uC
i
 2  2 1
2
2
uC
U
uL
u
Z
U 0 C I 0
Cách 2: Từ  2
 2  2  L   0 L  L (với U 0 C  Z C I 0 và U 0 L  Z L I 0 và uL ngược
2
uC
U 0C Z C
 uL  i  1 U 0 C U 0 L
2
U 2
 0L I0
pha với u C)
 i2
u2
i2
u2
u2 i2
 2 1 2 
1 2  2  2
 2
2
2I
2U C
UC I
 I 0 U 0C
2. Từ (1) và (2) biến đổi tiếp ta được  2
2
2
2
2
2
i  u 1 i  u 1 u  i  2
2
2
2
 I 0 U 02L
2 I 2 2U L
UL I 2

I
U
U  I  0
0
 0
u
u U U
u i
3. Từ (4) ta có i   R    0     0
R
i
I
I0
U I
I
U
U  I  2
0
 0
4. Từ (5) ta có

2
uR
u2 i2
i2
 2  2cos 2 t  1  cos 2 t  R2  2  2 1  cos 2t 
U 02R I 0
UR I

III. BIỂU THỨC ĐÚNG VÀ SAI VỀ MỐI LIÊN HỆ GIŨA CÁC GIÁ TRỊ TỨC THỜI VỚI GIÁ TRỊ
HIỆU DỤNG (HAY CỰC ĐẠI)

Tức thời

Biểu thức đúng
i  iR  iL  iC

Biểu thức sai
i  iR  iL  iC

Hiệu dụng

I  I R  I L  IC

Cực đại

I 0  I 0 R  I 0 L  I 0C

Tức thời

u  u R  u L  uC

u  uR  uL  uC

Hiệu dụng

2
U  U R  (U L  U C ) 2 và U  U R
   


U  U R  U L  UC
u
i
R

U  U R  U L  U C và U  U R

Véc tơ
Tức thời
Hiệu dụng

Độ lệch pha

i

U 0 R U 0 L U 0C U 0



R
ZL
ZC
Z
U
U
U
U
I R  L  C 
R
ZL
ZC
Z


  
2
2

uL
u
; i C
ZL
ZC

I0 

    

IV. VẬN DỤNG MỤC I, II VÀ III LÀM CÁC BÀI TẬP SAU
Chú ý: Khi giả thiết nói tại thời điểm t có điện áp hay cường độ bằng giá trị nào đó thì ta phải hiểu đó là giá
trị tức thời

BÀI TOÁN VỀ CÁC GIÁ TRỊ TỨC THỜI

4
Giáo viên: Nguyễn Thành Long
Email: Changngoc203@gmail.com
Câu 1: (CĐ – 2010) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U
là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu
dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
U
I
U
I
u i
u2 i2
A.
 0.
B.
  2.
C.   0 .
D. 2  2  1 .
U 0 I0
U 0 I0
U I
U 0 I0
HD:
Với mạch chỉ chứa R thì u và I cùng pha nhau
I
U
U  I  0
0
 0
u U U
u i
R   0   0
 A, B, C đúng
i
I
I0
U I

I
U
U  I  2
0
 0
i

i  I 0 cos  t  cos  t  I
u2
i2

0
Giả sử 
 R  2  2 cos 2 t  D sai
U 02R I 0
u  U cos  t  cos t  u R
0R
 R
U0R

Chọn đáp án D
Câu 2: (ĐH – 2011) Đặt điện áp u  U 2cost vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá
trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức
liên hệ giữa các đại lượng là
u 2 i2 1
u 2 i2
u 2 i2 1
u 2 i2
A. 2  2  .
B. 2  2  1 .
C. 2  2  .
D. 2  2  2 .
U I
2
U
I
U I
4
U
I
HD:
 u 2 i2 
u 2 i2
u và i vuông pha nên: 2  2  1   2  2   2 . Chọn đáp án D
U 0 I0
I 
U
Câu 3: (CĐ – 2012) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ
điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp
tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60 V và 20 V.
Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 20 13 V.
B. 10 13 V.
C. 140 V.
D. 20 V.
HD:
U OL
Z
 uL
 L
 
U OC
Z C  (u L )t  60 V
Áp dụng:  uC
 Z  3Z
C
 L
Vậy u = uR + uL + uC = 60 – 60 + 20 = 20V . Chọn đáp án D
Câu 4: Một mạch điện AB gồm tụ C nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay
2
chiều có tần số  
. Điểm giữa C và L là M. Khi u MB = 40V thì uAB có giá trị
LC
A. 160V
B. -30V
C. -120V
D. 200V
HD:
u2
u2
u2
u2
2
i2
i2
 Z L  4 ZC
Ta có: C  2  1; L  2  1  C  L ; với U 0 C  Z C I 0 và U 0 L  Z L I 0 ,  
2
2
2
2
U 0C I 0
U 0L I0
U 0C U 0 L
LC

BÀI TOÁN VỀ CÁC GIÁ TRỊ TỨC THỜI

5
Giáo viên: Nguyễn Thành Long
Email: Changngoc203@gmail.com
Z
 u L  uC L  u L  4uC (uL ngược pha với uC)
ZC
Vậy u AB = uL + uC = -3u C = -120V
Đáp án C
Câu 5: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và
tụ điện có dung kháng ZC  2Z L . Vào một thời điểm khi hiệu điện thế trên điện trở và trên tụ điện có giá trị
tức thời tương ứng là 40V và 30V thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là:
A. 55V
B. 85V
C. 50V
D. 25V
HD:
Vì u L và u C ngược pha và Zc = 2ZL nên UC = 30V  U L  15V
Vậy u = uR + u L + uc = 40 – 15 + 30 = 55V
Chọn đáp án A
Câu 3: Đặt một điện áp xoay chiều u vào hai đầu của một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một tụ
điện có điện dung C. Điện áp tứ thời hai đầu điện trở R có biểu thức uR = 50 2 cos(2πft +  ) (V). Vào một
thời điểm t nào đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch và hai đầu điện trở có giá trị u = 50 2 V và uR = 25 2 V. Xác định điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.
A. 60 3 V.
B. 100 V.
C. 50V.
D. 50 3 V
HD:
uR = 50 2 cos(2πft + ) (V)  UR = 50 (V)
Tại thời điểm t: u = 50 2 (V) và uR = -25 2 (V)  u = 2u R  Z = 2R
Tổng trở Z2 = R2 + ZC2  ZC2 = 3R2  ZC = R 3  UC = UR 3 = 50 3 (V)
Chọn đáp án D
Câu 4: Đoạn mạch xoay chiều AB chứa 3 linh kiện R, L, C. Đoạn AM chứa L, MN chứa R và NB chứa C.
50 3
R  50 , Z L  50 3 Ω, ZC 
Ω. Khi u AN  80 3 V thì uMB  60V . Giá trị cực đại của u AB là:
3
A. 150V.
B. 100V.
C. 50 7 V.
D. 100 3 V.
HD:
Z
1

Z

Cách 1: Ta có : tan  AN  L  3   AN  ; tan  MB   C  
  MB  
R
6
R
3
3

 u
Vậy u AN và uMB vuông pha nhau nên ta có  AN
U
 0 AN

80 3

 I R2  Z 2
L
 0

2

 
60
 
  I R2  Z 2
C
  0

2

  u MB
 
 U
  0 MB

2


 1



2

2
2

 80 3   60. 3 
 1 
 I .100    I .100   1  I 0  3 A
 


 0
  0



50 2
)  50 7V
3
Cách 2: Từ giá trị các trở kháng ta có giản đồ véctơ: (bạn đọc tự vẽ)
Từ giản đồ ta thấy ở thời điểm t thì u MB = uRC = 60(V) thì uC = 30(V) và uR = 30 3 (V)
i = uR/R = 0,6 3 (A)
2
uC
i2
Ta luôn có i và u C vuông pha nhau nên: 2 
 1 → I0 = 0,6 6 (A)
I 0 ( Z C .I 0 ) 2
Vậy U 0  I 0 R 2  ( Z L  Z C ) 2  3. 50 2  (50 3 

Vậy điện áp cực đại U0 = I0Z = 50 7 (V)
u
Cách 3: Trước tiên ta có : i  R ; U0L = I0.ZL ; U0c = I0.ZC
R
BÀI TOÁN VỀ CÁC GIÁ TRỊ TỨC THỜI

6
Giáo viên: Nguyễn Thành Long
Email: Changngoc203@gmail.com
2
2
2
2
2
2

u AN  u L  u R (*)

(80 3)  uL  u R
2
2
Và  2

 u L  uC  15600 (1)
2
2
2
2
2
 uC  u R
u MB  uC  u R (**)
 60


Xét đoạn nguyên L và nguyên C : vì u và i luôn vuông pha nên :
Cho C :

2
u2
uC
i2
i2
i2
 C  1 2 
1 2 
2
I 02 U 0 C
I 0 ( I 0 .Z C ) 2
I0

Cho L :

2
u2
uL
u
i2
i2
i2
 L  1 2 
1 2 
 1 (3) với i  R
2
2
2
2
R
I0 U 0L
I 0 ( I 0 .Z L )
I 0 ( I 0 .50 3)

2
2
Từ (2) và (3) ta có : u L  9uC  0
2
C

Từ (1) và (4) ta có : u
Từ (2) hoặc (3) ta có :
2
 uR 
 R 
2
uC

 
I 02

50 3
 I0.

3

165 0
1950


2
2
50
 50 3 

 3 




2
uC

i2 u2

1
I 02 U 02

50 3 2
(I0 .
)
3
2
uL

 1 (2)

(4)
2
L

2
 1950 và u  17550 thay vào (*) hoặc (**) ta có : u R  1650

2






2

2
uC
u 
 1  I 02   R  
 R 
 50 3

 3


 3  I0 






2



2
2
uR
uC

R2
 50 3

 3







2

3A

Mà U 0 AB  I 0 .Z AB  3. R 2  ( Z L  Z C ) 2  50 7V
Chọn đáp án C
Câu 5: Đặt điện áp u = 240 2 cos100  t (V) vào đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết R = 60  , cuộn dây
1, 2
103
thuần cảm có L =
H và tụ C =
F. Khi điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm bằng 240V và đang giảm thì

6
điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện bằng bao nhiêu?
HD:
Cách 1:
U
U
240
I 

 2 2( A)
2
2
Z
60 2
R  (Z L  Z C )
U 0L
Z  ZC


tan   L
 1    ( rad )  i  4cos(100 t  )( A)
R
4
4
 

u L  U 0 L cos(100 t   )  480cos(100 t  )(V ) (U 0L  I 0 Z L  480V )
4 2
4
3
uC  240cos(100 t  )(V )
(U 0C  I 0 Z C  240(V )
4

U 0R
u R  240cos(100 t  )(V )
(U 0R  I 0 R  240(V )
U 0C
4
u
i
i
1
( ) 2  ( L ) 2  1  ( ) 2  ( ) 2  1  i  2 3( A)  i  2 3( A)
4
480
4
2
u
i
( ) 2  ( C ) 2  1  uC  120(V )  uC  120(V ) ( u L ngược pha uC )
4
240

BÀI TOÁN VỀ CÁC GIÁ TRỊ TỨC THỜI

7
Giáo viên: Nguyễn Thành Long

Email: Changngoc203@gmail.com

u R  i.R  2 3.60(V )  u R  120 3(V )
Cách 2:
 
uL  240(V )  100 t   ( uL giảm)
4 3
3
2
2
 100 t 

 uC  240 cos( )  60(V )
4
3
3




3
   u R  240 cos( )  240
 120 3(V )
4
6
6
2
1
Cách 3: Gọi  là pha của u L khi u L  240(V )  cos  
2
Do u C ngược pha với u L nên  u C  U OC cos(   )  U 0 C cos   60(V )

Do uR trễ pha so uL một góc
nên
2

3
 u R  U 0 R cos(  )  U 0 R sin   120 3 (V ) (lấy sin  
 0 do u L  0 và đang giảm)
2
2

2.10 4

Câu 6: (ĐH – 2009) Đặt điện áp u  U 0 cos  100 t   V vào hai đầu một tụ điện có điện dung
F. Ở
3


thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường
độ dòng điện trong mạch là




A. i  4 2 cos  100 t   (A).
B. i  5cos  100 t   (A)
6
6






C. i  5cos  100 t   (A)
D. i  4 2 cos  100 t   (A)
6
6


Giải:
1
1
Ta có Z C 

 50
2.10 4
C
100 .

2
2
uC
uC
i2
i2
502
42
Ta có 2  2  1 
 2  1  2 2  2  1  I0  5 A
2
U 0C I 0
50 I 0 I 0
 I 0 ZC  I 0
 100 t 

uC / i  uC  i  




   i  i  rad
2
3
6

Chọn đáp án B



Câu 7: (ĐH – 2009) Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos  100 t   (V ) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có
3

1
độ tự cảm L 
H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua
2
cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là




A. i  2 3 cos  100 t   ( A)
B. i  2 3 cos  100 t   ( A)
6
6






C. i  2 2 cos  100 t   ( A)
D. i  2 2 cos  100 t   ( A)
6
6


Giải:
Z L   L  50

BÀI TOÁN VỀ CÁC GIÁ TRỊ TỨC THỜI

8
Giáo viên: Nguyễn Thành Long
Ta có

Email: Changngoc203@gmail.com



2
2
100 2
uL
uC
i2
i2
 2 1
 2 1
2
2
U 02L I 0
50 2 I 0
 I0 ZL  I0

 u L / i   uL   i 



2



22
 1  I0  2 3 A
I 02

 

  i  i   rad
2 3
6

Chọn đáp án A



Câu 8: Đặt một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0 cos 120 t   V vào hai đầu đoạn mạch gồm một
3

104
1
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
H nối tiếp với một tụ điện có điện dung C =
 F. Tại thời điểm điện
3
24
áp giữa hai đầu mạch là 40 2 thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 1A. Biểu thức của cường độ dòng
điện qua cuộn cảm là


A. i  3 2 cos(120 t  ) (A)
B. i  2 2 cos(120 t  ) (A)
6
6


C. i  2 cos(120 t  ) A)
D. i  3cos(100 t  ) (A)
6
6
Giải:
1
Ta có Z L   L  40; Z C 
 20  Z LC  20
C
Đối với mach chỉ có LC ta có công thức sau
u2
u2
i2
i2
1 (40 2)2
2
 LC  1  2  2 LC2  1  2  2 2  1  I 0  9  I 0  3 A
2
2
I0 U oLC
I 0 I 0 .Z LC
I0
I 0 .20
 


Góc lệch pha   u  i     do Z L  Z C  điện áp hai đầu mạch sớm pha so với i
3 2
6
2

Phương trình dòng điện i  3cos(100 t  )
6
Chọn đáp án D
1
Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(120t + /3)V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm
6
H. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 40 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 1A. biểu
thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là ?
Giải:
1
ZL= .L  120 .
=20 
6
Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là i = I0cos(120t + /3 - /2 ) = I0cos(120t - /6 )

vì dòng điện chậm pha so với u một góc
2
2 2
2 2 2
2
2
U0i
Z I i
i
u
+ 2 = 1  I02 =
= 2 L 2 0 2  300I02 – 3200 = 400  I0 = 3 (A)
2
2
2
I0 U0
U0  u
ZL I0  u

Do đó i  3cos(120 t  ) A
6
Câu 10: (CĐ – 2010) Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm
điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
U0
U0
U
A.
.
B.
.
C. 0 .
D. 0.
2 L
L
2 L
HD:
BÀI TOÁN VỀ CÁC GIÁ TRỊ TỨC THỜI

9
Giáo viên: Nguyễn Thành Long
U max  Wđ max  Wt  0  i  0

Email: Changngoc203@gmail.com

 i2 u 2
1
 2 
Hoặc: Từ công thức thức  I 0 U 02
 i  0 . Chọn đáp án D
u  U

0
Câu 11: Mạch R nối tiếp với C. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Khi điện áp
tức thời 2 đầu R là 20 7 V thì cường độ dòng điện tức thời là 7 A và điện áp tức thời 2 đầu tụ là 45V . đến

khi điện áp 2 đầu R là 40 3 V thì điện áp tức thời 2 đầu tụ C là 30V. Tìm C
3.103
2.103
104
103
A:
B:
C:
D:
8
3

8
HD:
 20 7 2  45 2

 
 1
 I 0 R   I 0 Z C 
 I 0 R  80


U R  UC  

2
2
 I 0 ZC  60
 40 3   30 
1

 



 I 0 R   I 0 ZC 

uR
i
20 7
7
2.10 3
 

 I 0  4  Z C  15  C 
U 0R I0
80
I0
3
Chọn đáp án B
Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(t) V vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ C có
ZC = R. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là
A. -50V.
B. - 50 3 V.
C. 50V.
D. 50 3 V.
HD:
U
u
50
Cách 1: Theo giả thiết Z C  R  U 0C  U 0 R  100V mà i = R 
còn I 0  0 R
R
R
R
uR 2
( )
u2
u2
i2
2
Ta có C  2  1  C 2  R
 1  uC  7500  uC  50 3V vì đang tăng nên chọn B
U 0R 2
U 02C I 0
100
(
)
R
Cách 2: R = ZC  UR = UC.
 ZC
π
Ta có: U2 = UR2 + Uc2 = 2UR2  UR = 50 2 V = UC. Mặt khác: tanφ =
= 1  = 
R
4
π
Từ đó ta suy ra pha của i là ( ωt + ).
4
π
π
1
Xét đoạn chứa R: u R = U0Rcos( ωt + ) = 50  cos( ωt + ) =
4
4
2
π
π
3
Vì u R đang tăng nên u'R > 0 suy ra sin( ωt + ) < 0  vậy ta lấy sin( ωt + ) = –
(1)
4
4
2
π π
π
và u C = U0C.cos( ωt + – ) = U0C.sin( ωt + ) (2)
4 2
4
Thế U0C = 100V và thế (1) vào (2) ta có u C = – 50 3 V
U
Cách 3: Z C  R  U 0C  U 0 R  0 AB  100V
2

Mặt khác

BÀI TOÁN VỀ CÁC GIÁ TRỊ TỨC THỜI

10

More Related Content

What's hot

Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song songChuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
tuituhoc
 
Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11Vô Ngã
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điện
baotoxamac222
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từMinh Thắng Trần
 
Tài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từTài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từ
Cửa Hàng Vật Tư
 
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiềuViết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
tuituhoc
 
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
tuituhoc
 
Giao thoa sóng ánh sáng
Giao thoa sóng ánh sángGiao thoa sóng ánh sáng
Giao thoa sóng ánh sáng
Bình Nguyễn Thanh
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
Con Khủng Long
 
Truyền tải điện năng
Truyền tải điện năngTruyền tải điện năng
Truyền tải điện năng
tuituhoc
 
Tailieuhoc multisim
Tailieuhoc multisimTailieuhoc multisim
Tailieuhoc multisim
Con Khủng Long
 
Bài tập Cơ lý thuyet 1
Bài tập Cơ lý  thuyet 1 Bài tập Cơ lý  thuyet 1
Bài tập Cơ lý thuyet 1
cuong nguyen
 
điện tử công suất tập 2
điện tử công suất tập 2điện tử công suất tập 2
điện tử công suất tập 2
le quangthuan
 
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-teTuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Nguyễn Hải
 
Công Thức Vật Lý
Công Thức Vật LýCông Thức Vật Lý
Công Thức Vật Lý
Nguyễnn Quý-i
 
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
canhbao
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương II
Vũ Lâm
 
[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
DuyKhnh34
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkBích Anna
 
Bài toán hộp kín điện xoay chiều
Bài toán hộp kín điện xoay chiềuBài toán hộp kín điện xoay chiều
Bài toán hộp kín điện xoay chiều
tuituhoc
 

What's hot (20)

Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song songChuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
 
Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điện
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
 
Tài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từTài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từ
 
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiềuViết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
 
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
 
Giao thoa sóng ánh sáng
Giao thoa sóng ánh sángGiao thoa sóng ánh sáng
Giao thoa sóng ánh sáng
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
 
Truyền tải điện năng
Truyền tải điện năngTruyền tải điện năng
Truyền tải điện năng
 
Tailieuhoc multisim
Tailieuhoc multisimTailieuhoc multisim
Tailieuhoc multisim
 
Bài tập Cơ lý thuyet 1
Bài tập Cơ lý  thuyet 1 Bài tập Cơ lý  thuyet 1
Bài tập Cơ lý thuyet 1
 
điện tử công suất tập 2
điện tử công suất tập 2điện tử công suất tập 2
điện tử công suất tập 2
 
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-teTuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
 
Công Thức Vật Lý
Công Thức Vật LýCông Thức Vật Lý
Công Thức Vật Lý
 
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương II
 
[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstk
 
Bài toán hộp kín điện xoay chiều
Bài toán hộp kín điện xoay chiềuBài toán hộp kín điện xoay chiều
Bài toán hộp kín điện xoay chiều
 

Similar to Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều

B ai toan-ve-cac-gia-tri-tuc-thoi.thuvienvatly.com.47531.24727
B ai toan-ve-cac-gia-tri-tuc-thoi.thuvienvatly.com.47531.24727B ai toan-ve-cac-gia-tri-tuc-thoi.thuvienvatly.com.47531.24727
B ai toan-ve-cac-gia-tri-tuc-thoi.thuvienvatly.com.47531.24727
Huy Nguyễn Đình
 
Cực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiềuCực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiều
thayhoang
 
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều
tuituhoc
 
[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
Phong Phạm
 
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieuDai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Nguyen Van Tai
 
Pp vec to_truot_vao_bai_toan_hop_kin_dxc_12pdf_6723
Pp vec to_truot_vao_bai_toan_hop_kin_dxc_12pdf_6723Pp vec to_truot_vao_bai_toan_hop_kin_dxc_12pdf_6723
Pp vec to_truot_vao_bai_toan_hop_kin_dxc_12pdf_6723Nhut Yen Dang
 
Giai chi-tiet-de-thi-thu-d ai-h-oc-vinh-lan-4-nam-2013.thuvienvatly.com.edd84...
Giai chi-tiet-de-thi-thu-d ai-h-oc-vinh-lan-4-nam-2013.thuvienvatly.com.edd84...Giai chi-tiet-de-thi-thu-d ai-h-oc-vinh-lan-4-nam-2013.thuvienvatly.com.edd84...
Giai chi-tiet-de-thi-thu-d ai-h-oc-vinh-lan-4-nam-2013.thuvienvatly.com.edd84...ThaoVyThai
 
E dap-an-chuyen-phan-boi-chau-lan-2---2013co-dap-an.thuvienvatly.com.269c8.34438
E dap-an-chuyen-phan-boi-chau-lan-2---2013co-dap-an.thuvienvatly.com.269c8.34438E dap-an-chuyen-phan-boi-chau-lan-2---2013co-dap-an.thuvienvatly.com.269c8.34438
E dap-an-chuyen-phan-boi-chau-lan-2---2013co-dap-an.thuvienvatly.com.269c8.34438Bác Sĩ Meomeo
 
130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771
130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771
130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771
Tu Pham
 
130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771
130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771
130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771
Tu Pham
 
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptxChươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
TrngTin36
 
Tailieu.vncty.com de thi quoc hoc hue
Tailieu.vncty.com de thi quoc hoc hueTailieu.vncty.com de thi quoc hoc hue
Tailieu.vncty.com de thi quoc hoc hue
Trần Đức Anh
 
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiềuPhương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
tuituhoc
 
Mot so bai tap li 9phan dien hoc on hsg cap huyen
Mot so bai tap  li 9phan dien hoc on hsg cap huyenMot so bai tap  li 9phan dien hoc on hsg cap huyen
Mot so bai tap li 9phan dien hoc on hsg cap huyen
Ngua Hoang
 
Các bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hayCác bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hay
tuituhoc
 
Đề thi đại học 2011 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2011 môn Vật LýĐề thi đại học 2011 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2011 môn Vật Lý
tuituhoc
 
20 de thi thu vat ly cac truong chuyen nam 2012
20 de thi thu vat ly cac truong chuyen nam 201220 de thi thu vat ly cac truong chuyen nam 2012
20 de thi thu vat ly cac truong chuyen nam 2012
Minh huynh
 
20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết
20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết
20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết
tuituhoc
 
Số phức điện xoay chiều
Số phức điện xoay chiềuSố phức điện xoay chiều
Số phức điện xoay chiều
tuituhoc
 

Similar to Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều (20)

B ai toan-ve-cac-gia-tri-tuc-thoi.thuvienvatly.com.47531.24727
B ai toan-ve-cac-gia-tri-tuc-thoi.thuvienvatly.com.47531.24727B ai toan-ve-cac-gia-tri-tuc-thoi.thuvienvatly.com.47531.24727
B ai toan-ve-cac-gia-tri-tuc-thoi.thuvienvatly.com.47531.24727
 
Cực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiềuCực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiều
 
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều
 
[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
 
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieuDai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
 
Pp vec to_truot_vao_bai_toan_hop_kin_dxc_12pdf_6723
Pp vec to_truot_vao_bai_toan_hop_kin_dxc_12pdf_6723Pp vec to_truot_vao_bai_toan_hop_kin_dxc_12pdf_6723
Pp vec to_truot_vao_bai_toan_hop_kin_dxc_12pdf_6723
 
Giai chi-tiet-de-thi-thu-d ai-h-oc-vinh-lan-4-nam-2013.thuvienvatly.com.edd84...
Giai chi-tiet-de-thi-thu-d ai-h-oc-vinh-lan-4-nam-2013.thuvienvatly.com.edd84...Giai chi-tiet-de-thi-thu-d ai-h-oc-vinh-lan-4-nam-2013.thuvienvatly.com.edd84...
Giai chi-tiet-de-thi-thu-d ai-h-oc-vinh-lan-4-nam-2013.thuvienvatly.com.edd84...
 
E dap-an-chuyen-phan-boi-chau-lan-2---2013co-dap-an.thuvienvatly.com.269c8.34438
E dap-an-chuyen-phan-boi-chau-lan-2---2013co-dap-an.thuvienvatly.com.269c8.34438E dap-an-chuyen-phan-boi-chau-lan-2---2013co-dap-an.thuvienvatly.com.269c8.34438
E dap-an-chuyen-phan-boi-chau-lan-2---2013co-dap-an.thuvienvatly.com.269c8.34438
 
130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771
130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771
130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771
 
130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771
130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771
130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771
 
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptxChươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
 
Vldca2
Vldca2Vldca2
Vldca2
 
Tailieu.vncty.com de thi quoc hoc hue
Tailieu.vncty.com de thi quoc hoc hueTailieu.vncty.com de thi quoc hoc hue
Tailieu.vncty.com de thi quoc hoc hue
 
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiềuPhương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
 
Mot so bai tap li 9phan dien hoc on hsg cap huyen
Mot so bai tap  li 9phan dien hoc on hsg cap huyenMot so bai tap  li 9phan dien hoc on hsg cap huyen
Mot so bai tap li 9phan dien hoc on hsg cap huyen
 
Các bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hayCác bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hay
 
Đề thi đại học 2011 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2011 môn Vật LýĐề thi đại học 2011 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2011 môn Vật Lý
 
20 de thi thu vat ly cac truong chuyen nam 2012
20 de thi thu vat ly cac truong chuyen nam 201220 de thi thu vat ly cac truong chuyen nam 2012
20 de thi thu vat ly cac truong chuyen nam 2012
 
20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết
20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết
20 Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án chi tiết
 
Số phức điện xoay chiều
Số phức điện xoay chiềuSố phức điện xoay chiều
Số phức điện xoay chiều
 

More from tuituhoc

Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng TrungĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
tuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng PhápĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
tuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NhậtĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
tuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NgaĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
tuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng ĐứcĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
tuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
tuituhoc
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
tuituhoc
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
tuituhoc
 
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
tuituhoc
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
tuituhoc
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
tuituhoc
 
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
tuituhoc
 
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
tuituhoc
 
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
tuituhoc
 
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
tuituhoc
 
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
tuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
tuituhoc
 
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
tuituhoc
 
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
tuituhoc
 
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
tuituhoc
 

More from tuituhoc (20)

Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng TrungĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng PhápĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NhậtĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NgaĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng ĐứcĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
 

Recently uploaded

30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 

Recently uploaded (10)

30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 

Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều

  • 1. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Changngoc203@gmail.com BÀI TOÁN VỀ CÁC GIÁ TRỊ TỨC THỜI Giáo viên: Nguyễn Thành Long Cao Học Toán – Khóa 1 – ĐH Tây Bắc “ Phương pháp là thầy của các thầy “ Bài toán về các giá trị tức thời và mối quan hệ giữa chúng cũng như mối quan hệ giữa chúng với các giá trị hiệu dụng, cực đại mấy măn gần đây có xuất hiện trong các đề thi thử và cả đề thi của BGD tuy rất ít nhưng điều này cũng gây khó khăn không nhỏ cho các bạn thí sinh vì ít tài liệu viết về lý thuyết cũng như các bài tập liên quan. Chuyên đề hôm nay tôi gửi tặng các bạn hi vọng giúp đỡ các bạn một phần nào đó hiểu rõ hơn về các giá trị tức thời cũng như mối quan hệ giữa chúng Tôi là giáo viên dạy toán, chứ không phải giáo viên dạy lý chỉ vì niềm đam mê với môn lý mà tôi học và dạy thêm môn lý giúp đỡ các bạn học sinh … Chính vì thế ở một phương diện nào đó chưa chắc đã hiểu sâu bằng giáo viên dạy lý, nên có điều gì không đúng mong các bạn bỏ quá cho. Phương châm dạy học của tôi là kết hợp giữa toán và lý để đưa ra các công thức tính nhanh kết hợp chứng minh để các bạn hiểu và nhớ lâu hơn để áp dụng nhanh và chính xác các câu hỏi trắc nghiệm. Tài liệu có sưa tầm một số bài toán trên trang đethi.violet.vn và tự làm…có gì thắc mắc mong được giao lưu và học hỏi. Chân thành cảm ơn Tài liệu các kĩ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều đã gửi tặng lần trước chỉ có phương pháp, đề trắc nghiệm và đáp số cũng có nhiều sai sót, hạn chế về mặt kiến thức và đã nhận được đông đảo ý kiến của các học sinh cũng như các bạn giáo viên góp ý, tôi đã chỉnh sửa và bổ xung đáp án và lời giải mẫu một số bài tập, hi vọng trong thời gian sớm nhất sẽ gửi tặng các bạn… Một lần nữa chân thành cảm ơn các bạn học sinh cũng như các giáo viên BÀI TOÁN VỀ CÁC GIÁ TRỊ TỨC THỜI 1
  • 2. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Changngoc203@gmail.com I. LÝ THUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC GIÁ TRỊ TỨC THỜI VỚI GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG (HAY CỰC ĐẠI) i  i  I 0 cos t  cos  t  I  0 1. Với mạch chỉ chứ L thì u L vuông pha với i, giả sử  uL  u  U cos   t  L 0L    U 0 L sin  t  sin t    2 U0L   Bình phương và cộng theo từng vế ta được 2 uL i2  2 1 2 U 0L I0 (1) i  i  I 0 cos t  cos  t  I  0 2. Với mạch chỉ chứ C thì u C vuông pha với i, giả sử  u  U cos   t     U sin  t  sin t  uC 0C 0C    C 2 U 0C   2 2 u i Bình phương và cộng theo từng vế ta được C  2  1 (2) 2 U 0C I 0 2 u LC i2  2 1 3. Với mạch chứa L và C thì u LC vuông pha với i, làm tương tự ta cũng được 2 U 0 LC I 0 u 4. Với mạch chỉ chứa R thuần thì i  (4) R i  i  I 0 cos t  cos  t  I  0 Giả sử  u  U cos  t  cos  t  u R 0R  R U0R  2 uR i2 Bình phương và cộng theo từng vế ta được 2  2  2cos 2 t (5) U 0 R I0 5. Với mạch chỉ chứa R thuần và C thì u R vuông pha với u C ta có uR  u R  U 0 R cos  t  cos t  U  0R Giả sử i  I 0 cos  t   u  U cos   t     U sin  t  sin  t  uC 0C 0C    C 2 U 0C   2 2  u   u  Bình phương và cộng theo từng vế ta được  C    R   1  U 0C   U 0 R  6. Với mạch chỉ chứa R thuần và L thì u R vuông pha với uL thuần ta có uR  u R  U 0 R cos  t  cos t  U  0R Giả sử i  I 0 cos  t   u  U cos   t     U sin  t  sin  t   u L 0L 0L    L 2 U0L   2 (3) (6) 2  u   u  Bình phương và cộng theo từng vế ta được  L    R   1  U0L   U0R  Để chứng minh công thức (6) và (7) ta có thể làm như sau BÀI TOÁN VỀ CÁC GIÁ TRỊ TỨC THỜI (7) 2
  • 3. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Changngoc203@gmail.com 2 2  uC i 2 2  2  2 1  uC   uR  U 0 C I 0 Từ       1 ta đươc (6) tương tự cho công thức (7) U0R u  U 0C   U 0 R   i  R ; I 0  R  7. Với mạch chứa cả R thuần, L thuần và C thì u R vuông pha với uLC 2 2 2 2  u  uC   u R   u LC   u R  Ta cũng có  L    1     1  U 0 LC   U 0 R   U 0 LC   U 0 R  Chú ý: Hệ thức (1), (2), (3), (6) và (7) gọi là hệ thức độc lập theo thời gian Hệ thức (1), (2) và (3) đúng khi điện áp vuông góc với cường độ dòng điện Hệ thức (6) và (7) đúng khi hai điện áp vuông pha. 2 2  u   u  Trong trường hợp tổng quát, hai đoạn mạch bất kì mà vuông pha ta cũng có công thức  1    2   1  U 01   U 02  8. Một số công thức khác 2 2 2 2 2 2  uL   uR   uC   u R   u LC   u R       1;      1;     1  U 0 sin    U 0 cos    U 0 sin    U 0 cos    U 0 sin    U 0 cos   Chứng minh:    U 0 LC sin     U0  Xét tam giác vuông OU 0 U 0R . Ta có   U0R   cos   U 0  II. MỘT SỐ KHÁM PHÁ TỪ MỐI LIÊN HỆ TRÊN 1. Chứng minh uL U Z   0L  L uC U 0C Z C (8)    u L  U 0 L cos   t  2  U u Z    Cách 1: Từ   L   0 L  L (với U 0 C  Z C I 0 và uC U 0C Z C u  U cos   t     U cos   t    0C 0C      C 2 2    U0L  ZL I0 ) Hoặc: Vì uC và uL ngược pha nhau: giả sử u C = U0Ccos  t thì u L = UoLcos(  t +  ) = - U0Lcos  t u U Z  L   0L  L uC U 0 C ZC BÀI TOÁN VỀ CÁC GIÁ TRỊ TỨC THỜI 3
  • 4. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Changngoc203@gmail.com 2 2  uC i  2  2 1 2 2 uC U uL u Z U 0 C I 0 Cách 2: Từ  2  2  2  L   0 L  L (với U 0 C  Z C I 0 và U 0 L  Z L I 0 và uL ngược 2 uC U 0C Z C  uL  i  1 U 0 C U 0 L 2 U 2  0L I0 pha với u C)  i2 u2 i2 u2 u2 i2  2 1 2  1 2  2  2  2 2 2I 2U C UC I  I 0 U 0C 2. Từ (1) và (2) biến đổi tiếp ta được  2 2 2 2 2 2 i  u 1 i  u 1 u  i  2 2 2 2  I 0 U 02L 2 I 2 2U L UL I 2  I U U  I  0 0  0 u u U U u i 3. Từ (4) ta có i   R    0     0 R i I I0 U I I U U  I  2 0  0 4. Từ (5) ta có 2 uR u2 i2 i2  2  2cos 2 t  1  cos 2 t  R2  2  2 1  cos 2t  U 02R I 0 UR I III. BIỂU THỨC ĐÚNG VÀ SAI VỀ MỐI LIÊN HỆ GIŨA CÁC GIÁ TRỊ TỨC THỜI VỚI GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG (HAY CỰC ĐẠI) Tức thời Biểu thức đúng i  iR  iL  iC Biểu thức sai i  iR  iL  iC Hiệu dụng I  I R  I L  IC Cực đại I 0  I 0 R  I 0 L  I 0C Tức thời u  u R  u L  uC u  uR  uL  uC Hiệu dụng 2 U  U R  (U L  U C ) 2 và U  U R       U  U R  U L  UC u i R U  U R  U L  U C và U  U R Véc tơ Tức thời Hiệu dụng Độ lệch pha i U 0 R U 0 L U 0C U 0    R ZL ZC Z U U U U I R  L  C  R ZL ZC Z      2 2 uL u ; i C ZL ZC I0       IV. VẬN DỤNG MỤC I, II VÀ III LÀM CÁC BÀI TẬP SAU Chú ý: Khi giả thiết nói tại thời điểm t có điện áp hay cường độ bằng giá trị nào đó thì ta phải hiểu đó là giá trị tức thời BÀI TOÁN VỀ CÁC GIÁ TRỊ TỨC THỜI 4
  • 5. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Changngoc203@gmail.com Câu 1: (CĐ – 2010) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai? U I U I u i u2 i2 A.  0. B.   2. C.   0 . D. 2  2  1 . U 0 I0 U 0 I0 U I U 0 I0 HD: Với mạch chỉ chứa R thì u và I cùng pha nhau I U U  I  0 0  0 u U U u i R   0   0  A, B, C đúng i I I0 U I  I U U  I  2 0  0 i  i  I 0 cos  t  cos  t  I u2 i2  0 Giả sử   R  2  2 cos 2 t  D sai U 02R I 0 u  U cos  t  cos t  u R 0R  R U0R  Chọn đáp án D Câu 2: (ĐH – 2011) Đặt điện áp u  U 2cost vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là u 2 i2 1 u 2 i2 u 2 i2 1 u 2 i2 A. 2  2  . B. 2  2  1 . C. 2  2  . D. 2  2  2 . U I 2 U I U I 4 U I HD:  u 2 i2  u 2 i2 u và i vuông pha nên: 2  2  1   2  2   2 . Chọn đáp án D U 0 I0 I  U Câu 3: (CĐ – 2012) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60 V và 20 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là A. 20 13 V. B. 10 13 V. C. 140 V. D. 20 V. HD: U OL Z  uL  L   U OC Z C  (u L )t  60 V Áp dụng:  uC  Z  3Z C  L Vậy u = uR + uL + uC = 60 – 60 + 20 = 20V . Chọn đáp án D Câu 4: Một mạch điện AB gồm tụ C nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay 2 chiều có tần số   . Điểm giữa C và L là M. Khi u MB = 40V thì uAB có giá trị LC A. 160V B. -30V C. -120V D. 200V HD: u2 u2 u2 u2 2 i2 i2  Z L  4 ZC Ta có: C  2  1; L  2  1  C  L ; với U 0 C  Z C I 0 và U 0 L  Z L I 0 ,   2 2 2 2 U 0C I 0 U 0L I0 U 0C U 0 L LC BÀI TOÁN VỀ CÁC GIÁ TRỊ TỨC THỜI 5
  • 6. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Changngoc203@gmail.com Z  u L  uC L  u L  4uC (uL ngược pha với uC) ZC Vậy u AB = uL + uC = -3u C = -120V Đáp án C Câu 5: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC  2Z L . Vào một thời điểm khi hiệu điện thế trên điện trở và trên tụ điện có giá trị tức thời tương ứng là 40V và 30V thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là: A. 55V B. 85V C. 50V D. 25V HD: Vì u L và u C ngược pha và Zc = 2ZL nên UC = 30V  U L  15V Vậy u = uR + u L + uc = 40 – 15 + 30 = 55V Chọn đáp án A Câu 3: Đặt một điện áp xoay chiều u vào hai đầu của một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Điện áp tứ thời hai đầu điện trở R có biểu thức uR = 50 2 cos(2πft +  ) (V). Vào một thời điểm t nào đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch và hai đầu điện trở có giá trị u = 50 2 V và uR = 25 2 V. Xác định điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. A. 60 3 V. B. 100 V. C. 50V. D. 50 3 V HD: uR = 50 2 cos(2πft + ) (V)  UR = 50 (V) Tại thời điểm t: u = 50 2 (V) và uR = -25 2 (V)  u = 2u R  Z = 2R Tổng trở Z2 = R2 + ZC2  ZC2 = 3R2  ZC = R 3  UC = UR 3 = 50 3 (V) Chọn đáp án D Câu 4: Đoạn mạch xoay chiều AB chứa 3 linh kiện R, L, C. Đoạn AM chứa L, MN chứa R và NB chứa C. 50 3 R  50 , Z L  50 3 Ω, ZC  Ω. Khi u AN  80 3 V thì uMB  60V . Giá trị cực đại của u AB là: 3 A. 150V. B. 100V. C. 50 7 V. D. 100 3 V. HD: Z 1  Z  Cách 1: Ta có : tan  AN  L  3   AN  ; tan  MB   C     MB   R 6 R 3 3  u Vậy u AN và uMB vuông pha nhau nên ta có  AN U  0 AN  80 3   I R2  Z 2 L  0 2   60     I R2  Z 2 C   0 2   u MB    U   0 MB 2   1   2 2 2   80 3   60. 3   1   I .100    I .100   1  I 0  3 A      0   0   50 2 )  50 7V 3 Cách 2: Từ giá trị các trở kháng ta có giản đồ véctơ: (bạn đọc tự vẽ) Từ giản đồ ta thấy ở thời điểm t thì u MB = uRC = 60(V) thì uC = 30(V) và uR = 30 3 (V) i = uR/R = 0,6 3 (A) 2 uC i2 Ta luôn có i và u C vuông pha nhau nên: 2   1 → I0 = 0,6 6 (A) I 0 ( Z C .I 0 ) 2 Vậy U 0  I 0 R 2  ( Z L  Z C ) 2  3. 50 2  (50 3  Vậy điện áp cực đại U0 = I0Z = 50 7 (V) u Cách 3: Trước tiên ta có : i  R ; U0L = I0.ZL ; U0c = I0.ZC R BÀI TOÁN VỀ CÁC GIÁ TRỊ TỨC THỜI 6
  • 7. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Changngoc203@gmail.com 2 2 2 2 2 2  u AN  u L  u R (*)  (80 3)  uL  u R 2 2 Và  2   u L  uC  15600 (1) 2 2 2 2 2  uC  u R u MB  uC  u R (**)  60   Xét đoạn nguyên L và nguyên C : vì u và i luôn vuông pha nên : Cho C : 2 u2 uC i2 i2 i2  C  1 2  1 2  2 I 02 U 0 C I 0 ( I 0 .Z C ) 2 I0 Cho L : 2 u2 uL u i2 i2 i2  L  1 2  1 2   1 (3) với i  R 2 2 2 2 R I0 U 0L I 0 ( I 0 .Z L ) I 0 ( I 0 .50 3) 2 2 Từ (2) và (3) ta có : u L  9uC  0 2 C Từ (1) và (4) ta có : u Từ (2) hoặc (3) ta có : 2  uR   R  2 uC    I 02  50 3  I0.  3  165 0 1950   2 2 50  50 3    3     2 uC i2 u2  1 I 02 U 02 50 3 2 (I0 . ) 3 2 uL  1 (2) (4) 2 L 2  1950 và u  17550 thay vào (*) hoặc (**) ta có : u R  1650 2     2 2 uC u   1  I 02   R    R   50 3   3   3  I0      2  2 2 uR uC  R2  50 3   3      2 3A Mà U 0 AB  I 0 .Z AB  3. R 2  ( Z L  Z C ) 2  50 7V Chọn đáp án C Câu 5: Đặt điện áp u = 240 2 cos100  t (V) vào đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết R = 60  , cuộn dây 1, 2 103 thuần cảm có L = H và tụ C = F. Khi điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm bằng 240V và đang giảm thì  6 điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện bằng bao nhiêu? HD: Cách 1: U U 240 I    2 2( A) 2 2 Z 60 2 R  (Z L  Z C ) U 0L Z  ZC   tan   L  1    ( rad )  i  4cos(100 t  )( A) R 4 4    u L  U 0 L cos(100 t   )  480cos(100 t  )(V ) (U 0L  I 0 Z L  480V ) 4 2 4 3 uC  240cos(100 t  )(V ) (U 0C  I 0 Z C  240(V ) 4  U 0R u R  240cos(100 t  )(V ) (U 0R  I 0 R  240(V ) U 0C 4 u i i 1 ( ) 2  ( L ) 2  1  ( ) 2  ( ) 2  1  i  2 3( A)  i  2 3( A) 4 480 4 2 u i ( ) 2  ( C ) 2  1  uC  120(V )  uC  120(V ) ( u L ngược pha uC ) 4 240 BÀI TOÁN VỀ CÁC GIÁ TRỊ TỨC THỜI 7
  • 8. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Changngoc203@gmail.com u R  i.R  2 3.60(V )  u R  120 3(V ) Cách 2:   uL  240(V )  100 t   ( uL giảm) 4 3 3 2 2  100 t    uC  240 cos( )  60(V ) 4 3 3    3    u R  240 cos( )  240  120 3(V ) 4 6 6 2 1 Cách 3: Gọi  là pha của u L khi u L  240(V )  cos   2 Do u C ngược pha với u L nên  u C  U OC cos(   )  U 0 C cos   60(V )  Do uR trễ pha so uL một góc nên 2  3  u R  U 0 R cos(  )  U 0 R sin   120 3 (V ) (lấy sin    0 do u L  0 và đang giảm) 2 2  2.10 4  Câu 6: (ĐH – 2009) Đặt điện áp u  U 0 cos  100 t   V vào hai đầu một tụ điện có điện dung F. Ở 3   thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là     A. i  4 2 cos  100 t   (A). B. i  5cos  100 t   (A) 6 6       C. i  5cos  100 t   (A) D. i  4 2 cos  100 t   (A) 6 6   Giải: 1 1 Ta có Z C    50 2.10 4 C 100 .  2 2 uC uC i2 i2 502 42 Ta có 2  2  1   2  1  2 2  2  1  I0  5 A 2 U 0C I 0 50 I 0 I 0  I 0 ZC  I 0  100 t  uC / i  uC  i         i  i  rad 2 3 6 Chọn đáp án B   Câu 7: (ĐH – 2009) Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos  100 t   (V ) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có 3  1 độ tự cảm L  H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua 2 cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là     A. i  2 3 cos  100 t   ( A) B. i  2 3 cos  100 t   ( A) 6 6       C. i  2 2 cos  100 t   ( A) D. i  2 2 cos  100 t   ( A) 6 6   Giải: Z L   L  50 BÀI TOÁN VỀ CÁC GIÁ TRỊ TỨC THỜI 8
  • 9. Giáo viên: Nguyễn Thành Long Ta có Email: Changngoc203@gmail.com  2 2 100 2 uL uC i2 i2  2 1  2 1 2 2 U 02L I 0 50 2 I 0  I0 ZL  I0  u L / i   uL   i   2  22  1  I0  2 3 A I 02      i  i   rad 2 3 6 Chọn đáp án A   Câu 8: Đặt một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0 cos 120 t   V vào hai đầu đoạn mạch gồm một 3  104 1 cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H nối tiếp với một tụ điện có điện dung C =  F. Tại thời điểm điện 3 24 áp giữa hai đầu mạch là 40 2 thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 1A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là   A. i  3 2 cos(120 t  ) (A) B. i  2 2 cos(120 t  ) (A) 6 6   C. i  2 cos(120 t  ) A) D. i  3cos(100 t  ) (A) 6 6 Giải: 1 Ta có Z L   L  40; Z C   20  Z LC  20 C Đối với mach chỉ có LC ta có công thức sau u2 u2 i2 i2 1 (40 2)2 2  LC  1  2  2 LC2  1  2  2 2  1  I 0  9  I 0  3 A 2 2 I0 U oLC I 0 I 0 .Z LC I0 I 0 .20     Góc lệch pha   u  i     do Z L  Z C  điện áp hai đầu mạch sớm pha so với i 3 2 6 2  Phương trình dòng điện i  3cos(100 t  ) 6 Chọn đáp án D 1 Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(120t + /3)V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 6 H. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 40 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 1A. biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là ? Giải: 1 ZL= .L  120 . =20  6 Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là i = I0cos(120t + /3 - /2 ) = I0cos(120t - /6 )  vì dòng điện chậm pha so với u một góc 2 2 2 2 2 2 2 2 U0i Z I i i u + 2 = 1  I02 = = 2 L 2 0 2  300I02 – 3200 = 400  I0 = 3 (A) 2 2 2 I0 U0 U0  u ZL I0  u  Do đó i  3cos(120 t  ) A 6 Câu 10: (CĐ – 2010) Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng U0 U0 U A. . B. . C. 0 . D. 0. 2 L L 2 L HD: BÀI TOÁN VỀ CÁC GIÁ TRỊ TỨC THỜI 9
  • 10. Giáo viên: Nguyễn Thành Long U max  Wđ max  Wt  0  i  0 Email: Changngoc203@gmail.com  i2 u 2 1  2  Hoặc: Từ công thức thức  I 0 U 02  i  0 . Chọn đáp án D u  U  0 Câu 11: Mạch R nối tiếp với C. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Khi điện áp tức thời 2 đầu R là 20 7 V thì cường độ dòng điện tức thời là 7 A và điện áp tức thời 2 đầu tụ là 45V . đến khi điện áp 2 đầu R là 40 3 V thì điện áp tức thời 2 đầu tụ C là 30V. Tìm C 3.103 2.103 104 103 A: B: C: D: 8 3  8 HD:  20 7 2  45 2     1  I 0 R   I 0 Z C   I 0 R  80   U R  UC    2 2  I 0 ZC  60  40 3   30  1        I 0 R   I 0 ZC   uR i 20 7 7 2.10 3     I 0  4  Z C  15  C  U 0R I0 80 I0 3 Chọn đáp án B Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(t) V vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ C có ZC = R. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là A. -50V. B. - 50 3 V. C. 50V. D. 50 3 V. HD: U u 50 Cách 1: Theo giả thiết Z C  R  U 0C  U 0 R  100V mà i = R  còn I 0  0 R R R R uR 2 ( ) u2 u2 i2 2 Ta có C  2  1  C 2  R  1  uC  7500  uC  50 3V vì đang tăng nên chọn B U 0R 2 U 02C I 0 100 ( ) R Cách 2: R = ZC  UR = UC.  ZC π Ta có: U2 = UR2 + Uc2 = 2UR2  UR = 50 2 V = UC. Mặt khác: tanφ = = 1  =  R 4 π Từ đó ta suy ra pha của i là ( ωt + ). 4 π π 1 Xét đoạn chứa R: u R = U0Rcos( ωt + ) = 50  cos( ωt + ) = 4 4 2 π π 3 Vì u R đang tăng nên u'R > 0 suy ra sin( ωt + ) < 0  vậy ta lấy sin( ωt + ) = – (1) 4 4 2 π π π và u C = U0C.cos( ωt + – ) = U0C.sin( ωt + ) (2) 4 2 4 Thế U0C = 100V và thế (1) vào (2) ta có u C = – 50 3 V U Cách 3: Z C  R  U 0C  U 0 R  0 AB  100V 2 Mặt khác BÀI TOÁN VỀ CÁC GIÁ TRỊ TỨC THỜI 10