SlideShare a Scribd company logo
THỰC HÀNH SPSS VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y SINH
(30 tiết TH)
 Bài thực hành 5
SO SÁNH CÁC TỶ LỆ VÀ KIỂM ĐỊNH
TÍNH ĐỘC LẬP
(04 tiết TH)
A. MỤC TIÊU
1. So sánh tỷ lệ 1 mẫu với 1 tỷ lệ lý thuyết P0 cho trước
(so sánh 2 tỷ lệ) và đọc được kết quả:
 Chi- Square Test (test Khi bình phương)
 Binomial Test (test Nhị thức)
2. So sánh được các tỷ lệ (≥ 3 tỷ lệ) (trên cùng 1 mẫu)
với 1 phân phối cho trước và đọc được kết quả:
 Chi- Square Test (test Khi bình phương)
Sau khi học xong sinh viên có khả năng:
Tỷ lệ nam có bằng 50% không?
Nói cách khác, tỷ lệ nam, nữ có như nhau không?
Với mức tin cậy 95%
Tên biến n Tỷ lệ (%)
GIOI
Nam
Nữ
Tên test
Giá trị p
 Kết luận
 Bài 5.1 – Giáo trình trang 107
Mở file Daithaoduong.sav
 Bài 5.1 – Giáo trình trang 107
Hướng dẫn đọc kết quả
 Tính tỷ lệ nam và nữ ?
 Dùng lệnh Frequencies cho biến định tính (GIOI)
Tên biến n
Tỷ lệ (%)
(cột Valid Percent)
GIOI
Nam 34 21.3
Nữ 126 78.8
 Chi- Square Test
(test khi bình phương)
* Dùng cho 1 biến định tính
có ≥ 2 trạng thái : so sánh
≥ 2 tỷ lệ
So sánh
tỷ lệ 1 mẫu
(1 biến định tính)
với
1 tỷ lệ lý thuyết
(So sánh P với P0
cho trước)
(có 2 cách)
 Binomial test
(test Nhị thức)
* Dùng cho 1 biến định tính
chỉ có 2 trạng thái: so sánh
2 tỷ lệ có như nhau không?
- B1: Analyze  Nonparametric Test  Legacy Dialogs
 Chi-Square, xuất hiện hộp thoại Chi-Square Test
- B2: Chọn tên biến (định tính) , nhấn  chuyển sang mục
Test Variable List
- B3: Trong mục Expected Values: (giá trị mong đợi)
o All categories: So sánh tất cả các nhóm bằng nhau
o Values: Nhập các tỷ lệ cần so sánh, nhấn Add
- B4: Nhấn OK
 1.1. So sánh tỷ lệ 1 mẫu với 1 tỷ lệ lý thuyết P0
o Chi- Square Test (test Khi bình phương)
1 biến định tính
So sánh
tất cả các nhóm
như nhau
Tần số mong đợi
Mi = npi
Tần số ni
Giá trị quan sát Q= 52.9
* Mức ý nghĩa của kiểm định
p = 0.000
Độ tự do
df = (hàng – 1)= 1
 Chi- Square Test (test Khi bình phương)
o All categories: So sánh tất cả các nhóm bằng nhau
Tỷ lệ nam có bằng 50% không?
Nói cách khác, tỷ lệ nam, nữ có như nhau không?
Với mức tin cậy 95% (1- α = 0.95)
Tên test
Giá trị p (Sig.)
 Kết luận:
Chi- Square Test
p = 0.000
Vì p = 0.000 < α = 0.05 nên tỷ lệ nam, nữ không như nhau,
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 95%
 Giá trị p (Asymp. Sig.): mức ý nghĩa của kiểm định
 Kết luận
Độ tin cậy
1 - α
Chấp nhận H0
(Như nhau)
Bác bỏ H0
(Không như nhau)
95% • p ≥ α = 0.05
→ không có sự khác biệt
với mức tin cậy 95%
• p < α = 0.05
→ có sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê với mức tin
cậy 95%
90% • p ≥ α = 0.1
→ không có sự khác biệt
với mức tin cậy 90%
• p < α = 0.1
→ có sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê với mức tin
cậy 90%
99% • p ≥ α = 0.01
→ không có sự khác biệt
với mức tin cậy 99%
• p < α = 0.01
→ có sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê với mức tin
cậy 99%
- B1: Analyze  Nonparametric Test  Legacy Dialogs
 Binomial test, xuất hiện hộp thoại Binomial Test
- B2: Chọn tên biến (định tính hoặc định lượng),
nhấn  mục Test Variable List
 1.2. So sánh tỷ lệ 1 mẫu với 1 tỷ lệ lý thuyết P0
o Binomial test (test nhị thức)
- B3: Mục Define Dichotomy: Xác định điểm chia số liệu
thành 2 nhóm
o Get from data: điểm chia được xác định từ số liệu
(biến định tính)
o Cutpoint: Nhập điểm chia số liệu định lượng thành 2
nhóm (biến định lượng)
- B4: Nhấn OK
Giá trị kiếm định P0= 0.5
* So sánh 2 tỷ lệ như nhau
1 biến định tính
Chỉ có 2 trạng thái
 1.2. So sánh tỷ lệ 1 mẫu với 1 tỷ lệ lý thuyết P0
o Binomial test (test nhị thức)
 1.2. So sánh tỷ lệ 1 mẫu với 1 tỷ lệ lý thuyết P0
o Binomial test (test nhị thức)- biến định tính
Tần số n
Tỷ lệ %
Tổng tỷ lệ = 1
Giá trị kiếm định P0= 0.5
* So sánh 2 tỷ lệ như nhau
* Mức ý nghĩa
của kiểm định
p = 0.000
Tỷ lệ nam có bằng 50% không?
Nói cách khác, tỷ lệ nam, nữ có như nhau không?
Với mức tin cậy 95% (1- α = 0.95)
Tên test
Giá trị p (Sig.)
 Kết luận:
Binomial test
p = 0.000
Vì p = 0.000 < α = 0.05 nên tỷ lệ nam, nữ không như nhau,
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 95%
Tên biến n
Tỷ lệ (%)
(cột Observed Prop.)
GIOI
Nam 34 0.21
Nữ 126 0.79
Tỷ lệ người điều trị đái tháo đường không thường xuyên
(DTDTD) là bao nhiêu và có bằng 70% không?
Với độ tin cậy 95%
 Bài 5.2 – Giáo trình trang 107
Mở file Daithaoduong.sav
Tên biến n Tỷ lệ
(%)
Tần số
mong đợi
DTDTD Không thường xuyên
Có thường xuyên
Tổng
- Tên test:
- Giá trị p p =
- Kết luận:
* Hướng dẫn:
- Tính tỷ lệ người điều trị đái tháo đường không thường
xuyên
→ Dùng Frequencies cho biến định tính : DTDTD
- So sánh tỷ lệ người điều trị đái tháo đường không thường
xuyên với 70%
→ Dùng Chi- Square với thứ tự values tùy nhập: 70 - 30
 Bài 5.2 – Giáo trình trang 107
Mở file Daithaoduong.sav
Tỷ lệ người điều trị đái tháo đường không thường xuyên
(DTDTD) là bao nhiêu và có bằng 70% không? Mức tin cậy
95%
* Dùng Frequencies cho
biến định tính (DTDTD)
để tính tỷ lệ người điều trị
đái tháo đường không
thường xuyên
 Bài 5.2 Tỷ lệ người điều trị đái tháo đường không
thường xuyên (DTDTD) có bằng 70% không?
Với độ tin cậy 95%
 Chọn Chi- Square Test (test Khi bình phương)
o Values: nhập các tỷ lệ cần so sánh, nhấn Add
* Thứ tự nhập các tỷ lệ tại mục Values:
1. Không thường xuyên  70
2. Có thường xuyên 30
 Chọn Chi- Square Test (test Khi bình phương)
o Values: Thứ tự nhập tỷ lệ 70 - 30
Tần số ni
Tần số mong đợi
Mi = npi
* Mức ý nghĩa của kiểm định
p = 0.863
Tên biến n Tỷ lệ
(%)
Tần số
mong đợi
DTDTD Không thường xuyên 113 70.6 112
Có thường xuyên 47 29.4 48
Tổng 160 100
70%
30%
 Bài 5.2 Tỷ lệ người điều trị đái tháo đường không
thường xuyên (DTDTD) có bằng 70% không?
Với độ tin cậy 95%
 Bài 5.2: Tỷ lệ người điều trị đái tháo đường không
thường xuyên (DTDTD) có bằng 70% không?
Với độ tin cậy 95% (1- α = 0.95)
Tên test
Giá trị p (Sig.)
 Kết luận: (Cách 1)
Chi- Square Test
p = 0.863
Vì p = 0.863 > α = 0.05 nên tỷ lệ người điều trị đái
tháo đường không thường xuyên bằng 70%, sự khác
biệt không có ý nghĩa với độ tin cậy 95%.
* Kết luận (Cách 2) : Vì p = 0.863 > α = 0.05 nên tỷ lệ
người điều trị đái tháo đường không thường xuyên
không khác biệt giá trị 70% với độ tin cậy 95%.
Tỷ lệ người điều trị đái tháo đường có thường xuyên
(DTDTD) là bao nhiêu và có bằng 30% không?
Mức tin cậy 95%
 Tích chọn mục:
o Values: nhập các tỷ lệ cần so sánh, nhấn Add
Theo thứ tự các nhóm trong bảng Frequencies
(Hoặc kiểm tra tần số mong đợi: Mi = n.pi
Mục Expected N )
* Lưu ý khi dùng Chi- Square Test
để so sánh P với P0 tùy nhập
Tỷ lệ những người hút thuốc lá và không hút thuốc lá
(HUTTHUOCLA) có như nhau không? Độ tin cậy 99%
- Đọc kết quả theo bảng sau:
 Bài 5.3 – Giáo trình trang 107
Mở file Daithaoduong.sav
Tên biến n Tỷ lệ % Giá trị p
HUTTHUOCLA Không hút
Có hút
Tổng
* Kết luận:
 Hướng dẫn: 2 cách tính
 Cách 2: Dùng Binomial test (test nhị thức) cho biến
(HUTTHUOCLA) so sánh tỷ lệ 2 nhóm như nhau (= 0.5)
o Get from data: điểm chia được xác định từ số liệu
Test Proportion: 0.5 (giá trị kiếm định P0=0.5)
Tỷ lệ những người hút thuốc lá và không hút thuốc lá
(HUTTHUOCLA) có như nhau không?
 Cách 1:
- Dùng Frequencies cho biến (HUTTHUOCLA) để tính %
- Dùng Chi- Square Test (test Khi bình phương) cho biến
(HUTTHUOCLA), tích chọn mục
o All categories: So sánh tất cả các nhóm bằng nhau
Tên biến n Tỷ lệ % Giá trị p
HUTTHUOCLA
Không hút 131 81.9 p = 0.000
Có hút 29 18.1
Tổng 160 100
 Cách 1:
- Dùng Frequencies cho biến h tính (HUTTHUOCLA) để
tính tỷ lệ %
- Dùng Chi- Square Test cho biến (HUTTHUOCLA)
o All categories: So sánh tất cả các nhóm bằng nhau
* Kết luận:
Vì p = 0.000 < 0.01 nên có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê về tỷ lệ người có hút thuốc và không hút thuốc, với
độ tin cậy 99%.
Tên biến N Tỷ lệ Giá trị p
HUTTHUOCLA
Không hút 131 0.82 p = 0.000
Có hút 29 0.18
Tổng 160 1.00
* Kết luận:
Vì p = 0.000 < 0.01 nên có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê về tỷ lệ người có hút thuốc và không hút thuốc, với
độ tin cậy 99%.
 Cách 2:
- Dùng Binomial test (test nhị thức) cho biến định tính
(HUTTHUOCLA) để so sánh tỷ lệ 2 nhóm có như nhau
không (P0 = 0.5)? Độ tin cậy 99%
Tỷ lệ bệnh nhân có lượng glucose (GLUCOSE) ≤ 6.4 và
bệnh nhân có lượng glucose > 6.4 có như nhau không?
Với độ tin cậy 95%
* Đọc kết quả theo bảng sau:
 Bài 5.4 – Giáo trình trang 107
Mở file Daithaoduong.sav
Tên biến n Tỷ lệ % Giá trị p
GLUCOSE ≤ 6.4
> 6.4
Tổng
* Kết luận:
 Hướng dẫn: 3 cách làm
 Cách 1:
- Dùng Recode into Different Variables: Phân loại biến
định lượng (GLUCOSE) biến định tính
(PLGLUCOSE6.4) có 2 nhóm: ≤ 6.4 và > 6.4
- Dùng Frequencies cho biến (PLGLUCOSE6.4) để tính
tần số, tỷ lệ 2 nhóm.
- Dùng Chi- Square Test cho biến (PLGLUCOSE6.4)
o All categories: So sánh tất cả các nhóm bằng nhau
 so sánh 2 tỷ lệ có như nhau không?
Tên biến n Tỷ lệ % Giá trị p
PLGLUCOSE6.4
(biến định tính)
≤ 6.4 86 53.8 p = 0.343
> 6.4 74 46.3
Tổng 160 100
* Kết luận:
Vì p = 0.343 > 0.05 nên tỷ lệ bệnh nhân có lượng glucose
≤ 6.4 và bệnh nhân có lượng glucose > 6.4 là như nhau,
sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy
95%.
 Cách 1: Chi- Square Test (test Khi bình phương)
o All categories: So sánh tất cả các nhóm bằng nhau
 Hướng dẫn: 3 cách làm
 Cách 2:
- Dùng Recode into Different Variables: Phân loại biến
định lượng (GLUCOSE) biến định tính
(PLGLUCOSE6.4) có 2 nhóm: ≤ 6.4 và > 6.4
- Dùng Binomial test (test nhị thức) cho biến định tính
(PLGLUCOSE6.4) so sánh 2 tỷ lệ có như nhau không?
 Cách 2: Dùng Binomial test (test nhị thức) cho biến định
tính (PLGLUCOSE6.4)
Tên biến n Tỷ lệ Giá trị p
PLGLUCOSE6.4
(biến định tính)
≤ 6.4 86 0.54 p = 0.385
> 6.4 74 0.46
Tổng 160 1.00
* Kết luận:
Vì p = 0.385 > 0.05 nên tỷ lệ bệnh nhân có lượng glucose
≤ 6.4 và bệnh nhân có lượng glucose > 6.4 là như nhau,
sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy
95%.
 Cách 3: Dùng test nhị thức cho biến định lượng
o Binomial test  Cutpoint
- B1: Chọn Analyze  Nonparametric Test  Legacy
Dialogs  Binomial test, xuất hiện hộp thoại Binomial Test
- B2: Chọn tên biến (định lượng) , nhấn  để chuyển sang
mục Test Variable List
+ Mục Define Dichotomy: Tích chọn mục Cutpoint
o Cutpoint: Nhập điểm chia số liệu định lượng
thành 2 nhóm (= 6.4), không cần Recode phân loại
- B3: Nhấn OK ≤ 6.4
Dấu “ = ” ở nhóm > 6.4
 Cách 3: Dùng Binomial test (test nhị thức)
o Cutpoint: Nhập điểm chia số liệu định lượng
thành 2 nhóm
Giá trị kiểm định
P0 = 0.5
(2 nhóm = nhau)
≤ 6.4
Dấu “ = ” ở nhóm thấp
Tên biến n Tỷ lệ Giá trị p
GLUCOSE
(biến định lượng)
≤ 6.4 86 0.54 p = 0.385
> 6.4 74 0.46
Tổng 160 1.00
* Kết luận:
Vì p = 0.385 > 0.05 nên tỷ lệ bệnh nhân có lượng glucose
≤ 6.4 và bệnh nhân có lượng glucose > 6.4 là như nhau,
sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy
95%.
 Cách 3: Dùng Binomial test (test nhị thức)
o Cutpoint: Nhập điểm chia số liệu định lượng
thành 2 nhóm
Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử gia đình (TIENSUGD)
là bình thường, tăng huyết áp, đái tháo đường
có tuân theo phân bố 8:1:1 không?
Với độ tin cậy 95%
Tên biến n Tỷ lệ (%) Giá trị p
TIENSUGD Bình thường
Tăng huyết áp
Đái tháo đường
Tổng
* Kết luận:
 Bài 5.5 – Giáo trình trang 107
Mở file Daithaoduong.sav
* Hướng dẫn:
- Dùng lệnh Frequencies cho biến định tính (TIENSUGD)
để tính phân bố tần số, tỷ lệ (%)
Tên biến n Tỷ lệ (%) Giá trị p
TIENSUGD Bình thường 136 85.0
Tăng huyết áp 17 10.6
Đái tháo đường 7 4.4
Tổng 160 100.0
 Bài 5.5 – Giáo trình trang 107
Mở file Daithaoduong.sav
 2. So sánh các tỷ lệ (trên cùng 1 mẫu) với
1 phân phối cho trước
o Values:
nhập 3 tỷ lệ
tương ứng với
thứ tự các nhóm
trong bảng
Frequencies,
nhấn Add
* Hướng dẫn: Biến (TIENSUGD) có 3 trạng thái (3 nhóm)
 So sánh ≥ 3 tỷ lệ với 1 phân phối cho trước (8: 1: 1)
Dùng Chi- Square Test (test Khi bình phương)
-Nhấn OK
Có thể nhập
3 tỷ lệ theo
thứ tự:
80: 10: 10
 Bài 5.5 : Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử gia đình (TIENSUGD)
là bình thường, tăng huyết áp, đái tháo đường
có tuân theo phân bố 8:1:1 không? Với mức tin cậy 95%
Tên biến n Tỷ lệ (%) Giá trị p
TIENSUGD Bình thường 136 85.0 p = 0.060
Tăng huyết áp 17 10.6
Đái tháo đường 7 4.4
Tổng 160 100.0
* Kết luận:
Vì p = 0.060 > 0.05 nên tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử gia
đình là bình thường, tăng huyết áp, đái tháo đường có tuân
theo phân bố 8:1:1 với mức tin cậy 95%
Chi- Square Test
(test khi bình phương)
* dùng cho 1 biến định tính
có ≥ 2 trạng thái
Binomial test
(test Nhị thức)
* dùng cho 1 biến định tính chỉ có 2
trạng thái
Hoặc 1 biến định lượng có cutpoint
So sánh tỷ lệ
2 nhóm của
1 biến định tính
có như nhau
không?
(P0 = 0.5)
So sánh tỷ lệ 2 nhóm
của 1 biến định
lượng có cutpoint
(Dấu “=” ở nhóm giá
trị thấp, không cần
Recode phân loại)
So sánh với
P0 tùy nhập
(theo thứ tự
trong bảng
Frequency)
So sánh
Tỷ lệ
các nhóm
như nhau
 So sánh các tỷ lệ (trên cùng 1 mẫu) với 1 phân
phối cho trước (có 2 test thống kê)
 Phân biệt: Chi- Square Test và Binomial test
Chi- Square Test Binomial test
• Chỉ dùng cho
1 biến định tính có >= 2
trạng thái
• Dùng cho 1 biến định tính chỉ có 2
trạng thái
• Dùng cho 1 biến định lượng có Cut
point (dấu “=” ở nhóm giá trị thấp)
• So sánh các tỷ lệ
có như nhau không?
• So sánh với
P0 tùy nhập
• Chỉ so sánh 2 tỷ lệ có như nhau không?
(50%- 50%)
P0 = 0.5
• Không tính được tỷ lệ %
(phải dùng Frequency
để tính tỷ lệ % các nhóm)
• Tính được tỷ lệ % các nhóm
(Không cần dùng Frequency)
 BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ
Mở file dữ liệu viemgan.sav
1. So sánh tỷ lệ bệnh nhân của nhóm hôn mê gan mạn
tính và nhóm hôn mê gan cấp tính của biến (NHOM) với
độ tin cậy 95%
- Điền kết quả vào bảng sau:
Tên test
Giá trị p
Kết luận:
 Hướng dẫn đọc và điền kết quả
1. So sánh tỷ lệ bệnh nhân của nhóm hôn mê gan mạn
tính và nhóm hôn mê gan cấp tính (NHOM) với độ tin cậy
95%
Tên test
Giá trị p
Chi- Square Test hoặc
Biominal Test
p = 0.000
 Kết luận:
Vì p = 0.000 < 0.05 nên tỷ lệ bệnh nhân của nhóm hôn mê
gan mạn tính và nhóm hôn mê gan cấp tính không như
nhau, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 95%
 BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ
Mở file dữ liệu viemgan.sav
2. So sánh tỷ lệ bệnh nhân có lượng BCTT trên 47
(BCTT) với giá trị 52% , với độ tin cậy 95%
- Điền kết quả vào bảng sau:
Tên test
Giá trị p
Kết luận:
 BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ
Mở file dữ liệu viemgan.sav
2. So sánh tỷ lệ bệnh nhân có lượng BCTT trên 47
(BCTT) với giá trị 52% , với độ tin cậy 95%
* Hướng dẫn: Phân loại biến BCTT  PLBCTT47
Transform  Recode into Different Variables
(BCTT)
là biến
định
lượng
BCTT ≤ 47  1 : so sánh với 48%
BCTT > 47  2 : so sánh với 52%
Dùng Chi- Square Thứ tự nhập Values: 48% - 52%
 2. So sánh tỷ lệ bệnh nhân có lượng BCTT trên 47
(BCTT) với giá trị 52% , với độ tin cậy 95%
2. So sánh tỷ lệ bệnh nhân có lượng BCTT trên 47 với
giá trị 52% , với độ tin cậy 95%
 Hướng dẫn đọc và điền kết quả
Tên test
Giá trị p
Chi- Square Test
p = 0.110
 Kết luận:
Vì p = 0.110 > 0.05 nên tỷ lệ bệnh nhân có lượng
BCTT trên 47 bằng 52%, sự khác biệt không có ý nghĩa
thống kê với mức tin cậy 95%
 BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ
Mở file dữ liệu viemgan.sav
3. So sánh tỷ lệ bệnh nhân có lượng SGPT máu (SGPT)
dưới 38 với giá trị 55% , với độ tin cậy 95%
- Điền kết quả vào bảng sau:
Tên test
Giá trị p
Kết luận:
 BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ
Mở file dữ liệu viemgan.sav
* Hướng dẫn: Phân loại biến SGPT  PLSGPT38
Transform  Recode into Different Variables
(SGPT)
là biến
định
lượng
SGPT ≥ 38  1 : so sánh với 45%
SGPT < 38  2 : so sánh với 55%
3. So sánh tỷ lệ bệnh nhân có lượng SGPT máu (SGPT)
dưới 38 với giá trị 55% , với độ tin cậy 95%
Dùng Chi- Square Thứ tự nhập Values: 45% - 55%
3. So sánh tỷ lệ bệnh nhân có lượng SGPT máu (SGPT)
dưới 38 với giá trị 55% , với độ tin cậy 95%
- Điền kết quả vào bảng sau:
Tên test
Giá trị p
 Hướng dẫn đọc và điền kết quả
Chi- Square Test
p = 0.017
 Kết luận:
Vì p = 0.017 < 0.05 nên tỷ lệ bệnh nhân có lượng
SGPT dưới 38 không bằng 55%, sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê với mức tin cậy 95%
 BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ
Mở file dữ liệu viemgan.sav
* Hướng dẫn: Phân loại biến SGPT  PLSGPT38
Transform  Recode into Different Variables
(SGPT)
là biến
định
lượng
SGPT ≥ 38  2 : so sánh với 45%
SGPT < 38  1 : so sánh với 55%
3. So sánh tỷ lệ bệnh nhân có lượng SGPT máu (SGPT)
dưới 38 với giá trị 55% , với độ tin cậy 95%
Dùng Chi- Square  Thứ tự nhập Values: 55% - 45%
 3. So sánh tỷ lệ bệnh nhân có lượng SGPT máu (SGPT)
dưới 38 với giá trị 55% , với độ tin cậy 95%
 BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ
Mở file dữ liệu viemgan.sav
4. So sánh tỷ lệ bệnh nhân của nhóm có lượng HB ≤ 8.2
và nhóm HB > 8.2 của biến (HB), với độ tin cậy 95%
- Điền kết quả vào bảng sau:
Tên test
Giá trị p
Kết luận:
 Cách 1: Dùng Binomial test (test nhị thức) cho biến
định lượng (HB)
o Cut point: = 8.2
 Hướng dẫn: 3 Cách
 Cách 2:
- Dùng Recode → Phân loại biến HB thành 2 nhóm:
HB <= 8.2 và HB > 8.2 (Biến định tính PLHB8.2)
- Dùng Chi- Square Test → so sánh 2 tỷ lệ của 2
nhóm (Biến định tính PLHB8.2) có như nhau không?
 Cách 3:
- Dùng Recode → Phân loại biến HB thành 2 nhóm:
HB <= 8.2 và HB > 8.2 (Biến định tính PLHB8.2)
- Dùng Binomial test → so sánh 2 tỷ lệ của 2 nhóm
(Biến định tính PLHB8.2) có như nhau không?
4. So sánh tỷ lệ bệnh nhân của nhóm có lượng HB ≤ 8.2
và nhóm có lượng HB > 8.2 , với độ tin cậy 95%
 Dùng Binomial test (test nhị thức)
o Cut point: = 8.2
Tên test
Giá trị p
 Hướng dẫn đọc và điền kết quả
Binomial test
p = 0.093
 Kết luận:
Vì p = 0.093 > 0.05 nên tỷ lệ bệnh nhân của nhóm có
lượng HB ≤ 8.2 và nhóm có lượng HB > 8.2 là như nhau, sự
khác biệt không có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 95%
 BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ
Mở file dữ liệu viemgan.sav
5. So sánh tỷ lệ bệnh nhân của nhóm có lượng HB < 8.2
và nhóm có lượng HB ≥ 8.2 , với độ tin cậy 95%
- Điền kết quả vào bảng sau:
Tên test
Giá trị p
Kết luận:
 Dùng Recode → Phân loại biến HB thành 2 nhóm:
HB < 8.2 và HB ≥ 8.2
 Dùng Chi- Square Test → so sánh 2 tỷ lệ của 2 nhóm có
như nhau không?
Tên test
Giá trị p
 Hướng dẫn: Cách 1
p = 0.075
 Kết luận:
Vì p = 0.075 > 0.05 nên tỷ lệ bệnh nhân của nhóm có
lượng HB < 8.2 và nhóm có lượng HB ≥ 8.2 là như nhau, sự
khác biệt không có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 95%
Chi- Square Test
 Dùng Recode → Phân loại biến HB thành 2 nhóm:
HB < 8.2 và HB ≥ 8.2
 Dùng Binomial test → so sánh 2 tỷ lệ của 2 nhóm có như
nhau không?
Tên test
Giá trị p p = 0.093
Biominal Test
 Kết luận:
Vì p = 0.093 > 0.05 nên tỷ lệ bệnh nhân của nhóm có
lượng HB < 8.2 và nhóm có lượng HB ≥ 8.2 là như nhau, sự
khác biệt không có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 95%
 Hướng dẫn: Cách 2
 BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ
Mở file dữ liệu viemgan.sav
6. So sánh tỷ lệ bệnh nhân có lượng SGPT máu ≤ 38 (SGPT)
với giá trị 49% , với độ tin cậy 95%
- Điền kết quả vào bảng sau:
Tên test
Giá trị p
Kết luận:
 BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ
Mở file dữ liệu viemgan.sav
* Hướng dẫn: Phân loại biến SGPT  PLSGPT38
Transform  Recode into Different Variables
(SGPT)
là biến
định
lượng
SGPT ≤ 38  1 : so sánh với 49%
SGPT > 38  2 : so sánh với 51%
6. So sánh tỷ lệ bệnh nhân có lượng SGPT máu ≤ 38 (SGPT)
với giá trị 49% , với độ tin cậy 95%
Dùng Chi- Square  Thứ tự nhập Values: 49% - 51%
Tên test
Giá trị p
 Hướng dẫn đọc và điền kết quả
Chi- Square Test
p = 0.377
 Kết luận:
Vì p = 0.377 > 0.05 nên tỷ lệ bệnh nhân có lượng
SGPT ≤ 38 bằng 49%, sự khác biệt không có ý nghĩa
thống kê với mức tin cậy 95%
6. So sánh tỷ lệ bệnh nhân có lượng SGPT máu ≤ 38 (SGPT)
với giá trị 49% , với độ tin cậy 95%
Bai TH5. So sanh cac ty le va kiem dinh tinh doc lap (04TH).ppt

More Related Content

What's hot

LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGLOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
SoM
 
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
SoM
 
[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd ths ha
[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd   ths ha[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd   ths ha
[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd ths ha
k1351010236
 
GIẢI PHẪU DẪN TRUYỀN THẦN KINH
GIẢI PHẪU DẪN TRUYỀN THẦN KINHGIẢI PHẪU DẪN TRUYỀN THẦN KINH
GIẢI PHẪU DẪN TRUYỀN THẦN KINH
Tín Nguyễn-Trương
 
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH NHÂN CẮT CỤT CHI.BỘ MÔN: VLTL-PHCN ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH NHÂN CẮT CỤT CHI.BỘ MÔN: VLTL-PHCN ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH NHÂN CẮT CỤT CHI.BỘ MÔN: VLTL-PHCN ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH NHÂN CẮT CỤT CHI.BỘ MÔN: VLTL-PHCN ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
nataliej4
 
Sinh ly he noi tiet
Sinh ly he noi tietSinh ly he noi tiet
Sinh ly he noi tiet
Vũ Thanh
 
CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐCCÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐC
Dr Hoc
 
18 đường dẫn truyền cơ bản của hệ thần kinh
18 đường dẫn truyền cơ bản của hệ thần kinh18 đường dẫn truyền cơ bản của hệ thần kinh
18 đường dẫn truyền cơ bản của hệ thần kinh
Dr NgocSâm
 
Phục hồi chức năng - Y sĩ
Phục hồi chức năng - Y sĩPhục hồi chức năng - Y sĩ
Phục hồi chức năng - Y sĩ
TS DUOC
 
Trắc Nghiệm Gây Mê Hồi Sức ĐHYHN - TBFTTH VMU
Trắc Nghiệm Gây Mê Hồi Sức ĐHYHN  - TBFTTH VMUTrắc Nghiệm Gây Mê Hồi Sức ĐHYHN  - TBFTTH VMU
Trắc Nghiệm Gây Mê Hồi Sức ĐHYHN - TBFTTH VMU
TBFTTH
 
[Duoc ly] khang sinh khang nam (tltk - co van anh)
[Duoc ly] khang sinh   khang nam (tltk - co van anh)[Duoc ly] khang sinh   khang nam (tltk - co van anh)
[Duoc ly] khang sinh khang nam (tltk - co van anh)
k1351010236
 
Kỹ Năng Truyền Thông Giáo Dục Sức Khỏe
Kỹ Năng Truyền Thông Giáo Dục Sức Khỏe Kỹ Năng Truyền Thông Giáo Dục Sức Khỏe
Kỹ Năng Truyền Thông Giáo Dục Sức Khỏe
nataliej4
 
CHUYÊN ĐỀ BỆNH ÁN NHI KHOA
CHUYÊN ĐỀ BỆNH ÁN NHI KHOACHUYÊN ĐỀ BỆNH ÁN NHI KHOA
CHUYÊN ĐỀ BỆNH ÁN NHI KHOA
SoM
 
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-ban
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-banCap cuu-ngung-tuan-hoan-co-ban
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-ban
banbientap
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
SoM
 
SGLT2
SGLT2SGLT2
DIGOXIN
DIGOXINDIGOXIN
DIGOXIN
SoM
 
Luận án: Điều trị không mổ vỡ lách trong chấn thương bụng kín
Luận án: Điều trị không mổ vỡ lách trong chấn thương bụng kínLuận án: Điều trị không mổ vỡ lách trong chấn thương bụng kín
Luận án: Điều trị không mổ vỡ lách trong chấn thương bụng kín
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
HA VO THI
 
Cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp
Cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấpCấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp
Cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp
Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 

What's hot (20)

LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGLOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd ths ha
[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd   ths ha[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd   ths ha
[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd ths ha
 
GIẢI PHẪU DẪN TRUYỀN THẦN KINH
GIẢI PHẪU DẪN TRUYỀN THẦN KINHGIẢI PHẪU DẪN TRUYỀN THẦN KINH
GIẢI PHẪU DẪN TRUYỀN THẦN KINH
 
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH NHÂN CẮT CỤT CHI.BỘ MÔN: VLTL-PHCN ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH NHÂN CẮT CỤT CHI.BỘ MÔN: VLTL-PHCN ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH NHÂN CẮT CỤT CHI.BỘ MÔN: VLTL-PHCN ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH NHÂN CẮT CỤT CHI.BỘ MÔN: VLTL-PHCN ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
 
Sinh ly he noi tiet
Sinh ly he noi tietSinh ly he noi tiet
Sinh ly he noi tiet
 
CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐCCÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐC
CÁC BỆNH LÝ DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH & THUỐC
 
18 đường dẫn truyền cơ bản của hệ thần kinh
18 đường dẫn truyền cơ bản của hệ thần kinh18 đường dẫn truyền cơ bản của hệ thần kinh
18 đường dẫn truyền cơ bản của hệ thần kinh
 
Phục hồi chức năng - Y sĩ
Phục hồi chức năng - Y sĩPhục hồi chức năng - Y sĩ
Phục hồi chức năng - Y sĩ
 
Trắc Nghiệm Gây Mê Hồi Sức ĐHYHN - TBFTTH VMU
Trắc Nghiệm Gây Mê Hồi Sức ĐHYHN  - TBFTTH VMUTrắc Nghiệm Gây Mê Hồi Sức ĐHYHN  - TBFTTH VMU
Trắc Nghiệm Gây Mê Hồi Sức ĐHYHN - TBFTTH VMU
 
[Duoc ly] khang sinh khang nam (tltk - co van anh)
[Duoc ly] khang sinh   khang nam (tltk - co van anh)[Duoc ly] khang sinh   khang nam (tltk - co van anh)
[Duoc ly] khang sinh khang nam (tltk - co van anh)
 
Kỹ Năng Truyền Thông Giáo Dục Sức Khỏe
Kỹ Năng Truyền Thông Giáo Dục Sức Khỏe Kỹ Năng Truyền Thông Giáo Dục Sức Khỏe
Kỹ Năng Truyền Thông Giáo Dục Sức Khỏe
 
CHUYÊN ĐỀ BỆNH ÁN NHI KHOA
CHUYÊN ĐỀ BỆNH ÁN NHI KHOACHUYÊN ĐỀ BỆNH ÁN NHI KHOA
CHUYÊN ĐỀ BỆNH ÁN NHI KHOA
 
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-ban
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-banCap cuu-ngung-tuan-hoan-co-ban
Cap cuu-ngung-tuan-hoan-co-ban
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
 
SGLT2
SGLT2SGLT2
SGLT2
 
DIGOXIN
DIGOXINDIGOXIN
DIGOXIN
 
Luận án: Điều trị không mổ vỡ lách trong chấn thương bụng kín
Luận án: Điều trị không mổ vỡ lách trong chấn thương bụng kínLuận án: Điều trị không mổ vỡ lách trong chấn thương bụng kín
Luận án: Điều trị không mổ vỡ lách trong chấn thương bụng kín
 
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
 
Cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp
Cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấpCấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp
Cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp
 

Similar to Bai TH5. So sanh cac ty le va kiem dinh tinh doc lap (04TH).ppt

Phân tích thống kê cơ bản với stata
Phân tích thống kê cơ bản với stataPhân tích thống kê cơ bản với stata
Phân tích thống kê cơ bản với stata
SoM
 
Phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệuPhương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệu
nguoitinhmenyeu
 
TKSD - TKCKHXH.pptx
TKSD - TKCKHXH.pptxTKSD - TKCKHXH.pptx
TKSD - TKCKHXH.pptx
MinerPhcVinh
 
Estimating the impact of the project 2024
Estimating the impact of the project 2024Estimating the impact of the project 2024
Estimating the impact of the project 2024
TUNGUYENTHANH22
 
Danh gia tac dong 2024 các phương pháp định lượng.pptx
Danh gia tac dong 2024 các phương pháp định lượng.pptxDanh gia tac dong 2024 các phương pháp định lượng.pptx
Danh gia tac dong 2024 các phương pháp định lượng.pptx
HngV926321
 
Huong dan thuc_hanh_spss
Huong dan thuc_hanh_spssHuong dan thuc_hanh_spss
Huong dan thuc_hanh_spss
Tri Minh
 
Chapter 4 kiem dinh thong ke
Chapter 4 kiem dinh thong keChapter 4 kiem dinh thong ke
Chapter 4 kiem dinh thong kepmxuandba
 
Danh gia tac dong 2024 tong quan chuong trinh.pptx
Danh gia tac dong 2024 tong quan chuong trinh.pptxDanh gia tac dong 2024 tong quan chuong trinh.pptx
Danh gia tac dong 2024 tong quan chuong trinh.pptx
HinThy45
 
Huong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhung
Huong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhungHuong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhung
Huong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhung
Nguyễn Ngọc Trâm
 
chuong 2.ppt
chuong 2.pptchuong 2.ppt
chuong 2.ppt
LnTrnVn
 
4.ANOVA - YẾN.pdf
4.ANOVA - YẾN.pdf4.ANOVA - YẾN.pdf
4.ANOVA - YẾN.pdf
NhtLmNguyn3
 
Business Research Method 6
Business Research Method 6Business Research Method 6
Business Research Method 6Calvin Nguyen
 
Toán ứng dụng - QLCN Chapter 2 - P2.pptx
Toán ứng dụng - QLCN Chapter 2 - P2.pptxToán ứng dụng - QLCN Chapter 2 - P2.pptx
Toán ứng dụng - QLCN Chapter 2 - P2.pptx
tub2203924
 
Control chart 1
Control chart 1Control chart 1
Control chart 1
Nguyễn Quang Anh
 
Thong ke ung dung trong hoa hoc
Thong ke ung dung trong hoa hocThong ke ung dung trong hoa hoc
Thong ke ung dung trong hoa hoc
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Test thong ke
Test thong keTest thong ke
Test thong kethang_ph
 
Giới thiệu về SPSS
Giới thiệu về SPSSGiới thiệu về SPSS
Giới thiệu về SPSS
kudos21
 
Hk1 lttk ca1-132
Hk1 lttk ca1-132Hk1 lttk ca1-132
Hk1 lttk ca1-132
Cẩm Thu Ninh
 
Bai tap ktl lop chinh quy - 2013
Bai tap ktl   lop chinh quy - 2013Bai tap ktl   lop chinh quy - 2013
Bai tap ktl lop chinh quy - 2013
Bé Bảo Bảo
 
Tin học ứng dụng - chương 4- vttu
Tin học ứng dụng - chương 4- vttuTin học ứng dụng - chương 4- vttu
Tin học ứng dụng - chương 4- vttu
Thái Trần
 

Similar to Bai TH5. So sanh cac ty le va kiem dinh tinh doc lap (04TH).ppt (20)

Phân tích thống kê cơ bản với stata
Phân tích thống kê cơ bản với stataPhân tích thống kê cơ bản với stata
Phân tích thống kê cơ bản với stata
 
Phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệuPhương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệu
 
TKSD - TKCKHXH.pptx
TKSD - TKCKHXH.pptxTKSD - TKCKHXH.pptx
TKSD - TKCKHXH.pptx
 
Estimating the impact of the project 2024
Estimating the impact of the project 2024Estimating the impact of the project 2024
Estimating the impact of the project 2024
 
Danh gia tac dong 2024 các phương pháp định lượng.pptx
Danh gia tac dong 2024 các phương pháp định lượng.pptxDanh gia tac dong 2024 các phương pháp định lượng.pptx
Danh gia tac dong 2024 các phương pháp định lượng.pptx
 
Huong dan thuc_hanh_spss
Huong dan thuc_hanh_spssHuong dan thuc_hanh_spss
Huong dan thuc_hanh_spss
 
Chapter 4 kiem dinh thong ke
Chapter 4 kiem dinh thong keChapter 4 kiem dinh thong ke
Chapter 4 kiem dinh thong ke
 
Danh gia tac dong 2024 tong quan chuong trinh.pptx
Danh gia tac dong 2024 tong quan chuong trinh.pptxDanh gia tac dong 2024 tong quan chuong trinh.pptx
Danh gia tac dong 2024 tong quan chuong trinh.pptx
 
Huong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhung
Huong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhungHuong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhung
Huong dan thuc_hanh_spss_th_s_pham_le_hong_nhung
 
chuong 2.ppt
chuong 2.pptchuong 2.ppt
chuong 2.ppt
 
4.ANOVA - YẾN.pdf
4.ANOVA - YẾN.pdf4.ANOVA - YẾN.pdf
4.ANOVA - YẾN.pdf
 
Business Research Method 6
Business Research Method 6Business Research Method 6
Business Research Method 6
 
Toán ứng dụng - QLCN Chapter 2 - P2.pptx
Toán ứng dụng - QLCN Chapter 2 - P2.pptxToán ứng dụng - QLCN Chapter 2 - P2.pptx
Toán ứng dụng - QLCN Chapter 2 - P2.pptx
 
Control chart 1
Control chart 1Control chart 1
Control chart 1
 
Thong ke ung dung trong hoa hoc
Thong ke ung dung trong hoa hocThong ke ung dung trong hoa hoc
Thong ke ung dung trong hoa hoc
 
Test thong ke
Test thong keTest thong ke
Test thong ke
 
Giới thiệu về SPSS
Giới thiệu về SPSSGiới thiệu về SPSS
Giới thiệu về SPSS
 
Hk1 lttk ca1-132
Hk1 lttk ca1-132Hk1 lttk ca1-132
Hk1 lttk ca1-132
 
Bai tap ktl lop chinh quy - 2013
Bai tap ktl   lop chinh quy - 2013Bai tap ktl   lop chinh quy - 2013
Bai tap ktl lop chinh quy - 2013
 
Tin học ứng dụng - chương 4- vttu
Tin học ứng dụng - chương 4- vttuTin học ứng dụng - chương 4- vttu
Tin học ứng dụng - chương 4- vttu
 

Recently uploaded

B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiềuB8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
HongBiThi1
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
HongBiThi1
 
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqeNCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
HongBiThi1
 
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdfQuy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptxQuy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
Phu Thuy Luom
 
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Phngon26
 
SGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdfB6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
HongBiThi1
 
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩB11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
HongBiThi1
 
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdfNCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
HongBiThi1
 
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfTest THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
HongBiThi1
 
SGK Trật khớp vai Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Trật khớp vai Y4.pdf hay nha các bạnSGK Trật khớp vai Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Trật khớp vai Y4.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
HongBiThi1
 
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạSGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bànB12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
HongBiThi1
 
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyếtB8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiềuB8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
 
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqeNCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
 
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdfQuy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
 
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptxQuy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
 
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
 
SGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
 
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdfB6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
 
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩB11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
 
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
 
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdfNCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
 
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfTest THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
 
SGK Trật khớp vai Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Trật khớp vai Y4.pdf hay nha các bạnSGK Trật khớp vai Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Trật khớp vai Y4.pdf hay nha các bạn
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
 
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
 
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạSGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
 
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bànB12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
 
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyếtB8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
 

Bai TH5. So sanh cac ty le va kiem dinh tinh doc lap (04TH).ppt

  • 1. THỰC HÀNH SPSS VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y SINH (30 tiết TH)  Bài thực hành 5 SO SÁNH CÁC TỶ LỆ VÀ KIỂM ĐỊNH TÍNH ĐỘC LẬP (04 tiết TH)
  • 2. A. MỤC TIÊU 1. So sánh tỷ lệ 1 mẫu với 1 tỷ lệ lý thuyết P0 cho trước (so sánh 2 tỷ lệ) và đọc được kết quả:  Chi- Square Test (test Khi bình phương)  Binomial Test (test Nhị thức) 2. So sánh được các tỷ lệ (≥ 3 tỷ lệ) (trên cùng 1 mẫu) với 1 phân phối cho trước và đọc được kết quả:  Chi- Square Test (test Khi bình phương) Sau khi học xong sinh viên có khả năng:
  • 3. Tỷ lệ nam có bằng 50% không? Nói cách khác, tỷ lệ nam, nữ có như nhau không? Với mức tin cậy 95% Tên biến n Tỷ lệ (%) GIOI Nam Nữ Tên test Giá trị p  Kết luận  Bài 5.1 – Giáo trình trang 107 Mở file Daithaoduong.sav
  • 4.  Bài 5.1 – Giáo trình trang 107 Hướng dẫn đọc kết quả  Tính tỷ lệ nam và nữ ?  Dùng lệnh Frequencies cho biến định tính (GIOI) Tên biến n Tỷ lệ (%) (cột Valid Percent) GIOI Nam 34 21.3 Nữ 126 78.8
  • 5.  Chi- Square Test (test khi bình phương) * Dùng cho 1 biến định tính có ≥ 2 trạng thái : so sánh ≥ 2 tỷ lệ So sánh tỷ lệ 1 mẫu (1 biến định tính) với 1 tỷ lệ lý thuyết (So sánh P với P0 cho trước) (có 2 cách)  Binomial test (test Nhị thức) * Dùng cho 1 biến định tính chỉ có 2 trạng thái: so sánh 2 tỷ lệ có như nhau không?
  • 6. - B1: Analyze  Nonparametric Test  Legacy Dialogs  Chi-Square, xuất hiện hộp thoại Chi-Square Test - B2: Chọn tên biến (định tính) , nhấn  chuyển sang mục Test Variable List - B3: Trong mục Expected Values: (giá trị mong đợi) o All categories: So sánh tất cả các nhóm bằng nhau o Values: Nhập các tỷ lệ cần so sánh, nhấn Add - B4: Nhấn OK  1.1. So sánh tỷ lệ 1 mẫu với 1 tỷ lệ lý thuyết P0 o Chi- Square Test (test Khi bình phương)
  • 7. 1 biến định tính So sánh tất cả các nhóm như nhau
  • 8. Tần số mong đợi Mi = npi Tần số ni Giá trị quan sát Q= 52.9 * Mức ý nghĩa của kiểm định p = 0.000 Độ tự do df = (hàng – 1)= 1  Chi- Square Test (test Khi bình phương) o All categories: So sánh tất cả các nhóm bằng nhau
  • 9. Tỷ lệ nam có bằng 50% không? Nói cách khác, tỷ lệ nam, nữ có như nhau không? Với mức tin cậy 95% (1- α = 0.95) Tên test Giá trị p (Sig.)  Kết luận: Chi- Square Test p = 0.000 Vì p = 0.000 < α = 0.05 nên tỷ lệ nam, nữ không như nhau, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 95%
  • 10.  Giá trị p (Asymp. Sig.): mức ý nghĩa của kiểm định  Kết luận Độ tin cậy 1 - α Chấp nhận H0 (Như nhau) Bác bỏ H0 (Không như nhau) 95% • p ≥ α = 0.05 → không có sự khác biệt với mức tin cậy 95% • p < α = 0.05 → có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 95% 90% • p ≥ α = 0.1 → không có sự khác biệt với mức tin cậy 90% • p < α = 0.1 → có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 90% 99% • p ≥ α = 0.01 → không có sự khác biệt với mức tin cậy 99% • p < α = 0.01 → có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 99%
  • 11. - B1: Analyze  Nonparametric Test  Legacy Dialogs  Binomial test, xuất hiện hộp thoại Binomial Test - B2: Chọn tên biến (định tính hoặc định lượng), nhấn  mục Test Variable List  1.2. So sánh tỷ lệ 1 mẫu với 1 tỷ lệ lý thuyết P0 o Binomial test (test nhị thức) - B3: Mục Define Dichotomy: Xác định điểm chia số liệu thành 2 nhóm o Get from data: điểm chia được xác định từ số liệu (biến định tính) o Cutpoint: Nhập điểm chia số liệu định lượng thành 2 nhóm (biến định lượng) - B4: Nhấn OK
  • 12. Giá trị kiếm định P0= 0.5 * So sánh 2 tỷ lệ như nhau 1 biến định tính Chỉ có 2 trạng thái  1.2. So sánh tỷ lệ 1 mẫu với 1 tỷ lệ lý thuyết P0 o Binomial test (test nhị thức)
  • 13.  1.2. So sánh tỷ lệ 1 mẫu với 1 tỷ lệ lý thuyết P0 o Binomial test (test nhị thức)- biến định tính Tần số n Tỷ lệ % Tổng tỷ lệ = 1 Giá trị kiếm định P0= 0.5 * So sánh 2 tỷ lệ như nhau * Mức ý nghĩa của kiểm định p = 0.000
  • 14. Tỷ lệ nam có bằng 50% không? Nói cách khác, tỷ lệ nam, nữ có như nhau không? Với mức tin cậy 95% (1- α = 0.95) Tên test Giá trị p (Sig.)  Kết luận: Binomial test p = 0.000 Vì p = 0.000 < α = 0.05 nên tỷ lệ nam, nữ không như nhau, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 95% Tên biến n Tỷ lệ (%) (cột Observed Prop.) GIOI Nam 34 0.21 Nữ 126 0.79
  • 15. Tỷ lệ người điều trị đái tháo đường không thường xuyên (DTDTD) là bao nhiêu và có bằng 70% không? Với độ tin cậy 95%  Bài 5.2 – Giáo trình trang 107 Mở file Daithaoduong.sav Tên biến n Tỷ lệ (%) Tần số mong đợi DTDTD Không thường xuyên Có thường xuyên Tổng - Tên test: - Giá trị p p = - Kết luận:
  • 16. * Hướng dẫn: - Tính tỷ lệ người điều trị đái tháo đường không thường xuyên → Dùng Frequencies cho biến định tính : DTDTD - So sánh tỷ lệ người điều trị đái tháo đường không thường xuyên với 70% → Dùng Chi- Square với thứ tự values tùy nhập: 70 - 30  Bài 5.2 – Giáo trình trang 107 Mở file Daithaoduong.sav Tỷ lệ người điều trị đái tháo đường không thường xuyên (DTDTD) là bao nhiêu và có bằng 70% không? Mức tin cậy 95%
  • 17. * Dùng Frequencies cho biến định tính (DTDTD) để tính tỷ lệ người điều trị đái tháo đường không thường xuyên  Bài 5.2 Tỷ lệ người điều trị đái tháo đường không thường xuyên (DTDTD) có bằng 70% không? Với độ tin cậy 95%
  • 18.  Chọn Chi- Square Test (test Khi bình phương) o Values: nhập các tỷ lệ cần so sánh, nhấn Add * Thứ tự nhập các tỷ lệ tại mục Values: 1. Không thường xuyên  70 2. Có thường xuyên 30
  • 19.  Chọn Chi- Square Test (test Khi bình phương) o Values: Thứ tự nhập tỷ lệ 70 - 30 Tần số ni Tần số mong đợi Mi = npi * Mức ý nghĩa của kiểm định p = 0.863
  • 20. Tên biến n Tỷ lệ (%) Tần số mong đợi DTDTD Không thường xuyên 113 70.6 112 Có thường xuyên 47 29.4 48 Tổng 160 100 70% 30%  Bài 5.2 Tỷ lệ người điều trị đái tháo đường không thường xuyên (DTDTD) có bằng 70% không? Với độ tin cậy 95%
  • 21.  Bài 5.2: Tỷ lệ người điều trị đái tháo đường không thường xuyên (DTDTD) có bằng 70% không? Với độ tin cậy 95% (1- α = 0.95) Tên test Giá trị p (Sig.)  Kết luận: (Cách 1) Chi- Square Test p = 0.863 Vì p = 0.863 > α = 0.05 nên tỷ lệ người điều trị đái tháo đường không thường xuyên bằng 70%, sự khác biệt không có ý nghĩa với độ tin cậy 95%. * Kết luận (Cách 2) : Vì p = 0.863 > α = 0.05 nên tỷ lệ người điều trị đái tháo đường không thường xuyên không khác biệt giá trị 70% với độ tin cậy 95%.
  • 22. Tỷ lệ người điều trị đái tháo đường có thường xuyên (DTDTD) là bao nhiêu và có bằng 30% không? Mức tin cậy 95%
  • 23.  Tích chọn mục: o Values: nhập các tỷ lệ cần so sánh, nhấn Add Theo thứ tự các nhóm trong bảng Frequencies (Hoặc kiểm tra tần số mong đợi: Mi = n.pi Mục Expected N ) * Lưu ý khi dùng Chi- Square Test để so sánh P với P0 tùy nhập
  • 24. Tỷ lệ những người hút thuốc lá và không hút thuốc lá (HUTTHUOCLA) có như nhau không? Độ tin cậy 99% - Đọc kết quả theo bảng sau:  Bài 5.3 – Giáo trình trang 107 Mở file Daithaoduong.sav Tên biến n Tỷ lệ % Giá trị p HUTTHUOCLA Không hút Có hút Tổng * Kết luận:
  • 25.  Hướng dẫn: 2 cách tính  Cách 2: Dùng Binomial test (test nhị thức) cho biến (HUTTHUOCLA) so sánh tỷ lệ 2 nhóm như nhau (= 0.5) o Get from data: điểm chia được xác định từ số liệu Test Proportion: 0.5 (giá trị kiếm định P0=0.5) Tỷ lệ những người hút thuốc lá và không hút thuốc lá (HUTTHUOCLA) có như nhau không?  Cách 1: - Dùng Frequencies cho biến (HUTTHUOCLA) để tính % - Dùng Chi- Square Test (test Khi bình phương) cho biến (HUTTHUOCLA), tích chọn mục o All categories: So sánh tất cả các nhóm bằng nhau
  • 26. Tên biến n Tỷ lệ % Giá trị p HUTTHUOCLA Không hút 131 81.9 p = 0.000 Có hút 29 18.1 Tổng 160 100  Cách 1: - Dùng Frequencies cho biến h tính (HUTTHUOCLA) để tính tỷ lệ % - Dùng Chi- Square Test cho biến (HUTTHUOCLA) o All categories: So sánh tất cả các nhóm bằng nhau * Kết luận: Vì p = 0.000 < 0.01 nên có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ người có hút thuốc và không hút thuốc, với độ tin cậy 99%.
  • 27. Tên biến N Tỷ lệ Giá trị p HUTTHUOCLA Không hút 131 0.82 p = 0.000 Có hút 29 0.18 Tổng 160 1.00 * Kết luận: Vì p = 0.000 < 0.01 nên có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ người có hút thuốc và không hút thuốc, với độ tin cậy 99%.  Cách 2: - Dùng Binomial test (test nhị thức) cho biến định tính (HUTTHUOCLA) để so sánh tỷ lệ 2 nhóm có như nhau không (P0 = 0.5)? Độ tin cậy 99%
  • 28. Tỷ lệ bệnh nhân có lượng glucose (GLUCOSE) ≤ 6.4 và bệnh nhân có lượng glucose > 6.4 có như nhau không? Với độ tin cậy 95% * Đọc kết quả theo bảng sau:  Bài 5.4 – Giáo trình trang 107 Mở file Daithaoduong.sav Tên biến n Tỷ lệ % Giá trị p GLUCOSE ≤ 6.4 > 6.4 Tổng * Kết luận:
  • 29.  Hướng dẫn: 3 cách làm  Cách 1: - Dùng Recode into Different Variables: Phân loại biến định lượng (GLUCOSE) biến định tính (PLGLUCOSE6.4) có 2 nhóm: ≤ 6.4 và > 6.4 - Dùng Frequencies cho biến (PLGLUCOSE6.4) để tính tần số, tỷ lệ 2 nhóm. - Dùng Chi- Square Test cho biến (PLGLUCOSE6.4) o All categories: So sánh tất cả các nhóm bằng nhau  so sánh 2 tỷ lệ có như nhau không?
  • 30. Tên biến n Tỷ lệ % Giá trị p PLGLUCOSE6.4 (biến định tính) ≤ 6.4 86 53.8 p = 0.343 > 6.4 74 46.3 Tổng 160 100 * Kết luận: Vì p = 0.343 > 0.05 nên tỷ lệ bệnh nhân có lượng glucose ≤ 6.4 và bệnh nhân có lượng glucose > 6.4 là như nhau, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%.  Cách 1: Chi- Square Test (test Khi bình phương) o All categories: So sánh tất cả các nhóm bằng nhau
  • 31.  Hướng dẫn: 3 cách làm  Cách 2: - Dùng Recode into Different Variables: Phân loại biến định lượng (GLUCOSE) biến định tính (PLGLUCOSE6.4) có 2 nhóm: ≤ 6.4 và > 6.4 - Dùng Binomial test (test nhị thức) cho biến định tính (PLGLUCOSE6.4) so sánh 2 tỷ lệ có như nhau không?
  • 32.  Cách 2: Dùng Binomial test (test nhị thức) cho biến định tính (PLGLUCOSE6.4) Tên biến n Tỷ lệ Giá trị p PLGLUCOSE6.4 (biến định tính) ≤ 6.4 86 0.54 p = 0.385 > 6.4 74 0.46 Tổng 160 1.00 * Kết luận: Vì p = 0.385 > 0.05 nên tỷ lệ bệnh nhân có lượng glucose ≤ 6.4 và bệnh nhân có lượng glucose > 6.4 là như nhau, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%.
  • 33.  Cách 3: Dùng test nhị thức cho biến định lượng o Binomial test  Cutpoint - B1: Chọn Analyze  Nonparametric Test  Legacy Dialogs  Binomial test, xuất hiện hộp thoại Binomial Test - B2: Chọn tên biến (định lượng) , nhấn  để chuyển sang mục Test Variable List + Mục Define Dichotomy: Tích chọn mục Cutpoint o Cutpoint: Nhập điểm chia số liệu định lượng thành 2 nhóm (= 6.4), không cần Recode phân loại - B3: Nhấn OK ≤ 6.4 Dấu “ = ” ở nhóm > 6.4
  • 34.  Cách 3: Dùng Binomial test (test nhị thức) o Cutpoint: Nhập điểm chia số liệu định lượng thành 2 nhóm Giá trị kiểm định P0 = 0.5 (2 nhóm = nhau) ≤ 6.4 Dấu “ = ” ở nhóm thấp
  • 35. Tên biến n Tỷ lệ Giá trị p GLUCOSE (biến định lượng) ≤ 6.4 86 0.54 p = 0.385 > 6.4 74 0.46 Tổng 160 1.00 * Kết luận: Vì p = 0.385 > 0.05 nên tỷ lệ bệnh nhân có lượng glucose ≤ 6.4 và bệnh nhân có lượng glucose > 6.4 là như nhau, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%.  Cách 3: Dùng Binomial test (test nhị thức) o Cutpoint: Nhập điểm chia số liệu định lượng thành 2 nhóm
  • 36. Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử gia đình (TIENSUGD) là bình thường, tăng huyết áp, đái tháo đường có tuân theo phân bố 8:1:1 không? Với độ tin cậy 95% Tên biến n Tỷ lệ (%) Giá trị p TIENSUGD Bình thường Tăng huyết áp Đái tháo đường Tổng * Kết luận:  Bài 5.5 – Giáo trình trang 107 Mở file Daithaoduong.sav
  • 37. * Hướng dẫn: - Dùng lệnh Frequencies cho biến định tính (TIENSUGD) để tính phân bố tần số, tỷ lệ (%) Tên biến n Tỷ lệ (%) Giá trị p TIENSUGD Bình thường 136 85.0 Tăng huyết áp 17 10.6 Đái tháo đường 7 4.4 Tổng 160 100.0  Bài 5.5 – Giáo trình trang 107 Mở file Daithaoduong.sav
  • 38.  2. So sánh các tỷ lệ (trên cùng 1 mẫu) với 1 phân phối cho trước o Values: nhập 3 tỷ lệ tương ứng với thứ tự các nhóm trong bảng Frequencies, nhấn Add * Hướng dẫn: Biến (TIENSUGD) có 3 trạng thái (3 nhóm)  So sánh ≥ 3 tỷ lệ với 1 phân phối cho trước (8: 1: 1) Dùng Chi- Square Test (test Khi bình phương) -Nhấn OK Có thể nhập 3 tỷ lệ theo thứ tự: 80: 10: 10
  • 39.  Bài 5.5 : Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử gia đình (TIENSUGD) là bình thường, tăng huyết áp, đái tháo đường có tuân theo phân bố 8:1:1 không? Với mức tin cậy 95% Tên biến n Tỷ lệ (%) Giá trị p TIENSUGD Bình thường 136 85.0 p = 0.060 Tăng huyết áp 17 10.6 Đái tháo đường 7 4.4 Tổng 160 100.0 * Kết luận: Vì p = 0.060 > 0.05 nên tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử gia đình là bình thường, tăng huyết áp, đái tháo đường có tuân theo phân bố 8:1:1 với mức tin cậy 95%
  • 40. Chi- Square Test (test khi bình phương) * dùng cho 1 biến định tính có ≥ 2 trạng thái Binomial test (test Nhị thức) * dùng cho 1 biến định tính chỉ có 2 trạng thái Hoặc 1 biến định lượng có cutpoint So sánh tỷ lệ 2 nhóm của 1 biến định tính có như nhau không? (P0 = 0.5) So sánh tỷ lệ 2 nhóm của 1 biến định lượng có cutpoint (Dấu “=” ở nhóm giá trị thấp, không cần Recode phân loại) So sánh với P0 tùy nhập (theo thứ tự trong bảng Frequency) So sánh Tỷ lệ các nhóm như nhau  So sánh các tỷ lệ (trên cùng 1 mẫu) với 1 phân phối cho trước (có 2 test thống kê)
  • 41.  Phân biệt: Chi- Square Test và Binomial test Chi- Square Test Binomial test • Chỉ dùng cho 1 biến định tính có >= 2 trạng thái • Dùng cho 1 biến định tính chỉ có 2 trạng thái • Dùng cho 1 biến định lượng có Cut point (dấu “=” ở nhóm giá trị thấp) • So sánh các tỷ lệ có như nhau không? • So sánh với P0 tùy nhập • Chỉ so sánh 2 tỷ lệ có như nhau không? (50%- 50%) P0 = 0.5 • Không tính được tỷ lệ % (phải dùng Frequency để tính tỷ lệ % các nhóm) • Tính được tỷ lệ % các nhóm (Không cần dùng Frequency)
  • 42.  BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ Mở file dữ liệu viemgan.sav 1. So sánh tỷ lệ bệnh nhân của nhóm hôn mê gan mạn tính và nhóm hôn mê gan cấp tính của biến (NHOM) với độ tin cậy 95% - Điền kết quả vào bảng sau: Tên test Giá trị p Kết luận:
  • 43.  Hướng dẫn đọc và điền kết quả 1. So sánh tỷ lệ bệnh nhân của nhóm hôn mê gan mạn tính và nhóm hôn mê gan cấp tính (NHOM) với độ tin cậy 95% Tên test Giá trị p Chi- Square Test hoặc Biominal Test p = 0.000  Kết luận: Vì p = 0.000 < 0.05 nên tỷ lệ bệnh nhân của nhóm hôn mê gan mạn tính và nhóm hôn mê gan cấp tính không như nhau, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 95%
  • 44.  BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ Mở file dữ liệu viemgan.sav 2. So sánh tỷ lệ bệnh nhân có lượng BCTT trên 47 (BCTT) với giá trị 52% , với độ tin cậy 95% - Điền kết quả vào bảng sau: Tên test Giá trị p Kết luận:
  • 45.  BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ Mở file dữ liệu viemgan.sav 2. So sánh tỷ lệ bệnh nhân có lượng BCTT trên 47 (BCTT) với giá trị 52% , với độ tin cậy 95% * Hướng dẫn: Phân loại biến BCTT  PLBCTT47 Transform  Recode into Different Variables (BCTT) là biến định lượng BCTT ≤ 47  1 : so sánh với 48% BCTT > 47  2 : so sánh với 52% Dùng Chi- Square Thứ tự nhập Values: 48% - 52%
  • 46.  2. So sánh tỷ lệ bệnh nhân có lượng BCTT trên 47 (BCTT) với giá trị 52% , với độ tin cậy 95%
  • 47. 2. So sánh tỷ lệ bệnh nhân có lượng BCTT trên 47 với giá trị 52% , với độ tin cậy 95%  Hướng dẫn đọc và điền kết quả Tên test Giá trị p Chi- Square Test p = 0.110  Kết luận: Vì p = 0.110 > 0.05 nên tỷ lệ bệnh nhân có lượng BCTT trên 47 bằng 52%, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 95%
  • 48.  BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ Mở file dữ liệu viemgan.sav 3. So sánh tỷ lệ bệnh nhân có lượng SGPT máu (SGPT) dưới 38 với giá trị 55% , với độ tin cậy 95% - Điền kết quả vào bảng sau: Tên test Giá trị p Kết luận:
  • 49.  BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ Mở file dữ liệu viemgan.sav * Hướng dẫn: Phân loại biến SGPT  PLSGPT38 Transform  Recode into Different Variables (SGPT) là biến định lượng SGPT ≥ 38  1 : so sánh với 45% SGPT < 38  2 : so sánh với 55% 3. So sánh tỷ lệ bệnh nhân có lượng SGPT máu (SGPT) dưới 38 với giá trị 55% , với độ tin cậy 95% Dùng Chi- Square Thứ tự nhập Values: 45% - 55%
  • 50. 3. So sánh tỷ lệ bệnh nhân có lượng SGPT máu (SGPT) dưới 38 với giá trị 55% , với độ tin cậy 95% - Điền kết quả vào bảng sau: Tên test Giá trị p  Hướng dẫn đọc và điền kết quả Chi- Square Test p = 0.017  Kết luận: Vì p = 0.017 < 0.05 nên tỷ lệ bệnh nhân có lượng SGPT dưới 38 không bằng 55%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 95%
  • 51.  BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ Mở file dữ liệu viemgan.sav * Hướng dẫn: Phân loại biến SGPT  PLSGPT38 Transform  Recode into Different Variables (SGPT) là biến định lượng SGPT ≥ 38  2 : so sánh với 45% SGPT < 38  1 : so sánh với 55% 3. So sánh tỷ lệ bệnh nhân có lượng SGPT máu (SGPT) dưới 38 với giá trị 55% , với độ tin cậy 95% Dùng Chi- Square  Thứ tự nhập Values: 55% - 45%
  • 52.  3. So sánh tỷ lệ bệnh nhân có lượng SGPT máu (SGPT) dưới 38 với giá trị 55% , với độ tin cậy 95%
  • 53.  BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ Mở file dữ liệu viemgan.sav 4. So sánh tỷ lệ bệnh nhân của nhóm có lượng HB ≤ 8.2 và nhóm HB > 8.2 của biến (HB), với độ tin cậy 95% - Điền kết quả vào bảng sau: Tên test Giá trị p Kết luận:
  • 54.  Cách 1: Dùng Binomial test (test nhị thức) cho biến định lượng (HB) o Cut point: = 8.2  Hướng dẫn: 3 Cách  Cách 2: - Dùng Recode → Phân loại biến HB thành 2 nhóm: HB <= 8.2 và HB > 8.2 (Biến định tính PLHB8.2) - Dùng Chi- Square Test → so sánh 2 tỷ lệ của 2 nhóm (Biến định tính PLHB8.2) có như nhau không?  Cách 3: - Dùng Recode → Phân loại biến HB thành 2 nhóm: HB <= 8.2 và HB > 8.2 (Biến định tính PLHB8.2) - Dùng Binomial test → so sánh 2 tỷ lệ của 2 nhóm (Biến định tính PLHB8.2) có như nhau không?
  • 55. 4. So sánh tỷ lệ bệnh nhân của nhóm có lượng HB ≤ 8.2 và nhóm có lượng HB > 8.2 , với độ tin cậy 95%  Dùng Binomial test (test nhị thức) o Cut point: = 8.2 Tên test Giá trị p  Hướng dẫn đọc và điền kết quả Binomial test p = 0.093  Kết luận: Vì p = 0.093 > 0.05 nên tỷ lệ bệnh nhân của nhóm có lượng HB ≤ 8.2 và nhóm có lượng HB > 8.2 là như nhau, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 95%
  • 56.  BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ Mở file dữ liệu viemgan.sav 5. So sánh tỷ lệ bệnh nhân của nhóm có lượng HB < 8.2 và nhóm có lượng HB ≥ 8.2 , với độ tin cậy 95% - Điền kết quả vào bảng sau: Tên test Giá trị p Kết luận:
  • 57.  Dùng Recode → Phân loại biến HB thành 2 nhóm: HB < 8.2 và HB ≥ 8.2  Dùng Chi- Square Test → so sánh 2 tỷ lệ của 2 nhóm có như nhau không? Tên test Giá trị p  Hướng dẫn: Cách 1 p = 0.075  Kết luận: Vì p = 0.075 > 0.05 nên tỷ lệ bệnh nhân của nhóm có lượng HB < 8.2 và nhóm có lượng HB ≥ 8.2 là như nhau, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 95% Chi- Square Test
  • 58.  Dùng Recode → Phân loại biến HB thành 2 nhóm: HB < 8.2 và HB ≥ 8.2  Dùng Binomial test → so sánh 2 tỷ lệ của 2 nhóm có như nhau không? Tên test Giá trị p p = 0.093 Biominal Test  Kết luận: Vì p = 0.093 > 0.05 nên tỷ lệ bệnh nhân của nhóm có lượng HB < 8.2 và nhóm có lượng HB ≥ 8.2 là như nhau, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 95%  Hướng dẫn: Cách 2
  • 59.  BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ Mở file dữ liệu viemgan.sav 6. So sánh tỷ lệ bệnh nhân có lượng SGPT máu ≤ 38 (SGPT) với giá trị 49% , với độ tin cậy 95% - Điền kết quả vào bảng sau: Tên test Giá trị p Kết luận:
  • 60.  BÀI TẬP LƯỢNG GIÁ Mở file dữ liệu viemgan.sav * Hướng dẫn: Phân loại biến SGPT  PLSGPT38 Transform  Recode into Different Variables (SGPT) là biến định lượng SGPT ≤ 38  1 : so sánh với 49% SGPT > 38  2 : so sánh với 51% 6. So sánh tỷ lệ bệnh nhân có lượng SGPT máu ≤ 38 (SGPT) với giá trị 49% , với độ tin cậy 95% Dùng Chi- Square  Thứ tự nhập Values: 49% - 51%
  • 61. Tên test Giá trị p  Hướng dẫn đọc và điền kết quả Chi- Square Test p = 0.377  Kết luận: Vì p = 0.377 > 0.05 nên tỷ lệ bệnh nhân có lượng SGPT ≤ 38 bằng 49%, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 95% 6. So sánh tỷ lệ bệnh nhân có lượng SGPT máu ≤ 38 (SGPT) với giá trị 49% , với độ tin cậy 95%