SlideShare a Scribd company logo
13/08/20
1
Bài 1:
CÁC KHÁI NIỆM VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN
1. Các điều kiện xảy ra phản ứng hóa học
2. Khái niệm về tốc độ phản ứng
3. Phân loại phản ứng hóa học
4. Một số khái niệm khác
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỘNG HÓA HỌC
 Tốc độ của phản ứng hóa học
 Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng (nhiệt độ, nồng
độ, xúc tác …)
 Cơ chế phản ứng (khảo sát diễn biến của phản ứng ở phạm vi
vĩ mô từ trạng thái đầu đến trạng thái cuối)
1
2
13/08/20
2
1. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA
1.1 ĐIỀU KIỆN NHIỆT ĐỘNG HỌC
1
 Các quá trình hóa lý xảy ra đều tuân theo hệ thức:
∆G = ∆H - T∆S
 Ví dụ:
∆G298
o = -2,9 kJ/mol
1.2 ĐIỀU KIỆN ĐỘNG HỌC
2
 Các phân tử của các chất phản ứng phải va chạm với nhau.
 Ảnh hưởng của tần số va chạm đến tốc độ phản ứng thể hiện qua định
luật tác dụng khối lượng:
 Chỉ một phần nhỏ va chạm của các phân tử có năng lượng đủ lớn mới
dẫn đến phản ứng.
 Sự định hướng va chạm (trừ trường hợp va chạm nguyên tử)
1. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA
3
4
13/08/20
3
2.1 ĐƯỜNG CONG ĐỘNG HỌC
3
 Xét phản ứng: A → B
2. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
4
2.2 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
2. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
 Định nghĩa: biến thiên của nồng độ chất phản ứng (V = const) trong một đơn vị thời gian
5
6
13/08/20
4
5
 Biểu thức tổng quát của tốc độ phản ứng:
 Tổng quát: ν1A1+ ν2A2 + ... → ν’1A’1 + ν’2A’2 + …
 Các phản ứng có hệ số tỉ lượng ≠ 1 → tốc độ chuyển hóa của các thành phần trong
hệ không bằng nhau
)
3
.
2
(
dt
dC
Vdt
dn
W i
i
i 



2.2 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
2. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
6
 Ví dụ:
2.2 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
2. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
tốc độ
7
8
13/08/20
5
7
 Phương trình tốc độ phản ứng:
 Xét phản ứng: aA + bB → sản phẩm
 Áp dụng định luật tác dụng khối lượng:
 Trong thực tế:
Với:
 k: hằng số tốc độ phản ứng
 nA ; nB: bậc của phản ứng theo tác chất A, B tương ứng
 n = nA + nB: bậc chung của phản ứng
b
B
a
A.C
k.C
W 
B
A n
B
n
A .C
k.C
W 
2.2 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
2. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
8
Ví dụ: cho phản ứng 2NOBr(k) → 2NO(k) + Br2(k)
Giả sử tốc độ hình thành NO là 1,6×10-4 mol.L-1.s-1 , với νNO = +2
 Ta có tốc độ phản ứng:
2.2 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
2. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
 Vậy tốc độ phân hủy của NOBr là:
 Phương trình tốc độ phản ứng:
9
10
13/08/20
6
3. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HÓA HỌC 9
 k là hệ số tỷ lệ, đôi khi ta gọi k là tốc độ riêng. Đây là thước đo tốc độ phản ứng ở điều
kiện quy chuẩn là C = 1.
 nA là bậc phản ứng theo chất A; nB là bậc phản ứng theo chất B tổng nA + nB = n là bậc
chung của phản ứng.
 m (phân tử số): là số phân tử khi va chạm đồng thời gây ra phản ứng. Khái niệm m chỉ
áp dụng cho trường hợp phản ứng một giai đoạn hay phản ứng cơ bản.
B
A n
B
n
A .C
k.C
W 
10
3.1 PHẢN ỨNG CƠ BẢN
 Phản ứng: CH3OCH3 → CH4 + CO + H2
Phản ứng bậc một đơn phân tử (n = m = 1)
W = k.[CH3OCH3]
 Phản ứng: H2 + I2 → 2HI
Phản ứng bậc 2 lưỡng phân tử (n = m = 2)
W = k.[H2][I2]
 Phản ứng: O2 + 2NO → 2NO2
Phản ứng bậc 3 tam phân tử (n = m = 3)
W = k.[O2][NO]2
3. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HÓA HỌC
11
12
13/08/20
7
11
 n ≠ m
Xét phản ứng: CH3COCH3 + I2 → CH3COCH2I + HI
 Là phản ứng phức tạp gồm 2 giai đoạn:
+ +
CH3COCH3
I2 CH3COCH2I HI
a) CH3C(OH)=CH2 (slow)
b) CH3C(OH)=CH2
(fast)
3.2 PHẢN ỨNG PHỨC TẠP
3. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HÓA HỌC
 n = m = ν
Xét phản ứng: 2NO + Cl2 → 2NOCl
 Cơ chế :
 Từ a) ta có:
12
3. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HÓA HỌC
 Áp dụng nguyên lý giai đoạn tốc định ta có: W = Wb = kb[NOCl2][NO]
Thay [NOCl2] = Ka[NO][Cl2]
3.2 PHẢN ỨNG PHỨC TẠP
13
14
13/08/20
8
 n ≠ m (n lẻ)
Xét phản ứng: H2 + Br2 → 2HBr
 Phương trình tốc độ được xác định từ thực nghiệm như sau:
 Tùy điều kiện [Br2] >> hoặc << k2 [HBr] ta có nBr = 1/2 ; 3/2
 Trường hợp sau ta có phản ứng có bậc theo HBr bằng -1
]
[
]
[
]
][
[
]
[
]
[
1
]
][
[
2
2
2
/
3
2
2
1
2
2
2
/
1
2
2
1
HBr
k
Br
Br
H
k
W
hay
Br
HBr
k
Br
H
k
W




13
3. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HÓA HỌC
3.2 PHẢN ỨNG PHỨC TẠP
14
TÓM TẮT
 Nếu là phản ứng đơn giản → tốc độ của phản ứng được biểu diễn bởi
định luật tác dụng khối lượng.
 Nếu tốc độ phản ứng tuân theo định luật tác dụng khối lượng → chưa đủ
để kết luận phản ứng là đơn giản.
 Nếu phương trình tốc độ tuân theo định luật tác dụng khối lượng → chưa
thể kết luận về tính đơn giản hay phức tạp của phản ứng.
 Nếu phương trình tốc độ không tuân theo định luật tác dụng khối lượng
→ phản ứng phức tạp.
15
16
13/08/20
9
4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHÁC 15
4.1 KHÁI NIỆM k
 Từ phương trình động học ta thấy k không phụ thuộc nồng độ C.
 Tuy nhiên, ngoài bản chất phản ứng, hằng số k còn phụ thuộc rất nhiều yếu tố khác như:
nhiệt độ, dung môi, chất tan, xúc tác ...
 k có đơn vị phụ thuộc vào bậc chung của phản ứng (trừ trường hợp n = 0), các trường
hợp còn lại k ≠ W.
B
A n
B
n
A .C
k.C
W 
4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHÁC 16
4.2 ĐƯỜNG CONG ĐỘNG HỌC – THỜI GIAN BÁN HỦY
 Đường cong động học thường được xác
định bằng thực nghiệm bằng cách định
lượng nồng độ chất phản ứng hoặc sản
phẩm (đôi khi cả các hợp chất trung gian)
theo thời gian phản ứng.
17
18
13/08/20
10
 Đường cong động học thường được xác
định bằng thực nghiệm bằng cách định
lượng nồng độ chất phản ứng hoặc sản
phẩm (đôi khi cả các hợp chất trung gian)
theo thời gian phản ứng.
 t = t1/2 là thời gian bán huỷ, nghĩa là 1/2
chất phản ứng đã được chuyển hoá.
Tương tự ta có thể áp dụng khái niệm t1/n.
4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHÁC 16
4.2 ĐƯỜNG CONG ĐỘNG HỌC – THỜI GIAN BÁN HỦY
 Phương pháp theo dõi phản ứng (với T = const)
 Nếu trong hỗn hợp phản ứng có ít nhất 1 chất ở pha khí, khi đó có thể theo dõi phản
ứng thông qua đo V hoặc P theo thời gian.
 Nếu phản ứng trong pha lỏng phải phân tích được nồng độ ít nhất một chất phản
ứng hoặc sản phẩm, đôi khi cả nồng độ chất trung gian theo thời gian.
4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHÁC 17
4.3 MỘT SỐ THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC
19
20
13/08/20
11
 Xét phản ứng tổng quát: ν1A + ν2B + … → sản phẩm
 Phương trình động học:
 Để xác định bậc n1 trong (4.1) ta cần thực hiện các bước sau:
 Thay đổi ít nhất 2 nồng độ đầu của tác chất A (Co
A,1 và Co
A,2)
 Giữ nguyên nồng độ của các tác chất còn lại
giá trị n1:
)
1
.
4
(
....
.
.
1 2
1
'
1
n
B
n
A
A
C
C
k
dt
dC
W 



4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHÁC 18
 Phương pháp tốc độ đầu (phương pháp Van’t Hoff)
 Trong trường hợp đo nồng độ (tác chất hoặc sản phẩm) theo thời gian thì thành phần
phản ứng sẽ được xác định trong suốt diễn biến của phản ứng.
 Khi đó, mẫu hỗn hợp phản ứng sẽ được lấy ra khỏi bình phản ứng để phân tích hoặc
đo nồng độ của một chất hay tất cả các chất trong hỗn hợp phản ứng.
 Nếu buộc phải lấy mẫu ra khỏi bình phản ứng cần áp dụng các phương pháp
“quenching” để dừng phản ứng trong thời gian thực hiện các kỹ thuật phân tích.
 Có nhiều cách để dừng phản ứng, có thể làm lạnh nhanh, pha loãng mẫu thử, hoặc
trung hoà.
4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHÁC 19
4.4 KỸ THUẬT XÁC ĐỊNH ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG NHANH
21
22
13/08/20
12
BÀI TẬP ÁP DỤNG
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1: Cho phản ứng sau đây xảy ra ở 25oC:
A + 2B  C
Từ các dữ kiện dưới đây, hãy xác định phương trình động học của phản ứng và tính hằng số tốc
độ của phản ứng.
Thí nghiệm Nồng độ đầu A Nồng độ đầu B Tốc độ đầu (M/s)
1
2
3
4
5
0,100
0,200
0,400
0,100
0,100
0,100
0,100
0,100
0,300
0,600
5,50×10-6
2,20×10-5
8,80×10-5
1,65×10-5
3,30×10-5
23
24
13/08/20
13
Bài 2: Phương trình phản ứng hóa học xảy ra giữa ion peroxydisulfat với ion iodur trong dung
dịch như sau: S2O8
2- (dd) + 3 I- (dd)  2 SO4
2- (dd) + 3/2 I2 (dd)
Từ các dữ kiện thực nghiệm dưới đây, hãy xác định:
a. Bậc và phương trình động học của phản ứng.
b. Hằng số tốc độ của phản ứng.
Thí nghiệm [S2O8
2- ]
(M)
[I- ]
(M)
Tốc độ đầu
(mol/l.s)
1
2
3
0.080
0.080
0.160
0.034
0.017
0.017
2.2×10-4
1.1×10-4
2.2×10-4
Bài 3: Bằng thực nghiệm người ta đã thu được những số liệu của phản ứng giữa NO và H2 ở
nhiệt độ 700oC như sau : 2 NO (k) + 2 H2 (k) → 2 H2O (k) + N2 (k)
Thí
nghiệm
[H2]
(M)
[NO]
(M)
Tốc độ đầu
(M.s-1)
1 0,010 0,0250 v1= 2,4×10-6
2 0,0050 0,0250 v2= 1,2×10-6
3 0,010 0,0125 v3= 0,60×10-6
a. Xác định phương trình động học và bậc của phản ứng.
b. Xác định hằng số tốc độ phản ứng.
25
26
13/08/20
14
Bài 4: Bằng thực nghiệm người ta đã thu được những số liệu của phản ứng sau :
NH4
+(aq) + NO2
–(aq) → N2(k) + 2H2O(aq)
Thí
nghiệm
[NH4
+]
(M)
[NO2
-]
(M)
Tốc độ đầu
(M.s-1) ×103
1 0,25 0,25 1,25
2 0,50 0,25 2,50
3 0,25 0,125 6,25
Xác định phương trình động học.
Bài 5: Chứng minh phương trình động học v = k.[H2].[NO]2 của phản ứng:
2 NO(k) + 2 H2(k) → 2 H2O(k) + N2(k)
phù hợp với cơ chế sau:
2NO ↔ N2O2 (a): xảy ra nhanh
N2O2 + H2 → N2 + H2O2 (b): xảy ra chậm
H2O2 + H2 → 2H2O (c): xảy ra nhanh
27
28
13/08/20
15
Bài 6: Phương trình động học của phản ứng: 2NO2(k) + F2(k) → 2NO2F(k)
là v = k[NO2][F2]
Cơ chế nào dưới đây phù hợp với PTĐH:
A) NO2(k) + F2(k) ↔ NO2F(k) + F(k) (nhanh)
NO2 (k) + F (k) → NO2F(k) (chậm)
B) NO2(k) + F2(k) ↔ NO2F(k) + F(k) (chậm)
NO2(k) + F(k) → NO2F(k) (nhanh)
C) F2(k) ↔ F(k) + F(k) (chậm)
2NO2(k) + 2F(k) → 2NO2F(k) (nhanh)
29

More Related Content

What's hot

21 co so lt hoa hoc dhbk hn
21 co so lt hoa hoc dhbk hn21 co so lt hoa hoc dhbk hn
21 co so lt hoa hoc dhbk hnthanhliem101283
 
Nhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn QuangNhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Trinh Van Quang
 
Bai giang nhiet dong hoa hoc 74 p
Bai giang nhiet dong hoa hoc 74 pBai giang nhiet dong hoa hoc 74 p
Bai giang nhiet dong hoa hoc 74 p
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong 6 thermochemistry nhiet hoa hoc
Chuong 6 thermochemistry nhiet hoa hocChuong 6 thermochemistry nhiet hoa hoc
Chuong 6 thermochemistry nhiet hoa hoc
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ktxt ch2 bt
Ktxt   ch2 btKtxt   ch2 bt
Ktxt ch2 bt
Nguyễn Linh
 
Hóa lý
Hóa lýHóa lý
Hóa lý
tuantai1302
 
Dong hoa hoc co ban nguyen minh quang iuh
Dong hoa hoc co ban nguyen minh quang iuhDong hoa hoc co ban nguyen minh quang iuh
Dong hoa hoc co ban nguyen minh quang iuh
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Dong hoa hoc 1
Dong hoa hoc 1Dong hoa hoc 1
Dong hoa hoc 1bachermist
 
Hóa lí .
Hóa lí .Hóa lí .
Hóa lí .
Nhân Trương
 
1ygm3hwjpgu090312060334 tài liệu bồi dưỡng giáo viên trường thpt chuyên mon...
1ygm3hwjpgu090312060334 tài liệu bồi dưỡng giáo viên trường thpt chuyên   mon...1ygm3hwjpgu090312060334 tài liệu bồi dưỡng giáo viên trường thpt chuyên   mon...
1ygm3hwjpgu090312060334 tài liệu bồi dưỡng giáo viên trường thpt chuyên mon...Tâm Kisu
 
Truyền nhiệt Trịnh Văn Quang
Truyền nhiệt  Trịnh Văn QuangTruyền nhiệt  Trịnh Văn Quang
Truyền nhiệt Trịnh Văn Quang
Trinh Van Quang
 
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnSự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
ljmonking
 
Bai49 tocdophanunghoahoc
Bai49 tocdophanunghoahocBai49 tocdophanunghoahoc
Bai49 tocdophanunghoahocSweet_night1110
 
Tốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa họcTốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa họcQuyen Le
 
Bài tập nhiệt học.14085
Bài tập nhiệt học.14085Bài tập nhiệt học.14085
Bài tập nhiệt học.14085camnhan
 
KTXT CHƯƠNG 1
KTXT CHƯƠNG 1KTXT CHƯƠNG 1
KTXT CHƯƠNG 1
Nguyễn Linh
 
Gthoa phan tich_1
Gthoa phan tich_1Gthoa phan tich_1
Gthoa phan tich_1
Đức Nguyễn Xuân
 
Bai tap hdc_a_phan_2_898
Bai tap hdc_a_phan_2_898Bai tap hdc_a_phan_2_898
Bai tap hdc_a_phan_2_898
Trần Đương
 
Phuong phap phan tich the tich
Phuong phap phan tich the tichPhuong phap phan tich the tich
Phuong phap phan tich the tich
Danh Lợi Huỳnh
 
Bai taphhdc 2013
Bai taphhdc 2013Bai taphhdc 2013
Bai taphhdc 2013
Le Phuong
 

What's hot (20)

21 co so lt hoa hoc dhbk hn
21 co so lt hoa hoc dhbk hn21 co so lt hoa hoc dhbk hn
21 co so lt hoa hoc dhbk hn
 
Nhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn QuangNhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn Quang
 
Bai giang nhiet dong hoa hoc 74 p
Bai giang nhiet dong hoa hoc 74 pBai giang nhiet dong hoa hoc 74 p
Bai giang nhiet dong hoa hoc 74 p
 
Chuong 6 thermochemistry nhiet hoa hoc
Chuong 6 thermochemistry nhiet hoa hocChuong 6 thermochemistry nhiet hoa hoc
Chuong 6 thermochemistry nhiet hoa hoc
 
Ktxt ch2 bt
Ktxt   ch2 btKtxt   ch2 bt
Ktxt ch2 bt
 
Hóa lý
Hóa lýHóa lý
Hóa lý
 
Dong hoa hoc co ban nguyen minh quang iuh
Dong hoa hoc co ban nguyen minh quang iuhDong hoa hoc co ban nguyen minh quang iuh
Dong hoa hoc co ban nguyen minh quang iuh
 
Dong hoa hoc 1
Dong hoa hoc 1Dong hoa hoc 1
Dong hoa hoc 1
 
Hóa lí .
Hóa lí .Hóa lí .
Hóa lí .
 
1ygm3hwjpgu090312060334 tài liệu bồi dưỡng giáo viên trường thpt chuyên mon...
1ygm3hwjpgu090312060334 tài liệu bồi dưỡng giáo viên trường thpt chuyên   mon...1ygm3hwjpgu090312060334 tài liệu bồi dưỡng giáo viên trường thpt chuyên   mon...
1ygm3hwjpgu090312060334 tài liệu bồi dưỡng giáo viên trường thpt chuyên mon...
 
Truyền nhiệt Trịnh Văn Quang
Truyền nhiệt  Trịnh Văn QuangTruyền nhiệt  Trịnh Văn Quang
Truyền nhiệt Trịnh Văn Quang
 
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnSự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
 
Bai49 tocdophanunghoahoc
Bai49 tocdophanunghoahocBai49 tocdophanunghoahoc
Bai49 tocdophanunghoahoc
 
Tốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa họcTốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa học
 
Bài tập nhiệt học.14085
Bài tập nhiệt học.14085Bài tập nhiệt học.14085
Bài tập nhiệt học.14085
 
KTXT CHƯƠNG 1
KTXT CHƯƠNG 1KTXT CHƯƠNG 1
KTXT CHƯƠNG 1
 
Gthoa phan tich_1
Gthoa phan tich_1Gthoa phan tich_1
Gthoa phan tich_1
 
Bai tap hdc_a_phan_2_898
Bai tap hdc_a_phan_2_898Bai tap hdc_a_phan_2_898
Bai tap hdc_a_phan_2_898
 
Phuong phap phan tich the tich
Phuong phap phan tich the tichPhuong phap phan tich the tich
Phuong phap phan tich the tich
 
Bai taphhdc 2013
Bai taphhdc 2013Bai taphhdc 2013
Bai taphhdc 2013
 

Similar to Bài 1 mở đầu HL2 HCMUS

Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Thành Lý Phạm
 
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 4.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 4.pdfThí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 4.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 4.pdf
KhoaTrnDuy
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 NĂM HỌC 2023-2024 BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH SGK ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 NĂM HỌC 2023-2024 BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH SGK ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 NĂM HỌC 2023-2024 BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH SGK ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 NĂM HỌC 2023-2024 BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH SGK ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa học
Bài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa họcBài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa học
Bài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa học
mcbooksjsc
 
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hocSang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Thuong Nguyen
 
Phương pháp giải bài tập hóa học bằng bảo toàn nguyên tố
Phương pháp giải bài tập hóa học bằng bảo toàn nguyên tốPhương pháp giải bài tập hóa học bằng bảo toàn nguyên tố
Phương pháp giải bài tập hóa học bằng bảo toàn nguyên tố
Linh Nguyễn
 
C ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trin
C ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trinC ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trin
C ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trin
THINTRAM
 
46654040-CAN-BẰNG-HOA-HỌC.pdf
46654040-CAN-BẰNG-HOA-HỌC.pdf46654040-CAN-BẰNG-HOA-HỌC.pdf
46654040-CAN-BẰNG-HOA-HỌC.pdf
TranHiep46
 
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 3 .pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 3 .pdfThí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 3 .pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 3 .pdf
KhoaTrnDuy
 
Bai giang ly thuyet chay
Bai giang ly thuyet chayBai giang ly thuyet chay
Bai giang ly thuyet chay
vungtauairport
 
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.ppt
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.pptNhiet dong luc hoc hoa hoc.ppt
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.ppt
TunNguynVn75
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 NĂM 2024 BÀI TẬP THEO SGK + BÀI TẬP THEO DẠ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 NĂM 2024 BÀI TẬP THEO SGK + BÀI TẬP THEO DẠ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 NĂM 2024 BÀI TẬP THEO SGK + BÀI TẬP THEO DẠ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 NĂM 2024 BÀI TẬP THEO SGK + BÀI TẬP THEO DẠ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai giang cslt hoa hoc
Bai giang cslt hoa hocBai giang cslt hoa hoc
Bai giang cslt hoa hoc
Linh Nguyen
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH SGK MỚI (KẾT NỐ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH SGK MỚI (KẾT NỐ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH SGK MỚI (KẾT NỐ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH SGK MỚI (KẾT NỐ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
chc6b0c6a1ng-4-phan-ung-phuc-tap5.ppt
chc6b0c6a1ng-4-phan-ung-phuc-tap5.pptchc6b0c6a1ng-4-phan-ung-phuc-tap5.ppt
chc6b0c6a1ng-4-phan-ung-phuc-tap5.ppt
NguynHi232828
 
Can bang hoa hoc
Can bang hoa hocCan bang hoa hoc
Can bang hoa hoc
Danh Lợi Huỳnh
 
Chuong 2 Dinh luat nhiet dong thu nhat.pdf
Chuong 2 Dinh luat nhiet dong thu nhat.pdfChuong 2 Dinh luat nhiet dong thu nhat.pdf
Chuong 2 Dinh luat nhiet dong thu nhat.pdf
NguyninhVit
 
De hoactk14 ngay1
De hoactk14 ngay1De hoactk14 ngay1
De hoactk14 ngay1
Huyenngth
 

Similar to Bài 1 mở đầu HL2 HCMUS (20)

Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
 
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 4.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 4.pdfThí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 4.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 4.pdf
 
DH.PhanThiNhatTring
DH.PhanThiNhatTringDH.PhanThiNhatTring
DH.PhanThiNhatTring
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 NĂM HỌC 2023-2024 BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH SGK ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 NĂM HỌC 2023-2024 BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH SGK ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 NĂM HỌC 2023-2024 BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH SGK ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 NĂM HỌC 2023-2024 BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH SGK ...
 
Bài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa học
Bài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa họcBài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa học
Bài tập về tốc độ phản ứng cân bằng hóa học
 
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hocSang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
 
Phương pháp giải bài tập hóa học bằng bảo toàn nguyên tố
Phương pháp giải bài tập hóa học bằng bảo toàn nguyên tốPhương pháp giải bài tập hóa học bằng bảo toàn nguyên tố
Phương pháp giải bài tập hóa học bằng bảo toàn nguyên tố
 
C ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trin
C ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trinC ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trin
C ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trin
 
46654040-CAN-BẰNG-HOA-HỌC.pdf
46654040-CAN-BẰNG-HOA-HỌC.pdf46654040-CAN-BẰNG-HOA-HỌC.pdf
46654040-CAN-BẰNG-HOA-HỌC.pdf
 
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 3 .pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 3 .pdfThí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 3 .pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 3 .pdf
 
Bai giang ly thuyet chay
Bai giang ly thuyet chayBai giang ly thuyet chay
Bai giang ly thuyet chay
 
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.ppt
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.pptNhiet dong luc hoc hoa hoc.ppt
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.ppt
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 NĂM 2024 BÀI TẬP THEO SGK + BÀI TẬP THEO DẠ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 NĂM 2024 BÀI TẬP THEO SGK + BÀI TẬP THEO DẠ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 NĂM 2024 BÀI TẬP THEO SGK + BÀI TẬP THEO DẠ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 NĂM 2024 BÀI TẬP THEO SGK + BÀI TẬP THEO DẠ...
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...
 
Bai giang cslt hoa hoc
Bai giang cslt hoa hocBai giang cslt hoa hoc
Bai giang cslt hoa hoc
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH SGK MỚI (KẾT NỐ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH SGK MỚI (KẾT NỐ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH SGK MỚI (KẾT NỐ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH SGK MỚI (KẾT NỐ...
 
chc6b0c6a1ng-4-phan-ung-phuc-tap5.ppt
chc6b0c6a1ng-4-phan-ung-phuc-tap5.pptchc6b0c6a1ng-4-phan-ung-phuc-tap5.ppt
chc6b0c6a1ng-4-phan-ung-phuc-tap5.ppt
 
Can bang hoa hoc
Can bang hoa hocCan bang hoa hoc
Can bang hoa hoc
 
Chuong 2 Dinh luat nhiet dong thu nhat.pdf
Chuong 2 Dinh luat nhiet dong thu nhat.pdfChuong 2 Dinh luat nhiet dong thu nhat.pdf
Chuong 2 Dinh luat nhiet dong thu nhat.pdf
 
De hoactk14 ngay1
De hoactk14 ngay1De hoactk14 ngay1
De hoactk14 ngay1
 

Bài 1 mở đầu HL2 HCMUS

  • 1. 13/08/20 1 Bài 1: CÁC KHÁI NIỆM VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN 1. Các điều kiện xảy ra phản ứng hóa học 2. Khái niệm về tốc độ phản ứng 3. Phân loại phản ứng hóa học 4. Một số khái niệm khác ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỘNG HÓA HỌC  Tốc độ của phản ứng hóa học  Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng (nhiệt độ, nồng độ, xúc tác …)  Cơ chế phản ứng (khảo sát diễn biến của phản ứng ở phạm vi vĩ mô từ trạng thái đầu đến trạng thái cuối) 1 2
  • 2. 13/08/20 2 1. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA 1.1 ĐIỀU KIỆN NHIỆT ĐỘNG HỌC 1  Các quá trình hóa lý xảy ra đều tuân theo hệ thức: ∆G = ∆H - T∆S  Ví dụ: ∆G298 o = -2,9 kJ/mol 1.2 ĐIỀU KIỆN ĐỘNG HỌC 2  Các phân tử của các chất phản ứng phải va chạm với nhau.  Ảnh hưởng của tần số va chạm đến tốc độ phản ứng thể hiện qua định luật tác dụng khối lượng:  Chỉ một phần nhỏ va chạm của các phân tử có năng lượng đủ lớn mới dẫn đến phản ứng.  Sự định hướng va chạm (trừ trường hợp va chạm nguyên tử) 1. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA 3 4
  • 3. 13/08/20 3 2.1 ĐƯỜNG CONG ĐỘNG HỌC 3  Xét phản ứng: A → B 2. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 4 2.2 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 2. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG  Định nghĩa: biến thiên của nồng độ chất phản ứng (V = const) trong một đơn vị thời gian 5 6
  • 4. 13/08/20 4 5  Biểu thức tổng quát của tốc độ phản ứng:  Tổng quát: ν1A1+ ν2A2 + ... → ν’1A’1 + ν’2A’2 + …  Các phản ứng có hệ số tỉ lượng ≠ 1 → tốc độ chuyển hóa của các thành phần trong hệ không bằng nhau ) 3 . 2 ( dt dC Vdt dn W i i i     2.2 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 2. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 6  Ví dụ: 2.2 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 2. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG tốc độ 7 8
  • 5. 13/08/20 5 7  Phương trình tốc độ phản ứng:  Xét phản ứng: aA + bB → sản phẩm  Áp dụng định luật tác dụng khối lượng:  Trong thực tế: Với:  k: hằng số tốc độ phản ứng  nA ; nB: bậc của phản ứng theo tác chất A, B tương ứng  n = nA + nB: bậc chung của phản ứng b B a A.C k.C W  B A n B n A .C k.C W  2.2 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 2. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 8 Ví dụ: cho phản ứng 2NOBr(k) → 2NO(k) + Br2(k) Giả sử tốc độ hình thành NO là 1,6×10-4 mol.L-1.s-1 , với νNO = +2  Ta có tốc độ phản ứng: 2.2 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 2. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG  Vậy tốc độ phân hủy của NOBr là:  Phương trình tốc độ phản ứng: 9 10
  • 6. 13/08/20 6 3. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HÓA HỌC 9  k là hệ số tỷ lệ, đôi khi ta gọi k là tốc độ riêng. Đây là thước đo tốc độ phản ứng ở điều kiện quy chuẩn là C = 1.  nA là bậc phản ứng theo chất A; nB là bậc phản ứng theo chất B tổng nA + nB = n là bậc chung của phản ứng.  m (phân tử số): là số phân tử khi va chạm đồng thời gây ra phản ứng. Khái niệm m chỉ áp dụng cho trường hợp phản ứng một giai đoạn hay phản ứng cơ bản. B A n B n A .C k.C W  10 3.1 PHẢN ỨNG CƠ BẢN  Phản ứng: CH3OCH3 → CH4 + CO + H2 Phản ứng bậc một đơn phân tử (n = m = 1) W = k.[CH3OCH3]  Phản ứng: H2 + I2 → 2HI Phản ứng bậc 2 lưỡng phân tử (n = m = 2) W = k.[H2][I2]  Phản ứng: O2 + 2NO → 2NO2 Phản ứng bậc 3 tam phân tử (n = m = 3) W = k.[O2][NO]2 3. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HÓA HỌC 11 12
  • 7. 13/08/20 7 11  n ≠ m Xét phản ứng: CH3COCH3 + I2 → CH3COCH2I + HI  Là phản ứng phức tạp gồm 2 giai đoạn: + + CH3COCH3 I2 CH3COCH2I HI a) CH3C(OH)=CH2 (slow) b) CH3C(OH)=CH2 (fast) 3.2 PHẢN ỨNG PHỨC TẠP 3. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HÓA HỌC  n = m = ν Xét phản ứng: 2NO + Cl2 → 2NOCl  Cơ chế :  Từ a) ta có: 12 3. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HÓA HỌC  Áp dụng nguyên lý giai đoạn tốc định ta có: W = Wb = kb[NOCl2][NO] Thay [NOCl2] = Ka[NO][Cl2] 3.2 PHẢN ỨNG PHỨC TẠP 13 14
  • 8. 13/08/20 8  n ≠ m (n lẻ) Xét phản ứng: H2 + Br2 → 2HBr  Phương trình tốc độ được xác định từ thực nghiệm như sau:  Tùy điều kiện [Br2] >> hoặc << k2 [HBr] ta có nBr = 1/2 ; 3/2  Trường hợp sau ta có phản ứng có bậc theo HBr bằng -1 ] [ ] [ ] ][ [ ] [ ] [ 1 ] ][ [ 2 2 2 / 3 2 2 1 2 2 2 / 1 2 2 1 HBr k Br Br H k W hay Br HBr k Br H k W     13 3. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HÓA HỌC 3.2 PHẢN ỨNG PHỨC TẠP 14 TÓM TẮT  Nếu là phản ứng đơn giản → tốc độ của phản ứng được biểu diễn bởi định luật tác dụng khối lượng.  Nếu tốc độ phản ứng tuân theo định luật tác dụng khối lượng → chưa đủ để kết luận phản ứng là đơn giản.  Nếu phương trình tốc độ tuân theo định luật tác dụng khối lượng → chưa thể kết luận về tính đơn giản hay phức tạp của phản ứng.  Nếu phương trình tốc độ không tuân theo định luật tác dụng khối lượng → phản ứng phức tạp. 15 16
  • 9. 13/08/20 9 4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHÁC 15 4.1 KHÁI NIỆM k  Từ phương trình động học ta thấy k không phụ thuộc nồng độ C.  Tuy nhiên, ngoài bản chất phản ứng, hằng số k còn phụ thuộc rất nhiều yếu tố khác như: nhiệt độ, dung môi, chất tan, xúc tác ...  k có đơn vị phụ thuộc vào bậc chung của phản ứng (trừ trường hợp n = 0), các trường hợp còn lại k ≠ W. B A n B n A .C k.C W  4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHÁC 16 4.2 ĐƯỜNG CONG ĐỘNG HỌC – THỜI GIAN BÁN HỦY  Đường cong động học thường được xác định bằng thực nghiệm bằng cách định lượng nồng độ chất phản ứng hoặc sản phẩm (đôi khi cả các hợp chất trung gian) theo thời gian phản ứng. 17 18
  • 10. 13/08/20 10  Đường cong động học thường được xác định bằng thực nghiệm bằng cách định lượng nồng độ chất phản ứng hoặc sản phẩm (đôi khi cả các hợp chất trung gian) theo thời gian phản ứng.  t = t1/2 là thời gian bán huỷ, nghĩa là 1/2 chất phản ứng đã được chuyển hoá. Tương tự ta có thể áp dụng khái niệm t1/n. 4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHÁC 16 4.2 ĐƯỜNG CONG ĐỘNG HỌC – THỜI GIAN BÁN HỦY  Phương pháp theo dõi phản ứng (với T = const)  Nếu trong hỗn hợp phản ứng có ít nhất 1 chất ở pha khí, khi đó có thể theo dõi phản ứng thông qua đo V hoặc P theo thời gian.  Nếu phản ứng trong pha lỏng phải phân tích được nồng độ ít nhất một chất phản ứng hoặc sản phẩm, đôi khi cả nồng độ chất trung gian theo thời gian. 4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHÁC 17 4.3 MỘT SỐ THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC 19 20
  • 11. 13/08/20 11  Xét phản ứng tổng quát: ν1A + ν2B + … → sản phẩm  Phương trình động học:  Để xác định bậc n1 trong (4.1) ta cần thực hiện các bước sau:  Thay đổi ít nhất 2 nồng độ đầu của tác chất A (Co A,1 và Co A,2)  Giữ nguyên nồng độ của các tác chất còn lại giá trị n1: ) 1 . 4 ( .... . . 1 2 1 ' 1 n B n A A C C k dt dC W     4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHÁC 18  Phương pháp tốc độ đầu (phương pháp Van’t Hoff)  Trong trường hợp đo nồng độ (tác chất hoặc sản phẩm) theo thời gian thì thành phần phản ứng sẽ được xác định trong suốt diễn biến của phản ứng.  Khi đó, mẫu hỗn hợp phản ứng sẽ được lấy ra khỏi bình phản ứng để phân tích hoặc đo nồng độ của một chất hay tất cả các chất trong hỗn hợp phản ứng.  Nếu buộc phải lấy mẫu ra khỏi bình phản ứng cần áp dụng các phương pháp “quenching” để dừng phản ứng trong thời gian thực hiện các kỹ thuật phân tích.  Có nhiều cách để dừng phản ứng, có thể làm lạnh nhanh, pha loãng mẫu thử, hoặc trung hoà. 4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHÁC 19 4.4 KỸ THUẬT XÁC ĐỊNH ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG NHANH 21 22
  • 12. 13/08/20 12 BÀI TẬP ÁP DỤNG BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Cho phản ứng sau đây xảy ra ở 25oC: A + 2B  C Từ các dữ kiện dưới đây, hãy xác định phương trình động học của phản ứng và tính hằng số tốc độ của phản ứng. Thí nghiệm Nồng độ đầu A Nồng độ đầu B Tốc độ đầu (M/s) 1 2 3 4 5 0,100 0,200 0,400 0,100 0,100 0,100 0,100 0,100 0,300 0,600 5,50×10-6 2,20×10-5 8,80×10-5 1,65×10-5 3,30×10-5 23 24
  • 13. 13/08/20 13 Bài 2: Phương trình phản ứng hóa học xảy ra giữa ion peroxydisulfat với ion iodur trong dung dịch như sau: S2O8 2- (dd) + 3 I- (dd)  2 SO4 2- (dd) + 3/2 I2 (dd) Từ các dữ kiện thực nghiệm dưới đây, hãy xác định: a. Bậc và phương trình động học của phản ứng. b. Hằng số tốc độ của phản ứng. Thí nghiệm [S2O8 2- ] (M) [I- ] (M) Tốc độ đầu (mol/l.s) 1 2 3 0.080 0.080 0.160 0.034 0.017 0.017 2.2×10-4 1.1×10-4 2.2×10-4 Bài 3: Bằng thực nghiệm người ta đã thu được những số liệu của phản ứng giữa NO và H2 ở nhiệt độ 700oC như sau : 2 NO (k) + 2 H2 (k) → 2 H2O (k) + N2 (k) Thí nghiệm [H2] (M) [NO] (M) Tốc độ đầu (M.s-1) 1 0,010 0,0250 v1= 2,4×10-6 2 0,0050 0,0250 v2= 1,2×10-6 3 0,010 0,0125 v3= 0,60×10-6 a. Xác định phương trình động học và bậc của phản ứng. b. Xác định hằng số tốc độ phản ứng. 25 26
  • 14. 13/08/20 14 Bài 4: Bằng thực nghiệm người ta đã thu được những số liệu của phản ứng sau : NH4 +(aq) + NO2 –(aq) → N2(k) + 2H2O(aq) Thí nghiệm [NH4 +] (M) [NO2 -] (M) Tốc độ đầu (M.s-1) ×103 1 0,25 0,25 1,25 2 0,50 0,25 2,50 3 0,25 0,125 6,25 Xác định phương trình động học. Bài 5: Chứng minh phương trình động học v = k.[H2].[NO]2 của phản ứng: 2 NO(k) + 2 H2(k) → 2 H2O(k) + N2(k) phù hợp với cơ chế sau: 2NO ↔ N2O2 (a): xảy ra nhanh N2O2 + H2 → N2 + H2O2 (b): xảy ra chậm H2O2 + H2 → 2H2O (c): xảy ra nhanh 27 28
  • 15. 13/08/20 15 Bài 6: Phương trình động học của phản ứng: 2NO2(k) + F2(k) → 2NO2F(k) là v = k[NO2][F2] Cơ chế nào dưới đây phù hợp với PTĐH: A) NO2(k) + F2(k) ↔ NO2F(k) + F(k) (nhanh) NO2 (k) + F (k) → NO2F(k) (chậm) B) NO2(k) + F2(k) ↔ NO2F(k) + F(k) (chậm) NO2(k) + F(k) → NO2F(k) (nhanh) C) F2(k) ↔ F(k) + F(k) (chậm) 2NO2(k) + 2F(k) → 2NO2F(k) (nhanh) 29