SlideShare a Scribd company logo
1 of 41
Download to read offline
CHẨN ĐOÁN
VÀ ĐIỀU TRỊ CO GIẬT DO SỐT
TS. BS. Đỗ Thanh Hương
Bộ môn Nhi - Đại học Y Hà Nội
NỘI DUNG
WWW.HMU.EDU.VN
XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG
QUAN KIỂU GEN ATP7B
VÀ KIỂU HÌNH
1. Dịch tễ học
2. Các yếu tố nguy cơ
3. Triệu chứng lâm sàng
4. Triệu chứng cận lâm sàng
5. Chẩn đoán
6. Tiên lượng
7. Điều trị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
WWW.HMU.EDU.VN
XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG
QUAN KIỂU GEN ATP7B
VÀ KIỂU HÌNH
TÀI LIỆU THAM KHẢO
WWW.HMU.EDU.VN
XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG
QUAN KIỂU GEN ATP7B
VÀ KIỂU HÌNH
ĐỊNH NGHĨA
WWW.HMU.EDU.VN
XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG
QUAN KIỂU GEN ATP7B
VÀ KIỂU HÌNH
* Định nghĩa co giật do sốt (Febrile seizure: FS):
• Tất cả các cơn co giật đều xảy ra khi sốt trên 380C
• Ở trẻ 6 tháng - 5 tuổi
• Không có bằng chứng của nhiễm trùng thần kinh trung ương
• Không có bằng chứng của rối loạn chuyển hóa cấp tính
• Natsume J, Hamano SI, Iyoda K, et al. New guidelines for management of febrile seizures in Japan. Brain Dev 2017; 39:2.
• Wilmshurst JM, Gaillard WD, Vinayan KP, et al. Summary of recommendations for the management of infantile seizures: Task Force
Report for the ILAE Commission of Pediatrics. Epilepsia 2015; 56:1185.
DỊCH TỄ HỌC
WWW.HMU.EDU.VN
• Chiu SS, Tse CY, Lau YL, et al. Influenza A infection is an important cause of febrile seizures. Pediatrics. 2001
Oct;108(4):E63.
• Millichap JG, Millichap JJ. Role of viral infections in the etiology of febrile seizures. Pediatr Neurol. 2006 Sep;35(3):165-
72.
• Tỷ lệ mắc ở Mỹ là 2,2 - 5% trẻ dưới 5 tuổi; ở Nhật là 7%,
ở đảo Mariana là 14%
• Tỷ lệ nam/ nữ là 1,6:1
• Tuổi mắc bệnh nhiều nhất 12 -18 tháng
• Ở Mỹ: trẻ em da đen mắc bệnh nhiều hơn trẻ da trắng
• Bệnh mắc vào mùa đông xuân nhiều hơn mùa hè
DỊCH TỄ HỌC
WWW.HMU.EDU.VN
XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG
QUAN KIỂU GEN ATP7B
VÀ KIỂU HÌNH
DỊCH TỄ HỌC
WWW.HMU.EDU.VN
XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG
QUAN KIỂU GEN ATP7B
VÀ KIỂU HÌNH
YẾU TỐ NGUY CƠ
WWW.HMU.EDU.VN
XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG
QUAN KIỂU GEN ATP7B
VÀ KIỂU HÌNH
• Tuổi
• Nhiệt độ
• Nhiễm trùng
• Gen/ Yếu tố gia đình
• Tiêm chủng
• Yếu tố khác
YẾU TỐ NGUY CƠ
WWW.HMU.EDU.VN
XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG
QUAN KIỂU GEN ATP7B
VÀ KIỂU HÌNH
*Nhiệt độ
•Nhiệt độ gây co giật hay gặp > 390C
•Có 25% co giật khi sốt 380C - 390C
•Co giật tùy thuộc vào ngưỡng nhiệt độ của trẻ
•Thường gặp ở những trẻ tăng thân nhiệt nhanh
• Millichap JG. Studies in febrile seizures. I. Height of body temperature as a measure of the febrile- seizure threshold.
Pediatrics 23:76.
YẾU TỐ NGUY CƠ
WWW.HMU.EDU.VN
XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG
QUAN KIỂU GEN ATP7B
VÀ KIỂU HÌNH
• Nhiễm trùng:
• Mỹ: 2/3 số trẻ bị FS dưới 2 tuổi nhiễm HHV-6 (Humman Herpes
Virus-6)
• Châu Âu: 35% HHV-6; 14% Adenovirus; 11% RSV; 9% HSV; 2%
HHV-7
• Nhiễm HHV-6 có liên quan đến tăng tỷ lệ nhóm FS phức hợp, tỷ lệ
tái cơn và trạng thái co giật khi sốt.
• Ở Hồng Kông tỷ lệ nhiễm virus cúm A là 17,6%; adeno virus là
6,8%; á cúm là 6%; RSV là 2,7% và rotavirus là 1,3%. Không có sự
khác biệt về tỷ lệ FS ở các nhóm virus này.
• Chung BH, Wong VC. Relationship between 5 common viruses and febrile seizure in children. Arch
Dis Child. 2007 Jul;92(7):589-93.
YẾU TỐ NGUY CƠ
WWW.HMU.EDU.VN
• Van Esch A. Steverberg EW, van Duijn CH, et al. Prediction of febrile seizures in siblings: a practical approach. Eur J Pediatr.
157(4):340-4.
• Doose H, Maurer A. Seizure risk in offspring of individuals with a history of febrile convulsions. Eur J Pediatr. 156(6):476-81.
• ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN KIỂU GEN ATP7B VÀ KIỂU HÌNH
*Yếu tố gia đình
• 25% trẻ bị FS có bố hoặc mẹ hoặc có cả bố và mẹ bị FS so với nhóm
chứng là 5%
• Những gia đình có bố hoặc mẹ hoặc có cả bố mẹ bị FS thì 11% sinh con
nguy cơ bị FS
• Trẻ có anh chị em bị FS thì nguy cơ mắc là 22%
• Trẻ có cả bố mẹ và anh chị em bị FS thì nguy cơ mắc là 46%
• Nhóm trẻ có mẹ bị FS có nguy cơ mắc bệnh cao hơn nhóm trẻ có bố bị FS
YẾU TỐ NGUY CƠ
WWW.HMU.EDU.VN
XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG
QUAN KIỂU GEN ATP7B
VÀ KIỂU HÌNH
• Fernández G, Effenberger O, Vinz B, et al. Hippocampal malformation as a cause of familial febrile convulsions and
subsequent hippocampal sclerosis. Neurology 1998; 50:909.
• Scheffer IE, Harkin LA, Grinton BE, et al. Temporal lobe epilepsy and GEFS+ phenotypes associated with SCN1B
mutations. Brain 2007; 130:100.
*Yếu tố gen:
• Gen FEB1, FEB2, FEB3 gặp 36% BN bị FS so với 2% ở nhóm
chứng
• Gen SCN1A và SCN1B có liên quan đến các kháng thể đặc hiệu
của sởi, quai bị, rubella
• Các BN có bất thường hồi hải mã liên quan đến gen bị FS có nguy
cơ bị động kinh thùy thái dương.
Khoảng 10,5% BN có nguy cơ bị trạng thái co giật khi sốt
YẾU TỐ NGUY CƠ
WWW.HMU.EDU.VN
• Klein NP, Fireman B, Yih WK, et al. Measles-mumps-rubella-varicella combination vaccine and the risk of febrile seizures.
Pediatrics. 2010 Jul;126(1):e1-8.
• Sun Y, Christensen J, Hviid A, et al. Risk of febrile seizures and epilepsy after vaccination with diphtheria, tetanus, acellular
pertussis, inactivated poliovirus, and Haemophilus influenzae type B. JAMA. 2012 Feb 22;307(8):823-31.
*Tiêm chủng
• Có 25 - 34 trẻ/ 100000 trẻ tiêm phòng mũi phối hợp sởi, quai bị,
rubella bị FS, tỷ lệ mắc cao nhất sau tiêm 7 - 14 ngày.
• Có 6 - 9 trẻ/ 100000 trẻ tiêm phòng mũi phối hợp bạch hầu, ho
gà, uốn ván bị FS, tỷ lệ mắc cao nhất trong ngày tiêm phòng.
• Tiêm mũi phối hợp (bạch hầu, ho gà, uốn ván với thủy đậu) có
nguy cơ bị FS cao hơn so với tiêm riêng mũi thủy đậu
• Trẻ từ 12 - 15 tháng tuổi tiêm các loại vacxin phối hợp có chứa
vacxin sởi có nguy cơ bị FS thấp hơn nhóm trẻ 16 - 23 tháng tuổi
YẾU TỐ NGUY CƠ
WWW.HMU.EDU.VN
XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG
QUAN KIỂU GEN ATP7B
VÀ KIỂU HÌNH
*Yếu tố khác
• Những bà mẹ hút ≥ 10 điếu thuốc lá/ ngày trong thời kỳ mang thai
thì sinh con có nguy cơ cao bị FS (cà phê và rượu không phải yếu
tố nguy cơ)
• Nồng độ Ferritin huyết thanh thấp
• Thiếu sắt
• Suy dinh dưỡng bào thai
• Có 17% trẻ có tiền sử sang chấn sản khoa và ngạt lúc sinh bị FS
(tổng hợp 19 nghiên cứu hồi cứu trên 3427 bệnh nhân)
• Vestergaard M, Wisborg K, Henriksen TB, et al. Prenatal exposure to cigarettes, alcohol, and coffee and the risk for febrile
seizures. Pediatrics. 2005 Nov;116(5):1089-94. Abstract
• Daoud AS, Batieha A, Abu-Ekteish F, et al. Iron status: a possible risk factor for the first febrile seizure. Epilepsia. 2002
Jul;43(7):740-3
CHẨN ĐOÁN
WWW.HMU.EDU.VN
XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG
QUAN KIỂU GEN ATP7B
VÀ KIỂU HÌNH
* Co giật do sốt :
• Tất cả các cơn co giật đều xảy ra khi sốt trên 380C
• Ở trẻ 6 tháng - 5 tuổi
• Không có bằng chứng của nhiễm trùng thần kinh trung ương
• Không có bằng chứng của rối loạn chuyển hóa cấp tính
* Trạng thái co giật khi sốt:
• Cơn co giật xảy ra khi sốt
• Cơn giật kéo dài ≥ 30 phút
• BN không hồi phục ý thức giữa các cơn
CHẨN ĐOÁN
WWW.HMU.EDU.VN
XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG
QUAN KIỂU GEN ATP7B
VÀ KIỂU HÌNH
* Co giật do sốt đơn thuần:
• Cơn giật toàn thể
• Cơn giật kéo dài dưới 15 phút
• Chỉ có 1 cơn giật trong 24 giờ
* Co giật do sốt phức hợp:
• Cơn giật cục bộ
• Cơn giật kéo dài trên 15 phút
• Có ≥ 2 cơn giật trong 24 giờ
CÁC XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG
WWW.HMU.EDU.VN
XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG
QUAN KIỂU GEN ATP7B
VÀ KIỂU HÌNH
XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG
WWW.HMU.EDU.VN
XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG
QUAN KIỂU GEN ATP7B
VÀ KIỂU HÌNH
Chỉ định xét nghiệm dịch não tủy cho BN bị FS:
•BN nghi ngờ bị viêm não, viêm màng não
•BN < 12 tháng tuổi hoặc chưa tiêm phòng Hib, phế cầu
•BN bị FS phức hợp và rối loạn ý thức kéo dài sau cơn giật
•BN có tình trạng kích thích hoặc li bì kéo dài trước khi đến
bệnh viện
•BN đã được điều trị kháng sinh trước
XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG
WWW.HMU.EDU.VN
Điện não đồ:
• KHÔNG chỉ định thường quy cho tất cả các BN bị FS
• Chỉ định điện não đồ cho FS thể phức hợp, có triệu
chứng thần kinh
• BN bị trạng thái co giật khi sốt cần làm điện não đồ
trong vòng 72 giờ sau cơn giật
XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG
WWW.HMU.EDU.VN
Chụp cắt lớp vi tính/ chụp cộng hưởng từ sọ não:
•Chụp cấp cứu cho các BN có các triệu chứng thần kinh khu trú hoặc nghi
ngờ tăng áp lực nội sọ
•Có thể chỉ định cho các bệnh nhân bị FS phức hợp nhưng tỷ lệ phát hiện tổn
thương không cao: viêm não herpes, xơ hóa hồi hải mã ...
•Không có chỉ định chụp cho BN FS đơn thuần
Hình ảnh viêm não Herpes
XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG
WWW.HMU.EDU.VN
*Xét nghiệm máu:
• Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi
• Điện giải đồ: hay gặp giảm natri máu
• BN bị FS phức hợp kèm giảm natri máu có nguy cơ cao
tái cơn co giật
• Glucose máu
• Canxi máu
*Các xét nghiệm khác tùy thuộc định hướng nguyên nhân
gây sốt
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
WWW.HMU.EDU.VN
• Viêm màng não
• Viêm não
• Bệnh não cấp
• Động kinh
• Động kinh toàn thể khi sốt
• Động kinh nhạy cảm với nước nóng
• Hội chứng Dravet
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
WWW.HMU.EDU.VN
XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG
QUAN KIỂU GEN ATP7B
VÀ KIỂU HÌNH
Hội chứng Dravet
•Thể động kinh nặng
•Cơn co giật toàn thể khởi phát trước 1 tuổi kèm theo sốt
•Các cơn giật sau đa dạng với nhiều dạng cơn khác nhau
•Các cơn giật sau có xu hướng kéo dài và ngưỡng nhiệt độ khi co giật giảm
dần, sau đó xuất hiện co giật không kèm theo sốt
•Các cơn giật sau 1 tuổi xuất hiện khi trời nóng, tiếp xúc với nước nóng
hoặc khi thay đổi cảm xúc
•Trẻ chậm phát triển tâm thần vận động
•Gen đột biến: SCN1A
• Korff C, Laux L, Kelley K, et al. Dravet syndrome (severe myoclonic epilepsy in infancy): a retrospective
study of 16 patients. J Child Neurol 2007; 22:185.
• Brunklaus A, Ellis R, Reavey E, et al. Prognostic, clinical and demographic features in SCN1A mutation-
positive Dravet syndrome. Brain 2012; 135:2329.
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
WWW.HMU.EDU.VN
XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG
QUAN KIỂU GEN ATP7B
VÀ KIỂU HÌNH
Động kinh toàn thể khi sốt:
• BN có nhiều cơn co giật khi sốt
•Cơn co giật kèm theo sốt kéo dài đến sau 5 tuổi
•Cơn giật thường giảm sau 11 tuổi
•Gen đột biến: SCN1B
• Zhang YH, Burgess R, Malone JP, et al. Genetic epilepsy with febrile seizures plus: Refining the
spectrum. Neurology 2017; 89:1210.
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
WWW.HMU.EDU.VN
XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG
QUAN KIỂU GEN ATP7B
VÀ KIỂU HÌNH
Động kinh nhạy cảm với nước nóng
•Các cơn co giật cục bộ xuất hiện khi tắm hoặc bị dội nước nóng 40
- 500C vào đầu
•Bệnh gặp ở trẻ nam nhiều hơn trẻ nữ (3:1)
•Không liên quan đến tuổi
•Khoảng 7% có tiền sử bị co giật kèm theo sốt
•Khoảng 22% có tiền sử gia đình bị động kinh, 7% có tiền sử gia
đình bị động kinh nhạy cảm với nước nóng
•Điện não đồ ngoài cơn có nhọn vùng thái dương
• Yalcin AD, Toydemir HE, Forta H. Hot-water epilepsy: clinical and electroencephalographic features of 25
cases. Epilepsy Behav. 2006 Aug;9(1):89-94
TIÊN LƯỢNG
WWW.HMU.EDU.VN
XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG
QUAN KIỂU GEN ATP7B
VÀ KIỂU HÌNH
• Hầu hết các bệnh nhân tái cơn co giật khi sốt trong 2
năm:
• Tỷ lệ BN tái 1 cơn FS là 33% - 44%
• Tỷ lệ BN tái ≥ 2 cơn FS là 9% - 20%
• Yếu tố nguy cơ tái cơn FS:
• Cơn giật đầu tiên dưới 1 tuổi
• Tiền sử bố mẹ bị FS
• Co giật khi sốt không cao
• Khoảng thời gian từ khi sốt đến khi giật ngắn
TIÊN LƯỢNG
WWW.HMU.EDU.VN
XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG
QUAN KIỂU GEN ATP7B
VÀ KIỂU HÌNH
• Tỷ lệ BN bị động kinh sau FS:
• BN bị FS đơn thuần ≤ 5%
• BN bị FS phức hợp 10% - 20%
• BN bị FS kéo dài hoặc trạng thái co giật khi sốt có nguy cơ bị
động kinh cục bộ hoặc bị xơ hóa thùy thái dương
• BN chậm phát triển tâm thần hoặc tiền sử gia đình bị động kinh có
nguy cơ cao bị động kinh sau FS
• FS không ảnh hưởng đến sự phát triển tâm thần vận động của trẻ
trừ nhóm co giật kéo dài hoặc nhóm có tổn thương thùy thái dương
• Martinos MM, Yoong M, Patil S, et al. Recognition memory is impaired in children after
prolonged febrile seizures. Brain 2012; 135:3153
ĐIỀU TRỊ
WWW.HMU.EDU.VN
XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG
QUAN KIỂU GEN ATP7B
VÀ KIỂU HÌNH
• Hạ sốt
• Cắt cơn giật
• Điều trị trạng thái co giật do sốt
• Điều trị nguyên nhân gây sốt
• Điều trị dự phòng
ĐIỀU TRỊ
WWW.HMU.EDU.VN
XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG
QUAN KIỂU GEN ATP7B
VÀ KIỂU HÌNH
Hạ sốt:
•Ibuprofen 5 - 10mg/kg/lần, cách 6 - 8 giờ/ lần, không quá 40mg/kg/ngày
•Hoặc acetaminophen 10 -15mg/kg/lần, cách 4 - 6 giờ/ lần, không quá
75mg/kg/ngày
•Thuốc hạ sốt không dự phòng được co giật, không ngăn ngừa được cơn giật
tái diễn
•Thuốc hạ sốt làm giảm nhiệt độ cơ thể nhưng không làm giảm ngay được
nhiệt độ đỉnh
•Khuyến cáo dùng ibuprofen có tác dụng kéo dài hơn acetaminophen
•Không khuyến cáo dùng xen kẽ ibuprofen và acetaminophen
• Purssell E. Treating fever in children: paracetamol or ibuprofen? Br J Community Nurs. 2002 Jun;7(6):316-20.
• Rosenbloom E, Finkelstein Y, Adams-Webber T, Kozer E. Do antipyretics prevent the recurrence of febrile seizures in children? A
systematic review of randomized controlled trials and meta-analysis. Eur J Paediatr Neurol. 2013; 17:585.
ĐIỀU TRỊ
WWW.HMU.EDU.VN
XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG
QUAN KIỂU GEN ATP7B
VÀ KIỂU HÌNH
Hạ sốt:
•So sánh 540 BN chia 3 nhóm dùng acetaminophen, ibuprophen và
diclofenac với nhóm dùng giả dược thì không thấy sự khác biệt về mức hạ
nhiệt độ và tỷ lệ tái cơn giật khi sốt
•Phối hợp acetaminophen và barbiturate làm giảm nhiệt độ cơ thể và giảm
nguy cơ tái cơn giật
•Chườm nước cho trẻ không có tác dụng hạ nhiệt bằng thuốc, không khuyến
cáo dùng
•Lau người bằng rượu có nguy cơ bị ngộ độc do hấp thụ qua da
• Purssell E. Treating fever in children: paracetamol or ibuprofen? Br J Community Nurs. 2002 Jun;7(6):316-20.
• Rosenbloom E, Finkelstein Y, Adams-Webber T, Kozer E. Do antipyretics prevent the recurrence of febrile seizures in
children? A systematic review of randomized controlled trials and meta-analysis. Eur J Paediatr Neurol. 2013;
17:585.
ĐIỀU TRỊ
WWW.HMU.EDU.VN
XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG
QUAN KIỂU GEN ATP7B
VÀ KIỂU HÌNH
Điều trị cắt cơn giật tại cơ sở y tế:
•Chỉ định:
• Cơn giật kéo dài > 5 phút
• Trạng thái co giật khi sốt
• Cơn giật liên tiếp
•Thuốc lựa chọn:
• Bước 1: Diazepam đường trực tràng: 0,5mg/kg/lần (trẻ ≤ 5 tuổi);
0,3mg/kg/lần (trẻ >5 tuổi).
• Bước 2: Fosphenytoin đường TM 15 - 20mg/kg/lần
• Bước 3: Diazepam đường TM 0,1 - 0,3mg/kg/lần (max 10mg/lần)
ĐIỀU TRỊ
WWW.HMU.EDU.VN
XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG
QUAN KIỂU GEN ATP7B
VÀ KIỂU HÌNH
Điều trị cắt cơn giật tại cơ sở y tế:
•Thuốc lựa chọn:
• Hoặc: Lorazepam 0,05 - 0,1mg/kg/lần (max 4mg/lần)
• Nếu sau mỗi 5 phút không cắt cơn thì lặp lại liều diazepam trực tràng
• Nếu lặp lại 2 liều diazepam không cắt cơn giật thì lặp lại liều
fosphenytoin TM
• Nếu vẫn chưa cắt được cơn giật thì lặp lại liều diazepam TM sau 5 phút
• Nếu vẫn không cắt được cơn giật thì chuyển đơn vị hồi sức đặt nội khí
quản và điều trị thiopentone hoặc propofol
ĐIỀU TRỊ
WWW.HMU.EDU.VN
XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG
QUAN KIỂU GEN ATP7B
VÀ KIỂU HÌNH
Điều trị dự phòng
Còn rất nhiều tranh cãi về điều trị dự phòng cho trẻ bị FS
❖Dự phòng diazepam không liên tục:
• BN có 2 cơn giật FS phức hợp
• BN tái phát nhiều cơn FS đơn thuần, co giật ở ngưỡng nhiệt độ
thấp, gia đình quá lo lắng
• Diazepam uống 0,3mg/lần, cách 8 giờ/lần trong đợt sốt
(diazepam đường trực tràng hoặc clobazam uống)
• Offringa M, Newton R, Cozijnsen MA, et al. Prophylactic drug management for febrile seizures in children. Cochrane Database
Syst Rev. 2017 Feb 22;(2):CD003031.
• Verrotti A, Latini G, di Corcia G, et al. Intermittent oral diazepam prophylaxis in febrile convulsions: its effectiveness for febrile
seizure recurrence. Eur J Paediatr Neurol 2004; 8:131.
ĐIỀU TRỊ
WWW.HMU.EDU.VN
XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG
QUAN KIỂU GEN ATP7B
VÀ KIỂU HÌNH
ĐIỀU TRỊ
WWW.HMU.EDU.VN
XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG
QUAN KIỂU GEN ATP7B
VÀ KIỂU HÌNH
Điều trị dự phòng
❖Dự phòng thuốc kháng động kinh kéo dài:
• BN có ≥ 2 cơn FS phức hợp và điều trị diazepam trong đợt
sốt không hiệu quả
• Giảm dần liều thuốc kháng động kinh nếu bệnh nhân không
tái cơn giật trong 6 tháng
• Các thuốc kháng động kinh chỉ làm giảm nguy cơ tái phát
con giật trong vòng 6 tháng - 2 năm mà không làm giảm
nguy cơ động kinh trong tương lai
• Offringa M, Newton R, Cozijnsen MA, et al. Prophylactic drug management for febrile seizures in children. Cochrane
Database Syst Rev. 2017 Feb 22;(2):CD003031.
• Wheless JW, Clarke DF, Carpenter D. Treatment of pediatric epilepsy: expert opinion, 2005. J Child
Neurol. 2005 Dec;20(suppl 1):S1-S56.
ĐIỀU TRỊ
WWW.HMU.EDU.VN
XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG
QUAN KIỂU GEN ATP7B
VÀ KIỂU HÌNH
Hướng dẫn chăm sóc tại nhà:
❖Xử trí cơn giật tại nhà:
• Cho trẻ nằm nghiêng sang 1 bên, ở vị trí an toàn nhất
• Không cho bất kì thứ gì vào miệng trẻ
• Ghi nhận thời gian co giật và kiểu giật của trẻ để cung cấp thông tin
cho bác sỹ
• Nếu cơn giật kéo dài đến 5 phút thì đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất
để cấp cứu hoặc dùng thuốc cắt cơn cho trẻ nếu đã được tập huấn
(thuốc diazepam dạng gel bơm hậu môn hoặc mydazolam xịt mũi ...)
❖Hạ sốt cho trẻ khi trẻ bắt đầu sốt từ 380C, sau đó cho trẻ đi khám bệnh
❖Cho trẻ dùng thuốc dự phòng co giật theo chỉ định của bác sỹ (nếu có).
ĐIỀU TRỊ
WWW.HMU.EDU.VN
Cắt cơn giật
KẾT LUẬN
WWW.HMU.EDU.VN
• Co giật do sốt (FS) gặp nhiều nhất ở trẻ 12 - 18 tháng
• Cần chẩn đoán loại trừ nhiễm khuẩn thần kinh
• Cần chẩn đoán phân biệt với bệnh động kinh khi sốt, hội chứng Dravet
• Nguy cơ bị động kinh ở nhóm FS đơn thuần ≤ 5%, ở nhóm FS phức
hợp là 10 - 20%
• Có thể cắt cơn giật tại nhà bằng seduxen đường trực tràng hoặc
mydazolam xịt mũi hoặc miệng
• Dự phòng co giật trong đợt sốt bằng seduxen hoặc clobazam làm giảm
tỷ lệ tái phát cơn giật nhưng KHÔNG làm giảm nguy cơ động kinh
• Hạ sốt bằng ibuprofen có tác dụng kéo dài hơn acetaminophen
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

More Related Content

Similar to 69_co_giat_do_sot_-_ts_huong_-_dhy_ha_noi_512201810.pdf

CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EMCẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EMSoM
 
Bài Giảng Bệnh Sốt Xuất Huyết Dengue.pdf
Bài Giảng Bệnh Sốt Xuất Huyết Dengue.pdfBài Giảng Bệnh Sốt Xuất Huyết Dengue.pdf
Bài Giảng Bệnh Sốt Xuất Huyết Dengue.pdfHanaTiti
 
19.di truyen hoc nguoi
19.di truyen hoc nguoi19.di truyen hoc nguoi
19.di truyen hoc nguoiNgọc Lê
 
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH DO CYTOMEGALOVIRUS Ở TRẺ EM TẠI BỆNH V...
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH DO CYTOMEGALOVIRUS Ở TRẺ EM TẠI BỆNH V...NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH DO CYTOMEGALOVIRUS Ở TRẺ EM TẠI BỆNH V...
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH DO CYTOMEGALOVIRUS Ở TRẺ EM TẠI BỆNH V...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Sang loc truoc sinh.pptx
Sang loc truoc sinh.pptxSang loc truoc sinh.pptx
Sang loc truoc sinh.pptxHongNguyn881930
 
TỔNG QUAN CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH BẤT THƯỜNG NHIỄM SẮC THỂ TẠI VIỆT NAM
TỔNG QUAN CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH BẤT THƯỜNG NHIỄM SẮC THỂ TẠI VIỆT NAMTỔNG QUAN CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH BẤT THƯỜNG NHIỄM SẮC THỂ TẠI VIỆT NAM
TỔNG QUAN CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH BẤT THƯỜNG NHIỄM SẮC THỂ TẠI VIỆT NAMSoM
 
Bai tap chuyen de 7
Bai tap chuyen de 7Bai tap chuyen de 7
Bai tap chuyen de 7onthi360
 
KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP TRONG CHẨN ĐOÁN HEN
KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP TRONG CHẨN ĐOÁN HENKHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP TRONG CHẨN ĐOÁN HEN
KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP TRONG CHẨN ĐOÁN HENSoM
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN VÀ HEN NHŨ NHI
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN VÀ HEN NHŨ NHIVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN VÀ HEN NHŨ NHI
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN VÀ HEN NHŨ NHISoM
 
Dung khang-sinh-trong-nhiem-trung-ho-hap---bs-nhan
Dung khang-sinh-trong-nhiem-trung-ho-hap---bs-nhanDung khang-sinh-trong-nhiem-trung-ho-hap---bs-nhan
Dung khang-sinh-trong-nhiem-trung-ho-hap---bs-nhanVân Thanh
 
Quyet dinh lam sang dung khang sinh voi nhiem trung duong ho hap cap o nguoi lon
Quyet dinh lam sang dung khang sinh voi nhiem trung duong ho hap cap o nguoi lonQuyet dinh lam sang dung khang sinh voi nhiem trung duong ho hap cap o nguoi lon
Quyet dinh lam sang dung khang sinh voi nhiem trung duong ho hap cap o nguoi lonLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm lâm sàng hoá sinh và kiểu gen ĐTNTT (1).pptx
Đặc điểm lâm sàng hoá sinh và kiểu gen ĐTNTT (1).pptxĐặc điểm lâm sàng hoá sinh và kiểu gen ĐTNTT (1).pptx
Đặc điểm lâm sàng hoá sinh và kiểu gen ĐTNTT (1).pptxonTunKhi
 
Bai 35 lien he yhgd va chuyen khoa
Bai 35 lien he yhgd va chuyen khoaBai 35 lien he yhgd va chuyen khoa
Bai 35 lien he yhgd va chuyen khoaThanh Liem Vo
 
GHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ TRÍ TRONG CHUY...
GHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ TRÍ TRONG CHUY...GHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ TRÍ TRONG CHUY...
GHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ TRÍ TRONG CHUY...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANSPOST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANSbuiphuthinh
 
Bài giảng bệnh sốt xuất huyết dengue
Bài giảng bệnh sốt xuất huyết dengueBài giảng bệnh sốt xuất huyết dengue
Bài giảng bệnh sốt xuất huyết denguenataliej4
 
ho kéo dài ở trẻ em.pdf
ho kéo dài ở trẻ em.pdfho kéo dài ở trẻ em.pdf
ho kéo dài ở trẻ em.pdfBs. Nhữ Thu Hà
 

Similar to 69_co_giat_do_sot_-_ts_huong_-_dhy_ha_noi_512201810.pdf (20)

CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EMCẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
 
Bài Giảng Bệnh Sốt Xuất Huyết Dengue.pdf
Bài Giảng Bệnh Sốt Xuất Huyết Dengue.pdfBài Giảng Bệnh Sốt Xuất Huyết Dengue.pdf
Bài Giảng Bệnh Sốt Xuất Huyết Dengue.pdf
 
Bqt.ppt.0277
Bqt.ppt.0277Bqt.ppt.0277
Bqt.ppt.0277
 
19.di truyen hoc nguoi
19.di truyen hoc nguoi19.di truyen hoc nguoi
19.di truyen hoc nguoi
 
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH DO CYTOMEGALOVIRUS Ở TRẺ EM TẠI BỆNH V...
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH DO CYTOMEGALOVIRUS Ở TRẺ EM TẠI BỆNH V...NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH DO CYTOMEGALOVIRUS Ở TRẺ EM TẠI BỆNH V...
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH DO CYTOMEGALOVIRUS Ở TRẺ EM TẠI BỆNH V...
 
Sang loc truoc sinh.pptx
Sang loc truoc sinh.pptxSang loc truoc sinh.pptx
Sang loc truoc sinh.pptx
 
TỔNG QUAN CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH BẤT THƯỜNG NHIỄM SẮC THỂ TẠI VIỆT NAM
TỔNG QUAN CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH BẤT THƯỜNG NHIỄM SẮC THỂ TẠI VIỆT NAMTỔNG QUAN CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH BẤT THƯỜNG NHIỄM SẮC THỂ TẠI VIỆT NAM
TỔNG QUAN CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH BẤT THƯỜNG NHIỄM SẮC THỂ TẠI VIỆT NAM
 
Bai tap chuyen de 7
Bai tap chuyen de 7Bai tap chuyen de 7
Bai tap chuyen de 7
 
Cach lam benh an nhi khoa
Cach lam benh an nhi khoaCach lam benh an nhi khoa
Cach lam benh an nhi khoa
 
KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP TRONG CHẨN ĐOÁN HEN
KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP TRONG CHẨN ĐOÁN HENKHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP TRONG CHẨN ĐOÁN HEN
KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP TRONG CHẨN ĐOÁN HEN
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN VÀ HEN NHŨ NHI
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN VÀ HEN NHŨ NHIVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN VÀ HEN NHŨ NHI
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN VÀ HEN NHŨ NHI
 
Dung khang-sinh-trong-nhiem-trung-ho-hap---bs-nhan
Dung khang-sinh-trong-nhiem-trung-ho-hap---bs-nhanDung khang-sinh-trong-nhiem-trung-ho-hap---bs-nhan
Dung khang-sinh-trong-nhiem-trung-ho-hap---bs-nhan
 
Quyet dinh lam sang dung khang sinh voi nhiem trung duong ho hap cap o nguoi lon
Quyet dinh lam sang dung khang sinh voi nhiem trung duong ho hap cap o nguoi lonQuyet dinh lam sang dung khang sinh voi nhiem trung duong ho hap cap o nguoi lon
Quyet dinh lam sang dung khang sinh voi nhiem trung duong ho hap cap o nguoi lon
 
Đặc điểm lâm sàng hoá sinh và kiểu gen ĐTNTT (1).pptx
Đặc điểm lâm sàng hoá sinh và kiểu gen ĐTNTT (1).pptxĐặc điểm lâm sàng hoá sinh và kiểu gen ĐTNTT (1).pptx
Đặc điểm lâm sàng hoá sinh và kiểu gen ĐTNTT (1).pptx
 
CẬP NHẬT VỀ TIẾP CẬN HO TRẺ EM
CẬP NHẬT VỀ TIẾP CẬN HO TRẺ EMCẬP NHẬT VỀ TIẾP CẬN HO TRẺ EM
CẬP NHẬT VỀ TIẾP CẬN HO TRẺ EM
 
Bai 35 lien he yhgd va chuyen khoa
Bai 35 lien he yhgd va chuyen khoaBai 35 lien he yhgd va chuyen khoa
Bai 35 lien he yhgd va chuyen khoa
 
GHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ TRÍ TRONG CHUY...
GHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ TRÍ TRONG CHUY...GHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ TRÍ TRONG CHUY...
GHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ TRÍ TRONG CHUY...
 
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANSPOST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
 
Bài giảng bệnh sốt xuất huyết dengue
Bài giảng bệnh sốt xuất huyết dengueBài giảng bệnh sốt xuất huyết dengue
Bài giảng bệnh sốt xuất huyết dengue
 
ho kéo dài ở trẻ em.pdf
ho kéo dài ở trẻ em.pdfho kéo dài ở trẻ em.pdf
ho kéo dài ở trẻ em.pdf
 

69_co_giat_do_sot_-_ts_huong_-_dhy_ha_noi_512201810.pdf

  • 1. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CO GIẬT DO SỐT TS. BS. Đỗ Thanh Hương Bộ môn Nhi - Đại học Y Hà Nội
  • 2. NỘI DUNG WWW.HMU.EDU.VN XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN KIỂU GEN ATP7B VÀ KIỂU HÌNH 1. Dịch tễ học 2. Các yếu tố nguy cơ 3. Triệu chứng lâm sàng 4. Triệu chứng cận lâm sàng 5. Chẩn đoán 6. Tiên lượng 7. Điều trị
  • 3. TÀI LIỆU THAM KHẢO WWW.HMU.EDU.VN XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN KIỂU GEN ATP7B VÀ KIỂU HÌNH
  • 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO WWW.HMU.EDU.VN XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN KIỂU GEN ATP7B VÀ KIỂU HÌNH
  • 5. ĐỊNH NGHĨA WWW.HMU.EDU.VN XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN KIỂU GEN ATP7B VÀ KIỂU HÌNH * Định nghĩa co giật do sốt (Febrile seizure: FS): • Tất cả các cơn co giật đều xảy ra khi sốt trên 380C • Ở trẻ 6 tháng - 5 tuổi • Không có bằng chứng của nhiễm trùng thần kinh trung ương • Không có bằng chứng của rối loạn chuyển hóa cấp tính • Natsume J, Hamano SI, Iyoda K, et al. New guidelines for management of febrile seizures in Japan. Brain Dev 2017; 39:2. • Wilmshurst JM, Gaillard WD, Vinayan KP, et al. Summary of recommendations for the management of infantile seizures: Task Force Report for the ILAE Commission of Pediatrics. Epilepsia 2015; 56:1185.
  • 6. DỊCH TỄ HỌC WWW.HMU.EDU.VN • Chiu SS, Tse CY, Lau YL, et al. Influenza A infection is an important cause of febrile seizures. Pediatrics. 2001 Oct;108(4):E63. • Millichap JG, Millichap JJ. Role of viral infections in the etiology of febrile seizures. Pediatr Neurol. 2006 Sep;35(3):165- 72. • Tỷ lệ mắc ở Mỹ là 2,2 - 5% trẻ dưới 5 tuổi; ở Nhật là 7%, ở đảo Mariana là 14% • Tỷ lệ nam/ nữ là 1,6:1 • Tuổi mắc bệnh nhiều nhất 12 -18 tháng • Ở Mỹ: trẻ em da đen mắc bệnh nhiều hơn trẻ da trắng • Bệnh mắc vào mùa đông xuân nhiều hơn mùa hè
  • 7. DỊCH TỄ HỌC WWW.HMU.EDU.VN XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN KIỂU GEN ATP7B VÀ KIỂU HÌNH
  • 8. DỊCH TỄ HỌC WWW.HMU.EDU.VN XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN KIỂU GEN ATP7B VÀ KIỂU HÌNH
  • 9. YẾU TỐ NGUY CƠ WWW.HMU.EDU.VN XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN KIỂU GEN ATP7B VÀ KIỂU HÌNH • Tuổi • Nhiệt độ • Nhiễm trùng • Gen/ Yếu tố gia đình • Tiêm chủng • Yếu tố khác
  • 10. YẾU TỐ NGUY CƠ WWW.HMU.EDU.VN XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN KIỂU GEN ATP7B VÀ KIỂU HÌNH *Nhiệt độ •Nhiệt độ gây co giật hay gặp > 390C •Có 25% co giật khi sốt 380C - 390C •Co giật tùy thuộc vào ngưỡng nhiệt độ của trẻ •Thường gặp ở những trẻ tăng thân nhiệt nhanh • Millichap JG. Studies in febrile seizures. I. Height of body temperature as a measure of the febrile- seizure threshold. Pediatrics 23:76.
  • 11. YẾU TỐ NGUY CƠ WWW.HMU.EDU.VN XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN KIỂU GEN ATP7B VÀ KIỂU HÌNH • Nhiễm trùng: • Mỹ: 2/3 số trẻ bị FS dưới 2 tuổi nhiễm HHV-6 (Humman Herpes Virus-6) • Châu Âu: 35% HHV-6; 14% Adenovirus; 11% RSV; 9% HSV; 2% HHV-7 • Nhiễm HHV-6 có liên quan đến tăng tỷ lệ nhóm FS phức hợp, tỷ lệ tái cơn và trạng thái co giật khi sốt. • Ở Hồng Kông tỷ lệ nhiễm virus cúm A là 17,6%; adeno virus là 6,8%; á cúm là 6%; RSV là 2,7% và rotavirus là 1,3%. Không có sự khác biệt về tỷ lệ FS ở các nhóm virus này. • Chung BH, Wong VC. Relationship between 5 common viruses and febrile seizure in children. Arch Dis Child. 2007 Jul;92(7):589-93.
  • 12. YẾU TỐ NGUY CƠ WWW.HMU.EDU.VN • Van Esch A. Steverberg EW, van Duijn CH, et al. Prediction of febrile seizures in siblings: a practical approach. Eur J Pediatr. 157(4):340-4. • Doose H, Maurer A. Seizure risk in offspring of individuals with a history of febrile convulsions. Eur J Pediatr. 156(6):476-81. • ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN KIỂU GEN ATP7B VÀ KIỂU HÌNH *Yếu tố gia đình • 25% trẻ bị FS có bố hoặc mẹ hoặc có cả bố và mẹ bị FS so với nhóm chứng là 5% • Những gia đình có bố hoặc mẹ hoặc có cả bố mẹ bị FS thì 11% sinh con nguy cơ bị FS • Trẻ có anh chị em bị FS thì nguy cơ mắc là 22% • Trẻ có cả bố mẹ và anh chị em bị FS thì nguy cơ mắc là 46% • Nhóm trẻ có mẹ bị FS có nguy cơ mắc bệnh cao hơn nhóm trẻ có bố bị FS
  • 13. YẾU TỐ NGUY CƠ WWW.HMU.EDU.VN XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN KIỂU GEN ATP7B VÀ KIỂU HÌNH • Fernández G, Effenberger O, Vinz B, et al. Hippocampal malformation as a cause of familial febrile convulsions and subsequent hippocampal sclerosis. Neurology 1998; 50:909. • Scheffer IE, Harkin LA, Grinton BE, et al. Temporal lobe epilepsy and GEFS+ phenotypes associated with SCN1B mutations. Brain 2007; 130:100. *Yếu tố gen: • Gen FEB1, FEB2, FEB3 gặp 36% BN bị FS so với 2% ở nhóm chứng • Gen SCN1A và SCN1B có liên quan đến các kháng thể đặc hiệu của sởi, quai bị, rubella • Các BN có bất thường hồi hải mã liên quan đến gen bị FS có nguy cơ bị động kinh thùy thái dương. Khoảng 10,5% BN có nguy cơ bị trạng thái co giật khi sốt
  • 14. YẾU TỐ NGUY CƠ WWW.HMU.EDU.VN • Klein NP, Fireman B, Yih WK, et al. Measles-mumps-rubella-varicella combination vaccine and the risk of febrile seizures. Pediatrics. 2010 Jul;126(1):e1-8. • Sun Y, Christensen J, Hviid A, et al. Risk of febrile seizures and epilepsy after vaccination with diphtheria, tetanus, acellular pertussis, inactivated poliovirus, and Haemophilus influenzae type B. JAMA. 2012 Feb 22;307(8):823-31. *Tiêm chủng • Có 25 - 34 trẻ/ 100000 trẻ tiêm phòng mũi phối hợp sởi, quai bị, rubella bị FS, tỷ lệ mắc cao nhất sau tiêm 7 - 14 ngày. • Có 6 - 9 trẻ/ 100000 trẻ tiêm phòng mũi phối hợp bạch hầu, ho gà, uốn ván bị FS, tỷ lệ mắc cao nhất trong ngày tiêm phòng. • Tiêm mũi phối hợp (bạch hầu, ho gà, uốn ván với thủy đậu) có nguy cơ bị FS cao hơn so với tiêm riêng mũi thủy đậu • Trẻ từ 12 - 15 tháng tuổi tiêm các loại vacxin phối hợp có chứa vacxin sởi có nguy cơ bị FS thấp hơn nhóm trẻ 16 - 23 tháng tuổi
  • 15. YẾU TỐ NGUY CƠ WWW.HMU.EDU.VN XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN KIỂU GEN ATP7B VÀ KIỂU HÌNH *Yếu tố khác • Những bà mẹ hút ≥ 10 điếu thuốc lá/ ngày trong thời kỳ mang thai thì sinh con có nguy cơ cao bị FS (cà phê và rượu không phải yếu tố nguy cơ) • Nồng độ Ferritin huyết thanh thấp • Thiếu sắt • Suy dinh dưỡng bào thai • Có 17% trẻ có tiền sử sang chấn sản khoa và ngạt lúc sinh bị FS (tổng hợp 19 nghiên cứu hồi cứu trên 3427 bệnh nhân) • Vestergaard M, Wisborg K, Henriksen TB, et al. Prenatal exposure to cigarettes, alcohol, and coffee and the risk for febrile seizures. Pediatrics. 2005 Nov;116(5):1089-94. Abstract • Daoud AS, Batieha A, Abu-Ekteish F, et al. Iron status: a possible risk factor for the first febrile seizure. Epilepsia. 2002 Jul;43(7):740-3
  • 16. CHẨN ĐOÁN WWW.HMU.EDU.VN XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN KIỂU GEN ATP7B VÀ KIỂU HÌNH * Co giật do sốt : • Tất cả các cơn co giật đều xảy ra khi sốt trên 380C • Ở trẻ 6 tháng - 5 tuổi • Không có bằng chứng của nhiễm trùng thần kinh trung ương • Không có bằng chứng của rối loạn chuyển hóa cấp tính * Trạng thái co giật khi sốt: • Cơn co giật xảy ra khi sốt • Cơn giật kéo dài ≥ 30 phút • BN không hồi phục ý thức giữa các cơn
  • 17. CHẨN ĐOÁN WWW.HMU.EDU.VN XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN KIỂU GEN ATP7B VÀ KIỂU HÌNH * Co giật do sốt đơn thuần: • Cơn giật toàn thể • Cơn giật kéo dài dưới 15 phút • Chỉ có 1 cơn giật trong 24 giờ * Co giật do sốt phức hợp: • Cơn giật cục bộ • Cơn giật kéo dài trên 15 phút • Có ≥ 2 cơn giật trong 24 giờ
  • 18. CÁC XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG WWW.HMU.EDU.VN XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN KIỂU GEN ATP7B VÀ KIỂU HÌNH
  • 19. XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG WWW.HMU.EDU.VN XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN KIỂU GEN ATP7B VÀ KIỂU HÌNH Chỉ định xét nghiệm dịch não tủy cho BN bị FS: •BN nghi ngờ bị viêm não, viêm màng não •BN < 12 tháng tuổi hoặc chưa tiêm phòng Hib, phế cầu •BN bị FS phức hợp và rối loạn ý thức kéo dài sau cơn giật •BN có tình trạng kích thích hoặc li bì kéo dài trước khi đến bệnh viện •BN đã được điều trị kháng sinh trước
  • 20. XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG WWW.HMU.EDU.VN Điện não đồ: • KHÔNG chỉ định thường quy cho tất cả các BN bị FS • Chỉ định điện não đồ cho FS thể phức hợp, có triệu chứng thần kinh • BN bị trạng thái co giật khi sốt cần làm điện não đồ trong vòng 72 giờ sau cơn giật
  • 21. XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG WWW.HMU.EDU.VN Chụp cắt lớp vi tính/ chụp cộng hưởng từ sọ não: •Chụp cấp cứu cho các BN có các triệu chứng thần kinh khu trú hoặc nghi ngờ tăng áp lực nội sọ •Có thể chỉ định cho các bệnh nhân bị FS phức hợp nhưng tỷ lệ phát hiện tổn thương không cao: viêm não herpes, xơ hóa hồi hải mã ... •Không có chỉ định chụp cho BN FS đơn thuần
  • 22. Hình ảnh viêm não Herpes
  • 23. XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG WWW.HMU.EDU.VN *Xét nghiệm máu: • Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi • Điện giải đồ: hay gặp giảm natri máu • BN bị FS phức hợp kèm giảm natri máu có nguy cơ cao tái cơn co giật • Glucose máu • Canxi máu *Các xét nghiệm khác tùy thuộc định hướng nguyên nhân gây sốt
  • 24. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT WWW.HMU.EDU.VN • Viêm màng não • Viêm não • Bệnh não cấp • Động kinh • Động kinh toàn thể khi sốt • Động kinh nhạy cảm với nước nóng • Hội chứng Dravet
  • 25. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT WWW.HMU.EDU.VN XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN KIỂU GEN ATP7B VÀ KIỂU HÌNH Hội chứng Dravet •Thể động kinh nặng •Cơn co giật toàn thể khởi phát trước 1 tuổi kèm theo sốt •Các cơn giật sau đa dạng với nhiều dạng cơn khác nhau •Các cơn giật sau có xu hướng kéo dài và ngưỡng nhiệt độ khi co giật giảm dần, sau đó xuất hiện co giật không kèm theo sốt •Các cơn giật sau 1 tuổi xuất hiện khi trời nóng, tiếp xúc với nước nóng hoặc khi thay đổi cảm xúc •Trẻ chậm phát triển tâm thần vận động •Gen đột biến: SCN1A • Korff C, Laux L, Kelley K, et al. Dravet syndrome (severe myoclonic epilepsy in infancy): a retrospective study of 16 patients. J Child Neurol 2007; 22:185. • Brunklaus A, Ellis R, Reavey E, et al. Prognostic, clinical and demographic features in SCN1A mutation- positive Dravet syndrome. Brain 2012; 135:2329.
  • 26. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT WWW.HMU.EDU.VN XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN KIỂU GEN ATP7B VÀ KIỂU HÌNH Động kinh toàn thể khi sốt: • BN có nhiều cơn co giật khi sốt •Cơn co giật kèm theo sốt kéo dài đến sau 5 tuổi •Cơn giật thường giảm sau 11 tuổi •Gen đột biến: SCN1B • Zhang YH, Burgess R, Malone JP, et al. Genetic epilepsy with febrile seizures plus: Refining the spectrum. Neurology 2017; 89:1210.
  • 27. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT WWW.HMU.EDU.VN XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN KIỂU GEN ATP7B VÀ KIỂU HÌNH Động kinh nhạy cảm với nước nóng •Các cơn co giật cục bộ xuất hiện khi tắm hoặc bị dội nước nóng 40 - 500C vào đầu •Bệnh gặp ở trẻ nam nhiều hơn trẻ nữ (3:1) •Không liên quan đến tuổi •Khoảng 7% có tiền sử bị co giật kèm theo sốt •Khoảng 22% có tiền sử gia đình bị động kinh, 7% có tiền sử gia đình bị động kinh nhạy cảm với nước nóng •Điện não đồ ngoài cơn có nhọn vùng thái dương • Yalcin AD, Toydemir HE, Forta H. Hot-water epilepsy: clinical and electroencephalographic features of 25 cases. Epilepsy Behav. 2006 Aug;9(1):89-94
  • 28. TIÊN LƯỢNG WWW.HMU.EDU.VN XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN KIỂU GEN ATP7B VÀ KIỂU HÌNH • Hầu hết các bệnh nhân tái cơn co giật khi sốt trong 2 năm: • Tỷ lệ BN tái 1 cơn FS là 33% - 44% • Tỷ lệ BN tái ≥ 2 cơn FS là 9% - 20% • Yếu tố nguy cơ tái cơn FS: • Cơn giật đầu tiên dưới 1 tuổi • Tiền sử bố mẹ bị FS • Co giật khi sốt không cao • Khoảng thời gian từ khi sốt đến khi giật ngắn
  • 29. TIÊN LƯỢNG WWW.HMU.EDU.VN XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN KIỂU GEN ATP7B VÀ KIỂU HÌNH • Tỷ lệ BN bị động kinh sau FS: • BN bị FS đơn thuần ≤ 5% • BN bị FS phức hợp 10% - 20% • BN bị FS kéo dài hoặc trạng thái co giật khi sốt có nguy cơ bị động kinh cục bộ hoặc bị xơ hóa thùy thái dương • BN chậm phát triển tâm thần hoặc tiền sử gia đình bị động kinh có nguy cơ cao bị động kinh sau FS • FS không ảnh hưởng đến sự phát triển tâm thần vận động của trẻ trừ nhóm co giật kéo dài hoặc nhóm có tổn thương thùy thái dương • Martinos MM, Yoong M, Patil S, et al. Recognition memory is impaired in children after prolonged febrile seizures. Brain 2012; 135:3153
  • 30. ĐIỀU TRỊ WWW.HMU.EDU.VN XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN KIỂU GEN ATP7B VÀ KIỂU HÌNH • Hạ sốt • Cắt cơn giật • Điều trị trạng thái co giật do sốt • Điều trị nguyên nhân gây sốt • Điều trị dự phòng
  • 31. ĐIỀU TRỊ WWW.HMU.EDU.VN XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN KIỂU GEN ATP7B VÀ KIỂU HÌNH Hạ sốt: •Ibuprofen 5 - 10mg/kg/lần, cách 6 - 8 giờ/ lần, không quá 40mg/kg/ngày •Hoặc acetaminophen 10 -15mg/kg/lần, cách 4 - 6 giờ/ lần, không quá 75mg/kg/ngày •Thuốc hạ sốt không dự phòng được co giật, không ngăn ngừa được cơn giật tái diễn •Thuốc hạ sốt làm giảm nhiệt độ cơ thể nhưng không làm giảm ngay được nhiệt độ đỉnh •Khuyến cáo dùng ibuprofen có tác dụng kéo dài hơn acetaminophen •Không khuyến cáo dùng xen kẽ ibuprofen và acetaminophen • Purssell E. Treating fever in children: paracetamol or ibuprofen? Br J Community Nurs. 2002 Jun;7(6):316-20. • Rosenbloom E, Finkelstein Y, Adams-Webber T, Kozer E. Do antipyretics prevent the recurrence of febrile seizures in children? A systematic review of randomized controlled trials and meta-analysis. Eur J Paediatr Neurol. 2013; 17:585.
  • 32. ĐIỀU TRỊ WWW.HMU.EDU.VN XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN KIỂU GEN ATP7B VÀ KIỂU HÌNH Hạ sốt: •So sánh 540 BN chia 3 nhóm dùng acetaminophen, ibuprophen và diclofenac với nhóm dùng giả dược thì không thấy sự khác biệt về mức hạ nhiệt độ và tỷ lệ tái cơn giật khi sốt •Phối hợp acetaminophen và barbiturate làm giảm nhiệt độ cơ thể và giảm nguy cơ tái cơn giật •Chườm nước cho trẻ không có tác dụng hạ nhiệt bằng thuốc, không khuyến cáo dùng •Lau người bằng rượu có nguy cơ bị ngộ độc do hấp thụ qua da • Purssell E. Treating fever in children: paracetamol or ibuprofen? Br J Community Nurs. 2002 Jun;7(6):316-20. • Rosenbloom E, Finkelstein Y, Adams-Webber T, Kozer E. Do antipyretics prevent the recurrence of febrile seizures in children? A systematic review of randomized controlled trials and meta-analysis. Eur J Paediatr Neurol. 2013; 17:585.
  • 33. ĐIỀU TRỊ WWW.HMU.EDU.VN XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN KIỂU GEN ATP7B VÀ KIỂU HÌNH Điều trị cắt cơn giật tại cơ sở y tế: •Chỉ định: • Cơn giật kéo dài > 5 phút • Trạng thái co giật khi sốt • Cơn giật liên tiếp •Thuốc lựa chọn: • Bước 1: Diazepam đường trực tràng: 0,5mg/kg/lần (trẻ ≤ 5 tuổi); 0,3mg/kg/lần (trẻ >5 tuổi). • Bước 2: Fosphenytoin đường TM 15 - 20mg/kg/lần • Bước 3: Diazepam đường TM 0,1 - 0,3mg/kg/lần (max 10mg/lần)
  • 34. ĐIỀU TRỊ WWW.HMU.EDU.VN XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN KIỂU GEN ATP7B VÀ KIỂU HÌNH Điều trị cắt cơn giật tại cơ sở y tế: •Thuốc lựa chọn: • Hoặc: Lorazepam 0,05 - 0,1mg/kg/lần (max 4mg/lần) • Nếu sau mỗi 5 phút không cắt cơn thì lặp lại liều diazepam trực tràng • Nếu lặp lại 2 liều diazepam không cắt cơn giật thì lặp lại liều fosphenytoin TM • Nếu vẫn chưa cắt được cơn giật thì lặp lại liều diazepam TM sau 5 phút • Nếu vẫn không cắt được cơn giật thì chuyển đơn vị hồi sức đặt nội khí quản và điều trị thiopentone hoặc propofol
  • 35. ĐIỀU TRỊ WWW.HMU.EDU.VN XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN KIỂU GEN ATP7B VÀ KIỂU HÌNH Điều trị dự phòng Còn rất nhiều tranh cãi về điều trị dự phòng cho trẻ bị FS ❖Dự phòng diazepam không liên tục: • BN có 2 cơn giật FS phức hợp • BN tái phát nhiều cơn FS đơn thuần, co giật ở ngưỡng nhiệt độ thấp, gia đình quá lo lắng • Diazepam uống 0,3mg/lần, cách 8 giờ/lần trong đợt sốt (diazepam đường trực tràng hoặc clobazam uống) • Offringa M, Newton R, Cozijnsen MA, et al. Prophylactic drug management for febrile seizures in children. Cochrane Database Syst Rev. 2017 Feb 22;(2):CD003031. • Verrotti A, Latini G, di Corcia G, et al. Intermittent oral diazepam prophylaxis in febrile convulsions: its effectiveness for febrile seizure recurrence. Eur J Paediatr Neurol 2004; 8:131.
  • 36. ĐIỀU TRỊ WWW.HMU.EDU.VN XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN KIỂU GEN ATP7B VÀ KIỂU HÌNH
  • 37. ĐIỀU TRỊ WWW.HMU.EDU.VN XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN KIỂU GEN ATP7B VÀ KIỂU HÌNH Điều trị dự phòng ❖Dự phòng thuốc kháng động kinh kéo dài: • BN có ≥ 2 cơn FS phức hợp và điều trị diazepam trong đợt sốt không hiệu quả • Giảm dần liều thuốc kháng động kinh nếu bệnh nhân không tái cơn giật trong 6 tháng • Các thuốc kháng động kinh chỉ làm giảm nguy cơ tái phát con giật trong vòng 6 tháng - 2 năm mà không làm giảm nguy cơ động kinh trong tương lai • Offringa M, Newton R, Cozijnsen MA, et al. Prophylactic drug management for febrile seizures in children. Cochrane Database Syst Rev. 2017 Feb 22;(2):CD003031. • Wheless JW, Clarke DF, Carpenter D. Treatment of pediatric epilepsy: expert opinion, 2005. J Child Neurol. 2005 Dec;20(suppl 1):S1-S56.
  • 38. ĐIỀU TRỊ WWW.HMU.EDU.VN XÁC ĐỊNH MỐI TƯƠNG QUAN KIỂU GEN ATP7B VÀ KIỂU HÌNH Hướng dẫn chăm sóc tại nhà: ❖Xử trí cơn giật tại nhà: • Cho trẻ nằm nghiêng sang 1 bên, ở vị trí an toàn nhất • Không cho bất kì thứ gì vào miệng trẻ • Ghi nhận thời gian co giật và kiểu giật của trẻ để cung cấp thông tin cho bác sỹ • Nếu cơn giật kéo dài đến 5 phút thì đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu hoặc dùng thuốc cắt cơn cho trẻ nếu đã được tập huấn (thuốc diazepam dạng gel bơm hậu môn hoặc mydazolam xịt mũi ...) ❖Hạ sốt cho trẻ khi trẻ bắt đầu sốt từ 380C, sau đó cho trẻ đi khám bệnh ❖Cho trẻ dùng thuốc dự phòng co giật theo chỉ định của bác sỹ (nếu có).
  • 40. KẾT LUẬN WWW.HMU.EDU.VN • Co giật do sốt (FS) gặp nhiều nhất ở trẻ 12 - 18 tháng • Cần chẩn đoán loại trừ nhiễm khuẩn thần kinh • Cần chẩn đoán phân biệt với bệnh động kinh khi sốt, hội chứng Dravet • Nguy cơ bị động kinh ở nhóm FS đơn thuần ≤ 5%, ở nhóm FS phức hợp là 10 - 20% • Có thể cắt cơn giật tại nhà bằng seduxen đường trực tràng hoặc mydazolam xịt mũi hoặc miệng • Dự phòng co giật trong đợt sốt bằng seduxen hoặc clobazam làm giảm tỷ lệ tái phát cơn giật nhưng KHÔNG làm giảm nguy cơ động kinh • Hạ sốt bằng ibuprofen có tác dụng kéo dài hơn acetaminophen