SlideShare a Scribd company logo
1 of 17
PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY CỦA CƠ SỞ
Tên cơ sở(1): CHI CỤC THỐNG KÊ KHU VỰC TUYÊN HÓA – MINH HÓA
Địa chỉ: TDP5, Thị trấn Quy Đạt , Huyện Minh Hóa , Tỉnh Quảng Bình
Điện thoại: 02323574205
Cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp: CỤC THỐNG KÊ
Điện thoại: 02323822054
Cơ quan Công an được phân cấp quản lý về PCCC:Công an huyện Minh Hóa
Điện thoại: 02323572207
Minh Hóa, năm 2022
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Mẫu số PC17
Ban hành kèmtheo Nghị
định số 136/2020/NĐ-CP
ngày 24/11/2020 của
Chính phủ
Số (17):……………
A. ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC CHỮA CHÁY
I. VỊ TRÍ CƠ SỞ(3)
- Chi cục thống kê khu vực Tuyên Hóa – Minh Hóa có địa chỉ tại TDP5, thị trấn
Quy Đạt, huyện Minh Hóa, Tỉnh Quảng Bình cách Công an huyện khoảng 1,5km và
cách Đội chữa cháy và CNCH Khu vực Tuyên Minh khoảng 1km. Các tuyến đường
tương đối rộng rãi thuận lợi cho xe chữa cháy hoạt động khi có cháy nổ xảy ra.
- Các hướng tiếp giáp:
+ Hướng Đông : Đường giao thông
+ Hướng Tây : Trụ sở UBND huyện
+ Hướng Nam : Trạm thực vật
+ Hướng Bắc : Trụ sở cơ quan chính quyền
II. GIAO THÔNG PHỤC VỤ CHỮA CHÁY(4)
1. Giao thông bên trong:
Cơ sở không có đường giao thông nội bộ. Chiều rộng hành lang, cầu thang
thông thoáng (>1m), thuận lợi cho việc tiếp cận và chữa cháy các khu vực bên
trong cơ sở.
2. Giao thông bên ngoài
- Bên ngoài cơ sở có đường giao thông rộng khoảng 6m, mặt đường nhựa,
đảm bảo yêu cầu cho xe chữa cháy tiếp cận công trình khi có sự cố xảy ra.
Hướng tiếp cận chính: Phía Đông của cơ sở.
3. Tuyến đường giao thông
Từ Đội CC&CNCH Tuyên Minh thuộc Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH -
Công an tỉnh Quảng Bình đến cơ sở khoảng 1km, theo các tuyến đường sau:
Đội CC và CNCH Khu vực Tuyên Minh -> rẽ phải vào đường Võ Nguyên
Giáp -> rẽ trái hướng về cầu Quy Đạt -> rẽ trái vào đường Tôn Đức Thắng -> đi
thẳng -> rẽ phải -> cơ sở.
Từ Công an huyện Minh Hóa đến cơ sở khoảng 1,5km, theo các tuyến đường
sau: Công an huyện Minh Hóa rẽ trái -> đi thẳng vào đường Võ Nguyên Giáp -> rẽ
phải, đi thẳng hướng về cầu Quy Đạt -> rẽ trái vào đường Tôn Đức Thắng -> đi
thẳng -> rẽ phải -> cơ sở.
Các tuyến đường trên rộng từ 6 – 10m, bằng phẳng, mặt đường đổ nhựa,
thuận tiện cho xe chữa cháy hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết.
* Lưu ý: Các tuyến đường trên vào các giờ cao điểm từ 06h30’ đến 07h30’
phút và từ 17h00’ đến 18h00’ tập trung các loại phương tiện giao thông do học sinh
trường học phổ thông, người dân tham gia giao thông đông dễ gây ùn tắc nên lái xe
cần chú ý làm chủ tốc độ.
III. NGUỒN NƯỚC PHỤC VỤ CHỮA CHÁY:(5)
TT Nguồn nước
Trữ lượng
(m3) hoặc lưu
lượng (l/s)
Vị trí, khoảng cách nguồn nước
Những điểm
cần lưu ý
I. Bên trong
1
Nguồn nước
sinh hoạt
0,5l/s Trong cơ sở
II. Bên ngoài
1
Trụ nước chữa
cháy
10l/s
Tại ngã tư đèn xanh, ngay tại Trung
tâm VH-TT và Truyền thông, cách
cơ quan khoảng 200m
2 Bể bơi 1500m3
Tại trường THCS Quy Đạt, đối
diện với cơ quan, cách 100m
IV. ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ SỞ
4.1 Đặc điểm kiến trúc, xây dựng
- Chi cục thống kê Khu vực Tuyên Hóa – Minh Hóa quy mô gồm 02 tầng với
diện tích mặt sàn mỗi tầng khoảng 300m2 được xây dựng với cấu trúc tường gạch,
cột bê tông cốt thép, sàn bê tông cốt thép, trần bê tông, mái lợp tôn.
4. 2. Công năng sửdụng của các hạng mục
- Tại tầng 1 gồm 02 văn phòng làm việc và 01 phòng được sử dụng để tiếp
đón những người đến liên hệ công tác.
- Tại tầng 2 gồm 01 văn phòng làm việc và 01 hội trường.
4. 3. Số người thường xuyên có mặt tại cơ sở
Số ngườithường xuyên làm việc tại cơ sở theo giờ hành chính và những người
đến liên hệ côngtác khoảng 05 người, ngoài giờ làm việc có 01 người thường trực tại
cơ quan.
V. TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM NGUY HIỂM VỀ CHÁY, NỔ, ĐỘC:(6)
1. Đặc điểm nguy hiểm cháy nổ
- Chất cháy chủ yếu là giấy, nhựa, mút, cao su, bàn ghế, thiết bị điện….. các
chất cháy này khi cháy xảy ra sẽ tỏa ra nhiều khói và khí độc làm ảnh hưởng lớn tới
sức khỏe và tính mạng con người, gây khó khan cho công tác triển kai chữa cháy và
thoát nạn.
- Nhiệt độ cao từ khói và đám cháy có thể gây bỏng, ngạt cho mọi người khi
sự có xảy ra. Cơ cấu phòng kín rất dễ gây tụ khói trong các phòng và hành lang gây
khó khan cho dòng người thoát nạn. Ngoài ra, nhiệt độ cao còn có khả năng làm vỡ
các cửa kính, sập đổ công trình.
- Nguồn nhiệt trong cơ sở xuất hiện khi sử dụng ngọn lửa trần hoặc nguồn
nhiệt có thể phát sinh từ các sự cố về điện như: quá tải, ngắn mạch, điện trở tiếp
xúc lớn hoặc sự bất cẩn của nhân viên và khách hàng trong quá trình hoạt động.
*) Một số chất cháy chủ yếu trong cơ sở:
- Gỗ và các sản phẩm từ gỗ:
Gỗ là vật liệu dễ cháy, thành phần chủ yếu là các phần tử xenlulô - C6H10O5,
có cấu tạo xốp (phần xốp chiếm khoảng 56 - 72% thể tích). Ngoài ra trong gỗ còn
có các thành phần khác và một số muối khoáng như NaCl, HCl... Thành phần
nguyên tố của gỗ chủ yếu gồm: 49% C, 6% H, 1%N, 44%O. Khi bị nung nóng đến
1100C gỗ sẽ thoát hơi nước và bắt đầu bị phân huỷ ở nhiệt độ cao hơn. Trong giai
đoạn từ 110 – 1300C quá trình phân huỷ gỗ diễn ra chậm và tạo ra các hơi và chất
khói (chủ yếu là bốc hơi), quá trình này cũng toả ra một lượng nhiệt nhất định, khi
nhiệt độ lên tới 1800C lượng chất bốc hơi thoát ra với số lượng lớn và các phân tử
bị phân huỷ rất nhanh. Thành phần phân huỷ của gỗ chủ yếu chứa hơi và khí cháy:
CO - 8,6%, H2 - 2,99%, CH4 - 33,9%. Khi nhiệt độ lên tới nhiệt độ bốc cháy của gỗ
từ 280 – 3000C thì gỗ có thể bốc cháy.
Khi cháy Gỗ sinh ra khói và các sản phẩm cháy thường là CO2, CO và10 -
20% khối lượng than gỗ. Vì vậy cháy gỗ lâu và cháy âm ỉ, gây khó khăn cho việc
tổ chức chữa cháy.
Khối lượng chất cháy gỗ có trong cơ sở khoảng 30kg/m2.
Khi xảy ra cháy và đám cháy nhanh chóng phát triển thì sẽ tăng nhanh các
thông số nguy hiểm của đám cháy như: Khói, bức xạ nhiệt và nhiệt độ tỏa ra từ
đám cháy. Những thông số trên không những gây nguy hiểm tới sức khỏe và tính
mạng con người mà còn làm ảnh hưởng tới hiệu quả của các hoạt động chiến đấu
của lực lượng phòng cháy chữa cháy.
Cacbon oxit (CO) là sản phẩm sinh ra do quá trình đốt cháy không hoàn toàn
các chất rắn cháy nhựa, vải, cao su,… Khi hít khí CO vào cơ thể nó sẽ làm ngăn
cản quá trình chuyển hóa O2 đến các tế bào dẫn đến bị ngạt thở và tử vong. Sự
nguy hiểm đó đối với con người phụ thuộc vào nồng độ khí CO được thể hiện như
sau:
Nồng độ CO (mg/l khí
thở)
Thời gian tiếp xúc và triệu chứng
0,05 Tiếp xúc được 1 giờ không tác hại
0,1 Tiếp xúc được 0,5 giờ không tác hại
0,125 Tiếp xúc trong 10 giờ sẽ bị choáng sốc loạn hô hấp
0,25 Tiếp xúc trong 2 giờ gây nhức đầu buồn nôn
0,625 Tiếp xúc trong 1 giờ gây nhức đầu, co giật
2 Tiếp xúc trong 2-3 giờ gây chết người
10 Chết sau 0,5 giờ tiếp xúc
Cacbon dioxit (CO2) cũng là sản phẩm tạo ra trong quá trình cháy. Nồng độ
nguy hiểm của khí CO2 đối với con người được thể hiện như sau:
Nồng độ CO2 (% thể tích) Hiện tượng
5 Gây khó chịu về hô hấp
15 Không thể làm việc được
30 – 60 Có nguy hiểm cho tính mạng
80 – 100 Có hiện tượng ngạt thở
100 – 300 Gây ngạt thở tức thì
350 Gây chết người
Nhiệt lượng và tương ứng với nó là nhiệt độ của đám cháy cũng như có những
tác động không tốt đối với con người và làm ảnh hưởng đến hiệu quả chữa cháy,
cường độ bức xạ nhiệt phụ thuộc vào kích thước của ngọn lửa:
Chiều cao
tối đa
ngọn lửa
(m)
Nhiệt độ tối
đa của đám
cháy (o
C)
Cường độ bức xạ ở khoảng cách (W/m2
)
10 m 15 m 20 m 25 m
8 1300 13890 11980 9500 4540
12 1300 13890 12580 9070 4890
- Nhựa tổng hợp và chế phẩm từ polime.
Nhựa tổng hợp và chế phẩm từ Polime có trong cơ sở dưới dạng như: vỏ các
thiết bị điện tử trong cơ sở, các ống cao su nối giữa bình ga với bếp gas… Nhựa
tổng hợp là những hợp chất Polime được điều chế bằng cách trùng hợp. Dưới tác
dụng của nguồn nhiệt có nhiệt độ cao, Polime bị cháy và tạo ra nhiều loại khói, khí
khác nhau.
Đặc tính cháy của các loại nhựa tổng hợp là khả năng nóng chảy và tính linh
động của nó ở dạng lỏng có khả năng cháy lan, vì vậy đám cháy có khả năng phát
triển thành đám cháy lớn. Sản phẩm cháy có nhiều khí độc như: CO, Cl, HCl,
Andehit… và tạo ra lượng lớn khói tỏa ra xung quanh bốc lên cao làm ảnh hưởng
đến các hoạt động thoát nạn, cứu chữa đám cháy.
- Chất cháy là bông, vải, sợi
Trong cơ sở tồn tại nhiều loại len, vải, dưới nhiều chất liệu khác nhau, sử
dụng chủ yếu làm rèm cửa, thảm trải nền, tấm đệm ghế, quần áo… Đây là loại vật
liệu dễ cháy, ở 1000 C, vải dễ bị cacbon hóa và bị phân hủy làm thoát các khí như
CO, CO2 và các Hydro cacbon khác. Nhiệt độ bốc cháy của len vải là 210 0C, nhiệt
độ tự bốc cháy của len vải là 407 0C.
Vận tốc cháy trung bình theo khối lượng là 0,36 kg/m2.ph.
Nhiệt độ cháy của len vải có thể đạt từ 650 đến 1000 0C. Khi cháy, len vải
tổng hợp sẽ tỏa ra một lượng khói khí độc như: CO, CO2, N2…
Trong đó nồng độ các chất có thể đạt đến: với CO2: 1,44 g/m2, CO: 2 g/m2.
Với nồng độ các chất như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe con người, có thể gây
ngất, choáng và dẫn đến tử vọng.
2. Nguồn nhiệt phát sinh
Nguyên nhân gây ra cháy, nổ chủ yếu do hiện tượng quá tải, chập mạch, điện
trở tiếp xúc, hồ quang điện và thiết bị điện sinh nhiệt phát sinh tia lửa điện. Khi xảy
ra sự cố không được phát hiện và khắc phục kịp thời dẫn đến cháy các thiết bị đó
và có thể gây ra cháy lan ra khu vực xung quanh.
Nguyên nhân cháy do thiết bị điện sinh nhiệt.
Nguồn nhiệt hình thành từ ngọn lửa trần.
Nguồn nhiệt do sự cố kỹ thuật.
Nguồn nhiệt do sét đánh thẳng vào công trình.
3. Khả năng lan truyền của đám cháy
Khi cháy xảy ra, nếu không được phát hiện và dập tắt kịp thời thì đám cháy
sẽ nhanh chóng phát triển cháy lan theo lượng chất cháy bố trí trên bề mặt khu vực
xảy ra cháy, cháy lan ra toàn bộ cơ sỏ nơi điểm cháy xuất hiện và cháy lan ra các
khu vực lân cận, tạo thành đám cháy lớn gây khó khăn cho công tác chữa cháy và
gây thiệt hại nghiêm trọng.
VI. TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG CHỮA CHÁY TẠI CHỖ
1. Tổ chức lực lượng(7)
Đội PCCC&CNCH cơ sở gồm 03 người, gồm có đồng chí Chi cục trưởng,
Phó Chi cục trưởng và 01 nhân viên. Được huấn luyện nghiệp vụ PCCC: 02 người.
Họ tên, số điện thoại của Đội trưởng: Đinh Thanh Sỹ, SĐT: 0918.061.372
2. Tổ chức thường trực chữa cháy:
- Số người thường trực trong giờ làm việc : 03 người.
- Số người thường trực ngoài giờ làm việc : 01 người.
VII. PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY TẠI CHỖ : (8)
STT Chủng loại, phương tiện chữa cháy Đơn vị tính Số lượng Vị trí bố trí Ghi chú
1 Bình bột chữa cháy MFZ4 Bình 02 Phân bổ hành lang tầng 1 và
hành lang tầng 2
2 Búa tạ, kìm cộng lực, xà beng Cái 01 Dưới cầu thang
B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁY.
I. Phương án xử lý tình huống phức tạp nhất
1. Giả định tình huống cháy phức tạp nhất:(9)
- Vị trí phát sinh cháy
Vào khoảng 9 giờ 00 phút, ngày X tháng Y năm N. Tại Hội trường tầng 2
của cơ quan xảy ra cháy. Chất cháy chủ yếu: giấy tờ, mút xốp, sao su, nhựa, bàn
ghế...
- Nguyên nhân: Do chập điện.
- Chất cháy tại cơ sở gồm có: mút xốp, sao su, nhựa, bàn ghế...
- Diện tích đám cháy: 08m2
Khả năng cháy lan và dự báo thiệt hại:
- Dự kiến khả năng lan truyền và ảnh hưởng của đám cháy: Đám cháy phát triển
rất nhanh, tỏa ra một lượng lớn khói khí độc và bức xạ nhiệt cao. Nếu không được
phát hiện và xử lý kịp thời, đám cháy sẽ nhanh chóng phát triển toàn bộ hội trường,
lan nhanh sang các khu vực khác…. Đám cháy có thể phá hỏng hệ thống điện, gây
chạm chập, cùng với bức xạ nhiệt lớn có thể làm phát sinh các đám cháy nhảy cóc
tại các khu vực lân cận bên trong cơ quan làm cho công tác chữa cháy và cứu người
gặp rất nhiều khó khăn. Ngọn lửa và khói độc sẽ lan nhanh trong cơ quan, cản trở
lối thoát nạn của nhân viên và người đến liên hệ công tác tại cơ sở.
- Vị trí và số lượng người bị kẹt trong khu vực cháy: có 01 người bị mắc kẹt
tại hội trường.
2. Tổ chức triển khai chữa cháy:(10)
2.1. Quy trình tổ chức chữa cháy khi có cháy xảy ra:
- Khi xảy ra cháy, người phát hiện cháy đầu tiên hô “Cháy! Cháy!Cháy” báo
động cho mọi người biết có cháy xảy ra. Ngay sau khi nhận được báo cháy Đội
trưởng Đội PCCC&CNCH cơ sở hoặc người được uỷ quyền (khi Đội trưởng vắng
mặt) chỉ huy chữa cháy, huy động lực lượng có mặt tại hiện trường và tổ chức thực
hiện đồng thời các nhiệm vụ sau:
+ Tổ chức cắt điện toàn khu vực xảy ra cháy và các khu vực lân cận xung
quanh đảm bảo an toàn tuyệt đối cho lực lượng tham gia chữa cháy.
+ Tổ chức cứu người bị nạn trong đám cháy.
+ Sử dụng các bình chữa cháy hiện có để chữa cháy, hạn chế cháy lớn, cháy lan.
+ Tổ chức cứu tài sản, di chuyển các loại tài sản trong đám cháy và khu vực
xung quanh có khả năng cháy lan ra nơi an toàn.
+ Gọi điện báo cho lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH theo số 114 và Công
an huyện Minh Hóa, Chủ tịch UBND thị trấn Quy Đạt, Công an thị trấn Quy Đạt.
+ Khi lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp đến hiện trường, Đội trưởng Đội
PCCC&CNCH cơ sở báo cáo tình hình diễn biến đám cháy cho chỉ huy chữa cháy
chuyên nghiệp nắm như: vị trí cháy, chất cháy, số người bị nạn.
+ Phục vụ tốt công tác hậu cần, công tác chiếu sáng (nếu cần).
+ Sau khi đám cháy được dập tắt phối hợp với cơ quan chức năng bảo vệ tốt
hiện trường vụ cháy.
2.2. Nhiệm vụ cụ thể của lực lượng PCCC cơ sở:
Đội trưởng chỉ huy chữa cháy cơ sở có mặt tại đám cháy là người chỉ huy
chữa cháy, huy động 100% lực lượng chữa cháy của cơ sở, nhanh chóng phân công
nhiệm vụ cụ thể cho các tổ PCCC cơ sở để triển khai công tác chữa cháy, cụ thể
như sau :
a) Tổ thông tin và tổ bảo vệ : 01 người
- Khi nhận được tin báo có cháy xảy ra trong cơ sở thì nhanh chóng thông tin
cho BCH chữa cháy cơ sở.
- Thông báo cho lực lượng chữa cháy cơ sở và báo động cháy cho toàn bộ
cán bộ, công nhân viên trong cơ sở, đồng thời gọi điện báo cho lực lượng Cảnh sát
PCCC&CNCH theo số 114 hoặc số 02323.573114.
- Khi có người bị nạn trong đám cháy cần cấp cứu, gọi ngay 115 hoặc bệnh
viện đa khoa huyện Minh Hóa 02323572337.
- Khi nghe báo động cháy xảy ra, nhanh chóng cắt điện toàn khu vực cháy.
- Đón các lực lượng tham gia phối hợp chữa cháy.s
- Ngăn không để người không có nhiệm vụ vào trong khu vực chữa cháy.
- Bảo vệ tài sản cứu được từ trong và xung quanh khu vực cháy đề phòng kẻ
gian trộm cắp hoặc phá hoại.
- Bảo vệ hiện trường cháy khi đám cháy được dập tắt theo yêu cầu của cơ
quan Công an, phối hợp để khám hiện trường, điều tra và làm rõ nguyên nhân vụ
cháy.
b) Tổ chữa cháy : 01 người
- Khi nhận được tin cháy, nhanh chóng tổ chức trinh sát đám cháy, xác định
vị trí cháy tổ chức khẩn trương cứu người bị nạn trong đám cháy.
- Sử dụng các phương tiện chữa cháy (bình bột, bình CO2) phun trực tiếp vào
gốc lửa để dập tắt đám cháy.
- Tiến hành phá cửa sổ để thoát khói, song song với việc chữa cháy phải tiến
hành di chuyển tài sản, các chất dễ bắt lửa, dễ cháy ra nơi an toàn, ngăn chặn
cháy lan.
- Khi lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp đến, phối hợp cùng chữa cháy, cứu
người bị nạn, cứu tài sản ra khỏi khu vực cháy và làm các việc khác khi được
điều động.
c) Tổ hậu cầu, cứu nạn, y tế: 01 người
- Trong trường hợp đám cháy kéo dài, cơ sở cần phải tổ chức công tác hậu
cần phục vụ cho lực lượng tham gia cứu chữa, đảm bảo sức khoẻ cho cán bộ
chiến sĩ Cảnh sát PCCC và lực lượng PCCC cơ sở.
- Tổ chức cứu người bị nạn ra khỏi đám cháy, tập trung người bị nạn ra khu
vực an toàn.
- Chuẩn bị một số thuốc men cơ bản, bông băng, cáng cứu thương và các
dụng cụ y tế cần thiết để cấp cứu ban đầu.
- Tiến hành công tác sơ cứu ban đầu và đưa người bị thương nặng lên xe cấp
cứu đến bệnh viện.
- Phối hợp với lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp và các lực lượng khác
cứu người bị nạn.
- Tham gia cứu chữa, vận chuyển tài sản đến khu vực an toàn và tham gia
các việc khác khi Ban chỉ huy chữa cháy huy động.
*) Sau khi đám cháy được dập tắt: Cử người bảo vệ hiện trường, phục vụ
công tác khám nghiệm điều tra làm rõ nguyên nhân vụ cháy. Có những biện pháp
khắc phục hậu quả do cháy gây ra và ký vào biên bản vụ cháy.
2.3. Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát
PCCC có mặt để chữa cháy
Chỉ huy lực lượng phương tiện cơ sở phối hợp với lực lượng Cảnh sát PCCC:
- Báo cáo về tính chất nguy hiểm cháy, nổ của cơ sở với chỉ huy chữa cháy,
nguồn nước bố trí ở cơ sở.
- Báo cáo về số lượng người bị nạn đang mắc kẹt, các lối thoát nạn được
thiết kế trong cơ sở.
- Phân công nhiệm vụ của các thành viên trong đội chữa cháy cơ sở phối hợp
với lực lượng Cảnh sát PCCC.
- Bố trí lực lượng bảo vệ tài sản và duy trì an ninh trật tự tại cơ sở, tham gia
bảo vệ hiện trường phục vụ điều tra xác định nguyên nhân vụ cháy.
3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy: (11)
(Trang kế tiếp)
II. Phương án xử lý các tình huống cháy đặc trưng
1. Tình huống 1
a. Tình huống
Vào hồi 15h30 ngày X tháng Y năm Z xảy ra cháy tại phòng làm việc của
đồng chí Chi cục trường, nguyên nhân cháy do chập điện. Đám cháy bùng phát
mạnh và lan sang hội trường bên cạnh gây cháy lớn, nếu không cứu chữa kịp thời
sẽ cháy lan toàn bộ dãy nhà gây thiệt hại rất lớn đến tài sản.
b. Xử lý tình huống
Người nào phát hiện ra cháy đầu tiên phải ngay lập tức hô hoán cho mọi
người biết “có cháy”, để cùng nhau tham gia chữa cháy, di chuyển tài sản ra khu
vực an toàn và bảo vệ tài sản. Đồng chí Đội trưởng Đội PCCC&CNCHcơ sở cơ sở
hoặc người được ủy quyền (khi đội trưởng đội PCCC vắng mặt) nhanh chóng tổ
chức cho mọi người triển khai chữa cháy.
Đồng thời chỉ huy mọi người:
- Hướng dẫn mọi người thoát nạn ra khỏi khu vực bị cháy, di chuyển một
cách bình tĩnh, an toàn, không chen lấn, xô đẩy nhau.
- Cắt cầu dao điện toàn bộ khu vực cháy hoặc toàn bộ ngôi nhà.
- Dùng bình chữa cháy để khống chế và dập tắt đám cháy.
- Gọi điện báo cháy cho lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH theo số 114,
Công an huyện Minh Hóa, Chủ tịch UBND thị trấn Quy Đạt, Công an thị trấn Quy
Đạt.
* Khi lực lượng Cảnh sát PCCC chuyên nghiệp tới
Chỉ huy lực lượng phương tiện cơ sở phối hợp với lực lượng Cảnh sát PCCC:
- Báo cáo về tính chất nguy hiểm cháy, nổ của cơ sở với chỉ huy chữa cháy,
nguồn nước bố trí ở cơ sở.
- Báo cáo về số lượng người bị nạn đang mắc kẹt, các lối thoát nạn được
thiết kế trong cơ sở.
- Phân công nhiệm vụ của các thành viên trong đội chữa cháy cơ sở phối hợp
với lực lượng Cảnh sát PCCC.
- Bố trí lực lượng bảo vệ tài sản và duy trì an ninh trật tự tại cơ sở.
c. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy
(Trang kế tiếp)
2. Tình huống 2
a. Tình huống
Vào hồi 12h30 ngày X tháng Y năm Z xảy ra cháy tại phòng làm việc của
chuyên viên, nguyên nhân cháy do quá trình tu sửa trần nhà làm bắn các tia lửa, hạt
kim loại nóng đỏ vào giấy tờ, sổ sách gây cháy. Đám cháy bùng phát mạnh và lan
sang phòng bên cạnh gây cháy lớn, nếu không cứu chữa kịp thời sẽ cháy lan toàn
bộ dãy nhà gây thiệt hại rất lớn đến tài sản của.
b. Xử lý tình huống
Người nào phát hiện ra cháy đầu tiên phải ngay lập tức hô hoán cho mọi
người biết “có cháy”, để cùng nhau tham gia chữa cháy, di chuyển tài sản ra khu
vực an toàn và bảo vệ tài sản. Đồng chí Đội trưởng Đội PCCC&CNCHcơ sở cơ sở
hoặc người được ủy quyền (khi đội trưởng đội PCCC vắng mặt) nhanh chóng tổ
chức cho mọi người triển khai chữa cháy.
Đồng thời chỉ huy mọi người:
- Hướng dẫn mọi người thoát nạn ra khỏi khu vực bị cháy, di chuyển một
cách bình tĩnh, an toàn, không chen lấn, xô đẩy nhau.
- Cắt cầu dao điện toàn bộ khu vực cháy hoặc toàn bộ ngôi nhà.
- Dùng bình chữa cháy để khống chế và dập tắt đám cháy.
- Gọi điện báo cháy cho lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH theo số 114,
Công an huyện Minh Hóa, Chủ tịch UBND thị trấn Quy Đạt, Công an thị trấn Quy
Đạt
* Khi lực lượng Cảnh sát PCCC chuyên nghiệp tới
Chỉ huy lực lượng phương tiện cơ sở phối hợp với lực lượng Cảnh sát PCCC:
- Báo cáo về tính chất nguy hiểm cháy, nổ của cơ sở với chỉ huy chữa cháy,
nguồn nước bố trí ở cơ sở.
- Báo cáo về số lượng người bị nạn đang mắc kẹt, các lối thoát nạn được
thiết kế trong cơ sở.
- Phân công nhiệm vụ của các thành viên trong đội chữa cháy cơ sở phối hợp
với lực lượng Cảnh sát PCCC.
- Bố trí lực lượng bảo vệ tài sản và duy trì an ninh trật tự tại cơ sở.
c. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy
(Trang kế tiếp)
C. BỔ SUNG, CHỈNH LÝ PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY:(13)
TT Ngày, tháng, năm
Nội dung bổ sung,
chỉnh lý
Người xây dựng
phương án ký
Người phê duyệt
phương án ký
D. THEO DÕI HỌC VÀ THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY(14)
Ngày,
tháng, năm
Nội dung, hình thức
học tập, thực tập
Tình huống
cháy giả định
Số người, phương
tiện tham gia
Kết quả
(đạt/không
đạt)
Minh Hóa, ngày ....../ ....../2022
NGƯỜI PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN
PHÓ TRƯỞNG CÔNG AN HUYỆN
Thượng tá Đinh Xích Thắng
Minh Hóa, ngày 25/04/2022
NGƯỜI XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN
CHI CỤC TRƯỞNG
Đinh Thanh Sỹ
HƯỚNG DẪN GHI PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY
Chú ý: Mẫu phương án chữa cháy có thể thay đổi số lượng trang tùy theo đặc điểm, tính chất hoạt
động của cơ sở, số lượng tình huống giả định. Phương án chữa cháy của phương tiện giao thông cơ
giới không ghi các mục I, II và III của phần A.
(1) Tên của cơ sở/khu dân cư/phương tiện: Ghi theo tên giao dịch hành chính.
(2) Sơ đồ mặt bằng tổng thể: Cần thể hiện rõ tên gọi của các hạng mục, nhà, đường giao thông, nguồn
nước trong cơ sở và các nguồn nước chữa cháy tiếp giáp xung quanh. Phương án chữa cháy đối với
phương tiện giao thông cơ giới thì bản vẽ thể hiện các khu vực nguy hiểm cháy, nổ và bố trí phương
tiện chữa cháy. Sơ đồ vẽ trên khổ giấy A4 hoặc lớn hơn cho phù hợp.
(3) Vị trí cơ sở/khu dân cư: Ghi vị trí địa lý cơ sở, khoảng cách từ trung tâm quận, huyện đến cơ
sở/khu dân cư; ghi cụ thể hướng của cơ sở tiếp giáp với các cơ sở, công trình, đường phố, sông, hồ...
Đối với khu dân cư chỉ ghi sơ lược vị trí, không ghi tiếp giáp khu dân cư về các hướng.
(4) Giao thông phục vụ chữa cháy: Ghi cụ thể kích thước chiều rộng, chiều cao (cổng, hành lang), kết
cấu xây dựng của các tuyến đường bên trong và bên ngoài cơ sở/khu dân cư phục vụ công tác chữa
cháy.
(5) Nguồn nước phục vụ chữa cháy: Tất cả các cơ sở phải thống kê các nguồn nước ở bên trong cơ
sở. Riêng đối với cơ sở thuộc Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này phải thống kê thêm nguồn
nước ở gần cơ sở như: Bể, hồ, ao, sông, ngòi, kênh, rạch, trụ, bến lấy nước, hố lấy nước... có thể phục
vụ công tác chữa cháy; ghi rõ khả năng lấy nước vào các mùa, thời điểm trong ngày; chỉ dẫn vị trí,
khoảng cách tới các nguồn nước ở bên ngoài.
(6) Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc: Ghi rõ loại chất cháy chủ yếu, vị trí bố trí, sắp
xếp, số lượng, khối lượng, đặc điểm cháy, yếu tố độc hại khi cháy, khả năng cháy lan ra khu vực
xung quanh của các hạng mục, công trình. Thống kê các loại nguồn nhiệt có khả năng phát sinh gây
cháy: lửa trần; sự cố hệ thống điện, thiết bị điện, sự cố kỹ thuật....
Ví dụ: Đối với cơ sở chế biến gỗ thì chất cháy chủ yếu là gỗ, sơn, dung môi, giấy bao bì. Nguồn nhiệt
gây cháy có thể do sơ suất trong việc sử dụng lửa trần để gia công sản phẩm hoặc do sự cố thiết bị
điện (chập điện), sự cố dây chuyền công nghệ sản xuất (kẹt động cơ điện...). Khi cháy tại các nhà
xưởng, kho hàng hóa sẽ tỏa ra nhiệt lượng lớn, sinh nhiều khói khí độc, đặc biệt khi xảy ra cháy ở
khu vực kho chứa các thùng hóa chất làm dung môi pha sơn có khả năng gây nổ, đám cháy sẽ nhanh
chóng lan truyền trên diện rộng, gây thương vong. Khi nhà xưởng bị cháy trên 30 phút có thể dẫn đến
sụp đổ mái tôn của nhà xưởng gây khó khăn cho việc tiếp cận chữa cháy....
(7) Ghi tổ chức của lực lượng phòng cháy chữa cháy đã được thành lập đội (tổ) phòng cháy chữa
cháy cơ sở hay đội dân phòng.
(8) Phương tiện chữa cháy tại chỗ: Thống kê chủng loại, mã hiệu (ví dụ: Máy bơm chữa cháy động
cơ xăng Tohatsu V52; bình bột chữa cháy ABC MFZ4...), số lượng, vị trí bố trí phương tiện chữa
cháy. Không thống kê những phương tiện, thiết bị, dụng cụ chữa cháy chất lượng kém, không có khả
năng chữa cháy.
(9) Giả định tình huống cháy phức tạp nhất: Giả định tình huống cháy có quy mô lớn, diễn biến phức
tạp, có thể gây thiệt hại lớn về người và tài sản, công tác chữa cháy gặp nhiều khó khăn, phức tạp.
Trong đó giả định cụ thể thời điểm xảy ra cháy, nơi xuất phát cháy và nguyên nhân xảy ra cháy; chất
cháy chủ yếu; quy mô, diện tích đám cháy tại thời điểm phát hiện cháy; những yếu tố gây ảnh hưởng
tác động lớn tới việc chữa cháy như: Nhiệt độ cao, nhiều khói, khí độc, sụp đổ công trình...; vị trí và
số lượng người bị kẹt hoặc bị nạn trong khu vực cháy.
(10) Tổ chức triển khai chữa cháy: Trên cơ sở tình huống cháy giả định, xây dựng trình tự xử lý sự cố
cháy kể từ khi phát hiện cháy: hô hoán, báo động cho mọi người xung quanh biết, tổ chức cắt điện,
báo cháy cho lực lượng phòng cháy và chữa cháy cơ sở, gọi điện báo cho lực lượng Cảnh sát phòng
cháy và chữa cháy, tổ chức cứu người và hướng dẫn thoát nạn (nếu có), sử dụng các phương tiện,
dụng cụ chữa cháy tại chỗ để dập lửa, sơ tán tài sản để ngăn cháy lan, phối hợp với các lực lượng
khác (Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy, chính quyền sở tại, công an, điện lực, y tế,...) trong công
tác tổ chức chữa cháy và giữ gìn trật tự, bảo vệ tài sản; bảo đảm hậu cần và thực hiện các hoạt động
phục vụ chữa cháy; bảo vệ hiện trường và khắc phục hậu quả vụ cháy. Các công việc trên phải tổ
chức phân công cho các tổ (đội), cá nhân một cách cụ thể, rõ ràng, trong đó cần nêu rõ nhiệm vụ của
chỉ huy chữa cháy tại chỗ trước và khi lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy có mặt tại đám
cháy (chỉ huy lực lượng phòng cháy và chữa cháy tại chỗ triển khai các hoạt động chữa cháy; báo cáo
tình hình, cung cấp thông tin cho chỉ huy của lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy, tham gia
ban chỉ huy chữa cháy, tham gia bảo vệ hiện trường phục vụ điều tra xác định nguyên nhân vụ cháy).
(11) Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy: Vẽ sơ đồ thể hiện vị trí điểm phát sinh cháy,
diện tích đám cháy; hướng gió chủ đạo; bố trí lực lượng, phương tiện để cứu người, hướng dẫn thoát
nạn (nếu có) và tổ chức chữa cháy, sơ tán tài sản, chống cháy lan; thể hiện hướng tấn công chính...
bằng các ký hiệu thống nhất theo quy định tại mẫu phương án chữa cháy này. Sơ đồ vẽ trên khổ giấy
A4 hoặc lớn hơn cho phù hợp.
(12) Phương án xử lý các tình huống cháy đặc trưng: Đối với các cơ sở có các khu vực, hạng mục
công trình có tính chất hoạt động, công năng sử dụng tương tự nhau (như các lớp học, các bể chứa
LPG, các phòng làm việc...) lựa chọn một khu vực, hạng mục, công trình đặc trưng làm tình huống
giả định cháy để xây dựng phương án xử lý. Các tình huống sắp xếp theo thứ tự “Tình huống 1, 2,
3...”; nội dung từng tình huống được nêu tóm tắt tương tự như đối với tình huống cháy phức tạp nhất.
(13) Bổ sung, chỉnh lý phương án chữa cháy: Nêu nội dung bổ sung, chỉnh lý trong phương án có liên
quan đến việc tổ chức chữa cháy của cơ sở.
(14) Theo dõi học và thực tập phương án chữa cháy: Sau mỗi lần tổ chức học tập, thực tập phương án
chữa cháy phải ghi lại thông tin cơ bản về lần học tập, thực tập phương án đó.
(15) Quyền hạn, chức vụ của người phê duyệt phương án chữa cháy.
(16) Quyền hạn, chức vụ của người có trách nhiệm xây dựng phương án chữa cháy.
(17) Số phương án chữa cháy do cơ quan Công an ghi theo số hồ sơ phê duyệt phương án chữa cháy
(theo quy định của Bộ Công an về công tác hồ sơ, thống kê nghiệp vụ cảnh sát).
KÝ HIỆU DÙNG TRONG SƠ ĐỒ BỐ TRÍ LỰC LƯỢNG, PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY
PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY.doc

More Related Content

What's hot

Danh gia rui ro chat thai nguy hai
Danh gia rui ro chat thai nguy haiDanh gia rui ro chat thai nguy hai
Danh gia rui ro chat thai nguy hai
nhóc Ngố
 
Quy trinh xu ly chat thai nguy hai
Quy trinh xu ly chat thai nguy haiQuy trinh xu ly chat thai nguy hai
Quy trinh xu ly chat thai nguy hai
Ho Crisis
 
Rủi ro liên quan đến hoá chất
Rủi ro liên quan đến hoá chấtRủi ro liên quan đến hoá chất
Rủi ro liên quan đến hoá chất
Hữu Nghĩa Đặng
 
Powerpoint Tại nạn giao thông
Powerpoint Tại nạn giao thôngPowerpoint Tại nạn giao thông
Powerpoint Tại nạn giao thông
Nhung Lê
 

What's hot (20)

5.3 phong chay chua chay, trinh chieu
5.3 phong chay chua chay, trinh chieu5.3 phong chay chua chay, trinh chieu
5.3 phong chay chua chay, trinh chieu
 
Bài giảng an toàn điện
Bài giảng an toàn điệnBài giảng an toàn điện
Bài giảng an toàn điện
 
Báo cáo quản lý chất thải nguy hại
Báo cáo quản lý chất thải nguy hại Báo cáo quản lý chất thải nguy hại
Báo cáo quản lý chất thải nguy hại
 
Kế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấp
Kế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấpKế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấp
Kế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấp
 
An toàn trong hàn điện
An toàn trong hàn điệnAn toàn trong hàn điện
An toàn trong hàn điện
 
Điều tra tai nạn lao động
Điều tra tai nạn lao độngĐiều tra tai nạn lao động
Điều tra tai nạn lao động
 
AN TOAN HOA CHAT 1.ppt
AN TOAN HOA CHAT 1.pptAN TOAN HOA CHAT 1.ppt
AN TOAN HOA CHAT 1.ppt
 
An toàn lao động - VSLĐ chung
An toàn lao động - VSLĐ chungAn toàn lao động - VSLĐ chung
An toàn lao động - VSLĐ chung
 
He thong bao chay tu dong
He thong bao chay tu dongHe thong bao chay tu dong
He thong bao chay tu dong
 
2014 .an toan van hanh thiet bi nang ha.ta v2
2014 .an toan van hanh thiet bi nang ha.ta v22014 .an toan van hanh thiet bi nang ha.ta v2
2014 .an toan van hanh thiet bi nang ha.ta v2
 
Bai giang huan luyen ATLD.pptx
Bai giang huan luyen ATLD.pptxBai giang huan luyen ATLD.pptx
Bai giang huan luyen ATLD.pptx
 
Bài giảng An toàn lao động.ppt
Bài giảng An toàn lao động.pptBài giảng An toàn lao động.ppt
Bài giảng An toàn lao động.ppt
 
Danh gia rui ro chat thai nguy hai
Danh gia rui ro chat thai nguy haiDanh gia rui ro chat thai nguy hai
Danh gia rui ro chat thai nguy hai
 
Quy trinh xu ly chat thai nguy hai
Quy trinh xu ly chat thai nguy haiQuy trinh xu ly chat thai nguy hai
Quy trinh xu ly chat thai nguy hai
 
1. qtxacdinhmoinguyvadanhgiaruiro
1. qtxacdinhmoinguyvadanhgiaruiro1. qtxacdinhmoinguyvadanhgiaruiro
1. qtxacdinhmoinguyvadanhgiaruiro
 
Sổ tay quản lý EHS
Sổ tay quản lý EHSSổ tay quản lý EHS
Sổ tay quản lý EHS
 
Rủi ro liên quan đến hoá chất
Rủi ro liên quan đến hoá chấtRủi ro liên quan đến hoá chất
Rủi ro liên quan đến hoá chất
 
Powerpoint Tại nạn giao thông
Powerpoint Tại nạn giao thôngPowerpoint Tại nạn giao thông
Powerpoint Tại nạn giao thông
 
Đề tài: Tính toán, lựa chọn rơle bảo vệ cho trạm biến áp 110 kV
Đề tài: Tính toán, lựa chọn rơle bảo vệ cho trạm biến áp 110 kVĐề tài: Tính toán, lựa chọn rơle bảo vệ cho trạm biến áp 110 kV
Đề tài: Tính toán, lựa chọn rơle bảo vệ cho trạm biến áp 110 kV
 
Thiết kế hệ thống xử lý khí thải SO2 từ lò hơi bằng thiết bị tháp hấp thụ (th...
Thiết kế hệ thống xử lý khí thải SO2 từ lò hơi bằng thiết bị tháp hấp thụ (th...Thiết kế hệ thống xử lý khí thải SO2 từ lò hơi bằng thiết bị tháp hấp thụ (th...
Thiết kế hệ thống xử lý khí thải SO2 từ lò hơi bằng thiết bị tháp hấp thụ (th...
 

Similar to PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY.doc

o nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khio nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khi
Đại Lê Vinh
 
Phân tích hoạt động công nghiệp & nông nghiệp tác động đến môi trường
Phân tích hoạt động công nghiệp & nông nghiệp tác động đến môi trường Phân tích hoạt động công nghiệp & nông nghiệp tác động đến môi trường
Phân tích hoạt động công nghiệp & nông nghiệp tác động đến môi trường
Chris2610
 
[123doc] dtm-cap-so-ppt-bao-cao-dtm-du-an-nha-may-gia-cong-san-xuat-phan-bo...
[123doc]   dtm-cap-so-ppt-bao-cao-dtm-du-an-nha-may-gia-cong-san-xuat-phan-bo...[123doc]   dtm-cap-so-ppt-bao-cao-dtm-du-an-nha-may-gia-cong-san-xuat-phan-bo...
[123doc] dtm-cap-so-ppt-bao-cao-dtm-du-an-nha-may-gia-cong-san-xuat-phan-bo...
BoNguyn296
 
Powerpoint Ô nhiễm đất , chất thải rắn
Powerpoint Ô nhiễm đất , chất thải rắnPowerpoint Ô nhiễm đất , chất thải rắn
Powerpoint Ô nhiễm đất , chất thải rắn
Nhung Lê
 
Powerpoint Ô nhiễm không khí
Powerpoint Ô nhiễm không khíPowerpoint Ô nhiễm không khí
Powerpoint Ô nhiễm không khí
Nhung Lê
 
Hiện trạng ô nhiễm không khí ở khu vực thành phố
Hiện trạng ô nhiễm không khí ở khu vực thành phốHiện trạng ô nhiễm không khí ở khu vực thành phố
Hiện trạng ô nhiễm không khí ở khu vực thành phố
Ái Như Dương
 

Similar to PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY.doc (20)

Chuyên Đề Công Tác Phòng Cháy Và Chữa Cháy Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên Đề Công Tác Phòng Cháy Và Chữa Cháy Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí MinhChuyên Đề Công Tác Phòng Cháy Và Chữa Cháy Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên Đề Công Tác Phòng Cháy Và Chữa Cháy Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh
 
Bài giảng thiết kế nhà xưởng bài số 5 -giải pháp an toàn trong nhà xưởng cô...
Bài giảng thiết kế nhà xưởng   bài số 5 -giải pháp an toàn trong nhà xưởng cô...Bài giảng thiết kế nhà xưởng   bài số 5 -giải pháp an toàn trong nhà xưởng cô...
Bài giảng thiết kế nhà xưởng bài số 5 -giải pháp an toàn trong nhà xưởng cô...
 
GT Ky thuan an toan dien part 02.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 02.pdfGT Ky thuan an toan dien part 02.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 02.pdf
 
o nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khio nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khi
 
o nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khio nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khi
 
Lò đốt rác thải y tế
Lò đốt rác thải y tếLò đốt rác thải y tế
Lò đốt rác thải y tế
 
Fire training
Fire trainingFire training
Fire training
 
Bài tiểu luận môn.pptx slide share
Bài tiểu luận môn.pptx slide shareBài tiểu luận môn.pptx slide share
Bài tiểu luận môn.pptx slide share
 
Phân tích hoạt động công nghiệp & nông nghiệp tác động đến môi trường
Phân tích hoạt động công nghiệp & nông nghiệp tác động đến môi trường Phân tích hoạt động công nghiệp & nông nghiệp tác động đến môi trường
Phân tích hoạt động công nghiệp & nông nghiệp tác động đến môi trường
 
DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Mở rộng gia công sản xuất Phân bón, Thu...
DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Mở rộng gia công sản xuất Phân bón, Thu...DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Mở rộng gia công sản xuất Phân bón, Thu...
DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Mở rộng gia công sản xuất Phân bón, Thu...
 
DTM Cấp sở | (PPT) DTM Dự án "Nhà máy sản xuất gia cong phân bón và thuốc BVT...
DTM Cấp sở | (PPT) DTM Dự án "Nhà máy sản xuất gia cong phân bón và thuốc BVT...DTM Cấp sở | (PPT) DTM Dự án "Nhà máy sản xuất gia cong phân bón và thuốc BVT...
DTM Cấp sở | (PPT) DTM Dự án "Nhà máy sản xuất gia cong phân bón và thuốc BVT...
 
[123doc] dtm-cap-so-ppt-bao-cao-dtm-du-an-nha-may-gia-cong-san-xuat-phan-bo...
[123doc]   dtm-cap-so-ppt-bao-cao-dtm-du-an-nha-may-gia-cong-san-xuat-phan-bo...[123doc]   dtm-cap-so-ppt-bao-cao-dtm-du-an-nha-may-gia-cong-san-xuat-phan-bo...
[123doc] dtm-cap-so-ppt-bao-cao-dtm-du-an-nha-may-gia-cong-san-xuat-phan-bo...
 
Đề tài: Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp nhiệt, HAY
Đề tài: Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp nhiệt, HAYĐề tài: Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp nhiệt, HAY
Đề tài: Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp nhiệt, HAY
 
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư ...
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư ...Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư ...
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư ...
 
Bài Giảng Hiện Tượng Hiệu Ứng Nhà Kính
Bài Giảng Hiện Tượng Hiệu Ứng Nhà Kính Bài Giảng Hiện Tượng Hiệu Ứng Nhà Kính
Bài Giảng Hiện Tượng Hiệu Ứng Nhà Kính
 
Fire Safety Training
Fire Safety TrainingFire Safety Training
Fire Safety Training
 
Powerpoint Ô nhiễm đất , chất thải rắn
Powerpoint Ô nhiễm đất , chất thải rắnPowerpoint Ô nhiễm đất , chất thải rắn
Powerpoint Ô nhiễm đất , chất thải rắn
 
an toan han cho Vinfast.ppt
an toan han cho Vinfast.pptan toan han cho Vinfast.ppt
an toan han cho Vinfast.ppt
 
Powerpoint Ô nhiễm không khí
Powerpoint Ô nhiễm không khíPowerpoint Ô nhiễm không khí
Powerpoint Ô nhiễm không khí
 
Hiện trạng ô nhiễm không khí ở khu vực thành phố
Hiện trạng ô nhiễm không khí ở khu vực thành phốHiện trạng ô nhiễm không khí ở khu vực thành phố
Hiện trạng ô nhiễm không khí ở khu vực thành phố
 

PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY.doc

  • 1. PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY CỦA CƠ SỞ Tên cơ sở(1): CHI CỤC THỐNG KÊ KHU VỰC TUYÊN HÓA – MINH HÓA Địa chỉ: TDP5, Thị trấn Quy Đạt , Huyện Minh Hóa , Tỉnh Quảng Bình Điện thoại: 02323574205 Cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp: CỤC THỐNG KÊ Điện thoại: 02323822054 Cơ quan Công an được phân cấp quản lý về PCCC:Công an huyện Minh Hóa Điện thoại: 02323572207 Minh Hóa, năm 2022 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Mẫu số PC17 Ban hành kèmtheo Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ Số (17):……………
  • 2. A. ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC CHỮA CHÁY I. VỊ TRÍ CƠ SỞ(3) - Chi cục thống kê khu vực Tuyên Hóa – Minh Hóa có địa chỉ tại TDP5, thị trấn Quy Đạt, huyện Minh Hóa, Tỉnh Quảng Bình cách Công an huyện khoảng 1,5km và cách Đội chữa cháy và CNCH Khu vực Tuyên Minh khoảng 1km. Các tuyến đường tương đối rộng rãi thuận lợi cho xe chữa cháy hoạt động khi có cháy nổ xảy ra. - Các hướng tiếp giáp: + Hướng Đông : Đường giao thông + Hướng Tây : Trụ sở UBND huyện + Hướng Nam : Trạm thực vật + Hướng Bắc : Trụ sở cơ quan chính quyền II. GIAO THÔNG PHỤC VỤ CHỮA CHÁY(4) 1. Giao thông bên trong: Cơ sở không có đường giao thông nội bộ. Chiều rộng hành lang, cầu thang thông thoáng (>1m), thuận lợi cho việc tiếp cận và chữa cháy các khu vực bên trong cơ sở. 2. Giao thông bên ngoài - Bên ngoài cơ sở có đường giao thông rộng khoảng 6m, mặt đường nhựa, đảm bảo yêu cầu cho xe chữa cháy tiếp cận công trình khi có sự cố xảy ra. Hướng tiếp cận chính: Phía Đông của cơ sở. 3. Tuyến đường giao thông Từ Đội CC&CNCH Tuyên Minh thuộc Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH - Công an tỉnh Quảng Bình đến cơ sở khoảng 1km, theo các tuyến đường sau: Đội CC và CNCH Khu vực Tuyên Minh -> rẽ phải vào đường Võ Nguyên Giáp -> rẽ trái hướng về cầu Quy Đạt -> rẽ trái vào đường Tôn Đức Thắng -> đi thẳng -> rẽ phải -> cơ sở. Từ Công an huyện Minh Hóa đến cơ sở khoảng 1,5km, theo các tuyến đường sau: Công an huyện Minh Hóa rẽ trái -> đi thẳng vào đường Võ Nguyên Giáp -> rẽ phải, đi thẳng hướng về cầu Quy Đạt -> rẽ trái vào đường Tôn Đức Thắng -> đi thẳng -> rẽ phải -> cơ sở. Các tuyến đường trên rộng từ 6 – 10m, bằng phẳng, mặt đường đổ nhựa, thuận tiện cho xe chữa cháy hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết. * Lưu ý: Các tuyến đường trên vào các giờ cao điểm từ 06h30’ đến 07h30’ phút và từ 17h00’ đến 18h00’ tập trung các loại phương tiện giao thông do học sinh
  • 3. trường học phổ thông, người dân tham gia giao thông đông dễ gây ùn tắc nên lái xe cần chú ý làm chủ tốc độ. III. NGUỒN NƯỚC PHỤC VỤ CHỮA CHÁY:(5) TT Nguồn nước Trữ lượng (m3) hoặc lưu lượng (l/s) Vị trí, khoảng cách nguồn nước Những điểm cần lưu ý I. Bên trong 1 Nguồn nước sinh hoạt 0,5l/s Trong cơ sở II. Bên ngoài 1 Trụ nước chữa cháy 10l/s Tại ngã tư đèn xanh, ngay tại Trung tâm VH-TT và Truyền thông, cách cơ quan khoảng 200m 2 Bể bơi 1500m3 Tại trường THCS Quy Đạt, đối diện với cơ quan, cách 100m IV. ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ SỞ 4.1 Đặc điểm kiến trúc, xây dựng - Chi cục thống kê Khu vực Tuyên Hóa – Minh Hóa quy mô gồm 02 tầng với diện tích mặt sàn mỗi tầng khoảng 300m2 được xây dựng với cấu trúc tường gạch, cột bê tông cốt thép, sàn bê tông cốt thép, trần bê tông, mái lợp tôn. 4. 2. Công năng sửdụng của các hạng mục - Tại tầng 1 gồm 02 văn phòng làm việc và 01 phòng được sử dụng để tiếp đón những người đến liên hệ công tác. - Tại tầng 2 gồm 01 văn phòng làm việc và 01 hội trường. 4. 3. Số người thường xuyên có mặt tại cơ sở Số ngườithường xuyên làm việc tại cơ sở theo giờ hành chính và những người đến liên hệ côngtác khoảng 05 người, ngoài giờ làm việc có 01 người thường trực tại cơ quan. V. TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM NGUY HIỂM VỀ CHÁY, NỔ, ĐỘC:(6) 1. Đặc điểm nguy hiểm cháy nổ - Chất cháy chủ yếu là giấy, nhựa, mút, cao su, bàn ghế, thiết bị điện….. các chất cháy này khi cháy xảy ra sẽ tỏa ra nhiều khói và khí độc làm ảnh hưởng lớn tới sức khỏe và tính mạng con người, gây khó khan cho công tác triển kai chữa cháy và thoát nạn. - Nhiệt độ cao từ khói và đám cháy có thể gây bỏng, ngạt cho mọi người khi
  • 4. sự có xảy ra. Cơ cấu phòng kín rất dễ gây tụ khói trong các phòng và hành lang gây khó khan cho dòng người thoát nạn. Ngoài ra, nhiệt độ cao còn có khả năng làm vỡ các cửa kính, sập đổ công trình. - Nguồn nhiệt trong cơ sở xuất hiện khi sử dụng ngọn lửa trần hoặc nguồn nhiệt có thể phát sinh từ các sự cố về điện như: quá tải, ngắn mạch, điện trở tiếp xúc lớn hoặc sự bất cẩn của nhân viên và khách hàng trong quá trình hoạt động. *) Một số chất cháy chủ yếu trong cơ sở: - Gỗ và các sản phẩm từ gỗ: Gỗ là vật liệu dễ cháy, thành phần chủ yếu là các phần tử xenlulô - C6H10O5, có cấu tạo xốp (phần xốp chiếm khoảng 56 - 72% thể tích). Ngoài ra trong gỗ còn có các thành phần khác và một số muối khoáng như NaCl, HCl... Thành phần nguyên tố của gỗ chủ yếu gồm: 49% C, 6% H, 1%N, 44%O. Khi bị nung nóng đến 1100C gỗ sẽ thoát hơi nước và bắt đầu bị phân huỷ ở nhiệt độ cao hơn. Trong giai đoạn từ 110 – 1300C quá trình phân huỷ gỗ diễn ra chậm và tạo ra các hơi và chất khói (chủ yếu là bốc hơi), quá trình này cũng toả ra một lượng nhiệt nhất định, khi nhiệt độ lên tới 1800C lượng chất bốc hơi thoát ra với số lượng lớn và các phân tử bị phân huỷ rất nhanh. Thành phần phân huỷ của gỗ chủ yếu chứa hơi và khí cháy: CO - 8,6%, H2 - 2,99%, CH4 - 33,9%. Khi nhiệt độ lên tới nhiệt độ bốc cháy của gỗ từ 280 – 3000C thì gỗ có thể bốc cháy. Khi cháy Gỗ sinh ra khói và các sản phẩm cháy thường là CO2, CO và10 - 20% khối lượng than gỗ. Vì vậy cháy gỗ lâu và cháy âm ỉ, gây khó khăn cho việc tổ chức chữa cháy. Khối lượng chất cháy gỗ có trong cơ sở khoảng 30kg/m2. Khi xảy ra cháy và đám cháy nhanh chóng phát triển thì sẽ tăng nhanh các thông số nguy hiểm của đám cháy như: Khói, bức xạ nhiệt và nhiệt độ tỏa ra từ đám cháy. Những thông số trên không những gây nguy hiểm tới sức khỏe và tính mạng con người mà còn làm ảnh hưởng tới hiệu quả của các hoạt động chiến đấu của lực lượng phòng cháy chữa cháy. Cacbon oxit (CO) là sản phẩm sinh ra do quá trình đốt cháy không hoàn toàn các chất rắn cháy nhựa, vải, cao su,… Khi hít khí CO vào cơ thể nó sẽ làm ngăn cản quá trình chuyển hóa O2 đến các tế bào dẫn đến bị ngạt thở và tử vong. Sự nguy hiểm đó đối với con người phụ thuộc vào nồng độ khí CO được thể hiện như sau: Nồng độ CO (mg/l khí thở) Thời gian tiếp xúc và triệu chứng 0,05 Tiếp xúc được 1 giờ không tác hại 0,1 Tiếp xúc được 0,5 giờ không tác hại 0,125 Tiếp xúc trong 10 giờ sẽ bị choáng sốc loạn hô hấp
  • 5. 0,25 Tiếp xúc trong 2 giờ gây nhức đầu buồn nôn 0,625 Tiếp xúc trong 1 giờ gây nhức đầu, co giật 2 Tiếp xúc trong 2-3 giờ gây chết người 10 Chết sau 0,5 giờ tiếp xúc Cacbon dioxit (CO2) cũng là sản phẩm tạo ra trong quá trình cháy. Nồng độ nguy hiểm của khí CO2 đối với con người được thể hiện như sau: Nồng độ CO2 (% thể tích) Hiện tượng 5 Gây khó chịu về hô hấp 15 Không thể làm việc được 30 – 60 Có nguy hiểm cho tính mạng 80 – 100 Có hiện tượng ngạt thở 100 – 300 Gây ngạt thở tức thì 350 Gây chết người Nhiệt lượng và tương ứng với nó là nhiệt độ của đám cháy cũng như có những tác động không tốt đối với con người và làm ảnh hưởng đến hiệu quả chữa cháy, cường độ bức xạ nhiệt phụ thuộc vào kích thước của ngọn lửa: Chiều cao tối đa ngọn lửa (m) Nhiệt độ tối đa của đám cháy (o C) Cường độ bức xạ ở khoảng cách (W/m2 ) 10 m 15 m 20 m 25 m 8 1300 13890 11980 9500 4540 12 1300 13890 12580 9070 4890 - Nhựa tổng hợp và chế phẩm từ polime. Nhựa tổng hợp và chế phẩm từ Polime có trong cơ sở dưới dạng như: vỏ các thiết bị điện tử trong cơ sở, các ống cao su nối giữa bình ga với bếp gas… Nhựa tổng hợp là những hợp chất Polime được điều chế bằng cách trùng hợp. Dưới tác
  • 6. dụng của nguồn nhiệt có nhiệt độ cao, Polime bị cháy và tạo ra nhiều loại khói, khí khác nhau. Đặc tính cháy của các loại nhựa tổng hợp là khả năng nóng chảy và tính linh động của nó ở dạng lỏng có khả năng cháy lan, vì vậy đám cháy có khả năng phát triển thành đám cháy lớn. Sản phẩm cháy có nhiều khí độc như: CO, Cl, HCl, Andehit… và tạo ra lượng lớn khói tỏa ra xung quanh bốc lên cao làm ảnh hưởng đến các hoạt động thoát nạn, cứu chữa đám cháy. - Chất cháy là bông, vải, sợi Trong cơ sở tồn tại nhiều loại len, vải, dưới nhiều chất liệu khác nhau, sử dụng chủ yếu làm rèm cửa, thảm trải nền, tấm đệm ghế, quần áo… Đây là loại vật liệu dễ cháy, ở 1000 C, vải dễ bị cacbon hóa và bị phân hủy làm thoát các khí như CO, CO2 và các Hydro cacbon khác. Nhiệt độ bốc cháy của len vải là 210 0C, nhiệt độ tự bốc cháy của len vải là 407 0C. Vận tốc cháy trung bình theo khối lượng là 0,36 kg/m2.ph. Nhiệt độ cháy của len vải có thể đạt từ 650 đến 1000 0C. Khi cháy, len vải tổng hợp sẽ tỏa ra một lượng khói khí độc như: CO, CO2, N2… Trong đó nồng độ các chất có thể đạt đến: với CO2: 1,44 g/m2, CO: 2 g/m2. Với nồng độ các chất như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe con người, có thể gây ngất, choáng và dẫn đến tử vọng. 2. Nguồn nhiệt phát sinh Nguyên nhân gây ra cháy, nổ chủ yếu do hiện tượng quá tải, chập mạch, điện trở tiếp xúc, hồ quang điện và thiết bị điện sinh nhiệt phát sinh tia lửa điện. Khi xảy ra sự cố không được phát hiện và khắc phục kịp thời dẫn đến cháy các thiết bị đó và có thể gây ra cháy lan ra khu vực xung quanh. Nguyên nhân cháy do thiết bị điện sinh nhiệt. Nguồn nhiệt hình thành từ ngọn lửa trần. Nguồn nhiệt do sự cố kỹ thuật. Nguồn nhiệt do sét đánh thẳng vào công trình. 3. Khả năng lan truyền của đám cháy Khi cháy xảy ra, nếu không được phát hiện và dập tắt kịp thời thì đám cháy sẽ nhanh chóng phát triển cháy lan theo lượng chất cháy bố trí trên bề mặt khu vực xảy ra cháy, cháy lan ra toàn bộ cơ sỏ nơi điểm cháy xuất hiện và cháy lan ra các khu vực lân cận, tạo thành đám cháy lớn gây khó khăn cho công tác chữa cháy và gây thiệt hại nghiêm trọng. VI. TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG CHỮA CHÁY TẠI CHỖ 1. Tổ chức lực lượng(7) Đội PCCC&CNCH cơ sở gồm 03 người, gồm có đồng chí Chi cục trưởng, Phó Chi cục trưởng và 01 nhân viên. Được huấn luyện nghiệp vụ PCCC: 02 người.
  • 7. Họ tên, số điện thoại của Đội trưởng: Đinh Thanh Sỹ, SĐT: 0918.061.372 2. Tổ chức thường trực chữa cháy: - Số người thường trực trong giờ làm việc : 03 người. - Số người thường trực ngoài giờ làm việc : 01 người. VII. PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY TẠI CHỖ : (8) STT Chủng loại, phương tiện chữa cháy Đơn vị tính Số lượng Vị trí bố trí Ghi chú 1 Bình bột chữa cháy MFZ4 Bình 02 Phân bổ hành lang tầng 1 và hành lang tầng 2 2 Búa tạ, kìm cộng lực, xà beng Cái 01 Dưới cầu thang B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁY. I. Phương án xử lý tình huống phức tạp nhất 1. Giả định tình huống cháy phức tạp nhất:(9) - Vị trí phát sinh cháy Vào khoảng 9 giờ 00 phút, ngày X tháng Y năm N. Tại Hội trường tầng 2 của cơ quan xảy ra cháy. Chất cháy chủ yếu: giấy tờ, mút xốp, sao su, nhựa, bàn ghế... - Nguyên nhân: Do chập điện. - Chất cháy tại cơ sở gồm có: mút xốp, sao su, nhựa, bàn ghế... - Diện tích đám cháy: 08m2 Khả năng cháy lan và dự báo thiệt hại: - Dự kiến khả năng lan truyền và ảnh hưởng của đám cháy: Đám cháy phát triển rất nhanh, tỏa ra một lượng lớn khói khí độc và bức xạ nhiệt cao. Nếu không được phát hiện và xử lý kịp thời, đám cháy sẽ nhanh chóng phát triển toàn bộ hội trường, lan nhanh sang các khu vực khác…. Đám cháy có thể phá hỏng hệ thống điện, gây chạm chập, cùng với bức xạ nhiệt lớn có thể làm phát sinh các đám cháy nhảy cóc tại các khu vực lân cận bên trong cơ quan làm cho công tác chữa cháy và cứu người gặp rất nhiều khó khăn. Ngọn lửa và khói độc sẽ lan nhanh trong cơ quan, cản trở lối thoát nạn của nhân viên và người đến liên hệ công tác tại cơ sở. - Vị trí và số lượng người bị kẹt trong khu vực cháy: có 01 người bị mắc kẹt tại hội trường. 2. Tổ chức triển khai chữa cháy:(10) 2.1. Quy trình tổ chức chữa cháy khi có cháy xảy ra: - Khi xảy ra cháy, người phát hiện cháy đầu tiên hô “Cháy! Cháy!Cháy” báo động cho mọi người biết có cháy xảy ra. Ngay sau khi nhận được báo cháy Đội trưởng Đội PCCC&CNCH cơ sở hoặc người được uỷ quyền (khi Đội trưởng vắng mặt) chỉ huy chữa cháy, huy động lực lượng có mặt tại hiện trường và tổ chức thực
  • 8. hiện đồng thời các nhiệm vụ sau: + Tổ chức cắt điện toàn khu vực xảy ra cháy và các khu vực lân cận xung quanh đảm bảo an toàn tuyệt đối cho lực lượng tham gia chữa cháy. + Tổ chức cứu người bị nạn trong đám cháy. + Sử dụng các bình chữa cháy hiện có để chữa cháy, hạn chế cháy lớn, cháy lan. + Tổ chức cứu tài sản, di chuyển các loại tài sản trong đám cháy và khu vực xung quanh có khả năng cháy lan ra nơi an toàn. + Gọi điện báo cho lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH theo số 114 và Công an huyện Minh Hóa, Chủ tịch UBND thị trấn Quy Đạt, Công an thị trấn Quy Đạt. + Khi lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp đến hiện trường, Đội trưởng Đội PCCC&CNCH cơ sở báo cáo tình hình diễn biến đám cháy cho chỉ huy chữa cháy chuyên nghiệp nắm như: vị trí cháy, chất cháy, số người bị nạn. + Phục vụ tốt công tác hậu cần, công tác chiếu sáng (nếu cần). + Sau khi đám cháy được dập tắt phối hợp với cơ quan chức năng bảo vệ tốt hiện trường vụ cháy. 2.2. Nhiệm vụ cụ thể của lực lượng PCCC cơ sở: Đội trưởng chỉ huy chữa cháy cơ sở có mặt tại đám cháy là người chỉ huy chữa cháy, huy động 100% lực lượng chữa cháy của cơ sở, nhanh chóng phân công nhiệm vụ cụ thể cho các tổ PCCC cơ sở để triển khai công tác chữa cháy, cụ thể như sau : a) Tổ thông tin và tổ bảo vệ : 01 người - Khi nhận được tin báo có cháy xảy ra trong cơ sở thì nhanh chóng thông tin cho BCH chữa cháy cơ sở. - Thông báo cho lực lượng chữa cháy cơ sở và báo động cháy cho toàn bộ cán bộ, công nhân viên trong cơ sở, đồng thời gọi điện báo cho lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH theo số 114 hoặc số 02323.573114. - Khi có người bị nạn trong đám cháy cần cấp cứu, gọi ngay 115 hoặc bệnh viện đa khoa huyện Minh Hóa 02323572337. - Khi nghe báo động cháy xảy ra, nhanh chóng cắt điện toàn khu vực cháy. - Đón các lực lượng tham gia phối hợp chữa cháy.s - Ngăn không để người không có nhiệm vụ vào trong khu vực chữa cháy. - Bảo vệ tài sản cứu được từ trong và xung quanh khu vực cháy đề phòng kẻ gian trộm cắp hoặc phá hoại. - Bảo vệ hiện trường cháy khi đám cháy được dập tắt theo yêu cầu của cơ quan Công an, phối hợp để khám hiện trường, điều tra và làm rõ nguyên nhân vụ cháy. b) Tổ chữa cháy : 01 người - Khi nhận được tin cháy, nhanh chóng tổ chức trinh sát đám cháy, xác định vị trí cháy tổ chức khẩn trương cứu người bị nạn trong đám cháy. - Sử dụng các phương tiện chữa cháy (bình bột, bình CO2) phun trực tiếp vào gốc lửa để dập tắt đám cháy.
  • 9. - Tiến hành phá cửa sổ để thoát khói, song song với việc chữa cháy phải tiến hành di chuyển tài sản, các chất dễ bắt lửa, dễ cháy ra nơi an toàn, ngăn chặn cháy lan. - Khi lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp đến, phối hợp cùng chữa cháy, cứu người bị nạn, cứu tài sản ra khỏi khu vực cháy và làm các việc khác khi được điều động. c) Tổ hậu cầu, cứu nạn, y tế: 01 người - Trong trường hợp đám cháy kéo dài, cơ sở cần phải tổ chức công tác hậu cần phục vụ cho lực lượng tham gia cứu chữa, đảm bảo sức khoẻ cho cán bộ chiến sĩ Cảnh sát PCCC và lực lượng PCCC cơ sở. - Tổ chức cứu người bị nạn ra khỏi đám cháy, tập trung người bị nạn ra khu vực an toàn. - Chuẩn bị một số thuốc men cơ bản, bông băng, cáng cứu thương và các dụng cụ y tế cần thiết để cấp cứu ban đầu. - Tiến hành công tác sơ cứu ban đầu và đưa người bị thương nặng lên xe cấp cứu đến bệnh viện. - Phối hợp với lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp và các lực lượng khác cứu người bị nạn. - Tham gia cứu chữa, vận chuyển tài sản đến khu vực an toàn và tham gia các việc khác khi Ban chỉ huy chữa cháy huy động. *) Sau khi đám cháy được dập tắt: Cử người bảo vệ hiện trường, phục vụ công tác khám nghiệm điều tra làm rõ nguyên nhân vụ cháy. Có những biện pháp khắc phục hậu quả do cháy gây ra và ký vào biên bản vụ cháy. 2.3. Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát PCCC có mặt để chữa cháy Chỉ huy lực lượng phương tiện cơ sở phối hợp với lực lượng Cảnh sát PCCC: - Báo cáo về tính chất nguy hiểm cháy, nổ của cơ sở với chỉ huy chữa cháy, nguồn nước bố trí ở cơ sở. - Báo cáo về số lượng người bị nạn đang mắc kẹt, các lối thoát nạn được thiết kế trong cơ sở. - Phân công nhiệm vụ của các thành viên trong đội chữa cháy cơ sở phối hợp với lực lượng Cảnh sát PCCC. - Bố trí lực lượng bảo vệ tài sản và duy trì an ninh trật tự tại cơ sở, tham gia bảo vệ hiện trường phục vụ điều tra xác định nguyên nhân vụ cháy. 3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy: (11) (Trang kế tiếp)
  • 10. II. Phương án xử lý các tình huống cháy đặc trưng 1. Tình huống 1 a. Tình huống Vào hồi 15h30 ngày X tháng Y năm Z xảy ra cháy tại phòng làm việc của đồng chí Chi cục trường, nguyên nhân cháy do chập điện. Đám cháy bùng phát mạnh và lan sang hội trường bên cạnh gây cháy lớn, nếu không cứu chữa kịp thời sẽ cháy lan toàn bộ dãy nhà gây thiệt hại rất lớn đến tài sản. b. Xử lý tình huống Người nào phát hiện ra cháy đầu tiên phải ngay lập tức hô hoán cho mọi người biết “có cháy”, để cùng nhau tham gia chữa cháy, di chuyển tài sản ra khu vực an toàn và bảo vệ tài sản. Đồng chí Đội trưởng Đội PCCC&CNCHcơ sở cơ sở hoặc người được ủy quyền (khi đội trưởng đội PCCC vắng mặt) nhanh chóng tổ chức cho mọi người triển khai chữa cháy. Đồng thời chỉ huy mọi người: - Hướng dẫn mọi người thoát nạn ra khỏi khu vực bị cháy, di chuyển một cách bình tĩnh, an toàn, không chen lấn, xô đẩy nhau. - Cắt cầu dao điện toàn bộ khu vực cháy hoặc toàn bộ ngôi nhà. - Dùng bình chữa cháy để khống chế và dập tắt đám cháy. - Gọi điện báo cháy cho lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH theo số 114, Công an huyện Minh Hóa, Chủ tịch UBND thị trấn Quy Đạt, Công an thị trấn Quy Đạt. * Khi lực lượng Cảnh sát PCCC chuyên nghiệp tới Chỉ huy lực lượng phương tiện cơ sở phối hợp với lực lượng Cảnh sát PCCC: - Báo cáo về tính chất nguy hiểm cháy, nổ của cơ sở với chỉ huy chữa cháy, nguồn nước bố trí ở cơ sở. - Báo cáo về số lượng người bị nạn đang mắc kẹt, các lối thoát nạn được thiết kế trong cơ sở. - Phân công nhiệm vụ của các thành viên trong đội chữa cháy cơ sở phối hợp với lực lượng Cảnh sát PCCC. - Bố trí lực lượng bảo vệ tài sản và duy trì an ninh trật tự tại cơ sở. c. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy (Trang kế tiếp)
  • 11. 2. Tình huống 2 a. Tình huống Vào hồi 12h30 ngày X tháng Y năm Z xảy ra cháy tại phòng làm việc của chuyên viên, nguyên nhân cháy do quá trình tu sửa trần nhà làm bắn các tia lửa, hạt kim loại nóng đỏ vào giấy tờ, sổ sách gây cháy. Đám cháy bùng phát mạnh và lan sang phòng bên cạnh gây cháy lớn, nếu không cứu chữa kịp thời sẽ cháy lan toàn bộ dãy nhà gây thiệt hại rất lớn đến tài sản của. b. Xử lý tình huống Người nào phát hiện ra cháy đầu tiên phải ngay lập tức hô hoán cho mọi người biết “có cháy”, để cùng nhau tham gia chữa cháy, di chuyển tài sản ra khu vực an toàn và bảo vệ tài sản. Đồng chí Đội trưởng Đội PCCC&CNCHcơ sở cơ sở hoặc người được ủy quyền (khi đội trưởng đội PCCC vắng mặt) nhanh chóng tổ chức cho mọi người triển khai chữa cháy. Đồng thời chỉ huy mọi người: - Hướng dẫn mọi người thoát nạn ra khỏi khu vực bị cháy, di chuyển một cách bình tĩnh, an toàn, không chen lấn, xô đẩy nhau. - Cắt cầu dao điện toàn bộ khu vực cháy hoặc toàn bộ ngôi nhà. - Dùng bình chữa cháy để khống chế và dập tắt đám cháy. - Gọi điện báo cháy cho lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH theo số 114, Công an huyện Minh Hóa, Chủ tịch UBND thị trấn Quy Đạt, Công an thị trấn Quy Đạt * Khi lực lượng Cảnh sát PCCC chuyên nghiệp tới Chỉ huy lực lượng phương tiện cơ sở phối hợp với lực lượng Cảnh sát PCCC: - Báo cáo về tính chất nguy hiểm cháy, nổ của cơ sở với chỉ huy chữa cháy, nguồn nước bố trí ở cơ sở. - Báo cáo về số lượng người bị nạn đang mắc kẹt, các lối thoát nạn được thiết kế trong cơ sở. - Phân công nhiệm vụ của các thành viên trong đội chữa cháy cơ sở phối hợp với lực lượng Cảnh sát PCCC. - Bố trí lực lượng bảo vệ tài sản và duy trì an ninh trật tự tại cơ sở. c. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy (Trang kế tiếp)
  • 12. C. BỔ SUNG, CHỈNH LÝ PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY:(13) TT Ngày, tháng, năm Nội dung bổ sung, chỉnh lý Người xây dựng phương án ký Người phê duyệt phương án ký
  • 13. D. THEO DÕI HỌC VÀ THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY(14) Ngày, tháng, năm Nội dung, hình thức học tập, thực tập Tình huống cháy giả định Số người, phương tiện tham gia Kết quả (đạt/không đạt) Minh Hóa, ngày ....../ ....../2022 NGƯỜI PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN PHÓ TRƯỞNG CÔNG AN HUYỆN Thượng tá Đinh Xích Thắng Minh Hóa, ngày 25/04/2022 NGƯỜI XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN CHI CỤC TRƯỞNG Đinh Thanh Sỹ
  • 14. HƯỚNG DẪN GHI PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY Chú ý: Mẫu phương án chữa cháy có thể thay đổi số lượng trang tùy theo đặc điểm, tính chất hoạt động của cơ sở, số lượng tình huống giả định. Phương án chữa cháy của phương tiện giao thông cơ giới không ghi các mục I, II và III của phần A. (1) Tên của cơ sở/khu dân cư/phương tiện: Ghi theo tên giao dịch hành chính. (2) Sơ đồ mặt bằng tổng thể: Cần thể hiện rõ tên gọi của các hạng mục, nhà, đường giao thông, nguồn nước trong cơ sở và các nguồn nước chữa cháy tiếp giáp xung quanh. Phương án chữa cháy đối với phương tiện giao thông cơ giới thì bản vẽ thể hiện các khu vực nguy hiểm cháy, nổ và bố trí phương tiện chữa cháy. Sơ đồ vẽ trên khổ giấy A4 hoặc lớn hơn cho phù hợp. (3) Vị trí cơ sở/khu dân cư: Ghi vị trí địa lý cơ sở, khoảng cách từ trung tâm quận, huyện đến cơ sở/khu dân cư; ghi cụ thể hướng của cơ sở tiếp giáp với các cơ sở, công trình, đường phố, sông, hồ... Đối với khu dân cư chỉ ghi sơ lược vị trí, không ghi tiếp giáp khu dân cư về các hướng. (4) Giao thông phục vụ chữa cháy: Ghi cụ thể kích thước chiều rộng, chiều cao (cổng, hành lang), kết cấu xây dựng của các tuyến đường bên trong và bên ngoài cơ sở/khu dân cư phục vụ công tác chữa cháy. (5) Nguồn nước phục vụ chữa cháy: Tất cả các cơ sở phải thống kê các nguồn nước ở bên trong cơ sở. Riêng đối với cơ sở thuộc Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này phải thống kê thêm nguồn nước ở gần cơ sở như: Bể, hồ, ao, sông, ngòi, kênh, rạch, trụ, bến lấy nước, hố lấy nước... có thể phục vụ công tác chữa cháy; ghi rõ khả năng lấy nước vào các mùa, thời điểm trong ngày; chỉ dẫn vị trí, khoảng cách tới các nguồn nước ở bên ngoài. (6) Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc: Ghi rõ loại chất cháy chủ yếu, vị trí bố trí, sắp xếp, số lượng, khối lượng, đặc điểm cháy, yếu tố độc hại khi cháy, khả năng cháy lan ra khu vực xung quanh của các hạng mục, công trình. Thống kê các loại nguồn nhiệt có khả năng phát sinh gây cháy: lửa trần; sự cố hệ thống điện, thiết bị điện, sự cố kỹ thuật.... Ví dụ: Đối với cơ sở chế biến gỗ thì chất cháy chủ yếu là gỗ, sơn, dung môi, giấy bao bì. Nguồn nhiệt gây cháy có thể do sơ suất trong việc sử dụng lửa trần để gia công sản phẩm hoặc do sự cố thiết bị điện (chập điện), sự cố dây chuyền công nghệ sản xuất (kẹt động cơ điện...). Khi cháy tại các nhà xưởng, kho hàng hóa sẽ tỏa ra nhiệt lượng lớn, sinh nhiều khói khí độc, đặc biệt khi xảy ra cháy ở khu vực kho chứa các thùng hóa chất làm dung môi pha sơn có khả năng gây nổ, đám cháy sẽ nhanh chóng lan truyền trên diện rộng, gây thương vong. Khi nhà xưởng bị cháy trên 30 phút có thể dẫn đến sụp đổ mái tôn của nhà xưởng gây khó khăn cho việc tiếp cận chữa cháy.... (7) Ghi tổ chức của lực lượng phòng cháy chữa cháy đã được thành lập đội (tổ) phòng cháy chữa cháy cơ sở hay đội dân phòng. (8) Phương tiện chữa cháy tại chỗ: Thống kê chủng loại, mã hiệu (ví dụ: Máy bơm chữa cháy động cơ xăng Tohatsu V52; bình bột chữa cháy ABC MFZ4...), số lượng, vị trí bố trí phương tiện chữa cháy. Không thống kê những phương tiện, thiết bị, dụng cụ chữa cháy chất lượng kém, không có khả năng chữa cháy. (9) Giả định tình huống cháy phức tạp nhất: Giả định tình huống cháy có quy mô lớn, diễn biến phức tạp, có thể gây thiệt hại lớn về người và tài sản, công tác chữa cháy gặp nhiều khó khăn, phức tạp. Trong đó giả định cụ thể thời điểm xảy ra cháy, nơi xuất phát cháy và nguyên nhân xảy ra cháy; chất cháy chủ yếu; quy mô, diện tích đám cháy tại thời điểm phát hiện cháy; những yếu tố gây ảnh hưởng tác động lớn tới việc chữa cháy như: Nhiệt độ cao, nhiều khói, khí độc, sụp đổ công trình...; vị trí và
  • 15. số lượng người bị kẹt hoặc bị nạn trong khu vực cháy. (10) Tổ chức triển khai chữa cháy: Trên cơ sở tình huống cháy giả định, xây dựng trình tự xử lý sự cố cháy kể từ khi phát hiện cháy: hô hoán, báo động cho mọi người xung quanh biết, tổ chức cắt điện, báo cháy cho lực lượng phòng cháy và chữa cháy cơ sở, gọi điện báo cho lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy, tổ chức cứu người và hướng dẫn thoát nạn (nếu có), sử dụng các phương tiện, dụng cụ chữa cháy tại chỗ để dập lửa, sơ tán tài sản để ngăn cháy lan, phối hợp với các lực lượng khác (Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy, chính quyền sở tại, công an, điện lực, y tế,...) trong công tác tổ chức chữa cháy và giữ gìn trật tự, bảo vệ tài sản; bảo đảm hậu cần và thực hiện các hoạt động phục vụ chữa cháy; bảo vệ hiện trường và khắc phục hậu quả vụ cháy. Các công việc trên phải tổ chức phân công cho các tổ (đội), cá nhân một cách cụ thể, rõ ràng, trong đó cần nêu rõ nhiệm vụ của chỉ huy chữa cháy tại chỗ trước và khi lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy có mặt tại đám cháy (chỉ huy lực lượng phòng cháy và chữa cháy tại chỗ triển khai các hoạt động chữa cháy; báo cáo tình hình, cung cấp thông tin cho chỉ huy của lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy, tham gia ban chỉ huy chữa cháy, tham gia bảo vệ hiện trường phục vụ điều tra xác định nguyên nhân vụ cháy). (11) Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy: Vẽ sơ đồ thể hiện vị trí điểm phát sinh cháy, diện tích đám cháy; hướng gió chủ đạo; bố trí lực lượng, phương tiện để cứu người, hướng dẫn thoát nạn (nếu có) và tổ chức chữa cháy, sơ tán tài sản, chống cháy lan; thể hiện hướng tấn công chính... bằng các ký hiệu thống nhất theo quy định tại mẫu phương án chữa cháy này. Sơ đồ vẽ trên khổ giấy A4 hoặc lớn hơn cho phù hợp. (12) Phương án xử lý các tình huống cháy đặc trưng: Đối với các cơ sở có các khu vực, hạng mục công trình có tính chất hoạt động, công năng sử dụng tương tự nhau (như các lớp học, các bể chứa LPG, các phòng làm việc...) lựa chọn một khu vực, hạng mục, công trình đặc trưng làm tình huống giả định cháy để xây dựng phương án xử lý. Các tình huống sắp xếp theo thứ tự “Tình huống 1, 2, 3...”; nội dung từng tình huống được nêu tóm tắt tương tự như đối với tình huống cháy phức tạp nhất. (13) Bổ sung, chỉnh lý phương án chữa cháy: Nêu nội dung bổ sung, chỉnh lý trong phương án có liên quan đến việc tổ chức chữa cháy của cơ sở. (14) Theo dõi học và thực tập phương án chữa cháy: Sau mỗi lần tổ chức học tập, thực tập phương án chữa cháy phải ghi lại thông tin cơ bản về lần học tập, thực tập phương án đó. (15) Quyền hạn, chức vụ của người phê duyệt phương án chữa cháy. (16) Quyền hạn, chức vụ của người có trách nhiệm xây dựng phương án chữa cháy. (17) Số phương án chữa cháy do cơ quan Công an ghi theo số hồ sơ phê duyệt phương án chữa cháy (theo quy định của Bộ Công an về công tác hồ sơ, thống kê nghiệp vụ cảnh sát).
  • 16. KÝ HIỆU DÙNG TRONG SƠ ĐỒ BỐ TRÍ LỰC LƯỢNG, PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY