SlideShare a Scribd company logo
TRƯỜNG CĐ KỸ THUẬT CAO THẮNG
Khoa, Bộ môn: Kinh Tế
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-------------------------
TÓM TẮT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: KINH TẾ QUỐC TẾ
2. Mã số học phần:
3. Bộ môn phụ trách: Kinh tế
4. Đối tượng học: Sinh viên hệ cao đẳng ngành kế toán.
5. Mục đích:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về
- Lý thuyết cổ điển về mậu dịch quốc tế
- Lý thuyết hiện đại về mậu dịch quốc tế
- Chính sách ngoại thương
- Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái
- Hiệp hội các nước Asean
- Liên kết kinh tế quốc tế và liên hiệp thuế quan…
6. Yêu cầu đạt được sau khi học học phần:
Sau khi học xong học phần này, sinh viên phải đạt được những kiến thức và kỹ năng sau:
- Phân biệt được lý thuyết cổ điển về mậu dịch quốc tế và lý thuyết hiện đại về mậu dịch
quốc tế
- Nêu lên được các quy định trong chính sách ngoại thương
- Biết được thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái là gì
- Nắm được liên kết kinh tế quốc tế và liên hiệp thuế quan các nước Asean …
7. Thời lượng học phần: Lý thuyết: 35 tiết; Bài tập : 10 tiết
8. Nội dung học phần:
Học phần chứa đựng những kiến thức cơ bản về
- Lý thuyết cổ điển về mậu dịch quốc tế
- Quan điểm của phái trọng thương về mậu dịch quốc tế
- Học thuyết lợi thế tuyệt đối Adam Smith
- Học thuyết chi phí cơ hội Haberler
- Học thuyết lợi thế tương đối David Ricardo
- Lý thuyết hiện đại về mậu dịch quốc tế
- Học thuyết hàm lượng các yếu tố (Hecksher Ohlin)
- Học thuyết chiến lược thương mại
- Chính sách ngoại thương
- Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái
- Liên kết kinh tế quốc tế và liên hiệp thuế quan
171
- Hiệp hội các nước Asean
9. Học phần liên quan cần học trước học phần này:
Học sinh đã học xong học phần Lý thuyết tài chính tiền tệ.
10. Học phần liên quan học sau khi học học phần này:
Không có
11. Giáo trình sử dụng:
[1] PGS.TS Hoàng Thị Chỉnh , Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản thống kê, 2007
12. Tài liệu tham khảo:
[1] GS-TS Đỗ Đức Bình - Nguyễn Thường Lạng, Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Tài
chính, 2008
[2] GS.TS Võ Thanh Thu , Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê -2008
13. Hình thức thi: Viết (trắc nghiệm)
14. Học vào kỳ thứ mấy của khoá học: Học kỳ III
TRƯỞNG KHOA
TpHCM, ngày tháng năm 2010
TRƯỞNG BỘ MÔN
172
CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: KINH TẾ QUỐC TẾ (dùng cho cao đẳng chuyên nghiệp ngành Kế toán)
2. Số tín chỉ: 3(45 tiết).
3. Trình độ: Cao đẳng chuyên nghiệp.
4. Phân bổ thời gian: Lên lớp (45 tiết)
5. Điều kiện tiên quyết:
Học sinh đã học xong học phần Lý thuyết tài chính tiền tệ
6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần chứa đựng những kiến thức cơ bản về
- Lý thuyết cổ điển về mậu dịch quốc tế
- Quan điểm của phái trọng thương về mậu dịch quốc tế
- Học thuyết lợi thế tuyệt đối Adam Smith
- Học thuyết chi phí cơ hội Haberler
- Học thuyết lợi thế tương đối David Ricardo
- Lý thuyết hiện đại về mậu dịch quốc tế
- Học thuyết hàm lượng các yếu tố (Hecksher Ohlin)
- Học thuyết chiến lược thương mại
- Chính sách ngoại thương
- Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái
- Liên kết kinh tế quốc tế và liên hiệp thuế quan
Hiệp hội các nước Asean
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
Dự lớp: 100%
Làm đủ bài tập và dự đủ bài kiểm tra giữa kỳ
Thi cuối học phần
8. Tài liệu học tập:
Sách, giáo trình chính :
[1] PGS.TS Hoàng Thị Chỉnh , Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản thống kê, 2007.
Sách tham khảo:
[1] GS-TS Đỗ Đức Bình - Nguyễn Thường Lạng, Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Tài
chính, 2008
[2] GS.TS Võ Thanh Thu, Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê -2008
173
9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
Điểm chuyên cần: 10%
Điểm kiểm tra thường xuyên: 40%
Thi cuối học kỳ: 50%
10. Thang điểm: 10.
11. Mục tiêu của học phần:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về
- Lý thuyết cổ điển về mậu dịch quốc tế
- Lý thuyết hiện đại về mậu dịch quốc tế
- Chính sách ngoại thương
- Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái
- Hiệp hội các nước Asean
- Liên kết kinh tế quốc tế và liên hiệp thuế quan…
12.Phân bố thời gian và nội dung học phần:
TT Tên chương
Thời gian (tiết)
Tổng
số
Lý
thuyết
Bài
tập
Thảo
luận
Kiểm tra
1 Chương 1: Lý thuyết cổ điển về
mậu dịch quốc tế
8 6 2
2 Chương 2 Lý thuyết hiện đại về
mậu dịch quốc tế
8 5 2 1
3 Chương 3: Chính sách ngoại
thương
11 7 4
4 Chương 4: Thị trường ngoại hối
và tỷ giá hối đoái
7 5 2
5 Chương 5 Liên kết kinh tế quốc
tế và liên hiệp thuế quan
6 2 3 1
6 Chương 6 Hiệp hội các nước
Asean
5 2 3
Tổng 45 27 10 6 2
NỘI DUNG CHI TIẾT:
CHƯƠNG
I
LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ MẬU DỊCH
QUỐC TẾ
Thời lượng
LT BT Th.luận KT
6 2
Mục đích
174
Sau khi học chương này sinh viên
- Trình bày quan điểm của trường phái trọng thương, lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith,
lý thuyết lợi thế tương đối của David Ricardo, chi phí cơ hội của Haberler
- Trình bày cơ sở, mô hình và lợi ích mậu dịch quốc tế
Yêu cầu
- Nêu lên được các quan điểm của trường phái trọng thương, lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam
Smith, lý thuyết lợi thế tương đối của David Ricardo, chi phí cơ hội của Haberler
- So sánh được sự khác nhau giữa các học thuyết, sự vượt trội của học thuyết sau so với học
thuyết trước
Nội dung
1.1. Khái niệm
1.2. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của môn học
1.3. Nội dung & phương pháp nghiên cứu
1.4. Quan điểm của phái trọng thương về mậu dịch quốc tế
1.4.1.Cơ sở hình thành các quan điểm
1.4.2.Nội dung cơ bản các quan điểm
1.5. Học thuyết lợi thế tuyệt đối Adam Smith
1.5.1.Các giả thiết
1.5.2.Nội dung của học thuyết
1.5.3.Minh họa bằng số của lợi thế tuyệt đối
1.6. Học thuyết lợi thế tương đối David Ricardo
1.6.1.Các giả thiết
1.6.2.Nội dung của học thuyết
1.6.3.Phân tích lợi ích của mậu dịch
1.7. Học thuyết chi phí cơ hội Haberler
1.7.1.Lý thuyết về chi phí cơ hội
1.7.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất với chi phí cơ hội không đổi
CHƯƠNG
II
LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ MẬU DỊCH
QUỐC TẾ
Thời lượng
LT BT Th.luận KT
5 2 1
Mục đích:
Sau khi học chương này sinh viên
- Trình bày lý thuyết chuẩn về mậu dịch quốc tế, lý thuyết Hecksher- Ohlin, học thuyết chiến
lược thương mại
- Phân tích được cơ sở, mô hình và lợi ích mậu dịch quốc tế
Yêu cầu
175
- Phân biệt được lý thuyết chuẩn về mậu dịch quốc tế và lý thuyết Hecksher- Ohlin và học thuyết
chiến lược thương mại
- Thấy đựơc cơ sở của mậu dịch quốc tế chính là sự khác biệt về nguồn lực sản xuất vốn có của
mỗi quốc gia
Nội dung
2.1. Học thuyết chuẩn về mậu dịch quốc tế
2.1.1. Đường giới hạn khả năng sản xuất với chi phí cơ hội tăng
2.1.2. Đường cong bang quang đại chúng
2.1.3. Phân tích cơ sở và lợi ích từ mậu dịch với chi phí cơ hội tăng
2.1.3.1. Khi không có mậu dịch
2.1.3.2. Khi có mậu dịch
2.1.3.3. Phân tích lợi ích từ mậu dịch trên cơ sở thị hiếu khác nhau
2.1.4.Nhận xét
2.2. Học thuyết hàm lượng các yếu tố (Hecksher Ohlin)
2.2.1.Các giả thiết
2.2.2.Khái niệm yếu tố thâm dụng, yếu tố dư thừa
2.2.2.1. Yếu tố thâm dụng
2.2.2.2. Yếu tố dư thừa
2.2.3.Nội dung của học thuyết
2.2.3.1. Định đề 1
2.2.3.2. Định đề 2
2.2.3.3. Định đề 3
2.2.3.4. Định đề 4
2.2.4.Phân tích lợi ích từ mậu dịch
2.3. Học thuyết chiến lược thương mại
2.3.1.Tư tưởng chủ đạo
2.3.2.Vài điểm cơ bản trong nội dung học thuyết
2.3.3.Nhận xét.
CHƯƠNG
III
CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG
Thời lượng
LT BT Th.luận KT
7 4
Mục đích
Sau khi học chương này sinh viên
- Trình bày khái niệm, vai trò và phân loại chính sách ngoại thương.
- Nêu lên đặc điểm cơ bản về thương mại quốc tế hàng hữu hình
- Trình bày chính sách thay thế xuất khẩu và thay thế nhập khẩu
Yêu cầu
176
- Nêu lên được tác động cân bằng cục bộ, cân bằng tổng quát của thuế quan đối với người sản
xuất, người tiêu dùng và lợi ích quốc gia nói chung
- Phân biệt được sự khác nhau giữa thuế của nước nhỏ so với nước lớn và bản chất của thuế quan
tối ưu
- Vận dụng làm được các hình thức hạn chế mậu dịch phi thuế quan , tác động của nó khác với
thuế quan như thế nào
Nội dung
3.1. Khái niệm, vai trò và phân loại chính sách ngoại thương
3.1.1.Khái niệm
3.1.2.Vai trò
3.1.3.Phân loại
3.2. Một số đặc điểm cơ bản về thương mại quốc tế hàng hữu hình hiện nay
3.3. Chính sách thay thế nhập khẩu
3.3.1.Tư tưởng chủ đạo
3.3.2.Các công cụ của chính sách
3.3.2.1.Thuế quan bảo hộ
3.3.2.2.Hạn ngạch nhập khẩu
3.3.2.3.Các công cụ khác
3.4. Chính sách thay thế xuất khẩu
3.4.1.Tư tưởng chủ đạo
3.4.2.Các công cụ của chính sách
3.4.2.1.Bán phá giá
3.4.2.2.Trợ cấp xuất khẩu
3.4.2.3.Tỷ giá hối đoái
3.5. Bảo hộ trong trường hợp một nước lớn
3.5.1.Khái niệm
3.5.2.Bảo hộ trong trường hợp một nứơc lớn
3.5.2.1.Thuế quan bảo hộ
3.5.2.2.Hạn ngạch
CHƯƠNG
IV
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ TỶ GIÁ
HỐI ĐOÁI
Thời lượng
LT BT Th.luận KT
5 2
Mục đích
Sau khi học chương này sinh viên
177
- Trình bày được những vấn đề cơ bản về thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái như: khái niệm,
đặc điểm, vai trò, cung cầu ngoại tệ, các yếu tố tác động vào tỷ giá hối đoái
- Trình bày lý thuyết tỷ giá hối đoái và một số nghiệp vụ cơ bản trên thị trường ngoại hối
Yêu cầu
- Vận dụng làm được một số nghiệp vụ tính toán đơn giản trên thị trường ngoại hối
- Thành thạo một số nghiệp vu kinh doanh trên thị trường ngoại hối
Nội dung
4.1. Khái niệm & vai trò của tỷ giá hối đoái
4.1.1.Khái niệm
4.1.2.Tầm quan trọng của tỷ giá hối đoái
4.2. Thị trường ngoại hối
4.2.1.Khái niệm
4.2.2.Đặc điểm của thị trường ngoại hối
4.2.3.Vài hoạt động cơ bản trong thị trường ngoại hối
4.2.4.Chức năng của thị trường ngoại hối
4.3.. Lý thuyết tỷ giá hối đoái:
4.3.1.Quy luật 1 giá
4.3.2.Thuyết ngang giá sức mua PPP
4.3.3.Các yếu tố tác động được đến tỷ giá hối đoái
4.4. Một số nghiệp vụ cơ bản trên thị trường ngoại hối
4.4.1.Nghiệp vụ hối đoái giao ngay
4.4.2.Nghiệp vụ hối đoái có kỳ hạn
4.4.3. Rủi ro và sự đầu cơ trên tỷ giá hối đoái
CHƯƠNG
V
LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ LIÊN
HIỆP THUẾ QUAN
Thời lượng
LT BT Th.luận KT
2 3 1
Mục đích
Sau khi học chương này sinh viên
- Nêu lên được các hình thức liên kết kinh tế từ thấp đến cao, các điều kiện làm gia tăng hiệu quả
phúc lợi của một liên hiệp thuế quan, các lợi ích tĩnh và động của nó
- Trình bày quá trình hình thành và phát triền một số hình thức liên kết kinh tế quốc tế: Liên
minh châu Âu, hiệp hội khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ, diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái
Bình Dương, liên kết kinh tế các nước đang phát triển
- Trình bày về WTO
Yêu cầu
- Phân biệt được liên hiệp thuế quan tạo lập mậu dịch và chuyển hướng mậu dịch
178
- Nắm được quá trình hình thành và phát triền một số hình thức liên kết kinh tế quốc tế:
Liên minh châu Âu, hiệp hội khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ, diễn đàn hợp tác kinh tế
Châu Á Thái Bình Dương, liên kết kinh tế các nước đang phát triển.
- Nắm được các đặc điểm về WTO
Nội dung
5.1.Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế
5.1.1. Thỏa thuận mậu dịch ưu đãi
5.1.2. Khu vực mậu dịch tự do
5.1.3. Liên hiệp thuế quan
5.1.4. Thị trường chung
5.1.5. Liên hiệp kinh tế
5.2. Phân tích cân bằng cục bộ sự tác động của một liên hiệp thuế quan
5.2.1.Liên hiệp thuế quan tạo lập mậu dịch
5.2.2.Liên hiệp thuế quan chuyển hướng mậu dịch
5.3. Các điều kiện làm tăng hiệu quả phúc lợi của một liên hiệp thuế quan
5.4. Quá trình hình thành và phát triền một số hình thức liên kết kinh tế quốc tế
5.4.1.Liên minh châu Âu
5.4.2.Hiệp hội khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ
5.4.3.Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương
5.4.4.Liên kết kinh tế các nước đang phát triển
5.5. Tổ chức thương mại thế giới (WTO)
CHƯƠNG
VI
HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
(ASEAN)
Thời lượng
LT BT Th.luận KT
2 3
Mục đích
Sau khi học chương này sinh viên
-Trình bày được khái quát sự hình thành, cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động của Asean,
tiềm năng, đặc điểm và các nguyên nhân dẫn đến thành công trong quá trình phát triển kinh tế
của các nước Asean
- Trình bày các chương trình hợp tác giữa các nước Asean ( AFTA )
Yêu cầu
- Nắm được khái quát sự hình thành, cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động của Asean, tiềm
năng, đặc điểm và các nguyên nhân dẫn đến thành công trong quá trình phát triển kinh tế của các
nước Asean
- Nắm rõ về AFTA
Nội dung
6.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Asean
6.2. Cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động của khối Asean
6.2.1. Cơ cấu tổ chức
179
6.2.2. Các nguyên tắc tổ chức của Asean
6.2.2.1. Nguyên tắc thiết lập quan hệ song phương và đa phương
6.2.2.2. Nguyên tắc điều phối hoạt động của tổ chức
6.3. Các chương trình hợp tác kinh tế giữa các nước Asean
6.3.1. Mục tiêu của AFTA
6.3.2. Nội dung các chương trình hợp tác
6.3.3. Việt Nam và AFTA
6.3.3.1. Vài nét quan hệ gữa Asean và Việt Nam
6.3.3.2. Sự tác động của AFTA đến nền kinh tế Việt Nam
6.4.Chương trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung
6.4.1.Nội dung chương trình
6.4.2. Điều kiện để được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi theo chương trình
6.4.3. Hàng rào phi thuế quan
13.Tài liệu tham khảo chính để xây dựng đề cương môn học.
[1] Giáo trình Kinh tế quốc tế, PGS.TS Hoàng Thị Chỉnh , Nhà xuất bản thống kê, 2007.
180

More Related Content

What's hot

Thực trạng Đô la hóa Việt Nam
Thực trạng Đô la hóa Việt Nam Thực trạng Đô la hóa Việt Nam
Thực trạng Đô la hóa Việt Nam
Thu-Phuong DO
 
BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
Bùi Quang Xuân
 
Đặc điểm thị trường tài chính VN
Đặc điểm thị trường tài chính VNĐặc điểm thị trường tài chính VN
Đặc điểm thị trường tài chính VN
Truong Phuong Tuyen
 
Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ
Giáo trình lý thuyết tài chính   tiền tệ Giáo trình lý thuyết tài chính   tiền tệ
Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ bookboomingslide
 
C1. Tong quan TCQT
C1. Tong quan TCQTC1. Tong quan TCQT
C1. Tong quan TCQT
GIALANG
 
Thực trạng đô la hoá ở việt nam
Thực trạng đô la hoá ở việt namThực trạng đô la hoá ở việt nam
Thực trạng đô la hoá ở việt nam
Nhu Tuyet Tran
 
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩuLuận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệLyLy Tran
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Sương Tuyết
 
Thanh toán quốc tế đối với hoạt động xuất khẩu
Thanh toán quốc tế đối với hoạt động xuất khẩuThanh toán quốc tế đối với hoạt động xuất khẩu
Thanh toán quốc tế đối với hoạt động xuất khẩu
guest3c41775
 
Bai 9 ty gia hoi doai sua
Bai 9 ty gia hoi doai suaBai 9 ty gia hoi doai sua
Bai 9 ty gia hoi doai suaHuy Tran Ngoc
 
Đề Cương ôn tập kinh tế quốc tế
Đề Cương ôn tập kinh tế quốc tếĐề Cương ôn tập kinh tế quốc tế
Đề Cương ôn tập kinh tế quốc tế
Sương Tuyết
 
Cục dự trữ liên bang hoa kì fed
Cục dự trữ liên bang hoa kì  fedCục dự trữ liên bang hoa kì  fed
Cục dự trữ liên bang hoa kì fedLe Minhnguyet
 
ngoại thương việt nam.docx
ngoại thương việt nam.docxngoại thương việt nam.docx
ngoại thương việt nam.docxQuỳnh Trọng
 
Thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
Thực trạng đô la hóa ở Việt NamThực trạng đô la hóa ở Việt Nam
Thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
Phạm Nam
 
Lạm phát
Lạm phátLạm phát
Lạm phát
Truonglehongan
 

What's hot (19)

Thực trạng Đô la hóa Việt Nam
Thực trạng Đô la hóa Việt Nam Thực trạng Đô la hóa Việt Nam
Thực trạng Đô la hóa Việt Nam
 
Ii
IiIi
Ii
 
BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Đặc điểm thị trường tài chính VN
Đặc điểm thị trường tài chính VNĐặc điểm thị trường tài chính VN
Đặc điểm thị trường tài chính VN
 
Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ
Giáo trình lý thuyết tài chính   tiền tệ Giáo trình lý thuyết tài chính   tiền tệ
Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ
 
C1. Tong quan TCQT
C1. Tong quan TCQTC1. Tong quan TCQT
C1. Tong quan TCQT
 
Do la hoa_0999
Do la hoa_0999Do la hoa_0999
Do la hoa_0999
 
Thực trạng đô la hoá ở việt nam
Thực trạng đô la hoá ở việt namThực trạng đô la hoá ở việt nam
Thực trạng đô la hoá ở việt nam
 
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩuLuận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệ
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
 
Thanh toán quốc tế đối với hoạt động xuất khẩu
Thanh toán quốc tế đối với hoạt động xuất khẩuThanh toán quốc tế đối với hoạt động xuất khẩu
Thanh toán quốc tế đối với hoạt động xuất khẩu
 
Bai 9 ty gia hoi doai sua
Bai 9 ty gia hoi doai suaBai 9 ty gia hoi doai sua
Bai 9 ty gia hoi doai sua
 
Đề Cương ôn tập kinh tế quốc tế
Đề Cương ôn tập kinh tế quốc tếĐề Cương ôn tập kinh tế quốc tế
Đề Cương ôn tập kinh tế quốc tế
 
Cục dự trữ liên bang hoa kì fed
Cục dự trữ liên bang hoa kì  fedCục dự trữ liên bang hoa kì  fed
Cục dự trữ liên bang hoa kì fed
 
ngoại thương việt nam.docx
ngoại thương việt nam.docxngoại thương việt nam.docx
ngoại thương việt nam.docx
 
Thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
Thực trạng đô la hóa ở Việt NamThực trạng đô la hóa ở Việt Nam
Thực trạng đô la hóa ở Việt Nam
 
2
22
2
 
Lạm phát
Lạm phátLạm phát
Lạm phát
 

Viewers also liked

Bài tập ktqt có giải
Bài tập ktqt có giảiBài tập ktqt có giải
Bài tập ktqt có giảiAdam Vu
 
Quản trị kinh doanh quốc tế
Quản trị kinh doanh quốc tếQuản trị kinh doanh quốc tế
Quản trị kinh doanh quốc tế
Kokoro Clover
 
Nhom 4 k1.đhlt.kt1
Nhom 4 k1.đhlt.kt1Nhom 4 k1.đhlt.kt1
Nhom 4 k1.đhlt.kt1
Thủy Hà
 
[Kinh tế ASEAN] Kinh tế Lào
[Kinh tế ASEAN] Kinh tế Lào [Kinh tế ASEAN] Kinh tế Lào
[Kinh tế ASEAN] Kinh tế Lào
Thủy Nguyễn
 
Tổng quan chung về kinh tế học
Tổng quan chung về kinh tế họcTổng quan chung về kinh tế học
Tổng quan chung về kinh tế học
Phạm Nam
 
Nhom 1 coca-cola thâm nhập thị trường việt nam
Nhom 1   coca-cola thâm nhập thị trường việt namNhom 1   coca-cola thâm nhập thị trường việt nam
Nhom 1 coca-cola thâm nhập thị trường việt nam
Hoa Huong Duong
 
hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt namhội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt namTran Trang
 
Triết 2
Triết 2 Triết 2
Triết 2
Bùi Trang
 
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQDBai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQDDung Nguyen
 
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)Gia Đình Ken
 
đề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tếđề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tếKhánh Hòa Konachan
 
Lý thuyet hien dai ve thuong mai quoc te
Lý thuyet hien dai ve thuong mai quoc teLý thuyet hien dai ve thuong mai quoc te
Lý thuyet hien dai ve thuong mai quoc teVanba Le
 

Viewers also liked (14)

Bài tập ktqt có giải
Bài tập ktqt có giảiBài tập ktqt có giải
Bài tập ktqt có giải
 
Quản trị kinh doanh quốc tế
Quản trị kinh doanh quốc tếQuản trị kinh doanh quốc tế
Quản trị kinh doanh quốc tế
 
Nhom 4 k1.đhlt.kt1
Nhom 4 k1.đhlt.kt1Nhom 4 k1.đhlt.kt1
Nhom 4 k1.đhlt.kt1
 
Trình Chiếu Lào
Trình Chiếu LàoTrình Chiếu Lào
Trình Chiếu Lào
 
[Kinh tế ASEAN] Kinh tế Lào
[Kinh tế ASEAN] Kinh tế Lào [Kinh tế ASEAN] Kinh tế Lào
[Kinh tế ASEAN] Kinh tế Lào
 
Tổng quan chung về kinh tế học
Tổng quan chung về kinh tế họcTổng quan chung về kinh tế học
Tổng quan chung về kinh tế học
 
Nhom 1 coca-cola thâm nhập thị trường việt nam
Nhom 1   coca-cola thâm nhập thị trường việt namNhom 1   coca-cola thâm nhập thị trường việt nam
Nhom 1 coca-cola thâm nhập thị trường việt nam
 
hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt namhội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
 
Dia li
Dia liDia li
Dia li
 
Triết 2
Triết 2 Triết 2
Triết 2
 
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQDBai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
 
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
 
đề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tếđề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tế
 
Lý thuyet hien dai ve thuong mai quoc te
Lý thuyet hien dai ve thuong mai quoc teLý thuyet hien dai ve thuong mai quoc te
Lý thuyet hien dai ve thuong mai quoc te
 

Similar to 344 kinh te quoc te

22. tai chinh cong ty da quoc gia
22. tai chinh cong ty da quoc gia22. tai chinh cong ty da quoc gia
22. tai chinh cong ty da quoc gia
minh luu
 
Luận Văn Đề Cương Kế Toán Kiểm Toán Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn  Đề Cương Kế Toán Kiểm Toán Kinh Tế Quốc Tế.docLuận Văn  Đề Cương Kế Toán Kiểm Toán Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn Đề Cương Kế Toán Kiểm Toán Kinh Tế Quốc Tế.doc
sividocz
 
Giao trinh thuong_mai_quoc_te_truong_dh_mo_tp_hcm
Giao trinh thuong_mai_quoc_te_truong_dh_mo_tp_hcmGiao trinh thuong_mai_quoc_te_truong_dh_mo_tp_hcm
Giao trinh thuong_mai_quoc_te_truong_dh_mo_tp_hcm
Trang Dai Phan Thi
 
Tcdk002 kinh te v mo
Tcdk002 kinh te v  moTcdk002 kinh te v  mo
Tcdk002 kinh te v mo
Vũ Phạm Quang
 
Option
OptionOption
Option 110413222536-phpapp02
Option 110413222536-phpapp02Option 110413222536-phpapp02
Option 110413222536-phpapp02gathit01
 
De cuong mon hoc
De cuong mon hocDe cuong mon hoc
De cuong mon hocHà Aso
 
Microeconomics i
Microeconomics iMicroeconomics i
Microeconomics iEnlis Aslee
 
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARIMA, ARCH/GARCH ĐỂ DỰ BÁO THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU CÔNG TY...
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARIMA, ARCH/GARCH ĐỂ DỰ BÁO THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU CÔNG TY...ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARIMA, ARCH/GARCH ĐỂ DỰ BÁO THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU CÔNG TY...
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARIMA, ARCH/GARCH ĐỂ DỰ BÁO THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU CÔNG TY...
BeriDang
 
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh Doanh Quốc Tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh Doanh Quốc Tế Trường Đại học Ngoại Thương.docKhóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh Doanh Quốc Tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh Doanh Quốc Tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 
Một số lưu ý khi viết các báo cáo 3 chuyên ngành thuộc bộ môn KD quốc tế
Một số lưu ý khi viết các báo cáo 3 chuyên ngành thuộc bộ môn KD quốc tếMột số lưu ý khi viết các báo cáo 3 chuyên ngành thuộc bộ môn KD quốc tế
Một số lưu ý khi viết các báo cáo 3 chuyên ngành thuộc bộ môn KD quốc tế
minhdoan102
 
Luận Văn Đề Cương Chi Tiết Kinh Tế Vĩ Mô.doc
Luận Văn  Đề Cương Chi Tiết Kinh Tế Vĩ Mô.docLuận Văn  Đề Cương Chi Tiết Kinh Tế Vĩ Mô.doc
Luận Văn Đề Cương Chi Tiết Kinh Tế Vĩ Mô.doc
sividocz
 
Đề cương KTCT 2019 (1).doc
Đề cương KTCT 2019 (1).docĐề cương KTCT 2019 (1).doc
Đề cương KTCT 2019 (1).doc
LyNguynVQunh
 
Đề cương KTCT 2019.doc
Đề cương KTCT 2019.docĐề cương KTCT 2019.doc
Đề cương KTCT 2019.doc
LyNguynVQunh
 
Luận Văn Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Đầu tư và Phá...
Luận Văn Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Đầu tư và Phá...Luận Văn Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Đầu tư và Phá...
Luận Văn Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Đầu tư và Phá...
sividocz
 
Đề cương MKT401.pdf
Đề cương MKT401.pdfĐề cương MKT401.pdf
Đề cương MKT401.pdf
NguynNgc319
 
8 chuong trinh ktqt
8 chuong trinh ktqt8 chuong trinh ktqt
8 chuong trinh ktqt
conmuarao
 
bài tập kinh tế vi mô - mang tính chất tham khảo
bài tập kinh tế vi mô - mang tính chất tham khảobài tập kinh tế vi mô - mang tính chất tham khảo
bài tập kinh tế vi mô - mang tính chất tham khảo
thutrang120505
 
Đề tài: Sự lựa chọn chính sách tỷ giá của các quốc gia - bài học cho Việt Nam
Đề tài: Sự lựa chọn chính sách tỷ giá của các quốc gia - bài học cho Việt NamĐề tài: Sự lựa chọn chính sách tỷ giá của các quốc gia - bài học cho Việt Nam
Đề tài: Sự lựa chọn chính sách tỷ giá của các quốc gia - bài học cho Việt Nam
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Similar to 344 kinh te quoc te (20)

22. tai chinh cong ty da quoc gia
22. tai chinh cong ty da quoc gia22. tai chinh cong ty da quoc gia
22. tai chinh cong ty da quoc gia
 
Luận Văn Đề Cương Kế Toán Kiểm Toán Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn  Đề Cương Kế Toán Kiểm Toán Kinh Tế Quốc Tế.docLuận Văn  Đề Cương Kế Toán Kiểm Toán Kinh Tế Quốc Tế.doc
Luận Văn Đề Cương Kế Toán Kiểm Toán Kinh Tế Quốc Tế.doc
 
Tctt
TcttTctt
Tctt
 
Giao trinh thuong_mai_quoc_te_truong_dh_mo_tp_hcm
Giao trinh thuong_mai_quoc_te_truong_dh_mo_tp_hcmGiao trinh thuong_mai_quoc_te_truong_dh_mo_tp_hcm
Giao trinh thuong_mai_quoc_te_truong_dh_mo_tp_hcm
 
Tcdk002 kinh te v mo
Tcdk002 kinh te v  moTcdk002 kinh te v  mo
Tcdk002 kinh te v mo
 
Option
OptionOption
Option
 
Option 110413222536-phpapp02
Option 110413222536-phpapp02Option 110413222536-phpapp02
Option 110413222536-phpapp02
 
De cuong mon hoc
De cuong mon hocDe cuong mon hoc
De cuong mon hoc
 
Microeconomics i
Microeconomics iMicroeconomics i
Microeconomics i
 
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARIMA, ARCH/GARCH ĐỂ DỰ BÁO THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU CÔNG TY...
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARIMA, ARCH/GARCH ĐỂ DỰ BÁO THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU CÔNG TY...ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARIMA, ARCH/GARCH ĐỂ DỰ BÁO THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU CÔNG TY...
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ARIMA, ARCH/GARCH ĐỂ DỰ BÁO THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU CÔNG TY...
 
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh Doanh Quốc Tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh Doanh Quốc Tế Trường Đại học Ngoại Thương.docKhóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh Doanh Quốc Tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh Doanh Quốc Tế Trường Đại học Ngoại Thương.doc
 
Một số lưu ý khi viết các báo cáo 3 chuyên ngành thuộc bộ môn KD quốc tế
Một số lưu ý khi viết các báo cáo 3 chuyên ngành thuộc bộ môn KD quốc tếMột số lưu ý khi viết các báo cáo 3 chuyên ngành thuộc bộ môn KD quốc tế
Một số lưu ý khi viết các báo cáo 3 chuyên ngành thuộc bộ môn KD quốc tế
 
Luận Văn Đề Cương Chi Tiết Kinh Tế Vĩ Mô.doc
Luận Văn  Đề Cương Chi Tiết Kinh Tế Vĩ Mô.docLuận Văn  Đề Cương Chi Tiết Kinh Tế Vĩ Mô.doc
Luận Văn Đề Cương Chi Tiết Kinh Tế Vĩ Mô.doc
 
Đề cương KTCT 2019 (1).doc
Đề cương KTCT 2019 (1).docĐề cương KTCT 2019 (1).doc
Đề cương KTCT 2019 (1).doc
 
Đề cương KTCT 2019.doc
Đề cương KTCT 2019.docĐề cương KTCT 2019.doc
Đề cương KTCT 2019.doc
 
Luận Văn Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Đầu tư và Phá...
Luận Văn Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Đầu tư và Phá...Luận Văn Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Đầu tư và Phá...
Luận Văn Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Đầu tư và Phá...
 
Đề cương MKT401.pdf
Đề cương MKT401.pdfĐề cương MKT401.pdf
Đề cương MKT401.pdf
 
8 chuong trinh ktqt
8 chuong trinh ktqt8 chuong trinh ktqt
8 chuong trinh ktqt
 
bài tập kinh tế vi mô - mang tính chất tham khảo
bài tập kinh tế vi mô - mang tính chất tham khảobài tập kinh tế vi mô - mang tính chất tham khảo
bài tập kinh tế vi mô - mang tính chất tham khảo
 
Đề tài: Sự lựa chọn chính sách tỷ giá của các quốc gia - bài học cho Việt Nam
Đề tài: Sự lựa chọn chính sách tỷ giá của các quốc gia - bài học cho Việt NamĐề tài: Sự lựa chọn chính sách tỷ giá của các quốc gia - bài học cho Việt Nam
Đề tài: Sự lựa chọn chính sách tỷ giá của các quốc gia - bài học cho Việt Nam
 

344 kinh te quoc te

  • 1. TRƯỜNG CĐ KỸ THUẬT CAO THẮNG Khoa, Bộ môn: Kinh Tế CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ------------------------- TÓM TẮT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: KINH TẾ QUỐC TẾ 2. Mã số học phần: 3. Bộ môn phụ trách: Kinh tế 4. Đối tượng học: Sinh viên hệ cao đẳng ngành kế toán. 5. Mục đích: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về - Lý thuyết cổ điển về mậu dịch quốc tế - Lý thuyết hiện đại về mậu dịch quốc tế - Chính sách ngoại thương - Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái - Hiệp hội các nước Asean - Liên kết kinh tế quốc tế và liên hiệp thuế quan… 6. Yêu cầu đạt được sau khi học học phần: Sau khi học xong học phần này, sinh viên phải đạt được những kiến thức và kỹ năng sau: - Phân biệt được lý thuyết cổ điển về mậu dịch quốc tế và lý thuyết hiện đại về mậu dịch quốc tế - Nêu lên được các quy định trong chính sách ngoại thương - Biết được thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái là gì - Nắm được liên kết kinh tế quốc tế và liên hiệp thuế quan các nước Asean … 7. Thời lượng học phần: Lý thuyết: 35 tiết; Bài tập : 10 tiết 8. Nội dung học phần: Học phần chứa đựng những kiến thức cơ bản về - Lý thuyết cổ điển về mậu dịch quốc tế - Quan điểm của phái trọng thương về mậu dịch quốc tế - Học thuyết lợi thế tuyệt đối Adam Smith - Học thuyết chi phí cơ hội Haberler - Học thuyết lợi thế tương đối David Ricardo - Lý thuyết hiện đại về mậu dịch quốc tế - Học thuyết hàm lượng các yếu tố (Hecksher Ohlin) - Học thuyết chiến lược thương mại - Chính sách ngoại thương - Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái - Liên kết kinh tế quốc tế và liên hiệp thuế quan 171
  • 2. - Hiệp hội các nước Asean 9. Học phần liên quan cần học trước học phần này: Học sinh đã học xong học phần Lý thuyết tài chính tiền tệ. 10. Học phần liên quan học sau khi học học phần này: Không có 11. Giáo trình sử dụng: [1] PGS.TS Hoàng Thị Chỉnh , Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản thống kê, 2007 12. Tài liệu tham khảo: [1] GS-TS Đỗ Đức Bình - Nguyễn Thường Lạng, Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Tài chính, 2008 [2] GS.TS Võ Thanh Thu , Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê -2008 13. Hình thức thi: Viết (trắc nghiệm) 14. Học vào kỳ thứ mấy của khoá học: Học kỳ III TRƯỞNG KHOA TpHCM, ngày tháng năm 2010 TRƯỞNG BỘ MÔN 172
  • 3. CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: KINH TẾ QUỐC TẾ (dùng cho cao đẳng chuyên nghiệp ngành Kế toán) 2. Số tín chỉ: 3(45 tiết). 3. Trình độ: Cao đẳng chuyên nghiệp. 4. Phân bổ thời gian: Lên lớp (45 tiết) 5. Điều kiện tiên quyết: Học sinh đã học xong học phần Lý thuyết tài chính tiền tệ 6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần chứa đựng những kiến thức cơ bản về - Lý thuyết cổ điển về mậu dịch quốc tế - Quan điểm của phái trọng thương về mậu dịch quốc tế - Học thuyết lợi thế tuyệt đối Adam Smith - Học thuyết chi phí cơ hội Haberler - Học thuyết lợi thế tương đối David Ricardo - Lý thuyết hiện đại về mậu dịch quốc tế - Học thuyết hàm lượng các yếu tố (Hecksher Ohlin) - Học thuyết chiến lược thương mại - Chính sách ngoại thương - Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái - Liên kết kinh tế quốc tế và liên hiệp thuế quan Hiệp hội các nước Asean 7. Nhiệm vụ của sinh viên: Dự lớp: 100% Làm đủ bài tập và dự đủ bài kiểm tra giữa kỳ Thi cuối học phần 8. Tài liệu học tập: Sách, giáo trình chính : [1] PGS.TS Hoàng Thị Chỉnh , Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản thống kê, 2007. Sách tham khảo: [1] GS-TS Đỗ Đức Bình - Nguyễn Thường Lạng, Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Tài chính, 2008 [2] GS.TS Võ Thanh Thu, Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê -2008 173
  • 4. 9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Điểm chuyên cần: 10% Điểm kiểm tra thường xuyên: 40% Thi cuối học kỳ: 50% 10. Thang điểm: 10. 11. Mục tiêu của học phần: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về - Lý thuyết cổ điển về mậu dịch quốc tế - Lý thuyết hiện đại về mậu dịch quốc tế - Chính sách ngoại thương - Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái - Hiệp hội các nước Asean - Liên kết kinh tế quốc tế và liên hiệp thuế quan… 12.Phân bố thời gian và nội dung học phần: TT Tên chương Thời gian (tiết) Tổng số Lý thuyết Bài tập Thảo luận Kiểm tra 1 Chương 1: Lý thuyết cổ điển về mậu dịch quốc tế 8 6 2 2 Chương 2 Lý thuyết hiện đại về mậu dịch quốc tế 8 5 2 1 3 Chương 3: Chính sách ngoại thương 11 7 4 4 Chương 4: Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái 7 5 2 5 Chương 5 Liên kết kinh tế quốc tế và liên hiệp thuế quan 6 2 3 1 6 Chương 6 Hiệp hội các nước Asean 5 2 3 Tổng 45 27 10 6 2 NỘI DUNG CHI TIẾT: CHƯƠNG I LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ MẬU DỊCH QUỐC TẾ Thời lượng LT BT Th.luận KT 6 2 Mục đích 174
  • 5. Sau khi học chương này sinh viên - Trình bày quan điểm của trường phái trọng thương, lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith, lý thuyết lợi thế tương đối của David Ricardo, chi phí cơ hội của Haberler - Trình bày cơ sở, mô hình và lợi ích mậu dịch quốc tế Yêu cầu - Nêu lên được các quan điểm của trường phái trọng thương, lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith, lý thuyết lợi thế tương đối của David Ricardo, chi phí cơ hội của Haberler - So sánh được sự khác nhau giữa các học thuyết, sự vượt trội của học thuyết sau so với học thuyết trước Nội dung 1.1. Khái niệm 1.2. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của môn học 1.3. Nội dung & phương pháp nghiên cứu 1.4. Quan điểm của phái trọng thương về mậu dịch quốc tế 1.4.1.Cơ sở hình thành các quan điểm 1.4.2.Nội dung cơ bản các quan điểm 1.5. Học thuyết lợi thế tuyệt đối Adam Smith 1.5.1.Các giả thiết 1.5.2.Nội dung của học thuyết 1.5.3.Minh họa bằng số của lợi thế tuyệt đối 1.6. Học thuyết lợi thế tương đối David Ricardo 1.6.1.Các giả thiết 1.6.2.Nội dung của học thuyết 1.6.3.Phân tích lợi ích của mậu dịch 1.7. Học thuyết chi phí cơ hội Haberler 1.7.1.Lý thuyết về chi phí cơ hội 1.7.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất với chi phí cơ hội không đổi CHƯƠNG II LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ MẬU DỊCH QUỐC TẾ Thời lượng LT BT Th.luận KT 5 2 1 Mục đích: Sau khi học chương này sinh viên - Trình bày lý thuyết chuẩn về mậu dịch quốc tế, lý thuyết Hecksher- Ohlin, học thuyết chiến lược thương mại - Phân tích được cơ sở, mô hình và lợi ích mậu dịch quốc tế Yêu cầu 175
  • 6. - Phân biệt được lý thuyết chuẩn về mậu dịch quốc tế và lý thuyết Hecksher- Ohlin và học thuyết chiến lược thương mại - Thấy đựơc cơ sở của mậu dịch quốc tế chính là sự khác biệt về nguồn lực sản xuất vốn có của mỗi quốc gia Nội dung 2.1. Học thuyết chuẩn về mậu dịch quốc tế 2.1.1. Đường giới hạn khả năng sản xuất với chi phí cơ hội tăng 2.1.2. Đường cong bang quang đại chúng 2.1.3. Phân tích cơ sở và lợi ích từ mậu dịch với chi phí cơ hội tăng 2.1.3.1. Khi không có mậu dịch 2.1.3.2. Khi có mậu dịch 2.1.3.3. Phân tích lợi ích từ mậu dịch trên cơ sở thị hiếu khác nhau 2.1.4.Nhận xét 2.2. Học thuyết hàm lượng các yếu tố (Hecksher Ohlin) 2.2.1.Các giả thiết 2.2.2.Khái niệm yếu tố thâm dụng, yếu tố dư thừa 2.2.2.1. Yếu tố thâm dụng 2.2.2.2. Yếu tố dư thừa 2.2.3.Nội dung của học thuyết 2.2.3.1. Định đề 1 2.2.3.2. Định đề 2 2.2.3.3. Định đề 3 2.2.3.4. Định đề 4 2.2.4.Phân tích lợi ích từ mậu dịch 2.3. Học thuyết chiến lược thương mại 2.3.1.Tư tưởng chủ đạo 2.3.2.Vài điểm cơ bản trong nội dung học thuyết 2.3.3.Nhận xét. CHƯƠNG III CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG Thời lượng LT BT Th.luận KT 7 4 Mục đích Sau khi học chương này sinh viên - Trình bày khái niệm, vai trò và phân loại chính sách ngoại thương. - Nêu lên đặc điểm cơ bản về thương mại quốc tế hàng hữu hình - Trình bày chính sách thay thế xuất khẩu và thay thế nhập khẩu Yêu cầu 176
  • 7. - Nêu lên được tác động cân bằng cục bộ, cân bằng tổng quát của thuế quan đối với người sản xuất, người tiêu dùng và lợi ích quốc gia nói chung - Phân biệt được sự khác nhau giữa thuế của nước nhỏ so với nước lớn và bản chất của thuế quan tối ưu - Vận dụng làm được các hình thức hạn chế mậu dịch phi thuế quan , tác động của nó khác với thuế quan như thế nào Nội dung 3.1. Khái niệm, vai trò và phân loại chính sách ngoại thương 3.1.1.Khái niệm 3.1.2.Vai trò 3.1.3.Phân loại 3.2. Một số đặc điểm cơ bản về thương mại quốc tế hàng hữu hình hiện nay 3.3. Chính sách thay thế nhập khẩu 3.3.1.Tư tưởng chủ đạo 3.3.2.Các công cụ của chính sách 3.3.2.1.Thuế quan bảo hộ 3.3.2.2.Hạn ngạch nhập khẩu 3.3.2.3.Các công cụ khác 3.4. Chính sách thay thế xuất khẩu 3.4.1.Tư tưởng chủ đạo 3.4.2.Các công cụ của chính sách 3.4.2.1.Bán phá giá 3.4.2.2.Trợ cấp xuất khẩu 3.4.2.3.Tỷ giá hối đoái 3.5. Bảo hộ trong trường hợp một nước lớn 3.5.1.Khái niệm 3.5.2.Bảo hộ trong trường hợp một nứơc lớn 3.5.2.1.Thuế quan bảo hộ 3.5.2.2.Hạn ngạch CHƯƠNG IV THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Thời lượng LT BT Th.luận KT 5 2 Mục đích Sau khi học chương này sinh viên 177
  • 8. - Trình bày được những vấn đề cơ bản về thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái như: khái niệm, đặc điểm, vai trò, cung cầu ngoại tệ, các yếu tố tác động vào tỷ giá hối đoái - Trình bày lý thuyết tỷ giá hối đoái và một số nghiệp vụ cơ bản trên thị trường ngoại hối Yêu cầu - Vận dụng làm được một số nghiệp vụ tính toán đơn giản trên thị trường ngoại hối - Thành thạo một số nghiệp vu kinh doanh trên thị trường ngoại hối Nội dung 4.1. Khái niệm & vai trò của tỷ giá hối đoái 4.1.1.Khái niệm 4.1.2.Tầm quan trọng của tỷ giá hối đoái 4.2. Thị trường ngoại hối 4.2.1.Khái niệm 4.2.2.Đặc điểm của thị trường ngoại hối 4.2.3.Vài hoạt động cơ bản trong thị trường ngoại hối 4.2.4.Chức năng của thị trường ngoại hối 4.3.. Lý thuyết tỷ giá hối đoái: 4.3.1.Quy luật 1 giá 4.3.2.Thuyết ngang giá sức mua PPP 4.3.3.Các yếu tố tác động được đến tỷ giá hối đoái 4.4. Một số nghiệp vụ cơ bản trên thị trường ngoại hối 4.4.1.Nghiệp vụ hối đoái giao ngay 4.4.2.Nghiệp vụ hối đoái có kỳ hạn 4.4.3. Rủi ro và sự đầu cơ trên tỷ giá hối đoái CHƯƠNG V LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ LIÊN HIỆP THUẾ QUAN Thời lượng LT BT Th.luận KT 2 3 1 Mục đích Sau khi học chương này sinh viên - Nêu lên được các hình thức liên kết kinh tế từ thấp đến cao, các điều kiện làm gia tăng hiệu quả phúc lợi của một liên hiệp thuế quan, các lợi ích tĩnh và động của nó - Trình bày quá trình hình thành và phát triền một số hình thức liên kết kinh tế quốc tế: Liên minh châu Âu, hiệp hội khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ, diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, liên kết kinh tế các nước đang phát triển - Trình bày về WTO Yêu cầu - Phân biệt được liên hiệp thuế quan tạo lập mậu dịch và chuyển hướng mậu dịch 178
  • 9. - Nắm được quá trình hình thành và phát triền một số hình thức liên kết kinh tế quốc tế: Liên minh châu Âu, hiệp hội khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ, diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, liên kết kinh tế các nước đang phát triển. - Nắm được các đặc điểm về WTO Nội dung 5.1.Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế 5.1.1. Thỏa thuận mậu dịch ưu đãi 5.1.2. Khu vực mậu dịch tự do 5.1.3. Liên hiệp thuế quan 5.1.4. Thị trường chung 5.1.5. Liên hiệp kinh tế 5.2. Phân tích cân bằng cục bộ sự tác động của một liên hiệp thuế quan 5.2.1.Liên hiệp thuế quan tạo lập mậu dịch 5.2.2.Liên hiệp thuế quan chuyển hướng mậu dịch 5.3. Các điều kiện làm tăng hiệu quả phúc lợi của một liên hiệp thuế quan 5.4. Quá trình hình thành và phát triền một số hình thức liên kết kinh tế quốc tế 5.4.1.Liên minh châu Âu 5.4.2.Hiệp hội khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ 5.4.3.Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương 5.4.4.Liên kết kinh tế các nước đang phát triển 5.5. Tổ chức thương mại thế giới (WTO) CHƯƠNG VI HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) Thời lượng LT BT Th.luận KT 2 3 Mục đích Sau khi học chương này sinh viên -Trình bày được khái quát sự hình thành, cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động của Asean, tiềm năng, đặc điểm và các nguyên nhân dẫn đến thành công trong quá trình phát triển kinh tế của các nước Asean - Trình bày các chương trình hợp tác giữa các nước Asean ( AFTA ) Yêu cầu - Nắm được khái quát sự hình thành, cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động của Asean, tiềm năng, đặc điểm và các nguyên nhân dẫn đến thành công trong quá trình phát triển kinh tế của các nước Asean - Nắm rõ về AFTA Nội dung 6.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Asean 6.2. Cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động của khối Asean 6.2.1. Cơ cấu tổ chức 179
  • 10. 6.2.2. Các nguyên tắc tổ chức của Asean 6.2.2.1. Nguyên tắc thiết lập quan hệ song phương và đa phương 6.2.2.2. Nguyên tắc điều phối hoạt động của tổ chức 6.3. Các chương trình hợp tác kinh tế giữa các nước Asean 6.3.1. Mục tiêu của AFTA 6.3.2. Nội dung các chương trình hợp tác 6.3.3. Việt Nam và AFTA 6.3.3.1. Vài nét quan hệ gữa Asean và Việt Nam 6.3.3.2. Sự tác động của AFTA đến nền kinh tế Việt Nam 6.4.Chương trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung 6.4.1.Nội dung chương trình 6.4.2. Điều kiện để được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi theo chương trình 6.4.3. Hàng rào phi thuế quan 13.Tài liệu tham khảo chính để xây dựng đề cương môn học. [1] Giáo trình Kinh tế quốc tế, PGS.TS Hoàng Thị Chỉnh , Nhà xuất bản thống kê, 2007. 180