SlideShare a Scribd company logo
1 of 36
Tài li u ôn thi 10, 11, 12 và k thi THPT Qu c gia: diendan.onthi360.com
1/2
2. Phản ứng oxi hóa - khử, Tốc độ phản ứng,
Cân bằng phản ứng hóa học
Câu 1.(2.23) Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 1
Cho phương tình hóa học của phản ứng : 2Cr +3Sn2+→ 2Cr3+ + 3Sn. Nhận xét nào sau đây về phản
ứng trên là đúng ?
A. Cr là chất oxi hóa, Sn2+ là chất khử.
B. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hóa.
C. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa.
D. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa.
Câu 2.(2.42). Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 1
Cho biết các phản ứng xảy ra như sau:
(1) 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3
(2) 2NaBr + Cl2→ 2NaCl + Br2
Phát biểu đúng là :
A. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn Cl2.
B. Tính khử của Cl− mạnh hơn của Br−.
C. Tính khử của Br− mạnh hơn Fe2+
D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn Fe3+.
Câu 3. (3.2) Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 2
Một phản ứng hóa học có dạng 2A + B  2C và H < 0 (A, B, C đều ở thể khí)
Hãy cho biết các biện pháp thích hợp để cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận
A: Dùng chất xúc tác thích hợp
B: Tăng áp suất chung của hệ
C: Tăng áp suất chung và giảm nhiệt độ
Câu 4. (3.24) Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 2
Cho phản ứng:
aC15H21N3O + bKMnO4 + H2SO4  C15H15N3O7 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Giá trị của a và b lần lượt là:
A: 5,12 B: 10,13
C: 5,18 D: Không thể xác định được
Câu 5.(3. 37) Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 2
Đốt cháy hỗn hợp lưu huỳnh và cacbon (thể tích không đáng kể) trong bình kín đựng khí oxi dư, sau đó
đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình so với trước khi đốt sẽ
Tài li u ôn thi 10, 11, 12 và k thi THPT Qu c gia: diendan.onthi360.com
Tài li u ôn thi 10, 11, 12 và k thi THPT Qu c gia: diendan.onthi360.com
2/2
A: Tăng, giảm hoặc không đổi phụ thuộc lượng C, S
B: Tăng
C: Giảm
D: Không đổi
Câu 6.(3. 41) Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 2
Chất có khả năng đóng cả vai trò chất oxi hóa và chất khử khi tham gia các phản ứng hóa học là
A: H2S B: Fe C: O2 D: Fe
Câu 7.(4.7). Lần lượt thực hiện các phản ứng sục khí Clo vào dung dịch sau: Fe2(SO4)3 ; (NaCrO2 +
NaOH) ; FeSO4 ; NaOH ; CuCl2 ; CrCl2. Số thí nghiệm làm thay đổi số oxi hóa của nguyên tố kim
loại trong hợp chất là:
A.4B.5 C.6 D.3
Câu 8.(4.23) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thái Nguyên – lần 3.
Cho cân bằng hóa học : 2NO2 (khí) ↔ N2O4 (khí) . ∆H = -58 kJ. Trong đó : NO2 là khí màu đỏ ;
N2O4 không màu. Phát biểu nào sau đâu không đúng:
A.Ngâm bình trong nước đá, màu nâu của bình đậm hơn.
B. Giảm áp suất chung của hệ, màu của hỗn hợp đậm hơn.
C. Thêm vài giọt dung dịch NaOH vào bình phản ứng, màu của hỗn hợp đậm hơn.
D. Phản ứng nghịch thu nhiệt.
Câu 9.(5. 22 ) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 4
Cho cân bằng hóa học sau (xảy ra trong bình kín dung tích không đổi):
PCl5 (k)  PCl3 (k) + Cl2 (k); ∆H >0
Trong các yếu tố:
(1) tăng nhiệt độ của hệ phản ứng;
(2) thêm một lượng khí Cl2;
(3) thêm một lượng khí PCl5;
(4) tăng áp suất chung của hệ phản ứng;
(5) dùng chất xúc tác.
Những yếu tố nào đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (giữ nguyên các yếu tố khác)?
A. (2), (4),(5). B. (1), (3),(4). C. (1), (3). D. (1), (3),(5).
Câu 10. (5. 25) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 4
Cho phản ứng hóa học: Br2 + 5Cl2 + 6H2O  2HBrO3 + 10HCl
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?
A. Br2 là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử.
B. Br2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử.
C. Br2 là chất khử, Cl2 là chất oxihóa.
D. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử
Câu 11. (6.21) Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 7
Cho các chất và ion : Zn ; S ; FeO ; SO2 ; N2 ; HCl ; Cu2+ ; Cl- . Số chất và ion có cả tính oxi hóa và
tính khử là:
A.5B.6 C.4 D.7
Câu 12. (6.46) Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 7
Tài li u ôn thi 10, 11, 12 và k thi THPT Qu c gia: diendan.onthi360.com
3/2
Cho cân bằng trong bình kín sau: CO k + H2O k  CO2 k + H2 k ( ∆H <0)
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ ; (2) thêm hơi nước ; (3) thêm H2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ ;
(5) dùng chất xúc tác. Các yếu tố làm thay đổi cân bằng của hệ là:
A.(1);(4);(5) B.(1);(2);(4) C.(2);(3);(4) D.(1);(2);(3)
Câu 13. (7.6) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 4
Cho phương trình phản ứng sau: C6H5C2H5 + KMnO4C6H5COOK + MnO2 + K2CO3 + KOH
+ H2O. Hệ số nguyên tối giản đứng trước chất bị khử khi phản ứng cân bằng là:
A. 4. B. 12. C. 3. D. 10.
Câu 14. (7.17) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 4
Cho phản ứng ở 300˚C: H2(k) + I2(k)⇌ 2HI(k) Kc = 10
Cho vào bình CH2 = 0,02M, CI2 = 0,03M CHI = 0,1M. Nồng độ cân bằng của HI gần giá trị nàonhất?
A. 0,004 B. 0,091 C. 0,11 D. 0,096
Câu 15. (7.46) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 4
Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch KOH loãng vào dung dịch K2Cr2O7 là:
A.Không có hiện tượng chuyển màu
B.Dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam
C.Xuất hiện kết tủa trắng
D.Dung dịch từ màu da cam chuyển sang màu vàng
Câu 16. (8.22) Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 6
Cho phương trình hóa học tổng hợp amoniac : N2 + 3H2  2NH3 (∆H < 0) . Khi phản ứng đạt
trạng thái cân bằng thì tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với H2 là d1 ; Đun nóng bình sau 1 thời
gian phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng mới thì tỉ khối lúc này so với H2 là d2 . So sánh d1 và d2 ta
thấy:
A. d1 = d2 B. d1 > d2 C. d1 < d2 D. d1 ≤ d2
Câu 17. (9.11) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Vĩnh Long
Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là một phản ứng)
Na2Cr2O7→Cr2O3→Cr→CrCl2→Cr(OH)2→Cr(OH)3→KCrO2→K2CrO4→K2Cr2O7→Cr2(SO4)3.
Tổng số phản ứng thuộc loại oxi hóa – khử trong dãy biến hóa trên là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 18. (9.18) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Vĩnh Long
Cho phản ứng sau:
aP + bNH4ClO4 → cH3PO4 + dN2 + eCl2 +gH2O.
Trong đó: a, b, c, d, e, g là các số nguyên tối giản. Sau khi cân bằng phương trình, tổng (a + b) là
A. 18. B. 19. C. 22. D. 20.
Câu 19. (9.43) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Vĩnh Long
Cho các cân bằng sau:
(1) 2SO2 (k) + O2 (k)
o
xt,t
 2SO3 (k) (2) N2 (k) + 3H2 (k)
o
xt,t
 2NH3 (k)
(3) CO2 (k) + H2 (k)
o
xt,t
 CO (k) + H2O (k) (4) 2HI (k)
o
xt,t
 H2 (k) + I2 (k)
(5) CH3COOH (l) + C2H5OH (l)
o
xt,t
 CH3COOC2H5 (l) + H2O (l)
Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất! 4/2
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là
A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (3), (4) và (5). D. (2), (4) và (5).
Câu 20. (10.30) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lí Tự Trọng – Cần Thơ
Phản ứng hóa học xảy ra giữa các chất nào sau đây là phản ứng oxi hóa-khử?
A. NaOH + CO2  B. CaCl2 + AgNO3  C. FeO + HI D. CH2=CH2 + HCl
Câu 21. (11.19) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Bến Tre
Cho các cân bằng:
(1) CH4 (k) + H2O (k)  CO(k) + 3H2(k)
(2) CO2(k) + H2(k)  CO(k) + H2O(k)
(3) 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k)
(4) 2HI(k)  H2(k) + I2(k)
(5) N2O4(k)  2NO2(k)
(6) PCl5(k)  PCl3(k) + Cl2(k)
(7) Fe2O3(r) + 3CO(k)  2Fe(r) + 3CO2(k)
(8) C(r) + H2O(k)  CO(k) + H2(k)
Khi thay đổi áp suất của hệ tổng số cân bằng không bị chuyển dịch là
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 22. (11.22) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Bến Tre
Cho phản ứng sau:
C6H5-CH2-CH2-CH3 + KMnO4 + H2SO4  C6H5COOH + CH3COOH + K2SO4 + MnSO4 +
H2O.
Xác định tổng hệ số các chất trong phương trình phản ứng. Biết rằng chúng là các số nguyên tối giản
với nhau.
A. 18 B. 14 C. 15 D. 20
Câu 23. (12.5) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 3
Dãy các chất, ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
A. Fe2+
, Br2, N2, H2O, HCl. B. NO2, SO2, N2, Cu2+
, H2S.
C. CO2, Br2, Fe2+
, NH3, F2. D. NO2, H2O, HCl, S, Fe3+.
Câu 24. (12.47) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 3
Xét hệ cân bằng hóa học sau xảy ra trong bình kín:
C (rắn) + H2O (hơi)  CO (khí) + H2 (khí)
Tác động nào sau đây vào hệ (giữ nguyên các điều kiện khác) không làm chuyển dịch cân bằng?
A. Thêm cacbon. B. Giảm nhiệt độ của hệ phản ứng.
C. Thêm H2. D. Giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
Câu 25. (13.10) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây – lần 3
Trong quá trình sản xuất gang xảy ra phản ứng:
Fe2O3 (R) + 3CO(K)
 2Fe(R) + 3CO2(K) ∆H >0
Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất! 5/2
Có các biện pháp: (1) Tăng nhiệt độ phản ứng ; (2) Tăng áp suất chung của hệ ; (3) Giảm nhiệt độ
phản ứng ; (4) Dùng chất xúc tác , (5) thêm Fe2O3 vào hỗn hợp phản ứng . Có bao nhiêu biện pháp giúp
tăng hiệu suất của phản ứng trên?
A. 2 B. (1) C. 4 D. 3
Câu 26. (13.14) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây – lần 3
Cho các phản ứng sau:
4 NH3 + 5O2 → 4NO + 6 H2O (1)
NH3 + H2SO4 → NH4HSO4 (2)
2NH3 + 3 CuO → 3Cu + N2 + 3 H2O (3)
8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6 NH4Cl (4)
NH3 + H2S → NH4HS (5)
2NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O (6)
NH3 + HCl → NH4Cl (7)
Số phản ứng trong đó NH3 không đóng vai trò là chất khử là
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 27. (14.3) Cho phương trình hóa học của phản ứng : X +2Y → Z + T . Ở thời điểm ban đầu , nồng
độ của chất X là 0,01 mol/l . Sau 20 giây , nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của
phản ứng theo chất Y trong khoảng thời gian trên là
A.8,0.10-4
mol/(l.s)
B.4,0.10-4
mol/(l.s)
C.1,0.10-4
mol/(l.s)
D.2,0.10-4
mol/(l.s)
Câu 28. (14.28) Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 5
Cho phản ứng sau : Na2SO3 + KMnO4 + KHSO4 → Na2SO4 + K2SO4 +MnSO4 +H2O . Sau khi cân
bằng với hệ số là nhưng nguyên tố tối giản thì hệ số cân bằng của K2SO4 là
A.2 B.4 C.3 D.5
Câu 29. (15.24) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đào Duy Từ - lần 5
Khi đun nóng HI trong một bình kín xảy ra phản ứng 2HI khí H2 khí + I2 khí. Ở to
C hằng số cân
bằng K của phản ứng bằng 11/64. Tỷ lệ %HI bị phân hủy là
A. 20% B. 25% C. 15% D. 30%
Câu 30. (15.30) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đào Duy Từ - lần 5
Phản ứng nhiệt phân chất nào sau đây là phản ứng oxy hóa khử
A. CaCO3 B. KMnO4 C. NH4Cl D. Al(OH)3
C. Tính oxi hóa Y2+
> X2+
> Y3+
D. X oxy hóa Y2+
Câu 31. (16.19) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt
Cho dãy các chất và ion: Cu, S, Fe2+, FeO, SO2, N2, Mg2+, F2, O2-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa
và tính khử là
A. 7. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 32. (17.2.) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 2
Phản ứng nào sau đây khi cân bằng có tổng hệ số nguyên tối giản (của các chất phản ứng và sản phẩm)
lớn nhất?
A. K2Cr2O7 + Na2S + H2SO4→ S + ….. B. K2Cr2O7 + FeI2 + H2SO4→ ….
Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất! 6/2
C. CrCl3 + Cl2 + NaOH → ….. D. K2Cr2O7 + H2S + H2SO4→ S + ….
Câu 33. (17.7.) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 2
Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: H2(k) + Cl2(k)  2HCl(k) (∆H < 0) . Cân bằng sẽ chuyển dịch theo
chiều nghịch khi tăng yếu tố nào sau đây?
A. Nồng độ khí H2 B. Áp suất C. Nồng độ khí Cl2 D. Nhiệt độ
Câu 34. (17.23.) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 2
Cho các phản ứng sau:
(1) Sắt từ oxit + dung dịch HCl → (2) Sắt (III) oxit + dung dịch HCl →
(3) Fe(NO3)2 + dung dịch HCl → (4) K2Cr2O7 + HCl đặc →
(5) Mangan đioxit + dung dịch HCl đặc, đun nóng →
(6) Al2S3 + dung dịch HCl →
Số phản ứng mà HCl đóng vai trò chất khử là:
A. 2 B. 4 C. 3 D. 6
Câu 35. (18.8) Đề thi thử THPTQG 2015 – Sở GD TPHCM
Cho phản ứng Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2. Chất oxi hóa trong phản ứng trên là
A.NaOH B.H2 C.Al D.H2O
Câu 36. (19.8). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 4
Cho phản ứng oxi – hóa khử sau: FeS + H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Sau khi đã cân
bằng với hệ số các chất đều là các số nguyên, tối giản thì số phân tử FeS bị oxi hóa và số phân tử
H2SO4 đã bị khử tương ứng là bao nhiêu?
A. 2 và 10 B. 2 và 7 C. 1 và 5 D. 2 và 9
Câu 37. (19.23). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 4
Cho các phản ứng: C6H12O6 + K2Cr2O7 + H2SO4 (loãng) → CO2 +……
Sau khi cân bằng phương trình phản ứng với các hệ số tối giản thì tổng đại số các hệ số của chất tham
gia phản ứng là:
A. 57 B. 20 C. 52 D. 21
Câu 38. (19.27). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 4
Khi nhiệt độ tăng thêm 100
C tốc độ của phản ứng hóa học tăng lên bốn lần. Hỏi tốc độ phản ứng sẽ
giảm đi bao nhiêu lần khi nhiệt độ giảm từ 700
C xuống 400
C ?
a. 44 lần B. 64 lần C. 54 lần D. 24 lần
Câu 39. (20.2) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – lần 1
Xét phản ứng hóa học: A (k) + 2B (k) → AB2 (k), H > 0 (phản ứng thu nhiệt).
Hiệu suất quá trình hình thành AB2 sẽ tăng khi
A.tăng áp suất chung của hệ.
B.giảm nồng độ chất A.
C.giảm nhiệt độ phản ứng.
D.tăng thể tích bình phản ứng.
Câu 40. (20.24) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – lần 1
Trong các cặp chất sau: (1) AgNO3 và NaCl; (2) NO2 và NaOH; (3) FeS2 và HCl; và (4) CaO và CO2.
Số cặp chất xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 41. (21.16) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hà Giang – lần 2
Cho phản ứng: 2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2. Chất tham gia phản ứng đóng vai trò chất
oxi hoá là chất nào?
Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất! 7/2
A. Al B. H2O C. NaOH D. NaAlO2
Câu 42. (21.31) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hà Giang – lần 2
Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu B. sự khử Fe2+
và sự oxi hóa Cu
C. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+
D. sự khử Fe2+
và sự khử Cu2+
Câu 43. (21.36) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hà Giang – lần 2
Cho cân bằng hóa học: 2SO2(k) + O2 (k)  2SO3(k) ( 0H  )
Phát biểu đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
Câu 44. (22.9). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 2
Thực hiện phản ứng sau trong bình kín có dung tích không đỏi 2lit.      2 k 2 k k
X Y 2Z  . Lúc đầu số
mol của khí X2 là 0,6mol, sau 10 phút số mol của khí X2 là 0,12mol. Tốc độ trung bình của phản ứng
tính theo X2 trong khoảng thời gian trên là:
A. 4.10-4
mol/(l.s) B. 2,4mol/(l.s) C. 4,6mol/(l.s) D. 8.10-4
mol/(l.s)
Câu 45. [22.14]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 2
Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
(2) Sục khí Cl2 vào dung dịch H2S
(3) Sục hỗn hợp khí thu được khi nhiệt phân Cu(NO3)2 vào nước.
(4) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3
(5) Cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)2
(6) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:
A. 3 B. 5 C. 6 D. 4
Câu 46. [23.33] Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 4
Cho cân bằng C(r) + CO2(k) 2CO(k) . Ở 550o
C, hằng số cân bằng KC của phản ứng = 2.10-3
. Người
ta cho 0,2 mol C và 1mol CO2 vào 1 bình kín dung tích 22,4l không chứa không khí . Nâng nhiệt độ lên
550o
C và giữ ở nhiệt độ đó
để cho cân bằng được thiết lập . Số mol CO trong bình là:
A.0,01 B.0,02 C.0,1 D.0,2
Câu 47. [23.34] Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 4
Cho phương trình : aFe3O4 + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO+ e H2O
Tỉ lệ a:b là:
A. 3:10 B.1:3 C.3:28 D.1:14
Câu 48. [24.35] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Quảng Nam
Cho phản ứng oxi hóa – khử sau: Fe3C + HNO3 (đặc, nóng) → Fe(NO3)3 + NO2 + CO2 + H2O. Nếu
hệ số của Fe3C là 1 thì hệ số của HNO3 là
Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất! 8/2
A. 15. B. 12. C. 17. D. 22.
Câu 49. [24.42] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Quảng Nam
Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X
là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo
chất X trong khoảng thời gian trên là
A. 5,0.10-4
mol/(l.s). B. 1,0.10-4
mol/(l.s).
C. 4,0.10-4
mol/(l.s). D. 7,5.10-4
mol/(l.s).
Câu 50. [24.47]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Quảng Nam
Cho phản ứng 2Al + 2H2O + 2OH-→ 2AlO2-+ 3H2. Chất oxi hóa là:
A. Al B. H2O và OH- C. OH- D. H2O
Câu 51. [25.2] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 3
Loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn là phản ứng oxi hoá – khử?
A. Phản ứng trao đổi. B. Phản ứng hoá hợp. C. Phản ứng thế. D. Phản ứng phân huỷ
Câu 52. [25.35] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 3
Cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất?
A. N2(khí) + 3H2(khí) 2NH3(khí) B. CaCO3 CaO + CO2(khí)
C. H2(khí) + I2(rắn) 2HI (khí) D. S(rắn) + H2(khí) H2S(khí)
Câu 53. [26.23] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đô Lương – Nghệ An
Cho phản ứng: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Khi hệ số cân bằng phản ứng là nguyên và tối
giản thì số phân tử HNO3 bị khử là
A. 8. B. 11. C. 2. D. 20.
Câu 54. [27.1] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây - lần 2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7) Nhị hợp axetilen trong điều kiện to
, xúc tác: NH4Cl và CuCl.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là
A. 6. B. 5. C. 7. D. 8.
Câu 55. [27.20] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây - lần 2
Cho các cân bằng:
H2
(k) + I2
(k)  2HI (k) (1)
2NO(k) + O2
(k)  2NO2
(k) (2)
CO(k) + Cl2
(k)  COCl2
(k) (3)
CaCO3
(r)  CaO(r) + CO2
(k) (4)
3Fe(r) + 4H2
O(k)  Fe3
O4
(r) + 4H2
(k) (5)
Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất! 9/2
Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là:
A. 1, 4 B. 2, 3 C. 2, 3, 5 D. 1, 5
Câu 56. [27.30] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây - lần 2
Cho Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng không thấy có khí thoát ra . Trong phương trình
phản ứng tổng hệ số của các chất (nguyên, tối giản) là bao nhiêu?
A. 22 B. 25 C. 20. D. 24
Câu 57. [28.3] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 3
Cho các cân bằng hóa học sau:
1.N2(k) +O2(k)  2NO(k)
2.COCl2(k)  CO(k) + Cl2(K)
3.CO(k) + H2O(h)  CO2(k)+H2
4.N2(k) +3H2(k)  2NH3(K)
5.2SO3  2SO2(k) + O2(k)
Chọn nhận xét sai ?
A. khi giảm nhiệt độ có hai cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận
B. Có hai cân bằng hóa học mà khi thay đổi áp suất của hệ thống không có sự dịch chuyển cân bằng
C. khi tăng áp suất chung của hệ thống cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều nghịch
D. khi tăng nhiệt độ có ba cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều nghịch
Câu 58. [28.4] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 3
cho các phản ứng sau
1. NaSO3 + KMnSO4+ H2SO4 2.NaCl(rắn ) + H2SO4( đặc)
3. CuO+ HNO3(đặc) 4. SiO2 +HF
Số phản ứng oxi hóa - khử là
A.4 B. 3 C. 1 D.2
Câu 59. [29.11] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sông Lô
Cho biết các phản ứng xảy ra như sau
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 (1) ; 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 (2)
Phát biểu đúng là
A. Tính khử của Br-
mạnh hơn của Fe2+
.
B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.
C. Tính khử của Cl-
mạnh hơn của Br-
.
D. Tính oxi hóa của clo mạnh hơn của Fe3+
.
Câu 60. [29.29] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sông Lô
Cho phương trình phản ứng Al + HNO3
Al(NO3
)3
+ N2
O + N2
+ H2
O. Nếu tỉ lệ số mol N2
O và
N2
là 2:3 thì sau cân bằng ta có tỉ lệ mol Al : N2
O : N2
là
A. 20 : 2 : 3 B. 46 : 2 : 3 C. 46 : 6 : 9 D. 23 : 4 : 6
Câu 61. [29.31] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sông Lô
Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất! 10/2
Trong phản ứng sau Cl2
+ KOH
0
t
KClO3
+ KCl + H2
O. Clo đóng vai trò là
A. chất khử B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử
C. môt trường D. chất oxi hóa
Câu 62. [30.5] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Khiết
Cho phản ứng : Br2 + HCOOH 2HBr + CO2
Nồng độ ban đầu của Brom là a (M). Sau 50(s), nồng độ Brom còn lại là 0,01M. Tốc độ phản ứng trên
tính theo Brom là 4.10-5
(mol/l.s). Giá trị a là
A. 0,012 B. 0,018 C. 0,016 D. 0,014
Câu 63. [30.30] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Khiết
Muối Fe2+
làm mất màu dung dịch KMnO4 trong môi trường axít tạo ra ion Fe3+. Còn ion Fe3+
tác
dụng với I-
tạo ra I2 và Fe2+
. Sắp xếp các chất oxi hoá Fe3+,
I2 và MnO4
—
theo thứ tự mạnh dần
A. I2 < Fe3+
< MnO4
—
B. MnO4
—
< Fe3+
< I2
C. Fe3+
< I2 < MnO4
—
D. I2 < MnO4
—
< Fe3+
Câu 64. [30.31] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Khiết
Khi nhiệt phân: NH4NO3, NH4NO2, NH4HCO3, CaCO3, KMnO4, NaNO3, Fe(NO3)2. Số phản ứng
thuộc phản ứng oxi hoá - khử là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 65. [30.35] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Khiết
Cho phản ứng: 4H2 (khí) + Fe3O4 (rắn) 3Fe (rắn) + 4H2O (hơi)
Trong các biện pháp sau: (1) tăng áp suất, (2) thêm Fe3O4 vào hệ, (3) nghiền nhỏ Fe3O4, (4) thêm H2
vào hệ . Có bao nhiêu biện pháp làm cho cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận?
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 66. [31.21] Kim loại Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng theo phản ứng
Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + 2H2O
Số mol HNO3 phản ứng gấp k lần số mol NO. Giá trị của k là
A. 3 B. 4 C. 8 D. 2
Câu 67. [31.35] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Tất Thành – Hà Nội
Cho dãy các ion kim loại sau đây: Na+
; Al3+
; Fe2+
;Cu2+
. ở cùng điều kiện, ion có tính oxi hoá mạnh
nhất là:
A. Na+
B.Al3+
C.Fe2+
D.Cu2+
.
Câu 68. [32.25 ] Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 3
Cho các phương trình phản ứng sau :
(a) Fe+2HCl FeCl2 + H2
(b) Fe3O4+4H2SO4 Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4 H2O
(c) 2KMnO4+16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 +8H2O
(d) FeS+H2SO4 FeSO4 + H2
(e) 2Al+3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
(g) Cu+2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O
Trong các phản ứng trên số phản ứng mà ion H+
đóng vai trò chất oxi hóa là
Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất! 11/2
A.2 B. 4 C.3 D.1
Câu 69. [33.24] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Trung Thiên
Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NaOb + H2O : Sau khi cân bằng phương trình
hóa học trên với các hệ số là các số nguyên tối giản thì tổng hệ số của H2O và HNO3 là
A. 66a - 18b. B. 66a - 48b. C. 45a - 18b. D. 69a - 27b.
Câu 70. [33.25] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Trung Thiên
Cho cân bằng hoá học sau: 2NH3 (k) N2 (k) + 3H2 (k). Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ khối của hỗn
hợp so với hiđro giảm. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
B. Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
C. Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.
D. Khi tăng nồng độ của NH3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Câu 71. [35.22] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 1
Cho cân bằng hóa học (trong bình kín có dung tích không đổi):
N2O4 (k) 2NO2 (k); H > 0
(không màu) (màu nâu đỏ)
Nhận xét nào sau đây là sai ?
A. Khi cho vào hệ phản ứng một lượng NO2 thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
B. Khi giảm áp suất chung của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm.
C. Khi tăng nhiệt độ của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng.
D. Khi hạ nhiệt độ của hệ phản ứng thì màu nâu đỏ nhạt dần.
Câu 72. [35.25] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 1
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(II) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH.
(III) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
(IV) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng.
(V) Cho kim loại Mg vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 73. [36.14] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Tuyên Quang
Cho phương trình ion sau: Zn + NO3

+ OH
 ZnO2
2
+ NH3 + H2O
Tổng các hệ số (các số nguyên tối giản) của các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng là
A. 12. B. 19. C. 23. D. 18.
Câu 74. [36.41] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Tuyên Quang
Cho các cân bằng sau:
(1) 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) (2) N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k).
(3) CO2(k) + H2(k)  CO(k) + H2O(k) (4) 2HI (k)  H2 (k) + I2 (k).
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là
A. (3) và (4). B. (1) và (3). C. (2) và (4). D. (1) và (2).
Câu 75. [36.44] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Tuyên Quang
Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất! 12/2
Cho các phản ứng sau:
4HCl + MnO2
o
t
 MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
14HCl + K2Cr2O7
o
t
 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 76. [37.35] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Hà Nội – Amsterdam
Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac
N2 (k) + 3H2 (k)
t0
, xt
2NH3 (k)
Khi tăng nồng độ của nitơ lên 2 lần, nồng độ của hiđro không đổi thì tốc độ phản ứng thuận
A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 6 lần. C. giảm đi 2 lần. D. tăng lên 8 lần
Câu 77. [37.45] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Hà Nội – Amsterdam
Cho các ion kim loại: Zn2+
, Sn2+
, Ni2+
, Fe2+
, Pb2+
. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là
A. Zn2+
> Sn2+
> Ni2+
> Fe2+
> Pb2+
. B. Pb2+
> Sn2+
> Fe2+
> Ni2+
> Zn2+
.
C. Pb2+
> Sn2+
> Ni2+
> Fe2+
> Zn2+
. D. Sn2+
> Ni2+
> Zn2+
> Pb2+
> Fe2+
.
Câu 78. [38.4] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hà Giang – lần 1
Cho biết các phản ứng xảy ra như sau:
2FeBr2 + Br2  2FeBr3 (1) 2NaBr + Cl2  2NaCl + Br2 (2)
Phát biểu đúng là:
A. Tính khử Cl-
mạnh hơn của 
Br B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2
C. Tính khử của 
Br mạnh hơn Fe2+
D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+
Câu 79. [38.9] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hà Giang – lần 1
Cho sơ đồ phản ứng:
KMnO4 + KCl + H2SO4  K2SO4 + MnSO4 + Cl2 + H2O.
Hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng lần lượt là:
A. 4,5,8 B. 3,7,5. C. 2,8,6 D. 2,10, 8
Câu 80. [38.20] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hà Giang – lần 1
Cho cân bằng (trong bình kín):
CO (k) + H2O (k) ↔ CO2 (k) + H2 (k) ∆H < 0
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) Thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2 ;
(4) Tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
A. (1), (2), (3). B. (1), (4), (5) C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (4)
Câu 81. (39.5) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây
Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng :
CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) H = 178,5 kJ
Để tăng hiệu quả của phản ứng nung vôi ta cần:
A. Tăng áp suất , tăng nhiệt độ . B. Tăng nhiệt độ, giảm áp xuất .
C. Thêm chất xúc tác, giảm nhiệt độ . D. Giảm áp xuất, giảm nhiệt độ
Câu 82. [39.20] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây
Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất! 13/2
Trong phản ứng Cr2O7
2-
+ 2
3SO 
+ H+
→ Cr3
+
+ X + H2O.
X là:
A. SO4
2-
B. S C. H2S D. SO2
Câu 83. [40.24.] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thăng Long
Cho cân bằng hóa học:      2 2 3N k 3H k NH k H 0  
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi:
A. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng B. giảm áp suất của hệ phản ứng
C. tăng áp suất của hệ phản ứng D. thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng
Câu 84. [40.35]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thăng Long
Cho phản ứng hóa học: 2 2Br HCOOH 2HBr CO  
Lúc đầu nồng độ của HCOOH là 0,010 mol/lit, sau 40 gây nồng độ của HCOOH là 0,008 mol/lit.
Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 40 gây tính theo HCOOH là:
A. 2,0.10-4
mol/(l.s) B. 2,5.10-4
mol/(l.s)
C. 2,5.10-5
mol/(l.s) D. 5,0.10-5
mol/(l.s)
Câu 85. [40.49]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thăng Long
Cho phản ứng hóa học: 4 4Fe CuSO FeSO Cu  
Trong các phản ứng trên xảy ra:
A. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu B. sự khử Fe2+
và sự oxi hóa Cu
C. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+
D. sự khử Fe2+
và sự khử Cu2+
Câu 86. [41.4] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Lam Kinh - Thanh Hóa
Khi giảm áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch là
A. 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) B. CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k).
C. FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k). D. 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k).
Câu 87. [41.5] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Lam Kinh - Thanh Hóa
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng;
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng;
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4;
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng;
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng;
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl;
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 7. B. 5. C. 4. D. 6
Câu 88. [42.50] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đoàn Thượng - Hải Dương
Hãy cho biết yếu tố nào sau đây luôn không làm chuyển dịch cân bằng hoá học?
A. Nồng độ B. Áp suất C. Xúc tác. D. Nhiệt độ.
Câu 89. [43.27] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Vĩnh Bảo
Cho các cân bằng sau:
(1): H2 (k) + I2 (k) 2 HI (k) (2): ½ H2 (k) + ½ I2 (k) HI (k)
(3): HI (k) ½ H2 (k) + ½ I2 (k) (4): 2 HI (k) H2 (k) + I2 (k)
Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất! 14/2
(5): H2 (k) + I2 (r) 2 HI (k).
Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng:
A. (3) B. (2) C. (5) D. (4)
Câu 90. [43.36]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Vĩnh Bảo
Cho các yếu tố sau:
(a) nồng độ chất; (b) áp suất ; (c) xúc tác; (d) nhiệt độ ; (e) diện tích tiếp xúc .
Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung là:
A. a, b, c, d B. a, c, e C. b, c, d, e D. a, b, c, d, e
Câu 91. [44.4] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Bội Châu
Dùng ba ống nghiệm đánh số 1, 2, 3 cho hóa chất vào các ống nghiệm theo bảng sau:
Bằng đồng hồ bấm giây, người ta đo khoảng thời gian từ lúc bắt đầu trộn dung dịch đến khi xuất hiện
kết tủa, đối với kết quả ở ba ống nghiệm 1, 2, 3 người ta thu được ba giá trị t1, t2, t3. Khẳng định nào
sau đây đúng?
Ống nghiệm Na2S2O3 H2O H2SO4 Thể tích chung Thời gian kết tủa
1 4 giọt 8 giọt 1 giọt 13 giọt t1
2 12 giọt 0 giọt 1 giọt 13 giọt t2
3 8 giọt 4 giọt 1 giọt 13 giọt t3
A. t1 > t2 > t3. B. t1 < t2 < t3. C. t1 > t3 > t2. D. t1 < t3 < t2.
Câu 92. [44.44] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Bội Châu
Cho giản đồ năng lượng của phản ứng: 2 H2 (k) + O2 (k)  2H2O (l)
Kết luận nào sau đây về giá trị của các nhiệt phản ứng trên là đúng?
A. H  0 : phản ứng tỏa nhiệt. B. H  0 : phản ứng thu nhiệt.
C. H > 0 : phản ứng tỏa nhiệt. D. H > 0 : phản ứng thu nhiệt.
Câu 93. [46.2] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Thiết
Cho các ion kim loại : Zn2+
; Sn2+
; Ni2+
; Fe2+
; Pb2+
. Thứ tự tính oxi hóa giảm dần là
A. Pb2+
> Sn2+
>Ni2+
> Fe2+
> Zn2+
B. Sn2+
>Ni2+
>Zn2+
> Pb2+
> Fe2+
C. Zn2+
> Sn2+
>Ni2+
>Fe2+
>Pb2+
D.Pb2+
> Sn2+
> Fe2+
>Ni2+
> Zn2+
Câu 94. [46.21] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Thiết
Cân bằng sau xảy ra trong bình kín:
CO2 (k) + H2 (k) CO (k) + H2O (hơi) 0H 
Yếu tố không làm cân bằng trên chuyển dịch là:
A. áp suất, chất xúc tác B. chỉ có chất xúc tác
C. nồng độ, chất xúc tác D. chỉ có áp suất
Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất! 15/2
Câu 95. [46.28] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Thiết
Cho các phản ứng sau:
(a) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (b) 3NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3NaCl
(c) SO2 + 2KOH K2SO3 + H2O (d) CO2 + CaO  CaCO3
Số phản ứng không thuộc phản ứng oxi hóa khử là:
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 96. [46.36] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Thiết
Cho phản ứng sau: HCl + K2Cr2O7  KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O
Tổng hệ số cân bằng các chất tham gia phản ứng là:
A. 15 B. 16 C. 17 D. 18
Câu 97. [46.37] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Thiết
Cho các chất và ion sau: Zn, Cl2, FeO, Fe2O3, SO2, Fe 2+
, H2S, Cu2+
, Ag+
. Số lượng chất và ion vừa
đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là:
A. 4 B. 6 C. 8 D. 2
Câu 98. [48.15] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Quang Trung
Cho phản ứng: Zn + H2SO4   0,tđăc
ZnSO4 + SO2 + H2O. Hệ số cân bằng của chất khử và sản phẩm
khử lần lượt là.
A. 1; 1 B. 2; 1 C. 1;2. D. 2;3.
Câu 99. [49.24] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Thị Minh Khai
Cho phản ứng hoá học: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3.
Phát biểu nào sau đây là sai?
A.Fe là chất khử, Cl2 là chất oxi hoá.
B.Fe là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử.
C.Phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hoá-khử.
D.Fe là chất bị oxi hoá, Cl2 là chất bị khử.
Câu 100. (65.47) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hạ Long
Cho cân bằng sau trong bình kín:
CO(k) + H2O(k) ↔CO2(k) + H2(k) ∆H < 0
Trong các yếu tố : (1) tăng nhiệt độ ; (2) thêm một lượng hơi nước ; (3) thêm một lượng H2 ; (4) tăng
áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là
A. (1), (2), (4) B. (2), (3) , (4) C. (1), (4), (5) D. (1), (2), (3)
Câu 101. [49.35] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Thị Minh Khai
Cho cân bằng hoá học: C(r) + H2O (k) CO (k) + H2(k) ∆H > 0
Phát biểu nào sau đây đúng?
A.Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nồng độ H2.
B.Cân bằng không dịch chuyển khi thay đổi áp suất.
C.Cân bằng không dịch chuyển khi thêm xúc tác.
D.Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ.
Câu 102. [50.3]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Cù Huy Cận – Hà Tĩnh
Cho dãy các ion kim loại: K+, Ni2+, Fe2+, Sn2+. Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy
là:
Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất! 16/2
A. Ni2+ . B. Sn2+. C. Fe2+. D. K+ .
Câu 103. [50.13] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Cù Huy Cận – Hà Tĩnh
Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k). (b) N2O4 (k) 2NO2 (k).
(c) 3H2 (k) + N2 (k) 2NH3 (k). (d) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k).
Ở điều kiện nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, số cân bằng hóa học
chuyển dịch theo chiều thuận là?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
Câu 104. [50.19]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Cù Huy Cận – Hà Tĩnh
Cho phản ứng: aFe(OH)2 + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO +eH2O
Tỉ lệ a : b là
A. 3 : 8 B. 1 : 3 C. 3 : 5 D. 3 : 10.
Câu 105. [50.35] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Cù Huy Cận – Hà Tĩnh
Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?
A. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. B. SO2 + CaO →CaSO3.
C. NH4HCO3 → NH3 + CO2 + H2O. D. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
Câu 106. [51.5] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Yên Lạc
Cho phương trình hoá học: 2N2(k) + 3H2(k)
p, xt
 2NH3(k)
Nếu ở trạng thái cân bằng nồng độ của NH3 là 0,30mol/l, của N2 là 0,05mol/l và của H2 là 0,10mol/l.
Hằng số cân bằng của hệ là giá trị nào sau đây?
A. 3600. B. 360000. C. 36000. D. 360.
Câu 107. [51.14] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Yên Lạc
Có các ion kim loại: Zn2+
, Sn2+
, Ni2+
, Fe2+
, Pb2+
. Thứ tự tính oxi hóa của các ion kim loại giảm dần là
A. Pb 2+
> Sn2+
> Fe2+
> Ni2+
> Zn2+
B. Sn2+
> Ni2+
> Zn2+
> Pb2+
> Fe2+
C. Pb2+
> Sn2+
> Ni2+
> Fe2+
> Zn2+
D. Zn2+
> Sn2+
> Ni2+
> Fe2+
> Pb2+
Câu 108. [51.21] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Yên Lạc
Cho phản ứng: Al + OH -
+ NO3
-
+ H2O → AlO2
-
+ NH3↑
Tổng hệ số cân bằng ( hệ số cân bằng là các số nguyên tối giản) của phản ứng trên bằng
A. 22 B. 38 C. 29 D. 30
Câu 109. [51.25] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Yên Lạc
Cho các cân bằng sau:
(1) 2NH3(k) ⇌ N2(k) + 3H2(k)  H > 0 (3) CaCO3(r) ⇌ CaO(r) + CO2(k)  H > 0
(2) 2SO2(k) + O2(k) ⇌ 2SO3(k)  H < 0 (4) H2(k) + I2(k) ⇌ 2HI(k)  H < 0
Trong các cân bằng trên cân bằng nào sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ và giảm áp
suất?
A. 1, 3. B. 1, 4. C. 1, 2, 3 ,4. D. 2, 4.
Câu 110. [51.43] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Yên Lạc
Cho phản ứng thuận nghịch:
CH3COOH(lỏng) + C2H5OH(lỏng)
 CH3COOC2H5(lỏng) + H2O(lỏng) .
Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất! 17/2
Ở to
C có hằng số cân bằng Kc = 2,25. Cần lấy bao nhiêu mol CH3COOH trộn với 1 mol C2H5OH để
hiệu suất phản ứng đạt 70% (tính theo C2H5OH) ở to
C?
A. 1,000 mol. B. 1,426 mol. C. 1,500 mol. D. 2,925 mol.
Câu 111. [53.12] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Ninh Giang
Khi giảm áp suất của hệ, cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
A. 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) B. CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k).
C. FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k). D. 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k).
Câu 112. [54.40] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đồng Lộc
NH3 được tổng hợp từ N2 và H2 ở nhiệt độ 450-500O
C, áp suất p =200-300atm, xúc tác Fe theo phản
ứng:
N2 + 3H2
 2NH3
Nếu tăng nồng độ N2 và H2 lên 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng
A .16 lần B .4 lần C .8 lần D .2 lần
Câu 113. [54.42] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đồng Lộc
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4. (b). Sục Cl2 dư vào dung dịch NaOH
(c). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2). (d). Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
(e). Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. (g). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là
A .6. B .5. C .4. D .3.
Câu 114. [55.34] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đa Phúc
Phản ứng nào không phải phản ứng oxi hoá - khử:
A. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3. B. 4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O.
C. 2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2. D. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.
Câu 115. [55.40] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đa Phúc
Cho phương trình hoá học.
N2 (k) + O2 (k) tia lửa điện
2NO (k) ∆H > 0
Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên?
A. Nhiệt độ và nồng độ. B. Áp suất và nồng độ.
C. Nồng độ và chất xúc tác . D. Chất xúc tác và nhiệt độ.
Câu 116. [56.3 ] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Âu Lạc
Cho các phương trình ion rút gọn sau:
(1) 3Cu + 8H+
+ 2NO3
-
→ 3Cu2+
+ 2NO + 4H2O
(2) Cu + 2H+
+ 1
O2→ Cu2+
+ H2O
(3) 6Cl-
+ Cr2O7
2-
+ 14H+
→ 2Cr3+
+ 3Cl2 + 7H2O
(4) (4) Fe + 2H+
→ Fe2+
+ H2
(5) 5Fe2+
+ MnO4
-
+ 8H+
→ 5Fe3+
+ Mn2+
+ 4H2O
(6) MnO2 + 4H+
+ 2Cl-
→ Mn2+
+ Cl2 + 2H2O
Số phương trình mà trong đó H+
đóng vai trò là chất môi trường là.
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 117. [56.23] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Âu Lạc
Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất! 18/2
Cho các chất riêng biệt: Fe(NO3)2; NaI; K2SO3; Fe3O4; H2S; FeCO3; NaCl tác dụng với dung dịch
H2SO4đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là.
A. 6 B. 7 C. 5 D. 4
Câu 118. [57.36] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Quỳnh Lưu 1
Cho các phản ứng sau:
KClO3 → KCl + O2 KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 +O2
KClO3 → KCl + KClO4 HgO → Hg + O2
NH4NO3 → N2O + H2O NO2 + NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
Cl2 + KOH → KCl + KClO3 Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + NO2 + H2O
CaCO3 → CaO + CO2 C + CO2 → CO
số phản ứng tự oxi hóa khử và số phản ứng oxh nội phân tử lần lượt là:
A. 3 và 4 B. 4 và 5 C. 3 và 5 D. 4 và 4
Câu 119. [57.43] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Quỳnh Lưu 1
Cho 3 ống nghiệm chứa cùng thể tích dung dịch HCl với nồng độ như sau: Ống (1) chứa HCl 0,5M,
ống (2) chứa HCl 1M, ống (3) chứa HCl 1M. Sau đó cho vào 3 ống cùng khối lượng Zn với trạng thái:
Ống (1) viên Zn Hình Cầu, ống (2) viên Zn hình cầu, ống (3) bột Zn. ( ở 25o
C)
Tốc độ thoát khí ở 3 ống tăng dần theo thứ tự:
A. (1)<(3)<(2). B. (1) < (2)<(3). C. (3)< (2)< (1). D. 3 ống như nhau.
Câu 120. [57.50] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Quỳnh Lưu 1
Cho phản ứng: Fe(NO3)2 + HCl → FeCl3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O
Tổng hệ số tối giản của phản ứng là:
A. 25 B. 12 C. 39 D. 43
Câu 121. [58.2] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Thái Học – Vĩnh Phúc
Cho cân bằng: 2SO2(k) + O2(k) = 2SO3 (k) H< 0
Nếu : 1,Tăng nhiệt độ; 2, Giảm thể tích bình phản ứng ; 3, Thêm He nhưng giữ cho áp suất không
đổi. Trường hợp làm cho cân bằng chuyển dịch về phía phản ứng tạo SO3 là:
A. 2 B. 1 C. 2 và 3 D. 1 và 2
Câu 122. [58.35] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Thái Học – Vĩnh Phúc
Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O. Nếu tỉ khối của hỗn hợp
NO và N2O đối với H2 là 19,2. Tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là
A. 11 : 28 B. 8 : 15 C. 38 : 15 D. 6 : 11
Câu 123. [59.15] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đinh Chương Dương
Hình vẽ nào sau đây biểu diễn trạng thái cân bằng hoá học?
A. hình A B. hình C C. hình D D. hình B
Câu 124. [59.27] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đinh Chương Dương
t t t t
Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất! 19/2
Cho phương trình hóa học (với a, b, c, d là các hệ số):
aFe2O3 + b Al  cAl2O3 + dFe
Tỉ lệ a : c là
A. 2 : 1 B. 1 :2 C. 1 : 1 D. 3 : 1
Câu 125. [59.35] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đinh Chương Dương
Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
Trong phản ứng trên xảy ra
A. Sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. B. Sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
C. Sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. D. Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Câu 126. [59.41] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đinh Chương Dương
Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k)
0
t ,xt
 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.
Phát biểu đúng là
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
Câu 127. [60.19] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Hàn Thuyên
Cho các chất sau: Cu, FeS2, Na2SO3, S, NaCl, FeCl2, FeBr3 và Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4
đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là?
A . 4 B. 6 C .7 D 5
Câu 128. (61.9) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Bội Châu
Cho phản ứng :
6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4  3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 +7H2O
Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là
A. FeSO4 và K2Cr2O7. B. H2SO4 và FeSO4.
C. K2Cr2O7 và FeSO4. D. K2Cr2O7 và H2SO4.
Câu 129. (61.26) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Bội Châu
Cho cân bằng hoá học : N2 (k) +3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k) H 0 
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi:
A. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng B. tăng áp suất của hệ phản ứng
C. giảm áp suất của hệ phản ứng D. thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng
Câu 130. (62.3). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 2
Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau:   2 4(k)2 k
2NO N O
Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H2 ở nhiệt độ T1 bằng 27,6 và nhiệt độ T2 bằng 34,5. Biết
T1> T2. Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng?
A. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm.
B. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
C. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt.
D. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng.
Câu 131. (62.41). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 2
Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất! 20/2
Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl + H2O
(2)
2 0
Hg ;t
2 2 2 3C H H O CH CHO


 
(3) C6H12O6
0
t
 6C + 6H2O
(4) CaOCl2 + H2O + CO2 → CaCO3 + CaCl2 + 2HClO
(5) C2H4 + H2O
0
H ;t
 C2H5OH
(6) 2C3H8O3 + Cu(OH)2 → (C3H7O3)2Cu + 2H2O
Số lượng phản ứng oxi hóa khử là:
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 132. (63.44 ) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 1
Tốc độ của phản ứng A + B C sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 250
C lên 550
C ,
biết rằng khi tăng nhiệt độ lên 100
C thì tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần:
A. 9 lần. B. 12 lần. C. 27 lần. D. 6 lần.
Câu 133. (64.19) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 1
Xét các cân bằng sau: (tất cả các chât đều ở thể khí)
2SO2 + O2 2SO3 (1)
SO2 + 1/2 O2 SO3 (2)
2SO3 2SO2 + O2 (3)
Gọi K1, K2, K3 là hằng số cân bằng ứng với các cân bằng 1, 2, 3, thì biểu thức liên kệ giữa chúng là:
A: K1 = K2 = K3^(-1) B: K1 = (K2)^2 = K3^(-1)
C: K1 = K2 = K3 D: K1 = 2K2 = K3^(-1)
Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất! 21/2
ĐÁP ÁN CHUYÊN ĐỀ 2
Câu 1 C
Câu 2
Từ phương trình (2) : 2NaBr + Cl2 → NaCl + Br2 ta suy ra tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn Br2.
Mặt khác từ (1): FeBr2 + Br2 → FeBr3 nên tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn Fe3+
=> Đáp án D.
Câu 3: vì H < 0, giảm nhiệt độ => phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận. lại có tổng số mol khí ở
vế trái là 3, ở vế phải là 2 => tăng áp suất sẽ làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận
=> Đáp án C
Câu 4: 5C15H21N3O + 18KMnO4 + 27H2SO4  5C15H15N3O7 + 18MnSO4 + 9K2SO4 + H2O
 Đáp án C
Câu 5: Vì C, S có V không đáng kể, sau khi đốt tạo CO2 và SO2 nên V sau sẽ không phụ thuộc vào C
và S, V không đổi
=> Đáp án D
Câu 6: Trong H2S có H+ có tính oxi hóa và S2- có tính khử
=> Đáp án A
Câu 7. Các thí nghiệm làm thay đổi số OXH của kim loại là:
+/ 1,5Cl2 + NaCrO2 + 4NaOH  Na2CrO4 + 3NaCl + 2H2O ( Cr+3
 Cr+6
)
+/ 1,5Cl2 + 3FeSO4  Fe2(SO4)3 + FeCl3 ( Fe+2
 Fe+3
)
+/ 2CrCl2 + Cl2  2CrCl3 ( Cr+2
 Cr+3
)
=> có 3 thí nghiệm thỏa mãn
=>D
Câu 8. Khi ngâm bình trong nước đá , tức là môi trường hấp thụ nhiệt của phản ứng
=> phản ứng diễn ra theo chiều tỏa nhiệt để phù hợp với điều kiện môi trường
=>Phản ứng diễn ra theo chiểu thuận
=> NO2 giảm => mầu nâu nhạt dần
=>A sai
=>A
Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất! 22/2
Câu 9: (1) tăng nhiệt độ của hệ phản ứng;
Do ∆H > => phản ứng thuận thu nhiệt => Khi tăng t0
C => chuyển dịch theo chiều
thuận.
(2) thêm một lượng khí Cl2;
Khi đó cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm số mol Cl2 => chiều nghịch
(3) thêm một lượng khí PCl5;
Khi đó cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm số mol PCl5 => chiều thuận
(4) tăng áp suất chung của hệ phản ứng;
Cân bằng chuyển dịch theo hướng giảm số mol khí=> chiều nghịch
(5) dùng chất xúc tác
Không làm chuyển dịch cân bằng
=>Có (1) và (3) thỏa mãn
=>C
Câu 10: Chât khử là chất có số oxi hóa tăng trong phản ứng và ngược lại với chất oxi hóa.
=> Br2 là chất khử => còn lại Cl2 là chất oxi hóa
=>C
Câu 11: Chất có số oxi hóa trung gian vừa có khả năng tăng và giảm số oxi hóa chính là những chất
thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Có 5 chất : S ; FeO ; SO2 ; N2 ;HCl
( Với HCl thì H+ là chất oxi hóa còn Cl- là chất khử)
=>A
Câu 12: Do cân bằng này có số mol 2 vế bằng nhau nên áp suất không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch
cân bằng. Còn chất xúc tác thì không làm chuyển dịch cân bằng mà chỉ làm cho nhanh chóng thiết lập
cân bằng
=> các yếu tố thỏa mãn đề bài là (1);(2);(3)
=>D
Câu 13: C6H5C2H5 + 4KMnO4 C6H5COOK + 4MnO2 + K2CO3 + KOH + 2H2O.
Do số OXH của KMnO4 giảm => nó là chất oxi hóa nghĩa là trong phản ứng nó bị khử
=> Hệ số cần tìm là 4
=>A
Câu 14: Xét cân bằng : H2 + I2 ↔ 2HI
Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất! 23/2
Ban đầu (M) 0,02 0,03 0,1
Cân bằng(M) 0,02-x 0,03-x 0,1 + 2x
=> Kc = [HI]2
/ ( [I2].[H2] )
=> x < 0 => Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch
=> Xét cân bằng : 2HI ↔ H2 + I2
Ban đầu (M) 0,1 0,02 0,03
Cân bằng(M) 0,1-x 0,03+0,5x 0,02 + 0,5x
=> Kc = ( [I2].[H2] ) / [HI]2
=> x= 0,07 M
=> [HI] = 0,093 M gần nhất với giá trị 0,091
=>B
Câu 15: Khi cho KOH loãng vào K2Cr2O7 do có môi trường base nên làm cân bằng dịch chuyển theo
chiều thuận : Cr2O7
2-
+ H2O  CrO4
2-
+ H+
( H+
bị trung hòa nên số mol giảm)
=> dung dịch chuyển từ màu cam sang màu vàng
=>D
Câu 16: Do cân bằng có ∆H < 0 => phản ứng tỏa nhiệt theo chiều thuận
Khi đun nóng => Hệ sẽ thu nhiệt ; khi đó cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch
=> tổng số mol các chất trong hỗn hợp tăng nhưng do khối lượng không thay đổi nên khối lượng mol
trung bình giảm => tỉ khối với H2 giảm
=> d1 > d2
=>B
Câu 17: Các quá trình thuộc loại OXH-K là :
Na2Cr2O7 → Cr2O3 ; Cr2O3 → Cr ;
Cr → CrCl2 ; Cr(OH)2 → Cr(OH)3 ;
KCrO2 → K2CrO4 ; K2Cr2O7 → Cr2(SO4)3
=> có 6 quá trình thỏa mãn
Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất! 24/2
=>D
Câu 18: 8P + 10NH4ClO4 → 8H3PO4 + 5N2 + 5Cl2 + 8H2O.
=> a + b = 8 + 10 = 18
=>A
Câu 19: Các cân bằng có tổng số mol các chất khí tham gia bằng sản phẩm thì không chịu sự ảnh
hưởng của áp suất về sự dịch chuyển cân bằng.
=>Cac cân bằng đó là : (3) ; (4) ; (5)
=>C
Câu 20: Phản ứng : (-2)
CH2=(-2)
CH2 + HCl → (-3)
CH3-(-1)
CH2Cl
Như vậy có sự tăng giảm số OXH : C-2
+ 1e → C-3
C-2
→ C-1
+ 1e
=>D
Câu 21: Khi thay đổi áp suất ; chỉ những cân bằng mà tống số mol khí trước và sau phản ứng bằng
nhau mới không bị ảnh hưởng
=>Các cân bằng đó là : (2) ; (4) ; (7)
Có 3 cân bằng thỏa mãn
=>D
Câu 22:
C6H5-CH2-CH2-CH3 + 2KMnO4 + 3H2SO4  C6H5COOH + CH3COOH + K2SO4+ 2MnSO4 + 4H2O.
=> tổng hệ số là 15
=>C
Câu 23: Loại trừ: C và D loại vì có ion Fe3+
chỉ có tính oxi hóa
B có Cu2+
cũng chỉ có tính oxi hóa
=> Đáp án A
Câu 24: C là chất rắn nên việc thêm nó vào hệ sẽ không làm cho chuyển dịch cân bằng
Còn lại nhiệt độ thay đổi rõ, số mol 2 vế khác nhau nên thay đổi áp suất cũng làm hệ thay đổi
=> Đáp án A
Câu 25:B
Câu 26:
Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất! 25/2
Các phản ứng mà có sự tăng số oxi hóa của N => NH3 thể hiện tính khử. Các phản ứng không có hiện
tượng trên là : 2,5,7
=>B
Câu 27: Ta có: Nếu tính theo X : v = ( C1 – C2 ) / t = 10-4
M/s
Nhưng do hệ số của Y gấp 2 lần của X trong phương trình => vY=2v = 2.10-4
M/s
=>D
Câu 28: 5Na2SO3 + 2KMnO4 + 6KHSO4 → 5Na2SO4 + 4K2SO4 + 2MnSO4 + 3H2O
=>B
Câu 29
2HI  I2 + H2
1 0 0
x x/2 x/2
(1-x) x x
=> x = 0,2 (20%)
=> Đáp án A
Câu 30 (15.30)
=> Đáp án B
Câu 31: Các chất và ion nếu có số oxi hóa trung gian giữa trạng thái có OXH thấp nhất va cao nhất của
nguyên tố thì sẽ vừa có tính khử , vừa có tính OXH
=>Đó là: S ; Fe2+
; FeO ; SO2 ; N2 => có 5 chất và ion
=>B
Câu 32. a) K2Cr2O7 + 3Na2S + 7H2SO4 → 3S + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 3Na2SO4 + 7H2O
b) K2Cr2O7 + 2FeI2 + 7H2SO4→ 2I2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + Fe2(SO4)3 + 7H2O
c) 2CrCl3 + 3Cl2 + 16NaOH → 2Na2CrO4 + 12NaCl + 8H2O
d) 6K2S + 2K2Cr2O7 + 14H2SO4 → 6S + 8K2SO4 + 2Cr2(SO4)3 + 14H2O
=> Phản ứng d (52)
Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất! 26/2
=>D
Câu 33. Do hiệu ứng nhiệt của phản ứng thuận âm => phản ứng thuận tỏa nhiệt
=> Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi thu nhiệt nghĩa là tăng nhiệt độ
=>D
Câu 34. HCl là chất khử khi có sự tăng số OXH ; ở đây chỉ có Cl-
là có thể đóng vai trò chất khử khi
phản ứng => các phản ứng đó là : 4 và 5 (đây là 2 phản ứng OXH-K điều chế clo trong phòng thí
nghiệm)
=>A
Câu 35: D
Câu 36. 2FeS + 8H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + 7SO2 + 8H2O
Số H2SO4 bị khử chính bằng số SO2 thoát ra
=> tỉ lệ là 2:7
=>B
Câu 37. C6H12O6 + 4K2Cr2O7 + 16H2SO4 (loãng) → 6CO2 + 4Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 + 22H2O
=>D
Câu 38. Cứ tăng 10o
C thì tốc độ phản ứng tăng 4 lần
Vây giảm 70 – 40 = 30o
C (3 lần giảm 100
C)
=> tốc độ phản ứng giảm 43
= 64 lần
=>B
Câu 39: Khi tăng áp suất , cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm số mol khí là chiều thuận của phản
ứng => hiệu suất phản ứng tăng
=>A
Câu 40 Các cặp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là:
(2) 2NaOH + NO2 → NaNO3 + NaNO2 + H2O
(3) FeS2 +2 HCl → FeCl2 + S + H2S
=>B
Câu 41: Chất OXH là chất giảm số OXH trong quá trình phản ứng .
Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất! 27/2
Đó là H của H2O (+1→ 0 )
=>B
Câu 42: C
Câu 43: Khi giảm nồng độ O2 ; cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại sự giảm O2
Nghĩa là chuyển dịch theo chiều tăng O2 => chiều nghịch
=>A
Câu 44. Ta có v = (C2-C1)/ t = (0,6-0,12)/2.600=4.10-4
mol/l.s
=> A
Câu 45. Các phản ứng: (1) 5SO2 + 2KMnO4 +2 H2O → K2SO4 + 2MnSO4 +2 H2SO4
(2) H2S + 4Cl2 + 4H2O → 8HCl + H2SO4
(3) 2NO2 + ½ O2 + H2O → 2HNO3
(4) 3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl
(5) 4H+
+ 3Fe2+
+ NO3
-
→ 3Fe3+
+ NO + 2H2O
(6) Fe2O3 + 6HI → 2FeI2 + I2 + 3H2O
=> chỉ có phản ứng 4 không gây thay đổi số oxi hóa
=>B
Câu 46: Xét cân bằng : C(r) + CO2(k) 2CO(k)
M 1/22,4 (ban đầu)
M x -> 2x (phản ứng)
M 1/22,4-x 2x (cân bằng)
=> Kc = [CO]2
/[CO2] = 4x2
/ (1/22,4 - x) = 2.10-3
=> x = 4,5. 10-3
M
=>n CO = 22,4x = 0,2 mol
=>D
Câu 47:
3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO+ 14 H2O
Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất! 28/2
=>C
Câu 48: 1x/Fe3C → 3Fe+3
+ C+4
+ 13e
13x/N+5
+ 1e → N+4
=> PT : Fe3C + 22HNO3 (đặc, nóng) → 3Fe(NO3)3 + 13NO2 + CO2 + 11H2O.
=>D
Câu 49: v = (CX2-CX1)/ t = 10-4
mol/(l.s)
=>B
Câu 50 (24.47). Chất oxi hóa là chất có số OXH giảm => H trong H2O (từ +1 → 0)
=>D
Câu 51: C
Câu 52:
Tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm số mol khí
=>A
Câu 53:
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Số phân tử HNO3 bị khử bằng Số phân tử NO
=> C
Câu 54: Cả 8 trường hợp đều xảy ra phản ứng oxi hóa khử
=>D
Câu 55: cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất nếu tổng số mol khí sau phản ứng nhỏ hơn
tổng số mol các chất khí phản ứng ban đầu
=>B
Câu 56: Do hòa tan kim loại vào không thấy có khí bay ra nên sản phẩm khử là NH4NO3
Phương trình : 4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
=>A
Câu 57: Khi tăng nhiệt độ của hệ thì chỉ có phản ứng 3,4 là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
=>D
Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất! 29/2
Câu 58: Chỉ có phản ứng 1 thỏa mãn
=>C
Câu 59: từ (1) có Tính oxi hóa của brom mạnh hơn của Fe3+
.
Từ (2) có Tính oxi hóa của clo mạnh hơn của brom
=> Tính oxi hóa của clo mạnh hơn của Fe3+
.
=>D
Câu 60: Ta có quá trình :
Cho e : 46x / Al Al+3
+ 3e
Nhận e: 3x / 10N+5
+ 46e 4N+1
+ 6N0
46Al + 168HNO3
46Al(NO3
)3
+ 6N2
O + 9N2
+ 84H2
O
=>C
Câu 61: Do Cl vừa tăng số OXH khi thành Cl+5
, vùa giảm khi thành Cl-
=>B
Câu 62:
v = (C Brom trước - C Brom sau) / t
=> C Brom trước = a =0,012 M
=>A
Câu 63:
Muối Fe2+
làm mất màu dung dịch KMnO4 trong môi trường axít tạo ra ion Fe3+.
=> tính oxi hóa của Fe3+
< MnO4
—
Còn ion Fe3+
tác dụng với I-
tạo ra I2 và Fe2+
.
=> tính oxi hóa của I2 < Fe3+
=>A
Câu 64:
NH4NO3 → N2O + H2O
NH4NO2 → N2 + H2O
Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất! 30/2
KMnO4 → K2MnO4 +MnO2 + O2
NaNO3 → NaNO2 + O2
Fe(NO3)2 → Fe2O3 + NO2 + O2
=> B
Câu 65 C
Câu 66
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
=> Chọn D
Câu 67 D
Câu 68 :
Các phản ứng: (a); (e)
=> A
Câu 69:
Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NaOb + H2O
Quá trình : + cho e: x (5a-2b) / 3Fe+8/3 3Fe+3 + 1e
+ nhận e : x1 / aN+5 + (5a-2b) aN+2b/a
(5a-2b) Fe3O4 + (46a-18b)HNO3 (15a-6b) Fe(NO3)3 + NaOb + (23a-9b)H2O
=>D
Câu 70 (33.25):
-Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Sai. chuyển dịch theo chiều giảm số mol => chiều nghịch
-Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Đúng
-Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.
Sai
-Khi tăng nồng độ của NH3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất! 31/2
Sai, chuyển dịch theo chiều thuận.
=>B
Câu 71:C
Câu 72:
(I) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4
(II) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
(IV) Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
 D
Câu 73:B
Câu 74: A
Câu 75: A
Câu 76:
+) Do từ phản ứng có phương trình tốc độ:
=> Khi [N2] tăng 2 lần
[H2] không đổi
=> v phản ứng tăng 2 lần
Câu 77: C
Câu 78 :
2FeBr2 + Br2 → 2 FeBr3
=> Tính oxi hóa của Br2 > Fe3+
Tính khử của Fe2+
> Br-
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
=> tính oxi hóa của Cl2 > Br2
=> đáp án D
Câu 79:
Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất! 32/2
=> đáp án D
Câu 80 (38.20):
(1) tăng nhiệt độ (do ∆H< 0 => phản ứng tỏa nhiệt) => cân bằng => nghich
(2) them lượng hơi nước => cân bằng=> thuận
(3) them lượng H2 => cân bằng => nghich
(4) Tăng áp suất chung của hệ => cân bằng không chuyển dịch
(5) Dùng chất xúc tác => cân bằng không chuyển dịch
=> đáp án A
Câu 81: B
Câu 82:
Do Cr có số oxi hóa giảm từ +6 -> +3
-> X là SO4(2-) với S tăng số oxi hóa từ +4 -> +6
=> Đáp án A
Câu 83. C
Câu 84.
Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2
Ban đầu : 0,01
T= 40s 0,008
=> tốc độ vtb = (0,01- 0,008)/ 40 = 5.10-5
mpl / (l.s)
=> đáp án D
Câu 85. C
Câu 86: D
Câu 87: A
Câu 88: Chất xúc tác chỉ ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng, không ảnh hướng tới cân bằng hóa học
=> Đáp án C
Câu 89. Chỉ cần áp dụng công thức tính kc, ta dễ dàng suy ra:
K1 = [HI]^2 / [H2][I2]K3 = ([H2][I2])^1/2/[HI] = (1/K1)^1/2 = 1/8 = 0.125
=> Đáp án A
Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất! 33/2
Câu 90 (43.36). D
Câu 91 C
Câu 92: A
Câu 93: A
Câu 94: A
Câu 95: A
Câu 96:
14 HCl + K2Cr2O7 2 KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
Câu 97: A
Câu 98: A
Câu 99 (49.24): B
Câu 100:
Phản ứng có ∆H < 0 => Tỏa nhiệt
Nếu tăng nhiệt, thêm H2 cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
Nếu thêm H2O cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Đáp án D
Câu 101: C
Câu 102: B
Câu 103 :B
Câu 104: D
Câu 105: A
Câu 106:
kcb = 0,3^2 : (0,05^2 . 0,1^3) = 36000
=> Đáp án C
Câu 107: C
Câu 108:
Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất! 34/2
8Al + 3NO3- + 5 OH- + 2H2O ---> 8AlO2 - + 3NH3
=> Đáp án C
Câu 109: tăng áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch về bên làm giảm số mol khí, tăng nhiệt độ thì cân
bằng sẽ chuyểdịch về hướng thu nhiệt
=> 1 và 3
=> Đáp án A
Câu 110:
CH3COOH(lỏng) + C2H5OH(lỏng) CH3COOC2H5(lỏng) + H2O(lỏng) .
Ban đầu: x 1
Phản ứng: 0,7 0,7 0,7 0,7
Sau: x - 0,7 0,3 0,7 0,7
Vì k = 2,25 nên:
0,7.0,7 : 0,3(x-0,7) = 2,25
=> x = 1,426 mol.
=> Đáp án B
Câu 111: Giảm áp suất mà cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch => chiều nghịch tạo ra nhiều số
mol khí hơn
=> Đáp án D
Câu 112: A
Câu 113:
(a). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4.
(b). Sục Cl2 dư vào dung dịch NaOH
(g). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
=> D
Câu 114:
Các phản ứng A, B, D đều có sự thay đổi số oxi hóa => Đều là phản ứng oxi hóa khử
 Đáp án C
Câu 115:
Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào: nhiệt độ, áp suất, nồng độ. Ở đây số mol khí 2 bên = nên áp suất, chất
xúc tác đều ko ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
= > Đáp án A
Câu 116
Để ý H+ đóng vai trò là môi trường nếu trước và sau nó đều là H+, không bị oxi hóa thành H2
Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất! 35/2
 Có phản ứng 1, 2, 3, 5, 6
 Đáp án A
Câu 117
Các chất có phản ứng oxi hóa khử là Fe(NO3)2; NaI; K2SO3; Fe3O4; H2S; FeCO3
=> Đáp án A
Câu 118
Các phản ứng tự OXH-K:
Cl2 + KOH → KCl + KClO3
Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + NO2 + H2O
NO2 + NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
Các phản ứng OXH-K nội phân tử
KClO3 → KCl + O2
KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 +O2
KClO3 → KCl + KClO4
HgO → Hg + O2
Câu 119 (57.43)
Câu 120: C
Câu 121: A
Câu 122:
15 Mg + 38 HNO3 -> 15 Mg[NO3]2 + 2NO + 3 N2O + 19 H2O
=> tỉ lệ: (3.2 + 2)/15 = 8/15
=> Đáp án B
Câu 123: C
Câu 124: C
Câu 125: D
Câu 126
Khi giảm nồng độ O2, phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều nghịch để bù lại lượng O2 bị mất
=> Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
=> Đáp án D
Câu 127 :
Các chất có xảy ra phản ứng oxi hóa khử là Cu, FeS2, Na2SO3, S, FeCl2, và Fe3O4
=> Đáp án B
Câu 128: Ta có Fe2+ lên F3+ và Cr6+ xuống Cr3+ nên chất oxi hóa (giảm số oxi hóa) là K2Cr2O7 và
chất khử (tăng số oxi hóa) là FeSO4
=> Đáp án C
Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt
nhất! 36/2
Câu 129 (61.26): B
Câu 130.
2NO N2O4
T1 dhh/H2 = 27,6
T2 dhh/H2 = 34,5
T1 > T2
=> nhiệt độ giảm => tỉ khối tăng => cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
=> Phản ứng thuận tỏa nhiệt.
=> Đáp án B
Câu 131.
Các phản ứng đó là: (1), (2), (3), (5)
=> Đáp án B
Câu 132 :
công thức tính tốc độ phản ứng Van’t Hoff như sau:
γn
= ; trong đó n = ; γ có giá trị từ 2 đến 4
Áp dụng công thức trên ta có:
Khi tăng 10o
thì v tăng 3 lần => γ = 3
=>Khi tăng nhiệt độ từ 25o
C lên 55o
C => tốc độ phản ứng tăng 33
= 27 lần
=>C
Câu 133:
Do (1) và (3) là 2 cân bằng ngược của nhau nên K1 = K3
-1
Do Hệ số cân bằng (1) gấp 2 lần can bằng (2) nên
=>K1 = [SO3]2
/([SO2]2
.[O2]) và K2 = [SO3]/([SO2].[O2]1/2
) = K1
1/2
=>K1 = K2
2
= K3
-1
=>B
LUY N THI ONLINE : ONTHI360.COM
Tài li u ôn thi 10, 11, 12 và k thi THPT Qu c gia: diendan.onthi360.com
Tải toàn bộ đề thi thử 2016 m i nhất có hư ng dẫn giải chi tiết : diendan.onthi360.com

More Related Content

What's hot

12 cacbonhidrat
12 cacbonhidrat 12 cacbonhidrat
12 cacbonhidrat onthi360
 
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9truongthoa
 
Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Hóa học
Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Hóa họcĐề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Hóa học
Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Hóa họcschoolantoreecom
 
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Hóa Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Hóa Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vnĐáp Án Siêu Chi Tiết Môn Hóa Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Hóa Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vnMegabook
 
De thi-thu-quoc-gia-lan-3-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-dai-hoc-da-lat
De thi-thu-quoc-gia-lan-3-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-dai-hoc-da-latDe thi-thu-quoc-gia-lan-3-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-dai-hoc-da-lat
De thi-thu-quoc-gia-lan-3-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-dai-hoc-da-latonthitot .com
 
chuyen de amin aminoaxit on thi dai hoc 2013 - 2014
chuyen de amin aminoaxit on thi dai hoc 2013 - 2014chuyen de amin aminoaxit on thi dai hoc 2013 - 2014
chuyen de amin aminoaxit on thi dai hoc 2013 - 2014Hoàng Thái Việt
 
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132anhbochitu
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 3 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 3 - Megabook.vn Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 3 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 3 - Megabook.vn Megabook
 
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787Duy Duy
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn Megabook
 
Hoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.com
Hoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.comHoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.com
Hoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.comtraitimbenphai
 
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơ
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơChuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơ
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơLá Mùa Thu
 
Tai lieu luyen thi dai hoc mon hoa de thi tham khao 8 da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon hoa   de thi tham khao 8 daTai lieu luyen thi dai hoc mon hoa   de thi tham khao 8 da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon hoa de thi tham khao 8 daTrungtâmluyệnthi Qsc
 
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 n...
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 n...Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 n...
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 n...schoolantoreecom
 
5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học
5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học
5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa họcThuyên Trịnh
 
200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh
200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh
200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdhVui Lên Bạn Nhé
 
Kiem tra 1 tiet hoa 8 chuong ii
Kiem tra 1 tiet hoa 8  chuong iiKiem tra 1 tiet hoa 8  chuong ii
Kiem tra 1 tiet hoa 8 chuong iiNgocan Huynh
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chau
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chauDe thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chau
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chauonthitot .com
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn Megabook
 
Đề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối A
Đề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối AĐề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối A
Đề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối Atuituhoc
 

What's hot (20)

12 cacbonhidrat
12 cacbonhidrat 12 cacbonhidrat
12 cacbonhidrat
 
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
 
Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Hóa học
Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Hóa họcĐề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Hóa học
Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Hóa học
 
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Hóa Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Hóa Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vnĐáp Án Siêu Chi Tiết Môn Hóa Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Hóa Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
 
De thi-thu-quoc-gia-lan-3-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-dai-hoc-da-lat
De thi-thu-quoc-gia-lan-3-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-dai-hoc-da-latDe thi-thu-quoc-gia-lan-3-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-dai-hoc-da-lat
De thi-thu-quoc-gia-lan-3-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-dai-hoc-da-lat
 
chuyen de amin aminoaxit on thi dai hoc 2013 - 2014
chuyen de amin aminoaxit on thi dai hoc 2013 - 2014chuyen de amin aminoaxit on thi dai hoc 2013 - 2014
chuyen de amin aminoaxit on thi dai hoc 2013 - 2014
 
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 3 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 3 - Megabook.vn Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 3 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 3 - Megabook.vn
 
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn
 
Hoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.com
Hoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.comHoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.com
Hoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.com
 
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơ
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơChuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơ
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơ
 
Tai lieu luyen thi dai hoc mon hoa de thi tham khao 8 da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon hoa   de thi tham khao 8 daTai lieu luyen thi dai hoc mon hoa   de thi tham khao 8 da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon hoa de thi tham khao 8 da
 
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 n...
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 n...Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 n...
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 n...
 
5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học
5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học
5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học
 
200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh
200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh
200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh
 
Kiem tra 1 tiet hoa 8 chuong ii
Kiem tra 1 tiet hoa 8  chuong iiKiem tra 1 tiet hoa 8  chuong ii
Kiem tra 1 tiet hoa 8 chuong ii
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chau
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chauDe thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chau
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chau
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn
 
Đề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối A
Đề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối AĐề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối A
Đề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối A
 

Viewers also liked

Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)
Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)
Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)hvty2010
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcSEO by MOZ
 
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai dayNgọn Lửa Xanh
 
Bai tap dinh tinh hoa hoc thcs rat hay danh cho hsg gioi
Bai tap dinh tinh hoa hoc thcs  rat hay danh cho hsg gioiBai tap dinh tinh hoa hoc thcs  rat hay danh cho hsg gioi
Bai tap dinh tinh hoa hoc thcs rat hay danh cho hsg gioiphanduongbn97
 
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3Bích Huệ
 
Bai tap hidrocacbon co dap an
Bai tap hidrocacbon co dap anBai tap hidrocacbon co dap an
Bai tap hidrocacbon co dap anTr Nhat Vuong
 
Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11
Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11
Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11Alice Jane
 
Chuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muối
Chuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muốiChuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muối
Chuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muốiPhát Lê
 
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbonPhuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbonMinh Tâm Đoàn
 
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vnMegabook
 
999 trắc nghiệm lý thuyết hóa vô cơ
999 trắc nghiệm lý thuyết hóa vô cơ999 trắc nghiệm lý thuyết hóa vô cơ
999 trắc nghiệm lý thuyết hóa vô cơOanh MJ
 
Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1 Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1 Thanh Vu
 

Viewers also liked (14)

Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)
Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)
Giải rất chi tiết Hóa khối B 2013 (Hữu ích cho các bạn ôn thi ĐH tham khảo)
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
 
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day
 
Giao an 112011
Giao an 112011Giao an 112011
Giao an 112011
 
Bai tap dinh tinh hoa hoc thcs rat hay danh cho hsg gioi
Bai tap dinh tinh hoa hoc thcs  rat hay danh cho hsg gioiBai tap dinh tinh hoa hoc thcs  rat hay danh cho hsg gioi
Bai tap dinh tinh hoa hoc thcs rat hay danh cho hsg gioi
 
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
 
Bai tap hidrocacbon co dap an
Bai tap hidrocacbon co dap anBai tap hidrocacbon co dap an
Bai tap hidrocacbon co dap an
 
Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11
Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11
Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11
 
Bài tập nguyên hàm tích phân
Bài tập nguyên hàm tích phânBài tập nguyên hàm tích phân
Bài tập nguyên hàm tích phân
 
Chuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muối
Chuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muốiChuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muối
Chuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muối
 
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbonPhuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
 
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
[Phần 2] Tuyển tập 35 công thức giải nhanh bài tập Hóa học vô cơ - Megabook.vn
 
999 trắc nghiệm lý thuyết hóa vô cơ
999 trắc nghiệm lý thuyết hóa vô cơ999 trắc nghiệm lý thuyết hóa vô cơ
999 trắc nghiệm lý thuyết hóa vô cơ
 
Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1 Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1
 

Similar to Phan ung oxh k toc do can bang du dap an

ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
6 kl kiềm kiềm thổ nhôm
6 kl kiềm   kiềm thổ   nhôm6 kl kiềm   kiềm thổ   nhôm
6 kl kiềm kiềm thổ nhômonthi360
 
Bai giai chi tiet mon hoa thpt quoc gia 2015
Bai giai chi tiet mon hoa thpt quoc gia 2015Bai giai chi tiet mon hoa thpt quoc gia 2015
Bai giai chi tiet mon hoa thpt quoc gia 2015nhhaih06
 
đề Thi thử đh hoc lần 4 rất hay
đề Thi thử đh hoc lần 4 rất hayđề Thi thử đh hoc lần 4 rất hay
đề Thi thử đh hoc lần 4 rất hayHọc Vũ
 
De thi thu dh 2013 khoi a hoa
De thi thu dh 2013 khoi a   hoaDe thi thu dh 2013 khoi a   hoa
De thi thu dh 2013 khoi a hoaadminseo
 
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 2
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 2Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 2
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 2mcbooksjsc
 
De thihoama322khoiblaniii
De thihoama322khoiblaniiiDe thihoama322khoiblaniii
De thihoama322khoiblaniiiNma Cvth
 
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1Doctailieu.com
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...Hồng Nguyễn
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...onthitot .com
 
De thi dai hoc mon hoa (11)
De thi dai hoc mon hoa (11)De thi dai hoc mon hoa (11)
De thi dai hoc mon hoa (11)SEO by MOZ
 
De thi dai hoc mon hoa (23)
De thi dai hoc mon hoa (23)De thi dai hoc mon hoa (23)
De thi dai hoc mon hoa (23)SEO by MOZ
 
De thi thu mon hoa 2013
De thi thu mon hoa 2013De thi thu mon hoa 2013
De thi thu mon hoa 2013adminseo
 
De thi thu hay khong tai hoi phi
De thi thu hay khong tai hoi phiDe thi thu hay khong tai hoi phi
De thi thu hay khong tai hoi phiviettai304
 
Chuyen quang-binh-dap-an
Chuyen quang-binh-dap-anChuyen quang-binh-dap-an
Chuyen quang-binh-dap-ananh quoc
 
De cuong on_tap_10_ngoc_9589
De cuong on_tap_10_ngoc_9589De cuong on_tap_10_ngoc_9589
De cuong on_tap_10_ngoc_9589Vỹ Hứa
 
De thi dai hoc mon hoa (27)
De thi dai hoc mon hoa (27)De thi dai hoc mon hoa (27)
De thi dai hoc mon hoa (27)SEO by MOZ
 
đề Thi thử môn hóa tốt nghiệp
đề Thi thử môn hóa tốt nghiệpđề Thi thử môn hóa tốt nghiệp
đề Thi thử môn hóa tốt nghiệpadminseo
 
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap anHồng Nguyễn
 

Similar to Phan ung oxh k toc do can bang du dap an (20)

ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
6 kl kiềm kiềm thổ nhôm
6 kl kiềm   kiềm thổ   nhôm6 kl kiềm   kiềm thổ   nhôm
6 kl kiềm kiềm thổ nhôm
 
Bai giai chi tiet mon hoa thpt quoc gia 2015
Bai giai chi tiet mon hoa thpt quoc gia 2015Bai giai chi tiet mon hoa thpt quoc gia 2015
Bai giai chi tiet mon hoa thpt quoc gia 2015
 
đề Thi thử đh hoc lần 4 rất hay
đề Thi thử đh hoc lần 4 rất hayđề Thi thử đh hoc lần 4 rất hay
đề Thi thử đh hoc lần 4 rất hay
 
Hoa học 12
Hoa học 12Hoa học 12
Hoa học 12
 
De thi thu dh 2013 khoi a hoa
De thi thu dh 2013 khoi a   hoaDe thi thu dh 2013 khoi a   hoa
De thi thu dh 2013 khoi a hoa
 
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 2
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 2Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 2
Đề kiểm tra môn Hóa học lớp 8 học kỳ 1 lần 2
 
De thihoama322khoiblaniii
De thihoama322khoiblaniiiDe thihoama322khoiblaniii
De thihoama322khoiblaniii
 
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-dang-thuc-hua...
 
De thi dai hoc mon hoa (11)
De thi dai hoc mon hoa (11)De thi dai hoc mon hoa (11)
De thi dai hoc mon hoa (11)
 
De thi dai hoc mon hoa (23)
De thi dai hoc mon hoa (23)De thi dai hoc mon hoa (23)
De thi dai hoc mon hoa (23)
 
De thi thu mon hoa 2013
De thi thu mon hoa 2013De thi thu mon hoa 2013
De thi thu mon hoa 2013
 
De thi thu hay khong tai hoi phi
De thi thu hay khong tai hoi phiDe thi thu hay khong tai hoi phi
De thi thu hay khong tai hoi phi
 
Chuyen quang-binh-dap-an
Chuyen quang-binh-dap-anChuyen quang-binh-dap-an
Chuyen quang-binh-dap-an
 
De cuong on_tap_10_ngoc_9589
De cuong on_tap_10_ngoc_9589De cuong on_tap_10_ngoc_9589
De cuong on_tap_10_ngoc_9589
 
De thi dai hoc mon hoa (27)
De thi dai hoc mon hoa (27)De thi dai hoc mon hoa (27)
De thi dai hoc mon hoa (27)
 
đề Thi thử môn hóa tốt nghiệp
đề Thi thử môn hóa tốt nghiệpđề Thi thử môn hóa tốt nghiệp
đề Thi thử môn hóa tốt nghiệp
 
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an
 

More from onthi360

KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌCKỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌConthi360
 
Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hoc
Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hocPhuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hoc
Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hoconthi360
 
giai nhanh hoa12
giai nhanh hoa12giai nhanh hoa12
giai nhanh hoa12onthi360
 
25 ly truong_thpt_chuyen_khtn_lan_2_nam_2016
25 ly truong_thpt_chuyen_khtn_lan_2_nam_201625 ly truong_thpt_chuyen_khtn_lan_2_nam_2016
25 ly truong_thpt_chuyen_khtn_lan_2_nam_2016onthi360
 
30 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_tuong_tac_co_loi_giai_chi_tiet
30 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_tuong_tac_co_loi_giai_chi_tiet30 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_tuong_tac_co_loi_giai_chi_tiet
30 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_tuong_tac_co_loi_giai_chi_tietonthi360
 
173 bai tap_chon_loc_chuyen_de_sinh_thai_co_loi_giai_chi_tiet
173 bai tap_chon_loc_chuyen_de_sinh_thai_co_loi_giai_chi_tiet173 bai tap_chon_loc_chuyen_de_sinh_thai_co_loi_giai_chi_tiet
173 bai tap_chon_loc_chuyen_de_sinh_thai_co_loi_giai_chi_tietonthi360
 
120 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tien_hoa_co_loi_giai_chi_tiet
120 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tien_hoa_co_loi_giai_chi_tiet120 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tien_hoa_co_loi_giai_chi_tiet
120 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tien_hoa_co_loi_giai_chi_tietonthi360
 
50 bai tap_chon_loc_theo_chuyen_de_di_truyen_nguoi_co_loi_giai_chi_tiet
50 bai tap_chon_loc_theo_chuyen_de_di_truyen_nguoi_co_loi_giai_chi_tiet50 bai tap_chon_loc_theo_chuyen_de_di_truyen_nguoi_co_loi_giai_chi_tiet
50 bai tap_chon_loc_theo_chuyen_de_di_truyen_nguoi_co_loi_giai_chi_tietonthi360
 
73 bai tap_chon_loc_chuyen_de_ung_dung_di_truyen_vao_chon_giong_co_loi_giai_c...
73 bai tap_chon_loc_chuyen_de_ung_dung_di_truyen_vao_chon_giong_co_loi_giai_c...73 bai tap_chon_loc_chuyen_de_ung_dung_di_truyen_vao_chon_giong_co_loi_giai_c...
73 bai tap_chon_loc_chuyen_de_ung_dung_di_truyen_vao_chon_giong_co_loi_giai_c...onthi360
 
125 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_quan_the_co_loi_giai_chi_tiet
125 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_quan_the_co_loi_giai_chi_tiet125 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_quan_the_co_loi_giai_chi_tiet
125 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_quan_the_co_loi_giai_chi_tietonthi360
 
40 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tong_hop_cac_quy_luat_di_truyen_co_loi_giai_chi...
40 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tong_hop_cac_quy_luat_di_truyen_co_loi_giai_chi...40 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tong_hop_cac_quy_luat_di_truyen_co_loi_giai_chi...
40 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tong_hop_cac_quy_luat_di_truyen_co_loi_giai_chi...onthi360
 
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_lien_ket_voi_gioi_tinh_va_di_truyen_n...
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_lien_ket_voi_gioi_tinh_va_di_truyen_n...50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_lien_ket_voi_gioi_tinh_va_di_truyen_n...
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_lien_ket_voi_gioi_tinh_va_di_truyen_n...onthi360
 
95 bai tap_chon_loc_chuyen_de_lien_ket_gen_hoan_vi_gen_co_loi_giai_chi_tiet
95 bai tap_chon_loc_chuyen_de_lien_ket_gen_hoan_vi_gen_co_loi_giai_chi_tiet95 bai tap_chon_loc_chuyen_de_lien_ket_gen_hoan_vi_gen_co_loi_giai_chi_tiet
95 bai tap_chon_loc_chuyen_de_lien_ket_gen_hoan_vi_gen_co_loi_giai_chi_tietonthi360
 
60 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_men_den_co_loi_giai_chi_tiet
60 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_men_den_co_loi_giai_chi_tiet60 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_men_den_co_loi_giai_chi_tiet
60 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_men_den_co_loi_giai_chi_tietonthi360
 
72 bai tap_chon_loc_chuyen_de_dot_bien_nhiem_sac_the_co_loi_giai_chi_tiet
72 bai tap_chon_loc_chuyen_de_dot_bien_nhiem_sac_the_co_loi_giai_chi_tiet72 bai tap_chon_loc_chuyen_de_dot_bien_nhiem_sac_the_co_loi_giai_chi_tiet
72 bai tap_chon_loc_chuyen_de_dot_bien_nhiem_sac_the_co_loi_giai_chi_tietonthi360
 
40 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen_cap_do_te_bao_co_loi_giai_ch...
40 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen_cap_do_te_bao_co_loi_giai_ch...40 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen_cap_do_te_bao_co_loi_giai_ch...
40 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen_cap_do_te_bao_co_loi_giai_ch...onthi360
 
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_dot_bien_gen
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_dot_bien_gen50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_dot_bien_gen
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_dot_bien_genonthi360
 
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyenonthi360
 
110 de nghi luan xa hoi chon loc co loi giai chi tiet
110 de nghi luan xa hoi chon loc co loi giai chi tiet110 de nghi luan xa hoi chon loc co loi giai chi tiet
110 de nghi luan xa hoi chon loc co loi giai chi tietonthi360
 
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet 110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet onthi360
 

More from onthi360 (20)

KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌCKỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
 
Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hoc
Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hocPhuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hoc
Phuong phap tu duy va on tong luc hoa hoc luyen thi dai hoc
 
giai nhanh hoa12
giai nhanh hoa12giai nhanh hoa12
giai nhanh hoa12
 
25 ly truong_thpt_chuyen_khtn_lan_2_nam_2016
25 ly truong_thpt_chuyen_khtn_lan_2_nam_201625 ly truong_thpt_chuyen_khtn_lan_2_nam_2016
25 ly truong_thpt_chuyen_khtn_lan_2_nam_2016
 
30 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_tuong_tac_co_loi_giai_chi_tiet
30 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_tuong_tac_co_loi_giai_chi_tiet30 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_tuong_tac_co_loi_giai_chi_tiet
30 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_tuong_tac_co_loi_giai_chi_tiet
 
173 bai tap_chon_loc_chuyen_de_sinh_thai_co_loi_giai_chi_tiet
173 bai tap_chon_loc_chuyen_de_sinh_thai_co_loi_giai_chi_tiet173 bai tap_chon_loc_chuyen_de_sinh_thai_co_loi_giai_chi_tiet
173 bai tap_chon_loc_chuyen_de_sinh_thai_co_loi_giai_chi_tiet
 
120 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tien_hoa_co_loi_giai_chi_tiet
120 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tien_hoa_co_loi_giai_chi_tiet120 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tien_hoa_co_loi_giai_chi_tiet
120 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tien_hoa_co_loi_giai_chi_tiet
 
50 bai tap_chon_loc_theo_chuyen_de_di_truyen_nguoi_co_loi_giai_chi_tiet
50 bai tap_chon_loc_theo_chuyen_de_di_truyen_nguoi_co_loi_giai_chi_tiet50 bai tap_chon_loc_theo_chuyen_de_di_truyen_nguoi_co_loi_giai_chi_tiet
50 bai tap_chon_loc_theo_chuyen_de_di_truyen_nguoi_co_loi_giai_chi_tiet
 
73 bai tap_chon_loc_chuyen_de_ung_dung_di_truyen_vao_chon_giong_co_loi_giai_c...
73 bai tap_chon_loc_chuyen_de_ung_dung_di_truyen_vao_chon_giong_co_loi_giai_c...73 bai tap_chon_loc_chuyen_de_ung_dung_di_truyen_vao_chon_giong_co_loi_giai_c...
73 bai tap_chon_loc_chuyen_de_ung_dung_di_truyen_vao_chon_giong_co_loi_giai_c...
 
125 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_quan_the_co_loi_giai_chi_tiet
125 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_quan_the_co_loi_giai_chi_tiet125 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_quan_the_co_loi_giai_chi_tiet
125 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_quan_the_co_loi_giai_chi_tiet
 
40 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tong_hop_cac_quy_luat_di_truyen_co_loi_giai_chi...
40 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tong_hop_cac_quy_luat_di_truyen_co_loi_giai_chi...40 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tong_hop_cac_quy_luat_di_truyen_co_loi_giai_chi...
40 bai tap_chon_loc_chuyen_de_tong_hop_cac_quy_luat_di_truyen_co_loi_giai_chi...
 
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_lien_ket_voi_gioi_tinh_va_di_truyen_n...
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_lien_ket_voi_gioi_tinh_va_di_truyen_n...50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_lien_ket_voi_gioi_tinh_va_di_truyen_n...
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_lien_ket_voi_gioi_tinh_va_di_truyen_n...
 
95 bai tap_chon_loc_chuyen_de_lien_ket_gen_hoan_vi_gen_co_loi_giai_chi_tiet
95 bai tap_chon_loc_chuyen_de_lien_ket_gen_hoan_vi_gen_co_loi_giai_chi_tiet95 bai tap_chon_loc_chuyen_de_lien_ket_gen_hoan_vi_gen_co_loi_giai_chi_tiet
95 bai tap_chon_loc_chuyen_de_lien_ket_gen_hoan_vi_gen_co_loi_giai_chi_tiet
 
60 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_men_den_co_loi_giai_chi_tiet
60 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_men_den_co_loi_giai_chi_tiet60 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_men_den_co_loi_giai_chi_tiet
60 bai tap_chon_loc_chuyen_de_di_truyen_men_den_co_loi_giai_chi_tiet
 
72 bai tap_chon_loc_chuyen_de_dot_bien_nhiem_sac_the_co_loi_giai_chi_tiet
72 bai tap_chon_loc_chuyen_de_dot_bien_nhiem_sac_the_co_loi_giai_chi_tiet72 bai tap_chon_loc_chuyen_de_dot_bien_nhiem_sac_the_co_loi_giai_chi_tiet
72 bai tap_chon_loc_chuyen_de_dot_bien_nhiem_sac_the_co_loi_giai_chi_tiet
 
40 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen_cap_do_te_bao_co_loi_giai_ch...
40 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen_cap_do_te_bao_co_loi_giai_ch...40 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen_cap_do_te_bao_co_loi_giai_ch...
40 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen_cap_do_te_bao_co_loi_giai_ch...
 
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_dot_bien_gen
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_dot_bien_gen50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_dot_bien_gen
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_dot_bien_gen
 
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen
 
110 de nghi luan xa hoi chon loc co loi giai chi tiet
110 de nghi luan xa hoi chon loc co loi giai chi tiet110 de nghi luan xa hoi chon loc co loi giai chi tiet
110 de nghi luan xa hoi chon loc co loi giai chi tiet
 
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet 110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
 

Recently uploaded

TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 

Recently uploaded (20)

TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 

Phan ung oxh k toc do can bang du dap an

  • 1. Tài li u ôn thi 10, 11, 12 và k thi THPT Qu c gia: diendan.onthi360.com 1/2 2. Phản ứng oxi hóa - khử, Tốc độ phản ứng, Cân bằng phản ứng hóa học Câu 1.(2.23) Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 1 Cho phương tình hóa học của phản ứng : 2Cr +3Sn2+→ 2Cr3+ + 3Sn. Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng ? A. Cr là chất oxi hóa, Sn2+ là chất khử. B. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hóa. C. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa. D. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa. Câu 2.(2.42). Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 1 Cho biết các phản ứng xảy ra như sau: (1) 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 (2) 2NaBr + Cl2→ 2NaCl + Br2 Phát biểu đúng là : A. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn Cl2. B. Tính khử của Cl− mạnh hơn của Br−. C. Tính khử của Br− mạnh hơn Fe2+ D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn Fe3+. Câu 3. (3.2) Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 2 Một phản ứng hóa học có dạng 2A + B  2C và H < 0 (A, B, C đều ở thể khí) Hãy cho biết các biện pháp thích hợp để cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận A: Dùng chất xúc tác thích hợp B: Tăng áp suất chung của hệ C: Tăng áp suất chung và giảm nhiệt độ Câu 4. (3.24) Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 2 Cho phản ứng: aC15H21N3O + bKMnO4 + H2SO4  C15H15N3O7 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Giá trị của a và b lần lượt là: A: 5,12 B: 10,13 C: 5,18 D: Không thể xác định được Câu 5.(3. 37) Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 2 Đốt cháy hỗn hợp lưu huỳnh và cacbon (thể tích không đáng kể) trong bình kín đựng khí oxi dư, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình so với trước khi đốt sẽ Tài li u ôn thi 10, 11, 12 và k thi THPT Qu c gia: diendan.onthi360.com
  • 2. Tài li u ôn thi 10, 11, 12 và k thi THPT Qu c gia: diendan.onthi360.com 2/2 A: Tăng, giảm hoặc không đổi phụ thuộc lượng C, S B: Tăng C: Giảm D: Không đổi Câu 6.(3. 41) Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 2 Chất có khả năng đóng cả vai trò chất oxi hóa và chất khử khi tham gia các phản ứng hóa học là A: H2S B: Fe C: O2 D: Fe Câu 7.(4.7). Lần lượt thực hiện các phản ứng sục khí Clo vào dung dịch sau: Fe2(SO4)3 ; (NaCrO2 + NaOH) ; FeSO4 ; NaOH ; CuCl2 ; CrCl2. Số thí nghiệm làm thay đổi số oxi hóa của nguyên tố kim loại trong hợp chất là: A.4B.5 C.6 D.3 Câu 8.(4.23) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thái Nguyên – lần 3. Cho cân bằng hóa học : 2NO2 (khí) ↔ N2O4 (khí) . ∆H = -58 kJ. Trong đó : NO2 là khí màu đỏ ; N2O4 không màu. Phát biểu nào sau đâu không đúng: A.Ngâm bình trong nước đá, màu nâu của bình đậm hơn. B. Giảm áp suất chung của hệ, màu của hỗn hợp đậm hơn. C. Thêm vài giọt dung dịch NaOH vào bình phản ứng, màu của hỗn hợp đậm hơn. D. Phản ứng nghịch thu nhiệt. Câu 9.(5. 22 ) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 4 Cho cân bằng hóa học sau (xảy ra trong bình kín dung tích không đổi): PCl5 (k)  PCl3 (k) + Cl2 (k); ∆H >0 Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ của hệ phản ứng; (2) thêm một lượng khí Cl2; (3) thêm một lượng khí PCl5; (4) tăng áp suất chung của hệ phản ứng; (5) dùng chất xúc tác. Những yếu tố nào đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (giữ nguyên các yếu tố khác)? A. (2), (4),(5). B. (1), (3),(4). C. (1), (3). D. (1), (3),(5). Câu 10. (5. 25) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 4 Cho phản ứng hóa học: Br2 + 5Cl2 + 6H2O  2HBrO3 + 10HCl Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng? A. Br2 là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử. B. Br2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử. C. Br2 là chất khử, Cl2 là chất oxihóa. D. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử Câu 11. (6.21) Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 7 Cho các chất và ion : Zn ; S ; FeO ; SO2 ; N2 ; HCl ; Cu2+ ; Cl- . Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là: A.5B.6 C.4 D.7 Câu 12. (6.46) Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 7
  • 3. Tài li u ôn thi 10, 11, 12 và k thi THPT Qu c gia: diendan.onthi360.com 3/2 Cho cân bằng trong bình kín sau: CO k + H2O k  CO2 k + H2 k ( ∆H <0) Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ ; (2) thêm hơi nước ; (3) thêm H2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ ; (5) dùng chất xúc tác. Các yếu tố làm thay đổi cân bằng của hệ là: A.(1);(4);(5) B.(1);(2);(4) C.(2);(3);(4) D.(1);(2);(3) Câu 13. (7.6) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 4 Cho phương trình phản ứng sau: C6H5C2H5 + KMnO4C6H5COOK + MnO2 + K2CO3 + KOH + H2O. Hệ số nguyên tối giản đứng trước chất bị khử khi phản ứng cân bằng là: A. 4. B. 12. C. 3. D. 10. Câu 14. (7.17) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 4 Cho phản ứng ở 300˚C: H2(k) + I2(k)⇌ 2HI(k) Kc = 10 Cho vào bình CH2 = 0,02M, CI2 = 0,03M CHI = 0,1M. Nồng độ cân bằng của HI gần giá trị nàonhất? A. 0,004 B. 0,091 C. 0,11 D. 0,096 Câu 15. (7.46) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 4 Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch KOH loãng vào dung dịch K2Cr2O7 là: A.Không có hiện tượng chuyển màu B.Dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam C.Xuất hiện kết tủa trắng D.Dung dịch từ màu da cam chuyển sang màu vàng Câu 16. (8.22) Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 6 Cho phương trình hóa học tổng hợp amoniac : N2 + 3H2  2NH3 (∆H < 0) . Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với H2 là d1 ; Đun nóng bình sau 1 thời gian phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng mới thì tỉ khối lúc này so với H2 là d2 . So sánh d1 và d2 ta thấy: A. d1 = d2 B. d1 > d2 C. d1 < d2 D. d1 ≤ d2 Câu 17. (9.11) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Vĩnh Long Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là một phản ứng) Na2Cr2O7→Cr2O3→Cr→CrCl2→Cr(OH)2→Cr(OH)3→KCrO2→K2CrO4→K2Cr2O7→Cr2(SO4)3. Tổng số phản ứng thuộc loại oxi hóa – khử trong dãy biến hóa trên là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 18. (9.18) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Vĩnh Long Cho phản ứng sau: aP + bNH4ClO4 → cH3PO4 + dN2 + eCl2 +gH2O. Trong đó: a, b, c, d, e, g là các số nguyên tối giản. Sau khi cân bằng phương trình, tổng (a + b) là A. 18. B. 19. C. 22. D. 20. Câu 19. (9.43) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Vĩnh Long Cho các cân bằng sau: (1) 2SO2 (k) + O2 (k) o xt,t  2SO3 (k) (2) N2 (k) + 3H2 (k) o xt,t  2NH3 (k) (3) CO2 (k) + H2 (k) o xt,t  CO (k) + H2O (k) (4) 2HI (k) o xt,t  H2 (k) + I2 (k) (5) CH3COOH (l) + C2H5OH (l) o xt,t  CH3COOC2H5 (l) + H2O (l)
  • 4. Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 4/2 Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (3), (4) và (5). D. (2), (4) và (5). Câu 20. (10.30) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lí Tự Trọng – Cần Thơ Phản ứng hóa học xảy ra giữa các chất nào sau đây là phản ứng oxi hóa-khử? A. NaOH + CO2  B. CaCl2 + AgNO3  C. FeO + HI D. CH2=CH2 + HCl Câu 21. (11.19) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Bến Tre Cho các cân bằng: (1) CH4 (k) + H2O (k)  CO(k) + 3H2(k) (2) CO2(k) + H2(k)  CO(k) + H2O(k) (3) 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) (4) 2HI(k)  H2(k) + I2(k) (5) N2O4(k)  2NO2(k) (6) PCl5(k)  PCl3(k) + Cl2(k) (7) Fe2O3(r) + 3CO(k)  2Fe(r) + 3CO2(k) (8) C(r) + H2O(k)  CO(k) + H2(k) Khi thay đổi áp suất của hệ tổng số cân bằng không bị chuyển dịch là A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 22. (11.22) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Bến Tre Cho phản ứng sau: C6H5-CH2-CH2-CH3 + KMnO4 + H2SO4  C6H5COOH + CH3COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O. Xác định tổng hệ số các chất trong phương trình phản ứng. Biết rằng chúng là các số nguyên tối giản với nhau. A. 18 B. 14 C. 15 D. 20 Câu 23. (12.5) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 3 Dãy các chất, ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là A. Fe2+ , Br2, N2, H2O, HCl. B. NO2, SO2, N2, Cu2+ , H2S. C. CO2, Br2, Fe2+ , NH3, F2. D. NO2, H2O, HCl, S, Fe3+. Câu 24. (12.47) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 3 Xét hệ cân bằng hóa học sau xảy ra trong bình kín: C (rắn) + H2O (hơi)  CO (khí) + H2 (khí) Tác động nào sau đây vào hệ (giữ nguyên các điều kiện khác) không làm chuyển dịch cân bằng? A. Thêm cacbon. B. Giảm nhiệt độ của hệ phản ứng. C. Thêm H2. D. Giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Câu 25. (13.10) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây – lần 3 Trong quá trình sản xuất gang xảy ra phản ứng: Fe2O3 (R) + 3CO(K)  2Fe(R) + 3CO2(K) ∆H >0
  • 5. Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 5/2 Có các biện pháp: (1) Tăng nhiệt độ phản ứng ; (2) Tăng áp suất chung của hệ ; (3) Giảm nhiệt độ phản ứng ; (4) Dùng chất xúc tác , (5) thêm Fe2O3 vào hỗn hợp phản ứng . Có bao nhiêu biện pháp giúp tăng hiệu suất của phản ứng trên? A. 2 B. (1) C. 4 D. 3 Câu 26. (13.14) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây – lần 3 Cho các phản ứng sau: 4 NH3 + 5O2 → 4NO + 6 H2O (1) NH3 + H2SO4 → NH4HSO4 (2) 2NH3 + 3 CuO → 3Cu + N2 + 3 H2O (3) 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6 NH4Cl (4) NH3 + H2S → NH4HS (5) 2NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O (6) NH3 + HCl → NH4Cl (7) Số phản ứng trong đó NH3 không đóng vai trò là chất khử là A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 27. (14.3) Cho phương trình hóa học của phản ứng : X +2Y → Z + T . Ở thời điểm ban đầu , nồng độ của chất X là 0,01 mol/l . Sau 20 giây , nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng theo chất Y trong khoảng thời gian trên là A.8,0.10-4 mol/(l.s) B.4,0.10-4 mol/(l.s) C.1,0.10-4 mol/(l.s) D.2,0.10-4 mol/(l.s) Câu 28. (14.28) Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 5 Cho phản ứng sau : Na2SO3 + KMnO4 + KHSO4 → Na2SO4 + K2SO4 +MnSO4 +H2O . Sau khi cân bằng với hệ số là nhưng nguyên tố tối giản thì hệ số cân bằng của K2SO4 là A.2 B.4 C.3 D.5 Câu 29. (15.24) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đào Duy Từ - lần 5 Khi đun nóng HI trong một bình kín xảy ra phản ứng 2HI khí H2 khí + I2 khí. Ở to C hằng số cân bằng K của phản ứng bằng 11/64. Tỷ lệ %HI bị phân hủy là A. 20% B. 25% C. 15% D. 30% Câu 30. (15.30) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đào Duy Từ - lần 5 Phản ứng nhiệt phân chất nào sau đây là phản ứng oxy hóa khử A. CaCO3 B. KMnO4 C. NH4Cl D. Al(OH)3 C. Tính oxi hóa Y2+ > X2+ > Y3+ D. X oxy hóa Y2+ Câu 31. (16.19) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt Cho dãy các chất và ion: Cu, S, Fe2+, FeO, SO2, N2, Mg2+, F2, O2-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là A. 7. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 32. (17.2.) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 2 Phản ứng nào sau đây khi cân bằng có tổng hệ số nguyên tối giản (của các chất phản ứng và sản phẩm) lớn nhất? A. K2Cr2O7 + Na2S + H2SO4→ S + ….. B. K2Cr2O7 + FeI2 + H2SO4→ ….
  • 6. Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 6/2 C. CrCl3 + Cl2 + NaOH → ….. D. K2Cr2O7 + H2S + H2SO4→ S + …. Câu 33. (17.7.) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 2 Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: H2(k) + Cl2(k)  2HCl(k) (∆H < 0) . Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng yếu tố nào sau đây? A. Nồng độ khí H2 B. Áp suất C. Nồng độ khí Cl2 D. Nhiệt độ Câu 34. (17.23.) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 2 Cho các phản ứng sau: (1) Sắt từ oxit + dung dịch HCl → (2) Sắt (III) oxit + dung dịch HCl → (3) Fe(NO3)2 + dung dịch HCl → (4) K2Cr2O7 + HCl đặc → (5) Mangan đioxit + dung dịch HCl đặc, đun nóng → (6) Al2S3 + dung dịch HCl → Số phản ứng mà HCl đóng vai trò chất khử là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 6 Câu 35. (18.8) Đề thi thử THPTQG 2015 – Sở GD TPHCM Cho phản ứng Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2. Chất oxi hóa trong phản ứng trên là A.NaOH B.H2 C.Al D.H2O Câu 36. (19.8). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 4 Cho phản ứng oxi – hóa khử sau: FeS + H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Sau khi đã cân bằng với hệ số các chất đều là các số nguyên, tối giản thì số phân tử FeS bị oxi hóa và số phân tử H2SO4 đã bị khử tương ứng là bao nhiêu? A. 2 và 10 B. 2 và 7 C. 1 và 5 D. 2 và 9 Câu 37. (19.23). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 4 Cho các phản ứng: C6H12O6 + K2Cr2O7 + H2SO4 (loãng) → CO2 +…… Sau khi cân bằng phương trình phản ứng với các hệ số tối giản thì tổng đại số các hệ số của chất tham gia phản ứng là: A. 57 B. 20 C. 52 D. 21 Câu 38. (19.27). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 4 Khi nhiệt độ tăng thêm 100 C tốc độ của phản ứng hóa học tăng lên bốn lần. Hỏi tốc độ phản ứng sẽ giảm đi bao nhiêu lần khi nhiệt độ giảm từ 700 C xuống 400 C ? a. 44 lần B. 64 lần C. 54 lần D. 24 lần Câu 39. (20.2) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – lần 1 Xét phản ứng hóa học: A (k) + 2B (k) → AB2 (k), H > 0 (phản ứng thu nhiệt). Hiệu suất quá trình hình thành AB2 sẽ tăng khi A.tăng áp suất chung của hệ. B.giảm nồng độ chất A. C.giảm nhiệt độ phản ứng. D.tăng thể tích bình phản ứng. Câu 40. (20.24) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – lần 1 Trong các cặp chất sau: (1) AgNO3 và NaCl; (2) NO2 và NaOH; (3) FeS2 và HCl; và (4) CaO và CO2. Số cặp chất xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 41. (21.16) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hà Giang – lần 2 Cho phản ứng: 2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2. Chất tham gia phản ứng đóng vai trò chất oxi hoá là chất nào?
  • 7. Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 7/2 A. Al B. H2O C. NaOH D. NaAlO2 Câu 42. (21.31) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hà Giang – lần 2 Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng trên xảy ra A. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu B. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu C. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+ D. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+ Câu 43. (21.36) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hà Giang – lần 2 Cho cân bằng hóa học: 2SO2(k) + O2 (k)  2SO3(k) ( 0H  ) Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. Câu 44. (22.9). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 2 Thực hiện phản ứng sau trong bình kín có dung tích không đỏi 2lit.      2 k 2 k k X Y 2Z  . Lúc đầu số mol của khí X2 là 0,6mol, sau 10 phút số mol của khí X2 là 0,12mol. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo X2 trong khoảng thời gian trên là: A. 4.10-4 mol/(l.s) B. 2,4mol/(l.s) C. 4,6mol/(l.s) D. 8.10-4 mol/(l.s) Câu 45. [22.14]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 2 Thực hiện các thí nghiệm sau : (1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (2) Sục khí Cl2 vào dung dịch H2S (3) Sục hỗn hợp khí thu được khi nhiệt phân Cu(NO3)2 vào nước. (4) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 (5) Cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 (6) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là: A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 46. [23.33] Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 4 Cho cân bằng C(r) + CO2(k) 2CO(k) . Ở 550o C, hằng số cân bằng KC của phản ứng = 2.10-3 . Người ta cho 0,2 mol C và 1mol CO2 vào 1 bình kín dung tích 22,4l không chứa không khí . Nâng nhiệt độ lên 550o C và giữ ở nhiệt độ đó để cho cân bằng được thiết lập . Số mol CO trong bình là: A.0,01 B.0,02 C.0,1 D.0,2 Câu 47. [23.34] Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 4 Cho phương trình : aFe3O4 + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO+ e H2O Tỉ lệ a:b là: A. 3:10 B.1:3 C.3:28 D.1:14 Câu 48. [24.35] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Quảng Nam Cho phản ứng oxi hóa – khử sau: Fe3C + HNO3 (đặc, nóng) → Fe(NO3)3 + NO2 + CO2 + H2O. Nếu hệ số của Fe3C là 1 thì hệ số của HNO3 là
  • 8. Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 8/2 A. 15. B. 12. C. 17. D. 22. Câu 49. [24.42] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Quảng Nam Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là A. 5,0.10-4 mol/(l.s). B. 1,0.10-4 mol/(l.s). C. 4,0.10-4 mol/(l.s). D. 7,5.10-4 mol/(l.s). Câu 50. [24.47]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Quảng Nam Cho phản ứng 2Al + 2H2O + 2OH-→ 2AlO2-+ 3H2. Chất oxi hóa là: A. Al B. H2O và OH- C. OH- D. H2O Câu 51. [25.2] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 3 Loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn là phản ứng oxi hoá – khử? A. Phản ứng trao đổi. B. Phản ứng hoá hợp. C. Phản ứng thế. D. Phản ứng phân huỷ Câu 52. [25.35] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 3 Cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất? A. N2(khí) + 3H2(khí) 2NH3(khí) B. CaCO3 CaO + CO2(khí) C. H2(khí) + I2(rắn) 2HI (khí) D. S(rắn) + H2(khí) H2S(khí) Câu 53. [26.23] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đô Lương – Nghệ An Cho phản ứng: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Khi hệ số cân bằng phản ứng là nguyên và tối giản thì số phân tử HNO3 bị khử là A. 8. B. 11. C. 2. D. 20. Câu 54. [27.1] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây - lần 2 Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng. (2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng. (3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4. (4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. (5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (7) Nhị hợp axetilen trong điều kiện to , xúc tác: NH4Cl và CuCl. (8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là A. 6. B. 5. C. 7. D. 8. Câu 55. [27.20] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây - lần 2 Cho các cân bằng: H2 (k) + I2 (k)  2HI (k) (1) 2NO(k) + O2 (k)  2NO2 (k) (2) CO(k) + Cl2 (k)  COCl2 (k) (3) CaCO3 (r)  CaO(r) + CO2 (k) (4) 3Fe(r) + 4H2 O(k)  Fe3 O4 (r) + 4H2 (k) (5)
  • 9. Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 9/2 Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là: A. 1, 4 B. 2, 3 C. 2, 3, 5 D. 1, 5 Câu 56. [27.30] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây - lần 2 Cho Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng không thấy có khí thoát ra . Trong phương trình phản ứng tổng hệ số của các chất (nguyên, tối giản) là bao nhiêu? A. 22 B. 25 C. 20. D. 24 Câu 57. [28.3] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 3 Cho các cân bằng hóa học sau: 1.N2(k) +O2(k)  2NO(k) 2.COCl2(k)  CO(k) + Cl2(K) 3.CO(k) + H2O(h)  CO2(k)+H2 4.N2(k) +3H2(k)  2NH3(K) 5.2SO3  2SO2(k) + O2(k) Chọn nhận xét sai ? A. khi giảm nhiệt độ có hai cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận B. Có hai cân bằng hóa học mà khi thay đổi áp suất của hệ thống không có sự dịch chuyển cân bằng C. khi tăng áp suất chung của hệ thống cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều nghịch D. khi tăng nhiệt độ có ba cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều nghịch Câu 58. [28.4] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 3 cho các phản ứng sau 1. NaSO3 + KMnSO4+ H2SO4 2.NaCl(rắn ) + H2SO4( đặc) 3. CuO+ HNO3(đặc) 4. SiO2 +HF Số phản ứng oxi hóa - khử là A.4 B. 3 C. 1 D.2 Câu 59. [29.11] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sông Lô Cho biết các phản ứng xảy ra như sau 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 (1) ; 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 (2) Phát biểu đúng là A. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+ . B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2. C. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br- . D. Tính oxi hóa của clo mạnh hơn của Fe3+ . Câu 60. [29.29] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sông Lô Cho phương trình phản ứng Al + HNO3 Al(NO3 )3 + N2 O + N2 + H2 O. Nếu tỉ lệ số mol N2 O và N2 là 2:3 thì sau cân bằng ta có tỉ lệ mol Al : N2 O : N2 là A. 20 : 2 : 3 B. 46 : 2 : 3 C. 46 : 6 : 9 D. 23 : 4 : 6 Câu 61. [29.31] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sông Lô
  • 10. Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 10/2 Trong phản ứng sau Cl2 + KOH 0 t KClO3 + KCl + H2 O. Clo đóng vai trò là A. chất khử B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử C. môt trường D. chất oxi hóa Câu 62. [30.5] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Khiết Cho phản ứng : Br2 + HCOOH 2HBr + CO2 Nồng độ ban đầu của Brom là a (M). Sau 50(s), nồng độ Brom còn lại là 0,01M. Tốc độ phản ứng trên tính theo Brom là 4.10-5 (mol/l.s). Giá trị a là A. 0,012 B. 0,018 C. 0,016 D. 0,014 Câu 63. [30.30] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Khiết Muối Fe2+ làm mất màu dung dịch KMnO4 trong môi trường axít tạo ra ion Fe3+. Còn ion Fe3+ tác dụng với I- tạo ra I2 và Fe2+ . Sắp xếp các chất oxi hoá Fe3+, I2 và MnO4 — theo thứ tự mạnh dần A. I2 < Fe3+ < MnO4 — B. MnO4 — < Fe3+ < I2 C. Fe3+ < I2 < MnO4 — D. I2 < MnO4 — < Fe3+ Câu 64. [30.31] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Khiết Khi nhiệt phân: NH4NO3, NH4NO2, NH4HCO3, CaCO3, KMnO4, NaNO3, Fe(NO3)2. Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hoá - khử là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 65. [30.35] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Khiết Cho phản ứng: 4H2 (khí) + Fe3O4 (rắn) 3Fe (rắn) + 4H2O (hơi) Trong các biện pháp sau: (1) tăng áp suất, (2) thêm Fe3O4 vào hệ, (3) nghiền nhỏ Fe3O4, (4) thêm H2 vào hệ . Có bao nhiêu biện pháp làm cho cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận? A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 66. [31.21] Kim loại Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng theo phản ứng Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + 2H2O Số mol HNO3 phản ứng gấp k lần số mol NO. Giá trị của k là A. 3 B. 4 C. 8 D. 2 Câu 67. [31.35] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Tất Thành – Hà Nội Cho dãy các ion kim loại sau đây: Na+ ; Al3+ ; Fe2+ ;Cu2+ . ở cùng điều kiện, ion có tính oxi hoá mạnh nhất là: A. Na+ B.Al3+ C.Fe2+ D.Cu2+ . Câu 68. [32.25 ] Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 3 Cho các phương trình phản ứng sau : (a) Fe+2HCl FeCl2 + H2 (b) Fe3O4+4H2SO4 Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4 H2O (c) 2KMnO4+16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 +8H2O (d) FeS+H2SO4 FeSO4 + H2 (e) 2Al+3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (g) Cu+2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O Trong các phản ứng trên số phản ứng mà ion H+ đóng vai trò chất oxi hóa là
  • 11. Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 11/2 A.2 B. 4 C.3 D.1 Câu 69. [33.24] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Trung Thiên Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NaOb + H2O : Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với các hệ số là các số nguyên tối giản thì tổng hệ số của H2O và HNO3 là A. 66a - 18b. B. 66a - 48b. C. 45a - 18b. D. 69a - 27b. Câu 70. [33.25] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Trung Thiên Cho cân bằng hoá học sau: 2NH3 (k) N2 (k) + 3H2 (k). Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ khối của hỗn hợp so với hiđro giảm. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. C. Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. D. Khi tăng nồng độ của NH3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. Câu 71. [35.22] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 1 Cho cân bằng hóa học (trong bình kín có dung tích không đổi): N2O4 (k) 2NO2 (k); H > 0 (không màu) (màu nâu đỏ) Nhận xét nào sau đây là sai ? A. Khi cho vào hệ phản ứng một lượng NO2 thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. B. Khi giảm áp suất chung của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm. C. Khi tăng nhiệt độ của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng. D. Khi hạ nhiệt độ của hệ phản ứng thì màu nâu đỏ nhạt dần. Câu 72. [35.25] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 1 Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (II) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH. (III) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3. (IV) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng. (V) Cho kim loại Mg vào dung dịch H2SO4 loãng. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 73. [36.14] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Tuyên Quang Cho phương trình ion sau: Zn + NO3  + OH  ZnO2 2 + NH3 + H2O Tổng các hệ số (các số nguyên tối giản) của các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng là A. 12. B. 19. C. 23. D. 18. Câu 74. [36.41] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Tuyên Quang Cho các cân bằng sau: (1) 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) (2) N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k). (3) CO2(k) + H2(k)  CO(k) + H2O(k) (4) 2HI (k)  H2 (k) + I2 (k). Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là A. (3) và (4). B. (1) và (3). C. (2) và (4). D. (1) và (2). Câu 75. [36.44] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Tuyên Quang
  • 12. Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 12/2 Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 o t  MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2. 14HCl + K2Cr2O7 o t  2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 76. [37.35] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Hà Nội – Amsterdam Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac N2 (k) + 3H2 (k) t0 , xt 2NH3 (k) Khi tăng nồng độ của nitơ lên 2 lần, nồng độ của hiđro không đổi thì tốc độ phản ứng thuận A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 6 lần. C. giảm đi 2 lần. D. tăng lên 8 lần Câu 77. [37.45] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Hà Nội – Amsterdam Cho các ion kim loại: Zn2+ , Sn2+ , Ni2+ , Fe2+ , Pb2+ . Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là A. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+ . B. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+ . C. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+ . D. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+ . Câu 78. [38.4] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hà Giang – lần 1 Cho biết các phản ứng xảy ra như sau: 2FeBr2 + Br2  2FeBr3 (1) 2NaBr + Cl2  2NaCl + Br2 (2) Phát biểu đúng là: A. Tính khử Cl- mạnh hơn của  Br B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2 C. Tính khử của  Br mạnh hơn Fe2+ D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+ Câu 79. [38.9] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hà Giang – lần 1 Cho sơ đồ phản ứng: KMnO4 + KCl + H2SO4  K2SO4 + MnSO4 + Cl2 + H2O. Hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng lần lượt là: A. 4,5,8 B. 3,7,5. C. 2,8,6 D. 2,10, 8 Câu 80. [38.20] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hà Giang – lần 1 Cho cân bằng (trong bình kín): CO (k) + H2O (k) ↔ CO2 (k) + H2 (k) ∆H < 0 Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) Thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2 ; (4) Tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là: A. (1), (2), (3). B. (1), (4), (5) C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (4) Câu 81. (39.5) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng : CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) H = 178,5 kJ Để tăng hiệu quả của phản ứng nung vôi ta cần: A. Tăng áp suất , tăng nhiệt độ . B. Tăng nhiệt độ, giảm áp xuất . C. Thêm chất xúc tác, giảm nhiệt độ . D. Giảm áp xuất, giảm nhiệt độ Câu 82. [39.20] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây
  • 13. Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 13/2 Trong phản ứng Cr2O7 2- + 2 3SO  + H+ → Cr3 + + X + H2O. X là: A. SO4 2- B. S C. H2S D. SO2 Câu 83. [40.24.] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thăng Long Cho cân bằng hóa học:      2 2 3N k 3H k NH k H 0   Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi: A. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng B. giảm áp suất của hệ phản ứng C. tăng áp suất của hệ phản ứng D. thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng Câu 84. [40.35]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thăng Long Cho phản ứng hóa học: 2 2Br HCOOH 2HBr CO   Lúc đầu nồng độ của HCOOH là 0,010 mol/lit, sau 40 gây nồng độ của HCOOH là 0,008 mol/lit. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 40 gây tính theo HCOOH là: A. 2,0.10-4 mol/(l.s) B. 2,5.10-4 mol/(l.s) C. 2,5.10-5 mol/(l.s) D. 5,0.10-5 mol/(l.s) Câu 85. [40.49]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thăng Long Cho phản ứng hóa học: 4 4Fe CuSO FeSO Cu   Trong các phản ứng trên xảy ra: A. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu B. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu C. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+ D. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+ Câu 86. [41.4] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Lam Kinh - Thanh Hóa Khi giảm áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch là A. 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) B. CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k). C. FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k). D. 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k). Câu 87. [41.5] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Lam Kinh - Thanh Hóa Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng; (2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng; (3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4; (4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng; (5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng; (6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2; (7) Cho FeS vào dung dịch HCl; (8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là A. 7. B. 5. C. 4. D. 6 Câu 88. [42.50] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đoàn Thượng - Hải Dương Hãy cho biết yếu tố nào sau đây luôn không làm chuyển dịch cân bằng hoá học? A. Nồng độ B. Áp suất C. Xúc tác. D. Nhiệt độ. Câu 89. [43.27] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Vĩnh Bảo Cho các cân bằng sau: (1): H2 (k) + I2 (k) 2 HI (k) (2): ½ H2 (k) + ½ I2 (k) HI (k) (3): HI (k) ½ H2 (k) + ½ I2 (k) (4): 2 HI (k) H2 (k) + I2 (k)
  • 14. Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 14/2 (5): H2 (k) + I2 (r) 2 HI (k). Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng: A. (3) B. (2) C. (5) D. (4) Câu 90. [43.36]. Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Vĩnh Bảo Cho các yếu tố sau: (a) nồng độ chất; (b) áp suất ; (c) xúc tác; (d) nhiệt độ ; (e) diện tích tiếp xúc . Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung là: A. a, b, c, d B. a, c, e C. b, c, d, e D. a, b, c, d, e Câu 91. [44.4] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Bội Châu Dùng ba ống nghiệm đánh số 1, 2, 3 cho hóa chất vào các ống nghiệm theo bảng sau: Bằng đồng hồ bấm giây, người ta đo khoảng thời gian từ lúc bắt đầu trộn dung dịch đến khi xuất hiện kết tủa, đối với kết quả ở ba ống nghiệm 1, 2, 3 người ta thu được ba giá trị t1, t2, t3. Khẳng định nào sau đây đúng? Ống nghiệm Na2S2O3 H2O H2SO4 Thể tích chung Thời gian kết tủa 1 4 giọt 8 giọt 1 giọt 13 giọt t1 2 12 giọt 0 giọt 1 giọt 13 giọt t2 3 8 giọt 4 giọt 1 giọt 13 giọt t3 A. t1 > t2 > t3. B. t1 < t2 < t3. C. t1 > t3 > t2. D. t1 < t3 < t2. Câu 92. [44.44] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Bội Châu Cho giản đồ năng lượng của phản ứng: 2 H2 (k) + O2 (k)  2H2O (l) Kết luận nào sau đây về giá trị của các nhiệt phản ứng trên là đúng? A. H  0 : phản ứng tỏa nhiệt. B. H  0 : phản ứng thu nhiệt. C. H > 0 : phản ứng tỏa nhiệt. D. H > 0 : phản ứng thu nhiệt. Câu 93. [46.2] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Thiết Cho các ion kim loại : Zn2+ ; Sn2+ ; Ni2+ ; Fe2+ ; Pb2+ . Thứ tự tính oxi hóa giảm dần là A. Pb2+ > Sn2+ >Ni2+ > Fe2+ > Zn2+ B. Sn2+ >Ni2+ >Zn2+ > Pb2+ > Fe2+ C. Zn2+ > Sn2+ >Ni2+ >Fe2+ >Pb2+ D.Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ >Ni2+ > Zn2+ Câu 94. [46.21] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Thiết Cân bằng sau xảy ra trong bình kín: CO2 (k) + H2 (k) CO (k) + H2O (hơi) 0H  Yếu tố không làm cân bằng trên chuyển dịch là: A. áp suất, chất xúc tác B. chỉ có chất xúc tác C. nồng độ, chất xúc tác D. chỉ có áp suất
  • 15. Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 15/2 Câu 95. [46.28] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Thiết Cho các phản ứng sau: (a) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (b) 3NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3NaCl (c) SO2 + 2KOH K2SO3 + H2O (d) CO2 + CaO  CaCO3 Số phản ứng không thuộc phản ứng oxi hóa khử là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 96. [46.36] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Thiết Cho phản ứng sau: HCl + K2Cr2O7  KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O Tổng hệ số cân bằng các chất tham gia phản ứng là: A. 15 B. 16 C. 17 D. 18 Câu 97. [46.37] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Thiết Cho các chất và ion sau: Zn, Cl2, FeO, Fe2O3, SO2, Fe 2+ , H2S, Cu2+ , Ag+ . Số lượng chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là: A. 4 B. 6 C. 8 D. 2 Câu 98. [48.15] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Quang Trung Cho phản ứng: Zn + H2SO4   0,tđăc ZnSO4 + SO2 + H2O. Hệ số cân bằng của chất khử và sản phẩm khử lần lượt là. A. 1; 1 B. 2; 1 C. 1;2. D. 2;3. Câu 99. [49.24] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Thị Minh Khai Cho phản ứng hoá học: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3. Phát biểu nào sau đây là sai? A.Fe là chất khử, Cl2 là chất oxi hoá. B.Fe là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử. C.Phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hoá-khử. D.Fe là chất bị oxi hoá, Cl2 là chất bị khử. Câu 100. (65.47) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hạ Long Cho cân bằng sau trong bình kín: CO(k) + H2O(k) ↔CO2(k) + H2(k) ∆H < 0 Trong các yếu tố : (1) tăng nhiệt độ ; (2) thêm một lượng hơi nước ; (3) thêm một lượng H2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là A. (1), (2), (4) B. (2), (3) , (4) C. (1), (4), (5) D. (1), (2), (3) Câu 101. [49.35] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Thị Minh Khai Cho cân bằng hoá học: C(r) + H2O (k) CO (k) + H2(k) ∆H > 0 Phát biểu nào sau đây đúng? A.Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nồng độ H2. B.Cân bằng không dịch chuyển khi thay đổi áp suất. C.Cân bằng không dịch chuyển khi thêm xúc tác. D.Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ. Câu 102. [50.3]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Cù Huy Cận – Hà Tĩnh Cho dãy các ion kim loại: K+, Ni2+, Fe2+, Sn2+. Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là:
  • 16. Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 16/2 A. Ni2+ . B. Sn2+. C. Fe2+. D. K+ . Câu 103. [50.13] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Cù Huy Cận – Hà Tĩnh Cho các cân bằng hóa học sau: (a) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k). (b) N2O4 (k) 2NO2 (k). (c) 3H2 (k) + N2 (k) 2NH3 (k). (d) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k). Ở điều kiện nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, số cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận là? A. 3. B. 2. C. 1. D. 0. Câu 104. [50.19]: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Cù Huy Cận – Hà Tĩnh Cho phản ứng: aFe(OH)2 + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO +eH2O Tỉ lệ a : b là A. 3 : 8 B. 1 : 3 C. 3 : 5 D. 3 : 10. Câu 105. [50.35] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Cù Huy Cận – Hà Tĩnh Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử? A. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. B. SO2 + CaO →CaSO3. C. NH4HCO3 → NH3 + CO2 + H2O. D. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O Câu 106. [51.5] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Yên Lạc Cho phương trình hoá học: 2N2(k) + 3H2(k) p, xt  2NH3(k) Nếu ở trạng thái cân bằng nồng độ của NH3 là 0,30mol/l, của N2 là 0,05mol/l và của H2 là 0,10mol/l. Hằng số cân bằng của hệ là giá trị nào sau đây? A. 3600. B. 360000. C. 36000. D. 360. Câu 107. [51.14] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Yên Lạc Có các ion kim loại: Zn2+ , Sn2+ , Ni2+ , Fe2+ , Pb2+ . Thứ tự tính oxi hóa của các ion kim loại giảm dần là A. Pb 2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+ B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+ C. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+ D. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+ Câu 108. [51.21] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Yên Lạc Cho phản ứng: Al + OH - + NO3 - + H2O → AlO2 - + NH3↑ Tổng hệ số cân bằng ( hệ số cân bằng là các số nguyên tối giản) của phản ứng trên bằng A. 22 B. 38 C. 29 D. 30 Câu 109. [51.25] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Yên Lạc Cho các cân bằng sau: (1) 2NH3(k) ⇌ N2(k) + 3H2(k)  H > 0 (3) CaCO3(r) ⇌ CaO(r) + CO2(k)  H > 0 (2) 2SO2(k) + O2(k) ⇌ 2SO3(k)  H < 0 (4) H2(k) + I2(k) ⇌ 2HI(k)  H < 0 Trong các cân bằng trên cân bằng nào sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất? A. 1, 3. B. 1, 4. C. 1, 2, 3 ,4. D. 2, 4. Câu 110. [51.43] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Yên Lạc Cho phản ứng thuận nghịch: CH3COOH(lỏng) + C2H5OH(lỏng)  CH3COOC2H5(lỏng) + H2O(lỏng) .
  • 17. Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 17/2 Ở to C có hằng số cân bằng Kc = 2,25. Cần lấy bao nhiêu mol CH3COOH trộn với 1 mol C2H5OH để hiệu suất phản ứng đạt 70% (tính theo C2H5OH) ở to C? A. 1,000 mol. B. 1,426 mol. C. 1,500 mol. D. 2,925 mol. Câu 111. [53.12] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Ninh Giang Khi giảm áp suất của hệ, cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là A. 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) B. CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k). C. FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k). D. 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k). Câu 112. [54.40] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đồng Lộc NH3 được tổng hợp từ N2 và H2 ở nhiệt độ 450-500O C, áp suất p =200-300atm, xúc tác Fe theo phản ứng: N2 + 3H2  2NH3 Nếu tăng nồng độ N2 và H2 lên 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng A .16 lần B .4 lần C .8 lần D .2 lần Câu 113. [54.42] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đồng Lộc Thực hiện các thí nghiệm sau: (a). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4. (b). Sục Cl2 dư vào dung dịch NaOH (c). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2). (d). Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. (e). Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. (g). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là A .6. B .5. C .4. D .3. Câu 114. [55.34] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đa Phúc Phản ứng nào không phải phản ứng oxi hoá - khử: A. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3. B. 4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O. C. 2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2. D. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2. Câu 115. [55.40] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đa Phúc Cho phương trình hoá học. N2 (k) + O2 (k) tia lửa điện 2NO (k) ∆H > 0 Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên? A. Nhiệt độ và nồng độ. B. Áp suất và nồng độ. C. Nồng độ và chất xúc tác . D. Chất xúc tác và nhiệt độ. Câu 116. [56.3 ] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Âu Lạc Cho các phương trình ion rút gọn sau: (1) 3Cu + 8H+ + 2NO3 - → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (2) Cu + 2H+ + 1 O2→ Cu2+ + H2O (3) 6Cl- + Cr2O7 2- + 14H+ → 2Cr3+ + 3Cl2 + 7H2O (4) (4) Fe + 2H+ → Fe2+ + H2 (5) 5Fe2+ + MnO4 - + 8H+ → 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O (6) MnO2 + 4H+ + 2Cl- → Mn2+ + Cl2 + 2H2O Số phương trình mà trong đó H+ đóng vai trò là chất môi trường là. A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 117. [56.23] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Âu Lạc
  • 18. Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 18/2 Cho các chất riêng biệt: Fe(NO3)2; NaI; K2SO3; Fe3O4; H2S; FeCO3; NaCl tác dụng với dung dịch H2SO4đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là. A. 6 B. 7 C. 5 D. 4 Câu 118. [57.36] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Quỳnh Lưu 1 Cho các phản ứng sau: KClO3 → KCl + O2 KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 +O2 KClO3 → KCl + KClO4 HgO → Hg + O2 NH4NO3 → N2O + H2O NO2 + NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O Cl2 + KOH → KCl + KClO3 Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + NO2 + H2O CaCO3 → CaO + CO2 C + CO2 → CO số phản ứng tự oxi hóa khử và số phản ứng oxh nội phân tử lần lượt là: A. 3 và 4 B. 4 và 5 C. 3 và 5 D. 4 và 4 Câu 119. [57.43] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Quỳnh Lưu 1 Cho 3 ống nghiệm chứa cùng thể tích dung dịch HCl với nồng độ như sau: Ống (1) chứa HCl 0,5M, ống (2) chứa HCl 1M, ống (3) chứa HCl 1M. Sau đó cho vào 3 ống cùng khối lượng Zn với trạng thái: Ống (1) viên Zn Hình Cầu, ống (2) viên Zn hình cầu, ống (3) bột Zn. ( ở 25o C) Tốc độ thoát khí ở 3 ống tăng dần theo thứ tự: A. (1)<(3)<(2). B. (1) < (2)<(3). C. (3)< (2)< (1). D. 3 ống như nhau. Câu 120. [57.50] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Quỳnh Lưu 1 Cho phản ứng: Fe(NO3)2 + HCl → FeCl3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O Tổng hệ số tối giản của phản ứng là: A. 25 B. 12 C. 39 D. 43 Câu 121. [58.2] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Thái Học – Vĩnh Phúc Cho cân bằng: 2SO2(k) + O2(k) = 2SO3 (k) H< 0 Nếu : 1,Tăng nhiệt độ; 2, Giảm thể tích bình phản ứng ; 3, Thêm He nhưng giữ cho áp suất không đổi. Trường hợp làm cho cân bằng chuyển dịch về phía phản ứng tạo SO3 là: A. 2 B. 1 C. 2 và 3 D. 1 và 2 Câu 122. [58.35] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Thái Học – Vĩnh Phúc Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O. Nếu tỉ khối của hỗn hợp NO và N2O đối với H2 là 19,2. Tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là A. 11 : 28 B. 8 : 15 C. 38 : 15 D. 6 : 11 Câu 123. [59.15] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đinh Chương Dương Hình vẽ nào sau đây biểu diễn trạng thái cân bằng hoá học? A. hình A B. hình C C. hình D D. hình B Câu 124. [59.27] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đinh Chương Dương t t t t
  • 19. Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 19/2 Cho phương trình hóa học (với a, b, c, d là các hệ số): aFe2O3 + b Al  cAl2O3 + dFe Tỉ lệ a : c là A. 2 : 1 B. 1 :2 C. 1 : 1 D. 3 : 1 Câu 125. [59.35] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đinh Chương Dương Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. Sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. B. Sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. Sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. D. Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. Câu 126. [59.41] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đinh Chương Dương Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k) 0 t ,xt  2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. Câu 127. [60.19] Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Hàn Thuyên Cho các chất sau: Cu, FeS2, Na2SO3, S, NaCl, FeCl2, FeBr3 và Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là? A . 4 B. 6 C .7 D 5 Câu 128. (61.9) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Bội Châu Cho phản ứng : 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4  3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 +7H2O Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là A. FeSO4 và K2Cr2O7. B. H2SO4 và FeSO4. C. K2Cr2O7 và FeSO4. D. K2Cr2O7 và H2SO4. Câu 129. (61.26) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Bội Châu Cho cân bằng hoá học : N2 (k) +3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k) H 0  Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi: A. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng B. tăng áp suất của hệ phản ứng C. giảm áp suất của hệ phản ứng D. thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng Câu 130. (62.3). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 2 Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau:   2 4(k)2 k 2NO N O Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H2 ở nhiệt độ T1 bằng 27,6 và nhiệt độ T2 bằng 34,5. Biết T1> T2. Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng? A. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm. B. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. C. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt. D. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng. Câu 131. (62.41). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 2
  • 20. Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 20/2 Cho các phản ứng hóa học sau: (1) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl + H2O (2) 2 0 Hg ;t 2 2 2 3C H H O CH CHO     (3) C6H12O6 0 t  6C + 6H2O (4) CaOCl2 + H2O + CO2 → CaCO3 + CaCl2 + 2HClO (5) C2H4 + H2O 0 H ;t  C2H5OH (6) 2C3H8O3 + Cu(OH)2 → (C3H7O3)2Cu + 2H2O Số lượng phản ứng oxi hóa khử là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 132. (63.44 ) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 1 Tốc độ của phản ứng A + B C sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 250 C lên 550 C , biết rằng khi tăng nhiệt độ lên 100 C thì tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần: A. 9 lần. B. 12 lần. C. 27 lần. D. 6 lần. Câu 133. (64.19) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 1 Xét các cân bằng sau: (tất cả các chât đều ở thể khí) 2SO2 + O2 2SO3 (1) SO2 + 1/2 O2 SO3 (2) 2SO3 2SO2 + O2 (3) Gọi K1, K2, K3 là hằng số cân bằng ứng với các cân bằng 1, 2, 3, thì biểu thức liên kệ giữa chúng là: A: K1 = K2 = K3^(-1) B: K1 = (K2)^2 = K3^(-1) C: K1 = K2 = K3 D: K1 = 2K2 = K3^(-1)
  • 21. Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 21/2 ĐÁP ÁN CHUYÊN ĐỀ 2 Câu 1 C Câu 2 Từ phương trình (2) : 2NaBr + Cl2 → NaCl + Br2 ta suy ra tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn Br2. Mặt khác từ (1): FeBr2 + Br2 → FeBr3 nên tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn Fe3+ => Đáp án D. Câu 3: vì H < 0, giảm nhiệt độ => phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận. lại có tổng số mol khí ở vế trái là 3, ở vế phải là 2 => tăng áp suất sẽ làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận => Đáp án C Câu 4: 5C15H21N3O + 18KMnO4 + 27H2SO4  5C15H15N3O7 + 18MnSO4 + 9K2SO4 + H2O  Đáp án C Câu 5: Vì C, S có V không đáng kể, sau khi đốt tạo CO2 và SO2 nên V sau sẽ không phụ thuộc vào C và S, V không đổi => Đáp án D Câu 6: Trong H2S có H+ có tính oxi hóa và S2- có tính khử => Đáp án A Câu 7. Các thí nghiệm làm thay đổi số OXH của kim loại là: +/ 1,5Cl2 + NaCrO2 + 4NaOH  Na2CrO4 + 3NaCl + 2H2O ( Cr+3  Cr+6 ) +/ 1,5Cl2 + 3FeSO4  Fe2(SO4)3 + FeCl3 ( Fe+2  Fe+3 ) +/ 2CrCl2 + Cl2  2CrCl3 ( Cr+2  Cr+3 ) => có 3 thí nghiệm thỏa mãn =>D Câu 8. Khi ngâm bình trong nước đá , tức là môi trường hấp thụ nhiệt của phản ứng => phản ứng diễn ra theo chiều tỏa nhiệt để phù hợp với điều kiện môi trường =>Phản ứng diễn ra theo chiểu thuận => NO2 giảm => mầu nâu nhạt dần =>A sai =>A
  • 22. Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 22/2 Câu 9: (1) tăng nhiệt độ của hệ phản ứng; Do ∆H > => phản ứng thuận thu nhiệt => Khi tăng t0 C => chuyển dịch theo chiều thuận. (2) thêm một lượng khí Cl2; Khi đó cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm số mol Cl2 => chiều nghịch (3) thêm một lượng khí PCl5; Khi đó cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm số mol PCl5 => chiều thuận (4) tăng áp suất chung của hệ phản ứng; Cân bằng chuyển dịch theo hướng giảm số mol khí=> chiều nghịch (5) dùng chất xúc tác Không làm chuyển dịch cân bằng =>Có (1) và (3) thỏa mãn =>C Câu 10: Chât khử là chất có số oxi hóa tăng trong phản ứng và ngược lại với chất oxi hóa. => Br2 là chất khử => còn lại Cl2 là chất oxi hóa =>C Câu 11: Chất có số oxi hóa trung gian vừa có khả năng tăng và giảm số oxi hóa chính là những chất thỏa mãn yêu cầu đề bài. Có 5 chất : S ; FeO ; SO2 ; N2 ;HCl ( Với HCl thì H+ là chất oxi hóa còn Cl- là chất khử) =>A Câu 12: Do cân bằng này có số mol 2 vế bằng nhau nên áp suất không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng. Còn chất xúc tác thì không làm chuyển dịch cân bằng mà chỉ làm cho nhanh chóng thiết lập cân bằng => các yếu tố thỏa mãn đề bài là (1);(2);(3) =>D Câu 13: C6H5C2H5 + 4KMnO4 C6H5COOK + 4MnO2 + K2CO3 + KOH + 2H2O. Do số OXH của KMnO4 giảm => nó là chất oxi hóa nghĩa là trong phản ứng nó bị khử => Hệ số cần tìm là 4 =>A Câu 14: Xét cân bằng : H2 + I2 ↔ 2HI
  • 23. Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 23/2 Ban đầu (M) 0,02 0,03 0,1 Cân bằng(M) 0,02-x 0,03-x 0,1 + 2x => Kc = [HI]2 / ( [I2].[H2] ) => x < 0 => Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch => Xét cân bằng : 2HI ↔ H2 + I2 Ban đầu (M) 0,1 0,02 0,03 Cân bằng(M) 0,1-x 0,03+0,5x 0,02 + 0,5x => Kc = ( [I2].[H2] ) / [HI]2 => x= 0,07 M => [HI] = 0,093 M gần nhất với giá trị 0,091 =>B Câu 15: Khi cho KOH loãng vào K2Cr2O7 do có môi trường base nên làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận : Cr2O7 2- + H2O  CrO4 2- + H+ ( H+ bị trung hòa nên số mol giảm) => dung dịch chuyển từ màu cam sang màu vàng =>D Câu 16: Do cân bằng có ∆H < 0 => phản ứng tỏa nhiệt theo chiều thuận Khi đun nóng => Hệ sẽ thu nhiệt ; khi đó cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch => tổng số mol các chất trong hỗn hợp tăng nhưng do khối lượng không thay đổi nên khối lượng mol trung bình giảm => tỉ khối với H2 giảm => d1 > d2 =>B Câu 17: Các quá trình thuộc loại OXH-K là : Na2Cr2O7 → Cr2O3 ; Cr2O3 → Cr ; Cr → CrCl2 ; Cr(OH)2 → Cr(OH)3 ; KCrO2 → K2CrO4 ; K2Cr2O7 → Cr2(SO4)3 => có 6 quá trình thỏa mãn
  • 24. Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 24/2 =>D Câu 18: 8P + 10NH4ClO4 → 8H3PO4 + 5N2 + 5Cl2 + 8H2O. => a + b = 8 + 10 = 18 =>A Câu 19: Các cân bằng có tổng số mol các chất khí tham gia bằng sản phẩm thì không chịu sự ảnh hưởng của áp suất về sự dịch chuyển cân bằng. =>Cac cân bằng đó là : (3) ; (4) ; (5) =>C Câu 20: Phản ứng : (-2) CH2=(-2) CH2 + HCl → (-3) CH3-(-1) CH2Cl Như vậy có sự tăng giảm số OXH : C-2 + 1e → C-3 C-2 → C-1 + 1e =>D Câu 21: Khi thay đổi áp suất ; chỉ những cân bằng mà tống số mol khí trước và sau phản ứng bằng nhau mới không bị ảnh hưởng =>Các cân bằng đó là : (2) ; (4) ; (7) Có 3 cân bằng thỏa mãn =>D Câu 22: C6H5-CH2-CH2-CH3 + 2KMnO4 + 3H2SO4  C6H5COOH + CH3COOH + K2SO4+ 2MnSO4 + 4H2O. => tổng hệ số là 15 =>C Câu 23: Loại trừ: C và D loại vì có ion Fe3+ chỉ có tính oxi hóa B có Cu2+ cũng chỉ có tính oxi hóa => Đáp án A Câu 24: C là chất rắn nên việc thêm nó vào hệ sẽ không làm cho chuyển dịch cân bằng Còn lại nhiệt độ thay đổi rõ, số mol 2 vế khác nhau nên thay đổi áp suất cũng làm hệ thay đổi => Đáp án A Câu 25:B Câu 26:
  • 25. Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 25/2 Các phản ứng mà có sự tăng số oxi hóa của N => NH3 thể hiện tính khử. Các phản ứng không có hiện tượng trên là : 2,5,7 =>B Câu 27: Ta có: Nếu tính theo X : v = ( C1 – C2 ) / t = 10-4 M/s Nhưng do hệ số của Y gấp 2 lần của X trong phương trình => vY=2v = 2.10-4 M/s =>D Câu 28: 5Na2SO3 + 2KMnO4 + 6KHSO4 → 5Na2SO4 + 4K2SO4 + 2MnSO4 + 3H2O =>B Câu 29 2HI  I2 + H2 1 0 0 x x/2 x/2 (1-x) x x => x = 0,2 (20%) => Đáp án A Câu 30 (15.30) => Đáp án B Câu 31: Các chất và ion nếu có số oxi hóa trung gian giữa trạng thái có OXH thấp nhất va cao nhất của nguyên tố thì sẽ vừa có tính khử , vừa có tính OXH =>Đó là: S ; Fe2+ ; FeO ; SO2 ; N2 => có 5 chất và ion =>B Câu 32. a) K2Cr2O7 + 3Na2S + 7H2SO4 → 3S + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 3Na2SO4 + 7H2O b) K2Cr2O7 + 2FeI2 + 7H2SO4→ 2I2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + Fe2(SO4)3 + 7H2O c) 2CrCl3 + 3Cl2 + 16NaOH → 2Na2CrO4 + 12NaCl + 8H2O d) 6K2S + 2K2Cr2O7 + 14H2SO4 → 6S + 8K2SO4 + 2Cr2(SO4)3 + 14H2O => Phản ứng d (52)
  • 26. Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 26/2 =>D Câu 33. Do hiệu ứng nhiệt của phản ứng thuận âm => phản ứng thuận tỏa nhiệt => Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi thu nhiệt nghĩa là tăng nhiệt độ =>D Câu 34. HCl là chất khử khi có sự tăng số OXH ; ở đây chỉ có Cl- là có thể đóng vai trò chất khử khi phản ứng => các phản ứng đó là : 4 và 5 (đây là 2 phản ứng OXH-K điều chế clo trong phòng thí nghiệm) =>A Câu 35: D Câu 36. 2FeS + 8H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + 7SO2 + 8H2O Số H2SO4 bị khử chính bằng số SO2 thoát ra => tỉ lệ là 2:7 =>B Câu 37. C6H12O6 + 4K2Cr2O7 + 16H2SO4 (loãng) → 6CO2 + 4Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 + 22H2O =>D Câu 38. Cứ tăng 10o C thì tốc độ phản ứng tăng 4 lần Vây giảm 70 – 40 = 30o C (3 lần giảm 100 C) => tốc độ phản ứng giảm 43 = 64 lần =>B Câu 39: Khi tăng áp suất , cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm số mol khí là chiều thuận của phản ứng => hiệu suất phản ứng tăng =>A Câu 40 Các cặp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là: (2) 2NaOH + NO2 → NaNO3 + NaNO2 + H2O (3) FeS2 +2 HCl → FeCl2 + S + H2S =>B Câu 41: Chất OXH là chất giảm số OXH trong quá trình phản ứng .
  • 27. Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 27/2 Đó là H của H2O (+1→ 0 ) =>B Câu 42: C Câu 43: Khi giảm nồng độ O2 ; cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại sự giảm O2 Nghĩa là chuyển dịch theo chiều tăng O2 => chiều nghịch =>A Câu 44. Ta có v = (C2-C1)/ t = (0,6-0,12)/2.600=4.10-4 mol/l.s => A Câu 45. Các phản ứng: (1) 5SO2 + 2KMnO4 +2 H2O → K2SO4 + 2MnSO4 +2 H2SO4 (2) H2S + 4Cl2 + 4H2O → 8HCl + H2SO4 (3) 2NO2 + ½ O2 + H2O → 2HNO3 (4) 3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl (5) 4H+ + 3Fe2+ + NO3 - → 3Fe3+ + NO + 2H2O (6) Fe2O3 + 6HI → 2FeI2 + I2 + 3H2O => chỉ có phản ứng 4 không gây thay đổi số oxi hóa =>B Câu 46: Xét cân bằng : C(r) + CO2(k) 2CO(k) M 1/22,4 (ban đầu) M x -> 2x (phản ứng) M 1/22,4-x 2x (cân bằng) => Kc = [CO]2 /[CO2] = 4x2 / (1/22,4 - x) = 2.10-3 => x = 4,5. 10-3 M =>n CO = 22,4x = 0,2 mol =>D Câu 47: 3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO+ 14 H2O
  • 28. Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 28/2 =>C Câu 48: 1x/Fe3C → 3Fe+3 + C+4 + 13e 13x/N+5 + 1e → N+4 => PT : Fe3C + 22HNO3 (đặc, nóng) → 3Fe(NO3)3 + 13NO2 + CO2 + 11H2O. =>D Câu 49: v = (CX2-CX1)/ t = 10-4 mol/(l.s) =>B Câu 50 (24.47). Chất oxi hóa là chất có số OXH giảm => H trong H2O (từ +1 → 0) =>D Câu 51: C Câu 52: Tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm số mol khí =>A Câu 53: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Số phân tử HNO3 bị khử bằng Số phân tử NO => C Câu 54: Cả 8 trường hợp đều xảy ra phản ứng oxi hóa khử =>D Câu 55: cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất nếu tổng số mol khí sau phản ứng nhỏ hơn tổng số mol các chất khí phản ứng ban đầu =>B Câu 56: Do hòa tan kim loại vào không thấy có khí bay ra nên sản phẩm khử là NH4NO3 Phương trình : 4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O =>A Câu 57: Khi tăng nhiệt độ của hệ thì chỉ có phản ứng 3,4 là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch =>D
  • 29. Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 29/2 Câu 58: Chỉ có phản ứng 1 thỏa mãn =>C Câu 59: từ (1) có Tính oxi hóa của brom mạnh hơn của Fe3+ . Từ (2) có Tính oxi hóa của clo mạnh hơn của brom => Tính oxi hóa của clo mạnh hơn của Fe3+ . =>D Câu 60: Ta có quá trình : Cho e : 46x / Al Al+3 + 3e Nhận e: 3x / 10N+5 + 46e 4N+1 + 6N0 46Al + 168HNO3 46Al(NO3 )3 + 6N2 O + 9N2 + 84H2 O =>C Câu 61: Do Cl vừa tăng số OXH khi thành Cl+5 , vùa giảm khi thành Cl- =>B Câu 62: v = (C Brom trước - C Brom sau) / t => C Brom trước = a =0,012 M =>A Câu 63: Muối Fe2+ làm mất màu dung dịch KMnO4 trong môi trường axít tạo ra ion Fe3+. => tính oxi hóa của Fe3+ < MnO4 — Còn ion Fe3+ tác dụng với I- tạo ra I2 và Fe2+ . => tính oxi hóa của I2 < Fe3+ =>A Câu 64: NH4NO3 → N2O + H2O NH4NO2 → N2 + H2O
  • 30. Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 30/2 KMnO4 → K2MnO4 +MnO2 + O2 NaNO3 → NaNO2 + O2 Fe(NO3)2 → Fe2O3 + NO2 + O2 => B Câu 65 C Câu 66 Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O => Chọn D Câu 67 D Câu 68 : Các phản ứng: (a); (e) => A Câu 69: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NaOb + H2O Quá trình : + cho e: x (5a-2b) / 3Fe+8/3 3Fe+3 + 1e + nhận e : x1 / aN+5 + (5a-2b) aN+2b/a (5a-2b) Fe3O4 + (46a-18b)HNO3 (15a-6b) Fe(NO3)3 + NaOb + (23a-9b)H2O =>D Câu 70 (33.25): -Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Sai. chuyển dịch theo chiều giảm số mol => chiều nghịch -Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Đúng -Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Sai -Khi tăng nồng độ của NH3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
  • 31. Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 31/2 Sai, chuyển dịch theo chiều thuận. =>B Câu 71:C Câu 72: (I) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4 (II) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O (IV) Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2  D Câu 73:B Câu 74: A Câu 75: A Câu 76: +) Do từ phản ứng có phương trình tốc độ: => Khi [N2] tăng 2 lần [H2] không đổi => v phản ứng tăng 2 lần Câu 77: C Câu 78 : 2FeBr2 + Br2 → 2 FeBr3 => Tính oxi hóa của Br2 > Fe3+ Tính khử của Fe2+ > Br- 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 => tính oxi hóa của Cl2 > Br2 => đáp án D Câu 79:
  • 32. Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 32/2 => đáp án D Câu 80 (38.20): (1) tăng nhiệt độ (do ∆H< 0 => phản ứng tỏa nhiệt) => cân bằng => nghich (2) them lượng hơi nước => cân bằng=> thuận (3) them lượng H2 => cân bằng => nghich (4) Tăng áp suất chung của hệ => cân bằng không chuyển dịch (5) Dùng chất xúc tác => cân bằng không chuyển dịch => đáp án A Câu 81: B Câu 82: Do Cr có số oxi hóa giảm từ +6 -> +3 -> X là SO4(2-) với S tăng số oxi hóa từ +4 -> +6 => Đáp án A Câu 83. C Câu 84. Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2 Ban đầu : 0,01 T= 40s 0,008 => tốc độ vtb = (0,01- 0,008)/ 40 = 5.10-5 mpl / (l.s) => đáp án D Câu 85. C Câu 86: D Câu 87: A Câu 88: Chất xúc tác chỉ ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng, không ảnh hướng tới cân bằng hóa học => Đáp án C Câu 89. Chỉ cần áp dụng công thức tính kc, ta dễ dàng suy ra: K1 = [HI]^2 / [H2][I2]K3 = ([H2][I2])^1/2/[HI] = (1/K1)^1/2 = 1/8 = 0.125 => Đáp án A
  • 33. Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 33/2 Câu 90 (43.36). D Câu 91 C Câu 92: A Câu 93: A Câu 94: A Câu 95: A Câu 96: 14 HCl + K2Cr2O7 2 KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O Câu 97: A Câu 98: A Câu 99 (49.24): B Câu 100: Phản ứng có ∆H < 0 => Tỏa nhiệt Nếu tăng nhiệt, thêm H2 cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch Nếu thêm H2O cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận Đáp án D Câu 101: C Câu 102: B Câu 103 :B Câu 104: D Câu 105: A Câu 106: kcb = 0,3^2 : (0,05^2 . 0,1^3) = 36000 => Đáp án C Câu 107: C Câu 108:
  • 34. Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 34/2 8Al + 3NO3- + 5 OH- + 2H2O ---> 8AlO2 - + 3NH3 => Đáp án C Câu 109: tăng áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch về bên làm giảm số mol khí, tăng nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyểdịch về hướng thu nhiệt => 1 và 3 => Đáp án A Câu 110: CH3COOH(lỏng) + C2H5OH(lỏng) CH3COOC2H5(lỏng) + H2O(lỏng) . Ban đầu: x 1 Phản ứng: 0,7 0,7 0,7 0,7 Sau: x - 0,7 0,3 0,7 0,7 Vì k = 2,25 nên: 0,7.0,7 : 0,3(x-0,7) = 2,25 => x = 1,426 mol. => Đáp án B Câu 111: Giảm áp suất mà cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch => chiều nghịch tạo ra nhiều số mol khí hơn => Đáp án D Câu 112: A Câu 113: (a). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4. (b). Sục Cl2 dư vào dung dịch NaOH (g). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. => D Câu 114: Các phản ứng A, B, D đều có sự thay đổi số oxi hóa => Đều là phản ứng oxi hóa khử  Đáp án C Câu 115: Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào: nhiệt độ, áp suất, nồng độ. Ở đây số mol khí 2 bên = nên áp suất, chất xúc tác đều ko ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng = > Đáp án A Câu 116 Để ý H+ đóng vai trò là môi trường nếu trước và sau nó đều là H+, không bị oxi hóa thành H2
  • 35. Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 35/2  Có phản ứng 1, 2, 3, 5, 6  Đáp án A Câu 117 Các chất có phản ứng oxi hóa khử là Fe(NO3)2; NaI; K2SO3; Fe3O4; H2S; FeCO3 => Đáp án A Câu 118 Các phản ứng tự OXH-K: Cl2 + KOH → KCl + KClO3 Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + NO2 + H2O NO2 + NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O Các phản ứng OXH-K nội phân tử KClO3 → KCl + O2 KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 +O2 KClO3 → KCl + KClO4 HgO → Hg + O2 Câu 119 (57.43) Câu 120: C Câu 121: A Câu 122: 15 Mg + 38 HNO3 -> 15 Mg[NO3]2 + 2NO + 3 N2O + 19 H2O => tỉ lệ: (3.2 + 2)/15 = 8/15 => Đáp án B Câu 123: C Câu 124: C Câu 125: D Câu 126 Khi giảm nồng độ O2, phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều nghịch để bù lại lượng O2 bị mất => Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. => Đáp án D Câu 127 : Các chất có xảy ra phản ứng oxi hóa khử là Cu, FeS2, Na2SO3, S, FeCl2, và Fe3O4 => Đáp án B Câu 128: Ta có Fe2+ lên F3+ và Cr6+ xuống Cr3+ nên chất oxi hóa (giảm số oxi hóa) là K2Cr2O7 và chất khử (tăng số oxi hóa) là FeSO4 => Đáp án C
  • 36. Truy cập vào: http://onthi360.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 36/2 Câu 129 (61.26): B Câu 130. 2NO N2O4 T1 dhh/H2 = 27,6 T2 dhh/H2 = 34,5 T1 > T2 => nhiệt độ giảm => tỉ khối tăng => cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận => Phản ứng thuận tỏa nhiệt. => Đáp án B Câu 131. Các phản ứng đó là: (1), (2), (3), (5) => Đáp án B Câu 132 : công thức tính tốc độ phản ứng Van’t Hoff như sau: γn = ; trong đó n = ; γ có giá trị từ 2 đến 4 Áp dụng công thức trên ta có: Khi tăng 10o thì v tăng 3 lần => γ = 3 =>Khi tăng nhiệt độ từ 25o C lên 55o C => tốc độ phản ứng tăng 33 = 27 lần =>C Câu 133: Do (1) và (3) là 2 cân bằng ngược của nhau nên K1 = K3 -1 Do Hệ số cân bằng (1) gấp 2 lần can bằng (2) nên =>K1 = [SO3]2 /([SO2]2 .[O2]) và K2 = [SO3]/([SO2].[O2]1/2 ) = K1 1/2 =>K1 = K2 2 = K3 -1 =>B LUY N THI ONLINE : ONTHI360.COM Tài li u ôn thi 10, 11, 12 và k thi THPT Qu c gia: diendan.onthi360.com Tải toàn bộ đề thi thử 2016 m i nhất có hư ng dẫn giải chi tiết : diendan.onthi360.com