SlideShare a Scribd company logo
1 of 4
BẢNG ĐÁNH GIÁ NHU CẦU HỌC SINH
1. Bạn có nhớ đâu là những đặc trưng của một vector lực không?
Độ lớn.
Phương và độ lớn.
Phương, chiều và độ lớn.
Phương, chiều, độ lớn và điểm đặt của vector lực.
2. Bạn có nhớ vật rắn là gì?
Vật cứng, có khối lượng xác định.
Vật đồng chất, đồng tính, làm từ kim loại.
Khoảng cách giữa 2 điểm xác định trên vật không thay đổi theo thời gian.
3. Theo các bạn, một vật như thế nào được gọi là một vật cân bằng?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4. Bạn có thể nhắc lại điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của nhiều
lực là gì không?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
5. Hãy kể một số vật rắn có trục quay cố định mà các bạn thấy trong cuộc sống
hằng ngày?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
6. Bạn đã từng chơi bập bênh chưa?
Chưa.
Rồi.
Nếu đã từng chơi, bạn hãy mô tả lại chiếc bập bênh và cách chơi một cách
đơn giản.
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
7. Bạn đã từng sử dụng hay nhìn thấy người ta sử dụng cân đòn, cân đĩa chưa?
Chưa.
Rồi.
Nếu có, hãy so sánh thử xem những chiếc cân này có cấu tạo gì khác với cân
lò xo bình thường?
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
8. Bạn có cảm giác rằng, khi ta đẩy cửa ở phần càng gần bản lề, thì việc đẩy cửa
trở nên “nặng” hơn không?
Từng thử và có cảm giác này.
Từng thử nhưng không để ý.
Chưa từng thử.
9. Hãy thử nghĩ xem, tại sao chúng ta phải dùng dụng cụ bật nắp chai để bật nắp
chai CocaCola thay vì sử dụng tay.
Vì lý do an toàn: tay ta mềm mà nắp chai quá cứng có thể gây đứt tay.
Vì tay ta không đủ sức, nắp chai đóng quá chặt còn đồ bật nắp thì cứng hơn.
Đồ bật nắp như cái xà beng nhỏ, bẩy nắp chai dễ hơn.
Lý do khác.
Nếu có lý do khác, hãy viết ra lý do của bạn.
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
10. Bạn có thấy điểm tương đồng giữa các hiện tượng rất đời thường trên và muốn
tìm cách giải thích chúng không?
Có thể nhận thấy điểm tương đồng và rất quan tâm.
Không nhận thấy điểm tương đồng và rất quan tâm.
Không quan tâm.
11. Giữa làm việc nhóm và làm việc độc lập, bạn cảm thấy cách làm việc nào
thoải mái và hiệu quả hơn.
Làm việc nhóm.
Làm việc cá nhân.
12. Bạn nghĩ điều kiện để 1 nhóm có thể hoạt động hiệu quả là:
Nhóm đã quen thân, cùng sở thích, biết giúp đỡ nhau và làm thay phần việc
cho nhau.
Nhóm càng đông càng tốt, mỗi người sẽ ít công việc nên dễ đảm đương hơn.
Nhóm cùng một trình độ, hiểu khả năng của nhau nên thực hiện đề tài mà
không tranh luận, cãi vã.
Nhóm số lượng vừa đủ, phân công công việc và chức vụ rõ ràng tùy khả
năng, thẳng thắn góp ý.
13. Bạn nghĩ vai trò của mình khi hoạt động trong nhóm là:
Rất quan trọng.
Ít quan trọng.
Không quan trọng.
14. Bạn tìm phần lớn tài liệu từ nguồn nào:
Sách vở.
Báo, tạp chí.
Các chương trình trên tivi.
Internet.
15. Những khó khăn gì bạn hay gặp phải khi tổng hợp và xử lý tài liệu?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
16. Bạn có mong muốn tạo nên một mô hình sản phẩm thực tế, một blog, một bài
trình diễn, một ấn phẩm thể hiện kiến thức và kĩ năng từ bài học mang tên bạn
hoặc nhóm bạn?
Rất muốn.
Không muốn.

More Related Content

What's hot

Luận án tiến sĩ luật học thủ tục phá sản các tổ chức tín dụng theo pháp luật ...
Luận án tiến sĩ luật học thủ tục phá sản các tổ chức tín dụng theo pháp luật ...Luận án tiến sĩ luật học thủ tục phá sản các tổ chức tín dụng theo pháp luật ...
Luận án tiến sĩ luật học thủ tục phá sản các tổ chức tín dụng theo pháp luật ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bảng tự đánh giá và phản hồi của học sinh
Bảng tự đánh giá và phản hồi của học sinhBảng tự đánh giá và phản hồi của học sinh
Bảng tự đánh giá và phản hồi của học sinhLà Chi
 
đảNg cộng sản việt nam
đảNg cộng sản việt namđảNg cộng sản việt nam
đảNg cộng sản việt namhtxhanhthinh
 
Dich cankinh thuchanh
Dich cankinh thuchanhDich cankinh thuchanh
Dich cankinh thuchanhtran minh tho
 
Bản tự đánh giá và phản hồi
Bản tự đánh giá và phản hồiBản tự đánh giá và phản hồi
Bản tự đánh giá và phản hồiQuang Codon
 
Với lý luận giỏi - giới thiệu những ngụy biện thông thường
Với lý luận giỏi  - giới thiệu những ngụy biện thông thườngVới lý luận giỏi  - giới thiệu những ngụy biện thông thường
Với lý luận giỏi - giới thiệu những ngụy biện thông thườngsweetkiss10
 
Tủ thuốc cho linh hồn
Tủ thuốc cho linh hồnTủ thuốc cho linh hồn
Tủ thuốc cho linh hồnLichvansu
 
Tăng San Bốc Dịch Bình Thích - Vương Hổ Ứng
Tăng San Bốc Dịch Bình Thích - Vương Hổ ỨngTăng San Bốc Dịch Bình Thích - Vương Hổ Ứng
Tăng San Bốc Dịch Bình Thích - Vương Hổ ỨngTrần Phương
 
Bảng tự đánh giá và phản hồi của học sinh
Bảng tự đánh giá và phản hồi của học sinhBảng tự đánh giá và phản hồi của học sinh
Bảng tự đánh giá và phản hồi của học sinhLà Chi
 
Maubiennhan hs sdh2011
Maubiennhan hs sdh2011Maubiennhan hs sdh2011
Maubiennhan hs sdh2011lnqui24
 
Bản tự đánh giá và phản hồi của học sinh(tự định hướng)
Bản tự đánh giá và phản hồi của học sinh(tự định hướng)Bản tự đánh giá và phản hồi của học sinh(tự định hướng)
Bản tự đánh giá và phản hồi của học sinh(tự định hướng)Thịnh Thịnh
 

What's hot (15)

Luận án tiến sĩ luật học thủ tục phá sản các tổ chức tín dụng theo pháp luật ...
Luận án tiến sĩ luật học thủ tục phá sản các tổ chức tín dụng theo pháp luật ...Luận án tiến sĩ luật học thủ tục phá sản các tổ chức tín dụng theo pháp luật ...
Luận án tiến sĩ luật học thủ tục phá sản các tổ chức tín dụng theo pháp luật ...
 
Bảng tự đánh giá và phản hồi của học sinh
Bảng tự đánh giá và phản hồi của học sinhBảng tự đánh giá và phản hồi của học sinh
Bảng tự đánh giá và phản hồi của học sinh
 
đảNg cộng sản việt nam
đảNg cộng sản việt namđảNg cộng sản việt nam
đảNg cộng sản việt nam
 
Dich cankinh thuchanh
Dich cankinh thuchanhDich cankinh thuchanh
Dich cankinh thuchanh
 
Khoahocgiaotiep
KhoahocgiaotiepKhoahocgiaotiep
Khoahocgiaotiep
 
Đề tài: Giải pháp kết cấu truyền lực cho bản bê tông trên mặt nền
Đề tài: Giải pháp kết cấu truyền lực cho bản bê tông trên mặt nềnĐề tài: Giải pháp kết cấu truyền lực cho bản bê tông trên mặt nền
Đề tài: Giải pháp kết cấu truyền lực cho bản bê tông trên mặt nền
 
Bản tự đánh giá và phản hồi
Bản tự đánh giá và phản hồiBản tự đánh giá và phản hồi
Bản tự đánh giá và phản hồi
 
Với lý luận giỏi - giới thiệu những ngụy biện thông thường
Với lý luận giỏi  - giới thiệu những ngụy biện thông thườngVới lý luận giỏi  - giới thiệu những ngụy biện thông thường
Với lý luận giỏi - giới thiệu những ngụy biện thông thường
 
Tuyển tập 30 đề HSG Toán lớp 2
Tuyển tập 30 đề HSG Toán lớp 2Tuyển tập 30 đề HSG Toán lớp 2
Tuyển tập 30 đề HSG Toán lớp 2
 
Tủ thuốc cho linh hồn
Tủ thuốc cho linh hồnTủ thuốc cho linh hồn
Tủ thuốc cho linh hồn
 
Tăng San Bốc Dịch Bình Thích - Vương Hổ Ứng
Tăng San Bốc Dịch Bình Thích - Vương Hổ ỨngTăng San Bốc Dịch Bình Thích - Vương Hổ Ứng
Tăng San Bốc Dịch Bình Thích - Vương Hổ Ứng
 
Bảng tự đánh giá và phản hồi của học sinh
Bảng tự đánh giá và phản hồi của học sinhBảng tự đánh giá và phản hồi của học sinh
Bảng tự đánh giá và phản hồi của học sinh
 
Maubiennhan hs sdh2011
Maubiennhan hs sdh2011Maubiennhan hs sdh2011
Maubiennhan hs sdh2011
 
Appendix b
Appendix bAppendix b
Appendix b
 
Bản tự đánh giá và phản hồi của học sinh(tự định hướng)
Bản tự đánh giá và phản hồi của học sinh(tự định hướng)Bản tự đánh giá và phản hồi của học sinh(tự định hướng)
Bản tự đánh giá và phản hồi của học sinh(tự định hướng)
 

Viewers also liked

PechaKucha (29th nov. 2013)
PechaKucha (29th nov. 2013)PechaKucha (29th nov. 2013)
PechaKucha (29th nov. 2013)Benjamin Franck
 
Goi y tu_dinhhuong_va_lap_kehoach_du_an
Goi y tu_dinhhuong_va_lap_kehoach_du_anGoi y tu_dinhhuong_va_lap_kehoach_du_an
Goi y tu_dinhhuong_va_lap_kehoach_du_anDương Nguyễn Thọ
 
Goi y tu_dinhhuong_va_lap_kehoach_du_an
Goi y tu_dinhhuong_va_lap_kehoach_du_anGoi y tu_dinhhuong_va_lap_kehoach_du_an
Goi y tu_dinhhuong_va_lap_kehoach_du_anDương Nguyễn Thọ
 
Storytellingslidesharefinalpdf 131126090124-phpapp02
Storytellingslidesharefinalpdf 131126090124-phpapp02Storytellingslidesharefinalpdf 131126090124-phpapp02
Storytellingslidesharefinalpdf 131126090124-phpapp02Dimitar Manliev
 
Робота шкільного музею
Робота шкільного музеюРобота шкільного музею
Робота шкільного музеюpetrynik1
 
робота музею
робота музеюробота музею
робота музеюpetrynik1
 
Вплив природно-географічних умов на розвиток цивілізацій Індії
Вплив природно-географічних умов на розвиток цивілізацій  ІндіїВплив природно-географічних умов на розвиток цивілізацій  Індії
Вплив природно-географічних умов на розвиток цивілізацій Індіїpetrynik1
 

Viewers also liked (13)

Bapbenh va sucmanh
Bapbenh va sucmanhBapbenh va sucmanh
Bapbenh va sucmanh
 
PechaKucha (29th nov. 2013)
PechaKucha (29th nov. 2013)PechaKucha (29th nov. 2013)
PechaKucha (29th nov. 2013)
 
Bapbenh va sucmanh
Bapbenh va sucmanhBapbenh va sucmanh
Bapbenh va sucmanh
 
Ban kiemtra danhgia_phuongphaphoc
Ban kiemtra danhgia_phuongphaphocBan kiemtra danhgia_phuongphaphoc
Ban kiemtra danhgia_phuongphaphoc
 
Bapbenh va sucmanh
Bapbenh va sucmanhBapbenh va sucmanh
Bapbenh va sucmanh
 
Goi y tu_dinhhuong_va_lap_kehoach_du_an
Goi y tu_dinhhuong_va_lap_kehoach_du_anGoi y tu_dinhhuong_va_lap_kehoach_du_an
Goi y tu_dinhhuong_va_lap_kehoach_du_an
 
Bapbenh va sucmanh
Bapbenh va sucmanhBapbenh va sucmanh
Bapbenh va sucmanh
 
Goi y tu_dinhhuong_va_lap_kehoach_du_an
Goi y tu_dinhhuong_va_lap_kehoach_du_anGoi y tu_dinhhuong_va_lap_kehoach_du_an
Goi y tu_dinhhuong_va_lap_kehoach_du_an
 
Takashi Murakami
Takashi MurakamiTakashi Murakami
Takashi Murakami
 
Storytellingslidesharefinalpdf 131126090124-phpapp02
Storytellingslidesharefinalpdf 131126090124-phpapp02Storytellingslidesharefinalpdf 131126090124-phpapp02
Storytellingslidesharefinalpdf 131126090124-phpapp02
 
Робота шкільного музею
Робота шкільного музеюРобота шкільного музею
Робота шкільного музею
 
робота музею
робота музеюробота музею
робота музею
 
Вплив природно-географічних умов на розвиток цивілізацій Індії
Вплив природно-географічних умов на розвиток цивілізацій  ІндіїВплив природно-географічних умов на розвиток цивілізацій  Індії
Вплив природно-географічних умов на розвиток цивілізацій Індії
 

Similar to Bang danhgia nhucau_hocsinh

Cauhoi timhieu nhucauhocsinh
Cauhoi timhieu nhucauhocsinhCauhoi timhieu nhucauhocsinh
Cauhoi timhieu nhucauhocsinhann_nguyen
 
Danh gia nhu cau hoc sinh
Danh gia nhu cau hoc sinhDanh gia nhu cau hoc sinh
Danh gia nhu cau hoc sinhHạnh Hoàng
 
NGU PHAP TIENG ANH FOR EVERY ONE VN .pdf
NGU PHAP TIENG ANH FOR EVERY ONE VN .pdfNGU PHAP TIENG ANH FOR EVERY ONE VN .pdf
NGU PHAP TIENG ANH FOR EVERY ONE VN .pdfgiaidapvh
 
Phân tích hoạt động bán hàng tại công ty TNHH tin học Mai Phương
Phân tích hoạt động bán hàng tại công ty TNHH tin học Mai PhươngPhân tích hoạt động bán hàng tại công ty TNHH tin học Mai Phương
Phân tích hoạt động bán hàng tại công ty TNHH tin học Mai PhươngDương Hà
 
30bodethihsgtoan2 160413015358
30bodethihsgtoan2 16041301535830bodethihsgtoan2 160413015358
30bodethihsgtoan2 160413015358Le Ngoc Huan
 
Đi tìm mục đích sống và niềm đam mê
Đi tìm mục đích sống và niềm đam mêĐi tìm mục đích sống và niềm đam mê
Đi tìm mục đích sống và niềm đam mêVõ Thái Lâm
 
Mẫu báo cáo tiến độ và tự đánh giá
Mẫu báo cáo tiến độ và tự đánh giáMẫu báo cáo tiến độ và tự đánh giá
Mẫu báo cáo tiến độ và tự đánh giáCatstreet411
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Phân chia di sản thừa kế - Những vấn đề lý lu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Phân chia di sản thừa kế - Những vấn đề lý lu...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Phân chia di sản thừa kế - Những vấn đề lý lu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Phân chia di sản thừa kế - Những vấn đề lý lu...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Thức ăn quyết định số phận
Thức ăn quyết định số phậnThức ăn quyết định số phận
Thức ăn quyết định số phậnlyquochoang
 
Thức ăn quyết định số phận con người
Thức ăn quyết định số phận con ngườiThức ăn quyết định số phận con người
Thức ăn quyết định số phận con ngườiLittle Daisy
 
Cau hoi on tap bbtp
Cau hoi on tap bbtpCau hoi on tap bbtp
Cau hoi on tap bbtpPhi Phi
 
Nhom07 danh gianhucauhs
Nhom07 danh gianhucauhsNhom07 danh gianhucauhs
Nhom07 danh gianhucauhssonnqsp
 
CẨM NANG CHUYỂN ĐỔI SỐ
CẨM NANG CHUYỂN ĐỔI SỐCẨM NANG CHUYỂN ĐỔI SỐ
CẨM NANG CHUYỂN ĐỔI SỐVan Chau
 
Cẩm nang chuyển đổi số - Bộ Thông tin Truyền thông
Cẩm nang chuyển đổi số - Bộ Thông tin Truyền thông Cẩm nang chuyển đổi số - Bộ Thông tin Truyền thông
Cẩm nang chuyển đổi số - Bộ Thông tin Truyền thông Tran Vu Nguyen
 
Tuduytichcuc dcn
Tuduytichcuc dcnTuduytichcuc dcn
Tuduytichcuc dcnXuan Le
 
Một số hình thức tổ chức các hoạt động nhằm đưa dân ca Đến với trẻ mẫu giáo t...
Một số hình thức tổ chức các hoạt động nhằm đưa dân ca Đến với trẻ mẫu giáo t...Một số hình thức tổ chức các hoạt động nhằm đưa dân ca Đến với trẻ mẫu giáo t...
Một số hình thức tổ chức các hoạt động nhằm đưa dân ca Đến với trẻ mẫu giáo t...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
đảNg cộng sản việt nam
đảNg cộng sản việt namđảNg cộng sản việt nam
đảNg cộng sản việt namhtxhanhthinh
 

Similar to Bang danhgia nhucau_hocsinh (20)

Cauhoi timhieu nhucauhocsinh
Cauhoi timhieu nhucauhocsinhCauhoi timhieu nhucauhocsinh
Cauhoi timhieu nhucauhocsinh
 
Danh gia nhu cau hoc sinh
Danh gia nhu cau hoc sinhDanh gia nhu cau hoc sinh
Danh gia nhu cau hoc sinh
 
NGU PHAP TIENG ANH FOR EVERY ONE VN .pdf
NGU PHAP TIENG ANH FOR EVERY ONE VN .pdfNGU PHAP TIENG ANH FOR EVERY ONE VN .pdf
NGU PHAP TIENG ANH FOR EVERY ONE VN .pdf
 
Phân tích hoạt động bán hàng tại công ty TNHH tin học Mai Phương
Phân tích hoạt động bán hàng tại công ty TNHH tin học Mai PhươngPhân tích hoạt động bán hàng tại công ty TNHH tin học Mai Phương
Phân tích hoạt động bán hàng tại công ty TNHH tin học Mai Phương
 
Ôn tập các dạng toán lớp 3
Ôn tập các dạng toán lớp 3Ôn tập các dạng toán lớp 3
Ôn tập các dạng toán lớp 3
 
30bodethihsgtoan2 160413015358
30bodethihsgtoan2 16041301535830bodethihsgtoan2 160413015358
30bodethihsgtoan2 160413015358
 
Đi tìm mục đích sống và niềm đam mê
Đi tìm mục đích sống và niềm đam mêĐi tìm mục đích sống và niềm đam mê
Đi tìm mục đích sống và niềm đam mê
 
Mẫu báo cáo tiến độ và tự đánh giá
Mẫu báo cáo tiến độ và tự đánh giáMẫu báo cáo tiến độ và tự đánh giá
Mẫu báo cáo tiến độ và tự đánh giá
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Phân chia di sản thừa kế - Những vấn đề lý lu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Phân chia di sản thừa kế - Những vấn đề lý lu...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Phân chia di sản thừa kế - Những vấn đề lý lu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Phân chia di sản thừa kế - Những vấn đề lý lu...
 
Thức ăn quyết định số phận
Thức ăn quyết định số phậnThức ăn quyết định số phận
Thức ăn quyết định số phận
 
Thức ăn quyết định số phận con người
Thức ăn quyết định số phận con ngườiThức ăn quyết định số phận con người
Thức ăn quyết định số phận con người
 
Cau hoi on tap bbtp
Cau hoi on tap bbtpCau hoi on tap bbtp
Cau hoi on tap bbtp
 
Nhom07 danh gianhucauhs
Nhom07 danh gianhucauhsNhom07 danh gianhucauhs
Nhom07 danh gianhucauhs
 
CẨM NANG CHUYỂN ĐỔI SỐ
CẨM NANG CHUYỂN ĐỔI SỐCẨM NANG CHUYỂN ĐỔI SỐ
CẨM NANG CHUYỂN ĐỔI SỐ
 
Cẩm nang chuyển đổi số - Bộ Thông tin Truyền thông
Cẩm nang chuyển đổi số - Bộ Thông tin Truyền thông Cẩm nang chuyển đổi số - Bộ Thông tin Truyền thông
Cẩm nang chuyển đổi số - Bộ Thông tin Truyền thông
 
Tuduytichcuc dcn
Tuduytichcuc dcnTuduytichcuc dcn
Tuduytichcuc dcn
 
Tuduytichcuc dcn
Tuduytichcuc dcnTuduytichcuc dcn
Tuduytichcuc dcn
 
Cv mẫu
Cv mẫuCv mẫu
Cv mẫu
 
Một số hình thức tổ chức các hoạt động nhằm đưa dân ca Đến với trẻ mẫu giáo t...
Một số hình thức tổ chức các hoạt động nhằm đưa dân ca Đến với trẻ mẫu giáo t...Một số hình thức tổ chức các hoạt động nhằm đưa dân ca Đến với trẻ mẫu giáo t...
Một số hình thức tổ chức các hoạt động nhằm đưa dân ca Đến với trẻ mẫu giáo t...
 
đảNg cộng sản việt nam
đảNg cộng sản việt namđảNg cộng sản việt nam
đảNg cộng sản việt nam
 

More from Dương Nguyễn Thọ (10)

Bang danhgia sanpham_hocsinh
Bang danhgia sanpham_hocsinhBang danhgia sanpham_hocsinh
Bang danhgia sanpham_hocsinh
 
Bai kiemtra kienthuc_cuoi_du_an
Bai kiemtra kienthuc_cuoi_du_anBai kiemtra kienthuc_cuoi_du_an
Bai kiemtra kienthuc_cuoi_du_an
 
Bang danhgia kwl
Bang danhgia kwlBang danhgia kwl
Bang danhgia kwl
 
Quydinh trong thuchien_du_an
Quydinh trong thuchien_du_anQuydinh trong thuchien_du_an
Quydinh trong thuchien_du_an
 
Mau phanhoi qua_ban_hoc
Mau phanhoi qua_ban_hocMau phanhoi qua_ban_hoc
Mau phanhoi qua_ban_hoc
 
Bienban hopnhom
Bienban hopnhomBienban hopnhom
Bienban hopnhom
 
Mau phanhoi qua_ban_hoc
Mau phanhoi qua_ban_hocMau phanhoi qua_ban_hoc
Mau phanhoi qua_ban_hoc
 
Bang danhgia sanpham_hocsinh
Bang danhgia sanpham_hocsinhBang danhgia sanpham_hocsinh
Bang danhgia sanpham_hocsinh
 
Bai kiemtra kienthuc_cuoi_du_an
Bai kiemtra kienthuc_cuoi_du_anBai kiemtra kienthuc_cuoi_du_an
Bai kiemtra kienthuc_cuoi_du_an
 
Bang danhgia kwl
Bang danhgia kwlBang danhgia kwl
Bang danhgia kwl
 

Bang danhgia nhucau_hocsinh

  • 1. BẢNG ĐÁNH GIÁ NHU CẦU HỌC SINH 1. Bạn có nhớ đâu là những đặc trưng của một vector lực không? Độ lớn. Phương và độ lớn. Phương, chiều và độ lớn. Phương, chiều, độ lớn và điểm đặt của vector lực. 2. Bạn có nhớ vật rắn là gì? Vật cứng, có khối lượng xác định. Vật đồng chất, đồng tính, làm từ kim loại. Khoảng cách giữa 2 điểm xác định trên vật không thay đổi theo thời gian. 3. Theo các bạn, một vật như thế nào được gọi là một vật cân bằng? ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 4. Bạn có thể nhắc lại điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của nhiều lực là gì không? ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 5. Hãy kể một số vật rắn có trục quay cố định mà các bạn thấy trong cuộc sống hằng ngày? ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 6. Bạn đã từng chơi bập bênh chưa? Chưa. Rồi. Nếu đã từng chơi, bạn hãy mô tả lại chiếc bập bênh và cách chơi một cách đơn giản.
  • 2. ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... 7. Bạn đã từng sử dụng hay nhìn thấy người ta sử dụng cân đòn, cân đĩa chưa? Chưa. Rồi. Nếu có, hãy so sánh thử xem những chiếc cân này có cấu tạo gì khác với cân lò xo bình thường? ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... 8. Bạn có cảm giác rằng, khi ta đẩy cửa ở phần càng gần bản lề, thì việc đẩy cửa trở nên “nặng” hơn không? Từng thử và có cảm giác này. Từng thử nhưng không để ý. Chưa từng thử. 9. Hãy thử nghĩ xem, tại sao chúng ta phải dùng dụng cụ bật nắp chai để bật nắp chai CocaCola thay vì sử dụng tay. Vì lý do an toàn: tay ta mềm mà nắp chai quá cứng có thể gây đứt tay. Vì tay ta không đủ sức, nắp chai đóng quá chặt còn đồ bật nắp thì cứng hơn. Đồ bật nắp như cái xà beng nhỏ, bẩy nắp chai dễ hơn. Lý do khác. Nếu có lý do khác, hãy viết ra lý do của bạn. ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... 10. Bạn có thấy điểm tương đồng giữa các hiện tượng rất đời thường trên và muốn tìm cách giải thích chúng không? Có thể nhận thấy điểm tương đồng và rất quan tâm. Không nhận thấy điểm tương đồng và rất quan tâm. Không quan tâm.
  • 3. 11. Giữa làm việc nhóm và làm việc độc lập, bạn cảm thấy cách làm việc nào thoải mái và hiệu quả hơn. Làm việc nhóm. Làm việc cá nhân. 12. Bạn nghĩ điều kiện để 1 nhóm có thể hoạt động hiệu quả là: Nhóm đã quen thân, cùng sở thích, biết giúp đỡ nhau và làm thay phần việc cho nhau. Nhóm càng đông càng tốt, mỗi người sẽ ít công việc nên dễ đảm đương hơn. Nhóm cùng một trình độ, hiểu khả năng của nhau nên thực hiện đề tài mà không tranh luận, cãi vã. Nhóm số lượng vừa đủ, phân công công việc và chức vụ rõ ràng tùy khả năng, thẳng thắn góp ý. 13. Bạn nghĩ vai trò của mình khi hoạt động trong nhóm là: Rất quan trọng. Ít quan trọng. Không quan trọng. 14. Bạn tìm phần lớn tài liệu từ nguồn nào: Sách vở. Báo, tạp chí. Các chương trình trên tivi. Internet. 15. Những khó khăn gì bạn hay gặp phải khi tổng hợp và xử lý tài liệu? ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 16. Bạn có mong muốn tạo nên một mô hình sản phẩm thực tế, một blog, một bài trình diễn, một ấn phẩm thể hiện kiến thức và kĩ năng từ bài học mang tên bạn hoặc nhóm bạn? Rất muốn.