SlideShare a Scribd company logo
1 of 22
Nhóm 1A3B
Thành viên:

Huỳnh Thị Thanh Trà
Nguyễn Kim Thoa
Trần Thị Quỳnh Nga
Nguyễn Thọ Dương
Sản phẩm dự án
Lý thuyết
Bập bênh

Thực hành
Lý thuyết
1
2
3

4

• Điều kiện cân bằng của vật rắn
quanh một trục cố định:
• Nguyên lý hoạt động của bập bênh:

• Kết luận
• Ứng dụng của mô hình
Lý thuyết
1. Điều kiện cân bằng của vật rắn quanh
một trục cố định:
Để vật rắn cân bằng quanh một trục quay
thì tổng momen các lực có khuynh hướng
làm vật quay theo một chiều phải bằng
tổng momen của các lực có khuynh
hướng làm vật quay theo chiều ngược lại:
1. Điều kiện cân bằng của vật rắn quanh
một trục cố định:
Ta có:
M1

M 2 hayF .d1
1

F2 .d 2

F1

d1
d2


F2
2. Nguyên lý hoạt động của bập bênh:
2. Nguyên lý hoạt động của bập bênh:
a. Mô hình bập bênh bình thường:
 Cấu tạo:
• Bập bênh là vật rắn có một trục quay cố định.
• Bập bênh thường có 2 ghế ngồi đối xứng với
nhau qua trục quay, do đó các cánh tay đòn có
giá trị bằng nhau:
• Bập bênh thường được sử dụng bởi 2 người
(hoặc 2 nhóm người có khối lượng lệch nhau
một ít).
2. Nguyên lý hoạt động của bập bênh:
 Hoạt động:

• Gọi m1, m2 lần lượt là

khối lượng của 2 vật.
• Trong đó m1 > m2 nên
P1 > P2

P .d1
1

P2 .d 2
d1

Vậy

M1

M2
2. Nguyên lý hoạt động của bập bênh:
b. Mô hình bập bênh kiểu mới:
 Cấu tạo:
• Ghế ngồi của hai người ở hai bên bập
bênh có thể thay đổi được.
• Khối lượng hai người ở 2 đầu bập bênh là
m1 > m2
2. Nguyên lý hoạt động của bập bênh:
 Hoạt động:
• Thay đổi cánh tay đòn của
m2.
M1 M 2
• Sao cho:

P1
d 2 d1.
P2
Khi đó, cán bập bênh cũng
sẽ xiên, nhưng xiên về phía
người nhẹ hơn (người nặng
bị nâng bổng)

d1
3. kết luận
 Với nguyên lý trên, sức mạnh không
những phụ thuộc vào lực tác dụng mà còn
phụ thuộc vào cánh tay đòn.
 Điều này giải thích tại sao trẻ con có thể
đánh bật được người lớn.
Trẻ con “ khỏe” bằng người lớn.
4. Ứng dụng của mô hình
Mô hình bập bênh
kiểu mới này sẽ là một
mô hình đồ chơi phù
hợp cho cả những
người chơi có khối
lượng lệch nhau nhiều.
Với mô hình bập bênh
mới này, bố mẹ cũng
có thể chơi cùng con
cái của mình.
II. Thực hành

Làm mô
hình bập
bênh

Làm mô
hình
người gỗ

Làm bập
bênh
II. Tiến hành thực hiện mô hình:
d = 37cm
Làm mô hình bập bênh
d = 37cm
Làm mô hình người gỗ

m1 m2

m2

m1
Làm bập bênh
m2
m1

d2
d1
Làm bập bênh
m2

m1

d2
d1

d2

d’1
Làm bập bênh
 Dựa trên điều kiện cân bằng của vật rắn

quanh một trục quanh cố định, ta thay đổi
cánh tay đòn của vật m thành d’1 sao cho
M 1 = M2
'
Suy ra:
P .d1
P .d 2
1
2
 Khi đó:
'
d1
d2

P
2
P
1

m2
m1
Làm bập bênh
 Mà d2= 18.5 cm nên ta suy ra d1= …..

 Vậy ta dịch chuyển vị trí người thứ 2 sao
cho d’1 ≤ … thì người nhẹ hơn bắt đầu
bật được người nặng.
Bapbenh va sucmanh

More Related Content

More from Dương Nguyễn Thọ (14)

Goi y tu_dinhhuong_va_lap_kehoach_du_an
Goi y tu_dinhhuong_va_lap_kehoach_du_anGoi y tu_dinhhuong_va_lap_kehoach_du_an
Goi y tu_dinhhuong_va_lap_kehoach_du_an
 
Bang danhgia sanpham_hocsinh
Bang danhgia sanpham_hocsinhBang danhgia sanpham_hocsinh
Bang danhgia sanpham_hocsinh
 
Bai kiemtra kienthuc_cuoi_du_an
Bai kiemtra kienthuc_cuoi_du_anBai kiemtra kienthuc_cuoi_du_an
Bai kiemtra kienthuc_cuoi_du_an
 
Bang danhgia kwl
Bang danhgia kwlBang danhgia kwl
Bang danhgia kwl
 
Quydinh trong thuchien_du_an
Quydinh trong thuchien_du_anQuydinh trong thuchien_du_an
Quydinh trong thuchien_du_an
 
Mau phanhoi qua_ban_hoc
Mau phanhoi qua_ban_hocMau phanhoi qua_ban_hoc
Mau phanhoi qua_ban_hoc
 
Bienban hopnhom
Bienban hopnhomBienban hopnhom
Bienban hopnhom
 
Ban kiemtra danhgia_phuongphaphoc
Ban kiemtra danhgia_phuongphaphocBan kiemtra danhgia_phuongphaphoc
Ban kiemtra danhgia_phuongphaphoc
 
Mau phanhoi qua_ban_hoc
Mau phanhoi qua_ban_hocMau phanhoi qua_ban_hoc
Mau phanhoi qua_ban_hoc
 
Goi y tu_dinhhuong_va_lap_kehoach_du_an
Goi y tu_dinhhuong_va_lap_kehoach_du_anGoi y tu_dinhhuong_va_lap_kehoach_du_an
Goi y tu_dinhhuong_va_lap_kehoach_du_an
 
Bang danhgia sanpham_hocsinh
Bang danhgia sanpham_hocsinhBang danhgia sanpham_hocsinh
Bang danhgia sanpham_hocsinh
 
Bang danhgia nhucau_hocsinh
Bang danhgia nhucau_hocsinhBang danhgia nhucau_hocsinh
Bang danhgia nhucau_hocsinh
 
Bai kiemtra kienthuc_cuoi_du_an
Bai kiemtra kienthuc_cuoi_du_anBai kiemtra kienthuc_cuoi_du_an
Bai kiemtra kienthuc_cuoi_du_an
 
Bang danhgia kwl
Bang danhgia kwlBang danhgia kwl
Bang danhgia kwl
 

Bapbenh va sucmanh

  • 1. Nhóm 1A3B Thành viên: Huỳnh Thị Thanh Trà Nguyễn Kim Thoa Trần Thị Quỳnh Nga Nguyễn Thọ Dương
  • 4. Lý thuyết 1 2 3 4 • Điều kiện cân bằng của vật rắn quanh một trục cố định: • Nguyên lý hoạt động của bập bênh: • Kết luận • Ứng dụng của mô hình
  • 5. Lý thuyết 1. Điều kiện cân bằng của vật rắn quanh một trục cố định: Để vật rắn cân bằng quanh một trục quay thì tổng momen các lực có khuynh hướng làm vật quay theo một chiều phải bằng tổng momen của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo chiều ngược lại:
  • 6. 1. Điều kiện cân bằng của vật rắn quanh một trục cố định: Ta có: M1 M 2 hayF .d1 1 F2 .d 2  F1 d1 d2  F2
  • 7. 2. Nguyên lý hoạt động của bập bênh:
  • 8. 2. Nguyên lý hoạt động của bập bênh: a. Mô hình bập bênh bình thường:  Cấu tạo: • Bập bênh là vật rắn có một trục quay cố định. • Bập bênh thường có 2 ghế ngồi đối xứng với nhau qua trục quay, do đó các cánh tay đòn có giá trị bằng nhau: • Bập bênh thường được sử dụng bởi 2 người (hoặc 2 nhóm người có khối lượng lệch nhau một ít).
  • 9. 2. Nguyên lý hoạt động của bập bênh:  Hoạt động: • Gọi m1, m2 lần lượt là khối lượng của 2 vật. • Trong đó m1 > m2 nên P1 > P2 P .d1 1 P2 .d 2 d1 Vậy M1 M2
  • 10. 2. Nguyên lý hoạt động của bập bênh: b. Mô hình bập bênh kiểu mới:  Cấu tạo: • Ghế ngồi của hai người ở hai bên bập bênh có thể thay đổi được. • Khối lượng hai người ở 2 đầu bập bênh là m1 > m2
  • 11. 2. Nguyên lý hoạt động của bập bênh:  Hoạt động: • Thay đổi cánh tay đòn của m2. M1 M 2 • Sao cho: P1 d 2 d1. P2 Khi đó, cán bập bênh cũng sẽ xiên, nhưng xiên về phía người nhẹ hơn (người nặng bị nâng bổng) d1
  • 12. 3. kết luận  Với nguyên lý trên, sức mạnh không những phụ thuộc vào lực tác dụng mà còn phụ thuộc vào cánh tay đòn.  Điều này giải thích tại sao trẻ con có thể đánh bật được người lớn. Trẻ con “ khỏe” bằng người lớn.
  • 13. 4. Ứng dụng của mô hình Mô hình bập bênh kiểu mới này sẽ là một mô hình đồ chơi phù hợp cho cả những người chơi có khối lượng lệch nhau nhiều. Với mô hình bập bênh mới này, bố mẹ cũng có thể chơi cùng con cái của mình.
  • 14. II. Thực hành Làm mô hình bập bênh Làm mô hình người gỗ Làm bập bênh
  • 15. II. Tiến hành thực hiện mô hình: d = 37cm
  • 16. Làm mô hình bập bênh d = 37cm
  • 17. Làm mô hình người gỗ m1 m2 m2 m1
  • 20. Làm bập bênh  Dựa trên điều kiện cân bằng của vật rắn quanh một trục quanh cố định, ta thay đổi cánh tay đòn của vật m thành d’1 sao cho M 1 = M2 ' Suy ra: P .d1 P .d 2 1 2  Khi đó: ' d1 d2 P 2 P 1 m2 m1
  • 21. Làm bập bênh  Mà d2= 18.5 cm nên ta suy ra d1= …..  Vậy ta dịch chuyển vị trí người thứ 2 sao cho d’1 ≤ … thì người nhẹ hơn bắt đầu bật được người nặng.