SlideShare a Scribd company logo
1 of 80
Download to read offline
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 1 Ngành: kỹ thuật công trình
Trêng ®¹i häc thuû lîi
Khoa c«ng tr×nh
Ngµnh: c«ng tr×nh thñy lîi
§å ¸n tèt nghiÖp
ThiÕt kÕ s¬ bé
Hå chøa níc phƯỚC LẬP
Giáo viên hướng dẫn: Th.S. Bùi Anh Dũng
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh
Líp: TH21C
Phan rang - 2017
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 2 Ngành: kỹ thuật công trình
NguyÔn
HßANG
ANH
§ATN
ngµnh:
c«ng
tr×nh
thñy
lîi
N¨m
2017
Trêng ®¹i häc thuû lîi
Khoa c«ng tr×nh
Ngµnh: c«ng tr×nh thñy lîi
§å ¸n tèt nghiÖp
ThiÕt kÕ s¬ bé
Hå chøa níc phƯỚC LẬP
Giáo viên hướng dẫn: Th.S. Bùi Anh Dũng
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh
Líp: TH21C
Phan rang – 2017
W R U
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên: Nguyễn Hoàng Anh Hệ đào tạo: Vừa làm vừa học
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 3 Ngành: kỹ thuật công trình
Lớp: TH21C Ngành: Công trình Thuỷ Lợi
Khoa: Tại Chức
1- TÊN ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ HỒ CHỨA NƯỚC PHƯỚC LẬP
ĐỊA ĐIỂM XD: XÃ PHƯỚC NAM, HUYỆN NINH PHƯỚC, TỈNH NINH THUẬN
2- CÁC TÀI LIỆU CƠ BẢN:
- Tài liệu địa hình, địa chất
- Tài liệu khí tượng thuỷ văn
- Tài liệu về bùn cát
- Bình đồ khu vực
- Vật liệu xây dựng
- Chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xây dựng
- Tài liệu dân sinh kinh tế và nhu cầu dùng nước
Do Viện Đào tạo và Khoa học ứng dụng Miền Trung cung cấp đảm bảo thiết kế
công trình
3 - NỘI DUNG CÁC PHẦN THUYẾT MINH VÀ TÍNH TOÁN:
Căn cứ ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP được giao của Trường Đại học
Thủy lợi gồm 05 phần:
PHẦN I : TÀI LIỆU CƠ BẢN
PHẦN II : PHƯƠNG ÁN CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI
PHẦN III : THIẾT KẾ KỸ THUẬT CÁC CÔNG TRÌNH ĐẦU
MỐI
PHẦN IV : CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT
PHẦN V : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4. BẢN VẼ VÀ BIỂU ĐỒ:
1- Bản vẽ: MẶT BẰNG BỐ TRÍ TỔNG THỂ No:
ĐATN-01
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 4 Ngành: kỹ thuật công trình
2- Bản vẽ: MẶT BẰNG VÀ CẮT DỌC ĐẬP No:
ĐATN-02
3- Bản vẽ: CẮT NGANG VÀ CÁC CHI TIẾT ĐẬP No:
ĐATN-03
4- Bản vẽ: CHI TIẾT TRÀN XÃ LŨ No:
ĐATN-04
5- Bản vẽ: MẶT BẰNG VÀ CẮT DỌC CỐNG LẤY NƯỚC No:
ĐATN-05
6- Bản vẽ: Chuyên đề kỹ thuật No:
ĐATN-06
TÍNH TOÁN KẾT CẤU TƯỜNG BÊN
5. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S BÙI ANH DŨNG
6. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Ngày 06 tháng 02 năm 2017
Trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ Họ tên)
Giáo viên hướng dẫn chính
(Ký và ghi rõ Họ tên)
Th.S Bùi Anh Dũng
Nhiệm vụ Đồ án tốt nghiệp đã được Hội đồng thi tốt nghiệp của Khoa thông
qua.
Ngày. . . . .tháng. . . . .năm
2016 Chủ tịch
Hội đồng
(Ký và ghi rõ Họ tên)
Sinh viên đã hoàn thành và nộp bản Đồ án Tốt nghiệp cho Hội đồng thi ngày 29
tháng 5 năm 2016.
Sinh viên làm Đồ án tốt
nghiệp
(Ký và ghi rõ Họ tên)
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 5 Ngành: kỹ thuật công trình
Nguyễn Hoàng Anh
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 6 Ngành: kỹ thuật công trình
Lời cảm ơn !
Qua 15 tuần làm Đồ án tốt nghiệp với sự hướng dẫn tận tình của thầy
giáo Th.S Bùi Anh Dũng và sự cố gắng nổ lực của bản thân đến nay Đồ án
của em đã được hoàn thành với nội dung Đề tài được giao là: “Thiết kế Hồ
chứa nước Phước Lập” thuộc địa phận xã Phước Nam, huyện Ninh Phước,
tỉnh Ninh Thuận.
Mặc dù hết sức cố gắng, song do khả năng kiến thức còn hạn chế và
kinh nghiệm trong thiết kế chưa nhiều nên trong Đồ án này em không thể
tránh khỏi những thiếu sót, do vậy em rất mong các thầy, các cô giúp đỡ, góp
ý kiến để em rút kinh nghiệm và trau dồi thêm nhiều kiến thức hơn nữa
nhằm phục vụ cho công việc mà bản thân đang công tác ngày một tốt hơn
khi ra trường.
Có được kiến thức như ngày hôm nay, em không thể nào quên công
lao của các thầy cô giáo Trường đại học Thuỷ lợi, các thầy cô giáo và cán bộ
công tác tại Viện Đào tạo và Khoa học ứng dụng Miền Trung đã giảng dạy
và giúp đỡ em trong suốt 5 năm học tập.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự tận tình hướng dẫn thầy giáo
Th.S Bùi Anh Dũng, cảm ơn thầy cô giáo của Viện Đào tạo và Khoa học ứng
dụng Miền Trung cũng như bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện về số
liệu, tài liệu tham khảo đã giúp cho em hoàn thành Đồ án tốt nghiệp này
đúng thời hạn.
Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên: Nguyễn Hoàng Anh
Lớp : TH21C
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 7 Ngành: kỹ thuật công trình
PHẦN MỞ ĐẦU
Đất nước ta phát triển về Nông Nghiệp gắn liền với lịch sử nền văn hóa cây lúa
nước lâu đời, trong điều kiện nền kinh tế hiện nay phát triển theo hướng CNH-HĐH
thì nguồn nước cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất là rất cần thiết. Đứng trước
tình hình chung đó, ngành thủy lợi chúng ta từ trước đến nay đã đạt được những
thành tựu đáng kể trong công tác quy hoạch, xây dựng các công trình cung cấp nước
và tưới tiêu.
Riêng đối với tỉnh Ninh Thuận về đặc điểm điều kiện tự nhiên rất khắc nghiệt.
Tuy nhiều khu vực trong toàn tỉnh cũng đã hình thành được mạng lưới các công trình
thủy lợi khai thác hiệu quả cơ bản về lưu lượng dòng chảy của các sông suối. Nhưng
mới chỉ giải quyết được phần nào nhu cầu dùng nước về sản xuất nông nghiệp và sinh
hoạt của cơ bản các vùng gần trung tâm.
Cụ thể tại huyện Ninh Phước, đặc biệt là xã Phước Nam, qua nghiên cứu về tình
hình phát triển, dân sinh kinh tế, phát triển nông nghiệp, các biện pháp thủy lợi… Ta
thấy rằng cần phải có giải pháp thủy lợi mới đem lại hiệu quả kinh tế lớn nhất cho khu
vực canh tác là xây dựng hồ chứa nước và hệ thống công trình tưới.
Công trình hồ chứa nước Phước Lập khi xây dựng lên sẽ giải quyết được một số
vấn đề sau:
- Về nông nghiệp: Giải quyết tình trạng thiếu nước tưới vào mùa khô cho 170
ha.
- Về chăn nuôi: Khi ngành nông nghiệp ổn định sẽ tạo nguồn thức ăn dồi dào
trong chăn nuôi, góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân tại khu vực này.
- Về sinh hoạt: Cung cấp nước cho nhân dân địa phương trong vùng.
- Về môi trường sinh thái: Tạo điều kiện cho thảm thực vật trong vùng thêm
phong phú, cải tạo khí hậu, đất đai trong vùng cân bằng sinh thái một cách hiệu quả.
Từ những phân tích trên, chúng ta thấy rằng việc xây dựng hồ chứa Phước Lập
là cần thiết, nhằm giải quyết nhu cầu dùng nước trong tình hình hiện nay và cho
tương lai nó sẽ gắn liền với lợi ích và sự phát triển kinh tế của vùng nói riêng, cũng
như tỉnh Ninh Thuận nói chung.
MỤC LỤC
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 8 Ngành: kỹ thuật công trình
PHẦN I: TÀI LIỆU CƠ BẢN
PHẦN MỞ ĐẦU
Chương 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC
§1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, địa mạo khu vực xây dựng công trình, Z~F, Z~V. .
6
§1.2. Điều kiện khí tượng thuỷ văn...................................................................................
8
§1.3. Điều kiện địa chất....................................................................................................
13
Chương 2: ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ
§2.1. Tình hình dân sinh kinh tế..........................................................................................
15
§2.2. Hiện trạng thuỷ lợi và điều kiện cần thiết xây dựng công trình.................................
16
Chương 3: CÁC PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC
VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH
§3.1. Các phương án sử dụng nguồn nước
........................................................................................................................................
18
§3.2. Nhiệm vụ công trình
........................................................................................................................................
19
PHẦN II: PHƯƠNG ÁN CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI
Chương 4: GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH VÀ THÀNH PHẦN CÔNG TRÌNH
§4.1. Giải pháp công trình
........................................................................................................................................
20
§4.2. Thành phần công trình.............................................................................................
20
Chương 5: CẤP BẬC CÔNG TRÌNH VÀ CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 9 Ngành: kỹ thuật công trình
§5.1. Cấp bậc công trình
........................................................................................................................................
21
§5.2. Chỉ tiêu thiết kế: (Theo QCVN 04-05 : 2012)..........................................................
21
Chương 6: VỊ TRÍ TUYẾN CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI
§6.1. Phương án tuyến và hình thức kết cấu tuyến đập chính...........................................
26
§6.2. Phương án tuyến và hình thức kết cấu tuyến cống lấy nước
26
§6.3. Phương án tuyến và hình thức kết cấu tuyến tràn xả lũ
........................................................................................................................................
26
Chương 7: XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ HỒ CHỨA
§7.1. Xác định dung tích chết Vc và mực nước chết (MNC) Zc
........................................................................................................................................
28
§7.2. Tính toán dung tích hữu ích (Vhd) và mực nước dâng bình thường (MNDBT)
........................................................................................................................................
30
Chương 8: HÌNH THỨC CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI
§8.1. Đập ngăn sông
........................................................................................................................................
36
§8.2. Công trình tháo lũ
........................................................................................................................................
37
§8.2. Cống lấy nước
........................................................................................................................................
37
Chương 9: CHỌN PHƯƠNG ÁN CÔNG TRÌNH
§9.1. Chọn phương án công trình
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 10 Ngành: kỹ thuật công trình
........................................................................................................................................
38
§9.2. Tính toán điều tiết lũ
........................................................................................................................................
40
PHẦN III: THIẾT KẾ KỸ THUẬT
CÁC CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI
Chương 10: THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT
§10.1. Xác định kích thước cơ bản
45
§10.2. Tính thấm qua đập đất
56
§10.3. Kiểm tra ổn định đập đất
........................................................................................................................................
73
Chương 11: TRÀN XẢ LŨ
§11.1. Bố trí chung đường tràn
93
§11.2. Tính toán thủy lực đường tràn:
94
§11.3. Thiết kế kênh xả hạ lưu
108
§11.4. Tính toán tiêu năng
110
§11.5. Chọn cấu tạo các chi tiết
115
§11.6. Kiểm tra ổn định ngưỡng tràn
........................................................................................................................................
117
Chương 12: THIẾT KẾ CỐNG LẤY NƯỚC
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 11 Ngành: kỹ thuật công trình
§12.1. Nhiệm vụ và các thông số tính toán.......................................................................
118
§12.2. Tính toán thủy lực cống.........................................................................................
119
§12.3. Chọn cấu tạo chi tiết..............................................................................................
126
Chương 13: TÍNH KHỐI LƯỢNG VÀ GIÁ THÀNH
§13.1. Tính toán khối lượng và giá thành công trình .......................................................
129
Chương 14: DẪN DÒNG THI CÔNG BIỆN PHÁP VÀ TIẾN ĐỘ THI CÔNG
§14.1. Thời gian thi công và biện pháp dẫn dòng.............................................................
131
§14.2. Biện pháp thi công và các hạng mục công trình ...................................................
132
§14.3. Tổng tiến độ thi công ............................................................................................
134
§14.3. Tổng kết khối lượng ..............................................................................................
134
Chương 15: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
§15.1. Hiện trạng môi trường trước khi có dự án.............................................................
136
§15.2. Ảnh hưởng của môi trường khi có dự án hình thành .............................................
136
§15.3. Các biện pháp khắc phục ......................................................................................
137
PHẦN IV: CHUYÊN ĐỀ
Chương 16 : TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH VÀ KẾT CẤU TRÀN XẢ LŨ
§16.1. Tổng quan chung...................................................................................................
138
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 12 Ngành: kỹ thuật công trình
§16.2. Trường hợp tính toán.............................................................................................
138
§16.3. Tài liệu tính toán ...................................................................................................
138
§16.4. Tính toán kiểm tra ổn định của tường bên tràn .....................................................
139
§16.5. Tính toán kết cấu tường bên ..................................................................................
145
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
PHẦN I
TÀI LIỆU CƠ BẢN
Chương 1
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO KHU VỰC XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH , QUA HỆ Z-F VÀ Z-V.
1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình địa mạo
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 13 Ngành: kỹ thuật công trình
Hồ chứa nước Phước Lập được xây dựng trên nhánh sông Bầu Ngứ thuộc địa
phận xã Phước Nam huyện Ninh Phước tỉnh Ninh Thuận. Lưu vực tập trung nước
gồm hai nhánh suối được bắt nguồn từ các đỉnh cao 42,23m đến 57,00m
Khu vực xây dựng thuộc xã Phước Nam – huyện Ninh Phước – tỉnh Ninh Thuận
phía tây Phước Lập có dãy núi Chà Bay chạy theo hướng Nam – Bắc. Dãy núi chính
là ranh giới giữa ba xã Phước Dinh, Phước Minh và xã Phước Nam. Bao gồm các
đỉnh núi cao các sườn dốc bao bọc phần thung lũng lòng hồ, dạng địa hình tích tụ
bao gồm dạng thung lũng giữa núi, các thềm sông, suối và bãi bồi. Về phía Đông
Phước Lập có dãy núi Movick chạy theo hướng đông tây. Đến gần khu vực Phước
Lập hai dãy núi này thấp dần khép lại tạo thành bàu trũng (lòng suối Phước Lập).
Bờ hồ là các sườn dốc thoải có thành phần lớp phủ là bồi tích ít thấm nước trên nền
đá gốc.
Với đặc trưng dạng địa hình tại khu nghiên cứu cho ta thấy có thể hình thành
một hồ chứa có dung tích vừa và nhỏ.
1.1.2. Đặc trưng địa hình của của hồ chứa (Đường quan hệ F~Z và V~Z)
Căn cứ vào bản đồ địa hình lòng hồ tỷ lệ 1:2000 và vị trí tuyến đập tính toán
xác định được đường quan hệ F~Z và V~Z
Kết quả đo đạc tính toán được thể hiện ở bảng sau.
Bảng 1-2: Căn cứ tài liệu khảo sát địa hình ta tính được quan hệ (Z~F) và (Z~V)
Z (m) 43 44 45 46 47 48 49
F
(103
m2
)
12,0 25,0 55,0 105 167 213 276
V
(103
m3
)
5,2 23,3 62,3 141 275,8 465,3 709,2
Z (m) 50 51 52 53 54 55
F
(103
m2
)
342 471 504 607 699 799
V
(103
m3
)
1.017,6 1.396,5 1.856,3 2.411 3.063,4 3.811,9
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 14 Ngành: kỹ thuật công trình
1.2. ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
1.2.1. Đặc điểm khí hậu
Ngoài khí hậu nhiệt đới gió mùa, khu vực dự án còn chịu ảnh hưởng của khí
hậu Nam trung bộ, với đặc điểm nổi bật của khí hậu khô hạn, khắc nghiệt. Lượng
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 15 Ngành: kỹ thuật công trình
mưa trung bình nhiều năm lưu vực vào khoảng 900mm tiến trình mưa hàng năm chia
thành hai mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô, mùa khô bao gồm 9 tháng bắt đầu từ
tháng 12 đến tháng 8 năm sau. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 kết thúc tháng 11, chỉ tồn
tại 3 tháng nhưng lượng mưa chiếm 70%÷80% lượng mưa năm.
1.2.2. Đặc điểm thủy văn
Qua những đặc trưng cơ bản của lưu vực và điều kiện khí hậu nêu trên cho ta
thấy khả năng điều tiết của lưu vực kém, dòng chảy năm không điều hòa. Dòng chảy
cũng chia thành hai mùa lũ và kiệt. Mùa lũ dòng chảy lớn lượng nước dư thừa gây
ngập úng, mùa kiệt thì dòng chảy nhỏ không đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt
làm cản trở sự phát triển kinh tế của khu vực hưởng lợi.
1.2.3. Nhiệt độ không khí
Khu vực nghiên cứu có nhiệt độ cao quanh năm. Trị số trung bình nhiều năm
Tcp = 27,1 chênh lệch nhiệt độ tháng nóng nhất, tháng nhỏ nhất từ 5÷60C, nhiệt độ
trung bình ngày đều đạt 250C, trừ một số ngày mùa đông có đợt gió mùa cực đới
hoạt động mạnh.
Nhiệt độ không khí trung bình nhiều năm được tính toán ghi ở bảng 1-2.
Bảng 1-2: Bảng nhiệt độ trung bình
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
TCP(0
C) 24,6 25,8 27,2 28,4 28,7 28,7 28,6 29,0 27,3 26,6 25,9 24,6 27,1
Tmax (0
C) 33,5 35,2 36,2 36,6 38,7 40,5 39,0 38,9 36,5 34,9 34,5 34,0 40,5
Tmin (0
C) 15,5 15,6 18,9 20,7 22,6 22,5 22,2 21,2 20,8 19,3 16,9 14,2 14,2
1.2.4. Độ ẩm không khí
Cũng mang đặc điểm của khí hậu vùng, độ ẩm không khí tương đối cao quanh
năm trung bình 75%, tháng nhỏ nhất là tháng 1 đạt 69%, mùa mưa độ ẩm trung bình
tháng từ 78÷83%.
Đặc trưng độ ẩm trung bình của tháng và cực trị được thể hiện ở bảng 1-3.
Bảng 1-3: Bảng độ ẩm trung bình
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 16 Ngành: kỹ thuật công trình
Ucp(%) 69 70 70 73 78 76 76 71 80 83 78 72 75
Umin(%
)
20 24 14 22 28 26 24 26 23 39 38 16 14
1.2.5. Nắng
Số giờ nắng các tháng đầu mùa khô (tháng XII÷V) rất lớn. Trung bình từ 200
giờ/tháng, giảm dần ở các tháng cuối mùa khô nhỏ nhất ở các tháng mùa mưa, 180
giờ vào tháng X. Biến trình số giờ nắng trong năm ghi ở bảng 1-4.
Bảng 1-4: Bảng giờ nắng trong năm
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Giờ
nắng
26
6
271 312 268 247 183 242 206 198 183 191 222
2.78
9
1.2.6. Gió
Khu vực nghiên cứu có hai mùa gió chính là gió mùa đông và mùa hạ trị số
trung bình năm là 2,3s, tháng lớn nhất chênh lệch tháng nhỏ nhất 1m/s, biến trình
vận tốc gió TBNN trong năm ghi ở bảng 1-5.
Bảng 1-4: Bảng phân phối gió vận tốc trong năm
Thán
g
I II III IV V VI VII
VII
I
IX X XI XII
Nă
m
V(m/s
)
2,3 2,6 2,8 2,5 2,3 2,2 2,5 2,4 2,2 1,8 1,8 2,2 2,3
Để phục vụ tính toán gió thiết kế trong xây dựng công trình, với liệt số liệu vận
tốc gió lớn nhất theo 8 hướng chính gồm 2 trạm Nha Hố và Phan Rang tiến hành xây
dựng đường tần suất vận tốc gió lớn nhất kết quả ghi ở bảng 1-6.
Bảng 1-6: Bảng đường tần suất vận tốc gió lớn nhất.
Đặc
trưng
Đơn vị N NE E SE S SW W NW
Vtb m/s 13,1 13,6 11,8 12,3 12,9 14,4 13,7 13,5
Cv 0,49 0,20 0,14 0,16 0,24 0,40 0,43 0,47
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 17 Ngành: kỹ thuật công trình
Vgió 0,92 0,64 1,35 1,21 0,86 2,36 1,29 2,13
V2% m/s 29,3 20,0 16,2 17,6 20,5 31,7 29,6 32,1
V4% m/s 26,2 18,8 15,3 16,5 19,1 27,3 26,2 27,5
V10% m/s 21,7 17,2 14,0 14,9 17,0 21,6 21,7 21,6
V20% m/s 18,1 15,7 13,0 13,7 15,2 17,6 18,0 17,2
V30% m/s 15,7 14,8 12,4 13,0 14,1 15,3 15,7 14,7
V50% m/s 12,2 13,3 11,5 11,9 12,5 12,5 12,5 11,6
1.2.7. Bốc hơi
Lượng bốc hơi hàng năm 1.345mm. Biến trình bốc hơi trong năm tuân theo
quy luật lớn về mùa khô, nhỏ về mùa mưa. Trị số phân phối lượng bốc hơi trung bình
nhiều năm và phân phối tổn thất bốc hơi Z trong năm ghi trong bảng 1-7.
Bảng 1-7: Bảng phân phối tổn thất bốc hơi ∆Z trong năm
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Zpiche
(mm)
147,9 78,5 76,2
108,
2
122,
6
122,9
149,
0
127,0
0
108,
9
109,
3
130,
9
148,4 1.345
Z
(mm) 107,8 89,6 55,5 78,9 89,6 109,3
108,
6
92,6 78,5 79,7 95,4 108,2 981
1.2.8. Lượng mưa khu tưới
Chọn trạm Cà Ná đại diện cho mưa khu tưới, kết quả tính toán lượng mưa khu
tưới tuân theo tần suất thiết kế ghi ở bảng 1-8 và kết quả phân phối lượng mưa thiết
kế theo mô hình năm 1997 ghi ở bảng 1-9.
Bảng 1-8: Bảng lượng mưa khu tưới tuân theo tần suất thiết kế
P% 50 75 Thông số
Xp (mm) 547 384 Xtb = 629 mm, Cv = 0,53, Cs = 1,49
Bảng 1-9: Bảng phân phối lượng mưa thiết kế năm
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
X75(mm 0,3 0 0 0 48,8 3,2 38,2 11,5 157,5 7,2 117,3 0 384
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 18 Ngành: kỹ thuật công trình
)
1.2.9. Dòng chảy năm thiết kế
Từ các thông số thống kê dòng chảy năm, tính toán dòng chảy năm thiết kế
theo hàm phân phối mật độ Pearson III (PIII) có kết quả ghi ở bảng 1-10. Sử dụng
mô hình thiết kế công trình Tân Giang và kết hợp hiệu chỉnh trị số thực đo để làm
năm điển hình và tiến hành thu phóng theo giá trị năm thiết kế, kết quả thu phóng
năm thiết kế ghi ở bảng 1-11.
Bảng 1-10: Bảng tính toán dòng chảy năm thiết kế
P% 50 75 90 Các thông số
Qp (m3
/s) 0,104 0,068 0,046 Q0 = 0,116
Wp (106
m3
) 3,220 2,140 1,450 Cv = 0,55, Cs = 2 Cv
Bảng 1-11: Bảng phân phối dòng chảy năm thiết kế
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Q50%(m3
/s) 0,035 0,021 0,010 0,002 0,030 0,058 0,065 0,131 0,249 0,507 0,089 0,052 0,104
Q75%(m3
/s) 0,023 0,014 0,006 0,001 0,020 0,038 0,034 0,085 0,163 0,332 0,058 0,034 0,068
Q90%(m3
/s) 0,015 0,009 0,004 0,001 0,013 0,026 0,029 0,058 0,110 0,224 0,039 0,023 0,046
1.3. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT
1.3.1. Địa chất khu vực công trình đầu mối
Kết quả khoan thăm dò địa chất tuyến đập, tràn, cống do Trung tâm ĐH2 thực
hiện cho thấy cấu tạo địa tầng khá đơn giản.
1.3.2. Địa chất thủy văn của suối Bầu Ngứ tính đến vị trí hồ Phước Lập
- Diện tích lưu vực : 16,3km2
- Chiều dài sông chính : 3,10km
- Độ dốc dọc sông chính : 3,8%
- Lưu lượng bình quân năm : Q0 = 0,167x106
m3
.
- Lượng dòng chảy bình quân năm : W0 =3,65x106
m3
- Lưu lượng dòng chảy năm ứng với : P = 85%, Q85% = 0,068m3
/s
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 19 Ngành: kỹ thuật công trình
- Tổng lượng dòng chảy ứng với : P = 85%, W85% = 2,14x106
m3
Nước mặt và nước ngầm nghèo nàn, vì trên mặt là lớp cát pha bột sét, địa hình
thoải. Nước ngầm chỉ tồn tại sâu trong lớp á sét và lớp đá Granít phân hóa.
Kết quả ép nước thí nghiệm cho thấy lượng mất nước qua lớp đất cát pha bột
sét là trung bình đến mạnh và qua lớp á sét, lớp đá Granít phân hóa là nhỏ.
Đánh giá: Toàn bộ lòng hồ nằm trên lớp á sét và lớp đá Granít phân hóa ít
thấm nước. Vì vậy khả năng mất nước sang lưu vực khác là hoàn toàn không xảy ra.
1.3.4. Vật liệu xây dựng
Tiến hành khoan 03 bãi vật liệu A, B, C. Bãi A nằm ở khu vực có các gò đất
dọc theo quốc lộ 1A về phía Đông, bãi B là khu vực ao Cà Vây nằm ở phía Đông -
Bắc thôn Văn Lâm, bãi vật liệu C nằm dọc theo đường quốc lộ 1A đi Sơn Hải phía
Đông Bắc ấp Phước Lập.
- Tổng số hố khoan: 200hố.
- Tổng số mét khoan: 600m.
- Chiều sâu mỗi hố: 3m.
- Thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn 9 mẫu.
- Thí nghiệm chế bị 9 mẫu.
Đất đắp đập gồm các loại đất có các chỉ tiêu cơ lý đảm bảo yêu cầu đắp đập.
Đất gần khu vực hồ chứa nước Phước Lập rất khan hiếm. Vùng lòng hồ và khu vực
xung quanh chủ yếu là núi đá và đất cát đến á cát không thể sử dụng để đắp đập.
Đất đắp đảm bảo các điều kiện kỹ thuật sử dụng để đắp chỉ có thể khai thác ở
khu vực gần quốc lộ 1A cách vị trí xây dựng đập từ 6 đến 7 km.
Trữ lượng: Bãi A: 202.000 m3
Bãi B: 37.500 m3
Bãi C: 60.000 m3
Tổng cộng: 299.500 m3
Bảng 1-12: Bảng chỉ tiêu cơ lý của đất:
N0_
Các chỉ tiêu Đơn vị Chỉ số
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 20 Ngành: kỹ thuật công trình
1
Thành phần hạt
- Hạt sét
- Hạt bụi
%
%
24,18
12,04
2 Dung trọng max
k
γ T/m3
1,892
3 Độ ẩm tối ưu % 14,0
4 Góc ma sát ϕ Độ 180
42’
5 Hệ số dính C Kg/cm3
0,21
6 Hệ số thấm K Cm/s 10-5
Chỉ tiêu
k
tk
γ lấy hệ số với chế bị = 0,97 max
k
γ .
1.3.4.1 Đá, cát
1). Đá làm thiết bị thoát nước và lát mái: Có thể khai thác tại chỗ với trữ
lượng lớn, chất lượng tốt, cự ly vận chuyển khoảng 2km.
2). Đá chẻ: Khai thác tại chỗ.
3). Cát xây: Có thể khai thác ở hai vị trí là sông Cái Phan Rang và cát tại suối
Núi Một, trữ lượng lớn, chất lượng tốt.
1.3.4.2. Các loại vật liệu khác
Xi măng, sắt thép, gỗ, cốt pha mua tại Phan Rang. Đá dăm đổ bê tông và làm
lớp lọc có thể mua ở Đèo Cậu. Ống thép, cửa van và các phụ kiện khác đặt gia công
tại thành phố Hồ Chí Minh và chuyên chở đến hiện trường bằng ô tô.
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 21 Ngành: kỹ thuật công trình
Chương 2
ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ
2.1. TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH TẾ
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 22 Ngành: kỹ thuật công trình
2.1.1 Dân số
Xã Phước Nam nằm về phía Tây huyện Ninh Phước – tỉnh Ninh Thuận, toàn
xã có 5 thôn, diện tích tự nhiên là 117,5km2 có khoảng 50% diện tích vùng núi và
50% diện tích là vùng đồng bằng. Xã Phước Nam có tổng số dân là 8.646 người, mật
độ dân cư 73,77 người/ km2. Số người trong độ tuổi lao động chiếm 40,6% dân số
của xã.
Dân cư trong xã Phước Nam chủ yếu là dân tộc Kinh sau đến dân tộc Rắc-
Lây. Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và hiện nay trong xây dựng kinh tế bà
con các dân tộc trong xã đều đoàn kết chấp hành chính sách của Đảng và nhà nước
xây dựng địa phương mình có kinh tế ngày càng vững mạnh và phát triển.
2.1.2 Đặc điểm xã hội
Việc xây dựng hồ chứa nước Phước Lập có ý nghĩa rất to lớn về mật độ kinh
tế, góp phần xóa đói giảm nghèo giải quyết các nhu cầu bức xúc của nhân dân, thay
đổi cơ sở hạ tầng nhất là hệ thống giao thông và mạng lưới tiểu thủ công nghiệp sẽ
được phát triển mạnh, đồng thời sẽ thúc đẩy sự phát triển văn hóa, giáo dục và thay
đổi bộ mặt nông thôn.
2.1.3 Sử dụng đất đai
Căn cứ vào bản đồ địa hình khu dự án và kết quả điều tra tình hình sử dụng
đất khu dự án cho thấy hiện trạng sản xuất nông nghiệp trong vùng dự án như sau.
Bảng 1-13: Bảng hiện trạng sản xuất nông nghiệp
TT Hạng mục Đơn vị Lòng hồ Khu tưới Tổng cộng
1 Tổng diện tích tự nhiên Ha 95,0 187 282
2 Diện tích sản xuất 1 vụ có tưới Ha 0,0 25 25
3 Diện tích sản xuất 1 vụ không tưới Ha 10,0 30 40
4 Diện tích hoang hóa Ha 85,0 122 207
2.1.4 Tình hình dân sinh kinh tế
a) Nông nghiệp
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 23 Ngành: kỹ thuật công trình
Hiện nay trong nông nghiệp mới khai thác 12.270 ha đất dùng cho sản xuất
nông nghiệp. Hàng năm ngành nông nghiệp sản xuất một khối lượng hàng hóa chiếm
90% tổng sản lượng. Đây là ngành kinh tế chủ đạo toàn huyện.
Trong sản xuất nông nghiệp với tổng diện tích chủ yếu là cây lương thực, lúa
chiếm 70%. Năng suất bình quân hàng năm đạt 8 tấn/ha năm.
Trong sản xuất cây công nghiệp chiếm 12%. Đặc biệt là cây thuốc lá phát
triển mạnh về diện tích lẫn năng suất.
Lương thực bình quân đầu người là 377kg, muốn ngành trồng trọt của huyện
phát triển đồng đều có nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị cao, thì vấn đề cần tập
trung giải quyết là Thủy lợi mới có thể chủ động tưới tiêu, thâm canh tăng vụ, mở
rộng diện tích sản xuất nông nghiệp..
b) Chăn nuôi
Huyện Ninh Phước là một huyện có truyền thống về chăn nuôi như: Bò, Dê,
Cừu… những năm gần đây tốc độ chăn nuôi phát triển chậm do thiếu nước, đồng cỏ
và thị trường tiêu thụ. Tuy tốc độ tăng trưởng chậm nhưng vẫn phát triển được một số
lượng gia súc như:
+ Đàn trâu bò: 2.800 con - tăng 1,5%
+ Đàn lợn: 19.000 con - tăng 7,0%
+ Đàn Dê: 13.000 con - tăng 1,3%
2.1.5.Các ngành kinh tế khác
a) Lâm nghiệp
Diện tích hiện có 55.373 ha, khai thác khó khăn.
b) Sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Nhìn chung chưa phát triển, chỉ có xí nghiệp muối Cà Ná có sản lượng hàng
năm là 50.000 tấn dùng cho công nghiệp gần đây do muối có giá trị xuất khẩu dùng
cho công nghiệp nên nhà nước có quan tâm đầu tư mở rộng.
2.2. HIỆN TRẠNG THỦY LỢI VÀ ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNH
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 24 Ngành: kỹ thuật công trình
Để sản xuất trong vùng dự án rất khan hiếm nguồn nước, hiện nay đồng bào
địa phương đã xây dựng các công trình tạm lấy nước của suồi Bầu Ngứ để tưới nước.
Xây dựng các đập ngăn nước trên suối Bầu Ngứ bằng vật liệu địa phương để
lấy nước tưới cho 10 ha đất nông nghiệp ở thôn Tam Lang.
Đào ao Cà Vây trữ nước để tưới cho 10 ha sản xuất lúa hai vụ ở thôn Phước
Lập.
Đào mương dẫn nước rỉ từ đồi đất phía Đông dự án để tưới cho 5 ha ở thôn
Tam Lang.
Các biện pháp công trình chỉ mang tính chất tạm thời giải quyết diện tích nhỏ,
hàng năm phải tốn công xây dựng, sửa chữa không mang lại hiệu quả kinh tế.
Khai thác và sử dung hiệu quả nguồn nước ở suối Bầu Ngứ để tưới cho 170 ha
đất canh tác hiện nay còn bị hoang hóa hoặc sản xuất một vụ nhờ nguồn nước tự
nhiên vì thế năng suất cây trồng đạt thấp, nhờ có dự án trở thành ruộng sản xuất hai
vụ chủ động nguồn nước tưới, cho năng suất cây trồng cao và ổn định.
Góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp và nâng cao đời sống vật chất cho
nhân dân địa phương, cải tạo môi trường và có tác dụng tích cực đến vấn đề xã hội
thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước.
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 25 Ngành: kỹ thuật công trình
Chương 3
CÁC PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC VÀ NHIỆM VỤ
CÔNG TRÌNH
3.1 CÁC PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC
3.1.1 Bố trí cơ cấu công trình
Căn cứ vào điều kiện địa hình, điều kiện đất đai thổ nhưỡng của khu tưới ta bố
trí cơ cấu cây trồng như sau:
Bảng 1- 14
TT Khu tưới Diện tích Công thức luân canh
1 Ao Cà Vây 23 Lúa đông xuân + Lúa mùa hè + Lúa mùa
2 Hồ Phước Lập
15
30
30
72
Lúa đông xuân + Lúa mùa hè + Lúa mùa
Nho
Lúa hè thu +Lúa mùa
Ngô hè thu +Ngô vụ mưa
3.1.2 Kết quả tính toán chế độ tưới cho các loại cây trồng.
TT Loại cây trồng
Diện tích gieo
trồng (ha)
Tổng mức tưới
toàn vụ (m3
/ha)
1 Bắp lai hè thu 72 3.905
2 Bắp lai vụ mùa 72 2.580
3 Lúa đông xuân 38 7.350
4 Lúa hè thu 68 6.830
5 Lúa mùa 68 4.400
6 Nho 30 10.320
3.2. NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 26 Ngành: kỹ thuật công trình
Việc đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi hồ chứa nước Phước Lập là góp phần
thực hiện phương hướng phát triển kinh tế của tỉnh và địa phương nâng cao đời sống
nhân dân, nhằm khai thác tiềm năng về đất đai, nguồn nước, khí hậu và lao động của
vùng dự án phục vụ cho phát triển kinh tế của địa phương.
Bên cạnh đó xây dựng hồ chứa nước Phước Lập còn giúp cắt giảm lưu lượng
đỉnh lũ, giảm thiệt hại về tài sản và tính mạng của người dân ở vùng hạ lưu.
Ngoài ra còn để phục vụ tưới trên 170 ha đất canh tác sản xuất 2 vụ/năm cho
năng suất cây trồng cao, góp phần nâng cao đời sống cho các hộ nông dân trong vùng
dự án, trong đó có đồng bào dân tộc Rắc Lây là thực hiện chính sách xóa đói giảm
nghèo, đầu tư phát triển kinh tế vùng núi, vùng đồng bào các dân tộc của Đảng và
Nhà nước ta.Việc đầu tư xây dựng hồ chứa nước Phước Lập còn có tác dụng cải tạo
môi trường sinh thái ở vùng khô hạn góp phần phát triển kinh tế cải thiện các vấn đề
xã hội ngày càng tốt hơn.
PHẦN II
PHƯƠNG ÁN CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 27 Ngành: kỹ thuật công trình
Chương 4
GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH VÀ THÀNH PHẦN CÔNG TRÌNH
4.1 Giải pháp công trình
a) Qua 14 tuần làm Đồ án tốt nghiệp với sự hướng dẫn tận tình của thầy
b) Khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn nước ở suối Bầu Ngứ để tưới cho 170 ha
đất canh tác hiện nay còn bị hoang hóa, hoặc sản xuất một vụ nhờ nước trời, năng
suất công trình thấp. Thành ruộng sản xuất hai vụ chủ động nước tưới cho năng
suất cây trồng cao và ổn định.
c) Góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp và nâng cao đời sống cho nhân dân địa
phương.
d) Góp phần cải tạo môi trường và có tác dụng tích cực đến vấn đề xã hội, thực hiện
chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước.
4.2. Thành phần công trình
- Một đập đất chắn ngang suối Bầu Ngứ tạo thành hồ chứa nước.
- Một tràn xả lũ được bố trí tại yên ngựa cách đầu đập bên phải khoảng 500 m
để xả lũ vào nhánh suối khác.
- Cống lấy nước đầu mối được bố trí nằm trong thân đập đất phía bên trái sau
cống lũ một đoạn kênh dẫn nước về lòng suối cũ.
Chương 5
CẤP BẬC CÔNG TRÌNH VÀ CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 28 Ngành: kỹ thuật công trình
5.1. Cấp bậc công trình
5.1.1. Theo nhiệm vụ công trình, vai trò của công trình trong hệ thống
- Nhiệm vụ của công trình hồ chứa nước Phước Lập là cấp nước tưới cho 170 ha
diện tích đất canh tác nông nghiệp (theo QCVN 04-05:2012/BNNPTNT, bảng 1 (phân
cấp công trình thuỷ lợi). Cấp thiết kế của công trình theo năng lực phục vụ nên công
trình thuộc cấp IV.
5.1.2. Theo dung tích hồ chứa
Từ bảng lượng nước đến và lượng nước dùng, so sánh ta thấy lượng nước thiếu
W=1,35*106
m3
sơ bộ xác định dung tích hữu ích của hồ chứa Vhi=1,35*106
m3
.Tra
bảng 1 (phân cấp CTTL) QCVN 04-05:2012 hồ chứa thuộc công trình cấp IV
5.1.3. Theo qui mô công trình và dạng nền
Từ dung tích toàn bộ Vtb ≈ 1.35*106
m3
. Dựa vào quan hệ Z~V, xác định
ZMNDBT=49,2 m
Sơ bộ xác định cao đỉnh đập: Zđập = ZMNDBT+3m=49,2+3=52,2m (m). (Trị số này
sẽ được chính xác hóa sau khi có số liệu tính toán mực nước trong hồ).
Chiều cao đập đất là: Hđ = 52,2 - 40 = 12,2 m.
Theo QCVN 04-05:2012/BNNPTNT, bảng 1 (phân cấp công trình thuỷ lợi). Đập
nhóm B có chiều cao từ 8 ÷ 15m, với nền là nền đá phong hóa mạnh.Cấp thiết kế công
trình theo đặc tính kỹ thuật của các hạng mục công trình thủy lợi nên công trình
thuộc công trình cấp III.
Kết luận: Như vậy, từ 3 tiêu chuẩn trên ta chọn giá trị lớn nhất, nên cấp công
trình hồ chứa nước Phước Lập là công trình cấp III.
5.2. Các chỉ tiêu thiết kế
Với công trình cấp III, tra QCVN 04-05 : 2012/BNNPTNT ta được các chỉ tiêu sau:
- Mức đảm bảo tưới:(bảng 3) P = 85%.
- Tần suất tính lũ thiết kế: ( bảng 4) P = 1,5%.
- Tần suất lũ kiểm tra: ( bảng 4) P = 0,5%.
- Tần suất tính lũ thiết kế dẫn dòng thi công và lấp dòng: ( bảng 7) P = 10%.
- Thời gian tính toán dung tích bồi lắng của hồ chứa bị lấp đầy T = 50 năm (bảng 11).
- Hệ số tin cậy: Kn = 1,15
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 29 Ngành: kỹ thuật công trình
- Chiều cao an toàn của đập theo bảng 2 TCVN8216:2009): Tiêu chuẩn thiết kế đập
đất đầm nén, công trình cấp III:
+ Với MNDBT: a = 0,7m
+ Với MNLTK: a’ = 0,5m
+ Với MNLKT: a’’ = 0,2m
- Tần suất gió thiết kế: Theo bảng 3 TCVN 8216:2009: Tiêu chuẩn thiết kế đập đất
đầm nén, công trình cấp III:
- Ứng với MNDBT: P = 4%
- Ứng với MNLTK: P = 50%
- Hệ số an toàn ổn định nhỏ nhất của mái đập: Theo bảng 7 TCVN 8216:2009: Tiêu
chuẩn thiết kế đập đất đầm nén, công trình cấp III:
+ Tổ hợp tải trọng cơ bản: [Kcp] = 1,30
+ Tổ hợp tải trọng đặc biệt: [Kcp] = 1,10
5.2.1. Kết quả tính toán nhu cầu nước
Khu tưới hồ chứa nước Phước Lập đã bổ sung thêm lượng nước từ các lưu vực
của đập dâng nước số 1 là 6,8 km2
, và đập dâng nước số 2 là 3,4 km2
. Nhưng hồ chứa
nước Phước Lập còn bổ sung cho ao Cà Vây có diện tích lưu vực là 3,8km2
để tưới
cho diện tích 23ha lúa 3 vụ. Nhu cầu nước của hồ Phước Lập được tính như sơ đồ và
bảng tính kết quả tính toán thủy nông cho lượng nước còn cần lấy hàng tháng tại đầu
mối ghi ở bảng 2-3:
Công thức tính như sau: W = Số ngày x ( 24 giờ x 3.600s xQ)
Bảng 2-1
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tổng
Ngày 31 28 31 30 31 30 31 31 30 31 30 31
Q (m3
/s) 0.041 0.05 0.027 0.09 0.115 0.1 0.065 0 0 0 0.025 0.064 0.577
Wd.103
(m3
) 109.81 120.96 72.32 233.28 308.02 259.20 174.10 0.00 0.00 0.00 64.80 171.42 1513.9
Bảng tính phân phối dòng chảy năm thiết kế ứng với P = 85%.
Bảng 2-2
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tổng
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 30 Ngành: kỹ thuật công trình
Ngày 31 28 31 30 31 30 31 31 30 31 30 31
Q85% (m3
/s) 0.02
0.01
3
0.005
0.00
2
0.01
6
0.036 0.034 0.076 0.135 0.338 0.042
0.03
2
0.749
Wđ.103
(m3
)
53.5
7
31.4
5
13.39 5.18
42.8
5
93.31 91.07 203.56
349.9
2
905.30 108.86
85.7
1
1984.2
Bảng cân đối lượng nước trong năm thiết kế ứng với P = 85%.
Bảng 2-3
Tháng
W nước dùng
103
(m3
)
W nước đến
103
(m3
)
W nước thừa
103
(m3
)
W nước thiếu
103
(m3
)
01 109.81 53.57 56.25
02 120.96 31.45 89.51
03 72.32 13.39 58.92
04 233.28 5.18 228.10
05 308.02 42.85 265.16
06 259.20 93.31 165.89
07 174.10 91.07 83.03
08 0.00 203.56 203.56
09 0.00 349.92 349.92
10 0.00 905.30 905.30
11 64.80 108.86 44.06
12 171.42 85.71 85.71
Tổng 1513.90 1984.18 1502.84 1032.57
Từ bảng cân đối lượng nước dùng yêu cầu và lưu lượng đến ta thấy có các
tháng thiếu nước từ tháng 12 đến tháng 7 và các tháng thừa nước từ tháng 8 đến
tháng 11, nhưng tổng lượng nước đến cả năm nhiều hơn tổng lượng nước dùng cả
năm khoảng hơn 31%. Do vậy việc điều tiết rất quan trọng cho việc đảm bảo lượng
nước dùng cả năm, tức là phải thường xuyên đảm bảo đủ kho nước trước khi mùa khô
đến, đồng thời phải điều tiết hợp lý và tiết kiệm kho nước trong mùa khô.
5.2.2. Lượng bốc hơi mặt nước các tháng
Lượng bốc hơi hàng năm 1.345mm. Biến trình bốc hơi trong năm tuân theo quy
luật lớn về mùa khô, nhỏ về mùa mưa. Trị số phân phối lượng bốc hơi trung bình
nhiều năm và phân phối tổn thất bốc hơi ∆z trong năm ghi ở bảng 1-7.
5.2.3.Tài liệu bùn cát
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 31 Ngành: kỹ thuật công trình
Dòng chảy bùn cát trong sông gồm hai loại thành phần: Bùn cát lơ lững và bùn
cát di đẩy. Mật độ bùn cát lơ lửng lấy theo kinh nghiệm 10% dung tích bùn cát lơ
lửng.
Kết quả tính toán dòng chảy bùn cát:
Bảng 2-4
N0
Đặc trưng Ký hiệu Đơn vị Trị số
01 Mật độ bùn cát lơ lửng ll
ρ g/m3
120
02 Tổng lượng bùn cát lơ lửng Wll Tấn/năm 438,0
03 Trọng lượng riêng bùn cát lơ lửng l
γ T/m3
0,8
04 Dung tích bùn cát lơ lửng Vll m3
/năm 518,0
05 Dung tích bùn cát di đẩy Vdđ m3
/năm 55,0
06 Dung tích bùn cát sạt lở Vsl m3
/năm 55,0
07 Dung tích bùn cát Vlc m3
/năm 658,0
5.2.4.Tài liệu lũ thiết kế và thi công
Trong lưu vực không có trạm đo dòng chảy nên phải dùng công thức kinh
nghiệm (công thức cường độ giới hạn). Kết quả tính toán lũ thiết kế tuân theo tần suất
ghi ở bảng 2-5 và đường quá trình lũ thiết kế ghi ở bảng 2-6.
Kết quả tính toán lũ thiết kế lưu vực Bầu Ngứ:
Bảng 2-5
P% 0,5% 1,0% 1,5% 2,0% 5,0% 10%
XP (mm) 336,5 293,4 268,7 251,4 197,8 158,8
Qmax (m3
/s) 290 245 219 202 151 116
W (106
m3
) 4.361 3.802 3.482 3.258 2.563 2.058
Đường quá trình lũ thiết kế: Bảng 2-6
STT Qp = 0,5% (m3
/s) Qp = 1,5% (m3
/s) STT Qp = 0,5% (m3
/s) Qp = 1,5%
(m3
/s)
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 32 Ngành: kỹ thuật công trình
01 11,5 8,6 16 35,1 26,6
02 14,9 11,2 17 32,0 24,1
03 49,7 37,5 18 32,0 24,1
04 69,0 52,0 19 18,9 14,3
05 93,8 70,9 20 15,5 11,7
06 117,3 88,6 21 12,9 9,7
07 83,4 63,0 22 12,5 9,5
08 78,8 59,5 23 12,3 9,3
09 65,4 49,5 24 12,1 9,1
10 215,2 162,5 25 11,9 8,9
11 290 219,0 26 11,8 8,7
12 123,0 92,9 27 11,7 8,6
13 57,6 43,4 28 11,6 8,5
14 49,7 37,5 29 11,5 8,4
15 40,9 30,9 t 2.777(s) 2.926(s)
5.2.5.Lưu lượng đỉnh lũ các tháng mùa khô ứng với tần suất P = 10%
Tháng 1 2 3 4
Qmax (m3
/s) 0,8 0,33 0,50 4,5
Chương 6
VỊ TRÍ TUYẾN CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI
6.1. PHƯƠNG ÁN TUYẾN VÀ HÌNH THỨC KẾT CẤU TUYẾN ĐẬP CHÍNH
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 33 Ngành: kỹ thuật công trình
Qua nghiên cứu bản đồ, bình đồ hồ, khu tưới đồng thời kết hợp với đi thực địa
đã xác định được 2 tuyến phù hợp với việc xây dựng cụm đầu mối hồ chứa.
- Tuyến I: Nằm ở thượng lưu, tuyến này có chiều dài tuyến ngắn hơn, lòng sông
dốc và nền đá cứng chắc, kẹp giữa 2 quả đồi có độ dốc khá lớn, mặt bằng để bố trí
các công trình không thuận lợi, lưu vực lòng hồ bé.
- Tuyến II: Tuyến đập đất được bố trí theo tuyến cong, vị trí đập cắt lòng sông
Bầu Ngứ lùi về phía hạ lưu 100m so với phương án tuyến đập I. Nhánh đập phía vai
phải dựa vào đồi đất phân thủy tự nhiên, lưu vực lòng hồ lớn, mặt bằng thích hợp cho
việc bố trí tuyến cống.
Sau khi phân tích kinh tế và kỹ thuật em chọn phương án tuyến đập 2 là hợp lý
nhất.
Hình thức kết cấu : Đập đất đồng chất
6.2. PHƯƠNG ÁN TUYẾN VÀ HÌNH THỨC KẾT CẤU TUYẾN CỐNG LẤY NƯỚC
Dựa vào tài liệu khảo sát địa hình, địa chất tuyến cống cho thấy cả 2 phương
án đều hoàn toàn có thể bố trí cống lấy nước. Tuy nhiên việc bố trí cống lấy nước nằm
trong thân đập phía bờ vai trái (cọc DD) sau cống là một đoạn kênh xây dẫn nước về
lòng suối cũ là hợp lý.
Hình thức kết cấu : Ống thép bọc bê tông cốt thép.
6.3. PHƯƠNG ÁN TUYẾN VÀ HÌNH THỨC KẾT CẤU TUYẾN TRÀN XẢ LŨ
Tuyến tràn xả lũ được xem xét bố trí tại 1 trong 2 vị trí sau:
- Vị trí 1: Tràn được bố trí tại vai Hữu đập vị trí này có dải thềm mỏng dọc
chân thềm có đá gốc lộ thiên liên tục từ thượng lưu về hạ lưu. Mái đồi ở vai này độ
dốc tương đối lớn, khối lượng đào đá lớn, giao thông đi lại khó khăn nên việc bố trí
mặt bằng thi công không thuận lợi.
- Vị trí 2: Được bố trí tại yên ngựa cách đầu đập bên Hữu khoảng 500m để xả lũ
vào nhánh suối khác.
Do đặc điểm địa hình: Địa hình dốc dần về hạ lưu. Vì vậy bố trí tuyến tràn theo
hướng dọc để thuận tiện cho dòng chảy.
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 34 Ngành: kỹ thuật công trình
Đoạn kênh dẫn trước tràn dài 155m có tuyến chạy theo đường tụ thủy của yên
ngựa nhằm tránh khối lượng đào nhiều.
Đoạn tràn (tràn dọc) có tuyến chạy theo đường tụ thủy của yên ngựa.
Đoạn kênh xả dài 140m cua cong theo đường tụ thủy nhằm tránh khối lượng đào
nhiều.
Nhìn chung với địa hình địa chất như trên cả hai vị trí đều có thể bố trí tuyến
tràn, song việc bố trí tuyến tràn ở theo vị trí 2 là hợp lý
Hình thức kết cấu : Bê tông cốt thép.
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 35 Ngành: kỹ thuật công trình
Chương 7
XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ HỒ CHỨA
7.1. Xác định dung tích chết và mức nước chết
a
h
MNDBT
MNGC
Vhd
VSC
Zdd
Zbc
Dung tích chết là phần dung tích dưới cùng của kho nước, nó không tham gia vào quá
trình tính toán điều tiết dòng chảy, ký hiệu là Vc.
7.1.1. Nguyên tắc xác định
Dung tích chết và mực nước chết được xác định theo các yếu tố ở nhiệm vụ
công trình cụ thể như sau:
- Đảm bảo tưới tự chảy.
- Đảm bảo yêu cầu phát điện.
- Đảm bảo yêu cầu chứa lượng bùn cát lắng đọng trong tuổi thọ công trình.
- Đảm bảo tối thiểu cho nuôi trồng thủy sản.
- Đảm bảo yêu cầu giao thông thủy lợi.
Vì công trình hồ chứa Phước Lập nằm cao hơn nhiều so với khu tưới, không có
yêu cầu phát điện và giao thông thủy lợi nên ta chỉ xác định theo yếu tố đảm bảo yêu
cầu chứa lượng bùn cát lắng đọng trong thời gian hoạt động của công trình và nuôi
trồng thủy sản.
7.1.2. Xác định dung tích chết (Vc)
Theo yêu cầu chứa hết bùn cát trong thời gian hoạt động của công trình. Ta có:
Vbc = Vll + Vdđ + V sl
Trong đó:
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 36 Ngành: kỹ thuật công trình
- Vll: là tổng lượng bùn cát lơ lửng:
6
.
. .31,5.10
ll
ll bl
bc
R T
V K
γ
=
- bc
γ : là trọng lượng riêng bùn cát lơ lửng = 0,8T/m3
= 0,8.103
(kg/m3
) (Bảng 2-4)
- Kbl được xác định phụ thuộc vào β: 0,15<β = Vk / W0 =0,4 < 0,6 ; lấy Kbl =0,7
- Rll: là lưu lượng bùn cát lơ lửng (kg/s)
0.
ll
R ρ
= Q0
- 0
ρ : Độ ngậm cát của sông bình quân nhiều năm ( 0
ρ = 120g/m3
= 0,12kg/m3
)
- Q0: là lưu lượng bình quân nhiều năm (Q0 = 0,167m3
/s).
- 31,5.106
: là hệ số tính đổi thời gian giây trong 1 năm (365x24 x3600).
- T: tuổi thọ công trình (Đối với công trình cấp III, T = 50 năm).
6
3 3
3
0,7.0,12.0,167.31,5.10
.50 27,61.10 ( )
0,8.10
ll
V m
⇒ = =
+ Vdđ: là tổng lượng bùn cát di đẩy:
Vdđ = . ll
V
β Trong đó: β là hệ số tỷ lệ. Đối với vùng núi lấy 0,1 0,3
β = ÷ (GTTV
trang 332). Lấy β=0,1
⇒ Vdđ = 0,1xVll = 0,1 x 27,61.103
= 2,76.103
(m3
)
+ Vsl: là tổng lượng bùn cát sạt lở: Bỏ qua
+ Tổng lượng bùn cát bồi lắng trong một năm là:
Vbc = 27,61.103
+ 2,76.103
= 30,36.103
(m3
)
Với Vbc = 30,36.103
(m3
) tra quan hệ Z~V ta được Zbc = 44,2 (m)
Vậy cao trình bùn cát là Zbc = 44,2 (m)
7.1.3. Xác định mực nước chết (MNC)
- Từ cao trình bùn cát ta chọn cao trình mực nước chết là:
MNC = Zbc + a + h
Trong đó:
Zbc: Cao trình bùn cát lắng đọng trong suốt thời gian công tác của hồ
a: là độ cao an toàn từ cao trình bùn cát đến cao trình đáy cống: a = 0,5 (m)
h: là chiều cao mực nước tối thiểu trước cống để lấy nước từ lưu lượng thiết kế
qua cống: h = 1(m)
=> ∇MNC = 44,2 + 0,5 + 1 = 45,7 (m)
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 37 Ngành: kỹ thuật công trình
- Từ cao trình MNC, tra trên đường quan hệ Z~V xác định được dung tích chết
tương ứng: => Vc = 117,39(m3
) .
7.2. Xác định cao trình MNDBT và dung tích hiệu dụng (MNDBT & Vhd)
7.2.1. Mục đích và ý nghĩa
- Dung tích hiệu dụng là thông số quan trọng đảm bảo tác dụng điều tiết hồ:
Nó xác định theo nhu cầu cấp nước về mùa kiệt và hình thức điều tiết.
- MNDBT là mực nước cao nhất mà hồ chứa có thể trữ được trong thời gian
dài. Nó được xác định theo dung tích hồ và khống chế dung tích chết, dung tích hiệu
dụng.
7.2.2. Trường hợp tính toán
- Để tính toán kho nước ta phải xác định hình thức điều tiết, căn cứ lượng nước
đến và dòng chảy năm thiết kế P = 85%.
Theo (Bảng 2-1) ta có tổng lượng nước yêu cầu dùng (Wd) là:
ΣWđ = 1,514.106
(m3
).
Theo (bảng 2-2) bảng tính toán phân phối dòng chảy năm thiết kế ứng với P =
85% (Wđến): ΣWđ = 1,984.106
(m3
).
So sánh ta thấy tổng lượng nước dùng yêu cầu nhỏ hơn tổng lượng dòng chảy
năm thiết kế (Wd<Wđ). Như vậy hồ chứa tính toán theo phương pháp điều tiết năm.
7.2.3. Phương pháp tính toán
Để xác định dung tích hiệu dụng (Vhd) và MNDBT ta dùng phương pháp tính
toán lập bảng. Quá trình tính toán được ghi ở bảng 2-7 tính toán điều tiết hồ.
Bảng tính Vhd khi chưa tính đến tổn thất
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 38 Ngành: kỹ thuật công trình
(Phương án trữ sớm)
Bảng 2-7
Thán
g
Số
ngày
Q đến
(m3
/s)
Wđến
(103
m3
)
W dùng
(103
m3
)
Chênh lệch
V hồ
(103
m3
)
V xả
(103
m3
)
(+) (-)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
8 31 0.076 203.56 0.00 203.56 203.56
9 30 0.135 349.92 0.00 349.92 553.48
10 31 0.338 905.30 0.00 905.30 1032.57 426.21
11 30 0.042 108.86 64.80 44.06 1032.57 44.06
12 31 0.032 85.71 171.42 85.71 946.86
1 31 0.020 53.57 109.81 56.25 890.61
2 28 0.013 31.45 120.96 89.51 801.10
3 31 0.005 13.39 72.32 58.92 742.18
4 30 0.002 5.18 233.28 228.10 514.08
5 31 0.016 42.85 308.02 265.16 248.92
6 30 0.036 93.31 259.20 165.89 83.03
7 31 0.034 91.07 174.10 83.03 0.00
Tổng 365 0.749 1984.18 1513.90
1032.5
7
Cột (1): Thứ tự các tháng xếp theo năm thủy văn.
(Chú ý: Wđ > Wd ta chọn tháng là tháng thủy văn bảng 2-1; 2-2)
Cột (2): Số ngày trong tháng.
Cột (3): Lưu lượng nước đến từng tháng (bảng 2-2).
Cột (4): Tổng lượng nước đến từng tháng.
Cột (5): Tổng lượng nước dùng từng tháng.
Cột (6): Lượng nước thừa khi: Wđ > Wd = (4)-(5).
Cột (7): Lượng nước thiếu khi: Wđ < Wd = (5)-(4).
Vhi = 1.032,57x103
m3
Cột (8): Lượng nước tích trong hồ tức là lũy tích cột (6) (có nghĩa hàng 1 cột 8 +
hàng 2 cột 6) nhưng không để vượt quá dung tích hiệu dụng khi chưa kể tổn thất Vhi =
1.032,57x103
m3
. Khi cấp nước thì lấy nước trong kho trừ đi lượng nước cần cấp.
Cột (9): Lượng nước xả khi đã tích đầy hồ.
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 39 Ngành: kỹ thuật công trình
Bảng tính Vhd có tính đến tổn thất (lần 2)
(Phương án trữ sớm)
Giải thích bảng tính Vhd khi tính đến tổn thất (lần 2).
Cột (1) : Tháng
Cột (2) : Dung tích nước trong kho, lấy từ cột 8 của bảng tính toán khi chưa kể đến tổn thất cộng với dung tích chết Vc,
như vậy Vi ở cột (2) là dung tích hồ chứa ở cuối mổi thời đoạn tính toán ∆t.
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Thán
g
Vi Vbq Fh ΔZ Wbh Wth Wt WQ Wq
chênh lệch
Whồ Wxã
ΔV+
ΔV-
103
m3
103
m3
103
m2
m 103
m3
103
m3
103
m3
103
m3
103
m3
103
m3
103
m3
103
m3
103
m3
(1 ) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14)
117.39 90.00 117.39
8 320.95 219.17 125.06 0.14 17.25 2.19 19.44 203.56 19.44 184.12 301.51
9 670.87 495.91 199.02 0.07 13.63 4.96 18.59 349.92 18.59 331.33 632.84
10 1149.96 910.41 346.55 0.05 18.54 9.10 27.64 905.30 27.64 877.65 1464.20 46.29
11 1149.96
1149.9
6
427.16 0.07 28.28 11.50 39.78 108.86 104.58 4.29 1464.20 4.29
12 1064.25
1107.1
0
418.47 0.10 41.09 11.07 52.16 85.71 223.58 137.87 1326.33
1 1008.00
1036.1
2
387.46 0.11 43.63 10.36 53.99 53.57 163.80 110.24 1216.09
2 918.49 963.25 358.12 0.11 40.43 9.63 50.06 31.45 171.02 139.57 1076.52
3 859.57 889.03 333.93 0.14 46.42 8.89 55.31 13.39 127.62 114.23 962.29
4 631.47 745.52 300.55 0.12 35.16 7.46 42.62 5.18 275.90 270.72 691.57
5 366.31 498.89 218.03 0.10 21.56 4.99 26.55 42.85 334.57 291.71 399.86
6 200.42 283.36 151.96 0.10 15.09 2.83 17.92 93.31 277.12 183.81 216.05
7 117.39 158.91 116.10 0.12 14.04 1.59 15.63 91.07 189.72 98.66 117.39
TC 1.22 335.12 84.58
419.7
0
1984.1
8
1933.6
0
1346.8
1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 40 Ngành: kỹ thuật công trình
Côt (3) : Dung tích trung bình của hồ trong thời đoạn tính toán ∆t .(m3) được xác định theo công thức: Vbq =
2
1
+
+ i
i V
V
Cột (4): Diện tích tmặt hồ trong thời đoạn tính toán, được tra từ quan hệ F~Z và V~Z tương ứng với gíá trị Vbq lấy từ cột
(3)
Cột (5) : Chênh lệch bốc hơi hàng tháng (Lấy theo tài liệu bốc hơi ) (mm)
Cột (6) : Tổn thất bốc hơi hàng tháng (6)= (4) x (5).(m3
)
Cột (7) : Lượng tổn thất thấm: Wth= K.Vtb, với Vbq xác định ở cột (3);
K là hệ số thấm ,với lòng hồ có điều kiện địa chất bình thường chọn K=1%
Cột (8) : Tổng lượng nước tổn thất từng tháng bao gồm: lượng tổn thất bốc hơi, lượng tổn thất thấm.(m3
)
(8) = (6) + (7)
Cột (9) : Tổng lượng nước đến trong từng tháng lấy từ cột (4) của bảng (2-7)
Cột (10) : Lượng nước dùng hàng tháng bảng (2-7) kể tổn thất cột (5) cộng với lượng tổn thất ở cột (8)
Cột (11) : Lượng nước thừa hàng tháng (khi WQ > Wq ):cột (11) = cột(9)-cột(10)
Cột (12) : Lượng nước thiếu hàng tháng của thời kỳ thiếu nước (khi WQ > Wq ): cột (12) = cột (10)-cột(9). Tổng lượng
nước thiếu ở cột (12) chính là dung tích hiệu dụng Vh có kể đến tổn thất.
Cột (13) : Dung tích hồ hàng tháng
Cột (14) : Lượng nước xả thừa
Tính sai số giữa hai lần tính dung tích hiệu dụng: %
3
,
23
%
100
*
81
,
1346
57
,
1032
81
,
1346
% =
−
=
∆V > 5% (sai số cho phép)
- Khi tính tổn thất các lần 2,3 tiếp theo thì ta lấy Wtrữ thay vào Wkho còn các bước tính giống nhau. Cụ thể như sau:
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 41 Ngành: kỹ thuật công trình
Tháng
Vi Vbq Fh ΔZ Wbh Wth Wt WQ Wq
chênh lệch
Whồ Wxã
ΔV+
ΔV-
103
m3
103
m3
103
m2
m 103
m3
103
m3
103
m3
103
m3
103
m3
mm 103
m3
103
m3 103
m
3
(1 ) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14)
117.39 117.39
8 301.51 209.45 123.09 0.138 16.97 2.09 19.07 203.5584 19.07 184.49 301.88
9 632.84 467.17 190.13 0.069 13.02 4.67 17.70 349.92 17.70 332.22 634.10
10 1464.20 1048.52 360.65 0.054 19.29 10.49 29.78 905.2992 29.78 875.52 1493.37 16.3
11 1464.20 1464.20 459.22 0.066 30.40 14.64 45.04 108.864 109.84 0.16 1493.37 0.16
12 1326.33 1395.26 441.17 0.098 43.32 13.95 57.28 85.7088 228.69 143.0 1350.39
1 1216.09 1271.21 430.51 0.113 48.48 12.71 61.19 53.568 171.00 117.4 1232.95
2 1076.52 1146.31 410.43 0.113 46.34 11.46 57.80 31.4496 178.76 147.3 1085.64
3 962.29 1019.40 358.18 0.139 49.79 10.19 59.98 13.392 132.30 118.9 966.74
4 691.57 826.93 290.42 0.117 33.98 8.27 42.25 5.184 275.53 270.3 696.39
5 399.86 545.71 237.47 0.099 23.49 5.46 28.94 42.8544 336.96 294.1 402.29
6 216.05 307.95 171.94 0.099 17.07 3.08 20.15 93.312 279.35 186.0 216.24
7 117.39 166.72 117.10 0.121 14.16 1.67 15.82 91.0656 189.92 98.9 117.39
TC 1.22 356.31 98.69 455.00 1984.18 1968.90 1375.98
Bảng tính Vhd khi tính đến tổn thất (lần 3)
Từ bảng tính trên ta có: Vhd2 = 1.350,97x103
m3
. %
1
,
2
%
100
*
98
,
1375
81
,
1346
98
,
1375
% =
−
=
∆V < 5% (sai số cho phép)
Vậy không phải tính toán điều tiết lần nữa.
⇒ Dung tích hiệu dụng: Vh = 1.375,98*103
m3
⇒ Dung tích toàn bộ hồ chứa Vtb = Vh +VC = (1.395,98+117,39)*103
=
1.493,37*103
m3
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 42 Ngành: kỹ thuật công trình
Giải thích các đại lượng
Cột 1: Các tháng trong năm
Cột 2: Phụ lục 2: Vi=VC + Vtrữ của phụ lục 1 (VC = 117,39*103
m3
).
Phụ lục 3: Vi = Vtrữ của phụ lục 2
Cột 3: Vtb = (Vi+Vi+1)/2
Cột 4: tra quan hệ V~Z, F~Z => Diện tích mặt hồ trung bình Fh
Cột 5: ΔZbh lấy trong bảng 4-1 phân phối tổn thất bốc hơi trong năm
Cột 6: Lượng tổn thất do bốc hơi Wbh = (Fh . ΔZbh)/103
Cột 7: Lượng tổn thất do thấm Wt = K . Vtb trong đó K = 1,0% (bảng 8-2
GTTV)
Cột 8: Tổng lượng tổn thất Wtt = Wbh + Wt (cột 6 + cột 7)
Cột 9: Tổng lượng nước đến từng tháng =cột (4 ) phụ lục 1
Cột 10: Lượng nước yêu cầu từng tháng đã kể tổn thất =Cột (8)+cột (5 ) phụ lục
1
Cột 11: Lượng nước thừa từng tháng, Cột (9) –Cột (10), nếu Wđến > Wdùng + Wtt
Cột 12: Lượng nước thiếu từng tháng, Cột (10) –Cột (9), nếu Wđến < Wdùng +Wtt
Cột 13: Tổng lượng nước trữ
Cột 14: Tổng lượng nước xả
+ Xác định mức nước dâng bình thường (MNDBT).
- MNDBT là mức nước cao nhất trong kho cho phép tồn tại dài ngày mà các
công trình thủy làm việc bình thường.
VMNDBT = Vc + Vhd
Trong đó:
Vc: là dung tích chết Vc = 117,39x103
m3
Vhd: Là dung tích hiệu dụng: Vhd = 1.375,98x103
m3
[VMNDBT = Vhồ = 117,39x103
+ 1.375,98x103
= 1.493,37x103
(m3
)
Tra quan hệ Z~V ta được MNDBT = 51,68 (m)
Tra quan hệ Z~F ta được Fhồ = 493,44x103
(m2
).
Kết quả tính toán điều tiết hồ:
MNC
(m)
MNDBT
(m)
VC
(103
m3
)
Vhd
(103
m3
)
Vhồ
(103
m3
)
Fhồ
(103
m2
)
45,70 51,68 117,39 1.375,98 1.493,37 463,44
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 43 Ngành: kỹ thuật công trình
Chương 8
HÌNH THỨC CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI
8.1. Đập ngăn sông
Theo tài liệu địa chất nhận thấy: Tầng bồi tích lòng sông là tương đối mỏng. Về
vật liệu địa phương chủ yếu là đất. Trữ lượng tương đối phong phú, có chỉ tiêu cơ lý
tương đối đồng đều, có thể dùng để đắp đập, điều kiện khai thác dễ dàng. Vì vậy ta
quyết định chọn loại là đập đất đồng chất. Để chống thấm qua nền đập dùng chân
khay cắm vào tầng ít thấm. Mái thượng lưu đập gia cố bằng đá lát khan, mái hạ lưu
được bảo vệ bằng cách trồng cỏ trong các ô vuông rộng 5(m), được bao quanh bằng
rãnh thoát nước. Đỉnh đập được gia cố lớp bê tông M200.
8.1.1 Nối tiếp đập với nền và bờ
- Bóc lớp phong hóa có lẫn lớp rễ cây và cỏ dày 0,5÷2,0(m)
- Đào chân khay toàn chiều dài đập.
- Xây rãnh thoát nước ở chân mái đập hạ lưu hai bên vai đập và thềm, vật liệu
đá xây vữa M100.
8.1.2 Đỉnh Đập
Nhằm đảm bảo điều kiện cơ giới, quản lý trong quá trình vận hành, đồng thời
đảm bảo điều kiện làm việc ổn định của đập chọn chiều rộng của đỉnh đập B = 5(m),
phía thượng lưu đập tường chắn sóng, được xây bằng đá hộc. Mặt đập được rải một
lớp cát lót và lớp đá 1x2, trên cùng được xếp một lớp đá lát khan có độ dốc i = 2% về
hai phía.
8. 2. Công trình tháo lũ (Hình thức đường tràn xả lũ)
8.2.1 Ngưỡng tràn
Với địa hình dạng yên ngựa thoải đều về phía hạ lưu như ở hồ Phước Lập,
chọn hình thức tràn dọc là hợp lý vì không cần phải mở rộng quá lớn ngưỡng tràn,
tránh đào đắp quá lớn, đồng thời tăng khả năng thoát nước cũng như tạo dòng chảy
thuận trên tràn. Ta đã chọn được trị số BT = 30 m là hợp lý. Ngưỡng tràn được lựa
chọn là loại ngưỡng tràn đỉnh rộng có chiều dài Lng = 8 (m).
8.2.2 Thân tràn
Thân tràn là đoạn dốc nước thu hẹp dần bắt đầu từ ngưỡng tràn có B = 30(m)
đến đầu bể tiêu năng có B = 15(m), chiều dài thân tràn là 60(m) (Lng = 60m). Thân
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 44 Ngành: kỹ thuật công trình
tràn nằm toàn bộ trên nền đất tốt lớp 3 và lớp 4, mặt khác độ dốc của thân tràn không
lớn (i = 3%) nên hình thức thân tràn được lựa chọn như sau:
- Đáy tràn gia cố bằng bê tông cốt thép M200.
- Mái tràn hai bên gia cố bằng BTCT M200.
8.2.3 Tiêu năng
Đường tràn có địa hình thoải đều và nền là đất nên chọn hình thức tiêu năng đáy.
Hình thức này có ưu điểm là tiêu năng tập trung, giảm được chiều dài và khối lượng
gia cố sau bể tiêu năng. Mặt khác nối tiếp dòng chảy sau bể và kênh xả thuận lợi hơn
tránh được xói lở hạ lưu.
8.3 Cống lấy nước
- Nhiệm vụ cống lấy nước từ hồ và xả xuống suối hạ lưu, lưu lượng lấy nước
lớn nhất Qc = 0,242m3
/s. Ngoài ra hình thức cống cũng được xem xét trong phương
án dẫn dòng thi công. Trong thiết kế sơ bộ (phương án thi công 2 năm). Với phương
án I cống lấy nước có nhiệm vụ kết hợp dẫn dòng với lưu lượng QTK = 0,5m3
/s (tháng
3).
- Thân cống được làm bằng ống thép Ø400mm, dày 8mm, chiều dài thân cống
48,7m. Bọc ngoài bằng BTCT M200 để tránh sự han gỉ của thép cũng như tác dụng
của dòng thấm khi tiếp xúc với ống thép.
- Cống có ngưỡng đặt ở cao trình 44,8 (m) với nhiệm vụ lấy nước tưới và dẫn
dòng thi công vào năm thứ 2. Biện pháp thi công là lấn dần nhằm giảm tối thiểu khối
lượng chặn dòng.
- Cửa van Ø400mm đặt ở cuối cống, loại van đĩa được sử dụng trong quá trình
vận hành.
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 45 Ngành: kỹ thuật công trình
Chương 9
CHỌN PHƯƠNG ÁN CÔNG TRÌNH
9. 1. Chọn phương án công trình
Từ những phân tích theo định tính và định lượng ta chọn phương án tuyến là
PA II tức là phương án hạ lưu.
- Đập ngăn sông là đập đất đồng chất.
- Công trình tháo lũ là tràn dọc có ngưỡng là là đập tràn đỉnh rộng: Bt=30(m)
- Cống lấy nước: Có cao trình đáy cửa vào cống: +44,80 (m)
9.1.1. Lựa chọn giải pháp tràn
9.1.1.1. Vị trí
Tại yên ngựa cách đầu vai phải đập 500(m).
9.1.1.2. Hướng
- Do đặc điểm địa hình: Địa hình dốc dần về phía hạ lưu. Vì vậy bố trí tuyến
tràn theo hướng dọc để thuận tiện dòng chảy.
- Đoạn kênh dẫn trước tràn dài 155m có tuyến chạy dọc theo đường tụ thủy của
yên ngựa nhằm tránh khối lượng đào nhiều.
- Đoạn tràn (tràn dọc) có tuyến chạy theo đường tụ thủy của yên ngựa.
- Đoạn kênh xả dài 140m cua cong theo đường tụ thủy nhằm tránh khối lượng
đào nhiều.
9.1.2. Lựa chọn hình thức đường tràn
- Lưu lượng tháo lũ lớn nhất: qxả max.
- Cột nước ứng với lưu lượng tháo max.
- Chiều rộng tràn ứng với lưu lượng tháo max.
BT (m) HT (m) Qxả (m3
/s)  đường
30 2,02 133,27 51,68
Bố trí chung:
9.1.2.1 Đoạn kênh dẫn nước phía thượng lưu
Kênh đất, chia làm 2 đoạn. Cụ thể như sau:
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 46 Ngành: kỹ thuật công trình
- Đoạn kênh thứ nhất: Tiếp giáp với phần cửa vào mặt cắt hình thang, độ dốc
mái m = 1,5. Chiều dài L = 20m. Đáy kênh biến đổi dần từ 30m đến 40m.
- Đoạn thứ 2: Đoạn lấy nước từ hồ vào, có mặt cắt hình thang, độ dốc mái m =
1,5. Chiều dài L = 135(m). Đáy kênh rộng 40m.
9.1.2.2 Đoạn hướng nước phía thượng lưu
- Chiều dài đoạn tường hướng dòng xác định theo công thức 5:
LT = (3÷5) HT (Mục 2.2 chương 2 trang 8 QP.TL.C8-76 –Quy phạm tính toán
thủy lực đập tràn)
- Tấm đáy làm bằng BT M150.
- Bề rộng phía hạ lưu đoạn tường cánh bằng bề rộng ngưỡng tràn B = BT.
- Chiều cao tường thay đổi dần từ 4,90(m)÷3,25(m).
- Chọn LT = 6,0(m).
9.1.2.3 Ngưỡng tràn
- Có cao trình ngưỡng tràn bằng cao trình MNDBT:  = 51,68(m).
- Chiều rộng tràn BTr = 30(m).
- Chiều dày bản đáy T = 0,5m, làm bằng BTCT M200.
- Chiều dài ngưỡng L=8m, được xác định theo chiều dài nước nhảy.
3HT<Lng< 8HT
- Bề rộng lớn nên bản đáy được nối với nhau bằng các khớp nối, để tránh tình trạng
lún không đều.
9.1.2.4. Đoạn thu hẹp kết hợp dốc nước
Nối tiếp sau ngưỡng tràn là đoạn thu hẹp khống chế 60m.
- Đoạn thu hẹp có mặt cắt hình thang, độ dốc mái m = 1,5
- Chiều rộng đoạn thu hẹp Bth = 30 (m). Cuối đoạn thu hẹp Bth =15 (m)
- Độ dốc đoạn thu hẹp i = 3%
- Kết cấu đoạn thu hẹp làm bằng BTCT M200
9.1.3 Phân tích đề xuất phương án Btr
- Tính toán điều tiết lũ là nhằm xác định dung tích siêu cao (Vsc ), và mực nước
siêu cao (MNSC), Đồng thời xác định lưu lượng xả lớn nhất (max), từ đó xác định
được kích thước và quy mô công trình hợp lý.
Tính toán điều tiết lũ có ý nghĩa kinh tế và kỹ thuật rất lớn, giúp ta xác định
được quy mô công trình, kích thước đập đất và công trình liên quan khác.
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 47 Ngành: kỹ thuật công trình
- Để hoàn thành nhiệm vụ và đạt được mục đích trên việc tính toán điều tiết lũ
phải dựa trên cơ sở tính toán, phân tích xác định. Tiêu chuẩn phòng lũ, mực nước lũ
thiết kế, lũ kiểm tra, lưu lượng xả lũ an toàn, mực nước khống chế ở hạ lưu công trình.
9.2 Tính toán điều tiết lũ theo phương án Btr
9.2.1 Tài liệu tính toán
- Mực nước trong hồ trước khi xả lũ là 51,68 (m), =  MNDBT.
- Hồ chứa nước Phước Lập có diện tích lưu vực nhỏ (16,3 km2
), đường quá
trình lũ là đường tam giác vì vậy ta sử dụng phương pháp đơn giản của Kô-Trê-rin để
tính toán điều tiết lũ. Phương pháp này xem đường quá trình lũ là một đường thẳng.
- Căn cứ vào lưu lượng đỉnh lũ và tổng lượng lũ, tính toán điều tiết thiết kế cho
thấy Btr kinh tế sẽ là 30 m. Vì vậy chọn phương án Btr = 30 m để tính toán như sau:
- Quá trình lũ đến ứng với tần suất thiết kế: P = 1,5% ( tra bảng 4 QCVN 04-
05:2012/BNNPTNT)
-Quá trình lũ đến ứng với tần suất kiểm tra: P = 0,5% (tra bảng 4 QCVN 04-
05:2012/BNNPTNT)
- Đường đặc tính lòng hồ F~Z & V~Z.
- Các đặc trưng thiết kế:
Đặc trưng dòng chảy lũ:
Bảng 2-8
TT Đặc Trưng Đơn Vị
Tuyến II
P= 1,5% P= 0,5%
1 Lưu Lượng đỉnh lũ TK Qm m3
/s 219 290
2 Tổng lưu lượng lũ TK Wm 106
m3
3,482 4,361
9.2.2 Nội dung tính toán
a) Phương trình cơ bản
m
m m m
m
1 1 1
. . . . . . .(1 )
2 2 2
m
q
V Q T q T Q T
Q
= − = − (6-1)
T: thời gian lũ. Ta có: Wl =
1
2
QmT ⇒ Vm = Wml(1-
m
Q
m
q
)
⇒ m m.(1 )
m
m
V
q Q
W
= − (6-2)
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 48 Ngành: kỹ thuật công trình
Kết hợp với việc xả lũ qua tràn theo pt sau:
3
2
. . 2 .
tr o
q m b g H
= (6-3)
Trong đó:
Qm: Lưu lượng đỉnh lũ ứng với tần suất thiết kế (m3
/s)
qm: Lưu lượng đỉnh lũ xả lớn nhất (m3
/s)
Vm: Dung tích phòng lũ lớn nhất.
Wm: Tổng lượng lũ ứng với tần suất thiết kế.
m: Hệ số lưu lượng (Tra TCTK Tràn xả lũ).
B: Bề rộng tràn nước (m).
Sơ đồ đường quá trình lũ theo phương pháp Kô-Trê-rin:
Hình: Đường quá trình lũ dạng tam giác
b) Tính toán điều tiết lũ xác định MNDBT
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 49 Ngành: kỹ thuật công trình
Trong tính toán điều tiết lũ tính toán theo phương pháp thử dần các giá trị cột
nước tràn để tìm lưu lượng xả qtr = qxã sẽ cho giá trị cần tìm.
MNDBT = 51,68 (m)
VHồ = 1.493,37x10 3
(m3
)
MNC = 45,7 (m)
Btr = 30 (m)
Với đập tràn đỉnh rộng ta có: m= 0,35 (tra theo bảng 14-12; trang 150, bảng tra
thủy lực)
Kết quả tính toán như các bảng sau.
Bảng tính toán điều tiết lũ thiết kế (p=1.5%)
Bảng 2-9
Btr = 30m Wmax = 3482.103
m3
VMNDBT = 1493,37.103
m3
m = 0.35
NGƯỠNG TRÀN = 51.68 m Qmax = 219 (m3
/s)
TT
Htr Zhồ Vhồ Vm qxả qtràn
(m) (m) 103
m3
103
m3
m3
/s m3
/s
1 0.00 51.68 1493.37 0 219 0
2 0.62 52.30 2022.71 312.13 199.37 22.70
3 0.72 52.40 2078.18 584.81 182.22 28.41
4 0.82 52.50 2133.65 640.28 178.73 34.53
5 0.92 52.60 2189.12 695.75 175.24 41.04
6 1.02 52.70 2244.59 751.22 171.75 47.91
7 1.12 52.80 2300.06 806.69 168.26 55.12
8 1.22 52.90 2355.53 862.16 164.77 62.67
9 1.32 53.00 2411 917.63 161.29 70.53
10 1.42 53.10 2476.24 982.87 157.18 78.69
11 1.52 53.20 2541.48 1048.11 153.08 87.15
12 1.62 53.30 2606.72 1113.35 148.98 95.89
13 1.72 53.40 2671.96 1178.59 144.87 104.90
14 1.82 53.50 2737.2 1243.83 140.77 114.18
15 2.02 53.70 2856.4 1363.03 133.27 133.27
16 2.16 53.84 2959.02 1465.65 126.82 147.63
17 2,22 53.90 2998.16 1504.79 124.36 153.82
18 2.32 54.00 3063.4 1570.03 120.25 164.33
19 2.42 54.10 3138.25 1644.88 115.55 175.07
20 2.52 54.20 3213.1 1719.73 110.84 186.04
21 2.62 54.30 3287.95 1794.58 106.13 197.22
22 2.72 54.40 3362.8 1869.43 101.42 208.62
23 2.82 54.50 3437.65 1944.28 96.71 220.23
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 50 Ngành: kỹ thuật công trình
24 2.92 54.60 3512.5 2019.13 92.01 232.04
25 3.02 54.70 3587.35 2093.98 87.30 244.06
1 0.00 51.68 1493.37 0 219 0
Bảng tính toán điều tiết lũ kiểm tra (p= 0.5%)
Bảng 2-10
Btr = 30m Wmax = 4361.103
m3
VMNDBT = 1493,37.103
m3
m = 0.35
‚NGƯỠNG TRÀN = 51.68 m Qmax = 290 (m3
/s)
TT
Htr Zhồ Vhồ Vm qxả qtràn
(m) (m) 103
m3
103
m3
m3
/s m3
/s
1 2 3 4 5 6 7
1 0.00 51.68 1493.37 0 290.00 0
2 1.1 52.78 2288.97 312.13 269.24 53.65
3 1.2 52.88 2344.44 851.07 233.41 61.13
4 1.3 52.98 2399.91 906.54 229.72 68.93
5 1.4 53.08 2463.19 969.82 225.51 77.03
6 1.5 53.18 2528.43 1035.06 221.17 85.43
7 1.6 53.28 2593.76 1100.39 216.83 94.12
8 1.7 53.38 2658.91 1165.54 212.49 103.08
9 1.8 53.48 2724.15 1230.78 208.15 112.31
10 1.9 53.58 2789.39 1296.02 203.82 121.79
11 2 53.68 2854.63 1361.26 199.48 131.53
12 2.1 53.78 2919.87 1426.5 195.14 141.52
13 2.2 53.88 2985.11 1491.74 190.80 151.75
14 2.3 53.98 3058.13 1564.76 185.95 162.21
15 2.45 54.13 3165.56 1672.19 178.80 178.80
16 2.6 54.28 3272.98 1779.61 171.66 194.96
17 2.7 54.38 3347.83 1854.46 166.68 206.32
18 2.8 54.48 3422.68 1929.31 161.70 217.89
19 2.9 54.58 3497.53 2004.16 156.73 229.66
20 3 54.68 3572.38 2079.01 151.75 241.64
21 3.1 54.78 3647.23 2153.86 146.77 253.83
Giải thích bảng tính toán điều tiết lũ:
+ Cột 1: Ghi số thứ tự.
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 51 Ngành: kỹ thuật công trình
+ Cột 2: Giả thiết cột nước Htr.
+ Cột 3: Zhồ = MNDGC = MNLTK = MNDBT+ Htr.
+ Cột 4: Vhồ Dung tích hồ ứng với MNDGC, được tra từ quan hệ (F~Z&V~Z) .
+ Cột 5: Dung tích siêu cao: Vm = Vh – VMNDBT.
+ Cột 6: Lưu lượng xả tính theo công thức (9-6): qxả max
ax
(1 )
m
m
V
Q
W
= −
+ Cột 7: Lưu lượng qua tràn tính theo công thức (9-7)
3
2
. . 2 .
tr o
q m b g H
= , với
công thức này ta chọn Ho =Htr .
Kết quả tính toán điều tiết lũ:
Bảng 2-11
TT Btr (m) m
Z(ng tràn) MNDBT MNLTK MNLKT
(m) (m) (m) (m)
Cao trình 30 0,35 51,68 51,68 53,70 54,13
Htr (m) 0.0 2,02 2,45
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 52 Ngành: kỹ thuật công trình
PHẦN III
THIẾT KẾ KỸ THUẬT CÁC CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI
Chương 10
THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT
10.1 Xác định kích thước cơ bản
10.1.1 Mục đích yêu cầu
Đập đất là một trong những hạng mục chủ yếu của công trình đầu mối, có
nhiệm vụ là ngăn chặn dòng nước của sông để tạo thành hồ chứa. Vì đập đất ngăn
sông một khối lượng vật liệu lớn, do đó khi thiết kế kết cấu mặt cắt đập hợp lý.
10.1.2 Chọn hình thức đập
Căn cứ vào vị trí, tài liệu về chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xây dựng công trình để
thiết kế mặt cắt đập.
+ Độ ẩm: W = 15%.
+ Hệ số thấm: Kđ = 10-7
m/s.
+ Lực dính đơn vị: Ctn= 2,6T/m2
; Cbn = 2,3T/m2
.
+ Góc ma sát trong: Tn
ϕ = 200
; bn
ϕ = 180
.
+ Hệ số rỗng: n = 0,3.
+ Dung trọng đất đắp: K
γ = 1,8 T/m2
; tn
γ = 2,07T/m3
; bn
γ = 2,10T/m3
.
Vật liệu được quy hoạch sẽ sử dụng làm vật liệu đắp đập có trữ lượng lớn, với
chỉ tiêu cơ lý tốt nên đều có thể dùng làm vật liệu đắp đập. Ngoài ra, cũng có thể tận
dụng đất đá đào móng tràn để đắp đập.
Căn cứ vào điều kiện địa hình, địa chất và vật liệu xây dựng nhận thấy các mỏ
vật liệu gần tuyến đập khai thác bằng cơ giới rất thuận tiện, có các chỉ tiêu cơ lý
tương đối tốt, hệ số thấm nhỏ, trữ lượng dồi dào đủ để đắp đập. Mặt khác vật liệu làm
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 53 Ngành: kỹ thuật công trình
tường chống thấm khan hiếm, phải khai thác ở nơi xa, giá thành đắt. Do đó ta chọn
loại đập đồng chất để thiết kế công trình là hợp lý nhất.
Đồng thời có chân khay chống thấm cắm sâu đến tầng đá gốc.
10.1.3 Thông số hồ chứa
- Cao trình MNDBT : 51.68m
- Cao trình MNDGC : 53.70m.
- Cao trình MNLKT : 54.13m
- Cao trình MNC: 45.70m.
- Cao trình Đáy: 40.00m
10.1.4 Thông số dùng cho thiết kế.
- Cấp công trình: Cấp III (Đã xác định ở trên)
- Tần suất lũ thiết kế: P = 1,5%
- Hệ số tin cậy: Kn = 1.15
− Hệ số an toàn về ổn định đập đất: [ ]
K
+ Với tổ hợp tải trọng cơ bản: [ ] 1,3
K = ;
+ Với tổ hợp tải trọng đặc biệt: [ ] 1,1
K = ;
- Vận tốc gió lớn nhất ứng với.
+ P = 4% → V4% = 28m/s.
+ P = 50% → V50% = 12m/s.
− Đà gió ứng với các mực nước trong hồ:
+ Ứng với MNDBT = 51,68m: D = 900m;
+ Ứng với MNLTK = 53,70m: D = 960m;
- Chiều đi gió thổi (đà gió) được tính bằng km theo hướng gió tính toán đo trên
bản đồ tương ứng với MNDBT.
- Góc hẹp giữa hướng gió với dọc trục đập là = 00
.
10.1.5 Kích thước cơ bản của đập đất
10.1.5.1 Cao trình đỉnh đập
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 54 Ngành: kỹ thuật công trình
Để đảm bảo chiều cao đập không bị nước tràn qua ở mọi trường hợp tính toán,
so sánh để xác định cao trình đỉnh đập từ 3 trường hợp:
Zđđ1 = ∇ MNDBT + Δh + hsl + a + s
Zđđ2 = ∇ MNLTK + Δh’ + h’sl + a’ + s’
Zđđ3 = ∇ MNLKT + a'' + s’’
Trong đó: ∇ MNDBT = 51,68; ∇ MNLTK = 53,70; ∇ MNLKT = 54,13.
- Δh, Δh’: Độ dềnh do gió ứng với tốc độ gió lớn nhất và tốc độ gió bình quân
lớn nhất.
- hsl, h'sl: Chiều cao sóng leo (có mức bảo đảm 1%) ứng với tốc độ gió lớn nhất
và tốc độ gió bình quân lớn nhất.
- a, a', a'': Chiều cao an toàn, phụ thuộc vào cấp công trình, được xác định theo
Tiêu chuẩn thiết kế đập đầm nén (TCVN 8216: 2009)
Với công trình cấp III:
+ ứng với MNDBT: a = 0,7 m.
+ ứng với MNDGC: a,
= 0,5 m.
+ ứng với MNLKT: a,,
= 0,2 m.
- s, s’,s”: độ cao phòng lún, (theo TCVN 8216: 2009) đối với đập cao dưới 15m
lấy theo kinh nghiệm bằng 2% chiều cao đập
Sau khi xác định được Zđđ1 và Zđđ2 và Zđđ3, so sánh kết quả lấy giá trị lớn nhất làm
cao trình đỉnh đập thiết kế.
*) Trường hợp 1: Xác định cao trình đỉnh đập ứng với MNDBT = 51,68 m
Zđđ1 = ∇ MNDBT + Δh + hsl + a + s
• Xác định Δh: Áp dụng công thức (2-3) ĐAMH Thủy Công
s
H
g
D
V
h α
cos
.
.
10
.
2
2
6
−
=
∆
Trong đó:
+ V: Vận tốc gió lớn nhất ứng với tần suất P = 4% → V = 28 (m/s).
+ D: Đà gió ứng với MNDBT, D = 900 m.
+ αs: Góc kẹp giữa hướng gió thổi và phương vuông góc trục đập 0
=
s
α
1
cos =
⇒ s
α
+ g: Gia tốc trọng trường, g = 9,81 (m/s2
).
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 55 Ngành: kỹ thuật công trình
+ H: Cột nước trước đập ứng với MNDBT
H = ∇ MNDBT - ∇ dáy = 51,68 – 40,00 = 11,68m
Thay vào ta được:
2
6 28 .900
2.10 . 1 0,012
9,81.11,68
h m
−
∆ = × =
• Xác định hsl:
Theo QPTL C1-78 chiều cao sóng leo có mức bảo đảm 1% được xác định theo
công thức sau:
hsl 1% = K1.K2.K3.K4.Kα.hs 1%
Trong đó:
+ K1, K2: là các hệ số phụ thuộc vào đặc trưng lớp gia cố mái và độ nhám
tương đối. Tra phụ lục (P2-3) ĐAMHTC trang 114 sơ bộ chọn độ nhám tương đối n =
0,05 ta được K1 = 0,8; K2 = 0,7.
+ K3: là hệ số phụ thuộc vào vận tốc gió và hệ số mái, sơ bộ chọn m = 3
và vận tốc gió V = 28 m/s. Tra phụ lục (P2-4) ĐAMHTC trang 114 ta được K3 = 1,5
+ hsl 1%: Chiều cao sóng leo có mức bảo đảm 1%
hs 1% = K1% . hs
− Xác định hs:
Giả thiết trường hợp đang xét là sóng nước sâu (H>0,5 )
λ
Tính các đại lượng không thứ nguyên
V
gt
và 2
V
gD
Trong đó:
t: thời gian gió thổi liên tục. Vì không có tài liệu nên lấy t = 6 (giờ) = 21600 (s).
Thay các số liệu ta có:
31
,
7705
28
21600
.
81
,
9
.
=
=
V
t
g
67
,
11
28
900
.
81
,
9
.
2
2
=
=
V
D
g
Tra trên đồ thị (hình P2-1) trang 115 ĐAMH Thủy Công ta có:







=
=
⇒
=
075
,
0
9
,
3
31
,
7705
2
V
h
g
V
g
V
gt
τ
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 56 Ngành: kỹ thuật công trình
2
2
0,84
11,67
0,0068
s
g
gD V
V gh
V
τ

=


= ⇒ 
 =


Chọn cặp trị số nhỏ trong 2 cặp trị số trên để xác định s
h và τ :
+ Chiều cao sóng trung bình s
h :
2 2
0,0068. 0,0068.28
0,524( )
9,81
s
V
h m
g
= = =
0,84. 0,84.28
2,355( )
9,81
V
s
g
τ = = =
+ Xác định bước sóng trung bình λ theo công thức sau:
2 2
.( ) 9,81.2,355
2. 2.3,14
g τ
λ
π
= = =8,66(m)
Kiểm tra lại sóng nước sâu: H = 11,68 (m) > λ
5
,
0 = 0,5.8,66 =4,33 (m).
Vậy giả thiết sóng nước sâu đã thoả mãn.
+ Chiều cao song: hs1% = hs . K1%
K1% tra tại đồ thị (hình P2-2) ĐAMH Thủy Công ứng với đại lượng 2
11,67
gD
V
=
và i=1% ta có: K1% = 2,08.
 hs1% = 2,08. 0,524 = 1,09 (m).
− K4: Hệ số phụ thuộc vào tỉ số
%
1
s
h
λ
và hệ số mái thượng lưu. Tra đồ thị (P2-3), với
%
1
s
h
λ
=
8,66
7,9
1,09
= và m = 3 ⇒ K4 = 1,32.
− Kα phụ thuộc vào góc αs, tra bảng P2-6 Giáo trình ĐAMH Thủy Công có Kα = 1.
Vậy: hsl1% = K1.K2.K3.K4.Kα.hs 1%
hsl1% = 0,8.0,7.1,5.1,32.1.1,09 = 1,209 (m).
− Cao trình đỉnh đập khi chưa kể đến độ lún là:
Zđđ1 = ∇ MNDBT + Δh + hsl + a= 51.68+0,012+1,209+0,7 = 53,60 (m).
− Độ cao phòng lún: s =2%.Hđ =2%.(53,60-40,00) = 0,27(m).
Vậy cao trình đỉnh đập là: Zđđ1 = 53,60+0,27m = 53,87.
*) Trường hợp 2: Xác định cao trình đỉnh đập ứng với MNLTK = 53,70 m
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 57 Ngành: kỹ thuật công trình
• Xác định :
h′
∆ Áp dụng công thức (2-3) ĐAMH Thủy Công
cos
.
'
.
.
10
.
2
'
2
'
6
H
g
D
V
h −
=
∆ s
α
Trong đó:
+ V’: Vận tốc gió lớn nhất ứng với tần suất P=50%, V=12(m/s);
+ D’: Đà gió ứng với MNLTK, D'
= 960m;
+ s
α : Góc giữa hướng gió thổi và phương vuông góc trục đập 0
=
β
1
cos =
⇒ s
α ;
+ g: Gia tốc trọng trường, g = 9,81(m/s2
);
+ H: Cột nước trước đập ứng với MNLTK, H = 53,70-40,00 = 13,70m.
Thay các số liệu vào công thức ta có:
2
6 12 .960
2.10 1 0,0025( )
9,81.13,70
h m
−
′
∆ = × =
• Xác định sl
h′ :
Theo QPTL C1-78 xác định sl
h′ theo công thức sau:
%
1
sl
h′ =K1.K2.K3.K4 .Kα. %
1
s
h′
Trong đó:
+ K1, K2: Là các hệ số phụ thuộc vào đặc trưng lớp gia cố mái và độ nhám tương
đối. Tra phụ lục(P2-3) ĐAMHTC sơ bộ chọn n=0,05 ta được K1=0,8, K2=0,7;
+ K3: là hệ số phụ thuộc vào vận tốc gió và hệ số mái, sơ bộ chọn m=3 và vận tốc
gió V=12m/s. Tra phụ lục (P2-4) ĐAMHTC ta có K3=1,3;
+ %
1
sl
h′ : Chiều cao sóng leo có mức bảo đảm 1%;
+ %
1
s
h′ : Chiều cao sóng với mức bảo đảm 1%, %
1
s
h′ =K1%.hs.
− Xác định hs:
Giả sử trường hợp đang xét là sóng nước sâu (H>0,5λ )
Tính các đại lượng không thứ nguyên
V
gt
và 2
V
gD
Trong đó:
t: là thời gian thổi gió liên tục.Vì không có tài liệu nên có thể lấy
t=6(giờ)=21600(s)
Thay các số liệu ta có:
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 58 Ngành: kỹ thuật công trình
9,81.21600
15932,0
12
gt
V
= =
2 2
. 9,81.960
53,24
12
g D
V
= =
Tra trên đồ thị (hình P2-1) trang 115 ĐAMHTC ta có:
15932,0
gt
V
= ⇒
2
4,4
0,095
s
g
V
gh
V
τ

=



 =


s
Chọn vị trí số nhỏ trong 2 cặp trị số trên để xác định s
h và τ .
Chiều cao sóng trung bình s
h :
s
h =
2 2
0,012. 0,012.12
0,216( )
9,81
V
m
g
= =
1,3. 1,3.12
1,762( )
9,81
V
s
g
τ = = =
Xác định bước sóng trung bình λ : Ta có λ =
2 2
9,81.1,762
4,85( )
2 2.3,14
g
m
τ
π
= = .
Kiểm tra lại sóng nước sâu: H=13,79(m) >0.5λ = 0,5.4,85 =2,425(m).
Vậy giả thiết sóng nước sâu đã thoả mãn.
+ Chiều cao sóng hs1% = hs . K1%
K1% tra tại đồ thị (hình P2-2) ĐAMH Thủy Công ứng với đại lượng 2
53,24
gD
V
=
ta có: K1% = 2,09.
h %
1
s = K %
1 .h
⇒ h %
1
s = 2,09.0,216=0,45(m)
- K4: Hệ số phụ thuộc vào tỷ số
%
1
s
h
λ
và hệ số mái thượng lưu tra đồ thị (P2-3)
ĐAMHTC ta có:
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
2
2
1,3
53,24
0,012
s
g
gD V
V gh
V
τ

=


= ⇒ 
 =


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 59 Ngành: kỹ thuật công trình
Với
1%
4,85
10,78
0,45
s
h
λ
= = và m = 3 ⇒ K4 = 1,5
Vậy: %
1
sl
h′ = K1.K2.K3.K4.Kα. %
1
s
h′
%
1
sl
h′ = 0,8.0,7.1,23.1,5.0,45 = 0,46 (m)
− Cao trình đỉnh đập khi chưa kể đến độ lún là:
Zđđ2 = ∇ MNLTK + Δh’ + h’sl + a’ = 53,70+0,0025+0,46 +0,5 = 54,66
− Độ cao phòng lún: s’ = 2%.Hđ =2%.(54,66-40,00) = 0,293(m)
Vậy cao trình đỉnh đập là: Zđđ2 = 54,66+0,293m = 54,95
*) Trường hợp 3: Xác định cao trình đỉnh đập ứng với MNLKT = 54,13 m
− Cao trình đỉnh đập khi chưa kể đến độ lún là:
Zđđ3 = ∇ MNLKT + a'' =54,13+0,2 = 54,33
− Độ cao phòng lún: s’’ =2%.Hđ =2%.(54,33-40,00) = 0,29(m)
Vậy cao trình đỉnh đập là: Zđđ3 = 54,33+0,29m = 54,62
Ta thấy Zđđ2 >Zđđ3> Zđđ1 nên ta chọn Zđđ2 = 54,95 làm cao trình đỉnh đập thiết
kế.
Cao trình đỉnh đập ứng với Btr = 30 m
Btr
Zđđ1
(MNDBT)
Zđđ2
(MNLTK)
Zđđ3
(MNLKT)
Zđđ
(TK)
Hđđ max
30 53,87m 54,95m 54,62m 54,95m 14,95
10.1.5.2 Bề rộng đỉnh đập
Xác định theo yêu cầu giao thông thi công và cấu tạo. Đối với hồ chứa nước
Phước Lập, đập đất không yêu cầu kết hợp giao thông nên bề rộng đỉnh đập được xác
định theo yêu cầu thi công và cấu tạo. Theo Tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén
(TCVN 8216:2009) em chọn bề rộng đỉnh đập là Bđđ = 5m. Trên đỉnh đập đổ lớp BT
M200. Đỉnh đập dốc về 2 phía với độ dốc i = 2%.
10.1.5.3 Mái đập
Hình dạng và kích thước mái dốc phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó
những yếu tố cơ bản như: đặc tính của đất đắp đập, loại đập, chiều cao đập, các loại
lực tác dụng lên mái đập, điều kiện thi công và khai thác…Đập càng cao thì ngoại lực
tác dụng càng lớn, đất có trị số dính và hệ số ma sát càng bé thì mái dốc càng phải
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 60 Ngành: kỹ thuật công trình
xoải. Cũng chính vì lý do đó mà trong thực tế mái dốc thượng lưu thoải hơn mái dốc
hạ lưu bởi vì mái dốc thượng lưu chịu tác dụng nhiều loại lực phức tạp và vùng đất
dưới bị ngâm nước nên các chỉ tiêu cơ lý đã giảm nhỏ so với vùng mái dốc hạ lưu.
Ngoài ra khi mực nước trong hồ chứa hạ xuống đột ngột thường xuất hiện dòng thấm
có hướng về phía thượng lưu, dễ gây mất ổn định mái dốc thượng lưu.
Mái dốc đập sơ bộ được tính theo công thức kinh nghiệm (sau này trị số mái được
chính xác hóa qua tính toán ổn đinh):
- Mái thượng lưu : mTL = 0,05H + 2,0
- Mái hạ lưu : mHL = 0,05H + 1,5
Trong đó:
H là chiều cao đập: H = 54,95- 40,00 = 14,95 m
Thay vào ta có :
mTL = 0,05H +2 = 0,05*14.95 + 2,0 = 2,75
mHL = 0,05H +1,5 = 0,05*29,34 + 1,5 = 2,25
Trị số mái đập thượng hạ lưu sẽ được chính xác hoá thông qua quá trình tính thấm và
ổn định mái sau này.
10.1.5.4 Cơ đập
Ứng với chiều cao đập: H = 14,95m ta có thể bố trí cơ đập. Để thuận tiện cho đi lại,
thi công, thi công bằng cơ giới, tăng độ ổn định của mái và để kiểm tra quản lý sau
này ta bố trí cơ đập tại cao trình + 48,75 với mái thượng lưu và hạ lưu.
- Mái thượng lưu bố trí 1 cơ có bcơTL = 3,00m.
+ Trên cao trình + 48,75 chọn m = 2,75
+ Dưới cao trình + 48,75 chọn m = 3,25
- Mái hạ lưu ta bố trí 2 cơ.
+ Cơ tại cao trình + 42,15m (đống đá tiêu nước) đến cao trình + 48,75 chọn m
= 2,75 với bcơHL = 2,0m.
+ Tại cao trình + 48,75m đến đỉnh đập chọn m = 2,25 và bcơHL = 3,0m.
10.1.5.5 Bảo vệ mái đập
* Mái thượng lưu:
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 61 Ngành: kỹ thuật công trình
Mái thượng lưu chịu tác dụng của nhiều loại phức tạp như sóng, vật liệu giản
nở do nhiệt độ, lực thấm khi nước rút nhanh, dòng chảy vào công trình lấy nước trong
thân đập với lưu lượng lớn gây nên những bất lợi cho mái dốc. Ngoài ra, nước mưa
còn làm xói lở mái dốc, rễ cây ăn sâu vào thân đập, động vật đào hang…
Do mái thượng lưu cần phải bảo vệ cẩn thận tránh những nguy hiểm trên.
Thường khi tính toán lớp gia cố mà đảm bảo được ổn định dưới tác dụng của sóng thì
đồng thời cũng đã loại trừ những nguy hiểm khác. Chọn các phương pháp xác định
hình thức và kích thước các loại gia cố đều dựa trên cơ sở tác dụng của sóng.
Ta có sóng hs = 1,09 m <1,25m, nên ta bảo vệ mái bằng lớp đá lát khan.
+ Giới hạn trên: Được lấy đến đỉnh đập
+ Giới hạn dưới: Được lấy dưới mực nước khai thác thấp nhất (thường là
MNC) 2,5m đối với đập cấp III (Mục 6.3.6 Tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén
TCVN 8216:2009)
* Mái hạ lưu:
Mái hạ lưu lộ ra ngoài tự nhiên nên dễ bị xói mòn do mưa gió, nhiệt độ làm
phong hoá hay do động vật đào bới. Để bảo vệ mái hạ lưu ta chọn hình thức trồng cỏ,
hình thức này vừa tạo quan cảnh cho đập, vừa kinh tế song lại đảm bảo điều kiện kỹ
thuật. Trước khi trồng cỏ ta nên phủ một lớp đất màu dày khoảng 15 ÷20 cm. Mái đập
hạ lưu được bảo vệ từ đỉnh đập đến đỉnh của lăng trụ đá tiêu nước, trên mái đập xây
dựng hệ thống rãnh thoát nước mưa, trong rãnh bỏ đá dăm (20*20)cm để tập trung
nước mưa tạo thành lưới ô vuông có kích thước (5*5)m được đặt xiên một góc 45º so
với mặt đập để tránh hiện tượng rãnh bị xói do nước chảy, trên cơ đập bố trí rãnh dọc
cơ để thu nước từ mái trên cơ, ngoài ra trên mái đập cứ 100m ta bố trí rãnh dọc bằng
bê tông để tập trung và dẫn nước về hạ lưu đập.
SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
đồ áN thiết kế hồ chứa nước phước lập   huyện ninh phước, tỉnh ninh thuận
đồ áN thiết kế hồ chứa nước phước lập   huyện ninh phước, tỉnh ninh thuận
đồ áN thiết kế hồ chứa nước phước lập   huyện ninh phước, tỉnh ninh thuận
đồ áN thiết kế hồ chứa nước phước lập   huyện ninh phước, tỉnh ninh thuận
đồ áN thiết kế hồ chứa nước phước lập   huyện ninh phước, tỉnh ninh thuận
đồ áN thiết kế hồ chứa nước phước lập   huyện ninh phước, tỉnh ninh thuận
đồ áN thiết kế hồ chứa nước phước lập   huyện ninh phước, tỉnh ninh thuận
đồ áN thiết kế hồ chứa nước phước lập   huyện ninh phước, tỉnh ninh thuận
đồ áN thiết kế hồ chứa nước phước lập   huyện ninh phước, tỉnh ninh thuận
đồ áN thiết kế hồ chứa nước phước lập   huyện ninh phước, tỉnh ninh thuận
đồ áN thiết kế hồ chứa nước phước lập   huyện ninh phước, tỉnh ninh thuận
đồ áN thiết kế hồ chứa nước phước lập   huyện ninh phước, tỉnh ninh thuận
đồ áN thiết kế hồ chứa nước phước lập   huyện ninh phước, tỉnh ninh thuận
đồ áN thiết kế hồ chứa nước phước lập   huyện ninh phước, tỉnh ninh thuận
đồ áN thiết kế hồ chứa nước phước lập   huyện ninh phước, tỉnh ninh thuận
đồ áN thiết kế hồ chứa nước phước lập   huyện ninh phước, tỉnh ninh thuận
đồ áN thiết kế hồ chứa nước phước lập   huyện ninh phước, tỉnh ninh thuận
đồ áN thiết kế hồ chứa nước phước lập   huyện ninh phước, tỉnh ninh thuận
đồ áN thiết kế hồ chứa nước phước lập   huyện ninh phước, tỉnh ninh thuận

More Related Content

What's hot

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng “Nhà máy chế biến thủy sả...
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng “Nhà máy chế biến thủy sả...Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng “Nhà máy chế biến thủy sả...
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng “Nhà máy chế biến thủy sả...nataliej4
 
Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt nam
Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt namTài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt nam
Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt namTuấn Nguyễn
 
Đề Cương ôn thi xây dựng đường
Đề Cương ôn thi xây dựng đườngĐề Cương ôn thi xây dựng đường
Đề Cương ôn thi xây dựng đườngTruong Chinh Do
 
THỰC HÀNH KỸ THUẬT THỰC PHẨM
THỰC HÀNH KỸ THUẬT THỰC PHẨMTHỰC HÀNH KỸ THUẬT THỰC PHẨM
THỰC HÀNH KỸ THUẬT THỰC PHẨM056874235q
 
Lịch sử bánh kẹo
Lịch sử bánh kẹoLịch sử bánh kẹo
Lịch sử bánh kẹoUynPhng346386
 
Tổng hợp lỗi thường gặp ở Revit
Tổng hợp lỗi thường gặp ở RevitTổng hợp lỗi thường gặp ở Revit
Tổng hợp lỗi thường gặp ở RevitHuytraining
 
TIỂU LUẬN ĐẤT SÉT
TIỂU LUẬN ĐẤT SÉTTIỂU LUẬN ĐẤT SÉT
TIỂU LUẬN ĐẤT SÉTNguyễn Linh
 
TCVN 4054 2005 tiêu chuẩn thiết kế đường
TCVN 4054 2005 tiêu chuẩn thiết kế đườngTCVN 4054 2005 tiêu chuẩn thiết kế đường
TCVN 4054 2005 tiêu chuẩn thiết kế đườngkhongquantam93
 
Do an mon hoc tieu chuan san pham bia chai bia lon
Do an mon hoc tieu chuan san pham bia chai bia lonDo an mon hoc tieu chuan san pham bia chai bia lon
Do an mon hoc tieu chuan san pham bia chai bia lonNguyen Thanh Tu Collection
 
Sản xuất nước ép táo đóng chai
Sản xuất nước ép táo đóng chaiSản xuất nước ép táo đóng chai
Sản xuất nước ép táo đóng chaiAfro Gift
 
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹo
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹoCông nghệ sản xuất đường, bánh kẹo
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹoFood chemistry-09.1800.1595
 
Bai giang cong nghe enzyme
Bai giang cong nghe enzymeBai giang cong nghe enzyme
Bai giang cong nghe enzymeRuby Tran
 
82269796 bao-cao-ve-bia-vinaken-hoan-chinh-6927
82269796 bao-cao-ve-bia-vinaken-hoan-chinh-692782269796 bao-cao-ve-bia-vinaken-hoan-chinh-6927
82269796 bao-cao-ve-bia-vinaken-hoan-chinh-6927Phúc Trần Thị Minh
 

What's hot (20)

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng “Nhà máy chế biến thủy sả...
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng “Nhà máy chế biến thủy sả...Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng “Nhà máy chế biến thủy sả...
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng “Nhà máy chế biến thủy sả...
 
Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt nam
Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt namTài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt nam
Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước ở việt nam
 
Đề Cương ôn thi xây dựng đường
Đề Cương ôn thi xây dựng đườngĐề Cương ôn thi xây dựng đường
Đề Cương ôn thi xây dựng đường
 
THỰC HÀNH KỸ THUẬT THỰC PHẨM
THỰC HÀNH KỸ THUẬT THỰC PHẨMTHỰC HÀNH KỸ THUẬT THỰC PHẨM
THỰC HÀNH KỸ THUẬT THỰC PHẨM
 
Hệ ThốNg Cip Trong Nhà MáY SữA
Hệ ThốNg Cip Trong Nhà MáY SữAHệ ThốNg Cip Trong Nhà MáY SữA
Hệ ThốNg Cip Trong Nhà MáY SữA
 
Nhà máy chế biến và sản xuất bột cafe hòa tan ASC - duanviet.com.vn
Nhà máy chế biến và sản xuất bột cafe hòa tan ASC - duanviet.com.vnNhà máy chế biến và sản xuất bột cafe hòa tan ASC - duanviet.com.vn
Nhà máy chế biến và sản xuất bột cafe hòa tan ASC - duanviet.com.vn
 
Qttb3 (1) (1)
Qttb3 (1) (1)Qttb3 (1) (1)
Qttb3 (1) (1)
 
Lịch sử bánh kẹo
Lịch sử bánh kẹoLịch sử bánh kẹo
Lịch sử bánh kẹo
 
Tổng hợp lỗi thường gặp ở Revit
Tổng hợp lỗi thường gặp ở RevitTổng hợp lỗi thường gặp ở Revit
Tổng hợp lỗi thường gặp ở Revit
 
TIỂU LUẬN ĐẤT SÉT
TIỂU LUẬN ĐẤT SÉTTIỂU LUẬN ĐẤT SÉT
TIỂU LUẬN ĐẤT SÉT
 
Ch1 ngu coc
Ch1 ngu cocCh1 ngu coc
Ch1 ngu coc
 
TCVN 4054 2005 tiêu chuẩn thiết kế đường
TCVN 4054 2005 tiêu chuẩn thiết kế đườngTCVN 4054 2005 tiêu chuẩn thiết kế đường
TCVN 4054 2005 tiêu chuẩn thiết kế đường
 
Do an mon hoc tieu chuan san pham bia chai bia lon
Do an mon hoc tieu chuan san pham bia chai bia lonDo an mon hoc tieu chuan san pham bia chai bia lon
Do an mon hoc tieu chuan san pham bia chai bia lon
 
Sản xuất nước ép táo đóng chai
Sản xuất nước ép táo đóng chaiSản xuất nước ép táo đóng chai
Sản xuất nước ép táo đóng chai
 
Luận văn: Công nghệ sản xuất rượu Whisky từ malt đại mạch, 9đ
Luận văn: Công nghệ sản xuất rượu Whisky từ malt đại mạch, 9đ Luận văn: Công nghệ sản xuất rượu Whisky từ malt đại mạch, 9đ
Luận văn: Công nghệ sản xuất rượu Whisky từ malt đại mạch, 9đ
 
Công nghệ sản xuất bia vàng
Công nghệ sản xuất bia vàngCông nghệ sản xuất bia vàng
Công nghệ sản xuất bia vàng
 
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹo
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹoCông nghệ sản xuất đường, bánh kẹo
Công nghệ sản xuất đường, bánh kẹo
 
Bai giang cong nghe enzyme
Bai giang cong nghe enzymeBai giang cong nghe enzyme
Bai giang cong nghe enzyme
 
82269796 bao-cao-ve-bia-vinaken-hoan-chinh-6927
82269796 bao-cao-ve-bia-vinaken-hoan-chinh-692782269796 bao-cao-ve-bia-vinaken-hoan-chinh-6927
82269796 bao-cao-ve-bia-vinaken-hoan-chinh-6927
 
DO AN CAU
DO AN CAU DO AN CAU
DO AN CAU
 

Similar to đồ áN thiết kế hồ chứa nước phước lập huyện ninh phước, tỉnh ninh thuận

đò án tốt nghiệp ngành xây dựng
đò án tốt nghiệp ngành xây dựngđò án tốt nghiệp ngành xây dựng
đò án tốt nghiệp ngành xây dựngDinh Do
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua sông Luộc - tỉnh Thái B...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua sông Luộc - tỉnh Thái B...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua sông Luộc - tỉnh Thái B...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua sông Luộc - tỉnh Thái B...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua sông Luộc - tỉnh Thái B...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua sông Luộc - tỉnh Thái B...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua sông Luộc - tỉnh Thái B...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua sông Luộc - tỉnh Thái B...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc trường Đại...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc trường Đại...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc trường Đại...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc trường Đại...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc trường Đại...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc trường Đại...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc trường Đại...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc trường Đại...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Thiết kế và chế tạo máy tách vỏ hạt sen.pdf
Thiết kế và chế tạo máy tách vỏ hạt sen.pdfThiết kế và chế tạo máy tách vỏ hạt sen.pdf
Thiết kế và chế tạo máy tách vỏ hạt sen.pdfMan_Ebook
 
Thiết kế và chế tạo robot gắp thức ăn sử dụng xử lý ảnh và tay gắp mềm.pdf
Thiết kế và chế tạo robot gắp thức ăn sử dụng xử lý ảnh và tay gắp mềm.pdfThiết kế và chế tạo robot gắp thức ăn sử dụng xử lý ảnh và tay gắp mềm.pdf
Thiết kế và chế tạo robot gắp thức ăn sử dụng xử lý ảnh và tay gắp mềm.pdfMan_Ebook
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn Kết.pdf
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn Kết.pdfĐồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn Kết.pdf
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn Kết.pdfhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn Kết.pdf
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn Kết.pdfĐồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn Kết.pdf
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn Kết.pdfhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu - thiết kế - chế tạo máy bóc vỏ tôm tự động.pdf
Nghiên cứu - thiết kế - chế tạo máy bóc vỏ tôm tự động.pdfNghiên cứu - thiết kế - chế tạo máy bóc vỏ tôm tự động.pdf
Nghiên cứu - thiết kế - chế tạo máy bóc vỏ tôm tự động.pdfMan_Ebook
 

Similar to đồ áN thiết kế hồ chứa nước phước lập huyện ninh phước, tỉnh ninh thuận (20)

đò án tốt nghiệp ngành xây dựng
đò án tốt nghiệp ngành xây dựngđò án tốt nghiệp ngành xây dựng
đò án tốt nghiệp ngành xây dựng
 
Luận văn tốt nghiệp: Trường THPT Lào Cai, HOT
Luận văn tốt nghiệp: Trường THPT Lào Cai, HOTLuận văn tốt nghiệp: Trường THPT Lào Cai, HOT
Luận văn tốt nghiệp: Trường THPT Lào Cai, HOT
 
Luận văn Thạc sĩ Trụ sở làm việc trường Đại học Công đoàn Hà Nội
 Luận văn Thạc sĩ Trụ sở làm việc trường Đại học Công đoàn Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Trụ sở làm việc trường Đại học Công đoàn Hà Nội
Luận văn Thạc sĩ Trụ sở làm việc trường Đại học Công đoàn Hà Nội
 
Luận văn: Trường đào tạo nghề tỉnh Gia lai, HOT
Luận văn: Trường đào tạo nghề tỉnh Gia lai, HOTLuận văn: Trường đào tạo nghề tỉnh Gia lai, HOT
Luận văn: Trường đào tạo nghề tỉnh Gia lai, HOT
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua sông Luộc - tỉnh Thái B...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua sông Luộc - tỉnh Thái B...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua sông Luộc - tỉnh Thái B...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua sông Luộc - tỉnh Thái B...
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua sông Luộc - tỉnh Thái B...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua sông Luộc - tỉnh Thái B...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua sông Luộc - tỉnh Thái B...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua sông Luộc - tỉnh Thái B...
 
Đề tài: Thiết kế cầu qua sông Luộc – tỉnh Thái Bình, HOT, 9đ
Đề tài: Thiết kế cầu qua sông Luộc – tỉnh Thái Bình, HOT, 9đĐề tài: Thiết kế cầu qua sông Luộc – tỉnh Thái Bình, HOT, 9đ
Đề tài: Thiết kế cầu qua sông Luộc – tỉnh Thái Bình, HOT, 9đ
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc trường Đại...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc trường Đại...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc trường Đại...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc trường Đại...
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc trường Đại...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc trường Đại...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc trường Đại...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc trường Đại...
 
Đề tài: Trụ sở làm việc trường Đại học Công đoàn Hà Nội, 9đ
Đề tài: Trụ sở làm việc trường Đại học Công đoàn Hà Nội, 9đĐề tài: Trụ sở làm việc trường Đại học Công đoàn Hà Nội, 9đ
Đề tài: Trụ sở làm việc trường Đại học Công đoàn Hà Nội, 9đ
 
Đề tài: Trụ sở làm việc trường Đại học Công đoàn Hà Nội, HAY
Đề tài: Trụ sở làm việc trường Đại học Công đoàn Hà Nội, HAYĐề tài: Trụ sở làm việc trường Đại học Công đoàn Hà Nội, HAY
Đề tài: Trụ sở làm việc trường Đại học Công đoàn Hà Nội, HAY
 
Thiết kế và chế tạo máy tách vỏ hạt sen.pdf
Thiết kế và chế tạo máy tách vỏ hạt sen.pdfThiết kế và chế tạo máy tách vỏ hạt sen.pdf
Thiết kế và chế tạo máy tách vỏ hạt sen.pdf
 
Luận văn tốt nghiệp: Chung cư hoa phượng, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Chung cư hoa phượng, HAYLuận văn tốt nghiệp: Chung cư hoa phượng, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Chung cư hoa phượng, HAY
 
Thiết kế và chế tạo robot gắp thức ăn sử dụng xử lý ảnh và tay gắp mềm.pdf
Thiết kế và chế tạo robot gắp thức ăn sử dụng xử lý ảnh và tay gắp mềm.pdfThiết kế và chế tạo robot gắp thức ăn sử dụng xử lý ảnh và tay gắp mềm.pdf
Thiết kế và chế tạo robot gắp thức ăn sử dụng xử lý ảnh và tay gắp mềm.pdf
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn Kết.pdf
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn Kết.pdfĐồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn Kết.pdf
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn Kết.pdf
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn Kết.pdf
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn Kết.pdfĐồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn Kết.pdf
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường Tiểu học Đoàn Kết.pdf
 
Luận văn tốt nghiệp: Trường Tiểu học Đoàn Kết, HAY, 9Đ
Luận văn tốt nghiệp: Trường Tiểu học Đoàn Kết, HAY, 9ĐLuận văn tốt nghiệp: Trường Tiểu học Đoàn Kết, HAY, 9Đ
Luận văn tốt nghiệp: Trường Tiểu học Đoàn Kết, HAY, 9Đ
 
Luận văn Thạc sĩ Thiết kế cầu Kim Tân – Huyện Thạch Thành – Thanh Hóa
Luận văn Thạc sĩ Thiết kế cầu Kim Tân – Huyện Thạch Thành – Thanh HóaLuận văn Thạc sĩ Thiết kế cầu Kim Tân – Huyện Thạch Thành – Thanh Hóa
Luận văn Thạc sĩ Thiết kế cầu Kim Tân – Huyện Thạch Thành – Thanh Hóa
 
Nghiên cứu - thiết kế - chế tạo máy bóc vỏ tôm tự động.pdf
Nghiên cứu - thiết kế - chế tạo máy bóc vỏ tôm tự động.pdfNghiên cứu - thiết kế - chế tạo máy bóc vỏ tôm tự động.pdf
Nghiên cứu - thiết kế - chế tạo máy bóc vỏ tôm tự động.pdf
 
Đề tài: Thiết kế cầu Kim Tân – Huyện Thạch Thành – Thanh Hóa
Đề tài: Thiết kế cầu Kim Tân – Huyện Thạch Thành – Thanh HóaĐề tài: Thiết kế cầu Kim Tân – Huyện Thạch Thành – Thanh Hóa
Đề tài: Thiết kế cầu Kim Tân – Huyện Thạch Thành – Thanh Hóa
 

More from nataliej4

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155nataliej4
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...nataliej4
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279nataliej4
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gianataliej4
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngnataliej4
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcnataliej4
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin họcnataliej4
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngnataliej4
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnnataliej4
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877nataliej4
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree towernataliej4
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...nataliej4
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtnataliej4
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864nataliej4
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...nataliej4
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngnataliej4
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhnataliej4
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intronataliej4
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcnataliej4
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)nataliej4
 

More from nataliej4 (20)

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
 

Recently uploaded

Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnKabala
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnKabala
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...VnTh47
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf4pdx29gsr9
 
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfAnPhngVng
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 

đồ áN thiết kế hồ chứa nước phước lập huyện ninh phước, tỉnh ninh thuận

  • 1. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 1 Ngành: kỹ thuật công trình Trêng ®¹i häc thuû lîi Khoa c«ng tr×nh Ngµnh: c«ng tr×nh thñy lîi §å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ s¬ bé Hå chøa níc phƯỚC LẬP Giáo viên hướng dẫn: Th.S. Bùi Anh Dũng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Líp: TH21C Phan rang - 2017 SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 2. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 2 Ngành: kỹ thuật công trình NguyÔn HßANG ANH §ATN ngµnh: c«ng tr×nh thñy lîi N¨m 2017 Trêng ®¹i häc thuû lîi Khoa c«ng tr×nh Ngµnh: c«ng tr×nh thñy lîi §å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ s¬ bé Hå chøa níc phƯỚC LẬP Giáo viên hướng dẫn: Th.S. Bùi Anh Dũng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Líp: TH21C Phan rang – 2017 W R U CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------------------- NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Hoàng Anh Hệ đào tạo: Vừa làm vừa học SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 3. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 3 Ngành: kỹ thuật công trình Lớp: TH21C Ngành: Công trình Thuỷ Lợi Khoa: Tại Chức 1- TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỒ CHỨA NƯỚC PHƯỚC LẬP ĐỊA ĐIỂM XD: XÃ PHƯỚC NAM, HUYỆN NINH PHƯỚC, TỈNH NINH THUẬN 2- CÁC TÀI LIỆU CƠ BẢN: - Tài liệu địa hình, địa chất - Tài liệu khí tượng thuỷ văn - Tài liệu về bùn cát - Bình đồ khu vực - Vật liệu xây dựng - Chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xây dựng - Tài liệu dân sinh kinh tế và nhu cầu dùng nước Do Viện Đào tạo và Khoa học ứng dụng Miền Trung cung cấp đảm bảo thiết kế công trình 3 - NỘI DUNG CÁC PHẦN THUYẾT MINH VÀ TÍNH TOÁN: Căn cứ ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP được giao của Trường Đại học Thủy lợi gồm 05 phần: PHẦN I : TÀI LIỆU CƠ BẢN PHẦN II : PHƯƠNG ÁN CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI PHẦN III : THIẾT KẾ KỸ THUẬT CÁC CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI PHẦN IV : CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT PHẦN V : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4. BẢN VẼ VÀ BIỂU ĐỒ: 1- Bản vẽ: MẶT BẰNG BỐ TRÍ TỔNG THỂ No: ĐATN-01 SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 4. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 4 Ngành: kỹ thuật công trình 2- Bản vẽ: MẶT BẰNG VÀ CẮT DỌC ĐẬP No: ĐATN-02 3- Bản vẽ: CẮT NGANG VÀ CÁC CHI TIẾT ĐẬP No: ĐATN-03 4- Bản vẽ: CHI TIẾT TRÀN XÃ LŨ No: ĐATN-04 5- Bản vẽ: MẶT BẰNG VÀ CẮT DỌC CỐNG LẤY NƯỚC No: ĐATN-05 6- Bản vẽ: Chuyên đề kỹ thuật No: ĐATN-06 TÍNH TOÁN KẾT CẤU TƯỜNG BÊN 5. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S BÙI ANH DŨNG 6. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Ngày 06 tháng 02 năm 2017 Trưởng Bộ môn (Ký và ghi rõ Họ tên) Giáo viên hướng dẫn chính (Ký và ghi rõ Họ tên) Th.S Bùi Anh Dũng Nhiệm vụ Đồ án tốt nghiệp đã được Hội đồng thi tốt nghiệp của Khoa thông qua. Ngày. . . . .tháng. . . . .năm 2016 Chủ tịch Hội đồng (Ký và ghi rõ Họ tên) Sinh viên đã hoàn thành và nộp bản Đồ án Tốt nghiệp cho Hội đồng thi ngày 29 tháng 5 năm 2016. Sinh viên làm Đồ án tốt nghiệp (Ký và ghi rõ Họ tên) SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 5. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 5 Ngành: kỹ thuật công trình Nguyễn Hoàng Anh SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 6. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 6 Ngành: kỹ thuật công trình Lời cảm ơn ! Qua 15 tuần làm Đồ án tốt nghiệp với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Th.S Bùi Anh Dũng và sự cố gắng nổ lực của bản thân đến nay Đồ án của em đã được hoàn thành với nội dung Đề tài được giao là: “Thiết kế Hồ chứa nước Phước Lập” thuộc địa phận xã Phước Nam, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận. Mặc dù hết sức cố gắng, song do khả năng kiến thức còn hạn chế và kinh nghiệm trong thiết kế chưa nhiều nên trong Đồ án này em không thể tránh khỏi những thiếu sót, do vậy em rất mong các thầy, các cô giúp đỡ, góp ý kiến để em rút kinh nghiệm và trau dồi thêm nhiều kiến thức hơn nữa nhằm phục vụ cho công việc mà bản thân đang công tác ngày một tốt hơn khi ra trường. Có được kiến thức như ngày hôm nay, em không thể nào quên công lao của các thầy cô giáo Trường đại học Thuỷ lợi, các thầy cô giáo và cán bộ công tác tại Viện Đào tạo và Khoa học ứng dụng Miền Trung đã giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt 5 năm học tập. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự tận tình hướng dẫn thầy giáo Th.S Bùi Anh Dũng, cảm ơn thầy cô giáo của Viện Đào tạo và Khoa học ứng dụng Miền Trung cũng như bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện về số liệu, tài liệu tham khảo đã giúp cho em hoàn thành Đồ án tốt nghiệp này đúng thời hạn. Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 7. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 7 Ngành: kỹ thuật công trình PHẦN MỞ ĐẦU Đất nước ta phát triển về Nông Nghiệp gắn liền với lịch sử nền văn hóa cây lúa nước lâu đời, trong điều kiện nền kinh tế hiện nay phát triển theo hướng CNH-HĐH thì nguồn nước cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất là rất cần thiết. Đứng trước tình hình chung đó, ngành thủy lợi chúng ta từ trước đến nay đã đạt được những thành tựu đáng kể trong công tác quy hoạch, xây dựng các công trình cung cấp nước và tưới tiêu. Riêng đối với tỉnh Ninh Thuận về đặc điểm điều kiện tự nhiên rất khắc nghiệt. Tuy nhiều khu vực trong toàn tỉnh cũng đã hình thành được mạng lưới các công trình thủy lợi khai thác hiệu quả cơ bản về lưu lượng dòng chảy của các sông suối. Nhưng mới chỉ giải quyết được phần nào nhu cầu dùng nước về sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của cơ bản các vùng gần trung tâm. Cụ thể tại huyện Ninh Phước, đặc biệt là xã Phước Nam, qua nghiên cứu về tình hình phát triển, dân sinh kinh tế, phát triển nông nghiệp, các biện pháp thủy lợi… Ta thấy rằng cần phải có giải pháp thủy lợi mới đem lại hiệu quả kinh tế lớn nhất cho khu vực canh tác là xây dựng hồ chứa nước và hệ thống công trình tưới. Công trình hồ chứa nước Phước Lập khi xây dựng lên sẽ giải quyết được một số vấn đề sau: - Về nông nghiệp: Giải quyết tình trạng thiếu nước tưới vào mùa khô cho 170 ha. - Về chăn nuôi: Khi ngành nông nghiệp ổn định sẽ tạo nguồn thức ăn dồi dào trong chăn nuôi, góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân tại khu vực này. - Về sinh hoạt: Cung cấp nước cho nhân dân địa phương trong vùng. - Về môi trường sinh thái: Tạo điều kiện cho thảm thực vật trong vùng thêm phong phú, cải tạo khí hậu, đất đai trong vùng cân bằng sinh thái một cách hiệu quả. Từ những phân tích trên, chúng ta thấy rằng việc xây dựng hồ chứa Phước Lập là cần thiết, nhằm giải quyết nhu cầu dùng nước trong tình hình hiện nay và cho tương lai nó sẽ gắn liền với lợi ích và sự phát triển kinh tế của vùng nói riêng, cũng như tỉnh Ninh Thuận nói chung. MỤC LỤC SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 8. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 8 Ngành: kỹ thuật công trình PHẦN I: TÀI LIỆU CƠ BẢN PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC §1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, địa mạo khu vực xây dựng công trình, Z~F, Z~V. . 6 §1.2. Điều kiện khí tượng thuỷ văn................................................................................... 8 §1.3. Điều kiện địa chất.................................................................................................... 13 Chương 2: ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ §2.1. Tình hình dân sinh kinh tế.......................................................................................... 15 §2.2. Hiện trạng thuỷ lợi và điều kiện cần thiết xây dựng công trình................................. 16 Chương 3: CÁC PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH §3.1. Các phương án sử dụng nguồn nước ........................................................................................................................................ 18 §3.2. Nhiệm vụ công trình ........................................................................................................................................ 19 PHẦN II: PHƯƠNG ÁN CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI Chương 4: GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH VÀ THÀNH PHẦN CÔNG TRÌNH §4.1. Giải pháp công trình ........................................................................................................................................ 20 §4.2. Thành phần công trình............................................................................................. 20 Chương 5: CẤP BẬC CÔNG TRÌNH VÀ CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 9. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 9 Ngành: kỹ thuật công trình §5.1. Cấp bậc công trình ........................................................................................................................................ 21 §5.2. Chỉ tiêu thiết kế: (Theo QCVN 04-05 : 2012).......................................................... 21 Chương 6: VỊ TRÍ TUYẾN CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI §6.1. Phương án tuyến và hình thức kết cấu tuyến đập chính........................................... 26 §6.2. Phương án tuyến và hình thức kết cấu tuyến cống lấy nước 26 §6.3. Phương án tuyến và hình thức kết cấu tuyến tràn xả lũ ........................................................................................................................................ 26 Chương 7: XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ HỒ CHỨA §7.1. Xác định dung tích chết Vc và mực nước chết (MNC) Zc ........................................................................................................................................ 28 §7.2. Tính toán dung tích hữu ích (Vhd) và mực nước dâng bình thường (MNDBT) ........................................................................................................................................ 30 Chương 8: HÌNH THỨC CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI §8.1. Đập ngăn sông ........................................................................................................................................ 36 §8.2. Công trình tháo lũ ........................................................................................................................................ 37 §8.2. Cống lấy nước ........................................................................................................................................ 37 Chương 9: CHỌN PHƯƠNG ÁN CÔNG TRÌNH §9.1. Chọn phương án công trình SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 10. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 10 Ngành: kỹ thuật công trình ........................................................................................................................................ 38 §9.2. Tính toán điều tiết lũ ........................................................................................................................................ 40 PHẦN III: THIẾT KẾ KỸ THUẬT CÁC CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI Chương 10: THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT §10.1. Xác định kích thước cơ bản 45 §10.2. Tính thấm qua đập đất 56 §10.3. Kiểm tra ổn định đập đất ........................................................................................................................................ 73 Chương 11: TRÀN XẢ LŨ §11.1. Bố trí chung đường tràn 93 §11.2. Tính toán thủy lực đường tràn: 94 §11.3. Thiết kế kênh xả hạ lưu 108 §11.4. Tính toán tiêu năng 110 §11.5. Chọn cấu tạo các chi tiết 115 §11.6. Kiểm tra ổn định ngưỡng tràn ........................................................................................................................................ 117 Chương 12: THIẾT KẾ CỐNG LẤY NƯỚC SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 11. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 11 Ngành: kỹ thuật công trình §12.1. Nhiệm vụ và các thông số tính toán....................................................................... 118 §12.2. Tính toán thủy lực cống......................................................................................... 119 §12.3. Chọn cấu tạo chi tiết.............................................................................................. 126 Chương 13: TÍNH KHỐI LƯỢNG VÀ GIÁ THÀNH §13.1. Tính toán khối lượng và giá thành công trình ....................................................... 129 Chương 14: DẪN DÒNG THI CÔNG BIỆN PHÁP VÀ TIẾN ĐỘ THI CÔNG §14.1. Thời gian thi công và biện pháp dẫn dòng............................................................. 131 §14.2. Biện pháp thi công và các hạng mục công trình ................................................... 132 §14.3. Tổng tiến độ thi công ............................................................................................ 134 §14.3. Tổng kết khối lượng .............................................................................................. 134 Chương 15: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG §15.1. Hiện trạng môi trường trước khi có dự án............................................................. 136 §15.2. Ảnh hưởng của môi trường khi có dự án hình thành ............................................. 136 §15.3. Các biện pháp khắc phục ...................................................................................... 137 PHẦN IV: CHUYÊN ĐỀ Chương 16 : TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH VÀ KẾT CẤU TRÀN XẢ LŨ §16.1. Tổng quan chung................................................................................................... 138 SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 12. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 12 Ngành: kỹ thuật công trình §16.2. Trường hợp tính toán............................................................................................. 138 §16.3. Tài liệu tính toán ................................................................................................... 138 §16.4. Tính toán kiểm tra ổn định của tường bên tràn ..................................................... 139 §16.5. Tính toán kết cấu tường bên .................................................................................. 145 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHẦN I TÀI LIỆU CƠ BẢN Chương 1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH , QUA HỆ Z-F VÀ Z-V. 1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình địa mạo SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 13. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 13 Ngành: kỹ thuật công trình Hồ chứa nước Phước Lập được xây dựng trên nhánh sông Bầu Ngứ thuộc địa phận xã Phước Nam huyện Ninh Phước tỉnh Ninh Thuận. Lưu vực tập trung nước gồm hai nhánh suối được bắt nguồn từ các đỉnh cao 42,23m đến 57,00m Khu vực xây dựng thuộc xã Phước Nam – huyện Ninh Phước – tỉnh Ninh Thuận phía tây Phước Lập có dãy núi Chà Bay chạy theo hướng Nam – Bắc. Dãy núi chính là ranh giới giữa ba xã Phước Dinh, Phước Minh và xã Phước Nam. Bao gồm các đỉnh núi cao các sườn dốc bao bọc phần thung lũng lòng hồ, dạng địa hình tích tụ bao gồm dạng thung lũng giữa núi, các thềm sông, suối và bãi bồi. Về phía Đông Phước Lập có dãy núi Movick chạy theo hướng đông tây. Đến gần khu vực Phước Lập hai dãy núi này thấp dần khép lại tạo thành bàu trũng (lòng suối Phước Lập). Bờ hồ là các sườn dốc thoải có thành phần lớp phủ là bồi tích ít thấm nước trên nền đá gốc. Với đặc trưng dạng địa hình tại khu nghiên cứu cho ta thấy có thể hình thành một hồ chứa có dung tích vừa và nhỏ. 1.1.2. Đặc trưng địa hình của của hồ chứa (Đường quan hệ F~Z và V~Z) Căn cứ vào bản đồ địa hình lòng hồ tỷ lệ 1:2000 và vị trí tuyến đập tính toán xác định được đường quan hệ F~Z và V~Z Kết quả đo đạc tính toán được thể hiện ở bảng sau. Bảng 1-2: Căn cứ tài liệu khảo sát địa hình ta tính được quan hệ (Z~F) và (Z~V) Z (m) 43 44 45 46 47 48 49 F (103 m2 ) 12,0 25,0 55,0 105 167 213 276 V (103 m3 ) 5,2 23,3 62,3 141 275,8 465,3 709,2 Z (m) 50 51 52 53 54 55 F (103 m2 ) 342 471 504 607 699 799 V (103 m3 ) 1.017,6 1.396,5 1.856,3 2.411 3.063,4 3.811,9 SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 14. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 14 Ngành: kỹ thuật công trình 1.2. ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN 1.2.1. Đặc điểm khí hậu Ngoài khí hậu nhiệt đới gió mùa, khu vực dự án còn chịu ảnh hưởng của khí hậu Nam trung bộ, với đặc điểm nổi bật của khí hậu khô hạn, khắc nghiệt. Lượng SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 15. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 15 Ngành: kỹ thuật công trình mưa trung bình nhiều năm lưu vực vào khoảng 900mm tiến trình mưa hàng năm chia thành hai mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô, mùa khô bao gồm 9 tháng bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 8 năm sau. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 kết thúc tháng 11, chỉ tồn tại 3 tháng nhưng lượng mưa chiếm 70%÷80% lượng mưa năm. 1.2.2. Đặc điểm thủy văn Qua những đặc trưng cơ bản của lưu vực và điều kiện khí hậu nêu trên cho ta thấy khả năng điều tiết của lưu vực kém, dòng chảy năm không điều hòa. Dòng chảy cũng chia thành hai mùa lũ và kiệt. Mùa lũ dòng chảy lớn lượng nước dư thừa gây ngập úng, mùa kiệt thì dòng chảy nhỏ không đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt làm cản trở sự phát triển kinh tế của khu vực hưởng lợi. 1.2.3. Nhiệt độ không khí Khu vực nghiên cứu có nhiệt độ cao quanh năm. Trị số trung bình nhiều năm Tcp = 27,1 chênh lệch nhiệt độ tháng nóng nhất, tháng nhỏ nhất từ 5÷60C, nhiệt độ trung bình ngày đều đạt 250C, trừ một số ngày mùa đông có đợt gió mùa cực đới hoạt động mạnh. Nhiệt độ không khí trung bình nhiều năm được tính toán ghi ở bảng 1-2. Bảng 1-2: Bảng nhiệt độ trung bình Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm TCP(0 C) 24,6 25,8 27,2 28,4 28,7 28,7 28,6 29,0 27,3 26,6 25,9 24,6 27,1 Tmax (0 C) 33,5 35,2 36,2 36,6 38,7 40,5 39,0 38,9 36,5 34,9 34,5 34,0 40,5 Tmin (0 C) 15,5 15,6 18,9 20,7 22,6 22,5 22,2 21,2 20,8 19,3 16,9 14,2 14,2 1.2.4. Độ ẩm không khí Cũng mang đặc điểm của khí hậu vùng, độ ẩm không khí tương đối cao quanh năm trung bình 75%, tháng nhỏ nhất là tháng 1 đạt 69%, mùa mưa độ ẩm trung bình tháng từ 78÷83%. Đặc trưng độ ẩm trung bình của tháng và cực trị được thể hiện ở bảng 1-3. Bảng 1-3: Bảng độ ẩm trung bình Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 16. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 16 Ngành: kỹ thuật công trình Ucp(%) 69 70 70 73 78 76 76 71 80 83 78 72 75 Umin(% ) 20 24 14 22 28 26 24 26 23 39 38 16 14 1.2.5. Nắng Số giờ nắng các tháng đầu mùa khô (tháng XII÷V) rất lớn. Trung bình từ 200 giờ/tháng, giảm dần ở các tháng cuối mùa khô nhỏ nhất ở các tháng mùa mưa, 180 giờ vào tháng X. Biến trình số giờ nắng trong năm ghi ở bảng 1-4. Bảng 1-4: Bảng giờ nắng trong năm Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Giờ nắng 26 6 271 312 268 247 183 242 206 198 183 191 222 2.78 9 1.2.6. Gió Khu vực nghiên cứu có hai mùa gió chính là gió mùa đông và mùa hạ trị số trung bình năm là 2,3s, tháng lớn nhất chênh lệch tháng nhỏ nhất 1m/s, biến trình vận tốc gió TBNN trong năm ghi ở bảng 1-5. Bảng 1-4: Bảng phân phối gió vận tốc trong năm Thán g I II III IV V VI VII VII I IX X XI XII Nă m V(m/s ) 2,3 2,6 2,8 2,5 2,3 2,2 2,5 2,4 2,2 1,8 1,8 2,2 2,3 Để phục vụ tính toán gió thiết kế trong xây dựng công trình, với liệt số liệu vận tốc gió lớn nhất theo 8 hướng chính gồm 2 trạm Nha Hố và Phan Rang tiến hành xây dựng đường tần suất vận tốc gió lớn nhất kết quả ghi ở bảng 1-6. Bảng 1-6: Bảng đường tần suất vận tốc gió lớn nhất. Đặc trưng Đơn vị N NE E SE S SW W NW Vtb m/s 13,1 13,6 11,8 12,3 12,9 14,4 13,7 13,5 Cv 0,49 0,20 0,14 0,16 0,24 0,40 0,43 0,47 SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 17. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 17 Ngành: kỹ thuật công trình Vgió 0,92 0,64 1,35 1,21 0,86 2,36 1,29 2,13 V2% m/s 29,3 20,0 16,2 17,6 20,5 31,7 29,6 32,1 V4% m/s 26,2 18,8 15,3 16,5 19,1 27,3 26,2 27,5 V10% m/s 21,7 17,2 14,0 14,9 17,0 21,6 21,7 21,6 V20% m/s 18,1 15,7 13,0 13,7 15,2 17,6 18,0 17,2 V30% m/s 15,7 14,8 12,4 13,0 14,1 15,3 15,7 14,7 V50% m/s 12,2 13,3 11,5 11,9 12,5 12,5 12,5 11,6 1.2.7. Bốc hơi Lượng bốc hơi hàng năm 1.345mm. Biến trình bốc hơi trong năm tuân theo quy luật lớn về mùa khô, nhỏ về mùa mưa. Trị số phân phối lượng bốc hơi trung bình nhiều năm và phân phối tổn thất bốc hơi Z trong năm ghi trong bảng 1-7. Bảng 1-7: Bảng phân phối tổn thất bốc hơi ∆Z trong năm Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Zpiche (mm) 147,9 78,5 76,2 108, 2 122, 6 122,9 149, 0 127,0 0 108, 9 109, 3 130, 9 148,4 1.345 Z (mm) 107,8 89,6 55,5 78,9 89,6 109,3 108, 6 92,6 78,5 79,7 95,4 108,2 981 1.2.8. Lượng mưa khu tưới Chọn trạm Cà Ná đại diện cho mưa khu tưới, kết quả tính toán lượng mưa khu tưới tuân theo tần suất thiết kế ghi ở bảng 1-8 và kết quả phân phối lượng mưa thiết kế theo mô hình năm 1997 ghi ở bảng 1-9. Bảng 1-8: Bảng lượng mưa khu tưới tuân theo tần suất thiết kế P% 50 75 Thông số Xp (mm) 547 384 Xtb = 629 mm, Cv = 0,53, Cs = 1,49 Bảng 1-9: Bảng phân phối lượng mưa thiết kế năm Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm X75(mm 0,3 0 0 0 48,8 3,2 38,2 11,5 157,5 7,2 117,3 0 384 SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 18. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 18 Ngành: kỹ thuật công trình ) 1.2.9. Dòng chảy năm thiết kế Từ các thông số thống kê dòng chảy năm, tính toán dòng chảy năm thiết kế theo hàm phân phối mật độ Pearson III (PIII) có kết quả ghi ở bảng 1-10. Sử dụng mô hình thiết kế công trình Tân Giang và kết hợp hiệu chỉnh trị số thực đo để làm năm điển hình và tiến hành thu phóng theo giá trị năm thiết kế, kết quả thu phóng năm thiết kế ghi ở bảng 1-11. Bảng 1-10: Bảng tính toán dòng chảy năm thiết kế P% 50 75 90 Các thông số Qp (m3 /s) 0,104 0,068 0,046 Q0 = 0,116 Wp (106 m3 ) 3,220 2,140 1,450 Cv = 0,55, Cs = 2 Cv Bảng 1-11: Bảng phân phối dòng chảy năm thiết kế Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Q50%(m3 /s) 0,035 0,021 0,010 0,002 0,030 0,058 0,065 0,131 0,249 0,507 0,089 0,052 0,104 Q75%(m3 /s) 0,023 0,014 0,006 0,001 0,020 0,038 0,034 0,085 0,163 0,332 0,058 0,034 0,068 Q90%(m3 /s) 0,015 0,009 0,004 0,001 0,013 0,026 0,029 0,058 0,110 0,224 0,039 0,023 0,046 1.3. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT 1.3.1. Địa chất khu vực công trình đầu mối Kết quả khoan thăm dò địa chất tuyến đập, tràn, cống do Trung tâm ĐH2 thực hiện cho thấy cấu tạo địa tầng khá đơn giản. 1.3.2. Địa chất thủy văn của suối Bầu Ngứ tính đến vị trí hồ Phước Lập - Diện tích lưu vực : 16,3km2 - Chiều dài sông chính : 3,10km - Độ dốc dọc sông chính : 3,8% - Lưu lượng bình quân năm : Q0 = 0,167x106 m3 . - Lượng dòng chảy bình quân năm : W0 =3,65x106 m3 - Lưu lượng dòng chảy năm ứng với : P = 85%, Q85% = 0,068m3 /s SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 19. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 19 Ngành: kỹ thuật công trình - Tổng lượng dòng chảy ứng với : P = 85%, W85% = 2,14x106 m3 Nước mặt và nước ngầm nghèo nàn, vì trên mặt là lớp cát pha bột sét, địa hình thoải. Nước ngầm chỉ tồn tại sâu trong lớp á sét và lớp đá Granít phân hóa. Kết quả ép nước thí nghiệm cho thấy lượng mất nước qua lớp đất cát pha bột sét là trung bình đến mạnh và qua lớp á sét, lớp đá Granít phân hóa là nhỏ. Đánh giá: Toàn bộ lòng hồ nằm trên lớp á sét và lớp đá Granít phân hóa ít thấm nước. Vì vậy khả năng mất nước sang lưu vực khác là hoàn toàn không xảy ra. 1.3.4. Vật liệu xây dựng Tiến hành khoan 03 bãi vật liệu A, B, C. Bãi A nằm ở khu vực có các gò đất dọc theo quốc lộ 1A về phía Đông, bãi B là khu vực ao Cà Vây nằm ở phía Đông - Bắc thôn Văn Lâm, bãi vật liệu C nằm dọc theo đường quốc lộ 1A đi Sơn Hải phía Đông Bắc ấp Phước Lập. - Tổng số hố khoan: 200hố. - Tổng số mét khoan: 600m. - Chiều sâu mỗi hố: 3m. - Thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn 9 mẫu. - Thí nghiệm chế bị 9 mẫu. Đất đắp đập gồm các loại đất có các chỉ tiêu cơ lý đảm bảo yêu cầu đắp đập. Đất gần khu vực hồ chứa nước Phước Lập rất khan hiếm. Vùng lòng hồ và khu vực xung quanh chủ yếu là núi đá và đất cát đến á cát không thể sử dụng để đắp đập. Đất đắp đảm bảo các điều kiện kỹ thuật sử dụng để đắp chỉ có thể khai thác ở khu vực gần quốc lộ 1A cách vị trí xây dựng đập từ 6 đến 7 km. Trữ lượng: Bãi A: 202.000 m3 Bãi B: 37.500 m3 Bãi C: 60.000 m3 Tổng cộng: 299.500 m3 Bảng 1-12: Bảng chỉ tiêu cơ lý của đất: N0_ Các chỉ tiêu Đơn vị Chỉ số SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 20. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 20 Ngành: kỹ thuật công trình 1 Thành phần hạt - Hạt sét - Hạt bụi % % 24,18 12,04 2 Dung trọng max k γ T/m3 1,892 3 Độ ẩm tối ưu % 14,0 4 Góc ma sát ϕ Độ 180 42’ 5 Hệ số dính C Kg/cm3 0,21 6 Hệ số thấm K Cm/s 10-5 Chỉ tiêu k tk γ lấy hệ số với chế bị = 0,97 max k γ . 1.3.4.1 Đá, cát 1). Đá làm thiết bị thoát nước và lát mái: Có thể khai thác tại chỗ với trữ lượng lớn, chất lượng tốt, cự ly vận chuyển khoảng 2km. 2). Đá chẻ: Khai thác tại chỗ. 3). Cát xây: Có thể khai thác ở hai vị trí là sông Cái Phan Rang và cát tại suối Núi Một, trữ lượng lớn, chất lượng tốt. 1.3.4.2. Các loại vật liệu khác Xi măng, sắt thép, gỗ, cốt pha mua tại Phan Rang. Đá dăm đổ bê tông và làm lớp lọc có thể mua ở Đèo Cậu. Ống thép, cửa van và các phụ kiện khác đặt gia công tại thành phố Hồ Chí Minh và chuyên chở đến hiện trường bằng ô tô. SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 21. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 21 Ngành: kỹ thuật công trình Chương 2 ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ 2.1. TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH TẾ SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 22. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 22 Ngành: kỹ thuật công trình 2.1.1 Dân số Xã Phước Nam nằm về phía Tây huyện Ninh Phước – tỉnh Ninh Thuận, toàn xã có 5 thôn, diện tích tự nhiên là 117,5km2 có khoảng 50% diện tích vùng núi và 50% diện tích là vùng đồng bằng. Xã Phước Nam có tổng số dân là 8.646 người, mật độ dân cư 73,77 người/ km2. Số người trong độ tuổi lao động chiếm 40,6% dân số của xã. Dân cư trong xã Phước Nam chủ yếu là dân tộc Kinh sau đến dân tộc Rắc- Lây. Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và hiện nay trong xây dựng kinh tế bà con các dân tộc trong xã đều đoàn kết chấp hành chính sách của Đảng và nhà nước xây dựng địa phương mình có kinh tế ngày càng vững mạnh và phát triển. 2.1.2 Đặc điểm xã hội Việc xây dựng hồ chứa nước Phước Lập có ý nghĩa rất to lớn về mật độ kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo giải quyết các nhu cầu bức xúc của nhân dân, thay đổi cơ sở hạ tầng nhất là hệ thống giao thông và mạng lưới tiểu thủ công nghiệp sẽ được phát triển mạnh, đồng thời sẽ thúc đẩy sự phát triển văn hóa, giáo dục và thay đổi bộ mặt nông thôn. 2.1.3 Sử dụng đất đai Căn cứ vào bản đồ địa hình khu dự án và kết quả điều tra tình hình sử dụng đất khu dự án cho thấy hiện trạng sản xuất nông nghiệp trong vùng dự án như sau. Bảng 1-13: Bảng hiện trạng sản xuất nông nghiệp TT Hạng mục Đơn vị Lòng hồ Khu tưới Tổng cộng 1 Tổng diện tích tự nhiên Ha 95,0 187 282 2 Diện tích sản xuất 1 vụ có tưới Ha 0,0 25 25 3 Diện tích sản xuất 1 vụ không tưới Ha 10,0 30 40 4 Diện tích hoang hóa Ha 85,0 122 207 2.1.4 Tình hình dân sinh kinh tế a) Nông nghiệp SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 23. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 23 Ngành: kỹ thuật công trình Hiện nay trong nông nghiệp mới khai thác 12.270 ha đất dùng cho sản xuất nông nghiệp. Hàng năm ngành nông nghiệp sản xuất một khối lượng hàng hóa chiếm 90% tổng sản lượng. Đây là ngành kinh tế chủ đạo toàn huyện. Trong sản xuất nông nghiệp với tổng diện tích chủ yếu là cây lương thực, lúa chiếm 70%. Năng suất bình quân hàng năm đạt 8 tấn/ha năm. Trong sản xuất cây công nghiệp chiếm 12%. Đặc biệt là cây thuốc lá phát triển mạnh về diện tích lẫn năng suất. Lương thực bình quân đầu người là 377kg, muốn ngành trồng trọt của huyện phát triển đồng đều có nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị cao, thì vấn đề cần tập trung giải quyết là Thủy lợi mới có thể chủ động tưới tiêu, thâm canh tăng vụ, mở rộng diện tích sản xuất nông nghiệp.. b) Chăn nuôi Huyện Ninh Phước là một huyện có truyền thống về chăn nuôi như: Bò, Dê, Cừu… những năm gần đây tốc độ chăn nuôi phát triển chậm do thiếu nước, đồng cỏ và thị trường tiêu thụ. Tuy tốc độ tăng trưởng chậm nhưng vẫn phát triển được một số lượng gia súc như: + Đàn trâu bò: 2.800 con - tăng 1,5% + Đàn lợn: 19.000 con - tăng 7,0% + Đàn Dê: 13.000 con - tăng 1,3% 2.1.5.Các ngành kinh tế khác a) Lâm nghiệp Diện tích hiện có 55.373 ha, khai thác khó khăn. b) Sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp Nhìn chung chưa phát triển, chỉ có xí nghiệp muối Cà Ná có sản lượng hàng năm là 50.000 tấn dùng cho công nghiệp gần đây do muối có giá trị xuất khẩu dùng cho công nghiệp nên nhà nước có quan tâm đầu tư mở rộng. 2.2. HIỆN TRẠNG THỦY LỢI VÀ ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 24. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 24 Ngành: kỹ thuật công trình Để sản xuất trong vùng dự án rất khan hiếm nguồn nước, hiện nay đồng bào địa phương đã xây dựng các công trình tạm lấy nước của suồi Bầu Ngứ để tưới nước. Xây dựng các đập ngăn nước trên suối Bầu Ngứ bằng vật liệu địa phương để lấy nước tưới cho 10 ha đất nông nghiệp ở thôn Tam Lang. Đào ao Cà Vây trữ nước để tưới cho 10 ha sản xuất lúa hai vụ ở thôn Phước Lập. Đào mương dẫn nước rỉ từ đồi đất phía Đông dự án để tưới cho 5 ha ở thôn Tam Lang. Các biện pháp công trình chỉ mang tính chất tạm thời giải quyết diện tích nhỏ, hàng năm phải tốn công xây dựng, sửa chữa không mang lại hiệu quả kinh tế. Khai thác và sử dung hiệu quả nguồn nước ở suối Bầu Ngứ để tưới cho 170 ha đất canh tác hiện nay còn bị hoang hóa hoặc sản xuất một vụ nhờ nguồn nước tự nhiên vì thế năng suất cây trồng đạt thấp, nhờ có dự án trở thành ruộng sản xuất hai vụ chủ động nguồn nước tưới, cho năng suất cây trồng cao và ổn định. Góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp và nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân địa phương, cải tạo môi trường và có tác dụng tích cực đến vấn đề xã hội thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước. SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 25. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 25 Ngành: kỹ thuật công trình Chương 3 CÁC PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH 3.1 CÁC PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC 3.1.1 Bố trí cơ cấu công trình Căn cứ vào điều kiện địa hình, điều kiện đất đai thổ nhưỡng của khu tưới ta bố trí cơ cấu cây trồng như sau: Bảng 1- 14 TT Khu tưới Diện tích Công thức luân canh 1 Ao Cà Vây 23 Lúa đông xuân + Lúa mùa hè + Lúa mùa 2 Hồ Phước Lập 15 30 30 72 Lúa đông xuân + Lúa mùa hè + Lúa mùa Nho Lúa hè thu +Lúa mùa Ngô hè thu +Ngô vụ mưa 3.1.2 Kết quả tính toán chế độ tưới cho các loại cây trồng. TT Loại cây trồng Diện tích gieo trồng (ha) Tổng mức tưới toàn vụ (m3 /ha) 1 Bắp lai hè thu 72 3.905 2 Bắp lai vụ mùa 72 2.580 3 Lúa đông xuân 38 7.350 4 Lúa hè thu 68 6.830 5 Lúa mùa 68 4.400 6 Nho 30 10.320 3.2. NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 26. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 26 Ngành: kỹ thuật công trình Việc đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi hồ chứa nước Phước Lập là góp phần thực hiện phương hướng phát triển kinh tế của tỉnh và địa phương nâng cao đời sống nhân dân, nhằm khai thác tiềm năng về đất đai, nguồn nước, khí hậu và lao động của vùng dự án phục vụ cho phát triển kinh tế của địa phương. Bên cạnh đó xây dựng hồ chứa nước Phước Lập còn giúp cắt giảm lưu lượng đỉnh lũ, giảm thiệt hại về tài sản và tính mạng của người dân ở vùng hạ lưu. Ngoài ra còn để phục vụ tưới trên 170 ha đất canh tác sản xuất 2 vụ/năm cho năng suất cây trồng cao, góp phần nâng cao đời sống cho các hộ nông dân trong vùng dự án, trong đó có đồng bào dân tộc Rắc Lây là thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo, đầu tư phát triển kinh tế vùng núi, vùng đồng bào các dân tộc của Đảng và Nhà nước ta.Việc đầu tư xây dựng hồ chứa nước Phước Lập còn có tác dụng cải tạo môi trường sinh thái ở vùng khô hạn góp phần phát triển kinh tế cải thiện các vấn đề xã hội ngày càng tốt hơn. PHẦN II PHƯƠNG ÁN CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 27. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 27 Ngành: kỹ thuật công trình Chương 4 GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH VÀ THÀNH PHẦN CÔNG TRÌNH 4.1 Giải pháp công trình a) Qua 14 tuần làm Đồ án tốt nghiệp với sự hướng dẫn tận tình của thầy b) Khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn nước ở suối Bầu Ngứ để tưới cho 170 ha đất canh tác hiện nay còn bị hoang hóa, hoặc sản xuất một vụ nhờ nước trời, năng suất công trình thấp. Thành ruộng sản xuất hai vụ chủ động nước tưới cho năng suất cây trồng cao và ổn định. c) Góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp và nâng cao đời sống cho nhân dân địa phương. d) Góp phần cải tạo môi trường và có tác dụng tích cực đến vấn đề xã hội, thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước. 4.2. Thành phần công trình - Một đập đất chắn ngang suối Bầu Ngứ tạo thành hồ chứa nước. - Một tràn xả lũ được bố trí tại yên ngựa cách đầu đập bên phải khoảng 500 m để xả lũ vào nhánh suối khác. - Cống lấy nước đầu mối được bố trí nằm trong thân đập đất phía bên trái sau cống lũ một đoạn kênh dẫn nước về lòng suối cũ. Chương 5 CẤP BẬC CÔNG TRÌNH VÀ CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 28. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 28 Ngành: kỹ thuật công trình 5.1. Cấp bậc công trình 5.1.1. Theo nhiệm vụ công trình, vai trò của công trình trong hệ thống - Nhiệm vụ của công trình hồ chứa nước Phước Lập là cấp nước tưới cho 170 ha diện tích đất canh tác nông nghiệp (theo QCVN 04-05:2012/BNNPTNT, bảng 1 (phân cấp công trình thuỷ lợi). Cấp thiết kế của công trình theo năng lực phục vụ nên công trình thuộc cấp IV. 5.1.2. Theo dung tích hồ chứa Từ bảng lượng nước đến và lượng nước dùng, so sánh ta thấy lượng nước thiếu W=1,35*106 m3 sơ bộ xác định dung tích hữu ích của hồ chứa Vhi=1,35*106 m3 .Tra bảng 1 (phân cấp CTTL) QCVN 04-05:2012 hồ chứa thuộc công trình cấp IV 5.1.3. Theo qui mô công trình và dạng nền Từ dung tích toàn bộ Vtb ≈ 1.35*106 m3 . Dựa vào quan hệ Z~V, xác định ZMNDBT=49,2 m Sơ bộ xác định cao đỉnh đập: Zđập = ZMNDBT+3m=49,2+3=52,2m (m). (Trị số này sẽ được chính xác hóa sau khi có số liệu tính toán mực nước trong hồ). Chiều cao đập đất là: Hđ = 52,2 - 40 = 12,2 m. Theo QCVN 04-05:2012/BNNPTNT, bảng 1 (phân cấp công trình thuỷ lợi). Đập nhóm B có chiều cao từ 8 ÷ 15m, với nền là nền đá phong hóa mạnh.Cấp thiết kế công trình theo đặc tính kỹ thuật của các hạng mục công trình thủy lợi nên công trình thuộc công trình cấp III. Kết luận: Như vậy, từ 3 tiêu chuẩn trên ta chọn giá trị lớn nhất, nên cấp công trình hồ chứa nước Phước Lập là công trình cấp III. 5.2. Các chỉ tiêu thiết kế Với công trình cấp III, tra QCVN 04-05 : 2012/BNNPTNT ta được các chỉ tiêu sau: - Mức đảm bảo tưới:(bảng 3) P = 85%. - Tần suất tính lũ thiết kế: ( bảng 4) P = 1,5%. - Tần suất lũ kiểm tra: ( bảng 4) P = 0,5%. - Tần suất tính lũ thiết kế dẫn dòng thi công và lấp dòng: ( bảng 7) P = 10%. - Thời gian tính toán dung tích bồi lắng của hồ chứa bị lấp đầy T = 50 năm (bảng 11). - Hệ số tin cậy: Kn = 1,15 SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 29. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 29 Ngành: kỹ thuật công trình - Chiều cao an toàn của đập theo bảng 2 TCVN8216:2009): Tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén, công trình cấp III: + Với MNDBT: a = 0,7m + Với MNLTK: a’ = 0,5m + Với MNLKT: a’’ = 0,2m - Tần suất gió thiết kế: Theo bảng 3 TCVN 8216:2009: Tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén, công trình cấp III: - Ứng với MNDBT: P = 4% - Ứng với MNLTK: P = 50% - Hệ số an toàn ổn định nhỏ nhất của mái đập: Theo bảng 7 TCVN 8216:2009: Tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén, công trình cấp III: + Tổ hợp tải trọng cơ bản: [Kcp] = 1,30 + Tổ hợp tải trọng đặc biệt: [Kcp] = 1,10 5.2.1. Kết quả tính toán nhu cầu nước Khu tưới hồ chứa nước Phước Lập đã bổ sung thêm lượng nước từ các lưu vực của đập dâng nước số 1 là 6,8 km2 , và đập dâng nước số 2 là 3,4 km2 . Nhưng hồ chứa nước Phước Lập còn bổ sung cho ao Cà Vây có diện tích lưu vực là 3,8km2 để tưới cho diện tích 23ha lúa 3 vụ. Nhu cầu nước của hồ Phước Lập được tính như sơ đồ và bảng tính kết quả tính toán thủy nông cho lượng nước còn cần lấy hàng tháng tại đầu mối ghi ở bảng 2-3: Công thức tính như sau: W = Số ngày x ( 24 giờ x 3.600s xQ) Bảng 2-1 Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tổng Ngày 31 28 31 30 31 30 31 31 30 31 30 31 Q (m3 /s) 0.041 0.05 0.027 0.09 0.115 0.1 0.065 0 0 0 0.025 0.064 0.577 Wd.103 (m3 ) 109.81 120.96 72.32 233.28 308.02 259.20 174.10 0.00 0.00 0.00 64.80 171.42 1513.9 Bảng tính phân phối dòng chảy năm thiết kế ứng với P = 85%. Bảng 2-2 Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tổng SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 30. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 30 Ngành: kỹ thuật công trình Ngày 31 28 31 30 31 30 31 31 30 31 30 31 Q85% (m3 /s) 0.02 0.01 3 0.005 0.00 2 0.01 6 0.036 0.034 0.076 0.135 0.338 0.042 0.03 2 0.749 Wđ.103 (m3 ) 53.5 7 31.4 5 13.39 5.18 42.8 5 93.31 91.07 203.56 349.9 2 905.30 108.86 85.7 1 1984.2 Bảng cân đối lượng nước trong năm thiết kế ứng với P = 85%. Bảng 2-3 Tháng W nước dùng 103 (m3 ) W nước đến 103 (m3 ) W nước thừa 103 (m3 ) W nước thiếu 103 (m3 ) 01 109.81 53.57 56.25 02 120.96 31.45 89.51 03 72.32 13.39 58.92 04 233.28 5.18 228.10 05 308.02 42.85 265.16 06 259.20 93.31 165.89 07 174.10 91.07 83.03 08 0.00 203.56 203.56 09 0.00 349.92 349.92 10 0.00 905.30 905.30 11 64.80 108.86 44.06 12 171.42 85.71 85.71 Tổng 1513.90 1984.18 1502.84 1032.57 Từ bảng cân đối lượng nước dùng yêu cầu và lưu lượng đến ta thấy có các tháng thiếu nước từ tháng 12 đến tháng 7 và các tháng thừa nước từ tháng 8 đến tháng 11, nhưng tổng lượng nước đến cả năm nhiều hơn tổng lượng nước dùng cả năm khoảng hơn 31%. Do vậy việc điều tiết rất quan trọng cho việc đảm bảo lượng nước dùng cả năm, tức là phải thường xuyên đảm bảo đủ kho nước trước khi mùa khô đến, đồng thời phải điều tiết hợp lý và tiết kiệm kho nước trong mùa khô. 5.2.2. Lượng bốc hơi mặt nước các tháng Lượng bốc hơi hàng năm 1.345mm. Biến trình bốc hơi trong năm tuân theo quy luật lớn về mùa khô, nhỏ về mùa mưa. Trị số phân phối lượng bốc hơi trung bình nhiều năm và phân phối tổn thất bốc hơi ∆z trong năm ghi ở bảng 1-7. 5.2.3.Tài liệu bùn cát SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 31. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 31 Ngành: kỹ thuật công trình Dòng chảy bùn cát trong sông gồm hai loại thành phần: Bùn cát lơ lững và bùn cát di đẩy. Mật độ bùn cát lơ lửng lấy theo kinh nghiệm 10% dung tích bùn cát lơ lửng. Kết quả tính toán dòng chảy bùn cát: Bảng 2-4 N0 Đặc trưng Ký hiệu Đơn vị Trị số 01 Mật độ bùn cát lơ lửng ll ρ g/m3 120 02 Tổng lượng bùn cát lơ lửng Wll Tấn/năm 438,0 03 Trọng lượng riêng bùn cát lơ lửng l γ T/m3 0,8 04 Dung tích bùn cát lơ lửng Vll m3 /năm 518,0 05 Dung tích bùn cát di đẩy Vdđ m3 /năm 55,0 06 Dung tích bùn cát sạt lở Vsl m3 /năm 55,0 07 Dung tích bùn cát Vlc m3 /năm 658,0 5.2.4.Tài liệu lũ thiết kế và thi công Trong lưu vực không có trạm đo dòng chảy nên phải dùng công thức kinh nghiệm (công thức cường độ giới hạn). Kết quả tính toán lũ thiết kế tuân theo tần suất ghi ở bảng 2-5 và đường quá trình lũ thiết kế ghi ở bảng 2-6. Kết quả tính toán lũ thiết kế lưu vực Bầu Ngứ: Bảng 2-5 P% 0,5% 1,0% 1,5% 2,0% 5,0% 10% XP (mm) 336,5 293,4 268,7 251,4 197,8 158,8 Qmax (m3 /s) 290 245 219 202 151 116 W (106 m3 ) 4.361 3.802 3.482 3.258 2.563 2.058 Đường quá trình lũ thiết kế: Bảng 2-6 STT Qp = 0,5% (m3 /s) Qp = 1,5% (m3 /s) STT Qp = 0,5% (m3 /s) Qp = 1,5% (m3 /s) SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 32. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 32 Ngành: kỹ thuật công trình 01 11,5 8,6 16 35,1 26,6 02 14,9 11,2 17 32,0 24,1 03 49,7 37,5 18 32,0 24,1 04 69,0 52,0 19 18,9 14,3 05 93,8 70,9 20 15,5 11,7 06 117,3 88,6 21 12,9 9,7 07 83,4 63,0 22 12,5 9,5 08 78,8 59,5 23 12,3 9,3 09 65,4 49,5 24 12,1 9,1 10 215,2 162,5 25 11,9 8,9 11 290 219,0 26 11,8 8,7 12 123,0 92,9 27 11,7 8,6 13 57,6 43,4 28 11,6 8,5 14 49,7 37,5 29 11,5 8,4 15 40,9 30,9 t 2.777(s) 2.926(s) 5.2.5.Lưu lượng đỉnh lũ các tháng mùa khô ứng với tần suất P = 10% Tháng 1 2 3 4 Qmax (m3 /s) 0,8 0,33 0,50 4,5 Chương 6 VỊ TRÍ TUYẾN CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI 6.1. PHƯƠNG ÁN TUYẾN VÀ HÌNH THỨC KẾT CẤU TUYẾN ĐẬP CHÍNH SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 33. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 33 Ngành: kỹ thuật công trình Qua nghiên cứu bản đồ, bình đồ hồ, khu tưới đồng thời kết hợp với đi thực địa đã xác định được 2 tuyến phù hợp với việc xây dựng cụm đầu mối hồ chứa. - Tuyến I: Nằm ở thượng lưu, tuyến này có chiều dài tuyến ngắn hơn, lòng sông dốc và nền đá cứng chắc, kẹp giữa 2 quả đồi có độ dốc khá lớn, mặt bằng để bố trí các công trình không thuận lợi, lưu vực lòng hồ bé. - Tuyến II: Tuyến đập đất được bố trí theo tuyến cong, vị trí đập cắt lòng sông Bầu Ngứ lùi về phía hạ lưu 100m so với phương án tuyến đập I. Nhánh đập phía vai phải dựa vào đồi đất phân thủy tự nhiên, lưu vực lòng hồ lớn, mặt bằng thích hợp cho việc bố trí tuyến cống. Sau khi phân tích kinh tế và kỹ thuật em chọn phương án tuyến đập 2 là hợp lý nhất. Hình thức kết cấu : Đập đất đồng chất 6.2. PHƯƠNG ÁN TUYẾN VÀ HÌNH THỨC KẾT CẤU TUYẾN CỐNG LẤY NƯỚC Dựa vào tài liệu khảo sát địa hình, địa chất tuyến cống cho thấy cả 2 phương án đều hoàn toàn có thể bố trí cống lấy nước. Tuy nhiên việc bố trí cống lấy nước nằm trong thân đập phía bờ vai trái (cọc DD) sau cống là một đoạn kênh xây dẫn nước về lòng suối cũ là hợp lý. Hình thức kết cấu : Ống thép bọc bê tông cốt thép. 6.3. PHƯƠNG ÁN TUYẾN VÀ HÌNH THỨC KẾT CẤU TUYẾN TRÀN XẢ LŨ Tuyến tràn xả lũ được xem xét bố trí tại 1 trong 2 vị trí sau: - Vị trí 1: Tràn được bố trí tại vai Hữu đập vị trí này có dải thềm mỏng dọc chân thềm có đá gốc lộ thiên liên tục từ thượng lưu về hạ lưu. Mái đồi ở vai này độ dốc tương đối lớn, khối lượng đào đá lớn, giao thông đi lại khó khăn nên việc bố trí mặt bằng thi công không thuận lợi. - Vị trí 2: Được bố trí tại yên ngựa cách đầu đập bên Hữu khoảng 500m để xả lũ vào nhánh suối khác. Do đặc điểm địa hình: Địa hình dốc dần về hạ lưu. Vì vậy bố trí tuyến tràn theo hướng dọc để thuận tiện cho dòng chảy. SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 34. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 34 Ngành: kỹ thuật công trình Đoạn kênh dẫn trước tràn dài 155m có tuyến chạy theo đường tụ thủy của yên ngựa nhằm tránh khối lượng đào nhiều. Đoạn tràn (tràn dọc) có tuyến chạy theo đường tụ thủy của yên ngựa. Đoạn kênh xả dài 140m cua cong theo đường tụ thủy nhằm tránh khối lượng đào nhiều. Nhìn chung với địa hình địa chất như trên cả hai vị trí đều có thể bố trí tuyến tràn, song việc bố trí tuyến tràn ở theo vị trí 2 là hợp lý Hình thức kết cấu : Bê tông cốt thép. SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 35. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 35 Ngành: kỹ thuật công trình Chương 7 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ HỒ CHỨA 7.1. Xác định dung tích chết và mức nước chết a h MNDBT MNGC Vhd VSC Zdd Zbc Dung tích chết là phần dung tích dưới cùng của kho nước, nó không tham gia vào quá trình tính toán điều tiết dòng chảy, ký hiệu là Vc. 7.1.1. Nguyên tắc xác định Dung tích chết và mực nước chết được xác định theo các yếu tố ở nhiệm vụ công trình cụ thể như sau: - Đảm bảo tưới tự chảy. - Đảm bảo yêu cầu phát điện. - Đảm bảo yêu cầu chứa lượng bùn cát lắng đọng trong tuổi thọ công trình. - Đảm bảo tối thiểu cho nuôi trồng thủy sản. - Đảm bảo yêu cầu giao thông thủy lợi. Vì công trình hồ chứa Phước Lập nằm cao hơn nhiều so với khu tưới, không có yêu cầu phát điện và giao thông thủy lợi nên ta chỉ xác định theo yếu tố đảm bảo yêu cầu chứa lượng bùn cát lắng đọng trong thời gian hoạt động của công trình và nuôi trồng thủy sản. 7.1.2. Xác định dung tích chết (Vc) Theo yêu cầu chứa hết bùn cát trong thời gian hoạt động của công trình. Ta có: Vbc = Vll + Vdđ + V sl Trong đó: SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 36. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 36 Ngành: kỹ thuật công trình - Vll: là tổng lượng bùn cát lơ lửng: 6 . . .31,5.10 ll ll bl bc R T V K γ = - bc γ : là trọng lượng riêng bùn cát lơ lửng = 0,8T/m3 = 0,8.103 (kg/m3 ) (Bảng 2-4) - Kbl được xác định phụ thuộc vào β: 0,15<β = Vk / W0 =0,4 < 0,6 ; lấy Kbl =0,7 - Rll: là lưu lượng bùn cát lơ lửng (kg/s) 0. ll R ρ = Q0 - 0 ρ : Độ ngậm cát của sông bình quân nhiều năm ( 0 ρ = 120g/m3 = 0,12kg/m3 ) - Q0: là lưu lượng bình quân nhiều năm (Q0 = 0,167m3 /s). - 31,5.106 : là hệ số tính đổi thời gian giây trong 1 năm (365x24 x3600). - T: tuổi thọ công trình (Đối với công trình cấp III, T = 50 năm). 6 3 3 3 0,7.0,12.0,167.31,5.10 .50 27,61.10 ( ) 0,8.10 ll V m ⇒ = = + Vdđ: là tổng lượng bùn cát di đẩy: Vdđ = . ll V β Trong đó: β là hệ số tỷ lệ. Đối với vùng núi lấy 0,1 0,3 β = ÷ (GTTV trang 332). Lấy β=0,1 ⇒ Vdđ = 0,1xVll = 0,1 x 27,61.103 = 2,76.103 (m3 ) + Vsl: là tổng lượng bùn cát sạt lở: Bỏ qua + Tổng lượng bùn cát bồi lắng trong một năm là: Vbc = 27,61.103 + 2,76.103 = 30,36.103 (m3 ) Với Vbc = 30,36.103 (m3 ) tra quan hệ Z~V ta được Zbc = 44,2 (m) Vậy cao trình bùn cát là Zbc = 44,2 (m) 7.1.3. Xác định mực nước chết (MNC) - Từ cao trình bùn cát ta chọn cao trình mực nước chết là: MNC = Zbc + a + h Trong đó: Zbc: Cao trình bùn cát lắng đọng trong suốt thời gian công tác của hồ a: là độ cao an toàn từ cao trình bùn cát đến cao trình đáy cống: a = 0,5 (m) h: là chiều cao mực nước tối thiểu trước cống để lấy nước từ lưu lượng thiết kế qua cống: h = 1(m) => ∇MNC = 44,2 + 0,5 + 1 = 45,7 (m) SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 37. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 37 Ngành: kỹ thuật công trình - Từ cao trình MNC, tra trên đường quan hệ Z~V xác định được dung tích chết tương ứng: => Vc = 117,39(m3 ) . 7.2. Xác định cao trình MNDBT và dung tích hiệu dụng (MNDBT & Vhd) 7.2.1. Mục đích và ý nghĩa - Dung tích hiệu dụng là thông số quan trọng đảm bảo tác dụng điều tiết hồ: Nó xác định theo nhu cầu cấp nước về mùa kiệt và hình thức điều tiết. - MNDBT là mực nước cao nhất mà hồ chứa có thể trữ được trong thời gian dài. Nó được xác định theo dung tích hồ và khống chế dung tích chết, dung tích hiệu dụng. 7.2.2. Trường hợp tính toán - Để tính toán kho nước ta phải xác định hình thức điều tiết, căn cứ lượng nước đến và dòng chảy năm thiết kế P = 85%. Theo (Bảng 2-1) ta có tổng lượng nước yêu cầu dùng (Wd) là: ΣWđ = 1,514.106 (m3 ). Theo (bảng 2-2) bảng tính toán phân phối dòng chảy năm thiết kế ứng với P = 85% (Wđến): ΣWđ = 1,984.106 (m3 ). So sánh ta thấy tổng lượng nước dùng yêu cầu nhỏ hơn tổng lượng dòng chảy năm thiết kế (Wd<Wđ). Như vậy hồ chứa tính toán theo phương pháp điều tiết năm. 7.2.3. Phương pháp tính toán Để xác định dung tích hiệu dụng (Vhd) và MNDBT ta dùng phương pháp tính toán lập bảng. Quá trình tính toán được ghi ở bảng 2-7 tính toán điều tiết hồ. Bảng tính Vhd khi chưa tính đến tổn thất SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 38. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 38 Ngành: kỹ thuật công trình (Phương án trữ sớm) Bảng 2-7 Thán g Số ngày Q đến (m3 /s) Wđến (103 m3 ) W dùng (103 m3 ) Chênh lệch V hồ (103 m3 ) V xả (103 m3 ) (+) (-) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 8 31 0.076 203.56 0.00 203.56 203.56 9 30 0.135 349.92 0.00 349.92 553.48 10 31 0.338 905.30 0.00 905.30 1032.57 426.21 11 30 0.042 108.86 64.80 44.06 1032.57 44.06 12 31 0.032 85.71 171.42 85.71 946.86 1 31 0.020 53.57 109.81 56.25 890.61 2 28 0.013 31.45 120.96 89.51 801.10 3 31 0.005 13.39 72.32 58.92 742.18 4 30 0.002 5.18 233.28 228.10 514.08 5 31 0.016 42.85 308.02 265.16 248.92 6 30 0.036 93.31 259.20 165.89 83.03 7 31 0.034 91.07 174.10 83.03 0.00 Tổng 365 0.749 1984.18 1513.90 1032.5 7 Cột (1): Thứ tự các tháng xếp theo năm thủy văn. (Chú ý: Wđ > Wd ta chọn tháng là tháng thủy văn bảng 2-1; 2-2) Cột (2): Số ngày trong tháng. Cột (3): Lưu lượng nước đến từng tháng (bảng 2-2). Cột (4): Tổng lượng nước đến từng tháng. Cột (5): Tổng lượng nước dùng từng tháng. Cột (6): Lượng nước thừa khi: Wđ > Wd = (4)-(5). Cột (7): Lượng nước thiếu khi: Wđ < Wd = (5)-(4). Vhi = 1.032,57x103 m3 Cột (8): Lượng nước tích trong hồ tức là lũy tích cột (6) (có nghĩa hàng 1 cột 8 + hàng 2 cột 6) nhưng không để vượt quá dung tích hiệu dụng khi chưa kể tổn thất Vhi = 1.032,57x103 m3 . Khi cấp nước thì lấy nước trong kho trừ đi lượng nước cần cấp. Cột (9): Lượng nước xả khi đã tích đầy hồ. SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 39. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 39 Ngành: kỹ thuật công trình Bảng tính Vhd có tính đến tổn thất (lần 2) (Phương án trữ sớm) Giải thích bảng tính Vhd khi tính đến tổn thất (lần 2). Cột (1) : Tháng Cột (2) : Dung tích nước trong kho, lấy từ cột 8 của bảng tính toán khi chưa kể đến tổn thất cộng với dung tích chết Vc, như vậy Vi ở cột (2) là dung tích hồ chứa ở cuối mổi thời đoạn tính toán ∆t. SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C Thán g Vi Vbq Fh ΔZ Wbh Wth Wt WQ Wq chênh lệch Whồ Wxã ΔV+ ΔV- 103 m3 103 m3 103 m2 m 103 m3 103 m3 103 m3 103 m3 103 m3 103 m3 103 m3 103 m3 103 m3 (1 ) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) 117.39 90.00 117.39 8 320.95 219.17 125.06 0.14 17.25 2.19 19.44 203.56 19.44 184.12 301.51 9 670.87 495.91 199.02 0.07 13.63 4.96 18.59 349.92 18.59 331.33 632.84 10 1149.96 910.41 346.55 0.05 18.54 9.10 27.64 905.30 27.64 877.65 1464.20 46.29 11 1149.96 1149.9 6 427.16 0.07 28.28 11.50 39.78 108.86 104.58 4.29 1464.20 4.29 12 1064.25 1107.1 0 418.47 0.10 41.09 11.07 52.16 85.71 223.58 137.87 1326.33 1 1008.00 1036.1 2 387.46 0.11 43.63 10.36 53.99 53.57 163.80 110.24 1216.09 2 918.49 963.25 358.12 0.11 40.43 9.63 50.06 31.45 171.02 139.57 1076.52 3 859.57 889.03 333.93 0.14 46.42 8.89 55.31 13.39 127.62 114.23 962.29 4 631.47 745.52 300.55 0.12 35.16 7.46 42.62 5.18 275.90 270.72 691.57 5 366.31 498.89 218.03 0.10 21.56 4.99 26.55 42.85 334.57 291.71 399.86 6 200.42 283.36 151.96 0.10 15.09 2.83 17.92 93.31 277.12 183.81 216.05 7 117.39 158.91 116.10 0.12 14.04 1.59 15.63 91.07 189.72 98.66 117.39 TC 1.22 335.12 84.58 419.7 0 1984.1 8 1933.6 0 1346.8 1
  • 40. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 40 Ngành: kỹ thuật công trình Côt (3) : Dung tích trung bình của hồ trong thời đoạn tính toán ∆t .(m3) được xác định theo công thức: Vbq = 2 1 + + i i V V Cột (4): Diện tích tmặt hồ trong thời đoạn tính toán, được tra từ quan hệ F~Z và V~Z tương ứng với gíá trị Vbq lấy từ cột (3) Cột (5) : Chênh lệch bốc hơi hàng tháng (Lấy theo tài liệu bốc hơi ) (mm) Cột (6) : Tổn thất bốc hơi hàng tháng (6)= (4) x (5).(m3 ) Cột (7) : Lượng tổn thất thấm: Wth= K.Vtb, với Vbq xác định ở cột (3); K là hệ số thấm ,với lòng hồ có điều kiện địa chất bình thường chọn K=1% Cột (8) : Tổng lượng nước tổn thất từng tháng bao gồm: lượng tổn thất bốc hơi, lượng tổn thất thấm.(m3 ) (8) = (6) + (7) Cột (9) : Tổng lượng nước đến trong từng tháng lấy từ cột (4) của bảng (2-7) Cột (10) : Lượng nước dùng hàng tháng bảng (2-7) kể tổn thất cột (5) cộng với lượng tổn thất ở cột (8) Cột (11) : Lượng nước thừa hàng tháng (khi WQ > Wq ):cột (11) = cột(9)-cột(10) Cột (12) : Lượng nước thiếu hàng tháng của thời kỳ thiếu nước (khi WQ > Wq ): cột (12) = cột (10)-cột(9). Tổng lượng nước thiếu ở cột (12) chính là dung tích hiệu dụng Vh có kể đến tổn thất. Cột (13) : Dung tích hồ hàng tháng Cột (14) : Lượng nước xả thừa Tính sai số giữa hai lần tính dung tích hiệu dụng: % 3 , 23 % 100 * 81 , 1346 57 , 1032 81 , 1346 % = − = ∆V > 5% (sai số cho phép) - Khi tính tổn thất các lần 2,3 tiếp theo thì ta lấy Wtrữ thay vào Wkho còn các bước tính giống nhau. Cụ thể như sau: SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 41. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 41 Ngành: kỹ thuật công trình Tháng Vi Vbq Fh ΔZ Wbh Wth Wt WQ Wq chênh lệch Whồ Wxã ΔV+ ΔV- 103 m3 103 m3 103 m2 m 103 m3 103 m3 103 m3 103 m3 103 m3 mm 103 m3 103 m3 103 m 3 (1 ) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) 117.39 117.39 8 301.51 209.45 123.09 0.138 16.97 2.09 19.07 203.5584 19.07 184.49 301.88 9 632.84 467.17 190.13 0.069 13.02 4.67 17.70 349.92 17.70 332.22 634.10 10 1464.20 1048.52 360.65 0.054 19.29 10.49 29.78 905.2992 29.78 875.52 1493.37 16.3 11 1464.20 1464.20 459.22 0.066 30.40 14.64 45.04 108.864 109.84 0.16 1493.37 0.16 12 1326.33 1395.26 441.17 0.098 43.32 13.95 57.28 85.7088 228.69 143.0 1350.39 1 1216.09 1271.21 430.51 0.113 48.48 12.71 61.19 53.568 171.00 117.4 1232.95 2 1076.52 1146.31 410.43 0.113 46.34 11.46 57.80 31.4496 178.76 147.3 1085.64 3 962.29 1019.40 358.18 0.139 49.79 10.19 59.98 13.392 132.30 118.9 966.74 4 691.57 826.93 290.42 0.117 33.98 8.27 42.25 5.184 275.53 270.3 696.39 5 399.86 545.71 237.47 0.099 23.49 5.46 28.94 42.8544 336.96 294.1 402.29 6 216.05 307.95 171.94 0.099 17.07 3.08 20.15 93.312 279.35 186.0 216.24 7 117.39 166.72 117.10 0.121 14.16 1.67 15.82 91.0656 189.92 98.9 117.39 TC 1.22 356.31 98.69 455.00 1984.18 1968.90 1375.98 Bảng tính Vhd khi tính đến tổn thất (lần 3) Từ bảng tính trên ta có: Vhd2 = 1.350,97x103 m3 . % 1 , 2 % 100 * 98 , 1375 81 , 1346 98 , 1375 % = − = ∆V < 5% (sai số cho phép) Vậy không phải tính toán điều tiết lần nữa. ⇒ Dung tích hiệu dụng: Vh = 1.375,98*103 m3 ⇒ Dung tích toàn bộ hồ chứa Vtb = Vh +VC = (1.395,98+117,39)*103 = 1.493,37*103 m3 SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 42. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 42 Ngành: kỹ thuật công trình Giải thích các đại lượng Cột 1: Các tháng trong năm Cột 2: Phụ lục 2: Vi=VC + Vtrữ của phụ lục 1 (VC = 117,39*103 m3 ). Phụ lục 3: Vi = Vtrữ của phụ lục 2 Cột 3: Vtb = (Vi+Vi+1)/2 Cột 4: tra quan hệ V~Z, F~Z => Diện tích mặt hồ trung bình Fh Cột 5: ΔZbh lấy trong bảng 4-1 phân phối tổn thất bốc hơi trong năm Cột 6: Lượng tổn thất do bốc hơi Wbh = (Fh . ΔZbh)/103 Cột 7: Lượng tổn thất do thấm Wt = K . Vtb trong đó K = 1,0% (bảng 8-2 GTTV) Cột 8: Tổng lượng tổn thất Wtt = Wbh + Wt (cột 6 + cột 7) Cột 9: Tổng lượng nước đến từng tháng =cột (4 ) phụ lục 1 Cột 10: Lượng nước yêu cầu từng tháng đã kể tổn thất =Cột (8)+cột (5 ) phụ lục 1 Cột 11: Lượng nước thừa từng tháng, Cột (9) –Cột (10), nếu Wđến > Wdùng + Wtt Cột 12: Lượng nước thiếu từng tháng, Cột (10) –Cột (9), nếu Wđến < Wdùng +Wtt Cột 13: Tổng lượng nước trữ Cột 14: Tổng lượng nước xả + Xác định mức nước dâng bình thường (MNDBT). - MNDBT là mức nước cao nhất trong kho cho phép tồn tại dài ngày mà các công trình thủy làm việc bình thường. VMNDBT = Vc + Vhd Trong đó: Vc: là dung tích chết Vc = 117,39x103 m3 Vhd: Là dung tích hiệu dụng: Vhd = 1.375,98x103 m3 [VMNDBT = Vhồ = 117,39x103 + 1.375,98x103 = 1.493,37x103 (m3 ) Tra quan hệ Z~V ta được MNDBT = 51,68 (m) Tra quan hệ Z~F ta được Fhồ = 493,44x103 (m2 ). Kết quả tính toán điều tiết hồ: MNC (m) MNDBT (m) VC (103 m3 ) Vhd (103 m3 ) Vhồ (103 m3 ) Fhồ (103 m2 ) 45,70 51,68 117,39 1.375,98 1.493,37 463,44 SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 43. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 43 Ngành: kỹ thuật công trình Chương 8 HÌNH THỨC CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI 8.1. Đập ngăn sông Theo tài liệu địa chất nhận thấy: Tầng bồi tích lòng sông là tương đối mỏng. Về vật liệu địa phương chủ yếu là đất. Trữ lượng tương đối phong phú, có chỉ tiêu cơ lý tương đối đồng đều, có thể dùng để đắp đập, điều kiện khai thác dễ dàng. Vì vậy ta quyết định chọn loại là đập đất đồng chất. Để chống thấm qua nền đập dùng chân khay cắm vào tầng ít thấm. Mái thượng lưu đập gia cố bằng đá lát khan, mái hạ lưu được bảo vệ bằng cách trồng cỏ trong các ô vuông rộng 5(m), được bao quanh bằng rãnh thoát nước. Đỉnh đập được gia cố lớp bê tông M200. 8.1.1 Nối tiếp đập với nền và bờ - Bóc lớp phong hóa có lẫn lớp rễ cây và cỏ dày 0,5÷2,0(m) - Đào chân khay toàn chiều dài đập. - Xây rãnh thoát nước ở chân mái đập hạ lưu hai bên vai đập và thềm, vật liệu đá xây vữa M100. 8.1.2 Đỉnh Đập Nhằm đảm bảo điều kiện cơ giới, quản lý trong quá trình vận hành, đồng thời đảm bảo điều kiện làm việc ổn định của đập chọn chiều rộng của đỉnh đập B = 5(m), phía thượng lưu đập tường chắn sóng, được xây bằng đá hộc. Mặt đập được rải một lớp cát lót và lớp đá 1x2, trên cùng được xếp một lớp đá lát khan có độ dốc i = 2% về hai phía. 8. 2. Công trình tháo lũ (Hình thức đường tràn xả lũ) 8.2.1 Ngưỡng tràn Với địa hình dạng yên ngựa thoải đều về phía hạ lưu như ở hồ Phước Lập, chọn hình thức tràn dọc là hợp lý vì không cần phải mở rộng quá lớn ngưỡng tràn, tránh đào đắp quá lớn, đồng thời tăng khả năng thoát nước cũng như tạo dòng chảy thuận trên tràn. Ta đã chọn được trị số BT = 30 m là hợp lý. Ngưỡng tràn được lựa chọn là loại ngưỡng tràn đỉnh rộng có chiều dài Lng = 8 (m). 8.2.2 Thân tràn Thân tràn là đoạn dốc nước thu hẹp dần bắt đầu từ ngưỡng tràn có B = 30(m) đến đầu bể tiêu năng có B = 15(m), chiều dài thân tràn là 60(m) (Lng = 60m). Thân SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 44. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 44 Ngành: kỹ thuật công trình tràn nằm toàn bộ trên nền đất tốt lớp 3 và lớp 4, mặt khác độ dốc của thân tràn không lớn (i = 3%) nên hình thức thân tràn được lựa chọn như sau: - Đáy tràn gia cố bằng bê tông cốt thép M200. - Mái tràn hai bên gia cố bằng BTCT M200. 8.2.3 Tiêu năng Đường tràn có địa hình thoải đều và nền là đất nên chọn hình thức tiêu năng đáy. Hình thức này có ưu điểm là tiêu năng tập trung, giảm được chiều dài và khối lượng gia cố sau bể tiêu năng. Mặt khác nối tiếp dòng chảy sau bể và kênh xả thuận lợi hơn tránh được xói lở hạ lưu. 8.3 Cống lấy nước - Nhiệm vụ cống lấy nước từ hồ và xả xuống suối hạ lưu, lưu lượng lấy nước lớn nhất Qc = 0,242m3 /s. Ngoài ra hình thức cống cũng được xem xét trong phương án dẫn dòng thi công. Trong thiết kế sơ bộ (phương án thi công 2 năm). Với phương án I cống lấy nước có nhiệm vụ kết hợp dẫn dòng với lưu lượng QTK = 0,5m3 /s (tháng 3). - Thân cống được làm bằng ống thép Ø400mm, dày 8mm, chiều dài thân cống 48,7m. Bọc ngoài bằng BTCT M200 để tránh sự han gỉ của thép cũng như tác dụng của dòng thấm khi tiếp xúc với ống thép. - Cống có ngưỡng đặt ở cao trình 44,8 (m) với nhiệm vụ lấy nước tưới và dẫn dòng thi công vào năm thứ 2. Biện pháp thi công là lấn dần nhằm giảm tối thiểu khối lượng chặn dòng. - Cửa van Ø400mm đặt ở cuối cống, loại van đĩa được sử dụng trong quá trình vận hành. SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 45. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 45 Ngành: kỹ thuật công trình Chương 9 CHỌN PHƯƠNG ÁN CÔNG TRÌNH 9. 1. Chọn phương án công trình Từ những phân tích theo định tính và định lượng ta chọn phương án tuyến là PA II tức là phương án hạ lưu. - Đập ngăn sông là đập đất đồng chất. - Công trình tháo lũ là tràn dọc có ngưỡng là là đập tràn đỉnh rộng: Bt=30(m) - Cống lấy nước: Có cao trình đáy cửa vào cống: +44,80 (m) 9.1.1. Lựa chọn giải pháp tràn 9.1.1.1. Vị trí Tại yên ngựa cách đầu vai phải đập 500(m). 9.1.1.2. Hướng - Do đặc điểm địa hình: Địa hình dốc dần về phía hạ lưu. Vì vậy bố trí tuyến tràn theo hướng dọc để thuận tiện dòng chảy. - Đoạn kênh dẫn trước tràn dài 155m có tuyến chạy dọc theo đường tụ thủy của yên ngựa nhằm tránh khối lượng đào nhiều. - Đoạn tràn (tràn dọc) có tuyến chạy theo đường tụ thủy của yên ngựa. - Đoạn kênh xả dài 140m cua cong theo đường tụ thủy nhằm tránh khối lượng đào nhiều. 9.1.2. Lựa chọn hình thức đường tràn - Lưu lượng tháo lũ lớn nhất: qxả max. - Cột nước ứng với lưu lượng tháo max. - Chiều rộng tràn ứng với lưu lượng tháo max. BT (m) HT (m) Qxả (m3 /s)  đường 30 2,02 133,27 51,68 Bố trí chung: 9.1.2.1 Đoạn kênh dẫn nước phía thượng lưu Kênh đất, chia làm 2 đoạn. Cụ thể như sau: SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 46. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 46 Ngành: kỹ thuật công trình - Đoạn kênh thứ nhất: Tiếp giáp với phần cửa vào mặt cắt hình thang, độ dốc mái m = 1,5. Chiều dài L = 20m. Đáy kênh biến đổi dần từ 30m đến 40m. - Đoạn thứ 2: Đoạn lấy nước từ hồ vào, có mặt cắt hình thang, độ dốc mái m = 1,5. Chiều dài L = 135(m). Đáy kênh rộng 40m. 9.1.2.2 Đoạn hướng nước phía thượng lưu - Chiều dài đoạn tường hướng dòng xác định theo công thức 5: LT = (3÷5) HT (Mục 2.2 chương 2 trang 8 QP.TL.C8-76 –Quy phạm tính toán thủy lực đập tràn) - Tấm đáy làm bằng BT M150. - Bề rộng phía hạ lưu đoạn tường cánh bằng bề rộng ngưỡng tràn B = BT. - Chiều cao tường thay đổi dần từ 4,90(m)÷3,25(m). - Chọn LT = 6,0(m). 9.1.2.3 Ngưỡng tràn - Có cao trình ngưỡng tràn bằng cao trình MNDBT:  = 51,68(m). - Chiều rộng tràn BTr = 30(m). - Chiều dày bản đáy T = 0,5m, làm bằng BTCT M200. - Chiều dài ngưỡng L=8m, được xác định theo chiều dài nước nhảy. 3HT<Lng< 8HT - Bề rộng lớn nên bản đáy được nối với nhau bằng các khớp nối, để tránh tình trạng lún không đều. 9.1.2.4. Đoạn thu hẹp kết hợp dốc nước Nối tiếp sau ngưỡng tràn là đoạn thu hẹp khống chế 60m. - Đoạn thu hẹp có mặt cắt hình thang, độ dốc mái m = 1,5 - Chiều rộng đoạn thu hẹp Bth = 30 (m). Cuối đoạn thu hẹp Bth =15 (m) - Độ dốc đoạn thu hẹp i = 3% - Kết cấu đoạn thu hẹp làm bằng BTCT M200 9.1.3 Phân tích đề xuất phương án Btr - Tính toán điều tiết lũ là nhằm xác định dung tích siêu cao (Vsc ), và mực nước siêu cao (MNSC), Đồng thời xác định lưu lượng xả lớn nhất (max), từ đó xác định được kích thước và quy mô công trình hợp lý. Tính toán điều tiết lũ có ý nghĩa kinh tế và kỹ thuật rất lớn, giúp ta xác định được quy mô công trình, kích thước đập đất và công trình liên quan khác. SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 47. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 47 Ngành: kỹ thuật công trình - Để hoàn thành nhiệm vụ và đạt được mục đích trên việc tính toán điều tiết lũ phải dựa trên cơ sở tính toán, phân tích xác định. Tiêu chuẩn phòng lũ, mực nước lũ thiết kế, lũ kiểm tra, lưu lượng xả lũ an toàn, mực nước khống chế ở hạ lưu công trình. 9.2 Tính toán điều tiết lũ theo phương án Btr 9.2.1 Tài liệu tính toán - Mực nước trong hồ trước khi xả lũ là 51,68 (m), =  MNDBT. - Hồ chứa nước Phước Lập có diện tích lưu vực nhỏ (16,3 km2 ), đường quá trình lũ là đường tam giác vì vậy ta sử dụng phương pháp đơn giản của Kô-Trê-rin để tính toán điều tiết lũ. Phương pháp này xem đường quá trình lũ là một đường thẳng. - Căn cứ vào lưu lượng đỉnh lũ và tổng lượng lũ, tính toán điều tiết thiết kế cho thấy Btr kinh tế sẽ là 30 m. Vì vậy chọn phương án Btr = 30 m để tính toán như sau: - Quá trình lũ đến ứng với tần suất thiết kế: P = 1,5% ( tra bảng 4 QCVN 04- 05:2012/BNNPTNT) -Quá trình lũ đến ứng với tần suất kiểm tra: P = 0,5% (tra bảng 4 QCVN 04- 05:2012/BNNPTNT) - Đường đặc tính lòng hồ F~Z & V~Z. - Các đặc trưng thiết kế: Đặc trưng dòng chảy lũ: Bảng 2-8 TT Đặc Trưng Đơn Vị Tuyến II P= 1,5% P= 0,5% 1 Lưu Lượng đỉnh lũ TK Qm m3 /s 219 290 2 Tổng lưu lượng lũ TK Wm 106 m3 3,482 4,361 9.2.2 Nội dung tính toán a) Phương trình cơ bản m m m m m 1 1 1 . . . . . . .(1 ) 2 2 2 m q V Q T q T Q T Q = − = − (6-1) T: thời gian lũ. Ta có: Wl = 1 2 QmT ⇒ Vm = Wml(1- m Q m q ) ⇒ m m.(1 ) m m V q Q W = − (6-2) SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 48. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 48 Ngành: kỹ thuật công trình Kết hợp với việc xả lũ qua tràn theo pt sau: 3 2 . . 2 . tr o q m b g H = (6-3) Trong đó: Qm: Lưu lượng đỉnh lũ ứng với tần suất thiết kế (m3 /s) qm: Lưu lượng đỉnh lũ xả lớn nhất (m3 /s) Vm: Dung tích phòng lũ lớn nhất. Wm: Tổng lượng lũ ứng với tần suất thiết kế. m: Hệ số lưu lượng (Tra TCTK Tràn xả lũ). B: Bề rộng tràn nước (m). Sơ đồ đường quá trình lũ theo phương pháp Kô-Trê-rin: Hình: Đường quá trình lũ dạng tam giác b) Tính toán điều tiết lũ xác định MNDBT SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 49. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 49 Ngành: kỹ thuật công trình Trong tính toán điều tiết lũ tính toán theo phương pháp thử dần các giá trị cột nước tràn để tìm lưu lượng xả qtr = qxã sẽ cho giá trị cần tìm. MNDBT = 51,68 (m) VHồ = 1.493,37x10 3 (m3 ) MNC = 45,7 (m) Btr = 30 (m) Với đập tràn đỉnh rộng ta có: m= 0,35 (tra theo bảng 14-12; trang 150, bảng tra thủy lực) Kết quả tính toán như các bảng sau. Bảng tính toán điều tiết lũ thiết kế (p=1.5%) Bảng 2-9 Btr = 30m Wmax = 3482.103 m3 VMNDBT = 1493,37.103 m3 m = 0.35 NGƯỠNG TRÀN = 51.68 m Qmax = 219 (m3 /s) TT Htr Zhồ Vhồ Vm qxả qtràn (m) (m) 103 m3 103 m3 m3 /s m3 /s 1 0.00 51.68 1493.37 0 219 0 2 0.62 52.30 2022.71 312.13 199.37 22.70 3 0.72 52.40 2078.18 584.81 182.22 28.41 4 0.82 52.50 2133.65 640.28 178.73 34.53 5 0.92 52.60 2189.12 695.75 175.24 41.04 6 1.02 52.70 2244.59 751.22 171.75 47.91 7 1.12 52.80 2300.06 806.69 168.26 55.12 8 1.22 52.90 2355.53 862.16 164.77 62.67 9 1.32 53.00 2411 917.63 161.29 70.53 10 1.42 53.10 2476.24 982.87 157.18 78.69 11 1.52 53.20 2541.48 1048.11 153.08 87.15 12 1.62 53.30 2606.72 1113.35 148.98 95.89 13 1.72 53.40 2671.96 1178.59 144.87 104.90 14 1.82 53.50 2737.2 1243.83 140.77 114.18 15 2.02 53.70 2856.4 1363.03 133.27 133.27 16 2.16 53.84 2959.02 1465.65 126.82 147.63 17 2,22 53.90 2998.16 1504.79 124.36 153.82 18 2.32 54.00 3063.4 1570.03 120.25 164.33 19 2.42 54.10 3138.25 1644.88 115.55 175.07 20 2.52 54.20 3213.1 1719.73 110.84 186.04 21 2.62 54.30 3287.95 1794.58 106.13 197.22 22 2.72 54.40 3362.8 1869.43 101.42 208.62 23 2.82 54.50 3437.65 1944.28 96.71 220.23 SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 50. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 50 Ngành: kỹ thuật công trình 24 2.92 54.60 3512.5 2019.13 92.01 232.04 25 3.02 54.70 3587.35 2093.98 87.30 244.06 1 0.00 51.68 1493.37 0 219 0 Bảng tính toán điều tiết lũ kiểm tra (p= 0.5%) Bảng 2-10 Btr = 30m Wmax = 4361.103 m3 VMNDBT = 1493,37.103 m3 m = 0.35 ‚NGƯỠNG TRÀN = 51.68 m Qmax = 290 (m3 /s) TT Htr Zhồ Vhồ Vm qxả qtràn (m) (m) 103 m3 103 m3 m3 /s m3 /s 1 2 3 4 5 6 7 1 0.00 51.68 1493.37 0 290.00 0 2 1.1 52.78 2288.97 312.13 269.24 53.65 3 1.2 52.88 2344.44 851.07 233.41 61.13 4 1.3 52.98 2399.91 906.54 229.72 68.93 5 1.4 53.08 2463.19 969.82 225.51 77.03 6 1.5 53.18 2528.43 1035.06 221.17 85.43 7 1.6 53.28 2593.76 1100.39 216.83 94.12 8 1.7 53.38 2658.91 1165.54 212.49 103.08 9 1.8 53.48 2724.15 1230.78 208.15 112.31 10 1.9 53.58 2789.39 1296.02 203.82 121.79 11 2 53.68 2854.63 1361.26 199.48 131.53 12 2.1 53.78 2919.87 1426.5 195.14 141.52 13 2.2 53.88 2985.11 1491.74 190.80 151.75 14 2.3 53.98 3058.13 1564.76 185.95 162.21 15 2.45 54.13 3165.56 1672.19 178.80 178.80 16 2.6 54.28 3272.98 1779.61 171.66 194.96 17 2.7 54.38 3347.83 1854.46 166.68 206.32 18 2.8 54.48 3422.68 1929.31 161.70 217.89 19 2.9 54.58 3497.53 2004.16 156.73 229.66 20 3 54.68 3572.38 2079.01 151.75 241.64 21 3.1 54.78 3647.23 2153.86 146.77 253.83 Giải thích bảng tính toán điều tiết lũ: + Cột 1: Ghi số thứ tự. SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 51. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 51 Ngành: kỹ thuật công trình + Cột 2: Giả thiết cột nước Htr. + Cột 3: Zhồ = MNDGC = MNLTK = MNDBT+ Htr. + Cột 4: Vhồ Dung tích hồ ứng với MNDGC, được tra từ quan hệ (F~Z&V~Z) . + Cột 5: Dung tích siêu cao: Vm = Vh – VMNDBT. + Cột 6: Lưu lượng xả tính theo công thức (9-6): qxả max ax (1 ) m m V Q W = − + Cột 7: Lưu lượng qua tràn tính theo công thức (9-7) 3 2 . . 2 . tr o q m b g H = , với công thức này ta chọn Ho =Htr . Kết quả tính toán điều tiết lũ: Bảng 2-11 TT Btr (m) m Z(ng tràn) MNDBT MNLTK MNLKT (m) (m) (m) (m) Cao trình 30 0,35 51,68 51,68 53,70 54,13 Htr (m) 0.0 2,02 2,45 SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 52. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 52 Ngành: kỹ thuật công trình PHẦN III THIẾT KẾ KỸ THUẬT CÁC CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI Chương 10 THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT 10.1 Xác định kích thước cơ bản 10.1.1 Mục đích yêu cầu Đập đất là một trong những hạng mục chủ yếu của công trình đầu mối, có nhiệm vụ là ngăn chặn dòng nước của sông để tạo thành hồ chứa. Vì đập đất ngăn sông một khối lượng vật liệu lớn, do đó khi thiết kế kết cấu mặt cắt đập hợp lý. 10.1.2 Chọn hình thức đập Căn cứ vào vị trí, tài liệu về chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xây dựng công trình để thiết kế mặt cắt đập. + Độ ẩm: W = 15%. + Hệ số thấm: Kđ = 10-7 m/s. + Lực dính đơn vị: Ctn= 2,6T/m2 ; Cbn = 2,3T/m2 . + Góc ma sát trong: Tn ϕ = 200 ; bn ϕ = 180 . + Hệ số rỗng: n = 0,3. + Dung trọng đất đắp: K γ = 1,8 T/m2 ; tn γ = 2,07T/m3 ; bn γ = 2,10T/m3 . Vật liệu được quy hoạch sẽ sử dụng làm vật liệu đắp đập có trữ lượng lớn, với chỉ tiêu cơ lý tốt nên đều có thể dùng làm vật liệu đắp đập. Ngoài ra, cũng có thể tận dụng đất đá đào móng tràn để đắp đập. Căn cứ vào điều kiện địa hình, địa chất và vật liệu xây dựng nhận thấy các mỏ vật liệu gần tuyến đập khai thác bằng cơ giới rất thuận tiện, có các chỉ tiêu cơ lý tương đối tốt, hệ số thấm nhỏ, trữ lượng dồi dào đủ để đắp đập. Mặt khác vật liệu làm SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 53. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 53 Ngành: kỹ thuật công trình tường chống thấm khan hiếm, phải khai thác ở nơi xa, giá thành đắt. Do đó ta chọn loại đập đồng chất để thiết kế công trình là hợp lý nhất. Đồng thời có chân khay chống thấm cắm sâu đến tầng đá gốc. 10.1.3 Thông số hồ chứa - Cao trình MNDBT : 51.68m - Cao trình MNDGC : 53.70m. - Cao trình MNLKT : 54.13m - Cao trình MNC: 45.70m. - Cao trình Đáy: 40.00m 10.1.4 Thông số dùng cho thiết kế. - Cấp công trình: Cấp III (Đã xác định ở trên) - Tần suất lũ thiết kế: P = 1,5% - Hệ số tin cậy: Kn = 1.15 − Hệ số an toàn về ổn định đập đất: [ ] K + Với tổ hợp tải trọng cơ bản: [ ] 1,3 K = ; + Với tổ hợp tải trọng đặc biệt: [ ] 1,1 K = ; - Vận tốc gió lớn nhất ứng với. + P = 4% → V4% = 28m/s. + P = 50% → V50% = 12m/s. − Đà gió ứng với các mực nước trong hồ: + Ứng với MNDBT = 51,68m: D = 900m; + Ứng với MNLTK = 53,70m: D = 960m; - Chiều đi gió thổi (đà gió) được tính bằng km theo hướng gió tính toán đo trên bản đồ tương ứng với MNDBT. - Góc hẹp giữa hướng gió với dọc trục đập là = 00 . 10.1.5 Kích thước cơ bản của đập đất 10.1.5.1 Cao trình đỉnh đập SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 54. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 54 Ngành: kỹ thuật công trình Để đảm bảo chiều cao đập không bị nước tràn qua ở mọi trường hợp tính toán, so sánh để xác định cao trình đỉnh đập từ 3 trường hợp: Zđđ1 = ∇ MNDBT + Δh + hsl + a + s Zđđ2 = ∇ MNLTK + Δh’ + h’sl + a’ + s’ Zđđ3 = ∇ MNLKT + a'' + s’’ Trong đó: ∇ MNDBT = 51,68; ∇ MNLTK = 53,70; ∇ MNLKT = 54,13. - Δh, Δh’: Độ dềnh do gió ứng với tốc độ gió lớn nhất và tốc độ gió bình quân lớn nhất. - hsl, h'sl: Chiều cao sóng leo (có mức bảo đảm 1%) ứng với tốc độ gió lớn nhất và tốc độ gió bình quân lớn nhất. - a, a', a'': Chiều cao an toàn, phụ thuộc vào cấp công trình, được xác định theo Tiêu chuẩn thiết kế đập đầm nén (TCVN 8216: 2009) Với công trình cấp III: + ứng với MNDBT: a = 0,7 m. + ứng với MNDGC: a, = 0,5 m. + ứng với MNLKT: a,, = 0,2 m. - s, s’,s”: độ cao phòng lún, (theo TCVN 8216: 2009) đối với đập cao dưới 15m lấy theo kinh nghiệm bằng 2% chiều cao đập Sau khi xác định được Zđđ1 và Zđđ2 và Zđđ3, so sánh kết quả lấy giá trị lớn nhất làm cao trình đỉnh đập thiết kế. *) Trường hợp 1: Xác định cao trình đỉnh đập ứng với MNDBT = 51,68 m Zđđ1 = ∇ MNDBT + Δh + hsl + a + s • Xác định Δh: Áp dụng công thức (2-3) ĐAMH Thủy Công s H g D V h α cos . . 10 . 2 2 6 − = ∆ Trong đó: + V: Vận tốc gió lớn nhất ứng với tần suất P = 4% → V = 28 (m/s). + D: Đà gió ứng với MNDBT, D = 900 m. + αs: Góc kẹp giữa hướng gió thổi và phương vuông góc trục đập 0 = s α 1 cos = ⇒ s α + g: Gia tốc trọng trường, g = 9,81 (m/s2 ). SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 55. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 55 Ngành: kỹ thuật công trình + H: Cột nước trước đập ứng với MNDBT H = ∇ MNDBT - ∇ dáy = 51,68 – 40,00 = 11,68m Thay vào ta được: 2 6 28 .900 2.10 . 1 0,012 9,81.11,68 h m − ∆ = × = • Xác định hsl: Theo QPTL C1-78 chiều cao sóng leo có mức bảo đảm 1% được xác định theo công thức sau: hsl 1% = K1.K2.K3.K4.Kα.hs 1% Trong đó: + K1, K2: là các hệ số phụ thuộc vào đặc trưng lớp gia cố mái và độ nhám tương đối. Tra phụ lục (P2-3) ĐAMHTC trang 114 sơ bộ chọn độ nhám tương đối n = 0,05 ta được K1 = 0,8; K2 = 0,7. + K3: là hệ số phụ thuộc vào vận tốc gió và hệ số mái, sơ bộ chọn m = 3 và vận tốc gió V = 28 m/s. Tra phụ lục (P2-4) ĐAMHTC trang 114 ta được K3 = 1,5 + hsl 1%: Chiều cao sóng leo có mức bảo đảm 1% hs 1% = K1% . hs − Xác định hs: Giả thiết trường hợp đang xét là sóng nước sâu (H>0,5 ) λ Tính các đại lượng không thứ nguyên V gt và 2 V gD Trong đó: t: thời gian gió thổi liên tục. Vì không có tài liệu nên lấy t = 6 (giờ) = 21600 (s). Thay các số liệu ta có: 31 , 7705 28 21600 . 81 , 9 . = = V t g 67 , 11 28 900 . 81 , 9 . 2 2 = = V D g Tra trên đồ thị (hình P2-1) trang 115 ĐAMH Thủy Công ta có:        = = ⇒ = 075 , 0 9 , 3 31 , 7705 2 V h g V g V gt τ SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 56. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 56 Ngành: kỹ thuật công trình 2 2 0,84 11,67 0,0068 s g gD V V gh V τ  =   = ⇒   =   Chọn cặp trị số nhỏ trong 2 cặp trị số trên để xác định s h và τ : + Chiều cao sóng trung bình s h : 2 2 0,0068. 0,0068.28 0,524( ) 9,81 s V h m g = = = 0,84. 0,84.28 2,355( ) 9,81 V s g τ = = = + Xác định bước sóng trung bình λ theo công thức sau: 2 2 .( ) 9,81.2,355 2. 2.3,14 g τ λ π = = =8,66(m) Kiểm tra lại sóng nước sâu: H = 11,68 (m) > λ 5 , 0 = 0,5.8,66 =4,33 (m). Vậy giả thiết sóng nước sâu đã thoả mãn. + Chiều cao song: hs1% = hs . K1% K1% tra tại đồ thị (hình P2-2) ĐAMH Thủy Công ứng với đại lượng 2 11,67 gD V = và i=1% ta có: K1% = 2,08.  hs1% = 2,08. 0,524 = 1,09 (m). − K4: Hệ số phụ thuộc vào tỉ số % 1 s h λ và hệ số mái thượng lưu. Tra đồ thị (P2-3), với % 1 s h λ = 8,66 7,9 1,09 = và m = 3 ⇒ K4 = 1,32. − Kα phụ thuộc vào góc αs, tra bảng P2-6 Giáo trình ĐAMH Thủy Công có Kα = 1. Vậy: hsl1% = K1.K2.K3.K4.Kα.hs 1% hsl1% = 0,8.0,7.1,5.1,32.1.1,09 = 1,209 (m). − Cao trình đỉnh đập khi chưa kể đến độ lún là: Zđđ1 = ∇ MNDBT + Δh + hsl + a= 51.68+0,012+1,209+0,7 = 53,60 (m). − Độ cao phòng lún: s =2%.Hđ =2%.(53,60-40,00) = 0,27(m). Vậy cao trình đỉnh đập là: Zđđ1 = 53,60+0,27m = 53,87. *) Trường hợp 2: Xác định cao trình đỉnh đập ứng với MNLTK = 53,70 m SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 57. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 57 Ngành: kỹ thuật công trình • Xác định : h′ ∆ Áp dụng công thức (2-3) ĐAMH Thủy Công cos . ' . . 10 . 2 ' 2 ' 6 H g D V h − = ∆ s α Trong đó: + V’: Vận tốc gió lớn nhất ứng với tần suất P=50%, V=12(m/s); + D’: Đà gió ứng với MNLTK, D' = 960m; + s α : Góc giữa hướng gió thổi và phương vuông góc trục đập 0 = β 1 cos = ⇒ s α ; + g: Gia tốc trọng trường, g = 9,81(m/s2 ); + H: Cột nước trước đập ứng với MNLTK, H = 53,70-40,00 = 13,70m. Thay các số liệu vào công thức ta có: 2 6 12 .960 2.10 1 0,0025( ) 9,81.13,70 h m − ′ ∆ = × = • Xác định sl h′ : Theo QPTL C1-78 xác định sl h′ theo công thức sau: % 1 sl h′ =K1.K2.K3.K4 .Kα. % 1 s h′ Trong đó: + K1, K2: Là các hệ số phụ thuộc vào đặc trưng lớp gia cố mái và độ nhám tương đối. Tra phụ lục(P2-3) ĐAMHTC sơ bộ chọn n=0,05 ta được K1=0,8, K2=0,7; + K3: là hệ số phụ thuộc vào vận tốc gió và hệ số mái, sơ bộ chọn m=3 và vận tốc gió V=12m/s. Tra phụ lục (P2-4) ĐAMHTC ta có K3=1,3; + % 1 sl h′ : Chiều cao sóng leo có mức bảo đảm 1%; + % 1 s h′ : Chiều cao sóng với mức bảo đảm 1%, % 1 s h′ =K1%.hs. − Xác định hs: Giả sử trường hợp đang xét là sóng nước sâu (H>0,5λ ) Tính các đại lượng không thứ nguyên V gt và 2 V gD Trong đó: t: là thời gian thổi gió liên tục.Vì không có tài liệu nên có thể lấy t=6(giờ)=21600(s) Thay các số liệu ta có: SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 58. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 58 Ngành: kỹ thuật công trình 9,81.21600 15932,0 12 gt V = = 2 2 . 9,81.960 53,24 12 g D V = = Tra trên đồ thị (hình P2-1) trang 115 ĐAMHTC ta có: 15932,0 gt V = ⇒ 2 4,4 0,095 s g V gh V τ  =     =   s Chọn vị trí số nhỏ trong 2 cặp trị số trên để xác định s h và τ . Chiều cao sóng trung bình s h : s h = 2 2 0,012. 0,012.12 0,216( ) 9,81 V m g = = 1,3. 1,3.12 1,762( ) 9,81 V s g τ = = = Xác định bước sóng trung bình λ : Ta có λ = 2 2 9,81.1,762 4,85( ) 2 2.3,14 g m τ π = = . Kiểm tra lại sóng nước sâu: H=13,79(m) >0.5λ = 0,5.4,85 =2,425(m). Vậy giả thiết sóng nước sâu đã thoả mãn. + Chiều cao sóng hs1% = hs . K1% K1% tra tại đồ thị (hình P2-2) ĐAMH Thủy Công ứng với đại lượng 2 53,24 gD V = ta có: K1% = 2,09. h % 1 s = K % 1 .h ⇒ h % 1 s = 2,09.0,216=0,45(m) - K4: Hệ số phụ thuộc vào tỷ số % 1 s h λ và hệ số mái thượng lưu tra đồ thị (P2-3) ĐAMHTC ta có: SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C 2 2 1,3 53,24 0,012 s g gD V V gh V τ  =   = ⇒   =  
  • 59. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 59 Ngành: kỹ thuật công trình Với 1% 4,85 10,78 0,45 s h λ = = và m = 3 ⇒ K4 = 1,5 Vậy: % 1 sl h′ = K1.K2.K3.K4.Kα. % 1 s h′ % 1 sl h′ = 0,8.0,7.1,23.1,5.0,45 = 0,46 (m) − Cao trình đỉnh đập khi chưa kể đến độ lún là: Zđđ2 = ∇ MNLTK + Δh’ + h’sl + a’ = 53,70+0,0025+0,46 +0,5 = 54,66 − Độ cao phòng lún: s’ = 2%.Hđ =2%.(54,66-40,00) = 0,293(m) Vậy cao trình đỉnh đập là: Zđđ2 = 54,66+0,293m = 54,95 *) Trường hợp 3: Xác định cao trình đỉnh đập ứng với MNLKT = 54,13 m − Cao trình đỉnh đập khi chưa kể đến độ lún là: Zđđ3 = ∇ MNLKT + a'' =54,13+0,2 = 54,33 − Độ cao phòng lún: s’’ =2%.Hđ =2%.(54,33-40,00) = 0,29(m) Vậy cao trình đỉnh đập là: Zđđ3 = 54,33+0,29m = 54,62 Ta thấy Zđđ2 >Zđđ3> Zđđ1 nên ta chọn Zđđ2 = 54,95 làm cao trình đỉnh đập thiết kế. Cao trình đỉnh đập ứng với Btr = 30 m Btr Zđđ1 (MNDBT) Zđđ2 (MNLTK) Zđđ3 (MNLKT) Zđđ (TK) Hđđ max 30 53,87m 54,95m 54,62m 54,95m 14,95 10.1.5.2 Bề rộng đỉnh đập Xác định theo yêu cầu giao thông thi công và cấu tạo. Đối với hồ chứa nước Phước Lập, đập đất không yêu cầu kết hợp giao thông nên bề rộng đỉnh đập được xác định theo yêu cầu thi công và cấu tạo. Theo Tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén (TCVN 8216:2009) em chọn bề rộng đỉnh đập là Bđđ = 5m. Trên đỉnh đập đổ lớp BT M200. Đỉnh đập dốc về 2 phía với độ dốc i = 2%. 10.1.5.3 Mái đập Hình dạng và kích thước mái dốc phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó những yếu tố cơ bản như: đặc tính của đất đắp đập, loại đập, chiều cao đập, các loại lực tác dụng lên mái đập, điều kiện thi công và khai thác…Đập càng cao thì ngoại lực tác dụng càng lớn, đất có trị số dính và hệ số ma sát càng bé thì mái dốc càng phải SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 60. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 60 Ngành: kỹ thuật công trình xoải. Cũng chính vì lý do đó mà trong thực tế mái dốc thượng lưu thoải hơn mái dốc hạ lưu bởi vì mái dốc thượng lưu chịu tác dụng nhiều loại lực phức tạp và vùng đất dưới bị ngâm nước nên các chỉ tiêu cơ lý đã giảm nhỏ so với vùng mái dốc hạ lưu. Ngoài ra khi mực nước trong hồ chứa hạ xuống đột ngột thường xuất hiện dòng thấm có hướng về phía thượng lưu, dễ gây mất ổn định mái dốc thượng lưu. Mái dốc đập sơ bộ được tính theo công thức kinh nghiệm (sau này trị số mái được chính xác hóa qua tính toán ổn đinh): - Mái thượng lưu : mTL = 0,05H + 2,0 - Mái hạ lưu : mHL = 0,05H + 1,5 Trong đó: H là chiều cao đập: H = 54,95- 40,00 = 14,95 m Thay vào ta có : mTL = 0,05H +2 = 0,05*14.95 + 2,0 = 2,75 mHL = 0,05H +1,5 = 0,05*29,34 + 1,5 = 2,25 Trị số mái đập thượng hạ lưu sẽ được chính xác hoá thông qua quá trình tính thấm và ổn định mái sau này. 10.1.5.4 Cơ đập Ứng với chiều cao đập: H = 14,95m ta có thể bố trí cơ đập. Để thuận tiện cho đi lại, thi công, thi công bằng cơ giới, tăng độ ổn định của mái và để kiểm tra quản lý sau này ta bố trí cơ đập tại cao trình + 48,75 với mái thượng lưu và hạ lưu. - Mái thượng lưu bố trí 1 cơ có bcơTL = 3,00m. + Trên cao trình + 48,75 chọn m = 2,75 + Dưới cao trình + 48,75 chọn m = 3,25 - Mái hạ lưu ta bố trí 2 cơ. + Cơ tại cao trình + 42,15m (đống đá tiêu nước) đến cao trình + 48,75 chọn m = 2,75 với bcơHL = 2,0m. + Tại cao trình + 48,75m đến đỉnh đập chọn m = 2,25 và bcơHL = 3,0m. 10.1.5.5 Bảo vệ mái đập * Mái thượng lưu: SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C
  • 61. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 61 Ngành: kỹ thuật công trình Mái thượng lưu chịu tác dụng của nhiều loại phức tạp như sóng, vật liệu giản nở do nhiệt độ, lực thấm khi nước rút nhanh, dòng chảy vào công trình lấy nước trong thân đập với lưu lượng lớn gây nên những bất lợi cho mái dốc. Ngoài ra, nước mưa còn làm xói lở mái dốc, rễ cây ăn sâu vào thân đập, động vật đào hang… Do mái thượng lưu cần phải bảo vệ cẩn thận tránh những nguy hiểm trên. Thường khi tính toán lớp gia cố mà đảm bảo được ổn định dưới tác dụng của sóng thì đồng thời cũng đã loại trừ những nguy hiểm khác. Chọn các phương pháp xác định hình thức và kích thước các loại gia cố đều dựa trên cơ sở tác dụng của sóng. Ta có sóng hs = 1,09 m <1,25m, nên ta bảo vệ mái bằng lớp đá lát khan. + Giới hạn trên: Được lấy đến đỉnh đập + Giới hạn dưới: Được lấy dưới mực nước khai thác thấp nhất (thường là MNC) 2,5m đối với đập cấp III (Mục 6.3.6 Tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén TCVN 8216:2009) * Mái hạ lưu: Mái hạ lưu lộ ra ngoài tự nhiên nên dễ bị xói mòn do mưa gió, nhiệt độ làm phong hoá hay do động vật đào bới. Để bảo vệ mái hạ lưu ta chọn hình thức trồng cỏ, hình thức này vừa tạo quan cảnh cho đập, vừa kinh tế song lại đảm bảo điều kiện kỹ thuật. Trước khi trồng cỏ ta nên phủ một lớp đất màu dày khoảng 15 ÷20 cm. Mái đập hạ lưu được bảo vệ từ đỉnh đập đến đỉnh của lăng trụ đá tiêu nước, trên mái đập xây dựng hệ thống rãnh thoát nước mưa, trong rãnh bỏ đá dăm (20*20)cm để tập trung nước mưa tạo thành lưới ô vuông có kích thước (5*5)m được đặt xiên một góc 45º so với mặt đập để tránh hiện tượng rãnh bị xói do nước chảy, trên cơ đập bố trí rãnh dọc cơ để thu nước từ mái trên cơ, ngoài ra trên mái đập cứ 100m ta bố trí rãnh dọc bằng bê tông để tập trung và dẫn nước về hạ lưu đập. SV thực hiện: Nguyễn Hoàng Anh Lớp : TH21C