SlideShare a Scribd company logo
1 of 247
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH....................................................1
1.1. MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH..................................................................1
1.2. VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TRÌNH............................................................1
1.2.1. Vị trí công trình....................................................................................................1
1.2.2. Điều kiện tự nhiên.................................................................................................1
CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH.............................................................3
2.1. CƠ SỞ THỰC HIỆN...................................................................................................3
2.1.1. Tiêu chuẩn kiến trúc.............................................................................................3
2.1.2. Tiêu chuẩn kết cấu................................................................................................3
2.1.3. Tiêu chuẩn điện, chiếu sang, chống sét................................................................4
2.1.4. Tiêu chuẩn về cấp thoát nước...............................................................................4
2.1.5. Tiêu chuẩn về phòng cháy chữa cháy...................................................................5
2.2. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC............................................................................................5
2.2.1. Quy mô công trình................................................................................................5
2.2.2. Chức năng của các tầng.......................................................................................5
2.2.3. Giải pháp đi lại ....................................................................................................5
2.2.4. Giải pháp thông thoáng........................................................................................6
2.3. GIẢI PHÁP KẾT CẤU................................................................................................6
2.4. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT.............................................................................................6
2.4.1. Hệ thống điện........................................................................................................6
2.4.2. Hệ thống nước......................................................................................................6
2.4.3. Hệ thống cháy nổ..................................................................................................7
2.4.4. THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC..................................................................................7
2.5. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN.........................................................................................7
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH................................8
3.1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH.................................................8
3.1.1. Phân tích các hệ kết cấu chịu lực của công trình.................................................8
3.1.2. Lựa chọn giải pháp kết cấu và hệ chịu lực cho công trình...................................9
3.1.3. Phân tích và lựa chọn hệ sàn chiu lực cho công trình.........................................9
3.2. LỰA CHỌN VẬT LIỆU............................................................................................13
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
3.2.1. Yêu cầu về vật liệu cho công trình......................................................................13
3.2.2. Chọn vật liệu sử dụng cho công trình.................................................................13
3.3. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH TÍNH TOÁN HỆ KẾT CẤU........................................15
3.3.1. Mô hình tính toán...............................................................................................15
3.3.2. Tải trong tác dụng lên công trình.......................................................................15
3.3.3. Phương pháp tính toán xác định nội lực............................................................15
3.3.4. Lưa chọn công cụ tính toán................................................................................16
3.4. SƠ BỘ CHON KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CHO KẾT CẤU CÔNG TRÌNH.........17
3.4.1. Sơ bộ chọn kích thước cột...................................................................................17
3.4.2. Sơ bộ chọn kích thước dầm.................................................................................19
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH........................................21
4.1. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC SƠ BỘ SÀN.................................................................22
4.1.1. Tĩnh tải................................................................................................................23
4.1.2. Hoạt tải...............................................................................................................24
4.1.3. Tổng tải trọng.....................................................................................................26
4.2. TÍNH TOÁN CỐT THÉP..........................................................................................26
4.2.1. Ô bản kê bốn cạnh..............................................................................................26
4.2.2. Ô bản dầm..........................................................................................................31
4.3. KIỂM TRA Ô SÀN....................................................................................................33
4.3.1. Kiểm tra khả năng chịu cắt:...............................................................................33
4.3.2. Kiểm tra độ võng của sàn...................................................................................34
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CẦU THANG TRỤC 1 – 2 TẦNG ĐIỂN HÌNH...36
5.1. CẤU TẠO CỦA CẦU THANG................................................................................36
5.2. XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN.............................................................36
5.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG..........................................................................................38
5.3.1. Tĩnh tải ...............................................................................................................38
5.3.2. Hoạt tải...............................................................................................................39
5.3.3. Tổng tải trọng.....................................................................................................39
5.4. TÍNH TOÁN BẢN THANG VÀ CHIẾU NGHỈ.......................................................40
5.4.1. Sơ đồ tính toán....................................................................................................40
5.4.2. Xác định nội lực..................................................................................................40
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
5.4.3. Tính toán cốt thép và bố trí cốt thép...................................................................43
5.5. TÍNH TOÁN DẦM CHIẾU NGHỈ............................................................................45
5.5.1. Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ...............................................................45
5.5.2. Sơ đồ tính toán....................................................................................................46
5.5.3. Xác định nội lực..................................................................................................46
5.5.4. Tính toán cốt thép...............................................................................................46
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN KHUNG KHÔNG GIAN.........................................48
6.1. GIỚI THIỆU CHUNG...............................................................................................48
6.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH..................................48
6.2.1. Tải trọng thẳng đứng..........................................................................................48
6.2.2. Tải trọng ngang..................................................................................................53
6.3. MÔ HÌNH TÍNH TOÁN TRÊN ETABS...................................................................57
6.3.1. Lập mô hình trên Etabs......................................................................................57
6.3.2. Các trường hợp tải trọng và tổ hợp tải trọng.....................................................61
6.3.3. Gán tải trọng......................................................................................................62
6.3.4. Xác định nội lực..................................................................................................64
6.4. TÍNH TOÁN DẦM VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP...........................................................65
6.4.1. Lý thuyết tính toán..............................................................................................65
6.4.2. Tính toán cốt thép...............................................................................................66
6.4.3. Tính toán cốt thép ngang....................................................................................70
6.4.4. Kiểm tra điều kiện bố trí cốt thép.......................................................................71
6.5. TÍNH TOÁN CỘT VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP............................................................72
6.5.1. Lý thuyết tính toán..............................................................................................72
6.5.2. Tính toán và bố trí cốt thép................................................................................76
6.5.3. Tính thép ngang..................................................................................................83
6.5.4. Lý thuyết kiểm tra...............................................................................................84
6.6. TÍNH TOÁN VÁCH VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP.........................................................86
6.6.1. Cơ sở lý thuyết....................................................................................................86
6.6.2. Tính toán cốt thép cho vách................................................................................92
6.7. NEO VÀ NỐI CHỒNG CỐT THÉP.........................................................................96
6.7.1. Neo cốt thép........................................................................................................97
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
6.7.2. Nối chồng cốt thép..............................................................................................97
CHƯƠNG 7: GIẢI PHÁP THIẾT KẾ MÓNG....................................................99
7.1. KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH.............................................99
7.1.1. Công tác khảo sát...............................................................................................99
7.1.2. Cấu tạo địa tầng...............................................................................................100
7.2. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP MÓNG...........................................................................104
7.2.1. Móng cọc ép......................................................................................................104
7.2.2. Móng cọc khoan nhồi.......................................................................................105
7.2.3. Cọc Barrette.....................................................................................................105
7.2.4. Lựa chọn phương án móng:.............................................................................106
CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ CỌC KHOAN NHỒI................................................107
8.1. CÁC GIẢ THIẾT TÍNH TOÁN..............................................................................107
8.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG........................................................................................107
8.3. MẶT BẰNG PHÂN LOẠI MÓNG.........................................................................108
8.4. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN MÓNG.................................................................108
8.5. CẤU TẠO CỌC VÀ CHIỀU CAO ĐÀI.................................................................109
8.5.1. Cấu tạo cọc.......................................................................................................109
8.5.2. Chiều cao đài cọc.............................................................................................110
8.5.3. Chiều sâu đáy đài.............................................................................................110
8.5.4. Tính toán sức chịu tải của cọc đơn...................................................................113
8.6. THIẾT KẾ MÓNG M1............................................................................................117
8.6.1. Tính toán móng.................................................................................................117
8.6.2. Tính toán cốt thép.............................................................................................126
8.7. THIẾT KẾ MÓNG M2............................................................................................130
8.7.1. Tính toán móng.................................................................................................130
8.7.2. Tính toán cốt thép.............................................................................................139
8.8. THIẾT KẾ MÓNG M3............................................................................................143
8.8.1. Tính toán móng.................................................................................................143
8.8.2. Tính toán cốt thép.............................................................................................158
CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI...........................166
9.1. QUY ĐỊNH CHUNG...............................................................................................166
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
9.1.1. Các tiêu chuẩn kỹ thuật:...................................................................................166
9.1.2. Yêu cầu chung...................................................................................................166
9.2. CHUẨN BỊ THI CÔNG...........................................................................................167
9.2.1. Công tác chuẩn bị chung:.................................................................................167
9.2.2. Vật liệu và thiết bị:...........................................................................................168
9.2.3. Thi công các công trình phụ trợ:......................................................................168
9.3. CÔNG TÁC KHOAN TẠO LỖ..............................................................................169
9.3.1. Lựa chọn phương án thi công cọc nhồi:...........................................................169
9.3.2. Chọn máy thi công cọc:....................................................................................170
9.4. CÔNG TÁC KIỂM TRA, NGHIỆM THU..............................................................184
9.4.1. Yêu cầu chung: ................................................................................................184
9.4.2. Kiểm tra công tác khoan tạo lỗ:.......................................................................184
9.4.3. Kiểm tra chất lượng bê tông cọc:.....................................................................185
9.4.4. Kiểm tra cặn lắng trong lỗ:..............................................................................185
9.4.5. Kiểm tra chất lượng dung dịch khoan:.............................................................186
9.4.6. Kiểm tra sức chịu tải của cọc:..........................................................................186
9.5. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN KHI THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI.................188
CHƯƠNG 10: THIẾT KẾ THI CÔNG ĐÀO ĐẤT...........................................188
10.1. THI CÔNG ÉP CỪ LARSSEN:............................................................................188
10.1.1. Lựa chọn phương án đóng cừ:.......................................................................188
10.1.2. Tính toán chiều dài và đặc trưng hình học cừ:..............................................189
10.2. THI CÔNG ĐÀO ĐẤT:.........................................................................................196
10.2.1. Tính toán khối lượng đất đào:........................................................................196
10.2.2. Lựa chọn và tính toán máy phục vụ thi công đất:..........................................199
CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ THI CÔNG ĐÀI CỌC............................................205
11.1. KỸ THUẬT CHUNG THI CÔNG........................................................................205
11.1.1. Đập đầu cọc:..................................................................................................205
11.1.2. Đổ bê tông lót đài cọc:...................................................................................205
11.1.3. Công tác gia công và lắp dựng cốt thép đài cọc:...........................................206
11.1.4. Công tác gia công và lắp dựng ván khuôn:....................................................207
11.1.5. Thi công bê tông đài cọc:...............................................................................207
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
11.2. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG THI CÔNG ĐÀI CỌC:.........................................211
11.2.1. Tính toán ván khuôn:......................................................................................211
11.2.2. Tính toán khối lượng bê tông cốp thép và diện tích ván khuôn:....................214
11.2.3. Phân đợt, phân đoạn đổ bê tông.....................................................................215
CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ THI CÔNG DẦM SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH........216
12.1. TÍNH TOÁN KIỂM TRA HỆ SƯỜN VÀ CÂY CHỐNG:...................................216
12.1.1. Kích thước ván khuôn tiêu chuẩn:..................................................................216
12.2. TÍNH TOÁN CẤU TẠO VÁN KHUÔN DẦM:...................................................219
12.2.1. Cấu tạo ván khuôn:.........................................................................................219
12.2.2. Tính kích thước đà gỗ.....................................................................................220
12.3. TÍNH TOÁN CẤU TẠO VÁN KHUÔN SÀN: ...................................................222
12.3.1. Cấu tạo ván khuôn:.........................................................................................222
12.3.2. Tính kích thước sườn ngang:..........................................................................222
12.3.3. Tính kích thước sườn dọc:..............................................................................225
12.3.4. Kiểm tra cột chống:........................................................................................227
CHƯƠNG 13: ỨNG DỤNG BÀI TOÁN QUY HOẠNH NGUYÊN ĐỂ TỐI ƯU
VIỆC PHA CẮT THÉP............................................................................................229
13.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH.............................229
13.2. ĐẶT VẤN ĐỀ CHO BÀI TOÁN..........................................................................229
13.3. BÀI TOÁN PHA CẮT VẬT TƯ BẰNG QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH SỐ
NGUYÊN.............................................................................................................................229
13.3.1. Thống kê thép dầm khung trục C....................................................................230
13.3.2. Mô hình bài toán.............................................................................................230
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH
1.1. MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Trong quá trình phát triển của đất nước, Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những trung
tâm văn hóa, kinh tế, chính trị quan trong. Sự phát triển với tốc độ cao của thành phố đã đặt ra
cho các cấp chính quyền nhiều vấn đề bức thiết cần phải giải quyết. Đặc biệt là sự gia tăng dân
số và nhu cầu nhà ở của người dân. Với dân số trên 8 triệu người, việc đáp ứng được quỹ nhà
ở cho toàn bộ dân cư đô thị không phải là việc đơn giản.
Trước tình hình đó, cần thiết phải có biện pháp khắc phục, một mặt hạn chế sự gia tăng
dân số, đặc biệt là gia tăng dân số cơ học, mặt khác phải tổ chức tái cấu trúc và tái bố trí dân
cư hợp lý, đi đôi với việc cải tạo xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật để đáp ứng được nhu cầu
của xã hội.
Vì vậy việc đầu tư nhà ở là một trong những định hướng đúng đắn nhằm đáp ứng được nhu
cầu nhà ở của người dân, giải quyết quỹ đất và góp phần thay đổi cảnh quang đô thị cho Thành
phố Hồ Chí Minh.
Chính vì những mục tiêu trên, “ CHUNG CƯ TÂN MINH “ ra đời góp phần giải quyết nhu
cầu của xã hội và mang lại lợi nhuận cho công ty.
1.2. VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TRÌNH
1.2.1. Vị trí công trình
Về địa điểm công trình cũng cần đáp ứng các yếu tố sau đây: Gần trung tâm thành phố,
nằm trong khu quy hoạch dân cư lớn, có cơ sở hạ tầng đô thị tốt, hệ thống giao thông đô thị
thuận lợi, có điều kiện địa chất địa hình thuận lợi, mặt bằng xây dựng công trình rộng rãi đáp
ứng quy mô quy hoạch đô thị được duyệt. Như vậy địa điểm xây dựng công trình tại Phường
Đông Hưng Thuận, quận 12 là địa điểm chủ đầu đã chọn để xây dựng công trình đã đáp ứng
được những yêu cầu đề ra.
1.2.2. Điều kiện tự nhiên
Khí hậu TP Hồ Chí Minh là khí hậu nhiệt đới gió mùa được chia thành 2 mùa:
Mùa nắng: Từ tháng 12 đến tháng 4 có
+ Nhiệt độ cao nhất: 400C
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
+ Nhiệt độ trung bình: 320C
+ Nhiệt độ thấp nhất: 180C
+ Lượng mưa thấp nhất: 0,1 mm
+ Lượng mưa cao nhất: 300 mm
+ Độ ẩm tương đối trung bình: 85, 5%
Mùa mưa: Từ tháng 5 đến tháng 11 có:
+ Nhiệt độ cao nhất: 360C
+ Nhiệt độ trung bình: 280C
+ Nhiệt độ thấp nhất: 230C
+ Lượng mưa trung bình: 274, 4 mm
+ Lượng mưa thấp nhất: 31 mm (tháng 11)
+ Lượng mưa cao nhất: 680 mm (tháng 9)
+ Độ ẩm tương đối trung bình: 77,67%
+ Độ ẩm tương đối thấp nhất: 74%
+ Độ ẩm tương đối cao nhất: 84%
+ Lượng bốc hơi trung bình: 28 mm/ngày
+ Lượng bốc hơi thấp nhất: 6,5 mm/ngày
Hướng gió:
Có 2 hướng gió chính là gió mùa Tây – Tây Nam và Bắc Đông BắGió Tây Tây nam với
vận tốc trung bình 3, 6 m/s, thổi mạnh nhất vào mùa mưa. Gió Bắc – Đông Bắc với tốc độ
trung bình 2, 4 m/s, thổi mạnh vào mùa khô. Ngoài ra còn có gió tín phong theo hướng Nam
-Đông Nam thổi vào khoảng tháng 3 đến tháng 5, trung bình 3, 7 m/s
TP. Hồ Chí Minh nằm trong khu vực ít chịu ảnh hưởng của gió bão, chịu ảnh hưởng của
gió mùa và áp thấp nhiệt đới.
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 2
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH
2.1. CƠ SỞ THỰC HIỆN
Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP, ngày 07/02/2005 của Chính Phủ về quản lý dự án
đầu tư xây dựng.
Căn cứ nghị định số 209/2004/NĐ-CP, ngày 16/12/2004 về quản lý chất lượng công trình
xây dựng.
Căn cứ thông tư số 08/2005/TT-BXD, ngày 06/05/2005 của Bộ Xây Dựng về thực hiện
Nghị định số 16/2005/NĐ-CP.
Căn cứ văn bản thỏa thuận về kiến trúc qui hoạch của Sở Quy hoạch Kiến trúc Thành phố
Hồ Chí Minh.
Các tiêu chuẩn quy phạm hiện hành của Việt Nam:
2.1.1. Tiêu chuẩn kiến trúc
+ Quy chuẩn xây dựng Việt Nam.
+ Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam (TCXDVN 276-2003, TCXDVN 323-2004).
+ Những dữ liệu của kiến trúc sư.
2.1.2. Tiêu chuẩn kết cấu
+ Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737-1995
+ Kết cấu bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 356-2005
+ Kết cấu gạch đá – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5573-1991
+ Nhà cao tầng. Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối – TCXD 198:1997
+ Móng cọTiêu chuẩn thiết kế TCXD 205: 1998
+ Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình TCXD 45-78
+ Tiêu chuẩn thiết kế công trình chịu động đất – TCXDVN 375-2006
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 3
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
2.1.3. Tiêu chuẩn điện, chiếu sang, chống sét
Việc lắp đặt vật tư, thiết bị sẽ tuân theo những yêu cầu mới nhất về quy chuẩn, hướng dẫn
và văn bản có liên quan khác ban hành bởi các cơ quan chức năng, viện nghiên cứu và tổ chức
tham chiếu những mục khác nhau, cụ thể như sau:
+ NFPA – Hội chống cháy Quốc gia (National Fire Protection Association).
+ ICCEC – Tiêu chuẩn điện Hội đồng tiêu chuẩn quốc tế (International Code Council
Electric Code).
+ NEMA – Hội sản xuất vật tư điện (National Electric Manufacturer Association).
+ IEC – Ban kỹ thuật điện quốc tế (International Electric Technical Commission).
+ IECEE – Tiêu chuẩn IEC về kiển định an toàn và chứng nhận thiết bị điện.
Luật định và tiêu chuẩn áp dụng:
+ 11 TCN 18-84 “Quy phạm trang bị điện”.
+ 20 TCN 16-86 “Tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng”.
+ 20 TCN 25-91 “Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng – Tiêu chuẩn
thiết kế”.
+ 20 TCN 27-91 “Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng – Tiêu chuẩn thiết
kế”.
+ TCVN 4756-89 “Quy phạm nối đất và nối trung tính các thiết bị điện”.
+ 20 TCN 46-84 “Chống sét cho các công trình xây dựng – Tiêu chuẩn thiết kế thi công”.
+ EVN “Yêu cầu của ngành điện lực Việt Nam (Electricity of Vietnam)”.
+ TCXD-150 “Cách âm cho nhà ở”.
+ TCXD-175 “Mức ồn cho phép các công trình công cộng”.
2.1.4. Tiêu chuẩn về cấp thoát nước
+ Quy chuẩn “Hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình”.
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 4
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
+ Cấp nước bên trong. Tiêu chuẩn thiết kế (TCVN 4513 – 1988).
+ Thoát nước bên trong. Tiêu chuẩn thiết kế (TCVN 4474 – 1987).
+ Cấp nước bên ngoài. Tiêu chuẩn thiết kế (TCXD 33-1955).
+ Thoát nước bên ngoài. Tiêu chuẩn thiết kế (TCXD 51-1984).
2.1.5. Tiêu chuẩn về phòng cháy chữa cháy
+ TCVN 2622-1995 “Phòng cháy và chống cháy cho nhà và công trình – Yêu cầu thiết
kế” của Viện tiêu chuẩn hóa xây dựng kết hợp với Cục phòng cháy chữa cháy của Bộ
Nội vụ biên soạn và được Bộ Xây dựng ban hành.
+ TCVN 5760-1995 “Hệ thống chữa cháy yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và sử dụng”.
+ TCVN 5738-1996 “Hệ thống báo cháy tự động – Yêu cầu thiết kế”.
2.2. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
2.2.1. Quy mô công trình
Cấp công trình: cấp 2
Công trình bao gồm: 1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái.
Tổng diện tích xây dựng là 23.6 x 44.4 = 1047.84 m2
Chiều cao công trình 35.8m chưa kể tầng hầm.
2.2.2. Chức năng của các tầng
Tầng hầm cao 3m dùng để giữ xe, phòng thiết bị kỹ thuật thang máy, máy phát điện, phòng
xử lý nước cấp và nước thải…
Tầng trệt cao 3.6m: Diện tích bằng các tầng khác nhưng không xây tường ngăn nhiều, dùng
để làm khu vực sảnh đi lại, phòng thiết bị, phòng bảo vệ, phòng tang lễ, nhà trẻ…
Tầng điển hình ( từ tầng 2 đến tầng 11) cao 3.2m: dùng làm căn hộ.
Tầng mái: dùng để đặt các thiết bị kỹ thuật, hồ nước cho toàn bộ chung cư.
2.2.3. Giải pháp đi lại
Giao thông đứng được đảm bảo bằng ba buồng thang máy và ba cầu thang bộ
Giao thông ngang: hành lang giữa là lối giao thông chính.
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 5
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
2.2.4. Giải pháp thông thoáng
Tất cả các phòng đều có ánh sáng chiếu vào từ các ô cửa sổ.
Ngoài việc thông thoáng bằng hệ thống cửa ở mỗi phòng, còn sử dụng hệ thống thông gió
nhân tạo bằng máy điều hòa, quạt ở các tầng theo gain lạnh về khu sử lý trung tâm.
2.3. GIẢI PHÁP KẾT CẤU
Toàn bộ kết cấu của công trình là khung chịu lực bằng bê tông cốt thép đổ toàn khối, tường
bao che bằng gạch dày 200 mm trát vữa dày 15 hoặc 20 mm, các tường ngăn bằng gạch dày
100 mm. Sử dụng 1 phương án móng cọc khoan nhồi. Bố trí hồ nước mái trên vị trí các cột
nhằm cung cấp nước sinh hoạt và cứu hỏa.
Phần này sẽ được phân tích kỹ trong phần “TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH”.
2.4. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
2.4.1. Hệ thống điện
Nguồn điện cung cấp chủ yếu lấy từ mạng điện thành phố, có trạm biến thế riêng, nguồn
điện dự trữ bằng máy phát đặt ở tầng hầm, bảo đảo cung cấp điện 24/24h.
Hệ thống cáp điện được đi trong hộp gain kỹ thuật, có bảng điều khiển cung cấp cho từng
căn hộ.
2.4.2. Hệ thống nước
Cấp nước
Nước từ hệ thống cấp nước của thành phố đi vào bể ngầm đặt tại tầng hầm của công trình.
Sau đó được bơm lên bể nước mái, quá trình điều khiển bơm được thực hiện hoàn toàn tự
động. Nước sẽ theo các đường ống kĩ thuật chạy đến các vị trí lấy nước cần thiết.
Đường ống cấp nước sử dụng ống sắt tráng kẽm
Thoát nước
Hệ thống thoát nước được chia làm hai phần riêng biệt:
+ Hệ thống thoát nước mưa: nước mưa từ trên mái công trình, ban công được thu vào các
ống thu nước chảy vào các hố ga và đưa ra hệ thống thoát nước của thành phố.
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 6
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
+ Hệ thống thoát nước thải: nước thải sinh hoạt được thu vào các ống thu nước và đưa
vào bể xử lý nước thải. Nước sau khi được xử lý sẽ được đưa ra hệ thống thoát nước
của thành phố.
Đường ống thoát nước sử dụng ống nhựa PVC
2.4.3. Hệ thống cháy nổ
Hê thống báo cháy
Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi phòng và mỗi tầng, ở nơi công cộng của mỗi
tầng. Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện được cháy phòng
quản lý nhận được tín hiệu thì kiểm soát và khống chế hoả hoạn cho công trình.
Hệ thống chữa cháy
Thiết kế tuân theo các yêu cầu phòng chống cháy nổ và các tiêu chuẩn liên quan khác (bao
gồm các bộ phận ngăn cháy, lối thoát nạn, cấp nước chữa cháy). Tất cả các tầng đều đặt các
bình CO2, đường ống chữa cháy tại các nút giao thông.
2.4.4. THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC
Rác thải ở mỗi tầng sẽ được thu gom và đưa xuống tầng kĩ thuật, tầng hầm bằng ống thu
rác. Rác thải được xử lí mỗi ngày.
2.5. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
Vật liệu hoàn thiện sử dụng các loại vật liệu tốt đảm bảo chống được mưa nắng sử dụng lâu
dài. Nền lát gạch CeramiTường được quét sơn chống thấm.
Các khu phòng vệ sinh, nền lát gạch chống trượt, tường ốp gạch men trắng cao 2m .
Vật liệu trang trí dùng loại cao cấp, sử dụng vật liệu đảm bảo tính kĩ thuật cao, màu sắc
trang nhã trong sáng tạo cảm giác thoải mái khi nghỉ ngơi.
Hệ thống cửa dùng cửa kính khuôn nhôm.
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 7
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
3.1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
3.1.1. Phân tích các hệ kết cấu chịu lực của công trình
Căn cứ vào sơ đồ làm việc thì kết cấu nhà cao tầng có thể phân loại như sau:
+ Các hệ kết cấu cơ bản: Kết cấu khung, kết cấu tường chịu lực, kết cấu lõi cứng và kết
cấu hộp (ống).
+ Các hệ kết cấu hỗn hợp: Kết cấu khung-giằng, kết cấu khung-vách, kết cấu ống lõi và
kết cấu ống tổ hợp.
+ Các hệ kết cấu đặc biệt: Hệ kết cấu có tầng cứng, hệ kết cấu có dầm truyền, kết cấu có
hệ giằng liên tầng và kết cấu có khung ghép.
Phân tích một số hệ kết cấu để chọn hình thức chịu lực cho công trình.
Hệ khung
Hệ khung được cấu thành bởi các cấu kiện dạng thanh(cột, dầm) liên kết cứng với nhua tại
nút.
Hệ khung có khả năng tạo ra không gian tương đối lớn và linh hoạt với những yêu cầu kiến
trúc khác nhau.
Sơ đồ làm việc rõ ràng, tuy nhiên khả năng chịu uốn ngang kém nên hạn chế sử dụng khi
chiều cao nhà h > 40m.
Hệ khung vách
Phù hợp với hầu hết các giải pháp kiến trúc nhà cao tầng.
Thuận tiện cho việc áp dụng linh hoạt các công nghệ xây dựng khác nhau như vừa có thể
lắp ghép vừa đổ tại chỗ các kết cấu bê tông cốt thép.
Vách cứng tiếp thu tải trọng ngang đước đổ bằng hệ thống ván khuôn trượt, có thể thi công
sau hoặc trước.
Hệ khung vách có thể sử dụng hiệu quả với kết cấu cao đến 40 tầng.
Hệ khung lõi
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 8
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
Lõi cứng chịu tải trọng ngang của hệ, có thể bố trí trong hoặc ngoài biên.
Hệ sàn gối trực tiếp lên tường lõi hoặc qua các cột trung gian.
Phần trong lõi thường bố trí thang máy, cầu thang và các hệ thống kỹ thuật nhà cao tầng.
Sử dụng hiệu quả với các công trình có độ cao trung bình hoặc lớn có mặt bằng đơn giản.
Hệ lõi hộp
Hệ chịu toàn bộ tải trọng đứng và tải trọng ngang.
Hộp trong nhà cũng giống như lõi cứng, được hợp thành bởi các tường đặc hoặc có cửa.
Hệ lõi hộp chỉ phù hợp với các nhà rất cao.
3.1.2. Lựa chọn giải pháp kết cấu và hệ chịu lực cho công trình
Dựa vào các phân tích như ở trên và đặc tính cụ thể của công trình ta chọn hệ khung làm hệ
chịu lực chính của công trình.
Phần khung của kết cấu là bộ phận chịu tải trọng đứng. Hệ sàn chịu tải trọng ngang đóng
vai trò liên kết hệ cột trung gian nhằm đảm bảo sự làm việc đồng thời của hệ kết cấu.
Bố trí mặt bằng kết cấu
Bố trí mặt bằng kết cấu phù hợp với yêu cầu kiến trúc và yêu cầu kháng chấn cho công
trình.
Bố trí kết cấu theo phương thẳng đứng
Bố trí các khung chịu lực:
Bố trí hệ khung chịu lực có độ siêu tĩnh cao.
Đối xứng về mặt hình học và khối lượng.
Tránh có sự thay đổi độ cứng của hệ kết cấu(thông tầng, giảm cột, cột hẫng, dạng sàn giật
cấp), kết cấu sẽ gặp bất lợi dưới tác dụng của tải trọng động.
3.1.3. Phân tích và lựa chọn hệ sàn chiu lực cho công trình
Trong hệ khung thì sàn có ảnh hưởng rất lớn tới sự làm việc không gian của kết cấu. Nó có
vai trò giống như hệ giằng ngang liên kết hệ cột đảm bảo sự làm việc đồng thời của các cột.
Đồng thời là bộ phận chịu lực trực tiếp, có vai trò truyền các tải trọng vào hệ khung.
Đối với công trình này, dựa theo yêu cầu kiến trúc và công năng công trình, ta xét các
phương án sàn
Hệ sàn sườn
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 9
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn.
+ Ưu điểm:
- Tính toán đơn giản.
- Được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện cho
việc lựa chọn công nghệ thi công.
+ Nhược điểm:
- Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn đến chiều cao
tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công trình khi chịu tải trọng ngang và
không tiết kiệm chi phí vật liệu.
- Chiều cao nhà lớn, nhưng không gian sử dụng bị thu hẹp
Hệ sàn ô cờ
Cấu tạo gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phương, chia bản sàn thành các ô bản kê
bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm không quá 2m.
Ưu điểm:
- Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được không gian sử dụng và có
kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và không gian sử dụng lớn
như hội trường, câu lạc bộ...
+ Nhược điểm:
- Không tiết kiệm, thi công phức tạp.
- Khi mặt bằng sàn quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cần chiều
cao dầm chính phải lớn để đảm bảo độ võng giới hạn..
Hệ sàn không dầm
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột hoặc vách.
+ Ưu điểm:
Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công trình.
- Tiết kiệm được không gian sử dụng. Thích hợp với công trình có khẩu độ vừa.
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 10
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
- Dễ phân chia không gian.
- Dễ bố trí hệ thống kỹ thuật điện, nước…
- Việc thi công phương án này nhanh hơn so với phương án sàn dầm bởi không phải mất
công gia công cốt pha, cốt thép dầm, việc lắp dựng ván khuôn và cốt pha cũng đơn giản.
- Do chiều cao tầng giảm nên thiết bị vận chuyển đứng cũng không cần yêu cầu cao,
công vận chuyển đứng giảm nên giảm giá thành.
- Tải trọng ngang tác dụng vào công trình giảm do công trình có chiều cao giảm so với
phương án sàn có dầm.
+ Nhược điểm:
- Trong phương án này các cột không được liên kết với nhau để tạo thành khung do đó
độ cứng nhỏ hơn nhiều so với phương án sàn dầm, do vậy khả năng chịu lực theo phương
ngang phương án này kém hơn phương án sàn dầm, chính vì vậy tải trọng ngang hầu hết do
vách chịu và tải trọng đứng do cột chịu.
- Sàn phải có chiều dày lớn để đảm bảo khả năng chịu uốn và chống chọc thủng do đó
dẫn đến tăng khối lượng sàn.
Hệ sàn sườn ứng lực trước
+ Ưu điểm:
- Có khả năng chịu uốn tốt hơn do đó độ cứng lớn hơn và độ võng, biến dạng nhỏ hơn
bê tông cốt thép thường.
- Trọng lượng riêng nhỏ hơn so với bê tông cốt thép thường nên đóng vai trò giảm tải
trọng và chi phí cho móng đặc biệt là đối với các công trình cao tầng.
- Khả năng chống nứt cao hơn nên có khả năng chống thấm tốt.
- Độ bền mỏi cao nên thường dùng trong các kết cấu chịu tải trọng động.
- Cho phép tháo coffa sớm và có thể áp dụng các công nghệ thi công mới để tăng tiến
độ.
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 11
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
+ Nhược điểm:
- Mặc dù tiết kiệm về bê tông và thép tuy nhiên do phải dùng bêtông và cốt thép cường
độ cao, neo…nên kết cấu này chi kinh tế đối với các nhịp lớn.
- Tính toán phức tạp, thi công cần đơn vị có kinh nghiệm
- Với công trình cao tầng, nếu sử dụng phương án sàn ứng lực trước thì kết quả tính toán
cho thấy độ cứng của công trình nhỏ hơn bê tông ứng lực trước dầm sàn thông thường. Để
khắc phục điều này, nên bố trí xung quanh mặt bằng sàn là hệ dầm bo, có tác dụng neo cáp
tốt và tăng cứng, chống xoắn cho công trình.
Sàn Composite
Cấu tạo gồm các tấm tôn hình dập nguội và tấm đan bằng bêtông cốt thép
+ Ưu điểm:
- Khi thi công tấm tôn đóng vai trò sàn công tác
- Khi đổ bêtông đóng vai trò coffa cho vữa bêtông
- Khi làm việc đóng vai trò cốt thép lớp dưới của bản sàn
+ Nhược điểm:
- Tính toán phức tạp
- Chi phí vật liệu cao
- Công nghệ thi công chưa phổ biến ở Việt Nam.
Tấm panel lắp ghép
Cấu tạo: Gồm những tấm panel ứng lực trước sản xuất trong nhà máy, các tấm này được
vận chuyển ra công trường và lắp dựng lên dầm, vách rồi tiến hành rải thép và đổ bê tông bù
+ Ưu điểm:
- Khả năng vượt nhịp lớn
- Thời gian thi công nhanh
- Tiết kiệm vật liệu
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 12
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
- Khả năng chịu lực lớn và độ võng nhỏ
+ Nhược điểm:
- Kích thước cấu kiện lớn
- Quy trình tính toán phức tạp
- Chọn lựa phương án sàn
• Căn cứ vào:
- Đặc điểm kiến trúc và đặc điểm kết cấu, tải trọng công trình
- Cơ sở phân tích sơ bộ ở trên
- Được sự đồng ý của Thầy giáo hướng dẫn
Do đó em xin chọn giải pháp “ Hệ sàn sườn” cho công trình
3.2. LỰA CHỌN VẬT LIỆU
3.2.1. Yêu cầu về vật liệu cho công trình
Vật liệu tận dụng được nguồn vật liệu tại địa phương, nơi công trình được xây dựng, có giá
thành hợp lý, đảm bảo về khả năng chịu lực và biến dạng.
Vật liệu xây có cường độ cao, trọng lượng nhỏ, khả năng chống cháy tốt.
Vật liệu có tính biến dạng cao: Khả năng biến dạng dẻo cao có thể bổ sung cho tính năng
chịu lực thấp.
Vật liệu có tính thoái biến thấp: Có tác dụng tốt khi chịu tác dụng của tải trọng lặp lại (động
đất, gió bão).
Vật liệu có tính liền khối cao: Có tác dụng trong trường hợp tải trọng có tính chất lặp lại
không bị tách rời các bộ phận công trình.
Nhà cao tầng thường có tải trọng rất lớn. Nếu sử dụng các loại vật liệu trên tạo điều kiện
giảm được đáng kể tải trọng cho công trình, kể cả tải trọng đứng cũng như tải trọng ngang do
lực quán tính.
3.2.2. Chọn vật liệu sử dụng cho công trình
Bêtông(TCXDVN 356:2005)
Bêtông dùng trong nhà cao tầng có cấp độ bền B25÷B60.
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 13
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
+ Dựa theo đặc điểm của công trình và khả năng chế tạo vật liệu ta chọn bê tông phần
thân và đài cọc cấp độ bền B25 có các số liệu kĩ thuật như sau:
- Cường độ chịu nén tính toán:Rb = 14.5(MPa)
- Cường độ chịu kéo tính toán:Rbt = 1, 05(MPa)
- Module đàn hồi ban đầu: Eb = 30000(MPa)
+ Bê tông cọc cấp độ bền B20:
- Cường độ chịu nén tính toán:Rb = 11, 5(MPa)
- Cường độ chịu kéo tính toán:Rbt = 0, 9(MPa)
- Module đàn hồi ban đầu: Eb = 27000(MPa)
Cốt thép(TCXDVN 356:2005)
+ Đối với cốt thép Φ ≤ 8(mm) dùng làm cốt sàn, cốt đai loại AI:
- Cường độ chịu kéo tính toán: Rs = 225(MPa)
- Cường độ chịu nén tính toán: Rsc = 225(MPa)
- Cường độ chịu kéo(cốt ngang) tính toán: Rsw = 175(MPa)
- Module đàn hồi: Es = 210000(MPa)
+ Đối với cốt thép Φ > 8(mm) dùng cốt khung, sàn, đài cọc và cọc loại AII:
- Cường độ chịu kéo tính toán: Rs = 280(MPa)
- Cường độ chịu nén tính toán: Rsc = 280(MPa)
- Cường độ chịu kéo(cốt ngang) tính toán: Rsw = 225(MPa)
- Module đàn hồi: Es = 210000(MPa)
Vật liệu khác:
Gạch: γ = 18(kN/m3)
Gạch lát nền Ceramic: γ = 22(kN/m3)
Vữa xây: γ = 16(kN/m3)
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 14
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
3.3. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH TÍNH TOÁN HỆ KẾT CẤU
3.3.1. Mô hình tính toán
Hiện nay, nhờ sự phát triển mạnh mẽ của máy tính điện tử, và phần mềm phân tích tính
toán kết cấu đã có những thay đổi quan trọng trong cách nhìn nhận phương pháp tính toán
công trình. Khuynh hướng đặc thù hoá và đơn giản hoá các trường hợp riêng lẻ được thay thế
bằng khuynh hướng tổng quát hoá. Đồng thời khối lượng tính toán số học không còn là một
trở ngại nữa. Các phương pháp mới có thể dùng các sơ đồ tính sát với thực tế hơn, có thể xét
tới sự làm việc phức tạp của kết cấu với các mối quan hệ phụ thuộc khác nhau trong không
gian. Việc tính toán kết cấu nhà cao tầng nên áp dụng những công nghệ mới để có thể sử dụng
mô hình không gian nhằm tăng mức độ chính xác và phản ánh sự làm việc của công trình sát
với thực tế hơn.
3.3.2. Tải trong tác dụng lên công trình
Tải trọng đứng
Trọng lượng bản thân kết cấu và các loại hoạt tải tác dụng lên sàn, lên mái.
Tải trọng tác dụng lên sàn, kể cả tải trọng các tường ngăn, các thiết bị đều qui về tải trọng
phân bố đều trên diện tích ô sàn.
Tải trọng tác dụng lên dầm do sàn truyền vào, do tường xây trên dầm qui về thành phân bố
đều trên dầm
Tải trọng ngang
Tải trọng gió tính theo tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737-1995.
Tải trọng ngang được phân phối theo độ cứng ngang của từng tầng.
3.3.3. Phương pháp tính toán xác định nội lực
Hiện nay có ba trường phái tính toán hệ chịu lực nhà nhiều tầng thể hiện theo ba mô hình
sau:
Mô hình liên tục thuần tuý
Giải trực tiếp phương trình vi phân bậc cao, chủ yếu là dựa vào lý thuyết vỏ, xem toàn bộ
hệ chịu lực là hệ chịu lực siêu tĩnh. Khi giải quyết theo mô hình này, không thể giải quyết
được hệ có nhiều ẩn. Đó chính là giới hạn của mô hình này.
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 15
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
Mô hình rời rạc - liên tục (Phương pháp siêu khối)
Từng hệ chịu lực được xem là rời rạc, nhưng các hệ chịu lực này sẽ liên kết lại với nhau
thông qua các liên kết trượt xem là phân bố liên tục theo chiều cao. Khi giải quyết bài toán này
ta thường chuyển hệ phương trình vi phân thành hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp
sai phân. Từ đó giải các ma trận và tìm nội lực.
Mô hình rời rạc (Phương pháp phần tử hữu hạn)
Rời rạc hoá toàn bộ hệ chịu lực của nhà nhiều tầng, tại những liên kết xác lập những điều
kiện tương thích về lực và chuyển vị. Khi sử dụng mô hình này cùng với sự trợ giúp của máy
tính có thể giải quyết được tất cả các bài toán. Hiện nay ta có các phần mềm trợ giúp cho việc
giải quyết các bài toán kết cấu như, SAFE, ETABS, SAP, STAAD...
• Lựa chọn phương pháp tính toán
Trong các phương pháp kể trên, phương pháp phần tử hữu hạn hiện được sử dụng phổ biến
hơn cả do những ưu điểm của nó cũng như sự hỗ trợ đắc lực của một số phần mềm phân tích
và tính toán kết cấu SAFE, ETABS, SAP, STAAD…dựa trên cơ sở phương pháp tính toán
này.
3.3.4. Lưa chọn công cụ tính toán
Phần mềm ETABS v9.7.0
Dùng để giải phân tích động cho hệ công trình bao gồm các dạng và giá trị dao động, kiểm
tra các dạng ứng xử của công trình khi chịu tải trọng động đất.
Do ETABS là phần mềm phân tích, thiết kế kết cấu chuyên cho nhà cao tầng nên việc nhập
và xử lý số liệu đơn giản và nhanh hơn so với các phần mềm khác.
Phần mềm SAFE v12.3.1
Dùng để giải phân tích nội lực theo dải.
Do SAFE là phần mềm phân tích, thiết kế kết cấu chuyên cho phần bảng nên được sử dụng
tính cho kết cấu phần móng.
Phần mềm Microsoft Office 2010
Dùng để xử lý số liệu nội lực từ các phần mềm SAP, ETABS xuất sang, tổ hợp nội lực và
tính toán tải trọng, tính toán cốt thép và trình bày các thuyết minh tính toán.
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 16
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
3.4. SƠ BỘ CHON KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CHO KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
3.4.1. Sơ bộ chọn kích thước cột
Về độ ổn định, đó là việc hạn chế độ mãnh λ :
0
gh
l
i
λ λ= ≤
Trong đó:
i là bán kính quán tính của tiết diện. Chọn cột tiết diện chữ nhật có
i = 0,288 b×
ghλ là độ mãnh giới hạn, với cột nhà ghλ = 100.
Chọn cột có chiều dài lớn nhất để kiểm tra, đó là cột tầng 1 với l = 3600mm.
0,7 3.6
100 0,09
0,288
b m
b
×
⇒ ≤ ⇒ ≥
Diện tích sơ bộ của cột có thể xác định (Theo công thức 1-3 Nguyễn Đình Cống, 2009,
Tính toán tiết diện cột bê tông cốt thép. Nhà xuất bản xây dựng, Hà nội)
0
t
b
k N
A
R
×
=
Trong đó:
Rb cường độ chịu nén tính toán của bê tông.
N lực nén, được tính toán gần đúng như sau:
s sN m q F= × ×
sF diện tích mặt sàn truyền tải lên cột đang xét.
sm số sàn phía trên diện tích đang xét (kể cả mái).
q tải trọng tương đương tính trên mỗi mết vuông mặt sàn, giá trị q được lấy
theo kinh nghiệm thiết kế với bề dày sàn 15 20cm÷ (kể cả các lớp cấu tạo mặt sàn) thì
chọn 2
12 18( / )q kN m= ÷ . Chọn 2
12( / )q kN m=
tk : hệ số xét đến ảnh hưởng khác như mômen uốn, hàm lượng cốt thép...
1.1 1.5k = ÷ . Chọn k = 1, 3
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 17
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
Cột giữa 2 7 2 7( à )B v C− −
Theo TCXD 198-1997 “Độ cứng và cường độ kết cấu nhà cao tầng cần được thiết kế đều
hoặc thay đổi giảm dần lên phía trên, tránh thay đổi đột ngột. Độ cứng kết cấu tầng trên không
nhỏ hơn 70% độ kết ở cấu tầng dưới kề nó.”
+ Tầng 10, 11, mái
2
0 3
6 6.2 7 8.3
1.3 2 12 ( )
2 2 0.11( )
14.5 10
t t s
b b
k N k m q F
A m
R R
+ +
× × × ×
× × × ×
= = = =
×
Chọn cột (600 x 400) mm với
2
0.24chonA m=
+ Tầng 7, 8, 9
2
0 3
6 6.2 7 8.3
1.3 5 12 ( )
2 2 0.25( )
14.5 10
t t s
b b
k N k m q F
A m
R R
+ +
× × × ×
× × × ×
= = = =
×
Chọn cột (600 x 500) mm với
2
0.3chonA m=
+ Tầng 4, 5, 6
2
0 3
6 6.2 7 8.3
1.3 8 12 ( )
2 2 0.4( )
14.5 10
t t s
b b
k N k m q F
A m
R R
+ +
× × × ×
× × × ×
= = = =
×
Chọn cột (600 x 700) mm với
2
0.42chonA m=
+ Tầng hầm, trệt, 2, 3
2
0 3
6 6.2 7 8.3
1.3 12 12 ( )
2 2 0.6( )
14.5 10
t t s
b b
k N k m q F
A m
R R
+ +
× × × ×
× × × ×
= = = =
×
Chọn cột (700 x 800) mm với
2
0.56chonA m=
Cột biên
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 18
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
Trong kết nhà cao tầng, cột chủ yếu chịu nén. Nhưng cột biên còn chịu mômen do tải trọng
ngang. Ta không nên thay đổi tiết diện, vì nếu thay đổi tiết diện sẽ thêm phần mômen lệch tâm
cho cột biên dẫn không tốt.
+ Cột 1 1 8 8, , ,B C B C
2
0 3
6.2 7 8.3
1.3 12 12 ( )
2 2 0.31( )
14.5 10
t t s
b b
k N k m q F
A m
R R
+
× × × ×
× × × ×
= = = =
×
Chọn cột (600 x 600) mm với
2
0.42chonA m= .
+ Cột 2 7 2 7àA v D− −
2
0 3
8 6 8.3
1.3 12 12 ( )
2 2 0.19( )
14.5 10
t t s
b b
k N k m q F
A m
R R
+
× × × ×
× × × ×
= = = =
×
Chọn cột (600 x 600) mm với
2
0.36chonA m= .
3.4.2. Sơ bộ chọn kích thước dầm
Chiều cao và bề rộng dầm được chọn dựa vào công thức sau:
d
d
d
l
h
m
=
.
1 1
( )
2 4
d db h= ÷
.
Trong đó:
dm : phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng
dm = 12 ÷ 16: đối với dầm khung nhiều nhịp
dm = 10 ÷ 12: đối với dầm khung một nhịp
dm = 12 ÷ 14: đối với dầm phụ
Tải do trọng lượng bản thân dầm: sơ bộ chọn kích thướt dầm như sau:
- Đối với nhịp 6.2 m: hd = (1/12 – 1/16)L = (1/12 – 1/16) 6.2m = 388-517 (mm)
- Đối với nhịp 8.3 m: hd = (1/8 – 1/20)L = (1/12 – 1/16) 8.3m = 519-692(mm)
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 19
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
• Lựa chọn sơ bộ tiết diện dầm:
- Đối với nhịp 6m, 6.2m: bxh = ( 250 x 500 ) mm.
- Đối với nhịp 7m, 8.3m: bxh = ( 300 x 600 ) mm.
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 20
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
Hình 4.1 Mặt bằng bố trí các ô sàn
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 21
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
4.1. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC SƠ BỘ SÀN
Quan niệm tính toán của nhà cao tầng là xem sàn tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang, do
đó bề dày của sàn phải đủ lớn để đảm các điều kiện sau:
Tải trọng ngang truyền vào vách cứng, lõi cứng thông qua sàn.
Sàn không bị rung động, dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang (gió, bão, động đất...) ảnh
hưởng đến công năng sử dụng.
Trên sàn, hệ tường ngăn không có hệ dầm đỡ có thể được bố trí bất kỳ vị trí nào trên sàn
mà không làm tăng đáng kể độ võng của sàn .
Chiều dày bản sàn được chọn sơ bộ theo công thức sau:
s
s
Dl
h
m
=
Trong đó:
0.8 1.4D = ÷ : hệ số phụ thuộc tải trọng
30 35sm = ÷ : đối với sàn làm việc một phương
40 45sm = ÷ : đối với sàn làm việc hai phương
l: chiều dài cạnh ngắn của sàn
Bảng 4.1. Sơ bộ chiều dày sàn
Kí hiệu
Cạnh ngắn
ln (m)
Cạnh dài
ld (m)
Tỷ số
ld/ln
Loại sàn
Hệ số
D
Hệ số
ms
Diện tích
Chiều dày
d (mm)
S1 4.05 6.20 1.53 SÀN 2 PHƯƠNG 1.1 43 25.11 104
S2 4.25 6.20 1.46 SÀN 2 PHƯƠNG 1.1 43 26.35 109
S3 4.05 6.00 1.48 SÀN 2 PHƯƠNG 1.1 43 24.30 104
S4 4.25 6.00 1.41 SÀN 2 PHƯƠNG 1.1 43 25.50 109
S5 4.05 8.00 1.98 SÀN 2 PHƯƠNG 1.1 43 32.40 104
S6 4.25 8.00 1.88 SÀN 2 PHƯƠNG 1.1 43 34.00 109
S7 4.40 6.20 1.41 SÀN 2 PHƯƠNG 1.1 43 27.28 113
S8 1.75 8.00 4.57 SÀN 1 PHƯƠNG 1.1 33 14.00 58
S9 2.50 6.00 2.40 SÀN 1 PHƯƠNG 1.1 33 15.00 83
S10 4.50 6.00 1.33 SÀN 2 PHƯƠNG 1.1 43 27.00 115
S11 2.21 2.60 1.18 SÀN 2 PHƯƠNG 2.1 43 5.75 108
+ Vậy ta chọn chiều dày bản sàn sh = 110 mm.
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 22
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
+ XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
4.1.1. Tĩnh tải
Tải trọng các lớp cấu tạo
Bảng 4.2. Tải trọng các lớp cấu tạo
STT Các lớp cấu tạo
Tải tiêu chuẩn
(daN/m2)
Hệ số
vượt tải
Tải tính toán
(daN/m2)
1 Lớp Ceramic dày 1.2 cm 2000 x 0.012 = 24 1.1 26.4
2 Lớp vữa lót sàn dày 3 cm 1600 x 0.03 = 48 1.3 62.4
3 Lớp sàn BTCT dày 11 cm 2500 x 0.11 = 275 1.1 302.5
4 Lớp vữa trát dày 1.5 cm 1600 x 0.015 = 24 1.3 31.2
5 Tải theo đường ống thiết bị kỹ thuật 50 1.3 65
Tổng cộng 487.5
Tải trong do kết cấu bao che gây ra
Tải trọng của các vách tường được qui về tải phân bố đều theo diện tích ô sàn.
Trọng lượng tường ngăn trên sàn được qui đổi thành tải trọng phân bố đều trên sàn.
Cách tính này là cách tính gần đúng. Khi qui đổi ta có xét đến sự giảm tải bằng cách trừ đi
30% tải trọng do lỗ cửa. Công thức qui đổi:
70%qd t t t
t
n l h
g
A
γ× × ×
= ×
Bảng 4.3. Tải trọng tường 100mm
Tường gạch dày 100 Cao 3.09 (m)
Các lớp
Chiều dày
lớp (mm)
γ
(daN / m2)
TT tiêu
chuẩn
Hệ số
vượt tải
TT tính
toán
2 lớp trát 30 1600 148 1.3 192
Gạch xây 100 1800 556 1.1 612
Tải tường phân bố trên 1m dài ( daN/m) 704 804
Tải tường có cửa ( tính đến hệ số cửa 0.7 ) (daN/m) 492.8 563
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 23
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
Bảng 4.4. Tải trọng tường 200 mm
Tường gạch dày 200 Cao 3.09 (m)
Các lớp
Chiều dày
lớp (mm)
γ
(daN / m2)
TT tiêu
chuẩn
Hệ số
vượt tải
TT tính
toán
2 lớp trát 30 1600 148 1.3 192
Gạch xây 200 1800 1112 1.1 1223
Tải tường phân bố trên 1m dài (daN/m) 1260 1415
Tải tường có cửa ( tính đến hệ số cửa 0.7 ) (daN / m) 882 991
Bảng 4.5. Tải trọng tường quy đổi phân bố đều trên sàn
Kí
hiệu
Kích thước ô sàn
( ln x ld )(m2)
Diện
tích
Số lượng tường trên sàn (m) Tải tường gt
(daN/m2)Tường 100 Tường 200
S1 4.05 x 6.20 25.11 10.24 3.5 368
S2 4.25 x 6.20 26.35 9.98 0 213
S3 4.05 x 6.00 24.30 3.25 5.6 304
S4 4.25 x 6.00 25.50 9.17 0 202
S5 4.05 x 8.00 32.40 9.5 3.65 277
S6 4.25 x 8.00 34.00 12.6 0 209
S7 4.40 x 6.20 27.28 0 0 0
S8 1.75 x 8.00 14.00 0 0 0
S9 2.50 x6.00 15.00 0 0 0
S10 4.50 x 6.00 27.00 0 0 0
S11 2.21 x 2.60 5.75 0 0 0
4.1.2. Hoạt tải
Dựa vào công năng của các ô sàn, ta tìm hoạt tải tiêu chuẩn. (Theo bảng 3 TCVN 2737 -
1995).
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 24
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
Bảng 4.6. Tải trọng tiêu chuẩn Ptc phân bố đều trên sàn
CHỨC NĂNG Ptc(daN/m2) HỆ SỐ VƯỢT TẢI
Phòng ngủ 150 1.3
Phòng khách 150 1.3
Tolet 150 1.3
Nhà bếp 150 1.3
Ban công 200 1.2
Hành lang 300 1.2
Phòng đọc có kệ sách 300 1.2
Xác định hệ số giảm tải cho các ô sàn.
Đối với các ô phòng như phòng ngủ, phòng khách, tolet, nhà bếp [ Theo mục 1, 2, 3, 4, 5
Bảng 3 trong TCVN 2737-1995] sẽ được xét tới hệ số giảm tải khi diện tích các phòng này lớn
hơn diện tích
2
1 9A m= [ Theo điều 4.3.4.1 TCVN 2737 - 1995].
Hệ số giảm tải: ψ = 0.4 +
0.6
9
A ; với A: diện tích chịu tải > 9 (m2).
Bảng 4.7. Hoạt tải trên các ô sàn
Ô
sàn
Chức năng
Diện
tích
Ptc
(daN/m2)
Hệ số
vượt tải
Ptt
(daN/m2)
Hệ số
giảm
tải Ψ
Ptt
sàn
(daN/m2)
Ptt
ô sàn
(daN/m2)
S1
Phòng ngủ 15.72 150 1.3 195 0.85 165.75
220.7
Ban công 3.70 200 1.2 240 1 240
Phòng đọc
có kệ sách
5.69 300 1.2 360 1 360
S2
Tolet 7.13 150 1.3 195 1 195
205.2Hành lang 4.13 300 1.2 360 1 360
Phòng ngủ 15.10 150 1.3 195 0.86 167.7
S3
Phòng
khách
14.47 150 1.3 195 0.87 169.65
189.7
Ban công 5.28 200 1.2 240 1 240
Phòng ngủ 4.55 150 1.3 195 1 195
S4 Phòng
khách
16.14 150 1.3 195 0.85 165.75 176.5
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 25
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
Ô
sàn
Chức năng
Diện
tích
Ptc
(daN/m2)
Hệ số
vượt tải
Ptt
(daN/m2)
Hệ số
giảm
tải Ψ
Ptt
sàn
(daN/m2)
Ptt
ô sàn
(daN/m2)
Nhà bếp 6.76 150 1.3 195 1 195
Tolet 2.60 150 1.3 195 1 195
S5
Phòng
khách
6.00 150 1.3 195 1 195
166.1
Phòng ngủ 23.65 150 1.3 195 0.77 150.15
Ban công 2.75 200 1.2 240 1 240
S6
Nhà bếp 4.38 150 1.3 195 1 195
256.9
Hành lang 13.38 300 1.2 360 1 360
Tolet 5.72 150 1.3 195 1 195
Phòng ngủ 10.53 150 1.3 195 0.95 185.25
S7 Hành lang 27.28 300 1.2 360 1 360 360
S8 Hành lang 14.00 300 1.2 360 1 360 360
S9 Hành lang 15.00 300 1.2 360 1 360 360
S10 Hành lang 27.00 300 1.2 360 1 360 360
S11 Hành lang 5.75 300 1.2 360 1 360 360
4.1.3. Tổng tải trọng
Bảng 4.8. Tổng hợp tĩnh tải và hoạt tải
Ô sàn
Tĩnh tải tính toán Gtt sàn
(daN/m2)
Ptt sàn
(daN/m2)
Tổng tải trọng
(daN/m2)Các lớp cấu tạo Tường quy đổi
S1 488 368 856 221 1076
S2 488 213 701 205 906
S3 488 304 792 190 981
S4 488 202 690 177 866
S5 488 277 765 166 931
S6 488 209 697 257 953
S7 488 0 488 360 848
S8 488 0 488 360 848
S9 488 0 488 360 848
S10 488 0 488 360 848
S11 488 0 488 360 848
4.2. TÍNH TOÁN CỐT THÉP
4.2.1. Ô bản kê bốn cạnh
Xác định nội lực trong các ô bảng.
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 26
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
Tính toán theo sơ đồ đàn hồi.
Các bản làm việc 2 phương ( 2 1/ 2l l ≤ ).
Khi bản tựa trên dầm bê tông cốt thép đổ toàn khối mà / 3d sh h < : Liên kết được xem là tựa
đơn (khớp).
Khi bản tựa trên dầm bê tông cốt thép đổ toàn khối mà / 3d sh h ≥ : Liên kết được xem là
liên kết ngàm.
Ta có:
- Chiều dày sàn: 110( )sh mm=
- Đối với nhịp 6m, 6.2m: bxh = ( 250 x 500 ) mm.
500
4.55 3
110
d
s
h
h
=
= ≥
=
- Đối với nhịp 7m, 8.3m: bxh = ( 300 x 600 ) mm.
600
5.55 3
110
d
s
h
h
=
= ≥
=
Vậy các ô sàn thuộc ô số 9.
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 27
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
Mômen dương lớn nhất ở giữa bản.
1 91. ( . )M m P kN m=
2 92. ( . )M m P kN m=
Mômem âm lớn nhất ở gối.
91. ( . )IM k P kN m=
92. ( . )IIM k P kN m=
Trong đó:
1 2. . ( )P q L L kN= - Tổng tải trọng tác dụng lên ô sàn.
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 28
Hình 4.2 Sơ đồ bản kê bốn cạnh
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
Hệ số m91; m92; k91 (Tra bảng phụ lục 15 Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép Tập
2 – Võ Bá Tầm).
Bảng 4.9. Tổng tải trọng tác dụng lên ô sàn P (kN)
Kí hiệu Cạnh ngắn L1 Cạnh dài L2 Tỷ số L2/L1Diện tích
TT + HT
(daN/ m2)
Tổng tải trọng
P( kN )
S1 4.05 6.20 1.53 25.11 1076 270
S2 4.25 6.20 1.46 26.35 906 239
S3 4.05 6.00 1.48 24.30 981 238
S4 4.25 6.00 1.41 25.50 866 221
S5 4.05 8.00 1.98 32.40 931 302
S6 4.25 8.00 1.88 34.00 953 324
S7 4.40 6.20 1.41 27.28 848 231
S10 4.50 6.00 1.33 27.00 848 229
S11 2.21 2.60 1.18 5.75 848 49
Bảng 4.10. Xác định nội lực
Kí
hiệu
Tỷ số
L2/L1
m91 m92 k91 k92 P( kN )
M1
(kN.m)
M2
(kN.m)
MI
(kN.m)
MII
(kN.m)
S1 1.53 0.0207 0.0089 0.0461 0.0197 295 6.11 2.63 13.62 5.82
S2 1.46 0.0209 0.0099 0.0468 0.0220 265 5.54 2.62 12.40 5.83
S3 1.48 0.0208 0.0096 0.0466 0.0213 263 5.46 2.52 12.24 5.60
S4 1.41 0.0210 0.0106 0.0472 0.0237 246 5.17 2.61 11.63 5.84
S5 1.98 0.0184 0.0047 0.0395 0.0102 334 6.14 1.57 13.19 3.41
S6 1.88 0.0191 0.0054 0.0411 0.0117 358 6.84 1.93 14.72 4.19
S7 1.41 0.0210 0.0106 0.0472 0.0237 258 5.43 2.74 12.20 6.13
S10 1.33 0.0209 0.0118 0.0474 0.0270 256 5.35 3.02 12.13 6.91
S11 1.18 0.0202 0.0145 0.0465 0.0335 49 0.99 0.71 2.28 1.64
Tính toán cốt thép
Giả thiết: a = 20 mm, 0 110 20 90( )sh h a mm= − = − = , b=1m. Tính
2
0
m R
b b
M
R bh
α α
γ
= <
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 29
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
EMBED Equation.DSMT4 mαξ 211 −−=
.
0b b
s
s
R bh
A
R
ξγ
=
0
, 0.3% 0.9%s
hl
A
b h
µ µ= = −
×
Trong đó
14.5bR MPa= cường độ chịu nén của bê tông.
225sR MPa= cường độ tính toán chịu kéo của cốt thép
0.439Rα = (Bảng E.2 – Phụ lục E TCXDVN 356: 2005).
0.9bγ = (Bảng15 TCXDVN 356: 2005).
Bảng 4.11. Kết quả tính toán cốt thép
Kí hiệu Mômen h0(mm) mα Rα ξ As(mm2) As chọn(mm2/m) %µ
S1
M1(kN.m) 6.11 90 0.058 0.439 0.0596 311 ø8 a 120 419 0.47
M2(kN.m) 2.63 90 0.025 0.439 0.0252 131 ø8 a 200 250 0.28
MI(kN.m) 13.62 90 0.129 0.439 0.1384 722 ø10 a 100 785 0.87
MII(kN.m) 5.82 90 0.055 0.439 0.0566 296 ø10 a 200 393 0.44
S2
M1(kN.m) 5.54 90 0.052 0.439 0.0538 281 ø8 a 120 419 0.47
M2(kN.m) 2.62 90 0.025 0.439 0.0251 131 ø8 a 200 250 0.28
MI(kN.m) 12.40 90 0.117 0.439 0.1252 653 ø10 a 100 785 0.87
MII(kN.m) 5.83 90 0.055 0.439 0.0568 296 ø10 a 200 393 0.44
S3
M1(kN.m) 5.46 90 0.052 0.439 0.0531 277 ø8 a 120 419 0.47
M2(kN.m) 2.52 90 0.024 0.439 0.0242 126 ø8 a 200 250 0.28
MI(kN.m) 12.24 90 0.116 0.439 0.1234 644 ø10 a 100 785 0.87
MII(kN.m) 5.60 90 0.053 0.439 0.0544 284 ø10 a 200 393 0.44
S4
M1(kN.m) 5.17 90 0.049 0.439 0.0502 262 ø8 a 120 419 0.47
M2(kN.m) 2.61 90 0.025 0.439 0.0250 131 ø8 a 200 250 0.28
MI(kN.m) 11.63 90 0.110 0.439 0.1168 610 ø10 a 100 785 0.87
MII(kN.m) 5.84 90 0.055 0.439 0.0568 297 ø10 a 200 393 0.44
S5 M1(kN.m) 6.14 90 0.058 0.439 0.0599 313 ø8 a 120 419 0.47
M2(kN.m) 1.57 90 0.015 0.439 0.0150 78 ø8 a 200 250 0.28
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 30
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
Kí hiệu Mômen h0(mm) mα Rα ξ As(mm2) As chọn(mm2/m) %µ
MI(kN.m) 13.19 90 0.125 0.439 0.1337 698 ø10 a 100 785 0.87
MII(kN.m) 3.41 90 0.032 0.439 0.0328 171 ø10 a 200 393 0.44
S6
M1(kN.m) 6.84 90 0.065 0.439 0.0670 350 ø8 a 120 419 0.47
M2(kN.m) 1.93 90 0.018 0.439 0.0185 96 ø8 a 200 250 0.28
MI(kN.m) 14.72 90 0.139 0.439 0.1506 786 ø10 a 100 785 0.87
MII(kN.m) 4.19 90 0.040 0.439 0.0405 211 ø10 a 200 393 0.44
S7
M1(kN.m) 5.43 90 0.051 0.439 0.0527 275 ø8 a 120 419 0.47
M2(kN.m) 2.74 90 0.026 0.439 0.0263 137 ø8 a 200 250 0.28
MI(kN.m) 12.20 90 0.115 0.439 0.1230 642 ø10 a 100 785 0.87
MII(kN.m) 6.13 90 0.058 0.439 0.0597 312 ø10 a 200 393 0.44
S10
M1(kN.m) 5.35 90 0.051 0.439 0.0519 271 ø8 a 120 419 0.47
M2(kN.m) 3.02 90 0.029 0.439 0.0290 151 ø8 a 200 250 0.28
MI(kN.m) 12.13 90 0.115 0.439 0.1222 638 ø10 a 100 785 0.87
MII(kN.m) 6.91 90 0.065 0.439 0.0676 353 ø10 a 200 393 0.44
S11
M1(kN.m) 0.99 90 0.009 0.439 0.0094 49 ø8 a 120 576 0.64
M2(kN.m) 0.71 90 0.007 0.439 0.0067 35 ø8 a 200 622 0.69
MI(kN.m) 2.28 90 0.022 0.439 0.0218 114 ø10 a 100 667 0.74
MII(kN.m) 1.64 90 0.016 0.439 0.0157 82 ø10 a 200 713 0.79
4.2.2. Ô bản dầm
Xác định nội lực trong các ô bảng.
Tính toán theo sơ đồ biến dạng dẻo.
Xét tỷ số 2 1/ 2l l > thuộc loại bản dầm, bản làm việc 1 phương theo cạnh ngắn.
Khi bản tựa trên dầm bê tông cốt thép đổ toàn khối mà / 3d sh h < : Liên kết được xem là tựa
đơn (khớp).
Khi bản tựa trên dầm bê tông cốt thép đổ toàn khối mà / 3d sh h ≥ : Liên kết được xem là
liên kết ngàm.
Ta có:
- Chiều dày sàn: 110( )sh mm=
- Đối với nhịp 6m, 6.2m: bxh = ( 250 x 500 ) mm.
500
4.55 3
110
d
s
h
h
=
= ≥
=
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 31
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
- Đối với nhịp 7m, 8.3m: bxh = ( 300 x 600 ) mm.
600
5.55 3
110
d
s
h
h
=
= ≥
=
Cắt theo phương cạnh ngắn 1 dải có bề rộng b = 1m, xem bản như 1 dầm có 2 đầu ngàm.
Sơ đồ tính.
Hình 4.3 Sơ đồ tính ô bản dầm
Bảng 4.12. Xác định nội lực
Kí
hiệu
Cạnh ngắn
L1
Cạnh dài
L2
Tỷ số
L2/L1
TT + HT
(daN/m2)
q (kN/m
)
Mg
(kN.m)
Mn
(kN.m)
S8 1.75 8.00 4.57 948 9.48 2.42 1.21
S9 2.50 6.00 2.40 948 9.48 4.93 2.47
Tính toán cốt thép
Giả thiết: a = 20 mm, 0 110 20 90( )sh h a mm= − = − = , b=1m. Tính
2
0
m R
b b
M
R bh
α α
γ
= <
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 32
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
mαξ 211 −−=
0b b
s
s
R bh
A
R
ξγ
=
0
, 0.3% 0.9%s
hl
A
b h
µ µ= = −
×
Trong đó
0.439Rα = [Bảng E.2 – Phụ lục E TCXDVN 356: 2005].
0.9bγ = [ Bảng15 TCXDVN 356: 2005].
Bảng 4.13. Kết quản tính toán cốt thép
BÊ TÔNG B25 Rb= 14.5 MPa
CỐT THÉP A-II Rs= 280 MPa
HÀM LƯỢNG CT 0.3%< %µ <0.9%
Kí
hiệu
Mômen
h0
(mm) mα Rα ξ As
(mm2)
As chọn
(mm2/m)
%µ
S8
Mg(kN.m)
2.4
2
90 0.023
0.43
9
0.023
1
134 Ø 6 a 100 283 0.31
Mn(kN.m)
1.2
1
90 0.011
0.43
9
0.011
5
67 Ø 6 a 100 283 0.31
S9
Mg(kN.m)
4.9
3
90 0.047
0.43
9
0.047
8
277 Ø 6 a 100 283 0.31
Mn(kN.m)
2.4
7
90 0.023
0.43
9
0.023
6
137 Ø 6 a 100 283 0.31
4.3. KIỂM TRA Ô SÀN
4.3.1. Kiểm tra khả năng chịu cắt:
Ta xét ô bản kê bốn cạnh có kích thước lớn nhất, ô S6 (4.25 x 8)m.
Lực cắt lớn nhất trong ô được tính: (Theo công thức 2-24 sách Sàn Sườn Bê Tông Toàn
Khối, Nguyễn Đình Cống).
1oQ qlβ=
Ô có 4 cạnh ngàm (sơ đồ IV)
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 33
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
2
1
8
1.88
4.25
l
r
l
= = =
Tra phụ lục 7 [Theo sách Sàn Sườn Bê Tông Toàn Khối, Nguyễn Đình Cống]. Cho
0 0.474β = .
1 0.474 10.53 4.25 21.21( )oQ ql kNβ= = × × =
Điều kiện kiểm tra là riêng bê tông đủ khả năng chịu được lực cắt mà không cần đến cốt
thép.
0 4 00.5b b btQ Q R bhϕ≤ =
Trong đó:
Q = 21.21 (kN): lực cắt lớn nhất trong bản
0bQ - khả năng chịu cắt của tiết diện bê tông.
btR - cường đồ tính toán về kéo của bê tông. Bê tông B25, 1.05btR MPa=
(Theo bảng 13 TCXDVN 356:2005).
4bϕ - hệ số để tính toán về khả năng chịu cắt của bê tông. 4 1.5bϕ = đối với
bê tông thông thường.
0 4 00.5 0.5 1.5 1050 0.09 70.87( )b b btQ R bh kNϕ= = × × × =
Ta có: 021.21( ) 70.87( )bQ kN Q kN= < = .
Như vậy sàn đủ khả năng chịu lực cắt.
4.3.2. Kiểm tra độ võng của sàn
Ta xét ô bản kê bốn cạnh có kích thước lớn nhất, ô S6 (4.25 x 8)m.
Cắt theo phương cạnh ngắn 1 dải có bề rộng 1m để kiểm tra. Độ võng của dải bản là:
21
1 1
5
48 EJ
M
f l=
Trong đó:
1f - độ võng theo phương cạnh ngắn.
1M - mômen giữa nhịp theo phương cạnh ngắn. 1 6.84( . )M kN m=
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 34
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
E - mô đun đàn của bê tông. 3
30.10E MPa−
= [ Theo bảng 17 TCXDVN
356:2005].
J - mômen quán tính của tiết diện bê tông.
3 3
4 41 0.11
1.109 ( )
12 12
bh
J e m−×
= = =
1l - chiều dài cạnh ngắn. 1 4.25( )l m=
2 21
1 1 6 4
5 5 6.84
4.25 0.0039( ) 0.39( )
48 EJ 48 30.10 1,109.10
M
f l m cm−
= = × × = =
×
Điều kiện kiểm tra: [ ]1f f gh≤
Trong đó:
[ ]
1 1
4.25 0.017( ) 1.7( )
250 250
f gh l m cm= × = × = = [ Theo bảng 4 TCXDVN
356:2005].
Ta có: [ ]1 0.39( ) 1.7( )f cm f gh cm= < = .
Như vậy sàn thỏa yêu cầu về độ võng
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 35
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CẦU THANG TRỤC 1 – 2 TẦNG ĐIỂN HÌNH
5.1. CẤU TẠO CỦA CẦU THANG
Tính toán cầu thang điển hình cho công trình. Đây là cầu thang 2 vế, dạng bản không dầm
đỡ, 1 đầu tựa lên dầm sàn, 1 đầu tựa lên dầm chiếu nghỉ. Tính toán cầu thang như bản loại
dầm hai đầu ngàm.
5.2. XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN
Chiều cao tầng trệt: 3200th mm=
Chiều dày bản thang được xác định:
1 1 3200 3200
(128 107)
25 30 25 30
bh L mm
   
= ÷ = ÷ = ÷ ÷  ÷
   
Chọn 120bh mm=
Cấu tạo một bậc thang
( )
150 180mm
250 320mm
2 580 600
b
b
b b
h
l
h l
 = ÷

= ÷
 + = ÷
Chọn
160mm
260mm
2 580
b
b
b b
h
l
h l
=

=
 + =
Kích thước dầm chiếu tới, chiếu nghỉ
( )
2600
325 217
8 12 8 12
2 4
d
d
d
l
h mm
h
b

= = = ÷ ÷ ÷

 =
 ÷
Chọn
300mm
200
d
d
h
b mm
=

=
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 36
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
Hình 5.4 Mặt bằng cầu thang
Hình 5.5 Mặt cắt cầu thang
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 37
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
5.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
5.3.1. Tĩnh tải
Hình 5.6 Cấu tạo bản thang và chiếu nghỉ
Chiếu nghỉ
Bảng 5.14. Tải trọng các lớp cấu tạo chiếu nghỉ
STT Các lớp cấu tạo
Tải tiêu chuẩn
(daN/m2)
Hệ số vượt
tải
Tải tính toán
(daN/m2)
1 Đá hoa cương dày 2cm 2400 x 0.02 = 48 1.1 52.8
2 Vữa XM lót dày 2cm 1600 x 0.02 = 32 1.3 41.6
3 Bản BTCT dày 12cm 2500 x 0.02 = 300 1.1 330
4 Vữa trát dày 1.5cm 1600 x 0.015 = 24 1.3 31.2
∑ Tổng cộng 455.6
Bản thang
Chiều dài bản thang
2 2 2 2
2.44 1.6 2.92( )L l h m= + = + = .
Trọng lượng 1 bậc thang
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 38
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
20.5 1800 0.5 0.16 0.26 9
115( / )
2.92
b b b
b
h l n
G daN m
L
γ × × × × × × × ×
= = =
Bảng 5.15. Tải trọng các lớp cấu tạo bản thang
STT Các lớp cấu tạo
Tải tiêu chuẩn
(daN/m2)
Hệ số
vượt tải
Tải tính toán
(daN/m2)
1 Đá hoa cương dày 2cm 2400 x 0.02 = 48 1.1 53
2 Vữa XM lót dày 2cm 1600 x 0.02 = 32 1.3 42
3 Gạch xây 115 1.1 127
4 Bảng BTCT dày 12cm 2500 x 0.02 = 300 1.1 330
5 Vữa trát dày 1.5cm 1600 x 0.015 = 24 1.3 31
∑ Tổng cộng 583
5.3.2. Hoạt tải
Hoạt tải tiêu chuẩn phân bố đều trên bản thang và bản chiếu tới. [ Theo TCVN 2737:1995]
.tt tc pp p n=
Trong đó:
Ptc = 300 daN/m2 tải trọng tiêu chuẩn lấy [ Theo bảng 3 TCVN 2737-1995]
pn hệ số vượt tải [ Theo 4.3.3 TCVN 2737:1995]
Vậy: 300 1.2 360( / 2)ttp daN m= × =
Hoạt tải phân bố đều theo chiều dài bản thang:
22.44
360 301( / )
2.92
tt tt
b
l
p p daN m
L
= × = × =
5.3.3. Tổng tải trọng.
Tổng tải trọng lên chiếu nghỉ:
2
455.6 360 816( / )cnq daN m= + =
Tổng tải trọng lên chiếu nghỉ tính theo 1m bề rộng: 816 1 816( / )cnq m daN m= × =
Tổng tải trọng tác dụng lên bản thang:
2
583 301 884( / )bq daN m= + =
Tổng tải trọng tác dụng lên bản thang theo 1m bề rộng: 884 1 884( / )bq m daN m= × =
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 39
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
5.4. TÍNH TOÁN BẢN THANG VÀ CHIẾU NGHỈ
5.4.1. Sơ đồ tính toán
Hình 5.7 Sơ đồ tải trọng tính toán
(a)- Từ sàn đến bản chiếu nghỉ, (b)- Từ bản chiếu nghỉ tới sàn
5.4.2. Xác định nội lực
Đây là hệ tĩnh định, nội lực có thể dùng phương pháp cơ kết cấu hoặc dùng các chương
trình tính kết cấu để giải. Có thể tính nội lực như sau:
Phương pháp cơ kết cấu
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 40
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
/ 0
2.44 1.45
(2.44 1.45) 1.45 ( 2.44)
2 2
3.89 884 2.92 1.22 816 1.45 3.165
3.89 6893.99
6893.99
1772( )
3.89
B b cn
B
B
B
M A
R q L q
R
R
R daN
=
⇔ × + = × × + × × +
⇔ × = × × + × ×
⇔ × =
⇒ = =
∑
( 1.45)
(884 2.92 816 1.45) 1772
1992( )
A b cn B
A
A
R q L q R
R
R daN
= × + × −
= × + × −
=
Xét tại một tiết diện bất kỳ, cách gối tựa A một đoạn x, tính mômen tại tiết diện đó:
2
2 os
b
x A
q x
M R x
c α
×
= × −
×
Trong đó:
2.44
os 0.84
2.92
l
c
L
α = = =
Mômen lớn nhất ở nhịp được xác định từ điều kiện: “Đạo hàm của mômen là lực cắt và lực
cắt tại đó phải bằng không”
Đạo hàm phương trình
2
2 os
b
x A
q x
M R x
c α
×
= × −
×
theo x và cho đạo hàm bằng không, ta tìm
được x:
0
os
2.44
1992
os 2.92 1.88( )
884
b
A
A
A
b b
q x
Q R
c
l
R
R c Lx m
q q
α
α
×
= − =
××
×
⇒ = = = =
Thay x = 1.88 (m) vào phương trình
2
2 os
b
x A
q x
M R x
c α
×
= × −
× ta tính được
axmM
.
Mômen lớn nhất ở nhịp:
2 2
ax
884 1.88
1992 1.88 1876( . ) 18.76( . )
2.442 os 2
2.92
b
m A
q x
M R x daN m kN m
c α
× ×
= × − = × − = =
× ×
Giá trị mômen tại vị trí tiếp giáp phần chiếu nghỉ và vế thang:
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 41
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
1
2.44 2.44
2.44 1992 2.44 884 2.92 1712( . ) 17.12( . )
2 2
A bM R q L daN m kN m= × − × × = × − × × = =
Phương pháp giải sap2000
Hình 5.8 Sơ đồ tải trọng tính toán
Hình 5.9 Phản lực tại gối tựa
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 42
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
Hình 5.10 Biểu đồ Mômen(kN.m)
Hình 5.11 Biểu đò lực cắt(kN)
5.4.3. Tính toán cốt thép và bố trí cốt thép
Tính toán cốt thép
Do 2 vế của bản thang giống nhau nên chỉ tính toán cho 1 vế, vế còn lại bố trí thép tương
tự. Bản thang được tính như cấu kiện chịu uốn.
Lựa chọn vật liệu
Bê tông B25 : Rb = 14.5 MPa; Rbt = 1.05MPpa
Thép AII : Rs = 280 MPa
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 43
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
Giả thiết: a = 20 mm, 0 120 20 100( )sh h a mm= − = − = , b=1m. Tính
ax
2
0
m
m R
b b
M
R bh
α α
γ
= <
3 2
18.76
0.144 0.432
0.9 14.5 10 1 0.1
m Rα α= = < =
× × × ×
1 1 2 1 1 2 0.144 0.156mξ α= − − × = − − × =
4 2 20 0.156 0.9 14.5 1 0.1
7.27 10 ( ) 727( )
280
b b
s
s
R bh
A m mm
R
ξγ −× × × ×
= = = × =
0.3% 0.9%hlµ = −
0
785
0.8%
1000 100
sA
b h
µ = = =
× ×
Trong đó
0.432Rα = [ Bảng E.2 – Phụ lục E TCXDVN 356: 2005].
0.9bγ = [ Bảng15 TCXDVN 356: 2005].
Bố trí cốt thép
+ Cách 1: bố trí cốt thép 100% ở nhịp và đặt cấu tạo ở gối bằng 30% nhịp.
2
727( )snhip sA A mm= = Chọn
2
10 100 785( )schona A mmφ − =
2
ôi 30% 0.3 727 218( )sg snhipA A mm= = × = Chọn
2
8 200 250( )schona A mmφ − =
+ Cách 2: bố trí cốt thép 70% ở nhịp và đặt cấu tạo 40% tại gối.
2
70% 0.7 727 509( )snhip sA A mm= = × = Chọn
2
10 150 523( )schona A mmφ − =
2
ôi 40% 0.4 727 291( )sg sA A mm= = × = Chọn
2
8 150 335( )schona A mmφ − =
• Lựa chọ giải pháp:
Hai cách bố trí đều có những ưu khuyết điểm riêng. Nhưng để thiên về an toàn e chọn cách
bố trí 1.
+ Cách 1: bố trí cốt thép 100% ở nhịp và đặt cấu tạo ở gối bằng 30% nhịp.
2
727( )snhip sA A mm= = Chọn
2
10 100 785( )schona A mmφ − =
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 44
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
2
ôi 30% 0.3 727 218( )sg snhipA A mm= = × = Chọn
2
8 200 250( )schona A mmφ − =
5.5. TÍNH TOÁN DẦM CHIẾU NGHỈ.
5.5.1. Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ.
Chọn kích thước tiết diện dầm là (200×300)mm .
- Trọng lượng bản thân của dầm :
( ) ( )( ) 0.2 0.3 0.12 x 1.1x2500 99 daN / md d d b bg b h h n γ= × − × × = × − =
- Trọng lượng tường xây trên dầm:
+ Chiều cao tường: tâng 3200
600 1000( )
2 2
t d
h
h h mm= − = − =
+ Trọng lượng tường: ( )0.2 1 1.1x1800 396 daN / mt t t tg b h n γ= × × × = × × =
- Tải trọng do bản thang truyền vào, là phản lực của các gối tựa tại B và tại C của vế 1
vế 2 được qui về dạng phân bố đều :
1772
1772( / )
1 1
B
vethang
R
q daN m
m
= = =
Tổng tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ :
99 396 1772 2267( / )d t vethangq g g q daN m= + + = + + =
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 45
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
5.5.2. Sơ đồ tính toán
Hình 5.12 Sơ đồ tải trọng tính toán
5.5.3. Xác định nội lực
Mômen lớn nhất trong dầm:
2 2
ax
22,67 2,3
14.99( . )
8 8
d d
m
q L
M kN m
×
= = =
Lực cắt lớn nhất trong dầm:
ax
22,67 2,3
26,07( )
2 2
d d
m
q L
Q kN
×
= = =
5.5.4. Tính toán cốt thép
Tính toán cốt thép dọc
Lựa chọn vật liệu
Bê tông B25 : Rb = 14.5 MPa; Rbt = 1.05MPpa
Thép AII : Rs = 280 MPa
Giả thiết: a = 35 mm, 0 300 35 265( )sh h a mm= − = − = , b=200mm. Tính
ax
2
0
m
m R
b b
M
R bh
α α
γ
= <
3 2
14.99
0.082 0.432
0.9 14.5 10 0.2 0.265
m Rα α= = < =
× × × ×
1 1 2 1 1 2 0.082 0.085mξ α= − − × = − − × =
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 46
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
4 2 20 0.085 0.9 14.5 0.2 0.265
2.11 10 ( ) 211( )
280
b b
s
s
R bh
A m mm
R
ξγ −× × × ×
= = = × =
Chọn
2
2 14 308( )schonA mmφ − =
0.3% 0.9%hlµ = −
0
308
0.58%
200 265
sA
b h
µ = = =
× ×
Trong đó
0.432Rα = [ Bảng E.2 – Phụ lục E TCXDVN 356: 2005].
0.9bγ = [ Bảng15 TCXDVN 356: 2005].
Kiểm tra khả năng chịu cắt:
Lực cắt lớn nhất tác dụng lên dầm chiếu nghỉ là Qmax = 26.07( kN)
Theo Nguyễn Đình Cống, 2008, Sàn sườn bê tông toàn khối. Nhà xuất bản xây dựng, Hà
nội: 103-109.
Khả năng chịu cắt của tiết diện bê tông khi không có cốt thép đai:
2
4 0
0
(1 )b n bt
b
R bh
Q
C
ϕ ϕ+
=
Trong đó:
Rbt = 1.05Mpa chường độ tính toán về kéo của bê tông.
4 1.5bϕ = hệ số phụ thuộc loại bê tông.
0nϕ = hệ số xét đến ảnh hưởng của lực dọc N.
C: hình chiếu của tiết diện nghiêng lên phương trục dầm. Lấy gần đúng
C=2h0
3
0 4 00.5 (1 ) 0.5 1.5 1.05 10 0.2 0.265 41.74( )b b n btQ R bh kNϕ ϕ= × × + = × × × × × =
Ta thấy ax 026.07( ) 41.74( )m bQ kN Q kN= < = nên không cần tính toán cốt đai. Chọn đặt
cốt thép đai theo cấu tạo với
3 3
300 225( )
4 4
s h mm= × = × = .
Chọn 6 200aφ bố trí cốt đai làm cấu tạo.
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 47
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN KHUNG KHÔNG GIAN
6.1. GIỚI THIỆU CHUNG
Ngày nay với sự phát triển của công nghệ thông tin với sự ra đời của các phần mềm giúp ta
nhanh chóng xác định nội lực của toàn bộ công trình chính xác, nhanh chóng và thuận tiện.
Một trong những phần mềm đó là Etabs của hãng CSI. Ngoài ra còn rất nhiều phần mềm khác
để giúp ta giải quyết tất cả những vấn đề về nội lực của kết cấu nhưng trong phạm vi đồ án này
em chỉ chọn Etabs làm phần mềm giúp giải quyết nội lực của công trình mà em đang làm.
Sử dụng phương pháp Phần tử hữu hạn, mô hình toàn bộ kết cấu công trình dạng khung
không gian trong phần mềm Etabs 9.7.0
Mô hình khung gồm các phần tử cột, dầm, sàn và vách cứng. Trong kết cấu nhà nhiều tầng
thì sàn đóng vai trò rất quan trọng, sàn phải có đủ độ cứng để có thể truyền được tải ngang. Do
đó ta cần phải khai báo sàn là tuyệt đối cứng (Rigid Diaphragm), mỗi một sàn tầng tương ứng
với một Diaphragm. Gán tải phân bố trực tiếp lên sàn, đối với tường xây trên dầm ta quy về
lực phân bố trên dầm
6.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH
6.2.1. Tải trọng thẳng đứng
Tải trọng tác dụng vào sàn
+ Tĩnh tải
Trọng lượng bản thân của sàn phụ thuộc các lớp cấu tạo
Bảng 6.16. Tải trọng các lớp cấu tạo sàn điển hình
STT Các lớp cấu tạo
Tải tiêu chuẩn
(daN/m2)
Hệ số
vượt tải
Tải tính toán
(daN/m2)
1 Lớp Ceramic dày 1.2 cm 2000 x 0.012 = 24 1.1 26.4
2 Lớp vữa lót sàn dày 3 cm 1600 x 0.03 = 48 1.3 62.4
3 Lớp vữa trát dày 1.5 cm 1600 x 0.015 = 24 1.3 31.2
4 Tải theo đường ống thiết bị kỹ thuật 50 1.3 65
Tổng cộng 185
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 48
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
Bảng 6.17. . Tải trọng các lớp cấu tạo sàn tầng mái
STT Các lớp cấu tạo
Tải tiêu chuẩn
(daN/m2)
Hệ số
vượt tải
Tải tính toán
(daN/m2)
1 Lớp Ceramic dày 1.2 cm 2000 x 0.012 = 24 1.1 26.4
2 Lớp vữa lót sàn dày 3 cm 1600 x 0.03 = 48 1.3 62.4
3 Lớp chống thấm dày 2 cm 2200 x 0.02 = 44 1.2 52.8
4 Lớp vữa trát dày 1.5 cm 1600 x 0.015 = 24 1.3 31.2
5 Tải theo đường ống thiết bị kỹ thuật 50 1.3 65
Tổng cộng 237.8
Trọng lượng tường xây và cửa đặt trực tiếp lên sàn được quy về tải trọng phân bố đều lên
sàn.
Bảng 6.18. Tải trọng tường quy đổi phân bố đều trên sàn
Kí
hiệu
Kích thước ô sàn
( ln x ld )(m2)
Diện tích
Số lượng tường trên sàn (m) Tải tường gt
(daN/m2)Tường 100 Tường 200
S1 4.05 x 6.20 25.11 10.24 3.5 368
S2 4.25 x 6.20 26.35 9.98 0 213
S3 4.05 x 6.00 24.30 3.25 5.6 304
S4 4.25 x 6.00 25.50 9.17 0 202
S5 4.05 x 8.00 32.40 9.5 3.65 277
S6 4.25 x 8.00 34.00 12.6 0 209
S7 4.40 x 6.20 27.28 0 0 0
S8 1.75 x 8.00 14.00 0 0 0
S9 2.50 x6.00 15.00 0 0 0
S10 4.50 x 6.00 27.00 0 0 0
S11 2.21 x 2.60 5.75 0 0 0
+ Hoạt tải
Dựa vào công năng của các ô sàn, ta tìm hoạt tải tiêu chuẩn. [ Theo bảng 3 TCVN 2737 -
1995].
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 49
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
Bảng 6.19. Tải trọng tiêu chuẩn Ptc phân bố đều trên sàn
STT Chức năng Ptc(daN/m2) Hệ số vượt tải
1 Phòng ngủ 150 1.3
2 Phòng khách 150 1.3
3 Tolet 150 1.3
4 Nhà bếp 150 1.3
5 Ban công 200 1.2
6 Hành lang 300 1.2
7 Sảnh 400 1.2
8 Phòng đọc có kệ sách 300 1.2
9 Nhà trẻ 200 1.2
10 Nhà tang lễ 400 1.2
11 Mái 75 1.3
12 Tầng hầm 500 1.2
Trong nhà cao tầng, do xác suất xuất hiện hoạt tải ở tất cả các phòng và tất cả các tầng là
không xảy ra, do đó giá trị hoạt tải sử dụng được nhân với hệ số giảm tải được quy định trong
TCVN 2737-1995.
- Đối với nhà ở, phòng ăn, WC, phòng làm việc, hệ số giảm tải là :
1
0,6
0,4
/ 1
A
A A
Ψ = + , với diện tích phòng A ≥ A1 = 9 m2
- Đối với phòng họp, phòng giải trí, ban công, lô gia, hệ số giảm tải là:
1
0,5
0,5
/ 1
A
A A
Ψ = +
, với diện tích phòng A ≥ A1 = 36 m2
Hoạt tải tầng trệt
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 50
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
Bảng 6.20. Hoạt tải trên các ô sàn tầng trệt
Ô sàn Chức năng
Diện
tích
Hệ số
vượt tải
Ptt
(daN/m2)
Hệ số giảm
tải ψ Ptt ô sàn (daN/m2)
S1 Nhà trẻ 25.11 1.2 200 0.76 182.4
S2 Nhà trẻ 26.35 1.2 200 0.75 180.0
S3 Sảnh 24.30 1.2 400 1 480.0
S4 Sảnh 25.50 1.2 400 1 480.0
S5 Nhà trẻ 32.40 1.2 200 0.72 172.8
S6 Nhà trẻ 34.00 1.2 200 0.71 170.4
S7 Sảnh 27.28 1.2 400 1 480.0
S8 Sảnh 14.00 1.2 400 1 480.0
S9 Sảnh 15.00 1.2 400 1 480.0
S10 Sảnh 27.00 1.2 400 1 480.0
S11 Sảnh 5.75 1.2 400 1 480.0
Hoạt tải tầng điển hình
Bảng 6.21. Hoạt tải trên các ô sàn tầng điển hình
Ô
sàn
Chức năng
Diện
tích
Ptc
(daN/m2)
Hệ số
vượt tải
Ptt
(daN/m2)
Hệ số
giảm
tải Ψ
Ptt
sàn
(daN/m2)
Ptt
ô sàn
(daN/m2)
S1
Phòng ngủ 15.72 150 1.3 195 0.85 165.75
220.7
Ban công 3.70 200 1.2 240 1 240
Phòng đọc
có kệ sách
5.69 300 1.2 360 1 360
S2
Tolet 7.13 150 1.3 195 1 195
205.2Hành lang 4.13 300 1.2 360 1 360
Phòng ngủ 15.10 150 1.3 195 0.86 167.7
S3
Phòng
khách
14.47 150 1.3 195 0.87 169.65
189.7
Ban công 5.28 200 1.2 240 1 240
Phòng ngủ 4.55 150 1.3 195 1 195
S4
Phòng
khách
16.14 150 1.3 195 0.85 165.75
176.5
Nhà bếp 6.76 150 1.3 195 1 195
Tolet 2.60 150 1.3 195 1 195
S5
Phòng
khách
6.00 150 1.3 195 1 195
166.1
Phòng ngủ 23.65 150 1.3 195 0.77 150.15
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 51
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
Ban công 2.75 200 1.2 240 1 240
Ô
sàn
Chức năng
Diện
tích
Ptc
(daN/m2)
Hệ số
vượt tải
Ptt
(daN/m2)
Hệ số
giảm
tải Ψ
Ptt
sàn
(daN/m2)
Ptt
ô sàn
(daN/m2)
S6
Nhà bếp 4.38 150 1.3 195 1 195
256.9
Hành lang 13.38 300 1.2 360 1 360
Tolet 5.72 150 1.3 195 1 195
Phòng ngủ 10.53 150 1.3 195 0.95 185.25
S7 Hành lang 27.28 300 1.2 360 1 360 360
S8 Hành lang 14.00 300 1.2 360 1 360 360
S9 Hành lang 15.00 300 1.2 360 1 360 360
S10 Hành lang 27.00 300 1.2 360 1 360 360
S11 Hành lang 5.75 300 1.2 360 1 360 360
Hoạt tải tầng mái
2
2
75( / )
1.3 75 97.5( / )
tc
tt tc
p daN m
p n p daN m
=
= × = × =
Hoạt tải tầng hầm
2
2
500( / )
1.2 500 600( / )
tc
tt tc
p daN m
p n p daN m
=
= × = × =
Tải trọng tác dụng vào dầm
Tải trọng tường tác dụng lên dầm biên dày 20mm.
Bảng 6.22. Tải trọng tường 200 cao 2.6m
Tường gạch dày 200 Cao 2.6 (m)
Các lớp
Chiều dày
lớp(mm)
γ
(daN/m2)
TT
tiêu chuẩn
Hệ số vượt
tải
TT
tính toán
2 lớp trát 30 1600 125 1.3 163
Gạch xây 200 1800 936 1.1 1030
Tải tường phân bố trên 1m dài (daN/m) 1061 1193
Tải tường có cửa ( tính đến hệ số cửa 0.7 ) (daN/m) 742.7 835
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 52
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
Bảng 6.23. Tải trọng tường 200 cao 2.7m
Tường gạch dày 200 Cao 2.7 (m)
Các lớp
Chiều dày
lớp(mm)
γ
(daN / m2)
TT
tiêu chuẩn
Hệ số
vượt tải
TT
tính toán
2 lớp trát 30 1600 130 1.3 169
Gạch xây 200 1800 972 1.1 1069
Tải tường phân bố trên 1m dài (daN/m) 1102 1238
Tải tường có cửa ( tính đến hệ số cửa 0.7 ) (daN/m) 771.4 867
Tải trọng tường tác dụng lên dầm giữa dày 100mm.
Bảng 6.24. Tải trọng tường 100 cao 2.6m
Tường gạch dày 100 Cao 2.6 (m)
Các lớp
Chiều dày
lớp(mm)
γ
(daN / m2)
TT
tiêu chuẩn
Hệ số
vượt tải
TT
tính toán
2 lớp trát 30 1600 125 1.3 163
Gạch xây 100 1800 468 1.1 515
Tải tường phân bố trên 1m dài ( daN /m) 593 678
Tải tường có cửa ( tính đến hệ số cửa 0.7 ) (daN/m) 415.1 475
Bảng 6.25. Tải trọng tường 100 cao 2.7
Tường gạch dày 100 Cao 2.7 (m)
Các lớp
Chiều dày
lớp(mm)
γ
(daN/m2)
TT tiêu
chuẩn
Hệ số
vượt tải
TT tính
toán
2 lớp trát 30 1600 130 1.3 169
Gạch xây 100 1800 486 1.1 535
Tải tường phân bố trên 1m dài ( daN /m) 616 704
Tải tường có cửa ( tính đến hệ số cửa 0.7 ) (daN/m) 431.2 493
6.2.2. Tải trọng ngang
Áp lực đất tác dụng lên khung ngang
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 53
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải
Sau khi ta đào lớp đất ở tầng hầm lên thì ta phải lấp 1 lớp đất khác vào. Chọn loại đất lấp
vào là đất cát vàng có γ =1600 daN/m3
; ϕ =300
; c=0. Giả thiết ma sát sau lưng tường bằng 0:
δ=0.
+ Xác định áp lực đất:
Hình 6.13 Áp lực đất tác dụng lên côt
Cường độ áp lực đất trên đoạn tường tầng hầm cao 3m:
2 0
(45 )
2
aP z tg
ϕ
γ= × × −
Với z : kể từ mặt đất tự nhiên trở xuống .
- Tại A(đỉnh tường chắn) : z =0 .
2 0 230
1600 0 (45 ) 0( / )
2
aP tg daN m= × × − =
- Tại B(chân tường chắn) : z =1.8 m
2 0 230
1600 1.8 (45 ) 960( / )
2
aP tg daN m= × × − =
Áp lực đất truyền lên vách được quy đổi thành phân bố đều:
25 5
960 300( / )
16 16
td aq p daN m= × = × =
Tải trọng gió tác động vào công trình.
SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 54
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn

More Related Content

What's hot

đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng
đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụngđồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng
đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụngtuanthanhgtvt
 
GT Nền móng - Châu Ngọc Ẩn
GT Nền móng - Châu Ngọc ẨnGT Nền móng - Châu Ngọc Ẩn
GT Nền móng - Châu Ngọc Ẩnshare-connect Blog
 
tieu chuan Eurocode
tieu chuan Eurocode   tieu chuan Eurocode
tieu chuan Eurocode Vo Anh
 
ĐỒ ÁN MẪU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 - THẦY HỒ ĐỨC DUY - ĐH BÁCH KHOA TPHCM
ĐỒ ÁN MẪU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 - THẦY HỒ ĐỨC DUY - ĐH BÁCH KHOA TPHCMĐỒ ÁN MẪU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 - THẦY HỒ ĐỨC DUY - ĐH BÁCH KHOA TPHCM
ĐỒ ÁN MẪU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 - THẦY HỒ ĐỨC DUY - ĐH BÁCH KHOA TPHCMsonlam nguyenmai
 
TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH
TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNHTỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH
TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNHTPHCM
 
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNGĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNGchiennuce
 
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn HộiGiáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hộishare-connect Blog
 
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuTung Nguyen Xuan
 
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệpHướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệpTung Nguyen Xuan
 
Máy xây dựng
Máy xây dựngMáy xây dựng
Máy xây dựngTtx Love
 
Chương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thangChương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thangVương Hữu
 
Hướng dẫn thiết kế cấu kiện Ứng suất trước
Hướng dẫn thiết kế cấu kiện Ứng suất trướcHướng dẫn thiết kế cấu kiện Ứng suất trước
Hướng dẫn thiết kế cấu kiện Ứng suất trướcHồ Việt Hùng
 
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình CốngSàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cốngshare-connect Blog
 
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI - ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI - ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNHBÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI - ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI - ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNHnguyenxuan8989898798
 
Câu hỏi đồ án tốt nghiệp khoa xây dựng
Câu hỏi đồ án tốt nghiệp khoa xây dựngCâu hỏi đồ án tốt nghiệp khoa xây dựng
Câu hỏi đồ án tốt nghiệp khoa xây dựngchiennuce
 

What's hot (20)

đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng
đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụngđồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng
đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng
 
Đề tài: So sánh tiêu chuẩn tính toán tải trọng gió theo TCVN, HAY
Đề tài: So sánh tiêu chuẩn tính toán tải trọng gió theo TCVN, HAYĐề tài: So sánh tiêu chuẩn tính toán tải trọng gió theo TCVN, HAY
Đề tài: So sánh tiêu chuẩn tính toán tải trọng gió theo TCVN, HAY
 
GT Nền móng - Châu Ngọc Ẩn
GT Nền móng - Châu Ngọc ẨnGT Nền móng - Châu Ngọc Ẩn
GT Nền móng - Châu Ngọc Ẩn
 
Luận văn: Chung cư An Dương Vương tại tỉnh Lào Cai, HAY
Luận văn: Chung cư An Dương Vương tại tỉnh Lào Cai, HAYLuận văn: Chung cư An Dương Vương tại tỉnh Lào Cai, HAY
Luận văn: Chung cư An Dương Vương tại tỉnh Lào Cai, HAY
 
tieu chuan Eurocode
tieu chuan Eurocode   tieu chuan Eurocode
tieu chuan Eurocode
 
ĐỒ ÁN MẪU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 - THẦY HỒ ĐỨC DUY - ĐH BÁCH KHOA TPHCM
ĐỒ ÁN MẪU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 - THẦY HỒ ĐỨC DUY - ĐH BÁCH KHOA TPHCMĐỒ ÁN MẪU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 - THẦY HỒ ĐỨC DUY - ĐH BÁCH KHOA TPHCM
ĐỒ ÁN MẪU BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 - THẦY HỒ ĐỨC DUY - ĐH BÁCH KHOA TPHCM
 
Chuong 4 nm
Chuong 4 nmChuong 4 nm
Chuong 4 nm
 
TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH
TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNHTỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH
TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH
 
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNGĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 2 ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
 
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn HộiGiáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
 
đồ áN tốt nghiệp chung cư lucky tower
đồ áN tốt nghiệp chung cư lucky towerđồ áN tốt nghiệp chung cư lucky tower
đồ áN tốt nghiệp chung cư lucky tower
 
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
 
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệpHướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
Hướng dẫn-Thuyết minh Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp
 
Máy xây dựng
Máy xây dựngMáy xây dựng
Máy xây dựng
 
Chương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thangChương 3 cầu thang
Chương 3 cầu thang
 
Hướng dẫn thiết kế cấu kiện Ứng suất trước
Hướng dẫn thiết kế cấu kiện Ứng suất trướcHướng dẫn thiết kế cấu kiện Ứng suất trước
Hướng dẫn thiết kế cấu kiện Ứng suất trước
 
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình CốngSàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
Sàn sườn Bê Tông toàn khối - GS.TS. Nguyễn Đình Cống
 
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI - ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI - ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNHBÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI - ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI - ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH
 
Đề tài: Tính toán sàn, dầm bê tông cốt thép ứng lực trước căng sau
Đề tài: Tính toán sàn, dầm bê tông cốt thép ứng lực trước căng sauĐề tài: Tính toán sàn, dầm bê tông cốt thép ứng lực trước căng sau
Đề tài: Tính toán sàn, dầm bê tông cốt thép ứng lực trước căng sau
 
Câu hỏi đồ án tốt nghiệp khoa xây dựng
Câu hỏi đồ án tốt nghiệp khoa xây dựngCâu hỏi đồ án tốt nghiệp khoa xây dựng
Câu hỏi đồ án tốt nghiệp khoa xây dựng
 

Similar to 1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn

Lluận văn Thạc sĩ Nghiên cứu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy cán, ứng ...
Lluận văn Thạc sĩ Nghiên cứu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy cán, ứng ...Lluận văn Thạc sĩ Nghiên cứu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy cán, ứng ...
Lluận văn Thạc sĩ Nghiên cứu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy cán, ứng ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận Văn Trụ Sở Làm Việc Bảo Hiểm Bảo Việt Hà Nội.doc
Luận Văn Trụ Sở Làm Việc Bảo Hiểm Bảo Việt Hà Nội.docLuận Văn Trụ Sở Làm Việc Bảo Hiểm Bảo Việt Hà Nội.doc
Luận Văn Trụ Sở Làm Việc Bảo Hiểm Bảo Việt Hà Nội.docsividocz
 
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xưởng sản xuất bột xốp PU và Gia c...
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xưởng sản xuất bột xốp PU và Gia c...Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xưởng sản xuất bột xốp PU và Gia c...
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xưởng sản xuất bột xốp PU và Gia c...CTY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH
 
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xưởng sản xuất bột xốp PU và Gia c...
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xưởng sản xuất bột xốp PU và Gia c...Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xưởng sản xuất bột xốp PU và Gia c...
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xưởng sản xuất bột xốp PU và Gia c...Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt
 
THIẾT KẾ VÀ LẮP RÁP THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN QUẠT TỪ XA BẰNG HỒNG NGOẠI.docx
THIẾT KẾ VÀ LẮP RÁP THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN QUẠT TỪ XA BẰNG HỒNG NGOẠI.docxTHIẾT KẾ VÀ LẮP RÁP THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN QUẠT TỪ XA BẰNG HỒNG NGOẠI.docx
THIẾT KẾ VÀ LẮP RÁP THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN QUẠT TỪ XA BẰNG HỒNG NGOẠI.docxDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình xử lý ...
 Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình xử lý ... Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình xử lý ...
Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình xử lý ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

Similar to 1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn (20)

Luận văn tốt nghiệp: Trụ sở công ty Đông Hải – Hải Dương, HOT
Luận văn tốt nghiệp: Trụ sở công ty Đông Hải – Hải Dương, HOTLuận văn tốt nghiệp: Trụ sở công ty Đông Hải – Hải Dương, HOT
Luận văn tốt nghiệp: Trụ sở công ty Đông Hải – Hải Dương, HOT
 
Luận văn: Tác động môi trường về xây dựng nhà máy mạ kẽm, HAY
Luận văn: Tác động môi trường về xây dựng nhà máy mạ kẽm, HAYLuận văn: Tác động môi trường về xây dựng nhà máy mạ kẽm, HAY
Luận văn: Tác động môi trường về xây dựng nhà máy mạ kẽm, HAY
 
Đề tài: Tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm, HOT
Đề tài: Tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm, HOTĐề tài: Tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm, HOT
Đề tài: Tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm, HOT
 
Asd 2010 4909
Asd 2010 4909Asd 2010 4909
Asd 2010 4909
 
Lluận văn Thạc sĩ Nghiên cứu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy cán, ứng ...
Lluận văn Thạc sĩ Nghiên cứu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy cán, ứng ...Lluận văn Thạc sĩ Nghiên cứu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy cán, ứng ...
Lluận văn Thạc sĩ Nghiên cứu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy cán, ứng ...
 
Luận Văn Trụ Sở Làm Việc Bảo Hiểm Bảo Việt Hà Nội.doc
Luận Văn Trụ Sở Làm Việc Bảo Hiểm Bảo Việt Hà Nội.docLuận Văn Trụ Sở Làm Việc Bảo Hiểm Bảo Việt Hà Nội.doc
Luận Văn Trụ Sở Làm Việc Bảo Hiểm Bảo Việt Hà Nội.doc
 
luan van thac si tru so lam viec bao hiem viet ha noi
luan van thac si tru so lam viec bao hiem viet ha noiluan van thac si tru so lam viec bao hiem viet ha noi
luan van thac si tru so lam viec bao hiem viet ha noi
 
luan van thac si tru so ubnd thanh pho hung yen
luan van thac si tru so ubnd thanh pho hung yenluan van thac si tru so ubnd thanh pho hung yen
luan van thac si tru so ubnd thanh pho hung yen
 
Luận văn: Ngân hàng đầu tư và phát triển tại Sơn La, HAY
Luận văn: Ngân hàng đầu tư và phát triển tại Sơn La, HAYLuận văn: Ngân hàng đầu tư và phát triển tại Sơn La, HAY
Luận văn: Ngân hàng đầu tư và phát triển tại Sơn La, HAY
 
luan van thac si nha lam viec cong ty thep viet duc
luan van thac si nha lam viec cong ty thep viet ducluan van thac si nha lam viec cong ty thep viet duc
luan van thac si nha lam viec cong ty thep viet duc
 
Đề tài: 1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái, HAY
Đề tài: 1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái, HAYĐề tài: 1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái, HAY
Đề tài: 1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái, HAY
 
Luận văn: Xây dựng hệ thống lưu trữ tập trung, HOT
Luận văn: Xây dựng hệ thống lưu trữ tập trung, HOTLuận văn: Xây dựng hệ thống lưu trữ tập trung, HOT
Luận văn: Xây dựng hệ thống lưu trữ tập trung, HOT
 
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xưởng sản xuất bột xốp PU và Gia c...
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xưởng sản xuất bột xốp PU và Gia c...Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xưởng sản xuất bột xốp PU và Gia c...
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xưởng sản xuất bột xốp PU và Gia c...
 
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xưởng sản xuất bột xốp PU và Gia c...
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xưởng sản xuất bột xốp PU và Gia c...Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xưởng sản xuất bột xốp PU và Gia c...
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xưởng sản xuất bột xốp PU và Gia c...
 
Luận văn Thạc sĩ Nhà làm việc văn phòng cơ quan kiểm toán nhà nước
 Luận văn Thạc sĩ Nhà làm việc văn phòng cơ quan kiểm toán nhà nước Luận văn Thạc sĩ Nhà làm việc văn phòng cơ quan kiểm toán nhà nước
Luận văn Thạc sĩ Nhà làm việc văn phòng cơ quan kiểm toán nhà nước
 
Đề tài: Xử lý Cu2+ trong nước bằng vật liệu hấp phụ từ vỏ đậu tương
Đề tài: Xử lý Cu2+ trong nước bằng vật liệu hấp phụ từ vỏ đậu tươngĐề tài: Xử lý Cu2+ trong nước bằng vật liệu hấp phụ từ vỏ đậu tương
Đề tài: Xử lý Cu2+ trong nước bằng vật liệu hấp phụ từ vỏ đậu tương
 
luan van thac si phuong phap cong suat toi da cua pin mat troi
luan van thac si phuong phap cong suat toi da cua pin mat troiluan van thac si phuong phap cong suat toi da cua pin mat troi
luan van thac si phuong phap cong suat toi da cua pin mat troi
 
Thực trạng công tác văn thư, lưu trữ tại trường THPT, CĐ, Đại học!
Thực trạng công tác văn thư, lưu trữ tại trường THPT, CĐ, Đại học!Thực trạng công tác văn thư, lưu trữ tại trường THPT, CĐ, Đại học!
Thực trạng công tác văn thư, lưu trữ tại trường THPT, CĐ, Đại học!
 
THIẾT KẾ VÀ LẮP RÁP THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN QUẠT TỪ XA BẰNG HỒNG NGOẠI.docx
THIẾT KẾ VÀ LẮP RÁP THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN QUẠT TỪ XA BẰNG HỒNG NGOẠI.docxTHIẾT KẾ VÀ LẮP RÁP THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN QUẠT TỪ XA BẰNG HỒNG NGOẠI.docx
THIẾT KẾ VÀ LẮP RÁP THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN QUẠT TỪ XA BẰNG HỒNG NGOẠI.docx
 
Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình xử lý ...
 Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình xử lý ... Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình xử lý ...
Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình xử lý ...
 

Recently uploaded

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 

Recently uploaded (19)

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 

1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. TS. Lưu Trường Văn

  • 1. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH....................................................1 1.1. MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH..................................................................1 1.2. VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TRÌNH............................................................1 1.2.1. Vị trí công trình....................................................................................................1 1.2.2. Điều kiện tự nhiên.................................................................................................1 CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH.............................................................3 2.1. CƠ SỞ THỰC HIỆN...................................................................................................3 2.1.1. Tiêu chuẩn kiến trúc.............................................................................................3 2.1.2. Tiêu chuẩn kết cấu................................................................................................3 2.1.3. Tiêu chuẩn điện, chiếu sang, chống sét................................................................4 2.1.4. Tiêu chuẩn về cấp thoát nước...............................................................................4 2.1.5. Tiêu chuẩn về phòng cháy chữa cháy...................................................................5 2.2. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC............................................................................................5 2.2.1. Quy mô công trình................................................................................................5 2.2.2. Chức năng của các tầng.......................................................................................5 2.2.3. Giải pháp đi lại ....................................................................................................5 2.2.4. Giải pháp thông thoáng........................................................................................6 2.3. GIẢI PHÁP KẾT CẤU................................................................................................6 2.4. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT.............................................................................................6 2.4.1. Hệ thống điện........................................................................................................6 2.4.2. Hệ thống nước......................................................................................................6 2.4.3. Hệ thống cháy nổ..................................................................................................7 2.4.4. THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC..................................................................................7 2.5. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN.........................................................................................7 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH................................8 3.1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH.................................................8 3.1.1. Phân tích các hệ kết cấu chịu lực của công trình.................................................8 3.1.2. Lựa chọn giải pháp kết cấu và hệ chịu lực cho công trình...................................9 3.1.3. Phân tích và lựa chọn hệ sàn chiu lực cho công trình.........................................9 3.2. LỰA CHỌN VẬT LIỆU............................................................................................13 SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162
  • 2. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải 3.2.1. Yêu cầu về vật liệu cho công trình......................................................................13 3.2.2. Chọn vật liệu sử dụng cho công trình.................................................................13 3.3. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH TÍNH TOÁN HỆ KẾT CẤU........................................15 3.3.1. Mô hình tính toán...............................................................................................15 3.3.2. Tải trong tác dụng lên công trình.......................................................................15 3.3.3. Phương pháp tính toán xác định nội lực............................................................15 3.3.4. Lưa chọn công cụ tính toán................................................................................16 3.4. SƠ BỘ CHON KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CHO KẾT CẤU CÔNG TRÌNH.........17 3.4.1. Sơ bộ chọn kích thước cột...................................................................................17 3.4.2. Sơ bộ chọn kích thước dầm.................................................................................19 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH........................................21 4.1. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC SƠ BỘ SÀN.................................................................22 4.1.1. Tĩnh tải................................................................................................................23 4.1.2. Hoạt tải...............................................................................................................24 4.1.3. Tổng tải trọng.....................................................................................................26 4.2. TÍNH TOÁN CỐT THÉP..........................................................................................26 4.2.1. Ô bản kê bốn cạnh..............................................................................................26 4.2.2. Ô bản dầm..........................................................................................................31 4.3. KIỂM TRA Ô SÀN....................................................................................................33 4.3.1. Kiểm tra khả năng chịu cắt:...............................................................................33 4.3.2. Kiểm tra độ võng của sàn...................................................................................34 CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CẦU THANG TRỤC 1 – 2 TẦNG ĐIỂN HÌNH...36 5.1. CẤU TẠO CỦA CẦU THANG................................................................................36 5.2. XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN.............................................................36 5.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG..........................................................................................38 5.3.1. Tĩnh tải ...............................................................................................................38 5.3.2. Hoạt tải...............................................................................................................39 5.3.3. Tổng tải trọng.....................................................................................................39 5.4. TÍNH TOÁN BẢN THANG VÀ CHIẾU NGHỈ.......................................................40 5.4.1. Sơ đồ tính toán....................................................................................................40 5.4.2. Xác định nội lực..................................................................................................40 SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162
  • 3. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải 5.4.3. Tính toán cốt thép và bố trí cốt thép...................................................................43 5.5. TÍNH TOÁN DẦM CHIẾU NGHỈ............................................................................45 5.5.1. Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ...............................................................45 5.5.2. Sơ đồ tính toán....................................................................................................46 5.5.3. Xác định nội lực..................................................................................................46 5.5.4. Tính toán cốt thép...............................................................................................46 CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN KHUNG KHÔNG GIAN.........................................48 6.1. GIỚI THIỆU CHUNG...............................................................................................48 6.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH..................................48 6.2.1. Tải trọng thẳng đứng..........................................................................................48 6.2.2. Tải trọng ngang..................................................................................................53 6.3. MÔ HÌNH TÍNH TOÁN TRÊN ETABS...................................................................57 6.3.1. Lập mô hình trên Etabs......................................................................................57 6.3.2. Các trường hợp tải trọng và tổ hợp tải trọng.....................................................61 6.3.3. Gán tải trọng......................................................................................................62 6.3.4. Xác định nội lực..................................................................................................64 6.4. TÍNH TOÁN DẦM VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP...........................................................65 6.4.1. Lý thuyết tính toán..............................................................................................65 6.4.2. Tính toán cốt thép...............................................................................................66 6.4.3. Tính toán cốt thép ngang....................................................................................70 6.4.4. Kiểm tra điều kiện bố trí cốt thép.......................................................................71 6.5. TÍNH TOÁN CỘT VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP............................................................72 6.5.1. Lý thuyết tính toán..............................................................................................72 6.5.2. Tính toán và bố trí cốt thép................................................................................76 6.5.3. Tính thép ngang..................................................................................................83 6.5.4. Lý thuyết kiểm tra...............................................................................................84 6.6. TÍNH TOÁN VÁCH VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP.........................................................86 6.6.1. Cơ sở lý thuyết....................................................................................................86 6.6.2. Tính toán cốt thép cho vách................................................................................92 6.7. NEO VÀ NỐI CHỒNG CỐT THÉP.........................................................................96 6.7.1. Neo cốt thép........................................................................................................97 SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162
  • 4. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải 6.7.2. Nối chồng cốt thép..............................................................................................97 CHƯƠNG 7: GIẢI PHÁP THIẾT KẾ MÓNG....................................................99 7.1. KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH.............................................99 7.1.1. Công tác khảo sát...............................................................................................99 7.1.2. Cấu tạo địa tầng...............................................................................................100 7.2. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP MÓNG...........................................................................104 7.2.1. Móng cọc ép......................................................................................................104 7.2.2. Móng cọc khoan nhồi.......................................................................................105 7.2.3. Cọc Barrette.....................................................................................................105 7.2.4. Lựa chọn phương án móng:.............................................................................106 CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ CỌC KHOAN NHỒI................................................107 8.1. CÁC GIẢ THIẾT TÍNH TOÁN..............................................................................107 8.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG........................................................................................107 8.3. MẶT BẰNG PHÂN LOẠI MÓNG.........................................................................108 8.4. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN MÓNG.................................................................108 8.5. CẤU TẠO CỌC VÀ CHIỀU CAO ĐÀI.................................................................109 8.5.1. Cấu tạo cọc.......................................................................................................109 8.5.2. Chiều cao đài cọc.............................................................................................110 8.5.3. Chiều sâu đáy đài.............................................................................................110 8.5.4. Tính toán sức chịu tải của cọc đơn...................................................................113 8.6. THIẾT KẾ MÓNG M1............................................................................................117 8.6.1. Tính toán móng.................................................................................................117 8.6.2. Tính toán cốt thép.............................................................................................126 8.7. THIẾT KẾ MÓNG M2............................................................................................130 8.7.1. Tính toán móng.................................................................................................130 8.7.2. Tính toán cốt thép.............................................................................................139 8.8. THIẾT KẾ MÓNG M3............................................................................................143 8.8.1. Tính toán móng.................................................................................................143 8.8.2. Tính toán cốt thép.............................................................................................158 CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI...........................166 9.1. QUY ĐỊNH CHUNG...............................................................................................166 SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162
  • 5. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải 9.1.1. Các tiêu chuẩn kỹ thuật:...................................................................................166 9.1.2. Yêu cầu chung...................................................................................................166 9.2. CHUẨN BỊ THI CÔNG...........................................................................................167 9.2.1. Công tác chuẩn bị chung:.................................................................................167 9.2.2. Vật liệu và thiết bị:...........................................................................................168 9.2.3. Thi công các công trình phụ trợ:......................................................................168 9.3. CÔNG TÁC KHOAN TẠO LỖ..............................................................................169 9.3.1. Lựa chọn phương án thi công cọc nhồi:...........................................................169 9.3.2. Chọn máy thi công cọc:....................................................................................170 9.4. CÔNG TÁC KIỂM TRA, NGHIỆM THU..............................................................184 9.4.1. Yêu cầu chung: ................................................................................................184 9.4.2. Kiểm tra công tác khoan tạo lỗ:.......................................................................184 9.4.3. Kiểm tra chất lượng bê tông cọc:.....................................................................185 9.4.4. Kiểm tra cặn lắng trong lỗ:..............................................................................185 9.4.5. Kiểm tra chất lượng dung dịch khoan:.............................................................186 9.4.6. Kiểm tra sức chịu tải của cọc:..........................................................................186 9.5. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN KHI THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI.................188 CHƯƠNG 10: THIẾT KẾ THI CÔNG ĐÀO ĐẤT...........................................188 10.1. THI CÔNG ÉP CỪ LARSSEN:............................................................................188 10.1.1. Lựa chọn phương án đóng cừ:.......................................................................188 10.1.2. Tính toán chiều dài và đặc trưng hình học cừ:..............................................189 10.2. THI CÔNG ĐÀO ĐẤT:.........................................................................................196 10.2.1. Tính toán khối lượng đất đào:........................................................................196 10.2.2. Lựa chọn và tính toán máy phục vụ thi công đất:..........................................199 CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ THI CÔNG ĐÀI CỌC............................................205 11.1. KỸ THUẬT CHUNG THI CÔNG........................................................................205 11.1.1. Đập đầu cọc:..................................................................................................205 11.1.2. Đổ bê tông lót đài cọc:...................................................................................205 11.1.3. Công tác gia công và lắp dựng cốt thép đài cọc:...........................................206 11.1.4. Công tác gia công và lắp dựng ván khuôn:....................................................207 11.1.5. Thi công bê tông đài cọc:...............................................................................207 SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162
  • 6. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải 11.2. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG THI CÔNG ĐÀI CỌC:.........................................211 11.2.1. Tính toán ván khuôn:......................................................................................211 11.2.2. Tính toán khối lượng bê tông cốp thép và diện tích ván khuôn:....................214 11.2.3. Phân đợt, phân đoạn đổ bê tông.....................................................................215 CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ THI CÔNG DẦM SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH........216 12.1. TÍNH TOÁN KIỂM TRA HỆ SƯỜN VÀ CÂY CHỐNG:...................................216 12.1.1. Kích thước ván khuôn tiêu chuẩn:..................................................................216 12.2. TÍNH TOÁN CẤU TẠO VÁN KHUÔN DẦM:...................................................219 12.2.1. Cấu tạo ván khuôn:.........................................................................................219 12.2.2. Tính kích thước đà gỗ.....................................................................................220 12.3. TÍNH TOÁN CẤU TẠO VÁN KHUÔN SÀN: ...................................................222 12.3.1. Cấu tạo ván khuôn:.........................................................................................222 12.3.2. Tính kích thước sườn ngang:..........................................................................222 12.3.3. Tính kích thước sườn dọc:..............................................................................225 12.3.4. Kiểm tra cột chống:........................................................................................227 CHƯƠNG 13: ỨNG DỤNG BÀI TOÁN QUY HOẠNH NGUYÊN ĐỂ TỐI ƯU VIỆC PHA CẮT THÉP............................................................................................229 13.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH.............................229 13.2. ĐẶT VẤN ĐỀ CHO BÀI TOÁN..........................................................................229 13.3. BÀI TOÁN PHA CẮT VẬT TƯ BẰNG QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH SỐ NGUYÊN.............................................................................................................................229 13.3.1. Thống kê thép dầm khung trục C....................................................................230 13.3.2. Mô hình bài toán.............................................................................................230 SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162
  • 7. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH 1.1. MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Trong quá trình phát triển của đất nước, Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị quan trong. Sự phát triển với tốc độ cao của thành phố đã đặt ra cho các cấp chính quyền nhiều vấn đề bức thiết cần phải giải quyết. Đặc biệt là sự gia tăng dân số và nhu cầu nhà ở của người dân. Với dân số trên 8 triệu người, việc đáp ứng được quỹ nhà ở cho toàn bộ dân cư đô thị không phải là việc đơn giản. Trước tình hình đó, cần thiết phải có biện pháp khắc phục, một mặt hạn chế sự gia tăng dân số, đặc biệt là gia tăng dân số cơ học, mặt khác phải tổ chức tái cấu trúc và tái bố trí dân cư hợp lý, đi đôi với việc cải tạo xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật để đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Vì vậy việc đầu tư nhà ở là một trong những định hướng đúng đắn nhằm đáp ứng được nhu cầu nhà ở của người dân, giải quyết quỹ đất và góp phần thay đổi cảnh quang đô thị cho Thành phố Hồ Chí Minh. Chính vì những mục tiêu trên, “ CHUNG CƯ TÂN MINH “ ra đời góp phần giải quyết nhu cầu của xã hội và mang lại lợi nhuận cho công ty. 1.2. VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TRÌNH 1.2.1. Vị trí công trình Về địa điểm công trình cũng cần đáp ứng các yếu tố sau đây: Gần trung tâm thành phố, nằm trong khu quy hoạch dân cư lớn, có cơ sở hạ tầng đô thị tốt, hệ thống giao thông đô thị thuận lợi, có điều kiện địa chất địa hình thuận lợi, mặt bằng xây dựng công trình rộng rãi đáp ứng quy mô quy hoạch đô thị được duyệt. Như vậy địa điểm xây dựng công trình tại Phường Đông Hưng Thuận, quận 12 là địa điểm chủ đầu đã chọn để xây dựng công trình đã đáp ứng được những yêu cầu đề ra. 1.2.2. Điều kiện tự nhiên Khí hậu TP Hồ Chí Minh là khí hậu nhiệt đới gió mùa được chia thành 2 mùa: Mùa nắng: Từ tháng 12 đến tháng 4 có + Nhiệt độ cao nhất: 400C SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 1
  • 8. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải + Nhiệt độ trung bình: 320C + Nhiệt độ thấp nhất: 180C + Lượng mưa thấp nhất: 0,1 mm + Lượng mưa cao nhất: 300 mm + Độ ẩm tương đối trung bình: 85, 5% Mùa mưa: Từ tháng 5 đến tháng 11 có: + Nhiệt độ cao nhất: 360C + Nhiệt độ trung bình: 280C + Nhiệt độ thấp nhất: 230C + Lượng mưa trung bình: 274, 4 mm + Lượng mưa thấp nhất: 31 mm (tháng 11) + Lượng mưa cao nhất: 680 mm (tháng 9) + Độ ẩm tương đối trung bình: 77,67% + Độ ẩm tương đối thấp nhất: 74% + Độ ẩm tương đối cao nhất: 84% + Lượng bốc hơi trung bình: 28 mm/ngày + Lượng bốc hơi thấp nhất: 6,5 mm/ngày Hướng gió: Có 2 hướng gió chính là gió mùa Tây – Tây Nam và Bắc Đông BắGió Tây Tây nam với vận tốc trung bình 3, 6 m/s, thổi mạnh nhất vào mùa mưa. Gió Bắc – Đông Bắc với tốc độ trung bình 2, 4 m/s, thổi mạnh vào mùa khô. Ngoài ra còn có gió tín phong theo hướng Nam -Đông Nam thổi vào khoảng tháng 3 đến tháng 5, trung bình 3, 7 m/s TP. Hồ Chí Minh nằm trong khu vực ít chịu ảnh hưởng của gió bão, chịu ảnh hưởng của gió mùa và áp thấp nhiệt đới. SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 2
  • 9. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH 2.1. CƠ SỞ THỰC HIỆN Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP, ngày 07/02/2005 của Chính Phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng. Căn cứ nghị định số 209/2004/NĐ-CP, ngày 16/12/2004 về quản lý chất lượng công trình xây dựng. Căn cứ thông tư số 08/2005/TT-BXD, ngày 06/05/2005 của Bộ Xây Dựng về thực hiện Nghị định số 16/2005/NĐ-CP. Căn cứ văn bản thỏa thuận về kiến trúc qui hoạch của Sở Quy hoạch Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh. Các tiêu chuẩn quy phạm hiện hành của Việt Nam: 2.1.1. Tiêu chuẩn kiến trúc + Quy chuẩn xây dựng Việt Nam. + Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam (TCXDVN 276-2003, TCXDVN 323-2004). + Những dữ liệu của kiến trúc sư. 2.1.2. Tiêu chuẩn kết cấu + Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737-1995 + Kết cấu bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 356-2005 + Kết cấu gạch đá – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5573-1991 + Nhà cao tầng. Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối – TCXD 198:1997 + Móng cọTiêu chuẩn thiết kế TCXD 205: 1998 + Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình TCXD 45-78 + Tiêu chuẩn thiết kế công trình chịu động đất – TCXDVN 375-2006 SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 3
  • 10. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải 2.1.3. Tiêu chuẩn điện, chiếu sang, chống sét Việc lắp đặt vật tư, thiết bị sẽ tuân theo những yêu cầu mới nhất về quy chuẩn, hướng dẫn và văn bản có liên quan khác ban hành bởi các cơ quan chức năng, viện nghiên cứu và tổ chức tham chiếu những mục khác nhau, cụ thể như sau: + NFPA – Hội chống cháy Quốc gia (National Fire Protection Association). + ICCEC – Tiêu chuẩn điện Hội đồng tiêu chuẩn quốc tế (International Code Council Electric Code). + NEMA – Hội sản xuất vật tư điện (National Electric Manufacturer Association). + IEC – Ban kỹ thuật điện quốc tế (International Electric Technical Commission). + IECEE – Tiêu chuẩn IEC về kiển định an toàn và chứng nhận thiết bị điện. Luật định và tiêu chuẩn áp dụng: + 11 TCN 18-84 “Quy phạm trang bị điện”. + 20 TCN 16-86 “Tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng”. + 20 TCN 25-91 “Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng – Tiêu chuẩn thiết kế”. + 20 TCN 27-91 “Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng – Tiêu chuẩn thiết kế”. + TCVN 4756-89 “Quy phạm nối đất và nối trung tính các thiết bị điện”. + 20 TCN 46-84 “Chống sét cho các công trình xây dựng – Tiêu chuẩn thiết kế thi công”. + EVN “Yêu cầu của ngành điện lực Việt Nam (Electricity of Vietnam)”. + TCXD-150 “Cách âm cho nhà ở”. + TCXD-175 “Mức ồn cho phép các công trình công cộng”. 2.1.4. Tiêu chuẩn về cấp thoát nước + Quy chuẩn “Hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình”. SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 4
  • 11. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải + Cấp nước bên trong. Tiêu chuẩn thiết kế (TCVN 4513 – 1988). + Thoát nước bên trong. Tiêu chuẩn thiết kế (TCVN 4474 – 1987). + Cấp nước bên ngoài. Tiêu chuẩn thiết kế (TCXD 33-1955). + Thoát nước bên ngoài. Tiêu chuẩn thiết kế (TCXD 51-1984). 2.1.5. Tiêu chuẩn về phòng cháy chữa cháy + TCVN 2622-1995 “Phòng cháy và chống cháy cho nhà và công trình – Yêu cầu thiết kế” của Viện tiêu chuẩn hóa xây dựng kết hợp với Cục phòng cháy chữa cháy của Bộ Nội vụ biên soạn và được Bộ Xây dựng ban hành. + TCVN 5760-1995 “Hệ thống chữa cháy yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và sử dụng”. + TCVN 5738-1996 “Hệ thống báo cháy tự động – Yêu cầu thiết kế”. 2.2. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 2.2.1. Quy mô công trình Cấp công trình: cấp 2 Công trình bao gồm: 1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. Tổng diện tích xây dựng là 23.6 x 44.4 = 1047.84 m2 Chiều cao công trình 35.8m chưa kể tầng hầm. 2.2.2. Chức năng của các tầng Tầng hầm cao 3m dùng để giữ xe, phòng thiết bị kỹ thuật thang máy, máy phát điện, phòng xử lý nước cấp và nước thải… Tầng trệt cao 3.6m: Diện tích bằng các tầng khác nhưng không xây tường ngăn nhiều, dùng để làm khu vực sảnh đi lại, phòng thiết bị, phòng bảo vệ, phòng tang lễ, nhà trẻ… Tầng điển hình ( từ tầng 2 đến tầng 11) cao 3.2m: dùng làm căn hộ. Tầng mái: dùng để đặt các thiết bị kỹ thuật, hồ nước cho toàn bộ chung cư. 2.2.3. Giải pháp đi lại Giao thông đứng được đảm bảo bằng ba buồng thang máy và ba cầu thang bộ Giao thông ngang: hành lang giữa là lối giao thông chính. SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 5
  • 12. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải 2.2.4. Giải pháp thông thoáng Tất cả các phòng đều có ánh sáng chiếu vào từ các ô cửa sổ. Ngoài việc thông thoáng bằng hệ thống cửa ở mỗi phòng, còn sử dụng hệ thống thông gió nhân tạo bằng máy điều hòa, quạt ở các tầng theo gain lạnh về khu sử lý trung tâm. 2.3. GIẢI PHÁP KẾT CẤU Toàn bộ kết cấu của công trình là khung chịu lực bằng bê tông cốt thép đổ toàn khối, tường bao che bằng gạch dày 200 mm trát vữa dày 15 hoặc 20 mm, các tường ngăn bằng gạch dày 100 mm. Sử dụng 1 phương án móng cọc khoan nhồi. Bố trí hồ nước mái trên vị trí các cột nhằm cung cấp nước sinh hoạt và cứu hỏa. Phần này sẽ được phân tích kỹ trong phần “TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH”. 2.4. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 2.4.1. Hệ thống điện Nguồn điện cung cấp chủ yếu lấy từ mạng điện thành phố, có trạm biến thế riêng, nguồn điện dự trữ bằng máy phát đặt ở tầng hầm, bảo đảo cung cấp điện 24/24h. Hệ thống cáp điện được đi trong hộp gain kỹ thuật, có bảng điều khiển cung cấp cho từng căn hộ. 2.4.2. Hệ thống nước Cấp nước Nước từ hệ thống cấp nước của thành phố đi vào bể ngầm đặt tại tầng hầm của công trình. Sau đó được bơm lên bể nước mái, quá trình điều khiển bơm được thực hiện hoàn toàn tự động. Nước sẽ theo các đường ống kĩ thuật chạy đến các vị trí lấy nước cần thiết. Đường ống cấp nước sử dụng ống sắt tráng kẽm Thoát nước Hệ thống thoát nước được chia làm hai phần riêng biệt: + Hệ thống thoát nước mưa: nước mưa từ trên mái công trình, ban công được thu vào các ống thu nước chảy vào các hố ga và đưa ra hệ thống thoát nước của thành phố. SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 6
  • 13. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải + Hệ thống thoát nước thải: nước thải sinh hoạt được thu vào các ống thu nước và đưa vào bể xử lý nước thải. Nước sau khi được xử lý sẽ được đưa ra hệ thống thoát nước của thành phố. Đường ống thoát nước sử dụng ống nhựa PVC 2.4.3. Hệ thống cháy nổ Hê thống báo cháy Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi phòng và mỗi tầng, ở nơi công cộng của mỗi tầng. Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện được cháy phòng quản lý nhận được tín hiệu thì kiểm soát và khống chế hoả hoạn cho công trình. Hệ thống chữa cháy Thiết kế tuân theo các yêu cầu phòng chống cháy nổ và các tiêu chuẩn liên quan khác (bao gồm các bộ phận ngăn cháy, lối thoát nạn, cấp nước chữa cháy). Tất cả các tầng đều đặt các bình CO2, đường ống chữa cháy tại các nút giao thông. 2.4.4. THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC Rác thải ở mỗi tầng sẽ được thu gom và đưa xuống tầng kĩ thuật, tầng hầm bằng ống thu rác. Rác thải được xử lí mỗi ngày. 2.5. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Vật liệu hoàn thiện sử dụng các loại vật liệu tốt đảm bảo chống được mưa nắng sử dụng lâu dài. Nền lát gạch CeramiTường được quét sơn chống thấm. Các khu phòng vệ sinh, nền lát gạch chống trượt, tường ốp gạch men trắng cao 2m . Vật liệu trang trí dùng loại cao cấp, sử dụng vật liệu đảm bảo tính kĩ thuật cao, màu sắc trang nhã trong sáng tạo cảm giác thoải mái khi nghỉ ngơi. Hệ thống cửa dùng cửa kính khuôn nhôm. SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 7
  • 14. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 3.1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 3.1.1. Phân tích các hệ kết cấu chịu lực của công trình Căn cứ vào sơ đồ làm việc thì kết cấu nhà cao tầng có thể phân loại như sau: + Các hệ kết cấu cơ bản: Kết cấu khung, kết cấu tường chịu lực, kết cấu lõi cứng và kết cấu hộp (ống). + Các hệ kết cấu hỗn hợp: Kết cấu khung-giằng, kết cấu khung-vách, kết cấu ống lõi và kết cấu ống tổ hợp. + Các hệ kết cấu đặc biệt: Hệ kết cấu có tầng cứng, hệ kết cấu có dầm truyền, kết cấu có hệ giằng liên tầng và kết cấu có khung ghép. Phân tích một số hệ kết cấu để chọn hình thức chịu lực cho công trình. Hệ khung Hệ khung được cấu thành bởi các cấu kiện dạng thanh(cột, dầm) liên kết cứng với nhua tại nút. Hệ khung có khả năng tạo ra không gian tương đối lớn và linh hoạt với những yêu cầu kiến trúc khác nhau. Sơ đồ làm việc rõ ràng, tuy nhiên khả năng chịu uốn ngang kém nên hạn chế sử dụng khi chiều cao nhà h > 40m. Hệ khung vách Phù hợp với hầu hết các giải pháp kiến trúc nhà cao tầng. Thuận tiện cho việc áp dụng linh hoạt các công nghệ xây dựng khác nhau như vừa có thể lắp ghép vừa đổ tại chỗ các kết cấu bê tông cốt thép. Vách cứng tiếp thu tải trọng ngang đước đổ bằng hệ thống ván khuôn trượt, có thể thi công sau hoặc trước. Hệ khung vách có thể sử dụng hiệu quả với kết cấu cao đến 40 tầng. Hệ khung lõi SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 8
  • 15. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải Lõi cứng chịu tải trọng ngang của hệ, có thể bố trí trong hoặc ngoài biên. Hệ sàn gối trực tiếp lên tường lõi hoặc qua các cột trung gian. Phần trong lõi thường bố trí thang máy, cầu thang và các hệ thống kỹ thuật nhà cao tầng. Sử dụng hiệu quả với các công trình có độ cao trung bình hoặc lớn có mặt bằng đơn giản. Hệ lõi hộp Hệ chịu toàn bộ tải trọng đứng và tải trọng ngang. Hộp trong nhà cũng giống như lõi cứng, được hợp thành bởi các tường đặc hoặc có cửa. Hệ lõi hộp chỉ phù hợp với các nhà rất cao. 3.1.2. Lựa chọn giải pháp kết cấu và hệ chịu lực cho công trình Dựa vào các phân tích như ở trên và đặc tính cụ thể của công trình ta chọn hệ khung làm hệ chịu lực chính của công trình. Phần khung của kết cấu là bộ phận chịu tải trọng đứng. Hệ sàn chịu tải trọng ngang đóng vai trò liên kết hệ cột trung gian nhằm đảm bảo sự làm việc đồng thời của hệ kết cấu. Bố trí mặt bằng kết cấu Bố trí mặt bằng kết cấu phù hợp với yêu cầu kiến trúc và yêu cầu kháng chấn cho công trình. Bố trí kết cấu theo phương thẳng đứng Bố trí các khung chịu lực: Bố trí hệ khung chịu lực có độ siêu tĩnh cao. Đối xứng về mặt hình học và khối lượng. Tránh có sự thay đổi độ cứng của hệ kết cấu(thông tầng, giảm cột, cột hẫng, dạng sàn giật cấp), kết cấu sẽ gặp bất lợi dưới tác dụng của tải trọng động. 3.1.3. Phân tích và lựa chọn hệ sàn chiu lực cho công trình Trong hệ khung thì sàn có ảnh hưởng rất lớn tới sự làm việc không gian của kết cấu. Nó có vai trò giống như hệ giằng ngang liên kết hệ cột đảm bảo sự làm việc đồng thời của các cột. Đồng thời là bộ phận chịu lực trực tiếp, có vai trò truyền các tải trọng vào hệ khung. Đối với công trình này, dựa theo yêu cầu kiến trúc và công năng công trình, ta xét các phương án sàn Hệ sàn sườn SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 9
  • 16. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn. + Ưu điểm: - Tính toán đơn giản. - Được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công. + Nhược điểm: - Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn đến chiều cao tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công trình khi chịu tải trọng ngang và không tiết kiệm chi phí vật liệu. - Chiều cao nhà lớn, nhưng không gian sử dụng bị thu hẹp Hệ sàn ô cờ Cấu tạo gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phương, chia bản sàn thành các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm không quá 2m. Ưu điểm: - Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được không gian sử dụng và có kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và không gian sử dụng lớn như hội trường, câu lạc bộ... + Nhược điểm: - Không tiết kiệm, thi công phức tạp. - Khi mặt bằng sàn quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cần chiều cao dầm chính phải lớn để đảm bảo độ võng giới hạn.. Hệ sàn không dầm Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột hoặc vách. + Ưu điểm: Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công trình. - Tiết kiệm được không gian sử dụng. Thích hợp với công trình có khẩu độ vừa. SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 10
  • 17. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải - Dễ phân chia không gian. - Dễ bố trí hệ thống kỹ thuật điện, nước… - Việc thi công phương án này nhanh hơn so với phương án sàn dầm bởi không phải mất công gia công cốt pha, cốt thép dầm, việc lắp dựng ván khuôn và cốt pha cũng đơn giản. - Do chiều cao tầng giảm nên thiết bị vận chuyển đứng cũng không cần yêu cầu cao, công vận chuyển đứng giảm nên giảm giá thành. - Tải trọng ngang tác dụng vào công trình giảm do công trình có chiều cao giảm so với phương án sàn có dầm. + Nhược điểm: - Trong phương án này các cột không được liên kết với nhau để tạo thành khung do đó độ cứng nhỏ hơn nhiều so với phương án sàn dầm, do vậy khả năng chịu lực theo phương ngang phương án này kém hơn phương án sàn dầm, chính vì vậy tải trọng ngang hầu hết do vách chịu và tải trọng đứng do cột chịu. - Sàn phải có chiều dày lớn để đảm bảo khả năng chịu uốn và chống chọc thủng do đó dẫn đến tăng khối lượng sàn. Hệ sàn sườn ứng lực trước + Ưu điểm: - Có khả năng chịu uốn tốt hơn do đó độ cứng lớn hơn và độ võng, biến dạng nhỏ hơn bê tông cốt thép thường. - Trọng lượng riêng nhỏ hơn so với bê tông cốt thép thường nên đóng vai trò giảm tải trọng và chi phí cho móng đặc biệt là đối với các công trình cao tầng. - Khả năng chống nứt cao hơn nên có khả năng chống thấm tốt. - Độ bền mỏi cao nên thường dùng trong các kết cấu chịu tải trọng động. - Cho phép tháo coffa sớm và có thể áp dụng các công nghệ thi công mới để tăng tiến độ. SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 11
  • 18. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải + Nhược điểm: - Mặc dù tiết kiệm về bê tông và thép tuy nhiên do phải dùng bêtông và cốt thép cường độ cao, neo…nên kết cấu này chi kinh tế đối với các nhịp lớn. - Tính toán phức tạp, thi công cần đơn vị có kinh nghiệm - Với công trình cao tầng, nếu sử dụng phương án sàn ứng lực trước thì kết quả tính toán cho thấy độ cứng của công trình nhỏ hơn bê tông ứng lực trước dầm sàn thông thường. Để khắc phục điều này, nên bố trí xung quanh mặt bằng sàn là hệ dầm bo, có tác dụng neo cáp tốt và tăng cứng, chống xoắn cho công trình. Sàn Composite Cấu tạo gồm các tấm tôn hình dập nguội và tấm đan bằng bêtông cốt thép + Ưu điểm: - Khi thi công tấm tôn đóng vai trò sàn công tác - Khi đổ bêtông đóng vai trò coffa cho vữa bêtông - Khi làm việc đóng vai trò cốt thép lớp dưới của bản sàn + Nhược điểm: - Tính toán phức tạp - Chi phí vật liệu cao - Công nghệ thi công chưa phổ biến ở Việt Nam. Tấm panel lắp ghép Cấu tạo: Gồm những tấm panel ứng lực trước sản xuất trong nhà máy, các tấm này được vận chuyển ra công trường và lắp dựng lên dầm, vách rồi tiến hành rải thép và đổ bê tông bù + Ưu điểm: - Khả năng vượt nhịp lớn - Thời gian thi công nhanh - Tiết kiệm vật liệu SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 12
  • 19. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải - Khả năng chịu lực lớn và độ võng nhỏ + Nhược điểm: - Kích thước cấu kiện lớn - Quy trình tính toán phức tạp - Chọn lựa phương án sàn • Căn cứ vào: - Đặc điểm kiến trúc và đặc điểm kết cấu, tải trọng công trình - Cơ sở phân tích sơ bộ ở trên - Được sự đồng ý của Thầy giáo hướng dẫn Do đó em xin chọn giải pháp “ Hệ sàn sườn” cho công trình 3.2. LỰA CHỌN VẬT LIỆU 3.2.1. Yêu cầu về vật liệu cho công trình Vật liệu tận dụng được nguồn vật liệu tại địa phương, nơi công trình được xây dựng, có giá thành hợp lý, đảm bảo về khả năng chịu lực và biến dạng. Vật liệu xây có cường độ cao, trọng lượng nhỏ, khả năng chống cháy tốt. Vật liệu có tính biến dạng cao: Khả năng biến dạng dẻo cao có thể bổ sung cho tính năng chịu lực thấp. Vật liệu có tính thoái biến thấp: Có tác dụng tốt khi chịu tác dụng của tải trọng lặp lại (động đất, gió bão). Vật liệu có tính liền khối cao: Có tác dụng trong trường hợp tải trọng có tính chất lặp lại không bị tách rời các bộ phận công trình. Nhà cao tầng thường có tải trọng rất lớn. Nếu sử dụng các loại vật liệu trên tạo điều kiện giảm được đáng kể tải trọng cho công trình, kể cả tải trọng đứng cũng như tải trọng ngang do lực quán tính. 3.2.2. Chọn vật liệu sử dụng cho công trình Bêtông(TCXDVN 356:2005) Bêtông dùng trong nhà cao tầng có cấp độ bền B25÷B60. SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 13
  • 20. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải + Dựa theo đặc điểm của công trình và khả năng chế tạo vật liệu ta chọn bê tông phần thân và đài cọc cấp độ bền B25 có các số liệu kĩ thuật như sau: - Cường độ chịu nén tính toán:Rb = 14.5(MPa) - Cường độ chịu kéo tính toán:Rbt = 1, 05(MPa) - Module đàn hồi ban đầu: Eb = 30000(MPa) + Bê tông cọc cấp độ bền B20: - Cường độ chịu nén tính toán:Rb = 11, 5(MPa) - Cường độ chịu kéo tính toán:Rbt = 0, 9(MPa) - Module đàn hồi ban đầu: Eb = 27000(MPa) Cốt thép(TCXDVN 356:2005) + Đối với cốt thép Φ ≤ 8(mm) dùng làm cốt sàn, cốt đai loại AI: - Cường độ chịu kéo tính toán: Rs = 225(MPa) - Cường độ chịu nén tính toán: Rsc = 225(MPa) - Cường độ chịu kéo(cốt ngang) tính toán: Rsw = 175(MPa) - Module đàn hồi: Es = 210000(MPa) + Đối với cốt thép Φ > 8(mm) dùng cốt khung, sàn, đài cọc và cọc loại AII: - Cường độ chịu kéo tính toán: Rs = 280(MPa) - Cường độ chịu nén tính toán: Rsc = 280(MPa) - Cường độ chịu kéo(cốt ngang) tính toán: Rsw = 225(MPa) - Module đàn hồi: Es = 210000(MPa) Vật liệu khác: Gạch: γ = 18(kN/m3) Gạch lát nền Ceramic: γ = 22(kN/m3) Vữa xây: γ = 16(kN/m3) SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 14
  • 21. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải 3.3. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH TÍNH TOÁN HỆ KẾT CẤU 3.3.1. Mô hình tính toán Hiện nay, nhờ sự phát triển mạnh mẽ của máy tính điện tử, và phần mềm phân tích tính toán kết cấu đã có những thay đổi quan trọng trong cách nhìn nhận phương pháp tính toán công trình. Khuynh hướng đặc thù hoá và đơn giản hoá các trường hợp riêng lẻ được thay thế bằng khuynh hướng tổng quát hoá. Đồng thời khối lượng tính toán số học không còn là một trở ngại nữa. Các phương pháp mới có thể dùng các sơ đồ tính sát với thực tế hơn, có thể xét tới sự làm việc phức tạp của kết cấu với các mối quan hệ phụ thuộc khác nhau trong không gian. Việc tính toán kết cấu nhà cao tầng nên áp dụng những công nghệ mới để có thể sử dụng mô hình không gian nhằm tăng mức độ chính xác và phản ánh sự làm việc của công trình sát với thực tế hơn. 3.3.2. Tải trong tác dụng lên công trình Tải trọng đứng Trọng lượng bản thân kết cấu và các loại hoạt tải tác dụng lên sàn, lên mái. Tải trọng tác dụng lên sàn, kể cả tải trọng các tường ngăn, các thiết bị đều qui về tải trọng phân bố đều trên diện tích ô sàn. Tải trọng tác dụng lên dầm do sàn truyền vào, do tường xây trên dầm qui về thành phân bố đều trên dầm Tải trọng ngang Tải trọng gió tính theo tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737-1995. Tải trọng ngang được phân phối theo độ cứng ngang của từng tầng. 3.3.3. Phương pháp tính toán xác định nội lực Hiện nay có ba trường phái tính toán hệ chịu lực nhà nhiều tầng thể hiện theo ba mô hình sau: Mô hình liên tục thuần tuý Giải trực tiếp phương trình vi phân bậc cao, chủ yếu là dựa vào lý thuyết vỏ, xem toàn bộ hệ chịu lực là hệ chịu lực siêu tĩnh. Khi giải quyết theo mô hình này, không thể giải quyết được hệ có nhiều ẩn. Đó chính là giới hạn của mô hình này. SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 15
  • 22. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải Mô hình rời rạc - liên tục (Phương pháp siêu khối) Từng hệ chịu lực được xem là rời rạc, nhưng các hệ chịu lực này sẽ liên kết lại với nhau thông qua các liên kết trượt xem là phân bố liên tục theo chiều cao. Khi giải quyết bài toán này ta thường chuyển hệ phương trình vi phân thành hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp sai phân. Từ đó giải các ma trận và tìm nội lực. Mô hình rời rạc (Phương pháp phần tử hữu hạn) Rời rạc hoá toàn bộ hệ chịu lực của nhà nhiều tầng, tại những liên kết xác lập những điều kiện tương thích về lực và chuyển vị. Khi sử dụng mô hình này cùng với sự trợ giúp của máy tính có thể giải quyết được tất cả các bài toán. Hiện nay ta có các phần mềm trợ giúp cho việc giải quyết các bài toán kết cấu như, SAFE, ETABS, SAP, STAAD... • Lựa chọn phương pháp tính toán Trong các phương pháp kể trên, phương pháp phần tử hữu hạn hiện được sử dụng phổ biến hơn cả do những ưu điểm của nó cũng như sự hỗ trợ đắc lực của một số phần mềm phân tích và tính toán kết cấu SAFE, ETABS, SAP, STAAD…dựa trên cơ sở phương pháp tính toán này. 3.3.4. Lưa chọn công cụ tính toán Phần mềm ETABS v9.7.0 Dùng để giải phân tích động cho hệ công trình bao gồm các dạng và giá trị dao động, kiểm tra các dạng ứng xử của công trình khi chịu tải trọng động đất. Do ETABS là phần mềm phân tích, thiết kế kết cấu chuyên cho nhà cao tầng nên việc nhập và xử lý số liệu đơn giản và nhanh hơn so với các phần mềm khác. Phần mềm SAFE v12.3.1 Dùng để giải phân tích nội lực theo dải. Do SAFE là phần mềm phân tích, thiết kế kết cấu chuyên cho phần bảng nên được sử dụng tính cho kết cấu phần móng. Phần mềm Microsoft Office 2010 Dùng để xử lý số liệu nội lực từ các phần mềm SAP, ETABS xuất sang, tổ hợp nội lực và tính toán tải trọng, tính toán cốt thép và trình bày các thuyết minh tính toán. SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 16
  • 23. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải 3.4. SƠ BỘ CHON KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CHO KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 3.4.1. Sơ bộ chọn kích thước cột Về độ ổn định, đó là việc hạn chế độ mãnh λ : 0 gh l i λ λ= ≤ Trong đó: i là bán kính quán tính của tiết diện. Chọn cột tiết diện chữ nhật có i = 0,288 b× ghλ là độ mãnh giới hạn, với cột nhà ghλ = 100. Chọn cột có chiều dài lớn nhất để kiểm tra, đó là cột tầng 1 với l = 3600mm. 0,7 3.6 100 0,09 0,288 b m b × ⇒ ≤ ⇒ ≥ Diện tích sơ bộ của cột có thể xác định (Theo công thức 1-3 Nguyễn Đình Cống, 2009, Tính toán tiết diện cột bê tông cốt thép. Nhà xuất bản xây dựng, Hà nội) 0 t b k N A R × = Trong đó: Rb cường độ chịu nén tính toán của bê tông. N lực nén, được tính toán gần đúng như sau: s sN m q F= × × sF diện tích mặt sàn truyền tải lên cột đang xét. sm số sàn phía trên diện tích đang xét (kể cả mái). q tải trọng tương đương tính trên mỗi mết vuông mặt sàn, giá trị q được lấy theo kinh nghiệm thiết kế với bề dày sàn 15 20cm÷ (kể cả các lớp cấu tạo mặt sàn) thì chọn 2 12 18( / )q kN m= ÷ . Chọn 2 12( / )q kN m= tk : hệ số xét đến ảnh hưởng khác như mômen uốn, hàm lượng cốt thép... 1.1 1.5k = ÷ . Chọn k = 1, 3 SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 17
  • 24. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải Cột giữa 2 7 2 7( à )B v C− − Theo TCXD 198-1997 “Độ cứng và cường độ kết cấu nhà cao tầng cần được thiết kế đều hoặc thay đổi giảm dần lên phía trên, tránh thay đổi đột ngột. Độ cứng kết cấu tầng trên không nhỏ hơn 70% độ kết ở cấu tầng dưới kề nó.” + Tầng 10, 11, mái 2 0 3 6 6.2 7 8.3 1.3 2 12 ( ) 2 2 0.11( ) 14.5 10 t t s b b k N k m q F A m R R + + × × × × × × × × = = = = × Chọn cột (600 x 400) mm với 2 0.24chonA m= + Tầng 7, 8, 9 2 0 3 6 6.2 7 8.3 1.3 5 12 ( ) 2 2 0.25( ) 14.5 10 t t s b b k N k m q F A m R R + + × × × × × × × × = = = = × Chọn cột (600 x 500) mm với 2 0.3chonA m= + Tầng 4, 5, 6 2 0 3 6 6.2 7 8.3 1.3 8 12 ( ) 2 2 0.4( ) 14.5 10 t t s b b k N k m q F A m R R + + × × × × × × × × = = = = × Chọn cột (600 x 700) mm với 2 0.42chonA m= + Tầng hầm, trệt, 2, 3 2 0 3 6 6.2 7 8.3 1.3 12 12 ( ) 2 2 0.6( ) 14.5 10 t t s b b k N k m q F A m R R + + × × × × × × × × = = = = × Chọn cột (700 x 800) mm với 2 0.56chonA m= Cột biên SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 18
  • 25. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải Trong kết nhà cao tầng, cột chủ yếu chịu nén. Nhưng cột biên còn chịu mômen do tải trọng ngang. Ta không nên thay đổi tiết diện, vì nếu thay đổi tiết diện sẽ thêm phần mômen lệch tâm cho cột biên dẫn không tốt. + Cột 1 1 8 8, , ,B C B C 2 0 3 6.2 7 8.3 1.3 12 12 ( ) 2 2 0.31( ) 14.5 10 t t s b b k N k m q F A m R R + × × × × × × × × = = = = × Chọn cột (600 x 600) mm với 2 0.42chonA m= . + Cột 2 7 2 7àA v D− − 2 0 3 8 6 8.3 1.3 12 12 ( ) 2 2 0.19( ) 14.5 10 t t s b b k N k m q F A m R R + × × × × × × × × = = = = × Chọn cột (600 x 600) mm với 2 0.36chonA m= . 3.4.2. Sơ bộ chọn kích thước dầm Chiều cao và bề rộng dầm được chọn dựa vào công thức sau: d d d l h m = . 1 1 ( ) 2 4 d db h= ÷ . Trong đó: dm : phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng dm = 12 ÷ 16: đối với dầm khung nhiều nhịp dm = 10 ÷ 12: đối với dầm khung một nhịp dm = 12 ÷ 14: đối với dầm phụ Tải do trọng lượng bản thân dầm: sơ bộ chọn kích thướt dầm như sau: - Đối với nhịp 6.2 m: hd = (1/12 – 1/16)L = (1/12 – 1/16) 6.2m = 388-517 (mm) - Đối với nhịp 8.3 m: hd = (1/8 – 1/20)L = (1/12 – 1/16) 8.3m = 519-692(mm) SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 19
  • 26. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải • Lựa chọn sơ bộ tiết diện dầm: - Đối với nhịp 6m, 6.2m: bxh = ( 250 x 500 ) mm. - Đối với nhịp 7m, 8.3m: bxh = ( 300 x 600 ) mm. SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 20
  • 27. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH Hình 4.1 Mặt bằng bố trí các ô sàn SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 21
  • 28. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải 4.1. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC SƠ BỘ SÀN Quan niệm tính toán của nhà cao tầng là xem sàn tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang, do đó bề dày của sàn phải đủ lớn để đảm các điều kiện sau: Tải trọng ngang truyền vào vách cứng, lõi cứng thông qua sàn. Sàn không bị rung động, dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang (gió, bão, động đất...) ảnh hưởng đến công năng sử dụng. Trên sàn, hệ tường ngăn không có hệ dầm đỡ có thể được bố trí bất kỳ vị trí nào trên sàn mà không làm tăng đáng kể độ võng của sàn . Chiều dày bản sàn được chọn sơ bộ theo công thức sau: s s Dl h m = Trong đó: 0.8 1.4D = ÷ : hệ số phụ thuộc tải trọng 30 35sm = ÷ : đối với sàn làm việc một phương 40 45sm = ÷ : đối với sàn làm việc hai phương l: chiều dài cạnh ngắn của sàn Bảng 4.1. Sơ bộ chiều dày sàn Kí hiệu Cạnh ngắn ln (m) Cạnh dài ld (m) Tỷ số ld/ln Loại sàn Hệ số D Hệ số ms Diện tích Chiều dày d (mm) S1 4.05 6.20 1.53 SÀN 2 PHƯƠNG 1.1 43 25.11 104 S2 4.25 6.20 1.46 SÀN 2 PHƯƠNG 1.1 43 26.35 109 S3 4.05 6.00 1.48 SÀN 2 PHƯƠNG 1.1 43 24.30 104 S4 4.25 6.00 1.41 SÀN 2 PHƯƠNG 1.1 43 25.50 109 S5 4.05 8.00 1.98 SÀN 2 PHƯƠNG 1.1 43 32.40 104 S6 4.25 8.00 1.88 SÀN 2 PHƯƠNG 1.1 43 34.00 109 S7 4.40 6.20 1.41 SÀN 2 PHƯƠNG 1.1 43 27.28 113 S8 1.75 8.00 4.57 SÀN 1 PHƯƠNG 1.1 33 14.00 58 S9 2.50 6.00 2.40 SÀN 1 PHƯƠNG 1.1 33 15.00 83 S10 4.50 6.00 1.33 SÀN 2 PHƯƠNG 1.1 43 27.00 115 S11 2.21 2.60 1.18 SÀN 2 PHƯƠNG 2.1 43 5.75 108 + Vậy ta chọn chiều dày bản sàn sh = 110 mm. SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 22
  • 29. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải + XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 4.1.1. Tĩnh tải Tải trọng các lớp cấu tạo Bảng 4.2. Tải trọng các lớp cấu tạo STT Các lớp cấu tạo Tải tiêu chuẩn (daN/m2) Hệ số vượt tải Tải tính toán (daN/m2) 1 Lớp Ceramic dày 1.2 cm 2000 x 0.012 = 24 1.1 26.4 2 Lớp vữa lót sàn dày 3 cm 1600 x 0.03 = 48 1.3 62.4 3 Lớp sàn BTCT dày 11 cm 2500 x 0.11 = 275 1.1 302.5 4 Lớp vữa trát dày 1.5 cm 1600 x 0.015 = 24 1.3 31.2 5 Tải theo đường ống thiết bị kỹ thuật 50 1.3 65 Tổng cộng 487.5 Tải trong do kết cấu bao che gây ra Tải trọng của các vách tường được qui về tải phân bố đều theo diện tích ô sàn. Trọng lượng tường ngăn trên sàn được qui đổi thành tải trọng phân bố đều trên sàn. Cách tính này là cách tính gần đúng. Khi qui đổi ta có xét đến sự giảm tải bằng cách trừ đi 30% tải trọng do lỗ cửa. Công thức qui đổi: 70%qd t t t t n l h g A γ× × × = × Bảng 4.3. Tải trọng tường 100mm Tường gạch dày 100 Cao 3.09 (m) Các lớp Chiều dày lớp (mm) γ (daN / m2) TT tiêu chuẩn Hệ số vượt tải TT tính toán 2 lớp trát 30 1600 148 1.3 192 Gạch xây 100 1800 556 1.1 612 Tải tường phân bố trên 1m dài ( daN/m) 704 804 Tải tường có cửa ( tính đến hệ số cửa 0.7 ) (daN/m) 492.8 563 SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 23
  • 30. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải Bảng 4.4. Tải trọng tường 200 mm Tường gạch dày 200 Cao 3.09 (m) Các lớp Chiều dày lớp (mm) γ (daN / m2) TT tiêu chuẩn Hệ số vượt tải TT tính toán 2 lớp trát 30 1600 148 1.3 192 Gạch xây 200 1800 1112 1.1 1223 Tải tường phân bố trên 1m dài (daN/m) 1260 1415 Tải tường có cửa ( tính đến hệ số cửa 0.7 ) (daN / m) 882 991 Bảng 4.5. Tải trọng tường quy đổi phân bố đều trên sàn Kí hiệu Kích thước ô sàn ( ln x ld )(m2) Diện tích Số lượng tường trên sàn (m) Tải tường gt (daN/m2)Tường 100 Tường 200 S1 4.05 x 6.20 25.11 10.24 3.5 368 S2 4.25 x 6.20 26.35 9.98 0 213 S3 4.05 x 6.00 24.30 3.25 5.6 304 S4 4.25 x 6.00 25.50 9.17 0 202 S5 4.05 x 8.00 32.40 9.5 3.65 277 S6 4.25 x 8.00 34.00 12.6 0 209 S7 4.40 x 6.20 27.28 0 0 0 S8 1.75 x 8.00 14.00 0 0 0 S9 2.50 x6.00 15.00 0 0 0 S10 4.50 x 6.00 27.00 0 0 0 S11 2.21 x 2.60 5.75 0 0 0 4.1.2. Hoạt tải Dựa vào công năng của các ô sàn, ta tìm hoạt tải tiêu chuẩn. (Theo bảng 3 TCVN 2737 - 1995). SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 24
  • 31. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải Bảng 4.6. Tải trọng tiêu chuẩn Ptc phân bố đều trên sàn CHỨC NĂNG Ptc(daN/m2) HỆ SỐ VƯỢT TẢI Phòng ngủ 150 1.3 Phòng khách 150 1.3 Tolet 150 1.3 Nhà bếp 150 1.3 Ban công 200 1.2 Hành lang 300 1.2 Phòng đọc có kệ sách 300 1.2 Xác định hệ số giảm tải cho các ô sàn. Đối với các ô phòng như phòng ngủ, phòng khách, tolet, nhà bếp [ Theo mục 1, 2, 3, 4, 5 Bảng 3 trong TCVN 2737-1995] sẽ được xét tới hệ số giảm tải khi diện tích các phòng này lớn hơn diện tích 2 1 9A m= [ Theo điều 4.3.4.1 TCVN 2737 - 1995]. Hệ số giảm tải: ψ = 0.4 + 0.6 9 A ; với A: diện tích chịu tải > 9 (m2). Bảng 4.7. Hoạt tải trên các ô sàn Ô sàn Chức năng Diện tích Ptc (daN/m2) Hệ số vượt tải Ptt (daN/m2) Hệ số giảm tải Ψ Ptt sàn (daN/m2) Ptt ô sàn (daN/m2) S1 Phòng ngủ 15.72 150 1.3 195 0.85 165.75 220.7 Ban công 3.70 200 1.2 240 1 240 Phòng đọc có kệ sách 5.69 300 1.2 360 1 360 S2 Tolet 7.13 150 1.3 195 1 195 205.2Hành lang 4.13 300 1.2 360 1 360 Phòng ngủ 15.10 150 1.3 195 0.86 167.7 S3 Phòng khách 14.47 150 1.3 195 0.87 169.65 189.7 Ban công 5.28 200 1.2 240 1 240 Phòng ngủ 4.55 150 1.3 195 1 195 S4 Phòng khách 16.14 150 1.3 195 0.85 165.75 176.5 SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 25
  • 32. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải Ô sàn Chức năng Diện tích Ptc (daN/m2) Hệ số vượt tải Ptt (daN/m2) Hệ số giảm tải Ψ Ptt sàn (daN/m2) Ptt ô sàn (daN/m2) Nhà bếp 6.76 150 1.3 195 1 195 Tolet 2.60 150 1.3 195 1 195 S5 Phòng khách 6.00 150 1.3 195 1 195 166.1 Phòng ngủ 23.65 150 1.3 195 0.77 150.15 Ban công 2.75 200 1.2 240 1 240 S6 Nhà bếp 4.38 150 1.3 195 1 195 256.9 Hành lang 13.38 300 1.2 360 1 360 Tolet 5.72 150 1.3 195 1 195 Phòng ngủ 10.53 150 1.3 195 0.95 185.25 S7 Hành lang 27.28 300 1.2 360 1 360 360 S8 Hành lang 14.00 300 1.2 360 1 360 360 S9 Hành lang 15.00 300 1.2 360 1 360 360 S10 Hành lang 27.00 300 1.2 360 1 360 360 S11 Hành lang 5.75 300 1.2 360 1 360 360 4.1.3. Tổng tải trọng Bảng 4.8. Tổng hợp tĩnh tải và hoạt tải Ô sàn Tĩnh tải tính toán Gtt sàn (daN/m2) Ptt sàn (daN/m2) Tổng tải trọng (daN/m2)Các lớp cấu tạo Tường quy đổi S1 488 368 856 221 1076 S2 488 213 701 205 906 S3 488 304 792 190 981 S4 488 202 690 177 866 S5 488 277 765 166 931 S6 488 209 697 257 953 S7 488 0 488 360 848 S8 488 0 488 360 848 S9 488 0 488 360 848 S10 488 0 488 360 848 S11 488 0 488 360 848 4.2. TÍNH TOÁN CỐT THÉP 4.2.1. Ô bản kê bốn cạnh Xác định nội lực trong các ô bảng. SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 26
  • 33. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải Tính toán theo sơ đồ đàn hồi. Các bản làm việc 2 phương ( 2 1/ 2l l ≤ ). Khi bản tựa trên dầm bê tông cốt thép đổ toàn khối mà / 3d sh h < : Liên kết được xem là tựa đơn (khớp). Khi bản tựa trên dầm bê tông cốt thép đổ toàn khối mà / 3d sh h ≥ : Liên kết được xem là liên kết ngàm. Ta có: - Chiều dày sàn: 110( )sh mm= - Đối với nhịp 6m, 6.2m: bxh = ( 250 x 500 ) mm. 500 4.55 3 110 d s h h = = ≥ = - Đối với nhịp 7m, 8.3m: bxh = ( 300 x 600 ) mm. 600 5.55 3 110 d s h h = = ≥ = Vậy các ô sàn thuộc ô số 9. SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 27
  • 34. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải Mômen dương lớn nhất ở giữa bản. 1 91. ( . )M m P kN m= 2 92. ( . )M m P kN m= Mômem âm lớn nhất ở gối. 91. ( . )IM k P kN m= 92. ( . )IIM k P kN m= Trong đó: 1 2. . ( )P q L L kN= - Tổng tải trọng tác dụng lên ô sàn. SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 28 Hình 4.2 Sơ đồ bản kê bốn cạnh
  • 35. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải Hệ số m91; m92; k91 (Tra bảng phụ lục 15 Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép Tập 2 – Võ Bá Tầm). Bảng 4.9. Tổng tải trọng tác dụng lên ô sàn P (kN) Kí hiệu Cạnh ngắn L1 Cạnh dài L2 Tỷ số L2/L1Diện tích TT + HT (daN/ m2) Tổng tải trọng P( kN ) S1 4.05 6.20 1.53 25.11 1076 270 S2 4.25 6.20 1.46 26.35 906 239 S3 4.05 6.00 1.48 24.30 981 238 S4 4.25 6.00 1.41 25.50 866 221 S5 4.05 8.00 1.98 32.40 931 302 S6 4.25 8.00 1.88 34.00 953 324 S7 4.40 6.20 1.41 27.28 848 231 S10 4.50 6.00 1.33 27.00 848 229 S11 2.21 2.60 1.18 5.75 848 49 Bảng 4.10. Xác định nội lực Kí hiệu Tỷ số L2/L1 m91 m92 k91 k92 P( kN ) M1 (kN.m) M2 (kN.m) MI (kN.m) MII (kN.m) S1 1.53 0.0207 0.0089 0.0461 0.0197 295 6.11 2.63 13.62 5.82 S2 1.46 0.0209 0.0099 0.0468 0.0220 265 5.54 2.62 12.40 5.83 S3 1.48 0.0208 0.0096 0.0466 0.0213 263 5.46 2.52 12.24 5.60 S4 1.41 0.0210 0.0106 0.0472 0.0237 246 5.17 2.61 11.63 5.84 S5 1.98 0.0184 0.0047 0.0395 0.0102 334 6.14 1.57 13.19 3.41 S6 1.88 0.0191 0.0054 0.0411 0.0117 358 6.84 1.93 14.72 4.19 S7 1.41 0.0210 0.0106 0.0472 0.0237 258 5.43 2.74 12.20 6.13 S10 1.33 0.0209 0.0118 0.0474 0.0270 256 5.35 3.02 12.13 6.91 S11 1.18 0.0202 0.0145 0.0465 0.0335 49 0.99 0.71 2.28 1.64 Tính toán cốt thép Giả thiết: a = 20 mm, 0 110 20 90( )sh h a mm= − = − = , b=1m. Tính 2 0 m R b b M R bh α α γ = < SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 29
  • 36. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải EMBED Equation.DSMT4 mαξ 211 −−= . 0b b s s R bh A R ξγ = 0 , 0.3% 0.9%s hl A b h µ µ= = − × Trong đó 14.5bR MPa= cường độ chịu nén của bê tông. 225sR MPa= cường độ tính toán chịu kéo của cốt thép 0.439Rα = (Bảng E.2 – Phụ lục E TCXDVN 356: 2005). 0.9bγ = (Bảng15 TCXDVN 356: 2005). Bảng 4.11. Kết quả tính toán cốt thép Kí hiệu Mômen h0(mm) mα Rα ξ As(mm2) As chọn(mm2/m) %µ S1 M1(kN.m) 6.11 90 0.058 0.439 0.0596 311 ø8 a 120 419 0.47 M2(kN.m) 2.63 90 0.025 0.439 0.0252 131 ø8 a 200 250 0.28 MI(kN.m) 13.62 90 0.129 0.439 0.1384 722 ø10 a 100 785 0.87 MII(kN.m) 5.82 90 0.055 0.439 0.0566 296 ø10 a 200 393 0.44 S2 M1(kN.m) 5.54 90 0.052 0.439 0.0538 281 ø8 a 120 419 0.47 M2(kN.m) 2.62 90 0.025 0.439 0.0251 131 ø8 a 200 250 0.28 MI(kN.m) 12.40 90 0.117 0.439 0.1252 653 ø10 a 100 785 0.87 MII(kN.m) 5.83 90 0.055 0.439 0.0568 296 ø10 a 200 393 0.44 S3 M1(kN.m) 5.46 90 0.052 0.439 0.0531 277 ø8 a 120 419 0.47 M2(kN.m) 2.52 90 0.024 0.439 0.0242 126 ø8 a 200 250 0.28 MI(kN.m) 12.24 90 0.116 0.439 0.1234 644 ø10 a 100 785 0.87 MII(kN.m) 5.60 90 0.053 0.439 0.0544 284 ø10 a 200 393 0.44 S4 M1(kN.m) 5.17 90 0.049 0.439 0.0502 262 ø8 a 120 419 0.47 M2(kN.m) 2.61 90 0.025 0.439 0.0250 131 ø8 a 200 250 0.28 MI(kN.m) 11.63 90 0.110 0.439 0.1168 610 ø10 a 100 785 0.87 MII(kN.m) 5.84 90 0.055 0.439 0.0568 297 ø10 a 200 393 0.44 S5 M1(kN.m) 6.14 90 0.058 0.439 0.0599 313 ø8 a 120 419 0.47 M2(kN.m) 1.57 90 0.015 0.439 0.0150 78 ø8 a 200 250 0.28 SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 30
  • 37. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải Kí hiệu Mômen h0(mm) mα Rα ξ As(mm2) As chọn(mm2/m) %µ MI(kN.m) 13.19 90 0.125 0.439 0.1337 698 ø10 a 100 785 0.87 MII(kN.m) 3.41 90 0.032 0.439 0.0328 171 ø10 a 200 393 0.44 S6 M1(kN.m) 6.84 90 0.065 0.439 0.0670 350 ø8 a 120 419 0.47 M2(kN.m) 1.93 90 0.018 0.439 0.0185 96 ø8 a 200 250 0.28 MI(kN.m) 14.72 90 0.139 0.439 0.1506 786 ø10 a 100 785 0.87 MII(kN.m) 4.19 90 0.040 0.439 0.0405 211 ø10 a 200 393 0.44 S7 M1(kN.m) 5.43 90 0.051 0.439 0.0527 275 ø8 a 120 419 0.47 M2(kN.m) 2.74 90 0.026 0.439 0.0263 137 ø8 a 200 250 0.28 MI(kN.m) 12.20 90 0.115 0.439 0.1230 642 ø10 a 100 785 0.87 MII(kN.m) 6.13 90 0.058 0.439 0.0597 312 ø10 a 200 393 0.44 S10 M1(kN.m) 5.35 90 0.051 0.439 0.0519 271 ø8 a 120 419 0.47 M2(kN.m) 3.02 90 0.029 0.439 0.0290 151 ø8 a 200 250 0.28 MI(kN.m) 12.13 90 0.115 0.439 0.1222 638 ø10 a 100 785 0.87 MII(kN.m) 6.91 90 0.065 0.439 0.0676 353 ø10 a 200 393 0.44 S11 M1(kN.m) 0.99 90 0.009 0.439 0.0094 49 ø8 a 120 576 0.64 M2(kN.m) 0.71 90 0.007 0.439 0.0067 35 ø8 a 200 622 0.69 MI(kN.m) 2.28 90 0.022 0.439 0.0218 114 ø10 a 100 667 0.74 MII(kN.m) 1.64 90 0.016 0.439 0.0157 82 ø10 a 200 713 0.79 4.2.2. Ô bản dầm Xác định nội lực trong các ô bảng. Tính toán theo sơ đồ biến dạng dẻo. Xét tỷ số 2 1/ 2l l > thuộc loại bản dầm, bản làm việc 1 phương theo cạnh ngắn. Khi bản tựa trên dầm bê tông cốt thép đổ toàn khối mà / 3d sh h < : Liên kết được xem là tựa đơn (khớp). Khi bản tựa trên dầm bê tông cốt thép đổ toàn khối mà / 3d sh h ≥ : Liên kết được xem là liên kết ngàm. Ta có: - Chiều dày sàn: 110( )sh mm= - Đối với nhịp 6m, 6.2m: bxh = ( 250 x 500 ) mm. 500 4.55 3 110 d s h h = = ≥ = SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 31
  • 38. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải - Đối với nhịp 7m, 8.3m: bxh = ( 300 x 600 ) mm. 600 5.55 3 110 d s h h = = ≥ = Cắt theo phương cạnh ngắn 1 dải có bề rộng b = 1m, xem bản như 1 dầm có 2 đầu ngàm. Sơ đồ tính. Hình 4.3 Sơ đồ tính ô bản dầm Bảng 4.12. Xác định nội lực Kí hiệu Cạnh ngắn L1 Cạnh dài L2 Tỷ số L2/L1 TT + HT (daN/m2) q (kN/m ) Mg (kN.m) Mn (kN.m) S8 1.75 8.00 4.57 948 9.48 2.42 1.21 S9 2.50 6.00 2.40 948 9.48 4.93 2.47 Tính toán cốt thép Giả thiết: a = 20 mm, 0 110 20 90( )sh h a mm= − = − = , b=1m. Tính 2 0 m R b b M R bh α α γ = < SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 32
  • 39. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải mαξ 211 −−= 0b b s s R bh A R ξγ = 0 , 0.3% 0.9%s hl A b h µ µ= = − × Trong đó 0.439Rα = [Bảng E.2 – Phụ lục E TCXDVN 356: 2005]. 0.9bγ = [ Bảng15 TCXDVN 356: 2005]. Bảng 4.13. Kết quản tính toán cốt thép BÊ TÔNG B25 Rb= 14.5 MPa CỐT THÉP A-II Rs= 280 MPa HÀM LƯỢNG CT 0.3%< %µ <0.9% Kí hiệu Mômen h0 (mm) mα Rα ξ As (mm2) As chọn (mm2/m) %µ S8 Mg(kN.m) 2.4 2 90 0.023 0.43 9 0.023 1 134 Ø 6 a 100 283 0.31 Mn(kN.m) 1.2 1 90 0.011 0.43 9 0.011 5 67 Ø 6 a 100 283 0.31 S9 Mg(kN.m) 4.9 3 90 0.047 0.43 9 0.047 8 277 Ø 6 a 100 283 0.31 Mn(kN.m) 2.4 7 90 0.023 0.43 9 0.023 6 137 Ø 6 a 100 283 0.31 4.3. KIỂM TRA Ô SÀN 4.3.1. Kiểm tra khả năng chịu cắt: Ta xét ô bản kê bốn cạnh có kích thước lớn nhất, ô S6 (4.25 x 8)m. Lực cắt lớn nhất trong ô được tính: (Theo công thức 2-24 sách Sàn Sườn Bê Tông Toàn Khối, Nguyễn Đình Cống). 1oQ qlβ= Ô có 4 cạnh ngàm (sơ đồ IV) SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 33
  • 40. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải 2 1 8 1.88 4.25 l r l = = = Tra phụ lục 7 [Theo sách Sàn Sườn Bê Tông Toàn Khối, Nguyễn Đình Cống]. Cho 0 0.474β = . 1 0.474 10.53 4.25 21.21( )oQ ql kNβ= = × × = Điều kiện kiểm tra là riêng bê tông đủ khả năng chịu được lực cắt mà không cần đến cốt thép. 0 4 00.5b b btQ Q R bhϕ≤ = Trong đó: Q = 21.21 (kN): lực cắt lớn nhất trong bản 0bQ - khả năng chịu cắt của tiết diện bê tông. btR - cường đồ tính toán về kéo của bê tông. Bê tông B25, 1.05btR MPa= (Theo bảng 13 TCXDVN 356:2005). 4bϕ - hệ số để tính toán về khả năng chịu cắt của bê tông. 4 1.5bϕ = đối với bê tông thông thường. 0 4 00.5 0.5 1.5 1050 0.09 70.87( )b b btQ R bh kNϕ= = × × × = Ta có: 021.21( ) 70.87( )bQ kN Q kN= < = . Như vậy sàn đủ khả năng chịu lực cắt. 4.3.2. Kiểm tra độ võng của sàn Ta xét ô bản kê bốn cạnh có kích thước lớn nhất, ô S6 (4.25 x 8)m. Cắt theo phương cạnh ngắn 1 dải có bề rộng 1m để kiểm tra. Độ võng của dải bản là: 21 1 1 5 48 EJ M f l= Trong đó: 1f - độ võng theo phương cạnh ngắn. 1M - mômen giữa nhịp theo phương cạnh ngắn. 1 6.84( . )M kN m= SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 34
  • 41. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải E - mô đun đàn của bê tông. 3 30.10E MPa− = [ Theo bảng 17 TCXDVN 356:2005]. J - mômen quán tính của tiết diện bê tông. 3 3 4 41 0.11 1.109 ( ) 12 12 bh J e m−× = = = 1l - chiều dài cạnh ngắn. 1 4.25( )l m= 2 21 1 1 6 4 5 5 6.84 4.25 0.0039( ) 0.39( ) 48 EJ 48 30.10 1,109.10 M f l m cm− = = × × = = × Điều kiện kiểm tra: [ ]1f f gh≤ Trong đó: [ ] 1 1 4.25 0.017( ) 1.7( ) 250 250 f gh l m cm= × = × = = [ Theo bảng 4 TCXDVN 356:2005]. Ta có: [ ]1 0.39( ) 1.7( )f cm f gh cm= < = . Như vậy sàn thỏa yêu cầu về độ võng SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 35
  • 42. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CẦU THANG TRỤC 1 – 2 TẦNG ĐIỂN HÌNH 5.1. CẤU TẠO CỦA CẦU THANG Tính toán cầu thang điển hình cho công trình. Đây là cầu thang 2 vế, dạng bản không dầm đỡ, 1 đầu tựa lên dầm sàn, 1 đầu tựa lên dầm chiếu nghỉ. Tính toán cầu thang như bản loại dầm hai đầu ngàm. 5.2. XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN Chiều cao tầng trệt: 3200th mm= Chiều dày bản thang được xác định: 1 1 3200 3200 (128 107) 25 30 25 30 bh L mm     = ÷ = ÷ = ÷ ÷  ÷     Chọn 120bh mm= Cấu tạo một bậc thang ( ) 150 180mm 250 320mm 2 580 600 b b b b h l h l  = ÷  = ÷  + = ÷ Chọn 160mm 260mm 2 580 b b b b h l h l =  =  + = Kích thước dầm chiếu tới, chiếu nghỉ ( ) 2600 325 217 8 12 8 12 2 4 d d d l h mm h b  = = = ÷ ÷ ÷   =  ÷ Chọn 300mm 200 d d h b mm =  = SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 36
  • 43. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải Hình 5.4 Mặt bằng cầu thang Hình 5.5 Mặt cắt cầu thang SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 37
  • 44. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải 5.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 5.3.1. Tĩnh tải Hình 5.6 Cấu tạo bản thang và chiếu nghỉ Chiếu nghỉ Bảng 5.14. Tải trọng các lớp cấu tạo chiếu nghỉ STT Các lớp cấu tạo Tải tiêu chuẩn (daN/m2) Hệ số vượt tải Tải tính toán (daN/m2) 1 Đá hoa cương dày 2cm 2400 x 0.02 = 48 1.1 52.8 2 Vữa XM lót dày 2cm 1600 x 0.02 = 32 1.3 41.6 3 Bản BTCT dày 12cm 2500 x 0.02 = 300 1.1 330 4 Vữa trát dày 1.5cm 1600 x 0.015 = 24 1.3 31.2 ∑ Tổng cộng 455.6 Bản thang Chiều dài bản thang 2 2 2 2 2.44 1.6 2.92( )L l h m= + = + = . Trọng lượng 1 bậc thang SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 38
  • 45. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải 20.5 1800 0.5 0.16 0.26 9 115( / ) 2.92 b b b b h l n G daN m L γ × × × × × × × × = = = Bảng 5.15. Tải trọng các lớp cấu tạo bản thang STT Các lớp cấu tạo Tải tiêu chuẩn (daN/m2) Hệ số vượt tải Tải tính toán (daN/m2) 1 Đá hoa cương dày 2cm 2400 x 0.02 = 48 1.1 53 2 Vữa XM lót dày 2cm 1600 x 0.02 = 32 1.3 42 3 Gạch xây 115 1.1 127 4 Bảng BTCT dày 12cm 2500 x 0.02 = 300 1.1 330 5 Vữa trát dày 1.5cm 1600 x 0.015 = 24 1.3 31 ∑ Tổng cộng 583 5.3.2. Hoạt tải Hoạt tải tiêu chuẩn phân bố đều trên bản thang và bản chiếu tới. [ Theo TCVN 2737:1995] .tt tc pp p n= Trong đó: Ptc = 300 daN/m2 tải trọng tiêu chuẩn lấy [ Theo bảng 3 TCVN 2737-1995] pn hệ số vượt tải [ Theo 4.3.3 TCVN 2737:1995] Vậy: 300 1.2 360( / 2)ttp daN m= × = Hoạt tải phân bố đều theo chiều dài bản thang: 22.44 360 301( / ) 2.92 tt tt b l p p daN m L = × = × = 5.3.3. Tổng tải trọng. Tổng tải trọng lên chiếu nghỉ: 2 455.6 360 816( / )cnq daN m= + = Tổng tải trọng lên chiếu nghỉ tính theo 1m bề rộng: 816 1 816( / )cnq m daN m= × = Tổng tải trọng tác dụng lên bản thang: 2 583 301 884( / )bq daN m= + = Tổng tải trọng tác dụng lên bản thang theo 1m bề rộng: 884 1 884( / )bq m daN m= × = SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 39
  • 46. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải 5.4. TÍNH TOÁN BẢN THANG VÀ CHIẾU NGHỈ 5.4.1. Sơ đồ tính toán Hình 5.7 Sơ đồ tải trọng tính toán (a)- Từ sàn đến bản chiếu nghỉ, (b)- Từ bản chiếu nghỉ tới sàn 5.4.2. Xác định nội lực Đây là hệ tĩnh định, nội lực có thể dùng phương pháp cơ kết cấu hoặc dùng các chương trình tính kết cấu để giải. Có thể tính nội lực như sau: Phương pháp cơ kết cấu SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 40
  • 47. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải / 0 2.44 1.45 (2.44 1.45) 1.45 ( 2.44) 2 2 3.89 884 2.92 1.22 816 1.45 3.165 3.89 6893.99 6893.99 1772( ) 3.89 B b cn B B B M A R q L q R R R daN = ⇔ × + = × × + × × + ⇔ × = × × + × × ⇔ × = ⇒ = = ∑ ( 1.45) (884 2.92 816 1.45) 1772 1992( ) A b cn B A A R q L q R R R daN = × + × − = × + × − = Xét tại một tiết diện bất kỳ, cách gối tựa A một đoạn x, tính mômen tại tiết diện đó: 2 2 os b x A q x M R x c α × = × − × Trong đó: 2.44 os 0.84 2.92 l c L α = = = Mômen lớn nhất ở nhịp được xác định từ điều kiện: “Đạo hàm của mômen là lực cắt và lực cắt tại đó phải bằng không” Đạo hàm phương trình 2 2 os b x A q x M R x c α × = × − × theo x và cho đạo hàm bằng không, ta tìm được x: 0 os 2.44 1992 os 2.92 1.88( ) 884 b A A A b b q x Q R c l R R c Lx m q q α α × = − = ×× × ⇒ = = = = Thay x = 1.88 (m) vào phương trình 2 2 os b x A q x M R x c α × = × − × ta tính được axmM . Mômen lớn nhất ở nhịp: 2 2 ax 884 1.88 1992 1.88 1876( . ) 18.76( . ) 2.442 os 2 2.92 b m A q x M R x daN m kN m c α × × = × − = × − = = × × Giá trị mômen tại vị trí tiếp giáp phần chiếu nghỉ và vế thang: SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 41
  • 48. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải 1 2.44 2.44 2.44 1992 2.44 884 2.92 1712( . ) 17.12( . ) 2 2 A bM R q L daN m kN m= × − × × = × − × × = = Phương pháp giải sap2000 Hình 5.8 Sơ đồ tải trọng tính toán Hình 5.9 Phản lực tại gối tựa SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 42
  • 49. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải Hình 5.10 Biểu đồ Mômen(kN.m) Hình 5.11 Biểu đò lực cắt(kN) 5.4.3. Tính toán cốt thép và bố trí cốt thép Tính toán cốt thép Do 2 vế của bản thang giống nhau nên chỉ tính toán cho 1 vế, vế còn lại bố trí thép tương tự. Bản thang được tính như cấu kiện chịu uốn. Lựa chọn vật liệu Bê tông B25 : Rb = 14.5 MPa; Rbt = 1.05MPpa Thép AII : Rs = 280 MPa SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 43
  • 50. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải Giả thiết: a = 20 mm, 0 120 20 100( )sh h a mm= − = − = , b=1m. Tính ax 2 0 m m R b b M R bh α α γ = < 3 2 18.76 0.144 0.432 0.9 14.5 10 1 0.1 m Rα α= = < = × × × × 1 1 2 1 1 2 0.144 0.156mξ α= − − × = − − × = 4 2 20 0.156 0.9 14.5 1 0.1 7.27 10 ( ) 727( ) 280 b b s s R bh A m mm R ξγ −× × × × = = = × = 0.3% 0.9%hlµ = − 0 785 0.8% 1000 100 sA b h µ = = = × × Trong đó 0.432Rα = [ Bảng E.2 – Phụ lục E TCXDVN 356: 2005]. 0.9bγ = [ Bảng15 TCXDVN 356: 2005]. Bố trí cốt thép + Cách 1: bố trí cốt thép 100% ở nhịp và đặt cấu tạo ở gối bằng 30% nhịp. 2 727( )snhip sA A mm= = Chọn 2 10 100 785( )schona A mmφ − = 2 ôi 30% 0.3 727 218( )sg snhipA A mm= = × = Chọn 2 8 200 250( )schona A mmφ − = + Cách 2: bố trí cốt thép 70% ở nhịp và đặt cấu tạo 40% tại gối. 2 70% 0.7 727 509( )snhip sA A mm= = × = Chọn 2 10 150 523( )schona A mmφ − = 2 ôi 40% 0.4 727 291( )sg sA A mm= = × = Chọn 2 8 150 335( )schona A mmφ − = • Lựa chọ giải pháp: Hai cách bố trí đều có những ưu khuyết điểm riêng. Nhưng để thiên về an toàn e chọn cách bố trí 1. + Cách 1: bố trí cốt thép 100% ở nhịp và đặt cấu tạo ở gối bằng 30% nhịp. 2 727( )snhip sA A mm= = Chọn 2 10 100 785( )schona A mmφ − = SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 44
  • 51. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải 2 ôi 30% 0.3 727 218( )sg snhipA A mm= = × = Chọn 2 8 200 250( )schona A mmφ − = 5.5. TÍNH TOÁN DẦM CHIẾU NGHỈ. 5.5.1. Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ. Chọn kích thước tiết diện dầm là (200×300)mm . - Trọng lượng bản thân của dầm : ( ) ( )( ) 0.2 0.3 0.12 x 1.1x2500 99 daN / md d d b bg b h h n γ= × − × × = × − = - Trọng lượng tường xây trên dầm: + Chiều cao tường: tâng 3200 600 1000( ) 2 2 t d h h h mm= − = − = + Trọng lượng tường: ( )0.2 1 1.1x1800 396 daN / mt t t tg b h n γ= × × × = × × = - Tải trọng do bản thang truyền vào, là phản lực của các gối tựa tại B và tại C của vế 1 vế 2 được qui về dạng phân bố đều : 1772 1772( / ) 1 1 B vethang R q daN m m = = = Tổng tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ : 99 396 1772 2267( / )d t vethangq g g q daN m= + + = + + = SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 45
  • 52. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải 5.5.2. Sơ đồ tính toán Hình 5.12 Sơ đồ tải trọng tính toán 5.5.3. Xác định nội lực Mômen lớn nhất trong dầm: 2 2 ax 22,67 2,3 14.99( . ) 8 8 d d m q L M kN m × = = = Lực cắt lớn nhất trong dầm: ax 22,67 2,3 26,07( ) 2 2 d d m q L Q kN × = = = 5.5.4. Tính toán cốt thép Tính toán cốt thép dọc Lựa chọn vật liệu Bê tông B25 : Rb = 14.5 MPa; Rbt = 1.05MPpa Thép AII : Rs = 280 MPa Giả thiết: a = 35 mm, 0 300 35 265( )sh h a mm= − = − = , b=200mm. Tính ax 2 0 m m R b b M R bh α α γ = < 3 2 14.99 0.082 0.432 0.9 14.5 10 0.2 0.265 m Rα α= = < = × × × × 1 1 2 1 1 2 0.082 0.085mξ α= − − × = − − × = SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 46
  • 53. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải 4 2 20 0.085 0.9 14.5 0.2 0.265 2.11 10 ( ) 211( ) 280 b b s s R bh A m mm R ξγ −× × × × = = = × = Chọn 2 2 14 308( )schonA mmφ − = 0.3% 0.9%hlµ = − 0 308 0.58% 200 265 sA b h µ = = = × × Trong đó 0.432Rα = [ Bảng E.2 – Phụ lục E TCXDVN 356: 2005]. 0.9bγ = [ Bảng15 TCXDVN 356: 2005]. Kiểm tra khả năng chịu cắt: Lực cắt lớn nhất tác dụng lên dầm chiếu nghỉ là Qmax = 26.07( kN) Theo Nguyễn Đình Cống, 2008, Sàn sườn bê tông toàn khối. Nhà xuất bản xây dựng, Hà nội: 103-109. Khả năng chịu cắt của tiết diện bê tông khi không có cốt thép đai: 2 4 0 0 (1 )b n bt b R bh Q C ϕ ϕ+ = Trong đó: Rbt = 1.05Mpa chường độ tính toán về kéo của bê tông. 4 1.5bϕ = hệ số phụ thuộc loại bê tông. 0nϕ = hệ số xét đến ảnh hưởng của lực dọc N. C: hình chiếu của tiết diện nghiêng lên phương trục dầm. Lấy gần đúng C=2h0 3 0 4 00.5 (1 ) 0.5 1.5 1.05 10 0.2 0.265 41.74( )b b n btQ R bh kNϕ ϕ= × × + = × × × × × = Ta thấy ax 026.07( ) 41.74( )m bQ kN Q kN= < = nên không cần tính toán cốt đai. Chọn đặt cốt thép đai theo cấu tạo với 3 3 300 225( ) 4 4 s h mm= × = × = . Chọn 6 200aφ bố trí cốt đai làm cấu tạo. SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 47
  • 54. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN KHUNG KHÔNG GIAN 6.1. GIỚI THIỆU CHUNG Ngày nay với sự phát triển của công nghệ thông tin với sự ra đời của các phần mềm giúp ta nhanh chóng xác định nội lực của toàn bộ công trình chính xác, nhanh chóng và thuận tiện. Một trong những phần mềm đó là Etabs của hãng CSI. Ngoài ra còn rất nhiều phần mềm khác để giúp ta giải quyết tất cả những vấn đề về nội lực của kết cấu nhưng trong phạm vi đồ án này em chỉ chọn Etabs làm phần mềm giúp giải quyết nội lực của công trình mà em đang làm. Sử dụng phương pháp Phần tử hữu hạn, mô hình toàn bộ kết cấu công trình dạng khung không gian trong phần mềm Etabs 9.7.0 Mô hình khung gồm các phần tử cột, dầm, sàn và vách cứng. Trong kết cấu nhà nhiều tầng thì sàn đóng vai trò rất quan trọng, sàn phải có đủ độ cứng để có thể truyền được tải ngang. Do đó ta cần phải khai báo sàn là tuyệt đối cứng (Rigid Diaphragm), mỗi một sàn tầng tương ứng với một Diaphragm. Gán tải phân bố trực tiếp lên sàn, đối với tường xây trên dầm ta quy về lực phân bố trên dầm 6.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH 6.2.1. Tải trọng thẳng đứng Tải trọng tác dụng vào sàn + Tĩnh tải Trọng lượng bản thân của sàn phụ thuộc các lớp cấu tạo Bảng 6.16. Tải trọng các lớp cấu tạo sàn điển hình STT Các lớp cấu tạo Tải tiêu chuẩn (daN/m2) Hệ số vượt tải Tải tính toán (daN/m2) 1 Lớp Ceramic dày 1.2 cm 2000 x 0.012 = 24 1.1 26.4 2 Lớp vữa lót sàn dày 3 cm 1600 x 0.03 = 48 1.3 62.4 3 Lớp vữa trát dày 1.5 cm 1600 x 0.015 = 24 1.3 31.2 4 Tải theo đường ống thiết bị kỹ thuật 50 1.3 65 Tổng cộng 185 SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 48
  • 55. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải Bảng 6.17. . Tải trọng các lớp cấu tạo sàn tầng mái STT Các lớp cấu tạo Tải tiêu chuẩn (daN/m2) Hệ số vượt tải Tải tính toán (daN/m2) 1 Lớp Ceramic dày 1.2 cm 2000 x 0.012 = 24 1.1 26.4 2 Lớp vữa lót sàn dày 3 cm 1600 x 0.03 = 48 1.3 62.4 3 Lớp chống thấm dày 2 cm 2200 x 0.02 = 44 1.2 52.8 4 Lớp vữa trát dày 1.5 cm 1600 x 0.015 = 24 1.3 31.2 5 Tải theo đường ống thiết bị kỹ thuật 50 1.3 65 Tổng cộng 237.8 Trọng lượng tường xây và cửa đặt trực tiếp lên sàn được quy về tải trọng phân bố đều lên sàn. Bảng 6.18. Tải trọng tường quy đổi phân bố đều trên sàn Kí hiệu Kích thước ô sàn ( ln x ld )(m2) Diện tích Số lượng tường trên sàn (m) Tải tường gt (daN/m2)Tường 100 Tường 200 S1 4.05 x 6.20 25.11 10.24 3.5 368 S2 4.25 x 6.20 26.35 9.98 0 213 S3 4.05 x 6.00 24.30 3.25 5.6 304 S4 4.25 x 6.00 25.50 9.17 0 202 S5 4.05 x 8.00 32.40 9.5 3.65 277 S6 4.25 x 8.00 34.00 12.6 0 209 S7 4.40 x 6.20 27.28 0 0 0 S8 1.75 x 8.00 14.00 0 0 0 S9 2.50 x6.00 15.00 0 0 0 S10 4.50 x 6.00 27.00 0 0 0 S11 2.21 x 2.60 5.75 0 0 0 + Hoạt tải Dựa vào công năng của các ô sàn, ta tìm hoạt tải tiêu chuẩn. [ Theo bảng 3 TCVN 2737 - 1995]. SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 49
  • 56. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải Bảng 6.19. Tải trọng tiêu chuẩn Ptc phân bố đều trên sàn STT Chức năng Ptc(daN/m2) Hệ số vượt tải 1 Phòng ngủ 150 1.3 2 Phòng khách 150 1.3 3 Tolet 150 1.3 4 Nhà bếp 150 1.3 5 Ban công 200 1.2 6 Hành lang 300 1.2 7 Sảnh 400 1.2 8 Phòng đọc có kệ sách 300 1.2 9 Nhà trẻ 200 1.2 10 Nhà tang lễ 400 1.2 11 Mái 75 1.3 12 Tầng hầm 500 1.2 Trong nhà cao tầng, do xác suất xuất hiện hoạt tải ở tất cả các phòng và tất cả các tầng là không xảy ra, do đó giá trị hoạt tải sử dụng được nhân với hệ số giảm tải được quy định trong TCVN 2737-1995. - Đối với nhà ở, phòng ăn, WC, phòng làm việc, hệ số giảm tải là : 1 0,6 0,4 / 1 A A A Ψ = + , với diện tích phòng A ≥ A1 = 9 m2 - Đối với phòng họp, phòng giải trí, ban công, lô gia, hệ số giảm tải là: 1 0,5 0,5 / 1 A A A Ψ = + , với diện tích phòng A ≥ A1 = 36 m2 Hoạt tải tầng trệt SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 50
  • 57. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải Bảng 6.20. Hoạt tải trên các ô sàn tầng trệt Ô sàn Chức năng Diện tích Hệ số vượt tải Ptt (daN/m2) Hệ số giảm tải ψ Ptt ô sàn (daN/m2) S1 Nhà trẻ 25.11 1.2 200 0.76 182.4 S2 Nhà trẻ 26.35 1.2 200 0.75 180.0 S3 Sảnh 24.30 1.2 400 1 480.0 S4 Sảnh 25.50 1.2 400 1 480.0 S5 Nhà trẻ 32.40 1.2 200 0.72 172.8 S6 Nhà trẻ 34.00 1.2 200 0.71 170.4 S7 Sảnh 27.28 1.2 400 1 480.0 S8 Sảnh 14.00 1.2 400 1 480.0 S9 Sảnh 15.00 1.2 400 1 480.0 S10 Sảnh 27.00 1.2 400 1 480.0 S11 Sảnh 5.75 1.2 400 1 480.0 Hoạt tải tầng điển hình Bảng 6.21. Hoạt tải trên các ô sàn tầng điển hình Ô sàn Chức năng Diện tích Ptc (daN/m2) Hệ số vượt tải Ptt (daN/m2) Hệ số giảm tải Ψ Ptt sàn (daN/m2) Ptt ô sàn (daN/m2) S1 Phòng ngủ 15.72 150 1.3 195 0.85 165.75 220.7 Ban công 3.70 200 1.2 240 1 240 Phòng đọc có kệ sách 5.69 300 1.2 360 1 360 S2 Tolet 7.13 150 1.3 195 1 195 205.2Hành lang 4.13 300 1.2 360 1 360 Phòng ngủ 15.10 150 1.3 195 0.86 167.7 S3 Phòng khách 14.47 150 1.3 195 0.87 169.65 189.7 Ban công 5.28 200 1.2 240 1 240 Phòng ngủ 4.55 150 1.3 195 1 195 S4 Phòng khách 16.14 150 1.3 195 0.85 165.75 176.5 Nhà bếp 6.76 150 1.3 195 1 195 Tolet 2.60 150 1.3 195 1 195 S5 Phòng khách 6.00 150 1.3 195 1 195 166.1 Phòng ngủ 23.65 150 1.3 195 0.77 150.15 SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 51
  • 58. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải Ban công 2.75 200 1.2 240 1 240 Ô sàn Chức năng Diện tích Ptc (daN/m2) Hệ số vượt tải Ptt (daN/m2) Hệ số giảm tải Ψ Ptt sàn (daN/m2) Ptt ô sàn (daN/m2) S6 Nhà bếp 4.38 150 1.3 195 1 195 256.9 Hành lang 13.38 300 1.2 360 1 360 Tolet 5.72 150 1.3 195 1 195 Phòng ngủ 10.53 150 1.3 195 0.95 185.25 S7 Hành lang 27.28 300 1.2 360 1 360 360 S8 Hành lang 14.00 300 1.2 360 1 360 360 S9 Hành lang 15.00 300 1.2 360 1 360 360 S10 Hành lang 27.00 300 1.2 360 1 360 360 S11 Hành lang 5.75 300 1.2 360 1 360 360 Hoạt tải tầng mái 2 2 75( / ) 1.3 75 97.5( / ) tc tt tc p daN m p n p daN m = = × = × = Hoạt tải tầng hầm 2 2 500( / ) 1.2 500 600( / ) tc tt tc p daN m p n p daN m = = × = × = Tải trọng tác dụng vào dầm Tải trọng tường tác dụng lên dầm biên dày 20mm. Bảng 6.22. Tải trọng tường 200 cao 2.6m Tường gạch dày 200 Cao 2.6 (m) Các lớp Chiều dày lớp(mm) γ (daN/m2) TT tiêu chuẩn Hệ số vượt tải TT tính toán 2 lớp trát 30 1600 125 1.3 163 Gạch xây 200 1800 936 1.1 1030 Tải tường phân bố trên 1m dài (daN/m) 1061 1193 Tải tường có cửa ( tính đến hệ số cửa 0.7 ) (daN/m) 742.7 835 SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 52
  • 59. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải Bảng 6.23. Tải trọng tường 200 cao 2.7m Tường gạch dày 200 Cao 2.7 (m) Các lớp Chiều dày lớp(mm) γ (daN / m2) TT tiêu chuẩn Hệ số vượt tải TT tính toán 2 lớp trát 30 1600 130 1.3 169 Gạch xây 200 1800 972 1.1 1069 Tải tường phân bố trên 1m dài (daN/m) 1102 1238 Tải tường có cửa ( tính đến hệ số cửa 0.7 ) (daN/m) 771.4 867 Tải trọng tường tác dụng lên dầm giữa dày 100mm. Bảng 6.24. Tải trọng tường 100 cao 2.6m Tường gạch dày 100 Cao 2.6 (m) Các lớp Chiều dày lớp(mm) γ (daN / m2) TT tiêu chuẩn Hệ số vượt tải TT tính toán 2 lớp trát 30 1600 125 1.3 163 Gạch xây 100 1800 468 1.1 515 Tải tường phân bố trên 1m dài ( daN /m) 593 678 Tải tường có cửa ( tính đến hệ số cửa 0.7 ) (daN/m) 415.1 475 Bảng 6.25. Tải trọng tường 100 cao 2.7 Tường gạch dày 100 Cao 2.7 (m) Các lớp Chiều dày lớp(mm) γ (daN/m2) TT tiêu chuẩn Hệ số vượt tải TT tính toán 2 lớp trát 30 1600 130 1.3 169 Gạch xây 100 1800 486 1.1 535 Tải tường phân bố trên 1m dài ( daN /m) 616 704 Tải tường có cửa ( tính đến hệ số cửa 0.7 ) (daN/m) 431.2 493 6.2.2. Tải trọng ngang Áp lực đất tác dụng lên khung ngang SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 53
  • 60. Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn – GVHD2: TS. Lương Văn Hải Sau khi ta đào lớp đất ở tầng hầm lên thì ta phải lấp 1 lớp đất khác vào. Chọn loại đất lấp vào là đất cát vàng có γ =1600 daN/m3 ; ϕ =300 ; c=0. Giả thiết ma sát sau lưng tường bằng 0: δ=0. + Xác định áp lực đất: Hình 6.13 Áp lực đất tác dụng lên côt Cường độ áp lực đất trên đoạn tường tầng hầm cao 3m: 2 0 (45 ) 2 aP z tg ϕ γ= × × − Với z : kể từ mặt đất tự nhiên trở xuống . - Tại A(đỉnh tường chắn) : z =0 . 2 0 230 1600 0 (45 ) 0( / ) 2 aP tg daN m= × × − = - Tại B(chân tường chắn) : z =1.8 m 2 0 230 1600 1.8 (45 ) 960( / ) 2 aP tg daN m= × × − = Áp lực đất truyền lên vách được quy đổi thành phân bố đều: 25 5 960 300( / ) 16 16 td aq p daN m= × = × = Tải trọng gió tác động vào công trình. SVTH : Lương Thế Kông MSSV : 20761162 Trang 54