SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Download to read offline
Bài tập và Câu hỏi ôn tập môn An Toàn Điện TS. Nguyễn Công Tráng
Đại học Tôn Đức Thắng Trang 1
CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1
Câu 1: Định nghĩa hiện tượng điện giật ? Nêu điệu kiện để có hiện tượng điện giật ? Cho ví dụ ?
Câu 2: Khái niệm vật dẫn điện và vật cách điện ? Cho ví dụ ?
Câu 3: Nêu khái niệm, nguyên nhân chạm trực tiếp và gián tiếp ? Cho ví dụ ?
Câu 4: Theo các số liệu thống kê về tai nạn điện, thì những nguyên nhân nào khiến số người chết
nhiều nhất ? Vì sao ?
Câu 5: Nêu các nguyên nhân và hậu quả xảy ra tai nạn điện ?
Câu 6: Các bước cần tiến hành khi xảy ra tai nạn điện ở cấp điện áp U < 1000V và U > 1000V ?
Câu 7: Nêu các tác hại khi có dòng điện qua người ? Giới hạn dòng điện nào thì khiến cho người
xảy ra hiện tượng nghẹt tâm thất ? Hiện tượng nghẹt tâm thất là gì ? Giới hạn dòng điện và điện áp
nguy hiểm đối với dòng điện AC và DC ?
Câu 8: Nêu các thông số liên quan đến tác hại dòng điện qua người ? Vẽ sơ đồ tổng trở người ?
Điện trở người phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Câu 9: Nêu đường đi của dòng điện có thể gây nguy hiểm nhất cho người ? Tần số dòng điện bao
nhiêu gây nguy hiểm nhất ? Vì sao ?
Câu 10: Phân tích hiện tượng dòng vào đất (Iđất) và sự tăng điện thế đất (GPR_Ground Potential
Rise) ?
Câu 11: Định nghĩa điện áp tiếp xúc ? Điện áp bước ? Điện áp bước bằng 0 trong trường hợp nào?
Câu 12: Định nghĩa điện áp cho phép ? Điện áp cho phép phụ thuộc vào yếu tố nào ? Giới hạn
điện áp cho phép đối với Việt Nam ?
Câu 13 (Chương 2): Nêu các pp làm giảm điện áp tiếp xúc và điện áp bước ?
Câu 14 (Chương 2): Nhận xét dòng qua người trong các trường hợp mạng 1 pha AC (cách ly và
trung tính nối đất) ?
Downloaded by Tran Le Man (reallab.gts@gmail.com)
lOMoARcPSD|9783286
Bài tập và Câu hỏi ôn tập môn An Toàn Điện TS. Nguyễn Công Tráng
Đại học Tôn Đức Thắng Trang 2
CÂU HỎI ÔN TẬP
Chương 1. Các khái niệm cơ bản về an toàn điện
1/ Khi thấy người bị điện giật, việc đầu tiên làm là gì ?
2/ Điện trở người phụ thuộc vào các yếu tố nào ?
3/ Giá trị điện áp AC/DC cho phép về mặt an toàn đối với người trong môi trường khô ráo và ẩm
ướt là ?
4/ Dòng điện qua cơ thể người trường hợp nào nguy hiểm nhất ? Vì sao ?
5/ Điện áp bước không phụ thuộc và phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
6/ Khi có hiện tượng chạm đất, người gặp nguy hiểm nhất khi đứng gần hay đứng xa điểm chạm
đất ?
7/ Khi nào có Điện áp bước xuất hiện ?
8/ Liệt kê các nguyên nhân nào thường gặp dẫn đến tai nạn đối với điện áp thấp ?
9/ Nguyên nhân nào dẫn đến hỏa hạn và cháy nổ về điện ?
10/ Khi bị chạm vỏ thiết bị bị rò điện, điện áp tiếp xúc sẽ bằng không khi nào ?
11/ Giá trị điện trở của người là bao nhiêu ?
12/ Giá trị dòng điện qua người phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
13/ Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người phụ thuộc vào nhiều yếu tố nào ?
14/ Theo đường cong an toàn (đặc tuyến thời gian – điện áp), với điện áp có giá trị Utx < 50V,
thời gian cho phép dòng qua người là bao nhiêu ?
Downloaded by Tran Le Man (reallab.gts@gmail.com)
lOMoARcPSD|9783286
Bài tập và Câu hỏi ôn tập môn An Toàn Điện TS. Nguyễn Công Tráng
Đại học Tôn Đức Thắng Trang 3
Chương 2. Phân tích an toàn trong mạng điện
1/ Một người chạm trực tiếp vào một pha của mạng điện TT. Dòng điện chạy qua người là bao
nhiêu khi điện áp nguồn 380/220V; Rng = 5000 ?
2/ Nhược điểm lớn nhất ở mạng 3 pha có trung tính trực tiếp nối đất là gì ?
3/ Ở VN thì cấp điện áp nào sau đây trung tính nguồn bắt buộc nối đất trực tiếp ? Vì sao ?
4/ Ở mạng điện trung tính nguồn nối đất trực tiếp. Để giảm điện áp trên dây trung tính (UN) khi
xảy ra sự cố đứt dây trung tính thì cần làm gì ?
5/ Biện pháp để làm giảm điện áp tiếp xúc và điện áp bước là gì ?
6/ Với mạng điện có trung tính nối đất, cách điện được chọn theo điện áp dây hay điện áp pha ?
7/ Chạm vào một cực của lưới 1 pha có trung tính nối đất hay cách ly nguy hiểm nhất ?
8/ Dòng điện một chiều coi là nguy hiểm hơn hay ít nguy hiểm dòng xoay chiều có tần số công
nghiệp 50Hz ?
9/ Điện áp tiếp xúc mà người sẽ chịu tác dụng khi đứng ngay trên cực nối đất là bao nhiêu ?
Chương 3. Các biện pháp an toàn cơ bản
1/ Đặc điểm nhận biết mạng điện TN-S; TT; TNC; IT; TNC là gì ?
2/ Thông số quan trọng nhất của RCCD là gì ?
3/ Cầu chì được sử dụng để làm gì ?
4/ Thiết bị ổ cắm thường sử dụng ELCB có dòng rò định mức là bao nhiêu ?
5/ Tiếp xúc trực tiếp và tiếp xúc gián tiếp là gì ?
Downloaded by Tran Le Man (reallab.gts@gmail.com)
lOMoARcPSD|9783286
Bài tập và Câu hỏi ôn tập môn An Toàn Điện TS. Nguyễn Công Tráng
Đại học Tôn Đức Thắng Trang 4
6/ Sơ đồ nào gây nên sụt áp nguồn, nhiễu điện từ lớn và có khả năng gây cháy cao ?
7/ TN-C không nên sử dụng cho mạng điện nào ?
8/ RCCD là thiết bị chống dòng rò hay dòng dư ?
9/ RCCD có dòng rò định mức 500mA thường được sử dụng để bảo vệ gì ?
10/ Các biện pháp bảo vệ người chống tiếp xúc gián tiếp và trực tiếp ?
11/ Để bảo vệ chống cháy thường sử dụng RCD loại có dòng rò định mức là bao nhiêu ?
12/ Khoảng cách an toàn phụ thuộc vào cách điện thiết bị hay điện áp ?
13/ Phạm vi sử dụng hệ thống nối đất TT ?
14/ Khuyết điểm lớn nhất sơ đồ TNC là gì ?
15/ Ưu điểm lớn nhất của sơ đồ IT so với các sơ đồ nối đất khác là gì ?
Chương 4. Bảo vệ nối đất
1/ Giá trị yêu cầu của điện trở nối đất an toàn, chống sét, trung tính máy biến áp, điện thông tin là
bao nhiêu ?
2/ Phạm vi thường sử dụng cho các kiểu nối đất như hình tia, mạch vòng, hình sao, hình lưới ?
3/ Chỉ số IP (Ingress Protection) là gì ?
4/ Giá trị điện trở suất của đất phụ thuộc vào yếu tố nào ?
5/ Phương pháp đo điện trở nối đất sử dụng mấy cọc ?
6/ Điện trở nối đất của cọc nối đất phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào ?
Downloaded by Tran Le Man (reallab.gts@gmail.com)
lOMoARcPSD|9783286
Bài tập và Câu hỏi ôn tập môn An Toàn Điện TS. Nguyễn Công Tráng
Đại học Tôn Đức Thắng Trang 5
7/ Tính chất mối hàn CADWELD ?
8/ Tính chất hóa chất GEM cải thiện đất ?
9/ Thường hệ thống nối đất được chôn sâu so với mặt đất là bao nhiêu ?
10/ Nối đất an toàn là nối đất trung tính máy biến áp hay nối vỏ thiết bị ?
11/ Quy định điện trở nối đất thiết bị có điện áp < 1000V bao nhiêu ?
12/ Thực hiện bảo vệ dây trung tính nhằm mục đích gì ?
13/ Các thành phần điện trở của bộ phận nối đất ?
Chương 5. Bảo vệ chống sét
1/ Dòng điện sét thường trong khoảng nào ?
2/ Để đo biên độ dòng sét, ta sử dụng Ampe kế nhiệt hay Thiết bị ghi từ ?
3/ Tác hại của dòng sét gây ra gì ?
4/ Đặc điểm kim thu sét hiện đại ESE ?
5/ Bán kính bảo vệ của kim thu sét phóng điện sớm phụ thuộc vào yếu tố nào ?
6/ Đặc điểm kim thu sét cổ điển Franklin ?
7/ Khi sử dụng cáp thoát sét xuống đất cần đảm bảo các yêu cầu nào ?
8/ Góc bảo vệ của kim Franklin cho công trình có độ cao < 20m là bao nhiêu độ ?
9/ Chức năng của thiết bị cắt sét, thiết bị lọc sét ?
Downloaded by Tran Le Man (reallab.gts@gmail.com)
lOMoARcPSD|9783286
Bài tập và Câu hỏi ôn tập môn An Toàn Điện TS. Nguyễn Công Tráng
Đại học Tôn Đức Thắng Trang 6
Chương 6. Sự nguy hiểm khi điện áp cao xâm nhập vào điện áp thấp
1/ Khi nào điện áp cao xâm nhập vào điện áp thấp ?
2/ Để giảm điện áp trên dây PEN ở sơ đồ TNC khi có hiện tượng điện áp cao sơ cấp xâm nhập
xuống thứ cấp máy biến áp đầu nguồn thì cần làm gì ?
3/ Để chống điện áp cao sơ cấp xâm nhập xuống thứ cấp máy biến áp đầu nguồn ở sơ đồ IT thì cần
làm gì
4/ Để an toàn cho người vận hành và sửa chữa thì phía thứ cấp của BU và BI phải làm gì ?
5/ Để hạn chế quá áp do hiện tượng xâm nhập điện áp cao xuống thấp ở ngõ ra máy biến áp
trung/hạ cần làm gì ?
Chương 7. Biện pháp kỹ thuật an toàn điện
1/ Thời gian kiểm tra định kỳ dụng cụ bảo hộ (Bút thử điện áp < 500V) bao lâu 1 lần ?
2/ Chức năng của sào cách điện dùng để làm gì ?
3/ Đặc điểm và chức năng ủng cách điện ?
4/ Đặc điểm và chức năng thảm cách điện ?
5/ Đặc điểm và chức năng về găng tay cách điện ?
Chương 8. Tổ chức an toàn điện và sơ cứu người bị điện giật
1/ Khi sử dụng phương pháp miệng – miệng, cần hà hơi mấy lần trong 5s ?
2/ Khi thực hiện kỹ thuật ép tim, số lần ép tim trong 1 phút là bao nhiêu ?
3/ Tỷ số giữa số lần ép tim và hà hơi thổi ngạt là bao nhiêu ?
4/ Phương pháp hô hấp nhân tạo thường phổ biến nhất là phương pháp nào ?
5/ Khi xảy ra tai nạn điện ở mạng hạ áp, nếu không cô lập được nguồn điện thì cần làm gì kế tiếp ?
Downloaded by Tran Le Man (reallab.gts@gmail.com)
lOMoARcPSD|9783286
Bài tập và Câu hỏi ôn tập môn An Toàn Điện TS. Nguyễn Công Tráng
Đại học Tôn Đức Thắng Trang 7
BÀI TẬP CHƯƠNG 2
BT1: Nếu có chạm đất với dòng chạm đất Iđ =100A ở nơi có điện trở suất của đất là đ =104
m
thì điện áp bước đặt vào người khi người đứng cách chỗ chạm đất 2,2m là bao nhiêu ? Biết khoảng
cách giữa hai chân a = 80cm. và tính điện thế chân trước và chân sau ?
Iñ
Rñ
x a
BT2: Khi người chạm trực tiếp vào 2 cực (nóng – lạnh) của mạng điện 1 pha Upha = 220V như
hình a. Biết điện trở người Rng = 5k. Kết luận an toàn ?
U
Hình a
BT3: Mạng cách ly 1 pha 220V như hình. Biết Rng = 800 ; để không bị điện giật (Ingưỡng =
10mA) lúc làm việc bình thường khi chạm trực tiếp vào 1 cực (nóng) thì điện trở cách điện mạng
điện phải chế tạo bao nhiêu ?
U
Rcñ1
Rcñ2
1
2
BT4: Mạng cách ly 1 pha 220V như hình. Khi người chạm vào 1 dây pha (nóng), dây còn lại
(nguội) bị chạm đất. Biết Rng = 40k ; Rnền = 0. Tìm dòng qua người ? KL an toàn ?
pha
N
U
BT5: Mạng trung tính trực tiếp nối đất Upha = 220V. Sử dụng đất làm dây N và dây còn lại là dây
pha (nóng) như hình. Biết RnđHT = 4 ; Rng = 30k ; Rcđ = 15k ; Rnền = 50. Khi người chạm
vào 1 dây pha (nóng). Tìm dòng qua người ? KL an toàn ?
U
pha
N
Rcñ
RnñHT
Downloaded by Tran Le Man (reallab.gts@gmail.com)
lOMoARcPSD|9783286
Bài tập và Câu hỏi ôn tập môn An Toàn Điện TS. Nguyễn Công Tráng
Đại học Tôn Đức Thắng Trang 8
BT6: Mạng trung tính trực tiếp nối đất Upha = 220V. Biết RnđHT = 4 ; Rng = 30k ; Rnền = 10k.
Khi người chạm vào 1 dây pha (nóng). Tìm dòng qua người ? KL an toàn ? Bỏ qua tổng trở tải
(Ztải = 0)
U
pha
N
Ztaûi
RnñHT
N
BT7: Mạng trung tính trực tiếp nối đất Upha = 220V. Biết RnđHT = 4 ; Rng = 40k ; Rnền = 40.
(môi trường hơi ẩm ướt). Khi người chạm vào 1 dây trung tính N (nguội). Tìm dòng qua người ?
KL an toàn ? Bỏ qua tổng trở tải (Ztải = 0) và lấy Utx = 5%Upha
U
pha
Ztaûi
RnñHT
N
BT8: Cho điện trở suất của đất đ = 100m ; Rng = 2k ; I ngưỡng nguy hiểm = 10mA. Tìm điện
áp bước và điện áp tiếp xúc ? Kiểm tra điều kiện an toàn ?
20A
R = 1k
cñ
R = 10
nñ
1m
5m
BT9: Cho điện trở suất của đất đ = 100m. Tìm điện áp tiếp xúc ?
X2 = 10m R = 5
nñ2
15A
R = 10
nñ1
X1 = 5m
30A
45A
BT10: Cho điện trở suất của đất đ = 100m. Tìm điện áp tiếp xúc ?
R = 5
nñ2
X2 = 10m
30A
30A
X1 = 5m R = 10
nñ1
Downloaded by Tran Le Man (reallab.gts@gmail.com)
lOMoARcPSD|9783286
Bài tập và Câu hỏi ôn tập môn An Toàn Điện TS. Nguyễn Công Tráng
Đại học Tôn Đức Thắng Trang 9
BÀI TẬP CHƯƠNG 4
BT1: Xác định R của hệ thống nối đất như hình dưới. Biết điện trở suất của đất vào mùa khô là
200 Ωm ?
BT2: Thiết kế hệ thống nới đất có điện trở nối đất Rđ <10Ω. Biết ρđ= 200 Ωm (đo vào mùa mưa)?
BT3: Thiết kế hệ thống nối đất cho phân xưởng có chiều dài 20m, rộng 10m, ρ=150Ωm? Cáp và
cọc chôn sâu dưới đất 0,8m.
Downloaded by Tran Le Man (reallab.gts@gmail.com)
lOMoARcPSD|9783286
Bài tập và Câu hỏi ôn tập môn An Toàn Điện TS. Nguyễn Công Tráng
Đại học Tôn Đức Thắng Trang 10
BÀI TẬP CHƯƠNG 5
BT1: Thiết kế chống sét trực tiếp cho công trình dài 60m, rộng 30m, cao 10m cho 2 trường hợp:
a. Sử dụng kim Franklin
b. Sử dụng kim ESE
BT2: Thiết kế chống sét trực tiếp cho công trình trong hai trường hợp:
a. Sử dụng kim Franklin
b. Sử dụng kim ESE
BT3: Các công trình như hình 1,2,3,4.
a. Tính bảo vệ chống sét trọng điểm (và bảo vệ chống sét toàn bộ đối với hình 2.)
- Số lượng và vị trí lắp đặt các kim cổ điển ? hkim = 2m
- Vẽ phạm vi bảo vệ ?
b. Tính toán bảo vệ chống sét bằng đầu thu ESE ; hkimESE = 2m (SV có thể chọn loại khác)
- Số lượng và vị trí lắp đặt ?
- Loại đầu kim và chiều dài kim ?
- Cấp bảo vệ ?
- Vẽ phạm vi bảo vệ ?
BT4: Các công trình như hình 1,2,3. Tính toán bố trí một kim thu sét cổ điển sao cho công trình
được bảo vệ.
Downloaded by Tran Le Man (reallab.gts@gmail.com)
lOMoARcPSD|9783286

More Related Content

Similar to On tap an toan dien

Tu dong hoa trong htd phan 1
Tu dong hoa trong htd   phan 1Tu dong hoa trong htd   phan 1
Tu dong hoa trong htd phan 1
Hiep Hoang
 
Tailieuthinghiemmaydien 120224185908-phpapp01
Tailieuthinghiemmaydien 120224185908-phpapp01Tailieuthinghiemmaydien 120224185908-phpapp01
Tailieuthinghiemmaydien 120224185908-phpapp01
Nam Pham
 
Noi dat trong_he_thong_dien
Noi dat trong_he_thong_dienNoi dat trong_he_thong_dien
Noi dat trong_he_thong_dien
Carot Bapsulo
 
Sua chua thiet bị dien Chuong 1 ly thuyet co so kcd
Sua chua thiet bị dien Chuong 1   ly thuyet co so kcdSua chua thiet bị dien Chuong 1   ly thuyet co so kcd
Sua chua thiet bị dien Chuong 1 ly thuyet co so kcd
QUY VĂN
 

Similar to On tap an toan dien (20)

C5-OHSM.pptx
C5-OHSM.pptxC5-OHSM.pptx
C5-OHSM.pptx
 
Luận văn: Quá trình quá độ điện từ trong lưới điện trung áp, HAY
Luận văn: Quá trình quá độ điện từ trong lưới điện trung áp, HAYLuận văn: Quá trình quá độ điện từ trong lưới điện trung áp, HAY
Luận văn: Quá trình quá độ điện từ trong lưới điện trung áp, HAY
 
bai_giang_chat luong_dien_nang
bai_giang_chat luong_dien_nangbai_giang_chat luong_dien_nang
bai_giang_chat luong_dien_nang
 
An toàn điện công nghiệp - dân dung
An toàn điện công nghiệp - dân dungAn toàn điện công nghiệp - dân dung
An toàn điện công nghiệp - dân dung
 
đồ áN cung cấp điện thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầng
đồ áN cung cấp điện thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầngđồ áN cung cấp điện thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầng
đồ áN cung cấp điện thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầng
 
Bai giang Ky thuat an toan dien.ppt
Bai giang Ky thuat an toan dien.pptBai giang Ky thuat an toan dien.ppt
Bai giang Ky thuat an toan dien.ppt
 
AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN BA PHA
AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN BA PHAAN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN BA PHA
AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN BA PHA
 
Tu dong hoa trong htd phan 1
Tu dong hoa trong htd   phan 1Tu dong hoa trong htd   phan 1
Tu dong hoa trong htd phan 1
 
tailieuxanh_ch10_bai_giang_ktd_ca_tieng_viet_1_2005_1421.pdf
tailieuxanh_ch10_bai_giang_ktd_ca_tieng_viet_1_2005_1421.pdftailieuxanh_ch10_bai_giang_ktd_ca_tieng_viet_1_2005_1421.pdf
tailieuxanh_ch10_bai_giang_ktd_ca_tieng_viet_1_2005_1421.pdf
 
Bài giảng an toàn điện
Bài giảng an toàn điệnBài giảng an toàn điện
Bài giảng an toàn điện
 
Bai bao cao
Bai bao caoBai bao cao
Bai bao cao
 
document_tailieudaihoc.doc
document_tailieudaihoc.docdocument_tailieudaihoc.doc
document_tailieudaihoc.doc
 
Cung cap dien_553
Cung cap dien_553Cung cap dien_553
Cung cap dien_553
 
Tailieuthinghiemmaydien 120224185908-phpapp01
Tailieuthinghiemmaydien 120224185908-phpapp01Tailieuthinghiemmaydien 120224185908-phpapp01
Tailieuthinghiemmaydien 120224185908-phpapp01
 
Bg cau kien dien tu
Bg cau kien dien tuBg cau kien dien tu
Bg cau kien dien tu
 
Noi dat trong_he_thong_dien
Noi dat trong_he_thong_dienNoi dat trong_he_thong_dien
Noi dat trong_he_thong_dien
 
ổN định
ổN địnhổN định
ổN định
 
Sua chua thiet bị dien Chuong 1 ly thuyet co so kcd
Sua chua thiet bị dien Chuong 1   ly thuyet co so kcdSua chua thiet bị dien Chuong 1   ly thuyet co so kcd
Sua chua thiet bị dien Chuong 1 ly thuyet co so kcd
 
Ky thuat an toan dien
Ky thuat an toan dienKy thuat an toan dien
Ky thuat an toan dien
 
Bxd 20 2014-tt-bxd-29122014_qcvn.signed
Bxd 20 2014-tt-bxd-29122014_qcvn.signedBxd 20 2014-tt-bxd-29122014_qcvn.signed
Bxd 20 2014-tt-bxd-29122014_qcvn.signed
 

More from Man_Ebook

More from Man_Ebook (20)

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 

Recently uploaded

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng HàLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viênKỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 

On tap an toan dien

  • 1. Bài tập và Câu hỏi ôn tập môn An Toàn Điện TS. Nguyễn Công Tráng Đại học Tôn Đức Thắng Trang 1 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1 Câu 1: Định nghĩa hiện tượng điện giật ? Nêu điệu kiện để có hiện tượng điện giật ? Cho ví dụ ? Câu 2: Khái niệm vật dẫn điện và vật cách điện ? Cho ví dụ ? Câu 3: Nêu khái niệm, nguyên nhân chạm trực tiếp và gián tiếp ? Cho ví dụ ? Câu 4: Theo các số liệu thống kê về tai nạn điện, thì những nguyên nhân nào khiến số người chết nhiều nhất ? Vì sao ? Câu 5: Nêu các nguyên nhân và hậu quả xảy ra tai nạn điện ? Câu 6: Các bước cần tiến hành khi xảy ra tai nạn điện ở cấp điện áp U < 1000V và U > 1000V ? Câu 7: Nêu các tác hại khi có dòng điện qua người ? Giới hạn dòng điện nào thì khiến cho người xảy ra hiện tượng nghẹt tâm thất ? Hiện tượng nghẹt tâm thất là gì ? Giới hạn dòng điện và điện áp nguy hiểm đối với dòng điện AC và DC ? Câu 8: Nêu các thông số liên quan đến tác hại dòng điện qua người ? Vẽ sơ đồ tổng trở người ? Điện trở người phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Câu 9: Nêu đường đi của dòng điện có thể gây nguy hiểm nhất cho người ? Tần số dòng điện bao nhiêu gây nguy hiểm nhất ? Vì sao ? Câu 10: Phân tích hiện tượng dòng vào đất (Iđất) và sự tăng điện thế đất (GPR_Ground Potential Rise) ? Câu 11: Định nghĩa điện áp tiếp xúc ? Điện áp bước ? Điện áp bước bằng 0 trong trường hợp nào? Câu 12: Định nghĩa điện áp cho phép ? Điện áp cho phép phụ thuộc vào yếu tố nào ? Giới hạn điện áp cho phép đối với Việt Nam ? Câu 13 (Chương 2): Nêu các pp làm giảm điện áp tiếp xúc và điện áp bước ? Câu 14 (Chương 2): Nhận xét dòng qua người trong các trường hợp mạng 1 pha AC (cách ly và trung tính nối đất) ? Downloaded by Tran Le Man (reallab.gts@gmail.com) lOMoARcPSD|9783286
  • 2. Bài tập và Câu hỏi ôn tập môn An Toàn Điện TS. Nguyễn Công Tráng Đại học Tôn Đức Thắng Trang 2 CÂU HỎI ÔN TẬP Chương 1. Các khái niệm cơ bản về an toàn điện 1/ Khi thấy người bị điện giật, việc đầu tiên làm là gì ? 2/ Điện trở người phụ thuộc vào các yếu tố nào ? 3/ Giá trị điện áp AC/DC cho phép về mặt an toàn đối với người trong môi trường khô ráo và ẩm ướt là ? 4/ Dòng điện qua cơ thể người trường hợp nào nguy hiểm nhất ? Vì sao ? 5/ Điện áp bước không phụ thuộc và phụ thuộc vào những yếu tố nào ? 6/ Khi có hiện tượng chạm đất, người gặp nguy hiểm nhất khi đứng gần hay đứng xa điểm chạm đất ? 7/ Khi nào có Điện áp bước xuất hiện ? 8/ Liệt kê các nguyên nhân nào thường gặp dẫn đến tai nạn đối với điện áp thấp ? 9/ Nguyên nhân nào dẫn đến hỏa hạn và cháy nổ về điện ? 10/ Khi bị chạm vỏ thiết bị bị rò điện, điện áp tiếp xúc sẽ bằng không khi nào ? 11/ Giá trị điện trở của người là bao nhiêu ? 12/ Giá trị dòng điện qua người phụ thuộc vào những yếu tố nào ? 13/ Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người phụ thuộc vào nhiều yếu tố nào ? 14/ Theo đường cong an toàn (đặc tuyến thời gian – điện áp), với điện áp có giá trị Utx < 50V, thời gian cho phép dòng qua người là bao nhiêu ? Downloaded by Tran Le Man (reallab.gts@gmail.com) lOMoARcPSD|9783286
  • 3. Bài tập và Câu hỏi ôn tập môn An Toàn Điện TS. Nguyễn Công Tráng Đại học Tôn Đức Thắng Trang 3 Chương 2. Phân tích an toàn trong mạng điện 1/ Một người chạm trực tiếp vào một pha của mạng điện TT. Dòng điện chạy qua người là bao nhiêu khi điện áp nguồn 380/220V; Rng = 5000 ? 2/ Nhược điểm lớn nhất ở mạng 3 pha có trung tính trực tiếp nối đất là gì ? 3/ Ở VN thì cấp điện áp nào sau đây trung tính nguồn bắt buộc nối đất trực tiếp ? Vì sao ? 4/ Ở mạng điện trung tính nguồn nối đất trực tiếp. Để giảm điện áp trên dây trung tính (UN) khi xảy ra sự cố đứt dây trung tính thì cần làm gì ? 5/ Biện pháp để làm giảm điện áp tiếp xúc và điện áp bước là gì ? 6/ Với mạng điện có trung tính nối đất, cách điện được chọn theo điện áp dây hay điện áp pha ? 7/ Chạm vào một cực của lưới 1 pha có trung tính nối đất hay cách ly nguy hiểm nhất ? 8/ Dòng điện một chiều coi là nguy hiểm hơn hay ít nguy hiểm dòng xoay chiều có tần số công nghiệp 50Hz ? 9/ Điện áp tiếp xúc mà người sẽ chịu tác dụng khi đứng ngay trên cực nối đất là bao nhiêu ? Chương 3. Các biện pháp an toàn cơ bản 1/ Đặc điểm nhận biết mạng điện TN-S; TT; TNC; IT; TNC là gì ? 2/ Thông số quan trọng nhất của RCCD là gì ? 3/ Cầu chì được sử dụng để làm gì ? 4/ Thiết bị ổ cắm thường sử dụng ELCB có dòng rò định mức là bao nhiêu ? 5/ Tiếp xúc trực tiếp và tiếp xúc gián tiếp là gì ? Downloaded by Tran Le Man (reallab.gts@gmail.com) lOMoARcPSD|9783286
  • 4. Bài tập và Câu hỏi ôn tập môn An Toàn Điện TS. Nguyễn Công Tráng Đại học Tôn Đức Thắng Trang 4 6/ Sơ đồ nào gây nên sụt áp nguồn, nhiễu điện từ lớn và có khả năng gây cháy cao ? 7/ TN-C không nên sử dụng cho mạng điện nào ? 8/ RCCD là thiết bị chống dòng rò hay dòng dư ? 9/ RCCD có dòng rò định mức 500mA thường được sử dụng để bảo vệ gì ? 10/ Các biện pháp bảo vệ người chống tiếp xúc gián tiếp và trực tiếp ? 11/ Để bảo vệ chống cháy thường sử dụng RCD loại có dòng rò định mức là bao nhiêu ? 12/ Khoảng cách an toàn phụ thuộc vào cách điện thiết bị hay điện áp ? 13/ Phạm vi sử dụng hệ thống nối đất TT ? 14/ Khuyết điểm lớn nhất sơ đồ TNC là gì ? 15/ Ưu điểm lớn nhất của sơ đồ IT so với các sơ đồ nối đất khác là gì ? Chương 4. Bảo vệ nối đất 1/ Giá trị yêu cầu của điện trở nối đất an toàn, chống sét, trung tính máy biến áp, điện thông tin là bao nhiêu ? 2/ Phạm vi thường sử dụng cho các kiểu nối đất như hình tia, mạch vòng, hình sao, hình lưới ? 3/ Chỉ số IP (Ingress Protection) là gì ? 4/ Giá trị điện trở suất của đất phụ thuộc vào yếu tố nào ? 5/ Phương pháp đo điện trở nối đất sử dụng mấy cọc ? 6/ Điện trở nối đất của cọc nối đất phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào ? Downloaded by Tran Le Man (reallab.gts@gmail.com) lOMoARcPSD|9783286
  • 5. Bài tập và Câu hỏi ôn tập môn An Toàn Điện TS. Nguyễn Công Tráng Đại học Tôn Đức Thắng Trang 5 7/ Tính chất mối hàn CADWELD ? 8/ Tính chất hóa chất GEM cải thiện đất ? 9/ Thường hệ thống nối đất được chôn sâu so với mặt đất là bao nhiêu ? 10/ Nối đất an toàn là nối đất trung tính máy biến áp hay nối vỏ thiết bị ? 11/ Quy định điện trở nối đất thiết bị có điện áp < 1000V bao nhiêu ? 12/ Thực hiện bảo vệ dây trung tính nhằm mục đích gì ? 13/ Các thành phần điện trở của bộ phận nối đất ? Chương 5. Bảo vệ chống sét 1/ Dòng điện sét thường trong khoảng nào ? 2/ Để đo biên độ dòng sét, ta sử dụng Ampe kế nhiệt hay Thiết bị ghi từ ? 3/ Tác hại của dòng sét gây ra gì ? 4/ Đặc điểm kim thu sét hiện đại ESE ? 5/ Bán kính bảo vệ của kim thu sét phóng điện sớm phụ thuộc vào yếu tố nào ? 6/ Đặc điểm kim thu sét cổ điển Franklin ? 7/ Khi sử dụng cáp thoát sét xuống đất cần đảm bảo các yêu cầu nào ? 8/ Góc bảo vệ của kim Franklin cho công trình có độ cao < 20m là bao nhiêu độ ? 9/ Chức năng của thiết bị cắt sét, thiết bị lọc sét ? Downloaded by Tran Le Man (reallab.gts@gmail.com) lOMoARcPSD|9783286
  • 6. Bài tập và Câu hỏi ôn tập môn An Toàn Điện TS. Nguyễn Công Tráng Đại học Tôn Đức Thắng Trang 6 Chương 6. Sự nguy hiểm khi điện áp cao xâm nhập vào điện áp thấp 1/ Khi nào điện áp cao xâm nhập vào điện áp thấp ? 2/ Để giảm điện áp trên dây PEN ở sơ đồ TNC khi có hiện tượng điện áp cao sơ cấp xâm nhập xuống thứ cấp máy biến áp đầu nguồn thì cần làm gì ? 3/ Để chống điện áp cao sơ cấp xâm nhập xuống thứ cấp máy biến áp đầu nguồn ở sơ đồ IT thì cần làm gì 4/ Để an toàn cho người vận hành và sửa chữa thì phía thứ cấp của BU và BI phải làm gì ? 5/ Để hạn chế quá áp do hiện tượng xâm nhập điện áp cao xuống thấp ở ngõ ra máy biến áp trung/hạ cần làm gì ? Chương 7. Biện pháp kỹ thuật an toàn điện 1/ Thời gian kiểm tra định kỳ dụng cụ bảo hộ (Bút thử điện áp < 500V) bao lâu 1 lần ? 2/ Chức năng của sào cách điện dùng để làm gì ? 3/ Đặc điểm và chức năng ủng cách điện ? 4/ Đặc điểm và chức năng thảm cách điện ? 5/ Đặc điểm và chức năng về găng tay cách điện ? Chương 8. Tổ chức an toàn điện và sơ cứu người bị điện giật 1/ Khi sử dụng phương pháp miệng – miệng, cần hà hơi mấy lần trong 5s ? 2/ Khi thực hiện kỹ thuật ép tim, số lần ép tim trong 1 phút là bao nhiêu ? 3/ Tỷ số giữa số lần ép tim và hà hơi thổi ngạt là bao nhiêu ? 4/ Phương pháp hô hấp nhân tạo thường phổ biến nhất là phương pháp nào ? 5/ Khi xảy ra tai nạn điện ở mạng hạ áp, nếu không cô lập được nguồn điện thì cần làm gì kế tiếp ? Downloaded by Tran Le Man (reallab.gts@gmail.com) lOMoARcPSD|9783286
  • 7. Bài tập và Câu hỏi ôn tập môn An Toàn Điện TS. Nguyễn Công Tráng Đại học Tôn Đức Thắng Trang 7 BÀI TẬP CHƯƠNG 2 BT1: Nếu có chạm đất với dòng chạm đất Iđ =100A ở nơi có điện trở suất của đất là đ =104 m thì điện áp bước đặt vào người khi người đứng cách chỗ chạm đất 2,2m là bao nhiêu ? Biết khoảng cách giữa hai chân a = 80cm. và tính điện thế chân trước và chân sau ? Iñ Rñ x a BT2: Khi người chạm trực tiếp vào 2 cực (nóng – lạnh) của mạng điện 1 pha Upha = 220V như hình a. Biết điện trở người Rng = 5k. Kết luận an toàn ? U Hình a BT3: Mạng cách ly 1 pha 220V như hình. Biết Rng = 800 ; để không bị điện giật (Ingưỡng = 10mA) lúc làm việc bình thường khi chạm trực tiếp vào 1 cực (nóng) thì điện trở cách điện mạng điện phải chế tạo bao nhiêu ? U Rcñ1 Rcñ2 1 2 BT4: Mạng cách ly 1 pha 220V như hình. Khi người chạm vào 1 dây pha (nóng), dây còn lại (nguội) bị chạm đất. Biết Rng = 40k ; Rnền = 0. Tìm dòng qua người ? KL an toàn ? pha N U BT5: Mạng trung tính trực tiếp nối đất Upha = 220V. Sử dụng đất làm dây N và dây còn lại là dây pha (nóng) như hình. Biết RnđHT = 4 ; Rng = 30k ; Rcđ = 15k ; Rnền = 50. Khi người chạm vào 1 dây pha (nóng). Tìm dòng qua người ? KL an toàn ? U pha N Rcñ RnñHT Downloaded by Tran Le Man (reallab.gts@gmail.com) lOMoARcPSD|9783286
  • 8. Bài tập và Câu hỏi ôn tập môn An Toàn Điện TS. Nguyễn Công Tráng Đại học Tôn Đức Thắng Trang 8 BT6: Mạng trung tính trực tiếp nối đất Upha = 220V. Biết RnđHT = 4 ; Rng = 30k ; Rnền = 10k. Khi người chạm vào 1 dây pha (nóng). Tìm dòng qua người ? KL an toàn ? Bỏ qua tổng trở tải (Ztải = 0) U pha N Ztaûi RnñHT N BT7: Mạng trung tính trực tiếp nối đất Upha = 220V. Biết RnđHT = 4 ; Rng = 40k ; Rnền = 40. (môi trường hơi ẩm ướt). Khi người chạm vào 1 dây trung tính N (nguội). Tìm dòng qua người ? KL an toàn ? Bỏ qua tổng trở tải (Ztải = 0) và lấy Utx = 5%Upha U pha Ztaûi RnñHT N BT8: Cho điện trở suất của đất đ = 100m ; Rng = 2k ; I ngưỡng nguy hiểm = 10mA. Tìm điện áp bước và điện áp tiếp xúc ? Kiểm tra điều kiện an toàn ? 20A R = 1k cñ R = 10 nñ 1m 5m BT9: Cho điện trở suất của đất đ = 100m. Tìm điện áp tiếp xúc ? X2 = 10m R = 5 nñ2 15A R = 10 nñ1 X1 = 5m 30A 45A BT10: Cho điện trở suất của đất đ = 100m. Tìm điện áp tiếp xúc ? R = 5 nñ2 X2 = 10m 30A 30A X1 = 5m R = 10 nñ1 Downloaded by Tran Le Man (reallab.gts@gmail.com) lOMoARcPSD|9783286
  • 9. Bài tập và Câu hỏi ôn tập môn An Toàn Điện TS. Nguyễn Công Tráng Đại học Tôn Đức Thắng Trang 9 BÀI TẬP CHƯƠNG 4 BT1: Xác định R của hệ thống nối đất như hình dưới. Biết điện trở suất của đất vào mùa khô là 200 Ωm ? BT2: Thiết kế hệ thống nới đất có điện trở nối đất Rđ <10Ω. Biết ρđ= 200 Ωm (đo vào mùa mưa)? BT3: Thiết kế hệ thống nối đất cho phân xưởng có chiều dài 20m, rộng 10m, ρ=150Ωm? Cáp và cọc chôn sâu dưới đất 0,8m. Downloaded by Tran Le Man (reallab.gts@gmail.com) lOMoARcPSD|9783286
  • 10. Bài tập và Câu hỏi ôn tập môn An Toàn Điện TS. Nguyễn Công Tráng Đại học Tôn Đức Thắng Trang 10 BÀI TẬP CHƯƠNG 5 BT1: Thiết kế chống sét trực tiếp cho công trình dài 60m, rộng 30m, cao 10m cho 2 trường hợp: a. Sử dụng kim Franklin b. Sử dụng kim ESE BT2: Thiết kế chống sét trực tiếp cho công trình trong hai trường hợp: a. Sử dụng kim Franklin b. Sử dụng kim ESE BT3: Các công trình như hình 1,2,3,4. a. Tính bảo vệ chống sét trọng điểm (và bảo vệ chống sét toàn bộ đối với hình 2.) - Số lượng và vị trí lắp đặt các kim cổ điển ? hkim = 2m - Vẽ phạm vi bảo vệ ? b. Tính toán bảo vệ chống sét bằng đầu thu ESE ; hkimESE = 2m (SV có thể chọn loại khác) - Số lượng và vị trí lắp đặt ? - Loại đầu kim và chiều dài kim ? - Cấp bảo vệ ? - Vẽ phạm vi bảo vệ ? BT4: Các công trình như hình 1,2,3. Tính toán bố trí một kim thu sét cổ điển sao cho công trình được bảo vệ. Downloaded by Tran Le Man (reallab.gts@gmail.com) lOMoARcPSD|9783286