SlideShare a Scribd company logo
1 of 56
Download to read offline
Quản lí dự án
Công nghệ thông tin



  2 - Kĩ năng trao đổi
Bản đồ bài giảng
     1. Tổng quan                2. Kĩ năng                          3. Tư duy chiến
                                  trao đổi                            lược về dự án



                4. Lập kế                       5. Theo dõi và
               hoạch dự án                     Kiểm soát dự án



              6. Khoán ngoài                   7. Quản lí thay đổi
                                               và kết thúc dự án


               8. Kĩ năng                             9.Quản lí dự
              quản lí chung                           án Việt Nam


12/6/2004                      2 - Ki năng trao đổi
                                      nă                                               2
2.1 Trao đổi
    Trao đổi là việc chuyển cái gì đó (thông tin, tình cảm,
    cảm nhận…) từ người này sang người khác.
    Trao đổi có thể được thực hiện qua ngôn ngữ (lời nói,
    bài viết), hoặc qua điệu bộ, thái độ, tình cảm hoặc qua
    sự cảm nhận không lời (qua im lặng).
    Việc trao đổi chỉ có thể thực hiện được tốt khi cả hai
    người nói và nghe cùng mức độ tâm thức, khi có sự
    thống nhất về ngữ cảnh, cách quan niệm và cách hiểu,
    diễn giải điều được chuyển trao.
    Trao đổi là nhu cầu không thể thiếu của mọi người trong
    sinh hoạt xã hội.
    Việc học tập và tìm kiếm của mỗi người một phần quan
    trọng được thực hiện qua trao đổi với nguồn tri thức,
    phần khác do tự người đó phát hiện ra.

12/6/2004                2 - Ki năng trao đổi
                                nă                        3
Trao đổi (tiếp)
    Trao đổi được thực hiện với mục đích truyền thụ tri thức
    (qua ngôn ngữ) trở thành việc giảng dạy, học tập.
    Trao đổi được thực hiện qua việc sống cùng, qua việc tự
    kinh nghiệm, trở thành việc phát triển tâm thức.
    Với những người đã có kinh nghiệm sống và tri thức
    phong phú thì trao đổi có thể đi thẳng vào cốt lõi, thậm
    chí không cần lời cũng hiểu.
    Trao đổi thông thường bao gồm: nghe-nhìn-cảm, suy tư,
    hấp thu, sống-hành động, nói ra
    Kết quả của trao đổi là cách sống, cách quan niệm hay
    tri thức được truyền trao.
    Mọi người đều có nhu cầu nói ra điều mình đã biết, đã
    kinh nghiệm; đồng thời nghe và học điều người khác nói
    ra, trao cho.
12/6/2004                 2 - Ki năng trao đổi
                                 nă                        4
Trao đổi (tiếp)
Để có thể thực hiện được trao đổi người ta phải :
 tự hiểu mình, hiểu đối tác trao đổi, hiểu hoàn
 cảnh trao đổi
 Tự hiểu mình qua việc hiểu cơ chế tư tưởng:
 quan sát, chú ý, suy nghĩ, suy tư, hấp thu, phát
 biểu, trình bày.
 Hiểu đối tác trao đổi qua cảm nhận, qua thái độ,
 hành động và lời nói của họ.
 Hiểu hoàn cảnh trao đổi qua quan sát điều kiện
 thực tế.

12/6/2004           2 - Ki năng trao đổi
                           nă                       5
Cấu trúc tâm trí và tâm thức
                                      Thế giới bên trong
Thế giới bên ngoài     Lập
                                                      Tôi
                       luận


       Xã hội        Thích -      Quá khứ,              Khuôn
                     Không        tương lai              mẫu
                      thích                             xã hội
    Con người


    Vũ trụ vật lí

                                                                  Nhận biết,
                           Quan                                   Cảm nhận
                            sát                                   trực giác
                                                      Hoạt động
                                                      Tâm thức


  12/6/2004                    2 - Ki năng trao đổi
                                      nă                                       6
2.2 Chú ý
    Chú ý bao gồm chú ý của người khác tới mình và chú ý
    của mình tới mọi sự quanh mình.
    Mọi người đều có nhu cầu cần sự chú ý của người khác.
    Không có sự chú ý của người khác thì người ta cảm
    thấy cô đơn, rơi trở về với chính mình, cái trống rỗng
    của mình. Mọi người đều chạy trốn sự cô đơn.
    Mọi người biết tới chính mình thông qua sự chú ý của
    người khác, thông qua con mắt đánh giá, ý kiến của
    người khác.
    Ít người tự chú ý tới chính mình để tìm hiểu mình đích
    thực là ai và để độc lập với ý kiến người khác.
    Trong mỗi người, sự chú ý thường xuyên di chuyển qua
    các đối tượng xuất hiện trước các giác quan và xuất
    hiện trong tâm trí.

12/6/2004                2 - Ki năng trao đổi
                                nă                       7
Năng lượng tâm thức
    Năng lượng tâm thức là lực tạo ra tạo ra sự chú ý, tạo ra
    ý nghĩ về một chủ đề nào đó.
    Lực này đi kèm với cái thích suy nghĩ về chủ đề đó và lôi
    sự chú ý của con người vào ý nghĩ đó.
    Lực này tạo ra cơn bão ý nghĩ trong tâm trí, làm phân
    tán con người khỏi công việc thường lệ.
    Lực này có nguồn gốc từ nghiệp của mỗi người.
    Nếu ý thức được sự xuất hiện của lực này thì có thể
    chấm dứt được các hạt mầm nghiệp.
    Quan sát chính là phương pháp hiệu quả để nhận diện
    ra lực này, năng lượng này từ khi nó mới xuất hiện.


12/6/2004                 2 - Ki năng trao đổi
                                 nă                         8
Quan sát
    Quan sát là tiến hoá cao của chú ý, trong đó không có
    sự chi phối của bản ngã. Việc quan sát được tiến hành
    độc lập với bản ngã.
    Quan sát được tiến hành cho cả đối tượng được quan
    sát lẫn bản thân người đang quan sát.
    Quan sát là thụ động thu nhận mọi thông tin từ đối
    tượng quan sát và người quan sát, không có ý kiến đánh
    giá của bản ngã.
    Quan sát là mở ra cánh cửa cho nhận biết, cảm nhận
    bên trong mà không có định kiến, phê phán từ nguồn
    khác.
    Quan sát là bước đầu tiên để đi tới làm chủ bản thân
    mình. Bước tiếp theo là tan biến ngay cả việc quan sát
    và chỉ còn lại nhận biết thuần khiết.

12/6/2004                2 - Ki năng trao đổi
                                nă                       9
Bản ngã, vô ngã
  Bản ngã = (thích & không thích) + (quá khứ + mơ ước) +
  ý kiến mọi người
  Cái tôi = bản ngã + lí lẽ
  Con người = cái tôi + nhận biết + quan sát
  Vô ngã = nhận biết
Con đường từ bản ngã tới vô ngã: nhận biết     quan sát
  chính mình
  Vứt bỏ sự phụ thuộc ý kiến mọi người
  Vứt bỏ quá khứ, tương lai (kí ức)
  Vứt bỏ lí lẽ, thói quen suy nghĩ theo khuôn mẫu
  Vứt bỏ ý thích, ham muốn
  Người quan sát, vật được quan sát, việc quan sát trở
  thành một
12/6/2004              2 - Ki năng trao đổi
                              nă                      10
2.3 Lắng nghe
    Việc nghe thông thường là hiện tượng cơ giới: sóng âm
    thanh đập vào tai. Nghe nhưng chưa chắc đã nghe thấy.
    Cần có cây cầu của sự chú ý.
    Chú ý mỗi lúc chỉ dừng trên một đối tượng, chú ý nhảy
    từ việc nọ sang việc kia. Khi chú ý di chuyển khỏi việc
    nghe thì có lỗ hổng trong việc hiểu điều được nghe.
    Những điều bị mất đi ở lỗ hổng này được lấp bằng ý
    kiến riêng của người nghe.
    Kết quả người nghe chỉ có thể hiểu đúng điều mình có
    thể hiểu và không hiểu điều được nói.
    Mọi người đều nghe và đọc người khác theo cách hiểu
    riêng của mình.
    Người nói không chịu trách nhiệm về điều người nghe
    hiểu, người nghe chịu trách nhiệm về điều mình nghe.

12/6/2004                2 - Ki năng trao đổi
                                nă                        11
Lắng nghe (tiếp)
    Lắng nghe bao gồm cả việc nghe và để rung động thấm
    vào tâm thức sâu.
    Lắng nghe là khi tâm thức tập trung vào việc nghe,
    không suy nghĩ, không lập luận, tranh luận bên trong.
    Không vừa nghe vừa chấp nhận hay bác bỏ. Nghe rồi
    sau đó mới quyết định có chấp nhận hay không.
    Tâm trí cần dừng lại thì mới có việc lắng nghe. Tâm trí
    chọn cái nó thích và loại bỏ cái nó không thích.
    Nếu chỉ quan tâm tới việc tự bảo vệ mình thì sẽ không
    có lắng nghe.
    Lắng nghe là tập trung hoàn toàn vào việc nghe, không
    còn người nghe, chỉ còn việc nghe.

12/6/2004                 2 - Ki năng trao đổi
                                 nă                       12
Suy tư
    Suy nghĩ là về cái gì đó còn chưa thực sự quen thuộc.
    Suy tư là về cái đã quen thuộc. Suy tư là nghiền ngẫm về
    điều đã được đưa sâu vào bên trong người ta.
    Điều kiện đầu tiên cho suy tư là nghe mà không nói có
    hay không, để cho điều được nghe chìm vào trong tim
    mình và tạo ra sự quen biết.
    Suy tư bắt đầu bằng lắng nghe và thông cảm, bắt đầu với
    niềm tin điều được nghe có thể đúng và có thể có ích nào
    đó, cho nên cố gắng đi tìm điều đúng trong những cái
    được nghe.
    Suy nghĩ bắt đầu bằng đối lập, xung khắc, bắt đầu bằng
    niềm tin rằng bất kì điều gì được nghe cũng sai, nên cố
    gắng đi tìm cái sai ở điều được nghe.

12/6/2004                2 - Ki năng trao đổi
                                nă                        13
Suy tư (tiếp)
    Trong suy nghĩ thường xuyên có tranh đấu hai phe. Hai
    phe trong một con người hoặc giữa hai hay nhiều người
    tạo nên tranh luận logic.
    Kết quả của tranh luận không đưa tới sự chấp nhận
    chân lí. Thất bại trong tranh luận không làm biến đổi con
    người, chỉ làm tổn thương tới bản ngã và tạo ra ý muốn
    trả thù.
    Tranh luận logic là cuộc đấu lí xem ai lí luận giỏi hơn. Lí
    luận là cơ sở cho tranh luận logic.
    Lí luận cũng là cơ sở để chấp nhận hay không chấp
    nhận bất kì vấn đề gì. Lí luận bản thân nó là trung lập.
    Tuỳ theo người nói mà lí luận mang nghĩa tích cực hay
    tiêu cực. Lí luận tích cực bắt đầu với cái đúng, đi theo
    thông cảm, lắng nghe. Lí luận tiêu cực bắt đầu với cái
    sai, đi theo thù nghịch, đối lập.
12/6/2004                  2 - Ki năng trao đổi
                                  nă                          14
2.4 Hấp thu
    Thông thường con người hoài nghi những điều từ bên
    ngoài đưa tới, dựa trên niềm tin và hệ thống suy xét,
    đánh giá bên trong của mình, do xã hội tạo ra, rằng mình
    đúng và cái ngược lại với quan niệm của mình là sai.
    Nhưng khi thực tế chỉ ra rằng nhiều phán xét của mình
    không khớp với nhiều hoàn cảnh xung quanh thì phải
    đảo lại chiều của hoài nghi này.
    Việc đảo chiều hoài nghi này là việc nghĩ rằng mình có
    thể sai, cách suy xét trước đây của mình có thể sai;
    những điều bên ngoài có thể đúng, cần phải lắng nghe
    để tìm hiểu.
    Khi người ta đảo việc hoài nghi vào chính hệ thống phán
    xét của mình tức là bắt đầu đi trên con đường lắng
    nghe, suy tư và hấp thu.

12/6/2004                 2 - Ki năng trao đổi
                                 nă                       15
Hấp thu (tiếp)
    Hấp thu có nghĩa là khi thấy điều được nghe và được
    hiểu là phải thì người ta tự biến đổi mình theo nó, người
    ta hành động theo nó.
    Hấp thu dẫn tới biến đổi toàn bộ và triệt để tâm tính, suy
    nghĩ, hành động của con người, thay đổi toàn bộ cuộc
    sống của con người.
    Con người không phụ thuộc vào những ước định, qui
    định của xã hội, của cái bên ngoài mà chỉ phụ thuộc vào
    chính trực giác và sự sáng suốt của mình.
    Biến đổi này tạo ra sự hoà hợp của con người và môi
    trường. Với biến đổi đó, con người trở nên chứng ngộ.

12/6/2004                  2 - Ki năng trao đổi
                                  nă                         16
Ngộ, hiểu
    Ba bước nghe, suy tư, hấp thu để dẫn tới bước cuối
    cùng là ngộ.
    Ngộ là việc đột nhiên nhận ra cái gì đó cơ bản, thoát ra
    ngoài khuôn khổ cũ, chưa từng gặp bao giờ trước đây.
    Có hai loại ngộ: ngộ ra điều gì đó trong những việc nhỏ
    bé và chứng ngộ về chân lí của cuộc sống.
    Ngộ ra một vấn đề thường là một hiểu biết được bừng
    lên đối với vấn đề nào đó mà người ta đã trăn trở mãi
    nhưng chưa tìm được lời giải.
    Ngộ là việc vượt ra ngoài mọi khuôn khổ đã quen biết để
    đi vào một chiều hướng mới chưa từng biết trước đây.
    Công án: con vịt trong chiếc bình

12/6/2004                 2 - Ki năng trao đổi
                                 nă                       17
Diễn đạt bằng lời
    Khi con người đã chứng ngộ thì ý tưởng không phụ
    thuộc vào tâm trí mà xuất phát từ trực giác cảm nhận.
    Trực giác cảm nhận được quá trình suy tư chuyển thành
    lời nói, diễn đạt qua lời.
    Quá trình chuyển hoá này diễn ra đồng thời với cảm
    nhận, người nói không biết trước điều mình sẽ nói ra:
    việc nói trở thành ngẫu hứng
    Lời nói xuất phát từ chứng ngộ tự nó hàm chứa chân lí
    và mang sức mạnh thuyết phục của kinh nghiệm của
    người nói.
    Lới nói lặp lại ý người khác không mang tính thuyết phục
    do không có kinh nghiệm bên trong nâng đỡ.
    Diễn đạt được bằng lời, bằng nói hay viết, là khả năng
    của thầy.


12/6/2004                 2 - Ki năng trao đổi
                                 nă                       18
2.5 Kĩ năng viết bài
    Sức thuyết phục của mọi bài viết đều phụ thuộc vào kinh
      nghiệm mà người viết đưa vào bài.
    Tuy nhiên cách diễn đạt bằng việc viết ra cũng là một kĩ
      năng có thể được rèn luyện.
      Xuất phát từ cảm nhận trực giác
      Xác định ý tưởng chính cần viết ra
      Xác định đối tượng của bài viết
      Lập dàn bài chung
      Phát triển dàn bài chi tiết
            –   Phần giới thiệu
            –   Phần thân bài: từ tổng quát đến cụ thể
            –   Phần kết luận
        Viết và triển khai chi tiết các ý

12/6/2004                         2 - Ki năng trao đổi
                                         nă                19
Kinh nghiệm viết bài
    Nếu bối cảnh của vấn đề, môi trường của vấn đề
    Nêu rõ nguyên nhân đưa tới vấn đề
    Xem xét bao quát và toàn diện mọi khía cạnh của vấn đề
    Trình bày theo logic nhân quả và trật tự thời gian
    Mô tả vấn đề theo chiều từ trừu tượng tới cụ thể, từ
    tổng quát tới đặc biệt:
      – thái cực sinh lưỡng nghi,
      – lưỡng nghi sinh tứ tượng,
      – tứ tượng biến hoá vô cùng
    Trình bày theo mô hình của vấn đề (cách trừu tượng
    hoá thực tế)
    Đề xuất giải pháp trong những ràng buộc hiện thời

12/6/2004                    2 - Ki năng trao đổi
                                    nă                   20
2.6 Trình bày
            1. Trình bày là gì
            2. Hình thành nên bài trình bày
            3. Trình bày bài nói có hiệu quả
            4. Kĩ thuật trình bày trực quan
            5. Quan hệ tương tác với khán giả
            6. Dùng ngôn ngữ thân thể



12/6/2004                2 - Ki năng trao đổi
                                nă              21
Trình bày là gì
            Định nghĩa: Trình bày là
            1.  Trao đổi với nhiều khán giả,
            2.  Trao đổi với chủ định và nhiệm vụ rõ ràng,
            3.  Trao đổi mặt đối mặt.
            Các kiểu trình bày:
            1.  Cung cấp thông tin
            2.  Bài học / Giải thích
            3.  Đề nghị / Thuyết phục
            Đặc trưng của việc trình bày có hiệu quả
            1.  Chủ đề tập trung và rõ ràng cấu trúc
            2.  Trao đổi hai chiều
            3.  Dùng đa phương tiện
            4.  Cung cấp giải pháp (CNTT)
12/6/2004                  2 - Ki năng trao đổi
                                  nă                         22
Các khía cạnh của lập kế hoạch
                trình bày


            1.   Tại sao tôi lại làm việc trình bày này?
            2.   Khán giả của tôi là ai?
            3.   Tôi định nói gì đây?
            4.   Việc trình bày sẽ diễn ra ở đâu?
            5.   Việc trình bày sẽ thực hiện khi nào?
            6.   Tôi định làm gì với việc trình bày này?


12/6/2004                     2 - Ki năng trao đổi
                                     nă                    23
Hình thành bài trình bày
            1. Chuẩn bị bài trình bày
              – Biết rõ về khán giả
              – Lập kế hoạch và hạ tầng cơ sở
              – Chuẩn bị và tập dượt
            2. Tiến trình trình bày
              – Trình bày bằng lời có hiệu quả
              – Dùng đầy đủ đa phương tiện
              – Kiểm soát toàn bộ phản ứng của khán
                 giả
            3. Đánh giá việc trình bày
12/6/2004                2 - Ki năng trao đổi
                                nă                24
Phân loại nhóm khán giả
Ví dụ về dự án phát triển hệ thống mới
  Mục tiêu chung: chấp thuận một dự án
  mới
      – Mức giám đốc điều hành: hiệu quả tiềm năng
        và chi phí thực hiện
      – Mức quản lí cấp trung: Ích lợi và thủ tục vận
        hành hệ thống mới
      – Mức cán bộ thừa hành: công nghệ và bí
        quyết về hệ thống mới
12/6/2004               2 - Ki năng trao đổi
                               nă                   25
Thu thập/phân tích thông tin
a.      Phân tích về tri thức của khán giả đối với chủ đề được
        trình bày.
b.      Xác nhận ai là người chủ chốt (có quyền quyết định
        hay ảnh hưởng tới dự án)
c.      Ước lượng về kênh thông tin
                     Danh sách kiểm thông tin
1.      Trình độ chuyên môn của khán giả (nghiệp vụ, chức
        vụ, kinh nghiệm, chuyên môn, bí quyết…)
2.      Sự quen thuộc của khán giả với vấn đề (mức độ chú
        ý, lợi ích và tổn thất tiềm năng, chính sách…)
3.      Thông tin chung về khán giả (giới tính, tuổi, văn hoá,
        nhân cách, mối quan tâm, gia đình…)

12/6/2004                   2 - Ki năng trao đổi
                                   nă                        26
Kế hoạch xây dựng
1.        Kết cấu nền cơ sở                                  Sự chú ý
      •     Giới thiệu: lôi kéo sự chú ý và mối         Quan tâm   Nhu cầu
            quan tâm của khán giả
      •     Trình bầy chính: đưa ra lập luận logic       Hấp thu thông tin
            và những điểm hỗ trợ                        So sánh/ quyết định
      •     Kết luận: Nhắc lại những điểm chính
                                                            Quyết định
2.        Kế hoạch trình bầy cơ sở                          Hành động


              Kiểu/cách tiếp cận trình bày

                  Giới thiệu / Kết luận


                   Làm bản trình bày

12/6/2004                        2 - Ki năng trao đổi
                                        nă                               27
Cách tiếp cận trình bày
Cách tiếp cận giải quyết vấn đề
      1. Phân tích hoàn cảnh: Tìm manh mối từ tình
         huống phức tạp
      2. Tìm nguyên nhân: Tìm ra các lí do gây nên
         tình huống này
      3. Hình thành vấn đề : Đặt ra các mục tiêu và
         ưu tiên
      4. Tìm giải pháp: Chọn giải pháp thích hợp
         nhất
      5. Kế hoạch thực hiện: Môi trường phù hợp
         cho việc thực hiện giải pháp
12/6/2004              2 - Ki năng trao đổi
                              nă                      28
Cách tiếp cận trình bày
• Cách tiếp cận dẫn dắt
      • Nhiều ví dụ          có điều chung                   dẫn tới kết luận
• Cách tiếp cận giả thiết
      • Giả thiết lớn hơn           giả thiết nhỏ hơn                 kết luận
• Cách tiếp cận thời gian:
      5 năm trước       2 năm trước               hiện tại        tương lai
• Cách tiếp cận địa lí
      Châu Á          Châu Âu           Châu Phi              Châu Mĩ
• Cách tiếp cận nhân - quả
      Nguyên nhân hiện tại               Kết quả tương lai
• Cách tiếp cận ưu tiên
      Quan trọng            Ít quan trọng

12/6/2004                       2 - Ki năng trao đổi
                                       nă                                        29
Giới thiệu / Kết luận
 Giới thiệu                                            Ý tưởng hâm nóng chủ đề
   –   Tự giới thiệu, hâm nóng chủ đề
                                                       1. Chuyện đùa
   –   Giới thiệu mục đích chính
   –   Xác nhận các giai đoạn                          2. Ảnh, đồ thị, minh hoạ
   –   Cho khán giả những hướng dẫn về kết             3. Tin tức hay xu hướng
       luận                                               mới
 Kết luận                                              4. Câu hỏi hay câu đố
   –   Tóm tắt các tài liệu đã trình bày               5. Trường hợp thực hay
   –   Phát biểu lại yêu cầu và điểm hỗ trợ               kinh nghiệm cá nhân
   –   Thông báo về kế hoạch tương lai
                                                       6. Trình diễn
   –   Khen ngợi khán giả
                                                       7. Các chủ đề có liên
                                                          quan tới khán giả



12/6/2004                       2 - Ki năng trao đổi
                                       nă                                         30
Làm bài trình bày
                 Thu thập thông tin cần thiết


            Lập kế hoạch nói đi cùng cấu trúc trình
                             bày


             Lập kế hoạch các giai đoạn (demo,
                    thời gian thảo luận)


              Lập kế hoạch chi tiết về thời gian,
                        trang thiết bị

12/6/2004                  2 - Ki năng trao đổi
                                  nă                  31
Mẫu: Thời gian biểu trình bày
                               Loại                              Thời      Người           Ghi chú
                                                                 gian    trình bày
            1. Tự giới thiệu                                10 phút     Ô.Nguyễn Văn     Tài liệu bài
Giới        2. Giải thích tình huống                                    Ba               chiếu phát cho
thiệu       3. Giải thích chủ định                                      (Trưởng dự
            4. Giải thích các giai đoạn                                 án)              mọi người


            1. Tại sao cần xây dựng hệ thống LAN                        Ông Hoàng
Trình       Vấn đề: không thể dùng chung được                           Văn Hiển (điều
bày          thông tin                                                  phối viên)
            Mục tiêu: dùng chung csdl                       30 phút                      Dùng máy
chính       Giải pháp:                                                                   chiếu
            a. Cài đặt LAN/WS ; b. Móc nối mọi csdl
            Kế hoạch thực hiện:
            a. Ước lượng ngân sách ; b. Lập lịch
            2. Trình diễn WS ứng cử viên                    15 phút     Ông Khôi         Trình diễn trên
            3. Thảo luận và hỏi đáp                         15 phút     Ông Hồng         WS


            Tóm tắt                                         5 phút      Bà Xuân Hồng
Kết         Phát biểu lại vấn đề
luận        Yêu cầu
            Đánh giá, ca ngợi



12/6/2004                                 2 - Ki năng trao đổi
                                                 nă                                                   32
Chuẩn bị và diễn tập
Chuẩn bị tài liệu:
 Vật tư trình bày ở các định dạng khác nhau
 Chuẩn bị câu hỏi thường gặp (FAQ) và câu trả
 lời.

             Kế hoạch      Bản in bài            Vật tư trực
            nghiệp vụ      trình bày             quan (máy
            và báo cáo                           chiếu v.v..)



       (Đọc tài liệu     (Vật tư hỗ trợ)         (Phương tiện
      được yêu cầu)                               trực quan)

12/6/2004                 2 - Ki năng trao đổi
                                 nă                             33
Chuẩn bị và diễn tập (t.)
            Xác nhận điều kiện trình bày
              Chuẩn bị và thời kì chuẩn bị
              Vị trí trình bày và trang thiết bị
            Các điều kiện khác
              Diễn tập
              Điều kiện về thời gian và vị trí trình bày
              Ý kiến từ các khán giả
              Điều chỉnh việc trình bày
               – Thu xếp thời gian
               – Giai đoạn chuyển tiếp


12/6/2004                  2 - Ki năng trao đổi
                                  nă                       34
Trình bày bài nói có hiệu quả
Xác định bài nói tốt – tiếp cận cơ sở
            Người hoàn toàn không quan tâm
                  a) Hãy bắt đầu bằng những điều dễ nghe
            Người bắt đầu lắng nghe

                  b) Hãy giải thích theo cách dễ hiểu
            Người đã hiểu đầy đủ

                  c) Hãy trình bày theo cách có hiệu quả
            Người bị ảnh hưởng hoàn toàn
12/6/2004                  2 - Ki năng trao đổi
                                  nă                       35
Điều làm phân tán khán giả
    Nói quá nhanh, bỏ nhịp theo của khán giả
    Dùng quá nhiều thuật ngữ kĩ thuật
    Nói cho chính mình
    Lạc đề
    Quá nhiều ngôn ngữ thân thể, không đủ hình
    thức
    Kém giao tiếp bằng mắt
    Nói mà không tự tin hay không có sức mạnh


12/6/2004            2 - Ki năng trao đổi
                            nă                   36
Các loại trình bày
   Ba loại trình bày
     Kĩ năng trình bày bằng lời
     Ngôn ngữ thân thể
     Cấu trúc và điều phối việc trình bày

                    Dễ nghe                            Dễ hiểu       Hiệu quả
 Nói        - Tốc độ và việc dừng         - Phát âm              - Tốc độ lưu loát
            - Nói to

 Ngôn ngữ   - Chuyển động thân thể        - Thái độ tương xứng   - Cử chỉ (thụ
 thân thể   - Tiếp xúc mắt                                       động)


 Cấu trúc   - Chủ đề hay (như tin tức     - Hạ tầng rõ ràng      - Định dạng trình
            mới v.v..)                    - Các điểm nhỏ rõ      bày (dữ liệu, đồ
                                          - Chuyển chủ đề rõ     thị…)



12/6/2004                       2 - Ki năng trao đổi
                                       nă                                        37
Nói dễ nghe
Tốc độ và việc dừng
  Trình bầy theo tốc độ nhất quán
  Luôn dừng lại khi thay đổi sang chủ đề mới (hay đoạn
  mới)
  Nói chậm lại khi giải thích các chủ đề khó

            Việc nghe       Hiểu lời nói


                         Tiến trình ghi nhớ          Được ghi nhớ


     Việc giải thích theo nhịp điệu chậm thường mang tính thuyết
     phục hơn và làm dễ nhớ chi tiết hơn cho thính giả

12/6/2004                     2 - Ki năng trao đổi
                                     nă                             38
Nói dễ nghe (tiếp)
    Nói to
      Đảm bảo mọi thính giả đều có thể nghe được rõ
      Dùng microphone khi cần
      Tránh dùng âm vực cao
      Nhấn mạnh và lên xuống giọng
            – Lôi kéo sự chú ý của thính giả
            – Làn tăng lời nói hay chủ đề quan trọng

                           To nhỏ                    Lên xuống     Tốc độ
Nhấn mạnh điểm              Nói to                          Cao    Chậm
quan trọng
Lôi kéo sự chú ý           Nói nhỏ                 Thấp/Tr. bình   Nhanh
của thính giả


12/6/2004                            2 - Ki năng trao đổi
                                            nă                              39
Nói dễ hiểu
            Cấu trúc bài nói
              Bài nói -- câu -- từ
            Từ dễ hiểu:
              Tránh dùng từ khó
              Thuật ngữ kĩ thuật, viết tắt, tiếng nước ngoài phải
              hợp với mức độ hiểu biết của thính giả
              Dùng tiếng lóng chỉ khi thích hợp
              Dùng thuật ngữ/từ vựng đúng
            Câu dễ hiểu:
              Tránh câu dài
              Tránh văn phạm khó
              Dùng tiêu đề nhỏ và bắt câu hiệu quả
            Phát âm:
              Phát âm từng từ rõ ràng
              Phát âm tách biệt từng từ

12/6/2004                     2 - Ki năng trao đổi
                                     nă                             40
Kĩ thuật trình bày trực quan
Hiểu cách trình bày trực quan

                              Kí hiệu              Từ khoá      Minh hoạ
   Hệ thống
   hoá các     Hình             Chuyển thành đồ hoạ hay sơ đồ
   kiểu dữ     dung
   liệu và
   thông tin                                      Hiểu biết cơ sở
   đa dạng
                  Dẫn tới khái niệm, ưu tiên, so sánh, xu hướng v.v..




12/6/2004                  2 - Ki năng trao đổi
                                  nă                                       41
Kĩ thuật trình bày trực quan (t.)
       Ích lợi của trình bày trực quan
       1. Gây ấn tượng mạnh
       2. Tóm tắt các điểm và ý chính
       3. Dễ hiểu
       4. Hấp thu nhanh thông tin; ghi nhớ tốt hơn
       5. Thay thế cho kinh nghiệm thực tại
       Các dạng thức trình bày
       1. Đồ thị (để hình dung dữ liệu và số)
       2. Sơ đồ (để hình dung tình huống hay ý tưởng)
       3. Các dạng khác (ảnh vẽ, ảnh chụp, minh hoạ)

12/6/2004              2 - Ki năng trao đổi
                              nă                  42
Dùng nghệ thuật trực quan
            Hướng dẫn cơ sở
            Dùng cách tiếp cận khác nhau cho các thính
              giả khác nhau
              Dùng sơ đồ thích hợp để hiểu nhanh
              Thường xuyên nâng mối quan tâm lên
              Thay thế cho kinh nghiệm thực tại
            Dùng đúng khối lượng thông tin
              Tránh nêu ra quá nhiều thông tin
              Chỉ nêu ra cái gì cần thiết
              Tránh nhiều chủ đề trên một trang
            Dạng thức trực quan thích hợp:
              Mô tả lời    dạng thức dữ liệu    Đồ thị
12/6/2004                  2 - Ki năng trao đổi
                                  nă                     43
Dùng nghệ thuật trực quan (t.)
            Nâng cao hiệu quả trực quan
              Phóng to
              Gạch chân hay chọn font đặc biệt
              Đặt vào ngoặc nhọn hay hộp
              Đổi mầu font hay mầu nền
            Quan sát chi tiết
              Bảo đảm mọi tài liệu trình bày đều dễ thấy cho
              khán giả ở cuối
              Trình bày theo định dạng dễ hiểu
              Tránh nhiều sở thích cá nhân
              Cố gắng khích động cảm xúc của khán giả chứ
              không chỉ đơn giản trưng bầy
              Tránh dựa vào một công cụ trình bày

12/6/2004                    2 - Ki năng trao đổi
                                    nă                         44
Quan hệ tương tác
 1. Đọc phản ứng của khán giả

                       Cùng bạn                         Không cùng bạn
Diễn tả mặt     Luôn nhìn vào bạn                    Không nhìn vào bạn
                Mỉm cười trên khuôn mặt              Không diễn đạt mặt

Chuyển động     Nghiêng ra trước                      Nói chuyện, nghỉ ngơi, chơi
                Ghi chép thường xuyên               đùa, nằm lên bàn
                Gật đầu                               Nhìn đồng hồ hay nhìn ra
                                                    ngoài
Các dấu hiệu   Cười với chuyện đùa của                Không phản ứng với
khác         bạn                                    chuyện đùa
                 Phản ứng tích cực với câu           Nói chuyện với người khác
               hỏi
12/6/2004                    2 - Ki năng trao đổi
                                    nă                                         45
Những điểm lôi kéo chú ý
        Trình bày nhiệt tình
        Thể hiện bạn là người có thẩm quyền về chủ đề trình
        bày
        Trích dẫn có thẩm quyền và định nghĩa thuật ngữ
        Cho mọi người điều họ muốn
        Dùng chuyện đời thực để làm bài trình bày sinh động và
        thuyết phục
        Dùng kinh nghiệm chung làm cơ sở
        Dùng so sánh và tương phản
        Thay đổi nhịp độ trình bày (dừng lại hay phân phát tài
        liệu)
        Đặt câu hỏi và cho thảo luận
        Cho nghỉ có giải khát và bánh trái

12/6/2004                  2 - Ki năng trao đổi
                                  nă                       46
Hỏi câu hỏi thích hợp
        Mục đích đặt câu hỏi
        1.  Đảm bảo khán giả đang lắng nghe
        2.  Giúp khán giả hiểu tốt hơn
        3.  Kiểm tra nhịp độ và việc hiểu
        Dùng câu hỏi thích hợp
        1.  Tránh hỏi câu hỏi khó
        2.  Hỏi câu hỏi cho đa số người
        3.  Tránh hỏi mẹo hay hỏi xỏ
        4.  Mỗi lúc hỏi một câu
        5.  Luôn đáp ứng với câu trả lời và cho đánh giá tích cực
        Các kiểu câu hỏi khác nhau
        1.  Đánh giá/So sánh
        2.  Phân loại hay đặt thứ tự
        3.  Ví dụ
        4.  Trích dẫn sự kiện hay kinh nghiệm
        5.  Ý kiến
12/6/2004                    2 - Ki năng trao đổi
                                    nă                          47
Trả lời câu hỏi
            Hướng dẫn cơ sở
            1. Luôn tích cực với câu hỏi cũng như người hỏi
            2. Tóm tắt cả câu hỏi và trả lời
            3. Hỗ trợ câu trả lời bằng dữ liệu hay bằng cớ
            4. Tôn trọng người hỏi và tránh đối đáp cá nhân
            Các cách trả lời khác nhau
            1. Vì … do đó …
            2. Hỏi ý kiến của người hỏi
            3. Hỏi ý kiến của khán giả
            4. Trả lời vào lúc cuối của trình bày
            5. Tránh việc trả lời

12/6/2004                     2 - Ki năng trao đổi
                                     nă                       48
Dùng ngôn ngữ thân thể
Tầm quan trọng của ngôn ngữ thân thể
   Thông điệp mà khán giả nhận được: từ việc nói
   38%, từ thông tin 7%, từ thái độ (ngôn ngữ thân
   thể) 55%
Mục đích của ngôn ngữ thân thể
   Cung cấp thông báo phụ
   Nâng cao tác động trình bày
   Khán giả thường nhận thông báo hay đánh giá
   người trình bày theo ngôn ngữ thân thể

12/6/2004           2 - Ki năng trao đổi
                           nă                   49
Các kiểu ngôn ngữ thân thể
            Cử chỉ và hành động
            1. Thảnh thơi và thẳng lưng
            2. Tìm chỗ tốt để đặt tay
            3. Di chuyển tự nhiên giữa phương tiện
               trình bày và khán giả
            Diễn đạt mặt và tiếp xúc mắt
            1. Biểu lộ sự năng nổ và thái độ tích cực
            2. Mỉm cười trên khuôn mặt
            3. Tránh tiếp xúc mắt vào khán giả đặc
               biệt, luôn kiên định

12/6/2004                 2 - Ki năng trao đổi
                                 nă                     50
Các ấn tượng bên ngoài
            Trang phục thích hợp. Tránh một số điểm
               Đứng một chân
               Di chuyển tay không cần thiết
               Gãi đầu, xoa mặt
               Cho tay vào túi
               Nói với đồ vật
               Chơi với tài liệu trình bày
               Bước vòng tròn

12/6/2004                  2 - Ki năng trao đổi
                                  nă                  51
2.7 Động não tập thể
Brainstorming - động não tập thể : là một hình thức
  họp đặc biệt nhằm xới lên vấn đề để chuẩn bị giải
  quyết
Các quy tắc chung như sau :
    Mọi người nắm rõ vấn đề cần giải quyết
    Chỉ phát biểu ý kiến tích cực : không chỉ trích bất cứ ý kiến
    nào đã nêu và khuyến khích mọi ý kiến
    Có ý gì cứ nói ngay, không cần đào sâu hay dè dặt
    Mọi ý kiến đều viết ra lớn để mọi người nhìn, suy nghĩ, kết
    hợp các ý đã nêu ra một cách tích cực, nảy ra ý mới
    Cần hoà nhã vui vẻ, coi như một trò chơi
    Các ý kiến đã nêu không thuộc về bất cứ ai


12/6/2004                  2 - Ki năng trao đổi
                                  nă                         52
Động não tập thể (tiếp)
      Vai trò người điều khiển rất quan trọng
        Xác định rõ lúc đầu mục đích và luật chơi
        Tham dự «loạn ý» vui vẻ như mọi người khác
        Khách quan vô tư với mọi người, kể cả mình, và mọi ý
        Đến một lúc nào đó thì tổ chức dần các ý kiến thành
        từng nhóm tương thích trong khi vẫn tiếp tục động não
        Biết phát hiện và khen ngợi các ý kiến có tính tăng
        cường và bổ túc các ý đã có, biết hỏi kích thích
        Biết lúc nên kết thúc
      Cuối cùng cần tổng kết
        Xác định các phương án
        Đặt ra các câu hỏi cần bổ sung và phân công giải
        quyết
12/6/2004                 2 - Ki năng trao đổi
                                 nă                       53
Động não tập thể (tiếp)
     Bài tập 1
          Có một viên gạch hình khối chữ nhật (ABCD) (A’B’C’D’);
          mà các góc, cạnh và mặt bằng đều rất hoàn hảo.
          Có thêm một cái thước khắc cm đủ dài hơn viên gạch
          Hãy tìm cách đo đường chéo D’B của viên gạch này với
          điều kiện chỉ được áp thước một lần để đo

     A                       B
D                        C
     A’                    B’
D’                       C’



     12/6/2004                   2 - Ki năng trao đổi
                                        nă                     54
Động não tập thể (tiếp)
Bài tập 2
  Có một chiếc thuyền đang
  bồng bềnh trên hồ.
  Trời đổ cơn giông dữ dội
  làm chìm chiếc thuyền.
  Hỏi: mực nước trong hồ
  sau cơn giông như thế nào
  so với mực nước trước khi
  giông? Cao hơn hay thấp
  hơn?

12/6/2004           2 - Ki năng trao đổi
                           nă              55
Lời giải việc đo gạch




                A                B
            D                C
               A                B
            D’ ’              C’ ’




12/6/2004              2 - Ki năng trao đổi
                              nă              56

More Related Content

Viewers also liked

Kdqt eng chap002
Kdqt eng chap002Kdqt eng chap002
Kdqt eng chap002huongntt16
 
How to Use Blogs for Lead Generation
How to Use Blogs for Lead GenerationHow to Use Blogs for Lead Generation
How to Use Blogs for Lead GenerationCo-Communications
 
Joanmateu fiem pac1
Joanmateu fiem pac1Joanmateu fiem pac1
Joanmateu fiem pac1decosigma
 
Final advertisement (25.08.12) 1
Final advertisement (25.08.12) 1Final advertisement (25.08.12) 1
Final advertisement (25.08.12) 1swift8681
 
Exploring SharePoint 2013 and Improving your Business Applications
Exploring SharePoint 2013 and Improving your Business ApplicationsExploring SharePoint 2013 and Improving your Business Applications
Exploring SharePoint 2013 and Improving your Business ApplicationsSociusPartner
 
Enlightenment
Enlightenment  Enlightenment
Enlightenment Sara Samy
 
Introduction r-programming
Introduction r-programmingIntroduction r-programming
Introduction r-programmingpaurushpraveen
 
Anima Unity - esport from amators to pros
Anima Unity - esport from amators to prosAnima Unity - esport from amators to pros
Anima Unity - esport from amators to prosPavlo Kovalenko
 
Government Banks on Incentivising to Boost Digital Payment
Government Banks on Incentivising to Boost Digital PaymentGovernment Banks on Incentivising to Boost Digital Payment
Government Banks on Incentivising to Boost Digital PaymenteTailing India
 
Indian it industry contemplates on trump’s administration
Indian it industry contemplates on trump’s administrationIndian it industry contemplates on trump’s administration
Indian it industry contemplates on trump’s administrationeTailing India
 
Sandeep Aggarwal, Shopclues and Droom Speaking on "3 Key Ingredients Every St...
Sandeep Aggarwal, Shopclues and Droom Speaking on "3 Key Ingredients Every St...Sandeep Aggarwal, Shopclues and Droom Speaking on "3 Key Ingredients Every St...
Sandeep Aggarwal, Shopclues and Droom Speaking on "3 Key Ingredients Every St...eTailing India
 

Viewers also liked (11)

Kdqt eng chap002
Kdqt eng chap002Kdqt eng chap002
Kdqt eng chap002
 
How to Use Blogs for Lead Generation
How to Use Blogs for Lead GenerationHow to Use Blogs for Lead Generation
How to Use Blogs for Lead Generation
 
Joanmateu fiem pac1
Joanmateu fiem pac1Joanmateu fiem pac1
Joanmateu fiem pac1
 
Final advertisement (25.08.12) 1
Final advertisement (25.08.12) 1Final advertisement (25.08.12) 1
Final advertisement (25.08.12) 1
 
Exploring SharePoint 2013 and Improving your Business Applications
Exploring SharePoint 2013 and Improving your Business ApplicationsExploring SharePoint 2013 and Improving your Business Applications
Exploring SharePoint 2013 and Improving your Business Applications
 
Enlightenment
Enlightenment  Enlightenment
Enlightenment
 
Introduction r-programming
Introduction r-programmingIntroduction r-programming
Introduction r-programming
 
Anima Unity - esport from amators to pros
Anima Unity - esport from amators to prosAnima Unity - esport from amators to pros
Anima Unity - esport from amators to pros
 
Government Banks on Incentivising to Boost Digital Payment
Government Banks on Incentivising to Boost Digital PaymentGovernment Banks on Incentivising to Boost Digital Payment
Government Banks on Incentivising to Boost Digital Payment
 
Indian it industry contemplates on trump’s administration
Indian it industry contemplates on trump’s administrationIndian it industry contemplates on trump’s administration
Indian it industry contemplates on trump’s administration
 
Sandeep Aggarwal, Shopclues and Droom Speaking on "3 Key Ingredients Every St...
Sandeep Aggarwal, Shopclues and Droom Speaking on "3 Key Ingredients Every St...Sandeep Aggarwal, Shopclues and Droom Speaking on "3 Key Ingredients Every St...
Sandeep Aggarwal, Shopclues and Droom Speaking on "3 Key Ingredients Every St...
 

Similar to Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

BÀI GIẢNG KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO
BÀI GIẢNG KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO BÀI GIẢNG KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO
BÀI GIẢNG KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO nataliej4
 
TƯ DUY LOÀI NGƯỜI 19.29.docx
TƯ DUY LOÀI NGƯỜI 19.29.docxTƯ DUY LOÀI NGƯỜI 19.29.docx
TƯ DUY LOÀI NGƯỜI 19.29.docxNguynPhmTriu1
 
Tam ly hoc_dai_cuong
Tam ly hoc_dai_cuongTam ly hoc_dai_cuong
Tam ly hoc_dai_cuongQuoc Nguyen
 
Sau chiec_mu_tu_duy
 Sau chiec_mu_tu_duy Sau chiec_mu_tu_duy
Sau chiec_mu_tu_duytuan success
 
thuyettrinhpowerpoint-1.pptx
thuyettrinhpowerpoint-1.pptxthuyettrinhpowerpoint-1.pptx
thuyettrinhpowerpoint-1.pptxGiaBo802171
 
[Bachkhoa-Aptech] Bài giảng Kỹ năng sống - Giảng viên Lê Văn Chiến
[Bachkhoa-Aptech] Bài giảng Kỹ năng sống - Giảng viên Lê Văn Chiến[Bachkhoa-Aptech] Bài giảng Kỹ năng sống - Giảng viên Lê Văn Chiến
[Bachkhoa-Aptech] Bài giảng Kỹ năng sống - Giảng viên Lê Văn ChiếnPhạm Văn Hưng
 
24 bài học thần kì nhất thế giới bài 2
24 bài học thần kì nhất thế giới bài 224 bài học thần kì nhất thế giới bài 2
24 bài học thần kì nhất thế giới bài 2Linh Hoàng
 
BÀI 1 - ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ HỌC.pptx
BÀI 1 - ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ HỌC.pptxBÀI 1 - ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ HỌC.pptx
BÀI 1 - ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ HỌC.pptxCtLThnh
 
EQ ứng dụng trong công việc - NLL
EQ ứng dụng trong công việc - NLLEQ ứng dụng trong công việc - NLL
EQ ứng dụng trong công việc - NLLĐào Tạo Nll
 
Tot training on life skill education for children tran yen adp 1
Tot training on life skill education for children   tran yen adp   1Tot training on life skill education for children   tran yen adp   1
Tot training on life skill education for children tran yen adp 1PSYCONSUL CO., LTD
 
Giao tiếp kinh doanh 2
Giao tiếp kinh doanh 2Giao tiếp kinh doanh 2
Giao tiếp kinh doanh 2Đinh Chính
 
Bài 1.-kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử-ok2
Bài 1.-kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử-ok2Bài 1.-kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử-ok2
Bài 1.-kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử-ok2Minh Nguyễn
 

Similar to Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net] (20)

BÀI GIẢNG KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO
BÀI GIẢNG KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO BÀI GIẢNG KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO
BÀI GIẢNG KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO
 
TƯ DUY LOÀI NGƯỜI 19.29.docx
TƯ DUY LOÀI NGƯỜI 19.29.docxTƯ DUY LOÀI NGƯỜI 19.29.docx
TƯ DUY LOÀI NGƯỜI 19.29.docx
 
Tam ly hoc_dai_cuong
Tam ly hoc_dai_cuongTam ly hoc_dai_cuong
Tam ly hoc_dai_cuong
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
Sau chiec_mu_tu_duy
 Sau chiec_mu_tu_duy Sau chiec_mu_tu_duy
Sau chiec_mu_tu_duy
 
Ý Thức Và Vai Trò Của Tri Thức Trong Đời Sống Xã Hội.DOC
Ý Thức Và Vai Trò Của Tri Thức Trong Đời Sống Xã Hội.DOCÝ Thức Và Vai Trò Của Tri Thức Trong Đời Sống Xã Hội.DOC
Ý Thức Và Vai Trò Của Tri Thức Trong Đời Sống Xã Hội.DOC
 
thuyettrinhpowerpoint-1.pptx
thuyettrinhpowerpoint-1.pptxthuyettrinhpowerpoint-1.pptx
thuyettrinhpowerpoint-1.pptx
 
[Bachkhoa-Aptech] Bài giảng Kỹ năng sống - Giảng viên Lê Văn Chiến
[Bachkhoa-Aptech] Bài giảng Kỹ năng sống - Giảng viên Lê Văn Chiến[Bachkhoa-Aptech] Bài giảng Kỹ năng sống - Giảng viên Lê Văn Chiến
[Bachkhoa-Aptech] Bài giảng Kỹ năng sống - Giảng viên Lê Văn Chiến
 
24 bài học thần kì nhất thế giới bài 2
24 bài học thần kì nhất thế giới bài 224 bài học thần kì nhất thế giới bài 2
24 bài học thần kì nhất thế giới bài 2
 
BÀI 1 - ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ HỌC.pptx
BÀI 1 - ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ HỌC.pptxBÀI 1 - ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ HỌC.pptx
BÀI 1 - ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ HỌC.pptx
 
EQ ứng dụng trong công việc - NLL
EQ ứng dụng trong công việc - NLLEQ ứng dụng trong công việc - NLL
EQ ứng dụng trong công việc - NLL
 
Tot training on life skill education for children tran yen adp 1
Tot training on life skill education for children   tran yen adp   1Tot training on life skill education for children   tran yen adp   1
Tot training on life skill education for children tran yen adp 1
 
Giao tiếp kinh doanh 2
Giao tiếp kinh doanh 2Giao tiếp kinh doanh 2
Giao tiếp kinh doanh 2
 
tâm lí học.docx
tâm lí học.docxtâm lí học.docx
tâm lí học.docx
 
tâm lí học.docx
tâm lí học.docxtâm lí học.docx
tâm lí học.docx
 
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN.docx
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN.docxBÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN.docx
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN.docx
 
tinh hoa lanh dao
tinh hoa lanh daotinh hoa lanh dao
tinh hoa lanh dao
 
Hành vi tổ chức
Hành vi tổ chứcHành vi tổ chức
Hành vi tổ chức
 
kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử
kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xửkỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử
kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử
 
Bài 1.-kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử-ok2
Bài 1.-kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử-ok2Bài 1.-kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử-ok2
Bài 1.-kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử-ok2
 

More from huongntt16

The legal and institutional preconditions for strong securities market
The legal and institutional preconditions for strong securities marketThe legal and institutional preconditions for strong securities market
The legal and institutional preconditions for strong securities markethuongntt16
 
Economic glossary
Economic glossaryEconomic glossary
Economic glossaryhuongntt16
 
Kdqt eng chap015
Kdqt eng chap015Kdqt eng chap015
Kdqt eng chap015huongntt16
 
Kdqt eng chap013
Kdqt eng chap013Kdqt eng chap013
Kdqt eng chap013huongntt16
 
Kdqt eng chap008
Kdqt eng chap008Kdqt eng chap008
Kdqt eng chap008huongntt16
 
Kdqt eng chap007
Kdqt eng chap007Kdqt eng chap007
Kdqt eng chap007huongntt16
 
Kdqt eng chap006
Kdqt eng chap006Kdqt eng chap006
Kdqt eng chap006huongntt16
 
Kdqt eng chap005
Kdqt eng chap005Kdqt eng chap005
Kdqt eng chap005huongntt16
 
Kdqt eng chap004
Kdqt eng chap004Kdqt eng chap004
Kdqt eng chap004huongntt16
 
Kdqt eng chap003
Kdqt eng chap003Kdqt eng chap003
Kdqt eng chap003huongntt16
 
Kdqt eng chap001
Kdqt eng chap001Kdqt eng chap001
Kdqt eng chap001huongntt16
 
Kdqt eng chap012
Kdqt eng chap012Kdqt eng chap012
Kdqt eng chap012huongntt16
 
Qlda 8-kinangchung[easyvn.net]
Qlda 8-kinangchung[easyvn.net]Qlda 8-kinangchung[easyvn.net]
Qlda 8-kinangchung[easyvn.net]huongntt16
 
Qlda 7-thaydoivaketthuc[easyvn.net]
Qlda 7-thaydoivaketthuc[easyvn.net]Qlda 7-thaydoivaketthuc[easyvn.net]
Qlda 7-thaydoivaketthuc[easyvn.net]huongntt16
 
Qlda 6-khoanngoai[easyvn.net]
Qlda 6-khoanngoai[easyvn.net]Qlda 6-khoanngoai[easyvn.net]
Qlda 6-khoanngoai[easyvn.net]huongntt16
 
Qlda 4-lapkehoachduan[easyvn.net]
Qlda 4-lapkehoachduan[easyvn.net]Qlda 4-lapkehoachduan[easyvn.net]
Qlda 4-lapkehoachduan[easyvn.net]huongntt16
 
Qlda 3-tuduychienluoc[easyvn.net]
Qlda 3-tuduychienluoc[easyvn.net]Qlda 3-tuduychienluoc[easyvn.net]
Qlda 3-tuduychienluoc[easyvn.net]huongntt16
 
Qlda 9-o vietnam[easyvn.net]
Qlda 9-o vietnam[easyvn.net]Qlda 9-o vietnam[easyvn.net]
Qlda 9-o vietnam[easyvn.net]huongntt16
 
Qlda 5-theodoikiemsoat[easyvn.net]
Qlda 5-theodoikiemsoat[easyvn.net]Qlda 5-theodoikiemsoat[easyvn.net]
Qlda 5-theodoikiemsoat[easyvn.net]huongntt16
 

More from huongntt16 (19)

The legal and institutional preconditions for strong securities market
The legal and institutional preconditions for strong securities marketThe legal and institutional preconditions for strong securities market
The legal and institutional preconditions for strong securities market
 
Economic glossary
Economic glossaryEconomic glossary
Economic glossary
 
Kdqt eng chap015
Kdqt eng chap015Kdqt eng chap015
Kdqt eng chap015
 
Kdqt eng chap013
Kdqt eng chap013Kdqt eng chap013
Kdqt eng chap013
 
Kdqt eng chap008
Kdqt eng chap008Kdqt eng chap008
Kdqt eng chap008
 
Kdqt eng chap007
Kdqt eng chap007Kdqt eng chap007
Kdqt eng chap007
 
Kdqt eng chap006
Kdqt eng chap006Kdqt eng chap006
Kdqt eng chap006
 
Kdqt eng chap005
Kdqt eng chap005Kdqt eng chap005
Kdqt eng chap005
 
Kdqt eng chap004
Kdqt eng chap004Kdqt eng chap004
Kdqt eng chap004
 
Kdqt eng chap003
Kdqt eng chap003Kdqt eng chap003
Kdqt eng chap003
 
Kdqt eng chap001
Kdqt eng chap001Kdqt eng chap001
Kdqt eng chap001
 
Kdqt eng chap012
Kdqt eng chap012Kdqt eng chap012
Kdqt eng chap012
 
Qlda 8-kinangchung[easyvn.net]
Qlda 8-kinangchung[easyvn.net]Qlda 8-kinangchung[easyvn.net]
Qlda 8-kinangchung[easyvn.net]
 
Qlda 7-thaydoivaketthuc[easyvn.net]
Qlda 7-thaydoivaketthuc[easyvn.net]Qlda 7-thaydoivaketthuc[easyvn.net]
Qlda 7-thaydoivaketthuc[easyvn.net]
 
Qlda 6-khoanngoai[easyvn.net]
Qlda 6-khoanngoai[easyvn.net]Qlda 6-khoanngoai[easyvn.net]
Qlda 6-khoanngoai[easyvn.net]
 
Qlda 4-lapkehoachduan[easyvn.net]
Qlda 4-lapkehoachduan[easyvn.net]Qlda 4-lapkehoachduan[easyvn.net]
Qlda 4-lapkehoachduan[easyvn.net]
 
Qlda 3-tuduychienluoc[easyvn.net]
Qlda 3-tuduychienluoc[easyvn.net]Qlda 3-tuduychienluoc[easyvn.net]
Qlda 3-tuduychienluoc[easyvn.net]
 
Qlda 9-o vietnam[easyvn.net]
Qlda 9-o vietnam[easyvn.net]Qlda 9-o vietnam[easyvn.net]
Qlda 9-o vietnam[easyvn.net]
 
Qlda 5-theodoikiemsoat[easyvn.net]
Qlda 5-theodoikiemsoat[easyvn.net]Qlda 5-theodoikiemsoat[easyvn.net]
Qlda 5-theodoikiemsoat[easyvn.net]
 

Qlda 2-kinang traodoi[easyvn.net]

  • 1. Quản lí dự án Công nghệ thông tin 2 - Kĩ năng trao đổi
  • 2. Bản đồ bài giảng 1. Tổng quan 2. Kĩ năng 3. Tư duy chiến trao đổi lược về dự án 4. Lập kế 5. Theo dõi và hoạch dự án Kiểm soát dự án 6. Khoán ngoài 7. Quản lí thay đổi và kết thúc dự án 8. Kĩ năng 9.Quản lí dự quản lí chung án Việt Nam 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 2
  • 3. 2.1 Trao đổi Trao đổi là việc chuyển cái gì đó (thông tin, tình cảm, cảm nhận…) từ người này sang người khác. Trao đổi có thể được thực hiện qua ngôn ngữ (lời nói, bài viết), hoặc qua điệu bộ, thái độ, tình cảm hoặc qua sự cảm nhận không lời (qua im lặng). Việc trao đổi chỉ có thể thực hiện được tốt khi cả hai người nói và nghe cùng mức độ tâm thức, khi có sự thống nhất về ngữ cảnh, cách quan niệm và cách hiểu, diễn giải điều được chuyển trao. Trao đổi là nhu cầu không thể thiếu của mọi người trong sinh hoạt xã hội. Việc học tập và tìm kiếm của mỗi người một phần quan trọng được thực hiện qua trao đổi với nguồn tri thức, phần khác do tự người đó phát hiện ra. 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 3
  • 4. Trao đổi (tiếp) Trao đổi được thực hiện với mục đích truyền thụ tri thức (qua ngôn ngữ) trở thành việc giảng dạy, học tập. Trao đổi được thực hiện qua việc sống cùng, qua việc tự kinh nghiệm, trở thành việc phát triển tâm thức. Với những người đã có kinh nghiệm sống và tri thức phong phú thì trao đổi có thể đi thẳng vào cốt lõi, thậm chí không cần lời cũng hiểu. Trao đổi thông thường bao gồm: nghe-nhìn-cảm, suy tư, hấp thu, sống-hành động, nói ra Kết quả của trao đổi là cách sống, cách quan niệm hay tri thức được truyền trao. Mọi người đều có nhu cầu nói ra điều mình đã biết, đã kinh nghiệm; đồng thời nghe và học điều người khác nói ra, trao cho. 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 4
  • 5. Trao đổi (tiếp) Để có thể thực hiện được trao đổi người ta phải : tự hiểu mình, hiểu đối tác trao đổi, hiểu hoàn cảnh trao đổi Tự hiểu mình qua việc hiểu cơ chế tư tưởng: quan sát, chú ý, suy nghĩ, suy tư, hấp thu, phát biểu, trình bày. Hiểu đối tác trao đổi qua cảm nhận, qua thái độ, hành động và lời nói của họ. Hiểu hoàn cảnh trao đổi qua quan sát điều kiện thực tế. 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 5
  • 6. Cấu trúc tâm trí và tâm thức Thế giới bên trong Thế giới bên ngoài Lập Tôi luận Xã hội Thích - Quá khứ, Khuôn Không tương lai mẫu thích xã hội Con người Vũ trụ vật lí Nhận biết, Quan Cảm nhận sát trực giác Hoạt động Tâm thức 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 6
  • 7. 2.2 Chú ý Chú ý bao gồm chú ý của người khác tới mình và chú ý của mình tới mọi sự quanh mình. Mọi người đều có nhu cầu cần sự chú ý của người khác. Không có sự chú ý của người khác thì người ta cảm thấy cô đơn, rơi trở về với chính mình, cái trống rỗng của mình. Mọi người đều chạy trốn sự cô đơn. Mọi người biết tới chính mình thông qua sự chú ý của người khác, thông qua con mắt đánh giá, ý kiến của người khác. Ít người tự chú ý tới chính mình để tìm hiểu mình đích thực là ai và để độc lập với ý kiến người khác. Trong mỗi người, sự chú ý thường xuyên di chuyển qua các đối tượng xuất hiện trước các giác quan và xuất hiện trong tâm trí. 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 7
  • 8. Năng lượng tâm thức Năng lượng tâm thức là lực tạo ra tạo ra sự chú ý, tạo ra ý nghĩ về một chủ đề nào đó. Lực này đi kèm với cái thích suy nghĩ về chủ đề đó và lôi sự chú ý của con người vào ý nghĩ đó. Lực này tạo ra cơn bão ý nghĩ trong tâm trí, làm phân tán con người khỏi công việc thường lệ. Lực này có nguồn gốc từ nghiệp của mỗi người. Nếu ý thức được sự xuất hiện của lực này thì có thể chấm dứt được các hạt mầm nghiệp. Quan sát chính là phương pháp hiệu quả để nhận diện ra lực này, năng lượng này từ khi nó mới xuất hiện. 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 8
  • 9. Quan sát Quan sát là tiến hoá cao của chú ý, trong đó không có sự chi phối của bản ngã. Việc quan sát được tiến hành độc lập với bản ngã. Quan sát được tiến hành cho cả đối tượng được quan sát lẫn bản thân người đang quan sát. Quan sát là thụ động thu nhận mọi thông tin từ đối tượng quan sát và người quan sát, không có ý kiến đánh giá của bản ngã. Quan sát là mở ra cánh cửa cho nhận biết, cảm nhận bên trong mà không có định kiến, phê phán từ nguồn khác. Quan sát là bước đầu tiên để đi tới làm chủ bản thân mình. Bước tiếp theo là tan biến ngay cả việc quan sát và chỉ còn lại nhận biết thuần khiết. 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 9
  • 10. Bản ngã, vô ngã Bản ngã = (thích & không thích) + (quá khứ + mơ ước) + ý kiến mọi người Cái tôi = bản ngã + lí lẽ Con người = cái tôi + nhận biết + quan sát Vô ngã = nhận biết Con đường từ bản ngã tới vô ngã: nhận biết quan sát chính mình Vứt bỏ sự phụ thuộc ý kiến mọi người Vứt bỏ quá khứ, tương lai (kí ức) Vứt bỏ lí lẽ, thói quen suy nghĩ theo khuôn mẫu Vứt bỏ ý thích, ham muốn Người quan sát, vật được quan sát, việc quan sát trở thành một 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 10
  • 11. 2.3 Lắng nghe Việc nghe thông thường là hiện tượng cơ giới: sóng âm thanh đập vào tai. Nghe nhưng chưa chắc đã nghe thấy. Cần có cây cầu của sự chú ý. Chú ý mỗi lúc chỉ dừng trên một đối tượng, chú ý nhảy từ việc nọ sang việc kia. Khi chú ý di chuyển khỏi việc nghe thì có lỗ hổng trong việc hiểu điều được nghe. Những điều bị mất đi ở lỗ hổng này được lấp bằng ý kiến riêng của người nghe. Kết quả người nghe chỉ có thể hiểu đúng điều mình có thể hiểu và không hiểu điều được nói. Mọi người đều nghe và đọc người khác theo cách hiểu riêng của mình. Người nói không chịu trách nhiệm về điều người nghe hiểu, người nghe chịu trách nhiệm về điều mình nghe. 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 11
  • 12. Lắng nghe (tiếp) Lắng nghe bao gồm cả việc nghe và để rung động thấm vào tâm thức sâu. Lắng nghe là khi tâm thức tập trung vào việc nghe, không suy nghĩ, không lập luận, tranh luận bên trong. Không vừa nghe vừa chấp nhận hay bác bỏ. Nghe rồi sau đó mới quyết định có chấp nhận hay không. Tâm trí cần dừng lại thì mới có việc lắng nghe. Tâm trí chọn cái nó thích và loại bỏ cái nó không thích. Nếu chỉ quan tâm tới việc tự bảo vệ mình thì sẽ không có lắng nghe. Lắng nghe là tập trung hoàn toàn vào việc nghe, không còn người nghe, chỉ còn việc nghe. 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 12
  • 13. Suy tư Suy nghĩ là về cái gì đó còn chưa thực sự quen thuộc. Suy tư là về cái đã quen thuộc. Suy tư là nghiền ngẫm về điều đã được đưa sâu vào bên trong người ta. Điều kiện đầu tiên cho suy tư là nghe mà không nói có hay không, để cho điều được nghe chìm vào trong tim mình và tạo ra sự quen biết. Suy tư bắt đầu bằng lắng nghe và thông cảm, bắt đầu với niềm tin điều được nghe có thể đúng và có thể có ích nào đó, cho nên cố gắng đi tìm điều đúng trong những cái được nghe. Suy nghĩ bắt đầu bằng đối lập, xung khắc, bắt đầu bằng niềm tin rằng bất kì điều gì được nghe cũng sai, nên cố gắng đi tìm cái sai ở điều được nghe. 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 13
  • 14. Suy tư (tiếp) Trong suy nghĩ thường xuyên có tranh đấu hai phe. Hai phe trong một con người hoặc giữa hai hay nhiều người tạo nên tranh luận logic. Kết quả của tranh luận không đưa tới sự chấp nhận chân lí. Thất bại trong tranh luận không làm biến đổi con người, chỉ làm tổn thương tới bản ngã và tạo ra ý muốn trả thù. Tranh luận logic là cuộc đấu lí xem ai lí luận giỏi hơn. Lí luận là cơ sở cho tranh luận logic. Lí luận cũng là cơ sở để chấp nhận hay không chấp nhận bất kì vấn đề gì. Lí luận bản thân nó là trung lập. Tuỳ theo người nói mà lí luận mang nghĩa tích cực hay tiêu cực. Lí luận tích cực bắt đầu với cái đúng, đi theo thông cảm, lắng nghe. Lí luận tiêu cực bắt đầu với cái sai, đi theo thù nghịch, đối lập. 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 14
  • 15. 2.4 Hấp thu Thông thường con người hoài nghi những điều từ bên ngoài đưa tới, dựa trên niềm tin và hệ thống suy xét, đánh giá bên trong của mình, do xã hội tạo ra, rằng mình đúng và cái ngược lại với quan niệm của mình là sai. Nhưng khi thực tế chỉ ra rằng nhiều phán xét của mình không khớp với nhiều hoàn cảnh xung quanh thì phải đảo lại chiều của hoài nghi này. Việc đảo chiều hoài nghi này là việc nghĩ rằng mình có thể sai, cách suy xét trước đây của mình có thể sai; những điều bên ngoài có thể đúng, cần phải lắng nghe để tìm hiểu. Khi người ta đảo việc hoài nghi vào chính hệ thống phán xét của mình tức là bắt đầu đi trên con đường lắng nghe, suy tư và hấp thu. 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 15
  • 16. Hấp thu (tiếp) Hấp thu có nghĩa là khi thấy điều được nghe và được hiểu là phải thì người ta tự biến đổi mình theo nó, người ta hành động theo nó. Hấp thu dẫn tới biến đổi toàn bộ và triệt để tâm tính, suy nghĩ, hành động của con người, thay đổi toàn bộ cuộc sống của con người. Con người không phụ thuộc vào những ước định, qui định của xã hội, của cái bên ngoài mà chỉ phụ thuộc vào chính trực giác và sự sáng suốt của mình. Biến đổi này tạo ra sự hoà hợp của con người và môi trường. Với biến đổi đó, con người trở nên chứng ngộ. 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 16
  • 17. Ngộ, hiểu Ba bước nghe, suy tư, hấp thu để dẫn tới bước cuối cùng là ngộ. Ngộ là việc đột nhiên nhận ra cái gì đó cơ bản, thoát ra ngoài khuôn khổ cũ, chưa từng gặp bao giờ trước đây. Có hai loại ngộ: ngộ ra điều gì đó trong những việc nhỏ bé và chứng ngộ về chân lí của cuộc sống. Ngộ ra một vấn đề thường là một hiểu biết được bừng lên đối với vấn đề nào đó mà người ta đã trăn trở mãi nhưng chưa tìm được lời giải. Ngộ là việc vượt ra ngoài mọi khuôn khổ đã quen biết để đi vào một chiều hướng mới chưa từng biết trước đây. Công án: con vịt trong chiếc bình 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 17
  • 18. Diễn đạt bằng lời Khi con người đã chứng ngộ thì ý tưởng không phụ thuộc vào tâm trí mà xuất phát từ trực giác cảm nhận. Trực giác cảm nhận được quá trình suy tư chuyển thành lời nói, diễn đạt qua lời. Quá trình chuyển hoá này diễn ra đồng thời với cảm nhận, người nói không biết trước điều mình sẽ nói ra: việc nói trở thành ngẫu hứng Lời nói xuất phát từ chứng ngộ tự nó hàm chứa chân lí và mang sức mạnh thuyết phục của kinh nghiệm của người nói. Lới nói lặp lại ý người khác không mang tính thuyết phục do không có kinh nghiệm bên trong nâng đỡ. Diễn đạt được bằng lời, bằng nói hay viết, là khả năng của thầy. 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 18
  • 19. 2.5 Kĩ năng viết bài Sức thuyết phục của mọi bài viết đều phụ thuộc vào kinh nghiệm mà người viết đưa vào bài. Tuy nhiên cách diễn đạt bằng việc viết ra cũng là một kĩ năng có thể được rèn luyện. Xuất phát từ cảm nhận trực giác Xác định ý tưởng chính cần viết ra Xác định đối tượng của bài viết Lập dàn bài chung Phát triển dàn bài chi tiết – Phần giới thiệu – Phần thân bài: từ tổng quát đến cụ thể – Phần kết luận Viết và triển khai chi tiết các ý 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 19
  • 20. Kinh nghiệm viết bài Nếu bối cảnh của vấn đề, môi trường của vấn đề Nêu rõ nguyên nhân đưa tới vấn đề Xem xét bao quát và toàn diện mọi khía cạnh của vấn đề Trình bày theo logic nhân quả và trật tự thời gian Mô tả vấn đề theo chiều từ trừu tượng tới cụ thể, từ tổng quát tới đặc biệt: – thái cực sinh lưỡng nghi, – lưỡng nghi sinh tứ tượng, – tứ tượng biến hoá vô cùng Trình bày theo mô hình của vấn đề (cách trừu tượng hoá thực tế) Đề xuất giải pháp trong những ràng buộc hiện thời 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 20
  • 21. 2.6 Trình bày 1. Trình bày là gì 2. Hình thành nên bài trình bày 3. Trình bày bài nói có hiệu quả 4. Kĩ thuật trình bày trực quan 5. Quan hệ tương tác với khán giả 6. Dùng ngôn ngữ thân thể 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 21
  • 22. Trình bày là gì Định nghĩa: Trình bày là 1. Trao đổi với nhiều khán giả, 2. Trao đổi với chủ định và nhiệm vụ rõ ràng, 3. Trao đổi mặt đối mặt. Các kiểu trình bày: 1. Cung cấp thông tin 2. Bài học / Giải thích 3. Đề nghị / Thuyết phục Đặc trưng của việc trình bày có hiệu quả 1. Chủ đề tập trung và rõ ràng cấu trúc 2. Trao đổi hai chiều 3. Dùng đa phương tiện 4. Cung cấp giải pháp (CNTT) 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 22
  • 23. Các khía cạnh của lập kế hoạch trình bày 1. Tại sao tôi lại làm việc trình bày này? 2. Khán giả của tôi là ai? 3. Tôi định nói gì đây? 4. Việc trình bày sẽ diễn ra ở đâu? 5. Việc trình bày sẽ thực hiện khi nào? 6. Tôi định làm gì với việc trình bày này? 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 23
  • 24. Hình thành bài trình bày 1. Chuẩn bị bài trình bày – Biết rõ về khán giả – Lập kế hoạch và hạ tầng cơ sở – Chuẩn bị và tập dượt 2. Tiến trình trình bày – Trình bày bằng lời có hiệu quả – Dùng đầy đủ đa phương tiện – Kiểm soát toàn bộ phản ứng của khán giả 3. Đánh giá việc trình bày 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 24
  • 25. Phân loại nhóm khán giả Ví dụ về dự án phát triển hệ thống mới Mục tiêu chung: chấp thuận một dự án mới – Mức giám đốc điều hành: hiệu quả tiềm năng và chi phí thực hiện – Mức quản lí cấp trung: Ích lợi và thủ tục vận hành hệ thống mới – Mức cán bộ thừa hành: công nghệ và bí quyết về hệ thống mới 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 25
  • 26. Thu thập/phân tích thông tin a. Phân tích về tri thức của khán giả đối với chủ đề được trình bày. b. Xác nhận ai là người chủ chốt (có quyền quyết định hay ảnh hưởng tới dự án) c. Ước lượng về kênh thông tin Danh sách kiểm thông tin 1. Trình độ chuyên môn của khán giả (nghiệp vụ, chức vụ, kinh nghiệm, chuyên môn, bí quyết…) 2. Sự quen thuộc của khán giả với vấn đề (mức độ chú ý, lợi ích và tổn thất tiềm năng, chính sách…) 3. Thông tin chung về khán giả (giới tính, tuổi, văn hoá, nhân cách, mối quan tâm, gia đình…) 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 26
  • 27. Kế hoạch xây dựng 1. Kết cấu nền cơ sở Sự chú ý • Giới thiệu: lôi kéo sự chú ý và mối Quan tâm Nhu cầu quan tâm của khán giả • Trình bầy chính: đưa ra lập luận logic Hấp thu thông tin và những điểm hỗ trợ So sánh/ quyết định • Kết luận: Nhắc lại những điểm chính Quyết định 2. Kế hoạch trình bầy cơ sở Hành động Kiểu/cách tiếp cận trình bày Giới thiệu / Kết luận Làm bản trình bày 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 27
  • 28. Cách tiếp cận trình bày Cách tiếp cận giải quyết vấn đề 1. Phân tích hoàn cảnh: Tìm manh mối từ tình huống phức tạp 2. Tìm nguyên nhân: Tìm ra các lí do gây nên tình huống này 3. Hình thành vấn đề : Đặt ra các mục tiêu và ưu tiên 4. Tìm giải pháp: Chọn giải pháp thích hợp nhất 5. Kế hoạch thực hiện: Môi trường phù hợp cho việc thực hiện giải pháp 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 28
  • 29. Cách tiếp cận trình bày • Cách tiếp cận dẫn dắt • Nhiều ví dụ có điều chung dẫn tới kết luận • Cách tiếp cận giả thiết • Giả thiết lớn hơn giả thiết nhỏ hơn kết luận • Cách tiếp cận thời gian: 5 năm trước 2 năm trước hiện tại tương lai • Cách tiếp cận địa lí Châu Á Châu Âu Châu Phi Châu Mĩ • Cách tiếp cận nhân - quả Nguyên nhân hiện tại Kết quả tương lai • Cách tiếp cận ưu tiên Quan trọng Ít quan trọng 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 29
  • 30. Giới thiệu / Kết luận Giới thiệu Ý tưởng hâm nóng chủ đề – Tự giới thiệu, hâm nóng chủ đề 1. Chuyện đùa – Giới thiệu mục đích chính – Xác nhận các giai đoạn 2. Ảnh, đồ thị, minh hoạ – Cho khán giả những hướng dẫn về kết 3. Tin tức hay xu hướng luận mới Kết luận 4. Câu hỏi hay câu đố – Tóm tắt các tài liệu đã trình bày 5. Trường hợp thực hay – Phát biểu lại yêu cầu và điểm hỗ trợ kinh nghiệm cá nhân – Thông báo về kế hoạch tương lai 6. Trình diễn – Khen ngợi khán giả 7. Các chủ đề có liên quan tới khán giả 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 30
  • 31. Làm bài trình bày Thu thập thông tin cần thiết Lập kế hoạch nói đi cùng cấu trúc trình bày Lập kế hoạch các giai đoạn (demo, thời gian thảo luận) Lập kế hoạch chi tiết về thời gian, trang thiết bị 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 31
  • 32. Mẫu: Thời gian biểu trình bày Loại Thời Người Ghi chú gian trình bày 1. Tự giới thiệu 10 phút Ô.Nguyễn Văn Tài liệu bài Giới 2. Giải thích tình huống Ba chiếu phát cho thiệu 3. Giải thích chủ định (Trưởng dự 4. Giải thích các giai đoạn án) mọi người 1. Tại sao cần xây dựng hệ thống LAN Ông Hoàng Trình Vấn đề: không thể dùng chung được Văn Hiển (điều bày thông tin phối viên) Mục tiêu: dùng chung csdl 30 phút Dùng máy chính Giải pháp: chiếu a. Cài đặt LAN/WS ; b. Móc nối mọi csdl Kế hoạch thực hiện: a. Ước lượng ngân sách ; b. Lập lịch 2. Trình diễn WS ứng cử viên 15 phút Ông Khôi Trình diễn trên 3. Thảo luận và hỏi đáp 15 phút Ông Hồng WS Tóm tắt 5 phút Bà Xuân Hồng Kết Phát biểu lại vấn đề luận Yêu cầu Đánh giá, ca ngợi 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 32
  • 33. Chuẩn bị và diễn tập Chuẩn bị tài liệu: Vật tư trình bày ở các định dạng khác nhau Chuẩn bị câu hỏi thường gặp (FAQ) và câu trả lời. Kế hoạch Bản in bài Vật tư trực nghiệp vụ trình bày quan (máy và báo cáo chiếu v.v..) (Đọc tài liệu (Vật tư hỗ trợ) (Phương tiện được yêu cầu) trực quan) 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 33
  • 34. Chuẩn bị và diễn tập (t.) Xác nhận điều kiện trình bày Chuẩn bị và thời kì chuẩn bị Vị trí trình bày và trang thiết bị Các điều kiện khác Diễn tập Điều kiện về thời gian và vị trí trình bày Ý kiến từ các khán giả Điều chỉnh việc trình bày – Thu xếp thời gian – Giai đoạn chuyển tiếp 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 34
  • 35. Trình bày bài nói có hiệu quả Xác định bài nói tốt – tiếp cận cơ sở Người hoàn toàn không quan tâm a) Hãy bắt đầu bằng những điều dễ nghe Người bắt đầu lắng nghe b) Hãy giải thích theo cách dễ hiểu Người đã hiểu đầy đủ c) Hãy trình bày theo cách có hiệu quả Người bị ảnh hưởng hoàn toàn 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 35
  • 36. Điều làm phân tán khán giả Nói quá nhanh, bỏ nhịp theo của khán giả Dùng quá nhiều thuật ngữ kĩ thuật Nói cho chính mình Lạc đề Quá nhiều ngôn ngữ thân thể, không đủ hình thức Kém giao tiếp bằng mắt Nói mà không tự tin hay không có sức mạnh 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 36
  • 37. Các loại trình bày Ba loại trình bày Kĩ năng trình bày bằng lời Ngôn ngữ thân thể Cấu trúc và điều phối việc trình bày Dễ nghe Dễ hiểu Hiệu quả Nói - Tốc độ và việc dừng - Phát âm - Tốc độ lưu loát - Nói to Ngôn ngữ - Chuyển động thân thể - Thái độ tương xứng - Cử chỉ (thụ thân thể - Tiếp xúc mắt động) Cấu trúc - Chủ đề hay (như tin tức - Hạ tầng rõ ràng - Định dạng trình mới v.v..) - Các điểm nhỏ rõ bày (dữ liệu, đồ - Chuyển chủ đề rõ thị…) 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 37
  • 38. Nói dễ nghe Tốc độ và việc dừng Trình bầy theo tốc độ nhất quán Luôn dừng lại khi thay đổi sang chủ đề mới (hay đoạn mới) Nói chậm lại khi giải thích các chủ đề khó Việc nghe Hiểu lời nói Tiến trình ghi nhớ Được ghi nhớ Việc giải thích theo nhịp điệu chậm thường mang tính thuyết phục hơn và làm dễ nhớ chi tiết hơn cho thính giả 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 38
  • 39. Nói dễ nghe (tiếp) Nói to Đảm bảo mọi thính giả đều có thể nghe được rõ Dùng microphone khi cần Tránh dùng âm vực cao Nhấn mạnh và lên xuống giọng – Lôi kéo sự chú ý của thính giả – Làn tăng lời nói hay chủ đề quan trọng To nhỏ Lên xuống Tốc độ Nhấn mạnh điểm Nói to Cao Chậm quan trọng Lôi kéo sự chú ý Nói nhỏ Thấp/Tr. bình Nhanh của thính giả 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 39
  • 40. Nói dễ hiểu Cấu trúc bài nói Bài nói -- câu -- từ Từ dễ hiểu: Tránh dùng từ khó Thuật ngữ kĩ thuật, viết tắt, tiếng nước ngoài phải hợp với mức độ hiểu biết của thính giả Dùng tiếng lóng chỉ khi thích hợp Dùng thuật ngữ/từ vựng đúng Câu dễ hiểu: Tránh câu dài Tránh văn phạm khó Dùng tiêu đề nhỏ và bắt câu hiệu quả Phát âm: Phát âm từng từ rõ ràng Phát âm tách biệt từng từ 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 40
  • 41. Kĩ thuật trình bày trực quan Hiểu cách trình bày trực quan Kí hiệu Từ khoá Minh hoạ Hệ thống hoá các Hình Chuyển thành đồ hoạ hay sơ đồ kiểu dữ dung liệu và thông tin Hiểu biết cơ sở đa dạng Dẫn tới khái niệm, ưu tiên, so sánh, xu hướng v.v.. 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 41
  • 42. Kĩ thuật trình bày trực quan (t.) Ích lợi của trình bày trực quan 1. Gây ấn tượng mạnh 2. Tóm tắt các điểm và ý chính 3. Dễ hiểu 4. Hấp thu nhanh thông tin; ghi nhớ tốt hơn 5. Thay thế cho kinh nghiệm thực tại Các dạng thức trình bày 1. Đồ thị (để hình dung dữ liệu và số) 2. Sơ đồ (để hình dung tình huống hay ý tưởng) 3. Các dạng khác (ảnh vẽ, ảnh chụp, minh hoạ) 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 42
  • 43. Dùng nghệ thuật trực quan Hướng dẫn cơ sở Dùng cách tiếp cận khác nhau cho các thính giả khác nhau Dùng sơ đồ thích hợp để hiểu nhanh Thường xuyên nâng mối quan tâm lên Thay thế cho kinh nghiệm thực tại Dùng đúng khối lượng thông tin Tránh nêu ra quá nhiều thông tin Chỉ nêu ra cái gì cần thiết Tránh nhiều chủ đề trên một trang Dạng thức trực quan thích hợp: Mô tả lời dạng thức dữ liệu Đồ thị 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 43
  • 44. Dùng nghệ thuật trực quan (t.) Nâng cao hiệu quả trực quan Phóng to Gạch chân hay chọn font đặc biệt Đặt vào ngoặc nhọn hay hộp Đổi mầu font hay mầu nền Quan sát chi tiết Bảo đảm mọi tài liệu trình bày đều dễ thấy cho khán giả ở cuối Trình bày theo định dạng dễ hiểu Tránh nhiều sở thích cá nhân Cố gắng khích động cảm xúc của khán giả chứ không chỉ đơn giản trưng bầy Tránh dựa vào một công cụ trình bày 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 44
  • 45. Quan hệ tương tác 1. Đọc phản ứng của khán giả Cùng bạn Không cùng bạn Diễn tả mặt Luôn nhìn vào bạn Không nhìn vào bạn Mỉm cười trên khuôn mặt Không diễn đạt mặt Chuyển động Nghiêng ra trước Nói chuyện, nghỉ ngơi, chơi Ghi chép thường xuyên đùa, nằm lên bàn Gật đầu Nhìn đồng hồ hay nhìn ra ngoài Các dấu hiệu Cười với chuyện đùa của Không phản ứng với khác bạn chuyện đùa Phản ứng tích cực với câu Nói chuyện với người khác hỏi 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 45
  • 46. Những điểm lôi kéo chú ý Trình bày nhiệt tình Thể hiện bạn là người có thẩm quyền về chủ đề trình bày Trích dẫn có thẩm quyền và định nghĩa thuật ngữ Cho mọi người điều họ muốn Dùng chuyện đời thực để làm bài trình bày sinh động và thuyết phục Dùng kinh nghiệm chung làm cơ sở Dùng so sánh và tương phản Thay đổi nhịp độ trình bày (dừng lại hay phân phát tài liệu) Đặt câu hỏi và cho thảo luận Cho nghỉ có giải khát và bánh trái 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 46
  • 47. Hỏi câu hỏi thích hợp Mục đích đặt câu hỏi 1. Đảm bảo khán giả đang lắng nghe 2. Giúp khán giả hiểu tốt hơn 3. Kiểm tra nhịp độ và việc hiểu Dùng câu hỏi thích hợp 1. Tránh hỏi câu hỏi khó 2. Hỏi câu hỏi cho đa số người 3. Tránh hỏi mẹo hay hỏi xỏ 4. Mỗi lúc hỏi một câu 5. Luôn đáp ứng với câu trả lời và cho đánh giá tích cực Các kiểu câu hỏi khác nhau 1. Đánh giá/So sánh 2. Phân loại hay đặt thứ tự 3. Ví dụ 4. Trích dẫn sự kiện hay kinh nghiệm 5. Ý kiến 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 47
  • 48. Trả lời câu hỏi Hướng dẫn cơ sở 1. Luôn tích cực với câu hỏi cũng như người hỏi 2. Tóm tắt cả câu hỏi và trả lời 3. Hỗ trợ câu trả lời bằng dữ liệu hay bằng cớ 4. Tôn trọng người hỏi và tránh đối đáp cá nhân Các cách trả lời khác nhau 1. Vì … do đó … 2. Hỏi ý kiến của người hỏi 3. Hỏi ý kiến của khán giả 4. Trả lời vào lúc cuối của trình bày 5. Tránh việc trả lời 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 48
  • 49. Dùng ngôn ngữ thân thể Tầm quan trọng của ngôn ngữ thân thể Thông điệp mà khán giả nhận được: từ việc nói 38%, từ thông tin 7%, từ thái độ (ngôn ngữ thân thể) 55% Mục đích của ngôn ngữ thân thể Cung cấp thông báo phụ Nâng cao tác động trình bày Khán giả thường nhận thông báo hay đánh giá người trình bày theo ngôn ngữ thân thể 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 49
  • 50. Các kiểu ngôn ngữ thân thể Cử chỉ và hành động 1. Thảnh thơi và thẳng lưng 2. Tìm chỗ tốt để đặt tay 3. Di chuyển tự nhiên giữa phương tiện trình bày và khán giả Diễn đạt mặt và tiếp xúc mắt 1. Biểu lộ sự năng nổ và thái độ tích cực 2. Mỉm cười trên khuôn mặt 3. Tránh tiếp xúc mắt vào khán giả đặc biệt, luôn kiên định 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 50
  • 51. Các ấn tượng bên ngoài Trang phục thích hợp. Tránh một số điểm Đứng một chân Di chuyển tay không cần thiết Gãi đầu, xoa mặt Cho tay vào túi Nói với đồ vật Chơi với tài liệu trình bày Bước vòng tròn 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 51
  • 52. 2.7 Động não tập thể Brainstorming - động não tập thể : là một hình thức họp đặc biệt nhằm xới lên vấn đề để chuẩn bị giải quyết Các quy tắc chung như sau : Mọi người nắm rõ vấn đề cần giải quyết Chỉ phát biểu ý kiến tích cực : không chỉ trích bất cứ ý kiến nào đã nêu và khuyến khích mọi ý kiến Có ý gì cứ nói ngay, không cần đào sâu hay dè dặt Mọi ý kiến đều viết ra lớn để mọi người nhìn, suy nghĩ, kết hợp các ý đã nêu ra một cách tích cực, nảy ra ý mới Cần hoà nhã vui vẻ, coi như một trò chơi Các ý kiến đã nêu không thuộc về bất cứ ai 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 52
  • 53. Động não tập thể (tiếp) Vai trò người điều khiển rất quan trọng Xác định rõ lúc đầu mục đích và luật chơi Tham dự «loạn ý» vui vẻ như mọi người khác Khách quan vô tư với mọi người, kể cả mình, và mọi ý Đến một lúc nào đó thì tổ chức dần các ý kiến thành từng nhóm tương thích trong khi vẫn tiếp tục động não Biết phát hiện và khen ngợi các ý kiến có tính tăng cường và bổ túc các ý đã có, biết hỏi kích thích Biết lúc nên kết thúc Cuối cùng cần tổng kết Xác định các phương án Đặt ra các câu hỏi cần bổ sung và phân công giải quyết 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 53
  • 54. Động não tập thể (tiếp) Bài tập 1 Có một viên gạch hình khối chữ nhật (ABCD) (A’B’C’D’); mà các góc, cạnh và mặt bằng đều rất hoàn hảo. Có thêm một cái thước khắc cm đủ dài hơn viên gạch Hãy tìm cách đo đường chéo D’B của viên gạch này với điều kiện chỉ được áp thước một lần để đo A B D C A’ B’ D’ C’ 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 54
  • 55. Động não tập thể (tiếp) Bài tập 2 Có một chiếc thuyền đang bồng bềnh trên hồ. Trời đổ cơn giông dữ dội làm chìm chiếc thuyền. Hỏi: mực nước trong hồ sau cơn giông như thế nào so với mực nước trước khi giông? Cao hơn hay thấp hơn? 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 55
  • 56. Lời giải việc đo gạch A B D C A B D’ ’ C’ ’ 12/6/2004 2 - Ki năng trao đổi nă 56