SlideShare a Scribd company logo
1 of 177
Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9
năm học 2014–-2015
Tuần 1 Ngày soạn: 15/ 08/ 2014
Tiết 1: Ngày dạy :21/08/2014
Phần một LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
ChươngI :Liên Xô và các nước Đông Aâu sau chiến tranh thế giới thứ hai
Bài 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945
ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX
Tiết 1 I - LIÊN XÔ
I – Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:HS cần nắm:
- Sau những tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, nhân dân Liên Xô đã
nhanh chóng khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất cho
CNXH.
- Liên Xô đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế và khoa học kỹ thuật (từ năm 1945 đến đầu
những năm 70 của thế kỷ XX).
2. Tư tưởng: Bồi dưỡng cho học sinh
- Khẳng định những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô.
- Trân trọng mối quan hệ truyền thống quý báu giữa Việt Nam và Liên Xô.
3. Kĩ năng: Rèn cho HS:
- Kỹ năng phân tích và nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử.
II – Tài liệu, phương tiện, thiết bị giảng dạy:
- Bản đồ Liên Xô và các nước Đông Âu
- Một số tranh ảnh tiêu biểu về Liên Xô và các nước Đông Âu trong giai đoạn từ sau năm 1945 đến
năm 1970.
- Sách CKTKN Lich sử 9
III –Hoạt động dạy – học:
1 Ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra:
- Sĩ số, nắm lớp trưởng, lớp phó.
- Sách vở bộ môn.
3. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chương trình lịch sử 9
- GV nhắc lại: Trước đó, chúng ta đã học ở lớp 8: Giai đoạn đầu của lịch sử thế giới hiện đại, từ cuộc
CM tháng Mười Nga năm 1917 đến 1945 – khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Ở lớp 9 chúng ta
sẽ tiếp tục tìm hiểu thời kỳ 1945 đến 2000.
4. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức cần đạt
GV: Sử dụng bản đồ Liên Xô hoặc bản đồ
Châu Âu. Yêu cầu HS quan sát xác định vị
trí của Liên Xô trên bản đồ.
GV: Bước ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới
thứ hai, tuy với tư thế của người chiến thắng,
nhưng Liên Xô đã phải chịu những tổn thất
hết sức nặng nề. Chính vì thế, khôi phục kinh
tế sau chiến tranh là một yêu cầu cần thiết và
cấp bách.
?: Tìm những dẫn chứng chứng tỏ Liên Xô
bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh?
GV giảng thêm: Những tổn thất trong chiến
tranh làm cho nền kinh tế phát triển chậm lại
tới 10 năm, trong hoàn cảnh đó Liên Xô phải
1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến
tranh (1945 – 1950)
- Đất nước LX bị chiến tranh tàn phá hết sức
năng nề: 27 triệu người chết.1.710 thành phố bị
tàn phá.Hơn 7 vạn làng mạc, gần 32.000 nhà
máy, xí nghiệp, 6.5 vạn km đường sắt bị phá huỷ.
- Nhân dân Liên Xô thực hiện vàhoàn thành kế
hoạch 5 năm (1946 - 1950)trước thời hạn.
- Năm 1950 công nghiệp tăng 73%. Các chỉ tiêu
chính đều vượt mức kế hoạch dự định.
- Khoa học – kỹ thuật: Phát triển vượt bậc: Năm
1949 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
2) Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất
Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9
năm học 2014–-2015
khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến
tranh.
?: Để khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương
chiến tranh, Đảng và nhà nước Liên Xô đã
làm gì? Thái độ của nhân dân ra sao?
- Đề ra kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 -
1950).
- Các tầng lớp nhân dân thi đua sôi nổi quên
mình để thực hiện kế hoạch.
?:Kết quả của công cuộc khôi phục kinh tế,
hàn gắn vết thương chiến tranh đã đạt được
những kết quả như thế nào?
GV nhấn mạnh: Sự phát triển vượt bậc của
khoa học – kỹ thuật là sự chế tạo thành công
bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền hạt
nhân nguyên tử của Mĩ.
?: Để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của
CNXH thì Liên Xô đã làm gì?
- Kế hoạch 5 năm lần thứ năm (1951 - 1955).
- Kế hoạch 5 năm lần thứ sáu (1956 - 1960)
- Kế hoạch 7 năm …
?: Phương hướng chính của các kế hoạch?
?: Những thành tựu to lớn của Liên Xô trong
công cuộc xây dựng cơ sở vật chất từ 1950 –
1970.
GV: giới thiệu trên bản đồ vị trí của Đông
Aâu
?: Hoàn cảnh lịch sử và quá trình ra đời của
các nước Đông Âu?
?: Kể tên các nước cộng hoà dân chủ nhân
dân Đông Âu
- Ba lan ( 7/ 1944) Ru-ma-ni (8/ 1944)
Hung-ga-ri(4/ 1945), Tiệp Khắc(5/ 1945)
Nam Tư (11/ 1945), An-ba-ni (12/1945)
Bun-ga-ri(9/ 1946)
HS xác định vị trí các nước dân chủ nhân dân
Đông Âu trên bản đồ
GVgiảng thêm: theo thoả thuận của ba cường
quốc là Liên Xô – Mĩ – Anh: Liên Xô chiếm
khu vực phía đông nước Đức; Quân đội Mĩ,
Anh, Pháp chiếm đóng Tây Đức. 9/1949 nhà
nước CHLB Đức được thành lập ở tây Đức.
10/1949 nước CHDC Đức ra đời ở Đông
Đức. Tây Đức và Đông Đức chịu ảnh hưởng
của 2 cường quốc Mĩ và Liên Xô.
?: Để hoàn thành các cuộc CMDCND, các
nước Đông Âu đã thực hiện những nhiệm vụ
gì?
?: Các nước Đông Âu xây dựng CNXH trong
– kỹ thuật của CNXH (từ 1950 đến đầu những
năm 70 của thế kỷ XX)
-Liên Xô thực hiện một loạt các kế hoạch dài
hạn. Phương hướng chính của các kế hoạch này
là:
+ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
+ Thâm canh trong nông nghiệp.
+ Đẩy mạnh tiến bộ khoa học kỹ thuật.
+ Tăng cường sức mạnh quốc phòng.
Kết quả: Trong những năm 50 – 60 của thế kỷ
XX , Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp
đứng thứ hai trên thế giới sau mỹ, chiếm 20% sản
lượng công nghiệp thế giới.
Khoa hoc – kỹ thuật: Đạt được những thành tựu
to lớn: 1957: Phóng thành công vệ tinh nhân tạo
vào vũ trụ. Mở ra kỷ nguyên chinh phục vũ trụ
của loài người 1961: Phóng con tàu “Phương
Đông” đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay
vòng quanh trái đất.
Chính sách đối ngoại, Hoà bình, quan hệ hữu
nghị với tất cả các nước trên thế giới.
- Ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
trên thế giới.
- Trở thành chỗ dựa vững chắc của hoà bình và
cách mạng thế giới.
II – ĐÔNG ÂU
1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân
Đông Âu:
- Trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ hai, nhân
dân ở hầu hết các nước Đông Aâu tiến hành đấu
tranh chống phát xít và đã dành được thắng lợ:
Giải phóng đất nước, thành lập các nhà nước dân
chủ nhân dân ( Ba Lan 7/1944, Tiệp Kắc
5/1945...)
- Riêng nước Đức bị chia cắt,với sự thành lập nhà
nước cộng hòa Liên Bang Đức (9 9/1949) ở phía
Tây. Và ở phía đông thành lập nước cộng hóa
dân chủ Đức (10/1949)
- Từ năm 1945 – 1949 các nước Đông Aâu hoàn
thành nhiệm vụ của cuộc càch mạng dân tộc dân
chủ: Xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân
dân, tiến hành cải cách ruộng đất, thực hiện các
quyền tự do dân chủ cải thiện đời sống nhân
dân...
2. Tiến hành xây dựng CNXH (1950 đến đầu
những năm 70 của thế kỷ XX)
- Sau 20 năm xây dựng CNXH (1950-1970) với
sự giúp d0ỡ to lớn của LX, các nước Đông Aâu
đã dành được những thắng lợi lớn:
+ Xoá bỏ sự bóc lột của giai cấp TS
+ Đưa nông dân vào con đường làm ăn tập thể
Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9
năm học 2014–-2015
điều kiện như thế nào?
-Thuận lợi:Sự giúp đỡ của nhân dân, nhà
nước Lx
-Khó khăn: Các nước đế quốc bao vây kinh
tế, chống phá về chính trị
-Bọn phản động trong nước ra sức phá hoại
cách mạng gây ra các cuộc bạo loạn cách
mạng(Hungari 1956; Tiệp Khắc 1968 ….)
?: Sau khi hoàn thành cuộc CMDCND các
nước Đông Âu bước vào giai đoạn xây dựng
CNXH. Những nhiệm vụ chính trong giai
đoạn này?
?: Nêu những thành tựu mà các nước Đông
Âu đã đạt được trong công cuộc xây dựng
CNXH?
GV: Nêu một số dẫn chứng cụ thể trong phần
chữ nhỏ trong SGK tr 7.
?: Hệ thống XHCN ra đời trong hoàn cảnh
nào?
-Các nước Đông Aâu cần sự giúp đỡ
của Liên Xô
thông qua hình thức hợp tác xã
+ Công nghiệp hoá, xây dựng cơ sở VC – KT của
CNXH.
- Nhờ đó các nước Đông Aâu đã trở thành những
nước công – nông nghiệp, Bộ mặt kinh tế xã hội
đã thay đổi căn bản và sâu sắc
III – Sự hình thành hệ thống XHCN
a. cơ sở hình thành sự hợp tác về kinh tế, chính
trị giữa Liên Xô và các nươc XHCN Đông Âu:
-Cùng mục tiêu xd CNXH
- ĐCS lãnh đạo
-Nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa Mác – Lê Nin
b. Sự hình thành hệ thống XHCN
- Tổ chức tương trợ kinh tế (SEV) (8/1/1949 -
28/3/1991) -> đánh dấu sự hình thành hệ thống
XHCN.
Mục đích: hợp tác giúp đỡ lẫn nhau giữa các
nước XHCN
Thành tựu: đạt nhiều thành tựu to lớn.(dẫn
chứng sgk)
- Tổ chức hiệp ước Vác-sa-va(14/ 5/1955 -1/
7/1991) là liên minh manh tính chất phòng thủ về
quân sự, chính trị của các nước XHCN Đông Aâu
Mục đích bảo vệ công cuộc xây dựng CNXH ở
Đông Âu, góp phần to lớn trong việc duy trì hoà
bình, an ninh của châu Aâu và thế giới
5 Cũng cố,dặn dò:
- Cũng cố?: Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô phải tiến hành công cuộc khôi phục kinh
tế, hàn gắn vết thương chiến tranh?
?: Nêu những thành tựu to lớn về kinh tế, khoa học – kỹ thuật, của Liên Xô từ 1945 – những năm 70?
- Dặn dò:
- Học bài vở ghi, trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài:
+ Đọc kỹ mục II, III của bài 1
+ Trả lời câu hỏi sau mỗi mục, cuối bài.
Rút kinh nghiệm giờ dạy
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………………
Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9
năm học 2014–-2015
Tuần 2 Ngày
soạn:24/08/2014
Tiết 2: Ngày dạy:
28/08/2014
BÀI 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:
-Những nét chính của quá trình khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô
và Đông Aâu Từ những năm 70 đến đầu thập kỷ 90 của thế kỷ X
- Nguyên nhân sự khủng hoảng và sự sụp đổ của Liên bang Xô Viết và các nước XHCN ở Đông Âu
2. Tư tưởng : Giáo dục cho HS:
-Tính chất khó khăn phức tạp, những thiếu sót, sai lầm trong cộng cuộc xây dựng XHCN ở Liên Xô và
Đông Aâu
-Sự khủng hoảng và tan rã cuả Liên Xô và các nước Đông Aâu cùng ảnh hưởng tới Việt Nam, nhưng
chúng ta đã đổi mới thắng lợi trong 2 thập kỷ qua
- Các em tin vào con đường cuả Đảng ta đã lựa chọn, đó là công nghiệp hoá, hiện đaị hoá theo định
hướng XHCN
3. Kỹ năng: Rèn cho HS:
- Kỹ năng phân tích, đánh giá và so sánh.
- Cần nhận định khách quan khoa học các sự kiện lịch sử
II. Phương tiện, thiết bị, dạy học:
-Bản đồ Liên Xô và các nước Đông Aâu, tư liệu về Liên Xô , Đông Aâu thời kỳ này
- Sach CKTKN lich sử 9
III. Hoạt động dạy và học.
1 Ổn định tổ chức lớp:
Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9
năm học 2014–-2015
2. Kiểm tra bai cũ:
?: Trình bày quá trìmh hình thành của các nước Đông Aâu? Hệ thống XHCN hình thành trên cơ sở
nào?
?: Mục đích ra đời, thành tưụ của tổ chức Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)?
3. Giới thiệu bài mới:
-Từ những năm 70 và thập kỷ 80 của thế kỷ XX, Liên Xô và các nước Đông Âu lâm
vào tình trạng khủng hoảng kinh tế, dẫn tới sự khủng hoảng về chính trị trầm trọng và
sự sụp đổ Liên Xô và các nước Đông Âu. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
4. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
?: Nguyên nhân nào làm cho liên bang
Xô Viết khủng hoảng và tan rã?
-Năm 1973 khủng hoảng kinh tế thế giới
bắt đầu từ ngành dầu mỏ sau đó lan
nhanh sang các ngành kinh tế khác …
?:Tình hình Liên Xô giữa những năm 70
đến năm 1983 như thế nào?
GV phân tích theo chữ nhỏ trong sgk
?:Trong hoàn cảnh đó Đảng và nhà nước
Liên Xô đã làm gì?
-3/1985,Goóc-ba-chốp lên nắm quyền
lãnh đạo tiến hành cải tổ
?: Em hãy cho biết mục đích của công
cuộc cải tổ?
?: Nội dung của công cuộc cải tổ?
?: Em nhận xét gì về công cuộc cải tổ
của Goóc-ba-chốp? Nguyên nhân nào
dẫn đến cuộc cải tổ nhanh chóng thất
bại?
- Cải tổ không thành công
-Chuẩn bị khôâng chu đáo, thiếu đường
lôi chiến lược toàn diện, nhất quán
?: Thất bại trên đã để lại hậu quả gì?
GV phân tích theo sgk
?: Sự kiện nào chứng tỏ chế độ XHCN ở
Liên Xô chấm dứt?
HS đọc phần II
?:Những biểu hiện nào cho thấy các
nước Đông Âu khủng hoảng?
GV phân tích theo sgk
-Cuối năm 1988 cuộc khủng hoảng lên
tới đỉnh cao, bắt đầu từ Ba Lan sau đó
lan sang các nước Đông Âu khác
-Mũi nhọn đấu tranh nhằm vào ĐCS, đòi
đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập ->
tiến hành tổng tuyển cử tự do.
?: Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh
tế, chính trị ở Đông Âu?
I- SỰ KHỦNG HOẢNG VÀ TAN RÃ CỦA LIÊN
BANG XÔ VIẾT
1.Nguyên nhân
-Năm 1973 khủng hoảng dầu mỏ thế giới đã tác động
tới Liên Xô
+ Kinh tế: Công nghiệp trì trệ, hàng tiêu dùng khan
hiếm, nông nghiệp sa sút
+ Chính trị – xã hội: Mất ổn định, đời sống nhân dân
khó khăn, mất niềm tin vào Đảng
=> Đất nước khủng hoảng toàn diện
2. Quá trình cải tổ của Goóc-ba-chốp
a. Mục đích cải tổ:
- Khắc phục những thiếu sót, sai lầm trước kia - -- Đưa
đất nước ra khỏi khủng hoảng
- Xây dựng CNXH theo đúng bản chất, ý nghĩa nhân
văn.
b. Nội dung:
- Chính trị: thiết lập chế độ tổng thống, đa nguyên đa
Đảng, xoá bỏ sự lãnh đạo của ĐCS Liên Xô.
- Kinh tế: thực hiện nền kinh tế thị trường theo định
hướng TBCN
c. Hậu quả:
- Đất nước lún sâu vào khủng hoảng, rối loạn.
- Mâu thuẫn sắc tộc bùng nổ….
-19/8/1991 cuộc đảo chính thất bại, ĐCS bị đình chỉ
hoạt động, nhà nước liên bang tê liệt…
-21/12/1991, mười một nước cộng hoà kí hiệp định
giải tán Liên bang Xô Viết, thành lập cộng đồng các
quốc gia độc lập( SNG)
- 25/ 12/ 1991: chấm dứt chế độ XHCN ở Liên bang
Xô viết sau 74 năm tồn tại.
II.- CUỘC KHỦNG HOẢNG VÀ TAN RÃ CỦA
CHẾ ĐỘ XHCN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
1. Quá trình khủng hoảng.
-Cuối những năm 70 và đầu những năm 80 của thế kỷ
XX các nước Đông Âu khủng hoảng kinh tế, chính trị
gay gắt
+Sản xuất giảm sút, nợ nước ngoài tăng
+Đình công biểu tình của quần chúng nhân dân kéo
dài
Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9
năm học 2014–-2015
Gv phân tích theo sgk
?:Nguyên nhân nào làm cho các nước
Đông Âu bị tan rã?
GV: phân tích: sự sụp đổ của hện thống
XHCN trên thế giới.
GV nhấn mạnh: nguyên nhân khách
quan, chủ quan sự sụp đổ của Liên Xô
và các nước Đông Aâu là không tránh
khỏi, đây là tổn thất nặng nề của phong
trào cách mạng thế giới.
+Chính phủ đàn áp quần chúng đấu tranh
2. Hậu quả
-ĐCS các nước Đông Aâu mất quyền lãnh đạo
-Thực hiện đa nguyên chính trị
- Các thế lực chống CNXH thắng cử lên nắm chính
quyền, tuyên bố từ bỏ XHCN và chủ nghĩa Mác – Lê
Nin
-Năm 1989 Chế độ XHCN ở châu Âu bị sụp đổ
3. Nguyên nhân sụp đổ
-Kinh tế, chính trị khủng hoảng sâu sắc
-Rập khuôn, máy móc mô hình xây dựng CNXH của
Liên Xô , chủ quan duy ý chí, chậm sử đổi
-Sự chống phá của các thế lựcthù địch trong và ngoài
nước
-Nhân dân bất bình với các nhà lãnh đạo.
* Năm 1991 hệ thống XHCN bị tan rã và sụp đổ.
5.Củng cố, dặn dò
- Cũng cố
?: Em hãy trình bày quá trình cải tổ của Goóc-ba-chốp và hậu quả của nó?
?: Trình bày nguyên nhân, hậu quả sự sụp đổ của các nước XHCN Đông Âu?
- Dăn dò- Học bài: Vở ghi kết hợp sgk, trả lời câu hỏi trong sgk
- Chuẩn bị bài mới:
+ Đọc kĩ bài 3
+ Trả lời các câu hỏi trong sgk
*************  ***************
Rút kinh nghiệm giờ dạy
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………………
Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9
năm học 2014–-2015
Tuần 3 Ngày soạn:: 01/09/2014
Tiết 3: Ngày dạy : 04/09/2014
Chương II:CÁC NƯỚC Á, PHI, MỸ LA TINH TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Bài 3: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ SỰ TAN RÃ
CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA
I. Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: Giúp hs nắm được:
- Quá trình tan rã của của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc ở châu Á, Phi, Mỹ La Tinh
- Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, Phi, Mỹ La Tinh, những diễn biến
chủ yếu, những thắng lợi to lớn trong công cuộc xây dựng đất nước
2.Tư tưởng : Giáo dục cho HS thấy rõ:
-Cuộc đấu tranh anh dũng và gian khổ của nhân dân các nước châu Á, Phi, Mỹ La Tinh vì sự nghiệp
giải phóng và độc lập dân tộc, tăng cường tình đoàn kết hữu nghị với các dân tộc châu Á, Phi, Mỹ La
Tinh trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là CNĐQ
3.Kỹ năng :Rèn cho HS:
-Rèn phương pháp tư duy, khái quát, tổng hợp cũng như phân tích sự kiện, kỹ năng sử dụng bản đồ
II. Tài liệu, phương tiện, thiết bị dạy- học:
-Tranh ảnh về các nước châu Á, Phi, Mỹ La Tinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay
- Lược đồ phong trào đấu tranh của các nước châu Á, Phi, Mỹ La Tinh
- Sach CKTKT lich sử 9
III. Hoạt động dạy và học.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
?: Em hãy trình bày quá trình cải tổ của Goóc ba chốp và hậu quả của nó?
?: Trình bày hậu quả và nguyên nhân sụp đổ của các nước Đông Âu?
3. Giới thiệu bài mới:
- Sau chiến tranh thế giới thứ 2, cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra rất sôi nổi ở châu á, châu
phi, mĩ la-tinh làm cho hệ thống thuộc địa của CNĐQ tân ra từng mảng lớnvà đi tới sụp đổ hoàn toàn.
Vậy, quá trìnhphát triển của phong trào giải phóng dân tộcvà sự tan rã của hệ thống thuộc địa diễn ra
như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
4. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức cần đạt
Yêu cầu hs đọc phần I sgk
?: Chiến tranh TG thứ II tác động như thế
nào tới các nước Á, Phi, Mỹ La Tinh?
-Lôi kéo các nước Á, Phi, Mỹ La Tinh vào
vòng xoáy của chiến tranh -> tác động tới
phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của
I. Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm
60 của thế kỷ xx:
a. Phong trào đấu tranh được khởi đầu từ ĐNA với
những thắng lợi trong các cuộc khởi nghĩa dành
chính quyền và tuyên bố độc lập như :
-In-đô-nê-sia: 17.8.1945
Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9
năm học 2014–-2015
các nước Á, Phi, Mỹ La Tinh.
?:Em hãy trình bày phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc của các nước Á, Phi, Mỹ La-
Tinh?
-Gv sử dụng bản đồ giới thiệu các nước
-Ba nước Inđônêsia, Việt Nam, Lào lần lượt
tuyên bố độc lập sau đó lan nhanh sang các
nước Nam Á và Bắc phi
GV sử dụng bản đồ châu Phi
?:Vì sao gọi năm 1960 là “năm châu Phi”?
-Năm 1960, 17 nước châu Phi tuyên bố độc
lập -> năm 1960 gọi là năm châu Phi
?:Em nhận xét gì về phong trào giải phóng
dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
giai đoạn 1945 – 1960?
-Đại hội đồng LHQ K15 năm 1960 thông qua
văn kiện thủ tiêu hoàn toàn CNTD
-Năm 1963 LHQ thông qua tuyên ngôn thủ
tiêu hoàn toàn các hình thức của chế độ phân
biệt chủng tộc
-Yêu câu hs đọc phần II
GV giải thích “A-pac-thai” đây là chính sách
phân biệt chủng tộc cực đoan và tàn bạo của
Đảng quốc dân, chính Đảng của thiểu số da
trắng cầm quyền ở Nam Phi chủ trương tước
đoạt mọi quyền lợi cơ bản về chính trị, kinh
tế, xã hội của người da đen
-Ban bố hơn 70 đạo luật phân biệt đối xử
-Là tội ác chống nhân loại
?: Cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi
chống chế độ A-pác-thai diễn ra như thế nào?
-Việt Nam: 02.09.1945
-Lào: 12.10.1945
-Aán Độ: 1946 – 1950
b. Châu Phi
-Ai Cập: 1952
-Angiêri:1954 – 1962….
-Năm 1960 có 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập
c. Châu Mỹ La Tinh
-Ngày 1.1.1959 cách mạng Cu Ba giành được
thắng lợi
=> Đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX hệ
thống thuộc địa của CNĐQ về cơ bản đã sụp đổ.
II. Giai đoạn giữa những năm 60 đến giữa
những năm 70 của thế kỷ xx:
Tiến hành đấu tranh giành độc lập của:
+Ghi-nê Bít xao: 9.1974
+Mô-dăm-bích: 6.1975
+Aêng-go-la: 11.1975
=>Là thắng lợi quan trọng của phong trào giải
phóng dân tộc ở châu Phi
III. Giai đoạn giữa những năm 70 đến giữa
những năm 90 của thế kỷ xx:
-Người da đen đã giành được thắng lợi thông qua
cuộc bầu cử và thành lập chính quyền của người da
đen ở:
+Dim-ba-bu-ê: 1980
+Na-mi-bi-a: 1990
+Nam Phi: 1993
=> Xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc dã man, bất
công
Hệ thống thuộc địa của CNTD sụp đổ hoàn
toàn.
-> Nhiệm vụ của các nước Á- Phi- Mĩ La-tinh:
củng cố độc lập, xây dựng và phát triển đất nước
5.Củng cố:
- Cũng cố
?: Vì sao gọi năm 1960 là “năm châu Phi”?
? Em nhận xét gì về phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa giai đoạn 1945 –
1960?
- Dăn dò- Học bài: Vở ghi kết hợp sgk, trả lời câu hỏi trong sgk
- Chuẩn bị bài mới:
+ Đọc kĩ bài 4
+ Trả lời các câu hỏi trong sgk
*************  ***************
Rút kinh nghiệm giờ dạy
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9
năm học 2014–-2015
……………………………………………………………………………………………………………
………………………
Tuần 4: Ngày soạn : 07/09/2014
Tiết 4: Ngày dạy : 11/09/2014
Bài 4:CÁC NƯỚC CHÂU Á
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Giúp HS hiểu:
-Một cách khái quát tình hình các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
-Sự ra đời của nước CHND Trung Hoa.
-Các giai đoạn phát triển của nước CHND Trung Hoa từ sau năm 1949 đến nay.
2.Tư tưởng:
-Giáo dục cho HS tinh thần quốc tế, đoàn kết với cacnước trong khu vực để cùng XD xã hội giàu đẹp,
công bằng và văn minh.
3.Kĩ năng:
-Rèn cho HS kĩ năng tổng hợp ,phân tích vấn đề; kĩ năng sử dụng bản đồ .
II.Tài liệu, phương tiện, thiết bị dạy học:
-Bản đồ thế giới hoặc bản đồ châu Á.
- Sach CKTKN lich su 9:
III Tổ chức dạy và học:
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu các giai đoạn phát triển của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Á, Phi và
Mĩ La-tinh từ 1945 đến nay và những nét nổi bật của phong trào trong từng giai đoạn.
3. Giới thiệu bài:
Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc vàsự tan rã của hệ
thống thuộc địa ở châu Á, Phi và Mĩ La-tinh từ 1945 đến nay một cách khái quát. Hôm nay chúng ta
sẽ cùng tìm hiểu cụ thể ở khu vực châu A: với diện tích rộng lớ và dân số đông nhất thế giới, Châu Aù
từ sau năm 1945 đã có nhiều thay đổi to lớn và sâu sắc. Trải qua cuộc dấu tranh lâu dài và gian khổ,
các dân tộc Châu Aù giành lại được độc lập và ngày nay đang ra sức xây dựng đất nước, phát triển kinh
tế – xã hội. Hai nước lớn ở châu Aù là Trung Quốc và Aán Độ ngày càng giữ vai trò quan trọng trong
khu vực và trên thế giới. Để hiểu rõ hơn nhũng vấn đề trên, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
4. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy – trò Nội dung kiến thức cần đạt
GV dùng bản đồ giới thiệu vài nét vị trí châu
Á, diện tích, dân số, tài nguyên và tình hình
châu Aù trước năm 1945:.
- Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết
các nước ở khu vực này đều là thuộc địa hoặc
nửa thuộc địa và là thị trường chủ yếu của các
nước tư bản Aâu – Mĩ, chịu sự áp bức nô dịch
nặng nề của CNTD.
GV chuyển ý: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai
phong trào GPDT ởø châu Á phát triển như
thế nào? Chúng ta cùng tìm hiể:
?: Hãy trình bày những nét phát triển của
phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh
thế giới thứ hai?
- Cao trào giải phóng dân tộc phát triển
I- TÌNH HÌNH CHUNG
1. Phong trào đấy tranh giải phóng dân tộc ở
Châu Aù ( 1945 -cuối những năm 1950)
- Phong trào giải phóng dân tộc phát triển rộng
khắp.
- Cuối những năm 50, phần lớn các nước châu
Á đã giành được độc lập : Trung Quốc, Aán
Độ, khu vực Đông Nam Aù…
2. Tình hình chính trị các nước Châu Aù từ
nửa cuối TK XX đến nay:
- Tình hình chính trị không ổn định.
- Nguyên nhân:
+ Nhiều cuộc chiến tranh xâm lược đã xảy ra ở
Đông Nam Aù và Trung Đông.
+ Xung đột biên giới, phong trào li khai, khủng
Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9
năm học 2014–-2015
- Kết quả: Cuối những năm 50, hầu hết các
nước Châu Aù đều giải phóng
GV nhấn mạnh:Do sự tăng trưởng nhanh
chóng về kinh tế của châu Aù nên nhiều người
dự đoán rằng:”TK XXI sẽ là TK của châu Á”.
GV chuyển ý: Chúng ta vừa tìm hiểu tình hình
chung về các nước Châu Aù từ sau chiến tranh
thế giới thứ hai. Sau đây chúng ta cùng tìm
hiểu về một quốc gia lớn ở Châu Aù, cũng
chính là nước láng giềng của chúng ta.
GV dùng bản đồ giới thiệu vị trí nước CHND
Trung Hoa
+ Diện tích: 9,5 triệu km2
+ Dân số : khoảng 1,3 tỉ người( 2002)
GV chuyển ý: Nước CHDCND Trung Hoa
ra đời từ khi nào? Chúng ta cùng tìm hiểu:
?: Nước CHND Trung Hoa ra đời trong
hoàn cảnh nào?
- Sau kháng chiến chống Nhật thắng lợi, Trung
Quốc đã diễn ra cuộc nội chiến kéo dài (1946 –
1949) giữa ĐCSTQ - Trung Hoa Quốc dân
Đảng. Cuối cùng Trung Hoa Quốc dân Đảng
thất bại, Tưởng Giới Thạch chạy ra Đài Loan.
GV: Giơi thiệu buổi tuyên bố độc lập của TQ
theo sgk.
?: Sự ra đời của nước CHND Trung Hoa có
ý nghĩa lịch sử như thế nào?
GV dùng bản đồ thế giới làm rõ hệ thống các
nước XHCN nối liền từ Aâu sang Á.
.?: Vì sao tháng 12.1978, Trung Quốc đề ra
đường lối đổi mới đất nước?
- Khắc phục những thiếu sót, sai lầm trước
đây.
- Đưa đất nước TQ trở thanh một nước giàu
mạnh, văn minh.
?: Thành tựu của công cuộc đổi mới ở TQ?
GV phân tích thành tựu theo đoạn chữ nhỏ
trong sgk.
bố xảy ra.
3. Những thành tựu kinh tê, xã hội của Châu
Aù ( 1945-> nay)
- Một số nước đạt thành tựu to lớn về kinh tế:
Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Xin- ga-po,
Ấn Độ…
II- TRUNG QUỐC
1. Sự ra đời của nước CHND Trung Hoa:
- 1.10.1949, nước CHND Trung Hoa ra đời.
-Ý nghĩa:
+ Trong nước: Kết thúc ách thống trị 100 năm
của đế quốc và hàng nghìn năm của CĐPK,
đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập tự
do.
+ Quốc tế: Hệ thống các nước XHCN nối liền
từ Aâu sang Á.
2.khơng dạy
3. khơng dạy.
4.Công cuộc cải cách - mở cửa ( từ 1978 đến
nay)
-Tháng 12.1978, TƯ ĐCSTQ đề ra đường lối
đổi mới.
- Nội dung:
+ Xây dựng CNXH mang màu sắc Trung Quốc.
+ Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
+ Thực hiện cải cách mở cửa.
+ Hiện đại hoá đất nước.
- Thành tựu:
+ Kinh tế : tăng truởng cao nhất thế giới(9,6
%)
+ Đối ngoại: địa vị trên trường quốc tế không
ngừng nâng cao
5. Củng cố.dặn dò:
- Cũng cố:
?: Cho biết ý nghĩa của sự ra đời nước CH ND Trung Hoa?
?: Nêu những thành tựu trong công cuộc cải cách, mở cửa của Trung Quốc từ 1978 đến nay? Ý
nghĩa của những thành tựu đó?
- Dặn dò: Học bài: Vở ghi kết hợp sgk, trả lời câu hỏi trong sgk
- Chuẩn bị bài mới:
Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9
năm học 2014–-2015
+ Đọc kĩ bài 5
+ Trả lời các câu hỏi trong sgk
*************  ***************
Rút kinh nghiệm giờ dạy
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………………
Tuần 5: Ngày soạn :10/09/2014
Tiết 5: Ngày dạy : 17/09/2014
Bài 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Giúp HS hiểu :
- Tình hình các nước Đông Nam Á trước và sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Sự ra đời của tổ chức ASEAN, vai trò của nó với sự phát triển của các nước trong khu vực .
2.Tư tưởng: Giáo dục cho HS:
- Tự hào về những thành tựu đạt được của nhân dân ta và nhân dân các nước Đông Nam Á trong thời
gian gần đây, củng cố sự đoàn kết hữu nghị và hợp tác phát triển giữa các dân tộc trong khu vực.
3.Kĩ năng:
Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9
năm học 2014–-2015
-Rèn cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ Đông Nam Á, châu Á và bản đồ thế giới.
II.Tài liệu, phương tiện, thiết bị dạy học:
-Bản đồ thế giới hoặc bản đồ châu Á, bản đồ các nước Đông Nam Á.
- Sách CKTKN lịch sử 9
III/ Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy cho biết những nét nổi bật của châu Á từ sau năm 1945 đến nay?
-Nêu những thành tựu của công cuộc cải cách mở của của Trung Quốc ( 1978 đến nay) và cho biết ý
nghĩa của những thành tựu đó.
3. Giới thiệu bài:
Sau 1945, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Aù phát triển mạnh, nơi đây
được coi như nơi khởi đầu của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. Sau khi giành được độc lập,
các nước Đông Nam Aù đã thực hiện xây dựng đất nước, phát triển kinh tế và văn hoá đạt được những
thành tựu to lớn. Sự ra đời và phát triển của hiệp hội các nước Đông Nam Aù (ASEN) đã chứng minh
điều đó. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nghiên cứu về các nước Đông Nam Aù
4. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức cần đạt
I.TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945
?: Nêu tên các quốc gia trong khu vực Đông
Nam Aù
- Gồm 11 nước: Việt Nam, Lào, Cam-pu-
chia, Thái Lan, Mianma, Malaixia, Xingapo,
Inđônêxia, Bru-nây, Phi-líp-pin và Đông Ti-
mo.
GV: Dùng lược đồ các nước Đông Nam Aù
giới thiệu :
- Diện tích: 4,5 triệu km2
- Dân số: khoảng 536 triệu dân (2002)
?: Trình bày một vài nét về tình hình các
nước Đông Nam Á trước Chiến tranh thế giới
thứ hai?
- Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết
các nước ở khu vực này đều là thuộc địa của
các nước Anh, Pháp, Mĩ, Hà Lan…(trừ Thái
Lan)
- Chịu sự áp bức nô dịch nặng nề của CNTD.
1. Đông Nam Aù trước 1945
- Trước 1945, hầu hết các nước Đông Nam Aù
( trừ Thái Lan) đều là thuộc địa của đế quốc
2. Đông Nam Á sau 1945
-8.1945, ngay khi phát xít Nhật đầu hàng, dân tộc
các nước Đông Nan Aù nhanh chóng nổi dậy giành
chính quyền, lật đổ ách thống trị thực dân :
Inđônêxia, Việt Nam, Lào…
- Thực dân Aâu- Mĩ trở lại tái chiếm: In-đô-nê-xia,
VN…
- Đến giữa những năm 50 các nước Đông Nam Aù
lần lượt giành được độc lập.
- 9.1945, khối quân sự Đông Nam Á( SEATO)
thành lập nhằm ngăn chặn CNXH, đẩy lùi phong
trào đấu tranh giải phóng dân tộc
- Thái Lan và Phi-lip-pin gia nhập khối SEATO
- Mĩ xâm lược VN kéo dài 20 năm
II. SÖÏ RA ÑÔØI CUÛA TOÅ CHÖÙC ASEAN
HS ñoïc sgk
?: Vì sao caùc nöôùc Ñoâng Nam
Aù quyeát ñònh thaønh laäp
hieäp hoäi caùc nöôùc Ñoâng
Nam Aù?
?: Muïc tieâu hoaït ñoäng cuûa
1.Hoaøn caûnh ra ñôøi:
- Sau khi giaønh ñöôïc ñoäc laäp,
nhieàu nöôùc Ñoâng Nam AÙ coù
nhu caàu hôïp taùc phaùt trieån
-> Ngaøy 8.8.1967, Hieäp hoäi caùc
nöôùc ÑNA ra ñôøi (ASEAN) vôùi söï
tham gia cuûa 5 nöôùc (sgk)
Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9
năm học 2014–-2015
ASEAN laø gì?
GV nhaán maïnh muïc tieâu
hoaït ñoäng trong baûn tuyeân
ngoân thaønh laäp taïi Baêng
Coác ( Thaùi Lan)
?: Nguyeân taéc cô baûn trong
quan heä ASEAN? GV nhaán
maïnh: Hieäp öôùc Ba-li ñaõ quy
ñònh nguyeân taéc cô baûn cuûa
moái quan heä höõu nghò vaø
hôïp taùc giöõa caùc nöôùc
thaønh vieân:
2.Muïc tieâu hoaït ñoäng:
- Thuùc ñaåy söï phaùt trieån kinh
teá, vaên hoaù, xaõ hoäiù,
- Xaây döïng moät Ñoâng Nam Aù:
hoaø bình, töï do, trung laäp.
3. Quan heä giöõa 3 nöôùc Ñoâng Döông vôùi
ASEAN
- 2/ 1876 -> 12/ 1978: quan heä
ñöôïc caûi thieän
- 12/ 1978 -> 1980: quan heä caêng
thaúng, ñoái ñaàu
- Töø cuoái nhöõng naêm80: quan
heä ñoái thoaïi, hôïp taùc, cuøng
toàn tai hoaø bình.
III. TÖØ “ ASEAN 6” PHAÙT TRIEÅN THAØNH “ ASEAN 10”
?: Taïi sao goïi laø “ASEAN 6”?
- 1.1984, Brunaây gia nhaäp
trôû thaønh thaønh vieân thöù 6
cuûa ASEAN.
?:Trình baøy quaù trình phaùt
trieån cuûa toå chöùc ASEAN töø
“ASEAN 6” ñeán “ASEAN 10”
GV phaân tích quaù trình phaùt trieån
cuûa toå chöùc ASEAN theo sgk
Thaûo luaän 2 baøn 2’:
?: Chöùng minh raèng: Töø ñaàu
nhöõng naêm 90 cuûa theá kæ XX, “
moät chöông môùi ñaõ môû ra trong lòch
söû khu vöïc Ñoâng Nam Aù”
- 1. 1984: Bru-naây xin gia nhaäp
ASEAN
- 7. 1995: Vieät Nam gia nhaäp
- 9/ 1997: Laøo, Mi-an-ma gia nhaäp
- 4/ 1999: Cam-pu-chia gia nhaäp
* Troïng taâm hoaït ñoäng:
- 1992 Ñoâng Nam Aù trôû thaønh
moät khu maäu dòch töï do (AFTA)
- 1994: xaây döïng dieãn ñaøn khu
vöïc (ARF)
-> Xaây döïng Ñoâng Nam Aù
thaønh khu vöïc hoaø bình, oån ñònh,
hôïp taùc vaø cuøng phaùt trieån.
=> Lòch söû Ñoâng Nam Aù böôùc sang moät
thôøi kì môùi
5. Cuûng co ádặn dò
- Cũng cố
?: Trình bày nét chính về tình hình Đông Nam A ùtừ sau năm1945 đến nay?
?: Nêu hoàn cảnh ra đời, mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN.
?: Tại sao có thể nói rằng: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “ một chương mới đã mở ra trong lịch
sử khu vực Đông Nam Aù”?
- Dặn dò:
-Học bài vở ghi, kết hợp sgk, trả lời câu hỏi trong sgk
+ Theo dõi tình hình các nước Đông Nam Á qua các kênh thông tin
-Chuẩn bị bài 6: Các nước châu Phi.
+ Đọc kĩ từng phần
Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9
năm học 2014–-2015
*************  ***************
Rút kinh nghiệm giờ dạy
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………………
Tuần 6: Ngày soạn :20/09/2014
Tiết 6: Ngày dạy : 24/09/2014
Bài 5: CÁC NƯỚC CHÂU PHI
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Tình hình chung của các nước châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai: cuộc đấu tranh giành độc lập
và sự phát triển kinh tế – xã hộicủa các nước châu Phi.
- Cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở Công hoà Nam Phi.
2.Tư tưởng:
-Giáo dục tinh thần đoàn kết tương trợ giúp đỡ và ủng hộ nhân dân châu Phi trong cuộc đấu tranh
giành độc lập, chống đói nghèo.
3.Kĩ năng:
Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9
năm học 2014–-2015
-Rèn cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ châu Phi và bản đồ thế giới;hướng dẫn HS biết khai thác tài liệu,
tranh ảnh để các em tìm hiểu thêm về châu Phi.
II.Tài liệu, phương tiện, thiết bị dạy học:
-Bản đồ thế giới hoặc bản đồ châu Phi.
-Tranh ảnh về châu Phi ( nếu có)
II.Hoạt động dạy - học:
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
?: Trình bày hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN?
?: Chứng minh rằng: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “ Một chương mới đã mở ra trong lịch sử
khu vực Đông Nam Aù”?
3. Giới thiệu bài:
Chúng ta đã tìm hiểu những nét chung của Phong trào giải phóng dân tộc cũng như quá trình
phát triển của lịch sử các quốc gia Đông Nam Aù từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Vậy từ
sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra như thế
nào? Sau khi giành được độc lập , các nước châu Phi phát triển ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu
4. Tiến trình dạy học
Hoạt động day – học Nội dung kiến thức cần đạt
I- TÌNH HÌNH CHUNG
-GV dùng bản đồ giới thiệu vài nét vềchâu
Phi:
- Diện tích : 30,3 triệu Km2, là châu lục lớn
thứ 3 trên thế giới , sau châu Á và châu Mĩ.
- Dân số : 839 triệu người ( 2002)
- Tài nguyên thiên nhiên phong phú và nhiều
nông sản quý.
GV chuyển ý: Sau Chiến tranh thế giới thứ
haiphong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi
có điểm gì nổi bật. Chúng ta cùng tìm hiểu
?: Nêu vài nét về phong trào giải phóng dân
tộc ở Châu Phi?
+ Ngày 18.6.1953, CH Ai Cập ra đời.
+ 1954 – 1962, Angiêri đấu tranh giành độc
lập .
+ Năm 1960, 17 nước châu Phi giành được
độc lập .
?: Sự thắng lợi của phong trào giải phóng
dân tộc ở Châu Phi có ý nghĩa như thế nào?
?: Sau khi giành được độc lập , các nước
châu Phi chuyển sang thực hiện những nhiệm
vụ gì?
- Xây dựng và phát triển kinh tế – xã hội
?: Các nước châu Phi tiến hành công cuộc
xây dựng và phát triển kinh tế – xã hội trong
hoàn cảnh như thế nào?
1. Phong trào giải phóng dân tộc:
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong
trtào giải phóng dân tộc diễn ra sôi nổi. Sớm
nhất ở Bắc Phi sau đó lan ra các khu vực
khác.
=> Đánh dấu sự tan rã hệ thống thuộc địa
của CNTD tại châu Phi.
2. Công cuộc xây dựng và phát triển kinh
tế – xã hội:
* Hoàn cảnh:
- Nền tảng kinh tế, cơ sở XH lạc hậu.
- Xung đột, nội chiến, đói nghèo, nợ nần
bệnh tật
+ Từ cuối thập kỉ 80, xung đột sắc tộc, nội
chiến xảy ra ở nhiều nơi.
+ Đầu thập kỉ 90, nợ nước ngoài 300 tỉ USD.
Lương thực bình quân đầu người giảm mạnh.
=> Lục địa nghèo nhất thế giới
- Để khắc phục tình trạng trên, các nước
Châu Phi thành lập liên minh châu Phi ( AU )
để tìm ra giải pháp, đề ra các cải cách phát
triển kinh tế – xã hội .
* Kết quả: Đạt nhiều thành tích nhưng chưa
đủ để thay đổi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu
II.COÄNG HOAØ NAM PHI:
GV treo baûn ñoà,
HS xaùc ñònh vò trí nöôùc CH
Nam Phi treân baûn ñoà.
- Tröôùc naêm 1994, CNTD toàn taïi
döôùi hình thöùc cheá ñoä phaân bieät
Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9
năm học 2014–-2015
GV giôùi thieäu vaøi neùt veà CH
Nam Phi:
- Dieän tích 1,2 trieäu Km2
;
- Daân soá : 43,6 trieäu ngöôøi
(2002) trong ñoù coù 75,2 % laø
ngöôøi da ñen,; 11,2 % laø
ngöôøi da maøu; 13,6 % laø
ngöôøi da traéng. Ngöôøi da
traéng soáng ôû CH Nam Phi
chuû yeáu laø con chaùu ngöôøi
Haø Lan, Anh.
?: CNTD toàn taïi ôû Nam Phi
döôùi hình thöùc naøo?
?: chi tieát naøo chöùng toû cheá
ñoä a-paùc-thai toàn taïi ôû
ñaây?
chuûng toäc ( Apacthai)
- Döôùi söï laõnh ñaïo cuûa “ Ñaïi hoäi
daân toäc Phi” ( ANC), cuoäc ñaáu tranh
choáng cheá ñoä Apacthai dieãn ra beàn
bæ, maïnh meõ.
-Keát quaû:
+ Naêm 1993, chính quyeàn ngöôøi da
traéng tuyeân boá xoaù boû cheá ñoä
phaân bieät chuûng toäc.
+ 4. 1994, cuoäc baàu cöû ña chuûng
toäc dieån ra ñaàu tieân ôû Nam Phi.
+ 5.1994, Nen-xôn Manñeâla trôû
thaønh Toång thoáng da ñen ñaàu tieân
ôû CH Nam Phi.
=> Thaéng lôïi coù yù nghóa to
lôùn, cheá ñoä Apacthai ñaõ bò
xoaù boû. Heä thoáng thuoäc
ñòa cuûa CNTD tan ra hoaøn
toaøn.
5.Cuûng coá, dặn dò:
- Cũng cố
?: Trình bày nét chính về phong trào giải phóng dân tộc của các nước châu Phi
?: Các nước châu Phi gặp khó khăn gì trong công cuộc phát triển kinh tế – xã hội đất nước?
-. Dặn dò- Học bài vở ghi, kết họp sgk
Tiếp tục theo dõi tình hình các nước châu Phi qua chương trình thời sự.
- Chuẩn bị bài 7: Các nước Mĩ La-tinh
+ Đọc kĩ bài
+ Trả lời câu hỏi trong sgk
Tuần 7: Ngày soạn :28/09/2014
Tiết 7: Ngày dạy: 01/10/2014
Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA - TINH
I- Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Giúp HS nắm được khái tình hình chung Mĩ La-tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai; đặc
biệt cuộc đấu tranh cuộc đấu tranh giải phóng của nhân dân Cu Ba và những thành tựu mà nhân dân Cu
Ba đạt được về kinh tế, văn hoá, giáo dục hiện nay.
2.Tư tưởng: GD cho HS:
- Thấy được cuộc đấu tranh kiên cường của nhân dân Cu Ba và những thành tựu mà nhân dân Cu Ba
đạt được về kinh tế, văn hoá, giáo dục. Từ đó thêm yêu mến quý trọng nhân dân Cu Ba.
- Thắt chặt tình đoàn kết, hữu nghị và tinh thần tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa nhân dân 2 nước Việt
Nam -Cu Ba.
Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9
năm học 2014–-2015
3. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng sử dụng lược đồ Mĩ La-tinh, xác định vị trí các nước Mĩ La-tinh trên
bản đồ thế giới
II.Tài liệu, phương tiện, thiết bị dạy học:
-Bản đồ châu Mĩ hay lược đồ các nước Mĩ La-tinh.
- sách CKTKN lịch sử 9
III.Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra 15 phut
* Đề bài: Nêu hồn cảnh, mục tiêu và sự phát triển của ASEAN ?
* Đáp án:
1.Hoàn cảnh ra đời:
- Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đông Nam Á có nhu cầu hợp tác phát triển
-> Ngày 8.8.1967, Hiệp hội các nước ĐNA ra đời (ASEAN) với sự tham gia của 5 nước (sgk)
2.Mục tiêu hoạt động:
- Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hộiù,
- Xây dựng một Đông Nam Aù: hoà bình, tự do, trung lập.
3. Sự phát triển của ASEAN
- 1. 1984: Bru-nây xin gia nhập ASEAN
- 7. 1995: Việt Nam gia nhập
- 9/ 1997: Lào, Mi-an-ma gia nhập
- 4/ 1999: Cam-pu-chia gia nhập
3. Giới thiệu bài:
GV: giới thiệu khái quát trên lược đồ qua trình phát triển của phong trào giải phóng trên bản đồ thế
giới: từ Châu Á -> Châu Phi -> Mĩ La Tinh
4. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức cần đạt
I - NHỮNG NÉT CHUNG
GV dùng bản đồ giới thiệu vài nét về các
nước Mĩ La-tinh:
?: Quan sát bản đồ và xác định vị trí các
nước Mĩ La-tinh qua đó em có nhận xét gì
về vị trí địa lý của khu vực nà?.
GV nhấn mạnh Do có vị trí chiến lựơc
quan trọng -> ngay từ rất sớm các nước Mĩ
La-tinh đã trở thành miếng mồi săn đuổi của
CNTD
?: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, tình
hình chính trị các nước Mĩ La-tinh có điểm
gì nổi bật khác với ở Châu Aù và Châu Phi?
?: Em hiểu thế nào là” sân sau”?
- Là nước Nửa thuộc địa, hình thức là những
nước CH độc lập nhưng thực tế là thuộc địa
kiểu mới của Mĩ
?: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình
chính trị ở khu vực này có gì đáng chú ý?
- Là khu vực có nhiều điều kiện thuận lợi và
có vị trí chiến lược quan trọng.
- Trước 1945, nhiều nước đã giành được độc
lập nhưng ngay sau đó lại rơi trở thành “ sân
sau” là thuộc địa kiểu mới của đế quốc Mĩ.
- Từ 1945 cách mạng bùng nổ đầu tiên ở Cu-
ba rồi lan rộng ra toàn khu vực lật đổ chính
quyền độc tài, phản động, thân Mĩ -> Mĩ La-
tinh trở thành “ lục địa bùng cháy”
- Sau khi độc lập Mĩ La-Tinh củng cố độc lập
chủ quyền, xây dựng và phát triển đất nước;
thu được nhiều thành tựu.
- Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, tình hình
kinh tế, chính trị các nước Mĩ La- tinh lại gặp
nhiều khó khăn, căng thẳng.
Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9
năm học 2014–-2015
Phong trào đấu tranh mạnh mẽ-> lục địa
bùng cháy
II.CU BA – HÒN ĐẢO ANH HÙNG
GV dùng bản đồ, xác định vị trí đất nước
Cu Ba trên bản đồ.
?: Trình bày hiểu biết của mình về đất nước
Cu Ba?
GV giảng thêm: Trước khi cách mạng bùng
nổ thì giữa Mĩ - Tây Ban Nha đã xảy ra một
cuộc chiến tranh để giành giật Cu Ba . Cuối
cùng Mĩ thắng lợi và biến Cu Ba đã trở
thành nơi cung cấp đườn và là “sân sau” của
Mĩ.
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, với sự giúp
đỡ của Mĩ, tháng 3.1952, tướng Batixta làm
đảo
Chính, thiết lập chế độ độc tài quân sự ở Cu
ba. Dưới chế độ này, Cu Ba đã trở thành một
nhà tù, trại lính và xưởng đúc súng khổng lồ.
=> Đất nước Cu Ba lúc bấy giờ chỉ là màn
đêm u tối bao phủ, nhân dân rơi vào tình
trạng nghèo đói cùng cực…nhân dân buộc
phải nổi dậy đấu tranh-> quy luật - Mác nói:
ở đâu có áp bức, có bóc lột tất yếu có đấu
tranh
?: Cách mạng Cu Ba đã nổ ra như thế nào?
HS quan sát chân dung Phi đen Caxtơrô
?: Trình bày hiểu biết của mình về Phi-đen
Catxtơrô?
?: Cuộc tấn công trại lính Môn ca đa nhằm
mục đích gì? Ý nghĩa?
- Cuớp kho vũ khí để phát cho ND.
- Thức tỉnh ND tấn công lật đổ chế độ độc
tài.
?: Cách mạng thắng lợi có ý nghĩa gì?
?: Sau ngày CM thắng lợi, ND Cu Ba đã làm
gì để XD chế độ mới?
GV trình bày: 4/ 1961, quân dân Cu Ba đã
diệt gọn 1.300 lính đánh thuê của Mĩ chỉ
trong 72 giờ tại Hi- rôn, bảo vệ vững chắc
chủ quyền dân tộc.
?: Khi Cu Ba tuyên bố đi lên CNXH thì đã
gặp phải khó khăn gì?
- Sự bao vây cấm vận của Mĩ
GV nhấn mạnh sự giúp đỡ to lớn của các
nước XHCH anh em đối với Cu Ba -> Cu Ba
đạt được nhiều thành tựu…
1. Phong trào cách mạng
- Sau chiến tranh, dưới sự giúp đỡ của Mĩ,
chế độ độc tài quân sự Batixta thành lập biến
Cu ba trở thành một nhà tù, trại lính.
=> Mâu thuẫn giữa nhân dân với chế độ độc
tài Ba-ti-xta gay gắt -> cách mạng bùng nổ.
-Ngày 26.7.1953, quân cách mạng do Phi-
đen Caxtơrô chỉ huy tấn công trại lính Môn
ca đa -mở đầu thời kì khởi nghĩa vũ trang.
Cuộc tấn công bị thất bại, Phi đen Caxtơrô
bị bắt. Năm 1955, được trả tự do và bị trục
xuất sang Mêhicô.
-Tháng 11.1956, Caxtơrô về nước tiếp tục
lãnh đạo CM.
-Ngày 1.1.1959,chế độ độc tài Batixta bị lật
đổ.
* Ý nghĩa:
- Đối với Cu Ba: Mở ra kỉ nguyên mới – Kỉ
nguyên độc lập gắn liền với CNXH.
- Đối với Mĩ La-tinh: Cu Ba xứng đáng là lá
cờ đầu trong cuộc đấu tranh chống sự lệ
thuộc vào Mĩ.
- Đối với thế giới: Cắm mốc đầu tiên về
CNXH ở Tây bán cầu.
2. Công cuộc xây dựng CNXH:
-Năm 1959, thực hiện cải cách dân chủ tiến
bộ, ra sức phát triển kinh tế, bảo vệ chủ
quyền dân tộc.
- Mĩ thực hiện chính sách thù địch, cấm
vận nhưng Cu Ba vẫn quyết tâm đi theo con
đường XHCN.
?: Em biết gì về mối quan hệ giữa Việt Nam
và Cu Ba?
- Cu Ba có mối quan hệ tốt đẹp, hữu nghị với
Việt Nam. Trong những năm kháng chiến
chống Mĩ, Phi- đen là vị nguyên thủ đầu tiên
có mặt ở tuyến lửa Quảng Trị với câu nói nổi
tiếng “Vì VN, Cu ba sẵn sàng hiến dâng cả
máu”
5. Củng cố bài học:
?: Cách mạng Mĩ la-tinh có gì khác so với phong trào CM ở châu Á và châu Phi?
Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9
năm học 2014–-2015
?: Chứng minh rằng: Cuộc tấn công vào pháo đài Môncađa 26.7.1953 đã mở ra giai đoạn mới của
phong trào cách nạg Cu ba?
- Thức tỉnh nhân dân
- Thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang chống chế độ độc tài Batixta trên phạm vi toàn quốc.
- Dặn dò:
- Học bài vở ghi, kết họp sgk, trả lời các câu hỏi trong sgk
- Tiếp tục theo dõi tình hình các nước Mĩ la- tinh qua chương trình thời sự.
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết, yêu cầu:
+ Oân lại tất cả các nội dung đã học, trọng tâm là đề cương đã cho
+ Làm bài: nghiêm túc, tự giác, trình bày rõ ràng, khoa học.
*************  ***************
Rút kinh nghiệm giờ dạy
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Tuần 8: Ngày soạn :02/10/2014
Tiết 8: Ngày dạy: 08/10/2014
ÔN TẬP
A. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Củng cố, ôn tập, hệ thống hóa toàn bộ kiến thức đã học .
+ Thành tựu của Liên Xô xây dựng CNXX
+ Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tôc của các nước A- Phi – Mỹ La Tinh
+ Quá trình hình thành và phát triển của ASEAN ?
- Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức lịch sử của học sinh ,
2.Kỹ năng: Tư duy trình bày, phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện LS.
3.Thái độ: Tích cực, trung thực làm bài.
B. Tiến trình thực hiện
1. Bài cũ kết hợp với ôn tập
2. Tiến hành ôn tập
Phần I : Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1.Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh thế giới thứ hai?
( 0.25 đ)
a. Khắc phục hậu quả nặng nề của chiến tranh thế giới thứ hai..
b.Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ.
c.Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.
d. Đến thập niên 50 và 60 của thế kỉ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới
sau Mĩ.
Câu 2.Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm nào? ( 0.25 đ)
Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9
năm học 2014–-2015
A. Năm 1945. B. Năm 1947. C. Năm 1949. D. Năm 1961
Câu 3.Chiến lược phát triển kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai chú trọng vào:
( 0.25 đ)
a. phát triển nền công nghiệp nhẹ. b. phát triển nề công nghiệp truền thống.
c. phát triển kinh tế công – nông – thương nghiệp d. phát triển công nghiệp nặng.
Câu 4.Nhà du hành vũ trụ đầu tiên là ai? (0,25 điểm)
a.Người đầu tiên bay lên Sao Hỏa. b.Người đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
c.Người đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất. d. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng.
Câu 5: Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) ra đời thời gian nào?
a. 8/1/1948 b. 8/1/1949 c. 8/1/1950 d. 8/1/1955
Câu 6. Ý nghĩa thắng lợi của CM Trung Quốc và sự thành lập nước CHND Trung Hoa?
a. Tăng cường lực lượng CNXH trên phạm vi thế giới
b. Làm thất bại âm mưu của Mĩ
c. Xói mòn trật tự hai cực Ianta
Câu7: Khu vực Mĩ biến thành “sân sau” hay “thuộc địa kiểu mới ”là ?
a. Đông Nam Á b. Trung Đông c. Mĩ La tinh d. Bắc Phi
Câu8 . Công cuộc giải phóng Cu Ba là cuộc đấu tranh chống chế độ?
a. Phân biệt chủng tộc Apácthai b. Thực dân kiểu mới
c. Diệt chủng Pôn-Pốt- Iêng-xa-ri d. Độc tài Batixta
Câu 9: Ghép thời gian ở cột (A) sao cho phù hợp với sự kiện ở cột (B) : ( 1.0 điểm)
Thời gian ( A ) Sự kiện ( B ) Trả lời
a. Năm 1967. 1. Bru-nây gia nhập ASEAN. a-
b. Năm 1984. 2. Lào, Mi-an-ma gia nhập ASEAN. b-
c. Năm 1995. 3. Cam-pu-chia gia nhập ASEAN. c-
d. Năm 1999. 4. Việt Nam gia nhập ASEAN d-
5.ASEAN được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan).
Phần II : Tự luận
Câu 1: ( 2 điểm) Em hãy cho biết sự tăng trưởng về kinh tế cuả Liên Xô từ sau chiến tranh thế giới thứ
2 đến năm 1950?
Câu 2: (2 điểm) Ý nghĩa của cuộc cách mạng Trung Quốc năm 1949? Nội Dung của công cuộc cải
cách ở Trung Quốc năm 1978
Câu 3: ( 3 điểm) Hoàn cảnh, mục tiêu và sự phát tiển của ASEAN ?
Câu 4: Quá trình và phát triển của phong trào giải phóng dân tộc của các nước Á – Phi – Mỹ La Tinh
3. Củng cố bài học:
- Hoàn cảnh, mục tiêu và sự phát tiển của ASEAN ?
- Em hãy cho biết sự tăng trưởng về kinh tế cuả Liên Xô từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến năm 1950?
- Dặn dò:
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết, yêu cầu:
+ Oân lại tất cả các nội dung đã học, trọng tâm là đề cương đã cho
+ Làm bài: nghiêm túc, tự giác, trình bày rõ ràng, khoa học.
*************  ***************
Rút kinh nghiệm giờ dạy
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9
năm học 2014–-2015
Tuần 9: Ngày soạn :10/10/2014
Tiết 9: Ngày dạy: 15/10/2014
KIỂM TRA 1 TIẾT
Phần I : Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Câu 1.Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh thế giới thứ hai? ( 0.25 đ)
a. Khắc phục hậu quả nặng nề của chiến tranh thế giới thứ hai..
b.Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ.
c.Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.
d. Đến thập niên 50 và 60 của thế kỉ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới sau
Mĩ.
Câu 2.Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm nào? ( 0.25 đ)
B. Năm 1945. B. Năm 1947. C. Năm 1949. D. Năm 1961
Câu 3.Chiến lược phát triển kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai chú trọng vào: ( 0.25 đ)
a. phát triển nền công nghiệp nhẹ. b. phát triển nề công nghiệp truền thống.
c. phát triển kinh tế công – nông – thương nghiệp d. phát triển công nghiệp nặng.
Câu 4.Nhà du hành vũ trụ đầu tiên là ai? (0,25 điểm)
a.Người đầu tiên bay lên Sao Hỏa. b.Người đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
c.Người đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất. d. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng.
Câu 5: Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) ra đời thời gian nào? ( 0.25 đ)
a. 8/1/1948 b. 8/1/1949 c. 8/1/1950 d. 8/1/1955
Câu 6. Ý nghĩa thắng lợi của CM Trung Quốc và sự thành lập nước CHND Trung Hoa?
a. Tăng cường lực lượng CNXH trên phạm vi thế giới
b. Làm thất bại âm mưu của Mĩ
c. Xói mòn trật tự hai cực Ianta
Câu7: Khu vực Mĩ biến thành “sân sau” hay “thuộc địa kiểu mới ”là ? ( 0.25 đ)
a. Đông Nam Á b. Trung Đông c. Mĩ La tinh d. Bắc Phi
Câu8 . Công cuộc giải phóng Cu Ba là cuộc đấu tranh chống chế độ? ( 0.25 đ)
a. Phân biệt chủng tộc Apácthai b. Thực dân kiểu mới
c. Diệt chủng Pôn-Pốt- Iêng-xa-ri d. Độc tài Batixta
Câu 9: Ghép thời gian ở cột (A) sao cho phù hợp với sự kiện ở cột (B) : ( 1.0 điểm)
Thời gian ( A ) Sự kiện ( B ) Trả lời
Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9
năm học 2014–-2015
e. Năm 1967. 4. Bru-nây gia nhập ASEAN. e-
f. Năm 1984. 5. Lào, Mi-an-ma gia nhập ASEAN. f-
g. Năm 1995. 6. Cam-pu-chia gia nhập ASEAN. g-
h. Năm 1999. 4. Việt Nam gia nhập ASEAN h-
5.ASEAN được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan).
Phần II : Tự luận
Câu 1: ( 3 điểm) Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ hai Liên Xô phải khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương
chiến tranh? Thành tựu đạt được trong kế hoạch 5 năm đầu tiên là gì? Em có nhận xét gì về tinh thần tự lực tự
cường của nhân dân Liên Xô?
Câu 2: ( 4 điểm) Vì sao các nước Đông Nam Aù quyết định thành lập hiệp hội các nước Đông Nam Aù? Mục
tiêu hoạt động của ASEAN là gì? Nguyên tắc cơ bản trong quan hệ ASEAN? Theo em nguyên tắc nào nào cơ
bản nhất vì sao?
*** Hết ***
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM MÔN LỊCH SỬ 9
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 Điểm)
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
A C D D B A C D
Câu 9:
Đáp án 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ
Tổng
Câu2 a-5 b-1 c-4 d-3 1.0 đ
II. TỰ LUẬN ( 7 Điểm)
Câu 1: (3 điểm)
* Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ hai Liên Xô phải khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến
tranh? Vì:
- Đất nước LX bị chiến tranh tàn phá hết sức năng nề: 27 triệu người chết.1.710 thành phố bị tàn phá.Hơn 7 vạn
làng mạc, gần 32.000 nhà máy, xí nghiệp, 6.5 vạn km đường sắt bị phá huỷ ( 1 điểm)
* Thành tựu đạt được trong kế hoạch 5 năm đầu tiên là :
- Nhân dân Liên Xô thực hiện vàhoàn thành kế hoạch 5 năm (1946 - 1950)trước thời hạn.
- Năm 1950 công nghiệp tăng 73%. Các chỉ tiêu chính đều vượt mức kế hoạch dự định.
- Khoa học – kỹ thuật: Phát triển vượt bậc: Năm 1949 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử. ( 1 điểm)
* Em có nhận xét gì về tinh thần tự lực tự cường của nhân dân Liên Xô:
Bằng tinh thần tự lực tự cường Đảng và nhà nước Liên Xô đã đề ra đường lối đúng đắn sáng tạo cộng
với tinh thần siêng năng, cần cù sáng tạo của nhân dân liên xô đã hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm trước
thời hạn 9 tháng.
Có thể nói khi đất nước độc lập Đảng và nhân dân có chung một lòng thì khó khăn nào cũng sẽ vượt qua
và nhân dân Liên Xô đã làm được điều đó. ( 1 điểm)
Câu 2:ASEAN (4 điểm)
a. Hoàn cảnh:
Hiệp hội các nước ĐNA (ASEAN) được thành lập trong bối cảnh khu vực và thế giới đang quốc
tế hoá cao độ.
Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9
năm học 2014–-2015
+ Sau khi giành độc lập, đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhiều nước
ĐNA chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển, đồng
thời hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.
Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các nước ĐNA (ASEAN) được thành lập tại thủ đô Băng Cốc-Thái
Lan với sự tham gia sáng lập của năm nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái
Lan( 1 điểm)
b. Mục tiêu hoạt động: Phát triển kinh tế-văn hoá thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa
các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực. ( 1 điểm)
c. Nguyên tắc hoạt động:
+ Tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
+ Giải quyết mọi tranh chấp bằng phương pháp hoà bình.
+ Hợp tác cùng phát triển. ( 1 điểm)
d. Theo em nguyên tắc Tôn trọng độc lập chủ quyền là quan trọng nhất Vì: Mỗi quốc gia đều có vị
trí, chủ quyền, lãnh thổ riêng của mình. Mỗi nước phải tôn trọng lãnh thổ của nhau….( 1 điểm)
Thông kê điểm
Lớp
Tổng
số
bài
KT
Giáo viên dạy
ĐIỂM KIỂM TRA
Điểm >= 5
Điểm từ 8 đến
10 Điểm dưới 5
Điểm từ 0 đến
3
Số
lượng Tỉ lệ
Số
lượng Tỉ lệ
Số
lượng Tỉ lệ
Số
lượng Tỉ lệ
9A1 36 LÊ XUÂN TRƯỜNG 34 94.4 9 25.0 2 5.6 0 0.0
9A2 39 29 74.4 11 28.2 8 25.6 0 0.0
CỘNG
: 75 63 84.0 20 26.7 12 16.0 0 0.0
Nhận xét:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
*************  ***************
Rút kinh nghiệm giờ dạy
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9
năm học 2014–-2015
Tuần 10: Ngày soạn :18/10/2014
Tiết 10: Ngày dạy: 22/10/2014
Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
Bài 8: NƯỚC MĨ
1.Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất về kinh tế, khoa
học – kĩ thuật và quân sự trong thế giới tư bản chủ nghĩa.
- Giới cầm quyền Mĩ đã thi hành chính sách đối nội phản động, đối ngoại bành trướng, xâm lược với
mưu đồ làm bá chủ thống trị toàn thế giới.
- Trong hơn nửa thế kỉ qua, Mĩ đã vấp phải nhiều thất bại nặng nề.
2.Tư tưởng: Giáo dục cho HS:
- Nhận rõ thực chất các chính sách đối nội và đối ngoại của các nhà cầm quyền Mĩ. Từ năm 1995, nước
ta và Mĩ đã thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức, quan hệ giữa hai nước ngày càng phát triển trên
nhiều mặt.
- Một mặt ta đẩy mạnh các quan hệ hợp tác phát triển với Mĩ nhằm phục vụ cho công CNH-HĐH đất
nước; mặt khác, kiên quyết phản đối mọi mưu đồ bá quyền của các giới cầm quyền Mĩ nhằm xâm lược,
nô dịch các dân tộc khác.
3.Kĩ năng:
- Giúp học sinh rèn luyện phương pháp tư duy, phân tích và khái quát các vấn đề.
II- Tài liệu, phương tiện, thiết bị dạy học:
-Bản đồ nước Mĩ .
Sach CKtKN lịch sử 9
III- Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
?: Nêu kết quả, ý nghĩa của phong trào giải phóng dân tộc ở Cu Ba?
?: Phân tích khó khăn, thuận lợi của C u Ba trong công cuộc xây dựng CNXH ?
3. Giới thiệu bài:
Ơû chương I, chúng ta đã tìm hiểu về các nước XHCN đó là liên xô và các nước Đông âu. Hôm
nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu các nước Tư bản phát triển hàng đầu thế giới đó là Mĩ, Nhâït Bản, Tây
Aâu
4. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức cần đạt
Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9
năm học 2014–-2015
I.TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
GV dùng bản đồ thế giới. Giới thiệu vị trí nước
Mĩ trên bản đồ.
HS đọc phần I
?: Theo em để nghiên cứu về tình hình kinh tế
nước Mĩ từ 1945-> nay chúng ta có thể chia
thành những giai đoạn nào?
?: Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế của
nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
- Là nước giàu nhất giới thư bản và trên thế giới
?: Vì sao sau chiến tranh nền kinh tế của mĩ
lại phát triển vượt bậc?
?: Qua nguyên nhân phát triển kinh tếù của
Mĩ và thiệt hại của Liên Xô sau chiến tranh,
em có nhận xét suy nghĩ gì?
- Trong khi cả thế giới chịu ảnh hưởng của
chiến tranh, đặc biệt là Liên Xô đã hi sinh rất
lớn để chống CN Phát xít, bảo vệ hoà bình
cho nhân loại thì Mĩ lại lợi dụng và làm giàu
nhờ chiến tranh…
?: Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế của
Mĩ từ 1970-> nay
- SL CN giảm chỉ còn chiếm 39,8% thế giới
( 1973)
1. Nước Mĩ từ 1945 đến trước 1970
* Là một nước tư bản giàu nhất thế giới:
- Công nghiệp chiếm trên 50% sản lượng thế giới.
- Nông nghiệp: gấp đôi sản lượng Anh, Pháp,
TâyĐức, Italia và Nhật cộng lại.
+ Tài chính: Nắm trong tay ¾ trữ lượng vàng thế
giới…
* Nguyên nhân:
- Không bị chiến tranh tàn phá.
- Giàu to nhờ chiến tranh: thu 114 tỷ USD lợi nhuận.
- áp dụng thành tựu KH-KT
- quản lý của nhà nước
2. Nước Mĩ sau 1970 -> nay
- Vẫn đứng đầu thế giới về nhiều mặt nhưng kinh tế
suy giảm
- Nguyên nhân:
+ Bị các nước Tây Aâu, Nhật… vươn lên, cạnh tranh
gay gắt
+ Nhiều cuộc suy thoái,khủng hoảng
+Chi phí quân sự lớn.
+Chênh lệch giàu nghèo quá lớn -> chính trị, xã hội
không ổn định.
II. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC KĨ THUẬT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH
?: Vì sao nói Mĩ là nới khởi đầu của cuộc
cách mạng KH-KT lần hai?
?: nêu những thành tựu mà Mĩ đã đạt được
Trong cuộc CMKH-KT?
-Nguyên tử, nhiệt lạnh, mặt trời…
-Sợi nhân tạo, vật liệu tổng hợp – pôlime
21/ 7/ 1969 đưa con người lên mặt trăng: người
đầu tiên là N. Amtơrong và E. ônđrin
HS quan sát H16: Hình ảnh tàu con thoi của
Mĩ đang được phóng lên vũ trụ - thể hiện sự
tiến bộ vượt bậc của KHKT Mĩ
?: Vì sao Mĩ đạt được những thành tựu to lớn
về KHKT?
-
- 2/ 1946, Mĩ chế tạo thành công chiếc máy tính điện
tử đầu tiên- mở đầu cuộc CMKH-KT
- Thành tựu:
+ Sáng chế ra những công cụ sản xuất mới: máy tự
động, máy tính điện tử, và hệ thống tự động
-Nguồn năng lượng mới
-Nguyên liệu mới
-CM xanh trong nông nghiệp
-CM trong GTVT, TTLL, chinh phục vũ trụ
-Sản xuất các loại vũ khí hiện đại: tên lửa chiến lược,
máy bay , bom thông minh…
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH
?: Bản chất chế độ chính trị của Mĩ?
- Cũng như trước đây, sau chiến tranh thế giới
hai, Đảng dân chủ và Đảng cộng hoà thay nhau
cầm quyền. Tuy bề ngoài có vẻ đối lập nhau
nhưng tính chất đều phục vụ lợi ích của các tập
đoàn TB độc quyền kếch sù của Mĩ
GV:Để bảo vệ quyền lợi cho các tập đoàn TB
độc quyền kếch sù, có quyền lực của giai cấp tư
sản, các nhà chính trị Mĩ thi hành chính sách đối
1. Chính sách đối nội:
Hai Đảng CH, DC thay nhau cầm quyền, ban hành
hàng loạt các đạo luật phản động:
- Cấm các Đảng cộng sản hoạt động
- Ngăn cản, phá hoại phong trào chủ nghĩa, phong
trào đình công
- Loại bỏ những người có tinh thần tiến bộ ra khỏi
bộ máy nhà nước
Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9
năm học 2014–-2015
nội như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu
?: Nhân dân Mĩ có thái độ như thế nào đối với
chính sách đối nội phản động của Mĩ?
- Đấu tranh mạnh mẽ
?: Với một tiềm lực kinh tế-quân sự to lớn và với
bản chất TB của mình giới cầm quyền Mĩ đã
theo đuổi chính sách đối ngoại như thế nào?
-Tiến hành”viện trợ” để lôi kéo khống chế
những nước nhận viện trợ quân sự thi hành
chính sách thực dân kiểu mới về kinh tế, chính
trị.
-> Tham vọng của Mĩ là to lớn, nhưng khả năng
tinh tế của Mĩ lại hạn chế (do nhiều nhân tố chủ
quan và khách quan)
-Thi hành chính sách phân biệt chủng tộc đối với
người da đen da màu
2. Chính sách đối ngoại
- Đề ra “ chiến lược toàn cầu” nhằm làm bá chủ,
thống trị thế giới, chống phá CNXH, đẩy lùi phong
trào giải phóng dân tộc
+ Lập ra khối quân sự, bành trướng, xâm lựơc .
+ Gặp phải những thất bại nặng nề đặc biệt trong
cuộc chiến tranh xâm lược VN
=> Chính sách đối nội: phản động; đối ngoại: bành
trướng, xâm lược nhằm thực hiện mưu đồ bá chủ thế
giới của giai cấp tư sản cầm quyền Mĩ
5. Củng cố Dặn dò:
- Cũng cố :?: Vì sao nước Mĩ trở thành nước TB giàu mạnh nhất thế giới sau khi chiến tranh thế giới thứ hai
kết thúc?
+ Nước Mĩ đã trở nên giàu mạnh như thế nào sau chiến tranh?
+ Những nguyên nhân đưa tới sự giàu mạnh đó của Mĩ?
+ Có trong tay 1 lực lượng kinh tế, quân sự hùng mạnh với bản chất TB của mình, các giới cầm quyền sẽ theo
đuổi 1 chính sách đối ngoại như thế nào?
- Dặn dò:
- Học bài cũ: vở ghi, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị bài 9: Nhật Bản:
+ Đọc kĩ từng phần và trả lời câu hỏi trong sgk
+ Tìm hiểu những thông tin, tranh ảnh về nhật bản trên mọi lĩnh vực..
*************  ***************
Rút kinh nghiệm giờ dạy
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………..
Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9
năm học 2014–-2015
Tuần 11 Ngày soạn: 25/ 10/ 2014
Tiết 11 Ngày dạy : 29/10/2014
Bài 9 NHẬT BẢN
I. MỤC ĐÍCH BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được :
- Từ một nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, Nhật Bản đã vươn lên trở thành siêu cường quốc kinh tế,
đứng thứ hai thế giới, sau Mĩ.
- Nhật Bản đang ra sức vươn lên trở thành một cường quốc chính trị nhằm tương ứng với sức mạnh kinh tế to
lớn của mình.
2. Tư tưởng: Giáo dục cho HS:
- Có nhiều nguyên nhân đưa đến sự phát triển “ thần kì” về kinh tế của Nhật Bản; trong đó, ý chí vươn lên, lao
động hết mình, tôn trọng kỉ luật… của người Nhật là một trong những nguyên nhân có ý nghĩa quyết định nhất.
-Từ những năm 1993 đến nay, các mối quan hệ về chính trị, kinh tế, văn hoá…giúp nước ta và Nhật Bản ngày
càng mở rộng và phát triển trên cơ sở của phương châm “ hợp tác lâu dài, đối tác tin cậy” giữa hai nước.
3. Kĩ năng: Rèn cho HS: Hương pháp tư duy, phân tích so sánh, liên hệ cho học sinh.
II.TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC:
-Bản đồ các nước trên thế giới.
-Tranh ảnh về Nhật Bản.
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
?: Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành một quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất trên thế giới?
?: Em có nhận xét gì về chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
3. Giới thiệu bài:
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Nhật Bản là 1 nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề nhưng
sau chiến tranh, Nhật Bản đã vươn lên trơ ûthành 1 siêu cường về kinh tế, đứng thứ hai trên thế giới, sau Mĩ. Vì
sao Nhật Bản đạt được thành tựu đó? Sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thể hiện
như thế nào? Chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh có gì thay đổi. Bài 10 chúng ta cùng
tìm hiểu.
4. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức cần nắm:
I. TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
GV dùng bản đồ thế giới.
HS xác định vị trí Nhật Bản trên bản đồ.
GV giới thiệu vài nét về đất nước Nhật Bản
+ Diện tích 377.801 km2
là một quốc gia
gồm 4 đảo lớn. Đảo Hốc -cai -đô, Hôn- xiu,
Si- cô -cư và Kiu – xiu. Thủ đô: Tô- ki -ô.
+ Dân số: 124 triệu người
+ Tài nguyên nghèo nàn: Chỉ có 14.6% đất
nông nghiệp, núi chiếm 71,4%, có 67 núi lửa
đang hoạt động, nhiều động đất.
HS đọc mục I SGK.
Thảo luận nhó nhỏ 2 bàn 2’
?: Cho biết những nét chính về tình hình
Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Gợi ý: Chính trị?
Kinh tế?
1.Tình hình nước nhật sau chiến tranh:
- Là nước bại trận, bị tàn phá nặng nề, khó
khăn bao trùm đất nước, Nạn thất nghiệp: 13
triệu người thiếu lương thực, thực phẩm,
hàng tiêu dùng; lạm phát trầm trọng
2.Những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau
chiến tranh:
- Ban haønh hieán phaùp môùi 1946 vôùi
nhieàu noäi dung tieán boä
- Thöïc hieän caûi caùch ruoäng ñaát
- Xoaù boû CN quaân phieät, tröøng trò
toäi phaïm chieán tranh.
Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9
năm học 2014–-2015
=>GV KL, giảng thêm: Sau chiến tranh,
Nhật Bản đứng trước khó khăn, thử thách
chưa từng có trong lịch sử hàng ngàn năm
của đất nước:
-
- Giaûi giaùp caùc löïc löôïng vuõ trang
- Giaûi theå caùc coâng ty ñoäc quyeàn
lôùn
- Thanh loïc phaàn töû phaùt xít ra khoûi
chính phuû
- Ban haønh caùc quyeàn töï do daân
chuû
=> Mang laïi nieàm hi voïng
môùi cho nhaân daân, laø nhaân
toá quan troïng ñöa nöôùc Nhaät
phaùt trieån maïnh meõ sau
naøy
II. NHẬT BẢN KHƠI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH
?: điều kiện thuận lợi để công cuộc khôi phục
và phát triển kinh tế ở NB thu được những
thành tựu to lớn?
- Nhờ đơn đặt hàng béo bở của mĩ trong hai
cuộc chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam =>
thổi ngọn gió thần vào nền kinh tế Nhật
Thảo luận nhóm 3’
?: (N1, 3) Trong những năm 50 – 70 của thế
kỉ XX, kinh tế Nhật Bản đã đạt được những
thành tựu như thế nào?
- đại diện trả lời
- HS lớp nhận xét, bổ sung
?: ( N2, 4)Vì sao vào những năm 70 của thế
kỉ XX, kinh tế Nhật Bản đạt sự tăng trưởng
với tốc độ “ thần kì”?
?:Trong những nguyên nhân đó, theo em
nguyên nhân nào quyết định nhất đối với sự
phát triển kinh tế Nhật Bản?
GV:Bên cạnh những thành tựu đạt được nhờ
những nguyên nhân trên, nền kinh tế Nhật
Bản cũng vấp phải không ít những khó khăn,
hạn chế.
?:Những khó khăn và hạn chế của nền kinh tế
Nhật Bản?
+Nghèo tài nguyên, hầu hết năng lượng và
nguyên liệu phải nhập từ nước ngoài; dân số
già
+Bị Mĩ và Tây Aâu cạnh tranh ráo riết
1.Thành Tựu:
Từ những năm 1950 đến đầu 1970 KT Nbản
phát triển mạnh mẻ, được coi là “ phát triển
thần kỳ”: Đứng thứ hai trên thế giới sau mĩ
- Tổng sản phẩm quốc dân: 183 tỷ USD
- Thu nhập bình quân: 23.796 USD/người
- CN: tăng trưởng nhanh.
+1950 – 1960: 15%/ năm.
+1961 – 1970: 13,5%/ năm
- Nông nghiệp:
+ Cung cấp > 80% nhu cầu lương thực, 2/3
nhu cầu thịt, sữa trong nước.
- Ngư nghiệp: Đánh cá phát triển,
- Đến những năm 70, Nhật Bản là 1 trong 3
trung tâm kinh tế tài chính thế giới, cùng Mĩ,
Tây Aâu.
2. Nguyên nhân:
+ Vai troø cuûa nhaø nöôùc:
- Tieáp thu nhöõng giaù trò tieán boä
cuûa KHKT theá giôùi
- Toå chöùc quaûn lyù coù hieäu quaû
caùc xí nghieäp, coâng ty trong nöôùc.
- Ñeà ra chieán löôïc phaùt trieån naêng
ñoäng hieäu quaû.
Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9
năm học 2014–-2015
+Đầu những năm 90, kinh tế rơi vào suy
thoái kéo dài
+ Con ngöôøi Nhaät Baûn:
- Ngöôøi lao ñoäng ñöôïc ñaøo taïo chu
ñaùo,
- Coù yù trí vöôn leân, lao ñoäng
nghieâm tuùc, töï giaùc,
- Kæ luaät cao vaø coù yù thöùc roõ
raøng veà nghóa vuï, boån phaän
- Tieát kieäm, bieát lo xa.
- Trung thaønh vôùi baäc quyeàn uy
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ DỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH:
?: Sau chiến tranh thế giớithứ hai, chính sách
đối nội của Nhật Bản có gì nổi bật?
GV:Sau 38 năm ( được cầm quyền ( 1955 –
1993); từ 1993, Đảng dân chủ tự do ( LDP)
phải nhường quyền lập chính phủ cho các lực
lượng đối lập, tình hình chính trị Nhật Bản
rơi vào giai đoạn không ổn định do giới lao
động tham nhũng, tranh giành quyền lực…
?:Trình bày nét nổi bật trong chính sách đối
ngoại của Nhật từ sau 1945 đến nay?
GV giảng thêm: Nhằm xoá bỏû cái hình ảnh
mà thế giới thường nói về Nhật Bản “1 người
khổng lồ về kinh tế nhưng lại là một chú lùn
về chính trị”
1.Chính sách đối nội:
- Chuyển từ chế độ chuyên chế sang chế độ
dân chủ với những quyền tự do dân chủ tư
sản. Ngân hàng chỉ còn là 1 biểu tượng.
- Các đảng phái được hoạt động công khai.
- Phong trào bãi công, dân chủ phát triển
rộng rãi
2. Chính sách đối ngoại:
-Sau chieán tranh, leä thuoäc vaøo Mó
veà chính trò vaø an ninh.
-Töø 1990 ñeán nay, ñang vöôn leân
trôû thaønh 1 caàu quyeát chính trò cho
töông xöùng vôùi vò theá sieâu cöôøng
veà kinh teá cuûa mình.
5. Cuûng coá dặn dò
- Cũng cố:
?: Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỉXX?
-. Dặn dò:
-Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK.
-Chuẩn bị bài 10 : Các nước Tây Âu.
*************  ***************
Rút kinh nghiệm giờ dạy
......................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9
năm học 2014–-2015
......................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 12: Ngày soạn :01/11/2014
Tiết 12: Ngày dạy: 05/11/2014
BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. MỤC ĐÍCH BÀI HỌC:
1.Kiến thức: HS nắm được: Tình hình chung với những nét nổi bật nhất của các nước Tây Âu sau
chiến tranh thế giới thứ hai.
-Xu thế liên kết khu vực ngày càng phổ biến của thế giới và các nước Tây Âu đã đi đầu.
2.Tư tưởng: GD cho HS
- Qua những kiến thức lịch sử, giúp HS nhận thức được những mối quan hệ, những nguyên nhân đưa
tới sự liên kết khu vực của Tây Âu và quan hệ giữa các nước Tây Âu và Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới
thứ hai.
- Từ sau năm 1975, mối quan hệ giữa nước ta với liên minh châu Âu dần dần được thiết lập và ngày
càng phát triển. Sự kiện mở đầu là những năm 1990 hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao và tiếp đến
năm 1995 hai bên đã kí kết hiệp định khung, mở ra những triển vọng hợp tác phát triển to lớn.
3. Kĩ năng:
-Biết sử dụng bản đồ để quan sát và xác định phạm vi lãnh thổ của liên minh Châu Âu, trước hết là các
nước lớn như Anh, Pháp, Đức và I-ta-li-a.
- Giúp học sinh rèn luyện phương pháp tư duy, phân tích và tổng hợp.
II-TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Bản đồ chính trị châu Aâu hoặc Bản đồ thế giới.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định dạy và học:
2.Kiểm tra bài cũ:
?: Nêu nội dung và ý nghĩa của những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
?: Vì sao kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX lại đạt đến sự phát triển thần kì?
3. Giới thiệu bài:
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, tình hình các nước Tây Âu đã có nhiều biến đổi to
lớn và sâu sắc, 1 trong những thay đổi đó là sự liên kết các nước châu Aâu trong tổ chức liên minh
châu Aâu ( EU), đây là liên minh lớn nhất, chặt chẽ nhất và có sự thành công lớn về kinh tế và chính trị
trên toàn thế giới. để hiẻu rõ hơn vấn đề này, chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay
4.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy – trò Nội dung kiến thức cần đạt
I.TÌNH HÌNH CHUNG
-GV treo bản đồ, học sinh xác định vị trí các
nước Tây Âu.
?: Tại sao gọi là “ các nước Tây Âu”, thuật
ngữ “các nước Tây Âu” được sử dụng từ bao
giờ?
- Gọi “ các nước Tây Âu” để chỉ các nước
TBCN ở phía Tây châu Aâu ( phân biệt với
1. Những nét chung về các nước Tây Âu
trước và sau chiến tranh:
-Trong chiến tranh thế giới thứ thứ hai, các
nước Tây Âu bị các nước phát xít chiếm
đóng và tàn phá nặng nề
- Sau chiến tranh, 16 nước châu Aâu nhận
viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mác-san với số
Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9
năm học 2014–-2015
Đông Âu – chỉ các nước XHCN trước đây, ở
phía đông châu Aâu)
- Thuật ngữ này được sử dụng từ sau chiến
tranh thế giơí thứ hai
?: Chiến tranh thế giới thứ hai đã có tác động
như thế nào đến các nước Tây Âu ?
GV giải thích Mác-san (1880 – 1959) là tên
ngoại trưởng Mĩ lúc đó đã đề xướng ra kế
hoạch này. Kế hoạch Mác-san còn gọi là “Kế
hoạch phục hưng châu Aâu”.
?: Sau khi nhận viện trợ của Mĩ, quan hệ
giữa Tây Âu và Mĩ có gì nổi bật?
- Mặc dù kinh tế đã được phục hồi nhưng-
Các nước Tây Âu ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.
HS đọc “ Sau khi nước Đức… Nhật Bản”
?: Sau chiến tranh thế giới II, tình hình nước
Đức có gì đáng chú ý?
tiền khoảng 17 tỉ USD (từ 1948 đến 1951).
- Các nước Tây Âu ngày càng lệ thuộc vào
Mĩ:
Tuân theo những điều kiện do Mĩ đưa ra, thi
hành chính sách đối nội, đối ngoại phản
động.
2. Tình hình nước đức:
-Bị chia thành 2 nước:
+Cộng hoà Liên bang Đức( Tây Đức): 9/
1949.
+Cộng hoà dân chủ Đức ( Đông Đức):10/
1949.
- 3. 10. 1990, 2 nước Đức đã thống nhất
thành Cộng hoà liên bang Đức.
Hiện nay, có tiềm lực kinh tế, quốc phòng
rộng nhất Tây Âu.
II. SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC:
-HS đọc đoạn 1/ SGK.
?: Sau chiến tranh, đặc biệt từ 1950 trở đi, xu
hướng mới phát triển ở các nước Tây Âu là
gì?
- xu hướng liên kết kinh tế của các nước
trong
khu vực)
HS thảo luận nhóm 2’:
?:(N1, 3) Vì sao các nước Tây Âu có xu
hướng liên kết với nhau về kinh tế?
?:(N 2,4) Sự liên kết khu vực giữa các nước
Tây Âu diễn ra như thế nào?
?: HS xác định vị trí 6 nước thành viên đầu
tiên của Cộng đồng châu Aâu trên bản đồ.
-H:Tại sao nói “ Hội nghị cấp cao giữa các
nước EC tại Ma-a-xtơ-rích đánh dấu 1 mốc
mang tính đột biến của quá trình liên kết
quốc tế ở châu Âu”?
Vì : Hội Nghị thông qua 2 quyết định quan
trọng:
+Xây dựng 1 thị trường nội địa châu Âu với
1 liên minh kinh tế, tiền tệ châu Âu, có đồng
tiền chung duy nhất – Đồng ơ-rô ( EURO) 
Ngày 1/1/1999, đồng tiền chung châu Âu ra
đời.
+Xây dựng 1 liên minh chính trị, mở rộng
liên kết về chính sách đối ngoại và an ninh,
1.Nguyên nhân:
– Các nước Tây Âu có chung nền văn minh.
Kinh tế không cách biệt và từ lâu đã có mối
quan hệ mật thiết .
 Hợp tác để mở rộng thị trường, ổn định
chính trị.
-Hợp tác để từng bước thoát khỏi sự lệ thuộc
vào Mĩ.
2. Quá trình lien kết khu vực Tây Âu:
- 4/ 1951, Cộng đồng than thép châu Aâu ra
đời gồm 6 nước: Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà
Lan, Lúc-xăm-bua.
-3. 1957, 6 nước này lại thành lập “ Cộng
đồng năng lượng nguyên tử châu Âu”, “
Cộng đồng kinh tế châu Aâu”
- 7. 1967, 3 các cộng đồng trên sáp nhập
thành Cộng đồng châu Aâu ( EC)
-12. 1991, Hội nghị cấp cao họp tại Ma-a
xtơ-rích ( Hà Lan) đánh dấu một mốc đột
biến của quá trình liên kết quốc tế ở châu
Aâu.
-Hội nghị quyết định đổi tên Cộng đồng châu
Âu thành Liên minh châu Âu(EU) với 15
nước thành viên ( 1999) và đến năm 2004 là
25 nước.
-Hiện nay, đây là 1 liên minh kinh tế – chính
trị lớn nhất thế giới.
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i
Ki i

More Related Content

What's hot

Bai 5 chau phi va my la tinh tk xix xx (1)
Bai 5  chau phi va my la tinh tk xix  xx  (1)Bai 5  chau phi va my la tinh tk xix  xx  (1)
Bai 5 chau phi va my la tinh tk xix xx (1)Duc Võ
 
Đề cương ôn Sử 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Sử 11a1 - An Nhơn 3Đề cương ôn Sử 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Sử 11a1 - An Nhơn 3Ái Dân
 
Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22
Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22
Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22Võ Tâm Long
 
Đường lối chống thực dân pháp xâm lược
Đường lối chống thực dân pháp xâm lượcĐường lối chống thực dân pháp xâm lược
Đường lối chống thực dân pháp xâm lượcĐào Trần
 
đề Cương sử
đề Cương sửđề Cương sử
đề Cương sửNhật Linh
 
Bản chuẩn đề cương đường lối cách mạng đảng cộng sản việt nam
Bản chuẩn đề cương đường lối cách mạng đảng cộng sản việt namBản chuẩn đề cương đường lối cách mạng đảng cộng sản việt nam
Bản chuẩn đề cương đường lối cách mạng đảng cộng sản việt namHọc viện Chính Trị Quân Sự
 
Phân phối chương trình - Nguyễn Ngọc Hiền
Phân phối chương trình - Nguyễn Ngọc HiềnPhân phối chương trình - Nguyễn Ngọc Hiền
Phân phối chương trình - Nguyễn Ngọc Hiềnngochienc2nl
 
địNh huong 2 minh
địNh huong 2 minhđịNh huong 2 minh
địNh huong 2 minhThuthu Cao
 
Tim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO Tran
Tim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO TranTim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO Tran
Tim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO TranVFU-ĐH Lâm Nghiệp
 
Phân phối chương trình 8px
Phân phối chương trình 8pxPhân phối chương trình 8px
Phân phối chương trình 8pxngochienc2nl
 
Giáo án lịch sử bài 17-19-20-21-22
Giáo án lịch sử bài 17-19-20-21-22Giáo án lịch sử bài 17-19-20-21-22
Giáo án lịch sử bài 17-19-20-21-22Võ Tâm Long
 
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)jangvi
 
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUI
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUIPhần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUI
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUIHuynh ICT
 
De thi thu mon su co dap an 2013
De thi thu mon su co dap an 2013De thi thu mon su co dap an 2013
De thi thu mon su co dap an 2013adminseo
 
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookboomingbookbooming
 
De tham-khao-ky-thi-thpt-quoc-gia-mon-lich-su
De tham-khao-ky-thi-thpt-quoc-gia-mon-lich-suDe tham-khao-ky-thi-thpt-quoc-gia-mon-lich-su
De tham-khao-ky-thi-thpt-quoc-gia-mon-lich-sumcbooksjsc
 
Lich su viet_nam[1]
Lich su viet_nam[1]Lich su viet_nam[1]
Lich su viet_nam[1]Wild Wolf
 

What's hot (20)

Bai 5 chau phi va my la tinh tk xix xx (1)
Bai 5  chau phi va my la tinh tk xix  xx  (1)Bai 5  chau phi va my la tinh tk xix  xx  (1)
Bai 5 chau phi va my la tinh tk xix xx (1)
 
trắc nghiệm lịch sử 12
trắc nghiệm lịch sử 12trắc nghiệm lịch sử 12
trắc nghiệm lịch sử 12
 
Đề cương ôn Sử 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Sử 11a1 - An Nhơn 3Đề cương ôn Sử 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Sử 11a1 - An Nhơn 3
 
Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22
Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22
Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22
 
Đường lối chống thực dân pháp xâm lược
Đường lối chống thực dân pháp xâm lượcĐường lối chống thực dân pháp xâm lược
Đường lối chống thực dân pháp xâm lược
 
đề Cương sử
đề Cương sửđề Cương sử
đề Cương sử
 
Bản chuẩn đề cương đường lối cách mạng đảng cộng sản việt nam
Bản chuẩn đề cương đường lối cách mạng đảng cộng sản việt namBản chuẩn đề cương đường lối cách mạng đảng cộng sản việt nam
Bản chuẩn đề cương đường lối cách mạng đảng cộng sản việt nam
 
Phân phối chương trình - Nguyễn Ngọc Hiền
Phân phối chương trình - Nguyễn Ngọc HiềnPhân phối chương trình - Nguyễn Ngọc Hiền
Phân phối chương trình - Nguyễn Ngọc Hiền
 
địNh huong 2 minh
địNh huong 2 minhđịNh huong 2 minh
địNh huong 2 minh
 
Tim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO Tran
Tim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO TranTim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO Tran
Tim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO Tran
 
Phân phối chương trình 8px
Phân phối chương trình 8pxPhân phối chương trình 8px
Phân phối chương trình 8px
 
Đường lối ĐCSVN -UEH
Đường lối ĐCSVN -UEHĐường lối ĐCSVN -UEH
Đường lối ĐCSVN -UEH
 
Giáo án lịch sử bài 17-19-20-21-22
Giáo án lịch sử bài 17-19-20-21-22Giáo án lịch sử bài 17-19-20-21-22
Giáo án lịch sử bài 17-19-20-21-22
 
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
 
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUI
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUIPhần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUI
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUI
 
De thi thu mon su co dap an 2013
De thi thu mon su co dap an 2013De thi thu mon su co dap an 2013
De thi thu mon su co dap an 2013
 
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
 
Chương ii
Chương iiChương ii
Chương ii
 
De tham-khao-ky-thi-thpt-quoc-gia-mon-lich-su
De tham-khao-ky-thi-thpt-quoc-gia-mon-lich-suDe tham-khao-ky-thi-thpt-quoc-gia-mon-lich-su
De tham-khao-ky-thi-thpt-quoc-gia-mon-lich-su
 
Lich su viet_nam[1]
Lich su viet_nam[1]Lich su viet_nam[1]
Lich su viet_nam[1]
 

Similar to Ki i

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNGCHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNGTín Nguyễn-Trương
 
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013Hương Lan Hoàng
 
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...nataliej4
 
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]Gia sư Đức Trí
 
đề Thi thử đại học môn sử 2013
đề Thi thử đại học môn sử 2013đề Thi thử đại học môn sử 2013
đề Thi thử đại học môn sử 2013adminseo
 
Chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt nam
Chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt namChủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt nam
Chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt namThanh Hoa
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
Tailieu.vncty.com ngan hang on thi mon duong loi
Tailieu.vncty.com   ngan hang on thi mon duong loiTailieu.vncty.com   ngan hang on thi mon duong loi
Tailieu.vncty.com ngan hang on thi mon duong loiTrần Đức Anh
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1nymi
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CH...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CH...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CH...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CH...Nguyen Thanh Tu Collection
 
DE_CUONG_DUONG_LOI_CACH_MANG_CUA_DANG_CONG_SAN_VIET_NAM.doc.docx
DE_CUONG_DUONG_LOI_CACH_MANG_CUA_DANG_CONG_SAN_VIET_NAM.doc.docxDE_CUONG_DUONG_LOI_CACH_MANG_CUA_DANG_CONG_SAN_VIET_NAM.doc.docx
DE_CUONG_DUONG_LOI_CACH_MANG_CUA_DANG_CONG_SAN_VIET_NAM.doc.docxThoLinhBi2
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docxĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docxThyTrn607023
 
On tap dlcm_9612
On tap dlcm_9612On tap dlcm_9612
On tap dlcm_9612Lê Nga
 
đề Thi thử đại học môn sử
đề Thi thử đại học môn sửđề Thi thử đại học môn sử
đề Thi thử đại học môn sửadminseo
 
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdfHoaNguynTh48
 

Similar to Ki i (20)

Lich su the gioi
Lich su the gioiLich su the gioi
Lich su the gioi
 
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNGCHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG
 
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
 
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...
 
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]
 
đề Thi thử đại học môn sử 2013
đề Thi thử đại học môn sử 2013đề Thi thử đại học môn sử 2013
đề Thi thử đại học môn sử 2013
 
Chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt nam
Chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt namChủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt nam
Chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt nam
 
Nhóm 6 tuần 1 - lsđ
Nhóm 6   tuần 1 - lsđNhóm 6   tuần 1 - lsđ
Nhóm 6 tuần 1 - lsđ
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
Tailieu.vncty.com ngan hang on thi mon duong loi
Tailieu.vncty.com   ngan hang on thi mon duong loiTailieu.vncty.com   ngan hang on thi mon duong loi
Tailieu.vncty.com ngan hang on thi mon duong loi
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CH...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CH...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CH...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CH...
 
DE_CUONG_DUONG_LOI_CACH_MANG_CUA_DANG_CONG_SAN_VIET_NAM.doc.docx
DE_CUONG_DUONG_LOI_CACH_MANG_CUA_DANG_CONG_SAN_VIET_NAM.doc.docxDE_CUONG_DUONG_LOI_CACH_MANG_CUA_DANG_CONG_SAN_VIET_NAM.doc.docx
DE_CUONG_DUONG_LOI_CACH_MANG_CUA_DANG_CONG_SAN_VIET_NAM.doc.docx
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docxĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
 
Lịch sử Đảng
Lịch sử ĐảngLịch sử Đảng
Lịch sử Đảng
 
Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam
 
On tap dlcm_9612
On tap dlcm_9612On tap dlcm_9612
On tap dlcm_9612
 
đề Thi thử đại học môn sử
đề Thi thử đại học môn sửđề Thi thử đại học môn sử
đề Thi thử đại học môn sử
 
Đề cương đường lối
Đề cương đường lối Đề cương đường lối
Đề cương đường lối
 
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
 

More from Hoa Phượng

Bai 15 quyen va nghia vu hoc tap
Bai 15  quyen va nghia vu hoc tapBai 15  quyen va nghia vu hoc tap
Bai 15 quyen va nghia vu hoc tapHoa Phượng
 
Bai 14 thuc hien trat tu an toan giao thong
Bai 14  thuc hien trat tu an toan giao thongBai 14  thuc hien trat tu an toan giao thong
Bai 14 thuc hien trat tu an toan giao thongHoa Phượng
 
Tiet 2 bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
Tiet 2   bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...Tiet 2   bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
Tiet 2 bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...Hoa Phượng
 
Toan c2chuvanan -do-ha-yen-nhi
Toan c2chuvanan -do-ha-yen-nhiToan c2chuvanan -do-ha-yen-nhi
Toan c2chuvanan -do-ha-yen-nhiHoa Phượng
 
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca namGiao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca namHoa Phượng
 
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca namGiao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca namHoa Phượng
 
Bai 30 tong ket chuong ii nhiet hoc
Bai 30 tong ket chuong ii  nhiet hocBai 30 tong ket chuong ii  nhiet hoc
Bai 30 tong ket chuong ii nhiet hocHoa Phượng
 
Bai 10 luc ke phep do luc trong luong va khoi luong
Bai 10 luc ke  phep do luc  trong luong va khoi luongBai 10 luc ke  phep do luc  trong luong va khoi luong
Bai 10 luc ke phep do luc trong luong va khoi luongHoa Phượng
 
Truong hop dong dang thu hai
Truong hop dong dang thu haiTruong hop dong dang thu hai
Truong hop dong dang thu haiHoa Phượng
 
Tiet48 cac truong hop dong dang cua tam giac vuong
Tiet48 cac truong hop dong dang cua tam giac vuongTiet48 cac truong hop dong dang cua tam giac vuong
Tiet48 cac truong hop dong dang cua tam giac vuongHoa Phượng
 
Diện tích tam giác
Diện tích tam giácDiện tích tam giác
Diện tích tam giácHoa Phượng
 
Dien tich hinh thang
Dien tich hinh thangDien tich hinh thang
Dien tich hinh thangHoa Phượng
 
Chuong ii tiet 36 bai 6 dien tich da giac
Chuong ii tiet 36  bai 6 dien tich da giacChuong ii tiet 36  bai 6 dien tich da giac
Chuong ii tiet 36 bai 6 dien tich da giacHoa Phượng
 
Cac th dong dang cua tam giac
Cac th dong dang cua tam giacCac th dong dang cua tam giac
Cac th dong dang cua tam giacHoa Phượng
 

More from Hoa Phượng (20)

Td 9 ky 2
Td 9 ky 2Td 9 ky 2
Td 9 ky 2
 
Td 9 ky 1
Td 9 ky 1Td 9 ky 1
Td 9 ky 1
 
Bai 15 quyen va nghia vu hoc tap
Bai 15  quyen va nghia vu hoc tapBai 15  quyen va nghia vu hoc tap
Bai 15 quyen va nghia vu hoc tap
 
Bai 14 thuc hien trat tu an toan giao thong
Bai 14  thuc hien trat tu an toan giao thongBai 14  thuc hien trat tu an toan giao thong
Bai 14 thuc hien trat tu an toan giao thong
 
Giao an cong nghe 6
Giao an cong nghe 6Giao an cong nghe 6
Giao an cong nghe 6
 
Tiet 2 bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
Tiet 2   bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...Tiet 2   bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
Tiet 2 bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
 
Toan c2chuvanan -do-ha-yen-nhi
Toan c2chuvanan -do-ha-yen-nhiToan c2chuvanan -do-ha-yen-nhi
Toan c2chuvanan -do-ha-yen-nhi
 
Vật lí 8
Vật lí 8Vật lí 8
Vật lí 8
 
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca namGiao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
 
Vật lí 8
Vật lí 8Vật lí 8
Vật lí 8
 
Giao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca namGiao an vat li 7 ca nam
Giao an vat li 7 ca nam
 
Bai 30 tong ket chuong ii nhiet hoc
Bai 30 tong ket chuong ii  nhiet hocBai 30 tong ket chuong ii  nhiet hoc
Bai 30 tong ket chuong ii nhiet hoc
 
Bai 22 dan nhiet
Bai 22 dan nhietBai 22 dan nhiet
Bai 22 dan nhiet
 
Bai 10 luc ke phep do luc trong luong va khoi luong
Bai 10 luc ke  phep do luc  trong luong va khoi luongBai 10 luc ke  phep do luc  trong luong va khoi luong
Bai 10 luc ke phep do luc trong luong va khoi luong
 
Truong hop dong dang thu hai
Truong hop dong dang thu haiTruong hop dong dang thu hai
Truong hop dong dang thu hai
 
Tiet48 cac truong hop dong dang cua tam giac vuong
Tiet48 cac truong hop dong dang cua tam giac vuongTiet48 cac truong hop dong dang cua tam giac vuong
Tiet48 cac truong hop dong dang cua tam giac vuong
 
Diện tích tam giác
Diện tích tam giácDiện tích tam giác
Diện tích tam giác
 
Dien tich hinh thang
Dien tich hinh thangDien tich hinh thang
Dien tich hinh thang
 
Chuong ii tiet 36 bai 6 dien tich da giac
Chuong ii tiet 36  bai 6 dien tich da giacChuong ii tiet 36  bai 6 dien tich da giac
Chuong ii tiet 36 bai 6 dien tich da giac
 
Cac th dong dang cua tam giac
Cac th dong dang cua tam giacCac th dong dang cua tam giac
Cac th dong dang cua tam giac
 

Ki i

  • 1. Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9 năm học 2014–-2015 Tuần 1 Ngày soạn: 15/ 08/ 2014 Tiết 1: Ngày dạy :21/08/2014 Phần một LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY ChươngI :Liên Xô và các nước Đông Aâu sau chiến tranh thế giới thứ hai Bài 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX Tiết 1 I - LIÊN XÔ I – Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:HS cần nắm: - Sau những tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, nhân dân Liên Xô đã nhanh chóng khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH. - Liên Xô đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế và khoa học kỹ thuật (từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX). 2. Tư tưởng: Bồi dưỡng cho học sinh - Khẳng định những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô. - Trân trọng mối quan hệ truyền thống quý báu giữa Việt Nam và Liên Xô. 3. Kĩ năng: Rèn cho HS: - Kỹ năng phân tích và nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử. II – Tài liệu, phương tiện, thiết bị giảng dạy: - Bản đồ Liên Xô và các nước Đông Âu - Một số tranh ảnh tiêu biểu về Liên Xô và các nước Đông Âu trong giai đoạn từ sau năm 1945 đến năm 1970. - Sách CKTKN Lich sử 9 III –Hoạt động dạy – học: 1 Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra: - Sĩ số, nắm lớp trưởng, lớp phó. - Sách vở bộ môn. 3. Giới thiệu bài: - Giới thiệu chương trình lịch sử 9 - GV nhắc lại: Trước đó, chúng ta đã học ở lớp 8: Giai đoạn đầu của lịch sử thế giới hiện đại, từ cuộc CM tháng Mười Nga năm 1917 đến 1945 – khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Ở lớp 9 chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu thời kỳ 1945 đến 2000. 4. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức cần đạt GV: Sử dụng bản đồ Liên Xô hoặc bản đồ Châu Âu. Yêu cầu HS quan sát xác định vị trí của Liên Xô trên bản đồ. GV: Bước ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, tuy với tư thế của người chiến thắng, nhưng Liên Xô đã phải chịu những tổn thất hết sức nặng nề. Chính vì thế, khôi phục kinh tế sau chiến tranh là một yêu cầu cần thiết và cấp bách. ?: Tìm những dẫn chứng chứng tỏ Liên Xô bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh? GV giảng thêm: Những tổn thất trong chiến tranh làm cho nền kinh tế phát triển chậm lại tới 10 năm, trong hoàn cảnh đó Liên Xô phải 1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945 – 1950) - Đất nước LX bị chiến tranh tàn phá hết sức năng nề: 27 triệu người chết.1.710 thành phố bị tàn phá.Hơn 7 vạn làng mạc, gần 32.000 nhà máy, xí nghiệp, 6.5 vạn km đường sắt bị phá huỷ. - Nhân dân Liên Xô thực hiện vàhoàn thành kế hoạch 5 năm (1946 - 1950)trước thời hạn. - Năm 1950 công nghiệp tăng 73%. Các chỉ tiêu chính đều vượt mức kế hoạch dự định. - Khoa học – kỹ thuật: Phát triển vượt bậc: Năm 1949 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử. 2) Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất
  • 2. Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9 năm học 2014–-2015 khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh. ?: Để khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, Đảng và nhà nước Liên Xô đã làm gì? Thái độ của nhân dân ra sao? - Đề ra kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 - 1950). - Các tầng lớp nhân dân thi đua sôi nổi quên mình để thực hiện kế hoạch. ?:Kết quả của công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh đã đạt được những kết quả như thế nào? GV nhấn mạnh: Sự phát triển vượt bậc của khoa học – kỹ thuật là sự chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền hạt nhân nguyên tử của Mĩ. ?: Để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH thì Liên Xô đã làm gì? - Kế hoạch 5 năm lần thứ năm (1951 - 1955). - Kế hoạch 5 năm lần thứ sáu (1956 - 1960) - Kế hoạch 7 năm … ?: Phương hướng chính của các kế hoạch? ?: Những thành tựu to lớn của Liên Xô trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất từ 1950 – 1970. GV: giới thiệu trên bản đồ vị trí của Đông Aâu ?: Hoàn cảnh lịch sử và quá trình ra đời của các nước Đông Âu? ?: Kể tên các nước cộng hoà dân chủ nhân dân Đông Âu - Ba lan ( 7/ 1944) Ru-ma-ni (8/ 1944) Hung-ga-ri(4/ 1945), Tiệp Khắc(5/ 1945) Nam Tư (11/ 1945), An-ba-ni (12/1945) Bun-ga-ri(9/ 1946) HS xác định vị trí các nước dân chủ nhân dân Đông Âu trên bản đồ GVgiảng thêm: theo thoả thuận của ba cường quốc là Liên Xô – Mĩ – Anh: Liên Xô chiếm khu vực phía đông nước Đức; Quân đội Mĩ, Anh, Pháp chiếm đóng Tây Đức. 9/1949 nhà nước CHLB Đức được thành lập ở tây Đức. 10/1949 nước CHDC Đức ra đời ở Đông Đức. Tây Đức và Đông Đức chịu ảnh hưởng của 2 cường quốc Mĩ và Liên Xô. ?: Để hoàn thành các cuộc CMDCND, các nước Đông Âu đã thực hiện những nhiệm vụ gì? ?: Các nước Đông Âu xây dựng CNXH trong – kỹ thuật của CNXH (từ 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX) -Liên Xô thực hiện một loạt các kế hoạch dài hạn. Phương hướng chính của các kế hoạch này là: + Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. + Thâm canh trong nông nghiệp. + Đẩy mạnh tiến bộ khoa học kỹ thuật. + Tăng cường sức mạnh quốc phòng. Kết quả: Trong những năm 50 – 60 của thế kỷ XX , Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới sau mỹ, chiếm 20% sản lượng công nghiệp thế giới. Khoa hoc – kỹ thuật: Đạt được những thành tựu to lớn: 1957: Phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào vũ trụ. Mở ra kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người 1961: Phóng con tàu “Phương Đông” đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất. Chính sách đối ngoại, Hoà bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước trên thế giới. - Ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới. - Trở thành chỗ dựa vững chắc của hoà bình và cách mạng thế giới. II – ĐÔNG ÂU 1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu: - Trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân ở hầu hết các nước Đông Aâu tiến hành đấu tranh chống phát xít và đã dành được thắng lợ: Giải phóng đất nước, thành lập các nhà nước dân chủ nhân dân ( Ba Lan 7/1944, Tiệp Kắc 5/1945...) - Riêng nước Đức bị chia cắt,với sự thành lập nhà nước cộng hòa Liên Bang Đức (9 9/1949) ở phía Tây. Và ở phía đông thành lập nước cộng hóa dân chủ Đức (10/1949) - Từ năm 1945 – 1949 các nước Đông Aâu hoàn thành nhiệm vụ của cuộc càch mạng dân tộc dân chủ: Xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân, tiến hành cải cách ruộng đất, thực hiện các quyền tự do dân chủ cải thiện đời sống nhân dân... 2. Tiến hành xây dựng CNXH (1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX) - Sau 20 năm xây dựng CNXH (1950-1970) với sự giúp d0ỡ to lớn của LX, các nước Đông Aâu đã dành được những thắng lợi lớn: + Xoá bỏ sự bóc lột của giai cấp TS + Đưa nông dân vào con đường làm ăn tập thể
  • 3. Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9 năm học 2014–-2015 điều kiện như thế nào? -Thuận lợi:Sự giúp đỡ của nhân dân, nhà nước Lx -Khó khăn: Các nước đế quốc bao vây kinh tế, chống phá về chính trị -Bọn phản động trong nước ra sức phá hoại cách mạng gây ra các cuộc bạo loạn cách mạng(Hungari 1956; Tiệp Khắc 1968 ….) ?: Sau khi hoàn thành cuộc CMDCND các nước Đông Âu bước vào giai đoạn xây dựng CNXH. Những nhiệm vụ chính trong giai đoạn này? ?: Nêu những thành tựu mà các nước Đông Âu đã đạt được trong công cuộc xây dựng CNXH? GV: Nêu một số dẫn chứng cụ thể trong phần chữ nhỏ trong SGK tr 7. ?: Hệ thống XHCN ra đời trong hoàn cảnh nào? -Các nước Đông Aâu cần sự giúp đỡ của Liên Xô thông qua hình thức hợp tác xã + Công nghiệp hoá, xây dựng cơ sở VC – KT của CNXH. - Nhờ đó các nước Đông Aâu đã trở thành những nước công – nông nghiệp, Bộ mặt kinh tế xã hội đã thay đổi căn bản và sâu sắc III – Sự hình thành hệ thống XHCN a. cơ sở hình thành sự hợp tác về kinh tế, chính trị giữa Liên Xô và các nươc XHCN Đông Âu: -Cùng mục tiêu xd CNXH - ĐCS lãnh đạo -Nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa Mác – Lê Nin b. Sự hình thành hệ thống XHCN - Tổ chức tương trợ kinh tế (SEV) (8/1/1949 - 28/3/1991) -> đánh dấu sự hình thành hệ thống XHCN. Mục đích: hợp tác giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước XHCN Thành tựu: đạt nhiều thành tựu to lớn.(dẫn chứng sgk) - Tổ chức hiệp ước Vác-sa-va(14/ 5/1955 -1/ 7/1991) là liên minh manh tính chất phòng thủ về quân sự, chính trị của các nước XHCN Đông Aâu Mục đích bảo vệ công cuộc xây dựng CNXH ở Đông Âu, góp phần to lớn trong việc duy trì hoà bình, an ninh của châu Aâu và thế giới 5 Cũng cố,dặn dò: - Cũng cố?: Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô phải tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh? ?: Nêu những thành tựu to lớn về kinh tế, khoa học – kỹ thuật, của Liên Xô từ 1945 – những năm 70? - Dặn dò: - Học bài vở ghi, trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài: + Đọc kỹ mục II, III của bài 1 + Trả lời câu hỏi sau mỗi mục, cuối bài. Rút kinh nghiệm giờ dạy …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………
  • 4. Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9 năm học 2014–-2015 Tuần 2 Ngày soạn:24/08/2014 Tiết 2: Ngày dạy: 28/08/2014 BÀI 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được: -Những nét chính của quá trình khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Aâu Từ những năm 70 đến đầu thập kỷ 90 của thế kỷ X - Nguyên nhân sự khủng hoảng và sự sụp đổ của Liên bang Xô Viết và các nước XHCN ở Đông Âu 2. Tư tưởng : Giáo dục cho HS: -Tính chất khó khăn phức tạp, những thiếu sót, sai lầm trong cộng cuộc xây dựng XHCN ở Liên Xô và Đông Aâu -Sự khủng hoảng và tan rã cuả Liên Xô và các nước Đông Aâu cùng ảnh hưởng tới Việt Nam, nhưng chúng ta đã đổi mới thắng lợi trong 2 thập kỷ qua - Các em tin vào con đường cuả Đảng ta đã lựa chọn, đó là công nghiệp hoá, hiện đaị hoá theo định hướng XHCN 3. Kỹ năng: Rèn cho HS: - Kỹ năng phân tích, đánh giá và so sánh. - Cần nhận định khách quan khoa học các sự kiện lịch sử II. Phương tiện, thiết bị, dạy học: -Bản đồ Liên Xô và các nước Đông Aâu, tư liệu về Liên Xô , Đông Aâu thời kỳ này - Sach CKTKN lich sử 9 III. Hoạt động dạy và học. 1 Ổn định tổ chức lớp:
  • 5. Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9 năm học 2014–-2015 2. Kiểm tra bai cũ: ?: Trình bày quá trìmh hình thành của các nước Đông Aâu? Hệ thống XHCN hình thành trên cơ sở nào? ?: Mục đích ra đời, thành tưụ của tổ chức Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)? 3. Giới thiệu bài mới: -Từ những năm 70 và thập kỷ 80 của thế kỷ XX, Liên Xô và các nước Đông Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế, dẫn tới sự khủng hoảng về chính trị trầm trọng và sự sụp đổ Liên Xô và các nước Đông Âu. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. 4. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt ?: Nguyên nhân nào làm cho liên bang Xô Viết khủng hoảng và tan rã? -Năm 1973 khủng hoảng kinh tế thế giới bắt đầu từ ngành dầu mỏ sau đó lan nhanh sang các ngành kinh tế khác … ?:Tình hình Liên Xô giữa những năm 70 đến năm 1983 như thế nào? GV phân tích theo chữ nhỏ trong sgk ?:Trong hoàn cảnh đó Đảng và nhà nước Liên Xô đã làm gì? -3/1985,Goóc-ba-chốp lên nắm quyền lãnh đạo tiến hành cải tổ ?: Em hãy cho biết mục đích của công cuộc cải tổ? ?: Nội dung của công cuộc cải tổ? ?: Em nhận xét gì về công cuộc cải tổ của Goóc-ba-chốp? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc cải tổ nhanh chóng thất bại? - Cải tổ không thành công -Chuẩn bị khôâng chu đáo, thiếu đường lôi chiến lược toàn diện, nhất quán ?: Thất bại trên đã để lại hậu quả gì? GV phân tích theo sgk ?: Sự kiện nào chứng tỏ chế độ XHCN ở Liên Xô chấm dứt? HS đọc phần II ?:Những biểu hiện nào cho thấy các nước Đông Âu khủng hoảng? GV phân tích theo sgk -Cuối năm 1988 cuộc khủng hoảng lên tới đỉnh cao, bắt đầu từ Ba Lan sau đó lan sang các nước Đông Âu khác -Mũi nhọn đấu tranh nhằm vào ĐCS, đòi đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập -> tiến hành tổng tuyển cử tự do. ?: Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế, chính trị ở Đông Âu? I- SỰ KHỦNG HOẢNG VÀ TAN RÃ CỦA LIÊN BANG XÔ VIẾT 1.Nguyên nhân -Năm 1973 khủng hoảng dầu mỏ thế giới đã tác động tới Liên Xô + Kinh tế: Công nghiệp trì trệ, hàng tiêu dùng khan hiếm, nông nghiệp sa sút + Chính trị – xã hội: Mất ổn định, đời sống nhân dân khó khăn, mất niềm tin vào Đảng => Đất nước khủng hoảng toàn diện 2. Quá trình cải tổ của Goóc-ba-chốp a. Mục đích cải tổ: - Khắc phục những thiếu sót, sai lầm trước kia - -- Đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng - Xây dựng CNXH theo đúng bản chất, ý nghĩa nhân văn. b. Nội dung: - Chính trị: thiết lập chế độ tổng thống, đa nguyên đa Đảng, xoá bỏ sự lãnh đạo của ĐCS Liên Xô. - Kinh tế: thực hiện nền kinh tế thị trường theo định hướng TBCN c. Hậu quả: - Đất nước lún sâu vào khủng hoảng, rối loạn. - Mâu thuẫn sắc tộc bùng nổ…. -19/8/1991 cuộc đảo chính thất bại, ĐCS bị đình chỉ hoạt động, nhà nước liên bang tê liệt… -21/12/1991, mười một nước cộng hoà kí hiệp định giải tán Liên bang Xô Viết, thành lập cộng đồng các quốc gia độc lập( SNG) - 25/ 12/ 1991: chấm dứt chế độ XHCN ở Liên bang Xô viết sau 74 năm tồn tại. II.- CUỘC KHỦNG HOẢNG VÀ TAN RÃ CỦA CHẾ ĐỘ XHCN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU 1. Quá trình khủng hoảng. -Cuối những năm 70 và đầu những năm 80 của thế kỷ XX các nước Đông Âu khủng hoảng kinh tế, chính trị gay gắt +Sản xuất giảm sút, nợ nước ngoài tăng +Đình công biểu tình của quần chúng nhân dân kéo dài
  • 6. Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9 năm học 2014–-2015 Gv phân tích theo sgk ?:Nguyên nhân nào làm cho các nước Đông Âu bị tan rã? GV: phân tích: sự sụp đổ của hện thống XHCN trên thế giới. GV nhấn mạnh: nguyên nhân khách quan, chủ quan sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Aâu là không tránh khỏi, đây là tổn thất nặng nề của phong trào cách mạng thế giới. +Chính phủ đàn áp quần chúng đấu tranh 2. Hậu quả -ĐCS các nước Đông Aâu mất quyền lãnh đạo -Thực hiện đa nguyên chính trị - Các thế lực chống CNXH thắng cử lên nắm chính quyền, tuyên bố từ bỏ XHCN và chủ nghĩa Mác – Lê Nin -Năm 1989 Chế độ XHCN ở châu Âu bị sụp đổ 3. Nguyên nhân sụp đổ -Kinh tế, chính trị khủng hoảng sâu sắc -Rập khuôn, máy móc mô hình xây dựng CNXH của Liên Xô , chủ quan duy ý chí, chậm sử đổi -Sự chống phá của các thế lựcthù địch trong và ngoài nước -Nhân dân bất bình với các nhà lãnh đạo. * Năm 1991 hệ thống XHCN bị tan rã và sụp đổ. 5.Củng cố, dặn dò - Cũng cố ?: Em hãy trình bày quá trình cải tổ của Goóc-ba-chốp và hậu quả của nó? ?: Trình bày nguyên nhân, hậu quả sự sụp đổ của các nước XHCN Đông Âu? - Dăn dò- Học bài: Vở ghi kết hợp sgk, trả lời câu hỏi trong sgk - Chuẩn bị bài mới: + Đọc kĩ bài 3 + Trả lời các câu hỏi trong sgk *************  *************** Rút kinh nghiệm giờ dạy …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………
  • 7. Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9 năm học 2014–-2015 Tuần 3 Ngày soạn:: 01/09/2014 Tiết 3: Ngày dạy : 04/09/2014 Chương II:CÁC NƯỚC Á, PHI, MỸ LA TINH TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Bài 3: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA I. Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức: Giúp hs nắm được: - Quá trình tan rã của của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc ở châu Á, Phi, Mỹ La Tinh - Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, Phi, Mỹ La Tinh, những diễn biến chủ yếu, những thắng lợi to lớn trong công cuộc xây dựng đất nước 2.Tư tưởng : Giáo dục cho HS thấy rõ: -Cuộc đấu tranh anh dũng và gian khổ của nhân dân các nước châu Á, Phi, Mỹ La Tinh vì sự nghiệp giải phóng và độc lập dân tộc, tăng cường tình đoàn kết hữu nghị với các dân tộc châu Á, Phi, Mỹ La Tinh trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là CNĐQ 3.Kỹ năng :Rèn cho HS: -Rèn phương pháp tư duy, khái quát, tổng hợp cũng như phân tích sự kiện, kỹ năng sử dụng bản đồ II. Tài liệu, phương tiện, thiết bị dạy- học: -Tranh ảnh về các nước châu Á, Phi, Mỹ La Tinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay - Lược đồ phong trào đấu tranh của các nước châu Á, Phi, Mỹ La Tinh - Sach CKTKT lich sử 9 III. Hoạt động dạy và học. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ?: Em hãy trình bày quá trình cải tổ của Goóc ba chốp và hậu quả của nó? ?: Trình bày hậu quả và nguyên nhân sụp đổ của các nước Đông Âu? 3. Giới thiệu bài mới: - Sau chiến tranh thế giới thứ 2, cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra rất sôi nổi ở châu á, châu phi, mĩ la-tinh làm cho hệ thống thuộc địa của CNĐQ tân ra từng mảng lớnvà đi tới sụp đổ hoàn toàn. Vậy, quá trìnhphát triển của phong trào giải phóng dân tộcvà sự tan rã của hệ thống thuộc địa diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 4. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức cần đạt Yêu cầu hs đọc phần I sgk ?: Chiến tranh TG thứ II tác động như thế nào tới các nước Á, Phi, Mỹ La Tinh? -Lôi kéo các nước Á, Phi, Mỹ La Tinh vào vòng xoáy của chiến tranh -> tác động tới phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của I. Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ xx: a. Phong trào đấu tranh được khởi đầu từ ĐNA với những thắng lợi trong các cuộc khởi nghĩa dành chính quyền và tuyên bố độc lập như : -In-đô-nê-sia: 17.8.1945
  • 8. Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9 năm học 2014–-2015 các nước Á, Phi, Mỹ La Tinh. ?:Em hãy trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Á, Phi, Mỹ La- Tinh? -Gv sử dụng bản đồ giới thiệu các nước -Ba nước Inđônêsia, Việt Nam, Lào lần lượt tuyên bố độc lập sau đó lan nhanh sang các nước Nam Á và Bắc phi GV sử dụng bản đồ châu Phi ?:Vì sao gọi năm 1960 là “năm châu Phi”? -Năm 1960, 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập -> năm 1960 gọi là năm châu Phi ?:Em nhận xét gì về phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa giai đoạn 1945 – 1960? -Đại hội đồng LHQ K15 năm 1960 thông qua văn kiện thủ tiêu hoàn toàn CNTD -Năm 1963 LHQ thông qua tuyên ngôn thủ tiêu hoàn toàn các hình thức của chế độ phân biệt chủng tộc -Yêu câu hs đọc phần II GV giải thích “A-pac-thai” đây là chính sách phân biệt chủng tộc cực đoan và tàn bạo của Đảng quốc dân, chính Đảng của thiểu số da trắng cầm quyền ở Nam Phi chủ trương tước đoạt mọi quyền lợi cơ bản về chính trị, kinh tế, xã hội của người da đen -Ban bố hơn 70 đạo luật phân biệt đối xử -Là tội ác chống nhân loại ?: Cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi chống chế độ A-pác-thai diễn ra như thế nào? -Việt Nam: 02.09.1945 -Lào: 12.10.1945 -Aán Độ: 1946 – 1950 b. Châu Phi -Ai Cập: 1952 -Angiêri:1954 – 1962…. -Năm 1960 có 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập c. Châu Mỹ La Tinh -Ngày 1.1.1959 cách mạng Cu Ba giành được thắng lợi => Đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX hệ thống thuộc địa của CNĐQ về cơ bản đã sụp đổ. II. Giai đoạn giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỷ xx: Tiến hành đấu tranh giành độc lập của: +Ghi-nê Bít xao: 9.1974 +Mô-dăm-bích: 6.1975 +Aêng-go-la: 11.1975 =>Là thắng lợi quan trọng của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi III. Giai đoạn giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỷ xx: -Người da đen đã giành được thắng lợi thông qua cuộc bầu cử và thành lập chính quyền của người da đen ở: +Dim-ba-bu-ê: 1980 +Na-mi-bi-a: 1990 +Nam Phi: 1993 => Xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc dã man, bất công Hệ thống thuộc địa của CNTD sụp đổ hoàn toàn. -> Nhiệm vụ của các nước Á- Phi- Mĩ La-tinh: củng cố độc lập, xây dựng và phát triển đất nước 5.Củng cố: - Cũng cố ?: Vì sao gọi năm 1960 là “năm châu Phi”? ? Em nhận xét gì về phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa giai đoạn 1945 – 1960? - Dăn dò- Học bài: Vở ghi kết hợp sgk, trả lời câu hỏi trong sgk - Chuẩn bị bài mới: + Đọc kĩ bài 4 + Trả lời các câu hỏi trong sgk *************  *************** Rút kinh nghiệm giờ dạy …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………
  • 9. Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9 năm học 2014–-2015 …………………………………………………………………………………………………………… ……………………… Tuần 4: Ngày soạn : 07/09/2014 Tiết 4: Ngày dạy : 11/09/2014 Bài 4:CÁC NƯỚC CHÂU Á I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu: -Một cách khái quát tình hình các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai. -Sự ra đời của nước CHND Trung Hoa. -Các giai đoạn phát triển của nước CHND Trung Hoa từ sau năm 1949 đến nay. 2.Tư tưởng: -Giáo dục cho HS tinh thần quốc tế, đoàn kết với cacnước trong khu vực để cùng XD xã hội giàu đẹp, công bằng và văn minh. 3.Kĩ năng: -Rèn cho HS kĩ năng tổng hợp ,phân tích vấn đề; kĩ năng sử dụng bản đồ . II.Tài liệu, phương tiện, thiết bị dạy học: -Bản đồ thế giới hoặc bản đồ châu Á. - Sach CKTKN lich su 9: III Tổ chức dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu các giai đoạn phát triển của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Á, Phi và Mĩ La-tinh từ 1945 đến nay và những nét nổi bật của phong trào trong từng giai đoạn. 3. Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc vàsự tan rã của hệ thống thuộc địa ở châu Á, Phi và Mĩ La-tinh từ 1945 đến nay một cách khái quát. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cụ thể ở khu vực châu A: với diện tích rộng lớ và dân số đông nhất thế giới, Châu Aù từ sau năm 1945 đã có nhiều thay đổi to lớn và sâu sắc. Trải qua cuộc dấu tranh lâu dài và gian khổ, các dân tộc Châu Aù giành lại được độc lập và ngày nay đang ra sức xây dựng đất nước, phát triển kinh tế – xã hội. Hai nước lớn ở châu Aù là Trung Quốc và Aán Độ ngày càng giữ vai trò quan trọng trong khu vực và trên thế giới. Để hiểu rõ hơn nhũng vấn đề trên, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 4. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy – trò Nội dung kiến thức cần đạt GV dùng bản đồ giới thiệu vài nét vị trí châu Á, diện tích, dân số, tài nguyên và tình hình châu Aù trước năm 1945:. - Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước ở khu vực này đều là thuộc địa hoặc nửa thuộc địa và là thị trường chủ yếu của các nước tư bản Aâu – Mĩ, chịu sự áp bức nô dịch nặng nề của CNTD. GV chuyển ý: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai phong trào GPDT ởø châu Á phát triển như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiể: ?: Hãy trình bày những nét phát triển của phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai? - Cao trào giải phóng dân tộc phát triển I- TÌNH HÌNH CHUNG 1. Phong trào đấy tranh giải phóng dân tộc ở Châu Aù ( 1945 -cuối những năm 1950) - Phong trào giải phóng dân tộc phát triển rộng khắp. - Cuối những năm 50, phần lớn các nước châu Á đã giành được độc lập : Trung Quốc, Aán Độ, khu vực Đông Nam Aù… 2. Tình hình chính trị các nước Châu Aù từ nửa cuối TK XX đến nay: - Tình hình chính trị không ổn định. - Nguyên nhân: + Nhiều cuộc chiến tranh xâm lược đã xảy ra ở Đông Nam Aù và Trung Đông. + Xung đột biên giới, phong trào li khai, khủng
  • 10. Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9 năm học 2014–-2015 - Kết quả: Cuối những năm 50, hầu hết các nước Châu Aù đều giải phóng GV nhấn mạnh:Do sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế của châu Aù nên nhiều người dự đoán rằng:”TK XXI sẽ là TK của châu Á”. GV chuyển ý: Chúng ta vừa tìm hiểu tình hình chung về các nước Châu Aù từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu về một quốc gia lớn ở Châu Aù, cũng chính là nước láng giềng của chúng ta. GV dùng bản đồ giới thiệu vị trí nước CHND Trung Hoa + Diện tích: 9,5 triệu km2 + Dân số : khoảng 1,3 tỉ người( 2002) GV chuyển ý: Nước CHDCND Trung Hoa ra đời từ khi nào? Chúng ta cùng tìm hiểu: ?: Nước CHND Trung Hoa ra đời trong hoàn cảnh nào? - Sau kháng chiến chống Nhật thắng lợi, Trung Quốc đã diễn ra cuộc nội chiến kéo dài (1946 – 1949) giữa ĐCSTQ - Trung Hoa Quốc dân Đảng. Cuối cùng Trung Hoa Quốc dân Đảng thất bại, Tưởng Giới Thạch chạy ra Đài Loan. GV: Giơi thiệu buổi tuyên bố độc lập của TQ theo sgk. ?: Sự ra đời của nước CHND Trung Hoa có ý nghĩa lịch sử như thế nào? GV dùng bản đồ thế giới làm rõ hệ thống các nước XHCN nối liền từ Aâu sang Á. .?: Vì sao tháng 12.1978, Trung Quốc đề ra đường lối đổi mới đất nước? - Khắc phục những thiếu sót, sai lầm trước đây. - Đưa đất nước TQ trở thanh một nước giàu mạnh, văn minh. ?: Thành tựu của công cuộc đổi mới ở TQ? GV phân tích thành tựu theo đoạn chữ nhỏ trong sgk. bố xảy ra. 3. Những thành tựu kinh tê, xã hội của Châu Aù ( 1945-> nay) - Một số nước đạt thành tựu to lớn về kinh tế: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Xin- ga-po, Ấn Độ… II- TRUNG QUỐC 1. Sự ra đời của nước CHND Trung Hoa: - 1.10.1949, nước CHND Trung Hoa ra đời. -Ý nghĩa: + Trong nước: Kết thúc ách thống trị 100 năm của đế quốc và hàng nghìn năm của CĐPK, đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập tự do. + Quốc tế: Hệ thống các nước XHCN nối liền từ Aâu sang Á. 2.khơng dạy 3. khơng dạy. 4.Công cuộc cải cách - mở cửa ( từ 1978 đến nay) -Tháng 12.1978, TƯ ĐCSTQ đề ra đường lối đổi mới. - Nội dung: + Xây dựng CNXH mang màu sắc Trung Quốc. + Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm. + Thực hiện cải cách mở cửa. + Hiện đại hoá đất nước. - Thành tựu: + Kinh tế : tăng truởng cao nhất thế giới(9,6 %) + Đối ngoại: địa vị trên trường quốc tế không ngừng nâng cao 5. Củng cố.dặn dò: - Cũng cố: ?: Cho biết ý nghĩa của sự ra đời nước CH ND Trung Hoa? ?: Nêu những thành tựu trong công cuộc cải cách, mở cửa của Trung Quốc từ 1978 đến nay? Ý nghĩa của những thành tựu đó? - Dặn dò: Học bài: Vở ghi kết hợp sgk, trả lời câu hỏi trong sgk - Chuẩn bị bài mới:
  • 11. Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9 năm học 2014–-2015 + Đọc kĩ bài 5 + Trả lời các câu hỏi trong sgk *************  *************** Rút kinh nghiệm giờ dạy …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………… Tuần 5: Ngày soạn :10/09/2014 Tiết 5: Ngày dạy : 17/09/2014 Bài 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu : - Tình hình các nước Đông Nam Á trước và sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Sự ra đời của tổ chức ASEAN, vai trò của nó với sự phát triển của các nước trong khu vực . 2.Tư tưởng: Giáo dục cho HS: - Tự hào về những thành tựu đạt được của nhân dân ta và nhân dân các nước Đông Nam Á trong thời gian gần đây, củng cố sự đoàn kết hữu nghị và hợp tác phát triển giữa các dân tộc trong khu vực. 3.Kĩ năng:
  • 12. Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9 năm học 2014–-2015 -Rèn cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ Đông Nam Á, châu Á và bản đồ thế giới. II.Tài liệu, phương tiện, thiết bị dạy học: -Bản đồ thế giới hoặc bản đồ châu Á, bản đồ các nước Đông Nam Á. - Sách CKTKN lịch sử 9 III/ Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Em hãy cho biết những nét nổi bật của châu Á từ sau năm 1945 đến nay? -Nêu những thành tựu của công cuộc cải cách mở của của Trung Quốc ( 1978 đến nay) và cho biết ý nghĩa của những thành tựu đó. 3. Giới thiệu bài: Sau 1945, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Aù phát triển mạnh, nơi đây được coi như nơi khởi đầu của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. Sau khi giành được độc lập, các nước Đông Nam Aù đã thực hiện xây dựng đất nước, phát triển kinh tế và văn hoá đạt được những thành tựu to lớn. Sự ra đời và phát triển của hiệp hội các nước Đông Nam Aù (ASEN) đã chứng minh điều đó. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nghiên cứu về các nước Đông Nam Aù 4. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức cần đạt I.TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945 ?: Nêu tên các quốc gia trong khu vực Đông Nam Aù - Gồm 11 nước: Việt Nam, Lào, Cam-pu- chia, Thái Lan, Mianma, Malaixia, Xingapo, Inđônêxia, Bru-nây, Phi-líp-pin và Đông Ti- mo. GV: Dùng lược đồ các nước Đông Nam Aù giới thiệu : - Diện tích: 4,5 triệu km2 - Dân số: khoảng 536 triệu dân (2002) ?: Trình bày một vài nét về tình hình các nước Đông Nam Á trước Chiến tranh thế giới thứ hai? - Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước ở khu vực này đều là thuộc địa của các nước Anh, Pháp, Mĩ, Hà Lan…(trừ Thái Lan) - Chịu sự áp bức nô dịch nặng nề của CNTD. 1. Đông Nam Aù trước 1945 - Trước 1945, hầu hết các nước Đông Nam Aù ( trừ Thái Lan) đều là thuộc địa của đế quốc 2. Đông Nam Á sau 1945 -8.1945, ngay khi phát xít Nhật đầu hàng, dân tộc các nước Đông Nan Aù nhanh chóng nổi dậy giành chính quyền, lật đổ ách thống trị thực dân : Inđônêxia, Việt Nam, Lào… - Thực dân Aâu- Mĩ trở lại tái chiếm: In-đô-nê-xia, VN… - Đến giữa những năm 50 các nước Đông Nam Aù lần lượt giành được độc lập. - 9.1945, khối quân sự Đông Nam Á( SEATO) thành lập nhằm ngăn chặn CNXH, đẩy lùi phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc - Thái Lan và Phi-lip-pin gia nhập khối SEATO - Mĩ xâm lược VN kéo dài 20 năm II. SÖÏ RA ÑÔØI CUÛA TOÅ CHÖÙC ASEAN HS ñoïc sgk ?: Vì sao caùc nöôùc Ñoâng Nam Aù quyeát ñònh thaønh laäp hieäp hoäi caùc nöôùc Ñoâng Nam Aù? ?: Muïc tieâu hoaït ñoäng cuûa 1.Hoaøn caûnh ra ñôøi: - Sau khi giaønh ñöôïc ñoäc laäp, nhieàu nöôùc Ñoâng Nam AÙ coù nhu caàu hôïp taùc phaùt trieån -> Ngaøy 8.8.1967, Hieäp hoäi caùc nöôùc ÑNA ra ñôøi (ASEAN) vôùi söï tham gia cuûa 5 nöôùc (sgk)
  • 13. Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9 năm học 2014–-2015 ASEAN laø gì? GV nhaán maïnh muïc tieâu hoaït ñoäng trong baûn tuyeân ngoân thaønh laäp taïi Baêng Coác ( Thaùi Lan) ?: Nguyeân taéc cô baûn trong quan heä ASEAN? GV nhaán maïnh: Hieäp öôùc Ba-li ñaõ quy ñònh nguyeân taéc cô baûn cuûa moái quan heä höõu nghò vaø hôïp taùc giöõa caùc nöôùc thaønh vieân: 2.Muïc tieâu hoaït ñoäng: - Thuùc ñaåy söï phaùt trieån kinh teá, vaên hoaù, xaõ hoäiù, - Xaây döïng moät Ñoâng Nam Aù: hoaø bình, töï do, trung laäp. 3. Quan heä giöõa 3 nöôùc Ñoâng Döông vôùi ASEAN - 2/ 1876 -> 12/ 1978: quan heä ñöôïc caûi thieän - 12/ 1978 -> 1980: quan heä caêng thaúng, ñoái ñaàu - Töø cuoái nhöõng naêm80: quan heä ñoái thoaïi, hôïp taùc, cuøng toàn tai hoaø bình. III. TÖØ “ ASEAN 6” PHAÙT TRIEÅN THAØNH “ ASEAN 10” ?: Taïi sao goïi laø “ASEAN 6”? - 1.1984, Brunaây gia nhaäp trôû thaønh thaønh vieân thöù 6 cuûa ASEAN. ?:Trình baøy quaù trình phaùt trieån cuûa toå chöùc ASEAN töø “ASEAN 6” ñeán “ASEAN 10” GV phaân tích quaù trình phaùt trieån cuûa toå chöùc ASEAN theo sgk Thaûo luaän 2 baøn 2’: ?: Chöùng minh raèng: Töø ñaàu nhöõng naêm 90 cuûa theá kæ XX, “ moät chöông môùi ñaõ môû ra trong lòch söû khu vöïc Ñoâng Nam Aù” - 1. 1984: Bru-naây xin gia nhaäp ASEAN - 7. 1995: Vieät Nam gia nhaäp - 9/ 1997: Laøo, Mi-an-ma gia nhaäp - 4/ 1999: Cam-pu-chia gia nhaäp * Troïng taâm hoaït ñoäng: - 1992 Ñoâng Nam Aù trôû thaønh moät khu maäu dòch töï do (AFTA) - 1994: xaây döïng dieãn ñaøn khu vöïc (ARF) -> Xaây döïng Ñoâng Nam Aù thaønh khu vöïc hoaø bình, oån ñònh, hôïp taùc vaø cuøng phaùt trieån. => Lòch söû Ñoâng Nam Aù böôùc sang moät thôøi kì môùi 5. Cuûng co ádặn dò - Cũng cố ?: Trình bày nét chính về tình hình Đông Nam A ùtừ sau năm1945 đến nay? ?: Nêu hoàn cảnh ra đời, mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN. ?: Tại sao có thể nói rằng: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “ một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Aù”? - Dặn dò: -Học bài vở ghi, kết hợp sgk, trả lời câu hỏi trong sgk + Theo dõi tình hình các nước Đông Nam Á qua các kênh thông tin -Chuẩn bị bài 6: Các nước châu Phi. + Đọc kĩ từng phần
  • 14. Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9 năm học 2014–-2015 *************  *************** Rút kinh nghiệm giờ dạy …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………… Tuần 6: Ngày soạn :20/09/2014 Tiết 6: Ngày dạy : 24/09/2014 Bài 5: CÁC NƯỚC CHÂU PHI I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Tình hình chung của các nước châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai: cuộc đấu tranh giành độc lập và sự phát triển kinh tế – xã hộicủa các nước châu Phi. - Cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở Công hoà Nam Phi. 2.Tư tưởng: -Giáo dục tinh thần đoàn kết tương trợ giúp đỡ và ủng hộ nhân dân châu Phi trong cuộc đấu tranh giành độc lập, chống đói nghèo. 3.Kĩ năng:
  • 15. Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9 năm học 2014–-2015 -Rèn cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ châu Phi và bản đồ thế giới;hướng dẫn HS biết khai thác tài liệu, tranh ảnh để các em tìm hiểu thêm về châu Phi. II.Tài liệu, phương tiện, thiết bị dạy học: -Bản đồ thế giới hoặc bản đồ châu Phi. -Tranh ảnh về châu Phi ( nếu có) II.Hoạt động dạy - học: 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: ?: Trình bày hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN? ?: Chứng minh rằng: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “ Một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Aù”? 3. Giới thiệu bài: Chúng ta đã tìm hiểu những nét chung của Phong trào giải phóng dân tộc cũng như quá trình phát triển của lịch sử các quốc gia Đông Nam Aù từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Vậy từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra như thế nào? Sau khi giành được độc lập , các nước châu Phi phát triển ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu 4. Tiến trình dạy học Hoạt động day – học Nội dung kiến thức cần đạt I- TÌNH HÌNH CHUNG -GV dùng bản đồ giới thiệu vài nét vềchâu Phi: - Diện tích : 30,3 triệu Km2, là châu lục lớn thứ 3 trên thế giới , sau châu Á và châu Mĩ. - Dân số : 839 triệu người ( 2002) - Tài nguyên thiên nhiên phong phú và nhiều nông sản quý. GV chuyển ý: Sau Chiến tranh thế giới thứ haiphong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi có điểm gì nổi bật. Chúng ta cùng tìm hiểu ?: Nêu vài nét về phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi? + Ngày 18.6.1953, CH Ai Cập ra đời. + 1954 – 1962, Angiêri đấu tranh giành độc lập . + Năm 1960, 17 nước châu Phi giành được độc lập . ?: Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi có ý nghĩa như thế nào? ?: Sau khi giành được độc lập , các nước châu Phi chuyển sang thực hiện những nhiệm vụ gì? - Xây dựng và phát triển kinh tế – xã hội ?: Các nước châu Phi tiến hành công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế – xã hội trong hoàn cảnh như thế nào? 1. Phong trào giải phóng dân tộc: - Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trtào giải phóng dân tộc diễn ra sôi nổi. Sớm nhất ở Bắc Phi sau đó lan ra các khu vực khác. => Đánh dấu sự tan rã hệ thống thuộc địa của CNTD tại châu Phi. 2. Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế – xã hội: * Hoàn cảnh: - Nền tảng kinh tế, cơ sở XH lạc hậu. - Xung đột, nội chiến, đói nghèo, nợ nần bệnh tật + Từ cuối thập kỉ 80, xung đột sắc tộc, nội chiến xảy ra ở nhiều nơi. + Đầu thập kỉ 90, nợ nước ngoài 300 tỉ USD. Lương thực bình quân đầu người giảm mạnh. => Lục địa nghèo nhất thế giới - Để khắc phục tình trạng trên, các nước Châu Phi thành lập liên minh châu Phi ( AU ) để tìm ra giải pháp, đề ra các cải cách phát triển kinh tế – xã hội . * Kết quả: Đạt nhiều thành tích nhưng chưa đủ để thay đổi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu II.COÄNG HOAØ NAM PHI: GV treo baûn ñoà, HS xaùc ñònh vò trí nöôùc CH Nam Phi treân baûn ñoà. - Tröôùc naêm 1994, CNTD toàn taïi döôùi hình thöùc cheá ñoä phaân bieät
  • 16. Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9 năm học 2014–-2015 GV giôùi thieäu vaøi neùt veà CH Nam Phi: - Dieän tích 1,2 trieäu Km2 ; - Daân soá : 43,6 trieäu ngöôøi (2002) trong ñoù coù 75,2 % laø ngöôøi da ñen,; 11,2 % laø ngöôøi da maøu; 13,6 % laø ngöôøi da traéng. Ngöôøi da traéng soáng ôû CH Nam Phi chuû yeáu laø con chaùu ngöôøi Haø Lan, Anh. ?: CNTD toàn taïi ôû Nam Phi döôùi hình thöùc naøo? ?: chi tieát naøo chöùng toû cheá ñoä a-paùc-thai toàn taïi ôû ñaây? chuûng toäc ( Apacthai) - Döôùi söï laõnh ñaïo cuûa “ Ñaïi hoäi daân toäc Phi” ( ANC), cuoäc ñaáu tranh choáng cheá ñoä Apacthai dieãn ra beàn bæ, maïnh meõ. -Keát quaû: + Naêm 1993, chính quyeàn ngöôøi da traéng tuyeân boá xoaù boû cheá ñoä phaân bieät chuûng toäc. + 4. 1994, cuoäc baàu cöû ña chuûng toäc dieån ra ñaàu tieân ôû Nam Phi. + 5.1994, Nen-xôn Manñeâla trôû thaønh Toång thoáng da ñen ñaàu tieân ôû CH Nam Phi. => Thaéng lôïi coù yù nghóa to lôùn, cheá ñoä Apacthai ñaõ bò xoaù boû. Heä thoáng thuoäc ñòa cuûa CNTD tan ra hoaøn toaøn. 5.Cuûng coá, dặn dò: - Cũng cố ?: Trình bày nét chính về phong trào giải phóng dân tộc của các nước châu Phi ?: Các nước châu Phi gặp khó khăn gì trong công cuộc phát triển kinh tế – xã hội đất nước? -. Dặn dò- Học bài vở ghi, kết họp sgk Tiếp tục theo dõi tình hình các nước châu Phi qua chương trình thời sự. - Chuẩn bị bài 7: Các nước Mĩ La-tinh + Đọc kĩ bài + Trả lời câu hỏi trong sgk Tuần 7: Ngày soạn :28/09/2014 Tiết 7: Ngày dạy: 01/10/2014 Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA - TINH I- Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Giúp HS nắm được khái tình hình chung Mĩ La-tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai; đặc biệt cuộc đấu tranh cuộc đấu tranh giải phóng của nhân dân Cu Ba và những thành tựu mà nhân dân Cu Ba đạt được về kinh tế, văn hoá, giáo dục hiện nay. 2.Tư tưởng: GD cho HS: - Thấy được cuộc đấu tranh kiên cường của nhân dân Cu Ba và những thành tựu mà nhân dân Cu Ba đạt được về kinh tế, văn hoá, giáo dục. Từ đó thêm yêu mến quý trọng nhân dân Cu Ba. - Thắt chặt tình đoàn kết, hữu nghị và tinh thần tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa nhân dân 2 nước Việt Nam -Cu Ba.
  • 17. Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9 năm học 2014–-2015 3. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng sử dụng lược đồ Mĩ La-tinh, xác định vị trí các nước Mĩ La-tinh trên bản đồ thế giới II.Tài liệu, phương tiện, thiết bị dạy học: -Bản đồ châu Mĩ hay lược đồ các nước Mĩ La-tinh. - sách CKTKN lịch sử 9 III.Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra 15 phut * Đề bài: Nêu hồn cảnh, mục tiêu và sự phát triển của ASEAN ? * Đáp án: 1.Hoàn cảnh ra đời: - Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đông Nam Á có nhu cầu hợp tác phát triển -> Ngày 8.8.1967, Hiệp hội các nước ĐNA ra đời (ASEAN) với sự tham gia của 5 nước (sgk) 2.Mục tiêu hoạt động: - Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hộiù, - Xây dựng một Đông Nam Aù: hoà bình, tự do, trung lập. 3. Sự phát triển của ASEAN - 1. 1984: Bru-nây xin gia nhập ASEAN - 7. 1995: Việt Nam gia nhập - 9/ 1997: Lào, Mi-an-ma gia nhập - 4/ 1999: Cam-pu-chia gia nhập 3. Giới thiệu bài: GV: giới thiệu khái quát trên lược đồ qua trình phát triển của phong trào giải phóng trên bản đồ thế giới: từ Châu Á -> Châu Phi -> Mĩ La Tinh 4. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức cần đạt I - NHỮNG NÉT CHUNG GV dùng bản đồ giới thiệu vài nét về các nước Mĩ La-tinh: ?: Quan sát bản đồ và xác định vị trí các nước Mĩ La-tinh qua đó em có nhận xét gì về vị trí địa lý của khu vực nà?. GV nhấn mạnh Do có vị trí chiến lựơc quan trọng -> ngay từ rất sớm các nước Mĩ La-tinh đã trở thành miếng mồi săn đuổi của CNTD ?: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình chính trị các nước Mĩ La-tinh có điểm gì nổi bật khác với ở Châu Aù và Châu Phi? ?: Em hiểu thế nào là” sân sau”? - Là nước Nửa thuộc địa, hình thức là những nước CH độc lập nhưng thực tế là thuộc địa kiểu mới của Mĩ ?: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình chính trị ở khu vực này có gì đáng chú ý? - Là khu vực có nhiều điều kiện thuận lợi và có vị trí chiến lược quan trọng. - Trước 1945, nhiều nước đã giành được độc lập nhưng ngay sau đó lại rơi trở thành “ sân sau” là thuộc địa kiểu mới của đế quốc Mĩ. - Từ 1945 cách mạng bùng nổ đầu tiên ở Cu- ba rồi lan rộng ra toàn khu vực lật đổ chính quyền độc tài, phản động, thân Mĩ -> Mĩ La- tinh trở thành “ lục địa bùng cháy” - Sau khi độc lập Mĩ La-Tinh củng cố độc lập chủ quyền, xây dựng và phát triển đất nước; thu được nhiều thành tựu. - Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, tình hình kinh tế, chính trị các nước Mĩ La- tinh lại gặp nhiều khó khăn, căng thẳng.
  • 18. Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9 năm học 2014–-2015 Phong trào đấu tranh mạnh mẽ-> lục địa bùng cháy II.CU BA – HÒN ĐẢO ANH HÙNG GV dùng bản đồ, xác định vị trí đất nước Cu Ba trên bản đồ. ?: Trình bày hiểu biết của mình về đất nước Cu Ba? GV giảng thêm: Trước khi cách mạng bùng nổ thì giữa Mĩ - Tây Ban Nha đã xảy ra một cuộc chiến tranh để giành giật Cu Ba . Cuối cùng Mĩ thắng lợi và biến Cu Ba đã trở thành nơi cung cấp đườn và là “sân sau” của Mĩ. - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, với sự giúp đỡ của Mĩ, tháng 3.1952, tướng Batixta làm đảo Chính, thiết lập chế độ độc tài quân sự ở Cu ba. Dưới chế độ này, Cu Ba đã trở thành một nhà tù, trại lính và xưởng đúc súng khổng lồ. => Đất nước Cu Ba lúc bấy giờ chỉ là màn đêm u tối bao phủ, nhân dân rơi vào tình trạng nghèo đói cùng cực…nhân dân buộc phải nổi dậy đấu tranh-> quy luật - Mác nói: ở đâu có áp bức, có bóc lột tất yếu có đấu tranh ?: Cách mạng Cu Ba đã nổ ra như thế nào? HS quan sát chân dung Phi đen Caxtơrô ?: Trình bày hiểu biết của mình về Phi-đen Catxtơrô? ?: Cuộc tấn công trại lính Môn ca đa nhằm mục đích gì? Ý nghĩa? - Cuớp kho vũ khí để phát cho ND. - Thức tỉnh ND tấn công lật đổ chế độ độc tài. ?: Cách mạng thắng lợi có ý nghĩa gì? ?: Sau ngày CM thắng lợi, ND Cu Ba đã làm gì để XD chế độ mới? GV trình bày: 4/ 1961, quân dân Cu Ba đã diệt gọn 1.300 lính đánh thuê của Mĩ chỉ trong 72 giờ tại Hi- rôn, bảo vệ vững chắc chủ quyền dân tộc. ?: Khi Cu Ba tuyên bố đi lên CNXH thì đã gặp phải khó khăn gì? - Sự bao vây cấm vận của Mĩ GV nhấn mạnh sự giúp đỡ to lớn của các nước XHCH anh em đối với Cu Ba -> Cu Ba đạt được nhiều thành tựu… 1. Phong trào cách mạng - Sau chiến tranh, dưới sự giúp đỡ của Mĩ, chế độ độc tài quân sự Batixta thành lập biến Cu ba trở thành một nhà tù, trại lính. => Mâu thuẫn giữa nhân dân với chế độ độc tài Ba-ti-xta gay gắt -> cách mạng bùng nổ. -Ngày 26.7.1953, quân cách mạng do Phi- đen Caxtơrô chỉ huy tấn công trại lính Môn ca đa -mở đầu thời kì khởi nghĩa vũ trang. Cuộc tấn công bị thất bại, Phi đen Caxtơrô bị bắt. Năm 1955, được trả tự do và bị trục xuất sang Mêhicô. -Tháng 11.1956, Caxtơrô về nước tiếp tục lãnh đạo CM. -Ngày 1.1.1959,chế độ độc tài Batixta bị lật đổ. * Ý nghĩa: - Đối với Cu Ba: Mở ra kỉ nguyên mới – Kỉ nguyên độc lập gắn liền với CNXH. - Đối với Mĩ La-tinh: Cu Ba xứng đáng là lá cờ đầu trong cuộc đấu tranh chống sự lệ thuộc vào Mĩ. - Đối với thế giới: Cắm mốc đầu tiên về CNXH ở Tây bán cầu. 2. Công cuộc xây dựng CNXH: -Năm 1959, thực hiện cải cách dân chủ tiến bộ, ra sức phát triển kinh tế, bảo vệ chủ quyền dân tộc. - Mĩ thực hiện chính sách thù địch, cấm vận nhưng Cu Ba vẫn quyết tâm đi theo con đường XHCN. ?: Em biết gì về mối quan hệ giữa Việt Nam và Cu Ba? - Cu Ba có mối quan hệ tốt đẹp, hữu nghị với Việt Nam. Trong những năm kháng chiến chống Mĩ, Phi- đen là vị nguyên thủ đầu tiên có mặt ở tuyến lửa Quảng Trị với câu nói nổi tiếng “Vì VN, Cu ba sẵn sàng hiến dâng cả máu” 5. Củng cố bài học: ?: Cách mạng Mĩ la-tinh có gì khác so với phong trào CM ở châu Á và châu Phi?
  • 19. Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9 năm học 2014–-2015 ?: Chứng minh rằng: Cuộc tấn công vào pháo đài Môncađa 26.7.1953 đã mở ra giai đoạn mới của phong trào cách nạg Cu ba? - Thức tỉnh nhân dân - Thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang chống chế độ độc tài Batixta trên phạm vi toàn quốc. - Dặn dò: - Học bài vở ghi, kết họp sgk, trả lời các câu hỏi trong sgk - Tiếp tục theo dõi tình hình các nước Mĩ la- tinh qua chương trình thời sự. - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết, yêu cầu: + Oân lại tất cả các nội dung đã học, trọng tâm là đề cương đã cho + Làm bài: nghiêm túc, tự giác, trình bày rõ ràng, khoa học. *************  *************** Rút kinh nghiệm giờ dạy ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ Tuần 8: Ngày soạn :02/10/2014 Tiết 8: Ngày dạy: 08/10/2014 ÔN TẬP A. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Củng cố, ôn tập, hệ thống hóa toàn bộ kiến thức đã học . + Thành tựu của Liên Xô xây dựng CNXX + Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tôc của các nước A- Phi – Mỹ La Tinh + Quá trình hình thành và phát triển của ASEAN ? - Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức lịch sử của học sinh , 2.Kỹ năng: Tư duy trình bày, phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện LS. 3.Thái độ: Tích cực, trung thực làm bài. B. Tiến trình thực hiện 1. Bài cũ kết hợp với ôn tập 2. Tiến hành ôn tập Phần I : Trắc nghiệm khách quan: Câu 1.Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh thế giới thứ hai? ( 0.25 đ) a. Khắc phục hậu quả nặng nề của chiến tranh thế giới thứ hai.. b.Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ. c.Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái. d. Đến thập niên 50 và 60 của thế kỉ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới sau Mĩ. Câu 2.Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm nào? ( 0.25 đ)
  • 20. Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9 năm học 2014–-2015 A. Năm 1945. B. Năm 1947. C. Năm 1949. D. Năm 1961 Câu 3.Chiến lược phát triển kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai chú trọng vào: ( 0.25 đ) a. phát triển nền công nghiệp nhẹ. b. phát triển nề công nghiệp truền thống. c. phát triển kinh tế công – nông – thương nghiệp d. phát triển công nghiệp nặng. Câu 4.Nhà du hành vũ trụ đầu tiên là ai? (0,25 điểm) a.Người đầu tiên bay lên Sao Hỏa. b.Người đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo. c.Người đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất. d. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng. Câu 5: Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) ra đời thời gian nào? a. 8/1/1948 b. 8/1/1949 c. 8/1/1950 d. 8/1/1955 Câu 6. Ý nghĩa thắng lợi của CM Trung Quốc và sự thành lập nước CHND Trung Hoa? a. Tăng cường lực lượng CNXH trên phạm vi thế giới b. Làm thất bại âm mưu của Mĩ c. Xói mòn trật tự hai cực Ianta Câu7: Khu vực Mĩ biến thành “sân sau” hay “thuộc địa kiểu mới ”là ? a. Đông Nam Á b. Trung Đông c. Mĩ La tinh d. Bắc Phi Câu8 . Công cuộc giải phóng Cu Ba là cuộc đấu tranh chống chế độ? a. Phân biệt chủng tộc Apácthai b. Thực dân kiểu mới c. Diệt chủng Pôn-Pốt- Iêng-xa-ri d. Độc tài Batixta Câu 9: Ghép thời gian ở cột (A) sao cho phù hợp với sự kiện ở cột (B) : ( 1.0 điểm) Thời gian ( A ) Sự kiện ( B ) Trả lời a. Năm 1967. 1. Bru-nây gia nhập ASEAN. a- b. Năm 1984. 2. Lào, Mi-an-ma gia nhập ASEAN. b- c. Năm 1995. 3. Cam-pu-chia gia nhập ASEAN. c- d. Năm 1999. 4. Việt Nam gia nhập ASEAN d- 5.ASEAN được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan). Phần II : Tự luận Câu 1: ( 2 điểm) Em hãy cho biết sự tăng trưởng về kinh tế cuả Liên Xô từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến năm 1950? Câu 2: (2 điểm) Ý nghĩa của cuộc cách mạng Trung Quốc năm 1949? Nội Dung của công cuộc cải cách ở Trung Quốc năm 1978 Câu 3: ( 3 điểm) Hoàn cảnh, mục tiêu và sự phát tiển của ASEAN ? Câu 4: Quá trình và phát triển của phong trào giải phóng dân tộc của các nước Á – Phi – Mỹ La Tinh 3. Củng cố bài học: - Hoàn cảnh, mục tiêu và sự phát tiển của ASEAN ? - Em hãy cho biết sự tăng trưởng về kinh tế cuả Liên Xô từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến năm 1950? - Dặn dò: - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết, yêu cầu: + Oân lại tất cả các nội dung đã học, trọng tâm là đề cương đã cho + Làm bài: nghiêm túc, tự giác, trình bày rõ ràng, khoa học. *************  *************** Rút kinh nghiệm giờ dạy ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................
  • 21. Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9 năm học 2014–-2015 Tuần 9: Ngày soạn :10/10/2014 Tiết 9: Ngày dạy: 15/10/2014 KIỂM TRA 1 TIẾT Phần I : Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Câu 1.Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh thế giới thứ hai? ( 0.25 đ) a. Khắc phục hậu quả nặng nề của chiến tranh thế giới thứ hai.. b.Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ. c.Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái. d. Đến thập niên 50 và 60 của thế kỉ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới sau Mĩ. Câu 2.Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm nào? ( 0.25 đ) B. Năm 1945. B. Năm 1947. C. Năm 1949. D. Năm 1961 Câu 3.Chiến lược phát triển kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai chú trọng vào: ( 0.25 đ) a. phát triển nền công nghiệp nhẹ. b. phát triển nề công nghiệp truền thống. c. phát triển kinh tế công – nông – thương nghiệp d. phát triển công nghiệp nặng. Câu 4.Nhà du hành vũ trụ đầu tiên là ai? (0,25 điểm) a.Người đầu tiên bay lên Sao Hỏa. b.Người đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo. c.Người đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất. d. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng. Câu 5: Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) ra đời thời gian nào? ( 0.25 đ) a. 8/1/1948 b. 8/1/1949 c. 8/1/1950 d. 8/1/1955 Câu 6. Ý nghĩa thắng lợi của CM Trung Quốc và sự thành lập nước CHND Trung Hoa? a. Tăng cường lực lượng CNXH trên phạm vi thế giới b. Làm thất bại âm mưu của Mĩ c. Xói mòn trật tự hai cực Ianta Câu7: Khu vực Mĩ biến thành “sân sau” hay “thuộc địa kiểu mới ”là ? ( 0.25 đ) a. Đông Nam Á b. Trung Đông c. Mĩ La tinh d. Bắc Phi Câu8 . Công cuộc giải phóng Cu Ba là cuộc đấu tranh chống chế độ? ( 0.25 đ) a. Phân biệt chủng tộc Apácthai b. Thực dân kiểu mới c. Diệt chủng Pôn-Pốt- Iêng-xa-ri d. Độc tài Batixta Câu 9: Ghép thời gian ở cột (A) sao cho phù hợp với sự kiện ở cột (B) : ( 1.0 điểm) Thời gian ( A ) Sự kiện ( B ) Trả lời
  • 22. Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9 năm học 2014–-2015 e. Năm 1967. 4. Bru-nây gia nhập ASEAN. e- f. Năm 1984. 5. Lào, Mi-an-ma gia nhập ASEAN. f- g. Năm 1995. 6. Cam-pu-chia gia nhập ASEAN. g- h. Năm 1999. 4. Việt Nam gia nhập ASEAN h- 5.ASEAN được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan). Phần II : Tự luận Câu 1: ( 3 điểm) Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ hai Liên Xô phải khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh? Thành tựu đạt được trong kế hoạch 5 năm đầu tiên là gì? Em có nhận xét gì về tinh thần tự lực tự cường của nhân dân Liên Xô? Câu 2: ( 4 điểm) Vì sao các nước Đông Nam Aù quyết định thành lập hiệp hội các nước Đông Nam Aù? Mục tiêu hoạt động của ASEAN là gì? Nguyên tắc cơ bản trong quan hệ ASEAN? Theo em nguyên tắc nào nào cơ bản nhất vì sao? *** Hết *** ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM MÔN LỊCH SỬ 9 I. TRẮC NGHIỆM ( 3 Điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A C D D B A C D Câu 9: Đáp án 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ Tổng Câu2 a-5 b-1 c-4 d-3 1.0 đ II. TỰ LUẬN ( 7 Điểm) Câu 1: (3 điểm) * Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ hai Liên Xô phải khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh? Vì: - Đất nước LX bị chiến tranh tàn phá hết sức năng nề: 27 triệu người chết.1.710 thành phố bị tàn phá.Hơn 7 vạn làng mạc, gần 32.000 nhà máy, xí nghiệp, 6.5 vạn km đường sắt bị phá huỷ ( 1 điểm) * Thành tựu đạt được trong kế hoạch 5 năm đầu tiên là : - Nhân dân Liên Xô thực hiện vàhoàn thành kế hoạch 5 năm (1946 - 1950)trước thời hạn. - Năm 1950 công nghiệp tăng 73%. Các chỉ tiêu chính đều vượt mức kế hoạch dự định. - Khoa học – kỹ thuật: Phát triển vượt bậc: Năm 1949 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử. ( 1 điểm) * Em có nhận xét gì về tinh thần tự lực tự cường của nhân dân Liên Xô: Bằng tinh thần tự lực tự cường Đảng và nhà nước Liên Xô đã đề ra đường lối đúng đắn sáng tạo cộng với tinh thần siêng năng, cần cù sáng tạo của nhân dân liên xô đã hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm trước thời hạn 9 tháng. Có thể nói khi đất nước độc lập Đảng và nhân dân có chung một lòng thì khó khăn nào cũng sẽ vượt qua và nhân dân Liên Xô đã làm được điều đó. ( 1 điểm) Câu 2:ASEAN (4 điểm) a. Hoàn cảnh: Hiệp hội các nước ĐNA (ASEAN) được thành lập trong bối cảnh khu vực và thế giới đang quốc tế hoá cao độ.
  • 23. Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9 năm học 2014–-2015 + Sau khi giành độc lập, đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhiều nước ĐNA chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển, đồng thời hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực. Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các nước ĐNA (ASEAN) được thành lập tại thủ đô Băng Cốc-Thái Lan với sự tham gia sáng lập của năm nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan( 1 điểm) b. Mục tiêu hoạt động: Phát triển kinh tế-văn hoá thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực. ( 1 điểm) c. Nguyên tắc hoạt động: + Tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ. + Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. + Giải quyết mọi tranh chấp bằng phương pháp hoà bình. + Hợp tác cùng phát triển. ( 1 điểm) d. Theo em nguyên tắc Tôn trọng độc lập chủ quyền là quan trọng nhất Vì: Mỗi quốc gia đều có vị trí, chủ quyền, lãnh thổ riêng của mình. Mỗi nước phải tôn trọng lãnh thổ của nhau….( 1 điểm) Thông kê điểm Lớp Tổng số bài KT Giáo viên dạy ĐIỂM KIỂM TRA Điểm >= 5 Điểm từ 8 đến 10 Điểm dưới 5 Điểm từ 0 đến 3 Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 9A1 36 LÊ XUÂN TRƯỜNG 34 94.4 9 25.0 2 5.6 0 0.0 9A2 39 29 74.4 11 28.2 8 25.6 0 0.0 CỘNG : 75 63 84.0 20 26.7 12 16.0 0 0.0 Nhận xét: ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ *************  *************** Rút kinh nghiệm giờ dạy ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................
  • 24. Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9 năm học 2014–-2015 Tuần 10: Ngày soạn :18/10/2014 Tiết 10: Ngày dạy: 22/10/2014 Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay Bài 8: NƯỚC MĨ 1.Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất về kinh tế, khoa học – kĩ thuật và quân sự trong thế giới tư bản chủ nghĩa. - Giới cầm quyền Mĩ đã thi hành chính sách đối nội phản động, đối ngoại bành trướng, xâm lược với mưu đồ làm bá chủ thống trị toàn thế giới. - Trong hơn nửa thế kỉ qua, Mĩ đã vấp phải nhiều thất bại nặng nề. 2.Tư tưởng: Giáo dục cho HS: - Nhận rõ thực chất các chính sách đối nội và đối ngoại của các nhà cầm quyền Mĩ. Từ năm 1995, nước ta và Mĩ đã thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức, quan hệ giữa hai nước ngày càng phát triển trên nhiều mặt. - Một mặt ta đẩy mạnh các quan hệ hợp tác phát triển với Mĩ nhằm phục vụ cho công CNH-HĐH đất nước; mặt khác, kiên quyết phản đối mọi mưu đồ bá quyền của các giới cầm quyền Mĩ nhằm xâm lược, nô dịch các dân tộc khác. 3.Kĩ năng: - Giúp học sinh rèn luyện phương pháp tư duy, phân tích và khái quát các vấn đề. II- Tài liệu, phương tiện, thiết bị dạy học: -Bản đồ nước Mĩ . Sach CKtKN lịch sử 9 III- Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ?: Nêu kết quả, ý nghĩa của phong trào giải phóng dân tộc ở Cu Ba? ?: Phân tích khó khăn, thuận lợi của C u Ba trong công cuộc xây dựng CNXH ? 3. Giới thiệu bài: Ơû chương I, chúng ta đã tìm hiểu về các nước XHCN đó là liên xô và các nước Đông âu. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu các nước Tư bản phát triển hàng đầu thế giới đó là Mĩ, Nhâït Bản, Tây Aâu 4. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức cần đạt
  • 25. Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9 năm học 2014–-2015 I.TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI GV dùng bản đồ thế giới. Giới thiệu vị trí nước Mĩ trên bản đồ. HS đọc phần I ?: Theo em để nghiên cứu về tình hình kinh tế nước Mĩ từ 1945-> nay chúng ta có thể chia thành những giai đoạn nào? ?: Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế của nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai? - Là nước giàu nhất giới thư bản và trên thế giới ?: Vì sao sau chiến tranh nền kinh tế của mĩ lại phát triển vượt bậc? ?: Qua nguyên nhân phát triển kinh tếù của Mĩ và thiệt hại của Liên Xô sau chiến tranh, em có nhận xét suy nghĩ gì? - Trong khi cả thế giới chịu ảnh hưởng của chiến tranh, đặc biệt là Liên Xô đã hi sinh rất lớn để chống CN Phát xít, bảo vệ hoà bình cho nhân loại thì Mĩ lại lợi dụng và làm giàu nhờ chiến tranh… ?: Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế của Mĩ từ 1970-> nay - SL CN giảm chỉ còn chiếm 39,8% thế giới ( 1973) 1. Nước Mĩ từ 1945 đến trước 1970 * Là một nước tư bản giàu nhất thế giới: - Công nghiệp chiếm trên 50% sản lượng thế giới. - Nông nghiệp: gấp đôi sản lượng Anh, Pháp, TâyĐức, Italia và Nhật cộng lại. + Tài chính: Nắm trong tay ¾ trữ lượng vàng thế giới… * Nguyên nhân: - Không bị chiến tranh tàn phá. - Giàu to nhờ chiến tranh: thu 114 tỷ USD lợi nhuận. - áp dụng thành tựu KH-KT - quản lý của nhà nước 2. Nước Mĩ sau 1970 -> nay - Vẫn đứng đầu thế giới về nhiều mặt nhưng kinh tế suy giảm - Nguyên nhân: + Bị các nước Tây Aâu, Nhật… vươn lên, cạnh tranh gay gắt + Nhiều cuộc suy thoái,khủng hoảng +Chi phí quân sự lớn. +Chênh lệch giàu nghèo quá lớn -> chính trị, xã hội không ổn định. II. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC KĨ THUẬT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH ?: Vì sao nói Mĩ là nới khởi đầu của cuộc cách mạng KH-KT lần hai? ?: nêu những thành tựu mà Mĩ đã đạt được Trong cuộc CMKH-KT? -Nguyên tử, nhiệt lạnh, mặt trời… -Sợi nhân tạo, vật liệu tổng hợp – pôlime 21/ 7/ 1969 đưa con người lên mặt trăng: người đầu tiên là N. Amtơrong và E. ônđrin HS quan sát H16: Hình ảnh tàu con thoi của Mĩ đang được phóng lên vũ trụ - thể hiện sự tiến bộ vượt bậc của KHKT Mĩ ?: Vì sao Mĩ đạt được những thành tựu to lớn về KHKT? - - 2/ 1946, Mĩ chế tạo thành công chiếc máy tính điện tử đầu tiên- mở đầu cuộc CMKH-KT - Thành tựu: + Sáng chế ra những công cụ sản xuất mới: máy tự động, máy tính điện tử, và hệ thống tự động -Nguồn năng lượng mới -Nguyên liệu mới -CM xanh trong nông nghiệp -CM trong GTVT, TTLL, chinh phục vũ trụ -Sản xuất các loại vũ khí hiện đại: tên lửa chiến lược, máy bay , bom thông minh… III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH ?: Bản chất chế độ chính trị của Mĩ? - Cũng như trước đây, sau chiến tranh thế giới hai, Đảng dân chủ và Đảng cộng hoà thay nhau cầm quyền. Tuy bề ngoài có vẻ đối lập nhau nhưng tính chất đều phục vụ lợi ích của các tập đoàn TB độc quyền kếch sù của Mĩ GV:Để bảo vệ quyền lợi cho các tập đoàn TB độc quyền kếch sù, có quyền lực của giai cấp tư sản, các nhà chính trị Mĩ thi hành chính sách đối 1. Chính sách đối nội: Hai Đảng CH, DC thay nhau cầm quyền, ban hành hàng loạt các đạo luật phản động: - Cấm các Đảng cộng sản hoạt động - Ngăn cản, phá hoại phong trào chủ nghĩa, phong trào đình công - Loại bỏ những người có tinh thần tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước
  • 26. Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9 năm học 2014–-2015 nội như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu ?: Nhân dân Mĩ có thái độ như thế nào đối với chính sách đối nội phản động của Mĩ? - Đấu tranh mạnh mẽ ?: Với một tiềm lực kinh tế-quân sự to lớn và với bản chất TB của mình giới cầm quyền Mĩ đã theo đuổi chính sách đối ngoại như thế nào? -Tiến hành”viện trợ” để lôi kéo khống chế những nước nhận viện trợ quân sự thi hành chính sách thực dân kiểu mới về kinh tế, chính trị. -> Tham vọng của Mĩ là to lớn, nhưng khả năng tinh tế của Mĩ lại hạn chế (do nhiều nhân tố chủ quan và khách quan) -Thi hành chính sách phân biệt chủng tộc đối với người da đen da màu 2. Chính sách đối ngoại - Đề ra “ chiến lược toàn cầu” nhằm làm bá chủ, thống trị thế giới, chống phá CNXH, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc + Lập ra khối quân sự, bành trướng, xâm lựơc . + Gặp phải những thất bại nặng nề đặc biệt trong cuộc chiến tranh xâm lược VN => Chính sách đối nội: phản động; đối ngoại: bành trướng, xâm lược nhằm thực hiện mưu đồ bá chủ thế giới của giai cấp tư sản cầm quyền Mĩ 5. Củng cố Dặn dò: - Cũng cố :?: Vì sao nước Mĩ trở thành nước TB giàu mạnh nhất thế giới sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc? + Nước Mĩ đã trở nên giàu mạnh như thế nào sau chiến tranh? + Những nguyên nhân đưa tới sự giàu mạnh đó của Mĩ? + Có trong tay 1 lực lượng kinh tế, quân sự hùng mạnh với bản chất TB của mình, các giới cầm quyền sẽ theo đuổi 1 chính sách đối ngoại như thế nào? - Dặn dò: - Học bài cũ: vở ghi, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị bài 9: Nhật Bản: + Đọc kĩ từng phần và trả lời câu hỏi trong sgk + Tìm hiểu những thông tin, tranh ảnh về nhật bản trên mọi lĩnh vực.. *************  *************** Rút kinh nghiệm giờ dạy …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………..
  • 27. Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9 năm học 2014–-2015 Tuần 11 Ngày soạn: 25/ 10/ 2014 Tiết 11 Ngày dạy : 29/10/2014 Bài 9 NHẬT BẢN I. MỤC ĐÍCH BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được : - Từ một nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, Nhật Bản đã vươn lên trở thành siêu cường quốc kinh tế, đứng thứ hai thế giới, sau Mĩ. - Nhật Bản đang ra sức vươn lên trở thành một cường quốc chính trị nhằm tương ứng với sức mạnh kinh tế to lớn của mình. 2. Tư tưởng: Giáo dục cho HS: - Có nhiều nguyên nhân đưa đến sự phát triển “ thần kì” về kinh tế của Nhật Bản; trong đó, ý chí vươn lên, lao động hết mình, tôn trọng kỉ luật… của người Nhật là một trong những nguyên nhân có ý nghĩa quyết định nhất. -Từ những năm 1993 đến nay, các mối quan hệ về chính trị, kinh tế, văn hoá…giúp nước ta và Nhật Bản ngày càng mở rộng và phát triển trên cơ sở của phương châm “ hợp tác lâu dài, đối tác tin cậy” giữa hai nước. 3. Kĩ năng: Rèn cho HS: Hương pháp tư duy, phân tích so sánh, liên hệ cho học sinh. II.TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC: -Bản đồ các nước trên thế giới. -Tranh ảnh về Nhật Bản. III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ?: Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành một quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất trên thế giới? ?: Em có nhận xét gì về chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai? 3. Giới thiệu bài: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Nhật Bản là 1 nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề nhưng sau chiến tranh, Nhật Bản đã vươn lên trơ ûthành 1 siêu cường về kinh tế, đứng thứ hai trên thế giới, sau Mĩ. Vì sao Nhật Bản đạt được thành tựu đó? Sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thể hiện như thế nào? Chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh có gì thay đổi. Bài 10 chúng ta cùng tìm hiểu. 4. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức cần nắm: I. TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH GV dùng bản đồ thế giới. HS xác định vị trí Nhật Bản trên bản đồ. GV giới thiệu vài nét về đất nước Nhật Bản + Diện tích 377.801 km2 là một quốc gia gồm 4 đảo lớn. Đảo Hốc -cai -đô, Hôn- xiu, Si- cô -cư và Kiu – xiu. Thủ đô: Tô- ki -ô. + Dân số: 124 triệu người + Tài nguyên nghèo nàn: Chỉ có 14.6% đất nông nghiệp, núi chiếm 71,4%, có 67 núi lửa đang hoạt động, nhiều động đất. HS đọc mục I SGK. Thảo luận nhó nhỏ 2 bàn 2’ ?: Cho biết những nét chính về tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai? Gợi ý: Chính trị? Kinh tế? 1.Tình hình nước nhật sau chiến tranh: - Là nước bại trận, bị tàn phá nặng nề, khó khăn bao trùm đất nước, Nạn thất nghiệp: 13 triệu người thiếu lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng; lạm phát trầm trọng 2.Những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau chiến tranh: - Ban haønh hieán phaùp môùi 1946 vôùi nhieàu noäi dung tieán boä - Thöïc hieän caûi caùch ruoäng ñaát - Xoaù boû CN quaân phieät, tröøng trò toäi phaïm chieán tranh.
  • 28. Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9 năm học 2014–-2015 =>GV KL, giảng thêm: Sau chiến tranh, Nhật Bản đứng trước khó khăn, thử thách chưa từng có trong lịch sử hàng ngàn năm của đất nước: - - Giaûi giaùp caùc löïc löôïng vuõ trang - Giaûi theå caùc coâng ty ñoäc quyeàn lôùn - Thanh loïc phaàn töû phaùt xít ra khoûi chính phuû - Ban haønh caùc quyeàn töï do daân chuû => Mang laïi nieàm hi voïng môùi cho nhaân daân, laø nhaân toá quan troïng ñöa nöôùc Nhaät phaùt trieån maïnh meõ sau naøy II. NHẬT BẢN KHƠI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH ?: điều kiện thuận lợi để công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế ở NB thu được những thành tựu to lớn? - Nhờ đơn đặt hàng béo bở của mĩ trong hai cuộc chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam => thổi ngọn gió thần vào nền kinh tế Nhật Thảo luận nhóm 3’ ?: (N1, 3) Trong những năm 50 – 70 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật Bản đã đạt được những thành tựu như thế nào? - đại diện trả lời - HS lớp nhận xét, bổ sung ?: ( N2, 4)Vì sao vào những năm 70 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật Bản đạt sự tăng trưởng với tốc độ “ thần kì”? ?:Trong những nguyên nhân đó, theo em nguyên nhân nào quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản? GV:Bên cạnh những thành tựu đạt được nhờ những nguyên nhân trên, nền kinh tế Nhật Bản cũng vấp phải không ít những khó khăn, hạn chế. ?:Những khó khăn và hạn chế của nền kinh tế Nhật Bản? +Nghèo tài nguyên, hầu hết năng lượng và nguyên liệu phải nhập từ nước ngoài; dân số già +Bị Mĩ và Tây Aâu cạnh tranh ráo riết 1.Thành Tựu: Từ những năm 1950 đến đầu 1970 KT Nbản phát triển mạnh mẻ, được coi là “ phát triển thần kỳ”: Đứng thứ hai trên thế giới sau mĩ - Tổng sản phẩm quốc dân: 183 tỷ USD - Thu nhập bình quân: 23.796 USD/người - CN: tăng trưởng nhanh. +1950 – 1960: 15%/ năm. +1961 – 1970: 13,5%/ năm - Nông nghiệp: + Cung cấp > 80% nhu cầu lương thực, 2/3 nhu cầu thịt, sữa trong nước. - Ngư nghiệp: Đánh cá phát triển, - Đến những năm 70, Nhật Bản là 1 trong 3 trung tâm kinh tế tài chính thế giới, cùng Mĩ, Tây Aâu. 2. Nguyên nhân: + Vai troø cuûa nhaø nöôùc: - Tieáp thu nhöõng giaù trò tieán boä cuûa KHKT theá giôùi - Toå chöùc quaûn lyù coù hieäu quaû caùc xí nghieäp, coâng ty trong nöôùc. - Ñeà ra chieán löôïc phaùt trieån naêng ñoäng hieäu quaû.
  • 29. Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9 năm học 2014–-2015 +Đầu những năm 90, kinh tế rơi vào suy thoái kéo dài + Con ngöôøi Nhaät Baûn: - Ngöôøi lao ñoäng ñöôïc ñaøo taïo chu ñaùo, - Coù yù trí vöôn leân, lao ñoäng nghieâm tuùc, töï giaùc, - Kæ luaät cao vaø coù yù thöùc roõ raøng veà nghóa vuï, boån phaän - Tieát kieäm, bieát lo xa. - Trung thaønh vôùi baäc quyeàn uy III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ DỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH: ?: Sau chiến tranh thế giớithứ hai, chính sách đối nội của Nhật Bản có gì nổi bật? GV:Sau 38 năm ( được cầm quyền ( 1955 – 1993); từ 1993, Đảng dân chủ tự do ( LDP) phải nhường quyền lập chính phủ cho các lực lượng đối lập, tình hình chính trị Nhật Bản rơi vào giai đoạn không ổn định do giới lao động tham nhũng, tranh giành quyền lực… ?:Trình bày nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật từ sau 1945 đến nay? GV giảng thêm: Nhằm xoá bỏû cái hình ảnh mà thế giới thường nói về Nhật Bản “1 người khổng lồ về kinh tế nhưng lại là một chú lùn về chính trị” 1.Chính sách đối nội: - Chuyển từ chế độ chuyên chế sang chế độ dân chủ với những quyền tự do dân chủ tư sản. Ngân hàng chỉ còn là 1 biểu tượng. - Các đảng phái được hoạt động công khai. - Phong trào bãi công, dân chủ phát triển rộng rãi 2. Chính sách đối ngoại: -Sau chieán tranh, leä thuoäc vaøo Mó veà chính trò vaø an ninh. -Töø 1990 ñeán nay, ñang vöôn leân trôû thaønh 1 caàu quyeát chính trò cho töông xöùng vôùi vò theá sieâu cöôøng veà kinh teá cuûa mình. 5. Cuûng coá dặn dò - Cũng cố: ?: Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỉXX? -. Dặn dò: -Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK. -Chuẩn bị bài 10 : Các nước Tây Âu. *************  *************** Rút kinh nghiệm giờ dạy ...................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................
  • 30. Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9 năm học 2014–-2015 ...................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 12: Ngày soạn :01/11/2014 Tiết 12: Ngày dạy: 05/11/2014 BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU I. MỤC ĐÍCH BÀI HỌC: 1.Kiến thức: HS nắm được: Tình hình chung với những nét nổi bật nhất của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai. -Xu thế liên kết khu vực ngày càng phổ biến của thế giới và các nước Tây Âu đã đi đầu. 2.Tư tưởng: GD cho HS - Qua những kiến thức lịch sử, giúp HS nhận thức được những mối quan hệ, những nguyên nhân đưa tới sự liên kết khu vực của Tây Âu và quan hệ giữa các nước Tây Âu và Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Từ sau năm 1975, mối quan hệ giữa nước ta với liên minh châu Âu dần dần được thiết lập và ngày càng phát triển. Sự kiện mở đầu là những năm 1990 hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao và tiếp đến năm 1995 hai bên đã kí kết hiệp định khung, mở ra những triển vọng hợp tác phát triển to lớn. 3. Kĩ năng: -Biết sử dụng bản đồ để quan sát và xác định phạm vi lãnh thổ của liên minh Châu Âu, trước hết là các nước lớn như Anh, Pháp, Đức và I-ta-li-a. - Giúp học sinh rèn luyện phương pháp tư duy, phân tích và tổng hợp. II-TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Bản đồ chính trị châu Aâu hoặc Bản đồ thế giới. III-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định dạy và học: 2.Kiểm tra bài cũ: ?: Nêu nội dung và ý nghĩa của những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai? ?: Vì sao kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX lại đạt đến sự phát triển thần kì? 3. Giới thiệu bài: Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, tình hình các nước Tây Âu đã có nhiều biến đổi to lớn và sâu sắc, 1 trong những thay đổi đó là sự liên kết các nước châu Aâu trong tổ chức liên minh châu Aâu ( EU), đây là liên minh lớn nhất, chặt chẽ nhất và có sự thành công lớn về kinh tế và chính trị trên toàn thế giới. để hiẻu rõ hơn vấn đề này, chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay 4.Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy – trò Nội dung kiến thức cần đạt I.TÌNH HÌNH CHUNG -GV treo bản đồ, học sinh xác định vị trí các nước Tây Âu. ?: Tại sao gọi là “ các nước Tây Âu”, thuật ngữ “các nước Tây Âu” được sử dụng từ bao giờ? - Gọi “ các nước Tây Âu” để chỉ các nước TBCN ở phía Tây châu Aâu ( phân biệt với 1. Những nét chung về các nước Tây Âu trước và sau chiến tranh: -Trong chiến tranh thế giới thứ thứ hai, các nước Tây Âu bị các nước phát xít chiếm đóng và tàn phá nặng nề - Sau chiến tranh, 16 nước châu Aâu nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mác-san với số
  • 31. Trường THCS -THPT Tà Nung Giáo án lịch sử 9 năm học 2014–-2015 Đông Âu – chỉ các nước XHCN trước đây, ở phía đông châu Aâu) - Thuật ngữ này được sử dụng từ sau chiến tranh thế giơí thứ hai ?: Chiến tranh thế giới thứ hai đã có tác động như thế nào đến các nước Tây Âu ? GV giải thích Mác-san (1880 – 1959) là tên ngoại trưởng Mĩ lúc đó đã đề xướng ra kế hoạch này. Kế hoạch Mác-san còn gọi là “Kế hoạch phục hưng châu Aâu”. ?: Sau khi nhận viện trợ của Mĩ, quan hệ giữa Tây Âu và Mĩ có gì nổi bật? - Mặc dù kinh tế đã được phục hồi nhưng- Các nước Tây Âu ngày càng lệ thuộc vào Mĩ. HS đọc “ Sau khi nước Đức… Nhật Bản” ?: Sau chiến tranh thế giới II, tình hình nước Đức có gì đáng chú ý? tiền khoảng 17 tỉ USD (từ 1948 đến 1951). - Các nước Tây Âu ngày càng lệ thuộc vào Mĩ: Tuân theo những điều kiện do Mĩ đưa ra, thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động. 2. Tình hình nước đức: -Bị chia thành 2 nước: +Cộng hoà Liên bang Đức( Tây Đức): 9/ 1949. +Cộng hoà dân chủ Đức ( Đông Đức):10/ 1949. - 3. 10. 1990, 2 nước Đức đã thống nhất thành Cộng hoà liên bang Đức. Hiện nay, có tiềm lực kinh tế, quốc phòng rộng nhất Tây Âu. II. SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC: -HS đọc đoạn 1/ SGK. ?: Sau chiến tranh, đặc biệt từ 1950 trở đi, xu hướng mới phát triển ở các nước Tây Âu là gì? - xu hướng liên kết kinh tế của các nước trong khu vực) HS thảo luận nhóm 2’: ?:(N1, 3) Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau về kinh tế? ?:(N 2,4) Sự liên kết khu vực giữa các nước Tây Âu diễn ra như thế nào? ?: HS xác định vị trí 6 nước thành viên đầu tiên của Cộng đồng châu Aâu trên bản đồ. -H:Tại sao nói “ Hội nghị cấp cao giữa các nước EC tại Ma-a-xtơ-rích đánh dấu 1 mốc mang tính đột biến của quá trình liên kết quốc tế ở châu Âu”? Vì : Hội Nghị thông qua 2 quyết định quan trọng: +Xây dựng 1 thị trường nội địa châu Âu với 1 liên minh kinh tế, tiền tệ châu Âu, có đồng tiền chung duy nhất – Đồng ơ-rô ( EURO)  Ngày 1/1/1999, đồng tiền chung châu Âu ra đời. +Xây dựng 1 liên minh chính trị, mở rộng liên kết về chính sách đối ngoại và an ninh, 1.Nguyên nhân: – Các nước Tây Âu có chung nền văn minh. Kinh tế không cách biệt và từ lâu đã có mối quan hệ mật thiết .  Hợp tác để mở rộng thị trường, ổn định chính trị. -Hợp tác để từng bước thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. 2. Quá trình lien kết khu vực Tây Âu: - 4/ 1951, Cộng đồng than thép châu Aâu ra đời gồm 6 nước: Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua. -3. 1957, 6 nước này lại thành lập “ Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu”, “ Cộng đồng kinh tế châu Aâu” - 7. 1967, 3 các cộng đồng trên sáp nhập thành Cộng đồng châu Aâu ( EC) -12. 1991, Hội nghị cấp cao họp tại Ma-a xtơ-rích ( Hà Lan) đánh dấu một mốc đột biến của quá trình liên kết quốc tế ở châu Aâu. -Hội nghị quyết định đổi tên Cộng đồng châu Âu thành Liên minh châu Âu(EU) với 15 nước thành viên ( 1999) và đến năm 2004 là 25 nước. -Hiện nay, đây là 1 liên minh kinh tế – chính trị lớn nhất thế giới.