SlideShare a Scribd company logo
1 of 42
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 
ĐỒ ÁN LÝ THUYẾT MÔN HỌC 
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG 
TIN VÀO DẠY HỌC 
GVHD: ThS Lê Đức Long 
SVTH: Nguyễn Thị Hường (nhóm 24) 
Lớp NVSP khóa 4 - 2014
Ứng dụng công nghệ thông tin 
Trang 2 
MỤC LỤC 
CHƯƠNG I: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ VÀ VẤN ĐỀ DẠY HỌC 
Ở THẾ KỈ 21. ................................................................................................................. 6 
1.Những tiêu chuẩn về công nghệ đối với giáo viên và học sinh. ............................. 6 
1.1.Đối với giáo viên. ............................................................................................. 6 
1.2.Đối với học sinh. .............................................................................................. 7 
2.Ứng dụng ICT hỗ trợ người học với các nhu cầu giáo dục cụ thể trên lớp. ........... 8 
CHƯƠNG II: DẠY VÀ HỌC VỚI BA PHẦN MỀM CÔNG CỤ CƠ BẢN: XỬ 
LÝ VĂN BẢN, BẢNG TÍNH VÀ ỨNG DỤNG CSDL. ............................................ 10 
3.Các phần mềm công cụ cơ bản. ............................................................................. 10 
3.1.Công dụng của các phần mềm công cụ cơ bản. ............................................. 10 
3.1.1.Word Processing: .................................................................................... 11 
3.1.2. Spreadsheet: ........................................................................................... 11 
3.1.3. Database System. ................................................................................... 12 
3.2. Những thuận lợi và khó khăn khi sử dụng các phần mềm công cụ cơ 
bản: ....................................................................................................................... 12 
3.2.1. Word Processing: ................................................................................... 12 
3.2.1.1.Thuận lợi: ........................................................................................ 12 
3.2.1.2. Khó khăn. ....................................................................................... 13 
3.2.2. Spreadsheet: ........................................................................................... 13 
3.2.2.1. Thuận lợi: ....................................................................................... 13 
3.2.2.2. Khó khăn: ....................................................................................... 13 
3.2.3. Database System: ................................................................................... 14 
3.2.3.1. Thuận lợi: ....................................................................................... 14 
3.2.3.2. Khó khăn: ....................................................................................... 14 
4.Tìm hiểu về Open Office-OOo (Writer, Impress, Calc, Base)-phiên bản Việt 
hóa, Google Docs – xuất xứ, chức năng, đặc điểm, cài đặt, cách sử dụng cơ 
bản. ........................................................................................................................... 14 
4.1. Tìm hiểu về Open Office. ............................................................................. 14 
4.1.1. Giới thiệu và cài đặt. .............................................................................. 14 
4.1.1.1. Giới thiệu. ....................................................................................... 14 
4.1.1.2. Cài đặt: ........................................................................................... 14
Ứng dụng công nghệ thông tin 
4.1.2. OpenOffice.org Writer (chương trình soạn thảo văn bản): ................... 19 
4.1.3. OpenOffice.org Calc (chương trình tính toán): ..................................... 21 
4.1.3. OpenOffice.org Impress (chương trình biểu diễn): ............................... 21 
4.2. Google docs. ................................................................................................. 23 
4.2.1. Cài đặt. ................................................................................................... 23 
5. So sánh chức năng và đặc điểm của MS Office và Open Office. Những hạn 
chế của Open Office và những thủ thuật, mẹo vặt cần biết khi sử dụng Open 
Office. ....................................................................................................................... 26 
5.1. So sánh chức năng và đặc điểm của MS Office và Open Office: ................. 26 
5.2. Vài vấn đề liên quan đến Open Office: ......................................................... 27 
5.2.1. Những hạn chế của Open Office: .......................................................... 27 
5.2.2. Những thủ thuật và mẹo vặt khi sử dụng OpenOffice: ......................... 27 
5.2.2.1. Chỉnh sửa hai hoặc nhiều phần của tài liệu cùng một lúc. ............. 27 
5.2.2.2. Sử dụng OpenOffice để làm việc với các định dạng cũ. ................ 27 
5.2.2.3. Tắt bóng đèn nhấp nháy ................................................................. 28 
5.2.2.4. Tắt chức năng kiểm tra lỗi chính tả. ............................................... 28 
5.2.2.5. Tạo các đoạn chú thích bằng dấu nháy đơn. .................................. 28 
5.2.2.6 Tùy chỉnh mặc định cho việc lưu văn bản. ..................................... 28 
CHƯƠNG III: DẠY HỌC VỚI CÔNG CỤ MULTIMEDIA, HYPERMEDIA 
VÀ INTERNET. ........................................................................................................... 29 
6. Một số công cụ Multimedia và Hypermedia sử dụng cho dạy học. ..................... 29 
6.1 Định nghĩa multimedia, Hypermedia, chức năng của Multimedia, ưu 
điểm và nhược điểm của Multimedia. ................................................................. 29 
6.1.1 Định nghĩa. ............................................................................................. 29 
6.1.2 Chức năng của Multimedia .................................................................... 29 
6.1.3 Ưu điểm của Multimedia. ....................................................................... 30 
6.1.4 Nhược điểm của Multimedia. ................................................................. 30 
6.2. Một số công cụ Multimedia và Hypermedia sử dụng cho dạy học. ............. 30 
6.2.1 Phần mềm Videomach 5.8.6 Professional. ............................................. 30 
6.2.2. Phần mềm mp3DirectCut. ..................................................................... 32 
7.Quy trình xây dựng một Webquest: ...................................................................... 33 
7.1. Chọn và giới thiệu chủ đề. ............................................................................ 33 
Trang 3
Ứng dụng công nghệ thông tin 
7.2 Tìm nguồn tài liệu học tập: ............................................................................ 33 
7.3. Xác định mục đích: ....................................................................................... 34 
7.4. Xác định nhiệm vụ: ....................................................................................... 34 
7.5. Thiết kế tiến trình: ......................................................................................... 34 
7.6. Trình bày trang Web: .................................................................................... 34 
7.7. Thực hiện Webquest: .................................................................................... 34 
7.8. Đánh giá và sửa chữa: ................................................................................... 35 
8.Tìm hiểu việc tổ chức nội dung và hoạt động dạy học với LMS/LCMS. ............. 35 
8.1. Các tính năng chính: ..................................................................................... 35 
8.2. Khả năng ứng dụng e – Learning. ................................................................. 36 
8.3. Thuận lợi và bất cập. ..................................................................................... 36 
8.3.1. Thuận lợi: ............................................................................................... 36 
8.3.2. Bất cập: .................................................................................................. 36 
CHƯƠNG IV: DẠY VÀ HỌC VỚI CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC: DRILL & 
PRACTICE SOFTWARES, TUTORIAL SOFTWARES, INTRUCTIONNAL 
GAMES, SIMULATION SOFTWARES… ................................................................ 36 
9.Tìm hiểu một số phần mềm dạy học trong nước và nước ngoài có thể hỗ trợ 
cho việc dạy học môn Tin học – xuất xứ, chức năng, đặc điểm, cài đặt và cách 
sử dụng: phần mềm giảng dạy quản lý phòng máy Netop school. .......................... 36 
9.1 Xuất xứ: .......................................................................................................... 36 
9.2 Chức năng: ..................................................................................................... 36 
9.3 Yêu cầu thiết bị: ............................................................................................. 37 
9.4 Hướng dẫn cài đặt. ......................................................................................... 37 
9.4.1 Hướng dẫn cài đặt dành cho giáo viên. .................................................. 37 
9.4.2. Cài đặt dành cho học sinh. ..................................................................... 38 
9.4.3. Một số tính năng chính của NetOp School: ........................................... 39 
9.4.3.1. Trình diễn bài giảng: ...................................................................... 39 
9.4.3.2. giám sát màn hình máy học sinh: ................................................... 39 
9.4.3.3. Điều khiển máy học sinh: ............................................................... 40 
9.4.3.4. Tắt đồng loạt các máy học sinh: ..................................................... 40 
10.Những điểm tích cực và hạn chế của việc sử dụng phần mềm dạy học. ............ 40 
10.1. Điểm tích cực: ............................................................................................. 40 
Trang 4
Ứng dụng công nghệ thông tin 
10.2. Điểm hạn chế: ............................................................................................. 41 
10.3. Kết luận. ...................................................................................................... 41 
Trang 5
Ứng dụng công nghệ thông tin 
CHƯƠNG I: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ VÀ VẤN ĐỀ DẠY 
HỌC Ở THẾ KỈ 21. 
1.Những tiêu chuẩn về công nghệ đối với giáo viên và học sinh. 
Trang 6 
1.1.Đối với giáo viên. 
Theo tiêu chuẩn của Tổ chức Quốc tế về Giáo dục công nghệ(ISTE 
= International Society for Technology Educators) có 6 tiêu chuẩn 
dành cho giáo viên như sau: 
 Khả năng hiểu biết và sử dụng công nghệ: giáo viên có trình 
độ căn bản về công nghệ và có khả năng học hỏi từ những 
cải tiến và ứng dụng mới trong công nghệ. 
 Khả năng lên kế hoạch và thiết kế môi trường học tập: khả 
năng thiết kế bài giảng, tận dụng tốt môi trường học tập đã 
được trang bị công nghệ của giáo viên. Việc dạy và học: khả 
năng sáng tạo môi trường học tập có hiệu quả và tạo điều 
kiện cho học sinh có những trải nghiệm với sự hỗ trợ của 
công nghệ 
 Khả năng đánh giá: giáo viên ứng dụng công nghệ vào việc 
đánh giá học sinh. 
 Khả năng chuyên nghiệp và tạo hiệu quả cao: khả năng giáo 
viên có thể ứng dụng công nghệ vào các công việc chuyên 
môn cũng như trong việc trao đổi với đồng nghiệp, học sinh, 
cộng đồng. 
 Vấn đề con người, đạo đức và xã hội: khả năng liên kết các 
vấn đề con người, đạo đức, pháp luật, xã hội với công nghệ 
trong trường học. 
Bên cạnh đó, giáo viên cần phải kết hợp tốt nội dung bài giảng với 
việc ứng dụng công nghệ đưa ra các bài tập phù hợp để học sinh có 
cơ hội vận dụng tốt kiến thức đã học và ứng dụng công nghệ để giải 
quyết vấn đề. Liên hệ thực tế qua việc làm các clip, video để học 
sinh xem và mở rộng hiểu biết, hay tổ chức các trò chơi nhờ vào 
ứng dụng công nghệ để học sinh có một môi trường vừa học vừa 
chơi sẽ làm tăng hiệu quả học tập. 
Để làm tốt các điều trên, giáo viên phải tự kiểm tra trình độ hiểu 
biết về công nghệ của mình. Giáo viên có thể tự kiểm tra khả năng 
công nghệ của mình dựa vào các gợi ý sau: 
 Biết về các phần cứng cơ bản của máy tính
Ứng dụng công nghệ thông tin 
 Sử dụng được chức năng trợ giúp trực tuyến trong các ứng 
Trang 7 
dụng phần mềm. 
 Hiểu được các mã khóa khác nhau được tạo và sử dụng như 
thế nào. 
 Biết về các cấu trúc tập tin căn bản và cách kiểm soát. 
 Biết cách tìm kiếm tập tin, hồ sơ và chọn nơi để lưu từ các 
trang mạng hay các tập tin đính kèm trong e-mail. 
 Biết được hệ thống điều hành căn bản của máy tính. 
 Biết cách gửi và nhận e-mail. 
 Biết cách sử dụng internet. 
 Có khả năng kết hợp các bài học dựa trên công nghệ vào các 
hoạt động trong lớp học. 
 Chạy được phần mềm diệt vi rút. 
 Sử dụng được chương trình đánh văn bản và các tính năng 
của nó. 
 Biết cách lưu và phục hồi các tập tin. 
 Quản lý hiệu quả các phần mềm dành cho giáo viên(bảng 
điểm, danh sách lớp…) 
… 
Sau cùng là người giáo viên cần phải thường xuyên trao dồi kiến 
thức về công nghệ và khả năng ứng dụng công nghệ của mình, nhất 
là vào vấn đề giảng dạy 
1.2.Đối với học sinh. 
Cũng theo tổ chức trên, có 6 tiêu chuẩn về công nghệ dành cho học 
sinh như sau: 
 Khả năng hiểu biết và sử dụng công nghệ: có thể thể hiện 
khả năng thành thạo trong việc sử dụng công nghệ. 
 Các vấn đề về con người, đạo đức, xã hội: khả năng kiên kết 
các vấn đề con người, luật pháp, đạo đức, xã hội với công nghệ 
trong trường học. 
 Các công cụ công nghệ có hiệu quả: kha3 năng ứng dụng 
công nghệ của học sinh trong việc thu thập thông tin tạo ra sản 
phẩm liên quan các môn học ở trường. 
 Kỹ năng giao tiếp bằng công nghệ: coa khả năng giao tiếp, 
liên lạc với mọi người bằng công nghệ. 
 Kỹ năng tra cứu bằng công nghệ: khả năng dùng công nghệ 
trong việc nghiên cứu, tra cứu.
Ứng dụng công nghệ thông tin 
 Kỹ năng đưa ra quyết định và giải quyết vấn đề bằng công 
nghệ: khả năng ứng dụng công nghệ trong việc giải quyết các 
vấn đề thực tế và khó. 
Tuy nhiên, những tiêu chuẩn trên chỉ mang tính tương đối. Mỗi 
trường, mỗi địa phương có bổ sung thêm những tiêu chuẩn riêng, 
và hiện nay có nhiều trường đã đưa công nghệ vào các kỳ thi kiểm 
tra đầu vào. Môn công nghệ là môn học cần thiết,nhất là trong việc 
hỗ trợ giáo viên và học sinh trong việc dạy và học. Song, giáo viên 
cũng nên cân nhắc trình độ của học sinh để đưa ra chương tringf 
phù hợp và giao bài tập thích hợp. 
2.Ứng dụng ICT hỗ trợ người học với các nhu cầu giáo dục cụ thể 
trên lớp. 
Người giáo viên đóng vai trò như một ngưới hướng dẫn và máy 
tính đóng vai trò như một công cụ hỗ trợ. Trong quá khứ, máy tính 
giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng cơ bản với phần mềm “drill 
and kill” trên máy tính, từ đó, người ta nhận thấy tiềm năng của nó 
trong việc cải tiến các vấn đề giáo dục học đường. Công nghệ 
thông tin(CNTT) hỗ trợ người giáo viên tăng thêm lượng thông tin 
đến người học và khuyến khích người học sử dụng tốt kỹ năng tư 
duy ở cấp độ cao. Ngày nay, trong lớp học hiện đại đều đã được 
trang bị đầy đủ máy tính, thiết vị công nghệ để phục vụ cho việc 
giảng dạy và phát triển toàn diện các kỹ năng cho học sinh. Theo 
một báo cáo nghiên cứu về truyền thông và công nghệ, Thomas 
Reeves đã chỉ ra sự khác biệt giữa “học từ” và “học cùng với” máy 
tính. Ông phân tích như sau: học từ máy tính có nghĩa là máy tính 
đóng vai trò như một gia sư có nhiệm vụ hướng dẫn học sinh các 
kỹ năng cơ bản (đây là một phương thức truyền thống); còn học với 
máy tính có nghĩa là máy tính chỉ đóng vai trò như một công cụ hỗ 
trợ giúp người học giải quyết vấn đề, cụ thể hơn là phát triển kỹ 
năng tổng hợp, sắp xếp và phân tích các vấn đề của học sinh. Việc 
ứng dụng CNTT vào lớp học sẽ giúp phổ cập trình độ hiểu biết về 
thông tin của người học, đòng thời nâng cao thêm kỹ năng thiết kế 
bài giảng của giáo viên, người dạy cần phải thiết kế bài giảng sao 
cho học sinh có thể chủ yếu học cùng với máy tính, không phải học 
hoàn toàn từ giáo viên. Ngoài ra ứng dụng CNTT trong dạy học đã 
tạo nên một vai trò mới cho người dạy trong lớp học, nếu như trước 
kia người dạy đóng vai trò trung tâm, là người thuyết trình bài 
giảng, thì nay người dạy chỉ đóng vai trò như một huấn luyện viên, 
hướng dẫn viên và người học mới là trung tâm của bài giảng 
Trang 8
Ứng dụng công nghệ thông tin 
(Means & Olson, 1994). Khi đó, người dạy sẽ có thể trực tiếp tham 
gia vào quá trình học tập của học sinh, cùng học sinh trao đổi và 
hướng dẫn học sinh tự suy luận vấn đề dưới sự hỗ trợ của máy tính 
và công nghệ. “Việc giảng dạy kỹ năng suy nghĩ có hệ thống ở mức 
độ cao hơn không liên quan nhiều đến việc truyền đạt thông tin 
cũng như sự hiểu biết. Người học học các khái niệm và sau đó cố 
gắng vận dụng chúng vào các vấn đề khác nhau, hoặc là họ sẽ giải 
quyết vấn đề rồi mứi học các khái niệm ẩn bên dưới các giải pháp 
đó.” (Wenglinsky, 2002, Background secion, para.7). 
Để kết hợp công nghệ vào việc giảng dạy, giáo viên nên đưa ra các 
dự án, các câu hỏi, các vấn đề có liên quan cho học sinh giải quyết. 
Chẳng hạn như một số câu hỏi và bài tập như sau: Tại sao vua và 
nữ hoàng lại sống trong lâu đài? (mẫu giáo); có bao nhiêu bạn trong 
lớp thích kem sô – cô – la, kẹo bạc hà? (lớp 1); nước máy ở các 
thành phố khác nhau ở Hoa Kỳ có cùng độ pH và cùng thành phần 
kim loại hay không? (cấp 2)… Khi gặp những câu hỏi như thế này, 
học sinh sẽ ứng dụng công nghệ vào giải quyết như sau: dùng 
internet để tra cứu thêm về văn hóa, văn chương, lịch sử…; dùng 
email để liên lạc với các học sinh ở các vùng khác nhau để thu thập 
thông tin và dữ liệu…; dùng chương trình thống kê (đơn giản như 
Excel) để lập bảng thống kê dữ liệu và lập biểu đồ để so sánh các 
dữ liệu đó. Khi giáo viên muốn học sinh ứng dụng công nghệ vào 
bài tập của họ thì việc dạy họ làm so sử dụng tốt chương trình hay 
phần mềm máy tính đó vẫn chưa đủ, mà giáo viên cần phải cân 
nhắc đến việc từ những chương trình đó học sinh có thể làm được 
những gì và họ sẽ ứng dụng ra sao. Muốn thế, giáo viên cần đặt ra 
vấn đề cho học sinh giải quyết và tạo điều kiện cho họ khai thác các 
ứng dụng đó. Chẳng hạn như giáo viên đưa ra một bài tập nhóm đề 
tài về ô nhiễm môi trường và yêu cầu học sinh làm một bài báo cáo 
về đề tài đó. Như vậy học sinh phải dùng đến internet để tra cứu 
thông tin, rồi dùng chương trình word để viết báo cáo, dùng Excel 
để thống kê các số liệu và dùng chương trình vẽ để vẽ các biểu đồ 
so sánh, đối chiếu dữ liệu… Khi dạy học sinh các chương trình về 
công nghệ, giáo viên nên kết hợp các chương trình đó với nội dung 
bài học, không nên chỉ dạy riêng về các kỹ năng máy tính thôi. Ví 
dụ như khi dạy về Powerpoint thì giáo viên giao cho học sinh một 
bài tập nhóm thuyết trình về một chủ đề nào đó và yêu cầu học sinh 
phải thuyết trình bằng cách trình chiếu Powerpoint, nhóm nào sử 
dụng tốt các tính năng và các hiệu ứng của Powerpoint sẽ điểm cao, 
như thế sẽ khiến học sinh khai thác tối đa các tính năng của chương 
Trang 9
Ứng dụng công nghệ thông tin 
trình đó. Tuy nhiên, với một thời khóa biểu dày đặc thì học sinh sẽ 
trau dồi thêm công nghệ vào lúc nào? Hiện nay, một số trường đã 
đưa công nghệ vào chương trình học, nhưng một số trường vẫn 
chưa. Cho nên việc giáo viên khéo léo lồng công nghệ vào các bài 
tập của học sinh là cần thiết. Theo như một quyển sách của Balser 
xuất bản năm 2001, đã đưa ra một số gợi ý để học sinh có thể ứng 
dụng công nghệ vào các môn học như sau. Môn toán: dùng chương 
trình bảng tính để tính toán các công thức toán, trình bày các dạng 
công thức. Dùng chương trình đồ thị để thể hiện các chức năng và 
mối liên hệ giữa đại số và lượng giác. Dùng email để tạo mối liên 
kết với bạn bè trong việc trao đổi bài học. Môn khoa học: dùng 
chương trình văn bản để tranh luận và đối chiếu tính chính xác của 
các bài báo khoa học trên mạng. Dùng chương trình bảng tính trong 
việc trình bày các dữ liệu đã thu thập được. Dùng video để trình 
chiếu các hình ảnh dưới kính hiển vi. Dùng các phần mềm mô 
phỏng có liên quan đến nội dung cần trình bày. Phân tích dữ liệu 
bằng các chương trình đồ họa trên máy tính. Môn ngôn ngữ học: 
tạo ra các bài thuyết trình đa phương tiện để nói lên mối quan hệ 
giữa các tác phẩm văn học được yêu cầu. Sử dụng các cơ sở dữ liệu 
văn học để tra cứu thông tin từ internet cũng như các thư viện và từ 
các nguồn khác. Dùng CD ROMs cho các quyển schs nói. Yêu cầu 
học sinh trao đổi đề tài thảo luận với các học sinh lớp khác, thậm 
chí khác địa phương thông qua email, facebook hay các diễn đàn 
trên mạng. 
CHƯƠNG II: DẠY VÀ HỌC VỚI BA PHẦN MỀM CÔNG CỤ CƠ BẢN: 
XỬ LÝ VĂN BẢN, BẢNG TÍNH VÀ ỨNG DỤNG CSDL. 
3.Các phần mềm công cụ cơ bản. 
Ta chỉ bàn đến ba phần mềm công cụ cơ bản: Word Processing, 
Spreadsheet, Database System. 
3.1.Công dụng của các phần mềm công cụ cơ bản. 
Ta sử dụng các phần mềm công cụ cơ bản này nhằm: 
 Cải tiến năng suất làm việc 
 Cải tiến cách thể hiện, trình bày. 
 Cải tiến tính chính xác. 
 Hỗ trợ hơn cho sự tương tác. 
Trang 10
Ứng dụng công nghệ thông tin 
 Tiết kiệm thời gian và tăng hiệu suất công việc. 
Phần mềm công cụ Chức năng Sản phẩm gợi ý 
Word Processing (phần 
Tạo ra các tài lệu văn 
mềm đánh căn bản). 
bản nhiều trang và có đồ 
Ví dụ: Microsoft Word 
thị, hình vẽ. 
Trang 11 
T 
ổ 
n 
g 
q 
u 
a 
n 
v 
ề 
công dụng của các phần mềm công cụ trên được thể hiện qua bảng 
sau: 
Các phần mềm này có thể được sử dụng trong khá nhiều các lĩnh 
vực, đặc biệt là trong học đường và các công việc văn phòng, 
những công việc đòi hỏi phải làm việc nhiều với văn bản viết và 
thu thập dữ liệu: lập kế hoạch giảng dạy (soạn giáo án, soạn tài liệu 
hỗ trợ…), theo dõi tiến trình học tập của học sinh (thống kê, lập 
bảng điểm…), quản lý hồ sơ (thông tin của học sinh)… 
3.1.1.Word Processing: 
 Tiết kiệm thời gian: tạo tài liệu mới từ việc chỉnh sửa tài liệu 
cũ. 
 Gia tăng việc trình bày văn bản: tài liệu được tạo ra trông 
bóng bẩy và chuyên nghiệp hơn. 
 Cho pháp chia sẻ các văn bản: học sinh có thể chia sẻ ý 
tưởng và các sản phẩm lẫn nhau, giáo viên có thể trao đổi kế 
hoạch bài giảng. 
 Cho phép sự cộng tác trên các văn bản: có thể tạo và chỉnh 
sửa tài liệu đồng bộ nhờ phần mềm Google Docs. 
3.1.2. Spreadsheet: 
 Tiết kiệm thời gian. 
 Tổ chức thông tin. 
 Hỗ trợ yêu cầu “What if” questions. 
Bài luận, bài thơ, 
báo cáo của học 
sinh: tờ rơi, thư từ, 
bản tin… 
Spreadsheet (bảng tính 
điện tử). 
Ví dụ: Microsoft Excel 
Điền thông tin, số liệu 
vào bảng theo cột và 
dòng, cho phép tính toán 
nhanh chóng, dễ dàng. 
Ngân sách, bảng 
điểm, các bảng 
tính liên quan. 
Database 
Ví dụ: File Maker Pro 
Sắp xếp và lưu trữ thông 
tin, cho phép phục hồi và 
tìm thấy các tài liệu dễ 
dàng. 
Dữ liệu từ các cuộc 
khảo sát, văn thư 
lưu trữ, các thông 
tin của học sinh.
Ứng dụng công nghệ thông tin 
 Gia tăng động cơ học tập toán. 
Giảng dạy Học tập 
1. Quản lý học sinh. 
2. Quản lý lớp học. 
3. Quản lý tài chính lớp học. 
4. Hỗ trợ trả lời các câu hỏi What if. 
Trang 12 
5. Giải quyết các bài toán. 
6. Tổng hợp đánh giá kết quả. 
7. Hỗ trợ trả lời câu hỏi What 
if. 
3.1.3. Database System. 
 Giảm sự dư thừ dữ liệu. 
 Tiết kiệm thời gian tìm kiếm và cập nhật thông tin. 
 So sánh, đối chiếu thông tin dữ liệu. 
 Thể hiện mối quan hệ của dữ liệu. 
Giáo viên dùng phần mềm này khi: 
 Cung cấp cho người học kĩ năng tìm kiếm và sử dụng thông 
tin trên internet. 
 Hướng dẫn học sinh đặt các câu hỏi có liên quan và phân 
tích kết quả. 
 Giang dạy các kỹ năng tự nghiên cứu và học tập. 
 Dạy kỹ năng tổ chứ thông tin hợp lý. 
 Tìm hiểu về sức mạnh của thông tin. 
 Đặt ra và thử nghiệm giả thuyết. 
Tìm kiếm thông tin trong quá trình nghiên cứu. 
Giáo viên Học sinh 
1. Tạo sơ sở dữ liệu quản lý học 
sinh. 
2. Tạo webquest để hướng dẫn học 
sinh sử dụng tài nguyên trên 
internet. 
- Tạo cơ sở dữ liệu để hỗ trợ 
việc học tập và nghiên cứu. 
Via dụ: học sinh có thể sử dụng cơ 
sở dữ liệu để lưu và lọc ra thông tin 
cần thiết trong cơ sở dữ liệu phức 
tạp. 
3.2. Những thuận lợi và khó khăn khi sử dụng các phần mềm công cụ 
cơ bản: 
3.2.1. Word Processing: 
3.2.1.1.Thuận lợi: 
 Tạo mới tài liệu văn bản.
Ứng dụng công nghệ thông tin 
 Chỉnh sửa tài liệu văn bản đã có. 
 Có thể nhân bản tài liệu. 
 Coa thể chia sẻ tài liệu. 
 Định dạng tài liệu. 
 Đồng bộ tài liệu. 
 Tính toán (các hàm tình toán). 
 Quản lý tài liệu. 
3.2.1.2. Khó khăn. 
Mặc dù nó có tính đồng bộ nhưng khi ở trên các máy tính khác 
nhau sử dụng các phiên bản phần mềm khác nhau thì việc mở tài 
liệu cũng sẽ gặp khó khăn. 
Chức năng bị hạn chế khi người dùng không có nhiều kiến thức về 
internet vì phần mềm này chủ yếu dựa trên kết nối internet và trợ 
giúp online. 
Mặc dù phần mềm này phục vụ chủ yếu cho việc đánh văn bản 
nhưng để thông thạo hết các tính năng khác của nó thì không dễ 
dàng. 
Nó không thể tự lưu văn bản thường xuyên và khi máy tính xảy ra 
sự cố thì toàn bộ dữ liệu chưa lưu sẽ mất hết. 
Trang 13 
3.2.2. Spreadsheet: 
3.2.2.1. Thuận lợi: 
 Tạo nhiều tài liệu trên một file. 
 Sử dụng công thức chung. 
 Tính toán nhanh chóng, chính xác. 
 Cập nhật dữ liệu tự động. 
 Đánh giá số liệu tự động. 
3.2.2.2. Khó khăn: 
 Thiếu sự kiểm soát có hệ thống nên việc thay đổi giá trị hay 
công thức rất dễ dàng. 
 Khó khăn trong việc khắc phục sự cố hay kiểm tra: khi có 
sai sót rất khó nhận biết và sửa chữa. 
 Trì trệ trong việc tuân thủ quy tắc: khi ta nhập số liệu thì 
phải chờ thời gian xử lý theo các công thức mặc định. 
 Khó khăn trong việc tổng hợp thông tin, dữ liệu từ nhiều 
nguồn, nhiều người không thể thao tác cùng lúc trên một 
mày tính.
Ứng dụng công nghệ thông tin 
Trang 14 
3.2.3. Database System: 
3.2.3.1. Thuận lợi: 
 Tiết kiệm không gian lưu trữ dữ liệu. 
 Tiết kiệm thời gian và dễ dàng cập nhật thông tin. 
 Cho phép so sánh thông tin. Cho phép mối quan hệ giữa các 
dữ liệu. 
3.2.3.2. Khó khăn: 
 Chi phí cao. 
 Vì nó mang tính kết nối các dữ liệu nên khi xảy ra sự cố sẽ 
có hiệu ứng dây chuyền và gây tổn thất rất lớn. 
4.Tìm hiểu về Open Office-OOo (Writer, Impress, Calc, Base)-phiên bản 
Việt hóa, Google Docs – xuất xứ, chức năng, đặc điểm, cài đặt, cách sử dụng 
cơ bản. 
4.1. Tìm hiểu về Open Office. 
4.1.1. Giới thiệu và cài đặt. 
4.1.1.1. Giới thiệu. 
Open Office là bộ ứng dụng văn phòng gồm ứng dụng xử lý 
văn bản (Writer), ứng dụng bảng tính (Calc), và ứng dụng 
trình diễn (Impress). Bên cạnh các ứng dụng văn phòng cơ 
bản còn hỗ trợ công cụ vẽ vector (Draw), truy cập cơ sở dữ 
liệu, xuất bản tài liệu thành dạng Portable Document Format 
(PDF) và trình diễn định dạng Flash (SWF). Bộ Open Office 
hoàn toàn tương thích với bộ MS Office. 
4.1.1.2. Cài đặt: 
Chạy file OpenOffice-2.0.4_Win32Intel_install.exe 
Chọn Next.
Ứng dụng công nghệ thông tin 
Chọn đường link sẽ lưu những tập tin cài đặt được giải nén, 
để mặc định, chọn Unpack. 
Trang 15 
Chọn Next.
Ứng dụng công nghệ thông tin 
Tiếp theo là quá trình cài đặt OpenOffice. Chọn I accept the 
tẻm in the license agreement. Chọn Next. 
Chọn Anyone who uses this computer hoặc Only for me. 
Chọn Next. 
Trang 16
Ứng dụng công nghệ thông tin 
Chọn loại cài đặt và đường dẫn chứa thư mục cài đặt, để 
mạc định. Chọn Next. 
Chọn loại tập tin mà người dùng muốn OpenOffice là ứng 
dụng mặc định để mở. 
Trang 17 
Chọn Next.
Ứng dụng công nghệ thông tin 
Chọn Install để bắt đầu quá trình cài đặt. 
Chọn Finish để hoàn tất quá trình cài đặt. 
Trang 18
Ứng dụng công nghệ thông tin 
4.1.2. OpenOffice.org Writer (chương trình soạn thảo văn bản): 
OpenOffice.org Writer có tính năng tương tự như phầm mềm MS 
Word. 
Chọn Start-Programs-OpenOffice.org 2.0-OpenOffice.org Writer 
để khởi động chương trình. 
Bảng chào mừng xuất hiện. Chọn Next. 
Trang 19
Ứng dụng công nghệ thông tin 
Kéo nút chuột (bên phải) xuống dưới cùng và chọn Accept. 
Nhập vào họ và tên người dùng để thể hiện sở hữu và tác giả khi tài 
liệu được lưu lại. 
Trang 20 
Chọn Next. 
Người dùng tùy chọn đăng kí để trở thành user của OpenOffice.org. 
Khi có sự phát triển nào mới gắn liền với sản phẩm OpenOffice, thì 
OpebOffice.org sẽ báo cho người dùng. 
Chọn Finish.
Ứng dụng công nghệ thông tin 
Sau các bước trên người dùng có thể sử dụng được trình soạn thảo 
văn bản OpenOffice.org Writer. 
4.1.3. OpenOffice.org Calc (chương trình tính toán): 
OpenOffice.org Cals có tính năng tương tự như phần mềm MS 
Excel. 
Chọn Start-Program-OpenOffice.org 2.0-OpenOffice.org Calc để 
khởi đọng chương trình. 
Giao diện chính của chương trình tính toán OpenOffice.org Calc. 
Để biểu diễn thông tin một cách trực quan, Calc sử dụng đồ thị 
(graph) và biểu đồ (chart). Đồ thị và biểu đồ được phát sinh dựa 
trên bảng tính. Calc cung cấp trợ giúp cho phép tạo đồ thị và biểu 
đồ một cách tự động. 
4.1.3. OpenOffice.org Impress (chương trình biểu diễn): 
OpenOffice.org Impress có tính năng tương tự như phần mềm MS 
PowerPoint. 
Trang 21
Ứng dụng công nghệ thông tin 
Chọn Start-Program-OpenOffice.org 2.0-OpênOffice.org Impress 
để khởi động chương trình. 
Trang 22 
Chọn Next. 
Chọn Next.
Ứng dụng công nghệ thông tin 
Trang 23 
Chọn Create. 
4.2. Google docs. 
4.2.1. Cài đặt. 
Các bạn không còn xa lạ với những gì Google mang lại cho chúng 
ta như: Gmail, Google Translate, Google Earth, Blog… Hôm nay, 
chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu tổng quan về Google Docs. Có thể 
là sẽ rất có ích trong hoàn nào đó. Google Docs có thể gọi là Office 
Online. Với những người không dùng mạng internet và không tiếp 
xúc với CNTT thì cũng khó biết được Google Docs. Và thậm chí cả 
những người dùng mạng nhiều cũng có thể không biết Google Docs 
Online là gì. Vậy nó sẽ giúp bạn những gì và có ích lợi như thế nào? 
Và câu trả lời sẽ là: Google Docs cần thiết cho bạn trong những 
trường hợp sau:
Ứng dụng công nghệ thông tin 
Khi bạn online ngoài dịch vụ mạng (internet công cộng) với máy 
tính không cài sẵn phần mềm Office. 
Khi máy bạn có vấn đề nào đó lỗi Office mà bạn không thể cài lại, 
không thể dùng Office trên máy. 
Khi bạn vừa cài đặt máy tính và chưa có Office nhưng bạn cần 
dùng Office ngay lập tức. 
Trang 24 
Một vài lý do khác. 
Vậy ta hãy dùng Google Docs. Để có thể sử dụng Google Docs, 
bạn cần một tài khoản Google (chính là Gmail). Dùng trình duyệt 
internet vào địa chỉ sau và bạn sẽ bắt đầu đăng nhập (nếu không có 
tài khoản thì bạn hãy tạo một tài khoản cho mình nhé). 
Sau khi đăng nhập, bạn có giao diện của Google như sau:
Ứng dụng công nghệ thông tin 
Đến đây, bạn đã có một bộ Office mà không cần cài đặt và coa rất 
nhiều tính năng tùy biến thú vị và sử dụng cũng như MS Office hay 
OpenOffice. 
Sau đây là một vài mẹo nhỏ mà chúng ta có thể sử dụng khi dùng 
Google Docs: 
Quản lý từ ngữ được lặp đi lặp lại trong đoạn văn bản. 
Xem tập tin văn bản với dạng mở rộng .txt 
Kiểm tra lỗi chính tả của văn bản. 
Tiết kiệm không gian soạn thảo trên trình duyệt. 
Trang 25 
Tắt các thông số. 
Mở tài liệu Google Docs trong cùng một cửa sổ hoặc cùng một Tab. 
Truy tìm ai thay đổi nội dung tài liệu của bạn. 
Các vấn đề khi chèn hình ảnh có kích thước lớn. 
Chia sẻ tập tin qua dịch vụ “đám mây”. 
Làm việc trong điều kiện không có internet.
Ứng dụng công nghệ thông tin 
5. So sánh chức năng và đặc điểm của MS Office và Open Office. Những hạn 
chế của Open Office và những thủ thuật, mẹo vặt cần biết khi sử dụng Open 
Office. 
5.1. So sánh chức năng và đặc điểm của MS Office và Open Office: 
Trang 26 
MS Office: 
 Các tài liệu được soạn thảo trên Microsoft Office có thể đọc 
trên Open Office nhưng sẽ bị thay đổi định dạng và có thể một 
số chức năng không hoạt động được và ngược lại. 
 Cấu hình tối thiểu cho Microsoft Office là Pentium 450 
MHz with 256 MB ò RAM. Microsoft Office chạ trên Ưindows 
2000, XP. 
 Sản phẩm đóng gói của Microsoft vẫn có nhiều đặc tính ưu 
việt hơn và hoàn thiện hơn. Cụ thể là đen so sánh giữa 
Thundebird (công cụ duyệt email), Sunbird (công cụ tạo lịch 
làm việc) và Outlook ta thấy Microsoft Outlook là một sản 
phẩm hoàn hảo, ổn định và dễ sử dụng. Trong đó, Sunbird thì 
chưa thực sự đạt yêu cầu và không những thế tất cả những sản 
phẩm về lý lịch làm việc dạng Open-source hiện nay trên thị 
trường đều chưa thể đem so sánh ngang tầm với Outlook về tính 
đơn giản, tiện dụng, tài liệu hỗ trợ phong phú và khả năng hỗ 
trợ từ phía cộng đồng và nhà cung cấp. 
 Về khả năng hỗ trợ người dùng ta cũng có thể thấy đối với 
sản phẩm Microsoft Office, ta có thể tìm thấy hàng trăm đầu 
sách tiếng Anh, tiếng Việt và cả sự hỗ trợ chính thức từ 
Microsoft như các call center, website với đầy đủ các thủ thuật 
sử dụng và cả một cộng đồng sử dụng to lớn. 
 Trong khi Microsoft chỉ cung cấp quyền sử dụng và bạn 
không được phép chỉnh sửa mã nguồn của sản phẩm.
Ứng dụng công nghệ thông tin 
Trang 27 
Open Office: 
 OpenOffice chỉ cần chạy trên cấu hình Pentium 166 MHz 
với 128 MB of RAM . Trong khi OpenOffice có thể chạy trên 
Windows 98, Linux và cả Solaris. HĐH Linux thì sẽ chạy trên 
những máy tính cũ tốt hơn là Windows 2000 và XP. 
 OpenOffice.org là miễn phí nhưng nếu muốn nâng cấp lên 
StarOffice thì phải mua. 
 OpenOffice sử dụng chuẩn OpenDocument và có khả năng 
đọc được các tài liệu được soạn thảo bởi Microsoft Office. Tuy 
nhiên về mặt định dạng, đồ thị và nhiều chức năng sẽ bị thay 
đổi. 
 OpenOffice còn đi kèm với một tính năng thú vị là các trình 
thuật sẽ hướng dẫn giúp bạn hoàn thành hàng loạt những nhiệm 
vụ khác nhau. Muốn tạo một công thức trên Excel, tạo trình 
chiếu mới trên Impress, chỉ cần tìm các bài hướng dẫn là xong. 
5.2. Vài vấn đề liên quan đến Open Office: 
5.2.1. Những hạn chế của Open Office: 
Còn nhiều thiếu sót khác ở OpenOffice như những tính năng cao cấp và 
thú vị của Office như Quick Parts (Auto Text). Hơn nữa, bạn sẽ không có 
nhiều mẫu template, nền và kiểu dáng khi tạo các tập tin trình chiếu. 
5.2.2. Những thủ thuật và mẹo vặt khi sử dụng OpenOffice: 
5.2.2.1. Chỉnh sửa hai hoặc nhiều phần của tài liệu cùng một lúc. 
 Microsoft Office có tính năng chia tài liệu thành một cách 
thuận tiện, có thể chia cửa sổ làm việc ra làm đôi, để cùng lúc 
có thể chỉnh sửa trang 5 và trang 150 tùy ý, mà không phải cuộn 
con chuột lên xuống. 
 OpenOffice không có tính năng này, mà nó cung cấp cho 
bạn một tính năng thậm chí tốt hơn. Bạn có thể mở bao nhiêu 
cửa sổ tùy ý, và yên tâm rằng sự chỉnh sửa trên mỗi cửa sổ sẽ 
được cập nhật ngay tức thì tới tất cả các cửa sổ còn lại. 
5.2.2.2. Sử dụng OpenOffice để làm việc với các định dạng cũ. 
 Trong quá khứ, những phiên bản cũ của Microsoft Office đã 
không thể mở nhiều loại tài liệu thông dụng, bởi Microsoft độc 
quyền trong kinh doanh. Còn phiên bản hiện tại của MS Office 
thì không mở được các định dạng cũ, bao gồm cả những định 
dạng cũ của chính Microsoft như Word 6.0.
Ứng dụng công nghệ thông tin 
 Ngược lại, OpenOffice có thể làm việc với các món “cổ vật”, 
kể cả các phiên bản cũ của Word (hỗ trợ đến Word 6.0). Ngoài 
ra nó còn có thể mở các định dạng WordPerfect, bao gồm cả 
những file được tạo bởi WordPerfect trên máy Macintosh 3.5. 
Trang 28 
5.2.2.3. Tắt bóng đèn nhấp nháy 
Mặc định là một cửa sổ có bóng đèn nhấp nháy sẽ xuất hiện khi 
OpenOffice nhận thấy bạn gõ không chính xác. 
5.2.2.4. Tắt chức năng kiểm tra lỗi chính tả. 
Thật là phiền phức khi mình gõ tiếng Việt mà OpenOffice lại bắt lỗi tiếng 
Anh. 
Để tắt chức năng này: Tool>Option>Languages Setting>Ưriting Aids bỏ 
chọn mục “Check Spelling á you type”. 
5.2.2.5. Tạo các đoạn chú thích bằng dấu nháy đơn. 
Khi gõ dấu nháy kép (“) thì OpenOffice sẽ tự động tạo các mở đầu và kết 
thúc trông thật là trực quan. Nhưng khi bạn muốn tạo chú thích bằng dấu 
nháy đơn(‘) thì nó chỉ thực hiện một nét dọc. 
Để dấu nháy đơn cũng có mở đầu và kết thúc: Tool>Auto Corect>Custom 
Quote. Đánh dấu mục chọn Replace của Single Quotes. 
5.2.2.6 Tùy chỉnh mặc định cho việc lưu văn bản. 
Mặc định thì OpenOffice lưu bằng định dạng riêng của họ và khi người 
khác sử dụng MS Office thì không mở được file đó. Bạn sẽ phải tự nhắc 
nhở mình là phải vào Save as… rồi cuộn Menu để chọn định dạng phù 
hợp với MS Word, cứ như thế thì thật bất tiện. 
Để thay đổi, bạn làm như sau: Tool>Option, vào mục Load/Save>General. 
Thay đổi ở 2 ô sau: Document Type (loại tài liệu) và Always save as 
(tương ứng với định dạng file chọn làm mặc định).
Ứng dụng công nghệ thông tin 
CHƯƠNG III: DẠY HỌC VỚI CÔNG CỤ MULTIMEDIA, 
HYPERMEDIA VÀ INTERNET. 
6. Một số công cụ Multimedia và Hypermedia sử dụng cho dạy học. 
6.1 Định nghĩa multimedia, Hypermedia, chức năng của Multimedia, ưu 
điểm và nhược điểm của Multimedia. 
Trang 29 
6.1.1 Định nghĩa. 
Theo Fenrich: “Multimedia là sự tích hợp lý thú giữa phần cứng và phần 
mềm máy tính, cho phép tích hợp các tài nguyên video, audio, hoạt hình, 
đồ họa và trắc nghiệm để xây dựng và thực hiện mottj trình diễn hiệu quả 
nhờ một máy tính có cấu hình thích hợp”. 
Theo Philip: “Multimedia đặc trưng bởi sự hiện diện của văn bản, âm 
thanh, mô phỏng, và video được tổ chứa chặt chẽ trong một chương trình 
máy tính”. 
Định nghĩa đa phương tiện (theo nghĩa rộng) là bao gồm các phương tiện: 
văn bản, hình vẽ tĩnh, hoạt hình, âm thanh. Cuối cùng người ta có thể định 
nghĩa đa phương tiện: đa phương tiện là kĩ thuật mô phỏng và sử dụng 
đồng thời nhiều loại phương tiện chuyển hóa thông tin và các tác phẩm từ 
các kỹ thuật đó. 
Hypermedia cũng là một khái niệm liên quan mật thiết đến nội dunh 
Multimedia cần quan tâm. Đó là những đơn vị thông tin được liên kết với 
nhau mà người dùng có thể duyệt và khảo sát được, điển hình của 
hypermedia là mạng toàn cầu internet. Hypermedia bao gồm nhiều môi 
trường truyền thông khác nhau như đồ thị, hình ảnh, âm thanh, hình ảnh 
và ảnh động. 
6.1.2 Chức năng của Multimedia 
Cung cấp cho người học những kinh nghiệm cụ thể để đối tượng học tập 
theo kiểu trải nghiệm gián tiếp. Với khả năng đồng thời điều khiển tất cả 
các thành phần như hình ảnh, âm thanh, video theo năng lực và sở thích 
của cá nhân. Điều này không thể có được nếu như các phương tiện này 
được thể hiện tuần tự theo một trật tự cố định. Hơn nữa, từ những trải 
nghiệm đó, người học có được những kinh nghiệm cụ thể về tư duy, về 
hành vi, về ứng xử. 
Multimedia coa thể góp phần gia tăng cơ hội học tập với chi phí thấp, do 
máy tính ngày càng rẻ, và một máy tính có thể học được nhiều môn học, 
lĩnh vực học, tiếp cận rất nhiều nguồn thông tin và cơ hội học tập có giá trị.
Ứng dụng công nghệ thông tin 
Khi bạn tìm đến Multimedia, người học đã có một nhu cầu học tập cụ thể, 
rõ rệt, đó là một thuận lợi cơ bản. Thuận lợi đó có thể được nâng lên do có 
thể học một cách linh hoạt về cả không gian, thời gian theo nhịp độ và 
phong cách riêng từng người. 
Trang 30 
6.1.3 Ưu điểm của Multimedia. 
 Nó huy động tất cả khả năng sử lý thông tin của con người, 
tất cả các cơ quan cảm giác cùng với bộ não hợp thành một hệ 
thống có khả năng vô cùng to lớn để biến những dữ liệu vô 
nghĩa thành thông tin. 
 Multimedia cũng cho khả năng cung cấp một kiến thức tổng 
hợp và sâu sắc hơn so với chỉ dùng các giáo trình in kèm. 
 Về mặt tâm lý, môi trường multimedia cũng có những thuận 
lợi riêng. 
 Đối với người học có ba ưu điểm chính: cho phép làm việc 
theo nhịp độ riêng và tự điều khiển cách học của bản thân; học 
với một người thầy vô cùng kiên nhẫn; theo sát với việc học và 
thường xuyên nhận được phản hồi, đành giá. 
 Đối với người dạy, multimedia có những lợi ích sau: cho 
phép làm việc một cách sánh tạo; tiết kiệm thời gian; tìm được 
giải pháp thay thế những hoạt động học thiếu hiệu quả; tăng 
cường thời gian giao tiếp, thảo luận với học sinh. 
6.1.4 Nhược điểm của Multimedia. 
 Đòi hỏi người học phải có máy tính cấu hình thích hợp. 
 Xây dựng phần mềm multimedia tốn nhiều thời gian, công 
sức, trang thiết bị có giá thành lớn. 
 Multimedia đòi hỏi người học phải coa những khả năng và 
hiểu biết tối thiểu về máy tính và cả chuyên môn. 
6.2. Một số công cụ Multimedia và Hypermedia sử dụng cho dạy học. 
6.2.1 Phần mềm Videomach 5.8.6 Professional. 
Tùy biến và tinh chỉnh video. 
Thông tin chi tiết: 
VideoMach là một chương trình xây dựng và chuyển đổi audio/video, nó 
cho phép ta xây dựng các video clip từ các hình ảnh, thêm nhạc nền cho 
video của mình, trích các bản audio và hình ảnh từ phim, và chuyển đổi 
giữa các định dạng file media.
Ứng dụng công nghệ thông tin 
Ta cũng có thể thay đổi độ nén, frame rate, độ sâu màu, định dạng audio 
và thay đổi kích thước clip của mình bằng nhiều cách khác nhau, bao gồm 
màn hình rộng mà không biến dạng nội dung. Thêm vào đó, ta có thể làm 
tăng giá trị và sửa lại cho đúng các video clip của mình bằng 12 bộ lọc bao 
gồm sharpen, emboss, gamma correction, brightness, contrast, saturation 
và nhiều thứ khác nữa. 
Các tính năng khác bao gồm chuyển đổi giữa PAL và NTSC, tạo 
thumbnail và những cái khác. VideoMach hỗ trợ các định dạng audio và 
video thông dụng, bao gồm AVI, FLIC, MPEG và HAV. 
Đây là một vài tính năng của VideoMach: 
 Hỗ trợ các định dạng video hình ảnh thông dụng (mpeg, avi, 
divx, flc, jpeg, png, tif, gif, bmp và các định dạng khác). 
 Đọc và ghi các dạng hình ảnh chuẩn Linux và UN*X (xpm, 
pnm, sgi, ras, và các định dạng khác). 
 Hỗ trợ các định dạng audio thông dụng (mp3, mp2, ogg, 
wav, ac3). 
 Nhập kết quả của camera thu hình ảnh tốc độ cao và theo 
khoảng thời gian. 
 Tìm ra liên tục các hình ảnh nhanh nhất của thế giới, hơn 
50,000 hình ảnh một giây. 
 Phần mềm mã hóa MPEG nhanh nhất, hơn 120 hình một 
giây. 
 Có thể đọc và viết các file MPEG rất lớn, đến hàng triệu 
terabyte. 
 Tạo công nghiệp các chuẩn videoCD MPEG bằng NTSC và 
PAL/SECAM. 
 Kết nối đến cả giao diện video for Windows đảm bảo hỗ trợ 
cho số lượng các code và định dạng AVI. 
 Dễ dàng để thông qua ngoại trừ hộp thoại lựa chọn mã 
videi/audio khi xuất ra AVI. 
 Tích hợp chương trình chơi media. 
 Làm việc trên Windows 95 / 98 / 2000 / XP và cũng như các 
bản phân phối Linux hiện địa với gói cài đặt Wine. 
 Bộ cài đặt nhanh chóng, nhỏ goin và đáng tin cậy với kiểm 
tra chống virut tích hợp bên trong. 
 Với VideoMach ta có thể: 
 Chuyển đổi hình ảnh liên tục thành file video. 
 Chắp video và audio clip thành file kết quả duy nhất. 
Trang 31
Ứng dụng công nghệ thông tin 
 Xoay, thay đổi kích thước và cắt video thành kích cỡ monh 
muốn. 
 Trích xuất hình ảnh và âm thanh từ các clip. 
 Thay đổi code video và audio, data rate, độ phân giải, tỉ lệ 
màn hình và chất lượng clip. 
 Tăng hoặc làm chậm các video, hoặc một phần của nó. 
 Chấp nhận bất kì bộ lọc video nào và các chức năng như 
Brightness, Contrast, Gamma – Correction, Mirror, Sharpen… 
 Công cụ triển khai đặc biệt như Matrix, Temporal Average 
hoặc Count Color. 
 Tự động tiến trình chuyển đổi bằng cách sử dụng dự án và 
các thông số dòng lệnh. 
Trang 32 
Hỗ trợ các định dạng: 
 AVI/DIVX/IVF, Windows Audio Video Interleaved 
 BAY, Bayer Image (chỉ đọc) 
 WAV, Windows Wave Sound 
 XPM, X – Pixmap 
6.2.2. Phần mềm mp3DirectCut. 
mp3DirectCut là chương trình nhỏ gọn giúp ta chỉnh sửa và ghi âm thanh 
để nén MP3. Với công cụ này, ta có thể trực tiếp cắt, sao chép, paste hoặc 
thay đổi âm lượng mà không cần phải thông qua giai đoạn giải mã tạp âm 
trước khi chỉnh sửa như hầu hết những công cụ cùng chức năng. Vì vậy, ta 
sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian và tránh được hiện tượng lãng phí 
dung lượng ổ cứng máy tính bởi vô số những tập tin lưu tạm trong suốt 
thời gian xử lý. Hơn thế nữa, chương trình cũng đảm bảo được chất lượng 
âm thanh của tập tin đầu ra đúng như chất lượng của tập tin gốc, bởi 
không hải tái mã hóa. mp3DirectCut tích hợp máy ghi âm để tạo ra tập tin 
mp3 từ tập tin âm thanh đầu vào. Sử dụng Cue sheets, công cụ sẽ phát 
hiện tạm dừng hoặc hoặc gợi ý tự động để ta có thể dễ dàng chia nhỏ các 
tập tin dài. 
mpeDirectCut là một tiện ích sử dụng rất ít tài nguyên hệ thống và bộ nhớ 
máy tính, do đó có thể chạy tốt trên cả những máy tính có cấu hình thấp. 
Công cụ còn giúp ta dễ dàng cắt lấy chỉ đoạn âm thanh monh muốn trong 
một bản nhạc mp3, loại bỏ những chi tiết mà ta cho là không cần thiết, 
tăng/ giảm tốc độ phát nhạc và âm lượng gốc, tự động cân bằng âm thanh, 
hiệu chỉnh nhãn của bản nhạc cùng nhiều tính năng cao cấp khác. 
Tính năng chính:
Ứng dụng công nghệ thông tin 
 Cắt, sao chép,dán các đoạn một cách nhanh chóng. 
 Thay đổi âm lượng âm thanh, độ nhiễu, chuẩn hóa. 
 Ghi âm MP3 với bộ mã hóa ACM hoặc Lame. 
 Chuyển hướng MPEG nhanh chóng và dễ dàng. 
 Hỗ trợ Layer 2. 
 Hỗ trợ CUE sheet. 
 Hỗ trợ AAC. 
 Xử lý hàng loạt. 
 Hỗ trợ Unicode. 
 Sử dụng dòng lệnh. 
 Ghi với tốc độ cao. 
 Xem ảnh chụp màn hình. 
7.Quy trình xây dựng một Webquest: 
Trang 33 
7.1. Chọn và giới thiệu chủ đề. 
Chủ đề cần phải có mối quan hệ rõ ràng với các nội dung được chỉ định 
trong chương trình dạy học. Chủ đề có thể là một vấn đề quan trọng trong 
xã hội, đòi hỏi học sinh phải thể hiện quan điểm. Không thể thể hiên bằng 
những câu trả lời “đúng” hay “sai” mà cần lập luận qua điểm trên cơ sở 
hiểu biết về chủ đề. Những câu hỏi cần trả lời khi quyết định chủ đề: 
 Chủ đề có phù hợp với chương trình đào tạo không? 
 Học sinh có hứng thú với chủ đề không? 
 Chủ đề có gắn với tình huống, vấn đề thực tiễn không? 
 Chủ đề có đủ lớn hay tìm được tài liệu trên internet không? 
Sau khi quyết định chọn chủ đề, cần mô tả chủ đề để giới thiệu cho học 
sinh. Giới thiệu đề tài một cách ngắn gọn, dễ hiểu để học sinh có thể làm 
quen với một đề tài khó. 
7.2 Tìm nguồn tài liệu học tập: 
Giáo viên tìm các trang web có liên quan đến chủ đề, lựa chọn những 
trang thích hợp để đưa vào liên kết trong Webquest. Đối với từng nhóm 
bài tập riêng rẽ, cần phải tìm hiểu, đánh giá và hệ thống hóa các nguồn đã 
lựa chọn thành dạng các địa chỉ internet. Giai đoạn này thường đòi hỏi 
nhiều công sức. Bằng cách đó, người học sẽ được cung cấp nguồn trực 
tiếp để áp dụng vào nguồn xử lý và giải quyết các vấn đề. 
Ngoài các trang Web, các nguồn thông tin tiếp theo có thể là các thông tin 
chuyên môn được cung cấp qua Email, CD hoặc các ngân hàng dữ liệu kỹ 
thuật số. điều quan trọng là phải nêu rõ nguồn tin đối với từng nội dung
Ứng dụng công nghệ thông tin 
công việc và trước đó các nguồn tin này phải được giáo viên kiểm tra về 
chất lượng để đảm bảo là tài liệu đó đáng tin cậy. 
Trang 34 
7.3. Xác định mục đích: 
Cần xác định rõ ràng những mục tiêu, yêu cầu đạt được trong việc thực 
hiện Webquest. 
Các yêu cầu cần phù hợp với học sinh và có thể đạt được. 
7.4. Xác định nhiệm vụ: 
Để đạt được mục đích của hoạt đọng học tập, học sinh cần phải giải quyết 
một nhiệm vụ hoặc một vấn đề có ý nghĩa và vừa sức. Vấn đề hoặc nhiệm 
vụ phải cụ thể hóa đề tài đã được giới thiệu. Nhiệm vụ học tập cho các 
nhóm là thành phần trung tâm của Webquest. Nhiệm vụ định hướng cho 
hoạt động của học sinh, cần tránh những nhiệm vụ theo kiểu ôn tập, tài 
hiện thuần túy. 
Như vậy, xuất phát từ một vấn đề chung cần phải phát biểu những nhiệm 
vụ riêng một cách ngắn gọn và rõ ràng. Nhiệm vụ cần phải phong phú về 
yêu cầu, về phương diện có thể áp dụng, các dạng bài làm. Thông thường, 
chủ đề được chia thành các chủ đề nhỏ hơn để từ đó xác định nhiệm vụ 
cho các nhóm khác nhau. Các nhóm cũng có thể có nhiệm vụ giải quyết 
vấn đề từ những góc độ tiếp cận khác nhau. 
7.5. Thiết kế tiến trình: 
Sau khi đã xác định nhiệm vụ của các nhóm học sinh, cần thiết kế tiến 
trình thực hiện Webquest. Trong đó đưa ra những chỉ dẫn, hỗ trợ cho quá 
trình làm việc của học sinh. Tiến trình thực hiện Webquest gồm các giai 
đoạn chính là: nhập đề, xác định nhiệm vụ, hướng dẫn nguồn thông tin, 
thực hiện, trình bày, đánh giá. 
7.6. Trình bày trang Web: 
Các nội dung đã được chuẩn bị trên giấy, bây giờ cần sử dụng để trình bày 
Webquest. Để lập ra trang Webquest, không đòi hỏi kiến thức về lập trình 
và cũng không cần các công cụ phức tạp để thiết lập các trang HTML. Về 
cơ bản chỉ cần lập Webquest, ví dụ trong chương trình Word và nhớ trong 
thư mục HTML, không phải như trong mục DOC. Có thể sử dụng các 
chương trình điều hành Web, ví dụ như FrontPage, tham khảo các mẫu 
Webquest trên internet hiện có. 
7.7. Thực hiện Webquest: 
Sau khi đã Webquest lên mạng nội dung, tiến hành thử với học sinh để 
đánh giá và sửa chữa.
Ứng dụng công nghệ thông tin 
Trang 35 
7.8. Đánh giá và sửa chữa: 
Việc đánh giá Webquest để rút ra kinh nghiệm và sửa chữa cần có sự tham 
gia của học sinh, đặc biệt là những thông tin phản hồi của học sinh về việc 
trình bày cũng như quá trình thực hiện. Có thể hỏi học sinh những câu hỏi 
như sau: 
Các em đã học được những gì? 
Các em thích và không thích những gì? 
Có những vấn đề kĩ thuật nào trong Webquest? 
… 
8.Tìm hiểu việc tổ chức nội dung và hoạt động dạy học với LMS/LCMS. 
Learning Management System (LMS) là phần mềm quản lý theo dõi và tạo 
các báo cáo dựa trên tương tác giữa học viên và nội dung và giữa học viên với 
giảng viên. Learning Content Management System (LCMS) là hệ thống dùng 
để tạo, lưu trữ, tổng hợp và phân phối nội dung e – Learning dưới dạng các 
đối tượng học tập. Có nhiều laoij LMS/LCMS khác nhau. Có điểm khác nhau 
giữa các sản phẩm có thể được liệt kê như sau: khả năng mở rộng, tính tuân 
theo các chuẩn, hệ thống đóng hay mở, tính năng thân thiện người dùng, sự 
hỗ trợ các ngôn ngữ khác nhau, giá cả… 
8.1. Các tính năng chính: 
Đăng kí: học viên đăng kí học tập thông qua môi trường Web. Quản trị 
viên và giáo viên cùng quản lý học viên thông qua môi trường Web. 
Lập kế hoạch: lập lịch các khóa học và tạo chương trình đào tạo nhằm đáp 
ứng các nhu cầu của tổ chức, cá nhân. 
Phân phối: phân phối các khóa học trực tuyến, các bài thi và các tài 
nguyên khác. 
Theo dõi: theo dõi quá trình học tập của học viên và tạo các báo cáo. 
Trao đổi thông tin: trao đổi thông tin bằng chat, diễn đàn, email, chia sẻ 
màn hình… 
Kiểm tra: cung cấp khả năng kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học 
viên. 
Nội dung: tạo và quản lý các đối tượng học tập.
Ứng dụng công nghệ thông tin 
8.2. Khả năng ứng dụng e – Learning. 
Cung cấp một môi trường toàn diện, đầy đủ để quản lý các quá trình, sự 
kiện và nội dung học tập. 
Trang 36 
8.3. Thuận lợi và bất cập. 
8.3.1. Thuận lợi: 
 Cung cấp một môi trường ổn định để sử dụng e – Learning. 
 Dễ dàng quản lý học viên, nội dung, các khóa học, và các tài 
nguyên khác. 
8.3.2. Bất cập: 
 Các hệ thống rất đắt tiền. 
 Rất khoa lựa chon một LMS/LCMS phù hợp. 
 Không dễ dàng để tạo ra một LMS/LCMS vì sự phức tạp 
của hệ thống và các quá trình bên trong nó. 
CHƯƠNG IV: DẠY VÀ HỌC VỚI CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC: DRILL 
& PRACTICE SOFTWARES, TUTORIAL SOFTWARES, 
INTRUCTIONNAL GAMES, SIMULATION SOFTWARES… 
9.Tìm hiểu một số phần mềm dạy học trong nước và nước ngoài có thể hỗ 
trợ cho việc dạy học môn Tin học – xuất xứ, chức năng, đặc điểm, cài đặt và 
cách sử dụng: phần mềm giảng dạy quản lý phòng máy Netop school. 
9.1 Xuất xứ: 
Netop School được phát triển bởi công ty Danware của Đan Mạch chuyên 
về các phần mềm điều khiển từ xa thông qua máy tính. 
Netop School là một phần mềm hỗ trợ giảng dạy trong trường học có chức 
nối nhiều máy tính với nhau trong một lớp học để tạo nên sự tương tác qua 
lại giữa các máy tính của học sinh, giáo viên. Đây là một công cụ giảng 
dạy hiệu quả, giúp việc truyền đạt trở nên sinh động, trực quan và dễ hiểu 
hơn. 
9.2 Chức năng: 
 Các chức năng dành cho giáo viên: 
 Chức năng giảng bài. 
 Chức năng điều khiển lớp học. 
 Chức năng cho bài kiểm tra. 
 Chức năng quản lý lớp học. 
 Các chức năng dành cho học viên: 
 Làm bài kiểm tra.
Ứng dụng công nghệ thông tin 
 Yêu cầu giúp đỡ. 
 Thực hiện cùng với giáo viên. 
Trang 37 
9.3 Yêu cầu thiết bị: 
Netop School 6.12 chạy trên máy tính sử dụng HĐH sau MS Windows 
đến Win 7 (Win 8 chưa text). Có mạng Lan. 
9.4 Hướng dẫn cài đặt. 
9.4.1 Hướng dẫn cài đặt dành cho giáo viên. 
Double click trên tập tin Netop School/Teacher_UK.mis trong thhuw mục 
NetOpShool có trên đĩa. 
Hộp thoại NetOp Shool Teacher – setup xuất hiện. 
Click Next để tiếp tục. 
Chon I accept term in the License Agreement.
Ứng dụng công nghệ thông tin 
Trang 38 
Click Next để tiếp tục. 
Nhập số Seri number : UK00600-S7T0-018308-4298-B1FCB5. 
Click Next để tiếp tục. Chọn Typical. Click Next để tiếp tục. Click Install 
để cài chương trình. 
Click Next để khai báo các chức năng. Click Finish để hoàn thành. 
9.4.2. Cài đặt dành cho học sinh. 
Double Click tập tin trên NetOpSchool_UK.mis. 
Click Next để tiếp tục. 
Chọn I accept the term in the License Agreement. Click Next để tiếp tục. 
Nhập vào số Seri number: UK00600-S7S0-018305-0B8F-75BAB5. Click 
Next để tiếp tục. 
Chọn Typical. Click để tiếp tục
Ứng dụng công nghệ thông tin 
Click Install để cài chương trình, click Finish để hoàn thành. 
9.4.3. Một số tính năng chính của NetOp School: 
Trang 39 
9.4.3.1. Trình diễn bài giảng: 
Đây là một tính năng đặc biệt của NetOp Teacher cho phép học 
sinh quan sát những gì giáo viên thực hiện trên máy. Các thao tác 
này giáo viên sẽ được hiển thị trên màn hình của máy học sinh. 
Chọn vào biểu tượng Details trên thanh công cụ bên trái màn hình, 
rê chuột, chọn tất cả các máy của học sinh và nhấn vào biểu tượng 
Demonstrate. 
Để ngưng trình diễn thông tin từ máy giáo viên, bạn hãy nhấn vào 
nút lệnh End Session trên thanh điều khiển của NetOp Teacher. 
9.4.3.2. giám sát màn hình máy học sinh: 
Tính năng này giúp giáo viên có thể theo dõi các hoạt động học tập 
của học sinh từ máy giáo viên mà không cần đi giám sát từng máy. 
Để xem tổng quát tất cả các màn hình, bạn hãy chọn Thumbnails 
trên thanh công cụ bên trái màn hình. Mỗi màn hình máy tính sẽ 
được hiển thị với một cửa sổ thu nhỏ, thông qua đó, giáo viên có 
thể quan sát hoạt động và có thể can thiệp ngay vào máy của học 
sinh.
Ứng dụng công nghệ thông tin 
9.4.3.3. Điều khiển máy học sinh: 
Bạn sử dụng tính năng này để kịp thời giúp học sinh khi gặp khó 
khăn hoặc can thiệp vào máy của học sinh mà không cần đi đến tận 
nơi. 
Cách đon giản nhất và dễ dàng thực hiện là bạn có thể nhấp đúp 
chuột vào máy cần điều khiển ở cả hai chế độ Details và 
Thumbnails. 
Để kết thúc điều khiển máy học sinh, bạn hãy nhấn vào nút lệnh 
End Session trên thanh điều khiển của NetOp Teacher. 
9.4.3.4. Tắt đồng loạt các máy học sinh: 
Khi buổi học kết thúc, để giảm thiểu thời gian đến tắt từng máy, 
bạn hãy sử dụng tính năng tắt đồng loạt các máy. 
Rê chuột và chọn tất cả các máy đang hoạt động tại cửa sổ Manage, 
nhấn vào nút lệnh Commands, chọn biểu tượng Shut Down. 
10.Những điểm tích cực và hạn chế của việc sử dụng phần mềm dạy học. 
Trang 40 
10.1. Điểm tích cực: 
 Giúp cho tiết học sinh động hơn, giảm bớt căng thẳng cho 
học sinh, học sinh không còn mệt mỏi và buồn chán trong giờ 
học. 
 Tạo không khí học thoải mái cho học sinh. 
 Góp phần tạo động cơ và hứng thú học tập cho học sinh. 
 Giúp cho giáo viên soạn giáo trình tốt hơn, sinh động hơn, ít 
công sức hơn. 
 Làm cho học sinh tích cực hơn trong tự học và học tập. 
 Học sinh được thực hành và luyện tập. 
 Có nguồn tài liệu phong phú.
Ứng dụng công nghệ thông tin 
Trang 41 
10.2. Điểm hạn chế: 
 Đòi hỏi khả năng sử dụng công nghệ của giáo viên. 
 Sử dụng không đúng công nghệ làm cho học sinh không tiếp 
thu được. 
 Làm cho giào viên lạm dụng quá nhiều vào công nghệ. 
 Khả năng trình bày của giáo viên phải cao. 
 Khả năng giao tiếp, xử lý tình huống và quản lý của giáo 
viên phải tốt. 
 Học sinh phải hoạt động nhiều hơn, tự học nhiều hơn. 
10.3. Kết luận. 
Ứng dụng CNTT&TT trong dạy-học không phải là một phương pháp mới 
mà chỉ là sự hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học bằn công cụ, phương 
tiện CNTT&TT. Do đó, điều cần tránh tuyệt đối là không thể đồng nhất 
việc thực hiện tiết dạy coa ứng dụng CNTT&TT với bài trình chiếu 
PowerPoint đơn thuần. 
Cần tránh việc lạm dụng ứng dụng CNTT&TT mà không xem xét kĩ nội 
dung nào cần thiết và khi nào cần thiết, hoặc loại bỏ những phương tiện 
khác. 
Cần tránh việc chuyển từ “đọc-chép” sang “nhìn-nghe”. 
Việc ứng dụng CNTT&TT trong một tiết dạy-học không có nghĩa là toàn 
bộ thời lượng tiết dạy-học chỉ dành duy nhất cho ứng dụng CNTT&TT. 
Giaos viên cần linh hoạt sử dụng phương tiện CNTT&TT hay phương tiện 
truyền thống khác trong tiết dạy-học khi nào xét thấy cần thiết và hiệu quả.
Ứng dụng công nghệ thông tin 
Trang 42

More Related Content

What's hot

Giao trinh ktmt
Giao trinh ktmtGiao trinh ktmt
Giao trinh ktmtsiu23792
 
50315210 baigiangkythuatphanmem
50315210 baigiangkythuatphanmem50315210 baigiangkythuatphanmem
50315210 baigiangkythuatphanmemNga Khổng
 
Phonegap cho người mới học
Phonegap cho người mới họcPhonegap cho người mới học
Phonegap cho người mới họcNgo Trung
 
Giao trinh word 2010
Giao trinh word 2010Giao trinh word 2010
Giao trinh word 2010Tran Juni
 
Giáo trình kế toán máy kế toán hành chính sự nghiệp misa data4u
Giáo trình kế toán máy kế toán hành chính sự nghiệp misa data4uGiáo trình kế toán máy kế toán hành chính sự nghiệp misa data4u
Giáo trình kế toán máy kế toán hành chính sự nghiệp misa data4uXephang Daihoc
 
Luận văn: Đề xuất một số giải pháp xây dựng các hoạt động kiểm soát trong môi...
Luận văn: Đề xuất một số giải pháp xây dựng các hoạt động kiểm soát trong môi...Luận văn: Đề xuất một số giải pháp xây dựng các hoạt động kiểm soát trong môi...
Luận văn: Đề xuất một số giải pháp xây dựng các hoạt động kiểm soát trong môi...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Giáo trình lắp ráp và cài đặt máy tính
Giáo trình lắp ráp và cài đặt máy tínhGiáo trình lắp ráp và cài đặt máy tính
Giáo trình lắp ráp và cài đặt máy tínhjackjohn45
 
Giáo trình kế toán máy kế toán doanh nghiệp data4u
Giáo trình kế toán máy kế toán doanh nghiệp data4uGiáo trình kế toán máy kế toán doanh nghiệp data4u
Giáo trình kế toán máy kế toán doanh nghiệp data4uXephang Daihoc
 
Bao cao-lap-trinh-android-final
Bao cao-lap-trinh-android-finalBao cao-lap-trinh-android-final
Bao cao-lap-trinh-android-finalle dan
 
Tài liệu hướng dẫn tra cứu chi tiết bộ phần mềm Học và Dạy Toán Tiểu học
Tài liệu hướng dẫn tra cứu chi tiết bộ phần mềm Học và Dạy Toán Tiểu họcTài liệu hướng dẫn tra cứu chi tiết bộ phần mềm Học và Dạy Toán Tiểu học
Tài liệu hướng dẫn tra cứu chi tiết bộ phần mềm Học và Dạy Toán Tiểu họcBùi Việt Hà
 
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...Man_Ebook
 
Giao trinhquantrimang[bookbooming.com]
Giao trinhquantrimang[bookbooming.com]Giao trinhquantrimang[bookbooming.com]
Giao trinhquantrimang[bookbooming.com]bookbooming1
 
Lập trình ứng dụng web asp.net với C# - tailieumienphi.edu.vn
Lập trình ứng dụng web asp.net với C# - tailieumienphi.edu.vnLập trình ứng dụng web asp.net với C# - tailieumienphi.edu.vn
Lập trình ứng dụng web asp.net với C# - tailieumienphi.edu.vntailieumienphi
 
Tieng viet powerpoint 2010 training book
Tieng viet powerpoint 2010 training bookTieng viet powerpoint 2010 training book
Tieng viet powerpoint 2010 training bookDai Van Tuan
 
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT NguynMinh294
 
Đồ án điện tử Công nghệ truyền hình internet iptv - sdt/ ZALO 093 189 2701
Đồ án điện tử Công nghệ truyền hình internet iptv - sdt/ ZALO 093 189 2701Đồ án điện tử Công nghệ truyền hình internet iptv - sdt/ ZALO 093 189 2701
Đồ án điện tử Công nghệ truyền hình internet iptv - sdt/ ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
56123159 android
56123159 android56123159 android
56123159 androidHieu Pham
 

What's hot (20)

Giao trinh ktmt
Giao trinh ktmtGiao trinh ktmt
Giao trinh ktmt
 
50315210 baigiangkythuatphanmem
50315210 baigiangkythuatphanmem50315210 baigiangkythuatphanmem
50315210 baigiangkythuatphanmem
 
Phonegap cho người mới học
Phonegap cho người mới họcPhonegap cho người mới học
Phonegap cho người mới học
 
Giao trinh word 2010
Giao trinh word 2010Giao trinh word 2010
Giao trinh word 2010
 
Bài giảng excel 2010
Bài giảng excel 2010Bài giảng excel 2010
Bài giảng excel 2010
 
Giáo trình kế toán máy kế toán hành chính sự nghiệp misa data4u
Giáo trình kế toán máy kế toán hành chính sự nghiệp misa data4uGiáo trình kế toán máy kế toán hành chính sự nghiệp misa data4u
Giáo trình kế toán máy kế toán hành chính sự nghiệp misa data4u
 
Luận văn: Đề xuất một số giải pháp xây dựng các hoạt động kiểm soát trong môi...
Luận văn: Đề xuất một số giải pháp xây dựng các hoạt động kiểm soát trong môi...Luận văn: Đề xuất một số giải pháp xây dựng các hoạt động kiểm soát trong môi...
Luận văn: Đề xuất một số giải pháp xây dựng các hoạt động kiểm soát trong môi...
 
Giáo trình lắp ráp và cài đặt máy tính
Giáo trình lắp ráp và cài đặt máy tínhGiáo trình lắp ráp và cài đặt máy tính
Giáo trình lắp ráp và cài đặt máy tính
 
Giáo trình kế toán máy kế toán doanh nghiệp data4u
Giáo trình kế toán máy kế toán doanh nghiệp data4uGiáo trình kế toán máy kế toán doanh nghiệp data4u
Giáo trình kế toán máy kế toán doanh nghiệp data4u
 
Bao cao-lap-trinh-android-final
Bao cao-lap-trinh-android-finalBao cao-lap-trinh-android-final
Bao cao-lap-trinh-android-final
 
Doanlithuyet
DoanlithuyetDoanlithuyet
Doanlithuyet
 
Tài liệu hướng dẫn tra cứu chi tiết bộ phần mềm Học và Dạy Toán Tiểu học
Tài liệu hướng dẫn tra cứu chi tiết bộ phần mềm Học và Dạy Toán Tiểu họcTài liệu hướng dẫn tra cứu chi tiết bộ phần mềm Học và Dạy Toán Tiểu học
Tài liệu hướng dẫn tra cứu chi tiết bộ phần mềm Học và Dạy Toán Tiểu học
 
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...
 
Giao trinhquantrimang[bookbooming.com]
Giao trinhquantrimang[bookbooming.com]Giao trinhquantrimang[bookbooming.com]
Giao trinhquantrimang[bookbooming.com]
 
Lập trình ứng dụng web asp.net với C# - tailieumienphi.edu.vn
Lập trình ứng dụng web asp.net với C# - tailieumienphi.edu.vnLập trình ứng dụng web asp.net với C# - tailieumienphi.edu.vn
Lập trình ứng dụng web asp.net với C# - tailieumienphi.edu.vn
 
Luận văn: Ứng dụng công nghệ IoT cho giám sát môi trường, HAY
Luận văn: Ứng dụng công nghệ IoT cho giám sát môi trường, HAYLuận văn: Ứng dụng công nghệ IoT cho giám sát môi trường, HAY
Luận văn: Ứng dụng công nghệ IoT cho giám sát môi trường, HAY
 
Tieng viet powerpoint 2010 training book
Tieng viet powerpoint 2010 training bookTieng viet powerpoint 2010 training book
Tieng viet powerpoint 2010 training book
 
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
 
Đồ án điện tử Công nghệ truyền hình internet iptv - sdt/ ZALO 093 189 2701
Đồ án điện tử Công nghệ truyền hình internet iptv - sdt/ ZALO 093 189 2701Đồ án điện tử Công nghệ truyền hình internet iptv - sdt/ ZALO 093 189 2701
Đồ án điện tử Công nghệ truyền hình internet iptv - sdt/ ZALO 093 189 2701
 
56123159 android
56123159 android56123159 android
56123159 android
 

Similar to do_an_ly_thuyet

Ứng dụng công nghệ truyền thông Lora trong hệ thống tự động hóa nông nghiệp.pdf
Ứng dụng công nghệ truyền thông Lora trong hệ thống tự động hóa nông nghiệp.pdfỨng dụng công nghệ truyền thông Lora trong hệ thống tự động hóa nông nghiệp.pdf
Ứng dụng công nghệ truyền thông Lora trong hệ thống tự động hóa nông nghiệp.pdfMan_Ebook
 
Công tác kế toán bán hàng tại công ty TNHH Phú Mỹ
Công tác kế toán bán hàng tại công ty TNHH Phú Mỹ Công tác kế toán bán hàng tại công ty TNHH Phú Mỹ
Công tác kế toán bán hàng tại công ty TNHH Phú Mỹ luanvantrust
 
Lap trinh pocket_pc_1711
Lap trinh pocket_pc_1711Lap trinh pocket_pc_1711
Lap trinh pocket_pc_1711hongocvinh
 
Luận Văn Nghiên Cứu Xử Lý Các Đoạn Video Để Trợ Giúp Phát Triển Tư Duy Học Si...
Luận Văn Nghiên Cứu Xử Lý Các Đoạn Video Để Trợ Giúp Phát Triển Tư Duy Học Si...Luận Văn Nghiên Cứu Xử Lý Các Đoạn Video Để Trợ Giúp Phát Triển Tư Duy Học Si...
Luận Văn Nghiên Cứu Xử Lý Các Đoạn Video Để Trợ Giúp Phát Triển Tư Duy Học Si...sividocz
 
Dự án quản lý nội dung cho trang báo điện tử
Dự án quản lý nội dung cho trang báo điện tửDự án quản lý nội dung cho trang báo điện tử
Dự án quản lý nội dung cho trang báo điện tửsunflower_micro
 
Phần mềm quản lý thông tin phục vụ sửa chữa thiết bị công nghệ trong bộ công ...
Phần mềm quản lý thông tin phục vụ sửa chữa thiết bị công nghệ trong bộ công ...Phần mềm quản lý thông tin phục vụ sửa chữa thiết bị công nghệ trong bộ công ...
Phần mềm quản lý thông tin phục vụ sửa chữa thiết bị công nghệ trong bộ công ...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Bài giảng E-markeitng hiệu chỉnh 2022.pdf
Bài giảng E-markeitng hiệu chỉnh 2022.pdfBài giảng E-markeitng hiệu chỉnh 2022.pdf
Bài giảng E-markeitng hiệu chỉnh 2022.pdfChiV83
 
Phan tich-thiet-ke-he-thong-tin
Phan tich-thiet-ke-he-thong-tinPhan tich-thiet-ke-he-thong-tin
Phan tich-thiet-ke-he-thong-tinxxxabcyyy
 
2516102 phan-tich-thiet-ke-he-thong-thong-tin
2516102 phan-tich-thiet-ke-he-thong-thong-tin2516102 phan-tich-thiet-ke-he-thong-thong-tin
2516102 phan-tich-thiet-ke-he-thong-thong-tinTruong Tuyen
 
huong_dan_su_dung_sach_dien_tu_classbook
huong_dan_su_dung_sach_dien_tu_classbookhuong_dan_su_dung_sach_dien_tu_classbook
huong_dan_su_dung_sach_dien_tu_classbookTrần Minh Đức
 
BÁO CÁO CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM 8 điểm-QUẢN LÝ CỬA HÀNG BÁN MÁY ẢNH
BÁO CÁO CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM 8 điểm-QUẢN LÝ CỬA HÀNG BÁN MÁY ẢNHBÁO CÁO CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM 8 điểm-QUẢN LÝ CỬA HÀNG BÁN MÁY ẢNH
BÁO CÁO CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM 8 điểm-QUẢN LÝ CỬA HÀNG BÁN MÁY ẢNHHoà Đoàn
 
Xây dựng cơ sở dữ liệu trong quản lý nhân sự
Xây dựng cơ sở dữ liệu trong quản lý nhân sựXây dựng cơ sở dữ liệu trong quản lý nhân sự
Xây dựng cơ sở dữ liệu trong quản lý nhân sựAskSock Ngô Quang Đạo
 
Đồ án chương trình quản lý website du lịch
Đồ án chương trình quản lý website du lịchĐồ án chương trình quản lý website du lịch
Đồ án chương trình quản lý website du lịchwem81315
 
Xây dựng hệ thống thông tin quản lý khách hàng bằng PHP và MySQL
Xây dựng hệ thống thông tin quản lý khách hàng bằng PHP và MySQLXây dựng hệ thống thông tin quản lý khách hàng bằng PHP và MySQL
Xây dựng hệ thống thông tin quản lý khách hàng bằng PHP và MySQLAskSock Ngô Quang Đạo
 
Excel 2010
Excel 2010Excel 2010
Excel 2010Vu Binh
 

Similar to do_an_ly_thuyet (20)

Ứng dụng công nghệ truyền thông Lora trong hệ thống tự động hóa nông nghiệp.pdf
Ứng dụng công nghệ truyền thông Lora trong hệ thống tự động hóa nông nghiệp.pdfỨng dụng công nghệ truyền thông Lora trong hệ thống tự động hóa nông nghiệp.pdf
Ứng dụng công nghệ truyền thông Lora trong hệ thống tự động hóa nông nghiệp.pdf
 
Công tác kế toán bán hàng tại công ty TNHH Phú Mỹ
Công tác kế toán bán hàng tại công ty TNHH Phú Mỹ Công tác kế toán bán hàng tại công ty TNHH Phú Mỹ
Công tác kế toán bán hàng tại công ty TNHH Phú Mỹ
 
Lap trinh pocket_pc_1711
Lap trinh pocket_pc_1711Lap trinh pocket_pc_1711
Lap trinh pocket_pc_1711
 
Luận Văn Nghiên Cứu Xử Lý Các Đoạn Video Để Trợ Giúp Phát Triển Tư Duy Học Si...
Luận Văn Nghiên Cứu Xử Lý Các Đoạn Video Để Trợ Giúp Phát Triển Tư Duy Học Si...Luận Văn Nghiên Cứu Xử Lý Các Đoạn Video Để Trợ Giúp Phát Triển Tư Duy Học Si...
Luận Văn Nghiên Cứu Xử Lý Các Đoạn Video Để Trợ Giúp Phát Triển Tư Duy Học Si...
 
Dự án quản lý nội dung cho trang báo điện tử
Dự án quản lý nội dung cho trang báo điện tửDự án quản lý nội dung cho trang báo điện tử
Dự án quản lý nội dung cho trang báo điện tử
 
Phần mềm quản lý thông tin phục vụ sửa chữa thiết bị công nghệ trong bộ công ...
Phần mềm quản lý thông tin phục vụ sửa chữa thiết bị công nghệ trong bộ công ...Phần mềm quản lý thông tin phục vụ sửa chữa thiết bị công nghệ trong bộ công ...
Phần mềm quản lý thông tin phục vụ sửa chữa thiết bị công nghệ trong bộ công ...
 
Đề tài: Chương trình quản lý đăng ký tham gia hoạt động giải trí
Đề tài: Chương trình quản lý đăng ký tham gia hoạt động giải tríĐề tài: Chương trình quản lý đăng ký tham gia hoạt động giải trí
Đề tài: Chương trình quản lý đăng ký tham gia hoạt động giải trí
 
Bài giảng E-markeitng hiệu chỉnh 2022.pdf
Bài giảng E-markeitng hiệu chỉnh 2022.pdfBài giảng E-markeitng hiệu chỉnh 2022.pdf
Bài giảng E-markeitng hiệu chỉnh 2022.pdf
 
Phan tich-thiet-ke-he-thong-tin
Phan tich-thiet-ke-he-thong-tinPhan tich-thiet-ke-he-thong-tin
Phan tich-thiet-ke-he-thong-tin
 
2516102 phan-tich-thiet-ke-he-thong-thong-tin
2516102 phan-tich-thiet-ke-he-thong-thong-tin2516102 phan-tich-thiet-ke-he-thong-thong-tin
2516102 phan-tich-thiet-ke-he-thong-thong-tin
 
Pttkhttt
PttkhtttPttkhttt
Pttkhttt
 
huong_dan_su_dung_sach_dien_tu_classbook
huong_dan_su_dung_sach_dien_tu_classbookhuong_dan_su_dung_sach_dien_tu_classbook
huong_dan_su_dung_sach_dien_tu_classbook
 
BÁO CÁO CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM 8 điểm-QUẢN LÝ CỬA HÀNG BÁN MÁY ẢNH
BÁO CÁO CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM 8 điểm-QUẢN LÝ CỬA HÀNG BÁN MÁY ẢNHBÁO CÁO CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM 8 điểm-QUẢN LÝ CỬA HÀNG BÁN MÁY ẢNH
BÁO CÁO CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM 8 điểm-QUẢN LÝ CỬA HÀNG BÁN MÁY ẢNH
 
Bc106
Bc106Bc106
Bc106
 
Đề tài: Tìm hiểu và ứng dụng SEO vào web toancaumobile.vn
Đề tài: Tìm hiểu và ứng dụng SEO vào web toancaumobile.vnĐề tài: Tìm hiểu và ứng dụng SEO vào web toancaumobile.vn
Đề tài: Tìm hiểu và ứng dụng SEO vào web toancaumobile.vn
 
Xây dựng cơ sở dữ liệu trong quản lý nhân sự
Xây dựng cơ sở dữ liệu trong quản lý nhân sựXây dựng cơ sở dữ liệu trong quản lý nhân sự
Xây dựng cơ sở dữ liệu trong quản lý nhân sự
 
Đồ án chương trình quản lý website du lịch
Đồ án chương trình quản lý website du lịchĐồ án chương trình quản lý website du lịch
Đồ án chương trình quản lý website du lịch
 
Xây dựng hệ thống thông tin quản lý khách hàng bằng PHP và MySQL
Xây dựng hệ thống thông tin quản lý khách hàng bằng PHP và MySQLXây dựng hệ thống thông tin quản lý khách hàng bằng PHP và MySQL
Xây dựng hệ thống thông tin quản lý khách hàng bằng PHP và MySQL
 
Báo Cáo Khoa Học Nghiên Cứu Phương Pháp Ghi Nhận Các Hoạt Động Của Microsoft ...
Báo Cáo Khoa Học Nghiên Cứu Phương Pháp Ghi Nhận Các Hoạt Động Của Microsoft ...Báo Cáo Khoa Học Nghiên Cứu Phương Pháp Ghi Nhận Các Hoạt Động Của Microsoft ...
Báo Cáo Khoa Học Nghiên Cứu Phương Pháp Ghi Nhận Các Hoạt Động Của Microsoft ...
 
Excel 2010
Excel 2010Excel 2010
Excel 2010
 

Recently uploaded

2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdfOrient Homes
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfOrient Homes
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfOrient Homes
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfOrient Homes
 
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghề
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghềXu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghề
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghềMay Ong Vang
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfOrient Homes
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfOrient Homes
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngMay Ong Vang
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfOrient Homes
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfOrient Homes
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfOrient Homes
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfOrient Homes
 
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxtung2072003
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfOrient Homes
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfOrient Homes
 

Recently uploaded (15)

2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
 
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghề
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghềXu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghề
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghề
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
 
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
 

do_an_ly_thuyet

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỒ ÁN LÝ THUYẾT MÔN HỌC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC GVHD: ThS Lê Đức Long SVTH: Nguyễn Thị Hường (nhóm 24) Lớp NVSP khóa 4 - 2014
  • 2. Ứng dụng công nghệ thông tin Trang 2 MỤC LỤC CHƯƠNG I: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ VÀ VẤN ĐỀ DẠY HỌC Ở THẾ KỈ 21. ................................................................................................................. 6 1.Những tiêu chuẩn về công nghệ đối với giáo viên và học sinh. ............................. 6 1.1.Đối với giáo viên. ............................................................................................. 6 1.2.Đối với học sinh. .............................................................................................. 7 2.Ứng dụng ICT hỗ trợ người học với các nhu cầu giáo dục cụ thể trên lớp. ........... 8 CHƯƠNG II: DẠY VÀ HỌC VỚI BA PHẦN MỀM CÔNG CỤ CƠ BẢN: XỬ LÝ VĂN BẢN, BẢNG TÍNH VÀ ỨNG DỤNG CSDL. ............................................ 10 3.Các phần mềm công cụ cơ bản. ............................................................................. 10 3.1.Công dụng của các phần mềm công cụ cơ bản. ............................................. 10 3.1.1.Word Processing: .................................................................................... 11 3.1.2. Spreadsheet: ........................................................................................... 11 3.1.3. Database System. ................................................................................... 12 3.2. Những thuận lợi và khó khăn khi sử dụng các phần mềm công cụ cơ bản: ....................................................................................................................... 12 3.2.1. Word Processing: ................................................................................... 12 3.2.1.1.Thuận lợi: ........................................................................................ 12 3.2.1.2. Khó khăn. ....................................................................................... 13 3.2.2. Spreadsheet: ........................................................................................... 13 3.2.2.1. Thuận lợi: ....................................................................................... 13 3.2.2.2. Khó khăn: ....................................................................................... 13 3.2.3. Database System: ................................................................................... 14 3.2.3.1. Thuận lợi: ....................................................................................... 14 3.2.3.2. Khó khăn: ....................................................................................... 14 4.Tìm hiểu về Open Office-OOo (Writer, Impress, Calc, Base)-phiên bản Việt hóa, Google Docs – xuất xứ, chức năng, đặc điểm, cài đặt, cách sử dụng cơ bản. ........................................................................................................................... 14 4.1. Tìm hiểu về Open Office. ............................................................................. 14 4.1.1. Giới thiệu và cài đặt. .............................................................................. 14 4.1.1.1. Giới thiệu. ....................................................................................... 14 4.1.1.2. Cài đặt: ........................................................................................... 14
  • 3. Ứng dụng công nghệ thông tin 4.1.2. OpenOffice.org Writer (chương trình soạn thảo văn bản): ................... 19 4.1.3. OpenOffice.org Calc (chương trình tính toán): ..................................... 21 4.1.3. OpenOffice.org Impress (chương trình biểu diễn): ............................... 21 4.2. Google docs. ................................................................................................. 23 4.2.1. Cài đặt. ................................................................................................... 23 5. So sánh chức năng và đặc điểm của MS Office và Open Office. Những hạn chế của Open Office và những thủ thuật, mẹo vặt cần biết khi sử dụng Open Office. ....................................................................................................................... 26 5.1. So sánh chức năng và đặc điểm của MS Office và Open Office: ................. 26 5.2. Vài vấn đề liên quan đến Open Office: ......................................................... 27 5.2.1. Những hạn chế của Open Office: .......................................................... 27 5.2.2. Những thủ thuật và mẹo vặt khi sử dụng OpenOffice: ......................... 27 5.2.2.1. Chỉnh sửa hai hoặc nhiều phần của tài liệu cùng một lúc. ............. 27 5.2.2.2. Sử dụng OpenOffice để làm việc với các định dạng cũ. ................ 27 5.2.2.3. Tắt bóng đèn nhấp nháy ................................................................. 28 5.2.2.4. Tắt chức năng kiểm tra lỗi chính tả. ............................................... 28 5.2.2.5. Tạo các đoạn chú thích bằng dấu nháy đơn. .................................. 28 5.2.2.6 Tùy chỉnh mặc định cho việc lưu văn bản. ..................................... 28 CHƯƠNG III: DẠY HỌC VỚI CÔNG CỤ MULTIMEDIA, HYPERMEDIA VÀ INTERNET. ........................................................................................................... 29 6. Một số công cụ Multimedia và Hypermedia sử dụng cho dạy học. ..................... 29 6.1 Định nghĩa multimedia, Hypermedia, chức năng của Multimedia, ưu điểm và nhược điểm của Multimedia. ................................................................. 29 6.1.1 Định nghĩa. ............................................................................................. 29 6.1.2 Chức năng của Multimedia .................................................................... 29 6.1.3 Ưu điểm của Multimedia. ....................................................................... 30 6.1.4 Nhược điểm của Multimedia. ................................................................. 30 6.2. Một số công cụ Multimedia và Hypermedia sử dụng cho dạy học. ............. 30 6.2.1 Phần mềm Videomach 5.8.6 Professional. ............................................. 30 6.2.2. Phần mềm mp3DirectCut. ..................................................................... 32 7.Quy trình xây dựng một Webquest: ...................................................................... 33 7.1. Chọn và giới thiệu chủ đề. ............................................................................ 33 Trang 3
  • 4. Ứng dụng công nghệ thông tin 7.2 Tìm nguồn tài liệu học tập: ............................................................................ 33 7.3. Xác định mục đích: ....................................................................................... 34 7.4. Xác định nhiệm vụ: ....................................................................................... 34 7.5. Thiết kế tiến trình: ......................................................................................... 34 7.6. Trình bày trang Web: .................................................................................... 34 7.7. Thực hiện Webquest: .................................................................................... 34 7.8. Đánh giá và sửa chữa: ................................................................................... 35 8.Tìm hiểu việc tổ chức nội dung và hoạt động dạy học với LMS/LCMS. ............. 35 8.1. Các tính năng chính: ..................................................................................... 35 8.2. Khả năng ứng dụng e – Learning. ................................................................. 36 8.3. Thuận lợi và bất cập. ..................................................................................... 36 8.3.1. Thuận lợi: ............................................................................................... 36 8.3.2. Bất cập: .................................................................................................. 36 CHƯƠNG IV: DẠY VÀ HỌC VỚI CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC: DRILL & PRACTICE SOFTWARES, TUTORIAL SOFTWARES, INTRUCTIONNAL GAMES, SIMULATION SOFTWARES… ................................................................ 36 9.Tìm hiểu một số phần mềm dạy học trong nước và nước ngoài có thể hỗ trợ cho việc dạy học môn Tin học – xuất xứ, chức năng, đặc điểm, cài đặt và cách sử dụng: phần mềm giảng dạy quản lý phòng máy Netop school. .......................... 36 9.1 Xuất xứ: .......................................................................................................... 36 9.2 Chức năng: ..................................................................................................... 36 9.3 Yêu cầu thiết bị: ............................................................................................. 37 9.4 Hướng dẫn cài đặt. ......................................................................................... 37 9.4.1 Hướng dẫn cài đặt dành cho giáo viên. .................................................. 37 9.4.2. Cài đặt dành cho học sinh. ..................................................................... 38 9.4.3. Một số tính năng chính của NetOp School: ........................................... 39 9.4.3.1. Trình diễn bài giảng: ...................................................................... 39 9.4.3.2. giám sát màn hình máy học sinh: ................................................... 39 9.4.3.3. Điều khiển máy học sinh: ............................................................... 40 9.4.3.4. Tắt đồng loạt các máy học sinh: ..................................................... 40 10.Những điểm tích cực và hạn chế của việc sử dụng phần mềm dạy học. ............ 40 10.1. Điểm tích cực: ............................................................................................. 40 Trang 4
  • 5. Ứng dụng công nghệ thông tin 10.2. Điểm hạn chế: ............................................................................................. 41 10.3. Kết luận. ...................................................................................................... 41 Trang 5
  • 6. Ứng dụng công nghệ thông tin CHƯƠNG I: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ VÀ VẤN ĐỀ DẠY HỌC Ở THẾ KỈ 21. 1.Những tiêu chuẩn về công nghệ đối với giáo viên và học sinh. Trang 6 1.1.Đối với giáo viên. Theo tiêu chuẩn của Tổ chức Quốc tế về Giáo dục công nghệ(ISTE = International Society for Technology Educators) có 6 tiêu chuẩn dành cho giáo viên như sau:  Khả năng hiểu biết và sử dụng công nghệ: giáo viên có trình độ căn bản về công nghệ và có khả năng học hỏi từ những cải tiến và ứng dụng mới trong công nghệ.  Khả năng lên kế hoạch và thiết kế môi trường học tập: khả năng thiết kế bài giảng, tận dụng tốt môi trường học tập đã được trang bị công nghệ của giáo viên. Việc dạy và học: khả năng sáng tạo môi trường học tập có hiệu quả và tạo điều kiện cho học sinh có những trải nghiệm với sự hỗ trợ của công nghệ  Khả năng đánh giá: giáo viên ứng dụng công nghệ vào việc đánh giá học sinh.  Khả năng chuyên nghiệp và tạo hiệu quả cao: khả năng giáo viên có thể ứng dụng công nghệ vào các công việc chuyên môn cũng như trong việc trao đổi với đồng nghiệp, học sinh, cộng đồng.  Vấn đề con người, đạo đức và xã hội: khả năng liên kết các vấn đề con người, đạo đức, pháp luật, xã hội với công nghệ trong trường học. Bên cạnh đó, giáo viên cần phải kết hợp tốt nội dung bài giảng với việc ứng dụng công nghệ đưa ra các bài tập phù hợp để học sinh có cơ hội vận dụng tốt kiến thức đã học và ứng dụng công nghệ để giải quyết vấn đề. Liên hệ thực tế qua việc làm các clip, video để học sinh xem và mở rộng hiểu biết, hay tổ chức các trò chơi nhờ vào ứng dụng công nghệ để học sinh có một môi trường vừa học vừa chơi sẽ làm tăng hiệu quả học tập. Để làm tốt các điều trên, giáo viên phải tự kiểm tra trình độ hiểu biết về công nghệ của mình. Giáo viên có thể tự kiểm tra khả năng công nghệ của mình dựa vào các gợi ý sau:  Biết về các phần cứng cơ bản của máy tính
  • 7. Ứng dụng công nghệ thông tin  Sử dụng được chức năng trợ giúp trực tuyến trong các ứng Trang 7 dụng phần mềm.  Hiểu được các mã khóa khác nhau được tạo và sử dụng như thế nào.  Biết về các cấu trúc tập tin căn bản và cách kiểm soát.  Biết cách tìm kiếm tập tin, hồ sơ và chọn nơi để lưu từ các trang mạng hay các tập tin đính kèm trong e-mail.  Biết được hệ thống điều hành căn bản của máy tính.  Biết cách gửi và nhận e-mail.  Biết cách sử dụng internet.  Có khả năng kết hợp các bài học dựa trên công nghệ vào các hoạt động trong lớp học.  Chạy được phần mềm diệt vi rút.  Sử dụng được chương trình đánh văn bản và các tính năng của nó.  Biết cách lưu và phục hồi các tập tin.  Quản lý hiệu quả các phần mềm dành cho giáo viên(bảng điểm, danh sách lớp…) … Sau cùng là người giáo viên cần phải thường xuyên trao dồi kiến thức về công nghệ và khả năng ứng dụng công nghệ của mình, nhất là vào vấn đề giảng dạy 1.2.Đối với học sinh. Cũng theo tổ chức trên, có 6 tiêu chuẩn về công nghệ dành cho học sinh như sau:  Khả năng hiểu biết và sử dụng công nghệ: có thể thể hiện khả năng thành thạo trong việc sử dụng công nghệ.  Các vấn đề về con người, đạo đức, xã hội: khả năng kiên kết các vấn đề con người, luật pháp, đạo đức, xã hội với công nghệ trong trường học.  Các công cụ công nghệ có hiệu quả: kha3 năng ứng dụng công nghệ của học sinh trong việc thu thập thông tin tạo ra sản phẩm liên quan các môn học ở trường.  Kỹ năng giao tiếp bằng công nghệ: coa khả năng giao tiếp, liên lạc với mọi người bằng công nghệ.  Kỹ năng tra cứu bằng công nghệ: khả năng dùng công nghệ trong việc nghiên cứu, tra cứu.
  • 8. Ứng dụng công nghệ thông tin  Kỹ năng đưa ra quyết định và giải quyết vấn đề bằng công nghệ: khả năng ứng dụng công nghệ trong việc giải quyết các vấn đề thực tế và khó. Tuy nhiên, những tiêu chuẩn trên chỉ mang tính tương đối. Mỗi trường, mỗi địa phương có bổ sung thêm những tiêu chuẩn riêng, và hiện nay có nhiều trường đã đưa công nghệ vào các kỳ thi kiểm tra đầu vào. Môn công nghệ là môn học cần thiết,nhất là trong việc hỗ trợ giáo viên và học sinh trong việc dạy và học. Song, giáo viên cũng nên cân nhắc trình độ của học sinh để đưa ra chương tringf phù hợp và giao bài tập thích hợp. 2.Ứng dụng ICT hỗ trợ người học với các nhu cầu giáo dục cụ thể trên lớp. Người giáo viên đóng vai trò như một ngưới hướng dẫn và máy tính đóng vai trò như một công cụ hỗ trợ. Trong quá khứ, máy tính giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng cơ bản với phần mềm “drill and kill” trên máy tính, từ đó, người ta nhận thấy tiềm năng của nó trong việc cải tiến các vấn đề giáo dục học đường. Công nghệ thông tin(CNTT) hỗ trợ người giáo viên tăng thêm lượng thông tin đến người học và khuyến khích người học sử dụng tốt kỹ năng tư duy ở cấp độ cao. Ngày nay, trong lớp học hiện đại đều đã được trang bị đầy đủ máy tính, thiết vị công nghệ để phục vụ cho việc giảng dạy và phát triển toàn diện các kỹ năng cho học sinh. Theo một báo cáo nghiên cứu về truyền thông và công nghệ, Thomas Reeves đã chỉ ra sự khác biệt giữa “học từ” và “học cùng với” máy tính. Ông phân tích như sau: học từ máy tính có nghĩa là máy tính đóng vai trò như một gia sư có nhiệm vụ hướng dẫn học sinh các kỹ năng cơ bản (đây là một phương thức truyền thống); còn học với máy tính có nghĩa là máy tính chỉ đóng vai trò như một công cụ hỗ trợ giúp người học giải quyết vấn đề, cụ thể hơn là phát triển kỹ năng tổng hợp, sắp xếp và phân tích các vấn đề của học sinh. Việc ứng dụng CNTT vào lớp học sẽ giúp phổ cập trình độ hiểu biết về thông tin của người học, đòng thời nâng cao thêm kỹ năng thiết kế bài giảng của giáo viên, người dạy cần phải thiết kế bài giảng sao cho học sinh có thể chủ yếu học cùng với máy tính, không phải học hoàn toàn từ giáo viên. Ngoài ra ứng dụng CNTT trong dạy học đã tạo nên một vai trò mới cho người dạy trong lớp học, nếu như trước kia người dạy đóng vai trò trung tâm, là người thuyết trình bài giảng, thì nay người dạy chỉ đóng vai trò như một huấn luyện viên, hướng dẫn viên và người học mới là trung tâm của bài giảng Trang 8
  • 9. Ứng dụng công nghệ thông tin (Means & Olson, 1994). Khi đó, người dạy sẽ có thể trực tiếp tham gia vào quá trình học tập của học sinh, cùng học sinh trao đổi và hướng dẫn học sinh tự suy luận vấn đề dưới sự hỗ trợ của máy tính và công nghệ. “Việc giảng dạy kỹ năng suy nghĩ có hệ thống ở mức độ cao hơn không liên quan nhiều đến việc truyền đạt thông tin cũng như sự hiểu biết. Người học học các khái niệm và sau đó cố gắng vận dụng chúng vào các vấn đề khác nhau, hoặc là họ sẽ giải quyết vấn đề rồi mứi học các khái niệm ẩn bên dưới các giải pháp đó.” (Wenglinsky, 2002, Background secion, para.7). Để kết hợp công nghệ vào việc giảng dạy, giáo viên nên đưa ra các dự án, các câu hỏi, các vấn đề có liên quan cho học sinh giải quyết. Chẳng hạn như một số câu hỏi và bài tập như sau: Tại sao vua và nữ hoàng lại sống trong lâu đài? (mẫu giáo); có bao nhiêu bạn trong lớp thích kem sô – cô – la, kẹo bạc hà? (lớp 1); nước máy ở các thành phố khác nhau ở Hoa Kỳ có cùng độ pH và cùng thành phần kim loại hay không? (cấp 2)… Khi gặp những câu hỏi như thế này, học sinh sẽ ứng dụng công nghệ vào giải quyết như sau: dùng internet để tra cứu thêm về văn hóa, văn chương, lịch sử…; dùng email để liên lạc với các học sinh ở các vùng khác nhau để thu thập thông tin và dữ liệu…; dùng chương trình thống kê (đơn giản như Excel) để lập bảng thống kê dữ liệu và lập biểu đồ để so sánh các dữ liệu đó. Khi giáo viên muốn học sinh ứng dụng công nghệ vào bài tập của họ thì việc dạy họ làm so sử dụng tốt chương trình hay phần mềm máy tính đó vẫn chưa đủ, mà giáo viên cần phải cân nhắc đến việc từ những chương trình đó học sinh có thể làm được những gì và họ sẽ ứng dụng ra sao. Muốn thế, giáo viên cần đặt ra vấn đề cho học sinh giải quyết và tạo điều kiện cho họ khai thác các ứng dụng đó. Chẳng hạn như giáo viên đưa ra một bài tập nhóm đề tài về ô nhiễm môi trường và yêu cầu học sinh làm một bài báo cáo về đề tài đó. Như vậy học sinh phải dùng đến internet để tra cứu thông tin, rồi dùng chương trình word để viết báo cáo, dùng Excel để thống kê các số liệu và dùng chương trình vẽ để vẽ các biểu đồ so sánh, đối chiếu dữ liệu… Khi dạy học sinh các chương trình về công nghệ, giáo viên nên kết hợp các chương trình đó với nội dung bài học, không nên chỉ dạy riêng về các kỹ năng máy tính thôi. Ví dụ như khi dạy về Powerpoint thì giáo viên giao cho học sinh một bài tập nhóm thuyết trình về một chủ đề nào đó và yêu cầu học sinh phải thuyết trình bằng cách trình chiếu Powerpoint, nhóm nào sử dụng tốt các tính năng và các hiệu ứng của Powerpoint sẽ điểm cao, như thế sẽ khiến học sinh khai thác tối đa các tính năng của chương Trang 9
  • 10. Ứng dụng công nghệ thông tin trình đó. Tuy nhiên, với một thời khóa biểu dày đặc thì học sinh sẽ trau dồi thêm công nghệ vào lúc nào? Hiện nay, một số trường đã đưa công nghệ vào chương trình học, nhưng một số trường vẫn chưa. Cho nên việc giáo viên khéo léo lồng công nghệ vào các bài tập của học sinh là cần thiết. Theo như một quyển sách của Balser xuất bản năm 2001, đã đưa ra một số gợi ý để học sinh có thể ứng dụng công nghệ vào các môn học như sau. Môn toán: dùng chương trình bảng tính để tính toán các công thức toán, trình bày các dạng công thức. Dùng chương trình đồ thị để thể hiện các chức năng và mối liên hệ giữa đại số và lượng giác. Dùng email để tạo mối liên kết với bạn bè trong việc trao đổi bài học. Môn khoa học: dùng chương trình văn bản để tranh luận và đối chiếu tính chính xác của các bài báo khoa học trên mạng. Dùng chương trình bảng tính trong việc trình bày các dữ liệu đã thu thập được. Dùng video để trình chiếu các hình ảnh dưới kính hiển vi. Dùng các phần mềm mô phỏng có liên quan đến nội dung cần trình bày. Phân tích dữ liệu bằng các chương trình đồ họa trên máy tính. Môn ngôn ngữ học: tạo ra các bài thuyết trình đa phương tiện để nói lên mối quan hệ giữa các tác phẩm văn học được yêu cầu. Sử dụng các cơ sở dữ liệu văn học để tra cứu thông tin từ internet cũng như các thư viện và từ các nguồn khác. Dùng CD ROMs cho các quyển schs nói. Yêu cầu học sinh trao đổi đề tài thảo luận với các học sinh lớp khác, thậm chí khác địa phương thông qua email, facebook hay các diễn đàn trên mạng. CHƯƠNG II: DẠY VÀ HỌC VỚI BA PHẦN MỀM CÔNG CỤ CƠ BẢN: XỬ LÝ VĂN BẢN, BẢNG TÍNH VÀ ỨNG DỤNG CSDL. 3.Các phần mềm công cụ cơ bản. Ta chỉ bàn đến ba phần mềm công cụ cơ bản: Word Processing, Spreadsheet, Database System. 3.1.Công dụng của các phần mềm công cụ cơ bản. Ta sử dụng các phần mềm công cụ cơ bản này nhằm:  Cải tiến năng suất làm việc  Cải tiến cách thể hiện, trình bày.  Cải tiến tính chính xác.  Hỗ trợ hơn cho sự tương tác. Trang 10
  • 11. Ứng dụng công nghệ thông tin  Tiết kiệm thời gian và tăng hiệu suất công việc. Phần mềm công cụ Chức năng Sản phẩm gợi ý Word Processing (phần Tạo ra các tài lệu văn mềm đánh căn bản). bản nhiều trang và có đồ Ví dụ: Microsoft Word thị, hình vẽ. Trang 11 T ổ n g q u a n v ề công dụng của các phần mềm công cụ trên được thể hiện qua bảng sau: Các phần mềm này có thể được sử dụng trong khá nhiều các lĩnh vực, đặc biệt là trong học đường và các công việc văn phòng, những công việc đòi hỏi phải làm việc nhiều với văn bản viết và thu thập dữ liệu: lập kế hoạch giảng dạy (soạn giáo án, soạn tài liệu hỗ trợ…), theo dõi tiến trình học tập của học sinh (thống kê, lập bảng điểm…), quản lý hồ sơ (thông tin của học sinh)… 3.1.1.Word Processing:  Tiết kiệm thời gian: tạo tài liệu mới từ việc chỉnh sửa tài liệu cũ.  Gia tăng việc trình bày văn bản: tài liệu được tạo ra trông bóng bẩy và chuyên nghiệp hơn.  Cho pháp chia sẻ các văn bản: học sinh có thể chia sẻ ý tưởng và các sản phẩm lẫn nhau, giáo viên có thể trao đổi kế hoạch bài giảng.  Cho phép sự cộng tác trên các văn bản: có thể tạo và chỉnh sửa tài liệu đồng bộ nhờ phần mềm Google Docs. 3.1.2. Spreadsheet:  Tiết kiệm thời gian.  Tổ chức thông tin.  Hỗ trợ yêu cầu “What if” questions. Bài luận, bài thơ, báo cáo của học sinh: tờ rơi, thư từ, bản tin… Spreadsheet (bảng tính điện tử). Ví dụ: Microsoft Excel Điền thông tin, số liệu vào bảng theo cột và dòng, cho phép tính toán nhanh chóng, dễ dàng. Ngân sách, bảng điểm, các bảng tính liên quan. Database Ví dụ: File Maker Pro Sắp xếp và lưu trữ thông tin, cho phép phục hồi và tìm thấy các tài liệu dễ dàng. Dữ liệu từ các cuộc khảo sát, văn thư lưu trữ, các thông tin của học sinh.
  • 12. Ứng dụng công nghệ thông tin  Gia tăng động cơ học tập toán. Giảng dạy Học tập 1. Quản lý học sinh. 2. Quản lý lớp học. 3. Quản lý tài chính lớp học. 4. Hỗ trợ trả lời các câu hỏi What if. Trang 12 5. Giải quyết các bài toán. 6. Tổng hợp đánh giá kết quả. 7. Hỗ trợ trả lời câu hỏi What if. 3.1.3. Database System.  Giảm sự dư thừ dữ liệu.  Tiết kiệm thời gian tìm kiếm và cập nhật thông tin.  So sánh, đối chiếu thông tin dữ liệu.  Thể hiện mối quan hệ của dữ liệu. Giáo viên dùng phần mềm này khi:  Cung cấp cho người học kĩ năng tìm kiếm và sử dụng thông tin trên internet.  Hướng dẫn học sinh đặt các câu hỏi có liên quan và phân tích kết quả.  Giang dạy các kỹ năng tự nghiên cứu và học tập.  Dạy kỹ năng tổ chứ thông tin hợp lý.  Tìm hiểu về sức mạnh của thông tin.  Đặt ra và thử nghiệm giả thuyết. Tìm kiếm thông tin trong quá trình nghiên cứu. Giáo viên Học sinh 1. Tạo sơ sở dữ liệu quản lý học sinh. 2. Tạo webquest để hướng dẫn học sinh sử dụng tài nguyên trên internet. - Tạo cơ sở dữ liệu để hỗ trợ việc học tập và nghiên cứu. Via dụ: học sinh có thể sử dụng cơ sở dữ liệu để lưu và lọc ra thông tin cần thiết trong cơ sở dữ liệu phức tạp. 3.2. Những thuận lợi và khó khăn khi sử dụng các phần mềm công cụ cơ bản: 3.2.1. Word Processing: 3.2.1.1.Thuận lợi:  Tạo mới tài liệu văn bản.
  • 13. Ứng dụng công nghệ thông tin  Chỉnh sửa tài liệu văn bản đã có.  Có thể nhân bản tài liệu.  Coa thể chia sẻ tài liệu.  Định dạng tài liệu.  Đồng bộ tài liệu.  Tính toán (các hàm tình toán).  Quản lý tài liệu. 3.2.1.2. Khó khăn. Mặc dù nó có tính đồng bộ nhưng khi ở trên các máy tính khác nhau sử dụng các phiên bản phần mềm khác nhau thì việc mở tài liệu cũng sẽ gặp khó khăn. Chức năng bị hạn chế khi người dùng không có nhiều kiến thức về internet vì phần mềm này chủ yếu dựa trên kết nối internet và trợ giúp online. Mặc dù phần mềm này phục vụ chủ yếu cho việc đánh văn bản nhưng để thông thạo hết các tính năng khác của nó thì không dễ dàng. Nó không thể tự lưu văn bản thường xuyên và khi máy tính xảy ra sự cố thì toàn bộ dữ liệu chưa lưu sẽ mất hết. Trang 13 3.2.2. Spreadsheet: 3.2.2.1. Thuận lợi:  Tạo nhiều tài liệu trên một file.  Sử dụng công thức chung.  Tính toán nhanh chóng, chính xác.  Cập nhật dữ liệu tự động.  Đánh giá số liệu tự động. 3.2.2.2. Khó khăn:  Thiếu sự kiểm soát có hệ thống nên việc thay đổi giá trị hay công thức rất dễ dàng.  Khó khăn trong việc khắc phục sự cố hay kiểm tra: khi có sai sót rất khó nhận biết và sửa chữa.  Trì trệ trong việc tuân thủ quy tắc: khi ta nhập số liệu thì phải chờ thời gian xử lý theo các công thức mặc định.  Khó khăn trong việc tổng hợp thông tin, dữ liệu từ nhiều nguồn, nhiều người không thể thao tác cùng lúc trên một mày tính.
  • 14. Ứng dụng công nghệ thông tin Trang 14 3.2.3. Database System: 3.2.3.1. Thuận lợi:  Tiết kiệm không gian lưu trữ dữ liệu.  Tiết kiệm thời gian và dễ dàng cập nhật thông tin.  Cho phép so sánh thông tin. Cho phép mối quan hệ giữa các dữ liệu. 3.2.3.2. Khó khăn:  Chi phí cao.  Vì nó mang tính kết nối các dữ liệu nên khi xảy ra sự cố sẽ có hiệu ứng dây chuyền và gây tổn thất rất lớn. 4.Tìm hiểu về Open Office-OOo (Writer, Impress, Calc, Base)-phiên bản Việt hóa, Google Docs – xuất xứ, chức năng, đặc điểm, cài đặt, cách sử dụng cơ bản. 4.1. Tìm hiểu về Open Office. 4.1.1. Giới thiệu và cài đặt. 4.1.1.1. Giới thiệu. Open Office là bộ ứng dụng văn phòng gồm ứng dụng xử lý văn bản (Writer), ứng dụng bảng tính (Calc), và ứng dụng trình diễn (Impress). Bên cạnh các ứng dụng văn phòng cơ bản còn hỗ trợ công cụ vẽ vector (Draw), truy cập cơ sở dữ liệu, xuất bản tài liệu thành dạng Portable Document Format (PDF) và trình diễn định dạng Flash (SWF). Bộ Open Office hoàn toàn tương thích với bộ MS Office. 4.1.1.2. Cài đặt: Chạy file OpenOffice-2.0.4_Win32Intel_install.exe Chọn Next.
  • 15. Ứng dụng công nghệ thông tin Chọn đường link sẽ lưu những tập tin cài đặt được giải nén, để mặc định, chọn Unpack. Trang 15 Chọn Next.
  • 16. Ứng dụng công nghệ thông tin Tiếp theo là quá trình cài đặt OpenOffice. Chọn I accept the tẻm in the license agreement. Chọn Next. Chọn Anyone who uses this computer hoặc Only for me. Chọn Next. Trang 16
  • 17. Ứng dụng công nghệ thông tin Chọn loại cài đặt và đường dẫn chứa thư mục cài đặt, để mạc định. Chọn Next. Chọn loại tập tin mà người dùng muốn OpenOffice là ứng dụng mặc định để mở. Trang 17 Chọn Next.
  • 18. Ứng dụng công nghệ thông tin Chọn Install để bắt đầu quá trình cài đặt. Chọn Finish để hoàn tất quá trình cài đặt. Trang 18
  • 19. Ứng dụng công nghệ thông tin 4.1.2. OpenOffice.org Writer (chương trình soạn thảo văn bản): OpenOffice.org Writer có tính năng tương tự như phầm mềm MS Word. Chọn Start-Programs-OpenOffice.org 2.0-OpenOffice.org Writer để khởi động chương trình. Bảng chào mừng xuất hiện. Chọn Next. Trang 19
  • 20. Ứng dụng công nghệ thông tin Kéo nút chuột (bên phải) xuống dưới cùng và chọn Accept. Nhập vào họ và tên người dùng để thể hiện sở hữu và tác giả khi tài liệu được lưu lại. Trang 20 Chọn Next. Người dùng tùy chọn đăng kí để trở thành user của OpenOffice.org. Khi có sự phát triển nào mới gắn liền với sản phẩm OpenOffice, thì OpebOffice.org sẽ báo cho người dùng. Chọn Finish.
  • 21. Ứng dụng công nghệ thông tin Sau các bước trên người dùng có thể sử dụng được trình soạn thảo văn bản OpenOffice.org Writer. 4.1.3. OpenOffice.org Calc (chương trình tính toán): OpenOffice.org Cals có tính năng tương tự như phần mềm MS Excel. Chọn Start-Program-OpenOffice.org 2.0-OpenOffice.org Calc để khởi đọng chương trình. Giao diện chính của chương trình tính toán OpenOffice.org Calc. Để biểu diễn thông tin một cách trực quan, Calc sử dụng đồ thị (graph) và biểu đồ (chart). Đồ thị và biểu đồ được phát sinh dựa trên bảng tính. Calc cung cấp trợ giúp cho phép tạo đồ thị và biểu đồ một cách tự động. 4.1.3. OpenOffice.org Impress (chương trình biểu diễn): OpenOffice.org Impress có tính năng tương tự như phần mềm MS PowerPoint. Trang 21
  • 22. Ứng dụng công nghệ thông tin Chọn Start-Program-OpenOffice.org 2.0-OpênOffice.org Impress để khởi động chương trình. Trang 22 Chọn Next. Chọn Next.
  • 23. Ứng dụng công nghệ thông tin Trang 23 Chọn Create. 4.2. Google docs. 4.2.1. Cài đặt. Các bạn không còn xa lạ với những gì Google mang lại cho chúng ta như: Gmail, Google Translate, Google Earth, Blog… Hôm nay, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu tổng quan về Google Docs. Có thể là sẽ rất có ích trong hoàn nào đó. Google Docs có thể gọi là Office Online. Với những người không dùng mạng internet và không tiếp xúc với CNTT thì cũng khó biết được Google Docs. Và thậm chí cả những người dùng mạng nhiều cũng có thể không biết Google Docs Online là gì. Vậy nó sẽ giúp bạn những gì và có ích lợi như thế nào? Và câu trả lời sẽ là: Google Docs cần thiết cho bạn trong những trường hợp sau:
  • 24. Ứng dụng công nghệ thông tin Khi bạn online ngoài dịch vụ mạng (internet công cộng) với máy tính không cài sẵn phần mềm Office. Khi máy bạn có vấn đề nào đó lỗi Office mà bạn không thể cài lại, không thể dùng Office trên máy. Khi bạn vừa cài đặt máy tính và chưa có Office nhưng bạn cần dùng Office ngay lập tức. Trang 24 Một vài lý do khác. Vậy ta hãy dùng Google Docs. Để có thể sử dụng Google Docs, bạn cần một tài khoản Google (chính là Gmail). Dùng trình duyệt internet vào địa chỉ sau và bạn sẽ bắt đầu đăng nhập (nếu không có tài khoản thì bạn hãy tạo một tài khoản cho mình nhé). Sau khi đăng nhập, bạn có giao diện của Google như sau:
  • 25. Ứng dụng công nghệ thông tin Đến đây, bạn đã có một bộ Office mà không cần cài đặt và coa rất nhiều tính năng tùy biến thú vị và sử dụng cũng như MS Office hay OpenOffice. Sau đây là một vài mẹo nhỏ mà chúng ta có thể sử dụng khi dùng Google Docs: Quản lý từ ngữ được lặp đi lặp lại trong đoạn văn bản. Xem tập tin văn bản với dạng mở rộng .txt Kiểm tra lỗi chính tả của văn bản. Tiết kiệm không gian soạn thảo trên trình duyệt. Trang 25 Tắt các thông số. Mở tài liệu Google Docs trong cùng một cửa sổ hoặc cùng một Tab. Truy tìm ai thay đổi nội dung tài liệu của bạn. Các vấn đề khi chèn hình ảnh có kích thước lớn. Chia sẻ tập tin qua dịch vụ “đám mây”. Làm việc trong điều kiện không có internet.
  • 26. Ứng dụng công nghệ thông tin 5. So sánh chức năng và đặc điểm của MS Office và Open Office. Những hạn chế của Open Office và những thủ thuật, mẹo vặt cần biết khi sử dụng Open Office. 5.1. So sánh chức năng và đặc điểm của MS Office và Open Office: Trang 26 MS Office:  Các tài liệu được soạn thảo trên Microsoft Office có thể đọc trên Open Office nhưng sẽ bị thay đổi định dạng và có thể một số chức năng không hoạt động được và ngược lại.  Cấu hình tối thiểu cho Microsoft Office là Pentium 450 MHz with 256 MB ò RAM. Microsoft Office chạ trên Ưindows 2000, XP.  Sản phẩm đóng gói của Microsoft vẫn có nhiều đặc tính ưu việt hơn và hoàn thiện hơn. Cụ thể là đen so sánh giữa Thundebird (công cụ duyệt email), Sunbird (công cụ tạo lịch làm việc) và Outlook ta thấy Microsoft Outlook là một sản phẩm hoàn hảo, ổn định và dễ sử dụng. Trong đó, Sunbird thì chưa thực sự đạt yêu cầu và không những thế tất cả những sản phẩm về lý lịch làm việc dạng Open-source hiện nay trên thị trường đều chưa thể đem so sánh ngang tầm với Outlook về tính đơn giản, tiện dụng, tài liệu hỗ trợ phong phú và khả năng hỗ trợ từ phía cộng đồng và nhà cung cấp.  Về khả năng hỗ trợ người dùng ta cũng có thể thấy đối với sản phẩm Microsoft Office, ta có thể tìm thấy hàng trăm đầu sách tiếng Anh, tiếng Việt và cả sự hỗ trợ chính thức từ Microsoft như các call center, website với đầy đủ các thủ thuật sử dụng và cả một cộng đồng sử dụng to lớn.  Trong khi Microsoft chỉ cung cấp quyền sử dụng và bạn không được phép chỉnh sửa mã nguồn của sản phẩm.
  • 27. Ứng dụng công nghệ thông tin Trang 27 Open Office:  OpenOffice chỉ cần chạy trên cấu hình Pentium 166 MHz với 128 MB of RAM . Trong khi OpenOffice có thể chạy trên Windows 98, Linux và cả Solaris. HĐH Linux thì sẽ chạy trên những máy tính cũ tốt hơn là Windows 2000 và XP.  OpenOffice.org là miễn phí nhưng nếu muốn nâng cấp lên StarOffice thì phải mua.  OpenOffice sử dụng chuẩn OpenDocument và có khả năng đọc được các tài liệu được soạn thảo bởi Microsoft Office. Tuy nhiên về mặt định dạng, đồ thị và nhiều chức năng sẽ bị thay đổi.  OpenOffice còn đi kèm với một tính năng thú vị là các trình thuật sẽ hướng dẫn giúp bạn hoàn thành hàng loạt những nhiệm vụ khác nhau. Muốn tạo một công thức trên Excel, tạo trình chiếu mới trên Impress, chỉ cần tìm các bài hướng dẫn là xong. 5.2. Vài vấn đề liên quan đến Open Office: 5.2.1. Những hạn chế của Open Office: Còn nhiều thiếu sót khác ở OpenOffice như những tính năng cao cấp và thú vị của Office như Quick Parts (Auto Text). Hơn nữa, bạn sẽ không có nhiều mẫu template, nền và kiểu dáng khi tạo các tập tin trình chiếu. 5.2.2. Những thủ thuật và mẹo vặt khi sử dụng OpenOffice: 5.2.2.1. Chỉnh sửa hai hoặc nhiều phần của tài liệu cùng một lúc.  Microsoft Office có tính năng chia tài liệu thành một cách thuận tiện, có thể chia cửa sổ làm việc ra làm đôi, để cùng lúc có thể chỉnh sửa trang 5 và trang 150 tùy ý, mà không phải cuộn con chuột lên xuống.  OpenOffice không có tính năng này, mà nó cung cấp cho bạn một tính năng thậm chí tốt hơn. Bạn có thể mở bao nhiêu cửa sổ tùy ý, và yên tâm rằng sự chỉnh sửa trên mỗi cửa sổ sẽ được cập nhật ngay tức thì tới tất cả các cửa sổ còn lại. 5.2.2.2. Sử dụng OpenOffice để làm việc với các định dạng cũ.  Trong quá khứ, những phiên bản cũ của Microsoft Office đã không thể mở nhiều loại tài liệu thông dụng, bởi Microsoft độc quyền trong kinh doanh. Còn phiên bản hiện tại của MS Office thì không mở được các định dạng cũ, bao gồm cả những định dạng cũ của chính Microsoft như Word 6.0.
  • 28. Ứng dụng công nghệ thông tin  Ngược lại, OpenOffice có thể làm việc với các món “cổ vật”, kể cả các phiên bản cũ của Word (hỗ trợ đến Word 6.0). Ngoài ra nó còn có thể mở các định dạng WordPerfect, bao gồm cả những file được tạo bởi WordPerfect trên máy Macintosh 3.5. Trang 28 5.2.2.3. Tắt bóng đèn nhấp nháy Mặc định là một cửa sổ có bóng đèn nhấp nháy sẽ xuất hiện khi OpenOffice nhận thấy bạn gõ không chính xác. 5.2.2.4. Tắt chức năng kiểm tra lỗi chính tả. Thật là phiền phức khi mình gõ tiếng Việt mà OpenOffice lại bắt lỗi tiếng Anh. Để tắt chức năng này: Tool>Option>Languages Setting>Ưriting Aids bỏ chọn mục “Check Spelling á you type”. 5.2.2.5. Tạo các đoạn chú thích bằng dấu nháy đơn. Khi gõ dấu nháy kép (“) thì OpenOffice sẽ tự động tạo các mở đầu và kết thúc trông thật là trực quan. Nhưng khi bạn muốn tạo chú thích bằng dấu nháy đơn(‘) thì nó chỉ thực hiện một nét dọc. Để dấu nháy đơn cũng có mở đầu và kết thúc: Tool>Auto Corect>Custom Quote. Đánh dấu mục chọn Replace của Single Quotes. 5.2.2.6 Tùy chỉnh mặc định cho việc lưu văn bản. Mặc định thì OpenOffice lưu bằng định dạng riêng của họ và khi người khác sử dụng MS Office thì không mở được file đó. Bạn sẽ phải tự nhắc nhở mình là phải vào Save as… rồi cuộn Menu để chọn định dạng phù hợp với MS Word, cứ như thế thì thật bất tiện. Để thay đổi, bạn làm như sau: Tool>Option, vào mục Load/Save>General. Thay đổi ở 2 ô sau: Document Type (loại tài liệu) và Always save as (tương ứng với định dạng file chọn làm mặc định).
  • 29. Ứng dụng công nghệ thông tin CHƯƠNG III: DẠY HỌC VỚI CÔNG CỤ MULTIMEDIA, HYPERMEDIA VÀ INTERNET. 6. Một số công cụ Multimedia và Hypermedia sử dụng cho dạy học. 6.1 Định nghĩa multimedia, Hypermedia, chức năng của Multimedia, ưu điểm và nhược điểm của Multimedia. Trang 29 6.1.1 Định nghĩa. Theo Fenrich: “Multimedia là sự tích hợp lý thú giữa phần cứng và phần mềm máy tính, cho phép tích hợp các tài nguyên video, audio, hoạt hình, đồ họa và trắc nghiệm để xây dựng và thực hiện mottj trình diễn hiệu quả nhờ một máy tính có cấu hình thích hợp”. Theo Philip: “Multimedia đặc trưng bởi sự hiện diện của văn bản, âm thanh, mô phỏng, và video được tổ chứa chặt chẽ trong một chương trình máy tính”. Định nghĩa đa phương tiện (theo nghĩa rộng) là bao gồm các phương tiện: văn bản, hình vẽ tĩnh, hoạt hình, âm thanh. Cuối cùng người ta có thể định nghĩa đa phương tiện: đa phương tiện là kĩ thuật mô phỏng và sử dụng đồng thời nhiều loại phương tiện chuyển hóa thông tin và các tác phẩm từ các kỹ thuật đó. Hypermedia cũng là một khái niệm liên quan mật thiết đến nội dunh Multimedia cần quan tâm. Đó là những đơn vị thông tin được liên kết với nhau mà người dùng có thể duyệt và khảo sát được, điển hình của hypermedia là mạng toàn cầu internet. Hypermedia bao gồm nhiều môi trường truyền thông khác nhau như đồ thị, hình ảnh, âm thanh, hình ảnh và ảnh động. 6.1.2 Chức năng của Multimedia Cung cấp cho người học những kinh nghiệm cụ thể để đối tượng học tập theo kiểu trải nghiệm gián tiếp. Với khả năng đồng thời điều khiển tất cả các thành phần như hình ảnh, âm thanh, video theo năng lực và sở thích của cá nhân. Điều này không thể có được nếu như các phương tiện này được thể hiện tuần tự theo một trật tự cố định. Hơn nữa, từ những trải nghiệm đó, người học có được những kinh nghiệm cụ thể về tư duy, về hành vi, về ứng xử. Multimedia coa thể góp phần gia tăng cơ hội học tập với chi phí thấp, do máy tính ngày càng rẻ, và một máy tính có thể học được nhiều môn học, lĩnh vực học, tiếp cận rất nhiều nguồn thông tin và cơ hội học tập có giá trị.
  • 30. Ứng dụng công nghệ thông tin Khi bạn tìm đến Multimedia, người học đã có một nhu cầu học tập cụ thể, rõ rệt, đó là một thuận lợi cơ bản. Thuận lợi đó có thể được nâng lên do có thể học một cách linh hoạt về cả không gian, thời gian theo nhịp độ và phong cách riêng từng người. Trang 30 6.1.3 Ưu điểm của Multimedia.  Nó huy động tất cả khả năng sử lý thông tin của con người, tất cả các cơ quan cảm giác cùng với bộ não hợp thành một hệ thống có khả năng vô cùng to lớn để biến những dữ liệu vô nghĩa thành thông tin.  Multimedia cũng cho khả năng cung cấp một kiến thức tổng hợp và sâu sắc hơn so với chỉ dùng các giáo trình in kèm.  Về mặt tâm lý, môi trường multimedia cũng có những thuận lợi riêng.  Đối với người học có ba ưu điểm chính: cho phép làm việc theo nhịp độ riêng và tự điều khiển cách học của bản thân; học với một người thầy vô cùng kiên nhẫn; theo sát với việc học và thường xuyên nhận được phản hồi, đành giá.  Đối với người dạy, multimedia có những lợi ích sau: cho phép làm việc một cách sánh tạo; tiết kiệm thời gian; tìm được giải pháp thay thế những hoạt động học thiếu hiệu quả; tăng cường thời gian giao tiếp, thảo luận với học sinh. 6.1.4 Nhược điểm của Multimedia.  Đòi hỏi người học phải có máy tính cấu hình thích hợp.  Xây dựng phần mềm multimedia tốn nhiều thời gian, công sức, trang thiết bị có giá thành lớn.  Multimedia đòi hỏi người học phải coa những khả năng và hiểu biết tối thiểu về máy tính và cả chuyên môn. 6.2. Một số công cụ Multimedia và Hypermedia sử dụng cho dạy học. 6.2.1 Phần mềm Videomach 5.8.6 Professional. Tùy biến và tinh chỉnh video. Thông tin chi tiết: VideoMach là một chương trình xây dựng và chuyển đổi audio/video, nó cho phép ta xây dựng các video clip từ các hình ảnh, thêm nhạc nền cho video của mình, trích các bản audio và hình ảnh từ phim, và chuyển đổi giữa các định dạng file media.
  • 31. Ứng dụng công nghệ thông tin Ta cũng có thể thay đổi độ nén, frame rate, độ sâu màu, định dạng audio và thay đổi kích thước clip của mình bằng nhiều cách khác nhau, bao gồm màn hình rộng mà không biến dạng nội dung. Thêm vào đó, ta có thể làm tăng giá trị và sửa lại cho đúng các video clip của mình bằng 12 bộ lọc bao gồm sharpen, emboss, gamma correction, brightness, contrast, saturation và nhiều thứ khác nữa. Các tính năng khác bao gồm chuyển đổi giữa PAL và NTSC, tạo thumbnail và những cái khác. VideoMach hỗ trợ các định dạng audio và video thông dụng, bao gồm AVI, FLIC, MPEG và HAV. Đây là một vài tính năng của VideoMach:  Hỗ trợ các định dạng video hình ảnh thông dụng (mpeg, avi, divx, flc, jpeg, png, tif, gif, bmp và các định dạng khác).  Đọc và ghi các dạng hình ảnh chuẩn Linux và UN*X (xpm, pnm, sgi, ras, và các định dạng khác).  Hỗ trợ các định dạng audio thông dụng (mp3, mp2, ogg, wav, ac3).  Nhập kết quả của camera thu hình ảnh tốc độ cao và theo khoảng thời gian.  Tìm ra liên tục các hình ảnh nhanh nhất của thế giới, hơn 50,000 hình ảnh một giây.  Phần mềm mã hóa MPEG nhanh nhất, hơn 120 hình một giây.  Có thể đọc và viết các file MPEG rất lớn, đến hàng triệu terabyte.  Tạo công nghiệp các chuẩn videoCD MPEG bằng NTSC và PAL/SECAM.  Kết nối đến cả giao diện video for Windows đảm bảo hỗ trợ cho số lượng các code và định dạng AVI.  Dễ dàng để thông qua ngoại trừ hộp thoại lựa chọn mã videi/audio khi xuất ra AVI.  Tích hợp chương trình chơi media.  Làm việc trên Windows 95 / 98 / 2000 / XP và cũng như các bản phân phối Linux hiện địa với gói cài đặt Wine.  Bộ cài đặt nhanh chóng, nhỏ goin và đáng tin cậy với kiểm tra chống virut tích hợp bên trong.  Với VideoMach ta có thể:  Chuyển đổi hình ảnh liên tục thành file video.  Chắp video và audio clip thành file kết quả duy nhất. Trang 31
  • 32. Ứng dụng công nghệ thông tin  Xoay, thay đổi kích thước và cắt video thành kích cỡ monh muốn.  Trích xuất hình ảnh và âm thanh từ các clip.  Thay đổi code video và audio, data rate, độ phân giải, tỉ lệ màn hình và chất lượng clip.  Tăng hoặc làm chậm các video, hoặc một phần của nó.  Chấp nhận bất kì bộ lọc video nào và các chức năng như Brightness, Contrast, Gamma – Correction, Mirror, Sharpen…  Công cụ triển khai đặc biệt như Matrix, Temporal Average hoặc Count Color.  Tự động tiến trình chuyển đổi bằng cách sử dụng dự án và các thông số dòng lệnh. Trang 32 Hỗ trợ các định dạng:  AVI/DIVX/IVF, Windows Audio Video Interleaved  BAY, Bayer Image (chỉ đọc)  WAV, Windows Wave Sound  XPM, X – Pixmap 6.2.2. Phần mềm mp3DirectCut. mp3DirectCut là chương trình nhỏ gọn giúp ta chỉnh sửa và ghi âm thanh để nén MP3. Với công cụ này, ta có thể trực tiếp cắt, sao chép, paste hoặc thay đổi âm lượng mà không cần phải thông qua giai đoạn giải mã tạp âm trước khi chỉnh sửa như hầu hết những công cụ cùng chức năng. Vì vậy, ta sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian và tránh được hiện tượng lãng phí dung lượng ổ cứng máy tính bởi vô số những tập tin lưu tạm trong suốt thời gian xử lý. Hơn thế nữa, chương trình cũng đảm bảo được chất lượng âm thanh của tập tin đầu ra đúng như chất lượng của tập tin gốc, bởi không hải tái mã hóa. mp3DirectCut tích hợp máy ghi âm để tạo ra tập tin mp3 từ tập tin âm thanh đầu vào. Sử dụng Cue sheets, công cụ sẽ phát hiện tạm dừng hoặc hoặc gợi ý tự động để ta có thể dễ dàng chia nhỏ các tập tin dài. mpeDirectCut là một tiện ích sử dụng rất ít tài nguyên hệ thống và bộ nhớ máy tính, do đó có thể chạy tốt trên cả những máy tính có cấu hình thấp. Công cụ còn giúp ta dễ dàng cắt lấy chỉ đoạn âm thanh monh muốn trong một bản nhạc mp3, loại bỏ những chi tiết mà ta cho là không cần thiết, tăng/ giảm tốc độ phát nhạc và âm lượng gốc, tự động cân bằng âm thanh, hiệu chỉnh nhãn của bản nhạc cùng nhiều tính năng cao cấp khác. Tính năng chính:
  • 33. Ứng dụng công nghệ thông tin  Cắt, sao chép,dán các đoạn một cách nhanh chóng.  Thay đổi âm lượng âm thanh, độ nhiễu, chuẩn hóa.  Ghi âm MP3 với bộ mã hóa ACM hoặc Lame.  Chuyển hướng MPEG nhanh chóng và dễ dàng.  Hỗ trợ Layer 2.  Hỗ trợ CUE sheet.  Hỗ trợ AAC.  Xử lý hàng loạt.  Hỗ trợ Unicode.  Sử dụng dòng lệnh.  Ghi với tốc độ cao.  Xem ảnh chụp màn hình. 7.Quy trình xây dựng một Webquest: Trang 33 7.1. Chọn và giới thiệu chủ đề. Chủ đề cần phải có mối quan hệ rõ ràng với các nội dung được chỉ định trong chương trình dạy học. Chủ đề có thể là một vấn đề quan trọng trong xã hội, đòi hỏi học sinh phải thể hiện quan điểm. Không thể thể hiên bằng những câu trả lời “đúng” hay “sai” mà cần lập luận qua điểm trên cơ sở hiểu biết về chủ đề. Những câu hỏi cần trả lời khi quyết định chủ đề:  Chủ đề có phù hợp với chương trình đào tạo không?  Học sinh có hứng thú với chủ đề không?  Chủ đề có gắn với tình huống, vấn đề thực tiễn không?  Chủ đề có đủ lớn hay tìm được tài liệu trên internet không? Sau khi quyết định chọn chủ đề, cần mô tả chủ đề để giới thiệu cho học sinh. Giới thiệu đề tài một cách ngắn gọn, dễ hiểu để học sinh có thể làm quen với một đề tài khó. 7.2 Tìm nguồn tài liệu học tập: Giáo viên tìm các trang web có liên quan đến chủ đề, lựa chọn những trang thích hợp để đưa vào liên kết trong Webquest. Đối với từng nhóm bài tập riêng rẽ, cần phải tìm hiểu, đánh giá và hệ thống hóa các nguồn đã lựa chọn thành dạng các địa chỉ internet. Giai đoạn này thường đòi hỏi nhiều công sức. Bằng cách đó, người học sẽ được cung cấp nguồn trực tiếp để áp dụng vào nguồn xử lý và giải quyết các vấn đề. Ngoài các trang Web, các nguồn thông tin tiếp theo có thể là các thông tin chuyên môn được cung cấp qua Email, CD hoặc các ngân hàng dữ liệu kỹ thuật số. điều quan trọng là phải nêu rõ nguồn tin đối với từng nội dung
  • 34. Ứng dụng công nghệ thông tin công việc và trước đó các nguồn tin này phải được giáo viên kiểm tra về chất lượng để đảm bảo là tài liệu đó đáng tin cậy. Trang 34 7.3. Xác định mục đích: Cần xác định rõ ràng những mục tiêu, yêu cầu đạt được trong việc thực hiện Webquest. Các yêu cầu cần phù hợp với học sinh và có thể đạt được. 7.4. Xác định nhiệm vụ: Để đạt được mục đích của hoạt đọng học tập, học sinh cần phải giải quyết một nhiệm vụ hoặc một vấn đề có ý nghĩa và vừa sức. Vấn đề hoặc nhiệm vụ phải cụ thể hóa đề tài đã được giới thiệu. Nhiệm vụ học tập cho các nhóm là thành phần trung tâm của Webquest. Nhiệm vụ định hướng cho hoạt động của học sinh, cần tránh những nhiệm vụ theo kiểu ôn tập, tài hiện thuần túy. Như vậy, xuất phát từ một vấn đề chung cần phải phát biểu những nhiệm vụ riêng một cách ngắn gọn và rõ ràng. Nhiệm vụ cần phải phong phú về yêu cầu, về phương diện có thể áp dụng, các dạng bài làm. Thông thường, chủ đề được chia thành các chủ đề nhỏ hơn để từ đó xác định nhiệm vụ cho các nhóm khác nhau. Các nhóm cũng có thể có nhiệm vụ giải quyết vấn đề từ những góc độ tiếp cận khác nhau. 7.5. Thiết kế tiến trình: Sau khi đã xác định nhiệm vụ của các nhóm học sinh, cần thiết kế tiến trình thực hiện Webquest. Trong đó đưa ra những chỉ dẫn, hỗ trợ cho quá trình làm việc của học sinh. Tiến trình thực hiện Webquest gồm các giai đoạn chính là: nhập đề, xác định nhiệm vụ, hướng dẫn nguồn thông tin, thực hiện, trình bày, đánh giá. 7.6. Trình bày trang Web: Các nội dung đã được chuẩn bị trên giấy, bây giờ cần sử dụng để trình bày Webquest. Để lập ra trang Webquest, không đòi hỏi kiến thức về lập trình và cũng không cần các công cụ phức tạp để thiết lập các trang HTML. Về cơ bản chỉ cần lập Webquest, ví dụ trong chương trình Word và nhớ trong thư mục HTML, không phải như trong mục DOC. Có thể sử dụng các chương trình điều hành Web, ví dụ như FrontPage, tham khảo các mẫu Webquest trên internet hiện có. 7.7. Thực hiện Webquest: Sau khi đã Webquest lên mạng nội dung, tiến hành thử với học sinh để đánh giá và sửa chữa.
  • 35. Ứng dụng công nghệ thông tin Trang 35 7.8. Đánh giá và sửa chữa: Việc đánh giá Webquest để rút ra kinh nghiệm và sửa chữa cần có sự tham gia của học sinh, đặc biệt là những thông tin phản hồi của học sinh về việc trình bày cũng như quá trình thực hiện. Có thể hỏi học sinh những câu hỏi như sau: Các em đã học được những gì? Các em thích và không thích những gì? Có những vấn đề kĩ thuật nào trong Webquest? … 8.Tìm hiểu việc tổ chức nội dung và hoạt động dạy học với LMS/LCMS. Learning Management System (LMS) là phần mềm quản lý theo dõi và tạo các báo cáo dựa trên tương tác giữa học viên và nội dung và giữa học viên với giảng viên. Learning Content Management System (LCMS) là hệ thống dùng để tạo, lưu trữ, tổng hợp và phân phối nội dung e – Learning dưới dạng các đối tượng học tập. Có nhiều laoij LMS/LCMS khác nhau. Có điểm khác nhau giữa các sản phẩm có thể được liệt kê như sau: khả năng mở rộng, tính tuân theo các chuẩn, hệ thống đóng hay mở, tính năng thân thiện người dùng, sự hỗ trợ các ngôn ngữ khác nhau, giá cả… 8.1. Các tính năng chính: Đăng kí: học viên đăng kí học tập thông qua môi trường Web. Quản trị viên và giáo viên cùng quản lý học viên thông qua môi trường Web. Lập kế hoạch: lập lịch các khóa học và tạo chương trình đào tạo nhằm đáp ứng các nhu cầu của tổ chức, cá nhân. Phân phối: phân phối các khóa học trực tuyến, các bài thi và các tài nguyên khác. Theo dõi: theo dõi quá trình học tập của học viên và tạo các báo cáo. Trao đổi thông tin: trao đổi thông tin bằng chat, diễn đàn, email, chia sẻ màn hình… Kiểm tra: cung cấp khả năng kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học viên. Nội dung: tạo và quản lý các đối tượng học tập.
  • 36. Ứng dụng công nghệ thông tin 8.2. Khả năng ứng dụng e – Learning. Cung cấp một môi trường toàn diện, đầy đủ để quản lý các quá trình, sự kiện và nội dung học tập. Trang 36 8.3. Thuận lợi và bất cập. 8.3.1. Thuận lợi:  Cung cấp một môi trường ổn định để sử dụng e – Learning.  Dễ dàng quản lý học viên, nội dung, các khóa học, và các tài nguyên khác. 8.3.2. Bất cập:  Các hệ thống rất đắt tiền.  Rất khoa lựa chon một LMS/LCMS phù hợp.  Không dễ dàng để tạo ra một LMS/LCMS vì sự phức tạp của hệ thống và các quá trình bên trong nó. CHƯƠNG IV: DẠY VÀ HỌC VỚI CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC: DRILL & PRACTICE SOFTWARES, TUTORIAL SOFTWARES, INTRUCTIONNAL GAMES, SIMULATION SOFTWARES… 9.Tìm hiểu một số phần mềm dạy học trong nước và nước ngoài có thể hỗ trợ cho việc dạy học môn Tin học – xuất xứ, chức năng, đặc điểm, cài đặt và cách sử dụng: phần mềm giảng dạy quản lý phòng máy Netop school. 9.1 Xuất xứ: Netop School được phát triển bởi công ty Danware của Đan Mạch chuyên về các phần mềm điều khiển từ xa thông qua máy tính. Netop School là một phần mềm hỗ trợ giảng dạy trong trường học có chức nối nhiều máy tính với nhau trong một lớp học để tạo nên sự tương tác qua lại giữa các máy tính của học sinh, giáo viên. Đây là một công cụ giảng dạy hiệu quả, giúp việc truyền đạt trở nên sinh động, trực quan và dễ hiểu hơn. 9.2 Chức năng:  Các chức năng dành cho giáo viên:  Chức năng giảng bài.  Chức năng điều khiển lớp học.  Chức năng cho bài kiểm tra.  Chức năng quản lý lớp học.  Các chức năng dành cho học viên:  Làm bài kiểm tra.
  • 37. Ứng dụng công nghệ thông tin  Yêu cầu giúp đỡ.  Thực hiện cùng với giáo viên. Trang 37 9.3 Yêu cầu thiết bị: Netop School 6.12 chạy trên máy tính sử dụng HĐH sau MS Windows đến Win 7 (Win 8 chưa text). Có mạng Lan. 9.4 Hướng dẫn cài đặt. 9.4.1 Hướng dẫn cài đặt dành cho giáo viên. Double click trên tập tin Netop School/Teacher_UK.mis trong thhuw mục NetOpShool có trên đĩa. Hộp thoại NetOp Shool Teacher – setup xuất hiện. Click Next để tiếp tục. Chon I accept term in the License Agreement.
  • 38. Ứng dụng công nghệ thông tin Trang 38 Click Next để tiếp tục. Nhập số Seri number : UK00600-S7T0-018308-4298-B1FCB5. Click Next để tiếp tục. Chọn Typical. Click Next để tiếp tục. Click Install để cài chương trình. Click Next để khai báo các chức năng. Click Finish để hoàn thành. 9.4.2. Cài đặt dành cho học sinh. Double Click tập tin trên NetOpSchool_UK.mis. Click Next để tiếp tục. Chọn I accept the term in the License Agreement. Click Next để tiếp tục. Nhập vào số Seri number: UK00600-S7S0-018305-0B8F-75BAB5. Click Next để tiếp tục. Chọn Typical. Click để tiếp tục
  • 39. Ứng dụng công nghệ thông tin Click Install để cài chương trình, click Finish để hoàn thành. 9.4.3. Một số tính năng chính của NetOp School: Trang 39 9.4.3.1. Trình diễn bài giảng: Đây là một tính năng đặc biệt của NetOp Teacher cho phép học sinh quan sát những gì giáo viên thực hiện trên máy. Các thao tác này giáo viên sẽ được hiển thị trên màn hình của máy học sinh. Chọn vào biểu tượng Details trên thanh công cụ bên trái màn hình, rê chuột, chọn tất cả các máy của học sinh và nhấn vào biểu tượng Demonstrate. Để ngưng trình diễn thông tin từ máy giáo viên, bạn hãy nhấn vào nút lệnh End Session trên thanh điều khiển của NetOp Teacher. 9.4.3.2. giám sát màn hình máy học sinh: Tính năng này giúp giáo viên có thể theo dõi các hoạt động học tập của học sinh từ máy giáo viên mà không cần đi giám sát từng máy. Để xem tổng quát tất cả các màn hình, bạn hãy chọn Thumbnails trên thanh công cụ bên trái màn hình. Mỗi màn hình máy tính sẽ được hiển thị với một cửa sổ thu nhỏ, thông qua đó, giáo viên có thể quan sát hoạt động và có thể can thiệp ngay vào máy của học sinh.
  • 40. Ứng dụng công nghệ thông tin 9.4.3.3. Điều khiển máy học sinh: Bạn sử dụng tính năng này để kịp thời giúp học sinh khi gặp khó khăn hoặc can thiệp vào máy của học sinh mà không cần đi đến tận nơi. Cách đon giản nhất và dễ dàng thực hiện là bạn có thể nhấp đúp chuột vào máy cần điều khiển ở cả hai chế độ Details và Thumbnails. Để kết thúc điều khiển máy học sinh, bạn hãy nhấn vào nút lệnh End Session trên thanh điều khiển của NetOp Teacher. 9.4.3.4. Tắt đồng loạt các máy học sinh: Khi buổi học kết thúc, để giảm thiểu thời gian đến tắt từng máy, bạn hãy sử dụng tính năng tắt đồng loạt các máy. Rê chuột và chọn tất cả các máy đang hoạt động tại cửa sổ Manage, nhấn vào nút lệnh Commands, chọn biểu tượng Shut Down. 10.Những điểm tích cực và hạn chế của việc sử dụng phần mềm dạy học. Trang 40 10.1. Điểm tích cực:  Giúp cho tiết học sinh động hơn, giảm bớt căng thẳng cho học sinh, học sinh không còn mệt mỏi và buồn chán trong giờ học.  Tạo không khí học thoải mái cho học sinh.  Góp phần tạo động cơ và hứng thú học tập cho học sinh.  Giúp cho giáo viên soạn giáo trình tốt hơn, sinh động hơn, ít công sức hơn.  Làm cho học sinh tích cực hơn trong tự học và học tập.  Học sinh được thực hành và luyện tập.  Có nguồn tài liệu phong phú.
  • 41. Ứng dụng công nghệ thông tin Trang 41 10.2. Điểm hạn chế:  Đòi hỏi khả năng sử dụng công nghệ của giáo viên.  Sử dụng không đúng công nghệ làm cho học sinh không tiếp thu được.  Làm cho giào viên lạm dụng quá nhiều vào công nghệ.  Khả năng trình bày của giáo viên phải cao.  Khả năng giao tiếp, xử lý tình huống và quản lý của giáo viên phải tốt.  Học sinh phải hoạt động nhiều hơn, tự học nhiều hơn. 10.3. Kết luận. Ứng dụng CNTT&TT trong dạy-học không phải là một phương pháp mới mà chỉ là sự hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học bằn công cụ, phương tiện CNTT&TT. Do đó, điều cần tránh tuyệt đối là không thể đồng nhất việc thực hiện tiết dạy coa ứng dụng CNTT&TT với bài trình chiếu PowerPoint đơn thuần. Cần tránh việc lạm dụng ứng dụng CNTT&TT mà không xem xét kĩ nội dung nào cần thiết và khi nào cần thiết, hoặc loại bỏ những phương tiện khác. Cần tránh việc chuyển từ “đọc-chép” sang “nhìn-nghe”. Việc ứng dụng CNTT&TT trong một tiết dạy-học không có nghĩa là toàn bộ thời lượng tiết dạy-học chỉ dành duy nhất cho ứng dụng CNTT&TT. Giaos viên cần linh hoạt sử dụng phương tiện CNTT&TT hay phương tiện truyền thống khác trong tiết dạy-học khi nào xét thấy cần thiết và hiệu quả.
  • 42. Ứng dụng công nghệ thông tin Trang 42