SlideShare a Scribd company logo
1 of 253
Download to read offline
TỰ ĐỘNG HÓA
TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách Khoa Hà Nội
11/21/2011 Giảng viên: Nguyễn Xuân Tùng & Nguyễn Thị Anh
Đại học Bách Khoa Hà Nội
nx_tung-htd@mail.hut.edu.vn
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Tự động hóa hệ thống điện -
GS. Trần Đình Long
2
Giáo trình
Automation in Electrical
Power Systems – A. Barzam
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Automatic Power System
Control - V.A. Venikov
3
Giáo trình
Power System Stability and
Control – P. Kundur
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Operation and Control in
Power Systems- P. S. R Murty
4
Giáo trình
Control and automation of
electric power distribution
systems – J. Northcote
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Khóa học online tại trang web của NPTEL
Trang chủ: http://nptel.iitm.ac.in/
Trang về “Power Systems Operation and Control”:
http://14.139.160.11/video.php?courseId=1023
hoặc trên Youtube:
http://www.youtube.com/user/nptelhrd
5
Giáo trình
http://www.youtube.com/user/nptelhrd
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Chương mở đầu: Giới thiệu chung về tự động hóa trong HTĐ và
các vấn đề liên quan
Chương 1: Tự động đóng lại các nguồn điện
Chương 2: Tự động chuyển đổi nguồn điện
Chương 3: Tự động hòa đồng bộ các nguồn điện
6
Đề cương môn học
Chương 3: Tự động hòa đồng bộ các nguồn điện
Chương 4: Tự động sa thải phụ tải theo tần số
Chương 5: Tự động điều chỉnh điện áp & công suất phản kháng
trong HTĐ
Chương 6: Tự động điều chỉnh tần số & công suất tác dụng trong
HTĐ
Chương 7: Tự động hóa lưới điện phân phối và tự động hóa trạm
biến áp
Giới thiệu chung
Chương mở đầu
7
Sự cần thiết của việc tự động hóa trong
HTĐ
Các qui tắc về bản vẽ dùng trong tự động
hóa
Các ký hiệu thường dùng
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Các loại sự cố trong HTĐ:
Diễn biến nhanh, dễ lan rộng
Không loại trừ nhanh: gây tác hại nghiêm trọng
Do thời gian rất ngắn nên bắt buộc phải có các thiết bị tự động phát hiện
và xử lý các trường hợp này
Nhiều thao tác tự động dễ gây nhầm lẫn: máy tự động sẽ làm
8
Sự cần thiết của việc tự động hóa
Nhiều thao tác tự động dễ gây nhầm lẫn: máy tự động sẽ làm
tốt hơn con người, loại trừ được các sai sót, tăng độ chính xác.
Máy tự động cho phép theo dõi liên tục và kịp thời điều chỉnh
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Các loại sơ đồ:
Sơ đồ khối:
Thể hiện chức năng của các phần tử
Mối liên hệ giữa các phần tử này
Trình tự hoạt động của cơ cấu được thiết kế
Không thể hiện chi tiết của từng khâu
9
Các qui tắc dùng trong bản vẽ
Không thể hiện chi tiết của từng khâu
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Các loại sơ đồ:
Sơ đồ khai triển
Không vẽ đầy đủ các phần tử mà thể hiện chi tiết mối liên hệ, trình tự
vận hành giữa chúng
Sơ đồ khai triển một chiều (dc); Sơ đồ khai triển xoay chiều (ac); Sơ
đồ mạch tín hiệu, chiếu sáng...
10
Các qui tắc dùng trong bản vẽ
Thích hợp cho mục đích sửa chữa, đấu nối dây giữa các phần tử
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Sơ đồ tổng hợp: thể hiện đầy đủ các phần tử của sơ đồ
Thể hiện được trình tự làm việc của các phần tử
Sơ đồ phức tạp, khó theo dõi
Với các cơ cấu đơn giản có thể dùng loại sơ đồ này
Với các cơ cấu phức tạp: dùng thêm các sơ đồ khai triển
11
Các qui tắc dùng trong bản vẽ
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Sơ đồ biểu diễn được vẽ ở trạng thái không điện:
Máy cắt ở trạng thái mở
Cuộn dây rơle không mang điện
Có ghi chú với các trường hợp đặc biệt
12
Các qui tắc dùng trong bản vẽ
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Một số ký hiệu thường gặp
Tiếp điểm máy cắt
Tiếp điểm ở trạng thái mở:
Tiếp điểm ở trạng thái đóng
13
Ký hiệu dùng trong bản vẽ
Tiếp điểm ở trạng thái đóng
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Một số ký hiệu thường gặp
Tiếp điểm rơle:
Tiếp điểm ở trạng thái thường mở
Tiếp điểm ở trạng thái mở, mở chậm
14
Ký hiệu dùng trong bản vẽ
Tiếp điểm ở trạng thái mở, mở chậm
Tiếp điểm ở trạng thái mở, đóng chậm
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Một số ký hiệu thường gặp
Tiếp điểm rơle:
Tiếp điểm ở trạng thái thường đóng
Tiếp điểm ở trạng thái đóng, mở chậm
15
Ký hiệu dùng trong bản vẽ
Tiếp điểm ở trạng thái đóng, mở chậm
Tiếp điểm ở trạng thái đóng, đóng chậm
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Một số ký hiệu thường gặp
Cuộn dây:
Rơle được ký hiệu theo tên gọi:
16
Ký hiệu dùng trong bản vẽ
Cñ Cc U I
Cu n ñóng
máy c t
Cu n c t
máy c t
Cu n
ñi n áp
Cu n dòng
ñi n
Rơle được ký hiệu theo tên gọi:
Rơle dòng điện: RI
Rơle điện áp RU
Rơle thời gian: RT
Rơle trung gian: RG Rơle trung gian hoạt động có trễ: RGT...
Các phần tử trên sơ đồ được đánh số thứ tự để dễ phân biệt:
1BU; 2BU; 3RI; 4RI; 5RT; 6RG; 7RGT...
Tiếp điểm của rơle được đánh chỉ số
1RT1; 1RT2 hoặc 1RT1; 1RT2 hoặc 1RT-1; 1RT-2... 4RG
1
2
3
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN17
Ví dụ
Tín hiệu
Sơ đồ bảo vệ quá dòng với biến dòng điện đặt trên hai pha
(áp dụng cho lưới điện có trung tính cách điện)
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN18
Ví dụ
Trình
tự
đọc
sơ
Mạch khai triển điện xoay chiều
Mạch tín
hiệu
Mạch khai triển điện một chiều
sơ
đồ
Tự động đóng lại các nguồn điện
Chương 01
19
Chương 1: Tự động đóng lại các nguồn điện
Chương 2: Tự động chuyển đổi nguồn điện
Chương 3: Tự động hòa đồng bộ các nguồn điện
Chương 4: Tự động sa thải phụ tải theo tần số
Chương 5: Tự động điều chỉnh điện áp & công suất phản kháng trong HTĐ
Chương 6: Tự động điều chỉnh tần số & công suất tác dụng trong HTĐ
Auto Reclose (AR) hoặc 79
Tự đóng lại (TĐL)
79
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Số liệu thống kê đối với đường dây trên không:
80-90% hư hỏng: sự cố thoáng qua
Ngưỡng 80% Lưới 6-110kV
Ngưỡng 90% Lưới từ 220kV trở lên
10-20% còn lại: sự cố duy trì và bán duy trì
Do vậy:
20
Lý do sử dụng thiết bị TĐL
Trong đa số các trường hợp: có thể cho phép đóng lại đường dây sau sự
cố và xác suất thành công sẽ lớn
Sử dụng thiết bị TĐL: làm nhiệm vụ tự động đóng trở lại máy cắt đường
dây sau một khoảng thời gian được cài đặt trước
Nhanh chóng khôi phục lại việc cung cấp điện
Nâng cao được tính ổn định của hệ thống so với khi không có TĐL (đường dây bị cắt điện
kéo dài, giảm khả năng liên kết truyền tải giữa các khu vực)
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Sự cố thoáng qua:
Nguyên nhân gây nên sự cố có thể tự loại trừ
Phóng điện tạm thời bề mặt sứ do sét đánh
Cây cối chạm vào đường dây do gió to...
Sự cố bán duy trì:
21
Lý do sử dụng thiết bị TĐL
Nguyên nhân gây sự cố có thể bị loại trừ sau khi
hồ quang đã cháy vài lần
Vật lạ rơi vào đường dây có thể bị hồ quang đốt cháy
sau khi đóng cắt lại đường dây vài lần
Sự cố duy trì
Nguyên nhân gây ra sự cố không thể tự loại trừ
Đứt dây, nứt vỡ sứ, quên tiếp địa đường dây...
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Theo số lần tự đóng lại:
TĐL một lần: thường áp dụng cho lưới điện từ 220kV trở lên
TĐL hai lần: áp dụng cho cấp điện áp từ 110kV trở xuống
Đóng lại nhiều lần ảnh hưởng xấu đến tính ổn định của hệ thống
Xác suất thành công thấp (<10% với lần TĐL thứ hai)
Tăng mức độ hao mòn máy cắt (MC chỉ cho phép đóng cắt một số lần giới hạn
– sau đó phải bảo dưỡng)
22
Phân loại thiết bị TĐL
– sau đó phải bảo dưỡng)
Mức độ phức tạp của sơ đồ
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Theo số pha thực hiện TĐL
TĐL 3 pha: dùng cho cấp điện áp từ 220kV trở xuống
TĐL 1 pha: dùng cho cấp điện áp 500kV
Khi sự cố pha nào: cắt và TĐL riêng pha đó
Hệ thống rơle phải có chức năng lựa chọn pha sự cố
Máy cắt: có bộ truyền động riêng từng pha
23
Phân loại thiết bị TĐL
TĐL 1 pha dùng cho lưới 500kV: chủ yếu là sự cố một
pha
Các thiết bị là loại một pha: biến áp một pha
Khoảng cách pha-pha lớn
Khi cắt pha sự cố thì hai pha còn lại vẫn hoạt động:
giữ được liên kết giữa các phần của hệ thống – Đảm
bảo tính ổn định (yếu tố quan trọng)
TĐL một pha không thành công: cắt cả 3 pha
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Theo thời gian thực hiện tự đóng lại:
TĐL nhanh (Rapid AR): thời gian TĐL rất ngắn (0.35-1 giây) thường chỉ
đủ để đảm bảo thời gian khử i-on
Đảm bảo nhanh chóng cung cấp điện trở lại
Giảm thiểu mức độ mất đồng bộ khi cần đóng lại giữa hai nguồn điện
Giảm nhẹ sự mất ổn định.
TĐL có thời gian (Delayed AR): thời gian TĐL được kéo dài để đảm bảo
24
Phân loại thiết bị TĐL
TĐL có thời gian (Delayed AR): thời gian TĐL được kéo dài để đảm bảo
nguyên nhân gây sự cố có thể được loại trừ hoàn toàn. Khi các phần của
HT được liên kết bởi nhiều đường dây thì có thể áp dụng TĐL có trễ.
Thực tế: để đảm bảo xác suất thành công:
Lần 1: tTĐL = 0.3-2 giây
Lần 2: tTĐL = 10-15 giây
Lần 3: tTĐL = 1-5 phút
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Theo cấp điện áp thực hiện tự đóng lại:
TĐL cấp trung áp: mục tiêu của TĐL là giảm thiểu thời gian mất điện
TĐL cấp cao áp: mục tiêu chính là đảm bảo tính ổn định của hệ thống.
25
Phân loại thiết bị TĐL
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Thiết bị TĐL phải đảm bảo đúng số lần tác động:
Tránh trường hợp đóng vào điểm sự cố nhiều lần có thể gây hư hỏng
máy cắt và ảnh hưởng xấu đến hệ thống
TĐL phải đảm bảo luôn khởi động đúng với mọi trường hợp sự
cố: đảm bảo độ tin cậy của thiết bị TĐL
Thiết bị TĐL phải được khóa trong một số trường hợp:
26
Các yêu cầu đối với thiết bị TĐL
Thiết bị TĐL phải được khóa trong một số trường hợp:
Không tác động đóng lại đối với máy biến áp, máy phát, thanh góp để
tránh việc sự cố lan rộng
Bảo vệ chính của máy biến áp (BV so lệch, rơle hơi..) hoạt động: chắc chắn sự
cố trong MBA – Không nên thực hiện TĐL. Trong trường hợp này thường có
nhân viên vận hành ra khu vực MBA để kiểm tra bằng mắt và đợi lệnh của điều
độ cấp trên
Khi cắt máy cắt bằng tay: có chủ ý tách đường dây ra khỏi vận hành
(bảo dưỡng, thay thế..) không được TĐL
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Thiết bị TĐL phải được khóa trong một số trường hợp:
Khi đóng máy cắt bằng tay nếu MC lại cắt ra ngay: còn sự cố trên
đường dây chưa được phát hiện (vd: quên chưa tháo tiếp địa đường
dây..) – Không nên tự đóng lại.
Khi phụ tải bị cắt ra do việc sa thải phụ tải theo tần số
Khi bảo vệ chống hiện tượng máy cắt từ chối tác động làm việc
27
Các yêu cầu đối với thiết bị TĐL
Trong một số trường hợp thiết bị TĐL có thể bị khóa khi dòng sự cố
quá cao (sự cố gần). Việc phát hiện sự cố gần có thể thực hiện bằng
cách đặt thêm chức năng bảo vệ quá dòng mức cao.
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Thiết bị TĐL phải được khóa trong một số trường hợp:
Khi xảy ra dao động điện: nếu máy cắt bị cắt ra do hiện tượng dao
động điện thì nên khóa TĐL đến khi nào hệ thống trở về trạng thái ổn
định.
Với lưới phân phối: không nên TĐL nếu trên đường dây vẫn còn điện
Điện áp trên đường dây vẫn còn duy trì một khoảng thời gian ngắn do các
động cơ lớn vẫn tiếp tục quay theo quán tính
28
Các yêu cầu đối với thiết bị TĐL
động cơ lớn vẫn tiếp tục quay theo quán tính
Nếu TĐL ngay khi điện áp này chưa giảm hẳn: có thể xảy ra việc đóng không
đồng bộ gây nguy hiểm cho động cơ
Với đường dây cao áp và siêu cao áp: khóa TĐL khi sự cố 3 pha
Hiếm khi khi xảy ra sự cố 3 pha
Nếu xảy ra sự cố 3 pha: thường không phải sự cố thoáng qua (quên tiếp địa di
động – ground straps)
Nên khóa TĐl trong trường hợp này
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Mục đích: chỉ cho phép TĐL khởi động khi được yêu cầu
Sơ đồ khởi động thay đổi tùy theo hãng sản xuất, tuy nhiên phương pháp
chung là dựa vào (theo khuyến cáo của tiêu chuẩn IEEE Std C37.104):
Khởi động bằng thiết bị bảo vệ rơle
Khởi động bằng tiếp điểm phụ của máy cắt
29
Các phương pháp khởi động thiết bị TĐL
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Khởi động bằng thiết bị bảo vệ rơle - Khi có sự cố trên đường dây, thiết bị
bảo vệ rơle hoạt động sẽ:
Đưa tín hiệu đóng MC
Khởi động thiết bị TĐL
Đặc điểm:
30
Các phương pháp khởi động thiết bị TĐL
Ngu n
BV
C t
Kh i ñ ng
TðL
Đặc điểm:
Sơ đồ đơn giản, đảm bảo TĐL khởi động với mọi trường hợp đường dây bị cắt ra
do sự cố
Khi cắt MC bằng tay: TĐL không khởi động (đúng)
Khi đóng MC bằng tay, nếu có sự cố trên đường dây, MC cắt ngay ra: TĐL sẽ hoạt
động
Với các thiết bị TĐL hiện đại - Cấm TĐL khi đóng máy cắt bằng tay:
Khi có tín hiệu đóng MC bằng tay (tiếp điểm phụ) >> đưa tín hiệu vào rơle khóa tạm thời chức
năng TĐL >> chức năng TĐL sẽ được giải trừ sau khi MC đã ở trạng thái đóng trong khoảng thời
gian đủ dài nào đó.
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Khởi động bằng tiếp điểm phụ {máy cắt & khóa điều khiển}
TĐL lại sẽ được khởi động bất cứ khi nào có sự khác nhau giữa trạng thái thực của MC
(thể hiện qua tiếp điểm phụ 52b) và trạng thái của khóa điều khiển máy cắt
Tiếp điểm 52b: sẽ đóng khi MC ở trạng thái mở
Tiếp điểm của khóa điều khiển (slip contact) sẽ mở ra khi MC được mở bằng tay và đóng lại khi
MC được đóng bằng tay
31
Các phương pháp khởi động thiết bị TĐL
Khóa ñi u khi n (K) Máy c t
-+
Đặc điểm
Khi đường dây gặp sự cố- MC cắt ra: tiếp điểm phụ MC đóng + Tiếp điểm khóa K
đang đóng >> Khởi động TĐL
Khi đóng/cắt MC bằng tay: tiếp điểm phụ MC và tiếp điểm phụ khóa K cùng vị trí
>> không khởi động (đúng)
Khóa ñi u khi n (K)
ð
52b
Rơle
TðL
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN32
Các phương pháp khởi động thiết bị TĐL
Khóa điều khiển
Tủ điều khiển ngăn lộ
Máy cắt ngoài trạm
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN33
Các đại lượng thời gian trong quá trình TĐL
Ti p ñi m chính r i nhau
Dòng ñi n ch y qua ti p ñi m
d p h quang
1
Ti p ñi m d p h quang tách r i
H quang xu t hi n
2
H quang b d p t t
3
Ti p ñi m v trí m hoàn toàn
4
Quá trình c t máy c t (máy c t GL314 Areva)
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN34
Các đại lượng thời gian trong quá trình TĐL
B o
v
S c xu t
hi n
Th i gian làm
vi c c a b o v
B o v tác
ñ ng
B o v tr
v
Máy c t
Cu n c t Ti p ñi m H quang Ti p ñi m Cu n Ti p ñi m
H quang
t n t i
Cu n c t
ñư c c p
ñi n
Ti p ñi m
tách r i
H quang
xu t hi n
H quang
b d p t t
Ti p ñi m
m hoàn
toàn
Cu n
ñóng
ñư c c p
ñi n
Ti p ñi m
ch m
nhau
Ti p ñi m
ñóng hoàn
toànTh i gian ch t (không ñi n)
Thi t b TðL
TðL ñư c
kh i ñ ng
TðL g i
xung ñóng
ð dài xung ñóngTh i gian ch t c a TðL
Th i gian s n sàng (gi i tr )
S n sàng cho l n
s c ti p theo
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Thời gian làm việc của bảo vệ: từ khi bảo vệ khởi động >> phát tín hiệu cắt
MC.
Thời gian cắt MC: cuộn cắt mang điện >> hồ quang dập tắt
Thời gian tồn tại hồ quang trong MC: các đầu tiếp xúc chính của MC rời nhau
(hồ quang phát sinh) >> hồ quang bị dập tắt.
35
Các đại lượng thời gian trong quá trình TĐL
(hồ quang phát sinh) >> hồ quang bị dập tắt.
Độ dài xung đóng của TĐL: là khoảng thời gian tiếp điểm đầu ra của thiết bị
TĐL còn giữ ở trạng thái đóng
Thời gian đóng của MC: cuộn đóng MC mang điện >> tiếp điểm chính MC
chạm nhau
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Thời gian khử i-on: là thời gian cần thiết để không khí xung quanh điểm sự cố
khôi phục lại mức độ cách điện cần thiết (các i-on tản mát) đảm bảo hồ
quang không phát sinh trở lại khi cấp điện cho đường dây. Các yếu tố quyết
định:
Cấp điện áp << là yếu tố đóng vai trò quan trọng
Khoảng cách giữa các phần mang điện
Dòng điện sự cố ; thời gian tồn tại sự cố
36
Các đại lượng thời gian trong quá trình TĐL
Điện dung của các phần tử lân cận, tốc độ gió, điều kiện môi trường
tkhử i-on= 0,07-0,5 (giây) (với cấp điện áp từ 35-500kV)
Thời gian tự đóng trở lại tTĐL: TĐL được khởi động >> cuộn đóng mang điện
Thời gian sẵn sàng: thiết bị TĐL gửi tín hiệu đóng >> sẵn sàng cho lần sự cố
tiếp theo
Thời gian chết (thời gian không điện): hồ quang bị dập tắt >> tiếp điểm chính
MC tiếp xúc trở lại
Thời gian nhiễu loạn: sự cố phát sinh >> MC đóng lại thành công
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN37
Tính toán cài đặt thông số
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Đường dây một nguồn cấp (TĐL 3 pha):
TĐL lần thứ nhất: tTĐL chọn theo 2 điều kiện
Điều kiện khử i-on:
Theo điều kiện sẵn sàng cho lần làm việc kế tiếp của bộ truyền động MC (căng lò xo,
phục hồi áp suất khí...):
Chọn theo giá trị lớn nhất tính được từ hai điều kiện trên
38
Tính toán cài đặt thông số
(1)
( ) (1)TDL at khuion d MCt K t t= × −
(2)
(2)TDL at sansangt K t= ×
1 (1) (2)
ax{ ; }lan
TDL TDL TDLt m t t=
Để đảm bảo sự thành công của TĐL thì thời gian TĐL lần thứ nhất có thể được cố ý kéo
dài 2-5 giây (35kV)
TĐL lần thứ hai: chọn theo giá trị lớn nhất của
Tùy theo khả năng dập hồ quang của MC nếu gặp sự cố trong lần đóng này
Theo điều kiện khử khử i-on
tTĐL > tkhôi phục khả năng cắt
tTĐL > tkhử i-on – tđóng MC
ax{ ; }TDL TDL TDLt m t t=
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Đường dây hai nguồn cấp (TĐL 3 pha):
Thời gian làm việc của các bảo vệ: tBV1 <tBV2 (phía 1 cắt ra trước khi có sự cố)
39
Tính toán cài đặt thông số
HT1 HT2
TðL2TðL1
BV1 BV2
U2<
MC1 MC2
U1<
Thời gian làm việc của các bảo vệ: tBV1 <tBV2 (phía 1 cắt ra trước khi có sự cố)
Thời gian TĐL phía 1:
Phải lớn hơn thời gian làm việc chênh nhau giữa BV1 & BV2 để tránh đóng vào sự cố
Phải chờ thêm thời gian cắt MC phía 2 và thời giankhử i-on sau khi cắt phía 2
Do vậy:
Do đóng máy cắt 1 mất một khoảng thời gian trễ nên có thể gửi xung đóng sớm hơn:
TĐL 2 chỉ thực hiện khi đã đóng thành công phía đối diện (có thể kiểm tra
đồng bộ hoặc không)
1 2 1 2( )TDL BV BV cat MC khui ont t t t t −≥ − + +
1 2 1 2 1{( ) }TDL BV BV cat MC khui on d MC du phongt t t t t t t−≥ − + + − +
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Đường dây hai nguồn cấp (TĐL 3 pha):
40
Tính toán cài đặt thông số
HT1 HT2
TðL2TðL1
BV1 BV2
U2>
MC1 MC2
U1<
Để đảm bảo an toàn: để tránh đóng cả hai nguồn vào ngắn mạch còn tồn tại:
kiểm tra xem trên đường dây có còn điện áp hay không – điện áp sẽ bằng 0
khi đã cắt hoàn toàn cả hai phía.
TĐL1 chỉ tác động khi đường dây không mang điện: dùng các rơle điện áp thấp để kiểm
tra (U1<)
TĐL2 chỉ tác động khi đường dây đã được đóng lại thành công từ phía 1: dùng các rơle
điện áp cao (U2>).
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Tự đóng lại không đồng bộ:
Để đơn giản và nhanh chóng tự đóng lại các nguồn : có thể sử dụng thiết
bị tự đóng lại không kiểm tra đồng bộ
Việc tự đóng lại không đồng bộ có thể dẫn đến dao động công suất. Nếu
thời gian dao động bị kéo dài: phải mở máy cắt tách riêng các phần của hệ
thống.
Phương pháp TĐL không đồng bộ cho phép dùng nếu dòng điện cân bằng
41
Các loại tự đóng lại khác
Phương pháp TĐL không đồng bộ cho phép dùng nếu dòng điện cân bằng
khi đóng MC đảm bảo nhỏ hơn một giá trị cho phép
Không kiểm tra
đồng bộ
HT1 HT2
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Tự đóng lại không đồng bộ - Phạm vi áp dụng:
Sơ đồ thay thế khi đóng máy cắt: khi đóng máy cắt sẽ xuất hiện dòng điện
cân bằng.
42
Các loại tự đóng lại khác
1
'
E 1
'
HTX
2
'
E2
'
HTXdX
' '
; ;E X X Su t ñi n ñ ng & ñi n kháng quá ñ c a hai phía h th ng
Trị số dòng điện cân bằng lớn nhất:
(giả thiết Sđđ quá độ hai phía bằng nhau)
Nếu: thì có thể cho phép dùng phương pháp tự
đóng lại không đồng bộ
' '
; ; dE X X Su t ñi n ñ ng & ñi n kháng quá ñ c a hai phía h th ng
& ñi n kháng ñư ng dây
1 2
2 '
'
ax ' 'cbm
HT d HT
E
I
X X X
×
=
+ +
3' ( )
maxcb N daucucI I≤
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Tự đóng lại nhanh
Sau khi máy cắt trên đường dây mở: các vector điện áp hai phía đầu
đường dây bị mất đồng bộ và góc lệch tương đối giữa hai vector này thay
đổi theo thời gian
Nếu có thể cho phép tự đóng lại trong thời gian rất ngắn: độ biến thiên
góc lệch sẽ nhỏ >>> khi đóng lại máy cắt sẽ không cần kiểm tra đồng bộ
và độ lớn dòng cân bằng
43
Các loại tự đóng lại khác
và độ lớn dòng cân bằng
Không kiểm tra
đồng bộ
HT1 HT2
Thời gian TĐL
rất ngắn
EHT1 EHT2
góc lệch bình
thường
EHT1 EHT2
góc lệch tăng lên ít
EHT1 EHT2
góc lệch tăng lên
nhiều
tTĐL (tổng) = 0.35 – 1 giây
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Tự đóng lại một pha
Phạm vi áp dụng: các đường dây siêu cao áp (>330kV)
Lý do sử dụng:
Lưới siêu cao áp chủ yếu xảy ra sự cố một pha
Các thiết bị là loại một pha: biến áp một pha
Khoảng cách pha-pha lớn
Giữ vai trò liên kết trong hệ thống điện – Cần giảm thiểu việc cắt hoàn toàn
44
Các loại tự đóng lại khác
Giữ vai trò liên kết trong hệ thống điện – Cần giảm thiểu việc cắt hoàn toàn
đường dây:
TĐL 1 pha chỉ cắt pha sự cố
Hai pha còn lại vẫn hoạt động: Đảm bảo tính ổn định (yếu tố quan trọng)
Các yêu cầu:
Máy cắt phải truyền động riêng từng pha
Thiết bị bảo vệ có chức năng chọn pha sự cố: sơ đồ phức tạp
TĐL một pha không thành công: cắt cả 3 pha
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Tự đóng lại một pha
Nhược điểm:
Chế độ vận hành không đối xứng gây ra dòng thứ tự nghịch ảnh (I2) hưởng tới
các máy phát
Gây nhiễu các đường dây thông tin lân cận
Thời gian khử i-on kéo dài hơn do điện áp cảm ứng xuất hiện trên pha đã cắt
điện: điện áp cảm ứng này xuất hiện do các liên hệ về điện cảm & điện dung
45
Các loại tự đóng lại khác
điện: điện áp cảm ứng này xuất hiện do các liên hệ về điện cảm & điện dung
giữa hai pha đang mang điện và pha đã cắt điện hai đầu.
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN46
Phối hợp thiết bị bảo vệ rơle
& thiết bị tự đóng lại
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Mục đích – Phối hợp giữa thiết bị bảo vệ rơle (BVRL) & thiết bị
tự đóng lại (TĐL)
Loại trừ nhanh chóng sự cố
Giảm thời gian ngừng cung cấp điện (cho các trường hợp sự cố thoáng
qua)
Thực hiện: theo 02 hướng
Cố ý để BVRL hoạt động nhanh và không chọn lọc – sau đó hiệu chỉnh lại bằng
47
Phối hợp thiết bị BVRL & TĐL
Cố ý để BVRL hoạt động nhanh và không chọn lọc – sau đó hiệu chỉnh lại bằng
thiết bị TĐL
Thực hiện tự đóng lại và sau đó sử dụng bảo vệ (loại cắt nhanh không chọn lọc)
loại trừ nhanh các trường hợp sự cố duy trì.
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Tăng tốc độ BVRL trước khi thực hiện TĐL
48
Phối hợp thiết bị BVRL & TĐL
1 2 3
B3B2
t~0 giây
Trang bị các bảo vệ quá dòng (I>) cho các phân đoạn
Phân đoạn đầu nguồn:
Một bộ TĐL
Mộ bộ bảo vệ quá dòng cắt nhanh – được chỉnh định:
Thời gian tác động tức thời (t~0 giây)
Bảo vệ (tác động với mọi sự cố) trên toàn bộ các phân đoạn chính >> không chọn lọc
Không tác động khi sự cố sau các nhánh rẽ (VD: sau B2; B3..) để giảm số lần tác động của
bảo vệ đầu nguồn
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Tăng tốc độ BVRL trước khi thực hiện TĐL
49
Phối hợp thiết bị BVRL & TĐL
1 2 3
B3B2
t~0 giây
N2
Hoạt động
Giả thiết sự cố tại N2
Bảo vệ (I>>) cắt tức thời máy cắt đầu nguồn, loại trừ sự cố
Thiết bị TĐL hoạt động:
Khóa tạm thời bảo vệ cắt nhanh (I>>)
Đóng lại máy cắt
Đóng lại thành công: sau một thời gian sẽ mở khóa (I>>)
Đóng lại không thành công: các bảo vệ chọn lọc (I>) sẽ tác động (bảo vệ phân đoạn 2)
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Tăng tốc độ BVRL trước khi thực hiện TĐL
50
Phối hợp thiết bị BVRL & TĐL
1 2 3
B3B2
t~0 giây
Đặc điểm
Các sự cố luôn được loại trừ tức thời trong lần xuất hiện thứ nhất >> có tác
dụng tốt với các sự cố thoáng qua
Máy cắt đầu nguồn phải hoạt động nhiều >> tăng hao mòn
Thích hợp với các đường dây có ít phân đoạn
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Tăng tốc độ BVRL sau khi thực hiện TĐL
51
Phối hợp thiết bị BVRL & TĐL
1 2 3
t~0 giây t~0 giây t~0 giây
t1 giây t2 giây t3 giây
Trang bị các bảo vệ quá dòng (I>) & (I>>) & TĐL cho các phân đoạn
Bảo vệ quá dòng cắt nhanh – được chỉnh định:
Thời gian tác động tức thời (t~0 giây)
Bảo vệ toàn bộ phân đoạn và một phần phân đoạn tiếp theo >> không chọn
lọc (có vùng chồng lấn bảo vệ)
Đưa vào làm việc sau khi đã TĐL
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Tăng tốc độ BVRL sau khi thực hiện TĐL
52
Phối hợp thiết bị BVRL & TĐL
1 2 3
t~0 giây t~0 giây t~0 giây
N2
t1 giây t2 giây t3 giây
Hoạt động
Sự cố tại N2 (tại vùng chồng lấn phạm vi bảo vệ)
Bảo vệ có thời gian (I>) tại phân đoạn 1 & 2 hoạt động
Sau khoảng thời gian t2 : bảo vệ tại phân đoạn 2 cắt sự cố
TĐL2 được khởi động
Mở khóa (I>>) của riêng phân đoạn 2
Đóng lại máy cắt phân đoạn 2:
TĐL thành công: sau đó khóa (I>>)
TĐL không thành công: bảo vệ (I>>) cắt tức thời sự cố
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Tăng tốc độ BVRL sau khi thực hiện TĐL
53
Phối hợp thiết bị BVRL & TĐL
1 2 3
t~0 giây t~0 giây t~0 giây
t1 giây t2 giây t3 giây
Đặc điểm
Bảo vệ cắt nhanh chỉ có tác dụng loại trừ nhanh khi sự cố duy trì khi thực
hiện tự đóng lại
Có thể áp dụng cho lưới điện có nhiều phân đoạn
Lần sự cố đầu tiên được loại trừ bởi các bảo vệ có thời gian: có thể tăng
khả năng biến sự cố thoáng qua thành sự cố duy trì
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Tự đóng lại từng đoạn theo thứ tự
54
Phối hợp thiết bị BVRL & TĐL
1 2 3
t~0 giây t~0 giây t~0 giây
tTðL1 tTðL2 tTðL3
Trang bị các bảo vệ quá dòng (I>) & (I>>) & TĐL cho các phân đoạn
Bảo vệ quá dòng cắt nhanh – được chỉnh định (không khóa):
Thời gian tác động tức thời (t~0 giây)
Bảo vệ toàn bộ phân đoạn và một phần phân đoạn tiếp theo >> không chọn
lọc (có vùng chồng lấn bảo vệ)
Thiết bị TĐL hoạt động phân cấp: gần nguồn đóng trước, xa nguồn
đóng sau: tTĐL1 < tTĐL2 < tTĐL3
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Tự đóng lại từng đoạn theo thứ tự
55
Phối hợp thiết bị BVRL & TĐL
1 2 3
t~0 giây t~0 giây t~0 giây
N2
tTðL1 tTðL2 tTðL3
Hoạt động
Sự cố tại N2 (tại vùng chồng lấn phạm vi bảo vệ)
Bảo vệ cắt nhanh (I>>) của cả phân đoạn 1 & 2 có thể tác động
TĐL1 & TĐL2 được khởi động:
TĐL1 gần nguồn nên tác động trước: thành công (vì sự cố trên phân đoạn 2)
Sau đó khóa bảo vệ cắt nhanh phân đoạn 1 (I>>)
TĐL2 đếm hết thời gian tiếp sau đó:
Nếu sự cố tại N2 là thoáng qua thì TĐL2 thành công
Nếu TĐL2 không thành công: bảo vệ (I>>) của phân đoạn 2 cắt tức thời sự cố
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Tự đóng lại từng đoạn theo thứ tự
56
Phối hợp thiết bị BVRL & TĐL
1 2 3
t~0 giây t~0 giây t~0 giây
tTðL1 tTðL2 tTðL3
Đặc điểm
Mọi loại sự cố đều được loại trừ bằng bảo vệ cắt nhanh
Có thể áp dụng cho lưới điện có số phân đoạn bất kỳ
Các hộ cuối nguồn có thời gian tự đóng lại kéo dài: tăng thời gian ngừng
cung cấp điện
Tự động chuyển đổi nguồn điện
Chương 02
57
Chương 1: Tự động đóng lại các nguồn điện
Chương 2: Tự động chuyển đổi nguồn điện
Chương 3: Tự động hòa đồng bộ các nguồn điện
Chương 4: Tự động sa thải phụ tải theo tần số
Chương 5: Tự động điều chỉnh điện áp & công suất phản kháng trong HTĐ
Chương 6: Tự động điều chỉnh tần số & công suất tác dụng trong HTĐ
Auto Transfer to Reserve Supply (ATS)
Tự đóng nguồn dự phòng (TĐD)
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Nếu các hộ tiêu thụ chỉ được cấp từ một nguồn: sự cố nguồn >> mất điện
Nhiều loại phụ tải không cho phép mất điện: phải có hệ thống điện dự phòng
Với tổ máy nhiệt điện, mất điện tự dùng trong khoảng 20-30 giây có thể dẫn tới ngắt
sự vận hành của nồi hơi >> mất nhiều giờ để vận hành lại tổ máy
Một số quá trình trong nhà máy hóa chất nếu để mất điện lâu hơn 3 giây có thể phải
khôi phục lại từ đầu
58
Lý do sử dụng thiết bị TĐD
khôi phục lại từ đầu
Phương thức vận hành của nguồn (thiết bị) dự phòng:
Vận hành song song: không kinh tế
Ở trạng thái dự phòng không mang điện: để đảm bảo thao tác nhanh >> sử dụng
thiết bị TĐD để tự động thao tác đổi nguồn (thời gian mất điện <1-2 giây)
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN59
Ví dụ về ứng dụng của thiết bị TĐD
TĐD đường dây TĐD máy biến áp
TĐD tổ máy diezen dự phòng TĐD cho hệ thống tự dùng trong nhà máy điện
Hệ thống
F1 F2 F3
TD1 TD2 TD3 DP
TĐD thanh góp
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Thiết bị TĐD phải tác động khi phần tử làm việc bị mất điện vì bất cứ
lý do gì, kể cả trường hợp ngắn mạch trên thanh cái hộ phụ tải (trừ
trường hợp sa thải theo tần số)
Thiết bị TĐD chỉ đóng nguồn dựu phòng khi đã cắt hoàn toàn nguồn
chính:
Tránh việc đóng không đồng bộ giữa hai nguồn
Tránh việc đóng thêm nguồn vào điểm sự cố
60
Các yêu cầu đối với thiết bị TĐD
Tránh việc đóng thêm nguồn vào điểm sự cố
Thiết bị TĐD phải có thời gian tác động nhanh – giảm thời gian ngừng
cung cấp điện
Để ngăn chặn khả năng đóng nguồn dự phòng vào ngắn mạch duy trì
nhiều lần: thiết bị TĐD chỉ tác động một lần
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Khi thực hiện thao tác TĐD phải đảm bảo điều kiện tự khởi động của
các động cơ – có thể cắt bớt một số động cơ khi đóng nguồn dự
phòng
Có khả năng phối hợp để tăng tốc thiết bị bảo vệ rơle với mục đích
loại trừ nhanh sự cố khi đóng nguồn dự phòng
61
Các yêu cầu đối với thiết bị TĐD
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Phương pháp khởi động thiết bị TĐD: 2 cách
Dùng tín hiệu từ tiếp điểm phụ máy cắt: tiếp điểm thường đóng
62
Các nguyên lý áp dụng trong thiết bị TĐD
1MC ñóng
1MC3
2MC m
2MC1
+ -
Ch ñ bình thư ng:
Cu n ñóng c a 2MC không có ñi n
1MC3
m
2MC1
ñóng
+ Cñ -
1MC c t
1MC3
ñóng
2MC m
2MC1
ñóng
+ Cñ -
Ch ñ s c : 1MC b c t ra
Cu n ñóng c a 2MC ñư c c p ñi n >> ñóng 2MC
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Phương pháp khởi động thiết bị TĐD:
Dùng tín hiệu từ tiếp điểm phụ máy cắt:
Đặc điểm: nếu nguồn cấp bị cắt từ đầu
đường dây, máy cắt 1MC không mở ra >>
sơ đồ không hoạt động
Khắc phục: dùngrơle điện áp thấp (U<) để
kiểm tra tình trạng của nguồn cấp >> Sơ đồ
63
Các nguyên lý áp dụng trong thiết bị TĐD
kiểm tra tình trạng của nguồn cấp >> Sơ đồ
khởi động có dùng rơle điện áp thấp
U<
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Phương pháp khởi động thiết bị TĐD: 2 cách
Sơ đồ khởi động TĐD có rơle điện áp thấp (U<)
64
Các nguyên lý áp dụng trong thiết bị TĐD
Khi thanh góp mất điện vì bất cứ
lý do gì: rơle điện áp thấp (3U<)
khởi động
Khi (3U<) khởi động sẽ cấp điệnKhi (3U<) khởi động sẽ cấp điện
cho rơle thời gian 5RT
Sau một khoảng thời gian trễ:
5RT sẽ cấp điện tới cuộn cắt của
1MC >> cắt 1MC
Khi 1MC được cắt ra thì sơ đồ
TĐD sẽ khởi động như bình
thường.
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Phương pháp khởi động thiết bị TĐD: 2 cách
Sơ đồ khởi động TĐD có rơle điện áp thấp (U<)
65
Các nguyên lý áp dụng trong thiết bị TĐD
Đặc điểm:
Nếu thiết bị làm việc và dự
phòng lấy điện chung từ một
nguồn thì phương pháp nàynguồn thì phương pháp này
không cần thiết.
Sơ đồ sẽ tác động nhầm khi đứt
cầu chì đầu ra của biến điện áp
(9BU)
Khắc phục: sử dụng hai rơle điện
áp thấp đấu nối tiếp tiếp điểm
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN66
Các nguyên lý áp dụng trong thiết bị TĐD
Khắc phục: sử dụng hai rơle điện áp thấp đấu nối tiếp tiếp điểm
Nếu đứt cầu chì: chỉ một trong hai rơle điện áp thấp hoạt động >> mạch điện
cấp cho 5RT hở mạch
Nếu thanh góp mất điện: cả (3U<)&(4U<) tác động: mạch điện cấp cho 5RT
khép kín >> khởi động TĐD
Sơ ñ hai rơle ñi n áp th p ñ u n i ti p
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Nguyên tắc đảm bảo thiết bị TĐD chỉ tác động một lần
Dùng rơle trung gian loại thường mở, mở chậm (6RGT):
67
Các nguyên lý áp dụng trong thiết bị TĐD
Bình thường: 1MC đóng
• 1MC đóng –> 1MC3: mở
1MC2: đóng -> 6RGT có ñi n
• 6RGT có điện –> Tiếp điểm 6RGT: đóng
•• 2MC: đang mở -> 2MC1: đóng
Mạch đóng 2MC: không có điện
(+) -> 1MC3 -> 6RGT -> 2MC1 -> Cñ -> (-)
(m ) (ñóng) (ñóng)
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Nguyên tắc đảm bảo thiết bị TĐD chỉ tác động một lần
Dùng rơle trung gian loại thường mở, mở chậm (6RGT):
68
Các nguyên lý áp dụng trong thiết bị TĐD
Khi sự cố: 1MC bị cắt ra
• 1MC cắt –> 1MC3: đóng
1MC2: mở -> 6RGT m t ñi n
• 6RGT mất điện –> Tiếp điểm 6RGT: mở chậm
•• 2MC: đang mở -> 2MC1: đóng
Mạch đóng 2MC: có điện khi 6RGT đang mở
chậm
(+) -> 1MC3 -> 6RGT -> 2MC1 -> Cđ -> (-)
(đóng) (mở chậm) (đóng)
Khi 6RGT mở hoàn toàn: mạch đóng hở mạch
và không thể tác động lần 2.
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Kiểm tra sự sẵn sàng của nguồn dự phòng
Thao tác TĐD chỉ có tác dụng khi nguồn dự phòng có điện áp trong
ngưỡng cho phép: sử dụng rơle điện áp cao (U>) để kiểm tra trạng
thái nguồn dự phòng
69
Các nguyên lý áp dụng trong thiết bị TĐD
U>
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN70
Sơ đồ tổng thể của thiết bị TĐD
Sơ đồ TĐD cho đường dây
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN71
Tính toán chỉnh định thiết bị TĐD
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Thời gian mở chậm của 6RGT:
Trong thời gian mở chậm của 6RGT: mạch đóng còn được cấp điện
Thời gian mở chậm phải lớn hơn thời gian đóng máy cắt
t6RGT = Kat x tđóng 2MC
72
Chỉnh định
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Điện áp khởi động của rơle điện áp thấp {3U<} & {4U<}
Sự cố lân cận nguồn cấp (N1): điện áp trên thanh góp giảm thấp tới Udư(N1) --> rơle
không được phép tác động
Sự cố tại lân cận thanh góp (N2): điện áp trên thanh góp giảm tới Udư(N2): rơle
không được phép tác động.
Chỉnh định: Ukhởi động= min{Udư(N1) ; Udư(N2) }/Kat với Kat=1.2-1.3
73
Chỉnh định
N1
Udư=?
N2
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Điện áp khởi động của rơle điện áp cao {8U>}
Rơle điện áp cao {8U>} để kiểm tra sự sẵn sàng của nguồn làm việc khi điện áp
nguồn này trong ngưỡng cho phép thì rơle được phép hoạt động
Chỉnh định: Ukhởi động= Kat x Unhỏ nhất cho phép với Kat=1.2-1.3
74
Chỉnh định
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Thời gian làm việc của rơle thời gian 5RT
Sự cố lân cận nguồn cấp (N3): cần đảm bảo loại trừ hoàn toàn sự cố này trước khi
đóng nguồn dự phòng : t(1)
5RT > tcác bảo vệ tại thanh góp đầu nguồn
Phân tích tương tự với các sự cố tại lân cận thanh góp phụ tải (N4):
t(2)
5RT > tcác bảo vệ tại thanh góp phụ tải
Do vậy t5RT= max{t(1)
5RT ; t(2)
5RT} + tdự trữ
75
Chỉnh định
N3N3
N4
Tự động hòa đồng bộ các nguồn điện
Chương 03
76
Chương 1: Tự động đóng lại các nguồn điện
Chương 2: Tự động chuyển đổi nguồn điện
Chương 3: Tự động hòa đồng bộ các nguồn điện
Chương 4: Tự động sa thải phụ tải theo tần số
Chương 5: Tự động điều chỉnh điện áp & công suất phản kháng trong HTĐ
Chương 6: Tự động điều chỉnh tần số & công suất tác dụng trong HTĐ
Automatic Synchronization
Chức năng kiểm tra đồng bộ (25)
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Là thao tác cần thiết để đưa máy phát điện vào làm việc cùng với hệ
thống – hoặc để kết nối giữa hai hệ thống.
Yêu cầu: dòng điện cân bằng trong lúc hòa đồng bộ phải nhỏ nhất,
giảm thiểu sụt áp và dao động công suất
77
Hòa đồng bộ trong hệ thống điện
Có hai phương pháp hòa đồng bộ:
Hòa đồng bộ chính xác
Tự hòa đồng bộ
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Sơ đồ hòa đồng bộ
Trình tự thao tác
Máy phát được kích từ - quay tới tốc độ
78
Phương pháp hòa đồng bộ chính xác
Máy phát được kích từ - quay tới tốc độ
đồng bộ
Kiểm tra các điều kiện hòa
Cùng thứ tự pha
Điện áp bằng nhau:
Tốc độ góc (tần số) bằng nhau:
Góc lệch tương đối giữa vecto điện áp hai phía bằng
không:
Khi các điều kiện hòa đảm bảo: đóng máy cắt hòa
H FU U=ɺ ɺ
H F dbω ω ω= =
0,H FU Uδ = =ɺ ɺ
Góc lệchδ
Hω
Fω
HU FU
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Dòng điện cân bằng xuất hiện tại thời điểm hòa
79
Phương pháp hòa đồng bộ chính xác
cbIHX dX
HEɺ
FEɺ Sơ đồ thay thế
Độ lớn dòng điện cân bằng Icb:
H F
cb
H d
E E
I
X X
−
=
+
ɺ ɺ
Để đơn giản, giả thiết độ lớn E =E =E và căn cứ theo đồ thị vecto:Để đơn giản, giả thiết độ lớn EF=EH=E và căn cứ theo đồ thị vecto:
2
2
sin
H F
cb
H d H d H d
E E E E
I
X X X X X X
δ− ∆ ×
= = = ×
+ + +
ɺ ɺ
δ
HE FE
E E
E∆
2
δĐộ lớn dòng điện Icb phụ thuộc vào góc lệch giữa
hai vecto điện áp ( )
2
sin
δ
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Dòng cân bằng nhỏ nhất:
Vậy thời điểm thuận lợi nhất để đóng máy cắt hòa đồng bộ là khi góc lệch:
80
Phương pháp hòa đồng bộ chính xác
0 0 02
0 0 0 360 720
2 2
min min sin sin ; ; ...cb
H d
E
I
X X
δ δ
δ
 ×
= × = ⇔ = ⇔ = 
+ 
0 0 0
0 360 720; ; ...δ =
Dòng cân bằng lớn nhất:Dòng cân bằng lớn nhất:
Thường hệ thống có công suất vô cùng lớn so với máy phát: có thể coi XH=0; khi đó
Vậy thời điểm bất lợi nhất: khi góc lệch giữa vecto điện áp hai phía là 1800
và dòng Icbmax có thể gấp 2 lần dòng ngắn mạch 3 pha đầu cực máy phát
0
2 2 1 180
2 2
max max sin sincb
H d H d
E E
I
X X X X
δ δ
δ
 
= × × = × ⇔ = ⇔ = 
+ + 
3 0
2 2 180( )
maxcb N daucucMF
d
E
I I
X
δ= × = × ⇔ =
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Vai trò của điện áp phách US (điện áp trượt) trong quá trình hòa
Với giả thiết EH=EF=E
81
Phương pháp hòa đồng bộ chính xác
( ) ( ) ( ) sin( ) sin( )S H F H H F Fu t u t u t E t E tω ω= − = −
2 2
2 2 2 2
( ) cos sin cos sin SH F H F H F
Su t E t t E t t
ωω ω ω ω ω ω+ − +     
= × × × = × × ×     
     
Với: định nghĩa là tốc độ trượtS H Fω ω ω= −
Điện áp phách biến thiên với hai tần số khác nhau:
uS(t)
(t)
2
cos H F
t
ω ω+ 
 
 
2
sin S
t
ω
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Giá trị điện áp phách quan sát được là đường bao biên độ
82
Phương pháp hòa đồng bộ chính xác
uS(t)
(t)
2 2
2 2
sin sinS
SU E t E
ω δ
= × × = × ×
Us=0: Thời điểm thuận Us=0: Thời điểm thuậnUs=0: Thời điểm
Vì là tốc độ trượt nên đại lượng chính là góc lệch tương đối
giữa hai vecto điện áp theo thời gian.
Chu kỳ của điện áp phách thay đổi do trong quá trình hòa luôn có những
thao tác điều chỉnh sao cho tốc độ góc của máy phát gần nhất với phía hệ
thống
Thời điểm thuận lợi để hòa: khi Us=0
Sω ( )S tω × δ
Us=0: Thời điểm thuận
lợi ( )0
360δ =
Us=0: Thời điểm thuận
lợi ( )0
720δ =
Us=0: Thời điểm
thuận lợi ( )0
0δ =
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN83
Phương pháp hòa đồng bộ chính xác
uS(t)
(t)
Thuận lợiGửi xung đóng
tđóng MC
Thuận lợiGửi xung đóng
tđóng MC
Thuận lợiGửi xung đóng
tđóng MC
Do việc đóng máy cắt cần một khoảng thời gian tđóng MC: xung đóng phải
gửi trước thời điểm thuận lợi một khoảng thời gian vượt trước
tvượt trước = tđóng MC
Thời gian vượt trước có thể qui đổi tính theo góc vượt trước (độ) nếu tốc độ
trượt cho phép khi hòa đòng bộ đã biết:
vt scp vt scp dong MCt tδ ω ω= × = ×
Góc
vượt
trước
Tốc độ
trượt cho
phép
Thời gian vượt trước (chính là
thời gian đóng MC)
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Trong thực tế để giảm thời gian điều chỉnh các thông số khi hòa đồng bộ: có
thể cho phép có sai số giữa các đại lượng hòa.
Sơ đồ nguyên lý máy hòa đồng bộ chính xác
84
Phương pháp hòa đồng bộ chính xác
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Đặc điểm
Có thể áp dụng cho mọi loại máy phát
Thời gian hòa đồng bộ có thể bị kéo dài do quá trình điều chỉnh các tham số
khi hòa.
85
Phương pháp hòa đồng bộ chính xác
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Mô hình điều khiển quá trình hòa trong thực tế
86
Phương pháp hòa đồng bộ chính xác
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN87
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Sơ đồ tự hòa đồng bộ
88
Phương pháp tự hòa đồng bộ
Trình tự thao tác
1. Máy phát không được được kích từ - cuộn kích từ nối tắt hoặc nối qua điện
trở diệt từ RTDT (tiếp điểm liên động 1 đóng & 2 mở)
2. Quay máy phát đến gần tốc độ đồng bộ
Khi hệ số trượt đóng máy cắt đầu cực vào hệ thống.
3. Ngay sau khi đóng máy phát vào hệ thống: đóng kích từ cho máy phát
4. Do các mô men sinh ra sẽ tự đưa máy phát vào làm việc đồng bộ
100 2 3( %)db F
db
s
ω ω
ω
−
= × = ± ÷
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Các mô men xuất hiện trong quá trình tự hòa đồng bộ
Phương trình chuyển động của roto máy phát
với J: momen quán tính của các phần tử quay của máy phát; MC: momen cản
Momen không đồng bộ Mkdb:
Khi đóng máy cắt đầu cực: máy phát hoạt động như một động cơ không đồng bộ roto
dây quấn. M xuất hiện do tác động tương hỗ giữa từ trường quay của stato và dòng
89
Phương pháp tự hòa đồng bộ
T c kdb pk db
d
J M M M M M
dt
ω
= − + + +
dây quấn. Mkdb xuất hiện do tác động tương hỗ giữa từ trường quay của stato và dòng
điện cảm ứng trong cuộn roto (đang bị nối tắt).
Momen này có tác dụng đưa roto quay gần tới tốc độ đồng bộ
Momem này không phải là tác nhân chính đưa máy phát vào đồng bộ vì khi tốc độ roto
bằng tốc độ đồng bộ (s=0) thì Mkdb=0
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Các mô men xuất hiện trong quá trình tự hòa đồng bộ
Momen phản kháng Mpk:
Xuất hiện do tác động tương hỗ gữa từ trường quay của stato và thân roto cực lồi bằng
vật liệu sắt từ. Với roto cực ẩn thì momen này không xuất hiện
Dấu của momen phản kháng thay đổi theo góc giữa roto và từ trường quay. Nếu xét
tổng trong nhiều chu kỳ thì tác dụng của momen này bằng không
90
Phương pháp tự hòa đồng bộ
Roto cực lồiRoto cực ẩn
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Máy phát tại nhà máy thủy điện Sơn La
91
Rotor cực lồi
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN92
Rotor cực ẩn và cực lồi
Roto cực lồi
(thủy điện)
Roto cực ẩn
(nhiệt điện)
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN93
Rotor lồng sóc
Động cơ không đồng bộ
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Các mô men xuất hiện trong quá trình tự hòa đồng bộ
Momen đồng bộ Mdb:
Xuất hiện do tác động tương hỗ gữa từ trường quay của stato và dòng điện kích từ
trong cuộn roto
Mdb là tác nhân chính đưa máy phát vào làm việc đồng bộ do độ lớn của momen này
vẫn duy trì tại tốc độ đồng bộ.
94
Phương pháp tự hòa đồng bộ
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Phạm vi ứng dụng phương pháp tự hòa đồng bộ
Dòng điện cân bằng quá độ xuất hiện khi đóng máy cắt:
95
Phương pháp tự hòa đồng bộ
''
maxcbiHX ''
dX
HEɺ 0FE =ɺ Sơ đồ thay thế
H
cb
H d
E
i
X X
′
′ =
′ ′+
Thông thường công suất hệ thống là vô cùng lớn so với máy phát:
Khi đó (trong hệ đơn vị tương đối)
Nhà chế tạo cho phép sử dụng phương pháp tự hòa đồng bố nếu:
H dX X′ ′+
0'
HX =
1 05
max
.H H
cb
H d d d
E E
i
X X X X
′ ′
′ = = =
′ ′ ′ ′+
3 5max .cb cbcpi i′ ≤ =
Tự động sa thải phụ tải theo tần số
Chương 04
96
Chương 1: Tự động đóng lại các nguồn điện
Chương 2: Tự động chuyển đổi nguồn điện
Chương 3: Tự động hòa đồng bộ các nguồn điện
Chương 4: Tự động sa thải phụ tải theo tần số
Chương 5: Tự động điều chỉnh điện áp & công suất phản kháng trong HTĐ
Chương 6: Tự động điều chỉnh tần số & công suất tác dụng trong HTĐ
Load Shedding
Rơle tần số (81)
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Ở chế độ làm việc ổn đinh, bình thường: PF = PT
Sự mất cân bằng công suất: có thể xảy ra do:
Một hoặc vài tổ máy bị cắt ra: thiếu công suất
Một số đường dây hoặc phụ tải bị cắt ra: thừa công suất
Sự mất cân bằng công suất: ảnh hưởng tới tốc độ của tất cả các máy
phát (và động cơ) trong hệ thống điện.
97
Mục đích của việc sa thải phụ tải theo tần số (TCT)
F TP P P∆ = −
phát (và động cơ) trong hệ thống điện.
Khi xảy ra mất cân bằng công suất- tốc độ tổ máy giảm đi:
Các bộ điều tốc của tuabin và điều tần sẽ hoạt động
Huy động công suất dự trữ quay của các máy phát
Nếu công suất huy động không đủ: tốc độ quay của các tổ máy, động
cơ sẽ bị giảm đi
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Khi tốc độ của các máy quay giảm đi: có tác dụng giúp nhanh lập lại
cân bằng công suất
Khi tốc độ giảm: công suất tiêu thụ của các dây chuyền cũng giảm đi
Ví dụ: công suất tiêu thụ của các quạt gió tỷ lệ với bình phương (f2) của tần số;
công suất tiêu thụ của bơm nước tỷ lệ với bậc 3 của tần số (f3)...
Quá trình giảm của tần số sẽ tiếp tục đến khi nào : tần số giảm
tới giá trị cuối cùng f
98
Mục đích của việc sa thải phụ tải theo tần số
0P∆ =
tới giá trị cuối cùng fcuối
Giả thiết không có công suất dự trữ quay: độ suy giảm tấn số sẽ là:
Quan hệ giữa công suất thiếu hụt và độ suy giảm tần số có thể biểu
diễn theo:
với
bandau cuoif f f∆ = −
(%) (%)P K f∆ = ×∆
100(%) F T
T
P P
P
P
−
∆ = × 100(%)
bandau cuoi
cuoi
f f
f
f
−
∆ = ×
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Khi tốc độ của các máy quay giảm đi: có tác dụng giúp nhanh lập lại
cân bằng công suất
Khi tốc độ giảm: công suất tiêu thụ của các dây chuyền cũng giảm đi
Ví dụ: công suất tiêu thụ của các quạt gió tỷ lệ với bình phương (f2) của tần số;
công suất tiêu thụ của bơm nước tỷ lệ với bậc 3 của tần số (f3)...
Quá trình giảm của tần số sẽ tiếp tục đến khi nào : tần số giảm
tới giá trị cuối cùng f
99
Mục đích của việc sa thải phụ tải theo tần số
0P∆ =
tới giá trị cuối cùng fcuối
Giả thiết không có công suất dự trữ quay: độ suy giảm tấn số sẽ là:
Quan hệ giữa công suất thiếu hụt và độ suy giảm tần số có thể biểu
diễn theo:
với
Hệ số K: hệ số tự điều chỉnh của phụ tải theo tần số
bandau cuoif f f∆ = −
(%) (%)P K f∆ = ×∆
100(%) F T
T
P P
P
P
−
∆ = × 100(%)
bandau cuoi
cuoi
f f
f
f
−
∆ = ×
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Hệ số tự điều chỉnh của phụ tải theo tần số K: thể hiện sự thay đổi
công suất tiêu thụ của phụ tải (kể cả thay đổi tổn thất công suất trong
hệ thống) khi tần số biến đổi.
Hệ số K phụ thuộc:
Đặc tính của tải
Mức độ suy giảm điện áp khi có suy giảm tần số
Thay đổi theo thời gian, theo ngày, theo mùa..
100
Mục đích của việc sa thải phụ tải theo tần số
Thay đổi theo thời gian, theo ngày, theo mùa..
Giá trị của K=1-3.5 (giá trị trung bình khoảng 2-2.5)
Với giá trị của K xác đing, độ suy giảm tần số (tính theo Hz):
Giả thiết f ban dau = 50Hz
K=2
0 5 0 25
(%)
( ) . . (%)
P
f Hz P
K
∆
∆ = × = ×∆
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Tần số suy giảm trong hệ thống: biến đổi từ từ (không suy giảm đột
ngột) tùy theo momen quán tính của các phần tử quay và đặc tính tự
điều chỉnh của phụ tải.
Một cách gần đúng có thể coi tần số biến đổi theo hàm mũ khi thay
đổi từ f1 đến f2:
101
Mục đích của việc sa thải phụ tải theo tần số
2 1 1( )f
t
T
f f f e
−
= ± ∆ × −
Hằng số thời gian Tf có thể tính gần đúng theo:
Hằng số quán tính của hệ thống Tquan tinh cua he thong = 10-16 (giây)
(10 giây: với các hệ thống có công suất tổ máy trong khoảng 200-300MW)
quantinhcuahethong
f
T
T
K
≈
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Hệ thống vận hành với tần số thấp hơn định mức sẽ ảnh hưởng đến
chất lượng điện năng và không cho phép vì các lý do sau:
Khi tần số giảm xuống dưới 49.5HZ: một số tuabin có thể xảy ra hiện tượng
rung mạnh dễ gây hỏng hóc nguy hiểm về cơ khí
Khi tần số giảm tới 49Hz: các bộ điều chỉnh đã mở hết các van năng lượng, tổ
máy đầy tải. Nếu tần số tiếp tục giảm sẽ gây giảm hiệu suất của hệ thống tự
dùng, đặc biệt là hệ thống bơm cấp. Khi công suất tự dùng giảm làm giảm
102
Mục đích của việc sa thải phụ tải theo tần số
dùng, đặc biệt là hệ thống bơm cấp. Khi công suất tự dùng giảm làm giảm
công suất tổ máy làm trầm trọng mức độ mât cân bằng Kết quả có thể
dẫn tới hiện tượng sụp đổ tần số (thác tần số) và các tổ máy sẽ bị cắt ra khỏi
hệ thống.
Khi tốc độ quay của tổ máy chính giảm các máy phát kích từ cũng giảm tốc
giảm điện áp kích từ giảm điện áp đầu cực máy phát: làm mức độ dự
trữ ổn định, hệ thống dễ bị chia tách.
Khi tần số suy giảm: mức độ tiêu thụ công suất phản kháng của các phụ tải
tăng lên điện áp trong hệ thống giảm thấp đến một mức độ nào đó có
thể gây lên hiện tượn điện áp suy giảm đột ngột (thác điện áp) và các phụ tải
sẽ bị tách ra, hệ thống bị chia tách thành nhiều phần nhỏ.
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Hệ thống tự động sa thải phụ tải sẽ làm nhiệm vụ tự động cắt bớt một
số tải (không quan trọng) để đảm bảo hệ thống không vận hành trong
các trạng thái tần số thấp nguy hiểm
Hệ thống tự động sa thải phụ tải phải đảm bảo
Tần số không được giảm thấp qúa 45Hz
Tần số giảm thấp dưới 47Hz: không quá 20 giây
Tại 48.5Hz: không quá 50 giây
103
Mục đích của việc sa thải phụ tải theo tần số
Tại 48.5Hz: không quá 50 giây
Không sa thải tràn lan, gây mất điện không cần thiết
Mức độ sa thải đảm bảo tần số không vượt quá tần số định mức (50Hz)
Thông thường, sau khi đã sa thải tần số nằm trong khoảng 49 49.5Hz và sẽ
được đưa trở về giá trị định mức bằng các thao tác điều chỉnh của điều độ.
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Giả thiết trong qúa trình tần số diễn biến từ fban dau fcuoi: có một đợt sa
thải (MW) tại tần số fa
Mức độ mất cân bằng công suất sau sa thải:
Giá trị tần số cuối cùng mới ứng với :
104
Diễn biến của tần số khi có sa thải phụ tải
1P
1 1P P P∆ = ∆ −
1P∆ 1 1cuoi cuoi cuoif f f= − ∆
với 1
1 0 5. [Hz]cuoi
P
f
K
∆
∆ = ×
Tại thời điểm a: tần số sẽ biến biến đổi theo đường 2 thay vì đường 1
Xu thế diễn biến hoàn toàn tương tự khi tần số bắt đầu tăng lên (từ điểm b)
fcuoi
f1 cuoi
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Hệ thống tự sa thải phụ tải phải đảm bảo nguyên tắc:
Phải đảm bảo loại trừ được tất cả các trường hợp mất cân bằng công suất lớn
nhất có thể xảy ra.
Lượng công suất sa thải phải gần nhất với lượng công suất thiếu hụt (thiết bị
TCT phải có khả năng tự điều chỉnh theo lượng công suất thiếu hụt)
Hệ thống tự sa thải phụ tải được chia thành 3 nhóm:
105
Nguyên lý thực hiện sa thải phụ tải theo tần số
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN106
Cài đặt các nhóm sa thải phụ tải theo tần số
H th ng sa th i ph t i
Nhóm I
Ngăn ch n suy
gi m t n s
T n s ñ t khác nhau
Nhóm II
ðưa t n s v
g n ñ nh m c
T n s ñ t gi ng nhau
Nhóm III
Sa th i b sung
• Khi công su t thi u
h t l n (>45%)
• H th ng b chia tách
Tránh t n s t n t i lâu
ngư ng th p
1 05( )
.I
P P= ×∆∑ TCT max 0 4 0 5( ) ( )
( . . )II I
P P≥ ÷∑ ∑TCT TCT
T n s ñ t khác nhau
Th i gian ñ t gi ng nhau
1 2 3
( ) ( ) ( )
...I I I
t t t= =
T n s ñ t gi ng nhau
Th i gian ñ t khác nhau
1 2 3
( ) ( ) ( )
...II II II
t t t≠ ≠
46.5Hz 48.5Hz
(bư c 0.1Hz )
0.1 0.15 giây
48.5Hz
5 40 giây (max 90 giây)
cách nhau 3 5 giây
1 2 3
( ) ( ) ( )
...I I I
f f f≠ ≠
1 2 3
( ) ( ) ( )
...II II II
f f f= =
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Đặc điểm:
Khi tính toán lượng mất cân bằng công suất lớn nhất không tính dự phòng
quay của hệ thống (tăng thêm mức độ an toàn trong tính toán lượng công
suất cần cắt).
Hệ số 1.05: để tính đến các biến động ngẫu nhiên khi sự cố (5%)
Lượng công suất cần sa thải của mỗi nhóm: thường được chia đều cho các
đợt sa thải. Tải quan trọng hơn sẽ sa thải sau cùng và đóng lại đầu tiên.
107
Nguyên lý thực hiện sa thải phụ tải theo tần số
đợt sa thải. Tải quan trọng hơn sẽ sa thải sau cùng và đóng lại đầu tiên.
Ở các lưới điện hoặc hệ thống điện khu vực có khả năng xảy ra thiếu hụt
công suất lớn và suy giảm tần số trầm trọng (<45Hz): thiết bị sa thải phụ tải
bổ sung (nhóm III)
Sa thải bổ sung thường để xử lý các thiếu hụt trầm trọng ở địa phương
Cắt tải bổ sung là cần thiết khi: suy giảm tần số kèm theo sụp giảm mạnh
điện áp.
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Khởi động sa thải bổ sung:
Dựa vào các yếu tố chỉ báo thiếu hụt công suất cục bộ, khu vực:
Cắt đường dây hay máy biến áp lớn
Thay đổi chiều luồng công suất qua đường dây, máy biến áp
Dựa theo tốc độ biến thiên tần số
Dựa theo sự sụp giảm điện áp
108
Nguyên lý thực hiện sa thải phụ tải theo tần số
Giải pháp sa thải bổ sung khác: tách một vài tổ máy làm nhiệm vụ cấp điện
cho hệ thống tự dùng của toàn nhà máy và tách nhà máy chỉ cấp cho một số
lượng phụ tải đủ với công suất thiết kế.
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN109
Nguyên lý thực hiện sa thải phụ tải theo tần số
50.0
Đợt 2-Nhóm I
48.5
48.4
48.3
48.2
2
Sự cốHz
t (giây)
Đợt 1-Nhóm I
Nhóm II khởi
động Đợt 1-Nhóm II
48.2
Đợt 2-Nhóm II
Rơle các nhóm sa thải trở về
1
Di n bi n t n s khi có sa th i ph t i
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Rơle tác động theo độ lệch tuyệt đối tần số :
Rơle tác động bất cứ khi nào tần số thấp hơn giá trị chỉnh định
Cài đặt chỉnh định dễ dàng
Không tính đến tốc độ suy giảm của tần số
Rơle tác động theo tốc độ biến thiên tần số hoặc tốc độ biến thiên
trung bình :
110
Các phương tiện sa thải phụ tải
f∆
df
dtf
t
∆
∆
Tốc độ biến thiên tần số phản ánh mức độ mất cân bằng công suất
Rơle có khả năng phản ứng nhanh hơn với sự cố
Thực tế: sử dụng kết hợp cả hai chức năng ( & )
t∆
f∆
df
dt
(Tác động theo tốc độ biến thiên trung bình để giảm khả
năng tác động nhầm khi có dao động tần số ngắn hạn)
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Suy giảm tần số ngắn hạn
Khi thanh góp bị cắt điện, tốc độ các động cơ giảm dần và các động cơ này có
khả năng duy trì điện áp trên thanh góp một thời gian nữa (tần số điện áp
này giảm theo tốc độ động cơ): rơle có thể tác động nhầm khóa thiết bị tự
đóng lại Phụ tải sẽ không được cấp điện khi thanh góp có điện trở lại.
Giải pháp: các phụ tải này sẽ được nối tới rơle tần số nhóm II, có thời gian làm việc trễ
Sử dụng các rơle công suất hoặc dòng điện cực tiểu để phát hiện sự cố mất điện
111
Các trường hợp gây tác động nhầm rơle tần số
Sử dụng các rơle công suất hoặc dòng điện cực tiểu để phát hiện sự cố mất điện
khóa tạm thời thiết bị sa thải phụ tải
Với các hệ thống điện nhỏ: sự cố ba pha có thể gây tổn thất công suất tác
dụng rất lớn và làm cho tần số có thể bị suy giảm
Sử dụng các thiết bị bảo vệ rơle có thời gian tác động nhanh, loại trừ sự cố trước khi
tần số bị sụp giảm đến ngưỡng khởi động của rơle sa thải.
Do các bộ điều tốc có thời gian phản ứng chậm:
Sử dụng các rơle tần số nhóm II
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Sử dụng rơle dòng điện cực tiểu ngăn ngừa sự tác động nhầm của rơle tần số
khi phụ tải là các động cơ lớn:
112
Các trường hợp gây tác động nhầm rơle tần số
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Sử dụng kết hợp rơle điện áp thấp & rơle dòng cực tiểu
113
Các phương tiện sa thải phụ tải
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Rơle tần số có thể tác động nhầm do nhiều lý do – Do đó hệ thống tự
đóng lại được coi là bắt buộc đối với việc sa thải phụ tải
Thiết bị tự đóng lại nên nối tới:
Các rơle tần số thuộc nhóm sa thải sau cùng (là các tải quan trọng hơn)
Nối tới các nhóm sa thải đầu tiên (nhóm I): đây là nhóm sa thải dễ bị tác động
nhầm.
Tần số đặt cho thiết bị TĐL: 49.2 50Hz
114
Tự đóng trở lại các phụ tải sau sa thải
Tần số đặt cho thiết bị TĐL: 49.2 50Hz
Thời gian trễ: 10 20 giây
Để tránh việc đóng lại nhiều lần trong trường hợp hệ thống không thể
hồi phục: chỉ tác động một lần
Các phụ tải nên được đóng lại dần theo nhóm nhỏ (nhỏ hơn bước sa
thải): tránh hiện tượng khởi động đồng thời và nếu có sụt giảm tần số
nhỏ thì các bộ điều tốc mới đủ khả năng điều chỉnh.
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN115
Ví dụ
Diễn biến tần số khi có sa thải và tự đóng lại (hệ thống 60Hz).
Điều chỉnh điện áp & Công suất
phản kháng
Chương 05
116
Chương 1: Tự động đóng lại các nguồn điện
Chương 2: Tự động chuyển đổi nguồn điện
Chương 3: Tự động hòa đồng bộ các nguồn điện
Chương 4: Tự động sa thải phụ tải theo tần số
Chương 5: Tự động điều chỉnh điện áp & công suất phản kháng trong HTĐ
Chương 6: Tự động điều chỉnh tần số & công suất tác dụng trong HTĐ
phản kháng
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Điện áp là một chỉ tiêu để đánh giá chất lượng điện năng
Thông thường điện áp tại đầu cực phụ tải không nên vượt quá
giá trị định mức.
Điện áp giảm thấp:
Giảm năng suất các dây chuyền, giảm mức độ chiếu sáng
Tăng hệ số trượt trong các động cơ, tăng sự tiêu thụ công suất phản kháng
117
Giới thiệu chung
5%±
Tăng hệ số trượt trong các động cơ, tăng sự tiêu thụ công suất phản kháng
Điện áp giảm thấp tại các “nút” trong hệ thống điện: giảm khả năng tải của
đường dây, ảnh hưởng tới tính ổn định của các máy phát.
Điện áp trong hệ thống điện thường được điều chỉnh duy trì tại một
số điểm nút (ví dụ: thanh góp 220kV Hòa Bình)
Việc điều chỉnh điện áp & công suất phản kháng mang tính cục bộ địa
phương (khác với việc điều tần).
Để giảm thiểu việc truyền tải CSPK trên lưới điện: cố gắng duy trì cân
bằng CSPK cho từng cấp truyền tải
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN118
Các phương tiện điều chỉnh U & Q trong HTĐ
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN119
Các phương tiện điều chỉnh U & Q trong HTĐ
Các bộ tụ bù
ði n tr x
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN120
Các phương tiện điều chỉnh U & Q trong HTĐ
Các bộ tụ bù
Kháng n i ti p
T bù
Kháng n i ti p
o H n ch dòng ñi n khi ñóng b t
o H n ch sóng hài ch y vào b t
(Detuned Reactor)
o H n ch c ng hư ng
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN121
Các phương tiện điều chỉnh U & Q trong HTĐ
Các kháng bù ngang
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN122
Các phương tiện điều chỉnh U & Q trong HTĐ
Các kháng bù ngang
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN123
Các phương tiện điều chỉnh U & Q trong HTĐ
Phân biệt với kháng của bộ PLC (tải ba – Power line communication
or power line carrier )
Kháng bù ngang
Kháng t i
ba (1 ho c
2 pha)
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN124
Các phương tiện điều chỉnh U & Q trong HTĐ
Các bộ tụ bù dọc
Tr m 500kV Hòa Bình
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN125
Các phương tiện điều chỉnh U & Q trong HTĐ
Phân pha đường dây
Phân pha ñư ng dây
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Các yếu tố ảnh hưởng đến điện áp trong hệ thống điện:
Điện áp đầu cực các máy phát
Tổng trở của các đường dây truyền tải
Lượng công suất truyền tải qua lưới
Tỷ số máy biến áp
126
Các phương tiện điều chỉnh U & Q trong HTĐ
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN127
Các mạch vòng điều khiển cơ bản của MFĐ
Thời gian đáp ứng của
mạch kích từ ngắn hơn rất
nhiều so với mạch điều
khiển tua bin, do đó hai
phần điều khiển có thể coi
là hai mạch vòng độc lập.
LFC Controller: Thiết bị điều tần
Frequency Sensor: cảm biến đo tần số
AVR: bộ tự động điều chỉnh điện áp máy phát
Excitation system: Phần kích từ của máy phát
Turbine: Tua bin; Shaft: trục nối
Steam: hơi vào tua bin
Valve control mechanism: Cơ cấu điều chỉnh độ mở
van năng lượng vào tua bin
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN128
Điều chỉnh kích từ và điện áp máy phát điện
Sơ đồ chi tiết của mạch vòng điều khiển kích từ
Step-up transformer: biến áp tăng áp đầu cực MFĐ
Step-down Transformer: biến áp giảm áp cấp cho hệ
thống tự dùng và kích từ
Exciter: cuộn kích từ
Auxilliary services: Hệ thống tự dùng
AVR: bộ điều khiển kích từ (điều chỉnh điện áp)
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Hệ thống kích từ có thể chia ra 3 loại:
Hệ thống kích từ một chiều (DC)
Hệ thống kích từ xoay chiều (AC) – Không vành trượt.
Hệ thống kích từ dùng chỉnh lưu trực tiếp
129
Các loại hệ thống kích từ
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
1. Hệ thống kích từ một chiều (DC):
130
Các loại hệ thống kích từ
Hệ thống kích từ một chiều: hiện tại vẫn còn tồn tại, thường dùng cho các máy phát
có công suất <100MVA.
Hệ thống gồm 02 máy phát một chiều quay cùng trục với máy phát chính:
Máy phát kích từ chính (ME): cấp điện áp kích từ cho máy phát chính
Máy phát kích từ phụ (AE): cấp kích từ cho máy phát kích từ chính ME
Máy kích từ phụ được kích từ bằng dòng điện qua bộ điều khiển kích từ AVR
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
1. Hệ thống kích từ một chiều (DC):
131
Các loại hệ thống kích từ
Công suất của nguồn cấp cho kích từ máy phát phụ và thiết bị chỉnh lưu có điều khiển
rất nhỏ (hệ thống hai máy phát một chiều có thể cung cấp khả năng khuyếch đại công
suất tới tỷ số 600/1)
Nhược điểm:
Thời gian đáp ứng chậm
Do vẫn dùng chổi than-vành góp nên thường xuyên phải thay thế.
Vẫn sử dụng hệ thống vành trượt đưa công suất kích từ vào máy phát chính.
Hệ thống này đang dần dần bị thay thế bởi các hệ thống kích từ thế hệ sau
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Vành góp
132
Các loại hệ thống kích từ
Vành trượt (slip ring)
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
2. Hệ thống kích từ xoay chiều (AC) – Không vành trượt:
133
Các loại hệ thống kích từ
Các diot chỉnh lưu được gắn lên roto của máy phát kích từ xoay chiều
Cuộn kích từ cho máy phát kích từ xoay chiều nằm trên stato (không quay)
Điện áp sau chỉnh lưu nối trực tiếp tới cuộn kích từ máy phát chính (nằm cùng trục).
Công suất của nguồn điều khiển kích từ khoảng 1/20 (30) công suất cuộn kích từ máy
phát chính (do chỉ có một tầng khuyếch đại)
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
2. Hệ thống kích từ xoay chiều (AC) – Không vành trượt:
134
Các loại hệ thống kích từ
Không cần hệ thống vành trượt, vành góp
Thời gian đáp ứng của quá trình điều chỉnh nhanh hơn
Công suất của hệ thống nguồn kích từ nhỏ (1/20 (30))
Hệ thống vẫn được sử dụng trong công nghiệp vì không yêu cầu một nguồn kích từ
riêng biệt quá lớn
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
3. Hệ thống kích từ dùng chỉnh lưu trực tiếp:
135
Các loại hệ thống kích từ
Nguồn cấp cho hệ thống kích từ có thể lấy từ đầu cực máy phát hoặc từ hệ thống tự
dùng
Cần có biến kích từ để biến đổi điện áp cho phù hợp
Một giải pháp khác: lấy công suất cấp cho kích từ từ hệ thống biến dòng điện và biến
điện áp – Với giải pháp này: điện áp cấp cho kích từ ít bị ảnh hưởng bởi ngắn mạch
gần hoặc sụt giảm điện áp đầu cực.
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
3. Hệ thống kích từ dùng chỉnh lưu trực tiếp:
136
Các loại hệ thống kích từ
Để giảm tổn thất trong bộ hệ thống kích từ: dùng hai bộ chỉnh lưu có điều khiển
Một bộ dùng trong chế độ bình thường (chế độ xác lập)
Một bộ dùng trong chế độ cần cung cấp kích từ cưỡng bức (cường hành kích thích)
Thời gian đáp ứng điều khiển nhanh.
Trong chế độ diệt từ: bộ chỉnh lưu có thể điều khiển trở thành bộ nghịch lưu tiêu thụ
năng lượng thừ trong cuộn roto.
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Sơ đồ khối của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp máy phát
137
Thiết bị tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (AVR)
Load compensation: Bộ phận bù tải
Limiter: Bộ giới hạn dòng kích từ
Comparator: Bộ so sánh
Amplifier: Bộ khuyếch đại
Feedback: Tín hiệu phản hồi
PSS: bộ ổn định công suất
Measuring element (transducer): Phần tử đo lường
Generator: máy phát chính
Step-up transformer: Biến áp tăng áp đầu cực
Network: phía hệ thống
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Sơ đồ khối chi tiết khác
138
Thiết bị tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (AVR)
Follow up Unit: Đảm bảo sự chuyển đổi mềm giữa chế độ tự động/chỉnh tay
Với các hệ thống kích từ kép (hai nhánh kích từ riêng): một nhánh được điều chỉnh
chủ động, nhánh còn lại điều chỉnh phụ thuộc theo (follow up)
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Hệ thống kích từ kép (dual channel)
139
Thiết bị tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (AVR)
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Bộ phận bù tải: được sử dụng khi cần điều khiển giữ không đổi điện
140
Thiết bị tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (AVR)
Bộ phận bù tải: được sử dụng khi cần điều khiển giữ không đổi điện
áp tại nút phụ tải phía xa.
Điện áp rơi trên tổng trở từ máy phát đến tải:
Với: Vc: điện áp cần bù
Vg: điện áp đầu cực máy phát
Rc & Xc: tổng trở từ máy phát đến tải
Khi không cần bù tải: đặt Rc=0; Xc=0 khi đó sẽ giữ điện áp tại đầu
cực máy phát
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Bộ giới hạn dòng kích từ: giới hạn dòng kích từ cực đại và cực tiểu
141
Thiết bị tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (AVR)
Bộ giới hạn dòng kích từ: giới hạn dòng kích từ cực đại và cực tiểu
Cuộn kích từ bị giới hạn về mặt phát nóng do đó phải giới hạn dòng kích từ
cực đại
Với các hệ thống hiện đại: sử dụng hệ thống giới hạn dòng kích từ cực đại
nhiều bậc: dòng kích từ lớn nhất cho phép tùy thuộc vào khoảng thời gian tồn
tại.
Hệ thống giới hạn dòng kích từ là cần thiết để ngăn ngừa quá tải khi máy phát
làm việc với hệ thống: tránh trường hợp thiếu công suất phản kháng lớn và
máy phát sẽ cố điều chỉnh để bù lại sự thiếu hụt này.
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Bộ giới hạn dòng kích từ: giới hạn dòng kích từ cực đại và cực tiểu
Giới hạn dòng kích từ cực tiểu: cần thiết phải giữ một ngưỡng tối thiểu của
dòng kích từ để tránh trường hợp máy phát dễ bị mất đồng bộ
Bộ ổn định công suất (PSS): có tác dụng điều khiển để tắt nhanh các
dao động điện trong hệ thống
Tín hiệu đầu vào của bộ PSS có thể là tốc độ roto, tần số dòng điện phát ra và
công suất tác dụng thực phát.
142
Thiết bị tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (AVR)
công suất tác dụng thực phát.
Bộ PSS đưa thêm tín hiệu điều khiển vào mạch điều chỉnh điện áp.
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Sơ đồ khối của các thiết bị AVR khác
143
Thiết bị tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (AVR)
Điều chỉnh dùng biến trở
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Sơ đồ khối của các thiết bị AVR khác
144
Thiết bị tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (AVR)
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Sơ đồ khối của các thiết bị AVR khác
145
Thiết bị tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (AVR)
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Điều kiện để vận hành song song các máy phát điện: xét hai máy phát
điện G1 & G2 cùng nối chung vào một thanh góp. Mỗi máy phát được
trang bị một bộ tự động điều chỉnh kích từ (AVR)
146
Vận hành song song các máy phát điện
AVR AVR
Đặc tính điều chỉnh của máy phát UF=f(IQ ) có thể là đặc tính độc lập
hoặc phụ thuộc
Ukhôngti
a. Độc lập
b. Phụ thuộc
IQ
IQ
Ukhôngti
Ukhôngti
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Giả thiết hai máy đều trang bị đặc tính điều chỉnh độc lập
Khi điện áp trên thanh góp chung bị giảm: máy phát có bộ điều chỉnh với vùng chết
nhỏ sẽ tác động trước nhận thêm công suất Q.
Máy phát còn lại có thể không tác động nhận thêm Q hoặc chỉ tác động nhận thêm Q
khi máy thứ nhất đã hết công suất công suất phản kháng phân bố giữa các máy tùy
ý: có máy bị đầy tải, có máy non tải.
147
Vận hành song song các máy phát điện
AVR AVR
IQ
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Nếu hai máy được trang bị đặc tính phụ thuộc
Công suất phản kháng sẽ phân bố tuân theo độ dốc của đặc tính điều chỉnh
Máy phát có công suất lớn hơn nên được trang bị đặc tính có độ dốc ít hơn và ngược
lại
Độ dốc của đặc tính điều chỉnh được định nghĩa:
148
Vận hành song song các máy phát điện
tans α=
Để thay đổi độ dốc của đặc tính điều chỉnh, đảm bảo sự phân bố ổn định
công suất Q giữa các máy phát làm việc song song: dùng mạch ổn định dòng
điện
AVR AVR
IQIQ2 IQ1
Uthanh góp
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Mạch ổn định dòng điện
149
Vận hành song song các máy phát điện
AVR khongtai QU U I R= + ×
Điện áp đưa vào mạch so sánh được tổng
hợp thêm tín hiệu dòng điện (IQ)
Điện áp đưa vào mạch so sánh (bỏ qua tỷ
số biến BU & BI):
Khi máy phát nhận thêm công suất phản
kháng I tăng lên thành phần (I xR)
AVR AVR
kháng IQ tăng lên thành phần (IQxR)
tăng điện áp UAVR tăng lên.
Khi bộ điều khiển thấy điện áp đầu vào
bộ so sánh UAVR của nó tăng lên sẽ điều
chỉnh giảm điện áp đầu cực.
Quan hệ điều chỉnh: IQ tăng & UF giảm
là đặc tính điều chỉnh phụ thuộc
Mức độ phụ thuộc (phân chia tải) có thể
thay đổi bằng thay đổi giá trị điện trở R
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Chi tiết mạch ổn định dòng điện
150
Vận hành song song các máy phát điện
Thay đổi độ dốc đặc tính điều chỉnh:
Thay đổi giá trị điện trở R
Dịch chuyển độ dốc đặc tính điều chỉnh:
Sử dụng máy biến áp có điều chỉnh tỷ số
phân áp
Khi thay đổi tỷ số biến áp điện áp đặt
vào bộ AVR thay đổi
Giảm tỷ số: điện áp đo được giảm đi bộ
AVR tăng kích từ để giữ điện áp đầu cực
đặc tính tịnh tiến lên
Tăng tỷ số: đặc tính tịnh tiến xuống
AVR
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Chi tiết mạch ổn định dòng điện
151
Vận hành song song các máy phát điện
AVR
Điện áp tham chiếu được lấy từ hai pha bất kỳ
Dòng điện đưa mạch ổn định dòng điện: lấy từ pha còn lại
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Mạch ổn định dòng điện – Các chế độ hoạt động
152
Vận hành song song các máy phát điện
MFĐ vận hành với hệ số công suất bằng 1
Các máy phát chỉ phát P, không phát Q không cần chia sẻ Q
Điện áp bù thêm bởi mạch ổn định: rất nhỏ không gây thay đổi
lượng công suất Q của các máy
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Mạch ổn định dòng điện – Các chế độ hoạt động
153
Vận hành song song các máy phát điện
MFĐ vận hành với hệ số công suất bằng 0.8
Điện áp bù thêm bởi mạch ổn định: gây thay đổi điện áp lớn hơn
trường hợp cos phi = 1
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Mạch ổn định dòng điện – Các chế độ hoạt động
154
Vận hành song song các máy phát điện
MFĐ vận hành với hệ số công suất bằng 0
Máy phát chỉ phát công suất phản kháng Q
Điện áp từ mạch ổn định: cộng trực tiếp vào điện áp đo được của AVR
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Sử dụng chung Mạch ổn định dòng điện & Bộ phận bù phụ tải
155
Vận hành song song các máy phát điện
AVR AVR
AVR khongtai QU U I R= + ×
Mạch ổn định dòng điện và Bộ phận bù phụ tải: có sơ
đồ đấu nối cực tính dòng điện khác nhau (mạch ổn định
dòng lấy thành phần dòng điện phản kháng)
Trong đa phần các trường hợp: khi chỉ cần bù điện áp
cho phụ tải theo thành phần IQ*X Hai sơ đồ có thể
dùng chung
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Việc điều chỉnh điện áp có thể thực hiện thông qua việc thay đổi
đầu phân áp các máy biến áp
Việc thay đổi đầu phân áp có thể thực hiện khi MBA đang mang
tải hoặc đã cắt điện tùy theo cấu trúc bộ chuyển mạch
Chuyển đầu phân áp phải cắt tải: thường áp dụng cho các máy biến áp
trung áp hoặc hạ áp. Phạm vi điều chỉnh thường trong khoảng
156
Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA
5%±
Chuyển đầu phân áp khi đang mang tải: thiết bị điều áp dưới tải (OLTC) .
Phạm vi điều chỉnh thường trong khoảng 20%±
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Nguyên lý làm việc của thiết bị điều áp dưới tải
157
Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA
Với điện kháng (a) Với điện trở (b) Loại tổ hợp
Tiếp điểm D&S riêng biệt
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Mô phỏng nguyên lý làm việc của thiết bị điều áp dưới tải
158
Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Sự cần thiết phải có thiết bị đổi nối trung gian
159
Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA
Không có thiết bị đổi nối
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Sự cần thiết phải có khâu hạn chế dòng điện
160
Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA
Không có thiết bị hạn chế dòng điện
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Hạn chế dòng điện bằng điện trở
161
Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Hạn chế dòng điện bằng điện trở
162
Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Chuyển đầu phân áp qua tiếp điểm trung gian phụ
163
Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Hạn chế dòng điện bằng điện kháng
Không tổn hao
Có thể nằm trong mạch chuyển mạch – Không cần loại trừ sau khi
chuyển mạch
164
Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Chuyển mạch bằng máy cắt chân không
Các phương pháp chuyển mạch: xuất hiện hồ quang dầu nhanh bị
kém chất lượng
Sử dụng thêm chuyển mạch bằng máy cắt chân không
165
Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Chuyển mạch bằng máy cắt chân không
166
Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Chuyển mạch bằng máy cắt chân không
167
Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Phương pháp trích đầu phân áp với MBA tự ngẫu
168
Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA
a. Số vòng của cuộn cao áp
(H) là cố định – tỷ số
vòng/volt sẽ cố định nếu
điện áp cao áp cố định –
Thích hợp nếu điện áp cao
áp ít thay đổi
b. Thích hợp nếu điện áp cao
áp thay đổi nhiều
Công tắc đảo chiều:
o Chỉ vận hành khi đầu phân
áp tại vị trí N (neutral)
o Đảo chiều cực tính điện áp
điều chỉnh tăng/giảm
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Trích đầu phân áp gần điểm trung tính cuộn dây
169
Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA
Các phương pháp trước lấy đầu phân áp lân cận vị trí X
Phương pháp lấy đầu phân áp gần điểm trung tính: giảm
được cách điện của thiết bị OLTC
Tuy nhiên:
Số vòng cuộn cao áp thay đổi theo vị trí đầu phân ápSố vòng cuộn cao áp thay đổi theo vị trí đầu phân áp
Không thích hợp sử dụng vì điện áp phía cao áp thường tương
đối ổn định
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Sơ đồ khối của quá trình điều khiển thay đổi đầu phân áp
170
Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA
Bộ điều
khiển
Bộ chuyển
mạch
Nấc
phân áp
Máy biến áp
Biến động (nhiễu)
Tín hiệu điều khiển khác
(vd: từ bộ điều khiển chủ đạo)
Biến động (nhiễu): ví dụ sự thay đổi của tải, thay đổi cấu trúc lưới dẫn
đến thay đổi điện áp
Tín hiệu điều khiển khác: khi máy biến áp làm việc song song thì các bộ
điều khiển có thể nhận tín hiệu điều khiển từ một bộ điều khiển chủ đạo
(master)
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Sơ đồ đấu nối của bộ điều khiển
171
Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA
Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN
Các giá trị chỉnh định
Mức điện áp cài đặt
Giá trị cài đặt thường cao hơn 5% để
bù cho điện áp rơi trên đường dây
Vùng không nhạy
Phải đảm bảo sao cho khi điều chỉnh
một nấc phân áp thì mức thay đổi
172
Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA
Vùng
không
nhạy
105V
knU∆
một nấc phân áp thì mức thay đổi
điện áp không được vượt quá
ngưỡng không nhạy
Thời gian trễUδ
1 1 1 2( . . )knU Uδ∆ = ÷ ×
Thời gian trễ:
Để tránh thiết bị làm việc liên tục khi có dao động điện áp ngắn hạn (vd: do động
cơ khởi động) đặt 30-60 giây
Giữ điện áp tại điểm nút phụ tải:
Tương tự như trong thiết bị điều khiển kích từ
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011
Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011

More Related Content

What's hot

Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lập
Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lậpThiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lập
Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lậphttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Giáo trình điều khiển lập trình cỡ nhỏ - LOGO!
Giáo trình điều khiển lập trình cỡ nhỏ - LOGO!Giáo trình điều khiển lập trình cỡ nhỏ - LOGO!
Giáo trình điều khiển lập trình cỡ nhỏ - LOGO!Văn Phong Cao
 
Tu dong hoa trong htd phan 1
Tu dong hoa trong htd   phan 1Tu dong hoa trong htd   phan 1
Tu dong hoa trong htd phan 1Hiep Hoang
 
Đồ án Năng lượng gió đi sâu tìm hiểu điểm công suất cực đại cho tuabin gió
Đồ án Năng lượng gió đi sâu tìm hiểu điểm công suất cực đại cho tuabin gió Đồ án Năng lượng gió đi sâu tìm hiểu điểm công suất cực đại cho tuabin gió
Đồ án Năng lượng gió đi sâu tìm hiểu điểm công suất cực đại cho tuabin gió Vita Howe
 
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...jackjohn45
 
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...Verdie Carter
 
Ứng dụng phần mềm etap cho bài toán tính toán ngắn mạch áp dụng cho hệ thống ...
Ứng dụng phần mềm etap cho bài toán tính toán ngắn mạch áp dụng cho hệ thống ...Ứng dụng phần mềm etap cho bài toán tính toán ngắn mạch áp dụng cho hệ thống ...
Ứng dụng phần mềm etap cho bài toán tính toán ngắn mạch áp dụng cho hệ thống ...Man_Ebook
 
Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...
Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...
Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​Man_Ebook
 
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆPTHIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆPThư viện luận văn đại hoc
 

What's hot (20)

Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lập
Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lậpThiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lập
Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lập
 
Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAYLuận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
 
Đề tài: Thiết mạch điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều, HAY
Đề tài: Thiết mạch điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều, HAYĐề tài: Thiết mạch điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều, HAY
Đề tài: Thiết mạch điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều, HAY
 
Đề tài: Tính toán, lựa chọn rơle bảo vệ cho trạm biến áp 110 kV
Đề tài: Tính toán, lựa chọn rơle bảo vệ cho trạm biến áp 110 kVĐề tài: Tính toán, lựa chọn rơle bảo vệ cho trạm biến áp 110 kV
Đề tài: Tính toán, lựa chọn rơle bảo vệ cho trạm biến áp 110 kV
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
 
Giáo trình điều khiển lập trình cỡ nhỏ - LOGO!
Giáo trình điều khiển lập trình cỡ nhỏ - LOGO!Giáo trình điều khiển lập trình cỡ nhỏ - LOGO!
Giáo trình điều khiển lập trình cỡ nhỏ - LOGO!
 
Tu dong hoa trong htd phan 1
Tu dong hoa trong htd   phan 1Tu dong hoa trong htd   phan 1
Tu dong hoa trong htd phan 1
 
Đồ án Năng lượng gió đi sâu tìm hiểu điểm công suất cực đại cho tuabin gió
Đồ án Năng lượng gió đi sâu tìm hiểu điểm công suất cực đại cho tuabin gió Đồ án Năng lượng gió đi sâu tìm hiểu điểm công suất cực đại cho tuabin gió
Đồ án Năng lượng gió đi sâu tìm hiểu điểm công suất cực đại cho tuabin gió
 
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
đồ áN cung cấp điện đề tài thiết kế cung câp điện cho phân xưởng sửa chữa thi...
 
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
 
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOTĐề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
 
Ứng dụng phần mềm etap cho bài toán tính toán ngắn mạch áp dụng cho hệ thống ...
Ứng dụng phần mềm etap cho bài toán tính toán ngắn mạch áp dụng cho hệ thống ...Ứng dụng phần mềm etap cho bài toán tính toán ngắn mạch áp dụng cho hệ thống ...
Ứng dụng phần mềm etap cho bài toán tính toán ngắn mạch áp dụng cho hệ thống ...
 
Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...
Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...
Luận văn Thạc sĩ Năng lượng mặt trời, đi sâu tìm hiểu về hệ thống điện năng l...
 
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho trường THPT Nguyễn Du, HAY
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho trường THPT Nguyễn Du, HAYĐề tài: Hệ thống cung cấp điện cho trường THPT Nguyễn Du, HAY
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho trường THPT Nguyễn Du, HAY
 
Đề tài: Hệ thống nối đất chống sét cho trạm biến áp 220/110kV
Đề tài: Hệ thống nối đất chống sét cho trạm biến áp 220/110kVĐề tài: Hệ thống nối đất chống sét cho trạm biến áp 220/110kV
Đề tài: Hệ thống nối đất chống sét cho trạm biến áp 220/110kV
 
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy cơ khí Quang Trung
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy cơ khí Quang TrungĐề tài: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy cơ khí Quang Trung
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy cơ khí Quang Trung
 
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
 
CHƯƠNG 6 TRÀO LƯU CÔNG SUẤT
CHƯƠNG 6 TRÀO LƯU CÔNG SUẤTCHƯƠNG 6 TRÀO LƯU CÔNG SUẤT
CHƯƠNG 6 TRÀO LƯU CÔNG SUẤT
 
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khíĐề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
 
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆPTHIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
 

Viewers also liked

Bài tập thuỷ lực - số 5
Bài tập thuỷ lực - số 5Bài tập thuỷ lực - số 5
Bài tập thuỷ lực - số 5Trung Dũng
 
[123doc] thiet-ke-che-tao-phan-khung-va-mach-dieu-khien-cho-nha-de-xe-tu-do...
[123doc]   thiet-ke-che-tao-phan-khung-va-mach-dieu-khien-cho-nha-de-xe-tu-do...[123doc]   thiet-ke-che-tao-phan-khung-va-mach-dieu-khien-cho-nha-de-xe-tu-do...
[123doc] thiet-ke-che-tao-phan-khung-va-mach-dieu-khien-cho-nha-de-xe-tu-do...tntthn
 
Slide hệ thống thông tin điện lực BMS
Slide hệ thống thông tin điện lực BMSSlide hệ thống thông tin điện lực BMS
Slide hệ thống thông tin điện lực BMSKali Back Tracker
 
Bài giảng vẽ điện
Bài giảng vẽ điệnBài giảng vẽ điện
Bài giảng vẽ điệnquanglocbp
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từMinh Thắng Trần
 
2015 Upload Campaigns Calendar - SlideShare
2015 Upload Campaigns Calendar - SlideShare2015 Upload Campaigns Calendar - SlideShare
2015 Upload Campaigns Calendar - SlideShareSlideShare
 
What to Upload to SlideShare
What to Upload to SlideShareWhat to Upload to SlideShare
What to Upload to SlideShareSlideShare
 
Getting Started With SlideShare
Getting Started With SlideShareGetting Started With SlideShare
Getting Started With SlideShareSlideShare
 

Viewers also liked (11)

Lời giải
Lời giảiLời giải
Lời giải
 
Bt 07 mach avr may phat cong suat nho
Bt 07 mach avr may phat cong suat nhoBt 07 mach avr may phat cong suat nho
Bt 07 mach avr may phat cong suat nho
 
Bài tập thuỷ lực - số 5
Bài tập thuỷ lực - số 5Bài tập thuỷ lực - số 5
Bài tập thuỷ lực - số 5
 
[123doc] thiet-ke-che-tao-phan-khung-va-mach-dieu-khien-cho-nha-de-xe-tu-do...
[123doc]   thiet-ke-che-tao-phan-khung-va-mach-dieu-khien-cho-nha-de-xe-tu-do...[123doc]   thiet-ke-che-tao-phan-khung-va-mach-dieu-khien-cho-nha-de-xe-tu-do...
[123doc] thiet-ke-che-tao-phan-khung-va-mach-dieu-khien-cho-nha-de-xe-tu-do...
 
Hướng dẫn btqttl(4 chương)
Hướng dẫn btqttl(4 chương)Hướng dẫn btqttl(4 chương)
Hướng dẫn btqttl(4 chương)
 
Slide hệ thống thông tin điện lực BMS
Slide hệ thống thông tin điện lực BMSSlide hệ thống thông tin điện lực BMS
Slide hệ thống thông tin điện lực BMS
 
Bài giảng vẽ điện
Bài giảng vẽ điệnBài giảng vẽ điện
Bài giảng vẽ điện
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
 
2015 Upload Campaigns Calendar - SlideShare
2015 Upload Campaigns Calendar - SlideShare2015 Upload Campaigns Calendar - SlideShare
2015 Upload Campaigns Calendar - SlideShare
 
What to Upload to SlideShare
What to Upload to SlideShareWhat to Upload to SlideShare
What to Upload to SlideShare
 
Getting Started With SlideShare
Getting Started With SlideShareGetting Started With SlideShare
Getting Started With SlideShare
 

Similar to Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011

Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dienTai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dienNguynChTnh
 
Khái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từKhái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từwww. mientayvn.com
 
Báo cáo thực tập kỹ thuật.pptx
Báo cáo thực tập kỹ thuật.pptxBáo cáo thực tập kỹ thuật.pptx
Báo cáo thực tập kỹ thuật.pptxDatNguyen41719
 
De thi vi tbp 2014
De thi vi tbp 2014De thi vi tbp 2014
De thi vi tbp 2014Nguyen Huong
 
Nghiên cứu máy cắt thấp áp dòng lớn hãng schneider ứng dụng trong bảng điện c...
Nghiên cứu máy cắt thấp áp dòng lớn hãng schneider ứng dụng trong bảng điện c...Nghiên cứu máy cắt thấp áp dòng lớn hãng schneider ứng dụng trong bảng điện c...
Nghiên cứu máy cắt thấp áp dòng lớn hãng schneider ứng dụng trong bảng điện c...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tinh toan ngan mach
Tinh toan ngan machTinh toan ngan mach
Tinh toan ngan machVu Tai
 
2839858-210304041614 (1).pdf
2839858-210304041614 (1).pdf2839858-210304041614 (1).pdf
2839858-210304041614 (1).pdfPhmVitTin3
 
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba phaĐồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba phanataliej4
 
Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha
Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha
Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha nataliej4
 
Thiết bị diện tử công nghiệp
Thiết bị diện tử công nghiệpThiết bị diện tử công nghiệp
Thiết bị diện tử công nghiệpQuang Thinh Le
 
bai_giang_chat luong_dien_nang
bai_giang_chat luong_dien_nangbai_giang_chat luong_dien_nang
bai_giang_chat luong_dien_nangviet_aids
 
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...nataliej4
 
Tailieuthinghiemmaydien 120224185908-phpapp01
Tailieuthinghiemmaydien 120224185908-phpapp01Tailieuthinghiemmaydien 120224185908-phpapp01
Tailieuthinghiemmaydien 120224185908-phpapp01Nam Pham
 

Similar to Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011 (20)

Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dienTai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
 
Khái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từKhái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từ
 
Báo cáo thực tập kỹ thuật.pptx
Báo cáo thực tập kỹ thuật.pptxBáo cáo thực tập kỹ thuật.pptx
Báo cáo thực tập kỹ thuật.pptx
 
De thi vi tbp 2014
De thi vi tbp 2014De thi vi tbp 2014
De thi vi tbp 2014
 
Nghiên cứu máy cắt thấp áp dòng lớn hãng schneider ứng dụng trong bảng điện c...
Nghiên cứu máy cắt thấp áp dòng lớn hãng schneider ứng dụng trong bảng điện c...Nghiên cứu máy cắt thấp áp dòng lớn hãng schneider ứng dụng trong bảng điện c...
Nghiên cứu máy cắt thấp áp dòng lớn hãng schneider ứng dụng trong bảng điện c...
 
Tinh toan ngan mach
Tinh toan ngan machTinh toan ngan mach
Tinh toan ngan mach
 
Luận văn: Quá trình quá độ điện từ trong lưới điện trung áp, HAY
Luận văn: Quá trình quá độ điện từ trong lưới điện trung áp, HAYLuận văn: Quá trình quá độ điện từ trong lưới điện trung áp, HAY
Luận văn: Quá trình quá độ điện từ trong lưới điện trung áp, HAY
 
2839858-210304041614 (1).pdf
2839858-210304041614 (1).pdf2839858-210304041614 (1).pdf
2839858-210304041614 (1).pdf
 
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba phaĐồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
 
Chuong 8
Chuong 8Chuong 8
Chuong 8
 
Tài liệu contactor tiếng việt
Tài liệu contactor tiếng việtTài liệu contactor tiếng việt
Tài liệu contactor tiếng việt
 
Cung cap dien_553
Cung cap dien_553Cung cap dien_553
Cung cap dien_553
 
Luận văn: Mô hình tính toán sóng hài trong hệ thống điện, 9đ
Luận văn: Mô hình tính toán sóng hài trong hệ thống điện, 9đLuận văn: Mô hình tính toán sóng hài trong hệ thống điện, 9đ
Luận văn: Mô hình tính toán sóng hài trong hệ thống điện, 9đ
 
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
 
Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha
Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha
Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha
 
Thiết bị diện tử công nghiệp
Thiết bị diện tử công nghiệpThiết bị diện tử công nghiệp
Thiết bị diện tử công nghiệp
 
Luận văn: Tính toán thiết kế rơ le trung gian điện từ kiểu kín, HOT
Luận văn: Tính toán thiết kế rơ le trung gian điện từ kiểu kín, HOTLuận văn: Tính toán thiết kế rơ le trung gian điện từ kiểu kín, HOT
Luận văn: Tính toán thiết kế rơ le trung gian điện từ kiểu kín, HOT
 
bai_giang_chat luong_dien_nang
bai_giang_chat luong_dien_nangbai_giang_chat luong_dien_nang
bai_giang_chat luong_dien_nang
 
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
 
Tailieuthinghiemmaydien 120224185908-phpapp01
Tailieuthinghiemmaydien 120224185908-phpapp01Tailieuthinghiemmaydien 120224185908-phpapp01
Tailieuthinghiemmaydien 120224185908-phpapp01
 

Bai giang tu dong hoa trong he thong dien 21 11-2011

  • 1. TỰ ĐỘNG HÓA TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN Bộ môn Hệ thống điện Đại học Bách Khoa Hà Nội 11/21/2011 Giảng viên: Nguyễn Xuân Tùng & Nguyễn Thị Anh Đại học Bách Khoa Hà Nội nx_tung-htd@mail.hut.edu.vn
  • 2. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Tự động hóa hệ thống điện - GS. Trần Đình Long 2 Giáo trình Automation in Electrical Power Systems – A. Barzam
  • 3. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Automatic Power System Control - V.A. Venikov 3 Giáo trình Power System Stability and Control – P. Kundur
  • 4. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Operation and Control in Power Systems- P. S. R Murty 4 Giáo trình Control and automation of electric power distribution systems – J. Northcote
  • 5. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Khóa học online tại trang web của NPTEL Trang chủ: http://nptel.iitm.ac.in/ Trang về “Power Systems Operation and Control”: http://14.139.160.11/video.php?courseId=1023 hoặc trên Youtube: http://www.youtube.com/user/nptelhrd 5 Giáo trình http://www.youtube.com/user/nptelhrd
  • 6. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Chương mở đầu: Giới thiệu chung về tự động hóa trong HTĐ và các vấn đề liên quan Chương 1: Tự động đóng lại các nguồn điện Chương 2: Tự động chuyển đổi nguồn điện Chương 3: Tự động hòa đồng bộ các nguồn điện 6 Đề cương môn học Chương 3: Tự động hòa đồng bộ các nguồn điện Chương 4: Tự động sa thải phụ tải theo tần số Chương 5: Tự động điều chỉnh điện áp & công suất phản kháng trong HTĐ Chương 6: Tự động điều chỉnh tần số & công suất tác dụng trong HTĐ Chương 7: Tự động hóa lưới điện phân phối và tự động hóa trạm biến áp
  • 7. Giới thiệu chung Chương mở đầu 7 Sự cần thiết của việc tự động hóa trong HTĐ Các qui tắc về bản vẽ dùng trong tự động hóa Các ký hiệu thường dùng
  • 8. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Các loại sự cố trong HTĐ: Diễn biến nhanh, dễ lan rộng Không loại trừ nhanh: gây tác hại nghiêm trọng Do thời gian rất ngắn nên bắt buộc phải có các thiết bị tự động phát hiện và xử lý các trường hợp này Nhiều thao tác tự động dễ gây nhầm lẫn: máy tự động sẽ làm 8 Sự cần thiết của việc tự động hóa Nhiều thao tác tự động dễ gây nhầm lẫn: máy tự động sẽ làm tốt hơn con người, loại trừ được các sai sót, tăng độ chính xác. Máy tự động cho phép theo dõi liên tục và kịp thời điều chỉnh
  • 9. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Các loại sơ đồ: Sơ đồ khối: Thể hiện chức năng của các phần tử Mối liên hệ giữa các phần tử này Trình tự hoạt động của cơ cấu được thiết kế Không thể hiện chi tiết của từng khâu 9 Các qui tắc dùng trong bản vẽ Không thể hiện chi tiết của từng khâu
  • 10. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Các loại sơ đồ: Sơ đồ khai triển Không vẽ đầy đủ các phần tử mà thể hiện chi tiết mối liên hệ, trình tự vận hành giữa chúng Sơ đồ khai triển một chiều (dc); Sơ đồ khai triển xoay chiều (ac); Sơ đồ mạch tín hiệu, chiếu sáng... 10 Các qui tắc dùng trong bản vẽ Thích hợp cho mục đích sửa chữa, đấu nối dây giữa các phần tử
  • 11. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Sơ đồ tổng hợp: thể hiện đầy đủ các phần tử của sơ đồ Thể hiện được trình tự làm việc của các phần tử Sơ đồ phức tạp, khó theo dõi Với các cơ cấu đơn giản có thể dùng loại sơ đồ này Với các cơ cấu phức tạp: dùng thêm các sơ đồ khai triển 11 Các qui tắc dùng trong bản vẽ
  • 12. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Sơ đồ biểu diễn được vẽ ở trạng thái không điện: Máy cắt ở trạng thái mở Cuộn dây rơle không mang điện Có ghi chú với các trường hợp đặc biệt 12 Các qui tắc dùng trong bản vẽ
  • 13. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Một số ký hiệu thường gặp Tiếp điểm máy cắt Tiếp điểm ở trạng thái mở: Tiếp điểm ở trạng thái đóng 13 Ký hiệu dùng trong bản vẽ Tiếp điểm ở trạng thái đóng
  • 14. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Một số ký hiệu thường gặp Tiếp điểm rơle: Tiếp điểm ở trạng thái thường mở Tiếp điểm ở trạng thái mở, mở chậm 14 Ký hiệu dùng trong bản vẽ Tiếp điểm ở trạng thái mở, mở chậm Tiếp điểm ở trạng thái mở, đóng chậm
  • 15. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Một số ký hiệu thường gặp Tiếp điểm rơle: Tiếp điểm ở trạng thái thường đóng Tiếp điểm ở trạng thái đóng, mở chậm 15 Ký hiệu dùng trong bản vẽ Tiếp điểm ở trạng thái đóng, mở chậm Tiếp điểm ở trạng thái đóng, đóng chậm
  • 16. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Một số ký hiệu thường gặp Cuộn dây: Rơle được ký hiệu theo tên gọi: 16 Ký hiệu dùng trong bản vẽ Cñ Cc U I Cu n ñóng máy c t Cu n c t máy c t Cu n ñi n áp Cu n dòng ñi n Rơle được ký hiệu theo tên gọi: Rơle dòng điện: RI Rơle điện áp RU Rơle thời gian: RT Rơle trung gian: RG Rơle trung gian hoạt động có trễ: RGT... Các phần tử trên sơ đồ được đánh số thứ tự để dễ phân biệt: 1BU; 2BU; 3RI; 4RI; 5RT; 6RG; 7RGT... Tiếp điểm của rơle được đánh chỉ số 1RT1; 1RT2 hoặc 1RT1; 1RT2 hoặc 1RT-1; 1RT-2... 4RG 1 2 3
  • 17. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN17 Ví dụ Tín hiệu Sơ đồ bảo vệ quá dòng với biến dòng điện đặt trên hai pha (áp dụng cho lưới điện có trung tính cách điện)
  • 18. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN18 Ví dụ Trình tự đọc sơ Mạch khai triển điện xoay chiều Mạch tín hiệu Mạch khai triển điện một chiều sơ đồ
  • 19. Tự động đóng lại các nguồn điện Chương 01 19 Chương 1: Tự động đóng lại các nguồn điện Chương 2: Tự động chuyển đổi nguồn điện Chương 3: Tự động hòa đồng bộ các nguồn điện Chương 4: Tự động sa thải phụ tải theo tần số Chương 5: Tự động điều chỉnh điện áp & công suất phản kháng trong HTĐ Chương 6: Tự động điều chỉnh tần số & công suất tác dụng trong HTĐ Auto Reclose (AR) hoặc 79 Tự đóng lại (TĐL) 79
  • 20. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Số liệu thống kê đối với đường dây trên không: 80-90% hư hỏng: sự cố thoáng qua Ngưỡng 80% Lưới 6-110kV Ngưỡng 90% Lưới từ 220kV trở lên 10-20% còn lại: sự cố duy trì và bán duy trì Do vậy: 20 Lý do sử dụng thiết bị TĐL Trong đa số các trường hợp: có thể cho phép đóng lại đường dây sau sự cố và xác suất thành công sẽ lớn Sử dụng thiết bị TĐL: làm nhiệm vụ tự động đóng trở lại máy cắt đường dây sau một khoảng thời gian được cài đặt trước Nhanh chóng khôi phục lại việc cung cấp điện Nâng cao được tính ổn định của hệ thống so với khi không có TĐL (đường dây bị cắt điện kéo dài, giảm khả năng liên kết truyền tải giữa các khu vực)
  • 21. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Sự cố thoáng qua: Nguyên nhân gây nên sự cố có thể tự loại trừ Phóng điện tạm thời bề mặt sứ do sét đánh Cây cối chạm vào đường dây do gió to... Sự cố bán duy trì: 21 Lý do sử dụng thiết bị TĐL Nguyên nhân gây sự cố có thể bị loại trừ sau khi hồ quang đã cháy vài lần Vật lạ rơi vào đường dây có thể bị hồ quang đốt cháy sau khi đóng cắt lại đường dây vài lần Sự cố duy trì Nguyên nhân gây ra sự cố không thể tự loại trừ Đứt dây, nứt vỡ sứ, quên tiếp địa đường dây...
  • 22. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Theo số lần tự đóng lại: TĐL một lần: thường áp dụng cho lưới điện từ 220kV trở lên TĐL hai lần: áp dụng cho cấp điện áp từ 110kV trở xuống Đóng lại nhiều lần ảnh hưởng xấu đến tính ổn định của hệ thống Xác suất thành công thấp (<10% với lần TĐL thứ hai) Tăng mức độ hao mòn máy cắt (MC chỉ cho phép đóng cắt một số lần giới hạn – sau đó phải bảo dưỡng) 22 Phân loại thiết bị TĐL – sau đó phải bảo dưỡng) Mức độ phức tạp của sơ đồ
  • 23. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Theo số pha thực hiện TĐL TĐL 3 pha: dùng cho cấp điện áp từ 220kV trở xuống TĐL 1 pha: dùng cho cấp điện áp 500kV Khi sự cố pha nào: cắt và TĐL riêng pha đó Hệ thống rơle phải có chức năng lựa chọn pha sự cố Máy cắt: có bộ truyền động riêng từng pha 23 Phân loại thiết bị TĐL TĐL 1 pha dùng cho lưới 500kV: chủ yếu là sự cố một pha Các thiết bị là loại một pha: biến áp một pha Khoảng cách pha-pha lớn Khi cắt pha sự cố thì hai pha còn lại vẫn hoạt động: giữ được liên kết giữa các phần của hệ thống – Đảm bảo tính ổn định (yếu tố quan trọng) TĐL một pha không thành công: cắt cả 3 pha
  • 24. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Theo thời gian thực hiện tự đóng lại: TĐL nhanh (Rapid AR): thời gian TĐL rất ngắn (0.35-1 giây) thường chỉ đủ để đảm bảo thời gian khử i-on Đảm bảo nhanh chóng cung cấp điện trở lại Giảm thiểu mức độ mất đồng bộ khi cần đóng lại giữa hai nguồn điện Giảm nhẹ sự mất ổn định. TĐL có thời gian (Delayed AR): thời gian TĐL được kéo dài để đảm bảo 24 Phân loại thiết bị TĐL TĐL có thời gian (Delayed AR): thời gian TĐL được kéo dài để đảm bảo nguyên nhân gây sự cố có thể được loại trừ hoàn toàn. Khi các phần của HT được liên kết bởi nhiều đường dây thì có thể áp dụng TĐL có trễ. Thực tế: để đảm bảo xác suất thành công: Lần 1: tTĐL = 0.3-2 giây Lần 2: tTĐL = 10-15 giây Lần 3: tTĐL = 1-5 phút
  • 25. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Theo cấp điện áp thực hiện tự đóng lại: TĐL cấp trung áp: mục tiêu của TĐL là giảm thiểu thời gian mất điện TĐL cấp cao áp: mục tiêu chính là đảm bảo tính ổn định của hệ thống. 25 Phân loại thiết bị TĐL
  • 26. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Thiết bị TĐL phải đảm bảo đúng số lần tác động: Tránh trường hợp đóng vào điểm sự cố nhiều lần có thể gây hư hỏng máy cắt và ảnh hưởng xấu đến hệ thống TĐL phải đảm bảo luôn khởi động đúng với mọi trường hợp sự cố: đảm bảo độ tin cậy của thiết bị TĐL Thiết bị TĐL phải được khóa trong một số trường hợp: 26 Các yêu cầu đối với thiết bị TĐL Thiết bị TĐL phải được khóa trong một số trường hợp: Không tác động đóng lại đối với máy biến áp, máy phát, thanh góp để tránh việc sự cố lan rộng Bảo vệ chính của máy biến áp (BV so lệch, rơle hơi..) hoạt động: chắc chắn sự cố trong MBA – Không nên thực hiện TĐL. Trong trường hợp này thường có nhân viên vận hành ra khu vực MBA để kiểm tra bằng mắt và đợi lệnh của điều độ cấp trên Khi cắt máy cắt bằng tay: có chủ ý tách đường dây ra khỏi vận hành (bảo dưỡng, thay thế..) không được TĐL
  • 27. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Thiết bị TĐL phải được khóa trong một số trường hợp: Khi đóng máy cắt bằng tay nếu MC lại cắt ra ngay: còn sự cố trên đường dây chưa được phát hiện (vd: quên chưa tháo tiếp địa đường dây..) – Không nên tự đóng lại. Khi phụ tải bị cắt ra do việc sa thải phụ tải theo tần số Khi bảo vệ chống hiện tượng máy cắt từ chối tác động làm việc 27 Các yêu cầu đối với thiết bị TĐL Trong một số trường hợp thiết bị TĐL có thể bị khóa khi dòng sự cố quá cao (sự cố gần). Việc phát hiện sự cố gần có thể thực hiện bằng cách đặt thêm chức năng bảo vệ quá dòng mức cao.
  • 28. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Thiết bị TĐL phải được khóa trong một số trường hợp: Khi xảy ra dao động điện: nếu máy cắt bị cắt ra do hiện tượng dao động điện thì nên khóa TĐL đến khi nào hệ thống trở về trạng thái ổn định. Với lưới phân phối: không nên TĐL nếu trên đường dây vẫn còn điện Điện áp trên đường dây vẫn còn duy trì một khoảng thời gian ngắn do các động cơ lớn vẫn tiếp tục quay theo quán tính 28 Các yêu cầu đối với thiết bị TĐL động cơ lớn vẫn tiếp tục quay theo quán tính Nếu TĐL ngay khi điện áp này chưa giảm hẳn: có thể xảy ra việc đóng không đồng bộ gây nguy hiểm cho động cơ Với đường dây cao áp và siêu cao áp: khóa TĐL khi sự cố 3 pha Hiếm khi khi xảy ra sự cố 3 pha Nếu xảy ra sự cố 3 pha: thường không phải sự cố thoáng qua (quên tiếp địa di động – ground straps) Nên khóa TĐl trong trường hợp này
  • 29. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Mục đích: chỉ cho phép TĐL khởi động khi được yêu cầu Sơ đồ khởi động thay đổi tùy theo hãng sản xuất, tuy nhiên phương pháp chung là dựa vào (theo khuyến cáo của tiêu chuẩn IEEE Std C37.104): Khởi động bằng thiết bị bảo vệ rơle Khởi động bằng tiếp điểm phụ của máy cắt 29 Các phương pháp khởi động thiết bị TĐL
  • 30. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Khởi động bằng thiết bị bảo vệ rơle - Khi có sự cố trên đường dây, thiết bị bảo vệ rơle hoạt động sẽ: Đưa tín hiệu đóng MC Khởi động thiết bị TĐL Đặc điểm: 30 Các phương pháp khởi động thiết bị TĐL Ngu n BV C t Kh i ñ ng TðL Đặc điểm: Sơ đồ đơn giản, đảm bảo TĐL khởi động với mọi trường hợp đường dây bị cắt ra do sự cố Khi cắt MC bằng tay: TĐL không khởi động (đúng) Khi đóng MC bằng tay, nếu có sự cố trên đường dây, MC cắt ngay ra: TĐL sẽ hoạt động Với các thiết bị TĐL hiện đại - Cấm TĐL khi đóng máy cắt bằng tay: Khi có tín hiệu đóng MC bằng tay (tiếp điểm phụ) >> đưa tín hiệu vào rơle khóa tạm thời chức năng TĐL >> chức năng TĐL sẽ được giải trừ sau khi MC đã ở trạng thái đóng trong khoảng thời gian đủ dài nào đó.
  • 31. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Khởi động bằng tiếp điểm phụ {máy cắt & khóa điều khiển} TĐL lại sẽ được khởi động bất cứ khi nào có sự khác nhau giữa trạng thái thực của MC (thể hiện qua tiếp điểm phụ 52b) và trạng thái của khóa điều khiển máy cắt Tiếp điểm 52b: sẽ đóng khi MC ở trạng thái mở Tiếp điểm của khóa điều khiển (slip contact) sẽ mở ra khi MC được mở bằng tay và đóng lại khi MC được đóng bằng tay 31 Các phương pháp khởi động thiết bị TĐL Khóa ñi u khi n (K) Máy c t -+ Đặc điểm Khi đường dây gặp sự cố- MC cắt ra: tiếp điểm phụ MC đóng + Tiếp điểm khóa K đang đóng >> Khởi động TĐL Khi đóng/cắt MC bằng tay: tiếp điểm phụ MC và tiếp điểm phụ khóa K cùng vị trí >> không khởi động (đúng) Khóa ñi u khi n (K) ð 52b Rơle TðL
  • 32. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN32 Các phương pháp khởi động thiết bị TĐL Khóa điều khiển Tủ điều khiển ngăn lộ Máy cắt ngoài trạm
  • 33. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN33 Các đại lượng thời gian trong quá trình TĐL Ti p ñi m chính r i nhau Dòng ñi n ch y qua ti p ñi m d p h quang 1 Ti p ñi m d p h quang tách r i H quang xu t hi n 2 H quang b d p t t 3 Ti p ñi m v trí m hoàn toàn 4 Quá trình c t máy c t (máy c t GL314 Areva)
  • 34. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN34 Các đại lượng thời gian trong quá trình TĐL B o v S c xu t hi n Th i gian làm vi c c a b o v B o v tác ñ ng B o v tr v Máy c t Cu n c t Ti p ñi m H quang Ti p ñi m Cu n Ti p ñi m H quang t n t i Cu n c t ñư c c p ñi n Ti p ñi m tách r i H quang xu t hi n H quang b d p t t Ti p ñi m m hoàn toàn Cu n ñóng ñư c c p ñi n Ti p ñi m ch m nhau Ti p ñi m ñóng hoàn toànTh i gian ch t (không ñi n) Thi t b TðL TðL ñư c kh i ñ ng TðL g i xung ñóng ð dài xung ñóngTh i gian ch t c a TðL Th i gian s n sàng (gi i tr ) S n sàng cho l n s c ti p theo
  • 35. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Thời gian làm việc của bảo vệ: từ khi bảo vệ khởi động >> phát tín hiệu cắt MC. Thời gian cắt MC: cuộn cắt mang điện >> hồ quang dập tắt Thời gian tồn tại hồ quang trong MC: các đầu tiếp xúc chính của MC rời nhau (hồ quang phát sinh) >> hồ quang bị dập tắt. 35 Các đại lượng thời gian trong quá trình TĐL (hồ quang phát sinh) >> hồ quang bị dập tắt. Độ dài xung đóng của TĐL: là khoảng thời gian tiếp điểm đầu ra của thiết bị TĐL còn giữ ở trạng thái đóng Thời gian đóng của MC: cuộn đóng MC mang điện >> tiếp điểm chính MC chạm nhau
  • 36. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Thời gian khử i-on: là thời gian cần thiết để không khí xung quanh điểm sự cố khôi phục lại mức độ cách điện cần thiết (các i-on tản mát) đảm bảo hồ quang không phát sinh trở lại khi cấp điện cho đường dây. Các yếu tố quyết định: Cấp điện áp << là yếu tố đóng vai trò quan trọng Khoảng cách giữa các phần mang điện Dòng điện sự cố ; thời gian tồn tại sự cố 36 Các đại lượng thời gian trong quá trình TĐL Điện dung của các phần tử lân cận, tốc độ gió, điều kiện môi trường tkhử i-on= 0,07-0,5 (giây) (với cấp điện áp từ 35-500kV) Thời gian tự đóng trở lại tTĐL: TĐL được khởi động >> cuộn đóng mang điện Thời gian sẵn sàng: thiết bị TĐL gửi tín hiệu đóng >> sẵn sàng cho lần sự cố tiếp theo Thời gian chết (thời gian không điện): hồ quang bị dập tắt >> tiếp điểm chính MC tiếp xúc trở lại Thời gian nhiễu loạn: sự cố phát sinh >> MC đóng lại thành công
  • 37. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN37 Tính toán cài đặt thông số
  • 38. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Đường dây một nguồn cấp (TĐL 3 pha): TĐL lần thứ nhất: tTĐL chọn theo 2 điều kiện Điều kiện khử i-on: Theo điều kiện sẵn sàng cho lần làm việc kế tiếp của bộ truyền động MC (căng lò xo, phục hồi áp suất khí...): Chọn theo giá trị lớn nhất tính được từ hai điều kiện trên 38 Tính toán cài đặt thông số (1) ( ) (1)TDL at khuion d MCt K t t= × − (2) (2)TDL at sansangt K t= × 1 (1) (2) ax{ ; }lan TDL TDL TDLt m t t= Để đảm bảo sự thành công của TĐL thì thời gian TĐL lần thứ nhất có thể được cố ý kéo dài 2-5 giây (35kV) TĐL lần thứ hai: chọn theo giá trị lớn nhất của Tùy theo khả năng dập hồ quang của MC nếu gặp sự cố trong lần đóng này Theo điều kiện khử khử i-on tTĐL > tkhôi phục khả năng cắt tTĐL > tkhử i-on – tđóng MC ax{ ; }TDL TDL TDLt m t t=
  • 39. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Đường dây hai nguồn cấp (TĐL 3 pha): Thời gian làm việc của các bảo vệ: tBV1 <tBV2 (phía 1 cắt ra trước khi có sự cố) 39 Tính toán cài đặt thông số HT1 HT2 TðL2TðL1 BV1 BV2 U2< MC1 MC2 U1< Thời gian làm việc của các bảo vệ: tBV1 <tBV2 (phía 1 cắt ra trước khi có sự cố) Thời gian TĐL phía 1: Phải lớn hơn thời gian làm việc chênh nhau giữa BV1 & BV2 để tránh đóng vào sự cố Phải chờ thêm thời gian cắt MC phía 2 và thời giankhử i-on sau khi cắt phía 2 Do vậy: Do đóng máy cắt 1 mất một khoảng thời gian trễ nên có thể gửi xung đóng sớm hơn: TĐL 2 chỉ thực hiện khi đã đóng thành công phía đối diện (có thể kiểm tra đồng bộ hoặc không) 1 2 1 2( )TDL BV BV cat MC khui ont t t t t −≥ − + + 1 2 1 2 1{( ) }TDL BV BV cat MC khui on d MC du phongt t t t t t t−≥ − + + − +
  • 40. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Đường dây hai nguồn cấp (TĐL 3 pha): 40 Tính toán cài đặt thông số HT1 HT2 TðL2TðL1 BV1 BV2 U2> MC1 MC2 U1< Để đảm bảo an toàn: để tránh đóng cả hai nguồn vào ngắn mạch còn tồn tại: kiểm tra xem trên đường dây có còn điện áp hay không – điện áp sẽ bằng 0 khi đã cắt hoàn toàn cả hai phía. TĐL1 chỉ tác động khi đường dây không mang điện: dùng các rơle điện áp thấp để kiểm tra (U1<) TĐL2 chỉ tác động khi đường dây đã được đóng lại thành công từ phía 1: dùng các rơle điện áp cao (U2>).
  • 41. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Tự đóng lại không đồng bộ: Để đơn giản và nhanh chóng tự đóng lại các nguồn : có thể sử dụng thiết bị tự đóng lại không kiểm tra đồng bộ Việc tự đóng lại không đồng bộ có thể dẫn đến dao động công suất. Nếu thời gian dao động bị kéo dài: phải mở máy cắt tách riêng các phần của hệ thống. Phương pháp TĐL không đồng bộ cho phép dùng nếu dòng điện cân bằng 41 Các loại tự đóng lại khác Phương pháp TĐL không đồng bộ cho phép dùng nếu dòng điện cân bằng khi đóng MC đảm bảo nhỏ hơn một giá trị cho phép Không kiểm tra đồng bộ HT1 HT2
  • 42. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Tự đóng lại không đồng bộ - Phạm vi áp dụng: Sơ đồ thay thế khi đóng máy cắt: khi đóng máy cắt sẽ xuất hiện dòng điện cân bằng. 42 Các loại tự đóng lại khác 1 ' E 1 ' HTX 2 ' E2 ' HTXdX ' ' ; ;E X X Su t ñi n ñ ng & ñi n kháng quá ñ c a hai phía h th ng Trị số dòng điện cân bằng lớn nhất: (giả thiết Sđđ quá độ hai phía bằng nhau) Nếu: thì có thể cho phép dùng phương pháp tự đóng lại không đồng bộ ' ' ; ; dE X X Su t ñi n ñ ng & ñi n kháng quá ñ c a hai phía h th ng & ñi n kháng ñư ng dây 1 2 2 ' ' ax ' 'cbm HT d HT E I X X X × = + + 3' ( ) maxcb N daucucI I≤
  • 43. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Tự đóng lại nhanh Sau khi máy cắt trên đường dây mở: các vector điện áp hai phía đầu đường dây bị mất đồng bộ và góc lệch tương đối giữa hai vector này thay đổi theo thời gian Nếu có thể cho phép tự đóng lại trong thời gian rất ngắn: độ biến thiên góc lệch sẽ nhỏ >>> khi đóng lại máy cắt sẽ không cần kiểm tra đồng bộ và độ lớn dòng cân bằng 43 Các loại tự đóng lại khác và độ lớn dòng cân bằng Không kiểm tra đồng bộ HT1 HT2 Thời gian TĐL rất ngắn EHT1 EHT2 góc lệch bình thường EHT1 EHT2 góc lệch tăng lên ít EHT1 EHT2 góc lệch tăng lên nhiều tTĐL (tổng) = 0.35 – 1 giây
  • 44. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Tự đóng lại một pha Phạm vi áp dụng: các đường dây siêu cao áp (>330kV) Lý do sử dụng: Lưới siêu cao áp chủ yếu xảy ra sự cố một pha Các thiết bị là loại một pha: biến áp một pha Khoảng cách pha-pha lớn Giữ vai trò liên kết trong hệ thống điện – Cần giảm thiểu việc cắt hoàn toàn 44 Các loại tự đóng lại khác Giữ vai trò liên kết trong hệ thống điện – Cần giảm thiểu việc cắt hoàn toàn đường dây: TĐL 1 pha chỉ cắt pha sự cố Hai pha còn lại vẫn hoạt động: Đảm bảo tính ổn định (yếu tố quan trọng) Các yêu cầu: Máy cắt phải truyền động riêng từng pha Thiết bị bảo vệ có chức năng chọn pha sự cố: sơ đồ phức tạp TĐL một pha không thành công: cắt cả 3 pha
  • 45. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Tự đóng lại một pha Nhược điểm: Chế độ vận hành không đối xứng gây ra dòng thứ tự nghịch ảnh (I2) hưởng tới các máy phát Gây nhiễu các đường dây thông tin lân cận Thời gian khử i-on kéo dài hơn do điện áp cảm ứng xuất hiện trên pha đã cắt điện: điện áp cảm ứng này xuất hiện do các liên hệ về điện cảm & điện dung 45 Các loại tự đóng lại khác điện: điện áp cảm ứng này xuất hiện do các liên hệ về điện cảm & điện dung giữa hai pha đang mang điện và pha đã cắt điện hai đầu.
  • 46. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN46 Phối hợp thiết bị bảo vệ rơle & thiết bị tự đóng lại
  • 47. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Mục đích – Phối hợp giữa thiết bị bảo vệ rơle (BVRL) & thiết bị tự đóng lại (TĐL) Loại trừ nhanh chóng sự cố Giảm thời gian ngừng cung cấp điện (cho các trường hợp sự cố thoáng qua) Thực hiện: theo 02 hướng Cố ý để BVRL hoạt động nhanh và không chọn lọc – sau đó hiệu chỉnh lại bằng 47 Phối hợp thiết bị BVRL & TĐL Cố ý để BVRL hoạt động nhanh và không chọn lọc – sau đó hiệu chỉnh lại bằng thiết bị TĐL Thực hiện tự đóng lại và sau đó sử dụng bảo vệ (loại cắt nhanh không chọn lọc) loại trừ nhanh các trường hợp sự cố duy trì.
  • 48. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Tăng tốc độ BVRL trước khi thực hiện TĐL 48 Phối hợp thiết bị BVRL & TĐL 1 2 3 B3B2 t~0 giây Trang bị các bảo vệ quá dòng (I>) cho các phân đoạn Phân đoạn đầu nguồn: Một bộ TĐL Mộ bộ bảo vệ quá dòng cắt nhanh – được chỉnh định: Thời gian tác động tức thời (t~0 giây) Bảo vệ (tác động với mọi sự cố) trên toàn bộ các phân đoạn chính >> không chọn lọc Không tác động khi sự cố sau các nhánh rẽ (VD: sau B2; B3..) để giảm số lần tác động của bảo vệ đầu nguồn
  • 49. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Tăng tốc độ BVRL trước khi thực hiện TĐL 49 Phối hợp thiết bị BVRL & TĐL 1 2 3 B3B2 t~0 giây N2 Hoạt động Giả thiết sự cố tại N2 Bảo vệ (I>>) cắt tức thời máy cắt đầu nguồn, loại trừ sự cố Thiết bị TĐL hoạt động: Khóa tạm thời bảo vệ cắt nhanh (I>>) Đóng lại máy cắt Đóng lại thành công: sau một thời gian sẽ mở khóa (I>>) Đóng lại không thành công: các bảo vệ chọn lọc (I>) sẽ tác động (bảo vệ phân đoạn 2)
  • 50. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Tăng tốc độ BVRL trước khi thực hiện TĐL 50 Phối hợp thiết bị BVRL & TĐL 1 2 3 B3B2 t~0 giây Đặc điểm Các sự cố luôn được loại trừ tức thời trong lần xuất hiện thứ nhất >> có tác dụng tốt với các sự cố thoáng qua Máy cắt đầu nguồn phải hoạt động nhiều >> tăng hao mòn Thích hợp với các đường dây có ít phân đoạn
  • 51. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Tăng tốc độ BVRL sau khi thực hiện TĐL 51 Phối hợp thiết bị BVRL & TĐL 1 2 3 t~0 giây t~0 giây t~0 giây t1 giây t2 giây t3 giây Trang bị các bảo vệ quá dòng (I>) & (I>>) & TĐL cho các phân đoạn Bảo vệ quá dòng cắt nhanh – được chỉnh định: Thời gian tác động tức thời (t~0 giây) Bảo vệ toàn bộ phân đoạn và một phần phân đoạn tiếp theo >> không chọn lọc (có vùng chồng lấn bảo vệ) Đưa vào làm việc sau khi đã TĐL
  • 52. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Tăng tốc độ BVRL sau khi thực hiện TĐL 52 Phối hợp thiết bị BVRL & TĐL 1 2 3 t~0 giây t~0 giây t~0 giây N2 t1 giây t2 giây t3 giây Hoạt động Sự cố tại N2 (tại vùng chồng lấn phạm vi bảo vệ) Bảo vệ có thời gian (I>) tại phân đoạn 1 & 2 hoạt động Sau khoảng thời gian t2 : bảo vệ tại phân đoạn 2 cắt sự cố TĐL2 được khởi động Mở khóa (I>>) của riêng phân đoạn 2 Đóng lại máy cắt phân đoạn 2: TĐL thành công: sau đó khóa (I>>) TĐL không thành công: bảo vệ (I>>) cắt tức thời sự cố
  • 53. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Tăng tốc độ BVRL sau khi thực hiện TĐL 53 Phối hợp thiết bị BVRL & TĐL 1 2 3 t~0 giây t~0 giây t~0 giây t1 giây t2 giây t3 giây Đặc điểm Bảo vệ cắt nhanh chỉ có tác dụng loại trừ nhanh khi sự cố duy trì khi thực hiện tự đóng lại Có thể áp dụng cho lưới điện có nhiều phân đoạn Lần sự cố đầu tiên được loại trừ bởi các bảo vệ có thời gian: có thể tăng khả năng biến sự cố thoáng qua thành sự cố duy trì
  • 54. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Tự đóng lại từng đoạn theo thứ tự 54 Phối hợp thiết bị BVRL & TĐL 1 2 3 t~0 giây t~0 giây t~0 giây tTðL1 tTðL2 tTðL3 Trang bị các bảo vệ quá dòng (I>) & (I>>) & TĐL cho các phân đoạn Bảo vệ quá dòng cắt nhanh – được chỉnh định (không khóa): Thời gian tác động tức thời (t~0 giây) Bảo vệ toàn bộ phân đoạn và một phần phân đoạn tiếp theo >> không chọn lọc (có vùng chồng lấn bảo vệ) Thiết bị TĐL hoạt động phân cấp: gần nguồn đóng trước, xa nguồn đóng sau: tTĐL1 < tTĐL2 < tTĐL3
  • 55. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Tự đóng lại từng đoạn theo thứ tự 55 Phối hợp thiết bị BVRL & TĐL 1 2 3 t~0 giây t~0 giây t~0 giây N2 tTðL1 tTðL2 tTðL3 Hoạt động Sự cố tại N2 (tại vùng chồng lấn phạm vi bảo vệ) Bảo vệ cắt nhanh (I>>) của cả phân đoạn 1 & 2 có thể tác động TĐL1 & TĐL2 được khởi động: TĐL1 gần nguồn nên tác động trước: thành công (vì sự cố trên phân đoạn 2) Sau đó khóa bảo vệ cắt nhanh phân đoạn 1 (I>>) TĐL2 đếm hết thời gian tiếp sau đó: Nếu sự cố tại N2 là thoáng qua thì TĐL2 thành công Nếu TĐL2 không thành công: bảo vệ (I>>) của phân đoạn 2 cắt tức thời sự cố
  • 56. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Tự đóng lại từng đoạn theo thứ tự 56 Phối hợp thiết bị BVRL & TĐL 1 2 3 t~0 giây t~0 giây t~0 giây tTðL1 tTðL2 tTðL3 Đặc điểm Mọi loại sự cố đều được loại trừ bằng bảo vệ cắt nhanh Có thể áp dụng cho lưới điện có số phân đoạn bất kỳ Các hộ cuối nguồn có thời gian tự đóng lại kéo dài: tăng thời gian ngừng cung cấp điện
  • 57. Tự động chuyển đổi nguồn điện Chương 02 57 Chương 1: Tự động đóng lại các nguồn điện Chương 2: Tự động chuyển đổi nguồn điện Chương 3: Tự động hòa đồng bộ các nguồn điện Chương 4: Tự động sa thải phụ tải theo tần số Chương 5: Tự động điều chỉnh điện áp & công suất phản kháng trong HTĐ Chương 6: Tự động điều chỉnh tần số & công suất tác dụng trong HTĐ Auto Transfer to Reserve Supply (ATS) Tự đóng nguồn dự phòng (TĐD)
  • 58. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Nếu các hộ tiêu thụ chỉ được cấp từ một nguồn: sự cố nguồn >> mất điện Nhiều loại phụ tải không cho phép mất điện: phải có hệ thống điện dự phòng Với tổ máy nhiệt điện, mất điện tự dùng trong khoảng 20-30 giây có thể dẫn tới ngắt sự vận hành của nồi hơi >> mất nhiều giờ để vận hành lại tổ máy Một số quá trình trong nhà máy hóa chất nếu để mất điện lâu hơn 3 giây có thể phải khôi phục lại từ đầu 58 Lý do sử dụng thiết bị TĐD khôi phục lại từ đầu Phương thức vận hành của nguồn (thiết bị) dự phòng: Vận hành song song: không kinh tế Ở trạng thái dự phòng không mang điện: để đảm bảo thao tác nhanh >> sử dụng thiết bị TĐD để tự động thao tác đổi nguồn (thời gian mất điện <1-2 giây)
  • 59. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN59 Ví dụ về ứng dụng của thiết bị TĐD TĐD đường dây TĐD máy biến áp TĐD tổ máy diezen dự phòng TĐD cho hệ thống tự dùng trong nhà máy điện Hệ thống F1 F2 F3 TD1 TD2 TD3 DP TĐD thanh góp
  • 60. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Thiết bị TĐD phải tác động khi phần tử làm việc bị mất điện vì bất cứ lý do gì, kể cả trường hợp ngắn mạch trên thanh cái hộ phụ tải (trừ trường hợp sa thải theo tần số) Thiết bị TĐD chỉ đóng nguồn dựu phòng khi đã cắt hoàn toàn nguồn chính: Tránh việc đóng không đồng bộ giữa hai nguồn Tránh việc đóng thêm nguồn vào điểm sự cố 60 Các yêu cầu đối với thiết bị TĐD Tránh việc đóng thêm nguồn vào điểm sự cố Thiết bị TĐD phải có thời gian tác động nhanh – giảm thời gian ngừng cung cấp điện Để ngăn chặn khả năng đóng nguồn dự phòng vào ngắn mạch duy trì nhiều lần: thiết bị TĐD chỉ tác động một lần
  • 61. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Khi thực hiện thao tác TĐD phải đảm bảo điều kiện tự khởi động của các động cơ – có thể cắt bớt một số động cơ khi đóng nguồn dự phòng Có khả năng phối hợp để tăng tốc thiết bị bảo vệ rơle với mục đích loại trừ nhanh sự cố khi đóng nguồn dự phòng 61 Các yêu cầu đối với thiết bị TĐD
  • 62. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Phương pháp khởi động thiết bị TĐD: 2 cách Dùng tín hiệu từ tiếp điểm phụ máy cắt: tiếp điểm thường đóng 62 Các nguyên lý áp dụng trong thiết bị TĐD 1MC ñóng 1MC3 2MC m 2MC1 + - Ch ñ bình thư ng: Cu n ñóng c a 2MC không có ñi n 1MC3 m 2MC1 ñóng + Cñ - 1MC c t 1MC3 ñóng 2MC m 2MC1 ñóng + Cñ - Ch ñ s c : 1MC b c t ra Cu n ñóng c a 2MC ñư c c p ñi n >> ñóng 2MC
  • 63. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Phương pháp khởi động thiết bị TĐD: Dùng tín hiệu từ tiếp điểm phụ máy cắt: Đặc điểm: nếu nguồn cấp bị cắt từ đầu đường dây, máy cắt 1MC không mở ra >> sơ đồ không hoạt động Khắc phục: dùngrơle điện áp thấp (U<) để kiểm tra tình trạng của nguồn cấp >> Sơ đồ 63 Các nguyên lý áp dụng trong thiết bị TĐD kiểm tra tình trạng của nguồn cấp >> Sơ đồ khởi động có dùng rơle điện áp thấp U<
  • 64. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Phương pháp khởi động thiết bị TĐD: 2 cách Sơ đồ khởi động TĐD có rơle điện áp thấp (U<) 64 Các nguyên lý áp dụng trong thiết bị TĐD Khi thanh góp mất điện vì bất cứ lý do gì: rơle điện áp thấp (3U<) khởi động Khi (3U<) khởi động sẽ cấp điệnKhi (3U<) khởi động sẽ cấp điện cho rơle thời gian 5RT Sau một khoảng thời gian trễ: 5RT sẽ cấp điện tới cuộn cắt của 1MC >> cắt 1MC Khi 1MC được cắt ra thì sơ đồ TĐD sẽ khởi động như bình thường.
  • 65. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Phương pháp khởi động thiết bị TĐD: 2 cách Sơ đồ khởi động TĐD có rơle điện áp thấp (U<) 65 Các nguyên lý áp dụng trong thiết bị TĐD Đặc điểm: Nếu thiết bị làm việc và dự phòng lấy điện chung từ một nguồn thì phương pháp nàynguồn thì phương pháp này không cần thiết. Sơ đồ sẽ tác động nhầm khi đứt cầu chì đầu ra của biến điện áp (9BU) Khắc phục: sử dụng hai rơle điện áp thấp đấu nối tiếp tiếp điểm
  • 66. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN66 Các nguyên lý áp dụng trong thiết bị TĐD Khắc phục: sử dụng hai rơle điện áp thấp đấu nối tiếp tiếp điểm Nếu đứt cầu chì: chỉ một trong hai rơle điện áp thấp hoạt động >> mạch điện cấp cho 5RT hở mạch Nếu thanh góp mất điện: cả (3U<)&(4U<) tác động: mạch điện cấp cho 5RT khép kín >> khởi động TĐD Sơ ñ hai rơle ñi n áp th p ñ u n i ti p
  • 67. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Nguyên tắc đảm bảo thiết bị TĐD chỉ tác động một lần Dùng rơle trung gian loại thường mở, mở chậm (6RGT): 67 Các nguyên lý áp dụng trong thiết bị TĐD Bình thường: 1MC đóng • 1MC đóng –> 1MC3: mở 1MC2: đóng -> 6RGT có ñi n • 6RGT có điện –> Tiếp điểm 6RGT: đóng •• 2MC: đang mở -> 2MC1: đóng Mạch đóng 2MC: không có điện (+) -> 1MC3 -> 6RGT -> 2MC1 -> Cñ -> (-) (m ) (ñóng) (ñóng)
  • 68. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Nguyên tắc đảm bảo thiết bị TĐD chỉ tác động một lần Dùng rơle trung gian loại thường mở, mở chậm (6RGT): 68 Các nguyên lý áp dụng trong thiết bị TĐD Khi sự cố: 1MC bị cắt ra • 1MC cắt –> 1MC3: đóng 1MC2: mở -> 6RGT m t ñi n • 6RGT mất điện –> Tiếp điểm 6RGT: mở chậm •• 2MC: đang mở -> 2MC1: đóng Mạch đóng 2MC: có điện khi 6RGT đang mở chậm (+) -> 1MC3 -> 6RGT -> 2MC1 -> Cđ -> (-) (đóng) (mở chậm) (đóng) Khi 6RGT mở hoàn toàn: mạch đóng hở mạch và không thể tác động lần 2.
  • 69. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Kiểm tra sự sẵn sàng của nguồn dự phòng Thao tác TĐD chỉ có tác dụng khi nguồn dự phòng có điện áp trong ngưỡng cho phép: sử dụng rơle điện áp cao (U>) để kiểm tra trạng thái nguồn dự phòng 69 Các nguyên lý áp dụng trong thiết bị TĐD U>
  • 70. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN70 Sơ đồ tổng thể của thiết bị TĐD Sơ đồ TĐD cho đường dây
  • 71. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN71 Tính toán chỉnh định thiết bị TĐD
  • 72. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Thời gian mở chậm của 6RGT: Trong thời gian mở chậm của 6RGT: mạch đóng còn được cấp điện Thời gian mở chậm phải lớn hơn thời gian đóng máy cắt t6RGT = Kat x tđóng 2MC 72 Chỉnh định
  • 73. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Điện áp khởi động của rơle điện áp thấp {3U<} & {4U<} Sự cố lân cận nguồn cấp (N1): điện áp trên thanh góp giảm thấp tới Udư(N1) --> rơle không được phép tác động Sự cố tại lân cận thanh góp (N2): điện áp trên thanh góp giảm tới Udư(N2): rơle không được phép tác động. Chỉnh định: Ukhởi động= min{Udư(N1) ; Udư(N2) }/Kat với Kat=1.2-1.3 73 Chỉnh định N1 Udư=? N2
  • 74. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Điện áp khởi động của rơle điện áp cao {8U>} Rơle điện áp cao {8U>} để kiểm tra sự sẵn sàng của nguồn làm việc khi điện áp nguồn này trong ngưỡng cho phép thì rơle được phép hoạt động Chỉnh định: Ukhởi động= Kat x Unhỏ nhất cho phép với Kat=1.2-1.3 74 Chỉnh định
  • 75. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Thời gian làm việc của rơle thời gian 5RT Sự cố lân cận nguồn cấp (N3): cần đảm bảo loại trừ hoàn toàn sự cố này trước khi đóng nguồn dự phòng : t(1) 5RT > tcác bảo vệ tại thanh góp đầu nguồn Phân tích tương tự với các sự cố tại lân cận thanh góp phụ tải (N4): t(2) 5RT > tcác bảo vệ tại thanh góp phụ tải Do vậy t5RT= max{t(1) 5RT ; t(2) 5RT} + tdự trữ 75 Chỉnh định N3N3 N4
  • 76. Tự động hòa đồng bộ các nguồn điện Chương 03 76 Chương 1: Tự động đóng lại các nguồn điện Chương 2: Tự động chuyển đổi nguồn điện Chương 3: Tự động hòa đồng bộ các nguồn điện Chương 4: Tự động sa thải phụ tải theo tần số Chương 5: Tự động điều chỉnh điện áp & công suất phản kháng trong HTĐ Chương 6: Tự động điều chỉnh tần số & công suất tác dụng trong HTĐ Automatic Synchronization Chức năng kiểm tra đồng bộ (25)
  • 77. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Là thao tác cần thiết để đưa máy phát điện vào làm việc cùng với hệ thống – hoặc để kết nối giữa hai hệ thống. Yêu cầu: dòng điện cân bằng trong lúc hòa đồng bộ phải nhỏ nhất, giảm thiểu sụt áp và dao động công suất 77 Hòa đồng bộ trong hệ thống điện Có hai phương pháp hòa đồng bộ: Hòa đồng bộ chính xác Tự hòa đồng bộ
  • 78. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Sơ đồ hòa đồng bộ Trình tự thao tác Máy phát được kích từ - quay tới tốc độ 78 Phương pháp hòa đồng bộ chính xác Máy phát được kích từ - quay tới tốc độ đồng bộ Kiểm tra các điều kiện hòa Cùng thứ tự pha Điện áp bằng nhau: Tốc độ góc (tần số) bằng nhau: Góc lệch tương đối giữa vecto điện áp hai phía bằng không: Khi các điều kiện hòa đảm bảo: đóng máy cắt hòa H FU U=ɺ ɺ H F dbω ω ω= = 0,H FU Uδ = =ɺ ɺ Góc lệchδ Hω Fω HU FU
  • 79. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Dòng điện cân bằng xuất hiện tại thời điểm hòa 79 Phương pháp hòa đồng bộ chính xác cbIHX dX HEɺ FEɺ Sơ đồ thay thế Độ lớn dòng điện cân bằng Icb: H F cb H d E E I X X − = + ɺ ɺ Để đơn giản, giả thiết độ lớn E =E =E và căn cứ theo đồ thị vecto:Để đơn giản, giả thiết độ lớn EF=EH=E và căn cứ theo đồ thị vecto: 2 2 sin H F cb H d H d H d E E E E I X X X X X X δ− ∆ × = = = × + + + ɺ ɺ δ HE FE E E E∆ 2 δĐộ lớn dòng điện Icb phụ thuộc vào góc lệch giữa hai vecto điện áp ( ) 2 sin δ
  • 80. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Dòng cân bằng nhỏ nhất: Vậy thời điểm thuận lợi nhất để đóng máy cắt hòa đồng bộ là khi góc lệch: 80 Phương pháp hòa đồng bộ chính xác 0 0 02 0 0 0 360 720 2 2 min min sin sin ; ; ...cb H d E I X X δ δ δ  × = × = ⇔ = ⇔ =  +  0 0 0 0 360 720; ; ...δ = Dòng cân bằng lớn nhất:Dòng cân bằng lớn nhất: Thường hệ thống có công suất vô cùng lớn so với máy phát: có thể coi XH=0; khi đó Vậy thời điểm bất lợi nhất: khi góc lệch giữa vecto điện áp hai phía là 1800 và dòng Icbmax có thể gấp 2 lần dòng ngắn mạch 3 pha đầu cực máy phát 0 2 2 1 180 2 2 max max sin sincb H d H d E E I X X X X δ δ δ   = × × = × ⇔ = ⇔ =  + +  3 0 2 2 180( ) maxcb N daucucMF d E I I X δ= × = × ⇔ =
  • 81. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Vai trò của điện áp phách US (điện áp trượt) trong quá trình hòa Với giả thiết EH=EF=E 81 Phương pháp hòa đồng bộ chính xác ( ) ( ) ( ) sin( ) sin( )S H F H H F Fu t u t u t E t E tω ω= − = − 2 2 2 2 2 2 ( ) cos sin cos sin SH F H F H F Su t E t t E t t ωω ω ω ω ω ω+ − +      = × × × = × × ×            Với: định nghĩa là tốc độ trượtS H Fω ω ω= − Điện áp phách biến thiên với hai tần số khác nhau: uS(t) (t) 2 cos H F t ω ω+      2 sin S t ω
  • 82. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Giá trị điện áp phách quan sát được là đường bao biên độ 82 Phương pháp hòa đồng bộ chính xác uS(t) (t) 2 2 2 2 sin sinS SU E t E ω δ = × × = × × Us=0: Thời điểm thuận Us=0: Thời điểm thuậnUs=0: Thời điểm Vì là tốc độ trượt nên đại lượng chính là góc lệch tương đối giữa hai vecto điện áp theo thời gian. Chu kỳ của điện áp phách thay đổi do trong quá trình hòa luôn có những thao tác điều chỉnh sao cho tốc độ góc của máy phát gần nhất với phía hệ thống Thời điểm thuận lợi để hòa: khi Us=0 Sω ( )S tω × δ Us=0: Thời điểm thuận lợi ( )0 360δ = Us=0: Thời điểm thuận lợi ( )0 720δ = Us=0: Thời điểm thuận lợi ( )0 0δ =
  • 83. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN83 Phương pháp hòa đồng bộ chính xác uS(t) (t) Thuận lợiGửi xung đóng tđóng MC Thuận lợiGửi xung đóng tđóng MC Thuận lợiGửi xung đóng tđóng MC Do việc đóng máy cắt cần một khoảng thời gian tđóng MC: xung đóng phải gửi trước thời điểm thuận lợi một khoảng thời gian vượt trước tvượt trước = tđóng MC Thời gian vượt trước có thể qui đổi tính theo góc vượt trước (độ) nếu tốc độ trượt cho phép khi hòa đòng bộ đã biết: vt scp vt scp dong MCt tδ ω ω= × = × Góc vượt trước Tốc độ trượt cho phép Thời gian vượt trước (chính là thời gian đóng MC)
  • 84. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Trong thực tế để giảm thời gian điều chỉnh các thông số khi hòa đồng bộ: có thể cho phép có sai số giữa các đại lượng hòa. Sơ đồ nguyên lý máy hòa đồng bộ chính xác 84 Phương pháp hòa đồng bộ chính xác
  • 85. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Đặc điểm Có thể áp dụng cho mọi loại máy phát Thời gian hòa đồng bộ có thể bị kéo dài do quá trình điều chỉnh các tham số khi hòa. 85 Phương pháp hòa đồng bộ chính xác
  • 86. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Mô hình điều khiển quá trình hòa trong thực tế 86 Phương pháp hòa đồng bộ chính xác
  • 87. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN87
  • 88. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Sơ đồ tự hòa đồng bộ 88 Phương pháp tự hòa đồng bộ Trình tự thao tác 1. Máy phát không được được kích từ - cuộn kích từ nối tắt hoặc nối qua điện trở diệt từ RTDT (tiếp điểm liên động 1 đóng & 2 mở) 2. Quay máy phát đến gần tốc độ đồng bộ Khi hệ số trượt đóng máy cắt đầu cực vào hệ thống. 3. Ngay sau khi đóng máy phát vào hệ thống: đóng kích từ cho máy phát 4. Do các mô men sinh ra sẽ tự đưa máy phát vào làm việc đồng bộ 100 2 3( %)db F db s ω ω ω − = × = ± ÷
  • 89. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Các mô men xuất hiện trong quá trình tự hòa đồng bộ Phương trình chuyển động của roto máy phát với J: momen quán tính của các phần tử quay của máy phát; MC: momen cản Momen không đồng bộ Mkdb: Khi đóng máy cắt đầu cực: máy phát hoạt động như một động cơ không đồng bộ roto dây quấn. M xuất hiện do tác động tương hỗ giữa từ trường quay của stato và dòng 89 Phương pháp tự hòa đồng bộ T c kdb pk db d J M M M M M dt ω = − + + + dây quấn. Mkdb xuất hiện do tác động tương hỗ giữa từ trường quay của stato và dòng điện cảm ứng trong cuộn roto (đang bị nối tắt). Momen này có tác dụng đưa roto quay gần tới tốc độ đồng bộ Momem này không phải là tác nhân chính đưa máy phát vào đồng bộ vì khi tốc độ roto bằng tốc độ đồng bộ (s=0) thì Mkdb=0
  • 90. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Các mô men xuất hiện trong quá trình tự hòa đồng bộ Momen phản kháng Mpk: Xuất hiện do tác động tương hỗ gữa từ trường quay của stato và thân roto cực lồi bằng vật liệu sắt từ. Với roto cực ẩn thì momen này không xuất hiện Dấu của momen phản kháng thay đổi theo góc giữa roto và từ trường quay. Nếu xét tổng trong nhiều chu kỳ thì tác dụng của momen này bằng không 90 Phương pháp tự hòa đồng bộ Roto cực lồiRoto cực ẩn
  • 91. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Máy phát tại nhà máy thủy điện Sơn La 91 Rotor cực lồi
  • 92. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN92 Rotor cực ẩn và cực lồi Roto cực lồi (thủy điện) Roto cực ẩn (nhiệt điện)
  • 93. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN93 Rotor lồng sóc Động cơ không đồng bộ
  • 94. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Các mô men xuất hiện trong quá trình tự hòa đồng bộ Momen đồng bộ Mdb: Xuất hiện do tác động tương hỗ gữa từ trường quay của stato và dòng điện kích từ trong cuộn roto Mdb là tác nhân chính đưa máy phát vào làm việc đồng bộ do độ lớn của momen này vẫn duy trì tại tốc độ đồng bộ. 94 Phương pháp tự hòa đồng bộ
  • 95. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Phạm vi ứng dụng phương pháp tự hòa đồng bộ Dòng điện cân bằng quá độ xuất hiện khi đóng máy cắt: 95 Phương pháp tự hòa đồng bộ '' maxcbiHX '' dX HEɺ 0FE =ɺ Sơ đồ thay thế H cb H d E i X X ′ ′ = ′ ′+ Thông thường công suất hệ thống là vô cùng lớn so với máy phát: Khi đó (trong hệ đơn vị tương đối) Nhà chế tạo cho phép sử dụng phương pháp tự hòa đồng bố nếu: H dX X′ ′+ 0' HX = 1 05 max .H H cb H d d d E E i X X X X ′ ′ ′ = = = ′ ′ ′ ′+ 3 5max .cb cbcpi i′ ≤ =
  • 96. Tự động sa thải phụ tải theo tần số Chương 04 96 Chương 1: Tự động đóng lại các nguồn điện Chương 2: Tự động chuyển đổi nguồn điện Chương 3: Tự động hòa đồng bộ các nguồn điện Chương 4: Tự động sa thải phụ tải theo tần số Chương 5: Tự động điều chỉnh điện áp & công suất phản kháng trong HTĐ Chương 6: Tự động điều chỉnh tần số & công suất tác dụng trong HTĐ Load Shedding Rơle tần số (81)
  • 97. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Ở chế độ làm việc ổn đinh, bình thường: PF = PT Sự mất cân bằng công suất: có thể xảy ra do: Một hoặc vài tổ máy bị cắt ra: thiếu công suất Một số đường dây hoặc phụ tải bị cắt ra: thừa công suất Sự mất cân bằng công suất: ảnh hưởng tới tốc độ của tất cả các máy phát (và động cơ) trong hệ thống điện. 97 Mục đích của việc sa thải phụ tải theo tần số (TCT) F TP P P∆ = − phát (và động cơ) trong hệ thống điện. Khi xảy ra mất cân bằng công suất- tốc độ tổ máy giảm đi: Các bộ điều tốc của tuabin và điều tần sẽ hoạt động Huy động công suất dự trữ quay của các máy phát Nếu công suất huy động không đủ: tốc độ quay của các tổ máy, động cơ sẽ bị giảm đi
  • 98. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Khi tốc độ của các máy quay giảm đi: có tác dụng giúp nhanh lập lại cân bằng công suất Khi tốc độ giảm: công suất tiêu thụ của các dây chuyền cũng giảm đi Ví dụ: công suất tiêu thụ của các quạt gió tỷ lệ với bình phương (f2) của tần số; công suất tiêu thụ của bơm nước tỷ lệ với bậc 3 của tần số (f3)... Quá trình giảm của tần số sẽ tiếp tục đến khi nào : tần số giảm tới giá trị cuối cùng f 98 Mục đích của việc sa thải phụ tải theo tần số 0P∆ = tới giá trị cuối cùng fcuối Giả thiết không có công suất dự trữ quay: độ suy giảm tấn số sẽ là: Quan hệ giữa công suất thiếu hụt và độ suy giảm tần số có thể biểu diễn theo: với bandau cuoif f f∆ = − (%) (%)P K f∆ = ×∆ 100(%) F T T P P P P − ∆ = × 100(%) bandau cuoi cuoi f f f f − ∆ = ×
  • 99. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Khi tốc độ của các máy quay giảm đi: có tác dụng giúp nhanh lập lại cân bằng công suất Khi tốc độ giảm: công suất tiêu thụ của các dây chuyền cũng giảm đi Ví dụ: công suất tiêu thụ của các quạt gió tỷ lệ với bình phương (f2) của tần số; công suất tiêu thụ của bơm nước tỷ lệ với bậc 3 của tần số (f3)... Quá trình giảm của tần số sẽ tiếp tục đến khi nào : tần số giảm tới giá trị cuối cùng f 99 Mục đích của việc sa thải phụ tải theo tần số 0P∆ = tới giá trị cuối cùng fcuối Giả thiết không có công suất dự trữ quay: độ suy giảm tấn số sẽ là: Quan hệ giữa công suất thiếu hụt và độ suy giảm tần số có thể biểu diễn theo: với Hệ số K: hệ số tự điều chỉnh của phụ tải theo tần số bandau cuoif f f∆ = − (%) (%)P K f∆ = ×∆ 100(%) F T T P P P P − ∆ = × 100(%) bandau cuoi cuoi f f f f − ∆ = ×
  • 100. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Hệ số tự điều chỉnh của phụ tải theo tần số K: thể hiện sự thay đổi công suất tiêu thụ của phụ tải (kể cả thay đổi tổn thất công suất trong hệ thống) khi tần số biến đổi. Hệ số K phụ thuộc: Đặc tính của tải Mức độ suy giảm điện áp khi có suy giảm tần số Thay đổi theo thời gian, theo ngày, theo mùa.. 100 Mục đích của việc sa thải phụ tải theo tần số Thay đổi theo thời gian, theo ngày, theo mùa.. Giá trị của K=1-3.5 (giá trị trung bình khoảng 2-2.5) Với giá trị của K xác đing, độ suy giảm tần số (tính theo Hz): Giả thiết f ban dau = 50Hz K=2 0 5 0 25 (%) ( ) . . (%) P f Hz P K ∆ ∆ = × = ×∆
  • 101. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Tần số suy giảm trong hệ thống: biến đổi từ từ (không suy giảm đột ngột) tùy theo momen quán tính của các phần tử quay và đặc tính tự điều chỉnh của phụ tải. Một cách gần đúng có thể coi tần số biến đổi theo hàm mũ khi thay đổi từ f1 đến f2: 101 Mục đích của việc sa thải phụ tải theo tần số 2 1 1( )f t T f f f e − = ± ∆ × − Hằng số thời gian Tf có thể tính gần đúng theo: Hằng số quán tính của hệ thống Tquan tinh cua he thong = 10-16 (giây) (10 giây: với các hệ thống có công suất tổ máy trong khoảng 200-300MW) quantinhcuahethong f T T K ≈
  • 102. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Hệ thống vận hành với tần số thấp hơn định mức sẽ ảnh hưởng đến chất lượng điện năng và không cho phép vì các lý do sau: Khi tần số giảm xuống dưới 49.5HZ: một số tuabin có thể xảy ra hiện tượng rung mạnh dễ gây hỏng hóc nguy hiểm về cơ khí Khi tần số giảm tới 49Hz: các bộ điều chỉnh đã mở hết các van năng lượng, tổ máy đầy tải. Nếu tần số tiếp tục giảm sẽ gây giảm hiệu suất của hệ thống tự dùng, đặc biệt là hệ thống bơm cấp. Khi công suất tự dùng giảm làm giảm 102 Mục đích của việc sa thải phụ tải theo tần số dùng, đặc biệt là hệ thống bơm cấp. Khi công suất tự dùng giảm làm giảm công suất tổ máy làm trầm trọng mức độ mât cân bằng Kết quả có thể dẫn tới hiện tượng sụp đổ tần số (thác tần số) và các tổ máy sẽ bị cắt ra khỏi hệ thống. Khi tốc độ quay của tổ máy chính giảm các máy phát kích từ cũng giảm tốc giảm điện áp kích từ giảm điện áp đầu cực máy phát: làm mức độ dự trữ ổn định, hệ thống dễ bị chia tách. Khi tần số suy giảm: mức độ tiêu thụ công suất phản kháng của các phụ tải tăng lên điện áp trong hệ thống giảm thấp đến một mức độ nào đó có thể gây lên hiện tượn điện áp suy giảm đột ngột (thác điện áp) và các phụ tải sẽ bị tách ra, hệ thống bị chia tách thành nhiều phần nhỏ.
  • 103. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Hệ thống tự động sa thải phụ tải sẽ làm nhiệm vụ tự động cắt bớt một số tải (không quan trọng) để đảm bảo hệ thống không vận hành trong các trạng thái tần số thấp nguy hiểm Hệ thống tự động sa thải phụ tải phải đảm bảo Tần số không được giảm thấp qúa 45Hz Tần số giảm thấp dưới 47Hz: không quá 20 giây Tại 48.5Hz: không quá 50 giây 103 Mục đích của việc sa thải phụ tải theo tần số Tại 48.5Hz: không quá 50 giây Không sa thải tràn lan, gây mất điện không cần thiết Mức độ sa thải đảm bảo tần số không vượt quá tần số định mức (50Hz) Thông thường, sau khi đã sa thải tần số nằm trong khoảng 49 49.5Hz và sẽ được đưa trở về giá trị định mức bằng các thao tác điều chỉnh của điều độ.
  • 104. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Giả thiết trong qúa trình tần số diễn biến từ fban dau fcuoi: có một đợt sa thải (MW) tại tần số fa Mức độ mất cân bằng công suất sau sa thải: Giá trị tần số cuối cùng mới ứng với : 104 Diễn biến của tần số khi có sa thải phụ tải 1P 1 1P P P∆ = ∆ − 1P∆ 1 1cuoi cuoi cuoif f f= − ∆ với 1 1 0 5. [Hz]cuoi P f K ∆ ∆ = × Tại thời điểm a: tần số sẽ biến biến đổi theo đường 2 thay vì đường 1 Xu thế diễn biến hoàn toàn tương tự khi tần số bắt đầu tăng lên (từ điểm b) fcuoi f1 cuoi
  • 105. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Hệ thống tự sa thải phụ tải phải đảm bảo nguyên tắc: Phải đảm bảo loại trừ được tất cả các trường hợp mất cân bằng công suất lớn nhất có thể xảy ra. Lượng công suất sa thải phải gần nhất với lượng công suất thiếu hụt (thiết bị TCT phải có khả năng tự điều chỉnh theo lượng công suất thiếu hụt) Hệ thống tự sa thải phụ tải được chia thành 3 nhóm: 105 Nguyên lý thực hiện sa thải phụ tải theo tần số
  • 106. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN106 Cài đặt các nhóm sa thải phụ tải theo tần số H th ng sa th i ph t i Nhóm I Ngăn ch n suy gi m t n s T n s ñ t khác nhau Nhóm II ðưa t n s v g n ñ nh m c T n s ñ t gi ng nhau Nhóm III Sa th i b sung • Khi công su t thi u h t l n (>45%) • H th ng b chia tách Tránh t n s t n t i lâu ngư ng th p 1 05( ) .I P P= ×∆∑ TCT max 0 4 0 5( ) ( ) ( . . )II I P P≥ ÷∑ ∑TCT TCT T n s ñ t khác nhau Th i gian ñ t gi ng nhau 1 2 3 ( ) ( ) ( ) ...I I I t t t= = T n s ñ t gi ng nhau Th i gian ñ t khác nhau 1 2 3 ( ) ( ) ( ) ...II II II t t t≠ ≠ 46.5Hz 48.5Hz (bư c 0.1Hz ) 0.1 0.15 giây 48.5Hz 5 40 giây (max 90 giây) cách nhau 3 5 giây 1 2 3 ( ) ( ) ( ) ...I I I f f f≠ ≠ 1 2 3 ( ) ( ) ( ) ...II II II f f f= =
  • 107. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Đặc điểm: Khi tính toán lượng mất cân bằng công suất lớn nhất không tính dự phòng quay của hệ thống (tăng thêm mức độ an toàn trong tính toán lượng công suất cần cắt). Hệ số 1.05: để tính đến các biến động ngẫu nhiên khi sự cố (5%) Lượng công suất cần sa thải của mỗi nhóm: thường được chia đều cho các đợt sa thải. Tải quan trọng hơn sẽ sa thải sau cùng và đóng lại đầu tiên. 107 Nguyên lý thực hiện sa thải phụ tải theo tần số đợt sa thải. Tải quan trọng hơn sẽ sa thải sau cùng và đóng lại đầu tiên. Ở các lưới điện hoặc hệ thống điện khu vực có khả năng xảy ra thiếu hụt công suất lớn và suy giảm tần số trầm trọng (<45Hz): thiết bị sa thải phụ tải bổ sung (nhóm III) Sa thải bổ sung thường để xử lý các thiếu hụt trầm trọng ở địa phương Cắt tải bổ sung là cần thiết khi: suy giảm tần số kèm theo sụp giảm mạnh điện áp.
  • 108. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Khởi động sa thải bổ sung: Dựa vào các yếu tố chỉ báo thiếu hụt công suất cục bộ, khu vực: Cắt đường dây hay máy biến áp lớn Thay đổi chiều luồng công suất qua đường dây, máy biến áp Dựa theo tốc độ biến thiên tần số Dựa theo sự sụp giảm điện áp 108 Nguyên lý thực hiện sa thải phụ tải theo tần số Giải pháp sa thải bổ sung khác: tách một vài tổ máy làm nhiệm vụ cấp điện cho hệ thống tự dùng của toàn nhà máy và tách nhà máy chỉ cấp cho một số lượng phụ tải đủ với công suất thiết kế.
  • 109. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN109 Nguyên lý thực hiện sa thải phụ tải theo tần số 50.0 Đợt 2-Nhóm I 48.5 48.4 48.3 48.2 2 Sự cốHz t (giây) Đợt 1-Nhóm I Nhóm II khởi động Đợt 1-Nhóm II 48.2 Đợt 2-Nhóm II Rơle các nhóm sa thải trở về 1 Di n bi n t n s khi có sa th i ph t i
  • 110. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Rơle tác động theo độ lệch tuyệt đối tần số : Rơle tác động bất cứ khi nào tần số thấp hơn giá trị chỉnh định Cài đặt chỉnh định dễ dàng Không tính đến tốc độ suy giảm của tần số Rơle tác động theo tốc độ biến thiên tần số hoặc tốc độ biến thiên trung bình : 110 Các phương tiện sa thải phụ tải f∆ df dtf t ∆ ∆ Tốc độ biến thiên tần số phản ánh mức độ mất cân bằng công suất Rơle có khả năng phản ứng nhanh hơn với sự cố Thực tế: sử dụng kết hợp cả hai chức năng ( & ) t∆ f∆ df dt (Tác động theo tốc độ biến thiên trung bình để giảm khả năng tác động nhầm khi có dao động tần số ngắn hạn)
  • 111. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Suy giảm tần số ngắn hạn Khi thanh góp bị cắt điện, tốc độ các động cơ giảm dần và các động cơ này có khả năng duy trì điện áp trên thanh góp một thời gian nữa (tần số điện áp này giảm theo tốc độ động cơ): rơle có thể tác động nhầm khóa thiết bị tự đóng lại Phụ tải sẽ không được cấp điện khi thanh góp có điện trở lại. Giải pháp: các phụ tải này sẽ được nối tới rơle tần số nhóm II, có thời gian làm việc trễ Sử dụng các rơle công suất hoặc dòng điện cực tiểu để phát hiện sự cố mất điện 111 Các trường hợp gây tác động nhầm rơle tần số Sử dụng các rơle công suất hoặc dòng điện cực tiểu để phát hiện sự cố mất điện khóa tạm thời thiết bị sa thải phụ tải Với các hệ thống điện nhỏ: sự cố ba pha có thể gây tổn thất công suất tác dụng rất lớn và làm cho tần số có thể bị suy giảm Sử dụng các thiết bị bảo vệ rơle có thời gian tác động nhanh, loại trừ sự cố trước khi tần số bị sụp giảm đến ngưỡng khởi động của rơle sa thải. Do các bộ điều tốc có thời gian phản ứng chậm: Sử dụng các rơle tần số nhóm II
  • 112. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Sử dụng rơle dòng điện cực tiểu ngăn ngừa sự tác động nhầm của rơle tần số khi phụ tải là các động cơ lớn: 112 Các trường hợp gây tác động nhầm rơle tần số
  • 113. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Sử dụng kết hợp rơle điện áp thấp & rơle dòng cực tiểu 113 Các phương tiện sa thải phụ tải
  • 114. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Rơle tần số có thể tác động nhầm do nhiều lý do – Do đó hệ thống tự đóng lại được coi là bắt buộc đối với việc sa thải phụ tải Thiết bị tự đóng lại nên nối tới: Các rơle tần số thuộc nhóm sa thải sau cùng (là các tải quan trọng hơn) Nối tới các nhóm sa thải đầu tiên (nhóm I): đây là nhóm sa thải dễ bị tác động nhầm. Tần số đặt cho thiết bị TĐL: 49.2 50Hz 114 Tự đóng trở lại các phụ tải sau sa thải Tần số đặt cho thiết bị TĐL: 49.2 50Hz Thời gian trễ: 10 20 giây Để tránh việc đóng lại nhiều lần trong trường hợp hệ thống không thể hồi phục: chỉ tác động một lần Các phụ tải nên được đóng lại dần theo nhóm nhỏ (nhỏ hơn bước sa thải): tránh hiện tượng khởi động đồng thời và nếu có sụt giảm tần số nhỏ thì các bộ điều tốc mới đủ khả năng điều chỉnh.
  • 115. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN115 Ví dụ Diễn biến tần số khi có sa thải và tự đóng lại (hệ thống 60Hz).
  • 116. Điều chỉnh điện áp & Công suất phản kháng Chương 05 116 Chương 1: Tự động đóng lại các nguồn điện Chương 2: Tự động chuyển đổi nguồn điện Chương 3: Tự động hòa đồng bộ các nguồn điện Chương 4: Tự động sa thải phụ tải theo tần số Chương 5: Tự động điều chỉnh điện áp & công suất phản kháng trong HTĐ Chương 6: Tự động điều chỉnh tần số & công suất tác dụng trong HTĐ phản kháng
  • 117. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Điện áp là một chỉ tiêu để đánh giá chất lượng điện năng Thông thường điện áp tại đầu cực phụ tải không nên vượt quá giá trị định mức. Điện áp giảm thấp: Giảm năng suất các dây chuyền, giảm mức độ chiếu sáng Tăng hệ số trượt trong các động cơ, tăng sự tiêu thụ công suất phản kháng 117 Giới thiệu chung 5%± Tăng hệ số trượt trong các động cơ, tăng sự tiêu thụ công suất phản kháng Điện áp giảm thấp tại các “nút” trong hệ thống điện: giảm khả năng tải của đường dây, ảnh hưởng tới tính ổn định của các máy phát. Điện áp trong hệ thống điện thường được điều chỉnh duy trì tại một số điểm nút (ví dụ: thanh góp 220kV Hòa Bình) Việc điều chỉnh điện áp & công suất phản kháng mang tính cục bộ địa phương (khác với việc điều tần). Để giảm thiểu việc truyền tải CSPK trên lưới điện: cố gắng duy trì cân bằng CSPK cho từng cấp truyền tải
  • 118. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN118 Các phương tiện điều chỉnh U & Q trong HTĐ
  • 119. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN119 Các phương tiện điều chỉnh U & Q trong HTĐ Các bộ tụ bù ði n tr x
  • 120. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN120 Các phương tiện điều chỉnh U & Q trong HTĐ Các bộ tụ bù Kháng n i ti p T bù Kháng n i ti p o H n ch dòng ñi n khi ñóng b t o H n ch sóng hài ch y vào b t (Detuned Reactor) o H n ch c ng hư ng
  • 121. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN121 Các phương tiện điều chỉnh U & Q trong HTĐ Các kháng bù ngang
  • 122. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN122 Các phương tiện điều chỉnh U & Q trong HTĐ Các kháng bù ngang
  • 123. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN123 Các phương tiện điều chỉnh U & Q trong HTĐ Phân biệt với kháng của bộ PLC (tải ba – Power line communication or power line carrier ) Kháng bù ngang Kháng t i ba (1 ho c 2 pha)
  • 124. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN124 Các phương tiện điều chỉnh U & Q trong HTĐ Các bộ tụ bù dọc Tr m 500kV Hòa Bình
  • 125. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN125 Các phương tiện điều chỉnh U & Q trong HTĐ Phân pha đường dây Phân pha ñư ng dây
  • 126. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Các yếu tố ảnh hưởng đến điện áp trong hệ thống điện: Điện áp đầu cực các máy phát Tổng trở của các đường dây truyền tải Lượng công suất truyền tải qua lưới Tỷ số máy biến áp 126 Các phương tiện điều chỉnh U & Q trong HTĐ
  • 127. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN127 Các mạch vòng điều khiển cơ bản của MFĐ Thời gian đáp ứng của mạch kích từ ngắn hơn rất nhiều so với mạch điều khiển tua bin, do đó hai phần điều khiển có thể coi là hai mạch vòng độc lập. LFC Controller: Thiết bị điều tần Frequency Sensor: cảm biến đo tần số AVR: bộ tự động điều chỉnh điện áp máy phát Excitation system: Phần kích từ của máy phát Turbine: Tua bin; Shaft: trục nối Steam: hơi vào tua bin Valve control mechanism: Cơ cấu điều chỉnh độ mở van năng lượng vào tua bin
  • 128. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN128 Điều chỉnh kích từ và điện áp máy phát điện Sơ đồ chi tiết của mạch vòng điều khiển kích từ Step-up transformer: biến áp tăng áp đầu cực MFĐ Step-down Transformer: biến áp giảm áp cấp cho hệ thống tự dùng và kích từ Exciter: cuộn kích từ Auxilliary services: Hệ thống tự dùng AVR: bộ điều khiển kích từ (điều chỉnh điện áp)
  • 129. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Hệ thống kích từ có thể chia ra 3 loại: Hệ thống kích từ một chiều (DC) Hệ thống kích từ xoay chiều (AC) – Không vành trượt. Hệ thống kích từ dùng chỉnh lưu trực tiếp 129 Các loại hệ thống kích từ
  • 130. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN 1. Hệ thống kích từ một chiều (DC): 130 Các loại hệ thống kích từ Hệ thống kích từ một chiều: hiện tại vẫn còn tồn tại, thường dùng cho các máy phát có công suất <100MVA. Hệ thống gồm 02 máy phát một chiều quay cùng trục với máy phát chính: Máy phát kích từ chính (ME): cấp điện áp kích từ cho máy phát chính Máy phát kích từ phụ (AE): cấp kích từ cho máy phát kích từ chính ME Máy kích từ phụ được kích từ bằng dòng điện qua bộ điều khiển kích từ AVR
  • 131. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN 1. Hệ thống kích từ một chiều (DC): 131 Các loại hệ thống kích từ Công suất của nguồn cấp cho kích từ máy phát phụ và thiết bị chỉnh lưu có điều khiển rất nhỏ (hệ thống hai máy phát một chiều có thể cung cấp khả năng khuyếch đại công suất tới tỷ số 600/1) Nhược điểm: Thời gian đáp ứng chậm Do vẫn dùng chổi than-vành góp nên thường xuyên phải thay thế. Vẫn sử dụng hệ thống vành trượt đưa công suất kích từ vào máy phát chính. Hệ thống này đang dần dần bị thay thế bởi các hệ thống kích từ thế hệ sau
  • 132. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Vành góp 132 Các loại hệ thống kích từ Vành trượt (slip ring)
  • 133. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN 2. Hệ thống kích từ xoay chiều (AC) – Không vành trượt: 133 Các loại hệ thống kích từ Các diot chỉnh lưu được gắn lên roto của máy phát kích từ xoay chiều Cuộn kích từ cho máy phát kích từ xoay chiều nằm trên stato (không quay) Điện áp sau chỉnh lưu nối trực tiếp tới cuộn kích từ máy phát chính (nằm cùng trục). Công suất của nguồn điều khiển kích từ khoảng 1/20 (30) công suất cuộn kích từ máy phát chính (do chỉ có một tầng khuyếch đại)
  • 134. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN 2. Hệ thống kích từ xoay chiều (AC) – Không vành trượt: 134 Các loại hệ thống kích từ Không cần hệ thống vành trượt, vành góp Thời gian đáp ứng của quá trình điều chỉnh nhanh hơn Công suất của hệ thống nguồn kích từ nhỏ (1/20 (30)) Hệ thống vẫn được sử dụng trong công nghiệp vì không yêu cầu một nguồn kích từ riêng biệt quá lớn
  • 135. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN 3. Hệ thống kích từ dùng chỉnh lưu trực tiếp: 135 Các loại hệ thống kích từ Nguồn cấp cho hệ thống kích từ có thể lấy từ đầu cực máy phát hoặc từ hệ thống tự dùng Cần có biến kích từ để biến đổi điện áp cho phù hợp Một giải pháp khác: lấy công suất cấp cho kích từ từ hệ thống biến dòng điện và biến điện áp – Với giải pháp này: điện áp cấp cho kích từ ít bị ảnh hưởng bởi ngắn mạch gần hoặc sụt giảm điện áp đầu cực.
  • 136. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN 3. Hệ thống kích từ dùng chỉnh lưu trực tiếp: 136 Các loại hệ thống kích từ Để giảm tổn thất trong bộ hệ thống kích từ: dùng hai bộ chỉnh lưu có điều khiển Một bộ dùng trong chế độ bình thường (chế độ xác lập) Một bộ dùng trong chế độ cần cung cấp kích từ cưỡng bức (cường hành kích thích) Thời gian đáp ứng điều khiển nhanh. Trong chế độ diệt từ: bộ chỉnh lưu có thể điều khiển trở thành bộ nghịch lưu tiêu thụ năng lượng thừ trong cuộn roto.
  • 137. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Sơ đồ khối của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp máy phát 137 Thiết bị tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (AVR) Load compensation: Bộ phận bù tải Limiter: Bộ giới hạn dòng kích từ Comparator: Bộ so sánh Amplifier: Bộ khuyếch đại Feedback: Tín hiệu phản hồi PSS: bộ ổn định công suất Measuring element (transducer): Phần tử đo lường Generator: máy phát chính Step-up transformer: Biến áp tăng áp đầu cực Network: phía hệ thống
  • 138. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Sơ đồ khối chi tiết khác 138 Thiết bị tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (AVR) Follow up Unit: Đảm bảo sự chuyển đổi mềm giữa chế độ tự động/chỉnh tay Với các hệ thống kích từ kép (hai nhánh kích từ riêng): một nhánh được điều chỉnh chủ động, nhánh còn lại điều chỉnh phụ thuộc theo (follow up)
  • 139. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Hệ thống kích từ kép (dual channel) 139 Thiết bị tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (AVR)
  • 140. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Bộ phận bù tải: được sử dụng khi cần điều khiển giữ không đổi điện 140 Thiết bị tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (AVR) Bộ phận bù tải: được sử dụng khi cần điều khiển giữ không đổi điện áp tại nút phụ tải phía xa. Điện áp rơi trên tổng trở từ máy phát đến tải: Với: Vc: điện áp cần bù Vg: điện áp đầu cực máy phát Rc & Xc: tổng trở từ máy phát đến tải Khi không cần bù tải: đặt Rc=0; Xc=0 khi đó sẽ giữ điện áp tại đầu cực máy phát
  • 141. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Bộ giới hạn dòng kích từ: giới hạn dòng kích từ cực đại và cực tiểu 141 Thiết bị tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (AVR) Bộ giới hạn dòng kích từ: giới hạn dòng kích từ cực đại và cực tiểu Cuộn kích từ bị giới hạn về mặt phát nóng do đó phải giới hạn dòng kích từ cực đại Với các hệ thống hiện đại: sử dụng hệ thống giới hạn dòng kích từ cực đại nhiều bậc: dòng kích từ lớn nhất cho phép tùy thuộc vào khoảng thời gian tồn tại. Hệ thống giới hạn dòng kích từ là cần thiết để ngăn ngừa quá tải khi máy phát làm việc với hệ thống: tránh trường hợp thiếu công suất phản kháng lớn và máy phát sẽ cố điều chỉnh để bù lại sự thiếu hụt này.
  • 142. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Bộ giới hạn dòng kích từ: giới hạn dòng kích từ cực đại và cực tiểu Giới hạn dòng kích từ cực tiểu: cần thiết phải giữ một ngưỡng tối thiểu của dòng kích từ để tránh trường hợp máy phát dễ bị mất đồng bộ Bộ ổn định công suất (PSS): có tác dụng điều khiển để tắt nhanh các dao động điện trong hệ thống Tín hiệu đầu vào của bộ PSS có thể là tốc độ roto, tần số dòng điện phát ra và công suất tác dụng thực phát. 142 Thiết bị tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (AVR) công suất tác dụng thực phát. Bộ PSS đưa thêm tín hiệu điều khiển vào mạch điều chỉnh điện áp.
  • 143. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Sơ đồ khối của các thiết bị AVR khác 143 Thiết bị tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (AVR) Điều chỉnh dùng biến trở
  • 144. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Sơ đồ khối của các thiết bị AVR khác 144 Thiết bị tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (AVR)
  • 145. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Sơ đồ khối của các thiết bị AVR khác 145 Thiết bị tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (AVR)
  • 146. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Điều kiện để vận hành song song các máy phát điện: xét hai máy phát điện G1 & G2 cùng nối chung vào một thanh góp. Mỗi máy phát được trang bị một bộ tự động điều chỉnh kích từ (AVR) 146 Vận hành song song các máy phát điện AVR AVR Đặc tính điều chỉnh của máy phát UF=f(IQ ) có thể là đặc tính độc lập hoặc phụ thuộc Ukhôngti a. Độc lập b. Phụ thuộc IQ IQ Ukhôngti Ukhôngti
  • 147. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Giả thiết hai máy đều trang bị đặc tính điều chỉnh độc lập Khi điện áp trên thanh góp chung bị giảm: máy phát có bộ điều chỉnh với vùng chết nhỏ sẽ tác động trước nhận thêm công suất Q. Máy phát còn lại có thể không tác động nhận thêm Q hoặc chỉ tác động nhận thêm Q khi máy thứ nhất đã hết công suất công suất phản kháng phân bố giữa các máy tùy ý: có máy bị đầy tải, có máy non tải. 147 Vận hành song song các máy phát điện AVR AVR IQ
  • 148. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Nếu hai máy được trang bị đặc tính phụ thuộc Công suất phản kháng sẽ phân bố tuân theo độ dốc của đặc tính điều chỉnh Máy phát có công suất lớn hơn nên được trang bị đặc tính có độ dốc ít hơn và ngược lại Độ dốc của đặc tính điều chỉnh được định nghĩa: 148 Vận hành song song các máy phát điện tans α= Để thay đổi độ dốc của đặc tính điều chỉnh, đảm bảo sự phân bố ổn định công suất Q giữa các máy phát làm việc song song: dùng mạch ổn định dòng điện AVR AVR IQIQ2 IQ1 Uthanh góp
  • 149. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Mạch ổn định dòng điện 149 Vận hành song song các máy phát điện AVR khongtai QU U I R= + × Điện áp đưa vào mạch so sánh được tổng hợp thêm tín hiệu dòng điện (IQ) Điện áp đưa vào mạch so sánh (bỏ qua tỷ số biến BU & BI): Khi máy phát nhận thêm công suất phản kháng I tăng lên thành phần (I xR) AVR AVR kháng IQ tăng lên thành phần (IQxR) tăng điện áp UAVR tăng lên. Khi bộ điều khiển thấy điện áp đầu vào bộ so sánh UAVR của nó tăng lên sẽ điều chỉnh giảm điện áp đầu cực. Quan hệ điều chỉnh: IQ tăng & UF giảm là đặc tính điều chỉnh phụ thuộc Mức độ phụ thuộc (phân chia tải) có thể thay đổi bằng thay đổi giá trị điện trở R
  • 150. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Chi tiết mạch ổn định dòng điện 150 Vận hành song song các máy phát điện Thay đổi độ dốc đặc tính điều chỉnh: Thay đổi giá trị điện trở R Dịch chuyển độ dốc đặc tính điều chỉnh: Sử dụng máy biến áp có điều chỉnh tỷ số phân áp Khi thay đổi tỷ số biến áp điện áp đặt vào bộ AVR thay đổi Giảm tỷ số: điện áp đo được giảm đi bộ AVR tăng kích từ để giữ điện áp đầu cực đặc tính tịnh tiến lên Tăng tỷ số: đặc tính tịnh tiến xuống AVR
  • 151. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Chi tiết mạch ổn định dòng điện 151 Vận hành song song các máy phát điện AVR Điện áp tham chiếu được lấy từ hai pha bất kỳ Dòng điện đưa mạch ổn định dòng điện: lấy từ pha còn lại
  • 152. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Mạch ổn định dòng điện – Các chế độ hoạt động 152 Vận hành song song các máy phát điện MFĐ vận hành với hệ số công suất bằng 1 Các máy phát chỉ phát P, không phát Q không cần chia sẻ Q Điện áp bù thêm bởi mạch ổn định: rất nhỏ không gây thay đổi lượng công suất Q của các máy
  • 153. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Mạch ổn định dòng điện – Các chế độ hoạt động 153 Vận hành song song các máy phát điện MFĐ vận hành với hệ số công suất bằng 0.8 Điện áp bù thêm bởi mạch ổn định: gây thay đổi điện áp lớn hơn trường hợp cos phi = 1
  • 154. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Mạch ổn định dòng điện – Các chế độ hoạt động 154 Vận hành song song các máy phát điện MFĐ vận hành với hệ số công suất bằng 0 Máy phát chỉ phát công suất phản kháng Q Điện áp từ mạch ổn định: cộng trực tiếp vào điện áp đo được của AVR
  • 155. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Sử dụng chung Mạch ổn định dòng điện & Bộ phận bù phụ tải 155 Vận hành song song các máy phát điện AVR AVR AVR khongtai QU U I R= + × Mạch ổn định dòng điện và Bộ phận bù phụ tải: có sơ đồ đấu nối cực tính dòng điện khác nhau (mạch ổn định dòng lấy thành phần dòng điện phản kháng) Trong đa phần các trường hợp: khi chỉ cần bù điện áp cho phụ tải theo thành phần IQ*X Hai sơ đồ có thể dùng chung
  • 156. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Việc điều chỉnh điện áp có thể thực hiện thông qua việc thay đổi đầu phân áp các máy biến áp Việc thay đổi đầu phân áp có thể thực hiện khi MBA đang mang tải hoặc đã cắt điện tùy theo cấu trúc bộ chuyển mạch Chuyển đầu phân áp phải cắt tải: thường áp dụng cho các máy biến áp trung áp hoặc hạ áp. Phạm vi điều chỉnh thường trong khoảng 156 Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA 5%± Chuyển đầu phân áp khi đang mang tải: thiết bị điều áp dưới tải (OLTC) . Phạm vi điều chỉnh thường trong khoảng 20%±
  • 157. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Nguyên lý làm việc của thiết bị điều áp dưới tải 157 Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA Với điện kháng (a) Với điện trở (b) Loại tổ hợp Tiếp điểm D&S riêng biệt
  • 158. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Mô phỏng nguyên lý làm việc của thiết bị điều áp dưới tải 158 Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA
  • 159. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Sự cần thiết phải có thiết bị đổi nối trung gian 159 Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA Không có thiết bị đổi nối
  • 160. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Sự cần thiết phải có khâu hạn chế dòng điện 160 Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA Không có thiết bị hạn chế dòng điện
  • 161. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Hạn chế dòng điện bằng điện trở 161 Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA
  • 162. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Hạn chế dòng điện bằng điện trở 162 Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA
  • 163. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Chuyển đầu phân áp qua tiếp điểm trung gian phụ 163 Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA
  • 164. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Hạn chế dòng điện bằng điện kháng Không tổn hao Có thể nằm trong mạch chuyển mạch – Không cần loại trừ sau khi chuyển mạch 164 Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA
  • 165. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Chuyển mạch bằng máy cắt chân không Các phương pháp chuyển mạch: xuất hiện hồ quang dầu nhanh bị kém chất lượng Sử dụng thêm chuyển mạch bằng máy cắt chân không 165 Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA
  • 166. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Chuyển mạch bằng máy cắt chân không 166 Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA
  • 167. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Chuyển mạch bằng máy cắt chân không 167 Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA
  • 168. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Phương pháp trích đầu phân áp với MBA tự ngẫu 168 Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA a. Số vòng của cuộn cao áp (H) là cố định – tỷ số vòng/volt sẽ cố định nếu điện áp cao áp cố định – Thích hợp nếu điện áp cao áp ít thay đổi b. Thích hợp nếu điện áp cao áp thay đổi nhiều Công tắc đảo chiều: o Chỉ vận hành khi đầu phân áp tại vị trí N (neutral) o Đảo chiều cực tính điện áp điều chỉnh tăng/giảm
  • 169. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Trích đầu phân áp gần điểm trung tính cuộn dây 169 Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA Các phương pháp trước lấy đầu phân áp lân cận vị trí X Phương pháp lấy đầu phân áp gần điểm trung tính: giảm được cách điện của thiết bị OLTC Tuy nhiên: Số vòng cuộn cao áp thay đổi theo vị trí đầu phân ápSố vòng cuộn cao áp thay đổi theo vị trí đầu phân áp Không thích hợp sử dụng vì điện áp phía cao áp thường tương đối ổn định
  • 170. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Sơ đồ khối của quá trình điều khiển thay đổi đầu phân áp 170 Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA Bộ điều khiển Bộ chuyển mạch Nấc phân áp Máy biến áp Biến động (nhiễu) Tín hiệu điều khiển khác (vd: từ bộ điều khiển chủ đạo) Biến động (nhiễu): ví dụ sự thay đổi của tải, thay đổi cấu trúc lưới dẫn đến thay đổi điện áp Tín hiệu điều khiển khác: khi máy biến áp làm việc song song thì các bộ điều khiển có thể nhận tín hiệu điều khiển từ một bộ điều khiển chủ đạo (master)
  • 171. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Sơ đồ đấu nối của bộ điều khiển 171 Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA
  • 172. Nguyễn Xuân Tùng Bộ môn Hệ thống điện – ĐHBK HN Các giá trị chỉnh định Mức điện áp cài đặt Giá trị cài đặt thường cao hơn 5% để bù cho điện áp rơi trên đường dây Vùng không nhạy Phải đảm bảo sao cho khi điều chỉnh một nấc phân áp thì mức thay đổi 172 Thiết bị tự động chuyển đổi đầu phân áp MBA Vùng không nhạy 105V knU∆ một nấc phân áp thì mức thay đổi điện áp không được vượt quá ngưỡng không nhạy Thời gian trễUδ 1 1 1 2( . . )knU Uδ∆ = ÷ × Thời gian trễ: Để tránh thiết bị làm việc liên tục khi có dao động điện áp ngắn hạn (vd: do động cơ khởi động) đặt 30-60 giây Giữ điện áp tại điểm nút phụ tải: Tương tự như trong thiết bị điều khiển kích từ