SlideShare a Scribd company logo
1 of 25
1
.
ĐẠI CƯƠNG
về Sơ cấp cứu
Tháng 11/2021
2
Sơ cấp cứu
Làm gì?
Khi nào?
Làm ở đâu?
Làm như thế nào?
Ai làm?
3
Sơ cấp cứu là gì?
Hoạt động trợ giúp người bệnh hay
người bị tai nạn khi chưa có mặt cuả
nhân viên y tế. Nhằm mục đích:
– Bảo toàn tính mạng cho người bệnh hay nạn
nhân
– Bảo vệ các vết thương hoặc các vết thương
không nặng thêm
– Tạo điều kiện cho nạn nhân phục hồi
4
Khi nào làm sơ cấp cứu
Ngay sau khi vừa
xảy ra:
Thảm họa
Tai nạn
Bệnh bất thường
5
Làm gì trong sơ cấp cứu?
Quan sát hiện trường, thu thập
thông tin và đảm bảo hiện
trường an toàn
Gọi sự trợ giúp
Tìm kiếm nạn nhân
Trợ giúp, chăm sóc người bị
nạn ( bệnh)
Vận chuyển an toàn
6
Làm ở đâu?
 Ngay tại hiện trường nơi xảy ra tai nạn,
thảm họa:
Ngay tại gia đình
Ngay tại nơi làm việc
Ngay tại nơi học tập
Ngay tại nơi sinh hoạt, vui chơi…
7
Ai làm?
 Ngoài lực lượng chuyên môn còn có
những người đã được huấn luyện về sơ
cấp cứu.Họ cụ thể là:
Có mặt tại hiện trường
Học sinh, sinh viên
Người lao động
Tình nguyện viên
8
Làm như thế nào?
Hồi phục hô hấp và tuần
hoàn
Cầm máu
Cố định xương gãy
Băng vết thương
Vận chuyển nạn nhân
Chăm sóc và hỗ trợ tâm lý
9
Những nguyên tắc và
thực tế hành động
Ứng phó các
Trường hợp
Khẩn cấp
10
1. Quan sát hiện trường
Đã làm gì?
Biết việc gì đã, đang và
sắp xảy ra?
Mức độ khẩn cấp?
Điều kiện an toàn?
Có bao nhiêu người bị
nạn?
Ai có thể trợ giúp?
11
Quan sát hiện trường như thế nào?
 Nghe bằng tai: tiếng kêu, la
khóc của nạn nhân
 Nhìn bằng mắt:xung quanh,
dưới sàn nhà, trên trần…
 Phán đoán
 Dùng đèn pin
12
2. Đánh gía ban đầu
Kiểm tra mức độ tỉnh táo
và phản ứng của nạn
nhân (Responding)
Kiểm tra đường thở (Air
way)
Kiểm tra hoạt động hô
hấp (Breathing)
Kiểm tra hoạt động hệ
tim mạch (Circulation)
13
ĐÁNH GIÁ NHƯ THẾ NÀO?
Nhìn (Look)
Nghe (Listen)
Cảm nhận (Feel)
Chú ý:
Ưu tiên những nạn nhân
bất tỉnh
14
3. Gọi sự trợ giúp
Gọi điện thoại:
113 – Cảnh sát
114 – Cứu hoả
115 – Cấp cứu
Hoặc cho mọi người
đến giúp
15
THÔNG TIN CẦN CUNG CẤP
1. Họ tên và số điện thoại của sơ
cấp cứu viên
2. Vị trí, địa điểm xả ra tai nạn
3. Loại tai nạn và tính chất nghiêm
trọng của nó.
4. Số người, giới tính, độ tuổi của
các nạn nhân
5. Tình trạng nạn nhân
6. Chi tiết về các nguy hiểm tại
hiện trường như chất cháy nổ,
khí độc…
Không cúp máy điện thoại trước
16
4. Thực hiện sơ cấp cứu và vận
chuyển
Hồi sức tim phổi
Cầm máu
Cố định xương gãy
Băng vết thương
Vận chuyển nạn nhân
an toàn
17
NGUYÊN TẮC
An toàn cho bản thân, nạn nhân và những
người tại hiện trường
Không di chuyển nạn nhân khi chưa được
sơ cấp cứu
Bình tĩnh và luôn luôn cần sự trợ giúp
Hoạt động thống nhất
Tránh những hoạt động không cần thiết
18
Nguyên tắc
Đeo găng tay hoặc sử
dụng túi nilon khi tiếp
xúc với vết thương
Rửa tay trước và sau khi
sơ cứu
Xử lý các vật dụng sau
khi sơ cứu (Đốt, chôn
những băng gạc dính
máu, rửa sạch dụng cụ
19
Đánh giá và phân loại nạn nhân
Là hoạt động quan trọng
cần thiết giúp cho việc
tiến hành sơ cấp cứu
chính xác và không bỏ
sót bất kỳ tổn thương
Cần hành động một cách
bình tĩnh, chủ động, ân
cần và cảm thông, giúp
nạn nhân bớt lo âu, vững
tin
20
Vị trí kiểm tra toàn thân
 Đầu
 Cổ
 Ngực
 Bụng
 Tay, vai, hông, xương
chậu
 Chân
Nạn nhân còn tỉnh : Hỏi
 Chuyện gì xảy ra?
 Đau ở đâu?
Nạn nhân bất tỉnh:
 Hỏi những người tại hiện
trường.
 Ưu tiên kiểm tra
 Kiểm tra toàn thân
Đánh giá tình trạng nạn nhân
21
Các dấu hiệu sống còn quan
trọng
 Response: Phản ứng (Cử
động + ý thức)
 Airway+Breathing: Hô
hấp
 Airway: Đường thở
 Breath : Hơi thở
 Cirulation: Tuần hoàn
 Mạch
 Tim
 Huyết áp
Các dấu hiệu sống còn thứ
cấp
 Thân nhiệt
 Màu da
 Đồng tử
 Cảm giác đau
 Liệt
 Nôn, mửa
 Co giật
Đánh giá tình trạng nạn nhân
22
Các dấu hiệu sống còn quan trọng
Dấu hiệu
Kiểm tra Không Còn Khác
R- Phản ứng
 Cử động
 Ý thức
Không
Không bất kỳ
Không
Còn
Còn bất kỳ
Không
Nói, khóc, la,
đau, càu nhàu
A+B – Hô hấp
 A – Đường thở
 B – Hơi thở
Không
Tắc
Không
Còn
Thông
Còn
Ngực và bụng
thoi thóp, hơi
thở thoát ra
C- Tuần hoàn
 Mạch+tim+HA
Không
Không bắt
được
Không đập
Còn
Bắt được
Còn đập
Da mặt hồng
hào
23
Các dấu hiệu sống còn khác
Dấu
hiệu
Thân
nhiệt
Màu
da
Đồng tử
Cảm
giác
Liệt Nôn Co giật
Tốt 37o C
Hồng
hào
Phản ứng Đau
Kiến
bò
Tê
Cử
động,
nhusch
nhích
được
Không Không
Xấu (37oC)
Trắng
xanh
Tim tái
Vàng
Giãn
Không
phản ứng
Không
bất kỳ
Không
cử động
Nôn ít
hoặc
nhiều
Ít hoặc
nhiều
24
Vi trí kiểm
tra
Yêu cầu kiểm tra
Toàn thân Gãy (vỡ)
xương
Dấu hiệu khác
Đầu
Da đầu
Măt, mũi, miệng
Vỡ sọ não,
mặt, mũi
Ý thức, đông kinh, đồng tử, chất
dịch trong tai, mũi; nhịp thở, động
mạch cảnh,
Cổ
Động mạch cổ Đốt sống cổ Cứng gáy, các ngón tay tê cứng
Ngực
Thủng ngực
Phổi
Xương đòn,
Xương sườn
Co rút nồng ngực, ho, máu trong
đờm, hôi thối, máu vương toàn thân
Bụng
Nội tạng (Lách,
gan, thận, ruột)
Đau bên ha sườn trái (laùch)
Đái ra máu (thận)
Tay, vai,
hông ,chậu,
hông, chân
Phần mềm khác Tay, vai,
chậu, cột
sốáng,
chaân
Sưng to, dập, biến dang, đau
Vị trí – yêu cầu kiểm tra
25
Xếp
loại
ưu
tiên
Toàn thân
Màu phân
biệt
Mức đô
ưu tiên
xử trí
sau khi sơ
cứu
I
Rất nặng
Chức năng sống bị đe dọa
Nâu Khẩn cấp 4
II
Nặng
Có thể chết sau vài giờ ( Ngực, bụng,
thiếu máu cơ tim)
Vàng Ưu tiên 1
III
Vừa
Không tử vong, cần xử lý để giảm
biến chứng và di chứng
Vàng nhạt
Có thể
chờ 45-60
phút
2
IV
Nhẹ
Vết thương phần mềm, sẽ hồi phuc
sau vài ngày
Xanh nhạt Sau cùng 3
Chết Không còn có các chức năng sống Đen Không 5
Mức độ ưu tiên

More Related Content

Similar to SCC.P1. Dai cuong So cap cuu.ppt

Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)
Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)
Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)
Hai Trieu
 
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EMKHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM
SoM
 
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
SoM
 
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh việnTiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
Thanh Liem Vo
 
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁPKHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
SoM
 
hgghgjhgggfgfgfgfgfgfgfgfgfgfuuiujlmlkioi
hgghgjhgggfgfgfgfgfgfgfgfgfgfuuiujlmlkioihgghgjhgggfgfgfgfgfgfgfgfgfgfuuiujlmlkioi
hgghgjhgggfgfgfgfgfgfgfgfgfgfuuiujlmlkioi
TnNguyn732622
 
chăm sóc cơ bản trong chẩn thương và bỏng
chăm sóc cơ bản trong chẩn thương và bỏngchăm sóc cơ bản trong chẩn thương và bỏng
chăm sóc cơ bản trong chẩn thương và bỏng
SoM
 

Similar to SCC.P1. Dai cuong So cap cuu.ppt (20)

Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)
Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)
Khám lâm sàng ngoài mặt (bài giang 12.2009)
 
06 pass gioi thieu chan thuong tre em
06 pass   gioi thieu chan thuong tre em06 pass   gioi thieu chan thuong tre em
06 pass gioi thieu chan thuong tre em
 
Kham tre-lanh benh-cach-lam-benh-an_2016
Kham tre-lanh benh-cach-lam-benh-an_2016Kham tre-lanh benh-cach-lam-benh-an_2016
Kham tre-lanh benh-cach-lam-benh-an_2016
 
BẢNG KIỂM DDCS2.pdf
BẢNG KIỂM DDCS2.pdfBẢNG KIỂM DDCS2.pdf
BẢNG KIỂM DDCS2.pdf
 
mau benh an phu khoa
mau benh an phu khoamau benh an phu khoa
mau benh an phu khoa
 
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EMKHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM
 
Stress Release
Stress ReleaseStress Release
Stress Release
 
Thao tac scc khi gap tai nan lao dong
Thao tac scc khi gap tai nan lao dongThao tac scc khi gap tai nan lao dong
Thao tac scc khi gap tai nan lao dong
 
BỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾTBỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾT
 
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
 
Thao tác sơ cấp cứu khi có tai nạn lao động
Thao tác sơ cấp cứu khi có tai nạn lao độngThao tác sơ cấp cứu khi có tai nạn lao động
Thao tác sơ cấp cứu khi có tai nạn lao động
 
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh việnTiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh nặng ngoài bệnh viện
 
Hô hấp - Nhi Y4
Hô hấp - Nhi Y4Hô hấp - Nhi Y4
Hô hấp - Nhi Y4
 
SƠ CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG First Aid.pptx
SƠ CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG   First Aid.pptxSƠ CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG   First Aid.pptx
SƠ CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG First Aid.pptx
 
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁPKHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
 
hgghgjhgggfgfgfgfgfgfgfgfgfgfuuiujlmlkioi
hgghgjhgggfgfgfgfgfgfgfgfgfgfuuiujlmlkioihgghgjhgggfgfgfgfgfgfgfgfgfgfuuiujlmlkioi
hgghgjhgggfgfgfgfgfgfgfgfgfgfuuiujlmlkioi
 
Voco Ma Belle.pdf
Voco Ma Belle.pdfVoco Ma Belle.pdf
Voco Ma Belle.pdf
 
Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân
Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhânChuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân
Chuẩn bị trước và chăm sóc bệnh nhân
 
chăm sóc cơ bản trong chẩn thương và bỏng
chăm sóc cơ bản trong chẩn thương và bỏngchăm sóc cơ bản trong chẩn thương và bỏng
chăm sóc cơ bản trong chẩn thương và bỏng
 
BA hen.docx
BA hen.docxBA hen.docx
BA hen.docx
 

SCC.P1. Dai cuong So cap cuu.ppt

  • 1. 1 . ĐẠI CƯƠNG về Sơ cấp cứu Tháng 11/2021
  • 2. 2 Sơ cấp cứu Làm gì? Khi nào? Làm ở đâu? Làm như thế nào? Ai làm?
  • 3. 3 Sơ cấp cứu là gì? Hoạt động trợ giúp người bệnh hay người bị tai nạn khi chưa có mặt cuả nhân viên y tế. Nhằm mục đích: – Bảo toàn tính mạng cho người bệnh hay nạn nhân – Bảo vệ các vết thương hoặc các vết thương không nặng thêm – Tạo điều kiện cho nạn nhân phục hồi
  • 4. 4 Khi nào làm sơ cấp cứu Ngay sau khi vừa xảy ra: Thảm họa Tai nạn Bệnh bất thường
  • 5. 5 Làm gì trong sơ cấp cứu? Quan sát hiện trường, thu thập thông tin và đảm bảo hiện trường an toàn Gọi sự trợ giúp Tìm kiếm nạn nhân Trợ giúp, chăm sóc người bị nạn ( bệnh) Vận chuyển an toàn
  • 6. 6 Làm ở đâu?  Ngay tại hiện trường nơi xảy ra tai nạn, thảm họa: Ngay tại gia đình Ngay tại nơi làm việc Ngay tại nơi học tập Ngay tại nơi sinh hoạt, vui chơi…
  • 7. 7 Ai làm?  Ngoài lực lượng chuyên môn còn có những người đã được huấn luyện về sơ cấp cứu.Họ cụ thể là: Có mặt tại hiện trường Học sinh, sinh viên Người lao động Tình nguyện viên
  • 8. 8 Làm như thế nào? Hồi phục hô hấp và tuần hoàn Cầm máu Cố định xương gãy Băng vết thương Vận chuyển nạn nhân Chăm sóc và hỗ trợ tâm lý
  • 9. 9 Những nguyên tắc và thực tế hành động Ứng phó các Trường hợp Khẩn cấp
  • 10. 10 1. Quan sát hiện trường Đã làm gì? Biết việc gì đã, đang và sắp xảy ra? Mức độ khẩn cấp? Điều kiện an toàn? Có bao nhiêu người bị nạn? Ai có thể trợ giúp?
  • 11. 11 Quan sát hiện trường như thế nào?  Nghe bằng tai: tiếng kêu, la khóc của nạn nhân  Nhìn bằng mắt:xung quanh, dưới sàn nhà, trên trần…  Phán đoán  Dùng đèn pin
  • 12. 12 2. Đánh gía ban đầu Kiểm tra mức độ tỉnh táo và phản ứng của nạn nhân (Responding) Kiểm tra đường thở (Air way) Kiểm tra hoạt động hô hấp (Breathing) Kiểm tra hoạt động hệ tim mạch (Circulation)
  • 13. 13 ĐÁNH GIÁ NHƯ THẾ NÀO? Nhìn (Look) Nghe (Listen) Cảm nhận (Feel) Chú ý: Ưu tiên những nạn nhân bất tỉnh
  • 14. 14 3. Gọi sự trợ giúp Gọi điện thoại: 113 – Cảnh sát 114 – Cứu hoả 115 – Cấp cứu Hoặc cho mọi người đến giúp
  • 15. 15 THÔNG TIN CẦN CUNG CẤP 1. Họ tên và số điện thoại của sơ cấp cứu viên 2. Vị trí, địa điểm xả ra tai nạn 3. Loại tai nạn và tính chất nghiêm trọng của nó. 4. Số người, giới tính, độ tuổi của các nạn nhân 5. Tình trạng nạn nhân 6. Chi tiết về các nguy hiểm tại hiện trường như chất cháy nổ, khí độc… Không cúp máy điện thoại trước
  • 16. 16 4. Thực hiện sơ cấp cứu và vận chuyển Hồi sức tim phổi Cầm máu Cố định xương gãy Băng vết thương Vận chuyển nạn nhân an toàn
  • 17. 17 NGUYÊN TẮC An toàn cho bản thân, nạn nhân và những người tại hiện trường Không di chuyển nạn nhân khi chưa được sơ cấp cứu Bình tĩnh và luôn luôn cần sự trợ giúp Hoạt động thống nhất Tránh những hoạt động không cần thiết
  • 18. 18 Nguyên tắc Đeo găng tay hoặc sử dụng túi nilon khi tiếp xúc với vết thương Rửa tay trước và sau khi sơ cứu Xử lý các vật dụng sau khi sơ cứu (Đốt, chôn những băng gạc dính máu, rửa sạch dụng cụ
  • 19. 19 Đánh giá và phân loại nạn nhân Là hoạt động quan trọng cần thiết giúp cho việc tiến hành sơ cấp cứu chính xác và không bỏ sót bất kỳ tổn thương Cần hành động một cách bình tĩnh, chủ động, ân cần và cảm thông, giúp nạn nhân bớt lo âu, vững tin
  • 20. 20 Vị trí kiểm tra toàn thân  Đầu  Cổ  Ngực  Bụng  Tay, vai, hông, xương chậu  Chân Nạn nhân còn tỉnh : Hỏi  Chuyện gì xảy ra?  Đau ở đâu? Nạn nhân bất tỉnh:  Hỏi những người tại hiện trường.  Ưu tiên kiểm tra  Kiểm tra toàn thân Đánh giá tình trạng nạn nhân
  • 21. 21 Các dấu hiệu sống còn quan trọng  Response: Phản ứng (Cử động + ý thức)  Airway+Breathing: Hô hấp  Airway: Đường thở  Breath : Hơi thở  Cirulation: Tuần hoàn  Mạch  Tim  Huyết áp Các dấu hiệu sống còn thứ cấp  Thân nhiệt  Màu da  Đồng tử  Cảm giác đau  Liệt  Nôn, mửa  Co giật Đánh giá tình trạng nạn nhân
  • 22. 22 Các dấu hiệu sống còn quan trọng Dấu hiệu Kiểm tra Không Còn Khác R- Phản ứng  Cử động  Ý thức Không Không bất kỳ Không Còn Còn bất kỳ Không Nói, khóc, la, đau, càu nhàu A+B – Hô hấp  A – Đường thở  B – Hơi thở Không Tắc Không Còn Thông Còn Ngực và bụng thoi thóp, hơi thở thoát ra C- Tuần hoàn  Mạch+tim+HA Không Không bắt được Không đập Còn Bắt được Còn đập Da mặt hồng hào
  • 23. 23 Các dấu hiệu sống còn khác Dấu hiệu Thân nhiệt Màu da Đồng tử Cảm giác Liệt Nôn Co giật Tốt 37o C Hồng hào Phản ứng Đau Kiến bò Tê Cử động, nhusch nhích được Không Không Xấu (37oC) Trắng xanh Tim tái Vàng Giãn Không phản ứng Không bất kỳ Không cử động Nôn ít hoặc nhiều Ít hoặc nhiều
  • 24. 24 Vi trí kiểm tra Yêu cầu kiểm tra Toàn thân Gãy (vỡ) xương Dấu hiệu khác Đầu Da đầu Măt, mũi, miệng Vỡ sọ não, mặt, mũi Ý thức, đông kinh, đồng tử, chất dịch trong tai, mũi; nhịp thở, động mạch cảnh, Cổ Động mạch cổ Đốt sống cổ Cứng gáy, các ngón tay tê cứng Ngực Thủng ngực Phổi Xương đòn, Xương sườn Co rút nồng ngực, ho, máu trong đờm, hôi thối, máu vương toàn thân Bụng Nội tạng (Lách, gan, thận, ruột) Đau bên ha sườn trái (laùch) Đái ra máu (thận) Tay, vai, hông ,chậu, hông, chân Phần mềm khác Tay, vai, chậu, cột sốáng, chaân Sưng to, dập, biến dang, đau Vị trí – yêu cầu kiểm tra
  • 25. 25 Xếp loại ưu tiên Toàn thân Màu phân biệt Mức đô ưu tiên xử trí sau khi sơ cứu I Rất nặng Chức năng sống bị đe dọa Nâu Khẩn cấp 4 II Nặng Có thể chết sau vài giờ ( Ngực, bụng, thiếu máu cơ tim) Vàng Ưu tiên 1 III Vừa Không tử vong, cần xử lý để giảm biến chứng và di chứng Vàng nhạt Có thể chờ 45-60 phút 2 IV Nhẹ Vết thương phần mềm, sẽ hồi phuc sau vài ngày Xanh nhạt Sau cùng 3 Chết Không còn có các chức năng sống Đen Không 5 Mức độ ưu tiên