SlideShare a Scribd company logo
1 of 58
CẬPNHẬT CHẨNĐOÁN & ĐIỀUTRỊ SUYGIÁP2016
TS. BS NGUYỄN THỊ THU THẢO
TK NỘI TIẾT – THẬN - BVNDGĐ
Mục đích yêu cầu
• Hiểu được sinh bệnh học, nguyên nhân suy giáp
• Chẩn đoán và điều trị được suy giáp nguyên phát
• Biết được các thể lâm sàng và điều trị được: suy
giáp dưới lâm sàng, suy giáp và thai kỳ, suy giáp
ở người lớn tuổi và có bệnh lý tim mạch
• Biết được TSH mục tiêu theo cá thể hoá
SUY GIÁP
• Suy giáp là tình trạng giảm chức năng tuyến giáp
• Giảm SX hormone giáp dưới mức bình thường
• Tổn thương mô và RL chuyển hoá.
T4
T3
Chuyển hóa của Hormone tuyến giáp
TUYẾN YÊN
TUYẾN GIÁP
VÙNG DƯỚI ĐỒI TRH
T4  T3
Gan
T4 T3
TIM
GAN
XƯƠNG
HỆ TKTW
Thụthể
Các mô đích
–
–
TSH
Adapted from Merck Manual of Medical Information. ed. R Berkow. 704:1997.
Cơ chế feedback
Tần suất suy giáp tăng theo tuổi
Colorado research
Canaris GJ et al. The Colorado Thyroid Disease Prevalence Study. Arch Intern Med 2000;160:526-534
Tần suất SG/ cộng đồng DS chung 2%, SG DLS: 5 – 9%
Tần suất SG gia tăng ở ĐTĐ típ 1, 2, STM, Béo phì
SUY GIÁP: Nguyên nhân
SG nguyên phát (95% trường hợp)
Vĩnh viễn: VG Hashimoto, SG nguyên phát thể sơ
teo, SG sau điều trị (mổ, 131I, chiếu xạ)
• Hồi phục: giai đoạn SG của viêm giáp bán cấp, VG
thể yên lặng, do thuốc (iod vô cơ, thuốc kháng giáp,
lithium)
SG thứ phát, SG tam phát (SG trung ương 5%)
• Bệnh Vùng hạ đồi-Tuyến yên, hoại tử TY sau sinh,
u, loại khác
Mô ngoại vi đề kháng với hormon giáp (hiếm)
Triệu chứng của suy giáp rất đa dạng
Tuyến giáp
Tăng LDL
cholesterol2
Tăng
triglycerides2
Gan
Ruột
Táo bón4
Giảm nhu đông
ruột4
Giảm k/n sinh sản6
RL kinh nguyệt6
Hệ sinh sản
Trầm cảm1
Giảm tập trung1
Giảm hứng thú1
Suy giảm phát triển trí
tuệ7
Não
Giảm chức năng5
Giữ nước và phù5
Thận
Giảm nhịp tim3
Tăng HA3
Giảm cung lượng tim3
Tràn dịch màng tim
RL chức năng tâm trương3
Tim
1. Nemeroff CB. Clinical significance of psychoneuroendocrinology in psychiatry: focus on the thyroid and adrenal. J Clin Psychiatry. 1989;50(suppl):13-20.
2. Klausen IC, Nielsen FE, Hegedüs L, Gerdes LU, Charles P, Faergeman O.Treatment of hypothyroidism reduces low-density lipoproteins but not lipoprotein (a) Metabolism. 1992;41:911-914.
3. Polikar R, Burger AG, Scherrer U, Nicod P. The thyroid and the heart. Circulation. 1993;87:1435-1441.
4. Vassilopoulou-Sellin R, Sellin JH. The gastrointestinal tract and liver in hypothyroidism. In:Braverman LE, Utiger RD, eds. Werner and Ingbar’s The Thyroid. 7th ed. Philadelphia, Pa: Lippincott-Raven Publishers;
1996:816-820.
5. Moses AM, Scheinman SJ. The kidneys and electrolyte metabolism. In:Braverman LE, Utiger RD, eds. Werner and Ingbar’s The Thyroid. 7th ed. Philadelphia, Pa: Lippincott-Raven Publishers; 1996:812-815.
6. Emerson CH.Thyroid function and disease in the female. In: Gold JJ, Josimovich JB, eds. Gynecologic Endocrinology. 4th ed. New York, NY:Plenum Publishing Corp; 1987:109-133.
7. Haddow JE, Palomaki GE, Allan WC, et al. Maternal thyroid deficiency during pregnancy and subsequent neuropsychological development of the child. N Engl J Med. 1999;341:549-555.
Triệu chứng suy giáp
• Mệt mỏi
• Tăng cân
• Da khô và sợ lạnh
• Xanh tái
• Lưỡi lớn và dày
• Rụng lông, tóc
• Giọng khàn
• Điếc
• Giảm tình dục
Braverman LE, et al. Werner & Ingbar’s The Thyroid. A Fundamental and Clinical Text. 8th ed. 2000.
• Mất tập trung
• Hay quên
• Trầm cảm
• Chậm chạp
• RL kinh nguyệt và vô sinh
• Nhịp tim chậm
• Táo bón
• Hôn mê suy giáp
Phù cứng Phù cứng có màu vàng (thừa Carotene)
CẬN LÂM SÀNG
• Tuỳ theo nguyên nhân (SG nguyên phát, thứ phát)
• Thiếu máu
• Tăng Lipid máu
• ĐTĐ: nhịp chậm, điện thế thấp, ST chênh  - T
dẹt/đảo ngược
• Tràn dịch màng tim
• Giảm Natri máu
CẬP NHẬT MỘT SỐ KHUYẾNCÁO
Các xét nghiệm được sử dụng
để chẩn đoán suy giáp
1. TSH và FT4 được dùng để chẩn đoán và theo
dõi điều trị suy giáp. (Khuyến cáo 8)
2. Không sử dụng T3 toàn phần và FT3 để chẩn
đoán SG (Khuyến cáo 10)
3. Các kháng thể kháng tuyến giáp: Anti TPO,
TRAb…
Chức năng tuyến giáp
TSH
Trung bình NặngNhẹ
Giá trị bình thường
FT4
FT3
Thế nào là trị số TSH “ bình thường” ?
1. Demers LM, Spencer CA. Thyroid 2003;13:1-126
“Dân số bình thường ”
TSH trung bình= 1.5 mIU/L
Tăng nguy cơ SG
TPO-Ab +
TG lớn
TC Suy giáp, nữ
 95% người khỏe mạnh, bình giáp < 2.5 mIU/L
0.4 mIU/L 4.0 mIU/L
> 2.5 mIU/L
Cân có khoảng tham chiếu riêng biệt cho từng quí
ở phụ nữ có thai
> 10 mIU/L
TSH dưới mức BT có thể gặp
 20 % thai kỳ bình thường
Ai là bệnh nhân suy giáp đầu
tiên ? Gull (Myxedema 1874)
• When King David was old and advanced in years,
though they spread covers over him, he could
not keep warm. His servants therefore said to
him, “Let a young virgin be sought to attend you,
lord King, and to nurse you. If she sleeps with
your royal majesty, you will be kept warm”… The
maiden, who was very beautiful, nursed the King
and cared for him, but the King did not have
relations with her. Some speculate that King
David was afflicated with hypothyroidism
Mc Dermott T. M. (2013). “Endocrine secrets – questions you will be asked”. Mosby
Elsevier , Ed: 6th, pp: 523
Điều trị
1. Loại bỏ nguyên nhân: Thuốc KGTTH, K giáp…
2. Chỉ một thuốc ĐT: Levothyroxin, L- Thyroxin, Thyroxin
3. Đưa TSH về mức mục tiêu 0,4 – 4 IU/L (KC 22.1)
4. Bắt đầu liều thấp – tăng liều chậm mỗi 2-4 tuần
• Người khỏe mạnh, < 50t: Liều 100mcg/ngày
• Người khỏe mạnh, 50 – 60t: Liều 50mcg/ngày
• Liều khởi đầu tuỳ theo mức TSH, tuổi, chỉnh liều dựa
trên đáp ứng LS và mức TSH. Liều tối đa: 150 -
300µg/ kg/ngày (KC 22.8)
5. Nên duy trì cùng loại biệt dược, nếu thay đổi => xét
nghiệm TSH sau 4 - 6 tuần ( ATA, AACE)
Thuốc điều trị suy giáp Thyroxine
• Là dạng tổng hợp hormone T4 của tuyến giáp
• Được hấp thu từ hỗng tràng và hồi tràng: 80%
• Khuyến cáo 23: uống L-thyroxine 30 – 60 phút trước
bữa ăn sáng hoặc 4 giờ sau ăn chiều, bảo quản thuốc
đúng cách và không dùng chung với các chất hoặc
thuốc ảnh hưởng hấp thu L-thyroxine. B2
• Uống buổi sáng đỡ gây mất ngủ hơn buổi tối
Bolk N et al. 2010 Arch IM 170:1996-2003 (EL2).
Bach-Huynh TG 2009 JCEM 94:3905-12 (EL2.)
Theo dõi điều trị
SG trung ương: FT4 được dùng chẩn đoán và
theo dõi điều trị SG, (không dùng TSH). FT4 mục
tiêu đạt trên giới hạn giữa của bình thường.
(khuyến cáo 12 & 24)
SG đang ĐT: kiểm tra TSH 4 -8 tuần sau khi bắt
đầu ĐT hay sau thay đổi liều, sau đó mỗi 6–12
tháng khi xác định được liều thay thế (khuyến
cáo 13)
Khuyến cáo ATA/AACE
• K. cáo 20.2: Tầm soát SG ở người > 60t. B1
• K. cáo 22.9: Suy giáp có kèm suy thượng thận nên cho
glucocorticoid trước L-thyroxine. B2
• K. cáo 17: SG không có thai, cần đạt TSH ở gh bình thường
của TSH thế hệ 3 (0,4 -4mIU/L) vùng đủ iod.
•
Những trường hợp đặc biệt
• Suy giáp dưới lâm sàng
• Suy giáp và thai kỳ
• Suy giáp và bệnh tim mạch
• Suy giáp người già
Suy giáp dướilâm sàng(Subclinicalhypothyroidism)
• Suy giáp dưới lâm sàng được định nghĩa là tăng TSH huyết thanh trong
khi nồng độ FT4 bình thường.
• Không có triệu chứng suy giáp
• Nằm giữa bình giáp và suy giáp
• Tỷ lệ 4-8.5%; có thể tới 15% ở phụ nữ > 60 tuổi
• Nguyên nhân: giống suy giáp thực sự
• Điều trị: Còn tranh cãi
• Nguy cơ: tăng cân, trầm cảm, RL lipid máu, mệt mỏi…
1. MD Danese, et al. JAMA 1996; 276:285-292.
Suy giáp dưới lâm sàng
(TSHnhẹ/vừa/cao: SG LS 2%/20%/73%/năm)
Khuyến cáo 15: TSH > 10UI/ml  tăng nguy cơ
suy tim và tử vong do TM  Xem xét điều trị
Khuyến cáo 16: nếu TSH cao hơn giá trị tham
chiếu và < 10UI/ml xem xét ĐT nếu có:
• TC gợi ý suy giáp, TPOAb+
• Hoặc có bệnh TM, suy tim…
Wiersinga M.W (2014). “Adult Hypothyroidism”. In: De Groot J.L: Endotext.
UKGeneralPracticeResearchDatabase(10triệuhồ sơ)
• Năm 2001: Có 322,291 kết quả đo TSH
• 4,735 người > 40 tuổi, TSH 5.0- 10.0 mU/l, FT4 bình thường
• Có 3093 người tuổi 40- 70 và 1642 người > 70 tuổi
• Đã loại trừ BN đang điều trị L-T4, thuốc KGTTH, tiền sử bệnh tuyến giáp,
bệnh mạch vành, đột quỵ hoặc bệnh tim mạch khác
• Nhóm không điều trị: Sau 7,6 năm
1.3% phát triển thành suy giáp thực sự: TSH >10, và/hoặc  FT4
58% vẫn còn tăng TSH
38% trở lại bình giáp
2.5% tiến triển về giảm TSH
Razvi S et al. Arch Intern Med 2012
Suy giáp và thai kỳ
Chiếm 2 – 3% (15%) ở PN mang thai, thường là
VG Hashimoto
Tăng TSH của thai phụ và IQ scores của con
• Thai phụ có SG không
điều trị có nhiều khả năng
có con với IQs < 85 (có ý
nghĩa thống kê).
• Trong nhóm con của các
thai phụ điều trị SG trong
lúc mang thai, % có IQ <
85 không khác biệt có ý
nghĩa thống kê với nhóm
chứng
Chứng, n = 124
SG không điều trị, n = 48
Tỉ lệ có IQ<85
0 5 10 15 20 25
Trẻ nhóm chứng
Trẻ có mẹ suy giáp không điều trị
Percent of children with IQ < 85
5 %
19 %
P value = 0.007
1. Adapted from: JE Haddow et al., N Engl J Med. 1999;341:529-555
10 20 30 40Tuần thai
0
+50
+100
% thay đổi
vs.
Không có thai
-50
1st. Trimester 2nd. Trimester 3rd. Trimester
TSH thấp trong tam cá nguyệt đầu
FT4 trong thai kỳ có thể không tin cậy
E2
TBG
hCG
TT4
FT4
TSH
Bệnh tuyến giáp và thai nghén có nhiều
triệu chứng chung
1. S Mandel. Best Practice & Research Clinical
Endocrinology & Metabolism 2004;18:213-224.
“Chẩn đoán suy giáp rất quan trọng ảnh hưởng xấu lên thai kỳ,
Không có triệu chứng gì đặc biệt
Các than phiền về tăng cân, mệt  liên hệ đến thai nghén.”
Mệt
Buồn nôn
Tăng cân
Thay đổi da, tóc, móng tay
Rối loạn giấc ngủ
Bón
Choáng váng/chóng mặt
Thay đổi tính tình
Nhức đầu
Bệnh Tuyến giáp Thai nghén
Suy giáp liên hệ với tăng biến cố
trong thai kỳ
Tăng biến cố ở mẹ
• THA thai kỳ, tiền sản giật
• Bong nhau
• Băng huyết sau sinh
• Tăng tỉ lệ mổ cesarean
Tăng biến cố cho con =20%
• Sanh non, sanh rất non ( trước 32 tuần)
• CN thấp lúc sinh, thai lưu, dị tật bẩm sinh
• Tăng tử suất chu sinh
• Giảm nhận thức và tâm thần kinh, chỉ số IQ thấp
Tầm soát và ĐT sớm sẽ cải thiện các biến cố
Suy giáp – Hypothyroidism
• Bệnh lý tuyến giáp và ảnh hưởng có hại đến thai kỳ trên
nhóm phụ nữ có thai.
• Phân tích hồi cứu trên 223.512 thai kỳ tại Mỹ (2002–
2008).
J Clin Endocrinol Metab 2013;98: 2725–2733
Suy giáp nguyên phát làm tăng nguy
cơ các biến chứng trong thai kỳ
47%
57%
34%
15%
38%
208%
0%
30%
60%
90%
120%
150%
180%
210%
240%
Tăng nguy cơ
Tiền sản giật ĐTĐ thai kỳ Sinh non
Dục sanh Mổ bắt con Nhập ICU
J Clin Endocrinol Metab 2013;98: 2725–2733
Cần tầm soát suygiáp ở những đối tượng nào
trong số những phụnữ có thai hoặc dự định
có thai?
• Khuyến cáo 20.1.1 & 20.1.2: không khuyến cáo sàng lọc
hàng loạt cho tất cả phụ nữ đang có thai hoặc dự định
có thai, chỉ nên “tầm soát suy giáp có chủ đích”
Điều chỉnhliều LT4 trong thai kỳ và sau sinh
• BN đang ĐT suy giáp,khi có thai cần tăng liều L-T4
25% - 30%.
• Tăng liều đơn giản từ 1viên/ngày thành 9viên/tuần
(tăng 29%=tăng gấp 2 liều của 2ngày/tuần)
• Suy giáp đang điều trị, dự định có thai cần chỉnh liều
để TSH < 2,5 mIU/L
• Sau khi sinh, trở về liều trước khi có thai, kiểm tra
TSH sau 6 tuần
ATA 2011
Khuyến cáo ATA/AACE
Khuyến cáo 25.1 và 25.2: BN suy giáp đang điều trị L-
thyroxine mà có thai, cần định lượng TSH ngay khi có thai và
chỉnh liều L-thyroxine để :
• TSH trong 3 tháng đầu < 2,5 µUI/mL
• TSH trong 3 tháng giữa < 3,0 µUI/mL
• TSH trong 3 tháng cuối < 3,5 µUI/mL.
Khuyến cáo 25.3: BN suy giáp đang ĐT Levothyroxin, theo
dõi TSH và FT4 mỗi 4 tuần trong nửa đầu thai kỳ, và ít nhất
một lần ở tuần 26-32 của thai kỳ. Điều chỉnh liều L-
thyroxine tương ứng.
Khi nào cần định lượng kháng thể
kháng giáp?
• Khuyến cáo 1: Định lượng TPO-Ab/BN suy giáp DLS B 1
• Khuyến cáo 2: TPOAb giúp phát hiện VG tự miễn khi nghi
ngờ bệnh lý nhân giáp do bệnh lý tự miễn giáp. D 4
• Khuyến cáo 3: Định lượng TPOAb ở bệnh nhân sẩy thai
tái phát có kèm hoặc không kèm vô sinh. A 2
• Khuyến cáo 4: Định lượng TRAb ở phụ nữ có thai bị suy
giáp với tiền sử Basedow được điều trị bằng phẫu thuật
hay iode phóng xạ. Thực hiện TRAb ở 3 tháng đầu thai kỳ
và vào tuần thai 20 – 26 nếu TRAb tăng trở lại. A 2
Tầm soát suy giáp trong thai kỳ
Hiệp hội TG Hoa Kỳ khuyến cáo đo TSH:
- Có triệu chứng SG hoặc có BG
- > 30 tuổi
- Tiền căn gia đình có bệnh TG
- TPO Ab (+)
- ĐTĐ típ 1 hoặc bệnh tự miễn khác
- Tiền căn sanh non, sảy thai
- Vô sinh
- Xạ trị đầu cổ
- Béo phì bệnh lý (BMI>40)
- Vùng thiếu iod vừa, nặng
- Dùng amiodaron, lithium hoặc mới dùng cản quang iod
American Thyroid Association 2016
Bệnh nhân nào vớiTSH bình thường cần điều
trị L-thyroxine?
• Khuyến cáo 19.1: xem xét ĐT bằng L-thyroxine ở phụ nữ
tuổi sinh đẻ, hoặc dự định có thai, hoặc đang có thai có:
• TSH ≥ 2,5 µUI/mL
• TSH ≥ 3,0 µUI/mL ở 3 tháng giữa thai kỳ
• TSH ≥ 3,5 µUI/mL ở 3 tháng cuối thai kỳ
Bệnh nhân nào với TSH bình thường cần
điều trị L-thyroxine?
• Khuyến cáo 19.2: xem xét ĐT bằng L-thyroxine ở phụ nữ có
TSH bình thường, đang có thai hoặc dự định có thai, nếu:
• TPOAb (+) hoặc đã từng (+) và/ hoặc
• Có tiền sử sẩy thai hoặc bị suy giáp trước đây B 2
• Khuyến cáo 19.3: Nên điều trị L-thyroxine ở phụ nữ trong
độ tuổi sinh đẻ đang có thai hoặc dự định có thai, có TPOAb
(+) hoặc đã từng (+) và TSH > 2,5 µUI/mL. B2
• Khuyến cáo 19.4: Phụ nữ có TPOAb(+)hoặc TSH> 2,5µUI/mL
nếu không được điều trị bằng L-thyroxine cần theo dõi mỗi
4 tuần trong 20 tuần đầu của thai kỳ để phát hiện suy giáp
B2
Điều trị suygiáp cho BN có bệnh tim mạch
Điều trị L-T4 cho BN có TMCT=>  nguy cơ bị
NMCT, đau thắt ngực và loạn nhịp tim.
BN <50t:
• Liều khởi đầu L-T4 25 – 50 g/ng, tăng liều
dần, theo dõi /4 tuần.
BN >50t:
• Liều khởi đầu 12,5 - 25g/ng, tăng liều dần,
theo dõi/4-6 tuần.
• Chỉnh liều: chỉ tăng 12.5-25 g/lần
Braverman LE, et al. Werner & Ingbar’s The Thyroid. A Fundamental and Clinical Text. 8th ed. 2000.
Kohno A, et al. Endocr J. 2001;48:565-572.
Mục tiêu dùng L-Thyroxin trong ĐT
suy giáp nguyên phát
• Cải thiện các triệu chứng suy giáp (cơ năng, thực
thể)
• Đạt bình thường hoá TSH, cải thiện nồng độ
hormon giáp
• Tránh gây nhiễm độc giáp (do ĐT quá mức, nhất
là BN lớn tuổi)
Jonklaas J. et al (2014). “Guidline for the treatment of hypothyroidism thyroid. Vol 24, pp: 1670
Tại sao L-Thyroxinđơntrị được xem là chuẩn
mực cho ĐT suygiáp?
• Giải quyết các TC suy giáp hiệu quả
• Kinh nghiệm lâu dài về các lợi ích của nó
• Ít tác dụng phụ, hấp thu tốt ở ruột
• Dễ sử dụng
• Thời gian bán huỷ kéo dài (7 – 10 ngày)
• Giá thành rẻ
Khuyến cáo AACE/ATA
Nên dùng chính hãng, tránh chuyển đổi từ 1 dạng này sang 1
dạng khác, từ dạng gốc sang dạng generic hoặc từ dạng
generic này sang dạng generic khác, vì có thể gây ra dao động
với liều sử dụng.
 Nếu có thay đổi thì nên kiểm tra lại TSH sau 4 – 6 tuần
2004 AACE, TES, and ATA Joint Position Statement on the Use and Interchangeability ofThyroxine Products
KHUYẾN CÁO ATA/AACE
• Sử dụng các biệt dược levothyroxin chất lượng tốt
và ổn định,
• Nhiều levothyroxin không được so sánh với
Levothyroxin chuẩn.
• Tương đương sinh học không có nghĩa là tương
đương về hiệu quả điều trị.
• Tương đương sinh học của các thuốc levothyroxin
dựa trên tổng hàm lượng T4
• Trong suốt quá trình điều trị, BN nên được sử dụng
cùng một loại biệt dược levothyroxin.
Các yếu tố ảnh hưởng điều trị
TCLS vẫn còn tồn tại kéo dài sau ĐT Levothyroxin?
Nguyên nhân:
1. Do bệnh mạn tính
2. Có bệnh tự miễn kèm theo,
3. Có bệnh dạ dày ruột
4. Các thuốc dùng chung ảnh hưởng sự hấp thu L-T4
5. Liều L-T4 không đủ… (BN không tuân thủ)
6. Phương thức ĐT không thích hợp
Wiersinga W.M. et al (2012). “ETA T4/T3 Guidelines”. Eur Thyroid J. V1, pp: 55 - 71
Các thuốc làm giảm tác dụng của L-T4
Giảm hấp thu Ảnh hưởng đến chuyển hóa
Cholestyramine, Colestipol
Sucralfate, Kayexalate
Ferrous sulfate (sắt)
Ức chế bơm proton
Aluminum hydroxide
Ciproloxacin
Multivitamins
Rifampin
Carbamazepine
Phenytoin
Phenobarbitol
Amiodarone
Uống lúc ăn, chế độ ăn
nhiều xơ, đậu nành
Các nguyên nhân ảnh hưởng đến
liều điều trị để đạt TSH mục tiêu
• Cân nặng ( mập, gầy)
• Lớn tuổi (liều khởi đầu thấp, mục tiêu TSH cao hơn)
• Mang thai (nhu cầu cao hơn, TSH mục tiêu theo TCN)
• Nguyên nhân suy giáp
• Mức tăng TSH
• Tình huống lâm sàng chung (bệnh tim mạch, K giáp…)
Cần đặt ra TSH mục tiêu ở từng nhóm bệnh nhân khác nhau
Jonklaas J. et al (2014). “Guidline for the treatment of hypothyroidism thyroid. Vol 24, pp: 1670
Một số trường hợp đặc biệt
• Tần suất SG ở người ĐTĐ, STM > người không ĐTĐ, không STM
• ĐTĐ típ 2: NC n= 120 (60 ĐTĐ típ 2, 60 chứng)  SG 35%, SGDLS
11,66% vs 5,4% và 4,1%
• ĐTĐ típ 1: 10% diễn tiến VG mạn và SG
• 20% diễn tiến viêm giáp sau sinh
• Suy thận mạn: tần suất SG tăng gấp 1,5 lần so với người không STM
• Điềutrị  sẽ cải thiện ĐLCT và ngược lại
• Không ĐT  diễn tiến nhanh đến lọc thận, và tử vong
• Vô sinh, RLKN, xảy thai: có liên hệ Viêm giáp mạn, Suy giáp, SGDLS
• Nếu bình giáp mà AntiTPO (+)  ĐT Levothyroxin, sẽ cải thiện các
vấn đề trên.
Một số trường hợp đặc biệt
• Ở bệnh nhân ung thư giáp nguy cơ cao (đã có di căn, sau phẫu
thuật và iode ĐVPX phải dùng L-thyroxin lâu dài để ức chế TSH)
Mức TSH mục tiêu: 0,01mIU/L - <0,1mIU/L
• Ung thư giáp nguy cơ thấp (chưa di căn, chưa xâm lấn vỏ bao)
Mức Tg thấp: mức TSH mục tiêu 0,1mIU/L – 0,5mIU/L
Nếu Tg âm tính: duy trì mức TSH 0,5mIU/L – 2mIU/L.
Tóm tắt điều trị và theo dõi suy giáp
TSH >3.0 IU/mL TSH <0.4 IU/mL
Liều Levothyroxine khởi đầu
Tăng thêm liều
Levothyroxine
12.5 - 25 g/ng
XN lại TSH
6-8 tuần
TSH 0.4- 2.0 IU/mL
Hết triệu chứng
XN lại TSH mỗi 6 tháng,
sau đó hàng năm hoặc khi
có triệu chứng
Duy trì liều Giảm bớt liều
Levothyroxine
12.5 - 25 g/ng
Singer PA, et al. JAMA. 1995;273:808-812.
Demers LM, Spencer CA, eds. The National Academy of Clinical Biochemistry Web site. Available at:
http://www.nacb.org/lmpg/thyroid_lmpg.stm. Accessed July 1, 2003.
TSH vaø FT4
TSH taêng, FT4 thaáp TSH bt hay thaáp, FT4 thaáp hay
giôùi haïn thaáp
SUY GIAÙP NP
TPO-Ab (+) TPO-Ab (-)
Hashimoto SG thoùang qua
VG baùn caáp
LT4 # 4 thaùng
Giaûm 50% LT4 x 6 thaùng, TSH
TSH taêngTSH bt
KHOÂNG SG SG VÓNH VIEÃN
LT4
LT4
SUY GIAÙP TW
MRI
Bình thöôøng Baát thöôøng
Sang thöông
haï ñoài, tuyeán
yeân
SG do nguyeân
nhaân hieám
gaëp
Tiếp cận chẩn đoán và điều trị suy giáp
• BN nữ 34 tuổi, điều trị suy giáp bằng Levothyroxine 100 g/ngày
• Chậm kinh 10 ngày, Test thử thai (+)
• Thai lần 2. Lần 1 bị thai lưu lúc 10 tuần
• Ngừng Thyroxin 3 ngày vì sợ thuốc có ảnh hưởng đến thai
• TSH = 13,1 mIU/ml FT4 = 8,7pg/ml Anti TPO > 600
Phải làm gì?
• Tăng liều LT4 thêm 50 g/ngày
• Đo lại FT4, TSH sau 4 tuần, mục tiêu TSH < 2,5mIU/L
Giải thích: Thyroxine cực kỳ quan trọng cho sự phát triển của não bộ
nhưng thai không tổng hợp được hormone giáp cho đến tuần 12
Levothyroxine là thuốc giống hệt hormone tuyến giáp tự nhiên
Ca lâm sàng 1
Ca LâmSàng 2
• SP 32t, thai 11 tuần con so, được đồng nghiệp Sản gửi đến:
• TSH: 6,5 IU/ml, FT4: trong giới hạn bình thường
• Siêu âm: Tuyến giáp to nhẹ 2 thuỳ, không nhân, không tăng sinh
mạch máu.
• BS to lan toả 2 thuỳ, không có TC suy giáp
• BS Làm gì?
• TSH lần 2: 6,1 IU/ml, FT4: 0,79ng/dl
• Cần làm thêm gì nữa?
• Chẩn đoán? SG dưới lâm sàng
• Điều trị?
MỘT SỐ BẪY CẦN BIẾT
Ca lâm sàng 3
• BN nữ 29 tuổi, nhân viên văn phòng
• Cắt toàn bộ tuyến giáp do K giáp dạng nhú cách đây 4 năm
• GPB: chưa di căn, chưa xâm lấn vỏ bao
• Điều trị thay thế Thyroxin 50 g/ngày
• Xét nghiệm: TSH = 4,12 IU/ml , Tg (-)
• Chẩn đoán: K giáp dạng nhú chưa di căn
• Mục tiêu: TSH 0,5 - 2 IU/ml  Tăng liều 100g/ngày
Ca lâm sàng4
• BN nữ 32 tuổi, Điều dưỡng, mệt mỏi, tăng cân, vòng cổ to ra
• Basedow đang ĐT tháng thứ 5 (XN lúc điều trị: TSH < 0,005, FT4= 5,4ng/dl,
FT3= 3,45pg/ml, TRAb >40, SA: TG to 2 thuỳ, tăng sinh mạch máu nhiều)
• Liều Thyrozol hiện tại 15mg/ng x 4 tháng
• Xét nghiệm: TSH = 15 IU/ml , FT4 = 0,9ng/dl, TRAb = 12UI/ml
• Phải làm gì?
• Basedow - SG do quá liều KGTH
• Mục tiêu: TSH 0,4 - 4 IU/ml  Giảm liều Thyrozol
KẾT LUẬN
• Suy giáp là bệnh lý rất thường gặp
• Tần suất bệnh gia tăng theo tuổi, ở người có bệnh thận
mạn, đái tháo đường, béo phì và vô sinh. ..
• Nên sử dụng cùng một loại biệt dược L - Thyroxin, dùng
liều thấp tăng dần, thận trọng ở người lớn tuổi, có bệnh
lý tim mạch.
• Suy giáp trong thai kỳ làm tăng các biến cố cho mẹ và
thai nhi, cần tăng liều L -Thyroxin và giữ mục tiêu TSH <
2,5mUI/L, < 3mUI/L và < 3,5mUI/L theo thứ tự 3 tháng
đầu, 3 tháng giữa và 3 tháng cuối của thai kỳ.
• Cần cá thể hoá trong điều trị và giữ TSH mục tiêu theo cá
thể hoá: người lớn tuổi, có bệnh mạch vành, có thai, ung
thư giáp…
Tài liệu tham khảo
1. Braverman LE, et al (2000). Werner & Ingbar’s The Thyroid. A Fundamental and Clinical
Text. 8th ed.
2. Canaris GJ et al. (2000) The Colorado Thyroid Disease Prevalence Study. Arch Intern
Med;160:526-534.
3. Demers LM, Spencer CA, eds (2003). The National Academy of Clinical Biochemistry Web
site. Available at: http://www.nacb.org/lmpg/thyroid_lmpg.stm. Accessed July 1.
4. Garber JR. (2012) Clinical practice guidelines for hypothyroidism in adults: Cosponsored
by the American Association of Clinical Endocrinologists and the American Thyroid
Association. Endocr Pract. 18 (6); pp: 989 -1019.
5. Haddow JE, et al. (1999) Maternal thyroid deficiency during pregnancy and subsequent
neuropsychological development of the child. N Engl J Med.;341:549-555.
6. Kohno A, et al. Endocr J. 2001;48:565-572.
7. Vassilopoulou-Sellin R, Sellin JH. (1996) The gastrointestinal tract and liver in
hypothyroidism. In:Braverman LE, Utiger RD, eds. Werner and Ingbar’s The Thyroid. 7th
ed. Philadelphia, Pa: Lippincott-Raven Publishers; pp:816-820.
8. Stagnaro - Green A. et al (2011), Guidelines of the American Thyroid Association for the
diagnosis and management of thyroid disease during pregnancy and postpartum.
Thyroid Vol 21 (10): 1081-1125
Tài liệu tham khảo
9. Joan C. Lo et al (2005). “Increased prevalence of subclinical and clinical hypothyroidism
in persons with chronic kidney disease”. Kidney International, Vol. 67, Issue 3, pp: 1047 –
1052.
10. Jonklaas J. et al (2014). “Guidelines for the treatment of hypothyroidism – Prepared by
the American Thyroid Association Task Force on thyroid hormone replacement”. Thyroid,
Vol. 24 (12), pp: 1670 – 1751.
11. MIMS Endocrynology (2014/2015). “Hypothyrodism”, 4th Ed, Vietnam 2014/2015, tr.
A147 – A153.
12. Okosieme O. et al (2015). “Management of primary hypothyroidism: Statement by the
British Thyroid Association Executive Committee”. Clinical Endocrinology, John Wiley &
Sons Ltd, pp: 1 – 10.
13. Orlander P. R. et al (2016). “Hypothyroidism Workup”. Access date: 23/07/2016,
http://emedicine.medscape.com/article/122393-workup#c7,
14. Pearce S. H. S. et al (2013). “2013 ETA Guideline: Management of subclinical
hypothyroidism”. Eur Thyroid J, Vol: 2, pp: 215 – 228
15. Haugen B. R. (2016). “2015 American Thyroid Association Management – Guidelines for
adult patients with thyroid nodules and differentiated thyroid cancer – The American
Thyroid Association Guidelines Task Force on thyroid nodules and differentiated thyroid
cancer”. Thyroid, Vol 26, No. 1, pp: 64 – 65.
16. Wiersinga M.W (2014). “Adult Hypothyroidism”. In: De Groot J.L: “Endotext”. Access
date: 23/07/2016: http://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK285561/
Chân thành cám ơn

More Related Content

What's hot

HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUSoM
 
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌCCÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌCSoM
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGSoM
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxSoM
 
BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBIẾN CHỨNG MẠN TÍNH CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THU
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THUCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THU
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THUSoM
 
ĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦUĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦUSoM
 
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)SoM
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPSoM
 
TỨ CHỨNG FALLOT
TỨ CHỨNG FALLOTTỨ CHỨNG FALLOT
TỨ CHỨNG FALLOTSoM
 
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯCÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔIBÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔISoM
 
Bai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinh
Bai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinhBai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinh
Bai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinhVinh Pham Nguyen
 
THÔNG LIÊN NHĨ
THÔNG LIÊN NHĨTHÔNG LIÊN NHĨ
THÔNG LIÊN NHĨSoM
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápThanh Liem Vo
 
Suy tuyến giáp ở người lớn
Suy tuyến giáp ở người lớnSuy tuyến giáp ở người lớn
Suy tuyến giáp ở người lớnHOANGHUYEN178
 

What's hot (20)

Hội chứng khó thở
Hội chứng khó thởHội chứng khó thở
Hội chứng khó thở
 
Hoi chung suy tim 2012
Hoi chung suy tim  2012Hoi chung suy tim  2012
Hoi chung suy tim 2012
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌCCÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
 
BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBIẾN CHỨNG MẠN TÍNH CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THU
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THUCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THU
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THU
 
ĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦUĐAU ĐẦU
ĐAU ĐẦU
 
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤPTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN ĐAU NGỰC CẤP
 
TỨ CHỨNG FALLOT
TỨ CHỨNG FALLOTTỨ CHỨNG FALLOT
TỨ CHỨNG FALLOT
 
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯCÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔIBÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
 
hs- Troponin in ACS
hs- Troponin in ACShs- Troponin in ACS
hs- Troponin in ACS
 
Bai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinh
Bai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinhBai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinh
Bai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinh
 
THÔNG LIÊN NHĨ
THÔNG LIÊN NHĨTHÔNG LIÊN NHĨ
THÔNG LIÊN NHĨ
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết áp
 
Suy tuyến giáp ở người lớn
Suy tuyến giáp ở người lớnSuy tuyến giáp ở người lớn
Suy tuyến giáp ở người lớn
 

Similar to Suygiap

Tiếp cận suy giáp 2020
Tiếp cận suy giáp 2020Tiếp cận suy giáp 2020
Tiếp cận suy giáp 2020Dương Thành
 
Cập nhật bệnh lý tuyến giáp - TS Trần Quang Nam
Cập nhật bệnh lý tuyến giáp - TS Trần Quang NamCập nhật bệnh lý tuyến giáp - TS Trần Quang Nam
Cập nhật bệnh lý tuyến giáp - TS Trần Quang NamThuanHoMD
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPSoM
 
SUY GIÁP Y6- 2020-gửi SV.pptx
SUY GIÁP Y6- 2020-gửi SV.pptxSUY GIÁP Y6- 2020-gửi SV.pptx
SUY GIÁP Y6- 2020-gửi SV.pptxDiep Ngoc Duong
 
Suy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinhSuy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinhMartin Dr
 
Suy giáp trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Suy giáp trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMSuy giáp trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Suy giáp trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
benh ly he tuan hoan
benh ly he tuan hoanbenh ly he tuan hoan
benh ly he tuan hoanDailybong88
 
Benh basedow 2012
Benh basedow 2012Benh basedow 2012
Benh basedow 2012ahutu
 
Các xét nghiệm thăm dò trong bệnh lý tuyến giáp new.pptx
Các xét nghiệm thăm dò trong bệnh lý tuyến giáp new.pptxCác xét nghiệm thăm dò trong bệnh lý tuyến giáp new.pptx
Các xét nghiệm thăm dò trong bệnh lý tuyến giáp new.pptxSoM
 
Phân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết ápPhân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết ápHA VO THI
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPSoM
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPSoM
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
Suy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Suy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMSuy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Suy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁPSoM
 

Similar to Suygiap (20)

Suy giap o tre em 2
Suy giap o tre em 2Suy giap o tre em 2
Suy giap o tre em 2
 
Dàn ý 3.pptx
Dàn ý 3.pptxDàn ý 3.pptx
Dàn ý 3.pptx
 
Tiếp cận suy giáp 2020
Tiếp cận suy giáp 2020Tiếp cận suy giáp 2020
Tiếp cận suy giáp 2020
 
Cập nhật bệnh lý tuyến giáp - TS Trần Quang Nam
Cập nhật bệnh lý tuyến giáp - TS Trần Quang NamCập nhật bệnh lý tuyến giáp - TS Trần Quang Nam
Cập nhật bệnh lý tuyến giáp - TS Trần Quang Nam
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
 
SUY GIÁP Y6- 2020-gửi SV.pptx
SUY GIÁP Y6- 2020-gửi SV.pptxSUY GIÁP Y6- 2020-gửi SV.pptx
SUY GIÁP Y6- 2020-gửi SV.pptx
 
Suy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinhSuy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinh
 
Suy giáp trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Suy giáp trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMSuy giáp trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Suy giáp trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
benh ly he tuan hoan
benh ly he tuan hoanbenh ly he tuan hoan
benh ly he tuan hoan
 
Benh basedow 2012
Benh basedow 2012Benh basedow 2012
Benh basedow 2012
 
Các xét nghiệm thăm dò trong bệnh lý tuyến giáp new.pptx
Các xét nghiệm thăm dò trong bệnh lý tuyến giáp new.pptxCác xét nghiệm thăm dò trong bệnh lý tuyến giáp new.pptx
Các xét nghiệm thăm dò trong bệnh lý tuyến giáp new.pptx
 
DKA-1-1-1.pptx
DKA-1-1-1.pptxDKA-1-1-1.pptx
DKA-1-1-1.pptx
 
BỆNH TIM CƯỜNG GIÁP
BỆNH TIM CƯỜNG GIÁPBỆNH TIM CƯỜNG GIÁP
BỆNH TIM CƯỜNG GIÁP
 
Phân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết ápPhân tích CLS tăng huyết áp
Phân tích CLS tăng huyết áp
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
 
Xoắn đỉnh
Xoắn đỉnhXoắn đỉnh
Xoắn đỉnh
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
Suy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Suy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMSuy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Suy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
 

More from drhotuan

Rối loại giấc ngủ
Rối loại giấc ngủRối loại giấc ngủ
Rối loại giấc ngủdrhotuan
 
Huyet khoi tinh_mach_chi
Huyet khoi tinh_mach_chiHuyet khoi tinh_mach_chi
Huyet khoi tinh_mach_chidrhotuan
 
Tăng huyết áp
Tăng huyết ápTăng huyết áp
Tăng huyết ápdrhotuan
 
CHẦN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẦN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẦN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẦN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMdrhotuan
 
SỬ DỤNG VITAMIN K
SỬ DỤNG VITAMIN KSỬ DỤNG VITAMIN K
SỬ DỤNG VITAMIN Kdrhotuan
 
Ha duong huyet-gui
Ha duong huyet-guiHa duong huyet-gui
Ha duong huyet-guidrhotuan
 
Buougiapnhan
BuougiapnhanBuougiapnhan
Buougiapnhandrhotuan
 

More from drhotuan (8)

Rối loại giấc ngủ
Rối loại giấc ngủRối loại giấc ngủ
Rối loại giấc ngủ
 
Huyet khoi tinh_mach_chi
Huyet khoi tinh_mach_chiHuyet khoi tinh_mach_chi
Huyet khoi tinh_mach_chi
 
Tăng huyết áp
Tăng huyết ápTăng huyết áp
Tăng huyết áp
 
CHẦN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẦN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẦN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẦN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
 
SỬ DỤNG VITAMIN K
SỬ DỤNG VITAMIN KSỬ DỤNG VITAMIN K
SỬ DỤNG VITAMIN K
 
Ha duong huyet-gui
Ha duong huyet-guiHa duong huyet-gui
Ha duong huyet-gui
 
Buougiapnhan
BuougiapnhanBuougiapnhan
Buougiapnhan
 
Thuocdtd
ThuocdtdThuocdtd
Thuocdtd
 

Recently uploaded

5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 

Suygiap

  • 1. CẬPNHẬT CHẨNĐOÁN & ĐIỀUTRỊ SUYGIÁP2016 TS. BS NGUYỄN THỊ THU THẢO TK NỘI TIẾT – THẬN - BVNDGĐ
  • 2. Mục đích yêu cầu • Hiểu được sinh bệnh học, nguyên nhân suy giáp • Chẩn đoán và điều trị được suy giáp nguyên phát • Biết được các thể lâm sàng và điều trị được: suy giáp dưới lâm sàng, suy giáp và thai kỳ, suy giáp ở người lớn tuổi và có bệnh lý tim mạch • Biết được TSH mục tiêu theo cá thể hoá
  • 3. SUY GIÁP • Suy giáp là tình trạng giảm chức năng tuyến giáp • Giảm SX hormone giáp dưới mức bình thường • Tổn thương mô và RL chuyển hoá.
  • 4. T4 T3 Chuyển hóa của Hormone tuyến giáp TUYẾN YÊN TUYẾN GIÁP VÙNG DƯỚI ĐỒI TRH T4  T3 Gan T4 T3 TIM GAN XƯƠNG HỆ TKTW Thụthể Các mô đích – – TSH Adapted from Merck Manual of Medical Information. ed. R Berkow. 704:1997. Cơ chế feedback
  • 5. Tần suất suy giáp tăng theo tuổi Colorado research Canaris GJ et al. The Colorado Thyroid Disease Prevalence Study. Arch Intern Med 2000;160:526-534 Tần suất SG/ cộng đồng DS chung 2%, SG DLS: 5 – 9% Tần suất SG gia tăng ở ĐTĐ típ 1, 2, STM, Béo phì
  • 6. SUY GIÁP: Nguyên nhân SG nguyên phát (95% trường hợp) Vĩnh viễn: VG Hashimoto, SG nguyên phát thể sơ teo, SG sau điều trị (mổ, 131I, chiếu xạ) • Hồi phục: giai đoạn SG của viêm giáp bán cấp, VG thể yên lặng, do thuốc (iod vô cơ, thuốc kháng giáp, lithium) SG thứ phát, SG tam phát (SG trung ương 5%) • Bệnh Vùng hạ đồi-Tuyến yên, hoại tử TY sau sinh, u, loại khác Mô ngoại vi đề kháng với hormon giáp (hiếm)
  • 7. Triệu chứng của suy giáp rất đa dạng Tuyến giáp Tăng LDL cholesterol2 Tăng triglycerides2 Gan Ruột Táo bón4 Giảm nhu đông ruột4 Giảm k/n sinh sản6 RL kinh nguyệt6 Hệ sinh sản Trầm cảm1 Giảm tập trung1 Giảm hứng thú1 Suy giảm phát triển trí tuệ7 Não Giảm chức năng5 Giữ nước và phù5 Thận Giảm nhịp tim3 Tăng HA3 Giảm cung lượng tim3 Tràn dịch màng tim RL chức năng tâm trương3 Tim 1. Nemeroff CB. Clinical significance of psychoneuroendocrinology in psychiatry: focus on the thyroid and adrenal. J Clin Psychiatry. 1989;50(suppl):13-20. 2. Klausen IC, Nielsen FE, Hegedüs L, Gerdes LU, Charles P, Faergeman O.Treatment of hypothyroidism reduces low-density lipoproteins but not lipoprotein (a) Metabolism. 1992;41:911-914. 3. Polikar R, Burger AG, Scherrer U, Nicod P. The thyroid and the heart. Circulation. 1993;87:1435-1441. 4. Vassilopoulou-Sellin R, Sellin JH. The gastrointestinal tract and liver in hypothyroidism. In:Braverman LE, Utiger RD, eds. Werner and Ingbar’s The Thyroid. 7th ed. Philadelphia, Pa: Lippincott-Raven Publishers; 1996:816-820. 5. Moses AM, Scheinman SJ. The kidneys and electrolyte metabolism. In:Braverman LE, Utiger RD, eds. Werner and Ingbar’s The Thyroid. 7th ed. Philadelphia, Pa: Lippincott-Raven Publishers; 1996:812-815. 6. Emerson CH.Thyroid function and disease in the female. In: Gold JJ, Josimovich JB, eds. Gynecologic Endocrinology. 4th ed. New York, NY:Plenum Publishing Corp; 1987:109-133. 7. Haddow JE, Palomaki GE, Allan WC, et al. Maternal thyroid deficiency during pregnancy and subsequent neuropsychological development of the child. N Engl J Med. 1999;341:549-555.
  • 8. Triệu chứng suy giáp • Mệt mỏi • Tăng cân • Da khô và sợ lạnh • Xanh tái • Lưỡi lớn và dày • Rụng lông, tóc • Giọng khàn • Điếc • Giảm tình dục Braverman LE, et al. Werner & Ingbar’s The Thyroid. A Fundamental and Clinical Text. 8th ed. 2000. • Mất tập trung • Hay quên • Trầm cảm • Chậm chạp • RL kinh nguyệt và vô sinh • Nhịp tim chậm • Táo bón • Hôn mê suy giáp
  • 9. Phù cứng Phù cứng có màu vàng (thừa Carotene)
  • 10. CẬN LÂM SÀNG • Tuỳ theo nguyên nhân (SG nguyên phát, thứ phát) • Thiếu máu • Tăng Lipid máu • ĐTĐ: nhịp chậm, điện thế thấp, ST chênh  - T dẹt/đảo ngược • Tràn dịch màng tim • Giảm Natri máu
  • 11. CẬP NHẬT MỘT SỐ KHUYẾNCÁO
  • 12. Các xét nghiệm được sử dụng để chẩn đoán suy giáp 1. TSH và FT4 được dùng để chẩn đoán và theo dõi điều trị suy giáp. (Khuyến cáo 8) 2. Không sử dụng T3 toàn phần và FT3 để chẩn đoán SG (Khuyến cáo 10) 3. Các kháng thể kháng tuyến giáp: Anti TPO, TRAb…
  • 13. Chức năng tuyến giáp TSH Trung bình NặngNhẹ Giá trị bình thường FT4 FT3
  • 14. Thế nào là trị số TSH “ bình thường” ? 1. Demers LM, Spencer CA. Thyroid 2003;13:1-126 “Dân số bình thường ” TSH trung bình= 1.5 mIU/L Tăng nguy cơ SG TPO-Ab + TG lớn TC Suy giáp, nữ  95% người khỏe mạnh, bình giáp < 2.5 mIU/L 0.4 mIU/L 4.0 mIU/L > 2.5 mIU/L Cân có khoảng tham chiếu riêng biệt cho từng quí ở phụ nữ có thai > 10 mIU/L TSH dưới mức BT có thể gặp  20 % thai kỳ bình thường
  • 15. Ai là bệnh nhân suy giáp đầu tiên ? Gull (Myxedema 1874) • When King David was old and advanced in years, though they spread covers over him, he could not keep warm. His servants therefore said to him, “Let a young virgin be sought to attend you, lord King, and to nurse you. If she sleeps with your royal majesty, you will be kept warm”… The maiden, who was very beautiful, nursed the King and cared for him, but the King did not have relations with her. Some speculate that King David was afflicated with hypothyroidism Mc Dermott T. M. (2013). “Endocrine secrets – questions you will be asked”. Mosby Elsevier , Ed: 6th, pp: 523
  • 16. Điều trị 1. Loại bỏ nguyên nhân: Thuốc KGTTH, K giáp… 2. Chỉ một thuốc ĐT: Levothyroxin, L- Thyroxin, Thyroxin 3. Đưa TSH về mức mục tiêu 0,4 – 4 IU/L (KC 22.1) 4. Bắt đầu liều thấp – tăng liều chậm mỗi 2-4 tuần • Người khỏe mạnh, < 50t: Liều 100mcg/ngày • Người khỏe mạnh, 50 – 60t: Liều 50mcg/ngày • Liều khởi đầu tuỳ theo mức TSH, tuổi, chỉnh liều dựa trên đáp ứng LS và mức TSH. Liều tối đa: 150 - 300µg/ kg/ngày (KC 22.8) 5. Nên duy trì cùng loại biệt dược, nếu thay đổi => xét nghiệm TSH sau 4 - 6 tuần ( ATA, AACE)
  • 17. Thuốc điều trị suy giáp Thyroxine • Là dạng tổng hợp hormone T4 của tuyến giáp • Được hấp thu từ hỗng tràng và hồi tràng: 80% • Khuyến cáo 23: uống L-thyroxine 30 – 60 phút trước bữa ăn sáng hoặc 4 giờ sau ăn chiều, bảo quản thuốc đúng cách và không dùng chung với các chất hoặc thuốc ảnh hưởng hấp thu L-thyroxine. B2 • Uống buổi sáng đỡ gây mất ngủ hơn buổi tối Bolk N et al. 2010 Arch IM 170:1996-2003 (EL2). Bach-Huynh TG 2009 JCEM 94:3905-12 (EL2.)
  • 18. Theo dõi điều trị SG trung ương: FT4 được dùng chẩn đoán và theo dõi điều trị SG, (không dùng TSH). FT4 mục tiêu đạt trên giới hạn giữa của bình thường. (khuyến cáo 12 & 24) SG đang ĐT: kiểm tra TSH 4 -8 tuần sau khi bắt đầu ĐT hay sau thay đổi liều, sau đó mỗi 6–12 tháng khi xác định được liều thay thế (khuyến cáo 13)
  • 19. Khuyến cáo ATA/AACE • K. cáo 20.2: Tầm soát SG ở người > 60t. B1 • K. cáo 22.9: Suy giáp có kèm suy thượng thận nên cho glucocorticoid trước L-thyroxine. B2 • K. cáo 17: SG không có thai, cần đạt TSH ở gh bình thường của TSH thế hệ 3 (0,4 -4mIU/L) vùng đủ iod. •
  • 20. Những trường hợp đặc biệt • Suy giáp dưới lâm sàng • Suy giáp và thai kỳ • Suy giáp và bệnh tim mạch • Suy giáp người già
  • 21. Suy giáp dướilâm sàng(Subclinicalhypothyroidism) • Suy giáp dưới lâm sàng được định nghĩa là tăng TSH huyết thanh trong khi nồng độ FT4 bình thường. • Không có triệu chứng suy giáp • Nằm giữa bình giáp và suy giáp • Tỷ lệ 4-8.5%; có thể tới 15% ở phụ nữ > 60 tuổi • Nguyên nhân: giống suy giáp thực sự • Điều trị: Còn tranh cãi • Nguy cơ: tăng cân, trầm cảm, RL lipid máu, mệt mỏi… 1. MD Danese, et al. JAMA 1996; 276:285-292.
  • 22. Suy giáp dưới lâm sàng (TSHnhẹ/vừa/cao: SG LS 2%/20%/73%/năm) Khuyến cáo 15: TSH > 10UI/ml  tăng nguy cơ suy tim và tử vong do TM  Xem xét điều trị Khuyến cáo 16: nếu TSH cao hơn giá trị tham chiếu và < 10UI/ml xem xét ĐT nếu có: • TC gợi ý suy giáp, TPOAb+ • Hoặc có bệnh TM, suy tim…
  • 23. Wiersinga M.W (2014). “Adult Hypothyroidism”. In: De Groot J.L: Endotext.
  • 24. UKGeneralPracticeResearchDatabase(10triệuhồ sơ) • Năm 2001: Có 322,291 kết quả đo TSH • 4,735 người > 40 tuổi, TSH 5.0- 10.0 mU/l, FT4 bình thường • Có 3093 người tuổi 40- 70 và 1642 người > 70 tuổi • Đã loại trừ BN đang điều trị L-T4, thuốc KGTTH, tiền sử bệnh tuyến giáp, bệnh mạch vành, đột quỵ hoặc bệnh tim mạch khác • Nhóm không điều trị: Sau 7,6 năm 1.3% phát triển thành suy giáp thực sự: TSH >10, và/hoặc  FT4 58% vẫn còn tăng TSH 38% trở lại bình giáp 2.5% tiến triển về giảm TSH Razvi S et al. Arch Intern Med 2012
  • 25. Suy giáp và thai kỳ Chiếm 2 – 3% (15%) ở PN mang thai, thường là VG Hashimoto
  • 26. Tăng TSH của thai phụ và IQ scores của con • Thai phụ có SG không điều trị có nhiều khả năng có con với IQs < 85 (có ý nghĩa thống kê). • Trong nhóm con của các thai phụ điều trị SG trong lúc mang thai, % có IQ < 85 không khác biệt có ý nghĩa thống kê với nhóm chứng Chứng, n = 124 SG không điều trị, n = 48 Tỉ lệ có IQ<85 0 5 10 15 20 25 Trẻ nhóm chứng Trẻ có mẹ suy giáp không điều trị Percent of children with IQ < 85 5 % 19 % P value = 0.007 1. Adapted from: JE Haddow et al., N Engl J Med. 1999;341:529-555
  • 27. 10 20 30 40Tuần thai 0 +50 +100 % thay đổi vs. Không có thai -50 1st. Trimester 2nd. Trimester 3rd. Trimester TSH thấp trong tam cá nguyệt đầu FT4 trong thai kỳ có thể không tin cậy E2 TBG hCG TT4 FT4 TSH
  • 28. Bệnh tuyến giáp và thai nghén có nhiều triệu chứng chung 1. S Mandel. Best Practice & Research Clinical Endocrinology & Metabolism 2004;18:213-224. “Chẩn đoán suy giáp rất quan trọng ảnh hưởng xấu lên thai kỳ, Không có triệu chứng gì đặc biệt Các than phiền về tăng cân, mệt  liên hệ đến thai nghén.” Mệt Buồn nôn Tăng cân Thay đổi da, tóc, móng tay Rối loạn giấc ngủ Bón Choáng váng/chóng mặt Thay đổi tính tình Nhức đầu Bệnh Tuyến giáp Thai nghén
  • 29. Suy giáp liên hệ với tăng biến cố trong thai kỳ Tăng biến cố ở mẹ • THA thai kỳ, tiền sản giật • Bong nhau • Băng huyết sau sinh • Tăng tỉ lệ mổ cesarean Tăng biến cố cho con =20% • Sanh non, sanh rất non ( trước 32 tuần) • CN thấp lúc sinh, thai lưu, dị tật bẩm sinh • Tăng tử suất chu sinh • Giảm nhận thức và tâm thần kinh, chỉ số IQ thấp Tầm soát và ĐT sớm sẽ cải thiện các biến cố
  • 30. Suy giáp – Hypothyroidism • Bệnh lý tuyến giáp và ảnh hưởng có hại đến thai kỳ trên nhóm phụ nữ có thai. • Phân tích hồi cứu trên 223.512 thai kỳ tại Mỹ (2002– 2008). J Clin Endocrinol Metab 2013;98: 2725–2733
  • 31. Suy giáp nguyên phát làm tăng nguy cơ các biến chứng trong thai kỳ 47% 57% 34% 15% 38% 208% 0% 30% 60% 90% 120% 150% 180% 210% 240% Tăng nguy cơ Tiền sản giật ĐTĐ thai kỳ Sinh non Dục sanh Mổ bắt con Nhập ICU J Clin Endocrinol Metab 2013;98: 2725–2733
  • 32. Cần tầm soát suygiáp ở những đối tượng nào trong số những phụnữ có thai hoặc dự định có thai? • Khuyến cáo 20.1.1 & 20.1.2: không khuyến cáo sàng lọc hàng loạt cho tất cả phụ nữ đang có thai hoặc dự định có thai, chỉ nên “tầm soát suy giáp có chủ đích”
  • 33. Điều chỉnhliều LT4 trong thai kỳ và sau sinh • BN đang ĐT suy giáp,khi có thai cần tăng liều L-T4 25% - 30%. • Tăng liều đơn giản từ 1viên/ngày thành 9viên/tuần (tăng 29%=tăng gấp 2 liều của 2ngày/tuần) • Suy giáp đang điều trị, dự định có thai cần chỉnh liều để TSH < 2,5 mIU/L • Sau khi sinh, trở về liều trước khi có thai, kiểm tra TSH sau 6 tuần ATA 2011
  • 34. Khuyến cáo ATA/AACE Khuyến cáo 25.1 và 25.2: BN suy giáp đang điều trị L- thyroxine mà có thai, cần định lượng TSH ngay khi có thai và chỉnh liều L-thyroxine để : • TSH trong 3 tháng đầu < 2,5 µUI/mL • TSH trong 3 tháng giữa < 3,0 µUI/mL • TSH trong 3 tháng cuối < 3,5 µUI/mL. Khuyến cáo 25.3: BN suy giáp đang ĐT Levothyroxin, theo dõi TSH và FT4 mỗi 4 tuần trong nửa đầu thai kỳ, và ít nhất một lần ở tuần 26-32 của thai kỳ. Điều chỉnh liều L- thyroxine tương ứng.
  • 35. Khi nào cần định lượng kháng thể kháng giáp? • Khuyến cáo 1: Định lượng TPO-Ab/BN suy giáp DLS B 1 • Khuyến cáo 2: TPOAb giúp phát hiện VG tự miễn khi nghi ngờ bệnh lý nhân giáp do bệnh lý tự miễn giáp. D 4 • Khuyến cáo 3: Định lượng TPOAb ở bệnh nhân sẩy thai tái phát có kèm hoặc không kèm vô sinh. A 2 • Khuyến cáo 4: Định lượng TRAb ở phụ nữ có thai bị suy giáp với tiền sử Basedow được điều trị bằng phẫu thuật hay iode phóng xạ. Thực hiện TRAb ở 3 tháng đầu thai kỳ và vào tuần thai 20 – 26 nếu TRAb tăng trở lại. A 2
  • 36. Tầm soát suy giáp trong thai kỳ Hiệp hội TG Hoa Kỳ khuyến cáo đo TSH: - Có triệu chứng SG hoặc có BG - > 30 tuổi - Tiền căn gia đình có bệnh TG - TPO Ab (+) - ĐTĐ típ 1 hoặc bệnh tự miễn khác - Tiền căn sanh non, sảy thai - Vô sinh - Xạ trị đầu cổ - Béo phì bệnh lý (BMI>40) - Vùng thiếu iod vừa, nặng - Dùng amiodaron, lithium hoặc mới dùng cản quang iod American Thyroid Association 2016
  • 37. Bệnh nhân nào vớiTSH bình thường cần điều trị L-thyroxine? • Khuyến cáo 19.1: xem xét ĐT bằng L-thyroxine ở phụ nữ tuổi sinh đẻ, hoặc dự định có thai, hoặc đang có thai có: • TSH ≥ 2,5 µUI/mL • TSH ≥ 3,0 µUI/mL ở 3 tháng giữa thai kỳ • TSH ≥ 3,5 µUI/mL ở 3 tháng cuối thai kỳ
  • 38. Bệnh nhân nào với TSH bình thường cần điều trị L-thyroxine? • Khuyến cáo 19.2: xem xét ĐT bằng L-thyroxine ở phụ nữ có TSH bình thường, đang có thai hoặc dự định có thai, nếu: • TPOAb (+) hoặc đã từng (+) và/ hoặc • Có tiền sử sẩy thai hoặc bị suy giáp trước đây B 2 • Khuyến cáo 19.3: Nên điều trị L-thyroxine ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đang có thai hoặc dự định có thai, có TPOAb (+) hoặc đã từng (+) và TSH > 2,5 µUI/mL. B2 • Khuyến cáo 19.4: Phụ nữ có TPOAb(+)hoặc TSH> 2,5µUI/mL nếu không được điều trị bằng L-thyroxine cần theo dõi mỗi 4 tuần trong 20 tuần đầu của thai kỳ để phát hiện suy giáp B2
  • 39. Điều trị suygiáp cho BN có bệnh tim mạch Điều trị L-T4 cho BN có TMCT=>  nguy cơ bị NMCT, đau thắt ngực và loạn nhịp tim. BN <50t: • Liều khởi đầu L-T4 25 – 50 g/ng, tăng liều dần, theo dõi /4 tuần. BN >50t: • Liều khởi đầu 12,5 - 25g/ng, tăng liều dần, theo dõi/4-6 tuần. • Chỉnh liều: chỉ tăng 12.5-25 g/lần Braverman LE, et al. Werner & Ingbar’s The Thyroid. A Fundamental and Clinical Text. 8th ed. 2000. Kohno A, et al. Endocr J. 2001;48:565-572.
  • 40. Mục tiêu dùng L-Thyroxin trong ĐT suy giáp nguyên phát • Cải thiện các triệu chứng suy giáp (cơ năng, thực thể) • Đạt bình thường hoá TSH, cải thiện nồng độ hormon giáp • Tránh gây nhiễm độc giáp (do ĐT quá mức, nhất là BN lớn tuổi) Jonklaas J. et al (2014). “Guidline for the treatment of hypothyroidism thyroid. Vol 24, pp: 1670
  • 41. Tại sao L-Thyroxinđơntrị được xem là chuẩn mực cho ĐT suygiáp? • Giải quyết các TC suy giáp hiệu quả • Kinh nghiệm lâu dài về các lợi ích của nó • Ít tác dụng phụ, hấp thu tốt ở ruột • Dễ sử dụng • Thời gian bán huỷ kéo dài (7 – 10 ngày) • Giá thành rẻ Khuyến cáo AACE/ATA Nên dùng chính hãng, tránh chuyển đổi từ 1 dạng này sang 1 dạng khác, từ dạng gốc sang dạng generic hoặc từ dạng generic này sang dạng generic khác, vì có thể gây ra dao động với liều sử dụng.  Nếu có thay đổi thì nên kiểm tra lại TSH sau 4 – 6 tuần 2004 AACE, TES, and ATA Joint Position Statement on the Use and Interchangeability ofThyroxine Products
  • 42. KHUYẾN CÁO ATA/AACE • Sử dụng các biệt dược levothyroxin chất lượng tốt và ổn định, • Nhiều levothyroxin không được so sánh với Levothyroxin chuẩn. • Tương đương sinh học không có nghĩa là tương đương về hiệu quả điều trị. • Tương đương sinh học của các thuốc levothyroxin dựa trên tổng hàm lượng T4 • Trong suốt quá trình điều trị, BN nên được sử dụng cùng một loại biệt dược levothyroxin.
  • 43. Các yếu tố ảnh hưởng điều trị TCLS vẫn còn tồn tại kéo dài sau ĐT Levothyroxin? Nguyên nhân: 1. Do bệnh mạn tính 2. Có bệnh tự miễn kèm theo, 3. Có bệnh dạ dày ruột 4. Các thuốc dùng chung ảnh hưởng sự hấp thu L-T4 5. Liều L-T4 không đủ… (BN không tuân thủ) 6. Phương thức ĐT không thích hợp Wiersinga W.M. et al (2012). “ETA T4/T3 Guidelines”. Eur Thyroid J. V1, pp: 55 - 71
  • 44. Các thuốc làm giảm tác dụng của L-T4 Giảm hấp thu Ảnh hưởng đến chuyển hóa Cholestyramine, Colestipol Sucralfate, Kayexalate Ferrous sulfate (sắt) Ức chế bơm proton Aluminum hydroxide Ciproloxacin Multivitamins Rifampin Carbamazepine Phenytoin Phenobarbitol Amiodarone Uống lúc ăn, chế độ ăn nhiều xơ, đậu nành
  • 45. Các nguyên nhân ảnh hưởng đến liều điều trị để đạt TSH mục tiêu • Cân nặng ( mập, gầy) • Lớn tuổi (liều khởi đầu thấp, mục tiêu TSH cao hơn) • Mang thai (nhu cầu cao hơn, TSH mục tiêu theo TCN) • Nguyên nhân suy giáp • Mức tăng TSH • Tình huống lâm sàng chung (bệnh tim mạch, K giáp…) Cần đặt ra TSH mục tiêu ở từng nhóm bệnh nhân khác nhau Jonklaas J. et al (2014). “Guidline for the treatment of hypothyroidism thyroid. Vol 24, pp: 1670
  • 46. Một số trường hợp đặc biệt • Tần suất SG ở người ĐTĐ, STM > người không ĐTĐ, không STM • ĐTĐ típ 2: NC n= 120 (60 ĐTĐ típ 2, 60 chứng)  SG 35%, SGDLS 11,66% vs 5,4% và 4,1% • ĐTĐ típ 1: 10% diễn tiến VG mạn và SG • 20% diễn tiến viêm giáp sau sinh • Suy thận mạn: tần suất SG tăng gấp 1,5 lần so với người không STM • Điềutrị  sẽ cải thiện ĐLCT và ngược lại • Không ĐT  diễn tiến nhanh đến lọc thận, và tử vong • Vô sinh, RLKN, xảy thai: có liên hệ Viêm giáp mạn, Suy giáp, SGDLS • Nếu bình giáp mà AntiTPO (+)  ĐT Levothyroxin, sẽ cải thiện các vấn đề trên.
  • 47. Một số trường hợp đặc biệt • Ở bệnh nhân ung thư giáp nguy cơ cao (đã có di căn, sau phẫu thuật và iode ĐVPX phải dùng L-thyroxin lâu dài để ức chế TSH) Mức TSH mục tiêu: 0,01mIU/L - <0,1mIU/L • Ung thư giáp nguy cơ thấp (chưa di căn, chưa xâm lấn vỏ bao) Mức Tg thấp: mức TSH mục tiêu 0,1mIU/L – 0,5mIU/L Nếu Tg âm tính: duy trì mức TSH 0,5mIU/L – 2mIU/L.
  • 48. Tóm tắt điều trị và theo dõi suy giáp TSH >3.0 IU/mL TSH <0.4 IU/mL Liều Levothyroxine khởi đầu Tăng thêm liều Levothyroxine 12.5 - 25 g/ng XN lại TSH 6-8 tuần TSH 0.4- 2.0 IU/mL Hết triệu chứng XN lại TSH mỗi 6 tháng, sau đó hàng năm hoặc khi có triệu chứng Duy trì liều Giảm bớt liều Levothyroxine 12.5 - 25 g/ng Singer PA, et al. JAMA. 1995;273:808-812. Demers LM, Spencer CA, eds. The National Academy of Clinical Biochemistry Web site. Available at: http://www.nacb.org/lmpg/thyroid_lmpg.stm. Accessed July 1, 2003.
  • 49. TSH vaø FT4 TSH taêng, FT4 thaáp TSH bt hay thaáp, FT4 thaáp hay giôùi haïn thaáp SUY GIAÙP NP TPO-Ab (+) TPO-Ab (-) Hashimoto SG thoùang qua VG baùn caáp LT4 # 4 thaùng Giaûm 50% LT4 x 6 thaùng, TSH TSH taêngTSH bt KHOÂNG SG SG VÓNH VIEÃN LT4 LT4 SUY GIAÙP TW MRI Bình thöôøng Baát thöôøng Sang thöông haï ñoài, tuyeán yeân SG do nguyeân nhaân hieám gaëp Tiếp cận chẩn đoán và điều trị suy giáp
  • 50. • BN nữ 34 tuổi, điều trị suy giáp bằng Levothyroxine 100 g/ngày • Chậm kinh 10 ngày, Test thử thai (+) • Thai lần 2. Lần 1 bị thai lưu lúc 10 tuần • Ngừng Thyroxin 3 ngày vì sợ thuốc có ảnh hưởng đến thai • TSH = 13,1 mIU/ml FT4 = 8,7pg/ml Anti TPO > 600 Phải làm gì? • Tăng liều LT4 thêm 50 g/ngày • Đo lại FT4, TSH sau 4 tuần, mục tiêu TSH < 2,5mIU/L Giải thích: Thyroxine cực kỳ quan trọng cho sự phát triển của não bộ nhưng thai không tổng hợp được hormone giáp cho đến tuần 12 Levothyroxine là thuốc giống hệt hormone tuyến giáp tự nhiên Ca lâm sàng 1
  • 51. Ca LâmSàng 2 • SP 32t, thai 11 tuần con so, được đồng nghiệp Sản gửi đến: • TSH: 6,5 IU/ml, FT4: trong giới hạn bình thường • Siêu âm: Tuyến giáp to nhẹ 2 thuỳ, không nhân, không tăng sinh mạch máu. • BS to lan toả 2 thuỳ, không có TC suy giáp • BS Làm gì? • TSH lần 2: 6,1 IU/ml, FT4: 0,79ng/dl • Cần làm thêm gì nữa? • Chẩn đoán? SG dưới lâm sàng • Điều trị?
  • 52. MỘT SỐ BẪY CẦN BIẾT
  • 53. Ca lâm sàng 3 • BN nữ 29 tuổi, nhân viên văn phòng • Cắt toàn bộ tuyến giáp do K giáp dạng nhú cách đây 4 năm • GPB: chưa di căn, chưa xâm lấn vỏ bao • Điều trị thay thế Thyroxin 50 g/ngày • Xét nghiệm: TSH = 4,12 IU/ml , Tg (-) • Chẩn đoán: K giáp dạng nhú chưa di căn • Mục tiêu: TSH 0,5 - 2 IU/ml  Tăng liều 100g/ngày
  • 54. Ca lâm sàng4 • BN nữ 32 tuổi, Điều dưỡng, mệt mỏi, tăng cân, vòng cổ to ra • Basedow đang ĐT tháng thứ 5 (XN lúc điều trị: TSH < 0,005, FT4= 5,4ng/dl, FT3= 3,45pg/ml, TRAb >40, SA: TG to 2 thuỳ, tăng sinh mạch máu nhiều) • Liều Thyrozol hiện tại 15mg/ng x 4 tháng • Xét nghiệm: TSH = 15 IU/ml , FT4 = 0,9ng/dl, TRAb = 12UI/ml • Phải làm gì? • Basedow - SG do quá liều KGTH • Mục tiêu: TSH 0,4 - 4 IU/ml  Giảm liều Thyrozol
  • 55. KẾT LUẬN • Suy giáp là bệnh lý rất thường gặp • Tần suất bệnh gia tăng theo tuổi, ở người có bệnh thận mạn, đái tháo đường, béo phì và vô sinh. .. • Nên sử dụng cùng một loại biệt dược L - Thyroxin, dùng liều thấp tăng dần, thận trọng ở người lớn tuổi, có bệnh lý tim mạch. • Suy giáp trong thai kỳ làm tăng các biến cố cho mẹ và thai nhi, cần tăng liều L -Thyroxin và giữ mục tiêu TSH < 2,5mUI/L, < 3mUI/L và < 3,5mUI/L theo thứ tự 3 tháng đầu, 3 tháng giữa và 3 tháng cuối của thai kỳ. • Cần cá thể hoá trong điều trị và giữ TSH mục tiêu theo cá thể hoá: người lớn tuổi, có bệnh mạch vành, có thai, ung thư giáp…
  • 56. Tài liệu tham khảo 1. Braverman LE, et al (2000). Werner & Ingbar’s The Thyroid. A Fundamental and Clinical Text. 8th ed. 2. Canaris GJ et al. (2000) The Colorado Thyroid Disease Prevalence Study. Arch Intern Med;160:526-534. 3. Demers LM, Spencer CA, eds (2003). The National Academy of Clinical Biochemistry Web site. Available at: http://www.nacb.org/lmpg/thyroid_lmpg.stm. Accessed July 1. 4. Garber JR. (2012) Clinical practice guidelines for hypothyroidism in adults: Cosponsored by the American Association of Clinical Endocrinologists and the American Thyroid Association. Endocr Pract. 18 (6); pp: 989 -1019. 5. Haddow JE, et al. (1999) Maternal thyroid deficiency during pregnancy and subsequent neuropsychological development of the child. N Engl J Med.;341:549-555. 6. Kohno A, et al. Endocr J. 2001;48:565-572. 7. Vassilopoulou-Sellin R, Sellin JH. (1996) The gastrointestinal tract and liver in hypothyroidism. In:Braverman LE, Utiger RD, eds. Werner and Ingbar’s The Thyroid. 7th ed. Philadelphia, Pa: Lippincott-Raven Publishers; pp:816-820. 8. Stagnaro - Green A. et al (2011), Guidelines of the American Thyroid Association for the diagnosis and management of thyroid disease during pregnancy and postpartum. Thyroid Vol 21 (10): 1081-1125
  • 57. Tài liệu tham khảo 9. Joan C. Lo et al (2005). “Increased prevalence of subclinical and clinical hypothyroidism in persons with chronic kidney disease”. Kidney International, Vol. 67, Issue 3, pp: 1047 – 1052. 10. Jonklaas J. et al (2014). “Guidelines for the treatment of hypothyroidism – Prepared by the American Thyroid Association Task Force on thyroid hormone replacement”. Thyroid, Vol. 24 (12), pp: 1670 – 1751. 11. MIMS Endocrynology (2014/2015). “Hypothyrodism”, 4th Ed, Vietnam 2014/2015, tr. A147 – A153. 12. Okosieme O. et al (2015). “Management of primary hypothyroidism: Statement by the British Thyroid Association Executive Committee”. Clinical Endocrinology, John Wiley & Sons Ltd, pp: 1 – 10. 13. Orlander P. R. et al (2016). “Hypothyroidism Workup”. Access date: 23/07/2016, http://emedicine.medscape.com/article/122393-workup#c7, 14. Pearce S. H. S. et al (2013). “2013 ETA Guideline: Management of subclinical hypothyroidism”. Eur Thyroid J, Vol: 2, pp: 215 – 228 15. Haugen B. R. (2016). “2015 American Thyroid Association Management – Guidelines for adult patients with thyroid nodules and differentiated thyroid cancer – The American Thyroid Association Guidelines Task Force on thyroid nodules and differentiated thyroid cancer”. Thyroid, Vol 26, No. 1, pp: 64 – 65. 16. Wiersinga M.W (2014). “Adult Hypothyroidism”. In: De Groot J.L: “Endotext”. Access date: 23/07/2016: http://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK285561/