SlideShare a Scribd company logo
1 of 64
Download to read offline
CẬP NHẬT XỬ TRÍ CẤP CỨU VÀ
ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG ĐỘT QUỴ
NHỒI MÁU NÃO CẤP
PGS. TS. NGUYỄN ĐÌNH TOÀN
GĐ TRUNG TÂM CẤP CỨU VÀ ĐỘT QUỴ
BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
GÁNH NẶNG CỦA ĐỘT QUỴ
ĐỘT NGỘT
ĐỒNG THỜI
THIẾU SÓT CHỨC NĂNG NÃO
KHÔNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
ĐỊNH NGHĨA
NHỒI MÁU NÃO 85% XUẤT HUYẾT NÃO 15%
TIA TRIỆU CHỨNG
GIỐNG STROKE
NHƯNG THỜI GIAN
HỒI PHỤC <1H
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG
• Bệnh nhân nam 58 tuổi có tiền sử THA điều trị không
thường xuyên. Bệnh khởi phát lúc 15h30, bệnh nhân
đang vào nhà vệ sinh, đột ngột yếu nửa người T và té
ngã, ngoài ra bệnh nhân không đau đầu không rối loạn
cảm giác, và không gặp khó khăn khi tìm lời nói để diễn
đạt ý tứ.
Bệnh nhân được đưa đến bệnh viện ĐHYD Huế lúc
16h30’.
• Khám lâm sàng: liệt nửa người T ưu thế chi dưới, không
thất ngôn. Glasgow 15 điểm, NIHSS 8 điểm
• Nghe tim đều, huyết áp 20590 mmHg, xét nghiệm sinh
hóa máu và tế bào máu trong giới hạn bình thường.
CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
ĐỘT QUỴ
BƯỚC ƯU TIÊN THỰC HIỆN TẠI CẤP CỨU
1. Tiêu sợi huyết đường TM với Alteplase
2. Chụp DSA mạch não
3. Mời ngoại thần kinh hội chẩn xem xét
PT bóc tách nội mach mạch máu
4. Chụp CT scan sọ não không thuốc
5. Chụp MRI sọ não
ASA STROKE GUIDELINE 2019
CTSCAN VÀ MRI SỌ NÃO CỦA BỆNH NHÂN CHỤP LÚC 16H45
CT SCAN SO VỚI MRI Ở BỆNH NHÂN
NHỒI MÁU NÃO CẤP
ĐỘT QUỴ NHỒI MÁU CẤP GIỜ THỨ 5
Độ nhạy 35-64%
Độ đặc hiệu 85%
Độ nhạy >80%
Độ đặc hiệu >85%
XỬ TRÍ ĐỘT QUỴ: TIME IS BRAIN
Không tái tưới máu
Tái tưới máu
CÁC BƯỚC XỬ TRÍ
BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ
Số: 5331/QĐ-BYT Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2020
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC BAN HÀNH TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN “HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN
VÀ XỬ TRÍ ĐỘT QUỴ NÃO”
BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ
<1 Hour
30-45 mins
1
-
1.5
hr
TIÊU SỢI
HUYẾT
LẤY HUYẾT KHỐI
BẰNG DỤNG CỤ
SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG NHANH ĐỘT QUỴ
TÓM TẮT QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ
16
270 phút
Nhập viện
0 giờ
Khởi
phát
< 270 phút
Dùng
Alteplase
Kết thúc
dùng
Alteplase
Khám lâm sàng 10
phút
Xét nghiệm. CLVT sọ
não hoặc CHT sọ não
< 60 phút
CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ TIÊU SỢI HUYẾT
• CHỈ ĐỊNH:
• Bệnh nhân
nhồi máu não
(ls + ctscan)
• Thời gian từ
khi khởi phát
đến điều trị
3-4,5h
• Không có
hình ảnh xuất
huyết não
trên ctscan sọ
não
• CHỐNG CHỈ ĐỊNH
• HATT > 185 hoặc HATTr > 110 mm Hg
• CT scan sọ não có XHN hoặc nghi ngờ XHN hoặc XHDN
hoặc NMN diện rộng
• Nghi ngờ XHDN (thậm chí Ctscan âm tính)
• Động kinh khi khởi phát bệnh
• Phẩu thuật sọ não hoặc cột sống, chấn thương đầu, tiền sử
TBMMN (trong 3 tháng gần đây)
• Chấn thương hoặc đại phẩu 3 tháng gần đây
• Tiền sử XHN hoặc phình mạch não hoặc AVM hoặc u não
• Xuất huyết nội gần đây (< 22 ngày)
• Tiểu cầu < 100,000; heparin trong 48h với PTT > 40 hoặc
INR > 1.7
• Xuất huyết nội tạng
• CHỐNG CHỈ ĐỊNH TƯƠNG ĐỐI
• TUỔI >80
• ĐIỂM NIHSS >25
• DÙNG THUỐC CHỐNG ĐÔNG TRƯỚC ĐÓ
• TIỀN SỬ ĐTĐ VÀ NHỒI MÁU NÃO
KHUYẾN CÁO VỀ ĐIỀU TRỊ TIÊU SỢI HUYẾT
•Thuốc lựa chọn: rtPA biệt dược Actylise
ASA STROKE GUIDELINE 2019
rtPA low dose or standard dose?
ENCHANTED study
rTPA LOW DOSE OR STANDARD DOSE?
Study in Japan
• Acute ischemic stroke
• Intravenous thrombolysis
• Intravenous thrombolysis with recombinant tissue-type plasminogen
activator (alteplase, 0.6 mg/kg) is recommended for patients with
acute ischemic stroke who can be treated within 4.5 h of onset and
for whom the indication has been carefully determined (Grade of
recommendation: A, Level of evidence (LOE): High).
• Intravenous thrombolysis should be initiated as quickly as possible (at
least within 1 h of patient arrival; Grade A, LOE High).
• If the onset time is unknown, intravenous thrombolysis may be
considered for patients in whom ischemic changes on diffusion-
weighted imaging are not evident on fluid-attenuated inversion
recovery imaging (Grade C, LOE Moderate).
Japan Stroke Society Guideline 2021 for
the Treatment of Stroke
POST rtPA
BP reduce𝑑 to ≤170/90
mmHg with Nicardipine
IV before IV rtPA
The patient was treated
with Alteplase dose
0,9mg/kg following AHA
guideline 2019
TIÊU SỢI HUYẾT TRONG NHỮNG TÌNH HUỐNG ĐẶC
BIỆT
KHUYẾN CÁO ESO 2021
NGUY CƠ XUẤT HUYẾT
Ở BỆNH NHÂN NMN CÓ
MICROBLEED
ASA STROKE GUIDELINE 2019
TSH Ở BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ NHẸ
European Stroke Organisation (ESO) guidelines on
intravenous thrombolysis for acute ischaemic stroke
TSH Ở BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ NẶNG
European Stroke Organisation (ESO) guidelines on
intravenous thrombolysis for acute ischaemic stroke
2021
TSH Ở BỆNH NHÂN LỚN TUỔI ĐA BỆNH LÝ
European Stroke Organisation (ESO) guidelines on
intravenous thrombolysis for acute ischaemic stroke
2021
TSH Ở BỆNH NHÂN LỚN TUỔI VÀ ĐA BỆNH LÝ
European Stroke Organisation (ESO) guidelines on
intravenous thrombolysis for acute ischaemic stroke
Expert consensus statement
9/9 group members believe that age
alone should not be a limiting factor for
IVT, even in other situations covered in
the present guidelines (e.g. wake-up
stroke; ischaemic stroke of 4.5–9 h
duration (known onset time) with CT or
MRI core/ perfusion mismatch; minor
stroke with disabling symptoms).
TSH Ở BỆNH NHÂN BÓC TÁCH ĐỘNG MẠCH
European Stroke Organisation (ESO) guidelines on
intravenous thrombolysis for acute ischaemic stroke
2021
TSH Ở BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH LÚC KHỞI PHÁT
European Stroke Organisation (ESO) guidelines on
intravenous thrombolysis for acute ischaemic stroke
2021
TSH Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM
European Stroke Organisation (ESO) guidelines on
intravenous thrombolysis for acute ischaemic stroke
2021
Cập nhật kỹ thuật:
Stent Retrievers
KỸ THUẬT LẤY HUYẾT KHỐI BẰNG
DỤNG CỤ
CỬA SỔ ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP NỘI MẠCH
ASA STROKE GUIDELINE 2019
ĐỘT QUỴ TẮC MẠCH LỚN:
LẤY HUYẾT KHỐI ĐƠN THUẦN HAY BẮC CẦU
2020 2021
DIRECT
MT
DEVT SKIP MR CLEAN NO IV
JAMA. 2021;325(3):244-253
Stroke. 2017;48:2450-
Phân tích các nghiên cứu so sánh kết cục về chức năng (mRS = 0-2)
và tử vong (mRS=6)
tại thời điểm ngày thứ 90 ở bệnh nhân can thiệp độc lập so với bắc
cầu Tiêu Sợi Huyết cho thấy ưu thế ở nhóm bắc cầu
 DIRECT MT (Trung Quốc): đạt được tiêu chí không kém hơn, cho thấy hai
phương pháp tương đương nhau.
 SKIP (Nhật): không đạt tiêu chí không kém hơn, chỉ đạt kết cục gần tương
đương.
 DEVT (Trung Quốc): đạt được tiêu chí không kém hơn.
 MR CLEAN NO IV (Hà Lan): Can thiệp đơn thuần không đạt được cả tiêu chí
không kém hơn và hơn phương pháp bắc cầu.
 SWIFT DIRECT: Không đạt tiêu chí không kém hơn.
NHIỀU NGHIÊN CỨU THẤT BẠI TRONG VIỆC CHỨNG MINH
ƯU THẾ CỦA CAN THIỆP ĐỘC LẬP …
KHUYẾN CÁO CỦA HIỆP HỘI ĐỘT QUỴ HOA KỲ CHO RẰNG VIỆC SỬ DỤNG ALTEPLASE TỪ 0-4,5 GIỜ
TỪ LÚC KHỞI PHÁT ĐỘT QUỴ NÊN ĐƯỢC ƯU TIÊN KỂ CẢ KHI BỆNH NHÂN CÓ CHỈ ĐỊNH CAN THIỆP
ASA STROKE GUIDELINE
TENECTEPLASE TRONG ĐIỀU TRỊ BẮC CẦU ESO 2021
VAI TRÒ CHỐNG ĐÔNG TRONG
ĐỘT QUỴ CẤP
 TÁI PHÁT ĐỘT QUỴ
 3% vs 4.9% , OR 0.68 (0.44 – 1.06),
p = 0.09, NNT 53
 XUẤT HUYẾT NỘI SỌ
 2.5% vs 0.7%, OR 2.89 (1.19 – 7.01),
p=0.02, NNH 55
Paciaroni et al, Stroke 2007
TỬ VONG VÀ TÀN PHẾ : 73.5% vs 73.8%, OR 1.01 (0.82 – 1.24), p=0.9
19,435 (AIS < 48˚)
Heparin (9717) No Heparin (9718)
12,500 IU*(4856) 5000 IU*(4860)
ASA(2430) No ASA(2426) ASA(2432) No ASA(2429) ASA(4858) No ASA(4860)
International Stroke Trial (IST)
Lancet 1997;349:1569-1581
*Heparin 12,500 and 5000 Sub-Q BID; ASA 300 mg
Events @ 14 days
Heparin
N=9716
No Heparin
N=9717
Significan
t
difference
?
Recurrent ischemic stroke 2.9% 3.8% yes
Hemorrhagic stroke 1.2% 0.4% yes
Recurrent ischemic or
hemorrhagic stroke
4.1% 4.2% no
Death or non-fatal stroke 11.7% 12.0% no
International Stroke Trial (IST)
Lancet 1997;349:1569-1581
Net effect is zero
Increased rate of bleeding in the heparin
group off-sets any benefit
VAI TRÒ CHỐNG ĐÔNG TRONG ĐỘT
QUỴ CẤP
ASA STROKE GUIDELINE
VAI TRÒ CỦA ASPIRIN TRONG
ĐỘT QUỴ NHÒI MÁU CẤP
CAST
Chinese Acute Stroke Trial
 21.106 BN
ASA (160 mg) vs Placebo trong vòng 2 ngày sau AVC
k/quả lúc 4 tuần dưới ASA
Giảm n/cơ tử vong 14%
Giảm tái phát AVC 15%
Với 1000 BN điều trị
9 tử vong hay tái phát tránh được trong các tuần đầu tiên
13 tử vong hay lệ thuộc tránh được trong các tháng đầu tiên
Lancet 1997; 349:1641-1649
CHỐNG NGƯNG TẬP TIỂU CẦU TRONG
ĐỘT QUỴ CẤP
• For a patient with AIS, aspirin (ASA) within 24 to 48 hours
after symptom onset is recommended. In most cases, ASA is
held for the first 24 hours after IV alteplase administration.
• The team must determine the need for ASA within the first
24 hours after IV alteplase administration for a patient with
a concomitant condition in which the addition of ASA would
be beneficial.
• Dual antiplatelet therapy (aspirin and clopidogrel) started
within 24 hours of a minor stroke and continued for 21 days
can be beneficial for early secondary stroke prevention for
up to 90 days after symptom onset.
AHA/ASA Guidelines for the Early Management of Patients with Acute Ischemic Stroke (2019)
CÁC XỬ TRÍ CẤP CỨU KHÁC
Clinical Medicine 2021 Vol 21, No 3: 215–21
SƠ ĐỒ KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP Ở BỆNH NHÂN
ĐỘT QUỴ NHỒI MÁU CẤP
J Neurocrit Care 2020;13(2):69-79
KIỂM SOÁT HA SAU CAN THIỆP NHỒI
MÁU TẮC TUẦN HOÀN TRƯỚC
Risk Management and Healthcare Policy » Volume 14, 2021
KHUYẾN CÁO CỦA HỘI ĐỘT QUỴ CHÂU ÂU 2021
VAI TRÒ NGOẠI KHOA TRONG NHỒI MÁU NÃO CẤP
VAI TRÒ NGOẠI KHOA TRONG NHỒI MÁU NÃO CẤP
DỰ PHÒNG ĐỘT QUỴ
•Sau đột quỵ thiếu máu não và cơn thiếu máu não
thoáng quá (TIA), nguy cơ tái phát đột quỵ ngoài
điều trị trong 5 năm là 25%,
•Tái phát trong gia đoạn sớm 10% trong tuần đầu,
•15% trong 1 tháng
•18% trong 3 tháng.
•Việc điều trị dự phòng giúp giảm đáng kể nguy cơ
tái phát đột quỵ, lên tới 80%.
KHUYẾN CÁO ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG
ĐỘT QUỴ 2021
•Trên 90% bn đột quỵ có thể dự phòng với kiểm soát
các yếu tố nguy cơ tim mạch: THA, ngưng thuốc lá,
hoạt động thể lực
•Phục hồi chức năng vận động đóng vai trò quan
trọng trong hạn chế di chứng vận động sau đột quỵ
•Với bệnh nhân đột quỵ nhồi máu do rung nhĩ,
chống đông là bắt buộc
AHA/ASA Stroke Secondary Prevention Guideline: Key Points
Jun 02, 2021 | Eric Elsner Adelman, MD
CHỐNG HUYẾT KHỐI DỰ PHÒNG ĐỘT QUỴ
CHỐNG HUYẾT KHỐI DỰ PHÒNG ĐỘT QUỴ
1. Hylek EM, et al. N Engl J Med. 1996;335:540–546.
2. Reynolds MW, et al. Chest. 2004;126:1938–1945.
NGUY CƠ ĐỘT QUỴ SAU DÙNG CHỐNG ĐÔNG
Khi INR giảm…
…Nguy cơ đột quỵ tăng
1.3
1.5
1.7 Gần 2 lần
Gần 3 lần
7 lần
…tăng nguy cơ xuất huyết
Khi INR tăng… 3.0
4.0
2 lần
LỰA CHỌN CHỐNG ĐÔNG THEO KHUYẾN CÁO
KHUYẾN CÁO ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG
ĐỘT QUỴ 2021
• Mục tiêu HA <130/80 mm Hg cho hầu hết bn
• Atorvastatin 80mg /ngày với LDL-C <70mg/dl được khuyến cáo để
giảm nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân NMN
AHA/ASA Stroke Secondary Prevention Guideline: Key Points
Jun 02, 2021 | Eric Elsner Adelman, MD
• Bệnh nhân đột quỵ kèm ĐTĐ, mục tiêu kiểm soát Glucose máu theo
cá nhân hoá tuy nhiên khuyến cáo HbA1C≤ 7%. Có thể phối hợp
SGLT2 với Metformin
• Bệnh nhân đột quỵ không do tim nên điều trị với chống ngưng tập
tiểu hơn là chống đông
• Liệu pháp kháng tiểu cầu kép ngắn hạn khuyến cáo cho những bệnh
nhân xơ vữa ĐM nội sọ có triệu chứng hoặc đột quỵ nhẹ hoặc TIA
KHUYẾN CÁO ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG
ĐỘT QUỴ 2021
• Bệnh nhân <60 tuổi, đột quỵ do tim có PFO. Cần có sự đồng thuận
giữa Bn và Bs để quyết định đóng hay không.
• Đóng các PFO nguy cơ cao là hợp lý tuy nhiên hiệu quả chưa được
thiết lập so với PFO nguy cơ thấp
• Bệnh nhân đột quỵ nhồi máu không tàn phế có hẹp nặng ĐM cảnh
ngoài sọ cùng bên cần được can thiệp sớm.
• Việc chọn lựa phương pháp can thiệp: bóc tách nội mạch ĐM hay đặt
stent tuỳ vào bệnh kèm và giải phẩu mạch máu
• Cần phối hợp đa mô thức: ăn kiêng, thể dục, tâm lý liệu pháp để đạt
hiệu quả điều trị
AHA/ASA Stroke Secondary Prevention Guideline: Key Points
Jun 02, 2021 | Eric Elsner Adelman, MD
KẾT LUẬN
•Đột quỵ là một cấp cứu thần kinh với tỷ lệ tử
vong và tàn phế cao
•Time is brain là phương châm nhận thức
trong nhận diện và cấp cứu đột quỵ
•MRI sọ não cấp cứu giúp tối ưu hoá điều trị
•Tiêu sợi huyết và can thiệp lấy huyết khối nội
mạch vẫn là những điều trị đặc hiệu cho nhồi
máu não cấp

More Related Content

Similar to xử trí đột quỵ cấp.pdf

Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)Friendship and Science for Health
 
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTCẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTSoM
 
cập nhật khuyến cáo về xử trí huyết áp trong đột quỵ cấp
cập nhật khuyến cáo về xử trí huyết áp trong đột quỵ cấpcập nhật khuyến cáo về xử trí huyết áp trong đột quỵ cấp
cập nhật khuyến cáo về xử trí huyết áp trong đột quỵ cấpSoM
 
TĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁPTĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁPSoM
 
Mechanical Thrombectomy in 108 Hospital
Mechanical Thrombectomy in 108 HospitalMechanical Thrombectomy in 108 Hospital
Mechanical Thrombectomy in 108 HospitalNguyen Phuong
 
Hiệu quả lấy huyết khối 2015 BV 108
Hiệu quả lấy huyết khối 2015 BV 108Hiệu quả lấy huyết khối 2015 BV 108
Hiệu quả lấy huyết khối 2015 BV 108Nguyen Phuong
 
Khang dong quanh phau thuat
Khang dong quanh phau thuatKhang dong quanh phau thuat
Khang dong quanh phau thuatnguyenngat88
 
XỬ TRÍ RUNG NHĨ
XỬ TRÍ RUNG NHĨXỬ TRÍ RUNG NHĨ
XỬ TRÍ RUNG NHĨSoM
 
VAI TRÒ TƯ VẤN CỦA DƯỢC SĨ TRONG TỐI ƯU LIỆU PHÁP KHÁNG KẾT TẬP TIỂU CẦU
VAI TRÒ TƯ VẤN CỦA DƯỢC SĨ TRONG  TỐI ƯU LIỆU PHÁP KHÁNG KẾT TẬP TIỂU CẦUVAI TRÒ TƯ VẤN CỦA DƯỢC SĨ TRONG  TỐI ƯU LIỆU PHÁP KHÁNG KẾT TẬP TIỂU CẦU
VAI TRÒ TƯ VẤN CỦA DƯỢC SĨ TRONG TỐI ƯU LIỆU PHÁP KHÁNG KẾT TẬP TIỂU CẦUDcSThSn
 
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤPHỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤPSoM
 
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤPHỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤPSoM
 
Đột quỵ - Đại học Y dược TPHCM
Đột quỵ - Đại học Y dược TPHCMĐột quỵ - Đại học Y dược TPHCM
Đột quỵ - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Nguyen thanh hien m041.dvt dabigatran
Nguyen thanh hien m041.dvt dabigatranNguyen thanh hien m041.dvt dabigatran
Nguyen thanh hien m041.dvt dabigatrannguyenngat88
 
Tổng-quan-tăng-huyết-áp-và-các-nhóm-thuốc.pptx
Tổng-quan-tăng-huyết-áp-và-các-nhóm-thuốc.pptxTổng-quan-tăng-huyết-áp-và-các-nhóm-thuốc.pptx
Tổng-quan-tăng-huyết-áp-và-các-nhóm-thuốc.pptxSuongSuong16
 
Nghien cuu bien co tac dong mach ngoai vi o benh nhan rung nhi khong do benh ...
Nghien cuu bien co tac dong mach ngoai vi o benh nhan rung nhi khong do benh ...Nghien cuu bien co tac dong mach ngoai vi o benh nhan rung nhi khong do benh ...
Nghien cuu bien co tac dong mach ngoai vi o benh nhan rung nhi khong do benh ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí hội chứng động mạch vành cấp
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí hội chứng động mạch vành cấpTiếp cận chẩn đoán và xử trí hội chứng động mạch vành cấp
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí hội chứng động mạch vành cấpyoungunoistalented1995
 

Similar to xử trí đột quỵ cấp.pdf (20)

Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
 
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾTCẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
CẬP NHẬT NHIỄM KHUẨN HUYẾT
 
Update Sepsis
Update SepsisUpdate Sepsis
Update Sepsis
 
cập nhật khuyến cáo về xử trí huyết áp trong đột quỵ cấp
cập nhật khuyến cáo về xử trí huyết áp trong đột quỵ cấpcập nhật khuyến cáo về xử trí huyết áp trong đột quỵ cấp
cập nhật khuyến cáo về xử trí huyết áp trong đột quỵ cấp
 
TĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁPTĂNG HUYẾT ÁP
TĂNG HUYẾT ÁP
 
Mechanical Thrombectomy in 108 Hospital
Mechanical Thrombectomy in 108 HospitalMechanical Thrombectomy in 108 Hospital
Mechanical Thrombectomy in 108 Hospital
 
Hiệu quả lấy huyết khối 2015 BV 108
Hiệu quả lấy huyết khối 2015 BV 108Hiệu quả lấy huyết khối 2015 BV 108
Hiệu quả lấy huyết khối 2015 BV 108
 
Khang dong quanh phau thuat
Khang dong quanh phau thuatKhang dong quanh phau thuat
Khang dong quanh phau thuat
 
Xử trí Rung nhĩ
Xử trí Rung nhĩXử trí Rung nhĩ
Xử trí Rung nhĩ
 
TIA - Stroke Ischemic
TIA - Stroke IschemicTIA - Stroke Ischemic
TIA - Stroke Ischemic
 
XỬ TRÍ RUNG NHĨ
XỬ TRÍ RUNG NHĨXỬ TRÍ RUNG NHĨ
XỬ TRÍ RUNG NHĨ
 
VAI TRÒ TƯ VẤN CỦA DƯỢC SĨ TRONG TỐI ƯU LIỆU PHÁP KHÁNG KẾT TẬP TIỂU CẦU
VAI TRÒ TƯ VẤN CỦA DƯỢC SĨ TRONG  TỐI ƯU LIỆU PHÁP KHÁNG KẾT TẬP TIỂU CẦUVAI TRÒ TƯ VẤN CỦA DƯỢC SĨ TRONG  TỐI ƯU LIỆU PHÁP KHÁNG KẾT TẬP TIỂU CẦU
VAI TRÒ TƯ VẤN CỦA DƯỢC SĨ TRONG TỐI ƯU LIỆU PHÁP KHÁNG KẾT TẬP TIỂU CẦU
 
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤPHỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP
 
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤPHỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP
 
Đột quỵ - Đại học Y dược TPHCM
Đột quỵ - Đại học Y dược TPHCMĐột quỵ - Đại học Y dược TPHCM
Đột quỵ - Đại học Y dược TPHCM
 
hs- Troponin in ACS
hs- Troponin in ACShs- Troponin in ACS
hs- Troponin in ACS
 
Nguyen thanh hien m041.dvt dabigatran
Nguyen thanh hien m041.dvt dabigatranNguyen thanh hien m041.dvt dabigatran
Nguyen thanh hien m041.dvt dabigatran
 
Tổng-quan-tăng-huyết-áp-và-các-nhóm-thuốc.pptx
Tổng-quan-tăng-huyết-áp-và-các-nhóm-thuốc.pptxTổng-quan-tăng-huyết-áp-và-các-nhóm-thuốc.pptx
Tổng-quan-tăng-huyết-áp-và-các-nhóm-thuốc.pptx
 
Nghien cuu bien co tac dong mach ngoai vi o benh nhan rung nhi khong do benh ...
Nghien cuu bien co tac dong mach ngoai vi o benh nhan rung nhi khong do benh ...Nghien cuu bien co tac dong mach ngoai vi o benh nhan rung nhi khong do benh ...
Nghien cuu bien co tac dong mach ngoai vi o benh nhan rung nhi khong do benh ...
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí hội chứng động mạch vành cấp
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí hội chứng động mạch vành cấpTiếp cận chẩn đoán và xử trí hội chứng động mạch vành cấp
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí hội chứng động mạch vành cấp
 

Recently uploaded

SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéHongBiThi1
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtHongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfSGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaSGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf2151010465
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayHongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxHongBiThi1
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Phngon26
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxuchihohohoho1
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdfHongBiThi1
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfSGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfSGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaSGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfSGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
 

xử trí đột quỵ cấp.pdf

  • 1. CẬP NHẬT XỬ TRÍ CẤP CỨU VÀ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG ĐỘT QUỴ NHỒI MÁU NÃO CẤP PGS. TS. NGUYỄN ĐÌNH TOÀN GĐ TRUNG TÂM CẤP CỨU VÀ ĐỘT QUỴ BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
  • 2. GÁNH NẶNG CỦA ĐỘT QUỴ
  • 3.
  • 4. ĐỘT NGỘT ĐỒNG THỜI THIẾU SÓT CHỨC NĂNG NÃO KHÔNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO ĐỊNH NGHĨA NHỒI MÁU NÃO 85% XUẤT HUYẾT NÃO 15% TIA TRIỆU CHỨNG GIỐNG STROKE NHƯNG THỜI GIAN HỒI PHỤC <1H
  • 5. TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG • Bệnh nhân nam 58 tuổi có tiền sử THA điều trị không thường xuyên. Bệnh khởi phát lúc 15h30, bệnh nhân đang vào nhà vệ sinh, đột ngột yếu nửa người T và té ngã, ngoài ra bệnh nhân không đau đầu không rối loạn cảm giác, và không gặp khó khăn khi tìm lời nói để diễn đạt ý tứ. Bệnh nhân được đưa đến bệnh viện ĐHYD Huế lúc 16h30’. • Khám lâm sàng: liệt nửa người T ưu thế chi dưới, không thất ngôn. Glasgow 15 điểm, NIHSS 8 điểm • Nghe tim đều, huyết áp 20590 mmHg, xét nghiệm sinh hóa máu và tế bào máu trong giới hạn bình thường.
  • 6.
  • 7. CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT ĐỘT QUỴ
  • 8. BƯỚC ƯU TIÊN THỰC HIỆN TẠI CẤP CỨU 1. Tiêu sợi huyết đường TM với Alteplase 2. Chụp DSA mạch não 3. Mời ngoại thần kinh hội chẩn xem xét PT bóc tách nội mach mạch máu 4. Chụp CT scan sọ não không thuốc 5. Chụp MRI sọ não
  • 10. CTSCAN VÀ MRI SỌ NÃO CỦA BỆNH NHÂN CHỤP LÚC 16H45
  • 11. CT SCAN SO VỚI MRI Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO CẤP ĐỘT QUỴ NHỒI MÁU CẤP GIỜ THỨ 5 Độ nhạy 35-64% Độ đặc hiệu 85% Độ nhạy >80% Độ đặc hiệu >85%
  • 12. XỬ TRÍ ĐỘT QUỴ: TIME IS BRAIN Không tái tưới máu Tái tưới máu
  • 13. CÁC BƯỚC XỬ TRÍ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ Số: 5331/QĐ-BYT Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2020 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN “HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ ĐỘT QUỴ NÃO” BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ
  • 14.
  • 15. <1 Hour 30-45 mins 1 - 1.5 hr TIÊU SỢI HUYẾT LẤY HUYẾT KHỐI BẰNG DỤNG CỤ SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG NHANH ĐỘT QUỴ
  • 16. TÓM TẮT QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊ 16 270 phút Nhập viện 0 giờ Khởi phát < 270 phút Dùng Alteplase Kết thúc dùng Alteplase Khám lâm sàng 10 phút Xét nghiệm. CLVT sọ não hoặc CHT sọ não < 60 phút
  • 17. CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ TIÊU SỢI HUYẾT • CHỈ ĐỊNH: • Bệnh nhân nhồi máu não (ls + ctscan) • Thời gian từ khi khởi phát đến điều trị 3-4,5h • Không có hình ảnh xuất huyết não trên ctscan sọ não • CHỐNG CHỈ ĐỊNH • HATT > 185 hoặc HATTr > 110 mm Hg • CT scan sọ não có XHN hoặc nghi ngờ XHN hoặc XHDN hoặc NMN diện rộng • Nghi ngờ XHDN (thậm chí Ctscan âm tính) • Động kinh khi khởi phát bệnh • Phẩu thuật sọ não hoặc cột sống, chấn thương đầu, tiền sử TBMMN (trong 3 tháng gần đây) • Chấn thương hoặc đại phẩu 3 tháng gần đây • Tiền sử XHN hoặc phình mạch não hoặc AVM hoặc u não • Xuất huyết nội gần đây (< 22 ngày) • Tiểu cầu < 100,000; heparin trong 48h với PTT > 40 hoặc INR > 1.7 • Xuất huyết nội tạng • CHỐNG CHỈ ĐỊNH TƯƠNG ĐỐI • TUỔI >80 • ĐIỂM NIHSS >25 • DÙNG THUỐC CHỐNG ĐÔNG TRƯỚC ĐÓ • TIỀN SỬ ĐTĐ VÀ NHỒI MÁU NÃO
  • 18. KHUYẾN CÁO VỀ ĐIỀU TRỊ TIÊU SỢI HUYẾT •Thuốc lựa chọn: rtPA biệt dược Actylise ASA STROKE GUIDELINE 2019
  • 19.
  • 20. rtPA low dose or standard dose? ENCHANTED study
  • 21.
  • 22. rTPA LOW DOSE OR STANDARD DOSE? Study in Japan
  • 23. • Acute ischemic stroke • Intravenous thrombolysis • Intravenous thrombolysis with recombinant tissue-type plasminogen activator (alteplase, 0.6 mg/kg) is recommended for patients with acute ischemic stroke who can be treated within 4.5 h of onset and for whom the indication has been carefully determined (Grade of recommendation: A, Level of evidence (LOE): High). • Intravenous thrombolysis should be initiated as quickly as possible (at least within 1 h of patient arrival; Grade A, LOE High). • If the onset time is unknown, intravenous thrombolysis may be considered for patients in whom ischemic changes on diffusion- weighted imaging are not evident on fluid-attenuated inversion recovery imaging (Grade C, LOE Moderate). Japan Stroke Society Guideline 2021 for the Treatment of Stroke
  • 24. POST rtPA BP reduce𝑑 to ≤170/90 mmHg with Nicardipine IV before IV rtPA The patient was treated with Alteplase dose 0,9mg/kg following AHA guideline 2019
  • 25. TIÊU SỢI HUYẾT TRONG NHỮNG TÌNH HUỐNG ĐẶC BIỆT
  • 27. NGUY CƠ XUẤT HUYẾT Ở BỆNH NHÂN NMN CÓ MICROBLEED ASA STROKE GUIDELINE 2019
  • 28. TSH Ở BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ NHẸ European Stroke Organisation (ESO) guidelines on intravenous thrombolysis for acute ischaemic stroke
  • 29. TSH Ở BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ NẶNG European Stroke Organisation (ESO) guidelines on intravenous thrombolysis for acute ischaemic stroke 2021
  • 30. TSH Ở BỆNH NHÂN LỚN TUỔI ĐA BỆNH LÝ European Stroke Organisation (ESO) guidelines on intravenous thrombolysis for acute ischaemic stroke 2021
  • 31. TSH Ở BỆNH NHÂN LỚN TUỔI VÀ ĐA BỆNH LÝ European Stroke Organisation (ESO) guidelines on intravenous thrombolysis for acute ischaemic stroke Expert consensus statement 9/9 group members believe that age alone should not be a limiting factor for IVT, even in other situations covered in the present guidelines (e.g. wake-up stroke; ischaemic stroke of 4.5–9 h duration (known onset time) with CT or MRI core/ perfusion mismatch; minor stroke with disabling symptoms).
  • 32. TSH Ở BỆNH NHÂN BÓC TÁCH ĐỘNG MẠCH European Stroke Organisation (ESO) guidelines on intravenous thrombolysis for acute ischaemic stroke 2021
  • 33. TSH Ở BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH LÚC KHỞI PHÁT European Stroke Organisation (ESO) guidelines on intravenous thrombolysis for acute ischaemic stroke 2021
  • 34. TSH Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM European Stroke Organisation (ESO) guidelines on intravenous thrombolysis for acute ischaemic stroke 2021
  • 35. Cập nhật kỹ thuật: Stent Retrievers KỸ THUẬT LẤY HUYẾT KHỐI BẰNG DỤNG CỤ
  • 36.
  • 37. CỬA SỔ ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP NỘI MẠCH ASA STROKE GUIDELINE 2019
  • 38. ĐỘT QUỴ TẮC MẠCH LỚN: LẤY HUYẾT KHỐI ĐƠN THUẦN HAY BẮC CẦU 2020 2021 DIRECT MT DEVT SKIP MR CLEAN NO IV JAMA. 2021;325(3):244-253
  • 39. Stroke. 2017;48:2450- Phân tích các nghiên cứu so sánh kết cục về chức năng (mRS = 0-2) và tử vong (mRS=6) tại thời điểm ngày thứ 90 ở bệnh nhân can thiệp độc lập so với bắc cầu Tiêu Sợi Huyết cho thấy ưu thế ở nhóm bắc cầu
  • 40.  DIRECT MT (Trung Quốc): đạt được tiêu chí không kém hơn, cho thấy hai phương pháp tương đương nhau.  SKIP (Nhật): không đạt tiêu chí không kém hơn, chỉ đạt kết cục gần tương đương.  DEVT (Trung Quốc): đạt được tiêu chí không kém hơn.  MR CLEAN NO IV (Hà Lan): Can thiệp đơn thuần không đạt được cả tiêu chí không kém hơn và hơn phương pháp bắc cầu.  SWIFT DIRECT: Không đạt tiêu chí không kém hơn. NHIỀU NGHIÊN CỨU THẤT BẠI TRONG VIỆC CHỨNG MINH ƯU THẾ CỦA CAN THIỆP ĐỘC LẬP …
  • 41. KHUYẾN CÁO CỦA HIỆP HỘI ĐỘT QUỴ HOA KỲ CHO RẰNG VIỆC SỬ DỤNG ALTEPLASE TỪ 0-4,5 GIỜ TỪ LÚC KHỞI PHÁT ĐỘT QUỴ NÊN ĐƯỢC ƯU TIÊN KỂ CẢ KHI BỆNH NHÂN CÓ CHỈ ĐỊNH CAN THIỆP ASA STROKE GUIDELINE
  • 42. TENECTEPLASE TRONG ĐIỀU TRỊ BẮC CẦU ESO 2021
  • 43. VAI TRÒ CHỐNG ĐÔNG TRONG ĐỘT QUỴ CẤP  TÁI PHÁT ĐỘT QUỴ  3% vs 4.9% , OR 0.68 (0.44 – 1.06), p = 0.09, NNT 53  XUẤT HUYẾT NỘI SỌ  2.5% vs 0.7%, OR 2.89 (1.19 – 7.01), p=0.02, NNH 55 Paciaroni et al, Stroke 2007 TỬ VONG VÀ TÀN PHẾ : 73.5% vs 73.8%, OR 1.01 (0.82 – 1.24), p=0.9
  • 44. 19,435 (AIS < 48˚) Heparin (9717) No Heparin (9718) 12,500 IU*(4856) 5000 IU*(4860) ASA(2430) No ASA(2426) ASA(2432) No ASA(2429) ASA(4858) No ASA(4860) International Stroke Trial (IST) Lancet 1997;349:1569-1581 *Heparin 12,500 and 5000 Sub-Q BID; ASA 300 mg
  • 45. Events @ 14 days Heparin N=9716 No Heparin N=9717 Significan t difference ? Recurrent ischemic stroke 2.9% 3.8% yes Hemorrhagic stroke 1.2% 0.4% yes Recurrent ischemic or hemorrhagic stroke 4.1% 4.2% no Death or non-fatal stroke 11.7% 12.0% no International Stroke Trial (IST) Lancet 1997;349:1569-1581 Net effect is zero Increased rate of bleeding in the heparin group off-sets any benefit
  • 46. VAI TRÒ CHỐNG ĐÔNG TRONG ĐỘT QUỴ CẤP ASA STROKE GUIDELINE
  • 47. VAI TRÒ CỦA ASPIRIN TRONG ĐỘT QUỴ NHÒI MÁU CẤP
  • 48. CAST Chinese Acute Stroke Trial  21.106 BN ASA (160 mg) vs Placebo trong vòng 2 ngày sau AVC k/quả lúc 4 tuần dưới ASA Giảm n/cơ tử vong 14% Giảm tái phát AVC 15% Với 1000 BN điều trị 9 tử vong hay tái phát tránh được trong các tuần đầu tiên 13 tử vong hay lệ thuộc tránh được trong các tháng đầu tiên Lancet 1997; 349:1641-1649
  • 49. CHỐNG NGƯNG TẬP TIỂU CẦU TRONG ĐỘT QUỴ CẤP • For a patient with AIS, aspirin (ASA) within 24 to 48 hours after symptom onset is recommended. In most cases, ASA is held for the first 24 hours after IV alteplase administration. • The team must determine the need for ASA within the first 24 hours after IV alteplase administration for a patient with a concomitant condition in which the addition of ASA would be beneficial. • Dual antiplatelet therapy (aspirin and clopidogrel) started within 24 hours of a minor stroke and continued for 21 days can be beneficial for early secondary stroke prevention for up to 90 days after symptom onset. AHA/ASA Guidelines for the Early Management of Patients with Acute Ischemic Stroke (2019)
  • 50. CÁC XỬ TRÍ CẤP CỨU KHÁC Clinical Medicine 2021 Vol 21, No 3: 215–21
  • 51. SƠ ĐỒ KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP Ở BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ NHỒI MÁU CẤP J Neurocrit Care 2020;13(2):69-79
  • 52. KIỂM SOÁT HA SAU CAN THIỆP NHỒI MÁU TẮC TUẦN HOÀN TRƯỚC Risk Management and Healthcare Policy » Volume 14, 2021
  • 53. KHUYẾN CÁO CỦA HỘI ĐỘT QUỴ CHÂU ÂU 2021
  • 54. VAI TRÒ NGOẠI KHOA TRONG NHỒI MÁU NÃO CẤP
  • 55. VAI TRÒ NGOẠI KHOA TRONG NHỒI MÁU NÃO CẤP
  • 56. DỰ PHÒNG ĐỘT QUỴ •Sau đột quỵ thiếu máu não và cơn thiếu máu não thoáng quá (TIA), nguy cơ tái phát đột quỵ ngoài điều trị trong 5 năm là 25%, •Tái phát trong gia đoạn sớm 10% trong tuần đầu, •15% trong 1 tháng •18% trong 3 tháng. •Việc điều trị dự phòng giúp giảm đáng kể nguy cơ tái phát đột quỵ, lên tới 80%.
  • 57. KHUYẾN CÁO ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG ĐỘT QUỴ 2021 •Trên 90% bn đột quỵ có thể dự phòng với kiểm soát các yếu tố nguy cơ tim mạch: THA, ngưng thuốc lá, hoạt động thể lực •Phục hồi chức năng vận động đóng vai trò quan trọng trong hạn chế di chứng vận động sau đột quỵ •Với bệnh nhân đột quỵ nhồi máu do rung nhĩ, chống đông là bắt buộc AHA/ASA Stroke Secondary Prevention Guideline: Key Points Jun 02, 2021 | Eric Elsner Adelman, MD
  • 58. CHỐNG HUYẾT KHỐI DỰ PHÒNG ĐỘT QUỴ
  • 59. CHỐNG HUYẾT KHỐI DỰ PHÒNG ĐỘT QUỴ
  • 60. 1. Hylek EM, et al. N Engl J Med. 1996;335:540–546. 2. Reynolds MW, et al. Chest. 2004;126:1938–1945. NGUY CƠ ĐỘT QUỴ SAU DÙNG CHỐNG ĐÔNG Khi INR giảm… …Nguy cơ đột quỵ tăng 1.3 1.5 1.7 Gần 2 lần Gần 3 lần 7 lần …tăng nguy cơ xuất huyết Khi INR tăng… 3.0 4.0 2 lần
  • 61. LỰA CHỌN CHỐNG ĐÔNG THEO KHUYẾN CÁO
  • 62. KHUYẾN CÁO ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG ĐỘT QUỴ 2021 • Mục tiêu HA <130/80 mm Hg cho hầu hết bn • Atorvastatin 80mg /ngày với LDL-C <70mg/dl được khuyến cáo để giảm nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân NMN AHA/ASA Stroke Secondary Prevention Guideline: Key Points Jun 02, 2021 | Eric Elsner Adelman, MD • Bệnh nhân đột quỵ kèm ĐTĐ, mục tiêu kiểm soát Glucose máu theo cá nhân hoá tuy nhiên khuyến cáo HbA1C≤ 7%. Có thể phối hợp SGLT2 với Metformin • Bệnh nhân đột quỵ không do tim nên điều trị với chống ngưng tập tiểu hơn là chống đông • Liệu pháp kháng tiểu cầu kép ngắn hạn khuyến cáo cho những bệnh nhân xơ vữa ĐM nội sọ có triệu chứng hoặc đột quỵ nhẹ hoặc TIA
  • 63. KHUYẾN CÁO ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG ĐỘT QUỴ 2021 • Bệnh nhân <60 tuổi, đột quỵ do tim có PFO. Cần có sự đồng thuận giữa Bn và Bs để quyết định đóng hay không. • Đóng các PFO nguy cơ cao là hợp lý tuy nhiên hiệu quả chưa được thiết lập so với PFO nguy cơ thấp • Bệnh nhân đột quỵ nhồi máu không tàn phế có hẹp nặng ĐM cảnh ngoài sọ cùng bên cần được can thiệp sớm. • Việc chọn lựa phương pháp can thiệp: bóc tách nội mạch ĐM hay đặt stent tuỳ vào bệnh kèm và giải phẩu mạch máu • Cần phối hợp đa mô thức: ăn kiêng, thể dục, tâm lý liệu pháp để đạt hiệu quả điều trị AHA/ASA Stroke Secondary Prevention Guideline: Key Points Jun 02, 2021 | Eric Elsner Adelman, MD
  • 64. KẾT LUẬN •Đột quỵ là một cấp cứu thần kinh với tỷ lệ tử vong và tàn phế cao •Time is brain là phương châm nhận thức trong nhận diện và cấp cứu đột quỵ •MRI sọ não cấp cứu giúp tối ưu hoá điều trị •Tiêu sợi huyết và can thiệp lấy huyết khối nội mạch vẫn là những điều trị đặc hiệu cho nhồi máu não cấp