SlideShare a Scribd company logo
1 of 205
Hỗ trợ trực tuyến
Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
Tài liệu chuẩn tham khảo
Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group
G I Á O Á N Đ Ị A L Í T H E O
C Ô N G V Ă N 5 5 1 2
Ths Nguyễn Thanh Tú
eBook Collection
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN
5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HK1)
WORD VERSION | 2024 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
vectorstock.com/10212084
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
1
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
PHẦN MỘT: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI
BÀI 1: SỰ KHÁC BIỆT VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦA CÁC NHÓM NƯỚC
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Phân biệt được các nước trên thế giới theo trình độ phát triển kinh tế: nước phát
triển và nước đang phát triển với các chi tiêu về thu nhập bình quân (tính theo
GNI/người); cơ cấu kinh tế và chỉ số phát triển con người.
- Trình bày được sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các
nhóm nước.
- Sử dụng được bản đồ để xác định sự phân bố các nhóm nước.
- Phân tích được bảng số liệu về kinh tế – xã hội của các nhóm nước.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
2
- Năng lực đặc thù: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, giải
thích các hiện tượng và quá trình địa lí, sử dụng các công cụ địa líkhai thác
internet phục vụ môn học
3. Phẩm chất
- Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
- Máy tính, máy chiếu.
- Phiếu học tập, hình ảnh về kinh tế – xã hội của một số nước phát triển và đang
phát triển, bản đồ Chỉ số phát triển con người (HDI) và tổng thu nhập quốc gia
bình quân đầu người (GNI/người) của một số nước trên thế giới năm 2020,
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, kết nối kiến thức HS đã có về sự khác biệt về
trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước
b. Nội dung: HS dựa vào hiểu biết của bản thân đề nêu sự khác biệt về trình độ phát
triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS quan sát hình ảnh và nối tên với các hình ảnh sao cho phú hợp:
GIAO THÔNG Ở CANADA, THÀNH PHỐ BRISTOL – ANH, NGƯỜI
NGHÈO Ở INDONESIA, NGƯỜI DÂN ÊTIOPIA
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
3
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi:
GIAO THÔNG Ở CANADA NGƯỜI DÂN ÊTIOPIA
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
4
NGƯỜI NGHÈO Ở INDONESIA THÀNH PHỐ BRISTOL – ANH
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học:
Các nước trên thế giới được phân chia thành hai nhóm là nhóm các nước phát triển
và nhóm các nước đang phát triển. Dựa vào chỉ tiêu nào để phân biệt được hai nhóm
nước? Đặc điểm kinh tế - xã hội của hai nhóm nước có gì khác nhau?, chúng ta sẽ
cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 1: Sự khác biệt về trình độ
phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các nhóm nước
a. Mục tiêu:
- Phân biệt được các nước phát triển và các nước đang phát triển về các chi tiêu
GNI/người, chỉ số phát triển con người và cơ cấu ngành kinh tế.
- Xác định và kể tên được một số nước phát triển và đang phát triển trên bản đồ.
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu các nước phát triển và các nước đang phát triển về
các chi tiêu GNI/người, chỉ số phát triển con người và cơ cấu ngành kinh tế
c. Sản phẩm học tập: Các nước phát triển và các nước đang phát triển về các chi tiêu
GNI/người, chỉ số phát triển con người và cơ cấu ngành kinh tế
d. Tổ chức hoạt động:
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
5
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành các nhóm (nhóm 4 HS) và giao
nhiệm vụ:
+ Dựa vào bảng 1.1 và thông tin trong bài, hãy phân
biệt các nước phát triển và các nước đang phát triển
về các chi tiêu GNI/người, chỉ số phát triển con
người và cơ cấu ngành kinh tế.
+ Các nhóm rút ra kết luận để phân biệt được các
nước trên thế giới theo trình độ phát triển kinh tế:
nước phát triển và nước đang phát triển; xác định
và kể tên được một số nước phát triển và đang phát
triển trên bản đồ. Dựa vào hình 1 và thông tin trong
bài, hãy xác định và kể tên một số nước phát triển
và đang phát triển.
1. Các nhóm nước
a. Một số chỉ tiêu đánh giá trình độ
phát triển kinh tế
- Thu nhập bình quân: Tổng thu nhập
quốc gia bình quân đầu người
(GNI/người) dùng để so sánh mức
sống của dân cư ở các nước khác
nhau. Các nền kinh tế theo 4 nhóm thu
nhập:
• thu nhập cao,
• thu nhập trung bình cao,
• thu nhập trung bình thấp
• thu nhập thấp
- Cơ cấu ngành kinh tế: Dựa vào tinh
chất của hoạt động sản xuất, cơ cấu
ngành kin tế chia thành 3 nhóm: nông
nghiệp làm nghiệp thuỷ sản công
nghiệp, xây dựng dịch vụ
- Chỉ số phát triển con người:
+ Chỉ số phát triển con người (HDI) là
thước đo tổng hợp phản ánh sự phát
triển của con người trên các phương
diện sức khoẻ, giáo dục và thu nhập.
HDI thể hiện góc nhìn tổng quát về sự
phát triển của một quốc gia.
• HDI nhận giá trị từ 0 đến 1.
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
6
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trong nhóm làm việc độc lập, ghi lại phần trình
bày của mình và cùng thảo luận, sau đó chia sẻ
thông tin với các thành viên trong nhóm. Nhóm
thống nhất kết quả thảo luận.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV mở rộng: Giới thiệu tiêu chí phân nhóm nước
theo tổng thu nhập quốc gia:
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
• HDI càng gần 1 có nghĩa là
chất lượng cuộc sống càng cao
và ngược lại.
b. Các nhóm nước trên thế giới
- Các nước phát triển: có GNI/người
cao; HDI ở mức cao trở lên; cơ cấu
kinh tế phân theo ngành ở khu vực
nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản
thường có tỉ trọng thấp nhất, khu vực
dịch vụ có tỉ trọng cao nhất trong cơ
cấu ngành kinh tế.
- Các nước đang phát triển: có
GNI/người ở mức trung bình cao,
trung bình thấp và thấp; HDI ở mức
cao, trung bình và thấp. Trong cơ cấu
ngành kinh tế, khu vực nông nghiệp,
làm nghiệp, thuỷ sản; công nghiệp,
xây dựng chiếm tỉ trọng cao hơn khu
vực dịch vụ.
.
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
7
- GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Sự khác biệt về kinh tế - xã hội các nhóm nước
a. Mục tiêu:
- Trình bày được sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các nhóm
nước.
- Phân tích được bảng số liệu về kinh tế – xã hội của các nhóm nước.
b. Nội dung: HS dựa vào các bằng 1.1, 1.3, 1.4 và thông tin trong bài, hãy trình bày
sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các nhóm nước.
c. Sản phẩm học tập: Sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các
nhóm nước.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, hãy dựa
vào các bằng 1.1, 1.3, 1.4 và thông tin trong bài,
hãy hoàn thành phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:….
Đặc điểm Nhóm
nước phát
triển
Nhóm
nước
đang phát
triển
Về
kinh
tế
Tỉ trọng trong
quy mô GDP
toàn cầu
Tốc độ tăng
2: Sự khác biệt về kinh tế - xã hội các
nhóm nước
a. Về kinh tế
- Các nước phát triển có đóng góp lớn
vào quy mô GDP toàn cầu, tốc độ tăng
trưởng kinh tế khá ổn định.
- Phần lớn các nước đang phát triển có
quy mô GDP chiếm tỉ trọng thấp trong
cơ cấu GDP toàn cầu (trừ Trung Quốc,
Ấn Độ,...).
b. Về xã hội
- Các nước phát triển:
+ tỉ lệ tăng dân số thấp
+ tuổi thọ trung bình cao, cơ cấu dân số
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
8
trưởng kinh tế
sự chuyển
dịch cơ cấu
kinh tế
đặc điểm sản
xuất công
nghiệp
đặc điểm hạot
động thương
mại
Về xã
hội
tỉ lệ gia tăng
dân số
Cơ cấu dân số
theo tuổi
tuổi thọ trung
bình
Đô thị hoá
chất lượng
cuộc sống, y
tế, giáo dục
vấn đề lao
động
một số thách
thức
già
+ Quá trình đô thị hoá diễn ra sớm và
trình độ đô thị hoá cao, dân thành thị
chiếm tỉ tọng cao.
- Các nước đang phát triển:
+ quy mô dân số tăng nhanh
+ cơ cấu dân số theo tuổi có sự thay đổi
+ nhiều quốc gia có dân số đnag già đi.
+ Y tế, giáo dục được cải nhiện
+ Nhiều nước có chất lượng cuộc sống
chưa cao, đối mặt với nạn đói, dịch
bệnh, chiến tranh, ô nhiễm môi trường.
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
9
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh, thảo
luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả
làm việc
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết
luận.
- GV chuyển sang Hoạt động mới.
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:….
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
10
Đặc điểm Nhóm nước phát triển Nhóm nước đang
phát triển
Về kinh
tế
Tỉ trọng trong quy
mô GDP toàn cầu
Cao Thấp
Tốc độ tăng trưởng
kinh tế
Khá ổn định Một số nước khá
nhanh
Sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế
Chuyển từ nền kinh tế
công nghiệp snag kinh tế
tri thức
Chuyển dịch theo
hướng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá
Đặc điểm sản xuất
công nghiệp
Công nghiệp chế biến
chiếm tỉ trọng chưa
cao, các ngành công
nghiệp sử dụng nhiều
năng lượng, nguyên
liệu và lao động chiếm
tỉ trọng lớn
Đặc điểm hạot động
thương mại
Các ngành có hàm lượng
khoa học – công nghệ
chiếm tỉ trọng lớn trong
sản xuất và thương mại;
Về xã hội Tỉ lệ gia tăng dân
số
thấp Tăng nhanh
Cơ cấu dân số theo
tuổi
Cơ cấu dân số già Có sự thay đổi đáng
kể, có xu hướng đang
già đi
Tuổi thọ trung bình Cao Thấp
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
11
Đô thị hoá Diễn ra sớm và trình độ
đô thị hoá cao
Chất lượng cuộc
sống, y tế, giáo dục
Phát triển Đã được cải thiện
Vấn đề lao động Thiếu hụt lao động, giá
nhân công cao
Tỉ lệ lao động qua đào
tạo còn thấp
Một số thách thức Đói nghèo, dịch bệnh,
chiến tranh, ô nhiễm
môi trường
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1: Căn cứ để phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước (phát
triển và đang phát triển) là?
A. Đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế.
B. Đặc điểm tự nhiên và dân cư, xã hội.
C. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội.
D. Đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển xã hội .
Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã
hội giữa nhóm nước phát triển với đang phát triển là.
A. Thành phần chủng tộc và tôn giáo.
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
12
B. Quy mô dân số và cơ cấu dân số.
C. Trình độ khoa học – kỹ thuật.
D. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Câu 3: Ý nào sau đây không phải là biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội
của các nước phát triển?
A. Đầu tư ra nước ngoài nhiều.
B. Dân số đông và tăng nhanh.
C. GDP bình quân đầu người cao.
D. Chỉ số phát triển con người ở mức cao.
Câu 4: Biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển
không bao gồm
A. Nợ nước ngoài nhiều.
B. GDP bình quân đầu người thấp.
C. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.
D. Chỉ số phát triển con người ở mức thấp.
Câu 5: Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nhóm nước
phát triển so với nhóm nước đang phát triển là
A. Tỉ trọng khu vực III rất cao.
B. Tỉ trọng khu vực II rất thấp.
C. Tỉ trọng khi vực I còn cao.
D. Cân đối về tỉ trọng giữa các khu vực.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
13
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
C C B C A
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Dựa vào bảng 1.1, hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của
Canada và Êtiopia. Nhận xét.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
14
* Nhận xét:
- Canada lànước phát triển: có cơ cấu kinh tế phân theo ngành ở khu vực nông
nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản thường có tỉ trọng thấp nhất, khu vực dịch vụ có tỉ trọng
cao nhất trong cơ cấu ngành kinh tế.
- Êtiopia là nước đang phát triển: có cơ cấu ngành kinh tế, khu vực nông nghiệp, làm
nghiệp, thuỷ sản; công nghiệp, xây dựng chiếm tỉ trọng cao hơn khu vực dịch vụ.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện các bài tập sau: Hãy thu thập thông tin
về chỉ số HDI của Việt Nam trong những năm gần đây.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
15
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 1 trong Sách bài tập Địa lí 11
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 2: Thực hành: Tìm hiểu về kinh tế - xã hội của các
nhóm nước.
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
16
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 2: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM
NƯỚC
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Thu thập được tư liệu về kinh tế – xã hội của một số nước từ các nguồn khác
nhau.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Năng lực đặc thù: sử dụng các công cụ địa lí, khai thác internet phục vụ môn
học, cập nhật thông tin, liên hệ thực tế.
3. Phẩm chất
- Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
- Máy tính, máy chiếu.
- Phiếu học tập
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
17
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, kết nối kiến thức HS đã có về một số nước phát
triển và đang phát triển.
b. Nội dung:
HS chọn một nước phát triển và một nước đang phát triển để trả lời câu hỏi:
- Nêu lí do vì sao chọn hai nước trên.
- Nêu những hiểu biết của bản thân về hai nước đã chọn
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV sử dụng kĩ thuật “KWLH. GV yêu cầu HS chọn một nước phát triển và một
nước đang phát triển để trả lời câu hỏi: Nêu những hiểu biết của bản thân về hai nước
đã chọn. HS hoàn thành phiếu học tập số 1:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nhóm:……
Nhóm nước Nước phát triển Nước đang phát triển
K - Những điều đã biết
W - Những điều muốn
biết
L - Những điều đã học
được sau bài học
H – Cách học
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoàn thành PHT
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
18
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu
trong bài học ngày hôm nay – Bài 2: Thực hành: Tìm hiểu về kinh tế - xã hội của
các nhóm nước.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: Thu thập được tư liệu về kinh tế – xã hội của một số nước từ các nguồn
khác nhau
b. Nội dung: HS thu thập tư liệu về đặc điểm kinh tế, một số khía cạnh xã hội của
một quốc gia có nền kinh tế phát triển và một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển
từ các nguồn khác nhau
c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập 2
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm từ 5 đến 6
HS) hoàn thành phiếu học tập số 2. GV hướng dẫn
các nhóm xác định nội dung cần thu thập, viết từ
khoá, giới thiệu các nguồn tư liệu tham khảo phù
hợp với thực tế lớp học, cách thức thu thập và lưu
trữ hệ thống tư liệu.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Nhóm:……
Chỉ tiêu
KT - XH
Nước
phát triển
(Anh)
Nước đang
phát triển
(Indonesia)
Dân số 67,33 triệu
người năm
2021
273,8 triệu
người năm
2021
HDI 0,924 0.71
Xếp hạng
HDI trên
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
19
Chỉ tiêu KT -
XH
Nước phát
triển
Nước đang
phát triển
Dân số (nghìn
người)
HDI
Xếp hạng HDI
trên thế giới
Tỉ trọng các
ngành trong cơ
cấu GDP (%)
Tỉ trọng gia
tăng dân số
(%)
Tuổi thọ trung
bình (năm)
Số năm đi học
của người dân
từ 25 tuổi trở
lên
Tỉ lệ dân thành
thị (%)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trong nhóm làm việc độc lập, ghi lại phân
thông tin thu thập được của mình và cùng thảo luận,
sau đó chia sẻ và chọn ra 3 hoặc hơn 3 nội dung mà
nhóm thấy quan trọng nhất. Ghi chép nội dung vào
thế giới
Tỉ trọng
các
ngành
trong cơ
cấu GDP
(%)
- N-L-TS:
0,6
- CN-XD:
17,1
- DV: 72,8
- N-L-TS:
13,7
- CN-XD:
38,3
- DV: 44,4
Tỉ trọng
gia tăng
dân số
(%)
0,5 1,1
Tuổi thọ
trung
bình
(năm)
80,8 71,9
Số năm
đi học
của
người
dân từ 25
tuổi trở
lên
13,4 8,6
Tỉ lệ dân
thành thị
(%)
83,9 56,5
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
20
phiếu học tập số 2.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: HS thu thập tư liệu về kinh tế - xã hội của một số nước từ SGK và trang
thông tin điện tử
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành các nhóm, sử dụng phương pháp dạy học trò chơi. Hồ nếu nhanh
và ngắn gọn một số từ khoá về kinh tế - xã hội của một số nước được đề cập trong
SGK
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
21
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện các bài tập sau:
HS dựa vào tư liệu thu thập được, viết báo cáo ngắn về đặc điểm kinh tế, một số khía
cạnh xã hội của một nước phát triển hoặc một nước đang phát triển.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 2 trong Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 8 – Phần Địa lí.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 3: Toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế.
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
22
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 3: TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ KINH TẾ
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế.
- Phân tích được ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước trên thế
giới.
- Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của khu vực hoá kinh tế.
- Phân tích được ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Năng lực đặc thù: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, giải
thích các hiện tượng và quá trình địa lí, sử dụng các công cụ địa lí, khai thác
internet phục vụ môn học
3. Phẩm chất
- Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
23
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
- Máy tính, máy chiếu.
- Phiếu học tập
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, kết nối kiến thức HS đã có về toàn cầu hoá, khu
vực hoá kinh tế.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS xem một đoạn video ngắn về diễn đàn kinh tế thế giới. GV yêu cầu HS
ghi chú nhanh các thông tin tiếp nhận được.
https://www.youtube.com/watch?v=EvgZfXCmRRc
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS xem video và thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học:
Các nền kinh tế đang ngày càng phụ thuộc lẫn nhau do xu hướng toàn cầu hoá và khu
vực hoa. Vậy, toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế có biểu hiện như thế nào? Những hệ
quả của toàn cầu hoá, khu vực hóa kinh tế là gì? Ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
24
và ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới ra sao, chúng ta sẽ
cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 3: Toàn cầu hoá, khu vực
hoá kinh tế.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về biểu hiện và hệ quả của toàn cầu hoá, khu vực hoá
kinh tế
a. Mục tiêu: Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh
tế.
b. Nội dung: HS dựa vào bảng 3 và thông tin trong bài, hãy trình bày các biểu hiện và
hệ quả của toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế.
c. Sản phẩm học tập: Biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm. GV
chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm thảo luận về
một biểu hiện và hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế
hoặc khu vực hoá kinh tế đêr hoàn thành PHT
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:…..
- Biểu hiện:
+ Thương mại thế giới phát triển:…………….
+ Thị trường tài chính quốc tế mửo rộng:……….
1. Biểu hiện và hệ quả của toàn cầu
hoá, khu vực hoá kinh tế
a. Biểu hiện
- Thương mại thế giới phát triển
+ Tốc độ tăng trưởng của thương mại
tăng nhanh và luôn cao hơn tốc độ
tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế
thế giới.
+ Hoạt động thương mại trên thế giới
ngày càng tự do hơn thông qua việc
cắt giảm dần thuế quan; tiến tới loại
bỏ hàng rào phi thuế quan; đảm bảo
tính cạnh tranh công bằng và không
phân biệt đối xử. Hợp tác thương mại
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
25
+ Tăng cường vai trò của các công ty đa quốc
gia:………………
+ Gia tăng số lượng các tiêu chuẩn áp dụng toàn
cầu:………..
+ Hội nhập kinh tế khu vực:……..
- Hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế:……….
- Hệ quả của khu vực hoá kinh tế:………….
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trong nhóm làm việc độc lập, ghi lại phần trình
bày của mình và cùng thảo luận, sau đó chia sẽ với
các thành viên trong nhóm. Nhóm thống nhất nội
dung, hoàn thành thông tin vào phiếu học tập số 1.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:…..
- Biểu hiện:
+ Thương mại thế giới phát triển:
• Tốc độ tăng trưởng của thương mại tăng
nhanh và luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng
của toàn bộ nền kinh tế thế giới.
• Hoạt động thương mại trên thế giới ngày
càng tự do hơn thông qua việc cắt giảm dần
thuế quan; tiến tới loại bỏ hàng rào phi
thuế quan; đảm bảo tính cạnh tranh công
bằng và không phân biệt đối xử. Hợp tác
song phương, đa phương ngày càng
trở nên phổ biến.
+ Các tổ chức, diễn đàn kinh tế đóng
vai trò quan trọng (WTO, APEC,..)
- Thị trường tài chính quốc tế mở rộng
+ Tự do hoá lãi suất tự do hoá tham
gia hoạt động ngân hàng và các dịch
vụ tài chính trên toàn thế giới, không
phân biệt biên giới; tự do hoá việc di
chuyển của các luồng vốn quốc tế....
+ Các ngân hàng lớn của các quốc gia
kết nối cùng nhau, tạo nên một mạng
lưới liên kết tài chính toàn cầu.
- Tăng cường vai trò của các công ty
đa quốc gia
+ Số lượng mặc công ty đa quốc gia
và chi nhánh không ngừng tăng lên,
chiếm thị phần lớn trong nền kinh tế
thế giới.
+ Các công ty đa quốc gia có sức ảnh
hưởng lớn đến nhiều lĩnh vực quan
trọng
- Gia tăng số lượng các tiêu chuẩn áp
dụng toàn cầu
+ Các tiêu chuẩn thống nhất về sản
phẩm, quản lí quá trình, cung cấp dịch
vụ,ngày càng được áp dụng với nhiều
lĩnh vực trên phạm vi toàn cầu.
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
26
thương mại song phương, đa phương ngày
càng trở nên phổ biến.
• Các tổ chức, diễn đàn kinh tế đóng vai trò
quan trọng (WTO, APEC,..)
+ Thị trường tài chính quốc tế mửo rộng:……….
• Tự do hoá lãi suất tự do hoá tham gia hoạt
động ngân hàng và các dịch vụ tài chính
trên toàn thế giới, không phân biệt biên
giới; tự do hoá việc di chuyển của các
luồng vốn quốc tế....
• Các ngân hàng lớn của các quốc gia kết nối
cùng nhau, tạo nên một mạng lưới liên kết
tài chính toàn cầu
+ Tăng cường vai trò của các công ty đa quốc
gia:………………
• Số lượng mặc công ty đa quốc gia và chi
nhánh không ngừng tăng lên, chiếm thị
phần lớn trong nền kinh tế thế giới.
• Các công ty đa quốc gia có sức ảnh hưởng
lớn đến nhiều lĩnh vực quan trọng
+ Gia tăng số lượng các tiêu chuẩn áp dụng toàn
cầu:………..
• Các tiêu chuẩn thống nhất về sản phẩm,
quản lí quá trình, cung cấp dịch vụ,ngày
càng được áp dụng với nhiều lĩnh vực trên
phạm vi toàn cầu.
• Các nước phát triển có hệ thống tiêu chuẩn
+ Các nước phát triển có hệ thống tiêu
chuẩn cao hơn các nước đang phát
triển.
- Hội nhập kinh tế khu vực:
+ Liên kết tam giác phát triển
+ Liên kết khu vực Liên minh châu
Âu (EU)
+ Liên kết liên khu vực
b. Hệ quả của toàn cầu hoá:
- Quá trình toàn cầu hoá thúc đẩy sự
hợp tác quốc tế, phát triển sản xuất,
tăng trưởng nhanh kinh tế toàn cầu,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Quá trình toàn cầu hoá diễn ra tạo
nhiều cơ hội giao lưu và học tập, tiếp
thu những thành tựu khoa học - kĩ
thuật hiện đại.
- Tuy nhiên, quá trình này làm gia
tăng sự phân hoá giàu nghèo; việc giữ
gìn bản sắc dân tộc, giá trị truyền
thống văn hoá.
c. Hệ quả của khu vực cầu hoá:
- Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực
tạo nên động lực thúc đẩy tăng trưởng
và phát triển kinh tế, tăng cường tự do
hoá thương mại, đầu tư dịch vụ giữa
các quốc gia và giữa các khu vực với
nhau.
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
27
cao hơn các nước đang phát triển.
+ Hội nhập kinh tế khu vực:……..
• Liên kết tam giác phát triển
• Liên kết khu vực Liên minh châu Âu (EU)
• Liên kết liên khu vực
- Hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế:
• Quá trình toàn cầu hoá thúc đẩy sự hợp tác
quốc tế, phát triển sản xuất, tăng trưởng
nhanh kinh tế toàn cầu, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế.
• Quá trình toàn cầu hoá diễn ra tạo nhiều
cơ hội giao lưu và học tập, tiếp thu những
thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại.
• Tuy nhiên, quá trình này làm gia tăng sự
phân hoá giàu nghèo; việc giữ gìn bản sắc
dân tộc, giá trị truyền thống văn hoá.
- Hệ quả của khu vực hoá kinh tế:
• Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực tạo nên
động lực thúc đẩy tăng trưởng và phát triển
kinh tế, tăng cường tự do hoá thương mại,
đầu tư dịch vụ giữa các quốc gia và giữa
các khu vực với nhau.
• Lợi ích kinh tế của các nước thành viên
được bảo đảm trong các tổ chức khu vực.
• Khu vực hoá kinh tế thúc đẩy quá trình mở
cửa thị trường ở các quốc gia, tạo lập
những thị trường khu vực rộng lớn, là nền
- Lợi ích kinh tế của các nước thành
viên được bảo đảm trong các tổ chức
khu vực.
- Khu vực hoá kinh tế thúc đẩy quá
trình mở cửa thị trường ở các quốc
gia, tạo lập những thị trường khu vực
rộng lớn, là nền tảng cho quá trình
toàn cầu hoá kinh tế thế giới.
- Tuy nhiên, xu hướng khu vực hoá
kinh tế đặt ra không ít vấn đề như tính
tự chủ về kinh tế, vấn đề cạnh tranh
giữa các khu vực,...
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
28
tảng cho quá trình toàn cầu hoá kinh tế thế
giới.
• Tuy nhiên, xu hướng khu vực hoá kinh tế
đặt ra không ít vấn đề như tính tự chủ về
kinh tế, vấn đề cạnh tranh giữa các khu
vực,.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế và ý nghĩa của
khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới
a. Mục tiêu:
- Phân tích được ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới.
- Phân tích được ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới.
b. Nội dung: HS dựa vào thông tin trong bài, hãy:
- Phân tích ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới
- Phân tích ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới.
c. Sản phẩm học tập: Ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước trên thế
giới; ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm,
yêu cầu HS thảo luận nhóm đề hoàn thành phiếu
2. Ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế
và ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối
với các nước trên thế giới
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
29
học tập số 2 và số 3:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Nhóm:……
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Nhóm:……
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK, thảo luận và trả lời câu
hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả
a. Ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế
- Cơ hội: Toàn cầu hoá kinh tế làm gia
tăng nguồn lực phát triển kinh tế của các
nước, như vốn đầu tư, khoa học – công
nghệ, thị trường,...
- Thách thức:
+ xây dựng thương hiệu sản phẩm, chuyển
đổi cơ cấu kinh tế phù hợp, hoàn thiện các
thể chế để thích ứng với xu hướng hội
nhập, nâng cao trình độ phát triển kinh tế.
+ Các vấn đề xã hội và môi trường như
chênh lệch giàu nghèo, y tế, việc làm, ô
nhiễm môi trườngbiến đổi khí hậu,... trở
thành mối quan tâm chung của các quốc
gia.
b. Ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế
- Việc tham gia vào tổ chức khu vực góp
phần tăng cường hợp tác, liên kết giữa các
nước;
- Tăng vị thế, vai trò của mỗi quốc gia;
- Phát huy năng lực quốc gia trong quá
trình thực hiện các nhiệm vụ của tổ chức
khu vực;
- Thúc đẩy sự tham gia vào toàn cầu hoá
thuận lợi hơn.
Ảnh hưởng của toàn
cầu hoá kinh tế đối
với các nước
Cơ hội
.........
.............
Thách thức ...............
Ý
nghĩa
của
khu
vực
hoá
kinh
tế
đối
các
nước
...........
.............
..................
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
30
làm việc
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết
luận.
- GV chuyển sang Hoạt động mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1: Tổ chức nào sau đây chi phối tới 95% hoạt động thương mại thế giới?
A. Hiệp hội tổ chức do thương mại Bắc Mĩ.
B. Tổ chức thương mại thế giới.
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
D. Liên minh châu Âu.
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế?
A. Đầu tư nước ngoài tăng mạnh.
B. Thương mại thế giới phát triển mạnh.
C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
D. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đang bị giảm sút.
Câu 3: Vai trò to lớn của tổ chức thương mại thế giới là.
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
31
A. Củng cố thị trường chung Nam Mĩ.
B. Tăng cường liên kết giữa các khối kinh tế.
C. Thúc đẩy tự do hóa thương mại.
D. Giải quyết xung đột giữa các nước.
Câu 4: Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, đầu tư nước ngoài ngày càng tăng được
biểu hiện ở lĩnh vực nào sau đây?
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp.
C. Xây dựng.
D. Dịch vụ.
Câu 5: Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế được mở rộng là:
A. Sự sáp nhập của các ngân hàng lại với nhau.
B. Nhiều ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông điện tử.
C. Sự kết nối giữa các ngân háng lớn với nhau.
D. Triệt tiêu các ngân hàng nhỏ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
B D C D B
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
32
- GV sử dụng kĩ thuật “trình bày 1 phút” kết hợp cho HS hoạt động cá nhân để thực
hiện nhiệm vụGV nêu tên một ngành sản xuất hoặc dịch vụ bất kì, yêu cầu HS cho ví
dụ chứng minh biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế và khu vực hoá kinh tế thông qua
hoạt động hội nhập toàn gồm của một ngành sản xuất mà GV đưa ra.
Câu 1. Nêu một số ví dụ chứng minh cho biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế và khu
vực hoá kinh tế.
Câu 2. Vẽ sơ đồ ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
1.
Ví dụ 1 (biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế):Thị trường tài chính ở Việt Nam hiện
này ngày càng được mở rộng.
+ Các ngân hàng trong nước kết nối với nhau và kết nối với ngân hàng nước ngoài
thông qua mạng viễn thông điện tử.
+ Bên cạnh các ngân hàng trong nước, ở Việt Nam cũng có rất nhiều những ngân
hàng nước ngoài được hoạt động, như: HSBC; ANZ Việt Nam (ANZ Bank); Standard
Chartered; Shinhan Vietnam; Citibank Vietnam,…
Ví dụ 2 (biểu hiện của khu vực hóa kinh tế): Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ giữa Bỉ -
Đức - Hà Lan,…
+ Vùng Ma-xa Rai-nơ được hình thành ở khu vực biên giới của Cộng hòa Liên bang
Đức, Bỉ và Hà Lan. Vùng có diện tích khoảng 11000 km2 với số dân khoảng 4 triệu
người (năm 2021).
+ Hằng ngày, có khoảng 43000 người sang các nước láng giềng làm việc. Hệ thống
kết nối giao thông của vùng khả phát triển để người dân đi lại thuận tiện. Các trường
đại học của 3 quốc gia đã phối hợp tổ chức các khoá đào tạo chung nhằm đáp ứng nhu
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
33
cầu nhân lực cho vùng. Một số hoạt động giao lưu văn hoá trong vùng cũng được chú
trọng nhằm tăng cường tình đoàn kết giữa nhân dân các nước trong vùng.
2.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Ảnh hưởng của toàn
cầu hoá kinh tế đối
với các nước
Cơ hội
Toàn cầu hoá kinh tế làm gia tăng
nguồn lực phát triển kinh tế của các
nước, như vốn đầu tư, khoa học –
công nghệ, thị trường
Thách thức
Các vấn đề xã hội và môi
trường như chênh lệch giàu
nghèo, y tế, việc làm, ô nhiễm
môi trườngbiến đổi khí hậu
xây dựng thương hiệu sản
phẩm, chuyển đổi cơ cấu kinh
tế phù hợp, hoàn thiện các thể
chế để thích ứng với xu hướng
hội nhập, nâng cao trình độ
phát triển kinh tế
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
34
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện các bài tập sau: Hãy tìm hiểu về ảnh
hưởng của toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế đến cơ hội tìm kiếm việc làm đến giới
trẻ hiện nay.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 3 trong Sách bài tập Địa lí 11
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu khu vực hoá, toàn cầu
hoá.
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
35
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 4: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ KHU VỰC HOÁ, TOÀN CẦU HOÁ
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Sưu tầm và hệ thống hoá được các tư liệu, số liệu về toàn cầu hoá, khu vực hoá.
- Trình bày được cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoả đối với các
nước đang phát triển.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Năng lực đặc thù: giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí, sử dụng các
công cụ địa lí; khai thác internet phục vụ môn học, cập nhật thông tin, liên hệ
thực tế
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực tiễn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
36
- Máy tính, máy chiếu.
- Một số tranh ảnh/video về cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá
đối với các nước đang phát triển,
- Phiếu học tập
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Lịch sử và Địa lí 8.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS dựa vào vốn hiểu biết về toàn cấu hoá, khu vực hoá, từ đó GV có thể
kết nối những kiến thức HS đã có với nội dung bài mới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu một số câu hỏi ngắn về biểu hiện và hệ quả của toàn cầu hoá, khu vực hoá
kinh tế.
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế?
A. Đầu tư nước ngoài tăng mạnh.
B. Thương mại thế giới phát triển mạnh.
C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
D. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đang bị giảm sút.
Câu 2: Vai trò to lớn của tổ chức thương mại thế giới là.
A. Củng cố thị trường chung Nam Mĩ.
B. Tăng cường liên kết giữa các khối kinh tế.
C. Thúc đẩy tự do hóa thương mại.
D. Giải quyết xung đột giữa các nước.
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
37
Câu 3: Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, đầu tư nước ngoài ngày càng tăng được
biểu hiện ở lĩnh vực nào sau đây?
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp.
C. Xây dựng.
D. Dịch vụ.
Câu 4: Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế được mở rộng là:
A. Sự sáp nhập của các ngân hàng lại với nhau.
B. Nhiều ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông điện tử.
C. Sự kết nối giữa các ngân háng lớn với nhau.
D. Triệt tiêu các ngân hàng nhỏ.
Câu 5: Toàn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu, dẫn dến:
A. Sự phụ thuộc lẫn nhau giứa các nền kinh tế.
B. Sự liên kết giữa các nước phát triển với nhau.
C. Các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn.
D. Ít phụ thuộc lẫn nhau hơn giữa các nền kinh tế.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
D C D B A
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
38
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu
trong bài học ngày hôm nay – Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu về toàn cầu hoá, khu vực
hoá kinh tế.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Sưu tầm và hệ thống hoá các tư liệu, số liệu về toàn cầu hóa, khu
vực hoá
a. Mục tiêu: Sưu tầm và hệ thống hoá được các tư liệu, số liệu về toàn cầu hoá, khu
vực hoá.
b. Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học, hãy sưu tầm tư liệu, số liệu về toàn cầu
hoá, khu vực hoá.
c. Sản phẩm học tập: Các tư liệu, số liệu về toàn cầu hoá, khu vực hoá.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV sử dụng phương pháp dạy học
theo nhóm, chia lớp thành các nhóm
(4hs/nhóm):
+ GV hướng dẫn nội dung phương
pháp thu thập và hệ thống hoả tư liệu,
số liệu
+ Mỗi HS trong nhóm làm việc độc
lập, lưu trữ hoặc ghi chép lại phân
thông tin của mình và cùng thảo luận,
sau đó chia sẻ với các thành viên
trong nhóm và các nhóm khác
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
1: Sưu tầm và hệ thống hoá các tư liệu, số liệu về
toàn cầu hóa, khu vực hoá
- Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát
triển (UNCTAD)/ Các tư liệu, số liệu về kinh tế và xã
hội của các quốc gia, khu vực và thế giới trong bối
cảnh toàn cầu hoá: https://unctad.org/
- Liên hợp quốc/ Số liệu về thương mại toàn cầu:
https://hbs.unctad.org/
- Trung tâm WTO và Hội nhập Phòng Thương mại
và Công nghiệp Việt Nam (VCCI)/ Các hiệp định
thương mại: https://trungtamwto.vn/
- Quỹ Tiền tệ Quốc tế/ Thông tin về các tổ chức khu
vực và quốc tế:
https://www.imforg/external/np/sec/decdo/contents.ht
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
39
tập
- HS đọc thông tin, thảo luận theo
cặp và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS
nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết
quả thảo luận.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét,
bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực
hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến
thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.
- Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (ISO)/ Các tiêu
chuẩn chất lượng toàn cầu:
https://www.iso.org/home.html
Hoạt động 2: Trình bày về cơ hội và thách thức của toàn cầu hoả, khu vực hoá
đối với các nước đang phát triển
a. Mục tiêu:
- Trình bày được cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các nước
đang phát triển.
b. Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học, tư liệu, số liệu sưu tầm được, hãy thảo
luận và trình bày:
- Vấn đề toàn cầu hoá: cơ hội, thách thức đối với các nước đang phát triển.
- Vấn đề khu vực hoá: cơ hội, thách thức đối với các nước đang phát triển.
c. Sản phẩm học tập: Cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các
nước đang phát triển
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
40
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm kết
hợp kĩ thuật mảnh ghép để giao nhiệm vụ cho HS
+ Vòng 1: mỗi thành viên trong nhóm suy nghĩ và
ghi chép lại những ý kiến của mình về cơ hội và
thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với
các nước đang phát triển.Các thành viên trong
nhóm trao đổi, chia sẻ thông tin với nhau.
+ Vòng 2: các nhóm tiếp tục thảo luận, trao đổi
chéo thông tin với nhau về những nội dụng còn lại
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh, thảo
luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả
làm việc:
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết
luận.
- GV chuyển sang Hoạt động mới.
2: Trình bày về cơ hội và thách thức
của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với
các nước đang phát triển
TOÀN CẦU HOÁ
- Cơ hội:
+ Phát huy được lợi thế so sánh để phát
triển.
+ Tăng nguồn vốn đầu tư
+ Nâng cao trình độ kĩ thuật, công
nghệ.
+ Mở rộng kinh tế đối ngoại.
+Cơ sở hạ tầng được nâng cấp.
+ Phát triển doanh nghiệp có định
hướng, nâng cao năng lực cạnh tranh
trên thị trường toàn cầu
+ Tạo ra nhiều việc làm hơn thông qua
thu hút đầu tư.
+ Thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng
tích cực
+ Ứng dụng các phương thức quản lí và
kinh doanh hiện đại
- Thách thức:
+ Sự cánh tranh của thị trường thế giới
+ Vấn đề sử dụng có hiệu quả các nguồn
vốn vay. Nợ nước ngoài tăng.
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
41
+ Tăng trưởng kinh tế không bền vững.
+ Chất lượng lao động chưa cao
+ Các vấn đề xã hội khó giải quyết hơn.
+ Tài nguyên và môi trường phải đối
mặt nhiều nguy cơ.
+ Xây dựng chính sách và thể chế để đạt
hiệu quả trong hội nhập quốc tế và khu
vực.
+ Vấn đề nguồn nhân lực như năng suất
và kĩ năng của người lao động, tình
trạng "chảy máu chất xám”.
+ Đảm bảo các tiêu chuẩn quốc tế trong
xuất xứ, quy định kĩ thuật, sở hữu trí
tuệ, lao động và môi trường
KHU VỰC HOÁ
- Cơ hội:
+ Mở rộng, nâng cao hiệu quả khai thác
thị trường khu vực.
+ Đẩy nhanh quá trình hội nhập toàn
cầu.
+ Đạt được các lợi ích khác như hoà
bình và an ninh khu vực
- Thách thức:
+ Chất lượng cơ sở hạ tầng còn thấp,
chưa đảm bảo kết nối và đồng bộ giữa
các nước trong khu vực.
+ Cạnh tranh sản xuất giữa các doanh
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
42
nghiệp, sức ép từ các doanh nghiệp có
tiềm lực lớn, có kinh nghiệm lâu năm và
có ưu thế về dịch vụ trong khu vực.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV gọi ngẫu nhiên đại diện 2 nhóm (các nhóm ở hoạt động 2.2) lên trình bày, lập
luận bảo vệ quan điểm về cơ hội, thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với
các nước đang phát triển.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
43
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện các bài tập sau: HS dựa vào sản phẩm
học tập của phần Vận dụng ở bài 3 SGK trang 17, tìm hiểu một số giải pháp giúp giới
trẻ tăng cơ hội việc làm kì vọng trong bối cảnh toàn cầu hoá, khu vực hoá.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 4 trong Sách bài tập Địa lí 11.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 5: Một số tổ chức quốc tế và khu vực.
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
44
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 5: MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được một số tổ chức quốc tế và khu vực: Liên hợp quốc (UN)Quỹ
Tiền tệ Quốc tế (IMF), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Diễn đàn hợp
tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương (APEC)
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Năng lực đặc thù: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, sử
dụng các công cụ địa lí, khai thác internet phục vụ môn học, cập nhật thông tin,
liên hệ thực tế
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực tiễn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
45
- Máy tính, máy chiếu.
- Một số tranh ảnh/video về video về một số tổ chức quốc tế và khu vực như
Liên hợp quốc, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Tổ chức Thương mại Thế giới, Diễn đàn
hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.
- Phiếu học tập.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS dựa vào vốn hiểu biết thực tế kể tên một số loại đất ở nước ta mà các
em biết, từ đó GV có thể kết nối những kiến thức HS đã có với nội dung bài mới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV sử dụng phương pháp trò chơi theo hình thức cặp đôi. GV viết lên bảng tên một
số tổ chức bằng tiếng Anh, yêu cầu các cặp đôi thảo luận và nêu tên tiếng Việt hoặc
tên viết tắt của tổ chức đó.
+ World Trade Organization
+ Asia-Pacific Economic Cooperation
+ Association of South East Asian Nations
+ United Nations
+International Monetary Fund
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
46
+ World Trade Organization: Tổ chức Thương mại Thế giới
+ Asia-Pacific Economic Cooperation: Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình
Dương
+ Association of South East Asian Nations: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
+ United Nations: Liên Hợp quốc
+ International Monetary Fund: Quỹ Tiền tệ Quốc tế
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học:
Xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoa đã thúc đẩy các nền kinh tế kết nối lại để cùng
nhau tìm giải pháp cho những vấn đề chung, Từ đó dẫn đến sự hình thành và phát
triển các tổ chức khu vực và quốc tế với những mục tiêu hoạt động và nhiệm vụ khác
nhau. Vậy, có những tổ chức tiêu biểu nào của quốc tế và khu vực Những tổ chức này
có đặc điểm như thế nào?, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm
nay – Bài 5: Một số tổ chức quốc tế và khu vực.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: Trình bày được một số tổ chức khu vực và quốc tế: Liên hợp quốc (UN),
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Diễn đàn Hợp tác
Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC).
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu một số tổ chức khu vực và quốc tế
c. Sản phẩm học tập: Một số tổ chức khu vực và quốc tế
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo kĩ thuật
mảnh ghép, thực hiện nhiệm vụ:
Một số tổ chức quốc tế và khu vực
(Bảng bên dưới)
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
47
Vòng 1: Nhóm chuyên gia
+ Nhóm 1: Nêu năm thành lập, số thành viên, trụ sở
chính và nhiệm vụ của Liên hợp quốc (UN)
https://www.youtube.com/watch?v=ttCCLl0pa7o
+ Nhóm 2: Nêu năm thành lập, số thành viên, trụ sở
chính và nhiệm vụ của Tổ chức thương mại Thế giới
(WTO)
https://www.youtube.com/watch?v=4H-0uBiEEKc
+ Nhóm 3: Nêu năm thành lập, số thành viên, trụ sở
chính và nhiệm vụ của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)
https://www.youtube.com/watch?v=cfnkF_JG65A
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
48
+ Nhóm 4: Nêu năm thành lập, số thành viên, trụ sở
chính và nhiệm vụ của Diễn đàn hợp tác kinh tế
châu Á – Thái Bình Dương.
https://www.youtube.com/watch?v=7CHER465afE
Vòng 2: Nhóm mảnh ghép: Từ các nhóm chuyên
gia, GV yêu cầu HS đổi vị trí, hình thành 4 nhóm
mới là nhóm mảnh ghép, bằng cách: trong nhóm
chuyên gia, các thành viên tự đếm số thứ tự, những
HS có cùng số thứ tự sẽ về chung một nhóm mới.
Lần lượt các thành viên trong nhóm mới chia sẻ nội
dung phiếu học tập đã tìm hiểu trong nhóm chuyên
gia cho các bạn trong nhóm. Các thành viên trong
nhóm mới thảo luận, phản biện và giải quyết nhiệm
vụ mới và thống nhất sản phẩm cuối cùng hoàn
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
49
thành phiếu học tập:
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:……..
Tên tổ
chức
Năm
thành
lập
Số
thành
viên
Trụ
sở
Mục
tiêu
Nhiệm
vụ
Liên
hợp
quốc
(UN)
Tổ chức
thương
mại Thế
giới
(WTO)
Quỹ
Tiền tệ
Quốc tế
(IMF)
Diễn
đàn hợp
tác kinh
tế châu
Á – Thái
Bình
Dương
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
50
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, thông tin các trang web, thảo luận
nhóm và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
51
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:……..
Tên tổ chức Năm
thành
lập
Số
thành
viên
Trụ sở Mục tiêu Nhiệm vụ
Liên hợp
quốc (UN)
1945 193 New
Yook –
Hoa Kì
Duy trì một
nền hoà
bình và trật
tự thế giới
bền vững
duy trì hoà bình và an ninh
quốc tế; bảo vệ quyền con
người; cung cấp viện trợ
nhân đạo; hỗ trợ phát triển
bền vững và hành động vì
khí hậu; giữ vững luật quốc
tế; giải quyết những vấn đề
toàn cầu
Tổ chức
thương mại
Thế giới
(WTO)
1995 164 Geneve -
Thuỵ Sĩ
Hướng tới
nền thương
mại toàn
cầu tự do,
thuận lợi và
minh bạch.
Tổ chức diễn đàn cho các
cuộc đàm phán thương mại
đa phương; giải quyết các
tranh chấp thương mại; giám
sát các chính sách thương
mại của các quốc gia; thúc
đẩy việc thực hiện những
hiệp định và cam kết đã đạt
được trong khuôn khổ WTO;
hỗ trợ kĩ thuật và đào tạo cho
các nước đang phát triển;
hợp tác với các tổ chức quốc
tế khác liên quan đến hoạch
định chính sách kinh tế toàn
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
52
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
cầu.
Quỹ Tiền tệ
Quốc tế
(IMF)
1944 190 Oa -sinh-
ton (Hoa
Kỳ)
Đảm bảo ổn
định hệ
thống tiền
tệ quốc tế
Giám sát hệ thống tài chính
toàn cầu bằng cách theo dõi
tỉ giá hối đoái và cán cân
thanh toán; thu thập dữ liệu
và đưa ra các dự báo kinh tế
cho các nước; hỗ trợ kĩ thuật
và đào tạo để giúp chính phủ
các nước thực hiện chính
sách kinh tế hợp lí; cung cấp
các khoản cho vay; hỗ trợ tài
chính cho các nước thành
viên khi có yêu cầu; đảm bảo
an ninh tài chính toàn cầu
Diễn đàn hợp
tác kinh tế
châu Á –
Thái Bình
Dương
(APEC)
1989 21 Xing-ga-
po
Nhằm hỗ
trợ tăng
trưởng kinh
tế bền vững
và thịnh
vượng ở
khu vực
Thúc đẩy tự do hoá thương
mại và đầu tư trong khu vực;
khuyến khích hợp tác kinh tế
– kĩ thuật giữa các thành
viên; điều chỉnh các quy
định và tiêu chuẩn trên toàn
khu vực; phối hợp trong xây
dựng và triển khai các sáng
kiến hành động dựa trên
những chính sách, thoả thuận
đạt được trong khu vực.
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
53
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1: Tổ chức Liên hợp quốc UN được thành lập vào năm nào?
A. Năm 1945.
B. Năm 1950.
C. Năm 1955.
D. Năm 1960.
Câu 2: Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào thời gian nào và thành viên thứ bao
nhiêu của tổ chức Liên hợp quốc?
A. Tháng 7/ 1995, thành viên thứ 148
B. Tháng 9/ 1975, thành viên thứ 148
C. Tháng 9/ 1977, thành viên thứ 149
D. Tháng 9/ 1977, thành viên thứ 150
Câu 3: Tính đến năm 2021, tổ chức Quỹ Tiền tệ Quốc tế có bao nhiêu thành viên?
A. 170 thành viên.
B. 180 thành viên.
C. 190 thành viên.
D. 200 thành viên.
Câu 4: APEC là tên viết tắt của?
A. Liên minh châu Âu.
B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
C. Thị trường chung Nam Mỹ.
D. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.
Câu 5: Chọn những câu nói đúng sau đây về Tổ chức Thương mại Thế giới WTO:
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
54
A. WTO có thể được xem như một hệ thống các quy định pháp lý nhằm quản lý
thương mại thế giới
B. WTO có tiền thân là ITO ra đời năm 1943
C. Các Hiệp định của WTO cần phải được Tổng Giám đốc WTO phê chuẩn trước khi
nó có hiệu lực
D. WTO thực hiện tự do hóa thương mại bằng các văn kiện pháp lý được Ban Thư ký
WTO ban hành.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
A C C D A
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Hoàn thành bảng thông tin sau:
Tên tổ chức Năm thành
lập
Số thành
viên
Trụ sở Mục tiêu Nhiệm vụ
Liên hợp quốc
(UN)
Tổ chức thương
mại Thế giới
(WTO)
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
55
Quỹ Tiền tệ
Quốc tế (IMF)
Diễn đàn hợp tác
kinh tế châu Á –
Thái Bình
Dương
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
Tên tổ chức Năm
thành
lập
Số
thành
viên
Trụ sở Mục tiêu Nhiệm vụ
Liên hợp quốc
(UN)
1945 193 New
Yook –
Hoa Kì
Duy trì
một nền
hoà bình
và trật tự
thế giới
bền vững
duy trì hoà bình và an ninh
quốc tế; bảo vệ quyền con
người; cung cấp viện trợ
nhân đạo; hỗ trợ phát triển
bền vững và hành động vì
khí hậu; giữ vững luật quốc
tế; giải quyết những vấn đề
toàn cầu
Tổ chức thương
mại Thế giới
(WTO)
1995 164 Geneve -
Thuỵ Sĩ
Hướng
tới nền
thương
mại toàn
cầu tự
Tổ chức diễn đàn cho các
cuộc đàm phán thương mại
đa phương; giải quyết các
tranh chấp thương mại;
giám sát các chính sách
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
56
do, thuận
lợi và
minh
bạch.
thương mại của các quốc
gia; thúc đẩy việc thực hiện
những hiệp định và cam kết
đã đạt được trong khuôn
khổ WTO; hỗ trợ kĩ thuật
và đào tạo cho các nước
đang phát triển; hợp tác với
các tổ chức quốc tế khác
liên quan đến hoạch định
chính sách kinh tế toàn cầu.
Quỹ Tiền tệ
Quốc tế (IMF)
1944 190 Oa -sinh-
ton (Hoa
Kỳ)
Đảm bảo
ổn định
hệ thống
tiền tệ
quốc tế
Giám sát hệ thống tài chính
toàn cầu bằng cách theo dõi
tỉ giá hối đoái và cán cân
thanh toán; thu thập dữ liệu
và đưa ra các dự báo kinh tế
cho các nước; hỗ trợ kĩ
thuật và đào tạo để giúp
chính phủ các nước thực
hiện chính sách kinh tế hợp
lí; cung cấp các khoản cho
vay; hỗ trợ tài chính cho các
nước thành viên khi có yêu
cầu; đảm bảo an ninh tài
chính toàn cầu
Diễn đàn hợp tác
kinh tế châu Á –
Thái Bình
1989 21 Xing-ga-
po
Nhằm hỗ
trợ tăng
trưởng
Thúc đẩy tự do hoá thương
mại và đầu tư trong khu
vực; khuyến khích hợp tác
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
57
Dương kinh tế
bền vững
và thịnh
vượng ở
khu vực
kinh tế – kĩ thuật giữa các
thành viên; điều chỉnh các
quy định và tiêu chuẩn trên
toàn khu vực; phối hợp
trong xây dựng và triển khai
các sáng kiến hành động
dựa trên những chính sách,
thoả thuận đạt được trong
khu vực.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để
hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện các bài tập sau: Hãy thu thập thông tin
hoạt động của Việt Nam tại một số tổ chức.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- GV gợi ý:
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
58
Tên tổ chức Việt Nam gia nhập
Liên hợp quốc (UN) 1977
Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) 2007
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) 1976
Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương 1998
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập Bài 5 trong Sách bài tập Địa lí 11.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 6: Một số vấn đề an ninh toàn cầu.
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
59
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 6: MỘT SỐ VẤN ĐỀ AN NINH TOÀN CẦU
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được một số vấn đề an ninh toàn cầu hiện nay
- Khẳng định được sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,
nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực địa lí:
- Năng lực đặc thù: năng lực nhận thức thế mới theo quan điểm không gian, giải
thích các hiện tượng và quá trình địa lí, sử dụng các công cụ địa lí, khai thác
internet phục vụ môn học, cập nhật thông tin, liên hệ thực tế
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực tiễn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
- Máy tính, máy chiếu.
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
60
- Một số tranh ảnh/video về an ninh và hoà bình thế giới
- Phiếu học tập
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 11.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS dựa vào vốn hiểu biết thực tế về an ninh toàn cầu, từ đó GV có thể
kết nối những kiến thức HS đã có với nội dung bài mới.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi: GV chia lớp thành 2 nhóm HS mỗi nhóm lần lượt liệt kê ngắn
gọn các cặp từ trái nghĩa liên quan đến vấn đề an ninh toàn cầu và bảo vệ hoà bình.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chơi trò chơi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS tham gia trò chơi.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, công bố kết quả trò chơi.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Quá trình toàn cầu hóa, hội nhập
quốc tế sâu rộng, sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đã tác
động sâu sắc đến những vấn đề an ninh toàn cầu. Vậy, một số vấn đề an ninh toàn
cầu nổi bật hiện nay là gì? Tại sao cần phải bảo vệ nên hoà bình thế giới, chúng ta sẽ
cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 6: Một số vấn đề an ninh
toàn cầu.
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
61
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Một số vấn đề an ninh toàn cầu
a. Mục tiêu: Nêu được một số vấn đề an ninh toàn cầu hiện nay
b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và hoàn thành phiếu học tâp
c. Sản phẩm học tập: Một số vấn đề an ninh toàn cầu hiện nay
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu: An ninh toàn cầu hiện đang là thách
thức đặt ra đối với toàn thế giới. Có nhiều quan niệm
và cách phân chia khác nhau về vấn đề an ninh toàn
cầu. Từ đầu thế kỉ XXI, thuật ngữ an ninh truyền
thống và an ninh phi truyền thống được sử dụng phổ
biến trong các hội nghị; diễn đàn khu vực, quốc tế;
hợp tác song phương đa phương giữa các quốc gia
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và hoàn thành
phiếu học tâp:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu an ninh lương thực
+ Nhóm 2: Tìm hiểu an ninh nguồn nước
+ Nhóm 3: Tìm hiểu an ninh năng lượng
+ Nhóm 4: Tìm hiểu an ninh mạng
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:….
Vấn đề an ninh toàn cầu:……
Khái niệm
Biểu hiện
I. Một số vấn đề an ninh toàn cầu
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
62
Nguyên
nhân
Giải pháp
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, thảo luận theo nhóm trong 5 phút
và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.
An ninh lương thực An ninh nước An ninh năng
lượng
An ninh mạng
Khái An ninh lương thực An ninh nguồn An ninh năng An ninh mạng là
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
63
niệm là sự bảo đảm của
mỗi quốc gia và thế
giới về nguồn cung
cấp lương thực cho
người dân để hạn chế
và đầy lùi tình trạng
thiếu lương thực nạn
đói và tình trạng phụ
thuộc vào nguồn
lương thực nhập
khẩu
nước là sự bảo
đảm về trữ lượng
nước chất lượng
nước để phục vụ
cho sinh kế, hoạt
động sản xuất,
môi trường sinh
thái, đồng thời
cũng là sự bảo
đảm được bảo vệ
trước các dịch
bệnh, thiên tai liên
quan đến nước,
bảo tồn hệ sinh
thái trong môi
trường hoà bình và
ổn định chính trị.
lượng được
hiểu là việc duy
trì các nguồn
cung cấp năng
lượng, giá cả
hợp lí, đồng
thời phải tiến
hành công tác
bảo vệ môi
trường và cung
cấp khả năng
ứng phó với các
tình huống khẩn
cấp.
sự bảo đảm hoạt
động trên không
gian mạng không
gây phương hại
đến an ninh quốc
gia, trật tự, an toàn
xã hội, quyền và
lợi ích hợp pháp
của cơ quan, tổ
chức, cá nhân.
Biểu
hiện
- Năm 2021, thế giới
có khoảng 2,3 tỉ
người (chiếm 29,3%
số dân thế giới) bị
đói, thiếu dinh
dưỡng, trong đó
Đông Phi, Trung Phi
và Nam Á chịu tác
động mạnh nhất của
nạn đói.
Nguồn nước trên
nhiều hệ thống
sông bị ô nhiễm,
cạn kiệt do hạot
động của con
người. Ước tính
trên toàn thế giới
có khoảng hơn 2 ti
người sống ở các
quốc gia thiếu hụt
Trữ lượng và
sản lượng một
số nguồn năng
lượng hoá thạch
có xu hướng
giảm, đối mặt
với nguy cơ cạn
kiệt trong tương
lai.
Các hoạt động gây
mất an toàn an
ninh mạng trên thế
giới ngày càng
nhiều và diễn biến
nhanh, phức tạp,
tinh vi hơn. Các
cuộc tấn công
mạng xuyên quốc
gia có thể làm đứt
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
64
nguồn cung cấp
nước
gãy chuỗi, cung
ứng gây thiệt hại
lớn đến nền kinh
tế toàn cầu. Các
cuộc tấn công hệ
thống hạ tầng
thông tin, truyền
thông quốc gia có
thể gây ảnh hưởng
đến an ninh, hoà
bình thế giới
Nguyên
nhân
- Các cuộc xung đột
vũ trang, thiên tai,
biến đổi khí hậu,
dịch bệnh,... làm gián
đoạn nguồn cung và
khả năng tiếp cận
nguồn lương thực,
thực phẩm.
- Khủng hoảng an
ninh lương thực có
thể làm suy giảm
chất lượng cuộc sống
của người dân, làm
phức tạp hơn vấn đề
xung đột, khủng bố
của nhiều quốc gia
Do hoạt động của
con người
Những bất ổn
như xung đột,
mâu thuẫn ở
nhiều nước và
khu vực đã ảnh
hưởng đến
nguồn cung và
giá dầu mỏ thế
giới, càng làm
vấn đề an ninh
năng lượng toàn
cầu căng thẳng
hơn.
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
65
và thế giới
Giải
pháp
- Khẩn cấp cung cấp
lương thực và cứu
trợ nhân đạo cho
những vùng có nguy
cơ cao nhất.
- Tăng sản xuất
lương thực, tăng
năng suất và sản xuất
nông nghiệp bền
vững.
- Tăng cường phát
huy vai trò của các tổ
chức quốc tế
- Các nước chủ động
đảm bảo an ninh
lương thực quốc gia
bằng nhiều biện pháp
như phát triển sản
xuất lương thực, bình
ổn giá lương thực,
chính sách thương
mại ưu tiên nhóm
hàng lương thực -
thực phẩm.
- Các tổ chức quốc
tế thường xuyên
phối hợp nghiên
cứu, thảo luận,
triển khai những
sáng kiến hành
động nhằm giải
quyết các thách
thức của vấn đề an
ninh nguồn nước.
- Các quốc gia
khan hiếm nước
và các quốc gia
trong cùng một
lưu vực sông cần
tăng cường hợp
tác, chia sẻ và
kiểm soát nguồn
nước.
- Mỗi quốc gia
đồng thời chủ
động bảo vệ
nguồn nước, khắc
phục tình trạng ô
nhiễm nước và
đầu tư phát triển
- Sử dụng tiết
kiệm, khai thác
hợp lí, tìm kiếm
và đưa vào sử
dụng các nguồn
năng lượng thay
thế.
- Các tổ chức
quốc tế phát
huy vai trò,
tăng cường đối
thoại, đàm
phám và hợp
tác về vấn đề
năng lượng. Tổ
chức các nước
xuất khẩu dầu
mỏ (OPEC) có
vai trò điều
phối hoạt động
sản xuất dầu khí
phù hợp với
tinh hình kinh
tế – chính trị
thế giới.
- Các quốc gia, tổ
chức, liên minh
quốc tế đã cùng
nhau xây dựng các
chiến lược, luật an
ninh mạng; thành
lập và tăng cường
phối hợp giữa các
lực lượng chuyên
trách về an ninh
mạng, phòng
chống khủng bố
mạng, tội phạm
mạng....
- Nhiều quốc gia
đã tiến hành đầu
tư đào tạo ngành
an ninh mạng,
tăng cường phòng
thủ an ninh mạng,
các tiêu chuẩn an
ninh kĩ thuật số,
luật an toàn dữ
liệu, thành lập đơn
vị an ninh mạng
quốc gia,...
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
66
hệ thống thuỷ lợi,
công nghệ xử lí
nước và tái sử
dụng nước...
Hoạt động 2: Sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình
a. Mục tiêu: Khẳng định được sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình
b. Nội dung: HS dựa vào hình 6.3 và thông tin trong bài, hãy:
- Nêu những mối đe doạ hoà bình và an ninh quốc tế.
- Cho biết vì sao cần thiết phải bảo vệ hoà bình trên thế giới.
- Nêu những biện pháp bảo vệ hoà bình thế giới.
c. Sản phẩm học tập: Sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV sử dụng kĩ thuật 3 lần 3; yêu cầu HS thảo
luận cặp đôi để thực hiện nhiệm vụ ở mục b. Đối
với mỗi câu hỏi, cặp đôi nêu được ít nhất ba ý:
Dựa vào hình 6.3 và thông tin trong bài, hãy:
• Nêu những mối đe doạ hoà bình và an ninh
quốc tế.
• Cho biết vì sao cần thiết phải bảo vệ hoà
bình trên thế giới.
• Nêu những biện pháp bảo vệ hoà bình thế
giới?
- GV chiếu video cho HS quan sát
https://www.youtube.com/watch?v=-479GsF_lfg
II. Sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình
- Mối đe doạ hoà bình và an ninh quốc tế
như đói nghèo, xung đột vũ trang, biến
đổi khí hậu, tranh chấp biên giới, lãnh thổ
trên đất liền và biển,…
- Bảo vệ hoà bình trên thế giới giúp tăng
trưởng kinh tế, tăng cường các mối quan
hệ hợp tác kinh tế, tạo ra sự thịnh vượng
chung cho các quốc gia, đem lại cuộc
sống tự do, âm no, hạnh phúc cho nhân
loại.
- Bảo vệ hoà bình trên thế giới giúp tăng
trưởng kinh tế, tăng cường các mối quan
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
67
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh, thảo
luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả
làm việc
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết
luận.
- GV chuyển sang Hoạt động mới.
hệ hợp tác kinh tế, tạo ra sự thịnh vượng
chung cho các quốc gia, đem lại cuộc
sống tự do, âm no, hạnh phúc cho nhân
loại. Do đó, việc bảo vệ hoà bình là trách
nhiệm của mỗi quốc gia và mọi người
trên thế giới
- Biện pháp:
• các quốc gia cần tăng cường đối
thoại để giải quyết mâu thuẫn,
xung đột;
• loại bỏ vũ khí hạt nhân và các loại
vũ khí huỷ diệt hàng loạt khác
tham gia Lực lượng gìn giữ hoà
bình Liên hợp quốc;
• phối hợp hành động giữa các quốc
gia và tăng cường vai trò của các
tổ chức quốc tế.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1: Ý kiến nào đưới đây không đúng khi nói về chiến tranh và hoà bình?
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf

More Related Content

Similar to GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf

Giao an hoat dong huong nghiep 12
Giao an hoat dong huong nghiep 12Giao an hoat dong huong nghiep 12
Giao an hoat dong huong nghiep 12Hoa Phượng
 
Luận Văn Đề Cương Kế Toán Kiểm Toán Hệ Đại Học Kinh Tế Phát Triển.doc
Luận Văn  Đề Cương Kế Toán Kiểm Toán Hệ Đại Học Kinh Tế Phát Triển.docLuận Văn  Đề Cương Kế Toán Kiểm Toán Hệ Đại Học Kinh Tế Phát Triển.doc
Luận Văn Đề Cương Kế Toán Kiểm Toán Hệ Đại Học Kinh Tế Phát Triển.docsividocz
 
12 chủ đề giáo dục trẻ vị thành niên
12 chủ đề giáo dục trẻ vị thành niên12 chủ đề giáo dục trẻ vị thành niên
12 chủ đề giáo dục trẻ vị thành niênYourKids .vn
 
12 chu de_giao_duc_tre_vi_thanh_nien_ban_cuoi
12 chu de_giao_duc_tre_vi_thanh_nien_ban_cuoi12 chu de_giao_duc_tre_vi_thanh_nien_ban_cuoi
12 chu de_giao_duc_tre_vi_thanh_nien_ban_cuoiPhi Phi
 
Giáo án Địa lí Lớp 7 soạn theo CV5512 - Chương trình cả năm
Giáo án Địa lí Lớp 7 soạn theo CV5512 - Chương trình cả nămGiáo án Địa lí Lớp 7 soạn theo CV5512 - Chương trình cả năm
Giáo án Địa lí Lớp 7 soạn theo CV5512 - Chương trình cả nămKenyatta Lynch
 
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...hieu anh
 
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...hieu anh
 
Giáo án Khoa học Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015 theo Chuẩn KTKN
Giáo án Khoa học  Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015  theo Chuẩn KTKNGiáo án Khoa học  Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015  theo Chuẩn KTKN
Giáo án Khoa học Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015 theo Chuẩn KTKNtieuhocvn .info
 
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...luanvantrust
 
CRS presentation on Inclusive Education experience in Vietnam
CRS presentation on Inclusive Education experience in VietnamCRS presentation on Inclusive Education experience in Vietnam
CRS presentation on Inclusive Education experience in Vietnamict4devwg
 
Bài thu hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thcs
Bài thu hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thcsBài thu hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thcs
Bài thu hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thcsnataliej4
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON HẠ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON HẠ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON HẠ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON HẠ...nataliej4
 
Chuong trinh-giao-duc-pho-thong
Chuong trinh-giao-duc-pho-thongChuong trinh-giao-duc-pho-thong
Chuong trinh-giao-duc-pho-thongThành Nguyễn
 
Dạy học theo chủ đề đông nam á đa dạng và thống nhất
Dạy học theo chủ đề đông nam á   đa dạng và thống nhấtDạy học theo chủ đề đông nam á   đa dạng và thống nhất
Dạy học theo chủ đề đông nam á đa dạng và thống nhấtjackjohn45
 
Thu hoach-bdtx-module-thpt34
Thu hoach-bdtx-module-thpt34Thu hoach-bdtx-module-thpt34
Thu hoach-bdtx-module-thpt34quyettran11
 
Giáo Trình Giáo Dục Dân Số - Sức Khoẻ Sinh Sản
Giáo Trình Giáo Dục Dân Số - Sức Khoẻ Sinh Sản Giáo Trình Giáo Dục Dân Số - Sức Khoẻ Sinh Sản
Giáo Trình Giáo Dục Dân Số - Sức Khoẻ Sinh Sản nataliej4
 
Giao an ngoai gio len lop 10 tron bo
Giao an ngoai gio len lop 10 tron boGiao an ngoai gio len lop 10 tron bo
Giao an ngoai gio len lop 10 tron boNguyễn Quốc Bảo
 
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Nâng cao chất lượng dân số tỉnh Bình Định.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Nâng cao chất lượng dân số tỉnh Bình Định.docLuận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Nâng cao chất lượng dân số tỉnh Bình Định.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Nâng cao chất lượng dân số tỉnh Bình Định.docsividocz
 

Similar to GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf (20)

Giao an hoat dong huong nghiep 12
Giao an hoat dong huong nghiep 12Giao an hoat dong huong nghiep 12
Giao an hoat dong huong nghiep 12
 
Luận Văn Đề Cương Kế Toán Kiểm Toán Hệ Đại Học Kinh Tế Phát Triển.doc
Luận Văn  Đề Cương Kế Toán Kiểm Toán Hệ Đại Học Kinh Tế Phát Triển.docLuận Văn  Đề Cương Kế Toán Kiểm Toán Hệ Đại Học Kinh Tế Phát Triển.doc
Luận Văn Đề Cương Kế Toán Kiểm Toán Hệ Đại Học Kinh Tế Phát Triển.doc
 
Dia li
Dia liDia li
Dia li
 
12 chủ đề giáo dục trẻ vị thành niên
12 chủ đề giáo dục trẻ vị thành niên12 chủ đề giáo dục trẻ vị thành niên
12 chủ đề giáo dục trẻ vị thành niên
 
12 chu de_giao_duc_tre_vi_thanh_nien_ban_cuoi
12 chu de_giao_duc_tre_vi_thanh_nien_ban_cuoi12 chu de_giao_duc_tre_vi_thanh_nien_ban_cuoi
12 chu de_giao_duc_tre_vi_thanh_nien_ban_cuoi
 
Giáo án Địa lí Lớp 7 soạn theo CV5512 - Chương trình cả năm
Giáo án Địa lí Lớp 7 soạn theo CV5512 - Chương trình cả nămGiáo án Địa lí Lớp 7 soạn theo CV5512 - Chương trình cả năm
Giáo án Địa lí Lớp 7 soạn theo CV5512 - Chương trình cả năm
 
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
 
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
 
Giáo án Khoa học Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015 theo Chuẩn KTKN
Giáo án Khoa học  Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015  theo Chuẩn KTKNGiáo án Khoa học  Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015  theo Chuẩn KTKN
Giáo án Khoa học Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015 theo Chuẩn KTKN
 
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở trường trung học phổ ...
 
CRS presentation on Inclusive Education experience in Vietnam
CRS presentation on Inclusive Education experience in VietnamCRS presentation on Inclusive Education experience in Vietnam
CRS presentation on Inclusive Education experience in Vietnam
 
Bài thu hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thcs
Bài thu hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thcsBài thu hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thcs
Bài thu hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thcs
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON HẠ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON HẠ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON HẠ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON HẠ...
 
Chuong trinh-giao-duc-pho-thong
Chuong trinh-giao-duc-pho-thongChuong trinh-giao-duc-pho-thong
Chuong trinh-giao-duc-pho-thong
 
Dạy học theo chủ đề đông nam á đa dạng và thống nhất
Dạy học theo chủ đề đông nam á   đa dạng và thống nhấtDạy học theo chủ đề đông nam á   đa dạng và thống nhất
Dạy học theo chủ đề đông nam á đa dạng và thống nhất
 
Luận văn: Giải pháp giảm nghèo ở huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai, HAY
Luận văn: Giải pháp giảm nghèo ở huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai, HAYLuận văn: Giải pháp giảm nghèo ở huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai, HAY
Luận văn: Giải pháp giảm nghèo ở huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai, HAY
 
Thu hoach-bdtx-module-thpt34
Thu hoach-bdtx-module-thpt34Thu hoach-bdtx-module-thpt34
Thu hoach-bdtx-module-thpt34
 
Giáo Trình Giáo Dục Dân Số - Sức Khoẻ Sinh Sản
Giáo Trình Giáo Dục Dân Số - Sức Khoẻ Sinh Sản Giáo Trình Giáo Dục Dân Số - Sức Khoẻ Sinh Sản
Giáo Trình Giáo Dục Dân Số - Sức Khoẻ Sinh Sản
 
Giao an ngoai gio len lop 10 tron bo
Giao an ngoai gio len lop 10 tron boGiao an ngoai gio len lop 10 tron bo
Giao an ngoai gio len lop 10 tron bo
 
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Nâng cao chất lượng dân số tỉnh Bình Định.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Nâng cao chất lượng dân số tỉnh Bình Định.docLuận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Nâng cao chất lượng dân số tỉnh Bình Định.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Nâng cao chất lượng dân số tỉnh Bình Định.doc
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 

Recently uploaded

Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 

Recently uploaded (17)

Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 

GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HỌC KÌ 1).pdf

  • 1. Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group G I Á O Á N Đ Ị A L Í T H E O C Ô N G V Ă N 5 5 1 2 Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2023-2024 (HK1) WORD VERSION | 2024 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM vectorstock.com/10212084
  • 2. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 1 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… PHẦN MỘT: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI BÀI 1: SỰ KHÁC BIỆT VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu Sau bài học này, HS sẽ: - Phân biệt được các nước trên thế giới theo trình độ phát triển kinh tế: nước phát triển và nước đang phát triển với các chi tiêu về thu nhập bình quân (tính theo GNI/người); cơ cấu kinh tế và chỉ số phát triển con người. - Trình bày được sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các nhóm nước. - Sử dụng được bản đồ để xác định sự phân bố các nhóm nước. - Phân tích được bảng số liệu về kinh tế – xã hội của các nhóm nước. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp. - Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. Năng lực địa lí:
  • 3. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 2 - Năng lực đặc thù: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí, sử dụng các công cụ địa líkhai thác internet phục vụ môn học 3. Phẩm chất - Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Địa lí 11. - Máy tính, máy chiếu. - Phiếu học tập, hình ảnh về kinh tế – xã hội của một số nước phát triển và đang phát triển, bản đồ Chỉ số phát triển con người (HDI) và tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người (GNI/người) của một số nước trên thế giới năm 2020, 2. Đối với học sinh - SGK, SBT Địa lí 11. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, kết nối kiến thức HS đã có về sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước b. Nội dung: HS dựa vào hiểu biết của bản thân đề nêu sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS quan sát hình ảnh và nối tên với các hình ảnh sao cho phú hợp: GIAO THÔNG Ở CANADA, THÀNH PHỐ BRISTOL – ANH, NGƯỜI NGHÈO Ở INDONESIA, NGƯỜI DÂN ÊTIOPIA
  • 4. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 3 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: GIAO THÔNG Ở CANADA NGƯỜI DÂN ÊTIOPIA
  • 5. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 4 NGƯỜI NGHÈO Ở INDONESIA THÀNH PHỐ BRISTOL – ANH - GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Các nước trên thế giới được phân chia thành hai nhóm là nhóm các nước phát triển và nhóm các nước đang phát triển. Dựa vào chỉ tiêu nào để phân biệt được hai nhóm nước? Đặc điểm kinh tế - xã hội của hai nhóm nước có gì khác nhau?, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 1: Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu về các nhóm nước a. Mục tiêu: - Phân biệt được các nước phát triển và các nước đang phát triển về các chi tiêu GNI/người, chỉ số phát triển con người và cơ cấu ngành kinh tế. - Xác định và kể tên được một số nước phát triển và đang phát triển trên bản đồ. b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu các nước phát triển và các nước đang phát triển về các chi tiêu GNI/người, chỉ số phát triển con người và cơ cấu ngành kinh tế c. Sản phẩm học tập: Các nước phát triển và các nước đang phát triển về các chi tiêu GNI/người, chỉ số phát triển con người và cơ cấu ngành kinh tế d. Tổ chức hoạt động:
  • 6. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 5 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành các nhóm (nhóm 4 HS) và giao nhiệm vụ: + Dựa vào bảng 1.1 và thông tin trong bài, hãy phân biệt các nước phát triển và các nước đang phát triển về các chi tiêu GNI/người, chỉ số phát triển con người và cơ cấu ngành kinh tế. + Các nhóm rút ra kết luận để phân biệt được các nước trên thế giới theo trình độ phát triển kinh tế: nước phát triển và nước đang phát triển; xác định và kể tên được một số nước phát triển và đang phát triển trên bản đồ. Dựa vào hình 1 và thông tin trong bài, hãy xác định và kể tên một số nước phát triển và đang phát triển. 1. Các nhóm nước a. Một số chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển kinh tế - Thu nhập bình quân: Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người (GNI/người) dùng để so sánh mức sống của dân cư ở các nước khác nhau. Các nền kinh tế theo 4 nhóm thu nhập: • thu nhập cao, • thu nhập trung bình cao, • thu nhập trung bình thấp • thu nhập thấp - Cơ cấu ngành kinh tế: Dựa vào tinh chất của hoạt động sản xuất, cơ cấu ngành kin tế chia thành 3 nhóm: nông nghiệp làm nghiệp thuỷ sản công nghiệp, xây dựng dịch vụ - Chỉ số phát triển con người: + Chỉ số phát triển con người (HDI) là thước đo tổng hợp phản ánh sự phát triển của con người trên các phương diện sức khoẻ, giáo dục và thu nhập. HDI thể hiện góc nhìn tổng quát về sự phát triển của một quốc gia. • HDI nhận giá trị từ 0 đến 1.
  • 7. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 6 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trong nhóm làm việc độc lập, ghi lại phần trình bày của mình và cùng thảo luận, sau đó chia sẻ thông tin với các thành viên trong nhóm. Nhóm thống nhất kết quả thảo luận. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận. - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. - GV mở rộng: Giới thiệu tiêu chí phân nhóm nước theo tổng thu nhập quốc gia: Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. • HDI càng gần 1 có nghĩa là chất lượng cuộc sống càng cao và ngược lại. b. Các nhóm nước trên thế giới - Các nước phát triển: có GNI/người cao; HDI ở mức cao trở lên; cơ cấu kinh tế phân theo ngành ở khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản thường có tỉ trọng thấp nhất, khu vực dịch vụ có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu ngành kinh tế. - Các nước đang phát triển: có GNI/người ở mức trung bình cao, trung bình thấp và thấp; HDI ở mức cao, trung bình và thấp. Trong cơ cấu ngành kinh tế, khu vực nông nghiệp, làm nghiệp, thuỷ sản; công nghiệp, xây dựng chiếm tỉ trọng cao hơn khu vực dịch vụ. .
  • 8. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 7 - GV chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2: Sự khác biệt về kinh tế - xã hội các nhóm nước a. Mục tiêu: - Trình bày được sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các nhóm nước. - Phân tích được bảng số liệu về kinh tế – xã hội của các nhóm nước. b. Nội dung: HS dựa vào các bằng 1.1, 1.3, 1.4 và thông tin trong bài, hãy trình bày sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các nhóm nước. c. Sản phẩm học tập: Sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các nhóm nước. d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, hãy dựa vào các bằng 1.1, 1.3, 1.4 và thông tin trong bài, hãy hoàn thành phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP Nhóm:…. Đặc điểm Nhóm nước phát triển Nhóm nước đang phát triển Về kinh tế Tỉ trọng trong quy mô GDP toàn cầu Tốc độ tăng 2: Sự khác biệt về kinh tế - xã hội các nhóm nước a. Về kinh tế - Các nước phát triển có đóng góp lớn vào quy mô GDP toàn cầu, tốc độ tăng trưởng kinh tế khá ổn định. - Phần lớn các nước đang phát triển có quy mô GDP chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu GDP toàn cầu (trừ Trung Quốc, Ấn Độ,...). b. Về xã hội - Các nước phát triển: + tỉ lệ tăng dân số thấp + tuổi thọ trung bình cao, cơ cấu dân số
  • 9. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 8 trưởng kinh tế sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đặc điểm sản xuất công nghiệp đặc điểm hạot động thương mại Về xã hội tỉ lệ gia tăng dân số Cơ cấu dân số theo tuổi tuổi thọ trung bình Đô thị hoá chất lượng cuộc sống, y tế, giáo dục vấn đề lao động một số thách thức già + Quá trình đô thị hoá diễn ra sớm và trình độ đô thị hoá cao, dân thành thị chiếm tỉ tọng cao. - Các nước đang phát triển: + quy mô dân số tăng nhanh + cơ cấu dân số theo tuổi có sự thay đổi + nhiều quốc gia có dân số đnag già đi. + Y tế, giáo dục được cải nhiện + Nhiều nước có chất lượng cuộc sống chưa cao, đối mặt với nạn đói, dịch bệnh, chiến tranh, ô nhiễm môi trường.
  • 10. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 9 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc - Các nhóm khác theo dõi và bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết luận. - GV chuyển sang Hoạt động mới. PHIẾU HỌC TẬP Nhóm:….
  • 11. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 10 Đặc điểm Nhóm nước phát triển Nhóm nước đang phát triển Về kinh tế Tỉ trọng trong quy mô GDP toàn cầu Cao Thấp Tốc độ tăng trưởng kinh tế Khá ổn định Một số nước khá nhanh Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chuyển từ nền kinh tế công nghiệp snag kinh tế tri thức Chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đặc điểm sản xuất công nghiệp Công nghiệp chế biến chiếm tỉ trọng chưa cao, các ngành công nghiệp sử dụng nhiều năng lượng, nguyên liệu và lao động chiếm tỉ trọng lớn Đặc điểm hạot động thương mại Các ngành có hàm lượng khoa học – công nghệ chiếm tỉ trọng lớn trong sản xuất và thương mại; Về xã hội Tỉ lệ gia tăng dân số thấp Tăng nhanh Cơ cấu dân số theo tuổi Cơ cấu dân số già Có sự thay đổi đáng kể, có xu hướng đang già đi Tuổi thọ trung bình Cao Thấp
  • 12. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 11 Đô thị hoá Diễn ra sớm và trình độ đô thị hoá cao Chất lượng cuộc sống, y tế, giáo dục Phát triển Đã được cải thiện Vấn đề lao động Thiếu hụt lao động, giá nhân công cao Tỉ lệ lao động qua đào tạo còn thấp Một số thách thức Đói nghèo, dịch bệnh, chiến tranh, ô nhiễm môi trường C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học. b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức hoạt động: Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng Câu 1: Căn cứ để phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước (phát triển và đang phát triển) là? A. Đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế. B. Đặc điểm tự nhiên và dân cư, xã hội. C. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội. D. Đặc điểm tự nhiên và trình độ phát triển xã hội . Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa nhóm nước phát triển với đang phát triển là. A. Thành phần chủng tộc và tôn giáo.
  • 13. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 12 B. Quy mô dân số và cơ cấu dân số. C. Trình độ khoa học – kỹ thuật. D. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Câu 3: Ý nào sau đây không phải là biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước phát triển? A. Đầu tư ra nước ngoài nhiều. B. Dân số đông và tăng nhanh. C. GDP bình quân đầu người cao. D. Chỉ số phát triển con người ở mức cao. Câu 4: Biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển không bao gồm A. Nợ nước ngoài nhiều. B. GDP bình quân đầu người thấp. C. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao. D. Chỉ số phát triển con người ở mức thấp. Câu 5: Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nhóm nước phát triển so với nhóm nước đang phát triển là A. Tỉ trọng khu vực III rất cao. B. Tỉ trọng khu vực II rất thấp. C. Tỉ trọng khi vực I còn cao. D. Cân đối về tỉ trọng giữa các khu vực. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời:
  • 14. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 13 Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 C C B C A - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Dựa vào bảng 1.1, hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Canada và Êtiopia. Nhận xét. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
  • 15. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 14 * Nhận xét: - Canada lànước phát triển: có cơ cấu kinh tế phân theo ngành ở khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản thường có tỉ trọng thấp nhất, khu vực dịch vụ có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu ngành kinh tế. - Êtiopia là nước đang phát triển: có cơ cấu ngành kinh tế, khu vực nông nghiệp, làm nghiệp, thuỷ sản; công nghiệp, xây dựng chiếm tỉ trọng cao hơn khu vực dịch vụ. - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học. b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện các bài tập sau: Hãy thu thập thông tin về chỉ số HDI của Việt Nam trong những năm gần đây. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau. - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
  • 16. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 15 - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn lại kiến thức đã học. - Làm bài tập Bài 1 trong Sách bài tập Địa lí 11 - Đọc và tìm hiểu trước Bài 2: Thực hành: Tìm hiểu về kinh tế - xã hội của các nhóm nước.
  • 17. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 16 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI 2: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu Sau bài học này, HS sẽ: - Thu thập được tư liệu về kinh tế – xã hội của một số nước từ các nguồn khác nhau. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp. - Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. Năng lực địa lí: - Năng lực đặc thù: sử dụng các công cụ địa lí, khai thác internet phục vụ môn học, cập nhật thông tin, liên hệ thực tế. 3. Phẩm chất - Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Địa lí 11. - Máy tính, máy chiếu. - Phiếu học tập
  • 18. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 17 2. Đối với học sinh - SGK, SBT Địa lí 11. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, kết nối kiến thức HS đã có về một số nước phát triển và đang phát triển. b. Nội dung: HS chọn một nước phát triển và một nước đang phát triển để trả lời câu hỏi: - Nêu lí do vì sao chọn hai nước trên. - Nêu những hiểu biết của bản thân về hai nước đã chọn c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV sử dụng kĩ thuật “KWLH. GV yêu cầu HS chọn một nước phát triển và một nước đang phát triển để trả lời câu hỏi: Nêu những hiểu biết của bản thân về hai nước đã chọn. HS hoàn thành phiếu học tập số 1: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nhóm:…… Nhóm nước Nước phát triển Nước đang phát triển K - Những điều đã biết W - Những điều muốn biết L - Những điều đã học được sau bài học H – Cách học Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoàn thành PHT
  • 19. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 18 - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi. - GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 2: Thực hành: Tìm hiểu về kinh tế - xã hội của các nhóm nước. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: Thu thập được tư liệu về kinh tế – xã hội của một số nước từ các nguồn khác nhau b. Nội dung: HS thu thập tư liệu về đặc điểm kinh tế, một số khía cạnh xã hội của một quốc gia có nền kinh tế phát triển và một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển từ các nguồn khác nhau c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập 2 d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm từ 5 đến 6 HS) hoàn thành phiếu học tập số 2. GV hướng dẫn các nhóm xác định nội dung cần thu thập, viết từ khoá, giới thiệu các nguồn tư liệu tham khảo phù hợp với thực tế lớp học, cách thức thu thập và lưu trữ hệ thống tư liệu. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nhóm:…… Chỉ tiêu KT - XH Nước phát triển (Anh) Nước đang phát triển (Indonesia) Dân số 67,33 triệu người năm 2021 273,8 triệu người năm 2021 HDI 0,924 0.71 Xếp hạng HDI trên
  • 20. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 19 Chỉ tiêu KT - XH Nước phát triển Nước đang phát triển Dân số (nghìn người) HDI Xếp hạng HDI trên thế giới Tỉ trọng các ngành trong cơ cấu GDP (%) Tỉ trọng gia tăng dân số (%) Tuổi thọ trung bình (năm) Số năm đi học của người dân từ 25 tuổi trở lên Tỉ lệ dân thành thị (%) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trong nhóm làm việc độc lập, ghi lại phân thông tin thu thập được của mình và cùng thảo luận, sau đó chia sẻ và chọn ra 3 hoặc hơn 3 nội dung mà nhóm thấy quan trọng nhất. Ghi chép nội dung vào thế giới Tỉ trọng các ngành trong cơ cấu GDP (%) - N-L-TS: 0,6 - CN-XD: 17,1 - DV: 72,8 - N-L-TS: 13,7 - CN-XD: 38,3 - DV: 44,4 Tỉ trọng gia tăng dân số (%) 0,5 1,1 Tuổi thọ trung bình (năm) 80,8 71,9 Số năm đi học của người dân từ 25 tuổi trở lên 13,4 8,6 Tỉ lệ dân thành thị (%) 83,9 56,5
  • 21. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 20 phiếu học tập số 2. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận. - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV chuyển sang nội dung mới. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học. b. Nội dung: HS thu thập tư liệu về kinh tế - xã hội của một số nước từ SGK và trang thông tin điện tử c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành các nhóm, sử dụng phương pháp dạy học trò chơi. Hồ nếu nhanh và ngắn gọn một số từ khoá về kinh tế - xã hội của một số nước được đề cập trong SGK Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày trước lớp: - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
  • 22. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 21 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học. b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện các bài tập sau: HS dựa vào tư liệu thu thập được, viết báo cáo ngắn về đặc điểm kinh tế, một số khía cạnh xã hội của một nước phát triển hoặc một nước đang phát triển. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau. - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn lại kiến thức đã học. - Làm bài tập Bài 2 trong Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 8 – Phần Địa lí. - Đọc và tìm hiểu trước Bài 3: Toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế.
  • 23. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 22 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI 3: TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ KINH TẾ I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu Sau bài học này, HS sẽ: - Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế. - Phân tích được ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới. - Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của khu vực hoá kinh tế. - Phân tích được ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp. - Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. Năng lực địa lí: - Năng lực đặc thù: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí, sử dụng các công cụ địa lí, khai thác internet phục vụ môn học 3. Phẩm chất - Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên
  • 24. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 23 - SGK, SGV, SBT Địa lí 11. - Máy tính, máy chiếu. - Phiếu học tập 2. Đối với học sinh - SGK, SBT Địa lí 11. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, kết nối kiến thức HS đã có về toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS xem một đoạn video ngắn về diễn đàn kinh tế thế giới. GV yêu cầu HS ghi chú nhanh các thông tin tiếp nhận được. https://www.youtube.com/watch?v=EvgZfXCmRRc Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS xem video và thực hiện nhiệm vụ. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi. - GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Các nền kinh tế đang ngày càng phụ thuộc lẫn nhau do xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoa. Vậy, toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế có biểu hiện như thế nào? Những hệ quả của toàn cầu hoá, khu vực hóa kinh tế là gì? Ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế
  • 25. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 24 và ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới ra sao, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 3: Toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu về biểu hiện và hệ quả của toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế a. Mục tiêu: Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế. b. Nội dung: HS dựa vào bảng 3 và thông tin trong bài, hãy trình bày các biểu hiện và hệ quả của toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế. c. Sản phẩm học tập: Biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm. GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm thảo luận về một biểu hiện và hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế hoặc khu vực hoá kinh tế đêr hoàn thành PHT PHIẾU HỌC TẬP Nhóm:….. - Biểu hiện: + Thương mại thế giới phát triển:……………. + Thị trường tài chính quốc tế mửo rộng:………. 1. Biểu hiện và hệ quả của toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế a. Biểu hiện - Thương mại thế giới phát triển + Tốc độ tăng trưởng của thương mại tăng nhanh và luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế thế giới. + Hoạt động thương mại trên thế giới ngày càng tự do hơn thông qua việc cắt giảm dần thuế quan; tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan; đảm bảo tính cạnh tranh công bằng và không phân biệt đối xử. Hợp tác thương mại
  • 26. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 25 + Tăng cường vai trò của các công ty đa quốc gia:……………… + Gia tăng số lượng các tiêu chuẩn áp dụng toàn cầu:……….. + Hội nhập kinh tế khu vực:…….. - Hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế:………. - Hệ quả của khu vực hoá kinh tế:…………. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trong nhóm làm việc độc lập, ghi lại phần trình bày của mình và cùng thảo luận, sau đó chia sẽ với các thành viên trong nhóm. Nhóm thống nhất nội dung, hoàn thành thông tin vào phiếu học tập số 1. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận. PHIẾU HỌC TẬP Nhóm:….. - Biểu hiện: + Thương mại thế giới phát triển: • Tốc độ tăng trưởng của thương mại tăng nhanh và luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế thế giới. • Hoạt động thương mại trên thế giới ngày càng tự do hơn thông qua việc cắt giảm dần thuế quan; tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan; đảm bảo tính cạnh tranh công bằng và không phân biệt đối xử. Hợp tác song phương, đa phương ngày càng trở nên phổ biến. + Các tổ chức, diễn đàn kinh tế đóng vai trò quan trọng (WTO, APEC,..) - Thị trường tài chính quốc tế mở rộng + Tự do hoá lãi suất tự do hoá tham gia hoạt động ngân hàng và các dịch vụ tài chính trên toàn thế giới, không phân biệt biên giới; tự do hoá việc di chuyển của các luồng vốn quốc tế.... + Các ngân hàng lớn của các quốc gia kết nối cùng nhau, tạo nên một mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu. - Tăng cường vai trò của các công ty đa quốc gia + Số lượng mặc công ty đa quốc gia và chi nhánh không ngừng tăng lên, chiếm thị phần lớn trong nền kinh tế thế giới. + Các công ty đa quốc gia có sức ảnh hưởng lớn đến nhiều lĩnh vực quan trọng - Gia tăng số lượng các tiêu chuẩn áp dụng toàn cầu + Các tiêu chuẩn thống nhất về sản phẩm, quản lí quá trình, cung cấp dịch vụ,ngày càng được áp dụng với nhiều lĩnh vực trên phạm vi toàn cầu.
  • 27. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 26 thương mại song phương, đa phương ngày càng trở nên phổ biến. • Các tổ chức, diễn đàn kinh tế đóng vai trò quan trọng (WTO, APEC,..) + Thị trường tài chính quốc tế mửo rộng:………. • Tự do hoá lãi suất tự do hoá tham gia hoạt động ngân hàng và các dịch vụ tài chính trên toàn thế giới, không phân biệt biên giới; tự do hoá việc di chuyển của các luồng vốn quốc tế.... • Các ngân hàng lớn của các quốc gia kết nối cùng nhau, tạo nên một mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu + Tăng cường vai trò của các công ty đa quốc gia:……………… • Số lượng mặc công ty đa quốc gia và chi nhánh không ngừng tăng lên, chiếm thị phần lớn trong nền kinh tế thế giới. • Các công ty đa quốc gia có sức ảnh hưởng lớn đến nhiều lĩnh vực quan trọng + Gia tăng số lượng các tiêu chuẩn áp dụng toàn cầu:……….. • Các tiêu chuẩn thống nhất về sản phẩm, quản lí quá trình, cung cấp dịch vụ,ngày càng được áp dụng với nhiều lĩnh vực trên phạm vi toàn cầu. • Các nước phát triển có hệ thống tiêu chuẩn + Các nước phát triển có hệ thống tiêu chuẩn cao hơn các nước đang phát triển. - Hội nhập kinh tế khu vực: + Liên kết tam giác phát triển + Liên kết khu vực Liên minh châu Âu (EU) + Liên kết liên khu vực b. Hệ quả của toàn cầu hoá: - Quá trình toàn cầu hoá thúc đẩy sự hợp tác quốc tế, phát triển sản xuất, tăng trưởng nhanh kinh tế toàn cầu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. - Quá trình toàn cầu hoá diễn ra tạo nhiều cơ hội giao lưu và học tập, tiếp thu những thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại. - Tuy nhiên, quá trình này làm gia tăng sự phân hoá giàu nghèo; việc giữ gìn bản sắc dân tộc, giá trị truyền thống văn hoá. c. Hệ quả của khu vực cầu hoá: - Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực tạo nên động lực thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, tăng cường tự do hoá thương mại, đầu tư dịch vụ giữa các quốc gia và giữa các khu vực với nhau.
  • 28. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 27 cao hơn các nước đang phát triển. + Hội nhập kinh tế khu vực:…….. • Liên kết tam giác phát triển • Liên kết khu vực Liên minh châu Âu (EU) • Liên kết liên khu vực - Hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế: • Quá trình toàn cầu hoá thúc đẩy sự hợp tác quốc tế, phát triển sản xuất, tăng trưởng nhanh kinh tế toàn cầu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. • Quá trình toàn cầu hoá diễn ra tạo nhiều cơ hội giao lưu và học tập, tiếp thu những thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại. • Tuy nhiên, quá trình này làm gia tăng sự phân hoá giàu nghèo; việc giữ gìn bản sắc dân tộc, giá trị truyền thống văn hoá. - Hệ quả của khu vực hoá kinh tế: • Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực tạo nên động lực thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, tăng cường tự do hoá thương mại, đầu tư dịch vụ giữa các quốc gia và giữa các khu vực với nhau. • Lợi ích kinh tế của các nước thành viên được bảo đảm trong các tổ chức khu vực. • Khu vực hoá kinh tế thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường ở các quốc gia, tạo lập những thị trường khu vực rộng lớn, là nền - Lợi ích kinh tế của các nước thành viên được bảo đảm trong các tổ chức khu vực. - Khu vực hoá kinh tế thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường ở các quốc gia, tạo lập những thị trường khu vực rộng lớn, là nền tảng cho quá trình toàn cầu hoá kinh tế thế giới. - Tuy nhiên, xu hướng khu vực hoá kinh tế đặt ra không ít vấn đề như tính tự chủ về kinh tế, vấn đề cạnh tranh giữa các khu vực,...
  • 29. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 28 tảng cho quá trình toàn cầu hoá kinh tế thế giới. • Tuy nhiên, xu hướng khu vực hoá kinh tế đặt ra không ít vấn đề như tính tự chủ về kinh tế, vấn đề cạnh tranh giữa các khu vực,. - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2: Tìm hiểu về ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế và ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới a. Mục tiêu: - Phân tích được ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới. - Phân tích được ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới. b. Nội dung: HS dựa vào thông tin trong bài, hãy: - Phân tích ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới - Phân tích ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới. c. Sản phẩm học tập: Ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới; ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm, yêu cầu HS thảo luận nhóm đề hoàn thành phiếu 2. Ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế và ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới
  • 30. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 29 học tập số 2 và số 3: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nhóm:…… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Nhóm:…… Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả a. Ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế - Cơ hội: Toàn cầu hoá kinh tế làm gia tăng nguồn lực phát triển kinh tế của các nước, như vốn đầu tư, khoa học – công nghệ, thị trường,... - Thách thức: + xây dựng thương hiệu sản phẩm, chuyển đổi cơ cấu kinh tế phù hợp, hoàn thiện các thể chế để thích ứng với xu hướng hội nhập, nâng cao trình độ phát triển kinh tế. + Các vấn đề xã hội và môi trường như chênh lệch giàu nghèo, y tế, việc làm, ô nhiễm môi trườngbiến đổi khí hậu,... trở thành mối quan tâm chung của các quốc gia. b. Ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế - Việc tham gia vào tổ chức khu vực góp phần tăng cường hợp tác, liên kết giữa các nước; - Tăng vị thế, vai trò của mỗi quốc gia; - Phát huy năng lực quốc gia trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ của tổ chức khu vực; - Thúc đẩy sự tham gia vào toàn cầu hoá thuận lợi hơn. Ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước Cơ hội ......... ............. Thách thức ............... Ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối các nước ........... ............. ..................
  • 31. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 30 làm việc - Các nhóm khác theo dõi và bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết luận. - GV chuyển sang Hoạt động mới. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học. b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức hoạt động: Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng Câu 1: Tổ chức nào sau đây chi phối tới 95% hoạt động thương mại thế giới? A. Hiệp hội tổ chức do thương mại Bắc Mĩ. B. Tổ chức thương mại thế giới. C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. D. Liên minh châu Âu. Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế? A. Đầu tư nước ngoài tăng mạnh. B. Thương mại thế giới phát triển mạnh. C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. D. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đang bị giảm sút. Câu 3: Vai trò to lớn của tổ chức thương mại thế giới là.
  • 32. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 31 A. Củng cố thị trường chung Nam Mĩ. B. Tăng cường liên kết giữa các khối kinh tế. C. Thúc đẩy tự do hóa thương mại. D. Giải quyết xung đột giữa các nước. Câu 4: Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, đầu tư nước ngoài ngày càng tăng được biểu hiện ở lĩnh vực nào sau đây? A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Xây dựng. D. Dịch vụ. Câu 5: Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế được mở rộng là: A. Sự sáp nhập của các ngân hàng lại với nhau. B. Nhiều ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông điện tử. C. Sự kết nối giữa các ngân háng lớn với nhau. D. Triệt tiêu các ngân hàng nhỏ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 B D C D B - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
  • 33. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 32 - GV sử dụng kĩ thuật “trình bày 1 phút” kết hợp cho HS hoạt động cá nhân để thực hiện nhiệm vụGV nêu tên một ngành sản xuất hoặc dịch vụ bất kì, yêu cầu HS cho ví dụ chứng minh biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế và khu vực hoá kinh tế thông qua hoạt động hội nhập toàn gồm của một ngành sản xuất mà GV đưa ra. Câu 1. Nêu một số ví dụ chứng minh cho biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế và khu vực hoá kinh tế. Câu 2. Vẽ sơ đồ ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày trước lớp: 1. Ví dụ 1 (biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế):Thị trường tài chính ở Việt Nam hiện này ngày càng được mở rộng. + Các ngân hàng trong nước kết nối với nhau và kết nối với ngân hàng nước ngoài thông qua mạng viễn thông điện tử. + Bên cạnh các ngân hàng trong nước, ở Việt Nam cũng có rất nhiều những ngân hàng nước ngoài được hoạt động, như: HSBC; ANZ Việt Nam (ANZ Bank); Standard Chartered; Shinhan Vietnam; Citibank Vietnam,… Ví dụ 2 (biểu hiện của khu vực hóa kinh tế): Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ giữa Bỉ - Đức - Hà Lan,… + Vùng Ma-xa Rai-nơ được hình thành ở khu vực biên giới của Cộng hòa Liên bang Đức, Bỉ và Hà Lan. Vùng có diện tích khoảng 11000 km2 với số dân khoảng 4 triệu người (năm 2021). + Hằng ngày, có khoảng 43000 người sang các nước láng giềng làm việc. Hệ thống kết nối giao thông của vùng khả phát triển để người dân đi lại thuận tiện. Các trường đại học của 3 quốc gia đã phối hợp tổ chức các khoá đào tạo chung nhằm đáp ứng nhu
  • 34. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 33 cầu nhân lực cho vùng. Một số hoạt động giao lưu văn hoá trong vùng cũng được chú trọng nhằm tăng cường tình đoàn kết giữa nhân dân các nước trong vùng. 2. - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học. b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước Cơ hội Toàn cầu hoá kinh tế làm gia tăng nguồn lực phát triển kinh tế của các nước, như vốn đầu tư, khoa học – công nghệ, thị trường Thách thức Các vấn đề xã hội và môi trường như chênh lệch giàu nghèo, y tế, việc làm, ô nhiễm môi trườngbiến đổi khí hậu xây dựng thương hiệu sản phẩm, chuyển đổi cơ cấu kinh tế phù hợp, hoàn thiện các thể chế để thích ứng với xu hướng hội nhập, nâng cao trình độ phát triển kinh tế
  • 35. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 34 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện các bài tập sau: Hãy tìm hiểu về ảnh hưởng của toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế đến cơ hội tìm kiếm việc làm đến giới trẻ hiện nay. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau. - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn lại kiến thức đã học. - Làm bài tập Bài 3 trong Sách bài tập Địa lí 11 - Đọc và tìm hiểu trước Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu khu vực hoá, toàn cầu hoá.
  • 36. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 35 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI 4: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ KHU VỰC HOÁ, TOÀN CẦU HOÁ I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu Sau bài học này, HS sẽ: - Sưu tầm và hệ thống hoá được các tư liệu, số liệu về toàn cầu hoá, khu vực hoá. - Trình bày được cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoả đối với các nước đang phát triển. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp. - Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. Năng lực địa lí: - Năng lực đặc thù: giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí, sử dụng các công cụ địa lí; khai thác internet phục vụ môn học, cập nhật thông tin, liên hệ thực tế 3. Phẩm chất - Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
  • 37. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 36 - Máy tính, máy chiếu. - Một số tranh ảnh/video về cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các nước đang phát triển, - Phiếu học tập 2. Đối với học sinh - SGK, SBT Lịch sử và Địa lí 8. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: HS dựa vào vốn hiểu biết về toàn cấu hoá, khu vực hoá, từ đó GV có thể kết nối những kiến thức HS đã có với nội dung bài mới. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu một số câu hỏi ngắn về biểu hiện và hệ quả của toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế. Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế? A. Đầu tư nước ngoài tăng mạnh. B. Thương mại thế giới phát triển mạnh. C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. D. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đang bị giảm sút. Câu 2: Vai trò to lớn của tổ chức thương mại thế giới là. A. Củng cố thị trường chung Nam Mĩ. B. Tăng cường liên kết giữa các khối kinh tế. C. Thúc đẩy tự do hóa thương mại. D. Giải quyết xung đột giữa các nước.
  • 38. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 37 Câu 3: Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, đầu tư nước ngoài ngày càng tăng được biểu hiện ở lĩnh vực nào sau đây? A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Xây dựng. D. Dịch vụ. Câu 4: Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế được mở rộng là: A. Sự sáp nhập của các ngân hàng lại với nhau. B. Nhiều ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông điện tử. C. Sự kết nối giữa các ngân háng lớn với nhau. D. Triệt tiêu các ngân hàng nhỏ. Câu 5: Toàn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu, dẫn dến: A. Sự phụ thuộc lẫn nhau giứa các nền kinh tế. B. Sự liên kết giữa các nước phát triển với nhau. C. Các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn. D. Ít phụ thuộc lẫn nhau hơn giữa các nền kinh tế. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 D C D B A - GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
  • 39. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 38 - GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu về toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Sưu tầm và hệ thống hoá các tư liệu, số liệu về toàn cầu hóa, khu vực hoá a. Mục tiêu: Sưu tầm và hệ thống hoá được các tư liệu, số liệu về toàn cầu hoá, khu vực hoá. b. Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học, hãy sưu tầm tư liệu, số liệu về toàn cầu hoá, khu vực hoá. c. Sản phẩm học tập: Các tư liệu, số liệu về toàn cầu hoá, khu vực hoá. d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm, chia lớp thành các nhóm (4hs/nhóm): + GV hướng dẫn nội dung phương pháp thu thập và hệ thống hoả tư liệu, số liệu + Mỗi HS trong nhóm làm việc độc lập, lưu trữ hoặc ghi chép lại phân thông tin của mình và cùng thảo luận, sau đó chia sẻ với các thành viên trong nhóm và các nhóm khác Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học 1: Sưu tầm và hệ thống hoá các tư liệu, số liệu về toàn cầu hóa, khu vực hoá - Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD)/ Các tư liệu, số liệu về kinh tế và xã hội của các quốc gia, khu vực và thế giới trong bối cảnh toàn cầu hoá: https://unctad.org/ - Liên hợp quốc/ Số liệu về thương mại toàn cầu: https://hbs.unctad.org/ - Trung tâm WTO và Hội nhập Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI)/ Các hiệp định thương mại: https://trungtamwto.vn/ - Quỹ Tiền tệ Quốc tế/ Thông tin về các tổ chức khu vực và quốc tế: https://www.imforg/external/np/sec/decdo/contents.ht
  • 40. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 39 tập - HS đọc thông tin, thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận. - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV chuyển sang nội dung mới. - Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (ISO)/ Các tiêu chuẩn chất lượng toàn cầu: https://www.iso.org/home.html Hoạt động 2: Trình bày về cơ hội và thách thức của toàn cầu hoả, khu vực hoá đối với các nước đang phát triển a. Mục tiêu: - Trình bày được cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các nước đang phát triển. b. Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học, tư liệu, số liệu sưu tầm được, hãy thảo luận và trình bày: - Vấn đề toàn cầu hoá: cơ hội, thách thức đối với các nước đang phát triển. - Vấn đề khu vực hoá: cơ hội, thách thức đối với các nước đang phát triển. c. Sản phẩm học tập: Cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các nước đang phát triển
  • 41. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 40 d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm kết hợp kĩ thuật mảnh ghép để giao nhiệm vụ cho HS + Vòng 1: mỗi thành viên trong nhóm suy nghĩ và ghi chép lại những ý kiến của mình về cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các nước đang phát triển.Các thành viên trong nhóm trao đổi, chia sẻ thông tin với nhau. + Vòng 2: các nhóm tiếp tục thảo luận, trao đổi chéo thông tin với nhau về những nội dụng còn lại Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc: - Các nhóm khác theo dõi và bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết luận. - GV chuyển sang Hoạt động mới. 2: Trình bày về cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các nước đang phát triển TOÀN CẦU HOÁ - Cơ hội: + Phát huy được lợi thế so sánh để phát triển. + Tăng nguồn vốn đầu tư + Nâng cao trình độ kĩ thuật, công nghệ. + Mở rộng kinh tế đối ngoại. +Cơ sở hạ tầng được nâng cấp. + Phát triển doanh nghiệp có định hướng, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường toàn cầu + Tạo ra nhiều việc làm hơn thông qua thu hút đầu tư. + Thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực + Ứng dụng các phương thức quản lí và kinh doanh hiện đại - Thách thức: + Sự cánh tranh của thị trường thế giới + Vấn đề sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn vay. Nợ nước ngoài tăng.
  • 42. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 41 + Tăng trưởng kinh tế không bền vững. + Chất lượng lao động chưa cao + Các vấn đề xã hội khó giải quyết hơn. + Tài nguyên và môi trường phải đối mặt nhiều nguy cơ. + Xây dựng chính sách và thể chế để đạt hiệu quả trong hội nhập quốc tế và khu vực. + Vấn đề nguồn nhân lực như năng suất và kĩ năng của người lao động, tình trạng "chảy máu chất xám”. + Đảm bảo các tiêu chuẩn quốc tế trong xuất xứ, quy định kĩ thuật, sở hữu trí tuệ, lao động và môi trường KHU VỰC HOÁ - Cơ hội: + Mở rộng, nâng cao hiệu quả khai thác thị trường khu vực. + Đẩy nhanh quá trình hội nhập toàn cầu. + Đạt được các lợi ích khác như hoà bình và an ninh khu vực - Thách thức: + Chất lượng cơ sở hạ tầng còn thấp, chưa đảm bảo kết nối và đồng bộ giữa các nước trong khu vực. + Cạnh tranh sản xuất giữa các doanh
  • 43. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 42 nghiệp, sức ép từ các doanh nghiệp có tiềm lực lớn, có kinh nghiệm lâu năm và có ưu thế về dịch vụ trong khu vực. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học. b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV gọi ngẫu nhiên đại diện 2 nhóm (các nhóm ở hoạt động 2.2) lên trình bày, lập luận bảo vệ quan điểm về cơ hội, thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các nước đang phát triển. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày trước lớp: - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học. b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức hoạt động:
  • 44. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 43 Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện các bài tập sau: HS dựa vào sản phẩm học tập của phần Vận dụng ở bài 3 SGK trang 17, tìm hiểu một số giải pháp giúp giới trẻ tăng cơ hội việc làm kì vọng trong bối cảnh toàn cầu hoá, khu vực hoá. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau. - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn lại kiến thức đã học. - Làm bài tập Bài 4 trong Sách bài tập Địa lí 11. - Đọc và tìm hiểu trước Bài 5: Một số tổ chức quốc tế và khu vực.
  • 45. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 44 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI 5: MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu Sau bài học này, HS sẽ: - Trình bày được một số tổ chức quốc tế và khu vực: Liên hợp quốc (UN)Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương (APEC) 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp. - Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. Năng lực địa lí: - Năng lực đặc thù: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, sử dụng các công cụ địa lí, khai thác internet phục vụ môn học, cập nhật thông tin, liên hệ thực tế 3. Phẩm chất - Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Địa lí 11.
  • 46. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 45 - Máy tính, máy chiếu. - Một số tranh ảnh/video về video về một số tổ chức quốc tế và khu vực như Liên hợp quốc, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Tổ chức Thương mại Thế giới, Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương. - Phiếu học tập. 2. Đối với học sinh - SGK, SBT Địa lí 11. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: HS dựa vào vốn hiểu biết thực tế kể tên một số loại đất ở nước ta mà các em biết, từ đó GV có thể kết nối những kiến thức HS đã có với nội dung bài mới. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV sử dụng phương pháp trò chơi theo hình thức cặp đôi. GV viết lên bảng tên một số tổ chức bằng tiếng Anh, yêu cầu các cặp đôi thảo luận và nêu tên tiếng Việt hoặc tên viết tắt của tổ chức đó. + World Trade Organization + Asia-Pacific Economic Cooperation + Association of South East Asian Nations + United Nations +International Monetary Fund Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
  • 47. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 46 + World Trade Organization: Tổ chức Thương mại Thế giới + Asia-Pacific Economic Cooperation: Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương + Association of South East Asian Nations: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á + United Nations: Liên Hợp quốc + International Monetary Fund: Quỹ Tiền tệ Quốc tế - GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoa đã thúc đẩy các nền kinh tế kết nối lại để cùng nhau tìm giải pháp cho những vấn đề chung, Từ đó dẫn đến sự hình thành và phát triển các tổ chức khu vực và quốc tế với những mục tiêu hoạt động và nhiệm vụ khác nhau. Vậy, có những tổ chức tiêu biểu nào của quốc tế và khu vực Những tổ chức này có đặc điểm như thế nào?, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 5: Một số tổ chức quốc tế và khu vực. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: Trình bày được một số tổ chức khu vực và quốc tế: Liên hợp quốc (UN), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC). b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu một số tổ chức khu vực và quốc tế c. Sản phẩm học tập: Một số tổ chức khu vực và quốc tế d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo kĩ thuật mảnh ghép, thực hiện nhiệm vụ: Một số tổ chức quốc tế và khu vực (Bảng bên dưới)
  • 48. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 47 Vòng 1: Nhóm chuyên gia + Nhóm 1: Nêu năm thành lập, số thành viên, trụ sở chính và nhiệm vụ của Liên hợp quốc (UN) https://www.youtube.com/watch?v=ttCCLl0pa7o + Nhóm 2: Nêu năm thành lập, số thành viên, trụ sở chính và nhiệm vụ của Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) https://www.youtube.com/watch?v=4H-0uBiEEKc + Nhóm 3: Nêu năm thành lập, số thành viên, trụ sở chính và nhiệm vụ của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) https://www.youtube.com/watch?v=cfnkF_JG65A
  • 49. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 48 + Nhóm 4: Nêu năm thành lập, số thành viên, trụ sở chính và nhiệm vụ của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương. https://www.youtube.com/watch?v=7CHER465afE Vòng 2: Nhóm mảnh ghép: Từ các nhóm chuyên gia, GV yêu cầu HS đổi vị trí, hình thành 4 nhóm mới là nhóm mảnh ghép, bằng cách: trong nhóm chuyên gia, các thành viên tự đếm số thứ tự, những HS có cùng số thứ tự sẽ về chung một nhóm mới. Lần lượt các thành viên trong nhóm mới chia sẻ nội dung phiếu học tập đã tìm hiểu trong nhóm chuyên gia cho các bạn trong nhóm. Các thành viên trong nhóm mới thảo luận, phản biện và giải quyết nhiệm vụ mới và thống nhất sản phẩm cuối cùng hoàn
  • 50. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 49 thành phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Nhóm:…….. Tên tổ chức Năm thành lập Số thành viên Trụ sở Mục tiêu Nhiệm vụ Liên hợp quốc (UN) Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương
  • 51. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 50 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK, thông tin các trang web, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận. - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV chuyển sang nội dung mới.
  • 52. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 51 PHIẾU HỌC TẬP Nhóm:…….. Tên tổ chức Năm thành lập Số thành viên Trụ sở Mục tiêu Nhiệm vụ Liên hợp quốc (UN) 1945 193 New Yook – Hoa Kì Duy trì một nền hoà bình và trật tự thế giới bền vững duy trì hoà bình và an ninh quốc tế; bảo vệ quyền con người; cung cấp viện trợ nhân đạo; hỗ trợ phát triển bền vững và hành động vì khí hậu; giữ vững luật quốc tế; giải quyết những vấn đề toàn cầu Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) 1995 164 Geneve - Thuỵ Sĩ Hướng tới nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch. Tổ chức diễn đàn cho các cuộc đàm phán thương mại đa phương; giải quyết các tranh chấp thương mại; giám sát các chính sách thương mại của các quốc gia; thúc đẩy việc thực hiện những hiệp định và cam kết đã đạt được trong khuôn khổ WTO; hỗ trợ kĩ thuật và đào tạo cho các nước đang phát triển; hợp tác với các tổ chức quốc tế khác liên quan đến hoạch định chính sách kinh tế toàn
  • 53. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 52 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học. b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học. cầu. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) 1944 190 Oa -sinh- ton (Hoa Kỳ) Đảm bảo ổn định hệ thống tiền tệ quốc tế Giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỉ giá hối đoái và cán cân thanh toán; thu thập dữ liệu và đưa ra các dự báo kinh tế cho các nước; hỗ trợ kĩ thuật và đào tạo để giúp chính phủ các nước thực hiện chính sách kinh tế hợp lí; cung cấp các khoản cho vay; hỗ trợ tài chính cho các nước thành viên khi có yêu cầu; đảm bảo an ninh tài chính toàn cầu Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) 1989 21 Xing-ga- po Nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững và thịnh vượng ở khu vực Thúc đẩy tự do hoá thương mại và đầu tư trong khu vực; khuyến khích hợp tác kinh tế – kĩ thuật giữa các thành viên; điều chỉnh các quy định và tiêu chuẩn trên toàn khu vực; phối hợp trong xây dựng và triển khai các sáng kiến hành động dựa trên những chính sách, thoả thuận đạt được trong khu vực.
  • 54. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 53 c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức hoạt động: Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng Câu 1: Tổ chức Liên hợp quốc UN được thành lập vào năm nào? A. Năm 1945. B. Năm 1950. C. Năm 1955. D. Năm 1960. Câu 2: Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào thời gian nào và thành viên thứ bao nhiêu của tổ chức Liên hợp quốc? A. Tháng 7/ 1995, thành viên thứ 148 B. Tháng 9/ 1975, thành viên thứ 148 C. Tháng 9/ 1977, thành viên thứ 149 D. Tháng 9/ 1977, thành viên thứ 150 Câu 3: Tính đến năm 2021, tổ chức Quỹ Tiền tệ Quốc tế có bao nhiêu thành viên? A. 170 thành viên. B. 180 thành viên. C. 190 thành viên. D. 200 thành viên. Câu 4: APEC là tên viết tắt của? A. Liên minh châu Âu. B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. C. Thị trường chung Nam Mỹ. D. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương. Câu 5: Chọn những câu nói đúng sau đây về Tổ chức Thương mại Thế giới WTO:
  • 55. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 54 A. WTO có thể được xem như một hệ thống các quy định pháp lý nhằm quản lý thương mại thế giới B. WTO có tiền thân là ITO ra đời năm 1943 C. Các Hiệp định của WTO cần phải được Tổng Giám đốc WTO phê chuẩn trước khi nó có hiệu lực D. WTO thực hiện tự do hóa thương mại bằng các văn kiện pháp lý được Ban Thư ký WTO ban hành. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 A C C D A - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Hoàn thành bảng thông tin sau: Tên tổ chức Năm thành lập Số thành viên Trụ sở Mục tiêu Nhiệm vụ Liên hợp quốc (UN) Tổ chức thương mại Thế giới (WTO)
  • 56. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 55 Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày trước lớp: Tên tổ chức Năm thành lập Số thành viên Trụ sở Mục tiêu Nhiệm vụ Liên hợp quốc (UN) 1945 193 New Yook – Hoa Kì Duy trì một nền hoà bình và trật tự thế giới bền vững duy trì hoà bình và an ninh quốc tế; bảo vệ quyền con người; cung cấp viện trợ nhân đạo; hỗ trợ phát triển bền vững và hành động vì khí hậu; giữ vững luật quốc tế; giải quyết những vấn đề toàn cầu Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) 1995 164 Geneve - Thuỵ Sĩ Hướng tới nền thương mại toàn cầu tự Tổ chức diễn đàn cho các cuộc đàm phán thương mại đa phương; giải quyết các tranh chấp thương mại; giám sát các chính sách
  • 57. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 56 do, thuận lợi và minh bạch. thương mại của các quốc gia; thúc đẩy việc thực hiện những hiệp định và cam kết đã đạt được trong khuôn khổ WTO; hỗ trợ kĩ thuật và đào tạo cho các nước đang phát triển; hợp tác với các tổ chức quốc tế khác liên quan đến hoạch định chính sách kinh tế toàn cầu. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) 1944 190 Oa -sinh- ton (Hoa Kỳ) Đảm bảo ổn định hệ thống tiền tệ quốc tế Giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỉ giá hối đoái và cán cân thanh toán; thu thập dữ liệu và đưa ra các dự báo kinh tế cho các nước; hỗ trợ kĩ thuật và đào tạo để giúp chính phủ các nước thực hiện chính sách kinh tế hợp lí; cung cấp các khoản cho vay; hỗ trợ tài chính cho các nước thành viên khi có yêu cầu; đảm bảo an ninh tài chính toàn cầu Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình 1989 21 Xing-ga- po Nhằm hỗ trợ tăng trưởng Thúc đẩy tự do hoá thương mại và đầu tư trong khu vực; khuyến khích hợp tác
  • 58. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 57 Dương kinh tế bền vững và thịnh vượng ở khu vực kinh tế – kĩ thuật giữa các thành viên; điều chỉnh các quy định và tiêu chuẩn trên toàn khu vực; phối hợp trong xây dựng và triển khai các sáng kiến hành động dựa trên những chính sách, thoả thuận đạt được trong khu vực. - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để hiểu sâu sắc hơn nội dung bài học. b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện các bài tập sau: Hãy thu thập thông tin hoạt động của Việt Nam tại một số tổ chức. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. - GV gợi ý:
  • 59. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 58 Tên tổ chức Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc (UN) 1977 Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) 2007 Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) 1976 Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương 1998 Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau. - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn lại kiến thức đã học. - Làm bài tập Bài 5 trong Sách bài tập Địa lí 11. - Đọc và tìm hiểu trước Bài 6: Một số vấn đề an ninh toàn cầu.
  • 60. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 59 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI 6: MỘT SỐ VẤN ĐỀ AN NINH TOÀN CẦU I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu Sau bài học này, HS sẽ: - Nêu được một số vấn đề an ninh toàn cầu hiện nay - Khẳng định được sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp. - Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. Năng lực địa lí: - Năng lực đặc thù: năng lực nhận thức thế mới theo quan điểm không gian, giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí, sử dụng các công cụ địa lí, khai thác internet phục vụ môn học, cập nhật thông tin, liên hệ thực tế 3. Phẩm chất - Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Địa lí 11. - Máy tính, máy chiếu.
  • 61. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 60 - Một số tranh ảnh/video về an ninh và hoà bình thế giới - Phiếu học tập 2. Đối với học sinh - SGK, SBT Địa lí 11. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: HS dựa vào vốn hiểu biết thực tế về an ninh toàn cầu, từ đó GV có thể kết nối những kiến thức HS đã có với nội dung bài mới. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức trò chơi: GV chia lớp thành 2 nhóm HS mỗi nhóm lần lượt liệt kê ngắn gọn các cặp từ trái nghĩa liên quan đến vấn đề an ninh toàn cầu và bảo vệ hoà bình. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS chơi trò chơi - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS tham gia trò chơi. - GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, công bố kết quả trò chơi. - GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học: Quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng, sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đã tác động sâu sắc đến những vấn đề an ninh toàn cầu. Vậy, một số vấn đề an ninh toàn cầu nổi bật hiện nay là gì? Tại sao cần phải bảo vệ nên hoà bình thế giới, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 6: Một số vấn đề an ninh toàn cầu.
  • 62. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 61 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Một số vấn đề an ninh toàn cầu a. Mục tiêu: Nêu được một số vấn đề an ninh toàn cầu hiện nay b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và hoàn thành phiếu học tâp c. Sản phẩm học tập: Một số vấn đề an ninh toàn cầu hiện nay d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu: An ninh toàn cầu hiện đang là thách thức đặt ra đối với toàn thế giới. Có nhiều quan niệm và cách phân chia khác nhau về vấn đề an ninh toàn cầu. Từ đầu thế kỉ XXI, thuật ngữ an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống được sử dụng phổ biến trong các hội nghị; diễn đàn khu vực, quốc tế; hợp tác song phương đa phương giữa các quốc gia - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và hoàn thành phiếu học tâp: + Nhóm 1: Tìm hiểu an ninh lương thực + Nhóm 2: Tìm hiểu an ninh nguồn nước + Nhóm 3: Tìm hiểu an ninh năng lượng + Nhóm 4: Tìm hiểu an ninh mạng PHIẾU HỌC TẬP Nhóm:…. Vấn đề an ninh toàn cầu:…… Khái niệm Biểu hiện I. Một số vấn đề an ninh toàn cầu
  • 63. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 62 Nguyên nhân Giải pháp Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin, thảo luận theo nhóm trong 5 phút và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận. - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV chuyển sang nội dung mới. An ninh lương thực An ninh nước An ninh năng lượng An ninh mạng Khái An ninh lương thực An ninh nguồn An ninh năng An ninh mạng là
  • 64. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 63 niệm là sự bảo đảm của mỗi quốc gia và thế giới về nguồn cung cấp lương thực cho người dân để hạn chế và đầy lùi tình trạng thiếu lương thực nạn đói và tình trạng phụ thuộc vào nguồn lương thực nhập khẩu nước là sự bảo đảm về trữ lượng nước chất lượng nước để phục vụ cho sinh kế, hoạt động sản xuất, môi trường sinh thái, đồng thời cũng là sự bảo đảm được bảo vệ trước các dịch bệnh, thiên tai liên quan đến nước, bảo tồn hệ sinh thái trong môi trường hoà bình và ổn định chính trị. lượng được hiểu là việc duy trì các nguồn cung cấp năng lượng, giá cả hợp lí, đồng thời phải tiến hành công tác bảo vệ môi trường và cung cấp khả năng ứng phó với các tình huống khẩn cấp. sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Biểu hiện - Năm 2021, thế giới có khoảng 2,3 tỉ người (chiếm 29,3% số dân thế giới) bị đói, thiếu dinh dưỡng, trong đó Đông Phi, Trung Phi và Nam Á chịu tác động mạnh nhất của nạn đói. Nguồn nước trên nhiều hệ thống sông bị ô nhiễm, cạn kiệt do hạot động của con người. Ước tính trên toàn thế giới có khoảng hơn 2 ti người sống ở các quốc gia thiếu hụt Trữ lượng và sản lượng một số nguồn năng lượng hoá thạch có xu hướng giảm, đối mặt với nguy cơ cạn kiệt trong tương lai. Các hoạt động gây mất an toàn an ninh mạng trên thế giới ngày càng nhiều và diễn biến nhanh, phức tạp, tinh vi hơn. Các cuộc tấn công mạng xuyên quốc gia có thể làm đứt
  • 65. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 64 nguồn cung cấp nước gãy chuỗi, cung ứng gây thiệt hại lớn đến nền kinh tế toàn cầu. Các cuộc tấn công hệ thống hạ tầng thông tin, truyền thông quốc gia có thể gây ảnh hưởng đến an ninh, hoà bình thế giới Nguyên nhân - Các cuộc xung đột vũ trang, thiên tai, biến đổi khí hậu, dịch bệnh,... làm gián đoạn nguồn cung và khả năng tiếp cận nguồn lương thực, thực phẩm. - Khủng hoảng an ninh lương thực có thể làm suy giảm chất lượng cuộc sống của người dân, làm phức tạp hơn vấn đề xung đột, khủng bố của nhiều quốc gia Do hoạt động của con người Những bất ổn như xung đột, mâu thuẫn ở nhiều nước và khu vực đã ảnh hưởng đến nguồn cung và giá dầu mỏ thế giới, càng làm vấn đề an ninh năng lượng toàn cầu căng thẳng hơn.
  • 66. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 65 và thế giới Giải pháp - Khẩn cấp cung cấp lương thực và cứu trợ nhân đạo cho những vùng có nguy cơ cao nhất. - Tăng sản xuất lương thực, tăng năng suất và sản xuất nông nghiệp bền vững. - Tăng cường phát huy vai trò của các tổ chức quốc tế - Các nước chủ động đảm bảo an ninh lương thực quốc gia bằng nhiều biện pháp như phát triển sản xuất lương thực, bình ổn giá lương thực, chính sách thương mại ưu tiên nhóm hàng lương thực - thực phẩm. - Các tổ chức quốc tế thường xuyên phối hợp nghiên cứu, thảo luận, triển khai những sáng kiến hành động nhằm giải quyết các thách thức của vấn đề an ninh nguồn nước. - Các quốc gia khan hiếm nước và các quốc gia trong cùng một lưu vực sông cần tăng cường hợp tác, chia sẻ và kiểm soát nguồn nước. - Mỗi quốc gia đồng thời chủ động bảo vệ nguồn nước, khắc phục tình trạng ô nhiễm nước và đầu tư phát triển - Sử dụng tiết kiệm, khai thác hợp lí, tìm kiếm và đưa vào sử dụng các nguồn năng lượng thay thế. - Các tổ chức quốc tế phát huy vai trò, tăng cường đối thoại, đàm phám và hợp tác về vấn đề năng lượng. Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) có vai trò điều phối hoạt động sản xuất dầu khí phù hợp với tinh hình kinh tế – chính trị thế giới. - Các quốc gia, tổ chức, liên minh quốc tế đã cùng nhau xây dựng các chiến lược, luật an ninh mạng; thành lập và tăng cường phối hợp giữa các lực lượng chuyên trách về an ninh mạng, phòng chống khủng bố mạng, tội phạm mạng.... - Nhiều quốc gia đã tiến hành đầu tư đào tạo ngành an ninh mạng, tăng cường phòng thủ an ninh mạng, các tiêu chuẩn an ninh kĩ thuật số, luật an toàn dữ liệu, thành lập đơn vị an ninh mạng quốc gia,...
  • 67. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 66 hệ thống thuỷ lợi, công nghệ xử lí nước và tái sử dụng nước... Hoạt động 2: Sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình a. Mục tiêu: Khẳng định được sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình b. Nội dung: HS dựa vào hình 6.3 và thông tin trong bài, hãy: - Nêu những mối đe doạ hoà bình và an ninh quốc tế. - Cho biết vì sao cần thiết phải bảo vệ hoà bình trên thế giới. - Nêu những biện pháp bảo vệ hoà bình thế giới. c. Sản phẩm học tập: Sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV sử dụng kĩ thuật 3 lần 3; yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để thực hiện nhiệm vụ ở mục b. Đối với mỗi câu hỏi, cặp đôi nêu được ít nhất ba ý: Dựa vào hình 6.3 và thông tin trong bài, hãy: • Nêu những mối đe doạ hoà bình và an ninh quốc tế. • Cho biết vì sao cần thiết phải bảo vệ hoà bình trên thế giới. • Nêu những biện pháp bảo vệ hoà bình thế giới? - GV chiếu video cho HS quan sát https://www.youtube.com/watch?v=-479GsF_lfg II. Sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình - Mối đe doạ hoà bình và an ninh quốc tế như đói nghèo, xung đột vũ trang, biến đổi khí hậu, tranh chấp biên giới, lãnh thổ trên đất liền và biển,… - Bảo vệ hoà bình trên thế giới giúp tăng trưởng kinh tế, tăng cường các mối quan hệ hợp tác kinh tế, tạo ra sự thịnh vượng chung cho các quốc gia, đem lại cuộc sống tự do, âm no, hạnh phúc cho nhân loại. - Bảo vệ hoà bình trên thế giới giúp tăng trưởng kinh tế, tăng cường các mối quan
  • 68. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. 67 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc - Các nhóm khác theo dõi và bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết luận. - GV chuyển sang Hoạt động mới. hệ hợp tác kinh tế, tạo ra sự thịnh vượng chung cho các quốc gia, đem lại cuộc sống tự do, âm no, hạnh phúc cho nhân loại. Do đó, việc bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của mỗi quốc gia và mọi người trên thế giới - Biện pháp: • các quốc gia cần tăng cường đối thoại để giải quyết mâu thuẫn, xung đột; • loại bỏ vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí huỷ diệt hàng loạt khác tham gia Lực lượng gìn giữ hoà bình Liên hợp quốc; • phối hợp hành động giữa các quốc gia và tăng cường vai trò của các tổ chức quốc tế. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học. b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức hoạt động: Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng Câu 1: Ý kiến nào đưới đây không đúng khi nói về chiến tranh và hoà bình?