SlideShare a Scribd company logo
1 of 62
Download to read offline
LASER VÀ ỨNG DỤNG

TS. Nguyễn Thanh Phương
Bộ môn Quang học và Quang điện tử
Chương II: Khuếch đại laser
Chương 2: Khuếch đại Laser
Nhắc lại:

in short: a LASER (Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation)
consists of two units:
(i)

the optical amplifier converts pump energy into "coherent radiation"

(ii)

the optical resonator provides optical feedback which is mandatory
for sustaining optical oscillation
07/09/2011

3
Chương 2: Khuếch đại Laser
Đặt vấn đề:
- Ta biết:
Không có đảo mật độ tích lũy -> không có khuếch đại
- Ta biết:
Không có đảo mật độ tích lũy ở trạng thái cân bằng
nhiệt
( Phân bố Boltzmann )
Câu hỏi:

Có thể đạt được trạng thái đảo mật độ tích lũy ở hệ
2, 3, 4 mức năng lượng hay không nếu trạng thái
cân bằng nhiệt bị phá vỡ???

07/09/2011

4
Chương II: Khuếch đại laser
II.1. Giới thiệu khuếch đại Laser
II.1. Giới thiệu khuếch đại Laser

Khuếch đại Laser phụ thuộc:
- Hệ số khuếch đại
- Độ rộng phổ
- Dịch pha khuếch đại
- Nguồn bơm
- Tính phi tuyến và tính bão hòa của khuếch đại
- Nhiễu khuếch đại
07/09/2011

6
Chương II: Khuếch đại laser
II.1. Giới thiệu khuếch đại Laser
II.1. 1. Hệ số khuếch đại Laser
II.1. 1. Hệ số khuếch đại Laser
Ta có 1 sóng phẳng đơn sắc truyền theo hướng z với tần số ν, có điện
trường
biên độ phức E(z), cường độ I(z) =
|E(z)|2/2η và mật độ dòng photon φ(z) = I(z)/hν, tương tác với một môi trường
các nguyên tử có 2 mức năng lượng cách nhau 1 khoảng hν. Số lượng
nguyên tử trong 1 đơn vị thể tích ở mức trên và dưới tương ứng là N2 và N1.
Sóng được khuếch đại với hệ số khuếch đại γ(ν) (trên 1 đơn vị độ dài) và
dịch chuyển pha 1 lượng ϕ(ν) (trên 1 đơn vị độ dài).
Ta phải xác định γ(ν) và ϕ(ν).
Một nguyên tử không bị kích thích hấp thụ 1 photon với xác xuất
(2.1)
Trong đó tiết diện chuyển dời:
07/09/2011

8
II.1. 1. Hệ số khuếch đại Laser
Như vậy mật độ trung bình photon bị hấp thụ (trên 1 đơn vị thể tích trong 1
đơn vị thời gian) là N1Wi,
tương tự mật độ photon được kích thích trong quá trình bức xạ là N2Wi
Như vậy số photon trung bình chênh lệch ở mức trên là NWi = N2Wi – N1Wi
N > 0: Đảo độ tích lũy, môi trường có khả năng khuếch đại và mật độ dòng
photon tăng
N < 0: môi trường có khả năng suy giảm và mật độ dòng photon giảm
N = 0: môi trường trong suốt

07/09/2011

9
II.1. 1. Hệ số khuếch đại Laser

(2.2)
Từ (2.1) và (2.2):
(2.3)
Trong đó:
(2.4)
Là hệ số khuếch đại: lượng tăng ích của dòng photon trên một đơn vị độ dài.
07/09/2011

10
II.1. 1. Hệ số khuếch đại Laser
Giải (2.3):

(2.5)

(2.6)
hệ số khuếch đại γ(ν) : lượng tăng ích của cường độ dòng trên một đơn vị
độ dài.
γ(ν) tỉ lệ với N, nếu N < 0 (N2 < N1)
(2.7)
Trong đó:

(2.8)

Là hệ số suy giảm
07/09/2011

11
II.1. 1. Hệ số khuếch đại Laser
Trong môi trường tương tác có chiều dài d thì khuếch đại được tính bằng tỉ
lệ giữa mật độ dòng photon ra và mật độ dòng photon vào:
(2.9)
Thay (2.5) vào (2.9)
(2.10)

- Xét độ rộng phổ trong trường hợp khuếch đại: từ (2.4) ta thấy γ(ν) là hàm
của ν và tỉ lệ với g(ν), do đó cũng là hàm của Δν với tần số trung tâm νο =

(E2-E1)/h. Như vậy khuếch đại laser là một linh kiện cộng hưởng với tần số
cộng hưởng và độ rộng vạch phổ xác định bởi hàm g(ν),
07/09/2011

12
II.1. 1. Hệ số khuếch đại Laser
Nếu phổ có dạng Lorentz:
(2.11)
Ta có:

(2.12)

trong đó

(2.13)
là hệ số khuếch đại ở tần số trung
tâm

07/09/2011

13
Chương II: Khuếch đại laser
II.1. Giới thiệu khuếch đại Laser
II.1. 1. Hệ số khuếch đại Laser
II.1. 2. Sự dịch pha khuếch đại
II.1.2. Sự dịch pha khuếch đại
Bởi vì khuếch đại phụ thuộc tần số, nên môi trường khuếch đại là môi
trường tán xạ và sự dịch chuyển pha phụ thuộc tần số liên quan đến
khuếch đại.
Xét một môi trường mở rộng đồng nhất, có I(z) = |E(z)|2/2η, theo (2.6) ta có
I(z) = I(0)exp{γ(ν)z}
(2.14)

ϕ(ν) là hệ số dịch pha. Tại z + Δz, biên độ của trường điện là:

= E (0) exp[1 γ (ν ) z ]exp[1 γ (ν )Δz ]exp[− jϕ (ν ) z ]exp[− jϕ (ν )Δz ]
2
2

07/09/2011

15
II.1.2. Sự dịch pha khuếch đại
Sử dụng gần đúng của chuỗi Taylor đối với hàm mũ
∞

xn
x 2 x3
e x = ∑ = 1 + x + + + ...
2! 3!
n = 0 n!
ta có:
(2.15)

(2.16)

07/09/2011

16
II.1.2. Sự dịch pha khuếch đại
(2.16) xem như một hệ tuyến tính mà toàn bộ trường vào là E(z) ra là
ΔE(z)/Δz, và hàm dịch chuyển là:
(2.17)
Theo dịch chuyển Hilbert (xem phụ lục B phần B1) thì ϕ(ν) là dịch chuyển
Hilbert của γ(ν) do đó hàm dịch chuyển pha được xác định bởi hệ số
khuếch đại
Ví dụ phổ có dạng Lorentz và Δν << νο:

(2.18)

07/09/2011

17
Chương II: Khuếch đại laser
II.1. Giới thiệu khuếch đại Laser
II.2. Nguồn năng lượng khuếch đại
II.2. Nguồn năng lượng khuếch đại
Đặt vấn đề:
- Ta biết:
Khuếch đại laser cần có năng lượng kích thích từ
bên ngoài để kích thích các nguyên tử từ mức thấp
lên mức cao và phải đạt được đảo mật độ tích lũy
(N = N2-N1 > 0).
Để bơm laser có nhiều cách: quang, điện, hóa
học....
Phương trình biểu diễn sự thay đổi mật độ tích lũy
như một kết quả của việc bơm, cũng như dịch
chuyển có bức xạ và không bức xạ được gọi là
phương trình tốc độ. Phương trình đó biểu diễn như
thế nào????
07/09/2011

19
Chương II: Khuếch đại laser
II.1. Giới thiệu khuếch đại Laser
II.2. Nguồn năng lượng khuếch đại
II.2.1. Các phương trình tốc độ
II.2.1. Các phương trình tốc độ
Xét 2 mức năng lượng, τ1, τ2 là
thời gian sống tổng cộng tương
ứng ở mức 1 và 2 cho phép các
dịch chuyển tới mức thấp hơn.
(2.19)
τ2-1: tốc độ dịch chuyển từ mức 2 tới các mức thấp hơn
τ20-1: tốc độ dịch chuyển từ mức 2 tới mức thấp hơn mức 1
τ21-1: tốc độ dịch chuyển từ mức 2 tới mức 1

(2.20)
tsp-1: tốc độ dịch chuyển từ mức 2 tới mức 1 của bức xạ ngẫu nhiên

τnr-1: tốc độ dịch chuyển từ mức 2 tới mức 1 của dịch chuyển không bức xạ

Nếu hệ ở trạng thái cân bằng thì các nguyên tử ở trạng thái 1 và 2 theo
thời gian sẽ bị phân rã hoàn toàn xuống các mức thấp hơn.
Làm cách nào duy trì N2 và N1???
07/09/2011

21
II.2.1. Các phương trình tốc độ
Để duy trì N1 và N2 ta bơm để kích
thích các nguyên tử từ các mức thấp
lên các mức cao hơn. R1 là tốc độ
dịch chuyển (trên 1 đơn vị thể tích
trong 1s) từ mức 1 lên mức khác. R2
là tốc độ dịch chuyển từ các mức
khác đến mức 2.
Như vậy tốc độ tăng mật độ tích lũy
tại 2 là:
(2.21)
Tốc độ giảm mật độ tích lũy tại 1 là:
(2.22)
07/09/2011

22
II.2.1. Các phương trình tốc độ
ở điều kiện trạng thái dừng ta có:
Như vậy:

(2.23)
Là chênh lệch mật độ tích lũy ở trạng thái dừng (không tồn tại bức xạ
khuếch đại)
Theo (2.4), hệ số khuếch đại tỉ lệ với N, để đạt được hệ số khuếch đại
lớn thì
- R1, R2 phải lớn
- τ2 phải lớn (trừ tsp, vì tsp đóng góp vào tốc độ bức xạ)
- τ1 nhỏ, nếu R1<(τ2 /τ21)R2

⎛
τ2 ⎞
⎟τ 1
N o = R2τ 2 + ⎜ R1 − R2
⎜
τ 21 ⎟
⎝
⎠
07/09/2011

24
II.2.1. Các phương trình tốc độ
Để đạt hệ số khuếch đại lớn thì
mức trên phải được bơm mạnh
và suy giảm chậm để duy trì mật
độ tích lũy lớn. Mức dưới phải
được làm rỗng nhanh. Lý tưởng
là

(2.23)

(2.24)

Nếu R1 = 0 hoặc R1<<(tsp /τ1)R2 thì
(2.25)
07/09/2011

25
II.2.1. Các phương trình tốc độ
Xét 2 mức năng lượng trong đó
có bức xạ tại tần số cộng hưởng
νo, xuất hiện dịch chuyển thông
qua bức xạ kích thích và hấp
thụ.
(2.26)

(2.27)
ở điều kiện trạng thái dừng ta có:
(2.28)
Là chênh lệch mật độ tích lũy ở trạng thái dừng (khi tồn tại bức xạ khuếch đại)
07/09/2011
26
II.2.1. Các phương trình tốc độ
Trong đó

(2.29)

τ2 ≤ τ21 nên τs > 0 do đó |N| ≤ |No|, nếu bức xạ yếu τs Wi<<1 thì N ≈ No
Khi Wi tăng thì N giảm dần đến
0. Quá trình hấp thụ và bức xạ
kích thích khi Wi lớn có xác xuất
bằng nhau. Do đó Wi lớn không
làm thay đổi độ chênh lệch mật
độ tích lũy từ âm sang dương
được. Do đó τs đóng vai trò như
hằng số bão hòa thời gian,
* Trường hợp hệ chỉ có 2 mức 1 và 2: τ1 = ∞, τ20 = ∞, R1 = R2 = R
do đó dN1/dt = - dN2/dt, dù ta có bơm như thế nào hệ cũng chỉ đạt đến
trạng thái cân bằng mật độ tích lũy
=> Hệ 2 mức năng lượng không có khuếch đại
07/09/2011

27
Chương II: Khuếch đại laser
II.1. Giới thiệu khuếch đại Laser
II.2. Nguồn năng lượng khuếch đại
II.2.1. Các phương trình tốc độ
II.2.2 Sơ đồ bơm ba mức năng lượng
II.2.2 Sơ đồ bơm ba mức năng lượng
Xét 1 hệ 3 mức năng lượng, trong đó mức 1 có E1 = 0. Mức 3 suy giảm
nhanh xuống mức 2 và mức 2 suy giảm chậm xuống mức 1 (τ32 << τ31)

Nguyên tử được bơm 1 -> 3 với tốc độ R và suy giảm không bức xạ 3 -> 2
với tốc độ R2 = R.
So sánh với trường hợp 2 mức : vì suy giảm 3 -> 2 nhanh, nên hệ 3 mức là
trường hợp đặc biệt khi xét 2 mức năng lượng, Nếu R không phụ thuộc
vào N và suy giảm không bức xạ 3 -> 2 với tốc độ R2 = R. Giả thiết kích
thích nhiệt ở mức 2 được bỏ qua.
(2.30)
07/09/2011

29
II.2.2 Sơ đồ bơm ba mức năng lượng
Để tránh vấn đề về đại số khi thay τ1 = ∞ vào 2 phương trình (2.28) và
(2.29), ta thay trực tiếp vào phương trình tốc độ (2.26) và (2.27). Cả 2 PT ta
đều thu được kết quả:
(2.31)

Bởi vì τ32 rất nhỏ nên mức 3 ở rạng thái cân bằng gần như trống, tất cả các
nguyên tử được bơm lên mức 3 suy giảm nhanh chóng xuống mức 2. Do
đó:
(2.32)

N1 = N a − N 2

từ (2.31) và (2.32) ta có

R−

N2

τ 21

− N 2Wi + ( N a − N 2 )Wi = 0
07/09/2011

30
II.2.2 Sơ đồ bơm ba mức năng lượng

( R + N aWi )τ 21
N2 =
1 + 2Wiτ 21
Do đó:

N = N 2 − N1 = N 2 − 2 N a
2 Rτ 21 − N a
N=
1 + 2Wiτ 21
(2.33)

Với

(2.34)

Ta có

No
N=
1 + Wiτ s
07/09/2011

31
II.2.2 Sơ đồ bơm ba mức năng lượng
Khi dịch chuyển không bức xạ từ 2-1 có thể bỏ qua tsp << τnr lúc đó τ21 có
thể thay thế bởi tsp
(2.35)

(2.36)

Để đạt được N > 0 (hay No > 0) thì cần 1 tốc độ bơm R > Na/2tsp
Sự phụ thuộc của N vào tốc độ bơm R có thể được tính:

trong đó N3 ≈ 0 và N1 = ½(Na-N). Do đó:

07/09/2011

32
II.2.2 Sơ đồ bơm ba mức năng lượng
Thay vào PT tính N ta có thể viết dưới dạng

Với
(2.37)

(2.38)

07/09/2011

33
Chương II: Khuếch đại laser
II.1. Giới thiệu khuếch đại Laser
II.2. Nguồn năng lượng khuếch đại
II.2.1. Các phương trình tốc độ
II.2.2 Sơ đồ bơm ba mức năng lượng
II.2.3 Sơ đồ bơm bốn mức năng lượng
II.2.3 Sơ đồ bơm bốn mức năng lượng
Xét 1 hệ 4 mức năng lượng, trong đó mức 1 ở điều kiện cân bằng nhiệt có
E1 >> kT. Bơm làm cho nguyên tử dịch chuyển từ 1 -> 3 với tốc độ R. Mức
3 suy giảm nhanh xuống mức 2 với tốc độ R2 = R và mức 2 suy giảm chậm
xuống mức 1. Mức 1 suy giảm nhanh xuống mức 0. Mức 1 không được
bơm do đó R1 = 0

Thay vào PT tốc độ ở điều kiện cân bằng và không có bức xạ khuyếch đại
ta có
07/09/2011

35
II.2.3 Sơ đồ bơm bốn mức năng lượng

R−

N2

τ2

=−

N1

τ1

+

N2

τ 21

=0
(2.40)

Trong hầu hết các hệ 4 mức, dịch chuyển không bức xạ từ 2->1 được bỏ
qua (tsp << τnr ) và τ20 >> tsp >> τ1 bởi vậy
(2.41)
(2.42)

Do đó

(2.43)

07/09/2011

36
II.2.3 Sơ đồ bơm bốn mức năng lượng
Trong trường hợp này giả thiết R không phụ thuộc vào N = N2 – N1, tuy
nhiên không phải lúc nào cũng đúng vì Na là không đổi và:
(2.44)

Nếu tốc độ bơm R liên quan tới dịch chuyển từ 1->3 với xác suất W thì
Nếu thời gian sống tại 1 và 3 ngắn:

thì

Do đó
(2.45)

Thay vào PT (2.43) ta có:
(2.46)

07/09/2011

37
II.2.3 Sơ đồ bơm bốn mức năng lượng
Cuối cùng N có thể viết dưới dạng
(2.47)

Trong đó:

(2.48)

(2.49)
Đối với trường hợp bơm yếu
tỉ lệ với xác suất W và τs ≈ tsp và PT quay trở lại PT (2.41) và (2.42)
Tuy nhiên khi W tăng, No giảm và dẫn đến bão hòa.
07/09/2011

38
Chương II: Khuếch đại laser
II.1. Giới thiệu khuếch đại Laser
II.2. Nguồn năng lượng khuếch đại
II.2.1. Các phương trình tốc độ
II.2.2. Sơ đồ bơm ba mức năng lượng
II.2.3 Sơ đồ bơm bốn mức năng lượng
II.2.4. Một số loại khuếch đại laser
II.2.4. Một số loại khuếch đại laser
a. Ruby
Là 1 laser rắn, đại diện hệ 3 mức năng
lượng.
- Mức 1 là trạng thái cơ bản
- Mức 2 là kết hợp 2 mức năng lượng rất
gần nhau, trạng thái thấp nhất tương ứng
với bước sóng đỏ 694,3 nm.
- Mức 3 là kết hợp của 2 dải có bước
sóng trung tâm tương ứng 550 nm và
400nm.
Dùng 1 đèn flash (ánh sáng trắng) kích
thích Cr3+ từ 1 -> 3. Cr3+ phân rã từ 3 ->
2 với thời gian τ32 cỡ ps. Các nguyên tử
này nằm lại ở 2 với thời gian tsp ≈ 3 ms.
Dịch chuyển không bức xạ được bỏ qua.
Dịch chuyển này nở rộng vạch đồng
nhất với Δν ≈ 330 GHz.

07/09/2011

41
II.2.4. Một số loại khuếch đại laser
a. Ruby

07/09/2011

42
II.2.4. Một số loại khuếch đại laser
b. Laser Nd3+
Là 1 laser rắn, đại diện hệ 4 mức năng lượng.
- Mức 1 có E1 = 0,24 eV
(> kT = 0.026eV)

- Mức 3 là kết hợp của 4
dải hấp thụ có bước sóng
trung tâm 805, 745, 585
và 520 nm.

- tsp = 375 μs, τ1 ≈ 300 ps. Dịch chuyển nở rộng vạch không đồng nhất với Δν ≈ 7 THz.
07/09/2011

43
II.2.4. Một số loại khuếch đại laser
c. Laser sợi silica pha tạp Er3+
Hệ hấp thụ bước sóng 980 nm hoặc
1480 nm, các nguyên tử được bơm lên
mức 4I11/2, hệ bức xạ bước sóng vùng
1550 nm khi chuyển từ 4I13/2 -> 4I15/2.
Laser hoạt động như 1 hệ 3 mức ở T =
300° K.
và như hệ 4 mức ở 77° K bức xạ bước
sóng vùng 2900 nm khi dịch chuyển
4I
4
11/2 -> I13/2

07/09/2011

44
Chương II: Khuếch đại laser
II.1. Giới thiệu khuếch đại Laser
II.2. Nguồn năng lượng khuếch đại
II.3. Đặc điểm khuếch đại laser
II.3.1. Tính phi tuyến của khuếch đại laser
II.3.1. Tính phi tuyến của khuếch đại laser

Đối với tín hiệu khuếch đại lớn, xảy ra hiện tượng bão hòa khuếch đại, lúc
này tín hiệu ra không còn tăng tỉ lệ thuận đối với tín hiệu vào, độ rộng vạch
phổ khuếch đại bị nở rộng. Tất cả những tính chất đó thể hiện tính phi tuyến
của khuếch đại.

07/09/2011

46
Chương II: Khuếch đại laser
II.1. Giới thiệu khuếch đại Laser
II.2. Nguồn năng lượng khuếch đại
II.3. Đặc điểm khuếch đại laser
II.3.1. Tính phi tuyến của khuếch đại laser
II.3.2. Tính bão hòa của khuếch đại laser
II.3.2. Tính bão hòa của khuếch đại laser
Xét môi trường mở rộng đồng nhất
Nhắc lại:
Hệ số khuếch đại laser phụ thuộc vào độ chênh lệch mật độ tích lũy (2.4)

N liên quan đến tốc độ, mức bơm và xác suất bức xạ kích thích (2.43), (2.47)

Wi tỉ lệ với mật độ dòng photon (2.1)

07/09/2011

48
II.3.2. Tính bão hòa của khuếch đại laser
Thay (2.1) vào (2.47):

Trong đó

(2.50)

(2.51)

Là mật độ dòng photon bão hòa
Thay (2.50) vào (2.4):

(2.52)

Là hệ số khuếch đại bão hòa
Trong đó

(2.53)

Là hệ số khuếch đại tín hiệu nhỏ (không có bão hòa)
07/09/2011

49
II.3.2. Tính bão hòa của khuếch đại laser
Khi mật độ dòng photon bào hòa

φ = φs)(ν) hệ số khuếch đại giảm
một nửa so với hệ số khuếch đại
tín hiệu nhỏ (không xảy ra bão
hòa)

Tính bão hòa của khuếch đại như thế nào???

07/09/2011

50
II.3.2. Tính bão hòa của khuếch đại laser
Xét 1 môi trường khuếch đại có độ dài d, từ
(2.3) ta có

Thay (2.52) vào PT ta có:
(2.54)

Lấy tích phân ta được:
Với z = d,

(2.55)

φ (d )
φ (0) φ (d ) φ (0)
− ln
+
−
= γ 0d
ln
φs
φs
φs
φs
07/09/2011

52
II.3.2. Tính bão hòa của khuếch đại laser
Đặt:
ta có:

(2.56)

như vậy:
- Nếu X, Y << 1 (mật độ dòng photon vào và ra nhỏ hơn rất nhiều so với mật
độ dòng photon bão hòa), thì X, Y << ln(X), ln(Y).

(2.57)

chính là khuếch đại tín hiệu nhỏ (không có
bão hòa)
07/09/2011

53
II.3.2. Tính bão hòa của khuếch đại laser
- Nếu X >> 1, thì X, Y >> ln(X), ln(Y).
(2.58)

φ (d ) φ (0)
=
+ γ 0d
φs
φs
(2.59)

(vì ta có

φs =

1

τ sσ

và

γ 0 = N 0σ

)
07/09/2011

54
Chương II: Khuếch đại laser
II.1. Giới thiệu khuếch đại Laser
II.2. Nguồn năng lượng khuếch đại
II.3. Đặc điểm khuếch đại laser
II.3.1. Tính phi tuyến của khuếch đại laser
II.3.2. Tính bão hòa của khuếch đại laser
II.3.3. Khuếch đại laser mở rộng không đồng nhất
II.3.3. Khuếch đại laser mở rộng không đồng nhất
Xét môi trường mở rộng không đồng nhất (gồm tập hợp các nguyên tử có
tính chất khác nhau)
Nhắc lại:
Hàm hình dạng vạch phổ tổng cộng là trung bình của tất các hàm hình dạng
vạch phổ
Hệ số khuếch đại tín hiệu nhỏ tỉ lệ với hàm hình dạng vạch phổ
(2.60)
Định nghĩa

(2.61)

trong đó
(2.62)
07/09/2011

56
II.3.2. Tính bão hòa của khuếch đại laser
với
- Mở rộng Doppler
Hàm hình dạng vạch phổ trong mở rộng Doppler có hình dang giống nhau,
chỉ tần số trung tâm bị dịch đi một lượng tỉ lệ với vận tốc của nguyên tử. Nếu
vạch phổ có dạng Lorentz:

và
thì

(2.63)

07/09/2011

57
II.3.2. Tính bão hòa của khuếch đại laser
trong đó
(2.64)

(2.65)

So sánh công thức (2.64) và công thức biểu diễn hệ số khuếch đại bão hòa
trong môi trường mở rộng đồng nhất (2.52):
Ta thấy rõ ràng khi mật độ dòng photon tăng dẫn đến Δνs mở rộng và hệ số
khuếch đại tiến đến giới hạn bão hòa.

07/09/2011

58
II.3.2. Tính bão hòa của khuếch đại laser
Đối với nở rộng Doppler:

(2.66)

trong đó
cuối cùng ta tính được
(2.67)

trong đó

(2.68)

(2.67) biểu diễn trung bình hệ số khuếch đại bão hòa của môi trường mở
rộng Doppler có tần số trung tâm νo như một hàm của mật độ dòng photon ở
ν = νo. Hệ số khuếch đại bão hòa khi φ tăng theo quy luật căn bậc 2.
07/09/2011

59
II.3.2. Tính bão hòa của khuếch đại laser
Do đó hệ số khuếch đại của môi trường mở rộng không đồng nhất bão hòa
chậm hơn hệ số khuếch đại của môi trường mở rộng không nhất

07/09/2011

60
II.3.2. Tính bão hòa của khuếch đại laser
Hiệu ứng hole burning

Khi có một mật độ dòng photon đơn sắc tần số ν1 lớn trong môi trường mở
rộng không đồng nhất, khuếch đại chỉ bão hòa đối với những nguyên tử mà
hàm hình dạng vạch phổ chứa tần số ν1. Khi môi trường bào hòa chứa một
nguồn ánh sáng cố tần số thay đổi thì hệ số khuếch đại phụ thuộc vào tần số
và bị bão hòa tạo thành 1 „lỗ“ ở ν1. Mật độ dòng photon càng tăng thì độ rộng
và sâu của “lỗ“ càng tăng.
07/09/2011

61
Chương II: Khuếch đại laser
II.1. Giới thiệu khuếch đại Laser
II.2. Nguồn năng lượng khuếch đại
II.3. Đặc điểm khuếch đại laser
II.4. Hiện tượng nhiễu khuếch đại
II.4. Hiện tượng nhiễu khuếch đại
Môi trường cộng hưởng khuếch đại tín hiệu bằng bức xạ kích thích cũng
sinh ra bức xạ tự phát. Tín hiệu tăng do bức xạ tự phát chính là một nguồn
cơ bản gây nên nhiễu khuếch đại.
Nhắc lại: xác suất bức xạ tự phát của nguyên tử ra 1 photon trong dải tần
số ν đến ν + dν từ mức trên xuống mức dưới:

xác suất bức xạ tự phát 1 photon ở tần số bất kì

Nếu mức trên có độ tích lũy là N2 thì mật độ photon bức xạ tự phát trung bình
là N2Psp(ν) và mật độ năng lượng bức xạ tự phát trung bình (năng lượng bức
xạ tự phát trên một đơn vị thể tích trên 1 đơn vị tần số) là hν N2Psp(ν).
07/09/2011

63
II.4. Hiện tượng nhiễu khuếch đại
Mật độ năng lượng bức xạ tự phát theo tất cả các hướng là như nhau, và
phân cực cân bằng theo cả 2 hướng.

Nếu tín hiệu ra được lựa chọn chỉ trong giới hạn 1 góc dΩ trong không gian
và theo 1 hướng phân cực, thì năng lượng bức xạ tự phát trong hướng đó sẽ
là ½(dΩ/4π).
Nếu sử dụng 1 kính lọc sắc có tần số lọc lựa hẹp B để lựa chọn photon có
tần số trung tâm ν, thì số lượng photon do bức xạ tự phát trong môi trường
đang xét có độ dài z sẽ là ξsp(ν)dz.
07/09/2011

64
II.4. Hiện tượng nhiễu khuếch đại

trong đó:

(2.69)

là mật độ dòng photon nhiễu trên một đơn vị độ dài
Để tính mật độ dòng photon nhiễu gây ra trong môi trường khuếch đại không
thể lấy ξsp(ν) nhân với chiều dài môi trường bởi vì bức xạ tự phát tự bản thân
nó khuếch đại, tại vùng lân cận đầu vào của tín hiệu khuếch đại mạnh hơn tại
vùng lân cận tín hiệu ra. Do đó người ta sử dụng phương trình vi phân của
mật độ dòng photon trong môi trường khuếch đại
(2.70)

07/09/2011

65

More Related Content

What's hot

Tín hiệu, hệ thống và phân giải mạch 12
Tín hiệu, hệ thống và phân giải mạch 12Tín hiệu, hệ thống và phân giải mạch 12
Tín hiệu, hệ thống và phân giải mạch 12Linh Trần Lê
 
Chuyên đề vật lý hạt nhân
Chuyên đề vật lý hạt nhânChuyên đề vật lý hạt nhân
Chuyên đề vật lý hạt nhânle hung
 
Lý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcLý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcHoa Oải Hương
 
Lý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điệnLý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điệntuituhoc
 
Phan loai va tinh chat chung cua cac nguyen to hutech
Phan loai va tinh chat chung cua cac nguyen to hutechPhan loai va tinh chat chung cua cac nguyen to hutech
Phan loai va tinh chat chung cua cac nguyen to hutechNguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phoChuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phothanhyu
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comwww. mientayvn.com
 
Chương 3: Cơ sở vật lý của truyền hình màu và Thiết lập hệ truyền hình màu
Chương 3: Cơ sở vật lý của truyền hình màu và Thiết lập hệ truyền hình màuChương 3: Cơ sở vật lý của truyền hình màu và Thiết lập hệ truyền hình màu
Chương 3: Cơ sở vật lý của truyền hình màu và Thiết lập hệ truyền hình màuNgananh Saodem
 
Ly thuyet mach dao dong
Ly thuyet mach dao dongLy thuyet mach dao dong
Ly thuyet mach dao dongSy Nam Nguyen
 
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent statesNguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent statesLê Đại-Nam
 
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuocCac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuocNguyen Thanh Tu Collection
 
May quang pho
May quang phoMay quang pho
May quang phokimqui91
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trườngHajunior9x
 
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânPhương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânHajunior9x
 
Gioi thieu ve may tan soi ngoai co the va thao luan (Mr. Hamilton)
Gioi thieu ve may tan soi ngoai co the va thao luan (Mr. Hamilton)Gioi thieu ve may tan soi ngoai co the va thao luan (Mr. Hamilton)
Gioi thieu ve may tan soi ngoai co the va thao luan (Mr. Hamilton)SMBT
 
Attachments 17 12_2009
Attachments 17 12_2009Attachments 17 12_2009
Attachments 17 12_2009Doan Nguyên
 
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten YagiThe Nguyen Manh
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295Con Khủng Long
 

What's hot (20)

Tín hiệu, hệ thống và phân giải mạch 12
Tín hiệu, hệ thống và phân giải mạch 12Tín hiệu, hệ thống và phân giải mạch 12
Tín hiệu, hệ thống và phân giải mạch 12
 
Chuyên đề vật lý hạt nhân
Chuyên đề vật lý hạt nhânChuyên đề vật lý hạt nhân
Chuyên đề vật lý hạt nhân
 
Lý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcLý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình học
 
Lý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điệnLý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điện
 
Phan loai va tinh chat chung cua cac nguyen to hutech
Phan loai va tinh chat chung cua cac nguyen to hutechPhan loai va tinh chat chung cua cac nguyen to hutech
Phan loai va tinh chat chung cua cac nguyen to hutech
 
Chuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va phoChuong 4.1 tin hieu va pho
Chuong 4.1 tin hieu va pho
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
 
Chương 3: Cơ sở vật lý của truyền hình màu và Thiết lập hệ truyền hình màu
Chương 3: Cơ sở vật lý của truyền hình màu và Thiết lập hệ truyền hình màuChương 3: Cơ sở vật lý của truyền hình màu và Thiết lập hệ truyền hình màu
Chương 3: Cơ sở vật lý của truyền hình màu và Thiết lập hệ truyền hình màu
 
Ly thuyet mach dao dong
Ly thuyet mach dao dongLy thuyet mach dao dong
Ly thuyet mach dao dong
 
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent statesNguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
Nguyen ly bat dinh Heisenberg va coherent states
 
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuocCac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
 
May quang pho
May quang phoMay quang pho
May quang pho
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trường
 
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânPhương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
 
Gioi thieu ve may tan soi ngoai co the va thao luan (Mr. Hamilton)
Gioi thieu ve may tan soi ngoai co the va thao luan (Mr. Hamilton)Gioi thieu ve may tan soi ngoai co the va thao luan (Mr. Hamilton)
Gioi thieu ve may tan soi ngoai co the va thao luan (Mr. Hamilton)
 
Attachments 17 12_2009
Attachments 17 12_2009Attachments 17 12_2009
Attachments 17 12_2009
 
Tichchap
TichchapTichchap
Tichchap
 
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
 
Kqht5
Kqht5Kqht5
Kqht5
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
 

Viewers also liked

Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửVật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửChien Dang
 
Vật lý Laser 2013 - Chương IV: Các loại laser và ứng dụng
Vật lý Laser 2013 - Chương IV: Các loại laser và ứng dụngVật lý Laser 2013 - Chương IV: Các loại laser và ứng dụng
Vật lý Laser 2013 - Chương IV: Các loại laser và ứng dụngChien Dang
 
ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM LỢI MẠN TÍNH BẰNG LASER HE - NE
ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM LỢI MẠN TÍNH BẰNG LASER HE - NEĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM LỢI MẠN TÍNH BẰNG LASER HE - NE
ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM LỢI MẠN TÍNH BẰNG LASER HE - NELuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nguyen lý laser
Nguyen lý laserNguyen lý laser
Nguyen lý laserCam Ba Thuc
 
Sơ lược về laze mau san pham hoc sinh
Sơ lược về laze   mau san pham hoc sinhSơ lược về laze   mau san pham hoc sinh
Sơ lược về laze mau san pham hoc sinhann_nguyen
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành điện tử viễn thông
Dịch tiếng anh chuyên ngành điện tử viễn thôngDịch tiếng anh chuyên ngành điện tử viễn thông
Dịch tiếng anh chuyên ngành điện tử viễn thôngwww. mientayvn.com
 
Ứng dụng Laser điều trị ung thư
Ứng dụng Laser điều trị ung thưỨng dụng Laser điều trị ung thư
Ứng dụng Laser điều trị ung thưHiep Luong
 
Lasers in oral surgery
Lasers in oral surgeryLasers in oral surgery
Lasers in oral surgeryshivani gaba
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từMinh Thắng Trần
 
Introduction to Lasers
Introduction to LasersIntroduction to Lasers
Introduction to LasersAby Benz
 
Laser & Its Application
Laser & Its ApplicationLaser & Its Application
Laser & Its ApplicationTuhin_Das
 

Viewers also liked (17)

Các loại laser
Các loại laserCác loại laser
Các loại laser
 
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửVật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
 
Vật lý Laser 2013 - Chương IV: Các loại laser và ứng dụng
Vật lý Laser 2013 - Chương IV: Các loại laser và ứng dụngVật lý Laser 2013 - Chương IV: Các loại laser và ứng dụng
Vật lý Laser 2013 - Chương IV: Các loại laser và ứng dụng
 
ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM LỢI MẠN TÍNH BẰNG LASER HE - NE
ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM LỢI MẠN TÍNH BẰNG LASER HE - NEĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM LỢI MẠN TÍNH BẰNG LASER HE - NE
ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM LỢI MẠN TÍNH BẰNG LASER HE - NE
 
Nguyen lý laser
Nguyen lý laserNguyen lý laser
Nguyen lý laser
 
Sơ lược về laze mau san pham hoc sinh
Sơ lược về laze   mau san pham hoc sinhSơ lược về laze   mau san pham hoc sinh
Sơ lược về laze mau san pham hoc sinh
 
Laser lỏng
Laser lỏngLaser lỏng
Laser lỏng
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành điện tử viễn thông
Dịch tiếng anh chuyên ngành điện tử viễn thôngDịch tiếng anh chuyên ngành điện tử viễn thông
Dịch tiếng anh chuyên ngành điện tử viễn thông
 
Kqht 3
Kqht 3Kqht 3
Kqht 3
 
Vật lý đại cương
Vật lý đại cươngVật lý đại cương
Vật lý đại cương
 
Ứng dụng Laser điều trị ung thư
Ứng dụng Laser điều trị ung thưỨng dụng Laser điều trị ung thư
Ứng dụng Laser điều trị ung thư
 
Lasers in oral surgery
Lasers in oral surgeryLasers in oral surgery
Lasers in oral surgery
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
 
Lasers in surgery
Lasers in surgeryLasers in surgery
Lasers in surgery
 
Laser and its medical applications
Laser and its medical applicationsLaser and its medical applications
Laser and its medical applications
 
Introduction to Lasers
Introduction to LasersIntroduction to Lasers
Introduction to Lasers
 
Laser & Its Application
Laser & Its ApplicationLaser & Its Application
Laser & Its Application
 

Similar to Vật lý Laser 2013- Chương II: Khuếch đại Laser

Khuếch đại và dao động thông số quang
Khuếch đại và dao động thông số quangKhuếch đại và dao động thông số quang
Khuếch đại và dao động thông số quangwww. mientayvn.com
 
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptxChươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptxTrngTin36
 
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laserNguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laserjackjohn45
 
[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tiet[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tietPhong Phạm
 
Vật lý laser chương I
Vật lý laser chương IVật lý laser chương I
Vật lý laser chương INeo Đoàn
 
Cơ lượng tử tiểu luận2
Cơ lượng tử  tiểu luận2Cơ lượng tử  tiểu luận2
Cơ lượng tử tiểu luận2Linh Tinh Trần
 
Quantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesQuantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesVuTienLam
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIIVũ Lâm
 
76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensong76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensongpnahuy
 
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011tieuhocvn .info
 
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdfwuynhnhu
 
ứNg dụng phép biến đổi wavelet trong xử lý ảnh
ứNg dụng phép biến đổi wavelet trong xử lý ảnhứNg dụng phép biến đổi wavelet trong xử lý ảnh
ứNg dụng phép biến đổi wavelet trong xử lý ảnhThanh Hoa
 
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang Trinh Van Quang
 
Hiệu ứng tán xạ tổ hợp Raman
Hiệu ứng tán xạ tổ hợp RamanHiệu ứng tán xạ tổ hợp Raman
Hiệu ứng tán xạ tổ hợp Ramanwww. mientayvn.com
 
He thong kien thuc trong tam thay do ngoc ha,
He thong kien thuc trong tam  thay do ngoc ha,He thong kien thuc trong tam  thay do ngoc ha,
He thong kien thuc trong tam thay do ngoc ha,nam nam
 
Chương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi PhuongChương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi PhuongHajunior9x
 

Similar to Vật lý Laser 2013- Chương II: Khuếch đại Laser (20)

Khuếch đại và dao động thông số quang
Khuếch đại và dao động thông số quangKhuếch đại và dao động thông số quang
Khuếch đại và dao động thông số quang
 
cbq
cbqcbq
cbq
 
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptxChươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
 
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laserNguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
 
[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tiet[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tiet
 
Vật lý laser chương I
Vật lý laser chương IVật lý laser chương I
Vật lý laser chương I
 
Cơ lượng tử tiểu luận2
Cơ lượng tử  tiểu luận2Cơ lượng tử  tiểu luận2
Cơ lượng tử tiểu luận2
 
Quantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesQuantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor Devices
 
Vldca2
Vldca2Vldca2
Vldca2
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương III
 
76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensong76209115 baigiang-truyensong
76209115 baigiang-truyensong
 
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
 
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
 
ứNg dụng phép biến đổi wavelet trong xử lý ảnh
ứNg dụng phép biến đổi wavelet trong xử lý ảnhứNg dụng phép biến đổi wavelet trong xử lý ảnh
ứNg dụng phép biến đổi wavelet trong xử lý ảnh
 
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
Phương trình năng lượng tổng quát - Trịnh Văn Quang
 
Hiệu ứng tán xạ tổ hợp Raman
Hiệu ứng tán xạ tổ hợp RamanHiệu ứng tán xạ tổ hợp Raman
Hiệu ứng tán xạ tổ hợp Raman
 
Luận văn: Tán xạ hai hạt trong điện động lực học lượng tử, HOT
Luận văn: Tán xạ hai hạt trong điện động lực học lượng tử, HOTLuận văn: Tán xạ hai hạt trong điện động lực học lượng tử, HOT
Luận văn: Tán xạ hai hạt trong điện động lực học lượng tử, HOT
 
He thong kien thuc trong tam thay do ngoc ha,
He thong kien thuc trong tam  thay do ngoc ha,He thong kien thuc trong tam  thay do ngoc ha,
He thong kien thuc trong tam thay do ngoc ha,
 
Chương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi PhuongChương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
 
Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_
 

More from Chien Dang

Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhChien Dang
 
Tính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộc
Tính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộcTính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộc
Tính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộcChien Dang
 
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Chien Dang
 
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânTính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânChien Dang
 
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnTính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnChien Dang
 
Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớp
Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớpTính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớp
Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớpChien Dang
 
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhChien Dang
 
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn Matlab
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn MatlabTính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn Matlab
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn MatlabChien Dang
 
Tính toán khoa học - Chương 0: Introduction
Tính toán khoa học - Chương 0: IntroductionTính toán khoa học - Chương 0: Introduction
Tính toán khoa học - Chương 0: IntroductionChien Dang
 
Lập trình Python GUI vs PySide
Lập trình Python GUI vs PySideLập trình Python GUI vs PySide
Lập trình Python GUI vs PySideChien Dang
 

More from Chien Dang (11)

Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
 
Tính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộc
Tính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộcTính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộc
Tính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộc
 
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
 
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânTính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
 
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnTính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
 
Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớp
Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớpTính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớp
Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớp
 
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
 
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn Matlab
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn MatlabTính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn Matlab
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn Matlab
 
Tính toán khoa học - Chương 0: Introduction
Tính toán khoa học - Chương 0: IntroductionTính toán khoa học - Chương 0: Introduction
Tính toán khoa học - Chương 0: Introduction
 
Projection
ProjectionProjection
Projection
 
Lập trình Python GUI vs PySide
Lập trình Python GUI vs PySideLập trình Python GUI vs PySide
Lập trình Python GUI vs PySide
 

Vật lý Laser 2013- Chương II: Khuếch đại Laser

  • 1. LASER VÀ ỨNG DỤNG TS. Nguyễn Thanh Phương Bộ môn Quang học và Quang điện tử
  • 2. Chương II: Khuếch đại laser
  • 3. Chương 2: Khuếch đại Laser Nhắc lại: in short: a LASER (Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation) consists of two units: (i) the optical amplifier converts pump energy into "coherent radiation" (ii) the optical resonator provides optical feedback which is mandatory for sustaining optical oscillation 07/09/2011 3
  • 4. Chương 2: Khuếch đại Laser Đặt vấn đề: - Ta biết: Không có đảo mật độ tích lũy -> không có khuếch đại - Ta biết: Không có đảo mật độ tích lũy ở trạng thái cân bằng nhiệt ( Phân bố Boltzmann ) Câu hỏi: Có thể đạt được trạng thái đảo mật độ tích lũy ở hệ 2, 3, 4 mức năng lượng hay không nếu trạng thái cân bằng nhiệt bị phá vỡ??? 07/09/2011 4
  • 5. Chương II: Khuếch đại laser II.1. Giới thiệu khuếch đại Laser
  • 6. II.1. Giới thiệu khuếch đại Laser Khuếch đại Laser phụ thuộc: - Hệ số khuếch đại - Độ rộng phổ - Dịch pha khuếch đại - Nguồn bơm - Tính phi tuyến và tính bão hòa của khuếch đại - Nhiễu khuếch đại 07/09/2011 6
  • 7. Chương II: Khuếch đại laser II.1. Giới thiệu khuếch đại Laser II.1. 1. Hệ số khuếch đại Laser
  • 8. II.1. 1. Hệ số khuếch đại Laser Ta có 1 sóng phẳng đơn sắc truyền theo hướng z với tần số ν, có điện trường biên độ phức E(z), cường độ I(z) = |E(z)|2/2η và mật độ dòng photon φ(z) = I(z)/hν, tương tác với một môi trường các nguyên tử có 2 mức năng lượng cách nhau 1 khoảng hν. Số lượng nguyên tử trong 1 đơn vị thể tích ở mức trên và dưới tương ứng là N2 và N1. Sóng được khuếch đại với hệ số khuếch đại γ(ν) (trên 1 đơn vị độ dài) và dịch chuyển pha 1 lượng ϕ(ν) (trên 1 đơn vị độ dài). Ta phải xác định γ(ν) và ϕ(ν). Một nguyên tử không bị kích thích hấp thụ 1 photon với xác xuất (2.1) Trong đó tiết diện chuyển dời: 07/09/2011 8
  • 9. II.1. 1. Hệ số khuếch đại Laser Như vậy mật độ trung bình photon bị hấp thụ (trên 1 đơn vị thể tích trong 1 đơn vị thời gian) là N1Wi, tương tự mật độ photon được kích thích trong quá trình bức xạ là N2Wi Như vậy số photon trung bình chênh lệch ở mức trên là NWi = N2Wi – N1Wi N > 0: Đảo độ tích lũy, môi trường có khả năng khuếch đại và mật độ dòng photon tăng N < 0: môi trường có khả năng suy giảm và mật độ dòng photon giảm N = 0: môi trường trong suốt 07/09/2011 9
  • 10. II.1. 1. Hệ số khuếch đại Laser (2.2) Từ (2.1) và (2.2): (2.3) Trong đó: (2.4) Là hệ số khuếch đại: lượng tăng ích của dòng photon trên một đơn vị độ dài. 07/09/2011 10
  • 11. II.1. 1. Hệ số khuếch đại Laser Giải (2.3): (2.5) (2.6) hệ số khuếch đại γ(ν) : lượng tăng ích của cường độ dòng trên một đơn vị độ dài. γ(ν) tỉ lệ với N, nếu N < 0 (N2 < N1) (2.7) Trong đó: (2.8) Là hệ số suy giảm 07/09/2011 11
  • 12. II.1. 1. Hệ số khuếch đại Laser Trong môi trường tương tác có chiều dài d thì khuếch đại được tính bằng tỉ lệ giữa mật độ dòng photon ra và mật độ dòng photon vào: (2.9) Thay (2.5) vào (2.9) (2.10) - Xét độ rộng phổ trong trường hợp khuếch đại: từ (2.4) ta thấy γ(ν) là hàm của ν và tỉ lệ với g(ν), do đó cũng là hàm của Δν với tần số trung tâm νο = (E2-E1)/h. Như vậy khuếch đại laser là một linh kiện cộng hưởng với tần số cộng hưởng và độ rộng vạch phổ xác định bởi hàm g(ν), 07/09/2011 12
  • 13. II.1. 1. Hệ số khuếch đại Laser Nếu phổ có dạng Lorentz: (2.11) Ta có: (2.12) trong đó (2.13) là hệ số khuếch đại ở tần số trung tâm 07/09/2011 13
  • 14. Chương II: Khuếch đại laser II.1. Giới thiệu khuếch đại Laser II.1. 1. Hệ số khuếch đại Laser II.1. 2. Sự dịch pha khuếch đại
  • 15. II.1.2. Sự dịch pha khuếch đại Bởi vì khuếch đại phụ thuộc tần số, nên môi trường khuếch đại là môi trường tán xạ và sự dịch chuyển pha phụ thuộc tần số liên quan đến khuếch đại. Xét một môi trường mở rộng đồng nhất, có I(z) = |E(z)|2/2η, theo (2.6) ta có I(z) = I(0)exp{γ(ν)z} (2.14) ϕ(ν) là hệ số dịch pha. Tại z + Δz, biên độ của trường điện là: = E (0) exp[1 γ (ν ) z ]exp[1 γ (ν )Δz ]exp[− jϕ (ν ) z ]exp[− jϕ (ν )Δz ] 2 2 07/09/2011 15
  • 16. II.1.2. Sự dịch pha khuếch đại Sử dụng gần đúng của chuỗi Taylor đối với hàm mũ ∞ xn x 2 x3 e x = ∑ = 1 + x + + + ... 2! 3! n = 0 n! ta có: (2.15) (2.16) 07/09/2011 16
  • 17. II.1.2. Sự dịch pha khuếch đại (2.16) xem như một hệ tuyến tính mà toàn bộ trường vào là E(z) ra là ΔE(z)/Δz, và hàm dịch chuyển là: (2.17) Theo dịch chuyển Hilbert (xem phụ lục B phần B1) thì ϕ(ν) là dịch chuyển Hilbert của γ(ν) do đó hàm dịch chuyển pha được xác định bởi hệ số khuếch đại Ví dụ phổ có dạng Lorentz và Δν << νο: (2.18) 07/09/2011 17
  • 18. Chương II: Khuếch đại laser II.1. Giới thiệu khuếch đại Laser II.2. Nguồn năng lượng khuếch đại
  • 19. II.2. Nguồn năng lượng khuếch đại Đặt vấn đề: - Ta biết: Khuếch đại laser cần có năng lượng kích thích từ bên ngoài để kích thích các nguyên tử từ mức thấp lên mức cao và phải đạt được đảo mật độ tích lũy (N = N2-N1 > 0). Để bơm laser có nhiều cách: quang, điện, hóa học.... Phương trình biểu diễn sự thay đổi mật độ tích lũy như một kết quả của việc bơm, cũng như dịch chuyển có bức xạ và không bức xạ được gọi là phương trình tốc độ. Phương trình đó biểu diễn như thế nào???? 07/09/2011 19
  • 20. Chương II: Khuếch đại laser II.1. Giới thiệu khuếch đại Laser II.2. Nguồn năng lượng khuếch đại II.2.1. Các phương trình tốc độ
  • 21. II.2.1. Các phương trình tốc độ Xét 2 mức năng lượng, τ1, τ2 là thời gian sống tổng cộng tương ứng ở mức 1 và 2 cho phép các dịch chuyển tới mức thấp hơn. (2.19) τ2-1: tốc độ dịch chuyển từ mức 2 tới các mức thấp hơn τ20-1: tốc độ dịch chuyển từ mức 2 tới mức thấp hơn mức 1 τ21-1: tốc độ dịch chuyển từ mức 2 tới mức 1 (2.20) tsp-1: tốc độ dịch chuyển từ mức 2 tới mức 1 của bức xạ ngẫu nhiên τnr-1: tốc độ dịch chuyển từ mức 2 tới mức 1 của dịch chuyển không bức xạ Nếu hệ ở trạng thái cân bằng thì các nguyên tử ở trạng thái 1 và 2 theo thời gian sẽ bị phân rã hoàn toàn xuống các mức thấp hơn. Làm cách nào duy trì N2 và N1??? 07/09/2011 21
  • 22. II.2.1. Các phương trình tốc độ Để duy trì N1 và N2 ta bơm để kích thích các nguyên tử từ các mức thấp lên các mức cao hơn. R1 là tốc độ dịch chuyển (trên 1 đơn vị thể tích trong 1s) từ mức 1 lên mức khác. R2 là tốc độ dịch chuyển từ các mức khác đến mức 2. Như vậy tốc độ tăng mật độ tích lũy tại 2 là: (2.21) Tốc độ giảm mật độ tích lũy tại 1 là: (2.22) 07/09/2011 22
  • 23. II.2.1. Các phương trình tốc độ ở điều kiện trạng thái dừng ta có: Như vậy: (2.23) Là chênh lệch mật độ tích lũy ở trạng thái dừng (không tồn tại bức xạ khuếch đại) Theo (2.4), hệ số khuếch đại tỉ lệ với N, để đạt được hệ số khuếch đại lớn thì - R1, R2 phải lớn - τ2 phải lớn (trừ tsp, vì tsp đóng góp vào tốc độ bức xạ) - τ1 nhỏ, nếu R1<(τ2 /τ21)R2 ⎛ τ2 ⎞ ⎟τ 1 N o = R2τ 2 + ⎜ R1 − R2 ⎜ τ 21 ⎟ ⎝ ⎠ 07/09/2011 24
  • 24. II.2.1. Các phương trình tốc độ Để đạt hệ số khuếch đại lớn thì mức trên phải được bơm mạnh và suy giảm chậm để duy trì mật độ tích lũy lớn. Mức dưới phải được làm rỗng nhanh. Lý tưởng là (2.23) (2.24) Nếu R1 = 0 hoặc R1<<(tsp /τ1)R2 thì (2.25) 07/09/2011 25
  • 25. II.2.1. Các phương trình tốc độ Xét 2 mức năng lượng trong đó có bức xạ tại tần số cộng hưởng νo, xuất hiện dịch chuyển thông qua bức xạ kích thích và hấp thụ. (2.26) (2.27) ở điều kiện trạng thái dừng ta có: (2.28) Là chênh lệch mật độ tích lũy ở trạng thái dừng (khi tồn tại bức xạ khuếch đại) 07/09/2011 26
  • 26. II.2.1. Các phương trình tốc độ Trong đó (2.29) τ2 ≤ τ21 nên τs > 0 do đó |N| ≤ |No|, nếu bức xạ yếu τs Wi<<1 thì N ≈ No Khi Wi tăng thì N giảm dần đến 0. Quá trình hấp thụ và bức xạ kích thích khi Wi lớn có xác xuất bằng nhau. Do đó Wi lớn không làm thay đổi độ chênh lệch mật độ tích lũy từ âm sang dương được. Do đó τs đóng vai trò như hằng số bão hòa thời gian, * Trường hợp hệ chỉ có 2 mức 1 và 2: τ1 = ∞, τ20 = ∞, R1 = R2 = R do đó dN1/dt = - dN2/dt, dù ta có bơm như thế nào hệ cũng chỉ đạt đến trạng thái cân bằng mật độ tích lũy => Hệ 2 mức năng lượng không có khuếch đại 07/09/2011 27
  • 27. Chương II: Khuếch đại laser II.1. Giới thiệu khuếch đại Laser II.2. Nguồn năng lượng khuếch đại II.2.1. Các phương trình tốc độ II.2.2 Sơ đồ bơm ba mức năng lượng
  • 28. II.2.2 Sơ đồ bơm ba mức năng lượng Xét 1 hệ 3 mức năng lượng, trong đó mức 1 có E1 = 0. Mức 3 suy giảm nhanh xuống mức 2 và mức 2 suy giảm chậm xuống mức 1 (τ32 << τ31) Nguyên tử được bơm 1 -> 3 với tốc độ R và suy giảm không bức xạ 3 -> 2 với tốc độ R2 = R. So sánh với trường hợp 2 mức : vì suy giảm 3 -> 2 nhanh, nên hệ 3 mức là trường hợp đặc biệt khi xét 2 mức năng lượng, Nếu R không phụ thuộc vào N và suy giảm không bức xạ 3 -> 2 với tốc độ R2 = R. Giả thiết kích thích nhiệt ở mức 2 được bỏ qua. (2.30) 07/09/2011 29
  • 29. II.2.2 Sơ đồ bơm ba mức năng lượng Để tránh vấn đề về đại số khi thay τ1 = ∞ vào 2 phương trình (2.28) và (2.29), ta thay trực tiếp vào phương trình tốc độ (2.26) và (2.27). Cả 2 PT ta đều thu được kết quả: (2.31) Bởi vì τ32 rất nhỏ nên mức 3 ở rạng thái cân bằng gần như trống, tất cả các nguyên tử được bơm lên mức 3 suy giảm nhanh chóng xuống mức 2. Do đó: (2.32) N1 = N a − N 2 từ (2.31) và (2.32) ta có R− N2 τ 21 − N 2Wi + ( N a − N 2 )Wi = 0 07/09/2011 30
  • 30. II.2.2 Sơ đồ bơm ba mức năng lượng ( R + N aWi )τ 21 N2 = 1 + 2Wiτ 21 Do đó: N = N 2 − N1 = N 2 − 2 N a 2 Rτ 21 − N a N= 1 + 2Wiτ 21 (2.33) Với (2.34) Ta có No N= 1 + Wiτ s 07/09/2011 31
  • 31. II.2.2 Sơ đồ bơm ba mức năng lượng Khi dịch chuyển không bức xạ từ 2-1 có thể bỏ qua tsp << τnr lúc đó τ21 có thể thay thế bởi tsp (2.35) (2.36) Để đạt được N > 0 (hay No > 0) thì cần 1 tốc độ bơm R > Na/2tsp Sự phụ thuộc của N vào tốc độ bơm R có thể được tính: trong đó N3 ≈ 0 và N1 = ½(Na-N). Do đó: 07/09/2011 32
  • 32. II.2.2 Sơ đồ bơm ba mức năng lượng Thay vào PT tính N ta có thể viết dưới dạng Với (2.37) (2.38) 07/09/2011 33
  • 33. Chương II: Khuếch đại laser II.1. Giới thiệu khuếch đại Laser II.2. Nguồn năng lượng khuếch đại II.2.1. Các phương trình tốc độ II.2.2 Sơ đồ bơm ba mức năng lượng II.2.3 Sơ đồ bơm bốn mức năng lượng
  • 34. II.2.3 Sơ đồ bơm bốn mức năng lượng Xét 1 hệ 4 mức năng lượng, trong đó mức 1 ở điều kiện cân bằng nhiệt có E1 >> kT. Bơm làm cho nguyên tử dịch chuyển từ 1 -> 3 với tốc độ R. Mức 3 suy giảm nhanh xuống mức 2 với tốc độ R2 = R và mức 2 suy giảm chậm xuống mức 1. Mức 1 suy giảm nhanh xuống mức 0. Mức 1 không được bơm do đó R1 = 0 Thay vào PT tốc độ ở điều kiện cân bằng và không có bức xạ khuyếch đại ta có 07/09/2011 35
  • 35. II.2.3 Sơ đồ bơm bốn mức năng lượng R− N2 τ2 =− N1 τ1 + N2 τ 21 =0 (2.40) Trong hầu hết các hệ 4 mức, dịch chuyển không bức xạ từ 2->1 được bỏ qua (tsp << τnr ) và τ20 >> tsp >> τ1 bởi vậy (2.41) (2.42) Do đó (2.43) 07/09/2011 36
  • 36. II.2.3 Sơ đồ bơm bốn mức năng lượng Trong trường hợp này giả thiết R không phụ thuộc vào N = N2 – N1, tuy nhiên không phải lúc nào cũng đúng vì Na là không đổi và: (2.44) Nếu tốc độ bơm R liên quan tới dịch chuyển từ 1->3 với xác suất W thì Nếu thời gian sống tại 1 và 3 ngắn: thì Do đó (2.45) Thay vào PT (2.43) ta có: (2.46) 07/09/2011 37
  • 37. II.2.3 Sơ đồ bơm bốn mức năng lượng Cuối cùng N có thể viết dưới dạng (2.47) Trong đó: (2.48) (2.49) Đối với trường hợp bơm yếu tỉ lệ với xác suất W và τs ≈ tsp và PT quay trở lại PT (2.41) và (2.42) Tuy nhiên khi W tăng, No giảm và dẫn đến bão hòa. 07/09/2011 38
  • 38. Chương II: Khuếch đại laser II.1. Giới thiệu khuếch đại Laser II.2. Nguồn năng lượng khuếch đại II.2.1. Các phương trình tốc độ II.2.2. Sơ đồ bơm ba mức năng lượng II.2.3 Sơ đồ bơm bốn mức năng lượng II.2.4. Một số loại khuếch đại laser
  • 39. II.2.4. Một số loại khuếch đại laser a. Ruby Là 1 laser rắn, đại diện hệ 3 mức năng lượng. - Mức 1 là trạng thái cơ bản - Mức 2 là kết hợp 2 mức năng lượng rất gần nhau, trạng thái thấp nhất tương ứng với bước sóng đỏ 694,3 nm. - Mức 3 là kết hợp của 2 dải có bước sóng trung tâm tương ứng 550 nm và 400nm. Dùng 1 đèn flash (ánh sáng trắng) kích thích Cr3+ từ 1 -> 3. Cr3+ phân rã từ 3 -> 2 với thời gian τ32 cỡ ps. Các nguyên tử này nằm lại ở 2 với thời gian tsp ≈ 3 ms. Dịch chuyển không bức xạ được bỏ qua. Dịch chuyển này nở rộng vạch đồng nhất với Δν ≈ 330 GHz. 07/09/2011 41
  • 40. II.2.4. Một số loại khuếch đại laser a. Ruby 07/09/2011 42
  • 41. II.2.4. Một số loại khuếch đại laser b. Laser Nd3+ Là 1 laser rắn, đại diện hệ 4 mức năng lượng. - Mức 1 có E1 = 0,24 eV (> kT = 0.026eV) - Mức 3 là kết hợp của 4 dải hấp thụ có bước sóng trung tâm 805, 745, 585 và 520 nm. - tsp = 375 μs, τ1 ≈ 300 ps. Dịch chuyển nở rộng vạch không đồng nhất với Δν ≈ 7 THz. 07/09/2011 43
  • 42. II.2.4. Một số loại khuếch đại laser c. Laser sợi silica pha tạp Er3+ Hệ hấp thụ bước sóng 980 nm hoặc 1480 nm, các nguyên tử được bơm lên mức 4I11/2, hệ bức xạ bước sóng vùng 1550 nm khi chuyển từ 4I13/2 -> 4I15/2. Laser hoạt động như 1 hệ 3 mức ở T = 300° K. và như hệ 4 mức ở 77° K bức xạ bước sóng vùng 2900 nm khi dịch chuyển 4I 4 11/2 -> I13/2 07/09/2011 44
  • 43. Chương II: Khuếch đại laser II.1. Giới thiệu khuếch đại Laser II.2. Nguồn năng lượng khuếch đại II.3. Đặc điểm khuếch đại laser II.3.1. Tính phi tuyến của khuếch đại laser
  • 44. II.3.1. Tính phi tuyến của khuếch đại laser Đối với tín hiệu khuếch đại lớn, xảy ra hiện tượng bão hòa khuếch đại, lúc này tín hiệu ra không còn tăng tỉ lệ thuận đối với tín hiệu vào, độ rộng vạch phổ khuếch đại bị nở rộng. Tất cả những tính chất đó thể hiện tính phi tuyến của khuếch đại. 07/09/2011 46
  • 45. Chương II: Khuếch đại laser II.1. Giới thiệu khuếch đại Laser II.2. Nguồn năng lượng khuếch đại II.3. Đặc điểm khuếch đại laser II.3.1. Tính phi tuyến của khuếch đại laser II.3.2. Tính bão hòa của khuếch đại laser
  • 46. II.3.2. Tính bão hòa của khuếch đại laser Xét môi trường mở rộng đồng nhất Nhắc lại: Hệ số khuếch đại laser phụ thuộc vào độ chênh lệch mật độ tích lũy (2.4) N liên quan đến tốc độ, mức bơm và xác suất bức xạ kích thích (2.43), (2.47) Wi tỉ lệ với mật độ dòng photon (2.1) 07/09/2011 48
  • 47. II.3.2. Tính bão hòa của khuếch đại laser Thay (2.1) vào (2.47): Trong đó (2.50) (2.51) Là mật độ dòng photon bão hòa Thay (2.50) vào (2.4): (2.52) Là hệ số khuếch đại bão hòa Trong đó (2.53) Là hệ số khuếch đại tín hiệu nhỏ (không có bão hòa) 07/09/2011 49
  • 48. II.3.2. Tính bão hòa của khuếch đại laser Khi mật độ dòng photon bào hòa φ = φs)(ν) hệ số khuếch đại giảm một nửa so với hệ số khuếch đại tín hiệu nhỏ (không xảy ra bão hòa) Tính bão hòa của khuếch đại như thế nào??? 07/09/2011 50
  • 49. II.3.2. Tính bão hòa của khuếch đại laser Xét 1 môi trường khuếch đại có độ dài d, từ (2.3) ta có Thay (2.52) vào PT ta có: (2.54) Lấy tích phân ta được: Với z = d, (2.55) φ (d ) φ (0) φ (d ) φ (0) − ln + − = γ 0d ln φs φs φs φs 07/09/2011 52
  • 50. II.3.2. Tính bão hòa của khuếch đại laser Đặt: ta có: (2.56) như vậy: - Nếu X, Y << 1 (mật độ dòng photon vào và ra nhỏ hơn rất nhiều so với mật độ dòng photon bão hòa), thì X, Y << ln(X), ln(Y). (2.57) chính là khuếch đại tín hiệu nhỏ (không có bão hòa) 07/09/2011 53
  • 51. II.3.2. Tính bão hòa của khuếch đại laser - Nếu X >> 1, thì X, Y >> ln(X), ln(Y). (2.58) φ (d ) φ (0) = + γ 0d φs φs (2.59) (vì ta có φs = 1 τ sσ và γ 0 = N 0σ ) 07/09/2011 54
  • 52. Chương II: Khuếch đại laser II.1. Giới thiệu khuếch đại Laser II.2. Nguồn năng lượng khuếch đại II.3. Đặc điểm khuếch đại laser II.3.1. Tính phi tuyến của khuếch đại laser II.3.2. Tính bão hòa của khuếch đại laser II.3.3. Khuếch đại laser mở rộng không đồng nhất
  • 53. II.3.3. Khuếch đại laser mở rộng không đồng nhất Xét môi trường mở rộng không đồng nhất (gồm tập hợp các nguyên tử có tính chất khác nhau) Nhắc lại: Hàm hình dạng vạch phổ tổng cộng là trung bình của tất các hàm hình dạng vạch phổ Hệ số khuếch đại tín hiệu nhỏ tỉ lệ với hàm hình dạng vạch phổ (2.60) Định nghĩa (2.61) trong đó (2.62) 07/09/2011 56
  • 54. II.3.2. Tính bão hòa của khuếch đại laser với - Mở rộng Doppler Hàm hình dạng vạch phổ trong mở rộng Doppler có hình dang giống nhau, chỉ tần số trung tâm bị dịch đi một lượng tỉ lệ với vận tốc của nguyên tử. Nếu vạch phổ có dạng Lorentz: và thì (2.63) 07/09/2011 57
  • 55. II.3.2. Tính bão hòa của khuếch đại laser trong đó (2.64) (2.65) So sánh công thức (2.64) và công thức biểu diễn hệ số khuếch đại bão hòa trong môi trường mở rộng đồng nhất (2.52): Ta thấy rõ ràng khi mật độ dòng photon tăng dẫn đến Δνs mở rộng và hệ số khuếch đại tiến đến giới hạn bão hòa. 07/09/2011 58
  • 56. II.3.2. Tính bão hòa của khuếch đại laser Đối với nở rộng Doppler: (2.66) trong đó cuối cùng ta tính được (2.67) trong đó (2.68) (2.67) biểu diễn trung bình hệ số khuếch đại bão hòa của môi trường mở rộng Doppler có tần số trung tâm νo như một hàm của mật độ dòng photon ở ν = νo. Hệ số khuếch đại bão hòa khi φ tăng theo quy luật căn bậc 2. 07/09/2011 59
  • 57. II.3.2. Tính bão hòa của khuếch đại laser Do đó hệ số khuếch đại của môi trường mở rộng không đồng nhất bão hòa chậm hơn hệ số khuếch đại của môi trường mở rộng không nhất 07/09/2011 60
  • 58. II.3.2. Tính bão hòa của khuếch đại laser Hiệu ứng hole burning Khi có một mật độ dòng photon đơn sắc tần số ν1 lớn trong môi trường mở rộng không đồng nhất, khuếch đại chỉ bão hòa đối với những nguyên tử mà hàm hình dạng vạch phổ chứa tần số ν1. Khi môi trường bào hòa chứa một nguồn ánh sáng cố tần số thay đổi thì hệ số khuếch đại phụ thuộc vào tần số và bị bão hòa tạo thành 1 „lỗ“ ở ν1. Mật độ dòng photon càng tăng thì độ rộng và sâu của “lỗ“ càng tăng. 07/09/2011 61
  • 59. Chương II: Khuếch đại laser II.1. Giới thiệu khuếch đại Laser II.2. Nguồn năng lượng khuếch đại II.3. Đặc điểm khuếch đại laser II.4. Hiện tượng nhiễu khuếch đại
  • 60. II.4. Hiện tượng nhiễu khuếch đại Môi trường cộng hưởng khuếch đại tín hiệu bằng bức xạ kích thích cũng sinh ra bức xạ tự phát. Tín hiệu tăng do bức xạ tự phát chính là một nguồn cơ bản gây nên nhiễu khuếch đại. Nhắc lại: xác suất bức xạ tự phát của nguyên tử ra 1 photon trong dải tần số ν đến ν + dν từ mức trên xuống mức dưới: xác suất bức xạ tự phát 1 photon ở tần số bất kì Nếu mức trên có độ tích lũy là N2 thì mật độ photon bức xạ tự phát trung bình là N2Psp(ν) và mật độ năng lượng bức xạ tự phát trung bình (năng lượng bức xạ tự phát trên một đơn vị thể tích trên 1 đơn vị tần số) là hν N2Psp(ν). 07/09/2011 63
  • 61. II.4. Hiện tượng nhiễu khuếch đại Mật độ năng lượng bức xạ tự phát theo tất cả các hướng là như nhau, và phân cực cân bằng theo cả 2 hướng. Nếu tín hiệu ra được lựa chọn chỉ trong giới hạn 1 góc dΩ trong không gian và theo 1 hướng phân cực, thì năng lượng bức xạ tự phát trong hướng đó sẽ là ½(dΩ/4π). Nếu sử dụng 1 kính lọc sắc có tần số lọc lựa hẹp B để lựa chọn photon có tần số trung tâm ν, thì số lượng photon do bức xạ tự phát trong môi trường đang xét có độ dài z sẽ là ξsp(ν)dz. 07/09/2011 64
  • 62. II.4. Hiện tượng nhiễu khuếch đại trong đó: (2.69) là mật độ dòng photon nhiễu trên một đơn vị độ dài Để tính mật độ dòng photon nhiễu gây ra trong môi trường khuếch đại không thể lấy ξsp(ν) nhân với chiều dài môi trường bởi vì bức xạ tự phát tự bản thân nó khuếch đại, tại vùng lân cận đầu vào của tín hiệu khuếch đại mạnh hơn tại vùng lân cận tín hiệu ra. Do đó người ta sử dụng phương trình vi phân của mật độ dòng photon trong môi trường khuếch đại (2.70) 07/09/2011 65