SlideShare a Scribd company logo
1 of 72
1
PHÁT HIỆN SỚM VÀ CAN THIỆP SỚM
TRẺ TỰ KỶ Ở ViỆT NAM
TS.BSCKII.Trịnh Quang Dũng
Bệnh viện Nhi Trung ương
Đại cương
Phát hiện sớm tự kỷ
Chẩn đoán tự kỷ
Can thiệp sớm tự kỷ
Kết luận
Nội dung
2
ĐẠI CƯƠNG
ĐỊNH NGHĨA TỰ KỶ:
3
“Tự kỷ là một dạng bệnh trong nhóm rối loạn
phát triển lan tỏa, ảnh hưởng đến nhiều mặt
của sự phát triển nhưng ảnh hưởng nhiều nhất
đến kỹ năng giao tiếp và quan hệ xã hội ”
(Hội nghị toàn quốc về TK ở Mỹ, 1999)
TỰ KỶ: CPT quan hệ XH, ngôn ngữ, giao tiếp, học hành và hành vi
THẾ GIỚI
- Lotter (1966): 4-5/10.000
(0,05 %)
- CDC (2009): 1/110 (0,9%)
1/70 trẻ trai
- CDC (2011): 1/88 (1,14%)
- Kim (2011): 1/38 (2,6%)
VIỆT NAM
NC Khoa PHCN 2000-2007
- TS trẻ tự kỷ đến khám:
tăng 50 lần
- TS trẻ tự kỷ điều trị: tăng
33 lần
- Thái Bình: 4,6‰
TỶ LỆ MẮC TỰ KỶ
4
TỶ LỆ MẮC TỰ KỶ THEO GIỚI
 Nam gặp nhiều hơn nữ
 Fombonne (2003) : 32 nghiên cứu được công
bố 1966-2001: nam/nữ = 1,3-16/1
 Tỷ lệ trung bình: 4,3/1
 Yeargin (2003): NC tỷ lệ nam/nữ theo chủng tộc
 Trẻ da trắng: 3,8/1
 Trẻ da đen: 4,3/1
 Trẻ thuộc các chủng tộc khác: 3,4/1
NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ
 Bernard (1964): Do thay đổi cấu trúc lưới trong
bán cầu đại não trái, hoặc do những thay đổi về
sinh hoá và chuyển hoá.
 Hiện nay phát hiện có 3 nhóm nguyên nhân chính:
 Tổn thương não
 Yếu tố di truyền
 Yếu tố môi trường
RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN LAN TỎA
7
Rối loạn
Phát triển
lan tỏa
Rối loạn Asperger
AD
CDD
Rối loạn phân
rã trẻ nhỏ
RD
Rối loạn Rett
PDD-
NOS
Rối loạn phát
triển lan tỏa –
Không đặc
hiệu
ASD
Rối loạn phổ
tự kỷ
RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ
Gồm 2 nhóm
tiêu chuẩn
- Quan hệ xã hội
- Ngôn ngữ sử dụng
trong giao tiếp xã hội
- Trò chơi mang tính
biểu tượng hoặc tưởng
tượng
- Khiếm khuyết về chất
lượng quan hệ xã hội
- Khiếm khuyết về chất
lượng giao tiếp
- Mối quan tâm gò bó,
trùng lặp và hành vi
bất thường
8
Nhóm tiêu chuẩn 2:
Chậm hoặc có rối loạn 1
trong 3 lĩnh vực sau
trước 3 tuổi:
Nhóm tiêu chuẩn 1:
PHÁT HIỆN SỚM TỰ KỶ Ở TRẺ EM (1)
Dấu hiệu nhận biết sớm tự kỷ từ 0 đến 6 tháng
 Thờ ơ với âm thanh
 Hành vi bất thường: Tăng động (khó ngủ,
khóc nhiều), thờ ơ, yên lặng
 Tập trung kém: Ít hoặc không nhìn vào mặt
 Bất thường về vận động và trương lực
PHÁT HIỆN SỚM TỰ KỶ Ở TRẺ EM (2)
Dấu hiệu nhận biết sớm tự kỷ từ 6 đến 12 tháng
 PT bất thường: chơi một mình, chơi với các
ngón tay và bàn tay ở trước mặt. Sử dụng đồ
vật bất thường như gãi, cào hay cọ xát
 Không phát âm hoặc rất ít
 Bất thường trong vận động
 Ít hoặc không sử dụng kỹ năng giao tiếp không
lời
PHÁT HIỆN SỚM TỰ KỶ Ở TRẺ EM (3)
Các triệu chứng đặc hiệu hơn (sau 12 tháng)
 Mất đáp ứng với âm thanh, ít hoặc không cười
 Giảm kỹ năng giao tiếp không lời hoặc ít bập
bẹ
 Ngôn ngữ không phát triển
 Các trò chơi nghèo nàn, rập khuôn
 Mê say một số loại ánh sáng và âm nhạc
PHÁT HIỆN SỚM TỰ KỶ Ở TRẺ EM (4)
Viện hàn lâm TK học Mỹ: 5 dấu hiệu cờ đỏ
 Không bi bô, không biết dùng cử chỉ, dấu lúc 12
tháng
 Không nói từ đơn khi 16 tháng
 Không đáp lại khi được gọi tên
 Không tự nói được câu có 2 từ khi 24 tháng
 Mất kỹ năng ngôn ngữ hoặc xã hội ở bất kỳ độ
tuổi nào
PHÁT HIỆN SỚM TK Ở TRẺ EM
Bảng kiểm sàng lọc Tự kỷ ở trẻ 18-24 tháng tuổi
(Checklist Autism in Toddlers - CHAT)
 Baron Cohen và cộng sự (1992): 9 câu hỏi
cho cha mẹ và 5 câu hỏi cho người quan sát
 Baird và cộng sự (2000): CHAT có độ
nhậy là 40% và độ đặc hiệu là 98%
Bảng kiểm sàng lọc tự kỷ ở trẻ 18 tháng đến 30 tháng (CHAT)
A. Câu hỏi phỏng vấn cha mẹ
1. Con bạn có thích được đung đưa, nhún nhảy trên lòng cha mẹ không? Có Không
2. Con bạn có quan tâm đến trẻ khác không? Có Không
3. Con bạn có thích trèo để tìm hiểu đồ vật xung quanh không? Có Không
4. Con bạn có thích chơi ú òa hoặc chơi trốn tìm không? Có Không
5. Con bạn có biết chơi bắt chước không? (giả vờ nói chuyện qua điện thoại, cho sóc búp bê ăn, hoặc chơi giả vờ với các đồ vật
khác, ru ngủ,...)
Có Không
6. Con bạn có biết dùng ngón tay để chỉ hoặc để đòi cái gì không? Có Không
7. Con bạn có đã bao giờ dùng ngón trỏ của mình để chỉ, để thể hiện sự quan tâm đến các thứ xung quanh không? Có Không
8. Con bạn có chơi một cách phù hợp với đồ chơi loại nhỏ (xe hơi, khối gỗ, nhựa) mà không bỏ vào miệng hoặc ném đi
không?
Có Không
9. Con bạn có biết khoe đồ chơi hoặc những thứ khác không? Có Không
B. Câu hỏi cho cán bộ y tế
I. Trong quá trình khám cháu có nhìn vào mắt của bạn khi bạn làm quen với nó không? Có Không
II. Tạo sự chú ý của trẻ, sau đó bạn chỉ về phía một đồ vật để cuốn hút trẻ ở phía đối diện trong phòng bảo trẻ: “cháu nhìn kìa,
có cái...(Nêu tên đồ vật)” đồng thời quan sát trẻ có nhìn đồ vật mà bạn chỉ không? (chỉ xác định là “có” khi trẻ nhìn vật mà
không phải là nhìn tay bạn)
Có Không
III. Tạo sự chú ý của trẻ, sau đó cho trẻ thìa, bát và bảo trẻ hãy xúc ăn. Trẻ có giả vờ ăn không? Có Không
IV. Hỏi trẻ “đèn sáng đâu” hoặc “Chỉ cho cô cái đèn”. Trẻ có chỉ đúng cái bạn yêu cầu không? Có Không
V. Trẻ có thể xây tháp với hình khối không? Nếu có thì bao nhiêu khối. Có Không
BẢNG KIỂM SÀNG LỌC TỰ KỶ (M-CHAT 23)
 Robin (2001): bổ sung thêm 14 câu (rối loạn vận
động, quan hệ xã hội, bắt chước và định hướng).
 M-CHAT 23: sàng lọc TK tuổi 18 - 30 tháng, gồm
23 câu hỏi, 5 -10 phút phỏng vấn cha mẹ. Sử dụng ở
nhiều nước trên thế giới.
 Virginia (2004): M-CHAT 23 có độ nhậy là 93%
và độ đặc hiệu là 85%
15
BẢNG KIỂM SÀNG LỌC TỰ KỶ Ở TRẺ NHỎ (M-CHAT 23)
16
1 Trẻ thích được đung đưa, nhún nhảy trên đầu gối của bạn không? Có Không
2 Trẻ có quan tâm đến trẻ khác không? Có Không
3 Trẻ có thích trèo lên các đồ vật, như là cầu thang không? Có Không
4 Trẻ có thích chơi ú òa/ chốn tìm không Có Không
5 Trẻ đã bao giờ chơi giả vờ chưa, ví dụ như nói điện thoại hoặc chăm sóc búp bê, hoặc chơi giả vờ với các đồ vật khác? Có Không
6 Trẻ đã bao giờ dùng ngón trỏ của mình để chỉ, để yêu cầu đồ vật? Có Không
7 Trẻ đã bao giờ dùng ngón trỏ của mình để chỉ, để thể hiện sự quan tâm đến đồ vật nào đó không? Có Không
8 Trẻ có thể chơi đúng cách với các đồ chơi nhỏ mà không cho vào miệng, nghịc lung tung hoặc thả xuống không? Có Không
9 Trẻ đã bao giờ mang đồ vật đến khoe với bạn (cha mẹ) không? Có Không
10 Trẻ có nhìn vào mắt của bạn lâu hơn một hoặc hai giây không? Có Không
11 Trẻ đã bao giờ quá nhậy cảm với tiếng động không?VD: Bịt hai tai Có Không
12 Trẻ có cười khi nhìn thấy mặt bạn hoặc thấy bạn cười không ? Có Không
13 Trẻ có bắt chước bạn không? VD: Khi bạn làm điệu bộ trên nét mặt trẻ có bắt chước không? Có Không
14 Trẻ có đáp ứng khi gọi tên không? Có Không
15 Nếu bạn chỉ đồ chơi ở một vị trí khác trong phòng, trẻ có nhìn vào đồ vật đó không? Có Không
16 Trẻ có biết đi không ? Có Không
17 Trẻ có nhìn vào đồ vật mà bạn đang nhìn không? Có Không
18 Trẻ có làm những cử động ngón tay bất thường ở gần mặt không? Có Không
19 Trẻ có cố gắng gây sự chú ý của bạn tớ những hoạt động của trẻ không? Có Không
20 Bạn có bao giờ nghi ngờ trẻ bị điếc không? Có Không
21 Trẻ có hiểu điều mọi người nói không? Có Không
22 Thỉnh thoảng trẻ có nhìn chằm chằm một cách vô cảm hoặc đi thơ thẩn không có mục đích không? Có Không
23 Khi đối mặt với những điều lạ, trẻ có nhìn vào mặt bạn để xem phản ứng của bạn không? Có Không
NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC (1)
Số trẻ Tỷ lệ %
Tổng số trẻ sơ sinh 6.744 100
- TS trẻ được sàng lọc 6.571 97,4
- TS trẻ không được sàng lọc 173 2,6
TS trẻ 18-24 tháng: 6.653 100
- TS trẻ được sàng lọc 6.583 98,95
- TS trẻ không được sàng lọc 70 1,05
Tỷ lệ trẻ được sàng lọc tại địa điểm nghiên cứu
Tại Mỹ: Tỷ lệ sàng lọc trên 95% là hiệu quả
17
NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC(2)
Thời gian sàng lọc/trẻ Số trẻ Tỷ lệ %
Dưới 5 phút 378 5,8
5 - 10 phút 5.946 90,3
Trên 10 phút 259 3,9
Tổng số 6.583 100
Thời gian thực hiện sàng lọc
Virginia (2004): 95% (5 – 10 phút)
18
NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC (3)
Số trẻ Tỷ lệ %
Nhóm trẻ nghi ngờ TK 38 0,58
Nhóm trẻ không nghi ngờ TK 6.545 99,42
Tổng số trẻ sàng lọc 6.583 100
Kết quả sàng lọc tự kỷ bằng M-CHAT 23
Robin (2001): 4,4% (NC: 1,293 trẻ)
19
NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC (4)
Tự kỷ Không Tự kỷ Tổng
M-CHAT (+) 29 9 38
M-CHAT (-) 10 6.535 6.545
Tổng 39 6.544 6.583
Đánh giá hiệu năng của Bảng kiểm M-CHAT 23
20
NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC (5)
Độ nhậy: 29/39= 0,744=74,4%
Độ đặc hiệu: 6.535/6.544=0,999= 99,9%
Giá trị dự đoán dương tính (PPV): 29/38=0,763= 76,3%
Giá trị dự đoán âm tính (NPV): 6.535/6.545=0,998= 99,8%
21
Đánh giá hiệu năng của Bảng kiểm M-CHAT 23
Virginia (2004): Độ nhậy (93%); Độ đặc hiệu (85%)
Dumont- Mathieu (2005): 87%- 99%
Seif Eldin (2008): 86%-80%; PPV 88%
Pandey (2008): PPV 79%;
NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC (6)
Tỷ lệ trẻ mắc tự kỷ bằng chẩn đoán theo DSM-IV
Không tự kỷ
99,54%
Tự kỷ
0,46%
Fombonne (2005): 5,87‰ Baird (2006): 5,79‰
CDC (2009): 9,1‰ Brugha (2011): 9,8‰
Kim (2011): 26‰
22
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ TỰ KỶ - ASQ
(Ages & Stages Questionnaires)
Gồm 19 bộ câu hỏi của trẻ từ 4 – 60 tháng tuổi
1. Kỹ năng Giao tiếp
2. Kỹ năng Vận động thô
3. Kỹ năng Vận động tinh
4. Kỹ năng bắt chước và học
5. Kỹ năng Cá nhân – Xã hội
6. Đánh giá chung
23
Thang cho điểm: 0-5-10
CHẨN ĐOÁN TỰ KỶ
 Chẩn đoán tự kỷ qua phỏng vấn có điều chỉnh (ADI-R).
 Chẩn đoán tự kỷ qua quan sát (ADOS)
 Chẩn đoán tự kỷ theo sổ tay thống kê chẩn đoán các rối
loạn tâm thần lần thứ 4 (DSM-IV)
 Thang cho điểm tự kỷ ở trẻ em (CARS)
 Thang đánh giá tự kỷ của Gilliam (GARS)
24
CHẨN ĐOÁN THEO DSM-IV (1)
Tiêu chuẩn 1: ít nhất 6 dấu hiệu từ các mục (1), (2), (3), ít nhất có 2
dấu hiệu từ (1); 1 dấu hiệu từ (2) và 1 dấu hiệu từ (3).
(1) Khiếm khuyết về chất lượng quan hệ xã hội: có ít nhất 2 dấu
hiệu:
a. Khiếm khuyết sử dụng hành vi không lời
b. Kém phát triển mối quan hệ bạn hữu tương ứng với lứa
tuổi
c. Thiếu chia sẻ quan tâm thích thú
d. Thiếu quan hệ xã hội hoặc thể hiện tình cảm
25
CHẨN ĐOÁN THEO DSM-IV (2)
(2) Khiếm khuyết chất lượng giao tiếp: có ít nhất 1 dấu hiệu:
a. Chậm/ không phát triển về kỹ năng nói so với tuổi
b. Nếu trẻ nói được thì có khiếm khuyết về khởi xướng và
duy trì hội thoại
c. Sử dụng ngôn ngữ trùng lặp, rập khuôn hoặc ngôn ngữ lập
dị
d. Thiếu kỹ năng chơi đa dạng, giả vờ, bắt chước phù hợp
với tuổi.
26
CHẨN ĐOÁN THEO DSM-IV (3)
(3) Mối quan tâm gò bó, định hình, trùng lặp và hành vi bất
thường: Có ít nhất 1 dấu hiệu:
a. Bận tâm bao trùm, thích thú mang tính định hình bất
thường cả về cường độ và độ tập trung
b. Bị cuốn hút không cưỡng lại được bằng các cử động,
nghi thức
c. Cử động chân tay lặp lại hoặc rập khuôn
d. Bận tâm dai dẳng với những chi tiết của vật
27
CHẨN ĐOÁN THEO DSM-IV (4)
Tiêu chuẩn 2: Chậm hoặc có rối loạn ở 1 trong các
lĩnh vực sau trước 3 tuổi
1. Quan hệ xã hội
2. Ngôn ngữ sử dụng trong giao tiếp xã hội
3. Chơi mang tính biểu tượng hoặc tưởng tượng
28
PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ TK THEO CARS
(The Childhood Autism Rating Scale)
 Từ 15-30 điểm: Không tự kỷ
 Từ 31-36 điểm: Tự kỷ nhẹ và trung bình
 Từ 37-60 điểm: Tự kỷ nặng
29
1. Quan hệ với mọi người
2. Bắt chước
3. Đáp ứng tình cảm
4. Động tác cơ thể
5. Sử dụng đồ vật
6. Thích nghi với sự thay đổi
7. Phản ứng thị giác
8. Phản ứng thính giác
9. Phản ứng qua vị giác và khứu
giác
10. Sự sợ hãi hoặc hồi hộp
11. Giao tiếp bằng lời
12. Giao tiếp không lời
13. Mức độ hoạt động
14. Đáp ứng trí tuệ
15. Ấn tượng chung về Tự kỷ
CAN THIỆP SỚM TỰ KỶ
30
BS nhi khoa
BS t©m lý
Chuyªn gia
ng«n ng÷
KTV ho¹t
®éng trÞ liÖu
Gi¸o viªn
Gia ®×nh
CÁC PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP
 Phương pháp phân tích hành vi ứng dụng (ABA)
 Phương pháp trị liệu và giáo dục trẻ tự kỷ có khó khăn
về giao tiếp (TEACCH)
 Hệ thống giao tiếp bằng cách trao đổi tranh (PECS)
 Phương pháp “ Nhiều hơn lời nói” (More than Words)
31
PHÂN TÍCH HÀNH VI ỨNG DỤNG - ABA (1)
32
PHÂN TÍCH HÀNH VI ỨNG DỤNG - ABA (2)
 Lovaas (1987): Áp dụng ABA cho trẻ nhỏ TK (40
giờ/1 tuần)
 Các kỹ năng: chia thành bước nhỏ, dạy 1 bước trong
một thời điểm và củng cố bước trước đó.
 ABA sử dụng trong tất cả các kỹ năng: Tự chăm sóc,
lời nói, ngôn ngữ và kỹ năng xã hội.
 Ospina (2008): ABA cải thiện hành vi, tăng giao tiếp,
ngôn ngữ, kỹ năng sinh hoạt.
33
NGHIÊN CỨU CAN THIỆP (1)
Các kỹ năng chậm
Trước can
thiệp
Sau can
thiệp
Tiến bộ p
n % n % n %
Giao tiếp-Ngôn ngữ 50 100,0 39 78,0 11 22,0 <0,05
Vận động thô 6 12,0 3 6,0 3 50,0 <0,05
Vận động tinh 43 86,0 31 62,0 12 27,9 <0,05
Bắt chước- Học 46 92,0 17 34,0 29 63,0 <0,05
Cá nhân-Xã hội 46 92,0 35 70,0 11 23,9 <0,05
Đánh giá kết quả can thiệp sớm PHCN theo ASQ
34
NGHIÊN CỨU CAN THIỆP (2)
90
6
0
4
0
4 6
24
44
22
0
20
40
60
80
100
Rất nặng Nặng Trung bình Nhẹ Không chậm PT
Mức độ chậm PT
Tỷ
lệ
%
Trước can thiệp Sau can thiệp
Đánh giá mức độ tiến bộ về giao tiếp sau can thiệp theo ASQ
35
NGHIÊN CỨU CAN THIỆP (3)
20
12
6
48
6
18
38
14
34
4
0
10
20
30
40
50
60
Rất nặng Nặng Trung bình Nhẹ Không chậm
PT
Mức độ chậm PT
Tỷ
lệ
%
Trước can thiệp Sau can thiệp
Đánh giá tiến bộ vận động tinh sau can thiệp theo ASQ
36
NGHIÊN CỨU CAN THIỆP (4)
40
10
8
10
8
12
26
16
36 34
0
10
20
30
40
50
Rất nặng Nặng Trung bình Nhẹ Không chậm PT
Mức độ chậm PT
Tỷ
lệ
%
Trước can thiệp Sau can thiệp
Đánh giá tiến bộ về Bắt chước-Học
sau can thiệp theo ASQ
37
NGHIÊN CỨU CAN THIỆP (5)
42
20
12
18
8
8 8
50
30
4
0
10
20
30
40
50
60
Rất nặng Nặng Trung bình Nhẹ Không chậm
PT
Mức độ chậm PT
Tỷ
lệ
%
Trước can thiệp Sau can thiệp
Đánh giá tiến bộ về KN cá nhân-xã hội
sau can thiệp theo ASQ
38
NGHIÊN CỨU CAN THIỆP (6)
Mức độ tự kỷ
Trước can
thiệp
Sau can
thiệp
Tiến bộ
p
n % n % n %
Tự kỷ nặng 47 94,0 23 46,0 24 51,1 <0,001
Tự kỷ TB-Nhẹ 3 6,0 20 40,0 <0,001
Không tự kỷ 0 0 7 14,0 7 100,0
Đánh giá sự tiến bộ chung sau can thiệp sớm PHCN
theo CARS
39
Các lĩnh vực chậm
Trước can thiệp Sau can thiệp Tiến bộ
p
n % n % n %
Quan hệ với mọi người 50 100,0 7 14,0 43 86,0 <0,05
Bắt chước 49 98,0 12 24,0 37 75,5 <0,05
Đáp ứng tình cảm 49 98,0 14 28,0 35 71,4 <0,05
Động tác cơ thể 49 98,0 19 38,0 30 61,2 <0,05
Sử dụng đồ vật 49 98,0 12 24,0 37 75,5 <0,05
Thich nghi với thay đổi 49 98,0 25 50,0 24 48,9 <0,05
Phản ứng thị giác 49 98,0 20 40,0 29 59,2 <0,05
Phản ứng thính giác 50 100,0 11 22,0 39 78,0 <0,05
Phản ứng vị, khứu, xúc giác 43 86,0 22 44,0 21 48,8 <0,05
Sợ hãi hoặc hồi hộp 49 98,0 22 44,0 27 55,1 <0,05
Giao tiếp bằng lời 50 100,0 23 46,0 27 54,0 <0,05
Giao tiếp không lời 50 100,0 8 16,0 42 84,0 <0,05
Mức độ hoạt động 50 100,0 18 36,0 32 64,0 <0,05
Đáp ứng trí tuệ 48 96,0 29 58,0 19 39,6 <0,05
Ấn tượng chung về tự kỷ 50 100,0 29 58,0 21 42,0 <0,05
Đánh giá bất thường 15 lĩnh vực theo CARS trước và sau can thiệp
40
Trị liệu tại trung tâm
Trị liệu theo nhóm
Trị liệu cá nhân
Trị liệu tại nhà
Giáo dục hòa nhập mầm non
Giáo dục đặc biệt
CÁC HÌNH THỨC CAN THIỆP
TRỊ LIỆU THEO NHÓM
Mỗi nhóm có 5 - 6 trẻ cùng mức độ PT
GV, BS hoặc 1 cử nhân tâm lý XD chương trình
Hàng tuần họp, nhận xét, đánh giá từng trẻ, thay đổi
chương trình
Thời gian trị liệu: 1h 30 - 2 h/ ngày x 2 đến 3 ngày/
tuần.
Các HĐ: 5 đến 6 HĐ nhỏ gồm các HĐ ngoài trời (30
phút) và trong nhà (1h – 1h30).
TRỊ LIỆU CÁ NHÂN
Thực hiện: một cô giáo và một trẻ.
Thời gian: 45 phút - 60 phút/1 lần x 3 - 5 ngày/tuần x 3
tháng, 6, 12 hoặc 24 tháng tùy theo từng trẻ.
Cải thiện về hành vi
Tăng khả năng tập trung, học tập của trẻ.
Chương trình cá nhân hóa: con người làm trung tâm
TRỊ LIỆU TẠI NHÀ
Giáo dục hòa nhập mầm non
 Đi mẫu giáo từ 2 - 3 giờ/ ngày
 Giúp trẻ hòa nhập cộng đồng, hiểu biết các quan
hệ XH
Giáo dục đặc biệt
 Chọn chương trình thích hợp với trẻ.
 Trị liệu tại gia đình: 2 lần/ngày x 30 -45 phút/ lần
theo ABA, NNTL, HĐTL và chơi trị liệu.
CÁC NỘI DUNG TRỊ LIỆU
Trị liệu ngôn ngữ và giao tiếp
Hoạt động trị liệu
Trị liệu tâm lý
Các câu chuyện xã hội
Thủy trị liệu
Âm nhạc trị liệu
Điều hòa cảm giác
Máy tính và trò chơi
HUẤN LUYỆN GIAO TIẾP (1)
 Giao tiếp là cách trao đổi giữa hai hay nhiều
người, bao gồm việc gửi thông tin về một chủ
đề nào đó và tiếp nhận các thông tin phản
hồi.
Mục tiêu của giao tiếp:
 Xây dựng mối quan hệ với mọi người
 Học
 Gửi thông tin
 Tự lập hay kiểm soát được sự việc
Kü n¨ng tËp
trung
Kü n¨ng b¾t
chíc
Kü n¨ng ch¬i
®ïa
Giao tiÕp
b»ng cö chØ
tranh ¶nh
Kü n¨ng x· héi
Bước 1: Đánh giá kỹ năng giao tiếp sớm
 Kỹ năng tập trung: Nhìn, lắng nghe, thời gian, suy
nghĩ
 Kỹ năng bắt chước và lần lượt:
 Những cử động trên nét mặt
 Các hoạt động
 Các hoạt động với đồ chơi
 Âm thanh
 Từ
HUẤN LUYỆN GIAO TIẾP (3)
 Kỹ năng chơi: học, tìm hiểu môi trường xung quanh
(chơi có luật và chơi tưởng tượng)
 Ngôn ngữ cử chỉ: là vận động chủ ý của cơ thể
 Lần lượt, đáp ứng
 Chú ý và chia sẻ sự chú ý
 Sử dụng giao tiếp một cách có ý nghĩa
 Giao tiếp rõ ràng
 Có đối đáp
 Là thành viên của nhóm
HUẤN LUYỆN GIAO TIẾP (4)
Bước 2: Lập chương trình huấn
luyện cho trẻ: Dựa vào bước đánh giá,
chọn 1 đến 2 kỹ năng cho từng đợt điều
trị
Bước 3: Đánh giá kết quả đợt huấn
luyện và lập chương trình tại nhà
HUẤN LUYỆN GIAO TIẾP (5)
Cách cho điểm:
1 = Không làm
2 = Làm có hỗ trợ HĐ
3 = Làm có hỗ trợ lời nói
4 = Tự làm
5 = Chủ động làm
PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIAO TIẾP
Kü n¨ng
hiÓu ng«n
ng÷
Kü n¨ng
diÔn ®¹t
ng«n ng÷
Huấn luyện trẻ kỹ năng hiểu ngôn ngữ.
• Nguyên tắc:
 Trẻ phải hiểu, biết ý nghĩa của âm thanh,
từ và câu trước khi nói.
 Nói chuyện nhiều với trẻ, dùng ngôn ngữ
đơn giản, nói chậm, to
 Sử dụng dấu hiệu để giúp trẻ hiểu
 Động viên khen thưởng đúng lúc.
HUẤN LUYỆN NGÔN NGỮ (1)
• TrÎ tù nãi/lµm dÊu/chØ vµo bøc tranh
Môc tiªu
• Bíc 1: §¸nh gi¸
• Bíc 2: LËp ch¬ng tr×nh huÊn luyÖn
• Bíc 3: §¸nh gi¸ kÕt qu¶, lËp ch¬ng tr×nh huÊn luyÖn
t¹i nhµ
Ph¬ng ph¸p d¹y trÎ
• Kü n¨ng tríc ®Õn trêng
• Kü n¨ng nhµ trêng
HuÊn luyÖn kü n¨ng nhµ trêng
Thiết kế theo 3 mức độ
1. Chương trình huấn luyện mức độ ban đầu :
 Kỹ năng chú ý
 Kỹ năng bắt chước
 Kỹ năng tiếp nhận ngôn ngữ
 Kỹ năng thể hiện ngôn ngữ
 Kỹ năng trước khi đến trường
 Kỹ năng tự chăm sóc
HUẤN LUYỆN NGÔN NGỮ (3)
2. Chương trình huấn luyện mức độ vừa
Các kỹ năng như trên ở mức độ cao hơn
3. Chương trình huấn luyện mức độ cao về các
kỹ năng như trên và thêm:
 Ngôn ngữ trừu tượng
 Kỹ năng trường học
 Kỹ năng xã hội
HUẤN LUYỆN NGÔN NGỮ (4)
HOẠT ĐỘNG TRỊ LIỆU
 Kỹ năng SH hàng ngày: ăn uống, tắm rửa,
mặc quần áo, đi giầy và tất, đi vệ sinh
 Kỹ năng của bàn tay: Cầm vật nhỏ, viết, vẽ,
dùng kéo cắt, dán
 Bước 1: Đánh giá lúc bắt đầu can thiệp theo mẫu
phiếu
 Bước 2: Lựa chọn kỹ năng can thiệp từng đợt
 Bước 3: Đánh giá sau can thiệp
Phiếu đánh giá về Hoạt động trị liệu
Cách cho điểm:
1 = Không làm
2 = Làm có hỗ trợ HĐ
3 = Làm có hỗ trợ lời nói
4 = Tự làm
5 = Chủ động làm
TRỊ LIỆU TÂM LÝ
 Trẻ TK: cảm giác lo sợ, xa lánh mọi người và thế
giới xung quanh.
 Trị liệu tâm lý: giúp trẻ tiếp cận với thế giới đồ vật
và đồ chơi một cách an toàn, giúp trẻ khám phá
thế giới quanh mình một cách tự tin.
 Trẻ làm việc với chuyên gia tâm lý 1 - 2 lần/ tuần,
mỗi lần 45 phút
CÁC CÂU CHUYỆN XÃ HỘI (1)
Cung cấp cấu trúc sắp xếp hình ảnh để dạy
các kỹ năng xã hội và làm giảm hành vi bất
thường.
C. Smith (2001): tạo ra các kỹ năng mới,
tăng hành vi xã hội và giảm hành vi bất
thường. Tham gia vào hoạt động vui chơi
CÁC CÂU CHUYỆN XÃ HỘI (2)
Làm mô hình
• Trẻ học các kỹ năng XH qua quan sát trẻ khác hoặc
người lớn → bắt chước → hòa nhập
Cấu trúc được cung cấp bởi công nghệ
• Băng video trên máy tính: dạy kỹ năng XH và nhận
thức, dạy các chuỗi trò chơi phức tạp → hiệu quả hơn
• Áp dụng vào kỹ năng học truyền thống: đánh vần, dạy
cách phát âm.
THỦY TRỊ LIỆU
 Tạo các HĐ chơi ở bể bơi
 Hỗ trợ tích cực cho trẻ TK:
 Giảm căng thẳng
 Giảm bớt những hành vi không mong muốn
 Tăng khả năng tương tác và giao tiếp
 Nước tác động tích cực đến giác quan → Tạo
môi trường an toàn
 Thực hiện 2 tuần/lần x 30 phút/lần
ÂM NHẠC TRỊ LIỆU
Gắn kết đứa trẻ vào quá trình tương tác
Xây dựng sự mong muốn giao tiếp với người khác
Phối hợp các bài hát trẻ em và điệu bộ của GV để
kích thích trẻ tập trung, hứng thú học.
Âm nhạc lồng ghép trong các HĐ chơi
Thực hiện: 2 – 3 lần/ tuần
ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC (1)
Trẻ TK: Không hiểu cơ thể mình → có các hành vi
không BT do KK hòa hợp giác quan
RL cảm giác: xúc giác, thị giác, thính giác, mùi vị, sờ,
thăng bằng điều chỉnh các hành vi bất thường
Thị giác: nhìn chăm chú lên bầu trời, ngọn đèn, liếc
nhìn xéo góc, ngắm nhìn ngón tay, màn hình máy
tính, nhìn chăm chăm vào sách truyện.
ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC (2)
 Xúc giác: tránh những đụng chạm, không có phản
ứng với đau, nóng, lạnh
 Tiền đình: dễ bị say xe, sợ leo trèo cầu thang, thích
quay tròn
 Nhận cảm: cầm vật quá lỏng hoặc quá chặt, thích
đụng chạm và xoa bóp, thích các trò chơi thô bạo, xô
đẩy
 Khứu giác: Phản đối mạnh đối với mùi và vị
ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC (3)
Vai trò của điều hòa cảm giác:
 Đáp ứng thích hợp với những thông tin cảm
giác
 Điều hợp
 Định hướng tạo cảm giác thích thú
Thư giãn
ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC (4)
Chương trình điều hòa thị giác: Vào phòng có ánh
sáng nhiều màu sắc
Chương trình điều hòa thính giác: giảm độ nhậy
với các âm thanh bất thường
 Mục đích: Tăng cường độ tập trung
 Một liệu trình điều trị là 30phút/ngày trong
10 ngày. Đeo một tai nghe đặc biệt.
MÁY TÍNH VÀ TRÒ CHƠI
Phát hiện khả năng tiềm tàng của trẻ.
Tăng khả năng giao tiếp thông qua sử dụng máy
tính.
Chọn những phần mềm thích hợp với khả năng
PT trí tuệ.
Thực hiện vào buổi tối, người hướng dẫn là cha
mẹ trẻ.
Thời gian: 30 phút đến 45 phút/ ngày.
PHƯƠNG PHÁP CHƠI TRỊ LIỆU (1)
Thiếu kỹ năng chơi phù hợp tuổi: chơi có mục
đích, chơi tượng tượng
 Tăng cường mức độ tham gia và tính vui đùa
 Dạy các kỹ năng XH
 Cải thiện ngôn ngữ, kỹ năng nhận thức
 Giúp trẻ hòa nhập
 Chơi nhóm nhỏ: 5 đến 6 bạn theo một chủ đề, với
sự HD của GV → giúp trẻ hoà nhập
PHƯƠNG PHÁP CHƠI TRỊ LIỆU (2)
 Chơi nhóm lớn: hiểu luật chơi, luật lệ giao tiếp
XH, PT kỹ năng cá nhân - XH
 Dùng các đồ chơi trẻ em quen thuộc
 Tổ chức phòng chơi, khu vui chơi tập thể:
 PT kỹ năng chơi, kỹ năng lần lượt.
 Giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh
 Tăng khả năng tưởng tượng, tư duy và sáng tạo
KẾT LUẬN
Trẻ TK cần được can thiệp sớm trước 3 tuổi
Cha mẹ tích cực tham gia
Can thiệp nên bao gồm mục tiêu giao tiếp và
vui chơi
Can thiệp toàn diện

More Related Content

Similar to 08.ts_giang_vien_nhi__bai_giang_tu_ky.ppt

Sổ tay tự kỷ của bác sĩ
Sổ tay tự kỷ của bác sĩSổ tay tự kỷ của bác sĩ
Sổ tay tự kỷ của bác sĩYhoccongdong.com
 
Sổ tay tự kỷ của bác sỹ
Sổ tay tự kỷ của bác sỹSổ tay tự kỷ của bác sỹ
Sổ tay tự kỷ của bác sỹYhoccongdong.com
 
Tự kỷ - Thông tin 2016
Tự kỷ - Thông tin 2016Tự kỷ - Thông tin 2016
Tự kỷ - Thông tin 2016Little Daisy
 
Spap dấu hiệu nhận biết tự kỷ
Spap dấu hiệu nhận biết tự kỷSpap dấu hiệu nhận biết tự kỷ
Spap dấu hiệu nhận biết tự kỷTranthithanhnhi
 
Các rối loạn phát triển ở trẻ em - 2018 - Đại học Y dược TPHCM
Các rối loạn phát triển ở trẻ em - 2018 - Đại học Y dược TPHCMCác rối loạn phát triển ở trẻ em - 2018 - Đại học Y dược TPHCM
Các rối loạn phát triển ở trẻ em - 2018 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Tu ky y khoa
Tu ky   y khoaTu ky   y khoa
Tu ky y khoaSoM
 
TỰ KỶ
TỰ KỶTỰ KỶ
TỰ KỶSoM
 
thuc trang nhan thuc
thuc trang nhan thuc thuc trang nhan thuc
thuc trang nhan thuc vthuan87
 
Slide concerta
Slide concertaSlide concerta
Slide concertaquantm88
 
24.VN.Adolescent VN.pptx
24.VN.Adolescent VN.pptx24.VN.Adolescent VN.pptx
24.VN.Adolescent VN.pptxThoNguyen667059
 
MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Ở TRẺ TỰ KỶ TRÊN 36 THÁNG TUỔI VÀ BƯỚC ĐẦU NHẬN XÉT K...
MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Ở TRẺ TỰ KỶ TRÊN 36 THÁNG TUỔI VÀ BƯỚC ĐẦU NHẬN XÉT K...MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Ở TRẺ TỰ KỶ TRÊN 36 THÁNG TUỔI VÀ BƯỚC ĐẦU NHẬN XÉT K...
MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Ở TRẺ TỰ KỶ TRÊN 36 THÁNG TUỔI VÀ BƯỚC ĐẦU NHẬN XÉT K...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Gioi Thieu Cac Phuong Phap Tri Lieu Tu Ky
Gioi Thieu Cac Phuong Phap Tri Lieu Tu KyGioi Thieu Cac Phuong Phap Tri Lieu Tu Ky
Gioi Thieu Cac Phuong Phap Tri Lieu Tu Kyforeman
 
Young Marketers 5+1 + Đặng Quang Minh
Young Marketers 5+1 + Đặng Quang MinhYoung Marketers 5+1 + Đặng Quang Minh
Young Marketers 5+1 + Đặng Quang MinhQuang-Minh (Eddie) Dang
 
Những vấn đề lý luận cơ bản về tự kỷ đã chuyển đổi pdf
Những vấn đề lý luận cơ bản về tự kỷ đã chuyển đổi pdfNhững vấn đề lý luận cơ bản về tự kỷ đã chuyển đổi pdf
Những vấn đề lý luận cơ bản về tự kỷ đã chuyển đổi pdfinhHng51
 
Một số mô hình đánh giá và can thiệp sớm trẻ tự kỷ.pdf
Một số mô hình đánh giá và can thiệp sớm trẻ tự kỷ.pdfMột số mô hình đánh giá và can thiệp sớm trẻ tự kỷ.pdf
Một số mô hình đánh giá và can thiệp sớm trẻ tự kỷ.pdfNuioKila
 
Young marketers 5+1 Trần Diệu Thanh Phương
Young marketers 5+1   Trần Diệu Thanh PhươngYoung marketers 5+1   Trần Diệu Thanh Phương
Young marketers 5+1 Trần Diệu Thanh PhươngPhuong Tran
 
Nội dung chương trình giáo dục trẻ
Nội dung chương trình giáo dục trẻNội dung chương trình giáo dục trẻ
Nội dung chương trình giáo dục trẻMít Ướt
 
VẤN ĐỀ BỊ TỰ KỶ Ở TRẺ EM ĐỊA BÀN HÀ NỘI
VẤN ĐỀ BỊ TỰ KỶ Ở TRẺ EM ĐỊA BÀN HÀ NỘIVẤN ĐỀ BỊ TỰ KỶ Ở TRẺ EM ĐỊA BÀN HÀ NỘI
VẤN ĐỀ BỊ TỰ KỶ Ở TRẺ EM ĐỊA BÀN HÀ NỘItTrnThnh17
 

Similar to 08.ts_giang_vien_nhi__bai_giang_tu_ky.ppt (20)

Sổ tay tự kỷ của bác sĩ
Sổ tay tự kỷ của bác sĩSổ tay tự kỷ của bác sĩ
Sổ tay tự kỷ của bác sĩ
 
Sổ tay tự kỷ của bác sỹ
Sổ tay tự kỷ của bác sỹSổ tay tự kỷ của bác sỹ
Sổ tay tự kỷ của bác sỹ
 
Tự kỷ - Thông tin 2016
Tự kỷ - Thông tin 2016Tự kỷ - Thông tin 2016
Tự kỷ - Thông tin 2016
 
Spap dấu hiệu nhận biết tự kỷ
Spap dấu hiệu nhận biết tự kỷSpap dấu hiệu nhận biết tự kỷ
Spap dấu hiệu nhận biết tự kỷ
 
Các rối loạn phát triển ở trẻ em - 2018 - Đại học Y dược TPHCM
Các rối loạn phát triển ở trẻ em - 2018 - Đại học Y dược TPHCMCác rối loạn phát triển ở trẻ em - 2018 - Đại học Y dược TPHCM
Các rối loạn phát triển ở trẻ em - 2018 - Đại học Y dược TPHCM
 
PHCN Chậm phát triển trí tuệ
PHCN Chậm phát triển trí tuệPHCN Chậm phát triển trí tuệ
PHCN Chậm phát triển trí tuệ
 
Tu ky y khoa
Tu ky   y khoaTu ky   y khoa
Tu ky y khoa
 
TỰ KỶ
TỰ KỶTỰ KỶ
TỰ KỶ
 
thuc trang nhan thuc
thuc trang nhan thuc thuc trang nhan thuc
thuc trang nhan thuc
 
Slide concerta
Slide concertaSlide concerta
Slide concerta
 
24.VN.Adolescent VN.pptx
24.VN.Adolescent VN.pptx24.VN.Adolescent VN.pptx
24.VN.Adolescent VN.pptx
 
Phcn tự kỷ (phát hiện sớm)
Phcn tự kỷ (phát hiện sớm)Phcn tự kỷ (phát hiện sớm)
Phcn tự kỷ (phát hiện sớm)
 
MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Ở TRẺ TỰ KỶ TRÊN 36 THÁNG TUỔI VÀ BƯỚC ĐẦU NHẬN XÉT K...
MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Ở TRẺ TỰ KỶ TRÊN 36 THÁNG TUỔI VÀ BƯỚC ĐẦU NHẬN XÉT K...MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Ở TRẺ TỰ KỶ TRÊN 36 THÁNG TUỔI VÀ BƯỚC ĐẦU NHẬN XÉT K...
MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Ở TRẺ TỰ KỶ TRÊN 36 THÁNG TUỔI VÀ BƯỚC ĐẦU NHẬN XÉT K...
 
Gioi Thieu Cac Phuong Phap Tri Lieu Tu Ky
Gioi Thieu Cac Phuong Phap Tri Lieu Tu KyGioi Thieu Cac Phuong Phap Tri Lieu Tu Ky
Gioi Thieu Cac Phuong Phap Tri Lieu Tu Ky
 
Young Marketers 5+1 + Đặng Quang Minh
Young Marketers 5+1 + Đặng Quang MinhYoung Marketers 5+1 + Đặng Quang Minh
Young Marketers 5+1 + Đặng Quang Minh
 
Những vấn đề lý luận cơ bản về tự kỷ đã chuyển đổi pdf
Những vấn đề lý luận cơ bản về tự kỷ đã chuyển đổi pdfNhững vấn đề lý luận cơ bản về tự kỷ đã chuyển đổi pdf
Những vấn đề lý luận cơ bản về tự kỷ đã chuyển đổi pdf
 
Một số mô hình đánh giá và can thiệp sớm trẻ tự kỷ.pdf
Một số mô hình đánh giá và can thiệp sớm trẻ tự kỷ.pdfMột số mô hình đánh giá và can thiệp sớm trẻ tự kỷ.pdf
Một số mô hình đánh giá và can thiệp sớm trẻ tự kỷ.pdf
 
Young marketers 5+1 Trần Diệu Thanh Phương
Young marketers 5+1   Trần Diệu Thanh PhươngYoung marketers 5+1   Trần Diệu Thanh Phương
Young marketers 5+1 Trần Diệu Thanh Phương
 
Nội dung chương trình giáo dục trẻ
Nội dung chương trình giáo dục trẻNội dung chương trình giáo dục trẻ
Nội dung chương trình giáo dục trẻ
 
VẤN ĐỀ BỊ TỰ KỶ Ở TRẺ EM ĐỊA BÀN HÀ NỘI
VẤN ĐỀ BỊ TỰ KỶ Ở TRẺ EM ĐỊA BÀN HÀ NỘIVẤN ĐỀ BỊ TỰ KỶ Ở TRẺ EM ĐỊA BÀN HÀ NỘI
VẤN ĐỀ BỊ TỰ KỶ Ở TRẺ EM ĐỊA BÀN HÀ NỘI
 

More from bomonnhacongdong

rep 22.pptx mttn anh huong den suc khoe ntn
rep 22.pptx mttn anh huong den suc khoe ntnrep 22.pptx mttn anh huong den suc khoe ntn
rep 22.pptx mttn anh huong den suc khoe ntnbomonnhacongdong
 
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den suc
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den sucREP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den suc
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den sucbomonnhacongdong
 
moi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe
moi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏemoi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe
moi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏebomonnhacongdong
 
k2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdf
k2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdfk2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdf
k2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdfbomonnhacongdong
 
NGUYEN-LY-Y-HOC-THUC-CHUNG.pptx
NGUYEN-LY-Y-HOC-THUC-CHUNG.pptxNGUYEN-LY-Y-HOC-THUC-CHUNG.pptx
NGUYEN-LY-Y-HOC-THUC-CHUNG.pptxbomonnhacongdong
 
Medically Compromised ENGver.pptx
Medically Compromised ENGver.pptxMedically Compromised ENGver.pptx
Medically Compromised ENGver.pptxbomonnhacongdong
 
CDPH Dental Guidance Overview PPT for 5 14 2020 - FINAL.pptx
CDPH Dental Guidance Overview PPT for 5 14 2020 - FINAL.pptxCDPH Dental Guidance Overview PPT for 5 14 2020 - FINAL.pptx
CDPH Dental Guidance Overview PPT for 5 14 2020 - FINAL.pptxbomonnhacongdong
 
NỀN SLIDE BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG SĐH 2021.pptx
NỀN SLIDE BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG SĐH 2021.pptxNỀN SLIDE BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG SĐH 2021.pptx
NỀN SLIDE BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG SĐH 2021.pptxbomonnhacongdong
 
Sổ sách sắp xếp phòng nha.pptx
Sổ sách sắp xếp phòng nha.pptxSổ sách sắp xếp phòng nha.pptx
Sổ sách sắp xếp phòng nha.pptxbomonnhacongdong
 
CASE 2 tong hop Nha cộng đồng.pptx
CASE 2 tong hop Nha cộng đồng.pptxCASE 2 tong hop Nha cộng đồng.pptx
CASE 2 tong hop Nha cộng đồng.pptxbomonnhacongdong
 
Các tiêu chuẩn đánh giá Tần suất bệnh tật và mối liên quan .pptx
Các tiêu chuẩn đánh giá Tần suất bệnh tật và mối liên quan .pptxCác tiêu chuẩn đánh giá Tần suất bệnh tật và mối liên quan .pptx
Các tiêu chuẩn đánh giá Tần suất bệnh tật và mối liên quan .pptxbomonnhacongdong
 

More from bomonnhacongdong (20)

rep 22.pptx mttn anh huong den suc khoe ntn
rep 22.pptx mttn anh huong den suc khoe ntnrep 22.pptx mttn anh huong den suc khoe ntn
rep 22.pptx mttn anh huong den suc khoe ntn
 
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den suc
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den sucREP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den suc
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den suc
 
moi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe
moi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏemoi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe
moi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe
 
KSNK.pptx
KSNK.pptxKSNK.pptx
KSNK.pptx
 
thực hành CSRMBĐ.pptx
thực hành CSRMBĐ.pptxthực hành CSRMBĐ.pptx
thực hành CSRMBĐ.pptx
 
k2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdf
k2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdfk2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdf
k2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdf
 
NGUYEN-LY-Y-HOC-THUC-CHUNG.pptx
NGUYEN-LY-Y-HOC-THUC-CHUNG.pptxNGUYEN-LY-Y-HOC-THUC-CHUNG.pptx
NGUYEN-LY-Y-HOC-THUC-CHUNG.pptx
 
Medically Compromised ENGver.pptx
Medically Compromised ENGver.pptxMedically Compromised ENGver.pptx
Medically Compromised ENGver.pptx
 
Kynangvietbao_XBQT.pptx
Kynangvietbao_XBQT.pptxKynangvietbao_XBQT.pptx
Kynangvietbao_XBQT.pptx
 
CDPH Dental Guidance Overview PPT for 5 14 2020 - FINAL.pptx
CDPH Dental Guidance Overview PPT for 5 14 2020 - FINAL.pptxCDPH Dental Guidance Overview PPT for 5 14 2020 - FINAL.pptx
CDPH Dental Guidance Overview PPT for 5 14 2020 - FINAL.pptx
 
Lap ke hoach24Dec13.ppt
Lap ke hoach24Dec13.pptLap ke hoach24Dec13.ppt
Lap ke hoach24Dec13.ppt
 
NỀN SLIDE BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG SĐH 2021.pptx
NỀN SLIDE BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG SĐH 2021.pptxNỀN SLIDE BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG SĐH 2021.pptx
NỀN SLIDE BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG SĐH 2021.pptx
 
sổ tay.pptx
sổ tay.pptxsổ tay.pptx
sổ tay.pptx
 
LEC12 (1).pptx
LEC12 (1).pptxLEC12 (1).pptx
LEC12 (1).pptx
 
Sổ sách sắp xếp phòng nha.pptx
Sổ sách sắp xếp phòng nha.pptxSổ sách sắp xếp phòng nha.pptx
Sổ sách sắp xếp phòng nha.pptx
 
CASE 2 tong hop Nha cộng đồng.pptx
CASE 2 tong hop Nha cộng đồng.pptxCASE 2 tong hop Nha cộng đồng.pptx
CASE 2 tong hop Nha cộng đồng.pptx
 
Research misconduct.pptx
Research  misconduct.pptxResearch  misconduct.pptx
Research misconduct.pptx
 
Các tiêu chuẩn đánh giá Tần suất bệnh tật và mối liên quan .pptx
Các tiêu chuẩn đánh giá Tần suất bệnh tật và mối liên quan .pptxCác tiêu chuẩn đánh giá Tần suất bệnh tật và mối liên quan .pptx
Các tiêu chuẩn đánh giá Tần suất bệnh tật và mối liên quan .pptx
 
nha cộng đồng
nha cộng đồng nha cộng đồng
nha cộng đồng
 
Chuyên đề PPGDSK
Chuyên đề PPGDSKChuyên đề PPGDSK
Chuyên đề PPGDSK
 

Recently uploaded

SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 

08.ts_giang_vien_nhi__bai_giang_tu_ky.ppt

  • 1. 1 PHÁT HIỆN SỚM VÀ CAN THIỆP SỚM TRẺ TỰ KỶ Ở ViỆT NAM TS.BSCKII.Trịnh Quang Dũng Bệnh viện Nhi Trung ương
  • 2. Đại cương Phát hiện sớm tự kỷ Chẩn đoán tự kỷ Can thiệp sớm tự kỷ Kết luận Nội dung 2
  • 3. ĐẠI CƯƠNG ĐỊNH NGHĨA TỰ KỶ: 3 “Tự kỷ là một dạng bệnh trong nhóm rối loạn phát triển lan tỏa, ảnh hưởng đến nhiều mặt của sự phát triển nhưng ảnh hưởng nhiều nhất đến kỹ năng giao tiếp và quan hệ xã hội ” (Hội nghị toàn quốc về TK ở Mỹ, 1999) TỰ KỶ: CPT quan hệ XH, ngôn ngữ, giao tiếp, học hành và hành vi
  • 4. THẾ GIỚI - Lotter (1966): 4-5/10.000 (0,05 %) - CDC (2009): 1/110 (0,9%) 1/70 trẻ trai - CDC (2011): 1/88 (1,14%) - Kim (2011): 1/38 (2,6%) VIỆT NAM NC Khoa PHCN 2000-2007 - TS trẻ tự kỷ đến khám: tăng 50 lần - TS trẻ tự kỷ điều trị: tăng 33 lần - Thái Bình: 4,6‰ TỶ LỆ MẮC TỰ KỶ 4
  • 5. TỶ LỆ MẮC TỰ KỶ THEO GIỚI  Nam gặp nhiều hơn nữ  Fombonne (2003) : 32 nghiên cứu được công bố 1966-2001: nam/nữ = 1,3-16/1  Tỷ lệ trung bình: 4,3/1  Yeargin (2003): NC tỷ lệ nam/nữ theo chủng tộc  Trẻ da trắng: 3,8/1  Trẻ da đen: 4,3/1  Trẻ thuộc các chủng tộc khác: 3,4/1
  • 6. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ  Bernard (1964): Do thay đổi cấu trúc lưới trong bán cầu đại não trái, hoặc do những thay đổi về sinh hoá và chuyển hoá.  Hiện nay phát hiện có 3 nhóm nguyên nhân chính:  Tổn thương não  Yếu tố di truyền  Yếu tố môi trường
  • 7. RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN LAN TỎA 7 Rối loạn Phát triển lan tỏa Rối loạn Asperger AD CDD Rối loạn phân rã trẻ nhỏ RD Rối loạn Rett PDD- NOS Rối loạn phát triển lan tỏa – Không đặc hiệu ASD Rối loạn phổ tự kỷ
  • 8. RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ Gồm 2 nhóm tiêu chuẩn - Quan hệ xã hội - Ngôn ngữ sử dụng trong giao tiếp xã hội - Trò chơi mang tính biểu tượng hoặc tưởng tượng - Khiếm khuyết về chất lượng quan hệ xã hội - Khiếm khuyết về chất lượng giao tiếp - Mối quan tâm gò bó, trùng lặp và hành vi bất thường 8 Nhóm tiêu chuẩn 2: Chậm hoặc có rối loạn 1 trong 3 lĩnh vực sau trước 3 tuổi: Nhóm tiêu chuẩn 1:
  • 9. PHÁT HIỆN SỚM TỰ KỶ Ở TRẺ EM (1) Dấu hiệu nhận biết sớm tự kỷ từ 0 đến 6 tháng  Thờ ơ với âm thanh  Hành vi bất thường: Tăng động (khó ngủ, khóc nhiều), thờ ơ, yên lặng  Tập trung kém: Ít hoặc không nhìn vào mặt  Bất thường về vận động và trương lực
  • 10. PHÁT HIỆN SỚM TỰ KỶ Ở TRẺ EM (2) Dấu hiệu nhận biết sớm tự kỷ từ 6 đến 12 tháng  PT bất thường: chơi một mình, chơi với các ngón tay và bàn tay ở trước mặt. Sử dụng đồ vật bất thường như gãi, cào hay cọ xát  Không phát âm hoặc rất ít  Bất thường trong vận động  Ít hoặc không sử dụng kỹ năng giao tiếp không lời
  • 11. PHÁT HIỆN SỚM TỰ KỶ Ở TRẺ EM (3) Các triệu chứng đặc hiệu hơn (sau 12 tháng)  Mất đáp ứng với âm thanh, ít hoặc không cười  Giảm kỹ năng giao tiếp không lời hoặc ít bập bẹ  Ngôn ngữ không phát triển  Các trò chơi nghèo nàn, rập khuôn  Mê say một số loại ánh sáng và âm nhạc
  • 12. PHÁT HIỆN SỚM TỰ KỶ Ở TRẺ EM (4) Viện hàn lâm TK học Mỹ: 5 dấu hiệu cờ đỏ  Không bi bô, không biết dùng cử chỉ, dấu lúc 12 tháng  Không nói từ đơn khi 16 tháng  Không đáp lại khi được gọi tên  Không tự nói được câu có 2 từ khi 24 tháng  Mất kỹ năng ngôn ngữ hoặc xã hội ở bất kỳ độ tuổi nào
  • 13. PHÁT HIỆN SỚM TK Ở TRẺ EM Bảng kiểm sàng lọc Tự kỷ ở trẻ 18-24 tháng tuổi (Checklist Autism in Toddlers - CHAT)  Baron Cohen và cộng sự (1992): 9 câu hỏi cho cha mẹ và 5 câu hỏi cho người quan sát  Baird và cộng sự (2000): CHAT có độ nhậy là 40% và độ đặc hiệu là 98%
  • 14. Bảng kiểm sàng lọc tự kỷ ở trẻ 18 tháng đến 30 tháng (CHAT) A. Câu hỏi phỏng vấn cha mẹ 1. Con bạn có thích được đung đưa, nhún nhảy trên lòng cha mẹ không? Có Không 2. Con bạn có quan tâm đến trẻ khác không? Có Không 3. Con bạn có thích trèo để tìm hiểu đồ vật xung quanh không? Có Không 4. Con bạn có thích chơi ú òa hoặc chơi trốn tìm không? Có Không 5. Con bạn có biết chơi bắt chước không? (giả vờ nói chuyện qua điện thoại, cho sóc búp bê ăn, hoặc chơi giả vờ với các đồ vật khác, ru ngủ,...) Có Không 6. Con bạn có biết dùng ngón tay để chỉ hoặc để đòi cái gì không? Có Không 7. Con bạn có đã bao giờ dùng ngón trỏ của mình để chỉ, để thể hiện sự quan tâm đến các thứ xung quanh không? Có Không 8. Con bạn có chơi một cách phù hợp với đồ chơi loại nhỏ (xe hơi, khối gỗ, nhựa) mà không bỏ vào miệng hoặc ném đi không? Có Không 9. Con bạn có biết khoe đồ chơi hoặc những thứ khác không? Có Không B. Câu hỏi cho cán bộ y tế I. Trong quá trình khám cháu có nhìn vào mắt của bạn khi bạn làm quen với nó không? Có Không II. Tạo sự chú ý của trẻ, sau đó bạn chỉ về phía một đồ vật để cuốn hút trẻ ở phía đối diện trong phòng bảo trẻ: “cháu nhìn kìa, có cái...(Nêu tên đồ vật)” đồng thời quan sát trẻ có nhìn đồ vật mà bạn chỉ không? (chỉ xác định là “có” khi trẻ nhìn vật mà không phải là nhìn tay bạn) Có Không III. Tạo sự chú ý của trẻ, sau đó cho trẻ thìa, bát và bảo trẻ hãy xúc ăn. Trẻ có giả vờ ăn không? Có Không IV. Hỏi trẻ “đèn sáng đâu” hoặc “Chỉ cho cô cái đèn”. Trẻ có chỉ đúng cái bạn yêu cầu không? Có Không V. Trẻ có thể xây tháp với hình khối không? Nếu có thì bao nhiêu khối. Có Không
  • 15. BẢNG KIỂM SÀNG LỌC TỰ KỶ (M-CHAT 23)  Robin (2001): bổ sung thêm 14 câu (rối loạn vận động, quan hệ xã hội, bắt chước và định hướng).  M-CHAT 23: sàng lọc TK tuổi 18 - 30 tháng, gồm 23 câu hỏi, 5 -10 phút phỏng vấn cha mẹ. Sử dụng ở nhiều nước trên thế giới.  Virginia (2004): M-CHAT 23 có độ nhậy là 93% và độ đặc hiệu là 85% 15
  • 16. BẢNG KIỂM SÀNG LỌC TỰ KỶ Ở TRẺ NHỎ (M-CHAT 23) 16 1 Trẻ thích được đung đưa, nhún nhảy trên đầu gối của bạn không? Có Không 2 Trẻ có quan tâm đến trẻ khác không? Có Không 3 Trẻ có thích trèo lên các đồ vật, như là cầu thang không? Có Không 4 Trẻ có thích chơi ú òa/ chốn tìm không Có Không 5 Trẻ đã bao giờ chơi giả vờ chưa, ví dụ như nói điện thoại hoặc chăm sóc búp bê, hoặc chơi giả vờ với các đồ vật khác? Có Không 6 Trẻ đã bao giờ dùng ngón trỏ của mình để chỉ, để yêu cầu đồ vật? Có Không 7 Trẻ đã bao giờ dùng ngón trỏ của mình để chỉ, để thể hiện sự quan tâm đến đồ vật nào đó không? Có Không 8 Trẻ có thể chơi đúng cách với các đồ chơi nhỏ mà không cho vào miệng, nghịc lung tung hoặc thả xuống không? Có Không 9 Trẻ đã bao giờ mang đồ vật đến khoe với bạn (cha mẹ) không? Có Không 10 Trẻ có nhìn vào mắt của bạn lâu hơn một hoặc hai giây không? Có Không 11 Trẻ đã bao giờ quá nhậy cảm với tiếng động không?VD: Bịt hai tai Có Không 12 Trẻ có cười khi nhìn thấy mặt bạn hoặc thấy bạn cười không ? Có Không 13 Trẻ có bắt chước bạn không? VD: Khi bạn làm điệu bộ trên nét mặt trẻ có bắt chước không? Có Không 14 Trẻ có đáp ứng khi gọi tên không? Có Không 15 Nếu bạn chỉ đồ chơi ở một vị trí khác trong phòng, trẻ có nhìn vào đồ vật đó không? Có Không 16 Trẻ có biết đi không ? Có Không 17 Trẻ có nhìn vào đồ vật mà bạn đang nhìn không? Có Không 18 Trẻ có làm những cử động ngón tay bất thường ở gần mặt không? Có Không 19 Trẻ có cố gắng gây sự chú ý của bạn tớ những hoạt động của trẻ không? Có Không 20 Bạn có bao giờ nghi ngờ trẻ bị điếc không? Có Không 21 Trẻ có hiểu điều mọi người nói không? Có Không 22 Thỉnh thoảng trẻ có nhìn chằm chằm một cách vô cảm hoặc đi thơ thẩn không có mục đích không? Có Không 23 Khi đối mặt với những điều lạ, trẻ có nhìn vào mặt bạn để xem phản ứng của bạn không? Có Không
  • 17. NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC (1) Số trẻ Tỷ lệ % Tổng số trẻ sơ sinh 6.744 100 - TS trẻ được sàng lọc 6.571 97,4 - TS trẻ không được sàng lọc 173 2,6 TS trẻ 18-24 tháng: 6.653 100 - TS trẻ được sàng lọc 6.583 98,95 - TS trẻ không được sàng lọc 70 1,05 Tỷ lệ trẻ được sàng lọc tại địa điểm nghiên cứu Tại Mỹ: Tỷ lệ sàng lọc trên 95% là hiệu quả 17
  • 18. NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC(2) Thời gian sàng lọc/trẻ Số trẻ Tỷ lệ % Dưới 5 phút 378 5,8 5 - 10 phút 5.946 90,3 Trên 10 phút 259 3,9 Tổng số 6.583 100 Thời gian thực hiện sàng lọc Virginia (2004): 95% (5 – 10 phút) 18
  • 19. NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC (3) Số trẻ Tỷ lệ % Nhóm trẻ nghi ngờ TK 38 0,58 Nhóm trẻ không nghi ngờ TK 6.545 99,42 Tổng số trẻ sàng lọc 6.583 100 Kết quả sàng lọc tự kỷ bằng M-CHAT 23 Robin (2001): 4,4% (NC: 1,293 trẻ) 19
  • 20. NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC (4) Tự kỷ Không Tự kỷ Tổng M-CHAT (+) 29 9 38 M-CHAT (-) 10 6.535 6.545 Tổng 39 6.544 6.583 Đánh giá hiệu năng của Bảng kiểm M-CHAT 23 20
  • 21. NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC (5) Độ nhậy: 29/39= 0,744=74,4% Độ đặc hiệu: 6.535/6.544=0,999= 99,9% Giá trị dự đoán dương tính (PPV): 29/38=0,763= 76,3% Giá trị dự đoán âm tính (NPV): 6.535/6.545=0,998= 99,8% 21 Đánh giá hiệu năng của Bảng kiểm M-CHAT 23 Virginia (2004): Độ nhậy (93%); Độ đặc hiệu (85%) Dumont- Mathieu (2005): 87%- 99% Seif Eldin (2008): 86%-80%; PPV 88% Pandey (2008): PPV 79%;
  • 22. NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC (6) Tỷ lệ trẻ mắc tự kỷ bằng chẩn đoán theo DSM-IV Không tự kỷ 99,54% Tự kỷ 0,46% Fombonne (2005): 5,87‰ Baird (2006): 5,79‰ CDC (2009): 9,1‰ Brugha (2011): 9,8‰ Kim (2011): 26‰ 22
  • 23. ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ TỰ KỶ - ASQ (Ages & Stages Questionnaires) Gồm 19 bộ câu hỏi của trẻ từ 4 – 60 tháng tuổi 1. Kỹ năng Giao tiếp 2. Kỹ năng Vận động thô 3. Kỹ năng Vận động tinh 4. Kỹ năng bắt chước và học 5. Kỹ năng Cá nhân – Xã hội 6. Đánh giá chung 23 Thang cho điểm: 0-5-10
  • 24. CHẨN ĐOÁN TỰ KỶ  Chẩn đoán tự kỷ qua phỏng vấn có điều chỉnh (ADI-R).  Chẩn đoán tự kỷ qua quan sát (ADOS)  Chẩn đoán tự kỷ theo sổ tay thống kê chẩn đoán các rối loạn tâm thần lần thứ 4 (DSM-IV)  Thang cho điểm tự kỷ ở trẻ em (CARS)  Thang đánh giá tự kỷ của Gilliam (GARS) 24
  • 25. CHẨN ĐOÁN THEO DSM-IV (1) Tiêu chuẩn 1: ít nhất 6 dấu hiệu từ các mục (1), (2), (3), ít nhất có 2 dấu hiệu từ (1); 1 dấu hiệu từ (2) và 1 dấu hiệu từ (3). (1) Khiếm khuyết về chất lượng quan hệ xã hội: có ít nhất 2 dấu hiệu: a. Khiếm khuyết sử dụng hành vi không lời b. Kém phát triển mối quan hệ bạn hữu tương ứng với lứa tuổi c. Thiếu chia sẻ quan tâm thích thú d. Thiếu quan hệ xã hội hoặc thể hiện tình cảm 25
  • 26. CHẨN ĐOÁN THEO DSM-IV (2) (2) Khiếm khuyết chất lượng giao tiếp: có ít nhất 1 dấu hiệu: a. Chậm/ không phát triển về kỹ năng nói so với tuổi b. Nếu trẻ nói được thì có khiếm khuyết về khởi xướng và duy trì hội thoại c. Sử dụng ngôn ngữ trùng lặp, rập khuôn hoặc ngôn ngữ lập dị d. Thiếu kỹ năng chơi đa dạng, giả vờ, bắt chước phù hợp với tuổi. 26
  • 27. CHẨN ĐOÁN THEO DSM-IV (3) (3) Mối quan tâm gò bó, định hình, trùng lặp và hành vi bất thường: Có ít nhất 1 dấu hiệu: a. Bận tâm bao trùm, thích thú mang tính định hình bất thường cả về cường độ và độ tập trung b. Bị cuốn hút không cưỡng lại được bằng các cử động, nghi thức c. Cử động chân tay lặp lại hoặc rập khuôn d. Bận tâm dai dẳng với những chi tiết của vật 27
  • 28. CHẨN ĐOÁN THEO DSM-IV (4) Tiêu chuẩn 2: Chậm hoặc có rối loạn ở 1 trong các lĩnh vực sau trước 3 tuổi 1. Quan hệ xã hội 2. Ngôn ngữ sử dụng trong giao tiếp xã hội 3. Chơi mang tính biểu tượng hoặc tưởng tượng 28
  • 29. PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ TK THEO CARS (The Childhood Autism Rating Scale)  Từ 15-30 điểm: Không tự kỷ  Từ 31-36 điểm: Tự kỷ nhẹ và trung bình  Từ 37-60 điểm: Tự kỷ nặng 29 1. Quan hệ với mọi người 2. Bắt chước 3. Đáp ứng tình cảm 4. Động tác cơ thể 5. Sử dụng đồ vật 6. Thích nghi với sự thay đổi 7. Phản ứng thị giác 8. Phản ứng thính giác 9. Phản ứng qua vị giác và khứu giác 10. Sự sợ hãi hoặc hồi hộp 11. Giao tiếp bằng lời 12. Giao tiếp không lời 13. Mức độ hoạt động 14. Đáp ứng trí tuệ 15. Ấn tượng chung về Tự kỷ
  • 30. CAN THIỆP SỚM TỰ KỶ 30 BS nhi khoa BS t©m lý Chuyªn gia ng«n ng÷ KTV ho¹t ®éng trÞ liÖu Gi¸o viªn Gia ®×nh
  • 31. CÁC PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP  Phương pháp phân tích hành vi ứng dụng (ABA)  Phương pháp trị liệu và giáo dục trẻ tự kỷ có khó khăn về giao tiếp (TEACCH)  Hệ thống giao tiếp bằng cách trao đổi tranh (PECS)  Phương pháp “ Nhiều hơn lời nói” (More than Words) 31
  • 32. PHÂN TÍCH HÀNH VI ỨNG DỤNG - ABA (1) 32
  • 33. PHÂN TÍCH HÀNH VI ỨNG DỤNG - ABA (2)  Lovaas (1987): Áp dụng ABA cho trẻ nhỏ TK (40 giờ/1 tuần)  Các kỹ năng: chia thành bước nhỏ, dạy 1 bước trong một thời điểm và củng cố bước trước đó.  ABA sử dụng trong tất cả các kỹ năng: Tự chăm sóc, lời nói, ngôn ngữ và kỹ năng xã hội.  Ospina (2008): ABA cải thiện hành vi, tăng giao tiếp, ngôn ngữ, kỹ năng sinh hoạt. 33
  • 34. NGHIÊN CỨU CAN THIỆP (1) Các kỹ năng chậm Trước can thiệp Sau can thiệp Tiến bộ p n % n % n % Giao tiếp-Ngôn ngữ 50 100,0 39 78,0 11 22,0 <0,05 Vận động thô 6 12,0 3 6,0 3 50,0 <0,05 Vận động tinh 43 86,0 31 62,0 12 27,9 <0,05 Bắt chước- Học 46 92,0 17 34,0 29 63,0 <0,05 Cá nhân-Xã hội 46 92,0 35 70,0 11 23,9 <0,05 Đánh giá kết quả can thiệp sớm PHCN theo ASQ 34
  • 35. NGHIÊN CỨU CAN THIỆP (2) 90 6 0 4 0 4 6 24 44 22 0 20 40 60 80 100 Rất nặng Nặng Trung bình Nhẹ Không chậm PT Mức độ chậm PT Tỷ lệ % Trước can thiệp Sau can thiệp Đánh giá mức độ tiến bộ về giao tiếp sau can thiệp theo ASQ 35
  • 36. NGHIÊN CỨU CAN THIỆP (3) 20 12 6 48 6 18 38 14 34 4 0 10 20 30 40 50 60 Rất nặng Nặng Trung bình Nhẹ Không chậm PT Mức độ chậm PT Tỷ lệ % Trước can thiệp Sau can thiệp Đánh giá tiến bộ vận động tinh sau can thiệp theo ASQ 36
  • 37. NGHIÊN CỨU CAN THIỆP (4) 40 10 8 10 8 12 26 16 36 34 0 10 20 30 40 50 Rất nặng Nặng Trung bình Nhẹ Không chậm PT Mức độ chậm PT Tỷ lệ % Trước can thiệp Sau can thiệp Đánh giá tiến bộ về Bắt chước-Học sau can thiệp theo ASQ 37
  • 38. NGHIÊN CỨU CAN THIỆP (5) 42 20 12 18 8 8 8 50 30 4 0 10 20 30 40 50 60 Rất nặng Nặng Trung bình Nhẹ Không chậm PT Mức độ chậm PT Tỷ lệ % Trước can thiệp Sau can thiệp Đánh giá tiến bộ về KN cá nhân-xã hội sau can thiệp theo ASQ 38
  • 39. NGHIÊN CỨU CAN THIỆP (6) Mức độ tự kỷ Trước can thiệp Sau can thiệp Tiến bộ p n % n % n % Tự kỷ nặng 47 94,0 23 46,0 24 51,1 <0,001 Tự kỷ TB-Nhẹ 3 6,0 20 40,0 <0,001 Không tự kỷ 0 0 7 14,0 7 100,0 Đánh giá sự tiến bộ chung sau can thiệp sớm PHCN theo CARS 39
  • 40. Các lĩnh vực chậm Trước can thiệp Sau can thiệp Tiến bộ p n % n % n % Quan hệ với mọi người 50 100,0 7 14,0 43 86,0 <0,05 Bắt chước 49 98,0 12 24,0 37 75,5 <0,05 Đáp ứng tình cảm 49 98,0 14 28,0 35 71,4 <0,05 Động tác cơ thể 49 98,0 19 38,0 30 61,2 <0,05 Sử dụng đồ vật 49 98,0 12 24,0 37 75,5 <0,05 Thich nghi với thay đổi 49 98,0 25 50,0 24 48,9 <0,05 Phản ứng thị giác 49 98,0 20 40,0 29 59,2 <0,05 Phản ứng thính giác 50 100,0 11 22,0 39 78,0 <0,05 Phản ứng vị, khứu, xúc giác 43 86,0 22 44,0 21 48,8 <0,05 Sợ hãi hoặc hồi hộp 49 98,0 22 44,0 27 55,1 <0,05 Giao tiếp bằng lời 50 100,0 23 46,0 27 54,0 <0,05 Giao tiếp không lời 50 100,0 8 16,0 42 84,0 <0,05 Mức độ hoạt động 50 100,0 18 36,0 32 64,0 <0,05 Đáp ứng trí tuệ 48 96,0 29 58,0 19 39,6 <0,05 Ấn tượng chung về tự kỷ 50 100,0 29 58,0 21 42,0 <0,05 Đánh giá bất thường 15 lĩnh vực theo CARS trước và sau can thiệp 40
  • 41. Trị liệu tại trung tâm Trị liệu theo nhóm Trị liệu cá nhân Trị liệu tại nhà Giáo dục hòa nhập mầm non Giáo dục đặc biệt CÁC HÌNH THỨC CAN THIỆP
  • 42. TRỊ LIỆU THEO NHÓM Mỗi nhóm có 5 - 6 trẻ cùng mức độ PT GV, BS hoặc 1 cử nhân tâm lý XD chương trình Hàng tuần họp, nhận xét, đánh giá từng trẻ, thay đổi chương trình Thời gian trị liệu: 1h 30 - 2 h/ ngày x 2 đến 3 ngày/ tuần. Các HĐ: 5 đến 6 HĐ nhỏ gồm các HĐ ngoài trời (30 phút) và trong nhà (1h – 1h30).
  • 43. TRỊ LIỆU CÁ NHÂN Thực hiện: một cô giáo và một trẻ. Thời gian: 45 phút - 60 phút/1 lần x 3 - 5 ngày/tuần x 3 tháng, 6, 12 hoặc 24 tháng tùy theo từng trẻ. Cải thiện về hành vi Tăng khả năng tập trung, học tập của trẻ. Chương trình cá nhân hóa: con người làm trung tâm
  • 44. TRỊ LIỆU TẠI NHÀ Giáo dục hòa nhập mầm non  Đi mẫu giáo từ 2 - 3 giờ/ ngày  Giúp trẻ hòa nhập cộng đồng, hiểu biết các quan hệ XH Giáo dục đặc biệt  Chọn chương trình thích hợp với trẻ.  Trị liệu tại gia đình: 2 lần/ngày x 30 -45 phút/ lần theo ABA, NNTL, HĐTL và chơi trị liệu.
  • 45. CÁC NỘI DUNG TRỊ LIỆU Trị liệu ngôn ngữ và giao tiếp Hoạt động trị liệu Trị liệu tâm lý Các câu chuyện xã hội Thủy trị liệu Âm nhạc trị liệu Điều hòa cảm giác Máy tính và trò chơi
  • 46. HUẤN LUYỆN GIAO TIẾP (1)  Giao tiếp là cách trao đổi giữa hai hay nhiều người, bao gồm việc gửi thông tin về một chủ đề nào đó và tiếp nhận các thông tin phản hồi. Mục tiêu của giao tiếp:  Xây dựng mối quan hệ với mọi người  Học  Gửi thông tin  Tự lập hay kiểm soát được sự việc
  • 47. Kü n¨ng tËp trung Kü n¨ng b¾t chíc Kü n¨ng ch¬i ®ïa Giao tiÕp b»ng cö chØ tranh ¶nh Kü n¨ng x· héi
  • 48. Bước 1: Đánh giá kỹ năng giao tiếp sớm  Kỹ năng tập trung: Nhìn, lắng nghe, thời gian, suy nghĩ  Kỹ năng bắt chước và lần lượt:  Những cử động trên nét mặt  Các hoạt động  Các hoạt động với đồ chơi  Âm thanh  Từ HUẤN LUYỆN GIAO TIẾP (3)
  • 49.  Kỹ năng chơi: học, tìm hiểu môi trường xung quanh (chơi có luật và chơi tưởng tượng)  Ngôn ngữ cử chỉ: là vận động chủ ý của cơ thể  Lần lượt, đáp ứng  Chú ý và chia sẻ sự chú ý  Sử dụng giao tiếp một cách có ý nghĩa  Giao tiếp rõ ràng  Có đối đáp  Là thành viên của nhóm HUẤN LUYỆN GIAO TIẾP (4)
  • 50. Bước 2: Lập chương trình huấn luyện cho trẻ: Dựa vào bước đánh giá, chọn 1 đến 2 kỹ năng cho từng đợt điều trị Bước 3: Đánh giá kết quả đợt huấn luyện và lập chương trình tại nhà HUẤN LUYỆN GIAO TIẾP (5)
  • 51. Cách cho điểm: 1 = Không làm 2 = Làm có hỗ trợ HĐ 3 = Làm có hỗ trợ lời nói 4 = Tự làm 5 = Chủ động làm PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIAO TIẾP
  • 52. Kü n¨ng hiÓu ng«n ng÷ Kü n¨ng diÔn ®¹t ng«n ng÷
  • 53. Huấn luyện trẻ kỹ năng hiểu ngôn ngữ. • Nguyên tắc:  Trẻ phải hiểu, biết ý nghĩa của âm thanh, từ và câu trước khi nói.  Nói chuyện nhiều với trẻ, dùng ngôn ngữ đơn giản, nói chậm, to  Sử dụng dấu hiệu để giúp trẻ hiểu  Động viên khen thưởng đúng lúc. HUẤN LUYỆN NGÔN NGỮ (1)
  • 54. • TrÎ tù nãi/lµm dÊu/chØ vµo bøc tranh Môc tiªu • Bíc 1: §¸nh gi¸ • Bíc 2: LËp ch¬ng tr×nh huÊn luyÖn • Bíc 3: §¸nh gi¸ kÕt qu¶, lËp ch¬ng tr×nh huÊn luyÖn t¹i nhµ Ph¬ng ph¸p d¹y trÎ • Kü n¨ng tríc ®Õn trêng • Kü n¨ng nhµ trêng HuÊn luyÖn kü n¨ng nhµ trêng
  • 55. Thiết kế theo 3 mức độ 1. Chương trình huấn luyện mức độ ban đầu :  Kỹ năng chú ý  Kỹ năng bắt chước  Kỹ năng tiếp nhận ngôn ngữ  Kỹ năng thể hiện ngôn ngữ  Kỹ năng trước khi đến trường  Kỹ năng tự chăm sóc HUẤN LUYỆN NGÔN NGỮ (3)
  • 56. 2. Chương trình huấn luyện mức độ vừa Các kỹ năng như trên ở mức độ cao hơn 3. Chương trình huấn luyện mức độ cao về các kỹ năng như trên và thêm:  Ngôn ngữ trừu tượng  Kỹ năng trường học  Kỹ năng xã hội HUẤN LUYỆN NGÔN NGỮ (4)
  • 57.
  • 58. HOẠT ĐỘNG TRỊ LIỆU  Kỹ năng SH hàng ngày: ăn uống, tắm rửa, mặc quần áo, đi giầy và tất, đi vệ sinh  Kỹ năng của bàn tay: Cầm vật nhỏ, viết, vẽ, dùng kéo cắt, dán  Bước 1: Đánh giá lúc bắt đầu can thiệp theo mẫu phiếu  Bước 2: Lựa chọn kỹ năng can thiệp từng đợt  Bước 3: Đánh giá sau can thiệp
  • 59. Phiếu đánh giá về Hoạt động trị liệu Cách cho điểm: 1 = Không làm 2 = Làm có hỗ trợ HĐ 3 = Làm có hỗ trợ lời nói 4 = Tự làm 5 = Chủ động làm
  • 60. TRỊ LIỆU TÂM LÝ  Trẻ TK: cảm giác lo sợ, xa lánh mọi người và thế giới xung quanh.  Trị liệu tâm lý: giúp trẻ tiếp cận với thế giới đồ vật và đồ chơi một cách an toàn, giúp trẻ khám phá thế giới quanh mình một cách tự tin.  Trẻ làm việc với chuyên gia tâm lý 1 - 2 lần/ tuần, mỗi lần 45 phút
  • 61. CÁC CÂU CHUYỆN XÃ HỘI (1) Cung cấp cấu trúc sắp xếp hình ảnh để dạy các kỹ năng xã hội và làm giảm hành vi bất thường. C. Smith (2001): tạo ra các kỹ năng mới, tăng hành vi xã hội và giảm hành vi bất thường. Tham gia vào hoạt động vui chơi
  • 62. CÁC CÂU CHUYỆN XÃ HỘI (2) Làm mô hình • Trẻ học các kỹ năng XH qua quan sát trẻ khác hoặc người lớn → bắt chước → hòa nhập Cấu trúc được cung cấp bởi công nghệ • Băng video trên máy tính: dạy kỹ năng XH và nhận thức, dạy các chuỗi trò chơi phức tạp → hiệu quả hơn • Áp dụng vào kỹ năng học truyền thống: đánh vần, dạy cách phát âm.
  • 63. THỦY TRỊ LIỆU  Tạo các HĐ chơi ở bể bơi  Hỗ trợ tích cực cho trẻ TK:  Giảm căng thẳng  Giảm bớt những hành vi không mong muốn  Tăng khả năng tương tác và giao tiếp  Nước tác động tích cực đến giác quan → Tạo môi trường an toàn  Thực hiện 2 tuần/lần x 30 phút/lần
  • 64. ÂM NHẠC TRỊ LIỆU Gắn kết đứa trẻ vào quá trình tương tác Xây dựng sự mong muốn giao tiếp với người khác Phối hợp các bài hát trẻ em và điệu bộ của GV để kích thích trẻ tập trung, hứng thú học. Âm nhạc lồng ghép trong các HĐ chơi Thực hiện: 2 – 3 lần/ tuần
  • 65. ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC (1) Trẻ TK: Không hiểu cơ thể mình → có các hành vi không BT do KK hòa hợp giác quan RL cảm giác: xúc giác, thị giác, thính giác, mùi vị, sờ, thăng bằng điều chỉnh các hành vi bất thường Thị giác: nhìn chăm chú lên bầu trời, ngọn đèn, liếc nhìn xéo góc, ngắm nhìn ngón tay, màn hình máy tính, nhìn chăm chăm vào sách truyện.
  • 66. ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC (2)  Xúc giác: tránh những đụng chạm, không có phản ứng với đau, nóng, lạnh  Tiền đình: dễ bị say xe, sợ leo trèo cầu thang, thích quay tròn  Nhận cảm: cầm vật quá lỏng hoặc quá chặt, thích đụng chạm và xoa bóp, thích các trò chơi thô bạo, xô đẩy  Khứu giác: Phản đối mạnh đối với mùi và vị
  • 67. ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC (3) Vai trò của điều hòa cảm giác:  Đáp ứng thích hợp với những thông tin cảm giác  Điều hợp  Định hướng tạo cảm giác thích thú Thư giãn
  • 68. ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC (4) Chương trình điều hòa thị giác: Vào phòng có ánh sáng nhiều màu sắc Chương trình điều hòa thính giác: giảm độ nhậy với các âm thanh bất thường  Mục đích: Tăng cường độ tập trung  Một liệu trình điều trị là 30phút/ngày trong 10 ngày. Đeo một tai nghe đặc biệt.
  • 69. MÁY TÍNH VÀ TRÒ CHƠI Phát hiện khả năng tiềm tàng của trẻ. Tăng khả năng giao tiếp thông qua sử dụng máy tính. Chọn những phần mềm thích hợp với khả năng PT trí tuệ. Thực hiện vào buổi tối, người hướng dẫn là cha mẹ trẻ. Thời gian: 30 phút đến 45 phút/ ngày.
  • 70. PHƯƠNG PHÁP CHƠI TRỊ LIỆU (1) Thiếu kỹ năng chơi phù hợp tuổi: chơi có mục đích, chơi tượng tượng  Tăng cường mức độ tham gia và tính vui đùa  Dạy các kỹ năng XH  Cải thiện ngôn ngữ, kỹ năng nhận thức  Giúp trẻ hòa nhập  Chơi nhóm nhỏ: 5 đến 6 bạn theo một chủ đề, với sự HD của GV → giúp trẻ hoà nhập
  • 71. PHƯƠNG PHÁP CHƠI TRỊ LIỆU (2)  Chơi nhóm lớn: hiểu luật chơi, luật lệ giao tiếp XH, PT kỹ năng cá nhân - XH  Dùng các đồ chơi trẻ em quen thuộc  Tổ chức phòng chơi, khu vui chơi tập thể:  PT kỹ năng chơi, kỹ năng lần lượt.  Giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh  Tăng khả năng tưởng tượng, tư duy và sáng tạo
  • 72. KẾT LUẬN Trẻ TK cần được can thiệp sớm trước 3 tuổi Cha mẹ tích cực tham gia Can thiệp nên bao gồm mục tiêu giao tiếp và vui chơi Can thiệp toàn diện