SlideShare a Scribd company logo
1 of 38
Mạng truyền thông công nghiệp
Khoa Điện - 2017
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HẢI DƯƠNG
TÀI LIỆU PHÁT TAY
MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP
Mạng truyền thông công nghiệp
Chương 1. Mạng truyền thông công nghiệp
I. Tổng quan về mạng truyền thông công nghiệp
Trong những thập kỷ gần đây, trình độ tự động hóa đã được
nâng cao đáng kể, nó làm thay đổi hẳn phương thức sản xuất.
Bằng việc áp dụng các tiến bộ của khoa học kỹ thuật vi điện tử
vào công nghệ truyền thông. Các công nghệ điều khiển và
truyền thông mới đã làm thay đổi phạm vi điều khiển giám sát
không chỉ ở cấp thao tác viên mà còn ở các cấp điều hành
xưởng, cấp quản lý công ty, lãnh đạo công ty và cấp quản lý
ngành. Các công ty chuyên thiết kế, chế tạo các thiết bị và hệ
thống tự động hóa đã không ngừng nghiên cứu để đưa ra các
sản phẩm ngày càng ưu việt. Do ý tưởng và giải pháp công
nghệ khác nhau, do tính cạnh tranh và khả năng độc quyền về
thiết bị mà mỗi hãng phát triển cho mình một chuẩn riêng.
Mặc dù những giải pháp công nghệ là khác nhau nhưng đều có
chung một xu hướng là tiện dụng cho người dùng. Do đó các
thiết bị này đều được phát triển trên các chuẩn để sao cho có
khả năng ghép nối với các thiết bị của hãng khác trên cùng
một hệ thống, đảm bảo tính mở của hệ thống.
II. Mạng truyền thông công nghiệp của Siemens
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
Hình 1: Mô tả mạng truyền thông công nghiệp của siemens
Có các phương pháp nối mạng các thiết bị điều khiển trong
một hệ thống sản xuất tự động của Siemens đó là Industrial
Ethernet, Profibus, modbus, MPI và As-interface.
Hình 2: Sơ đồ các mạng truyền thông của Siemens
2.1 Mạng AS-i
AS-i (Actuator Sensor Interface) là mạng ghép nối các phần
tử ở cấp thấp nhất, dùng để ghép nối các thiết bị chấp hành, cảm
biến. Đây là cấu trúc mở với mô hình mạng nhỏ, giá thành thấp và
dễ dàng cài đặt. Mạng AS-I có các đặc điểm sau:
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
Đồng tải nguồn và dữ liệu, tức là nguồn nuôi cho các cảm biến, cơ cấu chấp
hành và dữ liệu đều được truyền chung trên một đường cáp 2 dây.
Có khả năng truyền bền vứng trong môi trường công nghiệp
Các bộ kết nối đơn giản và nhỏ gọn
2.1.1 Thông số kỹ thuật của mạng AS-I
Là hệ thống mạng chủ - tớ: Trạm chủ giao tiếp với trạm tớ theo
phương pháp hỏi tuần tự. Trạm chủ gửi gói tin có chiều dài 14
bit và trạm tớ trả lời bằng gói tin có độ dài 7 bit.
Các phần tử AS-I slave tích hợp chíp AS-I, không sử dụng
vi xử lý và phần mềm làm cho việc lắp đặt rất dễ dàng.
Khả năng mở rộng tối đa 31 điểm, 4 bit dữ liệu ghép nối
tối dẫ được 124 phẩn tử đầu vào và 124 phần tử đầu ra.
Sử dụng chuẩn truyền thông RS 485
Truyền dữ liệu trên cáp 2 dây (2x1,5mm) với điện áp vi
sai 30V DC
Cho phép bổ xung nguồn phụ 24V
Chu kỳ quét lớn nhất là 5ms
Khoảng cách truyền tối đa là 100m(nếu sử dụng Repeater sẽ lên
300m)
2.1.2 Xây dựng mạng AS-I với module truyền thông CP 342-2
Như đã biết mang AS-I là một hệ thống mạng mở, rất nhiều
nhà cung cấp thiết bị mà chúng có thể tích hợp vào một hệ thống
mạng. Trong nội dung này chúng ta sẽ hướng dẫn thiết lập
truyền thông mạng AS-I với mô đun CP 343-2. Cấu trúc mạng
như sau:
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
Hình 3: Mô hình hệ thống AS-i
Trong mô hình bao gồm các phần tử:
- CPU S7 300 với mô đun CP 343-2
- Nguồn cung cấp 30V: Nguồn cung cấp này được ghép nối trực tiếp vào đường truyền
dữ liệu.
- Cable nối: Là cable hai dây có vỏ bọc cách điện (không cần có vỏ bọc chống nhiễu)
để nối tất cả các phần tử trên mạng
- Phần tử AS-I Master: Thiết bị điều khiển toàn bộ hệ thống mạng, cho phép kết nối hệ
thống này với hệ thống BUS cao hơn và cho phép người sử dụng có thể truy nhập vào
các I/O Slave (việc này có thể thực hiện trong ch-ơng trình của CPU S7-300 )
- Phần tử AS-I Slave: Có thể sử dụng nhiều phần tử AS-I Slave của các hãng khác nhau
trên cùng một mạng. Mỗi phần tử này đ-ợc gán một địa chỉ riêng biệt, có thể dùng thiết
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
bị chuyên dụng để đặt địa chỉ cho các AS-I Slave hoặc thông qua phần tử Master (ghép
nối trực tiếp).
- Bộ lặp: Cho phép tăng khoảng cách truyền từ 100m lên tới 300m, bộ lặp được ghép
vào giữa hệ thống mạng trực tiếp trên các đường truyền tín hiệu
- Nguồn phụ trợ: Có thể sử dụng thêm nguồn nuôi phụ nếu dòng yêu cầu của tất cả các
phần tử Slave lớn hơn 2A. Nguồn nuôi này sẽ được nối với các phần tử Slave bằng một
dây riêng.
- Thiết bị đặt địa chỉ PSG: Dùng để gán đại chỉ cho các trạm Slave
2.1.3. Bài tập thực hành:
Hình 4: Sơ đồ nối dây của mạng AS-i
a . Mô hình thực hành mạng AS-I bao gồm
- CPU 314 PN/DP
- CP 343-2
- Repeater
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
- Bộ nút bấm
4DI/4DO Slave
b. Nhiệm vụ:
Cấu hình mạng truyền thông AS-I, kết nối theo sơ đồ tại
hình 4. Lập trình PLC điều khiển động cơ chạy và dừng qua
mạng AS-i
c. Trình tự thực hiện (Theo dõi trên lớp)
Note:
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
2.2 Mạng truyền thông Profibus
Mạng Profibus-DP (Process Field BUS-Distributed Peripheral) nằm trong hệ
thống mạng Profibus do một hiệp hội (bao gồm 13 công ty và 5 trường đại học của Đức
hợp tác) phát triển năm 1991, nhằm mục đích phát triển một hệ thống BUS trường cho
phép ghép nối mạng các thiết bị tự động hoá ở cấp trường lên cấp điều khiển quá trình.
Mạng Profibus được chuẩn hoá quốc gia DIN19245 và trở thành chuẩn châu Âu
EN50170 vào năm 1996. Mạng Profibus-DP là mô hình mạng mở, cho phép kết nối
thiết bị của các hãng khác nhau trên cùng một mạng, có thể tạo ra một hệ thống mạng
lớn với giá thành hạ và dễ thực hiện.
2.2.1 Thông số kỹ thuật của mạng profibus
- Là hệ thống mạng Master/Slave. Tuy nhiên ta cũng có thể xây dựng mạng Profibus có
nhiều trạm chủ bằng phương thức truy nhập thẻ bài (Token - passing), khi đó một thẻ
bài sẽ được đưa lên mạng và chỉ những phần tử nào trong mạng có thẻ bài mới được
phép điều khiển mạng, mỗi trạm được giữ thẻ bài trong một khoảng thời gian nhất định,
hết khoảng thời gian này, thẻ bài sẽ được chuyển sang trạm khác và quá trình chuyển
này được thực hiện theo vòng tròn, vòng logic token
Đặc điểm của mạng này là chỉ những trạm chủ mới có quyền nhận thẻ bài và
điều khiển mạng. Khi có thẻ bài trạm chủ đó sẽ thực hiện việc truyền dữ liệu với các
trạm chủ khác và các trạm tớ.
- Thời gian một vòng quét vào khoảng 5-10ms.
- Có thể thiết lập cấu hình mạng tối đa 127 điểm và dữ liệu truyền tối đa 246 byte.
- Truyền dữ liệu với các tốc độ nằm trong dải 9,6Kbps-12Mbps
- Sử dụng chuẩn truyền RS-485. Có thể truyền tín hiệu sử dụng cable quang hoặc cable
xoắn 2 dây (0.22mm2) có vỏ bọc chống nhiễu. Sử dụng các trở kết thúc ở hai đầu cable
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
- Thiết lập và mở rộng mạng với các phần tử ngoại vi ngay cả khi mạng đang hoạt động
- Cấu trúc mạng tuyến tính hoặc hình cây (truck-line/drop-line, daisy-chain).
Cấu trúc mạng profibus DP:
- Số lượng trạm tối đa trên một segment (đoạn mạng) là 32, có thể sử dụng thêm các
Repeater để tăng số lượng trạm lên 128 (chú ý Repeater cũng được coi là một trạm).
- Khoảng cách truyền tối đa la 12km với cable điện và 23,8km với cable quang, khoảng
cách truyền phụ thuộc vào tốc độ truyền theo bảng sau:
Có các công cụ phần mềm trợ giúp và có khả năng chuẩn đoán lỗi.
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
2.2.2 Thiết lập mạng Profibus-DP
Như đã biết, mạng Profibus DP có thể xây dựng có nhiều trạm chủ tạo thành
nhiều lớp với các chức năng khác nhau của từng lớp để dễ dàng cho việc điều khiển,
chẩn đoán lỗi cũng như bảo trì và sửa chữa mạng.
a) Các lớp mạng
Lớp DP Master 1: Lớp mạng này bao gồm các phần tử điều khiển trung tâm trao đổi
thông tin với các trạm phân tán theo phương pháp hỏi vòng (polling). Các phần tử
Master trong lớp mạng này có các chức năng sau:
- Thu thập các thông tin từ các trạm DP Slave.
- Tạo chu trình trao đổi thông tin với các DP Slave.
- Đặt thông số và thiết lập cấu hình cho các DP Slave.
Tốc độ
truyền
(Kbaud)
9,6 19,2 93,75 187,5 500 1500 3000 6000 12000
Khoảng
cách tối
đa
trên một
segment
(m)
1200 1200 1200 1000 400 200 100 100 100
Khoảng
cách
mạng
tối đa(m)
12000 12000 12000 10000 4000 2000 400 400 400
Số luợng
segment
10 10 10 10 10 10 4 4 4
Tốc độ
truyền
(Kbaud)
9,6 19,2 93,75 187,5 500 1500 3000 6000 12000
Khoảng
cách tối
đa
trên một
segment
(m)
1200 1200 1200 1000 400 200 100 100 100
Khoảng
cách
mạng
tối đa(m)
12000 12000 12000 10000 4000 2000 400 400 400
Số lượng
segment
10 10 10 10 10 10 4 4 4
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
- Điều khiển các DP Slave với các câu lệnh điều khiển.
Các chức năng này đ-ợc đặt độc lập dựa trên giao diện ng-ời sử dụng của dịch vụ
giao diện. Các thiết bị điển hình cho lớp mạng này là các PLC, CNC, Robot
Controler…
Lớp DP Master 2: Đây là lớp các thiết bị lập trình, thiết lập cấu hình và chuẩn đoán.
Lớp này được thiết lập ngay khi cài đặt mạng DP. Lớp mạng này có thể giao tiếp với
DP Master lớp 1 và DP Slave. Với DP Master lớp 1 có các chức năng sau:
- Nhập các thông tin chuẩn đoán của các DP Slave với các DP Master lớp 1.
- Upload và download mảng thông tin.
- Đặt và kích hoạt thông số hệ thống BUS.
- Kích hoạt hoặc hoặc một DP Slave.
- Hiệu chỉnh hoạt động DP Master lớp 1.
Với DP Slave, các DP Master lớp 2 có các chức năng sau:
- Đọc thông tin cấu hình các DP Slave.
- Đọc các thông tin vào/ra.
- Đặt địa chỉ các DP Slave.
Lớp DP Slave: Các trạm DP Slave có thể là các bộ điều khiển, phần tử đo, phần tử đọc
mã, các cơ cấu chấp hành cảm biến gọi là các trạm ngoại vi. Các trạm này trao đổi dữ
liệu với các trạm chủ vứoi độ dài dữ liệu lớn nhất 246 byte, điển hình thường sử dụng
các thiết bị có độ dài dữ liệu sử dụng max 32 byte.
2.2.3. Thiết lập mạng
Có thể thiết lập mạng Profibus-DP tới đa 126 trạm với một hoặc nhiều trạm chủ
Thiết lập mạng Profibus DP với PLC CPU 313C-2DP
Phần này sẽ hướng dẫn cách tạo lập một mạng Profibus- DP có thể truyền thông theo
hai chiều (bidirectional communication) từ các CPU S7-300 Để có thể ghép nối mạng
Profibus – DP, các CPU phải có cổng DP, các CPU này sẽ có mác hiệu có chữ DP (ví
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
dụ : CPU 313C- 2DP, CPU 314C-2DP, CPU 315F- 2DP...), khi đó ta sẽ sử dụng trực
tiép các cổng này để ghép nối các CPU (trạm ) trong mạng, số lượng các các trạm có
thể lên tới 126 trạm
Cable nối mạng Profibus - DP:
Để ghép nối các thiết bị trong mạng Profibus – DP ta sử dụng cable Profibus, ta có thể
sử dụng cable nối do Siemens cung cấp, khi ghép nối cần chú ý tới công tắc tại đầu nối.
ở hai trạm hai đầu của mạng các công tắc được đặt ở vị trí ON, các trạm còn lại
công tắc đặt ở vị trí OFF Mạng Profibus - DP sử dụng chuẩn truyền RS-485, đây là một
chuẩn truyền công nghiệp, tín hiệu truyền là điện áp vi sai trên hai dây (A và B), do đó
có khả năng chống nhiễu cao và cho phép truyền dữ liệu với khoảng cách lớn, khoảng
cách giữa hai trạm trong tối đa là 50m nếu sử dụng các bộ lặp tín hiệu (Repeater) sẽ cho
phép nâng khoảng cách lên tới 1000m.
2.2.4 Bài thực hành:
Thực hành trên bộ thí nghiệm mạng profibus bao gồm:
- PLC s7 300 CPU 314 C2 DP/ CPU 314 PN/DP
- ET 200S
- Băng tải chủ động 24V DC của Lucas
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
Chương 2. THỰC HÀNH
2.1 Mạng AS-i
Thiết lập cấu hình phần cứng
- Tạo một Project mới: File-> chọn New -> chọn Name (Mang_ASI) -> chọn OK
Tạo trạm PLC: Insert -> Sation->2 SIMATIC 300 Sation
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
- Kích đúp chuột vào biểu tượng SIMATIC 300 (1) ở cửa sổ bên phải. Sau đó kích
đúp chuột vào biểu tượng Hardware ở cửa sổ bên phải thì cửa sổ thiết lập cấu hình phần
cứng xuất hiện:
Trong nội dung này chúng ta sử dụng PLC S7 300 CPU 314
PN/DP và mô đun Asi master CP 342-2. Chọn CP 342-2 như
trong hình
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
ta chọn được như hình:
Click vào CP 342-2, chọn tab Address ta được
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
Trong trưởng hợp mặc định, địa chỉ Inputs và Outputs của mô đun Asi master có
thể quản lý Inputs (IB256 – IB271) Outputs (QB256 – QB271).
Chú ý: Trong trưởng hợp này chúng ta có thể thay đổi địa chỉ vùng nhớ Inputs
và outputs của Mô đun Asi Master để thuộc vùng Process Image. Nếu thuộc vùng
Process Image chúng ta có thể truy cập trực tiếp kiểu bit, kiểu Byte, không phải thông
qua kiểu dữ liệu PIW hay PQW.
Tín hiệu vào/ra module CP342 Master ghi/nhận từ các Slave sẽ được CPU lưu
giữ trong vùng nhớ analog. Địa chỉ của các vùng nhớ analog này sẽ được gán tự động,
bạn có thể nhìn thấy các địa chỉ này trong cửa sổ bên dưới.
Chúng ta thấy địa chỉ các tín hiệu vào từ AS-I Slave ở đây là PIW256 đến
PIW271và địa chỉ tín hiệu ra của các AS-I Slave là PQW256 đến PQW271
Các tín hiệu vào ra từ các trạm AS-I Slave sẽ chiếm giữ 16 byte đầu vào (bắt đầu
từ PIW225) và 16 byte đầu ra (PQW256) trong vùng nhớ các đầu vào ra analog. Giống
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
như truy nhập vào các đầu vào ra tương tự, chúng ta có thể truy nhập vào các vùng nhớ
này theo các kiểu word và double word.
Ví dụ: L PIW X //Nhận giá trị đầu vào kiểu word từ các đầu vào ngoại vi X
L PID X // Nhận giá trị đầu vào kiểu double word các đầu vào ngoại vi X
T PQW X//Gửi giá trị đầu ra kiểu word đến các đầu ra ngoại vi X
T PQD X// Gửi giá trị đầu ra kiểu double word đến các đầu ra ngoại vi X.
Chúng ta có thể sử dụng các câu lệnh L (Load-Nhận) và T (Transfer-Gửi) để
chuyển dữ liệu từ các đầu vào ngoại vi đến vùng nhớ I, từ vùng nhớ Q đến các đầu ra
ngoại vi. Trong ví dụ trên đây, chúng ta sẽ chuyển toàn bộ dữ liệu đến vùng nhớ I, Q có
địa chỉ từ byte 64.
Bảng sau đây sẽ cho chúng ta biết vị trí các đầu vào/ra trên các trạm AS-I Slave
tương ứng với các bit trong vùng nhớ ngoại vi và vùng nhớ I, Q
Ví dụ:
Nút ấn S1 (trên trạm AS-I Slave 3) địa chỉ I 65.0
Nút ấn S2 (trên trạm AS-I Slave 3) địa chỉ I 65.1
Cuộn dây van điều khiển xi lanh tác động đơn (Trên trạm AS-I slave 4) địa chỉ Q66.4
Soạn thảo chương trình lấy dữ liệu từ các đầu vào AS-I Slave ghi vào thanh ghi hình
ảnh (Process-Image Input) bắt đầu từ byte IB 64, xử lý dữ liệu và gửi tới các đầu ra.
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
2.2 Mạng profibus DP
Thiết lập cấu hình phần cứng
- Tạo một Project mới: File->New->Name (Mang_DP)->OK
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
- Tạo truyền thông: Insert-> Subnet->2 Profibus
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
- Tạo trạm PLC thứ nhất: Insert-> Sation->2 SIMATIC 300 Sation ->Name
(Handing_Master)
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
- Tạo trạm PLC thứ hai: Insert-> Sation->2 SIMATIC 300 Sation ->Name
(Sorting_Slave)
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
- Thiết lập cấu hình cho trạm tớ: Nháy kép vào tên trạm Soring_Slave -> nháy
kép vào Hardware -> SIMATIC 300 -> RACK-300 -> nháy kép vào Rail.
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
- Thiết lập CPU: Nháy kép vào slot 2 -> CPU-300 -> CPU 313C-2DP -> nháy kép
vào 6ES7 313-6CE00-0A0B -> PROIFBUS (1) (Thay đổi tốc độ truyền dữ liệu nháy
chuột vào Properties và lựa chọn tốc độ truyền phù hợp (lưu ý tất các trạm trên mạng
phải có cùng một tốc độ), Address có thể đặt địa chỉ cho trạm từ 1÷125 -> OK.
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
- Thiết lập thuộc tính DP cho trạm tớ: nháy kép chuột vào X2 DP.
1.Menu General dùng để đặt tên cho trạm: DP Slave
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
2. Menu Operating Mode cho phép chọn thuộc tính cho trạm là Trạm chủ DP
Master hay trạm tớ (DP Slave): tích chuột vào dấu DP slave.
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
3. Menu Configuration cho phép ta xác định các địa chỉ truyền và nhận dữ liệu
của trạm. Chọn Configuration -> New. Trong cửa sổ này được chia ra làm ba phần:
- Phần thứ nhất là DP-Partner: Master dùng để xác định các địa chỉ truyền nhận
dữ liệu cho trạm chủ, do ta chưa thiết lập trạm này nên nửa này chưa được kích hoạt
- Phần thứ hai là Local Slave dùng để xác định các địa chỉ truyền, nhận dữ liệu
cho trạm đang thiết lập: ở ô address type nếu muốn xác lập vùng nhận dữ liệu từ
trạmchủ ta chọn Input, còn nếu là vùng truyền dữ liệu đi ta chọn Output, địa chỉ chính
xác của vùng dữ liệu sẽ được đặt ở ô Address.
- Phần thứ ba cho phép ta xác định chiều dài của vùng dữ liệu truyền thông
(Length), kiểu dữ liệu (Unit).
- Đặt địa chỉ vùng nhận dữ liệu từ trạm Master với địa chỉ là I40 thì chọn
Address type: Input, Address: 40 và kích thước là 1 byte. Sau khi đặt xong ta bấm OK
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
- Để đặt địa chỉ vùng truyền dữ liệu cho Master kích chuột vào New. Đặt địa chỉ
vùng truyền dữ liệu cho trạm Master với địa chỉ là Q40 thì chọn Address type: Output,
Address: 40 và kích thước là 1 byte. Sau khi đặt xong ta bấm OK.
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
- Thiết lập modul truyền thông CP: nháy chuột vào slot 4 -> CP300 -> Industrial
Ethernet -> CP 343-1 IT -> 6GK7 343-1GX11-0XE0 -> Chọn OK
- Cuối cùng chọn Save: Từ Menu Station -> Save and Complile.
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
- Thiết lập cấu hình cho trạm chủ: Nháy kép vào tên trạm Handing_Master ->
nháy kép vào Hardware -> SIMATIC 300 -> RACK-300 -> nháy kép vào Rail.
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
- Thiết lập CPU: Nháy kép vào slot 2 -> CPU-300 -> CPU 313C-2DP -> nháy
kép vào 6ES7 313-6CE00-0A0B -> PROIFBUS (1) (Thay đổi tốc độ truyền dữ liệu
nháy chuột vào Properties và lựa chọn tốc độ truyền phù hợp (lưu ý tất cả các trạm trên
mạng phải có cùng tốc độ), Address có thể đặt địa chỉ cho trạm từ 1÷125) -> OK.
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
- Thiết lập thuộc tính DP cho trạm chủ: nháy kép chuột vào X2 DP.
Trên cửa sổ này có bốn Menu:
1.Menu General dùng để đặt tên cho trạm: DP Master
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
2. Menu Operating Mode cho phép chọn thuộc tính cho trạm là Trạm chủ DP
Master hay trạm tớ (DP Slave): tích chuột vào dấu DP master
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
- Thiết lập modul truyền thông CP: nháy chuột vào slot 4 -> CP300 -> Industrial
Ethernet -> CP 343-1 IT -> 6GK7 343-1GX11-0XE0
Tiếp đến ta chọn OK để hoàn thành thiết lập modul truyền thông CP
- Ta thấy trên cửa sổ Handing_Master (Configuration) có một đường bus
“PROFIBUS(1): DB master system(1)” nối vào CPU, đây là đường bus ghép nối trạm
chủ với các trạm tớ. Bây giờ ta sẽ thực hiện việc ghép nối thông qua đường bus này.
Kích chuột vào đường bus, ở ô cửa sổ bên cạnh chọn PROFIBUS DP → Configured
Stations → kích đúp vào CPU 31x -> kích chuột vào Connect -> OK
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
Trạm tớ có địa chỉ là 2 đã được ghép nối vào hệ thống, có nghĩa là trạm chủ sẽ
trực tiếp quản lý và truyền thông dữ liệu với trạm tớ này. Do đó ta phải đặt địa chỉ
truyền nhận dữ liệu giữa hai trạm này cho trạm chủ. Kích đúp vào biểu tượng trạm tớ
trên cửa sổ Handing_Master (Configuration), sau đó vào menu Configuration.
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
- Ở đây ta thấy có hai dòng xác định địa chỉ truyền thông giữa trạm chủ và trạm
tớ, đây chính là hai vùng địa chỉ truyền thông của trạm tớ mà ta đã đặt (cột Partner add
chính là địa chỉ của trạm chủ vẫn còn thiếu), ta sẽ thay đổi bằng cách chọn từng dòng
và sau đó bấm chuột vào Edit... Ta chọn dòng đầu tiên và kích chuột vào Edit.
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
- Trên cửa sổ DP slave Properties-Configuration ta thấy phần DP-Partner:
Master đã được kích hoạt. Ta xác định địa chỉ vùng nhớ truyền dữ liệu tới trạm tớ như
sau ở ô Address type: Output, đặt địa chỉ Address: 40, sau đó chọn OK. Như vậy khi
hoạt động trạm chủ sẽ gửi tất cả dữ liệu ở vùng nhớ Q40 tới vùng nhớ I40 của trạm tớ.
Tương tự như vậy ta tiếp tục đặt địa chỉ cho vùng nhớ nhận dữ liệu của trạm chủ
từ trạm tớ này ở dòng thứ hai. Ta chọn dòng đầu tiên và kích chuột vào Edit.
- Trên cửa sổ DP slave Properties-Configuration ta thấy phần DP-Partner:
Master đã được kích hoạt. Ta xác định địa chỉ vùng nhớ nhận dữ liệu từ trạm tớ như sau
ở ô Address type: Input, đặt địa chỉ Address: 40, sau đó chọn OK. Như vậy khi hoạt độn
trạm chủ sẽ nhận tất cả dữ liệu ở vùng nhớ QB40 của trạm tớ về vùng nhớ IB40 trạm
chủ. Sau đó ta chọn “Save and Complide” để lưu lại cấu hình phần cứng trạm chủ.
Như vậy ta đã thực hiện xong việc ghép nối hai trạm cũng như việc xác định địa
chỉ truyền thông giữa hai trạm, việc ghép nối nhiều trạm tớ vào trạm chủ cũng được
thực hiện tương tự.
Khi thực hiện chương trình, ở mỗi vòng quét CPU sẽ thực hiện việc ghi và đọc dữ
liệu giữa trạm chủ với tất cả các trạm tớ.
Khoa Điện - 2017
Mạng truyền thông công nghiệp
- Trên cửa sổ DP slave Properties-Configuration ta thấy phần DP-Partner:
Master đã được kích hoạt. Ta xác định địa chỉ vùng nhớ nhận dữ liệu từ trạm tớ như sau
ở ô Address type: Input, đặt địa chỉ Address: 40, sau đó chọn OK. Như vậy khi hoạt
động trạm chủ sẽ nhận tất cả dữ liệu ở vùng nhớ QB40 của trạm tớ về vùng nhớ IB40
trạm chủ. Sau đó ta chọn “Save and Complide” để lưu lại cấu hình phần cứng trạm chủ.
Như vậy ta đã thực hiện xong việc ghép nối hai trạm cũng như việc xác định địa
chỉ truyền thông giữa hai trạm, việc ghép nối nhiều trạm tớ vào trạm chủ cũng được
thực hiện tương tự Khi thực hiện chương trình, ở mỗi vòng quét CPU sẽ thực hiện việc
ghi và đọc dữ liệu giữa trạm chủ với tất cả các trạm tớ.
Viết chương trình
- Bây giờ ta có thể lập trình cho từng trạm. Những gì muốn gửi sang trạm khác ta
sẽ đưa vào byte QB40 và những thông tin từ trạm khác muốn xử lý trong chương trình
ta sẽ lấy từ byte IB40 , sau đó Download chương trình xuống trạm tương ứng
- Lưu ý trong tất cả chương trình của các trạm đều phải có khối OB82. OB
này được dùng cho mục đích lập trình đặc biệt hoặc chuẩn đoán các lỗi. Cơ chế hoạt
động của OB này như sau: Nếu một lỗi xảy ra sẽ có một hàm ngắt sự kiện và gọi OB82,
nếu trong chương trình không có OB82, CPU sẽ tự động chuyển sang trạng thái dừng
(STOP mode)
- Như vậy trong chương trình lập trình (Block) chúng ta phải chèn thêm khối
OB82 cho mỗi trạm (và không cần lập trình thực hiện bất cứ một công việc gì ở trong
OB này), bởi vì nếu không có khối OB82 này, khi một CPU có lỗi, nó tự động chuyển
sang trạng thái STOP, dẫn tới lỗi xảy ra ở hàng loạt các CPU tiếp theo (điều này có thể
liên hệ như một phản ứng dây chuyền) và do đó hệ thống mạng của chúng ta sẽ bị phá
huỷ Để chèn khối OB82 vào chương trình, từ Sorting_Slave → chọn CPU 313C-2DP
→ chọn S7 Program (1) → chọn Block, sau đó vào menu Insert -> chọn S7 block ->
chọn 1Organisation Block -> đổi tên OB này thành OB82
Bài tập:
Viết một chương trình truyền thông Profibus-DP giữa trạm Sorting_Slave và trạm
Handing_Master:
Khi nhấn nút khởi động ở một trong hai trạm(có địa chỉ đầu vào số là I 125.0) thì
đèn báo khởi động (có địa chỉ đầu ra số là Q125.0) ở trạm kia sẽ sáng. Khi nhả nút ấn
khởi động thì đèn báo khởi động cũng tắt.
Khoa Điện - 2017

More Related Content

What's hot

Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờNghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờMan_Ebook
 
Giáo trình Quản trị mạng
Giáo trình Quản trị mạngGiáo trình Quản trị mạng
Giáo trình Quản trị mạngTran Tien
 
mạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệpmạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệphuong nguyen
 
Điều khiển thích nghi cho robot NDOF trên cơ sở bộ quan sát.pdf
Điều khiển thích nghi cho robot NDOF trên cơ sở bộ quan sát.pdfĐiều khiển thích nghi cho robot NDOF trên cơ sở bộ quan sát.pdf
Điều khiển thích nghi cho robot NDOF trên cơ sở bộ quan sát.pdfMan_Ebook
 
Tai lieu tra_cuu_pic 18f4520
Tai lieu tra_cuu_pic 18f4520Tai lieu tra_cuu_pic 18f4520
Tai lieu tra_cuu_pic 18f4520Vũ Anh
 
[Khóa luận tốt nghiệp] - Tìm hiểu và triển khai Snort/SnortSam
[Khóa luận tốt nghiệp] - Tìm hiểu và triển khai Snort/SnortSam[Khóa luận tốt nghiệp] - Tìm hiểu và triển khai Snort/SnortSam
[Khóa luận tốt nghiệp] - Tìm hiểu và triển khai Snort/SnortSamTiki.vn
 
[123doc] dieu-khien-thiet-bi-qua-module-wifi-esp8266
[123doc]   dieu-khien-thiet-bi-qua-module-wifi-esp8266[123doc]   dieu-khien-thiet-bi-qua-module-wifi-esp8266
[123doc] dieu-khien-thiet-bi-qua-module-wifi-esp8266Ngo Gia HAi
 

What's hot (20)

Đề cương xử lý ảnh
Đề cương xử lý ảnhĐề cương xử lý ảnh
Đề cương xử lý ảnh
 
Luận văn: Tìm hiểu chuẩn mật mã dữ liệu (DES) và ứng dụng, HOT
Luận văn: Tìm hiểu chuẩn mật mã dữ liệu (DES) và ứng dụng, HOTLuận văn: Tìm hiểu chuẩn mật mã dữ liệu (DES) và ứng dụng, HOT
Luận văn: Tìm hiểu chuẩn mật mã dữ liệu (DES) và ứng dụng, HOT
 
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống giám sát trên nền Camera IP, HOT
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống giám sát trên nền Camera IP, HOTĐề tài: Nghiên cứu hệ thống giám sát trên nền Camera IP, HOT
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống giám sát trên nền Camera IP, HOT
 
Luận văn: Tìm hiểu nghiên cứu về truyền thông profibus PA, HOT
Luận văn: Tìm hiểu nghiên cứu về truyền thông profibus PA, HOTLuận văn: Tìm hiểu nghiên cứu về truyền thông profibus PA, HOT
Luận văn: Tìm hiểu nghiên cứu về truyền thông profibus PA, HOT
 
Đề tài: Hệ thống điều khiển và giám sát thiết bị qua Webserver
Đề tài: Hệ thống điều khiển và giám sát thiết bị qua WebserverĐề tài: Hệ thống điều khiển và giám sát thiết bị qua Webserver
Đề tài: Hệ thống điều khiển và giám sát thiết bị qua Webserver
 
Luận văn: Nhận dạng và phân loại hoa quả trong ảnh màu, HAY
Luận văn: Nhận dạng và phân loại hoa quả trong ảnh màu, HAYLuận văn: Nhận dạng và phân loại hoa quả trong ảnh màu, HAY
Luận văn: Nhận dạng và phân loại hoa quả trong ảnh màu, HAY
 
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờNghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
 
Đề tài: Mô hình đếm, phân loại sản phẩm theo cân nặng màu sắc
Đề tài: Mô hình đếm, phân loại sản phẩm theo cân nặng màu sắcĐề tài: Mô hình đếm, phân loại sản phẩm theo cân nặng màu sắc
Đề tài: Mô hình đếm, phân loại sản phẩm theo cân nặng màu sắc
 
Giáo trình Quản trị mạng
Giáo trình Quản trị mạngGiáo trình Quản trị mạng
Giáo trình Quản trị mạng
 
Đề tài: Hệ thống điểm danh nhân viên sử dụng vi điều khiển ARM
Đề tài: Hệ thống điểm danh nhân viên sử dụng vi điều khiển ARMĐề tài: Hệ thống điểm danh nhân viên sử dụng vi điều khiển ARM
Đề tài: Hệ thống điểm danh nhân viên sử dụng vi điều khiển ARM
 
mạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệpmạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệp
 
Đề tài: Ứng dụng LabVIEW điều khiển lò nhiệt ghép nối với máy tính
Đề tài: Ứng dụng LabVIEW điều khiển lò nhiệt ghép nối với máy tínhĐề tài: Ứng dụng LabVIEW điều khiển lò nhiệt ghép nối với máy tính
Đề tài: Ứng dụng LabVIEW điều khiển lò nhiệt ghép nối với máy tính
 
Đề tài: mô hình đo thử hệ thống băng rộng trên optisystem
Đề tài: mô hình đo thử hệ thống băng rộng trên optisystem Đề tài: mô hình đo thử hệ thống băng rộng trên optisystem
Đề tài: mô hình đo thử hệ thống băng rộng trên optisystem
 
Điều khiển thích nghi cho robot NDOF trên cơ sở bộ quan sát.pdf
Điều khiển thích nghi cho robot NDOF trên cơ sở bộ quan sát.pdfĐiều khiển thích nghi cho robot NDOF trên cơ sở bộ quan sát.pdf
Điều khiển thích nghi cho robot NDOF trên cơ sở bộ quan sát.pdf
 
Tai lieu tra_cuu_pic 18f4520
Tai lieu tra_cuu_pic 18f4520Tai lieu tra_cuu_pic 18f4520
Tai lieu tra_cuu_pic 18f4520
 
[Khóa luận tốt nghiệp] - Tìm hiểu và triển khai Snort/SnortSam
[Khóa luận tốt nghiệp] - Tìm hiểu và triển khai Snort/SnortSam[Khóa luận tốt nghiệp] - Tìm hiểu và triển khai Snort/SnortSam
[Khóa luận tốt nghiệp] - Tìm hiểu và triển khai Snort/SnortSam
 
Đề tài: Hệ thống quản lý ký túc xá đại học, HAY
Đề tài: Hệ thống quản lý ký túc xá đại học, HAYĐề tài: Hệ thống quản lý ký túc xá đại học, HAY
Đề tài: Hệ thống quản lý ký túc xá đại học, HAY
 
Luận văn: Ứng dụng công nghệ IoT cho giám sát môi trường, HAY
Luận văn: Ứng dụng công nghệ IoT cho giám sát môi trường, HAYLuận văn: Ứng dụng công nghệ IoT cho giám sát môi trường, HAY
Luận văn: Ứng dụng công nghệ IoT cho giám sát môi trường, HAY
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
 
[123doc] dieu-khien-thiet-bi-qua-module-wifi-esp8266
[123doc]   dieu-khien-thiet-bi-qua-module-wifi-esp8266[123doc]   dieu-khien-thiet-bi-qua-module-wifi-esp8266
[123doc] dieu-khien-thiet-bi-qua-module-wifi-esp8266
 

Similar to Mang Truyen thông công nghiệp

Tài liệu profibus
Tài liệu profibusTài liệu profibus
Tài liệu profibusVu Phong
 
Mang truyen thong siemen
Mang truyen thong siemenMang truyen thong siemen
Mang truyen thong siemennewmon1
 
Bài thuyết trình mạng Ethernet
Bài thuyết trình mạng EthernetBài thuyết trình mạng Ethernet
Bài thuyết trình mạng EthernetTony Tun
 
Luận Văn Nghiên Cứu, Xây Dựng Hệ Thống Kết Nối Bus Điều Khiển Đa Kênh.doc
Luận Văn Nghiên Cứu, Xây Dựng Hệ Thống Kết Nối Bus Điều Khiển Đa Kênh.docLuận Văn Nghiên Cứu, Xây Dựng Hệ Thống Kết Nối Bus Điều Khiển Đa Kênh.doc
Luận Văn Nghiên Cứu, Xây Dựng Hệ Thống Kết Nối Bus Điều Khiển Đa Kênh.doctcoco3199
 
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPT
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPTChương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPT
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
Bao caototnghiep ve vpn
Bao caototnghiep ve vpnBao caototnghiep ve vpn
Bao caototnghiep ve vpnvanliemtb
 
Mang_khong_day_Wireless.pdf
Mang_khong_day_Wireless.pdfMang_khong_day_Wireless.pdf
Mang_khong_day_Wireless.pdfBaoNguyen94973
 
thi tốt nghiệp môn chính trị
thi tốt nghiệp môn chính trịthi tốt nghiệp môn chính trị
thi tốt nghiệp môn chính trịchauminhtricntt
 
Giao trinh mang
Giao trinh mangGiao trinh mang
Giao trinh mangDanh Cong
 
Hệ thống mạng adsl
Hệ thống mạng adslHệ thống mạng adsl
Hệ thống mạng adslvanliemtb
 
4356-Bài báo-7388-1-10-20220406.pdf
4356-Bài báo-7388-1-10-20220406.pdf4356-Bài báo-7388-1-10-20220406.pdf
4356-Bài báo-7388-1-10-20220406.pdfdiptrnhth
 

Similar to Mang Truyen thông công nghiệp (20)

Đề tài: Xây dựng hệ thống kết nối Bus điều khiển đa kênh, 9đ
Đề tài: Xây dựng hệ thống kết nối Bus điều khiển đa kênh, 9đĐề tài: Xây dựng hệ thống kết nối Bus điều khiển đa kênh, 9đ
Đề tài: Xây dựng hệ thống kết nối Bus điều khiển đa kênh, 9đ
 
Tài liệu profibus
Tài liệu profibusTài liệu profibus
Tài liệu profibus
 
Mang truyen thong siemen
Mang truyen thong siemenMang truyen thong siemen
Mang truyen thong siemen
 
Bài thuyết trình mạng Ethernet
Bài thuyết trình mạng EthernetBài thuyết trình mạng Ethernet
Bài thuyết trình mạng Ethernet
 
Đề tài: Thực hiện bộ chuyển nguồn tự động ATS bằng PLC S7-400, HAY
Đề tài: Thực hiện bộ chuyển nguồn tự động ATS bằng PLC S7-400, HAYĐề tài: Thực hiện bộ chuyển nguồn tự động ATS bằng PLC S7-400, HAY
Đề tài: Thực hiện bộ chuyển nguồn tự động ATS bằng PLC S7-400, HAY
 
Luận Văn Nghiên Cứu, Xây Dựng Hệ Thống Kết Nối Bus Điều Khiển Đa Kênh.doc
Luận Văn Nghiên Cứu, Xây Dựng Hệ Thống Kết Nối Bus Điều Khiển Đa Kênh.docLuận Văn Nghiên Cứu, Xây Dựng Hệ Thống Kết Nối Bus Điều Khiển Đa Kênh.doc
Luận Văn Nghiên Cứu, Xây Dựng Hệ Thống Kết Nối Bus Điều Khiển Đa Kênh.doc
 
sinh vien
sinh viensinh vien
sinh vien
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống mạng máy tính, HAY, 9đ - tải qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thiết kế hệ thống mạng máy tính, HAY, 9đ - tải qua zalo=> 0909232620Đề tài: Thiết kế hệ thống mạng máy tính, HAY, 9đ - tải qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thiết kế hệ thống mạng máy tính, HAY, 9đ - tải qua zalo=> 0909232620
 
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPT
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPTChương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPT
Chương 1 Khái niệm và ứng dụng của mạng máy tính - Giáo trình FPT
 
Chuong 3 man e
Chuong 3   man eChuong 3   man e
Chuong 3 man e
 
Bao caototnghiep ve vpn
Bao caototnghiep ve vpnBao caototnghiep ve vpn
Bao caototnghiep ve vpn
 
Mang_khong_day_Wireless.pdf
Mang_khong_day_Wireless.pdfMang_khong_day_Wireless.pdf
Mang_khong_day_Wireless.pdf
 
Hiệu năng hệ thống đa chặng phối hợp trên kênh Fading rayleigh
Hiệu năng hệ thống đa chặng phối hợp trên kênh Fading rayleigh Hiệu năng hệ thống đa chặng phối hợp trên kênh Fading rayleigh
Hiệu năng hệ thống đa chặng phối hợp trên kênh Fading rayleigh
 
thi tốt nghiệp môn chính trị
thi tốt nghiệp môn chính trịthi tốt nghiệp môn chính trị
thi tốt nghiệp môn chính trị
 
Giao trinh mang
Giao trinh mangGiao trinh mang
Giao trinh mang
 
CHUONG1.pdf
CHUONG1.pdfCHUONG1.pdf
CHUONG1.pdf
 
Thực Hiện Bộ Chuyển Nguồn Tự Động Ats Bằng Plc S7-400.doc
Thực Hiện Bộ Chuyển Nguồn Tự Động Ats Bằng Plc S7-400.docThực Hiện Bộ Chuyển Nguồn Tự Động Ats Bằng Plc S7-400.doc
Thực Hiện Bộ Chuyển Nguồn Tự Động Ats Bằng Plc S7-400.doc
 
Đề tài: Thuyết minh kỹ thuật hệ thống IBMS - ALC, HAY
Đề tài: Thuyết minh kỹ thuật hệ thống IBMS - ALC, HAYĐề tài: Thuyết minh kỹ thuật hệ thống IBMS - ALC, HAY
Đề tài: Thuyết minh kỹ thuật hệ thống IBMS - ALC, HAY
 
Hệ thống mạng adsl
Hệ thống mạng adslHệ thống mạng adsl
Hệ thống mạng adsl
 
4356-Bài báo-7388-1-10-20220406.pdf
4356-Bài báo-7388-1-10-20220406.pdf4356-Bài báo-7388-1-10-20220406.pdf
4356-Bài báo-7388-1-10-20220406.pdf
 

Recently uploaded

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 

Mang Truyen thông công nghiệp

  • 1. Mạng truyền thông công nghiệp Khoa Điện - 2017 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HẢI DƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HẢI DƯƠNG TÀI LIỆU PHÁT TAY MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP
  • 2. Mạng truyền thông công nghiệp Chương 1. Mạng truyền thông công nghiệp I. Tổng quan về mạng truyền thông công nghiệp Trong những thập kỷ gần đây, trình độ tự động hóa đã được nâng cao đáng kể, nó làm thay đổi hẳn phương thức sản xuất. Bằng việc áp dụng các tiến bộ của khoa học kỹ thuật vi điện tử vào công nghệ truyền thông. Các công nghệ điều khiển và truyền thông mới đã làm thay đổi phạm vi điều khiển giám sát không chỉ ở cấp thao tác viên mà còn ở các cấp điều hành xưởng, cấp quản lý công ty, lãnh đạo công ty và cấp quản lý ngành. Các công ty chuyên thiết kế, chế tạo các thiết bị và hệ thống tự động hóa đã không ngừng nghiên cứu để đưa ra các sản phẩm ngày càng ưu việt. Do ý tưởng và giải pháp công nghệ khác nhau, do tính cạnh tranh và khả năng độc quyền về thiết bị mà mỗi hãng phát triển cho mình một chuẩn riêng. Mặc dù những giải pháp công nghệ là khác nhau nhưng đều có chung một xu hướng là tiện dụng cho người dùng. Do đó các thiết bị này đều được phát triển trên các chuẩn để sao cho có khả năng ghép nối với các thiết bị của hãng khác trên cùng một hệ thống, đảm bảo tính mở của hệ thống. II. Mạng truyền thông công nghiệp của Siemens Khoa Điện - 2017
  • 3. Mạng truyền thông công nghiệp Hình 1: Mô tả mạng truyền thông công nghiệp của siemens Có các phương pháp nối mạng các thiết bị điều khiển trong một hệ thống sản xuất tự động của Siemens đó là Industrial Ethernet, Profibus, modbus, MPI và As-interface. Hình 2: Sơ đồ các mạng truyền thông của Siemens 2.1 Mạng AS-i AS-i (Actuator Sensor Interface) là mạng ghép nối các phần tử ở cấp thấp nhất, dùng để ghép nối các thiết bị chấp hành, cảm biến. Đây là cấu trúc mở với mô hình mạng nhỏ, giá thành thấp và dễ dàng cài đặt. Mạng AS-I có các đặc điểm sau: Khoa Điện - 2017
  • 4. Mạng truyền thông công nghiệp Đồng tải nguồn và dữ liệu, tức là nguồn nuôi cho các cảm biến, cơ cấu chấp hành và dữ liệu đều được truyền chung trên một đường cáp 2 dây. Có khả năng truyền bền vứng trong môi trường công nghiệp Các bộ kết nối đơn giản và nhỏ gọn 2.1.1 Thông số kỹ thuật của mạng AS-I Là hệ thống mạng chủ - tớ: Trạm chủ giao tiếp với trạm tớ theo phương pháp hỏi tuần tự. Trạm chủ gửi gói tin có chiều dài 14 bit và trạm tớ trả lời bằng gói tin có độ dài 7 bit. Các phần tử AS-I slave tích hợp chíp AS-I, không sử dụng vi xử lý và phần mềm làm cho việc lắp đặt rất dễ dàng. Khả năng mở rộng tối đa 31 điểm, 4 bit dữ liệu ghép nối tối dẫ được 124 phẩn tử đầu vào và 124 phần tử đầu ra. Sử dụng chuẩn truyền thông RS 485 Truyền dữ liệu trên cáp 2 dây (2x1,5mm) với điện áp vi sai 30V DC Cho phép bổ xung nguồn phụ 24V Chu kỳ quét lớn nhất là 5ms Khoảng cách truyền tối đa là 100m(nếu sử dụng Repeater sẽ lên 300m) 2.1.2 Xây dựng mạng AS-I với module truyền thông CP 342-2 Như đã biết mang AS-I là một hệ thống mạng mở, rất nhiều nhà cung cấp thiết bị mà chúng có thể tích hợp vào một hệ thống mạng. Trong nội dung này chúng ta sẽ hướng dẫn thiết lập truyền thông mạng AS-I với mô đun CP 343-2. Cấu trúc mạng như sau: Khoa Điện - 2017
  • 5. Mạng truyền thông công nghiệp Hình 3: Mô hình hệ thống AS-i Trong mô hình bao gồm các phần tử: - CPU S7 300 với mô đun CP 343-2 - Nguồn cung cấp 30V: Nguồn cung cấp này được ghép nối trực tiếp vào đường truyền dữ liệu. - Cable nối: Là cable hai dây có vỏ bọc cách điện (không cần có vỏ bọc chống nhiễu) để nối tất cả các phần tử trên mạng - Phần tử AS-I Master: Thiết bị điều khiển toàn bộ hệ thống mạng, cho phép kết nối hệ thống này với hệ thống BUS cao hơn và cho phép người sử dụng có thể truy nhập vào các I/O Slave (việc này có thể thực hiện trong ch-ơng trình của CPU S7-300 ) - Phần tử AS-I Slave: Có thể sử dụng nhiều phần tử AS-I Slave của các hãng khác nhau trên cùng một mạng. Mỗi phần tử này đ-ợc gán một địa chỉ riêng biệt, có thể dùng thiết Khoa Điện - 2017
  • 6. Mạng truyền thông công nghiệp bị chuyên dụng để đặt địa chỉ cho các AS-I Slave hoặc thông qua phần tử Master (ghép nối trực tiếp). - Bộ lặp: Cho phép tăng khoảng cách truyền từ 100m lên tới 300m, bộ lặp được ghép vào giữa hệ thống mạng trực tiếp trên các đường truyền tín hiệu - Nguồn phụ trợ: Có thể sử dụng thêm nguồn nuôi phụ nếu dòng yêu cầu của tất cả các phần tử Slave lớn hơn 2A. Nguồn nuôi này sẽ được nối với các phần tử Slave bằng một dây riêng. - Thiết bị đặt địa chỉ PSG: Dùng để gán đại chỉ cho các trạm Slave 2.1.3. Bài tập thực hành: Hình 4: Sơ đồ nối dây của mạng AS-i a . Mô hình thực hành mạng AS-I bao gồm - CPU 314 PN/DP - CP 343-2 - Repeater Khoa Điện - 2017
  • 7. Mạng truyền thông công nghiệp - Bộ nút bấm 4DI/4DO Slave b. Nhiệm vụ: Cấu hình mạng truyền thông AS-I, kết nối theo sơ đồ tại hình 4. Lập trình PLC điều khiển động cơ chạy và dừng qua mạng AS-i c. Trình tự thực hiện (Theo dõi trên lớp) Note: Khoa Điện - 2017
  • 8. Mạng truyền thông công nghiệp 2.2 Mạng truyền thông Profibus Mạng Profibus-DP (Process Field BUS-Distributed Peripheral) nằm trong hệ thống mạng Profibus do một hiệp hội (bao gồm 13 công ty và 5 trường đại học của Đức hợp tác) phát triển năm 1991, nhằm mục đích phát triển một hệ thống BUS trường cho phép ghép nối mạng các thiết bị tự động hoá ở cấp trường lên cấp điều khiển quá trình. Mạng Profibus được chuẩn hoá quốc gia DIN19245 và trở thành chuẩn châu Âu EN50170 vào năm 1996. Mạng Profibus-DP là mô hình mạng mở, cho phép kết nối thiết bị của các hãng khác nhau trên cùng một mạng, có thể tạo ra một hệ thống mạng lớn với giá thành hạ và dễ thực hiện. 2.2.1 Thông số kỹ thuật của mạng profibus - Là hệ thống mạng Master/Slave. Tuy nhiên ta cũng có thể xây dựng mạng Profibus có nhiều trạm chủ bằng phương thức truy nhập thẻ bài (Token - passing), khi đó một thẻ bài sẽ được đưa lên mạng và chỉ những phần tử nào trong mạng có thẻ bài mới được phép điều khiển mạng, mỗi trạm được giữ thẻ bài trong một khoảng thời gian nhất định, hết khoảng thời gian này, thẻ bài sẽ được chuyển sang trạm khác và quá trình chuyển này được thực hiện theo vòng tròn, vòng logic token Đặc điểm của mạng này là chỉ những trạm chủ mới có quyền nhận thẻ bài và điều khiển mạng. Khi có thẻ bài trạm chủ đó sẽ thực hiện việc truyền dữ liệu với các trạm chủ khác và các trạm tớ. - Thời gian một vòng quét vào khoảng 5-10ms. - Có thể thiết lập cấu hình mạng tối đa 127 điểm và dữ liệu truyền tối đa 246 byte. - Truyền dữ liệu với các tốc độ nằm trong dải 9,6Kbps-12Mbps - Sử dụng chuẩn truyền RS-485. Có thể truyền tín hiệu sử dụng cable quang hoặc cable xoắn 2 dây (0.22mm2) có vỏ bọc chống nhiễu. Sử dụng các trở kết thúc ở hai đầu cable Khoa Điện - 2017
  • 9. Mạng truyền thông công nghiệp - Thiết lập và mở rộng mạng với các phần tử ngoại vi ngay cả khi mạng đang hoạt động - Cấu trúc mạng tuyến tính hoặc hình cây (truck-line/drop-line, daisy-chain). Cấu trúc mạng profibus DP: - Số lượng trạm tối đa trên một segment (đoạn mạng) là 32, có thể sử dụng thêm các Repeater để tăng số lượng trạm lên 128 (chú ý Repeater cũng được coi là một trạm). - Khoảng cách truyền tối đa la 12km với cable điện và 23,8km với cable quang, khoảng cách truyền phụ thuộc vào tốc độ truyền theo bảng sau: Có các công cụ phần mềm trợ giúp và có khả năng chuẩn đoán lỗi. Khoa Điện - 2017
  • 10. Mạng truyền thông công nghiệp 2.2.2 Thiết lập mạng Profibus-DP Như đã biết, mạng Profibus DP có thể xây dựng có nhiều trạm chủ tạo thành nhiều lớp với các chức năng khác nhau của từng lớp để dễ dàng cho việc điều khiển, chẩn đoán lỗi cũng như bảo trì và sửa chữa mạng. a) Các lớp mạng Lớp DP Master 1: Lớp mạng này bao gồm các phần tử điều khiển trung tâm trao đổi thông tin với các trạm phân tán theo phương pháp hỏi vòng (polling). Các phần tử Master trong lớp mạng này có các chức năng sau: - Thu thập các thông tin từ các trạm DP Slave. - Tạo chu trình trao đổi thông tin với các DP Slave. - Đặt thông số và thiết lập cấu hình cho các DP Slave. Tốc độ truyền (Kbaud) 9,6 19,2 93,75 187,5 500 1500 3000 6000 12000 Khoảng cách tối đa trên một segment (m) 1200 1200 1200 1000 400 200 100 100 100 Khoảng cách mạng tối đa(m) 12000 12000 12000 10000 4000 2000 400 400 400 Số luợng segment 10 10 10 10 10 10 4 4 4 Tốc độ truyền (Kbaud) 9,6 19,2 93,75 187,5 500 1500 3000 6000 12000 Khoảng cách tối đa trên một segment (m) 1200 1200 1200 1000 400 200 100 100 100 Khoảng cách mạng tối đa(m) 12000 12000 12000 10000 4000 2000 400 400 400 Số lượng segment 10 10 10 10 10 10 4 4 4 Khoa Điện - 2017
  • 11. Mạng truyền thông công nghiệp - Điều khiển các DP Slave với các câu lệnh điều khiển. Các chức năng này đ-ợc đặt độc lập dựa trên giao diện ng-ời sử dụng của dịch vụ giao diện. Các thiết bị điển hình cho lớp mạng này là các PLC, CNC, Robot Controler… Lớp DP Master 2: Đây là lớp các thiết bị lập trình, thiết lập cấu hình và chuẩn đoán. Lớp này được thiết lập ngay khi cài đặt mạng DP. Lớp mạng này có thể giao tiếp với DP Master lớp 1 và DP Slave. Với DP Master lớp 1 có các chức năng sau: - Nhập các thông tin chuẩn đoán của các DP Slave với các DP Master lớp 1. - Upload và download mảng thông tin. - Đặt và kích hoạt thông số hệ thống BUS. - Kích hoạt hoặc hoặc một DP Slave. - Hiệu chỉnh hoạt động DP Master lớp 1. Với DP Slave, các DP Master lớp 2 có các chức năng sau: - Đọc thông tin cấu hình các DP Slave. - Đọc các thông tin vào/ra. - Đặt địa chỉ các DP Slave. Lớp DP Slave: Các trạm DP Slave có thể là các bộ điều khiển, phần tử đo, phần tử đọc mã, các cơ cấu chấp hành cảm biến gọi là các trạm ngoại vi. Các trạm này trao đổi dữ liệu với các trạm chủ vứoi độ dài dữ liệu lớn nhất 246 byte, điển hình thường sử dụng các thiết bị có độ dài dữ liệu sử dụng max 32 byte. 2.2.3. Thiết lập mạng Có thể thiết lập mạng Profibus-DP tới đa 126 trạm với một hoặc nhiều trạm chủ Thiết lập mạng Profibus DP với PLC CPU 313C-2DP Phần này sẽ hướng dẫn cách tạo lập một mạng Profibus- DP có thể truyền thông theo hai chiều (bidirectional communication) từ các CPU S7-300 Để có thể ghép nối mạng Profibus – DP, các CPU phải có cổng DP, các CPU này sẽ có mác hiệu có chữ DP (ví Khoa Điện - 2017
  • 12. Mạng truyền thông công nghiệp dụ : CPU 313C- 2DP, CPU 314C-2DP, CPU 315F- 2DP...), khi đó ta sẽ sử dụng trực tiép các cổng này để ghép nối các CPU (trạm ) trong mạng, số lượng các các trạm có thể lên tới 126 trạm Cable nối mạng Profibus - DP: Để ghép nối các thiết bị trong mạng Profibus – DP ta sử dụng cable Profibus, ta có thể sử dụng cable nối do Siemens cung cấp, khi ghép nối cần chú ý tới công tắc tại đầu nối. ở hai trạm hai đầu của mạng các công tắc được đặt ở vị trí ON, các trạm còn lại công tắc đặt ở vị trí OFF Mạng Profibus - DP sử dụng chuẩn truyền RS-485, đây là một chuẩn truyền công nghiệp, tín hiệu truyền là điện áp vi sai trên hai dây (A và B), do đó có khả năng chống nhiễu cao và cho phép truyền dữ liệu với khoảng cách lớn, khoảng cách giữa hai trạm trong tối đa là 50m nếu sử dụng các bộ lặp tín hiệu (Repeater) sẽ cho phép nâng khoảng cách lên tới 1000m. 2.2.4 Bài thực hành: Thực hành trên bộ thí nghiệm mạng profibus bao gồm: - PLC s7 300 CPU 314 C2 DP/ CPU 314 PN/DP - ET 200S - Băng tải chủ động 24V DC của Lucas Khoa Điện - 2017
  • 13. Mạng truyền thông công nghiệp Chương 2. THỰC HÀNH 2.1 Mạng AS-i Thiết lập cấu hình phần cứng - Tạo một Project mới: File-> chọn New -> chọn Name (Mang_ASI) -> chọn OK Tạo trạm PLC: Insert -> Sation->2 SIMATIC 300 Sation Khoa Điện - 2017
  • 14. Mạng truyền thông công nghiệp - Kích đúp chuột vào biểu tượng SIMATIC 300 (1) ở cửa sổ bên phải. Sau đó kích đúp chuột vào biểu tượng Hardware ở cửa sổ bên phải thì cửa sổ thiết lập cấu hình phần cứng xuất hiện: Trong nội dung này chúng ta sử dụng PLC S7 300 CPU 314 PN/DP và mô đun Asi master CP 342-2. Chọn CP 342-2 như trong hình Khoa Điện - 2017
  • 15. Mạng truyền thông công nghiệp ta chọn được như hình: Click vào CP 342-2, chọn tab Address ta được Khoa Điện - 2017
  • 16. Mạng truyền thông công nghiệp Trong trưởng hợp mặc định, địa chỉ Inputs và Outputs của mô đun Asi master có thể quản lý Inputs (IB256 – IB271) Outputs (QB256 – QB271). Chú ý: Trong trưởng hợp này chúng ta có thể thay đổi địa chỉ vùng nhớ Inputs và outputs của Mô đun Asi Master để thuộc vùng Process Image. Nếu thuộc vùng Process Image chúng ta có thể truy cập trực tiếp kiểu bit, kiểu Byte, không phải thông qua kiểu dữ liệu PIW hay PQW. Tín hiệu vào/ra module CP342 Master ghi/nhận từ các Slave sẽ được CPU lưu giữ trong vùng nhớ analog. Địa chỉ của các vùng nhớ analog này sẽ được gán tự động, bạn có thể nhìn thấy các địa chỉ này trong cửa sổ bên dưới. Chúng ta thấy địa chỉ các tín hiệu vào từ AS-I Slave ở đây là PIW256 đến PIW271và địa chỉ tín hiệu ra của các AS-I Slave là PQW256 đến PQW271 Các tín hiệu vào ra từ các trạm AS-I Slave sẽ chiếm giữ 16 byte đầu vào (bắt đầu từ PIW225) và 16 byte đầu ra (PQW256) trong vùng nhớ các đầu vào ra analog. Giống Khoa Điện - 2017
  • 17. Mạng truyền thông công nghiệp như truy nhập vào các đầu vào ra tương tự, chúng ta có thể truy nhập vào các vùng nhớ này theo các kiểu word và double word. Ví dụ: L PIW X //Nhận giá trị đầu vào kiểu word từ các đầu vào ngoại vi X L PID X // Nhận giá trị đầu vào kiểu double word các đầu vào ngoại vi X T PQW X//Gửi giá trị đầu ra kiểu word đến các đầu ra ngoại vi X T PQD X// Gửi giá trị đầu ra kiểu double word đến các đầu ra ngoại vi X. Chúng ta có thể sử dụng các câu lệnh L (Load-Nhận) và T (Transfer-Gửi) để chuyển dữ liệu từ các đầu vào ngoại vi đến vùng nhớ I, từ vùng nhớ Q đến các đầu ra ngoại vi. Trong ví dụ trên đây, chúng ta sẽ chuyển toàn bộ dữ liệu đến vùng nhớ I, Q có địa chỉ từ byte 64. Bảng sau đây sẽ cho chúng ta biết vị trí các đầu vào/ra trên các trạm AS-I Slave tương ứng với các bit trong vùng nhớ ngoại vi và vùng nhớ I, Q Ví dụ: Nút ấn S1 (trên trạm AS-I Slave 3) địa chỉ I 65.0 Nút ấn S2 (trên trạm AS-I Slave 3) địa chỉ I 65.1 Cuộn dây van điều khiển xi lanh tác động đơn (Trên trạm AS-I slave 4) địa chỉ Q66.4 Soạn thảo chương trình lấy dữ liệu từ các đầu vào AS-I Slave ghi vào thanh ghi hình ảnh (Process-Image Input) bắt đầu từ byte IB 64, xử lý dữ liệu và gửi tới các đầu ra. Khoa Điện - 2017
  • 18. Mạng truyền thông công nghiệp Khoa Điện - 2017
  • 19. Mạng truyền thông công nghiệp 2.2 Mạng profibus DP Thiết lập cấu hình phần cứng - Tạo một Project mới: File->New->Name (Mang_DP)->OK Khoa Điện - 2017
  • 20. Mạng truyền thông công nghiệp - Tạo truyền thông: Insert-> Subnet->2 Profibus Khoa Điện - 2017
  • 21. Mạng truyền thông công nghiệp - Tạo trạm PLC thứ nhất: Insert-> Sation->2 SIMATIC 300 Sation ->Name (Handing_Master) Khoa Điện - 2017
  • 22. Mạng truyền thông công nghiệp - Tạo trạm PLC thứ hai: Insert-> Sation->2 SIMATIC 300 Sation ->Name (Sorting_Slave) Khoa Điện - 2017
  • 23. Mạng truyền thông công nghiệp - Thiết lập cấu hình cho trạm tớ: Nháy kép vào tên trạm Soring_Slave -> nháy kép vào Hardware -> SIMATIC 300 -> RACK-300 -> nháy kép vào Rail. Khoa Điện - 2017
  • 24. Mạng truyền thông công nghiệp - Thiết lập CPU: Nháy kép vào slot 2 -> CPU-300 -> CPU 313C-2DP -> nháy kép vào 6ES7 313-6CE00-0A0B -> PROIFBUS (1) (Thay đổi tốc độ truyền dữ liệu nháy chuột vào Properties và lựa chọn tốc độ truyền phù hợp (lưu ý tất các trạm trên mạng phải có cùng một tốc độ), Address có thể đặt địa chỉ cho trạm từ 1÷125 -> OK. Khoa Điện - 2017
  • 25. Mạng truyền thông công nghiệp - Thiết lập thuộc tính DP cho trạm tớ: nháy kép chuột vào X2 DP. 1.Menu General dùng để đặt tên cho trạm: DP Slave Khoa Điện - 2017
  • 26. Mạng truyền thông công nghiệp 2. Menu Operating Mode cho phép chọn thuộc tính cho trạm là Trạm chủ DP Master hay trạm tớ (DP Slave): tích chuột vào dấu DP slave. Khoa Điện - 2017
  • 27. Mạng truyền thông công nghiệp 3. Menu Configuration cho phép ta xác định các địa chỉ truyền và nhận dữ liệu của trạm. Chọn Configuration -> New. Trong cửa sổ này được chia ra làm ba phần: - Phần thứ nhất là DP-Partner: Master dùng để xác định các địa chỉ truyền nhận dữ liệu cho trạm chủ, do ta chưa thiết lập trạm này nên nửa này chưa được kích hoạt - Phần thứ hai là Local Slave dùng để xác định các địa chỉ truyền, nhận dữ liệu cho trạm đang thiết lập: ở ô address type nếu muốn xác lập vùng nhận dữ liệu từ trạmchủ ta chọn Input, còn nếu là vùng truyền dữ liệu đi ta chọn Output, địa chỉ chính xác của vùng dữ liệu sẽ được đặt ở ô Address. - Phần thứ ba cho phép ta xác định chiều dài của vùng dữ liệu truyền thông (Length), kiểu dữ liệu (Unit). - Đặt địa chỉ vùng nhận dữ liệu từ trạm Master với địa chỉ là I40 thì chọn Address type: Input, Address: 40 và kích thước là 1 byte. Sau khi đặt xong ta bấm OK Khoa Điện - 2017
  • 28. Mạng truyền thông công nghiệp - Để đặt địa chỉ vùng truyền dữ liệu cho Master kích chuột vào New. Đặt địa chỉ vùng truyền dữ liệu cho trạm Master với địa chỉ là Q40 thì chọn Address type: Output, Address: 40 và kích thước là 1 byte. Sau khi đặt xong ta bấm OK. Khoa Điện - 2017
  • 29. Mạng truyền thông công nghiệp - Thiết lập modul truyền thông CP: nháy chuột vào slot 4 -> CP300 -> Industrial Ethernet -> CP 343-1 IT -> 6GK7 343-1GX11-0XE0 -> Chọn OK - Cuối cùng chọn Save: Từ Menu Station -> Save and Complile. Khoa Điện - 2017
  • 30. Mạng truyền thông công nghiệp - Thiết lập cấu hình cho trạm chủ: Nháy kép vào tên trạm Handing_Master -> nháy kép vào Hardware -> SIMATIC 300 -> RACK-300 -> nháy kép vào Rail. Khoa Điện - 2017
  • 31. Mạng truyền thông công nghiệp - Thiết lập CPU: Nháy kép vào slot 2 -> CPU-300 -> CPU 313C-2DP -> nháy kép vào 6ES7 313-6CE00-0A0B -> PROIFBUS (1) (Thay đổi tốc độ truyền dữ liệu nháy chuột vào Properties và lựa chọn tốc độ truyền phù hợp (lưu ý tất cả các trạm trên mạng phải có cùng tốc độ), Address có thể đặt địa chỉ cho trạm từ 1÷125) -> OK. Khoa Điện - 2017
  • 32. Mạng truyền thông công nghiệp - Thiết lập thuộc tính DP cho trạm chủ: nháy kép chuột vào X2 DP. Trên cửa sổ này có bốn Menu: 1.Menu General dùng để đặt tên cho trạm: DP Master Khoa Điện - 2017
  • 33. Mạng truyền thông công nghiệp 2. Menu Operating Mode cho phép chọn thuộc tính cho trạm là Trạm chủ DP Master hay trạm tớ (DP Slave): tích chuột vào dấu DP master Khoa Điện - 2017
  • 34. Mạng truyền thông công nghiệp - Thiết lập modul truyền thông CP: nháy chuột vào slot 4 -> CP300 -> Industrial Ethernet -> CP 343-1 IT -> 6GK7 343-1GX11-0XE0 Tiếp đến ta chọn OK để hoàn thành thiết lập modul truyền thông CP - Ta thấy trên cửa sổ Handing_Master (Configuration) có một đường bus “PROFIBUS(1): DB master system(1)” nối vào CPU, đây là đường bus ghép nối trạm chủ với các trạm tớ. Bây giờ ta sẽ thực hiện việc ghép nối thông qua đường bus này. Kích chuột vào đường bus, ở ô cửa sổ bên cạnh chọn PROFIBUS DP → Configured Stations → kích đúp vào CPU 31x -> kích chuột vào Connect -> OK Khoa Điện - 2017
  • 35. Mạng truyền thông công nghiệp Trạm tớ có địa chỉ là 2 đã được ghép nối vào hệ thống, có nghĩa là trạm chủ sẽ trực tiếp quản lý và truyền thông dữ liệu với trạm tớ này. Do đó ta phải đặt địa chỉ truyền nhận dữ liệu giữa hai trạm này cho trạm chủ. Kích đúp vào biểu tượng trạm tớ trên cửa sổ Handing_Master (Configuration), sau đó vào menu Configuration. Khoa Điện - 2017
  • 36. Mạng truyền thông công nghiệp - Ở đây ta thấy có hai dòng xác định địa chỉ truyền thông giữa trạm chủ và trạm tớ, đây chính là hai vùng địa chỉ truyền thông của trạm tớ mà ta đã đặt (cột Partner add chính là địa chỉ của trạm chủ vẫn còn thiếu), ta sẽ thay đổi bằng cách chọn từng dòng và sau đó bấm chuột vào Edit... Ta chọn dòng đầu tiên và kích chuột vào Edit. Khoa Điện - 2017
  • 37. Mạng truyền thông công nghiệp - Trên cửa sổ DP slave Properties-Configuration ta thấy phần DP-Partner: Master đã được kích hoạt. Ta xác định địa chỉ vùng nhớ truyền dữ liệu tới trạm tớ như sau ở ô Address type: Output, đặt địa chỉ Address: 40, sau đó chọn OK. Như vậy khi hoạt động trạm chủ sẽ gửi tất cả dữ liệu ở vùng nhớ Q40 tới vùng nhớ I40 của trạm tớ. Tương tự như vậy ta tiếp tục đặt địa chỉ cho vùng nhớ nhận dữ liệu của trạm chủ từ trạm tớ này ở dòng thứ hai. Ta chọn dòng đầu tiên và kích chuột vào Edit. - Trên cửa sổ DP slave Properties-Configuration ta thấy phần DP-Partner: Master đã được kích hoạt. Ta xác định địa chỉ vùng nhớ nhận dữ liệu từ trạm tớ như sau ở ô Address type: Input, đặt địa chỉ Address: 40, sau đó chọn OK. Như vậy khi hoạt độn trạm chủ sẽ nhận tất cả dữ liệu ở vùng nhớ QB40 của trạm tớ về vùng nhớ IB40 trạm chủ. Sau đó ta chọn “Save and Complide” để lưu lại cấu hình phần cứng trạm chủ. Như vậy ta đã thực hiện xong việc ghép nối hai trạm cũng như việc xác định địa chỉ truyền thông giữa hai trạm, việc ghép nối nhiều trạm tớ vào trạm chủ cũng được thực hiện tương tự. Khi thực hiện chương trình, ở mỗi vòng quét CPU sẽ thực hiện việc ghi và đọc dữ liệu giữa trạm chủ với tất cả các trạm tớ. Khoa Điện - 2017
  • 38. Mạng truyền thông công nghiệp - Trên cửa sổ DP slave Properties-Configuration ta thấy phần DP-Partner: Master đã được kích hoạt. Ta xác định địa chỉ vùng nhớ nhận dữ liệu từ trạm tớ như sau ở ô Address type: Input, đặt địa chỉ Address: 40, sau đó chọn OK. Như vậy khi hoạt động trạm chủ sẽ nhận tất cả dữ liệu ở vùng nhớ QB40 của trạm tớ về vùng nhớ IB40 trạm chủ. Sau đó ta chọn “Save and Complide” để lưu lại cấu hình phần cứng trạm chủ. Như vậy ta đã thực hiện xong việc ghép nối hai trạm cũng như việc xác định địa chỉ truyền thông giữa hai trạm, việc ghép nối nhiều trạm tớ vào trạm chủ cũng được thực hiện tương tự Khi thực hiện chương trình, ở mỗi vòng quét CPU sẽ thực hiện việc ghi và đọc dữ liệu giữa trạm chủ với tất cả các trạm tớ. Viết chương trình - Bây giờ ta có thể lập trình cho từng trạm. Những gì muốn gửi sang trạm khác ta sẽ đưa vào byte QB40 và những thông tin từ trạm khác muốn xử lý trong chương trình ta sẽ lấy từ byte IB40 , sau đó Download chương trình xuống trạm tương ứng - Lưu ý trong tất cả chương trình của các trạm đều phải có khối OB82. OB này được dùng cho mục đích lập trình đặc biệt hoặc chuẩn đoán các lỗi. Cơ chế hoạt động của OB này như sau: Nếu một lỗi xảy ra sẽ có một hàm ngắt sự kiện và gọi OB82, nếu trong chương trình không có OB82, CPU sẽ tự động chuyển sang trạng thái dừng (STOP mode) - Như vậy trong chương trình lập trình (Block) chúng ta phải chèn thêm khối OB82 cho mỗi trạm (và không cần lập trình thực hiện bất cứ một công việc gì ở trong OB này), bởi vì nếu không có khối OB82 này, khi một CPU có lỗi, nó tự động chuyển sang trạng thái STOP, dẫn tới lỗi xảy ra ở hàng loạt các CPU tiếp theo (điều này có thể liên hệ như một phản ứng dây chuyền) và do đó hệ thống mạng của chúng ta sẽ bị phá huỷ Để chèn khối OB82 vào chương trình, từ Sorting_Slave → chọn CPU 313C-2DP → chọn S7 Program (1) → chọn Block, sau đó vào menu Insert -> chọn S7 block -> chọn 1Organisation Block -> đổi tên OB này thành OB82 Bài tập: Viết một chương trình truyền thông Profibus-DP giữa trạm Sorting_Slave và trạm Handing_Master: Khi nhấn nút khởi động ở một trong hai trạm(có địa chỉ đầu vào số là I 125.0) thì đèn báo khởi động (có địa chỉ đầu ra số là Q125.0) ở trạm kia sẽ sáng. Khi nhả nút ấn khởi động thì đèn báo khởi động cũng tắt. Khoa Điện - 2017