SlideShare a Scribd company logo
1 of 110
Download to read offline
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
----------------------------------
LUẬN VĂN THẠC SĨKỸ THUẬT
NGÀNH: TỰ ĐỘNG HOÁ
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU
KHIỂN PID MỜ
NGUYỄN VĂN THIỆN
THÁI NGUYÊN - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐHKT CÔNG NGHIỆP
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THUYẾT MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨKỸ THUẬT
ĐỀ TÀI:
“NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN PID MỜ” .
Ngành: TỰ ĐỘNG HOÁ.
Học viên: NGUYỄN VĂN THIỆN
Ngƣời hƣớng dẫn Khoa học: TS. NGUYỄN VĂN VỲ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Nguyễn Văn Vỳ
HỌC VIÊN
Nguyễn Văn Thiện
BAN GIÁM HIỆU KHOA ĐT SAU ĐẠI HỌC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình do tôi
tổng hợp và nghiên cứu. Trong lụân văn có sử dụng một số
tài liệu tham khảo nhƣ đã nêu trong phần tài liệu tham khảo.
Tác giả luận văn
NguyễnVăn Thiện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật việc ứng dụng lý
thuyết điều khiển hiện đại vào thực tế đang ngày càng phát triển mạnh mẽ
trong đó có lý thuyết điều khiển mờ. Trong công nghiệp hiện nay đến 90%
các bộ điều khiển trong thực tế là dựa trên luật điều khiển PID, để bộ điều
khiển PID phát huy tốt hiệu quả của nó là thì việc xác định và hiệu chỉnh các
tham số của nó là rất quan trọng tuy nhiên việc hiệu chỉnh các tham số của bộ
điều khiển PID còn thụ động. Vì vậy việc nghiên cứu ứng dụng lý thuyết mờ
để xác định và hiệu chỉnh tham số cho bộ điều khiển PID cho phù hợp với các
trạng thái làm việc là cần thiết và hiện nay đang đƣợc nghiên cứu và phát triển
mạnh mẽ .
Với đề tài “Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ” đƣợc chia làm
3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng I : Tổng quan về bộ điều khiển PID
Chƣơng II : Bộ điều khiển mờ
Chƣơng III : Thiết kế bộ điều khiển PID mờ
Lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng lý thuyết mờ để xác định và hiệu chỉnh
tham số cho bộ điều khiển PID là một lĩnh vực khá phức tạp mặt khác do trình
độ và thời gian có hạn nên bản than luận văn của em không tránh khỏi những
thiếu sót. Em rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô để bản than
luận văn của em đƣợc hoàn thiện hơn tạo tiền đề cho những bƣớc nghiên cứu
tiếp theo.
Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy Ts. Nguyễn Văn Vỵ đã tận
tình giúp đỡ cho em hoàn thành luận văn đúng thời hạn . Em xin chân thành
cám ơn các thầy cô của khoa Điện, trƣờng đại học Thái Nguyên đã trang bị
cho em những kiến thức cần thiết để hoàn thành bản luận văn này cũng nhƣ
quá trình công tác sau này.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
5
MỤC LỤC
Lời cam đoan
Lời nói đầu
Danh mục các chữ viết tắt, các kí hiệu
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU.........................................................................................................14
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................144
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ...............................................................144
2.1. Ý nghĩa khoa học.............................................................................144
2.2. Ý nghĩa thực tiễn.............................................................................144
Chƣơng 1.TỔNG QUAN VỀ BỘ ĐIỀU KHIỂN PID....................................15
1.1. CẤU TRÚC CHUNG CỦA HỆ ĐIỀU KHIỂN...................................15
1.2.CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG HỆ ĐIỀU KHIỂN .......... 15
1.2.1. Chỉ tiêu chất lƣợng tĩnh..................................................................15
1.2.2. Chỉ tiêu chất lƣợng động................................................................16
1.2.2.1. Lƣợng quá điều chỉnh..............................................................16
1.2.2.2. Thời gian quá độ......................................................................17
1.2.2.3. Số lần dao động........................................................................17
1.3. CÁC LUẬT ĐIỀU KHIỂN .................................................................................... 17
1.3.1. Quy luật điều chỉnh tỷ lệ (P) ..........................................................17
1.3.2. Quy luật điều chỉnh tích phân (I) ...................................................18
1.3.3. Quy luật điều chỉnh tỷ lệ vi phân (PD) ..........................................19
1.3.4. Quy luật điều chỉnh tỷ lệ tích phân (PI).........................................20
1.3.5. Quy luật điều chỉnh tỷ lệ vi tích phân (PID)..................................22
1.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THAM SỐ PID..........................24
1.4.1. Phƣơng pháp Ziegler - Nichols ......................................................26
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
6
1.4.2. Phƣơng pháp Chien – Hrones – Reswick.......................................29
1.4.3. Phƣơng pháp tổng T của Kuhn ......................................................31
1.4.4. Phƣơng pháp tối ƣu ........................................................................32
1.4.4.1. Phƣơng pháp tối ƣu độ lớn ......................................................32
1.4.4.2. Phƣơng pháp tối ƣu đối xứng ..................................................39
1.4.5. Xác định tham số PID dựa trên quá trình tối ƣu trên máy tính.......44
1.5. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.....................................................................45
Chƣơng 2. BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ..................................................................47
2.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA LOGIC MỜ........................................47
2.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LOGIC MỜ..............................47
2.2.1. Định nghĩa tập mờ..........................................................................47
2.2.2. Các hàm liên thuộc thƣờng đƣợc sử dụng .....................................49
2.2.3. Biến ngôn ngữ và giá trị của biến ngôn ngữ..................................49
2.3. BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ .........................................................................50
2.3.1. Khâu mờ hóa ..................................................................................51
2.3.2. Khâu thực hiện luật hợp thành .......................................................52
2.3.3. Khâu giải mờ..................................................................................55
2.4. BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ TĨNH...............................................................59
2.4.1. Khái niệm .......................................................................................59
2.4.2. Thuật toán tổng hợp một bộ điều khiển mờ tĩnh............................59
2.4.3. Tổng hợp bộ điều khiển mờ tuyến tính từng đoạn.........................60
2.5. BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ ĐỘNG.............................................................61
2.6. BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ LAI PID ..........................................................64
2.6.1. Giới thiệu chung.............................................................................64
2.6.2. Bộ điều khiển mờ lai kinh điển ......................................................65
2.6.3. Bộ điều khiển mờ lai cascade.........................................................65
2.6.4. Bộ điều khiển mờ chỉnh định tham số bộ điều khiển PID.............66
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
7
2.6.5. Bộ điều khiển mờ tự chỉnh cấu trúc ...............................................66
2.7. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.....................................................................67
Chƣơng 3. THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN PID MỜ .......................................68
3.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................68
3.2. THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ CHỈNH ĐỊNH THAM SỐ PID.........70
3.2.1. Cấu trúc bộ điều khiển ...................................................................70
3.2.2. Thiết kế bộ điều khiển....................................................................70
3.2.3. Kết quả mô phỏng ..........................................................................77
3.3. ỨNG DỤNG PID MỜ ĐIỀU KHIỂN HỆ TRUYỆN ĐỘNGT-D.......78
3.3.1. Các yêu cầu đối với hệ truyền động T-D.......................................78
3.3.2.Tổng hợp mạch vòng điều chỉnh dòng điện RI ...............................80
3.3.3.Tổng hợp mạch vòng điều chỉnh tốc độ..........................................82
3.3.3.1. Điều chỉnh tốc độ dùng bộ điều chỉnh tốc độ tỷ lệ..................82
3.3.3.2. Điều chỉnh tốc độ dùng bộ điều chỉnh tốc độ tích phân tỷ lệ PI..85
3.3.4. Bài toán ứng dụng cụ thể................................................................86
3.3.4.1. Tính toán tham số mạch vòng dòng điện.................................88
3.3.4.2. Tính toán tham số bộ điều khiển tốc độ PI..............................89
3.3.5. Thiết kế hệ điều khiển mờ lai.........................................................90
3.3.5.1. Xác định các biến vào ra..........................................................91
3.3.5.2. Xác định giá trị cho các biến vào và ra....................................92
3.3.6. Mô phỏng đánh giá chất lƣợng ......................................................99
3.3.6.1. Xây dựng sơ đồ mô phỏng.......................................................99
3.3.6.2. Kết quả mô phỏng..................................................................100
3.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3...................................................................106
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................109
TÓM TẮT .....................................................................................................110
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
8
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, CÁC KÍ HIỆU
STT Kí hiệu Diễn giải
1 ĐTĐT Đối tƣợng điều khiển
2 TBĐK Thiết bị điều khiển
3 TBĐL - CĐTH Thiết bị đo lƣờng và chuyển đổi tín hiệu
4 exl Sai số xác lập
5 δmax Lƣợng quá điều chỉnh
6 tqd Thời gian quá độ
7 n Số lần dao động
8 K Hệ số khuếch đại
9 TI Hằng số thời gian tích phân
10 Td Hằng số thời gian vi phân
11 L Hằng số thời gian trễ
12 T Hằng số thời gian quán tính
13 Δh Độ quá điều chỉnh
14 e(t) Tín hiệu đầu vào
15 u(t) Tín hiệu đầu ra
16 T-D Hệ truyền động máy phát động cơ
17 Đ Động cơ một chiều
18 BĐ Bộ biến đổi xoay chiều - một chiều có điều khiển
19 RI Bộ điều chỉnh dòng điện
20 Rω Bộ điều chỉnh tốc độ
21 Si Xenxơ dòng điện
22 F Mạch lọc tín hiệu
23 Tf Hằng số thời gian của mạch lọc
24 Tvo Hằng số thời gian sự chuyển mạch chỉnh lƣu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
9
25 Tđk Hằng số thời gian mạch điều khiển chỉnh lƣu
26 Tu Hằng số thời gian mạch phần ứng
27 Ti Hằng số thời gian xenxơ dòng điện
28 Ru Điện trở mạch phần ứng
29 Mc Mômen tải
30 Tω Hằng số thời gian mạch lọc
31 Lƣ Điện cảm mạch phần ứng
32 Icp Dòng điện cho phép lớn nhất
33 KFi Từ thông định mức
34 J Mômen quán tính
35 CL Chỉnh lƣu
36 KCL Hệ số chỉnh lƣu
37 Urcm Biên độ máy phát xung răng cƣa
38 Kbd Tỷ số biến đổi dòng
39 FT Máy phát tốc
40 E Sức điện động của động cơ điện một chiều
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
10
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Kí hiệu Diễn giải
1 Bảng 3.1 Luật điều khiển cho hệ số Kp’
2 Bảng 3.2 Luật điều khiển cho hệ số Kd’
3 Bảng 3.3 Luật điều khiển cho hệ số α
4 Bảng 3.4 Hàm liên thuộc của biến đầu vào
5 Bảng 3.5 Hàm liên thuộc của biến đầu ra
6 Bảng 3.6 Luật điều khiển cho HsKP
7 Bảng 3.7 Luật điều khiển cho HsKI
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
11
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
STT Kí hiệu Diễn giải tên hình vẽ
1 Hình1.1 Cấu trúc hệ thống điều khiển
2 Hình1.2 Thể hiện đặc tính của sai số xác lập
3 Hình1.3 Thể hiện đặc tính của lƣợng quá điều chỉnh
4 Hình1.4 Thể hiện đặc tính của thời gian quá độ
5 Hình1.5 Thể hiện đặc tính của số lần dao động
6 Hình1.6 Các đặc tính của quy luật điều chỉnh tỷ lệ vi phân
7 Hình1.7 Các đặc tính của quy luật điều chỉnh tỷ lệ tích phân
8 Hình1.8 Các đặc tính của quy luật điều chỉnh tỷ lệ tích phân
9 Hình1.9 Điều khiển với bộ điều khiển PID
10 Hình1.10 Nhiệm vụ của bộ điều khiển PID
11 Hình1.11 Xác định tham số cho mô hình xấp xỉ
12 Hình1.12 Xác định hằng số khuếch đại tới hạn
13 Hình1.13 Hàm quá độ đối tƣợng thích hợp cho phƣơng pháp Chien -
Hrones - Reswick
14 Hình1.14 Quan hệ giữa diện tích và tổng các hằng số thời gian
15 Hình1.15 Dải tần số mà ở đó có biên độ hàm đặt tính bằng 1, càng rộng
càng tốt
16 Hình1.16 Điều khiên khâu quán tính bậc nhất
17 Hình1.17 Minh hoạ tƣ tƣởng thiết kế bộ điều khiển PID tối ƣu đối xứng
18 Hình2.1 Mờ hoá biến “Tốc độ”
19 Hình2.2 Sơ đồ khối của bộ điều khiển mờ
20 Hình2.3 Hàm liên thuộc của luật hợp thành
21 Hình2.4 Giải mờ bằng phƣơng pháp cực đại
22 Hình2.5 Giải mờ theo nguyên lý trung bình
23 Hình2.6 Giải mờ theo nguyên lý cận trái
24 Hình2.7 Giải mờ theo nguyên lý cận phải
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
12
25 Hình2.8 Giải mờ theo phƣơng pháp điểm trọng tâm
26 Hình2.9 Đặc tính vào – ra cho trƣớc
27 Hình2.10 Hàm liên thuộc của các biến ngôn ngữ vào ra
28 Hình2.11 Hệ điều khiển mờ theo luật PI
29 Hình2.12 Hệ điều khiển mờ theo luật PD
30 Hình2.13 Hệ điều khiển mờ theo luật PID
31 Hình2.14 Mô hình bộ điều khiển mờ lai kinh điển
32 Hình2.15 Cấu trúc hệ mờ lai Cascade
33 Hình3.1 Hệ điều khiển với bộ điều khiển PID mờ
34 Hình3.2 Cấu trúc bộ điều khiển
35 Hình3.3 Cấu trúc bộ điều khiển PID mờ
36 Hình3.4 Hàm liên thuộc của e(t) và de(t)/dt
37 Hình3.5 Hàm liên thuộc của biến K’p, K’d
38 Hình3.6 Hàm liên thuộc của biến α
39 Hình3.7 Đặc tính quá độ thƣờng gặp của hệ điều khiển dùng PID
40 Hình3.8 Giao diện mô phỏng mờ
41 Hình3.9 Hàm liên thuộc của tín hiệu e(t) và de/dt
42 Hình3.10 Hàm liên thuộc của biến Kp’, Kd’
43 Hình3.11 Hàm liên thuộc của biến α
44 Hình3.12 Đặc tính điều chỉnh PID tối ƣu với đối tƣợng bậc hai
45 Hình3.13 Đặc tính điều chỉnh PID mờ (K’p= 20.1; K’d = 20.1; Ki=8.6)
so với đặc tính PID tối ƣu
46 Hình3.14 Sơ đồ khối của hệ truyền động T-D
47 Hình3.15 Cấu trúc mạch vòng điều chỉnh dòng điện.
48 Hình3.16 Sơ đồ khối của mạch vòng dòng điện.
49 Hình3.17 Sơ đồ khối hệ điều chỉnh tốc độ
50 Hình3.18 Sơ đồ khối của hệ điều chỉnh tốc độ
51 Hình3.19 Quá trình dòng điện và tốc độ khi có nhiễu tải
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
13
52 Hình3.20 Sơ đồ cấu trúc hệ truyền động T- D một chiều
53 Hình3.21 Sơ đồ cấu trúc mạch vòng điều chỉnh dòng điện.
54 Hình3.22 Cấu trúc mạch vòng điều chỉnh tốc độ.
55 Hình3.23 Cấu trúc bên trong bộ chỉnh định mờ
56 Hình3.24 Mô hình cấu trúc hệ điều khiển chỉnh định mờ tham số bộ
điều khiển PI
57 Hình3.25 Cấu trúc bộ chỉnh định mờ
58 Hình3.26 Xác định tập mờ cho biến vào ERROR
59 Hình3.27 Xác định tập mờ cho biến vào dw/dt
60 Hình3.28 Xác định tập mờ cho biến ra HsKP
61 Hình3.29 Xác định tập mờ cho biến ra HsKI
62 Hình3.30 Đặc tính quá độ thƣờng gặp của hệ điều khiển dùng PID
63 Hình3.31 Các luật hợp thành.
64 Hình3.32 Cấu trúc của hệ điều khiển mờ lai PI
65 Hình3.33 Cấu trúc của khâu mờ
66 Hình3.34 Cấu trúc của bộ điều khiển PI
67 Hình3.35 Cấu trúc của đối tƣợng
68 Hình3.36 Đặc tính của bộ điều khiển PI khi mômen tải hăng số
69 Hình3.37 Đặc tính của bộ điều khiển PI-mờ khi mômen tải hằng số
70 Hình3.38 Đặc tính của bộ điều khiển PI-mờ so với bộ điều khiển PI khi
mômen tải hằng số
71 Hình3.39 Đặc tính của bộ điều khiển PI khi mômen tải thay đổi
72 Hình3.40 Đặc tính của bộ điều khiển PI- mờ khi mômen tải thay đổi
73 Hình3.41 Đặc tính của các bộ điều khiển khi mômen tải thay đổi
74 Hình3.42 Đặc tính của bộ điều khiển PI khi tốc độ đặt thay đổi
75 Hình3.43 Đặc tính của bộ điều khiển PI-mờ khi tốc độ đặt thay đổi
76 Hình3.44 Đặc tính của các bộ điều khiển khi tốc độ đặt thay đổi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
14
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay đến 90% các bộ điều khiển trong thực tế là dựa trên luật điều
khiển PID. Sự thông dụng của bộ điều khiển PID là ở chỗ: đơn giản trong
thiết kế và tính toán tham số cũng nhƣ quan điểm đánh giá tham số. Thuật
toán PID đƣợc xây dựng từ nhiều hƣớng nhƣ theo kinh nghiệm hoặc phân
tích. Tuy nhiên việc hiệu chỉnh các tham số của bộ điều khiển PID còn thụ
động. Vì vậy việc nghiên cứu ứng dụng lý thuyết Mờ để xác định và hiệu
chỉnh tham số cho bộ điều khiển PID cho phù hợp với các trạng thái làm việc
là cần thiết và cần đƣợc tập trung giải quyết. Do vậy tôi đã lựa chọn đề tài “
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ ”.
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
2.1. Ý nghĩa khoa học
Khắc phục đƣợc nhƣợc điểm của hệ PID khi xác định các tham số.
Làm tăng khả năng ứng dụng vào thực tiễn của lý thuyết Mờ.
Nâng cao chất lƣợng của hệ điều khiển tự động.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn
Đáp ứng đƣợc yêu cầu của các hệ thực đòi hỏi chất lƣợng điều chỉnh cao.
Đáp ứng đƣợc yêu cầu của thực tiễn là cần xác định tham số của PID.
Đề tài góp phần trong việc nghiên cứu nâng cao chất lƣợng hệ thống
điều khiển khi kết hợp sử dụng bộ điều khiển mờ lai. Nó thích hợp cho hệ
thống điều khiển tốc độ thông dụng, hệ thống tuỳ động và cả những hệ thống
phản hồi tƣơng tự.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
15
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ BỘ ĐIỀU KHIỂN PID
1.1. CẤU TRÚC CHUNG CỦA HỆ ĐIỀU KHIỂN
Cấu trúc chung của hệ thống điều khiển tự động nhƣ Hình1.1.
Trong đó:
ĐTĐT : Đối tƣợng điều khiển.
TBĐK : Thiết bị điều khiển.
TBĐL - CĐTH : Thiết bị đo lƣờng và chuyển đổi tín hiệu.
U(t) : Là tín hiệu vào của hệ thống - còn gọi là tín hiệu đặt hay lƣợng
chủ đạo để xác định điểm làm việc của hệ thống.
y(t) : Tín hiệu đầu ra của hệ thống. Đây chính là đại lƣợng đƣợc điều chỉnh.
x(t) : Là tín hiệu điều khiển tác động lên đối tƣợng.
e(t) : Là sai lệch điều khiển.
Z(t) : Là tín hiệu phản hồi.
Thiết bị điều khiển là thành phần quan trọng nhất duy trì chế độ làm
việc cho cả hệ thống điều khiển.
1.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG HỆ ĐIỀU KHIỂN
1.2.1. Chỉ tiêu chất lƣợng tĩnh
Chỉ tiêu chất lƣợng tĩnh đƣợc đánh giá bằng sai số xác lập (sai lệch tĩnh):
là sai lệch của lƣợng ra so với yêu cầu khi quá trình điều khiển đã kết thúc.
TBĐK ĐTĐK
TBĐL
CĐTH
U(t) y(t)
Z(t)
e(t) x(t)
Hình1.1: Cấu trúc hệ thống điều khiển
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
16
Sai số xác lập : Là sai số của hệ thống khi thời gian tiến đến vô cùng
exl = )
(
lim t
e
t 

↔ exl = )
(
lim s
sE
s 

(1.1)
1.2.2. Chỉ tiêu chất lƣợng động
Chất lƣợng động của hệ thống đƣợc đánh giá qua 3 chỉ tiêu cơ bản :
- Lƣợng quá điều chỉnh.
- Thời gian quá độ.
- Số lần dao động.
1.2.2.1. Lƣợng quá điều chỉnh
Lƣợng quá điều chỉnh: Là lƣợng sai lệch của đáp ứng của hệ thống so
với giá trị xác lập của nó.
Lƣợng quá điều chỉnh δmax ( Percent of Overshoot – POT ) đƣợc tính
bằng công thức :
δmax =
xl
xl
ma
c
c
c 
x
x100% (1.2)
G(s)
H(s)
R(s) E(s) C(s)
r(t)
cht(t)
e(t)
exl
exl t
0
Hình1.2: Thể hiện đặc tính của sai số xác lập
t
0
cxl
c(t)
cmax
cxl
δmax
Hình1.3: Thể hiện đặc tính của lượng quá điều chỉnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
17
1.2.2.2. Thời gian quá độ
Thời gian quá độ ( tqd) : Là thời gian kể từ khi có tác động vào hệ thống
(khởi động hệ thống) cho đến khi sai lệch của quá trình điều khiển nằm trong
giới hạn cho phép ε % . ε % thƣờng chọn là 2% (0.02) hoặc 5% (0.05)
1.2.2.3. Số lần dao động
n là số lần dao động của y(t) xung quanh giá trị yxl
Giá trị n càng nhỏ càng tốt. Giá trị n do yêu cầu thiết kế đặt ra, thƣờng n ≤ 3
1.3. CÁC LUẬT ĐIỀU KHIỂN
1.3.1. Quy luật điều chỉnh tỷ lệ (P)
Trong quy luật điều chỉnh tỷ lệ tác động điều chỉnh đƣợc xác định theo
công thức:
U = K.e (1.3)
Trong đó, K là tham số điều chỉnh gọi là hệ số khuếch đại. Hàm truyền
đạt của bộ điều chỉnh tỷ lệ có dạng:
y(t)
Hình1.4: Thể hiện đặc tính của thời gian quá độ
yxl
0
tqd
t
Hình1.5: Thể hiện đặc tính của số lần dao động
0
yxl
y(t)
n
t
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
18
W(p) = K (1.4)
- Hàm truyền tần số của nó là : W(jω) = K.
- Đặc tính pha tần số : φ(ω) = 0
Từ các đặc tính trên ta thấy quy luật tỷ lệ phản ứng nhƣ nhau đối với tín
hiệu ở mọi tần số. Góc lệch pha giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào bằng không.
Vì vậy, tín hiệu điều khiển sẽ xuất hiện ngay khi có tín hiệu sai lệch. Giá trị
và tốc độ thay đổi của tín hiệu điều khiển U tỷ lệ với giá trị và tốc độ thay đổi
của tín hiệu vào
Ƣu điểm cơ bản của quy luật tỷ lệ là tốc độ tác động nhanh. Hệ thống điều
chỉnh sử dụng quy luật tỷ lệ có tính ổn định cao, thời gian điều chỉnh ngắn.
Nhƣợc điểm cơ bản của quy luật tỷ lệ là không có khả năng triệt tiêu sai
lệch tĩnh.
1.3.2. Quy luật điều chỉnh tích phân (I)
Quy luật điều chỉnh tích phân đƣợc mô tả bởi phƣơng trình vi phân :
U =
I
T
1
edt hoặc
dt
du
= K.e (1.5)
Trong đó, TI =
K
1
là hằng số thời gian tích phân
- Hàm truyền đạt có dạng: W(p) =
p
TI .
1
- Hàm truyền tần số: W(jω) =

Tj
1
= -j

T
1
=

T
1
e-j
2

- Đặc tính biên độ tần số: A(ω) =

T
1
- Đặc tính pha tần số: φ(ω) = -
2

Rõ ràng quy luật tích phân phản ứng kém với tín hiệu có tần số cao.
Trong cả dải tần số tín hiệu ra chậm pha so với tín hiệu vào một góc bằng
2

,
nhƣ vậy quy luật tích phân phản ứng chậm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
19
Ƣu điểm cơ bản của quy luật điều chỉnh tích phân là có khả năng triệt
tiêu sai lệch dƣ vì quy luật điều chỉnh (I) chỉ ngừng tác động khi sai lệch e = 0
Nhƣợc điểm cơ bản của quy luật tích phân là tốc độ tác động chậm nên
hệ thống điều chỉnh tự động sử dụng quy luật tích phân sẽ kém ổn định. Thời
gian điều khiển kéo dài. Trong thực tế, quy luật điều chỉnh tích phân chỉ sử
dụng cho các đối tƣợng có độ trễ và hằng số thời gian nhỏ.
1.3.3. Quy luật điều chỉnh tỷ lệ vi phân (PD)
Là quy luật điều chỉnh đƣợc mô tả bởi phƣơng trình vi phân:
U = K1.e + K2
dt
de
= Km 






dt
de
T
e d (1.6)
Trong đó, Km = K1 là hệ số khuếch đại
Td =
1
2
K
K
là hằng số thời gian vi phân
Các tham số hiệu chỉnh của quy luật PD là Km và Td
- Hàm quá độ : h(t) = Km[ 1(t) + Td.∂(t)]
- Hàm truyền đạt của quy luật PD có dạng : W(p) = Km(1+Td.p)
- Hàm truyền tần số : W(jω) = Km(1+jTd.ω) = A(ω).ejφ(ω)
Với A(ω) = 2
)
(
1 
d
T
 và φ(ω) = arctgTdω nhƣ vậy 0 <φ(ω) <
2

Các đặc tính của quy luật điều chỉnh tỷ lệ vi phân đƣợc mô tả trên Hình1.6.
A(ω)
BT
ω
φ(ω
) PT
ω
2
/

I(ω)
TB
P
ω
ω → ∞
ω = 0
Km
h(t)
t
Km
Hình1.6: Các đặc tính của quy luật điều chỉnh tỷ lệ vi phân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
20
Quy luật PD có hai tham số hiệu chỉnh là Km và Td. Nếu Td = 0 thì quy
luật PD trở thành quy luật tỷ lệ, nếu Km = 0 thì quy luật PD trở thành quy luật
vi phân.
Trong toàn dải tần số, tín hiệu ra luôn luôn vƣợt trƣớc tín hiệu vào nên
quy luật PD tác động nhanh hơn quy luật tỷ lệ nhƣng quá trình điều chỉnh vẫn
không có khả năng triệt tiêu sai lệch dƣ giống nhƣ quy luật tỷ lệ. Phần tử vi
phân tăng tốc độ tác động nhƣng đồng thời cũng rất nhạy cảm với nhiễu ở tần
số cao. Vì vậy, trong công nghiệp, quy luật tỷ lệ vi phân chỉ sử dụng khi quy
trình công nghệ cho phép có sai lệch dƣ và đòi hỏi tốc độ tác động rất nhanh.
1.3.4. Quy luật điều chỉnh tỷ lệ tích phân (PI)
Quy luật PI là sự kết hợp của hai quy luật P và I đƣợc mô tả bằng
phƣơng trình vi phân sau :
U = K1.e + K2∫edt = Km 







 edt
T
e
I
1
(1.7)
Trong đó, Km = K1 là hệ số khuếch đại của PI.
TI =
2
1
K
K
là hằng số thời gian tích phân.
Thời gian tích phân là khoảng thời gian cần thiết để cho tác động tích
phân bằng tác động tỷ lệ, vì vậy nó còn đƣợc gọi là thời gian gấp đôi. Hàm
truyền đạt và hàm truyền tần số của quy luật tỷ lệ tích phân có dạng:
- Hàm quá độ của quy luật PI:
h(t) = Km 







  dt
t
T
t
I
)
(
1
1
)
(
1 = Km 







 t
TI
1
1
- Hàm truyền đạt: W(p) = Km 








p
TI
1
1
- Hàm truyền tần số: W(jω) = Km 









I
T
j
1
1
- Đặc tính biên độ tần số: A(ω) = 1
)
( 2



I
I
m
T
T
K
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
21
- Đặc tính pha tần số: φ(ω) = - arctg

I
T
1
Nhƣ vậy, 0 > φ(ω) > - 2
/

Từ các đặc tính trên ta thấy: Khi tần số tín hiệu thấp, tác động của phần
tích phân là lớn nên biên độ lớn. Tần số càng tăng tác động của tích phân càng
giảm xuống, còn tác động của tỷ lệ tăng lên, góc lệch pha giữa tín hiệu ra và
tín hiệu vào giảm xuống.
Quy luật PI có hai tham số hiệu chỉnh là Km và TI. Khi TI = ∞ thì quy
luật PI trở thành quy luật P, khi Km = 0, quy luật PI trở thành I. Khi tần số
biến thiên từ 0 đến ∞, góc lệch pha giữa tín hiệu ra so với tín hiệu vào biến
thiên trong khoảng - 2
/
 đến 0. Do đó, quy luật PI tác động nhanh hơn quy
luật tích phân song chậm hơn quy luật tỷ lệ.
Các đặc tính của quy luật điều chỉnh tỷ lệ tích phân đƣợc mô tả trên
Hình1.7.
Ƣu điểm của quy luật tỷ lệ tích phân là tác động nhanh do có thành
phần tỷ lệ và có khả năng triệt tiêu sai lệch tĩnh do có thành phần tích phân.
Hình1.7: Các đặc tính của quy luật điều chỉnh tỷ lệ tích phân
BT
A(ω)
Km
ω
PT ω
2
/


φ(ω)
R(ω) TBP
ω
ω → ∞
ω = 0
K
h(t)
t
K
I(ω)
TI
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
22
Nếu ta chọn đƣợc tham số Km, TI thích hợp thì quy luật điều chỉnh PI có thể
áp dụng cho phần lớn các đối tƣợng trong công nghiệp.
Nhƣợc điểm của quy luật tích phân là tốc độ tác động nhỏ hơn quy luật
tỷ lệ. Vì vậy, nếu đối tƣợng yêu cầu tốc độ tác động nhanh do nhiễu thay đổi
liên tục thì quy luật tích phân không đáp ứng đƣợc yêu cầu.
1.3.5. Quy luật điều chỉnh tỷ lệ vi tích phân (PID)
Quy luật điều chỉnh tỷ lệ vi tích phân đƣợc mô tả bởi phƣơng trình:
U = K1.e + K2∫edt +K3
dt
de
= Km 








  dt
de
T
edt
T
e D
I
1
(1.8)
Trong đó, Km = K1 là hệ số khuếch đại của PI.
TI =
2
1
K
K
là hằng số thời gian tích phân
TD =
1
3
K
K
là hằng số thời gian vi phân
- Hàm quá độ: h(t) = Km 









 )
(
1
1 t
T
t
T
D
I
- Hàm truyền đạt: W(p) = Km 








 p
T
p
T
D
I
1
1
- Hàm truyền tần số: W(jω) = Km 






 )
1
(
1


I
D
T
T
j
- Đặc tính biên độ tần số: A(ω) = 2
2
2
)
1
(
)
( 
 


I
D
I
I
m
T
T
T
T
K
- Đặc tính pha tần số: φ(ω) = arctg 










I
D
T
T
1
Nhƣ vậy, 2
/

 0 < φ(ω) < 2
/

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
23
Các đặc tính của quy luật điều chỉnh PID đƣợc mô tả trên Hình1.8.
Ta nhận thấy ở dải tần số thấp đặc tính của quy luật PID gần giống với
quy luật PI, ở dải tần số cao PID gần giống với quy luật PD, tại ω0 =
D
I T
T
1
PID mang đặc tính của P.
Quy luật PID có ba tham số hiệu chỉnh Km, TI, TD. Xét ảnh hƣởng của
ba tham số ta thấy:
- Khi TD = 0 và TI = ∞ quy luật PID trở thành quy luật P
- Khi TD = 0 quy luật PID trở thành quy luật PI
- Khi TI = ∞ quy luật PID trở thành quy luật PD
Ƣu điểm của quy luật PID là tốc độ tác động nhanh và có khả năng triệt
tiêu sai lệch tĩnh. Về tốc độ tác động, quy luật PID còn có thể nhanh hơn cả
quy luật tỷ lệ. Điều đó phụ thuộc vào thông số TI, TD.
Nếu ta chọn đƣợc tham số tối ƣu thì quy luật PID sẽ đáp ứng đƣợc mọi
yêu cầu về điều chỉnh chất lƣợng của các quy trình công nghệ. Tuy nhiên,
việc chọn đƣợc bộ ba thông số tối ƣu là rất khó khăn. Do đó trong công
nghiệp, quy luật PID thƣờng chỉ đƣợc sử dụng khi đối tƣợng điều chỉnh có
Hình1.8: Các đặc tính của quy luật điều chỉnh tỷ lệ tích phân
BT
A(ω)
Km
ω
PT
ω
2
/


R(ω)
TBP
ω → ∞
ω = 0
Km
h(t)
t
Km
φ(ω)
I(ω)
ω0 =
D
I T
T
1
2
/

TI
*
*
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
24
nhiều thay đổi liên tục và quy trình công nghệ đòi hỏi độ chính xác cao mà
quy luật PI không đáp ứng đƣợc.
1.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THAM SỐ PID
Tên gọi PID là chữ viết tắt của ba thành phần cơ bản có trong bộ điều
khiển Hình1.9a gồm khâu khuếch đại (P), khâu tích phân (I), và khâu vi phân
(D). Nguời ta vẫn thƣờng nói rằng PID là một tập thể hoàn hảo bao gồm ba
tính cách khác nhau:
- Phục tùng và thực hiện chính xác nhiệm vụ đƣợc giao (tỷ lệ)
- Làm việc và có tích luỹ kinh nghiệm để thực hiện tốt nhiệm vụ (tích phân).
- Luôn có sang kiến và phản ứng nhanh nhạy với sự thay đổi tình
huống trong quá trình thực hiện nhiệm vụ (vi phân).
Bộ điều khiển PID đƣợc sử dụng khá rộng rãi để điều khiển đối tƣợng
SISO theo nguyên lý hồi tiếp Hình1.9b. Lý do bộ PID đƣợc sử dụng rộng rãi
là tính đơn giản của nó cả về cấu trúc lẫn nguyên lý làm việc. Bộ PID có
nhiệm vụ đƣa sai lệch e(t) của hệ thống về 0 sao cho quá trình quá độ thỏa
mãn các yêu cầu cơ bản về chất lƣợng:
- Nếu sai lệch e(t) càng lớn thì thông qua thành phần up(t), tín hiệu điều
chỉnh u(t) càng lớn (vai trò của khuếch đại kp).
- Nếu sai lệch e(t) chƣa bằng 0 thì thông qua thành phần uI(t), PID vẫn
còn tồn tại tín hiệu điều chỉnh (vai trò của tích phân TI).
Hình1.9: Điều khiển với bộ điều khiển PID
a) b)
kp
s
TI
1
TDs
e
up
uI
uD
u Đối tƣợng
điều khiển
ω e
_
y
u
PID
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
25
- Nếu sự thay đổi của sai lệch e(t) càng lớn thì thông qua thành phần
uD(t), phản ứng thích hợp của u(t) sẽ càng nhanh (vai trò của vi phân)
Bộ điều khiển PID đƣợc mô tả bằng mô hình vào ra:
u(t) = kp[ e(t) +
I
T
1

t
d
t
e
0
)
(  + TD
dt
t
de )
(
] (1.9)
Trong đó e(t) là tín hiệu đầu vào, u(t) là tín hiệu đầu ra, kp đƣợc gọi là
hệ số khuếch đại, TI là hằng số tích phân, TD là hằng số vi phân.
Từ mô hình vào ra trên ta có đƣợc hàm truyền đạt của bộ điều khiển PID:
R(s) = kp(1+
s
TI
1
+ TDs ) (1.10)
Chất lƣợng hệ thống phụ thuộc vào các tham số kp, TI, TD. Muốn hệ
thống có đƣợc chất lƣợng nhƣ mong muốn thì phải phân tích đối tƣợng rồi
trên cơ sở đó chọn các tham số cho phù hợp. Hiện có khá nhiều các phƣơng
pháp xác định các tham số kp, TI, TD cho bộ điều khiển PID, song tiện ích hơn
cả trong ứng dụng vẫn là:
- Phƣơng pháp Ziegler – Nichols.
- Phƣơng pháp Chien – Hrones – Reswick.
- Phƣơng pháp tổng T của Kuhn.
- Phƣơng pháp tối ƣu độ lớn và phƣơng pháp tối ƣu đối xứng.
Một điều cần nói thêm là không phải mọi trƣờng hợp ứng dụng đều
phải xác định cả ba tham số kp, TI, TD. Chẳng hạn, khi bản thân đối tƣợng đã
có thành phần tích phân thì trong bộ điều khiển ta không cần có thêm khâu
tích phân mới làm cho sai lệch tĩnh bằng 0, hay nói cách khác, khi đó ta chỉ
cần sử dụng bộ điều khiển PD.
R(s) = kp(1 + TDs ) (1.11)
là đủ (TI = ∞) hoặc khi tín hiệu trong hệ thống thay đổi tƣơng đối chậm và bản
thân bộ điều khiển không cần phải có phản ứng thật nhanh với sự thay đổi của
sai lệch e(t) thì ta chỉ cần sử dụng bộ điều khiển PI (TD = 0) có hàm truyền đạt:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
26
R(s) = kp( 1 +
s
TI
1
) (1.12)
1.4.1. Phƣơng pháp Ziegler - Nichols
Ziegler và Nichols đã đƣa ra hai phƣơng pháp thực nghiệm để xác định
tham số bộ điều khiển PID. Trong khi phƣơng pháp thứ nhất sử dụng dạng mô
hình xấp xỉ quán tính bậc nhất có trễ của đối tƣợng điều khiển:
S(s) =
Ts
ke Ls


1
( 1.13)
thì phƣơng pháp thứ hai nổi trội hơn ở chổ hoàn toàn không cần đến mô hình
toán học của đối tƣợng. Tuy nhiên, nó có hạn chế là chỉ áp dụng đƣợc cho
một lớp các đối tƣợng nhất định.
Phương pháp Ziegler – Nichols thứ nhất:
Phƣơng pháp thực nghiệm này có nhiệm vụ xác định các tham số kp, TI,
TD cho bộ điều khiển PID trên cơ sở xấp xỉ hàm truyền đạt S(s) của đối tƣợng
thành dạng (1.13), để hệ kín nhanh chóng trở về chế độ xác lập và độ quá điều
chỉnh Δh không vƣợt quá một giới hạn cho phép, khoảng 40% so với h∞ =


t
lim h(t), tức là có


h
h
≤ 0,4.
Ba tham số L (hằng số thời gian trễ), k (hệ số khuếch đại) và T (hằng số
thời gian quán tính) của mô hình xấp xỉ (1.13) có thể đƣợc xác định gần đúng
từ đồ thị hàm quá độ h(t) của đối tƣợng. Nếu đối tƣợng có hàm quá độ dạng
nhƣ Hình1.11a thì từ đồ thị hàm h(t) đó ta đọc ra đƣợc ngay:
Hình1.10: Nhiệm vụ của bộ điều khiển PID
PID S(s)
ω e
_
y
u
a)
40%
h(t)
t
1
b)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
27
- L là khoản thời gian đầu ra h(t) chƣa có phản ứng ngay với kích thích
1(t) tại đầu vào.
- k là giá trị giới hạn h∞ = 

t
lim h(t)
- Gọi A là điểm kết thúc thời gian trễ, tức là điểm trên trục hoành có
hoành độ bằng L. Khi đó T là khoảnh thời gian cần thiết sau L để tiếp tuyến
của h(t) tại A đạt giá trị k.
Trƣờng hợp hàm quá độ h(t) không có dạng lý tƣởng nhƣ ở Hình1.11a,
song có dạng gần giống là hình chữ S của khâu quán tính bậc hai hoặc bậc n
nhƣ ở Hình1.11b mô tả, thì ba tham số k, L, T của mô hình (1.13) đƣợc xác
định xấp xỉ nhƣ sau:
- k là giá trị giới hạn h∞ = 

t
lim h(t).
- Kẻ đƣờng tiếp tuyến của h(t) tại điểm uốn của nó. Khi đó L sẽ là
hoành độ giao điểm của tiếp tuyến với trục hoành và T là khoảng thời gian
cần thiết để đƣờng tiếp tuyến đi đƣợc từ giá trị 0 đến giá trị k.
Nhƣ vậy ta có thể thấy, điều kiện để áp dụng đƣợc phƣơng pháp xấp xỉ
mô hình bậc nhất có trễ của đối tƣợng là đối tƣợng đã phải ổn định, không có
giao động và ít nhất hàm quá độ của nó phải có dạng chữ S.
Sau khi đã có các tham số cho mô hình xấp xỉ (1.13) của đối tƣợng
Ziegler – Nichols đã đề nghị sử dụng các tham số kp, TI, TD cho bộ điều
khiển nhƣ sau:
Hình1.11: Xác định tham số cho mô hình xấp xỉ
h(t)
L T
k
t
a)
h(t)
k
t
L T b)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
28
- Nếu chỉ sử dụng bộ điều khiển khuếch đại R(s) = kp, thì chọn kp =
kL
T
- Nếu sử dụng bộ PI với R(s)=kp( 1+
s
TI
1
) thì chọn kp=
kL
T
9
,
0
và TI = L
3
10
- NếusửdụngPIDcóR(s)=kp(1+
s
TI
1
+TDs)thìchọnkp =
kL
T
2
,
1
, TI =2L,TD=
2
L
Phương pháp Ziegler – Nichols thứ hai.
Phƣơng pháp thực nghiệm thứ hai này có đặc điểm là không sử dụng
mô hình toán học của đối tƣợng, ngay cả mô hình xấp xỉ gần đúng (1.13)
Phƣơng pháp Ziegler – Nichols thứ hai có nội dung nhƣ sau:
- Thay bộ điều khiển PID trong hệ kín Hình1.12a bằng bộ khuếch đại. Sau
đó tăng hệ số khuếch đại tới giá trị tới hạn kth để hệ kín ở biên giới ổn định, tức là
h(t) có dạng dao động điều hoà Hình1.12b xác định chu kỳ Tth của dao động...
- Xác định tham số cho bộ điều khiển P, PI hay PID nhƣ sau:
+ Nếu sử dụng R(s) = kp thì chọn kp = th
k
2
1
+ Nếu sử dụng R(s) =kp(1 +
s
TI
1
) thì chọn kp=0,45kth và TI = 0,85Tth
+ Nếu sử dụng PID thì chọn kp = 0,6kth , TI = 0,5Tth , TD = 0,12Tth
Phƣơng pháp thực nghiệm thứ hai có một nhƣợc điểm là chỉ áp dụng
đƣợc cho những đối tƣợng có đƣợc chế độ biên giới ổn định khi hiệu chỉnh
hằng số khuếch đại trong hệ kín.
kth
Đối tƣợng
điều khiển
ω e
_
y
Hình1.12: Xác định hằng số khuếch đại tới hạn
Tth
h(t)
t
2
1,5
1
0,5
1 2 3 5 7 9
a) b)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
29
1.4.2. Phƣơng pháp Chien – Hrones – Reswick
Về mặt nguyên lý phƣơng pháp Chien – Hrones – Reswick gần giống
với phƣơng pháp thứ nhất của Ziegler – Nichols. Song nó không sử dụng mô
hình tham số (1.13) gần đúng dạng quán tính bậc nhất có trễ cho đối tƣợng mà
thay vào đó là trực tiếp dạng hàm quá độ h(t) của nó.
Phƣơng pháp Chien – Hrones – Reswick cũng phải có giả thiết rằng đối
tƣợng là ổn định, hàm quá độ h(t) không giao động và có dạng hình chữ S
Hình1.13 tức là luôn có đạo hàm không âm:
dt
t
dh )
(
= g(t) ≥ 0 .
Tuy nhiên, phƣơng pháp này thích ứng với những đối tƣợng bậc cao
nhƣ quán tính bậc n:
S(s) =
 n
sT
k

1
Và có hàm quá độ h(t) thoả mãn:
a
b
> 0
Trong đó a là hoành độ giao điểm tiếp tuyến của h(t) tại điểm uốn U
với trục thời gian Hình1.13 và b là khoảng thời gian cần thiết để tiếp tuyến đó
đi đƣợc từ 0 tới giá trị xác lập k = 

t
lim h(t).
Từ dạng hàm quá độ h(t) đối tƣợng với hai tham số a, b thoả mãn,
Chien – Hrones – Reswick đã đƣa bốn cách bốn cách xác định tham số bộ
điều khiển cho bốn yêu cầu chất lƣợng nhƣ sau:
- Yêu cầu tối ƣu theo nhiễu (giảm ảnh hƣởng nhiễu) và hệ kín không có
độ quá điều chỉnh.
Hình1.13: Hàm quá độ cho phương pháp Chien – Hrones – Reswick
h(t)
k
t
a b
U a
b
>3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
30
+ Bộ điều khiển P : Chọn kp =
ak
b
10
3
+ Bộ điều khiển PI : Chọn kp =
ak
b
10
6
và TI = 4a
+ Bộ điều khiển PID : Chọn kp =
ak
b
20
19
, TI =
5
12a
và TD =
50
21a
- Yêu cầu tối ƣu theo nhiễu (giảm ảnh hƣởng nhiễu) và hệ kín có độ quá
điều chỉnh Δh không vƣợt quá 20% so với h∞ = 

t
lim h(t).
+ Bộ điều khiển P : Chọn kp =
ak
b
10
7
+ Bộ điều khiển PI : Chọn kp =
ak
b
10
7
và TI =
10
23a
+ Bộ điều khiển PID : Chọn kp =
ak
b
20
6
, TI = 2a và TD =
50
21a
- Yêu cầu tối ƣu theo tín hiệu đặt trƣớc (giảm sai lệch bám) và hệ kín
không có độ quá điều chỉnh Δh.
+ Bộ điều khiển P : Chọn kp =
ak
b
10
3
+ Bộ điều khiển PI : Chọn kp =
ak
b
20
7
và TI =
5
6b
+ Bộ điều khiển PID : Chọn kp =
ak
b
5
3
, TI = b và TD =
2
a
- Yêu cầu tối ƣu theo tín hiệu đặt trƣớc (giảm sai lệch bám) và hệ kín
có độ quá điều chỉnh Δh không vƣợt quá 20% so với h∞ = 

t
lim h(t):
+ Bộ điều khiển P : Chọn kp =
ak
b
10
7
+ Bộ điều khiển PI : Chọn kp =
ak
b
5
6
và TI = b
+ Bộ điều khiển PID : Chọn kp =
ak
b
20
19
, TI =
20
27b
và TD =
100
47a
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
31
1.4.3. Phƣơng pháp tổng T của Kuhn
Cho đối tƣợng có hàm truyền đạt
S(s) = k
)
1
).......(
1
)(
1
(
)
1
).......(
1
)(
1
(
2
1
2
1
s
T
s
T
s
T
s
T
s
T
s
T
n
m
m
m
m
t
t
t






e-sT
, ( m< n ) (1.14 )
Giả thiết rằng hàm quá độ h(t) của nó có dạng hình chữ S nhƣ mô tả ở
Hình1.14, vậy thì (1.14) phải thoả mãn định lý.
Giao điểm của đƣờng quỹ đạo biên pha A(jω) của đa thức Hurwitz A(s)
với trục thực phải nằm xen kẽ giữa những giao điểm của nó với trục ảo.
Giá trị tại hai giao điểm kề nhau của A(jω) với trục thực của đa thức
Hurwitz A(s) phải trái dấu nhau.
Giá trị tại hai giao điểm kề nhau A(jω) với trục ảo của đa thức Hurwitz
A(s) phải trái dấu nhau.
Tức là các hằng số ở tử số t
i
T phải đƣợc giả thiết là nhỏ hơn hằng số thời
gian tƣơng ứng với nó ở mẫu số m
j
T . Nói cách khác nếu nhƣ đã có sự sắp xếp:
t
m
t
t
T
T
T 

 ...
2
1 và m
n
m
m
T
T
T 

 ...
2
1
thì cũng phải có.
m
t
T
T 1
1  , m
t
T
T 2
2  , … , m
m
t
m T
T 
Ở đây các chữ cái t và m trong t
i
T , m
j
T . không có ý nghĩa luỹ thừa mà chỉ là
ký hiệu nói rằng nó thuộc về đa thức tử số hay mẫu số trong hàm truyền đạt S(s).
Gọi A là diện tích bao bởi đƣờng cong h(t) và k = 

t
lim h(t) vậy thì ta sẽ có.
h(t
)
k
A
Hình1.14: Quan hệ giữa diện tích và tổng các hằng số thời
gian
t
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
32
Kết luận 1:
Giữa diện tích A và các hằng số thời gian t
i
T , m
j
T , T của (1.14) có mối
quan hệ:
A = k 
T = k


 


 


 
 


T
n
j
m
i
t
i
m
j T
T
T
1 1
(1.15)
Kết luận 1 chỉ ra rằng 
T có thể dễ dàng đƣợc xác định từ hàm quá độ
h(t) dạng hình chữ S và đi từ 0 của đối tƣợng ổn định, không dao động, bằng
cách ƣớc lƣợng diện tích A cũng nhƣ:
k = 

t
lim h(t), 
T =
k
A
(1.16)
Trên cơ sở hai giá trị k, 
T đã có của đối tƣợng. Kuhn đề ra phƣơng pháp
tổng T xác định tham số kp, TI, TD cho bộ điều khiển PID sao cho hệ hồi tiếp có
quá trình quá độ ngắn hơn và độ quá điều chỉnh Δh không vƣợt quá 25%.
Phƣơng pháp tổng T của Kuhn bao gồm hai bƣớc sau:
- Xác định k, 
T , có thể từ hàm truyền đạt S(s) cho trong (1.14) nhờ kết
luận 1 và công thức (1.16) hoặc bằng thực nghiệm từ hàm quá độ h(t) đi từ 0
và có dạng hình chữ S của đối tƣợng theo (1.16).
- Xác định tham số:
+ Nếu sử dụng bộ điều khiển PI: chọn kp =
k
2
1
và TI =
2

T
+ Nếu sử dụng bộ điều khiển PID: chọn kp=
k
1
và TI=
3
2 
T
và TD=0,167T∑
1.4.4. Phƣơng pháp tối ƣu
1.4.4.1. Phƣơng pháp tối ƣu độ lớn
Một trong những yêu cầu chất lƣợng đối với hệ thống điều khiển kín
Hình1.15 mô tả bởi hàm truyền đạt G(s).
G(s) =
SR
SR

1
(1.17)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
33
Là hệ thống luôn có đƣợc đáp ứng y(t) giống nhƣ tín hiệu lệch đƣợc
đƣa ra ở đầu vào ω(t) tại mọi điểm tần số hoặc ít ra thời gian quá độ để y(t)
bám đƣợc vào ω(t) càng ngắn càng tốt. Nói cách khác, bộ điều khiển lý tƣởng
R(s) cần phải mang đến cho hệ thống khả năng:
)
( 
j
G = 1 với mọi ω (1.18)
Nhƣng trong thực tế, vì nhiều lý do mà yêu cầu R(s) thoã mãn (1.18) khó
đƣợc đáp ứng. Chẳng hạn nhƣ vì hệ thống thực luôn chứa trong nó bản chất
quán tính, tính “cƣỡng lại lệch’’ tác động từ ngoài vào. Song “tính xấu” đó của
hệ thống lại đƣợc giảm bớt một cách tự nhiên ở chế độ làm việc có tần số lớn,
nên ngƣời ta thƣờng đã thoả mãn với bộ điều khiển R(s) khi nó mang lại đƣợc
cho hệ thống tính chất (1.18) trong một dải tần số rộng lân cận thuộc 0.
Bộ điều khiển R(s) thoả mãn:
)
( 
j
G ≈ 1 (1.19)
trong dải tần số tần số có độ rộng lớn đƣợc gọi là bộ điều khiển tối ƣu độ lớn.
Hình1.15 là ví dụ minh hoạ cho nguyên tắc điều khiển tối ƣu độ lớn. Bộ điều
khiển R(s) cần phải đƣợc chọn sao cho miền tần số của biểu đồ Bole hàm
truyền hệ kín G(s) thoả mãn:
L(ω) = 20lg )
( 
j
G ≈ 0
Hình1.15: Dải tần số mà ở đó có biên độ hàm đặt tính bằng 1, càng rộng càng tốt
R(s) S(s)
ω e
_
y
u
a)
Càng rộng càng tốt
L(ω)
0
-20
- 40
0,1ω
c
ω
c
10ωc
ω
b)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
34
là lớn nhất. Dải tần số này càng lớn, chất lƣợng hệ kín theo nghĩa (1.19) càng cao.
Một điều cần thiết nói thêm là tên gọi tối ưu độ lớn đƣợc dùng ở đây
không mang ý nghĩa chặt chẽ về mặt toán học cho một bài toán tối ƣu, tức là
ở đây không có phiếm hàm đánh giá chất lƣợng nào đƣợc sử dụng. Do đó,
cũng không xác định cụ thể là với bộ điều khiển R(s) phiếm hàm có giá trị lớn
nhất hay không. Thuần tuý tên gọi này chỉ mang tính định tính rằng dải tần số
ω, mà ở đó G(s) thoả mãn (1.19), càng rộng càng tốt.
Phƣơng pháp tố ƣu độ lớn đƣợc xây dụng chủ yếu chỉ phục vụ việc
chọn tham số bộ điều khiển PID để điều khiển các đối tƣợng S(s) có hàm
truyền đạt dạng:
- Quán tính bậc nhất: S(s) =
Ts
k

1
- Quán tính bậc hai: S(s) =
)
1
)(
1
( 2
1 s
T
s
T
k


- Quán tính bậc ba: S(s) =
)
1
)(
1
)(
1
( 3
2
1 s
T
s
T
s
T
k



Tuy nhiên, cho các lớp đối tƣợng có dạng hàm truyền đạt phức tạp hơn,
chẳng hạn nhƣ (1.14), ta vẫn có thể sử dụng đƣợc phƣơng pháp chọn tham số
PID theo tối ƣu độ lớn bằng cách xấp xỉ chúng về một trong ba dạng cơ bản
trên nhờ phƣơng pháp tổng T của Kuhn hoặc phƣơng pháp tổng các hằng số
thời gian nhỏ sẽ đƣợc trình bày dƣới đây:
Điều khiển đối tượng quán tính bậc nhất.
Cho hệ kín có sơ đồ khối nhƣ Hình1.16
Trong đó:
- Bộ điều khiển là khâu tích phân: R(s) =
s
T
k
I
p
(1.20)
- Đối tƣợng là khâu quán tính bậc nhất: S(s) =
Ts
k

1
(1.21)
Nhƣ vậy ta sẽ có:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
35
- Hàm truyền đạt hệ kín: G(s) =
k
Ts
s
T
k
R 
 )
1
(
với TR =
p
I
k
T
- Hàm truyền đạt hệ hở: Gh(s) = R(s)S(s) =
)
1
( Ts
T
k
R 
(1.22)
Suy ra:
)
( 
j
G =
   2
2
2
R
R T
T
T
k
k

 

↔ )
( 
j
G
2
= 4
2
2
2
2
2
2
)
2
( 
 T
T
T
kT
T
k
k
R
R
R 


Và điều kiện (1.20) đƣợc thoả mãn trong một dải tần số thấp có độ rộng
lớn, tất nhiên ngƣời ta có thể chọn TR sao cho:
TR
2
– 2kTRT = 0 ↔ TR =
p
I
k
T
= 2kT
Khi đó hệ kín có biểu đồ Bole cho ở Hình1.16b với hàm truyền đạt
G(s) =
k
Ts
kTs
k

 )
1
(
2
= 2
2
2
2 n
n
n
s
D
s 




với ωn =
T
2
1
và D =
2
1
Kết luận 2:
Nếu đối tƣợng điều khiển là khâu quán tính bậc nhất (1.21), thì bộ điều
khiển tích phân (1.20) với tham số
p
I
k
T
= 2kT sẽ là bộ điều khiển tối ƣu độ lớn.
R(s) S(s)
ω e
_
y
u
Hình1.16: Điều khiên khâu quán tính bậc nhất
L(ω)
0
-20
-40
ω
a) b)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
36
Nếu đối tƣợng S(s) có dạng:
S(s) =
)
1
)...(
1
)(
1
( 2
1 s
T
s
T
s
T
k
n



(1.23)
để áp dụng đƣợc kết luận trên với bộ điều khiển tối ƣu độ lớn là khâu tích
phân (1.20) thì ta phải tìm cách chuyển mô hình (1.23) về dạng xấp xỉ khâu
quán tính bậc nhất.
Phƣơng pháp xấp xỉ mô hình (1.23) thành (1.21) sau đây là phương
pháp tổng các hằng số thời gian nhỏ. Nó đƣợc sử dụng chủ yếu cho các hàm
truyền S(s) kiểu (1.23) có T1, T2,….Tn rất nhỏ.
Sử dụng công thức khai khiển Vieta cho đa thức mẫu số trong (1.23) đƣợc.
S(s) =
....
...)
(
)
...
(
1 2
3
1
2
1
2
1 






 s
T
T
T
T
s
T
T
T
k
n
Do đó ở những tần số thấp, tức là khi s nhỏ, ta có thể bỏ qua thành phần
bậc cao của s và thu đƣợc công thức xấp xỉ (1.21) có:
T = 

n
i
i
T
1
Ta đi đến
Kết luận 3:
Nếu đối tƣợng điều khiển (1.23) có các hằng số thời gian T1, T2,….Tn
rất nhỏ thì bộ điều khiển tích phân (1.20) với tham số
p
I
k
T
= 2k

n
i
i
T
1
sẽ là bộ
điều khiển tối ƣu độ lớn.
Điều khiển đối tượng quán tính bậc hai.
Xét bài toán chọn tham số bộ điều khiển PID cho đối tƣọng quán tính
bậc hai.
S(s) =
)
1
)(
1
( 2
1 s
T
s
T
k


( 1.24)
Khi đó để hàm truyền đạt hệ hở Gh(s) lại có dạng (1.22), và do đó sẽ sử
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
37
dụng đƣợc kết luận 1 ta chọn bộ điều khiển PI thay vì bộ điều khiển I nhƣ đã
làm với đối tƣợng bậc nhất:
R(s) = kp(1+
s
TI
1
) =
s
T
s
T
k
I
I
p )
1
( 
=
s
T
s
T
R
I )
1
( 
, TR =
p
I
k
T
( 1.25)
→ Gh(s) = R(s)S(s) =
)
1
)(
1
(
)
1
(
2
1
1
s
T
s
T
s
T
s
T
k
R 


( 1.26)
nhằm thực hiện việc bù hằng số thời gian T1 của biểu thức (1.24) theo nghĩa
TI = T1
với cách chọn tham số TI này, hàm truyền đạt hệ hở (1.26) trở thành.
Gh(s) =
)
1
( 2 s
T
s
T
k
R 
Và nó hoàn toàn giống (1.22) tức là ta lại có đƣợc TR theo kết luận 1:
TR =
p
I
k
T
= 2kT2 ↔ kp =
2
2kT
TI
=
2
1
2kT
T
Vậy:
Kết luận 4:
Nếu đối tƣợng điều khiển là khâu quán tính bậc hai (1.24), thì bộ điều khiển
PI (1.25) với các tham số TI = T1, kp =
2
1
2kT
T
thì sẽ là bộ điều khiển tối ƣu độ lớn.
Nếu đối tƣợng không phải là khâu quán tính bậc hai mà lại có hàm
truyền đạt S(s) dạng (1.23) với các hằng số thời gian T2, T3,….Tn rất nhỏ so
với T1 thì do nó cỏ thể xấp xỉ bằng:
S(s) =
)
1
)(
1
( 1 Ts
s
T
k


trong đó T = 

n
i
i
T
2
nhờ phƣơng pháp tổng các hằng số thời gian nhỏ ta còn có:
Kết luận 5:
Nếu đối tƣợng điều khiển (1.23) có một hằng số thời gian T1 lớn vƣợt
trội và các hằng số thời gian còn lại T2, T3,….Tn rất nhỏ, thì bộ điều khiển PI
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
38
(1.25) có các tham số TI = T1 , kp =


n
i
i
T
k
T
2
1
2
sẽ là bộ điều khiển tối ƣu độ lớn.
Điều khiển đối tượng quán tính bậc ba.
Đối tƣợng là khâu quán tính bậc ba:
S(s) =
)
1
)(
1
)(
1
( 3
2
1 s
T
s
T
s
T
k



(1.27)
Ta sẽ sử dụng bộ điều khiển PID
R(s) = kp(1+
s
TI
1
+TDs) =
s
T
s
T
s
T
R
B
A )
1
)(
1
( 

TR =
p
I
k
T
(1.28)
với : TA+TB = TI và TATB = TITD
Khi đó hàm truyền đạt hệ hở sẽ trở về dạng (1.22) nếu ta chọn.
TA = T1, TB = T2 ↔ TI = T1 + T2 , TD =
2
1
2
1
T
T
T
T

Suy ra :
TR =
p
I
k
T
= 2kT3 ↔ kp =
3
2kT
TI
=
3
2
1
2kT
T
T 
Vậy ta đƣợc kết luận tiếp theo.
Kết luận 6:
Nếu đối tƣợng điều khiển là khâu quán tính bậc ba (1.27) thì bộ điều
khiển PID (1.28) với các tham số TI = T1 + T2, TD =
2
1
2
1
T
T
T
T

, kp =
3
2
1
2kT
T
T 
sẽ là
bộ điều khiển tối ƣu độ lớn.
Trong trƣờng hợp đối tƣợng lại có dạng hàm truyền đạt (1.23) nhƣng
các hằng số thời gian T3, T4, ... Tn rất nhỏ so với hai hằng số còn lại T1, T2 thì
khi sử dụng phương pháp tổng các hằng số thời gian nhỏ, để xấp xỉ nó về
dạng quán tính bậc ba:
S(s) =
)
1
)(
1
)(
1
( 2
1 Ts
s
T
s
T
k



trong đó T = 

n
i
i
T
3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
39
Ta sẽ áp dụng đƣợc kết luận 6 với:
TI = T1 + T2, TD =
2
1
2
1
T
T
T
T

, kp =



n
i
i
T
k
T
T
3
2
1
2
1.4.4.2. Phƣơng pháp tối ƣu đối xứng
Ta có thể thấy ngay đƣợc sự hạn chế của phƣơng pháp thiết kế PID tối
ƣu độ lớn là đối tƣợng S(s) phải ổn định, hàm quá độ h(t) của nó phải đi từ 0
và có dạng hình chữ S.
Phƣơng pháp chọn tham số PID theo nguyên tắc tối ƣu đối xứng đƣợc
xem nhƣ là một sự bù đắp cho điều khiếm khuyến trên của tối ƣu độ lớn.
Trƣớc tiên, ta xét hệ kín cho ở Hình1.17. Gọi Gh(s) = R(s)S(s) là hàm
truyền đạt của hệ hở. Khi đó hệ kín có hàm truyền đạt:
G(s) =
)
(
1
)
(
s
G
s
G
h
h

↔ Gh(s) =
)
(
1
)
(
s
G
s
G
h
h

và giống với phƣơng pháp tối ƣu độ lớn, để có )
( 
j
G ≈ 1 trong dải tần số
thấp thì phải có:
)
( 
j
G >> 1 trong dải tần số ω nhỏ (1.29)
Hình1.17b là biểu đồ Bole mong muốn của hàm truyền hệ hở Gh(s) gồm
Lh(ω ) và φh(ω ). Dải tần số ω trong biểu đồ Bole đƣợc chia ra làm ba vùng:
- Vùng I là vùng tần số thấp. Điều kiện (1.29) đƣợc thể hiện rõ nét ở
vùng I là hàm đặc tính tần hệ hở Gh(jω) phải có biên độ rất lớn, hay Lh(ω)>>0.
Vùng này đại diện cho chất lƣợng hệ thống ở chế độ xác lập hoặc tĩnh (tần số
nhỏ). Sự ảnh hƣởng của nó tới tính động học của hệ kín là có thể bỏ qua.
- Vùng II là vùng tần số trung bình và cao. Vùng này mang thông tin
đặc trƣng của tính động học hệ kín. Sự ảnh hƣởng của vùng này tới tính chất
hệ kín ở dải tần số thấp (tĩnh) hoặc rất cao là có thể bỏ qua. Vùng II đƣợc đặc
trƣng bởi điểm tần số cắt Lh(ωc ) = 0 hay )
( c
h j
G  = 1. Mong muốn rằng hệ
kín không có cấu trúc phức tạp nên hàm Gh(jω) cũng đƣợc giả thiết chỉ có một
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
40
tần số cắt ωc. Đƣờng đồ thị biên độ Bole Lh(ω) sẽ thay đổi độ nghiên một giá
trị 20db/dec tại điểm tần số gãy ωI của đa thức tử số và -20db/dec tại điểm tần
số gãy ωT của đa thức mẫu số. Nếu khoảng cách độ nghiêng đủ dài thì thƣờng
φh(jω) sẽ thay đổi một giá trị là 900
tại ωI và -900
tại ωT. Ngoài ra, hệ kín sẽ
ổn định nếu tại tần số cắt đó hệ hở có góc pha φh(ωc) lớn hơn – П. Bởi vậy,
tính ổn định hệ kín đƣợc đảm bảo nếu trong vùng I đã có )
( c
h j
G  >> 1 và ở
vùng II này, xung quanh điểm tần số cắt, biểu đồ Bole Lh(ω) có độ dốc là
-20db/dec cũng nhƣ độ dốc khoảng cách đó là đủ lớn.
- Vùng III là vùng tần số rất cao. Vùng này mang ít, có thể bỏ qua đƣợc
những thông tin về chất lƣợng của hệ thống. Để hệ thống không bị ảnh hƣởng
bởi nhiễu tần số rất cao, tức là khi ở tần số rất cao G(s) cần có biên độ rất nhỏ,
thì trong vùng này hàm Gh(jω) nên có giá trị tiến đến 0.
Ta có thể thấy ngay đƣợc rằng, nếu ký hiệu:
TI = ωI
-1
, Tc = ωc
-1
, T1 = ω1
-1
thì hệ hở Gh(s) mong muốn với biểu đồ Bole cho trong Hình1.18b phải là:
Gh(s) = R(s)S(s) =
)
1
(
)
1
(
1
2
sT
s
s
T
k I
h


(1.30)
Điều khiển đối tượng tích phân – quán tính bậc nhất.
Từ (1.30) thấy đƣợc, khi đối tƣợng S(s) có hàm truyền đạt dạng khâu
tích phân – quán tính bậc nhất:
R(s
)
S(s)
R(s)
e
_
y
S(s)
Hình1.17: Minh hoạ tư tưởng thiết kế
bộ điều khiển PID tối ưu đối xứng
ω
I
II
III
ω1 ωC
Lh(ω
)
φh(ω
)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
41
S(s) =
)
1
( 1s
T
s
k

(1.31)
thì với bộ điều khiển PI:
R(s) = kp(1+
s
TI
1
) (1.32)
hệ hở sẽ có hàm truyền đạt giống nhƣ (1.30) là:
Gh(s) = R(s)S(s) =
)
1
(
)
1
(
1
2
sT
s
T
s
T
k
k
I
I
p


(1.33)
Rõ ràng là trong vùng I, hàm Gh(s) theo (1.33) thoả mãn (1.29). Để ở
vùng II, biểu đồ biên độ Bole của Gh(s) có độ nghiêng -20db/dec xung quanh
điểm tần số cắt ωc thì phải có:
ωI =
I
T
1
< ω1 =
1
1
T
→ TI > T1 (1.34)
và
)
( I
h j
G  > )
( c
h j
G  = 1 > )
( 1

j
Gh (1.35)
Từ mô hình (1.33) của hệ hở ta có góc pha
φh(ω) = arcGh(jω) = arctan(ωTI) - arctan(ωT1)- Л
Nhằm nâng cao độ dự trữ ổn định cho hệ kín, các tham số bộ điều
khiển cần phải đƣợc chọn sao cho tại tần số cắt ωc góc pha φh(ωc) là lớn nhất
điều này dẫn đến:



d
d c
h )
(
= 0 → 2
)
(
1 I
c
I
T
T


- 2
1
1
)
(
1 T
T
c


= 0
→ ωc =
1
1
T
TI
→ lg(ωc) =
2
)
lg(
)
lg( 1

 
I
(1.36)
Kết quả (1.36) này nói rằng trong biểu đồ Bole, điểm tần số cắt ωc cần
phải nằm giữa hai tần số gãy ωI và ω1. Đó cũng là lý do tại sao phƣơng pháp
có tên là đối xứng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
42
Gọi khoảng cách giữa ωI và ω1 đo trong hệ trục tọa độ biểu đồ Bole là a,
ta có:
lga = lgω1 -lgωI = lg
1
T
TI
→ a =
1
T
TI
(1.37)
Nhƣ vậy, rõ ràng sẽ có (1.34) nếu có a>1
Thay ωc cho trong (1.36) vào (1.35) ta sẽ có với (1.33) và (1.37):
)
( c
h j
G  = 1 ↔ 2
1
2
2
)
(
1
)
(
1
C
C
I
C
I
p
T
T
T
k
k





= 1
↔ kp =
a
kT1
1
(1.38)
Nói cách khác nếu đã có a>1 và ( 1.38) thì cũng có (1.35)
Khoảng cách a giữa ωI và ω1 còn là một đại lƣợng đặc trƣng cho độ quá
điều chỉnh Δh của hệ kín nếu hệ có dao động. Cụ thể là a càng lớn, độ quá
điều chỉnh Δh càng nhỏ. Điều này ta thấy đƣợc nhƣ sau:
Trong vùng II, hàm truyền đạt hệ hở Gh(s) đƣợc thay thế gần đúng bằng:
Gh(s) ≈
)
1
(
1
1s
T
s
TC 
với TC =
C

1
Khi đó hệ kín sẽ có hàm truyền đạt.
G(s) =
)
(
1
)
(
s
G
s
G
h
h

≈ 2
1
1
1
s
T
T
s
T C
C 

= 2
)
(
2
1
1
Ts
DTs 

với T = 1
T
TC và 2D =
1
T
TC
→ lg2D = (lgTC – lgT1) =
2
lga
(vì tính chất đỗi xứng của ωC)
→ D =
2
a
< 1 nếu 4>a>1
Vậy trong vùng II, hàm quá độ hệ kín có dạng dao động tắt dần khi
4>a>1. Độ quá điều chỉnh của hàm quá độ hệ kín sẽ là.
Δh = exp 









2
1 D
D
 → a =
)
(
ln
)
(
ln
4
2
2
2
h
h




(1.39)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
43
Công thức (1.39) xác định điều khẳng định là Δh nghịch biến với a.
Ngoài ra, nó còn chỉ rằng Δh chỉ phụ thuộc vào a do đó sẽ đƣợc sử dụng để
xác định a từ yêu cầu chất lƣợng hệ kín về Δh.
Tóm lại, nếu đối tƣợng là khâu tích phân - quán tính bậc nhất (1.31) thì bộ điều
khiển tối ƣu đối xứng sẽ là bộ điều khiển PI(1.32) với các thamsố xác định nhƣ sau:
- Xác định a từ độ quá điều chỉnh Δh cần có của hệ kín theo (1.39)
hoặc tự chọn a > 1 từ yêu cầu chất lƣợng đề ra. Giá trị a đƣợc chọn càng lớn,
độ quá điều chỉnh càng nhỏ. Nếu a ≤ 1, hệ kín sẽ không ổn định.
- Tính TI theo (1.37) tức là TI = aT1
- Tính kp theo (1.38) tức là kp =
a
kT1
1
Điều khiển đối tượng tích phân – quán tính bậc hai.
Để điều khiển đối tƣợng là khâu tích phân – quán tính bậc hai:
S(s) =
)
1
)(
1
( 2
1 s
T
s
T
s
k


(1.40)
Ta sử dụng bộ điều khiển PID
R(s) = kp(1+
s
TI
1
+TDs) =
s
T
s
T
s
T
k
I
B
A
p )
1
)(
1
( 

(1.41)
Có các tham số TA+TB = TI, TATB = TITD và TA = TI (1.42)
Vì với nó hệ hở cũng sẽ có hàm truyền đạt dạng (1.30) và (1.33):
Gh(s) = R(s)S(s) =
)
1
(
)
1
(
2
2
s
T
s
T
s
T
k
k
I
B
p


=
I
B
p
T
T
k
.
)
1
(
1
(
2
2
s
T
s
T
s
T
k
B
B


= p
k
~
)
1
(
)
1
(
2
2
s
T
s
T
s
T
k
B
B


với p
k
~
=
I
B
p
T
T
k
(1.43)
Do hàm truyền đạt (1.43) giống gần nhƣ hoàn toàn so với (1.33) của bài
toán điều khiển đối tƣợng tích phân – quán tính bậc nhất (chỉ có một điểm
khác biệt duy nhất là kp đƣợc thay bởi p
k
~
=
I
B
p
T
T
k
, nên ta cũng có ngay đƣợc
các thông số tối ƣu đối xứng của bộ điều khiển PID (1.41).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
44
TB = aT2 và p
k
~
=
a
kT2
1
(1.44)
Suy ra, các tham số tối ƣu đối xứng của bộ điều khiển PID(1.41) sẽ
đƣợc chọn nhƣ sau:
- Chọn TA = T1
- Xác định 4>a>1 từ độ quá điều chỉnh Δh cần có của hệ kín, hoặc chọn
a>1 từ yêu cầu chất lƣợng đề ra. Giá trị a đƣợc chọn càng lớn, độ quá điều
chỉnh càng nhỏ. Để hệ kín không có giao động thì chọn a≥ 4. Hệ kín sẽ không
ổn định với a ≤ 1.
- Tính TB = aT2. Từ đó suy ra TI = TA+TB và TD =
I
B
A
T
T
T
- Tính p
k
~
=
a
kT2
1
rồi suy ra kp =
B
I
p
T
T
k
~
1.4.5. Xác định tham số PID dựa trên quá trình tối ƣu trên máy tính
Qua phân tích ở trên thì ta có thể thực hiện phép thử nhiều lần để đạt
đƣợc đáp ứng tốt hơn nhƣng sẽ mất nhiều thời gian. Để giải quyết vấn đề này
thì nên áp dụng phƣơng pháp tính toán trên máy tính nhờ công cụ Matlab.
Thông thƣờng các bộ điều khiển PID đƣợc đƣa ra nhƣ sau:
Gc(s) = K
 
s
a
s
2

= K 




 

s
a
as
s 2
2
2
(1.45)
Điều này có nghĩa là phải tìm sự phù hợp giữa K và a để hệ vòng kín là
ổn định dao động và độ quá điều chỉnh trong đáp ứng trƣớc bƣớc nhẩy là nhỏ
hơn 10% và lớn hơn 5%, để tránh quá mất ổn định dao động hoặc gần với mất
ổn định đáp ứng.
Để giải quyết vấn đề này cần tìm sự kết hợp giữa K và a mà thoả mãn
yêu cầu. Ví dụ vùng của K và a đƣợc bao bởi thông số sau:
n ≤ K ≤ l ; p ≤ a ≤ q (1.46)
n, l là giải lựa chọn tham số K. p, q là giải lựa chọn của tham số a.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
45
Để tránh khối lƣợng tính toán quá lớn ta phải chọn bƣớc tính toán cho
phù hợp, ví dụ chọn bƣớc tính là 0,2 cho cả tham số K và a.
Quá trình thực hiện trên máy tính đƣợc mô tả bằng cách sử dụng hai
vòng lặp FOR, bắt đầu là điều chỉnh giá trị K ở vòng lặp ngoài sau đó thì điều
chỉnh giá trị a ở vòng lặp trong tiếp đó định nghĩa hàm truyền hệ thống và đáp
ứng bƣớc nhẩy. Định nghĩa độ quá điều chỉnh trong đáp ứng: Nếu điều kiện m
< 1.1 và m > 1.05 thì đạt yêu cầu và tiến hành ngắt vòng điều chỉnh trong và
ngoài, thoát khỏi chƣơng trình. Việc xác định K, a, m đƣợc thực hiện tự động
nhờ công thức: SOL = [ K ; a ; m ].
1.5. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Nội dung của chƣơng 1, tập trung nghiên cứu các bộ điều khiển P, I, PI,
PD, PID. Tập trung nghiên cứu, cấu trúc, nguyên lý làm việc, phạm vi ứng
dụng và các phƣơng pháp xác định, hiệu chỉnh tham số bộ điều khiển PID
theo các phƣơng pháp khác nhau. Dựa vào tính năng, phạm vị ứng dụng ,
trên cơ so sánh đặc điểm của đối tƣợng cần điều khiển, chúng ta sẽ lựa chọn
đƣợc bộ điều khiển tƣơng ứng là P, PI, PD hay PID phù hợp.Trên cơ sở của
yêu cầu chất lƣợng điều khiển chúng ta sẽ tính toán đƣợc các tham số của bộ
điều khiển bằng các phƣơng pháp khác nhau nhƣ đã trình bày trong 1.4.
Bộ điều khiển PID hiện nay vẫn còn đƣợc sử dụng khá rộng rãi để điều
khiển đối tƣợng SISO theo nguyên lý hồi tiếp. Lý do bộ PID đƣợc sử dụng
rộng rãi là tính đơn giản của nó cả về cấu trúc lẫn nguyên lý làm việc, tin cậy
trong điều khiển và đáp ứng đƣợc yêu cầu chất lƣợng điều khiển trong giới hạn
nhất định. Tuy nhiên bộ điều khiển PID cũng còn tồn tại nhƣợc điểm là trong
quá trình làm việc khi tham số của hệ thống thay đổi hoặc hệ chịu nhiễu tác
động thì tính bền vững của hệ không đƣợc đảm bảo, chất lƣợng ra bị thay đổi.
Các hệ cần điều khiển trong thực tế chủ yếu là các hệ phi tuyến có chƣa
các tham số (có thể có tham số không biết trƣớc) thay đổi khi làm việc. Ngoài
ra trong quá trình làm việc hệ còn chịu nhiễu tác động từ môi trƣờng. Điều
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
46
khiển các hệ thống nói trên với các chỉ tiêu chất lƣợng cao các bộ điều khiển
PID thông thƣờng nói chung không đáp ứng đƣợc.
Để điều khiển các hệ phi tuyến mạnh, hoặc các hệ có phần tử không mô
hình hoá đƣợc, các tham số không biết trƣớc và chịu ảnh hƣởng của nhiễu từ
môi trƣờng, thƣờng đƣợc thiết kế theo hai hƣớng: hƣớng thứ nhất Sử dụng
các bộ điều khiển hiện đại nhƣ : Điều khiển tối ƣu, điều khiển bền vững, điều
khiển mờ, điều khiển thích nghi….Hƣớng thứ 2 là sử dụng các bộ điều khiển
lai để tận dụng ƣu điểm của các bộ điều khiển nhƣ điều khiển thích nghi bền
vững, PID mờ …..
Trong luận văn tác giả sẽ lự chon phƣơng pháp điều khiển PID mờ để
xử lý các tồn tại của bộ điều khiển PID.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
47
Chƣơng 2
BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ
2.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA LOGIC MỜ
Lịch sử của điều khiển mờ bắt đầu từ năm 1965, khi đó giáo sƣ Lofti A
Zadeh ở trƣờng đại học California - Mỹ đƣa ra khái niệm về lý thuyết tập mờ
(Fuzzy set theory). Từ đó trở đi các nghiên cứu lý thuyết và ứng dụng tập mờ
phát triển một cách mạnh mẽ. Với những thời điểm đáng chú ý sau:
- Năm 1972, các giáo sƣ Terano và Asai đã thiết lập ra cơ sở nghiên
cứu hệ thống điều khiển mờ ở Nhật.
- Năm 1974, Mamdani đã nghiên cứu điều khiển mờ cho lò hơi.
- Năm 1980, hãng Smidth Co. đã nghiên cứu điều khiển mờ cho lò xi măng.
- Năm 1983, hãng Fuji Electric nghiên cứu ứng dụng mờ cho nhà máy
sử lý nƣớc.
- Năm 1984, Hiệp hội hệ thống mờ quốc tế (IFSA) đƣợc thành lập.
- Năm 1989, phòng thí nghiệm quốc tế nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật
mờ đầu tiên đƣợc thành lập.
Cho đến nay, hệ thống điều khiển mờ đƣợc các nhà khoa học, các kỹ sƣ
và sinh viên trong mọi lĩnh vực khoa học kỹ thuật đặc biệt quan tâm và ứng
dụng trong sản xuất và đời sống, đã có rất nhiều tài liệu nghiên cứu lý thuyết
và các kết qủa ứng dụng logic mờ trong điều khiển hệ thống. Tuy nhiên logic
mờ vẫn đang hứa hẹn phát triển mạnh mẽ.
2.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LOGIC MỜ
2.2.1. Định nghĩa tập mờ
Logic mờ bắt đầu với khái niệm tập mờ.
Khái niệm về tập hợp đã đƣợc hình thành trên nền tảng logic và đƣợc
định nghĩa nhƣ một sự xếp đặt chung các vật, các đối tƣợng có cùng chung
một tính chất, đƣợc gọi là phần tử của tập hợp đó. Ý nghĩa logic của khái
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
48
niệm tập hợp đƣợc xác định ở chỗ một vật hoặc một đối tƣợng bất kỳ chỉ có
thể có hai khả năng hoặc là phần tử của tập đang xét hoặc không.
Xét tập hợp A ở trên. Ánh xạ A  {0,1} định nghĩa trên tập A nhƣ sau:
A(x) = 0 nếu x  A và
A(x) = 1 nếu x  A (2.1)
Đƣợc gọi là hàm liên thuộc của tập hợp A. Một tập X luôn có X(x)=1,
với mọi x đƣợc gọi là không gian nền (tập nền).
Một tập hợp A có dạng A = {xX x} thỏa mãn một số tính chất nào
đó thì đƣợc gọi là có tập nền X, hay đƣợc định nghĩa trên tập nền X.
Nhƣ vậy trong lý thuyết kinh điển, hàm liên thuộc hoàn toàn tƣơng
đƣơng với định nghĩa một tập hợp. Từ định nghĩa về một tập hợp A bất kỳ ta
có thể xác định đƣợc hàm liên thuộc μA(x) cho tập hợp đó và ngƣợc lại từ
hàm liên thuộc μA(x) của tập hợp A cũng hoàn toàn suy ra đƣợc định nghĩa
cho tập hợp A.
Tuy nhiên, cách biểu diễn hàm liên thuộc nhƣ vậy không phù hợp với
những tập hợp đƣợc mô tả “mờ” nhƣ tập B gồm các số thực nhỏ hơn nhiều so
với 6: B = {x  R x << 6}; hoặc tập C gồm các số thực xấp xỉ bằng 3:
C={xR x  3}.
Lý do là với những tập mờ nhƣ vậy chƣa đủ để xác định đƣợc x = 3,5
có thuộc tập B hoặc x = 2,5 có thuộc tập C hay không. Nếu đã không khẳng
định đƣợc x = 3,5 có thuộc tập B hay không thì cũng không thể khẳng định
đƣợc x = 3,5 không thuộc tập B. Vậy x = 3,5 thuộc tập B bao nhiêu phần
trăm. Giả sử tồn tại câu trả lời thì hàm liên thuộc B(x) tại điểm x = 3,5 phải
có một giá trị trong khoảng [0,1], tức là: 0  B(x)  1 . Nói cách khác hàm
B(x) không còn là hàm hai giá trị nhƣ đối với tập hợp kinh điển nữa mà là
một ánh xạ: B: R  [0,1].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
49
Nhƣ vậy, khác với tập hợp kinh điển A, từ “định nghĩa kinh điển” của
tập “mờ” B hoặc C không suy ra đƣợc hàm liên thuộc B(x) hoặc C(x) của
chúng. Do đó, ta có định nghĩa về tập mờ nhƣ sau:
Tập mờ F xác định trên tập kinh điển X là một tập mà mỗi phần tử của
nó là một cặp các giá trị (x, F(x) trong đó x  X và F là ánh xạ.
F:X[0,1].
Ánh xạ F đƣợc gọi là hàm liên thuộc của tập mờ F. Tập kinh điển X
đƣợc gọi là tập nền (hay vũ trụ) của tập mờ F.
2.2.2. Các hàm liên thuộc thƣờng đƣợc sử dụng
Hàm liên thuộc đƣợc xây dựng dựa trên các đƣờng thẳng : Dạng này có
ƣu điểm là đơn giản. Chúng gồm hai dạng chính là: tam giác và hình thang.
Hàm liên thuộc đƣợc xây dựng dựa trên đƣờng cong phân bố Gauss:
kiểu thứ nhất là đƣờng cong Gauss dạng đơn giản và kiểu thứ hai là sự kết
hợp hai đƣờng cong Gauss khác nhau ở hai phía. Cả hai đƣờng cong này đều
có ƣu điểm là trơn và không gẫy ở mọi điểm nên chúng là phƣơng pháp phổ
biến để xác định tập mờ.
Ngoài ra, hàm liên thuộc còn có thể có một số dạng ít phổ biến (chỉ
đƣợc sử dụng trong một số ứng dụng nhất định). Đó là các dạng sigma và
dạng đƣờng cong Z, Pi và S.
2.2.3. Biến ngôn ngữ và giá trị của biến ngôn ngữ
Một biến có thể gán bởi các từ trong ngôn ngữ tự nhiên làm giá trị của
nó gọi là biến ngôn ngữ.
Một biến ngôn ngữ thƣờng bao gồm 4 thông số: X, T, U, M với :
+ X : Tên của biến ngôn ngữ.
+ T : Tập của các giá trị ngôn ngữ.
+ U : Không gian nền mà trên đó biến ngôn ngữ X nhận các giá trị rõ.
+ M : Chỉ ra sự phân bố của T trên U
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
50
Ví dụ: biến ngôn ngữ “Tốc độ xe” có tập các giá trị ngôn ngữ là rất
chậm, chậm, trung bình, nhanh, rất nhanh, không gian nền của biến là tập các
số thực dƣơng. Vậy biến tốc độ xe có 2 miền giá trị khác nhau:
- Miền các giá trị ngôn ngữ N: [rất chậm, chậm, trung bình, nhanh, rất nhanh]
- Miền các giá trị vật lý V = {x  R (x≥0 )}
Mỗi giá trị ngôn ngữ (mỗi phần tử của N) có tập nền là miền giá trị vật
lý V. Từ một giá trị vật lý của biến ngôn ngữ ta có đƣợc một véc tơ μ gồm các
độ phụ thuộc của x: X → μT
= [ μrất chậm μ chậm μtrung binh μnhanh μrất nhanh ]
ánh xạ trên đƣợc gọi là quá trình Fuzzy hoá giá trị rõ x.
Ví dụ : Ứng với tốc độ 50 km/h ta có.
Véc tơ μ(50) =









0
0
5
,
0
5
,
0
0
2.3. BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ
Sơ đồ khối của bộ điều khiển mờ trên Hình2.2. bao gồm 4 khối:
- Khối mờ hóa (fuzzifiers).
- Khối hợp thành.
- Khối luật mờ.
- Khối giải mờ (defuzzifiers).
Khối mờ hóa
(fuzzifiers)
Khối hợp
thành
Giải mờ
Khối luật mờ
Đầu vào
x
Đầu ra
y
Hình2.2: Sơ đồ khối của bộ điều khiển mờ.
μ
1
50
km/h
Tốc độ
μRC μC μTB μNH μRN
Hình2.1: Mờ hoá biến “Tốc độ”
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
51
2.3.1. Khâu mờ hóa
Khâu mờ hóa có nhiệm vụ chuyển một giá trị rõ hóa đầu vào x0 thành
một vector  gồm các độ phụ thuộc của các giá trị rõ đó theo các giá trị mờ
(tập mờ) đã định nghĩa cho biến ngôn ngữ đầu vào.
Mờ hoá đƣợc định nghĩa nhƣ sự ánh xạ từ tập các giá trị thực (giá trị
rõ)
n
R
U
x 

*
thành lập các giá trị mờ ~
'
A
ở trong U. Hệ thống mờ nhƣ là
một bộ xấp xỉ vạn năng. Nguyên tắc chung việc thực hiện mờ hoá là:
- Từ tập giá trị thực x đầu vào sẽ tạo ra tập mờ ~
'
A
với hàm liên thuộc
có giá trị đủ rộng tại các điểm rõ x*.
- Nếu có nhiễu ở đầu vào thì viêc mờ hoá sẽ góp phần khử nhiễu.
- Việc mờ hoá phải tạo điều kiện đơn giản cho tính toán sau này.
Thông thƣờng có 3 phƣơng pháp mờ hóa: Mờ hóa đơn trị, mờ hóa
Gaus (Gaussian fuzzifier) và mờ hóa hình tam giác (Triangular fuzzifier).
Thƣờng sử dụng mờ hóa Gaus hoặc mờ hóa hình tam giác vì hai phƣơng
pháp này không những cho phép tính toán tƣơng đối đơn giản mà còn đồng
thời có thể khử nhiễu đầu vào.
Mờ hoá đơn trị (Singleton fuzzifier): Mờ hoá đơn trị là từ các điểm giá trị
thực U
x 
*
lấy các giá trị đơn trị của tập mờ ~
'
A
, nghĩa là hàm liên thuộc dạng:
μA’(x) =



0
1
(2.2)
Mờ hoá Gaus (Gaussian Fuzzifier) : Mờ hoá Gaus là từ các điểm giá trị
thực U
x 
*
lấy các giá trị trong tập mờ ~
'
A
với hàm liên thuộc Gaus.
Mờ hoá hình tam giác (Triangular Fuzzifier) : Mờ hoá hình tam giác là
từ các điểm giá trị thực U
x 
*
lấy các giá trị trong tập mờ ~
'
A
với hàm liên
thuộc dạng hình tam giác, hoặc hình thang.
nếu x = x*
nếu ở các chỗ khác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
52
Ta thấy mờ hoá đơn trị cho phép tính toán về sau rất đơn giản nhƣng
không khử đƣợc nhiễu đầu vào, mờ hoá Gaus hoặc mờ hoá hình tam giác
không những cho phép tính toán về sau tƣơng đối đơn giản mà còn đồng thời
có thể khử nhiễu đầu vào.
2.3.2. Khâu thực hiện luật hợp thành
Khâu thực hiện luật hợp thành gồm 2 khối đó là khối luật mờ và khối
hợp thành.
Khối luật mờ (suy luận mờ) bao gồm tập các luật “Nếu … Thì” dựa vào
các luật mờ cơ sở đƣợc ngƣời thiết kế viết ra cho thích hợp với từng biến và
giá trị của các biến ngôn ngữ theo quan hệ mờ Vào/Ra.
Khối hợp thành dùng để biến đổi các giá trị mờ hoá của biến ngôn ngữ
đầu vào thành các giá trị mờ của biến ngôn ngữ đầu ra theo các luật hợp thành
nào đó.
Khâu thực hiện luật hợp thành, có tên gọi là thiết bị hợp thành, xử lý
vector  và cho giá trị mờ B’ của tập biến đầu ra.
Cho hai biến ngôn ngữ  và . Nếu biến  nhận giá trị (mờ) A với hàm
liên thuộc A(x) và  nhận giá trị (mờ) B với hàm liên thuộc B(y) thì biểu thức:
= A đƣợc gọi là mệnh đề điều kiện và  = B đƣợc gọi là mệnh đề kết luận.
Nếu ký hiệu mệnh đề  = A là p và mệnh đề  = B là q thì mệnh đề hợp thành:
p  q (từ p suy ra q) (2.3)
hoàn toàn tƣơng đƣơng với luật điều khiển:
Nếu  = A thì  = B (2.4)
Mệnh đề hợp thành trên là một ví dụ đơn giản về bộ điều khiển mờ. Nó
cho phép từ một giá trị đầu vào xo hay cụ thể là từ độ phụ thuộc A(xo) đối với
tập mờ A của giá trị đầu vào xo xác định đƣợc hệ số thỏa mãn mệnh đề kết
luận q của giá trị đầu ra y. Hệ số thỏa mãn mệnh đề kết luận này đƣợc gọi là
giá trị của mệnh đề hợp thành khi đầu vào bằng A và giá trị của mệnh đề hợp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
53
thành (2.3) là một giá trị mờ. Biểu diễn giá trị mờ đó là tập hợp C thì mệnh đề
hợp thành mờ (2.4) chính là một ánh xạ:
A(xo)  C(y)
Ta có công thức xác định hàm liên thuộc cho mệnh đề hợp thành
B’=AB.
B'(y) = min{A, B(y)}, đƣợc gọi là quy tắc hợp thành MIN
B'(y) = A.B(y), đƣợc gọi là quy tắc hợp thành PROD
Đây là hai quy tắc hợp thành thƣờng đƣợc dùng trong lý thuyết điều
khiển mờ để mô tả mệnh đề hợp thành A  B.
Hàm liên thuộc AB(y) của mệnh đề hợp thành A  B sẽ đƣợc ký hiệu là
R. Ta có luật hợp thành là tên chung gọi mô hình R biểu diễn một hay nhiều hàm
liên thuộc cho một hay nhiều mệnh đề hợp thành, nói cách khác luật hợp thành
đƣợc hiểu là một tập hợp của nhiều mệnh đề hợp thành. Một luật hợp thành chỉ có
một mệnh đề hợp thành đƣợc gọi là luật hợp thành đơn. Ngƣợc lại nếu nó có
nhiều hơn một mệnh đề hợp thành ta sẽ gọi nó là luật hợp thành kép. Phần lớn các
hệ mờ trong thực tế đều có mô hình là luật hợp thành kép. Ngoài ra R còn có một
số tên gọi khác phụ thuộc vào cách kết hợp các mệnh đề hợp thành (max hay sum)
và quy tắc sử dụng trong từng mệnh đề hợp thành (MIN hay PROD):
- Luật hợp thành max-PROD, nếu các hàm liên thuộc thành phần đƣợc
xác định theo quy tắc hợp thành PROD và phép hợp giữa các mệnh đề hợp
thành đƣợc lấy theo luật max.
- Luật hợp thành max-MIN, nếu các hàm liên thuộc thành phần đƣợc
xác định theo quy tắc hợp thành MIN và phép hợp giữa các mệnh đề hợp
thành đƣợc lấy theo luật max.
- Luật hợp thành sum-MIN, nếu các hàm liên thuộc thành phần đƣợc
xác định theo quy tắc hợp thành MIN và phép hợp đƣợc lấy theo công thức
Lukasiewicz.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
54
- Luật hợp thành sum-PROD, nếu các hàm liên thuộc thành phần đƣợc
các định theo quy tắc hợp thành PROD và phép hợp đƣợc lấy theo công thức
Lukasiewicz.
Tổng quát, ta xét thuật toán xây dựng luật hợp thành có nhiều mệnh đề
hợp thành. Xét luật hợp thành gồm p mệnh đề hợp thành:
R1 : Nếu  = A1 Thì  = B1 hoặc
R2: Nếu  = A2 Thì  = B2 hoặc
. . .
RP: Nếu  = AP, Thì  = BP
Trong đó các giá trị mờ A1, A2,..., AP có cùng tập nền X và B1, B2,...,
BP có cùng tập nền Y.
x0
μA=>B(y)
x
μ
μA(x)
y
μ
μB(x)
μA=>B(y)
x0
x
μ
μA(x)
y
μ
μB(y)
Hình2.3: Hàm liên thuộc của luật hợp thành : (a) Hàm liên thuộc A(x)
và B(y).(b) AB(y) xác định theo quy tắc min.(c) AB(y) xác định theo
quy tắc PROD.
x
μ
μA(x)
y
μ
μB(x)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
55
Gọi hàm liên thuộc của Ak và Bk là Ak(x) và Bk(y) với k = 1, 2 ,..., p.
Tổng quát lại, thuật toán triển khai R = R1  R2  ...  RP sẽ nhƣ sau:
- Rời rạc hóa X tại n điểm x1, x2,..., xn và Y tại m điểm y1, y2,..., ym
- Xác định các vector Ak(x) và Bk(y), k = 1, 2,..., p theo
T
Ak = (Ak(x1), Ak(x21),..., Ak(xnl))
T
Bk = (Bk(y1), Bk(y21),..., Bk(yml))
- Xác định mô hình cho luật điều khiển
Rk = Ak . T
Bk = rij
k
với i = 1,..., n và j = 1,..., m (2.5)
Trong đó phép nhân đƣợc thay bằng phép tính lấy cực tiểu min khi sử
dụng quy tắc hợp thành MIN.
- Xác định luật hợp thành R = (max {rij
k
k = 1,2,..., p}) (2.6)
Từng mệnh đề nên đƣợc mô hình hoá thống nhất theo một quy tắc chung,
ví dụ hoặc theo quy tắc max-MIN hoặc theo max-PROD. Khi đó các luật điều
khiển Rk sẽ có một tên chung là luật hợp thành max-MIN hoặc luật hợp thành
max-PROD. Tên chung này cũng sẽ là tên gọi của luật hợp thành R. Ngoài ra,
khi công thức xác định luật hợp thành R ở trên đƣợc thay bằng công thức.
R = min








p
k
k
R
1
,
1 (2.7)
Thì ta sẽ có luật hợp thành sum-MIN và sum-PROD tƣơng ứng.
Luật hợp thành sum-MIN và sum-PROD có tính thống kê hơn so với
luật hợp thành max-MIN và max-PROD vì nó tính đến mọi giá trị đầu ra của
mọi mệnh đề hợp thành Rk .
2.3.3. Khâu giải mờ
Bộ điểu khiển mờ tổng hợp đƣợc nhƣ trên chƣa thể áp dụng đƣợc trong
điều khiển đối tƣợng, vì đầu ra luôn là một giá trị mờ B’. Một bộ điều khiển
mờ hoàn chỉnh phải có thêm khâu giải mờ. Khâu giải mờ, có nhiệm vụ
chuyển đổi tập mờ B’ thành một giá trị rõ y’ chấp nhận đƣợc cho đối tƣợng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
56
Giải mờ đƣợc định nghĩa nhƣ là sự ánh xạ (sự làm tƣơng ứng) từ tập
mờ B trong tập cơ sở V (thuộc tập số thực R ; V R ; đó là đầu ra của khối
hợp thành và suy luận mờ) thành giá trị rõ đầu ra V
y . Nhƣ vậy nhiệm vụ
của giải mờ là tìm một điểm rõ V
y làm đại diện tốt nhất cho tập mờ B. Có
ba điều lƣu ý sau đây lúc chọn phƣơng pháp giải mờ:
- Tính hợp lý của kết quả. Điểm rõ V
y 
*
là điểm đại diện (cho "năng
lƣợng") của tập mờ B, điều này có thể cảm nhận trực giác tính hợp lý của kết
quả khi đã có hàm liên thuộc của tập mờ B.
- Việc tính toán đơn giản. Đây là điều rất quan trọng để tính toán
nhanh, vì các bộ điều khiển mờ thƣờng làm việc ở thời gian thực.
- Tính liên tục. Một sự thay đổi nhỏ trong tập mờ B chỉ làm thay đổi nhỏ
kết quả giải mờ, nghĩa là không gây ra thay đổi đột biến giá trị giải mờ V
y .
Nhƣ vậy giải mờ là quá trình xác định một giá trị rõ ở đầu ra theo hàm
liên thuộc hợp thành đã tìm đƣợc từ các luật hợp thành và điều kiện đầu vào.
Có ba phƣơng pháp giải mờ thƣờng dùng là phƣơng pháp cực đại, phƣơng
pháp trọng tâm và phƣơng pháp trung bình tâm.
Giải mờ theo phƣơng pháp cực đại Gồm hai bƣớc:
Bƣớc 1 : Xác định miền chứa giá trị rõ đầu ra. Đó là miền G, mà giá trị
rõ đầu ra y’ có hàm liên thuộc đạt giá trị cực đại, nghĩa là.
 
max
)
( 

 y
Y
y
G B

Bƣớc 2 : Xác định y’ có thể chấp nhận đƣợc từ G. Lúc này có 3 cách tính.
B1 B2
y1 y2
y
μB
H
Hình2.4: Giải mờ bằng phương pháp cực đại
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
57
B1 B2
y
μB’
H
y
’
Hình2.7: Giải mờ theo nguyên lý cận phải
B1 B2
y
μB
’
H
y
’
Hình2.6: Giải mờ theo nguyên lý cận trái
B1 B2
y
1
y
2
y
μB’
H
y
’
Hình2.5: Giải mờ theo nguyên lý trung bình
Trong Hình2.4 thì G là khoảng [y1, y2] của miền giá trị của tập mờ đầu
ra B2 của luật điều khiển R2.
Ba cách tính đó là: Nguyên lý cận trái, cận phải và trung bình. Ký hiệu
y1, y2 là điểm cận trái và cận phải của G.
- Nguyên lý trung bình: Theo nguyên lý trung bình, giá trị rõ y’ sẽ là:
y’ =
2
2
1 y
y 
(2.8)
- Nguyên lý cận trái: Giá trị rõ y’ đƣợc lấy bằng cận trái y1 của G.
- Nguyên lý cận phải: Giá trị rõ y’ đƣợc lấy bằng cận phải y2 của G.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
58
Giải mờ theo phƣơng pháp trọng tâm
Phƣơng pháp trọng tâm sẽ cho ra kết quả y’ là hoành độ điểm trọng
tâm của miền đƣợc bao bởi trục hoành và đƣờng B’(y). Công thức xác định
y’ theo phƣơng pháp điểm trọng tâm nhƣ sau:
y’ =


S
'
S
'
)
(
)
(
dy
y
dy
y
y
B
B


(2.9)
Trong đó S là miền xác định của tập mờ B’. Công thức này cho phép
xác định giá trị y’ với sự tham gia của tất cả các tập mờ đầu ra một cách bình
đẳng và chính xác, tuy nhiên lại không để ý đến độ thỏa mãn của luật điều
khiển quyết định và thời gian tính toán lâu.
Phƣơng pháp trọng tâm có ƣu điểm là có tính đến ảnh hƣởng của tất cả
các luật điều khiển đến giá trị đầu ra, tuy vậy cũng có nhƣợc điểm là khi gặp
các dạng hàm liên thuộc hợp thành có dạng đối xứng thì kết quả sai nhiều. Vì
giá trị tính đƣợc lại đúng vào chỗ hàm liên thuộc có giá trị thấp nhất, thậm chí
bằng 0, điều này hoàn toàn sai về suy nghĩa và thực tế. Để tránh điều này, khi
định nghĩa các hàm liên thuộc cho từng giá trị mờ của một biến ngôn ngữ nên
chú ý sao cho luật hợp thành đầu ra tránh đƣợc dạng này, có thể bằng cách
kiểm tra sơ bộ qua mô phỏng.
B1 B2
y
μB’
y’
S
Hình2.8: Giải mờ theo phương pháp điểm trọng tâm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
59
Giải mờ theo phƣơng pháp trung bình tâm.
Nếu giả thiết mỗi tập mờ ’Bk(y) đƣợc xấp xỉ bằng một cặp giá trị (yk ,
Hk) duy nhất (singleton) trong đó Hk là độ cao của ’Bk(y) và yk là một điểm
mẫu trong miền giá trị của ’Bk(y) có ’Bk(y)=Hk.
thì: y’ =




q
k
k
q
k
k
k
H
H
y
1
1
(2.10)
Đây là công thức tính xấp xỉ y’ theo phƣơng pháp độ cao. Nhiều trƣờng
hợp sử dụng đầu ra dạng singleton rất có hiệu quả trong quá trình giải mờ vì
đơn giản đƣợc công việc tính toán cần thiết. Công thức này áp dụng đƣợc cho
mọi luật hợp thành nhƣ max-MIN, max-PROD, sum-MIN và sum-PROD.
2.4. BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ TĨNH
2.4.1. Khái niệm
Bộ điều khiển tĩnh là bộ điều khiển có quan hệ vào/ra y(x), với x là đầu
vào y là đầu ra, theo dạng một phƣơng trình đại số (tuyến tính hoặc phi
tuyến). Bộ điều khiển mờ tĩnh không xét tới các yếu tố “động” của đối tƣợng
(vận tốc, gia tốc, …). Các bộ điều khiển tĩnh điển hình là bộ điều khiển
khuếch đại P, bộ điều khiển Rơle hai vị trí, ba vị trí,…
2.4.2. Thuật toán tổng hợp một bộ điều khiển mờ tĩnh
Các bƣớc tổng hợp một bộ điều khiển mờ tĩnh về cơ bản giống các
bƣớc chung để tổng hợp bộ điều khiển mờ nhƣ đã trình bày ở trên. Để hiểu kỹ
hơn ta xét ví dụ cụ thể sau:
Ví dụ:
Hãy thiết kế bộ điều khiển mờ tĩnh SISO có hàm truyền đạt y = f(x)
trong khoảng x = [α1,α2] tƣơng ứng với y trong khoảng y = [β1, β2].
Bƣớc 1 : Định nghĩa các tập mờ vào ra.
Định nghĩa N tập mờ đầu vào: A1, A2, …AN trên khoảng [α1,α2] của x
có hàm liên thuộc μAi(x) ( i = 1,2,…N) dạng hình tam giác cân.
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ
Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ

More Related Content

What's hot

Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiển
Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiểnTài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiển
Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiểnnataliej4
 
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tư
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tưđề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tư
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tưnataliej4
 
mạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệpmạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệphuong nguyen
 
Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200
Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200
Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200Daren Harvey
 
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...Verdie Carter
 
Ứng dụng công nghệ IoT để thiết kế hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị ...
 Ứng dụng công nghệ IoT để thiết kế hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị ... Ứng dụng công nghệ IoT để thiết kế hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị ...
Ứng dụng công nghệ IoT để thiết kế hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị ...hieu anh
 
Các hệ thống điều khiển trạm biến áp
Các hệ thống điều khiển trạm biến ápCác hệ thống điều khiển trạm biến áp
Các hệ thống điều khiển trạm biến ápnataliej4
 
Thiết kế hệ thống tự động điều chỉnh nhiệt độ lò sấy nông sản thực phẩm
Thiết kế hệ thống tự động điều chỉnh nhiệt độ lò sấy nông sản thực phẩmThiết kế hệ thống tự động điều chỉnh nhiệt độ lò sấy nông sản thực phẩm
Thiết kế hệ thống tự động điều chỉnh nhiệt độ lò sấy nông sản thực phẩmMadyson Christiansen
 
luu-do-thuat-toan-dieu-khien-thang-may-va-bang-quy-dinh-i-o-trong-plc
 luu-do-thuat-toan-dieu-khien-thang-may-va-bang-quy-dinh-i-o-trong-plc luu-do-thuat-toan-dieu-khien-thang-may-va-bang-quy-dinh-i-o-trong-plc
luu-do-thuat-toan-dieu-khien-thang-may-va-bang-quy-dinh-i-o-trong-plcfreeloadtailieu
 
Ứng dụng công nghệ truyền thông Lora trong hệ thống tự động hóa nông nghiệp.pdf
Ứng dụng công nghệ truyền thông Lora trong hệ thống tự động hóa nông nghiệp.pdfỨng dụng công nghệ truyền thông Lora trong hệ thống tự động hóa nông nghiệp.pdf
Ứng dụng công nghệ truyền thông Lora trong hệ thống tự động hóa nông nghiệp.pdfMan_Ebook
 

What's hot (20)

Đề tài: Ứng dụng logic mờ điều khiển quá trình nhiệt lò sấy, HOT
Đề tài: Ứng dụng logic mờ điều khiển quá trình nhiệt lò sấy, HOTĐề tài: Ứng dụng logic mờ điều khiển quá trình nhiệt lò sấy, HOT
Đề tài: Ứng dụng logic mờ điều khiển quá trình nhiệt lò sấy, HOT
 
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã míaĐề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
Đề tài: Ứng dụng PLC S7 – 1200 điều khiển, giám sát lò đốt bã mía
 
Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiển
Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiểnTài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiển
Tài liệu học tậpmô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiển
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống trộn sơn tự động dùng PLC S7- 200, HAY
Đề tài: Thiết kế hệ thống trộn sơn tự động dùng PLC S7- 200, HAYĐề tài: Thiết kế hệ thống trộn sơn tự động dùng PLC S7- 200, HAY
Đề tài: Thiết kế hệ thống trộn sơn tự động dùng PLC S7- 200, HAY
 
Đề tài: Khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha roto dây quấn
Đề tài: Khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha roto dây quấnĐề tài: Khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha roto dây quấn
Đề tài: Khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha roto dây quấn
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
 
Đề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự động
Đề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự độngĐề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự động
Đề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự động
 
Đề tài: Thiết kế mô hình pha trộn dung dịch sử dụng PLC s7-200
Đề tài: Thiết kế mô hình pha trộn dung dịch sử dụng PLC s7-200Đề tài: Thiết kế mô hình pha trộn dung dịch sử dụng PLC s7-200
Đề tài: Thiết kế mô hình pha trộn dung dịch sử dụng PLC s7-200
 
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tư
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tưđề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tư
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tư
 
mạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệpmạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệp
 
Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200
Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200
Đồ án Điều khiển và giám sát dây chuyền chiết rót sử dụng PLC s7 - 1200
 
Đề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOT
Đề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOTĐề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOT
Đề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOT
 
luan van thac si giam sat nhiet do am va dieu khien thiet bi dien qua internet
luan van thac si giam sat nhiet do am va dieu khien thiet bi dien qua internetluan van thac si giam sat nhiet do am va dieu khien thiet bi dien qua internet
luan van thac si giam sat nhiet do am va dieu khien thiet bi dien qua internet
 
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
Đồ án Thiết kế bộ chỉnh lưu hình cầu 1 pha kép để điều khiển tốc độ động cơ đ...
 
Đề tài: Mô hình PLC điều khiển cho 5 quạt thông gió nhà xưởng
Đề tài: Mô hình PLC điều khiển cho 5 quạt thông gió nhà xưởngĐề tài: Mô hình PLC điều khiển cho 5 quạt thông gió nhà xưởng
Đề tài: Mô hình PLC điều khiển cho 5 quạt thông gió nhà xưởng
 
Ứng dụng công nghệ IoT để thiết kế hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị ...
 Ứng dụng công nghệ IoT để thiết kế hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị ... Ứng dụng công nghệ IoT để thiết kế hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị ...
Ứng dụng công nghệ IoT để thiết kế hệ thống giám sát và điều khiển thiết bị ...
 
Các hệ thống điều khiển trạm biến áp
Các hệ thống điều khiển trạm biến ápCác hệ thống điều khiển trạm biến áp
Các hệ thống điều khiển trạm biến áp
 
Thiết kế hệ thống tự động điều chỉnh nhiệt độ lò sấy nông sản thực phẩm
Thiết kế hệ thống tự động điều chỉnh nhiệt độ lò sấy nông sản thực phẩmThiết kế hệ thống tự động điều chỉnh nhiệt độ lò sấy nông sản thực phẩm
Thiết kế hệ thống tự động điều chỉnh nhiệt độ lò sấy nông sản thực phẩm
 
luu-do-thuat-toan-dieu-khien-thang-may-va-bang-quy-dinh-i-o-trong-plc
 luu-do-thuat-toan-dieu-khien-thang-may-va-bang-quy-dinh-i-o-trong-plc luu-do-thuat-toan-dieu-khien-thang-may-va-bang-quy-dinh-i-o-trong-plc
luu-do-thuat-toan-dieu-khien-thang-may-va-bang-quy-dinh-i-o-trong-plc
 
Ứng dụng công nghệ truyền thông Lora trong hệ thống tự động hóa nông nghiệp.pdf
Ứng dụng công nghệ truyền thông Lora trong hệ thống tự động hóa nông nghiệp.pdfỨng dụng công nghệ truyền thông Lora trong hệ thống tự động hóa nông nghiệp.pdf
Ứng dụng công nghệ truyền thông Lora trong hệ thống tự động hóa nông nghiệp.pdf
 

Similar to Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ

một số biện pháp nâng cao chất lượng thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hả...
 một số biện pháp nâng cao chất lượng thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hả... một số biện pháp nâng cao chất lượng thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hả...
một số biện pháp nâng cao chất lượng thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hả...anh hieu
 
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh đấu thầu xây dựng của công ty cổ phần ...
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh đấu thầu xây dựng của công ty cổ phần ...Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh đấu thầu xây dựng của công ty cổ phần ...
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh đấu thầu xây dựng của công ty cổ phần ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
đIều khiển mờ và mạng noron
đIều khiển mờ và mạng noronđIều khiển mờ và mạng noron
đIều khiển mờ và mạng noronMan_Ebook
 
Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...
Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...
Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu phát triển một số thuật toán điều khiển rô bốt di động có tính đến...
Nghiên cứu phát triển một số thuật toán điều khiển rô bốt di động có tính đến...Nghiên cứu phát triển một số thuật toán điều khiển rô bốt di động có tính đến...
Nghiên cứu phát triển một số thuật toán điều khiển rô bốt di động có tính đến...Man_Ebook
 
Luận văn: Áp dụng lập trình linh hoạt trong quy trình cộng tác phần mềm
Luận văn: Áp dụng lập trình linh hoạt trong quy trình cộng tác phần mềmLuận văn: Áp dụng lập trình linh hoạt trong quy trình cộng tác phần mềm
Luận văn: Áp dụng lập trình linh hoạt trong quy trình cộng tác phần mềmViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Nhận dạng tham số trong hệ thống điều khiển số tốc độ động cơ một chiều
Nhận dạng tham số trong hệ thống điều khiển số tốc độ động cơ một chiềuNhận dạng tham số trong hệ thống điều khiển số tốc độ động cơ một chiều
Nhận dạng tham số trong hệ thống điều khiển số tốc độ động cơ một chiềuMan_Ebook
 
Thiết kế chế tạo hệ thống MPS phục vụ giảng dạy
Thiết kế chế tạo hệ thống MPS phục vụ giảng dạyThiết kế chế tạo hệ thống MPS phục vụ giảng dạy
Thiết kế chế tạo hệ thống MPS phục vụ giảng dạyDomenick Feest
 
Đề tài luận văn 2024 Phát triển đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ tại Viện...
Đề tài luận văn 2024 Phát triển đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ tại Viện...Đề tài luận văn 2024 Phát triển đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ tại Viện...
Đề tài luận văn 2024 Phát triển đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ tại Viện...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Cải thiện chất lượng thiết bị điều khiển gia nhiệt bằng bộ điều khiển mờ chỉn...
Cải thiện chất lượng thiết bị điều khiển gia nhiệt bằng bộ điều khiển mờ chỉn...Cải thiện chất lượng thiết bị điều khiển gia nhiệt bằng bộ điều khiển mờ chỉn...
Cải thiện chất lượng thiết bị điều khiển gia nhiệt bằng bộ điều khiển mờ chỉn...Man_Ebook
 
Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...
Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...
Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Sử dụng kỹ thuật điều khiển dự báo để cải thiện chất lượng bộ điều khiển pid ...
Sử dụng kỹ thuật điều khiển dự báo để cải thiện chất lượng bộ điều khiển pid ...Sử dụng kỹ thuật điều khiển dự báo để cải thiện chất lượng bộ điều khiển pid ...
Sử dụng kỹ thuật điều khiển dự báo để cải thiện chất lượng bộ điều khiển pid ...Man_Ebook
 
Hoàn Thiện Phương Pháp Lập Dự Toán Doanh Thu, Chi Hoạt Động Tại Bệnh Viện Đa ...
Hoàn Thiện Phương Pháp Lập Dự Toán Doanh Thu, Chi Hoạt Động Tại Bệnh Viện Đa ...Hoàn Thiện Phương Pháp Lập Dự Toán Doanh Thu, Chi Hoạt Động Tại Bệnh Viện Đa ...
Hoàn Thiện Phương Pháp Lập Dự Toán Doanh Thu, Chi Hoạt Động Tại Bệnh Viện Đa ...Viết Thuê Đề Tài Luận Văn trangluanvan.com
 
Nghiên cứu cải tiến bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử cho đối tượng phi tuyến
Nghiên cứu cải tiến bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử cho đối tượng phi tuyếnNghiên cứu cải tiến bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử cho đối tượng phi tuyến
Nghiên cứu cải tiến bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử cho đối tượng phi tuyếnMan_Ebook
 

Similar to Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ (20)

ĐỒ ÁN - Nghiên Cứu Thiết Kế Bộ Điều Khiển PID Mờ.doc
ĐỒ ÁN - Nghiên Cứu Thiết Kế Bộ Điều Khiển PID Mờ.docĐỒ ÁN - Nghiên Cứu Thiết Kế Bộ Điều Khiển PID Mờ.doc
ĐỒ ÁN - Nghiên Cứu Thiết Kế Bộ Điều Khiển PID Mờ.doc
 
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ.docx
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ.docxLuận văn thạc sĩ kỹ thuật Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ.docx
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ.docx
 
một số biện pháp nâng cao chất lượng thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hả...
 một số biện pháp nâng cao chất lượng thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hả... một số biện pháp nâng cao chất lượng thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hả...
một số biện pháp nâng cao chất lượng thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hả...
 
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh đấu thầu xây dựng của công ty cổ phần ...
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh đấu thầu xây dựng của công ty cổ phần ...Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh đấu thầu xây dựng của công ty cổ phần ...
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh đấu thầu xây dựng của công ty cổ phần ...
 
đIều khiển mờ và mạng noron
đIều khiển mờ và mạng noronđIều khiển mờ và mạng noron
đIều khiển mờ và mạng noron
 
Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...
Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...
Th s31 006_quản lí đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ nă...
 
Các Mô Hình Học Sâu Tiên Tiến Và Ứng Dụng Trong Phân Tích Chuỗi Thời Gian Lâm...
Các Mô Hình Học Sâu Tiên Tiến Và Ứng Dụng Trong Phân Tích Chuỗi Thời Gian Lâm...Các Mô Hình Học Sâu Tiên Tiến Và Ứng Dụng Trong Phân Tích Chuỗi Thời Gian Lâm...
Các Mô Hình Học Sâu Tiên Tiến Và Ứng Dụng Trong Phân Tích Chuỗi Thời Gian Lâm...
 
Nghiên cứu phát triển một số thuật toán điều khiển rô bốt di động có tính đến...
Nghiên cứu phát triển một số thuật toán điều khiển rô bốt di động có tính đến...Nghiên cứu phát triển một số thuật toán điều khiển rô bốt di động có tính đến...
Nghiên cứu phát triển một số thuật toán điều khiển rô bốt di động có tính đến...
 
Luận văn: Áp dụng lập trình linh hoạt trong quy trình cộng tác phần mềm
Luận văn: Áp dụng lập trình linh hoạt trong quy trình cộng tác phần mềmLuận văn: Áp dụng lập trình linh hoạt trong quy trình cộng tác phần mềm
Luận văn: Áp dụng lập trình linh hoạt trong quy trình cộng tác phần mềm
 
Nhận dạng tham số trong hệ thống điều khiển số tốc độ động cơ một chiều
Nhận dạng tham số trong hệ thống điều khiển số tốc độ động cơ một chiềuNhận dạng tham số trong hệ thống điều khiển số tốc độ động cơ một chiều
Nhận dạng tham số trong hệ thống điều khiển số tốc độ động cơ một chiều
 
Thiết kế chế tạo hệ thống MPS phục vụ giảng dạy
Thiết kế chế tạo hệ thống MPS phục vụ giảng dạyThiết kế chế tạo hệ thống MPS phục vụ giảng dạy
Thiết kế chế tạo hệ thống MPS phục vụ giảng dạy
 
Đề tài luận văn 2024 Phát triển đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ tại Viện...
Đề tài luận văn 2024 Phát triển đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ tại Viện...Đề tài luận văn 2024 Phát triển đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ tại Viện...
Đề tài luận văn 2024 Phát triển đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ tại Viện...
 
Đề tài: Xây dựng ca kiểm thử từ biểu đồ luồng dữ liệu, HOT, 9đ
Đề tài: Xây dựng ca kiểm thử từ biểu đồ luồng dữ liệu, HOT, 9đĐề tài: Xây dựng ca kiểm thử từ biểu đồ luồng dữ liệu, HOT, 9đ
Đề tài: Xây dựng ca kiểm thử từ biểu đồ luồng dữ liệu, HOT, 9đ
 
Cải thiện chất lượng thiết bị điều khiển gia nhiệt bằng bộ điều khiển mờ chỉn...
Cải thiện chất lượng thiết bị điều khiển gia nhiệt bằng bộ điều khiển mờ chỉn...Cải thiện chất lượng thiết bị điều khiển gia nhiệt bằng bộ điều khiển mờ chỉn...
Cải thiện chất lượng thiết bị điều khiển gia nhiệt bằng bộ điều khiển mờ chỉn...
 
Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...
Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...
Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...
 
Sử dụng kỹ thuật điều khiển dự báo để cải thiện chất lượng bộ điều khiển pid ...
Sử dụng kỹ thuật điều khiển dự báo để cải thiện chất lượng bộ điều khiển pid ...Sử dụng kỹ thuật điều khiển dự báo để cải thiện chất lượng bộ điều khiển pid ...
Sử dụng kỹ thuật điều khiển dự báo để cải thiện chất lượng bộ điều khiển pid ...
 
Hoàn Thiện Phương Pháp Lập Dự Toán Doanh Thu, Chi Hoạt Động Tại Bệnh Viện Đa ...
Hoàn Thiện Phương Pháp Lập Dự Toán Doanh Thu, Chi Hoạt Động Tại Bệnh Viện Đa ...Hoàn Thiện Phương Pháp Lập Dự Toán Doanh Thu, Chi Hoạt Động Tại Bệnh Viện Đa ...
Hoàn Thiện Phương Pháp Lập Dự Toán Doanh Thu, Chi Hoạt Động Tại Bệnh Viện Đa ...
 
Luận án: Cải tiến bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử cho phi tuyến
Luận án: Cải tiến bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử cho phi tuyếnLuận án: Cải tiến bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử cho phi tuyến
Luận án: Cải tiến bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử cho phi tuyến
 
Nghiên cứu cải tiến bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử cho đối tượng phi tuyến
Nghiên cứu cải tiến bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử cho đối tượng phi tuyếnNghiên cứu cải tiến bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử cho đối tượng phi tuyến
Nghiên cứu cải tiến bộ điều khiển sử dụng đại số gia tử cho đối tượng phi tuyến
 
Luận án: Phát triển một số phương pháp xây dựng hệ tư vấn
Luận án: Phát triển một số phương pháp xây dựng hệ tư vấnLuận án: Phát triển một số phương pháp xây dựng hệ tư vấn
Luận án: Phát triển một số phương pháp xây dựng hệ tư vấn
 

More from Man_Ebook

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfMan_Ebook
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docMan_Ebook
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 

More from Man_Ebook (20)

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 

Recently uploaded

GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 

Recently uploaded (20)

GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 

Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển pid mờ

  • 1. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ---------------------------------- LUẬN VĂN THẠC SĨKỸ THUẬT NGÀNH: TỰ ĐỘNG HOÁ NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN PID MỜ NGUYỄN VĂN THIỆN THÁI NGUYÊN - 2010
  • 2. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐHKT CÔNG NGHIỆP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc THUYẾT MINH LUẬN VĂN THẠC SĨKỸ THUẬT ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN PID MỜ” . Ngành: TỰ ĐỘNG HOÁ. Học viên: NGUYỄN VĂN THIỆN Ngƣời hƣớng dẫn Khoa học: TS. NGUYỄN VĂN VỲ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Nguyễn Văn Vỳ HỌC VIÊN Nguyễn Văn Thiện BAN GIÁM HIỆU KHOA ĐT SAU ĐẠI HỌC
  • 3. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình do tôi tổng hợp và nghiên cứu. Trong lụân văn có sử dụng một số tài liệu tham khảo nhƣ đã nêu trong phần tài liệu tham khảo. Tác giả luận văn NguyễnVăn Thiện
  • 4. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật việc ứng dụng lý thuyết điều khiển hiện đại vào thực tế đang ngày càng phát triển mạnh mẽ trong đó có lý thuyết điều khiển mờ. Trong công nghiệp hiện nay đến 90% các bộ điều khiển trong thực tế là dựa trên luật điều khiển PID, để bộ điều khiển PID phát huy tốt hiệu quả của nó là thì việc xác định và hiệu chỉnh các tham số của nó là rất quan trọng tuy nhiên việc hiệu chỉnh các tham số của bộ điều khiển PID còn thụ động. Vì vậy việc nghiên cứu ứng dụng lý thuyết mờ để xác định và hiệu chỉnh tham số cho bộ điều khiển PID cho phù hợp với các trạng thái làm việc là cần thiết và hiện nay đang đƣợc nghiên cứu và phát triển mạnh mẽ . Với đề tài “Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ” đƣợc chia làm 3 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng I : Tổng quan về bộ điều khiển PID Chƣơng II : Bộ điều khiển mờ Chƣơng III : Thiết kế bộ điều khiển PID mờ Lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng lý thuyết mờ để xác định và hiệu chỉnh tham số cho bộ điều khiển PID là một lĩnh vực khá phức tạp mặt khác do trình độ và thời gian có hạn nên bản than luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô để bản than luận văn của em đƣợc hoàn thiện hơn tạo tiền đề cho những bƣớc nghiên cứu tiếp theo. Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy Ts. Nguyễn Văn Vỵ đã tận tình giúp đỡ cho em hoàn thành luận văn đúng thời hạn . Em xin chân thành cám ơn các thầy cô của khoa Điện, trƣờng đại học Thái Nguyên đã trang bị cho em những kiến thức cần thiết để hoàn thành bản luận văn này cũng nhƣ quá trình công tác sau này.
  • 5. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 MỤC LỤC Lời cam đoan Lời nói đầu Danh mục các chữ viết tắt, các kí hiệu Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU.........................................................................................................14 1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................144 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ...............................................................144 2.1. Ý nghĩa khoa học.............................................................................144 2.2. Ý nghĩa thực tiễn.............................................................................144 Chƣơng 1.TỔNG QUAN VỀ BỘ ĐIỀU KHIỂN PID....................................15 1.1. CẤU TRÚC CHUNG CỦA HỆ ĐIỀU KHIỂN...................................15 1.2.CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG HỆ ĐIỀU KHIỂN .......... 15 1.2.1. Chỉ tiêu chất lƣợng tĩnh..................................................................15 1.2.2. Chỉ tiêu chất lƣợng động................................................................16 1.2.2.1. Lƣợng quá điều chỉnh..............................................................16 1.2.2.2. Thời gian quá độ......................................................................17 1.2.2.3. Số lần dao động........................................................................17 1.3. CÁC LUẬT ĐIỀU KHIỂN .................................................................................... 17 1.3.1. Quy luật điều chỉnh tỷ lệ (P) ..........................................................17 1.3.2. Quy luật điều chỉnh tích phân (I) ...................................................18 1.3.3. Quy luật điều chỉnh tỷ lệ vi phân (PD) ..........................................19 1.3.4. Quy luật điều chỉnh tỷ lệ tích phân (PI).........................................20 1.3.5. Quy luật điều chỉnh tỷ lệ vi tích phân (PID)..................................22 1.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THAM SỐ PID..........................24 1.4.1. Phƣơng pháp Ziegler - Nichols ......................................................26
  • 6. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 1.4.2. Phƣơng pháp Chien – Hrones – Reswick.......................................29 1.4.3. Phƣơng pháp tổng T của Kuhn ......................................................31 1.4.4. Phƣơng pháp tối ƣu ........................................................................32 1.4.4.1. Phƣơng pháp tối ƣu độ lớn ......................................................32 1.4.4.2. Phƣơng pháp tối ƣu đối xứng ..................................................39 1.4.5. Xác định tham số PID dựa trên quá trình tối ƣu trên máy tính.......44 1.5. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.....................................................................45 Chƣơng 2. BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ..................................................................47 2.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA LOGIC MỜ........................................47 2.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LOGIC MỜ..............................47 2.2.1. Định nghĩa tập mờ..........................................................................47 2.2.2. Các hàm liên thuộc thƣờng đƣợc sử dụng .....................................49 2.2.3. Biến ngôn ngữ và giá trị của biến ngôn ngữ..................................49 2.3. BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ .........................................................................50 2.3.1. Khâu mờ hóa ..................................................................................51 2.3.2. Khâu thực hiện luật hợp thành .......................................................52 2.3.3. Khâu giải mờ..................................................................................55 2.4. BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ TĨNH...............................................................59 2.4.1. Khái niệm .......................................................................................59 2.4.2. Thuật toán tổng hợp một bộ điều khiển mờ tĩnh............................59 2.4.3. Tổng hợp bộ điều khiển mờ tuyến tính từng đoạn.........................60 2.5. BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ ĐỘNG.............................................................61 2.6. BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ LAI PID ..........................................................64 2.6.1. Giới thiệu chung.............................................................................64 2.6.2. Bộ điều khiển mờ lai kinh điển ......................................................65 2.6.3. Bộ điều khiển mờ lai cascade.........................................................65 2.6.4. Bộ điều khiển mờ chỉnh định tham số bộ điều khiển PID.............66
  • 7. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 2.6.5. Bộ điều khiển mờ tự chỉnh cấu trúc ...............................................66 2.7. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.....................................................................67 Chƣơng 3. THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN PID MỜ .......................................68 3.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................68 3.2. THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ CHỈNH ĐỊNH THAM SỐ PID.........70 3.2.1. Cấu trúc bộ điều khiển ...................................................................70 3.2.2. Thiết kế bộ điều khiển....................................................................70 3.2.3. Kết quả mô phỏng ..........................................................................77 3.3. ỨNG DỤNG PID MỜ ĐIỀU KHIỂN HỆ TRUYỆN ĐỘNGT-D.......78 3.3.1. Các yêu cầu đối với hệ truyền động T-D.......................................78 3.3.2.Tổng hợp mạch vòng điều chỉnh dòng điện RI ...............................80 3.3.3.Tổng hợp mạch vòng điều chỉnh tốc độ..........................................82 3.3.3.1. Điều chỉnh tốc độ dùng bộ điều chỉnh tốc độ tỷ lệ..................82 3.3.3.2. Điều chỉnh tốc độ dùng bộ điều chỉnh tốc độ tích phân tỷ lệ PI..85 3.3.4. Bài toán ứng dụng cụ thể................................................................86 3.3.4.1. Tính toán tham số mạch vòng dòng điện.................................88 3.3.4.2. Tính toán tham số bộ điều khiển tốc độ PI..............................89 3.3.5. Thiết kế hệ điều khiển mờ lai.........................................................90 3.3.5.1. Xác định các biến vào ra..........................................................91 3.3.5.2. Xác định giá trị cho các biến vào và ra....................................92 3.3.6. Mô phỏng đánh giá chất lƣợng ......................................................99 3.3.6.1. Xây dựng sơ đồ mô phỏng.......................................................99 3.3.6.2. Kết quả mô phỏng..................................................................100 3.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3...................................................................106 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................109 TÓM TẮT .....................................................................................................110
  • 8. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, CÁC KÍ HIỆU STT Kí hiệu Diễn giải 1 ĐTĐT Đối tƣợng điều khiển 2 TBĐK Thiết bị điều khiển 3 TBĐL - CĐTH Thiết bị đo lƣờng và chuyển đổi tín hiệu 4 exl Sai số xác lập 5 δmax Lƣợng quá điều chỉnh 6 tqd Thời gian quá độ 7 n Số lần dao động 8 K Hệ số khuếch đại 9 TI Hằng số thời gian tích phân 10 Td Hằng số thời gian vi phân 11 L Hằng số thời gian trễ 12 T Hằng số thời gian quán tính 13 Δh Độ quá điều chỉnh 14 e(t) Tín hiệu đầu vào 15 u(t) Tín hiệu đầu ra 16 T-D Hệ truyền động máy phát động cơ 17 Đ Động cơ một chiều 18 BĐ Bộ biến đổi xoay chiều - một chiều có điều khiển 19 RI Bộ điều chỉnh dòng điện 20 Rω Bộ điều chỉnh tốc độ 21 Si Xenxơ dòng điện 22 F Mạch lọc tín hiệu 23 Tf Hằng số thời gian của mạch lọc 24 Tvo Hằng số thời gian sự chuyển mạch chỉnh lƣu
  • 9. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 25 Tđk Hằng số thời gian mạch điều khiển chỉnh lƣu 26 Tu Hằng số thời gian mạch phần ứng 27 Ti Hằng số thời gian xenxơ dòng điện 28 Ru Điện trở mạch phần ứng 29 Mc Mômen tải 30 Tω Hằng số thời gian mạch lọc 31 Lƣ Điện cảm mạch phần ứng 32 Icp Dòng điện cho phép lớn nhất 33 KFi Từ thông định mức 34 J Mômen quán tính 35 CL Chỉnh lƣu 36 KCL Hệ số chỉnh lƣu 37 Urcm Biên độ máy phát xung răng cƣa 38 Kbd Tỷ số biến đổi dòng 39 FT Máy phát tốc 40 E Sức điện động của động cơ điện một chiều
  • 10. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Kí hiệu Diễn giải 1 Bảng 3.1 Luật điều khiển cho hệ số Kp’ 2 Bảng 3.2 Luật điều khiển cho hệ số Kd’ 3 Bảng 3.3 Luật điều khiển cho hệ số α 4 Bảng 3.4 Hàm liên thuộc của biến đầu vào 5 Bảng 3.5 Hàm liên thuộc của biến đầu ra 6 Bảng 3.6 Luật điều khiển cho HsKP 7 Bảng 3.7 Luật điều khiển cho HsKI
  • 11. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Kí hiệu Diễn giải tên hình vẽ 1 Hình1.1 Cấu trúc hệ thống điều khiển 2 Hình1.2 Thể hiện đặc tính của sai số xác lập 3 Hình1.3 Thể hiện đặc tính của lƣợng quá điều chỉnh 4 Hình1.4 Thể hiện đặc tính của thời gian quá độ 5 Hình1.5 Thể hiện đặc tính của số lần dao động 6 Hình1.6 Các đặc tính của quy luật điều chỉnh tỷ lệ vi phân 7 Hình1.7 Các đặc tính của quy luật điều chỉnh tỷ lệ tích phân 8 Hình1.8 Các đặc tính của quy luật điều chỉnh tỷ lệ tích phân 9 Hình1.9 Điều khiển với bộ điều khiển PID 10 Hình1.10 Nhiệm vụ của bộ điều khiển PID 11 Hình1.11 Xác định tham số cho mô hình xấp xỉ 12 Hình1.12 Xác định hằng số khuếch đại tới hạn 13 Hình1.13 Hàm quá độ đối tƣợng thích hợp cho phƣơng pháp Chien - Hrones - Reswick 14 Hình1.14 Quan hệ giữa diện tích và tổng các hằng số thời gian 15 Hình1.15 Dải tần số mà ở đó có biên độ hàm đặt tính bằng 1, càng rộng càng tốt 16 Hình1.16 Điều khiên khâu quán tính bậc nhất 17 Hình1.17 Minh hoạ tƣ tƣởng thiết kế bộ điều khiển PID tối ƣu đối xứng 18 Hình2.1 Mờ hoá biến “Tốc độ” 19 Hình2.2 Sơ đồ khối của bộ điều khiển mờ 20 Hình2.3 Hàm liên thuộc của luật hợp thành 21 Hình2.4 Giải mờ bằng phƣơng pháp cực đại 22 Hình2.5 Giải mờ theo nguyên lý trung bình 23 Hình2.6 Giải mờ theo nguyên lý cận trái 24 Hình2.7 Giải mờ theo nguyên lý cận phải
  • 12. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 25 Hình2.8 Giải mờ theo phƣơng pháp điểm trọng tâm 26 Hình2.9 Đặc tính vào – ra cho trƣớc 27 Hình2.10 Hàm liên thuộc của các biến ngôn ngữ vào ra 28 Hình2.11 Hệ điều khiển mờ theo luật PI 29 Hình2.12 Hệ điều khiển mờ theo luật PD 30 Hình2.13 Hệ điều khiển mờ theo luật PID 31 Hình2.14 Mô hình bộ điều khiển mờ lai kinh điển 32 Hình2.15 Cấu trúc hệ mờ lai Cascade 33 Hình3.1 Hệ điều khiển với bộ điều khiển PID mờ 34 Hình3.2 Cấu trúc bộ điều khiển 35 Hình3.3 Cấu trúc bộ điều khiển PID mờ 36 Hình3.4 Hàm liên thuộc của e(t) và de(t)/dt 37 Hình3.5 Hàm liên thuộc của biến K’p, K’d 38 Hình3.6 Hàm liên thuộc của biến α 39 Hình3.7 Đặc tính quá độ thƣờng gặp của hệ điều khiển dùng PID 40 Hình3.8 Giao diện mô phỏng mờ 41 Hình3.9 Hàm liên thuộc của tín hiệu e(t) và de/dt 42 Hình3.10 Hàm liên thuộc của biến Kp’, Kd’ 43 Hình3.11 Hàm liên thuộc của biến α 44 Hình3.12 Đặc tính điều chỉnh PID tối ƣu với đối tƣợng bậc hai 45 Hình3.13 Đặc tính điều chỉnh PID mờ (K’p= 20.1; K’d = 20.1; Ki=8.6) so với đặc tính PID tối ƣu 46 Hình3.14 Sơ đồ khối của hệ truyền động T-D 47 Hình3.15 Cấu trúc mạch vòng điều chỉnh dòng điện. 48 Hình3.16 Sơ đồ khối của mạch vòng dòng điện. 49 Hình3.17 Sơ đồ khối hệ điều chỉnh tốc độ 50 Hình3.18 Sơ đồ khối của hệ điều chỉnh tốc độ 51 Hình3.19 Quá trình dòng điện và tốc độ khi có nhiễu tải
  • 13. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 52 Hình3.20 Sơ đồ cấu trúc hệ truyền động T- D một chiều 53 Hình3.21 Sơ đồ cấu trúc mạch vòng điều chỉnh dòng điện. 54 Hình3.22 Cấu trúc mạch vòng điều chỉnh tốc độ. 55 Hình3.23 Cấu trúc bên trong bộ chỉnh định mờ 56 Hình3.24 Mô hình cấu trúc hệ điều khiển chỉnh định mờ tham số bộ điều khiển PI 57 Hình3.25 Cấu trúc bộ chỉnh định mờ 58 Hình3.26 Xác định tập mờ cho biến vào ERROR 59 Hình3.27 Xác định tập mờ cho biến vào dw/dt 60 Hình3.28 Xác định tập mờ cho biến ra HsKP 61 Hình3.29 Xác định tập mờ cho biến ra HsKI 62 Hình3.30 Đặc tính quá độ thƣờng gặp của hệ điều khiển dùng PID 63 Hình3.31 Các luật hợp thành. 64 Hình3.32 Cấu trúc của hệ điều khiển mờ lai PI 65 Hình3.33 Cấu trúc của khâu mờ 66 Hình3.34 Cấu trúc của bộ điều khiển PI 67 Hình3.35 Cấu trúc của đối tƣợng 68 Hình3.36 Đặc tính của bộ điều khiển PI khi mômen tải hăng số 69 Hình3.37 Đặc tính của bộ điều khiển PI-mờ khi mômen tải hằng số 70 Hình3.38 Đặc tính của bộ điều khiển PI-mờ so với bộ điều khiển PI khi mômen tải hằng số 71 Hình3.39 Đặc tính của bộ điều khiển PI khi mômen tải thay đổi 72 Hình3.40 Đặc tính của bộ điều khiển PI- mờ khi mômen tải thay đổi 73 Hình3.41 Đặc tính của các bộ điều khiển khi mômen tải thay đổi 74 Hình3.42 Đặc tính của bộ điều khiển PI khi tốc độ đặt thay đổi 75 Hình3.43 Đặc tính của bộ điều khiển PI-mờ khi tốc độ đặt thay đổi 76 Hình3.44 Đặc tính của các bộ điều khiển khi tốc độ đặt thay đổi
  • 14. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay đến 90% các bộ điều khiển trong thực tế là dựa trên luật điều khiển PID. Sự thông dụng của bộ điều khiển PID là ở chỗ: đơn giản trong thiết kế và tính toán tham số cũng nhƣ quan điểm đánh giá tham số. Thuật toán PID đƣợc xây dựng từ nhiều hƣớng nhƣ theo kinh nghiệm hoặc phân tích. Tuy nhiên việc hiệu chỉnh các tham số của bộ điều khiển PID còn thụ động. Vì vậy việc nghiên cứu ứng dụng lý thuyết Mờ để xác định và hiệu chỉnh tham số cho bộ điều khiển PID cho phù hợp với các trạng thái làm việc là cần thiết và cần đƣợc tập trung giải quyết. Do vậy tôi đã lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ ”. 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2.1. Ý nghĩa khoa học Khắc phục đƣợc nhƣợc điểm của hệ PID khi xác định các tham số. Làm tăng khả năng ứng dụng vào thực tiễn của lý thuyết Mờ. Nâng cao chất lƣợng của hệ điều khiển tự động. 2.2. Ý nghĩa thực tiễn Đáp ứng đƣợc yêu cầu của các hệ thực đòi hỏi chất lƣợng điều chỉnh cao. Đáp ứng đƣợc yêu cầu của thực tiễn là cần xác định tham số của PID. Đề tài góp phần trong việc nghiên cứu nâng cao chất lƣợng hệ thống điều khiển khi kết hợp sử dụng bộ điều khiển mờ lai. Nó thích hợp cho hệ thống điều khiển tốc độ thông dụng, hệ thống tuỳ động và cả những hệ thống phản hồi tƣơng tự.
  • 15. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ BỘ ĐIỀU KHIỂN PID 1.1. CẤU TRÚC CHUNG CỦA HỆ ĐIỀU KHIỂN Cấu trúc chung của hệ thống điều khiển tự động nhƣ Hình1.1. Trong đó: ĐTĐT : Đối tƣợng điều khiển. TBĐK : Thiết bị điều khiển. TBĐL - CĐTH : Thiết bị đo lƣờng và chuyển đổi tín hiệu. U(t) : Là tín hiệu vào của hệ thống - còn gọi là tín hiệu đặt hay lƣợng chủ đạo để xác định điểm làm việc của hệ thống. y(t) : Tín hiệu đầu ra của hệ thống. Đây chính là đại lƣợng đƣợc điều chỉnh. x(t) : Là tín hiệu điều khiển tác động lên đối tƣợng. e(t) : Là sai lệch điều khiển. Z(t) : Là tín hiệu phản hồi. Thiết bị điều khiển là thành phần quan trọng nhất duy trì chế độ làm việc cho cả hệ thống điều khiển. 1.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG HỆ ĐIỀU KHIỂN 1.2.1. Chỉ tiêu chất lƣợng tĩnh Chỉ tiêu chất lƣợng tĩnh đƣợc đánh giá bằng sai số xác lập (sai lệch tĩnh): là sai lệch của lƣợng ra so với yêu cầu khi quá trình điều khiển đã kết thúc. TBĐK ĐTĐK TBĐL CĐTH U(t) y(t) Z(t) e(t) x(t) Hình1.1: Cấu trúc hệ thống điều khiển
  • 16. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 Sai số xác lập : Là sai số của hệ thống khi thời gian tiến đến vô cùng exl = ) ( lim t e t   ↔ exl = ) ( lim s sE s   (1.1) 1.2.2. Chỉ tiêu chất lƣợng động Chất lƣợng động của hệ thống đƣợc đánh giá qua 3 chỉ tiêu cơ bản : - Lƣợng quá điều chỉnh. - Thời gian quá độ. - Số lần dao động. 1.2.2.1. Lƣợng quá điều chỉnh Lƣợng quá điều chỉnh: Là lƣợng sai lệch của đáp ứng của hệ thống so với giá trị xác lập của nó. Lƣợng quá điều chỉnh δmax ( Percent of Overshoot – POT ) đƣợc tính bằng công thức : δmax = xl xl ma c c c  x x100% (1.2) G(s) H(s) R(s) E(s) C(s) r(t) cht(t) e(t) exl exl t 0 Hình1.2: Thể hiện đặc tính của sai số xác lập t 0 cxl c(t) cmax cxl δmax Hình1.3: Thể hiện đặc tính của lượng quá điều chỉnh
  • 17. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 1.2.2.2. Thời gian quá độ Thời gian quá độ ( tqd) : Là thời gian kể từ khi có tác động vào hệ thống (khởi động hệ thống) cho đến khi sai lệch của quá trình điều khiển nằm trong giới hạn cho phép ε % . ε % thƣờng chọn là 2% (0.02) hoặc 5% (0.05) 1.2.2.3. Số lần dao động n là số lần dao động của y(t) xung quanh giá trị yxl Giá trị n càng nhỏ càng tốt. Giá trị n do yêu cầu thiết kế đặt ra, thƣờng n ≤ 3 1.3. CÁC LUẬT ĐIỀU KHIỂN 1.3.1. Quy luật điều chỉnh tỷ lệ (P) Trong quy luật điều chỉnh tỷ lệ tác động điều chỉnh đƣợc xác định theo công thức: U = K.e (1.3) Trong đó, K là tham số điều chỉnh gọi là hệ số khuếch đại. Hàm truyền đạt của bộ điều chỉnh tỷ lệ có dạng: y(t) Hình1.4: Thể hiện đặc tính của thời gian quá độ yxl 0 tqd t Hình1.5: Thể hiện đặc tính của số lần dao động 0 yxl y(t) n t
  • 18. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 W(p) = K (1.4) - Hàm truyền tần số của nó là : W(jω) = K. - Đặc tính pha tần số : φ(ω) = 0 Từ các đặc tính trên ta thấy quy luật tỷ lệ phản ứng nhƣ nhau đối với tín hiệu ở mọi tần số. Góc lệch pha giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào bằng không. Vì vậy, tín hiệu điều khiển sẽ xuất hiện ngay khi có tín hiệu sai lệch. Giá trị và tốc độ thay đổi của tín hiệu điều khiển U tỷ lệ với giá trị và tốc độ thay đổi của tín hiệu vào Ƣu điểm cơ bản của quy luật tỷ lệ là tốc độ tác động nhanh. Hệ thống điều chỉnh sử dụng quy luật tỷ lệ có tính ổn định cao, thời gian điều chỉnh ngắn. Nhƣợc điểm cơ bản của quy luật tỷ lệ là không có khả năng triệt tiêu sai lệch tĩnh. 1.3.2. Quy luật điều chỉnh tích phân (I) Quy luật điều chỉnh tích phân đƣợc mô tả bởi phƣơng trình vi phân : U = I T 1 edt hoặc dt du = K.e (1.5) Trong đó, TI = K 1 là hằng số thời gian tích phân - Hàm truyền đạt có dạng: W(p) = p TI . 1 - Hàm truyền tần số: W(jω) =  Tj 1 = -j  T 1 =  T 1 e-j 2  - Đặc tính biên độ tần số: A(ω) =  T 1 - Đặc tính pha tần số: φ(ω) = - 2  Rõ ràng quy luật tích phân phản ứng kém với tín hiệu có tần số cao. Trong cả dải tần số tín hiệu ra chậm pha so với tín hiệu vào một góc bằng 2  , nhƣ vậy quy luật tích phân phản ứng chậm.
  • 19. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 19 Ƣu điểm cơ bản của quy luật điều chỉnh tích phân là có khả năng triệt tiêu sai lệch dƣ vì quy luật điều chỉnh (I) chỉ ngừng tác động khi sai lệch e = 0 Nhƣợc điểm cơ bản của quy luật tích phân là tốc độ tác động chậm nên hệ thống điều chỉnh tự động sử dụng quy luật tích phân sẽ kém ổn định. Thời gian điều khiển kéo dài. Trong thực tế, quy luật điều chỉnh tích phân chỉ sử dụng cho các đối tƣợng có độ trễ và hằng số thời gian nhỏ. 1.3.3. Quy luật điều chỉnh tỷ lệ vi phân (PD) Là quy luật điều chỉnh đƣợc mô tả bởi phƣơng trình vi phân: U = K1.e + K2 dt de = Km        dt de T e d (1.6) Trong đó, Km = K1 là hệ số khuếch đại Td = 1 2 K K là hằng số thời gian vi phân Các tham số hiệu chỉnh của quy luật PD là Km và Td - Hàm quá độ : h(t) = Km[ 1(t) + Td.∂(t)] - Hàm truyền đạt của quy luật PD có dạng : W(p) = Km(1+Td.p) - Hàm truyền tần số : W(jω) = Km(1+jTd.ω) = A(ω).ejφ(ω) Với A(ω) = 2 ) ( 1  d T  và φ(ω) = arctgTdω nhƣ vậy 0 <φ(ω) < 2  Các đặc tính của quy luật điều chỉnh tỷ lệ vi phân đƣợc mô tả trên Hình1.6. A(ω) BT ω φ(ω ) PT ω 2 /  I(ω) TB P ω ω → ∞ ω = 0 Km h(t) t Km Hình1.6: Các đặc tính của quy luật điều chỉnh tỷ lệ vi phân
  • 20. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 Quy luật PD có hai tham số hiệu chỉnh là Km và Td. Nếu Td = 0 thì quy luật PD trở thành quy luật tỷ lệ, nếu Km = 0 thì quy luật PD trở thành quy luật vi phân. Trong toàn dải tần số, tín hiệu ra luôn luôn vƣợt trƣớc tín hiệu vào nên quy luật PD tác động nhanh hơn quy luật tỷ lệ nhƣng quá trình điều chỉnh vẫn không có khả năng triệt tiêu sai lệch dƣ giống nhƣ quy luật tỷ lệ. Phần tử vi phân tăng tốc độ tác động nhƣng đồng thời cũng rất nhạy cảm với nhiễu ở tần số cao. Vì vậy, trong công nghiệp, quy luật tỷ lệ vi phân chỉ sử dụng khi quy trình công nghệ cho phép có sai lệch dƣ và đòi hỏi tốc độ tác động rất nhanh. 1.3.4. Quy luật điều chỉnh tỷ lệ tích phân (PI) Quy luật PI là sự kết hợp của hai quy luật P và I đƣợc mô tả bằng phƣơng trình vi phân sau : U = K1.e + K2∫edt = Km          edt T e I 1 (1.7) Trong đó, Km = K1 là hệ số khuếch đại của PI. TI = 2 1 K K là hằng số thời gian tích phân. Thời gian tích phân là khoảng thời gian cần thiết để cho tác động tích phân bằng tác động tỷ lệ, vì vậy nó còn đƣợc gọi là thời gian gấp đôi. Hàm truyền đạt và hàm truyền tần số của quy luật tỷ lệ tích phân có dạng: - Hàm quá độ của quy luật PI: h(t) = Km           dt t T t I ) ( 1 1 ) ( 1 = Km          t TI 1 1 - Hàm truyền đạt: W(p) = Km          p TI 1 1 - Hàm truyền tần số: W(jω) = Km           I T j 1 1 - Đặc tính biên độ tần số: A(ω) = 1 ) ( 2    I I m T T K
  • 21. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 21 - Đặc tính pha tần số: φ(ω) = - arctg  I T 1 Nhƣ vậy, 0 > φ(ω) > - 2 /  Từ các đặc tính trên ta thấy: Khi tần số tín hiệu thấp, tác động của phần tích phân là lớn nên biên độ lớn. Tần số càng tăng tác động của tích phân càng giảm xuống, còn tác động của tỷ lệ tăng lên, góc lệch pha giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào giảm xuống. Quy luật PI có hai tham số hiệu chỉnh là Km và TI. Khi TI = ∞ thì quy luật PI trở thành quy luật P, khi Km = 0, quy luật PI trở thành I. Khi tần số biến thiên từ 0 đến ∞, góc lệch pha giữa tín hiệu ra so với tín hiệu vào biến thiên trong khoảng - 2 /  đến 0. Do đó, quy luật PI tác động nhanh hơn quy luật tích phân song chậm hơn quy luật tỷ lệ. Các đặc tính của quy luật điều chỉnh tỷ lệ tích phân đƣợc mô tả trên Hình1.7. Ƣu điểm của quy luật tỷ lệ tích phân là tác động nhanh do có thành phần tỷ lệ và có khả năng triệt tiêu sai lệch tĩnh do có thành phần tích phân. Hình1.7: Các đặc tính của quy luật điều chỉnh tỷ lệ tích phân BT A(ω) Km ω PT ω 2 /   φ(ω) R(ω) TBP ω ω → ∞ ω = 0 K h(t) t K I(ω) TI
  • 22. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 Nếu ta chọn đƣợc tham số Km, TI thích hợp thì quy luật điều chỉnh PI có thể áp dụng cho phần lớn các đối tƣợng trong công nghiệp. Nhƣợc điểm của quy luật tích phân là tốc độ tác động nhỏ hơn quy luật tỷ lệ. Vì vậy, nếu đối tƣợng yêu cầu tốc độ tác động nhanh do nhiễu thay đổi liên tục thì quy luật tích phân không đáp ứng đƣợc yêu cầu. 1.3.5. Quy luật điều chỉnh tỷ lệ vi tích phân (PID) Quy luật điều chỉnh tỷ lệ vi tích phân đƣợc mô tả bởi phƣơng trình: U = K1.e + K2∫edt +K3 dt de = Km            dt de T edt T e D I 1 (1.8) Trong đó, Km = K1 là hệ số khuếch đại của PI. TI = 2 1 K K là hằng số thời gian tích phân TD = 1 3 K K là hằng số thời gian vi phân - Hàm quá độ: h(t) = Km            ) ( 1 1 t T t T D I - Hàm truyền đạt: W(p) = Km           p T p T D I 1 1 - Hàm truyền tần số: W(jω) = Km         ) 1 ( 1   I D T T j - Đặc tính biên độ tần số: A(ω) = 2 2 2 ) 1 ( ) (      I D I I m T T T T K - Đặc tính pha tần số: φ(ω) = arctg            I D T T 1 Nhƣ vậy, 2 /   0 < φ(ω) < 2 / 
  • 23. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 Các đặc tính của quy luật điều chỉnh PID đƣợc mô tả trên Hình1.8. Ta nhận thấy ở dải tần số thấp đặc tính của quy luật PID gần giống với quy luật PI, ở dải tần số cao PID gần giống với quy luật PD, tại ω0 = D I T T 1 PID mang đặc tính của P. Quy luật PID có ba tham số hiệu chỉnh Km, TI, TD. Xét ảnh hƣởng của ba tham số ta thấy: - Khi TD = 0 và TI = ∞ quy luật PID trở thành quy luật P - Khi TD = 0 quy luật PID trở thành quy luật PI - Khi TI = ∞ quy luật PID trở thành quy luật PD Ƣu điểm của quy luật PID là tốc độ tác động nhanh và có khả năng triệt tiêu sai lệch tĩnh. Về tốc độ tác động, quy luật PID còn có thể nhanh hơn cả quy luật tỷ lệ. Điều đó phụ thuộc vào thông số TI, TD. Nếu ta chọn đƣợc tham số tối ƣu thì quy luật PID sẽ đáp ứng đƣợc mọi yêu cầu về điều chỉnh chất lƣợng của các quy trình công nghệ. Tuy nhiên, việc chọn đƣợc bộ ba thông số tối ƣu là rất khó khăn. Do đó trong công nghiệp, quy luật PID thƣờng chỉ đƣợc sử dụng khi đối tƣợng điều chỉnh có Hình1.8: Các đặc tính của quy luật điều chỉnh tỷ lệ tích phân BT A(ω) Km ω PT ω 2 /   R(ω) TBP ω → ∞ ω = 0 Km h(t) t Km φ(ω) I(ω) ω0 = D I T T 1 2 /  TI * *
  • 24. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 24 nhiều thay đổi liên tục và quy trình công nghệ đòi hỏi độ chính xác cao mà quy luật PI không đáp ứng đƣợc. 1.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THAM SỐ PID Tên gọi PID là chữ viết tắt của ba thành phần cơ bản có trong bộ điều khiển Hình1.9a gồm khâu khuếch đại (P), khâu tích phân (I), và khâu vi phân (D). Nguời ta vẫn thƣờng nói rằng PID là một tập thể hoàn hảo bao gồm ba tính cách khác nhau: - Phục tùng và thực hiện chính xác nhiệm vụ đƣợc giao (tỷ lệ) - Làm việc và có tích luỹ kinh nghiệm để thực hiện tốt nhiệm vụ (tích phân). - Luôn có sang kiến và phản ứng nhanh nhạy với sự thay đổi tình huống trong quá trình thực hiện nhiệm vụ (vi phân). Bộ điều khiển PID đƣợc sử dụng khá rộng rãi để điều khiển đối tƣợng SISO theo nguyên lý hồi tiếp Hình1.9b. Lý do bộ PID đƣợc sử dụng rộng rãi là tính đơn giản của nó cả về cấu trúc lẫn nguyên lý làm việc. Bộ PID có nhiệm vụ đƣa sai lệch e(t) của hệ thống về 0 sao cho quá trình quá độ thỏa mãn các yêu cầu cơ bản về chất lƣợng: - Nếu sai lệch e(t) càng lớn thì thông qua thành phần up(t), tín hiệu điều chỉnh u(t) càng lớn (vai trò của khuếch đại kp). - Nếu sai lệch e(t) chƣa bằng 0 thì thông qua thành phần uI(t), PID vẫn còn tồn tại tín hiệu điều chỉnh (vai trò của tích phân TI). Hình1.9: Điều khiển với bộ điều khiển PID a) b) kp s TI 1 TDs e up uI uD u Đối tƣợng điều khiển ω e _ y u PID
  • 25. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 - Nếu sự thay đổi của sai lệch e(t) càng lớn thì thông qua thành phần uD(t), phản ứng thích hợp của u(t) sẽ càng nhanh (vai trò của vi phân) Bộ điều khiển PID đƣợc mô tả bằng mô hình vào ra: u(t) = kp[ e(t) + I T 1  t d t e 0 ) (  + TD dt t de ) ( ] (1.9) Trong đó e(t) là tín hiệu đầu vào, u(t) là tín hiệu đầu ra, kp đƣợc gọi là hệ số khuếch đại, TI là hằng số tích phân, TD là hằng số vi phân. Từ mô hình vào ra trên ta có đƣợc hàm truyền đạt của bộ điều khiển PID: R(s) = kp(1+ s TI 1 + TDs ) (1.10) Chất lƣợng hệ thống phụ thuộc vào các tham số kp, TI, TD. Muốn hệ thống có đƣợc chất lƣợng nhƣ mong muốn thì phải phân tích đối tƣợng rồi trên cơ sở đó chọn các tham số cho phù hợp. Hiện có khá nhiều các phƣơng pháp xác định các tham số kp, TI, TD cho bộ điều khiển PID, song tiện ích hơn cả trong ứng dụng vẫn là: - Phƣơng pháp Ziegler – Nichols. - Phƣơng pháp Chien – Hrones – Reswick. - Phƣơng pháp tổng T của Kuhn. - Phƣơng pháp tối ƣu độ lớn và phƣơng pháp tối ƣu đối xứng. Một điều cần nói thêm là không phải mọi trƣờng hợp ứng dụng đều phải xác định cả ba tham số kp, TI, TD. Chẳng hạn, khi bản thân đối tƣợng đã có thành phần tích phân thì trong bộ điều khiển ta không cần có thêm khâu tích phân mới làm cho sai lệch tĩnh bằng 0, hay nói cách khác, khi đó ta chỉ cần sử dụng bộ điều khiển PD. R(s) = kp(1 + TDs ) (1.11) là đủ (TI = ∞) hoặc khi tín hiệu trong hệ thống thay đổi tƣơng đối chậm và bản thân bộ điều khiển không cần phải có phản ứng thật nhanh với sự thay đổi của sai lệch e(t) thì ta chỉ cần sử dụng bộ điều khiển PI (TD = 0) có hàm truyền đạt:
  • 26. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 26 R(s) = kp( 1 + s TI 1 ) (1.12) 1.4.1. Phƣơng pháp Ziegler - Nichols Ziegler và Nichols đã đƣa ra hai phƣơng pháp thực nghiệm để xác định tham số bộ điều khiển PID. Trong khi phƣơng pháp thứ nhất sử dụng dạng mô hình xấp xỉ quán tính bậc nhất có trễ của đối tƣợng điều khiển: S(s) = Ts ke Ls   1 ( 1.13) thì phƣơng pháp thứ hai nổi trội hơn ở chổ hoàn toàn không cần đến mô hình toán học của đối tƣợng. Tuy nhiên, nó có hạn chế là chỉ áp dụng đƣợc cho một lớp các đối tƣợng nhất định. Phương pháp Ziegler – Nichols thứ nhất: Phƣơng pháp thực nghiệm này có nhiệm vụ xác định các tham số kp, TI, TD cho bộ điều khiển PID trên cơ sở xấp xỉ hàm truyền đạt S(s) của đối tƣợng thành dạng (1.13), để hệ kín nhanh chóng trở về chế độ xác lập và độ quá điều chỉnh Δh không vƣợt quá một giới hạn cho phép, khoảng 40% so với h∞ =   t lim h(t), tức là có   h h ≤ 0,4. Ba tham số L (hằng số thời gian trễ), k (hệ số khuếch đại) và T (hằng số thời gian quán tính) của mô hình xấp xỉ (1.13) có thể đƣợc xác định gần đúng từ đồ thị hàm quá độ h(t) của đối tƣợng. Nếu đối tƣợng có hàm quá độ dạng nhƣ Hình1.11a thì từ đồ thị hàm h(t) đó ta đọc ra đƣợc ngay: Hình1.10: Nhiệm vụ của bộ điều khiển PID PID S(s) ω e _ y u a) 40% h(t) t 1 b)
  • 27. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 27 - L là khoản thời gian đầu ra h(t) chƣa có phản ứng ngay với kích thích 1(t) tại đầu vào. - k là giá trị giới hạn h∞ =   t lim h(t) - Gọi A là điểm kết thúc thời gian trễ, tức là điểm trên trục hoành có hoành độ bằng L. Khi đó T là khoảnh thời gian cần thiết sau L để tiếp tuyến của h(t) tại A đạt giá trị k. Trƣờng hợp hàm quá độ h(t) không có dạng lý tƣởng nhƣ ở Hình1.11a, song có dạng gần giống là hình chữ S của khâu quán tính bậc hai hoặc bậc n nhƣ ở Hình1.11b mô tả, thì ba tham số k, L, T của mô hình (1.13) đƣợc xác định xấp xỉ nhƣ sau: - k là giá trị giới hạn h∞ =   t lim h(t). - Kẻ đƣờng tiếp tuyến của h(t) tại điểm uốn của nó. Khi đó L sẽ là hoành độ giao điểm của tiếp tuyến với trục hoành và T là khoảng thời gian cần thiết để đƣờng tiếp tuyến đi đƣợc từ giá trị 0 đến giá trị k. Nhƣ vậy ta có thể thấy, điều kiện để áp dụng đƣợc phƣơng pháp xấp xỉ mô hình bậc nhất có trễ của đối tƣợng là đối tƣợng đã phải ổn định, không có giao động và ít nhất hàm quá độ của nó phải có dạng chữ S. Sau khi đã có các tham số cho mô hình xấp xỉ (1.13) của đối tƣợng Ziegler – Nichols đã đề nghị sử dụng các tham số kp, TI, TD cho bộ điều khiển nhƣ sau: Hình1.11: Xác định tham số cho mô hình xấp xỉ h(t) L T k t a) h(t) k t L T b)
  • 28. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 - Nếu chỉ sử dụng bộ điều khiển khuếch đại R(s) = kp, thì chọn kp = kL T - Nếu sử dụng bộ PI với R(s)=kp( 1+ s TI 1 ) thì chọn kp= kL T 9 , 0 và TI = L 3 10 - NếusửdụngPIDcóR(s)=kp(1+ s TI 1 +TDs)thìchọnkp = kL T 2 , 1 , TI =2L,TD= 2 L Phương pháp Ziegler – Nichols thứ hai. Phƣơng pháp thực nghiệm thứ hai này có đặc điểm là không sử dụng mô hình toán học của đối tƣợng, ngay cả mô hình xấp xỉ gần đúng (1.13) Phƣơng pháp Ziegler – Nichols thứ hai có nội dung nhƣ sau: - Thay bộ điều khiển PID trong hệ kín Hình1.12a bằng bộ khuếch đại. Sau đó tăng hệ số khuếch đại tới giá trị tới hạn kth để hệ kín ở biên giới ổn định, tức là h(t) có dạng dao động điều hoà Hình1.12b xác định chu kỳ Tth của dao động... - Xác định tham số cho bộ điều khiển P, PI hay PID nhƣ sau: + Nếu sử dụng R(s) = kp thì chọn kp = th k 2 1 + Nếu sử dụng R(s) =kp(1 + s TI 1 ) thì chọn kp=0,45kth và TI = 0,85Tth + Nếu sử dụng PID thì chọn kp = 0,6kth , TI = 0,5Tth , TD = 0,12Tth Phƣơng pháp thực nghiệm thứ hai có một nhƣợc điểm là chỉ áp dụng đƣợc cho những đối tƣợng có đƣợc chế độ biên giới ổn định khi hiệu chỉnh hằng số khuếch đại trong hệ kín. kth Đối tƣợng điều khiển ω e _ y Hình1.12: Xác định hằng số khuếch đại tới hạn Tth h(t) t 2 1,5 1 0,5 1 2 3 5 7 9 a) b)
  • 29. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 29 1.4.2. Phƣơng pháp Chien – Hrones – Reswick Về mặt nguyên lý phƣơng pháp Chien – Hrones – Reswick gần giống với phƣơng pháp thứ nhất của Ziegler – Nichols. Song nó không sử dụng mô hình tham số (1.13) gần đúng dạng quán tính bậc nhất có trễ cho đối tƣợng mà thay vào đó là trực tiếp dạng hàm quá độ h(t) của nó. Phƣơng pháp Chien – Hrones – Reswick cũng phải có giả thiết rằng đối tƣợng là ổn định, hàm quá độ h(t) không giao động và có dạng hình chữ S Hình1.13 tức là luôn có đạo hàm không âm: dt t dh ) ( = g(t) ≥ 0 . Tuy nhiên, phƣơng pháp này thích ứng với những đối tƣợng bậc cao nhƣ quán tính bậc n: S(s) =  n sT k  1 Và có hàm quá độ h(t) thoả mãn: a b > 0 Trong đó a là hoành độ giao điểm tiếp tuyến của h(t) tại điểm uốn U với trục thời gian Hình1.13 và b là khoảng thời gian cần thiết để tiếp tuyến đó đi đƣợc từ 0 tới giá trị xác lập k =   t lim h(t). Từ dạng hàm quá độ h(t) đối tƣợng với hai tham số a, b thoả mãn, Chien – Hrones – Reswick đã đƣa bốn cách bốn cách xác định tham số bộ điều khiển cho bốn yêu cầu chất lƣợng nhƣ sau: - Yêu cầu tối ƣu theo nhiễu (giảm ảnh hƣởng nhiễu) và hệ kín không có độ quá điều chỉnh. Hình1.13: Hàm quá độ cho phương pháp Chien – Hrones – Reswick h(t) k t a b U a b >3
  • 30. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 30 + Bộ điều khiển P : Chọn kp = ak b 10 3 + Bộ điều khiển PI : Chọn kp = ak b 10 6 và TI = 4a + Bộ điều khiển PID : Chọn kp = ak b 20 19 , TI = 5 12a và TD = 50 21a - Yêu cầu tối ƣu theo nhiễu (giảm ảnh hƣởng nhiễu) và hệ kín có độ quá điều chỉnh Δh không vƣợt quá 20% so với h∞ =   t lim h(t). + Bộ điều khiển P : Chọn kp = ak b 10 7 + Bộ điều khiển PI : Chọn kp = ak b 10 7 và TI = 10 23a + Bộ điều khiển PID : Chọn kp = ak b 20 6 , TI = 2a và TD = 50 21a - Yêu cầu tối ƣu theo tín hiệu đặt trƣớc (giảm sai lệch bám) và hệ kín không có độ quá điều chỉnh Δh. + Bộ điều khiển P : Chọn kp = ak b 10 3 + Bộ điều khiển PI : Chọn kp = ak b 20 7 và TI = 5 6b + Bộ điều khiển PID : Chọn kp = ak b 5 3 , TI = b và TD = 2 a - Yêu cầu tối ƣu theo tín hiệu đặt trƣớc (giảm sai lệch bám) và hệ kín có độ quá điều chỉnh Δh không vƣợt quá 20% so với h∞ =   t lim h(t): + Bộ điều khiển P : Chọn kp = ak b 10 7 + Bộ điều khiển PI : Chọn kp = ak b 5 6 và TI = b + Bộ điều khiển PID : Chọn kp = ak b 20 19 , TI = 20 27b và TD = 100 47a
  • 31. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 31 1.4.3. Phƣơng pháp tổng T của Kuhn Cho đối tƣợng có hàm truyền đạt S(s) = k ) 1 ).......( 1 )( 1 ( ) 1 ).......( 1 )( 1 ( 2 1 2 1 s T s T s T s T s T s T n m m m m t t t       e-sT , ( m< n ) (1.14 ) Giả thiết rằng hàm quá độ h(t) của nó có dạng hình chữ S nhƣ mô tả ở Hình1.14, vậy thì (1.14) phải thoả mãn định lý. Giao điểm của đƣờng quỹ đạo biên pha A(jω) của đa thức Hurwitz A(s) với trục thực phải nằm xen kẽ giữa những giao điểm của nó với trục ảo. Giá trị tại hai giao điểm kề nhau của A(jω) với trục thực của đa thức Hurwitz A(s) phải trái dấu nhau. Giá trị tại hai giao điểm kề nhau A(jω) với trục ảo của đa thức Hurwitz A(s) phải trái dấu nhau. Tức là các hằng số ở tử số t i T phải đƣợc giả thiết là nhỏ hơn hằng số thời gian tƣơng ứng với nó ở mẫu số m j T . Nói cách khác nếu nhƣ đã có sự sắp xếp: t m t t T T T    ... 2 1 và m n m m T T T    ... 2 1 thì cũng phải có. m t T T 1 1  , m t T T 2 2  , … , m m t m T T  Ở đây các chữ cái t và m trong t i T , m j T . không có ý nghĩa luỹ thừa mà chỉ là ký hiệu nói rằng nó thuộc về đa thức tử số hay mẫu số trong hàm truyền đạt S(s). Gọi A là diện tích bao bởi đƣờng cong h(t) và k =   t lim h(t) vậy thì ta sẽ có. h(t ) k A Hình1.14: Quan hệ giữa diện tích và tổng các hằng số thời gian t
  • 32. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 32 Kết luận 1: Giữa diện tích A và các hằng số thời gian t i T , m j T , T của (1.14) có mối quan hệ: A = k  T = k                 T n j m i t i m j T T T 1 1 (1.15) Kết luận 1 chỉ ra rằng  T có thể dễ dàng đƣợc xác định từ hàm quá độ h(t) dạng hình chữ S và đi từ 0 của đối tƣợng ổn định, không dao động, bằng cách ƣớc lƣợng diện tích A cũng nhƣ: k =   t lim h(t),  T = k A (1.16) Trên cơ sở hai giá trị k,  T đã có của đối tƣợng. Kuhn đề ra phƣơng pháp tổng T xác định tham số kp, TI, TD cho bộ điều khiển PID sao cho hệ hồi tiếp có quá trình quá độ ngắn hơn và độ quá điều chỉnh Δh không vƣợt quá 25%. Phƣơng pháp tổng T của Kuhn bao gồm hai bƣớc sau: - Xác định k,  T , có thể từ hàm truyền đạt S(s) cho trong (1.14) nhờ kết luận 1 và công thức (1.16) hoặc bằng thực nghiệm từ hàm quá độ h(t) đi từ 0 và có dạng hình chữ S của đối tƣợng theo (1.16). - Xác định tham số: + Nếu sử dụng bộ điều khiển PI: chọn kp = k 2 1 và TI = 2  T + Nếu sử dụng bộ điều khiển PID: chọn kp= k 1 và TI= 3 2  T và TD=0,167T∑ 1.4.4. Phƣơng pháp tối ƣu 1.4.4.1. Phƣơng pháp tối ƣu độ lớn Một trong những yêu cầu chất lƣợng đối với hệ thống điều khiển kín Hình1.15 mô tả bởi hàm truyền đạt G(s). G(s) = SR SR  1 (1.17)
  • 33. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 33 Là hệ thống luôn có đƣợc đáp ứng y(t) giống nhƣ tín hiệu lệch đƣợc đƣa ra ở đầu vào ω(t) tại mọi điểm tần số hoặc ít ra thời gian quá độ để y(t) bám đƣợc vào ω(t) càng ngắn càng tốt. Nói cách khác, bộ điều khiển lý tƣởng R(s) cần phải mang đến cho hệ thống khả năng: ) (  j G = 1 với mọi ω (1.18) Nhƣng trong thực tế, vì nhiều lý do mà yêu cầu R(s) thoã mãn (1.18) khó đƣợc đáp ứng. Chẳng hạn nhƣ vì hệ thống thực luôn chứa trong nó bản chất quán tính, tính “cƣỡng lại lệch’’ tác động từ ngoài vào. Song “tính xấu” đó của hệ thống lại đƣợc giảm bớt một cách tự nhiên ở chế độ làm việc có tần số lớn, nên ngƣời ta thƣờng đã thoả mãn với bộ điều khiển R(s) khi nó mang lại đƣợc cho hệ thống tính chất (1.18) trong một dải tần số rộng lân cận thuộc 0. Bộ điều khiển R(s) thoả mãn: ) (  j G ≈ 1 (1.19) trong dải tần số tần số có độ rộng lớn đƣợc gọi là bộ điều khiển tối ƣu độ lớn. Hình1.15 là ví dụ minh hoạ cho nguyên tắc điều khiển tối ƣu độ lớn. Bộ điều khiển R(s) cần phải đƣợc chọn sao cho miền tần số của biểu đồ Bole hàm truyền hệ kín G(s) thoả mãn: L(ω) = 20lg ) (  j G ≈ 0 Hình1.15: Dải tần số mà ở đó có biên độ hàm đặt tính bằng 1, càng rộng càng tốt R(s) S(s) ω e _ y u a) Càng rộng càng tốt L(ω) 0 -20 - 40 0,1ω c ω c 10ωc ω b)
  • 34. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 34 là lớn nhất. Dải tần số này càng lớn, chất lƣợng hệ kín theo nghĩa (1.19) càng cao. Một điều cần thiết nói thêm là tên gọi tối ưu độ lớn đƣợc dùng ở đây không mang ý nghĩa chặt chẽ về mặt toán học cho một bài toán tối ƣu, tức là ở đây không có phiếm hàm đánh giá chất lƣợng nào đƣợc sử dụng. Do đó, cũng không xác định cụ thể là với bộ điều khiển R(s) phiếm hàm có giá trị lớn nhất hay không. Thuần tuý tên gọi này chỉ mang tính định tính rằng dải tần số ω, mà ở đó G(s) thoả mãn (1.19), càng rộng càng tốt. Phƣơng pháp tố ƣu độ lớn đƣợc xây dụng chủ yếu chỉ phục vụ việc chọn tham số bộ điều khiển PID để điều khiển các đối tƣợng S(s) có hàm truyền đạt dạng: - Quán tính bậc nhất: S(s) = Ts k  1 - Quán tính bậc hai: S(s) = ) 1 )( 1 ( 2 1 s T s T k   - Quán tính bậc ba: S(s) = ) 1 )( 1 )( 1 ( 3 2 1 s T s T s T k    Tuy nhiên, cho các lớp đối tƣợng có dạng hàm truyền đạt phức tạp hơn, chẳng hạn nhƣ (1.14), ta vẫn có thể sử dụng đƣợc phƣơng pháp chọn tham số PID theo tối ƣu độ lớn bằng cách xấp xỉ chúng về một trong ba dạng cơ bản trên nhờ phƣơng pháp tổng T của Kuhn hoặc phƣơng pháp tổng các hằng số thời gian nhỏ sẽ đƣợc trình bày dƣới đây: Điều khiển đối tượng quán tính bậc nhất. Cho hệ kín có sơ đồ khối nhƣ Hình1.16 Trong đó: - Bộ điều khiển là khâu tích phân: R(s) = s T k I p (1.20) - Đối tƣợng là khâu quán tính bậc nhất: S(s) = Ts k  1 (1.21) Nhƣ vậy ta sẽ có:
  • 35. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 35 - Hàm truyền đạt hệ kín: G(s) = k Ts s T k R   ) 1 ( với TR = p I k T - Hàm truyền đạt hệ hở: Gh(s) = R(s)S(s) = ) 1 ( Ts T k R  (1.22) Suy ra: ) (  j G =    2 2 2 R R T T T k k     ↔ ) (  j G 2 = 4 2 2 2 2 2 2 ) 2 (   T T T kT T k k R R R    Và điều kiện (1.20) đƣợc thoả mãn trong một dải tần số thấp có độ rộng lớn, tất nhiên ngƣời ta có thể chọn TR sao cho: TR 2 – 2kTRT = 0 ↔ TR = p I k T = 2kT Khi đó hệ kín có biểu đồ Bole cho ở Hình1.16b với hàm truyền đạt G(s) = k Ts kTs k   ) 1 ( 2 = 2 2 2 2 n n n s D s      với ωn = T 2 1 và D = 2 1 Kết luận 2: Nếu đối tƣợng điều khiển là khâu quán tính bậc nhất (1.21), thì bộ điều khiển tích phân (1.20) với tham số p I k T = 2kT sẽ là bộ điều khiển tối ƣu độ lớn. R(s) S(s) ω e _ y u Hình1.16: Điều khiên khâu quán tính bậc nhất L(ω) 0 -20 -40 ω a) b)
  • 36. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 36 Nếu đối tƣợng S(s) có dạng: S(s) = ) 1 )...( 1 )( 1 ( 2 1 s T s T s T k n    (1.23) để áp dụng đƣợc kết luận trên với bộ điều khiển tối ƣu độ lớn là khâu tích phân (1.20) thì ta phải tìm cách chuyển mô hình (1.23) về dạng xấp xỉ khâu quán tính bậc nhất. Phƣơng pháp xấp xỉ mô hình (1.23) thành (1.21) sau đây là phương pháp tổng các hằng số thời gian nhỏ. Nó đƣợc sử dụng chủ yếu cho các hàm truyền S(s) kiểu (1.23) có T1, T2,….Tn rất nhỏ. Sử dụng công thức khai khiển Vieta cho đa thức mẫu số trong (1.23) đƣợc. S(s) = .... ...) ( ) ... ( 1 2 3 1 2 1 2 1         s T T T T s T T T k n Do đó ở những tần số thấp, tức là khi s nhỏ, ta có thể bỏ qua thành phần bậc cao của s và thu đƣợc công thức xấp xỉ (1.21) có: T =   n i i T 1 Ta đi đến Kết luận 3: Nếu đối tƣợng điều khiển (1.23) có các hằng số thời gian T1, T2,….Tn rất nhỏ thì bộ điều khiển tích phân (1.20) với tham số p I k T = 2k  n i i T 1 sẽ là bộ điều khiển tối ƣu độ lớn. Điều khiển đối tượng quán tính bậc hai. Xét bài toán chọn tham số bộ điều khiển PID cho đối tƣọng quán tính bậc hai. S(s) = ) 1 )( 1 ( 2 1 s T s T k   ( 1.24) Khi đó để hàm truyền đạt hệ hở Gh(s) lại có dạng (1.22), và do đó sẽ sử
  • 37. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 37 dụng đƣợc kết luận 1 ta chọn bộ điều khiển PI thay vì bộ điều khiển I nhƣ đã làm với đối tƣợng bậc nhất: R(s) = kp(1+ s TI 1 ) = s T s T k I I p ) 1 (  = s T s T R I ) 1 (  , TR = p I k T ( 1.25) → Gh(s) = R(s)S(s) = ) 1 )( 1 ( ) 1 ( 2 1 1 s T s T s T s T k R    ( 1.26) nhằm thực hiện việc bù hằng số thời gian T1 của biểu thức (1.24) theo nghĩa TI = T1 với cách chọn tham số TI này, hàm truyền đạt hệ hở (1.26) trở thành. Gh(s) = ) 1 ( 2 s T s T k R  Và nó hoàn toàn giống (1.22) tức là ta lại có đƣợc TR theo kết luận 1: TR = p I k T = 2kT2 ↔ kp = 2 2kT TI = 2 1 2kT T Vậy: Kết luận 4: Nếu đối tƣợng điều khiển là khâu quán tính bậc hai (1.24), thì bộ điều khiển PI (1.25) với các tham số TI = T1, kp = 2 1 2kT T thì sẽ là bộ điều khiển tối ƣu độ lớn. Nếu đối tƣợng không phải là khâu quán tính bậc hai mà lại có hàm truyền đạt S(s) dạng (1.23) với các hằng số thời gian T2, T3,….Tn rất nhỏ so với T1 thì do nó cỏ thể xấp xỉ bằng: S(s) = ) 1 )( 1 ( 1 Ts s T k   trong đó T =   n i i T 2 nhờ phƣơng pháp tổng các hằng số thời gian nhỏ ta còn có: Kết luận 5: Nếu đối tƣợng điều khiển (1.23) có một hằng số thời gian T1 lớn vƣợt trội và các hằng số thời gian còn lại T2, T3,….Tn rất nhỏ, thì bộ điều khiển PI
  • 38. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 38 (1.25) có các tham số TI = T1 , kp =   n i i T k T 2 1 2 sẽ là bộ điều khiển tối ƣu độ lớn. Điều khiển đối tượng quán tính bậc ba. Đối tƣợng là khâu quán tính bậc ba: S(s) = ) 1 )( 1 )( 1 ( 3 2 1 s T s T s T k    (1.27) Ta sẽ sử dụng bộ điều khiển PID R(s) = kp(1+ s TI 1 +TDs) = s T s T s T R B A ) 1 )( 1 (   TR = p I k T (1.28) với : TA+TB = TI và TATB = TITD Khi đó hàm truyền đạt hệ hở sẽ trở về dạng (1.22) nếu ta chọn. TA = T1, TB = T2 ↔ TI = T1 + T2 , TD = 2 1 2 1 T T T T  Suy ra : TR = p I k T = 2kT3 ↔ kp = 3 2kT TI = 3 2 1 2kT T T  Vậy ta đƣợc kết luận tiếp theo. Kết luận 6: Nếu đối tƣợng điều khiển là khâu quán tính bậc ba (1.27) thì bộ điều khiển PID (1.28) với các tham số TI = T1 + T2, TD = 2 1 2 1 T T T T  , kp = 3 2 1 2kT T T  sẽ là bộ điều khiển tối ƣu độ lớn. Trong trƣờng hợp đối tƣợng lại có dạng hàm truyền đạt (1.23) nhƣng các hằng số thời gian T3, T4, ... Tn rất nhỏ so với hai hằng số còn lại T1, T2 thì khi sử dụng phương pháp tổng các hằng số thời gian nhỏ, để xấp xỉ nó về dạng quán tính bậc ba: S(s) = ) 1 )( 1 )( 1 ( 2 1 Ts s T s T k    trong đó T =   n i i T 3
  • 39. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 39 Ta sẽ áp dụng đƣợc kết luận 6 với: TI = T1 + T2, TD = 2 1 2 1 T T T T  , kp =    n i i T k T T 3 2 1 2 1.4.4.2. Phƣơng pháp tối ƣu đối xứng Ta có thể thấy ngay đƣợc sự hạn chế của phƣơng pháp thiết kế PID tối ƣu độ lớn là đối tƣợng S(s) phải ổn định, hàm quá độ h(t) của nó phải đi từ 0 và có dạng hình chữ S. Phƣơng pháp chọn tham số PID theo nguyên tắc tối ƣu đối xứng đƣợc xem nhƣ là một sự bù đắp cho điều khiếm khuyến trên của tối ƣu độ lớn. Trƣớc tiên, ta xét hệ kín cho ở Hình1.17. Gọi Gh(s) = R(s)S(s) là hàm truyền đạt của hệ hở. Khi đó hệ kín có hàm truyền đạt: G(s) = ) ( 1 ) ( s G s G h h  ↔ Gh(s) = ) ( 1 ) ( s G s G h h  và giống với phƣơng pháp tối ƣu độ lớn, để có ) (  j G ≈ 1 trong dải tần số thấp thì phải có: ) (  j G >> 1 trong dải tần số ω nhỏ (1.29) Hình1.17b là biểu đồ Bole mong muốn của hàm truyền hệ hở Gh(s) gồm Lh(ω ) và φh(ω ). Dải tần số ω trong biểu đồ Bole đƣợc chia ra làm ba vùng: - Vùng I là vùng tần số thấp. Điều kiện (1.29) đƣợc thể hiện rõ nét ở vùng I là hàm đặc tính tần hệ hở Gh(jω) phải có biên độ rất lớn, hay Lh(ω)>>0. Vùng này đại diện cho chất lƣợng hệ thống ở chế độ xác lập hoặc tĩnh (tần số nhỏ). Sự ảnh hƣởng của nó tới tính động học của hệ kín là có thể bỏ qua. - Vùng II là vùng tần số trung bình và cao. Vùng này mang thông tin đặc trƣng của tính động học hệ kín. Sự ảnh hƣởng của vùng này tới tính chất hệ kín ở dải tần số thấp (tĩnh) hoặc rất cao là có thể bỏ qua. Vùng II đƣợc đặc trƣng bởi điểm tần số cắt Lh(ωc ) = 0 hay ) ( c h j G  = 1. Mong muốn rằng hệ kín không có cấu trúc phức tạp nên hàm Gh(jω) cũng đƣợc giả thiết chỉ có một
  • 40. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 40 tần số cắt ωc. Đƣờng đồ thị biên độ Bole Lh(ω) sẽ thay đổi độ nghiên một giá trị 20db/dec tại điểm tần số gãy ωI của đa thức tử số và -20db/dec tại điểm tần số gãy ωT của đa thức mẫu số. Nếu khoảng cách độ nghiêng đủ dài thì thƣờng φh(jω) sẽ thay đổi một giá trị là 900 tại ωI và -900 tại ωT. Ngoài ra, hệ kín sẽ ổn định nếu tại tần số cắt đó hệ hở có góc pha φh(ωc) lớn hơn – П. Bởi vậy, tính ổn định hệ kín đƣợc đảm bảo nếu trong vùng I đã có ) ( c h j G  >> 1 và ở vùng II này, xung quanh điểm tần số cắt, biểu đồ Bole Lh(ω) có độ dốc là -20db/dec cũng nhƣ độ dốc khoảng cách đó là đủ lớn. - Vùng III là vùng tần số rất cao. Vùng này mang ít, có thể bỏ qua đƣợc những thông tin về chất lƣợng của hệ thống. Để hệ thống không bị ảnh hƣởng bởi nhiễu tần số rất cao, tức là khi ở tần số rất cao G(s) cần có biên độ rất nhỏ, thì trong vùng này hàm Gh(jω) nên có giá trị tiến đến 0. Ta có thể thấy ngay đƣợc rằng, nếu ký hiệu: TI = ωI -1 , Tc = ωc -1 , T1 = ω1 -1 thì hệ hở Gh(s) mong muốn với biểu đồ Bole cho trong Hình1.18b phải là: Gh(s) = R(s)S(s) = ) 1 ( ) 1 ( 1 2 sT s s T k I h   (1.30) Điều khiển đối tượng tích phân – quán tính bậc nhất. Từ (1.30) thấy đƣợc, khi đối tƣợng S(s) có hàm truyền đạt dạng khâu tích phân – quán tính bậc nhất: R(s ) S(s) R(s) e _ y S(s) Hình1.17: Minh hoạ tư tưởng thiết kế bộ điều khiển PID tối ưu đối xứng ω I II III ω1 ωC Lh(ω ) φh(ω )
  • 41. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 41 S(s) = ) 1 ( 1s T s k  (1.31) thì với bộ điều khiển PI: R(s) = kp(1+ s TI 1 ) (1.32) hệ hở sẽ có hàm truyền đạt giống nhƣ (1.30) là: Gh(s) = R(s)S(s) = ) 1 ( ) 1 ( 1 2 sT s T s T k k I I p   (1.33) Rõ ràng là trong vùng I, hàm Gh(s) theo (1.33) thoả mãn (1.29). Để ở vùng II, biểu đồ biên độ Bole của Gh(s) có độ nghiêng -20db/dec xung quanh điểm tần số cắt ωc thì phải có: ωI = I T 1 < ω1 = 1 1 T → TI > T1 (1.34) và ) ( I h j G  > ) ( c h j G  = 1 > ) ( 1  j Gh (1.35) Từ mô hình (1.33) của hệ hở ta có góc pha φh(ω) = arcGh(jω) = arctan(ωTI) - arctan(ωT1)- Л Nhằm nâng cao độ dự trữ ổn định cho hệ kín, các tham số bộ điều khiển cần phải đƣợc chọn sao cho tại tần số cắt ωc góc pha φh(ωc) là lớn nhất điều này dẫn đến:    d d c h ) ( = 0 → 2 ) ( 1 I c I T T   - 2 1 1 ) ( 1 T T c   = 0 → ωc = 1 1 T TI → lg(ωc) = 2 ) lg( ) lg( 1    I (1.36) Kết quả (1.36) này nói rằng trong biểu đồ Bole, điểm tần số cắt ωc cần phải nằm giữa hai tần số gãy ωI và ω1. Đó cũng là lý do tại sao phƣơng pháp có tên là đối xứng.
  • 42. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 42 Gọi khoảng cách giữa ωI và ω1 đo trong hệ trục tọa độ biểu đồ Bole là a, ta có: lga = lgω1 -lgωI = lg 1 T TI → a = 1 T TI (1.37) Nhƣ vậy, rõ ràng sẽ có (1.34) nếu có a>1 Thay ωc cho trong (1.36) vào (1.35) ta sẽ có với (1.33) và (1.37): ) ( c h j G  = 1 ↔ 2 1 2 2 ) ( 1 ) ( 1 C C I C I p T T T k k      = 1 ↔ kp = a kT1 1 (1.38) Nói cách khác nếu đã có a>1 và ( 1.38) thì cũng có (1.35) Khoảng cách a giữa ωI và ω1 còn là một đại lƣợng đặc trƣng cho độ quá điều chỉnh Δh của hệ kín nếu hệ có dao động. Cụ thể là a càng lớn, độ quá điều chỉnh Δh càng nhỏ. Điều này ta thấy đƣợc nhƣ sau: Trong vùng II, hàm truyền đạt hệ hở Gh(s) đƣợc thay thế gần đúng bằng: Gh(s) ≈ ) 1 ( 1 1s T s TC  với TC = C  1 Khi đó hệ kín sẽ có hàm truyền đạt. G(s) = ) ( 1 ) ( s G s G h h  ≈ 2 1 1 1 s T T s T C C   = 2 ) ( 2 1 1 Ts DTs   với T = 1 T TC và 2D = 1 T TC → lg2D = (lgTC – lgT1) = 2 lga (vì tính chất đỗi xứng của ωC) → D = 2 a < 1 nếu 4>a>1 Vậy trong vùng II, hàm quá độ hệ kín có dạng dao động tắt dần khi 4>a>1. Độ quá điều chỉnh của hàm quá độ hệ kín sẽ là. Δh = exp           2 1 D D  → a = ) ( ln ) ( ln 4 2 2 2 h h     (1.39)
  • 43. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 43 Công thức (1.39) xác định điều khẳng định là Δh nghịch biến với a. Ngoài ra, nó còn chỉ rằng Δh chỉ phụ thuộc vào a do đó sẽ đƣợc sử dụng để xác định a từ yêu cầu chất lƣợng hệ kín về Δh. Tóm lại, nếu đối tƣợng là khâu tích phân - quán tính bậc nhất (1.31) thì bộ điều khiển tối ƣu đối xứng sẽ là bộ điều khiển PI(1.32) với các thamsố xác định nhƣ sau: - Xác định a từ độ quá điều chỉnh Δh cần có của hệ kín theo (1.39) hoặc tự chọn a > 1 từ yêu cầu chất lƣợng đề ra. Giá trị a đƣợc chọn càng lớn, độ quá điều chỉnh càng nhỏ. Nếu a ≤ 1, hệ kín sẽ không ổn định. - Tính TI theo (1.37) tức là TI = aT1 - Tính kp theo (1.38) tức là kp = a kT1 1 Điều khiển đối tượng tích phân – quán tính bậc hai. Để điều khiển đối tƣợng là khâu tích phân – quán tính bậc hai: S(s) = ) 1 )( 1 ( 2 1 s T s T s k   (1.40) Ta sử dụng bộ điều khiển PID R(s) = kp(1+ s TI 1 +TDs) = s T s T s T k I B A p ) 1 )( 1 (   (1.41) Có các tham số TA+TB = TI, TATB = TITD và TA = TI (1.42) Vì với nó hệ hở cũng sẽ có hàm truyền đạt dạng (1.30) và (1.33): Gh(s) = R(s)S(s) = ) 1 ( ) 1 ( 2 2 s T s T s T k k I B p   = I B p T T k . ) 1 ( 1 ( 2 2 s T s T s T k B B   = p k ~ ) 1 ( ) 1 ( 2 2 s T s T s T k B B   với p k ~ = I B p T T k (1.43) Do hàm truyền đạt (1.43) giống gần nhƣ hoàn toàn so với (1.33) của bài toán điều khiển đối tƣợng tích phân – quán tính bậc nhất (chỉ có một điểm khác biệt duy nhất là kp đƣợc thay bởi p k ~ = I B p T T k , nên ta cũng có ngay đƣợc các thông số tối ƣu đối xứng của bộ điều khiển PID (1.41).
  • 44. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 44 TB = aT2 và p k ~ = a kT2 1 (1.44) Suy ra, các tham số tối ƣu đối xứng của bộ điều khiển PID(1.41) sẽ đƣợc chọn nhƣ sau: - Chọn TA = T1 - Xác định 4>a>1 từ độ quá điều chỉnh Δh cần có của hệ kín, hoặc chọn a>1 từ yêu cầu chất lƣợng đề ra. Giá trị a đƣợc chọn càng lớn, độ quá điều chỉnh càng nhỏ. Để hệ kín không có giao động thì chọn a≥ 4. Hệ kín sẽ không ổn định với a ≤ 1. - Tính TB = aT2. Từ đó suy ra TI = TA+TB và TD = I B A T T T - Tính p k ~ = a kT2 1 rồi suy ra kp = B I p T T k ~ 1.4.5. Xác định tham số PID dựa trên quá trình tối ƣu trên máy tính Qua phân tích ở trên thì ta có thể thực hiện phép thử nhiều lần để đạt đƣợc đáp ứng tốt hơn nhƣng sẽ mất nhiều thời gian. Để giải quyết vấn đề này thì nên áp dụng phƣơng pháp tính toán trên máy tính nhờ công cụ Matlab. Thông thƣờng các bộ điều khiển PID đƣợc đƣa ra nhƣ sau: Gc(s) = K   s a s 2  = K         s a as s 2 2 2 (1.45) Điều này có nghĩa là phải tìm sự phù hợp giữa K và a để hệ vòng kín là ổn định dao động và độ quá điều chỉnh trong đáp ứng trƣớc bƣớc nhẩy là nhỏ hơn 10% và lớn hơn 5%, để tránh quá mất ổn định dao động hoặc gần với mất ổn định đáp ứng. Để giải quyết vấn đề này cần tìm sự kết hợp giữa K và a mà thoả mãn yêu cầu. Ví dụ vùng của K và a đƣợc bao bởi thông số sau: n ≤ K ≤ l ; p ≤ a ≤ q (1.46) n, l là giải lựa chọn tham số K. p, q là giải lựa chọn của tham số a.
  • 45. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 45 Để tránh khối lƣợng tính toán quá lớn ta phải chọn bƣớc tính toán cho phù hợp, ví dụ chọn bƣớc tính là 0,2 cho cả tham số K và a. Quá trình thực hiện trên máy tính đƣợc mô tả bằng cách sử dụng hai vòng lặp FOR, bắt đầu là điều chỉnh giá trị K ở vòng lặp ngoài sau đó thì điều chỉnh giá trị a ở vòng lặp trong tiếp đó định nghĩa hàm truyền hệ thống và đáp ứng bƣớc nhẩy. Định nghĩa độ quá điều chỉnh trong đáp ứng: Nếu điều kiện m < 1.1 và m > 1.05 thì đạt yêu cầu và tiến hành ngắt vòng điều chỉnh trong và ngoài, thoát khỏi chƣơng trình. Việc xác định K, a, m đƣợc thực hiện tự động nhờ công thức: SOL = [ K ; a ; m ]. 1.5. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Nội dung của chƣơng 1, tập trung nghiên cứu các bộ điều khiển P, I, PI, PD, PID. Tập trung nghiên cứu, cấu trúc, nguyên lý làm việc, phạm vi ứng dụng và các phƣơng pháp xác định, hiệu chỉnh tham số bộ điều khiển PID theo các phƣơng pháp khác nhau. Dựa vào tính năng, phạm vị ứng dụng , trên cơ so sánh đặc điểm của đối tƣợng cần điều khiển, chúng ta sẽ lựa chọn đƣợc bộ điều khiển tƣơng ứng là P, PI, PD hay PID phù hợp.Trên cơ sở của yêu cầu chất lƣợng điều khiển chúng ta sẽ tính toán đƣợc các tham số của bộ điều khiển bằng các phƣơng pháp khác nhau nhƣ đã trình bày trong 1.4. Bộ điều khiển PID hiện nay vẫn còn đƣợc sử dụng khá rộng rãi để điều khiển đối tƣợng SISO theo nguyên lý hồi tiếp. Lý do bộ PID đƣợc sử dụng rộng rãi là tính đơn giản của nó cả về cấu trúc lẫn nguyên lý làm việc, tin cậy trong điều khiển và đáp ứng đƣợc yêu cầu chất lƣợng điều khiển trong giới hạn nhất định. Tuy nhiên bộ điều khiển PID cũng còn tồn tại nhƣợc điểm là trong quá trình làm việc khi tham số của hệ thống thay đổi hoặc hệ chịu nhiễu tác động thì tính bền vững của hệ không đƣợc đảm bảo, chất lƣợng ra bị thay đổi. Các hệ cần điều khiển trong thực tế chủ yếu là các hệ phi tuyến có chƣa các tham số (có thể có tham số không biết trƣớc) thay đổi khi làm việc. Ngoài ra trong quá trình làm việc hệ còn chịu nhiễu tác động từ môi trƣờng. Điều
  • 46. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 46 khiển các hệ thống nói trên với các chỉ tiêu chất lƣợng cao các bộ điều khiển PID thông thƣờng nói chung không đáp ứng đƣợc. Để điều khiển các hệ phi tuyến mạnh, hoặc các hệ có phần tử không mô hình hoá đƣợc, các tham số không biết trƣớc và chịu ảnh hƣởng của nhiễu từ môi trƣờng, thƣờng đƣợc thiết kế theo hai hƣớng: hƣớng thứ nhất Sử dụng các bộ điều khiển hiện đại nhƣ : Điều khiển tối ƣu, điều khiển bền vững, điều khiển mờ, điều khiển thích nghi….Hƣớng thứ 2 là sử dụng các bộ điều khiển lai để tận dụng ƣu điểm của các bộ điều khiển nhƣ điều khiển thích nghi bền vững, PID mờ ….. Trong luận văn tác giả sẽ lự chon phƣơng pháp điều khiển PID mờ để xử lý các tồn tại của bộ điều khiển PID.
  • 47. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 47 Chƣơng 2 BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ 2.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA LOGIC MỜ Lịch sử của điều khiển mờ bắt đầu từ năm 1965, khi đó giáo sƣ Lofti A Zadeh ở trƣờng đại học California - Mỹ đƣa ra khái niệm về lý thuyết tập mờ (Fuzzy set theory). Từ đó trở đi các nghiên cứu lý thuyết và ứng dụng tập mờ phát triển một cách mạnh mẽ. Với những thời điểm đáng chú ý sau: - Năm 1972, các giáo sƣ Terano và Asai đã thiết lập ra cơ sở nghiên cứu hệ thống điều khiển mờ ở Nhật. - Năm 1974, Mamdani đã nghiên cứu điều khiển mờ cho lò hơi. - Năm 1980, hãng Smidth Co. đã nghiên cứu điều khiển mờ cho lò xi măng. - Năm 1983, hãng Fuji Electric nghiên cứu ứng dụng mờ cho nhà máy sử lý nƣớc. - Năm 1984, Hiệp hội hệ thống mờ quốc tế (IFSA) đƣợc thành lập. - Năm 1989, phòng thí nghiệm quốc tế nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật mờ đầu tiên đƣợc thành lập. Cho đến nay, hệ thống điều khiển mờ đƣợc các nhà khoa học, các kỹ sƣ và sinh viên trong mọi lĩnh vực khoa học kỹ thuật đặc biệt quan tâm và ứng dụng trong sản xuất và đời sống, đã có rất nhiều tài liệu nghiên cứu lý thuyết và các kết qủa ứng dụng logic mờ trong điều khiển hệ thống. Tuy nhiên logic mờ vẫn đang hứa hẹn phát triển mạnh mẽ. 2.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LOGIC MỜ 2.2.1. Định nghĩa tập mờ Logic mờ bắt đầu với khái niệm tập mờ. Khái niệm về tập hợp đã đƣợc hình thành trên nền tảng logic và đƣợc định nghĩa nhƣ một sự xếp đặt chung các vật, các đối tƣợng có cùng chung một tính chất, đƣợc gọi là phần tử của tập hợp đó. Ý nghĩa logic của khái
  • 48. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 48 niệm tập hợp đƣợc xác định ở chỗ một vật hoặc một đối tƣợng bất kỳ chỉ có thể có hai khả năng hoặc là phần tử của tập đang xét hoặc không. Xét tập hợp A ở trên. Ánh xạ A  {0,1} định nghĩa trên tập A nhƣ sau: A(x) = 0 nếu x  A và A(x) = 1 nếu x  A (2.1) Đƣợc gọi là hàm liên thuộc của tập hợp A. Một tập X luôn có X(x)=1, với mọi x đƣợc gọi là không gian nền (tập nền). Một tập hợp A có dạng A = {xX x} thỏa mãn một số tính chất nào đó thì đƣợc gọi là có tập nền X, hay đƣợc định nghĩa trên tập nền X. Nhƣ vậy trong lý thuyết kinh điển, hàm liên thuộc hoàn toàn tƣơng đƣơng với định nghĩa một tập hợp. Từ định nghĩa về một tập hợp A bất kỳ ta có thể xác định đƣợc hàm liên thuộc μA(x) cho tập hợp đó và ngƣợc lại từ hàm liên thuộc μA(x) của tập hợp A cũng hoàn toàn suy ra đƣợc định nghĩa cho tập hợp A. Tuy nhiên, cách biểu diễn hàm liên thuộc nhƣ vậy không phù hợp với những tập hợp đƣợc mô tả “mờ” nhƣ tập B gồm các số thực nhỏ hơn nhiều so với 6: B = {x  R x << 6}; hoặc tập C gồm các số thực xấp xỉ bằng 3: C={xR x  3}. Lý do là với những tập mờ nhƣ vậy chƣa đủ để xác định đƣợc x = 3,5 có thuộc tập B hoặc x = 2,5 có thuộc tập C hay không. Nếu đã không khẳng định đƣợc x = 3,5 có thuộc tập B hay không thì cũng không thể khẳng định đƣợc x = 3,5 không thuộc tập B. Vậy x = 3,5 thuộc tập B bao nhiêu phần trăm. Giả sử tồn tại câu trả lời thì hàm liên thuộc B(x) tại điểm x = 3,5 phải có một giá trị trong khoảng [0,1], tức là: 0  B(x)  1 . Nói cách khác hàm B(x) không còn là hàm hai giá trị nhƣ đối với tập hợp kinh điển nữa mà là một ánh xạ: B: R  [0,1].
  • 49. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 49 Nhƣ vậy, khác với tập hợp kinh điển A, từ “định nghĩa kinh điển” của tập “mờ” B hoặc C không suy ra đƣợc hàm liên thuộc B(x) hoặc C(x) của chúng. Do đó, ta có định nghĩa về tập mờ nhƣ sau: Tập mờ F xác định trên tập kinh điển X là một tập mà mỗi phần tử của nó là một cặp các giá trị (x, F(x) trong đó x  X và F là ánh xạ. F:X[0,1]. Ánh xạ F đƣợc gọi là hàm liên thuộc của tập mờ F. Tập kinh điển X đƣợc gọi là tập nền (hay vũ trụ) của tập mờ F. 2.2.2. Các hàm liên thuộc thƣờng đƣợc sử dụng Hàm liên thuộc đƣợc xây dựng dựa trên các đƣờng thẳng : Dạng này có ƣu điểm là đơn giản. Chúng gồm hai dạng chính là: tam giác và hình thang. Hàm liên thuộc đƣợc xây dựng dựa trên đƣờng cong phân bố Gauss: kiểu thứ nhất là đƣờng cong Gauss dạng đơn giản và kiểu thứ hai là sự kết hợp hai đƣờng cong Gauss khác nhau ở hai phía. Cả hai đƣờng cong này đều có ƣu điểm là trơn và không gẫy ở mọi điểm nên chúng là phƣơng pháp phổ biến để xác định tập mờ. Ngoài ra, hàm liên thuộc còn có thể có một số dạng ít phổ biến (chỉ đƣợc sử dụng trong một số ứng dụng nhất định). Đó là các dạng sigma và dạng đƣờng cong Z, Pi và S. 2.2.3. Biến ngôn ngữ và giá trị của biến ngôn ngữ Một biến có thể gán bởi các từ trong ngôn ngữ tự nhiên làm giá trị của nó gọi là biến ngôn ngữ. Một biến ngôn ngữ thƣờng bao gồm 4 thông số: X, T, U, M với : + X : Tên của biến ngôn ngữ. + T : Tập của các giá trị ngôn ngữ. + U : Không gian nền mà trên đó biến ngôn ngữ X nhận các giá trị rõ. + M : Chỉ ra sự phân bố của T trên U
  • 50. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 50 Ví dụ: biến ngôn ngữ “Tốc độ xe” có tập các giá trị ngôn ngữ là rất chậm, chậm, trung bình, nhanh, rất nhanh, không gian nền của biến là tập các số thực dƣơng. Vậy biến tốc độ xe có 2 miền giá trị khác nhau: - Miền các giá trị ngôn ngữ N: [rất chậm, chậm, trung bình, nhanh, rất nhanh] - Miền các giá trị vật lý V = {x  R (x≥0 )} Mỗi giá trị ngôn ngữ (mỗi phần tử của N) có tập nền là miền giá trị vật lý V. Từ một giá trị vật lý của biến ngôn ngữ ta có đƣợc một véc tơ μ gồm các độ phụ thuộc của x: X → μT = [ μrất chậm μ chậm μtrung binh μnhanh μrất nhanh ] ánh xạ trên đƣợc gọi là quá trình Fuzzy hoá giá trị rõ x. Ví dụ : Ứng với tốc độ 50 km/h ta có. Véc tơ μ(50) =          0 0 5 , 0 5 , 0 0 2.3. BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ Sơ đồ khối của bộ điều khiển mờ trên Hình2.2. bao gồm 4 khối: - Khối mờ hóa (fuzzifiers). - Khối hợp thành. - Khối luật mờ. - Khối giải mờ (defuzzifiers). Khối mờ hóa (fuzzifiers) Khối hợp thành Giải mờ Khối luật mờ Đầu vào x Đầu ra y Hình2.2: Sơ đồ khối của bộ điều khiển mờ. μ 1 50 km/h Tốc độ μRC μC μTB μNH μRN Hình2.1: Mờ hoá biến “Tốc độ”
  • 51. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 51 2.3.1. Khâu mờ hóa Khâu mờ hóa có nhiệm vụ chuyển một giá trị rõ hóa đầu vào x0 thành một vector  gồm các độ phụ thuộc của các giá trị rõ đó theo các giá trị mờ (tập mờ) đã định nghĩa cho biến ngôn ngữ đầu vào. Mờ hoá đƣợc định nghĩa nhƣ sự ánh xạ từ tập các giá trị thực (giá trị rõ) n R U x   * thành lập các giá trị mờ ~ ' A ở trong U. Hệ thống mờ nhƣ là một bộ xấp xỉ vạn năng. Nguyên tắc chung việc thực hiện mờ hoá là: - Từ tập giá trị thực x đầu vào sẽ tạo ra tập mờ ~ ' A với hàm liên thuộc có giá trị đủ rộng tại các điểm rõ x*. - Nếu có nhiễu ở đầu vào thì viêc mờ hoá sẽ góp phần khử nhiễu. - Việc mờ hoá phải tạo điều kiện đơn giản cho tính toán sau này. Thông thƣờng có 3 phƣơng pháp mờ hóa: Mờ hóa đơn trị, mờ hóa Gaus (Gaussian fuzzifier) và mờ hóa hình tam giác (Triangular fuzzifier). Thƣờng sử dụng mờ hóa Gaus hoặc mờ hóa hình tam giác vì hai phƣơng pháp này không những cho phép tính toán tƣơng đối đơn giản mà còn đồng thời có thể khử nhiễu đầu vào. Mờ hoá đơn trị (Singleton fuzzifier): Mờ hoá đơn trị là từ các điểm giá trị thực U x  * lấy các giá trị đơn trị của tập mờ ~ ' A , nghĩa là hàm liên thuộc dạng: μA’(x) =    0 1 (2.2) Mờ hoá Gaus (Gaussian Fuzzifier) : Mờ hoá Gaus là từ các điểm giá trị thực U x  * lấy các giá trị trong tập mờ ~ ' A với hàm liên thuộc Gaus. Mờ hoá hình tam giác (Triangular Fuzzifier) : Mờ hoá hình tam giác là từ các điểm giá trị thực U x  * lấy các giá trị trong tập mờ ~ ' A với hàm liên thuộc dạng hình tam giác, hoặc hình thang. nếu x = x* nếu ở các chỗ khác
  • 52. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 52 Ta thấy mờ hoá đơn trị cho phép tính toán về sau rất đơn giản nhƣng không khử đƣợc nhiễu đầu vào, mờ hoá Gaus hoặc mờ hoá hình tam giác không những cho phép tính toán về sau tƣơng đối đơn giản mà còn đồng thời có thể khử nhiễu đầu vào. 2.3.2. Khâu thực hiện luật hợp thành Khâu thực hiện luật hợp thành gồm 2 khối đó là khối luật mờ và khối hợp thành. Khối luật mờ (suy luận mờ) bao gồm tập các luật “Nếu … Thì” dựa vào các luật mờ cơ sở đƣợc ngƣời thiết kế viết ra cho thích hợp với từng biến và giá trị của các biến ngôn ngữ theo quan hệ mờ Vào/Ra. Khối hợp thành dùng để biến đổi các giá trị mờ hoá của biến ngôn ngữ đầu vào thành các giá trị mờ của biến ngôn ngữ đầu ra theo các luật hợp thành nào đó. Khâu thực hiện luật hợp thành, có tên gọi là thiết bị hợp thành, xử lý vector  và cho giá trị mờ B’ của tập biến đầu ra. Cho hai biến ngôn ngữ  và . Nếu biến  nhận giá trị (mờ) A với hàm liên thuộc A(x) và  nhận giá trị (mờ) B với hàm liên thuộc B(y) thì biểu thức: = A đƣợc gọi là mệnh đề điều kiện và  = B đƣợc gọi là mệnh đề kết luận. Nếu ký hiệu mệnh đề  = A là p và mệnh đề  = B là q thì mệnh đề hợp thành: p  q (từ p suy ra q) (2.3) hoàn toàn tƣơng đƣơng với luật điều khiển: Nếu  = A thì  = B (2.4) Mệnh đề hợp thành trên là một ví dụ đơn giản về bộ điều khiển mờ. Nó cho phép từ một giá trị đầu vào xo hay cụ thể là từ độ phụ thuộc A(xo) đối với tập mờ A của giá trị đầu vào xo xác định đƣợc hệ số thỏa mãn mệnh đề kết luận q của giá trị đầu ra y. Hệ số thỏa mãn mệnh đề kết luận này đƣợc gọi là giá trị của mệnh đề hợp thành khi đầu vào bằng A và giá trị của mệnh đề hợp
  • 53. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 53 thành (2.3) là một giá trị mờ. Biểu diễn giá trị mờ đó là tập hợp C thì mệnh đề hợp thành mờ (2.4) chính là một ánh xạ: A(xo)  C(y) Ta có công thức xác định hàm liên thuộc cho mệnh đề hợp thành B’=AB. B'(y) = min{A, B(y)}, đƣợc gọi là quy tắc hợp thành MIN B'(y) = A.B(y), đƣợc gọi là quy tắc hợp thành PROD Đây là hai quy tắc hợp thành thƣờng đƣợc dùng trong lý thuyết điều khiển mờ để mô tả mệnh đề hợp thành A  B. Hàm liên thuộc AB(y) của mệnh đề hợp thành A  B sẽ đƣợc ký hiệu là R. Ta có luật hợp thành là tên chung gọi mô hình R biểu diễn một hay nhiều hàm liên thuộc cho một hay nhiều mệnh đề hợp thành, nói cách khác luật hợp thành đƣợc hiểu là một tập hợp của nhiều mệnh đề hợp thành. Một luật hợp thành chỉ có một mệnh đề hợp thành đƣợc gọi là luật hợp thành đơn. Ngƣợc lại nếu nó có nhiều hơn một mệnh đề hợp thành ta sẽ gọi nó là luật hợp thành kép. Phần lớn các hệ mờ trong thực tế đều có mô hình là luật hợp thành kép. Ngoài ra R còn có một số tên gọi khác phụ thuộc vào cách kết hợp các mệnh đề hợp thành (max hay sum) và quy tắc sử dụng trong từng mệnh đề hợp thành (MIN hay PROD): - Luật hợp thành max-PROD, nếu các hàm liên thuộc thành phần đƣợc xác định theo quy tắc hợp thành PROD và phép hợp giữa các mệnh đề hợp thành đƣợc lấy theo luật max. - Luật hợp thành max-MIN, nếu các hàm liên thuộc thành phần đƣợc xác định theo quy tắc hợp thành MIN và phép hợp giữa các mệnh đề hợp thành đƣợc lấy theo luật max. - Luật hợp thành sum-MIN, nếu các hàm liên thuộc thành phần đƣợc xác định theo quy tắc hợp thành MIN và phép hợp đƣợc lấy theo công thức Lukasiewicz.
  • 54. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 54 - Luật hợp thành sum-PROD, nếu các hàm liên thuộc thành phần đƣợc các định theo quy tắc hợp thành PROD và phép hợp đƣợc lấy theo công thức Lukasiewicz. Tổng quát, ta xét thuật toán xây dựng luật hợp thành có nhiều mệnh đề hợp thành. Xét luật hợp thành gồm p mệnh đề hợp thành: R1 : Nếu  = A1 Thì  = B1 hoặc R2: Nếu  = A2 Thì  = B2 hoặc . . . RP: Nếu  = AP, Thì  = BP Trong đó các giá trị mờ A1, A2,..., AP có cùng tập nền X và B1, B2,..., BP có cùng tập nền Y. x0 μA=>B(y) x μ μA(x) y μ μB(x) μA=>B(y) x0 x μ μA(x) y μ μB(y) Hình2.3: Hàm liên thuộc của luật hợp thành : (a) Hàm liên thuộc A(x) và B(y).(b) AB(y) xác định theo quy tắc min.(c) AB(y) xác định theo quy tắc PROD. x μ μA(x) y μ μB(x)
  • 55. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 55 Gọi hàm liên thuộc của Ak và Bk là Ak(x) và Bk(y) với k = 1, 2 ,..., p. Tổng quát lại, thuật toán triển khai R = R1  R2  ...  RP sẽ nhƣ sau: - Rời rạc hóa X tại n điểm x1, x2,..., xn và Y tại m điểm y1, y2,..., ym - Xác định các vector Ak(x) và Bk(y), k = 1, 2,..., p theo T Ak = (Ak(x1), Ak(x21),..., Ak(xnl)) T Bk = (Bk(y1), Bk(y21),..., Bk(yml)) - Xác định mô hình cho luật điều khiển Rk = Ak . T Bk = rij k với i = 1,..., n và j = 1,..., m (2.5) Trong đó phép nhân đƣợc thay bằng phép tính lấy cực tiểu min khi sử dụng quy tắc hợp thành MIN. - Xác định luật hợp thành R = (max {rij k k = 1,2,..., p}) (2.6) Từng mệnh đề nên đƣợc mô hình hoá thống nhất theo một quy tắc chung, ví dụ hoặc theo quy tắc max-MIN hoặc theo max-PROD. Khi đó các luật điều khiển Rk sẽ có một tên chung là luật hợp thành max-MIN hoặc luật hợp thành max-PROD. Tên chung này cũng sẽ là tên gọi của luật hợp thành R. Ngoài ra, khi công thức xác định luật hợp thành R ở trên đƣợc thay bằng công thức. R = min         p k k R 1 , 1 (2.7) Thì ta sẽ có luật hợp thành sum-MIN và sum-PROD tƣơng ứng. Luật hợp thành sum-MIN và sum-PROD có tính thống kê hơn so với luật hợp thành max-MIN và max-PROD vì nó tính đến mọi giá trị đầu ra của mọi mệnh đề hợp thành Rk . 2.3.3. Khâu giải mờ Bộ điểu khiển mờ tổng hợp đƣợc nhƣ trên chƣa thể áp dụng đƣợc trong điều khiển đối tƣợng, vì đầu ra luôn là một giá trị mờ B’. Một bộ điều khiển mờ hoàn chỉnh phải có thêm khâu giải mờ. Khâu giải mờ, có nhiệm vụ chuyển đổi tập mờ B’ thành một giá trị rõ y’ chấp nhận đƣợc cho đối tƣợng.
  • 56. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 56 Giải mờ đƣợc định nghĩa nhƣ là sự ánh xạ (sự làm tƣơng ứng) từ tập mờ B trong tập cơ sở V (thuộc tập số thực R ; V R ; đó là đầu ra của khối hợp thành và suy luận mờ) thành giá trị rõ đầu ra V y . Nhƣ vậy nhiệm vụ của giải mờ là tìm một điểm rõ V y làm đại diện tốt nhất cho tập mờ B. Có ba điều lƣu ý sau đây lúc chọn phƣơng pháp giải mờ: - Tính hợp lý của kết quả. Điểm rõ V y  * là điểm đại diện (cho "năng lƣợng") của tập mờ B, điều này có thể cảm nhận trực giác tính hợp lý của kết quả khi đã có hàm liên thuộc của tập mờ B. - Việc tính toán đơn giản. Đây là điều rất quan trọng để tính toán nhanh, vì các bộ điều khiển mờ thƣờng làm việc ở thời gian thực. - Tính liên tục. Một sự thay đổi nhỏ trong tập mờ B chỉ làm thay đổi nhỏ kết quả giải mờ, nghĩa là không gây ra thay đổi đột biến giá trị giải mờ V y . Nhƣ vậy giải mờ là quá trình xác định một giá trị rõ ở đầu ra theo hàm liên thuộc hợp thành đã tìm đƣợc từ các luật hợp thành và điều kiện đầu vào. Có ba phƣơng pháp giải mờ thƣờng dùng là phƣơng pháp cực đại, phƣơng pháp trọng tâm và phƣơng pháp trung bình tâm. Giải mờ theo phƣơng pháp cực đại Gồm hai bƣớc: Bƣớc 1 : Xác định miền chứa giá trị rõ đầu ra. Đó là miền G, mà giá trị rõ đầu ra y’ có hàm liên thuộc đạt giá trị cực đại, nghĩa là.   max ) (    y Y y G B  Bƣớc 2 : Xác định y’ có thể chấp nhận đƣợc từ G. Lúc này có 3 cách tính. B1 B2 y1 y2 y μB H Hình2.4: Giải mờ bằng phương pháp cực đại
  • 57. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 57 B1 B2 y μB’ H y ’ Hình2.7: Giải mờ theo nguyên lý cận phải B1 B2 y μB ’ H y ’ Hình2.6: Giải mờ theo nguyên lý cận trái B1 B2 y 1 y 2 y μB’ H y ’ Hình2.5: Giải mờ theo nguyên lý trung bình Trong Hình2.4 thì G là khoảng [y1, y2] của miền giá trị của tập mờ đầu ra B2 của luật điều khiển R2. Ba cách tính đó là: Nguyên lý cận trái, cận phải và trung bình. Ký hiệu y1, y2 là điểm cận trái và cận phải của G. - Nguyên lý trung bình: Theo nguyên lý trung bình, giá trị rõ y’ sẽ là: y’ = 2 2 1 y y  (2.8) - Nguyên lý cận trái: Giá trị rõ y’ đƣợc lấy bằng cận trái y1 của G. - Nguyên lý cận phải: Giá trị rõ y’ đƣợc lấy bằng cận phải y2 của G.
  • 58. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 58 Giải mờ theo phƣơng pháp trọng tâm Phƣơng pháp trọng tâm sẽ cho ra kết quả y’ là hoành độ điểm trọng tâm của miền đƣợc bao bởi trục hoành và đƣờng B’(y). Công thức xác định y’ theo phƣơng pháp điểm trọng tâm nhƣ sau: y’ =   S ' S ' ) ( ) ( dy y dy y y B B   (2.9) Trong đó S là miền xác định của tập mờ B’. Công thức này cho phép xác định giá trị y’ với sự tham gia của tất cả các tập mờ đầu ra một cách bình đẳng và chính xác, tuy nhiên lại không để ý đến độ thỏa mãn của luật điều khiển quyết định và thời gian tính toán lâu. Phƣơng pháp trọng tâm có ƣu điểm là có tính đến ảnh hƣởng của tất cả các luật điều khiển đến giá trị đầu ra, tuy vậy cũng có nhƣợc điểm là khi gặp các dạng hàm liên thuộc hợp thành có dạng đối xứng thì kết quả sai nhiều. Vì giá trị tính đƣợc lại đúng vào chỗ hàm liên thuộc có giá trị thấp nhất, thậm chí bằng 0, điều này hoàn toàn sai về suy nghĩa và thực tế. Để tránh điều này, khi định nghĩa các hàm liên thuộc cho từng giá trị mờ của một biến ngôn ngữ nên chú ý sao cho luật hợp thành đầu ra tránh đƣợc dạng này, có thể bằng cách kiểm tra sơ bộ qua mô phỏng. B1 B2 y μB’ y’ S Hình2.8: Giải mờ theo phương pháp điểm trọng tâm
  • 59. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59 Giải mờ theo phƣơng pháp trung bình tâm. Nếu giả thiết mỗi tập mờ ’Bk(y) đƣợc xấp xỉ bằng một cặp giá trị (yk , Hk) duy nhất (singleton) trong đó Hk là độ cao của ’Bk(y) và yk là một điểm mẫu trong miền giá trị của ’Bk(y) có ’Bk(y)=Hk. thì: y’ =     q k k q k k k H H y 1 1 (2.10) Đây là công thức tính xấp xỉ y’ theo phƣơng pháp độ cao. Nhiều trƣờng hợp sử dụng đầu ra dạng singleton rất có hiệu quả trong quá trình giải mờ vì đơn giản đƣợc công việc tính toán cần thiết. Công thức này áp dụng đƣợc cho mọi luật hợp thành nhƣ max-MIN, max-PROD, sum-MIN và sum-PROD. 2.4. BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ TĨNH 2.4.1. Khái niệm Bộ điều khiển tĩnh là bộ điều khiển có quan hệ vào/ra y(x), với x là đầu vào y là đầu ra, theo dạng một phƣơng trình đại số (tuyến tính hoặc phi tuyến). Bộ điều khiển mờ tĩnh không xét tới các yếu tố “động” của đối tƣợng (vận tốc, gia tốc, …). Các bộ điều khiển tĩnh điển hình là bộ điều khiển khuếch đại P, bộ điều khiển Rơle hai vị trí, ba vị trí,… 2.4.2. Thuật toán tổng hợp một bộ điều khiển mờ tĩnh Các bƣớc tổng hợp một bộ điều khiển mờ tĩnh về cơ bản giống các bƣớc chung để tổng hợp bộ điều khiển mờ nhƣ đã trình bày ở trên. Để hiểu kỹ hơn ta xét ví dụ cụ thể sau: Ví dụ: Hãy thiết kế bộ điều khiển mờ tĩnh SISO có hàm truyền đạt y = f(x) trong khoảng x = [α1,α2] tƣơng ứng với y trong khoảng y = [β1, β2]. Bƣớc 1 : Định nghĩa các tập mờ vào ra. Định nghĩa N tập mờ đầu vào: A1, A2, …AN trên khoảng [α1,α2] của x có hàm liên thuộc μAi(x) ( i = 1,2,…N) dạng hình tam giác cân.