SlideShare a Scribd company logo
1 of 54
05/27/18 1
CIII. LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH
SẢN LƯỢNG QUÔC GIA
I.Quan điểm cổ điển và quan điểm
của Keynes
II.Các thành phần của tổng cầu
III.Xác định sản lượng cân bằng
quốc gia.
IV.Mô hình số nhân
05/27/18 2
I.Quan điểm cổ điển và quan
điểm của Keynes
 1.Quan điểm của
phái cổ điển:
 P và W là linh hoạt
 Cung cầu luôn cân
bằng
→đường AS thẳng
đứng tại Yp
AD1
AD0
AS
Yp
Y
P
E0
E1P1
P0
05/27/18 3
I.Quan điểm cổ điển và quan
điểm của Keynes
 KẾT LUÂN:
 Nền kinh tế luôn đạt trạng thái toàn dụng
Yp, với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Un
 Các chính sách kinh tế không có tác
dụng
 Chính phủ không nên can thiệp vào
nền kinh tế
05/27/18 4
I.Quan điểm cổ điển và quan
điểm của Keynes
Nhược điểm :
Không giải thích được hiện
tượng suy thoái kinh tế và
trạng thái tỷ lệ thất nghiệp cao
xảy ra trong 1929- 1933
05/27/18 5
I.Quan điểm cổ điển và quan
điểm của Keynes
 2.Quan điểm
của Keynes
 P và W không đổi
trong ngắn hạn
 Năng lực sản xuất
còn thừa → AD
quyết định Y
 → đường tổng cung
AS nằm ngang Y
AS
P
AD0
P0
AD1
Y0
E1
E0
Yp
AD1
E1
Yp
E0
P
AD0
P0
E0
Y
Y0
P
AD0
P0
E0
05/27/18 6
I.Quan điểm cổ điển và quan
điểm của Keynes
 Kết luận:
 Nền kinh tế có thể cân bằng dưới mức
toàn dụng Y<Yp
 Có thể xảy ra U cao và kéo dài
 Nền KT không có cơ chế tự điều chỉnh
05/27/18 7
I.Quan điểm cổ điển và quan
điểm của Keynes
 Chính phủ cần can thiệp vaò nền kinh tế
bằng các chính sách kinh tế vĩ mô
 Nhược điểm:
 Không giải thích được hiện tượng nền
kinh tế vừa suy thoái vừa lạm phát vào
những năm 70
05/27/18 8
II.Các thành phần tổng cầu
1Tiêu dùng và tiết kiệm
a.Các khái niệm
APC: Khuynh hướng tiêu
dùng trung bình(Average
Propensity to Consume)
 APS: Khuynh hướng
tiết kiệm trung bình:
YD
C
APC =
YD
S
APS =
APS = 1-APC
05/27/18 9
II.Các thành phần tổng cầu
 MPC:Khuynh hướng tiêu
dùng biên (Marginal
Propensity to
Consume):phản ảnh tiêu
dùng tăng thêm khi YD
tăng thêm 1 đơn vị
 MPS:Khuynh
hướng tiết kiệm
biên:
YD
C
MPC
∆
∆
=
YD
S
MPS
∆
∆
=
MPS= 1 - MPC
05/27/18 10
Thu nhập, tiêu dùng &tiết kiệm
Yd C S APC APS MPC MPS
2000 2150 -150 1,08 -0,08
0,95
0,90
0,85
0,80
0,05
0,10
0,15
0,20
3000 3100 -100 1,03 -0,03
4000 4000 0 1 0
5000 4850 150 0,97 0.03
6000 5650 350 0,94 0,06
05/27/18 11
II.Các thành phần tổng cầu
 b.Hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm
 *Hàm tiêu dùng
 Phản ánh mức tiêu dùng dự kiến ở mỗi mức
thu nhập khả dụng:
 C = C0 + Cm.Yd.
 Với: C0:Tiêu dùng tự định (tối thiểu)
Cm = MPC=∆C/ ∆ Yd
05/27/18 12
C
Yd
C0
E
Điểm vừa
đủ
(điểm
trung hòa)
C1
Yd1
B
A
Yd’
C’
450
Yd’
Yd2
F
D
∆Yd
∆C
dư
0
C2
C
Thiếu
Yd2
05/27/18 13
II.Các thành phần tổng cầu
*Hàm tiết kiệm
 Phản ánh mức tiết kiệm dự kiến ở mỗi
mức thu nhập khả dụng
Từ hàm C, ta suy ra hàm tiết kiệm:
05/27/18 14
II.Các thành phần tổng cầu
S = Yd – C
= Yd – (C0+ Cm.Yd)
S = - C0 + (1 – Cm)Yd
S = - C0 + Sm.Yd
05/27/18 15
Yd
C0
EC1
Yd1
B
A
Yd’
C’
450
Yd’
Yd2
D
-C0
S
CC
0
05/27/18 16
II.Các thành phần tổng cầu
 c.Các nhân tố ảnh hưởng đến C,S
 Thu nhập khả dụng (Yd)
 Laĩ suất.
 Thuế
 Triển vọng thu nhập trong tương lai
05/27/18 17
II.Các thành phần tổng cầu
 2. Đầu tư(I )
 Có 2 vai trò quan trọng đối với nền kinh tế:
 Ngắn hạn: là bộ phận lớn và hay thay đổi
của tổng cầu: I↑→ AD↑→ Y↑,U↓
 Dài hạn: I tạo ra tích lũy vốn → khả
năng sản xuất tăng ↑→ Yp↑→ g↑
05/27/18 18
II.Các thành phần tổng cầu
 I phụ thuộc vào:
 Y↑→ I↑
 r↑→ TC đầu tư↑→khả năng sinh lợi
của dự án kém↓→I↓
05/27/18 19
II.Các thành phần tổng cầu
 Thuế suất Tm ↑→ I↓
 Kỳ vọng của nhà đầu tư:
 Lạc quan→ I↑
 Bi quan → I↓
05/27/18 20
II.Các thành phần tổng cầu
 → I phụ thuộc đồng biến với Y và
nghịch biến với r:
 I = I0 + Im.Y + Im
r
.r
 Im>0: đầu tư biên theo Y
 Im
r
<0: đầu tư biên theo r (hệ số
nhạy cảm của I theo r)
05/27/18 21
II.Các thành phần tổng cầu
 Giả định, r cho trước không đổi.
 → I chỉ phụ thuộc Y:
 I = I0 + Im.Y
 Với I0: đầu tư tự định
 Im=MPI= ∆I/∆Y: Khuynh hướng đầu tư biên:
phản ảnh mức đầu tư tăng thêm khi Y tăng
thêm 1đơn vị

05/27/18 22
Y
I(Y)
I0
I
Y1
B
A
I1
Y2
I2
0
05/27/18 23
Y
I(Y)I0
I
Y1
BA
Y2
Nếu Im = 0 ⇒ I = I0
0
05/27/18 24
II.Các thành phần tổng cầu
 3.Hàm tổng cầu
 Trong nền kinh tế đơn giảnT =0
→Yd = Y
 C = C0 + Cm.Yd
 I = I0 + Im.Y
 AD = C + I
 AD = C0 + I0 + (Cm + Im)Y
05/27/18 25
II.Các thành phần tổng cầu
 AD = C0 + I0 + (Cm + Im)Y
 Đặt A0 = C0+I0:Tổng cầu tự định
 Am = (Cm + Im): Tổng cầu biên hay
tổng chi tiêu biên:
05/27/18 26
II.Các thành phần tổng cầu
 AD = A0 + Am.Y
 Am = ∆AD/ ∆Y: độ dốc đường AD
05/27/18 27
AD
A0
AD=C+I
Y
AD1
AD2
A
B
Y1 Y2
∆Y
∆AD
0
05/27/18 28
III.XÁC ĐỊNH MỨC SẢN
LƯỢNG CÂN BẰNG
Gỉa định;
- Không có ngoại thương.
- Không có các khoản chi của chính phủ.
- Không có khấu hao và thuế
- Không có các khoản lợi nhuận giữ lại
- Yd = Y.
05/27/18 29
III.XÁC ĐỊNH MỨC SẢN LƯỢNG
CÂN BẰNG
 1.Xác định mức sản lượng cân bằng
dựa vào S dự kiến và I dự kiến
 AD = C+ I
 Y = Yd = C+ S
 Sản lượng cân bằng khi:
 Y = AD
 C + S = C+ I
 S = I
05/27/18 30
III.XÁC ĐỊNH MỨC SẢN
LƯỢNG CÂN BẰNG
 Y cân bằng là Y tại đó đầu tư dự kiến
bằng tiết kiệm dự kiến
05/27/18 31
S,I
I
S
Y
I0
-C0
E
Y1 Y2Y0
A
B
C
DS1=I1
05/27/18 32
III.XÁC ĐỊNH MỨC SẢN
LƯỢNG CÂN BẰNG
 2.Xác định mức sản
lượng cân bằng dựa vào
mối quan hệ giữa AD và
AS
 Sản lượng cân bằng là
mức sản lượng tại đó tổng
cung(Y) bằng tổng cầu dự
kiến (AD):
 Y = AD
 Y = A0 + Am .Y
 (1-Am)Y = A0

A
IC
A
A
mm
m
Y
Y
0
0
*
1
*
1
1
1 −
=
−
=
−
05/27/18 33
Y
AD
A0
AD1
Y1
450
AD
E D
C
Y2Y0
B
A
Thiếu
Thừa
AD2
0
AD0
Y0
Y2
05/27/18 34
III.XÁC ĐỊNH MỨC SẢN
LƯỢNG CÂN BẰNG
 3.Số dự kiến và số thực tế
 *Số dự kiến (số kế hoạch,số hoạch định)
 Là con số được vạch ra trước khi thực hiện.Nó
được xây dựng dựa vào hàm số tiêu dùng , hàm số
tiết kiệm hàm số đầu tư.Khi đầu tư dự kiến bằng
với tiết kiệm dự kiến,hay tổng chi tiêu dự kiến
bằng với sản lượng dự kiến thì sẽ đạt được sản
lượng cân bằng dự kiến
05/27/18 35
III.XÁC ĐỊNH MỨC SẢN
LƯỢNG CÂN BẰNG
 *Số thực tế ( số thực hiện)
 Là con số được thống kê lại sau quá trình
thực hiện.Khi số thực tế bằng số dự kiến thì
sẽ đạt được sản lượng cân bằng thực tế
 Trong thực tế tại bất kỳ mức sản lượng thực
tế nào thì tổng cung và tổng cầu bao giờ
cũng bằng nhau
05/27/18 36
. I.MÔ HÌNH SỐ NHÂN
 1. Khái niệm:
 Số nhân (k) :là hệ số phản ánh sự thay đổi
trong sản lượng khi tổng cầu tự định thay
đổi một đơn vị
 ∆Y = k* ∆AD
AD
Y
k
∆
∆
=
05/27/18 37
I.MÔ HÌNH SỐ NHÂN
 ⇒  Ta có thể tìm ra số
nhân
0
0
*
1
*
1
1
1
AY
AY
IC
A
mm
m
−
=
−
=
−
ICA
IC
A
mmm
mm
m
k
ADY
ADY
−−
=
−
=⇒
∆
−
=∆
∆
−
=∆
−
1
1
1
1
*
1
*
1
1
1
05/27/18 38
Y
AD
A0
AD2
Y1
450
AD2
E1
E2
Y2
A1
AD1
∆Y=k* ∆AD
∆AD
0
AD1
05/27/18 39
I.MÔ HÌNH SỐ NHÂN
 2.Nghịch lý của sự tiết kiệm
 “Khi moị người muốn gia tăng tiết kiệm ở
mọi mức thu nhập so với trước, thì cuối
cùng tiết kiệm của nền kinh tế sẽ giảm
xuống”
 Đó là nghịch lý của sự tiết kiệm.
 Yd không đổi, S↑→ C↓→ AD↓→ Y↓→
Yd↓→ S↓
05/27/18 40
S,I
I
S
Y
-C0
E2
Y2
Y1
E1
S1=I0
∆S0
S1
05/27/18 41
I
S
S1
Y
YY1
I0
C0
EE1
I,S
∆S
05/27/18 42
S,I
I0
-C0
Y1
C
S2
∆S0
E
I2
I1
Y∆S
∆I
S1
05/27/18 43
S,I
I0
-C0
E2
Y2 Y1
C
S2
1
∆S0
E1
I1
Y
Yp
S1
05/27/18 44
S,I
I
S
Y
I0
-C0
E2
Y2 Y1
E1
∆S0
Yp
05/27/18 45
I.MÔ HÌNH SỐ NHÂN
 Nguyên tắc:
 Khi nền kinh tế suy thoái: Y < Yp : nên
giảm tiết kiệm, S↓→C↑→AD ↑→Y↑=
Yp, U ↓
- Khi nền kinh tế lạm phát cao :Y > Yp
nên tăng tiết kiệm:S↑→C↓→AD↓
→Y↓=Yp, P ↓
05/27/18 46
I.MÔ HÌNH SỐ NHÂN
 Thực tế:
 Khi nền kinh tế suy thoáiY <Yp, U cao:
mọi người nên tăng tiết
kiêm:S↑→C↓→AD ↓ →Y ↓ <Yp, U↑ :
suy thoái trầm trọng hơn
 Khi nền kinh tế lạm phát caoY > YP,U
thấp mọi người lạc quan S↓→C↑→AD
↑→Y↑> Yp, P ↑:lạm phát càng cao
05/27/18 47
1. Trong mô hình kinh tế của KEYNES, các chính sách
kinh tế vĩ mô của chính phủ sẽ làm thay đổi:
a. Tổng cung b. Tổng cầu.
c. Gía cả d. Các câu trên đều sai.
2. Theo lý thuyết xác định sản lượng, lượng hàng tồn kho
ngoài dự kiến giảm thì tổng cầu dự kiến:
a. Lớn hơn sản lượng,các xi nghiệp giảm sản lượng.
b. Nhỏ hơn sản lượng, các xí nghiệp tăng sản lượng.
c. Nhỏ hơn sản lượng,các xí nghiệp giảm sản lượng.
d. Lớn hơn sản lượng, các xí nghiệp tăng sản lượng
05/27/18 48
3. Nhược điểm chính trong mô hình xác định sản lượng
của KEYNES là:
a. Không giải thích được chu kỳ kinh tế.
b. Không giải thích được lạm phát.
c. Không giải thích được suy thoái kinh tế.
d. Không giải thích được thất nghiệp.
4. Một trong những đặc trưng trong mô hình xác định sản
lượng cân bằng của KEYNES là;
a. Gía cố định.
b. Sản lượng được quyết định bởi tổng cung.
c. Toàn dụng nguồn lực.
d. Tiền lương linh hoạt.
05/27/18 49
5. Theo giả thuyết thu nhập thường xuyên của Milton
Friedman, cầu tiêu dùng ...............
a. Phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập khả dụng
b. Ổn định do thu nhập trung bình trong dài hạn ổn định
c. Bất ổn do thu nhập thường xuyên liên tục biến động
d. Sẽ tăng khi người tiêu dùng tin chính phủ cắt giảm thuế
tạm thời.
6. Trong mô hình Keynes, với giả thiết đầu tư tự định khi
người dân sẵn sàng tiết kiệm nhiều hơn, thì đầu tư
sẽ........................và sản lượng sẽ ....................
a. Không đổi , giảm
b. Tăng, giảm
c. Tăng, tăng
d. Giảm, giảm.
05/27/18 50
7.Quy luật tâm lý cơ bản của Keynes cho rằng:
a. Tiêu dùng của các hộ gia đình sẽ luôn luôn gia tăng bằng mức
gia tăng thu nhập.
b. Người ta sẽ tiết kiệm thêm nếu như thu nhập của họ cao hơn
nhưng sẽ không tiết kiệm thêm bất cứ điều gì nếu như thu nhập thấp
hơn.
c. Người ta sẽ tiết kiệm một phần trong bất cứ gia tăng nào trong
thu nhập.
d. Khi tiêu dùng gia tăng sẽ gia tăng thu nhập.
8. Độ dốc của hàm số tiêu dùng được quyết định bởi:
a. Khuynh hướng tiêu dùng trung bình.
b. Tiêu dùng tự định.
c. Khuynh hướng tiêu dùng biên.
d. Không có câu nào đúng
05/27/18 51
9. Gỉa sử không có chính phủ và ngoại thương, nếu tiêu dùng tự định
là 30, đầu tư là 40, Khuynh hướng tiết kiệm biên MPS = 0,1. Mức
sản lượng cân bằng:
a. Khoảng 77
b. 430.
c. 700.
d. 400.
10. Theo lý thuyết xác định sản lượng, nếu lượng hàng tồn kho ngoài
dự kiến tăng thì tổng cầu dự kiến sẽ:
a. Nhỏ hơn sản lượng thực và các doanh nghiệp sẽ giảm sản
lượng.
b. Lớn hơn sản lượng thực và các doanh nghiệp sẽ tăng sản lượng
c. Nhỏ hơn sản lượng thực và các doanh nghiệp sẽ tăng sản lượng
d. Lớn hơn sản lượng thực và các doanh nghiệp sẽ giảm sản lượng
05/27/18 52
11. Thu nhập khả dụng là phần thu nhập các hộ gia đình nhận được:
a. Sau khi đã nộp các khoản thuế cá nhân, bảo hiểm xã hội và
nhận thêm các khoản chi chuyển nhượng của chính phủ.
b. Do cung ứng các yếu tố sản xuất.
c. Sau khi đã trừ đi phần tiết kiệm.
d. Không có câu nào đúng.
12.Khi tổng cung vượt tổng cầu, hiện tượng xảy ra ở các hãng là:
a. Tăng lợi nhuận.
b. Giảm hàng tồn kho.
c. Tăng hàng tồn kho.
d. Tồn kho không đổi và sản lượng sẽ giảm.
13. Keynes kết luận rằng giao điểm của tổng cung và tổng cầu:
a. Sẽ luôn là mức toàn dụng nhân công.
b. Sẽ không bao giờ là mức toàn dụng nhân công.
c. Không nhất thiết là mức sản lượng toàn dụng.
d. Các câu trên đều sai.
05/27/18 53
14.Gỉa sử hàm tiêu dùng là C = 1200 + 0,6Yd. Nếu thu
nhập khả dụng tăng thêm 1000 đơn vị tiền thì tiết kiệm sẽ
tăng thêm:
a 600
b 300
c 400
c 200
5. Gỉa thiết hàm tiêu dùng là một đường cong có độ dốc
giảm dần khi thu nhập khả dụng tăng . Khi đó khuynh
hướng tiêu dùng biên ( MPC) sẽ như thế nào khi thu nhập
khả dụng tăng:
a Trở nên lớn hơn
b Vẫn không thay đổi
c Trở nên nhỏ hơn
d. Trở nên rất lớn
05/27/18 54
16. Trong mô hình Keynes, tín hiệu nào sau đây giúp cho
các doanh
Nghiệp nhận ra có sự mất cân bằng trên thị trường hàng hóa
?
a Gía dao động
b Lãi suất dao động.
c Sự thay đổi trong lượng hàng tồn kho.
d Tiền lương dao động.

More Related Content

What's hot

Các biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bảnCác biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bảnLyLy Tran
 
Đề thi môn kinh tế vi mô
Đề thi môn kinh tế vi môĐề thi môn kinh tế vi mô
Đề thi môn kinh tế vi môAnhKiet2705
 
Chng2macro 130106061930-phpapp02
Chng2macro 130106061930-phpapp02Chng2macro 130106061930-phpapp02
Chng2macro 130106061930-phpapp02akita_1610
 
Kinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi moKinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi mothatthe
 
240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp án
240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp án240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp án
240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp ánMyLan2014
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóaLyLy Tran
 
Chuong 2 - sv.pdf
Chuong 2 - sv.pdfChuong 2 - sv.pdf
Chuong 2 - sv.pdfcHuy959878
 
Mô hình keynes
Mô hình keynesMô hình keynes
Mô hình keynesvxphuc
 
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)Gia Đình Ken
 
ChươNg 8 Va Ba Po
ChươNg 8 Va Ba PoChươNg 8 Va Ba Po
ChươNg 8 Va Ba Poguest800532
 
Bài Tập Và Trắc Nghiệm Kinh Tế Học (Có Đáp Án)
Bài Tập Và Trắc Nghiệm Kinh Tế Học (Có Đáp Án) Bài Tập Và Trắc Nghiệm Kinh Tế Học (Có Đáp Án)
Bài Tập Và Trắc Nghiệm Kinh Tế Học (Có Đáp Án) nataliej4
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầupehau93
 
Cauhoionthikinhte vĩmo
Cauhoionthikinhte vĩmoCauhoionthikinhte vĩmo
Cauhoionthikinhte vĩmoGia Đình Ken
 
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiemThanh Hải
 

What's hot (19)

Các biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bảnCác biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bản
 
Đề thi môn kinh tế vi mô
Đề thi môn kinh tế vi môĐề thi môn kinh tế vi mô
Đề thi môn kinh tế vi mô
 
Chng2macro 130106061930-phpapp02
Chng2macro 130106061930-phpapp02Chng2macro 130106061930-phpapp02
Chng2macro 130106061930-phpapp02
 
Kinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi moKinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi mo
 
Bai 2 gdp
Bai 2  gdpBai 2  gdp
Bai 2 gdp
 
240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp án
240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp án240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp án
240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp án
 
Chương 3
Chương 3Chương 3
Chương 3
 
Macro chapter 3 4
Macro chapter 3 4Macro chapter 3 4
Macro chapter 3 4
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóa
 
Chuong 2 - sv.pdf
Chuong 2 - sv.pdfChuong 2 - sv.pdf
Chuong 2 - sv.pdf
 
Kinhtevimo
KinhtevimoKinhtevimo
Kinhtevimo
 
Mô hình keynes
Mô hình keynesMô hình keynes
Mô hình keynes
 
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
 
ChươNg 8 Va Ba Po
ChươNg 8 Va Ba PoChươNg 8 Va Ba Po
ChươNg 8 Va Ba Po
 
Bài Tập Và Trắc Nghiệm Kinh Tế Học (Có Đáp Án)
Bài Tập Và Trắc Nghiệm Kinh Tế Học (Có Đáp Án) Bài Tập Và Trắc Nghiệm Kinh Tế Học (Có Đáp Án)
Bài Tập Và Trắc Nghiệm Kinh Tế Học (Có Đáp Án)
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
 
Cauhoionthikinhte vĩmo
Cauhoionthikinhte vĩmoCauhoionthikinhte vĩmo
Cauhoionthikinhte vĩmo
 
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem
 
đáP án ktvm
đáP án ktvmđáP án ktvm
đáP án ktvm
 

Similar to Chuong 3 vii

MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptxMAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptxMrTrnhChNhn
 
05 eco102 bai3_v2.0013107216
05 eco102 bai3_v2.001310721605 eco102 bai3_v2.0013107216
05 eco102 bai3_v2.0013107216Yen Dang
 
Cau hỏi trac nghiệm của em kinh tế
Cau hỏi trac nghiệm của em kinh tếCau hỏi trac nghiệm của em kinh tế
Cau hỏi trac nghiệm của em kinh tếBreastfeedingBaby
 
đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)
đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)
đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)nataliej4
 
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8   tong cau va chinh sach tai khoaBai 8   tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoatuyenngon95
 
290-cau-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-co-dap-an.pdf
290-cau-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-co-dap-an.pdf290-cau-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-co-dap-an.pdf
290-cau-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-co-dap-an.pdfssuser378d95
 
Tracnghiem290 150316205727-conversion-gate01
Tracnghiem290 150316205727-conversion-gate01Tracnghiem290 150316205727-conversion-gate01
Tracnghiem290 150316205727-conversion-gate01bích trần
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢIDung Lê
 
De thi-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-240-cau-co-dap-an-160229024620
De thi-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-240-cau-co-dap-an-160229024620De thi-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-240-cau-co-dap-an-160229024620
De thi-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-240-cau-co-dap-an-160229024620thoavth1
 
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_anDe thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_anDép Tổ Ong
 
đáp án 240 câu môn kinh tế học kinh tế vĩ mô
đáp án 240 câu môn kinh tế học kinh tế vĩ môđáp án 240 câu môn kinh tế học kinh tế vĩ mô
đáp án 240 câu môn kinh tế học kinh tế vĩ môtongthihue2004gl
 
Chng8 vabapo-100314045930-phpapp01
Chng8 vabapo-100314045930-phpapp01Chng8 vabapo-100314045930-phpapp01
Chng8 vabapo-100314045930-phpapp01akita_1610
 
16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp ánHà Dím
 
CÓ ĐÁP ÁN - BỘ ĐỀ ÔN THI KINH TẾ VI MÔ UEH.pdf
CÓ ĐÁP ÁN - BỘ ĐỀ ÔN THI KINH TẾ VI MÔ UEH.pdfCÓ ĐÁP ÁN - BỘ ĐỀ ÔN THI KINH TẾ VI MÔ UEH.pdf
CÓ ĐÁP ÁN - BỘ ĐỀ ÔN THI KINH TẾ VI MÔ UEH.pdfGiangNganTran
 
Mo hinh is lm
Mo hinh is lmMo hinh is lm
Mo hinh is lmkidlyd
 
Mô hình tăng trưởng kinh tế
Mô hình tăng trưởng kinh tếMô hình tăng trưởng kinh tế
Mô hình tăng trưởng kinh tếvietlod.com
 
kinh tế vĩ mô - chương 5,6,7
kinh tế vĩ mô - chương 5,6,7kinh tế vĩ mô - chương 5,6,7
kinh tế vĩ mô - chương 5,6,7Giang Nam Nguyen
 

Similar to Chuong 3 vii (20)

MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptxMAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
 
05 eco102 bai3_v2.0013107216
05 eco102 bai3_v2.001310721605 eco102 bai3_v2.0013107216
05 eco102 bai3_v2.0013107216
 
Cau hỏi trac nghiệm của em kinh tế
Cau hỏi trac nghiệm của em kinh tếCau hỏi trac nghiệm của em kinh tế
Cau hỏi trac nghiệm của em kinh tế
 
đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)
đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)
đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)
 
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8   tong cau va chinh sach tai khoaBai 8   tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
 
290-cau-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-co-dap-an.pdf
290-cau-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-co-dap-an.pdf290-cau-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-co-dap-an.pdf
290-cau-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-co-dap-an.pdf
 
Tracnghiem290 150316205727-conversion-gate01
Tracnghiem290 150316205727-conversion-gate01Tracnghiem290 150316205727-conversion-gate01
Tracnghiem290 150316205727-conversion-gate01
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
 
CHƯƠNGXIII .pdf
CHƯƠNGXIII                           .pdfCHƯƠNGXIII                           .pdf
CHƯƠNGXIII .pdf
 
De thi-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-240-cau-co-dap-an-160229024620
De thi-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-240-cau-co-dap-an-160229024620De thi-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-240-cau-co-dap-an-160229024620
De thi-trac-nghiem-kinh-te-vi-mo-240-cau-co-dap-an-160229024620
 
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_anDe thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
 
đáp án 240 câu môn kinh tế học kinh tế vĩ mô
đáp án 240 câu môn kinh tế học kinh tế vĩ môđáp án 240 câu môn kinh tế học kinh tế vĩ mô
đáp án 240 câu môn kinh tế học kinh tế vĩ mô
 
Chng8 vabapo-100314045930-phpapp01
Chng8 vabapo-100314045930-phpapp01Chng8 vabapo-100314045930-phpapp01
Chng8 vabapo-100314045930-phpapp01
 
16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án16 bộ đề ktvm có đáp án
16 bộ đề ktvm có đáp án
 
CÓ ĐÁP ÁN - BỘ ĐỀ ÔN THI KINH TẾ VI MÔ UEH.pdf
CÓ ĐÁP ÁN - BỘ ĐỀ ÔN THI KINH TẾ VI MÔ UEH.pdfCÓ ĐÁP ÁN - BỘ ĐỀ ÔN THI KINH TẾ VI MÔ UEH.pdf
CÓ ĐÁP ÁN - BỘ ĐỀ ÔN THI KINH TẾ VI MÔ UEH.pdf
 
Mo hinh is lm
Mo hinh is lmMo hinh is lm
Mo hinh is lm
 
Tài liệu đo lường sản lượng quốc gia
Tài liệu đo lường sản lượng quốc giaTài liệu đo lường sản lượng quốc gia
Tài liệu đo lường sản lượng quốc gia
 
Tài liệu tổng cầu và sản lượng cân bằng
Tài liệu tổng cầu và sản lượng cân bằngTài liệu tổng cầu và sản lượng cân bằng
Tài liệu tổng cầu và sản lượng cân bằng
 
Mô hình tăng trưởng kinh tế
Mô hình tăng trưởng kinh tếMô hình tăng trưởng kinh tế
Mô hình tăng trưởng kinh tế
 
kinh tế vĩ mô - chương 5,6,7
kinh tế vĩ mô - chương 5,6,7kinh tế vĩ mô - chương 5,6,7
kinh tế vĩ mô - chương 5,6,7
 

More from akita_1610

giaotrinh nguyen tac phuong phap (phan cuoi)
giaotrinh nguyen tac phuong phap (phan cuoi)giaotrinh nguyen tac phuong phap (phan cuoi)
giaotrinh nguyen tac phuong phap (phan cuoi)akita_1610
 
giaotrinh nguyen tac phuong phap (phan 1)
giaotrinh nguyen tac phuong phap (phan 1)giaotrinh nguyen tac phuong phap (phan 1)
giaotrinh nguyen tac phuong phap (phan 1)akita_1610
 
giaotrinh nguyen tac phuong phap (phan 2)
giaotrinh nguyen tac phuong phap (phan 2)giaotrinh nguyen tac phuong phap (phan 2)
giaotrinh nguyen tac phuong phap (phan 2)akita_1610
 
Pe05 publicgood 4745
Pe05 publicgood 4745Pe05 publicgood 4745
Pe05 publicgood 4745akita_1610
 
C8 that nghiep_va_lam_phat_0856
C8 that nghiep_va_lam_phat_0856C8 that nghiep_va_lam_phat_0856
C8 that nghiep_va_lam_phat_0856akita_1610
 
09 fin102 bai6_v2.0013107202
09 fin102 bai6_v2.001310720209 fin102 bai6_v2.0013107202
09 fin102 bai6_v2.0013107202akita_1610
 

More from akita_1610 (7)

giaotrinh nguyen tac phuong phap (phan cuoi)
giaotrinh nguyen tac phuong phap (phan cuoi)giaotrinh nguyen tac phuong phap (phan cuoi)
giaotrinh nguyen tac phuong phap (phan cuoi)
 
giaotrinh nguyen tac phuong phap (phan 1)
giaotrinh nguyen tac phuong phap (phan 1)giaotrinh nguyen tac phuong phap (phan 1)
giaotrinh nguyen tac phuong phap (phan 1)
 
giaotrinh nguyen tac phuong phap (phan 2)
giaotrinh nguyen tac phuong phap (phan 2)giaotrinh nguyen tac phuong phap (phan 2)
giaotrinh nguyen tac phuong phap (phan 2)
 
Pe05 publicgood 4745
Pe05 publicgood 4745Pe05 publicgood 4745
Pe05 publicgood 4745
 
C8 that nghiep_va_lam_phat_0856
C8 that nghiep_va_lam_phat_0856C8 that nghiep_va_lam_phat_0856
C8 that nghiep_va_lam_phat_0856
 
3946545
39465453946545
3946545
 
09 fin102 bai6_v2.0013107202
09 fin102 bai6_v2.001310720209 fin102 bai6_v2.0013107202
09 fin102 bai6_v2.0013107202
 

Chuong 3 vii

  • 1. 05/27/18 1 CIII. LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG QUÔC GIA I.Quan điểm cổ điển và quan điểm của Keynes II.Các thành phần của tổng cầu III.Xác định sản lượng cân bằng quốc gia. IV.Mô hình số nhân
  • 2. 05/27/18 2 I.Quan điểm cổ điển và quan điểm của Keynes  1.Quan điểm của phái cổ điển:  P và W là linh hoạt  Cung cầu luôn cân bằng →đường AS thẳng đứng tại Yp AD1 AD0 AS Yp Y P E0 E1P1 P0
  • 3. 05/27/18 3 I.Quan điểm cổ điển và quan điểm của Keynes  KẾT LUÂN:  Nền kinh tế luôn đạt trạng thái toàn dụng Yp, với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Un  Các chính sách kinh tế không có tác dụng  Chính phủ không nên can thiệp vào nền kinh tế
  • 4. 05/27/18 4 I.Quan điểm cổ điển và quan điểm của Keynes Nhược điểm : Không giải thích được hiện tượng suy thoái kinh tế và trạng thái tỷ lệ thất nghiệp cao xảy ra trong 1929- 1933
  • 5. 05/27/18 5 I.Quan điểm cổ điển và quan điểm của Keynes  2.Quan điểm của Keynes  P và W không đổi trong ngắn hạn  Năng lực sản xuất còn thừa → AD quyết định Y  → đường tổng cung AS nằm ngang Y AS P AD0 P0 AD1 Y0 E1 E0 Yp AD1 E1 Yp E0 P AD0 P0 E0 Y Y0 P AD0 P0 E0
  • 6. 05/27/18 6 I.Quan điểm cổ điển và quan điểm của Keynes  Kết luận:  Nền kinh tế có thể cân bằng dưới mức toàn dụng Y<Yp  Có thể xảy ra U cao và kéo dài  Nền KT không có cơ chế tự điều chỉnh
  • 7. 05/27/18 7 I.Quan điểm cổ điển và quan điểm của Keynes  Chính phủ cần can thiệp vaò nền kinh tế bằng các chính sách kinh tế vĩ mô  Nhược điểm:  Không giải thích được hiện tượng nền kinh tế vừa suy thoái vừa lạm phát vào những năm 70
  • 8. 05/27/18 8 II.Các thành phần tổng cầu 1Tiêu dùng và tiết kiệm a.Các khái niệm APC: Khuynh hướng tiêu dùng trung bình(Average Propensity to Consume)  APS: Khuynh hướng tiết kiệm trung bình: YD C APC = YD S APS = APS = 1-APC
  • 9. 05/27/18 9 II.Các thành phần tổng cầu  MPC:Khuynh hướng tiêu dùng biên (Marginal Propensity to Consume):phản ảnh tiêu dùng tăng thêm khi YD tăng thêm 1 đơn vị  MPS:Khuynh hướng tiết kiệm biên: YD C MPC ∆ ∆ = YD S MPS ∆ ∆ = MPS= 1 - MPC
  • 10. 05/27/18 10 Thu nhập, tiêu dùng &tiết kiệm Yd C S APC APS MPC MPS 2000 2150 -150 1,08 -0,08 0,95 0,90 0,85 0,80 0,05 0,10 0,15 0,20 3000 3100 -100 1,03 -0,03 4000 4000 0 1 0 5000 4850 150 0,97 0.03 6000 5650 350 0,94 0,06
  • 11. 05/27/18 11 II.Các thành phần tổng cầu  b.Hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm  *Hàm tiêu dùng  Phản ánh mức tiêu dùng dự kiến ở mỗi mức thu nhập khả dụng:  C = C0 + Cm.Yd.  Với: C0:Tiêu dùng tự định (tối thiểu) Cm = MPC=∆C/ ∆ Yd
  • 12. 05/27/18 12 C Yd C0 E Điểm vừa đủ (điểm trung hòa) C1 Yd1 B A Yd’ C’ 450 Yd’ Yd2 F D ∆Yd ∆C dư 0 C2 C Thiếu Yd2
  • 13. 05/27/18 13 II.Các thành phần tổng cầu *Hàm tiết kiệm  Phản ánh mức tiết kiệm dự kiến ở mỗi mức thu nhập khả dụng Từ hàm C, ta suy ra hàm tiết kiệm:
  • 14. 05/27/18 14 II.Các thành phần tổng cầu S = Yd – C = Yd – (C0+ Cm.Yd) S = - C0 + (1 – Cm)Yd S = - C0 + Sm.Yd
  • 16. 05/27/18 16 II.Các thành phần tổng cầu  c.Các nhân tố ảnh hưởng đến C,S  Thu nhập khả dụng (Yd)  Laĩ suất.  Thuế  Triển vọng thu nhập trong tương lai
  • 17. 05/27/18 17 II.Các thành phần tổng cầu  2. Đầu tư(I )  Có 2 vai trò quan trọng đối với nền kinh tế:  Ngắn hạn: là bộ phận lớn và hay thay đổi của tổng cầu: I↑→ AD↑→ Y↑,U↓  Dài hạn: I tạo ra tích lũy vốn → khả năng sản xuất tăng ↑→ Yp↑→ g↑
  • 18. 05/27/18 18 II.Các thành phần tổng cầu  I phụ thuộc vào:  Y↑→ I↑  r↑→ TC đầu tư↑→khả năng sinh lợi của dự án kém↓→I↓
  • 19. 05/27/18 19 II.Các thành phần tổng cầu  Thuế suất Tm ↑→ I↓  Kỳ vọng của nhà đầu tư:  Lạc quan→ I↑  Bi quan → I↓
  • 20. 05/27/18 20 II.Các thành phần tổng cầu  → I phụ thuộc đồng biến với Y và nghịch biến với r:  I = I0 + Im.Y + Im r .r  Im>0: đầu tư biên theo Y  Im r <0: đầu tư biên theo r (hệ số nhạy cảm của I theo r)
  • 21. 05/27/18 21 II.Các thành phần tổng cầu  Giả định, r cho trước không đổi.  → I chỉ phụ thuộc Y:  I = I0 + Im.Y  Với I0: đầu tư tự định  Im=MPI= ∆I/∆Y: Khuynh hướng đầu tư biên: phản ảnh mức đầu tư tăng thêm khi Y tăng thêm 1đơn vị 
  • 24. 05/27/18 24 II.Các thành phần tổng cầu  3.Hàm tổng cầu  Trong nền kinh tế đơn giảnT =0 →Yd = Y  C = C0 + Cm.Yd  I = I0 + Im.Y  AD = C + I  AD = C0 + I0 + (Cm + Im)Y
  • 25. 05/27/18 25 II.Các thành phần tổng cầu  AD = C0 + I0 + (Cm + Im)Y  Đặt A0 = C0+I0:Tổng cầu tự định  Am = (Cm + Im): Tổng cầu biên hay tổng chi tiêu biên:
  • 26. 05/27/18 26 II.Các thành phần tổng cầu  AD = A0 + Am.Y  Am = ∆AD/ ∆Y: độ dốc đường AD
  • 28. 05/27/18 28 III.XÁC ĐỊNH MỨC SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG Gỉa định; - Không có ngoại thương. - Không có các khoản chi của chính phủ. - Không có khấu hao và thuế - Không có các khoản lợi nhuận giữ lại - Yd = Y.
  • 29. 05/27/18 29 III.XÁC ĐỊNH MỨC SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG  1.Xác định mức sản lượng cân bằng dựa vào S dự kiến và I dự kiến  AD = C+ I  Y = Yd = C+ S  Sản lượng cân bằng khi:  Y = AD  C + S = C+ I  S = I
  • 30. 05/27/18 30 III.XÁC ĐỊNH MỨC SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG  Y cân bằng là Y tại đó đầu tư dự kiến bằng tiết kiệm dự kiến
  • 32. 05/27/18 32 III.XÁC ĐỊNH MỨC SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG  2.Xác định mức sản lượng cân bằng dựa vào mối quan hệ giữa AD và AS  Sản lượng cân bằng là mức sản lượng tại đó tổng cung(Y) bằng tổng cầu dự kiến (AD):  Y = AD  Y = A0 + Am .Y  (1-Am)Y = A0  A IC A A mm m Y Y 0 0 * 1 * 1 1 1 − = − = −
  • 34. 05/27/18 34 III.XÁC ĐỊNH MỨC SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG  3.Số dự kiến và số thực tế  *Số dự kiến (số kế hoạch,số hoạch định)  Là con số được vạch ra trước khi thực hiện.Nó được xây dựng dựa vào hàm số tiêu dùng , hàm số tiết kiệm hàm số đầu tư.Khi đầu tư dự kiến bằng với tiết kiệm dự kiến,hay tổng chi tiêu dự kiến bằng với sản lượng dự kiến thì sẽ đạt được sản lượng cân bằng dự kiến
  • 35. 05/27/18 35 III.XÁC ĐỊNH MỨC SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG  *Số thực tế ( số thực hiện)  Là con số được thống kê lại sau quá trình thực hiện.Khi số thực tế bằng số dự kiến thì sẽ đạt được sản lượng cân bằng thực tế  Trong thực tế tại bất kỳ mức sản lượng thực tế nào thì tổng cung và tổng cầu bao giờ cũng bằng nhau
  • 36. 05/27/18 36 . I.MÔ HÌNH SỐ NHÂN  1. Khái niệm:  Số nhân (k) :là hệ số phản ánh sự thay đổi trong sản lượng khi tổng cầu tự định thay đổi một đơn vị  ∆Y = k* ∆AD AD Y k ∆ ∆ =
  • 37. 05/27/18 37 I.MÔ HÌNH SỐ NHÂN  ⇒  Ta có thể tìm ra số nhân 0 0 * 1 * 1 1 1 AY AY IC A mm m − = − = − ICA IC A mmm mm m k ADY ADY −− = − =⇒ ∆ − =∆ ∆ − =∆ − 1 1 1 1 * 1 * 1 1 1
  • 39. 05/27/18 39 I.MÔ HÌNH SỐ NHÂN  2.Nghịch lý của sự tiết kiệm  “Khi moị người muốn gia tăng tiết kiệm ở mọi mức thu nhập so với trước, thì cuối cùng tiết kiệm của nền kinh tế sẽ giảm xuống”  Đó là nghịch lý của sự tiết kiệm.  Yd không đổi, S↑→ C↓→ AD↓→ Y↓→ Yd↓→ S↓
  • 45. 05/27/18 45 I.MÔ HÌNH SỐ NHÂN  Nguyên tắc:  Khi nền kinh tế suy thoái: Y < Yp : nên giảm tiết kiệm, S↓→C↑→AD ↑→Y↑= Yp, U ↓ - Khi nền kinh tế lạm phát cao :Y > Yp nên tăng tiết kiệm:S↑→C↓→AD↓ →Y↓=Yp, P ↓
  • 46. 05/27/18 46 I.MÔ HÌNH SỐ NHÂN  Thực tế:  Khi nền kinh tế suy thoáiY <Yp, U cao: mọi người nên tăng tiết kiêm:S↑→C↓→AD ↓ →Y ↓ <Yp, U↑ : suy thoái trầm trọng hơn  Khi nền kinh tế lạm phát caoY > YP,U thấp mọi người lạc quan S↓→C↑→AD ↑→Y↑> Yp, P ↑:lạm phát càng cao
  • 47. 05/27/18 47 1. Trong mô hình kinh tế của KEYNES, các chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ sẽ làm thay đổi: a. Tổng cung b. Tổng cầu. c. Gía cả d. Các câu trên đều sai. 2. Theo lý thuyết xác định sản lượng, lượng hàng tồn kho ngoài dự kiến giảm thì tổng cầu dự kiến: a. Lớn hơn sản lượng,các xi nghiệp giảm sản lượng. b. Nhỏ hơn sản lượng, các xí nghiệp tăng sản lượng. c. Nhỏ hơn sản lượng,các xí nghiệp giảm sản lượng. d. Lớn hơn sản lượng, các xí nghiệp tăng sản lượng
  • 48. 05/27/18 48 3. Nhược điểm chính trong mô hình xác định sản lượng của KEYNES là: a. Không giải thích được chu kỳ kinh tế. b. Không giải thích được lạm phát. c. Không giải thích được suy thoái kinh tế. d. Không giải thích được thất nghiệp. 4. Một trong những đặc trưng trong mô hình xác định sản lượng cân bằng của KEYNES là; a. Gía cố định. b. Sản lượng được quyết định bởi tổng cung. c. Toàn dụng nguồn lực. d. Tiền lương linh hoạt.
  • 49. 05/27/18 49 5. Theo giả thuyết thu nhập thường xuyên của Milton Friedman, cầu tiêu dùng ............... a. Phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập khả dụng b. Ổn định do thu nhập trung bình trong dài hạn ổn định c. Bất ổn do thu nhập thường xuyên liên tục biến động d. Sẽ tăng khi người tiêu dùng tin chính phủ cắt giảm thuế tạm thời. 6. Trong mô hình Keynes, với giả thiết đầu tư tự định khi người dân sẵn sàng tiết kiệm nhiều hơn, thì đầu tư sẽ........................và sản lượng sẽ .................... a. Không đổi , giảm b. Tăng, giảm c. Tăng, tăng d. Giảm, giảm.
  • 50. 05/27/18 50 7.Quy luật tâm lý cơ bản của Keynes cho rằng: a. Tiêu dùng của các hộ gia đình sẽ luôn luôn gia tăng bằng mức gia tăng thu nhập. b. Người ta sẽ tiết kiệm thêm nếu như thu nhập của họ cao hơn nhưng sẽ không tiết kiệm thêm bất cứ điều gì nếu như thu nhập thấp hơn. c. Người ta sẽ tiết kiệm một phần trong bất cứ gia tăng nào trong thu nhập. d. Khi tiêu dùng gia tăng sẽ gia tăng thu nhập. 8. Độ dốc của hàm số tiêu dùng được quyết định bởi: a. Khuynh hướng tiêu dùng trung bình. b. Tiêu dùng tự định. c. Khuynh hướng tiêu dùng biên. d. Không có câu nào đúng
  • 51. 05/27/18 51 9. Gỉa sử không có chính phủ và ngoại thương, nếu tiêu dùng tự định là 30, đầu tư là 40, Khuynh hướng tiết kiệm biên MPS = 0,1. Mức sản lượng cân bằng: a. Khoảng 77 b. 430. c. 700. d. 400. 10. Theo lý thuyết xác định sản lượng, nếu lượng hàng tồn kho ngoài dự kiến tăng thì tổng cầu dự kiến sẽ: a. Nhỏ hơn sản lượng thực và các doanh nghiệp sẽ giảm sản lượng. b. Lớn hơn sản lượng thực và các doanh nghiệp sẽ tăng sản lượng c. Nhỏ hơn sản lượng thực và các doanh nghiệp sẽ tăng sản lượng d. Lớn hơn sản lượng thực và các doanh nghiệp sẽ giảm sản lượng
  • 52. 05/27/18 52 11. Thu nhập khả dụng là phần thu nhập các hộ gia đình nhận được: a. Sau khi đã nộp các khoản thuế cá nhân, bảo hiểm xã hội và nhận thêm các khoản chi chuyển nhượng của chính phủ. b. Do cung ứng các yếu tố sản xuất. c. Sau khi đã trừ đi phần tiết kiệm. d. Không có câu nào đúng. 12.Khi tổng cung vượt tổng cầu, hiện tượng xảy ra ở các hãng là: a. Tăng lợi nhuận. b. Giảm hàng tồn kho. c. Tăng hàng tồn kho. d. Tồn kho không đổi và sản lượng sẽ giảm. 13. Keynes kết luận rằng giao điểm của tổng cung và tổng cầu: a. Sẽ luôn là mức toàn dụng nhân công. b. Sẽ không bao giờ là mức toàn dụng nhân công. c. Không nhất thiết là mức sản lượng toàn dụng. d. Các câu trên đều sai.
  • 53. 05/27/18 53 14.Gỉa sử hàm tiêu dùng là C = 1200 + 0,6Yd. Nếu thu nhập khả dụng tăng thêm 1000 đơn vị tiền thì tiết kiệm sẽ tăng thêm: a 600 b 300 c 400 c 200 5. Gỉa thiết hàm tiêu dùng là một đường cong có độ dốc giảm dần khi thu nhập khả dụng tăng . Khi đó khuynh hướng tiêu dùng biên ( MPC) sẽ như thế nào khi thu nhập khả dụng tăng: a Trở nên lớn hơn b Vẫn không thay đổi c Trở nên nhỏ hơn d. Trở nên rất lớn
  • 54. 05/27/18 54 16. Trong mô hình Keynes, tín hiệu nào sau đây giúp cho các doanh Nghiệp nhận ra có sự mất cân bằng trên thị trường hàng hóa ? a Gía dao động b Lãi suất dao động. c Sự thay đổi trong lượng hàng tồn kho. d Tiền lương dao động.