SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
Download to read offline
Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 1
ĐO LƯỜNG CÁC CHỈ TIÊU
KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN
Chương 2
ThS Đỗ Thị Thanh Huyền
Bộ môn Kinh tế học
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Hiểu được ý nghĩa & phương pháp
tính các chỉ tiêu phản ánh sản lượng,
thu nhập , giá cả và việc làm của nền
kinh tế.
2. Hiểu ý nghĩa kinh tế của một số đồng
nhất thức cơ bản trong kinh tế vĩ mô
2
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
• Đo lường sản lượng quốc gia
2.1
• Đo lường sự biến động giá cả
2.2
• Đo lường thất nghiệp
2.3
• Các đồng nhất thức KT vĩ mô cơ bản
2.4
3
• GDP & GNP
2.1.1
• Các chỉ tiêu khác về thu nhập
2.1.2
• Các phương pháp xác định GDP
2.1.3
2.1. ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
4
Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 2
2.1.1. GDP & GNP
Tổng sản phẩm quốc nội
Đo lường tổng giá trị (tính
theo giá thị trường) của
tất cả các hàng hoá và dịch
vụ cuối cùng được sản
xuất ra trong phạm vi lãnh
thổ của một quốc gia
trong một thời kì nhất định
(thường là 1 năm)
Tổng sản phẩm quốc dân
2.1. ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
5
Công thức xác định: GDP (hoặc GNP) = ∑Pi .Qi
b) Mối quan hệ GDP & GNP
Thu nhập yếu
tố ròng từ
nước ngoài
(NIA)
Thu nhập của
người dân nước sở
tại ở nước ngoài
Thu nhập của
người nước ngoài
ở nước sở tại
? Khi NIA >0; NIA<0 hoặc NIA = 0 thì nhận xét gì về GNP và GDP
6
c) GDP (GNP) DANH NGHĨA & GDP THỰC
• GDP (GNP)danh nghĩa
- GDP (GNP) danh nghĩa là tổng
giá trị sản lượng hàng hóa &
dịch vụ sản xuất ra trong kì
tính theo
……………………………………….
- Ký hiệu: GDPN (GNPN)
GDPt
N (GNPt
N) = ΣPt
i Qt
i
• GDP (GNP) thực
- GDP (GNP) thực là tổng giá
trị sản lượng hàng hóa &
dịch vụ sản xuất ra trong kì
tính theo
……………………………………
- Ký hiệu: GDPR (GNPR)
GDPt
R (GNPt
R) = ΣP0
iQt
i
7
Tại sao phải phân chia thành 2 loại chỉ tiêu này?
GDPN =
GDP R =
8
c) GDP (GNP) DANH NGHĨA & GDP THỰC
Ví dụ:Giả sử một nước chỉ sản xuất 1 loại hàng hóa duy nhất là bánh mỳ
Năm 2010 sản xuất được 10 ổ
bánh mỳ với giá 10.000đ/ổ
Năm 2021 sản xuất được 12 ổ
bánh mỳ với giá 15.000đ/ổ
Năm 2010 là năm cơ sở 2021
GDPN =
GDP R=
10 x 10.000= 100.000đ
10 x 10.000=100.000đ
12 x 15.000 = 180.000
12 x 10.000 =120.000đ
 Sự thay đổi GDP danh nghĩa ph/ánh
 Sự thay đổi GDP thực phản ánh
Nhận xét:
Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 3
d) Ý nghĩa của GDP, GNP trong phân tích
kinh tế vĩ mô
 Là thước đo đánh giá thành quả hoạt động của nền kinh
tế; đo lường quy mô của nền kinh tế; làm căn cứ xây dựng
các chiến lược phát triển kinh tế
 GDP thực được sử dụng để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế
của một quốc gia?
 Xác định sự thay đổi của mức giá chung?
 Đánh giá phúc lợi kinh tế & mức sống của dân cư : GDP;
GNP hoặc GDP/người; GNP/người được coi là tiêu thức
tốt để phản ánh phúc lợi kinh tế của một xã hội
9
Chú ý:
GDP là một thước đo TỐT, nhưng
KHÔNG PHẢI LÀ MỘT THƯỚC ĐO
HOÀN HẢO VỀ PHÚC LỢI KINH TẾ
CỦA MỘT QUỐC GIA
e) MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA CHỈ TIÊU GDP/GNP
10
MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA CHỈ TIÊU GDP/GNP
• GDP (GNP) bỏ sót nhiều hàng hóa và dịch vụ …
– Do người dân tự cung tự cấp, hoặc làm giúp nhau
– Nhiều hoạt động kinh tế phi pháp hoặc hợp pháp cũng không
được đưa vào nhằm trốn thuế, cũng không được tính vào GDP
• Phương pháp tính GDP (GNP) tính trùng nhiều sản phẩm
hàng hóa và dịch vụ
– Khó xác định chính xác một sản phẩm trong trường hợp nào thì là
hàng hóa cuối cùng.
• GDP cũng không đo lường được các ngoại ứng
• Một số loại hàng hóa, dịch vụ mang lại mức độ thỏa mãn cho
con người (VD: Thời gian, sự nghỉ ngơi,… ) nhưng không thể
ghi chép và tính vào GDP
• Là chỉ tiêu buộc phải tính bằng tiền, mà tiền là thước đo thiếu
chính xác
• …. 11
• GDP & GNP
2.1.1
• Các chỉ tiêu khác về thu nhập
2.1.2
• Các phương pháp xác định GDP
2.1.3
2.1. ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
12
Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 4
2.1.2. CÁC CHỈ TIÊU KHÁC VỀ THU NHẬP
Sản phẩm quốc dân ròng
(NNP)
Thu nhập quốc dân
( NI ; hoặc Y)
Thu nhập khả dụng
(YD)
13
2.1.2. CÁC CHỈ TIÊU KHÁC VỀ THU NHẬP
A1) Sản phẩm quốc dân ròng (NNP – Net National Products)
Là phần GNP còn lại sau khi đã trừ khấu hao.
NNP = GNP - De
(De là khấu hao)
A2) Sản phẩm quốc nội ròng (NDP)
Là phần GDP còn lại sau khi đã trừ khấu hao
NDP = GDP – De
(De là khấu hao)
14
2.1.2. CÁC CHỈ TIÊU KHÁC VỀ THU NHẬP
B) Thu nhập quốc dân (Y – Yield; hoặc NI)
Là tổng thu nhập từ các yếu tố sản xuất
?
(w: tiền công; i : thu nhập từ vốn cho vay;
R: thu nhập từ cho thuê đất đai hoặc tài sản; ∏: lợi nhuận ròng)
Hoặc:
Y = GNP – De – Te = NNP - Te
Với : De là khấu hao
Te là thuế gián thu
15
C) Thu nhập quốc dân có thể sử dụng
(hay thu nhập khả dụng - YD)
Là phần thu nhập quốc dân còn lại sau khi các hộ gia
đình nộp các loại thuế trực thu và nhận được trợ cấp từ
chính phủ hoặc doanh nghiệp.
Hoặc
Trong đó: T là thuế ròng (với T = Td ̶ Tr )
Td là thuế trực thu
Tr là trợ cấp của chính phủ
2.1.2. CÁC CHỈ TIÊU KHÁC VỀ THU NHẬP
16
Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 5
Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu về thu nhập
GNP
NNP De
NI (hoặc Y) Te
Td - Tr
YD
17
GDP NIA
18
2.1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP
TÍNH GDP
1. Phương
pháp chi tiêu
(theo luồng
sản phẩm cuối
cùng)
2. Phương
pháp chi
phí
(theo pp thu
nhập)
3. Phương
pháp giá trị
gia tăng
(theo pp sản
xuất)
SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN
Hộ gia đình
Doanh
nghiệp
Theo cung trên (1 &3 ) : tính GDP dựa vào tổng thu nhập/ hay chi phí từ các yếu
tố sản xuất.
Theo cung dưới (2 & 4) : tính GDP dựa vào tổng chi tiêu cho các hàng hóa và
dịch vụ được sản xuất ra trong nền kinh tế.
(1) Yếu tố sản xuất
(lao động, vốn,…)
(3) Thu nhập từ các yếu tố sản xuất ($)
(2) Hàng hóa & dịch vụ cuối cùng
(4) Chi tiêu ($)
19
a) XÁC ĐỊNH GDP THEO PHƯƠNG PHÁP CHI TIÊU
(theo luồng sản phẩm)
Trong đó:
• C: Chi tiêu cho tiêu dùng của các hộ gia đình
• I: Chi tiêu cho đầu tư
• G: Chi tiêu về hàng hoá dịch vụ của Chính phủ
• NX: Xuất khẩu ròng (NX = X – IM)
20
Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 6
a. XÁC ĐỊNH GDP THEO PHƯƠNG PHÁP CHI TIÊU (tiếp)
GDP = C + I + G + NX
C - Chi tiêu cho tiêu dùng của các hộ gia đình:
 Tiêu dùng của HGĐ về hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được chia
thành 3 bộ phận: hàng mau hỏng, hàng lâu bền & dịch vụ
 Chú ý:
- Chi cho xây dựng hoặc mua nhà ở mới không được tính vào tiêu
dùng (C), mà được hạch toán vào đầu tư tư nhân (I)
- Chỉ tính các khoản chi tiêu khi mua mới hàng hóa &DV, không
tính chi tiêu cho mua hàng hóa đã qua sử dụng;
- Các khoản tự cung tự cấp, cho, tặng.. thường bị bỏ sót, không tính
được vào (C).
21
a. XÁC ĐỊNH GDP THEO PHƯƠNG PHÁP CHI TIÊU (tiếp)
GDP = C + I + G + NX
I - Chi tiêu cho đầu tư: Phản ánh tổng đầu tư trong nước của
khu vực tư nhân
 Tổng đầu tư = đầu tư thay thế (là khấu hao) + đầu tư ròng
 Đầu tư bao gồm:
 Đầu tư dùng để tính toán GDP phải là đầu tư tạo ra tư bản mới
dưới dạng hiện vật; không bao gồm đầu tư tài chính.
(1) đầu tư của doanh nghiệp vào tài sản cố định: mua trang thiết
bị máy móc mới , xây dựng nhà xưởng, văn phòng mới
(2) đầu tư cố định vào nhà ở (chi tiêu cho nhà ở mới của
dân cư);
(3) đầu tư vào hàng hóa tồn kho của doanh nghiệp: chi tiêu
mua hàng dự trữ cho kì sau
22
a. XÁC ĐỊNH GDP THEO PHƯƠNG PHÁP CHI TIÊU (tiếp)
GDP = C + I + G + NX
G - Chi tiêu Chính phủ: chi mua hàng hóa và dịch vụ của
chính phủ
 G không bao gồm các khoản chi tiêu của chính phủ cho thanh
toán chuyển nhượng (trợ cấp, trả nợ …)
NX - Xuất khẩu ròng (cán cân thương mại)
NX = X – IM
 là phần chi tiêu ròng của người nước ngoài để mua hàng hóa và
dịch vụ được sản xuất trong nước  làm tăng thu nhập của các
doanh nghiệp trong nước
 Tại sao không tính IM vào GDP ?
23
b. XÁC ĐỊNH GDP THEO CHI PHÍ hay THU NHẬP
GDP được tính theo chi phí các yếu tố đầu vào của sản xuất
cộng với chi phí khấu hao và thuế gián thu.
GDP = W + i + R +  + De + Te
Ký hiệu:
W: Tiền công trả cho lao động (gồm cả thuế thu nhập,phúc lợi,trợ cấp)
i: chi phí vay vốn (lãi suất)
R: Thu nhập từ tài sản cho thuê (đất đai và các tài sản khác)
: Lợi nhuận (ròng) của công ty (lợi nhuận sau khi trừ khấu hao)
Te: Thuế gián thu (nộp cho NSNN)
De: Khấu hao 24
Thu nhập trong nước ròng theo chi phí các yếu tố SX
Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 7
c. XÁC ĐỊNH GDP THEO GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Giá trị gia tăng (VA) của một doanh nghiệp là phần
giá trị tăng thêm của hàng hóa và dịch vụ do
doanh nghiệp sử dụng các yếu tố sản xuất tạo ra.
25
VA =
GDP bằng tổng GTGT của tất cả các doanh
nghiệp (hoặc các ngành kinh tế) trong nền kinh tế:
GDP = ∑ VAi
Ví dụ về phương pháp tính GDP theo giá trị gia tăng
VD: Sản xuất xúc xích gà
3000
6000
1. DN chăn nuôi gà:
2. DN chế biến xúc xích:
3. DN bán buôn: 9000
4. DN bán lẻ: 10.000
5. Giá người tiêu dùng trả: 10.000 =
VA1 = 3000
 VA2 =3000
 VA3 =3000
 VA4 =1000
GDP = Tổng giá trị gia tăng của mỗi khâu SX = ∑ VAi =10.000
26
∑VAi =10000
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 2
• Đo lường sự biến động giá cả
2.2
• Đo lường thất nghiệp
2.3
• Các đồng nhất thức KT vĩ mô cơ bản
2.4
2.2.1. Chỉ số điều chỉnh GDP
2.2.2. Chỉ số giá tiêu dùng
2.2.3. Chỉ số giá sản xuất
27
2.2. ĐO LƯỜNG SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ CẢ
2.2.1. CHỈ SỐ ĐIỀU CHỈNH GDP (DGDP)
(chỉ số giảm phát)
Chỉ số điều chỉnh GDP đo lường mức giá trung bình của tất
cả các hàng hóa và dịch vụ được tính vào GDP của năm
hiện hành so với mức giá đó ở năm gốc (năm cơ sở).
100
100 0






t
i
i
t
i
t
i
t
R
t
N
t
GDP
Q
P
Q
P
GDP
GDP
D
DGDP là một chỉ số phản ánh mức giá chung
t
i
t
i Q
P ,
0
i
P
: là giá và lượng của hàng hóa i tại thời điểm t
: là giá của hàng hóa i tại thời điểm gốc cần so sánh.
Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 8
Ví dụ: Tính DGDP của Việt Nam?
(Năm cơ sở 2010)
GDP danh nghĩa GDP thực DGDP
2010 2157.8 2157.8 100.0
2011 2779.8 2292.5 121.3
2012 3245.4 2412.8 134.5
2013 3584.3 2543.6 140.9
2014 3937.9 2695.8 146.1
2015 4192.9 2875.9 145.8
2016 4502.7 3054.5 147.4
2017 5005.9 3262.5 153.4
2018 5542.3 3493.4 158.7
2019(*) 6037.3 3738.5 161.5
DGDP ở năm cơ sở
bằng 100.
 DGDP của năm t mà
cao hơn 100 hoặc nhỏ
hơn 100 phản ánh
điều gì?
30
100
1
1


 

t
GDP
t
GDP
t
GDP
t
p
D
D
D
g
Dùng chỉ số điều chỉnh GDP để
tính toán sự biến động giá cả (lạm phát)
như thế nào?
𝐷𝐺𝐷𝑃
𝑡
là chỉ số giá tiêu dùng thời kì t
𝐷𝐺𝐷𝑃
𝑡−1
là chỉ số giá tiêu dùng thời kì liên tiếp trước đó
𝑔𝑝
𝑡
là tỷ lệ lạm phát thời kì t so với kì trước (đơn vị %)
2.2.2. CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (CPI -Consumer Price Index)
Là chỉ số phản ánh giá của một “rổ”
hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng ở thời
kì hiện hành so với giá của “rổ” hàng
hóa và dịch vụ đó trong năm cơ sở
31
2.2. ĐO LƯỜNG SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ CẢ (tiếp)
Các bước xác định CPI:
1. Xác định danh mục hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng
và quyền số đối với mỗi loại hàng hóa trong “rổ”
hàng tiêu dùng điển hình (thường được cố định trong
vài năm)
32
2.2.2. CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (CPI) –tiếp
Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 9
33
« Rổ »
hàng hóa
đại diện để
tính CPI
của Việt
Nam
trong giai
đoạn
2009-2014
573 mặt
hàng
----
2015-2020
654 mặt
hàng
Danh mục các nhóm hàng hóa & DV Quyền số
2009-14
Quyền số
2015-20
Tổng chi tiêu cho TD cuối cùng 100% 100%
1 Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 39,93 36,12
-Lương thực 8,18 4,46
- Thực phẩm 24,35 22,6
- Ăn uống ngoài gia đình 7,40 9,06
2 Đồ uống và thuốc lá 4,03 3,59
3 May mặc, mũ nón và giày dép 7,28 6,37
4 Nhà ở, điện, nước, chất đốt,VLXD 10,01 15,73
5 Thiết bị và đồ dùng gia đình 8,65 7,31
6 Thuốc và dịch vụ y tế 5,61 5,04
7 Giao thông 8,87 9,37
8 Bưu chính viễn thông 2,73 2,89
9 Giáo dục 5,72 5,99
10 Văn hóa, giải trí và du lịch 3,83 4,29
11 Hàng hóa và dịch vụ khác 3,34 3,30
Các bước xác định CPI:
2. Tính giá trị (chi phí) của “rổ” hàng hóa và dịch vụ
tiêu dùng tại năm gốc ( = )
3. Tính giá trị (chi phí) rổ hàng hóa và dịch vụ tiêu
dùng tại năm t (= )
4. Xác định chỉ số giá tiêu dùng CPI (theo công thức)
34
2.2.2. CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (CPI) –tiếp
0
i
0
i Q
.
P

0
i
t
i Q
.
P

Công thức xác định CPI
35
2.2.2. CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (CPI –tiếp)
100
*
*
0
0
0












i
i
Q
P
Q
P
CPI
i
t
i
t
0
i
t
i P
,
P
0
i
Q
Trong đó :
CPIt - là chỉ số giá tiêu dùng ở thời kì t
- là giá của mặt hàng tiêu dùng thứ i trong thời kì t
và kì cơ sở (kì 0 là kì cơ sở)
- là lượng sản phẩm i trong thời kì t và kì cơ sở (là
quyền số của mỗi mặt hàng trong giỏ hàng)
Tính lạm phát dựa vào CPI
36
100
1
1


 

t
t
t
t
p
CPI
CPI
CPI
g
CPI t là chỉ số giá tiêu dùng thời kì t
CPI t-1 là chỉ số giá tiêu dùng thời kì trước đó
𝑔𝑝
𝑡
là tỷ lệ lạm phát thời kì t so với kì trước (đơn vị %)
Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 10
Ý NGHĨA CỦA CPI
CPI là một chỉ tiêu tương đối phản ánh xu thế và mức độ
biến động của giá bán lẻ hàng hóa và dịch vụ dùng trong
sinh hoạt của dân cư và các hộ gia đình
Trong thực tế, CPI được sử dụng để:
- Theo dõi sự thay đổi của chi phí sinh hoạt theo thời gian.
- Tính tỷ lệ lạm phát
- Làm cơ sở điều chỉnh các biến số kinh tế theo lạm phát: tiền
lương, lãi suất,….
- Điều chỉnh các hợp đồng kinh tế theo lạm phát
37
SO SÁNH DGDP & CPI
DGDP CPI
38
100
0




t
i
i
t
i
t
i
GDP
Q
P
Q
P
D 100
*
*
0
0
0












i
i
Q
P
Q
P
CPI
i
t
i
t
Phân biệt 3 loại giá trị sản xuất:
- GTSX theo giá cơ bản :
là giá thành công xưởng. Nó chưa bao gồm thuế gián thu và phí lưu thông
- GTSX theo giá người sản xuất:
là giá bán buôn (giá bán lần đầu), nó bao gồm GTSX theo giá cơ bản +
thuế gián thu (chưa có phí lưu thông)
- GTSX theo giá người mua
là giá mà người mua (doanh nghiệp, or. xuất khẩu, or. người tiêu dùng) phải
trả. Nó bao gồm GTSX theo giá người sản xuất + phí lưu thông.
39
2.2.2. CHỈ SỐ GIÁ SẢN XUẤT (PPI –Producer Price Index)
2.2. ĐO LƯỜNG SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ CẢ (tiếp)
PPI phản ánh xu hướng và mức độ biến
động của giá trị sản xuất theo giá người
sản xuất (giá bán buôn) ở thời kỳ hiện hành
so với thời kỳ cơ sở.
• Cách tính PPI tương tự như CPI, nhưng PPI tính
theo giá bán buôn (còn CPI tính theo giá bán lẻ).
• PPI phản ánh tốc độ thay đổi giá của 3 nhóm hàng
hóa: lương thực - thực phẩm; các sản phẩm chế tạo;
sản phẩm khai khoáng.
40
2.2.2. CHỈ SỐ GIÁ SẢN XUẤT (PPI –tiếp)
Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 11
Dân số
Nhóm DS trong độ
tuổi lao động
(và có khả năng lao động)
Nhóm DS ngoài độ tuổi lao
động
Lực lượng lao động
(L)
NGOÀI LL LĐ
Sinh viên, bộ đội
Những người nội trợ
….
Người không muốn
đi làm
Đang CÓ việc làm
(E)
Thất
nghiệp
(U)
41
2.3. ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP
Không tìm việc
và/hoặc không sẵn
sàng làm việc
Dân số
hoạt động
kinh tế
2.3.1. Một số khái niệm
- Lực lượng lao động XH (L): Là những người trong độ tuổi
lao động, có khả năng lao động và có nhu cầu lao động.
- Thất nghiệp (U): là bộ phận lao động thuộc LLLĐ, đang
không làm việc nhưng đang tìm việc làm và sẵn sàng làm việc
42
2.3. ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP
Lực lượng
lao động XH
(L)
Dân số có
việc làm
(E)
Thất nghiệp
(U)
2.3.2. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động
- Là tỷ lệ phần trăm của lực lượng lao động
trong tổng dân số trong độ tuổi lao động
(Dân số trong độ tuổi lao động là những người kể cả nam và
nữ từ đủ 15 tuổi trở lên – theo quy định của VN)
- Tỷ lệ tham gia LLLĐ = x 100
43
2.3. ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP (tiếp)
LLLĐ
Dân số trong độ tuổi
làm việc
(Đơn vị: %)
2.3.3. Tỷ lệ thất nghiệp (u)
- Khái niệm: là tỷ lệ phần trăm những người thất
nghiệp chiếm trong lực lượng lao động xã hội.
- Công thức tính:
- Trong đó:
44
2.3. ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP (tiếp)
100


L
U
u
u: Tỷ lệ thất nghiệp (đơn vị %)
U: Số người thất nghiệp
L : Lực lượng lao động
Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 12
45
2.4. CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KTVM CƠ BẢN
Hãng kinh doanh Hộ gia đình
Đầu tư
Ngân hàng
Tiết kiệm
(3)
Hàng hóa và dịch vụ (2)
(1)
Thu nhập, chi phí (5)
(4)
(6)
Hãng kinh doanh Hộ gia đình
Đầu tư
Ngân hàng
Tiết kiệm
(3)
Hàng hóa và dịch vụ (2)
(1)
Thu nhập, chi phí (5)
(4)
(6)
(I)
Sơ đồ luân chuyển vĩ mô trong nền kinh tế giản đơn:
S
46
2.4. CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KTVM CƠ BẢN
Sơ đồ luân chuyển vĩ mô trong nền kinh tế đóng (có sự tham gia Chính Phủ)
S
(T)
(I)
47
2.4. CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KTVM CƠ BẢN
Sơ đồ luân chuyển vĩ mô trong nền kinh tế mở
(I)
(S)
Dòng bổ sung
Dòng rò rỉ
1. Đồng nhất thức giữa tiết kiệm và đầu tư
a) Trong nền kinh tế giản đơn:
GDP = C + Sp
GDP = C + I
Hay: Tiết kiệm = Đầu tư
48
2.4. CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KTVM CƠ BẢN
 C + Sp = C + I
 Sp = I
Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 13
1. Đồng nhất thức giữa tiết kiệm và đầu tư (tiếp)
b) Trong nền kinh tế đóng (có sự tham gia của Chính phủ)
GDP = C + I + G
 GDP = C + I + G + T – T
 (GDP – C – T) + (T – G) = I
 SP + Sg = I
Hay: Tiết kiệm quốc gia (Sn) = Đầu tư quốc gia
Với: SP là tiết kiệm của khu vực tư nhân (Hộ gia đình)
Sg là tiết kiệm của khu vực chính phủ
49
2.4. CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KTVM CƠ BẢN
1. Đồng nhất thức giữa tiết kiệm và đầu tư (tiếp)
b) Trong nền kinh tế mở (có ngoại thương)
GDP = C + I + G + X - IM
 GDP = C + I + G + X – IM + T – T
 (GDP – C – T) + (T – G) + (IM – X) = I
 SP + Sg + Sf = I
 Sn + Sf = I
 S = I
Hay: Tổng tiết kiệm thực tế luôn bằng tổng đầu tư thực tế
Với: SP là tiết kiệm của khu vực tư nhân (Hộ gia đình)
Sg là tiết kiệm của khu vực chính phủ
Sf là tiết kiệm của khu vực nước ngoài
50
2.4. CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KTVM CƠ BẢN
2. Đồng nhất thức mô tả mối quan hệ
giữa các khu vực trong nền kinh tế
a) Trong nền k.tế đóng
 (T – G) = (I – S)
51
2.4. CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KTVM CƠ BẢN (tiếp)
Dòng rò rỉ
S + T
Dòng bổ sung
I + G
Đồng nhất thức cho thấy trạng
thái của mỗi khu vực ảnh hưởng
đến khu vực khác như thế nào:
1. NSCP thặng dư (T>G)  I>S
2. NSCP thâm hụt (T<G)  I<S
Khu vực
chính phủ
Khu vực
tư nhân
2. Đồng nhất thức mô tả mối quan hệ
giữa các khu vực trong nền kinh tế
b) Trong nền kinh tế mở
 (T – G) = (I – S) + (X – IM)
52
2.4. CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KTVM CƠ BẢN (tiếp)
Dòng rò rỉ
S + T + IM
Dòng bổ sung
I + G + X
Nếu X = IM (CCTM cân bằng):
1. NSCP thặng dư (T>G)  I>S
2. NSCP thâm hụt (T<G)  I<S
Nếu I=S
1. NSCP thặng dư (T>G)  CCTM
thặng dư (X>IM)
2. NSCP thâm hụt (T<G)  CCTM
thâm hụt (X<IM) Thâm hụt kép
Nếu T= G (NSCP cân bằng)
CCTM thâm hụt  đầu tư quốc gia lớn
hơn tiết kiệm
Khu vực
chính phủ
Khu vực
tư nhân
Khu vực
nước ngoài

More Related Content

What's hot

Phân tích mức hạ giá thành sản phẩm
Phân tích mức hạ giá thành sản phẩmPhân tích mức hạ giá thành sản phẩm
Phân tích mức hạ giá thành sản phẩmĐinh Thị Vân
 
Kế toán tính giá thành cây lâu năm 2014
Kế toán tính giá thành cây lâu năm 2014Kế toán tính giá thành cây lâu năm 2014
Kế toán tính giá thành cây lâu năm 2014Nana Mi
 
Chương 6 thị trường các yếu tố sản xuất
Chương  6 thị trường các yếu tố sản xuấtChương  6 thị trường các yếu tố sản xuất
Chương 6 thị trường các yếu tố sản xuấtNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Đề thi môn kinh tế vi mô
Đề thi môn kinh tế vi môĐề thi môn kinh tế vi mô
Đề thi môn kinh tế vi môAnhKiet2705
 
Các phương pháp khấu hao
Các phương pháp khấu haoCác phương pháp khấu hao
Các phương pháp khấu haoYến Lilo
 
Một số phương pháp tính giá thành sản phẩm chủ yếu
Một số phương pháp tính giá thành sản phẩm chủ yếuMột số phương pháp tính giá thành sản phẩm chủ yếu
Một số phương pháp tính giá thành sản phẩm chủ yếuHiển Phùng
 
Bai tap tai_chinh_doanh_nghiep
Bai tap tai_chinh_doanh_nghiepBai tap tai_chinh_doanh_nghiep
Bai tap tai_chinh_doanh_nghiepKiên Phạm Trung
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp tong hop
Bài tập tài chính doanh nghiệp tong hopBài tập tài chính doanh nghiệp tong hop
Bài tập tài chính doanh nghiệp tong hopBich Nguyen Ngoc
 
BÀI TẬP THUẾ - BCTC
BÀI TẬP THUẾ - BCTCBÀI TẬP THUẾ - BCTC
BÀI TẬP THUẾ - BCTCTri Le Duong
 
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_anDe thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_anDép Tổ Ong
 
Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)
Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)
Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)Bích Liên
 
tổng hợp các bài tập kế toán có lời giải
tổng hợp các bài tập kế toán có lời giảitổng hợp các bài tập kế toán có lời giải
tổng hợp các bài tập kế toán có lời giảihieu anh
 
Hướng dẫn tính toán chỉ tiêu giá trị sản xuất (go) chi phí trung gian (ic), g...
Hướng dẫn tính toán chỉ tiêu giá trị sản xuất (go) chi phí trung gian (ic), g...Hướng dẫn tính toán chỉ tiêu giá trị sản xuất (go) chi phí trung gian (ic), g...
Hướng dẫn tính toán chỉ tiêu giá trị sản xuất (go) chi phí trung gian (ic), g...jackjohn45
 

What's hot (20)

Phân tích mức hạ giá thành sản phẩm
Phân tích mức hạ giá thành sản phẩmPhân tích mức hạ giá thành sản phẩm
Phân tích mức hạ giá thành sản phẩm
 
Kế toán tính giá thành cây lâu năm 2014
Kế toán tính giá thành cây lâu năm 2014Kế toán tính giá thành cây lâu năm 2014
Kế toán tính giá thành cây lâu năm 2014
 
Chương 6 thị trường các yếu tố sản xuất
Chương  6 thị trường các yếu tố sản xuấtChương  6 thị trường các yếu tố sản xuất
Chương 6 thị trường các yếu tố sản xuất
 
Đề thi môn kinh tế vi mô
Đề thi môn kinh tế vi môĐề thi môn kinh tế vi mô
Đề thi môn kinh tế vi mô
 
Chuong 2 tscd
Chuong 2 tscdChuong 2 tscd
Chuong 2 tscd
 
Các phương pháp khấu hao
Các phương pháp khấu haoCác phương pháp khấu hao
Các phương pháp khấu hao
 
Một số phương pháp tính giá thành sản phẩm chủ yếu
Một số phương pháp tính giá thành sản phẩm chủ yếuMột số phương pháp tính giá thành sản phẩm chủ yếu
Một số phương pháp tính giá thành sản phẩm chủ yếu
 
Chuong 3 vii
Chuong 3 viiChuong 3 vii
Chuong 3 vii
 
K34 b1 2
K34 b1 2K34 b1 2
K34 b1 2
 
Bai tap tai_chinh_doanh_nghiep
Bai tap tai_chinh_doanh_nghiepBai tap tai_chinh_doanh_nghiep
Bai tap tai_chinh_doanh_nghiep
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp tong hop
Bài tập tài chính doanh nghiệp tong hopBài tập tài chính doanh nghiệp tong hop
Bài tập tài chính doanh nghiệp tong hop
 
BÀI TẬP THUẾ - BCTC
BÀI TẬP THUẾ - BCTCBÀI TẬP THUẾ - BCTC
BÀI TẬP THUẾ - BCTC
 
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_anDe thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
De thi kinh_te_vi_mo_co_dap_an
 
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanhBài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
 
Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)
Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)
Trắc nghiệm kế toán quản trị (50 câu)
 
tổng hợp các bài tập kế toán có lời giải
tổng hợp các bài tập kế toán có lời giảitổng hợp các bài tập kế toán có lời giải
tổng hợp các bài tập kế toán có lời giải
 
Hướng dẫn tính toán chỉ tiêu giá trị sản xuất (go) chi phí trung gian (ic), g...
Hướng dẫn tính toán chỉ tiêu giá trị sản xuất (go) chi phí trung gian (ic), g...Hướng dẫn tính toán chỉ tiêu giá trị sản xuất (go) chi phí trung gian (ic), g...
Hướng dẫn tính toán chỉ tiêu giá trị sản xuất (go) chi phí trung gian (ic), g...
 
Bài tập kế toán chi phí và lời giải
Bài tập kế toán chi phí và lời giảiBài tập kế toán chi phí và lời giải
Bài tập kế toán chi phí và lời giải
 
đáP án ktvm
đáP án ktvmđáP án ktvm
đáP án ktvm
 
Tài liệu kế toán tài sản cố định
Tài liệu kế toán tài sản cố địnhTài liệu kế toán tài sản cố định
Tài liệu kế toán tài sản cố định
 

Similar to Chuong 2 - sv.pdf

04 eco102 bai2_v2.0013107216
04 eco102 bai2_v2.001310721604 eco102 bai2_v2.0013107216
04 eco102 bai2_v2.0013107216Yen Dang
 
ChươNg 3 Va Ba Po
ChươNg 3 Va Ba PoChươNg 3 Va Ba Po
ChươNg 3 Va Ba Poguest800532
 
KInh Tế Vĩ Mô
KInh Tế Vĩ MôKInh Tế Vĩ Mô
KInh Tế Vĩ Môhonphinguyn
 
KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 10
KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 10KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 10
KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 10VanAHoang1
 
Kinh te vi mo
Kinh te vi moKinh te vi mo
Kinh te vi moAnh Thien
 
Kinh tế Vĩ Mô nâng cao (1).pptx
Kinh tế Vĩ Mô nâng cao (1).pptxKinh tế Vĩ Mô nâng cao (1).pptx
Kinh tế Vĩ Mô nâng cao (1).pptxKhoaPhmc1
 
Semina kinh tế vĩ mô chủ đề 3
Semina kinh tế vĩ mô chủ đề 3Semina kinh tế vĩ mô chủ đề 3
Semina kinh tế vĩ mô chủ đề 3Shu Trym
 
Civ hang bookbooming
Civ hang bookboomingCiv hang bookbooming
Civ hang bookboomingbookbooming
 
11 eco102 dapan_v2.0013107216
11 eco102 dapan_v2.001310721611 eco102 dapan_v2.0013107216
11 eco102 dapan_v2.0013107216Yen Dang
 
C1-NVKTCY 2023.pdf
C1-NVKTCY 2023.pdfC1-NVKTCY 2023.pdf
C1-NVKTCY 2023.pdfkydga22410
 
Tl thuc trang va bien phap khac phuc lam phat của vn nam 2010
Tl thuc trang va bien phap khac phuc lam phat của vn nam 2010Tl thuc trang va bien phap khac phuc lam phat của vn nam 2010
Tl thuc trang va bien phap khac phuc lam phat của vn nam 2010Phuong Thao Huynh
 

Similar to Chuong 2 - sv.pdf (20)

Tài liệu đo lường sản lượng quốc gia
Tài liệu đo lường sản lượng quốc giaTài liệu đo lường sản lượng quốc gia
Tài liệu đo lường sản lượng quốc gia
 
04 eco102 bai2_v2.0013107216
04 eco102 bai2_v2.001310721604 eco102 bai2_v2.0013107216
04 eco102 bai2_v2.0013107216
 
ChươNg 3 Va Ba Po
ChươNg 3 Va Ba PoChươNg 3 Va Ba Po
ChươNg 3 Va Ba Po
 
KInh Tế Vĩ Mô
KInh Tế Vĩ MôKInh Tế Vĩ Mô
KInh Tế Vĩ Mô
 
KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 10
KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 10KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 10
KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 10
 
Chuong i
Chuong iChuong i
Chuong i
 
Kinh te vi mo
Kinh te vi moKinh te vi mo
Kinh te vi mo
 
Tieuluan
TieuluanTieuluan
Tieuluan
 
Kinh tế Vĩ Mô nâng cao (1).pptx
Kinh tế Vĩ Mô nâng cao (1).pptxKinh tế Vĩ Mô nâng cao (1).pptx
Kinh tế Vĩ Mô nâng cao (1).pptx
 
slide C2 (1).ppt
slide C2 (1).pptslide C2 (1).ppt
slide C2 (1).ppt
 
CHƯƠNGXIII .pdf
CHƯƠNGXIII                           .pdfCHƯƠNGXIII                           .pdf
CHƯƠNGXIII .pdf
 
Chương 2.pptx
Chương 2.pptxChương 2.pptx
Chương 2.pptx
 
ctrl-f (1).docx
ctrl-f (1).docxctrl-f (1).docx
ctrl-f (1).docx
 
Semina kinh tế vĩ mô chủ đề 3
Semina kinh tế vĩ mô chủ đề 3Semina kinh tế vĩ mô chủ đề 3
Semina kinh tế vĩ mô chủ đề 3
 
Kinh te luong
Kinh te luongKinh te luong
Kinh te luong
 
Civ hang bookbooming
Civ hang bookboomingCiv hang bookbooming
Civ hang bookbooming
 
ktvm (1).docx
ktvm (1).docxktvm (1).docx
ktvm (1).docx
 
11 eco102 dapan_v2.0013107216
11 eco102 dapan_v2.001310721611 eco102 dapan_v2.0013107216
11 eco102 dapan_v2.0013107216
 
C1-NVKTCY 2023.pdf
C1-NVKTCY 2023.pdfC1-NVKTCY 2023.pdf
C1-NVKTCY 2023.pdf
 
Tl thuc trang va bien phap khac phuc lam phat của vn nam 2010
Tl thuc trang va bien phap khac phuc lam phat của vn nam 2010Tl thuc trang va bien phap khac phuc lam phat của vn nam 2010
Tl thuc trang va bien phap khac phuc lam phat của vn nam 2010
 

Chuong 2 - sv.pdf

  • 1. Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 1 ĐO LƯỜNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN Chương 2 ThS Đỗ Thị Thanh Huyền Bộ môn Kinh tế học MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Hiểu được ý nghĩa & phương pháp tính các chỉ tiêu phản ánh sản lượng, thu nhập , giá cả và việc làm của nền kinh tế. 2. Hiểu ý nghĩa kinh tế của một số đồng nhất thức cơ bản trong kinh tế vĩ mô 2 NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG • Đo lường sản lượng quốc gia 2.1 • Đo lường sự biến động giá cả 2.2 • Đo lường thất nghiệp 2.3 • Các đồng nhất thức KT vĩ mô cơ bản 2.4 3 • GDP & GNP 2.1.1 • Các chỉ tiêu khác về thu nhập 2.1.2 • Các phương pháp xác định GDP 2.1.3 2.1. ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA 4
  • 2. Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 2 2.1.1. GDP & GNP Tổng sản phẩm quốc nội Đo lường tổng giá trị (tính theo giá thị trường) của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kì nhất định (thường là 1 năm) Tổng sản phẩm quốc dân 2.1. ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA 5 Công thức xác định: GDP (hoặc GNP) = ∑Pi .Qi b) Mối quan hệ GDP & GNP Thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài (NIA) Thu nhập của người dân nước sở tại ở nước ngoài Thu nhập của người nước ngoài ở nước sở tại ? Khi NIA >0; NIA<0 hoặc NIA = 0 thì nhận xét gì về GNP và GDP 6 c) GDP (GNP) DANH NGHĨA & GDP THỰC • GDP (GNP)danh nghĩa - GDP (GNP) danh nghĩa là tổng giá trị sản lượng hàng hóa & dịch vụ sản xuất ra trong kì tính theo ………………………………………. - Ký hiệu: GDPN (GNPN) GDPt N (GNPt N) = ΣPt i Qt i • GDP (GNP) thực - GDP (GNP) thực là tổng giá trị sản lượng hàng hóa & dịch vụ sản xuất ra trong kì tính theo …………………………………… - Ký hiệu: GDPR (GNPR) GDPt R (GNPt R) = ΣP0 iQt i 7 Tại sao phải phân chia thành 2 loại chỉ tiêu này? GDPN = GDP R = 8 c) GDP (GNP) DANH NGHĨA & GDP THỰC Ví dụ:Giả sử một nước chỉ sản xuất 1 loại hàng hóa duy nhất là bánh mỳ Năm 2010 sản xuất được 10 ổ bánh mỳ với giá 10.000đ/ổ Năm 2021 sản xuất được 12 ổ bánh mỳ với giá 15.000đ/ổ Năm 2010 là năm cơ sở 2021 GDPN = GDP R= 10 x 10.000= 100.000đ 10 x 10.000=100.000đ 12 x 15.000 = 180.000 12 x 10.000 =120.000đ  Sự thay đổi GDP danh nghĩa ph/ánh  Sự thay đổi GDP thực phản ánh Nhận xét:
  • 3. Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 3 d) Ý nghĩa của GDP, GNP trong phân tích kinh tế vĩ mô  Là thước đo đánh giá thành quả hoạt động của nền kinh tế; đo lường quy mô của nền kinh tế; làm căn cứ xây dựng các chiến lược phát triển kinh tế  GDP thực được sử dụng để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia?  Xác định sự thay đổi của mức giá chung?  Đánh giá phúc lợi kinh tế & mức sống của dân cư : GDP; GNP hoặc GDP/người; GNP/người được coi là tiêu thức tốt để phản ánh phúc lợi kinh tế của một xã hội 9 Chú ý: GDP là một thước đo TỐT, nhưng KHÔNG PHẢI LÀ MỘT THƯỚC ĐO HOÀN HẢO VỀ PHÚC LỢI KINH TẾ CỦA MỘT QUỐC GIA e) MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA CHỈ TIÊU GDP/GNP 10 MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA CHỈ TIÊU GDP/GNP • GDP (GNP) bỏ sót nhiều hàng hóa và dịch vụ … – Do người dân tự cung tự cấp, hoặc làm giúp nhau – Nhiều hoạt động kinh tế phi pháp hoặc hợp pháp cũng không được đưa vào nhằm trốn thuế, cũng không được tính vào GDP • Phương pháp tính GDP (GNP) tính trùng nhiều sản phẩm hàng hóa và dịch vụ – Khó xác định chính xác một sản phẩm trong trường hợp nào thì là hàng hóa cuối cùng. • GDP cũng không đo lường được các ngoại ứng • Một số loại hàng hóa, dịch vụ mang lại mức độ thỏa mãn cho con người (VD: Thời gian, sự nghỉ ngơi,… ) nhưng không thể ghi chép và tính vào GDP • Là chỉ tiêu buộc phải tính bằng tiền, mà tiền là thước đo thiếu chính xác • …. 11 • GDP & GNP 2.1.1 • Các chỉ tiêu khác về thu nhập 2.1.2 • Các phương pháp xác định GDP 2.1.3 2.1. ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA 12
  • 4. Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 4 2.1.2. CÁC CHỈ TIÊU KHÁC VỀ THU NHẬP Sản phẩm quốc dân ròng (NNP) Thu nhập quốc dân ( NI ; hoặc Y) Thu nhập khả dụng (YD) 13 2.1.2. CÁC CHỈ TIÊU KHÁC VỀ THU NHẬP A1) Sản phẩm quốc dân ròng (NNP – Net National Products) Là phần GNP còn lại sau khi đã trừ khấu hao. NNP = GNP - De (De là khấu hao) A2) Sản phẩm quốc nội ròng (NDP) Là phần GDP còn lại sau khi đã trừ khấu hao NDP = GDP – De (De là khấu hao) 14 2.1.2. CÁC CHỈ TIÊU KHÁC VỀ THU NHẬP B) Thu nhập quốc dân (Y – Yield; hoặc NI) Là tổng thu nhập từ các yếu tố sản xuất ? (w: tiền công; i : thu nhập từ vốn cho vay; R: thu nhập từ cho thuê đất đai hoặc tài sản; ∏: lợi nhuận ròng) Hoặc: Y = GNP – De – Te = NNP - Te Với : De là khấu hao Te là thuế gián thu 15 C) Thu nhập quốc dân có thể sử dụng (hay thu nhập khả dụng - YD) Là phần thu nhập quốc dân còn lại sau khi các hộ gia đình nộp các loại thuế trực thu và nhận được trợ cấp từ chính phủ hoặc doanh nghiệp. Hoặc Trong đó: T là thuế ròng (với T = Td ̶ Tr ) Td là thuế trực thu Tr là trợ cấp của chính phủ 2.1.2. CÁC CHỈ TIÊU KHÁC VỀ THU NHẬP 16
  • 5. Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 5 Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu về thu nhập GNP NNP De NI (hoặc Y) Te Td - Tr YD 17 GDP NIA 18 2.1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GDP 1. Phương pháp chi tiêu (theo luồng sản phẩm cuối cùng) 2. Phương pháp chi phí (theo pp thu nhập) 3. Phương pháp giá trị gia tăng (theo pp sản xuất) SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN Hộ gia đình Doanh nghiệp Theo cung trên (1 &3 ) : tính GDP dựa vào tổng thu nhập/ hay chi phí từ các yếu tố sản xuất. Theo cung dưới (2 & 4) : tính GDP dựa vào tổng chi tiêu cho các hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra trong nền kinh tế. (1) Yếu tố sản xuất (lao động, vốn,…) (3) Thu nhập từ các yếu tố sản xuất ($) (2) Hàng hóa & dịch vụ cuối cùng (4) Chi tiêu ($) 19 a) XÁC ĐỊNH GDP THEO PHƯƠNG PHÁP CHI TIÊU (theo luồng sản phẩm) Trong đó: • C: Chi tiêu cho tiêu dùng của các hộ gia đình • I: Chi tiêu cho đầu tư • G: Chi tiêu về hàng hoá dịch vụ của Chính phủ • NX: Xuất khẩu ròng (NX = X – IM) 20
  • 6. Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 6 a. XÁC ĐỊNH GDP THEO PHƯƠNG PHÁP CHI TIÊU (tiếp) GDP = C + I + G + NX C - Chi tiêu cho tiêu dùng của các hộ gia đình:  Tiêu dùng của HGĐ về hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được chia thành 3 bộ phận: hàng mau hỏng, hàng lâu bền & dịch vụ  Chú ý: - Chi cho xây dựng hoặc mua nhà ở mới không được tính vào tiêu dùng (C), mà được hạch toán vào đầu tư tư nhân (I) - Chỉ tính các khoản chi tiêu khi mua mới hàng hóa &DV, không tính chi tiêu cho mua hàng hóa đã qua sử dụng; - Các khoản tự cung tự cấp, cho, tặng.. thường bị bỏ sót, không tính được vào (C). 21 a. XÁC ĐỊNH GDP THEO PHƯƠNG PHÁP CHI TIÊU (tiếp) GDP = C + I + G + NX I - Chi tiêu cho đầu tư: Phản ánh tổng đầu tư trong nước của khu vực tư nhân  Tổng đầu tư = đầu tư thay thế (là khấu hao) + đầu tư ròng  Đầu tư bao gồm:  Đầu tư dùng để tính toán GDP phải là đầu tư tạo ra tư bản mới dưới dạng hiện vật; không bao gồm đầu tư tài chính. (1) đầu tư của doanh nghiệp vào tài sản cố định: mua trang thiết bị máy móc mới , xây dựng nhà xưởng, văn phòng mới (2) đầu tư cố định vào nhà ở (chi tiêu cho nhà ở mới của dân cư); (3) đầu tư vào hàng hóa tồn kho của doanh nghiệp: chi tiêu mua hàng dự trữ cho kì sau 22 a. XÁC ĐỊNH GDP THEO PHƯƠNG PHÁP CHI TIÊU (tiếp) GDP = C + I + G + NX G - Chi tiêu Chính phủ: chi mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ  G không bao gồm các khoản chi tiêu của chính phủ cho thanh toán chuyển nhượng (trợ cấp, trả nợ …) NX - Xuất khẩu ròng (cán cân thương mại) NX = X – IM  là phần chi tiêu ròng của người nước ngoài để mua hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nước  làm tăng thu nhập của các doanh nghiệp trong nước  Tại sao không tính IM vào GDP ? 23 b. XÁC ĐỊNH GDP THEO CHI PHÍ hay THU NHẬP GDP được tính theo chi phí các yếu tố đầu vào của sản xuất cộng với chi phí khấu hao và thuế gián thu. GDP = W + i + R +  + De + Te Ký hiệu: W: Tiền công trả cho lao động (gồm cả thuế thu nhập,phúc lợi,trợ cấp) i: chi phí vay vốn (lãi suất) R: Thu nhập từ tài sản cho thuê (đất đai và các tài sản khác) : Lợi nhuận (ròng) của công ty (lợi nhuận sau khi trừ khấu hao) Te: Thuế gián thu (nộp cho NSNN) De: Khấu hao 24 Thu nhập trong nước ròng theo chi phí các yếu tố SX
  • 7. Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 7 c. XÁC ĐỊNH GDP THEO GIÁ TRỊ GIA TĂNG Giá trị gia tăng (VA) của một doanh nghiệp là phần giá trị tăng thêm của hàng hóa và dịch vụ do doanh nghiệp sử dụng các yếu tố sản xuất tạo ra. 25 VA = GDP bằng tổng GTGT của tất cả các doanh nghiệp (hoặc các ngành kinh tế) trong nền kinh tế: GDP = ∑ VAi Ví dụ về phương pháp tính GDP theo giá trị gia tăng VD: Sản xuất xúc xích gà 3000 6000 1. DN chăn nuôi gà: 2. DN chế biến xúc xích: 3. DN bán buôn: 9000 4. DN bán lẻ: 10.000 5. Giá người tiêu dùng trả: 10.000 = VA1 = 3000  VA2 =3000  VA3 =3000  VA4 =1000 GDP = Tổng giá trị gia tăng của mỗi khâu SX = ∑ VAi =10.000 26 ∑VAi =10000 NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 2 • Đo lường sự biến động giá cả 2.2 • Đo lường thất nghiệp 2.3 • Các đồng nhất thức KT vĩ mô cơ bản 2.4 2.2.1. Chỉ số điều chỉnh GDP 2.2.2. Chỉ số giá tiêu dùng 2.2.3. Chỉ số giá sản xuất 27 2.2. ĐO LƯỜNG SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ CẢ 2.2.1. CHỈ SỐ ĐIỀU CHỈNH GDP (DGDP) (chỉ số giảm phát) Chỉ số điều chỉnh GDP đo lường mức giá trung bình của tất cả các hàng hóa và dịch vụ được tính vào GDP của năm hiện hành so với mức giá đó ở năm gốc (năm cơ sở). 100 100 0       t i i t i t i t R t N t GDP Q P Q P GDP GDP D DGDP là một chỉ số phản ánh mức giá chung t i t i Q P , 0 i P : là giá và lượng của hàng hóa i tại thời điểm t : là giá của hàng hóa i tại thời điểm gốc cần so sánh.
  • 8. Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 8 Ví dụ: Tính DGDP của Việt Nam? (Năm cơ sở 2010) GDP danh nghĩa GDP thực DGDP 2010 2157.8 2157.8 100.0 2011 2779.8 2292.5 121.3 2012 3245.4 2412.8 134.5 2013 3584.3 2543.6 140.9 2014 3937.9 2695.8 146.1 2015 4192.9 2875.9 145.8 2016 4502.7 3054.5 147.4 2017 5005.9 3262.5 153.4 2018 5542.3 3493.4 158.7 2019(*) 6037.3 3738.5 161.5 DGDP ở năm cơ sở bằng 100.  DGDP của năm t mà cao hơn 100 hoặc nhỏ hơn 100 phản ánh điều gì? 30 100 1 1      t GDP t GDP t GDP t p D D D g Dùng chỉ số điều chỉnh GDP để tính toán sự biến động giá cả (lạm phát) như thế nào? 𝐷𝐺𝐷𝑃 𝑡 là chỉ số giá tiêu dùng thời kì t 𝐷𝐺𝐷𝑃 𝑡−1 là chỉ số giá tiêu dùng thời kì liên tiếp trước đó 𝑔𝑝 𝑡 là tỷ lệ lạm phát thời kì t so với kì trước (đơn vị %) 2.2.2. CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (CPI -Consumer Price Index) Là chỉ số phản ánh giá của một “rổ” hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng ở thời kì hiện hành so với giá của “rổ” hàng hóa và dịch vụ đó trong năm cơ sở 31 2.2. ĐO LƯỜNG SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ CẢ (tiếp) Các bước xác định CPI: 1. Xác định danh mục hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng và quyền số đối với mỗi loại hàng hóa trong “rổ” hàng tiêu dùng điển hình (thường được cố định trong vài năm) 32 2.2.2. CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (CPI) –tiếp
  • 9. Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 9 33 « Rổ » hàng hóa đại diện để tính CPI của Việt Nam trong giai đoạn 2009-2014 573 mặt hàng ---- 2015-2020 654 mặt hàng Danh mục các nhóm hàng hóa & DV Quyền số 2009-14 Quyền số 2015-20 Tổng chi tiêu cho TD cuối cùng 100% 100% 1 Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 39,93 36,12 -Lương thực 8,18 4,46 - Thực phẩm 24,35 22,6 - Ăn uống ngoài gia đình 7,40 9,06 2 Đồ uống và thuốc lá 4,03 3,59 3 May mặc, mũ nón và giày dép 7,28 6,37 4 Nhà ở, điện, nước, chất đốt,VLXD 10,01 15,73 5 Thiết bị và đồ dùng gia đình 8,65 7,31 6 Thuốc và dịch vụ y tế 5,61 5,04 7 Giao thông 8,87 9,37 8 Bưu chính viễn thông 2,73 2,89 9 Giáo dục 5,72 5,99 10 Văn hóa, giải trí và du lịch 3,83 4,29 11 Hàng hóa và dịch vụ khác 3,34 3,30 Các bước xác định CPI: 2. Tính giá trị (chi phí) của “rổ” hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tại năm gốc ( = ) 3. Tính giá trị (chi phí) rổ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tại năm t (= ) 4. Xác định chỉ số giá tiêu dùng CPI (theo công thức) 34 2.2.2. CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (CPI) –tiếp 0 i 0 i Q . P  0 i t i Q . P  Công thức xác định CPI 35 2.2.2. CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (CPI –tiếp) 100 * * 0 0 0             i i Q P Q P CPI i t i t 0 i t i P , P 0 i Q Trong đó : CPIt - là chỉ số giá tiêu dùng ở thời kì t - là giá của mặt hàng tiêu dùng thứ i trong thời kì t và kì cơ sở (kì 0 là kì cơ sở) - là lượng sản phẩm i trong thời kì t và kì cơ sở (là quyền số của mỗi mặt hàng trong giỏ hàng) Tính lạm phát dựa vào CPI 36 100 1 1      t t t t p CPI CPI CPI g CPI t là chỉ số giá tiêu dùng thời kì t CPI t-1 là chỉ số giá tiêu dùng thời kì trước đó 𝑔𝑝 𝑡 là tỷ lệ lạm phát thời kì t so với kì trước (đơn vị %)
  • 10. Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 10 Ý NGHĨA CỦA CPI CPI là một chỉ tiêu tương đối phản ánh xu thế và mức độ biến động của giá bán lẻ hàng hóa và dịch vụ dùng trong sinh hoạt của dân cư và các hộ gia đình Trong thực tế, CPI được sử dụng để: - Theo dõi sự thay đổi của chi phí sinh hoạt theo thời gian. - Tính tỷ lệ lạm phát - Làm cơ sở điều chỉnh các biến số kinh tế theo lạm phát: tiền lương, lãi suất,…. - Điều chỉnh các hợp đồng kinh tế theo lạm phát 37 SO SÁNH DGDP & CPI DGDP CPI 38 100 0     t i i t i t i GDP Q P Q P D 100 * * 0 0 0             i i Q P Q P CPI i t i t Phân biệt 3 loại giá trị sản xuất: - GTSX theo giá cơ bản : là giá thành công xưởng. Nó chưa bao gồm thuế gián thu và phí lưu thông - GTSX theo giá người sản xuất: là giá bán buôn (giá bán lần đầu), nó bao gồm GTSX theo giá cơ bản + thuế gián thu (chưa có phí lưu thông) - GTSX theo giá người mua là giá mà người mua (doanh nghiệp, or. xuất khẩu, or. người tiêu dùng) phải trả. Nó bao gồm GTSX theo giá người sản xuất + phí lưu thông. 39 2.2.2. CHỈ SỐ GIÁ SẢN XUẤT (PPI –Producer Price Index) 2.2. ĐO LƯỜNG SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ CẢ (tiếp) PPI phản ánh xu hướng và mức độ biến động của giá trị sản xuất theo giá người sản xuất (giá bán buôn) ở thời kỳ hiện hành so với thời kỳ cơ sở. • Cách tính PPI tương tự như CPI, nhưng PPI tính theo giá bán buôn (còn CPI tính theo giá bán lẻ). • PPI phản ánh tốc độ thay đổi giá của 3 nhóm hàng hóa: lương thực - thực phẩm; các sản phẩm chế tạo; sản phẩm khai khoáng. 40 2.2.2. CHỈ SỐ GIÁ SẢN XUẤT (PPI –tiếp)
  • 11. Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 11 Dân số Nhóm DS trong độ tuổi lao động (và có khả năng lao động) Nhóm DS ngoài độ tuổi lao động Lực lượng lao động (L) NGOÀI LL LĐ Sinh viên, bộ đội Những người nội trợ …. Người không muốn đi làm Đang CÓ việc làm (E) Thất nghiệp (U) 41 2.3. ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP Không tìm việc và/hoặc không sẵn sàng làm việc Dân số hoạt động kinh tế 2.3.1. Một số khái niệm - Lực lượng lao động XH (L): Là những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động và có nhu cầu lao động. - Thất nghiệp (U): là bộ phận lao động thuộc LLLĐ, đang không làm việc nhưng đang tìm việc làm và sẵn sàng làm việc 42 2.3. ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP Lực lượng lao động XH (L) Dân số có việc làm (E) Thất nghiệp (U) 2.3.2. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động - Là tỷ lệ phần trăm của lực lượng lao động trong tổng dân số trong độ tuổi lao động (Dân số trong độ tuổi lao động là những người kể cả nam và nữ từ đủ 15 tuổi trở lên – theo quy định của VN) - Tỷ lệ tham gia LLLĐ = x 100 43 2.3. ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP (tiếp) LLLĐ Dân số trong độ tuổi làm việc (Đơn vị: %) 2.3.3. Tỷ lệ thất nghiệp (u) - Khái niệm: là tỷ lệ phần trăm những người thất nghiệp chiếm trong lực lượng lao động xã hội. - Công thức tính: - Trong đó: 44 2.3. ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP (tiếp) 100   L U u u: Tỷ lệ thất nghiệp (đơn vị %) U: Số người thất nghiệp L : Lực lượng lao động
  • 12. Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 12 45 2.4. CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KTVM CƠ BẢN Hãng kinh doanh Hộ gia đình Đầu tư Ngân hàng Tiết kiệm (3) Hàng hóa và dịch vụ (2) (1) Thu nhập, chi phí (5) (4) (6) Hãng kinh doanh Hộ gia đình Đầu tư Ngân hàng Tiết kiệm (3) Hàng hóa và dịch vụ (2) (1) Thu nhập, chi phí (5) (4) (6) (I) Sơ đồ luân chuyển vĩ mô trong nền kinh tế giản đơn: S 46 2.4. CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KTVM CƠ BẢN Sơ đồ luân chuyển vĩ mô trong nền kinh tế đóng (có sự tham gia Chính Phủ) S (T) (I) 47 2.4. CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KTVM CƠ BẢN Sơ đồ luân chuyển vĩ mô trong nền kinh tế mở (I) (S) Dòng bổ sung Dòng rò rỉ 1. Đồng nhất thức giữa tiết kiệm và đầu tư a) Trong nền kinh tế giản đơn: GDP = C + Sp GDP = C + I Hay: Tiết kiệm = Đầu tư 48 2.4. CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KTVM CƠ BẢN  C + Sp = C + I  Sp = I
  • 13. Bộ môn Kinh tế Vĩ Mô 13 1. Đồng nhất thức giữa tiết kiệm và đầu tư (tiếp) b) Trong nền kinh tế đóng (có sự tham gia của Chính phủ) GDP = C + I + G  GDP = C + I + G + T – T  (GDP – C – T) + (T – G) = I  SP + Sg = I Hay: Tiết kiệm quốc gia (Sn) = Đầu tư quốc gia Với: SP là tiết kiệm của khu vực tư nhân (Hộ gia đình) Sg là tiết kiệm của khu vực chính phủ 49 2.4. CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KTVM CƠ BẢN 1. Đồng nhất thức giữa tiết kiệm và đầu tư (tiếp) b) Trong nền kinh tế mở (có ngoại thương) GDP = C + I + G + X - IM  GDP = C + I + G + X – IM + T – T  (GDP – C – T) + (T – G) + (IM – X) = I  SP + Sg + Sf = I  Sn + Sf = I  S = I Hay: Tổng tiết kiệm thực tế luôn bằng tổng đầu tư thực tế Với: SP là tiết kiệm của khu vực tư nhân (Hộ gia đình) Sg là tiết kiệm của khu vực chính phủ Sf là tiết kiệm của khu vực nước ngoài 50 2.4. CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KTVM CƠ BẢN 2. Đồng nhất thức mô tả mối quan hệ giữa các khu vực trong nền kinh tế a) Trong nền k.tế đóng  (T – G) = (I – S) 51 2.4. CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KTVM CƠ BẢN (tiếp) Dòng rò rỉ S + T Dòng bổ sung I + G Đồng nhất thức cho thấy trạng thái của mỗi khu vực ảnh hưởng đến khu vực khác như thế nào: 1. NSCP thặng dư (T>G)  I>S 2. NSCP thâm hụt (T<G)  I<S Khu vực chính phủ Khu vực tư nhân 2. Đồng nhất thức mô tả mối quan hệ giữa các khu vực trong nền kinh tế b) Trong nền kinh tế mở  (T – G) = (I – S) + (X – IM) 52 2.4. CÁC ĐỒNG NHẤT THỨC KTVM CƠ BẢN (tiếp) Dòng rò rỉ S + T + IM Dòng bổ sung I + G + X Nếu X = IM (CCTM cân bằng): 1. NSCP thặng dư (T>G)  I>S 2. NSCP thâm hụt (T<G)  I<S Nếu I=S 1. NSCP thặng dư (T>G)  CCTM thặng dư (X>IM) 2. NSCP thâm hụt (T<G)  CCTM thâm hụt (X<IM) Thâm hụt kép Nếu T= G (NSCP cân bằng) CCTM thâm hụt  đầu tư quốc gia lớn hơn tiết kiệm Khu vực chính phủ Khu vực tư nhân Khu vực nước ngoài