SlideShare a Scribd company logo
1 of 62
Download to read offline
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ
Sinh viên thực hiện : …………………………………………........MSSV :…………………….
Ngành đào tạo :……………………………………………………………………………………
Người hướng dẫn: ………………………………………………………………………………..
Ký tên : ……………………………………………..
Ngày bắt đầu : 08/09/2008 Ngày kết thúc : 15/12/2008 Ngày bảo vệ : 23/12/2008
ĐỀ TÀI
Đề số 7 : THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG THÙNG TRỘN
Phương án số: 1
Hệ thống dẫn động thùng trộn gồm :
1- Động cơ điện 3 pha không đồng bộ; 2- Nối trục đàn hồi; 3- Hộp giảm tốc;
4- Bộ truyền xích ống con lăn; 5- Thùng trộn
Số liệu thiết kế :
Công suất trên trục thùng trộn P : 2.5 kW
Số vòng quay trên trục thùng trộn n : 44 vòng/phút
Thời gian phục vụ L : 6 năm
Quay một chiều , làm việc hai ca , tải va đập nhẹ.
(1 năm làm việc 300 ngày , 1 ca làm việc 8 giờ)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 2
MỤC LỤC
LỚI NÓI ĐẦU………………………………………………………………..….…4
PHẦN I - TÌM HIỂU HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG MÁY………………….…..5
PHẦN II – CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN………….……9
I. CHỌN ĐỘNG CƠ…………………………………………………………………...10
II. PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN……………………………………………………....11
PHẦN III – TÌNH TOÁN BỘ TRUYỀN XÍCH………………………………… 12
I. THÔNG SỐ CƠ BẢN……………………………………………………………….13
II. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN XÍCH……………………………………………….…13
III. KIỂM NGHIỆM ĐỘ BỀN CỦA BỘ TRUYỀN XÍCH…………………………...…14
IV. KIỂM NGHIỆM ĐỘ BỀN TIẾP XÚC…………………………………………...…15
V. THÔNG SỐ BỘ TRUYỀN XÍCH…………………………………………………...16
PHẦN IV – TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN TRONG HỘP GIẢM TỐC……….…..17
A. TÍNH TOÁN CẶP BÁNH RĂNG CÔN CẤP NHANH
I. CHỌN VẬT LIỆU BÁNH RĂNG………………………………………………..…18
II. TÍNH TOÁN ỨNG SUẤT CHO PHÉP………………………………….……….…18
III. THÔNG SỐ HÌNH HỌC………………………………………………………….....19
IV. KIỂM NGHIỆM ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG…………………………………….….....21
V. TÍNH TOÁN LỰC TÁC DỤNG LÊN TRỤC CỦA CÁC BÁNH RĂNG………….23
B. TÍNH TOÁN CẶP BÁNH RĂNG TRỤ CẤP CHẬM
I. CHỌN VẬT LIỆU BÁNH RĂNG…………………………………………..………24
II. TÍNH TOÁN ỨNG SUẤT CHO PHÉP…………………………………………......24
III. THÔNG SỐ HÌNH HỌC……………………………………………………….........25
IV. KIỂM NGHIỆM ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG…………………………………………..27
V. TÍNH TOÁN LỰC TÁC DỤNG LÊN TRỤC CỦA CÁC BÁNH RĂNG…….........29
C. KIÊM TRA ĐIỀU KIỆN BÔI TRƠN NGÂM DẦU
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 3
PHẦN V – TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN…………………………31
I. CHỌN VẬT LIỆU……………………………………………………………….32
II. CHỌN SƠ BỘ ĐƯỜNG KÍNH TRỤC……………………………………..……32
III. XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀI CÁC TRỤC………………………………………...…32
IV. LỰC TÁC DỤNG CỦA NỐI TRỤC VÀ ĐĨA XÍCH……………………………33
V. TÍNH TOÁN TRỤC ĐẦU VÀO ( TRỤC I ) ……………………………………34
VI. TÍNH TOÁN TRỤC TRUNG GIAN ( TRỤC II) ………………………….….…36
VII. TÍNH TOÁN TRỤC ĐẦU RA ( TRỤC III) ……………………………….….…38
VIII. KIỂM NGHIỆM TRỤC VỀ ĐỘ BỀN MỎI…………………………………...…40
IX. KIỂM NGHIỆM TRỤC VỀ ĐỘ BỀN TĨNH………………………………….…42
X. KIỂM NGHIỆM THEN…………………………………………………….……42
PHẦN VI – TÍNH TOÁN VÀ CHỌN Ổ LĂN, NỐI TRỤC.…………………...44
A. CHỌN Ổ LĂN
I. TRỤC ĐẦU VÀO…………………………………………………………..…....45
II. TRỤC TRUNG GIAN………………………………………………………..…..47
III. TRỤC ĐẦU RA………………………………………………………………….49
B. CHỌN NỐI TRỤC
PHẦN VII – TÍNH TOÁN VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT PHỤ………………....52
I. THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT PHỤ………………………………………………..53
II. THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC………………………………………….……54
PHẦN VIII – CHỌN DẦU BÔI TRƠN. DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP……….….57
I. DẦU BÔI TRƠN HỘP GIẢM TỐC…………………………………………….58
II. LẮP BÁNH RĂNG LÊN TRỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH ĂN KHỚP…………….…58
III. DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP……………………………………………………..58
KẾT LUẬN…………………………………………………………………….…61
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………...62
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 4
LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta đang trên đà phát triển do đó khoa học kĩ thuật đóng một vai trò hết sức quan
trọng đối với đời sống con người. Việc áp dụng khoa học kĩ thuật chính là làm tăng năng suất lao
động đồng thời nó cũng góp phần không nhỏ trong việc thay thế sức lao động của người lao động
một cách có hiệu quả nhất, bảo đảm an toàn cho họ trong quá trình làm việc. Các hệ thống cơ khí
chính là sự thay thế tuyết vời cho sức người trong việc tự động hóa sản xuất và tăng năng suất
lao động. Kết hợp với việc điều khiển chúng, ta sẽ góp phần vào công cuộc tự động hóa hiện đại
hóa mà đất nước Việt Nam đang thực hiện.
Đồ án môn học thiết kế hệ thống truyền động cơ khí là một môn học giúp cho sinh viên
ngành Cơ Điện tử có những kiến thức cơ bản về việc thiết kế các hệ thống truyền động cơ khí ,
để từ đó có cách nhìn về hệ thống sản xuất, về việc điều khiển các hệ thống tự động trong các
nhà máy, xí nghiệp hay phân xưởng.
Trong phạm vi đồ án, các kiến thức từ các môn cơ sở như Nguyên Lý Máy, Chi Tiết
Máy, Thiết Kế và Vẽ Bằng Máy Tính …được áp dụng giúp sinh viên có cái nhìn t63ngq uan về
một hệ dẫn động cơ khí . Trong quá trình thực hiện đồ án, kỹ năng vẽ và sử dụng các hương trình
vẽ AutoCAD và dựng mô hình 3D SolidWorks cũng được cải thiện rõ rệt. Từ đây, cộng với
những kiến thức chuyên ngành, em sẽ tiếp cận được với các hệ thống thức tế, có được cái nhìn
tổng quan hơn để chuẩn bị cho đồ án tiếp theo và luận văn tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm.ơn TS. Phạm Huy Hoàng đã tận tâm hướng dẫn em hoàn thành
đồ án truyền động cơ khí. Em cũng xin chân thành các ơn các thầy cô hướng dẫn đồ an trong học
kì này vì những buổi duyệt đố án đã giúp em có thêm những kiến thức, kinh nghiệm khi thực
hiện bản vẽ. Đồng thời em cũng xin cám ơn tập thể lớp CK05LCD, các bạn cũng đã it nhiều giúp
đỡ em hoàn thiện đồ án này.
Đây là đồ àn thiết kế một hệ cơ khí đầu tiên nên sẽ không tránh được những thiếu sót và
thiếu kinh nghiệm trong việc tính toán, chọn lựa các chi tiết. Em kính mong được sự chỉ dẫn
thêm của quý thầy cô để em được củng cố kiến thức và đúc kết them những kinh nghiệm quý báu
phục vụ cho công việc sau này
Sinh viên thực hiện
Võ Minh Thịnh
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀ
TÌM HIỂU H
Đ
C BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG C
M HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH TH
PHẦN I
U HỆ THỐNG TRUY
ĐỘNG MÁY
NG CƠ KHÍ]
SVTH : VÕ MINH THỊNH 5
NG TRUYỀN
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 6
Hệ thống dẫn động thùng trộn là hệ thống cơ khí được ứng dụng rất nhiều trong thực tê, cả trong
nộng nghiệp lẫn công nghiếp
Trong nông nghiệp, có thể thấy thùng trộn được ứng dụng trong việc trộn thức ăn gia súc
Trong công nghiệp thùng trộn được dùng để khuấy dầu, hóa chất ; khuấy các dây chuyền thực
phẩm. ; trôn bê tông…
Một số hình ảnh thùng trộn
Thùng trôn bê tông Mẻ trộn trọng lượng
Máy trộn hạt Máy trộn vít kiểu đứng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 7
Máy trộn nằm ngang kiễu cánh vít đảo chiều
Dù có là ứng dụng trong bất kì trường hợp nào thì hệ thống thùng trộn đều được truyền động từ
động cơ thông quá một hộp giảm tốc. Trong thùng trộn sẽ có trục được nối vào đầu ra của hộp
giảm tốc. Khi động cơ quay thì trục này sẽ quay và hệ thống thùng trộn cũng sẽ quay , thực hiện
chức năng của nó.
Các bộ truyền động này có thể đặt ngay trong thùng trộn hoặc là nằm ngoài thùng trộn tùy váo
kích thước, khối lượng và chức năng của hệ thống. Ở từng trường hợp có ưu điểm và nhược
điểm riêng và người kỹ sư khi thiết kế sẽ đánh giá để có phương án tối ưu nhất.
Các bộ truyền động được sử dụng trong hộp gỉảm tốc thùng trộn rất phong phú và đa dạng. Có
thể là bộ truyền trục vis bánh vis, bộ truyền bánh răng khai triển, đồng trục…với các bánh răng
trụ răng thẳng ; răng nghiêng, hay bánh răng côn…
Trong phạm vi đồ án này, bộ truyền đươc chỉ định là bộ truyền bánh răng côn - trụ hai cấp, đồng
thời trục ra được nôi với một bột truyền xích trước khi đến trục công tác.
Sau đây ta sẽ phân tích bộ truyền này.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 8
 Mô tả hoạt động
Động cơ truyền chuyển động cho trục 1,cặp bánh răng côn có tác dụng truyền
chuyển động cho trục chéo 2 .Trục 2 thông qua cặp bánh răng trụ răng thẳng truyền
chuyển động cho trục 3, thông qua bộ truyền xích 4 dẫn động cho dao trộn 5.
 Ưu điểm
Truyền momen xoắn và chuyển động quay giữa các trục giao nhau.
 Nhược điểm
Giá thành đắt ,khó chế tạo do đòi hỏi khắt khe về dung sai.
Khó lắp ráp
Khối lượng và kích thước lớn hơn so với hộp giảm tốc bánh răng trụ.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 9
PHẦN II
CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI
TỈ SỐ TRUYỀN
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 10
I. CHỌN ĐỘNG CƠ
 Xác định công suất động cơ
Công suất động cơ phải lớn hơn công suất trên trục công tác
    2.5

Với
Hiệu suất chung của bộ truyền là :
!
#$
%
! : hiệu suất của bộ truyền bánh răng côn răng thẳng.
: hiệu suất của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng.
#$ : hiệu suất của các ổ lăn ( 3 ổ lăn)
: hiệu suất của bộ truyền xích.
Ta bỏ qua hiệu suất của nối trục vì nó xấp xỉ là 1
Tra gíá trị các hiệu suất trên trong bảng 2.3 của tài liệu [1], ta thu được kết
quả sau
!  0.95 ;
0.94;
#$  0.99 ;
0.97
0.95 - 0.93 - 0.99%
- 0.96  0.84
Công suất của trục công tác :
 
2.5
0.823
 2.975 

Vậy ta chọn động cơ có công suất 3 kW
 Xác định số vòng quay sơ bộ
Chọn tỉ số truyền.
Tỉ số truyền chung của bộ truyền:
1
  11!1
Đối với bộ truyền xích, tỉ số truyền 1 được chọn trong khoảng 2 ÷ 5.
Đối với hộp giảm tốc, tỉ số truyền chung được chọn trong khoảng 10 ÷ 25
Tỉ số truyền của cặp bánh răng côn 1! được chọn trong khoảng 2 ÷ 4.
Tỉ số truyền của cặp bánh răng trụ 1 được chọn trong khoảng 3 ÷ 5.
Ta chọn sơ bộ tỉ số truyền như sau:
1
  3 - 3 - 3.5  31.5
Số vòng quay sơ bộ của động cơ :
3  3 - 1
  44 - 31.5  1386 vòng/phút
Từ bảng P1.3 của tài liệu [1] ta chọn được động cơ có thông số sau:
Kiểu động cơ Công suất
kW
Vận tốc quay vg/ph cos9
% ;=
;
;?
;
4A100S4Y3 3.0 1420 0.83 82 2.2 2.0
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 11
Trục
II. PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
 Bộ truyền xích
Tỉ số truyền được chọn là 1  3
 Hộp giảm tốc
Tỉ số truyền được tính là
1
@ 
3
13

1420
3 - 44
 10.75
Phân phối tỉ số truyền trong hộp giảm tốc:
Theo công thức (3.15) tài liệu [1], ta có:
A?B?
%
1!
C
1
@

D1
@ E 1!F
 1
Theo công thức (3.17) tài liệu [1], ta có:
A? 
2.25GHIJK
D1 L IMFIMHIJ!K
Chọn IM  0.25 ; G  1.2 ; HIJ!K  HIJK; B?  1.1
A? 
2.25 - 1.2
D1 L 0.25F0.25K
 14.4
A?B?
%
 14.4 - 1.1%
 19.16
Theo đồ thị 3.21 tài liệu [1] , ta chọn được 1!  3.25
 1  3.3
Bảng thông số tính toán:
Thông số
Động cơ I II III Công tác
Tỉ số truyền 1 3.25 3.3 3
Số vòng quay, vg/ph 1420 1420 437 132 44
Công suất , kW 2.975 2.975 2.768 2.603 2.5
Mo men xoắn ,
Nmm
20007.9 20007.9 55886.7 173836.7 542613.6
NNN
#$

2.5
0.97 - 0.99
 2.603 

NN 
NNN
!
#$

2.603
0.95 - 0.99
 2.768 

N
#$

2.768
0.94 - 0.99
 2.975 

;N  9.55 - 10O
!
3!
 9.55 -10O
2.975
1420
 20007.9
;NN  9.55 - 10O
!
3!
 9.55 -10O
2.768
473
 55886.7
;NNN  9.55 - 10O
!
3!
 9.55 -10O
2.603
143
 173836.7
;  9.55 - 10O
!
3!
 9.55 -10O
2.5
44
 542613.6
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 12
PHẦN III
TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN XÍCH
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 13
I. THÔNG SỐ CƠ BẢN
Bộ truyền xích ống con lăn một dãy
Với :
• Công suất PIII = 2.603 kW
• Số vòng quay 3!  132 vòng/ phút
• Tỉ số truyền 1  3
II. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN XÍCH
Chọn số răng của đĩa xích dẫn theo công thức:
z1 = 29 – 2 × u = 29 – 2 × 3 = 23 răng
Tính số răng đĩa xích lớn theo công thức:
z2 = u × z1 = 3 × 23 = 69 răng
( z2  zmax = 120 răng )
Công suất tính toán:
  NNN - I - IP - I Q HK
Với :
IP : hệ số số răng
IP 
25
R!

25
23
I : hệ số số vòng quay
I 
200
3NNN

200
143
Xác định các hệ số điều kiện sử dụng xích K theo công thức :
K = K0 × Ka × Kdc × Kđ × Kc × Kbt = 1 × 1 × 1 × 1.2 × 1.25 × 1 = 1.5
trong đó:
K0 = 1 (không có yêu cầu về độ nghiêng đường tâm xích)
Ka = 1 (khoảng cách trục a = (30 ÷ 50)pc )
Kdc = 1( trục điều chỉnh được ; không có rảng buộc và dễ dàng khi thiết kế hộp
giảm tốc )
Kđ = 1.2 (hệ số tải trọng động , tải va đập nhẹ)
Kc =1,25 (chế độ làm việc 2 ca)
Kbt = 0.8 (bội trơn nhỏ giọt)
Công suất tính toán
  NNN - I - IP - I  2.603 - 1.5 -
25
23
-
200
143
 5.94 

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 14
Theo bảng 5.5 tài liệu [I] , tra theo cột n01 = 200 vòng/phút
Ta chọn  Q [P] = 11 kW
Bước xích : S  25.4 TT
Đường kính chốt : U  7.95 TT
Chiều dài ống b = 22.61 mm
Vận tốc trung bình của xích :
V 
R!3!S
60000

23 - 132 - 25.4
60000
 1.285 T/W
Khoảng cách trục sơ bộ a = 40pc = 40 x 25.4 = 1016 mm
Số mắt xích :
- 
2X
S
E 0.5DR! E RF E
DR L R!F
S
4YX
- 
2 - 1016
25.4
E 0.5D23 E 69F E
D69 L 23F
25.4
4 - Y - 1016
 127.34
Chọn x = 128 mắt xích
Xác định lại khoáng cách trục :
X  0.25S Z- L
R! E R
2
E [- L
R! E R
2
]

L 8 ^
R L R!
2Y
_

`
X  0.25 - 25.4 Z128 L
23 E 69
2
E [128 L
23 E 69
2
]

L 8 
69 L 23
2Y
]

`
 1024.52 TT
Để tránh xích không chịu lực căng quá lớn, ta cần giảm bớt 1 lượng
∆X  D0.002 b 0.004FX  2.049 b 4.098
Chọn a = 1022 mm
Số lần va đập của bản lề xích trong 1 giây
d 
R!3!
15-

23 - 132
15 - 128
 1.58
Theo bảng 5.9 tài liệu [I] , ta có số lần va đập i  [i] = 30 ( ứng với bước xích 25.4 mm)
III. KIỂM NGHIỆM ĐỘ BỀN CÚA BỘ TRUYỀN XÍCH
Lực vòng có ích :
e 
1000 
V
 2025.3 f
Hệ số an toàn :
W 
g
D
đe E eJ E eiF
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 15
Với
Q :, tra theo bảng 5.2, tải trọng phá hỏng Q = 56.7 kN
kđ : hệ số tải trọng động , tải trung bình , chọn kđ = 1.2, với tải trọng mở máy 150%
F0 : lực căng do trọng lượng nhánh xích bị động sinh ra
F0 = 9.81kf q a = 9.81 x 6 x 2.6 x 1.022 = 156.403 N
kf : hệ số phụ thuộc độ võng f của xích và vị trí bộ truyền. Bộ truyền năm ngang ,
kf = 6
q : khối lượng 1m xích , q = 2.6 kg
Fv : lực căng do lực li tâm sinh ra
Fv = qv2
= 2.6 x 1.3922
= 5.0379 N
W 
56700
D1.2 - 2025.3 E 156.403 E 5.0379F
 21.87 j 8.2  HWK
Hệ số an toàn cho phép [s] tra từ bảng 5.10, tài liệu [I]
Vậy bộ truyền xích đủ bền
IV. KIỂM NGHIỆM ĐỘ BỀN TIẾP XÚC
Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc theo công thức 5.18 của tài liệu [I];
kl!  0.47 [

 De
đ E eiđFm
nIđ
Với
kr : hệ số ảnh hưởng đến số răng đĩa xích , z1 = 23 , kr = 0.444
kđ : hệ số tải trọng động ; kđ = 1.2
Kđ : hệ số phân bố không đều tải trọng các dãy ; Kđ = 1( xích 1 dãy)
Fvd : lực va đập trên dãy xích
Fvd = 13 x 10-7
x n1 x pc
3
= 13 x 10-7
x 143 x 25.43
= 3.046 N
A : diện tích chiếu của bản lề ứng với bước xích 25.4 mm, xích 1 dãy , A = 180 mm2
E = 2E1E2/(E1 + E2 ) = 2.1 x 105
MPa, mô đun đàn hồi
kl!  0.47 [
0.444D2025.3 - 1.2 E 3.046 F2.1 - 10q
180 - 1.2
 481.7 rX
Theo bảng 5.11 tài liệu [I], ta chọn vật liệu chế tạo đĩa xích là Thép C45 tôi cải thiện
Độ cứng HB170, đạt độ cứng tiếp xúc [kl] = 500MPa
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 16
V. THÔNG SỐ BỘ TRUYỀN XÍCH
Đường kính đĩa xích :
d1 = p/sin(π/z1) = 25.4 /sin(π/23) = 186.54 mm
d2 = p/sin(π/z2) = 25.4 /sin(π/69) = 558.06 mm
da1 = [0.5 +cotg(π/z1)]p = [0.5 +cotg(π/23)]x25.4 =197.48 mm
da2 = [0.5 +cotg(π/z2)]p = [0.5 +cotg(π/69)]x25.4 =570.18 mm
dl = 15.88 mm, tra bảng 5.2
r = 0.5025d1 + 0.05 = 0.5025 x 15.88 + 0.05 = 8.03 mm
df1 = d1 – 2r = 186.54 – 2 x 8.03 = 170.48 mm
df2 = d2 – 2r = 558.06 – 2 x 8.03 = 542 mm
Lực tác dụng lên trục :
Fr = kxFt = 1.15 x 2025.3 = 2329.1 N
Với kx = 1.15 cho tất cả các bộ truyển xích có độ nghiêng nhỏ hơn 400
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 17
PHẦN IV
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ
HỘP GIẢM TỐC
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 18
A. TÍNH TOÁN CẶP BÁNH RĂNG CÔN CẤP NHANH
I. CHỌN VẬT LIỆU BÁNH RĂNG
Do không có yêu cầu đặc biệt về tải trọng của hệ thống , cộng với công suất hộp
giảm tốc không cao nên ta sẽ chọn vật liệu cho bánh răng theo chế độ tải trọng
trung bình.
H1 ≥ H2 + ( 10 ÷ 15 ) HB
Nhóm vật liệu của hai bánh răng được tra theo bảng 6.1 tài liệu [I].
• Bánh dẫn : Thép C45 tôi cải thiện, độ rắn 250HB.
Giới hạn bền σt!  850 MPa ; Giới hạn chảy σwx!  580 MPa
• Bánh bị dẫn : Thép C45 tôi cải thiện, độ rắn 220HB.
Giới hạn bền σt!  750 MPa ; Giới hạn chảy σwx!  450 MPa
Tương ứng, theo bảng 6.2 tài liệu [I], ta có hệ số an toàn tương ứng :
sH = 1.1 sF = 1.75
II. TÍNH TOÁN ỨNG SUẤT CHO PHÉP
Theo yêu cầu hộp gảim tốc được ngâm dầu nên dạng hỏng chủ yếu là tróc rổ bề
mặt răng.
Ta sẽ tính toán bộ truyền với chỉ tiêu tính là ứng suất tiếp xúc.
Trước tiên, ta xác định số chu kì làm việc tương đương:
Số chu kì làm việc cơ sở :
NHO1 = 30HB1
2,4
= 30.2502,4
= 1,71.107
chu kỳ
NHO2 = 30HB2
2,4
= 30.2352,4
= 1,47.107
chu kỳ
NFO1 = NFO2 = 5.106
chu kỳ
Số chu kỳ làm việc tương đương:
Bộ truyền làm việc trong điều kiện tải trọng không đổi , nên
NFE = NHE
Số giờ làm việc tương đương:
Lh = Lnăm Lngày Lca L giờ = 6 x 300 x 2 x 8 = 28800 giờ
NFE1 = NHE1 = 60ncLh = 60 x 473 x 1 x 28800 = 81.73 x 107
chu kỳ
NFE1 = NHE1 = 60ncLh = 60 x 143 x 1 x 28800 = 24.71 x 107
chu kỳ
Vì NHE  NHO  lấy NHE = NHO ; KHL = 1
NFE  NFO  lấy NFE = NFO ; KFL = 1
Ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn tới hạn :
σ0Hlim = 2 x HB + 70
σ0Flim = 1.8 x HB
σ0Hlim1 = 2 × 250 + 70 = 570 MPa
σ0Hlim2 = 2 × 220 + 70 = 510 MPa
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 19
σ0Flim1 = 1.8 × 250 = 450 MPa
σ0Flim2 = 1.8 × 220 = 396 MPa
• Ứng suất tiếp xúc cho phép sơ bộ
Hkl!K 
0.9 kl$y!
J
Ilz
Wl

0.9 - 570 - 1
1.1
 466.36 rX
HklK 
0.9 kl$y
J
Ilz
Wl

0.9 - 510 - 1
1.1
 417.27 rX
Đối với bánh răng trụ răng thẳng và bánh răng côn răng thẳng, ta đều có:
HklK  min
!|
HklyK  417.27 rX
Khi quá tải :
[σH]max = 2,8σchmin = 2,8 x 450 = 1260 MPa
• Ứng suất uốn cho phép
Hk}!K 
0.9 k}$y!
J
I}z
W}

0.9 - 450 - 1
1.75
 231.43 rX
Hk}K 
0.9 k}$y
J
I}z
W}

0.9 - 396 - 1
1.75
 203.66 rX
Khi quá tải :
[σF1]max= 0,8σch = 2,8 x 580 = 464 MPa
[σF2]max = 0,8σch2 = 2,8 x 450 =3 60 MPa
III. THÔNG SỐ HÌNH HỌC
 Chiều dài côn ngoài:
~M  I€1 E 1 . [
;!Il
D1 L IMF. IM. 1. HklK
‚
KR = 0,5 × Kd = 0,5 × 100 = 50 MPa1/3
(Với truyền động bánh răng côn răng thằng bằng thép Kd = 100 Mpa1/3
)
Kbe = 0,275
Theo bảng 6.21 tài liệu [I] và Kbe.u / (2- Kbe) = 0.46
Trục bánh răng lắp trên ổ đũa côn, HB  350 nên ta có : KHβ = 1,1
Momen xoắn trên trục bánh dẫn T1 = 20007.9 Nmm
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 20
HklK  417.27 rX
~M  50€3.25 E 1 . [
20007.9 - 1.1
D1 L 0.275F - 0.275 - 3.25 - 417.27
‚
 98.6 TT
 Thông số ăn khớp
Đường kính chia sơ bộ bánh nhỏ :
UM! 
2~M
√1 E 1

2 - 98.6
√1 E 3.25
 58 TT
Tra theo bảng 6.22 tài liệu [1], ta chọn sơ bộ R!„  18 …ă3‡
Do độ cứng của vật liệu làm bánh răng  350 HB
R!  1.6R!„  1.6 - 18  28.8 …ă3‡ ; Bˆọ3 R!  29 …ă3‡
Góc côn chia
Œ!  X…B‡ 
1
1
]  X…B‡ 
1
3.25
]  17.1°
Œ  90 L Œ!  72.9°
Số răng của bánh răng trụ tương đương:
Ri! 
R!
BWŒ!
 30.34 …ă3‡
Đường kính trung bình :
U!  D1 L 0.5 IMFUM!  50.02 TT
Mođun trung bình:
TM 
U!
R!

50.02
29
 1.725
Mođun của cặp bánh răng:
TM 
T
D1 L 0.5IMF

1.725
1 L 0.5 - 0.275
 2
Chọn mte = 2 theo bảng 6.8 tài liệu [I], ta tính lại :
T  TMD1 L 0.5IMF  2D1 L 0.5 - 0.275F  1.725
Vậy
U!  TR!  1.725 - 29  50.02 TT
Số răng bánh bị dẫn:
R  1 ! - R  3.25 - 29  94.25 …ă3‡ ; Bˆọ3 R  94 …ă3‡
Tỉ số truyền tính lại ubr1 = z2/z1 = 94/29 = 3.24
Góc côn chia được tính lại :
Œ!  X…B‡ 
1
1
]  17.15˚ ; Œ!  90 L Œ!  72.85˚
Đường kính trung bình :
U  TR  1.725 - 94  162.15 TT
Ta có được bảng thông số hình học bánh răng côn như sau:
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 21
Thông số Bánh dẫn Bánh bị dẫn
Chiều dài côn ngoài
~M  0.5TM’R!

E R

 0.5 - 2 - €29 E 94  98.37 TT
Chiều rộng vành răng b = IM~M  0.275 - 98.37  27.05 TT
Mođun vòng ngoài TM  2 TT
Tỉ số truyền ubr1 = 3.24
Đường kính chia ngoài de1 = mtez1 = 2 x 29 = 58 mm de2 = mtez2 = 2 x 94 = 188 mm
Góc côn chia 17.15˚ 72.85˚
Chiều cao răng he = 2mte + 0.2mte = 2.2 x 2 = 4.4 mm
Chiều cao đầu răng ngoài hae1 = mte = 2 hae1 = 2hte mte – hae1 = 2
Chiều cao chân răng ngoài hfe = he – hae = 2.4 mm
Đường kính vòng đỉnh dae1 =de1 + 2 haecosδ1 = 61.82 mm dae1 =de2 + 2 haecosδ2 = 189.18mm
Vận tốc trung bình
V! 
Y3!U!
60000
 3.72
T
W
IV. KIỂM NGHIỆM ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG
 Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc
Độ bền tiếp xúc của bánh răng phải thỏa
kl  “l“”“•[
2;!Il√1 E 1
0.85. –. 1. U!

Theo bảng 6.11 tài liệu [I], ta có
ZH = 1.76 (độ dịch chỉnh x1 + x2 = 0)
Theo bảng 6.5 tài liệu [I], ta có:
ZM = 274 MPa1/3
(vật liệu chế tạo cặp bánh răng bằng thép)
Hệ số trùng khớp ngang :
—˜  1.88 L 3.2 
1
R!
E
1
R
]  1.736
“•  [
4 L —˜
3
 0.8688
Hệ số tải trọng : KH = KHβ × KHα × KHv
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 22
Với:
KHβ = 1,1
KHα = 1 (vì răng thẳng)
Ili  1 E
Vl–U!
2;!IlIl˜
Theo bảng 6.13 tài liệu [1], dùng cấp chính xác 8.
Vl  Œl. ‡J. V[
U!D1 E 1F
1
 0.006 - 56 - 3.72 - €50.025 - 4.25/3.25  10.11 m/s
Trong đó theo bảng 6.15 tài liệu [1], δH = 0,006, theo bảng 6.16[1], g0 = 56
Bề dày răng b = Kbe × Re = 27.06 mm
 KHv = 1.311
Do đó KH = 1.1 x 1 x 1.311 = 1.442
 σH = 429.08  [σH] = 417.27 MPa
Vì chênh lệch nhỏ nên ta có thể tăng chiều rộng vành răng
b = 27.06 × (429.08 / 417.27)2
= 28.61
Chọn b = 30 mm
Khi đó ta nhận được giá trị σH = 412.08  417.27 = [σH]
Điều kiện bền tiếp xúc của cặp bánh răng được thỏa
 Kiểm nghiệm độ bền uốn
Độ bền uốn của bánh răng phải thỏa:
k}! 
2;!I}™•™
™}!
0.85–TU!
Hệ số tải trọng : KF = KFβ × KFα × KFv
Với :
KFα = 1 (vì răng thẳng)
Theo bảng 6.21 tài liệu [I] và Kbe.u / (2- Kbe) = 0.46 , ta nhận được KFβ = 1.2
Theo bảng 6.15 tài liệu [1], δF = 0,016
Theo bảng 6.16 tài liệu [1], g0 = 56
I}i  1 E
V}–U!
2;!I}I}˜
 1.84
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 23
V}  Œ}. ‡J. V[
U!D1 E 1F
1
 29.96 T/W
Do đó KF = 1.2 x 1 x1.84 = 2.21
Lại có :
Răng thẳng nên Yβ = 1
™• 
1
—˜

1
1.736
Số răng tương đương :
zvn1 = z1/cosδ1 = 29/cos17.15 = 30.35
zvn1 = z1/cosδ1 = 94/cos72.85 = 318.78
Hệ số dạng răng:
YF1 = 3.47 + 13.2/zvn1 = 3.91
YF2 = 3.47 + 13.2/zvn2 = 3.51
Do đó:
k}! 
2 - 20007.9 - 2.21 - 3.91
1.736 - 0.85 - 30 - 1.725 - 50.025
 90.52 rX š Hk}!K
k} 
k}!Yœ
Yœ!
 81.26 rX š Hk}!K
Vậy điều kiện bền uốn được đảm bảo. ta chỉ cần điều chỉnh bề rộng răng 30 mm.
V. TÍNH TOÁN LỰC TÁC DỤNG LÊN TRỤC CỦA CÁC BÁNH
RĂNG
Lực vòng :
e!  e 
2;!
U!

2 - 20007.9
50.025
 800 f
Lực hướng tâm :
e !  e=  e!‡ . BWŒ!  800 - ‡20 - cos 17.15  278.23 f
Lực dọc trục:
e=!  e   e!‡ . Wd3Œ!  800 - ‡20 - s 17.15  85.86 f
( Tham khảo tài liệu [3] )
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 24
B. TÍNH TOÁN CẶP BÁNH RĂNG TRỤ CẤP CHẬM
I. CHỌN VẬT LIỆU BÁNH RĂNG
Do không có yêu cầu đặc biệt về tải trọng của hệ thống , cộng với công suất hộp
giảm tốc không cao nên ta sẽ chọn vật liệu cho bánh răng theo chế độ tải trọng trung
bình.
H1 ≥ H2 + ( 10 ÷ 15 ) HB
Nhóm vật liệu của hai bánh răng được tra theo bảng 6.1 tài liệu [I].
• Bánh dẫn : Thép C45 tôi cải thiện, độ rắn 250HB.
Giới hạn bền σt!  850 MPa ; Giới hạn chảy σwx!  580 MPa
• Bánh bị dẫn : Thép C45 tôi cải thiện, độ rắn 220HB.
Giới hạn bền σt!  750 MPa ; Giới hạn chảy σwx!  450 MPa
Tương ứng, theo bảng 6.2 tài liệu [I], ta có hệ số an toàn tương ứng :
sH = 1.1 sF = 1.75
II. TÍNH TOÁN ỨNG SUẤT CHO PHÉP
Theo yêu cầu hộp gảim tốc được ngâm dầu nên dạng hỏng chủ yếu là tróc rổ bề
mặt răng.
Ta sẽ tính toán bộ truyền với chỉ tiêu tính là ứng suất tiếp xúc.
Trước tiên, ta xác định số chu kì làm việc tương đương:
Số chu kì làm việc cơ sở :
NHO1 = 30HB1
2,4
= 30.2502,4
= 1,71.107
chu kỳ
NHO2 = 30HB2
2,4
= 30.2352,4
= 1,47.107
chu kỳ
NFO1 = NFO2 = 5.106
chu kỳ
Số chu kỳ làm việc tương đương:
Bộ truyền làm việc trong điều kiện tải trọng không đổi , nên
NFE = NHE
Số giờ làm việc tương đương:
Lh = Lnăm Lngày Lca L giờ = 6 x 300 x 2 x 8 = 28800 giờ
NFE1 = NHE1 = 60ncLh = 60 x 473 x 1 x 28800 = 81.73 x 107
chu kỳ
NFE1 = NHE1 = 60ncLh = 60 x 143 x 1 x 28800 = 24.71 x 107
chu kỳ
Vì NHE  NHO  lấy NHE = NHO ; KHL = 1
NFE  NFO  lấy NFE = NFO ; KFL = 1
Ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn tới hạn :
σ0Hlim = 2 x HB + 70
σ0Flim = 1.8 x HB
σ0Hlim1 = 2 × 250 + 70 = 570 MPa
σ0Hlim2 = 2 × 220 + 70 = 510 MPa
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 25
σ0Flim1 = 1.8 × 250 = 450 MPa
σ0Flim2 = 1.8 × 220 = 396 MPa
• Ứng suất tiếp xúc cho phép sơ bộ
Hkl!K 
0.9 kl$y!
J
Ilz
Wl

0.9 - 570 - 1
1.1
 466.36 rX
HklK 
0.9 kl$y
J
Ilz
Wl

0.9 - 510 - 1
1.1
 417.27 rX
Đối với bánh răng trụ răng thẳng và bánh răng côn răng thẳng, ta đều có:
HklK  min
!|
HklyK  417.27 rX
Khi quá tải :
[σH]max = 2,8σchmin = 2,8 x 450 = 1260 MPa
• Ứng suất uốn cho phép
Hk}!K 
0.9 k}$y!
J
I}z
W}

0.9 - 450 - 1
1.75
 231.43 rX
Hk}K 
0.9 k}$y
J
I}z
W}

0.9 - 396 - 1
1.75
 203.66 rX
Khi quá tải :
[σF1]max= 0,8σch = 2,8 x 580 = 464 MPa
[σF2]max = 0,8σch2 = 2,8 x 450 =3 60 MPa
III. THÔNG SỐ HÌNH HỌC
 Khoảng cách trục
Vì cặp bánh răng trụ hoạt động ở cấp chậm, nên ta chọn hệ số G= lớn hơn Kbe của
cặp bánh răng côn.
Chọn G=  0.4
G  G=D1 E 1F/2  0.4D3.3 E 1F/2 = 0.86
Theo bảng 6.5, tài liệu [1] , ta chọn Ka = 49.5 MPa1/3
Kd = 77 Mpa1/3
- ứng với bánh răng trụ răng thẳng
Theo bảng 6.7, tài liệu [1] , ta chọn KHβ = 1.06
Khoảng cách trục sơ bộ :
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 26
XŸ  I=D1 E 1F [
;NNIl
HklK1G
‚
 49.5D3.3 E 1F [
55886.7 - 1.06
417.27 - 3.3 - 0.4
‚
 135.46 TT
Chọn XŸ  140 TT
 Thông số cơ bản
Mođun m = ( 0.01 ÷ 0.02 ) aw = ( 1.4 ÷ 2.8 )
Chọn mođun m = 2.5 mm
Số răng cúa bánh dẫn :
R! 
2XŸ
TD1 E 1F

2 - 140
2.5 - D3.3 E 1F
 26.05 D…ă3‡F
Chọn z1 = 26 răng
Số răng bánh bị dẩn : z2 = u br2 x z1 = 3.3 x 26 = 85.95
Chọn z2 = 86 răng
Tỉ số truyền lúc này là ubr2 = z2 / z1 = 86/26 = 3.31
Khoảng cách trục xác định là
XŸ 
TDR! E RF
2

2.5D26 E 86F
2
 140 TT
 Hệ số dịch chỉnh x = 0
Theo tiêu chuẩn, ta có bảng thong số hình học của bộ truyền như sau:
Thông số Bánh dẫn Bánh bị dẫn
Góc biên dạng α   20˚
Góc ăn khớp
Ÿ  arccos  TDR! E RF cos

2XŸ
¡  20˚
Chiều rộng vành răng b1 = b2 + 4 = 60 mm b2 = G=XŸ  56 TT
Tỉ số truyền ubr2 = 3.31
Khỏang cách trục aw = 140 mm
Chiều cao răng he = 2.25 x m = 5.625 mm
Đường kính chia d1 = mz1 = 2.5 x 26 = 65 mm d2 = mz2 = 2.5 x 86 = 215 mm
Đường kính vòng đỉnh da1 = d1 + 2m = 70 mm da2 = d2 + 2m = 220 mm
Đường kính vòng đáy df1 = d1 – 2.5m = 58.75 mm df2 = d2 – 2.5m = 208.75 mm
Vận tốc trung bình
V! 
Y3!U!
60000
 1.49
T
W
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 27
IV. KIỂM NGHIỆM ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG
 Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc
Độ bền tiếp xúc của bánh răng phải thỏa
kl 
“l“”“•
U!
[
2;NNIlD1 E 1F
–!. 1
Với:
“l 
2BW¢
sinD2ŸF

2
Wd340
 1.764
Theo bảng 6.5 tài liệu [I], ta có:
ZM = 274 MPa1/3
(vật liệu chế tạo cặp bánh răng bằng thép)
Hệ số trùng khớp ngang :
—˜  1.88 L 3.2 
1
R!
E
1
R
] BW¢  1.72
“•  [
4 L —˜
3
 0.8718
Hệ số tải trọng : KH = KHβ × KHα × KHv
Với:
KHβ = 1,06
KHα = 1.13 – theo bảng 6.14 tài liệu [1]
Ili  1 E
Vl–Ÿ!UŸ!
2;NNIlIl˜
Trong đó dw1 = 2aw / ( u + 1 ) = 2 x 140 / (3.31 + 1) = 64.965 mm
Theo bảng 6.13 tài liệu [1], dùng cấp chính xác 9.
Vl  Œl. ‡J. V’
XŸ
1
 0.006 - 73 - 1.49 - €140 /3.31  4.244 m/s
Trong đó theo bảng 6.15 tài liệu [1], δH = 0,006, theo bảng 6.16[1], g0 = 73
 KHv = 1.124
Do đó KH = 1.06 x 1.13 x 1.124 = 1.346
 σH = 370.42  [σH] = 417.27 MPa
Điều kiện bền tiếp xúc của cặp bánh răng trụ cấp chậm được thỏa.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 28
 Kiểm nghiệm độ bền uốn
Độ bền uốn của bánh răng phải thỏa:
k}! 
2;NNI}™•™
™}!
–Ÿ!TUŸ!
Hệ số tải trọng uốn : KF = KFβ × KFα × KFv
Với :
KFα = 1 (vì răng thẳng)
Theo bảng 6.7 tài liệu [I] và G= 0.86 , ta nhận được KFβ = 1.13
Theo bảng 6.15 tài liệu [1], δF = 0,016
Theo bảng 6.16 tài liệu [1], g0 = 73
I}i  1 E
V}–UŸ!
2;!I}I}˜
 1.35
V}  Œ}. ‡J. V’
XŸ
1
 11.32 T/W
Do đó KF = 1.13 x 1 x1.35 = 1.525
Lại có :
Răng thẳng nên Yβ = 1
Hệ số kể đến trùng khớp
™• 
1
—˜

1
1.72
Hệ số kể đến dạng riêng của răng
™
  1
Hệ số dạng răng:
YF1 = 3.47 + 13.2/z1 - 27.9x/z1 = 3.47 + 13.2/z1 =3.978
YF2 = 3.47 + 13.2/zvn2 = 3.624
x- hệ số dịch chỉnh bánh răng
Do đó:
k}! 
2 - 55886.7 - 1.525 - 3.978
1.72 - 60 - 2.5 - 64.965
 40.46 rX š Hk}!K
k} 
k}!Yœ
Yœ!
 36.82 rX š Hk}!K
Vậy điều kiện bền uốn của cặp bánh răng cấp chậm được đảm bảo.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 29
V. TÍNH TOÁN LỰC TÁC DỤNG LÊN TRỤC CỦA CÁC
BÁNH RĂNG
Lực vòng :
e!  e 
2;yy
UŸ!

2 - 55886.7
64.965
 1720.52 f
Lực hướng tâm :
e !  e  
e!Wd3XŸ
BWXŸ
 1720.52 - ‡20  626.212 f
Lực dọc trục:
e=!  e   e!‡¢  0 f
( Tham khảo tài liệu [3] )
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đối với cả hai cặp bánh răng, Ta không kiểm tra quá tải vì hệ thống thùng trộn làm việc với chế
độ tải trọng không đổi. Tốc độ quay là cố định và khả năng xảy ra quá tải là không cao.
Vỉ lý do đó, trong phạm vi đồ án này ta không xét đến trạng thái quá tải của các cặp bánh răng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 30
C. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN BÔI TRƠN NGÂM DẦU
Với kết qủa tính toán hai cặp bánh răng như trên ta sẽ kiểm tra điều kiện bôi trơn
ngâm dầu xem có thỏa không. Nếu không ta sẽ phải chọn lại khoảng cách trục
hoặc điều chỉnh các thong số khác như độ bền , bề rộng răng… cho phù hợp.
Điều kiện : £ š ¤ š ¥/¦
Trong đó :
h: chiều cao mức dầu từ đỉnh đến ngập chân bánh răng côn bị dẫn ( không
được nhỏ hơn 10 mm .
H: chiều cao mức dầu từ đỉnh đến chân răng bánh răng trụ bị dẫn
R : bán kính vòng đỉnh bánh răng trụ bị dẫn
Chênh lệch giữa mức dầu cao nhất và thấp nhất là 10 ÷ 15 mm.
Chọn mức chêng lệch giữa hai mức dầu là 10mm.
• Khi mức dầu max, bánh răng côn thỏa điều kiện bôi trơn ngâm dầu, bánh
răng trụ vượt quá chiều cao cho phép là 5.5 mm = 5% giá trị cho phép,
chấp nhận được.
• Khi mức dầu min, bánh răng trụ thỏa điều kiện bôi trơn ngâm dầu, bánh
răng côn thiếu 8 mm chấp nhận được.
Sơ đồ bôi trơn như sau:
R 107.5
R 94
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 31
PHẦN V
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ
CÁC TRỤC VÀ THEN
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 32
I. CHỌN VẬT LIỆU
Chọn vật liệu chế tạo là Thép C45 thường hóa có :
Độ rắn 200 HB
Giới hạn bền : σb = 600 MPa
Giới hạn chảy : σch = 340 MPa
Ứng suất cho phép : [σ] = 65 MPa ; [τ] = 20 MPa.
II. CHỌN SƠ BỘ ĐƯỜNG KÍNH TRỤC
Momen xoắn :
T1 = 20007.9 Nmm
T2 = 55886.7 Nmm
T3 = 173836.7 Nmm
Chọn sơ bộ đường kính trục:
U!  [
5;!
H§K
‚
 [
5 - 20007.9
20
‚
 17.102 TT
Chọn d1 = 20 mm
U!  [
5;
H§K
‚
 [
5 - 55886.7
20
‚
 17.74 TT
Chọn d2 = 25 mm
U!  [
5;%
H§K
‚
 [
5 - 173836.7
20
‚
 35.158 TT
Chọn d3 = 40 mm
III. XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀI CÁC TRỤC
Theo bảng 10.3 tài liệu [1] , ta chọn dược các khoảng cách:
• Khoảng cách từ mặt mút chi tiết quay đến thành trong hộp giảm tốc hoặc
giữa các chi tiết quay k1 = 8 …. 15 mm
• Khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong hộp giảm tốc k2 = 5 …. 15 mm
• Khoảng cách từ mặt mút chi tiết quay đến nắp ổ k3 = 10 …. 20 mm
• Chiều cao nắp ổ và đầu bulon : hn = 15….20 mm
• Bề rộng ổ lăn, chọn sơ bộ theo đường kính sơ bộ ( tra bảng 10.2 tài liệu [1] )
b1 = 15 ; b2 = 17 ; b3 = 21
Từ đó ta xác định được chiều dài các trục
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 33
Thông số chi tiết của nối trục tra bảng 16-10a tài liệu [2]
 Trục I
Chiều dài đoạn nối trục : lm11 = 40 mm
Chiều dài mayer bánh răng côn dẫn : lm12 = 35 mm
Bề rộng ổ lăn : b1 = 15 mm
Khoảng cách giữa hai ổ lăn: l11 = 60 mm
k1 = 10 mm ; k2 = 8 mm ; k3 = 16 mm
Chiều dài trục I : lI = lm11 + k1 + k2 + k3 + 2b1 + l11 + k2+ k1 + lm12
= 40 + 10 + 8 + 16 + 2 x 15 + 60 + 8 + 10 + 35 = 217 mm
 Trục II
Chiều dài mayer bánh răng côn bị dẫn : lm22 = 40 mm
Chiều dài mayer bánh răng trụ dẫn : lm21 = 60 mm
Bề rộng ổ lăn : b1 = 17 mm
k1 = 10 mm ; k2 = 8 mm
Chiều dài trục II : lII = lm21 + 2 x ( k1 + k2 )+ 2b2 + k1 + lm22
= 60 + 2 x (10 + 8 ) + 2 x 17 + 10 + 40 = 180 mm
 Trục III
Chiều dài mayer đĩa xích : lm32 = 60 mm
Chiều dài mayer bánh răng trụ bị dẫn : lm31 = 35 mm
Bề rộng ổ lăn : b1 = 21 mm
k1 = 10 mm ; k2 = 8 mm ; k3 = 16 mm
Chiều dài trục III : lIII = lII + + k1 + k2 + k3 + lm32 + b3/2 =
= 180 + 10 + 8 +16 + 60 + 11= 285 mm
IV. LỰC TÁC DỤNG CỦA NỐI TRỤC VÀ ĐĨA XÍCH
 Lực tác dụng của nối trục đàn hồi
Lực tác dụng của nối trục đàn hồi là lực hướng tâm. Chiều của lực này có xu
hướng làm tăng ứng suất và biến dạng do lực vòng của bánh răng côn dẫn tác
dụng lên trục
Fnt = (0.2 ÷ 0.3 ) 2;N/¨  0.25 x 2 x 20007.9/63 = 158.79 N
Thông số chi tiết của nối trục tra bảng 16-10a tài liệu [2]
 Lực tác dụng của đĩa xích
Lực tác dụng lên trục cho bộ truyền xích gây nên là lực căng xích có phương
hướng kính, chiều từ bánh xích trên trục đến bánh xích đặt ở trục công tác có trị
số :
Fr = 2329.1 N
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 34
V. TÍNH TOÁN TRỤC ĐẦU VÀO ( TRỤC I )
 Sơ đồ trục
Ft1
Fa1
Fr1
YA
XA
YB
XB
Fnt
62 76 44
A B C D
 Tính toán các thành phần lực
Momen do lực dọc trục gây nên : M = Fa1 x dm1/2 = 85.86 x 50.025/2 = 2147.57 Nmm
Phương trình cân bằng lực :
© eª  L«¬ L «­ L e E e!  0
® «¬ E «­  Le E e!  L158.79 E 800  641.21 f
© e¯  ™
¬ E ™­ L e !  0
® ™
¬ E ™­  e !  278.23 f
© r¯/¬  e62 E e!120 – «­76  0
® 158.79 - 62 E 800 - 120 – «­76  0
± «­  1422.78 f ± «¬  L781.57 f
© rª/¬  r L e !120 E ™­76  0
® 2147.57 L 278.23 - 120 E ™­76  0
± ™­  411.05 f ± ™
¬  L132.82 f
 Biểu đồ nội lực
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 35
 Chọn tiết diện trục
Ứng suất cho phép [σ] = 65 MPa
Momen tương đương tại tiết diện j
rđ  ’r²

E 0.75;²

; r²  ’r²

E r³²

Đường kính trục tại tiết diện j
U²  [
rđ²
0 .1HkK
‚
Công thức tính đường kính trục tại tiết diện j:
U² 
´
’r²

E r³²

E 0.75;²

0 .1HkK
‚
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 36
U¬ 
´
’r¬

E r³¬

E 0.75;²¬

0 .1HkK
‚
 [√0 E 0 E 0.75 - 20010
0 .1 « 65
‚
 13.86 TT
Chọn dA = 20 mm
U­ 
´
’r­

E r³­

E 0.75;­

0 .1HkK
 [√0 E 9844.98 E 0.75 - 20010
0 .1 - 65
‚
‚
 14.52 TT
Chọn dB = 25 mm
Uµ 
´
’rµ

E r³µ

E 0.75;µ

0 .1HkK
‚
 [√10094.3 E 35200 E 0.75 - 20010
0 .1 - 65
‚
 18.4 TT
Chọn dC = 25 mm
U¶ 
´
’r¶

E r³¶

E 0.75;¶

0 .1HkK
‚
 [√2147.8 E 0.75 - 20010
0 .1 - 65
‚
 13.9 TT
Chọn dD = 20 mm
VI. TÍNH TOÁN TRỤC TRUNG GIAN ( TRỤC II)
 Sơ đồ trục
 Tính toán các thành phần lực
Momen do lực dọc trục gây nên :
M = Fa2 x dm2/2 = 278.23 x 162.15/2 = 22557.5 Nmm
Phương trình cân bằng lực :
© eª  L«¬ L «­ E e! E e  0
® «¬ E «­  e! E e  1720.52 E 800  2520.52 f
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 37
© e¯  L™
¬L™­ L e  E e !  0
® ™
¬ E ™­  e ! L e   626.212 L 85.86  540.35 f
© r¯/¬  e116 E e!56 – «­162  0
® 800 - 116 E 1720.52 - 56 – «­162  0
± «­  1167.59 f ± «¬  1352.93 f
© rª/¬  r L e !56 E e 116 E ™­162  0
® 22557.5 L 626.212 - 56 E 85.86 - 116 E ™­162  0
± ™­  15.75 f ± ™
¬  524.6 f
 Biểu đồ nội lực
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 38
 Chọn tiết diện trục
Ứng suất cho phép [σ] = 65 MPa
U¬ 
´
’r¬

E r³¬

E 0.75;²¬

0 .1HkK
‚
 [
√0 E 0 E 0
0 .1HkK
‚
 0
U­ 
´
’r­

E r³­

E 0.75;­

0 .1HkK
‚
 [√29377.6 E 53709.14 E 0.75 - 64680
0 .1 - 65
‚
 24.76 TT
Chọn dB = 30 mm
Uµ 
´
’rµ

E r³µ

E 0.75;µ

0 .1HkK
‚
 [√23282 E 75764.08 E 0.75 - 64680
0 .1 - 65
‚
 24.62 TT
Chọn dC = 30 mm
U¶ 
´
’r¶

E r³¶

E 0.75;¶

0 .1HkK
‚
 [
√0 E 0 E 0
0 .1HkK
‚
 0
Chọn dA = dD = 25 mm cho trùng với ổ lăn có đường kính 25 như trục I
VII. TÍNH TOÁN TRỤC ĐẦU RA ( TRỤC III)
 Sơ đồ trục
YA
XA
YB
XB
Ft2
47 107 106
A B D
Fr2
Fx
C
 Tính toán các thành phần lực
Phương trình cân bằng lực :
© eª  L«¬ L «­ E e E e  0
® «¬ E «­  e E e  2329.1 E 1720.52  4049.62 f
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 39
© e¯  ™
¬ E ™­ L e   0
® ™
¬ E ™­  e   626.212 f
© r¯/¬  e47 E e
260 – «­154  0
® 1720.52 - 47 E 2329.1 - 260 – «­154  0
± «­  4457.34 f ± «¬  L407.72 f
© rª/¬  e 47 L ™­154  0
® 626.212 - 47 L ™­154  0
± ™­  191.12 f ± ™
¬  435.1 f
 Biểu đồ nội lực
 Chọn tiết diện trục
Ứng suất cho phép [σ] = 60 MPa
U¬ 
´
’r¬

E r³¬

E 0.75;²¬

0 .1HkK
‚
 [√0 E 0 E 0
0 .1 - 60
‚
 0
Chọn dA = dC = 40 mm
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 40
U­ 
´
’r­

E r³­

E 0.75;­

0 .1HkK
‚
 [√24656.2 E 19162.84 E 0.75 - 184955.9
0 .1 - 60
‚
 30.07 TT
Chọn dB = 45 mm
Uµ 
´
’rµ

E r³µ

E 0.75;µ

0 .1HkK
‚
 [√0 E 246884.6 E 0.75 - 184955.9
0 .1 - 60
‚
 36.61 TT
Chọn dC = 40 mm
U¶ 
´
’r¶

E r³¶

E 0.75;¶

0 .1HkK
‚
 [√0 E 0 E 0.75 - 184955.9
0 .1 - 60
‚
 29.88 TT
Chọn dD = 35 mm
VIII. KIỂM NGHIỆM TRỤC VỀ ĐỘ BỀN MỎI
Ta tiến hành kiểm nghiệm hệ số an toàn
W² 
W·²W¸²
€W·²
 E W¸²

 HWK
Với
W·² 
k|!
I·²k=² E G·k²
W¸² 
§|!
I¸²§=² E G¸§²
HWK là giá trị của hệ số an toàn cho phép, lấy giá trị là 3, như vậy không cần kiểm
nghiệm độ cứng của trục.
Mặt khác, ta có:
Giới hạn mỏi uốn của thép Cacbon ( vật liệu chế tạo trục ) là:
k|!  0.436k  0.436 - 600  261.6 rX
Giới hạn xoắn uốn là:
§|!  0.58k|!  0.58 - 261.6  151.73 rX
• Vì là trục quay, ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng nên:
Giá trị trung bình của ứng suất pháp tại tiết diện j: k²  0
Biên độ của ứng suất pháp tại tiết diện j : k=²  k=²  r²/
²
trong đó M¹ là momen uốn tổng r²  ’r²

E r³²

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 41
W¹ là momen cảm uốn, được tính theo bảng ¾¿. À tài liệu H¾K,
,,
,cho trục có 1 rãnh then

² 
YU²
%
32
L
–!ÁU² L !Â

2U²
• Hệ dẫn động thùng trộn được thiết kế để quay một chiều nên:
Giá trị trung bình của ứng suất pháp tại tiết diện j: §²  0
Biên độ của ứng suất pháp tại tiết diện j : §=²  §=²  ;²/2#²
trong đó T¹ là momen xoắn tại tiết diện j
Wƹ là momen xoắn, được tính theo bảng ¾¿. À tài liệu H¾K,
,,
, cho trục có 1 rãnh then:
#² 
YU²
%
16
L
–!ÁU² L !Â

2U²
Hệ số G·, G¸ là hệ số ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi, tra theo bảng
10.7 tài liệu [1], ta nhận được :G·  0.05, G¸  0
Hệ số I·² , I¸² xác định theo công thức 10.25 và 10.26 tài liệu [1]:
I·²  DI· —·
⁄ E Iª L 1F/I¯
I¸²  DI¸ —¸
⁄ E Iª L 1F/I¯
Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt KX = 1.06 do trục được gia công bằng tiện đạt độ
nhám Ra = 2.5 ÷ 0.63, ứng với giới hạn bền σb = 600Mpa
Hệ số tăng bền KY = 2, bề mặt trục được thấm Cacbon.
Trị số của hệ số kích thước : —· , —¸ lấy từ bảng 10.10 tài liệu [1]
Trị số của hệ số Kσ ; Kτ tra theo bảng 10.12 tài liệu [1], ứng với rãnh then được cắt bằng dao
phay ngón : Kσ = 1.76 ; Kτ = 1.54
Ta lập được bảng thông số như sau để kiểm nghiệm độ bền mỏi của trục :
Trục
Vị trí
(tiết
diện)
Then
b x h x t1
Wj Woj εσ ετ σa τa sσ sτ s
I
A (20) 6 x 6 x 3.5 642.47 1427.86 0.92 0.89 0 7.01 x 18.62 x
D(20) 6 x 6 x3.5 642.47 1427.86 0.92 0.89 3.343 7.01 61.08 18.62 17.81
B,C(25) x 1533.98 3067.96 0.9 0.85 23.87 3.26 8.37 38.29 8.18
II
A,D(25) x 1533.98 3067.96 0.9 0.85 0 0 x x x
B (30) 8 x 7 x 4 2290.18 4940.9 0.88 0.81 35.48 6.56 5.51 18.16 5.27
C(30) 8 x 7 x 4 2290.18 4940.9 0.88 0.81 25.56 6.56 7.65 18.16 7.05
III
A (40) x 6283.18 12566.36 0.85 0.78 0 0 x x x
C(40) x 6283.18 12566.36 0.85 0.78 39.29 7.36 4.81 15.61 4.6
B(45) 14 x 9 x 5.5 7611.29 16557.46 0.83 0.77 4.1 5.59 45.06 20.29 18.5
D(35) 14 x 9 x 5.5 3251.97 7461.2 0.865 0.795 0 12.39 x 9.44 x
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 42
Nhận xét : tất cả các hệ số an toàn trong bảng đều lớn hơn [s] = 3. Vậy Tr5uc thỏa điều
kiện bền mỏi.
IX. KIỂM NGHIỆM TRỤC VỀ ĐỘ BỀN TĨNH
Công thức kiểm nghiệm có dạng:
kđ  €k E 3§ Q HkK
Với :
σ = Mmax/ (0.1d3
)
τ = Tmax/(0.2d3
)
[σ] = 0.8 σch = 0.8 x 340 = 272 Mpa
Trục I : σ = Mmax/ (0.1d3
)
= (10094.32
+ 352002
)1/2
/0.1 x 253
= 23.43
τ = Tmax/(0.2d3
) = 20010/ 0.2 x 203
= 12.5
Trục II : σ = Mmax/ (0.1d3
) =
= (29377.62
+ 75764.082
)1/2
/0.1 x 303
= 30.1
τ = Tmax/(0.2d3
) = 64860/ 0.2 x 303
= 12.01
Trục III : σ = Mmax/ (0.1d3
) =
= 246884.6 /0.1 x 403
= 38.58
τ = Tmax/(0.2d3
) = 184955.9/ 0.2 x 353
= 21.57
kđ  €k E 3§  €38.58 E 3 - 21.57  53.7 rX š HkK
Vậy các trục thỏa yêu cầu về độ bền tĩnh
X. KIỂM NGHIỆM THEN
Thông số của then được tra theo bảng 9.1a tài liệu [1].
Điều kiện bền dập và điều kiện bền cắt có dạng:
σd = 2T/[dlt(h-t1)] ≤ [σd] = 150 MPa
τc = 2T/(dltb) ≤ [τc] = 60 MPa
Với :
T: Momen xoắn trên trục Nmm
d: đường kính trục tại tiết diện sử dụng then
lt : chiều dài then
h: chiều cao then
t1: chiều sâu rãnh then
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 43
Ta lập bảng kiểm nghiệm :
Trục Đường kính d b x h x t1 lt σd τc
I
20 6 x 6 x 3.5 20 40.02 16.68
20 6 x 6 x 3.5 20 40.02 16.68
II
30 8 x 7 x 4 32 45.04 16.89
30 8 x 7 x 4 50 28.83 10.81
III
45 14 x 9 x 5.5 40 58.72 14.68
35 14 x 9 x 5.5 50 60.39 15.09
Nhận xét: tất cả giá trị ứng suất trên then đều đạt yêu cầu.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 44
PHẦN VI
TÍNH TOÁN VÀ CHỌN
Ổ LĂN, NỐI TRỤC
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ]
GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 45
A. CHỌN Ổ LĂN
I. TRỤC ĐẦU VÀO
n = 1420 vòng/phút;
Thời gian làm việc : L = 28800 giờ
Đường kính trong ổ lăn : d = 25 mm
Do trục đầu vào có lắp bánh răng côn, trục chịu lực dọc trục Fa = 85.86 N nên ta
chọn ổ đũa côn tại trục đầu vào, phân bố theo hình chữ “O” .
Chọn ổ theo khả năng tải động:
Chọn sơ bộ ổ 205 cỡ nhẹ, theo phu lục P 2.11 tài liệu [1]
Kí hiệu ổ d,mm D,mm B,mm T,mm r,mm α,˚ C,KN C0, KN
7205 25 52 15 16.25 1.5 13.5 23.9 17.9
Sơ đồ phân bồ lực:
Lực hướng tâm tại vị trí ổ đũa côn
e­  ’™
¬

E «¬

 €132.82 E 781.57  792.78 f
eµ  ’™­

E «­

 €411.05 E 1422.78  1480.97 f
Với : e = 1.5tgα = 1.5 x tg13.5 = 0.36
Lực dọc trục tại B : ΣFaB = FsC + Fa1 = 0.83 x e x FrB + Fa1
= 0.83 x 0.36 x 1480.97 + 85.86 = 528.37 N
Do ΣFaB  FsB = 0.83 x 0.36 x 792.78 = 236.88  FaB = ΣFaB = 528.37
Lực dọc trục tại C : ΣFaC = FsB - Fa1 = 0.83 x e x FrB - Fa1
= 0.83 x 0.36 x 792.78 – 85.86 = 151.1 N
Do ΣFaC  FsC = 0.83 x 0.36 x 1480.97 = 442.51  FaC = FsC = 442.51
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

More Related Content

What's hot

đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam
đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi namđề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam
đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi namTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
ĐIều khiển phi tuyến hệ thống Ball Plate
ĐIều khiển phi tuyến hệ thống Ball PlateĐIều khiển phi tuyến hệ thống Ball Plate
ĐIều khiển phi tuyến hệ thống Ball PlateMan_Ebook
 
Xây dựng hệ thống phân tích hình ảnh trên ros cho robot hướng dẫn viên
Xây dựng hệ thống phân tích hình ảnh trên ros cho robot hướng dẫn viênXây dựng hệ thống phân tích hình ảnh trên ros cho robot hướng dẫn viên
Xây dựng hệ thống phân tích hình ảnh trên ros cho robot hướng dẫn viênMan_Ebook
 
Nhận dạng tham số trong hệ thống điều khiển số tốc độ động cơ một chiều
Nhận dạng tham số trong hệ thống điều khiển số tốc độ động cơ một chiềuNhận dạng tham số trong hệ thống điều khiển số tốc độ động cơ một chiều
Nhận dạng tham số trong hệ thống điều khiển số tốc độ động cơ một chiềuMan_Ebook
 
Nghiên cứu, thiết kế robot leo trụ​
Nghiên cứu, thiết kế robot leo trụ​Nghiên cứu, thiết kế robot leo trụ​
Nghiên cứu, thiết kế robot leo trụ​Man_Ebook
 
Đều khiển phi tuyến hệ agv​
Đều khiển phi tuyến hệ agv​Đều khiển phi tuyến hệ agv​
Đều khiển phi tuyến hệ agv​Man_Ebook
 
Thiết kế, chế tạo thiết bị đo và cảnh báo nồng độ cồn trong hơi thở
Thiết kế, chế tạo thiết bị đo và cảnh báo nồng độ cồn trong hơi thởThiết kế, chế tạo thiết bị đo và cảnh báo nồng độ cồn trong hơi thở
Thiết kế, chế tạo thiết bị đo và cảnh báo nồng độ cồn trong hơi thởMan_Ebook
 
ĐIều khiển con lắc ngược quay
ĐIều khiển con lắc ngược quayĐIều khiển con lắc ngược quay
ĐIều khiển con lắc ngược quayMan_Ebook
 
Thiết kế bộ điều khiển pid thích nghi nhờ suy luận mờ và ứng dụng cho hệ truy...
Thiết kế bộ điều khiển pid thích nghi nhờ suy luận mờ và ứng dụng cho hệ truy...Thiết kế bộ điều khiển pid thích nghi nhờ suy luận mờ và ứng dụng cho hệ truy...
Thiết kế bộ điều khiển pid thích nghi nhờ suy luận mờ và ứng dụng cho hệ truy...Man_Ebook
 
Giáo trình kỹ thuật điều khiển tự động (nxb sư phạm kỹ thuật 2015) nguyễn v...
Giáo trình kỹ thuật điều khiển tự động (nxb sư phạm kỹ thuật 2015)   nguyễn v...Giáo trình kỹ thuật điều khiển tự động (nxb sư phạm kỹ thuật 2015)   nguyễn v...
Giáo trình kỹ thuật điều khiển tự động (nxb sư phạm kỹ thuật 2015) nguyễn v...Man_Ebook
 
Nghiên cứu xây dựng mô hình đo và điều khiển nhiệt độ theo thuật toán pid với...
Nghiên cứu xây dựng mô hình đo và điều khiển nhiệt độ theo thuật toán pid với...Nghiên cứu xây dựng mô hình đo và điều khiển nhiệt độ theo thuật toán pid với...
Nghiên cứu xây dựng mô hình đo và điều khiển nhiệt độ theo thuật toán pid với...Man_Ebook
 
Xây dựng qui trình ủ phân compost từ phế phẩm cây thanh long ở huyện châu thà...
Xây dựng qui trình ủ phân compost từ phế phẩm cây thanh long ở huyện châu thà...Xây dựng qui trình ủ phân compost từ phế phẩm cây thanh long ở huyện châu thà...
Xây dựng qui trình ủ phân compost từ phế phẩm cây thanh long ở huyện châu thà...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜ...
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜ...NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜ...
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜ...nataliej4
 
Xây dựng hệ thống thu thập và quản lý thông tin từ camera giám sát dựa trên n...
Xây dựng hệ thống thu thập và quản lý thông tin từ camera giám sát dựa trên n...Xây dựng hệ thống thu thập và quản lý thông tin từ camera giám sát dựa trên n...
Xây dựng hệ thống thu thập và quản lý thông tin từ camera giám sát dựa trên n...Man_Ebook
 

What's hot (19)

đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam
đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi namđề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam
đề Tài xây dựng hệ cỡ số trang phục áo sơ mi nam
 
ĐIều khiển phi tuyến hệ thống Ball Plate
ĐIều khiển phi tuyến hệ thống Ball PlateĐIều khiển phi tuyến hệ thống Ball Plate
ĐIều khiển phi tuyến hệ thống Ball Plate
 
Xây dựng hệ thống phân tích hình ảnh trên ros cho robot hướng dẫn viên
Xây dựng hệ thống phân tích hình ảnh trên ros cho robot hướng dẫn viênXây dựng hệ thống phân tích hình ảnh trên ros cho robot hướng dẫn viên
Xây dựng hệ thống phân tích hình ảnh trên ros cho robot hướng dẫn viên
 
Đề tài: Cải tạo xưởng FORD Hà Thành, HAY, 9đ
Đề tài: Cải tạo xưởng FORD Hà Thành, HAY, 9đĐề tài: Cải tạo xưởng FORD Hà Thành, HAY, 9đ
Đề tài: Cải tạo xưởng FORD Hà Thành, HAY, 9đ
 
Nhận dạng tham số trong hệ thống điều khiển số tốc độ động cơ một chiều
Nhận dạng tham số trong hệ thống điều khiển số tốc độ động cơ một chiềuNhận dạng tham số trong hệ thống điều khiển số tốc độ động cơ một chiều
Nhận dạng tham số trong hệ thống điều khiển số tốc độ động cơ một chiều
 
Nghiên cứu, thiết kế robot leo trụ​
Nghiên cứu, thiết kế robot leo trụ​Nghiên cứu, thiết kế robot leo trụ​
Nghiên cứu, thiết kế robot leo trụ​
 
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy ép nhựa 250 tấn, HAY!
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy ép nhựa 250 tấn, HAY!Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy ép nhựa 250 tấn, HAY!
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy ép nhựa 250 tấn, HAY!
 
Đều khiển phi tuyến hệ agv​
Đều khiển phi tuyến hệ agv​Đều khiển phi tuyến hệ agv​
Đều khiển phi tuyến hệ agv​
 
Bài toán thiết kế luật điều khiển cho rô bốt di động kiểu bánh xe, HAY
Bài toán thiết kế luật điều khiển cho rô bốt di động kiểu bánh xe, HAYBài toán thiết kế luật điều khiển cho rô bốt di động kiểu bánh xe, HAY
Bài toán thiết kế luật điều khiển cho rô bốt di động kiểu bánh xe, HAY
 
Thiết kế, chế tạo thiết bị đo và cảnh báo nồng độ cồn trong hơi thở
Thiết kế, chế tạo thiết bị đo và cảnh báo nồng độ cồn trong hơi thởThiết kế, chế tạo thiết bị đo và cảnh báo nồng độ cồn trong hơi thở
Thiết kế, chế tạo thiết bị đo và cảnh báo nồng độ cồn trong hơi thở
 
ĐIều khiển con lắc ngược quay
ĐIều khiển con lắc ngược quayĐIều khiển con lắc ngược quay
ĐIều khiển con lắc ngược quay
 
Thiết kế bộ điều khiển pid thích nghi nhờ suy luận mờ và ứng dụng cho hệ truy...
Thiết kế bộ điều khiển pid thích nghi nhờ suy luận mờ và ứng dụng cho hệ truy...Thiết kế bộ điều khiển pid thích nghi nhờ suy luận mờ và ứng dụng cho hệ truy...
Thiết kế bộ điều khiển pid thích nghi nhờ suy luận mờ và ứng dụng cho hệ truy...
 
Giáo trình kỹ thuật điều khiển tự động (nxb sư phạm kỹ thuật 2015) nguyễn v...
Giáo trình kỹ thuật điều khiển tự động (nxb sư phạm kỹ thuật 2015)   nguyễn v...Giáo trình kỹ thuật điều khiển tự động (nxb sư phạm kỹ thuật 2015)   nguyễn v...
Giáo trình kỹ thuật điều khiển tự động (nxb sư phạm kỹ thuật 2015) nguyễn v...
 
Nghiên cứu xây dựng mô hình đo và điều khiển nhiệt độ theo thuật toán pid với...
Nghiên cứu xây dựng mô hình đo và điều khiển nhiệt độ theo thuật toán pid với...Nghiên cứu xây dựng mô hình đo và điều khiển nhiệt độ theo thuật toán pid với...
Nghiên cứu xây dựng mô hình đo và điều khiển nhiệt độ theo thuật toán pid với...
 
Luận văn: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ, HOT
Luận văn: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ, HOTLuận văn: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ, HOT
Luận văn: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ, HOT
 
Xây dựng qui trình ủ phân compost từ phế phẩm cây thanh long ở huyện châu thà...
Xây dựng qui trình ủ phân compost từ phế phẩm cây thanh long ở huyện châu thà...Xây dựng qui trình ủ phân compost từ phế phẩm cây thanh long ở huyện châu thà...
Xây dựng qui trình ủ phân compost từ phế phẩm cây thanh long ở huyện châu thà...
 
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜ...
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜ...NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜ...
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜ...
 
Điều khiển vị trí hệ thống quan trắc môi trường từ xa, HAY
Điều khiển vị trí hệ thống quan trắc môi trường từ xa, HAYĐiều khiển vị trí hệ thống quan trắc môi trường từ xa, HAY
Điều khiển vị trí hệ thống quan trắc môi trường từ xa, HAY
 
Xây dựng hệ thống thu thập và quản lý thông tin từ camera giám sát dựa trên n...
Xây dựng hệ thống thu thập và quản lý thông tin từ camera giám sát dựa trên n...Xây dựng hệ thống thu thập và quản lý thông tin từ camera giám sát dựa trên n...
Xây dựng hệ thống thu thập và quản lý thông tin từ camera giám sát dựa trên n...
 

Similar to co-so-thiet-ke-may_tran-thien-phuc_thiet-ke-he-thong-dan-dong-thung-tron

Thuyetminh banh rang truc vit
Thuyetminh banh rang truc vitThuyetminh banh rang truc vit
Thuyetminh banh rang truc vitHenriKimono
 
ĐẶNG DẬT KIÊN.docx
ĐẶNG DẬT KIÊN.docxĐẶNG DẬT KIÊN.docx
ĐẶNG DẬT KIÊN.docxCngTrn7620
 
Thiết kế máy thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn đh bách khoa
Thiết kế máy thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn đh bách khoaThiết kế máy thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn đh bách khoa
Thiết kế máy thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn đh bách khoanataliej4
 
Nghiên cứu thiết kế chế tạo mô hình hệ thống lái đa hướng, Nguyễn Phụ Thượng Lưu
Nghiên cứu thiết kế chế tạo mô hình hệ thống lái đa hướng, Nguyễn Phụ Thượng LưuNghiên cứu thiết kế chế tạo mô hình hệ thống lái đa hướng, Nguyễn Phụ Thượng Lưu
Nghiên cứu thiết kế chế tạo mô hình hệ thống lái đa hướng, Nguyễn Phụ Thượng LưuMan_Ebook
 
Đề tài Hệ thống quản lý ký túc xá đại học
Đề tài Hệ thống quản lý ký túc xá đại họcĐề tài Hệ thống quản lý ký túc xá đại học
Đề tài Hệ thống quản lý ký túc xá đại họcLawson Reichert
 
Thiết kế máy đột thủy lực.pdf
Thiết kế máy đột thủy lực.pdfThiết kế máy đột thủy lực.pdf
Thiết kế máy đột thủy lực.pdfMan_Ebook
 
Luận Văn Quản Trị Tài Chính Khi Hình Thành Thị Trường Điện Ứng Dụng Trong Tổn...
Luận Văn Quản Trị Tài Chính Khi Hình Thành Thị Trường Điện Ứng Dụng Trong Tổn...Luận Văn Quản Trị Tài Chính Khi Hình Thành Thị Trường Điện Ứng Dụng Trong Tổn...
Luận Văn Quản Trị Tài Chính Khi Hình Thành Thị Trường Điện Ứng Dụng Trong Tổn...Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công cung cấp điện cho tòa nhà điều trị bệnh vi...
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công cung cấp điện cho tòa nhà điều trị bệnh vi...Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công cung cấp điện cho tòa nhà điều trị bệnh vi...
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công cung cấp điện cho tòa nhà điều trị bệnh vi...Mariam Turner
 
Thiết kế và chế tạo gối đỡ mềm sử dụng trong cân bằng động rotor.pdf
Thiết kế và chế tạo gối đỡ mềm sử dụng trong cân bằng động rotor.pdfThiết kế và chế tạo gối đỡ mềm sử dụng trong cân bằng động rotor.pdf
Thiết kế và chế tạo gối đỡ mềm sử dụng trong cân bằng động rotor.pdfMan_Ebook
 
Thiết kế và chế tạo xe AGV ứng dụng Slam tối ưu hóa đường đi.pdf
Thiết kế và chế tạo xe AGV ứng dụng Slam tối ưu hóa đường đi.pdfThiết kế và chế tạo xe AGV ứng dụng Slam tối ưu hóa đường đi.pdf
Thiết kế và chế tạo xe AGV ứng dụng Slam tối ưu hóa đường đi.pdfMan_Ebook
 
Đồ án Nghiên cứu các hệ thống điều hòa sử dụng trong các tòa nhà, siêu thị. Đ...
Đồ án Nghiên cứu các hệ thống điều hòa sử dụng trong các tòa nhà, siêu thị. Đ...Đồ án Nghiên cứu các hệ thống điều hòa sử dụng trong các tòa nhà, siêu thị. Đ...
Đồ án Nghiên cứu các hệ thống điều hòa sử dụng trong các tòa nhà, siêu thị. Đ...Vita Howe
 
Đồ án Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trục vít
Đồ án Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trục vítĐồ án Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trục vít
Đồ án Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trục vítJayce Boehm
 
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Kết Cấu Hệ Thống Truyền Lực Đến Động Lực Học Theo Ph...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Kết Cấu Hệ Thống Truyền Lực Đến Động Lực Học Theo Ph...Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Kết Cấu Hệ Thống Truyền Lực Đến Động Lực Học Theo Ph...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Kết Cấu Hệ Thống Truyền Lực Đến Động Lực Học Theo Ph...DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Tác động của các nhân tố chất lượng dịch vụ tới sự thỏa mãn và lòng trung thà...
Tác động của các nhân tố chất lượng dịch vụ tới sự thỏa mãn và lòng trung thà...Tác động của các nhân tố chất lượng dịch vụ tới sự thỏa mãn và lòng trung thà...
Tác động của các nhân tố chất lượng dịch vụ tới sự thỏa mãn và lòng trung thà...nataliej4
 
Mẫu báo cáo tốt nghiệp ngành truyền thông đa phương tiện
Mẫu báo cáo tốt nghiệp ngành truyền thông đa phương tiệnMẫu báo cáo tốt nghiệp ngành truyền thông đa phương tiện
Mẫu báo cáo tốt nghiệp ngành truyền thông đa phương tiệnDichvuthuctap INC
 
Tìm hiểu thực trạng, khó khăn và giải pháp khi áp dụng xây dựng chuyền treo t...
Tìm hiểu thực trạng, khó khăn và giải pháp khi áp dụng xây dựng chuyền treo t...Tìm hiểu thực trạng, khó khăn và giải pháp khi áp dụng xây dựng chuyền treo t...
Tìm hiểu thực trạng, khó khăn và giải pháp khi áp dụng xây dựng chuyền treo t...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

Similar to co-so-thiet-ke-may_tran-thien-phuc_thiet-ke-he-thong-dan-dong-thung-tron (20)

Thuyetminh banh rang truc vit
Thuyetminh banh rang truc vitThuyetminh banh rang truc vit
Thuyetminh banh rang truc vit
 
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trục vít, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trục vít, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trục vít, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trục vít, HAY, 9đ
 
ĐẶNG DẬT KIÊN.docx
ĐẶNG DẬT KIÊN.docxĐẶNG DẬT KIÊN.docx
ĐẶNG DẬT KIÊN.docx
 
Thiết kế máy thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn đh bách khoa
Thiết kế máy thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn đh bách khoaThiết kế máy thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn đh bách khoa
Thiết kế máy thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn đh bách khoa
 
Nghiên cứu thiết kế chế tạo mô hình hệ thống lái đa hướng, Nguyễn Phụ Thượng Lưu
Nghiên cứu thiết kế chế tạo mô hình hệ thống lái đa hướng, Nguyễn Phụ Thượng LưuNghiên cứu thiết kế chế tạo mô hình hệ thống lái đa hướng, Nguyễn Phụ Thượng Lưu
Nghiên cứu thiết kế chế tạo mô hình hệ thống lái đa hướng, Nguyễn Phụ Thượng Lưu
 
Đề tài Hệ thống quản lý ký túc xá đại học
Đề tài Hệ thống quản lý ký túc xá đại họcĐề tài Hệ thống quản lý ký túc xá đại học
Đề tài Hệ thống quản lý ký túc xá đại học
 
Thiết kế máy đột thủy lực.pdf
Thiết kế máy đột thủy lực.pdfThiết kế máy đột thủy lực.pdf
Thiết kế máy đột thủy lực.pdf
 
4.3.2. mô phỏng quá trình tự động hóa
4.3.2. mô phỏng quá trình tự động hóa4.3.2. mô phỏng quá trình tự động hóa
4.3.2. mô phỏng quá trình tự động hóa
 
Luận văn: Giải pháp ổn định nền khi thi công tuyến metro ngầm
Luận văn: Giải pháp ổn định nền khi thi công tuyến metro ngầmLuận văn: Giải pháp ổn định nền khi thi công tuyến metro ngầm
Luận văn: Giải pháp ổn định nền khi thi công tuyến metro ngầm
 
Luận Văn Quản Trị Tài Chính Khi Hình Thành Thị Trường Điện Ứng Dụng Trong Tổn...
Luận Văn Quản Trị Tài Chính Khi Hình Thành Thị Trường Điện Ứng Dụng Trong Tổn...Luận Văn Quản Trị Tài Chính Khi Hình Thành Thị Trường Điện Ứng Dụng Trong Tổn...
Luận Văn Quản Trị Tài Chính Khi Hình Thành Thị Trường Điện Ứng Dụng Trong Tổn...
 
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công cung cấp điện cho tòa nhà điều trị bệnh vi...
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công cung cấp điện cho tòa nhà điều trị bệnh vi...Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công cung cấp điện cho tòa nhà điều trị bệnh vi...
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế thi công cung cấp điện cho tòa nhà điều trị bệnh vi...
 
Thiết kế và chế tạo gối đỡ mềm sử dụng trong cân bằng động rotor.pdf
Thiết kế và chế tạo gối đỡ mềm sử dụng trong cân bằng động rotor.pdfThiết kế và chế tạo gối đỡ mềm sử dụng trong cân bằng động rotor.pdf
Thiết kế và chế tạo gối đỡ mềm sử dụng trong cân bằng động rotor.pdf
 
Đề tài: Lắp đặt cẩu tự hành và thùng hàng lên ô tô tải hyundai hd320
Đề tài: Lắp đặt cẩu tự hành và thùng hàng lên ô tô tải hyundai hd320Đề tài: Lắp đặt cẩu tự hành và thùng hàng lên ô tô tải hyundai hd320
Đề tài: Lắp đặt cẩu tự hành và thùng hàng lên ô tô tải hyundai hd320
 
Thiết kế và chế tạo xe AGV ứng dụng Slam tối ưu hóa đường đi.pdf
Thiết kế và chế tạo xe AGV ứng dụng Slam tối ưu hóa đường đi.pdfThiết kế và chế tạo xe AGV ứng dụng Slam tối ưu hóa đường đi.pdf
Thiết kế và chế tạo xe AGV ứng dụng Slam tối ưu hóa đường đi.pdf
 
Đồ án Nghiên cứu các hệ thống điều hòa sử dụng trong các tòa nhà, siêu thị. Đ...
Đồ án Nghiên cứu các hệ thống điều hòa sử dụng trong các tòa nhà, siêu thị. Đ...Đồ án Nghiên cứu các hệ thống điều hòa sử dụng trong các tòa nhà, siêu thị. Đ...
Đồ án Nghiên cứu các hệ thống điều hòa sử dụng trong các tòa nhà, siêu thị. Đ...
 
Đồ án Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trục vít
Đồ án Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trục vítĐồ án Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trục vít
Đồ án Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trục vít
 
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Kết Cấu Hệ Thống Truyền Lực Đến Động Lực Học Theo Ph...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Kết Cấu Hệ Thống Truyền Lực Đến Động Lực Học Theo Ph...Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Kết Cấu Hệ Thống Truyền Lực Đến Động Lực Học Theo Ph...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Kết Cấu Hệ Thống Truyền Lực Đến Động Lực Học Theo Ph...
 
Tác động của các nhân tố chất lượng dịch vụ tới sự thỏa mãn và lòng trung thà...
Tác động của các nhân tố chất lượng dịch vụ tới sự thỏa mãn và lòng trung thà...Tác động của các nhân tố chất lượng dịch vụ tới sự thỏa mãn và lòng trung thà...
Tác động của các nhân tố chất lượng dịch vụ tới sự thỏa mãn và lòng trung thà...
 
Mẫu báo cáo tốt nghiệp ngành truyền thông đa phương tiện
Mẫu báo cáo tốt nghiệp ngành truyền thông đa phương tiệnMẫu báo cáo tốt nghiệp ngành truyền thông đa phương tiện
Mẫu báo cáo tốt nghiệp ngành truyền thông đa phương tiện
 
Tìm hiểu thực trạng, khó khăn và giải pháp khi áp dụng xây dựng chuyền treo t...
Tìm hiểu thực trạng, khó khăn và giải pháp khi áp dụng xây dựng chuyền treo t...Tìm hiểu thực trạng, khó khăn và giải pháp khi áp dụng xây dựng chuyền treo t...
Tìm hiểu thực trạng, khó khăn và giải pháp khi áp dụng xây dựng chuyền treo t...
 

co-so-thiet-ke-may_tran-thien-phuc_thiet-ke-he-thong-dan-dong-thung-tron

  • 1. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA CƠ KHÍ BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ Sinh viên thực hiện : …………………………………………........MSSV :……………………. Ngành đào tạo :…………………………………………………………………………………… Người hướng dẫn: ……………………………………………………………………………….. Ký tên : …………………………………………….. Ngày bắt đầu : 08/09/2008 Ngày kết thúc : 15/12/2008 Ngày bảo vệ : 23/12/2008 ĐỀ TÀI Đề số 7 : THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG THÙNG TRỘN Phương án số: 1 Hệ thống dẫn động thùng trộn gồm : 1- Động cơ điện 3 pha không đồng bộ; 2- Nối trục đàn hồi; 3- Hộp giảm tốc; 4- Bộ truyền xích ống con lăn; 5- Thùng trộn Số liệu thiết kế : Công suất trên trục thùng trộn P : 2.5 kW Số vòng quay trên trục thùng trộn n : 44 vòng/phút Thời gian phục vụ L : 6 năm Quay một chiều , làm việc hai ca , tải va đập nhẹ. (1 năm làm việc 300 ngày , 1 ca làm việc 8 giờ) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 2. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 2 MỤC LỤC LỚI NÓI ĐẦU………………………………………………………………..….…4 PHẦN I - TÌM HIỂU HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG MÁY………………….…..5 PHẦN II – CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN………….……9 I. CHỌN ĐỘNG CƠ…………………………………………………………………...10 II. PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN……………………………………………………....11 PHẦN III – TÌNH TOÁN BỘ TRUYỀN XÍCH………………………………… 12 I. THÔNG SỐ CƠ BẢN……………………………………………………………….13 II. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN XÍCH……………………………………………….…13 III. KIỂM NGHIỆM ĐỘ BỀN CỦA BỘ TRUYỀN XÍCH…………………………...…14 IV. KIỂM NGHIỆM ĐỘ BỀN TIẾP XÚC…………………………………………...…15 V. THÔNG SỐ BỘ TRUYỀN XÍCH…………………………………………………...16 PHẦN IV – TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN TRONG HỘP GIẢM TỐC……….…..17 A. TÍNH TOÁN CẶP BÁNH RĂNG CÔN CẤP NHANH I. CHỌN VẬT LIỆU BÁNH RĂNG………………………………………………..…18 II. TÍNH TOÁN ỨNG SUẤT CHO PHÉP………………………………….……….…18 III. THÔNG SỐ HÌNH HỌC………………………………………………………….....19 IV. KIỂM NGHIỆM ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG…………………………………….….....21 V. TÍNH TOÁN LỰC TÁC DỤNG LÊN TRỤC CỦA CÁC BÁNH RĂNG………….23 B. TÍNH TOÁN CẶP BÁNH RĂNG TRỤ CẤP CHẬM I. CHỌN VẬT LIỆU BÁNH RĂNG…………………………………………..………24 II. TÍNH TOÁN ỨNG SUẤT CHO PHÉP…………………………………………......24 III. THÔNG SỐ HÌNH HỌC……………………………………………………….........25 IV. KIỂM NGHIỆM ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG…………………………………………..27 V. TÍNH TOÁN LỰC TÁC DỤNG LÊN TRỤC CỦA CÁC BÁNH RĂNG…….........29 C. KIÊM TRA ĐIỀU KIỆN BÔI TRƠN NGÂM DẦU CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 3. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 3 PHẦN V – TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN…………………………31 I. CHỌN VẬT LIỆU……………………………………………………………….32 II. CHỌN SƠ BỘ ĐƯỜNG KÍNH TRỤC……………………………………..……32 III. XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀI CÁC TRỤC………………………………………...…32 IV. LỰC TÁC DỤNG CỦA NỐI TRỤC VÀ ĐĨA XÍCH……………………………33 V. TÍNH TOÁN TRỤC ĐẦU VÀO ( TRỤC I ) ……………………………………34 VI. TÍNH TOÁN TRỤC TRUNG GIAN ( TRỤC II) ………………………….….…36 VII. TÍNH TOÁN TRỤC ĐẦU RA ( TRỤC III) ……………………………….….…38 VIII. KIỂM NGHIỆM TRỤC VỀ ĐỘ BỀN MỎI…………………………………...…40 IX. KIỂM NGHIỆM TRỤC VỀ ĐỘ BỀN TĨNH………………………………….…42 X. KIỂM NGHIỆM THEN…………………………………………………….……42 PHẦN VI – TÍNH TOÁN VÀ CHỌN Ổ LĂN, NỐI TRỤC.…………………...44 A. CHỌN Ổ LĂN I. TRỤC ĐẦU VÀO…………………………………………………………..…....45 II. TRỤC TRUNG GIAN………………………………………………………..…..47 III. TRỤC ĐẦU RA………………………………………………………………….49 B. CHỌN NỐI TRỤC PHẦN VII – TÍNH TOÁN VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT PHỤ………………....52 I. THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT PHỤ………………………………………………..53 II. THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC………………………………………….……54 PHẦN VIII – CHỌN DẦU BÔI TRƠN. DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP……….….57 I. DẦU BÔI TRƠN HỘP GIẢM TỐC…………………………………………….58 II. LẮP BÁNH RĂNG LÊN TRỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH ĂN KHỚP…………….…58 III. DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP……………………………………………………..58 KẾT LUẬN…………………………………………………………………….…61 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………...62 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 4. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 4 LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta đang trên đà phát triển do đó khoa học kĩ thuật đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với đời sống con người. Việc áp dụng khoa học kĩ thuật chính là làm tăng năng suất lao động đồng thời nó cũng góp phần không nhỏ trong việc thay thế sức lao động của người lao động một cách có hiệu quả nhất, bảo đảm an toàn cho họ trong quá trình làm việc. Các hệ thống cơ khí chính là sự thay thế tuyết vời cho sức người trong việc tự động hóa sản xuất và tăng năng suất lao động. Kết hợp với việc điều khiển chúng, ta sẽ góp phần vào công cuộc tự động hóa hiện đại hóa mà đất nước Việt Nam đang thực hiện. Đồ án môn học thiết kế hệ thống truyền động cơ khí là một môn học giúp cho sinh viên ngành Cơ Điện tử có những kiến thức cơ bản về việc thiết kế các hệ thống truyền động cơ khí , để từ đó có cách nhìn về hệ thống sản xuất, về việc điều khiển các hệ thống tự động trong các nhà máy, xí nghiệp hay phân xưởng. Trong phạm vi đồ án, các kiến thức từ các môn cơ sở như Nguyên Lý Máy, Chi Tiết Máy, Thiết Kế và Vẽ Bằng Máy Tính …được áp dụng giúp sinh viên có cái nhìn t63ngq uan về một hệ dẫn động cơ khí . Trong quá trình thực hiện đồ án, kỹ năng vẽ và sử dụng các hương trình vẽ AutoCAD và dựng mô hình 3D SolidWorks cũng được cải thiện rõ rệt. Từ đây, cộng với những kiến thức chuyên ngành, em sẽ tiếp cận được với các hệ thống thức tế, có được cái nhìn tổng quan hơn để chuẩn bị cho đồ án tiếp theo và luận văn tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm.ơn TS. Phạm Huy Hoàng đã tận tâm hướng dẫn em hoàn thành đồ án truyền động cơ khí. Em cũng xin chân thành các ơn các thầy cô hướng dẫn đồ an trong học kì này vì những buổi duyệt đố án đã giúp em có thêm những kiến thức, kinh nghiệm khi thực hiện bản vẽ. Đồng thời em cũng xin cám ơn tập thể lớp CK05LCD, các bạn cũng đã it nhiều giúp đỡ em hoàn thiện đồ án này. Đây là đồ àn thiết kế một hệ cơ khí đầu tiên nên sẽ không tránh được những thiếu sót và thiếu kinh nghiệm trong việc tính toán, chọn lựa các chi tiết. Em kính mong được sự chỉ dẫn thêm của quý thầy cô để em được củng cố kiến thức và đúc kết them những kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công việc sau này Sinh viên thực hiện Võ Minh Thịnh CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 5. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀ TÌM HIỂU H Đ C BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG C M HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH TH PHẦN I U HỆ THỐNG TRUY ĐỘNG MÁY NG CƠ KHÍ] SVTH : VÕ MINH THỊNH 5 NG TRUYỀN CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 6. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 6 Hệ thống dẫn động thùng trộn là hệ thống cơ khí được ứng dụng rất nhiều trong thực tê, cả trong nộng nghiệp lẫn công nghiếp Trong nông nghiệp, có thể thấy thùng trộn được ứng dụng trong việc trộn thức ăn gia súc Trong công nghiệp thùng trộn được dùng để khuấy dầu, hóa chất ; khuấy các dây chuyền thực phẩm. ; trôn bê tông… Một số hình ảnh thùng trộn Thùng trôn bê tông Mẻ trộn trọng lượng Máy trộn hạt Máy trộn vít kiểu đứng CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 7. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 7 Máy trộn nằm ngang kiễu cánh vít đảo chiều Dù có là ứng dụng trong bất kì trường hợp nào thì hệ thống thùng trộn đều được truyền động từ động cơ thông quá một hộp giảm tốc. Trong thùng trộn sẽ có trục được nối vào đầu ra của hộp giảm tốc. Khi động cơ quay thì trục này sẽ quay và hệ thống thùng trộn cũng sẽ quay , thực hiện chức năng của nó. Các bộ truyền động này có thể đặt ngay trong thùng trộn hoặc là nằm ngoài thùng trộn tùy váo kích thước, khối lượng và chức năng của hệ thống. Ở từng trường hợp có ưu điểm và nhược điểm riêng và người kỹ sư khi thiết kế sẽ đánh giá để có phương án tối ưu nhất. Các bộ truyền động được sử dụng trong hộp gỉảm tốc thùng trộn rất phong phú và đa dạng. Có thể là bộ truyền trục vis bánh vis, bộ truyền bánh răng khai triển, đồng trục…với các bánh răng trụ răng thẳng ; răng nghiêng, hay bánh răng côn… Trong phạm vi đồ án này, bộ truyền đươc chỉ định là bộ truyền bánh răng côn - trụ hai cấp, đồng thời trục ra được nôi với một bột truyền xích trước khi đến trục công tác. Sau đây ta sẽ phân tích bộ truyền này. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 8. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 8 Mô tả hoạt động Động cơ truyền chuyển động cho trục 1,cặp bánh răng côn có tác dụng truyền chuyển động cho trục chéo 2 .Trục 2 thông qua cặp bánh răng trụ răng thẳng truyền chuyển động cho trục 3, thông qua bộ truyền xích 4 dẫn động cho dao trộn 5. Ưu điểm Truyền momen xoắn và chuyển động quay giữa các trục giao nhau. Nhược điểm Giá thành đắt ,khó chế tạo do đòi hỏi khắt khe về dung sai. Khó lắp ráp Khối lượng và kích thước lớn hơn so với hộp giảm tốc bánh răng trụ. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 9. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 9 PHẦN II CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 10. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 10 I. CHỌN ĐỘNG CƠ Xác định công suất động cơ Công suất động cơ phải lớn hơn công suất trên trục công tác 2.5 Với
  • 11. Hiệu suất chung của bộ truyền là :
  • 12. !
  • 13. #$ %
  • 14. ! : hiệu suất của bộ truyền bánh răng côn răng thẳng.
  • 15. : hiệu suất của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng.
  • 16. #$ : hiệu suất của các ổ lăn ( 3 ổ lăn)
  • 17. : hiệu suất của bộ truyền xích. Ta bỏ qua hiệu suất của nối trục vì nó xấp xỉ là 1 Tra gíá trị các hiệu suất trên trong bảng 2.3 của tài liệu [1], ta thu được kết quả sau
  • 18. ! 0.95 ;
  • 19. 0.94;
  • 20. #$ 0.99 ;
  • 21. 0.97
  • 22. 0.95 - 0.93 - 0.99% - 0.96 0.84 Công suất của trục công tác : 2.5 0.823 2.975 Vậy ta chọn động cơ có công suất 3 kW Xác định số vòng quay sơ bộ Chọn tỉ số truyền. Tỉ số truyền chung của bộ truyền: 1 11!1 Đối với bộ truyền xích, tỉ số truyền 1 được chọn trong khoảng 2 ÷ 5. Đối với hộp giảm tốc, tỉ số truyền chung được chọn trong khoảng 10 ÷ 25 Tỉ số truyền của cặp bánh răng côn 1! được chọn trong khoảng 2 ÷ 4. Tỉ số truyền của cặp bánh răng trụ 1 được chọn trong khoảng 3 ÷ 5. Ta chọn sơ bộ tỉ số truyền như sau: 1 3 - 3 - 3.5 31.5 Số vòng quay sơ bộ của động cơ : 3 3 - 1 44 - 31.5 1386 vòng/phút Từ bảng P1.3 của tài liệu [1] ta chọn được động cơ có thông số sau: Kiểu động cơ Công suất kW Vận tốc quay vg/ph cos9
  • 23. % ;= ; ;? ; 4A100S4Y3 3.0 1420 0.83 82 2.2 2.0 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 24. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 11 Trục II. PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN Bộ truyền xích Tỉ số truyền được chọn là 1 3 Hộp giảm tốc Tỉ số truyền được tính là 1 @ 3 13 1420 3 - 44 10.75 Phân phối tỉ số truyền trong hộp giảm tốc: Theo công thức (3.15) tài liệu [1], ta có: A?B? % 1! C 1 @ D1 @ E 1!F 1 Theo công thức (3.17) tài liệu [1], ta có: A? 2.25GHIJK D1 L IMFIMHIJ!K Chọn IM 0.25 ; G 1.2 ; HIJ!K HIJK; B? 1.1 A? 2.25 - 1.2 D1 L 0.25F0.25K 14.4 A?B? % 14.4 - 1.1% 19.16 Theo đồ thị 3.21 tài liệu [1] , ta chọn được 1! 3.25 1 3.3 Bảng thông số tính toán: Thông số Động cơ I II III Công tác Tỉ số truyền 1 3.25 3.3 3 Số vòng quay, vg/ph 1420 1420 437 132 44 Công suất , kW 2.975 2.975 2.768 2.603 2.5 Mo men xoắn , Nmm 20007.9 20007.9 55886.7 173836.7 542613.6 NNN
  • 25. #$ 2.5 0.97 - 0.99 2.603 NN NNN
  • 26. !
  • 28. #$ 2.768 0.94 - 0.99 2.975 ;N 9.55 - 10O ! 3! 9.55 -10O 2.975 1420 20007.9 ;NN 9.55 - 10O ! 3! 9.55 -10O 2.768 473 55886.7 ;NNN 9.55 - 10O ! 3! 9.55 -10O 2.603 143 173836.7 ; 9.55 - 10O ! 3! 9.55 -10O 2.5 44 542613.6 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 29. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 12 PHẦN III TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN XÍCH CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 30. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 13 I. THÔNG SỐ CƠ BẢN Bộ truyền xích ống con lăn một dãy Với : • Công suất PIII = 2.603 kW • Số vòng quay 3! 132 vòng/ phút • Tỉ số truyền 1 3 II. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN XÍCH Chọn số răng của đĩa xích dẫn theo công thức: z1 = 29 – 2 × u = 29 – 2 × 3 = 23 răng Tính số răng đĩa xích lớn theo công thức: z2 = u × z1 = 3 × 23 = 69 răng ( z2 zmax = 120 răng ) Công suất tính toán: NNN - I - IP - I Q HK Với : IP : hệ số số răng IP 25 R! 25 23 I : hệ số số vòng quay I 200 3NNN 200 143 Xác định các hệ số điều kiện sử dụng xích K theo công thức : K = K0 × Ka × Kdc × Kđ × Kc × Kbt = 1 × 1 × 1 × 1.2 × 1.25 × 1 = 1.5 trong đó: K0 = 1 (không có yêu cầu về độ nghiêng đường tâm xích) Ka = 1 (khoảng cách trục a = (30 ÷ 50)pc ) Kdc = 1( trục điều chỉnh được ; không có rảng buộc và dễ dàng khi thiết kế hộp giảm tốc ) Kđ = 1.2 (hệ số tải trọng động , tải va đập nhẹ) Kc =1,25 (chế độ làm việc 2 ca) Kbt = 0.8 (bội trơn nhỏ giọt) Công suất tính toán NNN - I - IP - I 2.603 - 1.5 - 25 23 - 200 143 5.94 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 31. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 14 Theo bảng 5.5 tài liệu [I] , tra theo cột n01 = 200 vòng/phút Ta chọn Q [P] = 11 kW Bước xích : S 25.4 TT Đường kính chốt : U 7.95 TT Chiều dài ống b = 22.61 mm Vận tốc trung bình của xích : V R!3!S 60000 23 - 132 - 25.4 60000 1.285 T/W Khoảng cách trục sơ bộ a = 40pc = 40 x 25.4 = 1016 mm Số mắt xích : - 2X S E 0.5DR! E RF E DR L R!F S 4YX - 2 - 1016 25.4 E 0.5D23 E 69F E D69 L 23F 25.4 4 - Y - 1016 127.34 Chọn x = 128 mắt xích Xác định lại khoáng cách trục : X 0.25S Z- L R! E R 2 E [- L R! E R 2 ] L 8 ^ R L R! 2Y _ ` X 0.25 - 25.4 Z128 L 23 E 69 2 E [128 L 23 E 69 2 ] L 8 69 L 23 2Y ] ` 1024.52 TT Để tránh xích không chịu lực căng quá lớn, ta cần giảm bớt 1 lượng ∆X D0.002 b 0.004FX 2.049 b 4.098 Chọn a = 1022 mm Số lần va đập của bản lề xích trong 1 giây d R!3! 15- 23 - 132 15 - 128 1.58 Theo bảng 5.9 tài liệu [I] , ta có số lần va đập i [i] = 30 ( ứng với bước xích 25.4 mm) III. KIỂM NGHIỆM ĐỘ BỀN CÚA BỘ TRUYỀN XÍCH Lực vòng có ích : e 1000 V 2025.3 f Hệ số an toàn : W g D đe E eJ E eiF CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 32. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 15 Với Q :, tra theo bảng 5.2, tải trọng phá hỏng Q = 56.7 kN kđ : hệ số tải trọng động , tải trung bình , chọn kđ = 1.2, với tải trọng mở máy 150% F0 : lực căng do trọng lượng nhánh xích bị động sinh ra F0 = 9.81kf q a = 9.81 x 6 x 2.6 x 1.022 = 156.403 N kf : hệ số phụ thuộc độ võng f của xích và vị trí bộ truyền. Bộ truyền năm ngang , kf = 6 q : khối lượng 1m xích , q = 2.6 kg Fv : lực căng do lực li tâm sinh ra Fv = qv2 = 2.6 x 1.3922 = 5.0379 N W 56700 D1.2 - 2025.3 E 156.403 E 5.0379F 21.87 j 8.2 HWK Hệ số an toàn cho phép [s] tra từ bảng 5.10, tài liệu [I] Vậy bộ truyền xích đủ bền IV. KIỂM NGHIỆM ĐỘ BỀN TIẾP XÚC Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc theo công thức 5.18 của tài liệu [I]; kl! 0.47 [ De đ E eiđFm nIđ Với kr : hệ số ảnh hưởng đến số răng đĩa xích , z1 = 23 , kr = 0.444 kđ : hệ số tải trọng động ; kđ = 1.2 Kđ : hệ số phân bố không đều tải trọng các dãy ; Kđ = 1( xích 1 dãy) Fvd : lực va đập trên dãy xích Fvd = 13 x 10-7 x n1 x pc 3 = 13 x 10-7 x 143 x 25.43 = 3.046 N A : diện tích chiếu của bản lề ứng với bước xích 25.4 mm, xích 1 dãy , A = 180 mm2 E = 2E1E2/(E1 + E2 ) = 2.1 x 105 MPa, mô đun đàn hồi kl! 0.47 [ 0.444D2025.3 - 1.2 E 3.046 F2.1 - 10q 180 - 1.2 481.7 rX Theo bảng 5.11 tài liệu [I], ta chọn vật liệu chế tạo đĩa xích là Thép C45 tôi cải thiện Độ cứng HB170, đạt độ cứng tiếp xúc [kl] = 500MPa CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 33. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 16 V. THÔNG SỐ BỘ TRUYỀN XÍCH Đường kính đĩa xích : d1 = p/sin(π/z1) = 25.4 /sin(π/23) = 186.54 mm d2 = p/sin(π/z2) = 25.4 /sin(π/69) = 558.06 mm da1 = [0.5 +cotg(π/z1)]p = [0.5 +cotg(π/23)]x25.4 =197.48 mm da2 = [0.5 +cotg(π/z2)]p = [0.5 +cotg(π/69)]x25.4 =570.18 mm dl = 15.88 mm, tra bảng 5.2 r = 0.5025d1 + 0.05 = 0.5025 x 15.88 + 0.05 = 8.03 mm df1 = d1 – 2r = 186.54 – 2 x 8.03 = 170.48 mm df2 = d2 – 2r = 558.06 – 2 x 8.03 = 542 mm Lực tác dụng lên trục : Fr = kxFt = 1.15 x 2025.3 = 2329.1 N Với kx = 1.15 cho tất cả các bộ truyển xích có độ nghiêng nhỏ hơn 400 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 34. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 17 PHẦN IV TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 35. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 18 A. TÍNH TOÁN CẶP BÁNH RĂNG CÔN CẤP NHANH I. CHỌN VẬT LIỆU BÁNH RĂNG Do không có yêu cầu đặc biệt về tải trọng của hệ thống , cộng với công suất hộp giảm tốc không cao nên ta sẽ chọn vật liệu cho bánh răng theo chế độ tải trọng trung bình. H1 ≥ H2 + ( 10 ÷ 15 ) HB Nhóm vật liệu của hai bánh răng được tra theo bảng 6.1 tài liệu [I]. • Bánh dẫn : Thép C45 tôi cải thiện, độ rắn 250HB. Giới hạn bền σt! 850 MPa ; Giới hạn chảy σwx! 580 MPa • Bánh bị dẫn : Thép C45 tôi cải thiện, độ rắn 220HB. Giới hạn bền σt! 750 MPa ; Giới hạn chảy σwx! 450 MPa Tương ứng, theo bảng 6.2 tài liệu [I], ta có hệ số an toàn tương ứng : sH = 1.1 sF = 1.75 II. TÍNH TOÁN ỨNG SUẤT CHO PHÉP Theo yêu cầu hộp gảim tốc được ngâm dầu nên dạng hỏng chủ yếu là tróc rổ bề mặt răng. Ta sẽ tính toán bộ truyền với chỉ tiêu tính là ứng suất tiếp xúc. Trước tiên, ta xác định số chu kì làm việc tương đương: Số chu kì làm việc cơ sở : NHO1 = 30HB1 2,4 = 30.2502,4 = 1,71.107 chu kỳ NHO2 = 30HB2 2,4 = 30.2352,4 = 1,47.107 chu kỳ NFO1 = NFO2 = 5.106 chu kỳ Số chu kỳ làm việc tương đương: Bộ truyền làm việc trong điều kiện tải trọng không đổi , nên NFE = NHE Số giờ làm việc tương đương: Lh = Lnăm Lngày Lca L giờ = 6 x 300 x 2 x 8 = 28800 giờ NFE1 = NHE1 = 60ncLh = 60 x 473 x 1 x 28800 = 81.73 x 107 chu kỳ NFE1 = NHE1 = 60ncLh = 60 x 143 x 1 x 28800 = 24.71 x 107 chu kỳ Vì NHE NHO lấy NHE = NHO ; KHL = 1 NFE NFO lấy NFE = NFO ; KFL = 1 Ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn tới hạn : σ0Hlim = 2 x HB + 70 σ0Flim = 1.8 x HB σ0Hlim1 = 2 × 250 + 70 = 570 MPa σ0Hlim2 = 2 × 220 + 70 = 510 MPa CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 36. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 19 σ0Flim1 = 1.8 × 250 = 450 MPa σ0Flim2 = 1.8 × 220 = 396 MPa • Ứng suất tiếp xúc cho phép sơ bộ Hkl!K 0.9 kl$y! J Ilz Wl 0.9 - 570 - 1 1.1 466.36 rX HklK 0.9 kl$y J Ilz Wl 0.9 - 510 - 1 1.1 417.27 rX Đối với bánh răng trụ răng thẳng và bánh răng côn răng thẳng, ta đều có: HklK min !| HklyK 417.27 rX Khi quá tải : [σH]max = 2,8σchmin = 2,8 x 450 = 1260 MPa • Ứng suất uốn cho phép Hk}!K 0.9 k}$y! J I}z W} 0.9 - 450 - 1 1.75 231.43 rX Hk}K 0.9 k}$y J I}z W} 0.9 - 396 - 1 1.75 203.66 rX Khi quá tải : [σF1]max= 0,8σch = 2,8 x 580 = 464 MPa [σF2]max = 0,8σch2 = 2,8 x 450 =3 60 MPa III. THÔNG SỐ HÌNH HỌC Chiều dài côn ngoài: ~M I€1 E 1 . [ ;!Il D1 L IMF. IM. 1. HklK ‚ KR = 0,5 × Kd = 0,5 × 100 = 50 MPa1/3 (Với truyền động bánh răng côn răng thằng bằng thép Kd = 100 Mpa1/3 ) Kbe = 0,275 Theo bảng 6.21 tài liệu [I] và Kbe.u / (2- Kbe) = 0.46 Trục bánh răng lắp trên ổ đũa côn, HB 350 nên ta có : KHβ = 1,1 Momen xoắn trên trục bánh dẫn T1 = 20007.9 Nmm CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 37. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 20 HklK 417.27 rX ~M 50€3.25 E 1 . [ 20007.9 - 1.1 D1 L 0.275F - 0.275 - 3.25 - 417.27 ‚ 98.6 TT Thông số ăn khớp Đường kính chia sơ bộ bánh nhỏ : UM! 2~M √1 E 1 2 - 98.6 √1 E 3.25 58 TT Tra theo bảng 6.22 tài liệu [1], ta chọn sơ bộ R!„ 18 …ă3‡ Do độ cứng của vật liệu làm bánh răng 350 HB R! 1.6R!„ 1.6 - 18 28.8 …ă3‡ ; Bˆọ3 R! 29 …ă3‡ Góc côn chia Œ! X…B‡ 1 1 ] X…B‡ 1 3.25 ] 17.1° Œ 90 L Œ! 72.9° Số răng của bánh răng trụ tương đương: Ri! R! BWŒ! 30.34 …ă3‡ Đường kính trung bình : U! D1 L 0.5 IMFUM! 50.02 TT Mođun trung bình: TM U! R! 50.02 29 1.725 Mođun của cặp bánh răng: TM T D1 L 0.5IMF 1.725 1 L 0.5 - 0.275 2 Chọn mte = 2 theo bảng 6.8 tài liệu [I], ta tính lại : T TMD1 L 0.5IMF 2D1 L 0.5 - 0.275F 1.725 Vậy U! TR! 1.725 - 29 50.02 TT Số răng bánh bị dẫn: R 1 ! - R 3.25 - 29 94.25 …ă3‡ ; Bˆọ3 R 94 …ă3‡ Tỉ số truyền tính lại ubr1 = z2/z1 = 94/29 = 3.24 Góc côn chia được tính lại : Œ! X…B‡ 1 1 ] 17.15˚ ; Œ! 90 L Œ! 72.85˚ Đường kính trung bình : U TR 1.725 - 94 162.15 TT Ta có được bảng thông số hình học bánh răng côn như sau: CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 38. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 21 Thông số Bánh dẫn Bánh bị dẫn Chiều dài côn ngoài ~M 0.5TM’R! E R 0.5 - 2 - €29 E 94 98.37 TT Chiều rộng vành răng b = IM~M 0.275 - 98.37 27.05 TT Mođun vòng ngoài TM 2 TT Tỉ số truyền ubr1 = 3.24 Đường kính chia ngoài de1 = mtez1 = 2 x 29 = 58 mm de2 = mtez2 = 2 x 94 = 188 mm Góc côn chia 17.15˚ 72.85˚ Chiều cao răng he = 2mte + 0.2mte = 2.2 x 2 = 4.4 mm Chiều cao đầu răng ngoài hae1 = mte = 2 hae1 = 2hte mte – hae1 = 2 Chiều cao chân răng ngoài hfe = he – hae = 2.4 mm Đường kính vòng đỉnh dae1 =de1 + 2 haecosδ1 = 61.82 mm dae1 =de2 + 2 haecosδ2 = 189.18mm Vận tốc trung bình V! Y3!U! 60000 3.72 T W IV. KIỂM NGHIỆM ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc Độ bền tiếp xúc của bánh răng phải thỏa kl “l“”“•[ 2;!Il√1 E 1 0.85. –. 1. U! Theo bảng 6.11 tài liệu [I], ta có ZH = 1.76 (độ dịch chỉnh x1 + x2 = 0) Theo bảng 6.5 tài liệu [I], ta có: ZM = 274 MPa1/3 (vật liệu chế tạo cặp bánh răng bằng thép) Hệ số trùng khớp ngang : —˜ 1.88 L 3.2 1 R! E 1 R ] 1.736 “• [ 4 L —˜ 3 0.8688 Hệ số tải trọng : KH = KHβ × KHα × KHv CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 39. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 22 Với: KHβ = 1,1 KHα = 1 (vì răng thẳng) Ili 1 E Vl–U! 2;!IlIl˜ Theo bảng 6.13 tài liệu [1], dùng cấp chính xác 8. Vl Œl. ‡J. V[ U!D1 E 1F 1 0.006 - 56 - 3.72 - €50.025 - 4.25/3.25 10.11 m/s Trong đó theo bảng 6.15 tài liệu [1], δH = 0,006, theo bảng 6.16[1], g0 = 56 Bề dày răng b = Kbe × Re = 27.06 mm KHv = 1.311 Do đó KH = 1.1 x 1 x 1.311 = 1.442 σH = 429.08 [σH] = 417.27 MPa Vì chênh lệch nhỏ nên ta có thể tăng chiều rộng vành răng b = 27.06 × (429.08 / 417.27)2 = 28.61 Chọn b = 30 mm Khi đó ta nhận được giá trị σH = 412.08 417.27 = [σH] Điều kiện bền tiếp xúc của cặp bánh răng được thỏa Kiểm nghiệm độ bền uốn Độ bền uốn của bánh răng phải thỏa: k}! 2;!I}™•™ ™}! 0.85–TU! Hệ số tải trọng : KF = KFβ × KFα × KFv Với : KFα = 1 (vì răng thẳng) Theo bảng 6.21 tài liệu [I] và Kbe.u / (2- Kbe) = 0.46 , ta nhận được KFβ = 1.2 Theo bảng 6.15 tài liệu [1], δF = 0,016 Theo bảng 6.16 tài liệu [1], g0 = 56 I}i 1 E V}–U! 2;!I}I}˜ 1.84 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 40. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 23 V} Œ}. ‡J. V[ U!D1 E 1F 1 29.96 T/W Do đó KF = 1.2 x 1 x1.84 = 2.21 Lại có : Răng thẳng nên Yβ = 1 ™• 1 —˜ 1 1.736 Số răng tương đương : zvn1 = z1/cosδ1 = 29/cos17.15 = 30.35 zvn1 = z1/cosδ1 = 94/cos72.85 = 318.78 Hệ số dạng răng: YF1 = 3.47 + 13.2/zvn1 = 3.91 YF2 = 3.47 + 13.2/zvn2 = 3.51 Do đó: k}! 2 - 20007.9 - 2.21 - 3.91 1.736 - 0.85 - 30 - 1.725 - 50.025 90.52 rX š Hk}!K k} k}!Yœ Yœ! 81.26 rX š Hk}!K Vậy điều kiện bền uốn được đảm bảo. ta chỉ cần điều chỉnh bề rộng răng 30 mm. V. TÍNH TOÁN LỰC TÁC DỤNG LÊN TRỤC CỦA CÁC BÁNH RĂNG Lực vòng : e! e 2;! U! 2 - 20007.9 50.025 800 f Lực hướng tâm : e ! e= e!‡ . BWŒ! 800 - ‡20 - cos 17.15 278.23 f Lực dọc trục: e=! e e!‡ . Wd3Œ! 800 - ‡20 - s 17.15 85.86 f ( Tham khảo tài liệu [3] ) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 41. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 24 B. TÍNH TOÁN CẶP BÁNH RĂNG TRỤ CẤP CHẬM I. CHỌN VẬT LIỆU BÁNH RĂNG Do không có yêu cầu đặc biệt về tải trọng của hệ thống , cộng với công suất hộp giảm tốc không cao nên ta sẽ chọn vật liệu cho bánh răng theo chế độ tải trọng trung bình. H1 ≥ H2 + ( 10 ÷ 15 ) HB Nhóm vật liệu của hai bánh răng được tra theo bảng 6.1 tài liệu [I]. • Bánh dẫn : Thép C45 tôi cải thiện, độ rắn 250HB. Giới hạn bền σt! 850 MPa ; Giới hạn chảy σwx! 580 MPa • Bánh bị dẫn : Thép C45 tôi cải thiện, độ rắn 220HB. Giới hạn bền σt! 750 MPa ; Giới hạn chảy σwx! 450 MPa Tương ứng, theo bảng 6.2 tài liệu [I], ta có hệ số an toàn tương ứng : sH = 1.1 sF = 1.75 II. TÍNH TOÁN ỨNG SUẤT CHO PHÉP Theo yêu cầu hộp gảim tốc được ngâm dầu nên dạng hỏng chủ yếu là tróc rổ bề mặt răng. Ta sẽ tính toán bộ truyền với chỉ tiêu tính là ứng suất tiếp xúc. Trước tiên, ta xác định số chu kì làm việc tương đương: Số chu kì làm việc cơ sở : NHO1 = 30HB1 2,4 = 30.2502,4 = 1,71.107 chu kỳ NHO2 = 30HB2 2,4 = 30.2352,4 = 1,47.107 chu kỳ NFO1 = NFO2 = 5.106 chu kỳ Số chu kỳ làm việc tương đương: Bộ truyền làm việc trong điều kiện tải trọng không đổi , nên NFE = NHE Số giờ làm việc tương đương: Lh = Lnăm Lngày Lca L giờ = 6 x 300 x 2 x 8 = 28800 giờ NFE1 = NHE1 = 60ncLh = 60 x 473 x 1 x 28800 = 81.73 x 107 chu kỳ NFE1 = NHE1 = 60ncLh = 60 x 143 x 1 x 28800 = 24.71 x 107 chu kỳ Vì NHE NHO lấy NHE = NHO ; KHL = 1 NFE NFO lấy NFE = NFO ; KFL = 1 Ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn tới hạn : σ0Hlim = 2 x HB + 70 σ0Flim = 1.8 x HB σ0Hlim1 = 2 × 250 + 70 = 570 MPa σ0Hlim2 = 2 × 220 + 70 = 510 MPa CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 42. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 25 σ0Flim1 = 1.8 × 250 = 450 MPa σ0Flim2 = 1.8 × 220 = 396 MPa • Ứng suất tiếp xúc cho phép sơ bộ Hkl!K 0.9 kl$y! J Ilz Wl 0.9 - 570 - 1 1.1 466.36 rX HklK 0.9 kl$y J Ilz Wl 0.9 - 510 - 1 1.1 417.27 rX Đối với bánh răng trụ răng thẳng và bánh răng côn răng thẳng, ta đều có: HklK min !| HklyK 417.27 rX Khi quá tải : [σH]max = 2,8σchmin = 2,8 x 450 = 1260 MPa • Ứng suất uốn cho phép Hk}!K 0.9 k}$y! J I}z W} 0.9 - 450 - 1 1.75 231.43 rX Hk}K 0.9 k}$y J I}z W} 0.9 - 396 - 1 1.75 203.66 rX Khi quá tải : [σF1]max= 0,8σch = 2,8 x 580 = 464 MPa [σF2]max = 0,8σch2 = 2,8 x 450 =3 60 MPa III. THÔNG SỐ HÌNH HỌC Khoảng cách trục Vì cặp bánh răng trụ hoạt động ở cấp chậm, nên ta chọn hệ số G= lớn hơn Kbe của cặp bánh răng côn. Chọn G= 0.4 G G=D1 E 1F/2 0.4D3.3 E 1F/2 = 0.86 Theo bảng 6.5, tài liệu [1] , ta chọn Ka = 49.5 MPa1/3 Kd = 77 Mpa1/3 - ứng với bánh răng trụ răng thẳng Theo bảng 6.7, tài liệu [1] , ta chọn KHβ = 1.06 Khoảng cách trục sơ bộ : CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 43. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 26 XŸ I=D1 E 1F [ ;NNIl HklK1G ‚ 49.5D3.3 E 1F [ 55886.7 - 1.06 417.27 - 3.3 - 0.4 ‚ 135.46 TT Chọn XŸ 140 TT Thông số cơ bản Mođun m = ( 0.01 ÷ 0.02 ) aw = ( 1.4 ÷ 2.8 ) Chọn mođun m = 2.5 mm Số răng cúa bánh dẫn : R! 2XŸ TD1 E 1F 2 - 140 2.5 - D3.3 E 1F 26.05 D…ă3‡F Chọn z1 = 26 răng Số răng bánh bị dẩn : z2 = u br2 x z1 = 3.3 x 26 = 85.95 Chọn z2 = 86 răng Tỉ số truyền lúc này là ubr2 = z2 / z1 = 86/26 = 3.31 Khoảng cách trục xác định là XŸ TDR! E RF 2 2.5D26 E 86F 2 140 TT Hệ số dịch chỉnh x = 0 Theo tiêu chuẩn, ta có bảng thong số hình học của bộ truyền như sau: Thông số Bánh dẫn Bánh bị dẫn Góc biên dạng α  20˚ Góc ăn khớp Ÿ arccos  TDR! E RF cos  2XŸ ¡ 20˚ Chiều rộng vành răng b1 = b2 + 4 = 60 mm b2 = G=XŸ 56 TT Tỉ số truyền ubr2 = 3.31 Khỏang cách trục aw = 140 mm Chiều cao răng he = 2.25 x m = 5.625 mm Đường kính chia d1 = mz1 = 2.5 x 26 = 65 mm d2 = mz2 = 2.5 x 86 = 215 mm Đường kính vòng đỉnh da1 = d1 + 2m = 70 mm da2 = d2 + 2m = 220 mm Đường kính vòng đáy df1 = d1 – 2.5m = 58.75 mm df2 = d2 – 2.5m = 208.75 mm Vận tốc trung bình V! Y3!U! 60000 1.49 T W CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 44. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 27 IV. KIỂM NGHIỆM ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc Độ bền tiếp xúc của bánh răng phải thỏa kl “l“”“• U! [ 2;NNIlD1 E 1F –!. 1 Với: “l 2BW¢ sinD2ŸF 2 Wd340 1.764 Theo bảng 6.5 tài liệu [I], ta có: ZM = 274 MPa1/3 (vật liệu chế tạo cặp bánh răng bằng thép) Hệ số trùng khớp ngang : —˜ 1.88 L 3.2 1 R! E 1 R ] BW¢ 1.72 “• [ 4 L —˜ 3 0.8718 Hệ số tải trọng : KH = KHβ × KHα × KHv Với: KHβ = 1,06 KHα = 1.13 – theo bảng 6.14 tài liệu [1] Ili 1 E Vl–Ÿ!UŸ! 2;NNIlIl˜ Trong đó dw1 = 2aw / ( u + 1 ) = 2 x 140 / (3.31 + 1) = 64.965 mm Theo bảng 6.13 tài liệu [1], dùng cấp chính xác 9. Vl Œl. ‡J. V’ XŸ 1 0.006 - 73 - 1.49 - €140 /3.31 4.244 m/s Trong đó theo bảng 6.15 tài liệu [1], δH = 0,006, theo bảng 6.16[1], g0 = 73 KHv = 1.124 Do đó KH = 1.06 x 1.13 x 1.124 = 1.346 σH = 370.42 [σH] = 417.27 MPa Điều kiện bền tiếp xúc của cặp bánh răng trụ cấp chậm được thỏa. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 45. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 28 Kiểm nghiệm độ bền uốn Độ bền uốn của bánh răng phải thỏa: k}! 2;NNI}™•™ ™}! –Ÿ!TUŸ! Hệ số tải trọng uốn : KF = KFβ × KFα × KFv Với : KFα = 1 (vì răng thẳng) Theo bảng 6.7 tài liệu [I] và G= 0.86 , ta nhận được KFβ = 1.13 Theo bảng 6.15 tài liệu [1], δF = 0,016 Theo bảng 6.16 tài liệu [1], g0 = 73 I}i 1 E V}–UŸ! 2;!I}I}˜ 1.35 V} Œ}. ‡J. V’ XŸ 1 11.32 T/W Do đó KF = 1.13 x 1 x1.35 = 1.525 Lại có : Răng thẳng nên Yβ = 1 Hệ số kể đến trùng khớp ™• 1 —˜ 1 1.72 Hệ số kể đến dạng riêng của răng ™  1 Hệ số dạng răng: YF1 = 3.47 + 13.2/z1 - 27.9x/z1 = 3.47 + 13.2/z1 =3.978 YF2 = 3.47 + 13.2/zvn2 = 3.624 x- hệ số dịch chỉnh bánh răng Do đó: k}! 2 - 55886.7 - 1.525 - 3.978 1.72 - 60 - 2.5 - 64.965 40.46 rX š Hk}!K k} k}!Yœ Yœ! 36.82 rX š Hk}!K Vậy điều kiện bền uốn của cặp bánh răng cấp chậm được đảm bảo. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 46. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 29 V. TÍNH TOÁN LỰC TÁC DỤNG LÊN TRỤC CỦA CÁC BÁNH RĂNG Lực vòng : e! e 2;yy UŸ! 2 - 55886.7 64.965 1720.52 f Lực hướng tâm : e ! e e!Wd3XŸ BWXŸ 1720.52 - ‡20 626.212 f Lực dọc trục: e=! e e!‡¢ 0 f ( Tham khảo tài liệu [3] ) -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Đối với cả hai cặp bánh răng, Ta không kiểm tra quá tải vì hệ thống thùng trộn làm việc với chế độ tải trọng không đổi. Tốc độ quay là cố định và khả năng xảy ra quá tải là không cao. Vỉ lý do đó, trong phạm vi đồ án này ta không xét đến trạng thái quá tải của các cặp bánh răng CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 47. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 30 C. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN BÔI TRƠN NGÂM DẦU Với kết qủa tính toán hai cặp bánh răng như trên ta sẽ kiểm tra điều kiện bôi trơn ngâm dầu xem có thỏa không. Nếu không ta sẽ phải chọn lại khoảng cách trục hoặc điều chỉnh các thong số khác như độ bền , bề rộng răng… cho phù hợp. Điều kiện : £ š ¤ š ¥/¦ Trong đó : h: chiều cao mức dầu từ đỉnh đến ngập chân bánh răng côn bị dẫn ( không được nhỏ hơn 10 mm . H: chiều cao mức dầu từ đỉnh đến chân răng bánh răng trụ bị dẫn R : bán kính vòng đỉnh bánh răng trụ bị dẫn Chênh lệch giữa mức dầu cao nhất và thấp nhất là 10 ÷ 15 mm. Chọn mức chêng lệch giữa hai mức dầu là 10mm. • Khi mức dầu max, bánh răng côn thỏa điều kiện bôi trơn ngâm dầu, bánh răng trụ vượt quá chiều cao cho phép là 5.5 mm = 5% giá trị cho phép, chấp nhận được. • Khi mức dầu min, bánh răng trụ thỏa điều kiện bôi trơn ngâm dầu, bánh răng côn thiếu 8 mm chấp nhận được. Sơ đồ bôi trơn như sau: R 107.5 R 94 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 48. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 31 PHẦN V TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC TRỤC VÀ THEN CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 49. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 32 I. CHỌN VẬT LIỆU Chọn vật liệu chế tạo là Thép C45 thường hóa có : Độ rắn 200 HB Giới hạn bền : σb = 600 MPa Giới hạn chảy : σch = 340 MPa Ứng suất cho phép : [σ] = 65 MPa ; [τ] = 20 MPa. II. CHỌN SƠ BỘ ĐƯỜNG KÍNH TRỤC Momen xoắn : T1 = 20007.9 Nmm T2 = 55886.7 Nmm T3 = 173836.7 Nmm Chọn sơ bộ đường kính trục: U! [ 5;! H§K ‚ [ 5 - 20007.9 20 ‚ 17.102 TT Chọn d1 = 20 mm U! [ 5; H§K ‚ [ 5 - 55886.7 20 ‚ 17.74 TT Chọn d2 = 25 mm U! [ 5;% H§K ‚ [ 5 - 173836.7 20 ‚ 35.158 TT Chọn d3 = 40 mm III. XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀI CÁC TRỤC Theo bảng 10.3 tài liệu [1] , ta chọn dược các khoảng cách: • Khoảng cách từ mặt mút chi tiết quay đến thành trong hộp giảm tốc hoặc giữa các chi tiết quay k1 = 8 …. 15 mm • Khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong hộp giảm tốc k2 = 5 …. 15 mm • Khoảng cách từ mặt mút chi tiết quay đến nắp ổ k3 = 10 …. 20 mm • Chiều cao nắp ổ và đầu bulon : hn = 15….20 mm • Bề rộng ổ lăn, chọn sơ bộ theo đường kính sơ bộ ( tra bảng 10.2 tài liệu [1] ) b1 = 15 ; b2 = 17 ; b3 = 21 Từ đó ta xác định được chiều dài các trục CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 50. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 33 Thông số chi tiết của nối trục tra bảng 16-10a tài liệu [2] Trục I Chiều dài đoạn nối trục : lm11 = 40 mm Chiều dài mayer bánh răng côn dẫn : lm12 = 35 mm Bề rộng ổ lăn : b1 = 15 mm Khoảng cách giữa hai ổ lăn: l11 = 60 mm k1 = 10 mm ; k2 = 8 mm ; k3 = 16 mm Chiều dài trục I : lI = lm11 + k1 + k2 + k3 + 2b1 + l11 + k2+ k1 + lm12 = 40 + 10 + 8 + 16 + 2 x 15 + 60 + 8 + 10 + 35 = 217 mm Trục II Chiều dài mayer bánh răng côn bị dẫn : lm22 = 40 mm Chiều dài mayer bánh răng trụ dẫn : lm21 = 60 mm Bề rộng ổ lăn : b1 = 17 mm k1 = 10 mm ; k2 = 8 mm Chiều dài trục II : lII = lm21 + 2 x ( k1 + k2 )+ 2b2 + k1 + lm22 = 60 + 2 x (10 + 8 ) + 2 x 17 + 10 + 40 = 180 mm Trục III Chiều dài mayer đĩa xích : lm32 = 60 mm Chiều dài mayer bánh răng trụ bị dẫn : lm31 = 35 mm Bề rộng ổ lăn : b1 = 21 mm k1 = 10 mm ; k2 = 8 mm ; k3 = 16 mm Chiều dài trục III : lIII = lII + + k1 + k2 + k3 + lm32 + b3/2 = = 180 + 10 + 8 +16 + 60 + 11= 285 mm IV. LỰC TÁC DỤNG CỦA NỐI TRỤC VÀ ĐĨA XÍCH Lực tác dụng của nối trục đàn hồi Lực tác dụng của nối trục đàn hồi là lực hướng tâm. Chiều của lực này có xu hướng làm tăng ứng suất và biến dạng do lực vòng của bánh răng côn dẫn tác dụng lên trục Fnt = (0.2 ÷ 0.3 ) 2;N/¨ 0.25 x 2 x 20007.9/63 = 158.79 N Thông số chi tiết của nối trục tra bảng 16-10a tài liệu [2] Lực tác dụng của đĩa xích Lực tác dụng lên trục cho bộ truyền xích gây nên là lực căng xích có phương hướng kính, chiều từ bánh xích trên trục đến bánh xích đặt ở trục công tác có trị số : Fr = 2329.1 N CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 51. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 34 V. TÍNH TOÁN TRỤC ĐẦU VÀO ( TRỤC I ) Sơ đồ trục Ft1 Fa1 Fr1 YA XA YB XB Fnt 62 76 44 A B C D Tính toán các thành phần lực Momen do lực dọc trục gây nên : M = Fa1 x dm1/2 = 85.86 x 50.025/2 = 2147.57 Nmm Phương trình cân bằng lực : © eª L«¬ L «­ L e E e! 0 ® «¬ E «­ Le E e! L158.79 E 800 641.21 f © e¯ ™ ¬ E ™­ L e ! 0 ® ™ ¬ E ™­ e ! 278.23 f © r¯/¬ e62 E e!120 – «­76 0 ® 158.79 - 62 E 800 - 120 – «­76 0 ± «­ 1422.78 f ± «¬ L781.57 f © rª/¬ r L e !120 E ™­76 0 ® 2147.57 L 278.23 - 120 E ™­76 0 ± ™­ 411.05 f ± ™ ¬ L132.82 f Biểu đồ nội lực CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 52. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 35 Chọn tiết diện trục Ứng suất cho phép [σ] = 65 MPa Momen tương đương tại tiết diện j rđ ’r² E 0.75;² ; r² ’r² E r³² Đường kính trục tại tiết diện j U² [ rđ² 0 .1HkK ‚ Công thức tính đường kính trục tại tiết diện j: U² ´ ’r² E r³² E 0.75;² 0 .1HkK ‚ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 53. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 36 U¬ ´ ’r¬ E r³¬ E 0.75;²¬ 0 .1HkK ‚ [√0 E 0 E 0.75 - 20010 0 .1 « 65 ‚ 13.86 TT Chọn dA = 20 mm U­ ´ ’r­ E r³­ E 0.75;­ 0 .1HkK [√0 E 9844.98 E 0.75 - 20010 0 .1 - 65 ‚ ‚ 14.52 TT Chọn dB = 25 mm Uµ ´ ’rµ E r³µ E 0.75;µ 0 .1HkK ‚ [√10094.3 E 35200 E 0.75 - 20010 0 .1 - 65 ‚ 18.4 TT Chọn dC = 25 mm U¶ ´ ’r¶ E r³¶ E 0.75;¶ 0 .1HkK ‚ [√2147.8 E 0.75 - 20010 0 .1 - 65 ‚ 13.9 TT Chọn dD = 20 mm VI. TÍNH TOÁN TRỤC TRUNG GIAN ( TRỤC II) Sơ đồ trục Tính toán các thành phần lực Momen do lực dọc trục gây nên : M = Fa2 x dm2/2 = 278.23 x 162.15/2 = 22557.5 Nmm Phương trình cân bằng lực : © eª L«¬ L «­ E e! E e 0 ® «¬ E «­ e! E e 1720.52 E 800 2520.52 f CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 54. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 37 © e¯ L™ ¬L™­ L e E e ! 0 ® ™ ¬ E ™­ e ! L e 626.212 L 85.86 540.35 f © r¯/¬ e116 E e!56 – «­162 0 ® 800 - 116 E 1720.52 - 56 – «­162 0 ± «­ 1167.59 f ± «¬ 1352.93 f © rª/¬ r L e !56 E e 116 E ™­162 0 ® 22557.5 L 626.212 - 56 E 85.86 - 116 E ™­162 0 ± ™­ 15.75 f ± ™ ¬ 524.6 f Biểu đồ nội lực CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 55. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 38 Chọn tiết diện trục Ứng suất cho phép [σ] = 65 MPa U¬ ´ ’r¬ E r³¬ E 0.75;²¬ 0 .1HkK ‚ [ √0 E 0 E 0 0 .1HkK ‚ 0 U­ ´ ’r­ E r³­ E 0.75;­ 0 .1HkK ‚ [√29377.6 E 53709.14 E 0.75 - 64680 0 .1 - 65 ‚ 24.76 TT Chọn dB = 30 mm Uµ ´ ’rµ E r³µ E 0.75;µ 0 .1HkK ‚ [√23282 E 75764.08 E 0.75 - 64680 0 .1 - 65 ‚ 24.62 TT Chọn dC = 30 mm U¶ ´ ’r¶ E r³¶ E 0.75;¶ 0 .1HkK ‚ [ √0 E 0 E 0 0 .1HkK ‚ 0 Chọn dA = dD = 25 mm cho trùng với ổ lăn có đường kính 25 như trục I VII. TÍNH TOÁN TRỤC ĐẦU RA ( TRỤC III) Sơ đồ trục YA XA YB XB Ft2 47 107 106 A B D Fr2 Fx C Tính toán các thành phần lực Phương trình cân bằng lực : © eª L«¬ L «­ E e E e 0 ® «¬ E «­ e E e 2329.1 E 1720.52 4049.62 f CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 56. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 39 © e¯ ™ ¬ E ™­ L e 0 ® ™ ¬ E ™­ e 626.212 f © r¯/¬ e47 E e 260 – «­154 0 ® 1720.52 - 47 E 2329.1 - 260 – «­154 0 ± «­ 4457.34 f ± «¬ L407.72 f © rª/¬ e 47 L ™­154 0 ® 626.212 - 47 L ™­154 0 ± ™­ 191.12 f ± ™ ¬ 435.1 f Biểu đồ nội lực Chọn tiết diện trục Ứng suất cho phép [σ] = 60 MPa U¬ ´ ’r¬ E r³¬ E 0.75;²¬ 0 .1HkK ‚ [√0 E 0 E 0 0 .1 - 60 ‚ 0 Chọn dA = dC = 40 mm CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 57. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 40 U­ ´ ’r­ E r³­ E 0.75;­ 0 .1HkK ‚ [√24656.2 E 19162.84 E 0.75 - 184955.9 0 .1 - 60 ‚ 30.07 TT Chọn dB = 45 mm Uµ ´ ’rµ E r³µ E 0.75;µ 0 .1HkK ‚ [√0 E 246884.6 E 0.75 - 184955.9 0 .1 - 60 ‚ 36.61 TT Chọn dC = 40 mm U¶ ´ ’r¶ E r³¶ E 0.75;¶ 0 .1HkK ‚ [√0 E 0 E 0.75 - 184955.9 0 .1 - 60 ‚ 29.88 TT Chọn dD = 35 mm VIII. KIỂM NGHIỆM TRỤC VỀ ĐỘ BỀN MỎI Ta tiến hành kiểm nghiệm hệ số an toàn W² W·²W¸² €W·² E W¸² HWK Với W·² k|! I·²k=² E G·k² W¸² §|! I¸²§=² E G¸§² HWK là giá trị của hệ số an toàn cho phép, lấy giá trị là 3, như vậy không cần kiểm nghiệm độ cứng của trục. Mặt khác, ta có: Giới hạn mỏi uốn của thép Cacbon ( vật liệu chế tạo trục ) là: k|! 0.436k 0.436 - 600 261.6 rX Giới hạn xoắn uốn là: §|! 0.58k|! 0.58 - 261.6 151.73 rX • Vì là trục quay, ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng nên: Giá trị trung bình của ứng suất pháp tại tiết diện j: k² 0 Biên độ của ứng suất pháp tại tiết diện j : k=² k=² r²/ ² trong đó M¹ là momen uốn tổng r² ’r² E r³² CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 58. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 41 W¹ là momen cảm uốn, được tính theo bảng ¾¿. À tài liệu H¾K, ,, ,cho trục có 1 rãnh then ² YU² % 32 L –!ÁU² L ! 2U² • Hệ dẫn động thùng trộn được thiết kế để quay một chiều nên: Giá trị trung bình của ứng suất pháp tại tiết diện j: §² 0 Biên độ của ứng suất pháp tại tiết diện j : §=² §=² ;²/2#² trong đó T¹ là momen xoắn tại tiết diện j Wƹ là momen xoắn, được tính theo bảng ¾¿. À tài liệu H¾K, ,, , cho trục có 1 rãnh then: #² YU² % 16 L –!ÁU² L ! 2U² Hệ số G·, G¸ là hệ số ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi, tra theo bảng 10.7 tài liệu [1], ta nhận được :G· 0.05, G¸ 0 Hệ số I·² , I¸² xác định theo công thức 10.25 và 10.26 tài liệu [1]: I·² DI· —· ⁄ E Iª L 1F/I¯ I¸² DI¸ —¸ ⁄ E Iª L 1F/I¯ Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt KX = 1.06 do trục được gia công bằng tiện đạt độ nhám Ra = 2.5 ÷ 0.63, ứng với giới hạn bền σb = 600Mpa Hệ số tăng bền KY = 2, bề mặt trục được thấm Cacbon. Trị số của hệ số kích thước : —· , —¸ lấy từ bảng 10.10 tài liệu [1] Trị số của hệ số Kσ ; Kτ tra theo bảng 10.12 tài liệu [1], ứng với rãnh then được cắt bằng dao phay ngón : Kσ = 1.76 ; Kτ = 1.54 Ta lập được bảng thông số như sau để kiểm nghiệm độ bền mỏi của trục : Trục Vị trí (tiết diện) Then b x h x t1 Wj Woj εσ ετ σa τa sσ sτ s I A (20) 6 x 6 x 3.5 642.47 1427.86 0.92 0.89 0 7.01 x 18.62 x D(20) 6 x 6 x3.5 642.47 1427.86 0.92 0.89 3.343 7.01 61.08 18.62 17.81 B,C(25) x 1533.98 3067.96 0.9 0.85 23.87 3.26 8.37 38.29 8.18 II A,D(25) x 1533.98 3067.96 0.9 0.85 0 0 x x x B (30) 8 x 7 x 4 2290.18 4940.9 0.88 0.81 35.48 6.56 5.51 18.16 5.27 C(30) 8 x 7 x 4 2290.18 4940.9 0.88 0.81 25.56 6.56 7.65 18.16 7.05 III A (40) x 6283.18 12566.36 0.85 0.78 0 0 x x x C(40) x 6283.18 12566.36 0.85 0.78 39.29 7.36 4.81 15.61 4.6 B(45) 14 x 9 x 5.5 7611.29 16557.46 0.83 0.77 4.1 5.59 45.06 20.29 18.5 D(35) 14 x 9 x 5.5 3251.97 7461.2 0.865 0.795 0 12.39 x 9.44 x CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 59. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 42 Nhận xét : tất cả các hệ số an toàn trong bảng đều lớn hơn [s] = 3. Vậy Tr5uc thỏa điều kiện bền mỏi. IX. KIỂM NGHIỆM TRỤC VỀ ĐỘ BỀN TĨNH Công thức kiểm nghiệm có dạng: kđ €k E 3§ Q HkK Với : σ = Mmax/ (0.1d3 ) τ = Tmax/(0.2d3 ) [σ] = 0.8 σch = 0.8 x 340 = 272 Mpa Trục I : σ = Mmax/ (0.1d3 ) = (10094.32 + 352002 )1/2 /0.1 x 253 = 23.43 τ = Tmax/(0.2d3 ) = 20010/ 0.2 x 203 = 12.5 Trục II : σ = Mmax/ (0.1d3 ) = = (29377.62 + 75764.082 )1/2 /0.1 x 303 = 30.1 τ = Tmax/(0.2d3 ) = 64860/ 0.2 x 303 = 12.01 Trục III : σ = Mmax/ (0.1d3 ) = = 246884.6 /0.1 x 403 = 38.58 τ = Tmax/(0.2d3 ) = 184955.9/ 0.2 x 353 = 21.57 kđ €k E 3§ €38.58 E 3 - 21.57 53.7 rX š HkK Vậy các trục thỏa yêu cầu về độ bền tĩnh X. KIỂM NGHIỆM THEN Thông số của then được tra theo bảng 9.1a tài liệu [1]. Điều kiện bền dập và điều kiện bền cắt có dạng: σd = 2T/[dlt(h-t1)] ≤ [σd] = 150 MPa τc = 2T/(dltb) ≤ [τc] = 60 MPa Với : T: Momen xoắn trên trục Nmm d: đường kính trục tại tiết diện sử dụng then lt : chiều dài then h: chiều cao then t1: chiều sâu rãnh then CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 60. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 43 Ta lập bảng kiểm nghiệm : Trục Đường kính d b x h x t1 lt σd τc I 20 6 x 6 x 3.5 20 40.02 16.68 20 6 x 6 x 3.5 20 40.02 16.68 II 30 8 x 7 x 4 32 45.04 16.89 30 8 x 7 x 4 50 28.83 10.81 III 45 14 x 9 x 5.5 40 58.72 14.68 35 14 x 9 x 5.5 50 60.39 15.09 Nhận xét: tất cả giá trị ứng suất trên then đều đạt yêu cầu. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 61. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 44 PHẦN VI TÍNH TOÁN VÀ CHỌN Ổ LĂN, NỐI TRỤC CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 62. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 45 A. CHỌN Ổ LĂN I. TRỤC ĐẦU VÀO n = 1420 vòng/phút; Thời gian làm việc : L = 28800 giờ Đường kính trong ổ lăn : d = 25 mm Do trục đầu vào có lắp bánh răng côn, trục chịu lực dọc trục Fa = 85.86 N nên ta chọn ổ đũa côn tại trục đầu vào, phân bố theo hình chữ “O” . Chọn ổ theo khả năng tải động: Chọn sơ bộ ổ 205 cỡ nhẹ, theo phu lục P 2.11 tài liệu [1] Kí hiệu ổ d,mm D,mm B,mm T,mm r,mm α,˚ C,KN C0, KN 7205 25 52 15 16.25 1.5 13.5 23.9 17.9 Sơ đồ phân bồ lực: Lực hướng tâm tại vị trí ổ đũa côn e­ ’™ ¬ E «¬ €132.82 E 781.57 792.78 f eµ ’™­ E «­ €411.05 E 1422.78 1480.97 f Với : e = 1.5tgα = 1.5 x tg13.5 = 0.36 Lực dọc trục tại B : ΣFaB = FsC + Fa1 = 0.83 x e x FrB + Fa1 = 0.83 x 0.36 x 1480.97 + 85.86 = 528.37 N Do ΣFaB FsB = 0.83 x 0.36 x 792.78 = 236.88 FaB = ΣFaB = 528.37 Lực dọc trục tại C : ΣFaC = FsB - Fa1 = 0.83 x e x FrB - Fa1 = 0.83 x 0.36 x 792.78 – 85.86 = 151.1 N Do ΣFaC FsC = 0.83 x 0.36 x 1480.97 = 442.51 FaC = FsC = 442.51 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 63. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 46 Xét tỉ số : e=­ Èe­ 528.37 1 - 792.78 0.666 j É Tra bảng 11.4 tài liệu [1] X = 0.4 ; Y= 0.4cotgα = 1.666 e=µ Èeµ 442.51 1 - 1480.97 0.299 š É X = 1 ; Y = 0 Tải trọng quy ước trên ổ: QB = ( XVFrB + YFaB )KtKđ = ( 0.4 x 1 x 792.78 + 1.666 x 528.37 ) x 1 x 1.2 = 1436.85 N QC = ( XVFrC + YFaC )KtKđ = 1 x 1 x 1480.97 x 1 x 1.2 = 1777.16 N Với V = 1 do vòng trong quay Kt = 1 . hệ số ảnh hưởng nhiệt độ ( 105˚ ) Kđ = 1.2 , áp dụng cho chế độ làm việc va đãp nhẹ, quá tải ngắn hạn, tra bảng 11.3 tài liệu [1] Vì QC QB nên ta tính toán ổ theo thông số tại C. Thời gian làm việc tương đương tính bằng triệu vòng quay : Ê 603Ê 10O 60 - 1420 - 28800 10O 2453.76 D…F Khả năng tải động : Ì gµ √Ê Í 1777.16 √2453.76 ÎÏ ‚ 18478.9 f 18.48 f š Ì 23.9 f m = 10/3 do ổ sử dụng là ổ đũa Tuổi thọ thật sự của ổ: Ê DÌ/g F D23900/1777.16F!J/% 5784.13 D…F Lh =10O Ê/603 10O - 5784.13/60 - 1420 67888 ˆ Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh Đối với ổ đũa côn, ta có : X0 = 0.5 , Y0 = 0.22cotgα = 0.22 x cotg13.5 = 0.916 Theo công thức 11.19 tài liệu [1] Q0C = X0FrC + Y0FaC = 0.5 x 1480.97 + 0.916 x 151.1 = 878.95 N FrC Q0C = FrC = 878.95 C0 = 17900 N Vậy ổ thỏa khả năng tải tĩnh. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 64. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 47 II. TRỤC TRUNG GIAN n = 437 vòng/phút; Thời gian làm việc : L = 28800 giờ Đường kính trong ổ lăn : d = 25 mm Do trục có lắp bánh răng côn, trục chịu lực dọc trục Fa = 278.23 N nên ta chọn ổ đũa côn, phân bố theo hình chữ “O” . Chọn ổ theo khả năng tải động: Chọn sơ bộ ổ 205 cỡ nhẹ, theo phu lục P 2.11 tài liệu [1] Kí hiệu ổ d,mm D,mm B,mm T,mm r,mm α,˚ C,KN C0, KN 7205 25 52 15 16.25 1.5 13.5 23.9 17.9 Sơ đồ phân bồ lực: Lực hướng tâm tại vị trí ổ đũa côn e¬ ’™ ¬ E «¬ €524.62 E 1352.93 1451.08 f e¶ ’™­ E «­ €15.75 E 1167.59 1167.7 f Với : e = 1.5tgα = 1.5 x tg13.5 = 0.36 Lực dọc trục tại A : ΣFaA = FsD - Fa2 = 0.83 x e x FrD - Fa2 = 0.83 x 0.36 x 1167.7 – 278.23 = 70.68 N Do ΣFaA FsA= 0.83 x 0.36 x 1167.7 = 348.91 FaA = FsA = 348.91 Lực dọc trục tại D : ΣFaD = FsA + Fa2 = 0.83 x e x FrA + Fa2 = 0.83 x 0.36 x 1451.08 + 278.23 = 711.81 N Do ΣFaD FsD= 0.83 x 0.36 x 1451.08 = 433.58 FaD = ΣFaD = 711.81 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 65. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 48 Xét tỉ số : Xét tỉ số: e=¬ Èe¬ 348.91 1 - 1451.08 0.24 š É Tra bảng 11.4 tài liệu [1] X = 1 ; Y= 0 e=¶ Èe¶ 711.81 1 - 1167.7 0.61 j É X = 0.4 ; Y = 0.4cotgα = 1.666 Tải trọng quy ước trên ổ: QA = ( XVFrA + YFaA )KtKđ = ( 1 x 1 x 1451.08 ) x 1 x 1.2 = 1741.3 N QD = ( XVFrD + YFaD )KtKđ = ( 0.4 x 1 x 1167.7 + 1.666 x 711.81 ) x 1 x 1.2 = 1983.55 N Với V = 1 do vòng trong quay Kt = 1 . hệ số ảnh hưởng nhiệt độ ( 105˚ ) Kđ = 1.2 , áp dụng cho chế độ làm việc va đãp nhẹ, quá tải ngắn hạn, tra bảng 11.3 tài liệu [1] Vì QD QA nên ta tính toán ổ theo thông số tại D. Thời gian làm việc tương đương tính bằng triệu vòng quay : Ê 603Ê 10O 60 - 437 - 28800 10O 755.136 D…F Khả năng tải động : Ì gµ √Ê Í 1983.55 √755.136 ÎÏ ‚ 14482.74 14.48 f š Ì 23.9 f m = 10/3 do ổ sử dụng là ổ đũa Tuổi thọ thật sự của ổ: Ê DÌ/g F D23900/1983.55F!J/% 4010.35 D…F Lh =10O Ê/603 10O - 4010.35/60 - 437 152950 ˆ Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh Đối với ổ đũa côn, ta có : X0 = 0.5 , Y0 = 0.22cotgα = 0.22 x cotg13.5 = 0.916 Theo công thức 11.19 tài liệu [1] Q0D = X0FrD + Y0FaD = 0.5 x 1167.7 + 0.916 x 711.81 = 1235.87 N FrD Q0D = 1235.87 C0 = 17900 N Vậy ổ thỏa khả năng tải tĩnh. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 66. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 49 III. TRỤC ĐẦU RA n = 132 vòng/phút; Thời gian làm việc : L = 28800 giờ Đường kính trong ổ lăn : d = 40 mm Do trục không chịu lực dọc nên ta chọn ổ bi . Chọn ổ theo khả năng tải động: Sơ đồ phân bồ lực: Lực hướng tâm tại vị trí ổ : e¬ ’™ ¬ E «¬ €435.1 E 407.72 596.28 f eµ ’™­ E «­ €191.12 E 4457.34 4461.44 f Xét tỉ số: de= ÌJ ; Vớd Ð d Ñ Wố UãÓ B3 Ôă3 e=: ổ3‡ ÔụB UọB …ụB Õ Do Fa = 0 nên tra bảng 11.4 tài liệu [1] Ta có X = 1 ; Y = 0 Tải trọng quy ước trên ổ: QA = ( XVFrA + YFaA )KtKđ = ( 1 x 1 x 596.28 ) x 1 x 1.2 = 715.54 N QC = ( XVFrC + YFaC )KtKđ = ( 1 x 1 x 4461.44 ) x 1 x 1.2 = 5353.73 N Với V = 1 do vòng trong quay Kt = 1 . hệ số ảnh hưởng nhiệt độ ( 105˚ ) Kđ = 1.2 , áp dụng cho chế độ làm việc va đãp nhẹ, quá tải ngắn hạn, tra bảng 11.3 tài liệu [1] Vì QC QA nên ta tính toán ổ theo thông số tại C. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 67. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 50 Thời gian làm việc tương đương tính bằng triệu vòng quay : Ê 603Ê 10O 60 - 132 - 28800 10O 228.096 D…F Khả năng tải động : Ì gµ √Ê Í 5353.73√228.096 ‚ 32711.14 32.71 f m = 3 do ổ sử dụng là ổ bi đỡ Chọn ổ 408 cỡ nặng, theo phu lục P 2.7 tài liệu [1] Kí hiệu ổ d,mm D,mm B,mm r,mm Đường kính bi,mm C,KN C0, KN 408 40 110 27 3 22.23 50.3 37 Tuổi thọ thật sự của ổ: Ê DÌ/g F D50300/5353.73F% 829.34 D…F Lh =10O Ê/603 10O - 829.34/60 - 132 104715 ˆ Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh Đối với ổ bi, ta có : X0 = 0.6 , Y0 = 0.5 Theo công thức 11.19 tài liệu [1] Q0C = X0FrC + Y0FaC = 0.6 x 4461.44 = 2676.86 FrC Q0C = 2676.86 C0 = 37000 N Vậy ổ thỏa khả năng tải tĩnh. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 68. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 51 B. CHỌN NỐI TRỤC Sử dụng nối trục đàn hồi do nó có ưu điểm là cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo, dễ thay thế và khả năng làm việc tin cậy. Momen xoắn tại trục đầu vào : TI = 20007.9 Nmm = 20 Nm. Theo bảng 16.10a tài liệu [2], ta có bảng thông số nối trục như sau: T, Nm d,mm D,mm dm,mm L,mm l,mm d1,mm D0,mm Z nmax,v/ph dc,mm l3,mm 31.5 20 90 36 104 50 36 63 4 65000 10 15 Kiểm nghiệm sức bền dập: k 2 ; “¨JUÔ% Q HkK Với HkK 3 rX, ứng suất dập cho phép của cao su k : hệ số chế độ làm việc, lấy là 1.35 cho hệ dẫn động thùng trộn k 2 ; “¨JUÔ% 2 - 1.35 - 20007.9 4 - 63 - 10 - 15 1 rX Vậy nối trục thỏa sức bền dập Kiểm nghiệm sức bền của chốt kÖ ;ÔJ 0.1“¨JU % Q HkÖK Với HkÖK 70 rX, ứng suất cho phép của chốt l0 = l1 + l2/2 = 20 + 10/2 = 25 mm l1, l2 tra theo bảng 16.10b tài liệu [2], kÖ ;ÔJ 0.1“¨JU % 1.35 - 20007.9 - 25 0.1 - 4 - 63 - 10% 26.8 rX Vậy chốt của nối trục thỏa sức bền cho phép. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 69. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 52 PHẦN VII TÍNH TOÁN VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT PHỤ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 70. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 53 I. THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC Vỏ hộp gỉam tốc có nhiệm vụ đảm bảo vị trí tương đối giữa các chi tiết và các bộ phận của máy, tiếp nhận tải trọng do các chi tiết lắp trên vỏ truyền đế, đựng dầu bôi trơn và bảo vệ các chi tiết tránh bụi. Vật liệu chế tạo vò hộp giảm tốc là gang xám, GX15-32 Chọn bề mặt lắp ghép giữa nắp hộp và thân hộp đi qua đường tâm các trục để lắp các chi tiết thuận tiện và dễ dàng hơn. Bề mặt ghép song song với mặt đế. Mặt đáy hộp nghiêng một góc từ 1˚ về phía lỗ tháo dầu nhằm tháo dầu dễ dàng hơn, dầu bôi trơn được thay thế sạch hơn, tăng chất lượng làm việc cho hộp giảm tốc. Hộp giảm tốc được đúc, có kết cấu gồm các thông số cơ bản như sau: Tên gọi Thông số Chiều dày : Thân hộp δ Nắp hộp δ1 δ = 9 mm δ1 = 8 mm Gân tăng cứng Chiều dày e e = 8 mm Đường kính: Bulông nền d1 Bulông cạnh ổ d2 Bulông ghép nắp bích và thân d3 Vít ghép nắp cửa thăm d5 d1 = 18 mm d2 = 14 mm d3 = 12 mm d5 = 8 mm Mặt bích ghép nắp và thân: Chiều dày bích thân hộp S3 Chiều dày bích ghép nắp hộp S4 Bề rộng bích nắp và thân K3 S3 = 20 mm S4 = 20 mm K3 = 40 mm Mặt đế hộp: Chiều dày không có phần lồi S1 Bề rộng mặt đế hộp K1 S1 = 25 mm K1 = 54 mm ; q = 92 mm Số lượng bulông nền Z = 6 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 71. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 54 Nắp ổ: Các nắp ổ với thông số của vít ghép, đường kính nắp ổ được ghi ở bảng sau Trục I Trục II Trục III D 65 52 110 D2 84 65 130 D3 110 80 160 D4 58 42 100 h 10 8 12 d4 M8 M6 M10 Z 6 4 6 II. THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT PHỤ Vòng móc Chiều dày S = (2 ÷ 3) δ = 16 mm Đường kính d = (3 ÷ 4) δ = 30 mm Vòng phớt Không cho dầu mỡ chảy ra ngoài hộp giảm tốc và ngăn không cho bụi từ bên ngoài vào trong hộp giảm tốc. Được lắp ở trục vào và trục ra và chọn tiêu chuẩn theo đường kính trục. Vòng chắn dầu Có tác dụng không cho dầu tiếp xúc với mỡ bôi trơn các ổ lăn CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 72. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 55 Chốt định vị Có tác dụng định vị chính xác vị trí của nắp và thân. Chọn chốt định vị côn. Nắp cửa thăm Có tác dụng để kiểm tra quan sát các chi tiết trong hộp giảm tốc khi lắp ghép và đổ dầu vào hộp được bố trí trên đỉnh hộp. A (mm) B (mm) A1 (mm) B1 (mm) C (mm) K (mm) R (mm) Vít Số lượng vít 100 75 150 100 125 87 12 M8x22 4 Nút thông hơi Làm giảm áp suất điều hòa không khí bên trong hộp giảm tốc, nút thong hơi được lắp ở cửa thăm. Chọn kích thước M27x2. Thông số tra theo bảng 18.6 tài liệu [2] CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 73. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 56 A B C D E G H I K L M N O P Q R S M27 x 2 15 30 15 45 36 32 6 4 10 8 22 6 32 18 36 32 Nút tháo dầu Dùng để tháo dầu cũ không còn đảm bảo chất lượng. Sử dụng nút tháo dầu trụ. Chọn M20x2, thông số theo như bảng 18.7 tài liệu [2] d b m f L c q D S D0 M20x2 15 39 3 28 2.5 17.8 30 22 25.4 Mắt chỉ dầu Dùng khiểm tra mức dầu trong hộp giảm tốc. Mặc dù có nhược điểm là dễ vỡ khi có va chạm tuy nhiên lại thẩm mỹ và tiện dụng hơn que thăm dầu nên đồ án chọn măt chỉ dầu loại kính phẳng. Môt phần cũng vì hệ dẫn động thùng trộn thường được cố định ít rung động. Thông số tra theo bảng 18.10 tài liệu [2] Kích thước d D D1 l Vít 32 60 40 12 M5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 74. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 57 PHẦN VIII CHỌN DẦU BÔI TRƠN. DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 75. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 58 I. DẦU BÔI TRƠN HỘP GIẢM TỐC Ta thiết kế hộp giảm tốc được bôi trơn theo phương pháp ngâm dầu Dầu bôi trơn: • Dầu công nghiệp đươc dùng rộng rãi nhất. Trong trường hợp nôi trơn lưu thông nên dùng dầu công nghiệp 45 • Dầu tubin dùng bôi trơn các bộ phận truyền bánh răng quay nhanh • Dầu ô tô máy kéo AK10,AK15 dùng bôi trơn các loại hộp giảm tốc.. Chọn độ nhớt để bôi trơn phụ thuộc vào vận tốc, vật liệu chế tạo bánh răng theo bảng 18.11 tài liệu [2]. Với vận tốc vòng của hộp giảm tốc trong khoảng 2.5 – 5 m/s, vật liệu chế tạo bánh răng là thép C45 tôi cải thiện, ta tra được độ nhớt của dầu ở 50˚C là 80 theo chỉ số Centistock. Sau đó tiến hành tra bảng 18.13 tài liệu [2] có được loại dầu thích hợp dùng để bôi trơn hộp giảm tốc là dầu ôtô máy kéo AK – 20. II. LẮP BÁNH RĂNG LÊN TRỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH ĂN KHỚP Đối với bánh răng côn, việc điều chỉnh được tiến hành trên cả hai bánh nhỏ và lớn: • Dịch chuyển trục cùng với các bánh răng đã cố định trên nó nhờ bộ đệm điều chỉnh có chiều dày khác nhau lắp giữa nắp ổ và vỏ hộp. Việc điều chỉnh như thế này thì khá thuận tiện. • Dịch chuyển các bánh răng trên trục đã cố định, sau đó định vị lần lượt từng bánh một. việc điều chỉnh như thế này khá phức tạp. Tuy nhiên dù điều chỉnh như thế nào thì độ ăn khớp phải đạt 70% trên bề mặt răng. III. DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP Chọn cấp chính xác • Đối với bánh răng chọn cấp chính xác là như đã tính toán • Đối với trục, then và các rãnh then chọn cấp chính xác là 7 • Đối với gia công các lỗ thì chọn cấp chính xác nhỏ hơn nên chọn cấp chính xác là 6 • Đối với các chi tiết khác chọn cấp chính xác cho sự sai lệch của độ song song, độ thẳng góc , độ nghiêng , độ đảo mặt đầu, độ đảo mặt toàn phần là 6 , còn đối với độ phẳng ,độ thẳng là 7 • Đối với sự sai lệch của độ đồng tâm ,độ đối xứng ,độ giao trực ,độ đảo hướng tâm độ đảo hướng tâm toàn phần,độ trụ , độ tròn và profin tiết diện dọc ta chọn cấp chính xác là 5 Chọn kiểu lắp • Đối với các lắp then ,bánh răng ta dùng kiểu lắp H7/k6 • Đối với các vòng trong chọn kiểu lắp k6 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 76. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 59 Bảng dung sai lắp ghép bánh răng Tra theo bảng P4.1 , P4.2 , P4.3 tài liệu [2] Chi tiết Mối lắp es (µm) ei (µm) ES (µm) EI (µm) Độ dôi lớn nhất (µm) Độ hở lớn nhất (µm) Bánh dẫn cấp nhanh H7 k6 +15 +2 +21 0 15 19 Bánh bị dẫn cấp nhanh H7 k6 +15 +2 +21 0 15 19 Bánh dẫn cấp chậm H7 k6 +15 +2 +21 0 15 19 Bánh bị dẫn cấp chậm H7 k6 +18 +2 +25 0 18 23 Bảng dung sai lắp ghép ổ lăn Tra theo bảng P4.1 , P4.2 , P4.3 tài liệu [2] Mối lắp es (µm) ei (µm) ES (µm) EI (µm) Độ dôi lớn nhất (µm) Độ hở lớn nhất (µm) ×25 6 +15 +2 0 -10 25 - ×40 6 +18 +2 0 -12 30 - ×52Ø7 0 -15 +30 0 - 45 ×110Ø7 0 -20 +35 0 - 55 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 77. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 60 Bảng dung sai lắp ghép then Tra theo bảng 20.6 tài liệu [2] Kích thước tiết diện then b x h Sai lệch giới hạn chiều rộng rãnh then Chiều sâu rãnh then Trên trục Trên bạc Sai lệch giới hạn trên trục t1 Sai lệch giới hạn trên bạc t2 P9 D10 6 x 6 -0.042 +0.078 +0.030 0.1 0.1 8 x 7 -0.015 +0.098 +0.040 0.2 0.2 14 x 9 -0.061 +0.120 +0.050 0.2 0.2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 78. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 61 KẾT LUẬN Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, một sản phẩm muốn thành công phải đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng, giá thành, mẫu mã và đặc biệt là yếu tố thời gian .Một sản phẩm tung ra đúng thời điểm, đáp ứng đúng nhu cầu khách hàng chắc chắn sẽ gặt hái thành công và ngược lại.Muốn thõa mãn được các yêu cầu trên, người kỹ sư thiết kế phải thực sự có được một nền tảng kiến thức vững chắc, cũng như một phương pháp làm việc đúng đắn. Qua thời gian thực hiện đồ án môn học thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, em đã nắm vững hơn về cách phân tích một công việc thiết kế cũng như cách đặt vấn đề cho bài toán thiết kế. Từ đó, em có thể biết cách xử lý một vấn đề sát thực hơn, biết cách kết hợp các kiến thức cơ bản đã học vận dụng vào việc thiết kế và tối ưu hóa thiết kế. Mặc dù đã rất cố găng nhưng với kinh nghiệm còn hạn chế, việc thiết kế trong phạm vi đồ án sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý thầy cô góp ý và sửa chữa giúp em để em có them nhưng kiến thức quý báu và tránh được sai sót trong việc thiết kế sau này, Cuối cùng ,một lần nữa em xin chân thành cảm ơn TS .PHẠM HUY HOÀNG Đã tận tình hướng dẫn em thực hiện đồ án này CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  • 79. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM [ĐỒ ÁN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ] GVHD: TS. PHẠM HUY HOÀNG | SVTH : VÕ MINH THỊNH 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí – Tập I Trịnh Chất – Lê Văn Uyển , NXBGD. [2] Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí – Tập II Trịnh Chất – Lê Văn Uyển , NXBGD. [3] Cơ sở thiết kế máy Nguyễn Hữu Lộc , NXB ĐHQG TP.HCM [4] Vẽ kỹ thuật cơ khí – tập I Trần Hữu Quế , NXBGD CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt