SlideShare a Scribd company logo
1 of 32
MẠNG TRUY NHẬP
TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG
TRUY NHẬP KHÔNG DÂY BĂNG RỘNG WIMAX
Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Mai Vũ Thế Huỳnh
2. Trịnh Quang Huy
3. Ngô Quốc Hưng
4. Nguyễn Văn Khôi
Giảng viên hướng dẫn:
TS. Trần Đức Trung
KTVT K58
KTVT K58
KTVT K58
KTVT K58
1
TỔNG QUAN VỀ WIMAX
2
MÔ HÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG
3
WIMAX TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
4
SO SÁNH WIMAX VỚI WI-FI VÀ WIBRO
1
TỔNG QUAN VỀ WIMAX
1. Khái niệm
WiMax là một mạng không dây băng thông rộng viết tắt là Worldwide Interoperability for Microwave
Access. WiMax ứng dụng trong thiết bị mạng Internet dành số lượng người sủ dụng lớn thêm vào
đó giá thành rẻ. WiMax được thiết kế dựa vào tiêu chuNn IEEE 802.16. WiMax đã giải quyết tốt
nhất những vấn đề khó khăn trong việc quản lý đầu cuối
1
TỔNG QUAN VỀ WIMAX
2. Các chuẩn IEEE 802.16
Chuẩn IEEE 802.16 – 2001
Chuẩn IEEE 802.16-2001 được hoàn thành vào tháng 10/2001 và được công bố vào 4/2002, định
nghĩa đặc tả kỹ thuật giao diện không gian WirelessMAN™ cho các mạng vùng đô thị. Đặc điểm chính
của IEEE 802.16 – 2001:
• Giao diện không gian cho hệ thống truy nhập
không dây băng rộng cố định họat động ở dải
tần 10 – 66 GHz, cần thỏa mãn tầm nhìn thẳng
• Lớp vật lý PHY: WirelessMAN-SC
• Tốc độ bit: 32 – 134 Mbps với kênh 28 MHz
• Điều chế QPSK, 16 QAM và 64 QAM.
• Các dải thông kênh 20 MHz, 25 MHz, 28 MHz
• Bán kính cell: 2 – 5 km.
• Kết nối có định hướng, MAC TDM/TDMA, QoS, bảo mật.
1
TỔNG QUAN VỀ WIMAX
2. Các chuẩn IEEE 802.16
Chuẩn IEEE 802.16a.
Chuẩn IEEE 802.16a được hoàn thành vào tháng 11/2002 và được công bố vào tháng 4/2003, mở
rộng hỗ trợ giao diện không gian cho những tần số trong băng tần 2–11 GHz, bao gồm cả những phổ
cấp phép và không cấp phép và không cần thoả mãn điều kiện tầm nhìn thẳng
• Bổ sung 802.16, các hiệu chỉnh MAC và các đặc điểm PHY
thêm vào cho dải 2 – 11 GHz (NLOS)
• Tốc độ bit : tới 75Mbps với kênh 20 MHz
• Điều chế OFDMA với 2048 sóng mang, OFDM 256
sóng mang, QPSK, 16 QAM, 64 QAM
• Dải thông kênh có thể thay đổi giữa 1,25MHz và 20MHz.
• Bán kính cell: 6 – 9 km
• Lớp vật lý PHY: WirelessMAN-OFDM, OFDMA, SCa
• Các chức năng MAC thêm vào: hỗ trợ PHY OFDM và OFDMA,
hỗ trợ công nghệ Mesh, ARQ
1
TỔNG QUAN VỀ WIMAX
2. Các chuẩn IEEE 802.16
Chuẩn IEEE 802– 2004.
• Tháng 7/2004, chuẩn IEEE 802.16 –
2004 hay IEEE 802.16d được chấp
thông qua, kết hợp của các chuẩn
IEEE 802.16 – 2001, IEEE 802.16a,
ứng dụng LOS ở dải tần số 10- 66
GHz và NLOS ở dải 2- 11 GHz.
• Khả năng vô tuyến bổ sung như là
“beam forming” và kênh con OFDM
1
TỔNG QUAN VỀ WIMAX
2. Các chuẩn IEEE 802.16
Chuẩn IEEE 802.16e.
• Đầu năm 2005, chuẩn không dây băng thông
rộng 802.16e với tên gọi Mobile WiMax đã
được phê chuẩn, cho phép trạm gốc kết nối tới
những thiết bị đang di chuyển.
• Chuẩn này giúp cho các thiết bị từ các nhà sản
xuất này có thể làm việc, tương thích tốt với
các thiết bị từ các nhà sản xuất khác.
• 802.16e họat động ở các băng tần nhỏ hơn 6
GHz, tốc độ lên tới 15 Mbps với kênh 5 MHz,
bán kính cell từ 2 – 5 km
1
TỔNG QUAN VỀ WIMAX
2. Đặc điểm
Truy nhập internet băng rộng
• Cung cấp khả năng truy nhập Internet và sử
dụng ứng dụng trên Internet như messaging,
duyệt Web, chơi trò chơi qua mạng, mạng riêng
ảo (VPN)
• Các ứng dụng đa phương tiện như âm thanh, phát
hình quảng bá được cung cấp qua mạng không dây
với tốc độ cao. Tuy nhiên, để đảm bảo dịch vụ thì
mỗi ô phủ sóng (Cell) cần giới hạn số lượng người
truy cập là 20 hoặc 30 người
Cung cấp đa dịch vụ cùng lúc nhiều người sử dụng
1
TỔNG QUAN VỀ WIMAX
3. Các giải băng tần
Dưới
1GHz
2.3GHz
2.5GHz
3.3GHz
3.5GHz
3.6-3.8GHz
5.8GHz
Băng tần này được nhiều nước cho phép sử dụng mà không cần cấp phép.
Được sử dụng cho các ứng dụng trong nhà
Được một số nước ở châu Âu xem xét để cấp cho WBA
Phân bố cho hệ thống FWA hoặc cho hệ thông WBA. Đối với Việt Nam băng
này tần được ưu tiên cho hệ thống vinasat nên không thể triển khai cho WIMAX
Được phân bố ở Ấn Độ và Trung Quốc và Việt Nam xem xét phân bố chính thức
Được sự cho phép của nhiều quốc gia sử dụng WBA. Với Việt Nam, WIMAX
cũng là một đối tượng để triển khai
Có một số quốc gia trên thế giới phân bổ băng tần này cho WBA. Đối với Việt
Nam đây cũng là một băng tần có khả năng sử dụng cho WBA và công nghệ
WIMAX
WIMAX FORUM đang xem xét sử dụng băng tần này. Ở Việt Nam, chưa thấy
khả năng cung cấp băng tần này cho WBA và công nghệ WIMAX
2
MÔ HÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG
2
MÔ HÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG
1. Mô hình
Mô hình cố định
• Mô hình cố định sử dụng các
thiết bị theo tiểu chuẩn
IEEE.802.16-2004. Tiêu chuẩn
này gọi là “Không dây cố định”
vì thiết bị thông tin làm việc với
các Antenna đặt cố định tại nhà
các thuê bao. Antenna đặt trên
nóc nhà hoặc trên cột tháp
tương tự như chảo thông tin vệ
tinh
2
MÔ HÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG
1. Mô hình
Mô hình di động
• Mô hình WiMAX di động sử dụng các thiết bị phù hợp với tiêu chuẩn IEEE 802.16e. Tiêu chuẩn
802.16e bổ sung cho tiêu chuẩn 802.16-2004 hướng tới người sử dụng cá nhân di động, làm việc
trong băng tần thấp hơn 6GHz. Mạng lưới này phối hợp cùng WLAN, mạng di động Cellular 3G có
thể tạo thành mạng di động có vùng phủ sóng rộng. Hy vọng các nhà cung cấp viễn thông hiệp đồng
cộng tác để thực hiện được mạng viễn thông số truy nhập không dây có phạm vi phủ sóng rộng,
thỏa mãn được các nhu cầu đa dạng của thuê bao. Tiêu chuẩn IEEE 802.16e được thông qua cuối
năm 2005
2
MÔ HÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG
2. Hoạt động
Truyền sóng
• Trong khi nhiều công nghệ hiện
đang tồn tại cho không dây băng
rộng chỉ có thể cung cấp phủ sóng
LOS, công nghệ WiMAX được tối
ưu để cung cấp phủ song NLOS
• Trong liên lạc LOS, một tín hiệu đi
qua một đường trực tiếp và không
bị tắc nghẽn từ máy phát đến máy
thu
• Trong liên lạc NLOS, tín hiệu đến
máy thu qua phản xạ, tán xạ, nhiễu
xạ. Các tín hiệu đến máy thu bao
gồm các thành phần từ đường trực
tiếp, các đường được phản xạ
nhiều lần, năng lượng bị tán xạ, và
các đường truyền bị nhiễu xạ
2
MÔ HÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG
2. Hoạt động
2.1 OFDM
• OFDM là một cơ chế Ghép kênh phân chia
tần số (FDM), hoạt động bằng cách chia một
tín hiệu băng rộng duy nhất thành một tập
hợp lớn các sóng mang phụ hẹp theo cách
sao cho tất cả các sóng mang phụ trực giao
với nhau.
• OFDM chia một tín hiệu tốc độ cao thành
nhiều tín hiệu chậm để mạnh hơn ở đầu thu
để các kênh phụ sau đó có thể truyền dữ liệu
mà không phải chịu cùng một cường độ biến
dạng đa luồng mà truyền dẫn sóng mang
đơn lẻ phải đối mặt. Nhiều sóng mang phụ
sau đó được thu thập tại máy thu và kết hợp
lại để tạo thành một đường truyền tốc độ
cao.
2
MÔ HÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG
2. Hoạt động
2.2 OFDMA
• OFDMA là công nghệ OFDM đa người dùng, nơi
người dùng có thể được chỉ định trên cả cơ sở
TDMA và FDMA trong đó một người dùng không
nhất thiết phải chiếm tất cả các sóng mang con
tại bất kỳ thời điểm nào.
• Nói cách khác, một tập hợp con của sóng mang
con được gán cho một người dùng cụ thể. Điều
này cho phép truyền tốc độ dữ liệu thấp đồng thời
từ một số người dùng cũng như có thể được gán
động cho các kênh nhiễu thấp nhất, không phai
màu tốt nhất cho một người dùng cụ thể và tránh
các nhà cung cấp phụ xấu được chỉ định. Các hệ
thống cố định và di động điểm-đa điểm sử dụng
OFDMA và hầu hết các hệ thống mới nổi đang sử
dụng OFDMA như Mobile WiMAX và LTE
2
MÔ HÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG
2. Hoạt động
2.3 SOFDMA
• SOFDMA (S-OFDMA) bổ sung khả năng mở rộng cho OFDMA. Nó chia tỷ lệ kích thước FFT theo
băng thông kênh trong khi vẫn giữ khoảng cách tần số sóng mang phụ không đổi trên các băng
thông kênh khác nhau.
• Kích thước FFT nhỏ hơn được cung cấp cho các kênh băng thông thấp hơn, trong khi kích thước
FFT lớn hơn cho các kênh rộng hơn. Bằng cách làm cho khoảng cách tần số sóng mang phụ không
đổi, SOFDMA giảm độ phức tạp hệ thống của các kênh nhỏ hơn và cải thiện hiệu suất của các kênh
rộng hơn
2
MÔ HÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG
2. Hoạt động
• Điều chế thích nghi cho phép hệ thống
WiMAX điều chỉnh sơ đồ điều chế tín hiệu
phụ thuộc vào điều kiện SNR của liên kết vô
tuyến. Khi liên kết vô tuyến chất lượng cao,
sơ đồ điều chế cao nhất được sử dụng, đưa
ra hệ thống dung lượng lớn hơn
2.4 Điều chế thích nghi
• Các công nghệ sửa lỗi đã được hợp nhất trong WiMAX để giảm các yêu cầu tỉ số tín
hiệu trên tạp âm hệ thống.
• Các thuật toán FEC, mã hóa xoắn và chèn được dùng để phát hiện và sửa các lỗi cải
thiện thông lượng. Các công nghệ sửa lỗi mạnh giúp khôi phục các khung bị lỗi mà có
thể bị mất do fading lựa chọn tần số và các lỗi cụm.
• Tự động yêu cầu lặp lại (ARQ) được dùng để sửa lỗi mà không thể được sửa bởi FEC,
gửi lại thông tin bị lỗi. Điều này có ý nghĩa cải thiện chất lượng tốc độ lỗi bit (BER) đối
với một mức ngưỡng như nhau
2.5 Công nghệ sửa lỗi
2
MÔ HÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG
2. Hoạt động
• Các thuật toán điều khiển công suất được dùng để cải thiện chất lượng toàn bộ hệ thống,
nó được thực hiện bởi trạm gốc gửi thông tin điều khiển công suất đến mỗi CPE để điều
chỉnh mức công suất truyền sao cho mức đã nhận ở trạm gốc thì ở một mức đã xác định
trước.
• Trong môi trường fading thay đổi động, mức chỉ tiêu đã định trước này có nghĩa là CPE
chỉ truyền đủ công suất thỏa mãn yêu cầu này. Điều khiển công suất giảm sự tiêu thụ công
suất tổng thể của CPE và nhiễu với những trạm gốc cùng vị trí. Với LOS, công suất truyền
của CPE gần tương ứng với khoảng cách của nó đến trạm gốc, với NLOS, tùy thuộc nhiều
vào độ hở và vật cản
2.6 Điều khiển công suất
2
MÔ HÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG
3. Các dịch vụ trong mạng Wimax
• Truy nhập băng rộng last-mile cố định như một sự thay thế cho DSL có dây, cable,
hoặc các kết nối T1.
• Backhaul chi phí rẻ cho các vị trí cell và các hotspot WiFi
• Khả năng kết nối tốc độ cao cho các doanh nghiệp
• VoIP
2
MÔ HÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG
3. Các dịch vụ trong mạng Wimax
Mạng riêng
Ứng dụng cung cấp dịch vụ
không dây
Ứng dụng mạng ngân hàng Ứng dụng mạng giáo dục
2
MÔ HÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG
3. Các dịch vụ trong mạng Wimax
Mạng riêng
Ứng dụng cho an toàn công
cộng
Ứng dụng cho liên lạc ngoài
khơi
Ứng dụng cho liên lạc tạm
thời
2
MÔ HÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG
3. Các dịch vụ trong mạng Wimax
Mạng công cộng
Ứng dụng cho kết nối nông thôn
3
WIMAX TRÊN THẾ GIỚI
VÀ VIỆT NAM
3
WIMAX TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
1. Tình hình triển khai Wimax trên thế giới
• Hiện có rất nhiều cuộc thử nghiệm công nghệ Wimax đang được tiến hành trên
khắp thế giới
• Trong năm 2005, Công ty TowerStream đã triển khai cung cấp Wimax cho 1 loạt
các tỉnh thành phố lớn ở Mỹ
• Dự kiến vào cuối thập kỷ này, kết nối bang rộng không dây sẽ hiện diện ở hầu hết
các khu vực trên nước Mỹ
3
WIMAX TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
2. Tình hình triển khai Wimax tại Việt Nam
• Việc triển khai Wimax ở Việt Nam không hề dễ
dàng. Để đáp ứng được tốc độ và dung lượng
như của Wimax thì phổ tần cho dịch vụ này
phải rất lớn
• Wimax là 1 công nghệ mới, đang trong quá
trình xây dựng, thử nghiệm để tiến tới hoàn
thiện. Việc lựa chọn công nghệ, giải pháp và
thiết bị sẽ do các nhà khai thác quyết định. Vấn
đề quan trọng hiện nay của các nhà khai thác
Việt Nam là việc lựa chọn được thiết bị hợp
chuẩn và tần số cấp phép
• Wimax với thế mạnh là phủ sóng Internet rộng,
không căn cứ vào địa hình bằng phẳng hay
hiểm trở, nên rất phù hợp với việc phổ cập
Internet bang thông rộng tại mọi miền đất
nước, kể cả vùng sâu, vùng xa tại Việt Nam
3
WIMAX TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
• Tổ chức USAID (Cơ quan phát triển quốc tế
Mỹ) hiện đang tài trợ cho dự án tên là: LMI
(Last Mile Initiative). Mục tiêu của LMI là
dùng những tiến bộ khoa học công nghệ
trong viễn thông và công nghệ thông tin để
giúp những người dân ở các vùng sâu, vùng
xa tại các nước đang phát triển có điều kiện
tiếp cận Internet và những ứng dụng công
nghệ thông tin hiện đại
• USAID HIỆN ĐANG GIÚP ViệT Nam thông
qua dự án LMI với các mục tiêu là:
o Mô hình thử nghiệm LMI trên nền
Wimax
o Giúp VTF thông qua case study
ABC/LMI Wimax trial
Mục đích :
3. Phương án thử nghiệm công nghệ Wimax của VNPT tại Lào Cai
3
WIMAX TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
• Phương án lựa chọn tần số và thiết bị
Wimax
• Phương án kết nối tổng thể
• Phương án triển khai tại trạm gốc
• Phương án triển khai tại người dùng
đầu cuối
• Phương án triển khai ứng dụng VoIP
• Phương án triển khai ứng dụng
Community Portal
Các phương án kỹ thuật :
Các ứng dụng cơ bản :
• Broadband Internet Access
• VoIP
• Cổng thông tin điện tử cho
cộng đồng
• Agricultural / Handicraft /
Database
3. Phương án thử nghiệm công nghệ Wimax của VNPT tại Lào Cai
3
WIMAX TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
3. Phương án thử nghiệm công nghệ Wimax của VNPT tại Lào Cai
• Đánh giá về mặt kỹ thuật, công nghệ: Công nghệ Wimax là công nghệ không dây
bang thông rộng mạng đô thị dựa trên họ tiêu chuẩn IEEE 802.16. Với bộ tiêu
chuẩn này, Wimax đã có những ưu điểm hơn hẳn mạng Wi-Fi như:
o Phạm vi truyền tải lên tới bán kính 50km
o Tốc độ truyền tải: 70Mb/s
o Chất lượng dịch vụ được quản lý tốt hơn
o Mức độ bảo mật cao hơn
• Đánh giá về hiệu quả kinh doanh tại Việt Nam:
o Với những ưu điểm như trên, công nghệ Wimax đang là 1 công nghệ ưu việt
để các nhà kinh doanh lựa chọn triển khai, nhất là ở các khu vực nông thôn,
vùng sâu, vùng xa và những nơi dân cư đông đúc khó triển khai kéo cáp đến
nhà thuê bao
o Ngoài ra, với những ưu điểm của mình, công nghệ Wimax cũng là công nghệ
được lựa chọn cho các ứng dụng đặc biệt như: An toàn công cộng, công viên
giải trí hay liên lạc ngoài khơi…
Kết luận :
4
SO SÁNH WIMAX VỚI WI-FI
VÀ WIBRO
4
SO SÁNH WIMAX VỚI WI-FI VÀ WIBRO
1. So sánh Wimax với Wi-Fi
Tốc độ truyền tải
WIMAX
70Mbit/s
Băng tần
Phạm vi truyền tải
3.5GHz, 3.3GHz, 2.5GHz,
2.3GHz, 5.8GHz và dưới 1 GHz
Khoảng 50km
WI-FI
54Mbit/s
2,4GHz
90m – 300m
Quản lý chất lượng dịch
vụ
Bảo mật
Phương thức điều chế
Thuộc tính di động
Sử dụng 1 số tham số trong quá
trình thiết lập dịch vụ
Chuẩn mã hóa cao cấp AES và
3DES
OFDM chia thành 256 song mang phụ
Chuẩn IEEE 802.16e
Còn là vấn đề lớn
WEB
OFDM chia thành 64 song mang
phụ
Không hỗ trợ
4
SO SÁNH WIMAX VỚI WI-FI VÀ WIBRO
2. So sánh Wimax với WiBro
Băng tần
WIMAX
2.3, 2.5 và 3.5GHz
Băng thông
Độ dài khung
3.75. 5, 8.75, 10MHz
5ms, 48 ký tự
WIBRO
2.3GHz
8.75MHz
5ms, 48 ký tự
Tốc độ và trễ
Cấu hình anten
< 50ms, < 150Kmph
AAS, STC, MIMO
< 150ms, < 60Kmph
AAS
THANK YOU

More Related Content

What's hot

Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolationAsk fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolationLuân Thiên
 
Gestion de la mobilité et de la Qos chez un opérateur de téléphonie mobile:UMTS
Gestion de la mobilité et de la Qos chez un opérateur de téléphonie mobile:UMTSGestion de la mobilité et de la Qos chez un opérateur de téléphonie mobile:UMTS
Gestion de la mobilité et de la Qos chez un opérateur de téléphonie mobile:UMTSMkMk Kachallah
 
Info vista planet-5g nr
Info vista planet-5g nrInfo vista planet-5g nr
Info vista planet-5g nrDenmark Wilson
 
LTE Location Management and Mobility Management
LTE Location Management and Mobility ManagementLTE Location Management and Mobility Management
LTE Location Management and Mobility Managementaliirfan04
 
Khoa công nghệ thông tin và truyền thôngbáo cáođồ án cơ sở 4đề tài lập trình ...
Khoa công nghệ thông tin và truyền thôngbáo cáođồ án cơ sở 4đề tài lập trình ...Khoa công nghệ thông tin và truyền thôngbáo cáođồ án cơ sở 4đề tài lập trình ...
Khoa công nghệ thông tin và truyền thôngbáo cáođồ án cơ sở 4đề tài lập trình ...jackjohn45
 
Ccna Presentation
Ccna PresentationCcna Presentation
Ccna Presentationbcdran
 
TÀI LIỆU VỀ HỆ THỐNG MẠNG INTERNET AON/ GPON
TÀI LIỆU VỀ HỆ THỐNG MẠNG INTERNET AON/ GPONTÀI LIỆU VỀ HỆ THỐNG MẠNG INTERNET AON/ GPON
TÀI LIỆU VỀ HỆ THỐNG MẠNG INTERNET AON/ GPONSPKT
 
Đồ án winmax
Đồ án winmaxĐồ án winmax
Đồ án winmaxChinh Quang
 
Mang va cac cong nghe truy nhap
Mang va cac cong nghe truy nhapMang va cac cong nghe truy nhap
Mang va cac cong nghe truy nhapvanliemtb
 
Thiết bị đầu cuối công nghệ wimax
Thiết bị đầu cuối công nghệ wimaxThiết bị đầu cuối công nghệ wimax
Thiết bị đầu cuối công nghệ wimaxTrong Tran
 
slide thông tin di động
slide thông tin di độngslide thông tin di động
slide thông tin di độngPTIT HCM
 
Digital communication lessons
Digital communication lessonsDigital communication lessons
Digital communication lessonsHa Do Viet
 

What's hot (20)

Wireless
WirelessWireless
Wireless
 
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolationAsk fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
 
Luận văn: Nghiên Cứu Công Nghệ Truyền Dẫn SDH, HAY
Luận văn: Nghiên Cứu Công Nghệ Truyền Dẫn SDH, HAYLuận văn: Nghiên Cứu Công Nghệ Truyền Dẫn SDH, HAY
Luận văn: Nghiên Cứu Công Nghệ Truyền Dẫn SDH, HAY
 
Gestion de la mobilité et de la Qos chez un opérateur de téléphonie mobile:UMTS
Gestion de la mobilité et de la Qos chez un opérateur de téléphonie mobile:UMTSGestion de la mobilité et de la Qos chez un opérateur de téléphonie mobile:UMTS
Gestion de la mobilité et de la Qos chez un opérateur de téléphonie mobile:UMTS
 
Đề tài: Sử dụng hiệu quả phổ và nâng cao chất lượng kênh truyền
Đề tài: Sử dụng hiệu quả phổ và nâng cao chất lượng kênh truyềnĐề tài: Sử dụng hiệu quả phổ và nâng cao chất lượng kênh truyền
Đề tài: Sử dụng hiệu quả phổ và nâng cao chất lượng kênh truyền
 
Info vista planet-5g nr
Info vista planet-5g nrInfo vista planet-5g nr
Info vista planet-5g nr
 
Sdh
SdhSdh
Sdh
 
CSMA/CA
CSMA/CACSMA/CA
CSMA/CA
 
Đề tài: Truyền dẫn SDH trên vi ba số, HAY, 9đ
Đề tài: Truyền dẫn SDH trên vi ba số, HAY, 9đĐề tài: Truyền dẫn SDH trên vi ba số, HAY, 9đ
Đề tài: Truyền dẫn SDH trên vi ba số, HAY, 9đ
 
LTE Location Management and Mobility Management
LTE Location Management and Mobility ManagementLTE Location Management and Mobility Management
LTE Location Management and Mobility Management
 
Khoa công nghệ thông tin và truyền thôngbáo cáođồ án cơ sở 4đề tài lập trình ...
Khoa công nghệ thông tin và truyền thôngbáo cáođồ án cơ sở 4đề tài lập trình ...Khoa công nghệ thông tin và truyền thôngbáo cáođồ án cơ sở 4đề tài lập trình ...
Khoa công nghệ thông tin và truyền thôngbáo cáođồ án cơ sở 4đề tài lập trình ...
 
Tailieu.vncty.com do an 3g
Tailieu.vncty.com   do an 3gTailieu.vncty.com   do an 3g
Tailieu.vncty.com do an 3g
 
Ccna Presentation
Ccna PresentationCcna Presentation
Ccna Presentation
 
TÀI LIỆU VỀ HỆ THỐNG MẠNG INTERNET AON/ GPON
TÀI LIỆU VỀ HỆ THỐNG MẠNG INTERNET AON/ GPONTÀI LIỆU VỀ HỆ THỐNG MẠNG INTERNET AON/ GPON
TÀI LIỆU VỀ HỆ THỐNG MẠNG INTERNET AON/ GPON
 
Đồ án winmax
Đồ án winmaxĐồ án winmax
Đồ án winmax
 
Mang va cac cong nghe truy nhap
Mang va cac cong nghe truy nhapMang va cac cong nghe truy nhap
Mang va cac cong nghe truy nhap
 
Thiết bị đầu cuối công nghệ wimax
Thiết bị đầu cuối công nghệ wimaxThiết bị đầu cuối công nghệ wimax
Thiết bị đầu cuối công nghệ wimax
 
slide thông tin di động
slide thông tin di độngslide thông tin di động
slide thông tin di động
 
Mã đường truyền
Mã đường truyềnMã đường truyền
Mã đường truyền
 
Digital communication lessons
Digital communication lessonsDigital communication lessons
Digital communication lessons
 

Similar to WIMAX-THUYET-TRINH.pptx

Bai Tap Lon WiMAX mon Mang Truy Nhap
Bai Tap Lon WiMAX mon Mang Truy NhapBai Tap Lon WiMAX mon Mang Truy Nhap
Bai Tap Lon WiMAX mon Mang Truy NhapHuynh MVT
 
Mang_khong_day_Wireless.pdf
Mang_khong_day_Wireless.pdfMang_khong_day_Wireless.pdf
Mang_khong_day_Wireless.pdfBaoNguyen94973
 
Mang khong day va thiet bi khong day
Mang khong day va thiet bi khong dayMang khong day va thiet bi khong day
Mang khong day va thiet bi khong dayVu Nguyentuan
 
Wireless - cơ bản về wireless
Wireless - cơ bản về wirelessWireless - cơ bản về wireless
Wireless - cơ bản về wirelessCherry Moon
 
Wireless wan
Wireless wanWireless wan
Wireless wanLeLuuLy
 
Toi uu hoa_mang_ttdd
Toi uu hoa_mang_ttddToi uu hoa_mang_ttdd
Toi uu hoa_mang_ttddvanliemtb
 
Lte vs-wimax-do-an 4-g
Lte vs-wimax-do-an 4-gLte vs-wimax-do-an 4-g
Lte vs-wimax-do-an 4-gLinh Linpine
 
Lte vs-wimax-do-an 4-g
Lte vs-wimax-do-an 4-gLte vs-wimax-do-an 4-g
Lte vs-wimax-do-an 4-gLinh Linpine
 
Các loại cáp quang và ứng dụng trong hệ thống mạng.docx
Các loại cáp quang và ứng dụng trong hệ thống mạng.docxCác loại cáp quang và ứng dụng trong hệ thống mạng.docx
Các loại cáp quang và ứng dụng trong hệ thống mạng.docxViễn Thông Hà Nội
 
Quản trị mạng (Phần 1)
Quản trị mạng (Phần 1)Quản trị mạng (Phần 1)
Quản trị mạng (Phần 1)Thanh Dao
 
Kỹ thuật Thông tin quang 2_244095.pdf
Kỹ thuật Thông tin quang 2_244095.pdfKỹ thuật Thông tin quang 2_244095.pdf
Kỹ thuật Thông tin quang 2_244095.pdfTrnHMy7
 
Ky thuat thong_tin_quang_2
Ky thuat thong_tin_quang_2Ky thuat thong_tin_quang_2
Ky thuat thong_tin_quang_2vanliemtb
 
Kỹ-thuật-điều-chế-OFDM_1008691.docx
Kỹ-thuật-điều-chế-OFDM_1008691.docxKỹ-thuật-điều-chế-OFDM_1008691.docx
Kỹ-thuật-điều-chế-OFDM_1008691.docxDngHong549095
 
3.1. thiết kế mạng cục bộ
3.1. thiết kế mạng cục bộ3.1. thiết kế mạng cục bộ
3.1. thiết kế mạng cục bộKun Din
 
Bài tập lớn tìm hiểu và thiết kế hệ thống thông tin quang wdm
Bài tập lớn tìm hiểu và thiết kế hệ thống thông tin quang wdmBài tập lớn tìm hiểu và thiết kế hệ thống thông tin quang wdm
Bài tập lớn tìm hiểu và thiết kế hệ thống thông tin quang wdmjackjohn45
 
Phuong phap lua_chon_thiet_ke_mang_lan
Phuong phap lua_chon_thiet_ke_mang_lanPhuong phap lua_chon_thiet_ke_mang_lan
Phuong phap lua_chon_thiet_ke_mang_lanHate To Love
 
Báo cáo t hiết kế mạng doanh nghiệp
Báo cáo t hiết kế mạng doanh nghiệpBáo cáo t hiết kế mạng doanh nghiệp
Báo cáo t hiết kế mạng doanh nghiệpLe Trung Hieu
 

Similar to WIMAX-THUYET-TRINH.pptx (20)

Bai Tap Lon WiMAX mon Mang Truy Nhap
Bai Tap Lon WiMAX mon Mang Truy NhapBai Tap Lon WiMAX mon Mang Truy Nhap
Bai Tap Lon WiMAX mon Mang Truy Nhap
 
Mang_khong_day_Wireless.pdf
Mang_khong_day_Wireless.pdfMang_khong_day_Wireless.pdf
Mang_khong_day_Wireless.pdf
 
Mang khong day va thiet bi khong day
Mang khong day va thiet bi khong dayMang khong day va thiet bi khong day
Mang khong day va thiet bi khong day
 
KỸ THUẬT XỬ LÝ TÍN HIỆU TRONG WiMAX.doc
KỸ THUẬT XỬ LÝ TÍN HIỆU TRONG WiMAX.docKỸ THUẬT XỬ LÝ TÍN HIỆU TRONG WiMAX.doc
KỸ THUẬT XỬ LÝ TÍN HIỆU TRONG WiMAX.doc
 
Hfc.01
Hfc.01Hfc.01
Hfc.01
 
Wireless - cơ bản về wireless
Wireless - cơ bản về wirelessWireless - cơ bản về wireless
Wireless - cơ bản về wireless
 
Wireless wan
Wireless wanWireless wan
Wireless wan
 
Toi uu hoa_mang_ttdd
Toi uu hoa_mang_ttddToi uu hoa_mang_ttdd
Toi uu hoa_mang_ttdd
 
Lte vs-wimax-do-an 4-g
Lte vs-wimax-do-an 4-gLte vs-wimax-do-an 4-g
Lte vs-wimax-do-an 4-g
 
Lte vs-wimax-do-an 4-g
Lte vs-wimax-do-an 4-gLte vs-wimax-do-an 4-g
Lte vs-wimax-do-an 4-g
 
Các loại cáp quang và ứng dụng trong hệ thống mạng.docx
Các loại cáp quang và ứng dụng trong hệ thống mạng.docxCác loại cáp quang và ứng dụng trong hệ thống mạng.docx
Các loại cáp quang và ứng dụng trong hệ thống mạng.docx
 
Quản trị mạng (Phần 1)
Quản trị mạng (Phần 1)Quản trị mạng (Phần 1)
Quản trị mạng (Phần 1)
 
Kỹ thuật Thông tin quang 2_244095.pdf
Kỹ thuật Thông tin quang 2_244095.pdfKỹ thuật Thông tin quang 2_244095.pdf
Kỹ thuật Thông tin quang 2_244095.pdf
 
Ky thuat thong_tin_quang_2
Ky thuat thong_tin_quang_2Ky thuat thong_tin_quang_2
Ky thuat thong_tin_quang_2
 
Kỹ-thuật-điều-chế-OFDM_1008691.docx
Kỹ-thuật-điều-chế-OFDM_1008691.docxKỹ-thuật-điều-chế-OFDM_1008691.docx
Kỹ-thuật-điều-chế-OFDM_1008691.docx
 
Giới thiệu dslam
Giới thiệu dslamGiới thiệu dslam
Giới thiệu dslam
 
3.1. thiết kế mạng cục bộ
3.1. thiết kế mạng cục bộ3.1. thiết kế mạng cục bộ
3.1. thiết kế mạng cục bộ
 
Bài tập lớn tìm hiểu và thiết kế hệ thống thông tin quang wdm
Bài tập lớn tìm hiểu và thiết kế hệ thống thông tin quang wdmBài tập lớn tìm hiểu và thiết kế hệ thống thông tin quang wdm
Bài tập lớn tìm hiểu và thiết kế hệ thống thông tin quang wdm
 
Phuong phap lua_chon_thiet_ke_mang_lan
Phuong phap lua_chon_thiet_ke_mang_lanPhuong phap lua_chon_thiet_ke_mang_lan
Phuong phap lua_chon_thiet_ke_mang_lan
 
Báo cáo t hiết kế mạng doanh nghiệp
Báo cáo t hiết kế mạng doanh nghiệpBáo cáo t hiết kế mạng doanh nghiệp
Báo cáo t hiết kế mạng doanh nghiệp
 

More from Huynh MVT

MPLS-based Layer 3 VPNs.pdf
MPLS-based Layer 3 VPNs.pdfMPLS-based Layer 3 VPNs.pdf
MPLS-based Layer 3 VPNs.pdfHuynh MVT
 
MPLS Virtual Private Networks.pdf
MPLS Virtual Private Networks.pdfMPLS Virtual Private Networks.pdf
MPLS Virtual Private Networks.pdfHuynh MVT
 
mplste-130112120119-phpapp02.pdf
mplste-130112120119-phpapp02.pdfmplste-130112120119-phpapp02.pdf
mplste-130112120119-phpapp02.pdfHuynh MVT
 
MPLS-VPN-Technology.pdf
MPLS-VPN-Technology.pdfMPLS-VPN-Technology.pdf
MPLS-VPN-Technology.pdfHuynh MVT
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG ĐẢNG VIÊN MỚI.2021.pdf
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG ĐẢNG VIÊN MỚI.2021.pdfTÀI LIỆU BỒI DƯỠNG ĐẢNG VIÊN MỚI.2021.pdf
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG ĐẢNG VIÊN MỚI.2021.pdfHuynh MVT
 
T-REC-G.984.3-200402-S!!PDF-E.pdf
T-REC-G.984.3-200402-S!!PDF-E.pdfT-REC-G.984.3-200402-S!!PDF-E.pdf
T-REC-G.984.3-200402-S!!PDF-E.pdfHuynh MVT
 
Nguyen dinh phu pic ccs
Nguyen dinh phu pic ccsNguyen dinh phu pic ccs
Nguyen dinh phu pic ccsHuynh MVT
 
Mang va-truyen-so-lieu
Mang va-truyen-so-lieuMang va-truyen-so-lieu
Mang va-truyen-so-lieuHuynh MVT
 
Ky thuat-chuyen-mach -ky-thuat-chuyen-mach-1
Ky thuat-chuyen-mach -ky-thuat-chuyen-mach-1Ky thuat-chuyen-mach -ky-thuat-chuyen-mach-1
Ky thuat-chuyen-mach -ky-thuat-chuyen-mach-1Huynh MVT
 
Dien tu tuong tu ii
Dien tu tuong tu iiDien tu tuong tu ii
Dien tu tuong tu iiHuynh MVT
 
Bài giảng-mạng-viễn-thông-2016
Bài giảng-mạng-viễn-thông-2016Bài giảng-mạng-viễn-thông-2016
Bài giảng-mạng-viễn-thông-2016Huynh MVT
 
Kien truc-co-ban-cua-stm32-arm-cortex-m3
Kien truc-co-ban-cua-stm32-arm-cortex-m3Kien truc-co-ban-cua-stm32-arm-cortex-m3
Kien truc-co-ban-cua-stm32-arm-cortex-m3Huynh MVT
 
Bài giảng môn học phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn học phương pháp nghiên cứu khoa họcBài giảng môn học phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn học phương pháp nghiên cứu khoa họcHuynh MVT
 
Vxl ch03-8051-3.1 3.2-v03
Vxl ch03-8051-3.1 3.2-v03Vxl ch03-8051-3.1 3.2-v03
Vxl ch03-8051-3.1 3.2-v03Huynh MVT
 
Ngon ngu c theo chuan ansi
Ngon ngu c theo chuan ansiNgon ngu c theo chuan ansi
Ngon ngu c theo chuan ansiHuynh MVT
 
Arduino cho người mới bắt đầu
Arduino cho người mới bắt đầuArduino cho người mới bắt đầu
Arduino cho người mới bắt đầuHuynh MVT
 
Tổng quan về Intenet of Thing
Tổng quan về Intenet of ThingTổng quan về Intenet of Thing
Tổng quan về Intenet of ThingHuynh MVT
 
Experimental Evaluation of Distortion in Amplitude Modulation Techniques for ...
Experimental Evaluation of Distortion in Amplitude Modulation Techniques for ...Experimental Evaluation of Distortion in Amplitude Modulation Techniques for ...
Experimental Evaluation of Distortion in Amplitude Modulation Techniques for ...Huynh MVT
 
Amplitude Modulation Circuit Implementation for use in a Communication Course...
Amplitude Modulation Circuit Implementation for use in a Communication Course...Amplitude Modulation Circuit Implementation for use in a Communication Course...
Amplitude Modulation Circuit Implementation for use in a Communication Course...Huynh MVT
 

More from Huynh MVT (20)

MPLS-based Layer 3 VPNs.pdf
MPLS-based Layer 3 VPNs.pdfMPLS-based Layer 3 VPNs.pdf
MPLS-based Layer 3 VPNs.pdf
 
MPLS Virtual Private Networks.pdf
MPLS Virtual Private Networks.pdfMPLS Virtual Private Networks.pdf
MPLS Virtual Private Networks.pdf
 
mplste-130112120119-phpapp02.pdf
mplste-130112120119-phpapp02.pdfmplste-130112120119-phpapp02.pdf
mplste-130112120119-phpapp02.pdf
 
MPLS-VPN-Technology.pdf
MPLS-VPN-Technology.pdfMPLS-VPN-Technology.pdf
MPLS-VPN-Technology.pdf
 
mpls.pdf
mpls.pdfmpls.pdf
mpls.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG ĐẢNG VIÊN MỚI.2021.pdf
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG ĐẢNG VIÊN MỚI.2021.pdfTÀI LIỆU BỒI DƯỠNG ĐẢNG VIÊN MỚI.2021.pdf
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG ĐẢNG VIÊN MỚI.2021.pdf
 
T-REC-G.984.3-200402-S!!PDF-E.pdf
T-REC-G.984.3-200402-S!!PDF-E.pdfT-REC-G.984.3-200402-S!!PDF-E.pdf
T-REC-G.984.3-200402-S!!PDF-E.pdf
 
Nguyen dinh phu pic ccs
Nguyen dinh phu pic ccsNguyen dinh phu pic ccs
Nguyen dinh phu pic ccs
 
Mang va-truyen-so-lieu
Mang va-truyen-so-lieuMang va-truyen-so-lieu
Mang va-truyen-so-lieu
 
Ky thuat-chuyen-mach -ky-thuat-chuyen-mach-1
Ky thuat-chuyen-mach -ky-thuat-chuyen-mach-1Ky thuat-chuyen-mach -ky-thuat-chuyen-mach-1
Ky thuat-chuyen-mach -ky-thuat-chuyen-mach-1
 
Dien tu tuong tu ii
Dien tu tuong tu iiDien tu tuong tu ii
Dien tu tuong tu ii
 
Bài giảng-mạng-viễn-thông-2016
Bài giảng-mạng-viễn-thông-2016Bài giảng-mạng-viễn-thông-2016
Bài giảng-mạng-viễn-thông-2016
 
Kien truc-co-ban-cua-stm32-arm-cortex-m3
Kien truc-co-ban-cua-stm32-arm-cortex-m3Kien truc-co-ban-cua-stm32-arm-cortex-m3
Kien truc-co-ban-cua-stm32-arm-cortex-m3
 
Bài giảng môn học phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn học phương pháp nghiên cứu khoa họcBài giảng môn học phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn học phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Vxl ch03-8051-3.1 3.2-v03
Vxl ch03-8051-3.1 3.2-v03Vxl ch03-8051-3.1 3.2-v03
Vxl ch03-8051-3.1 3.2-v03
 
Ngon ngu c theo chuan ansi
Ngon ngu c theo chuan ansiNgon ngu c theo chuan ansi
Ngon ngu c theo chuan ansi
 
Arduino cho người mới bắt đầu
Arduino cho người mới bắt đầuArduino cho người mới bắt đầu
Arduino cho người mới bắt đầu
 
Tổng quan về Intenet of Thing
Tổng quan về Intenet of ThingTổng quan về Intenet of Thing
Tổng quan về Intenet of Thing
 
Experimental Evaluation of Distortion in Amplitude Modulation Techniques for ...
Experimental Evaluation of Distortion in Amplitude Modulation Techniques for ...Experimental Evaluation of Distortion in Amplitude Modulation Techniques for ...
Experimental Evaluation of Distortion in Amplitude Modulation Techniques for ...
 
Amplitude Modulation Circuit Implementation for use in a Communication Course...
Amplitude Modulation Circuit Implementation for use in a Communication Course...Amplitude Modulation Circuit Implementation for use in a Communication Course...
Amplitude Modulation Circuit Implementation for use in a Communication Course...
 

WIMAX-THUYET-TRINH.pptx

  • 1. MẠNG TRUY NHẬP TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG TRUY NHẬP KHÔNG DÂY BĂNG RỘNG WIMAX Nhóm sinh viên thực hiện: 1. Mai Vũ Thế Huỳnh 2. Trịnh Quang Huy 3. Ngô Quốc Hưng 4. Nguyễn Văn Khôi Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Đức Trung KTVT K58 KTVT K58 KTVT K58 KTVT K58
  • 2. 1 TỔNG QUAN VỀ WIMAX 2 MÔ HÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG 3 WIMAX TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 4 SO SÁNH WIMAX VỚI WI-FI VÀ WIBRO
  • 3. 1 TỔNG QUAN VỀ WIMAX 1. Khái niệm WiMax là một mạng không dây băng thông rộng viết tắt là Worldwide Interoperability for Microwave Access. WiMax ứng dụng trong thiết bị mạng Internet dành số lượng người sủ dụng lớn thêm vào đó giá thành rẻ. WiMax được thiết kế dựa vào tiêu chuNn IEEE 802.16. WiMax đã giải quyết tốt nhất những vấn đề khó khăn trong việc quản lý đầu cuối
  • 4. 1 TỔNG QUAN VỀ WIMAX 2. Các chuẩn IEEE 802.16 Chuẩn IEEE 802.16 – 2001 Chuẩn IEEE 802.16-2001 được hoàn thành vào tháng 10/2001 và được công bố vào 4/2002, định nghĩa đặc tả kỹ thuật giao diện không gian WirelessMAN™ cho các mạng vùng đô thị. Đặc điểm chính của IEEE 802.16 – 2001: • Giao diện không gian cho hệ thống truy nhập không dây băng rộng cố định họat động ở dải tần 10 – 66 GHz, cần thỏa mãn tầm nhìn thẳng • Lớp vật lý PHY: WirelessMAN-SC • Tốc độ bit: 32 – 134 Mbps với kênh 28 MHz • Điều chế QPSK, 16 QAM và 64 QAM. • Các dải thông kênh 20 MHz, 25 MHz, 28 MHz • Bán kính cell: 2 – 5 km. • Kết nối có định hướng, MAC TDM/TDMA, QoS, bảo mật.
  • 5. 1 TỔNG QUAN VỀ WIMAX 2. Các chuẩn IEEE 802.16 Chuẩn IEEE 802.16a. Chuẩn IEEE 802.16a được hoàn thành vào tháng 11/2002 và được công bố vào tháng 4/2003, mở rộng hỗ trợ giao diện không gian cho những tần số trong băng tần 2–11 GHz, bao gồm cả những phổ cấp phép và không cấp phép và không cần thoả mãn điều kiện tầm nhìn thẳng • Bổ sung 802.16, các hiệu chỉnh MAC và các đặc điểm PHY thêm vào cho dải 2 – 11 GHz (NLOS) • Tốc độ bit : tới 75Mbps với kênh 20 MHz • Điều chế OFDMA với 2048 sóng mang, OFDM 256 sóng mang, QPSK, 16 QAM, 64 QAM • Dải thông kênh có thể thay đổi giữa 1,25MHz và 20MHz. • Bán kính cell: 6 – 9 km • Lớp vật lý PHY: WirelessMAN-OFDM, OFDMA, SCa • Các chức năng MAC thêm vào: hỗ trợ PHY OFDM và OFDMA, hỗ trợ công nghệ Mesh, ARQ
  • 6. 1 TỔNG QUAN VỀ WIMAX 2. Các chuẩn IEEE 802.16 Chuẩn IEEE 802– 2004. • Tháng 7/2004, chuẩn IEEE 802.16 – 2004 hay IEEE 802.16d được chấp thông qua, kết hợp của các chuẩn IEEE 802.16 – 2001, IEEE 802.16a, ứng dụng LOS ở dải tần số 10- 66 GHz và NLOS ở dải 2- 11 GHz. • Khả năng vô tuyến bổ sung như là “beam forming” và kênh con OFDM
  • 7. 1 TỔNG QUAN VỀ WIMAX 2. Các chuẩn IEEE 802.16 Chuẩn IEEE 802.16e. • Đầu năm 2005, chuẩn không dây băng thông rộng 802.16e với tên gọi Mobile WiMax đã được phê chuẩn, cho phép trạm gốc kết nối tới những thiết bị đang di chuyển. • Chuẩn này giúp cho các thiết bị từ các nhà sản xuất này có thể làm việc, tương thích tốt với các thiết bị từ các nhà sản xuất khác. • 802.16e họat động ở các băng tần nhỏ hơn 6 GHz, tốc độ lên tới 15 Mbps với kênh 5 MHz, bán kính cell từ 2 – 5 km
  • 8. 1 TỔNG QUAN VỀ WIMAX 2. Đặc điểm Truy nhập internet băng rộng • Cung cấp khả năng truy nhập Internet và sử dụng ứng dụng trên Internet như messaging, duyệt Web, chơi trò chơi qua mạng, mạng riêng ảo (VPN) • Các ứng dụng đa phương tiện như âm thanh, phát hình quảng bá được cung cấp qua mạng không dây với tốc độ cao. Tuy nhiên, để đảm bảo dịch vụ thì mỗi ô phủ sóng (Cell) cần giới hạn số lượng người truy cập là 20 hoặc 30 người Cung cấp đa dịch vụ cùng lúc nhiều người sử dụng
  • 9. 1 TỔNG QUAN VỀ WIMAX 3. Các giải băng tần Dưới 1GHz 2.3GHz 2.5GHz 3.3GHz 3.5GHz 3.6-3.8GHz 5.8GHz Băng tần này được nhiều nước cho phép sử dụng mà không cần cấp phép. Được sử dụng cho các ứng dụng trong nhà Được một số nước ở châu Âu xem xét để cấp cho WBA Phân bố cho hệ thống FWA hoặc cho hệ thông WBA. Đối với Việt Nam băng này tần được ưu tiên cho hệ thống vinasat nên không thể triển khai cho WIMAX Được phân bố ở Ấn Độ và Trung Quốc và Việt Nam xem xét phân bố chính thức Được sự cho phép của nhiều quốc gia sử dụng WBA. Với Việt Nam, WIMAX cũng là một đối tượng để triển khai Có một số quốc gia trên thế giới phân bổ băng tần này cho WBA. Đối với Việt Nam đây cũng là một băng tần có khả năng sử dụng cho WBA và công nghệ WIMAX WIMAX FORUM đang xem xét sử dụng băng tần này. Ở Việt Nam, chưa thấy khả năng cung cấp băng tần này cho WBA và công nghệ WIMAX
  • 10. 2 MÔ HÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG
  • 11. 2 MÔ HÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG 1. Mô hình Mô hình cố định • Mô hình cố định sử dụng các thiết bị theo tiểu chuẩn IEEE.802.16-2004. Tiêu chuẩn này gọi là “Không dây cố định” vì thiết bị thông tin làm việc với các Antenna đặt cố định tại nhà các thuê bao. Antenna đặt trên nóc nhà hoặc trên cột tháp tương tự như chảo thông tin vệ tinh
  • 12. 2 MÔ HÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG 1. Mô hình Mô hình di động • Mô hình WiMAX di động sử dụng các thiết bị phù hợp với tiêu chuẩn IEEE 802.16e. Tiêu chuẩn 802.16e bổ sung cho tiêu chuẩn 802.16-2004 hướng tới người sử dụng cá nhân di động, làm việc trong băng tần thấp hơn 6GHz. Mạng lưới này phối hợp cùng WLAN, mạng di động Cellular 3G có thể tạo thành mạng di động có vùng phủ sóng rộng. Hy vọng các nhà cung cấp viễn thông hiệp đồng cộng tác để thực hiện được mạng viễn thông số truy nhập không dây có phạm vi phủ sóng rộng, thỏa mãn được các nhu cầu đa dạng của thuê bao. Tiêu chuẩn IEEE 802.16e được thông qua cuối năm 2005
  • 13. 2 MÔ HÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động Truyền sóng • Trong khi nhiều công nghệ hiện đang tồn tại cho không dây băng rộng chỉ có thể cung cấp phủ sóng LOS, công nghệ WiMAX được tối ưu để cung cấp phủ song NLOS • Trong liên lạc LOS, một tín hiệu đi qua một đường trực tiếp và không bị tắc nghẽn từ máy phát đến máy thu • Trong liên lạc NLOS, tín hiệu đến máy thu qua phản xạ, tán xạ, nhiễu xạ. Các tín hiệu đến máy thu bao gồm các thành phần từ đường trực tiếp, các đường được phản xạ nhiều lần, năng lượng bị tán xạ, và các đường truyền bị nhiễu xạ
  • 14. 2 MÔ HÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động 2.1 OFDM • OFDM là một cơ chế Ghép kênh phân chia tần số (FDM), hoạt động bằng cách chia một tín hiệu băng rộng duy nhất thành một tập hợp lớn các sóng mang phụ hẹp theo cách sao cho tất cả các sóng mang phụ trực giao với nhau. • OFDM chia một tín hiệu tốc độ cao thành nhiều tín hiệu chậm để mạnh hơn ở đầu thu để các kênh phụ sau đó có thể truyền dữ liệu mà không phải chịu cùng một cường độ biến dạng đa luồng mà truyền dẫn sóng mang đơn lẻ phải đối mặt. Nhiều sóng mang phụ sau đó được thu thập tại máy thu và kết hợp lại để tạo thành một đường truyền tốc độ cao.
  • 15. 2 MÔ HÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động 2.2 OFDMA • OFDMA là công nghệ OFDM đa người dùng, nơi người dùng có thể được chỉ định trên cả cơ sở TDMA và FDMA trong đó một người dùng không nhất thiết phải chiếm tất cả các sóng mang con tại bất kỳ thời điểm nào. • Nói cách khác, một tập hợp con của sóng mang con được gán cho một người dùng cụ thể. Điều này cho phép truyền tốc độ dữ liệu thấp đồng thời từ một số người dùng cũng như có thể được gán động cho các kênh nhiễu thấp nhất, không phai màu tốt nhất cho một người dùng cụ thể và tránh các nhà cung cấp phụ xấu được chỉ định. Các hệ thống cố định và di động điểm-đa điểm sử dụng OFDMA và hầu hết các hệ thống mới nổi đang sử dụng OFDMA như Mobile WiMAX và LTE
  • 16. 2 MÔ HÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động 2.3 SOFDMA • SOFDMA (S-OFDMA) bổ sung khả năng mở rộng cho OFDMA. Nó chia tỷ lệ kích thước FFT theo băng thông kênh trong khi vẫn giữ khoảng cách tần số sóng mang phụ không đổi trên các băng thông kênh khác nhau. • Kích thước FFT nhỏ hơn được cung cấp cho các kênh băng thông thấp hơn, trong khi kích thước FFT lớn hơn cho các kênh rộng hơn. Bằng cách làm cho khoảng cách tần số sóng mang phụ không đổi, SOFDMA giảm độ phức tạp hệ thống của các kênh nhỏ hơn và cải thiện hiệu suất của các kênh rộng hơn
  • 17. 2 MÔ HÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động • Điều chế thích nghi cho phép hệ thống WiMAX điều chỉnh sơ đồ điều chế tín hiệu phụ thuộc vào điều kiện SNR của liên kết vô tuyến. Khi liên kết vô tuyến chất lượng cao, sơ đồ điều chế cao nhất được sử dụng, đưa ra hệ thống dung lượng lớn hơn 2.4 Điều chế thích nghi • Các công nghệ sửa lỗi đã được hợp nhất trong WiMAX để giảm các yêu cầu tỉ số tín hiệu trên tạp âm hệ thống. • Các thuật toán FEC, mã hóa xoắn và chèn được dùng để phát hiện và sửa các lỗi cải thiện thông lượng. Các công nghệ sửa lỗi mạnh giúp khôi phục các khung bị lỗi mà có thể bị mất do fading lựa chọn tần số và các lỗi cụm. • Tự động yêu cầu lặp lại (ARQ) được dùng để sửa lỗi mà không thể được sửa bởi FEC, gửi lại thông tin bị lỗi. Điều này có ý nghĩa cải thiện chất lượng tốc độ lỗi bit (BER) đối với một mức ngưỡng như nhau 2.5 Công nghệ sửa lỗi
  • 18. 2 MÔ HÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động • Các thuật toán điều khiển công suất được dùng để cải thiện chất lượng toàn bộ hệ thống, nó được thực hiện bởi trạm gốc gửi thông tin điều khiển công suất đến mỗi CPE để điều chỉnh mức công suất truyền sao cho mức đã nhận ở trạm gốc thì ở một mức đã xác định trước. • Trong môi trường fading thay đổi động, mức chỉ tiêu đã định trước này có nghĩa là CPE chỉ truyền đủ công suất thỏa mãn yêu cầu này. Điều khiển công suất giảm sự tiêu thụ công suất tổng thể của CPE và nhiễu với những trạm gốc cùng vị trí. Với LOS, công suất truyền của CPE gần tương ứng với khoảng cách của nó đến trạm gốc, với NLOS, tùy thuộc nhiều vào độ hở và vật cản 2.6 Điều khiển công suất
  • 19. 2 MÔ HÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG 3. Các dịch vụ trong mạng Wimax • Truy nhập băng rộng last-mile cố định như một sự thay thế cho DSL có dây, cable, hoặc các kết nối T1. • Backhaul chi phí rẻ cho các vị trí cell và các hotspot WiFi • Khả năng kết nối tốc độ cao cho các doanh nghiệp • VoIP
  • 20. 2 MÔ HÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG 3. Các dịch vụ trong mạng Wimax Mạng riêng Ứng dụng cung cấp dịch vụ không dây Ứng dụng mạng ngân hàng Ứng dụng mạng giáo dục
  • 21. 2 MÔ HÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG 3. Các dịch vụ trong mạng Wimax Mạng riêng Ứng dụng cho an toàn công cộng Ứng dụng cho liên lạc ngoài khơi Ứng dụng cho liên lạc tạm thời
  • 22. 2 MÔ HÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG 3. Các dịch vụ trong mạng Wimax Mạng công cộng Ứng dụng cho kết nối nông thôn
  • 23. 3 WIMAX TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
  • 24. 3 WIMAX TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1. Tình hình triển khai Wimax trên thế giới • Hiện có rất nhiều cuộc thử nghiệm công nghệ Wimax đang được tiến hành trên khắp thế giới • Trong năm 2005, Công ty TowerStream đã triển khai cung cấp Wimax cho 1 loạt các tỉnh thành phố lớn ở Mỹ • Dự kiến vào cuối thập kỷ này, kết nối bang rộng không dây sẽ hiện diện ở hầu hết các khu vực trên nước Mỹ
  • 25. 3 WIMAX TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2. Tình hình triển khai Wimax tại Việt Nam • Việc triển khai Wimax ở Việt Nam không hề dễ dàng. Để đáp ứng được tốc độ và dung lượng như của Wimax thì phổ tần cho dịch vụ này phải rất lớn • Wimax là 1 công nghệ mới, đang trong quá trình xây dựng, thử nghiệm để tiến tới hoàn thiện. Việc lựa chọn công nghệ, giải pháp và thiết bị sẽ do các nhà khai thác quyết định. Vấn đề quan trọng hiện nay của các nhà khai thác Việt Nam là việc lựa chọn được thiết bị hợp chuẩn và tần số cấp phép • Wimax với thế mạnh là phủ sóng Internet rộng, không căn cứ vào địa hình bằng phẳng hay hiểm trở, nên rất phù hợp với việc phổ cập Internet bang thông rộng tại mọi miền đất nước, kể cả vùng sâu, vùng xa tại Việt Nam
  • 26. 3 WIMAX TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM • Tổ chức USAID (Cơ quan phát triển quốc tế Mỹ) hiện đang tài trợ cho dự án tên là: LMI (Last Mile Initiative). Mục tiêu của LMI là dùng những tiến bộ khoa học công nghệ trong viễn thông và công nghệ thông tin để giúp những người dân ở các vùng sâu, vùng xa tại các nước đang phát triển có điều kiện tiếp cận Internet và những ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại • USAID HIỆN ĐANG GIÚP ViệT Nam thông qua dự án LMI với các mục tiêu là: o Mô hình thử nghiệm LMI trên nền Wimax o Giúp VTF thông qua case study ABC/LMI Wimax trial Mục đích : 3. Phương án thử nghiệm công nghệ Wimax của VNPT tại Lào Cai
  • 27. 3 WIMAX TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM • Phương án lựa chọn tần số và thiết bị Wimax • Phương án kết nối tổng thể • Phương án triển khai tại trạm gốc • Phương án triển khai tại người dùng đầu cuối • Phương án triển khai ứng dụng VoIP • Phương án triển khai ứng dụng Community Portal Các phương án kỹ thuật : Các ứng dụng cơ bản : • Broadband Internet Access • VoIP • Cổng thông tin điện tử cho cộng đồng • Agricultural / Handicraft / Database 3. Phương án thử nghiệm công nghệ Wimax của VNPT tại Lào Cai
  • 28. 3 WIMAX TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 3. Phương án thử nghiệm công nghệ Wimax của VNPT tại Lào Cai • Đánh giá về mặt kỹ thuật, công nghệ: Công nghệ Wimax là công nghệ không dây bang thông rộng mạng đô thị dựa trên họ tiêu chuẩn IEEE 802.16. Với bộ tiêu chuẩn này, Wimax đã có những ưu điểm hơn hẳn mạng Wi-Fi như: o Phạm vi truyền tải lên tới bán kính 50km o Tốc độ truyền tải: 70Mb/s o Chất lượng dịch vụ được quản lý tốt hơn o Mức độ bảo mật cao hơn • Đánh giá về hiệu quả kinh doanh tại Việt Nam: o Với những ưu điểm như trên, công nghệ Wimax đang là 1 công nghệ ưu việt để các nhà kinh doanh lựa chọn triển khai, nhất là ở các khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa và những nơi dân cư đông đúc khó triển khai kéo cáp đến nhà thuê bao o Ngoài ra, với những ưu điểm của mình, công nghệ Wimax cũng là công nghệ được lựa chọn cho các ứng dụng đặc biệt như: An toàn công cộng, công viên giải trí hay liên lạc ngoài khơi… Kết luận :
  • 29. 4 SO SÁNH WIMAX VỚI WI-FI VÀ WIBRO
  • 30. 4 SO SÁNH WIMAX VỚI WI-FI VÀ WIBRO 1. So sánh Wimax với Wi-Fi Tốc độ truyền tải WIMAX 70Mbit/s Băng tần Phạm vi truyền tải 3.5GHz, 3.3GHz, 2.5GHz, 2.3GHz, 5.8GHz và dưới 1 GHz Khoảng 50km WI-FI 54Mbit/s 2,4GHz 90m – 300m Quản lý chất lượng dịch vụ Bảo mật Phương thức điều chế Thuộc tính di động Sử dụng 1 số tham số trong quá trình thiết lập dịch vụ Chuẩn mã hóa cao cấp AES và 3DES OFDM chia thành 256 song mang phụ Chuẩn IEEE 802.16e Còn là vấn đề lớn WEB OFDM chia thành 64 song mang phụ Không hỗ trợ
  • 31. 4 SO SÁNH WIMAX VỚI WI-FI VÀ WIBRO 2. So sánh Wimax với WiBro Băng tần WIMAX 2.3, 2.5 và 3.5GHz Băng thông Độ dài khung 3.75. 5, 8.75, 10MHz 5ms, 48 ký tự WIBRO 2.3GHz 8.75MHz 5ms, 48 ký tự Tốc độ và trễ Cấu hình anten < 50ms, < 150Kmph AAS, STC, MIMO < 150ms, < 60Kmph AAS