SlideShare a Scribd company logo
1 of 23
www.VNMATH.com
                               UBND TỈNH HẢI DƯƠNG
            SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG




     sö dông "ph¬ng ph¸p chÆn"
       ®Ó gi¶i mét sè bµi to¸n sè häc
        trong c¸c kú thi häc sinh giái

                                       MÔN: To¸n

                             KHỐI LỚP: 6, 7, 8, 9


                                 NHẬN XÉT CHUNG
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................

                                ĐIỂM THỐNG NHẤT

               Bằng số: .......................................................
               Bằng chữ: .....................................................


 Giám khảo số 1: .......................................................................
 Giám khảo số 2: .......................................................................
                                  NĂM HỌC: 2010-2011



                                                 1
www.VNMATH.com
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG
                 TRƯỜNG THCS Th¹ch kh«i


      Số phách
  (Do CT hội đồng chấm
      SKKN TP ghi)




   sö dông "ph¬ng ph¸p chÆn"
     ®Ó gi¶i mét sè bµi to¸n sè häc
      trong c¸c kú thi häc sinh giái

              Môn: To¸n

             Tên tác giả:   Ph¹m ThÞ
Thuû



           Xác nhận của nhà trường, ký,đóng dấu




                               2
www.VNMATH.com



   SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HẢI DƯƠNG


                                                                        Số phách
                                                                 Hội đồng cấp tỉnh ghi




 sö dông "ph¬ng ph¸p chÆn"
   ®Ó gi¶i mét sè bµi to¸n sè häc
    trong c¸c kú thi häc sinh giái

                       MÔN: To¸n
                        KHỐI LỚP: 6, 7, 8, 9




   ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CẤP THÀNH PHỐ
                       (Nhận xét, xếp loại, ký, đóng dấu)
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................


Tên tác giả:..........................................................................
Đơn vị công tác...................................................................
   (Do Hội đồng cấpTP ghi sau khi đã tổ chức chấm và xét duyệt)




                                             3
www.VNMATH.com




                           A. ĐẶT VẤN ĐỀ .

1. Lí do chọn đề tài :

      Toán học là môn học có ứng dụng trong hầu hết trong tất cả các ngành
khoa học tự nhiên cũng như trong các lĩnh vực khác của đời sống xã hội.

      HiÖn nay trong c¸c nhµ trêng chÊt lîng ®¹i trµ vµ viÖc båi dìng häc
sinh giái ®· ®Æt lªn hµng ®Çu. §©y còng lµ viÖc n©ng cao tr×nh ®é
nhËn thøc cho häc sinh ph¸t triÓn mòi nhän. Trong ®ã chÊt lîng ®¹i trµ vµ
båi dìng häc sinh giái m«n To¸n gi÷ vÞ trÝ thiÕt yÕu vµ ®îc tÊt c¶ mäi ng-
êi quan t©m ®Õn.Lµ mét gi¸o viªn d¹y to¸n ë trêng THCS trùc tiÕp båi d-
ìng ®éi tuyÓn häc sinh giái nhiÒu n¨m t«i nhËn thÊy viÖc gi¶i c¸c bµi to¸n
ë ch¬ng tr×nh THCS kh«ng chØ ®¬n gi¶n lµ ®¶m b¶o kiÕn thøc trong
SGK, ®ã míi chØ lµ nh÷ng ®iÒu kiÖn cÇn nhng cha ®ñ. Muèn giái to¸n
cÇn ph¶i luyÖn tËp nhiÒu th«ng qua viÖc gi¶i c¸c bµi to¸n ®a d¹ng, gi¶i
c¸c bµi to¸n mét c¸ch khoa häc, kiªn nhÉn, tØ mØ, ®Ó tù t×m ra ®¸p sè
cña chóng. Muèn vËy ngêi thÇy ph¶i biÕt vËn dông linh ho¹t kiÕn thøc
trong nhiÒu t×nh huèng kh¸c nhau®Ó t¹o høng thó cho häc sinh. Mét bµi
to¸n cã thÓ cã nhiÒu c¸ch gi¶i, mçi bµi to¸n thêng n»m trong mçi d¹ng to¸n
kh¸c nhau nã ®ßi hái ph¶i biÕt vËn dông kiÕn thøc trong nhiÒu lÜnh vùc
nhiÒu mÆt mét c¸ch s¸ng t¹o v× vËy häc sinh ph¶i biÕt sö dông ph¬ng
ph¸p nµo cho phï hîp.

      Trong việc dạy học toán thì việc tìm ra phương pháp dạy học và giải bài
tập toán đòi hỏi người giáo viên phải chọn lọc hệ thống, sử dụng đúng phương
pháp dạy học góp phần hình thành và và phát triển tư duy của học sinh. Đồng
thời thông qua việc học toán học sinh được bồi dưỡng và rèn luyện về phẩm chất
đạo đức, các thao tác tư duy để giải bài tập toán.


                                         4
www.VNMATH.com
      Qua thùc tÕ dạy học và bồi dưỡng học sinh giỏi tôi thấy học sinh rất lúng
túng trong việc xác định phương pháp để giải một số bài toán phần số học nói
chung và dạng toán tìm số nói riêng. Khi gặp các bài toán dạng tìm số thường thì
các em häc sinh hay bÕ t¾c, lóng tóng vÒ c¸ch x¸c ®Þnh d¹ng to¸n, không
xác định được phương pháp làm, không xác định được phải bắt đầu từ đâu và làm
như thế nào. NÕu cã lµm ®îc th× rÊt dµi dßng, r¾c rèi, c¸ch gi¶i cha ng¾n
gän, cha hay

      Chính vì vậy để xây dựng cho học sinh được phương pháp làm dạng toán
này, tôi đã nghiên cứu và đưa ra đề tài: "Sử dụng phương pháp chặn để giải
một số bài toán số học "trong c¸c kú thi HSG . Đó có thể là công cụ để giải
quyết một số bài toán trong dạng này góp phần nâng cao chất lượng học môn
toán ®Æc biÖt lµ chÊt lîng mòi nhän của học sinh ở trường THCS.

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

- Trang bị cho học sinh một số kiến thức về phương pháp chặn nhằm nâng cao
năng lực học môn toán, giúp các em tiếp thu bài một cách chủ động sáng tạo và là
công cụ giải quyết những bài tập có liên quan.

-   Gây được hứng thú , say mª cho học sinh khi làm bài tập trong SGK, sách
tham khảo giúp học sinh giải được một số bài tập .

- Giải đáp được những thắc mắc, sửa chữa được những sai lầm hay gặp khi giải
bài toán tìm số.

- Hướng dẫn học sinh cách nhận biết dạng toán và lựa chọn cách trình bày bài
cho phù hợp, kh¶ n¨ng suy luËn khi gi¶i to¸n.

- Kh¾c phôc nh÷ng khã kh¨n tríc m¾t cho gi¸o viªn vµ häc sinh trong viÖc
d¹y vµ gi¶i c¸c bµi to¸n sè häc trong c¸c kú thi häc sinh giái

3. Phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu :

       Đề tài áp dụng đối với học sinh THCS có thể triển khai trong các buổi
                                       5
www.VNMATH.com
ngoại khoá, đặc biệt là trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi.

 Đây là một phương pháp tương đối mới lạ và khó với học sinh, các em chưa
được trang bị các phương pháp giải, nên việc suy luận còn hạn chế và nhiều khi
không có lối thoát dẫn đến kết quả rất thấp.

- Trước khi triển khai đề tài tôi có kiểm tra 30 học sinh giỏi của trường

                                      Đề bài

                              (thời gian làm bài 30')

Câu 1: (5 đ) Cho a + c = 9. Viết tập hợp A các số tự nhiên b sao cho abc + cba
là một số có ba chữ số.

Câu 2: (5đ) Tìm các số tự nhiên x , y sao cho: 2x + 5y = 21
   *) Nhận xét:
     Sau khi kiểm tra tôi thấy học sinh còn tồn tại như sau:
     - Học sinh chưa biết cách làm một số bài toán đơn giản, lời giải còn trình
bày dài dòng, rắc rối.
     - Học sinh chưa biết vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài toán
     cụ thể.
     - Học sinh chưa phát huy được tư duy sáng tạo, khả năng học hỏi, sự tìm tòi
kiến thức mới.




                                         6
www.VNMATH.com




                       B.gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.

* Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu:

- Ph©n tÝch tæng hîp tµi liÖu

- Ph¬ng ph¸p nªu vÊn ®Ò

- Thu thËp th«ng tin: Dù giê, th¨m líp, trao ®æi víi ®ång nghiÖp

- §iÒu tra kh¶o s¸t qua kiÓm tra ®èi chøng víi kÕt qu¶ häc tËp cña häc
sinh

- Ph¬ng ph¸p thö nghiÖm

I. Một số kiến thức cơ bản cần nhớ:
1. Với a, m Î N; a ¹ 0 th×am ³ 1
2. a ³ 0 ví i " a
3. abc = 100a + 10b + c
4. Phương pháp giải bất phương trình
5. Phương pháp giải phương trình bậc hai

II. Các bµi tËp hình thành phương pháp
Bµi tËp 1 : Tìm các số tự nhiên x , y sao cho
    a. 2x + 5y = 21
    b. 7x + 12y = 50
                                       7
www.VNMATH.com
                                        Giải :
   - Giáo viên có thể gợi mở để hình thành hướng suy nghĩ cho học sinh
   - Giáo viên có thể đặt các câu hỏi gợi ý cho các em cách suy nghĩ tương tự
   cho những bài sau:
   ? So sánh 2x với 1 từ đó có kết luận gì về giá trị của 5y
   - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách xây dựng bảng lựa chọn
   a. Vì 2x ≥ 1 nên 5y ≤ 20 vậy y ≤ 4 . Ta có bảng lựa chọn sau :
             y             0               1              2              3

            5y             0               5              10            15

            2x            21               16             11             6

             x         không có            4           không có       không có
       Đáp số : x = 4; y = 1 ; x = 0; y = 4
       Bằng cách tương tự ta có thể làm được phần b
    b. Nếu y ≥ 2 thì 12y ≥ 122 > 50 => y < 2 ⇒ y = 0 hoặc y = 1
       - Nếu y = 0 thì 120 = 1 nên 7x = 49 ⇔ x = 2
       - Nếu y = 1 thì 121 = 12 nên 7x = 38 (loại)
          Đáp số x = 2 và y = 0
Nhận xét : Với bài trên ngoài việc chặn theo các giá trị của y, ta cũng có thể
chặn theo các giá trị của x như sau :
a) Vì 25 = 32 > 21 nên x ≤ 4 ⇒ x Î { 0 , 1 , 2 , 3 , 4 } và lập bảng lựa chọn để
giải tiếp
b) ta có 73 > 50 => x ≤ 2 sau đó cũng xét các trường hợp tương tự
Bµi tËp 2 :: Tìm các số tự nhiên x, y, z       biết x5. 3 yz = 7850
                                       Giải :
Khi đưa ra bài toán trên tôi thấy đa số học sinh lúng túng không biết cách giải và
thường không biết bắt đầu từ đâu. Sau đó tôi đưa ra gợi ý:
? 3yz có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất bằng bao nhiêu? (HS 300 ≤ 3 yz ≤ 399 )
? Vậy x có thể có giá trị trong khoảng nào?
Sau khi có gợi ý trên hầu hết các em đều có thể làm được bài toán trên. Tuy
nhiên đa số các em chỉ tìm được cận trên của x mà không tìm cận dưới nên bài
toán trình bày dài hơn. Do đó tôi đưa ra lời giải sau:
      Ta thấy nếu x ≥ 3 thì x5. 3 yz ≥ 35.300 = 10500 > 7850 . Vậy x < 3
      Ta cũng thấy x > 1 vì nếu x = 1 thì x5.3 yz ≤ 15. 399 = 5985 < 7850 .
      Như vậy 1 < x < 3 nên x = 2 . thay vào đề bài ta có 25. = 7850 nên

                                        8
www.VNMATH.com
       3yz = 7850 : 25 = 314 ⇒ = 14 . Vậy x = 2; y = 1; z = 4
* Nhận xét:
 Bài toán trên ta đã chặn theo các giá trị của x . Ta cũng có thể chặn như sau:
                         7850   7850
 x5.3 yz = 7850 ⇔ x5 = 3 yz ≤ 300 ≈ 25 => Vậy x = 2 hoặc x = 1. Đến đây việc
giải tiếp dễ dàng . Tuy nhiên không nên chặn theo các giá trị của y hoặc của z
vì nếu như có làm được thì lời giải cũng phức tạp dễ gây nhầm lẫn
* Qua hai bµi tËp trên ta có thể thấy nếu chọn đúng được ẩn để chặn thì bài
toán trở lên đơn giản và lời giải cũng gọn hơn. Từ hai bµi tËp này học sinh đã
hình thành được phương pháp chặn, đồng thời thấy được việc chọn đúng ẩn
để chặn là việc làm rất quan trọng


Bµi tËp 3 : Tìm các số nguyên x, y biết | 5x – 2 |       13
Khi đưa ra bµi tËp trên với học sinh lớp 8 và lớp 9 thì một số học sinh khá giỏi
có thể làm được theo cách giải bất phương trình. Tuy nhiên lời giải khá dài và
phức tạp dễ dẫn đến việc nhầm lẫn. Vì vậy tôi hướng học sinh đến việc sử dụng
phương pháp chặn để làm và có khá nhiều học sinh có thể làm được
                                      Giải :
      - Nếu x ≥ 4 thì | 5x – 2 | ≥ | 5.4 – 2 | = | 18 | = 18 > 13 => x    3
       - Nếu x ≤ - 3 thì | 5x – 2 | ≥ | 5.( - 3) – 2 | = | – 17 | = 17 > 13 . ⇒ x ≥ - 2
Vậy : - 2 ≤ x ≤ 3 ⇒ x Î { - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 }. Thử lại, ta có bảng sau :
      x             -2           -1              0            1           2             3
  | 5x – 2 |       12            7               2            3           8            13
Cả 6 giá trị trên của x đều thỏa mãn . Vậy x Î { - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 }.
* Nhận xét: Với phương pháp trên thì học sinh trung bình trở lên của lớp 6, lớp 7
cũng có thể hiểu và giải được bài toán trên.

Bµi tËp 4 : Tìm ba số tự nhiên a , b , c biết a + b + c = abc và a > b > c > 0
Ví dụ trên là bài toán khá quen thuộc, nó đã được sử dụng trong rất nhiều đề thi
học sinh giỏi, thi vào các trường chuyên với nhiều cách phát biểu khác nhau. Để
làm được bài trên thì học sinh phải có cái nhìn toàn diện để có thể chọn ẩn nào
cho thÝch hîp
                                      Giải :
 Vì a > b > c nên a + b + c < a + a + a = 3a , mà a + b + c = abc ⇒ abc < 3a
hay bc < 3 . Vậy bc Î { 1 ; 2 } do abc ≠ 0 . Mặt khác vì b > c nên b = 2 và c = 1.
 Thay vào bài ta có a + 2+ 1 = 2a ⇔ a = 3 .

                                           9
www.VNMATH.com
      Đáp số : a = 3 ; b = 2 ; c = 1
Nhận xét : ở bµi tËp này ta không thể chặn a trực tiếp bằng một số cụ thể nào
mà chỉ sử dụng tính chất : " là số lớn nhất" trong ba sè a, b, c . Tại sao không
nên chặn theo b hoặc theo c ? Để biết thêm thế mạnh của cách chặn này ta
xét bµi tËp 5 sau đây:
Bµi tËp 5: Tìm    biết ( xx ) y = xyyx
                                      Giải :
Ta thấy y > 1 vì nếu y = 1 thì =         vô lý . Vậy y ≥ 2 .
Ta lại thấy y < 4 vì nếu y ≥ 4 thì ≥ 104 = 10000 > ⇒ 2 ≤ y p 4
                                 Vậy y Î { 2 ; 3 }
       - Nếu y = 2 ta có =
                                 ⇔ x2.121 = x.1001 + 220
                                 ⇔ x2.121 = 11(x.91 + 20)
                                  ⇔ x2.11 = x.91 + 20
                                  ⇔ x2.11 – 91x - 20 = 0
       Phương trình trên không có nghiệm nguyên
       - Nếu y = 3 ta có = . Nếu x ≥ 2 thì ≥ 22³ = 10648 có 5 chữ số ( Kh«ng
tho¶ m·n ). Vậy x = 1 .
       Thử vào bài 11³ = 1331 hợp lý. Đáp số =13


Ta cũng có thể giải như sau : ta có       =       ⇔ x3.113 = x.1001 + 330
                                                 ⇔ x3.113 = 11( x.91 + 30 )
Vậy x3. 121 = x.91 + 30 = 121x + ( 30 – 30x) ⇒ (30 – 30x) M  121
     ⇔ 30(1 – x) M121
mà ( 30 ; 121 ) = 1 nên 1 – x M121,
do x là số có một chữ số nên 1 – x = 0 hay x = 1.
Thử vào bài ta có 113 = 1331 hợp lý . Vậy x = 1 và y =3 . Đáp số      =13
      Nhận xét : Ta cũng có thể chặn như sau : Vì ≤ 9999 < 10000 = 104.
Vậy < 104 < nên y < 4 . Mặt khác ( xx) y > 991 vì = có 4 chữ số Vậy y ≥ 2 .
Vậy y Î { 2 ; 3 }. Phần còn lại giải như trên .
* Đây là bµi tËp khó nên hầu hết học sinh đều lúng túng không xác định được
phương pháp, cho dù đã biết phương pháp giải nhưng không có kĩ năng nhất
định thì cũng sẽ rất khó để giải bài toán trên
Bµi tËp 6: Tìm số tự nhiên sao cho số đó cộng với tổng các chữ số của nó thì
                                         10
www.VNMATH.com
bằng 249

* Đây là bài toán đã nhiều lần xuất hiện trong các bài thi học sinh giỏi. Sau khi
đã được trang bị phương pháp thì đa số học sinh đều nhận ra được cách làm
                                          Giải :
- Gọi số phải tìm là n và tổng các chữ số của n là s(n) , ta phải có n + s(n) = 249
Ta thấy n phải là số có 3 chữ số vì nếu n có một hoặc hai chữ số thì
n + s(n) ≤ 99 + 9 + 9 = 117 < 249 và tất nhiên n không thể có nhiều hơn 3 chữ số.
      Đặt n = thì ta có : abc + a + b + c = 249
      Vì a + b + c ≤ 27 nên 200 < < 249 ⇒ a = 2 , Thay vào bài ta được :
      + 2 + b + c = 249 ⇔ 200 + bc + 2 + b + c = 249
      ⇔ + b + c = 249 – 202
      ⇔ bc + b + c = 47 . Vậy b ≤ 4 . Lại vì b + c lớn nhất là 18 nên      nhỏ
nhất là 47 – 18 = 29 vậy b ≥ 2 . Ta có 2 ≤ b ≤ 4 ⇒ b Î { 2 ; 3 ; 4 }
          - Nếu b = 2 ta có + 2 + c = 47 ⇔ 22 + 2c = 47 ⇔ 2c = 25 ( loại )
           - Nếu b = 3 ta có 3c + 3 + c = 47 ⇔ 33 + 2c = 47 ⇔ 2c = 14 ⇔ c = 7
         - Nếu b = 4 ta có 4c + 4 + c = 47 ⇔ 44 + 2c = 47 ⇔ 2c = 3 ( loại )
             Đáp số : số phải tìm là 237
Bµi tËp 7: Tìm các số nguyên x và y biết : 2|x| + 3|y| = 5
                                        Giải :
Nếu y = 0 , ta có 2|x| = 5 ⇔ |x| = 2,5 vô lý vì x Î Z
Xét y ≠ 0 thì 3|y| ≥ 3 nên 2|x| ≤ 2 ⇔ |x| ≤ 1. Vậy |x| Î { 0 ;1 }
  - Với |x| = 0 thì 3|y| = 5 ⇔ |y| = 5/3 vô lý vì y Î Z
  - Với |x| = 1 ⇒ x Î { -1; 1 } khi đó |y| = 1 và y Î { -1; 1 } . Thử vào đề bài ta
  được

      các đáp số là :         ;          ;           ;

* Qua các bµi tËp trªn ta thấy phương pháp chặn có vai trò rất quan trọng
trong các bài toán tìm số. Nó không chỉ làm cho bài toán trở nên đơn giản, dễ
hiểu hơn mà còn làm cho lời giải ngắn gọn và đơn giản hơn rất nhiều.
Qua bµi tËp sau ta có thể khẳng định lại một lần nữa vai trò của phương pháp
chặn
Bµi tËp 8: Tìm số tự nhiên biết = 4321
                                     Giải :

                                        11
www.VNMATH.com
       abcd + abc + ab + a = 4321 ⇔ = 4321
Ta thấy a < 4 , vì nếu a ≥ 4 thì ≥ 4444 + > 4321
và a > 2 vì nếu a ≤ 2 thì ≤ 2222 + 999 + 99 + 9 = 3329 < 4321 ⇒ 2 < a < 4
Vậy a = 3 khi đó ta có bbb + cc + d = 4321 – 3333 = 988 .
Ta thấy b < 9 vì nếu b = 9 thì = 999 > 988 chưa kể                  .
Lại thấy b > 7 vì nếu b ≤ 7 thì ≤ 777 + 99 + 9 = 885 < 988
⇒ 7 < b < 9 .Vậy b = 8 .

Khi đó            = 100 điều này chỉ có thể ở trường hợp 100 = 99 + 1 ,
=> vậy c = 9 và d = 1
      Đáp số = 3891

                                                              1 1 1
Bµi tËp 9: Tìm các số nguyên dương x , y thỏa mãn              + = và x ≥ y
                                                              x y 3
                                            Giải :
                                           1 1 1 1 2
         Vì x ≥ y > 0 khi đó       ≤    và x + y ≤ y + y = y . Vậy       ≥     =   ⇒ y≤

6

Lại vì      > 0 nên       <       vậy y > 3 , hay y ≥ 4 . Vậy ta có 4 ≤ y ≤ 6



    - Nếu y = 4 ta có         +     = +       =      ⇔   =                   ⇔ x = 12



    - Nếu y = 5 ta có         + = +          =       ⇔   =   - =        loại vì x ∉ Z



    - Nếu y = 6 ta có         + = + =             ⇔      =              ⇔x=6

         Bài toán có 2 đáp số là ( x ; y) = ( 12 ; 4 ) và ( x; y ) = ( 6 ; 6 )

                                  1 1 1
Bµi tËp 10: Tìm số biết            + + = d với a > b > c
                                  a b c
                                            Giải :
                                             12
www.VNMATH.com
    Vì a > b > c > 0 nên c ≥ 1 ; b ≥ 2 ; a ≥ 3 khi đó ta có
    1 1 1 1 1 1 11                 1 1 1
      + + < + + = < 2 mà + + = d nên d < 2 ,Vậy d = 1 .
    a b c 3 2 1 6                  a b c
          1 1 1
    Ta có: + + = 1 với a > b > c .
          a b c
                              1 1 1             1 1 1 1 1 1 3
        Lại vì a > b > c > 0 ⇒ < < khi đó ta có  + + < + + =
                              a b c             a b c c c c c
           1 1 1         3
        mà    + + = 1 nên > 1
           a b c         c        Vậy c = 1 hoặc c = 2
                   1 1 1
     Với c = 1 thì  + + = 1 vô lý
                   a b 1
                   1 1 1      1 1 1        1 1 1 1 2
     Với c = 2 thì  + + = 1 ⇒ + = , mà + < + = nên
                   a b 2      a b 2        a b b b b
      2 1 2
       > =
      b 2 4
                                                 1 1 1 1 1 1 1
    do đó b < 4 mà b > c = 2 nên b = 3 . ta có    + = ⇒ = − = , vậy a =
                                                 a 3 2 a 2 3 6
6
        Vậy a = 6 , b = 3 , c = 2 , d = 1 và : = 6321

Bµi tËp 11: Tìm các số nguyên tố a , b , c ( có thể bằng nhau ) thỏa mãn
                          abc < ab + bc + ca và a ≥ b ≥ c
                                        Giải :
      Vì a ≥ b ≥ c . Ta có :
      ab + bc + ca ≤ ab + ab + ab = 3ab . Mà ab + bc + ca > abc nên ta có abc <
      3ab
⇔ c < 3 mà c nguyên tố nên c = 2 .
Thay vào bài ta được 2ab < ab +2( a + b) ⇔ ab < 2(a + b) ≤ 2( a + a) = 4a .
Vậy ab < 4a nên b < 4 ⇒ b Î { 2 ; 3 } .
   Nếu b = 2, thay vào đề bài ta được 2.2.a < 2a + 2.2 + 2.a , hay 4a < 4a + 4
      đúng với mọi số nguyên tố a
   Nếu b = 3, thay vào bài ta được 2.3.a < 3a + 6 + 2a, hay 6a < 6 + 5a ⇔ a <
      6 , do a nguyên tố không nhỏ hơn b = 3 nên a = 3 hoặc 5
      Đáp số : b = c = 2 và a là số nguyên tố tùy ý
                 c = 2 , b = 3 và a = 3 hoặc a = 5
                                           13
www.VNMATH.com
Bµi tËp 12: Cho 4 số nguyên dương có tổng bằng 9. Chứng minh rằng trong 4
số đó có ít nhất hai số bằng nhau
                                         Giải :
        Giả sử trong 4 số đã cho không có 2 số nào bằng nhau. Gọi 4 số đã cho là
a, b, c, d với a > b > c > d . Ta có : d ≥ 1 ; c ≥ 2 ; b ≥ 3 ; a ≥ 4 .
Như vậy a + b + c + d ≥ 1 + 2 + 3 + 4 = 10 . Theo bài ra ta có a + b + c + d = 9
nên sẽ có 9 ≥ 10 vô lý . Vậy giả sử trong 4 số đã cho không có 2 số nào bằng
nhau là không đúng nên phải có ít nhất 2 số trong các số đã cho là bằng nhau .
( đpcm)
III. BÀI TẬP LUYỆN TẬP
        Bài 1 : Tìm biết = 1037
      Bài 2 : Tìm xyz biết 4 yz.x5 = 17395
      Bài 3 : Tìm số tự nhiên có 3 chữ số biết rằng số đó cộng với hai lần tổng
      các chữ số của nó thì bằng 405
      Bài 4 : Tìm số abcd biết ab.cb = ddd
      Bài 5 : Tìm hai số tự nhiên x , y biết
      Bài 6 : Cho hai số nguyên dương khác nhau là a và b .
      Chứng minh > 2
      Bài 7 : Cho a, b, c là các số nguyên dương . Chứng minh rằng
                   a        b       c
             1<         +       +       < 2
                 b+c c+a a +b
      Bài 8 : Tìm các số nguyên x và y biết | 5x + 2 | ≤ 13




                                       14
www.VNMATH.com




IV) KÕt qu¶ - bµi HỌC KINH NGHIỆM:
- Khi cha thùc nghiÖm ®Ò tµi nµy c¸c em häc sinh thêng tá ra ch¸n l¶n vµ
lóng tóng khi gÆp d¹ng to¸n t×m sè n©ng cao.Sau mét thêi gian ¸p dông
nh÷ng biÖn ph¸p trªn vµo thùc tÕ gi¶ng d¹y t«i thÊy. Høng thó häc tËp
cña häc sinh ®îc n©ng lªn râ rÖt ë c¸c ®èi tîng häc sinh nhÊt lµ c¸c em
trong ®éi tuyÓn. C¸c em trë lªn tin tëng h¬n ,v÷ng vµng h¬n ,say mª h¨ng
h¸i häc m«n to¸n . §iÒu ®ã chøng tá nÕu cã c¸ch gi¶i phï hîp cho mét bµi
to¸n ,víi tõng ®èi tîng häc sinh th× ch¾c ch¾n kÕt qu¶ thu ®îc cña gi¸o
viªn rÊt tèt hiÖu qu¶ gi¸o dôc ®îc n©ng lªn.
- Khi ¸p dông chuyªn ®Ò nµy vµo thùc tiÔn c¸c em tá ra phÊn khëi, tù tin,
yªu thÝch bé m«n to¸n h¬n
 Sau khi triển khai đề tài, tôi lại cho 30 học sinh giỏi của trường làm bài kiểm tra
với mức độ đề khó hơn tôi thu được kết quả như sau:
                                       Đề bài:
                               (Thời gian làm bài 30')
Câu 1: Tìm abc biết 4bc.a5 = 17395
Câu 2: Tìm số bị chia và thương trong phép chia sau:
            9 * * : 17 = * * (Biết rằng thương là một số nguyên tố)
Câu 3: Tìm số tự nhiên biết tổng của số đó và các chữ số của nó bằng 2020
*) Kết quả:



                                        15
www.VNMATH.com
a, Khi cha ¸p dông s¸ng kiÕn:

                            điểm < 5          5 £ điểm < 8     8 £ điểm £ 10
                           SL       %         SL       %        SL         %
              30 HS
                            9       30        18      60         3         10



b, Sau khi ¸p dông s¸ng kiÕn:

                            điểm < 5          5 £ điểm < 8     8 £ điểm £ 10
                           SL       %         SL       %        SL         %
              30 HS
                            1        3        20      67         9         30

   *) Nhận xét:

Sau khi triển khai đề tài trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi của trường tôi
thấy so với trước khi triển khai đề tài học sinh có một số tiến bộ sau:

     - Học sinh đã biết sử dụng phương pháp chặn trong một số bài toán số học
     nói chung và dạng toán tìm số nói riêng.

     - Học sinh giải các bài toán tìm số nhanh hơn, xác định ngay được hướng
     làm và lựa chọn cách trình bày đơn giản nhất.

    - Học sinh tiếp tục phát triển tư duy sáng tạo, tăng cường học hỏi bạn khác,
    tự tìm tòi kiến thức mới.
  Sau khi triển khai kinh nghiệm “Sử dụng phương pháp chặn để giải toán số
học” tại nhà trường tôi đã rút ra một số bài học sau:

* §èi víi gi¸o viªn:

      - Nghiªn cøu kü vÒ viÖc ®æi míi ph¬ng ph¸p d¹y m«n to¸n, nghiªn
cøu ch¬ng tr×nh cña bé m«n to¸n mµ m×nh phô tr¸ch nãi chung vµ tõng
d¹ng bµi nãi riªng. X¸c ®Þnh râ môc tiªu tõng bµi vµ tõng d¹ng cho c¸c ®èi
tîng häc sinh.

      - Thêng xuyªn kiÓm tra häc sinh ®Ó bæ sung kiÕn thøc hîp lý vµ
kÞp thêi.

                                         16
www.VNMATH.com
      - Nghiªn cøu kÜ tµi liÖu tham kh¶o, s¸ch gi¸o khoa ®Ó häc hái ph-
¬ng ph¸p gi¶i míi, ph¬ng ph¸p hay.

      - NhiÖt t×nh híng dÉn häc sinh ph¬ng ph¸p häc, linh ho¹t, s¸ng t¹o
t×m c¸ch gi¶i hay, chÝnh x¸c.
         - Để dạy học sinh giỏi có hiệu quả cần phải dạy cho häc sinh cách học,
cách tìm tòi kiến thức mới, tự xây dựng cho mình phương pháp mới không có
trong sách giáo khoa, phát triển các kiến thức đã học vào chứng minh các tính
chất hay công thức Toán học khác. Từ đó có biện pháp vận dụng và khai thác các
tính chất hay công thức vào giải các bài tập cụ thể.

        - Cần tăng cường giáo dục học sinh tinh thần tự học, tự nghiên cứu kiến
thức vì đây là con đường làm chủ và chiếm lĩnh tri thức một cách hiệu quả nhất.
* §èi víi häc sinh:

      - Tù gi¸c, tÝch cùc häc tËp, «n luyÖn lý thuyÕt vµ bµi tËp cã liªn
quan ®Õn d¹ng to¸n t×m sè.

      - B¸o c¸o kÕt qu¶ häc tËp cña m×nh qua viÖc gi¶i c¸c bµi tËp

      - Suy nghÜ c¸c bµi tËp t¬ng tù, m¹nh d¹n ®Ò xuÊt bµi to¸n míi.

V. nh÷ng kiÕn nghÞ, ®Ò xuÊt

      §Ó thùc hiÖn ®Ò tµi nµy ngµy cµng cã hiÖu qu¶ h¬n t«i xin m¹nh
d¹n nªu mét sè ®Ò xuÊt, kiÕn nghÞ sau:
      * §èi víi nhµ trêng:
      - TiÕp tôc ®Èy m¹nh phong trµo tù häc, tù båi dìng cña gi¸o viªn
    - TiÕp tôc chØ ®¹o kiÓm tra,®¸nh gi¸ viÖc thùc hiÖn c¸c chuyªn
®Ò cña tæ.
      - M¹nh d¹n më c¸c cuéc giao lu liªn trêng ®Ó gi¸o viªn cã ®iÒu
kiÖn trao ®æi, häc hái kinh nghiÖm gi¶ng d¹y cña ®ång nghiÖp.
      * §èi víi ngµnh (Së vµ Phßng):
     Khi tæ chøc båi dìng chuyªn m«n nghiÖp vô cho gi¸o viªn nªn t¨ng
cêng tÝnh thùc tiÔn h¬n n÷a

                                      17
www.VNMATH.com




                         C- KẾT LUẬN :
Trên đây là kinh nghiệm “Sử dụng phương pháp chặn để giải toán số học…”
mà tôi đã áp dụng giảng dạy trên thực tế hiện nay ở trường THCS trong quá
trình ôn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi. T«i nghÜ r»ng víi mçi vÊn ®Ò , mçi
chuyªn ®Ò to¸n häc chóng ta ®Òu d¹y theo tõng d¹ng , ®i s©u mçi d¹ng
vµ t×m ra híng t duy ,híng gi¶i vµ ph¸t triÓn bµi to¸n .Sau ®ã ra bµi tËp
tæng hîp ®Ó häc sinh biÖt ph©n d¹ngvµ t×m ra c¸ch gi¶i thÝch hîp cho
mçi bµi th× ch¾c ch¾n häc sinh sÏ n¾m v÷ng vÊn ®Ò . Vµ t«i tin ch¾c
r»ng to¸n häc sÏ lµ niÒm say mª víi tÊt c¶ häc sinh .ViÖc vËn dông s¸ng
kiÕn kinh nghiÖm nµy ®· mang l¹i nhiÒu hiÖu qu¶ trong viÖc gi¶i c¸c
bµi to¸n cã liªn quan vµ gi¶i c¸c bµi to¸n thuéc d¹ng nµy. PhÇn ®«ng c¸c
em ®Òu cã høng thó lµm bµi tËp nÕu nh bµi tËp cã ph¬ng ph¸p gi¶i
hoÆc vËn dông c¸c ph¬ng ph¸p gi¶i cña mét lo¹i to¸n kh¸c
     §èi víi khèi lîng ®¹i trµ th× viÖc häc cña c¸c em chØ lµ nh÷ng vÊn
®Ò xung quanh SGK nÕu nhËn ®îc sù d×u d¾t tËn t×nh cô thÓ th×
viÖc häc cña c¸c em ®ì vÊt v¶ h¬n cã høng thó h¬n. §©y lµ d¹ng to¸n
chóng ta cÇn quan t©m nã ®a d¹ng vµ phong phó ®Ò cËp ®Õn kiÕn
thøc trong trêng phæ th«ng nã cã tÝnh tæng hîp, cÇn ph¶i vËn dông


                                    18
www.VNMATH.com
nhiÒu ®¬n vÞ kiÕn thøc cïng mét lóc vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.
    Víi c¸ch häc vµ c¸ch híng dÉn häc sinh lµm bµi nh vËy kh«ng nh÷ng
n©ng cao kiÕn thøc cho c¸c em mµ cßn lµ h×nh thøc cñng cè, kh¾c
s©u kiÕn thøc cho c¸c em.
         Tôi cùng các đồng nghiệp đã thu được kết quả sau :

+    Học sinh tiếp thu bài nhanh dễ hiểu hơn, hứng thú tích cực trong học tập và
yêu thích bộ môn toán .

+    Học sinh tránh được những sai sót cơ bản, biết lựa chọn lời giải ngắn gọn và
có kĩ năng vận dụng thành thạo cũng như phát huy được tính tích cực của học
sinh .

+    Học sinh có được cái nhìn tổng quát hơn về dạng toán đã được học và tự hình
thành cho mình một phương pháp mới

          Tuy nhiên để đạt được kết quả như mong muốn, đòi hỏi người giáo viên
cần xây dựng cho học sinh từ kiến thức cũ đến kiến thức mới từ cụ thể đến tổng
quát, từ dễ đến khó và phức tạp, tạo cho học sinh cách tiếp cận một bài toán phù
hợp với trình độ nhận thức của học sinh .

         Người thầy cần phát huy chú trọng tính chủ động tích cực và sáng tạo của
học sinh từ đó các em có nhìn nhận bao quát, toàn diện và định hướng giải toán
đúng đắn. Làm được như vậy là chúng ta đã góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục trong nhà trường.

         Trong đề tài này chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế nhất định.Vậy
tôi rất mong được sự giúp đỡ cũng như những góp ý của các thầy, cô trong ban
giám khảo, các bạn đồng nghiệp để tôi rút kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy
những năm học sau.Để hoàn thành kinh nghiệm này ngoài việc tự nghiên cứu tài
liệu, qua thực tế giảng dạy tôi còn nhận được sự giúp đỡ của các đồng chí trong
Ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô giáo trong tổ toán của trường.

         Th«ng qua nghiªn cøu ®Ò tµi nµy, b¶n than t«i thùc sù rót ra ®îc
                                        19
www.VNMATH.com
nhiÒu kiÕn thøc quý b¸u, gióp t«i hoµn tµnh tèt h¬n cho c«ng viÖc gi¶ng
d¹y sau nay.
     T«i rÊt mong nhËn ®îc sù ®ãng gãp ý kiÕn quý b¸u cña thµy, c« vµ
b¹n bÌ ®ång nghiÖp ®Ó vèn kiÕn thøc cña t«i ngµy cµng hoµn thiÖn vµ
phong phó h¬n.
      Víi kinh nghiÖm nho nhá nh vËy t«i xin ®îc trao ®æi cïng c¸c ®ång
nghiÖp.T«i rÊt mong ®îc sù gãp ý ch©n thµnh cña c¸c ®ång nghiÖp vµ
c¸c thÇy c« ®· cã nhiÒu kinh nghiÖm trong gi¶ng d¹y .
                                  T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n !




                                  20
www.VNMATH.com




      21
www.VNMATH.com




      22
www.VNMATH.com




      23

More Related Content

What's hot

Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2
Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2
Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2https://www.facebook.com/garmentspace
 
BĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấuBĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấunhankhangvt
 
Chuyển động brown
Chuyển động brownChuyển động brown
Chuyển động brownNOT
 
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiChuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiNhập Vân Long
 
TỔNG HỢP 223 BÀI TOÁN ÔN TẬP CUỐI KÌ II TOÁN LỚP 2
TỔNG HỢP 223 BÀI TOÁN ÔN TẬP CUỐI KÌ II TOÁN LỚP 2TỔNG HỢP 223 BÀI TOÁN ÔN TẬP CUỐI KÌ II TOÁN LỚP 2
TỔNG HỢP 223 BÀI TOÁN ÔN TẬP CUỐI KÌ II TOÁN LỚP 2Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Starter Toeic
Starter ToeicStarter Toeic
Starter ToeicVõ Phúc
 
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...Hoàng Thái Việt
 
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩnBộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩnThế Giới Tinh Hoa
 
TUYỂN TẬP 19 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 9 VÀ ÔN THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG CHUYÊN
TUYỂN TẬP 19 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 9 VÀ ÔN THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG CHUYÊNTUYỂN TẬP 19 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 9 VÀ ÔN THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG CHUYÊN
TUYỂN TẬP 19 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 9 VÀ ÔN THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG CHUYÊNBồi dưỡng Toán lớp 6
 
Biện luận phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Biện luận phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đốiBiện luận phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Biện luận phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đốiThopeo Kool
 
Sử dụng máy tính cầm tay giải nhanh trắc nghiệm lượng giác – Trần Anh Khoa
Sử dụng máy tính cầm tay giải nhanh trắc nghiệm lượng giác – Trần Anh KhoaSử dụng máy tính cầm tay giải nhanh trắc nghiệm lượng giác – Trần Anh Khoa
Sử dụng máy tính cầm tay giải nhanh trắc nghiệm lượng giác – Trần Anh KhoaTrung Tam Gia Su Tri Viet
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyênThấy Tên Tao Không
 
Cẩm nang dưỡng sinh thông kinh lạc
Cẩm nang dưỡng sinh thông kinh lạcCẩm nang dưỡng sinh thông kinh lạc
Cẩm nang dưỡng sinh thông kinh lạcLittle Daisy
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyroggerbob
 
Bdt đánh giá trên biên nhìn vào điểm nút
Bdt đánh giá trên biên nhìn vào điểm nútBdt đánh giá trên biên nhìn vào điểm nút
Bdt đánh giá trên biên nhìn vào điểm nútThế Giới Tinh Hoa
 
Lý thuyết đồng dư và ứng dụng
Lý thuyết đồng dư và ứng dụngLý thuyết đồng dư và ứng dụng
Lý thuyết đồng dư và ứng dụngthuvienso24h
 
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939quoctuongdoan740119
 
Kỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợpKỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợptuituhoc
 
De tieng-anh-part5-toeic-co-dap-an-loi-giai-chi-tiet
De tieng-anh-part5-toeic-co-dap-an-loi-giai-chi-tietDe tieng-anh-part5-toeic-co-dap-an-loi-giai-chi-tiet
De tieng-anh-part5-toeic-co-dap-an-loi-giai-chi-tietCharlie Cúc Cu
 

What's hot (20)

Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2
Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2
Tuyển tập chuyên đề bất đẳng thức có lời giải chi tiết 2
 
BĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấuBĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấu
 
Chuyển động brown
Chuyển động brownChuyển động brown
Chuyển động brown
 
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiChuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
 
TỔNG HỢP 223 BÀI TOÁN ÔN TẬP CUỐI KÌ II TOÁN LỚP 2
TỔNG HỢP 223 BÀI TOÁN ÔN TẬP CUỐI KÌ II TOÁN LỚP 2TỔNG HỢP 223 BÀI TOÁN ÔN TẬP CUỐI KÌ II TOÁN LỚP 2
TỔNG HỢP 223 BÀI TOÁN ÔN TẬP CUỐI KÌ II TOÁN LỚP 2
 
Starter Toeic
Starter ToeicStarter Toeic
Starter Toeic
 
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
 
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩnBộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
 
TUYỂN TẬP 19 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 9 VÀ ÔN THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG CHUYÊN
TUYỂN TẬP 19 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 9 VÀ ÔN THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG CHUYÊNTUYỂN TẬP 19 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 9 VÀ ÔN THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG CHUYÊN
TUYỂN TẬP 19 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 9 VÀ ÔN THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG CHUYÊN
 
Biện luận phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Biện luận phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đốiBiện luận phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Biện luận phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
 
Sử dụng máy tính cầm tay giải nhanh trắc nghiệm lượng giác – Trần Anh Khoa
Sử dụng máy tính cầm tay giải nhanh trắc nghiệm lượng giác – Trần Anh KhoaSử dụng máy tính cầm tay giải nhanh trắc nghiệm lượng giác – Trần Anh Khoa
Sử dụng máy tính cầm tay giải nhanh trắc nghiệm lượng giác – Trần Anh Khoa
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
 
Cẩm nang dưỡng sinh thông kinh lạc
Cẩm nang dưỡng sinh thông kinh lạcCẩm nang dưỡng sinh thông kinh lạc
Cẩm nang dưỡng sinh thông kinh lạc
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
 
Bdt đánh giá trên biên nhìn vào điểm nút
Bdt đánh giá trên biên nhìn vào điểm nútBdt đánh giá trên biên nhìn vào điểm nút
Bdt đánh giá trên biên nhìn vào điểm nút
 
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đLuận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
 
Lý thuyết đồng dư và ứng dụng
Lý thuyết đồng dư và ứng dụngLý thuyết đồng dư và ứng dụng
Lý thuyết đồng dư và ứng dụng
 
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
Đường lối ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1936 - 1939
 
Kỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợpKỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợp
 
De tieng-anh-part5-toeic-co-dap-an-loi-giai-chi-tiet
De tieng-anh-part5-toeic-co-dap-an-loi-giai-chi-tietDe tieng-anh-part5-toeic-co-dap-an-loi-giai-chi-tiet
De tieng-anh-part5-toeic-co-dap-an-loi-giai-chi-tiet
 

Similar to Phương pháp chặn

K2pi.net.vn --skkn-toan-thpt dang thuc hua(pkc) (1)
K2pi.net.vn --skkn-toan-thpt dang thuc hua(pkc) (1)K2pi.net.vn --skkn-toan-thpt dang thuc hua(pkc) (1)
K2pi.net.vn --skkn-toan-thpt dang thuc hua(pkc) (1)Antonio Krista
 
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...https://dichvuvietluanvan.com/
 
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...https://dichvuvietluanvan.com/
 
Luận văn: Việc sử dụng kiến thức khái niệm của học sinh trong giải quyết vấn ...
Luận văn: Việc sử dụng kiến thức khái niệm của học sinh trong giải quyết vấn ...Luận văn: Việc sử dụng kiến thức khái niệm của học sinh trong giải quyết vấn ...
Luận văn: Việc sử dụng kiến thức khái niệm của học sinh trong giải quyết vấn ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
đề Lý thuyết 2012
đề Lý thuyết  2012đề Lý thuyết  2012
đề Lý thuyết 2012Thành Trần
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...NOT
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giảiCđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giảiCảnh
 
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidroMẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidroLinh Nguyễn
 
Skkn du-doan-dau-bang-cosi-tim-gtln-nn-do tatthang2
Skkn du-doan-dau-bang-cosi-tim-gtln-nn-do tatthang2Skkn du-doan-dau-bang-cosi-tim-gtln-nn-do tatthang2
Skkn du-doan-dau-bang-cosi-tim-gtln-nn-do tatthang2PTAnh SuperA
 
Cđ đồng dư thức trong toán 7
Cđ đồng dư thức trong toán 7Cđ đồng dư thức trong toán 7
Cđ đồng dư thức trong toán 7Cảnh
 

Similar to Phương pháp chặn (20)

Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán Tiểu Học
Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán Tiểu HọcBồi dưỡng học sinh giỏi Toán Tiểu Học
Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán Tiểu Học
 
K2pi.net.vn --skkn-toan-thpt dang thuc hua(pkc) (1)
K2pi.net.vn --skkn-toan-thpt dang thuc hua(pkc) (1)K2pi.net.vn --skkn-toan-thpt dang thuc hua(pkc) (1)
K2pi.net.vn --skkn-toan-thpt dang thuc hua(pkc) (1)
 
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...
 
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...
 
Luận văn: Việc sử dụng kiến thức khái niệm của học sinh trong giải quyết vấn ...
Luận văn: Việc sử dụng kiến thức khái niệm của học sinh trong giải quyết vấn ...Luận văn: Việc sử dụng kiến thức khái niệm của học sinh trong giải quyết vấn ...
Luận văn: Việc sử dụng kiến thức khái niệm của học sinh trong giải quyết vấn ...
 
Luận văn: Sử dụng kiến thức khái niệm của học sinh trong giải quyết vấn đề
Luận văn: Sử dụng kiến thức khái niệm của học sinh trong giải quyết vấn đềLuận văn: Sử dụng kiến thức khái niệm của học sinh trong giải quyết vấn đề
Luận văn: Sử dụng kiến thức khái niệm của học sinh trong giải quyết vấn đề
 
đề Lý thuyết 2012
đề Lý thuyết  2012đề Lý thuyết  2012
đề Lý thuyết 2012
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương Oxi-Lưu huỳnh
Đề tài: Nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương Oxi-Lưu huỳnhĐề tài: Nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương Oxi-Lưu huỳnh
Đề tài: Nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương Oxi-Lưu huỳnh
 
Khóa luận: Biện pháp giúp học sinh trung bình yếu học tốt, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Biện pháp giúp học sinh trung bình yếu học tốt, 9 ĐIỂMKhóa luận: Biện pháp giúp học sinh trung bình yếu học tốt, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Biện pháp giúp học sinh trung bình yếu học tốt, 9 ĐIỂM
 
Luận văn: Didactic về công cụ vectơ trong hình học không gian
Luận văn: Didactic về công cụ vectơ trong hình học không gianLuận văn: Didactic về công cụ vectơ trong hình học không gian
Luận văn: Didactic về công cụ vectơ trong hình học không gian
 
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giảiCđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
 
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidroMẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
 
Skkn du-doan-dau-bang-cosi-tim-gtln-nn-do tatthang2
Skkn du-doan-dau-bang-cosi-tim-gtln-nn-do tatthang2Skkn du-doan-dau-bang-cosi-tim-gtln-nn-do tatthang2
Skkn du-doan-dau-bang-cosi-tim-gtln-nn-do tatthang2
 
Đề tài: Những sai sót thường gặp của sinh viên khi tìm nghiệm riêng của phươn...
Đề tài: Những sai sót thường gặp của sinh viên khi tìm nghiệm riêng của phươn...Đề tài: Những sai sót thường gặp của sinh viên khi tìm nghiệm riêng của phươn...
Đề tài: Những sai sót thường gặp của sinh viên khi tìm nghiệm riêng của phươn...
 
Cđ đồng dư thức trong toán 7
Cđ đồng dư thức trong toán 7Cđ đồng dư thức trong toán 7
Cđ đồng dư thức trong toán 7
 
Luận văn: Dạy các phương trình và bất phương trình vô tỉ lớp 10
Luận văn: Dạy các phương trình và bất phương trình vô tỉ lớp 10Luận văn: Dạy các phương trình và bất phương trình vô tỉ lớp 10
Luận văn: Dạy các phương trình và bất phương trình vô tỉ lớp 10
 

More from Thế Giới Tinh Hoa

Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019Thế Giới Tinh Hoa
 
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dươngBảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dươngThế Giới Tinh Hoa
 
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch DươngAlbum sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch DươngThế Giới Tinh Hoa
 
Cách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đôngCách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đôngThế Giới Tinh Hoa
 
Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6  Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6 Thế Giới Tinh Hoa
 
Nữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.comNữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.comNhững chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.comNhững bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 

More from Thế Giới Tinh Hoa (20)

Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
 
Lỗi web bachawater
Lỗi web bachawaterLỗi web bachawater
Lỗi web bachawater
 
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dươngBảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
 
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch DươngAlbum sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
 
thong tin lam viec tren lamchame
thong tin lam viec tren lamchamethong tin lam viec tren lamchame
thong tin lam viec tren lamchame
 
Cách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đôngCách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đông
 
Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6  Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6
 
Nang luc truyen thong
Nang luc truyen thongNang luc truyen thong
Nang luc truyen thong
 
Huongdansudung izishop
Huongdansudung izishopHuongdansudung izishop
Huongdansudung izishop
 
Ho so nang luc cong ty
Ho so nang luc cong tyHo so nang luc cong ty
Ho so nang luc cong ty
 
seo contract
seo contractseo contract
seo contract
 
di google cong
di google congdi google cong
di google cong
 
E1 f4 bộ binh
E1 f4 bộ binhE1 f4 bộ binh
E1 f4 bộ binh
 
E2 f2 bộ binh
E2 f2 bộ binhE2 f2 bộ binh
E2 f2 bộ binh
 
E3 f1 bộ binh
E3 f1 bộ binhE3 f1 bộ binh
E3 f1 bộ binh
 
E2 f1 bộ binh
E2 f1 bộ binhE2 f1 bộ binh
E2 f1 bộ binh
 
E1 f1 bộ binh
E1 f1 bộ binhE1 f1 bộ binh
E1 f1 bộ binh
 
Nữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.comNữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.com
 
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.comNhững chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
 
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.comNhững bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
 

Phương pháp chặn

  • 1. www.VNMATH.com UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG sö dông "ph¬ng ph¸p chÆn" ®Ó gi¶i mét sè bµi to¸n sè häc trong c¸c kú thi häc sinh giái MÔN: To¸n KHỐI LỚP: 6, 7, 8, 9 NHẬN XÉT CHUNG ...................................................................................................... ...................................................................................................... ...................................................................................................... ...................................................................................................... ...................................................................................................... ...................................................................................................... ĐIỂM THỐNG NHẤT Bằng số: ....................................................... Bằng chữ: ..................................................... Giám khảo số 1: ....................................................................... Giám khảo số 2: ....................................................................... NĂM HỌC: 2010-2011 1
  • 2. www.VNMATH.com PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THCS Th¹ch kh«i Số phách (Do CT hội đồng chấm SKKN TP ghi) sö dông "ph¬ng ph¸p chÆn" ®Ó gi¶i mét sè bµi to¸n sè häc trong c¸c kú thi häc sinh giái Môn: To¸n Tên tác giả: Ph¹m ThÞ Thuû Xác nhận của nhà trường, ký,đóng dấu 2
  • 3. www.VNMATH.com SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HẢI DƯƠNG Số phách Hội đồng cấp tỉnh ghi sö dông "ph¬ng ph¸p chÆn" ®Ó gi¶i mét sè bµi to¸n sè häc trong c¸c kú thi häc sinh giái MÔN: To¸n KHỐI LỚP: 6, 7, 8, 9 ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CẤP THÀNH PHỐ (Nhận xét, xếp loại, ký, đóng dấu) .............................................................................................. .............................................................................................. .............................................................................................. .............................................................................................. .............................................................................................. .............................................................................................. .............................................................................................. Tên tác giả:.......................................................................... Đơn vị công tác................................................................... (Do Hội đồng cấpTP ghi sau khi đã tổ chức chấm và xét duyệt) 3
  • 4. www.VNMATH.com A. ĐẶT VẤN ĐỀ . 1. Lí do chọn đề tài : Toán học là môn học có ứng dụng trong hầu hết trong tất cả các ngành khoa học tự nhiên cũng như trong các lĩnh vực khác của đời sống xã hội. HiÖn nay trong c¸c nhµ trêng chÊt lîng ®¹i trµ vµ viÖc båi dìng häc sinh giái ®· ®Æt lªn hµng ®Çu. §©y còng lµ viÖc n©ng cao tr×nh ®é nhËn thøc cho häc sinh ph¸t triÓn mòi nhän. Trong ®ã chÊt lîng ®¹i trµ vµ båi dìng häc sinh giái m«n To¸n gi÷ vÞ trÝ thiÕt yÕu vµ ®îc tÊt c¶ mäi ng- êi quan t©m ®Õn.Lµ mét gi¸o viªn d¹y to¸n ë trêng THCS trùc tiÕp båi d- ìng ®éi tuyÓn häc sinh giái nhiÒu n¨m t«i nhËn thÊy viÖc gi¶i c¸c bµi to¸n ë ch¬ng tr×nh THCS kh«ng chØ ®¬n gi¶n lµ ®¶m b¶o kiÕn thøc trong SGK, ®ã míi chØ lµ nh÷ng ®iÒu kiÖn cÇn nhng cha ®ñ. Muèn giái to¸n cÇn ph¶i luyÖn tËp nhiÒu th«ng qua viÖc gi¶i c¸c bµi to¸n ®a d¹ng, gi¶i c¸c bµi to¸n mét c¸ch khoa häc, kiªn nhÉn, tØ mØ, ®Ó tù t×m ra ®¸p sè cña chóng. Muèn vËy ngêi thÇy ph¶i biÕt vËn dông linh ho¹t kiÕn thøc trong nhiÒu t×nh huèng kh¸c nhau®Ó t¹o høng thó cho häc sinh. Mét bµi to¸n cã thÓ cã nhiÒu c¸ch gi¶i, mçi bµi to¸n thêng n»m trong mçi d¹ng to¸n kh¸c nhau nã ®ßi hái ph¶i biÕt vËn dông kiÕn thøc trong nhiÒu lÜnh vùc nhiÒu mÆt mét c¸ch s¸ng t¹o v× vËy häc sinh ph¶i biÕt sö dông ph¬ng ph¸p nµo cho phï hîp. Trong việc dạy học toán thì việc tìm ra phương pháp dạy học và giải bài tập toán đòi hỏi người giáo viên phải chọn lọc hệ thống, sử dụng đúng phương pháp dạy học góp phần hình thành và và phát triển tư duy của học sinh. Đồng thời thông qua việc học toán học sinh được bồi dưỡng và rèn luyện về phẩm chất đạo đức, các thao tác tư duy để giải bài tập toán. 4
  • 5. www.VNMATH.com Qua thùc tÕ dạy học và bồi dưỡng học sinh giỏi tôi thấy học sinh rất lúng túng trong việc xác định phương pháp để giải một số bài toán phần số học nói chung và dạng toán tìm số nói riêng. Khi gặp các bài toán dạng tìm số thường thì các em häc sinh hay bÕ t¾c, lóng tóng vÒ c¸ch x¸c ®Þnh d¹ng to¸n, không xác định được phương pháp làm, không xác định được phải bắt đầu từ đâu và làm như thế nào. NÕu cã lµm ®îc th× rÊt dµi dßng, r¾c rèi, c¸ch gi¶i cha ng¾n gän, cha hay Chính vì vậy để xây dựng cho học sinh được phương pháp làm dạng toán này, tôi đã nghiên cứu và đưa ra đề tài: "Sử dụng phương pháp chặn để giải một số bài toán số học "trong c¸c kú thi HSG . Đó có thể là công cụ để giải quyết một số bài toán trong dạng này góp phần nâng cao chất lượng học môn toán ®Æc biÖt lµ chÊt lîng mòi nhän của học sinh ở trường THCS. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Trang bị cho học sinh một số kiến thức về phương pháp chặn nhằm nâng cao năng lực học môn toán, giúp các em tiếp thu bài một cách chủ động sáng tạo và là công cụ giải quyết những bài tập có liên quan. - Gây được hứng thú , say mª cho học sinh khi làm bài tập trong SGK, sách tham khảo giúp học sinh giải được một số bài tập . - Giải đáp được những thắc mắc, sửa chữa được những sai lầm hay gặp khi giải bài toán tìm số. - Hướng dẫn học sinh cách nhận biết dạng toán và lựa chọn cách trình bày bài cho phù hợp, kh¶ n¨ng suy luËn khi gi¶i to¸n. - Kh¾c phôc nh÷ng khã kh¨n tríc m¾t cho gi¸o viªn vµ häc sinh trong viÖc d¹y vµ gi¶i c¸c bµi to¸n sè häc trong c¸c kú thi häc sinh giái 3. Phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu : Đề tài áp dụng đối với học sinh THCS có thể triển khai trong các buổi 5
  • 6. www.VNMATH.com ngoại khoá, đặc biệt là trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi. Đây là một phương pháp tương đối mới lạ và khó với học sinh, các em chưa được trang bị các phương pháp giải, nên việc suy luận còn hạn chế và nhiều khi không có lối thoát dẫn đến kết quả rất thấp. - Trước khi triển khai đề tài tôi có kiểm tra 30 học sinh giỏi của trường Đề bài (thời gian làm bài 30') Câu 1: (5 đ) Cho a + c = 9. Viết tập hợp A các số tự nhiên b sao cho abc + cba là một số có ba chữ số. Câu 2: (5đ) Tìm các số tự nhiên x , y sao cho: 2x + 5y = 21 *) Nhận xét: Sau khi kiểm tra tôi thấy học sinh còn tồn tại như sau: - Học sinh chưa biết cách làm một số bài toán đơn giản, lời giải còn trình bày dài dòng, rắc rối. - Học sinh chưa biết vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài toán cụ thể. - Học sinh chưa phát huy được tư duy sáng tạo, khả năng học hỏi, sự tìm tòi kiến thức mới. 6
  • 7. www.VNMATH.com B.gi¶i quyÕt vÊn ®Ò. * Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu: - Ph©n tÝch tæng hîp tµi liÖu - Ph¬ng ph¸p nªu vÊn ®Ò - Thu thËp th«ng tin: Dù giê, th¨m líp, trao ®æi víi ®ång nghiÖp - §iÒu tra kh¶o s¸t qua kiÓm tra ®èi chøng víi kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh - Ph¬ng ph¸p thö nghiÖm I. Một số kiến thức cơ bản cần nhớ: 1. Với a, m Î N; a ¹ 0 th×am ³ 1 2. a ³ 0 ví i " a 3. abc = 100a + 10b + c 4. Phương pháp giải bất phương trình 5. Phương pháp giải phương trình bậc hai II. Các bµi tËp hình thành phương pháp Bµi tËp 1 : Tìm các số tự nhiên x , y sao cho a. 2x + 5y = 21 b. 7x + 12y = 50 7
  • 8. www.VNMATH.com Giải : - Giáo viên có thể gợi mở để hình thành hướng suy nghĩ cho học sinh - Giáo viên có thể đặt các câu hỏi gợi ý cho các em cách suy nghĩ tương tự cho những bài sau: ? So sánh 2x với 1 từ đó có kết luận gì về giá trị của 5y - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách xây dựng bảng lựa chọn a. Vì 2x ≥ 1 nên 5y ≤ 20 vậy y ≤ 4 . Ta có bảng lựa chọn sau : y 0 1 2 3 5y 0 5 10 15 2x 21 16 11 6 x không có 4 không có không có Đáp số : x = 4; y = 1 ; x = 0; y = 4 Bằng cách tương tự ta có thể làm được phần b b. Nếu y ≥ 2 thì 12y ≥ 122 > 50 => y < 2 ⇒ y = 0 hoặc y = 1 - Nếu y = 0 thì 120 = 1 nên 7x = 49 ⇔ x = 2 - Nếu y = 1 thì 121 = 12 nên 7x = 38 (loại) Đáp số x = 2 và y = 0 Nhận xét : Với bài trên ngoài việc chặn theo các giá trị của y, ta cũng có thể chặn theo các giá trị của x như sau : a) Vì 25 = 32 > 21 nên x ≤ 4 ⇒ x Î { 0 , 1 , 2 , 3 , 4 } và lập bảng lựa chọn để giải tiếp b) ta có 73 > 50 => x ≤ 2 sau đó cũng xét các trường hợp tương tự Bµi tËp 2 :: Tìm các số tự nhiên x, y, z biết x5. 3 yz = 7850 Giải : Khi đưa ra bài toán trên tôi thấy đa số học sinh lúng túng không biết cách giải và thường không biết bắt đầu từ đâu. Sau đó tôi đưa ra gợi ý: ? 3yz có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất bằng bao nhiêu? (HS 300 ≤ 3 yz ≤ 399 ) ? Vậy x có thể có giá trị trong khoảng nào? Sau khi có gợi ý trên hầu hết các em đều có thể làm được bài toán trên. Tuy nhiên đa số các em chỉ tìm được cận trên của x mà không tìm cận dưới nên bài toán trình bày dài hơn. Do đó tôi đưa ra lời giải sau: Ta thấy nếu x ≥ 3 thì x5. 3 yz ≥ 35.300 = 10500 > 7850 . Vậy x < 3 Ta cũng thấy x > 1 vì nếu x = 1 thì x5.3 yz ≤ 15. 399 = 5985 < 7850 . Như vậy 1 < x < 3 nên x = 2 . thay vào đề bài ta có 25. = 7850 nên 8
  • 9. www.VNMATH.com 3yz = 7850 : 25 = 314 ⇒ = 14 . Vậy x = 2; y = 1; z = 4 * Nhận xét: Bài toán trên ta đã chặn theo các giá trị của x . Ta cũng có thể chặn như sau: 7850 7850 x5.3 yz = 7850 ⇔ x5 = 3 yz ≤ 300 ≈ 25 => Vậy x = 2 hoặc x = 1. Đến đây việc giải tiếp dễ dàng . Tuy nhiên không nên chặn theo các giá trị của y hoặc của z vì nếu như có làm được thì lời giải cũng phức tạp dễ gây nhầm lẫn * Qua hai bµi tËp trên ta có thể thấy nếu chọn đúng được ẩn để chặn thì bài toán trở lên đơn giản và lời giải cũng gọn hơn. Từ hai bµi tËp này học sinh đã hình thành được phương pháp chặn, đồng thời thấy được việc chọn đúng ẩn để chặn là việc làm rất quan trọng Bµi tËp 3 : Tìm các số nguyên x, y biết | 5x – 2 | 13 Khi đưa ra bµi tËp trên với học sinh lớp 8 và lớp 9 thì một số học sinh khá giỏi có thể làm được theo cách giải bất phương trình. Tuy nhiên lời giải khá dài và phức tạp dễ dẫn đến việc nhầm lẫn. Vì vậy tôi hướng học sinh đến việc sử dụng phương pháp chặn để làm và có khá nhiều học sinh có thể làm được Giải : - Nếu x ≥ 4 thì | 5x – 2 | ≥ | 5.4 – 2 | = | 18 | = 18 > 13 => x 3 - Nếu x ≤ - 3 thì | 5x – 2 | ≥ | 5.( - 3) – 2 | = | – 17 | = 17 > 13 . ⇒ x ≥ - 2 Vậy : - 2 ≤ x ≤ 3 ⇒ x Î { - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 }. Thử lại, ta có bảng sau : x -2 -1 0 1 2 3 | 5x – 2 | 12 7 2 3 8 13 Cả 6 giá trị trên của x đều thỏa mãn . Vậy x Î { - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 }. * Nhận xét: Với phương pháp trên thì học sinh trung bình trở lên của lớp 6, lớp 7 cũng có thể hiểu và giải được bài toán trên. Bµi tËp 4 : Tìm ba số tự nhiên a , b , c biết a + b + c = abc và a > b > c > 0 Ví dụ trên là bài toán khá quen thuộc, nó đã được sử dụng trong rất nhiều đề thi học sinh giỏi, thi vào các trường chuyên với nhiều cách phát biểu khác nhau. Để làm được bài trên thì học sinh phải có cái nhìn toàn diện để có thể chọn ẩn nào cho thÝch hîp Giải : Vì a > b > c nên a + b + c < a + a + a = 3a , mà a + b + c = abc ⇒ abc < 3a hay bc < 3 . Vậy bc Î { 1 ; 2 } do abc ≠ 0 . Mặt khác vì b > c nên b = 2 và c = 1. Thay vào bài ta có a + 2+ 1 = 2a ⇔ a = 3 . 9
  • 10. www.VNMATH.com Đáp số : a = 3 ; b = 2 ; c = 1 Nhận xét : ở bµi tËp này ta không thể chặn a trực tiếp bằng một số cụ thể nào mà chỉ sử dụng tính chất : " là số lớn nhất" trong ba sè a, b, c . Tại sao không nên chặn theo b hoặc theo c ? Để biết thêm thế mạnh của cách chặn này ta xét bµi tËp 5 sau đây: Bµi tËp 5: Tìm biết ( xx ) y = xyyx Giải : Ta thấy y > 1 vì nếu y = 1 thì = vô lý . Vậy y ≥ 2 . Ta lại thấy y < 4 vì nếu y ≥ 4 thì ≥ 104 = 10000 > ⇒ 2 ≤ y p 4 Vậy y Î { 2 ; 3 } - Nếu y = 2 ta có = ⇔ x2.121 = x.1001 + 220 ⇔ x2.121 = 11(x.91 + 20) ⇔ x2.11 = x.91 + 20 ⇔ x2.11 – 91x - 20 = 0 Phương trình trên không có nghiệm nguyên - Nếu y = 3 ta có = . Nếu x ≥ 2 thì ≥ 22³ = 10648 có 5 chữ số ( Kh«ng tho¶ m·n ). Vậy x = 1 . Thử vào bài 11³ = 1331 hợp lý. Đáp số =13 Ta cũng có thể giải như sau : ta có = ⇔ x3.113 = x.1001 + 330 ⇔ x3.113 = 11( x.91 + 30 ) Vậy x3. 121 = x.91 + 30 = 121x + ( 30 – 30x) ⇒ (30 – 30x) M 121 ⇔ 30(1 – x) M121 mà ( 30 ; 121 ) = 1 nên 1 – x M121, do x là số có một chữ số nên 1 – x = 0 hay x = 1. Thử vào bài ta có 113 = 1331 hợp lý . Vậy x = 1 và y =3 . Đáp số =13 Nhận xét : Ta cũng có thể chặn như sau : Vì ≤ 9999 < 10000 = 104. Vậy < 104 < nên y < 4 . Mặt khác ( xx) y > 991 vì = có 4 chữ số Vậy y ≥ 2 . Vậy y Î { 2 ; 3 }. Phần còn lại giải như trên . * Đây là bµi tËp khó nên hầu hết học sinh đều lúng túng không xác định được phương pháp, cho dù đã biết phương pháp giải nhưng không có kĩ năng nhất định thì cũng sẽ rất khó để giải bài toán trên Bµi tËp 6: Tìm số tự nhiên sao cho số đó cộng với tổng các chữ số của nó thì 10
  • 11. www.VNMATH.com bằng 249 * Đây là bài toán đã nhiều lần xuất hiện trong các bài thi học sinh giỏi. Sau khi đã được trang bị phương pháp thì đa số học sinh đều nhận ra được cách làm Giải : - Gọi số phải tìm là n và tổng các chữ số của n là s(n) , ta phải có n + s(n) = 249 Ta thấy n phải là số có 3 chữ số vì nếu n có một hoặc hai chữ số thì n + s(n) ≤ 99 + 9 + 9 = 117 < 249 và tất nhiên n không thể có nhiều hơn 3 chữ số. Đặt n = thì ta có : abc + a + b + c = 249 Vì a + b + c ≤ 27 nên 200 < < 249 ⇒ a = 2 , Thay vào bài ta được : + 2 + b + c = 249 ⇔ 200 + bc + 2 + b + c = 249 ⇔ + b + c = 249 – 202 ⇔ bc + b + c = 47 . Vậy b ≤ 4 . Lại vì b + c lớn nhất là 18 nên nhỏ nhất là 47 – 18 = 29 vậy b ≥ 2 . Ta có 2 ≤ b ≤ 4 ⇒ b Î { 2 ; 3 ; 4 } - Nếu b = 2 ta có + 2 + c = 47 ⇔ 22 + 2c = 47 ⇔ 2c = 25 ( loại ) - Nếu b = 3 ta có 3c + 3 + c = 47 ⇔ 33 + 2c = 47 ⇔ 2c = 14 ⇔ c = 7 - Nếu b = 4 ta có 4c + 4 + c = 47 ⇔ 44 + 2c = 47 ⇔ 2c = 3 ( loại ) Đáp số : số phải tìm là 237 Bµi tËp 7: Tìm các số nguyên x và y biết : 2|x| + 3|y| = 5 Giải : Nếu y = 0 , ta có 2|x| = 5 ⇔ |x| = 2,5 vô lý vì x Î Z Xét y ≠ 0 thì 3|y| ≥ 3 nên 2|x| ≤ 2 ⇔ |x| ≤ 1. Vậy |x| Î { 0 ;1 } - Với |x| = 0 thì 3|y| = 5 ⇔ |y| = 5/3 vô lý vì y Î Z - Với |x| = 1 ⇒ x Î { -1; 1 } khi đó |y| = 1 và y Î { -1; 1 } . Thử vào đề bài ta được các đáp số là : ; ; ; * Qua các bµi tËp trªn ta thấy phương pháp chặn có vai trò rất quan trọng trong các bài toán tìm số. Nó không chỉ làm cho bài toán trở nên đơn giản, dễ hiểu hơn mà còn làm cho lời giải ngắn gọn và đơn giản hơn rất nhiều. Qua bµi tËp sau ta có thể khẳng định lại một lần nữa vai trò của phương pháp chặn Bµi tËp 8: Tìm số tự nhiên biết = 4321 Giải : 11
  • 12. www.VNMATH.com abcd + abc + ab + a = 4321 ⇔ = 4321 Ta thấy a < 4 , vì nếu a ≥ 4 thì ≥ 4444 + > 4321 và a > 2 vì nếu a ≤ 2 thì ≤ 2222 + 999 + 99 + 9 = 3329 < 4321 ⇒ 2 < a < 4 Vậy a = 3 khi đó ta có bbb + cc + d = 4321 – 3333 = 988 . Ta thấy b < 9 vì nếu b = 9 thì = 999 > 988 chưa kể . Lại thấy b > 7 vì nếu b ≤ 7 thì ≤ 777 + 99 + 9 = 885 < 988 ⇒ 7 < b < 9 .Vậy b = 8 . Khi đó = 100 điều này chỉ có thể ở trường hợp 100 = 99 + 1 , => vậy c = 9 và d = 1 Đáp số = 3891 1 1 1 Bµi tËp 9: Tìm các số nguyên dương x , y thỏa mãn + = và x ≥ y x y 3 Giải : 1 1 1 1 2 Vì x ≥ y > 0 khi đó ≤ và x + y ≤ y + y = y . Vậy ≥ = ⇒ y≤ 6 Lại vì > 0 nên < vậy y > 3 , hay y ≥ 4 . Vậy ta có 4 ≤ y ≤ 6 - Nếu y = 4 ta có + = + = ⇔ = ⇔ x = 12 - Nếu y = 5 ta có + = + = ⇔ = - = loại vì x ∉ Z - Nếu y = 6 ta có + = + = ⇔ = ⇔x=6 Bài toán có 2 đáp số là ( x ; y) = ( 12 ; 4 ) và ( x; y ) = ( 6 ; 6 ) 1 1 1 Bµi tËp 10: Tìm số biết + + = d với a > b > c a b c Giải : 12
  • 13. www.VNMATH.com Vì a > b > c > 0 nên c ≥ 1 ; b ≥ 2 ; a ≥ 3 khi đó ta có 1 1 1 1 1 1 11 1 1 1 + + < + + = < 2 mà + + = d nên d < 2 ,Vậy d = 1 . a b c 3 2 1 6 a b c 1 1 1 Ta có: + + = 1 với a > b > c . a b c 1 1 1 1 1 1 1 1 1 3 Lại vì a > b > c > 0 ⇒ < < khi đó ta có + + < + + = a b c a b c c c c c 1 1 1 3 mà + + = 1 nên > 1 a b c c Vậy c = 1 hoặc c = 2 1 1 1 Với c = 1 thì + + = 1 vô lý a b 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 Với c = 2 thì + + = 1 ⇒ + = , mà + < + = nên a b 2 a b 2 a b b b b 2 1 2 > = b 2 4 1 1 1 1 1 1 1 do đó b < 4 mà b > c = 2 nên b = 3 . ta có + = ⇒ = − = , vậy a = a 3 2 a 2 3 6 6 Vậy a = 6 , b = 3 , c = 2 , d = 1 và : = 6321 Bµi tËp 11: Tìm các số nguyên tố a , b , c ( có thể bằng nhau ) thỏa mãn abc < ab + bc + ca và a ≥ b ≥ c Giải : Vì a ≥ b ≥ c . Ta có : ab + bc + ca ≤ ab + ab + ab = 3ab . Mà ab + bc + ca > abc nên ta có abc < 3ab ⇔ c < 3 mà c nguyên tố nên c = 2 . Thay vào bài ta được 2ab < ab +2( a + b) ⇔ ab < 2(a + b) ≤ 2( a + a) = 4a . Vậy ab < 4a nên b < 4 ⇒ b Î { 2 ; 3 } .  Nếu b = 2, thay vào đề bài ta được 2.2.a < 2a + 2.2 + 2.a , hay 4a < 4a + 4 đúng với mọi số nguyên tố a  Nếu b = 3, thay vào bài ta được 2.3.a < 3a + 6 + 2a, hay 6a < 6 + 5a ⇔ a < 6 , do a nguyên tố không nhỏ hơn b = 3 nên a = 3 hoặc 5 Đáp số : b = c = 2 và a là số nguyên tố tùy ý c = 2 , b = 3 và a = 3 hoặc a = 5 13
  • 14. www.VNMATH.com Bµi tËp 12: Cho 4 số nguyên dương có tổng bằng 9. Chứng minh rằng trong 4 số đó có ít nhất hai số bằng nhau Giải : Giả sử trong 4 số đã cho không có 2 số nào bằng nhau. Gọi 4 số đã cho là a, b, c, d với a > b > c > d . Ta có : d ≥ 1 ; c ≥ 2 ; b ≥ 3 ; a ≥ 4 . Như vậy a + b + c + d ≥ 1 + 2 + 3 + 4 = 10 . Theo bài ra ta có a + b + c + d = 9 nên sẽ có 9 ≥ 10 vô lý . Vậy giả sử trong 4 số đã cho không có 2 số nào bằng nhau là không đúng nên phải có ít nhất 2 số trong các số đã cho là bằng nhau . ( đpcm) III. BÀI TẬP LUYỆN TẬP Bài 1 : Tìm biết = 1037 Bài 2 : Tìm xyz biết 4 yz.x5 = 17395 Bài 3 : Tìm số tự nhiên có 3 chữ số biết rằng số đó cộng với hai lần tổng các chữ số của nó thì bằng 405 Bài 4 : Tìm số abcd biết ab.cb = ddd Bài 5 : Tìm hai số tự nhiên x , y biết Bài 6 : Cho hai số nguyên dương khác nhau là a và b . Chứng minh > 2 Bài 7 : Cho a, b, c là các số nguyên dương . Chứng minh rằng a b c 1< + + < 2 b+c c+a a +b Bài 8 : Tìm các số nguyên x và y biết | 5x + 2 | ≤ 13 14
  • 15. www.VNMATH.com IV) KÕt qu¶ - bµi HỌC KINH NGHIỆM: - Khi cha thùc nghiÖm ®Ò tµi nµy c¸c em häc sinh thêng tá ra ch¸n l¶n vµ lóng tóng khi gÆp d¹ng to¸n t×m sè n©ng cao.Sau mét thêi gian ¸p dông nh÷ng biÖn ph¸p trªn vµo thùc tÕ gi¶ng d¹y t«i thÊy. Høng thó häc tËp cña häc sinh ®îc n©ng lªn râ rÖt ë c¸c ®èi tîng häc sinh nhÊt lµ c¸c em trong ®éi tuyÓn. C¸c em trë lªn tin tëng h¬n ,v÷ng vµng h¬n ,say mª h¨ng h¸i häc m«n to¸n . §iÒu ®ã chøng tá nÕu cã c¸ch gi¶i phï hîp cho mét bµi to¸n ,víi tõng ®èi tîng häc sinh th× ch¾c ch¾n kÕt qu¶ thu ®îc cña gi¸o viªn rÊt tèt hiÖu qu¶ gi¸o dôc ®îc n©ng lªn. - Khi ¸p dông chuyªn ®Ò nµy vµo thùc tiÔn c¸c em tá ra phÊn khëi, tù tin, yªu thÝch bé m«n to¸n h¬n Sau khi triển khai đề tài, tôi lại cho 30 học sinh giỏi của trường làm bài kiểm tra với mức độ đề khó hơn tôi thu được kết quả như sau: Đề bài: (Thời gian làm bài 30') Câu 1: Tìm abc biết 4bc.a5 = 17395 Câu 2: Tìm số bị chia và thương trong phép chia sau: 9 * * : 17 = * * (Biết rằng thương là một số nguyên tố) Câu 3: Tìm số tự nhiên biết tổng của số đó và các chữ số của nó bằng 2020 *) Kết quả: 15
  • 16. www.VNMATH.com a, Khi cha ¸p dông s¸ng kiÕn: điểm < 5 5 £ điểm < 8 8 £ điểm £ 10 SL % SL % SL % 30 HS 9 30 18 60 3 10 b, Sau khi ¸p dông s¸ng kiÕn: điểm < 5 5 £ điểm < 8 8 £ điểm £ 10 SL % SL % SL % 30 HS 1 3 20 67 9 30 *) Nhận xét: Sau khi triển khai đề tài trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi của trường tôi thấy so với trước khi triển khai đề tài học sinh có một số tiến bộ sau: - Học sinh đã biết sử dụng phương pháp chặn trong một số bài toán số học nói chung và dạng toán tìm số nói riêng. - Học sinh giải các bài toán tìm số nhanh hơn, xác định ngay được hướng làm và lựa chọn cách trình bày đơn giản nhất. - Học sinh tiếp tục phát triển tư duy sáng tạo, tăng cường học hỏi bạn khác, tự tìm tòi kiến thức mới. Sau khi triển khai kinh nghiệm “Sử dụng phương pháp chặn để giải toán số học” tại nhà trường tôi đã rút ra một số bài học sau: * §èi víi gi¸o viªn: - Nghiªn cøu kü vÒ viÖc ®æi míi ph¬ng ph¸p d¹y m«n to¸n, nghiªn cøu ch¬ng tr×nh cña bé m«n to¸n mµ m×nh phô tr¸ch nãi chung vµ tõng d¹ng bµi nãi riªng. X¸c ®Þnh râ môc tiªu tõng bµi vµ tõng d¹ng cho c¸c ®èi tîng häc sinh. - Thêng xuyªn kiÓm tra häc sinh ®Ó bæ sung kiÕn thøc hîp lý vµ kÞp thêi. 16
  • 17. www.VNMATH.com - Nghiªn cøu kÜ tµi liÖu tham kh¶o, s¸ch gi¸o khoa ®Ó häc hái ph- ¬ng ph¸p gi¶i míi, ph¬ng ph¸p hay. - NhiÖt t×nh híng dÉn häc sinh ph¬ng ph¸p häc, linh ho¹t, s¸ng t¹o t×m c¸ch gi¶i hay, chÝnh x¸c. - Để dạy học sinh giỏi có hiệu quả cần phải dạy cho häc sinh cách học, cách tìm tòi kiến thức mới, tự xây dựng cho mình phương pháp mới không có trong sách giáo khoa, phát triển các kiến thức đã học vào chứng minh các tính chất hay công thức Toán học khác. Từ đó có biện pháp vận dụng và khai thác các tính chất hay công thức vào giải các bài tập cụ thể. - Cần tăng cường giáo dục học sinh tinh thần tự học, tự nghiên cứu kiến thức vì đây là con đường làm chủ và chiếm lĩnh tri thức một cách hiệu quả nhất. * §èi víi häc sinh: - Tù gi¸c, tÝch cùc häc tËp, «n luyÖn lý thuyÕt vµ bµi tËp cã liªn quan ®Õn d¹ng to¸n t×m sè. - B¸o c¸o kÕt qu¶ häc tËp cña m×nh qua viÖc gi¶i c¸c bµi tËp - Suy nghÜ c¸c bµi tËp t¬ng tù, m¹nh d¹n ®Ò xuÊt bµi to¸n míi. V. nh÷ng kiÕn nghÞ, ®Ò xuÊt §Ó thùc hiÖn ®Ò tµi nµy ngµy cµng cã hiÖu qu¶ h¬n t«i xin m¹nh d¹n nªu mét sè ®Ò xuÊt, kiÕn nghÞ sau: * §èi víi nhµ trêng: - TiÕp tôc ®Èy m¹nh phong trµo tù häc, tù båi dìng cña gi¸o viªn - TiÕp tôc chØ ®¹o kiÓm tra,®¸nh gi¸ viÖc thùc hiÖn c¸c chuyªn ®Ò cña tæ. - M¹nh d¹n më c¸c cuéc giao lu liªn trêng ®Ó gi¸o viªn cã ®iÒu kiÖn trao ®æi, häc hái kinh nghiÖm gi¶ng d¹y cña ®ång nghiÖp. * §èi víi ngµnh (Së vµ Phßng): Khi tæ chøc båi dìng chuyªn m«n nghiÖp vô cho gi¸o viªn nªn t¨ng cêng tÝnh thùc tiÔn h¬n n÷a 17
  • 18. www.VNMATH.com C- KẾT LUẬN : Trên đây là kinh nghiệm “Sử dụng phương pháp chặn để giải toán số học…” mà tôi đã áp dụng giảng dạy trên thực tế hiện nay ở trường THCS trong quá trình ôn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi. T«i nghÜ r»ng víi mçi vÊn ®Ò , mçi chuyªn ®Ò to¸n häc chóng ta ®Òu d¹y theo tõng d¹ng , ®i s©u mçi d¹ng vµ t×m ra híng t duy ,híng gi¶i vµ ph¸t triÓn bµi to¸n .Sau ®ã ra bµi tËp tæng hîp ®Ó häc sinh biÖt ph©n d¹ngvµ t×m ra c¸ch gi¶i thÝch hîp cho mçi bµi th× ch¾c ch¾n häc sinh sÏ n¾m v÷ng vÊn ®Ò . Vµ t«i tin ch¾c r»ng to¸n häc sÏ lµ niÒm say mª víi tÊt c¶ häc sinh .ViÖc vËn dông s¸ng kiÕn kinh nghiÖm nµy ®· mang l¹i nhiÒu hiÖu qu¶ trong viÖc gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan vµ gi¶i c¸c bµi to¸n thuéc d¹ng nµy. PhÇn ®«ng c¸c em ®Òu cã høng thó lµm bµi tËp nÕu nh bµi tËp cã ph¬ng ph¸p gi¶i hoÆc vËn dông c¸c ph¬ng ph¸p gi¶i cña mét lo¹i to¸n kh¸c §èi víi khèi lîng ®¹i trµ th× viÖc häc cña c¸c em chØ lµ nh÷ng vÊn ®Ò xung quanh SGK nÕu nhËn ®îc sù d×u d¾t tËn t×nh cô thÓ th× viÖc häc cña c¸c em ®ì vÊt v¶ h¬n cã høng thó h¬n. §©y lµ d¹ng to¸n chóng ta cÇn quan t©m nã ®a d¹ng vµ phong phó ®Ò cËp ®Õn kiÕn thøc trong trêng phæ th«ng nã cã tÝnh tæng hîp, cÇn ph¶i vËn dông 18
  • 19. www.VNMATH.com nhiÒu ®¬n vÞ kiÕn thøc cïng mét lóc vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò. Víi c¸ch häc vµ c¸ch híng dÉn häc sinh lµm bµi nh vËy kh«ng nh÷ng n©ng cao kiÕn thøc cho c¸c em mµ cßn lµ h×nh thøc cñng cè, kh¾c s©u kiÕn thøc cho c¸c em. Tôi cùng các đồng nghiệp đã thu được kết quả sau : + Học sinh tiếp thu bài nhanh dễ hiểu hơn, hứng thú tích cực trong học tập và yêu thích bộ môn toán . + Học sinh tránh được những sai sót cơ bản, biết lựa chọn lời giải ngắn gọn và có kĩ năng vận dụng thành thạo cũng như phát huy được tính tích cực của học sinh . + Học sinh có được cái nhìn tổng quát hơn về dạng toán đã được học và tự hình thành cho mình một phương pháp mới Tuy nhiên để đạt được kết quả như mong muốn, đòi hỏi người giáo viên cần xây dựng cho học sinh từ kiến thức cũ đến kiến thức mới từ cụ thể đến tổng quát, từ dễ đến khó và phức tạp, tạo cho học sinh cách tiếp cận một bài toán phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh . Người thầy cần phát huy chú trọng tính chủ động tích cực và sáng tạo của học sinh từ đó các em có nhìn nhận bao quát, toàn diện và định hướng giải toán đúng đắn. Làm được như vậy là chúng ta đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. Trong đề tài này chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế nhất định.Vậy tôi rất mong được sự giúp đỡ cũng như những góp ý của các thầy, cô trong ban giám khảo, các bạn đồng nghiệp để tôi rút kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy những năm học sau.Để hoàn thành kinh nghiệm này ngoài việc tự nghiên cứu tài liệu, qua thực tế giảng dạy tôi còn nhận được sự giúp đỡ của các đồng chí trong Ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô giáo trong tổ toán của trường. Th«ng qua nghiªn cøu ®Ò tµi nµy, b¶n than t«i thùc sù rót ra ®îc 19
  • 20. www.VNMATH.com nhiÒu kiÕn thøc quý b¸u, gióp t«i hoµn tµnh tèt h¬n cho c«ng viÖc gi¶ng d¹y sau nay. T«i rÊt mong nhËn ®îc sù ®ãng gãp ý kiÕn quý b¸u cña thµy, c« vµ b¹n bÌ ®ång nghiÖp ®Ó vèn kiÕn thøc cña t«i ngµy cµng hoµn thiÖn vµ phong phó h¬n. Víi kinh nghiÖm nho nhá nh vËy t«i xin ®îc trao ®æi cïng c¸c ®ång nghiÖp.T«i rÊt mong ®îc sù gãp ý ch©n thµnh cña c¸c ®ång nghiÖp vµ c¸c thÇy c« ®· cã nhiÒu kinh nghiÖm trong gi¶ng d¹y . T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n ! 20