SlideShare a Scribd company logo
1 of 62
Chương 4
Phân tích và ước lượng hàm
cầu
1
Nội dung chương 4
 Phân tích độ co dãn của cầu
 Ước lượng cầu
 Dự đoán cầu
2
Độ co dãn của cầu theo giá
 Độ co dãn của cầu theo giá (E)
 Phản ánh phần trăm thay đổi trong lượng cầu của một
mặt hàng khi giá của mặt hàng đó thay đổi 1%
 Công thức tính:
 Do luật cầu nên E luôn là một số âm
 Giá trị tuyệt đối của E càng lớn thì người mua càng
phản ứng nhiều trước sự thay đổi của giá cả
P
Q
E



%
%
3
Độ co dãn của cầu theo giá
 Các giá trị độ co dãn:
 │E│ > 1  │ %∆Q│> │%∆P│: cầu co dãn
 │E│ < 1  │ %∆Q│< │%∆P│: cầu kém co dãn
 │E│ = 1  │ %∆Q│= │%∆P│: cầu co dãn đơn vị
4
Độ co dãn và tổng doanh thu
 Khi cầu co dãn, việc tăng giá sẽ làm giảm doanh
thu và giảm giá sẽ làm tăng doanh thu
 Khi cầu kém co dãn, việc tăng giá sẽ làm tăng
doanh thu và giảm giá sẽ làm giảm doanh thu
 Khi cầu co dãn đơn vị, tổng doanh thu đạt giá trị
lớn nhất
5
Các yếu tố tác động đến E
 Sự sẵn có của hàng hóa thay thế
 Các hàng hóa thay thế đối với một hàng hóa hoặc dịch
vụ càng tốt và càng nhiều thì cầu đối với hàng hóa hay
dịch vụ đó càng co dãn
 Phần trăm ngân sách người tiêu dùng chi tiêu cho
hàng hóa đó
 Phần trăm trong ngân sách tiêu dùng càng lớn cầu càng
co dãn
 Giai đoạn điều chỉnh
 Thời gian điều chỉnh càng dài thì cầu càng co dãn
6
Tính độ co dãn của cầu theo giá
 Độ co dãn khoảng
7
TB
TB
Q
P
P
Q
E



Tính độ co dãn của cầu theo giá
 Độ co dãn điểm khi đường cầu tuyến tính
 Xét hàm cầu tuyến tính
Q = a + bP + cM + dPR

 Trong đó b = ∆Q/∆P
8
bP
a
Q 
 '
Tính độ co dãn của cầu theo giá
 Độ co dãn điểm khi đường cầu tuyến tính
 Sử dụng một trong hai công thức
9
Q
P
b
E 
A
P
P
E


hoặc
Trong đó:
- P và Q là giá trị của giá và lượng tại điểm tính độ co dãn
- A (= -a’/b) là hệ số cắt đường cầu (điểm giao giữa trục giá
và đường cầu
Tính độ co dãn của cầu theo giá
 Độ co dãn điểm khi đường cầu phi tuyến
 Sử dụng một trong hai công thức sau
10
Q P P
E
P Q P A

  
 
Trong đó:
 ∆Q/∆P là độ dốc của đường cầu tại điểm tính độ co dãn
 P và Q là giá trị của giá và lượng tại điểm tính độ co dãn
 A là điểm giao giữa trục giá và đường thẳng tiếp xúc với
đường cầu tại điểm tính độ co dãn
= ∆Q/∆P
= P/Q
Độ co dãn thay đổi dọc theo đường
cầu
 Đối với đường cầu tuyến tính, P và |E| thay đổi
cùng chiều dọc theo đường cầu tuyến tính
 Giá tăng, cầu càng co dãn
 Giá giảm, cầu càng kém co dãn
 Đối với đường cầu phi tuyến, không có quy luật
chung về mối quan hệ giữa giá và độ co dãn
 Do cả độ dốc và tỷ lệ P/Q đều thay đổi dọc theo đường
cầu
 Một trường hợp đặc biệt Q = aPb, độ co dãn của cầu
theo giá luôn không đổi (=b) với mọi mức giá
11
Doanh thu cận biên
 Doanh thu cận biên (MR) là sự thay đổi trong
tổng doanh thu khi sản lượng bán ra thay đổi một
đơn vị
 Công thức tính:
 MR chính là độ dốc của đường tổng doanh thu
TR
12
Q
TR
MR



Cầu và doanh thu cận biên
Doanh số Giá (USD) Tổng doanh thu (USD) Doanh thu cận biên (USD)
0 4,5 0 -
1 4 4 4
2 3,5 7 3
3 3,1 9,3 2,3
4 2,8 11,2 1,9
5 2,4 12 0,8
6 2 12 0
7 1,5 10,5 -1,5
13
Cầu và doanh thu cận biên
 Xét hàm cầu tuyến tính
P = A + BQ (A > 0, B < 0)
 Hàm doanh thu cận biên cũng tuyến tính, cắt trục giá tại
cùng một điểm với đường cầu và có độ dốc gấp đôi so
với độ dốc đường cầu
MR = A + 2BQ
14
Đường cầu tuyến tính, MR và E
15
MR, TR và E
16
Dthu
cận biên
Tổng doanh thu
Độ co dãn của
cầu theo giá
MR > 0 Elastic
(E> 1)
MR = 0 Unit elastic
(E= 1)
MR < 0 Inelastic
(E< 1)
Co dãn đơn vị
(E= 1)
Kém co dãn
(E< 1)
Co dãn
(E> 1)
TR giảm
khi Q tăng
(P giảm)
TR max
TR tăng
khi Q tăng
(P giảm)
Doanh thu cận biên và độ co dãn
 Giữa doanh thu cận biên và độ co dãn có mối
quan hệ sau:
17
)
1
1
(
E
P
MR 

Co dãn của cầu theo thu nhập
 Độ co dãn của cầu theo thu nhập (EM) đo lường
phản ứng của lượng cầu trước sự thay đổi thu
nhập (các yếu tố khác là cố định)
 EM > 0 đối với hàng hóa thông thường
 EM < 0 đối với hàng hóa thứ cấp
18
d d
M
d
% Q Q M
E
% M M Q
 
  
 
Co dãn của cầu theo giá chéo
 Co dãn của cầu theo giá chéo (EXY) đo lường phản
ứng trong lượng cầu hàng hóa X khi giá của hàng
hóa có liên quan Y thay đổi (tất cả các yếu tố
khác cố định)
 EXY > 0 nếu hai hàng hóa thay thế
 EXY < 0 nếu hai hàng hóa bổ sung
19
X X Y
XY
Y Y X
% Q Q P
E
% P P Q
 
  
 
Ước lượng cầu
 Làm sao để có thể xác định được hành vi của
khách hàng?
 Làm thế nào để có thể ước lượng được đường cầu
thực tế
20
Từ lý thuyết tới thực tế
 Qd = f(P, M, Pr, Pe, T, N…)
 Đâu là mối quan hệ định lượng giữa cầu và các
nhân tố ảnh hưởng
 Làm thế nào để có thể ước lượng được hàm cầu
 Hiểu và sử dụng những ước lượng này như thế
nào
21
Các phương pháp sử dụng phổ biến
 Phỏng vấn hay điều tra khách hàng, nhằm:
 ước lượng cầu về các sản phẩm mới
 để kiểm định sự phản ứng của khách hàng đối với sự
thay đổi của giá cả và quảng cáo
 để kiểm định sự gắn bó đối với các sản phẩm hiện có
 Nghiên cứu và thử nghiệm thị trường nhằm thử
nghiệm sản phẩm mới hay những sản phẩm được
cải tiến trong những điều kiện nhất định.
 Phân tích hồi quy sử dụng những số liệu quá khứ
để ước lượng hàm cầu
22
Phỏng vấn khách hàng (điều tra)
 Hỏi những khách hàng tiềm năng xem họ phản
ứng thế nào với những thay đổi cụ thể về giá, thu
nhập, giá hàng hóa liên quan, các chi phí quảng
cáo, các khuyến khích vay tín dụng,...
 Tiếp cận trực tiếp (tại các trung tâm thương mại, hay
chọn mẫu gồm những người tiêu dùng đại diện phù hợp
với mục đích)
 Phỏng vấn qua điện thoại
23
Phỏng vấn khách hàng (điều tra)
Những hạn chế:
 Lựa chọn một mẫu đại diện: thế nào là một mẫu
tốt?
 Độ chệch của các phản ứng: mức tin cậy của nó
thế nào?
 Không có khả năng hay không sẵn lòng trả lời câu
hỏi một cách chính xác
24
Nghiên cứu và thử nghiệm thị trường
 Có thể thực nghiệm trong các điều kiện thí
nghiệm hay thực hiện trong thị trường thực
 những người tình nguyện tham gia thí nghiệm được
cho một số tiền nhất định và được yêu cầu phải chi tiêu
hết trong một cửa hàng hoặc dàn dựng để xem họ phản
ứng thế nào với những thay đổi về giá, bao gói,...
 chọn một số thị trường có các đặc tính kinh tế xã hội
tương tự, sau đó thay đổi giá cả (bao bì, kiểu
marketing,...) ở một số thị trường hay cửa hàng và ghi
chép lại những phản ứng (mua sắm) của người tiêu
dùng. Có thể kết hợp với phương pháp phỏng vấn
25
Nghiên cứu và thử nghiệm thị trường
Các vấn đề phát sinh khi tiến hành nghiên cứu và
thử nghiệm thị trường:
 chi phí cao
 thiếu người làm thử nghiệm
 những người được chọn để thử nghiệm có liên
quan đến vấn đề cần nghiên cứu hay không? Liệu
họ có làm nghiêm túc hay không?
26
Phân tích hồi quy và ước lượng cầu
 Đây là kỹ thuật thường xuyên được sử dụng để
ước lượng cầu
 Ước lượng mối quan hệ lượng hoá giữa biến phụ
thuộc và các biến độc lập
27
Phân tích hồi quy
 Xác định hàm cầu tổng quát
 Nếu cần ước lượng các hệ số của hàm cầu thì cần
chọn một dạng hàm cụ thể
 Dạng hàm phổ biến được giả định là hàm cầu
tuyến tính và hàm cầu mũ
 Các tham số được ước lượng từ số liệu trong quá
khứ
28
Ước lượng phương trình hồi quy
 Số liệu sử dụng trong phân tích hồi quy
 số liệu chéo (crosssectional data) cung cấp thông tin về
các biến số trong một thời kì nhất định
 số liệu chuỗi thời gian (time series data) cung cấp
thông tin về các biến số trong nhiều thời kì
 Tìm một đường “phù hợp nhất” với số liệu
 là một tập hợp các điểm số liệu X,Y làm tối thiểu hoá
tổng các bình phương khoảng cách theo chiều dọc từ
các điểm số liệu đến đường đó
 Đường này được gọi là đường hồi quy, Y và phương
trình đó được gọi là phương trình hồi quy
29
Ước lượng cầu
 Xác định hàm cầu thực nghiệm
 Ước lượng cầu của ngành cho hãng chấp nhận giá
 Ước lượng cầu cho hãng định giá
30
Xác định hàm cầu thực nghiệm
 Hàm cầu tổng quát
Q = f (P, M, PR, T, Pe, N)
 Bỏ qua biến T và Pe do khó khăn trong việc định
lượng thị hiếu và việc xác định kỳ vọng về giá cả
 Như vậy hàm cầu có dạng:
Q = f(P, M, PR, N)
 Chú ý về việc thu thập số liệu để ước lượng cầu
31
Xác định hàm cầu thực nghiệm
 Xác định hàm cầu thực nghiệm tuyến tính
 Hàm cầu có dạng
Q = a + bP + cM + dPR + eN
 Ta có
b = Q/P c = Q/M d = Q/PR e = Q/N
 Dấu dự tính của các hệ số
 b mang dấu âm
 c mang dấu dương đối với hàng hóa thông thường và mang
dấu âm đối với hàng hóa thứ cấp
 d mang dấu dương nếu là hàng hóa thay thế và mang dấu âm
nếu là hàng hóa bổ sung
 e mang dấu dương
32
Xác định hàm cầu thực nghiệm
 Xác định hàm cầu thực nghiệm tuyến tính
Q = a + bP + cM + dPR + eN
 Các giá trị độ co dãn của cầu được ước lượng là
33
P
ˆ
Ê b
Q


P
ˆ
Ê b
Q


M
M
ˆ ˆ
E c
Q


M
M
ˆ ˆ
E c
Q


R
XR
P
ˆ
Ê d
Q

 R
XR
P
ˆ
Ê d
Q


Xác định hàm cầu thực nghiệm
 Xác định hàm cầu thực nghiệm phi tuyến
 Dạng thông dụng nhất là mũ
 Để ước lựơng hàm cầu dạng này phải chuyển về loga
tự nhiên
lnQ = lna + b lnP + c lnM + d lnPR + e lnN
 Với dạng hàm cầu này, độ co dãn là cố định
34
e
d
R
c
b
N
P
M
aP
Q 
ˆ
Ê b
 M
ˆ ˆ
E c
 XR
ˆ
Ê d

ˆ
Ê b
 M
ˆ ˆ
E c
 XR
ˆ
Ê d

Giá do thị trường quyết định và giá
do nhà quản lý quyết định
 Đối với hãng “chấp nhận giá”
 Giá cả được xác định bằng sự tương tác đồng thời giữa
giữa cung và cầu
 Giá cả là biến nội sinh của hệ phương trình cung cầu –
biến được xác định bởi hệ phương trình
 Đối với hãng định giá:
 Giá cả do người quản lý quyết định
 Giá cả là biến ngoại sinh
35
Ước lượng cầu của ngành đối với
hãng chấp nhận giá
 Dữ liệu quan sát được về giá và lượng được xác
định một cách đồng thời tại điểm mà đường cung
và đường cầu giao nhau  vấn đề đồng thời
 Vấn đề ước lượng cầu của một ngành phát sinh do
sự thay đổi trong các giá trị quan sát được của giá
và lượng thị trường được xác định một cách đồng
thời từ sự thay đổi trong cả cầu và cung.
36
Vấn đề đồng thời
 Ví dụ về hàm cung và cầu của một loại hàng hóa
Cầu: Q = a + bP + cM + εd
Cung: Q = h + kP + lPI + εs
 Do các giá trị quan sát được của giá và lượng (giá
và lượng cân bằng) được xác định một cách đồng
thời bởi cung và cầu nên
PE = f(M, PI, εd, εs) và QE = g(M, PI, εd, εs)
37
Vấn đề đồng thời
PE = f(M, PI, εd, εs) và QE = g(M, PI, εd, εs)
 Như vậy:
 Mỗi giá trị quan sát được của P và Q được xác định bởi
tất cả các biến ngoại sinh và các sai số ngẫu nhiên
trong cả phương trình cầu và phương trình cung
 Các giá trị quan sát được của giá tương quan với các
sai số ngẫu nhiên trong cả cầu và cung
38
Vấn đề đồng thời
39
Phương pháp 2SLS
 Phương pháp bình phương nhỏ nhất hai bước
 Bước 1: Tạo một biến đại diện cho biến nội sinh, biến
này tương quan với biến nội sinh nhưng không tương
quan với SSNN
 Bước 2: Thay thế biến nội sinh bằng biến đại diện và
áp dụng phương pháp OLS để ước lượng các tham số
của hàm hồi quy
40
Các bước ước lượng cầu của ngành
 Bước 1: Xác định phương trình cung và cầu của
ngành
 Ví dụ có thể xác định phương trình cung và cầu như
sau:
Cầu: Q = a + bP + cM + dPR
Cung: Q = h + kP + lPI
41
Tuesday, May 17th 2022
 Bước 2: Kiểm tra về định dạng cầu của ngành
 Hàm cầu được định dạng khi hàm cung có ít nhất một
biến ngoại sinh không nằm trong phương trình hàm cầu
42
Các bước ước lượng cầu của ngành
 Bước 3: Thu thập dữ liệu của các biến trong cung
và cầu
 Bước 4: Ước lượng cầu của ngành bằng phương
pháp 2SLS
 Phải xác định rõ biến nội sinh và biến ngoại sinh
43
Các bước ước lượng cầu của ngành
Ví dụ minh họa
Ước lượng cầu thế giới đối với kim loại đồng
 Bước 1: Xác định phương trình cung và cầu của ngành
Cầu: Qđồng = a + b Pđồng + cM + d Pnhôm
Cung: Qđồng = e + fPđồng + gT + hX
 Bước 2: Kiểm tra về định dạng cầu của ngành
 Bước 3: Thu thập dữ liệu của các biến trong cung và cầu
 Bước 4: Ước lượng cầu của ngành bằng phương pháp 2 SLS
44
45
Ước lượng cầu đối với hãng định giá
 Đối với hãng định giá, vấn đề đồng thời không
tồn tại và đường cầu của hãng có thể được ước
lượng bằng phương pháp OLS
46
 Bước 1: Xác định hàm cầu của hãng định giá
 Bước 2: Thu thập dữ liệu về các biến có trong
hàm cầu của hãng
 Bước 3: Ước lượng cầu của hãng định giá bằng
phương pháp OLS
47
Ước lượng cầu đối với hãng định giá
Ước lượng cầu cho hang Pizza
 Bước 1: Xác định hàm cầu của hang:
Q = a +bP + cM + dPAl + ePBMac
Trong đó:
Q = doanh số bán pizza tại Checkers Pizza
P = giá một chiếc bánh pizza tại Checkers Pizza
M = thu nhập trung bình trong năm của hộ gia đình ở Westbury
PAl = giá một chiếc bánh pizza tại Al’s Pizza Pven
PBMac = giá một chiếc Big Mac tại McDoald’s
48
Có 4 thang đo:
 Thang đo định danh (Nominal) – đo biến đt
VD: Nam mang số 0 nữ mang số 1, or về quê quán (có 63 tỉnh thành), hoặc
có 5 chuyên ngành =>
 Thang đo thứ bậc (Ordinal) – đo biến đt – Thể hiện sự hơn kém trong
đó, mặc dù vẫn đo định tính.
VD: đạt danh hiệu XS, giỏi, tiên tiến. Đo về mức độ ảnh hưởng, lượng hóa
về những con số theo thứ bậc
-> Thang đo LIKERT là 1 biến tướng của Ordinal
 Thang đó khoảng (Internal) – biến đo đl – giống như thang đo tỉ lệ -
NHƯNG không có điểm không tuyệt đối (mang tính chất danh nghĩa)
VD: nhiệt độ cơ thể người là 36 độ. Thời tiết ở HN lạnh hơn SG
 Thang đo tỉ lệ (Ratio) – đo biến đl – thường dung hơn do có điểm tuyệt
đối (có thể cộng trừ dễ)
Có 2 loại biến: biến định tính và biến định lượng
49
DỰ ĐOÁN CẦU
 Dự đoán theo chuỗi thời gian
 Dự đoán theo mùa vụ - chu kỳ
 Sử dụng mô hình kinh tế lượng
50
Dự đoán theo chuỗi thời gian
 Một chuỗi thời gian đơn giản là một chuỗi các
quan sát của một biến được sắp xếp theo trật tự
thời gian
 Mô hình chuỗi thời gian sử dụng chuỗi thời gian
trong quá khứ của biến quan trọng để dự đoán các
giá trị trong tương lai
51
Dự đoán theo chuỗi thời gian
 Dự đoán bằng xu hướng tuyến tính:
 Là phương pháp dự đoán chuỗi thời gian đơn giản nhất
 Cho rằng biến cần dự đoán tăng hay giảm một cách
tuyến tính theo thời gian
52
.
t
Q a b t
 
Dự đoán theo chuỗi thời gian
 Sử dụng phân tích hồi quy để ước lượng các giá
trị của a và b
 Nếu b > 0 biến cần dự đoán tăng theo thời gian
 Nếu b < 0 biến cần dự đoán giảm theo thời gian
 Nếu b = 0 biến cần dự đoán không đổi theo thời gian
 Ý nghĩa thống kê của xu hướng cũng được xác
định bằng cách thực hiện kiểm định t hoặc xem
xét p-value.
53
t
ˆ ˆ
ˆ
Q a bt
 
Dự đoán bằng xu hướng tuyến tính
54
55
Dự đoán theo mùa vụ - chu kỳ
 Dữ liệu theo chuỗi thời gian có thể thể hiện sự biến
động đều đặn có tính mùa vụ hoặc có tính chu kỳ
qua thời gian
 Ước lượng theo xu hướng tuyến tính thông thường sẽ
dẫn đến sự sai lệch trong dự báo
 Sử dụng biến giả để tính đến sự biến động này
 Khi đó, đường xu hướng có thể bị đẩy lên hoặc hạ
xuống tùy theo sự biến động
 Ý nghĩa thống kê của sự biến động mùa vụ cũng được
xác định bằng kiểm định t hoặc sử dụng p-value cho
tham số ước lượng đối với biến giả
56
Biến động doanh thu theo mùa vụ
57

 


 


 

 


2004 2005 2006 2007
Biến giả
 Nếu có N giai đoạn mùa vụ thì sử dụng (N-1) biến
giả
 Mỗi biến giả được tính cho một giai đoạn mùa vụ
 Nhận giá trị bằng 1 nếu quan sát rơi vào giai đoạn đó
 Nhận giá trị bằng 0 nếu quan sát rơi vào giai đoạn khác
 Dạng hàm:
Qt = a + bt + c1D1 + c2D2 + … cn-1Dn-1
 Hệ số chặn nhận các giá trị khác nhau cho mỗi
giai đoạn
58
Tác động của sự thay đổi mùa vụ
59
Doanh
thu
Thời gian
Qt
t
Qt = a’ + bt
a’
a
Qt = a + bt
c
Dự đoán cầu bằng mô hình kinh tế
lượng
 Dự đoán giá và doanh số bán của ngành trong
tương lai
 Bước 1: Ước lượng các phương trình cầu và cung của
ngành
 Bước 2: Định vị cung và cầu của ngành trong giai đoạn
dự đoán
 Bước 3: Xác định giá của cung và cầu trong tương lai
60
 Dự đoán cầu tương lai cho hãng định giá
 Bước 1: ước lượng hàm cầu của hãng
 Bước 2: dự đoán giá trị tương lai của biến làm dịch
chuyển cầu
 Bước 3: Tính toán vị trí của hàm cầu trong tương lai
61
Dự đoán cầu bằng mô hình kinh tế
lượng
Một số cảnh báo khi dự đoán
 Dự đoán càng xa tương lai thì khoảng biến thiên
hay miền không chắc chắn càng lớn
 Mô hình dự đoán được xác định sai: thiếu biến
quan trọng, sử dụng dạng hàm không thích hợp…
đều giảm độ tin cậy của dự đoán
 Dự đoán thường thất bại khi xuất hiện những
“điểm ngoặt” – sự thay đổi đột ngột của biến
được xem xét.
62

More Related Content

Similar to Ch4.BE_new-SV.pptx

ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ ĐOÁN CẦU CỦA MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI IPHONE Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM...
ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ ĐOÁN CẦU CỦA MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI IPHONE Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM...ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ ĐOÁN CẦU CỦA MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI IPHONE Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM...
ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ ĐOÁN CẦU CỦA MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI IPHONE Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Micro Economic.Chapter2
Micro Economic.Chapter2Micro Economic.Chapter2
Micro Economic.Chapter2Chuong Nguyen
 
Chuong 2 print
Chuong 2 printChuong 2 print
Chuong 2 printHà Aso
 
Cau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_mo
Cau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_moCau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_mo
Cau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_mosondinh91
 
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iiiLý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iiicttnhh djgahskjg
 
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iiiLý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iiicttnhh djgahskjg
 
Chuong 1. Ly thuyet cau.pdf
Chuong 1. Ly thuyet cau.pdfChuong 1. Ly thuyet cau.pdf
Chuong 1. Ly thuyet cau.pdfNhiYn745446
 
Basic Econ Ch3 Consumer Behavior 1
Basic Econ Ch3 Consumer Behavior 1Basic Econ Ch3 Consumer Behavior 1
Basic Econ Ch3 Consumer Behavior 1Chuong Nguyen
 
Bổ sung kiến thức về cung cầu
Bổ sung kiến thức về cung cầuBổ sung kiến thức về cung cầu
Bổ sung kiến thức về cung cầuLyLy Tran
 
Kinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữa
Kinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữaKinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữa
Kinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữaHan Nguyen
 
kinh tế vi mô
kinh tế vi môkinh tế vi mô
kinh tế vi môHòa Quốc
 
Báo cáo do luong nang cao luu luong
Báo cáo do luong nang cao  luu luongBáo cáo do luong nang cao  luu luong
Báo cáo do luong nang cao luu luongphanthanhtrong
 
Ch5.BE_new_SV.pptx
Ch5.BE_new_SV.pptxCh5.BE_new_SV.pptx
Ch5.BE_new_SV.pptxTrngTDi
 
Lý thuyet hien dai ve thuong mai quoc te
Lý thuyet hien dai ve thuong mai quoc teLý thuyet hien dai ve thuong mai quoc te
Lý thuyet hien dai ve thuong mai quoc teVanba Le
 

Similar to Ch4.BE_new-SV.pptx (20)

ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ ĐOÁN CẦU CỦA MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI IPHONE Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM...
ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ ĐOÁN CẦU CỦA MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI IPHONE Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM...ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ ĐOÁN CẦU CỦA MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI IPHONE Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM...
ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ ĐOÁN CẦU CỦA MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI IPHONE Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM...
 
Chg2
Chg2Chg2
Chg2
 
Micro Economic.Chapter2
Micro Economic.Chapter2Micro Economic.Chapter2
Micro Economic.Chapter2
 
Chuong 2 print
Chuong 2 printChuong 2 print
Chuong 2 print
 
Basic Econ Ch2
Basic Econ Ch2Basic Econ Ch2
Basic Econ Ch2
 
Cau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_mo
Cau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_moCau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_mo
Cau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_mo
 
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iiiLý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
 
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iiiLý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
 
Phương pháp nghiên cứu luận văn khả năng thanh toán của doanh nghiệp
 Phương pháp nghiên cứu luận văn khả năng thanh toán của doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu luận văn khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Phương pháp nghiên cứu luận văn khả năng thanh toán của doanh nghiệp
 
Chuong 1. Ly thuyet cau.pdf
Chuong 1. Ly thuyet cau.pdfChuong 1. Ly thuyet cau.pdf
Chuong 1. Ly thuyet cau.pdf
 
Basic Econ Ch3 Consumer Behavior 1
Basic Econ Ch3 Consumer Behavior 1Basic Econ Ch3 Consumer Behavior 1
Basic Econ Ch3 Consumer Behavior 1
 
Basic Econ Ch4
Basic Econ Ch4Basic Econ Ch4
Basic Econ Ch4
 
CHƯƠNG 2.pdf
CHƯƠNG 2.pdfCHƯƠNG 2.pdf
CHƯƠNG 2.pdf
 
Bổ sung kiến thức về cung cầu
Bổ sung kiến thức về cung cầuBổ sung kiến thức về cung cầu
Bổ sung kiến thức về cung cầu
 
Kinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữa
Kinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữaKinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữa
Kinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữa
 
kinh tế vi mô
kinh tế vi môkinh tế vi mô
kinh tế vi mô
 
1314499
13144991314499
1314499
 
Báo cáo do luong nang cao luu luong
Báo cáo do luong nang cao  luu luongBáo cáo do luong nang cao  luu luong
Báo cáo do luong nang cao luu luong
 
Ch5.BE_new_SV.pptx
Ch5.BE_new_SV.pptxCh5.BE_new_SV.pptx
Ch5.BE_new_SV.pptx
 
Lý thuyet hien dai ve thuong mai quoc te
Lý thuyet hien dai ve thuong mai quoc teLý thuyet hien dai ve thuong mai quoc te
Lý thuyet hien dai ve thuong mai quoc te
 

More from TrngTDi

Ch2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptxCh2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptxTrngTDi
 
Ke hoach kinh doanh Templates.pdf
Ke hoach kinh doanh Templates.pdfKe hoach kinh doanh Templates.pdf
Ke hoach kinh doanh Templates.pdfTrngTDi
 
Ch6.BE_new_SV.ppt
Ch6.BE_new_SV.pptCh6.BE_new_SV.ppt
Ch6.BE_new_SV.pptTrngTDi
 
Ch3.BE_new_SV.ppt
Ch3.BE_new_SV.pptCh3.BE_new_SV.ppt
Ch3.BE_new_SV.pptTrngTDi
 
C1 KDQT SV.pptx
C1 KDQT SV.pptxC1 KDQT SV.pptx
C1 KDQT SV.pptxTrngTDi
 
12_Meituan_Dianping_Chinas_Super_Service_App_ACRC_Case_20_661C.pdf.pdf
12_Meituan_Dianping_Chinas_Super_Service_App_ACRC_Case_20_661C.pdf.pdf12_Meituan_Dianping_Chinas_Super_Service_App_ACRC_Case_20_661C.pdf.pdf
12_Meituan_Dianping_Chinas_Super_Service_App_ACRC_Case_20_661C.pdf.pdfTrngTDi
 
Chuong 12 Chien luoc kinh doanh quoc te - SV.pptx
Chuong 12 Chien luoc kinh doanh quoc te - SV.pptxChuong 12 Chien luoc kinh doanh quoc te - SV.pptx
Chuong 12 Chien luoc kinh doanh quoc te - SV.pptxTrngTDi
 
Chuong 13 - Tham nhap thi truong nuoc ngoai- SV.pptx
Chuong 13 - Tham nhap thi truong nuoc ngoai- SV.pptxChuong 13 - Tham nhap thi truong nuoc ngoai- SV.pptx
Chuong 13 - Tham nhap thi truong nuoc ngoai- SV.pptxTrngTDi
 
Chuong 5 Dao duc kinh doanh - SV.pptx
Chuong 5 Dao duc kinh doanh - SV.pptxChuong 5 Dao duc kinh doanh - SV.pptx
Chuong 5 Dao duc kinh doanh - SV.pptxTrngTDi
 
lythuyetkinhte.pdf
lythuyetkinhte.pdflythuyetkinhte.pdf
lythuyetkinhte.pdfTrngTDi
 
Ch2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptxCh2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptxTrngTDi
 

More from TrngTDi (11)

Ch2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptxCh2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptx
 
Ke hoach kinh doanh Templates.pdf
Ke hoach kinh doanh Templates.pdfKe hoach kinh doanh Templates.pdf
Ke hoach kinh doanh Templates.pdf
 
Ch6.BE_new_SV.ppt
Ch6.BE_new_SV.pptCh6.BE_new_SV.ppt
Ch6.BE_new_SV.ppt
 
Ch3.BE_new_SV.ppt
Ch3.BE_new_SV.pptCh3.BE_new_SV.ppt
Ch3.BE_new_SV.ppt
 
C1 KDQT SV.pptx
C1 KDQT SV.pptxC1 KDQT SV.pptx
C1 KDQT SV.pptx
 
12_Meituan_Dianping_Chinas_Super_Service_App_ACRC_Case_20_661C.pdf.pdf
12_Meituan_Dianping_Chinas_Super_Service_App_ACRC_Case_20_661C.pdf.pdf12_Meituan_Dianping_Chinas_Super_Service_App_ACRC_Case_20_661C.pdf.pdf
12_Meituan_Dianping_Chinas_Super_Service_App_ACRC_Case_20_661C.pdf.pdf
 
Chuong 12 Chien luoc kinh doanh quoc te - SV.pptx
Chuong 12 Chien luoc kinh doanh quoc te - SV.pptxChuong 12 Chien luoc kinh doanh quoc te - SV.pptx
Chuong 12 Chien luoc kinh doanh quoc te - SV.pptx
 
Chuong 13 - Tham nhap thi truong nuoc ngoai- SV.pptx
Chuong 13 - Tham nhap thi truong nuoc ngoai- SV.pptxChuong 13 - Tham nhap thi truong nuoc ngoai- SV.pptx
Chuong 13 - Tham nhap thi truong nuoc ngoai- SV.pptx
 
Chuong 5 Dao duc kinh doanh - SV.pptx
Chuong 5 Dao duc kinh doanh - SV.pptxChuong 5 Dao duc kinh doanh - SV.pptx
Chuong 5 Dao duc kinh doanh - SV.pptx
 
lythuyetkinhte.pdf
lythuyetkinhte.pdflythuyetkinhte.pdf
lythuyetkinhte.pdf
 
Ch2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptxCh2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptx
 

Recently uploaded

Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfOrient Homes
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfOrient Homes
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfOrient Homes
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideKiuTrang523831
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfOrient Homes
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngMay Ong Vang
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfOrient Homes
 
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdfCNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdfThanhH487859
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfOrient Homes
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfOrient Homes
 

Recently uploaded (10)

Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
 
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdfCNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
 

Ch4.BE_new-SV.pptx

  • 1. Chương 4 Phân tích và ước lượng hàm cầu 1
  • 2. Nội dung chương 4  Phân tích độ co dãn của cầu  Ước lượng cầu  Dự đoán cầu 2
  • 3. Độ co dãn của cầu theo giá  Độ co dãn của cầu theo giá (E)  Phản ánh phần trăm thay đổi trong lượng cầu của một mặt hàng khi giá của mặt hàng đó thay đổi 1%  Công thức tính:  Do luật cầu nên E luôn là một số âm  Giá trị tuyệt đối của E càng lớn thì người mua càng phản ứng nhiều trước sự thay đổi của giá cả P Q E    % % 3
  • 4. Độ co dãn của cầu theo giá  Các giá trị độ co dãn:  │E│ > 1  │ %∆Q│> │%∆P│: cầu co dãn  │E│ < 1  │ %∆Q│< │%∆P│: cầu kém co dãn  │E│ = 1  │ %∆Q│= │%∆P│: cầu co dãn đơn vị 4
  • 5. Độ co dãn và tổng doanh thu  Khi cầu co dãn, việc tăng giá sẽ làm giảm doanh thu và giảm giá sẽ làm tăng doanh thu  Khi cầu kém co dãn, việc tăng giá sẽ làm tăng doanh thu và giảm giá sẽ làm giảm doanh thu  Khi cầu co dãn đơn vị, tổng doanh thu đạt giá trị lớn nhất 5
  • 6. Các yếu tố tác động đến E  Sự sẵn có của hàng hóa thay thế  Các hàng hóa thay thế đối với một hàng hóa hoặc dịch vụ càng tốt và càng nhiều thì cầu đối với hàng hóa hay dịch vụ đó càng co dãn  Phần trăm ngân sách người tiêu dùng chi tiêu cho hàng hóa đó  Phần trăm trong ngân sách tiêu dùng càng lớn cầu càng co dãn  Giai đoạn điều chỉnh  Thời gian điều chỉnh càng dài thì cầu càng co dãn 6
  • 7. Tính độ co dãn của cầu theo giá  Độ co dãn khoảng 7 TB TB Q P P Q E   
  • 8. Tính độ co dãn của cầu theo giá  Độ co dãn điểm khi đường cầu tuyến tính  Xét hàm cầu tuyến tính Q = a + bP + cM + dPR   Trong đó b = ∆Q/∆P 8 bP a Q   '
  • 9. Tính độ co dãn của cầu theo giá  Độ co dãn điểm khi đường cầu tuyến tính  Sử dụng một trong hai công thức 9 Q P b E  A P P E   hoặc Trong đó: - P và Q là giá trị của giá và lượng tại điểm tính độ co dãn - A (= -a’/b) là hệ số cắt đường cầu (điểm giao giữa trục giá và đường cầu
  • 10. Tính độ co dãn của cầu theo giá  Độ co dãn điểm khi đường cầu phi tuyến  Sử dụng một trong hai công thức sau 10 Q P P E P Q P A       Trong đó:  ∆Q/∆P là độ dốc của đường cầu tại điểm tính độ co dãn  P và Q là giá trị của giá và lượng tại điểm tính độ co dãn  A là điểm giao giữa trục giá và đường thẳng tiếp xúc với đường cầu tại điểm tính độ co dãn = ∆Q/∆P = P/Q
  • 11. Độ co dãn thay đổi dọc theo đường cầu  Đối với đường cầu tuyến tính, P và |E| thay đổi cùng chiều dọc theo đường cầu tuyến tính  Giá tăng, cầu càng co dãn  Giá giảm, cầu càng kém co dãn  Đối với đường cầu phi tuyến, không có quy luật chung về mối quan hệ giữa giá và độ co dãn  Do cả độ dốc và tỷ lệ P/Q đều thay đổi dọc theo đường cầu  Một trường hợp đặc biệt Q = aPb, độ co dãn của cầu theo giá luôn không đổi (=b) với mọi mức giá 11
  • 12. Doanh thu cận biên  Doanh thu cận biên (MR) là sự thay đổi trong tổng doanh thu khi sản lượng bán ra thay đổi một đơn vị  Công thức tính:  MR chính là độ dốc của đường tổng doanh thu TR 12 Q TR MR   
  • 13. Cầu và doanh thu cận biên Doanh số Giá (USD) Tổng doanh thu (USD) Doanh thu cận biên (USD) 0 4,5 0 - 1 4 4 4 2 3,5 7 3 3 3,1 9,3 2,3 4 2,8 11,2 1,9 5 2,4 12 0,8 6 2 12 0 7 1,5 10,5 -1,5 13
  • 14. Cầu và doanh thu cận biên  Xét hàm cầu tuyến tính P = A + BQ (A > 0, B < 0)  Hàm doanh thu cận biên cũng tuyến tính, cắt trục giá tại cùng một điểm với đường cầu và có độ dốc gấp đôi so với độ dốc đường cầu MR = A + 2BQ 14
  • 15. Đường cầu tuyến tính, MR và E 15
  • 16. MR, TR và E 16 Dthu cận biên Tổng doanh thu Độ co dãn của cầu theo giá MR > 0 Elastic (E> 1) MR = 0 Unit elastic (E= 1) MR < 0 Inelastic (E< 1) Co dãn đơn vị (E= 1) Kém co dãn (E< 1) Co dãn (E> 1) TR giảm khi Q tăng (P giảm) TR max TR tăng khi Q tăng (P giảm)
  • 17. Doanh thu cận biên và độ co dãn  Giữa doanh thu cận biên và độ co dãn có mối quan hệ sau: 17 ) 1 1 ( E P MR  
  • 18. Co dãn của cầu theo thu nhập  Độ co dãn của cầu theo thu nhập (EM) đo lường phản ứng của lượng cầu trước sự thay đổi thu nhập (các yếu tố khác là cố định)  EM > 0 đối với hàng hóa thông thường  EM < 0 đối với hàng hóa thứ cấp 18 d d M d % Q Q M E % M M Q       
  • 19. Co dãn của cầu theo giá chéo  Co dãn của cầu theo giá chéo (EXY) đo lường phản ứng trong lượng cầu hàng hóa X khi giá của hàng hóa có liên quan Y thay đổi (tất cả các yếu tố khác cố định)  EXY > 0 nếu hai hàng hóa thay thế  EXY < 0 nếu hai hàng hóa bổ sung 19 X X Y XY Y Y X % Q Q P E % P P Q       
  • 20. Ước lượng cầu  Làm sao để có thể xác định được hành vi của khách hàng?  Làm thế nào để có thể ước lượng được đường cầu thực tế 20
  • 21. Từ lý thuyết tới thực tế  Qd = f(P, M, Pr, Pe, T, N…)  Đâu là mối quan hệ định lượng giữa cầu và các nhân tố ảnh hưởng  Làm thế nào để có thể ước lượng được hàm cầu  Hiểu và sử dụng những ước lượng này như thế nào 21
  • 22. Các phương pháp sử dụng phổ biến  Phỏng vấn hay điều tra khách hàng, nhằm:  ước lượng cầu về các sản phẩm mới  để kiểm định sự phản ứng của khách hàng đối với sự thay đổi của giá cả và quảng cáo  để kiểm định sự gắn bó đối với các sản phẩm hiện có  Nghiên cứu và thử nghiệm thị trường nhằm thử nghiệm sản phẩm mới hay những sản phẩm được cải tiến trong những điều kiện nhất định.  Phân tích hồi quy sử dụng những số liệu quá khứ để ước lượng hàm cầu 22
  • 23. Phỏng vấn khách hàng (điều tra)  Hỏi những khách hàng tiềm năng xem họ phản ứng thế nào với những thay đổi cụ thể về giá, thu nhập, giá hàng hóa liên quan, các chi phí quảng cáo, các khuyến khích vay tín dụng,...  Tiếp cận trực tiếp (tại các trung tâm thương mại, hay chọn mẫu gồm những người tiêu dùng đại diện phù hợp với mục đích)  Phỏng vấn qua điện thoại 23
  • 24. Phỏng vấn khách hàng (điều tra) Những hạn chế:  Lựa chọn một mẫu đại diện: thế nào là một mẫu tốt?  Độ chệch của các phản ứng: mức tin cậy của nó thế nào?  Không có khả năng hay không sẵn lòng trả lời câu hỏi một cách chính xác 24
  • 25. Nghiên cứu và thử nghiệm thị trường  Có thể thực nghiệm trong các điều kiện thí nghiệm hay thực hiện trong thị trường thực  những người tình nguyện tham gia thí nghiệm được cho một số tiền nhất định và được yêu cầu phải chi tiêu hết trong một cửa hàng hoặc dàn dựng để xem họ phản ứng thế nào với những thay đổi về giá, bao gói,...  chọn một số thị trường có các đặc tính kinh tế xã hội tương tự, sau đó thay đổi giá cả (bao bì, kiểu marketing,...) ở một số thị trường hay cửa hàng và ghi chép lại những phản ứng (mua sắm) của người tiêu dùng. Có thể kết hợp với phương pháp phỏng vấn 25
  • 26. Nghiên cứu và thử nghiệm thị trường Các vấn đề phát sinh khi tiến hành nghiên cứu và thử nghiệm thị trường:  chi phí cao  thiếu người làm thử nghiệm  những người được chọn để thử nghiệm có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu hay không? Liệu họ có làm nghiêm túc hay không? 26
  • 27. Phân tích hồi quy và ước lượng cầu  Đây là kỹ thuật thường xuyên được sử dụng để ước lượng cầu  Ước lượng mối quan hệ lượng hoá giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập 27
  • 28. Phân tích hồi quy  Xác định hàm cầu tổng quát  Nếu cần ước lượng các hệ số của hàm cầu thì cần chọn một dạng hàm cụ thể  Dạng hàm phổ biến được giả định là hàm cầu tuyến tính và hàm cầu mũ  Các tham số được ước lượng từ số liệu trong quá khứ 28
  • 29. Ước lượng phương trình hồi quy  Số liệu sử dụng trong phân tích hồi quy  số liệu chéo (crosssectional data) cung cấp thông tin về các biến số trong một thời kì nhất định  số liệu chuỗi thời gian (time series data) cung cấp thông tin về các biến số trong nhiều thời kì  Tìm một đường “phù hợp nhất” với số liệu  là một tập hợp các điểm số liệu X,Y làm tối thiểu hoá tổng các bình phương khoảng cách theo chiều dọc từ các điểm số liệu đến đường đó  Đường này được gọi là đường hồi quy, Y và phương trình đó được gọi là phương trình hồi quy 29
  • 30. Ước lượng cầu  Xác định hàm cầu thực nghiệm  Ước lượng cầu của ngành cho hãng chấp nhận giá  Ước lượng cầu cho hãng định giá 30
  • 31. Xác định hàm cầu thực nghiệm  Hàm cầu tổng quát Q = f (P, M, PR, T, Pe, N)  Bỏ qua biến T và Pe do khó khăn trong việc định lượng thị hiếu và việc xác định kỳ vọng về giá cả  Như vậy hàm cầu có dạng: Q = f(P, M, PR, N)  Chú ý về việc thu thập số liệu để ước lượng cầu 31
  • 32. Xác định hàm cầu thực nghiệm  Xác định hàm cầu thực nghiệm tuyến tính  Hàm cầu có dạng Q = a + bP + cM + dPR + eN  Ta có b = Q/P c = Q/M d = Q/PR e = Q/N  Dấu dự tính của các hệ số  b mang dấu âm  c mang dấu dương đối với hàng hóa thông thường và mang dấu âm đối với hàng hóa thứ cấp  d mang dấu dương nếu là hàng hóa thay thế và mang dấu âm nếu là hàng hóa bổ sung  e mang dấu dương 32
  • 33. Xác định hàm cầu thực nghiệm  Xác định hàm cầu thực nghiệm tuyến tính Q = a + bP + cM + dPR + eN  Các giá trị độ co dãn của cầu được ước lượng là 33 P ˆ Ê b Q   P ˆ Ê b Q   M M ˆ ˆ E c Q   M M ˆ ˆ E c Q   R XR P ˆ Ê d Q   R XR P ˆ Ê d Q  
  • 34. Xác định hàm cầu thực nghiệm  Xác định hàm cầu thực nghiệm phi tuyến  Dạng thông dụng nhất là mũ  Để ước lựơng hàm cầu dạng này phải chuyển về loga tự nhiên lnQ = lna + b lnP + c lnM + d lnPR + e lnN  Với dạng hàm cầu này, độ co dãn là cố định 34 e d R c b N P M aP Q  ˆ Ê b  M ˆ ˆ E c  XR ˆ Ê d  ˆ Ê b  M ˆ ˆ E c  XR ˆ Ê d 
  • 35. Giá do thị trường quyết định và giá do nhà quản lý quyết định  Đối với hãng “chấp nhận giá”  Giá cả được xác định bằng sự tương tác đồng thời giữa giữa cung và cầu  Giá cả là biến nội sinh của hệ phương trình cung cầu – biến được xác định bởi hệ phương trình  Đối với hãng định giá:  Giá cả do người quản lý quyết định  Giá cả là biến ngoại sinh 35
  • 36. Ước lượng cầu của ngành đối với hãng chấp nhận giá  Dữ liệu quan sát được về giá và lượng được xác định một cách đồng thời tại điểm mà đường cung và đường cầu giao nhau  vấn đề đồng thời  Vấn đề ước lượng cầu của một ngành phát sinh do sự thay đổi trong các giá trị quan sát được của giá và lượng thị trường được xác định một cách đồng thời từ sự thay đổi trong cả cầu và cung. 36
  • 37. Vấn đề đồng thời  Ví dụ về hàm cung và cầu của một loại hàng hóa Cầu: Q = a + bP + cM + εd Cung: Q = h + kP + lPI + εs  Do các giá trị quan sát được của giá và lượng (giá và lượng cân bằng) được xác định một cách đồng thời bởi cung và cầu nên PE = f(M, PI, εd, εs) và QE = g(M, PI, εd, εs) 37
  • 38. Vấn đề đồng thời PE = f(M, PI, εd, εs) và QE = g(M, PI, εd, εs)  Như vậy:  Mỗi giá trị quan sát được của P và Q được xác định bởi tất cả các biến ngoại sinh và các sai số ngẫu nhiên trong cả phương trình cầu và phương trình cung  Các giá trị quan sát được của giá tương quan với các sai số ngẫu nhiên trong cả cầu và cung 38
  • 39. Vấn đề đồng thời 39
  • 40. Phương pháp 2SLS  Phương pháp bình phương nhỏ nhất hai bước  Bước 1: Tạo một biến đại diện cho biến nội sinh, biến này tương quan với biến nội sinh nhưng không tương quan với SSNN  Bước 2: Thay thế biến nội sinh bằng biến đại diện và áp dụng phương pháp OLS để ước lượng các tham số của hàm hồi quy 40
  • 41. Các bước ước lượng cầu của ngành  Bước 1: Xác định phương trình cung và cầu của ngành  Ví dụ có thể xác định phương trình cung và cầu như sau: Cầu: Q = a + bP + cM + dPR Cung: Q = h + kP + lPI 41 Tuesday, May 17th 2022
  • 42.  Bước 2: Kiểm tra về định dạng cầu của ngành  Hàm cầu được định dạng khi hàm cung có ít nhất một biến ngoại sinh không nằm trong phương trình hàm cầu 42 Các bước ước lượng cầu của ngành
  • 43.  Bước 3: Thu thập dữ liệu của các biến trong cung và cầu  Bước 4: Ước lượng cầu của ngành bằng phương pháp 2SLS  Phải xác định rõ biến nội sinh và biến ngoại sinh 43 Các bước ước lượng cầu của ngành
  • 44. Ví dụ minh họa Ước lượng cầu thế giới đối với kim loại đồng  Bước 1: Xác định phương trình cung và cầu của ngành Cầu: Qđồng = a + b Pđồng + cM + d Pnhôm Cung: Qđồng = e + fPđồng + gT + hX  Bước 2: Kiểm tra về định dạng cầu của ngành  Bước 3: Thu thập dữ liệu của các biến trong cung và cầu  Bước 4: Ước lượng cầu của ngành bằng phương pháp 2 SLS 44
  • 45. 45
  • 46. Ước lượng cầu đối với hãng định giá  Đối với hãng định giá, vấn đề đồng thời không tồn tại và đường cầu của hãng có thể được ước lượng bằng phương pháp OLS 46
  • 47.  Bước 1: Xác định hàm cầu của hãng định giá  Bước 2: Thu thập dữ liệu về các biến có trong hàm cầu của hãng  Bước 3: Ước lượng cầu của hãng định giá bằng phương pháp OLS 47 Ước lượng cầu đối với hãng định giá
  • 48. Ước lượng cầu cho hang Pizza  Bước 1: Xác định hàm cầu của hang: Q = a +bP + cM + dPAl + ePBMac Trong đó: Q = doanh số bán pizza tại Checkers Pizza P = giá một chiếc bánh pizza tại Checkers Pizza M = thu nhập trung bình trong năm của hộ gia đình ở Westbury PAl = giá một chiếc bánh pizza tại Al’s Pizza Pven PBMac = giá một chiếc Big Mac tại McDoald’s 48
  • 49. Có 4 thang đo:  Thang đo định danh (Nominal) – đo biến đt VD: Nam mang số 0 nữ mang số 1, or về quê quán (có 63 tỉnh thành), hoặc có 5 chuyên ngành =>  Thang đo thứ bậc (Ordinal) – đo biến đt – Thể hiện sự hơn kém trong đó, mặc dù vẫn đo định tính. VD: đạt danh hiệu XS, giỏi, tiên tiến. Đo về mức độ ảnh hưởng, lượng hóa về những con số theo thứ bậc -> Thang đo LIKERT là 1 biến tướng của Ordinal  Thang đó khoảng (Internal) – biến đo đl – giống như thang đo tỉ lệ - NHƯNG không có điểm không tuyệt đối (mang tính chất danh nghĩa) VD: nhiệt độ cơ thể người là 36 độ. Thời tiết ở HN lạnh hơn SG  Thang đo tỉ lệ (Ratio) – đo biến đl – thường dung hơn do có điểm tuyệt đối (có thể cộng trừ dễ) Có 2 loại biến: biến định tính và biến định lượng 49
  • 50. DỰ ĐOÁN CẦU  Dự đoán theo chuỗi thời gian  Dự đoán theo mùa vụ - chu kỳ  Sử dụng mô hình kinh tế lượng 50
  • 51. Dự đoán theo chuỗi thời gian  Một chuỗi thời gian đơn giản là một chuỗi các quan sát của một biến được sắp xếp theo trật tự thời gian  Mô hình chuỗi thời gian sử dụng chuỗi thời gian trong quá khứ của biến quan trọng để dự đoán các giá trị trong tương lai 51
  • 52. Dự đoán theo chuỗi thời gian  Dự đoán bằng xu hướng tuyến tính:  Là phương pháp dự đoán chuỗi thời gian đơn giản nhất  Cho rằng biến cần dự đoán tăng hay giảm một cách tuyến tính theo thời gian 52 . t Q a b t  
  • 53. Dự đoán theo chuỗi thời gian  Sử dụng phân tích hồi quy để ước lượng các giá trị của a và b  Nếu b > 0 biến cần dự đoán tăng theo thời gian  Nếu b < 0 biến cần dự đoán giảm theo thời gian  Nếu b = 0 biến cần dự đoán không đổi theo thời gian  Ý nghĩa thống kê của xu hướng cũng được xác định bằng cách thực hiện kiểm định t hoặc xem xét p-value. 53 t ˆ ˆ ˆ Q a bt  
  • 54. Dự đoán bằng xu hướng tuyến tính 54
  • 55. 55
  • 56. Dự đoán theo mùa vụ - chu kỳ  Dữ liệu theo chuỗi thời gian có thể thể hiện sự biến động đều đặn có tính mùa vụ hoặc có tính chu kỳ qua thời gian  Ước lượng theo xu hướng tuyến tính thông thường sẽ dẫn đến sự sai lệch trong dự báo  Sử dụng biến giả để tính đến sự biến động này  Khi đó, đường xu hướng có thể bị đẩy lên hoặc hạ xuống tùy theo sự biến động  Ý nghĩa thống kê của sự biến động mùa vụ cũng được xác định bằng kiểm định t hoặc sử dụng p-value cho tham số ước lượng đối với biến giả 56
  • 57. Biến động doanh thu theo mùa vụ 57                 2004 2005 2006 2007
  • 58. Biến giả  Nếu có N giai đoạn mùa vụ thì sử dụng (N-1) biến giả  Mỗi biến giả được tính cho một giai đoạn mùa vụ  Nhận giá trị bằng 1 nếu quan sát rơi vào giai đoạn đó  Nhận giá trị bằng 0 nếu quan sát rơi vào giai đoạn khác  Dạng hàm: Qt = a + bt + c1D1 + c2D2 + … cn-1Dn-1  Hệ số chặn nhận các giá trị khác nhau cho mỗi giai đoạn 58
  • 59. Tác động của sự thay đổi mùa vụ 59 Doanh thu Thời gian Qt t Qt = a’ + bt a’ a Qt = a + bt c
  • 60. Dự đoán cầu bằng mô hình kinh tế lượng  Dự đoán giá và doanh số bán của ngành trong tương lai  Bước 1: Ước lượng các phương trình cầu và cung của ngành  Bước 2: Định vị cung và cầu của ngành trong giai đoạn dự đoán  Bước 3: Xác định giá của cung và cầu trong tương lai 60
  • 61.  Dự đoán cầu tương lai cho hãng định giá  Bước 1: ước lượng hàm cầu của hãng  Bước 2: dự đoán giá trị tương lai của biến làm dịch chuyển cầu  Bước 3: Tính toán vị trí của hàm cầu trong tương lai 61 Dự đoán cầu bằng mô hình kinh tế lượng
  • 62. Một số cảnh báo khi dự đoán  Dự đoán càng xa tương lai thì khoảng biến thiên hay miền không chắc chắn càng lớn  Mô hình dự đoán được xác định sai: thiếu biến quan trọng, sử dụng dạng hàm không thích hợp… đều giảm độ tin cậy của dự đoán  Dự đoán thường thất bại khi xuất hiện những “điểm ngoặt” – sự thay đổi đột ngột của biến được xem xét. 62

Editor's Notes

  1. Độ co dãn của cầu theo giá. Xem xét riêng cái sự thay đổi của cầu, DN nên xem về chiến lược về cầu ntn để qdidnhj về giá TH 2 là các yếu tố không phải là cầu
  2. E càng lớn nghĩa là NTD càng phản ứng mạnh về giá Co giãn của cầu theo giá là thước đo sự nhạy cảm của lượng cầu đối với sự thay đổi của giá cả của hàng hóa đó trong điều kiện các nhân tố khác không đổi.
  3. VD: TH Disney – McDonald’s cho thấy, NTD ít phản ứng với giá cả Tăng giá – tang DT
  4. TH cầu co dãn đơn vị, DT sẽ là lớn nhất. Nguyên nhân làm cầu nhạy cảm với giá? SP càng dễ thay thế, cầu càng co dãn NTD có đủ time thay đổi hành vi tiêu dùng của người ta thì lúc này cầu co dãn. Cầu kém co giãn khi tang giá tang DT Cầu kém co giãn giảm giá sẽ làm giảm DT 1 nguyên nhân khác làm cho cầu tang đó là NGÂN SÁCH CHI TIÊU
  5. VD: Một hàng hoá càng có nhiều hàng hoá thay thế thì cầu về hàng hoá đó càng co giãn nhiều theo giá và ngược lại. VD: Dầu gội trên thị trường có nhiều loại có thể thay thế. Nếu giá dầu gội Clear tăng thì người tiêu dùng sẽ mua các loại dầu gội khác và làm cầu của dầu gội Clear giảm đi đáng kể, cầu sẽ co giãn tương đối. Gạo, xăng dầu là hàng hóa thiết yếu, ít có khả năng thay thế nên khi giá gạo, xăng tăng thì vẫn không ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu dùng. 4.2. Khoảng thời gian giá thay đổi Thông thường trong dài hạn cầu co giãn nhiều hơn trong ngắn hạn. VD: Khi giá xăng dầu tăng, người tiêu dùng không thể ngay lập tức thay thế xe máy chạy xăng bằng phương tiện gì khác. Do đó, độ co giãn của cầu về xăng trong một thời gian ngắn là thấp. Tuy nhiên, nếu giá xăng tiếp tục tăng cao trong dài hạn thì người tiêu dùng có thể sử dụng xe đạp điện để thay thế xe máy. 4.3. Tính chất của hàng hóa Nhìn chung hàng hóa xa xỉ có hệ số co giãn cao, các hàng hóa thiết yếu ít co giãn hơn. VD: Khi tô tô, xe máy giảm giá một nửa thì người tiêu dùng sẽ mua ô tô, xe máy nhiều hơn. Ngược lại, khi giá của gạo, xăng giảm giá một nửa thì lượng cầu về gạo, xăng hầu như không thay đổi. 4.4. Tỷ lệ ngân sách dành cho hàng hóa Tỷ lệ ngân sách dành cho hàng hóa càng lớn thì cầu về hàng hoá càng co giãn và ngược lại. VD: Một người hàng tuần sử dụng 50.000 VNĐ đi uống bia thì khi giá bia tăng 50% từ 4.000 VNĐ/cốc lên 6.000 VNĐ/cốc, người tiêu dùng này vẫn tiếp tục uống bia. Nhưng nếu người tiêu dùng này có ý định mua ô tô, khi giá ô tô tăng lên 50% thì dù có đủ tiền để mua ô tô, người tiêu dùng này vẫn sẽ cân nhắc xem có nên mua ô tô nữa không.
  6. Giá biến động trong 1 khoảng
  7. Đường cầu phi tuyết
  8. Giá tăng – delta P lớn = P2 – P1 -> độ chênh lệch càng lớn – Q giảm
  9. Tổng doanh thu KHÔNG PHẢI LÀ HÀM TĂNG VÔ HẠN, có GIÁ TRỊ CỰC ĐẠI (Vì nó làm hàm bậc 2) Tổng chi phí là HÀM TĂNG VÔ HẠN. Tăng giá mà cho phép tăng DT nằm trong phần cầu co dãn hay không co dãn vẫn tăng Khi thay đổi 1 lượng nhất định thì DT thay đổi là bao nhiêu? – DT cận biên ra đời.
  10. Trước DS bán là 6: MR (mức bán ra) : tăng Q lên TR tang – MR (cao nhất ở giá trị đầu tiên) -> MR = 0 đạt giá trị cực địa Khi tang lầ 6 : TR giảm – MR âm DT cận bien là bù đắp cho 2 sp ko phải là 1. DT cận biên LUÔN NHỎ HƠN so với GIÁ MR có độ dốc GẤP ĐÔI đường CẦU
  11. DT đạt giá trị cực đại khi: MR=0 => Q=60 Trước điểm 60: Tăng Q lên thì P tăng = biến động cùng chiều (MR >0) => |E| >1 Sau điểm 60: Tăng Q lên thì P giảm => biến động ngược chiều (MR<0) => |E| <1 Cực đại |E| = 0 Tăng Q mà độ co gian của cầu >1 thì Q tăng P giảm Tổng DT tăng – Q tăng thì độ co dãn của cầu theo giá lớn hơn >1 |E| < 1 => tang giá DT lớn |E| >1 => tang giá thì DT bé
  12. b
  13. Giá ngược chiều Khi giá nhôm tăng cầu đồng cũng tăng Các tham số đều có ý nghĩa thông kê – độ tin cây cao <=> độ mắc sai lầm thấp
  14. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Sự hài lòng của KH với DV đối với 1 sp : Giá, chất lượng, dv đi kèm, khuyến mại, hậu mãi (chăm sóc sau khi mua) Cỡ mẫu yêu cầu 150-160 thì phải làm lên 250 260 1 NC có 3 biến không
  15. Xem về tương lai dự báo cầu ntn
  16. Dự báo chuỗi thời gian: Quan sát hiện tượng đó biến động từ quá khứ đến hiện tại theo 1 thời gian nhất định. Có 4 yếu tố tác động vào thời gian: Yếu tố xu thế Thành p mùa vụ Thành p chu kỳ Ngẫu nhiên : Khó có thể lường trước Có thể đưa vào mô hình nhân ( Y= TCSI) or mô hình cộng (Y = T + C +S +I ) Đầu tiên nên đo yếu tố XU THẾ VÀ MÙA VỤ vào MH nhân sau đó mới đo lường qua 2 yếu tố ngây nhiên và chu kỳ (coi thử tác động bao nhiêu %) Ngẫu nhiên – là những cú sốc bất thường, mà mình không lường trước được (VD: covid , những yếu tố thời tiết… ) Chu kỳ - Để xác định 1 chu kỳ, giống như 1 vòng đời sp (bắt được cai đỉnh và đáy của sp) sau đó mới biết được có yếu tố chu kỳ hay ko Yếu tố xu hế: có thể dung thời gian để xác định Mùa vụ: theo tháng theo quý. => Để xác định 2 yếu tố xu thế và mùa vụ - sử dụng hàm hồi quy
  17. Chấm đen là dữ liệu thực tế - tang đều theo thời gian – là 1 đường thẳng Q = a +bt Mối quan hệ giữa thời gian và doanh số bán của DN –
  18. Có dự đoán mùa vụ thì sẽ xảy ra – sự sai lệch => sử dụng biến giả Sử dụng t hay p-value, tính theo tháng theo quý – theo mùa vụ (theo năm là chu kỳ)
  19. So với bình quân thì tang mạnh vào quý 4 Có 2 cách nhìn: Các quý bth nhưng tang mạnh vào quý 4 - sử dụng 1 biến giả - Biến 4 đo lường tại sao tang (giảm) Quý 4 là quý bth nhưng giảm qua các quý – sử dụng 3 biến giả - biến 1 đo lường khác, 2 và 3 cũng khác
  20. C1,2,3 – mang dấu âm => đều có ý nghĩa thống kê