SlideShare a Scribd company logo
1 of 11
KHẢO SÁT TRẠNG THÁI NHIỆT CỦA MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG XI MĂNG BẰNG
PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN
PGS.TS Trịnh Văn Quang. ThS Trần Đăng Khoát
Tóm tắt: Bài báo trình bày cách sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn để đánh giá trạng thái nhiệt của mặt đường
bê tông xi măng dưới tác động của thay đổi nhiệt độ không khí và bức xạ măt trời.
Abstract: The paper presents the way to use the finite element method to study thermal state of the concrete surface
of the road under impact of the varying air temperature and solar radiation.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ :
Bài toán trạng thái nhiệt mặt đường đến nay đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu [1],[2],[3]...Việc khảo sát trạng
thái nhiệt mặt đường về bản chất là giải bài toán dẫn nhiệt không ổn định một chiều với điều kiện biên phức hợp.
Với mục đích mở rộng các phương pháp tính nhiệt, bài viết trình bày cách sử dụng phương pháp (pp) phần tử hữu
hạn (PTHH) trong tính nhiệt, để xác định nhiệt độ tại từng điểm trong tấm bê tông (BT) thay đổi theo thời gian. Từ
đó cho phép đưa ra những nhận định về tình trạng biến dạng của tấm BT dưới tác động của các yếu tố khí hậu thay
đổi.
II. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT
2.1. Giới hạn bài toán , dữ liệu ban đầu
+ Khảo sát tấm BT được đặt trên nền đường là đất gia cố xi măng nghèo đầm kỹ, mặt trên tiếp xúc với không khí có
nhiệt độ thay đổi liên tục, ban ngày bị chiếu nắng. Tấm bê tông có kích thước và các thông số nhiệt: dày L=0,3m, bề
dài và rộng 7,5m. Hệ số dẫn nhiệt k=1,265W/m0
C; khối lượng riêng ρ=2200kg/m3
; nhiệt dung riêng c=1215J/kg0
C;
hệ số hấp thụ tia mặt trời ε = 0,65; hệ số toả nhiệt tại mặt trên với không khí, tính theo phương trình tiêu chuẩn
Nu=0,032Re0,8
, là h=7,89W/m2 0
C. Nền đường được coi có tính chất nhiệt tương tự nền đất phía dưới [2] có các tính
chất nhiệt: kN=0,52W/m0
C; ρN=2050kg/m3
; cN=1840J/kgđộ. Ở độ sâu đủ lớn nền đất có nhiệt độ không đổi là
C28,80
. Nhiệt độ không khí TK, bức xạ mặt trời E trong ngày tháng 6 thay đổi, theo số liệu của ngành khí tượng
[4], bảng 1, tốc độ gió trung bình w = 2,4 m/s.
Bảng 1
Giờ 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
C)(T 0
K
26,3 26,5 27,2 27,7 28,5 29,4 30,1 30,7 31,3 31,8 32,0 31,7
)(W/mE 2 0 34,89 209,3 407,0 610,5 779,2 895,5 930,4 872,2 744,3 593,1 401,2
Giờ 17 18 19 20 21 22 23 24 1 2 3 4
C)(T 0
K
31,3 30,2 29,6 28,8 28,4 28,2 27,6 27,2 27,0 26,8 26,5 26,4
)(W/mE 2 203,5 58,15 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Tấm BT có bề rộng lớn hơn rất nhiều bề dày nên truyền nhiệt được coi là theo một chiều bề dày của tấm, đặt là
hướng x, và được mô tả bởi phương trình vi phân chủ đạo:
2
2
x
T
k
τ
T
ρ.c
∂
∂
=
∂
∂
. (2.1)
Điều kiện biên toả nhiệt và bức xạ tại mặt trên, x=0, biểu thị bởi:
( )Km TThq
x
T
k −+=
∂
∂
− (2.2)
Với T, Tm và TK tương ứng là nhiệt độ trong tấm bê tông, bề mặt và không khí, τ là thời gian (s), ρ là khối lượng
riêng, c là nhiệt dung riêng, k là hệ số dẫn nhiệt BT, h là hệ số toả nhiệt tại bề mặt tấm BT, x là chiều sâu kể từ mặt
tấm (m), q dòng bức xạ mặt trời (W/m2
).
2.2. Phương pháp phần tử hữu hạn
1- Rời rạc miền nghiệm:
Bề dày tấm bê tông được rời rạc thành 12 phần tử (PT), mỗi PT dài là l = 0,3m/12 = 0,025m, ký hiệu ,,, ...và
13 nút ký hiệu 1,2,3,…,13. Ngoài ra nền đất chọn một phần tử thứ 13, dài l và nút 14, hình 1.
1
Hình 1.
Sơ đồ rời rạc lớp bê tông thành các PTHH
2- Chọn hàm nội suy
Hàm nội suy N là hàm số biểu thị quan hệ của nhiệt độ bên trong một phần tử với nhiệt độ tại các nút, có thể chọn
là bậc nhất hoặc bậc hai, ở đây chọn N là bậc nhất. Một PT có hai nút ký hiệu là ‘1’ và ‘2’. Nhiệt độ T và hàm N là :
























−=+





−=
−
−=
2
1
21
21
1
T
Txx
1T
x
T
x
1
TT
TT
llll
x
l
(2.3)
[ ] [ ]{ }TNT;
xx
1NNN 21 =

















−==
ll
(2.4)
Với l là chiều dài của 1 phần tử, x là toạ độ kể từ nút đầu trong phần tử. T và Ti là nhiệt độ trong PT và tại các nút.
Đạo hàm của hàm nội suy [B], gradient nhiệt độ [g] :
[ ] [ ]B11
l
1
x
N
x
N
x
N 21
=−=





∂
∂
∂
∂
=
∂
∂
(2.4)
[ ] [ ]{ } [ ]gTB
T
T
11
l
1
T
x
N
T
x
N
x
T
2
1
2
2
1
1
==






−=





∂
∂
∂
∂
=
∂
∂
(2.5)
3-Thiết lập phương trình đặc trưng của phần tử
Phương trình đặc trưng của phần tử là phương trình biểu thị mối quan hệ giữa nhiệt độ các nút với các phụ tải nhiệt,
biến đổi năng lượng của phần tử, viết dưới dạng ma trận:
[ ] [ ]{ } { }fTK
τ
T
C =+






∂
∂
(2.6)
Ở đây [C]{∂T/∂τ} biểu thị thay đổi nội năng của phần tử,[C] là ma trận nhiệt dung, biểu thị nhiệt dung khối, [K] là
ma trận độ cứng, biểu thị khả năng dẫn nhiệt, {T} là véc tơ nhiệt độ tại các nút, {f} là véc tơ phụ tại nhiệt của 1 phần
tử. Một số phương pháp thường được sử dụng để xác định Phương trình đặc trưng là: Tích phân cân bằng nhiệt
(Ritz), Biến phân (Rayleigh Ritz), Số dư trọng số: Áp đặt (Collocation), Miền nhỏ (Sub-domain), Galerkin, Bình
phương nhỏ nhất [10]. Trong tính nhiệt thì hai pp Biến phân và pp Galerkin là quan trọng nhất vì chúng cho kết quả
chính xác nhất và như nhau [9]. Ở đây sử dụng pp số dư trọng số Galerkin.
Phương pháp Galerkin. Phương pháp Galerkin chọn hàm nội suy Ni làm hàm trọng số, yêu cầu (2.1) thoả :
0dV
τ
T
ρc
x
T
kN 2
2
V
i =





∂
∂
−
∂
∂
∫
(2.7)
Lấy tích phân từng phần số hạng đầu của (2.7)
dydzdx
x
N
.
x
T
kdS
x
T
kNdydz
x
T
kdNdV
x
T
x
kN
V
i
S
i
V
i
V
i ∫∫∫∫ ∂
∂
∂
∂
−
∂
∂
=





∂
∂
=





∂
∂
∂
∂
(2.8)
S là diện tích mặt ngoài có đối lưu, bức xạ
Điều kiện toả nhiệt và bức xạ tại biên giới (2.2) trở thành:
( )dSTThNqdSNdS
x
T
kN K
S
i
S
i
S
i −−−=
∂
∂
∫∫∫
(2.9)
Thay (2.9) vào (2.8) rồi thay vào (2.11) sắp xếp lại sẽ được :
2
( )[ ] ( )
( ) ( ){ } dSThNqdSNτTdSNhNdV
x
N
x
N
k
τ
τT
dVNρ.cN K
S
i
S
ij
S
ji
V
jij
V
ji ∫∫∫∫∫ +−=





+





∂
∂
∂
∂
+






∂
∂
(2.10)
Viết dạng ma trận của (2.10) là
[ ] [ ]( )[ ] { } [ ] [ ]( ) [ ] [ ]( )[ ]{ } [ ] [ ] dSTNhqdSNTdSNNhdVBBk
τ
T
dVNNρ.c K
S
T
S
T
S
T
V
T
V
T
∫∫∫∫∫ +−=++






∂
∂
(2.11)
Viết gọn lại: [ ] [ ]{ } { }fTK
τ
T
C =+






∂
∂
(2.12)
trong đó: [ ] [ ] [ ]( )[ ]∫=
V
T
dVNNρ.cC ; [ ] [ ] [ ]( ) [ ] [ ]( )[ ]dSNNhdVBBkK
S
T
V
T
∫∫ += ;
{ } [ ] [ ] dSTNhqdSNf K
S
T
S
T
∫∫ +−= .
(2.12) là phương trình đặc trưng của phần tử đã rời rạc theo không gian, ta cần phải rời rạc theo thời gian. Có thể rời
rạc bằng pp Sai phân hữu hạn (SPHH) hoặc pp PTHH.
4 - Rời rạc theo thời gian
a. Rời rạc theo thời gian bằng pp SPHH:
Gọi p và p+1 là hai thời điểm liên tiếp với bước thời gian ∆τ, theo SPHH:






∆
−
≈






∂
∂ +
ττ
Pp
TTT 1
.
Còn lại [T] và {f} trong (2.12) có thể viết ở thời điểm p hay p+1, hoặc thời điểm nào đó trong khoảng trên thông qua
thông số ξ, với ξ = 0÷1. Theo đó thì n1nξn
ξ)T(1ξ.TT −+= ++
, và n1nξn
ξ)f(1ξ.ff −+= ++
. Thay
{∂T/∂τ}, ξn
T + và ξn
f + vào (2.12), sắp xếp lại sẽ được:
[ ] [ ]{ }{ } [ ] [ ]{ }{ } { } { }( )pppp
fTKC f)1()1(TK.C
11
ξξττξτξ −+∆+∆−−=∆+
++
(2.13)
- Nếu ξ= 0 thì [ ]{ } [ ] [ ]{ }{ } { }ppp
TKC fTC
1
ττ ∆+∆−=
+
(2.13a) gọi là sơ đồ hiển thị hoàn toàn.
- Nếu ξ= 1 thì [ ] [ ]{ }{ } [ ]{ } { } 11
TKC
++
∆+=∆+
ppp
fTC ττ (2.13b) gọi là sơ đồ ẩn hoàn
toàn.
- Nếu ξ=0,5 thì [ ] [ ]{ }{ } [ ] [ ]{ }{ } { } { }( )pppp
fTKC f5,05,0TK.5,0C
11
+∆+∆−=∆+
++
τττ (2.13c) nửa
ẩn (Crank-Nicolson).
Nếu sử dụng sơ đồ (2.13a) hoặc (2.13c) phải chọn ∆τ đủ nhỏ để nghiệm hội tụ, còn (2.13b) không cần điều kiện
chọn ∆τ nên dùng thuận tiện hơn.
b. Rời rạc theo thời gian bằng pp PTHH
Có thể dùng các pp số dư trọng số khác nhau, ở đây dùng Galerkin. Nhiệt độ tại τ trong khoảng ∆τ từ p đến p+1
được nội suy từ nhiệt độ tại hai thời điểm Tp
và Tp+1
qua hàm nội suy thời gian Nτ : [ ]1pp NNN +=τ , tức là
[ ]{ }TN=


















∆






∆
−= +1p
p
T
T
1T
τ
τ
τ
τ
(2.14)
Đạo hàm nhiệt độ theo thời gian: [ ]






−=












∂
∂
∂
∂
=
∂
∂
++
+
1p
p
1p
p
1pp
T
T
11
Δτ
1
T
T
τ
N
τ
N
τ
T
(2.15)
3
Phương pháp Galerkin lấy hàm trọng số là hàm nội suy thời gian Nτ nên yêu cầu (2.12) thoả:
[ ] [ ]{ } { } 0fTK
τ
T
CNN
Δτ
0
p
Δτ
0
=






−+






∂
∂
=∫∫ τττ dRd
(2.16)
Sau khi thay nhiệt độ và đạo hàm, biến đổi rồi lấy tích phân được
[ ] [ ]






=












+












−
−
+++ 1p
p
1p
p
1p
p
f
f
T
T
21
12
3
K2
T
T
11
11
Δτ
C
(2.17)
Giải ra: [ ] [ ]{ } [ ] [ ]{ } ( )Δτff
2
1
TKΔτCTKΔτC 1ppP1P ++
++−=+
(2.18)
Nếu sử dùng (2.18) cũng phải chọn ∆τ đủ nhỏ để nghiệm hội tụ.
5 - Tính các số hạng trong phương trình ma trận đặc trưng của phần tử một chiều
a. Ma trận nhiệt dung phần tử
- Bê tông: 12 phần tử, có ρ=2200;c=1215;k=1,265; l= 0,025; A=1. Tính được : [ ] 





=−
2227611138
1113822276
121C
- Nền đất: PT 13, có ρ=2050;c=1840;k=0,52;l=0,025. Tính được : [ ] 





=
3143415717
1571731434
13C
b. Ma trận độ cứng phần tử :
+ Ma trận độ cứng của phần tử 1: thay số k= 1,265; h= 7,89; A=1
[ ] 





−
−
=
























−






−





+
=





+





−
−
=
50,650,6
50,658,49
l
Ak
l
Ak
l
Ak
hA
l
Ak
00
01
hA
11
11
l
Ak
K 1
(2.19)
+ Ma trận độ cứng của các phần tử còn lại của bê tông từ PT 2 đến 12 không có số hạng toả nhiệt, nên
[ ] 





−
−
=





−
−
=−
50,650,6
50,650,6
11
11
l
Ak
K 122
(2.20)
+ Ma trận độ cứng của các phần tử 13 nền đất, k=0,52; l=0,025; A=1
[ ] 





=





−
−
=
20,820,8-
20,8-20,8
11
11
l
Ak
K 13
(2.21)
c. Tính véc tơ phụ tải nhiệt Do bức xạ và đối lưu chỉ có tại nút 1 phần tử 1
{ } [ ] [ ]






=






=






+






−=+−= ∫∫ 0
7,89T
0
hT
0
1
AhT
0
1
qAdANhTdANqf ΣKΣk
K
A
T
K
A
T
1
(2.22)
Trong đó h= 7,89; TΣK là nhiệt độ tương đương tổng của không khí
h
εI
TT kΣK +=
+ Các phần tử còn lại từ 2÷13 không có toả nhiệt đối lưu nên { }






=
0
0
f 13-2 (2.23)
6 - Lắp ghép các phần tử
- Ma trận nhiệt dung toàn hệ:
4
[ ]












































=
4143415717000000000000
15717637101113800000000000
01113844552111380000000000
00111384455211138000000000
00011138445521113800000000
00001113844552111380000000
00000111384455211138000000
00000011138445521113800000
00000001113844552111380000
00000000111384455211138000
00000000011138445521113800
00000000001113844552111380
00000000000111382227611138
0000000000001113822276
C
(2.24)
- Ma trận độ cứng toàn hệ [K], véc tơ phụ tải tổng {f}, do thay T14 =28,8 nên trở thành sau khi áp đặt điều kiện biên
tại lớp nền có TN =T14= 28,8 sẽ được
[ ]












































=
10000000000000
071.4-50.600000000000
0-50.6101.2-50.60000000000
00-50.6101.2-50.6000000000
000-50.6101.2-50.600000000
0000-50.6101.2-50.60000000
00000-50.6101.2-50.6000000
000000-50.6101.2-50.600000
0000000-50.6101.2-50.60000
00000000-50.6101.2-50.6000
000000000-50.6101.2-50.600
0000000000-50.6101.2-50.60
00000000000-50.6101.250.6-
000000000000-50.658.49
K
(2.25)
{ }












































=
Σ
28,8
599,04
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
7,89.T K
f
(2.26)
7- Giải hệ phương trình
5
Có thể chọn (2.13a),(2.13b),(2.13c) hoặc (2.14) để giải bằng các pp Gauss, Gauss-Seidel, Gauss-Jordan hoặc pp ma
trận nghịch đảo. Vì số liệu cho theo giờ (bảng 1), tức ∆τ = 1h= 3600s, nên dùng (2.13b) là thuận tiện hơn cả:
[ ] [ ]{ }{ } [ ]{ } { } 1pp1p
fΔτTCTKΔτC
++
+=+
(2.27)
6
Giải (2.27) bằng pp ma trận nghịch đảo như sau: đặt [ ] [ ]{ } [ ]{ } { }{ }1pp
fΔτTCb;KΔτCa
+
+=+= , thì
{ } b*aT 11p −+
= (2.28)
Với a-1
là ma trận nghich đảo của a. Lấy nhiệt độ ban đầu của tấm là {T}p=0
=28,80
C, (2.28) được lập trình, giải trên
Matlap, tính qua 192 thời điểm. Kết quả được lập thành bảng và đồ thị.
III. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN VÀ CÁC NHẬN XÉT
3.1. Diễn biến và thay đổi nhiệt độ tại 14 nút sau 192 thời điểm
Diễn biến và thay đổi nhiệt độ tại 14 nút sau 192 thời điểm thể hiện trên đồ thị 3.1, 3.2. Từ đó rút ra các nhận xét:
1. Thay đổi nhiệt độ theo thời gian tại 14 nút là 14 đường dao động, gồm 8 chu kỳ tương ứng 8 ngày đêm. Từ chu kỳ
5 trở đi, dao động trong các chu kỳ tuân theo cùng một quy luật, nhiệt độ tại mỗi nút ở cùng thời điểm tương ứng
trong ngày tiến tới giá trị ổn định. Nói cách khác, nghiệm đã hội tụ đến giá trị nhất định.
2. Từ chu kỳ thứ năm trở đi, có thể chọn nhiệt độ tại 24 thời điểm liên tiếp để đại diện cho thay đổi nhiệt độ của tấm
bê tông qua một ngày đêm điển hình mùa hè. Ở đây chọn từ thời điểm 154 đến 177.
3. Dao động nhiệt độ ở các lớp bề mặt tấm BT có biên độ lớn, càng vào sâu trong biên độ dao động càng giảm dần.
Hình 3.1. Toàn cảnh diến biến nhiệt độ sau 192 giờ Hình 3.2. Thay đổi nhiệt độ tại 14 nút sau 192 giờ
3.2. Đặc tính thay đổi nhiệt độ trong tấm bê tông qua một ngày đêm điển hình tháng 6.
Biểu thị đặc tính thay đổi nhiệt độ trên hình 3.3, 3.4 có thể rút ra nhận xét sau
Hình 3.3. Thay đổi nhiệt độ tại 14 điểm nút
của tấm bê tông trong 1ngày đêm
Hình 3.4. Phân bố nhiệt độ tại các thời điểm
trong 1 ngày đêm của tấm bê tông
1. Thay đổi nhiệt độ tại mặt trên cùng mặt đường bê tông là hàm chu kỳ, nhưng rô ràng không phải là hàm điều hoà,
nghĩa là không thể biểu thị bởi hàm số cosin của thời gian τ, nhưng càng vào sâu trong tấm BT, dạng dao động nhiệt
độ càng tiến tới hình sin
2. Thời điểm nhiệt độ đạt trị số cực đại chậm dần từ mặt trên cùng qua các lớp giữa. Mặt dưới cùng nhiệt độ đạt cực
đại muộn nhất.
7
3. Phân bố nhiệt độ tại các thời điểm trong ngày đều là đường cong, hình 3.4.
3.3. Trao đổi nhiệt của tấm bê tông
Trao đổi nhiệt của tấm bê tông với môi trường trong một ngày đêm điển hình có thể xác định theo dòng nhiệt tại bề
mặt trên của tấm của phần tử 1 tại mỗi thời điểm trong ngày:
( )1p
2
1p
1
1p
1 TT
l
k
q +++
−= (3.1)
Kết quả tính toán thể hiện trong bảng 2, đồ thị hình 3.5. Từ đồ thị hình 3.5 rút ra nhận xét sau :
Bảng 2
Giờ 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
q(W/m2
) -29.3328 42.8076 124.7543 208.2797 277.2172 329.3200 330.0284 300.8878 244.0387 177.1911 94.7080 11.7190
Giờ 17 18 19 20 21 22 23 24 1 2 3 4
q(W/m2
) -51.7992 -76.3048 -72.1556 -71.3814 -66.6301 -63.9432 -60.9578 -57.4563 -54.2887 -51.9308 -48.9960 -46.2686
1. Trong một ngày đêm 24 tiếng, có 11 tiếng từ 7h sáng đến 17 h chiều tấm BT nhận nhiệt, có q > 0. Còn lại 13 tiếng
từ 18h đến 6h sáng hôm sau, tấm BT nguội toả nhiệt vào môi trường, tương ứng với q < 0.
2. Lượng nhiệt nhận tăng nhanh từ 8 h đến 10h. Sau đó chậm hơn. Lượng nhiệt nhận rất lớn trong khoảng 11h đến
13 h, và lớn nhất lúc 11,12 h. Từ sau 13h lượng nhiệt nhận giảm dần và giảm đều.
3. Quá trình toả nhiệt từ mặt đường ra môi trường từ 19 giờ đến 6 giờ hôm sau khá đồng đều.
Hình 3.5. Lượng nhiệt tấm BT trao đổi
với môi trường trong một ngày đêm
Hình 3.6. Sự xuất hiện miền bị kéo, nén khi phân
bố nhiệt độ là đường cong
3.4. Nhận định về biến dạng nhiệt cục bộ của tấm BT
a. Biến dạng nhiệt cục bộ .
Biến dạng nhiệt là sự thay đổi kích thước của vật liệu do thay đổi nhiệt độ. Theo lý thuyết biến dạng nhiệt, [5],[6],
khi phân bố nhiệt độ là đường cong, thì trong vật liệu sẽ xuất hiện ứng suất nhiệt riêng σT, do biến dạng nhiệt cục
bộ εT gây nên. Chúng có thể gây rạn nứt, phá huỷ vật liệu, nếu σT (hoặc εT) lớn hơn giới hạn cho phép [σ] (hoặc εKth,
biến dạng kéo tới hạn). Biến dạng nhiệt cục bộ xác định bởi εT= βT∆T, còn ứng suất nhiệt riêng bởi σT=βTE∆T.
Trong đó βT là hệ số giãn nở nhiệt, E là mô đun đàn hồi của vật liệu, ∆T là chênh lệch nhiệt độ cục bộ. ∆T có vai trò
hết sức quan trọng và quyết định tới biến dạng nhiệt cục bộ
∆T(x) = TTB(x) – T(x) (3.2)
T(x) là nhiệt độ thực, có phân bố là đường cong, TTB(x) là đường nhiệt độ trung bình tuyến tính, đó là đường thẳng
song song với thiết diện phẳng sau biến dạng [3],[5],[6], hình 3.6, xác định bởi
x
L
TT
TT m2m1
m1TB
−
−= (3.3)
8
Đường nhiệt độ trung
bình tuyến tính TTB
Miền bị nén
Miền bị
kéo
Đường cong
nhiệt độ thực
T
Thiết diện phẳng
trước biến dạng
Thiết diện phẳng
sau biến dạng
Tm1
Tm2
L
trong đó: 





−=
L
e
32
L
S
2T T
m1 ; 





−= 1
L
e
3
L
S
2T T
m2 ; ∫ ∑=
≈=
L
0
n
1i
iiT (x).ΔxTT(x)dxS ;
∑
∑
∫
∫
=
=
≈= n
1i
ii
n
1i
iii
L
0
L
0
(x).ΔxT
Δx(x).xT
T(x)dx
T(x)xdx
e
Tm1 , Tm2 là trị số nhiệt độ trung bình tuyến tính tại mặt 1 và 2 của tấm BT, ST là diện tích bị kéo- nén nằm dưới
đường cong nhiệt độ thực, e là toạ độ trọng tâm của diện tích ST, L bề dày tấm BT, ∆xi=l chiều dài PT.
Từ (3.2) thấy, khu vực có TTB(x) – T(x) > 0, sẽ bị kéo, vì vật liệu lẽ ra chỉ giãn nở đến nhiệt độ thực của nó là T(x),
nhưng do có liên kết xung quanh nên phải giãn nở tới TTB > T(x) nên bị kéo. Ngược lại, khu vực có TTB(x)– T(x) < 0
khu vực sẽ bị nén, hình 3.6.
b. Đặc điểm các miền bị kéo và bị nén xuất hiện trong tấm bê tông.
Phân bố nhiệt độ trong tấm BT ở bất kỳ thời điểm nào trong ngày cũng là đường cong, hình 3.4, bởi vậy trong tấm
BT luôn xuất hiện các miền bị kéo và bị nén. Một số kết quả tính toán được thể hiện trên đồ thị, hình 3.7÷ 3.11. Có
thể rút ra các nhận xét :
1. Các miền bị kéo và nén đã bộc lộ rõ khi thể hiện cả hai đường nhiệt thực và nhiệt độ trung bình tuyến tính trên
một đồ thị. Giao điểm của hai đường trên có ∆T=0 là nơi phân cách miền bị kéo và bị nén. Vị trí này thay đổi liên
tục, nghĩa là miền bị kéo và nén trong tấm BT trong ngày biến đổi liên tục và luân phiên nhau.
2. Từ 7h sáng đến 13h chiều, lớp mặt trên dày 5cm tấm BT bị nén do nhận nhiệt rất mạnh từ môi trường làm ∆T<0.
lớp kế tiếp dày 15-20cm bị kéo do ∆T>0 , lớp dưới cùng dày 5cm bị nén.
3. Từ 13h chiều, phần trên tấm BT bị kéo nhẹ do tốc độ nhận nhiệt giảm. Sau 16h miền bị kéo thu hẹp lại còn
khoảng 5cm tại mặt trên cho đến 4h sáng, sau đó chuyển sang bị nén. Các lớp kế tiếp bị nén từ sau 18h đến 6h sáng
hôm sau.
H×nh 3.7. Thêi ®iÓm 6 giê H×nh 3.8. Thêi ®iÓm 10
giê
H×nh 3.9. Thêi ®iÓm 12 giê H×nh 3.11. Thêi ®iÓm 20 giê
d. Biến dạng nhiệt cục bộ trong tấm bê tông
- Biến dạng nhiệt cục bộ (BDcb) tại các vị trí trong tấm BT theo thời gian trong ngày, với βT = 10-5
[6], được thể
hiện trên các đồ thị hình 3.13 ÷ hình 3.24.
- Biến dạng kéo tới hạn εKth phụ thuộc vào nhiều yếu tố và loại bê tông, ở đây lấy giả định theo [7], bê tông mác
200 có εKth = 2,4.10-4
.
Từ các đồ thị có thể rút ra các nhận xét sau :
1. Các lớp trong tấm BT luôn bị kéo, nén luân phiên thay đổi liên tục trong một ngày đêm, có thể gây nên hiện
tượng mỏi nhiệt.
2. Biến dạng nhiệt cục bộ do bị kéo lớn nhất tại bề mặt εT = 0,5467.10-4
vào lúc 18h nhỏ hơn biến dạng kéo tới hạn,
hình 3.19, nên không gây rạn nứt phá huỷ, nhưng do bị mỏi nhiệt lâu dần rất dễ bị rạn nứt.
9
Hình 3.13. BDcb lúc 6 h Hình 3.14. BDcb lúc 8 h Hình 3.15. BDcb lúc 10 h Hình 3.16. BDcb lúc 12 h
Hình 3.17. BDcb lúc 14 h Hình 3.18. BDcb lúc 16 h Hình 3.19. BDcb lúc 18 h Hình 3.20 BDcb lúc 20 h
Hình 3.21. BDcb lúc 22 h Hình 3.22. BDcb lúc 24 h Hình.3.23. BDcb lúc 2 h Hình 3.24. BDcb lúc 4 h sáng
IV. KẾT LUẬN
Từ việc khảo sát trạng thái nhiệt tấm bêtông dày bằng pp PTHH, cho phép rút ra kết luận sau:
- Với cùng bước thời gian, kích thước hình học phần tử của cùng một bài toán [3], khảo sát bằng PP PTHH cho các
kết quả chính xác như pp SPHH, các nhận định hoàn toàn phù hợp nhau .
- PP PTHH có ưu điểm không phải tính thể tích, diện tích phân tố như pp SPHH.
- PP PTHH có thể áp dụng cho các vật thể có hình dạng bất quy tắc nên khả năng tính toán mở rộng hơn pp SPHH.
- PP PTHH cũng có nhược điểm ở chỗ, trong khi pp SPHH chỉ dùng một ma trận hệ số nhiệt độ trong phương trình
[aij]{T}= {C}, để giải ra {T}, [5],[8],[9], thì phương trình đặc trưng trong PTHH có hai ma trận [C],[K] nên có thể
gây sai số nhiều hơn.
Tài liệu tham khảo
[1] Nguyễn Quang Chiêu. Mặt đường bê tông xi măng, NXB Xây dựng, 1985
[2] Trần Đình Bửu, Nguyễn Quang Chiêu. Khai thác và sửa chữa đường ô tô, NXB ĐH-THCN 1984
[3] Trịnh Văn Quang. Kết quả tính toán trạng thái nhiệt của tấm bêtông dưới tác động của điều kiện khí hậu thay
đổi. Tạp chí Cầu Đường Việt nam. Số 11,12, 2001.
[4] Phạm Ngọc Đăng. Nhiệt và khí hậu xây dựng, NXB Xây dựng, 1981.
[5] Trịnh Văn Quang. Kỹ thuật nhiệt dành cho sinh viên ngành Công trình, NXB KHKT 2007.
[6] С.А.Фрид.температурные напряжения в бетонных и железобетонных конструкциях
гидротехнических сооружений государствнное. Энергетическое издтелЬство. Москва 1959.
[7] Lê Văn Cung. Khống chế nhiệt độ đập bê tông Thác bà. Báo cáo khoa học Hội nghị KHXD 1985
[8] Frank P. Dewit. Fundametals of Heat and Mass Transfer. John Wiley & Sons. New York .1996
[9] Trịnh Văn Quang. Lý thuyết truyền nhiệt, Ch 2, Phần B. Phương pháp PTHH. Bài giảng cao học Cơ khí,2009.
[10]. RW Lewis, P.Nithiharasu and Seetharamu. Fundametals of The Finite Element Method for heat and fluid
flow. John Wiley & Sons, Ltd. 2004.
10
11

More Related Content

What's hot

Bài tập nhiệt học.14085
Bài tập nhiệt học.14085Bài tập nhiệt học.14085
Bài tập nhiệt học.14085
camnhan
 
Cơ lượng tử tiểu luận2
Cơ lượng tử  tiểu luận2Cơ lượng tử  tiểu luận2
Cơ lượng tử tiểu luận2
Linh Tinh Trần
 
Cong thuc-vat-li-lop-10-day-du
Cong thuc-vat-li-lop-10-day-duCong thuc-vat-li-lop-10-day-du
Cong thuc-vat-li-lop-10-day-du
Rin Rin
 
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phânPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Hajunior9x
 

What's hot (20)

THE LATTICE BOLTZMANN METHOD IN SOLVING RADIATIVE HEAT TRANSFER IN A PARTICIP...
THE LATTICE BOLTZMANN METHOD IN SOLVING RADIATIVE HEAT TRANSFER IN A PARTICIP...THE LATTICE BOLTZMANN METHOD IN SOLVING RADIATIVE HEAT TRANSFER IN A PARTICIP...
THE LATTICE BOLTZMANN METHOD IN SOLVING RADIATIVE HEAT TRANSFER IN A PARTICIP...
 
Bài tập nhiệt học.14085
Bài tập nhiệt học.14085Bài tập nhiệt học.14085
Bài tập nhiệt học.14085
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...
 
Essential Cosmic Perspective 8th Edition Bennett Solutions Manual
Essential Cosmic Perspective 8th Edition Bennett Solutions ManualEssential Cosmic Perspective 8th Edition Bennett Solutions Manual
Essential Cosmic Perspective 8th Edition Bennett Solutions Manual
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM - CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (C...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM - CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (C...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM - CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (C...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM - CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (C...
 
Đầy đủ công thức vật lý lớp 10 năm 2017 bản cập nhật nhất
Đầy đủ công thức vật lý lớp 10 năm 2017 bản cập nhật nhấtĐầy đủ công thức vật lý lớp 10 năm 2017 bản cập nhật nhất
Đầy đủ công thức vật lý lớp 10 năm 2017 bản cập nhật nhất
 
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUTHướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
 
Tuyển tập 21 đề thi vào lớp 10 môn toán năm học 2014 - 2015 (có đáp án)
Tuyển tập 21 đề thi vào lớp 10 môn toán năm học 2014 - 2015 (có đáp án)Tuyển tập 21 đề thi vào lớp 10 môn toán năm học 2014 - 2015 (có đáp án)
Tuyển tập 21 đề thi vào lớp 10 môn toán năm học 2014 - 2015 (có đáp án)
 
70 bài tập về phép đếm
70 bài tập về phép đếm70 bài tập về phép đếm
70 bài tập về phép đếm
 
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sángTóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
 
Cơ lượng tử tiểu luận2
Cơ lượng tử  tiểu luận2Cơ lượng tử  tiểu luận2
Cơ lượng tử tiểu luận2
 
Cong thuc-vat-li-lop-10-day-du
Cong thuc-vat-li-lop-10-day-duCong thuc-vat-li-lop-10-day-du
Cong thuc-vat-li-lop-10-day-du
 
Bai toan du lich
Bai toan du lichBai toan du lich
Bai toan du lich
 
CHUYÊN ĐỀ TIẾP TUYẾN (PHẦN 2):DẠNG NÂNG CAO
CHUYÊN ĐỀ TIẾP TUYẾN (PHẦN 2):DẠNG NÂNG CAOCHUYÊN ĐỀ TIẾP TUYẾN (PHẦN 2):DẠNG NÂNG CAO
CHUYÊN ĐỀ TIẾP TUYẾN (PHẦN 2):DẠNG NÂNG CAO
 
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNGVECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
 
CHƯƠNG 2.pdf
CHƯƠNG 2.pdfCHƯƠNG 2.pdf
CHƯƠNG 2.pdf
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
 
On the fine structure of hydrogen
On the fine structure of hydrogenOn the fine structure of hydrogen
On the fine structure of hydrogen
 
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phânPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
 
Bài tập tĩnh điện chương 1 vật lý 11
Bài tập tĩnh điện chương 1 vật lý 11Bài tập tĩnh điện chương 1 vật lý 11
Bài tập tĩnh điện chương 1 vật lý 11
 

Viewers also liked

Why Pillar Capital (Investment approach)
Why Pillar Capital (Investment approach)Why Pillar Capital (Investment approach)
Why Pillar Capital (Investment approach)
Michael Johnson
 
Institución educativa liceo moderno magangué
Institución educativa liceo moderno maganguéInstitución educativa liceo moderno magangué
Institución educativa liceo moderno magangué
marilynpaba03
 

Viewers also liked (10)

Web 2.0
Web 2.0Web 2.0
Web 2.0
 
Gestor proyecto educativo_tic_integradores_de_las_tic
Gestor proyecto educativo_tic_integradores_de_las_ticGestor proyecto educativo_tic_integradores_de_las_tic
Gestor proyecto educativo_tic_integradores_de_las_tic
 
Padaczka a-uposledzenie-umyslowe
Padaczka a-uposledzenie-umyslowePadaczka a-uposledzenie-umyslowe
Padaczka a-uposledzenie-umyslowe
 
Đo lường nhiệt. Trịnh Văn Quang. pdf
Đo lường nhiệt. Trịnh Văn Quang. pdfĐo lường nhiệt. Trịnh Văn Quang. pdf
Đo lường nhiệt. Trịnh Văn Quang. pdf
 
Swedbank Corporate Presentation, June 30 2016
Swedbank Corporate Presentation, June 30 2016Swedbank Corporate Presentation, June 30 2016
Swedbank Corporate Presentation, June 30 2016
 
Yo, a lo mío
Yo, a lo míoYo, a lo mío
Yo, a lo mío
 
You are what you eat
You are what you eatYou are what you eat
You are what you eat
 
Why Pillar Capital (Investment approach)
Why Pillar Capital (Investment approach)Why Pillar Capital (Investment approach)
Why Pillar Capital (Investment approach)
 
Inflation
InflationInflation
Inflation
 
Institución educativa liceo moderno magangué
Institución educativa liceo moderno maganguéInstitución educativa liceo moderno magangué
Institución educativa liceo moderno magangué
 

Similar to Khảo sát nhiệt mặt đường bê tông bằng phần tử hữu hạn

Dong hoa hoc 1
Dong hoa hoc 1Dong hoa hoc 1
Dong hoa hoc 1
bachermist
 
Chuyen de boi duong hsg ly thcs rat hay
Chuyen de boi duong hsg ly thcs rat hayChuyen de boi duong hsg ly thcs rat hay
Chuyen de boi duong hsg ly thcs rat hay
Tam Vu Minh
 

Similar to Khảo sát nhiệt mặt đường bê tông bằng phần tử hữu hạn (20)

KHẢO SÁT TRẠNG THÁI NHIỆT LỚP BÊTÔNG NHỰA MẶT CẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮ...
KHẢO SÁT TRẠNG THÁI NHIỆT LỚP BÊTÔNG NHỰA MẶT CẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮ...KHẢO SÁT TRẠNG THÁI NHIỆT LỚP BÊTÔNG NHỰA MẶT CẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮ...
KHẢO SÁT TRẠNG THÁI NHIỆT LỚP BÊTÔNG NHỰA MẶT CẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮ...
 
Baocao sbe phonon
Baocao sbe phononBaocao sbe phonon
Baocao sbe phonon
 
Tính toán tấm composite cốt hạt có tính đến sự truyền nhiệt.pdf
Tính toán tấm composite cốt hạt có tính đến sự truyền nhiệt.pdfTính toán tấm composite cốt hạt có tính đến sự truyền nhiệt.pdf
Tính toán tấm composite cốt hạt có tính đến sự truyền nhiệt.pdf
 
Luận văn: Bài toán ứng suất nhiệt không dừng của trụ composite
Luận văn: Bài toán ứng suất nhiệt không dừng của trụ compositeLuận văn: Bài toán ứng suất nhiệt không dừng của trụ composite
Luận văn: Bài toán ứng suất nhiệt không dừng của trụ composite
 
Mang nhiet
Mang nhietMang nhiet
Mang nhiet
 
Khảo sát biến dạng nhiệt của cấu kiện bêtông khối lớn trong thời kỳ xây dựng
Khảo sát biến dạng nhiệt của cấu kiện bêtông khối lớn trong thời kỳ xây dựngKhảo sát biến dạng nhiệt của cấu kiện bêtông khối lớn trong thời kỳ xây dựng
Khảo sát biến dạng nhiệt của cấu kiện bêtông khối lớn trong thời kỳ xây dựng
 
B4 dh
B4 dhB4 dh
B4 dh
 
Bài tập dai thiet bi td nnhiet
Bài tập dai thiet bi td nnhietBài tập dai thiet bi td nnhiet
Bài tập dai thiet bi td nnhiet
 
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án)
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án) Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án)
Bài Tập Kỹ Thuật Nhiệt (Có Đáp Án)
 
Pvh 11-2014-btvl-a1
Pvh 11-2014-btvl-a1Pvh 11-2014-btvl-a1
Pvh 11-2014-btvl-a1
 
Ví dụ tke dg btxm theo qd 3230 qd-bgtvt
Ví dụ tke dg btxm theo qd 3230 qd-bgtvtVí dụ tke dg btxm theo qd 3230 qd-bgtvt
Ví dụ tke dg btxm theo qd 3230 qd-bgtvt
 
PGS.TS. Trịnh Văn Quang - PP PTHH khảo sát bê tông khối lớn
PGS.TS. Trịnh Văn Quang - PP PTHH khảo sát bê tông khối lớn PGS.TS. Trịnh Văn Quang - PP PTHH khảo sát bê tông khối lớn
PGS.TS. Trịnh Văn Quang - PP PTHH khảo sát bê tông khối lớn
 
Color ss2-pvh-bta1
Color ss2-pvh-bta1Color ss2-pvh-bta1
Color ss2-pvh-bta1
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông gió cho phân xưởng cơ khí, HAY
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông gió cho phân xưởng cơ khí, HAYĐề tài: Thiết kế hệ thống thông gió cho phân xưởng cơ khí, HAY
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông gió cho phân xưởng cơ khí, HAY
 
Tailieu.vncty.com do-an-mon-hoc-may-dien
Tailieu.vncty.com   do-an-mon-hoc-may-dienTailieu.vncty.com   do-an-mon-hoc-may-dien
Tailieu.vncty.com do-an-mon-hoc-may-dien
 
Chương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi PhuongChương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
 
Dong hoa hoc 1
Dong hoa hoc 1Dong hoa hoc 1
Dong hoa hoc 1
 
Vi du
Vi duVi du
Vi du
 
Chuyen de boi duong hsg ly thcs rat hay
Chuyen de boi duong hsg ly thcs rat hayChuyen de boi duong hsg ly thcs rat hay
Chuyen de boi duong hsg ly thcs rat hay
 
Đồ Án Điều Hòa Không Khí Thiết Kế Hệ Thống Điều Hòa Không Khí Cho Khu Văn Phò...
Đồ Án Điều Hòa Không Khí Thiết Kế Hệ Thống Điều Hòa Không Khí Cho Khu Văn Phò...Đồ Án Điều Hòa Không Khí Thiết Kế Hệ Thống Điều Hòa Không Khí Cho Khu Văn Phò...
Đồ Án Điều Hòa Không Khí Thiết Kế Hệ Thống Điều Hòa Không Khí Cho Khu Văn Phò...
 

Khảo sát nhiệt mặt đường bê tông bằng phần tử hữu hạn

  • 1. KHẢO SÁT TRẠNG THÁI NHIỆT CỦA MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG XI MĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN PGS.TS Trịnh Văn Quang. ThS Trần Đăng Khoát Tóm tắt: Bài báo trình bày cách sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn để đánh giá trạng thái nhiệt của mặt đường bê tông xi măng dưới tác động của thay đổi nhiệt độ không khí và bức xạ măt trời. Abstract: The paper presents the way to use the finite element method to study thermal state of the concrete surface of the road under impact of the varying air temperature and solar radiation. I. ĐẶT VẤN ĐỀ : Bài toán trạng thái nhiệt mặt đường đến nay đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu [1],[2],[3]...Việc khảo sát trạng thái nhiệt mặt đường về bản chất là giải bài toán dẫn nhiệt không ổn định một chiều với điều kiện biên phức hợp. Với mục đích mở rộng các phương pháp tính nhiệt, bài viết trình bày cách sử dụng phương pháp (pp) phần tử hữu hạn (PTHH) trong tính nhiệt, để xác định nhiệt độ tại từng điểm trong tấm bê tông (BT) thay đổi theo thời gian. Từ đó cho phép đưa ra những nhận định về tình trạng biến dạng của tấm BT dưới tác động của các yếu tố khí hậu thay đổi. II. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 2.1. Giới hạn bài toán , dữ liệu ban đầu + Khảo sát tấm BT được đặt trên nền đường là đất gia cố xi măng nghèo đầm kỹ, mặt trên tiếp xúc với không khí có nhiệt độ thay đổi liên tục, ban ngày bị chiếu nắng. Tấm bê tông có kích thước và các thông số nhiệt: dày L=0,3m, bề dài và rộng 7,5m. Hệ số dẫn nhiệt k=1,265W/m0 C; khối lượng riêng ρ=2200kg/m3 ; nhiệt dung riêng c=1215J/kg0 C; hệ số hấp thụ tia mặt trời ε = 0,65; hệ số toả nhiệt tại mặt trên với không khí, tính theo phương trình tiêu chuẩn Nu=0,032Re0,8 , là h=7,89W/m2 0 C. Nền đường được coi có tính chất nhiệt tương tự nền đất phía dưới [2] có các tính chất nhiệt: kN=0,52W/m0 C; ρN=2050kg/m3 ; cN=1840J/kgđộ. Ở độ sâu đủ lớn nền đất có nhiệt độ không đổi là C28,80 . Nhiệt độ không khí TK, bức xạ mặt trời E trong ngày tháng 6 thay đổi, theo số liệu của ngành khí tượng [4], bảng 1, tốc độ gió trung bình w = 2,4 m/s. Bảng 1 Giờ 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 C)(T 0 K 26,3 26,5 27,2 27,7 28,5 29,4 30,1 30,7 31,3 31,8 32,0 31,7 )(W/mE 2 0 34,89 209,3 407,0 610,5 779,2 895,5 930,4 872,2 744,3 593,1 401,2 Giờ 17 18 19 20 21 22 23 24 1 2 3 4 C)(T 0 K 31,3 30,2 29,6 28,8 28,4 28,2 27,6 27,2 27,0 26,8 26,5 26,4 )(W/mE 2 203,5 58,15 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Tấm BT có bề rộng lớn hơn rất nhiều bề dày nên truyền nhiệt được coi là theo một chiều bề dày của tấm, đặt là hướng x, và được mô tả bởi phương trình vi phân chủ đạo: 2 2 x T k τ T ρ.c ∂ ∂ = ∂ ∂ . (2.1) Điều kiện biên toả nhiệt và bức xạ tại mặt trên, x=0, biểu thị bởi: ( )Km TThq x T k −+= ∂ ∂ − (2.2) Với T, Tm và TK tương ứng là nhiệt độ trong tấm bê tông, bề mặt và không khí, τ là thời gian (s), ρ là khối lượng riêng, c là nhiệt dung riêng, k là hệ số dẫn nhiệt BT, h là hệ số toả nhiệt tại bề mặt tấm BT, x là chiều sâu kể từ mặt tấm (m), q dòng bức xạ mặt trời (W/m2 ). 2.2. Phương pháp phần tử hữu hạn 1- Rời rạc miền nghiệm: Bề dày tấm bê tông được rời rạc thành 12 phần tử (PT), mỗi PT dài là l = 0,3m/12 = 0,025m, ký hiệu ,,, ...và 13 nút ký hiệu 1,2,3,…,13. Ngoài ra nền đất chọn một phần tử thứ 13, dài l và nút 14, hình 1. 1
  • 2. Hình 1. Sơ đồ rời rạc lớp bê tông thành các PTHH 2- Chọn hàm nội suy Hàm nội suy N là hàm số biểu thị quan hệ của nhiệt độ bên trong một phần tử với nhiệt độ tại các nút, có thể chọn là bậc nhất hoặc bậc hai, ở đây chọn N là bậc nhất. Một PT có hai nút ký hiệu là ‘1’ và ‘2’. Nhiệt độ T và hàm N là :                         −=+      −= − −= 2 1 21 21 1 T Txx 1T x T x 1 TT TT llll x l (2.3) [ ] [ ]{ }TNT; xx 1NNN 21 =                  −== ll (2.4) Với l là chiều dài của 1 phần tử, x là toạ độ kể từ nút đầu trong phần tử. T và Ti là nhiệt độ trong PT và tại các nút. Đạo hàm của hàm nội suy [B], gradient nhiệt độ [g] : [ ] [ ]B11 l 1 x N x N x N 21 =−=      ∂ ∂ ∂ ∂ = ∂ ∂ (2.4) [ ] [ ]{ } [ ]gTB T T 11 l 1 T x N T x N x T 2 1 2 2 1 1 ==       −=      ∂ ∂ ∂ ∂ = ∂ ∂ (2.5) 3-Thiết lập phương trình đặc trưng của phần tử Phương trình đặc trưng của phần tử là phương trình biểu thị mối quan hệ giữa nhiệt độ các nút với các phụ tải nhiệt, biến đổi năng lượng của phần tử, viết dưới dạng ma trận: [ ] [ ]{ } { }fTK τ T C =+       ∂ ∂ (2.6) Ở đây [C]{∂T/∂τ} biểu thị thay đổi nội năng của phần tử,[C] là ma trận nhiệt dung, biểu thị nhiệt dung khối, [K] là ma trận độ cứng, biểu thị khả năng dẫn nhiệt, {T} là véc tơ nhiệt độ tại các nút, {f} là véc tơ phụ tại nhiệt của 1 phần tử. Một số phương pháp thường được sử dụng để xác định Phương trình đặc trưng là: Tích phân cân bằng nhiệt (Ritz), Biến phân (Rayleigh Ritz), Số dư trọng số: Áp đặt (Collocation), Miền nhỏ (Sub-domain), Galerkin, Bình phương nhỏ nhất [10]. Trong tính nhiệt thì hai pp Biến phân và pp Galerkin là quan trọng nhất vì chúng cho kết quả chính xác nhất và như nhau [9]. Ở đây sử dụng pp số dư trọng số Galerkin. Phương pháp Galerkin. Phương pháp Galerkin chọn hàm nội suy Ni làm hàm trọng số, yêu cầu (2.1) thoả : 0dV τ T ρc x T kN 2 2 V i =      ∂ ∂ − ∂ ∂ ∫ (2.7) Lấy tích phân từng phần số hạng đầu của (2.7) dydzdx x N . x T kdS x T kNdydz x T kdNdV x T x kN V i S i V i V i ∫∫∫∫ ∂ ∂ ∂ ∂ − ∂ ∂ =      ∂ ∂ =      ∂ ∂ ∂ ∂ (2.8) S là diện tích mặt ngoài có đối lưu, bức xạ Điều kiện toả nhiệt và bức xạ tại biên giới (2.2) trở thành: ( )dSTThNqdSNdS x T kN K S i S i S i −−−= ∂ ∂ ∫∫∫ (2.9) Thay (2.9) vào (2.8) rồi thay vào (2.11) sắp xếp lại sẽ được : 2
  • 3. ( )[ ] ( ) ( ) ( ){ } dSThNqdSNτTdSNhNdV x N x N k τ τT dVNρ.cN K S i S ij S ji V jij V ji ∫∫∫∫∫ +−=      +      ∂ ∂ ∂ ∂ +       ∂ ∂ (2.10) Viết dạng ma trận của (2.10) là [ ] [ ]( )[ ] { } [ ] [ ]( ) [ ] [ ]( )[ ]{ } [ ] [ ] dSTNhqdSNTdSNNhdVBBk τ T dVNNρ.c K S T S T S T V T V T ∫∫∫∫∫ +−=++       ∂ ∂ (2.11) Viết gọn lại: [ ] [ ]{ } { }fTK τ T C =+       ∂ ∂ (2.12) trong đó: [ ] [ ] [ ]( )[ ]∫= V T dVNNρ.cC ; [ ] [ ] [ ]( ) [ ] [ ]( )[ ]dSNNhdVBBkK S T V T ∫∫ += ; { } [ ] [ ] dSTNhqdSNf K S T S T ∫∫ +−= . (2.12) là phương trình đặc trưng của phần tử đã rời rạc theo không gian, ta cần phải rời rạc theo thời gian. Có thể rời rạc bằng pp Sai phân hữu hạn (SPHH) hoặc pp PTHH. 4 - Rời rạc theo thời gian a. Rời rạc theo thời gian bằng pp SPHH: Gọi p và p+1 là hai thời điểm liên tiếp với bước thời gian ∆τ, theo SPHH:       ∆ − ≈       ∂ ∂ + ττ Pp TTT 1 . Còn lại [T] và {f} trong (2.12) có thể viết ở thời điểm p hay p+1, hoặc thời điểm nào đó trong khoảng trên thông qua thông số ξ, với ξ = 0÷1. Theo đó thì n1nξn ξ)T(1ξ.TT −+= ++ , và n1nξn ξ)f(1ξ.ff −+= ++ . Thay {∂T/∂τ}, ξn T + và ξn f + vào (2.12), sắp xếp lại sẽ được: [ ] [ ]{ }{ } [ ] [ ]{ }{ } { } { }( )pppp fTKC f)1()1(TK.C 11 ξξττξτξ −+∆+∆−−=∆+ ++ (2.13) - Nếu ξ= 0 thì [ ]{ } [ ] [ ]{ }{ } { }ppp TKC fTC 1 ττ ∆+∆−= + (2.13a) gọi là sơ đồ hiển thị hoàn toàn. - Nếu ξ= 1 thì [ ] [ ]{ }{ } [ ]{ } { } 11 TKC ++ ∆+=∆+ ppp fTC ττ (2.13b) gọi là sơ đồ ẩn hoàn toàn. - Nếu ξ=0,5 thì [ ] [ ]{ }{ } [ ] [ ]{ }{ } { } { }( )pppp fTKC f5,05,0TK.5,0C 11 +∆+∆−=∆+ ++ τττ (2.13c) nửa ẩn (Crank-Nicolson). Nếu sử dụng sơ đồ (2.13a) hoặc (2.13c) phải chọn ∆τ đủ nhỏ để nghiệm hội tụ, còn (2.13b) không cần điều kiện chọn ∆τ nên dùng thuận tiện hơn. b. Rời rạc theo thời gian bằng pp PTHH Có thể dùng các pp số dư trọng số khác nhau, ở đây dùng Galerkin. Nhiệt độ tại τ trong khoảng ∆τ từ p đến p+1 được nội suy từ nhiệt độ tại hai thời điểm Tp và Tp+1 qua hàm nội suy thời gian Nτ : [ ]1pp NNN +=τ , tức là [ ]{ }TN=                   ∆       ∆ −= +1p p T T 1T τ τ τ τ (2.14) Đạo hàm nhiệt độ theo thời gian: [ ]       −=             ∂ ∂ ∂ ∂ = ∂ ∂ ++ + 1p p 1p p 1pp T T 11 Δτ 1 T T τ N τ N τ T (2.15) 3
  • 4. Phương pháp Galerkin lấy hàm trọng số là hàm nội suy thời gian Nτ nên yêu cầu (2.12) thoả: [ ] [ ]{ } { } 0fTK τ T CNN Δτ 0 p Δτ 0 =       −+       ∂ ∂ =∫∫ τττ dRd (2.16) Sau khi thay nhiệt độ và đạo hàm, biến đổi rồi lấy tích phân được [ ] [ ]       =             +             − − +++ 1p p 1p p 1p p f f T T 21 12 3 K2 T T 11 11 Δτ C (2.17) Giải ra: [ ] [ ]{ } [ ] [ ]{ } ( )Δτff 2 1 TKΔτCTKΔτC 1ppP1P ++ ++−=+ (2.18) Nếu sử dùng (2.18) cũng phải chọn ∆τ đủ nhỏ để nghiệm hội tụ. 5 - Tính các số hạng trong phương trình ma trận đặc trưng của phần tử một chiều a. Ma trận nhiệt dung phần tử - Bê tông: 12 phần tử, có ρ=2200;c=1215;k=1,265; l= 0,025; A=1. Tính được : [ ]       =− 2227611138 1113822276 121C - Nền đất: PT 13, có ρ=2050;c=1840;k=0,52;l=0,025. Tính được : [ ]       = 3143415717 1571731434 13C b. Ma trận độ cứng phần tử : + Ma trận độ cứng của phần tử 1: thay số k= 1,265; h= 7,89; A=1 [ ]       − − =                         −       −      + =      +      − − = 50,650,6 50,658,49 l Ak l Ak l Ak hA l Ak 00 01 hA 11 11 l Ak K 1 (2.19) + Ma trận độ cứng của các phần tử còn lại của bê tông từ PT 2 đến 12 không có số hạng toả nhiệt, nên [ ]       − − =      − − =− 50,650,6 50,650,6 11 11 l Ak K 122 (2.20) + Ma trận độ cứng của các phần tử 13 nền đất, k=0,52; l=0,025; A=1 [ ]       =      − − = 20,820,8- 20,8-20,8 11 11 l Ak K 13 (2.21) c. Tính véc tơ phụ tải nhiệt Do bức xạ và đối lưu chỉ có tại nút 1 phần tử 1 { } [ ] [ ]       =       =       +       −=+−= ∫∫ 0 7,89T 0 hT 0 1 AhT 0 1 qAdANhTdANqf ΣKΣk K A T K A T 1 (2.22) Trong đó h= 7,89; TΣK là nhiệt độ tương đương tổng của không khí h εI TT kΣK += + Các phần tử còn lại từ 2÷13 không có toả nhiệt đối lưu nên { }       = 0 0 f 13-2 (2.23) 6 - Lắp ghép các phần tử - Ma trận nhiệt dung toàn hệ: 4
  • 5. [ ]                                             = 4143415717000000000000 15717637101113800000000000 01113844552111380000000000 00111384455211138000000000 00011138445521113800000000 00001113844552111380000000 00000111384455211138000000 00000011138445521113800000 00000001113844552111380000 00000000111384455211138000 00000000011138445521113800 00000000001113844552111380 00000000000111382227611138 0000000000001113822276 C (2.24) - Ma trận độ cứng toàn hệ [K], véc tơ phụ tải tổng {f}, do thay T14 =28,8 nên trở thành sau khi áp đặt điều kiện biên tại lớp nền có TN =T14= 28,8 sẽ được [ ]                                             = 10000000000000 071.4-50.600000000000 0-50.6101.2-50.60000000000 00-50.6101.2-50.6000000000 000-50.6101.2-50.600000000 0000-50.6101.2-50.60000000 00000-50.6101.2-50.6000000 000000-50.6101.2-50.600000 0000000-50.6101.2-50.60000 00000000-50.6101.2-50.6000 000000000-50.6101.2-50.600 0000000000-50.6101.2-50.60 00000000000-50.6101.250.6- 000000000000-50.658.49 K (2.25) { }                                             = Σ 28,8 599,04 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 7,89.T K f (2.26) 7- Giải hệ phương trình 5
  • 6. Có thể chọn (2.13a),(2.13b),(2.13c) hoặc (2.14) để giải bằng các pp Gauss, Gauss-Seidel, Gauss-Jordan hoặc pp ma trận nghịch đảo. Vì số liệu cho theo giờ (bảng 1), tức ∆τ = 1h= 3600s, nên dùng (2.13b) là thuận tiện hơn cả: [ ] [ ]{ }{ } [ ]{ } { } 1pp1p fΔτTCTKΔτC ++ +=+ (2.27) 6
  • 7. Giải (2.27) bằng pp ma trận nghịch đảo như sau: đặt [ ] [ ]{ } [ ]{ } { }{ }1pp fΔτTCb;KΔτCa + +=+= , thì { } b*aT 11p −+ = (2.28) Với a-1 là ma trận nghich đảo của a. Lấy nhiệt độ ban đầu của tấm là {T}p=0 =28,80 C, (2.28) được lập trình, giải trên Matlap, tính qua 192 thời điểm. Kết quả được lập thành bảng và đồ thị. III. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN VÀ CÁC NHẬN XÉT 3.1. Diễn biến và thay đổi nhiệt độ tại 14 nút sau 192 thời điểm Diễn biến và thay đổi nhiệt độ tại 14 nút sau 192 thời điểm thể hiện trên đồ thị 3.1, 3.2. Từ đó rút ra các nhận xét: 1. Thay đổi nhiệt độ theo thời gian tại 14 nút là 14 đường dao động, gồm 8 chu kỳ tương ứng 8 ngày đêm. Từ chu kỳ 5 trở đi, dao động trong các chu kỳ tuân theo cùng một quy luật, nhiệt độ tại mỗi nút ở cùng thời điểm tương ứng trong ngày tiến tới giá trị ổn định. Nói cách khác, nghiệm đã hội tụ đến giá trị nhất định. 2. Từ chu kỳ thứ năm trở đi, có thể chọn nhiệt độ tại 24 thời điểm liên tiếp để đại diện cho thay đổi nhiệt độ của tấm bê tông qua một ngày đêm điển hình mùa hè. Ở đây chọn từ thời điểm 154 đến 177. 3. Dao động nhiệt độ ở các lớp bề mặt tấm BT có biên độ lớn, càng vào sâu trong biên độ dao động càng giảm dần. Hình 3.1. Toàn cảnh diến biến nhiệt độ sau 192 giờ Hình 3.2. Thay đổi nhiệt độ tại 14 nút sau 192 giờ 3.2. Đặc tính thay đổi nhiệt độ trong tấm bê tông qua một ngày đêm điển hình tháng 6. Biểu thị đặc tính thay đổi nhiệt độ trên hình 3.3, 3.4 có thể rút ra nhận xét sau Hình 3.3. Thay đổi nhiệt độ tại 14 điểm nút của tấm bê tông trong 1ngày đêm Hình 3.4. Phân bố nhiệt độ tại các thời điểm trong 1 ngày đêm của tấm bê tông 1. Thay đổi nhiệt độ tại mặt trên cùng mặt đường bê tông là hàm chu kỳ, nhưng rô ràng không phải là hàm điều hoà, nghĩa là không thể biểu thị bởi hàm số cosin của thời gian τ, nhưng càng vào sâu trong tấm BT, dạng dao động nhiệt độ càng tiến tới hình sin 2. Thời điểm nhiệt độ đạt trị số cực đại chậm dần từ mặt trên cùng qua các lớp giữa. Mặt dưới cùng nhiệt độ đạt cực đại muộn nhất. 7
  • 8. 3. Phân bố nhiệt độ tại các thời điểm trong ngày đều là đường cong, hình 3.4. 3.3. Trao đổi nhiệt của tấm bê tông Trao đổi nhiệt của tấm bê tông với môi trường trong một ngày đêm điển hình có thể xác định theo dòng nhiệt tại bề mặt trên của tấm của phần tử 1 tại mỗi thời điểm trong ngày: ( )1p 2 1p 1 1p 1 TT l k q +++ −= (3.1) Kết quả tính toán thể hiện trong bảng 2, đồ thị hình 3.5. Từ đồ thị hình 3.5 rút ra nhận xét sau : Bảng 2 Giờ 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 q(W/m2 ) -29.3328 42.8076 124.7543 208.2797 277.2172 329.3200 330.0284 300.8878 244.0387 177.1911 94.7080 11.7190 Giờ 17 18 19 20 21 22 23 24 1 2 3 4 q(W/m2 ) -51.7992 -76.3048 -72.1556 -71.3814 -66.6301 -63.9432 -60.9578 -57.4563 -54.2887 -51.9308 -48.9960 -46.2686 1. Trong một ngày đêm 24 tiếng, có 11 tiếng từ 7h sáng đến 17 h chiều tấm BT nhận nhiệt, có q > 0. Còn lại 13 tiếng từ 18h đến 6h sáng hôm sau, tấm BT nguội toả nhiệt vào môi trường, tương ứng với q < 0. 2. Lượng nhiệt nhận tăng nhanh từ 8 h đến 10h. Sau đó chậm hơn. Lượng nhiệt nhận rất lớn trong khoảng 11h đến 13 h, và lớn nhất lúc 11,12 h. Từ sau 13h lượng nhiệt nhận giảm dần và giảm đều. 3. Quá trình toả nhiệt từ mặt đường ra môi trường từ 19 giờ đến 6 giờ hôm sau khá đồng đều. Hình 3.5. Lượng nhiệt tấm BT trao đổi với môi trường trong một ngày đêm Hình 3.6. Sự xuất hiện miền bị kéo, nén khi phân bố nhiệt độ là đường cong 3.4. Nhận định về biến dạng nhiệt cục bộ của tấm BT a. Biến dạng nhiệt cục bộ . Biến dạng nhiệt là sự thay đổi kích thước của vật liệu do thay đổi nhiệt độ. Theo lý thuyết biến dạng nhiệt, [5],[6], khi phân bố nhiệt độ là đường cong, thì trong vật liệu sẽ xuất hiện ứng suất nhiệt riêng σT, do biến dạng nhiệt cục bộ εT gây nên. Chúng có thể gây rạn nứt, phá huỷ vật liệu, nếu σT (hoặc εT) lớn hơn giới hạn cho phép [σ] (hoặc εKth, biến dạng kéo tới hạn). Biến dạng nhiệt cục bộ xác định bởi εT= βT∆T, còn ứng suất nhiệt riêng bởi σT=βTE∆T. Trong đó βT là hệ số giãn nở nhiệt, E là mô đun đàn hồi của vật liệu, ∆T là chênh lệch nhiệt độ cục bộ. ∆T có vai trò hết sức quan trọng và quyết định tới biến dạng nhiệt cục bộ ∆T(x) = TTB(x) – T(x) (3.2) T(x) là nhiệt độ thực, có phân bố là đường cong, TTB(x) là đường nhiệt độ trung bình tuyến tính, đó là đường thẳng song song với thiết diện phẳng sau biến dạng [3],[5],[6], hình 3.6, xác định bởi x L TT TT m2m1 m1TB − −= (3.3) 8 Đường nhiệt độ trung bình tuyến tính TTB Miền bị nén Miền bị kéo Đường cong nhiệt độ thực T Thiết diện phẳng trước biến dạng Thiết diện phẳng sau biến dạng Tm1 Tm2 L
  • 9. trong đó:       −= L e 32 L S 2T T m1 ;       −= 1 L e 3 L S 2T T m2 ; ∫ ∑= ≈= L 0 n 1i iiT (x).ΔxTT(x)dxS ; ∑ ∑ ∫ ∫ = = ≈= n 1i ii n 1i iii L 0 L 0 (x).ΔxT Δx(x).xT T(x)dx T(x)xdx e Tm1 , Tm2 là trị số nhiệt độ trung bình tuyến tính tại mặt 1 và 2 của tấm BT, ST là diện tích bị kéo- nén nằm dưới đường cong nhiệt độ thực, e là toạ độ trọng tâm của diện tích ST, L bề dày tấm BT, ∆xi=l chiều dài PT. Từ (3.2) thấy, khu vực có TTB(x) – T(x) > 0, sẽ bị kéo, vì vật liệu lẽ ra chỉ giãn nở đến nhiệt độ thực của nó là T(x), nhưng do có liên kết xung quanh nên phải giãn nở tới TTB > T(x) nên bị kéo. Ngược lại, khu vực có TTB(x)– T(x) < 0 khu vực sẽ bị nén, hình 3.6. b. Đặc điểm các miền bị kéo và bị nén xuất hiện trong tấm bê tông. Phân bố nhiệt độ trong tấm BT ở bất kỳ thời điểm nào trong ngày cũng là đường cong, hình 3.4, bởi vậy trong tấm BT luôn xuất hiện các miền bị kéo và bị nén. Một số kết quả tính toán được thể hiện trên đồ thị, hình 3.7÷ 3.11. Có thể rút ra các nhận xét : 1. Các miền bị kéo và nén đã bộc lộ rõ khi thể hiện cả hai đường nhiệt thực và nhiệt độ trung bình tuyến tính trên một đồ thị. Giao điểm của hai đường trên có ∆T=0 là nơi phân cách miền bị kéo và bị nén. Vị trí này thay đổi liên tục, nghĩa là miền bị kéo và nén trong tấm BT trong ngày biến đổi liên tục và luân phiên nhau. 2. Từ 7h sáng đến 13h chiều, lớp mặt trên dày 5cm tấm BT bị nén do nhận nhiệt rất mạnh từ môi trường làm ∆T<0. lớp kế tiếp dày 15-20cm bị kéo do ∆T>0 , lớp dưới cùng dày 5cm bị nén. 3. Từ 13h chiều, phần trên tấm BT bị kéo nhẹ do tốc độ nhận nhiệt giảm. Sau 16h miền bị kéo thu hẹp lại còn khoảng 5cm tại mặt trên cho đến 4h sáng, sau đó chuyển sang bị nén. Các lớp kế tiếp bị nén từ sau 18h đến 6h sáng hôm sau. H×nh 3.7. Thêi ®iÓm 6 giê H×nh 3.8. Thêi ®iÓm 10 giê H×nh 3.9. Thêi ®iÓm 12 giê H×nh 3.11. Thêi ®iÓm 20 giê d. Biến dạng nhiệt cục bộ trong tấm bê tông - Biến dạng nhiệt cục bộ (BDcb) tại các vị trí trong tấm BT theo thời gian trong ngày, với βT = 10-5 [6], được thể hiện trên các đồ thị hình 3.13 ÷ hình 3.24. - Biến dạng kéo tới hạn εKth phụ thuộc vào nhiều yếu tố và loại bê tông, ở đây lấy giả định theo [7], bê tông mác 200 có εKth = 2,4.10-4 . Từ các đồ thị có thể rút ra các nhận xét sau : 1. Các lớp trong tấm BT luôn bị kéo, nén luân phiên thay đổi liên tục trong một ngày đêm, có thể gây nên hiện tượng mỏi nhiệt. 2. Biến dạng nhiệt cục bộ do bị kéo lớn nhất tại bề mặt εT = 0,5467.10-4 vào lúc 18h nhỏ hơn biến dạng kéo tới hạn, hình 3.19, nên không gây rạn nứt phá huỷ, nhưng do bị mỏi nhiệt lâu dần rất dễ bị rạn nứt. 9
  • 10. Hình 3.13. BDcb lúc 6 h Hình 3.14. BDcb lúc 8 h Hình 3.15. BDcb lúc 10 h Hình 3.16. BDcb lúc 12 h Hình 3.17. BDcb lúc 14 h Hình 3.18. BDcb lúc 16 h Hình 3.19. BDcb lúc 18 h Hình 3.20 BDcb lúc 20 h Hình 3.21. BDcb lúc 22 h Hình 3.22. BDcb lúc 24 h Hình.3.23. BDcb lúc 2 h Hình 3.24. BDcb lúc 4 h sáng IV. KẾT LUẬN Từ việc khảo sát trạng thái nhiệt tấm bêtông dày bằng pp PTHH, cho phép rút ra kết luận sau: - Với cùng bước thời gian, kích thước hình học phần tử của cùng một bài toán [3], khảo sát bằng PP PTHH cho các kết quả chính xác như pp SPHH, các nhận định hoàn toàn phù hợp nhau . - PP PTHH có ưu điểm không phải tính thể tích, diện tích phân tố như pp SPHH. - PP PTHH có thể áp dụng cho các vật thể có hình dạng bất quy tắc nên khả năng tính toán mở rộng hơn pp SPHH. - PP PTHH cũng có nhược điểm ở chỗ, trong khi pp SPHH chỉ dùng một ma trận hệ số nhiệt độ trong phương trình [aij]{T}= {C}, để giải ra {T}, [5],[8],[9], thì phương trình đặc trưng trong PTHH có hai ma trận [C],[K] nên có thể gây sai số nhiều hơn. Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Quang Chiêu. Mặt đường bê tông xi măng, NXB Xây dựng, 1985 [2] Trần Đình Bửu, Nguyễn Quang Chiêu. Khai thác và sửa chữa đường ô tô, NXB ĐH-THCN 1984 [3] Trịnh Văn Quang. Kết quả tính toán trạng thái nhiệt của tấm bêtông dưới tác động của điều kiện khí hậu thay đổi. Tạp chí Cầu Đường Việt nam. Số 11,12, 2001. [4] Phạm Ngọc Đăng. Nhiệt và khí hậu xây dựng, NXB Xây dựng, 1981. [5] Trịnh Văn Quang. Kỹ thuật nhiệt dành cho sinh viên ngành Công trình, NXB KHKT 2007. [6] С.А.Фрид.температурные напряжения в бетонных и железобетонных конструкциях гидротехнических сооружений государствнное. Энергетическое издтелЬство. Москва 1959. [7] Lê Văn Cung. Khống chế nhiệt độ đập bê tông Thác bà. Báo cáo khoa học Hội nghị KHXD 1985 [8] Frank P. Dewit. Fundametals of Heat and Mass Transfer. John Wiley & Sons. New York .1996 [9] Trịnh Văn Quang. Lý thuyết truyền nhiệt, Ch 2, Phần B. Phương pháp PTHH. Bài giảng cao học Cơ khí,2009. [10]. RW Lewis, P.Nithiharasu and Seetharamu. Fundametals of The Finite Element Method for heat and fluid flow. John Wiley & Sons, Ltd. 2004. 10
  • 11. 11