SlideShare a Scribd company logo
1 of 37
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Bài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Học Du Lịch
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Tiêu chí đánh giá
Tiêu chí
Nội dung đánh giá
Thang
Điểm
Điểm GV
1
Điểm GV
2
1. HÌNH THỨC (2 điểm)
Trang bìa Trang bìa 0.1
Trang bìa lót 0.1
Mục lục 0.2
Tiêu đề
Các tiêu đề và đề mục rõ ràng, đúng theo quy
định
0.2
Font và cỡ chữ Kích cỡ chữ và font chữ đúng theo quy định 0.1
Định dạng Định dạng trang đúng quy định 0.2
Hình ảnh và Bảng Trình bày hình ảnh và bảng biểu đúng theo quy
định
0.2
Văn phong trình bày Đúng văn phong của bài báo cáo, tiểu luận
(không dùng văn nói)
0.5
Chính tả, đánh máy Không sai lỗi chính tả 0.3
Tài liệu tham khảo Trích dẫn nguồn rõ ràng 0.1
2. NỘI DUNG (8 điểm)
1. Đặc điểm kinh tế
học trong lĩnh vực du
lịch
(1 điểm)
Các loại hình tiêu dùng du lịch và ví dụ thực tế 0.4
Các lĩnh vực kinh doanh du lịch và ví dụ thực tế 0.4
Các đặc điểm kinh tế học lĩnh vực du lịch và ví
dụ thực tế
0.2
2. Sự đo lường du
lịch
(0.5 điểm)
Nội dung Hệ thống thông tin tổng hợp 0.1
Nội dung Tài khoản vệ tinh du lịch và ví dụ 0.2
Các nguồn khảo sát du lịch/kỳ nghỉ 0.1
Thang đo du lịch của Thụy Sĩ 0.1
3. Nhu cầu du lịch Các yếu tố tác động đến nhu cầu du lịch và ví dụ 0.4
(1 điểm) Các xu hướng của nhu cầu du lịch 0.4
Mô hình thời vụ và tính thời vụ 0.2
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Tiêu chí
Nội dung đánh giá
Thang
Điểm
Điểm GV
1
Điểm GV
2
4. Nguồn cung du
lịch
(1 điểm)
Hệ thống du lịch (nhu cầu –cầu nối – nguồn
cung) và ví dụ
0.2
Sản phẩm du lịch và vòng đời sản phẩm du
lịch
0.2
Các loại thị trường và ví dụ 0.2
Các tiêu chí cạnh tranh và ví dụ 0.1
Các phương pháp định giá và ví dụ 0.1
Các xu hướng của nguồn cung du lịch và ví dụ 0.2
5. Canh tranh và
điểm đến du lịch
(1 điểm)
Mô hình Năm lực lượng cạnh tranh và Các chiến
lược cạnh tranh của Michael Porter và ví dụ
0.4
Yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh trong du
lịch của Porter (1990) và ví dụ
0.2
Mô hình Poon và ví dụ 0.2
Mô hình khái niệm về năng lực cạnh tranh của
điểm đến của Ritchie và Crouch và ví dụ
0.2
6. Dự báo nhu cầu du
lịch
(0.5 điểm)
Khái niệm đo lường nhu cầu du lịch 0.2
Phương pháp định tính và định lượng để dự báo
nhu cầu du lịch và ví dụ
0.3
7. Tác động kinh tế
của du lịch (0.5
điểm)
Hoạt động cơ bản, hoạt động không cơ bản và ví
dụ
0.1
Lợi thế kinh tế, bất lợi kinh tế của du lịch và ví
dụ
0.4
8. Đánh giá vi mô và
vĩ mô các dự án
trong ngành du lịch
và ngành nhà
hàngkhách sạn
(0.5 điểm)
Những yếu tố cơ bản của thẩm định đầu tư và ví
dụ 3 dòng tiền
0.1
Ảnh hưởng ngoại lai tích cực và tiêu cực của du
lịch và ví dụ
0.2
Các loại phương pháp chiết khấu và giải bài tập 0.2
Tình huống vân dụng
(2 điểm)
Lĩnh vực kinh doanh trong du lịch mà công ty
hoạt động
0.2
Các yếu tố thuộc nhu cầu và các yếu tố tác động
lên nhu cầu đối với công ty
0.4
Loại thị trường mà công ty hoạt động và các đối
thủ cạnh tranh
0.4
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Loại phương pháp định giá mà công ty áp dụng 0.2
Mô hình cạnh tranh 0.4
Lợi thế và bất lợi công ty cung cấp cho kinh tế
khu vực
0.2
Lập kế hoạch chi tiết dự án 0.2
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Các loại hình du lịch khác nhau
Hình 2. Sơ đồ các loại hình du lịch
Hình 3. Hình thức tổ chức công ty lữ hành
Hình 4. Tổng thu từ khách du lịch giao đoạn 2008 – 2020
Hình 5. Số lượng khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2016 – 2021
Hình 6. Mô hình HOLSAT
Hình 7. Xếp hạng công ty du lịch, lữ hành Việt Nam năm 2018
Hình 8. Yếu tố ảnh hưởng du lịch
Hình 9. Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch tại Việt Nam
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
MỤC LỤC
1. Các loại hình du lịch và các loại hình tiêu dùng du lịch và lĩnh vực kinh doanh du
lịch. Các đặc điểm của kinh tế học du lịch 7
1.1. Các loại hình du lịch 1
1.2.Các loại hình tiêu dùng du lịch 3
1.3. Các lĩnh vực kinh doanh của ngành du lịch. 4
1.4. Các đặc điểm kinh tế học của du lịch. 5
2. Sự đo lường du lịch 7
2.1. Hãy nêu và giải thích các nội dung của hệ thống thông tin tổng hợp. 7
2.2. Các nội dung và yếu tố chính (khía cạnh nguồn cung và nhu cầu) của TSA 7
2.3. Mô hình khảo sát kì nghỉ. 8
2.4. Thang đo du lịch của Thụy Sĩ. 8
Chương 3: Nhu cầu du lịch. 8
3.1. Các yếu tố tác động đến nhu cầu du lịch. 8
3.2. Các xu hướng của nhu cầu du lịch. 10
3.3.Mô hình thời vụ tính thời vụ trong du lịch 12
4. Nguồn cung du lịch. 13
4.1. Hệ thống du lịch 13
4.2. Sản phẩm du lịch 14
4.3. Loại hình thị trường. 14
4.4. Cạnh tranh giữa các công ty. 15
4.5. Phương pháp định giá. 16
4.6. Xu hướng của nguồn cung du lịch. 17
5. Cạnh tranh và điểm đến du lịch. 17
5.1. Năm lực lượng cạnh tranh của Michael Porter (1980) và mô hình Các chiến lược
cạnh tranh của Michael Porter (1980). 17
5.2. Yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh trong du lịch của Porter (1990). 18
5.3 Mô hình khái niệm về năng lực cạnh tranh của điểm đến của Ritchie và Crouch.. 19
6. Dự báo nhu cầu du lịch 19
6.1 Các khái niệm liên quan về đo lường nhu cầu du lịch 19
6.2 Dự báo nhu cầu du lịch và quá trình áp dụng thực tiễn trong ngành du lịch tại Việt
Nam 20
7. Hoạt động/ngành công nghiệp cơ bản và không cơ bản. Tác động kinh tế của ngành
du lịch lên một khu vực/quốc gia. 23
7.1 Hoạt động/ngành công nghiệp cơ bản và không cơ bản 23
7.2 Tác động kinh tế của ngành du lịch lên một khu vực/quốc gia 24
8. Đánh giá các dự án trong ngành du lịch và ngành nhà hàng-khách sạn 25
8.1. Hãy nêu và giải thích những yếu tố cơ bản của thẩm định đầu tư. Hãy lấy ví dụ cho 3
sự thay đổi của dòng tiền. 25
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
8.2. Hãy nêu và giải thích ảnh hưởng ngoại lai tích cực và tiêu cực của du lịch. Hãy lấy
ví dụ cụ thể trong từng phân loại nhỏ của 2 loại ảnh hưởng trên. 26
8.3. Các loại phương pháp chiết khấu 26
Câu hỏi chung: 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
1
1. Các loại hình du lịch và các loại hình tiêu dùng du lịch và lĩnh vực kinh doanh
du lịch. Các đặc điểm của kinh tế học du lịch
1.1. Các loại hình du lịch
Loại hình du lịch được hiểu là một tập hợp các sản phẩm du lịch có những đặc điểm
giống nhau, hoặc vì chúng thỏa mãn nhu cầu, động cơ du lịch tương tự, hoặc được bán cho
cùng một nhóm khách hàng, hoặc vì chúng có cùng một cách phân phối, một cách tốt chứng
như nhau, hoặc được xếp cùng theo một mức giá bán nào đó. Do đó, sẽ có các phương thức
khác nhau để có thể phân loại du lịch thành các loại hình du lịch khác nhau. Theo các tiêu chí
và hình thức khác nhau, cơ bản sẽ có 8 loại hình sau
1.1.1. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ. Du lịch được phân thành du lịch quốc tế và du
lịch nội địa.
Du lịch quốc tế là loại hình du lịch mà điểm xuất phát và điểm đến của du khách nằm
ở hai quốc gia khác nhau. Du lịch quốc tế được chia thành hai loại hình là Du lịch quốc tế chủ
động và Du lịch quốc tế thụ động.
Du lịch nội địa là loại hình du lịch mà điểm đến và điểm xuất phát đều nằm trong một
quốc gia, lãnh thổ.
1.1.2. Căn cứ vào nhu cầu tạo ra hoạt động du lịch.
Du lịch chữa bệnh do nhu cầu của khách hàng cần điều trị về thể chất và tinh thần nên
đã nảy sinh ra loại hình du lịch chữa bệnh
Du lịch nghỉ ngơi giải trí. Cũng như du lịch chữa bệnh, khách du lịch có nhu cầu nghỉ
ngơi, giải trí nhằm phục hồi thể lực và tinh thần.
Du lịch thể thao. Có các loại hình du lịch thể thao thụ động như khách du lịch trực
tiếp tham gia hoạt động thể thao như leo núi, săn bắn, các hoạt động thể thao giải trí.. và du
lịch thể thao thụ động là những chuyến du lịch để xem trực tiếp các cuộc thi thể thao, thế vận
hội…
Du lịch văn hóa là sự di chuyển của con người đến các điểm tham quan văn hóa cách
xa nơi ở của họ, với mục đích thu thập thông tin và trải nghiệm mới để thỏa mãn nhu cầu văn
hóa mà họ tìm kiếm (Richards 1997, Jafari 2000) .
Du lịch công vụ. Nhằm một mục đích công tác hoặc nghề nghiệp mà có các khách du
lịch tham gia hội thảo, kỷ niệm, triển lãm…
Du lịch thương gia. Là loại hình du lịch tìm hiểu thị trường, nghiên cứu đầu tư…
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
2
Du lịch tôn giáo. Phục vụ các du khách theo các đạo giáo khác nhau nhằm thỏa mãn
nhu cầu tín ngưỡng của họ.
Du lịch quá cảnh. Nảy sinh do du khách quá cảnh trong thời gian ngắn để qua nước
khác.
1.1.3. Căn cứ vào đối tượng khách du lịch. Phân loại thành các loại hình như du lịch
thanh, thiếu niên; Du lịch dành cho người cao tuổi; Du lịch phụ nữ, du lịch gia đình
1.1.4. Căn cứ vào hình thức tổ chức chuyến đi mà du lịch được chia thành Du lịch
theo đoàn và Du lịch cá nhân.
1.1.5. Căn cứ vào phương tiện sử dụng trong du lịch, mà du lịch được phân thành
nhiều loại khác nhau như: Du lịch bằng xe đạp; Du lịch bằng xe máy; Du lịch bằng ô tô; Du
lịch bằng tàu hỏa; Du lịch bằng tàu thủy; Du lịch bằng máy bay.
1.1.6. Căn cứ vào phương tiện lưu trú, du lịch được phân thành: Du lịch ở khách sạn
(Hotel); Du lịch ở khách sạn ven đường (Motel); Du lịch lều, trại (Camping) và Du lịch tại
các làng du lịch (tourism village, homestay)
1.1.7. Căn cứ vào thời gian du lịch mà du lịch được chia thành du lịch dài ngày và du
lịch ngắn ngày
1.1.8. Căn cứ vào vị trí địa lý. Du lịch được phân thành: Du lịch vùng núi; Du lịch
vùng biển: Du lịch thành phố; Du lịch đồng quê
Thông thường, những khách du lịch không đi du lịch với một loại hình du nhất. Do nhu cầu
và điều kiện du lịch khác nhau mà ta sẽ thấy sự kết hợp của rất nhiều loại hình du lịch khác
nhau. Ví dụ: Du lịch quốc tế kết hợp với du lịch văn hóa bằng các phương tiện khác nhau..
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
3
Hình 1. Các loại hình du lịch khác nhau
(Nguồn: Dulichdongque.com)
1.2.Các loại hình tiêu dùng du lịch
Trong du lịch, tiêu dùng là điều không thể thiếu. Tiêu dùng cho các nhu cầu cần thiết
của cá nhân, tiêu dùng trong các dịch vụ du lịch. Tiêu dùng du lịch thực chất là hành vi tiêu
dùng của du khách trong các dịch vụ du lịch. Bất kể động cơ chính để đi du lịch là gì, thì du
khách vẫn là một người sử dụng các dịch vụ - tiêu dùng trong du lịch. (Mckercher, 2002,
Altunel and Kahraman, 2012). Có một vài loại hình tiêu dùng du lịch phổ biến sau: dịch vụ
hướng dẫn, dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí.
Hình 2. Sơ đồ các loại hình du lịch
(Nguồn: Tác giả)
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
4
1.3. Các lĩnh vực kinh doanh của ngành du lịch.
Khi đi du lịch thì yêu cầu về các dịch vụ cần thiết là điều không thể thiếu. Vì vậy đòi
hỏi các địa điểm du lịch cần có các loại hình kinh doanh du lịch tương ứng. Do đó, các lĩnh
vực kinh doanh du lịch tại địa điểm du lịch rất phát triển. Dưới đây là các loại hình kinh
doanh tiêu biểu.
1.3.1. Kinh doanh lữ hành (Tour Operators Business)
Kinh doanh lữ hành là các hoạt động trung gian liên kết giữa khách du lịch và các
dịch vụ du lịch. Thiết kế cho khách du lịch các chương trình du lịch trọn gói hay từng phần
giúp cho khách hàng có trải nghiệm tốt nhất trong chuyến du lịch. Có hai loại tổ chức kinh
doanh chính đó là Đại lý du lịch và Công ty lữ hành.
Hình 3. Hình thức tổ chức công ty lữ hành
(Nguồn: Abuelkassem A.A. Mohammad)
1.3.2. Kinh doanh khách sạn (Hospitality Business)
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
5
Kinh doanh khách sạn là tổ chức việc đón tiếp, phục vụ việc lưu trú, ăn uống, vui chơi
giải trí, bán hàng cho khách du lịch (Croes, R. 2011). Trong lĩnh vực kinh doanh này còn rất
nhiều loại hình khác nhau tại các khu du lịch nhằm phục vụ nhu cầu của khác du lịch như:
Camping, Motel, Homestay, Làng du lịch, Bungalow, Nhà nghỉ…
1.3.3. Kinh doanh vận chuyển khách du lịch (Transportation)
Du lịch là ngành kinh tế mang tính liên ngành, liên vùng ( Frechtling, D., & Horvath,
E.,1998). Vì thế khi nhắc đến kinh doanh du lịch không thể không nhắc đến hoạt động kinh
doanh vận chuyển. Có nhiều phương tiện được sử dụng trong du lịch, tùy nhu cầu và điều
kiện hoàn cảnh mà sẽ có các loại hình phù hợp như xe máy, ô tô, tàu thuyền, máy bay. Do
nhu cầu về vận chuyển, đi lại là rất lớn trong ngành du lịch, vì thế ít thấy các doanh nghiệp du
lịch nào có thể đảm đương toàn bộ việc vận chuyển của du khách. Do đó, các công ty chuyên
kinh doanh dịch vụ vận chuyển được ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu rất cao của ngành du lịch.
1.3.4. Kinh doanh các dịch vụ du lịch khác (Other Tourism Business)
Ngoài các hoạt động kinh doanh kể trên, còn rất nhiều lĩnh vực khác bổ trợ như: kinh
doanh dịch vụ ăn uống, giải trí; tuyên truyền, quảng cáo du lịch, tư vấn đầu tư du lịch… Cùng
với xu hướng phát triển ngày càng mạnh mẽ của du lịch, nhu cầu cũng như sự cạnh tranh
ngày càng cao trên thị trường du lịch thì các hoạt động kinh doanh bổ trợ này ngày càng phát
triển mạnh. Có xu hướng phát triển ngày càng mạnh mẽ trong tương lai. Không những thế,
những hoạt động kinh doanh bổ trợ này đóng góp một phần không nhỏ cho sự phát triển du
lịch tại địa phương cũng như tạo công ăn việc làm cho người lao động tại địa phương.
1.4. Các đặc điểm kinh tế học của du lịch.
Ngành du lịch nói chung có một vài đặc điểm đặc trưng như tính thời vụ, tính không
cụ thể, tính đồng thời… thì xét về đặc điểm kinh tế học thì ngành du lịch có một vài đặc điểm
tiêu biểu sau:
Tính tổng hợp, liên ngành: Cũng như các ngành khác, ngành du lịch đều có mối quan
hệ liên kết chặt chẽ với nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, môi trường, văn hóa,
giao thông vận tải… Cụ thể tại Việt Nam, các vùng du lịch miền núi như Điện Biên, Mộc
Châu, Sơn La tại các khu du lịch thì địa phương còn chú trọng phát triển ngành nông nghiệp -
ruộng bậc thang - nét du lịch đặc trưng tại địa phương này. Hay tại Phố cổ Hội An - Quảng
Nam ngoài phát triển du lịch cơ bản, địa phương còn chú trọng việc lưu giữ và phát triển nền
văn hóa bản địa nhằm tạo nên nét thu hút cho địa phương mình. Không chỉ thế, ngày nay
ngành du lịch Việt Nam ngày càng có hướng hoàn thiện và phát triển theo hướng tích cực bảo
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
6
vệ môi trường, phần nào tạo ra những ảnh hưởng tốt cho môi trường địa phương cũng như
môi trường du lịch.
Tính xã hội hóa: Xã hội hóa ở đây tức là gần như mọi thành phần kinh tế xã hội đều
có thể tham gia vào du lịch. Ruộng bậc thang tại vùng núi Tây Bắc - loại hình nông nghiệp
đặc trưng của địa phương cũng trở thành một đặc điểm thu hút khách du lịch. Bãi biển đẹp tại
các tỉnh giáp biển như Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Nha Trang… cũng là một yếu tố môi
trường góp phần phát triển du lịch địa phương.
Tính xanh và sạch: Du lịch còn được gọi là ngành công nghiệp không khói, hầu hết
không gây hại đến môi trường. Bên cạnh đó vẫn có một vài ảnh hưởng xấu từ du lịch đến môi
trường như lượng du khách quá đông nên không kịp xử lý rác thải, hoặc do ý thức khách du
lịch còn xả rác bừa bãi. Tuy nhiên, tình hình này đã ngày càng cải thiện, địa phương dần chú
trọng hơn trong việc bảo vệ môi trường, bảo vệ sinh thái tại các khu du lịch đi đầu là các tỉnh
như Đà Nẵng, Quảng Ninh, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh…
Tính lợi ích và hiệu quả kinh tế cao. Không thể phủ nhận du lịch đem lại nguồn thu
rất lớn cho nền kinh tế nước nhà. Góp một phần không nhỏ cho mức độ tăng trưởng GDP của
quốc gia
Hình 4. Tổng thu từ khách du lịch giao đoạn 2008 – 2020
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
7
Hình 5. Số lượng khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2016 – 2021
2. Sự đo lường du lịch
2.1. Hãy nêu và giải thích các nội dung của hệ thống thông tin tổng hợp.
Hệ thống thông tin là hệ thống dữ liệu đã được xử lý, tổng hợp, phân tích theo phương
pháp thống kê để phản ánh các đặc trưng, thuộc tính của ngành du lịch. Hệ thống được xây
dựng gồm những chỉ tiêu phản ánh được cung cầu trong kinh doanh du lịch, thể hiện được vai
trò của ngành du lịch trong phát triển toàn diện kinh tế xã hội, phản ánh được năng lực hoạt
động cũng như thu hút đầu tư phát triển du lịch nhằm tăng tính cạnh tranh trong khu vực và
quốc tế.
2.2. Các nội dung và yếu tố chính (khía cạnh nguồn cung và nhu cầu) của TSA
Tourism Satellite Account (TSA) là một thuật ngữ để đo lường quy mô của khu vực
kinh tế được phát triển bởi liên hợp quốc. TSA là công cụ giúp các nhà hoạt định chính sách
ghi lại tổng sản phẩm quốc nội GDP trực tiếp và những điều du lịch đóng góp cho nền kinh tế
quốc gia. Yếu tố chính của TSA ở khía cạnh nguồn cung và cầu:
Du lịch nội địa và nước ngoài
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
8
Chi tiêu du lịch nội bộ
Việc làm
Đầu tư
2.3. Mô hình khảo sát kì nghỉ.
Mô hình khảo sát kỳ nghỉ đề cập đến bản chất đa chiều của du lịch mà thể hiện sự hài
lòng của du khách với một điểm đến cụ thể thông qua việc so sánh các thuộc tính khác nhau.
Mô hình khảo sát cho biết mức độ đánh giá, kỳ vọng của du khách đối với một vài thuộc tính
kỳ nghỉ.
Hình 6. Mô hình HOLSAT
2.4. Thang đo du lịch của Thụy Sĩ.
Thụy Sĩ là quốc gia du lịch hàng đầu thế giới do chính phủ Thụy Sĩ coi du lịch là lĩnh vực
chiến lược của nền kinh tế. Cạnh tranh của du lịch Thụy Sĩ là chất lượng bì du lịch thụy sĩ
chủ yếu là vấn đề tư nhân nên ngành du lịch tại quốc gia này có chất lượng rất cao. Đồng thời
nhiều ngành kinh tế được lợi từ du lịch. CHính điều này biến nền kinh tế Thụy Sĩ trở thành
nền kinh tế dịch vụ.
Chương 3: Nhu cầu du lịch.
3.1. Các yếu tố tác động đến nhu cầu du lịch.
Các mong muốn của con người được đến một môi trường, địa điểm khác so với nơi ở
hàng ngày của mình nhằm mục đích trải nghiệm, thư giãn phục hồi sức khỏe về thể chất và
tinh thần được gọi là nhu cầu du lịch. Có rất nhiều yếu tố tác động đến nhu cầu du lịch. Tuy
nhiên sẽ xét trên 5 yếu tố chính ảnh hưởng đến nhu cầu nhu lịch
Yếu tố công nghệ
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
9
Công nghệ hiện nay gần như là một công cụ không thể thiếu trong hầu hết lĩnh vực và
du lịch cũng không ngoại lệ. Công nghệ giúp cho việc di chuyển từ nơi này đến nơi khác
được diễn ra nhanh chóng hơn; đồng thời nâng cao tốc độ quảng bá sự kiện đến khách hàng,
giúp họ tiết kiệm được thời gian tìm kiếm thông tin (Ramos & Rodrigues, 2013).
Không thể phủ nhận rằng công nghệ có tác động tích cực rất lớn đối với nhu cầu du
lịch nói riêng và ngành du lịch nói chung. Nhờ các yếu tố công nghệ như internet, mạng xã
hội v..v..đã đưa các hình ảnh du lịch đến với những người có nhu cầu du lịch một cách dễ
dàng, Chỉ một lần chạm, vài ba phút tìm kiếm người ta đã có thể có hết thông tin đáp ứng nhu
cầu du lịch của mình và lựa chọn đi du lịch một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, do việc quảng
bá thông tin một cách rất dễ dàng và nhanh chóng nên đã xuất hiện những tình trạng quảng
cáo vượt xa sự thật khiến cho trải nghiệm của khách hàng bị giảm. Vì vậy cần phải tận dụng
hết những cơ hội mà công nghệ mang lại cho ngành du lịch cũng như sử dụng một cách hợp
lý, trung thực để đưa trải nghiệm tốt nhất cho khách du lịch.
Yếu tố ngẫu nhiên
Đây là yếu tố có tính biến đổi, không dự đoán được và mức độ xảy ra không lớn. Tuy
nhiên cũng có các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu du lịch của du khách đó là yếu tố
thời tiết và thời gian rảnh.
Ví dụ: Tùy vào tình hình thời tiết, mọi người thường hướng đến những nơi mát mẻ
vào mùa hè như đi biển, lên núi… hoặc những nơi ấm áp, dễ chịu vào mùa đông. Điều đó thể
hiện ở mỗi khi mùa hè đến, các vùng biển nghỉ mát là cao điểm mùa du lịch tại đây.
Xu hướng du lịch cũng ảnh hưởng rất nhiều đến nhu cầu du lịch. Trước đây con người
thường hướng đến những nơi sang trọng, phục vụ chu đáo nhằm nhận được những trải
nghiệm tốt nhất khi đi du lịch. Thì hiện nay khám phá thiên nhiên, đến những nơi làng quê
hoang sơ lại trở thành xu hướng phổ biến và thúc đẩy nhu cầu du lịch như Hang Sơn Đòong,
khu vực vùng quê, vùng núi..
Chi phí
Yếu tố chi phí là một trong những yếu tố ảnh hưởng sâu đến nhu cầu du lịch của con
người. Tùy vào khả năng chi trả du lịch của mỗi người là khác nhau mà người ta sẽ lựa chọn
loại hình du lịch phù hợp với mình. Chi phí gồm hai yếu tố đó là chi phí sinh hoạt và chi phí
đi lại tại địa điểm du lịch. Bên cạnh đó, giá cả hàng hóa cũng ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch
của con người. Chi phí du lịch càng cao thì nhu cầu càng giảm xuống dẫn đến những ảnh
hưởng không tốt cho ngành du lịch. Vì vậy có thể nói chi phí tác động nghịch chiều với nhu
cầu du lịch.
Yếu tố điểm du lịch
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
10
Mỗi địa điểm du lịch sẽ có nét đặc trưng riêng thúc đẩy nhu cầu du lịch tại địa
phương. Tùy vào một vài mức độ khác nhau như mức độ thu hút nền văn hóa, mức độ thu hút
thiên nhiên hay tình hình an ninh tại khu vực đó. Những yếu tố này cũng là điều khiến khách
du lịch cân nhắc khi lựa chọn du lịch. Nơi càng nổi tiếng về thiên nhiên, văn hóa, an toàn thì
càng thu hút được khách du lịch.
Yếu tố văn hóa xã hội
Những yếu tố văn hóa xã hội ảnh hưởng sâu sắc đến nhu cầu của con người không chỉ
là du lịch. Việt Nam ảnh hưởng rõ rệt của nền văn hóa phương Đông nên các vấn đề về văn
hóa du lịch ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần của con người. Cũng như ảnh hưởng rất
sâu sắc đến nhu cầu du lịch. Người Việt Nam thường lựa chọn những địa điểm du lịch thiên
về văn hóa xã hội phù hợp với Việt Nam, văn hóa phương đông, Vì vậy, ta thấy được nhu cầu
du lịch cũng ảnh hưởng sâu sắc bởi yếu tố văn hóa xã hội
3.2. Các xu hướng của nhu cầu du lịch.
Du lịch ngày càng được khẳng định là hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến.
Mức sống của người dân ngày càng cao không chỉ là ở Việt Nam mà còn cả ở các
nước phát triển trên thế giới. Vì vậy, du lịch trở thành tiêu chuẩn để đánh giá mức sống và
chất lượng cuộc sống của từng tầng lớp dân cư xã hội. ( Dwyer, Forsyth & Spurr, 2006). Khi
con người có điều kiện sống tốt hơn, ngoài quan tâm đến đời sống vật chất họ có xu hướng
quan tâm đến đời sống tinh thần của mình. Những chuyến du lịch sẽ giúp họ giải tỏa đầu óc,
thư giãn sau những ngày làm việc mệt mỏi.
Mặt khác, trong thời đại công nghiệp phát triển, môi trường sống và môi trường làm
việc ngày càng ô nhiễm gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe con người. Tại Việt Nam, rất
nhiều tổ chức sản xuất, kinh doanh, các công ty cùng với các tổ chức công đoàn dành các
quỹ, hội phúc lợi cho nhân viên đi tham quan, nghỉ dưỡng ở trong nước và nước ngoài nhằm
tái tạo sức lao động và khuyến khích công, nhân viên lao động với năng suất cao hơn. Bên
cạnh đó, việc phát triển ngành vận chuyển, điều kiện chính trị, xã hội ổn định cũng là những
điều kiện khiến nhu cầu du lịch ngày càng phát triển
Sự thay đổi hướng và phân bố của luồng khách du lịch quốc tế
Việc khả năng du lịch xa hơn cũng ảnh hưởng đến xu hướng du lịch của khách du
lịch. Nếu trước đây thường có xu hướng đi những nơi đã quen thuộc thì giờ đây, những khách
du lịch có nhu cầu đến những nước khác để tìm hiểu và phát hiện những vùng mới mẻ khác
mà mình chưa từng đến.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
11
Theo báo cáo về tương lai du lịch nước ngoài tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương
của Mastercard, riêng số lượng người Việt đi du lịch tới Nhật Bản trong giai đoạn 2012 –
2016 đã đạt tới 230.000 lượt. Báo cáo này ước tính đến năm 2021 sẽ có 7,5 triệu người Việt
đi du lịch nước ngoài, chiếm 9,5% dân số, chỉ xếp sau Myanmar (10,6%) – nước đứng đầu
khu vực về tỉ lệ dân số du lịch nước ngoài. Có thể thấy không chỉ là xu hướng trên thế giới,
mà tại Việt Nam, mọi người cũng có nhu cầu du lịch nước ngoài và ngày càng phát triển các
loại hình du lịch quốc tế đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch
Sự thay đổi trong cơ cấu chi tiêu của khách du lịch
Trước đây với nhu cầu chi tiêu cho các dịch vụ cơ bản (ăn, ở, vận chuyển) chiếm phần
lớn vì mục đích cơ bản của khách du lịch lúc đó thường là du lịch nghỉ mát. Hiện nay, các
khách du lịch ngoài chi tiêu dịch vụ cơ bản, còn có những dịch vụ bổ sung (mua sắm hàng
hóa, tham quan, giải trí..) cũng ngày càng chiếm tỷ lệ lớn trong chi tiêu của khách du lịch.
Chính vì thế, các quốc gia trong đó có Việt Nam đã nắm bắt được xu hướng này và đưa ra các
chính sách phát triển các sản phẩm du lịch nhằm phát triển mạnh mẽ ngành kinh tế du lịch. Ví
dụ như ngoài cung cấp các dịch vụ như ăn uống, nghỉ ngơi, thì tại các khu du lịch lớn như
Vinpearl, Sun World, Phú Quốc, resort,... còn cung các các loại hình giải trí như khu vui
chơi, tham quan thủy cung,... Ngoài việc phát triển kinh tế du lịch còn có mục đích giúp du
khách có những trải nghiệm tốt nhất.
Sự thay đổi trong hình thức tổ chức chuyến đi của khách du lịch
Thường các chuyến du lịch khách du lịch thường dùng một phần dịch vụ của các tổ
chức kinh doanh du lịch. Trước đây các combo trọn gói thường rất được ưa chuộng vì du
khách không cần làm việc gì ngoài việc tìm một công ty lữ hành phù hợp. Hiện nay thì các
đối tượng du khách lựa chọn du lịch tự do trong chuyến đi, không phụ thuộc vào người khác.
Ví dụ như các phượt thủ tại Việt Nam, họ đi bằng phương tiện cá nhân, tự quyết định những
vấn đề ăn, ngủ, thời gian du lịch của mình… Việc nắm bắt rõ các nhu cầu của du khách để
đưa ra các loại hình phù hợp nhất
Sự hình thành các nhóm khách theo độ tuổi
Độ tuổi của du khách trong du lịch được chia chủ yếu thành ba nhóm chính, nhóm thứ
nhất là độ tuổi học sinh sinh viên, nhóm thứ hai là những người đang trong độ tuổi lao động
tích cực và nhóm thứ ba là nhóm khách du lịch cao tuổi. Mỗi nhóm lại có nhu cầu riêng về du
lịch. Vì vậy, mỗi địa điểm du lịch cần xem xét phát triển các loại hình kinh doanh du lịch
khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của từng nhóm tuổi.
Ví dụ nhóm tuổi học sinh sinh viên thiên về du lịch trải nghiệm, giá rẻ phù hợp với
điều kiện sẵn có nên thường chọn các loại hình du lịch rẻ. Ngược lại, những người đã đi làm
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
12
và có thu nhập thường có xu hướng chịu chi hơn. Đến các khu du lịch lớn để nhận được
những trải nghiệm tốt nhất. Còn đối với nhóm người cao tuổi, du khách nhóm tuổi này có xu
hướng quan tâm đến giá cả để tìm đến những cuộc hành trình có giá cả phải chăng.
Gia tăng các điểm đến du lịch trong một chuyến đi
Lượng người thích đi du lịch dài ngày và có nhu cầu muốn đi nhiều địa điểm khác
nhau ngày càng tăng. Giờ chúng ta có thể thấy nhiều không chỉ một vài điểm du lịch đơn lẻ,
mà các điểm du lịch đã liên kết với nhau tạo thành các cụm du lịch nhằm phục vụ xu hướng
này của khách du lịch.
Ví dụ như đi du lịch Đà Nẵng thường mọi người sẽ kết hợp du lịch Hội An-Quảng
Nam, du lịch các tỉnh vùng Tây Bắc… Do đó, ta có thể thấy ngày càng nhiều Tour nhằm đáp
ứng nhu cầu này. Nước ta và các địa phương cũng đang dần có các chuyển đổi, tạo điều kiện
hình thành các cụm du lịch, cũng như các nhà kinh doanh du lịch thiết kế các hành trình liên
kết nhằm thu hút khách du lịch.
3.3.Mô hình thời vụ tính thời vụ trong du lịch
Mô hình thời vụ du lịch là khi cường độ nhu cầu du lịch không giống nhau giữa các
tháng trong năm tạo ra thời kỳ có lượng cung cầu về du lịch khác nhau. Khi cường độ nhu
cầu du lịch cao hình thành mùa du lịch, là khi lượng khách du lịch tăng cao nhất và nhu cầu
về dịch vụ du lịch cao và ngược lại là các mùa trái du lịch. Thời gian của mùa du lịch là đại
lượng thay đổi chứ không bất biến, Nó phụ thuộc vào tính chất và xu hướng phát triển của
hoạt động du lịch (Hà Nam Khánh Giao, 2009).
Tính thời vụ du lịch là sự dao động lặp đi lặp lại đối với cung và cầu của các dịch vụ
hàng hóa du lịch, xảy ra dưới tác động của các nhân tố nhất định. Tính thời vụ trong du lịch
có tính phổ biến. Ở tất cả các nước và các vùng có hoạt động du lịch đều có tính thời vụ trong
du lịch. Tùy thuộc vào loại hình du lịch mà vùng, quốc gia đó phát triển mà có thể có một
hoặc nhiều thời vụ du lịch. Dù nhiều hay ít thời vụ du lịch, thì thời gian và cường độ du lịch
không giống nhau. Loại hình du lịch khác nhau sẽ có thời gian của thời vụ du lịch khác nhau
Tuy nhiên thì cường độ và thời gian của thời vụ du lịch lại phụ thuộc vào mức độ phát triển
và kinh nghiệm kinh doanh du lịch. Đồng thời phụ thuộc vào cơ cấu của khách đến du lịch và
số lượng các cơ sở lưu trú chính
Tính thời vụ của du lịch có ảnh hưởng rất lớn đến các thành phần du lịch mà đa phần
là ảnh hưởng bất lợi. Do đó, nhà nước và địa phương cần có các phương hướng và giải pháp
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
13
khả thi để tác động và giải quyết những bất lợi của tính thời vụ du lịch. Dưới đây là một vài
giải pháp chính.
Kéo dài mùa vụ du lịch đó là tăng thêm các loại hình kinh doanh bổ sung nhằm giữ
chân khách hàng; có các chính sách giảm giá, tặng quà, dịch vụ đi kèm…
Tổ chức hợp lý nguồn lao động của ngành du lịch. Hình thành các các quỹ lao động
cơ hữu và lao động hợp đồng theo thời vụ. Kết hợp với các doanh nghiệp khác để hỗ trợ
nguồn nhân lực lúc quá tải. Đồng thời cũng tạo việc làm cho cán bộ du lịch ngoài thời vụ du
lịch.
Tạo điều kiện cho thời vụ thứ hai. Nghiên cứu, xác định những loại hình du lịch mới
phù hợp và có thể phát triển đạt hiệu quả về kinh tế và khả năng huy động những tài nguyên
du lịch chưa được khai thác. Đồng thời có lượng vốn cần thiết để đầu tư xây dựng thêm thiết
bị phục vụ mùa du lịch kế tiếp cũng như kiểm tra chất lượng và cơ cấu cơ sở vật chất đã có.
4. Nguồn cung du lịch.
4.1. Hệ thống du lịch
Hệ thống du lịch là một hệ thống kinh tế xã hội phức tạp bao gồm các yếu tố như yếu
tố nhu cầu, yếu tố cầu nối và yếu tố nguồn cung. Có sự tương tác dựa trên thông tin và truyền
thông, rất nhạy cảm với các biến đổi của môi trường. Yếu tố nhu cầu là yếu tố đáp ứng các
nhu cầu của du lịch từ nhu cầu du lịch của khách du lịch cho đến nhu cầu của kinh doanh du
lịch. Yếu tố nguồn cung là những gì mà con người, môi trường có thể cung cấp được để phát
triển hệ thống du lich. Và để liên kết hai yếu tố này chính là yếu tố cầu nối nhằm mục đích
tạo được sự thuận lợi nhất cho hệ thống du lịch nói riêng và ngành du lịch nói chung.
Nguồn cung du lịch là toàn bộ dịch vụ hàng hóa du lịch được đưa ra thị trường. Cung
du lịch do nhiều yếu tố tạo thành trong đó có Tài nguyên du lịch, Cơ sở vật chất kỹ thuật du
lịch, Những dịch vụ phục vụ khách du lịch.
Tại Việt Nam hầu hết đều đáp ứng đầy đủ nguồn cung du lịch. Đối với tài nguyên du
lịch có tài nguyên du lịch thiên nhiên như các vùng vịnh, vùng biển, vùng núi non hùng vĩ;
còn đối với tài nguyên du lịch nhân văn nhưn các loại hình du lịch văn hóa như ca trù, quan
họ, hoạt động dân gian cũng rất thu hút khách du lịch. Còn đối với cơ sở vật chất kỹ thuật du
lịch phần nào đáp ứng đủ nhu cầu cần thiết của khách du lịch như khách sạn, khu vui chơi
giải trí, phương tiện,... và rất đa dạng loại hình khác nhau nhằm phục vụ số lượng lớn khách
du lịch. Những dịch vụ khách như dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, hướng dẫn viên,... cũng
đang ngày càng được hoàn thiện và nâng cao chất lượng với mục đích không chỉ phục vụ cho
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
14
khách trong nước mà còn cả với khách nước ngoài. Nhằm tạo những ấn tượng tốt của du
khách nước ngoài khi đến Việt Nam.
4.2. Sản phẩm du lịch
Sản phẩm du lịch là tất cả những yếu tố hàng hóa và dịch vụ trên thị trường có thể
thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch, được các nhà kinh doanh du lịch rao báo trên thị trường
trong một thời gian nhất định. Đối với người tiêu dùng sản phẩm du lịch là những sản phẩm,
dịch vụ mà bản thân dành một phần chi phí ra nhằm trải nghiệm, tìm hiểu, hưởng thụ với mục
đích phục vụ bản thân về thể chất lẫn tinh thần. Còn đối với người cung cấp trong du lịch thì
sản phẩm du lịch là tất cả sản phẩm, dịch vụ mà họ đưa ra môi trường du lịch, nhằm mục đích
thu lợi nhuận về, và đem lại trải nghiệm tốt nhất cho khách du lịch.
Vòng đời của sản phẩm du lịch cũng tương tự như các sản phẩm khác luôn chịu tác
động bởi: giới thiệu, tăng trưởng, bão hòa và suy thoái. Khi các sản phẩm du lịch được giới
thiệu thì sẽ nhiều người biết đến hơn dẫn đến nhu cầu mua sản phẩm du lịch tăng lên. Khi
nhu cầu cao, sẽ có xu hướng phát triển mạnh các sản phẩm đó dẫn đến tình trạng cung bằng
cầu và sản phẩm du lịch trên thị trường sẽ bão hòa. Sau một thời gian, những sản phẩm đó sẽ
dần suy thoái, nhu cầu của khách du lịch không còn cao nữa thay vào đó sẽ là các sản phẩm
mới hơn và tạo ra vòng đời mới.
4.3. Loại hình thị trường.
Dựa vào mức độ cạnh tranh hoặc mức độ độc quyền mà thị trường được chia thành 4
loại hình sau
Thị trường cạnh tranh hoàn toàn là thị trường có rất nhiều người bán và người mua,
các sản phẩm bán ra là như nhau và người mua có quyền lựa chọn thông tin về sản phẩm. Và
giá bán trên thị trường sẽ do sản phẩm quyết định. Ví dụ như các sản phẩm dịch vụ như du
lịch, vận chuyển,…
Thị trường độc quyền hoàn toàn là thị trường chỉ có duy nhất một người bán họ cung
cấp ra một sản phẩm hoặc loại hình riêng biệt. Ví dụ như độc quyền do Chính phủ tạo ra:
Tổng công ty điện lực EVN, Tổng công ty dầu khí Việt Nam GAS,…
Thị trường cạnh tranh độc quyền vừa có tính cạnh tranh vừa mang tính độc quyền là
do họ bán trên thị trường các sản phẩm giống nhau nhưng lại có sự khác biệt. Ví dụ như các
loại hình du lịch đều đa phần có đặc điểm giống nhau, tuy nhiên mỗi địa điểm du lịch lại có
đặc điểm thu hút khách du lịch riêng và mang tính cạnh tranh.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
15
Thị trường độc quyền nhóm (độc quyền tập đoàn) là một hoặc một nhóm doanh
nghiệp chi phối cả thị trường về hàng hóa và dịch vụ. Tức là khi doanh nghiệp điều chỉnh
lượng cung cũng ảnh hưởng đến tổng cung của thị trường. Ví dụ như tập đoàn dầu khí gồm
nhiều doanh nghiệp khai thác dầu khí khác nhau tạo thành một nhóm độc quyền chuyên về
dầu khí.
4.4. Cạnh tranh giữa các công ty.
Các tiêu chí cạnh tranh giữa các công ty cho phép đưa ra các chiến lược tốt hơn cho
công ty nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh. Dưới đây là một vài tiêu chí cơ bản
Mục tiêu thị trường giống nhau. Khi các đối thủ cạnh tranh đều tham gia vào thị
trường với mục đích giống nhau
Sự tương đồng về chiến lược và sản phẩm dịch vụ. Khi các doanh nghiệp có chiến
lược sản phẩm hoặc dịch vụ tương tự nhau
Tầm nhìn kinh doanh tương tự. Khi các doanh nghiệp đều hướng tới một mục tiêu
chung
Sản phẩm có sở hữu trí tuệ. Khi công ty nào có tài sản trí tuệ thì sẽ có năng lực cạnh
tranh lớn hơn
Công ty Cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) vừa công bố Top 10
Công ty Du lịch, lữ hành uy tín năm 2018. Theo đó, Vietravel đã vượt trên Saigontourist dẫn
đầu Top 10 Công ty Du lịch, lữ hành uy tín năm 2018
Hình 7. Xếp hạng công ty du lịch, lữ hành Việt Nam năm 2018
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
16
(nguồn: Công ty Cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam)
Cả hai công ty Vietravel và Saigontourist đều có cạnh tranh về mục tiêu thị
trường và tầm nhìn kinh doanh tương tự khi đều nhắm tới ngành du lịch tại Việt Nam.
Công ty Vietravel đã cạnh tranh vượt trội hơn Saigontourist về chiến lược sản phẩm dịch
vụ khi tận dụng triệt để các dịch vụ bổ trợ như chương trình trò chơi hấp dẫn, tổ chức tour
tham quan đặc sắc và đa dạng…
4.5. Phương pháp định giá.
Nhằm mục đích đạt mục tiêu theo chiến lược kinh doanh mà đã xác định, doanh
nghiệp sẽ sử dụng phương pháp định giá để đưa ra giá của một sản phẩm dịch vụ dựa trên
nhiều yếu tố khác nhau như chi phí, lợi nhuận,... Có 4 phương pháp định giá được sử dụng
phổ biến tại các doanh nghiệp
Định giá theo chi phí. Đây là phương pháp đơn giản nhất trong 4 phương pháp định
giá. Định giá theo chi phí là chi phí của sản phẩm sau khi tính tổng các chi phí của sản phẩm
dịch vụ và mức lợi nhuận mong muốn .
Định giá dựa trên điểm hòa vốn. Lợi nhuận của doanh nghiệp sinh ra sau khi đạt đến
một sản lượng nhất định mà tại đó doanh thu và phi phí bằng nhau.
Định giá theo giá trị hoàn toàn dựa vào những lợi ích, giá trị mà khách hàng cảm thấy
khi sử dụng sản phẩm từ đó doanh nghiệp sẽ đưa ra mức giá của sản phẩm.
Định giá cạnh tranh sẽ phụ thuộc vào mục đích của công ty và tình hình trên thị
trường đồng thời xem xét mức giá của các doanh nghiệp cùng cạnh tranh sản phẩm của mình
và sau đó điều chỉnh giá cho phù hợp.
Hiện nay đa phần các doanh nghiệp đều sử dụng kết hợp đan xen các phương pháp
định giá khác nhau. Cụ thể ở đây là công ty Vinamilk đã sử dụng các phương pháp như định
giá theo chi phí, định giá theo giá trị và định giá cạnh tranh. Công ty đã tính toán chi phí sản
xuất, nguyên liệu đầu vào, chi phí bán hàng… để định giá sản phẩm của công ty mình. Bên
cạnh đó dựa vào nhu cầu của khách hàng cũng như nhu cầu của thị trường mà sẽ điều chỉnh
giá tùy thời điểm. Giá của đối thủ cạnh tranh cũng phần nào ảnh hưởng đến sản phẩm của
Vinamilk. Cụ thể ở đây là Dutch Lady do cạnh tranh về giá nên Vinamilk đã có những chính
sách điều chỉnh về chiến lược kinh doanh cũng như giá sản phẩm để có thể cạnh tranh trên thị
trường.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
17
4.6. Xu hướng của nguồn cung du lịch.
Xác định thị trường khách cho điểm đến du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng nguồn
khác và vấn đề xây dựng các sản phẩm du lịch phù hợp nhu cầu của khách hàng
Nhân khẩu học. Hình thành các loại hình du lịch phù hợp với từng độ tuổi du lịch khác
nhau.
Thời gian chuyến đi trở nên ngắn hơn. Xu hướng du lịch ngày này có xu hướng du lịch
ngắn ngày nhằm mục đi tiết kiệm tiền và thời gian nhằm mục đi đi nhiều hơn và trải nghiệm
nhiều hơn
Toàn cầu hóa và thương mại toàn cầu sẽ khiến các sản phẩm dịch vụ có tính tương đồng
giữa các nền văn hóa. Sản phẩm đặc trưng của quốc gia, địa phương này cũng có thể thấy
được ở quốc gia, địa phương khác
Tình hình an ninh và an toàn tại điểm đến. Du khách có xu hướng lựa chọn các điểm đến
an toàn về chính trị và xã hội cũng ảnh hưởng rất lớn đến du lịch tại địa phương.
Hiện nay du lịch Việt Nam hầu hết đáp ứng được các xu hướng của du lịch. Hình thành
các loại hình kinh doanh khác nhau phù hợp với thị hiếu của khách du lịch nhằm thu hút
khách du lịch ở mọi đối tượng mọi lứa tuổi. Đồng thời Việt Nam cũng là một quốc gia an
toàn về an ninh chính trị do đó rất thu hút khách du lịch nước ngoài vào Việt Nam.
5. Cạnh tranh và điểm đến du lịch.
5.1. Năm lực lượng cạnh tranh của Michael Porter (1980) và mô hình Các chiến lược
cạnh tranh của Michael Porter (1980).
Năm lực lượng cạnh tranh của Michael Porter (1980) (Porter’s Five Forces) là mô
hình giúp phân tích một số lực lượng quan trọng trong một ngành gây ảnh hưởng đến mức độ
cạnh tranh của công ty.
Sự cạnh tranh trong ngành. Là những đối thủ cạnh tranh sản xuất chung một loại sản
phẩm hoặc chung một đối tượng khách hàng
Đối thủ cạnh tranh tiềm năng. Là những cá nhân, công ty hoặc doanh nghiệp chưa
cạnh tranh nhưng có tiềm năng gia nhap nganh khi có cơ hội. Đây là một trong những mối đe
dọa lớn đối với doanh nghiệp
Quyền thương lượng của nhà cung ứng. Tác động trực tiếp tới các công ty, doanh
nghiệp thông qua việc tăng giá sản phẩm, giảm chất lượng hàng hóa, giao hàng không đúng
quy định... gây ảnh hưởng đến giá cả cũng như sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp và tác
động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
18
Quyền thương lượng của khách hàng. Khách hàng tác động trực tiếp đến khả năng
cạnh tranh khi khách hàng có quyền yêu cầu cung cấp sản phẩm với giá thấp hơn hoặc chất
lượng dịch vụ tốt hơn.
Sự đe dọa đến từ sản phẩm thay thế. Sự phát triển của khoa học công nghệ đã tạo ra
sản phẩm thay thế có tính năng, công dụng đa dạng hơn và chất lượng tốt hơn. Tạo ra nguy
cơ giảm lợi nhuận hoặc thậm chí thay thế hoàn toàn sản phẩm, dịch vụ hiện có
Chiến lược tổng quát của Michael Porter (1980)
Chiến lược chi phí thấp (cost leadership strategy) nhằm giành thị phần bằng cách đưa
ra các sản phẩm có mức giá thấp nhất có thể nhằm giành được thị phần trên thị trường.
Chiến lược tạo ra sự khác biệt (Differentiation strategy) đưa ra các sản phẩm hàng hóa
dịch vụ có sự khác biệt nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp
Chiến lược tập trung trọng điểm (Focus strategy). Doanh nghiệp sẽ tập trung vào thị
trường mà mình có ưu thế vượt trội hơn so với các đối thủ cạnh tranh.
Ví dụ như công ty Vinamilk Việt Nam đã áp dụng tốt mô hình cạnh tranh để phát
triển công ty khi đã tập trung vào sản xuất ngành sữa tươi – thế mạnh của công ty. Tận dụng
các yếu tố mà công ty có sẵn tạo ra các lợi thế cạnh tranh khi hạ giá thành sản phẩm, khuyến
mãi, và tạo ra điểm khác biệt khi tạo ra những sản phẩm riêng trên thị trường.
5.2. Yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh trong du lịch của Porter (1990).
Năm 1990, Michael Porter đã đưa ra lý thuyết của lợi thế cạnh tranh (mô hình kim
cương) nhằm nêu bật tầm quan trọng của các nhân tố trong kinh doanh. Kinh doanh du lịch
không nằm ngoại lệ của lý thuyết này. Lý thuyết của Porter được áp dụng triệt để trong du
lịch.
Yếu tố nguồn lực sẵn có. Du lịch Việt Nam rất mạnh trong nguồn lực sẵn có nhờ vào
địa hình tự nhiên và điều kiện sẵn có. Do đó, lợi thế này rất mạnh mẽ trong cạnh tranh giữa
các doanh nghiệp du lịch.
Yếu tố nhu cầu. Nhu cầu càng cao thì lợi thế cạnh tranh càng tốt. Khi một doanh
nghiệp có khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường về một hàng hóa hoặc dịch vụ thì doanh
nghiệp đó có lợi thế cạnh tranh tốt hơn.
Các ngành hỗ trợ và liên quan. Không chỉ ngành du lịch mà các ngành kinh tế xã hội
khác cũng đóng góp vào phần phát triển của du lịch, tăng sự cạnh tranh cho du lịch. Các
ngành tương tác và hỗ trợ tạo điều kiện cùng phát triển.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
19
Chiến lược, cơ cấu và mức độ cạnh tranh của nội bộ ngành. Không chỉ ngành du lịch
nói chung mà các ngành kinh doanh như lưu trú, vận chuyển, dịch vụ ăn uống... cũng có cạnh
tranh với nhau. Những cạnh tranh xảy ra trong nội bộ ngành góp phần phát triển ngành du
lịch nói chung khi các cạnh tranh xảy ra thì sẽ hình thành các loại hình, sản phẩm mới tốt hơn
sản phẩm ban đầu và có giá thành rẻ hơn
5.3 Mô hình khái niệm về năng lực cạnh tranh của điểm đến của Ritchie và
Crouch..
Năng lực cạnh tranh điểm đến là tạo ra những sản phẩm hấp dẫn du khách nhằm đạt
và duy trì mức tăng trưởng cao và gây cạnh tranh cho các đối thủ. Theo Ritchie và Crouch, để
cạnh tranh trên thị trường du lịch thì cần xác định điểm mạnh và điểm yếu của công ty nhằm
xác định được các thị trường mục tiêu, các điểm đến có cùng lợi thế cạnh tranh .
6. Dự báo nhu cầu du lịch
6.1 Các khái niệm liên quan về đo lường nhu cầu du lịch
Nhu cầu du lịch được coi là một trong những thước đo quan trọng, với mục tiêu đo
lường mức độ sử dụng hàng hóa hoặc dịch vụ của du khách trong lĩnh vực du lịch (Crouch,
1994). Khái niệm nhu cầu du lịch bắt nguồn từ định nghĩa khái niệm nhu cầu trong kinh tế
học, trong đó nhu cầu là sự mong muốn sở hữu hàng hóa hoặc tiêu dùng dịch vụ, kết hợp với
khả năng mua hàng hóa dịch vụ đó.
Ý nghĩa và kết quả của nhu cầu du lịch mang đến một khía cạnh quan trọng để nắm
bắt rõ hơn về bản chất của hành động ra quyết định của khách du lịch (Davidson et al., 1978).
Trong đó, cầu du lịch là một dạng cầu đặc biệt được thể hiện qua sản phẩm và dịch vụ du lịch
là một cấu trúc bổ sung cho nhau; tức là rất khó tách bạch sản phẩm du lịch và dịch vụ du
lịch. Khách du lịch thay vì mua hoặc tiêu dùng hàng hóa dịch vụ được vận chuyển, và tiêu
dùng du lịch xảy ra đồng thời với sản xuất du lịch.
Nhu cầu du lịch được định nghĩa là số lượng cá nhân có kế hoạch tiêu dùng các sản
phẩm dịch vụ du lịch có đầy đủ khả năng mua và thời gian rảnh rỗi để đáp ứng nhu cầu du
lịch của họ (Crouch, 1994). Lim (1997) đưa định nghĩa nhu cầu du lịch là tổng số người đi du
lịch và có nhu cầu du lịch hoặc sử dụng các cơ sở dịch vụ du lịch ở những nơi cách xa nơi
làm việc hoặc nơi ở của họ. Trong ngành du lịch, việc đo lường nhu cầu du lịch giúp xây
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
20
dựng những cơ sở vững chắc dựa trên những dữ liệu thống kê nhằm đưa ra những quyết định,
xây dựng kế hoạch và chiến lược trong kinh doanh du lịch.
Điều kiện tiên quyết là cần xây dựng những đặc điểm của đối tượng cần đo lường;
đồng thời đảm bảo khả năng xác định đối tượng nghiên cứu được cụ thể hóa bằng những dấu
hiệu dễ dàng nhận biết. Từ việc đo lường nhu cầu du lịch, các nhà hoạch định chính sách, các
nhà nghiên cứu hoặc các bên quan tâm có thể đưa ra những quyết định quan trọng về vấn đề
đầu tư hoặc kinh doanh. Giả sử dự báo nhu cầu du lịch gia tăng, các cơ sở khai thác du lịch có
thể tự tin gia tăng nhân công lao động hoặc thúc đẩy các chính sách bán hàng tốt hơn.
6.2 Dự báo nhu cầu du lịch và quá trình áp dụng thực tiễn trong ngành du lịch tại
Việt Nam
Quá trình phát triển du lịch, không chỉ giới hạn trong ngành du lịch mà còn gắn liền
với các yếu tố khác như kinh tế xã hội, cộng đồng dân cư và môi trường. “Integrating
Entertainment, Tourism, Heritage and Culture into the development of Cities” của
Ramakrishna Nallathiga (2006) đã thu gọn ngành du lịch trong một thành phố trọng điểm lấy
du lịch làm trọng tâm của nền kinh tế. Ngành dịch vụ du lịch được coi là một ngành công
nghiệp không khói; với ý nghĩa phát triển và củng cố các lĩnh vực kinh tế khác đặc biệt là
trong việc cải thiện việc làm và nâng cao đời sống xã hội. Các thành phố trọng điểm du lịch
thường có rất nhiều di sản tự nhiên, danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử thu hút khách du
lịch. Tận dụng những điểm du lịch này nhằm quảng bá và thu hút khách du lịch là một trong
những chiến lược chính đối với bất kỳ thành phố nào. Tuy nhiên, quá trình phát triển du lịch
của một thành phố cần được quản lý và quy hoạch chuyên nghiệp; đặc biệt khi ngành du lịch
và dịch vụ du lịch là những ngành có thời gian khai thác phụ thuộc vào quá trình quản lý của
con người hơn bất kỳ sự tác động nào khác. Trong đó, thiên nhiên như một đối tác kinh
doanh của con người trong quá trình khai thác thế mạnh du lịch địa phương.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
21
Hình 8. Yếu tố ảnh hưởng du lịch
(Nguồn: Ramakrishna Nallathiga, 2006)
Ali et al., (2018) đã thực hiện nghiên cứu các yếu tố tác động tới nhu cầu du lịch tại
các nước OIC trong khoảng thời gian từ 2004 đến 2016 và công bố trong bài nghiên cứu
“Factors Affecting Tourism Demands in Selected OIC Countries”. Các tác giả đã nghiên
cứu cả các biến độc lập vĩ mô; bao gồm: GDP bình quân đầu người, dân số, khả năng mở cửa
thương mại, tỷ giá và chỉ số tiêu dùng. Trong khi đó biến phụ thuộc là doanh thu du lịch.
Trong các biến trên, chỉ có chỉ số giá tiêu dùng không có ảnh hưởng tới doanh thu du lịch.
Ngành du lịch có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế khu vực Địa Trung Hải, nhu
cầu du lịch là một yếu tố quan trọng để thúc đẩy ngành du lịch địa phương phát triển. Kamil
et al., (2019) đã thực hiện nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu du lịch địa phương.
12 nước trong khu vực đã được nghiên cứu, biến phụ thuộc là số lượng khách du lịch đến mỗi
năm, các biến độc lập bao gồm: GDP bình quân đầu người, tổng dự trữ quốc gia và chi tiêu
của chính phủ, và tuổi thọ người dân. Các tác giả đã kết luận rằng tất cả các độc lập đều có sự
ảnh hưởng dài hạn tới phát triển ngành du lịch địa phương.
Kết quả nghiên cứu:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
22
(Nguồn: Kamil et al., 2019)
Tại Việt Nam, hàng năm các cơ quan quản lý và tổ chức kinh doanh ngành du lịch
đều công bố những số liệu dự báo khách du lịch sẽ đến các điểm du lịch trong giai đoạn tiếp
theo. Tổng cục du lịch hàng năm thường công bố con số dự báo khách du lịch đến Việt Nam;
nguồn số liệu dựa trên sự thu thập từ 63 tỉnh thành. Theo nguồn Tổng cục du lịch thì dự báo
năm 2022 sẽ đón khoảng 65 triệu lượt khách du lịch đến Việt Nam. Tác giả Nguyễn (2020)
chỉ ra các yếu tố có thể thúc đẩy ngành du lịch 2022 trở lại trong đó nhấn mạnh vào vấn đề
đảm bảo và bảo tồn giá trị hệ sinh thái. Nguyen và Ha (2012) đã chứng minh các yếu tố có
thể được đưa vào dự báo nhu cầu du lịch bao gồm: quy trình và hệ thống quản lý du lịch, cơ
sở hạ tầng du lịch, hạ tầng xã hội, kinh tế bảo hiểm khách sạn, ứng dụng công nghệ trong du
lịch; môi trường chính trị, môi trường văn hóa, môi trường cạnh tranh; ý thức bảo vệ môi
trường, tài nguyên thiên nhiên, giá trị văn hóa.
Nguyen và Tran (2008) đánh giá các yếu Các sự kiện đặc biệt và các yếu tố khác ảnh
hưởng đến du lịch, Các yếu tố cấu thành chung cho sự phát triển của hoạt động lữ hành,
Chuẩn bị tốt để phục vụ du khách, Các thành phần bên ngoài và Tài nguyên du lịch có thể
thúc đẩy chất lượng và nhu cầu du lịch tại Việt Nam.
Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch tại Việt Nam
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
23
Hình 9. Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch tại Việt Nam
(Nguồn: Nguyen và Tran (2008)
7. Hoạt động/ngành công nghiệp cơ bản và không cơ bản. Tác động kinh tế của
ngành du lịch lên một khu vực/quốc gia.
7.1 Hoạt động/ngành công nghiệp cơ bản và không cơ bản
Các ngành công nghiệp cơ bản bao gồm chủ yếu các lĩnh vực doanh nghiệp nhỏ và
vừa cung cấp các hàng hóa cho khách hàng bên ngoài. Các ngành công nghiệp không cơ bản
chủ yếu bao gồm các doanh nghiệp nhỏ cung cấp hàng hóa cho khách hàng địa phương, bao
gồm cả các ngành kinh doanh cơ bản và không cơ bản. Các doanh nghiệp cơ bản bao gồm
các công ty sản xuất và khai thác, trong khi các doanh nghiệp không cơ bản bao gồm thực
khách, công ty dịch vụ, công ty dịch vụ tư vấn hoặc hệ thống các cửa hàng tiện lợi và siêu thị.
Tầm quan trọng của ngành công nghiệp cơ bản
Các ngành công nghiệp cơ bản có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của
một quốc gia hoặc khu vực vì các ngành này mang lại giá trị lợi ích kinh tế từ các khách hàng
quốc tế và hỗ trợ các ngành kinh doanh không cơ bản. Sự ảnh hưởng giá trị kinh tế tác động
tới việc làm, ngân sách chính quyền trung ương, giá trị đầu tư của các doanh nghiệp và quy
hoạch đô thị. Ngành công nghiệp cơ bản dựa trên quá trình quy hoạch và phát triển bền vững
có thể kích thích tổng thể toàn bộ nền kinh tế phát triển thông qua việc cung cấp các hàng hóa
và dịch vụ cho các đối tượng quốc tế. Ví dụ về một ngành công nghiệp cơ bản sẽ là một vườn
cây ăn trái thương mại. Trái cây được trồng với số lượng lớn bên trong một khu vực kinh tế
và được vận chuyển đến nước ngoài có thể mang đến các nguồn ngoại tệ cho quốc gia đó.
Việc gia tăng giao thương có thể thúc đẩy mối quan hệ bền chặt giữa hai quốc gia lại với
nhau gần gũi hơn.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
24
Tầm quan trọng của ngành công nghiệp không cơ bản
Các hoạt động của ngành công nghiệp không cơ bản là những hoạt động chủ yếu
hướng đến phục vụ thị trường địa phương. Các ngành không cơ bản sản xuất và cung ứng các
sản phẩm và dịch vụ cho chính người dân khu vực đó. Ngành công nghiệp là một nhóm các
doanh nghiệp phụ thuộc vào các điều kiện kinh doanh địa phương và các yếu tố như sản
phẩm được tiêu thụ tại địa phương.
7.2 Tác động kinh tế của ngành du lịch lên một khu vực/quốc gia
Du lịch là một trong ngành kinh tế quan trọng đối với bất kỳ quốc gia nào trên thế
giới; khi đây được coi là ngành công nghiệp “không khói” có lợi đối với môi trường sinh thái.
Tại Việt Nam, du lịch được coi là một ngành kinh tế trọng điểm được cả doanh nghiệp và cơ
quan chính quyền đặc biệt quan tâm đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng, cảnh quan du lịch và
chất lượng dịch vụ du lịch. Ngành du lịch không chỉ hỗ trợ sự phát triển kinh tế, mà còn hỗ
trợ các ngành khác phát triển: giao thông vận tải, dịch vụ tài chính, ăn uống và nghỉ dưỡng,
bưu chính viễn thông và bảo hiểm. Du lịch được coi là một trong những nhu cầu thiết yếu đối
với con người và xã hội, các hoạt động du lịch là nguồn động lực nghỉ ngơi tích cực. Đối với
người dân Việt Nam nói riêng và các công dân quốc tế thì du lịch là một nhu cầu không thể
thiếu trong cuộc sống mỗi người.
Du lịch không chỉ giúp phát triển nền kinh tế địa phương phát triển, mà còn là động
lực vững chắc thúc đẩy giữ gìn văn hóa địa phương và bảo vệ môi trường sống nếu được
quản lý tốt. Tại nhiều vùng dân tộc, du lịch đóng vai trò quan trọng trong việc giúp quá trình
đô thị hóa diễn ra nhanh hơn, phát triển hạ tầng đô thị nông thôn, xóa đói giảm nghèo đi kèm
với giữ gìn bản sắc dân tộc địa phương. Du lịch cũng góp phần quan trọng trong quá trình
quảng bá văn hóa và các phong tục của người địa phương nói riêng và người Việt Nam nói
chung tới khách du lịch cả trong nước và ngoài nước.
Trong nghiên cứu "Tourism Impacts, Planning and Management (2014)" của Peter
Mason, tác giả đã đưa ra những định nghĩa cơ bản nhất về du lịch, các hoạt động du lịch và
tầm quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế và môi trường nói chung; cuối cùng tác giả công
bố những nhận xét và đánh giá về sự phát triển bền vững của ngành du lịch trong tương lai.
Cuốn sách này xây dựng một lộ trình chi tiết từ quá trình vận hành tới mục tiêu của một nền
kinh tế du lịch bền vững. Peter Mason đi đến kết luận, ngành du lịch phát triển là cần những
bước quy hoạch và quản lý hiệu quả ngay từ đầu.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
25
Quá trình thực địa cũng là một trong những rào cản chính khi không thể xác định
phương hướng tốt nhất để khai thác tài nguyên du lịch địa phương một cách tốt nhất (Bianchi,
2004). Đồng thời, các tiêu chuẩn về du lịch dịch vụ bền vững được xây dựng mang tính
nguyên tắc được xem là một trong những cách tốt nhất để điều chỉnh hành vi con người phục
vụ cho lợi ích dài hạn của xã hội và môi trường. Chính vì vậy, Rachel và Richard (2009) đã
khẳng định rằng; để thực hiện một chương trình du lịch dịch vụ phát triển bền vững hiệu quả,
cần lưu ý đến quá trình thực hiện trong các khâu quản lý và xây dựng chính sách phát triển du
lịch.
8. Đánh giá các dự án trong ngành du lịch và ngành nhà hàng-khách sạn
8.1. Hãy nêu và giải thích những yếu tố cơ bản của thẩm định đầu tư. Hãy lấy ví
dụ cho 3 sự thay đổi của dòng tiền.
Căn cứ vào Nghị định Số 15/2021/NĐ-CP
3 ví dụ thay đổi dòng tiền:
- Việc thay đổi giá cả nguyên vật liệu có thể làm thay đổi tổng mức đầu tư dự án;
- Suy thoái kinh tế khiến giá bán của sản phẩm giảm, ảnh hưởng tới dòng thu dự án;
- Tăng trưởng kinh tế khiến giá bán của sản phẩm tăng, gia tăng dòng thu dự án.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
26
8.2. Hãy nêu và giải thích ảnh hưởng ngoại lai tích cực và tiêu cực của du lịch.
Hãy lấy ví dụ cụ thể trong từng phân loại nhỏ của 2 loại ảnh hưởng trên.
Ảnh hưởng tích cực ngoại lai của du lịch: ngành du lịch mang lại nguồn thu địa
phương; thúc đẩy gia tăng giá trị việc làm cho địa phương, cải thiện môi trường sống và thúc
đẩy nâng cao chất lượng đời sống người dân.
Ảnh hưởng tiêu cực ngoại lai của du lịch: khách du lịch khi đến các địa điểm du lịch,
có thể tác động tới môi trường sinh thái tại địa phương, gia tăng khối lượng rác thải và nước
thải.
Ví dụ: tại khu du lịch Thung Nham, Hòa Bình; việc phát triển du lịch thúc đẩy nhiều
homestay mở cửa kinh doanh và các dịch vụ ăn uống khách sạn khác. Điều này giúp thúc đẩy
nền kinh tế địa phương phát triển và chất lượng đời sống người dân được nâng cao. Tuy
nhiên, khách du lịch khi đến khu du lịch đã làm ảnh hưởng tới vườn chim Thung Nham,
khiến đàn chim chuyển sang khu vực khác sinh sống; phá vỡ cân bằng sinh học khu vực này.
8.3. Các loại phương pháp chiết khấu
- Chiết khấu cổ tức
- Chiết khấu dòng tiền FCFF, FCFE
- Chiết khấu dòng tiền dự án
- Chiết khấu dòng tiền thu nhập thặng dư
Dự án đầu tư khách sạn 5 năm:
- Vốn đầu tư ban đầu là 15 tỷ.
- Trong năm nhất (năm 1), chủ sở hữu phải bỏ ra thêm 1 khoản 2 tỷ để tiếp tục phát
triển dự án và hoạt động.
- Vốn 2 tỷ đó sẽ thu về được vào thời điểm 2 năm trước khi dự án kết thúc (năm 4).
- Trong suốt 5 năm từ năm 1 – 5, dự án sẽ tạo ra dòng tiền 4 tỷ/năm.
Công ty có nên đầu tư vào dự án này hay không? Biết lãi suất thị trường là r = 10% và
không đổi trong 5 năm. Tìm Giá trị hiện tại ròng (NPV). Tìm giá trị lãi suất nếu muốn dự án
hoàn vốn (IRR) trong 5 năm.
Hiệu quả dự án:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
27
Do NPV của dự án âm, không nên đầu tư dự án.
Câu hỏi chung:
Hãy áp dụng các nội dung đã được học trong môn học để giải quyết tình huống sau.
Nếu bản thân hoặc nhóm có dự định mở một công ty mới trong một lĩnh vực kinh doanh
trong ngành du lịch tại một khu vực cụ thể (Ví dụ: cửa hàng café tại TP.HCM,…). Hãy xác
định những vấn đề sau:
- Lĩnh vực kinh doanh trong du lịch mà công ty mình sẽ hoạt động: vận hành khách
sạn kết hợp nhà hàng.
- Các yếu tố thuộc nhu cầu và các yếu tố tác động đến nhu cầu đối với công ty của
mình: khách hàng là khách du lịch tới nghỉ dưỡng tại địa phương; bên cung cấp là nhà cung
cấp nhu yếu phẩm cho nhà hàng, lao động địa phương, giá cả cạnh tranh tại khu vực.
- Loại thị trường mà công ty hoạt động: thị trường cạnh tranh độc quyền, các sản
phẩm phòng khách sạn khác nhau tại các khách sạn khác nhau; khách hàng có nhiều lựa chọn
tiêu dùng và giá trị thúc đẩy 1 công ty phát triển liên quan đến marketing và chính sách bán
hàng.
- Các đối thủ cạnh tranh chính: nhà nghỉ, khách sạn, homestay và nhà trọ xung quanh.
- Phương pháp định giá: chiết khấu dòng tiền và phương pháp so sánh.
- Công ty sẽ sử dụng loại mô hình nào để cạnh tranh với những công ty khác: loại
hình kinh doanh khách sạn hướng tới quản lý và vận hành một công trình kiến trúc cao cấp,
có nhiều tầng và nhiều phòng cho thuê. Khách sạn được lắp đặt và trang bị nhiều phương tiện
và thiết bị với thiết kế tiện nghi; đầy đủ nhằm phục vụ khách hàng. Mô hình kinh doanh
khách sạn với mục đích cốt lõi là phát triển và vận hành kinh doanh dịch vụ lưu trú.
- Chiến lược cạnh tranh: chiến lược cạnh tranh về giá, giá rẻ hơn các đối thủ cạnh
tranh và rẻ nhất thị trường.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
28
- Lợi thế kinh doanh: tận dụng khu du lịch phát triển tại địa phương, có khách du lịch
thường xuyên.
- Bất lợi kinh doanh: số lượng đối thủ cạnh tranh lớn, thị trường bão hòa.
- Lập một bảng kế hoạch chi tiết về dự án bao gồm chi phí và lợi nhuận trong một
khoảng thời gian xác định để xác định tính khả thi của dự án.
Dự án NPV > 0, dự án khả thi.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
29
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Altunel, M. C., Kahraman, N. (2012), Kültür Turisti Tipolojilerinin Belirlenmesi: İstanbul
Örneği. Anatolia: Turizm Araştırmaları Dergisi. 23 (1), 7-18.
Crouch, G.I. (1994), The study of international tourism demand: A survey of practice.
Journal of Travel Research, Vol 32, pp 41-54.
Davidson, J., Hendry, D.F., Saba, F., and Yeo, S. (1978). Econometric modelling of the
aggregate time series relationships between consumers expenditure and income in the United
Kingdom. Economic Journal, Vol 88, pp 661-692
Jafari, J. (2000). Encyclopedia of Tourism. London & New York, Routledge.
Mckercher, B. (2002), Towards Classification of Cultural Tourists. International Journal of
Tourism Research. 4, 29-38.
Richards, G. (1997). The Social Concept of Cultural Tourism. In: Richards, G. (ed.) Cultural
Toursim in Europe. Wallingfond: CAB International.
Lim, C. (1997). Review of international tourism demand models. Annals of Tourism
Research, Vol 24, pp 835-849.
Ramakrishna Nallathiga (2006). Integrating Entertainment, Tourism, Heritage and Culture
into the development of Cities. Institute of Towns Planners India Journal. 3. 67-72.
Ali Ali Soofi, Shahrzad Rafsanjani and Gholamreza zamanian (2018). Factors Affecting
Tourism Demands in Selected OIC Countries. University of Sistan and Baluchestan,
Zahedan, Iran. Environmental Energy and Economic Research 2018 2(4): 229-236
DOI:10.22097/eeer.2019.152925.1047
Unur, Kamil & İskenderoğlu, Ömer and Şeker, Ferhat. (2019). The Analyze of The Factors
Affecting Tourism Demand: A Research on The Mediterranean Basin Countries.
International SOCIAL MENTALITY AND RESEARCHER THINKERS JOURNAL 5. 1054-
1063.
Nguyen, T. (2020). PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH THỜI KỲ HẬU COVID
-19 TẠI VIỆT NAM -CÁCH TIẾP CẬN MARKETING. Sustainable development.
10.13140/RG.2.2.21677.72167.
Nguyen C. & Ha V. (2012). Factors influencing Vietnam's tourism development. Journal of
Agricultural Sciences and Technology. 4/2012. 106 - 114.
Nguyen Van Dinh and Tran Thi Minh Hoa, 2008. Kinh tế Du lịch – Tourism economics.
National Economic Publisher, p.78-95.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
30
Croes, R. (2011). Measuring and explaining competitiveness in the context of small island
destinations. Journal of Travel Research, 50(4), 431-442.
Frechtling, D., & Horvath, E. (1998). Estimating the multiplier effects of tourism
expenditures on a local economy through a regional input-output model. Journal of Travel
Research, 37(4), 324-332.
Ramos, C.M.Q., Rodrigues, P.M.M., 2013. Research Note: The importance of online tourism
demand. Tourism Economics. 19(6):1443-47.
Dwyer, L., Forsyth, P., & Spurr, R. (2006). Assessing the economic impacts of events: A
computable general equilibrium approach. Journal of Travel Research, 45(1), 59-66
Hà Nam Khánh Giao (2009), Giáo trình Marketing du lịch, Nhà xuất bản tổng hợp, Thành
phố Hồ Chí Minh.
Peter Mason (2014). Tourism Impacts, Planning and Management. Linacre House, Jordan
Hill, Oxford. OX2 8DP 200 Wheeler Road, Burlington, MA 01803. ISBN 0 7506 5970X.
Bianchi, R.V. (2004). Tourism Restructuring and the Politics of Sustainability: A Critical
View from the European Periphery (The Canary Islands). Journal of Sustainable Tourism,
Vol. 12, No.6, pp.495-529.
Rachel Dodds and Richard Butler (2009). Barriers to implementing Sustainable Tourism
Policy in Mass Tourism Destinations. Ryerson University, University of Strathclyde. MPRA
Paper No. 25162.

More Related Content

Similar to Bài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Học Du Lịch, Điểm Cao.docx

Ptlda - Khoi nguon niem vui tuoi gia
Ptlda  - Khoi nguon niem vui tuoi giaPtlda  - Khoi nguon niem vui tuoi gia
Ptlda - Khoi nguon niem vui tuoi gia
Hồng Nhung Lê
 
Bài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệm
Bài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệmBài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệm
Bài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệm
duanesrt
 

Similar to Bài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Học Du Lịch, Điểm Cao.docx (20)

Luận Văn Đề Cương Văn Hoá Du Lịch Quản Trị Kinh Doanh Lữ Hành.doc
Luận Văn  Đề Cương Văn Hoá Du Lịch Quản Trị Kinh Doanh Lữ Hành.docLuận Văn  Đề Cương Văn Hoá Du Lịch Quản Trị Kinh Doanh Lữ Hành.doc
Luận Văn Đề Cương Văn Hoá Du Lịch Quản Trị Kinh Doanh Lữ Hành.doc
 
Bài mẫu Khóa luận nghiên cứu thị trường, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Khóa luận nghiên cứu thị trường, HAY, 9 ĐIỂMBài mẫu Khóa luận nghiên cứu thị trường, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Khóa luận nghiên cứu thị trường, HAY, 9 ĐIỂM
 
ASM Yêu Travel (2).docx
ASM Yêu Travel (2).docxASM Yêu Travel (2).docx
ASM Yêu Travel (2).docx
 
Phát Triển Du Lịch Tỉnh Kon Tum.doc
Phát Triển Du Lịch Tỉnh Kon Tum.docPhát Triển Du Lịch Tỉnh Kon Tum.doc
Phát Triển Du Lịch Tỉnh Kon Tum.doc
 
Cơ Sở Lý Luận Đặc Điểm Của Du Lịch
Cơ Sở Lý Luận Đặc Điểm Của Du LịchCơ Sở Lý Luận Đặc Điểm Của Du Lịch
Cơ Sở Lý Luận Đặc Điểm Của Du Lịch
 
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình...Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình...
 
Luân Văn Phát triển loại hình du lịch Nice trên địa bàn Thành Phố Đà Nẵng.doc
Luân Văn Phát triển loại hình du lịch Nice trên địa bàn Thành Phố Đà Nẵng.docLuân Văn Phát triển loại hình du lịch Nice trên địa bàn Thành Phố Đà Nẵng.doc
Luân Văn Phát triển loại hình du lịch Nice trên địa bàn Thành Phố Đà Nẵng.doc
 
Co so ly thuyet xay dung diem du lich moi
Co so ly thuyet xay dung diem du lich moiCo so ly thuyet xay dung diem du lich moi
Co so ly thuyet xay dung diem du lich moi
 
Cơ sở lý luận về kinh doanh lữ hành.docx
Cơ sở lý luận về kinh doanh lữ hành.docxCơ sở lý luận về kinh doanh lữ hành.docx
Cơ sở lý luận về kinh doanh lữ hành.docx
 
Xu hướng du lịch của người nhật bản
Xu hướng du lịch của người nhật bảnXu hướng du lịch của người nhật bản
Xu hướng du lịch của người nhật bản
 
Ptlda - Khoi nguon niem vui tuoi gia
Ptlda  - Khoi nguon niem vui tuoi giaPtlda  - Khoi nguon niem vui tuoi gia
Ptlda - Khoi nguon niem vui tuoi gia
 
Nâng cao chất lượng các tour outbound Đông Nam Á tại Công ty du lịch va thể t...
Nâng cao chất lượng các tour outbound Đông Nam Á tại Công ty du lịch va thể t...Nâng cao chất lượng các tour outbound Đông Nam Á tại Công ty du lịch va thể t...
Nâng cao chất lượng các tour outbound Đông Nam Á tại Công ty du lịch va thể t...
 
Phát Triển Du Lịch Tỉnh Quảng Ngãi.doc
Phát Triển Du Lịch Tỉnh Quảng Ngãi.docPhát Triển Du Lịch Tỉnh Quảng Ngãi.doc
Phát Triển Du Lịch Tỉnh Quảng Ngãi.doc
 
Luận văn: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi, HAY, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi, HAY, 9đLuận văn: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi, HAY, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi, HAY, 9đ
 
Bài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệm
Bài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệmBài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệm
Bài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệm
 
Tài liệu tập huấn về Phát triển sản phẩm và Thực hành tốt về Marketing Du lịch
Tài liệu tập huấn về Phát triển sản phẩm và Thực hành tốt về Marketing Du lịchTài liệu tập huấn về Phát triển sản phẩm và Thực hành tốt về Marketing Du lịch
Tài liệu tập huấn về Phát triển sản phẩm và Thực hành tốt về Marketing Du lịch
 
Tài liệu tập huấn về phát triển sản phẩm và thực hành tốt về marketing du lịch
Tài liệu tập huấn về phát triển sản phẩm và thực hành tốt về marketing du lịchTài liệu tập huấn về phát triển sản phẩm và thực hành tốt về marketing du lịch
Tài liệu tập huấn về phát triển sản phẩm và thực hành tốt về marketing du lịch
 
Luận án: Năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch tại Huế, HAY
Luận án: Năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch tại Huế, HAYLuận án: Năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch tại Huế, HAY
Luận án: Năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch tại Huế, HAY
 
Dccthp LHSPDL
Dccthp LHSPDLDccthp LHSPDL
Dccthp LHSPDL
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về du lịch ở tỉnh Tây Ninh, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về du lịch ở tỉnh Tây Ninh, HOTLuận văn: Quản lý nhà nước về du lịch ở tỉnh Tây Ninh, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về du lịch ở tỉnh Tây Ninh, HOT
 

More from Zalo/Tele: 0973.287.149 Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Điều Dưỡng.docx
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Điều Dưỡng.docxBáo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Điều Dưỡng.docx
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Điều Dưỡng.docx
Zalo/Tele: 0973.287.149 Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói
 
Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất Nông Nghiệp.docx
Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất Nông Nghiệp.docxPháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất Nông Nghiệp.docx
Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất Nông Nghiệp.docx
Zalo/Tele: 0973.287.149 Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói
 

More from Zalo/Tele: 0973.287.149 Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói (20)

Khóa Luận Đánh Giá Kết Quả Khai Thác Vận Chuyển Containe.docx
Khóa Luận Đánh Giá Kết Quả Khai Thác Vận Chuyển Containe.docxKhóa Luận Đánh Giá Kết Quả Khai Thác Vận Chuyển Containe.docx
Khóa Luận Đánh Giá Kết Quả Khai Thác Vận Chuyển Containe.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Điều Dưỡng.docx
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Điều Dưỡng.docxBáo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Điều Dưỡng.docx
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Điều Dưỡng.docx
 
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.doc
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.docChuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.doc
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.doc
 
Đề Tài Pháp Luật Giải Quyết Khiếu Nại Trong Lĩnh Vực Đất Đai, 9 Điểm.doc
Đề Tài Pháp Luật Giải Quyết Khiếu Nại Trong Lĩnh Vực Đất Đai, 9 Điểm.docĐề Tài Pháp Luật Giải Quyết Khiếu Nại Trong Lĩnh Vực Đất Đai, 9 Điểm.doc
Đề Tài Pháp Luật Giải Quyết Khiếu Nại Trong Lĩnh Vực Đất Đai, 9 Điểm.doc
 
Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Cảng Quốc Tế Tân Cảng Cái Mép.docx
Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Cảng Quốc Tế Tân Cảng Cái Mép.docxBáo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Cảng Quốc Tế Tân Cảng Cái Mép.docx
Báo Cáo Thực Tập Tại Công Ty Cảng Quốc Tế Tân Cảng Cái Mép.docx
 
Khóa Luận Chính Sách Tạo Động Lực Tại Công Ty Tnhh Nội Thất Tinh Tú.docx
Khóa Luận Chính Sách Tạo Động Lực Tại Công Ty Tnhh Nội Thất Tinh Tú.docxKhóa Luận Chính Sách Tạo Động Lực Tại Công Ty Tnhh Nội Thất Tinh Tú.docx
Khóa Luận Chính Sách Tạo Động Lực Tại Công Ty Tnhh Nội Thất Tinh Tú.docx
 
Khóa Luận Kế Toán Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Theo TT 133.docx
Khóa Luận Kế Toán Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Theo TT 133.docxKhóa Luận Kế Toán Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Theo TT 133.docx
Khóa Luận Kế Toán Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Theo TT 133.docx
 
Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Vật Tư Thiết Bị Ánh Dương.docx
Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Vật Tư Thiết Bị Ánh Dương.docxKế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Vật Tư Thiết Bị Ánh Dương.docx
Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Vật Tư Thiết Bị Ánh Dương.docx
 
Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất Nông Nghiệp.docx
Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất Nông Nghiệp.docxPháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất Nông Nghiệp.docx
Pháp Luật Về Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất Nông Nghiệp.docx
 
Tiểu Luận Nâng Cao Chất Lượng Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Hiện Nay.docx
Tiểu Luận Nâng Cao Chất Lượng Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Hiện Nay.docxTiểu Luận Nâng Cao Chất Lượng Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Hiện Nay.docx
Tiểu Luận Nâng Cao Chất Lượng Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Hiện Nay.docx
 
Đề Tài Thực Tập Pháp Luật Về Quyền Nuôi Con Nuôi Tại Việt Nam.docx
Đề Tài Thực Tập Pháp Luật Về Quyền Nuôi Con Nuôi Tại Việt Nam.docxĐề Tài Thực Tập Pháp Luật Về Quyền Nuôi Con Nuôi Tại Việt Nam.docx
Đề Tài Thực Tập Pháp Luật Về Quyền Nuôi Con Nuôi Tại Việt Nam.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm.docxBáo Cáo Thực Tập Ngành Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Năng Tham Tư Vấn Pháp Luật.docx
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Năng Tham Tư Vấn Pháp Luật.docxBáo Cáo Thực Tập Kỹ Năng Tham Tư Vấn Pháp Luật.docx
Báo Cáo Thực Tập Kỹ Năng Tham Tư Vấn Pháp Luật.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Pháp Về Xử Lý Kỷ Luật Lao Động Sa Thải.docx
Báo Cáo Thực Tập Pháp Về Xử Lý Kỷ Luật Lao Động Sa Thải.docxBáo Cáo Thực Tập Pháp Về Xử Lý Kỷ Luật Lao Động Sa Thải.docx
Báo Cáo Thực Tập Pháp Về Xử Lý Kỷ Luật Lao Động Sa Thải.docx
 
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Quản Trị Marketing.docx
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Quản Trị Marketing.docxBài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Quản Trị Marketing.docx
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Quản Trị Marketing.docx
 
Báo Cáo Tập Sự Nghề Nghiệp Ngành Luật- Luật Kinh Tế.docx
Báo Cáo Tập Sự Nghề Nghiệp Ngành Luật- Luật Kinh Tế.docxBáo Cáo Tập Sự Nghề Nghiệp Ngành Luật- Luật Kinh Tế.docx
Báo Cáo Tập Sự Nghề Nghiệp Ngành Luật- Luật Kinh Tế.docx
 
Bài Tập Tư Tưởng Cơ Bản Carl Gustav Jung Về Tôn Giáo.docx
Bài Tập Tư Tưởng Cơ Bản Carl Gustav Jung Về Tôn Giáo.docxBài Tập Tư Tưởng Cơ Bản Carl Gustav Jung Về Tôn Giáo.docx
Bài Tập Tư Tưởng Cơ Bản Carl Gustav Jung Về Tôn Giáo.docx
 
Báo cáo thực tập dịch CURRENT NEWS (SOCIETY (LANGUAGE, POLITICS).docx
Báo cáo thực tập dịch CURRENT NEWS (SOCIETY (LANGUAGE, POLITICS).docxBáo cáo thực tập dịch CURRENT NEWS (SOCIETY (LANGUAGE, POLITICS).docx
Báo cáo thực tập dịch CURRENT NEWS (SOCIETY (LANGUAGE, POLITICS).docx
 
Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất Tại Văn ...
Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất Tại Văn ...Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất Tại Văn ...
Thực Tiễn Áp Dụng Pháp Luật Về Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất Tại Văn ...
 
The Importance Of Applying Contactless Technologies In Event Practices During...
The Importance Of Applying Contactless Technologies In Event Practices During...The Importance Of Applying Contactless Technologies In Event Practices During...
The Importance Of Applying Contactless Technologies In Event Practices During...
 

Recently uploaded

Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
LinhV602347
 
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜICHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
nguyendoan3122102508
 
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
TunQuc54
 

Recently uploaded (20)

BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
Đồ án Công Nghệ Truyền Số Liệu L3VPN MPLS
Đồ án Công Nghệ Truyền Số Liệu L3VPN MPLSĐồ án Công Nghệ Truyền Số Liệu L3VPN MPLS
Đồ án Công Nghệ Truyền Số Liệu L3VPN MPLS
 
nghiên cứu một số kĩ thuật chiết xuất dược liệu (1).docx
nghiên cứu một số kĩ thuật chiết xuất dược liệu (1).docxnghiên cứu một số kĩ thuật chiết xuất dược liệu (1).docx
nghiên cứu một số kĩ thuật chiết xuất dược liệu (1).docx
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
 
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
 
Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdfTalk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
 
Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài - phân tích chi tiết
Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài - phân tích chi tiếtVợ chồng A Phủ - Tô Hoài - phân tích chi tiết
Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài - phân tích chi tiết
 
Tien De Ra Tien Dau Tu Tai Chinh Thong Minh - Duncan Bannatyne.pdf
Tien De Ra Tien Dau Tu Tai Chinh Thong Minh - Duncan Bannatyne.pdfTien De Ra Tien Dau Tu Tai Chinh Thong Minh - Duncan Bannatyne.pdf
Tien De Ra Tien Dau Tu Tai Chinh Thong Minh - Duncan Bannatyne.pdf
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Đồ án tốt nghiệp “Khảo sát ý thức bảo vệ môi trường của các hộ kinh doanh ăn ...
Đồ án tốt nghiệp “Khảo sát ý thức bảo vệ môi trường của các hộ kinh doanh ăn ...Đồ án tốt nghiệp “Khảo sát ý thức bảo vệ môi trường của các hộ kinh doanh ăn ...
Đồ án tốt nghiệp “Khảo sát ý thức bảo vệ môi trường của các hộ kinh doanh ăn ...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
 
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdfxemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
 
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜICHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
 
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
 
Nghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdf
Nghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdfNghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdf
Nghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdf
 

Bài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Học Du Lịch, Điểm Cao.docx

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Bài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Học Du Lịch
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Tiêu chí đánh giá Tiêu chí Nội dung đánh giá Thang Điểm Điểm GV 1 Điểm GV 2 1. HÌNH THỨC (2 điểm) Trang bìa Trang bìa 0.1 Trang bìa lót 0.1 Mục lục 0.2 Tiêu đề Các tiêu đề và đề mục rõ ràng, đúng theo quy định 0.2 Font và cỡ chữ Kích cỡ chữ và font chữ đúng theo quy định 0.1 Định dạng Định dạng trang đúng quy định 0.2 Hình ảnh và Bảng Trình bày hình ảnh và bảng biểu đúng theo quy định 0.2 Văn phong trình bày Đúng văn phong của bài báo cáo, tiểu luận (không dùng văn nói) 0.5 Chính tả, đánh máy Không sai lỗi chính tả 0.3 Tài liệu tham khảo Trích dẫn nguồn rõ ràng 0.1 2. NỘI DUNG (8 điểm) 1. Đặc điểm kinh tế học trong lĩnh vực du lịch (1 điểm) Các loại hình tiêu dùng du lịch và ví dụ thực tế 0.4 Các lĩnh vực kinh doanh du lịch và ví dụ thực tế 0.4 Các đặc điểm kinh tế học lĩnh vực du lịch và ví dụ thực tế 0.2 2. Sự đo lường du lịch (0.5 điểm) Nội dung Hệ thống thông tin tổng hợp 0.1 Nội dung Tài khoản vệ tinh du lịch và ví dụ 0.2 Các nguồn khảo sát du lịch/kỳ nghỉ 0.1 Thang đo du lịch của Thụy Sĩ 0.1 3. Nhu cầu du lịch Các yếu tố tác động đến nhu cầu du lịch và ví dụ 0.4 (1 điểm) Các xu hướng của nhu cầu du lịch 0.4 Mô hình thời vụ và tính thời vụ 0.2
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Tiêu chí Nội dung đánh giá Thang Điểm Điểm GV 1 Điểm GV 2 4. Nguồn cung du lịch (1 điểm) Hệ thống du lịch (nhu cầu –cầu nối – nguồn cung) và ví dụ 0.2 Sản phẩm du lịch và vòng đời sản phẩm du lịch 0.2 Các loại thị trường và ví dụ 0.2 Các tiêu chí cạnh tranh và ví dụ 0.1 Các phương pháp định giá và ví dụ 0.1 Các xu hướng của nguồn cung du lịch và ví dụ 0.2 5. Canh tranh và điểm đến du lịch (1 điểm) Mô hình Năm lực lượng cạnh tranh và Các chiến lược cạnh tranh của Michael Porter và ví dụ 0.4 Yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh trong du lịch của Porter (1990) và ví dụ 0.2 Mô hình Poon và ví dụ 0.2 Mô hình khái niệm về năng lực cạnh tranh của điểm đến của Ritchie và Crouch và ví dụ 0.2 6. Dự báo nhu cầu du lịch (0.5 điểm) Khái niệm đo lường nhu cầu du lịch 0.2 Phương pháp định tính và định lượng để dự báo nhu cầu du lịch và ví dụ 0.3 7. Tác động kinh tế của du lịch (0.5 điểm) Hoạt động cơ bản, hoạt động không cơ bản và ví dụ 0.1 Lợi thế kinh tế, bất lợi kinh tế của du lịch và ví dụ 0.4 8. Đánh giá vi mô và vĩ mô các dự án trong ngành du lịch và ngành nhà hàngkhách sạn (0.5 điểm) Những yếu tố cơ bản của thẩm định đầu tư và ví dụ 3 dòng tiền 0.1 Ảnh hưởng ngoại lai tích cực và tiêu cực của du lịch và ví dụ 0.2 Các loại phương pháp chiết khấu và giải bài tập 0.2 Tình huống vân dụng (2 điểm) Lĩnh vực kinh doanh trong du lịch mà công ty hoạt động 0.2 Các yếu tố thuộc nhu cầu và các yếu tố tác động lên nhu cầu đối với công ty 0.4 Loại thị trường mà công ty hoạt động và các đối thủ cạnh tranh 0.4
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Loại phương pháp định giá mà công ty áp dụng 0.2 Mô hình cạnh tranh 0.4 Lợi thế và bất lợi công ty cung cấp cho kinh tế khu vực 0.2 Lập kế hoạch chi tiết dự án 0.2
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC HÌNH Hình 1. Các loại hình du lịch khác nhau Hình 2. Sơ đồ các loại hình du lịch Hình 3. Hình thức tổ chức công ty lữ hành Hình 4. Tổng thu từ khách du lịch giao đoạn 2008 – 2020 Hình 5. Số lượng khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2016 – 2021 Hình 6. Mô hình HOLSAT Hình 7. Xếp hạng công ty du lịch, lữ hành Việt Nam năm 2018 Hình 8. Yếu tố ảnh hưởng du lịch Hình 9. Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch tại Việt Nam
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỤC LỤC 1. Các loại hình du lịch và các loại hình tiêu dùng du lịch và lĩnh vực kinh doanh du lịch. Các đặc điểm của kinh tế học du lịch 7 1.1. Các loại hình du lịch 1 1.2.Các loại hình tiêu dùng du lịch 3 1.3. Các lĩnh vực kinh doanh của ngành du lịch. 4 1.4. Các đặc điểm kinh tế học của du lịch. 5 2. Sự đo lường du lịch 7 2.1. Hãy nêu và giải thích các nội dung của hệ thống thông tin tổng hợp. 7 2.2. Các nội dung và yếu tố chính (khía cạnh nguồn cung và nhu cầu) của TSA 7 2.3. Mô hình khảo sát kì nghỉ. 8 2.4. Thang đo du lịch của Thụy Sĩ. 8 Chương 3: Nhu cầu du lịch. 8 3.1. Các yếu tố tác động đến nhu cầu du lịch. 8 3.2. Các xu hướng của nhu cầu du lịch. 10 3.3.Mô hình thời vụ tính thời vụ trong du lịch 12 4. Nguồn cung du lịch. 13 4.1. Hệ thống du lịch 13 4.2. Sản phẩm du lịch 14 4.3. Loại hình thị trường. 14 4.4. Cạnh tranh giữa các công ty. 15 4.5. Phương pháp định giá. 16 4.6. Xu hướng của nguồn cung du lịch. 17 5. Cạnh tranh và điểm đến du lịch. 17 5.1. Năm lực lượng cạnh tranh của Michael Porter (1980) và mô hình Các chiến lược cạnh tranh của Michael Porter (1980). 17 5.2. Yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh trong du lịch của Porter (1990). 18 5.3 Mô hình khái niệm về năng lực cạnh tranh của điểm đến của Ritchie và Crouch.. 19 6. Dự báo nhu cầu du lịch 19 6.1 Các khái niệm liên quan về đo lường nhu cầu du lịch 19 6.2 Dự báo nhu cầu du lịch và quá trình áp dụng thực tiễn trong ngành du lịch tại Việt Nam 20 7. Hoạt động/ngành công nghiệp cơ bản và không cơ bản. Tác động kinh tế của ngành du lịch lên một khu vực/quốc gia. 23 7.1 Hoạt động/ngành công nghiệp cơ bản và không cơ bản 23 7.2 Tác động kinh tế của ngành du lịch lên một khu vực/quốc gia 24 8. Đánh giá các dự án trong ngành du lịch và ngành nhà hàng-khách sạn 25 8.1. Hãy nêu và giải thích những yếu tố cơ bản của thẩm định đầu tư. Hãy lấy ví dụ cho 3 sự thay đổi của dòng tiền. 25
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 8.2. Hãy nêu và giải thích ảnh hưởng ngoại lai tích cực và tiêu cực của du lịch. Hãy lấy ví dụ cụ thể trong từng phân loại nhỏ của 2 loại ảnh hưởng trên. 26 8.3. Các loại phương pháp chiết khấu 26 Câu hỏi chung: 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 1 1. Các loại hình du lịch và các loại hình tiêu dùng du lịch và lĩnh vực kinh doanh du lịch. Các đặc điểm của kinh tế học du lịch 1.1. Các loại hình du lịch Loại hình du lịch được hiểu là một tập hợp các sản phẩm du lịch có những đặc điểm giống nhau, hoặc vì chúng thỏa mãn nhu cầu, động cơ du lịch tương tự, hoặc được bán cho cùng một nhóm khách hàng, hoặc vì chúng có cùng một cách phân phối, một cách tốt chứng như nhau, hoặc được xếp cùng theo một mức giá bán nào đó. Do đó, sẽ có các phương thức khác nhau để có thể phân loại du lịch thành các loại hình du lịch khác nhau. Theo các tiêu chí và hình thức khác nhau, cơ bản sẽ có 8 loại hình sau 1.1.1. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ. Du lịch được phân thành du lịch quốc tế và du lịch nội địa. Du lịch quốc tế là loại hình du lịch mà điểm xuất phát và điểm đến của du khách nằm ở hai quốc gia khác nhau. Du lịch quốc tế được chia thành hai loại hình là Du lịch quốc tế chủ động và Du lịch quốc tế thụ động. Du lịch nội địa là loại hình du lịch mà điểm đến và điểm xuất phát đều nằm trong một quốc gia, lãnh thổ. 1.1.2. Căn cứ vào nhu cầu tạo ra hoạt động du lịch. Du lịch chữa bệnh do nhu cầu của khách hàng cần điều trị về thể chất và tinh thần nên đã nảy sinh ra loại hình du lịch chữa bệnh Du lịch nghỉ ngơi giải trí. Cũng như du lịch chữa bệnh, khách du lịch có nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí nhằm phục hồi thể lực và tinh thần. Du lịch thể thao. Có các loại hình du lịch thể thao thụ động như khách du lịch trực tiếp tham gia hoạt động thể thao như leo núi, săn bắn, các hoạt động thể thao giải trí.. và du lịch thể thao thụ động là những chuyến du lịch để xem trực tiếp các cuộc thi thể thao, thế vận hội… Du lịch văn hóa là sự di chuyển của con người đến các điểm tham quan văn hóa cách xa nơi ở của họ, với mục đích thu thập thông tin và trải nghiệm mới để thỏa mãn nhu cầu văn hóa mà họ tìm kiếm (Richards 1997, Jafari 2000) . Du lịch công vụ. Nhằm một mục đích công tác hoặc nghề nghiệp mà có các khách du lịch tham gia hội thảo, kỷ niệm, triển lãm… Du lịch thương gia. Là loại hình du lịch tìm hiểu thị trường, nghiên cứu đầu tư…
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 2 Du lịch tôn giáo. Phục vụ các du khách theo các đạo giáo khác nhau nhằm thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng của họ. Du lịch quá cảnh. Nảy sinh do du khách quá cảnh trong thời gian ngắn để qua nước khác. 1.1.3. Căn cứ vào đối tượng khách du lịch. Phân loại thành các loại hình như du lịch thanh, thiếu niên; Du lịch dành cho người cao tuổi; Du lịch phụ nữ, du lịch gia đình 1.1.4. Căn cứ vào hình thức tổ chức chuyến đi mà du lịch được chia thành Du lịch theo đoàn và Du lịch cá nhân. 1.1.5. Căn cứ vào phương tiện sử dụng trong du lịch, mà du lịch được phân thành nhiều loại khác nhau như: Du lịch bằng xe đạp; Du lịch bằng xe máy; Du lịch bằng ô tô; Du lịch bằng tàu hỏa; Du lịch bằng tàu thủy; Du lịch bằng máy bay. 1.1.6. Căn cứ vào phương tiện lưu trú, du lịch được phân thành: Du lịch ở khách sạn (Hotel); Du lịch ở khách sạn ven đường (Motel); Du lịch lều, trại (Camping) và Du lịch tại các làng du lịch (tourism village, homestay) 1.1.7. Căn cứ vào thời gian du lịch mà du lịch được chia thành du lịch dài ngày và du lịch ngắn ngày 1.1.8. Căn cứ vào vị trí địa lý. Du lịch được phân thành: Du lịch vùng núi; Du lịch vùng biển: Du lịch thành phố; Du lịch đồng quê Thông thường, những khách du lịch không đi du lịch với một loại hình du nhất. Do nhu cầu và điều kiện du lịch khác nhau mà ta sẽ thấy sự kết hợp của rất nhiều loại hình du lịch khác nhau. Ví dụ: Du lịch quốc tế kết hợp với du lịch văn hóa bằng các phương tiện khác nhau..
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 3 Hình 1. Các loại hình du lịch khác nhau (Nguồn: Dulichdongque.com) 1.2.Các loại hình tiêu dùng du lịch Trong du lịch, tiêu dùng là điều không thể thiếu. Tiêu dùng cho các nhu cầu cần thiết của cá nhân, tiêu dùng trong các dịch vụ du lịch. Tiêu dùng du lịch thực chất là hành vi tiêu dùng của du khách trong các dịch vụ du lịch. Bất kể động cơ chính để đi du lịch là gì, thì du khách vẫn là một người sử dụng các dịch vụ - tiêu dùng trong du lịch. (Mckercher, 2002, Altunel and Kahraman, 2012). Có một vài loại hình tiêu dùng du lịch phổ biến sau: dịch vụ hướng dẫn, dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí. Hình 2. Sơ đồ các loại hình du lịch (Nguồn: Tác giả)
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 4 1.3. Các lĩnh vực kinh doanh của ngành du lịch. Khi đi du lịch thì yêu cầu về các dịch vụ cần thiết là điều không thể thiếu. Vì vậy đòi hỏi các địa điểm du lịch cần có các loại hình kinh doanh du lịch tương ứng. Do đó, các lĩnh vực kinh doanh du lịch tại địa điểm du lịch rất phát triển. Dưới đây là các loại hình kinh doanh tiêu biểu. 1.3.1. Kinh doanh lữ hành (Tour Operators Business) Kinh doanh lữ hành là các hoạt động trung gian liên kết giữa khách du lịch và các dịch vụ du lịch. Thiết kế cho khách du lịch các chương trình du lịch trọn gói hay từng phần giúp cho khách hàng có trải nghiệm tốt nhất trong chuyến du lịch. Có hai loại tổ chức kinh doanh chính đó là Đại lý du lịch và Công ty lữ hành. Hình 3. Hình thức tổ chức công ty lữ hành (Nguồn: Abuelkassem A.A. Mohammad) 1.3.2. Kinh doanh khách sạn (Hospitality Business)
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 5 Kinh doanh khách sạn là tổ chức việc đón tiếp, phục vụ việc lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, bán hàng cho khách du lịch (Croes, R. 2011). Trong lĩnh vực kinh doanh này còn rất nhiều loại hình khác nhau tại các khu du lịch nhằm phục vụ nhu cầu của khác du lịch như: Camping, Motel, Homestay, Làng du lịch, Bungalow, Nhà nghỉ… 1.3.3. Kinh doanh vận chuyển khách du lịch (Transportation) Du lịch là ngành kinh tế mang tính liên ngành, liên vùng ( Frechtling, D., & Horvath, E.,1998). Vì thế khi nhắc đến kinh doanh du lịch không thể không nhắc đến hoạt động kinh doanh vận chuyển. Có nhiều phương tiện được sử dụng trong du lịch, tùy nhu cầu và điều kiện hoàn cảnh mà sẽ có các loại hình phù hợp như xe máy, ô tô, tàu thuyền, máy bay. Do nhu cầu về vận chuyển, đi lại là rất lớn trong ngành du lịch, vì thế ít thấy các doanh nghiệp du lịch nào có thể đảm đương toàn bộ việc vận chuyển của du khách. Do đó, các công ty chuyên kinh doanh dịch vụ vận chuyển được ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu rất cao của ngành du lịch. 1.3.4. Kinh doanh các dịch vụ du lịch khác (Other Tourism Business) Ngoài các hoạt động kinh doanh kể trên, còn rất nhiều lĩnh vực khác bổ trợ như: kinh doanh dịch vụ ăn uống, giải trí; tuyên truyền, quảng cáo du lịch, tư vấn đầu tư du lịch… Cùng với xu hướng phát triển ngày càng mạnh mẽ của du lịch, nhu cầu cũng như sự cạnh tranh ngày càng cao trên thị trường du lịch thì các hoạt động kinh doanh bổ trợ này ngày càng phát triển mạnh. Có xu hướng phát triển ngày càng mạnh mẽ trong tương lai. Không những thế, những hoạt động kinh doanh bổ trợ này đóng góp một phần không nhỏ cho sự phát triển du lịch tại địa phương cũng như tạo công ăn việc làm cho người lao động tại địa phương. 1.4. Các đặc điểm kinh tế học của du lịch. Ngành du lịch nói chung có một vài đặc điểm đặc trưng như tính thời vụ, tính không cụ thể, tính đồng thời… thì xét về đặc điểm kinh tế học thì ngành du lịch có một vài đặc điểm tiêu biểu sau: Tính tổng hợp, liên ngành: Cũng như các ngành khác, ngành du lịch đều có mối quan hệ liên kết chặt chẽ với nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, môi trường, văn hóa, giao thông vận tải… Cụ thể tại Việt Nam, các vùng du lịch miền núi như Điện Biên, Mộc Châu, Sơn La tại các khu du lịch thì địa phương còn chú trọng phát triển ngành nông nghiệp - ruộng bậc thang - nét du lịch đặc trưng tại địa phương này. Hay tại Phố cổ Hội An - Quảng Nam ngoài phát triển du lịch cơ bản, địa phương còn chú trọng việc lưu giữ và phát triển nền văn hóa bản địa nhằm tạo nên nét thu hút cho địa phương mình. Không chỉ thế, ngày nay ngành du lịch Việt Nam ngày càng có hướng hoàn thiện và phát triển theo hướng tích cực bảo
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 6 vệ môi trường, phần nào tạo ra những ảnh hưởng tốt cho môi trường địa phương cũng như môi trường du lịch. Tính xã hội hóa: Xã hội hóa ở đây tức là gần như mọi thành phần kinh tế xã hội đều có thể tham gia vào du lịch. Ruộng bậc thang tại vùng núi Tây Bắc - loại hình nông nghiệp đặc trưng của địa phương cũng trở thành một đặc điểm thu hút khách du lịch. Bãi biển đẹp tại các tỉnh giáp biển như Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Nha Trang… cũng là một yếu tố môi trường góp phần phát triển du lịch địa phương. Tính xanh và sạch: Du lịch còn được gọi là ngành công nghiệp không khói, hầu hết không gây hại đến môi trường. Bên cạnh đó vẫn có một vài ảnh hưởng xấu từ du lịch đến môi trường như lượng du khách quá đông nên không kịp xử lý rác thải, hoặc do ý thức khách du lịch còn xả rác bừa bãi. Tuy nhiên, tình hình này đã ngày càng cải thiện, địa phương dần chú trọng hơn trong việc bảo vệ môi trường, bảo vệ sinh thái tại các khu du lịch đi đầu là các tỉnh như Đà Nẵng, Quảng Ninh, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh… Tính lợi ích và hiệu quả kinh tế cao. Không thể phủ nhận du lịch đem lại nguồn thu rất lớn cho nền kinh tế nước nhà. Góp một phần không nhỏ cho mức độ tăng trưởng GDP của quốc gia Hình 4. Tổng thu từ khách du lịch giao đoạn 2008 – 2020
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 7 Hình 5. Số lượng khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2016 – 2021 2. Sự đo lường du lịch 2.1. Hãy nêu và giải thích các nội dung của hệ thống thông tin tổng hợp. Hệ thống thông tin là hệ thống dữ liệu đã được xử lý, tổng hợp, phân tích theo phương pháp thống kê để phản ánh các đặc trưng, thuộc tính của ngành du lịch. Hệ thống được xây dựng gồm những chỉ tiêu phản ánh được cung cầu trong kinh doanh du lịch, thể hiện được vai trò của ngành du lịch trong phát triển toàn diện kinh tế xã hội, phản ánh được năng lực hoạt động cũng như thu hút đầu tư phát triển du lịch nhằm tăng tính cạnh tranh trong khu vực và quốc tế. 2.2. Các nội dung và yếu tố chính (khía cạnh nguồn cung và nhu cầu) của TSA Tourism Satellite Account (TSA) là một thuật ngữ để đo lường quy mô của khu vực kinh tế được phát triển bởi liên hợp quốc. TSA là công cụ giúp các nhà hoạt định chính sách ghi lại tổng sản phẩm quốc nội GDP trực tiếp và những điều du lịch đóng góp cho nền kinh tế quốc gia. Yếu tố chính của TSA ở khía cạnh nguồn cung và cầu: Du lịch nội địa và nước ngoài
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 8 Chi tiêu du lịch nội bộ Việc làm Đầu tư 2.3. Mô hình khảo sát kì nghỉ. Mô hình khảo sát kỳ nghỉ đề cập đến bản chất đa chiều của du lịch mà thể hiện sự hài lòng của du khách với một điểm đến cụ thể thông qua việc so sánh các thuộc tính khác nhau. Mô hình khảo sát cho biết mức độ đánh giá, kỳ vọng của du khách đối với một vài thuộc tính kỳ nghỉ. Hình 6. Mô hình HOLSAT 2.4. Thang đo du lịch của Thụy Sĩ. Thụy Sĩ là quốc gia du lịch hàng đầu thế giới do chính phủ Thụy Sĩ coi du lịch là lĩnh vực chiến lược của nền kinh tế. Cạnh tranh của du lịch Thụy Sĩ là chất lượng bì du lịch thụy sĩ chủ yếu là vấn đề tư nhân nên ngành du lịch tại quốc gia này có chất lượng rất cao. Đồng thời nhiều ngành kinh tế được lợi từ du lịch. CHính điều này biến nền kinh tế Thụy Sĩ trở thành nền kinh tế dịch vụ. Chương 3: Nhu cầu du lịch. 3.1. Các yếu tố tác động đến nhu cầu du lịch. Các mong muốn của con người được đến một môi trường, địa điểm khác so với nơi ở hàng ngày của mình nhằm mục đích trải nghiệm, thư giãn phục hồi sức khỏe về thể chất và tinh thần được gọi là nhu cầu du lịch. Có rất nhiều yếu tố tác động đến nhu cầu du lịch. Tuy nhiên sẽ xét trên 5 yếu tố chính ảnh hưởng đến nhu cầu nhu lịch Yếu tố công nghệ
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 9 Công nghệ hiện nay gần như là một công cụ không thể thiếu trong hầu hết lĩnh vực và du lịch cũng không ngoại lệ. Công nghệ giúp cho việc di chuyển từ nơi này đến nơi khác được diễn ra nhanh chóng hơn; đồng thời nâng cao tốc độ quảng bá sự kiện đến khách hàng, giúp họ tiết kiệm được thời gian tìm kiếm thông tin (Ramos & Rodrigues, 2013). Không thể phủ nhận rằng công nghệ có tác động tích cực rất lớn đối với nhu cầu du lịch nói riêng và ngành du lịch nói chung. Nhờ các yếu tố công nghệ như internet, mạng xã hội v..v..đã đưa các hình ảnh du lịch đến với những người có nhu cầu du lịch một cách dễ dàng, Chỉ một lần chạm, vài ba phút tìm kiếm người ta đã có thể có hết thông tin đáp ứng nhu cầu du lịch của mình và lựa chọn đi du lịch một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, do việc quảng bá thông tin một cách rất dễ dàng và nhanh chóng nên đã xuất hiện những tình trạng quảng cáo vượt xa sự thật khiến cho trải nghiệm của khách hàng bị giảm. Vì vậy cần phải tận dụng hết những cơ hội mà công nghệ mang lại cho ngành du lịch cũng như sử dụng một cách hợp lý, trung thực để đưa trải nghiệm tốt nhất cho khách du lịch. Yếu tố ngẫu nhiên Đây là yếu tố có tính biến đổi, không dự đoán được và mức độ xảy ra không lớn. Tuy nhiên cũng có các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu du lịch của du khách đó là yếu tố thời tiết và thời gian rảnh. Ví dụ: Tùy vào tình hình thời tiết, mọi người thường hướng đến những nơi mát mẻ vào mùa hè như đi biển, lên núi… hoặc những nơi ấm áp, dễ chịu vào mùa đông. Điều đó thể hiện ở mỗi khi mùa hè đến, các vùng biển nghỉ mát là cao điểm mùa du lịch tại đây. Xu hướng du lịch cũng ảnh hưởng rất nhiều đến nhu cầu du lịch. Trước đây con người thường hướng đến những nơi sang trọng, phục vụ chu đáo nhằm nhận được những trải nghiệm tốt nhất khi đi du lịch. Thì hiện nay khám phá thiên nhiên, đến những nơi làng quê hoang sơ lại trở thành xu hướng phổ biến và thúc đẩy nhu cầu du lịch như Hang Sơn Đòong, khu vực vùng quê, vùng núi.. Chi phí Yếu tố chi phí là một trong những yếu tố ảnh hưởng sâu đến nhu cầu du lịch của con người. Tùy vào khả năng chi trả du lịch của mỗi người là khác nhau mà người ta sẽ lựa chọn loại hình du lịch phù hợp với mình. Chi phí gồm hai yếu tố đó là chi phí sinh hoạt và chi phí đi lại tại địa điểm du lịch. Bên cạnh đó, giá cả hàng hóa cũng ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch của con người. Chi phí du lịch càng cao thì nhu cầu càng giảm xuống dẫn đến những ảnh hưởng không tốt cho ngành du lịch. Vì vậy có thể nói chi phí tác động nghịch chiều với nhu cầu du lịch. Yếu tố điểm du lịch
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 10 Mỗi địa điểm du lịch sẽ có nét đặc trưng riêng thúc đẩy nhu cầu du lịch tại địa phương. Tùy vào một vài mức độ khác nhau như mức độ thu hút nền văn hóa, mức độ thu hút thiên nhiên hay tình hình an ninh tại khu vực đó. Những yếu tố này cũng là điều khiến khách du lịch cân nhắc khi lựa chọn du lịch. Nơi càng nổi tiếng về thiên nhiên, văn hóa, an toàn thì càng thu hút được khách du lịch. Yếu tố văn hóa xã hội Những yếu tố văn hóa xã hội ảnh hưởng sâu sắc đến nhu cầu của con người không chỉ là du lịch. Việt Nam ảnh hưởng rõ rệt của nền văn hóa phương Đông nên các vấn đề về văn hóa du lịch ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần của con người. Cũng như ảnh hưởng rất sâu sắc đến nhu cầu du lịch. Người Việt Nam thường lựa chọn những địa điểm du lịch thiên về văn hóa xã hội phù hợp với Việt Nam, văn hóa phương đông, Vì vậy, ta thấy được nhu cầu du lịch cũng ảnh hưởng sâu sắc bởi yếu tố văn hóa xã hội 3.2. Các xu hướng của nhu cầu du lịch. Du lịch ngày càng được khẳng định là hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến. Mức sống của người dân ngày càng cao không chỉ là ở Việt Nam mà còn cả ở các nước phát triển trên thế giới. Vì vậy, du lịch trở thành tiêu chuẩn để đánh giá mức sống và chất lượng cuộc sống của từng tầng lớp dân cư xã hội. ( Dwyer, Forsyth & Spurr, 2006). Khi con người có điều kiện sống tốt hơn, ngoài quan tâm đến đời sống vật chất họ có xu hướng quan tâm đến đời sống tinh thần của mình. Những chuyến du lịch sẽ giúp họ giải tỏa đầu óc, thư giãn sau những ngày làm việc mệt mỏi. Mặt khác, trong thời đại công nghiệp phát triển, môi trường sống và môi trường làm việc ngày càng ô nhiễm gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe con người. Tại Việt Nam, rất nhiều tổ chức sản xuất, kinh doanh, các công ty cùng với các tổ chức công đoàn dành các quỹ, hội phúc lợi cho nhân viên đi tham quan, nghỉ dưỡng ở trong nước và nước ngoài nhằm tái tạo sức lao động và khuyến khích công, nhân viên lao động với năng suất cao hơn. Bên cạnh đó, việc phát triển ngành vận chuyển, điều kiện chính trị, xã hội ổn định cũng là những điều kiện khiến nhu cầu du lịch ngày càng phát triển Sự thay đổi hướng và phân bố của luồng khách du lịch quốc tế Việc khả năng du lịch xa hơn cũng ảnh hưởng đến xu hướng du lịch của khách du lịch. Nếu trước đây thường có xu hướng đi những nơi đã quen thuộc thì giờ đây, những khách du lịch có nhu cầu đến những nước khác để tìm hiểu và phát hiện những vùng mới mẻ khác mà mình chưa từng đến.
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 11 Theo báo cáo về tương lai du lịch nước ngoài tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương của Mastercard, riêng số lượng người Việt đi du lịch tới Nhật Bản trong giai đoạn 2012 – 2016 đã đạt tới 230.000 lượt. Báo cáo này ước tính đến năm 2021 sẽ có 7,5 triệu người Việt đi du lịch nước ngoài, chiếm 9,5% dân số, chỉ xếp sau Myanmar (10,6%) – nước đứng đầu khu vực về tỉ lệ dân số du lịch nước ngoài. Có thể thấy không chỉ là xu hướng trên thế giới, mà tại Việt Nam, mọi người cũng có nhu cầu du lịch nước ngoài và ngày càng phát triển các loại hình du lịch quốc tế đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch Sự thay đổi trong cơ cấu chi tiêu của khách du lịch Trước đây với nhu cầu chi tiêu cho các dịch vụ cơ bản (ăn, ở, vận chuyển) chiếm phần lớn vì mục đích cơ bản của khách du lịch lúc đó thường là du lịch nghỉ mát. Hiện nay, các khách du lịch ngoài chi tiêu dịch vụ cơ bản, còn có những dịch vụ bổ sung (mua sắm hàng hóa, tham quan, giải trí..) cũng ngày càng chiếm tỷ lệ lớn trong chi tiêu của khách du lịch. Chính vì thế, các quốc gia trong đó có Việt Nam đã nắm bắt được xu hướng này và đưa ra các chính sách phát triển các sản phẩm du lịch nhằm phát triển mạnh mẽ ngành kinh tế du lịch. Ví dụ như ngoài cung cấp các dịch vụ như ăn uống, nghỉ ngơi, thì tại các khu du lịch lớn như Vinpearl, Sun World, Phú Quốc, resort,... còn cung các các loại hình giải trí như khu vui chơi, tham quan thủy cung,... Ngoài việc phát triển kinh tế du lịch còn có mục đích giúp du khách có những trải nghiệm tốt nhất. Sự thay đổi trong hình thức tổ chức chuyến đi của khách du lịch Thường các chuyến du lịch khách du lịch thường dùng một phần dịch vụ của các tổ chức kinh doanh du lịch. Trước đây các combo trọn gói thường rất được ưa chuộng vì du khách không cần làm việc gì ngoài việc tìm một công ty lữ hành phù hợp. Hiện nay thì các đối tượng du khách lựa chọn du lịch tự do trong chuyến đi, không phụ thuộc vào người khác. Ví dụ như các phượt thủ tại Việt Nam, họ đi bằng phương tiện cá nhân, tự quyết định những vấn đề ăn, ngủ, thời gian du lịch của mình… Việc nắm bắt rõ các nhu cầu của du khách để đưa ra các loại hình phù hợp nhất Sự hình thành các nhóm khách theo độ tuổi Độ tuổi của du khách trong du lịch được chia chủ yếu thành ba nhóm chính, nhóm thứ nhất là độ tuổi học sinh sinh viên, nhóm thứ hai là những người đang trong độ tuổi lao động tích cực và nhóm thứ ba là nhóm khách du lịch cao tuổi. Mỗi nhóm lại có nhu cầu riêng về du lịch. Vì vậy, mỗi địa điểm du lịch cần xem xét phát triển các loại hình kinh doanh du lịch khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của từng nhóm tuổi. Ví dụ nhóm tuổi học sinh sinh viên thiên về du lịch trải nghiệm, giá rẻ phù hợp với điều kiện sẵn có nên thường chọn các loại hình du lịch rẻ. Ngược lại, những người đã đi làm
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 12 và có thu nhập thường có xu hướng chịu chi hơn. Đến các khu du lịch lớn để nhận được những trải nghiệm tốt nhất. Còn đối với nhóm người cao tuổi, du khách nhóm tuổi này có xu hướng quan tâm đến giá cả để tìm đến những cuộc hành trình có giá cả phải chăng. Gia tăng các điểm đến du lịch trong một chuyến đi Lượng người thích đi du lịch dài ngày và có nhu cầu muốn đi nhiều địa điểm khác nhau ngày càng tăng. Giờ chúng ta có thể thấy nhiều không chỉ một vài điểm du lịch đơn lẻ, mà các điểm du lịch đã liên kết với nhau tạo thành các cụm du lịch nhằm phục vụ xu hướng này của khách du lịch. Ví dụ như đi du lịch Đà Nẵng thường mọi người sẽ kết hợp du lịch Hội An-Quảng Nam, du lịch các tỉnh vùng Tây Bắc… Do đó, ta có thể thấy ngày càng nhiều Tour nhằm đáp ứng nhu cầu này. Nước ta và các địa phương cũng đang dần có các chuyển đổi, tạo điều kiện hình thành các cụm du lịch, cũng như các nhà kinh doanh du lịch thiết kế các hành trình liên kết nhằm thu hút khách du lịch. 3.3.Mô hình thời vụ tính thời vụ trong du lịch Mô hình thời vụ du lịch là khi cường độ nhu cầu du lịch không giống nhau giữa các tháng trong năm tạo ra thời kỳ có lượng cung cầu về du lịch khác nhau. Khi cường độ nhu cầu du lịch cao hình thành mùa du lịch, là khi lượng khách du lịch tăng cao nhất và nhu cầu về dịch vụ du lịch cao và ngược lại là các mùa trái du lịch. Thời gian của mùa du lịch là đại lượng thay đổi chứ không bất biến, Nó phụ thuộc vào tính chất và xu hướng phát triển của hoạt động du lịch (Hà Nam Khánh Giao, 2009). Tính thời vụ du lịch là sự dao động lặp đi lặp lại đối với cung và cầu của các dịch vụ hàng hóa du lịch, xảy ra dưới tác động của các nhân tố nhất định. Tính thời vụ trong du lịch có tính phổ biến. Ở tất cả các nước và các vùng có hoạt động du lịch đều có tính thời vụ trong du lịch. Tùy thuộc vào loại hình du lịch mà vùng, quốc gia đó phát triển mà có thể có một hoặc nhiều thời vụ du lịch. Dù nhiều hay ít thời vụ du lịch, thì thời gian và cường độ du lịch không giống nhau. Loại hình du lịch khác nhau sẽ có thời gian của thời vụ du lịch khác nhau Tuy nhiên thì cường độ và thời gian của thời vụ du lịch lại phụ thuộc vào mức độ phát triển và kinh nghiệm kinh doanh du lịch. Đồng thời phụ thuộc vào cơ cấu của khách đến du lịch và số lượng các cơ sở lưu trú chính Tính thời vụ của du lịch có ảnh hưởng rất lớn đến các thành phần du lịch mà đa phần là ảnh hưởng bất lợi. Do đó, nhà nước và địa phương cần có các phương hướng và giải pháp
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 13 khả thi để tác động và giải quyết những bất lợi của tính thời vụ du lịch. Dưới đây là một vài giải pháp chính. Kéo dài mùa vụ du lịch đó là tăng thêm các loại hình kinh doanh bổ sung nhằm giữ chân khách hàng; có các chính sách giảm giá, tặng quà, dịch vụ đi kèm… Tổ chức hợp lý nguồn lao động của ngành du lịch. Hình thành các các quỹ lao động cơ hữu và lao động hợp đồng theo thời vụ. Kết hợp với các doanh nghiệp khác để hỗ trợ nguồn nhân lực lúc quá tải. Đồng thời cũng tạo việc làm cho cán bộ du lịch ngoài thời vụ du lịch. Tạo điều kiện cho thời vụ thứ hai. Nghiên cứu, xác định những loại hình du lịch mới phù hợp và có thể phát triển đạt hiệu quả về kinh tế và khả năng huy động những tài nguyên du lịch chưa được khai thác. Đồng thời có lượng vốn cần thiết để đầu tư xây dựng thêm thiết bị phục vụ mùa du lịch kế tiếp cũng như kiểm tra chất lượng và cơ cấu cơ sở vật chất đã có. 4. Nguồn cung du lịch. 4.1. Hệ thống du lịch Hệ thống du lịch là một hệ thống kinh tế xã hội phức tạp bao gồm các yếu tố như yếu tố nhu cầu, yếu tố cầu nối và yếu tố nguồn cung. Có sự tương tác dựa trên thông tin và truyền thông, rất nhạy cảm với các biến đổi của môi trường. Yếu tố nhu cầu là yếu tố đáp ứng các nhu cầu của du lịch từ nhu cầu du lịch của khách du lịch cho đến nhu cầu của kinh doanh du lịch. Yếu tố nguồn cung là những gì mà con người, môi trường có thể cung cấp được để phát triển hệ thống du lich. Và để liên kết hai yếu tố này chính là yếu tố cầu nối nhằm mục đích tạo được sự thuận lợi nhất cho hệ thống du lịch nói riêng và ngành du lịch nói chung. Nguồn cung du lịch là toàn bộ dịch vụ hàng hóa du lịch được đưa ra thị trường. Cung du lịch do nhiều yếu tố tạo thành trong đó có Tài nguyên du lịch, Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, Những dịch vụ phục vụ khách du lịch. Tại Việt Nam hầu hết đều đáp ứng đầy đủ nguồn cung du lịch. Đối với tài nguyên du lịch có tài nguyên du lịch thiên nhiên như các vùng vịnh, vùng biển, vùng núi non hùng vĩ; còn đối với tài nguyên du lịch nhân văn nhưn các loại hình du lịch văn hóa như ca trù, quan họ, hoạt động dân gian cũng rất thu hút khách du lịch. Còn đối với cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch phần nào đáp ứng đủ nhu cầu cần thiết của khách du lịch như khách sạn, khu vui chơi giải trí, phương tiện,... và rất đa dạng loại hình khác nhau nhằm phục vụ số lượng lớn khách du lịch. Những dịch vụ khách như dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, hướng dẫn viên,... cũng đang ngày càng được hoàn thiện và nâng cao chất lượng với mục đích không chỉ phục vụ cho
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 14 khách trong nước mà còn cả với khách nước ngoài. Nhằm tạo những ấn tượng tốt của du khách nước ngoài khi đến Việt Nam. 4.2. Sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch là tất cả những yếu tố hàng hóa và dịch vụ trên thị trường có thể thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch, được các nhà kinh doanh du lịch rao báo trên thị trường trong một thời gian nhất định. Đối với người tiêu dùng sản phẩm du lịch là những sản phẩm, dịch vụ mà bản thân dành một phần chi phí ra nhằm trải nghiệm, tìm hiểu, hưởng thụ với mục đích phục vụ bản thân về thể chất lẫn tinh thần. Còn đối với người cung cấp trong du lịch thì sản phẩm du lịch là tất cả sản phẩm, dịch vụ mà họ đưa ra môi trường du lịch, nhằm mục đích thu lợi nhuận về, và đem lại trải nghiệm tốt nhất cho khách du lịch. Vòng đời của sản phẩm du lịch cũng tương tự như các sản phẩm khác luôn chịu tác động bởi: giới thiệu, tăng trưởng, bão hòa và suy thoái. Khi các sản phẩm du lịch được giới thiệu thì sẽ nhiều người biết đến hơn dẫn đến nhu cầu mua sản phẩm du lịch tăng lên. Khi nhu cầu cao, sẽ có xu hướng phát triển mạnh các sản phẩm đó dẫn đến tình trạng cung bằng cầu và sản phẩm du lịch trên thị trường sẽ bão hòa. Sau một thời gian, những sản phẩm đó sẽ dần suy thoái, nhu cầu của khách du lịch không còn cao nữa thay vào đó sẽ là các sản phẩm mới hơn và tạo ra vòng đời mới. 4.3. Loại hình thị trường. Dựa vào mức độ cạnh tranh hoặc mức độ độc quyền mà thị trường được chia thành 4 loại hình sau Thị trường cạnh tranh hoàn toàn là thị trường có rất nhiều người bán và người mua, các sản phẩm bán ra là như nhau và người mua có quyền lựa chọn thông tin về sản phẩm. Và giá bán trên thị trường sẽ do sản phẩm quyết định. Ví dụ như các sản phẩm dịch vụ như du lịch, vận chuyển,… Thị trường độc quyền hoàn toàn là thị trường chỉ có duy nhất một người bán họ cung cấp ra một sản phẩm hoặc loại hình riêng biệt. Ví dụ như độc quyền do Chính phủ tạo ra: Tổng công ty điện lực EVN, Tổng công ty dầu khí Việt Nam GAS,… Thị trường cạnh tranh độc quyền vừa có tính cạnh tranh vừa mang tính độc quyền là do họ bán trên thị trường các sản phẩm giống nhau nhưng lại có sự khác biệt. Ví dụ như các loại hình du lịch đều đa phần có đặc điểm giống nhau, tuy nhiên mỗi địa điểm du lịch lại có đặc điểm thu hút khách du lịch riêng và mang tính cạnh tranh.
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 15 Thị trường độc quyền nhóm (độc quyền tập đoàn) là một hoặc một nhóm doanh nghiệp chi phối cả thị trường về hàng hóa và dịch vụ. Tức là khi doanh nghiệp điều chỉnh lượng cung cũng ảnh hưởng đến tổng cung của thị trường. Ví dụ như tập đoàn dầu khí gồm nhiều doanh nghiệp khai thác dầu khí khác nhau tạo thành một nhóm độc quyền chuyên về dầu khí. 4.4. Cạnh tranh giữa các công ty. Các tiêu chí cạnh tranh giữa các công ty cho phép đưa ra các chiến lược tốt hơn cho công ty nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh. Dưới đây là một vài tiêu chí cơ bản Mục tiêu thị trường giống nhau. Khi các đối thủ cạnh tranh đều tham gia vào thị trường với mục đích giống nhau Sự tương đồng về chiến lược và sản phẩm dịch vụ. Khi các doanh nghiệp có chiến lược sản phẩm hoặc dịch vụ tương tự nhau Tầm nhìn kinh doanh tương tự. Khi các doanh nghiệp đều hướng tới một mục tiêu chung Sản phẩm có sở hữu trí tuệ. Khi công ty nào có tài sản trí tuệ thì sẽ có năng lực cạnh tranh lớn hơn Công ty Cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) vừa công bố Top 10 Công ty Du lịch, lữ hành uy tín năm 2018. Theo đó, Vietravel đã vượt trên Saigontourist dẫn đầu Top 10 Công ty Du lịch, lữ hành uy tín năm 2018 Hình 7. Xếp hạng công ty du lịch, lữ hành Việt Nam năm 2018
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 16 (nguồn: Công ty Cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam) Cả hai công ty Vietravel và Saigontourist đều có cạnh tranh về mục tiêu thị trường và tầm nhìn kinh doanh tương tự khi đều nhắm tới ngành du lịch tại Việt Nam. Công ty Vietravel đã cạnh tranh vượt trội hơn Saigontourist về chiến lược sản phẩm dịch vụ khi tận dụng triệt để các dịch vụ bổ trợ như chương trình trò chơi hấp dẫn, tổ chức tour tham quan đặc sắc và đa dạng… 4.5. Phương pháp định giá. Nhằm mục đích đạt mục tiêu theo chiến lược kinh doanh mà đã xác định, doanh nghiệp sẽ sử dụng phương pháp định giá để đưa ra giá của một sản phẩm dịch vụ dựa trên nhiều yếu tố khác nhau như chi phí, lợi nhuận,... Có 4 phương pháp định giá được sử dụng phổ biến tại các doanh nghiệp Định giá theo chi phí. Đây là phương pháp đơn giản nhất trong 4 phương pháp định giá. Định giá theo chi phí là chi phí của sản phẩm sau khi tính tổng các chi phí của sản phẩm dịch vụ và mức lợi nhuận mong muốn . Định giá dựa trên điểm hòa vốn. Lợi nhuận của doanh nghiệp sinh ra sau khi đạt đến một sản lượng nhất định mà tại đó doanh thu và phi phí bằng nhau. Định giá theo giá trị hoàn toàn dựa vào những lợi ích, giá trị mà khách hàng cảm thấy khi sử dụng sản phẩm từ đó doanh nghiệp sẽ đưa ra mức giá của sản phẩm. Định giá cạnh tranh sẽ phụ thuộc vào mục đích của công ty và tình hình trên thị trường đồng thời xem xét mức giá của các doanh nghiệp cùng cạnh tranh sản phẩm của mình và sau đó điều chỉnh giá cho phù hợp. Hiện nay đa phần các doanh nghiệp đều sử dụng kết hợp đan xen các phương pháp định giá khác nhau. Cụ thể ở đây là công ty Vinamilk đã sử dụng các phương pháp như định giá theo chi phí, định giá theo giá trị và định giá cạnh tranh. Công ty đã tính toán chi phí sản xuất, nguyên liệu đầu vào, chi phí bán hàng… để định giá sản phẩm của công ty mình. Bên cạnh đó dựa vào nhu cầu của khách hàng cũng như nhu cầu của thị trường mà sẽ điều chỉnh giá tùy thời điểm. Giá của đối thủ cạnh tranh cũng phần nào ảnh hưởng đến sản phẩm của Vinamilk. Cụ thể ở đây là Dutch Lady do cạnh tranh về giá nên Vinamilk đã có những chính sách điều chỉnh về chiến lược kinh doanh cũng như giá sản phẩm để có thể cạnh tranh trên thị trường.
  • 24. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 17 4.6. Xu hướng của nguồn cung du lịch. Xác định thị trường khách cho điểm đến du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng nguồn khác và vấn đề xây dựng các sản phẩm du lịch phù hợp nhu cầu của khách hàng Nhân khẩu học. Hình thành các loại hình du lịch phù hợp với từng độ tuổi du lịch khác nhau. Thời gian chuyến đi trở nên ngắn hơn. Xu hướng du lịch ngày này có xu hướng du lịch ngắn ngày nhằm mục đi tiết kiệm tiền và thời gian nhằm mục đi đi nhiều hơn và trải nghiệm nhiều hơn Toàn cầu hóa và thương mại toàn cầu sẽ khiến các sản phẩm dịch vụ có tính tương đồng giữa các nền văn hóa. Sản phẩm đặc trưng của quốc gia, địa phương này cũng có thể thấy được ở quốc gia, địa phương khác Tình hình an ninh và an toàn tại điểm đến. Du khách có xu hướng lựa chọn các điểm đến an toàn về chính trị và xã hội cũng ảnh hưởng rất lớn đến du lịch tại địa phương. Hiện nay du lịch Việt Nam hầu hết đáp ứng được các xu hướng của du lịch. Hình thành các loại hình kinh doanh khác nhau phù hợp với thị hiếu của khách du lịch nhằm thu hút khách du lịch ở mọi đối tượng mọi lứa tuổi. Đồng thời Việt Nam cũng là một quốc gia an toàn về an ninh chính trị do đó rất thu hút khách du lịch nước ngoài vào Việt Nam. 5. Cạnh tranh và điểm đến du lịch. 5.1. Năm lực lượng cạnh tranh của Michael Porter (1980) và mô hình Các chiến lược cạnh tranh của Michael Porter (1980). Năm lực lượng cạnh tranh của Michael Porter (1980) (Porter’s Five Forces) là mô hình giúp phân tích một số lực lượng quan trọng trong một ngành gây ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh của công ty. Sự cạnh tranh trong ngành. Là những đối thủ cạnh tranh sản xuất chung một loại sản phẩm hoặc chung một đối tượng khách hàng Đối thủ cạnh tranh tiềm năng. Là những cá nhân, công ty hoặc doanh nghiệp chưa cạnh tranh nhưng có tiềm năng gia nhap nganh khi có cơ hội. Đây là một trong những mối đe dọa lớn đối với doanh nghiệp Quyền thương lượng của nhà cung ứng. Tác động trực tiếp tới các công ty, doanh nghiệp thông qua việc tăng giá sản phẩm, giảm chất lượng hàng hóa, giao hàng không đúng quy định... gây ảnh hưởng đến giá cả cũng như sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp và tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
  • 25. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 18 Quyền thương lượng của khách hàng. Khách hàng tác động trực tiếp đến khả năng cạnh tranh khi khách hàng có quyền yêu cầu cung cấp sản phẩm với giá thấp hơn hoặc chất lượng dịch vụ tốt hơn. Sự đe dọa đến từ sản phẩm thay thế. Sự phát triển của khoa học công nghệ đã tạo ra sản phẩm thay thế có tính năng, công dụng đa dạng hơn và chất lượng tốt hơn. Tạo ra nguy cơ giảm lợi nhuận hoặc thậm chí thay thế hoàn toàn sản phẩm, dịch vụ hiện có Chiến lược tổng quát của Michael Porter (1980) Chiến lược chi phí thấp (cost leadership strategy) nhằm giành thị phần bằng cách đưa ra các sản phẩm có mức giá thấp nhất có thể nhằm giành được thị phần trên thị trường. Chiến lược tạo ra sự khác biệt (Differentiation strategy) đưa ra các sản phẩm hàng hóa dịch vụ có sự khác biệt nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp Chiến lược tập trung trọng điểm (Focus strategy). Doanh nghiệp sẽ tập trung vào thị trường mà mình có ưu thế vượt trội hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Ví dụ như công ty Vinamilk Việt Nam đã áp dụng tốt mô hình cạnh tranh để phát triển công ty khi đã tập trung vào sản xuất ngành sữa tươi – thế mạnh của công ty. Tận dụng các yếu tố mà công ty có sẵn tạo ra các lợi thế cạnh tranh khi hạ giá thành sản phẩm, khuyến mãi, và tạo ra điểm khác biệt khi tạo ra những sản phẩm riêng trên thị trường. 5.2. Yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh trong du lịch của Porter (1990). Năm 1990, Michael Porter đã đưa ra lý thuyết của lợi thế cạnh tranh (mô hình kim cương) nhằm nêu bật tầm quan trọng của các nhân tố trong kinh doanh. Kinh doanh du lịch không nằm ngoại lệ của lý thuyết này. Lý thuyết của Porter được áp dụng triệt để trong du lịch. Yếu tố nguồn lực sẵn có. Du lịch Việt Nam rất mạnh trong nguồn lực sẵn có nhờ vào địa hình tự nhiên và điều kiện sẵn có. Do đó, lợi thế này rất mạnh mẽ trong cạnh tranh giữa các doanh nghiệp du lịch. Yếu tố nhu cầu. Nhu cầu càng cao thì lợi thế cạnh tranh càng tốt. Khi một doanh nghiệp có khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường về một hàng hóa hoặc dịch vụ thì doanh nghiệp đó có lợi thế cạnh tranh tốt hơn. Các ngành hỗ trợ và liên quan. Không chỉ ngành du lịch mà các ngành kinh tế xã hội khác cũng đóng góp vào phần phát triển của du lịch, tăng sự cạnh tranh cho du lịch. Các ngành tương tác và hỗ trợ tạo điều kiện cùng phát triển.
  • 26. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 19 Chiến lược, cơ cấu và mức độ cạnh tranh của nội bộ ngành. Không chỉ ngành du lịch nói chung mà các ngành kinh doanh như lưu trú, vận chuyển, dịch vụ ăn uống... cũng có cạnh tranh với nhau. Những cạnh tranh xảy ra trong nội bộ ngành góp phần phát triển ngành du lịch nói chung khi các cạnh tranh xảy ra thì sẽ hình thành các loại hình, sản phẩm mới tốt hơn sản phẩm ban đầu và có giá thành rẻ hơn 5.3 Mô hình khái niệm về năng lực cạnh tranh của điểm đến của Ritchie và Crouch.. Năng lực cạnh tranh điểm đến là tạo ra những sản phẩm hấp dẫn du khách nhằm đạt và duy trì mức tăng trưởng cao và gây cạnh tranh cho các đối thủ. Theo Ritchie và Crouch, để cạnh tranh trên thị trường du lịch thì cần xác định điểm mạnh và điểm yếu của công ty nhằm xác định được các thị trường mục tiêu, các điểm đến có cùng lợi thế cạnh tranh . 6. Dự báo nhu cầu du lịch 6.1 Các khái niệm liên quan về đo lường nhu cầu du lịch Nhu cầu du lịch được coi là một trong những thước đo quan trọng, với mục tiêu đo lường mức độ sử dụng hàng hóa hoặc dịch vụ của du khách trong lĩnh vực du lịch (Crouch, 1994). Khái niệm nhu cầu du lịch bắt nguồn từ định nghĩa khái niệm nhu cầu trong kinh tế học, trong đó nhu cầu là sự mong muốn sở hữu hàng hóa hoặc tiêu dùng dịch vụ, kết hợp với khả năng mua hàng hóa dịch vụ đó. Ý nghĩa và kết quả của nhu cầu du lịch mang đến một khía cạnh quan trọng để nắm bắt rõ hơn về bản chất của hành động ra quyết định của khách du lịch (Davidson et al., 1978). Trong đó, cầu du lịch là một dạng cầu đặc biệt được thể hiện qua sản phẩm và dịch vụ du lịch là một cấu trúc bổ sung cho nhau; tức là rất khó tách bạch sản phẩm du lịch và dịch vụ du lịch. Khách du lịch thay vì mua hoặc tiêu dùng hàng hóa dịch vụ được vận chuyển, và tiêu dùng du lịch xảy ra đồng thời với sản xuất du lịch. Nhu cầu du lịch được định nghĩa là số lượng cá nhân có kế hoạch tiêu dùng các sản phẩm dịch vụ du lịch có đầy đủ khả năng mua và thời gian rảnh rỗi để đáp ứng nhu cầu du lịch của họ (Crouch, 1994). Lim (1997) đưa định nghĩa nhu cầu du lịch là tổng số người đi du lịch và có nhu cầu du lịch hoặc sử dụng các cơ sở dịch vụ du lịch ở những nơi cách xa nơi làm việc hoặc nơi ở của họ. Trong ngành du lịch, việc đo lường nhu cầu du lịch giúp xây
  • 27. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 20 dựng những cơ sở vững chắc dựa trên những dữ liệu thống kê nhằm đưa ra những quyết định, xây dựng kế hoạch và chiến lược trong kinh doanh du lịch. Điều kiện tiên quyết là cần xây dựng những đặc điểm của đối tượng cần đo lường; đồng thời đảm bảo khả năng xác định đối tượng nghiên cứu được cụ thể hóa bằng những dấu hiệu dễ dàng nhận biết. Từ việc đo lường nhu cầu du lịch, các nhà hoạch định chính sách, các nhà nghiên cứu hoặc các bên quan tâm có thể đưa ra những quyết định quan trọng về vấn đề đầu tư hoặc kinh doanh. Giả sử dự báo nhu cầu du lịch gia tăng, các cơ sở khai thác du lịch có thể tự tin gia tăng nhân công lao động hoặc thúc đẩy các chính sách bán hàng tốt hơn. 6.2 Dự báo nhu cầu du lịch và quá trình áp dụng thực tiễn trong ngành du lịch tại Việt Nam Quá trình phát triển du lịch, không chỉ giới hạn trong ngành du lịch mà còn gắn liền với các yếu tố khác như kinh tế xã hội, cộng đồng dân cư và môi trường. “Integrating Entertainment, Tourism, Heritage and Culture into the development of Cities” của Ramakrishna Nallathiga (2006) đã thu gọn ngành du lịch trong một thành phố trọng điểm lấy du lịch làm trọng tâm của nền kinh tế. Ngành dịch vụ du lịch được coi là một ngành công nghiệp không khói; với ý nghĩa phát triển và củng cố các lĩnh vực kinh tế khác đặc biệt là trong việc cải thiện việc làm và nâng cao đời sống xã hội. Các thành phố trọng điểm du lịch thường có rất nhiều di sản tự nhiên, danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử thu hút khách du lịch. Tận dụng những điểm du lịch này nhằm quảng bá và thu hút khách du lịch là một trong những chiến lược chính đối với bất kỳ thành phố nào. Tuy nhiên, quá trình phát triển du lịch của một thành phố cần được quản lý và quy hoạch chuyên nghiệp; đặc biệt khi ngành du lịch và dịch vụ du lịch là những ngành có thời gian khai thác phụ thuộc vào quá trình quản lý của con người hơn bất kỳ sự tác động nào khác. Trong đó, thiên nhiên như một đối tác kinh doanh của con người trong quá trình khai thác thế mạnh du lịch địa phương.
  • 28. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 21 Hình 8. Yếu tố ảnh hưởng du lịch (Nguồn: Ramakrishna Nallathiga, 2006) Ali et al., (2018) đã thực hiện nghiên cứu các yếu tố tác động tới nhu cầu du lịch tại các nước OIC trong khoảng thời gian từ 2004 đến 2016 và công bố trong bài nghiên cứu “Factors Affecting Tourism Demands in Selected OIC Countries”. Các tác giả đã nghiên cứu cả các biến độc lập vĩ mô; bao gồm: GDP bình quân đầu người, dân số, khả năng mở cửa thương mại, tỷ giá và chỉ số tiêu dùng. Trong khi đó biến phụ thuộc là doanh thu du lịch. Trong các biến trên, chỉ có chỉ số giá tiêu dùng không có ảnh hưởng tới doanh thu du lịch. Ngành du lịch có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế khu vực Địa Trung Hải, nhu cầu du lịch là một yếu tố quan trọng để thúc đẩy ngành du lịch địa phương phát triển. Kamil et al., (2019) đã thực hiện nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu du lịch địa phương. 12 nước trong khu vực đã được nghiên cứu, biến phụ thuộc là số lượng khách du lịch đến mỗi năm, các biến độc lập bao gồm: GDP bình quân đầu người, tổng dự trữ quốc gia và chi tiêu của chính phủ, và tuổi thọ người dân. Các tác giả đã kết luận rằng tất cả các độc lập đều có sự ảnh hưởng dài hạn tới phát triển ngành du lịch địa phương. Kết quả nghiên cứu:
  • 29. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 22 (Nguồn: Kamil et al., 2019) Tại Việt Nam, hàng năm các cơ quan quản lý và tổ chức kinh doanh ngành du lịch đều công bố những số liệu dự báo khách du lịch sẽ đến các điểm du lịch trong giai đoạn tiếp theo. Tổng cục du lịch hàng năm thường công bố con số dự báo khách du lịch đến Việt Nam; nguồn số liệu dựa trên sự thu thập từ 63 tỉnh thành. Theo nguồn Tổng cục du lịch thì dự báo năm 2022 sẽ đón khoảng 65 triệu lượt khách du lịch đến Việt Nam. Tác giả Nguyễn (2020) chỉ ra các yếu tố có thể thúc đẩy ngành du lịch 2022 trở lại trong đó nhấn mạnh vào vấn đề đảm bảo và bảo tồn giá trị hệ sinh thái. Nguyen và Ha (2012) đã chứng minh các yếu tố có thể được đưa vào dự báo nhu cầu du lịch bao gồm: quy trình và hệ thống quản lý du lịch, cơ sở hạ tầng du lịch, hạ tầng xã hội, kinh tế bảo hiểm khách sạn, ứng dụng công nghệ trong du lịch; môi trường chính trị, môi trường văn hóa, môi trường cạnh tranh; ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, giá trị văn hóa. Nguyen và Tran (2008) đánh giá các yếu Các sự kiện đặc biệt và các yếu tố khác ảnh hưởng đến du lịch, Các yếu tố cấu thành chung cho sự phát triển của hoạt động lữ hành, Chuẩn bị tốt để phục vụ du khách, Các thành phần bên ngoài và Tài nguyên du lịch có thể thúc đẩy chất lượng và nhu cầu du lịch tại Việt Nam. Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch tại Việt Nam
  • 30. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 23 Hình 9. Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch tại Việt Nam (Nguồn: Nguyen và Tran (2008) 7. Hoạt động/ngành công nghiệp cơ bản và không cơ bản. Tác động kinh tế của ngành du lịch lên một khu vực/quốc gia. 7.1 Hoạt động/ngành công nghiệp cơ bản và không cơ bản Các ngành công nghiệp cơ bản bao gồm chủ yếu các lĩnh vực doanh nghiệp nhỏ và vừa cung cấp các hàng hóa cho khách hàng bên ngoài. Các ngành công nghiệp không cơ bản chủ yếu bao gồm các doanh nghiệp nhỏ cung cấp hàng hóa cho khách hàng địa phương, bao gồm cả các ngành kinh doanh cơ bản và không cơ bản. Các doanh nghiệp cơ bản bao gồm các công ty sản xuất và khai thác, trong khi các doanh nghiệp không cơ bản bao gồm thực khách, công ty dịch vụ, công ty dịch vụ tư vấn hoặc hệ thống các cửa hàng tiện lợi và siêu thị. Tầm quan trọng của ngành công nghiệp cơ bản Các ngành công nghiệp cơ bản có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia hoặc khu vực vì các ngành này mang lại giá trị lợi ích kinh tế từ các khách hàng quốc tế và hỗ trợ các ngành kinh doanh không cơ bản. Sự ảnh hưởng giá trị kinh tế tác động tới việc làm, ngân sách chính quyền trung ương, giá trị đầu tư của các doanh nghiệp và quy hoạch đô thị. Ngành công nghiệp cơ bản dựa trên quá trình quy hoạch và phát triển bền vững có thể kích thích tổng thể toàn bộ nền kinh tế phát triển thông qua việc cung cấp các hàng hóa và dịch vụ cho các đối tượng quốc tế. Ví dụ về một ngành công nghiệp cơ bản sẽ là một vườn cây ăn trái thương mại. Trái cây được trồng với số lượng lớn bên trong một khu vực kinh tế và được vận chuyển đến nước ngoài có thể mang đến các nguồn ngoại tệ cho quốc gia đó. Việc gia tăng giao thương có thể thúc đẩy mối quan hệ bền chặt giữa hai quốc gia lại với nhau gần gũi hơn.
  • 31. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 24 Tầm quan trọng của ngành công nghiệp không cơ bản Các hoạt động của ngành công nghiệp không cơ bản là những hoạt động chủ yếu hướng đến phục vụ thị trường địa phương. Các ngành không cơ bản sản xuất và cung ứng các sản phẩm và dịch vụ cho chính người dân khu vực đó. Ngành công nghiệp là một nhóm các doanh nghiệp phụ thuộc vào các điều kiện kinh doanh địa phương và các yếu tố như sản phẩm được tiêu thụ tại địa phương. 7.2 Tác động kinh tế của ngành du lịch lên một khu vực/quốc gia Du lịch là một trong ngành kinh tế quan trọng đối với bất kỳ quốc gia nào trên thế giới; khi đây được coi là ngành công nghiệp “không khói” có lợi đối với môi trường sinh thái. Tại Việt Nam, du lịch được coi là một ngành kinh tế trọng điểm được cả doanh nghiệp và cơ quan chính quyền đặc biệt quan tâm đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng, cảnh quan du lịch và chất lượng dịch vụ du lịch. Ngành du lịch không chỉ hỗ trợ sự phát triển kinh tế, mà còn hỗ trợ các ngành khác phát triển: giao thông vận tải, dịch vụ tài chính, ăn uống và nghỉ dưỡng, bưu chính viễn thông và bảo hiểm. Du lịch được coi là một trong những nhu cầu thiết yếu đối với con người và xã hội, các hoạt động du lịch là nguồn động lực nghỉ ngơi tích cực. Đối với người dân Việt Nam nói riêng và các công dân quốc tế thì du lịch là một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống mỗi người. Du lịch không chỉ giúp phát triển nền kinh tế địa phương phát triển, mà còn là động lực vững chắc thúc đẩy giữ gìn văn hóa địa phương và bảo vệ môi trường sống nếu được quản lý tốt. Tại nhiều vùng dân tộc, du lịch đóng vai trò quan trọng trong việc giúp quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh hơn, phát triển hạ tầng đô thị nông thôn, xóa đói giảm nghèo đi kèm với giữ gìn bản sắc dân tộc địa phương. Du lịch cũng góp phần quan trọng trong quá trình quảng bá văn hóa và các phong tục của người địa phương nói riêng và người Việt Nam nói chung tới khách du lịch cả trong nước và ngoài nước. Trong nghiên cứu "Tourism Impacts, Planning and Management (2014)" của Peter Mason, tác giả đã đưa ra những định nghĩa cơ bản nhất về du lịch, các hoạt động du lịch và tầm quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế và môi trường nói chung; cuối cùng tác giả công bố những nhận xét và đánh giá về sự phát triển bền vững của ngành du lịch trong tương lai. Cuốn sách này xây dựng một lộ trình chi tiết từ quá trình vận hành tới mục tiêu của một nền kinh tế du lịch bền vững. Peter Mason đi đến kết luận, ngành du lịch phát triển là cần những bước quy hoạch và quản lý hiệu quả ngay từ đầu.
  • 32. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 25 Quá trình thực địa cũng là một trong những rào cản chính khi không thể xác định phương hướng tốt nhất để khai thác tài nguyên du lịch địa phương một cách tốt nhất (Bianchi, 2004). Đồng thời, các tiêu chuẩn về du lịch dịch vụ bền vững được xây dựng mang tính nguyên tắc được xem là một trong những cách tốt nhất để điều chỉnh hành vi con người phục vụ cho lợi ích dài hạn của xã hội và môi trường. Chính vì vậy, Rachel và Richard (2009) đã khẳng định rằng; để thực hiện một chương trình du lịch dịch vụ phát triển bền vững hiệu quả, cần lưu ý đến quá trình thực hiện trong các khâu quản lý và xây dựng chính sách phát triển du lịch. 8. Đánh giá các dự án trong ngành du lịch và ngành nhà hàng-khách sạn 8.1. Hãy nêu và giải thích những yếu tố cơ bản của thẩm định đầu tư. Hãy lấy ví dụ cho 3 sự thay đổi của dòng tiền. Căn cứ vào Nghị định Số 15/2021/NĐ-CP 3 ví dụ thay đổi dòng tiền: - Việc thay đổi giá cả nguyên vật liệu có thể làm thay đổi tổng mức đầu tư dự án; - Suy thoái kinh tế khiến giá bán của sản phẩm giảm, ảnh hưởng tới dòng thu dự án; - Tăng trưởng kinh tế khiến giá bán của sản phẩm tăng, gia tăng dòng thu dự án.
  • 33. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 26 8.2. Hãy nêu và giải thích ảnh hưởng ngoại lai tích cực và tiêu cực của du lịch. Hãy lấy ví dụ cụ thể trong từng phân loại nhỏ của 2 loại ảnh hưởng trên. Ảnh hưởng tích cực ngoại lai của du lịch: ngành du lịch mang lại nguồn thu địa phương; thúc đẩy gia tăng giá trị việc làm cho địa phương, cải thiện môi trường sống và thúc đẩy nâng cao chất lượng đời sống người dân. Ảnh hưởng tiêu cực ngoại lai của du lịch: khách du lịch khi đến các địa điểm du lịch, có thể tác động tới môi trường sinh thái tại địa phương, gia tăng khối lượng rác thải và nước thải. Ví dụ: tại khu du lịch Thung Nham, Hòa Bình; việc phát triển du lịch thúc đẩy nhiều homestay mở cửa kinh doanh và các dịch vụ ăn uống khách sạn khác. Điều này giúp thúc đẩy nền kinh tế địa phương phát triển và chất lượng đời sống người dân được nâng cao. Tuy nhiên, khách du lịch khi đến khu du lịch đã làm ảnh hưởng tới vườn chim Thung Nham, khiến đàn chim chuyển sang khu vực khác sinh sống; phá vỡ cân bằng sinh học khu vực này. 8.3. Các loại phương pháp chiết khấu - Chiết khấu cổ tức - Chiết khấu dòng tiền FCFF, FCFE - Chiết khấu dòng tiền dự án - Chiết khấu dòng tiền thu nhập thặng dư Dự án đầu tư khách sạn 5 năm: - Vốn đầu tư ban đầu là 15 tỷ. - Trong năm nhất (năm 1), chủ sở hữu phải bỏ ra thêm 1 khoản 2 tỷ để tiếp tục phát triển dự án và hoạt động. - Vốn 2 tỷ đó sẽ thu về được vào thời điểm 2 năm trước khi dự án kết thúc (năm 4). - Trong suốt 5 năm từ năm 1 – 5, dự án sẽ tạo ra dòng tiền 4 tỷ/năm. Công ty có nên đầu tư vào dự án này hay không? Biết lãi suất thị trường là r = 10% và không đổi trong 5 năm. Tìm Giá trị hiện tại ròng (NPV). Tìm giá trị lãi suất nếu muốn dự án hoàn vốn (IRR) trong 5 năm. Hiệu quả dự án:
  • 34. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 27 Do NPV của dự án âm, không nên đầu tư dự án. Câu hỏi chung: Hãy áp dụng các nội dung đã được học trong môn học để giải quyết tình huống sau. Nếu bản thân hoặc nhóm có dự định mở một công ty mới trong một lĩnh vực kinh doanh trong ngành du lịch tại một khu vực cụ thể (Ví dụ: cửa hàng café tại TP.HCM,…). Hãy xác định những vấn đề sau: - Lĩnh vực kinh doanh trong du lịch mà công ty mình sẽ hoạt động: vận hành khách sạn kết hợp nhà hàng. - Các yếu tố thuộc nhu cầu và các yếu tố tác động đến nhu cầu đối với công ty của mình: khách hàng là khách du lịch tới nghỉ dưỡng tại địa phương; bên cung cấp là nhà cung cấp nhu yếu phẩm cho nhà hàng, lao động địa phương, giá cả cạnh tranh tại khu vực. - Loại thị trường mà công ty hoạt động: thị trường cạnh tranh độc quyền, các sản phẩm phòng khách sạn khác nhau tại các khách sạn khác nhau; khách hàng có nhiều lựa chọn tiêu dùng và giá trị thúc đẩy 1 công ty phát triển liên quan đến marketing và chính sách bán hàng. - Các đối thủ cạnh tranh chính: nhà nghỉ, khách sạn, homestay và nhà trọ xung quanh. - Phương pháp định giá: chiết khấu dòng tiền và phương pháp so sánh. - Công ty sẽ sử dụng loại mô hình nào để cạnh tranh với những công ty khác: loại hình kinh doanh khách sạn hướng tới quản lý và vận hành một công trình kiến trúc cao cấp, có nhiều tầng và nhiều phòng cho thuê. Khách sạn được lắp đặt và trang bị nhiều phương tiện và thiết bị với thiết kế tiện nghi; đầy đủ nhằm phục vụ khách hàng. Mô hình kinh doanh khách sạn với mục đích cốt lõi là phát triển và vận hành kinh doanh dịch vụ lưu trú. - Chiến lược cạnh tranh: chiến lược cạnh tranh về giá, giá rẻ hơn các đối thủ cạnh tranh và rẻ nhất thị trường.
  • 35. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 28 - Lợi thế kinh doanh: tận dụng khu du lịch phát triển tại địa phương, có khách du lịch thường xuyên. - Bất lợi kinh doanh: số lượng đối thủ cạnh tranh lớn, thị trường bão hòa. - Lập một bảng kế hoạch chi tiết về dự án bao gồm chi phí và lợi nhuận trong một khoảng thời gian xác định để xác định tính khả thi của dự án. Dự án NPV > 0, dự án khả thi.
  • 36. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Altunel, M. C., Kahraman, N. (2012), Kültür Turisti Tipolojilerinin Belirlenmesi: İstanbul Örneği. Anatolia: Turizm Araştırmaları Dergisi. 23 (1), 7-18. Crouch, G.I. (1994), The study of international tourism demand: A survey of practice. Journal of Travel Research, Vol 32, pp 41-54. Davidson, J., Hendry, D.F., Saba, F., and Yeo, S. (1978). Econometric modelling of the aggregate time series relationships between consumers expenditure and income in the United Kingdom. Economic Journal, Vol 88, pp 661-692 Jafari, J. (2000). Encyclopedia of Tourism. London & New York, Routledge. Mckercher, B. (2002), Towards Classification of Cultural Tourists. International Journal of Tourism Research. 4, 29-38. Richards, G. (1997). The Social Concept of Cultural Tourism. In: Richards, G. (ed.) Cultural Toursim in Europe. Wallingfond: CAB International. Lim, C. (1997). Review of international tourism demand models. Annals of Tourism Research, Vol 24, pp 835-849. Ramakrishna Nallathiga (2006). Integrating Entertainment, Tourism, Heritage and Culture into the development of Cities. Institute of Towns Planners India Journal. 3. 67-72. Ali Ali Soofi, Shahrzad Rafsanjani and Gholamreza zamanian (2018). Factors Affecting Tourism Demands in Selected OIC Countries. University of Sistan and Baluchestan, Zahedan, Iran. Environmental Energy and Economic Research 2018 2(4): 229-236 DOI:10.22097/eeer.2019.152925.1047 Unur, Kamil & İskenderoğlu, Ömer and Şeker, Ferhat. (2019). The Analyze of The Factors Affecting Tourism Demand: A Research on The Mediterranean Basin Countries. International SOCIAL MENTALITY AND RESEARCHER THINKERS JOURNAL 5. 1054- 1063. Nguyen, T. (2020). PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH THỜI KỲ HẬU COVID -19 TẠI VIỆT NAM -CÁCH TIẾP CẬN MARKETING. Sustainable development. 10.13140/RG.2.2.21677.72167. Nguyen C. & Ha V. (2012). Factors influencing Vietnam's tourism development. Journal of Agricultural Sciences and Technology. 4/2012. 106 - 114. Nguyen Van Dinh and Tran Thi Minh Hoa, 2008. Kinh tế Du lịch – Tourism economics. National Economic Publisher, p.78-95.
  • 37. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 30 Croes, R. (2011). Measuring and explaining competitiveness in the context of small island destinations. Journal of Travel Research, 50(4), 431-442. Frechtling, D., & Horvath, E. (1998). Estimating the multiplier effects of tourism expenditures on a local economy through a regional input-output model. Journal of Travel Research, 37(4), 324-332. Ramos, C.M.Q., Rodrigues, P.M.M., 2013. Research Note: The importance of online tourism demand. Tourism Economics. 19(6):1443-47. Dwyer, L., Forsyth, P., & Spurr, R. (2006). Assessing the economic impacts of events: A computable general equilibrium approach. Journal of Travel Research, 45(1), 59-66 Hà Nam Khánh Giao (2009), Giáo trình Marketing du lịch, Nhà xuất bản tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh. Peter Mason (2014). Tourism Impacts, Planning and Management. Linacre House, Jordan Hill, Oxford. OX2 8DP 200 Wheeler Road, Burlington, MA 01803. ISBN 0 7506 5970X. Bianchi, R.V. (2004). Tourism Restructuring and the Politics of Sustainability: A Critical View from the European Periphery (The Canary Islands). Journal of Sustainable Tourism, Vol. 12, No.6, pp.495-529. Rachel Dodds and Richard Butler (2009). Barriers to implementing Sustainable Tourism Policy in Mass Tourism Destinations. Ryerson University, University of Strathclyde. MPRA Paper No. 25162.