SlideShare a Scribd company logo
1 of 44
Download to read offline
BÀI 2
THUẾ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU
TS. Vũ Duy Nguyên
Giảng viên trường Học viện tài chính
1
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Phân tích được bản chất và các vai trò cơ bản của thuế xuất khẩu, nhập khẩu.
2. Phân biệt được các nội dung về đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế và đối tượng
không chịu thuế.
3. Xác định được số thuế xuất khẩu, nhập khẩu phải nộp theo các qui định pháp luật
hiện hành.
4. Chỉ ra được các qui định về miễn, giảm, hoàn thuế, kê khai, truy thu và nộp thuế xuất
khẩu, nhập khẩu.
2
Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế xuất, nhập khẩu
Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế xuất, nhập khẩu
2.1.
Người nộp thuế xuất, nhập khẩu, đối tượng chịu thuế
và đối tượng không chịu thuế.
Người nộp thuế xuất, nhập khẩu, đối tượng chịu thuế
và đối tượng không chịu thuế.
2.2.
Cách xác định số thuế xuất, nhập khẩu phải nộp
Cách xác định số thuế xuất, nhập khẩu phải nộp
2.3.
Các qui định về miễn thuế, xét miễn thuế, giảm thuế, hoàn
thuế, truy thu thuế
2.4.
CẤU TRÚC NỘI DUNG
3
4
HỆ THỐNG VĂN BẢN HIỆN HÀNH
• Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 107/2016/QH13;
• Luật Quản lý thuế 2006 và Luật Sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật Quản lý thuế 2012;
• Luật Hải quan số 54/2014/QH13;
• Nghị định 08/2015/NĐ-CP;
• Nghị định 134/2016/NĐ-CP;
• Nghị định 122/2016/NĐ-CP;
• Thông tư 38/2015/TT-BTC;
• Thông tư 156/2013/TT-BTC;
• Thông tư 39/2015/TT-BTC;
2.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA THUẾ XUẤT, NHẬP KHẨU
2.1.1. Khái niệm thuế xuất, nhập khẩu
2.1.2. Đặc điểm thuế xuất khẩu, nhập khẩu
2.1.3. Vai trò thuế xuất nhập khẩu
5
6
Thuế xuất, nhập khẩu là sắc thuế đánh vào hàng hóa xuất
khẩu hoặc nhập khẩu trong quan hệ thương mại quốc tế.
2.1.1. KHÁI NIỆM THUẾ XUẤT, NHẬP KHẨU
7
2.1.2. ĐẶC ĐIỂM THUẾ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU
• Là sắc thuế thuộc loại thuế gián thu, đánh vào hàng hóa xuất khẩu,
nhập khẩu;
• Gắn liền với hoạt động ngoại thương;
• Chịu ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tố quốc tế.
8
2.1.3. VAI TRÒ THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
• Đảm bảo nguồn thu cho ngân sách;
• Bảo hộ sản xuất trong nước;
• Kiểm soát hoạt động ngoại thương.
9
2.2. NGƯỜI NỘP THUẾ XUẤT, NHẬP KHẨU, ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ
VÀ ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CHỊU THUẾ
2.2.1. Người nộp thuế
2.2.2. Đối tượng chịu thuế và đối tượng không chịu thuế
10
2.2.1. NGƯỜI NỘP THUẾ
Tổ chức, người nộp thuế là các tổ chức, cá nhân có hàng hóa xuất, nhập khẩu thuộc đối tượng chịu thuế,
cụ thể là:
• Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;
• Nhận uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu;
• Cá nhân có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu khi xuất cảnh, nhập cảnh; gửi hoặc nhận hàng hóa qua cửa
khẩu, biên giới Việt Nam;
• Đối tượng được uỷ quyền, bảo lãnh, nộp thay thuế;
• Người thu mua, vận chuyển hàng hóa trong định mức miễn thuế của cư dân biên giới nhưng không sử dụng
cho sản xuất, tiêu dùng mà đem bán tạI thị trường trong nước và thương nhân nước ngoài;
• Người có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng không chịu thuế, miễn thuế nhưng sau đó có sự
thay đổi và chuyển sang đối tượng chịu thuế.
11
2.2.1. NGƯỜI NỘP THUẾ
Đối tượng được uỷ quyền, bảo lãnh, nộp thay thuế bao gồm:
• Đại lý làm thủ tục hải quan được đối tượng nộp thuế uỷ quyền nộp thay thuế xuất nhập khẩu;
• Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế nộp thay thuế cho đối tượng
nộp thuế;
• Tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác hoạt động theo qui định của Luật các tổ chức tín dụng bảo lãnh, nộp
thay thuế cho đối tượng nộp thuế;
• Người được chủ hàng hóa ủy quyền trong trường hợp hàng hóa là quà biếu, quà tặng của cá nhân; hành lý
gửi trước, gửi sau chuyến đi của người xuất cảnh, nhập cảnh;
• Chi nhánh của doanh nghiệp được ủy quyền nộp thuế thay cho doanh nghiệp;
• Người khác được ủy quyền nộp thuế thay cho người nộp thuế theo quy định của pháp luật.
12
2.2.1. NGƯỜI NỘP THUẾ (tiếp theo)
Ví dụ 1:
Công ty TNHH A ủy thác cho công ty cổ phần B nhập khẩu một máy
siêu âm trị giá 35.000 USD. Thuế suất thuế nhập khẩu là 10%.
Vậy chủ thể nộp thuế nhập khẩu là ai? Chứng từ nộp thuế nhập
khẩu mang tên công ty A hay công ty B?
Công ty B
Đáp án
13
2.2.2. ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ VÀ ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CHỊU THUẾ
Đối tượng chịu thuế:
• Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam;
• Hàng hóa xuất khẩu từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan, hàng hóa nhập khẩu từ khu phi thuế
quan vào thị trường trong nước;
• Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp thực hiện
quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối.
Đối tượng không chịu thuế:
• Hàng hóa quá cảnh, chuyển khẩu, trung chuyển;
• Hàng hóa viện trợ nhân đạo, hàng hóa viện trợ không hoàn lại;
• Hàng hóa xuất khẩu từ khu phi thuế quan ra nước ngoài; hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài vào khu
phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan; hàng hóa chuyển từ khu phi thuế quan này sang khu
phi thuế quan khác;
• Phần dầu khí được dùng để trả thuế tài nguyên cho Nhà nước khi xuất khẩu.
14
2.3. CÁCH XÁC ĐỊNH SỐ THUẾ XUẤT, NHẬP KHẨU
2.3.1. Cách tính thuế đối với hàng hóa áp dụng thuế suất theo tỷ lệ %
2.3.2. Cách tính thuế đối với hàng hóa áp dụng thuế tuyệt đối
15
2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ %
= × × ×
Số thuế xuất
khẩu, nhập
khẩu phải nộp
Số lượng hàng
hóa xuất khẩu,
nhập khẩu
(a)
Trị giá tính thuế
trên một đơn vị
hàng hóa
(b)
Thuế suất thuế
xuất khẩu,
nhập khẩu
(c)
Tỷ giá
hối đoái
(d)
a. Số lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
Số lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu: Là số lượng từng mặt hàng
thực tế xuất khẩu, nhập khẩu được ghi trên tờ khai hải quan.
16
2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ %
(tiếp theo)
b. Trị giá tính thuế
Đối với hàng xuất khẩu
FOB DAF
Là giá FOB (Free On Board) hoặc giá DAF (Delivered At Frontier).
17
2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ %
(tiếp theo)
b. Trị giá tính thuế
Đối với hàng xuất khẩu
Ví dụ 1:
Công ty cà phê Trung Nguyên xuất khẩu lô hàng gồm 5.000 hộp cà phê
nguyên chất sang Nhật Bản. Hai bên thanh toán theo giá mua tại cảng
Yokohama, Nhật Bản. Chi phí vận chuyển quốc tế là 0,5 USD/hộp. Chi phí
bảo hiểm cho cả lô hàng hóa là 2.700 USD. Tổng giá trị hợp đồng là 26.000
USD. Hãy xác định trị giá tính thuế của lô hàng xuất khẩu trên?
18
2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ %
(tiếp theo)
b. Trị giá tính thuế
Đối với hàng xuất khẩu
Đáp án ví dụ 1:
Trị giá tính thuế xuất khẩu = 26.000 – 0,5 × 5.000 – 2.700 = 20.800 (USD) (Giá FOB)
19
Ví dụ 2:
Công ty lương thực miền Bắc xuất khẩu 1.000 tấn gạo sang Trung Quốc,
giá thanh toán tại cửa khẩu Tân Thanh là 410 USD/tấn. Chi phí vận chuyển
từ kho đến cửa khẩu là 50.000 đ/tấn. Xác định giá tính thuế xuất khẩu, biết
rằng tỷ giá 1 USD = 22.000 đồng.
b. Trị giá tính thuế
Đối với hàng xuất khẩu
2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ %
(tiếp theo)
20
b. Trị giá tính thuế
Đối với hàng xuất khẩu
2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ %
(tiếp theo)
Đáp án ví dụ 2:
Trị giá tính thuế xuất khẩu là 410 USD (giá DAF)
Hay 410 × 22.000 = 9.020.000 đồng
21
Là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập khẩu đầu tiên theo hợp đồng; được áp dụng tuần tự 6 phương
pháp xác định trị giá tính thuế hàng nhập khẩu dưới đây và dừng ngay ở phương pháp nào xác định được
trị giá:
• Phương pháp trị giá giao dịch;
• Phương pháp trị giá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu giống hệt;
• Phương pháp trị giá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu tương tự;
• Phương pháp trị giá khấu trừ;
• Phương pháp trị giá tính toán;
• Phương pháp suy luận.
b. Trị giá tính thuế
Đối với hàng nhập khẩu
2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ %
(tiếp theo)
22
b. Trị giá tính thuế
Đối với hàng nhập khẩu
2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ %
(tiếp theo)
Điều kiện áp dụng phương pháp trị giá giao dịch
1. Người mua không bị hạn chế quyền định đoạt, sử dụng hàng hóa (hoặc có một số hạn chế nhưng không
ảnh hưởng đến giá thực thanh toán của hàng hóa đó).
2. Giá cả, hoặc việc bán hàng không phụ thuộc vào những điều khoản dẫn đến việc không xác định được trị
giá tính thuế của hàng hóa.
3. Sau khi bán, chuyển nhượng, sử dụng hàng hóa nhập khẩu, người mua không phải trả thêm bất kỳ khoản
tiền nào từ số tiền thu được từ việc định đoạt hàng hóa nhập khẩu mang lại (không kể các khoản phải cộng
theo qui định).
4. Người mua và người bán không có mối quan hệ đặc biệt. Nếu có thì mối quan hệ đó không ảnh hưởng đến
trị giá giao dịch.
23
b. Trị giá tính thuế
Cách xác định
Các khoản
điều chỉnh
tăng
Trị giá
giao dịch
Giá tính thuế
Các khoản
điều chỉnh
giảm
Đối với hàng nhập khẩu
2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ %
(tiếp theo)
24
b. Trị giá tính thuế
2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ %
(tiếp theo)
Trị giá
giao dịch
Được xác định bằng tổng số tiền người mua thực tế đã thanh toán hoặc sẽ phải
thanh toán trực tiếp hoặc gián tiếp cho người bán để mua hàng hóa nhập khẩu
bao gồm các khoản:
• Giá mua ghi trên hóa đơn thương mại (đã trừ giảm giá, chiết khấu).
• Các khoản tiền người mua phải thanh toán nhưng chưa tính vào giá mua ghi
trên hóa đơn tiền mặt, bao gồm:
 Tiền trả trước, tiền đặt cọc;
 Các khoản thanh toán gián tiếp cho người bán như khoản tiền người mua
trả cho người thứ ba theo yêu cầu của người bán, khoản tiền được hóan
đổi bằng cách bù trừ nợ.
Đối với hàng nhập khẩu: Phương pháp trị giá giao dịch
b. Trị giá tính thuế
25
Các khoản
điều chỉnh tăng
(các khoản
phải cộng)
Nội dung các khoản cộng
Điều kiện của các khoản phải cộng
Đối với hàng nhập khẩu: Phương pháp trị giá giao dịch
2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ %
(tiếp theo)
b. Trị giá tính thuế
26
2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ %
(tiếp theo)
Điều kiện của các khoản phải cộng
• Do người mua thanh toán và chưa được tính trong giá thực tế đã trả hay sẽ phải trả;
• Liên quan trực tiếp đến hàng nhập khẩu.
27
2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ %
(tiếp theo)
Nội dung các khoản cộng
• Tiền hoa hồng, phí môi giới (trừ hoa hồng
mua hàng);
• Tiền bao bì được coi là đồng nhất với hàng
nhập khẩu;
• Chi phí đóng gói hàng hóa;
• Trị giá hàng hóa, dịch vụ do người mua
cung cấp miễn phí hoặc giảm giá cho người
bán để sản xuất và bán hàng xuất khẩu đến
Việt Nam;
• Tiền bản quyền, phí giấy phép;
• Các khoản tiền người nhập khẩu phải trả từ số tiền
thu được sau khi sử dụng định đoạt hàng nhập khẩu
được chuyển cho người bán dưới mọi hình thức;
• Chi phí vận chuyển và các chi phí khác liên quan
đến việc vận chuyển hàng nhập khẩu đến địa điểm
nhập khẩu;
• Chi phí bảo hiểm hàng hóa đến địa điểm nhập khẩu.
b. Trị giá tính thuế
b. Trị giá tính thuế
28
Các khoản
điều chỉnh giảm
(các khoản
được trừ)
Nội dung các khoản được trừ
Điều kiện của các khoản được trừ
Đối với hàng nhập khẩu: Phương pháp trị giá giao dịch
2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ %
(tiếp theo)
b. Trị giá tính thuế
29
Đối với hàng nhập khẩu: Phương pháp trị giá giao dịch
2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ %
(tiếp theo)
Điều kiện của các khoản được trừ
• Nằm trong trị giá giao dịch;
• Có hóa đơn, chứng từ hợp pháp.
Nội dung các khoản được trừ
• Chi phí cho những hoạt động phát sinh sau khi nhập khẩu hàng hóa: lắp đặt, bảo dưỡng, tư vấn kỹ thuật…
• Chi phí vận chuyển, bảo hiểm trong nội địa Việt Nam;
• Các khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp ở Việt Nam;
• Tiền lãi phải trả liên quan đến việc mua hàng nhập khẩu.
30
Ví dụ 4:
Công ty A nhập khẩu một dây chuyền sản xuất :
Giá mua trên hóa đơn: 199.000 USD, số tiền này phải thanh toán cho bên xuất khẩu làm 3 lần
chưa kể số tiền đăt cọc 20.000 USD ngay khi ký hợp đồng, lần thứ nhất là 75.000 USD, lần thứ
hai là 75.000 USD, lần thứ ba 29.000 USD, mỗi lần nhau 4 tháng, số tiền trên bao gồm tiền lãi
mua trả chậm là 5.500 USD.
Các khoản chi phí khác ngoài giá mua trên hóa đơn:
• Chi phí vận chuyển, bảo hiểm hàng đến cửa khẩu nhập: 15.000 USD.
• Chi phí vận chuyển từ cửa khẩu nhập về kho: 25 triệu đồng.
• Chi phí lắp đặt, chạy thử là 55 triệu đồng.
Xác định trị giá tính thuế nhập khẩu của lô hàng theo phương pháp trị giá giao dịch?
b. Trị giá tính thuế
Đối với hàng nhập khẩu: Phương pháp trị giá giao dịch
2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ %
(tiếp theo)
31
b. Trị giá tính thuế
Đối với hàng nhập khẩu: Phương pháp trị giá giao dịch
2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ %
(tiếp theo)
Đáp án ví dụ 5:
Trị giá giao dịch: Giá mua trên hóa đơn 199.000 USD
Các khoản phải cộng: Chi phí vận chuyển, bảo hiểm đến cửa khẩu 15.000 USD
Các khoản được trừ: Tiền lãi trả chậm 5.500 USD
Trị giá tính thuế là: 199.000 + 15.000 – 5.500 = 208.500 USD
32
c. Thuế suất
Được quy định tại Biểu thuế xuất nhập khẩu
• Thuế suất thuế xuất khẩu: Phần lớn có thuế suất 0%.
• Thuế suất thuế nhập khẩu: Phân biệt theo xuất xứ hàng hóa nhập khẩu. Có 3 nhóm:
 Thuế suất thông thường: Áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước và vùng
lãnh thổ không thực hiện đối xử tối huệ quốc, không thực hiện ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu đối với
Việt Nam. Thuế suất thông thường bằng 1,5 lần thuế suất ưu đãi từng mặt hàng qui định tại biểu thuế
nhập khẩu ưu đãi;
 Thuế suất ưu đãi: Áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh
thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam;
 Thuế suất ưu đãi đặc biệt: Áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc
vùng lãnh thổ thực hiện ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với Việt Nam theo thể chế khu vực thương
mại tự do, liên minh thuế quan hoặc để tạo thuận lợi cho giao lưu thương mại biên giới và trường hợp
ưu đãi đặc biệt khác.
2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ %
(tiếp theo)
33
2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ %
(tiếp theo)
d. Tỷ giá hối đoái
• Tỷ giá giữa đồng Việt Nam với đồng tiền nước ngoài dùng để xác định trị giá tính thuế là tỷ giá ngoại tệ mua
vào theo hình thức chuyển khoản của Hội sở chính Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
tại thời điểm cuối ngày của ngày thứ năm tuần trước liền kề hoặc là tỷ giá cuối ngày của ngày làm việc liền
trước ngày thứ năm trong trường, hợp ngày thứ năm là ngày lễ, ngày nghỉ. Tỷ giá này được sử dụng để xác
định tỷ giá tính thuế cho các tờ khai hải quan đăng ký trong tuần;
• Đối với các ngoại tệ không được Hội sở chính Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
công bố tỷ giá thì xác định theo tỷ giá tính chéo giữa đồng Việt Nam với một số ngoại tệ do Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam công bố;
• Đối với các ngoại tệ chưa được công bố tỷ giá tính chéo thì xác định theo nguyên tắc tính chéo giữa tỷ giá
đô la Mỹ (USD) với đồng Việt Nam và tỷ giá giữa đồng đô la Mỹ với các ngoại tệ đó do Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam công bố. Tỷ giá do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố là tỷ giá được đưa tin mới nhất
trên trang điện tử của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
34
2.3.2. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ TUYỆT ĐỐI
Căn cứ tính thuế xuất khẩu, nhập khẩu:
• Số lượng hàng hóa trong danh mục hàng hóa áp dụng thuế suất tuyệt đối thực tế xuất khẩu, nhập khẩu.
• Mức thuế suất tuyệt đối qui định trên một đơn vị hàng hóa.
Thuế
xuất khẩu,
nhập khẩu
phải nộp
=
Số lượng đơn vị từng
mặt hàng thực tế
xuất khẩu, nhập khẩu
×
Mức thuế tuyệt đối
qui định trên đơn vị
hàng hóa xuất nhập khẩu
35
2.3.2. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ TUYỆT ĐỐI (tiếp theo)
Mô tả mặt hàng
Thuộc nhóm mã số trong
Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi
Đơn vị
tính
Mức thuế
(USD)
- Dưới 1.000cc 8703 Chiếc 5.000
- Từ 1.000cc đến dưới 1.500cc 8703 Chiếc 10.000
Theo Phụ lục III Nghị định 122/NĐ –CP/2016
Ví dụ 6:
36
2.4.1. Miễn thuế
2.4.2. Giảm thuế
2.4.3. Hoàn thuế
2.4.4. Truy thu thuế
2.4. MIỄN THUẾ, GIẢM THUẾ, HOÀN THUẾ, TRUY THU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
37
2.4.1. MIỄN THUẾ XUẤT, NHẬP KHẨU
Hệ thống chính sách hiện hành, Nhà nước quy định Danh mục 23 loại hàng hóa được miễn thuế xuất nhập
khẩu. Một số loại hàng hóa chủ yếu sau:
• Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của tổ chức, cá nhân nước ngoài được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ tại
Việt Nam trong định mức phù hợp với Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành
viên; hàng hóa trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế của người xuất cảnh, nhập cảnh; hàng hóa nhập khẩu để
bán tại cửa hàng miễn thuế;
• Tài sản di chuyển, quà biếu, quà tặng trong định mức của tổ chức, cá nhân nước ngoài cho tổ chức, cá nhân
Việt Nam hoặc ngược lại;
• Các trường hợp đã được miễn thuế, xét miễn thuế theo quy định nhưng sau đó hàng hóa sử dụng vào mục
đích khác với mục đích đã được miễn, xét miễn thuế thì phải nộp đủ thuế, trừ trường hợp chuyển nhượng
cho đối tượng thuộc diện được miễn hoặc xét miễn thuế theo quy định;
• Hàng hóa mua bán, trao đổi qua biên giới của cư dân biên giới thuộc Danh mục hàng hóa và trong định mức
để phục vụ cho sản xuất, tiêu dùng của cư dân biên giới.
38
2.4.1. MIỄN THUẾ XUẤT, NHẬP KHẨU
• Hàng hóa được miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu theo Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là thành viên;
• Hàng hóa có trị giá hoặc có số tiền thuế phải nộp dưới mức tối thiểu;
• Nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập khẩu để gia công sản phẩm xuất khẩu; sản phẩm hoàn chỉnh nhập khẩu
để gắn vào sản phẩm gia công; sản phẩm gia công xuất khẩu;
• Nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập khẩu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu;
• Hàng hóa sản xuất, gia công, tái chế, lắp ráp tại khu phi thuế quan không sử dụng nguyên liệu, linh kiện
nhập khẩu từ nước ngoài khi nhập khẩu vào thị trường trong nước;
• Hàng hóa tạm nhập, tái xuất hoặc tạm xuất, tái nhập trong thời hạn nhất định;
• Hàng hóa không nhằm mục đích thương mại trong các trường hợp sau: hàng mẫu; ảnh, phim, mô hình thay
thế cho hàng mẫu; ấn phẩm quảng cáo số lượng nhỏ.
39
2.4.1. MIỄN THUẾ XUẤT, NHẬP KHẨU
• Hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định của đối tượng được hưởng ưu đãi đầu tư theo qui định của pháp
luật về đầu tư, bao gồm:
 Máy móc, thiết bị; linh kiện, chi tiết, bộ phận rời, phụ tùng để lắp ráp đồng bộ hoặc sử dụng đồng bộ với
máy móc, thiết bị; nguyên liệu, vật tư dùng để chế tạo máy móc, thiết bị hoặc để chế tạo linh kiện, chi tiết,
bộ phận rời, phụ tùng của máy móc, thiết bị;
 Phương tiện vận tải chuyên dùng trong dây chuyền công nghệ sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất
của dự án;
 Vật tư xây dựng trong nước chưa sản xuất được.
• Giống cây trồng; giống vật nuôi; phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trong nước chưa sản xuất được, cần thiết
nhập khẩu theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền;
• Nguyên liệu, vật tư, linh kiện trong nước chưa sản xuất được nhập khẩu để sản xuất của dự án đầu tư thuộc
danh mục ngành, nghề đặc biệt ưu đãi đầu tư hoặc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
theo quy định của pháp luật về đầu tư, doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp khoa học và công nghệ,
tổ chức khoa học và công nghệ được miễn thuế nhập khẩu trong thời hạn 05 năm, kể từ khi bắt đầu
sản xuất.
40
2.4.2. GIẢM THUẾ
• Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đang trong quá trình giám sát của cơ quan hải quan nếu bị hư hỏng, mất mát
được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giám định chứng nhận thì được giảm thuế.
• Mức giảm thuế tương ứng với tỷ lệ tổn thất thực tế của hàng hóa. Trường hợp hàng hóa xuất khẩu, nhập
khẩu bị hư hỏng, mất mát toàn bộ thì không phải nộp thuế.
Ví dụ 7:
Công ty TNHH MTV Cát Tường chuyên kinh doanh loại hàng Pha lê cao cấp. Tháng 5/2016 công
ty có nhập khẩu một lô hàng 1.000 bình hoa Pha lê từ Cộng hòa Séc. Công ty đã làm xong thủ
tục hải quan và nộp 30 triệu tiền thuế nhập khẩu tại Hải quan Cảng Hải phòng ngày 22/5/2016.
Tuy nhiên, công ty kiểm tra hàng tại cảng trước khi ra khỏi phạm vi kiểm soát
hải quan phát hiện có 100 bình bị vỡ. Vậy công ty TNHH MTV Cát Tường có được làm
thủ tục giảm thuế không? Số thuế được giảm là bao nhiêu?
41
2.4.3. HOÀN THUẾ
• Người nộp thuế đã nộp thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu nhưng không có hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu
hoặc nhập khẩu, xuất khẩu ít hơn so với hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu đã nộp thuế;
• Người nộp thuế đã nộp thuế xuất khẩu nhưng hàng hóa xuất khẩu phải tái nhập được hoàn thuế xuất khẩu và
không phải nộp thuế nhập khẩu;
• Người nộp thuế đã nộp thuế nhập khẩu nhưng hàng hóa nhập khẩu phải tái xuất được hoàn thuế nhập khẩu
và không phải nộp thuế xuất khẩu;
• Người nộp thuế đã nộp thuế đối với hàng hóa nhập khẩu để sản xuất, kinh doanh nhưng đã đưa vào sản xuất
hàng hóa xuất khẩu và đã xuất khẩu sản phẩm;
• Người nộp thuế đã nộp thuế đối với máy móc, thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển của các tổ chức, cá
nhân được phép tạm nhập, tái xuất, trừ trường hợp đi thuê để thực hiện các dự án đầu tư, thi công xây dựng,
lắp đặt công trình, phục vụ sản xuất, khi tái xuất ra nước ngoài hoặc xuất vào khu phi thuế quan.
42
2.4.4. TRUY THU THUẾ
• Các trường hợp đã được miễn thuế, xét miễn thuế theo quy định nhưng sau đó hàng hóa sử dụng vào mục
đích khác với mục đích đã được miễn, xét miễn thuế thì phải nộp đủ thuế, trừ trường hợp chuyển nhượng
cho đối tượng thuộc diện được miễn hoặc xét miễn thuế theo quy định.
• Trường hợp người nộp thuế hoặc cơ quan hải quan nhầm lẫn trong kê khai, tính thuế, nộp thuế thì phải truy
nộp số tiền thuế còn thiếu trong thời hạn 365 ngày trở về trước, kể từ ngày phát hiện có sự nhầm lẫn. Ngày
phát hiện có sự nhầm lẫn là ngày ký văn bản xác nhận có sự nhầm lẫn giữa người nộp thuế và cơ quan
hải quan.
• Trường hợp nếu phát hiện có sự gian lận, trốn thuế thì phải truy thu tiền thuế trong thời hạn 5 năm trở về
trước, kể từ ngày kiểm tra phát hiện. Ngày kiểm tra phát hiện có sự gian lận, trốn thuế là ngày cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền ký quyết định truy thu thuế.
43
2.4.4. TRUY THU THUẾ
Ví dụ 8:
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội được viện trợ không hoàn lại một xe ô tô 5 chỗ và được miễn
thuế nhập khẩu. Năm 2015 do không có nhu cầu sử dụng nên trường nhượng bán cho một công
ty cổ phần. Trường đại học Bách Khoa Hà Nội phải kê khai và nộp thuế nhập khẩu (tính theo giá
trị còn lại).
44
TÓM LƯỢC NỘI DUNG BÀI HỌC
Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là loại thuế chỉ phát sinh khi doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu,
nhập khẩu. Khi nghiên cứu sắc thuế này cần chú ý những vấn đề sau:
• Thứ nhất, chủ thể nộp thuế là các tổ chức cá nhân trực tiếp xuất, nhập khẩu hàng hóa chịu
thuế và các tổ chức cá nhân nhận ủy thác xuất, nhập khẩu theo quy định của pháp luật;
• Thứ hai, xuất khẩu, nhập khẩu không chỉ bao gồm trường hợp đưa hàng ra và vào lãnh thổ
quốc gia mà còn có các trường hợp giao nhận hàng trong lãnh thổ quốc gia;
• Thứ ba, trong nhiều trường hợp hàng hóa xuất, nhập khẩu là đối tượng không chịu thuế;
• Thứ tư, việc tính thuế xuất, nhập khẩu quan trọng là xác định các cơ sở tính thuế như trị giá
tính thuế, số lượng, thuế suất và tỷ giá hối đoái;
• Thứ năm, việc truy thu thuế được áp dụng khi hàng nhập khẩu trước đây là đối tượng không
chịu thuế nay chuyển đổi mục đích sử dụng có phát sinh nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà Nước.
✔
✔
✔
✔
✔

More Related Content

Similar to ACC401_Bai2_v2.0017102228.pdf

Trình-bày-tóm-tắt-về-biểu-thuế-xnk.pptx
Trình-bày-tóm-tắt-về-biểu-thuế-xnk.pptxTrình-bày-tóm-tắt-về-biểu-thuế-xnk.pptx
Trình-bày-tóm-tắt-về-biểu-thuế-xnk.pptxVitAnhNguyn470556
 
CHƯƠNG 4- THUẾ XNK.pdf
CHƯƠNG 4- THUẾ XNK.pdfCHƯƠNG 4- THUẾ XNK.pdf
CHƯƠNG 4- THUẾ XNK.pdfMinhHuL2
 
Luật số: 45/2005/QH11 của Quốc hội về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu - Tư vấn...
Luật số: 45/2005/QH11 của Quốc hội về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu - Tư vấn...Luật số: 45/2005/QH11 của Quốc hội về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu - Tư vấn...
Luật số: 45/2005/QH11 của Quốc hội về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu - Tư vấn...VanBanMuaBanNhanh
 
CHƯƠNG 2- THUẾ GTGT 2 TC.pdf
CHƯƠNG 2- THUẾ GTGT 2 TC.pdfCHƯƠNG 2- THUẾ GTGT 2 TC.pdf
CHƯƠNG 2- THUẾ GTGT 2 TC.pdfMinhHuL2
 
Luật thuế ttđb
Luật thuế ttđbLuật thuế ttđb
Luật thuế ttđbBình Hồ
 
thuế xuất nhập khẩu
thuế xuất  nhập khẩuthuế xuất  nhập khẩu
thuế xuất nhập khẩuluungoctu
 
Thông tư 05/2012/TT-BTC về thuế Tiêu Thụ Đặc Biệt
Thông tư 05/2012/TT-BTC về thuế Tiêu Thụ Đặc BiệtThông tư 05/2012/TT-BTC về thuế Tiêu Thụ Đặc Biệt
Thông tư 05/2012/TT-BTC về thuế Tiêu Thụ Đặc Biệtanhnguyen291193
 
NHỮNG NỘI DUNG MỚI CỦA LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU NĂM 2016
NHỮNG NỘI DUNG MỚI CỦA LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU,  THUẾ NHẬP KHẨU  NĂM 2016NHỮNG NỘI DUNG MỚI CỦA LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU,  THUẾ NHẬP KHẨU  NĂM 2016
NHỮNG NỘI DUNG MỚI CỦA LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU NĂM 2016Doan Tran Ngocvu
 
Tài liệu thuế 8
Tài liệu thuế 8Tài liệu thuế 8
Tài liệu thuế 8DHTax Tax
 
Hai quan co ban
Hai quan co banHai quan co ban
Hai quan co banLii Han
 
THUẾ GTGT.ppt
THUẾ GTGT.pptTHUẾ GTGT.ppt
THUẾ GTGT.pptTrungKiu5
 
ACC401_Bai3_v2.0017102228.pdf
ACC401_Bai3_v2.0017102228.pdfACC401_Bai3_v2.0017102228.pdf
ACC401_Bai3_v2.0017102228.pdfThoPhng1470
 
CHƯƠNG 3- THUẾ TTĐB.pdf
CHƯƠNG 3- THUẾ TTĐB.pdfCHƯƠNG 3- THUẾ TTĐB.pdf
CHƯƠNG 3- THUẾ TTĐB.pdfMinhHuL2
 
Nghị định 134/2016/NĐ-CP Quy định về đối tượng chịu thuế, áp dụng thuế suất t...
Nghị định 134/2016/NĐ-CP Quy định về đối tượng chịu thuế, áp dụng thuế suất t...Nghị định 134/2016/NĐ-CP Quy định về đối tượng chịu thuế, áp dụng thuế suất t...
Nghị định 134/2016/NĐ-CP Quy định về đối tượng chịu thuế, áp dụng thuế suất t...CÔNG TY TNHH MTV XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀM VIỆT
 
Diem moi thong tu 39.2014 thue gtgt
Diem moi thong tu 39.2014 thue gtgtDiem moi thong tu 39.2014 thue gtgt
Diem moi thong tu 39.2014 thue gtgtTranhao2009
 

Similar to ACC401_Bai2_v2.0017102228.pdf (20)

Trình-bày-tóm-tắt-về-biểu-thuế-xnk.pptx
Trình-bày-tóm-tắt-về-biểu-thuế-xnk.pptxTrình-bày-tóm-tắt-về-biểu-thuế-xnk.pptx
Trình-bày-tóm-tắt-về-biểu-thuế-xnk.pptx
 
CHƯƠNG 4- THUẾ XNK.pdf
CHƯƠNG 4- THUẾ XNK.pdfCHƯƠNG 4- THUẾ XNK.pdf
CHƯƠNG 4- THUẾ XNK.pdf
 
Luật số: 45/2005/QH11 của Quốc hội về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu - Tư vấn...
Luật số: 45/2005/QH11 của Quốc hội về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu - Tư vấn...Luật số: 45/2005/QH11 của Quốc hội về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu - Tư vấn...
Luật số: 45/2005/QH11 của Quốc hội về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu - Tư vấn...
 
CHƯƠNG 2- THUẾ GTGT 2 TC.pdf
CHƯƠNG 2- THUẾ GTGT 2 TC.pdfCHƯƠNG 2- THUẾ GTGT 2 TC.pdf
CHƯƠNG 2- THUẾ GTGT 2 TC.pdf
 
ND2 Thuế GTGT .pptx
ND2 Thuế GTGT .pptxND2 Thuế GTGT .pptx
ND2 Thuế GTGT .pptx
 
Luật thuế ttđb
Luật thuế ttđbLuật thuế ttđb
Luật thuế ttđb
 
thuế xuất nhập khẩu
thuế xuất  nhập khẩuthuế xuất  nhập khẩu
thuế xuất nhập khẩu
 
Thue gtgt ttdb
Thue gtgt ttdbThue gtgt ttdb
Thue gtgt ttdb
 
C3_TTĐB.pdf
C3_TTĐB.pdfC3_TTĐB.pdf
C3_TTĐB.pdf
 
Thông tư 05/2012/TT-BTC về thuế Tiêu Thụ Đặc Biệt
Thông tư 05/2012/TT-BTC về thuế Tiêu Thụ Đặc BiệtThông tư 05/2012/TT-BTC về thuế Tiêu Thụ Đặc Biệt
Thông tư 05/2012/TT-BTC về thuế Tiêu Thụ Đặc Biệt
 
NHỮNG NỘI DUNG MỚI CỦA LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU NĂM 2016
NHỮNG NỘI DUNG MỚI CỦA LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU,  THUẾ NHẬP KHẨU  NĂM 2016NHỮNG NỘI DUNG MỚI CỦA LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU,  THUẾ NHẬP KHẨU  NĂM 2016
NHỮNG NỘI DUNG MỚI CỦA LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU NĂM 2016
 
Luat Thue xuat nhap khau 2016
Luat Thue xuat nhap khau 2016Luat Thue xuat nhap khau 2016
Luat Thue xuat nhap khau 2016
 
Tài liệu thuế 8
Tài liệu thuế 8Tài liệu thuế 8
Tài liệu thuế 8
 
Hai quan co ban
Hai quan co banHai quan co ban
Hai quan co ban
 
THUẾ GTGT.ppt
THUẾ GTGT.pptTHUẾ GTGT.ppt
THUẾ GTGT.ppt
 
ACC401_Bai3_v2.0017102228.pdf
ACC401_Bai3_v2.0017102228.pdfACC401_Bai3_v2.0017102228.pdf
ACC401_Bai3_v2.0017102228.pdf
 
CHƯƠNG 3- THUẾ TTĐB.pdf
CHƯƠNG 3- THUẾ TTĐB.pdfCHƯƠNG 3- THUẾ TTĐB.pdf
CHƯƠNG 3- THUẾ TTĐB.pdf
 
Truonghopdacthu
TruonghopdacthuTruonghopdacthu
Truonghopdacthu
 
Nghị định 134/2016/NĐ-CP Quy định về đối tượng chịu thuế, áp dụng thuế suất t...
Nghị định 134/2016/NĐ-CP Quy định về đối tượng chịu thuế, áp dụng thuế suất t...Nghị định 134/2016/NĐ-CP Quy định về đối tượng chịu thuế, áp dụng thuế suất t...
Nghị định 134/2016/NĐ-CP Quy định về đối tượng chịu thuế, áp dụng thuế suất t...
 
Diem moi thong tu 39.2014 thue gtgt
Diem moi thong tu 39.2014 thue gtgtDiem moi thong tu 39.2014 thue gtgt
Diem moi thong tu 39.2014 thue gtgt
 

ACC401_Bai2_v2.0017102228.pdf

  • 1. BÀI 2 THUẾ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU TS. Vũ Duy Nguyên Giảng viên trường Học viện tài chính 1
  • 2. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Phân tích được bản chất và các vai trò cơ bản của thuế xuất khẩu, nhập khẩu. 2. Phân biệt được các nội dung về đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế và đối tượng không chịu thuế. 3. Xác định được số thuế xuất khẩu, nhập khẩu phải nộp theo các qui định pháp luật hiện hành. 4. Chỉ ra được các qui định về miễn, giảm, hoàn thuế, kê khai, truy thu và nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu. 2
  • 3. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế xuất, nhập khẩu Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế xuất, nhập khẩu 2.1. Người nộp thuế xuất, nhập khẩu, đối tượng chịu thuế và đối tượng không chịu thuế. Người nộp thuế xuất, nhập khẩu, đối tượng chịu thuế và đối tượng không chịu thuế. 2.2. Cách xác định số thuế xuất, nhập khẩu phải nộp Cách xác định số thuế xuất, nhập khẩu phải nộp 2.3. Các qui định về miễn thuế, xét miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế, truy thu thuế 2.4. CẤU TRÚC NỘI DUNG 3
  • 4. 4 HỆ THỐNG VĂN BẢN HIỆN HÀNH • Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 107/2016/QH13; • Luật Quản lý thuế 2006 và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế 2012; • Luật Hải quan số 54/2014/QH13; • Nghị định 08/2015/NĐ-CP; • Nghị định 134/2016/NĐ-CP; • Nghị định 122/2016/NĐ-CP; • Thông tư 38/2015/TT-BTC; • Thông tư 156/2013/TT-BTC; • Thông tư 39/2015/TT-BTC;
  • 5. 2.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA THUẾ XUẤT, NHẬP KHẨU 2.1.1. Khái niệm thuế xuất, nhập khẩu 2.1.2. Đặc điểm thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2.1.3. Vai trò thuế xuất nhập khẩu 5
  • 6. 6 Thuế xuất, nhập khẩu là sắc thuế đánh vào hàng hóa xuất khẩu hoặc nhập khẩu trong quan hệ thương mại quốc tế. 2.1.1. KHÁI NIỆM THUẾ XUẤT, NHẬP KHẨU
  • 7. 7 2.1.2. ĐẶC ĐIỂM THUẾ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU • Là sắc thuế thuộc loại thuế gián thu, đánh vào hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; • Gắn liền với hoạt động ngoại thương; • Chịu ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tố quốc tế.
  • 8. 8 2.1.3. VAI TRÒ THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU • Đảm bảo nguồn thu cho ngân sách; • Bảo hộ sản xuất trong nước; • Kiểm soát hoạt động ngoại thương.
  • 9. 9 2.2. NGƯỜI NỘP THUẾ XUẤT, NHẬP KHẨU, ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ VÀ ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CHỊU THUẾ 2.2.1. Người nộp thuế 2.2.2. Đối tượng chịu thuế và đối tượng không chịu thuế
  • 10. 10 2.2.1. NGƯỜI NỘP THUẾ Tổ chức, người nộp thuế là các tổ chức, cá nhân có hàng hóa xuất, nhập khẩu thuộc đối tượng chịu thuế, cụ thể là: • Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; • Nhận uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu; • Cá nhân có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu khi xuất cảnh, nhập cảnh; gửi hoặc nhận hàng hóa qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam; • Đối tượng được uỷ quyền, bảo lãnh, nộp thay thuế; • Người thu mua, vận chuyển hàng hóa trong định mức miễn thuế của cư dân biên giới nhưng không sử dụng cho sản xuất, tiêu dùng mà đem bán tạI thị trường trong nước và thương nhân nước ngoài; • Người có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng không chịu thuế, miễn thuế nhưng sau đó có sự thay đổi và chuyển sang đối tượng chịu thuế.
  • 11. 11 2.2.1. NGƯỜI NỘP THUẾ Đối tượng được uỷ quyền, bảo lãnh, nộp thay thuế bao gồm: • Đại lý làm thủ tục hải quan được đối tượng nộp thuế uỷ quyền nộp thay thuế xuất nhập khẩu; • Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế nộp thay thuế cho đối tượng nộp thuế; • Tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác hoạt động theo qui định của Luật các tổ chức tín dụng bảo lãnh, nộp thay thuế cho đối tượng nộp thuế; • Người được chủ hàng hóa ủy quyền trong trường hợp hàng hóa là quà biếu, quà tặng của cá nhân; hành lý gửi trước, gửi sau chuyến đi của người xuất cảnh, nhập cảnh; • Chi nhánh của doanh nghiệp được ủy quyền nộp thuế thay cho doanh nghiệp; • Người khác được ủy quyền nộp thuế thay cho người nộp thuế theo quy định của pháp luật.
  • 12. 12 2.2.1. NGƯỜI NỘP THUẾ (tiếp theo) Ví dụ 1: Công ty TNHH A ủy thác cho công ty cổ phần B nhập khẩu một máy siêu âm trị giá 35.000 USD. Thuế suất thuế nhập khẩu là 10%. Vậy chủ thể nộp thuế nhập khẩu là ai? Chứng từ nộp thuế nhập khẩu mang tên công ty A hay công ty B? Công ty B Đáp án
  • 13. 13 2.2.2. ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ VÀ ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CHỊU THUẾ Đối tượng chịu thuế: • Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam; • Hàng hóa xuất khẩu từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan, hàng hóa nhập khẩu từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước; • Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối. Đối tượng không chịu thuế: • Hàng hóa quá cảnh, chuyển khẩu, trung chuyển; • Hàng hóa viện trợ nhân đạo, hàng hóa viện trợ không hoàn lại; • Hàng hóa xuất khẩu từ khu phi thuế quan ra nước ngoài; hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan; hàng hóa chuyển từ khu phi thuế quan này sang khu phi thuế quan khác; • Phần dầu khí được dùng để trả thuế tài nguyên cho Nhà nước khi xuất khẩu.
  • 14. 14 2.3. CÁCH XÁC ĐỊNH SỐ THUẾ XUẤT, NHẬP KHẨU 2.3.1. Cách tính thuế đối với hàng hóa áp dụng thuế suất theo tỷ lệ % 2.3.2. Cách tính thuế đối với hàng hóa áp dụng thuế tuyệt đối
  • 15. 15 2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ % = × × × Số thuế xuất khẩu, nhập khẩu phải nộp Số lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu (a) Trị giá tính thuế trên một đơn vị hàng hóa (b) Thuế suất thuế xuất khẩu, nhập khẩu (c) Tỷ giá hối đoái (d) a. Số lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Số lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu: Là số lượng từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu được ghi trên tờ khai hải quan.
  • 16. 16 2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ % (tiếp theo) b. Trị giá tính thuế Đối với hàng xuất khẩu FOB DAF Là giá FOB (Free On Board) hoặc giá DAF (Delivered At Frontier).
  • 17. 17 2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ % (tiếp theo) b. Trị giá tính thuế Đối với hàng xuất khẩu Ví dụ 1: Công ty cà phê Trung Nguyên xuất khẩu lô hàng gồm 5.000 hộp cà phê nguyên chất sang Nhật Bản. Hai bên thanh toán theo giá mua tại cảng Yokohama, Nhật Bản. Chi phí vận chuyển quốc tế là 0,5 USD/hộp. Chi phí bảo hiểm cho cả lô hàng hóa là 2.700 USD. Tổng giá trị hợp đồng là 26.000 USD. Hãy xác định trị giá tính thuế của lô hàng xuất khẩu trên?
  • 18. 18 2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ % (tiếp theo) b. Trị giá tính thuế Đối với hàng xuất khẩu Đáp án ví dụ 1: Trị giá tính thuế xuất khẩu = 26.000 – 0,5 × 5.000 – 2.700 = 20.800 (USD) (Giá FOB)
  • 19. 19 Ví dụ 2: Công ty lương thực miền Bắc xuất khẩu 1.000 tấn gạo sang Trung Quốc, giá thanh toán tại cửa khẩu Tân Thanh là 410 USD/tấn. Chi phí vận chuyển từ kho đến cửa khẩu là 50.000 đ/tấn. Xác định giá tính thuế xuất khẩu, biết rằng tỷ giá 1 USD = 22.000 đồng. b. Trị giá tính thuế Đối với hàng xuất khẩu 2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ % (tiếp theo)
  • 20. 20 b. Trị giá tính thuế Đối với hàng xuất khẩu 2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ % (tiếp theo) Đáp án ví dụ 2: Trị giá tính thuế xuất khẩu là 410 USD (giá DAF) Hay 410 × 22.000 = 9.020.000 đồng
  • 21. 21 Là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập khẩu đầu tiên theo hợp đồng; được áp dụng tuần tự 6 phương pháp xác định trị giá tính thuế hàng nhập khẩu dưới đây và dừng ngay ở phương pháp nào xác định được trị giá: • Phương pháp trị giá giao dịch; • Phương pháp trị giá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu giống hệt; • Phương pháp trị giá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu tương tự; • Phương pháp trị giá khấu trừ; • Phương pháp trị giá tính toán; • Phương pháp suy luận. b. Trị giá tính thuế Đối với hàng nhập khẩu 2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ % (tiếp theo)
  • 22. 22 b. Trị giá tính thuế Đối với hàng nhập khẩu 2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ % (tiếp theo) Điều kiện áp dụng phương pháp trị giá giao dịch 1. Người mua không bị hạn chế quyền định đoạt, sử dụng hàng hóa (hoặc có một số hạn chế nhưng không ảnh hưởng đến giá thực thanh toán của hàng hóa đó). 2. Giá cả, hoặc việc bán hàng không phụ thuộc vào những điều khoản dẫn đến việc không xác định được trị giá tính thuế của hàng hóa. 3. Sau khi bán, chuyển nhượng, sử dụng hàng hóa nhập khẩu, người mua không phải trả thêm bất kỳ khoản tiền nào từ số tiền thu được từ việc định đoạt hàng hóa nhập khẩu mang lại (không kể các khoản phải cộng theo qui định). 4. Người mua và người bán không có mối quan hệ đặc biệt. Nếu có thì mối quan hệ đó không ảnh hưởng đến trị giá giao dịch.
  • 23. 23 b. Trị giá tính thuế Cách xác định Các khoản điều chỉnh tăng Trị giá giao dịch Giá tính thuế Các khoản điều chỉnh giảm Đối với hàng nhập khẩu 2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ % (tiếp theo)
  • 24. 24 b. Trị giá tính thuế 2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ % (tiếp theo) Trị giá giao dịch Được xác định bằng tổng số tiền người mua thực tế đã thanh toán hoặc sẽ phải thanh toán trực tiếp hoặc gián tiếp cho người bán để mua hàng hóa nhập khẩu bao gồm các khoản: • Giá mua ghi trên hóa đơn thương mại (đã trừ giảm giá, chiết khấu). • Các khoản tiền người mua phải thanh toán nhưng chưa tính vào giá mua ghi trên hóa đơn tiền mặt, bao gồm:  Tiền trả trước, tiền đặt cọc;  Các khoản thanh toán gián tiếp cho người bán như khoản tiền người mua trả cho người thứ ba theo yêu cầu của người bán, khoản tiền được hóan đổi bằng cách bù trừ nợ. Đối với hàng nhập khẩu: Phương pháp trị giá giao dịch
  • 25. b. Trị giá tính thuế 25 Các khoản điều chỉnh tăng (các khoản phải cộng) Nội dung các khoản cộng Điều kiện của các khoản phải cộng Đối với hàng nhập khẩu: Phương pháp trị giá giao dịch 2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ % (tiếp theo)
  • 26. b. Trị giá tính thuế 26 2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ % (tiếp theo) Điều kiện của các khoản phải cộng • Do người mua thanh toán và chưa được tính trong giá thực tế đã trả hay sẽ phải trả; • Liên quan trực tiếp đến hàng nhập khẩu.
  • 27. 27 2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ % (tiếp theo) Nội dung các khoản cộng • Tiền hoa hồng, phí môi giới (trừ hoa hồng mua hàng); • Tiền bao bì được coi là đồng nhất với hàng nhập khẩu; • Chi phí đóng gói hàng hóa; • Trị giá hàng hóa, dịch vụ do người mua cung cấp miễn phí hoặc giảm giá cho người bán để sản xuất và bán hàng xuất khẩu đến Việt Nam; • Tiền bản quyền, phí giấy phép; • Các khoản tiền người nhập khẩu phải trả từ số tiền thu được sau khi sử dụng định đoạt hàng nhập khẩu được chuyển cho người bán dưới mọi hình thức; • Chi phí vận chuyển và các chi phí khác liên quan đến việc vận chuyển hàng nhập khẩu đến địa điểm nhập khẩu; • Chi phí bảo hiểm hàng hóa đến địa điểm nhập khẩu. b. Trị giá tính thuế
  • 28. b. Trị giá tính thuế 28 Các khoản điều chỉnh giảm (các khoản được trừ) Nội dung các khoản được trừ Điều kiện của các khoản được trừ Đối với hàng nhập khẩu: Phương pháp trị giá giao dịch 2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ % (tiếp theo)
  • 29. b. Trị giá tính thuế 29 Đối với hàng nhập khẩu: Phương pháp trị giá giao dịch 2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ % (tiếp theo) Điều kiện của các khoản được trừ • Nằm trong trị giá giao dịch; • Có hóa đơn, chứng từ hợp pháp. Nội dung các khoản được trừ • Chi phí cho những hoạt động phát sinh sau khi nhập khẩu hàng hóa: lắp đặt, bảo dưỡng, tư vấn kỹ thuật… • Chi phí vận chuyển, bảo hiểm trong nội địa Việt Nam; • Các khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp ở Việt Nam; • Tiền lãi phải trả liên quan đến việc mua hàng nhập khẩu.
  • 30. 30 Ví dụ 4: Công ty A nhập khẩu một dây chuyền sản xuất : Giá mua trên hóa đơn: 199.000 USD, số tiền này phải thanh toán cho bên xuất khẩu làm 3 lần chưa kể số tiền đăt cọc 20.000 USD ngay khi ký hợp đồng, lần thứ nhất là 75.000 USD, lần thứ hai là 75.000 USD, lần thứ ba 29.000 USD, mỗi lần nhau 4 tháng, số tiền trên bao gồm tiền lãi mua trả chậm là 5.500 USD. Các khoản chi phí khác ngoài giá mua trên hóa đơn: • Chi phí vận chuyển, bảo hiểm hàng đến cửa khẩu nhập: 15.000 USD. • Chi phí vận chuyển từ cửa khẩu nhập về kho: 25 triệu đồng. • Chi phí lắp đặt, chạy thử là 55 triệu đồng. Xác định trị giá tính thuế nhập khẩu của lô hàng theo phương pháp trị giá giao dịch? b. Trị giá tính thuế Đối với hàng nhập khẩu: Phương pháp trị giá giao dịch 2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ % (tiếp theo)
  • 31. 31 b. Trị giá tính thuế Đối với hàng nhập khẩu: Phương pháp trị giá giao dịch 2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ % (tiếp theo) Đáp án ví dụ 5: Trị giá giao dịch: Giá mua trên hóa đơn 199.000 USD Các khoản phải cộng: Chi phí vận chuyển, bảo hiểm đến cửa khẩu 15.000 USD Các khoản được trừ: Tiền lãi trả chậm 5.500 USD Trị giá tính thuế là: 199.000 + 15.000 – 5.500 = 208.500 USD
  • 32. 32 c. Thuế suất Được quy định tại Biểu thuế xuất nhập khẩu • Thuế suất thuế xuất khẩu: Phần lớn có thuế suất 0%. • Thuế suất thuế nhập khẩu: Phân biệt theo xuất xứ hàng hóa nhập khẩu. Có 3 nhóm:  Thuế suất thông thường: Áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước và vùng lãnh thổ không thực hiện đối xử tối huệ quốc, không thực hiện ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu đối với Việt Nam. Thuế suất thông thường bằng 1,5 lần thuế suất ưu đãi từng mặt hàng qui định tại biểu thuế nhập khẩu ưu đãi;  Thuế suất ưu đãi: Áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam;  Thuế suất ưu đãi đặc biệt: Áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với Việt Nam theo thể chế khu vực thương mại tự do, liên minh thuế quan hoặc để tạo thuận lợi cho giao lưu thương mại biên giới và trường hợp ưu đãi đặc biệt khác. 2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ % (tiếp theo)
  • 33. 33 2.3.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ SUẤT THEO TỶ LỆ % (tiếp theo) d. Tỷ giá hối đoái • Tỷ giá giữa đồng Việt Nam với đồng tiền nước ngoài dùng để xác định trị giá tính thuế là tỷ giá ngoại tệ mua vào theo hình thức chuyển khoản của Hội sở chính Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam tại thời điểm cuối ngày của ngày thứ năm tuần trước liền kề hoặc là tỷ giá cuối ngày của ngày làm việc liền trước ngày thứ năm trong trường, hợp ngày thứ năm là ngày lễ, ngày nghỉ. Tỷ giá này được sử dụng để xác định tỷ giá tính thuế cho các tờ khai hải quan đăng ký trong tuần; • Đối với các ngoại tệ không được Hội sở chính Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam công bố tỷ giá thì xác định theo tỷ giá tính chéo giữa đồng Việt Nam với một số ngoại tệ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố; • Đối với các ngoại tệ chưa được công bố tỷ giá tính chéo thì xác định theo nguyên tắc tính chéo giữa tỷ giá đô la Mỹ (USD) với đồng Việt Nam và tỷ giá giữa đồng đô la Mỹ với các ngoại tệ đó do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố. Tỷ giá do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố là tỷ giá được đưa tin mới nhất trên trang điện tử của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
  • 34. 34 2.3.2. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ TUYỆT ĐỐI Căn cứ tính thuế xuất khẩu, nhập khẩu: • Số lượng hàng hóa trong danh mục hàng hóa áp dụng thuế suất tuyệt đối thực tế xuất khẩu, nhập khẩu. • Mức thuế suất tuyệt đối qui định trên một đơn vị hàng hóa. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu phải nộp = Số lượng đơn vị từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu × Mức thuế tuyệt đối qui định trên đơn vị hàng hóa xuất nhập khẩu
  • 35. 35 2.3.2. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ÁP DỤNG THUẾ TUYỆT ĐỐI (tiếp theo) Mô tả mặt hàng Thuộc nhóm mã số trong Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi Đơn vị tính Mức thuế (USD) - Dưới 1.000cc 8703 Chiếc 5.000 - Từ 1.000cc đến dưới 1.500cc 8703 Chiếc 10.000 Theo Phụ lục III Nghị định 122/NĐ –CP/2016 Ví dụ 6:
  • 36. 36 2.4.1. Miễn thuế 2.4.2. Giảm thuế 2.4.3. Hoàn thuế 2.4.4. Truy thu thuế 2.4. MIỄN THUẾ, GIẢM THUẾ, HOÀN THUẾ, TRUY THU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
  • 37. 37 2.4.1. MIỄN THUẾ XUẤT, NHẬP KHẨU Hệ thống chính sách hiện hành, Nhà nước quy định Danh mục 23 loại hàng hóa được miễn thuế xuất nhập khẩu. Một số loại hàng hóa chủ yếu sau: • Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của tổ chức, cá nhân nước ngoài được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ tại Việt Nam trong định mức phù hợp với Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; hàng hóa trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế của người xuất cảnh, nhập cảnh; hàng hóa nhập khẩu để bán tại cửa hàng miễn thuế; • Tài sản di chuyển, quà biếu, quà tặng trong định mức của tổ chức, cá nhân nước ngoài cho tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc ngược lại; • Các trường hợp đã được miễn thuế, xét miễn thuế theo quy định nhưng sau đó hàng hóa sử dụng vào mục đích khác với mục đích đã được miễn, xét miễn thuế thì phải nộp đủ thuế, trừ trường hợp chuyển nhượng cho đối tượng thuộc diện được miễn hoặc xét miễn thuế theo quy định; • Hàng hóa mua bán, trao đổi qua biên giới của cư dân biên giới thuộc Danh mục hàng hóa và trong định mức để phục vụ cho sản xuất, tiêu dùng của cư dân biên giới.
  • 38. 38 2.4.1. MIỄN THUẾ XUẤT, NHẬP KHẨU • Hàng hóa được miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu theo Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; • Hàng hóa có trị giá hoặc có số tiền thuế phải nộp dưới mức tối thiểu; • Nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập khẩu để gia công sản phẩm xuất khẩu; sản phẩm hoàn chỉnh nhập khẩu để gắn vào sản phẩm gia công; sản phẩm gia công xuất khẩu; • Nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập khẩu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu; • Hàng hóa sản xuất, gia công, tái chế, lắp ráp tại khu phi thuế quan không sử dụng nguyên liệu, linh kiện nhập khẩu từ nước ngoài khi nhập khẩu vào thị trường trong nước; • Hàng hóa tạm nhập, tái xuất hoặc tạm xuất, tái nhập trong thời hạn nhất định; • Hàng hóa không nhằm mục đích thương mại trong các trường hợp sau: hàng mẫu; ảnh, phim, mô hình thay thế cho hàng mẫu; ấn phẩm quảng cáo số lượng nhỏ.
  • 39. 39 2.4.1. MIỄN THUẾ XUẤT, NHẬP KHẨU • Hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định của đối tượng được hưởng ưu đãi đầu tư theo qui định của pháp luật về đầu tư, bao gồm:  Máy móc, thiết bị; linh kiện, chi tiết, bộ phận rời, phụ tùng để lắp ráp đồng bộ hoặc sử dụng đồng bộ với máy móc, thiết bị; nguyên liệu, vật tư dùng để chế tạo máy móc, thiết bị hoặc để chế tạo linh kiện, chi tiết, bộ phận rời, phụ tùng của máy móc, thiết bị;  Phương tiện vận tải chuyên dùng trong dây chuyền công nghệ sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất của dự án;  Vật tư xây dựng trong nước chưa sản xuất được. • Giống cây trồng; giống vật nuôi; phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trong nước chưa sản xuất được, cần thiết nhập khẩu theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; • Nguyên liệu, vật tư, linh kiện trong nước chưa sản xuất được nhập khẩu để sản xuất của dự án đầu tư thuộc danh mục ngành, nghề đặc biệt ưu đãi đầu tư hoặc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật về đầu tư, doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp khoa học và công nghệ, tổ chức khoa học và công nghệ được miễn thuế nhập khẩu trong thời hạn 05 năm, kể từ khi bắt đầu sản xuất.
  • 40. 40 2.4.2. GIẢM THUẾ • Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đang trong quá trình giám sát của cơ quan hải quan nếu bị hư hỏng, mất mát được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giám định chứng nhận thì được giảm thuế. • Mức giảm thuế tương ứng với tỷ lệ tổn thất thực tế của hàng hóa. Trường hợp hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu bị hư hỏng, mất mát toàn bộ thì không phải nộp thuế. Ví dụ 7: Công ty TNHH MTV Cát Tường chuyên kinh doanh loại hàng Pha lê cao cấp. Tháng 5/2016 công ty có nhập khẩu một lô hàng 1.000 bình hoa Pha lê từ Cộng hòa Séc. Công ty đã làm xong thủ tục hải quan và nộp 30 triệu tiền thuế nhập khẩu tại Hải quan Cảng Hải phòng ngày 22/5/2016. Tuy nhiên, công ty kiểm tra hàng tại cảng trước khi ra khỏi phạm vi kiểm soát hải quan phát hiện có 100 bình bị vỡ. Vậy công ty TNHH MTV Cát Tường có được làm thủ tục giảm thuế không? Số thuế được giảm là bao nhiêu?
  • 41. 41 2.4.3. HOÀN THUẾ • Người nộp thuế đã nộp thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu nhưng không có hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu hoặc nhập khẩu, xuất khẩu ít hơn so với hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu đã nộp thuế; • Người nộp thuế đã nộp thuế xuất khẩu nhưng hàng hóa xuất khẩu phải tái nhập được hoàn thuế xuất khẩu và không phải nộp thuế nhập khẩu; • Người nộp thuế đã nộp thuế nhập khẩu nhưng hàng hóa nhập khẩu phải tái xuất được hoàn thuế nhập khẩu và không phải nộp thuế xuất khẩu; • Người nộp thuế đã nộp thuế đối với hàng hóa nhập khẩu để sản xuất, kinh doanh nhưng đã đưa vào sản xuất hàng hóa xuất khẩu và đã xuất khẩu sản phẩm; • Người nộp thuế đã nộp thuế đối với máy móc, thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển của các tổ chức, cá nhân được phép tạm nhập, tái xuất, trừ trường hợp đi thuê để thực hiện các dự án đầu tư, thi công xây dựng, lắp đặt công trình, phục vụ sản xuất, khi tái xuất ra nước ngoài hoặc xuất vào khu phi thuế quan.
  • 42. 42 2.4.4. TRUY THU THUẾ • Các trường hợp đã được miễn thuế, xét miễn thuế theo quy định nhưng sau đó hàng hóa sử dụng vào mục đích khác với mục đích đã được miễn, xét miễn thuế thì phải nộp đủ thuế, trừ trường hợp chuyển nhượng cho đối tượng thuộc diện được miễn hoặc xét miễn thuế theo quy định. • Trường hợp người nộp thuế hoặc cơ quan hải quan nhầm lẫn trong kê khai, tính thuế, nộp thuế thì phải truy nộp số tiền thuế còn thiếu trong thời hạn 365 ngày trở về trước, kể từ ngày phát hiện có sự nhầm lẫn. Ngày phát hiện có sự nhầm lẫn là ngày ký văn bản xác nhận có sự nhầm lẫn giữa người nộp thuế và cơ quan hải quan. • Trường hợp nếu phát hiện có sự gian lận, trốn thuế thì phải truy thu tiền thuế trong thời hạn 5 năm trở về trước, kể từ ngày kiểm tra phát hiện. Ngày kiểm tra phát hiện có sự gian lận, trốn thuế là ngày cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ký quyết định truy thu thuế.
  • 43. 43 2.4.4. TRUY THU THUẾ Ví dụ 8: Trường đại học Bách Khoa Hà Nội được viện trợ không hoàn lại một xe ô tô 5 chỗ và được miễn thuế nhập khẩu. Năm 2015 do không có nhu cầu sử dụng nên trường nhượng bán cho một công ty cổ phần. Trường đại học Bách Khoa Hà Nội phải kê khai và nộp thuế nhập khẩu (tính theo giá trị còn lại).
  • 44. 44 TÓM LƯỢC NỘI DUNG BÀI HỌC Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là loại thuế chỉ phát sinh khi doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu. Khi nghiên cứu sắc thuế này cần chú ý những vấn đề sau: • Thứ nhất, chủ thể nộp thuế là các tổ chức cá nhân trực tiếp xuất, nhập khẩu hàng hóa chịu thuế và các tổ chức cá nhân nhận ủy thác xuất, nhập khẩu theo quy định của pháp luật; • Thứ hai, xuất khẩu, nhập khẩu không chỉ bao gồm trường hợp đưa hàng ra và vào lãnh thổ quốc gia mà còn có các trường hợp giao nhận hàng trong lãnh thổ quốc gia; • Thứ ba, trong nhiều trường hợp hàng hóa xuất, nhập khẩu là đối tượng không chịu thuế; • Thứ tư, việc tính thuế xuất, nhập khẩu quan trọng là xác định các cơ sở tính thuế như trị giá tính thuế, số lượng, thuế suất và tỷ giá hối đoái; • Thứ năm, việc truy thu thuế được áp dụng khi hàng nhập khẩu trước đây là đối tượng không chịu thuế nay chuyển đổi mục đích sử dụng có phát sinh nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà Nước. ✔ ✔ ✔ ✔ ✔