SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Download to read offline
Made by MUSKETEERS Page 1
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG BÀI 8: HIỆP ĐỊNH TBT
1.Đạo Luật về tiêu chuẩn an toàn cho xe hơi là việc Nghị viện của Richland đã ban hành các
sửa đổi bổ sung cho Đạo luật Tiêu chuẩn an toàn dành cho xe hơi, trong đó yêu cầu các loại xe
hơi nhỏ chạy trong thành phố có động cơ được đặt phía sau như Mamo Plus phải được trang bị
thêm các túi khí bên hông xe (ngoài các túi khí phía trước đã được quy định từ năm 2010) Đạo
luật này của Richland là một quy định về kỹ thuật nên nó thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp
Định TBT.
Biện pháp Đạo luật Tiêu chuẩn an toàn xe hơi của Richland
- Nó áp dụng cho nhóm sản phẩm đó là xe hơi
- Nó áp dụng lên sản phẩm là xe hơi có đặc tính gắn động cơ phía sau.
- Biện pháp này mang tính bắt buộc nếu như muốn bán xe có động cơ phía sau tại
Newland.
 Biện phán này là quy định kỹ thuật
Sản phẩm có gắn động cơ phía sau của Newland Và sản phẩm xem hơi có gắn động cơ
của Friendland và xe hơi gắn động cơ trước của Rich land
- Là các sản phẩm có chung mục đích sử dụng cuối
- Nhu cầu cũng như thị hiếu của người tiêu dùng là như nhau.
 các sản phẩm này là các sản phẩm tương tự nhau theo Khoản 4 Điều III GATT 1994
thì
Việc Richland ban hành đạo luật về túi khí cho xe hơi có động cơ phía sau nhưng lại
cho Friendland thời hạn tạm hoãn 3 năm để thi hành Đạo Luật này trong Khi
Newland thì không được như vậy
 Đạo Luật của Richland đã tạo ra sự phân biệt đối xử giữa xe hơi nhập khẩu từ của
Friendland và Newland
 Căn cứ theo Khoản 1 Điều 2 TBT “Các Thành viên đảm bảo rằng, đối với các quy
định kỹ thuật, các sản phẩm nhập khẩu từ lãnh thổ của bất cứ Thành viên nào đều
được đối xử không kém phần ưu đãi hơn so với hàng hóa tương tự được sản xuất
trong nước của Thành viên đó và hàng hóa tương tự có xuất xứ từ bất kỳ nước nào
khác” thì Đạo Luật của Richland đã tạo ra sự phân biệt đối sử. Đạo luật này đã quy
phậm hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại theo khoản 1 Điều 2.
2) Tiêu chuẩn TC412 do Uỷ ban tiêu chuẩn chất lượng – một tổ chức phi chớnh phủ ở
Richland ban hành với qui định về bảo vệ hành khách trong những va chạm từ bên hông
xe. Vì đây là một tiêu chuẩn kĩ thuật nên ta xem xét tiêu chuẩn này có căn cứ vào các tiêu
chuẩn quốc tế theo điều 2.4 không? Để xác định biện pháp này là phù hợp hay không phù hợp
ta lần lượt xác định các vấn đề sau:
- Có tồn tại tiêu chuẩn quốc tế liên quan:
Made by MUSKETEERS Page 2
Tiêu chuẩn ICMA do hiệp hội xe hơi quốc tế ban hành nhằm mục đích bảo vệ an toàn cho
người tham gia giao thông bằng xe hơi, trong đó có quy định an toàn về việc các loại xe hơi phải
trang bị túi khí an toàn cho xe phòng khi xảy ra tai nạn. Tiêu chuẩn TC142 do Uỷ ban tiêu chuẩn
chất lượng của Richland ban hành cũng là quy định về việc trang bị túi khí an toàn cho hành
khách phòng trường hợp xảy ra tai nạn từ phía hông xe.
 Tiêu chuẩn TC142 là có liên quan đến tiêu chuẩn an toàn xe hơi ICMA do hiệp hội xe hơi
quốc tế ban hành.
- Tiêu chuẩn quốc tế liên quan có được sử dụng như là cơ sở cho quy định kỹ thuật nghi
vấn:
Uỷ ban tiêu chuẩn chất lượng của Richland là một tổ chức phi chính phủ thuộc Richland nên
mọi quy định về tiêu chuẩn và kĩ thuật do Uỷ ban ban hành đều phải dựa trên sự phù hợp với tiêu
chuẩn quốc gia về an toàn xe hơi mà chính phủ Richland đang áp dụng, Chiếc Mamo plus đó đáp
ứng được các tiêu chuẩn về an toàn và khí thải hiện hành của Richland và Các chuẩn an toàn này
được Richland ban hành dựa trên các chuẩn ICMA quốc tế đó được nước này và nhiều quốc gia
trênthế giới công nhận. Vì vậy có thể khẳng định tiêu chuẩn TC142 do Uỷ ban tiêu chuẩn chất
lượng ban hành là có dựa trên cơ sở các tiêu chuẩn quốc tế (ICMA). Tiêu chuẩn an toàn TC142
có mức quy định an toàn cao hơn ICMA vì Richland muốn đảm bảo an toàn hơn cho người dân
trước những va chạm từ hông xe chứ không đơn thuần là va chạm trực diện từ phía trước như
ICMA quy định vì thế đây là một tiêu chuẩn nâng cao hơn và không hề mâu thuẫn với các tiêu
chuẩn quốc tế ICMA.
 Tiêu chuẩn quốc tế ICMA được sử dụng như là cơ sở cho tiêu chuẩn TC142.
- Tiêu chuẩn quốc tế liên quan có khụng phải là cáchthức hiệu quả và thớch hợp để hoàn
thành các mục tiêu phự hợp theo đuổi.
Tiêu chuẩn TC142 do uỷ ban tiêu chuẩn của Richland ban hành nhằm nõng cao mục đích bảo
vệ đối với người sử dụng xe hơi trong các va chạm xe từ bên hông xe. Trong khi đó các quy định
về tiêu chuẩn của ICMA chỉ bảo vệ người dùng ở mức độ thấp hơn đó là va chạm trực diện từ
phía trước. Vì vậy tiêu chuẩn của ICMA khụng đảm bảo để thực hiện hiệu quả và không thích
hợp cho mục đích nâng cao an toàn với người sử dụng xe trong các va chạm của Richland.
 Như vậy, tiêu chuẩn quốc tế của ICMA không phải là cách thức hiệu quả
và thích hợp để hoàn thành mục tiêu bảo vệ hành khách trước những va chạm
trực diện từ bên hông xe mà tiêu chuẩn TC412 đang theo đuổi.
Kết luận: Tiêu chuẩn TC142 do uỷ ban kĩ thuât của Richland ban hành là phù hợp với điều
2.4 của hiệp định TBT.
3. Dự luật gắn nhãn có kích thước 10x15cm vào bên cạnh logo xe với nội dung “chiếc xe
được làm ra bởi những người lao động khốn khổ bị bóc lột” cho những xe sản xuất từ quốc gia
không đáp ứng được điều kiện làm việc ưu đãi cho người lao động theo các tiêu chuẩn của liên
đoàn lao động Richland, các tiêu chuẩn này hiện nay chỉ có xe từ các quốc gia phát triển là đáp
ứng được, những xe từ các quốc gia như Newland hầu như không thể.
Made by MUSKETEERS Page 3
- Biện pháp chịu sự điều chỉnh trong tình huống này là các tiêu chuẩn quy định tại Điều 2 phụ
lục 1, Hiệp định TBT.
- Chủ thể chuẩn bị trình dự luật là một quy định kĩ thuật được các nghị sĩ của Nghị viện Richland
trình lên, đây là một chủ thể công nên thuộc nhóm chủ thể chịu điều chỉnh của Hiệp định TBT,
đồng thời đây là tiêu chuẩn kĩ thuật nên thuộc phạm vi điều chỉnh của điều 2.4 Hiệp định TBT;
- Xem xét tính vi phạm điều 2.4 Hiệp định TBT:
+ Biện pháp trên đây là bộ tiêu chuẩn của Liên đoàn Lao động Richland, không tồn tại một bộ
tiêu chuẩn nào về đãi ngộ lao động trong ngành công nghiệp ô tô được thừa nhận trên phạm vi
thế giới.
Tóm lại, biện pháp dán nhãn trên đây không thật sự cần thiết đồng thời đã vi phạm điều 2.4 Hiệp
định TBT cho nên dự luật nhãn dán của Nghị viện Richland vi phạm Hiệp định TBT.
Made by MUSKETEERS Page 4
Bài 9: CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THƯƠNG MẠI
Câu 1. Lịch sử đàm phán và ký kết các quy định về Chống bán phá giá giữa các thành viên
trong khuôn khổ WTO? vì sao Bán phá giá được xem là hành vi thương mại không công
bằng ?
Điều VI của Hiệp định chung về thuế quan và thương mại cho phép các bên tham gia kí
kết hiệp định áp dụng các biện pháp chống bán phá giá, ví dụ các biện pháp áp dụng lên hàng
nhập khẩu được bán với giá xuất khẩu thấp hơn “giá trị thông thường” (thường là mức giá bán tại
thị trường nội địa nước xuất khẩu) nếu hàng nhập khẩu bán phá giá đó gây thiệt hại đáng kể cho
ngành sản xuất nội địa của nước nhập khẩu tham gia kí kết hiệp định. Chi tiết các qui tắc về giám
sát áp dụng biện pháp này được nêu trong Hiệp định chống bán phá giá kí kết tại vòng đàm phán
Tokyo cuối cùng. Vòng đàm phán Uruguay đã rà soát lại Hiệp định này để giải quyết nhiều lĩnh
vực mà Hiệp định hiện hành còn chưa chính xác và chi tiết.
Đặc biệt, Hiệp định sau rà soát cung cấp các qui tắc chi tiết hơn và rõ ràng hơn liên quan
đến phương pháp xác định một mặt hàng bị bán phá giá, các tiêu chí cần xem xét khi quyết định
hàng nhập khẩu bán phá giá gây thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa, các qui trình cần phải tuân
thủ trong việc khởi xướng và tiến hành điều tra chống bán phá giá cũng như việc thực thi và gia
hạn các biện pháp chống bán phá giá.
Câu 2. Thế nào là hành vi Bán phá giá? các quy định của WTO đối với hành vi Bán phá giá
như thế nào?
Bán phá giá trong thương mại quốc tế là hiện tượng xảy ra khi một loại hàng hóa được
xuất khẩu (bán sang thị trường nước khác) với giá thấp hơn giá bán của mặt hàng đó tại thị
trường nước xuất khẩu. Các thủ tục rõ ràng về phương thức khởi xướng các vụ kiện chống bán
phá giá và tiến hành điều tra đã được xây dựng. Cùng với đó là các điều kiện đảm bảo rằng các
bên liên quan đều có cơ hội đưa ra bằng chứng. Các điều khoản về việc áp dụng biện pháp tạm
thời, về việc sử dụng cam kết giá trong vụ kiện chống bán phá giá, và trong thời hạn của các biện
pháp chống bán phá giá đã được củng cố. Chính vì vậy, cải tiến đáng kể so với Hiệp định hiện
hành bao gồm điều khoản bổ sung trong đó quy định các biện pháp chống bán phá giá sẽ hết hạn
sau 5 năm kể từ khi có quyết định áp thuế, trừ khi có quyết định cho rằng, việc chấm dứt áp dụng
biện pháp sẽ tái diễn hiện tượng bán phá giá và tiếp tục gây thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa.
Câu 3. Một quốc gia thành viên WTO có được tự ý ban hành Biện pháp chống Bán phá giá
không? vì sao các quy định về Chống Bán phá giá là một trong những lĩnh vực có nhiều
tranh chấp giữa các thành viên WTO nhất?
Không phải cứ có hiện tượng hàng hoá nước ngoài bán phá giá là nước nhập khẩu có thể
áp dụng các biện pháp chống bán phá giá đối với hàng hoá đó.
Theo quy định của WTO thì việc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá chỉ có thể
thực hiện nếu cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu, sau khi đã tiến hành điều tra chống
bán phá giá , ra kết luận khẳng định sự tồn tại đồng thời của cả 03 điều kiện sau:
Made by MUSKETEERS Page 5
 Hàng hoá nhập khẩu bị bán phá giá(với biên độ phá giá không thấp hơn 2%);
 Ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu bị thiệt hại đáng kểhoặc bị đe doạ
thiệt hại đáng kể hoặc ngăn cản đáng kể sự hình thành của ngành sản xuất trong nước
(gọi chung là yếu tố “thiệt hại”);
 Có mối quan hệ nhân quảgiữa việc hàng nhập khẩu bán phá giá và thiệt hại nói trên.
Câu 4. Biện pháp Chống bán phá giá thường tồn tại với những dạng nào?
Biện pháp chống bán phá giá là tất cả các biện pháp mà nước nhập khẩu có thể sử dụng
để chống lại hiện tượng bán phá giá của hàng nhập khẩu (sau khi có thể kết luận cuối cùng khẳng
định có việc bán phá giá gây thiệt hại đáng kể). Trong đa số các trường hợp, biện pháp chống
bán phá giá là áp đặt thuế chống bán phá giá đối với các sản phẩm nhập khẩu (thuế phần trăm giá
trị sản phẩm hoặc thuế cố định trên đơn vị sản phẩm). Biện pháp chống bán phá giá còn có thể là
hạn ngạch nhập khẩu hoặc kết hợp giữa hạn ngạch nhập khẩu và thuế chống bán phá giá.
Câu 5. ‘Giá trị thông thường’ tại Điều 2.1 của Hiệp định ADA nghĩa là gì? Những điều kiện
nào về giao dịch cần phải thoã mãn để xác định ‘Giá trị thông thường’?
Giá trị thông thường (Điều 2.1)
-  Giá được xác lập theo các điều kiện thương mại thông thường.
-  Sản phẩm tiêu dùng và sản phẩm xuất khẩu phải tương tự (Điều 2.6).
-  Sản phẩm tương tự phải tiêu dùng tại nước xuất khẩu.
-  Phải là một mức giá có thể so sánh được: phải được xác định một cách công bằng và
cùng tầng thương mại.
Điều kiện:
-  Không tồn tại Giá trị thông thường tại thị trường nước xuất khẩu
-  Giao dịch giữa các bên có quan hệ phụ thuộc, giá cao thấp bất thường, giá bán dưới chi
phí
-  Không phải là một nền kinh tế thị trường.
Câu 6. ‘Điều kiện thương mại thông thường’ là gì ? Tại sao nó lại quan trọng?
Bán hàng trong điều kiện thương mại thông thường là một trong các điều kiện để có thể
tính giá thông thường theo giá bán sản phẩm tại thị trường nội địa nước xuất khẩu (cách tính
chuẩn và công bằng nhất). Không có định nghĩa cụ thể về điều kiện thương mại bình thường
nhưng Bán hàng lỗ vốn là một ví dụ của việc bán hàng trong điều kiện thương mại không bình
thường.
Câu 7. ‘Sản phẩm tương tự’ trong phạm vi Hiệp định ADA được hiểu như thế nào?
Made by MUSKETEERS Page 6
Theo định nghĩa tại Điều 2.6 ADA, sản phẩm tương tự được hiểu là sản phẩm giống hệt,
tức là sản phẩm có tất cả đặc tính giống với sản phẩm đang được xem xét, hoặc trong trường hợp
không có sản phẩm nào như vậy thì là sản phẩm khác mặc dù không giống ở mọi đặc tính nhưng
có nhiều đặc điểm gần giống với sản phẩm đang được xem xét.
Câu 8. Theo quy định tại Điều 2.4, những yếu tố nào có thể làm ảnh hưởng đến việc so sánh
giá và cơ quan điều tra cần làm gì trước những yếu tố đó?
Việc so sánh trên được tiến hành ở cùng một khâu thống nhất của quá trình mua bán,
thường là tại khâu xuất xưởng và so sánh việc bán hàng vào cùng thời điểm hoặc thời điểm càng
giống nhau càng tốt. Trong đó bao gồm sự khác biệt về điều kiện bán hàng, thuế, dung lượng
thương mại, khối lượng, đặc tính vật lý và bất kỳ sự khác biệt nào khác có biểu hiện ảnh hưởng
đến việc so sánh giá. Các cơ quan có thẩm quyền sẽ xác định trị giá thông thường ở một mức độ
thương mại tương đương với mức mà giá thành xuất khẩu được xây dựng hoặc có thể khấu trừ
thích hợp như được cho phép tại khoản này.
Câu 9. Trong những trường hợp nào việc xem xét giá bán hàng tại nước xuất khẩu là
không phù hợp để kết luận được ‘Giá trị thông thường’? Trong những trường hợp đó, việc
tính ‘Gía trị thông thường’ sẽ được thực hiện như thế nào?
Điều kiện thương mại không thông thường ? (Điều 2.2)
-  Không tồn tại Giá trị thông thường tại thị trường nước xuất khẩu.
-  Giao dịch giữa các bên có quan hệ phụ thuộc, giá cao thấp bất thường, giá bán dưới chi
phí.
-  Không phải là một nền kinh tế thị trường.
Khi đó các quốc gia được sử dụng các phương pháp thay thế để xác định Giá trị thông
thường:
-  Sử dụng giá bán tại thị trường thứ ba.
-  Tự xây dựng Giá trị thông thường.
Câu 10. . Làm sao để xác định được ‘Giá xuất khẩu’?
Xác định giá trên các hoá đơn chứng từ;
- Phương pháp thay thế:
- tính bằng Giá được bán lại đầu tiên cho một người mua hàng độc lập;
- giá Tự xây dựng
Made by MUSKETEERS Page 7
Câu 11. Trong những trường hợp nào việc xem xét giá bán hàng của nhà xuất khẩu tại
nước nhập khẩu (nước tiến hành điều tra) là không phù hợp để kết luận được ‘Giá xuất
khẩu’? Trong những trường hợp đó, việc tính ‘Gía xuất khẩu’ sẽ được thực hiện như thế
nào?
Trong trường hợp không tồn tại mức giá xuất khẩu hoặc cơ quan có thẩm quyền thấy
rằng mức giá xuất khẩu không đáng tin cậy vì lý do nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu hoặc một
bên thứ ba nào đó có quan hệ với nhau hoặc có thoả thuận về bù trừ, giá xuất khẩu có thể được
diễn giải trên cơ sở mức giá khi sản phẩm nhập khẩu được bán lại lần đầu cho một người mua
hàng độc lập, hoặc nếu như sản phẩm đó không được bán lại cho một người mua hàng độc lập
hoặc không được bán lại theo các điều kiện giống với điều kiện nhập khẩu hàng hóa thì mức giá
có thể được xác định trên một cơ sở hợp lý do cơ quan có thẩm quyền tự quyết định.
Câu 12 ‘Biên độ Bán phá giá’ là gì?
Biên độ phá giá là mức độ chênh lệch giữa giá thông thường và giá xuất khẩu (tính trên
giá xuất khẩu), theo công thức “Biên độ phá giá = (Giá thông thường – Giá xuất khẩu)/Giá xuất
khẩu”. Giá thông thường càng cao hơn giá xuất khẩu thì biên độ phá giá càng lớn. Biên phá được
tính riêng cho từng nhà sản xuất-xuất khẩu nước ngoài hoặc tính chung cho một nhóm nhà sản
xuất-xuất khẩu nước ngoài tuỳ thuộc vào việc họ có hợp tác tham gia vụ điều tra hay không
Câu 13. Phương pháp để tính ‘Biên độ Bán phá giá’ là gì ? Phương pháp ‘zeroing’ là gì?
Biên độ phá giá được tính toán theo công thức:
Biên độ phá giá = (Giá Thông thường – Giá Xuất khẩu)/Giá Xuất khẩu
Trong đó:- Giá Thông thường là giá bán của sản phẩm tương tự tại thị trường nước
xuất khẩu (hoặc giá bán của sản phẩm tương tự từ nước xuất khẩu sang một nước thứ ba; hoặc
giá xây dựng từ tổng chi phí sản xuất ra sản phẩm, chi phí quản lý, bán hàng và khoản lợi nhuận
hợp lý – WTO có quy định cụ thể các điều kiện để áp dụng từng phương pháp này);
- Giá Xuất khẩu là giá trên hợp đồng giữa nhà xuất khẩu nước ngoài với nhà nhập khẩu (hoặc giá
bán cho người mua độc lập đầu tiên).
Zeroing chuyển theo nghĩa tiếng Việt có nghĩa là "Quy về không", trong quá trình tính
biên độ phá giá, phương pháp tính toán Zeroing cho phép quy về 0 tất các các giao dịch có biên
độ phá giá âm.
Ví dụ, nếu một nhà xuất khẩu sản phẩm cá tra bị điều tra thực hiện 8 giao dịch xuất
khẩu, trong đó có 3 giao dịch xuất khẩu có biên độ phá giá là 20%, 1 giao dịch có biên độ phá
giá bằng 0 và 4 giao dịch có biên độ phá giá -25% thì nếu không sử dụng phương pháp zeroing,
bình quân biên độ phá giá của nhà xuất khẩu này sẽ là:
Made by MUSKETEERS Page 8
(20% + 20% + 20%+ 0% - 25% - 25%- 25%- 25%): 8 = -5% (do kết quả âm nên cá tra không bị
áp thuế).
Tuy nhiên, nếu sử dụng zeroing thì biên độ phá giá trung bình sẽ là:
(20% + 20% + 20% +0% + 0% + 0% + 0% + 0%): 8 =7,5% (do kết quả dương nên cá tra bị áp
thuế 7,5%)
Câu 14. ‘Ngành sảnh xuất nội địa’ trong quy định tại Điều 4 của Hiệp định ADA được hiểu
như thế nào?
Theo điều 4.1 Hiệp định ADA thì khái niệm “ngành sản xuất nội địa” để chỉ chung các
nhà sản xuất ra các sản phẩm tương tự trong nước, hoặc chỉ nhà sản xuất có tổng sản phẩm
chiếm phần lớn tổng sản phẩm trong nước của sản phẩm cần xem xét nghi vấn bán phá giá, trừ
các trường hợp quy định tại điểm (i) và (ii) của điều 4.1 gồm:
(i) khi các nhà sản xuất có quan hệ với nhà xuất khẩu hoặc nhà nhập khẩu; hoặc họ là nhà nhập
khẩu sản phẩm nghi vấn bán phá giá thì khái niệm ngành sản xuất nội địa được hiểu là các nhà
sản xuất còn lại;
(ii) trong trường hợp biệt lệ khi lãnh thổ của bên đượ xem xét chia thành nhiều vùng lãnh thổ có
thị trường cạnh tranh nhau và các nhà sản xuất tại mỗi thị trường được xem như một ngành sản
xuất độc lập nếu (a) các nhà sản xuất tại thị trường đó bán buôn tất cả hoặc hầu như tất cả sản
phẩm nghi vấn tại thị trường đó, và (b) nhu cầu tại thị trường đó không được đáp ứng một cách
đáng kể bởi các nhà cung ứng nằm bên ngoài lãnh thổ trên
Câu 15. ‘Ngành sản xuất nội địa có cần phải bao gồm tất cả các nhà sản xuất hoặc tối thiểu
đại diện 50% tổng sản lượng tại thị trường nội địa.
Theo như quy định tại điều 4 Hiệp định ADA thì ngành sản xuất nội địa không nhất thiết
phải bao gồm tất cả nhà sản xuất, đồng thời không nhất thiết bao gồm các nhà sản xuất đại diện
tối thiểu 50% tổng sản lượng tiêu thụ tại thị trường nội địa bởi có thể xảy ra trường hợp một nahf
sản xuất nào đó nắm 51% thị phần nhưng họ đồng thời là nhà hập khẩu mặt hàng nghi vấn đó,
khi này thuộc ngoại lệ quy định tại khoản (i) Điều 4.1.
Câu 16. Những nhà sản xuất nội địa nào sẽ bị loại trừ khi xác định ‘ngành sản xuất nội
địa’?
Các nhà sản xuất nội địa thuộc nội dung quy định tại các ngoại lệ (i) và (ii) của điều 4.1
Hiệp định ADA gồm:
(i) khi các nhà sản xuất có quan hệ với nhà xuất khẩu hoặc nhà nhập khẩu; hoặc họ là nhà nhập
khẩu sản phẩm nghi vấn bán phá giá thì khái niệm ngành sản xuất nội địa được hiểu là các nhà
sản xuất còn lại;
(ii) trong trường hợp biệt lệ khi lãnh thổ của bên đượ xem xét chia thành nhiều vùng lãnh thổ có
thị trường cạnh tranh nhau và các nhà sản xuất tại mỗi thị trường được xem như một ngành sản
Made by MUSKETEERS Page 9
xuất độc lập nếu (a) các nhà sản xuất tại thị trường đó bán buôn tất cả hoặc hầu như tất cả sản
phẩm nghi vấn tại thị trường đó, và (b) nhu cầu tại thị trường đó không được đáp ứng một cách
đáng kể bởi các nhà cung ứng nằm bên ngoài lãnh thổ trên.
Câu 17: "Thiệt hại" trong hiệp đinh ADA được hiểu như thế nào?
Theo Hiệp định này, ngoại trừ những chỗ được chỉ rõ khác đi, khái niệm "tổn hại" hay "thiệt
hại" được hiểu là thiệt hại vật chất đối với một ngành sản xuất trong nước, đe dọa gây ra thiệt hại
vật chất với một ngành sản xuất trong nước hoặc làm chậm quá trình hình thành một ngành sản
xuất và được diễn giải theo đúng các qui định của Điều này
Câu 18: Điều 3.2 của Hiệp định ADA có yêu cầu cơ quan điều tra xem xét mối quan hệ giữa
sản phẩm Bán phá giá và giá nội địa không?
Điều 3.2 của Hiệp định ADA có yêu cầu cơ quan điều tra xem xét mối quan hệ giữa sản
phẩm Bán phá giá và giá nội địa cụ thể "cơ quan điều tra phải xem xét có phải là hàng được bán
phá giá đã được giảm đáng kể giá của sản phẩm tương tự tại nước nhập khẩu hay không, hoặc
xem xét có đúng là hàng nhập khẩu đó làm ghìm giá ở mức đáng kể hoặc ngăn không cho giá
tăng đáng kể, điều lẽ ra đã xảy ra nếu không bán phá giá hàng nhập đó"
Câu 19: Vai trò và tầm quan trọng của các yếu tố kinh tế được liệt kê trong Điều 3.4 là gì?
Các yếu tố kinh tế được liệt kê trong điều 3.4 bao gồm: các nhân tố và chỉ số có ảnh hưởng
đến tình trạng của ngành sản xuất, trong đó bao gồm mức suy giảm thực tế và tiềm ẩn của doanh
số, lợi nhuận, sản lượng, thị phần, năng suất, tỉ lệ lãi đối với đầu tư, tỉ lệ năng lực được sử dụng;
các nhân tố ảnh hưởng đến giá trong nước, độ lớn của biên độ bán phá giá; ảnh hưởng xấu thực
tế hoặc tiềm ẩn đối với chu chuyển tiền mặt, lượng lưu kho, công ăn việc làm, tiền lương, tăng
trưởng, khả năng huy động vốn hoặc nguồn đầu tư
Các yếu tố này là các yếu tố chính của một nền kinh tế có vai trò quan trọng giúp đánh giá,
kiểm tra ảnh hưởng của hàng nhập khẩu được bán phá giá đối với ngành sản xuất trong nước có
liên quan để phản ánh đầy đủ tác động của hàng nhập khẩu bán phá giá từ đó xác định được thiệt
gại gây ra.
Câu 20: Có bao nhiêu dạng thiệt hại được ghi nhận trong Hiệp định ADA?
Có tất cả 3 dạng thiệt hại được ghi nhận trong Hiệp định ADA bao gồm:
- Thiệt hại vật chất;
Dựa trên các bằng chứng xác thực;
+ Điều tra một cách khách quan;
+  Phải xác định:
Khối lượng hàng hoá được bán phá giá;
Made by MUSKETEERS Page 10
Tác động của nó lên giá của sản phẩm sản xuất trong nước (Điều 3.2);
Hậu quả đến ngành sản xuất nội địa (Điều 3.4)
Khối lượng hàng nhập khẩu bán phá giá và tác động của nó lên giá;
Điều tra hàng nhập khẩu tại nhiều hơn một quốc gia;
Tác động của hàng nhập khẩu bán phá giá lên ngành sản xuất nội địa;
Đánh giá sự sản xuất nội địa của sản phẩm tương tự.
- Đe doạ gây thiệt hại vật chất;
+ Dựa trên chứng cứ thực tế, không được phỏng đoán suy diễn;
+ Phải xác định:
 Tỉ lệ tăng đáng kể;
Năng lực của nhà xuất khẩu;
 Tác động của hàng nhập khẩu lên hàng nội địa;
 Số hàng tồn kho của hàng nhập khẩu.
- Làm chậm sự hình thành của một ngành sản xuất nội
địa.
Câu 21: Những yếu tồ nào cần phải xem xét khi chứng minh ‘mối quan hệ nhân quả’?
Theo điều 3.5 của ADA các yếu tố cần phải xem xét khi chứng minh "mối quan hệ nhân
quả":
Phải cân nhắc đến tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến ngành sản xuất nội địa:
-  Số lượng và giá cả của sản phẩm nhập khẩu không
bán phá giá;
-  Sự thay đổi nhu cầu và điều kiện tiêu dùng;
-  Sự phát triển công nghệ;
-  Năng lực sản xuất của ngành sản xuất nội địa.

More Related Content

Similar to Itl

PHÂN TÍCH SỰ THAY ĐỔI CỦA THUẾ QUAN VIỆT NAM ĐỐI VỚI HÀNG Ô TÔ NHẬP KHẨU VÀ ...
PHÂN TÍCH SỰ THAY ĐỔI CỦA THUẾ QUAN  VIỆT NAM ĐỐI VỚI HÀNG Ô TÔ NHẬP KHẨU VÀ ...PHÂN TÍCH SỰ THAY ĐỔI CỦA THUẾ QUAN  VIỆT NAM ĐỐI VỚI HÀNG Ô TÔ NHẬP KHẨU VÀ ...
PHÂN TÍCH SỰ THAY ĐỔI CỦA THUẾ QUAN VIỆT NAM ĐỐI VỚI HÀNG Ô TÔ NHẬP KHẨU VÀ ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Chương 4_WTO.pptx
Chương 4_WTO.pptxChương 4_WTO.pptx
Chương 4_WTO.pptxYnNhiL19
 
Pháp luật về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại
Pháp luật về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mạiPháp luật về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại
Pháp luật về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mạianh hieu
 
Sử dụng các công cụ Phòng vệ Thương mại trong bối cảnh Việt Nam thực thi các ...
Sử dụng các công cụ Phòng vệ Thương mại trong bối cảnh Việt Nam thực thi các ...Sử dụng các công cụ Phòng vệ Thương mại trong bối cảnh Việt Nam thực thi các ...
Sử dụng các công cụ Phòng vệ Thương mại trong bối cảnh Việt Nam thực thi các ...CÔNG TY TNHH MTV XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀM VIỆT
 
Tạo Thuận Lợi Thương Mại Của WTO Và Một Số Vấn Đề Đặt Ra Cho Hải Quan Và Doan...
Tạo Thuận Lợi Thương Mại Của WTO Và Một Số Vấn Đề Đặt Ra Cho Hải Quan Và Doan...Tạo Thuận Lợi Thương Mại Của WTO Và Một Số Vấn Đề Đặt Ra Cho Hải Quan Và Doan...
Tạo Thuận Lợi Thương Mại Của WTO Và Một Số Vấn Đề Đặt Ra Cho Hải Quan Và Doan...PinkHandmade
 
Tạo Thuận Lợi Thương Mại Của WTO Và Một Số Vấn Đề Đặt Ra Cho Hải Quan Và Doan...
Tạo Thuận Lợi Thương Mại Của WTO Và Một Số Vấn Đề Đặt Ra Cho Hải Quan Và Doan...Tạo Thuận Lợi Thương Mại Của WTO Và Một Số Vấn Đề Đặt Ra Cho Hải Quan Và Doan...
Tạo Thuận Lợi Thương Mại Của WTO Và Một Số Vấn Đề Đặt Ra Cho Hải Quan Và Doan...nataliej4
 
Nhóm 6 WTO.ppt.pdf
Nhóm 6 WTO.ppt.pdfNhóm 6 WTO.ppt.pdf
Nhóm 6 WTO.ppt.pdfAnnecyQuynh
 
Rà soát pháp luật Việt Nam với các cam kết EVFTA về Hải quan và Tạo thuận lợi...
Rà soát pháp luật Việt Nam với các cam kết EVFTA về Hải quan và Tạo thuận lợi...Rà soát pháp luật Việt Nam với các cam kết EVFTA về Hải quan và Tạo thuận lợi...
Rà soát pháp luật Việt Nam với các cam kết EVFTA về Hải quan và Tạo thuận lợi...CÔNG TY TNHH MTV XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀM VIỆT
 
Tổng quan về các cam kết - thỏa thuận thương mại giữa Việt Nam và trung quốc ...
Tổng quan về các cam kết - thỏa thuận thương mại giữa Việt Nam và trung quốc ...Tổng quan về các cam kết - thỏa thuận thương mại giữa Việt Nam và trung quốc ...
Tổng quan về các cam kết - thỏa thuận thương mại giữa Việt Nam và trung quốc ...CÔNG TY TNHH MTV XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀM VIỆT
 
BÁO CÁO TỔNG KẾT THỰC THI PHÁP LUẬT PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20...
BÁO CÁO TỔNG KẾT THỰC THI PHÁP LUẬT PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20...BÁO CÁO TỔNG KẾT THỰC THI PHÁP LUẬT PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20...
BÁO CÁO TỔNG KẾT THỰC THI PHÁP LUẬT PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20...hanhha12
 
Đồ Án Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương Mại
Đồ Án Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương MạiĐồ Án Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương Mại
Đồ Án Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương MạiHỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
đIều ước quốc tế mà việt nam tham gia
đIều ước quốc tế mà việt nam tham giađIều ước quốc tế mà việt nam tham gia
đIều ước quốc tế mà việt nam tham giaDoan Tran Ngocvu
 
Hung hau - Nghị đinh 83-2014-ND-CP về kinh doanh xăng dầu
Hung hau - Nghị đinh 83-2014-ND-CP về kinh doanh xăng dầuHung hau - Nghị đinh 83-2014-ND-CP về kinh doanh xăng dầu
Hung hau - Nghị đinh 83-2014-ND-CP về kinh doanh xăng dầuHungHau Holding
 
50 câu hỏi CISG.pdf
50 câu hỏi CISG.pdf50 câu hỏi CISG.pdf
50 câu hỏi CISG.pdfstudyEnglish7
 

Similar to Itl (20)

Bai 8 tbt-sps
Bai 8 tbt-spsBai 8 tbt-sps
Bai 8 tbt-sps
 
Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại.docx
Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại.docxPháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại.docx
Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại.docx
 
PHÂN TÍCH SỰ THAY ĐỔI CỦA THUẾ QUAN VIỆT NAM ĐỐI VỚI HÀNG Ô TÔ NHẬP KHẨU VÀ ...
PHÂN TÍCH SỰ THAY ĐỔI CỦA THUẾ QUAN  VIỆT NAM ĐỐI VỚI HÀNG Ô TÔ NHẬP KHẨU VÀ ...PHÂN TÍCH SỰ THAY ĐỔI CỦA THUẾ QUAN  VIỆT NAM ĐỐI VỚI HÀNG Ô TÔ NHẬP KHẨU VÀ ...
PHÂN TÍCH SỰ THAY ĐỔI CỦA THUẾ QUAN VIỆT NAM ĐỐI VỚI HÀNG Ô TÔ NHẬP KHẨU VÀ ...
 
Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại
Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mạiPháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại
Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại
 
Chương 4_WTO.pptx
Chương 4_WTO.pptxChương 4_WTO.pptx
Chương 4_WTO.pptx
 
Pháp luật về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại
Pháp luật về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mạiPháp luật về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại
Pháp luật về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại
 
Sử dụng các công cụ Phòng vệ Thương mại trong bối cảnh Việt Nam thực thi các ...
Sử dụng các công cụ Phòng vệ Thương mại trong bối cảnh Việt Nam thực thi các ...Sử dụng các công cụ Phòng vệ Thương mại trong bối cảnh Việt Nam thực thi các ...
Sử dụng các công cụ Phòng vệ Thương mại trong bối cảnh Việt Nam thực thi các ...
 
Tạo Thuận Lợi Thương Mại Của WTO Và Một Số Vấn Đề Đặt Ra Cho Hải Quan Và Doan...
Tạo Thuận Lợi Thương Mại Của WTO Và Một Số Vấn Đề Đặt Ra Cho Hải Quan Và Doan...Tạo Thuận Lợi Thương Mại Của WTO Và Một Số Vấn Đề Đặt Ra Cho Hải Quan Và Doan...
Tạo Thuận Lợi Thương Mại Của WTO Và Một Số Vấn Đề Đặt Ra Cho Hải Quan Và Doan...
 
Tạo Thuận Lợi Thương Mại Của WTO Và Một Số Vấn Đề Đặt Ra Cho Hải Quan Và Doan...
Tạo Thuận Lợi Thương Mại Của WTO Và Một Số Vấn Đề Đặt Ra Cho Hải Quan Và Doan...Tạo Thuận Lợi Thương Mại Của WTO Và Một Số Vấn Đề Đặt Ra Cho Hải Quan Và Doan...
Tạo Thuận Lợi Thương Mại Của WTO Và Một Số Vấn Đề Đặt Ra Cho Hải Quan Và Doan...
 
Nhóm 6 WTO.ppt.pdf
Nhóm 6 WTO.ppt.pdfNhóm 6 WTO.ppt.pdf
Nhóm 6 WTO.ppt.pdf
 
Rà soát pháp luật Việt Nam với các cam kết EVFTA về Hải quan và Tạo thuận lợi...
Rà soát pháp luật Việt Nam với các cam kết EVFTA về Hải quan và Tạo thuận lợi...Rà soát pháp luật Việt Nam với các cam kết EVFTA về Hải quan và Tạo thuận lợi...
Rà soát pháp luật Việt Nam với các cam kết EVFTA về Hải quan và Tạo thuận lợi...
 
Tổng quan về các cam kết - thỏa thuận thương mại giữa Việt Nam và trung quốc ...
Tổng quan về các cam kết - thỏa thuận thương mại giữa Việt Nam và trung quốc ...Tổng quan về các cam kết - thỏa thuận thương mại giữa Việt Nam và trung quốc ...
Tổng quan về các cam kết - thỏa thuận thương mại giữa Việt Nam và trung quốc ...
 
BÁO CÁO TỔNG KẾT THỰC THI PHÁP LUẬT PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20...
BÁO CÁO TỔNG KẾT THỰC THI PHÁP LUẬT PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20...BÁO CÁO TỔNG KẾT THỰC THI PHÁP LUẬT PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20...
BÁO CÁO TỔNG KẾT THỰC THI PHÁP LUẬT PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20...
 
Đồ Án Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương Mại
Đồ Án Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương MạiĐồ Án Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương Mại
Đồ Án Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương Mại
 
Ngoại Lệ Chung Trong Hiệp Định Gatt 1994 Qua Các Vụ Việc Giải Quyết Tranh Chấp
Ngoại Lệ Chung Trong Hiệp Định Gatt 1994 Qua Các Vụ Việc Giải Quyết Tranh ChấpNgoại Lệ Chung Trong Hiệp Định Gatt 1994 Qua Các Vụ Việc Giải Quyết Tranh Chấp
Ngoại Lệ Chung Trong Hiệp Định Gatt 1994 Qua Các Vụ Việc Giải Quyết Tranh Chấp
 
Các biện pháp TBT trong EVFTA và VKFTA
Các biện pháp TBT trong EVFTA và VKFTACác biện pháp TBT trong EVFTA và VKFTA
Các biện pháp TBT trong EVFTA và VKFTA
 
Bài mẫu Luận văn Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Luận văn Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, 9 ĐIỂMBài mẫu Luận văn Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Luận văn Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, 9 ĐIỂM
 
đIều ước quốc tế mà việt nam tham gia
đIều ước quốc tế mà việt nam tham giađIều ước quốc tế mà việt nam tham gia
đIều ước quốc tế mà việt nam tham gia
 
Hung hau - Nghị đinh 83-2014-ND-CP về kinh doanh xăng dầu
Hung hau - Nghị đinh 83-2014-ND-CP về kinh doanh xăng dầuHung hau - Nghị đinh 83-2014-ND-CP về kinh doanh xăng dầu
Hung hau - Nghị đinh 83-2014-ND-CP về kinh doanh xăng dầu
 
50 câu hỏi CISG.pdf
50 câu hỏi CISG.pdf50 câu hỏi CISG.pdf
50 câu hỏi CISG.pdf
 

More from Thắng Nguyễn

BÁO CÁO KIẾN TẬP KTĐN KINH TẾ LUẬT
BÁO CÁO KIẾN TẬP KTĐN KINH TẾ LUẬTBÁO CÁO KIẾN TẬP KTĐN KINH TẾ LUẬT
BÁO CÁO KIẾN TẬP KTĐN KINH TẾ LUẬTThắng Nguyễn
 
Ma trận space np thang_k15402
Ma trận space np thang_k15402Ma trận space np thang_k15402
Ma trận space np thang_k15402Thắng Nguyễn
 
Cam nang tổ chức tm thế giới
Cam nang tổ chức tm thế giớiCam nang tổ chức tm thế giới
Cam nang tổ chức tm thế giớiThắng Nguyễn
 
Slide thuyết trình Giao dịch thương mại quốc tế: JOINT VENTURE, TURKEY OPERAT...
Slide thuyết trình Giao dịch thương mại quốc tế: JOINT VENTURE, TURKEY OPERAT...Slide thuyết trình Giao dịch thương mại quốc tế: JOINT VENTURE, TURKEY OPERAT...
Slide thuyết trình Giao dịch thương mại quốc tế: JOINT VENTURE, TURKEY OPERAT...Thắng Nguyễn
 
JOINT VENTURE, TURKEY OPERATION, FDI, WHOLLY – OWNED SUBSIDIARY
JOINT VENTURE, TURKEY OPERATION, FDI, WHOLLY – OWNED SUBSIDIARYJOINT VENTURE, TURKEY OPERATION, FDI, WHOLLY – OWNED SUBSIDIARY
JOINT VENTURE, TURKEY OPERATION, FDI, WHOLLY – OWNED SUBSIDIARYThắng Nguyễn
 
Chuong5 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ
Chuong5 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐChuong5 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ
Chuong5 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐThắng Nguyễn
 
Chuong4 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT YẾU TỐ
Chuong4 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT YẾU TỐChuong4 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT YẾU TỐ
Chuong4 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT YẾU TỐThắng Nguyễn
 
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊChuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊThắng Nguyễn
 
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngThắng Nguyễn
 
Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1Thắng Nguyễn
 
Chap1 nguyenlythitruong tc_dai cuong tien te tai chinh2
Chap1 nguyenlythitruong tc_dai cuong tien te tai chinh2Chap1 nguyenlythitruong tc_dai cuong tien te tai chinh2
Chap1 nguyenlythitruong tc_dai cuong tien te tai chinh2Thắng Nguyễn
 

More from Thắng Nguyễn (12)

BÁO CÁO KIẾN TẬP KTĐN KINH TẾ LUẬT
BÁO CÁO KIẾN TẬP KTĐN KINH TẾ LUẬTBÁO CÁO KIẾN TẬP KTĐN KINH TẾ LUẬT
BÁO CÁO KIẾN TẬP KTĐN KINH TẾ LUẬT
 
Ma trận space np thang_k15402
Ma trận space np thang_k15402Ma trận space np thang_k15402
Ma trận space np thang_k15402
 
Cam nang tổ chức tm thế giới
Cam nang tổ chức tm thế giớiCam nang tổ chức tm thế giới
Cam nang tổ chức tm thế giới
 
Slide thuyết trình Giao dịch thương mại quốc tế: JOINT VENTURE, TURKEY OPERAT...
Slide thuyết trình Giao dịch thương mại quốc tế: JOINT VENTURE, TURKEY OPERAT...Slide thuyết trình Giao dịch thương mại quốc tế: JOINT VENTURE, TURKEY OPERAT...
Slide thuyết trình Giao dịch thương mại quốc tế: JOINT VENTURE, TURKEY OPERAT...
 
JOINT VENTURE, TURKEY OPERATION, FDI, WHOLLY – OWNED SUBSIDIARY
JOINT VENTURE, TURKEY OPERATION, FDI, WHOLLY – OWNED SUBSIDIARYJOINT VENTURE, TURKEY OPERATION, FDI, WHOLLY – OWNED SUBSIDIARY
JOINT VENTURE, TURKEY OPERATION, FDI, WHOLLY – OWNED SUBSIDIARY
 
Chuong5 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ
Chuong5 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐChuong5 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ
Chuong5 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ
 
Chuong4 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT YẾU TỐ
Chuong4 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT YẾU TỐChuong4 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT YẾU TỐ
Chuong4 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT YẾU TỐ
 
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊChuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
 
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
 
Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1
 
Thuyet trinh-tthcm
Thuyet trinh-tthcmThuyet trinh-tthcm
Thuyet trinh-tthcm
 
Chap1 nguyenlythitruong tc_dai cuong tien te tai chinh2
Chap1 nguyenlythitruong tc_dai cuong tien te tai chinh2Chap1 nguyenlythitruong tc_dai cuong tien te tai chinh2
Chap1 nguyenlythitruong tc_dai cuong tien te tai chinh2
 

Itl

  • 1. Made by MUSKETEERS Page 1 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG BÀI 8: HIỆP ĐỊNH TBT 1.Đạo Luật về tiêu chuẩn an toàn cho xe hơi là việc Nghị viện của Richland đã ban hành các sửa đổi bổ sung cho Đạo luật Tiêu chuẩn an toàn dành cho xe hơi, trong đó yêu cầu các loại xe hơi nhỏ chạy trong thành phố có động cơ được đặt phía sau như Mamo Plus phải được trang bị thêm các túi khí bên hông xe (ngoài các túi khí phía trước đã được quy định từ năm 2010) Đạo luật này của Richland là một quy định về kỹ thuật nên nó thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp Định TBT. Biện pháp Đạo luật Tiêu chuẩn an toàn xe hơi của Richland - Nó áp dụng cho nhóm sản phẩm đó là xe hơi - Nó áp dụng lên sản phẩm là xe hơi có đặc tính gắn động cơ phía sau. - Biện pháp này mang tính bắt buộc nếu như muốn bán xe có động cơ phía sau tại Newland.  Biện phán này là quy định kỹ thuật Sản phẩm có gắn động cơ phía sau của Newland Và sản phẩm xem hơi có gắn động cơ của Friendland và xe hơi gắn động cơ trước của Rich land - Là các sản phẩm có chung mục đích sử dụng cuối - Nhu cầu cũng như thị hiếu của người tiêu dùng là như nhau.  các sản phẩm này là các sản phẩm tương tự nhau theo Khoản 4 Điều III GATT 1994 thì Việc Richland ban hành đạo luật về túi khí cho xe hơi có động cơ phía sau nhưng lại cho Friendland thời hạn tạm hoãn 3 năm để thi hành Đạo Luật này trong Khi Newland thì không được như vậy  Đạo Luật của Richland đã tạo ra sự phân biệt đối xử giữa xe hơi nhập khẩu từ của Friendland và Newland  Căn cứ theo Khoản 1 Điều 2 TBT “Các Thành viên đảm bảo rằng, đối với các quy định kỹ thuật, các sản phẩm nhập khẩu từ lãnh thổ của bất cứ Thành viên nào đều được đối xử không kém phần ưu đãi hơn so với hàng hóa tương tự được sản xuất trong nước của Thành viên đó và hàng hóa tương tự có xuất xứ từ bất kỳ nước nào khác” thì Đạo Luật của Richland đã tạo ra sự phân biệt đối sử. Đạo luật này đã quy phậm hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại theo khoản 1 Điều 2. 2) Tiêu chuẩn TC412 do Uỷ ban tiêu chuẩn chất lượng – một tổ chức phi chớnh phủ ở Richland ban hành với qui định về bảo vệ hành khách trong những va chạm từ bên hông xe. Vì đây là một tiêu chuẩn kĩ thuật nên ta xem xét tiêu chuẩn này có căn cứ vào các tiêu chuẩn quốc tế theo điều 2.4 không? Để xác định biện pháp này là phù hợp hay không phù hợp ta lần lượt xác định các vấn đề sau: - Có tồn tại tiêu chuẩn quốc tế liên quan:
  • 2. Made by MUSKETEERS Page 2 Tiêu chuẩn ICMA do hiệp hội xe hơi quốc tế ban hành nhằm mục đích bảo vệ an toàn cho người tham gia giao thông bằng xe hơi, trong đó có quy định an toàn về việc các loại xe hơi phải trang bị túi khí an toàn cho xe phòng khi xảy ra tai nạn. Tiêu chuẩn TC142 do Uỷ ban tiêu chuẩn chất lượng của Richland ban hành cũng là quy định về việc trang bị túi khí an toàn cho hành khách phòng trường hợp xảy ra tai nạn từ phía hông xe.  Tiêu chuẩn TC142 là có liên quan đến tiêu chuẩn an toàn xe hơi ICMA do hiệp hội xe hơi quốc tế ban hành. - Tiêu chuẩn quốc tế liên quan có được sử dụng như là cơ sở cho quy định kỹ thuật nghi vấn: Uỷ ban tiêu chuẩn chất lượng của Richland là một tổ chức phi chính phủ thuộc Richland nên mọi quy định về tiêu chuẩn và kĩ thuật do Uỷ ban ban hành đều phải dựa trên sự phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia về an toàn xe hơi mà chính phủ Richland đang áp dụng, Chiếc Mamo plus đó đáp ứng được các tiêu chuẩn về an toàn và khí thải hiện hành của Richland và Các chuẩn an toàn này được Richland ban hành dựa trên các chuẩn ICMA quốc tế đó được nước này và nhiều quốc gia trênthế giới công nhận. Vì vậy có thể khẳng định tiêu chuẩn TC142 do Uỷ ban tiêu chuẩn chất lượng ban hành là có dựa trên cơ sở các tiêu chuẩn quốc tế (ICMA). Tiêu chuẩn an toàn TC142 có mức quy định an toàn cao hơn ICMA vì Richland muốn đảm bảo an toàn hơn cho người dân trước những va chạm từ hông xe chứ không đơn thuần là va chạm trực diện từ phía trước như ICMA quy định vì thế đây là một tiêu chuẩn nâng cao hơn và không hề mâu thuẫn với các tiêu chuẩn quốc tế ICMA.  Tiêu chuẩn quốc tế ICMA được sử dụng như là cơ sở cho tiêu chuẩn TC142. - Tiêu chuẩn quốc tế liên quan có khụng phải là cáchthức hiệu quả và thớch hợp để hoàn thành các mục tiêu phự hợp theo đuổi. Tiêu chuẩn TC142 do uỷ ban tiêu chuẩn của Richland ban hành nhằm nõng cao mục đích bảo vệ đối với người sử dụng xe hơi trong các va chạm xe từ bên hông xe. Trong khi đó các quy định về tiêu chuẩn của ICMA chỉ bảo vệ người dùng ở mức độ thấp hơn đó là va chạm trực diện từ phía trước. Vì vậy tiêu chuẩn của ICMA khụng đảm bảo để thực hiện hiệu quả và không thích hợp cho mục đích nâng cao an toàn với người sử dụng xe trong các va chạm của Richland.  Như vậy, tiêu chuẩn quốc tế của ICMA không phải là cách thức hiệu quả và thích hợp để hoàn thành mục tiêu bảo vệ hành khách trước những va chạm trực diện từ bên hông xe mà tiêu chuẩn TC412 đang theo đuổi. Kết luận: Tiêu chuẩn TC142 do uỷ ban kĩ thuât của Richland ban hành là phù hợp với điều 2.4 của hiệp định TBT. 3. Dự luật gắn nhãn có kích thước 10x15cm vào bên cạnh logo xe với nội dung “chiếc xe được làm ra bởi những người lao động khốn khổ bị bóc lột” cho những xe sản xuất từ quốc gia không đáp ứng được điều kiện làm việc ưu đãi cho người lao động theo các tiêu chuẩn của liên đoàn lao động Richland, các tiêu chuẩn này hiện nay chỉ có xe từ các quốc gia phát triển là đáp ứng được, những xe từ các quốc gia như Newland hầu như không thể.
  • 3. Made by MUSKETEERS Page 3 - Biện pháp chịu sự điều chỉnh trong tình huống này là các tiêu chuẩn quy định tại Điều 2 phụ lục 1, Hiệp định TBT. - Chủ thể chuẩn bị trình dự luật là một quy định kĩ thuật được các nghị sĩ của Nghị viện Richland trình lên, đây là một chủ thể công nên thuộc nhóm chủ thể chịu điều chỉnh của Hiệp định TBT, đồng thời đây là tiêu chuẩn kĩ thuật nên thuộc phạm vi điều chỉnh của điều 2.4 Hiệp định TBT; - Xem xét tính vi phạm điều 2.4 Hiệp định TBT: + Biện pháp trên đây là bộ tiêu chuẩn của Liên đoàn Lao động Richland, không tồn tại một bộ tiêu chuẩn nào về đãi ngộ lao động trong ngành công nghiệp ô tô được thừa nhận trên phạm vi thế giới. Tóm lại, biện pháp dán nhãn trên đây không thật sự cần thiết đồng thời đã vi phạm điều 2.4 Hiệp định TBT cho nên dự luật nhãn dán của Nghị viện Richland vi phạm Hiệp định TBT.
  • 4. Made by MUSKETEERS Page 4 Bài 9: CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THƯƠNG MẠI Câu 1. Lịch sử đàm phán và ký kết các quy định về Chống bán phá giá giữa các thành viên trong khuôn khổ WTO? vì sao Bán phá giá được xem là hành vi thương mại không công bằng ? Điều VI của Hiệp định chung về thuế quan và thương mại cho phép các bên tham gia kí kết hiệp định áp dụng các biện pháp chống bán phá giá, ví dụ các biện pháp áp dụng lên hàng nhập khẩu được bán với giá xuất khẩu thấp hơn “giá trị thông thường” (thường là mức giá bán tại thị trường nội địa nước xuất khẩu) nếu hàng nhập khẩu bán phá giá đó gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nội địa của nước nhập khẩu tham gia kí kết hiệp định. Chi tiết các qui tắc về giám sát áp dụng biện pháp này được nêu trong Hiệp định chống bán phá giá kí kết tại vòng đàm phán Tokyo cuối cùng. Vòng đàm phán Uruguay đã rà soát lại Hiệp định này để giải quyết nhiều lĩnh vực mà Hiệp định hiện hành còn chưa chính xác và chi tiết. Đặc biệt, Hiệp định sau rà soát cung cấp các qui tắc chi tiết hơn và rõ ràng hơn liên quan đến phương pháp xác định một mặt hàng bị bán phá giá, các tiêu chí cần xem xét khi quyết định hàng nhập khẩu bán phá giá gây thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa, các qui trình cần phải tuân thủ trong việc khởi xướng và tiến hành điều tra chống bán phá giá cũng như việc thực thi và gia hạn các biện pháp chống bán phá giá. Câu 2. Thế nào là hành vi Bán phá giá? các quy định của WTO đối với hành vi Bán phá giá như thế nào? Bán phá giá trong thương mại quốc tế là hiện tượng xảy ra khi một loại hàng hóa được xuất khẩu (bán sang thị trường nước khác) với giá thấp hơn giá bán của mặt hàng đó tại thị trường nước xuất khẩu. Các thủ tục rõ ràng về phương thức khởi xướng các vụ kiện chống bán phá giá và tiến hành điều tra đã được xây dựng. Cùng với đó là các điều kiện đảm bảo rằng các bên liên quan đều có cơ hội đưa ra bằng chứng. Các điều khoản về việc áp dụng biện pháp tạm thời, về việc sử dụng cam kết giá trong vụ kiện chống bán phá giá, và trong thời hạn của các biện pháp chống bán phá giá đã được củng cố. Chính vì vậy, cải tiến đáng kể so với Hiệp định hiện hành bao gồm điều khoản bổ sung trong đó quy định các biện pháp chống bán phá giá sẽ hết hạn sau 5 năm kể từ khi có quyết định áp thuế, trừ khi có quyết định cho rằng, việc chấm dứt áp dụng biện pháp sẽ tái diễn hiện tượng bán phá giá và tiếp tục gây thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa. Câu 3. Một quốc gia thành viên WTO có được tự ý ban hành Biện pháp chống Bán phá giá không? vì sao các quy định về Chống Bán phá giá là một trong những lĩnh vực có nhiều tranh chấp giữa các thành viên WTO nhất? Không phải cứ có hiện tượng hàng hoá nước ngoài bán phá giá là nước nhập khẩu có thể áp dụng các biện pháp chống bán phá giá đối với hàng hoá đó. Theo quy định của WTO thì việc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá chỉ có thể thực hiện nếu cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu, sau khi đã tiến hành điều tra chống bán phá giá , ra kết luận khẳng định sự tồn tại đồng thời của cả 03 điều kiện sau:
  • 5. Made by MUSKETEERS Page 5  Hàng hoá nhập khẩu bị bán phá giá(với biên độ phá giá không thấp hơn 2%);  Ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu bị thiệt hại đáng kểhoặc bị đe doạ thiệt hại đáng kể hoặc ngăn cản đáng kể sự hình thành của ngành sản xuất trong nước (gọi chung là yếu tố “thiệt hại”);  Có mối quan hệ nhân quảgiữa việc hàng nhập khẩu bán phá giá và thiệt hại nói trên. Câu 4. Biện pháp Chống bán phá giá thường tồn tại với những dạng nào? Biện pháp chống bán phá giá là tất cả các biện pháp mà nước nhập khẩu có thể sử dụng để chống lại hiện tượng bán phá giá của hàng nhập khẩu (sau khi có thể kết luận cuối cùng khẳng định có việc bán phá giá gây thiệt hại đáng kể). Trong đa số các trường hợp, biện pháp chống bán phá giá là áp đặt thuế chống bán phá giá đối với các sản phẩm nhập khẩu (thuế phần trăm giá trị sản phẩm hoặc thuế cố định trên đơn vị sản phẩm). Biện pháp chống bán phá giá còn có thể là hạn ngạch nhập khẩu hoặc kết hợp giữa hạn ngạch nhập khẩu và thuế chống bán phá giá. Câu 5. ‘Giá trị thông thường’ tại Điều 2.1 của Hiệp định ADA nghĩa là gì? Những điều kiện nào về giao dịch cần phải thoã mãn để xác định ‘Giá trị thông thường’? Giá trị thông thường (Điều 2.1) -  Giá được xác lập theo các điều kiện thương mại thông thường. -  Sản phẩm tiêu dùng và sản phẩm xuất khẩu phải tương tự (Điều 2.6). -  Sản phẩm tương tự phải tiêu dùng tại nước xuất khẩu. -  Phải là một mức giá có thể so sánh được: phải được xác định một cách công bằng và cùng tầng thương mại. Điều kiện: -  Không tồn tại Giá trị thông thường tại thị trường nước xuất khẩu -  Giao dịch giữa các bên có quan hệ phụ thuộc, giá cao thấp bất thường, giá bán dưới chi phí -  Không phải là một nền kinh tế thị trường. Câu 6. ‘Điều kiện thương mại thông thường’ là gì ? Tại sao nó lại quan trọng? Bán hàng trong điều kiện thương mại thông thường là một trong các điều kiện để có thể tính giá thông thường theo giá bán sản phẩm tại thị trường nội địa nước xuất khẩu (cách tính chuẩn và công bằng nhất). Không có định nghĩa cụ thể về điều kiện thương mại bình thường nhưng Bán hàng lỗ vốn là một ví dụ của việc bán hàng trong điều kiện thương mại không bình thường. Câu 7. ‘Sản phẩm tương tự’ trong phạm vi Hiệp định ADA được hiểu như thế nào?
  • 6. Made by MUSKETEERS Page 6 Theo định nghĩa tại Điều 2.6 ADA, sản phẩm tương tự được hiểu là sản phẩm giống hệt, tức là sản phẩm có tất cả đặc tính giống với sản phẩm đang được xem xét, hoặc trong trường hợp không có sản phẩm nào như vậy thì là sản phẩm khác mặc dù không giống ở mọi đặc tính nhưng có nhiều đặc điểm gần giống với sản phẩm đang được xem xét. Câu 8. Theo quy định tại Điều 2.4, những yếu tố nào có thể làm ảnh hưởng đến việc so sánh giá và cơ quan điều tra cần làm gì trước những yếu tố đó? Việc so sánh trên được tiến hành ở cùng một khâu thống nhất của quá trình mua bán, thường là tại khâu xuất xưởng và so sánh việc bán hàng vào cùng thời điểm hoặc thời điểm càng giống nhau càng tốt. Trong đó bao gồm sự khác biệt về điều kiện bán hàng, thuế, dung lượng thương mại, khối lượng, đặc tính vật lý và bất kỳ sự khác biệt nào khác có biểu hiện ảnh hưởng đến việc so sánh giá. Các cơ quan có thẩm quyền sẽ xác định trị giá thông thường ở một mức độ thương mại tương đương với mức mà giá thành xuất khẩu được xây dựng hoặc có thể khấu trừ thích hợp như được cho phép tại khoản này. Câu 9. Trong những trường hợp nào việc xem xét giá bán hàng tại nước xuất khẩu là không phù hợp để kết luận được ‘Giá trị thông thường’? Trong những trường hợp đó, việc tính ‘Gía trị thông thường’ sẽ được thực hiện như thế nào? Điều kiện thương mại không thông thường ? (Điều 2.2) -  Không tồn tại Giá trị thông thường tại thị trường nước xuất khẩu. -  Giao dịch giữa các bên có quan hệ phụ thuộc, giá cao thấp bất thường, giá bán dưới chi phí. -  Không phải là một nền kinh tế thị trường. Khi đó các quốc gia được sử dụng các phương pháp thay thế để xác định Giá trị thông thường: -  Sử dụng giá bán tại thị trường thứ ba. -  Tự xây dựng Giá trị thông thường. Câu 10. . Làm sao để xác định được ‘Giá xuất khẩu’? Xác định giá trên các hoá đơn chứng từ; - Phương pháp thay thế: - tính bằng Giá được bán lại đầu tiên cho một người mua hàng độc lập; - giá Tự xây dựng
  • 7. Made by MUSKETEERS Page 7 Câu 11. Trong những trường hợp nào việc xem xét giá bán hàng của nhà xuất khẩu tại nước nhập khẩu (nước tiến hành điều tra) là không phù hợp để kết luận được ‘Giá xuất khẩu’? Trong những trường hợp đó, việc tính ‘Gía xuất khẩu’ sẽ được thực hiện như thế nào? Trong trường hợp không tồn tại mức giá xuất khẩu hoặc cơ quan có thẩm quyền thấy rằng mức giá xuất khẩu không đáng tin cậy vì lý do nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu hoặc một bên thứ ba nào đó có quan hệ với nhau hoặc có thoả thuận về bù trừ, giá xuất khẩu có thể được diễn giải trên cơ sở mức giá khi sản phẩm nhập khẩu được bán lại lần đầu cho một người mua hàng độc lập, hoặc nếu như sản phẩm đó không được bán lại cho một người mua hàng độc lập hoặc không được bán lại theo các điều kiện giống với điều kiện nhập khẩu hàng hóa thì mức giá có thể được xác định trên một cơ sở hợp lý do cơ quan có thẩm quyền tự quyết định. Câu 12 ‘Biên độ Bán phá giá’ là gì? Biên độ phá giá là mức độ chênh lệch giữa giá thông thường và giá xuất khẩu (tính trên giá xuất khẩu), theo công thức “Biên độ phá giá = (Giá thông thường – Giá xuất khẩu)/Giá xuất khẩu”. Giá thông thường càng cao hơn giá xuất khẩu thì biên độ phá giá càng lớn. Biên phá được tính riêng cho từng nhà sản xuất-xuất khẩu nước ngoài hoặc tính chung cho một nhóm nhà sản xuất-xuất khẩu nước ngoài tuỳ thuộc vào việc họ có hợp tác tham gia vụ điều tra hay không Câu 13. Phương pháp để tính ‘Biên độ Bán phá giá’ là gì ? Phương pháp ‘zeroing’ là gì? Biên độ phá giá được tính toán theo công thức: Biên độ phá giá = (Giá Thông thường – Giá Xuất khẩu)/Giá Xuất khẩu Trong đó:- Giá Thông thường là giá bán của sản phẩm tương tự tại thị trường nước xuất khẩu (hoặc giá bán của sản phẩm tương tự từ nước xuất khẩu sang một nước thứ ba; hoặc giá xây dựng từ tổng chi phí sản xuất ra sản phẩm, chi phí quản lý, bán hàng và khoản lợi nhuận hợp lý – WTO có quy định cụ thể các điều kiện để áp dụng từng phương pháp này); - Giá Xuất khẩu là giá trên hợp đồng giữa nhà xuất khẩu nước ngoài với nhà nhập khẩu (hoặc giá bán cho người mua độc lập đầu tiên). Zeroing chuyển theo nghĩa tiếng Việt có nghĩa là "Quy về không", trong quá trình tính biên độ phá giá, phương pháp tính toán Zeroing cho phép quy về 0 tất các các giao dịch có biên độ phá giá âm. Ví dụ, nếu một nhà xuất khẩu sản phẩm cá tra bị điều tra thực hiện 8 giao dịch xuất khẩu, trong đó có 3 giao dịch xuất khẩu có biên độ phá giá là 20%, 1 giao dịch có biên độ phá giá bằng 0 và 4 giao dịch có biên độ phá giá -25% thì nếu không sử dụng phương pháp zeroing, bình quân biên độ phá giá của nhà xuất khẩu này sẽ là:
  • 8. Made by MUSKETEERS Page 8 (20% + 20% + 20%+ 0% - 25% - 25%- 25%- 25%): 8 = -5% (do kết quả âm nên cá tra không bị áp thuế). Tuy nhiên, nếu sử dụng zeroing thì biên độ phá giá trung bình sẽ là: (20% + 20% + 20% +0% + 0% + 0% + 0% + 0%): 8 =7,5% (do kết quả dương nên cá tra bị áp thuế 7,5%) Câu 14. ‘Ngành sảnh xuất nội địa’ trong quy định tại Điều 4 của Hiệp định ADA được hiểu như thế nào? Theo điều 4.1 Hiệp định ADA thì khái niệm “ngành sản xuất nội địa” để chỉ chung các nhà sản xuất ra các sản phẩm tương tự trong nước, hoặc chỉ nhà sản xuất có tổng sản phẩm chiếm phần lớn tổng sản phẩm trong nước của sản phẩm cần xem xét nghi vấn bán phá giá, trừ các trường hợp quy định tại điểm (i) và (ii) của điều 4.1 gồm: (i) khi các nhà sản xuất có quan hệ với nhà xuất khẩu hoặc nhà nhập khẩu; hoặc họ là nhà nhập khẩu sản phẩm nghi vấn bán phá giá thì khái niệm ngành sản xuất nội địa được hiểu là các nhà sản xuất còn lại; (ii) trong trường hợp biệt lệ khi lãnh thổ của bên đượ xem xét chia thành nhiều vùng lãnh thổ có thị trường cạnh tranh nhau và các nhà sản xuất tại mỗi thị trường được xem như một ngành sản xuất độc lập nếu (a) các nhà sản xuất tại thị trường đó bán buôn tất cả hoặc hầu như tất cả sản phẩm nghi vấn tại thị trường đó, và (b) nhu cầu tại thị trường đó không được đáp ứng một cách đáng kể bởi các nhà cung ứng nằm bên ngoài lãnh thổ trên Câu 15. ‘Ngành sản xuất nội địa có cần phải bao gồm tất cả các nhà sản xuất hoặc tối thiểu đại diện 50% tổng sản lượng tại thị trường nội địa. Theo như quy định tại điều 4 Hiệp định ADA thì ngành sản xuất nội địa không nhất thiết phải bao gồm tất cả nhà sản xuất, đồng thời không nhất thiết bao gồm các nhà sản xuất đại diện tối thiểu 50% tổng sản lượng tiêu thụ tại thị trường nội địa bởi có thể xảy ra trường hợp một nahf sản xuất nào đó nắm 51% thị phần nhưng họ đồng thời là nhà hập khẩu mặt hàng nghi vấn đó, khi này thuộc ngoại lệ quy định tại khoản (i) Điều 4.1. Câu 16. Những nhà sản xuất nội địa nào sẽ bị loại trừ khi xác định ‘ngành sản xuất nội địa’? Các nhà sản xuất nội địa thuộc nội dung quy định tại các ngoại lệ (i) và (ii) của điều 4.1 Hiệp định ADA gồm: (i) khi các nhà sản xuất có quan hệ với nhà xuất khẩu hoặc nhà nhập khẩu; hoặc họ là nhà nhập khẩu sản phẩm nghi vấn bán phá giá thì khái niệm ngành sản xuất nội địa được hiểu là các nhà sản xuất còn lại; (ii) trong trường hợp biệt lệ khi lãnh thổ của bên đượ xem xét chia thành nhiều vùng lãnh thổ có thị trường cạnh tranh nhau và các nhà sản xuất tại mỗi thị trường được xem như một ngành sản
  • 9. Made by MUSKETEERS Page 9 xuất độc lập nếu (a) các nhà sản xuất tại thị trường đó bán buôn tất cả hoặc hầu như tất cả sản phẩm nghi vấn tại thị trường đó, và (b) nhu cầu tại thị trường đó không được đáp ứng một cách đáng kể bởi các nhà cung ứng nằm bên ngoài lãnh thổ trên. Câu 17: "Thiệt hại" trong hiệp đinh ADA được hiểu như thế nào? Theo Hiệp định này, ngoại trừ những chỗ được chỉ rõ khác đi, khái niệm "tổn hại" hay "thiệt hại" được hiểu là thiệt hại vật chất đối với một ngành sản xuất trong nước, đe dọa gây ra thiệt hại vật chất với một ngành sản xuất trong nước hoặc làm chậm quá trình hình thành một ngành sản xuất và được diễn giải theo đúng các qui định của Điều này Câu 18: Điều 3.2 của Hiệp định ADA có yêu cầu cơ quan điều tra xem xét mối quan hệ giữa sản phẩm Bán phá giá và giá nội địa không? Điều 3.2 của Hiệp định ADA có yêu cầu cơ quan điều tra xem xét mối quan hệ giữa sản phẩm Bán phá giá và giá nội địa cụ thể "cơ quan điều tra phải xem xét có phải là hàng được bán phá giá đã được giảm đáng kể giá của sản phẩm tương tự tại nước nhập khẩu hay không, hoặc xem xét có đúng là hàng nhập khẩu đó làm ghìm giá ở mức đáng kể hoặc ngăn không cho giá tăng đáng kể, điều lẽ ra đã xảy ra nếu không bán phá giá hàng nhập đó" Câu 19: Vai trò và tầm quan trọng của các yếu tố kinh tế được liệt kê trong Điều 3.4 là gì? Các yếu tố kinh tế được liệt kê trong điều 3.4 bao gồm: các nhân tố và chỉ số có ảnh hưởng đến tình trạng của ngành sản xuất, trong đó bao gồm mức suy giảm thực tế và tiềm ẩn của doanh số, lợi nhuận, sản lượng, thị phần, năng suất, tỉ lệ lãi đối với đầu tư, tỉ lệ năng lực được sử dụng; các nhân tố ảnh hưởng đến giá trong nước, độ lớn của biên độ bán phá giá; ảnh hưởng xấu thực tế hoặc tiềm ẩn đối với chu chuyển tiền mặt, lượng lưu kho, công ăn việc làm, tiền lương, tăng trưởng, khả năng huy động vốn hoặc nguồn đầu tư Các yếu tố này là các yếu tố chính của một nền kinh tế có vai trò quan trọng giúp đánh giá, kiểm tra ảnh hưởng của hàng nhập khẩu được bán phá giá đối với ngành sản xuất trong nước có liên quan để phản ánh đầy đủ tác động của hàng nhập khẩu bán phá giá từ đó xác định được thiệt gại gây ra. Câu 20: Có bao nhiêu dạng thiệt hại được ghi nhận trong Hiệp định ADA? Có tất cả 3 dạng thiệt hại được ghi nhận trong Hiệp định ADA bao gồm: - Thiệt hại vật chất; Dựa trên các bằng chứng xác thực; + Điều tra một cách khách quan; +  Phải xác định: Khối lượng hàng hoá được bán phá giá;
  • 10. Made by MUSKETEERS Page 10 Tác động của nó lên giá của sản phẩm sản xuất trong nước (Điều 3.2); Hậu quả đến ngành sản xuất nội địa (Điều 3.4) Khối lượng hàng nhập khẩu bán phá giá và tác động của nó lên giá; Điều tra hàng nhập khẩu tại nhiều hơn một quốc gia; Tác động của hàng nhập khẩu bán phá giá lên ngành sản xuất nội địa; Đánh giá sự sản xuất nội địa của sản phẩm tương tự. - Đe doạ gây thiệt hại vật chất; + Dựa trên chứng cứ thực tế, không được phỏng đoán suy diễn; + Phải xác định:  Tỉ lệ tăng đáng kể; Năng lực của nhà xuất khẩu;  Tác động của hàng nhập khẩu lên hàng nội địa;  Số hàng tồn kho của hàng nhập khẩu. - Làm chậm sự hình thành của một ngành sản xuất nội địa. Câu 21: Những yếu tồ nào cần phải xem xét khi chứng minh ‘mối quan hệ nhân quả’? Theo điều 3.5 của ADA các yếu tố cần phải xem xét khi chứng minh "mối quan hệ nhân quả": Phải cân nhắc đến tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến ngành sản xuất nội địa: -  Số lượng và giá cả của sản phẩm nhập khẩu không bán phá giá; -  Sự thay đổi nhu cầu và điều kiện tiêu dùng; -  Sự phát triển công nghệ; -  Năng lực sản xuất của ngành sản xuất nội địa.