SlideShare a Scribd company logo
1 of 68
Tổng hợp cholesterol : acetyl CoA=> HMG CoA + HMG CoA reductase=>
mevalonic acid => cholesterol
Nhóm thuốc điều trị lipid máu điều trị quan trọng trong điều trị lipid máu là HMG
CoA reductase.
Ezetimibe dùng khi đã đùng statin nhưng không đạt mục tiêu.
https://www.creative-diagnostics.com/lipid-metabolism-and-
enzymes.htm#:~:text=Lipid%20Metabolism%20and%20Enzymes%20Overview,fr
ee%20fatty%20acids%20and%20monoglycerides.
Anh có nói sơ về chuyến hoá lipid vào phút thứ ( muốn thì nghe lại)
Bên trong gan có enzyme PCSK9 làm thoái biến các LDL receptor nhanh, nên sẽ
làm cho LDL không vào được tb gan
Nên nhóm thuốc PCSK9 inhibitor làm ức chế quá trình thoái biến của LDL-R làm
giúp cho tăng lượng LDL vào tb gan. Nó rất mạnh giúp giảm thêm 50-60% LDL,
nhưng nó chỉ đùng khi không đạt mục tiêu mặc dù đã dùng liều tối đa của statin và
ezetimibe.
Lý do tại sao atorvastatin (T1/2 14h), rosuvastatin (T1/2 19h) có hiệu quả như vậy,
vì có có thời gian bán thải kéo dài, 2 thuốc này còn được gọi là statin tác dụng kéo
dài. Và do 2 thuốc này có hiệu quả giảm lipid máu nhiều mặc dù dùng liều thấp nên
hay được sử dụng.
Hầu như trên LS, thường sẽ chỉ đụng statin cường độ ít nhất là trung bình cho bệnh
nhân, còn statin cường độ trung bình thấp còn lại chỉ dùng khi các thuốc statin
cường đồ trung bình cao không dung nạp.
Thuốc statin: được bào chế để 1 ngày sử dụng 1 lần thôi, ( điều trị các bệnh lý mãn
tính thường như vậy để tăng tính tuân thủ điều trị),
Các thuốc statin thường sử dụng vào buổi tối trước khi đi ngủ cholesterol thường
được tổng hợp khi bụng đói bệnh nhân không ăn gì
Liều atorvastatin trung bình là 10-20mg, liều cao >40mg
Liều của rosuvastatin trung bình thấp là 5 -10mg, liều cao 20-40mg
Tác dụng phụ làm tăng men gan AST, ALT và men cơ CK.
Khuyến cáo không xét nghiệm khi dùng statin, chỉ xét nghiệm khi bệnh nhân than
mỏi nhức người hay vàng da vàng mắt thì mới cần thử men gan, men cơ. Nếu
không có triệu chứng thì không cần thử men gan, men cơ. Vậy nếu bệnh nhân vì
một lý do gì đó có tăng men gan trước đó thì có cần thử không???? Khuyến cáo
hiện nay ntn
Tại sao làm tăng AST, ALT mà lại biểu hiện bằng vàng da vàng mắt, trong khi
vàng đó là do bilirubin mà hihi đố Ngân đó
Ưu tiên fenobrate hơn vì ngày chỉ sử dụng 1 lần, tác dụng huỷ cơ và tăng men gan
ít hơn gèmibrozil.
Giúp làm tăng thu nhận TG vào trong máu, mô mỡ. và phải uống trước ăn 30p
Fenofibrate được sản xuất bởi các hãng khác nhau thì liều khác, nên phải đọc kỹ
hướng dẫn sử dụng
Nếu eGFR<30ml thì không sử dung, còn nếu eGFR nắm trong khoảng 30-80 thì
phải giảm liều hoặc dùng liều thấp.
Ưu diểm của gemfibrozil so vơi fenofibrate là không cần phải chỉnh liều khi chức
năng thận bị giảm
Thường chỉ dùng khi dị ứng với statin, hoặc dùng statin ròi mà không đạt mục tiêu
PCSK9 inhibitor dùng đường tiêm. Chỉ dùng khi đã dùng statin nhưng không đạt
LDL mục tiêu.
Nếu có xơ vữa ở động mạch não thì sẽ gây ra triệu chứng gì? Nếu tắc động mạch
cảnh thì không có triêu chứng vì động mạch cảnh bên phải và bên trái nối thông với
nhau qua động mạch não trước và đm nền. nên khi hẹp 1 bên thì không có triệu
chứng
Đau do xơ vữa động mạch mạc treo, intestinal angina, cơn đau thắt ruột, đau trong
khi hay sau khi ăn.
Mục tiêu chính của liệu pháp statin không phải là giảm LDL mà là giảm nguy cơ
bệnh lý tim mạch máu do xơ vữa.
Chỉ định statin độc lập với LDL, ví dụ một người có LDL bình thường nhưng yếu
tố nguy cơ tim mạch lại nên mình cũng dùng Statin, còn có người LDL tăng cao
nhưng YTNC tim mạch lại thấp thì cũng không sải . một lý do nũa là liệu pháp
statin làm giảm nguy cơ bệnh lý tim mạch máu độc lập với LDL.
Chỉ cần bệnh nhân có bệnh trong các ô trên thì không cần suy nghĩ gì chỉ cần chỉ
định statin liều cao và aspirine 81mg lièu thấp giúp ổn định mảng xơ vữa.
Bệnh lý tim mạch máu do xơ vữa là bệnh lý hệ thống bất cứ mạch máu nào đều
cũng có thể bị
Đặt stent => liều pháp chồng ngưng tập tiểu cầu kép, liệu pháp kép thì phải dùng ít
nhất trong vòng 1 năm
Bệnh nhân chưa có bệnh lý tim và mạch máu do xơ vừa nhưng mà bệnh nhân lại có
YTNC cao thì vẫn có thể sử dụng statin để làm giảm nguy cơ bệnh lý tim và mạch
máu do xơ vữa
Nguy cơ tim mạch cao là >20%, nguy cơ thấp là <5%.
2 YTNC có đống góp nhiều nhât, là hút thuốc lá.
Bệnh lý tim mạch lúc trẻ là nam giới <55, nữ giới dưới 65 tuổi.
Nhóm bệnh nhân ASCVD từ 7.5-20% thì chuyển sử dụng thuốc là chuyện thảo
luận giữa bệnh nhân và bác sĩ
CAC: conronary artery calcium: chỉ số calci mạch vành
4 ô bên góc phải màn hình là các trường hợp ngoại lệ
Còn dự phòng tiên phát cho đối tượng >75 tuồi thì không ccần dự phòng, vì điều trị
liệu pháp statin này là điều trị lâu dài mới nhận được hiệu quả, và nên nhớ ở đây là
dự phòng tiên phát. Không bắt đầu điều trị cho bệnh nhân >75 tuổi, chứ nếu họ đã
dùng trước đó thì cứ dùng
tiếp
Trong các nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc sử dụng statin đã giúp giảm YTNC 20-
30% và độc lập với LDL.
Mỗi khi bệnh nhân có NMCT thì sủ dụng liệu pháp DAT (dual antithrombosis
therapy)
Hẹp động mạch cảnh, vị trí thường hẹp là nơi chia đổi của ĐM cảnh trong và ngoài.
Nếu mảng xơ vữa gây hẹp thì thường sẽ không có triệu chứng vì đm cảnh 2 bên
thông với nhau ở đm não trước và đm nền.
Sign and symptoms Carotid Artery Disease (Carotid Artery Stenosis)
 Sudden loss of vision or blurred vision in one or both eyes
 Weakness and/or numbness on one side of the face, or in one arm or leg, or
one side of the body
 Slurred speech, difficulty talking or understanding what others are saying
 Loss of coordination
 Dizziness or confusion
 Difficulty swallowing
 https://my.clevelandclinic.org/health/diseases/16845-carotid-artery-disease-
carotid-artery-stenosis
Thủ thuật phải nong mạch máu ra trước rồi mới đặt stent làm thể thì mảng xơ vữa
sẽ có thể bong ra =>tắc mạch.=>nhồi máu não sau thực hiện đặt stent rất cao.
Trong hầu hết các trường hơp thì người ta khuyến cáo nên thực hiện phẫu thuật cắt
bỏ lớp nội mạc động mạch.
Sao tình huống số 6 không có DAT mà th số 7 lại có đều là mạch máu ngoại vi và
đều đặt stent mà???
Trường hợp bác này nên tăng lên max liều atorvastatin trước, sau đó thì nếu 6 tuần
sau không đạt thì mới thêm eztimibe.
Chưa đạt mục tiêu<70mg/dl thêm ezetimibe 10mg/d, không cần chình liều.
ủa có thuốc nào làm tăng HDL hay thay đổi lối sống nào không ha sao không áp
dụng?
Nếu lần này mà bác vẫn không đạt thì mình sẽ sủ dụng liệu pháp lọc huyết than-
plasmapheresis.
ở đối tượng <40t thì mình đa số là cho thay đổi lối sống có trường hợp 1 cần chỉ
định statin là LDL – C >190mg/dl thì chỉ định,trường hợp 2 gia đình có tiền sử rối
loạn lipid máu và LDL>160mg/dl thì mình cân nhắc điều trị.
Tình huống 8 thì mình chỉ thuyết phục thay đổi lối sống
ở bệnh nhân >75 tuổi statin hầu như không có lợi là , ngoại trử 2 trường hợp là bác
A đang tự phòng thứ phát hoặc là đã uống statin trước 75 tuổi
TH 10 thay đổi lối sống
ASCVD <7.5% => không đièu trị thay đổi lối sống
ASCVD >7.5% => không đièu trị thay đổi lối sống
Hút thuốc là làm tăng nguy cơ bệnh tim và mạch máu lên rất nhiều. khuyên bệnh
nhân bỏ thuốc lá và giúp giảm rất nhiều nguy cơ.
Thường anh sẽ kê thêm 1-2 tuần phòng khi họ có bận việc thì vẫn còn thuốc để
uống
Bác này thuộctrường hợp precribe and leave it alone
Theo kinh nghiệm của anh thì ator 20 =mg thì phải giảm 30-40% nhưng ở đây chỉ
giảm có 30mg nên đang nghi ngờ k=bác không có tuân thủ hẹn bác vào 6 tuần sau
để tư vấn củng cố thêm
Viêm khớp dạng thấp là 1 yếu tốt làm tăng nguy cơ truòng hợp này chỉ chỉ định
statin trung bình và không làm gì hết
Tính ASCVD =22.7% => mục tiêu giảm 50%, thường sẽ dùng Statin liều cao để
đạt được.
Suy xét kỹ các yếu tố khác, rút ra kết luận khả năng cao bệnh nhân có men gan tăng
cao là do tác dụng của statin.
Kinh nghiệm của anh là anh sẽ thử 3 thuốc statin nhưng nếu cả 3 thuốc vẫn làm
men gan tăng, chuyển sang non statin
Khi men gan tăng trên 8 lần bắt buộc ngưng, còn khi tăng cao khoảng 3 lần thì theo
anh mình sẽ giảm liều hoặc đổi statin khác, or non statin. Sau đó theo dõi kỹ. nếu
muốn đợi cho men gan về binh thường rồi dùng cũng được tại vì không có khuyến
cáo cho vấn đề này.
Myalgia, đau như kiểu đau cảu cảm cúm
ở bệnh nhân này thì men cơ không có tăng, không khám thấy yếu cơ. Nên khả năng
cao chỉ là đau cơ đơn thuần.
Lâm sàng của yêu cơ: yếu cơ,tăng men cơ, suy thận cấp. tăng myoglobin niệu
Bệnh lý này đơn đọc không liên quan đến statin.
Một ít sinh lý là lúc no thì insulin được tiết ra để đưa đường vào trong tế bào đồng
thời giúp dự trữ mỡ, còn khi đói insulin không được tiết ra, mỡ sẽ được phân huỷ
thành TG để cung cấp năng lượng cho cơ thể. Nên khi bị đtđ không kiểm soát thì
ngoài việc đường huyết cao, insulin không hoạt động, nên các tế bào cứ tiết TG ra.
( tự tìm hiểu thêm cái này)
Uống nhiều rượu bia cũng làm tăng TG, vì rượu bia cũng là nguồn cung cấp năng
lượng và nó cũng là nguồn để cơ thể tổng hợp TG
Thuốc statin là liệu pháp quan trọng nhất trong điều trị tăng TG, bởi vì mục tiêu
chính trong điều trị tăng TG là để giảm nguy cơ biến cố tim mạch cho bệnh nhân
và thuốc quan trọng nhất để giản NC tim mạch là statin. Và ở bệnh nhân tăng TG
thì cũng sẽ có tăng LDL, và chính statin cũng có làm giảm cả LDL và TG.
Điểm quan trọng nhất trong điều trị TG, là chúng ta phải đánh gía nguy cơ tim
mạch cho bệnh nhân và chỉ đinh liệu pháp statin phù hợp cho bệnh nhân, Tất cả
những bệnh nhân tăng TG trong máu, điều tiên là phải đánh giá ASCVD cho bệnh
nhân sau đó chỉ định statin cho phù hợp. sau khi bệnh nhân đùng statin rồi mà
triglyceride mà vẫn tăng cao thì lúc này mới suy nghĩ đến các thuốc điều trị TG.
Thuốc xếp số 2 trong điều trị tăng TG là Icosapent Ethyl (Vascepa), Fibrat mới
đứng hàng thứ 3. Nó là 1 loại OMG 3. Trong OMG 3 có EPA và DHA , chỉ coÉPA
mới được chứng minh là giảm YTNC tim mạch.
Vì dòng đầu tiên trong slide nên hiện tại vị trí số 2 trong điều trị tăng TG để giảm
YTNC tim mạch do xơ vữa vẫn là icosapent ethyl
giá của lovaza cũng có tác dụng tương đương icosapenethyl
Đáp án A, vì trước mắt mình cần điều trị dự phòng NC tim mạch thứ phát trước
Đáp án E hoặc C đều được. nhung theo anh thì anh chọn E vì ezetimibe giảm TG
khoảng 30% thôi. Nên anh chọn E luôn
Nếu TG<500 thì mục tiêu của chúng ta là giảm nguy cơ TM, chứ không phải giảm
nguy cơ của viêm tuỵ cấp,mình đã dùng các thuốc có thể dùng rồi. nên bác A tới
đây thì mình precibe it and leave it alone
Đáp án E. bênh nhân đang dùng statin + fibrate thì mình theo dõi kỹ men gan và
men cơ, 1 tháng sau xn lại ổn thì 3-4 tháng sau xn lại, nếu có tổn thương gan hoặc
cơ, ngưng fibrate.
Đáp án dúng là đáp án C.thay đổi chế độ ăn giảm TG thì giảm được khoảng
20%/ngày.
Trong trường họp bện nhân này khi TG <500 thì chỉ có fibrate mới có hiệu quả
Thường anh sẽ khởi đâuf D5 khoảng 100ml/h rồi kiểm tra đường máu mối 1h, rồi
đièu chỉnh D5 sao cho đạt phạm vi 150-200mg/dl

More Related Content

Similar to điều trị lipid máu anh Khánh Dương.doc

HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptxHỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptxBich Tram
 
ESC-GUIDELINE-2019-Rối-loạn-Lipid-máu (1).pdf
ESC-GUIDELINE-2019-Rối-loạn-Lipid-máu (1).pdfESC-GUIDELINE-2019-Rối-loạn-Lipid-máu (1).pdf
ESC-GUIDELINE-2019-Rối-loạn-Lipid-máu (1).pdfNgcNhi24
 
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốcN4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốcHA VO THI
 
Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường HA VO THI
 
HỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLP
HỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLPHỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLP
HỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLPSoM
 
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máuĐối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máucedrick832
 
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máuĐối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máusherlene116
 
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máuĐối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máuchester630
 
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máuĐối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máujake297
 
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máuĐối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máumarcella778
 
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máuĐối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máuzina395
 
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máuĐối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máurenae764
 
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máuĐối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máudeedee175
 
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máuĐối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máuraul649
 
Fibrate trong dieu tri lipid mau
Fibrate trong dieu tri lipid mauFibrate trong dieu tri lipid mau
Fibrate trong dieu tri lipid maukhoaphan212
 
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoĐối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoelvis322
 
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoĐối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caojerrell653
 
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoĐối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caocynthia690
 
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoĐối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caorichard843
 
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoĐối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caopiedad193
 

Similar to điều trị lipid máu anh Khánh Dương.doc (20)

HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptxHỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
 
ESC-GUIDELINE-2019-Rối-loạn-Lipid-máu (1).pdf
ESC-GUIDELINE-2019-Rối-loạn-Lipid-máu (1).pdfESC-GUIDELINE-2019-Rối-loạn-Lipid-máu (1).pdf
ESC-GUIDELINE-2019-Rối-loạn-Lipid-máu (1).pdf
 
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốcN4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
N4T5-Phân tích một trường hợp sai sót trong dùng thuốc
 
Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường Phân tích CLS đái tháo đường
Phân tích CLS đái tháo đường
 
HỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLP
HỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLPHỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLP
HỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLP
 
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máuĐối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
 
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máuĐối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
 
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máuĐối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
 
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máuĐối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
 
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máuĐối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
 
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máuĐối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
 
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máuĐối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
 
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máuĐối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
 
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máuĐối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
Đối tượng nào dễ bị rối loạn mỡ máu
 
Fibrate trong dieu tri lipid mau
Fibrate trong dieu tri lipid mauFibrate trong dieu tri lipid mau
Fibrate trong dieu tri lipid mau
 
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoĐối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
 
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoĐối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
 
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoĐối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
 
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoĐối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
 
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoĐối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
 

Recently uploaded

Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 

điều trị lipid máu anh Khánh Dương.doc

  • 1. Tổng hợp cholesterol : acetyl CoA=> HMG CoA + HMG CoA reductase=> mevalonic acid => cholesterol
  • 2. Nhóm thuốc điều trị lipid máu điều trị quan trọng trong điều trị lipid máu là HMG CoA reductase. Ezetimibe dùng khi đã đùng statin nhưng không đạt mục tiêu. https://www.creative-diagnostics.com/lipid-metabolism-and- enzymes.htm#:~:text=Lipid%20Metabolism%20and%20Enzymes%20Overview,fr ee%20fatty%20acids%20and%20monoglycerides.
  • 3. Anh có nói sơ về chuyến hoá lipid vào phút thứ ( muốn thì nghe lại) Bên trong gan có enzyme PCSK9 làm thoái biến các LDL receptor nhanh, nên sẽ làm cho LDL không vào được tb gan Nên nhóm thuốc PCSK9 inhibitor làm ức chế quá trình thoái biến của LDL-R làm giúp cho tăng lượng LDL vào tb gan. Nó rất mạnh giúp giảm thêm 50-60% LDL, nhưng nó chỉ đùng khi không đạt mục tiêu mặc dù đã dùng liều tối đa của statin và ezetimibe.
  • 4. Lý do tại sao atorvastatin (T1/2 14h), rosuvastatin (T1/2 19h) có hiệu quả như vậy, vì có có thời gian bán thải kéo dài, 2 thuốc này còn được gọi là statin tác dụng kéo dài. Và do 2 thuốc này có hiệu quả giảm lipid máu nhiều mặc dù dùng liều thấp nên hay được sử dụng. Hầu như trên LS, thường sẽ chỉ đụng statin cường độ ít nhất là trung bình cho bệnh nhân, còn statin cường độ trung bình thấp còn lại chỉ dùng khi các thuốc statin cường đồ trung bình cao không dung nạp.
  • 5. Thuốc statin: được bào chế để 1 ngày sử dụng 1 lần thôi, ( điều trị các bệnh lý mãn tính thường như vậy để tăng tính tuân thủ điều trị), Các thuốc statin thường sử dụng vào buổi tối trước khi đi ngủ cholesterol thường được tổng hợp khi bụng đói bệnh nhân không ăn gì Liều atorvastatin trung bình là 10-20mg, liều cao >40mg Liều của rosuvastatin trung bình thấp là 5 -10mg, liều cao 20-40mg
  • 6. Tác dụng phụ làm tăng men gan AST, ALT và men cơ CK. Khuyến cáo không xét nghiệm khi dùng statin, chỉ xét nghiệm khi bệnh nhân than mỏi nhức người hay vàng da vàng mắt thì mới cần thử men gan, men cơ. Nếu không có triệu chứng thì không cần thử men gan, men cơ. Vậy nếu bệnh nhân vì một lý do gì đó có tăng men gan trước đó thì có cần thử không???? Khuyến cáo hiện nay ntn Tại sao làm tăng AST, ALT mà lại biểu hiện bằng vàng da vàng mắt, trong khi vàng đó là do bilirubin mà hihi đố Ngân đó
  • 7. Ưu tiên fenobrate hơn vì ngày chỉ sử dụng 1 lần, tác dụng huỷ cơ và tăng men gan ít hơn gèmibrozil. Giúp làm tăng thu nhận TG vào trong máu, mô mỡ. và phải uống trước ăn 30p
  • 8. Fenofibrate được sản xuất bởi các hãng khác nhau thì liều khác, nên phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng Nếu eGFR<30ml thì không sử dung, còn nếu eGFR nắm trong khoảng 30-80 thì phải giảm liều hoặc dùng liều thấp. Ưu diểm của gemfibrozil so vơi fenofibrate là không cần phải chỉnh liều khi chức năng thận bị giảm Thường chỉ dùng khi dị ứng với statin, hoặc dùng statin ròi mà không đạt mục tiêu
  • 9. PCSK9 inhibitor dùng đường tiêm. Chỉ dùng khi đã dùng statin nhưng không đạt LDL mục tiêu.
  • 10.
  • 11. Nếu có xơ vữa ở động mạch não thì sẽ gây ra triệu chứng gì? Nếu tắc động mạch cảnh thì không có triêu chứng vì động mạch cảnh bên phải và bên trái nối thông với nhau qua động mạch não trước và đm nền. nên khi hẹp 1 bên thì không có triệu chứng Đau do xơ vữa động mạch mạc treo, intestinal angina, cơn đau thắt ruột, đau trong khi hay sau khi ăn.
  • 12.
  • 13. Mục tiêu chính của liệu pháp statin không phải là giảm LDL mà là giảm nguy cơ bệnh lý tim mạch máu do xơ vữa. Chỉ định statin độc lập với LDL, ví dụ một người có LDL bình thường nhưng yếu tố nguy cơ tim mạch lại nên mình cũng dùng Statin, còn có người LDL tăng cao nhưng YTNC tim mạch lại thấp thì cũng không sải . một lý do nũa là liệu pháp statin làm giảm nguy cơ bệnh lý tim mạch máu độc lập với LDL.
  • 14. Chỉ cần bệnh nhân có bệnh trong các ô trên thì không cần suy nghĩ gì chỉ cần chỉ định statin liều cao và aspirine 81mg lièu thấp giúp ổn định mảng xơ vữa. Bệnh lý tim mạch máu do xơ vữa là bệnh lý hệ thống bất cứ mạch máu nào đều cũng có thể bị
  • 15.
  • 16. Đặt stent => liều pháp chồng ngưng tập tiểu cầu kép, liệu pháp kép thì phải dùng ít nhất trong vòng 1 năm
  • 17.
  • 18.
  • 19. Bệnh nhân chưa có bệnh lý tim và mạch máu do xơ vừa nhưng mà bệnh nhân lại có YTNC cao thì vẫn có thể sử dụng statin để làm giảm nguy cơ bệnh lý tim và mạch máu do xơ vữa
  • 20. Nguy cơ tim mạch cao là >20%, nguy cơ thấp là <5%. 2 YTNC có đống góp nhiều nhât, là hút thuốc lá.
  • 21. Bệnh lý tim mạch lúc trẻ là nam giới <55, nữ giới dưới 65 tuổi.
  • 22. Nhóm bệnh nhân ASCVD từ 7.5-20% thì chuyển sử dụng thuốc là chuyện thảo luận giữa bệnh nhân và bác sĩ CAC: conronary artery calcium: chỉ số calci mạch vành 4 ô bên góc phải màn hình là các trường hợp ngoại lệ
  • 23. Còn dự phòng tiên phát cho đối tượng >75 tuồi thì không ccần dự phòng, vì điều trị liệu pháp statin này là điều trị lâu dài mới nhận được hiệu quả, và nên nhớ ở đây là dự phòng tiên phát. Không bắt đầu điều trị cho bệnh nhân >75 tuổi, chứ nếu họ đã dùng trước đó thì cứ dùng
  • 25.
  • 26.
  • 27.
  • 28. Trong các nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc sử dụng statin đã giúp giảm YTNC 20- 30% và độc lập với LDL.
  • 29.
  • 30.
  • 31.
  • 32.
  • 33.
  • 34.
  • 35. Mỗi khi bệnh nhân có NMCT thì sủ dụng liệu pháp DAT (dual antithrombosis therapy)
  • 36. Hẹp động mạch cảnh, vị trí thường hẹp là nơi chia đổi của ĐM cảnh trong và ngoài. Nếu mảng xơ vữa gây hẹp thì thường sẽ không có triệu chứng vì đm cảnh 2 bên thông với nhau ở đm não trước và đm nền. Sign and symptoms Carotid Artery Disease (Carotid Artery Stenosis)  Sudden loss of vision or blurred vision in one or both eyes  Weakness and/or numbness on one side of the face, or in one arm or leg, or one side of the body  Slurred speech, difficulty talking or understanding what others are saying  Loss of coordination  Dizziness or confusion  Difficulty swallowing  https://my.clevelandclinic.org/health/diseases/16845-carotid-artery-disease- carotid-artery-stenosis
  • 37. Thủ thuật phải nong mạch máu ra trước rồi mới đặt stent làm thể thì mảng xơ vữa sẽ có thể bong ra =>tắc mạch.=>nhồi máu não sau thực hiện đặt stent rất cao. Trong hầu hết các trường hơp thì người ta khuyến cáo nên thực hiện phẫu thuật cắt bỏ lớp nội mạc động mạch.
  • 38.
  • 39. Sao tình huống số 6 không có DAT mà th số 7 lại có đều là mạch máu ngoại vi và đều đặt stent mà???
  • 40. Trường hợp bác này nên tăng lên max liều atorvastatin trước, sau đó thì nếu 6 tuần sau không đạt thì mới thêm eztimibe. Chưa đạt mục tiêu<70mg/dl thêm ezetimibe 10mg/d, không cần chình liều.
  • 41. ủa có thuốc nào làm tăng HDL hay thay đổi lối sống nào không ha sao không áp dụng?
  • 42. Nếu lần này mà bác vẫn không đạt thì mình sẽ sủ dụng liệu pháp lọc huyết than- plasmapheresis.
  • 43. ở đối tượng <40t thì mình đa số là cho thay đổi lối sống có trường hợp 1 cần chỉ định statin là LDL – C >190mg/dl thì chỉ định,trường hợp 2 gia đình có tiền sử rối loạn lipid máu và LDL>160mg/dl thì mình cân nhắc điều trị. Tình huống 8 thì mình chỉ thuyết phục thay đổi lối sống
  • 44.
  • 45. ở bệnh nhân >75 tuổi statin hầu như không có lợi là , ngoại trử 2 trường hợp là bác A đang tự phòng thứ phát hoặc là đã uống statin trước 75 tuổi TH 10 thay đổi lối sống
  • 46. ASCVD <7.5% => không đièu trị thay đổi lối sống ASCVD >7.5% => không đièu trị thay đổi lối sống Hút thuốc là làm tăng nguy cơ bệnh tim và mạch máu lên rất nhiều. khuyên bệnh nhân bỏ thuốc lá và giúp giảm rất nhiều nguy cơ.
  • 47.
  • 48.
  • 49. Thường anh sẽ kê thêm 1-2 tuần phòng khi họ có bận việc thì vẫn còn thuốc để uống
  • 50. Bác này thuộctrường hợp precribe and leave it alone Theo kinh nghiệm của anh thì ator 20 =mg thì phải giảm 30-40% nhưng ở đây chỉ giảm có 30mg nên đang nghi ngờ k=bác không có tuân thủ hẹn bác vào 6 tuần sau để tư vấn củng cố thêm Viêm khớp dạng thấp là 1 yếu tốt làm tăng nguy cơ truòng hợp này chỉ chỉ định statin trung bình và không làm gì hết Tính ASCVD =22.7% => mục tiêu giảm 50%, thường sẽ dùng Statin liều cao để đạt được.
  • 51.
  • 52.
  • 53. Suy xét kỹ các yếu tố khác, rút ra kết luận khả năng cao bệnh nhân có men gan tăng cao là do tác dụng của statin.
  • 54. Kinh nghiệm của anh là anh sẽ thử 3 thuốc statin nhưng nếu cả 3 thuốc vẫn làm men gan tăng, chuyển sang non statin Khi men gan tăng trên 8 lần bắt buộc ngưng, còn khi tăng cao khoảng 3 lần thì theo anh mình sẽ giảm liều hoặc đổi statin khác, or non statin. Sau đó theo dõi kỹ. nếu muốn đợi cho men gan về binh thường rồi dùng cũng được tại vì không có khuyến cáo cho vấn đề này.
  • 55. Myalgia, đau như kiểu đau cảu cảm cúm ở bệnh nhân này thì men cơ không có tăng, không khám thấy yếu cơ. Nên khả năng cao chỉ là đau cơ đơn thuần.
  • 56. Lâm sàng của yêu cơ: yếu cơ,tăng men cơ, suy thận cấp. tăng myoglobin niệu
  • 57. Bệnh lý này đơn đọc không liên quan đến statin.
  • 58. Một ít sinh lý là lúc no thì insulin được tiết ra để đưa đường vào trong tế bào đồng thời giúp dự trữ mỡ, còn khi đói insulin không được tiết ra, mỡ sẽ được phân huỷ thành TG để cung cấp năng lượng cho cơ thể. Nên khi bị đtđ không kiểm soát thì ngoài việc đường huyết cao, insulin không hoạt động, nên các tế bào cứ tiết TG ra. ( tự tìm hiểu thêm cái này) Uống nhiều rượu bia cũng làm tăng TG, vì rượu bia cũng là nguồn cung cấp năng lượng và nó cũng là nguồn để cơ thể tổng hợp TG
  • 59. Thuốc statin là liệu pháp quan trọng nhất trong điều trị tăng TG, bởi vì mục tiêu chính trong điều trị tăng TG là để giảm nguy cơ biến cố tim mạch cho bệnh nhân và thuốc quan trọng nhất để giản NC tim mạch là statin. Và ở bệnh nhân tăng TG thì cũng sẽ có tăng LDL, và chính statin cũng có làm giảm cả LDL và TG.
  • 60. Điểm quan trọng nhất trong điều trị TG, là chúng ta phải đánh gía nguy cơ tim mạch cho bệnh nhân và chỉ đinh liệu pháp statin phù hợp cho bệnh nhân, Tất cả những bệnh nhân tăng TG trong máu, điều tiên là phải đánh giá ASCVD cho bệnh nhân sau đó chỉ định statin cho phù hợp. sau khi bệnh nhân đùng statin rồi mà triglyceride mà vẫn tăng cao thì lúc này mới suy nghĩ đến các thuốc điều trị TG.
  • 61. Thuốc xếp số 2 trong điều trị tăng TG là Icosapent Ethyl (Vascepa), Fibrat mới đứng hàng thứ 3. Nó là 1 loại OMG 3. Trong OMG 3 có EPA và DHA , chỉ coÉPA mới được chứng minh là giảm YTNC tim mạch.
  • 62. Vì dòng đầu tiên trong slide nên hiện tại vị trí số 2 trong điều trị tăng TG để giảm YTNC tim mạch do xơ vữa vẫn là icosapent ethyl
  • 63. giá của lovaza cũng có tác dụng tương đương icosapenethyl
  • 64.
  • 65. Đáp án A, vì trước mắt mình cần điều trị dự phòng NC tim mạch thứ phát trước Đáp án E hoặc C đều được. nhung theo anh thì anh chọn E vì ezetimibe giảm TG khoảng 30% thôi. Nên anh chọn E luôn
  • 66. Nếu TG<500 thì mục tiêu của chúng ta là giảm nguy cơ TM, chứ không phải giảm nguy cơ của viêm tuỵ cấp,mình đã dùng các thuốc có thể dùng rồi. nên bác A tới đây thì mình precibe it and leave it alone Đáp án E. bênh nhân đang dùng statin + fibrate thì mình theo dõi kỹ men gan và men cơ, 1 tháng sau xn lại ổn thì 3-4 tháng sau xn lại, nếu có tổn thương gan hoặc cơ, ngưng fibrate.
  • 67. Đáp án dúng là đáp án C.thay đổi chế độ ăn giảm TG thì giảm được khoảng 20%/ngày.
  • 68. Trong trường họp bện nhân này khi TG <500 thì chỉ có fibrate mới có hiệu quả Thường anh sẽ khởi đâuf D5 khoảng 100ml/h rồi kiểm tra đường máu mối 1h, rồi đièu chỉnh D5 sao cho đạt phạm vi 150-200mg/dl