SlideShare a Scribd company logo
1 of 22
Download to read offline
FETP/MPP8/Macroeconomics/Riedel
Cân bằng tổng hợp trong ngắn hạn II—Mô hình IS-LM
Mô hình IS-LM
Giống như mô hình AA-DD, mô hình IS-LM là một mô hình cân bằng tổng hợp, mô hình
này đạt được điều kiện cân bằng đồng thời trên thị trường hàng hóa và thị trường tài
chính.
Điểm phân biệt giữa mô hình IS-LM với mô hình AA-DD là lãi suất (R), thay vì tỷ giá (E), trở
thành biến nội sinh (endogenous) phụ thuộc vào mức thu nhập (Y).
Giống như mô hình AA-DD, chúng ta đang xét ở ngắn hạn, với giá (P) được cố định và thu
nhập (Y) được quyết định bởi tổng cầu (A).
Mô hình IS-LM, giống mô hình AA-DD, cho phép chúng ta xem xét tác động của chính sách
tiền tệ, tài khóa và tỷ giá trong những bối cảnh khác nhau.
Chúng ta bắt đầu với dạng mô hình có nền kinh tế đóng đơn giản và sẽ đưa vào một số
biến phức tạp hơn xuất phát từ mở cửa nền kinh tế.
Trong toàn bộ quá trình chúng ta giả định rằng tỷ giá được thả nổi tự do (nghĩa là được
quyết định một cách tự do trên thị trường ngoại hối). Trong bài giảng kế tiếp chúng ta sẽ
xem xét trường hợp một quốc gia (như Việt Nam) cố định tỷ giá như thế nào. Như chúng
ta sẽ thấy, khi đó sẽ có một sự khác biệt rất lớn!!!
Xác định cân bằng thị trường hàng hóa
A
Y*
Y
A
MPC
450
𝐼 + 𝐺 − 𝑐𝑇
Cân bằng trên thị trường hàng hóa diễn ra khi tổng
cung (GDP=Y) bằng với chi tiêu hoạch định hoặc
mong muốn (A = C + I + G).
Y = A = C + I + G
S = (Y – T) – C
S = I + G – T
Nhớ lại lý thuyết của chúng ta về C,I và G:
Điều kiện cân bằng là:
Giải ra tìm điểm cân bằng (Y), chúng ta có:
Hệ số nhân
A
Y*
Y
A
A’
∆𝐺
∆𝐶
Y**
𝐼 + 𝐺 − 𝑐𝑇
𝐼 + 𝐺′
− 𝑐𝑇
Giả định rằng có sự gia tăng ngoại sinh
của chi tiêu chính phủ (G ↑), mọi thứ
khác không đổi.
1. Đường A sẽ dịch chuyển lên trên bởi
một lượng ∆G
2. A > Y → Y ↑
3.
Ở điểm cân bằng mới:
Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên là 0.8
thì:
Dịch chuyển của đường IS
A
𝑌1
Y
A
A’
𝑌2
𝑌1
𝑅2
𝑅1
𝑌2
IS Curve
Y
R
Giả định rằng có một sự giảm ngoại sinh của lãi
suất. Vì đầu tư được giả định là hàm số nghịch
biến của lãi suất, chi tiêu đầu tư sẽ gia tăng (I ↑).
Như trường hợp G ↑ sẽ có một hiệu ứng số
nhân lên thu nhập cân bằng.
Mức thu nhập cân bằng tại mỗi lãi suất, với tất cả
các biến ngoại sinh khác (G,T) là hằng số, được
thể hiện bởi đường IS.
Đường IS thể hiện quan hệ cân bằng giữa R và Y
trên thị trường hàng hóa.
Đường IS dịch chuyển đáp ứng với thay đổi ∆G và
∆T
Nếu G↑ hay T↓ → IS ↑ ; Nếu G ↓ hay T ↑ →
IS ↓
Xây dựng đường LM
𝑀𝐷
𝑃 = 𝐿 𝑅, 𝑌1
𝑀𝐷 𝑃 = 𝐿 𝑅, 𝑌2
𝑀1
𝑆
𝑃
𝑅2
𝑅
𝑅1 𝑅1
𝑅2
𝑌1 𝑌2
𝑀𝑆 𝑃 𝑌
𝑅
𝐿𝑀 𝐶𝑢𝑟𝑣𝑒
Nhớ lại điều kiện cân bằng trong thị trường tiền tệ trong nước: MS/P = L(R,Y).
Cung tiền thực (M/P) là một hàm nghịch biến của lãi suất (R), và một hàm
đồng biến của GDP thực (Y). Nếu Y ↑ thì lãi suất R↑ để cân bằng thị trường
(xem Hình A).
Đường LM thể hiện lãi suất cân bằng đối với mỗi mức thu nhập, với lượng
cung tiền và mức giá cho trước.
Dịch chuyển của đường LM
𝑀𝐷
𝑃 = 𝐿 𝑅, 𝑌1
𝑀1
𝑆
𝑃
𝑅2
𝑅
𝑅1 𝑅1
𝑅2
𝑌
𝑀𝑆 𝑃 𝑌
𝑅
𝐿𝑀1
𝑀2
𝑆
𝑃
𝐿𝑀2
𝑀𝑆
𝑃 ↑
Để xây dựng đường LM, chúng ta giữ cung tiền và mức giá là hằng số để tìm
ra quan hệ cân bằng giữa R và Y. Nếu cung tiền hay mức giá thay đổi, khi đó
đường LM sẽ dịch chuyển: MS↑↓ → LM↓↑ và P↑↓ → LM↑↓
Ở đây chúng ta minh họa lãi suất giảm như thế nào khi MS↑, với một mức
thu nhập Ῡ không đổi.
R
Y
LM
IS
Y*
R*
Cân bằng trong mô hình IS-LM
Cân bằng ngắn hạn đạt được khi
hai điều kiện được thỏa:
Điểm giao giữa hai đường IS và
LM thể hiện cân bằng đồng thời
trên thị trường hàng hóa và dịch
vụ và thị trường cung tiền thực
đối với giá trị cho trước của chi
tiêu chính phủ, thuế, cung tiền và
mức giá.
LM’
LM
IS
LM
IS’
IS
R
R
Y
Y
c
b
c
a
b
a
Chính sách tài khóa và tiền tệ trong Mô hình IS-LM
Figure 1
Figure 2
LM’
Hình 1 minh họa tác động lên mức thu nhập và việc làm
(Y) của chính sách mở rộng tài khóa (G↑ hay T↓). Tác
động lên Y phụ thuộc vào chính sách tiền tệ.
•Nếu ngân hàng trung ương (CB) giữ cung tiền không
đổi, R tăng, sẽ chèn lấn đầu tư tư nhân.
•Nếu ngân hàng trung ương giữ lãi suất là hằng số, khi
đó sẽ phải tăng MS, dịch chuyển đường LM ra bên ngoài.
Tại “c” chúng ta có tác động kết hợp của G↑ và MS.
Hình 2 cho thấy tác động của một chính sách mở rộng
tiền tệ, làm dịch chuyển đường LM xuống dưới. Lãi suất
lúc đầu rơi xuống “b”, nhưng khi đó đầu tư tăng và thu
nhập tăng cho đến khi một cân bằng mới được thiết lập
ở “c”.
Lưu ý: cả chính sách tiền tệ và tài khóa đều là những
công cụ hiệu quả để quản lý cầu, nhưng chúng có tác
động rất khác nhau lên cơ cấu nền kinh tế.
LM’
𝑌1
AD
LM
LM’
IS
P
R
Y
Y
b
a
Tác động của giá và xây dựng đường AD
Figure 1
Figure 2
𝑌2
𝑌2
𝑃2
𝑃1
𝑌1
𝑅1
𝑅2
𝑃 ↑
𝑀𝑆
𝑃
↓
Hình 1. Chúng ta bắt đầu từ cân bằng ở “a” (Y1, R1).
Điều gì xảy ra nếu mức giá (P) tăng lên?
•Mọi thứ khác không đổi, Khi P↑, cung tiền thực giảm,
đẩy lãi suất tăng lên (R ↑).
•Khi R ↑, đầu tư và có thể tiêu dùng sẽ giảm (thể hiện
bằng chuyển động hướng lên trên đường IS).
•Khi (I + C)↓ sản lượng thực giảm từ Y1 xuống Y2.
• Tất cả những tác động này phát sinh từ việc mức giá
tăng từ P1 lên P2.
Hình 2 cho thấy quan hệ giữa mức giá và tổng mức sản
lượng. Quan hệ này giữa giá cả hàng hóa và lượng cầu
hàng hóa chính là đường tổng cầu (AD).
LM’
𝑌1
AD
LM
LM’
IS
P
R
Y
Y
a
b
Tác động của chính sách nới lỏng tiền tệ lên đường AD
Figure 1
Figure 2
𝑌2
𝑌2
𝑃1
𝑌1
𝑅1
𝑅2
𝑀𝑆 ↑
AD’
Chúng ta bắt đầu từ cân bằng ở “a” (Y1, R1). Điều gì xảy
ra nếu có chính sách nới lỏng tiền tệ?
Hình 1.
•Một sự gia tăng cung tiền sẽ làm cho đường LM dịch
chuyển ra ngoài.
• Lãi suất giảm và đầu tư cũng như tiêu dùng tăng, làm
di chuyển hướng xuống dọc đường IS từ “a” xuống “b”.
•Tại điểm cân bằn mới (b) lãi suất sẽ thấp hơn và thu
nhập sẽ cao hơn.
Hình 2
Nới lỏng tiền tệ làm đường AD dịch chuyển ra ngoài.
LM’
𝑌1
AD
LM
LM’
IS
P
R
Y
Y
a
b
Tác động của chính sách mở rộng tài khóa lên đường AD
Figure 1
Figure 2
𝑌2
𝑌2
𝑃1
𝑌1
𝑅1
𝑅2
𝐺 ↑
AD’
IS’
Chúng ta bắt đầu từ cân bằng ở “a” (Y1, R1). Điều gì xảy
ra nếu có chính sách mở rộng tài khóa?
Hình 1.
•Một sự gia tăng chi tiêu chính phủ sẽ làm cho đường
IS dịch chuyển ra ngoài, làm tăng sản lượng (Y).
•Khi thu nhập tăng, cầu tiền cũng tăng, dẫn đến tăng lãi
suất.
•Khi lãi suất tăng, đầu tư và tiêu dùng giảm, bù trừ một
phần của tác động mở rộng của chi tiêu chính phủ
Hình 2
Giống như nới lỏng tiền tệ, chính sách mở rộng tài
khóa làm đường AD dịch chuyển ra ngoài, nhưng một
lần nữa ta thấy tác động lên cơ cấu của nền kinh tế là
khác nhau.
LM’
AD
𝐿𝑀(𝑃1)
IS
Trong dài hạn, sản lượng đạt đến mức toàn dụng
(𝑌). Trong ngắn hạn, tổng cầu có thể rơi xuống
dưới 𝑌 , khi đó nền kinh tế ở dưới mức toàn dụng
(𝑌1).
Cuối cùng thất nghiệp cũng sẽ dẫn đến tiền lương
giảm và giá giảm. Khi giá giảm, cung tiền thực tăng,
lãi suất giảm và nền kinh tế hồi phục lại trạng thái
toàn dụng (từ “a” đến “b”).
Sự cứng rắn của giá trong ngắn hạn, là yếu tố gây
ra thất nghiệp và đòi hỏi phải có chính sách quản lý
cầu (chính sách tiền tệ và tài khóa) để duy trì nền
kinh tế ở mức toàn dụng theo lý thuyết vĩ mô của
Keyne.
P
R
Y
Y
a
b
Cân bằng trong Ngắn và Dài hạn
Figure 1
Figure 2
𝑌
𝑃2
𝑃1
𝑌1
𝑅2
𝑅1
𝐿𝑀(𝑃2)
a
b
LRAS
SRAS
𝑌
𝑌1
LM’
AD
IS
Giả định rằng nền kinh tế đang ở trạng thái toàn
dụng (𝑌), nhưng vì lý do chính trị chính phủ muốn
tăng chi tiêu (G↑) và tài trợ cho việc tăng chi tiêu
bằng cách “in tiền” (𝑀𝑆
↑). Chính sách này được thể
hiện trong Hình 1 bởi đường IS và LM dịch chuyển ra
ngoài. Cân bằng dịch chuyển từ “a” sang “b”.
Như minh họa trong Hình 2, nền kinh tế hiện này
đang vận hành ở trên mức toàn dụng, điều này tạo
áp lực tăng tiền lương và giá cả. Khi giá tăng, cung
tiền thực giảm, làm tăng lãi suất và không khuyến
khích đầu tư cũng như chi tiêu tiêu dùng. Khu vực
chính phủ đã chèn lấn khu vực tư nhân với nhiều khả
năng gây ra hệ lụy tiêu cực.
Điều gì sẽ xảy ra nếu ngân hàng trung ương cố gắng
duy trì không tăng lãi suất lên????
P
R
Y
Y
a b
Chi tiêu chính phủ và lạm phát
Figure 1
Figure 2
𝑌
𝑃2
𝑃1
𝑌1
𝑅2
𝑅1
a b
LRAS
SRAS
𝑌
𝑌1
AD’
IS’
LM
c
c
LM’’
LM’
AD
IS
Giả định rằng nền kinh tế đang ở điểm cân bằng
toàn dụng “a” khi giá hàng hóa toàn cầu tăng vọt.
Giá cả hàng hóa tăng vọt tạo thành một cú sốc cung
tiêu cực làm cho đường SRAS dịch chuyển lên trên.
Một trạng thái cân bằng mới đạt được tại điểm mà
giá cao hơn đồng thời sản lượng và việc làm thấp
hơn tại ‘”b”, một điều kiện được gọi là “lạm phát
đình trệ” (“stagflation”)
Cuối cùng tiền lương và giá cả của nền kinh tế trong
nước sẽ giảm và sản lượng toàn dụng được hồi phục
tại “a”.
Tuy nhiên chính phủ có thể muốn kích thích tăng
việc làm bằng chính sách nới lỏng tiền tệ, dịch
chuyển đường AD ra ngoài. Trạng thái toàn dụng
được hồi phục, nhưng tại một mức giá cao hơn lâu
dài. Điều gì đã tạo ra lạm phát— cú sốc về giá hay
quá trình tiền tệ hóa (monetization) cú sốc này?
P
R
Y
Y
a
b
Cú sốc cung và tình trạng lạm phát đình trệ (Stagflation)
Figure 1
Figure 2
𝑌
𝑃2
𝑃1
𝑌1
𝑅2
𝑅1
a
b
LRAS
SRAS
𝑌
𝑌1
AD’
IS’
LM
c
c
SRAS’
Lạm phát tổng quát so với Lạm phát cơ bản
Một số nhà kinh tế cho rằng chính sách tiền tệ nên tập trung vào “lạm phát cơ bản” (“core
inflation”) chứ không nên tập trung vào “lạm phát tổng quát” (“headline inflation.”) Lạm phát
tổng quát là tỷ lệ thay đổi của tất cả giá cả, trong khi lạm phát cơ bản là tỷ lệ thay đổi của tất
cả giá cả trừ đi giá thực phẩm và năng lượng.
Một lập luận phản lại lạm phát cơ bản là nếu người dân chi tiêu nhiều hơn vào thực phẩm và
năng lượng, họ sẽ chi tiêu ít đi vào các hàng hóa khác, điều này làm giảm áp lực lên giá cả của
các hàng hóa khác và dẫn đến đánh giá thấp về áp lực lạm phát trong nền kinh tế
Lạm phát tổng quát và cơ bản ở Mỹ : 1986-2011
Lạm phát tổng quát so với cơ bản ở Việt Nam : 2007-2011
Các nhà phân tích kinh tế Việt Nam
thường phân biệt lạm phát tổng quát
và lạm phát cơ bản trên cơ sở rằng
lạm phát của thực phẩm và năng
lượng không phải là một vấn đề kinh
tế vĩ mô.
Nhưng cơ sở đó có đúng không?
• Có phải giá thực phẩm không bị
ảnh hưởng của tiền tệ?
• Có phải lạm phát tổng quát không
phải là một chỉ báo hợp lý của áp
lực lạm phát trong nền kinh tế?
• Như hình vẽ cho thấy, lạm phát
tổng quát và cơ bản có quan hệ
chặt chẽ với nhau.
Xác định cân bằng thị trường hàng hóa trong một nền kinh tế mở
A
Y*
Y
A
MPC
450
𝐼 + 𝐺 + 𝑁𝑋 − 𝑐𝑇
𝐼 + 𝐺 + 𝑁𝑋′ − 𝑐𝑇
∆𝑌 =
1
1 − 𝑐
∙ ∆𝑁𝑋
Y**
∆𝑁𝑋
Trong một nền kinh tế mở chúng ta phải bổ sung
xuất khẩu ròng (NX = X – M) vào tổng cầu (A)
A = C + I + G + NX
Quay lại lý thuyết về C, I và G bây giờ chúng ta sẽ bổ
sung vào NX:
Điều kiện cân bằng là:
Giải phương trình để tìm điểm cân bằng (Y), ta có:
Đường IS trong mô hình nền kinh tế mở
Y
IS
1/E=FC/DC
NX
NX
0 GDP tăng
1/E=FC/DC
Mất giá của
nội tệ
Như minh họa trong slide trên, NX tăng dẫn đến Y tăng. Lý thuyết của chúng ta là NX phụ
thuộc vào tỷ giá (E). E tăng, được định nghĩa là (như thường lệ) giá theo nội tệ của đồng ngoại
tệ tăng (nghĩa là đồng nội tệ mất giá), NX tăng. Như minh họa bên dưới, chúng ta sử dụng
1/E, giá của đồng nội tệ tính theo ngoại tệ, vậy 1/E giảm là sự mất giá của đồng nội tệ và
được kz vọng sẽ dẫn đến NX và Y tăng.
Đường LM trong mô hình nền kinh tế mở
Figure 2
LM*
1/E
Y
R = R*
R
Y
LM
IS
Figure 1
Trong Hình 1, chúng ta có đường LM tiêu chuẩn, thể
hiện cân bằng thị trường tiền tệ.
MS/P = L(R,Y)
Nếu quốc gia của chúng ta nhỏ, và ta có thể giả định
rằng nước ta có thể vay bất kz lượng mong muốn nào
với lãi suất thế giới (R*), khi đó R = R*.
Trong Hình 2, đường LM* là thẳng đứng bởi vì tỷ giá
không tham gia vào như là một yếu tố quyết định cân
bằng thị trường tiền tệ. Với R* cho trước, LM* quyết
định mức thu nhập cân bằng (Y*).
Ghi chú: R* tăng sẽ dẫn đến Y* tăng. Tại sao? Vì khi R*
tăng đồng nội tệ sẽ mất giá, (1/E) ↓ → NX↑ → Y↑
Chính sách tiền tệ và tài khóa trong mô hình IS-LM của nền kinh tế mở
Figure 2
LM*
1/E
Y
1/E
Y
IS
Figure 1
IS
IS’
LM*’
Hình 1 minh họa tác động của chính sách mở rộng tài
khóa (G↑ hay T↓) trong một nền kinh tế mở. Mở rộng
tài khóa không có tác động lên thu nhập (Y) vì đồng tiền
tăng giá sẽ làm giảm tổng cầu bằng đúng lượng gia tăng
tổng cầu do mở rộng tài khóa. Khi đó khu vực chính phủ
chỉ đơn thuần chèn lấn lên khu vực tư bên ngoài.
Hình 2 cho thấy tác động của một chính sách nới lỏng
tiền tệ (MS ↑) trong một nền kinh tế mở. Nới lỏng tiền
tệ có tác động đồng biến lên Y bởi vì nó làm đồng nội tệ
mất giá, khiến cho NX tăng và từ đó tổng cầu tăng.
Lưu ý: Phân tích của chúng ta chỉ được giới hạn cho
trường hợp một quốc gia có cơ chế tỷ giá thả nổi (do thị
trường quyết định). Như ta sẽ thấy (trong bài giảng sau),
tác động của chính sách sẽ rất khác biệt khi áp dụng cơ
chế tỷ giá cố định.
Tổng quan

More Related Content

Similar to Cân bằng tổng hợp trong ngắn hạn II—Mô hình IS-LM

24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf
24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf
24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcfThoPhng420003
 
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại ThươngĐề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại ThươngJo Calderone
 
Dinh tre kinh te và van de kich cau
Dinh tre kinh te và van de kich cauDinh tre kinh te và van de kich cau
Dinh tre kinh te và van de kich cauTrương Quang Thông
 
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptxMAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptxMrTrnhChNhn
 
Trac nghiem-chuong-4-islm-dap-an
Trac nghiem-chuong-4-islm-dap-anTrac nghiem-chuong-4-islm-dap-an
Trac nghiem-chuong-4-islm-dap-anluongpt
 
CHUONG 17- TANG TRUONG TIEN VA LAM PHAT-2019.ppt
CHUONG 17- TANG TRUONG TIEN VA LAM PHAT-2019.pptCHUONG 17- TANG TRUONG TIEN VA LAM PHAT-2019.ppt
CHUONG 17- TANG TRUONG TIEN VA LAM PHAT-2019.pptLMinhTin6
 
ChươNg 10 Va Ba Po
ChươNg 10 Va Ba PoChươNg 10 Va Ba Po
ChươNg 10 Va Ba Poguest800532
 
tổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầutổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầuLyLy Tran
 
Mo hinh is lm
Mo hinh is lmMo hinh is lm
Mo hinh is lmkidlyd
 
ChươNg 8 Va Ba Po
ChươNg 8 Va Ba PoChươNg 8 Va Ba Po
ChươNg 8 Va Ba Poguest800532
 
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian quaMối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian quaHan Nguyen
 
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
TTNH_Lạm phát.pptx
TTNH_Lạm phát.pptxTTNH_Lạm phát.pptx
TTNH_Lạm phát.pptxHaiDangTran4
 
Sự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giáSự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giáemythuy
 

Similar to Cân bằng tổng hợp trong ngắn hạn II—Mô hình IS-LM (20)

24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf
24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf
24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf
 
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại ThươngĐề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương
 
Dinh tre kinh te và van de kich cau
Dinh tre kinh te và van de kich cauDinh tre kinh te và van de kich cau
Dinh tre kinh te và van de kich cau
 
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptxMAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
 
Trac nghiem-chuong-4-islm-dap-an
Trac nghiem-chuong-4-islm-dap-anTrac nghiem-chuong-4-islm-dap-an
Trac nghiem-chuong-4-islm-dap-an
 
CHUONG 17- TANG TRUONG TIEN VA LAM PHAT-2019.ppt
CHUONG 17- TANG TRUONG TIEN VA LAM PHAT-2019.pptCHUONG 17- TANG TRUONG TIEN VA LAM PHAT-2019.ppt
CHUONG 17- TANG TRUONG TIEN VA LAM PHAT-2019.ppt
 
Vietnamese Inflation
Vietnamese InflationVietnamese Inflation
Vietnamese Inflation
 
ChươNg 10 Va Ba Po
ChươNg 10 Va Ba PoChươNg 10 Va Ba Po
ChươNg 10 Va Ba Po
 
Ty gia
Ty giaTy gia
Ty gia
 
tổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầutổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầu
 
Mo hinh is lm
Mo hinh is lmMo hinh is lm
Mo hinh is lm
 
Lạm phát
Lạm phátLạm phát
Lạm phát
 
ChươNg 8 Va Ba Po
ChươNg 8 Va Ba PoChươNg 8 Va Ba Po
ChươNg 8 Va Ba Po
 
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian quaMối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
 
Bai 7 lam phat
Bai 7   lam phatBai 7   lam phat
Bai 7 lam phat
 
Ktvm pp
Ktvm ppKtvm pp
Ktvm pp
 
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...
 
Tài chính quốc tê
Tài chính quốc têTài chính quốc tê
Tài chính quốc tê
 
TTNH_Lạm phát.pptx
TTNH_Lạm phát.pptxTTNH_Lạm phát.pptx
TTNH_Lạm phát.pptx
 
Sự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giáSự vận động của tỷ giá
Sự vận động của tỷ giá
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 

Cân bằng tổng hợp trong ngắn hạn II—Mô hình IS-LM

  • 1. FETP/MPP8/Macroeconomics/Riedel Cân bằng tổng hợp trong ngắn hạn II—Mô hình IS-LM
  • 2. Mô hình IS-LM Giống như mô hình AA-DD, mô hình IS-LM là một mô hình cân bằng tổng hợp, mô hình này đạt được điều kiện cân bằng đồng thời trên thị trường hàng hóa và thị trường tài chính. Điểm phân biệt giữa mô hình IS-LM với mô hình AA-DD là lãi suất (R), thay vì tỷ giá (E), trở thành biến nội sinh (endogenous) phụ thuộc vào mức thu nhập (Y). Giống như mô hình AA-DD, chúng ta đang xét ở ngắn hạn, với giá (P) được cố định và thu nhập (Y) được quyết định bởi tổng cầu (A). Mô hình IS-LM, giống mô hình AA-DD, cho phép chúng ta xem xét tác động của chính sách tiền tệ, tài khóa và tỷ giá trong những bối cảnh khác nhau. Chúng ta bắt đầu với dạng mô hình có nền kinh tế đóng đơn giản và sẽ đưa vào một số biến phức tạp hơn xuất phát từ mở cửa nền kinh tế. Trong toàn bộ quá trình chúng ta giả định rằng tỷ giá được thả nổi tự do (nghĩa là được quyết định một cách tự do trên thị trường ngoại hối). Trong bài giảng kế tiếp chúng ta sẽ xem xét trường hợp một quốc gia (như Việt Nam) cố định tỷ giá như thế nào. Như chúng ta sẽ thấy, khi đó sẽ có một sự khác biệt rất lớn!!!
  • 3. Xác định cân bằng thị trường hàng hóa A Y* Y A MPC 450 𝐼 + 𝐺 − 𝑐𝑇 Cân bằng trên thị trường hàng hóa diễn ra khi tổng cung (GDP=Y) bằng với chi tiêu hoạch định hoặc mong muốn (A = C + I + G). Y = A = C + I + G S = (Y – T) – C S = I + G – T Nhớ lại lý thuyết của chúng ta về C,I và G: Điều kiện cân bằng là: Giải ra tìm điểm cân bằng (Y), chúng ta có:
  • 4. Hệ số nhân A Y* Y A A’ ∆𝐺 ∆𝐶 Y** 𝐼 + 𝐺 − 𝑐𝑇 𝐼 + 𝐺′ − 𝑐𝑇 Giả định rằng có sự gia tăng ngoại sinh của chi tiêu chính phủ (G ↑), mọi thứ khác không đổi. 1. Đường A sẽ dịch chuyển lên trên bởi một lượng ∆G 2. A > Y → Y ↑ 3. Ở điểm cân bằng mới: Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên là 0.8 thì:
  • 5. Dịch chuyển của đường IS A 𝑌1 Y A A’ 𝑌2 𝑌1 𝑅2 𝑅1 𝑌2 IS Curve Y R Giả định rằng có một sự giảm ngoại sinh của lãi suất. Vì đầu tư được giả định là hàm số nghịch biến của lãi suất, chi tiêu đầu tư sẽ gia tăng (I ↑). Như trường hợp G ↑ sẽ có một hiệu ứng số nhân lên thu nhập cân bằng. Mức thu nhập cân bằng tại mỗi lãi suất, với tất cả các biến ngoại sinh khác (G,T) là hằng số, được thể hiện bởi đường IS. Đường IS thể hiện quan hệ cân bằng giữa R và Y trên thị trường hàng hóa. Đường IS dịch chuyển đáp ứng với thay đổi ∆G và ∆T Nếu G↑ hay T↓ → IS ↑ ; Nếu G ↓ hay T ↑ → IS ↓
  • 6. Xây dựng đường LM 𝑀𝐷 𝑃 = 𝐿 𝑅, 𝑌1 𝑀𝐷 𝑃 = 𝐿 𝑅, 𝑌2 𝑀1 𝑆 𝑃 𝑅2 𝑅 𝑅1 𝑅1 𝑅2 𝑌1 𝑌2 𝑀𝑆 𝑃 𝑌 𝑅 𝐿𝑀 𝐶𝑢𝑟𝑣𝑒 Nhớ lại điều kiện cân bằng trong thị trường tiền tệ trong nước: MS/P = L(R,Y). Cung tiền thực (M/P) là một hàm nghịch biến của lãi suất (R), và một hàm đồng biến của GDP thực (Y). Nếu Y ↑ thì lãi suất R↑ để cân bằng thị trường (xem Hình A). Đường LM thể hiện lãi suất cân bằng đối với mỗi mức thu nhập, với lượng cung tiền và mức giá cho trước.
  • 7. Dịch chuyển của đường LM 𝑀𝐷 𝑃 = 𝐿 𝑅, 𝑌1 𝑀1 𝑆 𝑃 𝑅2 𝑅 𝑅1 𝑅1 𝑅2 𝑌 𝑀𝑆 𝑃 𝑌 𝑅 𝐿𝑀1 𝑀2 𝑆 𝑃 𝐿𝑀2 𝑀𝑆 𝑃 ↑ Để xây dựng đường LM, chúng ta giữ cung tiền và mức giá là hằng số để tìm ra quan hệ cân bằng giữa R và Y. Nếu cung tiền hay mức giá thay đổi, khi đó đường LM sẽ dịch chuyển: MS↑↓ → LM↓↑ và P↑↓ → LM↑↓ Ở đây chúng ta minh họa lãi suất giảm như thế nào khi MS↑, với một mức thu nhập Ῡ không đổi.
  • 8. R Y LM IS Y* R* Cân bằng trong mô hình IS-LM Cân bằng ngắn hạn đạt được khi hai điều kiện được thỏa: Điểm giao giữa hai đường IS và LM thể hiện cân bằng đồng thời trên thị trường hàng hóa và dịch vụ và thị trường cung tiền thực đối với giá trị cho trước của chi tiêu chính phủ, thuế, cung tiền và mức giá.
  • 9. LM’ LM IS LM IS’ IS R R Y Y c b c a b a Chính sách tài khóa và tiền tệ trong Mô hình IS-LM Figure 1 Figure 2 LM’ Hình 1 minh họa tác động lên mức thu nhập và việc làm (Y) của chính sách mở rộng tài khóa (G↑ hay T↓). Tác động lên Y phụ thuộc vào chính sách tiền tệ. •Nếu ngân hàng trung ương (CB) giữ cung tiền không đổi, R tăng, sẽ chèn lấn đầu tư tư nhân. •Nếu ngân hàng trung ương giữ lãi suất là hằng số, khi đó sẽ phải tăng MS, dịch chuyển đường LM ra bên ngoài. Tại “c” chúng ta có tác động kết hợp của G↑ và MS. Hình 2 cho thấy tác động của một chính sách mở rộng tiền tệ, làm dịch chuyển đường LM xuống dưới. Lãi suất lúc đầu rơi xuống “b”, nhưng khi đó đầu tư tăng và thu nhập tăng cho đến khi một cân bằng mới được thiết lập ở “c”. Lưu ý: cả chính sách tiền tệ và tài khóa đều là những công cụ hiệu quả để quản lý cầu, nhưng chúng có tác động rất khác nhau lên cơ cấu nền kinh tế.
  • 10. LM’ 𝑌1 AD LM LM’ IS P R Y Y b a Tác động của giá và xây dựng đường AD Figure 1 Figure 2 𝑌2 𝑌2 𝑃2 𝑃1 𝑌1 𝑅1 𝑅2 𝑃 ↑ 𝑀𝑆 𝑃 ↓ Hình 1. Chúng ta bắt đầu từ cân bằng ở “a” (Y1, R1). Điều gì xảy ra nếu mức giá (P) tăng lên? •Mọi thứ khác không đổi, Khi P↑, cung tiền thực giảm, đẩy lãi suất tăng lên (R ↑). •Khi R ↑, đầu tư và có thể tiêu dùng sẽ giảm (thể hiện bằng chuyển động hướng lên trên đường IS). •Khi (I + C)↓ sản lượng thực giảm từ Y1 xuống Y2. • Tất cả những tác động này phát sinh từ việc mức giá tăng từ P1 lên P2. Hình 2 cho thấy quan hệ giữa mức giá và tổng mức sản lượng. Quan hệ này giữa giá cả hàng hóa và lượng cầu hàng hóa chính là đường tổng cầu (AD).
  • 11. LM’ 𝑌1 AD LM LM’ IS P R Y Y a b Tác động của chính sách nới lỏng tiền tệ lên đường AD Figure 1 Figure 2 𝑌2 𝑌2 𝑃1 𝑌1 𝑅1 𝑅2 𝑀𝑆 ↑ AD’ Chúng ta bắt đầu từ cân bằng ở “a” (Y1, R1). Điều gì xảy ra nếu có chính sách nới lỏng tiền tệ? Hình 1. •Một sự gia tăng cung tiền sẽ làm cho đường LM dịch chuyển ra ngoài. • Lãi suất giảm và đầu tư cũng như tiêu dùng tăng, làm di chuyển hướng xuống dọc đường IS từ “a” xuống “b”. •Tại điểm cân bằn mới (b) lãi suất sẽ thấp hơn và thu nhập sẽ cao hơn. Hình 2 Nới lỏng tiền tệ làm đường AD dịch chuyển ra ngoài.
  • 12. LM’ 𝑌1 AD LM LM’ IS P R Y Y a b Tác động của chính sách mở rộng tài khóa lên đường AD Figure 1 Figure 2 𝑌2 𝑌2 𝑃1 𝑌1 𝑅1 𝑅2 𝐺 ↑ AD’ IS’ Chúng ta bắt đầu từ cân bằng ở “a” (Y1, R1). Điều gì xảy ra nếu có chính sách mở rộng tài khóa? Hình 1. •Một sự gia tăng chi tiêu chính phủ sẽ làm cho đường IS dịch chuyển ra ngoài, làm tăng sản lượng (Y). •Khi thu nhập tăng, cầu tiền cũng tăng, dẫn đến tăng lãi suất. •Khi lãi suất tăng, đầu tư và tiêu dùng giảm, bù trừ một phần của tác động mở rộng của chi tiêu chính phủ Hình 2 Giống như nới lỏng tiền tệ, chính sách mở rộng tài khóa làm đường AD dịch chuyển ra ngoài, nhưng một lần nữa ta thấy tác động lên cơ cấu của nền kinh tế là khác nhau.
  • 13. LM’ AD 𝐿𝑀(𝑃1) IS Trong dài hạn, sản lượng đạt đến mức toàn dụng (𝑌). Trong ngắn hạn, tổng cầu có thể rơi xuống dưới 𝑌 , khi đó nền kinh tế ở dưới mức toàn dụng (𝑌1). Cuối cùng thất nghiệp cũng sẽ dẫn đến tiền lương giảm và giá giảm. Khi giá giảm, cung tiền thực tăng, lãi suất giảm và nền kinh tế hồi phục lại trạng thái toàn dụng (từ “a” đến “b”). Sự cứng rắn của giá trong ngắn hạn, là yếu tố gây ra thất nghiệp và đòi hỏi phải có chính sách quản lý cầu (chính sách tiền tệ và tài khóa) để duy trì nền kinh tế ở mức toàn dụng theo lý thuyết vĩ mô của Keyne. P R Y Y a b Cân bằng trong Ngắn và Dài hạn Figure 1 Figure 2 𝑌 𝑃2 𝑃1 𝑌1 𝑅2 𝑅1 𝐿𝑀(𝑃2) a b LRAS SRAS 𝑌 𝑌1
  • 14. LM’ AD IS Giả định rằng nền kinh tế đang ở trạng thái toàn dụng (𝑌), nhưng vì lý do chính trị chính phủ muốn tăng chi tiêu (G↑) và tài trợ cho việc tăng chi tiêu bằng cách “in tiền” (𝑀𝑆 ↑). Chính sách này được thể hiện trong Hình 1 bởi đường IS và LM dịch chuyển ra ngoài. Cân bằng dịch chuyển từ “a” sang “b”. Như minh họa trong Hình 2, nền kinh tế hiện này đang vận hành ở trên mức toàn dụng, điều này tạo áp lực tăng tiền lương và giá cả. Khi giá tăng, cung tiền thực giảm, làm tăng lãi suất và không khuyến khích đầu tư cũng như chi tiêu tiêu dùng. Khu vực chính phủ đã chèn lấn khu vực tư nhân với nhiều khả năng gây ra hệ lụy tiêu cực. Điều gì sẽ xảy ra nếu ngân hàng trung ương cố gắng duy trì không tăng lãi suất lên???? P R Y Y a b Chi tiêu chính phủ và lạm phát Figure 1 Figure 2 𝑌 𝑃2 𝑃1 𝑌1 𝑅2 𝑅1 a b LRAS SRAS 𝑌 𝑌1 AD’ IS’ LM c c LM’’
  • 15. LM’ AD IS Giả định rằng nền kinh tế đang ở điểm cân bằng toàn dụng “a” khi giá hàng hóa toàn cầu tăng vọt. Giá cả hàng hóa tăng vọt tạo thành một cú sốc cung tiêu cực làm cho đường SRAS dịch chuyển lên trên. Một trạng thái cân bằng mới đạt được tại điểm mà giá cao hơn đồng thời sản lượng và việc làm thấp hơn tại ‘”b”, một điều kiện được gọi là “lạm phát đình trệ” (“stagflation”) Cuối cùng tiền lương và giá cả của nền kinh tế trong nước sẽ giảm và sản lượng toàn dụng được hồi phục tại “a”. Tuy nhiên chính phủ có thể muốn kích thích tăng việc làm bằng chính sách nới lỏng tiền tệ, dịch chuyển đường AD ra ngoài. Trạng thái toàn dụng được hồi phục, nhưng tại một mức giá cao hơn lâu dài. Điều gì đã tạo ra lạm phát— cú sốc về giá hay quá trình tiền tệ hóa (monetization) cú sốc này? P R Y Y a b Cú sốc cung và tình trạng lạm phát đình trệ (Stagflation) Figure 1 Figure 2 𝑌 𝑃2 𝑃1 𝑌1 𝑅2 𝑅1 a b LRAS SRAS 𝑌 𝑌1 AD’ IS’ LM c c SRAS’
  • 16. Lạm phát tổng quát so với Lạm phát cơ bản Một số nhà kinh tế cho rằng chính sách tiền tệ nên tập trung vào “lạm phát cơ bản” (“core inflation”) chứ không nên tập trung vào “lạm phát tổng quát” (“headline inflation.”) Lạm phát tổng quát là tỷ lệ thay đổi của tất cả giá cả, trong khi lạm phát cơ bản là tỷ lệ thay đổi của tất cả giá cả trừ đi giá thực phẩm và năng lượng. Một lập luận phản lại lạm phát cơ bản là nếu người dân chi tiêu nhiều hơn vào thực phẩm và năng lượng, họ sẽ chi tiêu ít đi vào các hàng hóa khác, điều này làm giảm áp lực lên giá cả của các hàng hóa khác và dẫn đến đánh giá thấp về áp lực lạm phát trong nền kinh tế Lạm phát tổng quát và cơ bản ở Mỹ : 1986-2011
  • 17. Lạm phát tổng quát so với cơ bản ở Việt Nam : 2007-2011 Các nhà phân tích kinh tế Việt Nam thường phân biệt lạm phát tổng quát và lạm phát cơ bản trên cơ sở rằng lạm phát của thực phẩm và năng lượng không phải là một vấn đề kinh tế vĩ mô. Nhưng cơ sở đó có đúng không? • Có phải giá thực phẩm không bị ảnh hưởng của tiền tệ? • Có phải lạm phát tổng quát không phải là một chỉ báo hợp lý của áp lực lạm phát trong nền kinh tế? • Như hình vẽ cho thấy, lạm phát tổng quát và cơ bản có quan hệ chặt chẽ với nhau.
  • 18. Xác định cân bằng thị trường hàng hóa trong một nền kinh tế mở A Y* Y A MPC 450 𝐼 + 𝐺 + 𝑁𝑋 − 𝑐𝑇 𝐼 + 𝐺 + 𝑁𝑋′ − 𝑐𝑇 ∆𝑌 = 1 1 − 𝑐 ∙ ∆𝑁𝑋 Y** ∆𝑁𝑋 Trong một nền kinh tế mở chúng ta phải bổ sung xuất khẩu ròng (NX = X – M) vào tổng cầu (A) A = C + I + G + NX Quay lại lý thuyết về C, I và G bây giờ chúng ta sẽ bổ sung vào NX: Điều kiện cân bằng là: Giải phương trình để tìm điểm cân bằng (Y), ta có:
  • 19. Đường IS trong mô hình nền kinh tế mở Y IS 1/E=FC/DC NX NX 0 GDP tăng 1/E=FC/DC Mất giá của nội tệ Như minh họa trong slide trên, NX tăng dẫn đến Y tăng. Lý thuyết của chúng ta là NX phụ thuộc vào tỷ giá (E). E tăng, được định nghĩa là (như thường lệ) giá theo nội tệ của đồng ngoại tệ tăng (nghĩa là đồng nội tệ mất giá), NX tăng. Như minh họa bên dưới, chúng ta sử dụng 1/E, giá của đồng nội tệ tính theo ngoại tệ, vậy 1/E giảm là sự mất giá của đồng nội tệ và được kz vọng sẽ dẫn đến NX và Y tăng.
  • 20. Đường LM trong mô hình nền kinh tế mở Figure 2 LM* 1/E Y R = R* R Y LM IS Figure 1 Trong Hình 1, chúng ta có đường LM tiêu chuẩn, thể hiện cân bằng thị trường tiền tệ. MS/P = L(R,Y) Nếu quốc gia của chúng ta nhỏ, và ta có thể giả định rằng nước ta có thể vay bất kz lượng mong muốn nào với lãi suất thế giới (R*), khi đó R = R*. Trong Hình 2, đường LM* là thẳng đứng bởi vì tỷ giá không tham gia vào như là một yếu tố quyết định cân bằng thị trường tiền tệ. Với R* cho trước, LM* quyết định mức thu nhập cân bằng (Y*). Ghi chú: R* tăng sẽ dẫn đến Y* tăng. Tại sao? Vì khi R* tăng đồng nội tệ sẽ mất giá, (1/E) ↓ → NX↑ → Y↑
  • 21. Chính sách tiền tệ và tài khóa trong mô hình IS-LM của nền kinh tế mở Figure 2 LM* 1/E Y 1/E Y IS Figure 1 IS IS’ LM*’ Hình 1 minh họa tác động của chính sách mở rộng tài khóa (G↑ hay T↓) trong một nền kinh tế mở. Mở rộng tài khóa không có tác động lên thu nhập (Y) vì đồng tiền tăng giá sẽ làm giảm tổng cầu bằng đúng lượng gia tăng tổng cầu do mở rộng tài khóa. Khi đó khu vực chính phủ chỉ đơn thuần chèn lấn lên khu vực tư bên ngoài. Hình 2 cho thấy tác động của một chính sách nới lỏng tiền tệ (MS ↑) trong một nền kinh tế mở. Nới lỏng tiền tệ có tác động đồng biến lên Y bởi vì nó làm đồng nội tệ mất giá, khiến cho NX tăng và từ đó tổng cầu tăng. Lưu ý: Phân tích của chúng ta chỉ được giới hạn cho trường hợp một quốc gia có cơ chế tỷ giá thả nổi (do thị trường quyết định). Như ta sẽ thấy (trong bài giảng sau), tác động của chính sách sẽ rất khác biệt khi áp dụng cơ chế tỷ giá cố định.