SlideShare a Scribd company logo
1 of 3
Các Cấp Độ : NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU 
Ở đây chúng ta thấy có sự liên hệ giữa THƯƠNG HIỆU và SẢN 
PHẨM. Có nhiều mức độ nhận biết, từ "mơ hồ" đến "khẳng định" và 
"khẳng định tuyệt đối". Trong trường hợp "khẳng định tuyệt đối" 
khách hàng chỉ chú tâm đến thương hiệu mà mình yêu thích và gần 
như quên hẳn các thương hiệu khác trong nhóm sản phẩm cùng 
lọai. 
THÁP NHẬN BIẾT 
TẦNG 1: Hoàn toàn KHÔNG NHẬN BIẾT 
Ở cấp độ này, khách hàng hoàn toàn không có bất kỳ nhận biết 
nào đối với thương hiệu khi được hỏi, 
dù được trợ giúp bằng cách cho xem thương hiệu để nhắc nhớ. Mức 
độ nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu trong trường hợp 
này là bằng 0. 
TẦNG 2: Nhận biết khi được NHẮC NHỚ 
Để đo lường mức độ nhận biết thương hiệu ở cấp này, người ta sử 
dụng các kỹ thuật nghiên cứu như 
phỏng vấn qua điện thoại hoặc phỏng vấn trực tiếp. Người được 
phỏng vấn (đáp viên) sẽ được nhắc nhớ bằng cách cho xem một 
danh sách các thương hiệu trong cùng nhóm sản phẩm (Show 
card), sau đó sẽ trả lời xem mình nhận ra được những thương hiệu 
nào. Ở tầng này, bắt đầu xuất hiện sự liên hệ giữa thương hiệu và 
sản phẩm, nghĩa là khách hàng đã có thể nhớ ra thương hiệu khi 
được cho biết trước nhóm sản phẩm của thương hiệu. Tuy nhiên 
mối liên hệ này còn rất yếu. 
TẦNG 3: Nhận biết KHÔNG NHẮC NHỚ 
Ở cấp độ này, đáp viên sẽ tự mình nêu tên thương hiệu mà không 
cần xem danh sách các thương hiệu như ở cấp độ 2. Mức độ nhận 
biết thương hiệu ở tầng này đạt được là nhờ vào chiến lược ĐỊNH VỊ 
THƯƠNG HIỆU hiệu quả. Số thương hiệu được khách hàng liệt kê 
được thường ít hơn nhiều so với khi được nhắc nhớ, vì chỉ những 
thương hiệu có tên trong BẢNG XẾP HẠNG của não mới được họ 
nhớ (Xem bảng tin nội bộ tháng 4/2004). 
TẦNG 4: Nhận biết TRƯỚC NHẤT 
Đây là tầng cao nhất trong THÁP NHẬN BIẾT. Đáp viên nêu tên 
thương hiệu trước nhất khi được hỏi về nhóm sản phẩm. Trong 
trường hợp này thương hiệu đã chiếm vị trí đặc biệt trong trí nhớ 
của khách hàng, vị trí HẠNG NHẤT trong bảng xếp hạng của não. 
Tuy nhiên trong nhiều trường hợp khoảng cách giữa thương hiệu
hạng nhất và thương hiệu hạng nhì là không lớn (ví dụ: Coca-Cola 
và Pepsi) 
TẦM QUAN TRỌNG CỦA NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU 
Nhận biết thương hiệu là mục tiêu phải đạt đến trước tiên trong 
một chiến dịch truyền thông quảng bá thương hiệu, nhất là đối với 
thương hiệu mới. Sẽ rất lãng phí nếu bạn làm ngược lại ! Có thể ví 
TÊN như là một "thư mục" cất giữ những gì liên quan đến thương 
hiệu giúp cho não người dễ tìm kiếm. Nếu bạn không tạo "thư mục" 
trước khi tạo "tập tin", và cố gắng xây dựng các thuộc tính khác 
của thương hiệu trước, não của khách hàng sẽ không thể nào nhớ 
hết được. Vì não không có "thư mục" để "save" thông tin! 
Ví dụ: Mỗi khi nhớ về McDonald, khách hàng có thể liên tưởng đến 
những thuộc tính như : Trẻ con yêu thích, Ông Ronald McDonald - 
người sáng lập, thức ăn nhanh, Nước Mỹ... 
TỪ BIẾT ĐẾN QUEN 
Khách hàng thường chọn sử dụng thương hiệu nào tạo cho họ cảm 
giác QUEN. Mức độ QUEN tỉ lệ thuận với mức độ NHẬN BIẾT. Đối 
với các sản phẩm đơn giản như xà phòng , kẹo cao su, khăn giấy, 
bút bi... Quá trình đi đến quyết định mua hàng thường khá đơn 
giản và đôi khi chỉ cần cảm giác QUEN là đủ. 
Để tạo cảm giác QUEN, thương hiệu cần được giới thiệu thường 
xuyên nhằm để nhắc nhớ khách hàng. Và để tránh rơi vào tình 
trạng "xa mặt cách lòng", nhiều thương hiệu lớn đã không ngần 
ngại chi rất nhiều tiền cho quảng cáo dù đã chiếm những vị trí cao 
nhất trong bảng xếp hạng (Ví dụ: dầu gội Sunsilk, bột giặt OMO, 
nước ngọt Pepsi, kem dưỡng da Pond's...) 
CÒN THẤY CÒN TIN 
Sự hiện diện của thương hiệu trên các phương tiện thông tin đại 
chúng sẽ làm cho khách hàng cảm thấy yên tâm. Vì họ tin rằng : 
- Công ty cam kết làm ăn lâu dài. 
- Công ty có mạng lưới phân phối rộng khắp. 
- Thương hiệu thành công vì có nhiều khách hàng. 
YÊU VÀ GHÉT 
Một vài nghiên cứu cho thấy mối liên hệ giữa NHẬN BIẾT và MUA. 
Nhìn chung, khách hàng thường từ chối mua một thương hiệu mà 
họ không biết. Khách hàng thường nhớ đến một thương hiệu vì rất 
yêu hoặc rất ghét . Và dù được nhớ, thái độ của khách hàng đối với 
thương hiệu mà họ yêu hay ghét sẽ rất khác nhau. 
Mức độ nhận biết + Mức độ yêu thích = Sức mạnh của 
thương hiệu
Từ bảng xếp hạng Top 10, chúng ta thấy có sự liên hệ mật thiết 
giữa BIẾT và YÊU, khách hàng có xu hướng yêu thích những thương 
hiệu QUEN. Tuy nhiên cũng có nhiều thương hiệu dù được nhiều 
người nhận biết nhưng lại không được yêu thích. Vì có chỉ số yêu 
thích thấp nên không nằm trong top những thương hiệu mạnh ( ví 
dụ: Playboy, Grey hound, Warner Bros...). Ngược lại có những 
thương hiệu rất được những người biết đến yêu thích, nhưng số 
lượng người biết lại không nhiếu nên cũng không được xếp thứ 
hạng cao( vd: Rolls-Royce, Hilton, Harley-Davidson, Rolex...) 
BIẾT THÔI CHƯA ĐỦ 
Nhận biết, dù rất quan trọng đối với một thương hiệu, vẫn chưa đủ 
để tạo ra động lực mua hàng, đặc biệt là đối với những thương hiệu 
mới. Có nhiều chiến dịch quảng cáo tạo mức độ nhận biết thương 
hiệu rất cao, nhưng doanh số vẫn không đạt như mong muốn. Vì 
khách hàng không tìm thấy " lý do thuyết phục mua" khi xem 
quảng cáo. 
(AIDA tổng hợp) 
Top 10 thương hiệu mạnh tại Mỹ 
(Theo kết quả điều tra 1000 người tiêu dùng Mỹ đối với 667 thương 
hiệu, 1988 - Landor) 
Xếp hạng Thương hiệu Chỉ số yêu thích Nhận biết có nhắc nhớ(%) 
1 Coca-Cola 68 78 
2 Campell's 67 61 
3 Pepsi-Cola 61 670 
4 AT&T 64 63 
5 McDonald's 50 77 
6 American Express 60 65 
7 Kellog's 58 64 
8 IBM 64 58 
9 Levi's 63 58 
10 Sear 59 62

More Related Content

What's hot

Marketing cam xuc_4764
Marketing cam xuc_4764Marketing cam xuc_4764
Marketing cam xuc_4764Ngoc Dep
 
Thương hiệu dành cho lãnh đạo - Richard Moore
Thương hiệu dành cho lãnh đạo - Richard MooreThương hiệu dành cho lãnh đạo - Richard Moore
Thương hiệu dành cho lãnh đạo - Richard MooreVũ Văn Hiển
 
Branding for leaders - Richard Moore
Branding for leaders - Richard MooreBranding for leaders - Richard Moore
Branding for leaders - Richard MooreSon Huynh
 
Khác biệt hóa thương hiệu - Xây dựng để dẫn đầu
Khác biệt hóa thương hiệu - Xây dựng để dẫn đầuKhác biệt hóa thương hiệu - Xây dựng để dẫn đầu
Khác biệt hóa thương hiệu - Xây dựng để dẫn đầuTHANHS BRANDING & MANAGEMENT COMPANY
 
Diễn biến tâm lý khách hàng trong quá trình mua sắm sản phẩm
Diễn biến tâm lý khách hàng trong quá trình mua sắm sản phẩmDiễn biến tâm lý khách hàng trong quá trình mua sắm sản phẩm
Diễn biến tâm lý khách hàng trong quá trình mua sắm sản phẩmDien Nguyen
 
Chiến lược thương hiệu dành cho doanh nghiệp nhỏ và Khởi nghiệp
Chiến lược thương hiệu dành cho doanh nghiệp nhỏ và Khởi nghiệpChiến lược thương hiệu dành cho doanh nghiệp nhỏ và Khởi nghiệp
Chiến lược thương hiệu dành cho doanh nghiệp nhỏ và Khởi nghiệpTHANHS BRANDING & MANAGEMENT COMPANY
 

What's hot (9)

Marketing cam xuc_4764
Marketing cam xuc_4764Marketing cam xuc_4764
Marketing cam xuc_4764
 
Thương hiệu dành cho lãnh đạo - Richard Moore
Thương hiệu dành cho lãnh đạo - Richard MooreThương hiệu dành cho lãnh đạo - Richard Moore
Thương hiệu dành cho lãnh đạo - Richard Moore
 
Branding for leaders - Richard Moore
Branding for leaders - Richard MooreBranding for leaders - Richard Moore
Branding for leaders - Richard Moore
 
004 - Chiến lược khác biệt hoá - POD vs USP
004 - Chiến lược khác biệt hoá - POD vs USP004 - Chiến lược khác biệt hoá - POD vs USP
004 - Chiến lược khác biệt hoá - POD vs USP
 
Khác biệt hóa thương hiệu - Xây dựng để dẫn đầu
Khác biệt hóa thương hiệu - Xây dựng để dẫn đầuKhác biệt hóa thương hiệu - Xây dựng để dẫn đầu
Khác biệt hóa thương hiệu - Xây dựng để dẫn đầu
 
Diễn biến tâm lý khách hàng trong quá trình mua sắm sản phẩm
Diễn biến tâm lý khách hàng trong quá trình mua sắm sản phẩmDiễn biến tâm lý khách hàng trong quá trình mua sắm sản phẩm
Diễn biến tâm lý khách hàng trong quá trình mua sắm sản phẩm
 
Chiến lược thương hiệu dành cho doanh nghiệp nhỏ và Khởi nghiệp
Chiến lược thương hiệu dành cho doanh nghiệp nhỏ và Khởi nghiệpChiến lược thương hiệu dành cho doanh nghiệp nhỏ và Khởi nghiệp
Chiến lược thương hiệu dành cho doanh nghiệp nhỏ và Khởi nghiệp
 
001-Total Branding-Dangthanhvan
001-Total Branding-Dangthanhvan001-Total Branding-Dangthanhvan
001-Total Branding-Dangthanhvan
 
Tư duy về Digital Marketing và Facebook Marketing
Tư duy về Digital Marketing và Facebook MarketingTư duy về Digital Marketing và Facebook Marketing
Tư duy về Digital Marketing và Facebook Marketing
 

Similar to nhận biết thương hiệu

brand Name richardmoore
brand Name  richardmoorebrand Name  richardmoore
brand Name richardmooreTien Hoang
 
5 giai đoạn phát triển thương hiệu
5 giai đoạn phát triển thương hiệu5 giai đoạn phát triển thương hiệu
5 giai đoạn phát triển thương hiệuThọ Vũ Ngọc
 
5 giai-doan-phat-trien-thuong-hieu
5 giai-doan-phat-trien-thuong-hieu5 giai-doan-phat-trien-thuong-hieu
5 giai-doan-phat-trien-thuong-hieuCang Pham Trung
 
[CRM] Xây dựng nhân hiệu cho CEO - Build a reputation for the CEO.pdf
[CRM] Xây dựng nhân hiệu cho CEO - Build a reputation for the CEO.pdf[CRM] Xây dựng nhân hiệu cho CEO - Build a reputation for the CEO.pdf
[CRM] Xây dựng nhân hiệu cho CEO - Build a reputation for the CEO.pdfMisaTaichinhketoan
 
Dich thuat cong chung - Bí quyết đặt tên công ty
Dich thuat cong chung - Bí quyết đặt tên công tyDich thuat cong chung - Bí quyết đặt tên công ty
Dich thuat cong chung - Bí quyết đặt tên công tyDịch thuật Summitrans
 
Ebook Đặt tên thương hiệu, đặt tên công ty chuyên nghiệp
Ebook Đặt tên thương hiệu, đặt tên công ty chuyên nghiệpEbook Đặt tên thương hiệu, đặt tên công ty chuyên nghiệp
Ebook Đặt tên thương hiệu, đặt tên công ty chuyên nghiệpNguyen Thanh Tuan
 
Chapter 9 chien luoc san pham va dich vu
Chapter 9   chien luoc san pham va dich vuChapter 9   chien luoc san pham va dich vu
Chapter 9 chien luoc san pham va dich vuTuyến Trần
 
Chien-luoc-san-pham-va-dich-vu
Chien-luoc-san-pham-va-dich-vuChien-luoc-san-pham-va-dich-vu
Chien-luoc-san-pham-va-dich-vuCáo Sa Mạc
 
Chien luoc-san-pham-va-dich-vu
Chien luoc-san-pham-va-dich-vuChien luoc-san-pham-va-dich-vu
Chien luoc-san-pham-va-dich-vuHiếu Kều
 
Đặt tên thương hiệu chuyên nghiệp
Đặt tên thương hiệu chuyên nghiệpĐặt tên thương hiệu chuyên nghiệp
Đặt tên thương hiệu chuyên nghiệpvinh_ha
 
Vấn Đề Xây Dựng Thương Hiệu Và Quảng Bá Thương Hiệu Của Các Doanh Nghiệp Việ...
Vấn Đề Xây Dựng Thương Hiệu Và Quảng Bá Thương Hiệu Của Các Doanh Nghiệp  Việ...Vấn Đề Xây Dựng Thương Hiệu Và Quảng Bá Thương Hiệu Của Các Doanh Nghiệp  Việ...
Vấn Đề Xây Dựng Thương Hiệu Và Quảng Bá Thương Hiệu Của Các Doanh Nghiệp Việ...luanvantrust
 
25 Bí mật trong bán hàng
25 Bí mật trong bán hàng25 Bí mật trong bán hàng
25 Bí mật trong bán hàngtâm thái
 
Đề tài: Suy nghĩ về chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu cà phê, 9 Đ...
Đề tài: Suy nghĩ về chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu cà phê, 9 Đ...Đề tài: Suy nghĩ về chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu cà phê, 9 Đ...
Đề tài: Suy nghĩ về chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu cà phê, 9 Đ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Similar to nhận biết thương hiệu (20)

brand Name richardmoore
brand Name  richardmoorebrand Name  richardmoore
brand Name richardmoore
 
Thuong Hieu
Thuong HieuThuong Hieu
Thuong Hieu
 
5 giai đoạn phát triển thương hiệu
5 giai đoạn phát triển thương hiệu5 giai đoạn phát triển thương hiệu
5 giai đoạn phát triển thương hiệu
 
5 giai-doan-phat-trien-thuong-hieu
5 giai-doan-phat-trien-thuong-hieu5 giai-doan-phat-trien-thuong-hieu
5 giai-doan-phat-trien-thuong-hieu
 
Cơ Sở Lý Luận Chuyên Đề Thực Tập Trường Đại Học Tài Chính Marketing.
Cơ Sở Lý Luận Chuyên Đề Thực Tập Trường Đại Học Tài Chính Marketing.Cơ Sở Lý Luận Chuyên Đề Thực Tập Trường Đại Học Tài Chính Marketing.
Cơ Sở Lý Luận Chuyên Đề Thực Tập Trường Đại Học Tài Chính Marketing.
 
[CRM] Xây dựng nhân hiệu cho CEO - Build a reputation for the CEO.pdf
[CRM] Xây dựng nhân hiệu cho CEO - Build a reputation for the CEO.pdf[CRM] Xây dựng nhân hiệu cho CEO - Build a reputation for the CEO.pdf
[CRM] Xây dựng nhân hiệu cho CEO - Build a reputation for the CEO.pdf
 
Dich thuat cong chung - Bí quyết đặt tên công ty
Dich thuat cong chung - Bí quyết đặt tên công tyDich thuat cong chung - Bí quyết đặt tên công ty
Dich thuat cong chung - Bí quyết đặt tên công ty
 
Bí quyết đặt tên công ty
Bí quyết đặt tên công tyBí quyết đặt tên công ty
Bí quyết đặt tên công ty
 
Tieu chi de viet 1 slogan hoan hao
Tieu chi de viet 1 slogan hoan haoTieu chi de viet 1 slogan hoan hao
Tieu chi de viet 1 slogan hoan hao
 
Ebook Đặt tên thương hiệu, đặt tên công ty chuyên nghiệp
Ebook Đặt tên thương hiệu, đặt tên công ty chuyên nghiệpEbook Đặt tên thương hiệu, đặt tên công ty chuyên nghiệp
Ebook Đặt tên thương hiệu, đặt tên công ty chuyên nghiệp
 
Chapter 9 chien luoc san pham va dich vu
Chapter 9   chien luoc san pham va dich vuChapter 9   chien luoc san pham va dich vu
Chapter 9 chien luoc san pham va dich vu
 
Chien-luoc-san-pham-va-dich-vu
Chien-luoc-san-pham-va-dich-vuChien-luoc-san-pham-va-dich-vu
Chien-luoc-san-pham-va-dich-vu
 
Chapter 09 __chien_luoc_san_pham_va_dich_vu
Chapter 09 __chien_luoc_san_pham_va_dich_vuChapter 09 __chien_luoc_san_pham_va_dich_vu
Chapter 09 __chien_luoc_san_pham_va_dich_vu
 
Thuong hieu manh
Thuong hieu manhThuong hieu manh
Thuong hieu manh
 
Nhung yeu to lam nen 1 thuong hieu manh
Nhung yeu to lam nen 1 thuong hieu manhNhung yeu to lam nen 1 thuong hieu manh
Nhung yeu to lam nen 1 thuong hieu manh
 
Chien luoc-san-pham-va-dich-vu
Chien luoc-san-pham-va-dich-vuChien luoc-san-pham-va-dich-vu
Chien luoc-san-pham-va-dich-vu
 
Đặt tên thương hiệu chuyên nghiệp
Đặt tên thương hiệu chuyên nghiệpĐặt tên thương hiệu chuyên nghiệp
Đặt tên thương hiệu chuyên nghiệp
 
Vấn Đề Xây Dựng Thương Hiệu Và Quảng Bá Thương Hiệu Của Các Doanh Nghiệp Việ...
Vấn Đề Xây Dựng Thương Hiệu Và Quảng Bá Thương Hiệu Của Các Doanh Nghiệp  Việ...Vấn Đề Xây Dựng Thương Hiệu Và Quảng Bá Thương Hiệu Của Các Doanh Nghiệp  Việ...
Vấn Đề Xây Dựng Thương Hiệu Và Quảng Bá Thương Hiệu Của Các Doanh Nghiệp Việ...
 
25 Bí mật trong bán hàng
25 Bí mật trong bán hàng25 Bí mật trong bán hàng
25 Bí mật trong bán hàng
 
Đề tài: Suy nghĩ về chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu cà phê, 9 Đ...
Đề tài: Suy nghĩ về chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu cà phê, 9 Đ...Đề tài: Suy nghĩ về chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu cà phê, 9 Đ...
Đề tài: Suy nghĩ về chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu cà phê, 9 Đ...
 

More from Nguyễn Ngọc Phan Văn

Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạnGiải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạnNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đạiGiải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đạiNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanh
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanhGiải pháp nâng cao năng lực kinh doanh
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanhNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại SacombankPhân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại SacombankNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại SacombankThực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại SacombankNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Giải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
Giải pháp phát triển DNVVN tại SacombankGiải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
Giải pháp phát triển DNVVN tại SacombankNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Tình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
Tình hình hoạt động kinh doanh tại AgribankTình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
Tình hình hoạt động kinh doanh tại AgribankNguyễn Ngọc Phan Văn
 

More from Nguyễn Ngọc Phan Văn (20)

Phát triển ngân hàng hiện đại
Phát triển ngân hàng hiện đạiPhát triển ngân hàng hiện đại
Phát triển ngân hàng hiện đại
 
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạnGiải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
 
Phát triển cho vay trung dài hạn
Phát triển cho vay trung dài hạnPhát triển cho vay trung dài hạn
Phát triển cho vay trung dài hạn
 
Giải pháp phát triển kinh doanh
Giải pháp phát triển kinh doanhGiải pháp phát triển kinh doanh
Giải pháp phát triển kinh doanh
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đạiGiải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
 
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanh
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanhGiải pháp nâng cao năng lực kinh doanh
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanh
 
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019
 
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019
 
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại SacombankPhân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
 
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại SacombankThực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
 
Giải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
Giải pháp phát triển DNVVN tại SacombankGiải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
Giải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
 
Tình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
Tình hình hoạt động kinh doanh tại AgribankTình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
Tình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
 
Quan tri ngan hang
Quan tri ngan hangQuan tri ngan hang
Quan tri ngan hang
 
De thi MBBank
De thi MBBankDe thi MBBank
De thi MBBank
 
De thi MBBank
De thi MBBankDe thi MBBank
De thi MBBank
 
De thi MBBanh
De thi MBBanhDe thi MBBanh
De thi MBBanh
 
Tong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBankTong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBank
 
Tong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBankTong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBank
 
Tong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBankTong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBank
 
Tong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBankTong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBank
 

nhận biết thương hiệu

  • 1. Các Cấp Độ : NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU Ở đây chúng ta thấy có sự liên hệ giữa THƯƠNG HIỆU và SẢN PHẨM. Có nhiều mức độ nhận biết, từ "mơ hồ" đến "khẳng định" và "khẳng định tuyệt đối". Trong trường hợp "khẳng định tuyệt đối" khách hàng chỉ chú tâm đến thương hiệu mà mình yêu thích và gần như quên hẳn các thương hiệu khác trong nhóm sản phẩm cùng lọai. THÁP NHẬN BIẾT TẦNG 1: Hoàn toàn KHÔNG NHẬN BIẾT Ở cấp độ này, khách hàng hoàn toàn không có bất kỳ nhận biết nào đối với thương hiệu khi được hỏi, dù được trợ giúp bằng cách cho xem thương hiệu để nhắc nhớ. Mức độ nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu trong trường hợp này là bằng 0. TẦNG 2: Nhận biết khi được NHẮC NHỚ Để đo lường mức độ nhận biết thương hiệu ở cấp này, người ta sử dụng các kỹ thuật nghiên cứu như phỏng vấn qua điện thoại hoặc phỏng vấn trực tiếp. Người được phỏng vấn (đáp viên) sẽ được nhắc nhớ bằng cách cho xem một danh sách các thương hiệu trong cùng nhóm sản phẩm (Show card), sau đó sẽ trả lời xem mình nhận ra được những thương hiệu nào. Ở tầng này, bắt đầu xuất hiện sự liên hệ giữa thương hiệu và sản phẩm, nghĩa là khách hàng đã có thể nhớ ra thương hiệu khi được cho biết trước nhóm sản phẩm của thương hiệu. Tuy nhiên mối liên hệ này còn rất yếu. TẦNG 3: Nhận biết KHÔNG NHẮC NHỚ Ở cấp độ này, đáp viên sẽ tự mình nêu tên thương hiệu mà không cần xem danh sách các thương hiệu như ở cấp độ 2. Mức độ nhận biết thương hiệu ở tầng này đạt được là nhờ vào chiến lược ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU hiệu quả. Số thương hiệu được khách hàng liệt kê được thường ít hơn nhiều so với khi được nhắc nhớ, vì chỉ những thương hiệu có tên trong BẢNG XẾP HẠNG của não mới được họ nhớ (Xem bảng tin nội bộ tháng 4/2004). TẦNG 4: Nhận biết TRƯỚC NHẤT Đây là tầng cao nhất trong THÁP NHẬN BIẾT. Đáp viên nêu tên thương hiệu trước nhất khi được hỏi về nhóm sản phẩm. Trong trường hợp này thương hiệu đã chiếm vị trí đặc biệt trong trí nhớ của khách hàng, vị trí HẠNG NHẤT trong bảng xếp hạng của não. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp khoảng cách giữa thương hiệu
  • 2. hạng nhất và thương hiệu hạng nhì là không lớn (ví dụ: Coca-Cola và Pepsi) TẦM QUAN TRỌNG CỦA NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU Nhận biết thương hiệu là mục tiêu phải đạt đến trước tiên trong một chiến dịch truyền thông quảng bá thương hiệu, nhất là đối với thương hiệu mới. Sẽ rất lãng phí nếu bạn làm ngược lại ! Có thể ví TÊN như là một "thư mục" cất giữ những gì liên quan đến thương hiệu giúp cho não người dễ tìm kiếm. Nếu bạn không tạo "thư mục" trước khi tạo "tập tin", và cố gắng xây dựng các thuộc tính khác của thương hiệu trước, não của khách hàng sẽ không thể nào nhớ hết được. Vì não không có "thư mục" để "save" thông tin! Ví dụ: Mỗi khi nhớ về McDonald, khách hàng có thể liên tưởng đến những thuộc tính như : Trẻ con yêu thích, Ông Ronald McDonald - người sáng lập, thức ăn nhanh, Nước Mỹ... TỪ BIẾT ĐẾN QUEN Khách hàng thường chọn sử dụng thương hiệu nào tạo cho họ cảm giác QUEN. Mức độ QUEN tỉ lệ thuận với mức độ NHẬN BIẾT. Đối với các sản phẩm đơn giản như xà phòng , kẹo cao su, khăn giấy, bút bi... Quá trình đi đến quyết định mua hàng thường khá đơn giản và đôi khi chỉ cần cảm giác QUEN là đủ. Để tạo cảm giác QUEN, thương hiệu cần được giới thiệu thường xuyên nhằm để nhắc nhớ khách hàng. Và để tránh rơi vào tình trạng "xa mặt cách lòng", nhiều thương hiệu lớn đã không ngần ngại chi rất nhiều tiền cho quảng cáo dù đã chiếm những vị trí cao nhất trong bảng xếp hạng (Ví dụ: dầu gội Sunsilk, bột giặt OMO, nước ngọt Pepsi, kem dưỡng da Pond's...) CÒN THẤY CÒN TIN Sự hiện diện của thương hiệu trên các phương tiện thông tin đại chúng sẽ làm cho khách hàng cảm thấy yên tâm. Vì họ tin rằng : - Công ty cam kết làm ăn lâu dài. - Công ty có mạng lưới phân phối rộng khắp. - Thương hiệu thành công vì có nhiều khách hàng. YÊU VÀ GHÉT Một vài nghiên cứu cho thấy mối liên hệ giữa NHẬN BIẾT và MUA. Nhìn chung, khách hàng thường từ chối mua một thương hiệu mà họ không biết. Khách hàng thường nhớ đến một thương hiệu vì rất yêu hoặc rất ghét . Và dù được nhớ, thái độ của khách hàng đối với thương hiệu mà họ yêu hay ghét sẽ rất khác nhau. Mức độ nhận biết + Mức độ yêu thích = Sức mạnh của thương hiệu
  • 3. Từ bảng xếp hạng Top 10, chúng ta thấy có sự liên hệ mật thiết giữa BIẾT và YÊU, khách hàng có xu hướng yêu thích những thương hiệu QUEN. Tuy nhiên cũng có nhiều thương hiệu dù được nhiều người nhận biết nhưng lại không được yêu thích. Vì có chỉ số yêu thích thấp nên không nằm trong top những thương hiệu mạnh ( ví dụ: Playboy, Grey hound, Warner Bros...). Ngược lại có những thương hiệu rất được những người biết đến yêu thích, nhưng số lượng người biết lại không nhiếu nên cũng không được xếp thứ hạng cao( vd: Rolls-Royce, Hilton, Harley-Davidson, Rolex...) BIẾT THÔI CHƯA ĐỦ Nhận biết, dù rất quan trọng đối với một thương hiệu, vẫn chưa đủ để tạo ra động lực mua hàng, đặc biệt là đối với những thương hiệu mới. Có nhiều chiến dịch quảng cáo tạo mức độ nhận biết thương hiệu rất cao, nhưng doanh số vẫn không đạt như mong muốn. Vì khách hàng không tìm thấy " lý do thuyết phục mua" khi xem quảng cáo. (AIDA tổng hợp) Top 10 thương hiệu mạnh tại Mỹ (Theo kết quả điều tra 1000 người tiêu dùng Mỹ đối với 667 thương hiệu, 1988 - Landor) Xếp hạng Thương hiệu Chỉ số yêu thích Nhận biết có nhắc nhớ(%) 1 Coca-Cola 68 78 2 Campell's 67 61 3 Pepsi-Cola 61 670 4 AT&T 64 63 5 McDonald's 50 77 6 American Express 60 65 7 Kellog's 58 64 8 IBM 64 58 9 Levi's 63 58 10 Sear 59 62