SlideShare a Scribd company logo
1 of 30
PRONUNCIATION 8
• 37. ÂM /ʒ/
• - Vị trí cấu âm: Mặt lưỡi chạm vào hai hàm răng trên, đầu lưỡi
hơi cong và đưa vào trong khoang miệng một chút.
• - Phương thức cấu âm: Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe
giữa đầu lưỡi và hàm răng trên.
• - Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể
đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một
mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh
giấy sẽ không rung.
• .
• 38. ÂM /t/
• - Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, lưỡi chạm vào mặt trong của răng
trên, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng.
• - Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, lưỡi hạ xuống thật nhanh
để luồng hơi thoát ra ngoài.
• - Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung. Bạn
có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn
cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra
ngoài, mảnh giấy sẽ rung.
• 39. ÂM /d/
• - Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, lưỡi chạm vào mặt trong của răng
trên, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng.
• - Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, lưỡi hạ xuống thật nhanh
để luồng hơi thoát ra ngoài.
• - Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể
đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một
mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh
giấy sẽ không rung.
• 32. ÂM /ŋ/
• - Vị trí cấu âm: Miệng mở, cuống lưỡi chạm vào ngạc trên để
chặn luồng hơi đi vào miệng.
• - Phương thức cấu âm: Luồng hơi từ mũi đi ra ngoài.
• - Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể
đặt ngón tay cổ họng để cảm nhận độ rung.
• 28. ÂM /g/
• - Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, cuống lưỡi chạm vào phía trong
của ngạc trên, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng.
• - Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, lưỡi hạ xuống thật nhanh
để luồng hơi thoát ra ngoài.
• - Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể
đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một
mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh
giấy sẽ không rung.
• 40. ÂM /tʃ/
• - Vị trí cấu âm: Đầu lưỡi chạm vào ngạc trên, luồng hơi đẩy ra
phía trước khoang miệng.
• - Phương thức cấu âm: Hạ lưỡi xuống và từ từ đẩy luồng hơi ra
ngoài.
• - Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung. Bạn
có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn
cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra
ngoài, mảnh giấy sẽ rung.
• 19. ÂM /aʊ/
• - Hình dáng của miệng: Chuyển từ âm trước /æ/ sang âm sau
/ʊ/
• Khi bắt đầu, miệng mở rộng sang hai bên hết cỡ, hàm dưới
đưa xuống hết cỡ, ngay sau đó, hàm dưới khép lại, miệng mở
tròn.
• - Hướng đưa của lưỡi: Khi bắt đầu, mặt lưỡi đưa ra phía trước
khoang miệng và đưa xuống thấp gần ngạc dưới, ngay sau đó,
đưa lưỡi vào trong khoang miệng và hướng lên gần ngạc trên.
• 20. ÂM /əʊ/
• - Hình dáng của miệng: Chuyển từ âm giữa /ɜ:/ sang âm sau /ʊ/
• Khi bắt đầu, môi, miệng và hàm mở tự nhiên, thoải mái, ngay
sau đó, hàm dưới khép lại, miệng mở tròn.
• Hướng đưa của lưỡi: Khi bắt đầu, mặt lưỡi nằm ở khoảng giữa
trong khoang miệng, ngay sau đó, đưa lưỡi vào trong khoang
miệng và hướng lên gần ngạc trên.
• 21. ÂM /p/
• - Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, hai môi mím lại thật chặt, luồng hơi
đẩy ra phía trước khoang miệng.
• - Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, hai môi mở ra thật nhanh
để luồng hơi thoát ra ngoài.
• - Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung. Bạn
có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn
cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra
ngoài, mảnh giấy sẽ rung.
• 22. ÂM /b/
• - Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, hai môi mím lại thật chặt, luồng hơi
đẩy ra phía trước khoang miệng.
• - Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, hai môi mở ra thật nhanh
để luồng hơi thoát ra ngoài.
• - Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể
đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một
mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh
giấy sẽ không rung.
•
• 23. ÂM /f/
• - Vị trí cấu âm: Răng cửa trên chạm vào môi dưới.
• - Phương thức cấu âm: Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe
giữa môi và răng.
• - Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung. Bạn
có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn
cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra
ngoài, mảnh giấy sẽ rung.
PRONUN_10.pptx
PRONUN_10.pptx
PRONUN_10.pptx
PRONUN_10.pptx
PRONUN_10.pptx
PRONUN_10.pptx
PRONUN_10.pptx
PRONUN_10.pptx
PRONUN_10.pptx
PRONUN_10.pptx
PRONUN_10.pptx
PRONUN_10.pptx
PRONUN_10.pptx
PRONUN_10.pptx
PRONUN_10.pptx

More Related Content

More from PrawNaparee

More from PrawNaparee (6)

PRONUN_11.pptx
PRONUN_11.pptxPRONUN_11.pptx
PRONUN_11.pptx
 
VOCABULARY.pptx
VOCABULARY.pptxVOCABULARY.pptx
VOCABULARY.pptx
 
chuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.ppt
chuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.pptchuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.ppt
chuong-1_nhap-mon-kinh-te-luong.ppt
 
chuong-0_tong-quan.ppt
chuong-0_tong-quan.pptchuong-0_tong-quan.ppt
chuong-0_tong-quan.ppt
 
Chương II Bo tri TN.pdf
Chương II Bo tri TN.pdfChương II Bo tri TN.pdf
Chương II Bo tri TN.pdf
 
bai-giang-marketing-can-ban604.pdf
bai-giang-marketing-can-ban604.pdfbai-giang-marketing-can-ban604.pdf
bai-giang-marketing-can-ban604.pdf
 

Recently uploaded

26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 

Recently uploaded (20)

Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 

PRONUN_10.pptx

  • 2. • 37. ÂM /ʒ/ • - Vị trí cấu âm: Mặt lưỡi chạm vào hai hàm răng trên, đầu lưỡi hơi cong và đưa vào trong khoang miệng một chút. • - Phương thức cấu âm: Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa đầu lưỡi và hàm răng trên. • - Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ không rung. • .
  • 3. • 38. ÂM /t/ • - Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, lưỡi chạm vào mặt trong của răng trên, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng. • - Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, lưỡi hạ xuống thật nhanh để luồng hơi thoát ra ngoài. • - Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung.
  • 4. • 39. ÂM /d/ • - Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, lưỡi chạm vào mặt trong của răng trên, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng. • - Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, lưỡi hạ xuống thật nhanh để luồng hơi thoát ra ngoài. • - Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ không rung.
  • 5. • 32. ÂM /ŋ/ • - Vị trí cấu âm: Miệng mở, cuống lưỡi chạm vào ngạc trên để chặn luồng hơi đi vào miệng. • - Phương thức cấu âm: Luồng hơi từ mũi đi ra ngoài. • - Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay cổ họng để cảm nhận độ rung.
  • 6. • 28. ÂM /g/ • - Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, cuống lưỡi chạm vào phía trong của ngạc trên, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng. • - Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, lưỡi hạ xuống thật nhanh để luồng hơi thoát ra ngoài. • - Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ không rung.
  • 7. • 40. ÂM /tʃ/ • - Vị trí cấu âm: Đầu lưỡi chạm vào ngạc trên, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng. • - Phương thức cấu âm: Hạ lưỡi xuống và từ từ đẩy luồng hơi ra ngoài. • - Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung.
  • 8.
  • 9. • 19. ÂM /aʊ/ • - Hình dáng của miệng: Chuyển từ âm trước /æ/ sang âm sau /ʊ/ • Khi bắt đầu, miệng mở rộng sang hai bên hết cỡ, hàm dưới đưa xuống hết cỡ, ngay sau đó, hàm dưới khép lại, miệng mở tròn. • - Hướng đưa của lưỡi: Khi bắt đầu, mặt lưỡi đưa ra phía trước khoang miệng và đưa xuống thấp gần ngạc dưới, ngay sau đó, đưa lưỡi vào trong khoang miệng và hướng lên gần ngạc trên.
  • 10.
  • 11. • 20. ÂM /əʊ/ • - Hình dáng của miệng: Chuyển từ âm giữa /ɜ:/ sang âm sau /ʊ/ • Khi bắt đầu, môi, miệng và hàm mở tự nhiên, thoải mái, ngay sau đó, hàm dưới khép lại, miệng mở tròn. • Hướng đưa của lưỡi: Khi bắt đầu, mặt lưỡi nằm ở khoảng giữa trong khoang miệng, ngay sau đó, đưa lưỡi vào trong khoang miệng và hướng lên gần ngạc trên.
  • 12. • 21. ÂM /p/ • - Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, hai môi mím lại thật chặt, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng. • - Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, hai môi mở ra thật nhanh để luồng hơi thoát ra ngoài. • - Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung.
  • 13.
  • 14. • 22. ÂM /b/ • - Vị trí cấu âm: Khi bắt đầu, hai môi mím lại thật chặt, luồng hơi đẩy ra phía trước khoang miệng. • - Phương thức cấu âm: Ngay sau đó, hai môi mở ra thật nhanh để luồng hơi thoát ra ngoài. • - Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ không rung.
  • 15. • • 23. ÂM /f/ • - Vị trí cấu âm: Răng cửa trên chạm vào môi dưới. • - Phương thức cấu âm: Đẩy luồng hơi từ từ ra ngoài qua khe giữa môi và răng. • - Đặc tính dây thanh: Khi phát âm, dây thanh không rung. Bạn có thể đặt ngón tay lên cổ họng để kiểm tra. Hoặc: Nếu bạn cầm một mảnh giấy phía trước miệng khi đẩy luồng hơi ra ngoài, mảnh giấy sẽ rung.