SlideShare a Scribd company logo
1 of 45
1
MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
I. MỤC TIÊU MÔN HỌC
1. Thông tin chung về môn học: Chủ nghĩa xã hội khoa học là một môn khoa học lý luận chính trị, một trong ba bộ phận
hợp thành chủ nghĩa Mác - Lênin. Chủ nghĩa xã hội là chủ nghĩa Mác - Lênin, luận giải trên góc độ triết học, kinh tế chính trị - xã
hội về quy luật chính trị - xã hội của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn thế
giới.
+ Lý thuyết: 45 tiết
+ Thảo luận: 10 tiết
+ Thực tế môn học: 10 tiết
+ Thi học phần: 5 tiết
- Các yêu cầu đối với môn học:
+ Khoa giảng dạy: Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học
+ Các chuyên đề:
Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học
Bài 2: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và ý nghĩa thời đại ngày nay
Bài 3: Chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân
Bài 4: Chủ nghĩa Mác - Lênin về CNXH và thực tiễn xây dựng CNXH từ năm 1917 đến năm 1991
Bài 5: Các mô hình và trào lưu xã hội chủ nghĩa trên thế giới hiện nay
2
Bài 6: Lý luận và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Bài 7: Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Bài 8: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Bài 9: Gia đình và xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay
2. Mục tiêu môn học:
2. 1. Kiến thức:
Hệ thống những nguyên lý, quy luật chính trị - xã hội, cách thức, biện pháp, con đường, kinh nghiệm, xu hướng xây dựng
chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc xác định mục tiêu, động lực, phương pháp xây dựng
Chủ nghĩa xã hội.
2.2. Kỹ năng:
- Nhận diện, dự báo được xu hướng phát triển của chủ nghĩa xã hội trên thế giới và ở Việt Nam.
- Xác định được mục tiêu, động lực, phương pháp trong xây dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ của địa phương, đơn vị để
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Nhận diện, phản biện các quan điểm lệch lạc, sai trái, thù địch về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
2.3. Tư tưởng:
- Củng cố niềm tin vào chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, sự nghiệp đổi mới và xây dựng chủ nghĩa xã hội do
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
- Có thái độ đúng đắn trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.
- Xác định rõ trách nhiệm của cá nhân trong việc thực hiện nhiệm vụ của địa phương, đơn vị.
3
II. NỘI DUNG
BÀI 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1. Mục tiêu (Bài giảng này sẽ cung cấp cho học viên)
- Về kiến thức: Quá trình hình thành, phát triển, những nguyên lý và giá trị cơ bản của CNXHKH; Sự kiên định và vận
dụng sáng tạo CNXHKH của Đảng trong thực tiễn cách mạng Việt Nam.
- Về kỹ năng: Vận dụng lý luận giải đáp những vấn đề thực tiễn đang đặt ra về xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay;
nhận diện, phản biện các quan điểm lệch lạc, sai trái, thù địch phủ nhận, xuyên tạc CNXHKH.
- Về tư tưởng: Tin tưởng vào CNXH khoa học - học thuyết khoa học và cách mạng cùng với tư tưởng Hồ Chí Minh là lý
luận soi đường cho sự nghiệp xây dựng thành công CNXH ở Việt Nam; phát huy vai trò trách nhiệm cá nhân trong vận dụng
CNXHKH vào tổ chức, thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phương/đơn vị.
2. Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng này, học viên có thể đạt được)
- Về kiến thức:
+ Phân tích được sự ra đời, phát triển và các nguyên lý cơ bản của CNXHKH.
+ Phân tích được các giá trị cơ bản của CNXHKH trong thời đại ngày nay.
+ Phân tích được quá trình kiên định, vận dụng sáng tạo CNXHKH của Đảng trong thực tiễn cách mạng Việt Nam.
- Về kỹ năng:
+ Phân tích, vận dụng được những vấn đề lý luận của CNXHKH trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phương,
đơn vị.
+ Nhận diện, phản biện được các quan điểm lệch lạc, sai trái, thù địch phủ nhận, xuyên tạc CNXHKH.
- Về tư tưởng:
4
+ Tin tưởng, tích cực tham gia học tập và tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ Nêu cao được tinh thần trách nhiệm của cá nhân trong thực hiên nhiệm vụ chính trị ở địa phương/đơn vị.
3. Nội dung chi tiết:
STT Tên bài giảng
Câu hỏi cốt lõi
Nội dung (nêu các ý chính phải trả lời của
từng câu hỏi cốt lõi)
Câu hỏi kiểm tra quá
trình học tập của học
viên (trước và sau giờ
lên lớp)
1 Bài 1: Quá trình
hình thành và
phát triển của
chủ nghĩa xã hội
khoa học
Câu 1: Từ những giá trị
cơ bản nào để khẳng
định sự ra đời và phát
triển của chủ nghĩa xã
hội khoa học là tất yếu
khách quan?
1. Sự ra đời và phát triển của CNXHKH
- Những điều kiện khách quan và nhân tố
chủ quan cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội
khoa học.
- Tuyên ngôn của ĐCS - đánh dấu sự ra đời
CNXH khoa học.
- Các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa xã hội
khoa học.
- Sự bổ sung, phát triển CNXHKH
2. Giá trị lý luận và thực tiễn của
CNXHKH
- Là một thế giới quan và phương pháp
a. Câu hỏi trước giờ
lên lớp:
1. Chủ nghĩa xã hội là
gì? Chủ nghĩa xã hội
khoa học là gì?
2. Những điều kiện
khách quan và nhân tố
chủ quan nào dẫn tới sự
ra đời của chủ nghĩa xã
hội khoa học?
3. Những nội dung nổi
bật nào được thể hiện
5
luận mới để nhận thức và cải tạo thế giới.
- Là học thuyết phát triển và mang bản
chất nhân văn .
- Là “chìa khóa” để giải phóng con
người khỏi mọi hình thức áp bức, bóc lột,
mọi sự tha hóa.
- Phê phán, phân tích sâu sắc CNTB
đương thời, chỉ ra logic phát triển tất yếu
của thời đại TBCN
- Phác thảo ra một mô hình xã hội tốt đẹp
trong tương lai
- Là cơ sở lý luận giúp các Đảng Cộng
sản xác định đúng đắn đường lối chiến lược,
sách lược.
- Thức tỉnh, cổ vũ giai cấp công nhân,
nhân dân lao động trên toàn thế giới đứng
lên đoàn kết đấu tranh cách mạng
trong các giai đoạn
phát triển của chủ
nghĩa xã hội khoa học?
4. Quá trình nghiên cứu,
vận dụng, phát triển CN
Mác - Lênin trong bối
cảnh ngày nay đang gặp
những khó khăn gì?
5. Quan điểm của Đảng
trong văn kiện Đại hội
XIII về sự kiên định và
sáng tạo chủ nghĩa
Mác-Lênin là gì?
b. Câu hỏi sau giờ lên
lớp:
1. Đồng chí hãy nêu ý
nghĩa của việc nghiên
cứu CNXH khoa học, từ
đó xác định trách nhiệm
Câu 2: Đảng ta kiên
định, phát triển sáng tạo
1. Những quan điểm của Đảng khẳng định
sự kiên định và sáng tạo của CN Mác -
6
chủ nghĩa xã hội khoa
học như thế nào trong
lãnh đạo cách mạng xã
hội chủ nghĩa ở Việt
Nam hiện nay?
Lênin
Đại hội VII, VIII, IX, X, XI, XII, XIII
2. Những sáng tạo, phát triển CNXHKH
của Đảng trong lãnh đạo cách mạng
- Về việc ra đời ĐCS Việt Nam;
- Về thứ tự ưu tiên của cách mạng;
- Về các giai đoạn của CM vô sản;
- Về nhận thức thời kì quá độ;
- Về mô hình CNXH;
- Về tập hợp lực lượng;
- v.v....
của cá nhân như thế nào
khi đã được học chương
trình cao cấp lý luận
chính trị?
2. Nhiệm vụ trách nhiệm
của đồng chí như thế nào
trong đấu tranh, phản bác
các quan điểm sai trái
phủ nhận CNXHKH?
3. Đồng chí vận dụng
được gì từ lý luận
CNXHKH vào giải quyết
công việc thực tiễn ở địa
phương/đơn vị?
Câu 3: Cán bộ lãnh đạo,
quản lý vận dụng lý luận
chủ nghĩa xã hội khoa
học vào thực hiện nhiệm
vụ chính trị của địa
phương, đơn vị hiện nay
như thế nào?
1. Những khó khăn trong quá trình nghiên
cứu, vận dụng, phát triển CN Mác - Lênin
trong bối cảnh ngày nay
- Sự sụp đổ của hệ thống các nước XHCN ở
Liên Xô và Đông Âu;
- Sự chống phá của các thế lực thù địch;
- Sự điều chỉnh của CNTB;
- Tự diễn biến, tự chuyển hóa trong nội bộ
7
Đảng;
- Nhiều vấn đề mới của thực tiễn đặt ra....
2. Nhận diện, phản bác các quan điểm sai
trái, thù địch phủ nhận CNXHKH
3. Nhận thức, vận dụng lý luận CNXHKH
và đường lối chủ trương của Đảng vào giải
quyết các vấn đề thực tiễn đang đặt ra ở
địa phương/đơn vị.
(Gợi ý của giảng viên:
- Về nhận thức:
+ Nắm vững chủ trương đường lối;
+ Kiên định lập trường tư tưởng
- Về vận dụng:
- Xuất phát từ thực tiễn và đánh giá đúng
thực tiễn;
- Tiếp thu học hỏi;
- Đổi mới sáng tạo;
- v.v.....
8
BÀI 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ Ý NGHĨA THỜI ĐẠI NGÀY NAY
1. Mục tiêu: (Bài giảng này sẽ cung cấp cho học viên)
- Về kiến thức: Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin về sứ mệnh lịch sử và bản chất của giai cấp công
nhân; Sự vận dụng của Đảng trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt nam.
- Về kỹ năng: Phân tích, luận giải những vấn đề đặt ra về SMLS của GCCN và tổ chức thực hiện nội dung SMLS của
GCCN VN ở địa phương hiện nay; Nhận diện, phản biện các quan điểm lệch lạc, sai trái, thù địch về giai cấp công nhân và sứ
mệnh lịch sử của GCCN Việt Nam.
- Về tư tưởng: Củng cố niềm tin cho đội ngũ cán bộ, đảng viên vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản - đội tiền phong của
giai cấp công nhân; nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân trong việc thực hiện SMLS của GCCN Việt Nam.
2. Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng này, học viên có thể đạt được)
- Về kiến thức:
+ Phân tích được bản chất của giai cấp công nhân và nôi dung SMLS của GCCN
+ Phân tích được các điều kiện khách quan và những nhân tố chủ quan để GCCN thực hiện SMLS của mình.
+ Phân tích được Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong sự nghiệp xây dựng
CNXH ở Việt Nam.
- Về kỹ năng:
+ Luận giải được những vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra về GCCN hiện nay
+ Vận dụng được bản chất GCCN vào tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phương/đơn vị.
+ Nhận diện, phản biện được các quan điểm sai trái thù địch về SMLS của giai cấp công nhân
- Về tư tưởng: Tin tưởng và có ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện SMLS của GCCN Việt Nam hiện nay.
9
3. Nội dung chi tiết:
STT Tên bài giảng
Câu hỏi cốt lõi
Nội dung (nêu các ý chính phải trả lời
của từng câu hỏi cốt lõi)
Câu hỏi kiểm tra quá
trình học tập của học
viên (trước và sau giờ
lên lớp)
2 Bài 2: Sứ mệnh
lịch sử của giai
cấp công nhân
và ý nghĩa thời
đại ngày nay
Câu 1: Vì sao giai cấp
công nhân lại có sứ mệnh
lịch sử xây dựng thành
công chủ nghĩa xã hội và
chủ nghĩa cộng sản?
1. Bản chất của giai cấp công nhân
- Tính tiên phong;
- Tính tổ chức, kỷ luật;
- Tinh thần đoàn kết;
- Tính triệt để;
- Tính nhân văn.
2. Điều kiện khách quan quy định sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Do địa vị kinh tế của giai cấp công
nhân.
- Do đặc điểm chính trị - xã hội của giai
cấp công nhân.
- Do mâu thuẩn cơ bản của chủ nghĩa tư
bản.
a. Câu hỏi trước giờ
lên lớp:
1. Quan niệm, đặc điểm,
nội dung sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân là
gì?
2. Những điều kiện
khách quan và nhân tố
chủ quan nào để giai cấp
công nhân thực hiện
được sứ mệnh lịch sử?
3. Những biểu hiện mới
của giai cấp công nhân và
sứ mệnh lịch sử của giai
10
3. Sứ mệnh và điều kiện chủ quan để
giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh.
- Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai
cấp công nhân.
+ Xóa bỏ áp bức bóc lột.
+ Giải phóng giai cấp, dân tộc, nhân loại
+ Xây dựng CNXH, CNCS.
- Nhân tố chủ quan để giai cấp công nhân
thực hiện sứ mệnh.
+ Sự phát triển chủ quan của bản thân
giai cấp công nhân.
+ Vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản.
+ Liên minh giai cấp, tầng lớp và thực
hiện chủ nghĩa quốc tế.
cấp công nhân trong bối
cảnh hiện nay là gì?
4. Quan điểm của Đảng
trong Đại hội XIII về giai
cấp công nhân, nội dung
sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân và phương
hướng xây dựng giai cấp
công nhân Việt Nam là
gì?
5. Thực trạng giai cấp
công nhân Việt Nam hiện
nay đang đặt ra những
vấn đề gì cần giải quyết?
b. Câu hỏi sau giờ lên
lớp:
1. Hiện nay có quan
điểm cho rằng “trước sự
phát triển của kinh tế tri
Câu 2: Đảng Cộng sản
Việt Nam vận dụng chủ
nghĩa Mác-Lênin về sứ
mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân trong sự nghiệp
1. Quan điểm của ĐCSVN về GCCN và
sứ mệnh lịch sử của GCCN VN
- Quan niệm về giai cấp công nhân Việt
Nam.
- Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt
11
xây dựng CNXH ở Việt
Nam hiện nay như thế
nào?
Nam hiện nay.
- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Việt Nam
2. Đảng lãnh đạo thực hiện SMLS của
giai cấp công nhân trong thực tiễn cách
mạng Việt Nam.
- Thực hiện về nội dung chính trị.
- Thực hiện về nội dung kinh tế.
- Thực hiện về nội dung văn hóa - xã hội.
- Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam
đáp ứng yêu cầu nhiệm hiện nay
thức, giai cấp công nhân
không còn vai trò lãnh
đạo xã hội, vai trò ấy đã
thuộc về trí thức”. Với
trách nhiệm của một cán
bộ, đảng viên đồng chí
phản bác quan điểm này
như thế nào?
2. Sau khi nghiên cứu
chuyên đề này, đồng chí
có đề xuất giải pháp gì để
góp phần xây dựng giai
cấp công nhân Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay?
3. Đồng chí vận dụng bản
chất của giai cấp công
nhân vào thực hiện
nhiệm vụ chính trị ở địa
phương/đơn vị như thế
Câu 3: Cán bộ lãnh đạo,
quản lý vận dụng quan
điểm của Đảng về sứ
mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân trong xây dựng
và tổ chức thực hiện
nhiệm vụ chính trị ở địa
phương, đơn vị hiện nay
Gợi ý của giảng viên:
1. Nhận diện, phản bác các quan điểm
sai trái, thù địch phủ nhận SMLS của
GCCN
2. Vận dụng trong thực hiện nhiệm vụ ở
địa phương/đơn vi
- Nhận thức: Nắm vững lý luận của chủ
nghĩa Mác-Lênin, chủ trương, đường lối
12
như thế nào? của Đảng về giai cấp công nhân và thực
hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân.
- Tổ chức thực hiện:
Xây dựng tổ chức, cá nhân cán bộ, đảng
viên theo những bản chất của giai cấp
công nhân (tiên phong, tổ chức, kỷ luật,
đoàn kết, triệt để, nhân văn)
nào?
BÀI 3: CHỦ NGHĨA QUỐC TẾ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
1. Mục tiêu: (Bài giảng này sẽ cung cấp cho học viên)
- Về kiến thức: Những nội dung cơ bản về chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân và Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng
chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân trong thực tiễn cách mạng Việt Nam.
- Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, dự báo và giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra về “Chủ nghĩa quốc tế của
GCCN” trong bối cảnh mới hiện nay ở địa phương/đơn vị; Nhận diện, phản biện các quan điểm lệch lạc, sai trái, thù địch xuyên
tạc việc thực hiện chủ nghĩa quốc tế của Đảng, Nhà nước Việt Nam.
- Về tư tưởng: Củng cố niềm tin vào chủ trương đường lối đối ngoại của Đảng, Nhà nước ta; Có thái độ đúng đắn và trách
nhiệm phát huy chủ nghĩa quốc tế của Đảng, Nhà nước ta trong thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phương, đơn vị.
2. Chuẩn đầu ra: (Sau khi kết thúc bài giảng này, học viên có thể đạt được)
13
- Về kiến thức:
+ Giải thích được vì sao để hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải thực hiện chủ nghĩa quốc tế
+ Phân tích được Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân
trong thực tiễn cách mạng Việt Nam.
- Về kỹ năng:
+ Phân tích được những biểu hiện mới trong thực hiện chủ nghĩa quốc tế của Đảng, Nhà nước Việt Nam hiện nay.
+ Vận dụng được quan điểm của Đảng về chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân trong xây dựng và tổ chức thực hiện
nhiệm vụ chính trị ở địa phương, đơn vị.
- Về tư tưởng:
+ Tin tưởng vào đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay
+ Thấy rõ được trách nhiệm của cá nhân trong phát huy chủ nghĩa quốc tế của Đảng, Nhà nước ta để thực hiện, hoàn thành
tốt nhiệm vụ chính trị ở địa phương, đơn vị.
3. Nội dung chi tiết:
STT Tên bài giảng
Câu hỏi cốt lõi
Nội dung (nêu các ý chính phải trả lời
của từng câu hỏi cốt lõi)
Câu hỏi kiểm tra quá
trình học tập của học
viên (trước và sau giờ
lên lớp)
3 Bài 3: Chủ nghĩa
quốc tế của giai
Câu 1: Vì sao để hoàn
thành sứ mệnh lịch sử của
1. Cơ sở hình thành
- Có chung ngọn cờ lý luận của chủ nghĩa
a. Câu hỏi trước giờ lên
lớp:
14
cấp công nhân mình, giai cấp công nhân
phải thực hiện chủ nghĩa
quốc tế?
Mác - Lênin.
- Nền đại công nghiệp phát triển và quá
trình quốc tế hóa kinh tế.
- Chủ nghĩa tư bản là một lực lượng quốc
tế.
- Mục tiêu sứ mệnh mang tính thế giới.
- Thực tiễn lịch sử đấu tranh của giai cấp
công nhân.
2. Tầm quan trọng thực hiện CNQT của
g/c công trong thực hiện sứ mệnh lịch
sử.
- Tập hợp lực lượng;
- Ủng hộ giúp đỡ nhau;
- Phối hợp cùng hành động.
1. Quan niệm, cơ sở hình
thành, nguyên tắc CNQT
của giai cấp công nhân là
gì?
2. Trong bối cảnh hiện
nay CNQT của giai cấp
công nhân có nội dung và
hình thức biểu hiện như
thế nào?
3. Đồng chí cho biết
những vấn đề gì đang đặt
ra khi thực hiện CNQT
của GCCN trong giai
đoạn hiện nay?
4. Nêu một số quan điểm
của Đảng trong văn kiện
Đại hội XIII về thực hiện
CNQT của GCCN?
Câu 2: Đảng Cộng sản
Việt Nam vận dụng chủ
nghĩa Mác-Lênin về chủ
nghĩa quốc tế của giai cấp
công nhân trong thực tiễn
1. Những vấn đề đặt ra với CNQT của
giai cấp công nhân hiện nay
- Bối cảnh tác động đến CNQT.
+ Khủng hoảng hệ thống XHCN thế giới.
+ Chủ nghĩa dân tộc, cường quyền nước
15
cách mạng Việt Nam như
thế nào?
lớn gia tăng.
+ Nhiều vấn đề toàn cầu phức tạp.
+ Một số nước xây dựng CNXH đạt được
nhiều thành công.
- Những biểu hiện mới của chủ nghĩa
quốc tế.
+ Nhiều chủ thể cùng tham gia.
+ Nhiều hình thức tập hợp lực lượng mới.
+ “Đối tác” có xu thế mở rộng.
+ Mối quan hệ lợi ích giai cấp, dân tộc,
nhân loại.
2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt
Nam về thực hiện CNQT của GCCN
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về tinh thần
quốc tế.
+ “Giúp bạn cũng là tự giúp mình”.
+ “Muốn người ta giúp cho, thì trước
mình phải tự giúp lấy mình đã”.
+ “Làm cho nước mình ít kẻ thù và nhiều
b. Câu hỏi sau giờ lên
lớp
1. Làm rõ mối quan hệ
giữa phát huy chủ nghĩa
quốc tế của giai cấp công
nhân trong bối cảnh mới
với công cuộc xây dựng
và bảo vệ tổ quốc Việt
Nam XHCN hiện nay?
2. Đồng chí có kiến nghị,
đề xuất gì để góp phần
thực hiện hiệu quả
CNQT của Việt Nam
trong bối cảnh hiện nay?
3. Đồng chí vận dụng
kiến thức về CNQT của
giai cấp công nhân như
thế nào để đề xuất các
giải pháp trong xây dựng
16
bạn đồng minh hơn hết.
+ v.v…
- Quan điểm của Đảng về mục tiêu,
nguyên tắc, phương châm... thực hiện chủ
nghĩa quốc tế.
+ Phục vụ cho đường lối, chính sách đối
ngoại và hội nhập quốc tế.
+ “Kiên định và vận dụng, phát triển sáng
tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh…
+ Bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân
tộc trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của
Hiến chương LHQ
+ v.v...
3. Vận dụng trong thực tiễn thực hiện
CNQT của Việt Nam
- Thời kỳ trước đổi mới: Các hoạt động
nhận sự giúp đỡ và giúp đỡ các nước
trong hệ thống XHCN.
và tổ chức thực hiện
nhiệm vụ chính trị ở địa
phương/đơn vị?
17
- Từ đổi mới đến nay: Đa đạng hình thức
hoạt động; chủ thể, đối tác mở rộng; nội
dung thực hiện bao gồm giúp đỡ, tiếp
nhận, ủng hộ, trách nhiệm...
Câu 3: Cán bộ lãnh đạo,
quản lý vận dụng quan
điểm của Đảng về chủ
nghĩa quốc tế của giai cấp
công nhân Việt Nam trong
xây dựng và tổ chức thực
hiện nhiệm vụ chính trị ở
địa phương, đơn vị như thế
nào?
Gợi ý của giảng viên:
1. Nhận diện, phản biện một số quan
điểm sai trái, xuyên tạc việc thực hiện
chủ nghĩa quốc tế của Việt Nam.
2. Vận dụng trong thực hiện nhiệm vụ
chính trị ở địa phương/đơn vị.
- Về nhận thức: Nắm vững đường lối, chủ
trương quan điểm của Đảng về thực hiện
CNQT của VN trong bối cảnh hiện nay.
- Về tổ chức thực hiện:
+ Đoàn kết, tập hợp lựng lượng.
+ Thống nhất, đồng thuận.
+ Nguyên tắc, kỹ cương.
+ Hỗ trợ, chia sẽ, giúp đỡ.
+ v.v...
18
(Lưu ý một số tỉnh biên giới có những
vận dụng cụ thể).
BÀI 4: CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1991
1. Mục tiêu: (Bài giảng này sẽ cung cấp cho học viên)
- Về kiến thức: Hệ thống những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội; Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực giai đoạn 1917-1991 và những bài học kinh nghiệm của Đảng Cộng sản
Việt Nam rút ra từ thực tiễn này.
- Về kỹ năng: Nhận diện, dự báo được xu hướng phát triển của CNXH trên thế giới và Việt Nam; Xác định và giải quyết
những khó khăn, hạn chế trong phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương; Nhận diện, phản biện các quan điểm lệch lạc, sai trái, thù
địch phủ nhận quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội.
- Về tư tưởng: Củng cố niềm tin vào chủ nghĩa Mác - Lênin và kiên định lý tưởng XHCN; Có thái độ đúng đắn trong bảo
vệ nền tảng tư tưởng của Đảng; Xác định rõ trách nhiệm của cá nhân đối với việc khắc phục những hạn chế trong phát triển kinh
tế - xã hội ở địa phương, đơn vị.
2. Chuẩn đầu ra: (Sau khi kết thúc bài giảng này, học viên có thể đạt được)
- Về kiến thức:
+ Phân tích được các đặc trưng bản chất của CNXH và con đường đi lên CNXH theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin.
+ Khái quát được những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn xây dựng CNXH giai đoạn 1917-1991
- Về kỹ năng:
19
+ Dự báo được triển vọng phát triển của chủ nghĩa xã hội trong bối cảnh thế giới hiện nay.
+ Vận dụng được những bài học kinh nghiệm của Đảng từ thực tiễn xây dựng CNXH (1917-1991) vào tổ chức, thực hiện
nhiệm vụ chính trị ở địa phương/ đơn vị.
+ Nhận diện, phản biện được các quan điểm lệch lạc, sai trái, thù địch phủ nhận quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ
nghĩa xã hội.
- Về tư tưởng:
+ Có ý thức tích cực bảo vệ lý luận của CN Mác-Lênin về CNXH.
+ Tin tưởng vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam.
+ Phát huy được trách nhiệm cá nhân trong vận dung bài học kinh nghiệm của Đảng vào thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa
phương/đơn vị
3. Nội dung chi tiết:
STT Tên bài giảng
Câu hỏi cốt lõi
Nội dung (nêu các ý chính phải trả lời
của từng câu hỏi cốt lõi)
Câu hỏi kiểm tra quá
trình học tập của học
viên (trước và sau giờ
lên lớp)
4 Bài 4: Chủ nghĩa
Mác-Lênin về
chủ nghĩa xã hội
và thực tiễn xây
Câu 1: Mô hình xây dựng
chủ nghĩa xã hội theo quan
điểm chủ nghĩa Mác-Lênin
là gì?
1. Đặc trưng cơ bản của CNXH
- Giải phóng con người toàn diện.
- LLSX, QHSX phát triển cao.
- Xã hội dân chủ. Nhà nước vừa mang
a. Câu hỏi trước giờ lên
lớp:
1. Quan điểm của chủ
nghĩa Mác-Lênin về chủ
20
dựng chủ nghĩa
xã hội từ năm
1917 đến năm
1991
bản chất giai cấp vừa mang tính nhân dân.
- Văn hóa phát triển cao (giá trị dân tộc và
tinh hoa thế giới).
- Công bằng, bình đẳng, đoàn kết.
- Kết hợp chủ nghĩa yêu nước và chủ
nghĩa quốc tế.
2. Cách thức xây dựng CNXH
- Tiến hành cách mạng XHCN.
- Nhận thức rõ những vấn đề của thời kỳ
quá độ.
- Mở rộng dân chủ, xây dựng nhà nước,
đẩy mạnh liên minh giai cấp, tầng lớp.
- Học hỏi, kết thừa tiến bộ của nhân loại,
đặc biệt của CNTB.
- Mô hình xây dựng vừa có điểm chung,
vừa có khác biệt, không dập khuôn, bắt
chước giống nhau.
- Đảng cộng sản lãnh đạo - nhân tố quyết
định thành công xây dựng CNXH.
nghĩa xã hội và con
đường đi lên chủ nghĩa
xã hội là gì?
2. Sự ra đời, thành tựu,
khủng hoảng và những
nguyên nhân dẫn đến
khủng hoảng của CNXH
hiện thực từ 1917 đến
1991 được thể hiện như
thế nào?
3. Những hạn chế từ thực
tiễn của địa phương so
với lý luận của chủ nghĩa
Mác-Lênin về CNXH là
gì?
4. Quan điểm của Đảng
trong Văn kiện Đại hội
XIII về chủ nghĩa xã hội
và con đường đi lên chủ
21
Câu 2: Đảng Cộng sản
Việt Nam rút ra được bài
học kinh nghiệm gì từ thực
tiễn xây dựng CNXH giai
đoạn 1917-1991?
1. Thực tiễn xây dựng CNXH hiện thực
giai đoạn 1917-1991
- Những thành tựu chủ yếu.
- Thực chất của khủng hoảng CNXH 1917
-1991
- Nguyên nhân khủng hoảng.
+ Nguyên nhân khách quan.
+ Nguyên nhân chủ quan.
2. Bài học rút ra của Đảng Cộng sản
Việt Nam
- Một số quan điểm của Đảng.
- Bài học rút ra từ thành công và thất bại
của chủ nghĩa xã hội hiện thực giai đoạn
1917-1991.
+ Tôn trọng quy luật khách quan, xuất
phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn khái
quát lý luận giải quyết hiệu quả các vấn
đề đặt ra.
+ Kiên định và vận dụng phát triển sáng
nghĩa xã hội ở Việt Nam
là gì?
b. Câu hỏi sau giờ lên
lớp:
1. Đồng chí rút ra những
bài học kinh nghiệm gì từ
nghiên cứu CNXH trong
thế kỷ XX để vận dụng
trong phát triển kinh tế xã
hội ở địa phương và sự
nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
hiện nay?
2. Nhiệm vụ, trách nhiệm
của đồng chí như thế nào
trong đấu tranh, phản bác
các quan điểm sai trái
phủ nhận thành tựu của
CNXH hiện thực, phủ
22
tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh phù hợp với thực tiễn Việt Nam
trong từng giai đoạn.
+ Thực hiện đúng các nguyên tắc xây
dựng Đảng, giữ vững vai trò lãnh đạo của
Đảng Cộng sản, nâng cao năng lực, sức
chiến đấu của Đảng.
+ Xây dựng hệ thống chính trị thực sự
trong sạch, vững mạnh, toàn diện, thực
hiện tốt công tác cán bộ nhất là cán bộ
chủ chốt.
+ Đánh giá đúng vai trò của các nguồn
lực, xây dựng chiến lược phát triển các
nguồn lực một cách phù hợp và giải quyết
tốt các mối quan hệ trong thực tiễn.
- Giữ vững độc lập, tự chủ và hội nhập
quốc tế có hiệu quả.
nhận chủ nghĩa Mác-
Lênin?
Câu 3: Cán bộ lãnh đạo,
quản lý vận dụng bài học
1. Nhận diện, đấu tranh phản bác quan
điểm sai trái phủ nhận CN Mác-Lênin
23
kinh nghiệm của Đảng
Cộng sản Việt Nam từ
thực tiễn xây dựng CNXH
(1917-1991) trong xây
dựng, tổ chức thực hiện
nhiệm vụ chính trị ở địa
phương, đơn vị hiện nay
như thế nào?
2. Vận dụng bài học kinh nghiệm của
Đảng vào thực hiện nhiệm vụ ở địa
phương/đơn vị
Gợi ý của giảng viên:
- Nhận thức: nắm vững lý luận của chủ
nghĩa Mác-Lênin, quan điểm, chủ trương,
đường lối của Đảng về chủ nghĩa xã hội.
- Về tổ chức thực hiện:
+ Nhận diện những yếu kém, hạn chế.
+ Xây dựng cấp ủy, chính quyền, các
đoàn thể chính trị xã hội đảm bảo nguyên
tắc.
+ Năng động, sáng tạo, đổi mới.
+ Chú trọng công tác tổng kết thực tiễn,
kiểm tra, giám sát.
+ Vai trò của người đứng đầu
+ Đấu tranh với các quan điểm sai trái,
lệch lạc.
+ v.v...
24
BÀI 5: CÁC MÔ HÌNH VÀ TRÀO LƯU XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY
1. Mục tiêu: (Bài giảng này sẽ cung cấp cho học viên)
- Về kiến thức: Những kiến thức tổng quát về một số mô hình và trào lưu xã hội dân chủ trên thế giới hiện nay; một số vấn
đề cơ bản của các mô hình, trào lưu mà Việt Nam có thể tham khảo, học hỏi trong quá trình hoàn thiện mô hình CNXH ở Việt
Nam.
- Về kỹ năng: Phân tích, so sánh và nhận diện sự tương đồng, khác biệt giữa các mô hình CNXH và trào lưu xã hội chủ
nghĩa hiện nay; Phân tích, đánh giá những bài học kinh nghiệm, những gợi mở cho việc nghiên cứu và hiện thực hóa chiến lược
phát triển ở địa phương, đơn vị; Nhận diện, phản biện một số quan điểm sai trái, xuyên tạc các mô hình phát triển trên thế giới
hiện nay.
- Về tư tưởng: Củng cố niềm tin vào tương lai phát triển của thế giới - CNXH và sự nghiệp đổi mới xây dựng CNXH ở
Việt Nam, từ đó thấy được trách nhiệm của cá nhân trong tổ chức mình công tác.
2. Chuẩn đầu ra: (Sau khi kết thúc bài giảng này, học viên có thể đạt được)
- Về kiến thức:
+ Phân tích được nội dung của một số mô hình và trào lưu XHDC trên thế giới hiện nay.
+ Rút ra được các bài học kinh nghiệm và gợi ý từ các mô hình và trào lưu mà Việt Nam có thể học hỏi, tham khảo.
- Về kỹ năng:
+ Phân tích, so sánh và nhận diện được sự tương đồng, khác biệt giữa các mô hình CNXH và trào lưu xã hội chủ nghĩa
hiện nay.
+ Vận dụng được những bài học kinh nghiệm, những gợi mở từ các mô hình và trào lưu vào xây dựng, tổ chức thực hiện
chiến lược phát triển ở địa phương, đơn vị.
25
+ Nhận diện, phản biện được các quan điểm lệch lạc, sai trái, thù địch phủ nhận hoặc cường điệu hóa các mô hình, trào lưu
XHCN.
- Về tư tưởng:
+ Tin tưởng vào sự nghiệp đổi mới xây dựng CNXH ở Việt Nam do Đảng lãnh đạo;
+ Phát huy được trách nhiệm cá nhân trong xây dựng, tổ chức thực hiện thắng lợi chiến lược phát triển ở địa phương/đơn
vị.
`3. Nội dung chi tiết:
STT Tên bài giảng
Câu hỏi cốt lõi
Nội dung (nêu các ý chính phải trả lời
của từng câu hỏi cốt lõi)
Câu hỏi kiểm tra quá
trình học tập của học
viên (trước và sau giờ
lên lớp)
5 Bài 5: Các mô
hình và trào lưu
xã hội chủ nghĩa
trên thế giới hiện
nay
Câu 1: Những nội dung
cơ bản của các mô hình
chủ nghĩa xã hội và trào
lưu xã hội chủ nghĩa trên
thế giới hiện nay là gì?
1. Những nội dung cơ bản của các mô
hình (Trung Quốc, Cu Ba, Lào).
+ Về nền tảng tư tưởng.
+ Về mục tiêu phấn đấu.
+ Về đặc trưng chính trị.
+ Về đặc trưng kinh tế.
+ Về dặc trưng văn hóa, xã hội.
+ Về những thách thức, khó khăn.
a. Câu hỏi trước giờ lên
lớp:
1. Nội dung cơ bản của
các mô hình chủ nghĩa xã
hội hiện nay là gì?
2. Các trào lưu xã hội chủ
nghĩa trên thế giới hiện
nay có những nội dung
26
* So sánh 2 mô hình (Trung Quốc, Việt
Nam) và rút ra ý nghĩa phương pháp luận
của sự so sánh.
2. Những nội dung chủ yếu của các trào
lưu CNXH (Trào lưu xã hội dân chủ; Trào
lưu CNXH thế kỷ XXI Mỹ Latin).
+ Những nội dung chủ yếu về chính trị,
kinh tế, xã hội.
+ Những vấn đề đặt ra và các khó khăn.
cơ bản nào?
3. Mô hình CNXH đặc
sắc Trung Quốc và mô
hình XH XHCN Việt
Nam có những điểm gì
giống và khác nhau?
4. Quan điểm của Đảng
Cộng sản Việt Nam trong
Đại hội XIII đề cập về
phát triển “mô hình”
CNXH ở Việt Nam là gì?
b. Câu hỏi sau giờ lên
lớp:
1.Việc nghiên cứu các
mô hình chủ nghĩa xã hội
và trào lưu xã hội chủ
nghĩa trên thế giới có ý
nghĩa như thế nào đối với
sự nghiệp xây dựng
Câu 2: Đảng Cộng sản
Việt Nam tham khảo
được gì từ các mô hình
chủ nghĩa xã hội và trào
lưu xã hội chủ nghĩa trên
thế giới trong xây dựng
CNXH ở Việt Nam hiện
nay?
1. Những nét nổi bật của các mô hình
CNXH hiện nay mà Việt Nam cần quan
tâm trong thực hiện xây dựng CNXH
- Về nền tảng tư tưởng.
- Về xác định bố cục và mục tiêu.
- Về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội…
- Về nhận diện chỉ ra các thách thức.
- v.v.....
2. Những gợi mở và bài học cho Việt Nam
tham khảo từ việc nghiên cứu trào lưu xã
27
hội dân chủ
- Những gợi mở về xây dựng nhà nước, tạo
lập đồng thuận xã hội,..
- Những bài học về vai trò của Nhà nước,
về phát triển kinh tế gắn với thực hiện các
chính sách phúc lợi xã hội,..
3. Một số quan điểm của Đảng trong văn
kiện Đại hội XIII đề cập về phát triển
“mô hình” định hướng XHCN ở Việt
Nam
- Về xác định mục tiêu phát triển.
- Về các trụ cột phát triển.
- Về động lực mới.
- Về xây dựng Nhà nước.
CNXH ở Việt Nam hiện
nay?
2. Nghiên cứu các mô
hình CNXH và Trào lưu
xã hội dân chủ trên thế
giới hiện nay gợi ý gì cho
đồng chí trong việc lãnh
đạo, chỉ đạo xây dựng và
tổ chức thực hiện nhiệm
vụ chính trị ở địa
phương/đơn vị?
Câu 3: Cán bộ lãnh đạo,
quản lý vận dụng như thế
nào những vấn đề tham
khảo của Đảng từ các mô
hình chủ nghĩa xã hội và
1. Nhận diện, phản biện một số quan
điểm sai trái, xuyên tạc phủ nhận hoặc
cường điệu hóa các mô hình, trào lưu
phát triển trên thế giới hiện nay
2. Tham khảo vận dụng trong xây dựng,
28
trào lưu xã hội chủ nghĩa
trong xây dựng, tổ chức
thực hiện chiến lược phát
triển ở địa phương, đơn
vị hiện nay?
tổ chức chiến lược phát triển ở địa
phương/ đơn vị
Gợi ý của giảng viên:
- Về nhận thức: Nắm vững lý luận và thực
tiễn xây dựng mô hình CNXH ở Việt Nam.
- Về tổ chức thực hiện
- Phương pháp, cách thức xây dựng chiến
lươc, kế hoạch.
- Xây dựng tổ chức bộ máy.
- Tạo lập động lực mới.
- Phát triển kinh tế phải đi với văn hóa, môi
trướng, các chính sách xã hội....)
BÀI 6: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Mục tiêu: (Bài giảng này sẽ cung cấp cho học viên)
- Về kiến thức: Những lý luận cơ bản về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; Những thời
cơ và thách thức đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở VN hiện nay.
- Về kỹ năng: Phân tích, dự báo những vấn đề lý luận và thực tiễn đang đặt ra đối với sự nghiệp đổi mới theo định hướng
xã hội chủ nghĩa ở VN.
29
- Về thái độ: Củng cố niềm tin và kiên định mục tiêu con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; góp phần
rèn luyện bản lĩnh chính trị cho đội ngũ cán bộ, đảng viên trong hệ thống chính trị của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.
2. Chuẩn đầu ra: (Sau khi kết thúc bài giảng này, học viên có thể đạt được)
- Về kiến thức:
+ Phân tích được sơ sở lý luận và thực tiễn của việc lựa chọn và kiên định con đường đi lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
+ Phân tích được quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng, bổ sung, phát triển sáng tạo lý luận về CNXH; quá
trình hiện thực hóa trong thực tiễn XD CNXH ở Việt Nam và giải quyết những vấn đề đặt ra.
- Về kỹ năng:
+ Phân tích, dự báo được những vấn đề đặt ra đối với sự nghiệp XD CNXH ở Việt Nam
+ Tổ chức thực hiện được quan điểm của Đảng về CNXH, giải quyết được những vấn đề thực tiễn đặt ra trong thực hiện
nhiệm ở địa phương, đơn vị.
+ Nhận diện, phản biện được những quan điểm sai trái phủ nhận CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam
- Về tư tưởng:
+ Củng cố niềm tin và kiên định mục tiêu con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
+ Tin tưởng vào đường lối XD CNXH của Đảng Cộng sản Việt Nam và xác định rõ trách nhiệm cá nhân góp phần XD
CNXH ở địa phương/đơn vị.
3. Nội dung chi tiết:
STT Tên bài giảng
Câu hỏi cốt lõi
Nội dung (nêu các ý chính phải trả lời
của từng câu hỏi cốt lõi)
Câu hỏi kiểm tra quá
trình học tập của học
30
viên (trước và sau giờ
lên lớp)
6 Bài 6: Lý luận
và thực tiễn xây
dựng CNXH ở
Việt Nam
Câu 1. Vì sao Việt Nam
lựa chọn con đường xã hội
chủ nghĩa?
1. Cơ sở lý luận
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng CN
Mác - Lênin vào cách mạng Việt Nam.
2. Cơ sở thực tiễn
- Thực tiễn lịch sử của Việt Nam.
- Thực tiễn lịch sử cách mạng thế giới.
- Thành công do Đảng lãnh đạo, đặc biệt
thành tựu 35 năm đổi mới của Việt Nam.
a. Câu hỏi trước giờ lên
lớp:
1. Cơ sở nào của việc lựa
chọn và kiên định con
đường đi lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam?
2. Nhận thức lý luận và
thực tiễn xây dựng
CNXH ở Việt Nam được
bổ sung, phát triển như
thế nào?
3. Công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam hiện nay đang có
những thời cơ và thách
thức nào?
b. Câu hỏi sau giờ lên
Câu 2: Đảng Cộng sản
Việt Nam vận dụng, bổ
sung, phát triển lý luận về
CNXH vào thực tiễn xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam như thế nào?
1. Vận dụng, bổ sung, phát triển về lý
luận
- Về đặc trưng của XH xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam.
- Về phương hướng đi lên CNXH.
- Về các mối quan hệ lớn cần giải quyết.
2. Hiện thực hóa trên các lĩnh vực kinh
tế, chính trị, văn hóa - xã hội
31
- Trước thời kỳ đổi mới.
- Thời kỳ đổi mới từ 1986 đến nay.
+ Về chính trị
+ Về kinh tế
+ Về văn hóa xã hội
+ Về an ninh – quốc phòng
+ Về đối ngoại
3. Một số vấn đề đặt ra đối với sự
nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam
hiện nay
- Nắm bắt và phát huy hiệu quả thời cơ
(thời cơ bên trong, thời cơ bên ngoài).
- Nhận diện và khắc phục hiệu quả nguy
cơ, thách thức (thách thức bên ngoài,
thách thức bên trong).
lớp:
1. Trên cơ sở nghiên cứu
về những thời cơ, thách
thứ trong xây dựng
CNXH ở VN, đồng chí
cho biết ở địa phương,
đơn vị đang có thời cơ,
thách thức gì và đề xuất
những giải pháp tranh thủ
thời cơ, vượt qua thách
thức?
2. Nhiệm vụ trách nhiệm
của đồng chí như thế nào
trong đấu tranh, phản bác
các quan điểm sai trái
phủ nhận sựa lựa chọn
con đường xây dựng
CNXH ở VN và thành
tựu của cách mạng VN
Câu 3: Cán bộ lãnh đạo,
quản lý vận dụng lý luận
và thực tiễn xây dựng
CNXH của Đảng vào nhận
Giảng viên gợi ý
1. Nhận thức: Nắm vững lý luận và thực
tiễn xây dựng CNXH ở Việt Nam.
2. Nhận diện những thách thức ở địa
32
diện, đánh giá, giải quyết
những vấn đề thực tiễn đặt
ra trong thực hiện nhiệm
vụ ở địa phương, đơn vị
hiện nay như thế nào?
phương/đơn vị và hướng giải quyết
- Tham nhũng, lãng phí.
- Chệch hướng xã hội chủ nghĩa.
- Suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo
đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyển
hóa.
3. Nhận diện, phản bác những quan
điểm sai trái phủ nhận CNXH và con
đường đi lên CNXH ở Việt Nam
do Đảng lãnh đạo?
BÀI 7: LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
1. Mục tiêu: (Bài giảng này sẽ cung cấp cho học viên)
- Về kiến thức: Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH và sự vận
dụng của Đảng vào thực tiễn xây dựng CNXH ở Việt Nam.
- Về kỹ năng: Phân tích, đánh giá những vấn đề về liên minh giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam; Vận dụng nội dung liên minh
giai cấp, tầng lớp trong thực tiễn xây dựng và phát triển đất nước.
- Về tư tưởng: Nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc đoàn kết các giai cấp tầng lớp, tăng cường liên minh công - nông -
trí thức và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
2. Chuẩn đầu ra: (Sau khi kết thúc bài giảng này, học viên có thể đạt được)
- Về kiến thức:
33
+ Lý giải được tại sao trong thời kỳ quá độ lên CNXH phải thực hiện liên minh giai cấp, tầng lớp.
+ Phân tích được quá trình Đảng vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về liên minh giai cấp, tầng lớp vào thực tiễn
cách mạng Việt Nam.
- Về kỹ năng:
+ Vận dụng được quan điểm của ĐCSVN về liên minh giai cấp, tầng lớp vào tăng cường liên minh, liên kết các chủ thể
trong phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, đơn vị hiện nay.
+ Nhận diện, phản biện được các quan điểm sai trái phủ nhận liên minh giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam.
- Về tư tưởng:
+ Tin tưởng và tham gia tích cực tuyên truyền chủ trương của Đảng về xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.
+ Xác định được trách nhiệm cá nhân trong việc tổ chức, thực hiện củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên cương vị
công tác của mình.
3. Nội dung chi tiết:
STT Tên bài giảng
Câu hỏi cốt lõi
Nội dung (nêu các ý chính phải trả lời
của từng câu hỏi cốt lõi)
Câu hỏi kiểm tra quá
trình học tập của học
viên (trước và sau giờ
lên lớp)
7 Bài 7: Liên minh
giai cấp, tầng
Câu 1: Tại sao chủ nghĩa
Mác-Lênin lại khẳng định,
1. Tất yếu kinh tế - kỹ thuật
- Cơ cấu kinh tế bao gồm nhiều hình thức
a. Câu hỏi trước giờ lên
lớp:
34
lớp trong thời ký
quá độ lên chủ
nghĩa xã hội
trong thời kỳ quá độ lên
CNXH phải thực hiện liên
minh giai cấp, tầng lớp?
sở hữu, nhiều thành phần kinh tế khác
nhau.
- Hình thành các lĩnh vực kinh tế - xã hội
khác nhau (công nghiệp, nông nghiệp,
dịch vụ, khoa học và công nghệ…).
- v.v…
2. Tất yếu chính trị - xã hội
- Phát huy sức mạnh tổng hợp để cải tạo
xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
-Tạo ra lực lượng nòng cốt (C-N-T), nền
tảng CT-XH.
+ Liên minh để đấu tranh với cái cũ, phát
triển cái mới; đấu tranh chống những lực
lượng thù địch và các phần tử phản động.
- v.v…
1. Hãy làm rõ quan niệm
của chủ nghĩa Mác -
Lênin về liên minh giai
cấp, tầng lớp và về tính
tất yếu của liên minh giai
cấp, tầng lớp trong
TKQĐ lên CNXH?
2. Vì sao phải liên minh
giữa các giai cấp, tầng
lớp cơ bản ở Việt Nam
hiện nay?
3. Đồng chí hãy phân
tích mô hình liên minh,
liên kết kinh tế hiệu quả
và kém hiệu quả ở địa
phương?
4. Quan điểm của
ĐCSVN được thể hiện
như thế nào về nguyên
Câu 2: ĐCSVN vận dụng
chủ nghĩa Mác-Lênin về
liên minh giai cấp, tầng
lớp vào thực tiễn xây dựng
1. Quan điểm của Đảng về vị trí, vai trò
của các giai cấp, tầng lớp
- Giai cấp công nhân
- Giai cấp nông dân
35
CNXH ở Việt Nam như
thế nào?
- Tầng lớp trí thức
- Đội ngũ doanh nhân
2. Đảng vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin
về liên minh giai cấp, tầng lớp vào thực
tiễn ở Việt Nam
- Xác định nguyên tắc liên minh.
- Nhận diện đặc điểm của liên minh.
- Lãnh đạo thực hiện các nội dung liên
minh.
- Xác định phương hướng tăng cường liên
minh.
tắc, nội dung, phương
hướng của liên minh giai
cấp, tầng lớp?
b. Câu hỏi sau giờ lên
lớp:
1. Việc nghiên cứu lý
luận liên minh giai cấp,
tầng lớp có ý nghĩa gì
đối với việc kiến tạo và
đảm bảo tính bền vững
các liên minh, liên kết ở
địa phương hiện nay?
2. Địa phương đồng chí
đã làm gì để phát huy
hiệu quả vai trò của các
giai cấp, tầng lớp vào
phát triển kinh tế - xã
hội?
3. Những khó khăn, cản
Câu 3: Cán bộ lãnh đạo,
quản lý vận dụng quan
điểm của ĐCSVN về liên
minh giai cấp, tầng lớp
vào tăng cường liên minh,
liên kết các chủ thể trong
phát triển kinh tế - xã hội
ở địa phương, đơn vị hiện
Giảng viên gợi ý:
1. Nhận thức: Nắm vững lý luận của chủ
nghĩa Mác-Lênin, quan điểm, chủ trương,
đường lối của Đảng về liên minh giai cấp,
tầng lớp.
2. Về tổ chức thực hiện:
Vận dụng quan điểm của ĐCSVN về liên
minh giai cấp, tầng lớp:
36
nay như thế nào? - Đánh giá mô hình liên minh, liên kết
hiệu quả ở địa phương.
- Đánh giá mô hình liên minh, liên kết
kém hiệu quả ở địa phương.
3. Nhận diện đấu tranh phản bác một số
quan điểm sai trái phủ nhận lý luận của
chủ nghĩa Mác-Lênin về liên minh giai
cấp, tầng lớp.
trở trong việc thực hiện
liên minh, liên kết ở địa
phương, đơn vị đồng chí
hiện nay là gì? Đồng chí
chỉ rõ nguyên nhân và đề
xuất giải pháp khắc
phục?
BÀI 8: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Mục tiêu: (Bài giảng này sẽ cung cấp cho học viên)
- Về kiến thức: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủ và bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa; sự vận
dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay.
- Về kỹ năng: Vận dụng lý luận về dân chủ vào thực hành dân chủ ở địa phương/đơn vị; Nhận diện và giải quyết những
vấn đề đang đặt ra đối với nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và địa phương/đơn vị hiện nay; Nhận diện, phản biện các
quan điểm lệch lạc, sai trái, thù địch phủ nhận nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Về tư tưởng: Củng cố niềm tin vào chủ nghĩa Mác - Lênin và sự nghiệp xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam; Có
thái độ đúng đắn trong bảo vệ lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và Đảng ta về dân chủ XHCN; Xác định rõ trách nhiệm của cá
nhân trong việc xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN ở Việt Nam hiện nay.
37
2. Chuẩn đầu ra: (Sau khi kết thúc bài giảng này, học viên có thể đạt được)
- Về kiến thức:
+ Phân tích được quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủ và bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
+ Phân tích được quá trình chuyển biến trong nhận thức lý luận của Đảng về dân chủ và trong thực tiễn xây dựng nền dân
chủ XHCN ở Việt Nam.
- Về kỹ năng:
+ Vận dụng được lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về dân chủ vào phát huy dân
chủ ở cơ sở.
+ Đánh giá được quá trình thực hiện dân chủ ở địa phương, đơn vị và đề xuất kiến nghị, giải pháp.
+ Nhận diện, đấu tranh phản biện được các quan điểm sai trái phủ nhận nền DC XHCN.
- Về Tư tưởng:
+ Tin tưởng vào sự nghiệp xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam hiện nay
+ Nâng cao trách nhiệm của cán bộ, đảng viên trong tổ chức, thực hiện dân chủ ở địa phương/ đơn vị.
3. Nội dung chi tiết:
STT Tên bài giảng
Câu hỏi cốt lõi
Nội dung (nêu các ý chính phải trả lời
của từng câu hỏi cốt lõi)
Câu hỏi kiểm tra quá
trình học tập của học
viên (trước và sau giờ
lên lớp)
8 Bài 8: Dân chủ Câu 1: Quan điểm của chủ 1. Dân chủ theo quan niệm của chủ a. Câu hỏi trước giờ lên
38
xã hội chủ nghĩa
và xây dựng nền
dân chủ xã hội
chủ nghĩa ở Việt
Nam hiện nay
nghĩa Mác-Lênin về dân
chủ xã hội chủ nghĩa được
thể hiện như thế nào?
nghĩa Mác - Lênin
2. Bản chất nền dân chủ XHCN trên
lĩnh vực chính trị
- Là sự lãnh đạo chính trị của giai cấp
công nhân thông qua Đảng Cộng sản.
- Thực hiện quyền lực và lợi ích cho toàn
thể nhân dân.
3. Bản chất nền dân chủ XHCN trên
lĩnh vực kinh tế
- Dựa trên chế độ công hữu về những tư
liệu sản xuất chủ yếu.
- Bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân
về TLSX chủ yếu, về sản xuất kinh
doanh, quản lý, phân phối.
- Đáp ứng ngày càng cao, đầy đủ những
nhu cầu vật chất và tinh thần của toàn thể
nhân dân lao động.
4. Bản chất nền dân chủ XHCN trên
lĩnh vực tư tưởng - văn hóa
lớp:
1. Bản chất của nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa là
gì?
2. Trong xây dựng nền
dân chủ XHCN ở Việt
Nam hiện nay đang chịu
tác động của những yếu
tố nào?
3. Làm rõ những thành
tựu, hạn chế, những vấn
đề đặt ra trong xây dựng
và hoàn thiện nền DC
XHCN ở nước ta hiện
nay?
4. Quan điểm của Đảng
có điểm gì mới trong văn
kiện ĐH XIII về dân chủ
và xây dựng nền DC
39
- Lấy hệ tư tưởng Mác - Lênin làm chủ
đạo; kết thừa, phát huy văn hóa truyền
thống; tiếp thu giá trị, tư tưởng văn hóa,
văn minh tiến bộ của thế giới.
- Nhân dân được làm chủ những giá trị
văn hóa tinh thần.
- Được nâng cao trình độ văn hóa, có điều
kiện để phát triển toàn diện cá nhân.
XHCN?
b. Câu hỏi sau giờ lên
lớp:
1. Đồng chí có những
giải pháp gì góp phần vào
xây dựng, hoàn thiện nền
dân chủ XHCN ở nước ta
hiện nay?
2. Hiện nay việc thực
hiện quy chế dân chủ ở
địa phương, đơn vị đồng
chí gặp khó khăn thác
thức gì? Giải pháp tháo
gỡ?
3. Nhiệm vụ, trách nhiệm
của đồng chí như thế nào
trong đấu tranh, phản bác
các quan điểm sai trái,
xuyên tạc vấn đề dân chủ
Câu 2: Đảng Cộng sản
Việt Nam vận dụng sáng
tạo quan điểm của chủ
nghĩa Mác-Lênin về dân
chủ trong xây dựng, hoàn
thiện nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam như
thế nào?
1. Quá trình chuyển biến trong tư duy,
nhận thức lý luận của Đảng về dân chủ.
- Chế độ dân chủ nhân dân được xác lập
sau Cách mạng tháng 8 thành công.
- Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh
về dân chủ
- Quan điểm của Đảng về dân chủ qua
các kỳ Đại hội
2. Hiện thực hóa chủ nghĩa Mác-Lênin
trong thực tiễn xây dựng nền dân chủ
XHCN ở Việt Nam
40
- Những yếu tố tác động tới xây dựng nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Những thành tựu đạt được.
- Những hạn chế.
- Phương hướng, giải pháp xây dựng,
hoàn thiện nền dân chủ XHCN ở Việt
Nam hiện nay.
ở Việt Nam?
Câu 3: Cán bộ lãnh đạo,
quản lý vận dụng quan
điểm của Đảng về dân chủ
trong tổ chức thực hiện
Quy chế dân chủ ở cơ sở
tại địa phương, đơn vị hiện
nay như thế nào?
Giảng viên gợi ý
1. Nhận thức: nắm vững lý luận chủ
nghĩa Mác-Lênin, quan điểm, chủ trương,
đường lối của Đảng về dân chủ XHCN.
2. Về tổ chức thực hiện
- Nhận diện các yếu tố tác động đến việc
thực hiện dân chủ ở địa phương /đơn vị.
- Nhận diện các biểu hiện vi phạm dân
chủ ở địa phương, đơn vị.
- Chỉ rõ nguyên nhân.
- Đề xuất giải pháp khắc phục.
3. Nhận diện, phản bác các quan điểm
41
sai trái, phủ nhận vấn đề dân chủ ở Việt
Nam
BÀI 9: GIA ĐÌNH VÀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Mục tiêu: (Bài giảng này sẽ cung cấp cho học viên)
- Về kiến thức: Những lý luận cơ bản về gia đình và xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH; Đảng Cộng sản
Việt Nam vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về gia đình trong xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay.
- Về kỹ năng: Tổ chức, thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về gia đình và công tác xây dựng gia đình tại
địa phương/đơn vị; Giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra về gia đình và công tác xây dựng gia đình ở địa phương/đơn vị.
- Về tư tưởng: Nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân trong việc tuyên truyền, tổ chức thực hiện xây dựng gia đình Việt
Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
2. Chuẩn đầu ra: (Sau khi kết thúc bài giảng này, học viên sẽ có thể)
- Về kiến thức:
+ Phân tích được quan niệm, vị trí và chức năng của gia đình.
+ Phân tích được chủ trương, đường lối của Đảng về gia đình và công tác xây dựng gia đình ở Việt Nam.
- Về kỹ năng:
+ Tổ chức thực hiện được chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về gia đình và công tác xây dựng gia đình ở địa
phương/đơn vị.
+ Đánh giá được thực trạng và giải quyết tốt những vấn đề thực tiễn đặt ra về gia đình và công tác xây dựng gia đình tại địa
phương/đơn vị
42
- Về tư tưởng:
+ Tin tưởng và tích cực tham gia tuyên truyền chủ trương của Đảng về xây dựng gia đình “no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn
minh”.
+ Xác định được vai trò, trách nhiệm của cá nhân trong việc tổ chức thực hiện xây dựng gia đình ở địa phương
3. Nội dung chi tiết:
STT Tên bài giảng
Câu hỏi cốt lõi
Nội dung (nêu các ý chính phải trả lời
của từng câu hỏi cốt lõi)
Câu hỏi kiểm tra quá
trình học tập của học
viên (trước và sau giờ
lên lớp)
9 Bài 9: Gia đình
và xây dựng gia
đình ở Việt Nam
hiện nay
Câu 1: Quan điểm của chủ
nghĩa Mác-Lênin về gia
đình được thể hiện như thế
nào?
1. Quan niệm của C. Mác về gia đình
+ Gia đình ra đời và phát triển gắn liền
với sự ra đời và phát triển của xã hội loài
người.
+ Gia đình có hai mối quan hệ chủ yếu là
hôn nhân và huyết thống
+ Chức năng cơ bản nhất của gia đình là
tái sản sản xuất ra con người.
2. Vị trí, chức năng cơ bản của gia đình
- Vị trí: Là tế bào xã hội; là tổ ấm của cá
a. Câu hỏi trước giờ lên
lớp:
1. CN Mác-Lênin quan
niệm như thế nào về gia
đình, vị trí, chức năng
của gia đình?
2. Các tiêu chí xây dựng
gia đình Việt Nam hiện
nay là gì?
3. Việc xây dựng gia
43
nhân; là cầu nối giữa cá nhân và xã hội.
- Chức năng: Tái sản xuất ra con người;
nuôi dưỡng và giáo dục; kinh tế và tổ
chức đời sống gia đình; đáp ứng nhu cầu
tâm sinh lý, tình cảm.
đình Việt Nam hiện nay
bị tác động bởi những
yếu tố nào và vấn đề đặt
ra đối với việc xây dựng
gia đình Việt Nam hiện
nay là gì?
4. Quan điểm của Đảng
trong văn kiện Đại hội
XIII về gia đình và công
tác xây dựng gia đình là
gì?
b. Câu hỏi sau giờ lên
lớp:
1. Những thuận lợi, khó
khăn và vấn đề đặt ra
trong việc xây dựng gia
đình ở địa phương/đơn vị
hiện nay là gì?
2. Làm rõ vai trò, trách
Câu 2: Đảng Cộng sản
Việt Nam vận dụng sáng
tạo quan điểm của chủ
nghĩa Mác-Lênin về gia
đình trong xây dựng gia
đình ở Việt Nam hiện nay
như thế nào?
1. Quan điểm của Đảng về công tác xây
dựng gia đình
- Quan điểm của Đảng về công tác xây
dựng gia đình.
- Các tiêu chí xây dựng gia đình Việt
Nam hiện nay
2. Hiện thực hóa trong công tác xây
dựng GĐ ở Việt Nam
- Những yếu tố tác động đến việc xây
dựng gia đình ở Việt Nam.
- Những kết quả đạt được.
- Những hạn chế.
- Những vấn đề đặt ra đối với công tác
xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay.
44
- Quan điểm, giải pháp xây dựng gia đình
Việt Nam.
nhiệm của các nhà lãnh
đạo, quản lý trong công
tác xây dựng gia đình ở
địa phương/đơn vị?
Câu 3: Cán bộ lãnh đạo,
quản lý vận dụng quan
điểm của Đảng về gia đình
trong xây dựng gia đình no
ấm, tiến bộ, hạnh phúc,
văn minh ở địa phương,
đơn vị hiện nay như thế
nào?
Gợi ý của giảng viên
1. Nhận thức: Nắm vững lý luận của chủ
nghĩa Mác-Lênin, chủ trương, đường lối
của Đảng về gia đình và công tác xây
dựng gia đình.
2. Tổ chức thực hiện:
- Nhận diện các yếu tố tác động đến gia
đình, công tác xây dựng gia đình ở địa
phương/ đơn vị.
- Chỉ ra những những hạn chế, khó khăn
trong thực hiện các tiêu chí xây dựng gia
đình ở địa phương/đơn vị.
- Xác định nguyên nhân và đề xuất giải
pháp khắc phục.
3. Xác định vai trò, trách nhiệm của nhà
lãnh đạo quản lý trong công tác xây
dựng gia đình ở địa phương/đơn vị.
45
KHOA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Trưởng khoa
Phạm Thanh Hà

More Related Content

Similar to 3. De cuong mon CNXHKH.doc

7.2021._giao_trinh_triet_hoc_mac_-_lenin_(khong_chuyen)_1.9m.doc
7.2021._giao_trinh_triet_hoc_mac_-_lenin_(khong_chuyen)_1.9m.doc7.2021._giao_trinh_triet_hoc_mac_-_lenin_(khong_chuyen)_1.9m.doc
7.2021._giao_trinh_triet_hoc_mac_-_lenin_(khong_chuyen)_1.9m.docKhanhNguyn38918
 
Giáo trình tư tưởng hcm bộ giáo dục và đào tạo, lần 10
Giáo trình tư tưởng hcm  bộ giáo dục và đào tạo, lần 10Giáo trình tư tưởng hcm  bộ giáo dục và đào tạo, lần 10
Giáo trình tư tưởng hcm bộ giáo dục và đào tạo, lần 10Nam Cengroup
 
Đề cương chi tiết bài giảng TT HCM (1).pdf
Đề cương chi tiết bài giảng TT HCM (1).pdfĐề cương chi tiết bài giảng TT HCM (1).pdf
Đề cương chi tiết bài giảng TT HCM (1).pdfThoHong770236
 
Giao_trinh_Triet_hoc_Mac_Le_nin_6.2021_Khong_chuyen_LLCT_Nxb_CTQG.docx
Giao_trinh_Triet_hoc_Mac_Le_nin_6.2021_Khong_chuyen_LLCT_Nxb_CTQG.docxGiao_trinh_Triet_hoc_Mac_Le_nin_6.2021_Khong_chuyen_LLCT_Nxb_CTQG.docx
Giao_trinh_Triet_hoc_Mac_Le_nin_6.2021_Khong_chuyen_LLCT_Nxb_CTQG.docxNgcHuyn676269
 
Giao_trinh_Triet_hoc_Mac_Le_nin_6.2021_Khong_chuyen_LLCT_Nxb_CTQG.docx
Giao_trinh_Triet_hoc_Mac_Le_nin_6.2021_Khong_chuyen_LLCT_Nxb_CTQG.docxGiao_trinh_Triet_hoc_Mac_Le_nin_6.2021_Khong_chuyen_LLCT_Nxb_CTQG.docx
Giao_trinh_Triet_hoc_Mac_Le_nin_6.2021_Khong_chuyen_LLCT_Nxb_CTQG.docxNgcHuyn676269
 
GIAO TRINH TRIET HOC M-L - 2021 (1).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC M-L - 2021 (1).pdfGIAO TRINH TRIET HOC M-L - 2021 (1).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC M-L - 2021 (1).pdfNgnNK
 
BÀI MỞ ĐẦU LSĐ.pptx
BÀI MỞ ĐẦU LSĐ.pptxBÀI MỞ ĐẦU LSĐ.pptx
BÀI MỞ ĐẦU LSĐ.pptxHTrn154365
 
GIAO TRINH THM-L.pdf
GIAO TRINH THM-L.pdfGIAO TRINH THM-L.pdf
GIAO TRINH THM-L.pdfngThch4
 
1_Tai lieu Chinh tri_CD.docx
1_Tai lieu Chinh tri_CD.docx1_Tai lieu Chinh tri_CD.docx
1_Tai lieu Chinh tri_CD.docxThngNguyn222920
 
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvnTai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvndinhhuongthao
 
Tư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhTư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhhangngoc14
 
Những nội dung chính trong các chương giáo trình tthcm sinh viên cần nắm được
Những nội dung chính trong các chương giáo trình tthcm sinh viên cần nắm đượcNhững nội dung chính trong các chương giáo trình tthcm sinh viên cần nắm được
Những nội dung chính trong các chương giáo trình tthcm sinh viên cần nắm đượcNam Cengroup
 
Chương 1- TTHCM.pptx. SLide giới thiệu về tư tưởng HỒ CHÍ MINH
Chương 1- TTHCM.pptx. SLide giới thiệu về tư tưởng HỒ CHÍ MINHChương 1- TTHCM.pptx. SLide giới thiệu về tư tưởng HỒ CHÍ MINH
Chương 1- TTHCM.pptx. SLide giới thiệu về tư tưởng HỒ CHÍ MINHlaikaa88
 
Đề cương Các môn khoa học Mac-Lênin và tư tưởng HCM
Đề cương Các môn khoa học Mac-Lênin và tư tưởng HCMĐề cương Các môn khoa học Mac-Lênin và tư tưởng HCM
Đề cương Các môn khoa học Mac-Lênin và tư tưởng HCMThyAnhNguyn21
 
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvnTai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvnVân Candy
 
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvnTai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvnPhi Phi
 

Similar to 3. De cuong mon CNXHKH.doc (20)

7.2021._giao_trinh_triet_hoc_mac_-_lenin_(khong_chuyen)_1.9m.doc
7.2021._giao_trinh_triet_hoc_mac_-_lenin_(khong_chuyen)_1.9m.doc7.2021._giao_trinh_triet_hoc_mac_-_lenin_(khong_chuyen)_1.9m.doc
7.2021._giao_trinh_triet_hoc_mac_-_lenin_(khong_chuyen)_1.9m.doc
 
Luận án: Quan niệm về con người trong triết học của C.Mác, HAY
Luận án: Quan niệm về con người trong triết học của C.Mác, HAYLuận án: Quan niệm về con người trong triết học của C.Mác, HAY
Luận án: Quan niệm về con người trong triết học của C.Mác, HAY
 
Giáo trình tư tưởng hcm bộ giáo dục và đào tạo, lần 10
Giáo trình tư tưởng hcm  bộ giáo dục và đào tạo, lần 10Giáo trình tư tưởng hcm  bộ giáo dục và đào tạo, lần 10
Giáo trình tư tưởng hcm bộ giáo dục và đào tạo, lần 10
 
Đề cương chi tiết bài giảng TT HCM (1).pdf
Đề cương chi tiết bài giảng TT HCM (1).pdfĐề cương chi tiết bài giảng TT HCM (1).pdf
Đề cương chi tiết bài giảng TT HCM (1).pdf
 
Giao_trinh_Triet_hoc_Mac_Le_nin_6.2021_Khong_chuyen_LLCT_Nxb_CTQG.docx
Giao_trinh_Triet_hoc_Mac_Le_nin_6.2021_Khong_chuyen_LLCT_Nxb_CTQG.docxGiao_trinh_Triet_hoc_Mac_Le_nin_6.2021_Khong_chuyen_LLCT_Nxb_CTQG.docx
Giao_trinh_Triet_hoc_Mac_Le_nin_6.2021_Khong_chuyen_LLCT_Nxb_CTQG.docx
 
Giao_trinh_Triet_hoc_Mac_Le_nin_6.2021_Khong_chuyen_LLCT_Nxb_CTQG.docx
Giao_trinh_Triet_hoc_Mac_Le_nin_6.2021_Khong_chuyen_LLCT_Nxb_CTQG.docxGiao_trinh_Triet_hoc_Mac_Le_nin_6.2021_Khong_chuyen_LLCT_Nxb_CTQG.docx
Giao_trinh_Triet_hoc_Mac_Le_nin_6.2021_Khong_chuyen_LLCT_Nxb_CTQG.docx
 
GIAO TRINH TRIET HOC M-L - 2021 (1).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC M-L - 2021 (1).pdfGIAO TRINH TRIET HOC M-L - 2021 (1).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC M-L - 2021 (1).pdf
 
BÀI MỞ ĐẦU LSĐ.pptx
BÀI MỞ ĐẦU LSĐ.pptxBÀI MỞ ĐẦU LSĐ.pptx
BÀI MỞ ĐẦU LSĐ.pptx
 
GIAO TRINH THM-L.pdf
GIAO TRINH THM-L.pdfGIAO TRINH THM-L.pdf
GIAO TRINH THM-L.pdf
 
1_Tai lieu Chinh tri_CD.docx
1_Tai lieu Chinh tri_CD.docx1_Tai lieu Chinh tri_CD.docx
1_Tai lieu Chinh tri_CD.docx
 
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvnTai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
 
Luận án: Tính phổ biến và đặc thù của nhận thức mới về CNXH
Luận án: Tính phổ biến và đặc thù của nhận thức mới về CNXHLuận án: Tính phổ biến và đặc thù của nhận thức mới về CNXH
Luận án: Tính phổ biến và đặc thù của nhận thức mới về CNXH
 
Tư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhTư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minh
 
Những nội dung chính trong các chương giáo trình tthcm sinh viên cần nắm được
Những nội dung chính trong các chương giáo trình tthcm sinh viên cần nắm đượcNhững nội dung chính trong các chương giáo trình tthcm sinh viên cần nắm được
Những nội dung chính trong các chương giáo trình tthcm sinh viên cần nắm được
 
Chương 1- TTHCM.pptx. SLide giới thiệu về tư tưởng HỒ CHÍ MINH
Chương 1- TTHCM.pptx. SLide giới thiệu về tư tưởng HỒ CHÍ MINHChương 1- TTHCM.pptx. SLide giới thiệu về tư tưởng HỒ CHÍ MINH
Chương 1- TTHCM.pptx. SLide giới thiệu về tư tưởng HỒ CHÍ MINH
 
Đề cương Các môn khoa học Mac-Lênin và tư tưởng HCM
Đề cương Các môn khoa học Mac-Lênin và tư tưởng HCMĐề cương Các môn khoa học Mac-Lênin và tư tưởng HCM
Đề cương Các môn khoa học Mac-Lênin và tư tưởng HCM
 
dlcmcdcsvn
dlcmcdcsvndlcmcdcsvn
dlcmcdcsvn
 
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvnTai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
 
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvnTai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
 
Luận án: Tư tưởng Hồ Chí Minh về lãnh đạo xã hội, HAY
Luận án: Tư tưởng Hồ Chí Minh về lãnh đạo xã hội, HAYLuận án: Tư tưởng Hồ Chí Minh về lãnh đạo xã hội, HAY
Luận án: Tư tưởng Hồ Chí Minh về lãnh đạo xã hội, HAY
 

Recently uploaded

BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 

3. De cuong mon CNXHKH.doc

  • 1. 1 MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC I. MỤC TIÊU MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn học: Chủ nghĩa xã hội khoa học là một môn khoa học lý luận chính trị, một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác - Lênin. Chủ nghĩa xã hội là chủ nghĩa Mác - Lênin, luận giải trên góc độ triết học, kinh tế chính trị - xã hội về quy luật chính trị - xã hội của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn thế giới. + Lý thuyết: 45 tiết + Thảo luận: 10 tiết + Thực tế môn học: 10 tiết + Thi học phần: 5 tiết - Các yêu cầu đối với môn học: + Khoa giảng dạy: Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học + Các chuyên đề: Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học Bài 2: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và ý nghĩa thời đại ngày nay Bài 3: Chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân Bài 4: Chủ nghĩa Mác - Lênin về CNXH và thực tiễn xây dựng CNXH từ năm 1917 đến năm 1991 Bài 5: Các mô hình và trào lưu xã hội chủ nghĩa trên thế giới hiện nay
  • 2. 2 Bài 6: Lý luận và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Bài 7: Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Bài 8: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay Bài 9: Gia đình và xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay 2. Mục tiêu môn học: 2. 1. Kiến thức: Hệ thống những nguyên lý, quy luật chính trị - xã hội, cách thức, biện pháp, con đường, kinh nghiệm, xu hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc xác định mục tiêu, động lực, phương pháp xây dựng Chủ nghĩa xã hội. 2.2. Kỹ năng: - Nhận diện, dự báo được xu hướng phát triển của chủ nghĩa xã hội trên thế giới và ở Việt Nam. - Xác định được mục tiêu, động lực, phương pháp trong xây dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ của địa phương, đơn vị để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. - Nhận diện, phản biện các quan điểm lệch lạc, sai trái, thù địch về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 2.3. Tư tưởng: - Củng cố niềm tin vào chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, sự nghiệp đổi mới và xây dựng chủ nghĩa xã hội do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. - Có thái độ đúng đắn trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng. - Xác định rõ trách nhiệm của cá nhân trong việc thực hiện nhiệm vụ của địa phương, đơn vị.
  • 3. 3 II. NỘI DUNG BÀI 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 1. Mục tiêu (Bài giảng này sẽ cung cấp cho học viên) - Về kiến thức: Quá trình hình thành, phát triển, những nguyên lý và giá trị cơ bản của CNXHKH; Sự kiên định và vận dụng sáng tạo CNXHKH của Đảng trong thực tiễn cách mạng Việt Nam. - Về kỹ năng: Vận dụng lý luận giải đáp những vấn đề thực tiễn đang đặt ra về xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay; nhận diện, phản biện các quan điểm lệch lạc, sai trái, thù địch phủ nhận, xuyên tạc CNXHKH. - Về tư tưởng: Tin tưởng vào CNXH khoa học - học thuyết khoa học và cách mạng cùng với tư tưởng Hồ Chí Minh là lý luận soi đường cho sự nghiệp xây dựng thành công CNXH ở Việt Nam; phát huy vai trò trách nhiệm cá nhân trong vận dụng CNXHKH vào tổ chức, thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phương/đơn vị. 2. Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng này, học viên có thể đạt được) - Về kiến thức: + Phân tích được sự ra đời, phát triển và các nguyên lý cơ bản của CNXHKH. + Phân tích được các giá trị cơ bản của CNXHKH trong thời đại ngày nay. + Phân tích được quá trình kiên định, vận dụng sáng tạo CNXHKH của Đảng trong thực tiễn cách mạng Việt Nam. - Về kỹ năng: + Phân tích, vận dụng được những vấn đề lý luận của CNXHKH trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phương, đơn vị. + Nhận diện, phản biện được các quan điểm lệch lạc, sai trái, thù địch phủ nhận, xuyên tạc CNXHKH. - Về tư tưởng:
  • 4. 4 + Tin tưởng, tích cực tham gia học tập và tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. + Nêu cao được tinh thần trách nhiệm của cá nhân trong thực hiên nhiệm vụ chính trị ở địa phương/đơn vị. 3. Nội dung chi tiết: STT Tên bài giảng Câu hỏi cốt lõi Nội dung (nêu các ý chính phải trả lời của từng câu hỏi cốt lõi) Câu hỏi kiểm tra quá trình học tập của học viên (trước và sau giờ lên lớp) 1 Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học Câu 1: Từ những giá trị cơ bản nào để khẳng định sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học là tất yếu khách quan? 1. Sự ra đời và phát triển của CNXHKH - Những điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học. - Tuyên ngôn của ĐCS - đánh dấu sự ra đời CNXH khoa học. - Các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học. - Sự bổ sung, phát triển CNXHKH 2. Giá trị lý luận và thực tiễn của CNXHKH - Là một thế giới quan và phương pháp a. Câu hỏi trước giờ lên lớp: 1. Chủ nghĩa xã hội là gì? Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì? 2. Những điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan nào dẫn tới sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học? 3. Những nội dung nổi bật nào được thể hiện
  • 5. 5 luận mới để nhận thức và cải tạo thế giới. - Là học thuyết phát triển và mang bản chất nhân văn . - Là “chìa khóa” để giải phóng con người khỏi mọi hình thức áp bức, bóc lột, mọi sự tha hóa. - Phê phán, phân tích sâu sắc CNTB đương thời, chỉ ra logic phát triển tất yếu của thời đại TBCN - Phác thảo ra một mô hình xã hội tốt đẹp trong tương lai - Là cơ sở lý luận giúp các Đảng Cộng sản xác định đúng đắn đường lối chiến lược, sách lược. - Thức tỉnh, cổ vũ giai cấp công nhân, nhân dân lao động trên toàn thế giới đứng lên đoàn kết đấu tranh cách mạng trong các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học? 4. Quá trình nghiên cứu, vận dụng, phát triển CN Mác - Lênin trong bối cảnh ngày nay đang gặp những khó khăn gì? 5. Quan điểm của Đảng trong văn kiện Đại hội XIII về sự kiên định và sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin là gì? b. Câu hỏi sau giờ lên lớp: 1. Đồng chí hãy nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXH khoa học, từ đó xác định trách nhiệm Câu 2: Đảng ta kiên định, phát triển sáng tạo 1. Những quan điểm của Đảng khẳng định sự kiên định và sáng tạo của CN Mác -
  • 6. 6 chủ nghĩa xã hội khoa học như thế nào trong lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay? Lênin Đại hội VII, VIII, IX, X, XI, XII, XIII 2. Những sáng tạo, phát triển CNXHKH của Đảng trong lãnh đạo cách mạng - Về việc ra đời ĐCS Việt Nam; - Về thứ tự ưu tiên của cách mạng; - Về các giai đoạn của CM vô sản; - Về nhận thức thời kì quá độ; - Về mô hình CNXH; - Về tập hợp lực lượng; - v.v.... của cá nhân như thế nào khi đã được học chương trình cao cấp lý luận chính trị? 2. Nhiệm vụ trách nhiệm của đồng chí như thế nào trong đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái phủ nhận CNXHKH? 3. Đồng chí vận dụng được gì từ lý luận CNXHKH vào giải quyết công việc thực tiễn ở địa phương/đơn vị? Câu 3: Cán bộ lãnh đạo, quản lý vận dụng lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học vào thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương, đơn vị hiện nay như thế nào? 1. Những khó khăn trong quá trình nghiên cứu, vận dụng, phát triển CN Mác - Lênin trong bối cảnh ngày nay - Sự sụp đổ của hệ thống các nước XHCN ở Liên Xô và Đông Âu; - Sự chống phá của các thế lực thù địch; - Sự điều chỉnh của CNTB; - Tự diễn biến, tự chuyển hóa trong nội bộ
  • 7. 7 Đảng; - Nhiều vấn đề mới của thực tiễn đặt ra.... 2. Nhận diện, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch phủ nhận CNXHKH 3. Nhận thức, vận dụng lý luận CNXHKH và đường lối chủ trương của Đảng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn đang đặt ra ở địa phương/đơn vị. (Gợi ý của giảng viên: - Về nhận thức: + Nắm vững chủ trương đường lối; + Kiên định lập trường tư tưởng - Về vận dụng: - Xuất phát từ thực tiễn và đánh giá đúng thực tiễn; - Tiếp thu học hỏi; - Đổi mới sáng tạo; - v.v.....
  • 8. 8 BÀI 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ Ý NGHĨA THỜI ĐẠI NGÀY NAY 1. Mục tiêu: (Bài giảng này sẽ cung cấp cho học viên) - Về kiến thức: Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin về sứ mệnh lịch sử và bản chất của giai cấp công nhân; Sự vận dụng của Đảng trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt nam. - Về kỹ năng: Phân tích, luận giải những vấn đề đặt ra về SMLS của GCCN và tổ chức thực hiện nội dung SMLS của GCCN VN ở địa phương hiện nay; Nhận diện, phản biện các quan điểm lệch lạc, sai trái, thù địch về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của GCCN Việt Nam. - Về tư tưởng: Củng cố niềm tin cho đội ngũ cán bộ, đảng viên vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản - đội tiền phong của giai cấp công nhân; nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân trong việc thực hiện SMLS của GCCN Việt Nam. 2. Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng này, học viên có thể đạt được) - Về kiến thức: + Phân tích được bản chất của giai cấp công nhân và nôi dung SMLS của GCCN + Phân tích được các điều kiện khách quan và những nhân tố chủ quan để GCCN thực hiện SMLS của mình. + Phân tích được Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam. - Về kỹ năng: + Luận giải được những vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra về GCCN hiện nay + Vận dụng được bản chất GCCN vào tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phương/đơn vị. + Nhận diện, phản biện được các quan điểm sai trái thù địch về SMLS của giai cấp công nhân - Về tư tưởng: Tin tưởng và có ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện SMLS của GCCN Việt Nam hiện nay.
  • 9. 9 3. Nội dung chi tiết: STT Tên bài giảng Câu hỏi cốt lõi Nội dung (nêu các ý chính phải trả lời của từng câu hỏi cốt lõi) Câu hỏi kiểm tra quá trình học tập của học viên (trước và sau giờ lên lớp) 2 Bài 2: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và ý nghĩa thời đại ngày nay Câu 1: Vì sao giai cấp công nhân lại có sứ mệnh lịch sử xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản? 1. Bản chất của giai cấp công nhân - Tính tiên phong; - Tính tổ chức, kỷ luật; - Tinh thần đoàn kết; - Tính triệt để; - Tính nhân văn. 2. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân - Do địa vị kinh tế của giai cấp công nhân. - Do đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp công nhân. - Do mâu thuẩn cơ bản của chủ nghĩa tư bản. a. Câu hỏi trước giờ lên lớp: 1. Quan niệm, đặc điểm, nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì? 2. Những điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan nào để giai cấp công nhân thực hiện được sứ mệnh lịch sử? 3. Những biểu hiện mới của giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai
  • 10. 10 3. Sứ mệnh và điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh. - Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân. + Xóa bỏ áp bức bóc lột. + Giải phóng giai cấp, dân tộc, nhân loại + Xây dựng CNXH, CNCS. - Nhân tố chủ quan để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh. + Sự phát triển chủ quan của bản thân giai cấp công nhân. + Vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản. + Liên minh giai cấp, tầng lớp và thực hiện chủ nghĩa quốc tế. cấp công nhân trong bối cảnh hiện nay là gì? 4. Quan điểm của Đảng trong Đại hội XIII về giai cấp công nhân, nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và phương hướng xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam là gì? 5. Thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay đang đặt ra những vấn đề gì cần giải quyết? b. Câu hỏi sau giờ lên lớp: 1. Hiện nay có quan điểm cho rằng “trước sự phát triển của kinh tế tri Câu 2: Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong sự nghiệp 1. Quan điểm của ĐCSVN về GCCN và sứ mệnh lịch sử của GCCN VN - Quan niệm về giai cấp công nhân Việt Nam. - Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt
  • 11. 11 xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay như thế nào? Nam hiện nay. - Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam 2. Đảng lãnh đạo thực hiện SMLS của giai cấp công nhân trong thực tiễn cách mạng Việt Nam. - Thực hiện về nội dung chính trị. - Thực hiện về nội dung kinh tế. - Thực hiện về nội dung văn hóa - xã hội. - Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam đáp ứng yêu cầu nhiệm hiện nay thức, giai cấp công nhân không còn vai trò lãnh đạo xã hội, vai trò ấy đã thuộc về trí thức”. Với trách nhiệm của một cán bộ, đảng viên đồng chí phản bác quan điểm này như thế nào? 2. Sau khi nghiên cứu chuyên đề này, đồng chí có đề xuất giải pháp gì để góp phần xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay? 3. Đồng chí vận dụng bản chất của giai cấp công nhân vào thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phương/đơn vị như thế Câu 3: Cán bộ lãnh đạo, quản lý vận dụng quan điểm của Đảng về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong xây dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phương, đơn vị hiện nay Gợi ý của giảng viên: 1. Nhận diện, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch phủ nhận SMLS của GCCN 2. Vận dụng trong thực hiện nhiệm vụ ở địa phương/đơn vi - Nhận thức: Nắm vững lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ trương, đường lối
  • 12. 12 như thế nào? của Đảng về giai cấp công nhân và thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. - Tổ chức thực hiện: Xây dựng tổ chức, cá nhân cán bộ, đảng viên theo những bản chất của giai cấp công nhân (tiên phong, tổ chức, kỷ luật, đoàn kết, triệt để, nhân văn) nào? BÀI 3: CHỦ NGHĨA QUỐC TẾ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN 1. Mục tiêu: (Bài giảng này sẽ cung cấp cho học viên) - Về kiến thức: Những nội dung cơ bản về chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân và Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân trong thực tiễn cách mạng Việt Nam. - Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, dự báo và giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra về “Chủ nghĩa quốc tế của GCCN” trong bối cảnh mới hiện nay ở địa phương/đơn vị; Nhận diện, phản biện các quan điểm lệch lạc, sai trái, thù địch xuyên tạc việc thực hiện chủ nghĩa quốc tế của Đảng, Nhà nước Việt Nam. - Về tư tưởng: Củng cố niềm tin vào chủ trương đường lối đối ngoại của Đảng, Nhà nước ta; Có thái độ đúng đắn và trách nhiệm phát huy chủ nghĩa quốc tế của Đảng, Nhà nước ta trong thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phương, đơn vị. 2. Chuẩn đầu ra: (Sau khi kết thúc bài giảng này, học viên có thể đạt được)
  • 13. 13 - Về kiến thức: + Giải thích được vì sao để hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải thực hiện chủ nghĩa quốc tế + Phân tích được Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân trong thực tiễn cách mạng Việt Nam. - Về kỹ năng: + Phân tích được những biểu hiện mới trong thực hiện chủ nghĩa quốc tế của Đảng, Nhà nước Việt Nam hiện nay. + Vận dụng được quan điểm của Đảng về chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân trong xây dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phương, đơn vị. - Về tư tưởng: + Tin tưởng vào đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay + Thấy rõ được trách nhiệm của cá nhân trong phát huy chủ nghĩa quốc tế của Đảng, Nhà nước ta để thực hiện, hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị ở địa phương, đơn vị. 3. Nội dung chi tiết: STT Tên bài giảng Câu hỏi cốt lõi Nội dung (nêu các ý chính phải trả lời của từng câu hỏi cốt lõi) Câu hỏi kiểm tra quá trình học tập của học viên (trước và sau giờ lên lớp) 3 Bài 3: Chủ nghĩa quốc tế của giai Câu 1: Vì sao để hoàn thành sứ mệnh lịch sử của 1. Cơ sở hình thành - Có chung ngọn cờ lý luận của chủ nghĩa a. Câu hỏi trước giờ lên lớp:
  • 14. 14 cấp công nhân mình, giai cấp công nhân phải thực hiện chủ nghĩa quốc tế? Mác - Lênin. - Nền đại công nghiệp phát triển và quá trình quốc tế hóa kinh tế. - Chủ nghĩa tư bản là một lực lượng quốc tế. - Mục tiêu sứ mệnh mang tính thế giới. - Thực tiễn lịch sử đấu tranh của giai cấp công nhân. 2. Tầm quan trọng thực hiện CNQT của g/c công trong thực hiện sứ mệnh lịch sử. - Tập hợp lực lượng; - Ủng hộ giúp đỡ nhau; - Phối hợp cùng hành động. 1. Quan niệm, cơ sở hình thành, nguyên tắc CNQT của giai cấp công nhân là gì? 2. Trong bối cảnh hiện nay CNQT của giai cấp công nhân có nội dung và hình thức biểu hiện như thế nào? 3. Đồng chí cho biết những vấn đề gì đang đặt ra khi thực hiện CNQT của GCCN trong giai đoạn hiện nay? 4. Nêu một số quan điểm của Đảng trong văn kiện Đại hội XIII về thực hiện CNQT của GCCN? Câu 2: Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân trong thực tiễn 1. Những vấn đề đặt ra với CNQT của giai cấp công nhân hiện nay - Bối cảnh tác động đến CNQT. + Khủng hoảng hệ thống XHCN thế giới. + Chủ nghĩa dân tộc, cường quyền nước
  • 15. 15 cách mạng Việt Nam như thế nào? lớn gia tăng. + Nhiều vấn đề toàn cầu phức tạp. + Một số nước xây dựng CNXH đạt được nhiều thành công. - Những biểu hiện mới của chủ nghĩa quốc tế. + Nhiều chủ thể cùng tham gia. + Nhiều hình thức tập hợp lực lượng mới. + “Đối tác” có xu thế mở rộng. + Mối quan hệ lợi ích giai cấp, dân tộc, nhân loại. 2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về thực hiện CNQT của GCCN - Tư tưởng Hồ Chí Minh về tinh thần quốc tế. + “Giúp bạn cũng là tự giúp mình”. + “Muốn người ta giúp cho, thì trước mình phải tự giúp lấy mình đã”. + “Làm cho nước mình ít kẻ thù và nhiều b. Câu hỏi sau giờ lên lớp 1. Làm rõ mối quan hệ giữa phát huy chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân trong bối cảnh mới với công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN hiện nay? 2. Đồng chí có kiến nghị, đề xuất gì để góp phần thực hiện hiệu quả CNQT của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay? 3. Đồng chí vận dụng kiến thức về CNQT của giai cấp công nhân như thế nào để đề xuất các giải pháp trong xây dựng
  • 16. 16 bạn đồng minh hơn hết. + v.v… - Quan điểm của Đảng về mục tiêu, nguyên tắc, phương châm... thực hiện chủ nghĩa quốc tế. + Phục vụ cho đường lối, chính sách đối ngoại và hội nhập quốc tế. + “Kiên định và vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh… + Bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương LHQ + v.v... 3. Vận dụng trong thực tiễn thực hiện CNQT của Việt Nam - Thời kỳ trước đổi mới: Các hoạt động nhận sự giúp đỡ và giúp đỡ các nước trong hệ thống XHCN. và tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phương/đơn vị?
  • 17. 17 - Từ đổi mới đến nay: Đa đạng hình thức hoạt động; chủ thể, đối tác mở rộng; nội dung thực hiện bao gồm giúp đỡ, tiếp nhận, ủng hộ, trách nhiệm... Câu 3: Cán bộ lãnh đạo, quản lý vận dụng quan điểm của Đảng về chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân Việt Nam trong xây dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phương, đơn vị như thế nào? Gợi ý của giảng viên: 1. Nhận diện, phản biện một số quan điểm sai trái, xuyên tạc việc thực hiện chủ nghĩa quốc tế của Việt Nam. 2. Vận dụng trong thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phương/đơn vị. - Về nhận thức: Nắm vững đường lối, chủ trương quan điểm của Đảng về thực hiện CNQT của VN trong bối cảnh hiện nay. - Về tổ chức thực hiện: + Đoàn kết, tập hợp lựng lượng. + Thống nhất, đồng thuận. + Nguyên tắc, kỹ cương. + Hỗ trợ, chia sẽ, giúp đỡ. + v.v...
  • 18. 18 (Lưu ý một số tỉnh biên giới có những vận dụng cụ thể). BÀI 4: CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1991 1. Mục tiêu: (Bài giảng này sẽ cung cấp cho học viên) - Về kiến thức: Hệ thống những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội; Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực giai đoạn 1917-1991 và những bài học kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Việt Nam rút ra từ thực tiễn này. - Về kỹ năng: Nhận diện, dự báo được xu hướng phát triển của CNXH trên thế giới và Việt Nam; Xác định và giải quyết những khó khăn, hạn chế trong phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương; Nhận diện, phản biện các quan điểm lệch lạc, sai trái, thù địch phủ nhận quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội. - Về tư tưởng: Củng cố niềm tin vào chủ nghĩa Mác - Lênin và kiên định lý tưởng XHCN; Có thái độ đúng đắn trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng; Xác định rõ trách nhiệm của cá nhân đối với việc khắc phục những hạn chế trong phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, đơn vị. 2. Chuẩn đầu ra: (Sau khi kết thúc bài giảng này, học viên có thể đạt được) - Về kiến thức: + Phân tích được các đặc trưng bản chất của CNXH và con đường đi lên CNXH theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin. + Khái quát được những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn xây dựng CNXH giai đoạn 1917-1991 - Về kỹ năng:
  • 19. 19 + Dự báo được triển vọng phát triển của chủ nghĩa xã hội trong bối cảnh thế giới hiện nay. + Vận dụng được những bài học kinh nghiệm của Đảng từ thực tiễn xây dựng CNXH (1917-1991) vào tổ chức, thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phương/ đơn vị. + Nhận diện, phản biện được các quan điểm lệch lạc, sai trái, thù địch phủ nhận quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội. - Về tư tưởng: + Có ý thức tích cực bảo vệ lý luận của CN Mác-Lênin về CNXH. + Tin tưởng vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam. + Phát huy được trách nhiệm cá nhân trong vận dung bài học kinh nghiệm của Đảng vào thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phương/đơn vị 3. Nội dung chi tiết: STT Tên bài giảng Câu hỏi cốt lõi Nội dung (nêu các ý chính phải trả lời của từng câu hỏi cốt lõi) Câu hỏi kiểm tra quá trình học tập của học viên (trước và sau giờ lên lớp) 4 Bài 4: Chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội và thực tiễn xây Câu 1: Mô hình xây dựng chủ nghĩa xã hội theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin là gì? 1. Đặc trưng cơ bản của CNXH - Giải phóng con người toàn diện. - LLSX, QHSX phát triển cao. - Xã hội dân chủ. Nhà nước vừa mang a. Câu hỏi trước giờ lên lớp: 1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ
  • 20. 20 dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1917 đến năm 1991 bản chất giai cấp vừa mang tính nhân dân. - Văn hóa phát triển cao (giá trị dân tộc và tinh hoa thế giới). - Công bằng, bình đẳng, đoàn kết. - Kết hợp chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế. 2. Cách thức xây dựng CNXH - Tiến hành cách mạng XHCN. - Nhận thức rõ những vấn đề của thời kỳ quá độ. - Mở rộng dân chủ, xây dựng nhà nước, đẩy mạnh liên minh giai cấp, tầng lớp. - Học hỏi, kết thừa tiến bộ của nhân loại, đặc biệt của CNTB. - Mô hình xây dựng vừa có điểm chung, vừa có khác biệt, không dập khuôn, bắt chước giống nhau. - Đảng cộng sản lãnh đạo - nhân tố quyết định thành công xây dựng CNXH. nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội là gì? 2. Sự ra đời, thành tựu, khủng hoảng và những nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng của CNXH hiện thực từ 1917 đến 1991 được thể hiện như thế nào? 3. Những hạn chế từ thực tiễn của địa phương so với lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về CNXH là gì? 4. Quan điểm của Đảng trong Văn kiện Đại hội XIII về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ
  • 21. 21 Câu 2: Đảng Cộng sản Việt Nam rút ra được bài học kinh nghiệm gì từ thực tiễn xây dựng CNXH giai đoạn 1917-1991? 1. Thực tiễn xây dựng CNXH hiện thực giai đoạn 1917-1991 - Những thành tựu chủ yếu. - Thực chất của khủng hoảng CNXH 1917 -1991 - Nguyên nhân khủng hoảng. + Nguyên nhân khách quan. + Nguyên nhân chủ quan. 2. Bài học rút ra của Đảng Cộng sản Việt Nam - Một số quan điểm của Đảng. - Bài học rút ra từ thành công và thất bại của chủ nghĩa xã hội hiện thực giai đoạn 1917-1991. + Tôn trọng quy luật khách quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn khái quát lý luận giải quyết hiệu quả các vấn đề đặt ra. + Kiên định và vận dụng phát triển sáng nghĩa xã hội ở Việt Nam là gì? b. Câu hỏi sau giờ lên lớp: 1. Đồng chí rút ra những bài học kinh nghiệm gì từ nghiên cứu CNXH trong thế kỷ XX để vận dụng trong phát triển kinh tế xã hội ở địa phương và sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay? 2. Nhiệm vụ, trách nhiệm của đồng chí như thế nào trong đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái phủ nhận thành tựu của CNXH hiện thực, phủ
  • 22. 22 tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phù hợp với thực tiễn Việt Nam trong từng giai đoạn. + Thực hiện đúng các nguyên tắc xây dựng Đảng, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, nâng cao năng lực, sức chiến đấu của Đảng. + Xây dựng hệ thống chính trị thực sự trong sạch, vững mạnh, toàn diện, thực hiện tốt công tác cán bộ nhất là cán bộ chủ chốt. + Đánh giá đúng vai trò của các nguồn lực, xây dựng chiến lược phát triển các nguồn lực một cách phù hợp và giải quyết tốt các mối quan hệ trong thực tiễn. - Giữ vững độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế có hiệu quả. nhận chủ nghĩa Mác- Lênin? Câu 3: Cán bộ lãnh đạo, quản lý vận dụng bài học 1. Nhận diện, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái phủ nhận CN Mác-Lênin
  • 23. 23 kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Việt Nam từ thực tiễn xây dựng CNXH (1917-1991) trong xây dựng, tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phương, đơn vị hiện nay như thế nào? 2. Vận dụng bài học kinh nghiệm của Đảng vào thực hiện nhiệm vụ ở địa phương/đơn vị Gợi ý của giảng viên: - Nhận thức: nắm vững lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng về chủ nghĩa xã hội. - Về tổ chức thực hiện: + Nhận diện những yếu kém, hạn chế. + Xây dựng cấp ủy, chính quyền, các đoàn thể chính trị xã hội đảm bảo nguyên tắc. + Năng động, sáng tạo, đổi mới. + Chú trọng công tác tổng kết thực tiễn, kiểm tra, giám sát. + Vai trò của người đứng đầu + Đấu tranh với các quan điểm sai trái, lệch lạc. + v.v...
  • 24. 24 BÀI 5: CÁC MÔ HÌNH VÀ TRÀO LƯU XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY 1. Mục tiêu: (Bài giảng này sẽ cung cấp cho học viên) - Về kiến thức: Những kiến thức tổng quát về một số mô hình và trào lưu xã hội dân chủ trên thế giới hiện nay; một số vấn đề cơ bản của các mô hình, trào lưu mà Việt Nam có thể tham khảo, học hỏi trong quá trình hoàn thiện mô hình CNXH ở Việt Nam. - Về kỹ năng: Phân tích, so sánh và nhận diện sự tương đồng, khác biệt giữa các mô hình CNXH và trào lưu xã hội chủ nghĩa hiện nay; Phân tích, đánh giá những bài học kinh nghiệm, những gợi mở cho việc nghiên cứu và hiện thực hóa chiến lược phát triển ở địa phương, đơn vị; Nhận diện, phản biện một số quan điểm sai trái, xuyên tạc các mô hình phát triển trên thế giới hiện nay. - Về tư tưởng: Củng cố niềm tin vào tương lai phát triển của thế giới - CNXH và sự nghiệp đổi mới xây dựng CNXH ở Việt Nam, từ đó thấy được trách nhiệm của cá nhân trong tổ chức mình công tác. 2. Chuẩn đầu ra: (Sau khi kết thúc bài giảng này, học viên có thể đạt được) - Về kiến thức: + Phân tích được nội dung của một số mô hình và trào lưu XHDC trên thế giới hiện nay. + Rút ra được các bài học kinh nghiệm và gợi ý từ các mô hình và trào lưu mà Việt Nam có thể học hỏi, tham khảo. - Về kỹ năng: + Phân tích, so sánh và nhận diện được sự tương đồng, khác biệt giữa các mô hình CNXH và trào lưu xã hội chủ nghĩa hiện nay. + Vận dụng được những bài học kinh nghiệm, những gợi mở từ các mô hình và trào lưu vào xây dựng, tổ chức thực hiện chiến lược phát triển ở địa phương, đơn vị.
  • 25. 25 + Nhận diện, phản biện được các quan điểm lệch lạc, sai trái, thù địch phủ nhận hoặc cường điệu hóa các mô hình, trào lưu XHCN. - Về tư tưởng: + Tin tưởng vào sự nghiệp đổi mới xây dựng CNXH ở Việt Nam do Đảng lãnh đạo; + Phát huy được trách nhiệm cá nhân trong xây dựng, tổ chức thực hiện thắng lợi chiến lược phát triển ở địa phương/đơn vị. `3. Nội dung chi tiết: STT Tên bài giảng Câu hỏi cốt lõi Nội dung (nêu các ý chính phải trả lời của từng câu hỏi cốt lõi) Câu hỏi kiểm tra quá trình học tập của học viên (trước và sau giờ lên lớp) 5 Bài 5: Các mô hình và trào lưu xã hội chủ nghĩa trên thế giới hiện nay Câu 1: Những nội dung cơ bản của các mô hình chủ nghĩa xã hội và trào lưu xã hội chủ nghĩa trên thế giới hiện nay là gì? 1. Những nội dung cơ bản của các mô hình (Trung Quốc, Cu Ba, Lào). + Về nền tảng tư tưởng. + Về mục tiêu phấn đấu. + Về đặc trưng chính trị. + Về đặc trưng kinh tế. + Về dặc trưng văn hóa, xã hội. + Về những thách thức, khó khăn. a. Câu hỏi trước giờ lên lớp: 1. Nội dung cơ bản của các mô hình chủ nghĩa xã hội hiện nay là gì? 2. Các trào lưu xã hội chủ nghĩa trên thế giới hiện nay có những nội dung
  • 26. 26 * So sánh 2 mô hình (Trung Quốc, Việt Nam) và rút ra ý nghĩa phương pháp luận của sự so sánh. 2. Những nội dung chủ yếu của các trào lưu CNXH (Trào lưu xã hội dân chủ; Trào lưu CNXH thế kỷ XXI Mỹ Latin). + Những nội dung chủ yếu về chính trị, kinh tế, xã hội. + Những vấn đề đặt ra và các khó khăn. cơ bản nào? 3. Mô hình CNXH đặc sắc Trung Quốc và mô hình XH XHCN Việt Nam có những điểm gì giống và khác nhau? 4. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong Đại hội XIII đề cập về phát triển “mô hình” CNXH ở Việt Nam là gì? b. Câu hỏi sau giờ lên lớp: 1.Việc nghiên cứu các mô hình chủ nghĩa xã hội và trào lưu xã hội chủ nghĩa trên thế giới có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng Câu 2: Đảng Cộng sản Việt Nam tham khảo được gì từ các mô hình chủ nghĩa xã hội và trào lưu xã hội chủ nghĩa trên thế giới trong xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay? 1. Những nét nổi bật của các mô hình CNXH hiện nay mà Việt Nam cần quan tâm trong thực hiện xây dựng CNXH - Về nền tảng tư tưởng. - Về xác định bố cục và mục tiêu. - Về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội… - Về nhận diện chỉ ra các thách thức. - v.v..... 2. Những gợi mở và bài học cho Việt Nam tham khảo từ việc nghiên cứu trào lưu xã
  • 27. 27 hội dân chủ - Những gợi mở về xây dựng nhà nước, tạo lập đồng thuận xã hội,.. - Những bài học về vai trò của Nhà nước, về phát triển kinh tế gắn với thực hiện các chính sách phúc lợi xã hội,.. 3. Một số quan điểm của Đảng trong văn kiện Đại hội XIII đề cập về phát triển “mô hình” định hướng XHCN ở Việt Nam - Về xác định mục tiêu phát triển. - Về các trụ cột phát triển. - Về động lực mới. - Về xây dựng Nhà nước. CNXH ở Việt Nam hiện nay? 2. Nghiên cứu các mô hình CNXH và Trào lưu xã hội dân chủ trên thế giới hiện nay gợi ý gì cho đồng chí trong việc lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phương/đơn vị? Câu 3: Cán bộ lãnh đạo, quản lý vận dụng như thế nào những vấn đề tham khảo của Đảng từ các mô hình chủ nghĩa xã hội và 1. Nhận diện, phản biện một số quan điểm sai trái, xuyên tạc phủ nhận hoặc cường điệu hóa các mô hình, trào lưu phát triển trên thế giới hiện nay 2. Tham khảo vận dụng trong xây dựng,
  • 28. 28 trào lưu xã hội chủ nghĩa trong xây dựng, tổ chức thực hiện chiến lược phát triển ở địa phương, đơn vị hiện nay? tổ chức chiến lược phát triển ở địa phương/ đơn vị Gợi ý của giảng viên: - Về nhận thức: Nắm vững lý luận và thực tiễn xây dựng mô hình CNXH ở Việt Nam. - Về tổ chức thực hiện - Phương pháp, cách thức xây dựng chiến lươc, kế hoạch. - Xây dựng tổ chức bộ máy. - Tạo lập động lực mới. - Phát triển kinh tế phải đi với văn hóa, môi trướng, các chính sách xã hội....) BÀI 6: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1. Mục tiêu: (Bài giảng này sẽ cung cấp cho học viên) - Về kiến thức: Những lý luận cơ bản về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; Những thời cơ và thách thức đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở VN hiện nay. - Về kỹ năng: Phân tích, dự báo những vấn đề lý luận và thực tiễn đang đặt ra đối với sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở VN.
  • 29. 29 - Về thái độ: Củng cố niềm tin và kiên định mục tiêu con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; góp phần rèn luyện bản lĩnh chính trị cho đội ngũ cán bộ, đảng viên trong hệ thống chính trị của Đảng và Nhà nước ta hiện nay. 2. Chuẩn đầu ra: (Sau khi kết thúc bài giảng này, học viên có thể đạt được) - Về kiến thức: + Phân tích được sơ sở lý luận và thực tiễn của việc lựa chọn và kiên định con đường đi lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam + Phân tích được quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng, bổ sung, phát triển sáng tạo lý luận về CNXH; quá trình hiện thực hóa trong thực tiễn XD CNXH ở Việt Nam và giải quyết những vấn đề đặt ra. - Về kỹ năng: + Phân tích, dự báo được những vấn đề đặt ra đối với sự nghiệp XD CNXH ở Việt Nam + Tổ chức thực hiện được quan điểm của Đảng về CNXH, giải quyết được những vấn đề thực tiễn đặt ra trong thực hiện nhiệm ở địa phương, đơn vị. + Nhận diện, phản biện được những quan điểm sai trái phủ nhận CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam - Về tư tưởng: + Củng cố niềm tin và kiên định mục tiêu con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. + Tin tưởng vào đường lối XD CNXH của Đảng Cộng sản Việt Nam và xác định rõ trách nhiệm cá nhân góp phần XD CNXH ở địa phương/đơn vị. 3. Nội dung chi tiết: STT Tên bài giảng Câu hỏi cốt lõi Nội dung (nêu các ý chính phải trả lời của từng câu hỏi cốt lõi) Câu hỏi kiểm tra quá trình học tập của học
  • 30. 30 viên (trước và sau giờ lên lớp) 6 Bài 6: Lý luận và thực tiễn xây dựng CNXH ở Việt Nam Câu 1. Vì sao Việt Nam lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa? 1. Cơ sở lý luận - Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin. - Tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng CN Mác - Lênin vào cách mạng Việt Nam. 2. Cơ sở thực tiễn - Thực tiễn lịch sử của Việt Nam. - Thực tiễn lịch sử cách mạng thế giới. - Thành công do Đảng lãnh đạo, đặc biệt thành tựu 35 năm đổi mới của Việt Nam. a. Câu hỏi trước giờ lên lớp: 1. Cơ sở nào của việc lựa chọn và kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? 2. Nhận thức lý luận và thực tiễn xây dựng CNXH ở Việt Nam được bổ sung, phát triển như thế nào? 3. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay đang có những thời cơ và thách thức nào? b. Câu hỏi sau giờ lên Câu 2: Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng, bổ sung, phát triển lý luận về CNXH vào thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam như thế nào? 1. Vận dụng, bổ sung, phát triển về lý luận - Về đặc trưng của XH xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. - Về phương hướng đi lên CNXH. - Về các mối quan hệ lớn cần giải quyết. 2. Hiện thực hóa trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội
  • 31. 31 - Trước thời kỳ đổi mới. - Thời kỳ đổi mới từ 1986 đến nay. + Về chính trị + Về kinh tế + Về văn hóa xã hội + Về an ninh – quốc phòng + Về đối ngoại 3. Một số vấn đề đặt ra đối với sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay - Nắm bắt và phát huy hiệu quả thời cơ (thời cơ bên trong, thời cơ bên ngoài). - Nhận diện và khắc phục hiệu quả nguy cơ, thách thức (thách thức bên ngoài, thách thức bên trong). lớp: 1. Trên cơ sở nghiên cứu về những thời cơ, thách thứ trong xây dựng CNXH ở VN, đồng chí cho biết ở địa phương, đơn vị đang có thời cơ, thách thức gì và đề xuất những giải pháp tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức? 2. Nhiệm vụ trách nhiệm của đồng chí như thế nào trong đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái phủ nhận sựa lựa chọn con đường xây dựng CNXH ở VN và thành tựu của cách mạng VN Câu 3: Cán bộ lãnh đạo, quản lý vận dụng lý luận và thực tiễn xây dựng CNXH của Đảng vào nhận Giảng viên gợi ý 1. Nhận thức: Nắm vững lý luận và thực tiễn xây dựng CNXH ở Việt Nam. 2. Nhận diện những thách thức ở địa
  • 32. 32 diện, đánh giá, giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra trong thực hiện nhiệm vụ ở địa phương, đơn vị hiện nay như thế nào? phương/đơn vị và hướng giải quyết - Tham nhũng, lãng phí. - Chệch hướng xã hội chủ nghĩa. - Suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyển hóa. 3. Nhận diện, phản bác những quan điểm sai trái phủ nhận CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam do Đảng lãnh đạo? BÀI 7: LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM 1. Mục tiêu: (Bài giảng này sẽ cung cấp cho học viên) - Về kiến thức: Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH và sự vận dụng của Đảng vào thực tiễn xây dựng CNXH ở Việt Nam. - Về kỹ năng: Phân tích, đánh giá những vấn đề về liên minh giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam; Vận dụng nội dung liên minh giai cấp, tầng lớp trong thực tiễn xây dựng và phát triển đất nước. - Về tư tưởng: Nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc đoàn kết các giai cấp tầng lớp, tăng cường liên minh công - nông - trí thức và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc. 2. Chuẩn đầu ra: (Sau khi kết thúc bài giảng này, học viên có thể đạt được) - Về kiến thức:
  • 33. 33 + Lý giải được tại sao trong thời kỳ quá độ lên CNXH phải thực hiện liên minh giai cấp, tầng lớp. + Phân tích được quá trình Đảng vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về liên minh giai cấp, tầng lớp vào thực tiễn cách mạng Việt Nam. - Về kỹ năng: + Vận dụng được quan điểm của ĐCSVN về liên minh giai cấp, tầng lớp vào tăng cường liên minh, liên kết các chủ thể trong phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, đơn vị hiện nay. + Nhận diện, phản biện được các quan điểm sai trái phủ nhận liên minh giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam. - Về tư tưởng: + Tin tưởng và tham gia tích cực tuyên truyền chủ trương của Đảng về xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức. + Xác định được trách nhiệm cá nhân trong việc tổ chức, thực hiện củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên cương vị công tác của mình. 3. Nội dung chi tiết: STT Tên bài giảng Câu hỏi cốt lõi Nội dung (nêu các ý chính phải trả lời của từng câu hỏi cốt lõi) Câu hỏi kiểm tra quá trình học tập của học viên (trước và sau giờ lên lớp) 7 Bài 7: Liên minh giai cấp, tầng Câu 1: Tại sao chủ nghĩa Mác-Lênin lại khẳng định, 1. Tất yếu kinh tế - kỹ thuật - Cơ cấu kinh tế bao gồm nhiều hình thức a. Câu hỏi trước giờ lên lớp:
  • 34. 34 lớp trong thời ký quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ lên CNXH phải thực hiện liên minh giai cấp, tầng lớp? sở hữu, nhiều thành phần kinh tế khác nhau. - Hình thành các lĩnh vực kinh tế - xã hội khác nhau (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, khoa học và công nghệ…). - v.v… 2. Tất yếu chính trị - xã hội - Phát huy sức mạnh tổng hợp để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. -Tạo ra lực lượng nòng cốt (C-N-T), nền tảng CT-XH. + Liên minh để đấu tranh với cái cũ, phát triển cái mới; đấu tranh chống những lực lượng thù địch và các phần tử phản động. - v.v… 1. Hãy làm rõ quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về liên minh giai cấp, tầng lớp và về tính tất yếu của liên minh giai cấp, tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH? 2. Vì sao phải liên minh giữa các giai cấp, tầng lớp cơ bản ở Việt Nam hiện nay? 3. Đồng chí hãy phân tích mô hình liên minh, liên kết kinh tế hiệu quả và kém hiệu quả ở địa phương? 4. Quan điểm của ĐCSVN được thể hiện như thế nào về nguyên Câu 2: ĐCSVN vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin về liên minh giai cấp, tầng lớp vào thực tiễn xây dựng 1. Quan điểm của Đảng về vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp - Giai cấp công nhân - Giai cấp nông dân
  • 35. 35 CNXH ở Việt Nam như thế nào? - Tầng lớp trí thức - Đội ngũ doanh nhân 2. Đảng vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin về liên minh giai cấp, tầng lớp vào thực tiễn ở Việt Nam - Xác định nguyên tắc liên minh. - Nhận diện đặc điểm của liên minh. - Lãnh đạo thực hiện các nội dung liên minh. - Xác định phương hướng tăng cường liên minh. tắc, nội dung, phương hướng của liên minh giai cấp, tầng lớp? b. Câu hỏi sau giờ lên lớp: 1. Việc nghiên cứu lý luận liên minh giai cấp, tầng lớp có ý nghĩa gì đối với việc kiến tạo và đảm bảo tính bền vững các liên minh, liên kết ở địa phương hiện nay? 2. Địa phương đồng chí đã làm gì để phát huy hiệu quả vai trò của các giai cấp, tầng lớp vào phát triển kinh tế - xã hội? 3. Những khó khăn, cản Câu 3: Cán bộ lãnh đạo, quản lý vận dụng quan điểm của ĐCSVN về liên minh giai cấp, tầng lớp vào tăng cường liên minh, liên kết các chủ thể trong phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, đơn vị hiện Giảng viên gợi ý: 1. Nhận thức: Nắm vững lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng về liên minh giai cấp, tầng lớp. 2. Về tổ chức thực hiện: Vận dụng quan điểm của ĐCSVN về liên minh giai cấp, tầng lớp:
  • 36. 36 nay như thế nào? - Đánh giá mô hình liên minh, liên kết hiệu quả ở địa phương. - Đánh giá mô hình liên minh, liên kết kém hiệu quả ở địa phương. 3. Nhận diện đấu tranh phản bác một số quan điểm sai trái phủ nhận lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về liên minh giai cấp, tầng lớp. trở trong việc thực hiện liên minh, liên kết ở địa phương, đơn vị đồng chí hiện nay là gì? Đồng chí chỉ rõ nguyên nhân và đề xuất giải pháp khắc phục? BÀI 8: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1. Mục tiêu: (Bài giảng này sẽ cung cấp cho học viên) - Về kiến thức: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủ và bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa; sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay. - Về kỹ năng: Vận dụng lý luận về dân chủ vào thực hành dân chủ ở địa phương/đơn vị; Nhận diện và giải quyết những vấn đề đang đặt ra đối với nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và địa phương/đơn vị hiện nay; Nhận diện, phản biện các quan điểm lệch lạc, sai trái, thù địch phủ nhận nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. - Về tư tưởng: Củng cố niềm tin vào chủ nghĩa Mác - Lênin và sự nghiệp xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam; Có thái độ đúng đắn trong bảo vệ lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và Đảng ta về dân chủ XHCN; Xác định rõ trách nhiệm của cá nhân trong việc xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN ở Việt Nam hiện nay.
  • 37. 37 2. Chuẩn đầu ra: (Sau khi kết thúc bài giảng này, học viên có thể đạt được) - Về kiến thức: + Phân tích được quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủ và bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. + Phân tích được quá trình chuyển biến trong nhận thức lý luận của Đảng về dân chủ và trong thực tiễn xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam. - Về kỹ năng: + Vận dụng được lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về dân chủ vào phát huy dân chủ ở cơ sở. + Đánh giá được quá trình thực hiện dân chủ ở địa phương, đơn vị và đề xuất kiến nghị, giải pháp. + Nhận diện, đấu tranh phản biện được các quan điểm sai trái phủ nhận nền DC XHCN. - Về Tư tưởng: + Tin tưởng vào sự nghiệp xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam hiện nay + Nâng cao trách nhiệm của cán bộ, đảng viên trong tổ chức, thực hiện dân chủ ở địa phương/ đơn vị. 3. Nội dung chi tiết: STT Tên bài giảng Câu hỏi cốt lõi Nội dung (nêu các ý chính phải trả lời của từng câu hỏi cốt lõi) Câu hỏi kiểm tra quá trình học tập của học viên (trước và sau giờ lên lớp) 8 Bài 8: Dân chủ Câu 1: Quan điểm của chủ 1. Dân chủ theo quan niệm của chủ a. Câu hỏi trước giờ lên
  • 38. 38 xã hội chủ nghĩa và xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay nghĩa Mác-Lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa được thể hiện như thế nào? nghĩa Mác - Lênin 2. Bản chất nền dân chủ XHCN trên lĩnh vực chính trị - Là sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản. - Thực hiện quyền lực và lợi ích cho toàn thể nhân dân. 3. Bản chất nền dân chủ XHCN trên lĩnh vực kinh tế - Dựa trên chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu. - Bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân về TLSX chủ yếu, về sản xuất kinh doanh, quản lý, phân phối. - Đáp ứng ngày càng cao, đầy đủ những nhu cầu vật chất và tinh thần của toàn thể nhân dân lao động. 4. Bản chất nền dân chủ XHCN trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa lớp: 1. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là gì? 2. Trong xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam hiện nay đang chịu tác động của những yếu tố nào? 3. Làm rõ những thành tựu, hạn chế, những vấn đề đặt ra trong xây dựng và hoàn thiện nền DC XHCN ở nước ta hiện nay? 4. Quan điểm của Đảng có điểm gì mới trong văn kiện ĐH XIII về dân chủ và xây dựng nền DC
  • 39. 39 - Lấy hệ tư tưởng Mác - Lênin làm chủ đạo; kết thừa, phát huy văn hóa truyền thống; tiếp thu giá trị, tư tưởng văn hóa, văn minh tiến bộ của thế giới. - Nhân dân được làm chủ những giá trị văn hóa tinh thần. - Được nâng cao trình độ văn hóa, có điều kiện để phát triển toàn diện cá nhân. XHCN? b. Câu hỏi sau giờ lên lớp: 1. Đồng chí có những giải pháp gì góp phần vào xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ XHCN ở nước ta hiện nay? 2. Hiện nay việc thực hiện quy chế dân chủ ở địa phương, đơn vị đồng chí gặp khó khăn thác thức gì? Giải pháp tháo gỡ? 3. Nhiệm vụ, trách nhiệm của đồng chí như thế nào trong đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, xuyên tạc vấn đề dân chủ Câu 2: Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủ trong xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam như thế nào? 1. Quá trình chuyển biến trong tư duy, nhận thức lý luận của Đảng về dân chủ. - Chế độ dân chủ nhân dân được xác lập sau Cách mạng tháng 8 thành công. - Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về dân chủ - Quan điểm của Đảng về dân chủ qua các kỳ Đại hội 2. Hiện thực hóa chủ nghĩa Mác-Lênin trong thực tiễn xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
  • 40. 40 - Những yếu tố tác động tới xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. - Những thành tựu đạt được. - Những hạn chế. - Phương hướng, giải pháp xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ XHCN ở Việt Nam hiện nay. ở Việt Nam? Câu 3: Cán bộ lãnh đạo, quản lý vận dụng quan điểm của Đảng về dân chủ trong tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở tại địa phương, đơn vị hiện nay như thế nào? Giảng viên gợi ý 1. Nhận thức: nắm vững lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng về dân chủ XHCN. 2. Về tổ chức thực hiện - Nhận diện các yếu tố tác động đến việc thực hiện dân chủ ở địa phương /đơn vị. - Nhận diện các biểu hiện vi phạm dân chủ ở địa phương, đơn vị. - Chỉ rõ nguyên nhân. - Đề xuất giải pháp khắc phục. 3. Nhận diện, phản bác các quan điểm
  • 41. 41 sai trái, phủ nhận vấn đề dân chủ ở Việt Nam BÀI 9: GIA ĐÌNH VÀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1. Mục tiêu: (Bài giảng này sẽ cung cấp cho học viên) - Về kiến thức: Những lý luận cơ bản về gia đình và xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH; Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về gia đình trong xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay. - Về kỹ năng: Tổ chức, thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về gia đình và công tác xây dựng gia đình tại địa phương/đơn vị; Giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra về gia đình và công tác xây dựng gia đình ở địa phương/đơn vị. - Về tư tưởng: Nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân trong việc tuyên truyền, tổ chức thực hiện xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH. 2. Chuẩn đầu ra: (Sau khi kết thúc bài giảng này, học viên sẽ có thể) - Về kiến thức: + Phân tích được quan niệm, vị trí và chức năng của gia đình. + Phân tích được chủ trương, đường lối của Đảng về gia đình và công tác xây dựng gia đình ở Việt Nam. - Về kỹ năng: + Tổ chức thực hiện được chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về gia đình và công tác xây dựng gia đình ở địa phương/đơn vị. + Đánh giá được thực trạng và giải quyết tốt những vấn đề thực tiễn đặt ra về gia đình và công tác xây dựng gia đình tại địa phương/đơn vị
  • 42. 42 - Về tư tưởng: + Tin tưởng và tích cực tham gia tuyên truyền chủ trương của Đảng về xây dựng gia đình “no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh”. + Xác định được vai trò, trách nhiệm của cá nhân trong việc tổ chức thực hiện xây dựng gia đình ở địa phương 3. Nội dung chi tiết: STT Tên bài giảng Câu hỏi cốt lõi Nội dung (nêu các ý chính phải trả lời của từng câu hỏi cốt lõi) Câu hỏi kiểm tra quá trình học tập của học viên (trước và sau giờ lên lớp) 9 Bài 9: Gia đình và xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay Câu 1: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về gia đình được thể hiện như thế nào? 1. Quan niệm của C. Mác về gia đình + Gia đình ra đời và phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển của xã hội loài người. + Gia đình có hai mối quan hệ chủ yếu là hôn nhân và huyết thống + Chức năng cơ bản nhất của gia đình là tái sản sản xuất ra con người. 2. Vị trí, chức năng cơ bản của gia đình - Vị trí: Là tế bào xã hội; là tổ ấm của cá a. Câu hỏi trước giờ lên lớp: 1. CN Mác-Lênin quan niệm như thế nào về gia đình, vị trí, chức năng của gia đình? 2. Các tiêu chí xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay là gì? 3. Việc xây dựng gia
  • 43. 43 nhân; là cầu nối giữa cá nhân và xã hội. - Chức năng: Tái sản xuất ra con người; nuôi dưỡng và giáo dục; kinh tế và tổ chức đời sống gia đình; đáp ứng nhu cầu tâm sinh lý, tình cảm. đình Việt Nam hiện nay bị tác động bởi những yếu tố nào và vấn đề đặt ra đối với việc xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay là gì? 4. Quan điểm của Đảng trong văn kiện Đại hội XIII về gia đình và công tác xây dựng gia đình là gì? b. Câu hỏi sau giờ lên lớp: 1. Những thuận lợi, khó khăn và vấn đề đặt ra trong việc xây dựng gia đình ở địa phương/đơn vị hiện nay là gì? 2. Làm rõ vai trò, trách Câu 2: Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về gia đình trong xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay như thế nào? 1. Quan điểm của Đảng về công tác xây dựng gia đình - Quan điểm của Đảng về công tác xây dựng gia đình. - Các tiêu chí xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay 2. Hiện thực hóa trong công tác xây dựng GĐ ở Việt Nam - Những yếu tố tác động đến việc xây dựng gia đình ở Việt Nam. - Những kết quả đạt được. - Những hạn chế. - Những vấn đề đặt ra đối với công tác xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay.
  • 44. 44 - Quan điểm, giải pháp xây dựng gia đình Việt Nam. nhiệm của các nhà lãnh đạo, quản lý trong công tác xây dựng gia đình ở địa phương/đơn vị? Câu 3: Cán bộ lãnh đạo, quản lý vận dụng quan điểm của Đảng về gia đình trong xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh ở địa phương, đơn vị hiện nay như thế nào? Gợi ý của giảng viên 1. Nhận thức: Nắm vững lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ trương, đường lối của Đảng về gia đình và công tác xây dựng gia đình. 2. Tổ chức thực hiện: - Nhận diện các yếu tố tác động đến gia đình, công tác xây dựng gia đình ở địa phương/ đơn vị. - Chỉ ra những những hạn chế, khó khăn trong thực hiện các tiêu chí xây dựng gia đình ở địa phương/đơn vị. - Xác định nguyên nhân và đề xuất giải pháp khắc phục. 3. Xác định vai trò, trách nhiệm của nhà lãnh đạo quản lý trong công tác xây dựng gia đình ở địa phương/đơn vị.
  • 45. 45 KHOA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Trưởng khoa Phạm Thanh Hà