SlideShare a Scribd company logo
1 of 12
1
BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
TÀI CHÍNH - MARKETING
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do- Hạnh phúc
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 09 năm 2021
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
1.1. Tên học phần(Tiếng Việt): Triết học Mác-Lênin
Tên học phần (Tên tiếng Anh): Marxist-Leninist philosophy
- Mã học phần: 011134 Số tín chỉ: 03
- Áp dụng cho: Tất cả các chuyên ngành
+ Bậc đào tạo: Đại học
+ Hình thức đào tạo: Chính quy
+ Yêu cầu của học phần: Bắt buộc
1.2. Khoa/Bộ môn phụ trách học phần:
Bộ môn Mác-Lênin, thuộc Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Tài chính-Marketing.
Địa chỉ: Phòng 304, Cơ sở 778 Nguyễn Kiệm, Phường 4, Quận Phú Nhuận, Tp. HCM.
TT
Giảng viên
phụ trách học phần
Chức danh,
học hàm, học
vị
Email Ghi chú
1 Lại Văn Nam
Giảng viên
Tiến sĩ
laivannam@ufm.edu,v
n
Trưởng
Bộ môn
2 Đặng Chung Kiên
Giảng viên
Thạc sĩ
dangkien@ufm.edu.vn
Phó trưởng
Bộ môn
3
Nguyễn Minh Hiền Giảng viên
chính
Thạc sĩ
nguyenhien@ufm.edu.vn
4
Đỗ Thị Thanh
Huyền
Giảng viên
Thạc sĩ
dohuyen@ufm.edu.vn
5
Lê Thị Hoài Nghĩa Giảng viên
Thạc sĩ
lenghia@ufm.edu.vn
6
Bùi Minh Nghĩa Giảng viên
Thạc sĩ
buinghia@ufm.edu.vn
7
Phạm Lê Quang Giảng viên
chính
Tiến sĩ
pl.quang@ufm.edu.vn
8 Ngô Quang Thịnh Giảng viên ngothinh@ufm.edu.vn
2
Thạc sĩ
1.3. Mô tả học phần:
- Vai trò, vị trí học phần, các kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên:
Nội dung thực hiện theo công văn số 4890/QĐ-BGDĐT, ngày 23 tháng 12 năm 2019 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Phê duyệt chương trình, giáo trình sử dụng chung các
môn Lý luận chính trị đối với đào tạo trình độ đại học các ngành không chuyên về lý luận chính
trị. Học phần mở đầu bằng việc trình bày khái lược các nội dung trọng tâm và quá trình hình
thành, phát triển của chủ nghĩa Mác-Lênin nhằm đưa đến ra cái nhìn tổng quát về đối tượng và
phạm vi của môn học và vai trò của triết học triết học Mác-Lênin trong đời sống xã hội. Giới
thiệu những nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận triết học Mác-Lênin vừa là
điều kiện tiên quyết để nghiên cứu toàn bộ hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, vừa là
điều kiện cơ bản để vận dụng nó một cách sáng tạo trong hoạt động nhận thức và thực tiễn để giải
quyết những vấn đề mà đời sống xã hội của đất nước, của thời đại đang đặt ra. Bên cạnh đó học
phần còn giúp người học hình thành thế giới quan và phương pháp luận triết học, bộ phận lý luận
nền tảng của chủ nghĩa Mác-Lênin
- Yêu cầu của học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: không
- Các học phần học trước: không
- Các học phần học song hành: không
- Các yêu cầu khác đối với học phần: không
- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 28
+ Thảo luận/Bài tập: 17
+ Tự học: 90
1.4. Các điều kiện tham gia học phần:
- Các học phần tiên quyết: Không có
- Các học phần học trước: Không có
- Các học phần học song hành: Không có
2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
2.1. Mục tiêu đào tạo chung của học phần
- Kiến thức: xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất của triết học Mác-Lênin để từ đó có thể tiếp
cận được nội dung môn học Kinh tế chính trị triết học Mác-Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa
học, Tư tưởng Hồ Chí Minh và Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng tư
tưởng cách mạng của Đảng.
- Kỹ năng: Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung
nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo.
- Mức tự chủ và chịu trách nhiệm: Xây thế giới quan, phương pháp luận, thiết lập niềm tin,
lý tưởng cách mạng cho sinh viên.
2.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể về kiến thức của học phần
Thế giới quan và phương pháp luận triết học là bộ phận lý luận nền tảng của chủ nghĩa
Mác-Lênin; là sự kế thừa và phát triển những thành quả vĩ đại nhất của tư tưởng triết học trong
lịch sử nhân loại, đặc biệt là triết học cổ điển Đức. C.Mác, Ph.Ăngghen và VI.Lênin đã phát triển
3
chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng đến trình độ sâu sắc nhất và hoàn bị nhất, đó là: chủ nghĩa
duy vật biện chứng với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan khoa học; là phép biện chứng
duy vật với tư cách “học thuyết về sự phát triển, dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và
không phiến diện, học thuyết về tính tương đối của nhận thức của con người; (V.I.Lênin: Toàn
tập, Nxb. Tiến bộ, M-1981, t.23, tr. 53); và do đó, nó cũng chính là phép biện chứng của nhận
thức hay là “cái mà ngày nay người ta gọi là lý luận nhận thức”; (V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến
bộ, M-1981, t.26, tr. 65); đó còn là chủ nghĩa duy vật lịch sử với tư cách là hệ thống các quan
điểm duy vật biện chứng về xã hội, làm sáng tỏ nguồn gốc, động lực và những quy luật chung
của sự vận động, phát triển của xã hội loài người.
Việc nắm vững những nội dung cơ bản của thế giới quan và phương pháp luận triết học
của chủ nghĩa Mác-Lênin chẳng những là điều kiện tiên quyết để nghiên cứu toàn bộ hệ thống lý
luận của chủ nghĩa Mác-Lênin mà còn là để vận dụng nó một cách sáng tạo trong hoạt động nhận
thức khoa học, giải quyết những vấn đề cấp bách của thực tiễn đất nước và thời đại.
3. CHUẨN ĐẦU RA
3.1. Chuẩn đầu ra của học phần
Mục tiêu Chuẩn đầu ra học phần Đáp ứng chuẩn đầu ra CTĐT
Kiến
thức
Kk1
Trình bày được quá trình hình thành
và phát triển của Triết học Mác-
Lênin, những nội dung cơ bản của
triết học Mác-Lênin về vấn đề cơ
bản của triết học; các nội dung căn
bản của phép biện chứng duy vật và
chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Kk2 Phân tích quan điểm của triết học
Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn
đề cơ bản của triết học, về sự vận
động và phát triển của thế giới(tự
nhiên, xã hội và tư duy)
Kk3 So sánh sự khác biệt giữa quan điểm
duy vật và duy tâm trong việc giải
quyết vấn đề cơ bản của triết học
cũng như sự vận động và phát triển
của thế giới.
Kỹ
năng
Ss1
Vận dụng được các ý nghĩa phương
pháp luận rút ra từ chủ nghĩa duy
vật biện chứng, phép biện chứng
duy vật và chủ nghĩa duy vật lịch sử
vào việc đánh giá, nhận xét các sự
vật hiện tượng trong cuộc sống
Ss2
Vận dụng được các ý nghĩa phương
pháp luận rút ra từ chủ nghĩa duy
vật biện chứng, phép biện chứng
duy vật và chủ nghĩa duy vật lịch sử
vào việc thiết lập kế hoạch học tập,
4
3.2. Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần
TT Nội dung
Chuẩn đầu ra môn học
Kiến
thức
Kỹ
năng
Mức tự
chủ và
chịu
trách
nhiệm
1
Chương 1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
K1,2,3 A1,2,3
2 Chương 2. Phép biện chứng duy vật K1,2,3 S1,2,3 A1,2,3
3 Chương 3. Chủ nghĩa duy vật lịch sử K1,2,3 S1,2,3 A1,2,3
4. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Tuần
thứ
Nội dung Hình thức tổ chức dạy-học Phương
pháp
giảng
dạy
Yêu cầu sinh viên
trước khi đến lớp
SỐ TIẾT Th
ực
hà
nh
T
ự
họ
c,
Lt Bt Tl
nghiên cứu của bản thân
Ss3
Bước đầu vận dụng được các ý
nghĩa phương pháp luận rút ra từ
chủ nghĩa duy vật biện chứng, phép
biện chứng duy vật và chủ nghĩa
duy vật lịch sử vào việc giải quyết
các vấn đề trong quá trình học tập
chuyên môn cũng như cuộc sống
Năng
lực tự
chủ,
tự
chịu
trách
nhiệm
Aa1
Có thế giới quan duy vật biện
chứng, tránh được quan điểm duy
tâm cũng như quan điểm máy móc,
siêu hình
Aa2
Tin tưởng vào khả năng có thể thay
đổi, phát triển của thế giới với thế
giới quan duy vật biện chứng
Aa3
Tin tưởng vào các quan điểm chỉ
đạo và chính sách đúng đắn của
Đảng và nhà nước
5
,
th
ực
tậ
p,
…
tự
ng
hi
ên
cứ
u
1 CHƯƠNG 1. TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ
CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
CỦA TRIẾT HỌC
1. Khái lược về triết học
1.1. Nguồn gốc của triết học
1.2. Khái niệm triết học
1.3. Vấn đề đối tượng của triết học
trong lịch sử
1.4. Triết học – hạt nhân lý luận của
thế giới quan
2. Vấn đề cơ bản của triết học
2.1. Nội dung vấn đề cơ bản của triết
học
2.2. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
duy tâm
2.3. Thuyết có thể biêt(Thuyết khả tri)
và thuyết không thể biết(bất khả
tri)
3. Biện chứng và siêu hình
3.1. Khái niệm biện chứng và siêu
hình trong lịch sử
3.2. Các hình thức của phép biện
chứng trong lịch sử
4 8 Thuyết
trình,
diễn
giải,
kết hợp
đặt vấn
đề,
trình
chiếu.
Đọc quyển [1]
trang 11 -> 48
Chuẩn bị câu
hỏi:
1. Hãy nêu và
phân tích vấn đề
cơ bản của triết
học.
2. Cơ sở để phân
chia các trường
thành duy vật và
duy tâm là gì?
3. Vì sao triết học
được coi là hạt
nhân lý luận của
thế giới quan?
4. Việc theo
thuyết khả tri hay
bất khả tri sẽ ảnh
hưởng như thế
nào đến quá trình
nhận thức thế
giới của bản
thân?
2 CHƯƠNG 1. TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ
CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ
HỘI(TT)
II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI
TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Sự ra đời và phát triển của Triết
học Mác - Lênin
1.1. Những điều kiện lịch sử của sự ra
đời của triết học Mác-Lênin
1.2. Những thời kỳ chủ yếu trong sự
hình thành và phát triển của triết
học Mác-Lênin
1.3. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách
mạng trong triết học do C.Mác và
Ph.Ăngghen thực hiện
1.4. Giai đoạn Lênin trong sự phát
triển triết học Mác-Lênin
2. Đối tượng và chức năng của Triết
học Mác – Lênin
2.1. Khái niệm triết học Mác-Lênin
2.2. Đối tượng của triết học Mác-
Lênin
2.3. Chức năng của triết học Mác-
2 2 4 Thuyết
trình,
diễn
giải,
kết hợp
đặt vấn
đề,
trình
chiếu.
Đọc quyển [1]
trang 49 -> 116
Chuẩn bị câu
hỏi:
1. Anh/chị hãy
phân tích những
điều kiện lịch sử
của sự ra đời
Triết học Mác –
Lênin
2. Anh/Chị
hãy phân
tích ý
nghĩa của
việc nghiên
cứu lý luận
Mác -
Lênin đối
với cách
mạng Việt
Nam và
cách mạng
thế giới.
3. Trong quá
trình tổ chức và
lãnh đạo cách
mạng Việt Nam,
Chủ tịch Hồ Chí
6
Lênin
3. Vai trò của triết học Mác-Lênin
trong đời sống xã hội và trong sự
nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
3.1. Triết học Mác-Lênin là thế giới
quan, phương pháp luận khoa học và
cách mạng cho con người trong nhận
thức và trong thực tiễn
3.2. Triết học Mác-Lênin là thế giới
quan, phương pháp luận khoa học và
cách mạng để phân tích xu hướng
phát triển của xã hội trong điều kiện
cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ
3.3. Triết học Mác-Lênin là cơ sở
lý luận khoa học của công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới
và sự nghiệp đổi mới theo định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Minh và Đảng
Cộng sản Việt
Nam đã vận dụng
sáng tạo chủ
nghĩa Mác -
Lênin vào điều
kiện cụ thể Việt
như thế nào?
3 Chương 2. CHỦ NGHĨA DUY VẬT
BIỆN CHỨNG
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của
vật chất
1.1. Quan điểm của chủ ngĩa duy tâm
và chủ nghĩa duy vật trước C.Mác
về phạm trù vật chất
1.2. Cuộc cách mạng trong khoa học
tự nhiên cuối thể kỷ XIX, đầu thế
kỷ XX và sự phá sản của các quan
điểm siêu hình về vật chất
1.3. Quan niệm của triết học Mác -
Lênin về vật chất
1.4. Các hình thức tồn tại của vật chất
1.5. Tính thống nhất vật chất của thế
giới
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý
thức
2.1. Nguồn gốc của ý thức
2.2. Bản chất của ý thức
2.3. Kết cấu của ý thức
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
3.1. Quan điểm của chủ nghĩa duy
tâm và chủ nghĩa duy vật siêu
hình
3.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy
vật biện chứng
2 1 1 4 Thuyết
trình,
diễn
giải,
kết hợp
đặt vấn
đề,
trình
chiếu.
Đọc quyển [1]
trang 117 ->
182
Chuẩn bị câu
hỏi:
1. Vì sao có thể
nói quan điểm về
vật chất của triết
học Mác-Lênin
khác về chất so
với các quan
điểm duy vật
trước đó?
2. Định nghĩa của
Lênin về vật chất
có vai trò như thế
nào trong việc
góp phần thúc
đẩy khoa học
phát triển?
3. Phân tích
phương thức và
hình thức tồn tại
của vật chất; tính
thống nhất vật
chất của thế giới
4. Nguyên tắc
Tính thống nhất
vật chất của thế
giới có vai trò
như thế nào trong
quá trình nhận
thức thế giới của
bản thân?
5. Phân tích
nguồn gốc bản
chất và kết cấu
của ý thức.
6. Phân tích mối
quan hệ biện
chứng giữa vật
chất và ý thức.
Nêu ý nghĩa
7
phương pháp
luận
4 Chương 2. CHỦ NGHĨA DUY VẬT
BIỆN CHỨNG(tt)
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Hai loại hình phép biện chứng và
phép biện chứng duy vật
1.1. Biện chứng khác quan và biện
chứng chủ quan
1.2. Khái niệm phép biện chứng duy vật
2. Nội dung của phép biện chứng duy
vật
2.1. Hai nguyên lý của phép biện chứng
duy vật
3 1 4 Thuyết
trình,
diễn
giải,
kết hợp
đặt vấn
đề,
trình
chiếu.
Đọc quyển [1]
trang 182 ->
203
Chuẩn bị câu
hỏi:
1. Phân tích nội
dung, ý nghĩa
phương pháp
luận hai nguyên
lý cơ bản của
phép biện chứng
duy vật.
5 Chương 2. CHỦ NGHĨA DUY VẬT
BIỆN CHỨNG(tt)
II.PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT(tt)
2.2. Các cặp phạm trù cơ bản của phép
biện chứng duy vật
1 1 2 4 Thuyết
trình,
diễn
giải,
kết hợp
đặt vấn
đề,
trình
chiếu.
Đọc quyển [1]
trang 203 ->234
Chuẩn bị câu
hỏi:
1. Phân tích nội
dung và ý nghĩa
phương pháp
luận các cặp
phạm trù cơ bản
của phép biện
chứng duy vật
6 Chương 2. CHỦ NGHĨA DUY VẬT
BIỆN CHỨNG(tt)
II.PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT(tt)
2.3.Các quy luật cơ bản của phép biện
chứng duy vật
3 1 4 Thuyết
trình,
diễn
giải,
kết hợp
đặt vấn
đề,
trình
chiếu.
Đọc quyển [1]
trang 234 ->257
Chuẩn bị câu
hỏi:
1. Phân tích nội
dung quy luật từ
sự thay đổi về
lượng dẫn đến sự
thay đổi về chất
và ngược lại? Ý
nghĩa phương
pháp luận?
2. Phân tích nội
dung quy luật
thống nhất và đấu
tranh giữa các
mặt đối lập? Ý
nghĩa phương
pháp luận?
3. Phân tích nội
dung quy luật
phủ định của phủ
định? Ý nghĩa
phương pháp
luận?
7 Chương 2. CHỦ NGHĨA DUY VẬT
BIỆN CHỨNG(tt)
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC CỦA
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN
CHỨNG
2 1 4 Thuyết
trình,
diễn
giải,
kết hợp
đặt vấn
Đọc quyển [1]
trang 257 ->283
Chuẩn bị câu
hỏi:
1. Phân tích vai
8
1. Các nguyên tắc của lý luận nhận
thức duy vật biện chứng
2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
3. Thực tiễn và vai trò của thơcj tiễn
đối với nhận thức
4. Các giai đoạn của quá trình nhận
thức
5. Tính chất của chân lý
KIỂM TRA GIỮA KỲ 1
đề,
trình
chiếu.
trò của thực tiễn
đối với hoạt động
nhận thức? Ý
nghĩa phương
pháp luận?
2. Phân tích hai
giai đoạn của quá
trình nhận thức:
Từ trực quan sinh
động đến tư duy
trừu tượng và từ
tư duy trừu tượng
đến thực tiễn
8 Chương 3. CHỦ NGHĨA DUY VẬT
LỊCH SỬ
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ
- XÃ HỘI
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn
tại và phát triển xã hội
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất
2.1. Phương thức sản xuất
2.2. Quy luật quan hệ sản xuất phù
hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất
3 1 4 Thuyết
trình,
diễn
giải,
kết hợp
đặt vấn
đề,
trình
chiếu.
Đọc quyển [1]
trang284 ->305
Chuẩn bị câu
hỏi:
1. Phân tích vai
trò của nền sản
xuất vật chất đối
với sự vận động
và phát triển của
xã hội?
2. Phân tích mối
quan hệ biện
chứng giữa lực
lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất?
9 Chương 3. CHỦ NGHĨA DUY VẬT
LỊCH SỬ(tt)
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng của xã hội
3.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng của xã hội
3.2. Quy luật về mối quan hệ biện
chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng của xã hội
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế-
xã hội là một quá trình lịch sử-tự
nhiên
4.1. Phạm trù hình thái kinh tế-xã hội
4.2. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của
xã hội loài người
4.3. Giá trị khoa học bền vững và ý
nghĩa cách mạng
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
1. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai
cấp
1.1. Giai cấp
1.2. Đấu tranh giai cấp
1.3. Đấu tranh giai cấp của giai cấp
vô sản
2. Dân tộc
2.1. Các hình thức cộng đồng người
trước khi hình thành dân tộc
2.2. Dân tộc - hình thức cộng đồng
người phổ biến hiện nay
3. Mối qua hệ giai cấp – dân tộc –
nhân loại
3.1. Quan hệ giai cấp – dân tộc
2 1 1 4 Thuyết
trình,
diễn
giải,
kết hợp
đặt vấn
đề,
trình
chiếu.
Đọc quyển [1]
trang 305 ->419
Chuẩn bị câu
hỏi:
1. Phân tích mối
quan hệ biện
chứng giữa cơ sở
hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng?
2. Từ nội dung
quy luật quan hệ
sản xuất phù hợp
với trình độ phát
triển của lực
lượng sản xuất,
anh /chị hãy làm
rõ tính tất yếu
của nền kinh tế
nhiều thành phần
ở nước ta hiện
nay?
3. Quan hệ sản
xuất sẽ tác động
trực tiếp đến yếu
tố nào đầu tiên
trong lực lượng
sản xuất? Vì sao?
Phân tích tính
lịch sử - tự nhiên
trong sự phát
triển các hình
thái khinh tế - xã
hội?
4. Phân tích quan
niệm của chủ
nghĩa Mác -
9
3.2. Quan hệ giai cấp, dân tộc với
nhân loại
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG
XÃ HỘI
1. Nhà nước
1.1. Nguồn gốc của nhà nước
1.2. Bản chất của nhà nước
1.3. Đặc trưng cơ bản của nhà nước
1.4. Chức năng cơ bản của nhà nước
1.5. Các kiểu và hình thức nhà nước
2. Cách mạng xã hội
3.1. Nguồn gốc của cách mạng xã hội
3.2. Bản chất của cách mạng xã hội
3.3. Phương pháp cách mạng
3.4. Vấn đề cách mạng xã hội trên thế
giới hiện nay
Lênin về giai cấp
và đấu tranh giai
cấp?
Phân tích mối
quan hệ biện
chứng giữa giai
cấp với dân tộc?
5. Phân tích
nguồn gốc, bản
chất, chức năng
và đặc trưng của
nhà nước?
Phân tích nguồn
gốc, bản chất và
vai trò của cách
mạng xã hội?
6. Từ mối quan
hệ giữa giai cấp
và dân tộc, anh
/chị hãy phân
tích để chứng
minh: độc lập
dân tộc phải gắn
liền với chủ
nghĩa xã hội?
10 Chương 3. CHỦ NGHĨA DUY VẬT
LỊCH SỬ(tt)
IV. Ý THỨC XÃ HỘI
1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu
tố cơ bản của tồn tại xã hội
1.1. Khái niệm tồn tại xã hội
1.2. Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã
hội
2. Ý thức xã hội
2.1. Khái niệm ý thức xã hội
2.2. Kết cấu của ý thức xã hội
2.3. Tính giai cấp của ý thức xã hội
2.4. Các kiểu hình thái ý thức xã hội
3. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã
hội và ý thức xã hội
3.1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức
xã hội
3.2. Tính độc lập tương đối của ý thức
xã hội
2 1 1 4 Thuyết
trình,
diễn
giải,
kết hợp
đặt vấn
đề,
trình
chiếu.
Đọc quyển [1]
trang419 ->447
Chuẩn bị câu
hỏi:
1. Triết học duy
vật biện chứng
quan niệm như
thế nào về tồn tại
xã hội và ý thức
xã hội?
2. Phân tích mối
quan hệ biện
chứng giữa
chúng. Nêu ý
nghĩa phương
pháp luận?
11 Chương 3. CHỦ NGHĨA DUY VẬT
LỊCH SỬ(tt)
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI
1. Khái niệm con người và bản chất con
người
1.1. Con người là thực thể sinh học-
xã hội
1.2. Con người là sản phẩm của lịch
sử và của chính bản thân con người
1.3. Con người vừa là chủ thể của
lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử
1.4. Bản chất con người là tổng hòa
2 1 1 Thuyết
trình,
diễn
giải,
kết hợp
đặt vấn
đề,
trình
chiếu.
Đọc quyển [1]
trang 447 ->489
Chuẩn bị câu
hỏi:
1. Phân tích quan
điểm của triết học
Mác-Lênin về
con người và bản
chất con người.
2. Bản chất của
tha hóa con
người là gì? Nội
dung cốt lõi của
triết học Mác-
10
các quan hệ xã hội
2. Hiện tượng tha hoá con người và vấn đề
giải phóng con người
2.1. Thực chất của tha hóa con người
là lao động của con người bị tha
hóa
2.2. “Vĩnh viễn giải phóng con người
khỏi ách bóc lột, ách áp bức”
2.3. “Sự phát triển tự do của mỗi người
là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất
cả mọi người”
3. Quan điểm của triết học Mác-Lênin về
quan hệ cá nhân và xã hội, vai trò của
quần chúng nhân dân và lãnh tụ
trong lịch sử
3.1. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội
3.2. Vai trò của quần chúng nhân dân
và lãnh tụ trong lịch sử
4. Vấn đề con người trong sự nghiệp
cách mạng ở Việt Nam
ÔN TẬP
01
Lênin về giải
phóng con người
là gì? Quan điểm
này khác các học
thuyết khác đã và
đang tồn tại trong
lịch sử như thế
nào?
3. Trình bày vai
trò quần chúng
nhân dân trong
vai trò là chủ thể
sáng tạo và động
lực phát triển của
lịch sử? Liên hệ
quan điểm “lấy
dân làm gốc”
trong lịch sử tư
tưởng chính trị
Việt Nam.
Tổng cộng 28 5 12
5. HỌC LIỆU
5.1. Tài liệu chính
1. Bộ Giáo dục & Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác-Lênin (Sử dụng trong các trường
ĐH - Hệ không chuyên lý luận chính trị), Hà Nội, 2021
2. Trường Đại học tài chính-Marketing, Tài liệu học tập Triết học Mác-Lênin - 2021
5.2. Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình triết học Mác-Lênin(Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính
trị), Nxb.Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, 2021
2. Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê Nin: Dành cho sinh viên đại
học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh/Nguyễn
Viết Thông...[và nh.ng khác], Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009
6. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
6.1 Đánh giá quá trình: trọng số 50% trong điểm học phần
TT
PHƯƠNG PHÁP
ĐÁNH GIÁ
MÔ TẢ
CÁC CĐR
ĐƯỢC
ĐÁNH GIÁ
CẤU
TRÚC
ĐIỂM
THÀNH
PHẦN
1
Thái độ học tập:
- Chuyên cần
- Đóng góp tích
Đánh giá sự tham dự trên lớp,
thái độ tích cực, có trách nhiệm
với bản thân
Ks1,
ks2
Ss1,
20%
11
cực trong các
buổi học
Ss2
As1
2
Điểm bài tập/Thuyết
trình nhóm: Phân chia
thành các nhóm. Mỗi
nhóm từ 5 đến 9 sinh
viên. Sinh viên được
giao các nội dung
thuyết trình theo kế
hoạch. Sau đó nộp file
word và powerpoint đã
chuẩn bị cho giảng
viên trình bày kết quả
trên lớp thời gian
khoảng 30 phút
Đánh giá tri thức của từng sinh
viên trong quá trình chuẩn bị.
Đánh gia kỹ năng trình bày diễn
đạt các nội dung cơ bản của triết
học Mác-Lênin
Đánh giá khả năng vận dụng
kiến thức đã học để giải thích
các vấn đề chính trị, xã hội trong
thực tiễn cuộc sống.
Đánh giá khả năng tương tác,
làm việc nhóm của từng sinh
viên
Ks1,
ks3
Ss1,
ss2
As1
30%
3
Điểm kiểm tra giữa kỳ
bằng hình thức tự
luận/trắc nghiệm:
Đánh giá khả năng tư duy, hệ
thống, lập luận chặt chẽ các vấn
đề lý luận được nêu trong đề
kiểm tra
Đánh giá khả năng vận dụng
kiến thức đã học để giải thích
các vấn đề trong thực tiễn có liên
quan đến vấn đề lí luận được nêu
trong đề thi
Ks2,
ks3
Ss2
As2
50%
TỔNG 100%
6.2 Đánh giá kết thúc học phần: trọng số 50% trong điểm học phần
PHƯƠNG PHÁP
ĐÁNH GIÁ
MÔ TẢ
CÁC CĐR ĐƯỢC
ĐÁNH GIÁ
CẤU TRÚC
ĐIỂM THÀNH
PHẦN
Bài thi tự luận/Trắc
nghiệm/Tiểu luận
- Đánh giá về kiến
thức: Đánh giá mức độ
hiểu biết tiếp thu kiến
thức của sinh viên, khả
năng hệ thống hóa và áp
dụng kiến thức để trình
bày, diễn giải một vấn đề
cụ thể đặt ra trong đề
thi/Đề tài
K1,2,3 40%
- Đánh giá về kỹ năng:
Đánh giá khả năng tư
duy logic, lập luận chặt
chẽ, vận dụng lý thuyết
để phân tích các vấn đề
cụ thể diễn ra trong đời
S1,2,3 40%
12
sống kinh tế, chính trị,
xã hội
- Đánh giá về mức tự
chủ tự chịu trách nhiệm:
Đánh giá khả năng tư
duy lập luận từ đó có thể
phân tích, bảo vệ những
quan điểm đúng/phản
bác những những quan
điểm sai trái, thể hiện
niềm tin khoa học về
những đường lối, chủ
trương đúng đắn của
Đảng và Nhà nước về
những vấn đề có liên
quan đến lý luận trong
nội dung của học phần
A1,2,3 20%
Tổng 100%
Duyệt
Ban Giám hiệu Trưởng khoa Trưởng bộ môn
(Ký tên) (Ký tên) (Ký tên)

More Related Content

Similar to TRIET_Decuongchitiet_K2021.doc

GIAO TRINH THM-L.pdf
GIAO TRINH THM-L.pdfGIAO TRINH THM-L.pdf
GIAO TRINH THM-L.pdfngThch4
 
GIAO TRINH TRIET HOC M-L - 2021 (1).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC M-L - 2021 (1).pdfGIAO TRINH TRIET HOC M-L - 2021 (1).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC M-L - 2021 (1).pdfNgnNK
 
Bài giảng chính trị - hệ trung cấp
Bài giảng chính trị - hệ trung cấpBài giảng chính trị - hệ trung cấp
Bài giảng chính trị - hệ trung cấptiểu minh
 
Chuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptxChuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptxThoLi16
 
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC.pptx
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC.pptxCHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC.pptx
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC.pptxAnThy38
 
3. De cuong mon CNXHKH.doc
3. De cuong mon CNXHKH.doc3. De cuong mon CNXHKH.doc
3. De cuong mon CNXHKH.docNguyenThi954833
 
3. De cuong mon CNXHKH.doc
3. De cuong mon CNXHKH.doc3. De cuong mon CNXHKH.doc
3. De cuong mon CNXHKH.docNguyenThi954833
 
Chương 1 TH và vai trò của TH trong ĐSXH.pptx
Chương 1 TH và vai trò của TH trong ĐSXH.pptxChương 1 TH và vai trò của TH trong ĐSXH.pptx
Chương 1 TH và vai trò của TH trong ĐSXH.pptxthuvan221103
 
Tư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhTư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhhangngoc14
 
de-cuong-triet-hoc-1.pdf
de-cuong-triet-hoc-1.pdfde-cuong-triet-hoc-1.pdf
de-cuong-triet-hoc-1.pdfMyThai8
 
Banchatkhcmmac
BanchatkhcmmacBanchatkhcmmac
Banchatkhcmmacthuydung93
 
CP111BK120230223153135.pdf
CP111BK120230223153135.pdfCP111BK120230223153135.pdf
CP111BK120230223153135.pdfvannguyen769733
 
1_Tai lieu Chinh tri_CD.docx
1_Tai lieu Chinh tri_CD.docx1_Tai lieu Chinh tri_CD.docx
1_Tai lieu Chinh tri_CD.docxThngNguyn222920
 
Bai giang nlcb_1
Bai giang nlcb_1Bai giang nlcb_1
Bai giang nlcb_1haychotoi
 
81 cau hoi tu luan cn mac lenin
81 cau hoi tu luan cn mac lenin81 cau hoi tu luan cn mac lenin
81 cau hoi tu luan cn mac leninvanadinh2019
 
Tieu luan ve chu nghia mac
Tieu luan ve chu nghia macTieu luan ve chu nghia mac
Tieu luan ve chu nghia machoahong5d
 
Chuyên Đề Chủ Nghĩa Mác – Lênin, Tư Tưởng Hồ Chí Minh – Nền Tảng Tư Tưởng, Ki...
Chuyên Đề Chủ Nghĩa Mác – Lênin, Tư Tưởng Hồ Chí Minh – Nền Tảng Tư Tưởng, Ki...Chuyên Đề Chủ Nghĩa Mác – Lênin, Tư Tưởng Hồ Chí Minh – Nền Tảng Tư Tưởng, Ki...
Chuyên Đề Chủ Nghĩa Mác – Lênin, Tư Tưởng Hồ Chí Minh – Nền Tảng Tư Tưởng, Ki...NuioKila
 

Similar to TRIET_Decuongchitiet_K2021.doc (20)

GIAO TRINH THM-L.pdf
GIAO TRINH THM-L.pdfGIAO TRINH THM-L.pdf
GIAO TRINH THM-L.pdf
 
GIAO TRINH TRIET HOC M-L - 2021 (1).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC M-L - 2021 (1).pdfGIAO TRINH TRIET HOC M-L - 2021 (1).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC M-L - 2021 (1).pdf
 
Bài giảng chính trị - hệ trung cấp
Bài giảng chính trị - hệ trung cấpBài giảng chính trị - hệ trung cấp
Bài giảng chính trị - hệ trung cấp
 
Chuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptxChuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptx
 
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC.pptx
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC.pptxCHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC.pptx
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC.pptx
 
3. De cuong mon CNXHKH.doc
3. De cuong mon CNXHKH.doc3. De cuong mon CNXHKH.doc
3. De cuong mon CNXHKH.doc
 
3. De cuong mon CNXHKH.doc
3. De cuong mon CNXHKH.doc3. De cuong mon CNXHKH.doc
3. De cuong mon CNXHKH.doc
 
Chương 1 TH và vai trò của TH trong ĐSXH.pptx
Chương 1 TH và vai trò của TH trong ĐSXH.pptxChương 1 TH và vai trò của TH trong ĐSXH.pptx
Chương 1 TH và vai trò của TH trong ĐSXH.pptx
 
Tư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhTư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minh
 
de-cuong-triet-hoc-1.pdf
de-cuong-triet-hoc-1.pdfde-cuong-triet-hoc-1.pdf
de-cuong-triet-hoc-1.pdf
 
Banchatkhcmmac
BanchatkhcmmacBanchatkhcmmac
Banchatkhcmmac
 
CP111BK120230223153135.pdf
CP111BK120230223153135.pdfCP111BK120230223153135.pdf
CP111BK120230223153135.pdf
 
1_Tai lieu Chinh tri_CD.docx
1_Tai lieu Chinh tri_CD.docx1_Tai lieu Chinh tri_CD.docx
1_Tai lieu Chinh tri_CD.docx
 
List 852+ Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Ngành Triết Học – Điểm Cao Từ 8 9 10
List 852+ Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Ngành Triết Học – Điểm Cao Từ 8 9 10List 852+ Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Ngành Triết Học – Điểm Cao Từ 8 9 10
List 852+ Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Ngành Triết Học – Điểm Cao Từ 8 9 10
 
List 852+ Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Ngành Triết Học – Điểm Cao Từ 8 9 10
List 852+ Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Ngành Triết Học – Điểm Cao Từ 8 9 10List 852+ Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Ngành Triết Học – Điểm Cao Từ 8 9 10
List 852+ Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Ngành Triết Học – Điểm Cao Từ 8 9 10
 
Bai giang nlcb_1
Bai giang nlcb_1Bai giang nlcb_1
Bai giang nlcb_1
 
81 cau hoi tu luan cn mac lenin
81 cau hoi tu luan cn mac lenin81 cau hoi tu luan cn mac lenin
81 cau hoi tu luan cn mac lenin
 
Luận án: Tính phổ biến và đặc thù của nhận thức mới về CNXH
Luận án: Tính phổ biến và đặc thù của nhận thức mới về CNXHLuận án: Tính phổ biến và đặc thù của nhận thức mới về CNXH
Luận án: Tính phổ biến và đặc thù của nhận thức mới về CNXH
 
Tieu luan ve chu nghia mac
Tieu luan ve chu nghia macTieu luan ve chu nghia mac
Tieu luan ve chu nghia mac
 
Chuyên Đề Chủ Nghĩa Mác – Lênin, Tư Tưởng Hồ Chí Minh – Nền Tảng Tư Tưởng, Ki...
Chuyên Đề Chủ Nghĩa Mác – Lênin, Tư Tưởng Hồ Chí Minh – Nền Tảng Tư Tưởng, Ki...Chuyên Đề Chủ Nghĩa Mác – Lênin, Tư Tưởng Hồ Chí Minh – Nền Tảng Tư Tưởng, Ki...
Chuyên Đề Chủ Nghĩa Mác – Lênin, Tư Tưởng Hồ Chí Minh – Nền Tảng Tư Tưởng, Ki...
 

TRIET_Decuongchitiet_K2021.doc

  • 1. 1 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do- Hạnh phúc Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 09 năm 2021 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN 1.1. Tên học phần(Tiếng Việt): Triết học Mác-Lênin Tên học phần (Tên tiếng Anh): Marxist-Leninist philosophy - Mã học phần: 011134 Số tín chỉ: 03 - Áp dụng cho: Tất cả các chuyên ngành + Bậc đào tạo: Đại học + Hình thức đào tạo: Chính quy + Yêu cầu của học phần: Bắt buộc 1.2. Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Mác-Lênin, thuộc Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Tài chính-Marketing. Địa chỉ: Phòng 304, Cơ sở 778 Nguyễn Kiệm, Phường 4, Quận Phú Nhuận, Tp. HCM. TT Giảng viên phụ trách học phần Chức danh, học hàm, học vị Email Ghi chú 1 Lại Văn Nam Giảng viên Tiến sĩ laivannam@ufm.edu,v n Trưởng Bộ môn 2 Đặng Chung Kiên Giảng viên Thạc sĩ dangkien@ufm.edu.vn Phó trưởng Bộ môn 3 Nguyễn Minh Hiền Giảng viên chính Thạc sĩ nguyenhien@ufm.edu.vn 4 Đỗ Thị Thanh Huyền Giảng viên Thạc sĩ dohuyen@ufm.edu.vn 5 Lê Thị Hoài Nghĩa Giảng viên Thạc sĩ lenghia@ufm.edu.vn 6 Bùi Minh Nghĩa Giảng viên Thạc sĩ buinghia@ufm.edu.vn 7 Phạm Lê Quang Giảng viên chính Tiến sĩ pl.quang@ufm.edu.vn 8 Ngô Quang Thịnh Giảng viên ngothinh@ufm.edu.vn
  • 2. 2 Thạc sĩ 1.3. Mô tả học phần: - Vai trò, vị trí học phần, các kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên: Nội dung thực hiện theo công văn số 4890/QĐ-BGDĐT, ngày 23 tháng 12 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Phê duyệt chương trình, giáo trình sử dụng chung các môn Lý luận chính trị đối với đào tạo trình độ đại học các ngành không chuyên về lý luận chính trị. Học phần mở đầu bằng việc trình bày khái lược các nội dung trọng tâm và quá trình hình thành, phát triển của chủ nghĩa Mác-Lênin nhằm đưa đến ra cái nhìn tổng quát về đối tượng và phạm vi của môn học và vai trò của triết học triết học Mác-Lênin trong đời sống xã hội. Giới thiệu những nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận triết học Mác-Lênin vừa là điều kiện tiên quyết để nghiên cứu toàn bộ hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, vừa là điều kiện cơ bản để vận dụng nó một cách sáng tạo trong hoạt động nhận thức và thực tiễn để giải quyết những vấn đề mà đời sống xã hội của đất nước, của thời đại đang đặt ra. Bên cạnh đó học phần còn giúp người học hình thành thế giới quan và phương pháp luận triết học, bộ phận lý luận nền tảng của chủ nghĩa Mác-Lênin - Yêu cầu của học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: không - Các học phần học trước: không - Các học phần học song hành: không - Các yêu cầu khác đối với học phần: không - Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 28 + Thảo luận/Bài tập: 17 + Tự học: 90 1.4. Các điều kiện tham gia học phần: - Các học phần tiên quyết: Không có - Các học phần học trước: Không có - Các học phần học song hành: Không có 2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN 2.1. Mục tiêu đào tạo chung của học phần - Kiến thức: xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất của triết học Mác-Lênin để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn học Kinh tế chính trị triết học Mác-Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tư tưởng Hồ Chí Minh và Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng cách mạng của Đảng. - Kỹ năng: Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo. - Mức tự chủ và chịu trách nhiệm: Xây thế giới quan, phương pháp luận, thiết lập niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên. 2.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể về kiến thức của học phần Thế giới quan và phương pháp luận triết học là bộ phận lý luận nền tảng của chủ nghĩa Mác-Lênin; là sự kế thừa và phát triển những thành quả vĩ đại nhất của tư tưởng triết học trong lịch sử nhân loại, đặc biệt là triết học cổ điển Đức. C.Mác, Ph.Ăngghen và VI.Lênin đã phát triển
  • 3. 3 chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng đến trình độ sâu sắc nhất và hoàn bị nhất, đó là: chủ nghĩa duy vật biện chứng với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan khoa học; là phép biện chứng duy vật với tư cách “học thuyết về sự phát triển, dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện, học thuyết về tính tương đối của nhận thức của con người; (V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M-1981, t.23, tr. 53); và do đó, nó cũng chính là phép biện chứng của nhận thức hay là “cái mà ngày nay người ta gọi là lý luận nhận thức”; (V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M-1981, t.26, tr. 65); đó còn là chủ nghĩa duy vật lịch sử với tư cách là hệ thống các quan điểm duy vật biện chứng về xã hội, làm sáng tỏ nguồn gốc, động lực và những quy luật chung của sự vận động, phát triển của xã hội loài người. Việc nắm vững những nội dung cơ bản của thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin chẳng những là điều kiện tiên quyết để nghiên cứu toàn bộ hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin mà còn là để vận dụng nó một cách sáng tạo trong hoạt động nhận thức khoa học, giải quyết những vấn đề cấp bách của thực tiễn đất nước và thời đại. 3. CHUẨN ĐẦU RA 3.1. Chuẩn đầu ra của học phần Mục tiêu Chuẩn đầu ra học phần Đáp ứng chuẩn đầu ra CTĐT Kiến thức Kk1 Trình bày được quá trình hình thành và phát triển của Triết học Mác- Lênin, những nội dung cơ bản của triết học Mác-Lênin về vấn đề cơ bản của triết học; các nội dung căn bản của phép biện chứng duy vật và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Kk2 Phân tích quan điểm của triết học Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học, về sự vận động và phát triển của thế giới(tự nhiên, xã hội và tư duy) Kk3 So sánh sự khác biệt giữa quan điểm duy vật và duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học cũng như sự vận động và phát triển của thế giới. Kỹ năng Ss1 Vận dụng được các ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ chủ nghĩa duy vật biện chứng, phép biện chứng duy vật và chủ nghĩa duy vật lịch sử vào việc đánh giá, nhận xét các sự vật hiện tượng trong cuộc sống Ss2 Vận dụng được các ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ chủ nghĩa duy vật biện chứng, phép biện chứng duy vật và chủ nghĩa duy vật lịch sử vào việc thiết lập kế hoạch học tập,
  • 4. 4 3.2. Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần TT Nội dung Chuẩn đầu ra môn học Kiến thức Kỹ năng Mức tự chủ và chịu trách nhiệm 1 Chương 1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng K1,2,3 A1,2,3 2 Chương 2. Phép biện chứng duy vật K1,2,3 S1,2,3 A1,2,3 3 Chương 3. Chủ nghĩa duy vật lịch sử K1,2,3 S1,2,3 A1,2,3 4. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần thứ Nội dung Hình thức tổ chức dạy-học Phương pháp giảng dạy Yêu cầu sinh viên trước khi đến lớp SỐ TIẾT Th ực hà nh T ự họ c, Lt Bt Tl nghiên cứu của bản thân Ss3 Bước đầu vận dụng được các ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ chủ nghĩa duy vật biện chứng, phép biện chứng duy vật và chủ nghĩa duy vật lịch sử vào việc giải quyết các vấn đề trong quá trình học tập chuyên môn cũng như cuộc sống Năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm Aa1 Có thế giới quan duy vật biện chứng, tránh được quan điểm duy tâm cũng như quan điểm máy móc, siêu hình Aa2 Tin tưởng vào khả năng có thể thay đổi, phát triển của thế giới với thế giới quan duy vật biện chứng Aa3 Tin tưởng vào các quan điểm chỉ đạo và chính sách đúng đắn của Đảng và nhà nước
  • 5. 5 , th ực tậ p, … tự ng hi ên cứ u 1 CHƯƠNG 1. TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC 1. Khái lược về triết học 1.1. Nguồn gốc của triết học 1.2. Khái niệm triết học 1.3. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử 1.4. Triết học – hạt nhân lý luận của thế giới quan 2. Vấn đề cơ bản của triết học 2.1. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học 2.2. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm 2.3. Thuyết có thể biêt(Thuyết khả tri) và thuyết không thể biết(bất khả tri) 3. Biện chứng và siêu hình 3.1. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử 3.2. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử 4 8 Thuyết trình, diễn giải, kết hợp đặt vấn đề, trình chiếu. Đọc quyển [1] trang 11 -> 48 Chuẩn bị câu hỏi: 1. Hãy nêu và phân tích vấn đề cơ bản của triết học. 2. Cơ sở để phân chia các trường thành duy vật và duy tâm là gì? 3. Vì sao triết học được coi là hạt nhân lý luận của thế giới quan? 4. Việc theo thuyết khả tri hay bất khả tri sẽ ảnh hưởng như thế nào đến quá trình nhận thức thế giới của bản thân? 2 CHƯƠNG 1. TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI(TT) II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1. Sự ra đời và phát triển của Triết học Mác - Lênin 1.1. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời của triết học Mác-Lênin 1.2. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác-Lênin 1.3. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện 1.4. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển triết học Mác-Lênin 2. Đối tượng và chức năng của Triết học Mác – Lênin 2.1. Khái niệm triết học Mác-Lênin 2.2. Đối tượng của triết học Mác- Lênin 2.3. Chức năng của triết học Mác- 2 2 4 Thuyết trình, diễn giải, kết hợp đặt vấn đề, trình chiếu. Đọc quyển [1] trang 49 -> 116 Chuẩn bị câu hỏi: 1. Anh/chị hãy phân tích những điều kiện lịch sử của sự ra đời Triết học Mác – Lênin 2. Anh/Chị hãy phân tích ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận Mác - Lênin đối với cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới. 3. Trong quá trình tổ chức và lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí
  • 6. 6 Lênin 3. Vai trò của triết học Mác-Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay 3.1. Triết học Mác-Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng cho con người trong nhận thức và trong thực tiễn 3.2. Triết học Mác-Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ 3.3. Triết học Mác-Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể Việt như thế nào? 3 Chương 2. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất 1.1. Quan điểm của chủ ngĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước C.Mác về phạm trù vật chất 1.2. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thể kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và sự phá sản của các quan điểm siêu hình về vật chất 1.3. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất 1.4. Các hình thức tồn tại của vật chất 1.5. Tính thống nhất vật chất của thế giới 2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức 2.1. Nguồn gốc của ý thức 2.2. Bản chất của ý thức 2.3. Kết cấu của ý thức 3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 3.1. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình 3.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng 2 1 1 4 Thuyết trình, diễn giải, kết hợp đặt vấn đề, trình chiếu. Đọc quyển [1] trang 117 -> 182 Chuẩn bị câu hỏi: 1. Vì sao có thể nói quan điểm về vật chất của triết học Mác-Lênin khác về chất so với các quan điểm duy vật trước đó? 2. Định nghĩa của Lênin về vật chất có vai trò như thế nào trong việc góp phần thúc đẩy khoa học phát triển? 3. Phân tích phương thức và hình thức tồn tại của vật chất; tính thống nhất vật chất của thế giới 4. Nguyên tắc Tính thống nhất vật chất của thế giới có vai trò như thế nào trong quá trình nhận thức thế giới của bản thân? 5. Phân tích nguồn gốc bản chất và kết cấu của ý thức. 6. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Nêu ý nghĩa
  • 7. 7 phương pháp luận 4 Chương 2. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG(tt) II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Hai loại hình phép biện chứng và phép biện chứng duy vật 1.1. Biện chứng khác quan và biện chứng chủ quan 1.2. Khái niệm phép biện chứng duy vật 2. Nội dung của phép biện chứng duy vật 2.1. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật 3 1 4 Thuyết trình, diễn giải, kết hợp đặt vấn đề, trình chiếu. Đọc quyển [1] trang 182 -> 203 Chuẩn bị câu hỏi: 1. Phân tích nội dung, ý nghĩa phương pháp luận hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật. 5 Chương 2. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG(tt) II.PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT(tt) 2.2. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật 1 1 2 4 Thuyết trình, diễn giải, kết hợp đặt vấn đề, trình chiếu. Đọc quyển [1] trang 203 ->234 Chuẩn bị câu hỏi: 1. Phân tích nội dung và ý nghĩa phương pháp luận các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật 6 Chương 2. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG(tt) II.PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT(tt) 2.3.Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 3 1 4 Thuyết trình, diễn giải, kết hợp đặt vấn đề, trình chiếu. Đọc quyển [1] trang 234 ->257 Chuẩn bị câu hỏi: 1. Phân tích nội dung quy luật từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại? Ý nghĩa phương pháp luận? 2. Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập? Ý nghĩa phương pháp luận? 3. Phân tích nội dung quy luật phủ định của phủ định? Ý nghĩa phương pháp luận? 7 Chương 2. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG(tt) III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 2 1 4 Thuyết trình, diễn giải, kết hợp đặt vấn Đọc quyển [1] trang 257 ->283 Chuẩn bị câu hỏi: 1. Phân tích vai
  • 8. 8 1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng 2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức 3. Thực tiễn và vai trò của thơcj tiễn đối với nhận thức 4. Các giai đoạn của quá trình nhận thức 5. Tính chất của chân lý KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 đề, trình chiếu. trò của thực tiễn đối với hoạt động nhận thức? Ý nghĩa phương pháp luận? 2. Phân tích hai giai đoạn của quá trình nhận thức: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn 8 Chương 3. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội 2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 2.1. Phương thức sản xuất 2.2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất 3 1 4 Thuyết trình, diễn giải, kết hợp đặt vấn đề, trình chiếu. Đọc quyển [1] trang284 ->305 Chuẩn bị câu hỏi: 1. Phân tích vai trò của nền sản xuất vật chất đối với sự vận động và phát triển của xã hội? 2. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất? 9 Chương 3. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ(tt) 3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội 3.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội 3.2. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội 4. Sự phát triển các hình thái kinh tế- xã hội là một quá trình lịch sử-tự nhiên 4.1. Phạm trù hình thái kinh tế-xã hội 4.2. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người 4.3. Giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC 1. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp 1.1. Giai cấp 1.2. Đấu tranh giai cấp 1.3. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản 2. Dân tộc 2.1. Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc 2.2. Dân tộc - hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay 3. Mối qua hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại 3.1. Quan hệ giai cấp – dân tộc 2 1 1 4 Thuyết trình, diễn giải, kết hợp đặt vấn đề, trình chiếu. Đọc quyển [1] trang 305 ->419 Chuẩn bị câu hỏi: 1. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng? 2. Từ nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, anh /chị hãy làm rõ tính tất yếu của nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay? 3. Quan hệ sản xuất sẽ tác động trực tiếp đến yếu tố nào đầu tiên trong lực lượng sản xuất? Vì sao? Phân tích tính lịch sử - tự nhiên trong sự phát triển các hình thái khinh tế - xã hội? 4. Phân tích quan niệm của chủ nghĩa Mác -
  • 9. 9 3.2. Quan hệ giai cấp, dân tộc với nhân loại III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI 1. Nhà nước 1.1. Nguồn gốc của nhà nước 1.2. Bản chất của nhà nước 1.3. Đặc trưng cơ bản của nhà nước 1.4. Chức năng cơ bản của nhà nước 1.5. Các kiểu và hình thức nhà nước 2. Cách mạng xã hội 3.1. Nguồn gốc của cách mạng xã hội 3.2. Bản chất của cách mạng xã hội 3.3. Phương pháp cách mạng 3.4. Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay Lênin về giai cấp và đấu tranh giai cấp? Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa giai cấp với dân tộc? 5. Phân tích nguồn gốc, bản chất, chức năng và đặc trưng của nhà nước? Phân tích nguồn gốc, bản chất và vai trò của cách mạng xã hội? 6. Từ mối quan hệ giữa giai cấp và dân tộc, anh /chị hãy phân tích để chứng minh: độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội? 10 Chương 3. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ(tt) IV. Ý THỨC XÃ HỘI 1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội 1.1. Khái niệm tồn tại xã hội 1.2. Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội 2. Ý thức xã hội 2.1. Khái niệm ý thức xã hội 2.2. Kết cấu của ý thức xã hội 2.3. Tính giai cấp của ý thức xã hội 2.4. Các kiểu hình thái ý thức xã hội 3. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội 3.1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội 3.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội 2 1 1 4 Thuyết trình, diễn giải, kết hợp đặt vấn đề, trình chiếu. Đọc quyển [1] trang419 ->447 Chuẩn bị câu hỏi: 1. Triết học duy vật biện chứng quan niệm như thế nào về tồn tại xã hội và ý thức xã hội? 2. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa chúng. Nêu ý nghĩa phương pháp luận? 11 Chương 3. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ(tt) V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI 1. Khái niệm con người và bản chất con người 1.1. Con người là thực thể sinh học- xã hội 1.2. Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người 1.3. Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử 1.4. Bản chất con người là tổng hòa 2 1 1 Thuyết trình, diễn giải, kết hợp đặt vấn đề, trình chiếu. Đọc quyển [1] trang 447 ->489 Chuẩn bị câu hỏi: 1. Phân tích quan điểm của triết học Mác-Lênin về con người và bản chất con người. 2. Bản chất của tha hóa con người là gì? Nội dung cốt lõi của triết học Mác-
  • 10. 10 các quan hệ xã hội 2. Hiện tượng tha hoá con người và vấn đề giải phóng con người 2.1. Thực chất của tha hóa con người là lao động của con người bị tha hóa 2.2. “Vĩnh viễn giải phóng con người khỏi ách bóc lột, ách áp bức” 2.3. “Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người” 3. Quan điểm của triết học Mác-Lênin về quan hệ cá nhân và xã hội, vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử 3.1. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội 3.2. Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử 4. Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam ÔN TẬP 01 Lênin về giải phóng con người là gì? Quan điểm này khác các học thuyết khác đã và đang tồn tại trong lịch sử như thế nào? 3. Trình bày vai trò quần chúng nhân dân trong vai trò là chủ thể sáng tạo và động lực phát triển của lịch sử? Liên hệ quan điểm “lấy dân làm gốc” trong lịch sử tư tưởng chính trị Việt Nam. Tổng cộng 28 5 12 5. HỌC LIỆU 5.1. Tài liệu chính 1. Bộ Giáo dục & Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác-Lênin (Sử dụng trong các trường ĐH - Hệ không chuyên lý luận chính trị), Hà Nội, 2021 2. Trường Đại học tài chính-Marketing, Tài liệu học tập Triết học Mác-Lênin - 2021 5.2. Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình triết học Mác-Lênin(Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị), Nxb.Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội, 2021 2. Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê Nin: Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh/Nguyễn Viết Thông...[và nh.ng khác], Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 6. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 6.1 Đánh giá quá trình: trọng số 50% trong điểm học phần TT PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔ TẢ CÁC CĐR ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ CẤU TRÚC ĐIỂM THÀNH PHẦN 1 Thái độ học tập: - Chuyên cần - Đóng góp tích Đánh giá sự tham dự trên lớp, thái độ tích cực, có trách nhiệm với bản thân Ks1, ks2 Ss1, 20%
  • 11. 11 cực trong các buổi học Ss2 As1 2 Điểm bài tập/Thuyết trình nhóm: Phân chia thành các nhóm. Mỗi nhóm từ 5 đến 9 sinh viên. Sinh viên được giao các nội dung thuyết trình theo kế hoạch. Sau đó nộp file word và powerpoint đã chuẩn bị cho giảng viên trình bày kết quả trên lớp thời gian khoảng 30 phút Đánh giá tri thức của từng sinh viên trong quá trình chuẩn bị. Đánh gia kỹ năng trình bày diễn đạt các nội dung cơ bản của triết học Mác-Lênin Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức đã học để giải thích các vấn đề chính trị, xã hội trong thực tiễn cuộc sống. Đánh giá khả năng tương tác, làm việc nhóm của từng sinh viên Ks1, ks3 Ss1, ss2 As1 30% 3 Điểm kiểm tra giữa kỳ bằng hình thức tự luận/trắc nghiệm: Đánh giá khả năng tư duy, hệ thống, lập luận chặt chẽ các vấn đề lý luận được nêu trong đề kiểm tra Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức đã học để giải thích các vấn đề trong thực tiễn có liên quan đến vấn đề lí luận được nêu trong đề thi Ks2, ks3 Ss2 As2 50% TỔNG 100% 6.2 Đánh giá kết thúc học phần: trọng số 50% trong điểm học phần PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔ TẢ CÁC CĐR ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ CẤU TRÚC ĐIỂM THÀNH PHẦN Bài thi tự luận/Trắc nghiệm/Tiểu luận - Đánh giá về kiến thức: Đánh giá mức độ hiểu biết tiếp thu kiến thức của sinh viên, khả năng hệ thống hóa và áp dụng kiến thức để trình bày, diễn giải một vấn đề cụ thể đặt ra trong đề thi/Đề tài K1,2,3 40% - Đánh giá về kỹ năng: Đánh giá khả năng tư duy logic, lập luận chặt chẽ, vận dụng lý thuyết để phân tích các vấn đề cụ thể diễn ra trong đời S1,2,3 40%
  • 12. 12 sống kinh tế, chính trị, xã hội - Đánh giá về mức tự chủ tự chịu trách nhiệm: Đánh giá khả năng tư duy lập luận từ đó có thể phân tích, bảo vệ những quan điểm đúng/phản bác những những quan điểm sai trái, thể hiện niềm tin khoa học về những đường lối, chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước về những vấn đề có liên quan đến lý luận trong nội dung của học phần A1,2,3 20% Tổng 100% Duyệt Ban Giám hiệu Trưởng khoa Trưởng bộ môn (Ký tên) (Ký tên) (Ký tên)