SlideShare a Scribd company logo
1 of 45
Download to read offline
BÁO CÁO
TẬP HUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC
CHO CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI DÂN SỰ, HIỆP HỘI VÀ CÁC BÊN LIÊN QUAN
VỀ TRUYỀN THÔNG, VẬN ĐỘNG CHÍNH SÁCH
Dự án: “Tiếp cận chung tới tiến trình VPA tại Lào và Việt Nam”
Hà Nội, tháng 5 năm 2016
MỤC LỤC
I. Giới thiệu.................................................................................................................................1
II. Bối cảnh .................................................................................................................................1
III. Tiến trình khoá tập huấn........................................................................................................2
IV. Phương pháp áp dụng............................................................................................................3
V. Kết quả khóa tập huấn ............................................................................................................4
5.1. Đánh giá chung về khoá tập huấn:.....................................................................................4
5.2. Đánh giá cụ thể sau tập huấn.............................................................................................6
VI. Kết quả bài tập nhóm ..........................................................................................................10
VII. Những đề xuất của học viên tham gia khoá tập huấn ............................................................6
VIII. Kết luận và khuyến nghị.....................................................................................................7
PHỤ LỤC 1: CHƯƠNG TRÌNH KHOÁ TẬP HUẤN ................................................................9
PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH HỌC VIÊN THAM GIA TẬP HUẤN ..........................................13
PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG KHOÁ TẬP HUẤN ...........................................18
DANH SÁCH BIỂU ĐỒ
Nội dung hình vẽ Trang
Hình 1: Đánh giá chung về khóa tập huấn 4
Hình 2: Đánh giá mức độ quan tâm của học viên theo chủ đề 7
Hình 3: Đánh giá mức độ đáp ứng của từng chủ đề 7
Hình 4: Năng lực cần tăng cường đánh giá theo kỳ vọng và mức độ đáp ứng học
viên
8
Hình 5: Học viên tự đánh giá nhu cầu tập huấn tiếp theo 9
Hình 6: Đánh giá mức độ cần tập huấn thêm dựa theo nhu cầu học viên và thực
tiễn mức độ đáp ứng của khóa tập huấn vừa qua
10
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 1
I. Giới thiệu
Việc ký kết và thực hiện Hiệp định đối tác tự nguyện gắn với quá trình tham gia Thực thi lâm luật,
Quản trị rừng và Thương mại lâm sản (FLEGT-VPA) giúp thương mại gỗ Việt Nam được minh
bạch, hợp pháp hơn cũng nhu khuyến khích quản lý rừng bền vững và thúc đẩy quản trị doanh
nghiệp tốt hơn. Do vậy, FLEGT đã hỗ trợ dự án: “Nâng cao năng lực cung cấp thông tin cho các
doanh nghiệp và cơ quan truyền thông trong quá trình thực thi FLEGT”.
Với mục tiêu nâng cao năng lực cho các CSO nhằm tăng hiệu quả của việc tham gia vào quá trình
VPA tại Việt Nam, từ tháng 9 đến tháng 10 năm 2014, dự án đã tiến hành một đánh giá nhu cầu tập
huấn năng lực đối với những tổ chức XHDS tham gia vào đàm phán VPA và các hoạt động FLEGT
khác tại Việt nam. Dựa trên kết quả đánh giá, Trung tâm Giáo dục và Phát triển (CED) đã đề xuất
một chuỗi các buổi tập huấn nhằm xây dựng năng lực và tiếng nói của CSOs nhằm huy động sự
tham gia tối đa của họ trong việc thực thi FLEGT-VPA tại Việt Nam.
Tham dự khóa tập huấn có 23 học viên tới từ các tổ chức CSO trong mạng lưới tham gia vào quá
trình đàm phán “Hiệp định Đối tác tự nguyện – Thực thi lâm luật, quản trị rừng và thương mại
lâm sản (FLEGT-VPA)”, 5 học viên tới từ Hiệp hội gỗ Việt Nam và Hội Gỗ Mỹ nghệ Đồng Kỵ, 1
học viên tới từ VCCI và 1 học viên tới từ Tổng cục Lâm nghiệp.
Mục tiêu khoá tập huấn nhằm nâng cao năng lực truyền thông và vận động chính sách cũng như
cung cấp cho học viên là cán bộ truyền thông đến từ các tổ chức CSOs trong mạng lướii tham gia
vào quá trình đàm phán “Hiệp định Đối tác tự nguyện – Thực thi lâm luật, quản trị rừng và thương
mại lâm sản (FLEGT-VPA)” có được một cái nhìn toàn cảnh về truyền thông trong lĩnh vực phát
triển, các công cụ, các kỹ thuật, và công nghệ để làm truyền thông hiện đại một cách hiệu quả nhất.
Các học viên được tạo cơ hội để gặp gỡ, và học hỏi từ những chuyên gia về truyền thông phát triển,
vận động chính sách, phóng viên báo chí, doanh nghiệp làm truyền thông, hiệp hội và cơ quan chính
phủ nhằm có được cái nhìn đa chiều, từ nhiều góc độ, thúc đẩy sự hiểu biết và hợp tác, qua đó mỗi
học viên sẽ tự nhìn nhận và đánh giá được những điểm mạnh, điểm yếu của mình, tổ chức mình
trong cách làm truyền thông hiện nay để sớm khắc phục được những điểm yếu, phát huy được
những thế mạnh của mình cũng như tìm được sự trợ giúp cần thiết từ chuyên gia trong lĩnh vực
truyền thông phát triển khi nhu cầu nảy sinh.
II. Bối cảnh
Quá trình đàm phán Hiệp Định Đối Tác Tự Nguyện (VPA) giữa Việt Nam và EU, chính thức bắt
đầu từ tháng 5 năm 2010, đang dần tiến tới giai đoạn kết thúc với những thỏa thuận giữa hai bên về
các điều khoản của Hiệp Định. Việt Nam, trong tổng số hơn 3.000 doanh nghiệp chế biến gỗ, hiện
có trên 1.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) sản xuất và xuất khẩu sản phẩm gỗ vào thịtrường
thế giới bao gồm cả thị trường EU. Khi VPA có hiệu lực thi hành, hoạt động của những doanh
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 2
nghiệp này sẽ phải phù hợp với hệ thống cấp phép xuất khẩu gỗ quy định bởi VPA. Hệ thống cấp
phép này đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu phải quản lý chuỗi hành trình sản phẩm phù hợp với
yêu cầu FLEGT, đáp ứng các tiêu chuẩn và quy trình xác minh tính hợp pháp để đảm bảo rằng sản
phẩmgỗ xuất khẩu vào thị trường EU là hợp pháp.Hiện nay, EU và Chính phủ Việt Nam đều quan
ngại về khả năng, của các doanh nghiệp SMEs, đáp ứng các yêu cầu của hệ thống đảm bảo tính hợp
pháp (TLAS) khi VPA được ký kết và có hiệu lực thi hành. Kinh nghiệm từ các nước đã ký kết
VPA, ví dụ như Indonesia, cho thấy việc thực hiện TLAS đối với các SMEs bị ách tắc bởi phần
đông các doanh nghiệp do các SMEs không đủ khả năng đáp ứngnhững yêu cầu pháp lý cơ bản. Để
khắc phục tình trạng này, một mặt, Việt Nam cần thiết phải giải quyết thỏa đáng các nhu cầu và lợi
ích của các SMEs trong giai đoạn đàm phán VPA, trong văn kiện Hiệp Định, và, hơn hết, các quy
trình áp dụng trong giai đoạn thực hiện VPA phải tạo thuận lợi cho SMEs trong việc xác minhtính
hợp pháp của gỗ; mặt khác các SMEs cũng phải nâng tầm quản lý chuỗi hành trình sản phẩm của
mình lên ngang tầm các yêu cầu của VPA. Một trong những kết quả của Dự án FLEGT của WWF,
tài trợ bởi EU, là nâng cao năng lực cho các SMEs (được lựa chọn) tại Việt nam (và Lào) tham gia
có hiệu quả quá trình VPA nhằm đảm bảo các lợi ích của họ được thực sự quan tâm, và phù hợp với
yêu cầu của Hệ thống đảm bảo tính hợp pháp của gỗ khi VPA được ký kết và có hiệu lực thi hành.
Vì vậy Dự án tiến hành chương trình nâng cao năng lực cho các SMEs Việt Nam, phù hợp với nhu
cầu đáp ứng VPA của họ. Bước đầu tiên của chương trình nâng cao năng lực này là thực hiện khảo
sát, tại các SMEs và các hiệp hội được lựa chọn, những hiểu biết, kỹ năng, nguồn lực thực hiện các
quy định pháp luật của Việt Nam, các yêu cầu của VPA/FLEGT và EUTR, từ đó xác định được các
bất cập chủ yếu về năng lực cần được ưu tiên nâng cấp. Khảo sát cũng xem xét sự tham gia quá
trình VPA, những bất cập cần được ưu tiên nâng cấp.
III. Tiến trình khoá tập huấn
Chương trình tập huấn của ngày đầu tiên bao gồm phần khai mạc, giới thiệu đại biểu và giới thiệu
chương trình, phương pháp thực hiện, các thành viên trong lớp học và thống nhất nội quy lớp
học.Nội dung tập huấn đầu tiên là chủ đề nâng cao vai trò và hình ảnh của tác tổ chức XHDS, chia
sẻ một số kinh nghiệm xây dựng và thực hiện kế hoạch truyền thông của CED. Sau đó, các thành
viên hỏi đáp và chia sẻ với nhau về kinh nghiệm thực tế từ các tổ chức tham gia tập huấn, thực hành
theo nhóm bài tập: lên kế hoạch truyền thông cho tổ chức mình trong tiến trình FLEGT-VPA (2016-
2017). Vào buổi chiều, nhà báo Hà Linh Chi và Ngọc Năm chia sẻ kinh nghiệm hợp tác giữa các tổ
chức XHDS với truyền thông dưới góc nhìn từ phía báo chí; và các nhóm tiếp tục chia nhóm thảo
luận về các chủ đề có thể hợp tác lâu dài và bền vững với nhà báo.
Ngày thứ hai tiếp tục với các chủ đề: Vận động chính sách trong lĩnh vực FLEGT-VPA; Công cụ để
huy động sự tham gia của cá tổ chức XHDS; Bài học kinh nghiệm về vận động chính sách (cách
thức tiến hành, kết quả đạt được, bài học kinh nghiệm); Các phương pháp và hoạt động hỗ trợ
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 3
truyền thông;yêu cầu về cung cấp thông tin liên quan đến FLEGT và vai trò của các tổ chức CHDS
trong truyền thông liên quan đến FLEGT. Học viên cũng được thực hành theo nhóm để lập kế hoạch
vận động chính sách cho mạng lưới CSO về FLEGT và chuẩn bị cho buổi thuyết trình ngày hôm
sau.
Vào ngày tập huấn cuối cùng, từng nhóm lên trình bày kết quả bài tập của mình và nghe nhận xét,
đánh giá từ hai chuyên gia – ông Nguyễn Đình Thành và nhà báo Ngọc Năm. Buổi tập huấn tiếp tục
với hai chủ đề: Chiến lược truyền thông hiệu quả nâng cao hình ảnh, tiếng nói và vị thế của các tổ
chức CSO và sử dụng các công cụ, phương tiện truyền thông mới trong phát triển quan hệ báo chí
bền vững, hiệu quả.Cuối buổi tập huấn, các học viên được yêu cầu điền vào phiếu đánh giá sau tập
huấn.
IV. Phương pháp áp dụng
 Đánh giá nhu cầu đào tạo của các tổ chức CSO trong mạng lưới VNGO FLEGT, các hiệp hội
gỗ và các cơ quan liên quan. Sau khi nhận phiếu khảo sát, CED đã tổng hợp nội dung các tổ
chức có nhu cầu được đào tạo trong khóa tập huấn và xây dựng chương trình tập huấn 3 ngày
(xem báo cáo kèm theo).
 Trong khóa tập huấn đã sử dụng phương pháp hội nghị, hội thảo, nghiên cứu điển hình, thực
hành, thảo luận nhóm, chia sẻ kinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau giữa các tổ chức.
 Các tham dự viên được lựa chọn là cán bộ phụ trách/kiêm nhiệm truyền thông của tổ chức,
ngày đầu tiên khuyến khích có sự tham gia của lãnh đạo tổ chức (người sẽ phê duyệt các
chiến lược/kế hoạch truyền thông của tổ chức)
 Mỗi tổ chức tham dự cần chuẩn bị thông tin giới thiệu về tầm nhìn/sứ mệnh của tổ chức
mình, 1-2 thực tiễn/câu chuyện đã gặp phải trong/liên quan đến công tác truyền thông của tổ
chức mình (cả tích cực và tiêu cực)
 Mỗi tổ chức được khuyến khích mang theo chiến lược/kế hoạch truyền thông của tổ chức
mình (nếu có)
 Các tham dự viên cần mang theo máy tính laptop và khuyến khích có/mở một tài khoản
Gmail cho phần thực hành, tạo nhóm trao đổi và thảo luận trước – trong và sau khóa tập huấn
trên FB (cho tất cả thành viên tham gia, diễn giả, giảng viên, người điều hành)
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 4
V. Kết quả khóa tập huấn
5.1. Đánh giá chung về khoá tập huấn:
Sau khi kết thúc khoá tập huấn, Trung tâm đãthu được 18 phiếu đánh giá (67% số học viên tham dự,
một số học viên về trước do có lịch họp về TLAS nên không kịp làm đánh giá). Khoá tập huấn được
đánh giá là thành công khi đáp ứng 86% so với kỳ vọng của học viên và 72% học viên có mong
muốn được tập huấn nâng cao trong các khóa tiếp theo. Học viên nhìn chung hài lòng với đội ngũ
giảng viên, nội dung và hậu cần của khóa tập huấn. Tuy nhiên vẫn có một số điểm cần được cải
thiện về phương pháp và sự tham gia của học viên.
Hình 1: Đánh giá chung về khóa tập huấn
Một số ý kiến cụ thể từ học viên về khoá tập huấn như sau:
Về giảng viên: Nhiều giảng viên tốt, có kinh nghiệm, có một vài diễn giả "rất tốt". Các học viên
đánh giá chất lượng giảng viên tốt nhất và cho rằng một số giảng viên thực sự truyền được cảm
hứng cho người nghe như anh Nguyễn Đình Thành (Giám đốc truyền thông công ty Sunshine), chị
Nguyễn Tường Vân (Chánh văn phòng Ban chỉ đạo FLEGT và Lacey), v.v... Các giảng viên đều là
những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực liên quan và đã có những chia sẻ rất nhiệt tình và bổ
ích.
Về nội dung và phương pháp :Có hỏi đáp, tương tác,bài tập nên ngắn và cụ thể hơn, đầu bài ra bài
tập cần rõ ràng hơn, cần thêm nhiều slide hấp dẫn hơn, thêm câu chuyện thực tế. BTC nên tạo một
mạng lưới (network) để giao lưu duy trì, trao đổi thông tin, giúp nhau về sau (CED đã tạo một group
truyền thông phát triển với 35 thành viên ngay sau khóa học), cần có đi thực địa(field-trip) để liên
hệ thực tế cho khóa học.
0.79
0.82
0.88
0.90
0.92
0.7 0.75 0.8 0.85 0.9 0.95
Sự tham gia
Phương pháp
Hậu cần
Nội dung
Giảng viên
Đánh giá sau tập huấn (0-1)
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 5
Tuy nhiên, do số nội dung khá nhiều (9 chủ đề), thời gian lại ngắn (3 ngày tập huấn) nên học viên
chưa được tìm hiểu sâu về từng vấn đề.Hơn nữa, mỗi học viên đến từ một tổ chức khác nhau nên
cũng có mối quan tâm tới các kiến thức, kĩ năng và chủ đề tập huấn khác nhau.Bên cạnh đó, một số
bài trình bày của các diễn giả kéo dài hơn so với thời gian dự kiến nên học viên chưa có nhiều cơ
hội để thực hành và thảo luận nhóm, làm giảm hiệu quả của khoá tập huấn.Thậm chí, các học viên
cũng không có đủ thời gian để tìm hiểu về chủ đề “Các công cụ truyền thông mới”.
Về sự tham gia của học viên : Có nhiều nguyên nhân khiến sự tham gia của học viên bị đánh giá
thấp nhất: có thể do một số học viên sinh sống và làm việc tại Hà Nội và họ vẫn bận công việc nên
không sắp xếp được thời gian để đi đủ các buổi tập huấn; hoặc do các học viên tự đánh giá chưa đủ
tích cực khi đặt ra các câu hỏi cho các giảng viên cũng như khi thảo luận làm bài tập nhóm, nhìn
nhận khách quan thì thời lượng quá ngắn so với nội dung tập huấn nên sự tương tác và phần thực
hành của học viên bị rút ngắn nhiều.
Về hậu cần: Ăn uống tốt, mic tốt, cần có đầy đủ bài slide phát cho học sinh
Ngoài ra, các học viên cũng đưa ra một số khuyến nghị về nội dung mong muốn được tập huấn như
sau:
Đội ngũ giảng viên:
Trong khoá tập huấn này, Trung tâm đã mời được những diễn giả sau: Ông Nguyễn Đình Thành
(Giám đốc truyền thông công ty Sunshine), bà Nguyễn Tường Vân (Tổng cục lâm nghiệp), nhà báo
Nguyễn Ngọc Năm (VOV), nhà báo Hà Linh Chi (Thời báo ngân hàng), bà Nguyễn Thu Hà (Phó
giám đốc CEPEW), ông Nguyễn Văn Sản (SIDA), bà Tô Kim Liên (CED), ông Vũ Anh Minh
(CED), bà Vũ Thị Hằng (CED).
Các chủ đề tập huấn bao gồm:
Chủ đề Diễn giả
Xây dựng chiến lực truyền thông hiệu quả, nâng cao
hình ảnh và tiếng nói cho tổ chức XHDS
Tô Kim Liên (Giám đốc CED)
Chia sẻ kinh nghiệm hợp tác giữa các tổ chức XHDS
với truyền thông theo góc nhìn của báo chí
Các nhà báo Hà Linh Chi (Thời báo Ngân
hàng), Nguyễn Ngọc Năm (VOV)
Các yếu tố cơ bản và công cụ của vận động chính
sách trong lĩnh vực FLEGT
Tô Kim Liên (Giám đốc CED)
Công cụ để huy động sự tham gia của các tổ chức Nguyễn Văn Sản (Cán bộ SIDA)
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 6
XHDS
Yêu cầu về cung cấp thông tin liên quan đến
FLEGT, vai trò của các tổ chức XHDS trong truyền
thông liên quan đến FLEGT
Nguyễn Tường Vân (Chánh văn phòng
FLEGT và Lacey, Tổng cục lâm nghiệp, bộ
NN&PTNT)
Bài học kinh nghiệm về vận động chính sách Ngô Thị Thu Hà (Phó giám đốc CEPEW)
Các phương pháp và hoạt động hỗ trợ truyền thông Vũ Anh Minh (Phó giám đốc CED)
Chiến lược truyền thông hiệu quả cho các tổ chức
XHDS
Nguyễn Đình Thành (Giám đốc truyền
thông công ty Sunshine)
Xây dựng và duy trì quan hệ báo chí bền vững hiệu
quả
Vũ Anh Minh (Phó giám đốc CED)
Thúc đẩy tập huấn Vũ Thị Hằng (Chuyên gia CED)
5.2. Đánh giá cụ thể sau tập huấn
0.91
0.93
0.93
0.94
0.95
0.96
0.96
0.97
0.9 0.94
Xây dựng chiến lực truyền thông hiệu quả nâng
cao hình ảnh và tiếng nói cho tổ chức XHDS
Hợp tác thông tin với các tổ chức XHDS góc
nhìn từ phía báo chí
Cung cấp thông tin về FLEGT-VPA - góc chính
phủ (phụ lục 8)
Vai trò của truyền thông vận động chính
sách đối với các tổ chức XHDS tham gia…
Xây dựng và duy trì quan hệ báo chí bền vững
hiệu quả
Các phương pháp và hoạt động hỗ trợ
truyền thông
Truyền thông vận động chính sách
Lựa chọn và sử dụng hiệu quả công cụ truyền
thông mới
Mức độ quan tâm (0-1)
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 7
Hình 2: Đánh giá mức độ quan tâm của học viên theo chủ đề
5 nội dung có mức độ quan tâm cao nhất là: Lựa chọn và sử dụng hiệu quả các công cụ truyền thông
mới, truyền thông vận động chính sách, các phương pháp và hoạt động hỗ trợ truyền thông hiệu quả,
xây dựng và duy trì quan hệ báo chí bền vững và vai trò của truyền thông vận động chính sách với
các tổ chức XHDS khi tham gia FLEGT-VPA.
Hình 3: Đánh giá mức độ đáp ứng của từng chủ đề
Học viên hài lòng nhất với hai chủ đề “Truyền thông vận động chính sách” và “Xây dựng chiến lược
truyền thông hiệu quả” nhờ nội dung bài trình bày phong phú, truyền tải cho học viên những kiến
thức thiết thực và hữu ích trong hoạt động truyền thông của chính tổ chức họ và thu hút được sự
quan tâm của học viên. Thậm chí, có học viên đã đánh giá nội dung “Xây dựng chiến lược truyền
thông hiệu quả” cao hơn mức độ quan tâm của họ.
Ngược lại, các nội dung “Vai trò của truyền thông, vận động chính sách đối với các tổ chức XHDS”
và “Các phương pháp và hoạt động hỗ trợ truyền thông” chưa đáp ứng được kì vọng của học viên,
một phần do thiếu thời gian vì vào buổi chiều và phần thảo luận của một số chủ đề trước đó quá
nhiều, một phần do lượng kiến thức lớn nên giảng viên lại trình bày nhanh, nhiều học viên chưa
theo kịp, một phần khác do học viên không đủ thời gian thực hành nên chưa nắm vững được kiến
thức. Nội dung “Lựa chọn và sử dụng công cụ truyền thông mới” mặc dù được nhiều học viên quan
tâm nhưng chưa kịp giới thiệu ở trong khoá tập huấn do không đủ thời gian nên có mức độ đáp ứng
0.77
0.80
0.80
0.81
0.81
0.81
0.84
0.84
0.7 0.74 0.78 0.82
Vai trò của truyền thông vận động chính
sách đối với các tổ chức XHDS tham gia…
Các phương pháp và hoạt động hỗ trợ
truyền thông
Lựa chọn và sử dụng hiệu quả công cụ truyền
thông mới
Hợp tác thông tin với các tổ chức XHDS góc
nhìn từ phía báo chí
Cung cấp thông tin về FLEGT-VPA - góc chính
phủ (phụ lục 8)
Xây dựng và duy trì quan hệ báo chí bền vững
hiệu quả
Xây dựng chiến lược truyền thông hiệu quả
nâng cao hình ảnh và tiếng nói cho tổ…
Truyền thông vận động chính sách
Mức độ đáp ứng (0-1)
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 8
thấp hơn các nội dung khác. Tuy nhiên những nội dung này là nội dung đòi hỏi kỹ năng nên những
học viên trẻ, có kỹ năng tốt về ITC và Internet sẽ tiếp thu nhanh hơn.
Hình 4: Năng lực cần tăng cường đánh giá theo kỳ vọng và mức độ đáp ứng học viên
Mức độ cần tập huấn thêm theo từng chủ đề của học viên được đánh giá dựa trên khoảng cách giữa
mức độ quan tâm đối với một chủ đề và mức độ đáp ứng sau khóa học của chính chủ đề đó. Khoảng
cách này càng lớn thì năng lực này càng cần tăng cường. Theo đánh giá này, các chủ đề cần được
tăng cường tập huấn là:
- Vai trò của truyền thông/ vận động chính sách đối với các tổ chức XHDS tham gia FLEGT-VPA
- Lựa chọn và sử dụng hiệu quả công cụ truyền thông mới
- Các phương pháp và hoạt động hỗ trợ truyền thông
- Xây dựng và duy trì quan hệ báo chí bền vững và hiệu quả
- Cung cấp thông tin về FLEGT-VPA theo góc nhìn từ phía cơ quan chính phủ
- Hợp tác thông tin với các tổ chức XHDS theo góc nhìn từ báo chí
Những chủ đề trên đều cần thiết để các hoạt động truyền thông của tổ chức xã hội dân sự được hiệu
quả hơn và được học viên quan tâm nhiều. Tuy nhiên, khoá tập huấn lại chưa đáp ứng được hết yêu
cầu của học viên do thời gian ngắn, nội dung vừa rộng về kiến thức, vừa sâu về chuyên môn, vàchưa
0.37
0.59
0.60
0.60
0.70
0.78
0.83
0.86
- 0.10 0.20 0.30 0.40 0.50 0.60 0.70 0.80 0.90
Xây dựng chiến lược truyền thông hiệu quả
nâng cao hình ảnh và tiếng nói cho tổ…
Truyền thông vận động chính sách
Hợp tác thông tin với các tổ chức XHDS góc
nhìn từ phía báo chí
Cung cấp thông tin về FLEGT-VPA - góc chính
phủ (phụ lục 8)
Xây dựng và duy trì quan hệ báo chí bền vững
hiệu quả
Các phương pháp và hoạt động hỗ trợ
truyền thông
Lựa chọn và sử dụng hiệu quả công cụ truyền
thông mới
Vai trò của truyền thông vận động chính
sách đối với các tổ chức XHDS tham gia…
Cần tăng cường năng lực (0-1)
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 9
đủ thời gian cho thực hành nên học viên chưa thành thục được các kỹ năng đã giới thiệu mặc dù
nắm được kiến thức về đề tài truyền thông phát triển.
Hình 5: Học viên tự đánh giá nhu cầu tập huấn tiếp theo
Biểu đồ trên thể hiện nhu cầu muốn được tập huấn thêm do học viên tự đánh giá. Các học viên quan
tâm và muốn tìm hiểu sâu hơn về các chủ đề: Truyền thông vận động chính sách; Các phương pháp
và hoạt động hỗ trợ truyền thông; Xây dựng chiến lược truyền thông hiệu quả; Lựa chọn và sử dụng
hiệu quả công cụ truyền thông mới; Cung cấp thông tin về FLEGT-VPA theo góc nhìn từ phía cơ
quan chính phủ.
Chủ đề “Vai trò của truyền thông vận động chính sách” chưa đáp ứng tốt được sự quan tâm của các
học viên nhất nhưng lại nhận được ít sự mong muốn tập huấn thêm nhất, có thể vì đã có nhiều khóa
tập huấn về đề tài này và bản thân nhiều học viên cũng đã có những trải nghiệm bản thân về chủ đề
này. Nguyên nhân có thể là học viên mong muốn được tìm hiểu những nội dung mang tính thực tiễn
và có thể thực hành được hơn là lý thuyết, và có ý kiến cho rằng nên có thêm diễn giả cho phần nội
dung này.Ngược lại, chủ đề “Xây dựng chiến lược truyền thông hiệu quả” đã đáp ứng rất tốt kì vọng
của các học viên, nhưng lại được rất nhiều học viên mong muốn tập huấn thêm.Có học viên đã nêu
ý kiến rằng tuy nội dung chủ đề thiết thực và phù hợp với mong muốn, nhưng cần thêm thời gian để
suy nghĩ những vấn đề mình quan tâm sâu hơn.
0.33
0.33
0.39
0.44
0.56
0.67
0.67
0.72
0 0.2 0.4 0.6 0.8
Vai trò của truyền thông vận động chính
sách đối với các tổ chức XHDS tham gia…
Hợp tác thông tin với các tổ chức XHDS góc nhìn
từ phía báo chí
Xây dựng và duy trì quan hệ báo chí bền vững
hiệu quả
Cung cấp thông tin về FLEGT-VPA - góc chính
phủ (phụ lục 8)
Lựa chọn và sử dụng hiệu quả công cụ truyền
thông mới
Xây dựng chiến lược truyền thông hiệu quả
nâng cao hình ảnh và tiếng nói cho tổ…
Các phương pháp và hoạt động hỗ trợ
truyền thông
Truyền thông vận động chính sách
Nhu cầu tập huấn thêm (0-1)
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 10
Hình 6: Đánh giá mức độ cần tập huấn thêm dựa theo nhu cầu học viên và thực tiễn mức độ đáp
ứng của khóa tập huấn vừa qua
Biểu đồ 6 thể hiện nhu cầu tập huấn thêm của học viên, dựa trên đánh giá khách quan của mức độ
đáp ứng kì vọng của từng chủ đề và đánh giá chủ quan mong muốn được tập huấn thêm của bản
thân học viên.Đây là cơ sở để Trung tâm đưa ra đưa ra ưu tiên và lên kế hoạch cho chương trình tập
huấn nâng cao hơn.Các chủ đề cần ưu tiên khi thiết kế để nâng cao năng lực như trên Hình 6.
VI. Kết quả bài tập nhóm
Với 29 học viên được chia thành 3 nhóm, nhóm 1 xây dựng chiến lược truyền thông của cộng đồng,
nhóm 2 xây dựng chiến lược truyền thông của mạng lưới, nhóm 3 xây dựng chiến lược truyền thông
đối với doanh nghiệp.
Yêu cầu cảu bài tập nhóm:
Xây dựng kế hoạch truyền thông cho mạng lưới FLEGT, các NGOs/CSOs hỗ trợ DN, hoặc các nhóm tổ
chức khác. Dùng tài liệu tham khảo Chiến lược của CED, thông tin về mạng lưới, báo cáo cucar WWF…
và thảo luận các chi tiết sau:
Nhiệm vụ
 Sứ mệnh
0.47
0.52
0.52
0.55
0.59
0.66
0.69
0.72
0 0.2 0.4 0.6 0.8
Hợp tác thông tin với các tổ chức XHDS góc nhìn
từ phía báo chí
Xây dựng chiến lược truyền thông hiệu quả
nâng cao hình ảnh và tiếng nói cho tổ…
Cung cấp thông tin về FLEGT-VPA - góc chính
phủ (phụ lục 8)
Xây dựng và duy trì quan hệ báo chí bền vững
hiệu quả
Vai trò của truyền thông vận động chính
sách đối với các tổ chức XHDS tham gia…
Truyền thông vận động chính sách
Lựa chọn và sử dụng hiệu quả công cụ truyền
thông mới
Các phương pháp và hoạt động hỗ trợ
truyền thông
Mức độ cần thiết được tập huấn thêm (0-1)
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 11
 Giới thiệu
Chiến lược truyền thông
 Xác định các đối tượng bên trong và bên ngoài(liên quan đến mạng lưới)
 Vai trò và trách nhiệm của các bên liên quan(các tổ chức thuộc mạng lưới)
 Các nguyên tắc chính
 Các thông điệp và nội dung chủ chốt(sơ bộ - còn tiếp tục điều chỉnh và bổ sung trong các
ngày tiếp theo)
 Các phương pháp truyền thông(sơ bộ - tiếp tục điều chỉnh và bổ sung các ngày sau).
Kết quả thảo luận của từng nhóm cụ thể như sau:
Nhóm 1: Xây dựng chiến lược truyền thông của cộng đồng
Sứ mệnh: Nâng cao năng lực cộng đồng trong thực thi FLEGT
Đối tượng: Các thành viên mạng lưới, cộng đồng địa phương (gồm hộ trồng, khai thác, tiêu thụ gỗ,
người dân địa phương, chính quyền địa phương); báo chí, doanh nghiệp, cơ quan nhà nước và cơ
quan liên quan.
Vai trò của các bên:
- Mạng lưới: lập kế hoạch, thực hiện hoạt động truyền thông
- Cộng đồng địa phương và công chúng: tiếp nhận thông tin, phản hồi
- Báo chí và truyền thông đại chúng: chia sẻ thông tin
- Cơ quan nhà nước: giám sát, có cơ chế hỗ trợ
- Tổ chức chuyên môn: hỗ trợ chuyên sâu
Các nguyên tắc chính:
- Nội dung truyền thông phải đúng, bám sát sứ mệnh, phù hợp với thời gian và đối tượng được
truyền thông;
- Tận dụng đầy đủ vai trò của các bên liên quan và các công cụ truyền thông
Thông điệp:
- Hiểu biết đầy đủ về FLEGT – VPA
- Sử dụng gỗ hợp pháp mang lại lợi ích
- Liên kết giữa mạng lưới và cộng đồng trong truyền thông và thực hiện FLEGT
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 1
Các kênh truyền thông chủ chốt:
- Hình ảnh: Videos, chương trình truyền hình, chương trình thực tế, phim tài liệu,
- Tiếng: Chương trình truyền thanh cơ sở (thôn, xã) đài tiếng nói tỉnh, quốc gia
- In: Tờ rơi, tranh cổ động, lịch, sách hướng dẫn,
- Sự kiện: Cuộc thi, họp tổ nhóm, đối thoại, tập huấn,
SOCIAL MEDIA: Facebook, Youtube…….
Vấn đề Cộng đồng chưa hiểu biết về FLEGT – VPA
Mục tiêu Nâng cao nhận thức và thay đổi thái độ, hành vi của cộng đồng trong thực thi FLEGT - VPA
Hoạt động Đối tượng Phương pháp/
cách thức tiến
hành
Kết quả/tác
động mong
đợi
Người/đơn vị
thực hiện
Nguồn lực hỗ
trợ
Giám
sát/đánh
giá
Các hoạt
động tiếp
Nghiên cứu thực
trạng (khảo sát
hiện trạng
Cộng đồng và các
bên liên quan
Phỏng vấn
Nghiên cứu tài
liệu, Tham vấn
(HT)
Báo cáo đánh
giá hiện trạng
Liên minh 8 tổ
chức (nhóm 1)
WWF, SIDA,..
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 2
Thiết lập mạng
lưới
Triển khai hoạt
động
- Liên minh và tổ
chức
- Liên hiệp hội tỉnh
- Các tổ chức chính
trị
- Cơ quan
- Kiểm Lâm/lâm
nghiệp
Trao đổi trực
tiếp
Họp, Biên bản
Lập được 1
mạng lưới cam
kết thực hiện
kế hoạch
ESCODE +
phối hợp CED
và các tổ chức
trong liên minh
Đóng góp của
các tổ chức
thành viên và
đề nghị WWF
tài trợ
Xây dựng đề
xuất chi tiết hoạt
động (NS, CG,
ND)
Phân tích tổng
hợp thông tin
Bản đề xuất dự
án
Chuyên gia có
kinh nghiệm
viết đề xuất dự
án của cá tổ
chức thành
viên
Các tổ chức
trong liên mịnh
Các nhà tài trợ
Xây dựng kế
hoạch tập huấn
và truyền thông
Bản kế hoạch
hoạt động cụ
thể
Cán bộ/Chuyên
gia lập kế
hoạch của các
tổ chức thành
viên
Task force (8
tổ chức thành
viên)
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 3
Hội thảo giới
thiệu FLEGT –
VPA tại 1 số địa
phương
- Chính quyền
- Kiểm lâm/lâm
nghiệp
- Cộng đồng
- CSO, CBO
- Doanh nghiệp
- Trình bày
- Hỏi đáp
- Thảo luận
- Đại biểu được
tiếp cận và có
những hiểu biết
về FLEGT –
VPA
- Lựa chọn, xây
dựng nhóm
nòng cốt =>
đào tạo
Nhóm 8 tổ
chức thành
viên
- Chuyên gia
của các tổ chức
thành viên
- Hỗ trợ tài
chính của các
nhà tài trợ
Truyền thông về
gỗ hợp pháp
Xây dựng mô
hình thí điểm về
QLR bền vững
theo định hướng
FLEGT
Giám sát và
đánh giá tác
động => bài học
kinh nghiệm
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 1
Nhóm 2: Xây dựng chiến lược truyền thông của mạng lưới
Đối tượng truyền thông:Cộng đồng.
 Nhiệm vụ:
Sứ mệnh: Thúc đẩy hình thành cơ chế chính sách tạo điều kiện cho cộng đồng địa phương sống dựa
vào rừng ở Việt Nam được tiếp cận sử dụng quản lý, bảo vệ phát triển rừng một cách công bằng,
bền vững.
Giới thiệu: Mạng lưới được thành lập năm 2012, có 59 thành viên và 1 ban điều hành gồm 3 tổ
chức.
 Chiến lược truyền thông:
Đối tượng bên trong: 59 tổ chức thành viên trong mạng lưới VNGO FLEGT thực hiện các dự án
và hoạt động liên quan đến FLEFT.
Đối tượng bên ngoài: Đối tượng bên ngoài là cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng trên địa bàn hoạt
động của dự án, cơ quan truyền thông, chính quyền địa phương, tổ chức chính trị, các tổ chức xã hội
dân sự có liên quan. Tùy từng đối tượng để có các hoạt động truyền thông phù hợp với các đối
tượng đó.
Vai trò trách nhiệm của các bên liên quan:
Đối tượng Vai trò
Bên trong gồm:
59 tổ chức
thành viên
Nâng cao năng lực cho các tổ chức xã hội trong mạng lưới
- Truyền thông cho cộng đồng trên địa bàn hoạt động
- Tham mưu cho các bên liên quan
Ban điều hành
mạng lưới
- Ban điều hành mạng lưới điều phối, kết nối các tổ chức thành viên
- Huy động nguồn lực
Chiến lược truyền thông phải đảm bảo 4 nguyên tắc sau:
 Nội dung truyền thông phải cốt lõi và có liên quan;
 Tôn trọng văn hóa địa phương;
 Truyền thông phải ngắn gọn, dễ hiểu và thực tế ;
 Hiểu những gì người nghe mong muốn

Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 2
Thông điệp truyền thông đối với hộ khai thác:
- Hồ sơ khai thác hợp pháp
- Môi trường bên vững
Thông điệp đối với các hộ trồng rừng:
- Trồng rừng hợp pháp
- Bán gỗ giá cao
Phương pháp truyền thông trực tiếp là đối thoại, tổ chức các cuộc họp, hội thảo và phương pháp
gián tiếp là truyền thông đại chúng, tờ rơi, sân khấu, phát thanh địa phương
Phần 2: lập kế hoạch thực hiện cụ thể về vấn đề có liên quan
Lập kế hoạch thực hiện cụ thể về các vấn đề liên quan gồm 2 phần: phần thứ nhất là trả lời 10 câu
hỏi, phần thứ 2 sau khi trả lời 10 sẽ xây dựng kế hoạch và chiến lược truyền thông
Tăng tỉ lệ hộ gia đình có đủ điều kiện để cung cấp gỗ trồng rừng hợp pháp, theo khảo sát hiện nay
rất nhiều địa phương có đất nhưng tỉ lệ có đất hợp pháp rất ít, không được cấp quyền sử dụng đất để
triển khai phát triển rừng, hoặc không được giao rừng giao đất một cách hợp pháp.
Mục tiêu thứ 2 là tăng hộ gia đình có đủ điều kiện để trồng rừng, từ đó xây dựng kế hoạch thực
hiện. Để xây dựng được kế hoạch, trước hết phải khảo sát thực trạng các đơn vị. Khảo sát thực
trạng từng vùng, thời gian triển khai cụ thể, nguồn lực dựa vào nguồn tài trợ bằng tiền hoặc trang
thiết bị hay kiến thức từ các tổ, nhân lực và thành viên của mạng lưới.
Cộng đồng có liên quan, thực hiện khảo sát qua phiếu, sau khi hoàn thành việc khảo sát thực trạng,
sẽ tiến hành nghiên cứu chính sách phù hợp với khu vực khảo sát. Đơn vị chịu trách nhiệm là các
mạng lưới, các cộng đồng và thành viên mạng lưới, thời gian triển khai cụ thể và kinh phí dựa vào
nguồn tài trợ bằng tiền hoặc trang thiết bị hay kiến thức từ các tổ chức. Ban điều hành mạng lưới sẽ
nghiên cứu và đưa ra kế hoạch cụ thể, các tổ chức sẽ tận dụng chuyên gia và chính quyền địa
phương để thực hiện các hoạt động và giải quyết các vấn đề liên quan.
Sau khi hoàn thành khảo sát, nghiên cứu chính sách, các đối tượng ảnh hưởng sẽ tổ chức hội thảo
hoặc tổ chức đối thoại, tiếp theo xuất bản các bản tin chính sách nội bộ. Qua hội thảo, thu thập
những đề xuất, khuyến nghị phù hợp với từng vùng của các chuyên gia để gửi các cơ quan báo chí
truyền thông và các bên liên quan hỗ trợ giải quyết vấn đề.
Bộ Tài nguyên môi trường, bộ Nông nghiệp, Hiệp hội, cơ quan Trung ương, lãnh đạo địa phương,
các chuyên gia, CSO, NGO.
Đất trồng rừng đảm bảo tính hợp pháp
CSO, NGO, chuyên gia, công ty truyền thông, đại diện người dân, nhà quant lý, đại biểu quốc hội;
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 3
Đối thoại, khuyến nghị chính sách;
Cần sự ủng hộ của lãnh đạo, Trung ương, chuyên gia, nguồn lực, côcng cụ, pháp luật và chính sách;
Xác định khảo sát thực trạng, đánh giá các thông tin, tạo ra liên minh để có tiếng nói tốt hơn;
Bắt đầu thực hiện: Xác định vấn đề, phân tích nguyên nhân;
Xây dựng bộ công cụ đánh giá chỉ tiêu;
Dựa vào kết quả theo dõi giám sát, điều chỉnh bổ sung kế hoạch.
Vấn đề Nhiều hộ dân chưa có đủ điều kiện cung cấp gỗ rừng trồng hợp pháp
Mục tiêu Góp phần tăng hộ gia đình có đủ điều kiện cung cấp gỗ rừng trồng hợp pháp
Hoạt động Đối tượng Thời
gian
Nguồn lực Ghi
chú
Khảo sát thực trạng Các tổ chức thuộc mạng
lưới
2016 - Kinh phí SRD, CED, WWF
- Nhân lực: thành viên mạng lưới
- Cộng đồng liên quan
Nghiên cứu chính
sách
Ban điều hành mạng lưới 2016 - Kinh phí SRD, CED, WWF
- Nhân lực: chuyên gia, thành viên
mạng lưới
Xác định đối tượng
ảnh hưởng đến chính
sách
Ban điều hành mạng lưới 2017 - Chính quyền địa phương
- Chuyên gia
Tổ chức hội thảo, đối
thoại
Ban điều hành mạng lưới 2017 - Cơ quan báo chí
- Chuyên gia
- Các bên liên quan
Bản tin chính sách Ban điều hành mạng lưới 2017
Đánh giá kết quả
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 4
Nhóm 3: Xây dựng chiến lược truyền thông của doanh nghiệp
Sứ mệnh: Thúc đẩy hiểu biết về VPA – FLEGT, hỗ trợ quá trình tham gia doanh nghiệp
Có thể gắn với mạng lưới VNGO-FLEGT?
Chiến lược truyền thông:
Chủ thể truyền thông: VNGO – FLEGT, đối tượng chính để truyền thông là doanh nghiệp (doanh
nghiệp trồng rừng, doanh nghiệp khai thác chế biến gỗ và doanh nghiệp xuất khẩu gỗ), ngoài ra có
đối tượng gián tiếp hỗ trợ.Các cơ quan báo chí và phương tiện truyền thông cũng là 1 chủ thể trong
chiến lược truyền thông, và đối tượng gián tiếp là công chúng trên cả nước.
Đối tác: đối tác phối hợp thực hiện kế hoạch bao gồm hiệp hội doanh nghiệp gỗ, VCCI và các đối
tác khác như Tổng cục Lâm nghiệp, Liên minh Châu âu và những đối tác đang trong quá trình đàm
phán và kí kết hiệp định VPA-FLEGT.
Đối tượng truyền thông: trực tiếp là doanh nghiệp trồng, khai thác, chế biến và xuất khẩu gỗ. Đối
tượng truyền thông gián tiếp là báo chí, công chúng, người dân.
Vai trò, trách nhiệm:Xác định rõ các đối tác trong quá trình truyền thông, phân công vai trò trách
nhiệm để thực hiện: mạng lưới có trách nhiệm chính trong xây dựng và triển khai thực hiện chiến
lược truyền thông và các kế hoạch, các hiệp hội gỗ và VCCI là các đối tác hỗ trợ triển khai, EU và
Tổng cục Lâm nghiệp và những bên liên quan cung cấp nguồn tin, kiểm tra những thông điệp truyền
thông, nội dung của chiến lược truyền thông.
Nguyên tắc:Xây dựng chiến lược truyền thông dựa trên nguyên tắc:Chủ động trong việc thực hiện
hoạt động và thực hiện chiến lược truyền thông; Nắm rõ đối tượng truyền thông, để xác định rõ cách
thức cũng như kênh truyền thông, thông điệp truyền thông phù hợp; Tuyền thông phải rõ ràng dễ
hiểu và thông tin phải cập nhật, có tính tương tác. Cụ thểtrước khi xây dựng chiến lược truyền thông
sẽ khảo sát kênh truyền thông nào phù hợp, doanh nghiệp cần những thông tin gì, mong muốn được
truyền thông cái gì. Thông qua khảo sát sẽ xác định được nội dung để đưa vào chiến lược truyền
thông.
Nội dung chủ chốt: Tập trung vào đối tượng trực tiếp (cách tiếp cận) và đưa ra những thông điệp
chính.
Phương pháp: Truyền thông cho doanh nghiệp biết được tham gia VPA-FLEGT thì doanh nghiệp
được thuận lợi gì và bất lợi gì, kêu gọi doanh nghiệp sử dụng gỗ hợp pháp trong hoạt động sản xuất,
kinh doanh và xuất khẩu.
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 5
Kênh truyền thông cho đối tượng chính là doanh nghiệp vì vậy sẽ truyền thông qua các phương tiện
thông tin đại chúng, hội thảo, hội nghị để có thể trực tiếp tới được với doanh nghiệp.
Đánh giá: Vai trò của các bên và hiệu quả truyền thông
Báo cáo và rút kinh nghiệm.
Từ khóa bao gồm: cơ hội mở rộng thị trường, nâng cao hình ảnh doanh nghiệp, khách hàng Châu
Âu ưa thích gỗ có chứng chỉ FLEGT.
Thông điệp: Chinh phục thị trường mới với chứng chỉ FLEGT; Gỗ Việt có chứng chỉ FLEGT tới
thì trường Châu Âu; Chinh phục những đỉnh cao.
Xây dựng các hoạt động truyền thông, ưu tiên lựa chọn kênh thông tin hoặc loại hình thông tin mà
doanh nghiệp quan tâm nhất, những tạp chí hoặc báo doanh nghiệp quan tâm để cung cấp thông tin
nhằm nhằm tiếp cận doanh nghiệp hiệu quả nhất.
Tập huấn cung cấp thông tin cho các cơ quan báo chí và truyền thông để hiểu rõ về VPA – FLEGT
nhằm truyền thông chính xác và hiệu quả nhất về các thuật ngữ cũng như thông điệp truyền thông
mà chúng ta muốn truyền tải đến doanh nghiệp.
Phối hợp với các hiệp hội, VCCI,…mời doanh nghiệp tham gia các hội thảo, hội nghị, và tại hội
nghị, hội thảo cũng mời các nhà báo tới đưa tin, viết bài về hoạt động của mạng lưới.
Đánh giá chiến lược truyền thông: đánh giá tính hiệu quả của các hoạt động truyền thông, đánh giá
vai trò của các bên trong quá trình thực hiện để có những điều chỉnh kịp thời và rút kinh nghiệm.
Vấn đề 50% chủ rừng chưa được giao đất, giao rừng
Mục tiêu Phấn đấu, nỗ lực 100% các hộ gia đình được gia đất, giao rừng
Hoạt động Đối tượng Thời gian Nguồn lực Ghi chú
Xây dựng hoạt động
truyền thông
Tổng cục Lâm nghiệp
Báo chí, truyền hình
Các chuyên gia
15/1 -31/1/2016
Khảo sát thực địa
Tham vấn các bên liên
quan
9/1/2016
Hội thảo tham vấn các
chuyên gia
2/2016-2/2017
1-3/2017
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 6
….bổ sung 15/3 – 29/4/ 2017
Do thời gian trong lớp tập huấn hạn chế nên các nhóm chưa hoàn thiện được chiến lược truyền
thông và cũng chưa chi tiết thêm được kế hoạch hợp tác với các cơ quan truyền thông theo như dự
kiến (do thời gian chia sẻ và trao đổi với các diễn giả dài hơn dự kiến). Tuy vậy, dựa trên các kiến
thức đã được học thông qua lớp tập huấn, các thực tiễn và ví dụ cụ thể mà các giảng viên đưa ra,
cộng với mẫu chiến lược truyền thông mà CED đã cung cấp, chắc chắn các tổ chức và các nhóm
CSOs sẽ có thể xây dựng được chiến lược hoặc kế hoạch truyền thông hiệu quả cho đơn vị mình và
đóng góp thiết thực cho hoạt động truyền thông chung của mạng lưới VNGO-FLEGT.
Các bài tập trong phần vận động chính sách không đủ thời gian để hoàn thiện (chỉ đủ thời gian để
trao đổi kinh nghiệm và trả lời các câu hỏi cụ thể giúp học viên hiểu rõ những câu hỏi cần đặt ra khi
xây dựng kế hoạch hay chiến lược vận động chính sách).
VII. Những đề xuất của học viên tham gia khoá tập huấn
Theo kết quả khảo sát sau tập huấn, các học viên đã đưa ra một số khuyến nghị về nội dung mà họ
mong muốn được tập huấn như sau:
a) Về vận động chính sách:
- Vận động thực thi FLEGT-VPA cho các tổ chức XH tại địa phương để thúc đẩy việc tham gia
FLEGT-VPA của cộng đồng.
- Cách sử dụng bộ công cụ huy động sự tham gia của các tổ chức XHDS do Giảng viên Nguyễn Văn
Sản giới thiệu
- Vai trò của vận động chính sách trong công tác bảo vệ rừng
- Nội dung chi tiết về việc sử dụng gỗ hợp pháp của các hộ dân trồng rừng, quy trình tiêu thụ gỗ,
khai thác gỗ một cách hợp lý và đúng pháp luật
- Phân tích vấn đề, lựa chọn chủ đề vận động chính sách, xây dựng đồng minh, các bước vận động
chính sách, lập kế hoạch vận động chính sách, chia sẻ những thành công và thất bại trong vận động
chính sách từ các tổ chức liên quan.
b) Về truyền thông mạng lưới
- Thực hành cách thiết kế website, phương pháp hỗ trợ truyền thông
- Truyền thông cho các CSO, các kênh truyền thông phù hợp với cộng đồng và các đơn vị đối tác
- Thông điệp truyền thông, cách lập kế hoạch và xây dựng chiến lược truyền thông
- Kế hoạch truyền thông chi tiết cho FLEGT – VPA
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 7
- Kiến thức tổng thể và cập nhật về FLEGT-VPA cho các đối tượng của mạng lưới
c) Truyền thông cho tổ chức
- Bổ sung kĩ năng truyền thông nâng cao hình ảnh, tiếng nói của tổ chức; định vị và xây dựng chiến
lược truyền thông trong tiến trình phát triển của tổ chức; cách tổ chức các hoạt động hội thảo
- Cách tiếp xúc với giới truyền thông, cách truyền đạt thông tin cho báo chí
- Cách quảng bá cho hình ảnh của trung tâm hiệu quả hơn, cách tăng lượng truy cập vào trang web
và facebook của trung tâm
- Cách lên kế hoạch, đặt ra mục tiêu, chọn công cụ truyền thông, tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm
để thực hiện được mục tiêu đặt ra
- Kỹ năng thu thập thông tin và xử lý thông tin định tính, truyền thông thay đổi hành vi về sử dụng
gỗ hợp pháp đối với cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng
- Phân tích tổ chức, xây dựng tầm nhìn, sứ mệnh, kinh doanh chiến lược, lập kế hoạch
VIII. Kết luận và khuyến nghị
Khóa tập huấn đã kết thúc thành công, các nội dung thiết kế đúng mong đợi của học viên, mời được
những giảng viên chất lượng với các chia sẻ từ nhiều góc độ mới mẻ, đã cung cấp được nhiều kiến
thức, kỹ năng mới cập nhật, thu nhận được nhiều ý kiến chia sẻ của học viên. Mặc dù chưa hoàn
toàn đáp ứng được kỳ vọng của do một số điều kiện khách quan như thời lượng, mức độ chia sẻ của
học viên, điều kiện và kỹ năng thực hành,…) nhưng khóa học đã đạt được mục đích thiết kế ban đầu
và là cơ sở rất tốt để tổ chức những tập huấn chuyên sâu tập trung vào kỹ năng cho học viên tiếp
theo. Dưới đây là một số chủ đề cần được đào tạo kĩ và sâu hơn, dựa trên nhu cầu khách quan và
chủ quan của học viên:
1. Các phương pháp và hoạt động hỗ trợ truyền thông
2. Lựa chọn và sử dụng hiệu quả công cụ truyền thông mới
3. Truyền thông vận động chính sách
4. Vai trò của truyền thông, vận động chính sách đối với các tổ chức XHDS
5. Xây dựng và duy trì quan hệ báo chí bền vững
6. Cung cấp thông tin về FLEGT-VPA theo góc nhìn từ cơ quan chính phủ
7. Xây dựng chiến lược truyền thông hiệu quả
Ngoài ra, trong những buổi tập huấn tiếp theo, ban tổ chức cần quản lý thời gian tốt hơn để đảm bảo
cân bằng thời gian cho từng chủ đề và dành nhiều thời gian hơn cho việc thực hành.
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 8
Dựa trên kết quả và nhứng đánh giá và theo dõi các trao đổi thảo luận tiếp theo của nhóm học viên
đã được tập huấn, CED đề nghị WWF tập trung và hỗ trợ thêm để các tổ chức CSO và NGÓ có cơ
hội tập huấn sâu hơn về:
- Vận động chính sách trong các lĩnh vực liên quan đến FLEGT và lên kế hoạch vận động
chính sách cụ thể cho tổ chức cũng như toàn bộ khối CSO có liên quan đến FLEGT
- Truyền thông – gắn với vận động chính sách
- Có hiểu biết hơn về doanh nghiệp và cơ hội trao đổi và với DN (tìm hiểu nhu cầu hợp tác và
hỗ trợ lẫn nhau giữa hai khu vực này)
- Có cơ hội đi thực tế và tìm hiểu các vấn đề với các cơ quan liên quan trên thực tế.
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 9
PHỤ LỤC 1: CHƯƠNG TRÌNH KHOÁ TẬP HUẤN (THỰC TẾ TIẾN HÀNH)
Thời gian Nội dung Ghi chú
NGÀY 1 : 18 tháng 5 năm 2016
08:00-08:15 Khai mạc, giới thiệu đại biểu BTC, đại diện WWF
Phần 1: Tăng cường tiếng nói và hình ảnh của các tổ chức XHDS thông qua truyền thông
08:15 – 08.45
Giới thiệu chương trình, phương pháp thực hiện,
các thành viên, thống nhất nội quy lớp học
Vũ Thị Hằng – Chuyên gia
CED
08:45-09:15
Nâng cao vai trò hình ảnh của các tổ chức XHDS
Chia sẻ một số kinh nghiệm xây dựng/ thực hiện
kế hoạch truyền thông của CED
Tô Kim Liên – Giám đốc
CED
09:15-09:45
Hỏi đáp và chia sẻ kinh nghiệm từ các tổ chức
tham gia tập huấn
Vũ Thị Hằng và Tô Kim
Liên
09:45-10:00 Giải lao
10:00-12:00
Chia nhóm thực hành bài tập: lên kế hoạch
truyền thông cho tổ chức mình trong tiến trình
FLEGT-VPA trong năm 2016-2017 (bài tập 1)
Vũ Thị Hằng Chia ba
nhóm (2 nhóm các tổ chức
XHDS và 1 nhóm các
HHDN)
12:00-13:30 Ăn trưa
Phần 2: Hợp tác giữa các tổ chức XHDS và các cơ quan truyền thông
13:30-15:30
Chia sẻ kinh nghiệm hợp tác giữa các tổ chức
XHDS với truyền thông - góc nhìn từ phía báo chí
Trình bày, sau đó hỏi đáp và thảo luận
(Ghi chú: do trao đổi kéo dài nên phần thảo luận
các chủ đề có thể hợp tác lâu dài và bền vững với
các báo - bài tập 2 không thực hiện được)
Nhà báo Hà Linh Chi,
Thời báo Tài chính Ngân
hàng
Nhà báo Ngọc
Năm,Trưởng phòng Phóng
viên Thời sự Chính trị -
Kinh tế, Trung tâm Tin,
VOV
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 10
15:30-15:45 Giải lao
15:45-17:00 Các nhóm trình bày kết quả thảo luận Chia nhóm thảo luận
NGÀY 2 : Ngày 19 tháng 5 năm 2016
08:00-08:15 Tổng kết lại các kết quả chính ngày 1
Phần 3: Xây dựng chiến lược truyền thông các nội dung FLEGT hiệu quả
08:15-08:45
Vận động chính sách trong lĩnh vực FLEGT (Các
yếu tố cơ bản và các công cụ sử dụng)
Tô Kim Liên (CED)
08:45-09:45
Chia nhóm làm bài tập: Thảo luận theo 10 câu
hỏi cho trước.
Lập kế hoạch vận động chính sách cho mạng lưới
CSO về FLEGT - xác định vấn đề (phần này chưa
hoàn thiện – mới đủ thời gian trả lời 10 câu hỏi –
giúp học viên hiểu rõ hơn về VĐCS)
Vũ Thị Hằng và toàn thể
học viên
09:45-10:00 Giải lao
10:00-12:00
Công cụ để huy động sự tham gia của các tổ chức
XHDS (SIDA tools for CSO engagement)
Nguyễn Văn Sản, (SIDA)
12:00-13:30 Ăn trưa
13:30 – 15:00
Bài học kinh nghiệm về vận động chính sách
(cách thức tiến hành, kết quả đạt được, bài học
kinh nghiệm..)
Ngô Thị Thu Hà – Phó
Giám đốc Trung tâm Giáo
dục và Nâng cao Năng lực
cho Phụ nữ (CEPEW)
15:00-15:15 Giải lao
15:15-16:00
Yêu cầu về cung cấp thông tin liên quan đến
FLEGT (một số điểm cần lưu ý trong phụ lục 8
của VPA về cung cấp thông tin); Vai trò của các tổ
chức XHDS trong truyền thông liên quan đến lĩnh
vực FLEGT
Nguyễn Tường Vân,
Chánh văn phòng
FLEGT/Lacey, Tổng Cục
Lâm Nghiệp, Bộ NN và
PTNT
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 11
16:00-17:00
Tiếp tục hoàn thiện bài tập: Các phương pháp hỗ
trợ truyền thông, nghiên cứu nội dung, từ khóa,
theo dõi đánh giá truyền thông.
Các nhóm lên trình bày kết quả
Vũ Anh Minh – Phó giám
đốc CED và đại diện các
nhóm
NGÀY 3: Ngày 20 tháng 5 năm 2016
08:00-08:15 Tổng kết lại các kết quả chính ngày 2
Phần 4: Theo dõi đánh giá hoạt động truyền thông
08:15-9:45
Các nhóm trình bày chiến lược truyền thông, vận
động chính sách (3 nhóm)
Trình bày ý tưởng và thông điệp của các nhóm và
ban giám khảo nhận xét, xếp loại các nhóm
Các nhóm trình bày
09:45-11:00
Nhận xét, đánh giá từ các diễn giả và các góp ý
hoàn thiện chiến lược truyền thông cho mỗi nhóm
Ông Nguyễn Đình Thành,
Giám đốc truyền thông
công ty Sunshine
Nhà báo Ngọc Năm,
Trưởng phòng Phóng viên
Thời sự Chính trị - Kinh
tế, Trung tâm Tin, VOV
11:00-12:20
Truyền thông hiệu quả nâng cao hình ảnh, tiếng
nói và vị thế của các tổ chức CSO - chiến lược
truyền thông hiệu quả cho các tổ chức XHDS
Ông Nguyễn Đình Thành,
Giám đốc truyền thông
công ty Sunshine
12:00-13:30 Ăn trưa
13:30-15:00
Các phương pháp và hoạt động hỗ trợ truyền
thông (phân tích truyền thông, nghiên cứu nội
dung truyền thông, nghiên cứu từ khóa, thông cáo
báo chí, câu chuyện điển hình, theo dõi/đánh giá
Vũ Anh Minh – Phó giám
đốc CED
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 12
công tác truyền thông …)
15:00 – 15:15 Giải lao
15:15-16:45
Lựa chọn và sử dụng hiệu quả các công cụ/
phương tiện truyền thông mới (mạng xã
hội,Facebook, Youtube channel…), sử dụng thế
mạnh của công cụ truyền thông mới trong phát
triển quan hệ báo chí bền vững, hiệu quả
Vũ Anh Minh – Phó giám
đốc CED
16:45-17:00 Bế mạc
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 13
PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH HỌC VIÊN THAM GIA TẬP HUẤN
ST
T
HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ ĐƠN VỊ ĐỊA CHỈ ĐIỆN THOẠI EMAIL
1 Vũ Thế Thường
Cán bộ
chương
trình
FLEGT
Trung tâm Phát triển
Nông thôn Bền vững
(SRD)
Số 56, ngách 19/9,
phố Kim Đồng,
Hoàng Mai, Hà Nội
04.39436678
máy lẻ 206
thuong@srd.org.vn
2 Nguyễn Đức Nam
Cán bộ dự
án
HH gỗ và lâm sản VN
(Vietfores)
Số 189 Thanh Nhàn
- Quận Hai Bà Trưng
- Tp. Hà Nội
04.36320746 info@vietfores.org.vn
3 Cao Xuân Thanh
Chánh văn
phòng
HH gỗ và lâm sản VN
(Vietfores)
Số 189 Thanh Nhàn
- Quận Hai Bà Trưng
- Tp. Hà Nội
04.36320746 info@vietfores.org.vn
4
Nguyễn Thị
Quỳnh
Chuyên
viên
Tổng cục Lâm nghiệp
02 Ngọc Hà, Ba
Đình, Hà Nội
09786 09785 Quynhhuong98@gmail.com
5
Đặng Thị Thanh
Thủy
Chuyên gia
tư vấn
Trung tâm Phát triển
nguồn nhân lực Tài
nguyên và Môi trường
422 Phạm Văn
Đồng, Bắc Từ Liêm,
Hà Nội
0982 738 681 thuydang.cen@gmail.com
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 14
6 Vũ Trung Kiên Giám đốc
Trung tâm Hỗ trợ Ứng
phó Biến đổi Khí hậu
Số 8 Phạm Ngọc
Thạch, Đống Đa, Hà
Nội
0903 039 976 vutrungkien@climate.vn
7
Hoàng Thị Ngọc
Hà
Giám đốc
Trung tâm Phát triển
cộng đồng sinh thái
(ECODE)
0982 355 278 ecode.vietnam@gmail.com
8 Trương Mỹ Linh
Trợ lý
chương
trình
Trung tâm Nghiên cứu
Truyền thông Phát
triển (RED
Communication)
P.707, tòa nhà 142
Lê Duẩn, Hà Nội
0949 903 299 truonglinh@red.org.vn
9
Phùng Thị Nguyệt
Anh
Phó giám
đốc
Công ty TNHH
Truyền thông Ngân
Hà
Trụ sở: số 62 ngách
6/12 phố Đội Nhân,
Vĩnh Phúc, Ba Đình,
Hà Nội
091 201 9392
nguyetanh25.nganha@gmail.c
om
10 Bùi Bình Liên
Cán bộ Dự
án
Trung tâm Phát triển
Cộng Đồng Bền Vững
E1501, tòa nhà
Lilama 124 Minh
Khai, Hà Nội
0978 274 677 binhlienscode@gmail.com
11 Nguyễn Diệu Chi
Quản lý
chương
trình
Trung tâm Nghiên cứu
Truyền thông Phát
triển (RED
Communication)
P.707, tòa nhà 142
Lê Duẩn, Hà Nội
0903280841 nguyensongthu@gmail.com
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 15
12 Tô Thị Bích Ngọc
Cán bộ
truyền
thông
Pannature
24H2 Khu đô thị
mới Yên Hòa, Hà
Nội
984227808
ngoctb@nature.org.vn;
ngoctobjch@gmail.com
13 Phạm Thị Thúy Nhân viên
Trung tâm Môi trường
và Phát triển cộng
đồng (CECoD)
Số 23, ngõ 1104, Đê
La Thành
01679 114 172
14 Lê Thị Phương Nhân viên
Trung tâm Môi trường
và Phát triển cộng
đồng (CECoD)
Số 23, ngõ 1104, Đê
La Thành
15
Nguyễn Hồng
Thuý
Cán bộ
truyền
thông
Trung tâm Nghiên cứu
Truyền thông Phát
triển (RED
Communication)
P.707, tòa nhà 142
Lê Duẩn, Hà Nội
0972449955
16 Phan Thị Hòa
Cán bộ
truyền
thông
CRD Huế
102 đường Phùng
Hưng thành phố Huế
0988929987 /
0914544978
hoapt@crdvietnam.org
17
Trương Thị Thùy
Dung
Cán bộ
truyền
thông
Trung tâm Nghiên cứu
và Tư vấn quản Lý tài
Nguyên
(CORENARM)
38, Nguyễn Cư
Trinh, Huế
0122 551 3846
truongthuydung56@gmail.co
m
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 16
18 Trần Thị Thanh Phó GĐ
Trung tâm Nghiên cứu
phát triển nguồn lực
nông thôn ( CRDR)
Khối 1 B Thị trấn
nghèn Can Lộc Hà
Tĩnh
0982 079 626 thanhchrd@gmail.com
19 Hoàng Trọng Huy
Trưởng
phòng
NC&chuyê
n giao
KHCN
Trung tâm Nghiên cứu
phát triển nguồn lực
nông thôn ( CRDR)
Khối 1 B Thị trấn
nghèn Can Lộc Hà
Tĩnh
0983 999 641 hoanghuyxnk1@gmail.com
20 Trần Đăng Quang
Cán bộ
điều phối
Trung tâm Phát triển
Cộng Đồng Quảng
Bình (CDC)
52-Lê Quý Đôn, TP
Đồng Hới, tỉnh
Quảng Bình
0912.133.056 quangcdcqb@gmail.com
21 Bùi Ngọc Nhơn Cán bộ
Trung tâm Hỗ trợ ứng
phó Biến đổi khí hậu
và phát triển bền vững
Thanh Hóa
26, Đường Hoàng
Xuân Viện, Phường
Đông Thọ, TP
Thanh Hóa,
0373 755152;
0915 772 959
buingocnhon@hdu.edu.vn
22 Vũ Quốc Vương Chủ tịch
Hội Gỗ Mỹ nghệ
Đồng Kỵ
Phường Đồng Kỵ -
Thị Xã Từ Sơn -
Tỉnh Bắc Ninh
0984 940 217
hoigomynghedongky@gmail.c
om
23 Bùi Tuấn Tuân
Quản lý dự
án
Trung tâm Nghiên cứu
Phát triển Nông Lâm
nghiệp miền núi
Trường Đại học
Nông lâm Thái
nguyên - Xã Quyết
0280.3851.822 |
0989.905.096
adc@adc.org.vn |
tuan.bui@adc.org.vn
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 17
(ADC) Thắng, TP Thái
Nguyên
24
Nguyễn Thị
Thuyết
Phó GĐ
Trung tâm Nghiên cứu
ứng dụng chuyển giao
Khoa học và Công
nghệ (CARTEN)
Khu 8, thị trấn Hạ
Hòa, huyện Hạ Hòa,
Phú Thọ
0975 907 298 hadeva.hahoa@gmail.com
25 Lê Văn Tùng Nhân viên
Trung tâm bảo tồn,
phát triển sinh vật và
Dịch vụ môi trường
rừng
01698.854.559
levantung56akiemlam@gmail.
com
26 Đoàn Quốc Tuấn Cán bộ
Dự án FLEGT miền
Trung
102 Phùng Hưng –
TP Huế
0914 705 311 quoctuanqt91@gmail.com
27 Nguyễn Tiến Hiệp
Chuyên
viên
VCCI Đà Nẵng
286 Trần Phú - Tp.
Đà Nẵng
0122.7619.702 hiepnguyen812@gmail.com
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 18
PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG KHOÁ TẬP HUẤN
Nhà báo Ngọc Năm chia sẻ về kinh nghiệm hợp tác với các tổ chức XHDS
Nhà báo Hà Linh Chi chia sẻ về kinh nghiệm làm việc với báo chí
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 19
Ông Nguyễn Văn Sản (WWF) giới thiệu bộ công cụ đánh giá năng lực tổ chức cho CSOs
Ông Vũ Anh Minh giới thiệu các phương pháp nghiên cứu truyền thông
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 20
Ông Nguyễn Đình Thành (Sunshine) giới thiệu về công cụ truyền thông mới trong thiết kế các
sản phẩm đoạn phim ngắn
Học viên chia sẻ, trình bày ý kiến cá nhân
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 21
Chia sẻ của một đại diện đến từ PanNature
Chia sẻ của một đại diện đến từ Tổng cục Lâm nghiệp
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 22
Chia sẻ của một đại diện đến từ một tổ chức phát triển làm về truyền thông
Chia sẻ của anh Nguyễn Tiến Hiệp đến từ VCCI Đà Nẵng
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 23
Bà Tô Kim Liên hướng dẫn lập chiến lược truyền thông
Ông Vũ Anh Minh đang hướng dẫn thực hành trên máy tính
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 24
Học viên chăm chú nghe diễn giả trình bày
Các học viên nhóm 1 thảo luận để lập kế hoạch truyền thông
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 25
Các học viên nhóm 3 thảo luận để lập kế hoạch truyền thông
Các học viên nhóm 3 thảo luận để lập kế hoạch truyền thông
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 26
Hoạt động thực hành, làm việc theo nhóm
Các học viên đang chuẩn bị cho bài trình bày của nhóm
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 27
Góp ý hoàn thiện bản kế hoạch
Thảo luận với góc nhìn từ hiệp hội gỗ
Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 28
Đại diện nhóm lên trình bày kế hoạch truyền thông
Nhà báo Nguyễn Ngọc Năm góp ý cho bài trình bày của học viên

More Related Content

Similar to Bao cao tap huan wwf 20 may 2016

Bản tin tiến độ dự án flegt số 2 quý iii&iv năm 1_final
Bản tin tiến độ dự án flegt số 2 quý iii&iv năm 1_finalBản tin tiến độ dự án flegt số 2 quý iii&iv năm 1_final
Bản tin tiến độ dự án flegt số 2 quý iii&iv năm 1_finalMinh Vu
 
Ced flegt project brief. v
Ced flegt project brief. vCed flegt project brief. v
Ced flegt project brief. vMinh Vu
 
Vi Sao Can Vdcs 16 09 08 (V)
Vi Sao Can Vdcs 16 09 08 (V)Vi Sao Can Vdcs 16 09 08 (V)
Vi Sao Can Vdcs 16 09 08 (V)ict4devwg
 
BÁO CÁO Nghiên cứu về khả năng tham gia Sáng kiến Đối tác Chính phủ mở (OGP) ...
BÁO CÁO Nghiên cứu về khả năng tham gia Sáng kiến Đối tác Chính phủ mở (OGP) ...BÁO CÁO Nghiên cứu về khả năng tham gia Sáng kiến Đối tác Chính phủ mở (OGP) ...
BÁO CÁO Nghiên cứu về khả năng tham gia Sáng kiến Đối tác Chính phủ mở (OGP) ...hanhha12
 
Phân tích hoạt động xúc tiến hỗn hợp tài công ty TNHH lữ hành Golden Life
Phân tích hoạt động xúc tiến hỗn hợp tài công ty TNHH lữ hành Golden LifePhân tích hoạt động xúc tiến hỗn hợp tài công ty TNHH lữ hành Golden Life
Phân tích hoạt động xúc tiến hỗn hợp tài công ty TNHH lữ hành Golden Lifelamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Toàn văn báo cáo đánh giá nhu cầu cung cấp thông tin Doanh nghiệp gỗ về FLEGT...
Toàn văn báo cáo đánh giá nhu cầu cung cấp thông tin Doanh nghiệp gỗ về FLEGT...Toàn văn báo cáo đánh giá nhu cầu cung cấp thông tin Doanh nghiệp gỗ về FLEGT...
Toàn văn báo cáo đánh giá nhu cầu cung cấp thông tin Doanh nghiệp gỗ về FLEGT...Minh Vu
 
Vu anhminhced binhdinh01062015
Vu anhminhced binhdinh01062015Vu anhminhced binhdinh01062015
Vu anhminhced binhdinh01062015Minh Vu
 
Đề tài khóa luận năm 2024 Thực trạng và giải pháp Marketing của công ty TNHH ...
Đề tài khóa luận năm 2024 Thực trạng và giải pháp Marketing của công ty TNHH ...Đề tài khóa luận năm 2024 Thực trạng và giải pháp Marketing của công ty TNHH ...
Đề tài khóa luận năm 2024 Thực trạng và giải pháp Marketing của công ty TNHH ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Du an ced trinh bay 23092016
Du an ced trinh bay 23092016Du an ced trinh bay 23092016
Du an ced trinh bay 23092016Minh Vu
 
VFOSSA 5 years
VFOSSA 5 yearsVFOSSA 5 years
VFOSSA 5 yearsmangvn
 
Luận văn: Chiến lược phát triển dịch vụ quảng cáo trực tuyến của Công ty Cổ p...
Luận văn: Chiến lược phát triển dịch vụ quảng cáo trực tuyến của Công ty Cổ p...Luận văn: Chiến lược phát triển dịch vụ quảng cáo trực tuyến của Công ty Cổ p...
Luận văn: Chiến lược phát triển dịch vụ quảng cáo trực tuyến của Công ty Cổ p...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
DỰ ÁN “NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN VIỆT NAM-VNPO”
DỰ ÁN “NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN VIỆT NAM-VNPO” DỰ ÁN “NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN VIỆT NAM-VNPO”
DỰ ÁN “NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN VIỆT NAM-VNPO” nataliej4
 
Luận văn cao học Nâng cao năng lực cạnh tranh của FPT Software
Luận văn cao học Nâng cao năng lực cạnh tranh của FPT SoftwareLuận văn cao học Nâng cao năng lực cạnh tranh của FPT Software
Luận văn cao học Nâng cao năng lực cạnh tranh của FPT SoftwareGiang Coffee
 
Pháp luật về quản lý và sử dụng lao động ở hợp tác xã nông nghiệp Phát Đạt”
 Pháp luật về quản lý và sử dụng lao động ở hợp tác xã nông nghiệp Phát Đạt” Pháp luật về quản lý và sử dụng lao động ở hợp tác xã nông nghiệp Phát Đạt”
Pháp luật về quản lý và sử dụng lao động ở hợp tác xã nông nghiệp Phát Đạt”Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông thương hiệu trên mạng Internet của...
Nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông thương hiệu trên mạng Internet của...Nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông thương hiệu trên mạng Internet của...
Nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông thương hiệu trên mạng Internet của...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
20012015 flegt communication plan ced vie
20012015 flegt communication plan ced   vie20012015 flegt communication plan ced   vie
20012015 flegt communication plan ced vieMinh Vu
 

Similar to Bao cao tap huan wwf 20 may 2016 (20)

Bản tin tiến độ dự án flegt số 2 quý iii&iv năm 1_final
Bản tin tiến độ dự án flegt số 2 quý iii&iv năm 1_finalBản tin tiến độ dự án flegt số 2 quý iii&iv năm 1_final
Bản tin tiến độ dự án flegt số 2 quý iii&iv năm 1_final
 
Ced flegt project brief. v
Ced flegt project brief. vCed flegt project brief. v
Ced flegt project brief. v
 
Vi Sao Can Vdcs 16 09 08 (V)
Vi Sao Can Vdcs 16 09 08 (V)Vi Sao Can Vdcs 16 09 08 (V)
Vi Sao Can Vdcs 16 09 08 (V)
 
BÁO CÁO Nghiên cứu về khả năng tham gia Sáng kiến Đối tác Chính phủ mở (OGP) ...
BÁO CÁO Nghiên cứu về khả năng tham gia Sáng kiến Đối tác Chính phủ mở (OGP) ...BÁO CÁO Nghiên cứu về khả năng tham gia Sáng kiến Đối tác Chính phủ mở (OGP) ...
BÁO CÁO Nghiên cứu về khả năng tham gia Sáng kiến Đối tác Chính phủ mở (OGP) ...
 
Phân tích hoạt động xúc tiến hỗn hợp tài công ty TNHH lữ hành Golden Life
Phân tích hoạt động xúc tiến hỗn hợp tài công ty TNHH lữ hành Golden LifePhân tích hoạt động xúc tiến hỗn hợp tài công ty TNHH lữ hành Golden Life
Phân tích hoạt động xúc tiến hỗn hợp tài công ty TNHH lữ hành Golden Life
 
Toàn văn báo cáo đánh giá nhu cầu cung cấp thông tin Doanh nghiệp gỗ về FLEGT...
Toàn văn báo cáo đánh giá nhu cầu cung cấp thông tin Doanh nghiệp gỗ về FLEGT...Toàn văn báo cáo đánh giá nhu cầu cung cấp thông tin Doanh nghiệp gỗ về FLEGT...
Toàn văn báo cáo đánh giá nhu cầu cung cấp thông tin Doanh nghiệp gỗ về FLEGT...
 
Vu anhminhced binhdinh01062015
Vu anhminhced binhdinh01062015Vu anhminhced binhdinh01062015
Vu anhminhced binhdinh01062015
 
Đề tài khóa luận năm 2024 Thực trạng và giải pháp Marketing của công ty TNHH ...
Đề tài khóa luận năm 2024 Thực trạng và giải pháp Marketing của công ty TNHH ...Đề tài khóa luận năm 2024 Thực trạng và giải pháp Marketing của công ty TNHH ...
Đề tài khóa luận năm 2024 Thực trạng và giải pháp Marketing của công ty TNHH ...
 
Du an ced trinh bay 23092016
Du an ced trinh bay 23092016Du an ced trinh bay 23092016
Du an ced trinh bay 23092016
 
VFOSSA 5 years
VFOSSA 5 yearsVFOSSA 5 years
VFOSSA 5 years
 
Luận văn: Chiến lược phát triển dịch vụ quảng cáo trực tuyến của Công ty Cổ p...
Luận văn: Chiến lược phát triển dịch vụ quảng cáo trực tuyến của Công ty Cổ p...Luận văn: Chiến lược phát triển dịch vụ quảng cáo trực tuyến của Công ty Cổ p...
Luận văn: Chiến lược phát triển dịch vụ quảng cáo trực tuyến của Công ty Cổ p...
 
Bài Mẫu Phân Tích Hoạt Động Truyền Thông Qua Mạng Xã Hội
Bài Mẫu Phân Tích Hoạt Động Truyền Thông Qua Mạng Xã HộiBài Mẫu Phân Tích Hoạt Động Truyền Thông Qua Mạng Xã Hội
Bài Mẫu Phân Tích Hoạt Động Truyền Thông Qua Mạng Xã Hội
 
K2554 l uxk_hofyxm_20131106040405_65671
K2554 l uxk_hofyxm_20131106040405_65671K2554 l uxk_hofyxm_20131106040405_65671
K2554 l uxk_hofyxm_20131106040405_65671
 
DỰ ÁN “NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN VIỆT NAM-VNPO”
DỰ ÁN “NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN VIỆT NAM-VNPO” DỰ ÁN “NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN VIỆT NAM-VNPO”
DỰ ÁN “NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN VIỆT NAM-VNPO”
 
Luận văn cao học Nâng cao năng lực cạnh tranh của FPT Software
Luận văn cao học Nâng cao năng lực cạnh tranh của FPT SoftwareLuận văn cao học Nâng cao năng lực cạnh tranh của FPT Software
Luận văn cao học Nâng cao năng lực cạnh tranh của FPT Software
 
Pháp luật về quản lý và sử dụng lao động ở hợp tác xã nông nghiệp Phát Đạt”
 Pháp luật về quản lý và sử dụng lao động ở hợp tác xã nông nghiệp Phát Đạt” Pháp luật về quản lý và sử dụng lao động ở hợp tác xã nông nghiệp Phát Đạt”
Pháp luật về quản lý và sử dụng lao động ở hợp tác xã nông nghiệp Phát Đạt”
 
Luận Văn Chiến Lược Phát Triển Dịch Vụ Và Chất Lượng Dịch Vụ Tại Công Ty.
Luận Văn Chiến Lược Phát Triển Dịch Vụ Và Chất Lượng Dịch Vụ Tại Công Ty.Luận Văn Chiến Lược Phát Triển Dịch Vụ Và Chất Lượng Dịch Vụ Tại Công Ty.
Luận Văn Chiến Lược Phát Triển Dịch Vụ Và Chất Lượng Dịch Vụ Tại Công Ty.
 
Nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông thương hiệu trên mạng Internet của...
Nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông thương hiệu trên mạng Internet của...Nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông thương hiệu trên mạng Internet của...
Nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông thương hiệu trên mạng Internet của...
 
20012015 flegt communication plan ced vie
20012015 flegt communication plan ced   vie20012015 flegt communication plan ced   vie
20012015 flegt communication plan ced vie
 
Sáng kiến đối tác chính phủ mở (ogp) nội dung và khả năng vận dụng ở Việt Nam...
Sáng kiến đối tác chính phủ mở (ogp) nội dung và khả năng vận dụng ở Việt Nam...Sáng kiến đối tác chính phủ mở (ogp) nội dung và khả năng vận dụng ở Việt Nam...
Sáng kiến đối tác chính phủ mở (ogp) nội dung và khả năng vận dụng ở Việt Nam...
 

More from Minh Vu

Cach thuyet trinh khoa hoc va poster
Cach thuyet trinh khoa hoc va posterCach thuyet trinh khoa hoc va poster
Cach thuyet trinh khoa hoc va posterMinh Vu
 
Cach viet bai bao khoa hoc
Cach viet bai bao khoa hocCach viet bai bao khoa hoc
Cach viet bai bao khoa hocMinh Vu
 
Phương pháp điều hành hội nghị hội thảo
Phương pháp điều hành hội nghị hội thảoPhương pháp điều hành hội nghị hội thảo
Phương pháp điều hành hội nghị hội thảoMinh Vu
 
Quan tri su menh ceo kojisakamoto
Quan tri su menh ceo kojisakamotoQuan tri su menh ceo kojisakamoto
Quan tri su menh ceo kojisakamotoMinh Vu
 
Flegt vpa21102016
Flegt vpa21102016Flegt vpa21102016
Flegt vpa21102016Minh Vu
 
Indonesia - European FLEGT-VPA Vietnam.pptx vietnam
Indonesia - European FLEGT-VPA Vietnam.pptx vietnamIndonesia - European FLEGT-VPA Vietnam.pptx vietnam
Indonesia - European FLEGT-VPA Vietnam.pptx vietnamMinh Vu
 
Tcbc indo flegt_final_18102016
Tcbc indo flegt_final_18102016Tcbc indo flegt_final_18102016
Tcbc indo flegt_final_18102016Minh Vu
 
Hoi thaoindoflegt final
Hoi thaoindoflegt finalHoi thaoindoflegt final
Hoi thaoindoflegt finalMinh Vu
 
Hoi thao flegt indo vietnam update 4 10 2016 edited
Hoi thao flegt indo vietnam update 4 10 2016 editedHoi thao flegt indo vietnam update 4 10 2016 edited
Hoi thao flegt indo vietnam update 4 10 2016 editedMinh Vu
 
Svlk development anna
Svlk development annaSvlk development anna
Svlk development annaMinh Vu
 
Indonesia tlas (svlk) & flegt vpa 18 okt 2016
Indonesia tlas (svlk) & flegt vpa 18 okt 2016Indonesia tlas (svlk) & flegt vpa 18 okt 2016
Indonesia tlas (svlk) & flegt vpa 18 okt 2016Minh Vu
 
Green id airquality report_web_final
Green id airquality report_web_finalGreen id airquality report_web_final
Green id airquality report_web_finalMinh Vu
 
Giới thiệu dự án – bộ công cụ duong thi lien nepcon
Giới thiệu dự án – bộ công cụ duong thi lien nepconGiới thiệu dự án – bộ công cụ duong thi lien nepcon
Giới thiệu dự án – bộ công cụ duong thi lien nepconMinh Vu
 
1. invitation letter to national business forum
1. invitation letter to national business forum1. invitation letter to national business forum
1. invitation letter to national business forumMinh Vu
 
2. noi dung dien dan doanh nghiep t9.2016 hanoi
2. noi dung dien dan doanh nghiep t9.2016 hanoi2. noi dung dien dan doanh nghiep t9.2016 hanoi
2. noi dung dien dan doanh nghiep t9.2016 hanoiMinh Vu
 
E newsletter Vol 01 16-09-2016 - final
E newsletter Vol 01 16-09-2016 - final E newsletter Vol 01 16-09-2016 - final
E newsletter Vol 01 16-09-2016 - final Minh Vu
 
Media monitoring vu anhminh_19 thang 5
Media monitoring vu anhminh_19 thang 5Media monitoring vu anhminh_19 thang 5
Media monitoring vu anhminh_19 thang 5Minh Vu
 
Media relations vu anhminh_20 thang 5
Media relations vu anhminh_20 thang 5Media relations vu anhminh_20 thang 5
Media relations vu anhminh_20 thang 5Minh Vu
 
Media studies vu anhminh_19 thang 5
Media studies vu anhminh_19 thang 5Media studies vu anhminh_19 thang 5
Media studies vu anhminh_19 thang 5Minh Vu
 
New media vu anhminh_20 thang 5
New media vu anhminh_20 thang 5New media vu anhminh_20 thang 5
New media vu anhminh_20 thang 5Minh Vu
 

More from Minh Vu (20)

Cach thuyet trinh khoa hoc va poster
Cach thuyet trinh khoa hoc va posterCach thuyet trinh khoa hoc va poster
Cach thuyet trinh khoa hoc va poster
 
Cach viet bai bao khoa hoc
Cach viet bai bao khoa hocCach viet bai bao khoa hoc
Cach viet bai bao khoa hoc
 
Phương pháp điều hành hội nghị hội thảo
Phương pháp điều hành hội nghị hội thảoPhương pháp điều hành hội nghị hội thảo
Phương pháp điều hành hội nghị hội thảo
 
Quan tri su menh ceo kojisakamoto
Quan tri su menh ceo kojisakamotoQuan tri su menh ceo kojisakamoto
Quan tri su menh ceo kojisakamoto
 
Flegt vpa21102016
Flegt vpa21102016Flegt vpa21102016
Flegt vpa21102016
 
Indonesia - European FLEGT-VPA Vietnam.pptx vietnam
Indonesia - European FLEGT-VPA Vietnam.pptx vietnamIndonesia - European FLEGT-VPA Vietnam.pptx vietnam
Indonesia - European FLEGT-VPA Vietnam.pptx vietnam
 
Tcbc indo flegt_final_18102016
Tcbc indo flegt_final_18102016Tcbc indo flegt_final_18102016
Tcbc indo flegt_final_18102016
 
Hoi thaoindoflegt final
Hoi thaoindoflegt finalHoi thaoindoflegt final
Hoi thaoindoflegt final
 
Hoi thao flegt indo vietnam update 4 10 2016 edited
Hoi thao flegt indo vietnam update 4 10 2016 editedHoi thao flegt indo vietnam update 4 10 2016 edited
Hoi thao flegt indo vietnam update 4 10 2016 edited
 
Svlk development anna
Svlk development annaSvlk development anna
Svlk development anna
 
Indonesia tlas (svlk) & flegt vpa 18 okt 2016
Indonesia tlas (svlk) & flegt vpa 18 okt 2016Indonesia tlas (svlk) & flegt vpa 18 okt 2016
Indonesia tlas (svlk) & flegt vpa 18 okt 2016
 
Green id airquality report_web_final
Green id airquality report_web_finalGreen id airquality report_web_final
Green id airquality report_web_final
 
Giới thiệu dự án – bộ công cụ duong thi lien nepcon
Giới thiệu dự án – bộ công cụ duong thi lien nepconGiới thiệu dự án – bộ công cụ duong thi lien nepcon
Giới thiệu dự án – bộ công cụ duong thi lien nepcon
 
1. invitation letter to national business forum
1. invitation letter to national business forum1. invitation letter to national business forum
1. invitation letter to national business forum
 
2. noi dung dien dan doanh nghiep t9.2016 hanoi
2. noi dung dien dan doanh nghiep t9.2016 hanoi2. noi dung dien dan doanh nghiep t9.2016 hanoi
2. noi dung dien dan doanh nghiep t9.2016 hanoi
 
E newsletter Vol 01 16-09-2016 - final
E newsletter Vol 01 16-09-2016 - final E newsletter Vol 01 16-09-2016 - final
E newsletter Vol 01 16-09-2016 - final
 
Media monitoring vu anhminh_19 thang 5
Media monitoring vu anhminh_19 thang 5Media monitoring vu anhminh_19 thang 5
Media monitoring vu anhminh_19 thang 5
 
Media relations vu anhminh_20 thang 5
Media relations vu anhminh_20 thang 5Media relations vu anhminh_20 thang 5
Media relations vu anhminh_20 thang 5
 
Media studies vu anhminh_19 thang 5
Media studies vu anhminh_19 thang 5Media studies vu anhminh_19 thang 5
Media studies vu anhminh_19 thang 5
 
New media vu anhminh_20 thang 5
New media vu anhminh_20 thang 5New media vu anhminh_20 thang 5
New media vu anhminh_20 thang 5
 

Bao cao tap huan wwf 20 may 2016

  • 1. BÁO CÁO TẬP HUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI DÂN SỰ, HIỆP HỘI VÀ CÁC BÊN LIÊN QUAN VỀ TRUYỀN THÔNG, VẬN ĐỘNG CHÍNH SÁCH Dự án: “Tiếp cận chung tới tiến trình VPA tại Lào và Việt Nam” Hà Nội, tháng 5 năm 2016
  • 2. MỤC LỤC I. Giới thiệu.................................................................................................................................1 II. Bối cảnh .................................................................................................................................1 III. Tiến trình khoá tập huấn........................................................................................................2 IV. Phương pháp áp dụng............................................................................................................3 V. Kết quả khóa tập huấn ............................................................................................................4 5.1. Đánh giá chung về khoá tập huấn:.....................................................................................4 5.2. Đánh giá cụ thể sau tập huấn.............................................................................................6 VI. Kết quả bài tập nhóm ..........................................................................................................10 VII. Những đề xuất của học viên tham gia khoá tập huấn ............................................................6 VIII. Kết luận và khuyến nghị.....................................................................................................7 PHỤ LỤC 1: CHƯƠNG TRÌNH KHOÁ TẬP HUẤN ................................................................9 PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH HỌC VIÊN THAM GIA TẬP HUẤN ..........................................13 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG KHOÁ TẬP HUẤN ...........................................18
  • 3. DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Nội dung hình vẽ Trang Hình 1: Đánh giá chung về khóa tập huấn 4 Hình 2: Đánh giá mức độ quan tâm của học viên theo chủ đề 7 Hình 3: Đánh giá mức độ đáp ứng của từng chủ đề 7 Hình 4: Năng lực cần tăng cường đánh giá theo kỳ vọng và mức độ đáp ứng học viên 8 Hình 5: Học viên tự đánh giá nhu cầu tập huấn tiếp theo 9 Hình 6: Đánh giá mức độ cần tập huấn thêm dựa theo nhu cầu học viên và thực tiễn mức độ đáp ứng của khóa tập huấn vừa qua 10
  • 4. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 1 I. Giới thiệu Việc ký kết và thực hiện Hiệp định đối tác tự nguyện gắn với quá trình tham gia Thực thi lâm luật, Quản trị rừng và Thương mại lâm sản (FLEGT-VPA) giúp thương mại gỗ Việt Nam được minh bạch, hợp pháp hơn cũng nhu khuyến khích quản lý rừng bền vững và thúc đẩy quản trị doanh nghiệp tốt hơn. Do vậy, FLEGT đã hỗ trợ dự án: “Nâng cao năng lực cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp và cơ quan truyền thông trong quá trình thực thi FLEGT”. Với mục tiêu nâng cao năng lực cho các CSO nhằm tăng hiệu quả của việc tham gia vào quá trình VPA tại Việt Nam, từ tháng 9 đến tháng 10 năm 2014, dự án đã tiến hành một đánh giá nhu cầu tập huấn năng lực đối với những tổ chức XHDS tham gia vào đàm phán VPA và các hoạt động FLEGT khác tại Việt nam. Dựa trên kết quả đánh giá, Trung tâm Giáo dục và Phát triển (CED) đã đề xuất một chuỗi các buổi tập huấn nhằm xây dựng năng lực và tiếng nói của CSOs nhằm huy động sự tham gia tối đa của họ trong việc thực thi FLEGT-VPA tại Việt Nam. Tham dự khóa tập huấn có 23 học viên tới từ các tổ chức CSO trong mạng lưới tham gia vào quá trình đàm phán “Hiệp định Đối tác tự nguyện – Thực thi lâm luật, quản trị rừng và thương mại lâm sản (FLEGT-VPA)”, 5 học viên tới từ Hiệp hội gỗ Việt Nam và Hội Gỗ Mỹ nghệ Đồng Kỵ, 1 học viên tới từ VCCI và 1 học viên tới từ Tổng cục Lâm nghiệp. Mục tiêu khoá tập huấn nhằm nâng cao năng lực truyền thông và vận động chính sách cũng như cung cấp cho học viên là cán bộ truyền thông đến từ các tổ chức CSOs trong mạng lướii tham gia vào quá trình đàm phán “Hiệp định Đối tác tự nguyện – Thực thi lâm luật, quản trị rừng và thương mại lâm sản (FLEGT-VPA)” có được một cái nhìn toàn cảnh về truyền thông trong lĩnh vực phát triển, các công cụ, các kỹ thuật, và công nghệ để làm truyền thông hiện đại một cách hiệu quả nhất. Các học viên được tạo cơ hội để gặp gỡ, và học hỏi từ những chuyên gia về truyền thông phát triển, vận động chính sách, phóng viên báo chí, doanh nghiệp làm truyền thông, hiệp hội và cơ quan chính phủ nhằm có được cái nhìn đa chiều, từ nhiều góc độ, thúc đẩy sự hiểu biết và hợp tác, qua đó mỗi học viên sẽ tự nhìn nhận và đánh giá được những điểm mạnh, điểm yếu của mình, tổ chức mình trong cách làm truyền thông hiện nay để sớm khắc phục được những điểm yếu, phát huy được những thế mạnh của mình cũng như tìm được sự trợ giúp cần thiết từ chuyên gia trong lĩnh vực truyền thông phát triển khi nhu cầu nảy sinh. II. Bối cảnh Quá trình đàm phán Hiệp Định Đối Tác Tự Nguyện (VPA) giữa Việt Nam và EU, chính thức bắt đầu từ tháng 5 năm 2010, đang dần tiến tới giai đoạn kết thúc với những thỏa thuận giữa hai bên về các điều khoản của Hiệp Định. Việt Nam, trong tổng số hơn 3.000 doanh nghiệp chế biến gỗ, hiện có trên 1.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) sản xuất và xuất khẩu sản phẩm gỗ vào thịtrường thế giới bao gồm cả thị trường EU. Khi VPA có hiệu lực thi hành, hoạt động của những doanh
  • 5. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 2 nghiệp này sẽ phải phù hợp với hệ thống cấp phép xuất khẩu gỗ quy định bởi VPA. Hệ thống cấp phép này đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu phải quản lý chuỗi hành trình sản phẩm phù hợp với yêu cầu FLEGT, đáp ứng các tiêu chuẩn và quy trình xác minh tính hợp pháp để đảm bảo rằng sản phẩmgỗ xuất khẩu vào thị trường EU là hợp pháp.Hiện nay, EU và Chính phủ Việt Nam đều quan ngại về khả năng, của các doanh nghiệp SMEs, đáp ứng các yêu cầu của hệ thống đảm bảo tính hợp pháp (TLAS) khi VPA được ký kết và có hiệu lực thi hành. Kinh nghiệm từ các nước đã ký kết VPA, ví dụ như Indonesia, cho thấy việc thực hiện TLAS đối với các SMEs bị ách tắc bởi phần đông các doanh nghiệp do các SMEs không đủ khả năng đáp ứngnhững yêu cầu pháp lý cơ bản. Để khắc phục tình trạng này, một mặt, Việt Nam cần thiết phải giải quyết thỏa đáng các nhu cầu và lợi ích của các SMEs trong giai đoạn đàm phán VPA, trong văn kiện Hiệp Định, và, hơn hết, các quy trình áp dụng trong giai đoạn thực hiện VPA phải tạo thuận lợi cho SMEs trong việc xác minhtính hợp pháp của gỗ; mặt khác các SMEs cũng phải nâng tầm quản lý chuỗi hành trình sản phẩm của mình lên ngang tầm các yêu cầu của VPA. Một trong những kết quả của Dự án FLEGT của WWF, tài trợ bởi EU, là nâng cao năng lực cho các SMEs (được lựa chọn) tại Việt nam (và Lào) tham gia có hiệu quả quá trình VPA nhằm đảm bảo các lợi ích của họ được thực sự quan tâm, và phù hợp với yêu cầu của Hệ thống đảm bảo tính hợp pháp của gỗ khi VPA được ký kết và có hiệu lực thi hành. Vì vậy Dự án tiến hành chương trình nâng cao năng lực cho các SMEs Việt Nam, phù hợp với nhu cầu đáp ứng VPA của họ. Bước đầu tiên của chương trình nâng cao năng lực này là thực hiện khảo sát, tại các SMEs và các hiệp hội được lựa chọn, những hiểu biết, kỹ năng, nguồn lực thực hiện các quy định pháp luật của Việt Nam, các yêu cầu của VPA/FLEGT và EUTR, từ đó xác định được các bất cập chủ yếu về năng lực cần được ưu tiên nâng cấp. Khảo sát cũng xem xét sự tham gia quá trình VPA, những bất cập cần được ưu tiên nâng cấp. III. Tiến trình khoá tập huấn Chương trình tập huấn của ngày đầu tiên bao gồm phần khai mạc, giới thiệu đại biểu và giới thiệu chương trình, phương pháp thực hiện, các thành viên trong lớp học và thống nhất nội quy lớp học.Nội dung tập huấn đầu tiên là chủ đề nâng cao vai trò và hình ảnh của tác tổ chức XHDS, chia sẻ một số kinh nghiệm xây dựng và thực hiện kế hoạch truyền thông của CED. Sau đó, các thành viên hỏi đáp và chia sẻ với nhau về kinh nghiệm thực tế từ các tổ chức tham gia tập huấn, thực hành theo nhóm bài tập: lên kế hoạch truyền thông cho tổ chức mình trong tiến trình FLEGT-VPA (2016- 2017). Vào buổi chiều, nhà báo Hà Linh Chi và Ngọc Năm chia sẻ kinh nghiệm hợp tác giữa các tổ chức XHDS với truyền thông dưới góc nhìn từ phía báo chí; và các nhóm tiếp tục chia nhóm thảo luận về các chủ đề có thể hợp tác lâu dài và bền vững với nhà báo. Ngày thứ hai tiếp tục với các chủ đề: Vận động chính sách trong lĩnh vực FLEGT-VPA; Công cụ để huy động sự tham gia của cá tổ chức XHDS; Bài học kinh nghiệm về vận động chính sách (cách thức tiến hành, kết quả đạt được, bài học kinh nghiệm); Các phương pháp và hoạt động hỗ trợ
  • 6. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 3 truyền thông;yêu cầu về cung cấp thông tin liên quan đến FLEGT và vai trò của các tổ chức CHDS trong truyền thông liên quan đến FLEGT. Học viên cũng được thực hành theo nhóm để lập kế hoạch vận động chính sách cho mạng lưới CSO về FLEGT và chuẩn bị cho buổi thuyết trình ngày hôm sau. Vào ngày tập huấn cuối cùng, từng nhóm lên trình bày kết quả bài tập của mình và nghe nhận xét, đánh giá từ hai chuyên gia – ông Nguyễn Đình Thành và nhà báo Ngọc Năm. Buổi tập huấn tiếp tục với hai chủ đề: Chiến lược truyền thông hiệu quả nâng cao hình ảnh, tiếng nói và vị thế của các tổ chức CSO và sử dụng các công cụ, phương tiện truyền thông mới trong phát triển quan hệ báo chí bền vững, hiệu quả.Cuối buổi tập huấn, các học viên được yêu cầu điền vào phiếu đánh giá sau tập huấn. IV. Phương pháp áp dụng  Đánh giá nhu cầu đào tạo của các tổ chức CSO trong mạng lưới VNGO FLEGT, các hiệp hội gỗ và các cơ quan liên quan. Sau khi nhận phiếu khảo sát, CED đã tổng hợp nội dung các tổ chức có nhu cầu được đào tạo trong khóa tập huấn và xây dựng chương trình tập huấn 3 ngày (xem báo cáo kèm theo).  Trong khóa tập huấn đã sử dụng phương pháp hội nghị, hội thảo, nghiên cứu điển hình, thực hành, thảo luận nhóm, chia sẻ kinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau giữa các tổ chức.  Các tham dự viên được lựa chọn là cán bộ phụ trách/kiêm nhiệm truyền thông của tổ chức, ngày đầu tiên khuyến khích có sự tham gia của lãnh đạo tổ chức (người sẽ phê duyệt các chiến lược/kế hoạch truyền thông của tổ chức)  Mỗi tổ chức tham dự cần chuẩn bị thông tin giới thiệu về tầm nhìn/sứ mệnh của tổ chức mình, 1-2 thực tiễn/câu chuyện đã gặp phải trong/liên quan đến công tác truyền thông của tổ chức mình (cả tích cực và tiêu cực)  Mỗi tổ chức được khuyến khích mang theo chiến lược/kế hoạch truyền thông của tổ chức mình (nếu có)  Các tham dự viên cần mang theo máy tính laptop và khuyến khích có/mở một tài khoản Gmail cho phần thực hành, tạo nhóm trao đổi và thảo luận trước – trong và sau khóa tập huấn trên FB (cho tất cả thành viên tham gia, diễn giả, giảng viên, người điều hành)
  • 7. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 4 V. Kết quả khóa tập huấn 5.1. Đánh giá chung về khoá tập huấn: Sau khi kết thúc khoá tập huấn, Trung tâm đãthu được 18 phiếu đánh giá (67% số học viên tham dự, một số học viên về trước do có lịch họp về TLAS nên không kịp làm đánh giá). Khoá tập huấn được đánh giá là thành công khi đáp ứng 86% so với kỳ vọng của học viên và 72% học viên có mong muốn được tập huấn nâng cao trong các khóa tiếp theo. Học viên nhìn chung hài lòng với đội ngũ giảng viên, nội dung và hậu cần của khóa tập huấn. Tuy nhiên vẫn có một số điểm cần được cải thiện về phương pháp và sự tham gia của học viên. Hình 1: Đánh giá chung về khóa tập huấn Một số ý kiến cụ thể từ học viên về khoá tập huấn như sau: Về giảng viên: Nhiều giảng viên tốt, có kinh nghiệm, có một vài diễn giả "rất tốt". Các học viên đánh giá chất lượng giảng viên tốt nhất và cho rằng một số giảng viên thực sự truyền được cảm hứng cho người nghe như anh Nguyễn Đình Thành (Giám đốc truyền thông công ty Sunshine), chị Nguyễn Tường Vân (Chánh văn phòng Ban chỉ đạo FLEGT và Lacey), v.v... Các giảng viên đều là những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực liên quan và đã có những chia sẻ rất nhiệt tình và bổ ích. Về nội dung và phương pháp :Có hỏi đáp, tương tác,bài tập nên ngắn và cụ thể hơn, đầu bài ra bài tập cần rõ ràng hơn, cần thêm nhiều slide hấp dẫn hơn, thêm câu chuyện thực tế. BTC nên tạo một mạng lưới (network) để giao lưu duy trì, trao đổi thông tin, giúp nhau về sau (CED đã tạo một group truyền thông phát triển với 35 thành viên ngay sau khóa học), cần có đi thực địa(field-trip) để liên hệ thực tế cho khóa học. 0.79 0.82 0.88 0.90 0.92 0.7 0.75 0.8 0.85 0.9 0.95 Sự tham gia Phương pháp Hậu cần Nội dung Giảng viên Đánh giá sau tập huấn (0-1)
  • 8. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 5 Tuy nhiên, do số nội dung khá nhiều (9 chủ đề), thời gian lại ngắn (3 ngày tập huấn) nên học viên chưa được tìm hiểu sâu về từng vấn đề.Hơn nữa, mỗi học viên đến từ một tổ chức khác nhau nên cũng có mối quan tâm tới các kiến thức, kĩ năng và chủ đề tập huấn khác nhau.Bên cạnh đó, một số bài trình bày của các diễn giả kéo dài hơn so với thời gian dự kiến nên học viên chưa có nhiều cơ hội để thực hành và thảo luận nhóm, làm giảm hiệu quả của khoá tập huấn.Thậm chí, các học viên cũng không có đủ thời gian để tìm hiểu về chủ đề “Các công cụ truyền thông mới”. Về sự tham gia của học viên : Có nhiều nguyên nhân khiến sự tham gia của học viên bị đánh giá thấp nhất: có thể do một số học viên sinh sống và làm việc tại Hà Nội và họ vẫn bận công việc nên không sắp xếp được thời gian để đi đủ các buổi tập huấn; hoặc do các học viên tự đánh giá chưa đủ tích cực khi đặt ra các câu hỏi cho các giảng viên cũng như khi thảo luận làm bài tập nhóm, nhìn nhận khách quan thì thời lượng quá ngắn so với nội dung tập huấn nên sự tương tác và phần thực hành của học viên bị rút ngắn nhiều. Về hậu cần: Ăn uống tốt, mic tốt, cần có đầy đủ bài slide phát cho học sinh Ngoài ra, các học viên cũng đưa ra một số khuyến nghị về nội dung mong muốn được tập huấn như sau: Đội ngũ giảng viên: Trong khoá tập huấn này, Trung tâm đã mời được những diễn giả sau: Ông Nguyễn Đình Thành (Giám đốc truyền thông công ty Sunshine), bà Nguyễn Tường Vân (Tổng cục lâm nghiệp), nhà báo Nguyễn Ngọc Năm (VOV), nhà báo Hà Linh Chi (Thời báo ngân hàng), bà Nguyễn Thu Hà (Phó giám đốc CEPEW), ông Nguyễn Văn Sản (SIDA), bà Tô Kim Liên (CED), ông Vũ Anh Minh (CED), bà Vũ Thị Hằng (CED). Các chủ đề tập huấn bao gồm: Chủ đề Diễn giả Xây dựng chiến lực truyền thông hiệu quả, nâng cao hình ảnh và tiếng nói cho tổ chức XHDS Tô Kim Liên (Giám đốc CED) Chia sẻ kinh nghiệm hợp tác giữa các tổ chức XHDS với truyền thông theo góc nhìn của báo chí Các nhà báo Hà Linh Chi (Thời báo Ngân hàng), Nguyễn Ngọc Năm (VOV) Các yếu tố cơ bản và công cụ của vận động chính sách trong lĩnh vực FLEGT Tô Kim Liên (Giám đốc CED) Công cụ để huy động sự tham gia của các tổ chức Nguyễn Văn Sản (Cán bộ SIDA)
  • 9. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 6 XHDS Yêu cầu về cung cấp thông tin liên quan đến FLEGT, vai trò của các tổ chức XHDS trong truyền thông liên quan đến FLEGT Nguyễn Tường Vân (Chánh văn phòng FLEGT và Lacey, Tổng cục lâm nghiệp, bộ NN&PTNT) Bài học kinh nghiệm về vận động chính sách Ngô Thị Thu Hà (Phó giám đốc CEPEW) Các phương pháp và hoạt động hỗ trợ truyền thông Vũ Anh Minh (Phó giám đốc CED) Chiến lược truyền thông hiệu quả cho các tổ chức XHDS Nguyễn Đình Thành (Giám đốc truyền thông công ty Sunshine) Xây dựng và duy trì quan hệ báo chí bền vững hiệu quả Vũ Anh Minh (Phó giám đốc CED) Thúc đẩy tập huấn Vũ Thị Hằng (Chuyên gia CED) 5.2. Đánh giá cụ thể sau tập huấn 0.91 0.93 0.93 0.94 0.95 0.96 0.96 0.97 0.9 0.94 Xây dựng chiến lực truyền thông hiệu quả nâng cao hình ảnh và tiếng nói cho tổ chức XHDS Hợp tác thông tin với các tổ chức XHDS góc nhìn từ phía báo chí Cung cấp thông tin về FLEGT-VPA - góc chính phủ (phụ lục 8) Vai trò của truyền thông vận động chính sách đối với các tổ chức XHDS tham gia… Xây dựng và duy trì quan hệ báo chí bền vững hiệu quả Các phương pháp và hoạt động hỗ trợ truyền thông Truyền thông vận động chính sách Lựa chọn và sử dụng hiệu quả công cụ truyền thông mới Mức độ quan tâm (0-1)
  • 10. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 7 Hình 2: Đánh giá mức độ quan tâm của học viên theo chủ đề 5 nội dung có mức độ quan tâm cao nhất là: Lựa chọn và sử dụng hiệu quả các công cụ truyền thông mới, truyền thông vận động chính sách, các phương pháp và hoạt động hỗ trợ truyền thông hiệu quả, xây dựng và duy trì quan hệ báo chí bền vững và vai trò của truyền thông vận động chính sách với các tổ chức XHDS khi tham gia FLEGT-VPA. Hình 3: Đánh giá mức độ đáp ứng của từng chủ đề Học viên hài lòng nhất với hai chủ đề “Truyền thông vận động chính sách” và “Xây dựng chiến lược truyền thông hiệu quả” nhờ nội dung bài trình bày phong phú, truyền tải cho học viên những kiến thức thiết thực và hữu ích trong hoạt động truyền thông của chính tổ chức họ và thu hút được sự quan tâm của học viên. Thậm chí, có học viên đã đánh giá nội dung “Xây dựng chiến lược truyền thông hiệu quả” cao hơn mức độ quan tâm của họ. Ngược lại, các nội dung “Vai trò của truyền thông, vận động chính sách đối với các tổ chức XHDS” và “Các phương pháp và hoạt động hỗ trợ truyền thông” chưa đáp ứng được kì vọng của học viên, một phần do thiếu thời gian vì vào buổi chiều và phần thảo luận của một số chủ đề trước đó quá nhiều, một phần do lượng kiến thức lớn nên giảng viên lại trình bày nhanh, nhiều học viên chưa theo kịp, một phần khác do học viên không đủ thời gian thực hành nên chưa nắm vững được kiến thức. Nội dung “Lựa chọn và sử dụng công cụ truyền thông mới” mặc dù được nhiều học viên quan tâm nhưng chưa kịp giới thiệu ở trong khoá tập huấn do không đủ thời gian nên có mức độ đáp ứng 0.77 0.80 0.80 0.81 0.81 0.81 0.84 0.84 0.7 0.74 0.78 0.82 Vai trò của truyền thông vận động chính sách đối với các tổ chức XHDS tham gia… Các phương pháp và hoạt động hỗ trợ truyền thông Lựa chọn và sử dụng hiệu quả công cụ truyền thông mới Hợp tác thông tin với các tổ chức XHDS góc nhìn từ phía báo chí Cung cấp thông tin về FLEGT-VPA - góc chính phủ (phụ lục 8) Xây dựng và duy trì quan hệ báo chí bền vững hiệu quả Xây dựng chiến lược truyền thông hiệu quả nâng cao hình ảnh và tiếng nói cho tổ… Truyền thông vận động chính sách Mức độ đáp ứng (0-1)
  • 11. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 8 thấp hơn các nội dung khác. Tuy nhiên những nội dung này là nội dung đòi hỏi kỹ năng nên những học viên trẻ, có kỹ năng tốt về ITC và Internet sẽ tiếp thu nhanh hơn. Hình 4: Năng lực cần tăng cường đánh giá theo kỳ vọng và mức độ đáp ứng học viên Mức độ cần tập huấn thêm theo từng chủ đề của học viên được đánh giá dựa trên khoảng cách giữa mức độ quan tâm đối với một chủ đề và mức độ đáp ứng sau khóa học của chính chủ đề đó. Khoảng cách này càng lớn thì năng lực này càng cần tăng cường. Theo đánh giá này, các chủ đề cần được tăng cường tập huấn là: - Vai trò của truyền thông/ vận động chính sách đối với các tổ chức XHDS tham gia FLEGT-VPA - Lựa chọn và sử dụng hiệu quả công cụ truyền thông mới - Các phương pháp và hoạt động hỗ trợ truyền thông - Xây dựng và duy trì quan hệ báo chí bền vững và hiệu quả - Cung cấp thông tin về FLEGT-VPA theo góc nhìn từ phía cơ quan chính phủ - Hợp tác thông tin với các tổ chức XHDS theo góc nhìn từ báo chí Những chủ đề trên đều cần thiết để các hoạt động truyền thông của tổ chức xã hội dân sự được hiệu quả hơn và được học viên quan tâm nhiều. Tuy nhiên, khoá tập huấn lại chưa đáp ứng được hết yêu cầu của học viên do thời gian ngắn, nội dung vừa rộng về kiến thức, vừa sâu về chuyên môn, vàchưa 0.37 0.59 0.60 0.60 0.70 0.78 0.83 0.86 - 0.10 0.20 0.30 0.40 0.50 0.60 0.70 0.80 0.90 Xây dựng chiến lược truyền thông hiệu quả nâng cao hình ảnh và tiếng nói cho tổ… Truyền thông vận động chính sách Hợp tác thông tin với các tổ chức XHDS góc nhìn từ phía báo chí Cung cấp thông tin về FLEGT-VPA - góc chính phủ (phụ lục 8) Xây dựng và duy trì quan hệ báo chí bền vững hiệu quả Các phương pháp và hoạt động hỗ trợ truyền thông Lựa chọn và sử dụng hiệu quả công cụ truyền thông mới Vai trò của truyền thông vận động chính sách đối với các tổ chức XHDS tham gia… Cần tăng cường năng lực (0-1)
  • 12. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 9 đủ thời gian cho thực hành nên học viên chưa thành thục được các kỹ năng đã giới thiệu mặc dù nắm được kiến thức về đề tài truyền thông phát triển. Hình 5: Học viên tự đánh giá nhu cầu tập huấn tiếp theo Biểu đồ trên thể hiện nhu cầu muốn được tập huấn thêm do học viên tự đánh giá. Các học viên quan tâm và muốn tìm hiểu sâu hơn về các chủ đề: Truyền thông vận động chính sách; Các phương pháp và hoạt động hỗ trợ truyền thông; Xây dựng chiến lược truyền thông hiệu quả; Lựa chọn và sử dụng hiệu quả công cụ truyền thông mới; Cung cấp thông tin về FLEGT-VPA theo góc nhìn từ phía cơ quan chính phủ. Chủ đề “Vai trò của truyền thông vận động chính sách” chưa đáp ứng tốt được sự quan tâm của các học viên nhất nhưng lại nhận được ít sự mong muốn tập huấn thêm nhất, có thể vì đã có nhiều khóa tập huấn về đề tài này và bản thân nhiều học viên cũng đã có những trải nghiệm bản thân về chủ đề này. Nguyên nhân có thể là học viên mong muốn được tìm hiểu những nội dung mang tính thực tiễn và có thể thực hành được hơn là lý thuyết, và có ý kiến cho rằng nên có thêm diễn giả cho phần nội dung này.Ngược lại, chủ đề “Xây dựng chiến lược truyền thông hiệu quả” đã đáp ứng rất tốt kì vọng của các học viên, nhưng lại được rất nhiều học viên mong muốn tập huấn thêm.Có học viên đã nêu ý kiến rằng tuy nội dung chủ đề thiết thực và phù hợp với mong muốn, nhưng cần thêm thời gian để suy nghĩ những vấn đề mình quan tâm sâu hơn. 0.33 0.33 0.39 0.44 0.56 0.67 0.67 0.72 0 0.2 0.4 0.6 0.8 Vai trò của truyền thông vận động chính sách đối với các tổ chức XHDS tham gia… Hợp tác thông tin với các tổ chức XHDS góc nhìn từ phía báo chí Xây dựng và duy trì quan hệ báo chí bền vững hiệu quả Cung cấp thông tin về FLEGT-VPA - góc chính phủ (phụ lục 8) Lựa chọn và sử dụng hiệu quả công cụ truyền thông mới Xây dựng chiến lược truyền thông hiệu quả nâng cao hình ảnh và tiếng nói cho tổ… Các phương pháp và hoạt động hỗ trợ truyền thông Truyền thông vận động chính sách Nhu cầu tập huấn thêm (0-1)
  • 13. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 10 Hình 6: Đánh giá mức độ cần tập huấn thêm dựa theo nhu cầu học viên và thực tiễn mức độ đáp ứng của khóa tập huấn vừa qua Biểu đồ 6 thể hiện nhu cầu tập huấn thêm của học viên, dựa trên đánh giá khách quan của mức độ đáp ứng kì vọng của từng chủ đề và đánh giá chủ quan mong muốn được tập huấn thêm của bản thân học viên.Đây là cơ sở để Trung tâm đưa ra đưa ra ưu tiên và lên kế hoạch cho chương trình tập huấn nâng cao hơn.Các chủ đề cần ưu tiên khi thiết kế để nâng cao năng lực như trên Hình 6. VI. Kết quả bài tập nhóm Với 29 học viên được chia thành 3 nhóm, nhóm 1 xây dựng chiến lược truyền thông của cộng đồng, nhóm 2 xây dựng chiến lược truyền thông của mạng lưới, nhóm 3 xây dựng chiến lược truyền thông đối với doanh nghiệp. Yêu cầu cảu bài tập nhóm: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho mạng lưới FLEGT, các NGOs/CSOs hỗ trợ DN, hoặc các nhóm tổ chức khác. Dùng tài liệu tham khảo Chiến lược của CED, thông tin về mạng lưới, báo cáo cucar WWF… và thảo luận các chi tiết sau: Nhiệm vụ  Sứ mệnh 0.47 0.52 0.52 0.55 0.59 0.66 0.69 0.72 0 0.2 0.4 0.6 0.8 Hợp tác thông tin với các tổ chức XHDS góc nhìn từ phía báo chí Xây dựng chiến lược truyền thông hiệu quả nâng cao hình ảnh và tiếng nói cho tổ… Cung cấp thông tin về FLEGT-VPA - góc chính phủ (phụ lục 8) Xây dựng và duy trì quan hệ báo chí bền vững hiệu quả Vai trò của truyền thông vận động chính sách đối với các tổ chức XHDS tham gia… Truyền thông vận động chính sách Lựa chọn và sử dụng hiệu quả công cụ truyền thông mới Các phương pháp và hoạt động hỗ trợ truyền thông Mức độ cần thiết được tập huấn thêm (0-1)
  • 14. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 11  Giới thiệu Chiến lược truyền thông  Xác định các đối tượng bên trong và bên ngoài(liên quan đến mạng lưới)  Vai trò và trách nhiệm của các bên liên quan(các tổ chức thuộc mạng lưới)  Các nguyên tắc chính  Các thông điệp và nội dung chủ chốt(sơ bộ - còn tiếp tục điều chỉnh và bổ sung trong các ngày tiếp theo)  Các phương pháp truyền thông(sơ bộ - tiếp tục điều chỉnh và bổ sung các ngày sau). Kết quả thảo luận của từng nhóm cụ thể như sau: Nhóm 1: Xây dựng chiến lược truyền thông của cộng đồng Sứ mệnh: Nâng cao năng lực cộng đồng trong thực thi FLEGT Đối tượng: Các thành viên mạng lưới, cộng đồng địa phương (gồm hộ trồng, khai thác, tiêu thụ gỗ, người dân địa phương, chính quyền địa phương); báo chí, doanh nghiệp, cơ quan nhà nước và cơ quan liên quan. Vai trò của các bên: - Mạng lưới: lập kế hoạch, thực hiện hoạt động truyền thông - Cộng đồng địa phương và công chúng: tiếp nhận thông tin, phản hồi - Báo chí và truyền thông đại chúng: chia sẻ thông tin - Cơ quan nhà nước: giám sát, có cơ chế hỗ trợ - Tổ chức chuyên môn: hỗ trợ chuyên sâu Các nguyên tắc chính: - Nội dung truyền thông phải đúng, bám sát sứ mệnh, phù hợp với thời gian và đối tượng được truyền thông; - Tận dụng đầy đủ vai trò của các bên liên quan và các công cụ truyền thông Thông điệp: - Hiểu biết đầy đủ về FLEGT – VPA - Sử dụng gỗ hợp pháp mang lại lợi ích - Liên kết giữa mạng lưới và cộng đồng trong truyền thông và thực hiện FLEGT
  • 15. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 1 Các kênh truyền thông chủ chốt: - Hình ảnh: Videos, chương trình truyền hình, chương trình thực tế, phim tài liệu, - Tiếng: Chương trình truyền thanh cơ sở (thôn, xã) đài tiếng nói tỉnh, quốc gia - In: Tờ rơi, tranh cổ động, lịch, sách hướng dẫn, - Sự kiện: Cuộc thi, họp tổ nhóm, đối thoại, tập huấn, SOCIAL MEDIA: Facebook, Youtube……. Vấn đề Cộng đồng chưa hiểu biết về FLEGT – VPA Mục tiêu Nâng cao nhận thức và thay đổi thái độ, hành vi của cộng đồng trong thực thi FLEGT - VPA Hoạt động Đối tượng Phương pháp/ cách thức tiến hành Kết quả/tác động mong đợi Người/đơn vị thực hiện Nguồn lực hỗ trợ Giám sát/đánh giá Các hoạt động tiếp Nghiên cứu thực trạng (khảo sát hiện trạng Cộng đồng và các bên liên quan Phỏng vấn Nghiên cứu tài liệu, Tham vấn (HT) Báo cáo đánh giá hiện trạng Liên minh 8 tổ chức (nhóm 1) WWF, SIDA,..
  • 16. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 2 Thiết lập mạng lưới Triển khai hoạt động - Liên minh và tổ chức - Liên hiệp hội tỉnh - Các tổ chức chính trị - Cơ quan - Kiểm Lâm/lâm nghiệp Trao đổi trực tiếp Họp, Biên bản Lập được 1 mạng lưới cam kết thực hiện kế hoạch ESCODE + phối hợp CED và các tổ chức trong liên minh Đóng góp của các tổ chức thành viên và đề nghị WWF tài trợ Xây dựng đề xuất chi tiết hoạt động (NS, CG, ND) Phân tích tổng hợp thông tin Bản đề xuất dự án Chuyên gia có kinh nghiệm viết đề xuất dự án của cá tổ chức thành viên Các tổ chức trong liên mịnh Các nhà tài trợ Xây dựng kế hoạch tập huấn và truyền thông Bản kế hoạch hoạt động cụ thể Cán bộ/Chuyên gia lập kế hoạch của các tổ chức thành viên Task force (8 tổ chức thành viên)
  • 17. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 3 Hội thảo giới thiệu FLEGT – VPA tại 1 số địa phương - Chính quyền - Kiểm lâm/lâm nghiệp - Cộng đồng - CSO, CBO - Doanh nghiệp - Trình bày - Hỏi đáp - Thảo luận - Đại biểu được tiếp cận và có những hiểu biết về FLEGT – VPA - Lựa chọn, xây dựng nhóm nòng cốt => đào tạo Nhóm 8 tổ chức thành viên - Chuyên gia của các tổ chức thành viên - Hỗ trợ tài chính của các nhà tài trợ Truyền thông về gỗ hợp pháp Xây dựng mô hình thí điểm về QLR bền vững theo định hướng FLEGT Giám sát và đánh giá tác động => bài học kinh nghiệm
  • 18. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 1 Nhóm 2: Xây dựng chiến lược truyền thông của mạng lưới Đối tượng truyền thông:Cộng đồng.  Nhiệm vụ: Sứ mệnh: Thúc đẩy hình thành cơ chế chính sách tạo điều kiện cho cộng đồng địa phương sống dựa vào rừng ở Việt Nam được tiếp cận sử dụng quản lý, bảo vệ phát triển rừng một cách công bằng, bền vững. Giới thiệu: Mạng lưới được thành lập năm 2012, có 59 thành viên và 1 ban điều hành gồm 3 tổ chức.  Chiến lược truyền thông: Đối tượng bên trong: 59 tổ chức thành viên trong mạng lưới VNGO FLEGT thực hiện các dự án và hoạt động liên quan đến FLEFT. Đối tượng bên ngoài: Đối tượng bên ngoài là cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng trên địa bàn hoạt động của dự án, cơ quan truyền thông, chính quyền địa phương, tổ chức chính trị, các tổ chức xã hội dân sự có liên quan. Tùy từng đối tượng để có các hoạt động truyền thông phù hợp với các đối tượng đó. Vai trò trách nhiệm của các bên liên quan: Đối tượng Vai trò Bên trong gồm: 59 tổ chức thành viên Nâng cao năng lực cho các tổ chức xã hội trong mạng lưới - Truyền thông cho cộng đồng trên địa bàn hoạt động - Tham mưu cho các bên liên quan Ban điều hành mạng lưới - Ban điều hành mạng lưới điều phối, kết nối các tổ chức thành viên - Huy động nguồn lực Chiến lược truyền thông phải đảm bảo 4 nguyên tắc sau:  Nội dung truyền thông phải cốt lõi và có liên quan;  Tôn trọng văn hóa địa phương;  Truyền thông phải ngắn gọn, dễ hiểu và thực tế ;  Hiểu những gì người nghe mong muốn 
  • 19. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 2 Thông điệp truyền thông đối với hộ khai thác: - Hồ sơ khai thác hợp pháp - Môi trường bên vững Thông điệp đối với các hộ trồng rừng: - Trồng rừng hợp pháp - Bán gỗ giá cao Phương pháp truyền thông trực tiếp là đối thoại, tổ chức các cuộc họp, hội thảo và phương pháp gián tiếp là truyền thông đại chúng, tờ rơi, sân khấu, phát thanh địa phương Phần 2: lập kế hoạch thực hiện cụ thể về vấn đề có liên quan Lập kế hoạch thực hiện cụ thể về các vấn đề liên quan gồm 2 phần: phần thứ nhất là trả lời 10 câu hỏi, phần thứ 2 sau khi trả lời 10 sẽ xây dựng kế hoạch và chiến lược truyền thông Tăng tỉ lệ hộ gia đình có đủ điều kiện để cung cấp gỗ trồng rừng hợp pháp, theo khảo sát hiện nay rất nhiều địa phương có đất nhưng tỉ lệ có đất hợp pháp rất ít, không được cấp quyền sử dụng đất để triển khai phát triển rừng, hoặc không được giao rừng giao đất một cách hợp pháp. Mục tiêu thứ 2 là tăng hộ gia đình có đủ điều kiện để trồng rừng, từ đó xây dựng kế hoạch thực hiện. Để xây dựng được kế hoạch, trước hết phải khảo sát thực trạng các đơn vị. Khảo sát thực trạng từng vùng, thời gian triển khai cụ thể, nguồn lực dựa vào nguồn tài trợ bằng tiền hoặc trang thiết bị hay kiến thức từ các tổ, nhân lực và thành viên của mạng lưới. Cộng đồng có liên quan, thực hiện khảo sát qua phiếu, sau khi hoàn thành việc khảo sát thực trạng, sẽ tiến hành nghiên cứu chính sách phù hợp với khu vực khảo sát. Đơn vị chịu trách nhiệm là các mạng lưới, các cộng đồng và thành viên mạng lưới, thời gian triển khai cụ thể và kinh phí dựa vào nguồn tài trợ bằng tiền hoặc trang thiết bị hay kiến thức từ các tổ chức. Ban điều hành mạng lưới sẽ nghiên cứu và đưa ra kế hoạch cụ thể, các tổ chức sẽ tận dụng chuyên gia và chính quyền địa phương để thực hiện các hoạt động và giải quyết các vấn đề liên quan. Sau khi hoàn thành khảo sát, nghiên cứu chính sách, các đối tượng ảnh hưởng sẽ tổ chức hội thảo hoặc tổ chức đối thoại, tiếp theo xuất bản các bản tin chính sách nội bộ. Qua hội thảo, thu thập những đề xuất, khuyến nghị phù hợp với từng vùng của các chuyên gia để gửi các cơ quan báo chí truyền thông và các bên liên quan hỗ trợ giải quyết vấn đề. Bộ Tài nguyên môi trường, bộ Nông nghiệp, Hiệp hội, cơ quan Trung ương, lãnh đạo địa phương, các chuyên gia, CSO, NGO. Đất trồng rừng đảm bảo tính hợp pháp CSO, NGO, chuyên gia, công ty truyền thông, đại diện người dân, nhà quant lý, đại biểu quốc hội;
  • 20. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 3 Đối thoại, khuyến nghị chính sách; Cần sự ủng hộ của lãnh đạo, Trung ương, chuyên gia, nguồn lực, côcng cụ, pháp luật và chính sách; Xác định khảo sát thực trạng, đánh giá các thông tin, tạo ra liên minh để có tiếng nói tốt hơn; Bắt đầu thực hiện: Xác định vấn đề, phân tích nguyên nhân; Xây dựng bộ công cụ đánh giá chỉ tiêu; Dựa vào kết quả theo dõi giám sát, điều chỉnh bổ sung kế hoạch. Vấn đề Nhiều hộ dân chưa có đủ điều kiện cung cấp gỗ rừng trồng hợp pháp Mục tiêu Góp phần tăng hộ gia đình có đủ điều kiện cung cấp gỗ rừng trồng hợp pháp Hoạt động Đối tượng Thời gian Nguồn lực Ghi chú Khảo sát thực trạng Các tổ chức thuộc mạng lưới 2016 - Kinh phí SRD, CED, WWF - Nhân lực: thành viên mạng lưới - Cộng đồng liên quan Nghiên cứu chính sách Ban điều hành mạng lưới 2016 - Kinh phí SRD, CED, WWF - Nhân lực: chuyên gia, thành viên mạng lưới Xác định đối tượng ảnh hưởng đến chính sách Ban điều hành mạng lưới 2017 - Chính quyền địa phương - Chuyên gia Tổ chức hội thảo, đối thoại Ban điều hành mạng lưới 2017 - Cơ quan báo chí - Chuyên gia - Các bên liên quan Bản tin chính sách Ban điều hành mạng lưới 2017 Đánh giá kết quả
  • 21. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 4 Nhóm 3: Xây dựng chiến lược truyền thông của doanh nghiệp Sứ mệnh: Thúc đẩy hiểu biết về VPA – FLEGT, hỗ trợ quá trình tham gia doanh nghiệp Có thể gắn với mạng lưới VNGO-FLEGT? Chiến lược truyền thông: Chủ thể truyền thông: VNGO – FLEGT, đối tượng chính để truyền thông là doanh nghiệp (doanh nghiệp trồng rừng, doanh nghiệp khai thác chế biến gỗ và doanh nghiệp xuất khẩu gỗ), ngoài ra có đối tượng gián tiếp hỗ trợ.Các cơ quan báo chí và phương tiện truyền thông cũng là 1 chủ thể trong chiến lược truyền thông, và đối tượng gián tiếp là công chúng trên cả nước. Đối tác: đối tác phối hợp thực hiện kế hoạch bao gồm hiệp hội doanh nghiệp gỗ, VCCI và các đối tác khác như Tổng cục Lâm nghiệp, Liên minh Châu âu và những đối tác đang trong quá trình đàm phán và kí kết hiệp định VPA-FLEGT. Đối tượng truyền thông: trực tiếp là doanh nghiệp trồng, khai thác, chế biến và xuất khẩu gỗ. Đối tượng truyền thông gián tiếp là báo chí, công chúng, người dân. Vai trò, trách nhiệm:Xác định rõ các đối tác trong quá trình truyền thông, phân công vai trò trách nhiệm để thực hiện: mạng lưới có trách nhiệm chính trong xây dựng và triển khai thực hiện chiến lược truyền thông và các kế hoạch, các hiệp hội gỗ và VCCI là các đối tác hỗ trợ triển khai, EU và Tổng cục Lâm nghiệp và những bên liên quan cung cấp nguồn tin, kiểm tra những thông điệp truyền thông, nội dung của chiến lược truyền thông. Nguyên tắc:Xây dựng chiến lược truyền thông dựa trên nguyên tắc:Chủ động trong việc thực hiện hoạt động và thực hiện chiến lược truyền thông; Nắm rõ đối tượng truyền thông, để xác định rõ cách thức cũng như kênh truyền thông, thông điệp truyền thông phù hợp; Tuyền thông phải rõ ràng dễ hiểu và thông tin phải cập nhật, có tính tương tác. Cụ thểtrước khi xây dựng chiến lược truyền thông sẽ khảo sát kênh truyền thông nào phù hợp, doanh nghiệp cần những thông tin gì, mong muốn được truyền thông cái gì. Thông qua khảo sát sẽ xác định được nội dung để đưa vào chiến lược truyền thông. Nội dung chủ chốt: Tập trung vào đối tượng trực tiếp (cách tiếp cận) và đưa ra những thông điệp chính. Phương pháp: Truyền thông cho doanh nghiệp biết được tham gia VPA-FLEGT thì doanh nghiệp được thuận lợi gì và bất lợi gì, kêu gọi doanh nghiệp sử dụng gỗ hợp pháp trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu.
  • 22. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 5 Kênh truyền thông cho đối tượng chính là doanh nghiệp vì vậy sẽ truyền thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, hội thảo, hội nghị để có thể trực tiếp tới được với doanh nghiệp. Đánh giá: Vai trò của các bên và hiệu quả truyền thông Báo cáo và rút kinh nghiệm. Từ khóa bao gồm: cơ hội mở rộng thị trường, nâng cao hình ảnh doanh nghiệp, khách hàng Châu Âu ưa thích gỗ có chứng chỉ FLEGT. Thông điệp: Chinh phục thị trường mới với chứng chỉ FLEGT; Gỗ Việt có chứng chỉ FLEGT tới thì trường Châu Âu; Chinh phục những đỉnh cao. Xây dựng các hoạt động truyền thông, ưu tiên lựa chọn kênh thông tin hoặc loại hình thông tin mà doanh nghiệp quan tâm nhất, những tạp chí hoặc báo doanh nghiệp quan tâm để cung cấp thông tin nhằm nhằm tiếp cận doanh nghiệp hiệu quả nhất. Tập huấn cung cấp thông tin cho các cơ quan báo chí và truyền thông để hiểu rõ về VPA – FLEGT nhằm truyền thông chính xác và hiệu quả nhất về các thuật ngữ cũng như thông điệp truyền thông mà chúng ta muốn truyền tải đến doanh nghiệp. Phối hợp với các hiệp hội, VCCI,…mời doanh nghiệp tham gia các hội thảo, hội nghị, và tại hội nghị, hội thảo cũng mời các nhà báo tới đưa tin, viết bài về hoạt động của mạng lưới. Đánh giá chiến lược truyền thông: đánh giá tính hiệu quả của các hoạt động truyền thông, đánh giá vai trò của các bên trong quá trình thực hiện để có những điều chỉnh kịp thời và rút kinh nghiệm. Vấn đề 50% chủ rừng chưa được giao đất, giao rừng Mục tiêu Phấn đấu, nỗ lực 100% các hộ gia đình được gia đất, giao rừng Hoạt động Đối tượng Thời gian Nguồn lực Ghi chú Xây dựng hoạt động truyền thông Tổng cục Lâm nghiệp Báo chí, truyền hình Các chuyên gia 15/1 -31/1/2016 Khảo sát thực địa Tham vấn các bên liên quan 9/1/2016 Hội thảo tham vấn các chuyên gia 2/2016-2/2017 1-3/2017
  • 23. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 6 ….bổ sung 15/3 – 29/4/ 2017 Do thời gian trong lớp tập huấn hạn chế nên các nhóm chưa hoàn thiện được chiến lược truyền thông và cũng chưa chi tiết thêm được kế hoạch hợp tác với các cơ quan truyền thông theo như dự kiến (do thời gian chia sẻ và trao đổi với các diễn giả dài hơn dự kiến). Tuy vậy, dựa trên các kiến thức đã được học thông qua lớp tập huấn, các thực tiễn và ví dụ cụ thể mà các giảng viên đưa ra, cộng với mẫu chiến lược truyền thông mà CED đã cung cấp, chắc chắn các tổ chức và các nhóm CSOs sẽ có thể xây dựng được chiến lược hoặc kế hoạch truyền thông hiệu quả cho đơn vị mình và đóng góp thiết thực cho hoạt động truyền thông chung của mạng lưới VNGO-FLEGT. Các bài tập trong phần vận động chính sách không đủ thời gian để hoàn thiện (chỉ đủ thời gian để trao đổi kinh nghiệm và trả lời các câu hỏi cụ thể giúp học viên hiểu rõ những câu hỏi cần đặt ra khi xây dựng kế hoạch hay chiến lược vận động chính sách). VII. Những đề xuất của học viên tham gia khoá tập huấn Theo kết quả khảo sát sau tập huấn, các học viên đã đưa ra một số khuyến nghị về nội dung mà họ mong muốn được tập huấn như sau: a) Về vận động chính sách: - Vận động thực thi FLEGT-VPA cho các tổ chức XH tại địa phương để thúc đẩy việc tham gia FLEGT-VPA của cộng đồng. - Cách sử dụng bộ công cụ huy động sự tham gia của các tổ chức XHDS do Giảng viên Nguyễn Văn Sản giới thiệu - Vai trò của vận động chính sách trong công tác bảo vệ rừng - Nội dung chi tiết về việc sử dụng gỗ hợp pháp của các hộ dân trồng rừng, quy trình tiêu thụ gỗ, khai thác gỗ một cách hợp lý và đúng pháp luật - Phân tích vấn đề, lựa chọn chủ đề vận động chính sách, xây dựng đồng minh, các bước vận động chính sách, lập kế hoạch vận động chính sách, chia sẻ những thành công và thất bại trong vận động chính sách từ các tổ chức liên quan. b) Về truyền thông mạng lưới - Thực hành cách thiết kế website, phương pháp hỗ trợ truyền thông - Truyền thông cho các CSO, các kênh truyền thông phù hợp với cộng đồng và các đơn vị đối tác - Thông điệp truyền thông, cách lập kế hoạch và xây dựng chiến lược truyền thông - Kế hoạch truyền thông chi tiết cho FLEGT – VPA
  • 24. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 7 - Kiến thức tổng thể và cập nhật về FLEGT-VPA cho các đối tượng của mạng lưới c) Truyền thông cho tổ chức - Bổ sung kĩ năng truyền thông nâng cao hình ảnh, tiếng nói của tổ chức; định vị và xây dựng chiến lược truyền thông trong tiến trình phát triển của tổ chức; cách tổ chức các hoạt động hội thảo - Cách tiếp xúc với giới truyền thông, cách truyền đạt thông tin cho báo chí - Cách quảng bá cho hình ảnh của trung tâm hiệu quả hơn, cách tăng lượng truy cập vào trang web và facebook của trung tâm - Cách lên kế hoạch, đặt ra mục tiêu, chọn công cụ truyền thông, tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm để thực hiện được mục tiêu đặt ra - Kỹ năng thu thập thông tin và xử lý thông tin định tính, truyền thông thay đổi hành vi về sử dụng gỗ hợp pháp đối với cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng - Phân tích tổ chức, xây dựng tầm nhìn, sứ mệnh, kinh doanh chiến lược, lập kế hoạch VIII. Kết luận và khuyến nghị Khóa tập huấn đã kết thúc thành công, các nội dung thiết kế đúng mong đợi của học viên, mời được những giảng viên chất lượng với các chia sẻ từ nhiều góc độ mới mẻ, đã cung cấp được nhiều kiến thức, kỹ năng mới cập nhật, thu nhận được nhiều ý kiến chia sẻ của học viên. Mặc dù chưa hoàn toàn đáp ứng được kỳ vọng của do một số điều kiện khách quan như thời lượng, mức độ chia sẻ của học viên, điều kiện và kỹ năng thực hành,…) nhưng khóa học đã đạt được mục đích thiết kế ban đầu và là cơ sở rất tốt để tổ chức những tập huấn chuyên sâu tập trung vào kỹ năng cho học viên tiếp theo. Dưới đây là một số chủ đề cần được đào tạo kĩ và sâu hơn, dựa trên nhu cầu khách quan và chủ quan của học viên: 1. Các phương pháp và hoạt động hỗ trợ truyền thông 2. Lựa chọn và sử dụng hiệu quả công cụ truyền thông mới 3. Truyền thông vận động chính sách 4. Vai trò của truyền thông, vận động chính sách đối với các tổ chức XHDS 5. Xây dựng và duy trì quan hệ báo chí bền vững 6. Cung cấp thông tin về FLEGT-VPA theo góc nhìn từ cơ quan chính phủ 7. Xây dựng chiến lược truyền thông hiệu quả Ngoài ra, trong những buổi tập huấn tiếp theo, ban tổ chức cần quản lý thời gian tốt hơn để đảm bảo cân bằng thời gian cho từng chủ đề và dành nhiều thời gian hơn cho việc thực hành.
  • 25. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 8 Dựa trên kết quả và nhứng đánh giá và theo dõi các trao đổi thảo luận tiếp theo của nhóm học viên đã được tập huấn, CED đề nghị WWF tập trung và hỗ trợ thêm để các tổ chức CSO và NGÓ có cơ hội tập huấn sâu hơn về: - Vận động chính sách trong các lĩnh vực liên quan đến FLEGT và lên kế hoạch vận động chính sách cụ thể cho tổ chức cũng như toàn bộ khối CSO có liên quan đến FLEGT - Truyền thông – gắn với vận động chính sách - Có hiểu biết hơn về doanh nghiệp và cơ hội trao đổi và với DN (tìm hiểu nhu cầu hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau giữa hai khu vực này) - Có cơ hội đi thực tế và tìm hiểu các vấn đề với các cơ quan liên quan trên thực tế.
  • 26. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 9 PHỤ LỤC 1: CHƯƠNG TRÌNH KHOÁ TẬP HUẤN (THỰC TẾ TIẾN HÀNH) Thời gian Nội dung Ghi chú NGÀY 1 : 18 tháng 5 năm 2016 08:00-08:15 Khai mạc, giới thiệu đại biểu BTC, đại diện WWF Phần 1: Tăng cường tiếng nói và hình ảnh của các tổ chức XHDS thông qua truyền thông 08:15 – 08.45 Giới thiệu chương trình, phương pháp thực hiện, các thành viên, thống nhất nội quy lớp học Vũ Thị Hằng – Chuyên gia CED 08:45-09:15 Nâng cao vai trò hình ảnh của các tổ chức XHDS Chia sẻ một số kinh nghiệm xây dựng/ thực hiện kế hoạch truyền thông của CED Tô Kim Liên – Giám đốc CED 09:15-09:45 Hỏi đáp và chia sẻ kinh nghiệm từ các tổ chức tham gia tập huấn Vũ Thị Hằng và Tô Kim Liên 09:45-10:00 Giải lao 10:00-12:00 Chia nhóm thực hành bài tập: lên kế hoạch truyền thông cho tổ chức mình trong tiến trình FLEGT-VPA trong năm 2016-2017 (bài tập 1) Vũ Thị Hằng Chia ba nhóm (2 nhóm các tổ chức XHDS và 1 nhóm các HHDN) 12:00-13:30 Ăn trưa Phần 2: Hợp tác giữa các tổ chức XHDS và các cơ quan truyền thông 13:30-15:30 Chia sẻ kinh nghiệm hợp tác giữa các tổ chức XHDS với truyền thông - góc nhìn từ phía báo chí Trình bày, sau đó hỏi đáp và thảo luận (Ghi chú: do trao đổi kéo dài nên phần thảo luận các chủ đề có thể hợp tác lâu dài và bền vững với các báo - bài tập 2 không thực hiện được) Nhà báo Hà Linh Chi, Thời báo Tài chính Ngân hàng Nhà báo Ngọc Năm,Trưởng phòng Phóng viên Thời sự Chính trị - Kinh tế, Trung tâm Tin, VOV
  • 27. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 10 15:30-15:45 Giải lao 15:45-17:00 Các nhóm trình bày kết quả thảo luận Chia nhóm thảo luận NGÀY 2 : Ngày 19 tháng 5 năm 2016 08:00-08:15 Tổng kết lại các kết quả chính ngày 1 Phần 3: Xây dựng chiến lược truyền thông các nội dung FLEGT hiệu quả 08:15-08:45 Vận động chính sách trong lĩnh vực FLEGT (Các yếu tố cơ bản và các công cụ sử dụng) Tô Kim Liên (CED) 08:45-09:45 Chia nhóm làm bài tập: Thảo luận theo 10 câu hỏi cho trước. Lập kế hoạch vận động chính sách cho mạng lưới CSO về FLEGT - xác định vấn đề (phần này chưa hoàn thiện – mới đủ thời gian trả lời 10 câu hỏi – giúp học viên hiểu rõ hơn về VĐCS) Vũ Thị Hằng và toàn thể học viên 09:45-10:00 Giải lao 10:00-12:00 Công cụ để huy động sự tham gia của các tổ chức XHDS (SIDA tools for CSO engagement) Nguyễn Văn Sản, (SIDA) 12:00-13:30 Ăn trưa 13:30 – 15:00 Bài học kinh nghiệm về vận động chính sách (cách thức tiến hành, kết quả đạt được, bài học kinh nghiệm..) Ngô Thị Thu Hà – Phó Giám đốc Trung tâm Giáo dục và Nâng cao Năng lực cho Phụ nữ (CEPEW) 15:00-15:15 Giải lao 15:15-16:00 Yêu cầu về cung cấp thông tin liên quan đến FLEGT (một số điểm cần lưu ý trong phụ lục 8 của VPA về cung cấp thông tin); Vai trò của các tổ chức XHDS trong truyền thông liên quan đến lĩnh vực FLEGT Nguyễn Tường Vân, Chánh văn phòng FLEGT/Lacey, Tổng Cục Lâm Nghiệp, Bộ NN và PTNT
  • 28. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 11 16:00-17:00 Tiếp tục hoàn thiện bài tập: Các phương pháp hỗ trợ truyền thông, nghiên cứu nội dung, từ khóa, theo dõi đánh giá truyền thông. Các nhóm lên trình bày kết quả Vũ Anh Minh – Phó giám đốc CED và đại diện các nhóm NGÀY 3: Ngày 20 tháng 5 năm 2016 08:00-08:15 Tổng kết lại các kết quả chính ngày 2 Phần 4: Theo dõi đánh giá hoạt động truyền thông 08:15-9:45 Các nhóm trình bày chiến lược truyền thông, vận động chính sách (3 nhóm) Trình bày ý tưởng và thông điệp của các nhóm và ban giám khảo nhận xét, xếp loại các nhóm Các nhóm trình bày 09:45-11:00 Nhận xét, đánh giá từ các diễn giả và các góp ý hoàn thiện chiến lược truyền thông cho mỗi nhóm Ông Nguyễn Đình Thành, Giám đốc truyền thông công ty Sunshine Nhà báo Ngọc Năm, Trưởng phòng Phóng viên Thời sự Chính trị - Kinh tế, Trung tâm Tin, VOV 11:00-12:20 Truyền thông hiệu quả nâng cao hình ảnh, tiếng nói và vị thế của các tổ chức CSO - chiến lược truyền thông hiệu quả cho các tổ chức XHDS Ông Nguyễn Đình Thành, Giám đốc truyền thông công ty Sunshine 12:00-13:30 Ăn trưa 13:30-15:00 Các phương pháp và hoạt động hỗ trợ truyền thông (phân tích truyền thông, nghiên cứu nội dung truyền thông, nghiên cứu từ khóa, thông cáo báo chí, câu chuyện điển hình, theo dõi/đánh giá Vũ Anh Minh – Phó giám đốc CED
  • 29. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 12 công tác truyền thông …) 15:00 – 15:15 Giải lao 15:15-16:45 Lựa chọn và sử dụng hiệu quả các công cụ/ phương tiện truyền thông mới (mạng xã hội,Facebook, Youtube channel…), sử dụng thế mạnh của công cụ truyền thông mới trong phát triển quan hệ báo chí bền vững, hiệu quả Vũ Anh Minh – Phó giám đốc CED 16:45-17:00 Bế mạc
  • 30. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 13 PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH HỌC VIÊN THAM GIA TẬP HUẤN ST T HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ ĐƠN VỊ ĐỊA CHỈ ĐIỆN THOẠI EMAIL 1 Vũ Thế Thường Cán bộ chương trình FLEGT Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững (SRD) Số 56, ngách 19/9, phố Kim Đồng, Hoàng Mai, Hà Nội 04.39436678 máy lẻ 206 thuong@srd.org.vn 2 Nguyễn Đức Nam Cán bộ dự án HH gỗ và lâm sản VN (Vietfores) Số 189 Thanh Nhàn - Quận Hai Bà Trưng - Tp. Hà Nội 04.36320746 info@vietfores.org.vn 3 Cao Xuân Thanh Chánh văn phòng HH gỗ và lâm sản VN (Vietfores) Số 189 Thanh Nhàn - Quận Hai Bà Trưng - Tp. Hà Nội 04.36320746 info@vietfores.org.vn 4 Nguyễn Thị Quỳnh Chuyên viên Tổng cục Lâm nghiệp 02 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội 09786 09785 Quynhhuong98@gmail.com 5 Đặng Thị Thanh Thủy Chuyên gia tư vấn Trung tâm Phát triển nguồn nhân lực Tài nguyên và Môi trường 422 Phạm Văn Đồng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội 0982 738 681 thuydang.cen@gmail.com
  • 31. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 14 6 Vũ Trung Kiên Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ Ứng phó Biến đổi Khí hậu Số 8 Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa, Hà Nội 0903 039 976 vutrungkien@climate.vn 7 Hoàng Thị Ngọc Hà Giám đốc Trung tâm Phát triển cộng đồng sinh thái (ECODE) 0982 355 278 ecode.vietnam@gmail.com 8 Trương Mỹ Linh Trợ lý chương trình Trung tâm Nghiên cứu Truyền thông Phát triển (RED Communication) P.707, tòa nhà 142 Lê Duẩn, Hà Nội 0949 903 299 truonglinh@red.org.vn 9 Phùng Thị Nguyệt Anh Phó giám đốc Công ty TNHH Truyền thông Ngân Hà Trụ sở: số 62 ngách 6/12 phố Đội Nhân, Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội 091 201 9392 nguyetanh25.nganha@gmail.c om 10 Bùi Bình Liên Cán bộ Dự án Trung tâm Phát triển Cộng Đồng Bền Vững E1501, tòa nhà Lilama 124 Minh Khai, Hà Nội 0978 274 677 binhlienscode@gmail.com 11 Nguyễn Diệu Chi Quản lý chương trình Trung tâm Nghiên cứu Truyền thông Phát triển (RED Communication) P.707, tòa nhà 142 Lê Duẩn, Hà Nội 0903280841 nguyensongthu@gmail.com
  • 32. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 15 12 Tô Thị Bích Ngọc Cán bộ truyền thông Pannature 24H2 Khu đô thị mới Yên Hòa, Hà Nội 984227808 ngoctb@nature.org.vn; ngoctobjch@gmail.com 13 Phạm Thị Thúy Nhân viên Trung tâm Môi trường và Phát triển cộng đồng (CECoD) Số 23, ngõ 1104, Đê La Thành 01679 114 172 14 Lê Thị Phương Nhân viên Trung tâm Môi trường và Phát triển cộng đồng (CECoD) Số 23, ngõ 1104, Đê La Thành 15 Nguyễn Hồng Thuý Cán bộ truyền thông Trung tâm Nghiên cứu Truyền thông Phát triển (RED Communication) P.707, tòa nhà 142 Lê Duẩn, Hà Nội 0972449955 16 Phan Thị Hòa Cán bộ truyền thông CRD Huế 102 đường Phùng Hưng thành phố Huế 0988929987 / 0914544978 hoapt@crdvietnam.org 17 Trương Thị Thùy Dung Cán bộ truyền thông Trung tâm Nghiên cứu và Tư vấn quản Lý tài Nguyên (CORENARM) 38, Nguyễn Cư Trinh, Huế 0122 551 3846 truongthuydung56@gmail.co m
  • 33. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 16 18 Trần Thị Thanh Phó GĐ Trung tâm Nghiên cứu phát triển nguồn lực nông thôn ( CRDR) Khối 1 B Thị trấn nghèn Can Lộc Hà Tĩnh 0982 079 626 thanhchrd@gmail.com 19 Hoàng Trọng Huy Trưởng phòng NC&chuyê n giao KHCN Trung tâm Nghiên cứu phát triển nguồn lực nông thôn ( CRDR) Khối 1 B Thị trấn nghèn Can Lộc Hà Tĩnh 0983 999 641 hoanghuyxnk1@gmail.com 20 Trần Đăng Quang Cán bộ điều phối Trung tâm Phát triển Cộng Đồng Quảng Bình (CDC) 52-Lê Quý Đôn, TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 0912.133.056 quangcdcqb@gmail.com 21 Bùi Ngọc Nhơn Cán bộ Trung tâm Hỗ trợ ứng phó Biến đổi khí hậu và phát triển bền vững Thanh Hóa 26, Đường Hoàng Xuân Viện, Phường Đông Thọ, TP Thanh Hóa, 0373 755152; 0915 772 959 buingocnhon@hdu.edu.vn 22 Vũ Quốc Vương Chủ tịch Hội Gỗ Mỹ nghệ Đồng Kỵ Phường Đồng Kỵ - Thị Xã Từ Sơn - Tỉnh Bắc Ninh 0984 940 217 hoigomynghedongky@gmail.c om 23 Bùi Tuấn Tuân Quản lý dự án Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông Lâm nghiệp miền núi Trường Đại học Nông lâm Thái nguyên - Xã Quyết 0280.3851.822 | 0989.905.096 adc@adc.org.vn | tuan.bui@adc.org.vn
  • 34. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 17 (ADC) Thắng, TP Thái Nguyên 24 Nguyễn Thị Thuyết Phó GĐ Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng chuyển giao Khoa học và Công nghệ (CARTEN) Khu 8, thị trấn Hạ Hòa, huyện Hạ Hòa, Phú Thọ 0975 907 298 hadeva.hahoa@gmail.com 25 Lê Văn Tùng Nhân viên Trung tâm bảo tồn, phát triển sinh vật và Dịch vụ môi trường rừng 01698.854.559 levantung56akiemlam@gmail. com 26 Đoàn Quốc Tuấn Cán bộ Dự án FLEGT miền Trung 102 Phùng Hưng – TP Huế 0914 705 311 quoctuanqt91@gmail.com 27 Nguyễn Tiến Hiệp Chuyên viên VCCI Đà Nẵng 286 Trần Phú - Tp. Đà Nẵng 0122.7619.702 hiepnguyen812@gmail.com
  • 35. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 18 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG KHOÁ TẬP HUẤN Nhà báo Ngọc Năm chia sẻ về kinh nghiệm hợp tác với các tổ chức XHDS Nhà báo Hà Linh Chi chia sẻ về kinh nghiệm làm việc với báo chí
  • 36. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 19 Ông Nguyễn Văn Sản (WWF) giới thiệu bộ công cụ đánh giá năng lực tổ chức cho CSOs Ông Vũ Anh Minh giới thiệu các phương pháp nghiên cứu truyền thông
  • 37. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 20 Ông Nguyễn Đình Thành (Sunshine) giới thiệu về công cụ truyền thông mới trong thiết kế các sản phẩm đoạn phim ngắn Học viên chia sẻ, trình bày ý kiến cá nhân
  • 38. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 21 Chia sẻ của một đại diện đến từ PanNature Chia sẻ của một đại diện đến từ Tổng cục Lâm nghiệp
  • 39. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 22 Chia sẻ của một đại diện đến từ một tổ chức phát triển làm về truyền thông Chia sẻ của anh Nguyễn Tiến Hiệp đến từ VCCI Đà Nẵng
  • 40. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 23 Bà Tô Kim Liên hướng dẫn lập chiến lược truyền thông Ông Vũ Anh Minh đang hướng dẫn thực hành trên máy tính
  • 41. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 24 Học viên chăm chú nghe diễn giả trình bày Các học viên nhóm 1 thảo luận để lập kế hoạch truyền thông
  • 42. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 25 Các học viên nhóm 3 thảo luận để lập kế hoạch truyền thông Các học viên nhóm 3 thảo luận để lập kế hoạch truyền thông
  • 43. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 26 Hoạt động thực hành, làm việc theo nhóm Các học viên đang chuẩn bị cho bài trình bày của nhóm
  • 44. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 27 Góp ý hoàn thiện bản kế hoạch Thảo luận với góc nhìn từ hiệp hội gỗ
  • 45. Báo cáo tập huấn tháng 5 năm 2016 Page 28 Đại diện nhóm lên trình bày kế hoạch truyền thông Nhà báo Nguyễn Ngọc Năm góp ý cho bài trình bày của học viên