SlideShare a Scribd company logo
1 of 145
Download to read offline
GV : LÊ VĂN HÙNG
Môn học
CÔ SÔÛ VIEÃN THOÂNG
GV: LÊ VĂN HÙNG
CƠ SỞ VIỄN THÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN VIỄN THÔNG
------000------
2
Giới thiệu học phần Cơ Sở Viễn Thông
Môn đại cương
Môn cơ bản
Môn cơ sở
ngành điện tử
Môn cơ sở
ngành Viễn
thông
Lý thuyết tín
hiệu
Cơ sở viễn
thông
Xử lý số tín
hiệu
Chuyên ngành viễn
thông
Hệ thống viễn
thông
Kỹ thuật truyền
thanh truyền hình
Anten truyền song
Mạng viễn thông
thế hế mới NGN
https://nationalindustryinsights.aisc.net.au/industries/information-and-communications-
technology/telecommunications-
technology#:~:text=Telecommunications%20Technology%20includes%20cabling%2C%20wireless,in
%20a%20large%20telecommunications%20company.
https://aceproject.org/ace-en/topics/et/etf/etf03
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Mục tiêu của học phần
Sau khi hoàn tất môn học sinh viên:
Hiểu được chức năng và nguyên lí hoạt động của các modun trong hệ thống
thông tin.
Nắm được các kĩ thuật biến đổi tương tự - số: điều chế PCM, Delta; kĩ thuật
điều chế số: ASK, PSK, FSK; điều chế tương tự: AM, FM; kĩ thuật ghép
kênh: TDM, FDM
Sinh viên có khả năng giải được các bài toán về tính toán phổ, công suất của
các loại điều chế
Giải thích được nguyên lý hoạt động chung của từng modun và của cả hệ
thống
Đánh giá được ưu điểm nhược điểm và so sánh các chức năng chính của các
hệ thống
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Nhiệm vụ của Sinh Viên
Nhiệm vụ của sinh viên:
 Dự lớp: trên 75%
 Bài tập: trên lớp và ở nhà
 Khác: theo yêu cầu của giảng viên
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Phân bố thời gian
Lên lớp: 45 tiết
TT phòng thí nghiệm: 0 tiết
Thực hành: 0 tiết
Tự học: 90 tiết D
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
 Dự lớp: trên 75%
 Thảo luận theo nhóm
 Tiểu luận: không
 Kiểm tra thường xuyên
 Thi giữa môn học
 Thi kết thúc môn học
 Khác: theo yêu cầu của giảng viên
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Tài liệu học tập
Sách, giáo trình chính:
[1] BERNARD SKLAR, DIGITAL COMMUNICATIONS Fundamentals and
Applications, Communications Engineering Services, Tarzana, California and
University of California, Los Angeles
[2]Giáo trình Cơ sở viễn thông, ĐH Công nghiệp Tp. HCM (http://fet-
hui.edu.vn/giao-trinh-tai-lieu-tham-khao.html)
Tài liệu tham khảo:
[1] Vũ Đình Thành, Hệ thống viễn thông NXB Khoa học Kĩ thuật, 1997.
[2] Herbert Taub, Donald L. Schilling, Principles of Communication Systems, 2nd
Edition, Mc Graw Hill, 1987
Bài giảng môn Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNDT-BM Viễn Thông
Chương 1: Tổng quan hệ thống thông tin tương tự và hệ thống số
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Chương 3: Mã hóa nguồn-Mã đường dây
Chương 4: Điều chế và giải điều chế số
Chương 5: Kỹ thuật mã hóa và giải mã dữ liệu
Chương 6: Mã hóa kênh truyền
Chương 7: Đồng bộ kênh truyền
Chương 8: Kĩ thuật trải phổ
Chương 9: Ghép kênh và đa truy cập
Chương 10: Khảo sát kênh truyền Fading
45 tiết lý thuyết
Nôi dung môn học
Bài giảng môn Cơ Sở Viễn Thông
Khái niệm viễn thông
Khái niệm thông tin
Thành phần hệ thống thông tin đơn giản
Tín hiệu (phương tiện) trong hệ thống thông tin
Tín hiệu analog ( hệ thống thông tin anlalog)
Tín hiệu số ( hệ thống thông tin số)
Khoa CNDT-BM Viễn Thông
Bài giảng môn Cơ Sở Viễn Thông
Basic Functions of Telecommunications Network
Telecommunication is the sending of information in any
form (example – Voice, data, tenet, and image) from
places to another using electronic or light emitting media.
It is a universal term that is used for a vast range of
information-transmitting technologies such as mobile
phones, landlines, VoIP and broadcast networks.
.
Khoa CNDT-BM Viễn Thông
Bài giảng môn Cơ Sở Viễn Thông
Basic functions of telecommunication network:
1. Transmit information; the primary function of telecommunication systems is
Transmits information to far distance and establish an interface between
sender and receiver by some means of transmission mode or way.
2. Establish the interface between the sender and receiver;
3. Route message along with most efficient path;
4. Performs elementary processing of the information to ensure that the right
message gets to the right receiver;
5. Perform editorial task on the better;
6. Convert message from one speed to another and from one format to another;
7. Telecommunication systems control the flow of information.
Khoa CNDT-BM Viễn Thông
Bài giảng môn Cơ Sở Viễn Thông
Thực trạng viễn thông
What are the latest trends in telecommunications?
https://web.uanataca.com/en/blog/telecommunications/telec
ommunications-technology-trends-for-2022
https://www.startus-insights.com/innovators-guide/top-10-
telecom-industry-trends-innovations-in-2021/
Khoa CNDT-BM Viễn Thông
Bài giảng môn Cơ Sở Viễn Thông
Thực trạng viễn thông
1.Internet of Things. IoT devices and sensors influence
almost all industries of the technology economy. ...
2.Connectivity Technologies. ...
3.5G Network & Technology. ...
4.Artificial Intelligence. ...
5.High Resolution Content. ...
6.Cybersecurity. ...
7.Cloud Computing. ...
8.Communication Models.
Khoa CNDT-BM Viễn Thông
Bài giảng môn Cơ Sở Viễn Thông
COMPARISON OF 1G-5G TECHNOLOGY
Khoa CNDT-BM Viễn Thông
Bài giảng môn Cơ Sở Viễn Thông
COMPARISON OF 1G-5G TECHNOLOGY
Khoa CNDT-BM Viễn Thông
Bài giảng môn Cơ Sở Viễn Thông
ProtoCOMPARISON OF 1G-5G TECHNOLOGY
Khoa CNDT-BM Viễn Thông
Bài giảng môn Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNDT-BM Viễn Thông
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
1.1 Tổng quan hệ thống thông tin tương tự (analog)
1.2 Sự cần thiết phải số hóa tín hiệu
1.3 Sơ đồ tổng quát của hệ thống thông tin số, vai trò
của các khối trong hệ thống số
1.4 Những đặc điểm nổi bật của hệ thống thông tin số so
với hệ thống thông tin tương tự
Chương 1: Tổng quan hệ thống thông tin tương tự
và hệ thống số
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Một vài khái niệm cơ bản về viễn thông
 Tín hiệu ( tần số, băng tần, phổ, độ rộng phổ, liên tục,
rời rạc)
Thông tin ( tiếng nói, hình ảnh, dữ liệu….)
Hệ thống thông tin (các thành phần chức năng)
1.1Tổng quan hệ thống thông tin tương tự
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Basic Elements of a Communication System
A transmitter
A receiver
A medium over which transmission occurs
Transmitter Receiver
Communication
medium
Noise
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Chương 1: Tổng quan hệ thống tương tự, số
21/30
1.1Tổng quan hệ thống thông tin tương tự
Định nghĩa Hệ thống thông tin tương tự (Analog System)
Là hệ thống các thiết bị thao tác trên các đại lượng vật lý được biểu diễn
dưới dạng tương tự. Trong hệ thống tương tự các đại lượng có thể thay
đổi trong một khoảng giá trị liên tục.
Một vài hệ thống tương tự thường gặp như: bộ khuếch đại âm tần, bộ
điều chế tương tự, thiết bị thu phát băng từ,…
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
History timeline of telecommunication
https://en.wikipedia.org/wiki/History_of_telecommunication
Visual, auditory and ancillary methods (non-electrical)
Prehistoric: Fires, Beacons, Smoke signals, Communication
drums, Horns
6th century BCE –Before the Common Era( trước CN): Mail
5th century BCE: Pigeon post
4th century BCE: Hydraulic semaphores ()
Khoa CNDT-BM Viễn Thông
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
History timeline of telecommunication
https://en.wikipedia.org/wiki/History_of_telecommunication
Visual, auditory and ancillary methods (non-electrical)
15th century CE: Maritime flag semaphores
1672: First experimental acoustic (mechanical) telephone
1790: Semaphore lines (optical telegraphs)
1867: Signal lamps
1877: Acoustic phonograph
1900; optical picture
Khoa CNDT-BM Viễn Thông Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Basic electrical signals
1838: Electrical telegraph. See: Telegraph history
1830s: Beginning of attempts to develop "wireless telegraphy",
systems using some form of ground, water, air or other media for
conduction to eliminate the need for conducting wires.
1858: First trans-Atlantic telegraph cable
1876: Telephone. See: Invention of the telephone, History of the
telephone, Timeline of the telephone
1880: Telephony via lightbeam photophones
Khoa CNDT-BM Viễn Thông
History timeline of telecommunication
https://en.wikipedia.org/wiki/History_of_telecommunication
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Advanced electrical and electronic signals
1896: First practical wireless telegraphy systems based on Radio.
See: History of radio.
1900: first television displayed only black and white images. Over the
next decades, colour television were invented, showing images that were
clearer and in full colour.
1914: First North American transcontinental telephone calling
1927: Television. See: History of television
1927: First commercial radio-telephone service, U.K.–U.S.
1930: First experimental videophones
1934: First commercial radio-telephone service, U.S.–Japan
Khoa CNDT-BM Viễn Thông
History timeline of telecommunication
https://en.wikipedia.org/wiki/History_of_telecommunication
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Advanced electrical and electronic signals
1936: World's first public videophone network
1946: Limited capacity Mobile Telephone Service for automobiles
1947: First working transistor (see History of the transistor)
1950: Semiconductor era begins
1956: Transatlantic telephone cable
1959: Metal–oxide–semiconductor field-effect transistor (MOSFET)
1962: Commercial telecommunications satellite
1964: Fiber optical telecommunications
1965: First North American public videophone network
1969: Computer networking
Khoa CNDT-BM Viễn Thông
History timeline of telecommunication
https://en.wikipedia.org/wiki/History_of_telecommunication
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Advanced electrical and electronic signals
1972: Discrete cosine transform (DCT) digital media data compression
1973: First modern-era mobile (cellular) phone
1974: Internet (see History of Internet)
1979: INMARSAT ship-to-shore satellite communications
1981: First mobile (cellular) phone network
1982: SMTP email
1998: Mobile satellite hand-held phones
2003: VoIP Internet Telephony
Khoa CNDT-BM Viễn Thông
History timeline of telecommunication
https://en.wikipedia.org/wiki/History_of_telecommunication
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Outline of telecommunication (https://en.wikipedia.org/wiki/Outline_of_telecommunication)
Modes of telecommunication
E-mail
Fax
Instant messaging
Radio
Satellite
Telegraphy
Telephony
Television broadcasting
Videoconferencing
VoIP
Khoa CNDT-BM Viễn Thông
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Outline of telecommunication (https://en.wikipedia.org/wiki/Outline_of_telecommunication)
Types of telecommunication networks
Telecommunications network
Computer networks
 ARPANET
 Ethernet
 Internet
 Wireless networks
Public switched telephone networks (PSTN)
Packet switched networks
Radio network
Khoa CNDT-BM Viễn Thông Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Outline of telecommunication (https://en.wikipedia.org/wiki/Outline_of_telecommunication)
Aspects of telecommunication transmission
Telecommunication
 Analog
 Digital
 Functional profile
 Optics
Telecommunication technology
 Modulation
– Amplitude modulation
– Frequency modulation
– Quadrature amplitude modulation
 Nyquist rate , Nyquist ISI criterion. Pulse shaping, Intersymbol interference
Khoa CNDT-BM Viễn Thông
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Outline of telecommunication (https://en.wikipedia.org/wiki/Outline_of_telecommunication)
Aspects of telecommunication transmission
Communications media types
 Physical media for TelecommunicationTwisted pair
– Coaxial cable
– Optical fiber
Telecommunication through Free Space
 Broadcast radio frequency including television and radio
 Line-of-sight
– Communications satellite
– Terrestrial Microwave
– Wireless LAN
Khoa CNDT-BM Viễn Thông Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Outline of telecommunication (https://en.wikipedia.org/wiki/Outline_of_telecommunication)
Aspects of telecommunication transmission
Multiple access to media
 MultiplexingAnalog
– Frequency division multiplexing
– Space division multiplexing
 Digital
– Time-division multiplexing
– Statistical multiplexing and Packet switching
 Media Access Control
– Contention
– Token-based
» Centralized token control
» Distributed token control
Khoa CNDT-BM Viễn Thông
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Chương 1: Tổng quan hệ thống tương tự, số
33/30
Lịch sử phát triển của hệ thống thông tin và công nghệ analog
1.1Tổng quan hệ thống thông tin tương tự
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
1.1Tổng quan hệ thống thông tin tương tự
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Lịch sử phát triển của hệ thống thông tin và công nghệ analog
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Chương 1: Tổng quan hệ thống tương tự, số
36/30
Suy hao xung và tái tạo
1.2 Sự cần thiết phải số hóa tín hiệu
Tín hiệu analog có giá trị biên độ bất kỳ ( vô số các giá trị suy hao khó khôi phục
đúng hoàn toàn)
Tín hiệu số hữu hạn giá trị biên độ( khôi phục đúng hoàn toàn hoặc sai hoàn
toàn
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Other Destination
Other Sources
Dmod
Mod UC PA
LNA
DC
Inf
Inf
Mux
Dmux
Carrier Frequency
SƠ ĐỒ KHỐI CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN ANALOG
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Chương 1: Tổng quan hệ thống tương tự, số
38/30
Vai trò của các khối trong hệ thống số
 Formatting chuyển nguồn thông tin sang chuỗi
bit đảm bảo tương thích thông tin với khối xử lý
số trong hệ thống DCS. (Formating+ data
compressing = source coding)
LNA DC Dem Dmx SDe
CDe For
DeE
TA
PA UC Mod Mux SEn
CEn For
Enc
Transmitter Side
Inf
Source
Inf
Sink
Receiver Side
other sources
other destinations
Channel
RA
Communication Formating+ data compressing = source coding
1.3 Sơ đồ tổng quát của hệ thống thông tin số
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 39/97
Chương 3: Mã hóa nguồn-Mã đường truyền
PA UC Mod Mux SEn
CEn For
Enc
Inf
Source
Sampling
PAM
Quantization
PCM
DPCM
Predictive
coding
JPEG, MPEG,
…
PuM
Binary
Digital
message
Digital
circuit
Logic circuit
PCM
wave
form
RZ
NRZ
AMI
…
ASK
FSK
PSK
QAM
…
Spreading
Multiple
access
FDMA-
TDMA
CDMA
OFDMA
Baseband
Modulation
Analog-Digital
Modulation
Block
Convolution
BCH
Interleaving
….
Baseband
signaling
Line coding
Digital-Digital
Modulation
Passband
Modulaion
Digital-Analog
Modulation
Carrier Frequency
Modulation
Symbol
maping
1.3 Sơ đồ tổng quát của hệ thống thông tin số
TA
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Chương 1: Tổng quan hệ thống tương tự, số
40/30
 Source Encoding thực hiện chuyển đổi tín hiệu từ tương tự
sang số (A/D) (cho nguồn analog) và loại bỏ dư thừa trong
thông tin (nén)
 Encryption cung cấp tín bảo mật thông tin, chặn những
người dùng trái phép sử dụng trao đổi thông tin với hệ thống
 Channel Encoding cung cấp thêm các bit có chức năng phát
hiện lỗi và sữa lỗi ở đầu thu (sửa lỗi kênh truyền).
Vai trò của các khối trong hệ thống số
1.3 Sơ đồ tổng quát của hệ thống thông tin số
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Chương 1: Tổng quan hệ thống tương tự, số
41/30
Multiplexing kết hợp nhiều tín hiệu từ nhiều nguồn thông tin khác
nhau cùng truyền chung trên một kênh truyền chia sẻ (ví dụ., tần số,
thời gian).
Pulse modulation là bước cơ bản cho việc truyền symbol, dữ liệu nhị
phân logic phải được chuyển qua tín hiêu vật lý (mức điện thế biểu diển
cho binary ones và zeros) thành dạng sóng baseband (line codes và
PAM/PPM/PPM)
Vai trò của các khối trong hệ thống số
1.3 Sơ đồ tổng quát của hệ thống thông tin số
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Chương 1: Tổng quan hệ thống tương tự, số
42/30
 Bandpass modulation là kỹ thuật điều chế băng thông tạo sóng vô
tuyến truyền trong không gian, đây là môi trường không thích hợp
cho truyền xung, tín hiệu bandpass được tạo ra bằng cách nhân sóng
mang cao tần với tín hiệu băng cơ sở (baseband)
 Multiple-access là thủ tục kết hợp nhiều nguồn tín hiệu có đặc điểm
khác nhau đến từ nhiều nguồn khác nhau cùng truyền chia sẻ trên
một tài nguyên kênh truyền (chẳng hạn như tần số, thời gian )
 Frequency spreading tạo ra tín hiệu có khả năng chịu nhiễu cao, cung
cấp tính bảo mật và đa truy cập
Vai trò của các khối trong hệ thống số
1.3 Sơ đồ tổng quát của hệ thống thông tin số
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Chương 1: Tổng quan hệ thống tương tự, số
43/30
Lợi điểm của hệ thống số ( khắc phục những nhược điểm của hệ thống
analog)
Tái tạo (Regeneration) Độc lập khoảng cách
 Tỉ lệ lổi rất thấp Free Error
 Ghép đa hợp FDM, TDM
 Mật mã Hoàn toàn bảo mật
 Nén Hiệu quả băng thông cao
 Đa truy cập FDMA, TDMA, CDMA
 Chương trình Software
 Reliable & Cheap VLSI
1.4 Những đặc điểm nổi bật của hệ thống thông tin số so với
hệ thống thông tin tương tự
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 2/152
2. Điều chế và giải điều chế tương tự
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu
2.1.1. Tín hiệu và phân loại tín hiệu
2.1.2. Năng lượng và công suất tín hiệu
2.1.3. Mật độ phổ tín hiệu
2.1.4. Tương quan và tự tương quan
2.2. Điều chế tuyến tính
2.2.1. Điều chế biên độ AM
2.2.2. Điều chế DSB,SSB,VSB
2.3. Điều chế hàm mủ
2.3.1. Điều chế tần số và pha (FM và PM)
2.3.2. Giải điều chế FM, PM
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 3/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
2.1.1 Tín hiệu và phân loại tín hiệu
Khái niệm tín hiệu: là sự biểu hiện vật lý của tin tức mà nó
mang từ nguồn tin đến nơi nhận tin.
Phương cách biểu diễn tín hiệu: tín hiệu điện: dòng điện hay điện áp.
Cách biểu diễn hay truyền đạt tín hiệu: mô hình toán học.
Phân loại tín hiệu
Tín hiệu năng lượng
 Tín hiệu công suất
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 4/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Tín hiệu năng lượng là tín hiệu tồn tại trong thời gian ngắn và có
năng lượng hữu hạn trong khoảng thời gian tồn tại của tín hiệu
Tín hiệu công suất có công suất hữu hạn, thông thường tín hiệu công
suất có thời gian tồn tại vô hạn vì thế năng lượng vô hạn, các tín hiệu
tuần hoàn theo thời gian là tín hiệu công suất
dt
t
x
dt
t
x
E
T
T
x 









2
/
2
/
2
2
/
2
/
2
T
)
(
)
(
lim
dt
t
x
T
E
T
P
T
T
T
x
x 



2
/
2
/
2
)
(
1
1
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu
2.1.1 Tín hiệu và phân loại tín hiệu
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 5/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Tỉ lệ lỗi bit trong hệ thống viễn thông phụ thuộc vào năng lượng
của tín hiệu nhận được
Công suất của tín hiệu là tốc độ mà năng lượng thu được
Trong thực tế, tín hiệu phát đi là tín hiệu analog, đó là tín hiệu
công suất vì năng lượng sẽ tiến đến vô hạnđại lượng công suất
được quan tâm ở bên phát
Trong phân tích tín hiệu viễn thông ở đầu thu, người ta thường chỉ
quan tâm điến năng lượng của dạng sóng nhận được
2.1.1 Tín hiệu và phân loại tín hiệu
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 6/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
2.1.2 Năng lượng và công suất tín hiệu
Năng lượng của tín hiệu Ex :
2
1
2 2
( )
t
x
t
E x x t dt
 
 
  
Với tín hiệu có thời hạn hữu hạn:
2
( )
x
E x t dt


 
Với tín hiệu có thời hạn vô hạn:
tín hiệu x là tín hiệu năng
lượng
0 x
E
   
Nếu
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 7/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Tín hiệu năng lượng có thời hạn hữu hạn
a. Xung vuông góc  
t

2
1
2
1

)
(t
x
b
a
)
(t
x
 
 


   





0 1/ 2
1
( ) 1/ 2
2
1 1/ 2
t
x t t t
t
( )
t c
x t a
b

 
  
 
 
1/ 2
1/ 2
1
x dt

 

1/ 2
1/ 2
1
x
E dt

 

 
x ab

2
Ex a b

2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.2 Năng lượng và công suất tín hiệu
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 8/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
 
1 1
( )
0 1
t t
x t t
t
  

   



1
1

)
(t
x
0 1
2 2
1 0
(1 ) (1 ) 2/3
x
E t dt t dt

    
 
 
0 1
1 0
(1 ) (1 ) 1
x t dt t dt

    
 
T
t 
0
)
(t
x
T
t 
0 0
t
0
( )
t t
x t A
T

 
   
 
b. Xung tam giác  
t

Tín hiệu năng lượng có thời hạn hữu hạn (tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.2 Năng lượng và công suất tín hiệu
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 9/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự



 

 
  
 
 
2
( ) >0
t
T
t
x t Xe
T
 
0
(1 )
T
t T
X
x Xe dt e
 

 
  

Tín hiệu năng lượng có thời hạn hữu hạn (tt)
T
0
)
(t
x
c. Xung hàm mũ
2
2 2 2
0
(1 )
2
T
t T
x
X
E X e dt e
 

 
  

2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.2 Năng lượng và công suất tín hiệu
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 10/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
d. Xung cosin
0
0
( ) cos
t
x t X t



 
 
 
 
 
 
 
 
0
0
2
0
0
2
2
cos
X
x X tdt







 

2
0
2
X
Ex



o


2
)
(t
x
o


2

Tín hiệu năng lượng có thời hạn hữu hạn (tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.2 Năng lượng và công suất tín hiệu
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 11/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Tín hiệu năng lượng có thời hạn vô hạn
a. Hàm mũ suy giảm



 
 


0
( ) >0
0 0
t
Xe t
x t
t
 
0
t X
x Xe dt




 

T
0
)
(t
x
2
2 2
0
2
t
x
X
E X e dt




 

2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.2 Năng lượng và công suất tín hiệu
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 12/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
b. Tín hiệu sin suy giảm theo hàm mũ



 
 


0
sin 0
( )
0 0
t
Xe t t
x t
t
  0
2 2
0
x X

 


0


0
)
(t
x
0
2


 
0
2 2
2 2 2
0
4
x
X
E

  


Tín hiệu năng lượng có thời hạn vô hạn(tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.2 Năng lượng và công suất tín hiệu
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 13/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự






  
 

0
0
0
sin
0
( )
1 0
t
t
t
x t Sa t
t
 
0
x



c. Tín hiệu Sa
0
x
E











t
x
0


0
2


0
3


0



0
2



0
3



Tín hiệu năng lượng có thời hạn vô hạn (tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.2 Năng lượng và công suất tín hiệu
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 14/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
d. Tín hiệu Sa20t
 

 



  


2
0
2
2
0 0
sin
t 0
( )
1 t = 0
t
x t Sa t t
 
0
x



0
2
3
x
E











t
x
0


0
2


0
3


0



0
2



0
3



Tín hiệu năng lượng có thời hạn vô hạn (tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.2 Năng lượng và công suất tín hiệu
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 15/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Công suất trung bình của tín hiệu
2
1
2
2 1
( )
t
t
x
x t dt
P
t t



Với tín hiệu có thời hạn hữu hạn:
2
1
lim ( )
2
T
x
T
T
P x t dt
T


 
Với tín hiệu có thời hạn vô hạn:
Với tín hiệu tuần hòan:
2
0
1
( )
T
x
P x t dt
T
 
tín hiệu x là tín hiệu công suất
0 x
P
 
Nếu
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.2 Năng lượng và công suất tín hiệu
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 16/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Tín hiệu CS không tuần hoàn
Tín hiệu tuần hòan
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.2 Năng lượng và công suất tín hiệu
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 17/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
a. Bước nhảy đơn vị 1(t)
0
1 1
lim
2 2
T
T
x dt

 



  


1 t > 0
( ) 1( ) 1/ 2 t = 0
0 t < 0
x t t
1
2
x
P 
0
)
(t
x
0
 
0
( ) .1
x t X t t
 
0
t
0
)
(t
n
z
2
1
)
(
1 t
Z
)
(
2 t
Z


n
t
Zn ),
(
1
1
2
1 1 1
( )
2 2 2
1
0
2
n
t
n
z t nt t
n n
t
n





    



 


Tín hiệu CS không tuần hoàn (tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 18/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
b. Hàm mũ tăng dần
0
)
(t
x
 
( ) 1 1( )
t
x t X e t


 
2
2
x
X
P 
 



  

 


1 t 0
( ) > 0
0 t < 0
t
X e
x t
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
Tín hiệu CS không tuần hoàn (tt) 2
1
lim ( )
2
T
x
T
T
P x t dt
T


 
 
 
{
   
  
  

 

 
 
      
 
 
 
    
1444444444
42 4444444444
3
2
2
2 2 2
0 0 0 0
0
1 1 1
lim ( ) lim 1 lim 2
2 2 2 2
T T T T T
t t t
x
T
T T
T
X
P x t dt X e dt X dt e dt e dt
T T T
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 19/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự


  



1 t > 0
( ) ( ) 0 0
1 t < 0
x t Sgn t t
b. Tín hiệu Sgn(t)
0
)
(t
x


 
   
 
 
 
0
2 2
0
1
lim ( 1) (1) 1
2
T
x
T
T
P dt dt
T
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
Tín hiệu CS không tuần hoàn (tt) 2
1
lim ( )
2
T
x
T
T
P x t dt
T


 
0
0 ( )
T
t T T

   
0
(0)
T
t T T
  

 
1
lim 2 1
2
x
T
P T
T
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 20/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
a. Tín hiệu điều hòa
x(t)
q
X
T
t
t
X 0
cos 
 

 
t
X 0
cos
2
2
X
Px 
0

x
Tín hiệu CS tuần hòan
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 21/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
x(t)
X
T
t
pha = 0
pha = /4
b. Dãy xung vuông góc lưỡng cực
0
x 
2
x
P X

2
/

2
/


c. Tín hiệu xung vuông góc đơn cực
/ 2
/ 2
1
;
X
x Xdt
T T




 

/ 2 2
2
/ 2
1
;
x
X
P X dt
T T




 

2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
Tín hiệu CS tuần hoàn (tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 22/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
 Tín hiệu và phổ tín hiệu
 Tín hiệu và phân loại tín hiệu
 Năng lượng và công suất tín hiệu
 Mật độ phổ tín hiệu
 Tương quan và tự tương quan
 Điều chế tuyến tính
 Điều chế biên độ AM
 Điều chế DSB, SSB,VSB
 Điều chế hàm mũ
 Điều chế tần số và pha (FM và PM)
 Giải điều chế FM, PM
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 23/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Phổ của tín hiệu năng lượng được xác định bởi biến đổi thuận
Fourier. Biến đổi Fourier là một công cụ tóan được định nghĩa
là một cặp biến đổi thuận – ngược như sau:
Định nghĩa
 
( ) ( ) ( ). j t
X F x t x t e dt





  
 
1 1
( ) ( ) ( ).
2
j t
x t F X X e d

  




  
x(t) và gọi là cặp biến đổi Fourier
( )
X 
( ) ( )
x t X 

Ký hiệu
2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 24/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
. ( ) . ( ) . ( ) . ( )
a x t b y t a X bY
 
  
1. Nếu x(t) là tín hiệu thực thì P( ),|X( )| là hàm chẵn theo
, Q( ), ( ) là hàm lẽ theo
3. Tính chất tuyến tính
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
x t X
x t X
x t X
x t X




 
 

  
 
 
2.
Các tính chất của
phổ
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 25/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
 
( )
t
x a X a
a


4. Tính chất đối xứng
( ) ( )
x t X 

5. Tính chất đồng dạng
6. Tính chất dịch chuyển trong miền thời gian
  0
0
( ) j t
x t t X e 
 
 
  0
0
( ) j t
x t t X e 

 
 
( ) 2
X t x
 

Các tính chất của phổ(tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 26/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
7. Tính chất dịch chuyển trong miền tần số (điều chế)
 
0
0
( ) j t
x t e X

 
 
   
0 0 0
1
( ) cos
2
x t t X X
    
   
 
 
 
0
0
( ) j t
x t e X

 

 
   
0 0 0
1
( )sin
2
x t t X X
j
    
   
 
 
Các tính chất của phổ(tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 27/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
9. Vi phân trong miền thời gian
( )
( ) . ( )
n
n
n
d x t
j X
dt
 

 
( )
( ) 1,2,3...
n
n n
n
d X
j t x t n
d


  
8. Vi phân trong miền tần số
( )
1: ( )
dX
n tx t j
d


 
2
2
2
( )
2 : ( )
d X
n t x t
d


  
Các tính chất của phổ(tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 28/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
11. Tích chập trong miền thời gian
( ) ( ) ( ) ( )
x t y t X Y
 
 
12. Tích chập trong miền tần số
 
1
( ). ( ) ( ) ( )
2
x t y t X Y
 

 
10. Tích phân trong miền thời gian
1
( ) ( )
t
x d X
j
  




Các tính chất của phổ(tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 29/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
13. Phổ của hàm tương quan và tự tương quan
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
xy x t y t dt x t y t
  

 

    

Theo định nghĩa ta có
( ) ( ) ( )
xy
F X Y
   

  
 
Đối với hàm tự tương quan x(t) = y(t)
  2
( ) ( ) ( )
x
F X
    
  mật độ phổ năng lượng

Các tính chất của phổ(tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt)
 
( ) ( ) ( ). j t
X F x t x t e dt





  
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 30/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
14. Định lý Parseval
1
( ) ( ) ( ) ( )
2
x t y t dt X Y d
  

 
 
 

 
Khi x(t) = y(t)
2 2
1
( ) ( )
2
x
x t dt X d E
 

 
 
 
 
Đl Parseval cho ta một sự liên hệ giữa năng lượng được xác định trong miền thời
gian và miền tần số
Các tính chất của phổ(tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt) 2
( )
x
E x t dt


 
 
( ) ( ) ( ). j t
X F x t x t e dt





  
 
2
( ) ( ) ( )
x
F X
    
  Mật độ phổ
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 31/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Phổ một số tín hiệu thường gặp




 ( ) 1
( ) ( >0)
t
x t e t
0
( )
x t
( )
X 
( )
 
1


2

2



 



1
1
( )
t
e t
j
 

 


2 2
1
X
 
 



  1
tan

 


1
( )
X
j
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt) T=0.01 f=1/T
f
A
t
A
f=1/T=100Hz
A=2
2
 
( ) ( ) ( ). j t
X F x t x t e dt





  
Phổ
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 32/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Phổ một số tín hiệu thường gặp




 ( ) 1( ) ( >0)
t
x t e t
0
( )
x t
( )
X 
( )
 
1


2

2



 



1
1
( )
t
e t
j
 

 


2 2
1
X
 
 



  1
tan
,
1
( )
X
j

 


2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt)
 
 
( )
0 0
( )
( ) ( ) ( )
0
1( ) 1
1 1 1
( ) ( ) . .
0 1
at j t at j t a j t
a j t
a j a j a j
t
X F x t e e dt e e dt e dt
e
  

  

  
     


 
    
    
   
  
2 2
1
 


2 2
, , arctan( )
b
z a jb z a b
a

    
( )
1
X
j

 


( ) ( ) 0 (arctan( ))
X

  

   
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 33/152
f
A
A
t
( )
X 
( )
 
1


2

2


0
( )
x t
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 34/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
 
 



2 2
2
t
e
( )
x t ( )
X 
2





 ( )
t
x t e  


 


2 2
2
X
Phổ một số tín hiệu thường gặp(tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 35/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
2
T
2
T

)
(t
x  
 
 
 
 
 

 
t t
x
T
( )
X 

2
T
 4
T

2
T


4
T


 
 
 
 
 
  2 2
2
t T
T Sa
T

 
 

2
T
X TSa
Phổ một số tín hiệu thường gặp(tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 36/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự


 0
( ) t
x t Sa
0


( )
X 
0


0


Áp dụng tính chất đối xứng ta có:

 

 
 
 

2
TSa
T
t T








t
x
0


0
2


0
3


0



0
2



0
3








 
 
 
 
0
0
0 2
t
Sa

0 0
2 Sa t



 
  
 
0
2
2
Phổ một số tín hiệu thường gặp(tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 37/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
 
 
 
 
 

 ( ) t
x t
T
T
T

)
(t
x
 
X 
2
T
 3
T
 4
T

2
T


3
T


4
T



 
( )
2
x
TSa
T
T
T
t T
x t




 

 
 
 
 
  
 

Áp dụng tính chất phổ của hàm tự tương quan ta có:
2
2
T
F T TSa
T
 
 
 
  
 
 
 
 

 
 
 
 
 
 
 
 
 
  2
2
T
t TSa
T
Phổ một số tín hiệu thường gặp(tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 38/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự


 2
0
( ) t
x t Sa








t
x
0


0
2


0
3


0



0
2



0
3



( )
X 

0
2
0
2

0







 
 
 
 
2
0
0
0 2
t
Sa
Phổ một số tín hiệu thường gặp(tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 39/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự


  2 2
/ 2
( ) t
e
x t
( )
x t
1
t
( )
X 
2
 

  

 

2 2 2 2
2
/ 2 / 2
2
t
e e
Phổ một số tín hiệu thường gặp(tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 40/152
2
( )
x
E x t dt


 
 
( ) ( ) ( ). j t
X F x t x t e dt





  
2
1
lim ( )
2
T
x
T
T
P x t dt
T


 
2 2
1
( ) ( )
2
x
x t dt X d E
 

 
 
 
 
 
2
( ) ( ) ( )
x
F X
    
 
  ( ) ( ) ( ) ( )
xy x t y t dt x t y t
  



    

 
  



    
 ( ) ( ) ( ) ( )
xx
x t x t dt x t x t
Các công thức cần nhớ
Năng lượng, công suất
Phổ Fourier
Mật độ phổ NL
Định Lý Parseval
Hàm tương quan
Hàm tự tương quan
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 41/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Mật độ phổ năng lượng
Mật độ phổ công suất
a. Tín hiệu công suất không tuần hòan
b. Tín hiệu tuần hòan
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 42/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Mật độ phổ năng lượng của tín hiệu năng lượng là đại lượng
   
  

2
X
Theo tính chất của phổ(tc 13) ta có:    
  

2
x X
Như vậy và ( là cặp biến đổi Fourier
    
    



 
j
x e d
    
    



 
1
2
j
x e d
Với tín hiệu thực, HTTQ chẵn, do đó mật độ phổ năng lượng cũng là hàm chẵn theo .
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt)
   
  

2
X    
  

2
x X
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
43/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Như vậy năng lượng của TH có thể được xác định theo 3 cách sau:
Khi thay = 0 vào HTTQ ta có:
   
   



  

1
0
2
x x
d E
Năng lượng của TH được xác định
trong miền tần số
(1) Tính trực tiếp từ tích phân bình phương tín hiệu Ex = [x2].
(3) Tính từ hàm tự tương quan Ex= (0).
(2) Tính từ mật độ phổ năng lượng
Mật độ phổ năng lượng
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt)
2
( )
x
E x t dt


 
   
   



 

1
0
2
x x
d E
 
  



 
1
2
x
E d
 
  



    
 ( ) ( ) ( ) ( )
xx
x t x t dt x t x t     
    



 
1
2
j
x e d
Hàm tự tương quan
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 44/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Ví dụ: Tìm mật độ phổ năng lượng và năng lượng của tín hiệu x(t) = e- t1(t) ( >0)
Ta có:  

 


1
X
j
 
 
 
 

2 2
1
Mật độ phổ năng lượng(tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt)
2 2
1
 


( )
1
X
j

 


( )
X 
( )
 
1


2

2


( )
X 
2


0
( )
x t
     
   



 
 
 
1 1
2
F e

 
1
2
x
E
 


 
   
   

 2 2
3
3
1 1 1 1
12 6
x x
E d E
Năng lượng tín hiệu trong dải tần
  
 
   
 
 
3
,
3
Năng lượng một dải tần = 2- 1
     
  
  
        
  


  
 
  
1 2 2
2 1 1
1 1 1
2 2
x x
E d d E d
( khi chẵn)
 
2
( )
X   

    
    



 
1
2
j
x e d
 
  

 
 
     
 
 
2 2 2
0
0 0
1 1 1
( ) 0
2 2 2
t t
x
E x t dt e dt e
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 45/152
 
 
 


2 2
1
 
     
  
 
    
       

   
   
   
 
 
 
2 2 2 2 2 2
2 2 2 2
2
1 1 1
tan( ) 1 tan ( ) cos ( )
cos ( )
1 3
, , ,
cos ( ) 3 6 4
t t t
t
d dt t
t
  
 
   
 
 
3
,
3
 
 


   
   


  

 
1
2
2 2
3
3
1 1 1
x
E d d
 


 


        
    
 
4 4
2 4
2 2
6
6 6
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
cos ( )
cos ( ) 2 12 12
x
E t dt dt t
t
 
  

 
 
     
 
 
2 2 2
0
0 0
1 1 1
( ) 0
2 2 2
t t
x
E x t dt e dt e
0
( )
0
0,
( )
0 0
t t
Xe t t const
x t
t

 
  

 



Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 46/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Mật độ phổ năng lượng
Mật độ phổ công suất
a. Tín hiệu công suất không tuần hòan
b. Tín hiệu tuần hòan
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 47/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
a. Tín hiệu công suất không tuần hòan
Ta có HTTQ của THCS x(t):
     
/ 2
/ 2
1
lim
T
T
T
x t x t dt
T
  



 

      
   
 

 
 
   
 
 
 
 
/ 2 / 2
/ 2 / 2
1
lim
T T
j
T
T T
F x t x t dt e d
T
 
/ 2
/ 2
1
lim
T
j t
T
T
T
e d
T

  



     
1
lim T
T T
   

 
Phổ Fourier giới hạn
    
 
 

 
 
 
 
 
 
/ 2 / 2
/ 2 / 2
1
lim
T T
j
T
T T
x t x t dt e d
T
Mật độ phổ công suất
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 48/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Như vậy HTTQ và mật độ phổ CS là cặp biến đổi Fourier giới hạn
   
   

trong đó T( ) là mật độ phổ năng lượng của tín hiệu xT(t) =
x(t) (t/T) tức x(t) được xét trong khỏang thời gian T
 
 
 
 

 lim T
T T
và
a. Tín hiệu công suất không tuần hòan(tt)
Mật độ phổ công suất(tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 49/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Công suất của TH


 
/ 2
2
/ 2
1
lim ( )
T
x
T
T
P x t dt
T
 
  



  
1
2
x
P d
Tín hiệu xT(t) có năng lượng :
 
  


 
 
 
/ 2
2
/ 2
1
( )
2
T
T
x T
T
E x t dt d
Công suất của x(t) được xác định theo biểu thức sau:
 
  




 
1 1
lim
2
T
T
d
T
   
     
 
 

 
 
 
1 1 1
lim
2 2
T
T
d d
T
a. Tín hiệu công suất không tuần hòan(tt)
Mật độ phổ công suất(tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 50/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Như vậy CS của tín hiệu có thể được xác định theo các cách sau:
(1) Tính trực tiếp từ trị trung bình bình phương tín hiệu Px = <x2>.
(2) Tính từ hàm tự tương quan Px= (0).
(3) Tính từ mật độ phổ công suất
   
     
 
 

 
 
0
1 1
2
x
P d d ( khi chẵn)
       
  
  
         
  


   
  
1 2 2
2 1 1
1 1 1
2 2
x
P d d d
a. Tín hiệu công suất không tuần hòan(tt)
Mật độ phổ công suất(tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 51/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Mật độ phổ năng lượng
Mật độ phổ công suất
a. Tín hiệu công suất không tuần hòan
b. Tín hiệu tuần hòan
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 52/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Theo tính chất của phổ ta có:
   
  
2
x n
X
Như vậy, mật độ phổ công suất của THTH:
     
          
 
 
   
 
2
0 0
2 2
x n n
n n
X n n
 
2
n n
X là hệ số khai triển Fourier của HTTQ
Mật độ phổ công suất của THTH là phổ của HTTQ
b. Tín hiệu tuần hòan
Mật độ phổ công suất(tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 53/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Công suất được xác định từ mật độ phổ công suất :
   
      

 
 
 
 
   
 
 
2 2
0
1
2
x n n
n n
P d X n d X



 
x n
n
P
 


  
0
1
2
x n
n
P
Với tín hiệu thực, phổ biên độ là hàm chẵn, do đó
b. Tín hiệu tuần hòan(tt)
Mật độ phổ công suất(tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 54/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu
2.1.1. Tín hiệu và phân loại tín hiệu
2.1.2. Năng lượng và công suất tín hiệu
2.1.3. Mật độ phổ tín hiệu
2.1.4. Tương quan và tự tương quan
2.2. Điều chế tuyến tính
2.2.1. Điều chế biên độ AM
2.2.2. Điều chế DSB,SSB,VSB
2.3. Điều chế hàm mủ
2.3.1. Điều chế tần số và pha (FM và PM)
2.3.2. Giải điều chế FM, PM
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 55/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
a. Hệ số tương quan
b. Hàm tương quan
2.1.4 Tương quan và tự tương quan
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 56/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
a. Hệ số tương quan
Hệ số tương quan giữa hai tín hiệu được định nghĩa như sau:
 
 
2
( ) ( )
,
,
( )
xy
x t y t dt
x y
x x
x t dt






 


 
 
2
( ) ( )
,
,
( )
yx
y t x t dt
y x
y y
y t dt






 


Hệ số tương quan chuẩn hóa
  
  
, ,
, ,
xy yx
x y y x
x x y y
  
 
0 1

 
0
1


 

khi x và y trực giao
khi x = y
2.1.4 Tương quan và tự tương quan(tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 57/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
HTQ tín hiệu năng lượng
HTQ tín hiệu công suất
Hàm tương quan THCS không tuần hòan
Hàm tương quan tín hiệu CS tuần hòan
a. Hàm tương quan
2.1.4 Tương quan và tự tương quan(tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 58/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
  ( ) ( ) ( ) ( )
xy x t y t dt x t y t
  



    

  ( ) ( ) ( ) ( )
yx y t x t dt y t x t
  



    

Hàm tương quan
Hàm tự tương quan   ( ) ( )
x x t x t dt
  



 

a. Hàm tương quan
HTQ tín hiệu năng lượng
2.1.4 Tương quan và tự tương quan(tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
Tích chập
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 59/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
• Tính chất:
 
2
(3) 0 ( )
x x
x t dt E



 

   
(4) 0
   
 
   
(1) xy xy
   

     
xy xy
   
 
với tín hiệu thực
   
(2) x x
   

     
x x
   
 
với tín hiệu thực
 Hàm tự tương quan của tín hiệu thực là hàm chẵn
 Năng lương của tín hiệu = giá trị HTTQ khi  = 0
a. Hàm tương quan(tt)
HTQ tín hiệu năng lượng
2.1.4 Tương quan và tự tương quan(tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 60/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
• Ví dụ 1: Tìm hàm tương quan của hai tín hiệu sau:
1
0
)
(t
y
0
)
(
1
)
( t
t
Xe
t
x 


)
(t
x
*Xét 1 1
2 2


 
 
1/ 2
0
t
xy Xe dt


 


 
+1/2
-1/2
 
1/ 2
1
X
e
 

 
 
 
 
a. Hàm tương quan(tt)
HTQ tín hiệu năng lượng
2.1.4 Tương quan và tự tương quan(tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
  ( ) ( )
x x t x t dt
  



 

Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 61/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
HTQ tín hiệu năng lượng
HTQ tín hiệu công suất
Hàm tương quan THCS không tuần hòan
Hàm tương quan tín hiệu CS tuần hòan
a. Hàm tương quan(tt)
2.1.4 Tương quan và tự tương quan(tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 62/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Hàm tương quan THCS không tuần hòan
 
1
lim ( ) ( )
2
T
xy
T
T
x t y t dt
T
  



 

Hàm tương quan
Hàm tự tương quan
 
1
lim ( ) ( )
2
T
yx
T
T
y t x t dt
T
  



 

 
1
lim ( ) ( )
2
T
x
T
T
x t x t dt
T
  



 

a. Hàm tương quan(tt)
2.1.4 Tương quan và tự tương quan(tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 63/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
• Ví dụ 1: Tìm hàm tự tương quan của x(t) = X1(t)
0
)
(t
x
0
)
(t
x
0

 
 
2
2
1
lim
2 2
T
x
T
X
X dt
T 
 

 

0

 
 
2
2
0
1
lim
2 2
T
x
T
X
X dt
T
 

 

 
2
2
x
X
  
  
0
)
(t
x
Hàm tương quan THCS không tuần hòan
2.1.4 Tương quan và tự tương quan(tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 64/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
HTQ tín hiệu năng lượng
HTQ tín hiệu công suất
Hàm tương quan THCS không tuần hòan
Hàm tương quan tín hiệu CS tuần hòan
a. Hàm tương quan
2.1.4 Tương quan và tự tương quan(tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 65/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Hàm tương quan tín hiệu CS tuần hòan
 
0
1
( ) ( )
T
xy x t y t dt
T
  

 

 
0
1
( ) ( )
T
yx y t x t dt
T
  

 

 
0
1
( ) ( )
T
x x t x t dt
T
  

 

a. Hàm tương quan(tt)
2.1.4 Tương quan và tự tương quan(tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 66/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
• Tính chất
 
2
(3) 0
x x
x P
  
   
(4) 0
   
 
   
(1) ;
xy xy
   

     
xy xy
   
  (đối với TH thực)
   
(2) ;
x x
   

     
x x
   
  (đối với TH thực)
a. Hàm tương quan(tt)
2.1.4 Tương quan và tự tương quan(tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 67/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Tương quan giữa hai tín hiệu cho phép ta đo mức độ giống nhau giữa 2 tín hiệu
Tương quan được ứng dụng nhiều trong các bộ thu của các thiết bị viễn thông
với mục đích đồng bộ, tách sóng, phát hiện mục tiêu (radar), giải chập, loại
nhiễu,…
Tự tương quan đại diện cho sự tương khớp của một tín hiệu và một tín hiệu
khác là phiên bản dịch chuyển của tín hiệu đó.
Hàm tự tương quan cho phép ta đo mức độ ( khoảng cách) tương khớp của một
tín hiệu và copy của tín hiệu đó đã được dịch chuyển một khoảng thời gian
2.1.4 Tương quan và tự tương quan(tt)
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Bài tập
Xác định mật độ phổ năng lượng của hàm
chữ nhật
2
1
2
1

)
(t
x
 
 


   





0 1/ 2
1
( ) 1/ 2
2
1 1/2
t
x t t t
t
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Tóm tắt công thức
2
( )
x
E x t dt


 
 
( ) ( ) ( ). j t
X F x t x t e dt





  
2
1
lim ( )
2
T
x
T
T
P x t dt
T


 
2 2
1
( ) ( )
2
x
x t dt X d E
 

 
 
 
 
  2
( ) ( ) ( )
x
F X
    
 
  ( ) ( ) ( ) ( )
xy x t y t dt x t y t
  



    

 
  



    
 ( ) ( ) ( ) ( )
xx
x t x t dt x t x t
Năng lượng, công suất
Phổ Fourier
Mật độ phổ NL
Định Lý Parseval
Hàm tương quan
Hàm tự tương quan
(1) Tính trực tiếp từ tích phân bình
phương tín hiệu Ex = [x2].
(3) Tính từ hàm tự tương quan Ex=
(0).
(2) Tính từ mật độ phổ năng lượng
2
( )
x
E x t dt


 
   
   



 

1
0
2
x x
d E
 
  



 
1
2
x
E d
Năng lượng một dải tần = 2- 1
     
  
  
        
  


  
 
  
1 2 2
2 1 1
1 1 1
2 2
x x
E d d E d
( khi chẵn)
3 Cách tính năng lượng tín hiệu
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 70/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu
• 2.1.1. Tín hiệu và phân loại tín hiệu
• 2.1.2. Năng lượng và công suất tín hiệu
• 2.1.3. Mật độ phổ tín hiệu
• 2.1.4. Tương quan và tự tương quan
2.2. Điều chế tuyến tính
• 2.2.1. Điều chế biên độ AM
• 2.2.2. Điều chế DSB,SSB,VSB
2.3. Điều chế hàm mủ
• 2.3.1. Điều chế tần số và pha (FM và PM)
• 2.3.2. Giải điều chế FM, PM
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 71/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
i. Vai trò của điều chế trong hệ thống viễn thông
ii. Vị trí của điều chế trong hệ thống viễn thông
iii.Định nghĩa và định lý điều chế (A-A,D-A)
iv.Mục đích của điều chế
v. Phân loại điều chế
2.2. Điều chế tuyến tính
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 72/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
i. Vai trò của điều chế trong hệ thống viễn thông
Điều chế là một kỹ thuật rất quan trọng trong hệ thống viễn thông,
thông qua quá trình điều chế và giải điều chế ta có thể hiểu được cơ
chế truyền tải thông tin qua một hệ thống viễn thông
Nắm bắt các kỹ thuật điều chế giúp ta nắm bắt được các công nghệ
viễn thông hiện tại cũng như các công nghệ viễn thông đã phát triễn
và được ứng dụng
2.2. Điều chế tuyến tính
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 73/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
ii. Vị trí của điều chế trong hệ thống viễn thông
Other Destination
Other Sources
Dmod
Mod UC PA
LNA
DC
Inf
Inf
Mux
Dmux
Hệ thống thông tin analog cơ bản
Carrier Frequency
2.2. Điều chế tuyến tính
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 74/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
LNA DC Dem Dmx SDe
CDe For
DeE
TA
PA UC Mod Mux SEn
CEn For
Enc
Transmitter Side
Inf
Source
Inf
Sink
Receiver Side
other sources
other destinations
Channel
RA
Communication
Hệ thống thông tin số cơ bản
Carrier Frequency (IF)
2.2. Điều chế tuyến tính
ii. Vị trí của điều chế trong hệ thống viễn thông
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 75/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
a. Định nghĩa điều chế
Điều chế (tương tự-tương tự và số-tương tự) là quá trình: Biến đổi
một trong các thông số sóng mang cao tần tỷ lệ với tín hiệu điều chế
băng gốc
b. Định lý điều chế
 
0
0
( ) j t
x t e X

 

 
 
( )
x t X 

ω0
iii.Định nghĩa điều chế
2.2. Điều chế tuyến tính
 
X 
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 76/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
 Chuyển phổ của tín hiệu từ tần số thấp lên tần số cao và biến
đổi thành dạng sóng điện từ lan truyền trong không gian
 Giảm bước sóng, thu nhỏ kích thước antenna
 Cho phép sử dụng hữu hiệu kênh truyền
 Tạo ra các tín hiệu có khả năng tránh nhiễu
iii. Mục đích của điều chế
2.2. Điều chế tuyến tính
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 77/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
iv.Phân loại điều chế
Các hệ thống điều chế
Liên tục Xung
Biên độ Góc Tương tự Số
AM-SC
AM
SSB-SC
VSB
PM
FM
PAM
PDM
PCM
DELTA
2.2. Điều chế tuyến tính
Biến đổi thông tin không
thay đổi tần số băng góc
Biến đổi thông tin
thay đổi tần số băng góc
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 78/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
 2.2 Điều chế tuyến tính
 2.2.1 Điều chế biên độ AM
 2.2.2 Điều chế DSB,SSB,VSB
 2.3 Điều chế góc
 2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM)
 2.3.2 Giải điều chế FM,PM
2.2. Điều chế tuyến tính
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 79/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Điều chế biên độ tác động lên biên độ của sóng mang điều
hòa làm thay đổi tuyến tính biên độ của sóng mang điều
hòa làm dịch chuyển tần số sóng mang điều hòa theo tần
số của tín hiệu cần điều chế
Yếu tố tác động tuyến tính lên sóng mang điều hòa chính
là tín hiệu tin tức
Định nghĩa điều chế biên độ (Amplitude Modulation)
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 80/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
 2.1 Điều chế biên độ (tuyến tính)
 2.1.1 Điều chế biên độ AM
 2.1.2 Điều chế DSB,SSB
 2.2 Điều chế góc( hàm mũ)
 2.2.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM)
 2.2.2 Giải điều chế FM,PM
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 81/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Điều biên (AM – Amplitude Modulation)
 Điều biên hai dải bên (DSB – Double Side band)
 Điều biên triệt sóng mang (AM-SC – Amplitude Modulation
with Suppressed Carrier)
Điều biên một dải bên (SSB – Single Side band)
Điều biên một dải bên triệt sóng mang (SSB-SC – Single Side band
with suppreĐiều biên một dải bên (SSB– Single Side band)
ssed Carrier)
Điều biên triệt một phần dải bên (VSB – Vestigal Side band)
2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt)
Các tín hiệu điều biên
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 82/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Nếu tín hiệu tin tức x(t) âm tần tác động làm thay đổi
biên độ của sóng mang cao tần ta có tín hiệu điều biên
2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt)
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 83/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Nếu tín hiệu tin tức x(t) tác động làm thay đổi biên độ của sóng
mang ta có tín hiệu điều biên
Vc(t) đường bao biên độ, là hàm của thời gian biến thiên theo quy luật của tín
hiệu băng gốc x(t).
Định nghĩa: Sóng mang là các dao động điều hòa cao tần
Sóng mang điều hòa
)
cos(
)
( 0

 
 t
V
t
y c
C
trong đó: VC biên độ , tần số là hằng số
góc pha tức thời
c

)
( 0

 
t
c
2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt)
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
     
0
AM C c
y t V t cos t
 
 
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 84/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Tín hiệu âm tần là tín hiệu của sóng
âm thanh sau khi được đổi thành tín
hiệu điện thông qua Micro.
Phổ
băng
tần
thoại
0 4kHz
Phổ băng
tần của
audio
0 20kHz 0
Phổ băng
tần của
video
4MHz(4.3MHz)
2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt)
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
Các tín
hiệu băng
góc x(t) có
phổ X(ῳ) ( )
X 
( )
X  ( )
X 
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 85/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Quá trình phát tín hiệu AM ở đài phát
2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt)
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 86/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Tín hiệu AM có dạng :
Ví dụ với x(t) = Vm cos 0t. Tín hiệu AM có dạng:
t
V
t
t
x
t
y c
C
c
AM 
 cos
cos
)
(
)
( 

t
t
x
V
t
y c
C
AM 
cos
)]
(
[
)
( 

( )
x t ( )
AM
y t
t
V c
C 
cos
t
c

cos
t
t
m
V
t
t
V
V
t
y c
c
c
m
C
AM 


 cos
]
cos
1
[
cos
]
cos
[
)
( 0
0 



0 0
1
( ) cos [cos( ) cos( ) ]
2
AM C c c c c
y t V t mV t t
    
    
2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt)
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
Điều chế và giải điều chế AM tổng quát là Switching modulator,
rectifier detector (TKTL:BP Lathi)
m
c
V
m
V

Sơ đồ mạch điều chếAM
 
C
V t
Khai triển Fourier
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 87/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
2
c
m
V
2
c
m
V
Vc
0
c
 
 0
c
 

c

Phổ
trung
tâm Phổ biên
trên USB
Phổ biên
dưới
LSB
Ví dụ với x(t) = Vm cos 0t. Tín hiệu AM có dạng:
0
c
0 0
1
( ) cos [cos( ) cos( ) ]
2
AM C c c c c
y t V t mV t t
    
    
t
V
t
V
t
y c
c
c
c 

 cos
)
cos(
)
( 0 


2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt)
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
Phổ tin
tức
X(ῳ)
của x(t)
Phổ
của
sóng
mang
c
V
m
V
0
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 88/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
x(t) = Vm cos 0t.
Chỉ số điều chế m
t
V
t
V
t
y c
c
c
c 

 cos
)
cos(
)
( 0 


2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt)
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 89/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Công suất AM
Áp dụng cho một hài của thông tin
tính trong miền tần số
2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt)
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
x(t) = Vm cos 0t.
1
m 
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 90/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
 Công suất trường hợp tổng quát ( tính trung bình trong miền thời gian)
)
)
(
)
(
2
1
(
2
1
))
(
1
(
2
1 2
2
2
2
2
t
x
m
t
mx
V
t
mx
V
P c
c
AM 




)
1
(
2
1
)
)
(
1
(
2
1 2
2
2
2
2
x
c
c S
m
V
t
x
m
V 



sb
c
AM P
P
P 2

 2
2
1
c
V
Pc 
c
x
x
c
sb P
S
m
S
m
V
P 2
2
2
2
1
4
1


t
t
m
V
t
t
V
V
t
y c
c
c
m
C
AM 


 cos
]
cos
1
[
cos
]
cos
[
)
( 0
0 



0
( ) 1.cos
x t t


2
)
(t
x
Sx 
2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt)
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
Với Sx=1/2 PAM=Pc(1+m2/2)
1
)
( 
t
mx 1
2

x
S
m c
sb P
P
2
1
 AM
sb P
P
4
1
 Tính cho một side band
Đặt
2
c
m
V 2
c
m
V
Vc
0
c
 
 0
c
 

c

Phổ trung
tâm
Phổ biên
trên USB
Phổ biên
dưới LSB
x(t) = Vm. 1cos 0t.
=0
2 2 2
1 1 1 1
( ) (1 )
2 2 2 2
sb AM c c x c
P P P V m S V
 
    
 
 
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 91/152
1
)
( 
t
mx 1
2

x
S
m c
sb P
P
2
1
 AM
sb P
P
4
1
 Tính cho một side band
2
c
m
V 2
c
m
V
Vc
0
c
 
 0
c
 

c

Phổ trung
tâm
Phổ biên
trên USB
Phổ biên
dưới LSB
sb
P
2
AM c sb
P P P
 
1
2
2
sb c c sb
P P P P
  
1
4
sb AM
P P

Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 92/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
)
1
(
2
1
)
)
(
1
(
2
1 2
2
2
2
2
x
c
c
AM S
m
V
t
x
m
V
P 



Công suất sóng mang thông tin là
   2
2
cos
)
(
cos
)
( t
t
mx
V
t
t
x
V
P c
c
c
m
m 
 

 
2
2 2 2
( )cos ( )
2
c
m c c
V
P V mx t t m x t

 
Tương
đương 2
dãy bên
Với X(t) là hàm sin
2 1
( )
2
x t 
2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt)
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
𝑃 =
𝑉
4
𝑚 = 1𝑃 2
2
2
2
2
2
2
)
2
1
(
2
4
m
m
m
V
m
V
H
c
c





Hiệu suất luôn tính
cho 1 sideband
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 93/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
1
)
( 
t
mx 1
2

x
S
m c
sb P
P
2
1
 AM
sb P
P
4
1

Các đẳng thức xảy ra khi mx(t)=1
x(t) là hàm bất kỳ ta có
2
2 2 2 2
2 2 2
2 2
( ) ( ) 1
2 50%
2
1 ( )
(1 ( ) )
2
c
c
V
m x t m x t
H
V m x t
m x t
    


 ít nhất 50% Công suất hao phí không mang thông tin
2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt)
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
Công suất trường hợp tổng quát
1
m 
Công thức công
suất cho trường
hợp tín hiệu bất
kỳ
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 94/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Công suất AM
Sóng AM có công suất sóng mang là 30W, chỉ số điều chế là 85%
 Tính công suất toàn phần và công suất một dãi bên của sóng AM trên
2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt)
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
2
c
m
V 2
c
m
V
Vc
0
c
 
 0
c
 

c

Phổ trung
tâm
Phổ biên
trên USB
Phổ biên
dưới LSB
10.8
26%
40.8
H  
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 95/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
VD tính hiệu suất
Công suất của sóng AM giải điều chế so với tổng công suất AM
phát đi được gọi là hiệu suất phát AM và được tính theo công thức
Ps là công suất của sideband, Pt là công suất AM phát
 Chứng minh rằng với AM hai dãi bên có hiệu suất cực đại=0.33 khi m=1
100%
Ps
H
Pt
2 2 2
2
2 2
2
4 4
2
1
2 2
.
( )
m c
AM c
V m V
m
P m
V m
2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt)
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 96/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
t
)
(t
x
 

 y




0
4
1

yc(t)
t
A
 A
 

 c
y

2
2
A

A

A
 
t
y AM
phổ sóng AM cho tín hiệu bất kỳ
2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt)
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
2
c
m
V 2
c
m
V
Vc
0
c
 
 0
c
 

c

Phổ
trung
tâm Phổ
biên
trên
USB
Phổ
biên
dưới
LSB
c

c


 

 x

0

max

min

min


max


USB
LSB
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 97/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
R
C  
t
yAM
 
t
x
t
A 
cos
L

( )
x t
 

cos t
( )
AM
y t
 

cos
A t
Sơ đồ khối tạo tín hiệu AM và mạch thực hiện
2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt)
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 98/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Giải điều chế tín hiệu AM (tách không kết hợp)
R C
 
t
yAM
 
t
uc
t
)
(t
uc
t
)
(t
yAM
quá điều chế
A

A
 
t
y AM
Nếu đường bao biên độ có giá trị âm:
A

A
2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt)
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
m>1
1
m 
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 99/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Chỉ số điều chế <1 Chỉ số điều chế =1 Chỉ số điều chế >1
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Chọn thời hằng RC hợp lý để tách sóng chính xác
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
/
( ) t RC
c
v t Ee
Ta cần thời hằng
suy giảm theo hàm
mủ (RC) lớn hơn
rất nhiều so với chu
kỳ sóng AM (1/wc)
nên có thể xấp xỉ
Taylor như sau:
1
1
( ) ( )
c
v t E t
RC
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Ta cần c
dv E dE
dt RC dt
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
Chọn thời hằng RC hợp lý để tách sóng chính xác
1
( ) ( cos )
sin
m
m m
E t A t
dE
A t
dt
1
1
( cos )
sin
cos
sin
m
m m
m
m m
A t
A t t
RC
t
RC t
t
2
1
1
m
RC
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 102/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Giải điều chế tín hiệu AM (tách kết hợp)
LPF
Low Pass
Filter
Local
Oscillator
( Synchronous)
AM
input
infor
m(t)
+distortion
2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt)
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 103/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Giải điều chế tín hiệu AM (tách kết hợp)
VX = AM input x LO
Khi qua LPF Vx=Vc/2+ x(t)/2
( ) ( ) cos cos
AM c c c
y t LO V x t t t
2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt)
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
cos cos
c c c
V + x t t t
1 1
cos 2
2 2
c c
V + x t + t
cos 2 cos 2
2 2 2 2
c c
x c c
x t x t
V V
V = + t + + t
LPF
Low Pass
Filter
Local
Oscillator
( Synchronous)
AM
input
x(t)
+distortion
R C
 
t
yAM
 
t
uc
2
cos
c c
V + x t t
cos 2 cos 2
2 2 2 2
14442 4443 144444444444442 44444444444443
c c
x c c
DC AC
x t x t
V V
V = + + t t
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 104/152
Nếu băng thông tín hiệu điều chế là W
Băng thông của sóng AM : BAM =2W
2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt)
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
 

 y

0
4
1

 

 x

0

max

min

min


max


W
2
AM
BW W

c

 c

610
604 614
620
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
Superheterodyne (Máy thu Amstrong)
IF=455kHz lý do: khó thiết kế bandpass filter có băng thông 10kHz nếu tần số fc
cao+ mạch khuếch đại lý tưởng ở tần số này (adequate selectivity), IF=455kHz là
tương đối thấp và có thể sử dụng mạch khếch đại 3 tầng + các mạch cộng hưởng dể
thiết kế, đồng bộ mạch khuếch đại và cộng hưởng cho tất cả các đài.
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Tóm tắt cần nhớ
106/152
t
t
x
V
t
y c
C
AM 
cos
)]
(
[
)
( 

+
( )
x t ( )
AM
y t
t
V c
C 
cos
t
c

cos
2 2 2
2
2 2
2
4 4
2
1
2 2
.
( )
m c
AM c
V m V
m
H
P m
V m
m
c
V
m
V

LPF
Low Pass
Filter
Local
Oscillator
( Synchronous)
AM
input x(t)
+distortion
2
AM
BW W

 

 y

0
4
1

USB
LSB
c

c


A

A
 
t
y AM
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 107/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
2.2.2 Điều chế DSB,SSB
Định nghĩa điều chế đơn biên SSB: là quá trình điều chế
tạo một biên tần (biên trên hay biên dưới) của tín hiệu
AM.
2
A
c
m
V
2
A
c
m
V
VC
c m
 
 c m
 


2
A
c
m
V
c m
 

2
A
c
m
V
2
A
c
m
V
c m
 

c m
 

AM DSB SSB
Định nghĩa điều chế DSB: là quá trình điều chế AM
tạo 2 biên tần (biên trên và biên dưới) đồng thời triệt
sóng mang của tín hiệu AM (AM-SC – Amplitude
Modulation with Suppressed Carrier)
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 108/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Dùng công thức lượng giác
1
cos cos (cos( ) cos( ))
2
x y x y x y
x(t)
cos
c c
V t
0 0
1
( ) cos ( ) cos( ) cos( )
2
c c c c c
x t V t DSB V x t
2
A
c
m
V
2
A
c
m
V
c m
 

c m
 

Băng thông BDSB=2W
2.2.2 Điều chế DSB,SSB
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 109/152
Phổ tần DSB giống với phổ AM nhưng về mặt thời
gian thì có sự khác nhau
Amax=Vc
( ) ( ) ( )
A t V t x t
( ) ( ) cos
c c c
x t x t V t
0
0 0
180 0
( )
( )
( )
x t
t
x t
2 2
1
2
DSB c x
P V m S
2.2.2 Điều chế DSB,SSB
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 110/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
xDSB(t)
cos ct
LPF m’(t)
Local
oscillator
2 1
( ) ( )cos ( ) [1 cos2 ]
2
1 1
( ) cos 2
2 2
c c c
c
DSB t Cos t m t t m t t
m t t
2.2.2 Điều chế DSB,SSB
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 111/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
cos cos sin sin cos( )
x y x y x y
Dùng công thức lượng giác
2
2
cos ct
( )cos c
m t t
( )
m t
ˆ ( )
m t ˆ ( )sin c
m t t
( )
SSB t
2.2.2 Điều chế SSB
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
Chặn bớt một band của DSB bằng bộ lọc
Yêu cầu: Độ dịch pha phải
chính xác
( )
y t
Filter
cos ct
( )
m t ( )
DSB t
Yêu cầu: Filter lý tưởng
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 112/152
B W 2 2
1
4
SSB c x
P V m S
2.2.2 Điều chế SSB
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 113/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Giải Điều chế SSB
xSSB(t)
cos ct
LPF m’(t)
Local oscillator
2.2.2 Điều chế DSB,SSB
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 114/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
2.2.2 Điều chế SSB
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
SSB: khó thiết kế lọc lý tưởng hoặc độ
dịch pha không chính xác
VSB
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 115/152
Điều chế VSB (Vestigial Sideband Modulation)
Điều chế VSB tương tự như DSB nhưng chỉ truyền một band của
DSB bằng cách loại bỏ và truyền một phần band còn lại
Đáp ứng bộ lọc
0
( ) ( ) ( ),
c c c
H f u f f H f f f
2.2.2 Điều chế VSB
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 116/152
0
( ) ( ) ( ),
c c c
H f u f f H f f f
( ) ( )
H f H f
0
( )
H f f
VSB
B W W
2.2.2 Điều chế VSB
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
Thông thường
W VSB >25% W
SSB
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 117/152
1
2
( ) ( ( )cos ( )sin )
VSB c c q c
x t V x t t x t t
^
( ) ( ) ( )
q
x t x t x t
2
( ) ( ) ( ) j t
x t j H f X f e df
0
( ) ,
W x t VSB SSB
1 0
^
( ) ( ) ,
x t x t VSB DSB
2 2 2 2
1 1
4 2
c x VSB c x
V m S P V m S
2.2.2 Điều chế VSB
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Diều chế QAM(tham khảo)
1 2
( )cos ( )sin
QAM c c
m t t m t t
2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
Thêm
khối trể
Pi/2 nếu
điều chế
SSB
1 1 2
1 1 2
2 2
2 2
( ) ( )cos [ ( )cos ( )sin ( )]cos
( ) ( )cos ( )sin ( )
QAM c c c c
c c
x t t t m t t m t t t
m t m t t m t t
Giải điều chế
Đòi hỏi độ chính xác về pha, được ứng dụng trong TV màu
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 119/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
 2.2 Điều chế tuyến tính
 2.2.1 Điều chế biên độ AM
 2.2.2 Điều chế DSB,SSB
 2.3 Điều chế góc
 2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM)
 2.3.2 Giải điều chế FM,PM
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 120/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
  
  
( ) cos( ( )) cos ( )
c c
u t A t t A t
Tín hiệu điều pha PM (Phase Modulation)
0
.
PM p
t t k m t
 
   .
i p
d t dm t
f t k
dt dt


  
Tín hiệu điều tần FM (Frequency Modulation)
ω tần số sóng mang
0 góc pha ban đầu
kp hằng số tỉ lệ
0
FM f
t t k m t dt
   .
FM f
f t k m t

 
Tín hiệu tin tức được gắn vào tần số (pha) của sóng mang
2.3 Điều chế góc
2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM)
( )
p
k m t
 
f
k m t 

Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 121/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
 max
PM p
k m t

 
Độ lệch pha và tần số:
•PM:
max
PM p
dm t
k
dt
•FM:   max
FM f
k m t dt

  
max
FM f
k m t
nếu
Tín hiệu PM dải hẹp
 max
1
PM p
k m t

  
nếu
Tín hiệu FM dải hẹp
  max
1
FM f
k m t dt

  

2.3 Điều chế góc(tt)
2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM)
   .
FM f
f t k m t

 
  
  
( ) cos( ( )) cos ( )
c c
u t A t t A t
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 122/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
2.3 Điều chế góc(tt)
2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM)
max
FM f
k m t
   .
FM f
f t k m t

 
max
1
PM p
k m t
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 123/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Tín hiệu điều pha PM
   
[ ]
PM c p
u t A Cos t k m t

 
Tín hiệu PM dải hẹp:
max
1
PM p
k m t
   
( )
1
p
jk m t j t j t
PM c c p
Z t A e e A jk m t e
 
 
  
 
 
( )
1
p
jk m t
p
e jk m t
 
1
PM


Do nên có thể chấp nhận
     
Re
PM PM p
y t Z t ACos t Ak m t Sin t
 
  
2.3 Điều chế góc(tt)
2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM)
cos sin
j t
e j

 
 
( )
cos ( cos( )
FM c m
m t
x A a t t
 
 
 
 
 
 
14442 444
3
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 124/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
•Bề rộng phổ BPM = 2wm,
2
2
2 4
p
PM m m m x m x m
k A
A
m

m


 

x
 

 PM
m
m m
m
m

2
     
Re
PM PM p
u t Z t ACos t Ak m t Sin t
 
  
Tín hiệu điều pha PM dải hẹp
2.3 Điều chế góc(tt)
2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM)
Công suất PM, FM dãi hẹp=
với Ac biên độ sóng mang
2
1
2 c
A
max
1
PM p
k m t
t
t
x
V
t
y c
C
AM 
cos
)]
(
[
)
( 

Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 125/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Tín hiệu PM dải rộng (điều chế ở mức cao):
(Rất khó phân tích với tín hiệu x(t) tổng quát)
Xét x(t) = asinwmt. Ta có: [ sin ]
PM c c p m
u t A Cos t k a t
( )
p
f
m
k a cho PM
k a
cho FM
sin
( ) c m
j t t
PM c
Z t A e
       
Re ( ) cos
PM PM c n c m
n
u t Z t A J n t
  


   

có thể được khai triển thành chuỗi Fourier phức nhờ đẳng
thức Bessel
t
j m
e 
 sin

 







n
t
jn
n
t
j m
m
e
J
e 



sin
Tín hiệu điều pha PM dải rộng
2.3 Điều chế góc(tt)
2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM)
  max
FM f
do k m t dt

  
1, 1
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 126/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Hàm Bessel
Tín hiệu điều pha PM dải rộng(tt)
       
Re ( ) cos
PM PM c n c m
n
u t Z t A J n t
  


   

2.3 Điều chế góc(tt)
2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM)
max
1
PM p
k m t
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 127/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
         
Re ( ) cos
PM FM PM c n c m
n
y t y t Z t A J n t
  


    

Chú ý: Bề
rộng phổ
phụ thuộc
vào giá trị
Δθ không
phụ thuộc
vào giá trị
n, β càng
lớn Công
suất sóng
mang nhỏ
Tín hiệu điều pha PM dải rộng(tt)
2.3 Điều chế góc(tt)
max
1
PM p
k m t
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 128/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Jo J1 J2 J3 J4 J5 J6 . . .
0 1
0.5 .94 .24 .03
1 .77 .44 .11 .02
2.4 0.0 .52 .43 .20 .06 .02
5.5 0.0 -.34 -.12 .26 .40 .32 .19 . . .
Hàm Bessel(tt)
Tín hiệu điều pha PM dải rộng(tt)
2.2.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM)(tt)
2.3 Điều chế góc(tt)
2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 129/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
       
   
0.94 cos 0.24 cos 0.24 cos
+ 0.03 cos 2 0.03 cos 2
PM c c m c m
c m c m
y t Y t Y t Y t
Y t Y t
    
   
    
  
0.5

 
Với ta có J0 = 0.94; J1 = 0.24; J2 = 0.03
m

m


 

 x
 

 PM




m



 m


Tín hiệu điều pha PM dải rộng(tt)
2.3 Điều chế góc(tt)
2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM)
         
Re ( ) cos
PM FM PM c n c m
n
y t y t Z t A J n t
  


    

Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 130/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Tín hiệu điều pha PM dải rộng(tt)
Độ rộng phổ có thể được lý luận theo quan điểm trộn tần (heterodyne ), khi ta
trộn 3 giá trị liên quan đến tần số với nhau (fc, fm và Df ) ta được phổ là tổng
của ba giá trị tần số đó.
Băng tần trên sẽ là fc + fm + Δf và băng tần dưới sẽ là fc - fm – Δf, do Δf =ß fm
độ rộng phổ sẽ là 2(fm+ ßfm)
=2(β + 1) fm
2.3 Điều chế góc(tt)
2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM)
  



 






  m
m
m
f
f
FM
f
f
X
k
dt
t
x
k
do
max
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 131/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Cố định fm cho denta f lớn ta
có B lớn hài trong phổ tăng
m
f
f
2.3 Điều chế góc(tt)
2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 132/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
m
f
f
Cố định denta f,
thay đổi tần số điều
chế fm B lớn số
hài tăng
2.3 Điều chế góc(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 133/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Chú ý: Với Δf cố định, một hài duy nhất với tần số fm sẽ cho ra nhiều hài nằm trong Δf
đó, nghĩa là khác với điều chế AM cho ánh xạ đơn ánh, một hài trong băng gốc chỉ cho ra
một hài trong bandpass. Ngược lại trong FM muốn điều chế tín hiệu fm ta phải khôi phục
tất cả phổ rời rạc của nó trong Δf
Khi tần số băng góc là một dãi tần W có tần số lớn nhất là fmax thì tất cả các hài trong W
đều được trải rời rạc trong khoảng Δf cố định . Lúc đó công thức tính băng thông FM là
1
2 1
max
( ) ,
FM
f
B f D
D f
Khi khôi phục hoàn toàn một hài trong W ta sẽ khôi phục được biên độ sóng FM cho một
hài là hằng số nếu ta khôi phục được tất cả các hài trong W thì cũng khôi phục lại dạng
sóng FM có phổ tín hiệu điều chế là W
2.3 Điều chế góc(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 134/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Ví dụ
Ở bắc Mỹ khoảng tần số Δf được chọn cố định trong điều chế FM
là 75kHz, sử dụng phổ tần điều chế là W=15kHz tương ứng với
tần số lớn nhất của âm thanh, tính băng thông của sóng FM.
Giải
75
5
15
1
2 1 2 75 1 15 75 180
max
( ) ( / )
f
D
f
B f x KHz
D
2.3 Điều chế góc(tt)
2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 135/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
 

 PM




m



 m


BPM
Bề rộng phổ được tính gần đúng theo công thức Carson
)
0.5
(
)
1
(
2 



 PM
m
PM
PM
B 


)
0
1
(
2 


 PM
m
PM
PM
B 


1


Với thì bề rộng phổ của TH PM không xác định
2 ( 0.5 )
PM m PM
B  
   PM dải hẹp
Tín hiệu điều pha PM dải rộng(tt)
PM dải rộng
2.3 Điều chế góc(tt)
2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 136/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Với m(t)=cos(wmt)
   
[ ]
FM c f
u t A Cos t k m t dt

  
w w+m 
NBFM
B2m
w-m
WBFM
B2m
.25Y2J2
n()
w w+m
w-m

Tín hiệu điều tần FM Phân tích tương tự điều
pha
2.3 Điều chế góc(tt)
2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 137/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
2
kp
+
-
m(t)
cos
A t
NBPM
X
sin
A t
NBFM
X
2
kf
+
-
m(t)
cos
A t
sin
A t
Cách gián tiếp
Tạo tín hiệu FM
dãi hẹp sau đó
cho qua bộ nhân
tần
2.3 Điều chế góc(tt)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 138/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
x(t)
Tín hiệu điều tần FM Phân tích tương tự điều pha
Frequency
multiplier
NB
signal
WB
signal
x(t) y(t)
X n
Cách trực
tiếp
2.3 Điều chế góc(tt)
2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 139/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Giải điều chế FM,PM
cos( ( ))
FM c
x A t t
'
( ) sin( ( ))
FM c c
d
x t A t t
dt
Envelope
detector
d
dt
( )
c
x t
,
( )
c
x t
2.3 Điều chế góc(tt)
2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 140/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
BFM
Đáp ứng tần số của
mạch cộng hưởng
Giải iều chế tần số và pha (FM và PM)
2.3 Điều chế góc(tt)
2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM)
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 141/152
)
0.5
(
)
1
(
2 



 PM
m
PM
PM
B 


)
0
1
(
2 


 PM
m
PM
PM
B 


2 ( 0.5 )
PM m PM
B  
  
PM /FMdải hẹp=AM
PM/FMdải rộng
         
Re ( ) cos
PM FM PM c n c m
n
y t y t Z t A J n t
  


    

max
1
PM p
k m t
   
[ ]
FM c f
u t A Cos t k m t dt

  
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 142/152
Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự
Bài tập về nhà
1 1
A1 1
0.2 20( )
100
c
V V
m V V
V
    
2 2
A2 2
0.3 30( )
100
c
V V
m V V
V
    
5 15 kHz
20
30
2
10000
200( )
50
c
c
V
P W
R
  
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
5 15
kHz
20
30
kHz
0
0 1000 1005 1015
985 995
2
c
m
V 2
c
m
V
Vc
0
c
 
 0
c
 

c

Phổ
trung
tâm Phổ biên
trên USB
Phổ biên
dưới
LSB
2
10000
200( )
50
c
c
V
P W
R
  
1 1
A1 1
0.2 20( )
100
c
V V
m V V
V
    
2 2
A2 2
0.3 30( )
100
c
V V
m V V
V
    
10
15
100
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 144/152
Tài liệu tham khảo
Analog Communication Techniques, Copyright by Upamanyu
Madhow, 2008-2011
Modern Digital and analog Communication System, B.P Lathi
Communication System, Simon Haykin
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Tổng kết điều chế PM, FM
Điều chế PM, FM
Trong đó
Phương trình passband
Do đó
Nếu m(t) là thông tin, pha của PM lúc này liên
quan đến m(t)
Trong khi đó tần số FM liên quan trực tiếp m(t)
145/152
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Tổng kết điều chế PM, FM
Trong đó kp và kf liên quan trực tiếp đến độ
lệch pha và độ lệch tần số
Suy ra
146/152
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Tổng kết điều chế PM, FM
Mối liên hệ giữa điều chế PM, FM
147/152
Mạch điều chế FM
tương đương mạch
tích phân và mạch
điều chế PM
Mạch điều chế PM
tương đương mạch vi
phân và mạch điều
chế FM
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 148/152
Tổng kết điều chế PM, FM
Xung vuông
qua mạch tích
phân thành
xung tam giác
qua mạch điều
chế PM tương
đương với
xung vuông đó
trực tiếp qua
mạch điều chế
FM
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Độ lệch pha cực đại PM
Độ lệch tần cực đại FM
149/152
Tổng kết điều chế PM, FM
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Ví dụ cho tín hiệu thông tin
được sử dụng để điều chế tần số hoặc
điều pha với sóng mang
Tìm tín hiệu điều chế trong mỗi trường
hợp
150/152
Tổng kết điều chế PM, FM
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Giải:
Trong PM ta có
Trong FM
Do đó tín hiệu điều chế là
151/152
Tổng kết điều chế PM, FM
Cơ Sở Viễn Thông
Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông
Đặt
152/152
Tổng kết điều chế PM, FM
Ta có tín hiệu điều chế
Được gọi là chỉ số điều chế
Tín hiệu điều chế là
sóng sin hoặc cos
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf
Cơ sở viễn thông.pdf

More Related Content

Similar to Cơ sở viễn thông.pdf

Ly thuyet vien thong
Ly thuyet vien thongLy thuyet vien thong
Ly thuyet vien thongvolll
 
Vi quang hieu
Vi quang hieuVi quang hieu
Vi quang hieuvanliemtb
 
Intro truyen thong&amp;mangmaytinh
Intro truyen thong&amp;mangmaytinhIntro truyen thong&amp;mangmaytinh
Intro truyen thong&amp;mangmaytinhhieu luyenvan
 
Chapter1 [compatibility mode]
Chapter1 [compatibility mode]Chapter1 [compatibility mode]
Chapter1 [compatibility mode]Sĩ Anh Nguyễn
 
Bài giảng hệ thống thông tin vệ tinh, Khoa Điện - Điện tử tàu biển.pdf
Bài giảng hệ thống thông tin vệ tinh,  Khoa Điện - Điện tử tàu biển.pdfBài giảng hệ thống thông tin vệ tinh,  Khoa Điện - Điện tử tàu biển.pdf
Bài giảng hệ thống thông tin vệ tinh, Khoa Điện - Điện tử tàu biển.pdfMan_Ebook
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin số: MIMO OFDM
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin số: MIMO OFDM[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin số: MIMO OFDM
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin số: MIMO OFDMThe Nguyen Manh
 
Kỹ thuật Thông tin quang 2_244095.pdf
Kỹ thuật Thông tin quang 2_244095.pdfKỹ thuật Thông tin quang 2_244095.pdf
Kỹ thuật Thông tin quang 2_244095.pdfTrnHMy7
 
mạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệpmạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệphuong nguyen
 
Ky thuat thong_tin_quang_2
Ky thuat thong_tin_quang_2Ky thuat thong_tin_quang_2
Ky thuat thong_tin_quang_2vanliemtb
 
Thong tin quang 2
Thong tin quang 2Thong tin quang 2
Thong tin quang 2vanliemtb
 
Quy trinh lap dat bts
Quy trinh lap dat btsQuy trinh lap dat bts
Quy trinh lap dat btsDinh Dan
 
Mang_khong_day_Wireless.pdf
Mang_khong_day_Wireless.pdfMang_khong_day_Wireless.pdf
Mang_khong_day_Wireless.pdfBaoNguyen94973
 

Similar to Cơ sở viễn thông.pdf (20)

Chuong 1in sv
Chuong 1in svChuong 1in sv
Chuong 1in sv
 
Ly thuyet vien thong
Ly thuyet vien thongLy thuyet vien thong
Ly thuyet vien thong
 
Vi quang hieu
Vi quang hieuVi quang hieu
Vi quang hieu
 
V l0 02714
V l0 02714V l0 02714
V l0 02714
 
Intro truyen thong&amp;mangmaytinh
Intro truyen thong&amp;mangmaytinhIntro truyen thong&amp;mangmaytinh
Intro truyen thong&amp;mangmaytinh
 
Hiệu năng hệ thống đa chặng phối hợp trên kênh Fading rayleigh
Hiệu năng hệ thống đa chặng phối hợp trên kênh Fading rayleigh Hiệu năng hệ thống đa chặng phối hợp trên kênh Fading rayleigh
Hiệu năng hệ thống đa chặng phối hợp trên kênh Fading rayleigh
 
Chapter1 [compatibility mode]
Chapter1 [compatibility mode]Chapter1 [compatibility mode]
Chapter1 [compatibility mode]
 
Bài giảng hệ thống thông tin vệ tinh, Khoa Điện - Điện tử tàu biển.pdf
Bài giảng hệ thống thông tin vệ tinh,  Khoa Điện - Điện tử tàu biển.pdfBài giảng hệ thống thông tin vệ tinh,  Khoa Điện - Điện tử tàu biển.pdf
Bài giảng hệ thống thông tin vệ tinh, Khoa Điện - Điện tử tàu biển.pdf
 
Chuong 1 he thong mang pstn
Chuong 1 he thong mang pstnChuong 1 he thong mang pstn
Chuong 1 he thong mang pstn
 
Lttp
LttpLttp
Lttp
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin số: MIMO OFDM
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin số: MIMO OFDM[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin số: MIMO OFDM
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin số: MIMO OFDM
 
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống ATM và ứng dụng ATM trong mạng cục bộ (ATM-LAN)
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống ATM và ứng dụng ATM trong mạng cục bộ (ATM-LAN)Đề tài: Nghiên cứu hệ thống ATM và ứng dụng ATM trong mạng cục bộ (ATM-LAN)
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống ATM và ứng dụng ATM trong mạng cục bộ (ATM-LAN)
 
Kỹ thuật Thông tin quang 2_244095.pdf
Kỹ thuật Thông tin quang 2_244095.pdfKỹ thuật Thông tin quang 2_244095.pdf
Kỹ thuật Thông tin quang 2_244095.pdf
 
mạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệpmạng truyền thông công nghiệp
mạng truyền thông công nghiệp
 
sinh vien
sinh viensinh vien
sinh vien
 
Đề tài: Nghiên cứu về tổng đài EWSD của bưu điện Hải Phòng, HOT
Đề tài: Nghiên cứu về tổng đài EWSD của bưu điện Hải Phòng, HOTĐề tài: Nghiên cứu về tổng đài EWSD của bưu điện Hải Phòng, HOT
Đề tài: Nghiên cứu về tổng đài EWSD của bưu điện Hải Phòng, HOT
 
Ky thuat thong_tin_quang_2
Ky thuat thong_tin_quang_2Ky thuat thong_tin_quang_2
Ky thuat thong_tin_quang_2
 
Thong tin quang 2
Thong tin quang 2Thong tin quang 2
Thong tin quang 2
 
Quy trinh lap dat bts
Quy trinh lap dat btsQuy trinh lap dat bts
Quy trinh lap dat bts
 
Mang_khong_day_Wireless.pdf
Mang_khong_day_Wireless.pdfMang_khong_day_Wireless.pdf
Mang_khong_day_Wireless.pdf
 

Recently uploaded

Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 

Recently uploaded (20)

Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 

Cơ sở viễn thông.pdf

  • 1. GV : LÊ VĂN HÙNG Môn học CÔ SÔÛ VIEÃN THOÂNG GV: LÊ VĂN HÙNG CƠ SỞ VIỄN THÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ BỘ MÔN VIỄN THÔNG ------000------ 2 Giới thiệu học phần Cơ Sở Viễn Thông Môn đại cương Môn cơ bản Môn cơ sở ngành điện tử Môn cơ sở ngành Viễn thông Lý thuyết tín hiệu Cơ sở viễn thông Xử lý số tín hiệu Chuyên ngành viễn thông Hệ thống viễn thông Kỹ thuật truyền thanh truyền hình Anten truyền song Mạng viễn thông thế hế mới NGN https://nationalindustryinsights.aisc.net.au/industries/information-and-communications- technology/telecommunications- technology#:~:text=Telecommunications%20Technology%20includes%20cabling%2C%20wireless,in %20a%20large%20telecommunications%20company. https://aceproject.org/ace-en/topics/et/etf/etf03 Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Mục tiêu của học phần Sau khi hoàn tất môn học sinh viên: Hiểu được chức năng và nguyên lí hoạt động của các modun trong hệ thống thông tin. Nắm được các kĩ thuật biến đổi tương tự - số: điều chế PCM, Delta; kĩ thuật điều chế số: ASK, PSK, FSK; điều chế tương tự: AM, FM; kĩ thuật ghép kênh: TDM, FDM Sinh viên có khả năng giải được các bài toán về tính toán phổ, công suất của các loại điều chế Giải thích được nguyên lý hoạt động chung của từng modun và của cả hệ thống Đánh giá được ưu điểm nhược điểm và so sánh các chức năng chính của các hệ thống Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Nhiệm vụ của Sinh Viên Nhiệm vụ của sinh viên:  Dự lớp: trên 75%  Bài tập: trên lớp và ở nhà  Khác: theo yêu cầu của giảng viên
  • 2. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Phân bố thời gian Lên lớp: 45 tiết TT phòng thí nghiệm: 0 tiết Thực hành: 0 tiết Tự học: 90 tiết D Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:  Dự lớp: trên 75%  Thảo luận theo nhóm  Tiểu luận: không  Kiểm tra thường xuyên  Thi giữa môn học  Thi kết thúc môn học  Khác: theo yêu cầu của giảng viên Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Tài liệu học tập Sách, giáo trình chính: [1] BERNARD SKLAR, DIGITAL COMMUNICATIONS Fundamentals and Applications, Communications Engineering Services, Tarzana, California and University of California, Los Angeles [2]Giáo trình Cơ sở viễn thông, ĐH Công nghiệp Tp. HCM (http://fet- hui.edu.vn/giao-trinh-tai-lieu-tham-khao.html) Tài liệu tham khảo: [1] Vũ Đình Thành, Hệ thống viễn thông NXB Khoa học Kĩ thuật, 1997. [2] Herbert Taub, Donald L. Schilling, Principles of Communication Systems, 2nd Edition, Mc Graw Hill, 1987 Bài giảng môn Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNDT-BM Viễn Thông Chương 1: Tổng quan hệ thống thông tin tương tự và hệ thống số Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Chương 3: Mã hóa nguồn-Mã đường dây Chương 4: Điều chế và giải điều chế số Chương 5: Kỹ thuật mã hóa và giải mã dữ liệu Chương 6: Mã hóa kênh truyền Chương 7: Đồng bộ kênh truyền Chương 8: Kĩ thuật trải phổ Chương 9: Ghép kênh và đa truy cập Chương 10: Khảo sát kênh truyền Fading 45 tiết lý thuyết Nôi dung môn học
  • 3. Bài giảng môn Cơ Sở Viễn Thông Khái niệm viễn thông Khái niệm thông tin Thành phần hệ thống thông tin đơn giản Tín hiệu (phương tiện) trong hệ thống thông tin Tín hiệu analog ( hệ thống thông tin anlalog) Tín hiệu số ( hệ thống thông tin số) Khoa CNDT-BM Viễn Thông Bài giảng môn Cơ Sở Viễn Thông Basic Functions of Telecommunications Network Telecommunication is the sending of information in any form (example – Voice, data, tenet, and image) from places to another using electronic or light emitting media. It is a universal term that is used for a vast range of information-transmitting technologies such as mobile phones, landlines, VoIP and broadcast networks. . Khoa CNDT-BM Viễn Thông Bài giảng môn Cơ Sở Viễn Thông Basic functions of telecommunication network: 1. Transmit information; the primary function of telecommunication systems is Transmits information to far distance and establish an interface between sender and receiver by some means of transmission mode or way. 2. Establish the interface between the sender and receiver; 3. Route message along with most efficient path; 4. Performs elementary processing of the information to ensure that the right message gets to the right receiver; 5. Perform editorial task on the better; 6. Convert message from one speed to another and from one format to another; 7. Telecommunication systems control the flow of information. Khoa CNDT-BM Viễn Thông Bài giảng môn Cơ Sở Viễn Thông Thực trạng viễn thông What are the latest trends in telecommunications? https://web.uanataca.com/en/blog/telecommunications/telec ommunications-technology-trends-for-2022 https://www.startus-insights.com/innovators-guide/top-10- telecom-industry-trends-innovations-in-2021/ Khoa CNDT-BM Viễn Thông
  • 4. Bài giảng môn Cơ Sở Viễn Thông Thực trạng viễn thông 1.Internet of Things. IoT devices and sensors influence almost all industries of the technology economy. ... 2.Connectivity Technologies. ... 3.5G Network & Technology. ... 4.Artificial Intelligence. ... 5.High Resolution Content. ... 6.Cybersecurity. ... 7.Cloud Computing. ... 8.Communication Models. Khoa CNDT-BM Viễn Thông Bài giảng môn Cơ Sở Viễn Thông COMPARISON OF 1G-5G TECHNOLOGY Khoa CNDT-BM Viễn Thông Bài giảng môn Cơ Sở Viễn Thông COMPARISON OF 1G-5G TECHNOLOGY Khoa CNDT-BM Viễn Thông Bài giảng môn Cơ Sở Viễn Thông ProtoCOMPARISON OF 1G-5G TECHNOLOGY Khoa CNDT-BM Viễn Thông
  • 5. Bài giảng môn Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNDT-BM Viễn Thông Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 1.1 Tổng quan hệ thống thông tin tương tự (analog) 1.2 Sự cần thiết phải số hóa tín hiệu 1.3 Sơ đồ tổng quát của hệ thống thông tin số, vai trò của các khối trong hệ thống số 1.4 Những đặc điểm nổi bật của hệ thống thông tin số so với hệ thống thông tin tương tự Chương 1: Tổng quan hệ thống thông tin tương tự và hệ thống số Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Một vài khái niệm cơ bản về viễn thông  Tín hiệu ( tần số, băng tần, phổ, độ rộng phổ, liên tục, rời rạc) Thông tin ( tiếng nói, hình ảnh, dữ liệu….) Hệ thống thông tin (các thành phần chức năng) 1.1Tổng quan hệ thống thông tin tương tự Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Basic Elements of a Communication System A transmitter A receiver A medium over which transmission occurs Transmitter Receiver Communication medium Noise
  • 6. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Chương 1: Tổng quan hệ thống tương tự, số 21/30 1.1Tổng quan hệ thống thông tin tương tự Định nghĩa Hệ thống thông tin tương tự (Analog System) Là hệ thống các thiết bị thao tác trên các đại lượng vật lý được biểu diễn dưới dạng tương tự. Trong hệ thống tương tự các đại lượng có thể thay đổi trong một khoảng giá trị liên tục. Một vài hệ thống tương tự thường gặp như: bộ khuếch đại âm tần, bộ điều chế tương tự, thiết bị thu phát băng từ,… Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông History timeline of telecommunication https://en.wikipedia.org/wiki/History_of_telecommunication Visual, auditory and ancillary methods (non-electrical) Prehistoric: Fires, Beacons, Smoke signals, Communication drums, Horns 6th century BCE –Before the Common Era( trước CN): Mail 5th century BCE: Pigeon post 4th century BCE: Hydraulic semaphores () Khoa CNDT-BM Viễn Thông Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông History timeline of telecommunication https://en.wikipedia.org/wiki/History_of_telecommunication Visual, auditory and ancillary methods (non-electrical) 15th century CE: Maritime flag semaphores 1672: First experimental acoustic (mechanical) telephone 1790: Semaphore lines (optical telegraphs) 1867: Signal lamps 1877: Acoustic phonograph 1900; optical picture Khoa CNDT-BM Viễn Thông Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Basic electrical signals 1838: Electrical telegraph. See: Telegraph history 1830s: Beginning of attempts to develop "wireless telegraphy", systems using some form of ground, water, air or other media for conduction to eliminate the need for conducting wires. 1858: First trans-Atlantic telegraph cable 1876: Telephone. See: Invention of the telephone, History of the telephone, Timeline of the telephone 1880: Telephony via lightbeam photophones Khoa CNDT-BM Viễn Thông History timeline of telecommunication https://en.wikipedia.org/wiki/History_of_telecommunication
  • 7. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Advanced electrical and electronic signals 1896: First practical wireless telegraphy systems based on Radio. See: History of radio. 1900: first television displayed only black and white images. Over the next decades, colour television were invented, showing images that were clearer and in full colour. 1914: First North American transcontinental telephone calling 1927: Television. See: History of television 1927: First commercial radio-telephone service, U.K.–U.S. 1930: First experimental videophones 1934: First commercial radio-telephone service, U.S.–Japan Khoa CNDT-BM Viễn Thông History timeline of telecommunication https://en.wikipedia.org/wiki/History_of_telecommunication Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Advanced electrical and electronic signals 1936: World's first public videophone network 1946: Limited capacity Mobile Telephone Service for automobiles 1947: First working transistor (see History of the transistor) 1950: Semiconductor era begins 1956: Transatlantic telephone cable 1959: Metal–oxide–semiconductor field-effect transistor (MOSFET) 1962: Commercial telecommunications satellite 1964: Fiber optical telecommunications 1965: First North American public videophone network 1969: Computer networking Khoa CNDT-BM Viễn Thông History timeline of telecommunication https://en.wikipedia.org/wiki/History_of_telecommunication Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Advanced electrical and electronic signals 1972: Discrete cosine transform (DCT) digital media data compression 1973: First modern-era mobile (cellular) phone 1974: Internet (see History of Internet) 1979: INMARSAT ship-to-shore satellite communications 1981: First mobile (cellular) phone network 1982: SMTP email 1998: Mobile satellite hand-held phones 2003: VoIP Internet Telephony Khoa CNDT-BM Viễn Thông History timeline of telecommunication https://en.wikipedia.org/wiki/History_of_telecommunication Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Outline of telecommunication (https://en.wikipedia.org/wiki/Outline_of_telecommunication) Modes of telecommunication E-mail Fax Instant messaging Radio Satellite Telegraphy Telephony Television broadcasting Videoconferencing VoIP Khoa CNDT-BM Viễn Thông
  • 8. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Outline of telecommunication (https://en.wikipedia.org/wiki/Outline_of_telecommunication) Types of telecommunication networks Telecommunications network Computer networks  ARPANET  Ethernet  Internet  Wireless networks Public switched telephone networks (PSTN) Packet switched networks Radio network Khoa CNDT-BM Viễn Thông Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Outline of telecommunication (https://en.wikipedia.org/wiki/Outline_of_telecommunication) Aspects of telecommunication transmission Telecommunication  Analog  Digital  Functional profile  Optics Telecommunication technology  Modulation – Amplitude modulation – Frequency modulation – Quadrature amplitude modulation  Nyquist rate , Nyquist ISI criterion. Pulse shaping, Intersymbol interference Khoa CNDT-BM Viễn Thông Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Outline of telecommunication (https://en.wikipedia.org/wiki/Outline_of_telecommunication) Aspects of telecommunication transmission Communications media types  Physical media for TelecommunicationTwisted pair – Coaxial cable – Optical fiber Telecommunication through Free Space  Broadcast radio frequency including television and radio  Line-of-sight – Communications satellite – Terrestrial Microwave – Wireless LAN Khoa CNDT-BM Viễn Thông Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Outline of telecommunication (https://en.wikipedia.org/wiki/Outline_of_telecommunication) Aspects of telecommunication transmission Multiple access to media  MultiplexingAnalog – Frequency division multiplexing – Space division multiplexing  Digital – Time-division multiplexing – Statistical multiplexing and Packet switching  Media Access Control – Contention – Token-based » Centralized token control » Distributed token control Khoa CNDT-BM Viễn Thông
  • 9. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Chương 1: Tổng quan hệ thống tương tự, số 33/30 Lịch sử phát triển của hệ thống thông tin và công nghệ analog 1.1Tổng quan hệ thống thông tin tương tự Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 1.1Tổng quan hệ thống thông tin tương tự Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Lịch sử phát triển của hệ thống thông tin và công nghệ analog Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Chương 1: Tổng quan hệ thống tương tự, số 36/30 Suy hao xung và tái tạo 1.2 Sự cần thiết phải số hóa tín hiệu Tín hiệu analog có giá trị biên độ bất kỳ ( vô số các giá trị suy hao khó khôi phục đúng hoàn toàn) Tín hiệu số hữu hạn giá trị biên độ( khôi phục đúng hoàn toàn hoặc sai hoàn toàn
  • 10. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Other Destination Other Sources Dmod Mod UC PA LNA DC Inf Inf Mux Dmux Carrier Frequency SƠ ĐỒ KHỐI CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN ANALOG Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Chương 1: Tổng quan hệ thống tương tự, số 38/30 Vai trò của các khối trong hệ thống số  Formatting chuyển nguồn thông tin sang chuỗi bit đảm bảo tương thích thông tin với khối xử lý số trong hệ thống DCS. (Formating+ data compressing = source coding) LNA DC Dem Dmx SDe CDe For DeE TA PA UC Mod Mux SEn CEn For Enc Transmitter Side Inf Source Inf Sink Receiver Side other sources other destinations Channel RA Communication Formating+ data compressing = source coding 1.3 Sơ đồ tổng quát của hệ thống thông tin số Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 39/97 Chương 3: Mã hóa nguồn-Mã đường truyền PA UC Mod Mux SEn CEn For Enc Inf Source Sampling PAM Quantization PCM DPCM Predictive coding JPEG, MPEG, … PuM Binary Digital message Digital circuit Logic circuit PCM wave form RZ NRZ AMI … ASK FSK PSK QAM … Spreading Multiple access FDMA- TDMA CDMA OFDMA Baseband Modulation Analog-Digital Modulation Block Convolution BCH Interleaving …. Baseband signaling Line coding Digital-Digital Modulation Passband Modulaion Digital-Analog Modulation Carrier Frequency Modulation Symbol maping 1.3 Sơ đồ tổng quát của hệ thống thông tin số TA Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Chương 1: Tổng quan hệ thống tương tự, số 40/30  Source Encoding thực hiện chuyển đổi tín hiệu từ tương tự sang số (A/D) (cho nguồn analog) và loại bỏ dư thừa trong thông tin (nén)  Encryption cung cấp tín bảo mật thông tin, chặn những người dùng trái phép sử dụng trao đổi thông tin với hệ thống  Channel Encoding cung cấp thêm các bit có chức năng phát hiện lỗi và sữa lỗi ở đầu thu (sửa lỗi kênh truyền). Vai trò của các khối trong hệ thống số 1.3 Sơ đồ tổng quát của hệ thống thông tin số
  • 11. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Chương 1: Tổng quan hệ thống tương tự, số 41/30 Multiplexing kết hợp nhiều tín hiệu từ nhiều nguồn thông tin khác nhau cùng truyền chung trên một kênh truyền chia sẻ (ví dụ., tần số, thời gian). Pulse modulation là bước cơ bản cho việc truyền symbol, dữ liệu nhị phân logic phải được chuyển qua tín hiêu vật lý (mức điện thế biểu diển cho binary ones và zeros) thành dạng sóng baseband (line codes và PAM/PPM/PPM) Vai trò của các khối trong hệ thống số 1.3 Sơ đồ tổng quát của hệ thống thông tin số Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Chương 1: Tổng quan hệ thống tương tự, số 42/30  Bandpass modulation là kỹ thuật điều chế băng thông tạo sóng vô tuyến truyền trong không gian, đây là môi trường không thích hợp cho truyền xung, tín hiệu bandpass được tạo ra bằng cách nhân sóng mang cao tần với tín hiệu băng cơ sở (baseband)  Multiple-access là thủ tục kết hợp nhiều nguồn tín hiệu có đặc điểm khác nhau đến từ nhiều nguồn khác nhau cùng truyền chia sẻ trên một tài nguyên kênh truyền (chẳng hạn như tần số, thời gian )  Frequency spreading tạo ra tín hiệu có khả năng chịu nhiễu cao, cung cấp tính bảo mật và đa truy cập Vai trò của các khối trong hệ thống số 1.3 Sơ đồ tổng quát của hệ thống thông tin số Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Chương 1: Tổng quan hệ thống tương tự, số 43/30 Lợi điểm của hệ thống số ( khắc phục những nhược điểm của hệ thống analog) Tái tạo (Regeneration) Độc lập khoảng cách  Tỉ lệ lổi rất thấp Free Error  Ghép đa hợp FDM, TDM  Mật mã Hoàn toàn bảo mật  Nén Hiệu quả băng thông cao  Đa truy cập FDMA, TDMA, CDMA  Chương trình Software  Reliable & Cheap VLSI 1.4 Những đặc điểm nổi bật của hệ thống thông tin số so với hệ thống thông tin tương tự
  • 12. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 2/152 2. Điều chế và giải điều chế tương tự 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu 2.1.1. Tín hiệu và phân loại tín hiệu 2.1.2. Năng lượng và công suất tín hiệu 2.1.3. Mật độ phổ tín hiệu 2.1.4. Tương quan và tự tương quan 2.2. Điều chế tuyến tính 2.2.1. Điều chế biên độ AM 2.2.2. Điều chế DSB,SSB,VSB 2.3. Điều chế hàm mủ 2.3.1. Điều chế tần số và pha (FM và PM) 2.3.2. Giải điều chế FM, PM Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 3/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự 2.1.1 Tín hiệu và phân loại tín hiệu Khái niệm tín hiệu: là sự biểu hiện vật lý của tin tức mà nó mang từ nguồn tin đến nơi nhận tin. Phương cách biểu diễn tín hiệu: tín hiệu điện: dòng điện hay điện áp. Cách biểu diễn hay truyền đạt tín hiệu: mô hình toán học. Phân loại tín hiệu Tín hiệu năng lượng  Tín hiệu công suất 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 4/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Tín hiệu năng lượng là tín hiệu tồn tại trong thời gian ngắn và có năng lượng hữu hạn trong khoảng thời gian tồn tại của tín hiệu Tín hiệu công suất có công suất hữu hạn, thông thường tín hiệu công suất có thời gian tồn tại vô hạn vì thế năng lượng vô hạn, các tín hiệu tuần hoàn theo thời gian là tín hiệu công suất dt t x dt t x E T T x           2 / 2 / 2 2 / 2 / 2 T ) ( ) ( lim dt t x T E T P T T T x x     2 / 2 / 2 ) ( 1 1 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu 2.1.1 Tín hiệu và phân loại tín hiệu
  • 13. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 5/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Tỉ lệ lỗi bit trong hệ thống viễn thông phụ thuộc vào năng lượng của tín hiệu nhận được Công suất của tín hiệu là tốc độ mà năng lượng thu được Trong thực tế, tín hiệu phát đi là tín hiệu analog, đó là tín hiệu công suất vì năng lượng sẽ tiến đến vô hạnđại lượng công suất được quan tâm ở bên phát Trong phân tích tín hiệu viễn thông ở đầu thu, người ta thường chỉ quan tâm điến năng lượng của dạng sóng nhận được 2.1.1 Tín hiệu và phân loại tín hiệu 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 6/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự 2.1.2 Năng lượng và công suất tín hiệu Năng lượng của tín hiệu Ex : 2 1 2 2 ( ) t x t E x x t dt        Với tín hiệu có thời hạn hữu hạn: 2 ( ) x E x t dt     Với tín hiệu có thời hạn vô hạn: tín hiệu x là tín hiệu năng lượng 0 x E     Nếu 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 7/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Tín hiệu năng lượng có thời hạn hữu hạn a. Xung vuông góc   t  2 1 2 1  ) (t x b a ) (t x                0 1/ 2 1 ( ) 1/ 2 2 1 1/ 2 t x t t t t ( ) t c x t a b           1/ 2 1/ 2 1 x dt     1/ 2 1/ 2 1 x E dt       x ab  2 Ex a b  2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.2 Năng lượng và công suất tín hiệu Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 8/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự   1 1 ( ) 0 1 t t x t t t            1 1  ) (t x 0 1 2 2 1 0 (1 ) (1 ) 2/3 x E t dt t dt           0 1 1 0 (1 ) (1 ) 1 x t dt t dt         T t  0 ) (t x T t  0 0 t 0 ( ) t t x t A T          b. Xung tam giác   t  Tín hiệu năng lượng có thời hạn hữu hạn (tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.2 Năng lượng và công suất tín hiệu
  • 14. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 9/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự                2 ( ) >0 t T t x t Xe T   0 (1 ) T t T X x Xe dt e          Tín hiệu năng lượng có thời hạn hữu hạn (tt) T 0 ) (t x c. Xung hàm mũ 2 2 2 2 0 (1 ) 2 T t T x X E X e dt e          2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.2 Năng lượng và công suất tín hiệu Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 10/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự d. Xung cosin 0 0 ( ) cos t x t X t                    0 0 2 0 0 2 2 cos X x X tdt           2 0 2 X Ex    o   2 ) (t x o   2  Tín hiệu năng lượng có thời hạn hữu hạn (tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.2 Năng lượng và công suất tín hiệu Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 11/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Tín hiệu năng lượng có thời hạn vô hạn a. Hàm mũ suy giảm          0 ( ) >0 0 0 t Xe t x t t   0 t X x Xe dt        T 0 ) (t x 2 2 2 0 2 t x X E X e dt        2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.2 Năng lượng và công suất tín hiệu Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 12/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự b. Tín hiệu sin suy giảm theo hàm mũ          0 sin 0 ( ) 0 0 t Xe t t x t t   0 2 2 0 x X      0   0 ) (t x 0 2     0 2 2 2 2 2 0 4 x X E       Tín hiệu năng lượng có thời hạn vô hạn(tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.2 Năng lượng và công suất tín hiệu
  • 15. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 13/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự             0 0 0 sin 0 ( ) 1 0 t t t x t Sa t t   0 x    c. Tín hiệu Sa 0 x E            t x 0   0 2   0 3   0    0 2    0 3    Tín hiệu năng lượng có thời hạn vô hạn (tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.2 Năng lượng và công suất tín hiệu Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 14/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự d. Tín hiệu Sa20t              2 0 2 2 0 0 sin t 0 ( ) 1 t = 0 t x t Sa t t   0 x    0 2 3 x E            t x 0   0 2   0 3   0    0 2    0 3    Tín hiệu năng lượng có thời hạn vô hạn (tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.2 Năng lượng và công suất tín hiệu Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 15/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Công suất trung bình của tín hiệu 2 1 2 2 1 ( ) t t x x t dt P t t    Với tín hiệu có thời hạn hữu hạn: 2 1 lim ( ) 2 T x T T P x t dt T     Với tín hiệu có thời hạn vô hạn: Với tín hiệu tuần hòan: 2 0 1 ( ) T x P x t dt T   tín hiệu x là tín hiệu công suất 0 x P   Nếu 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.2 Năng lượng và công suất tín hiệu Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 16/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Tín hiệu CS không tuần hoàn Tín hiệu tuần hòan 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.2 Năng lượng và công suất tín hiệu
  • 16. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 17/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự a. Bước nhảy đơn vị 1(t) 0 1 1 lim 2 2 T T x dt            1 t > 0 ( ) 1( ) 1/ 2 t = 0 0 t < 0 x t t 1 2 x P  0 ) (t x 0   0 ( ) .1 x t X t t   0 t 0 ) (t n z 2 1 ) ( 1 t Z ) ( 2 t Z   n t Zn ), ( 1 1 2 1 1 1 ( ) 2 2 2 1 0 2 n t n z t nt t n n t n                  Tín hiệu CS không tuần hoàn (tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 18/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự b. Hàm mũ tăng dần 0 ) (t x   ( ) 1 1( ) t x t X e t     2 2 x X P               1 t 0 ( ) > 0 0 t < 0 t X e x t 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) Tín hiệu CS không tuần hoàn (tt) 2 1 lim ( ) 2 T x T T P x t dt T         {                                     1444444444 42 4444444444 3 2 2 2 2 2 0 0 0 0 0 1 1 1 lim ( ) lim 1 lim 2 2 2 2 2 T T T T T t t t x T T T T X P x t dt X e dt X dt e dt e dt T T T Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 19/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự         1 t > 0 ( ) ( ) 0 0 1 t < 0 x t Sgn t t b. Tín hiệu Sgn(t) 0 ) (t x               0 2 2 0 1 lim ( 1) (1) 1 2 T x T T P dt dt T 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) Tín hiệu CS không tuần hoàn (tt) 2 1 lim ( ) 2 T x T T P x t dt T     0 0 ( ) T t T T      0 (0) T t T T       1 lim 2 1 2 x T P T T Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 20/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự a. Tín hiệu điều hòa x(t) q X T t t X 0 cos       t X 0 cos 2 2 X Px  0  x Tín hiệu CS tuần hòan 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
  • 17. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 21/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự x(t) X T t pha = 0 pha = /4 b. Dãy xung vuông góc lưỡng cực 0 x  2 x P X  2 /  2 /   c. Tín hiệu xung vuông góc đơn cực / 2 / 2 1 ; X x Xdt T T        / 2 2 2 / 2 1 ; x X P X dt T T        2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) Tín hiệu CS tuần hoàn (tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 22/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự  Tín hiệu và phổ tín hiệu  Tín hiệu và phân loại tín hiệu  Năng lượng và công suất tín hiệu  Mật độ phổ tín hiệu  Tương quan và tự tương quan  Điều chế tuyến tính  Điều chế biên độ AM  Điều chế DSB, SSB,VSB  Điều chế hàm mũ  Điều chế tần số và pha (FM và PM)  Giải điều chế FM, PM 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 23/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Phổ của tín hiệu năng lượng được xác định bởi biến đổi thuận Fourier. Biến đổi Fourier là một công cụ tóan được định nghĩa là một cặp biến đổi thuận – ngược như sau: Định nghĩa   ( ) ( ) ( ). j t X F x t x t e dt           1 1 ( ) ( ) ( ). 2 j t x t F X X e d            x(t) và gọi là cặp biến đổi Fourier ( ) X  ( ) ( ) x t X   Ký hiệu 2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 24/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự . ( ) . ( ) . ( ) . ( ) a x t b y t a X bY      1. Nếu x(t) là tín hiệu thực thì P( ),|X( )| là hàm chẵn theo , Q( ), ( ) là hàm lẽ theo 3. Tính chất tuyến tính ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) x t X x t X x t X x t X                 2. Các tính chất của phổ 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt)
  • 18. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 25/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự   ( ) t x a X a a   4. Tính chất đối xứng ( ) ( ) x t X   5. Tính chất đồng dạng 6. Tính chất dịch chuyển trong miền thời gian   0 0 ( ) j t x t t X e        0 0 ( ) j t x t t X e       ( ) 2 X t x    Các tính chất của phổ(tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 26/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự 7. Tính chất dịch chuyển trong miền tần số (điều chế)   0 0 ( ) j t x t e X          0 0 0 1 ( ) cos 2 x t t X X                0 0 ( ) j t x t e X           0 0 0 1 ( )sin 2 x t t X X j              Các tính chất của phổ(tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 27/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự 9. Vi phân trong miền thời gian ( ) ( ) . ( ) n n n d x t j X dt      ( ) ( ) 1,2,3... n n n n d X j t x t n d      8. Vi phân trong miền tần số ( ) 1: ( ) dX n tx t j d     2 2 2 ( ) 2 : ( ) d X n t x t d      Các tính chất của phổ(tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 28/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự 11. Tích chập trong miền thời gian ( ) ( ) ( ) ( ) x t y t X Y     12. Tích chập trong miền tần số   1 ( ). ( ) ( ) ( ) 2 x t y t X Y      10. Tích phân trong miền thời gian 1 ( ) ( ) t x d X j        Các tính chất của phổ(tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt)
  • 19. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 29/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự 13. Phổ của hàm tương quan và tự tương quan ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) xy x t y t dt x t y t              Theo định nghĩa ta có ( ) ( ) ( ) xy F X Y           Đối với hàm tự tương quan x(t) = y(t)   2 ( ) ( ) ( ) x F X        mật độ phổ năng lượng  Các tính chất của phổ(tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt)   ( ) ( ) ( ). j t X F x t x t e dt         Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 30/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự 14. Định lý Parseval 1 ( ) ( ) ( ) ( ) 2 x t y t dt X Y d              Khi x(t) = y(t) 2 2 1 ( ) ( ) 2 x x t dt X d E            Đl Parseval cho ta một sự liên hệ giữa năng lượng được xác định trong miền thời gian và miền tần số Các tính chất của phổ(tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt) 2 ( ) x E x t dt       ( ) ( ) ( ). j t X F x t x t e dt           2 ( ) ( ) ( ) x F X        Mật độ phổ Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 31/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Phổ một số tín hiệu thường gặp      ( ) 1 ( ) ( >0) t x t e t 0 ( ) x t ( ) X  ( )   1   2  2         1 1 ( ) t e t j        2 2 1 X          1 tan      1 ( ) X j 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt) T=0.01 f=1/T f A t A f=1/T=100Hz A=2 2   ( ) ( ) ( ). j t X F x t x t e dt         Phổ Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 32/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Phổ một số tín hiệu thường gặp      ( ) 1( ) ( >0) t x t e t 0 ( ) x t ( ) X  ( )   1   2  2         1 1 ( ) t e t j        2 2 1 X          1 tan , 1 ( ) X j      2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt)     ( ) 0 0 ( ) ( ) ( ) ( ) 0 1( ) 1 1 1 1 ( ) ( ) . . 0 1 at j t at j t a j t a j t a j a j a j t X F x t e e dt e e dt e dt e                                       2 2 1     2 2 , , arctan( ) b z a jb z a b a       ( ) 1 X j      ( ) ( ) 0 (arctan( )) X         
  • 20. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 33/152 f A A t ( ) X  ( )   1   2  2   0 ( ) x t Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 34/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự        2 2 2 t e ( ) x t ( ) X  2       ( ) t x t e         2 2 2 X Phổ một số tín hiệu thường gặp(tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 35/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự 2 T 2 T  ) (t x                t t x T ( ) X   2 T  4 T  2 T   4 T               2 2 2 t T T Sa T       2 T X TSa Phổ một số tín hiệu thường gặp(tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 36/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự    0 ( ) t x t Sa 0   ( ) X  0   0   Áp dụng tính chất đối xứng ta có:            2 TSa T t T         t x 0   0 2   0 3   0    0 2    0 3                 0 0 0 2 t Sa  0 0 2 Sa t           0 2 2 Phổ một số tín hiệu thường gặp(tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt)
  • 21. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 37/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự             ( ) t x t T T T  ) (t x   X  2 T  3 T  4 T  2 T   3 T   4 T      ( ) 2 x TSa T T T t T x t                      Áp dụng tính chất phổ của hàm tự tương quan ta có: 2 2 T F T TSa T                                       2 2 T t TSa T Phổ một số tín hiệu thường gặp(tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 38/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự    2 0 ( ) t x t Sa         t x 0   0 2   0 3   0    0 2    0 3    ( ) X   0 2 0 2  0                2 0 0 0 2 t Sa Phổ một số tín hiệu thường gặp(tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 39/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự     2 2 / 2 ( ) t e x t ( ) x t 1 t ( ) X  2           2 2 2 2 2 / 2 / 2 2 t e e Phổ một số tín hiệu thường gặp(tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 40/152 2 ( ) x E x t dt       ( ) ( ) ( ). j t X F x t x t e dt         2 1 lim ( ) 2 T x T T P x t dt T     2 2 1 ( ) ( ) 2 x x t dt X d E              2 ( ) ( ) ( ) x F X          ( ) ( ) ( ) ( ) xy x t y t dt x t y t                           ( ) ( ) ( ) ( ) xx x t x t dt x t x t Các công thức cần nhớ Năng lượng, công suất Phổ Fourier Mật độ phổ NL Định Lý Parseval Hàm tương quan Hàm tự tương quan
  • 22. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 41/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Mật độ phổ năng lượng Mật độ phổ công suất a. Tín hiệu công suất không tuần hòan b. Tín hiệu tuần hòan 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 42/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Mật độ phổ năng lượng của tín hiệu năng lượng là đại lượng         2 X Theo tính chất của phổ(tc 13) ta có:         2 x X Như vậy và ( là cặp biến đổi Fourier                j x e d                1 2 j x e d Với tín hiệu thực, HTTQ chẵn, do đó mật độ phổ năng lượng cũng là hàm chẵn theo . 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt)         2 X         2 x X Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 43/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Như vậy năng lượng của TH có thể được xác định theo 3 cách sau: Khi thay = 0 vào HTTQ ta có:                1 0 2 x x d E Năng lượng của TH được xác định trong miền tần số (1) Tính trực tiếp từ tích phân bình phương tín hiệu Ex = [x2]. (3) Tính từ hàm tự tương quan Ex= (0). (2) Tính từ mật độ phổ năng lượng Mật độ phổ năng lượng 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt) 2 ( ) x E x t dt                   1 0 2 x x d E           1 2 x E d               ( ) ( ) ( ) ( ) xx x t x t dt x t x t                1 2 j x e d Hàm tự tương quan Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 44/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Ví dụ: Tìm mật độ phổ năng lượng và năng lượng của tín hiệu x(t) = e- t1(t) ( >0) Ta có:        1 X j          2 2 1 Mật độ phổ năng lượng(tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt) 2 2 1     ( ) 1 X j      ( ) X  ( )   1   2  2   ( ) X  2   0 ( ) x t                    1 1 2 F e    1 2 x E                 2 2 3 3 1 1 1 1 12 6 x x E d E Năng lượng tín hiệu trong dải tần              3 , 3 Năng lượng một dải tần = 2- 1                                   1 2 2 2 1 1 1 1 1 2 2 x x E d d E d ( khi chẵn)   2 ( ) X                    1 2 j x e d                     2 2 2 0 0 0 1 1 1 ( ) 0 2 2 2 t t x E x t dt e dt e
  • 23. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 45/152         2 2 1                                              2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 tan( ) 1 tan ( ) cos ( ) cos ( ) 1 3 , , , cos ( ) 3 6 4 t t t t d dt t t              3 , 3                       1 2 2 2 3 3 1 1 1 x E d d                         4 4 2 4 2 2 6 6 6 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 cos ( ) cos ( ) 2 12 12 x E t dt dt t t                     2 2 2 0 0 0 1 1 1 ( ) 0 2 2 2 t t x E x t dt e dt e 0 ( ) 0 0, ( ) 0 0 t t Xe t t const x t t             Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 46/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Mật độ phổ năng lượng Mật độ phổ công suất a. Tín hiệu công suất không tuần hòan b. Tín hiệu tuần hòan 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 47/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự a. Tín hiệu công suất không tuần hòan Ta có HTTQ của THCS x(t):       / 2 / 2 1 lim T T T x t x t dt T                                        / 2 / 2 / 2 / 2 1 lim T T j T T T F x t x t dt e d T   / 2 / 2 1 lim T j t T T T e d T              1 lim T T T        Phổ Fourier giới hạn                       / 2 / 2 / 2 / 2 1 lim T T j T T T x t x t dt e d T Mật độ phổ công suất 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 48/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Như vậy HTTQ và mật độ phổ CS là cặp biến đổi Fourier giới hạn          trong đó T( ) là mật độ phổ năng lượng của tín hiệu xT(t) = x(t) (t/T) tức x(t) được xét trong khỏang thời gian T           lim T T T và a. Tín hiệu công suất không tuần hòan(tt) Mật độ phổ công suất(tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt)
  • 24. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 49/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Công suất của TH     / 2 2 / 2 1 lim ( ) T x T T P x t dt T            1 2 x P d Tín hiệu xT(t) có năng lượng :              / 2 2 / 2 1 ( ) 2 T T x T T E x t dt d Công suất của x(t) được xác định theo biểu thức sau:            1 1 lim 2 T T d T                      1 1 1 lim 2 2 T T d d T a. Tín hiệu công suất không tuần hòan(tt) Mật độ phổ công suất(tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 50/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Như vậy CS của tín hiệu có thể được xác định theo các cách sau: (1) Tính trực tiếp từ trị trung bình bình phương tín hiệu Px = <x2>. (2) Tính từ hàm tự tương quan Px= (0). (3) Tính từ mật độ phổ công suất                    0 1 1 2 x P d d ( khi chẵn)                                     1 2 2 2 1 1 1 1 1 2 2 x P d d d a. Tín hiệu công suất không tuần hòan(tt) Mật độ phổ công suất(tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 51/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Mật độ phổ năng lượng Mật độ phổ công suất a. Tín hiệu công suất không tuần hòan b. Tín hiệu tuần hòan 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 52/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Theo tính chất của phổ ta có:        2 x n X Như vậy, mật độ phổ công suất của THTH:                            2 0 0 2 2 x n n n n X n n   2 n n X là hệ số khai triển Fourier của HTTQ Mật độ phổ công suất của THTH là phổ của HTTQ b. Tín hiệu tuần hòan Mật độ phổ công suất(tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt)
  • 25. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 53/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Công suất được xác định từ mật độ phổ công suất :                             2 2 0 1 2 x n n n n P d X n d X      x n n P        0 1 2 x n n P Với tín hiệu thực, phổ biên độ là hàm chẵn, do đó b. Tín hiệu tuần hòan(tt) Mật độ phổ công suất(tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) 2.1.3 Mật độ phổ tín hiệu (tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 54/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu 2.1.1. Tín hiệu và phân loại tín hiệu 2.1.2. Năng lượng và công suất tín hiệu 2.1.3. Mật độ phổ tín hiệu 2.1.4. Tương quan và tự tương quan 2.2. Điều chế tuyến tính 2.2.1. Điều chế biên độ AM 2.2.2. Điều chế DSB,SSB,VSB 2.3. Điều chế hàm mủ 2.3.1. Điều chế tần số và pha (FM và PM) 2.3.2. Giải điều chế FM, PM 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 55/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự a. Hệ số tương quan b. Hàm tương quan 2.1.4 Tương quan và tự tương quan 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 56/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự a. Hệ số tương quan Hệ số tương quan giữa hai tín hiệu được định nghĩa như sau:     2 ( ) ( ) , , ( ) xy x t y t dt x y x x x t dt               2 ( ) ( ) , , ( ) yx y t x t dt y x y y y t dt           Hệ số tương quan chuẩn hóa       , , , , xy yx x y y x x x y y      0 1    0 1      khi x và y trực giao khi x = y 2.1.4 Tương quan và tự tương quan(tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
  • 26. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 57/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự HTQ tín hiệu năng lượng HTQ tín hiệu công suất Hàm tương quan THCS không tuần hòan Hàm tương quan tín hiệu CS tuần hòan a. Hàm tương quan 2.1.4 Tương quan và tự tương quan(tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 58/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự   ( ) ( ) ( ) ( ) xy x t y t dt x t y t               ( ) ( ) ( ) ( ) yx y t x t dt y t x t             Hàm tương quan Hàm tự tương quan   ( ) ( ) x x t x t dt          a. Hàm tương quan HTQ tín hiệu năng lượng 2.1.4 Tương quan và tự tương quan(tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) Tích chập Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 59/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự • Tính chất:   2 (3) 0 ( ) x x x t dt E           (4) 0           (1) xy xy            xy xy       với tín hiệu thực     (2) x x            x x       với tín hiệu thực  Hàm tự tương quan của tín hiệu thực là hàm chẵn  Năng lương của tín hiệu = giá trị HTTQ khi  = 0 a. Hàm tương quan(tt) HTQ tín hiệu năng lượng 2.1.4 Tương quan và tự tương quan(tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 60/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự • Ví dụ 1: Tìm hàm tương quan của hai tín hiệu sau: 1 0 ) (t y 0 ) ( 1 ) ( t t Xe t x    ) (t x *Xét 1 1 2 2       1/ 2 0 t xy Xe dt         +1/2 -1/2   1/ 2 1 X e            a. Hàm tương quan(tt) HTQ tín hiệu năng lượng 2.1.4 Tương quan và tự tương quan(tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)   ( ) ( ) x x t x t dt         
  • 27. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 61/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự HTQ tín hiệu năng lượng HTQ tín hiệu công suất Hàm tương quan THCS không tuần hòan Hàm tương quan tín hiệu CS tuần hòan a. Hàm tương quan(tt) 2.1.4 Tương quan và tự tương quan(tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 62/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Hàm tương quan THCS không tuần hòan   1 lim ( ) ( ) 2 T xy T T x t y t dt T          Hàm tương quan Hàm tự tương quan   1 lim ( ) ( ) 2 T yx T T y t x t dt T            1 lim ( ) ( ) 2 T x T T x t x t dt T          a. Hàm tương quan(tt) 2.1.4 Tương quan và tự tương quan(tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 63/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự • Ví dụ 1: Tìm hàm tự tương quan của x(t) = X1(t) 0 ) (t x 0 ) (t x 0      2 2 1 lim 2 2 T x T X X dt T        0      2 2 0 1 lim 2 2 T x T X X dt T         2 2 x X       0 ) (t x Hàm tương quan THCS không tuần hòan 2.1.4 Tương quan và tự tương quan(tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 64/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự HTQ tín hiệu năng lượng HTQ tín hiệu công suất Hàm tương quan THCS không tuần hòan Hàm tương quan tín hiệu CS tuần hòan a. Hàm tương quan 2.1.4 Tương quan và tự tương quan(tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt)
  • 28. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 65/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Hàm tương quan tín hiệu CS tuần hòan   0 1 ( ) ( ) T xy x t y t dt T          0 1 ( ) ( ) T yx y t x t dt T          0 1 ( ) ( ) T x x t x t dt T        a. Hàm tương quan(tt) 2.1.4 Tương quan và tự tương quan(tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 66/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự • Tính chất   2 (3) 0 x x x P        (4) 0           (1) ; xy xy            xy xy       (đối với TH thực)     (2) ; x x            x x       (đối với TH thực) a. Hàm tương quan(tt) 2.1.4 Tương quan và tự tương quan(tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 67/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Tương quan giữa hai tín hiệu cho phép ta đo mức độ giống nhau giữa 2 tín hiệu Tương quan được ứng dụng nhiều trong các bộ thu của các thiết bị viễn thông với mục đích đồng bộ, tách sóng, phát hiện mục tiêu (radar), giải chập, loại nhiễu,… Tự tương quan đại diện cho sự tương khớp của một tín hiệu và một tín hiệu khác là phiên bản dịch chuyển của tín hiệu đó. Hàm tự tương quan cho phép ta đo mức độ ( khoảng cách) tương khớp của một tín hiệu và copy của tín hiệu đó đã được dịch chuyển một khoảng thời gian 2.1.4 Tương quan và tự tương quan(tt) 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu(tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Bài tập Xác định mật độ phổ năng lượng của hàm chữ nhật 2 1 2 1  ) (t x                0 1/ 2 1 ( ) 1/ 2 2 1 1/2 t x t t t t
  • 29. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Tóm tắt công thức 2 ( ) x E x t dt       ( ) ( ) ( ). j t X F x t x t e dt         2 1 lim ( ) 2 T x T T P x t dt T     2 2 1 ( ) ( ) 2 x x t dt X d E              2 ( ) ( ) ( ) x F X          ( ) ( ) ( ) ( ) xy x t y t dt x t y t                           ( ) ( ) ( ) ( ) xx x t x t dt x t x t Năng lượng, công suất Phổ Fourier Mật độ phổ NL Định Lý Parseval Hàm tương quan Hàm tự tương quan (1) Tính trực tiếp từ tích phân bình phương tín hiệu Ex = [x2]. (3) Tính từ hàm tự tương quan Ex= (0). (2) Tính từ mật độ phổ năng lượng 2 ( ) x E x t dt                   1 0 2 x x d E           1 2 x E d Năng lượng một dải tần = 2- 1                                   1 2 2 2 1 1 1 1 1 2 2 x x E d d E d ( khi chẵn) 3 Cách tính năng lượng tín hiệu Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 70/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự 2.1. Tín hiệu và phổ tín hiệu • 2.1.1. Tín hiệu và phân loại tín hiệu • 2.1.2. Năng lượng và công suất tín hiệu • 2.1.3. Mật độ phổ tín hiệu • 2.1.4. Tương quan và tự tương quan 2.2. Điều chế tuyến tính • 2.2.1. Điều chế biên độ AM • 2.2.2. Điều chế DSB,SSB,VSB 2.3. Điều chế hàm mủ • 2.3.1. Điều chế tần số và pha (FM và PM) • 2.3.2. Giải điều chế FM, PM Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 71/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự i. Vai trò của điều chế trong hệ thống viễn thông ii. Vị trí của điều chế trong hệ thống viễn thông iii.Định nghĩa và định lý điều chế (A-A,D-A) iv.Mục đích của điều chế v. Phân loại điều chế 2.2. Điều chế tuyến tính Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 72/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự i. Vai trò của điều chế trong hệ thống viễn thông Điều chế là một kỹ thuật rất quan trọng trong hệ thống viễn thông, thông qua quá trình điều chế và giải điều chế ta có thể hiểu được cơ chế truyền tải thông tin qua một hệ thống viễn thông Nắm bắt các kỹ thuật điều chế giúp ta nắm bắt được các công nghệ viễn thông hiện tại cũng như các công nghệ viễn thông đã phát triễn và được ứng dụng 2.2. Điều chế tuyến tính
  • 30. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 73/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự ii. Vị trí của điều chế trong hệ thống viễn thông Other Destination Other Sources Dmod Mod UC PA LNA DC Inf Inf Mux Dmux Hệ thống thông tin analog cơ bản Carrier Frequency 2.2. Điều chế tuyến tính Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 74/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự LNA DC Dem Dmx SDe CDe For DeE TA PA UC Mod Mux SEn CEn For Enc Transmitter Side Inf Source Inf Sink Receiver Side other sources other destinations Channel RA Communication Hệ thống thông tin số cơ bản Carrier Frequency (IF) 2.2. Điều chế tuyến tính ii. Vị trí của điều chế trong hệ thống viễn thông Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 75/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự a. Định nghĩa điều chế Điều chế (tương tự-tương tự và số-tương tự) là quá trình: Biến đổi một trong các thông số sóng mang cao tần tỷ lệ với tín hiệu điều chế băng gốc b. Định lý điều chế   0 0 ( ) j t x t e X         ( ) x t X   ω0 iii.Định nghĩa điều chế 2.2. Điều chế tuyến tính   X  Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 76/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự  Chuyển phổ của tín hiệu từ tần số thấp lên tần số cao và biến đổi thành dạng sóng điện từ lan truyền trong không gian  Giảm bước sóng, thu nhỏ kích thước antenna  Cho phép sử dụng hữu hiệu kênh truyền  Tạo ra các tín hiệu có khả năng tránh nhiễu iii. Mục đích của điều chế 2.2. Điều chế tuyến tính
  • 31. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 77/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự iv.Phân loại điều chế Các hệ thống điều chế Liên tục Xung Biên độ Góc Tương tự Số AM-SC AM SSB-SC VSB PM FM PAM PDM PCM DELTA 2.2. Điều chế tuyến tính Biến đổi thông tin không thay đổi tần số băng góc Biến đổi thông tin thay đổi tần số băng góc Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 78/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự  2.2 Điều chế tuyến tính  2.2.1 Điều chế biên độ AM  2.2.2 Điều chế DSB,SSB,VSB  2.3 Điều chế góc  2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM)  2.3.2 Giải điều chế FM,PM 2.2. Điều chế tuyến tính Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 79/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Điều chế biên độ tác động lên biên độ của sóng mang điều hòa làm thay đổi tuyến tính biên độ của sóng mang điều hòa làm dịch chuyển tần số sóng mang điều hòa theo tần số của tín hiệu cần điều chế Yếu tố tác động tuyến tính lên sóng mang điều hòa chính là tín hiệu tin tức Định nghĩa điều chế biên độ (Amplitude Modulation) 2.2. Điều chế tuyến tính(tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 80/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự  2.1 Điều chế biên độ (tuyến tính)  2.1.1 Điều chế biên độ AM  2.1.2 Điều chế DSB,SSB  2.2 Điều chế góc( hàm mũ)  2.2.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM)  2.2.2 Giải điều chế FM,PM 2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
  • 32. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 81/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Điều biên (AM – Amplitude Modulation)  Điều biên hai dải bên (DSB – Double Side band)  Điều biên triệt sóng mang (AM-SC – Amplitude Modulation with Suppressed Carrier) Điều biên một dải bên (SSB – Single Side band) Điều biên một dải bên triệt sóng mang (SSB-SC – Single Side band with suppreĐiều biên một dải bên (SSB– Single Side band) ssed Carrier) Điều biên triệt một phần dải bên (VSB – Vestigal Side band) 2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt) Các tín hiệu điều biên 2.2. Điều chế tuyến tính(tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 82/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Nếu tín hiệu tin tức x(t) âm tần tác động làm thay đổi biên độ của sóng mang cao tần ta có tín hiệu điều biên 2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt) 2.2. Điều chế tuyến tính(tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 83/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Nếu tín hiệu tin tức x(t) tác động làm thay đổi biên độ của sóng mang ta có tín hiệu điều biên Vc(t) đường bao biên độ, là hàm của thời gian biến thiên theo quy luật của tín hiệu băng gốc x(t). Định nghĩa: Sóng mang là các dao động điều hòa cao tần Sóng mang điều hòa ) cos( ) ( 0     t V t y c C trong đó: VC biên độ , tần số là hằng số góc pha tức thời c  ) ( 0    t c 2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt) 2.2. Điều chế tuyến tính(tt)       0 AM C c y t V t cos t     Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 84/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Tín hiệu âm tần là tín hiệu của sóng âm thanh sau khi được đổi thành tín hiệu điện thông qua Micro. Phổ băng tần thoại 0 4kHz Phổ băng tần của audio 0 20kHz 0 Phổ băng tần của video 4MHz(4.3MHz) 2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt) 2.2. Điều chế tuyến tính(tt) Các tín hiệu băng góc x(t) có phổ X(ῳ) ( ) X  ( ) X  ( ) X 
  • 33. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 85/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Quá trình phát tín hiệu AM ở đài phát 2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt) 2.2. Điều chế tuyến tính(tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 86/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Tín hiệu AM có dạng : Ví dụ với x(t) = Vm cos 0t. Tín hiệu AM có dạng: t V t t x t y c C c AM   cos cos ) ( ) (   t t x V t y c C AM  cos )] ( [ ) (   ( ) x t ( ) AM y t t V c C  cos t c  cos t t m V t t V V t y c c c m C AM     cos ] cos 1 [ cos ] cos [ ) ( 0 0     0 0 1 ( ) cos [cos( ) cos( ) ] 2 AM C c c c c y t V t mV t t           2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt) 2.2. Điều chế tuyến tính(tt) Điều chế và giải điều chế AM tổng quát là Switching modulator, rectifier detector (TKTL:BP Lathi) m c V m V  Sơ đồ mạch điều chếAM   C V t Khai triển Fourier Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 87/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự 2 c m V 2 c m V Vc 0 c    0 c    c  Phổ trung tâm Phổ biên trên USB Phổ biên dưới LSB Ví dụ với x(t) = Vm cos 0t. Tín hiệu AM có dạng: 0 c 0 0 1 ( ) cos [cos( ) cos( ) ] 2 AM C c c c c y t V t mV t t           t V t V t y c c c c    cos ) cos( ) ( 0    2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt) 2.2. Điều chế tuyến tính(tt) Phổ tin tức X(ῳ) của x(t) Phổ của sóng mang c V m V 0 Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 88/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự x(t) = Vm cos 0t. Chỉ số điều chế m t V t V t y c c c c    cos ) cos( ) ( 0    2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt) 2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
  • 34. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 89/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Công suất AM Áp dụng cho một hài của thông tin tính trong miền tần số 2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt) 2.2. Điều chế tuyến tính(tt) x(t) = Vm cos 0t. 1 m  Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 90/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự  Công suất trường hợp tổng quát ( tính trung bình trong miền thời gian) ) ) ( ) ( 2 1 ( 2 1 )) ( 1 ( 2 1 2 2 2 2 2 t x m t mx V t mx V P c c AM      ) 1 ( 2 1 ) ) ( 1 ( 2 1 2 2 2 2 2 x c c S m V t x m V     sb c AM P P P 2   2 2 1 c V Pc  c x x c sb P S m S m V P 2 2 2 2 1 4 1   t t m V t t V V t y c c c m C AM     cos ] cos 1 [ cos ] cos [ ) ( 0 0     0 ( ) 1.cos x t t   2 ) (t x Sx  2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt) 2.2. Điều chế tuyến tính(tt) Với Sx=1/2 PAM=Pc(1+m2/2) 1 ) (  t mx 1 2  x S m c sb P P 2 1  AM sb P P 4 1  Tính cho một side band Đặt 2 c m V 2 c m V Vc 0 c    0 c    c  Phổ trung tâm Phổ biên trên USB Phổ biên dưới LSB x(t) = Vm. 1cos 0t. =0 2 2 2 1 1 1 1 ( ) (1 ) 2 2 2 2 sb AM c c x c P P P V m S V            Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 91/152 1 ) (  t mx 1 2  x S m c sb P P 2 1  AM sb P P 4 1  Tính cho một side band 2 c m V 2 c m V Vc 0 c    0 c    c  Phổ trung tâm Phổ biên trên USB Phổ biên dưới LSB sb P 2 AM c sb P P P   1 2 2 sb c c sb P P P P    1 4 sb AM P P  Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 92/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự ) 1 ( 2 1 ) ) ( 1 ( 2 1 2 2 2 2 2 x c c AM S m V t x m V P     Công suất sóng mang thông tin là    2 2 cos ) ( cos ) ( t t mx V t t x V P c c c m m       2 2 2 2 ( )cos ( ) 2 c m c c V P V mx t t m x t    Tương đương 2 dãy bên Với X(t) là hàm sin 2 1 ( ) 2 x t  2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt) 2.2. Điều chế tuyến tính(tt) 𝑃 = 𝑉 4 𝑚 = 1𝑃 2 2 2 2 2 2 2 ) 2 1 ( 2 4 m m m V m V H c c      Hiệu suất luôn tính cho 1 sideband
  • 35. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 93/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự 1 ) (  t mx 1 2  x S m c sb P P 2 1  AM sb P P 4 1  Các đẳng thức xảy ra khi mx(t)=1 x(t) là hàm bất kỳ ta có 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 ( ) ( ) 1 2 50% 2 1 ( ) (1 ( ) ) 2 c c V m x t m x t H V m x t m x t         ít nhất 50% Công suất hao phí không mang thông tin 2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt) 2.2. Điều chế tuyến tính(tt) Công suất trường hợp tổng quát 1 m  Công thức công suất cho trường hợp tín hiệu bất kỳ Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 94/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Công suất AM Sóng AM có công suất sóng mang là 30W, chỉ số điều chế là 85%  Tính công suất toàn phần và công suất một dãi bên của sóng AM trên 2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt) 2.2. Điều chế tuyến tính(tt) 2 c m V 2 c m V Vc 0 c    0 c    c  Phổ trung tâm Phổ biên trên USB Phổ biên dưới LSB 10.8 26% 40.8 H   Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 95/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự VD tính hiệu suất Công suất của sóng AM giải điều chế so với tổng công suất AM phát đi được gọi là hiệu suất phát AM và được tính theo công thức Ps là công suất của sideband, Pt là công suất AM phát  Chứng minh rằng với AM hai dãi bên có hiệu suất cực đại=0.33 khi m=1 100% Ps H Pt 2 2 2 2 2 2 2 4 4 2 1 2 2 . ( ) m c AM c V m V m P m V m 2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt) 2.2. Điều chế tuyến tính(tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 96/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự t ) (t x     y     0 4 1  yc(t) t A  A     c y  2 2 A  A  A   t y AM phổ sóng AM cho tín hiệu bất kỳ 2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt) 2.2. Điều chế tuyến tính(tt) 2 c m V 2 c m V Vc 0 c    0 c    c  Phổ trung tâm Phổ biên trên USB Phổ biên dưới LSB c  c       x  0  max  min  min   max   USB LSB
  • 36. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 97/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự R C   t yAM   t x t A  cos L  ( ) x t    cos t ( ) AM y t    cos A t Sơ đồ khối tạo tín hiệu AM và mạch thực hiện 2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt) 2.2. Điều chế tuyến tính(tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 98/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Giải điều chế tín hiệu AM (tách không kết hợp) R C   t yAM   t uc t ) (t uc t ) (t yAM quá điều chế A  A   t y AM Nếu đường bao biên độ có giá trị âm: A  A 2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt) 2.2. Điều chế tuyến tính(tt) m>1 1 m  Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 99/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Chỉ số điều chế <1 Chỉ số điều chế =1 Chỉ số điều chế >1 2.2. Điều chế tuyến tính(tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Chọn thời hằng RC hợp lý để tách sóng chính xác 2.2. Điều chế tuyến tính(tt) / ( ) t RC c v t Ee Ta cần thời hằng suy giảm theo hàm mủ (RC) lớn hơn rất nhiều so với chu kỳ sóng AM (1/wc) nên có thể xấp xỉ Taylor như sau: 1 1 ( ) ( ) c v t E t RC
  • 37. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Ta cần c dv E dE dt RC dt 2.2. Điều chế tuyến tính(tt) Chọn thời hằng RC hợp lý để tách sóng chính xác 1 ( ) ( cos ) sin m m m E t A t dE A t dt 1 1 ( cos ) sin cos sin m m m m m m A t A t t RC t RC t t 2 1 1 m RC Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 102/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Giải điều chế tín hiệu AM (tách kết hợp) LPF Low Pass Filter Local Oscillator ( Synchronous) AM input infor m(t) +distortion 2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt) 2.2. Điều chế tuyến tính(tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 103/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Giải điều chế tín hiệu AM (tách kết hợp) VX = AM input x LO Khi qua LPF Vx=Vc/2+ x(t)/2 ( ) ( ) cos cos AM c c c y t LO V x t t t 2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt) 2.2. Điều chế tuyến tính(tt) cos cos c c c V + x t t t 1 1 cos 2 2 2 c c V + x t + t cos 2 cos 2 2 2 2 2 c c x c c x t x t V V V = + t + + t LPF Low Pass Filter Local Oscillator ( Synchronous) AM input x(t) +distortion R C   t yAM   t uc 2 cos c c V + x t t cos 2 cos 2 2 2 2 2 14442 4443 144444444444442 44444444444443 c c x c c DC AC x t x t V V V = + + t t Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 104/152 Nếu băng thông tín hiệu điều chế là W Băng thông của sóng AM : BAM =2W 2.2.1 Điều chế biên độ AM(tt) 2.2. Điều chế tuyến tính(tt)     y  0 4 1      x  0  max  min  min   max   W 2 AM BW W  c   c  610 604 614 620
  • 38. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 2.2. Điều chế tuyến tính(tt) Superheterodyne (Máy thu Amstrong) IF=455kHz lý do: khó thiết kế bandpass filter có băng thông 10kHz nếu tần số fc cao+ mạch khuếch đại lý tưởng ở tần số này (adequate selectivity), IF=455kHz là tương đối thấp và có thể sử dụng mạch khếch đại 3 tầng + các mạch cộng hưởng dể thiết kế, đồng bộ mạch khuếch đại và cộng hưởng cho tất cả các đài. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Tóm tắt cần nhớ 106/152 t t x V t y c C AM  cos )] ( [ ) (   + ( ) x t ( ) AM y t t V c C  cos t c  cos 2 2 2 2 2 2 2 4 4 2 1 2 2 . ( ) m c AM c V m V m H P m V m m c V m V  LPF Low Pass Filter Local Oscillator ( Synchronous) AM input x(t) +distortion 2 AM BW W      y  0 4 1  USB LSB c  c   A  A   t y AM Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 107/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự 2.2.2 Điều chế DSB,SSB Định nghĩa điều chế đơn biên SSB: là quá trình điều chế tạo một biên tần (biên trên hay biên dưới) của tín hiệu AM. 2 A c m V 2 A c m V VC c m    c m     2 A c m V c m    2 A c m V 2 A c m V c m    c m    AM DSB SSB Định nghĩa điều chế DSB: là quá trình điều chế AM tạo 2 biên tần (biên trên và biên dưới) đồng thời triệt sóng mang của tín hiệu AM (AM-SC – Amplitude Modulation with Suppressed Carrier) 2.2. Điều chế tuyến tính(tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 108/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Dùng công thức lượng giác 1 cos cos (cos( ) cos( )) 2 x y x y x y x(t) cos c c V t 0 0 1 ( ) cos ( ) cos( ) cos( ) 2 c c c c c x t V t DSB V x t 2 A c m V 2 A c m V c m    c m    Băng thông BDSB=2W 2.2.2 Điều chế DSB,SSB 2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
  • 39. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 109/152 Phổ tần DSB giống với phổ AM nhưng về mặt thời gian thì có sự khác nhau Amax=Vc ( ) ( ) ( ) A t V t x t ( ) ( ) cos c c c x t x t V t 0 0 0 180 0 ( ) ( ) ( ) x t t x t 2 2 1 2 DSB c x P V m S 2.2.2 Điều chế DSB,SSB 2.2. Điều chế tuyến tính(tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 110/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự xDSB(t) cos ct LPF m’(t) Local oscillator 2 1 ( ) ( )cos ( ) [1 cos2 ] 2 1 1 ( ) cos 2 2 2 c c c c DSB t Cos t m t t m t t m t t 2.2.2 Điều chế DSB,SSB 2.2. Điều chế tuyến tính(tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 111/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự cos cos sin sin cos( ) x y x y x y Dùng công thức lượng giác 2 2 cos ct ( )cos c m t t ( ) m t ˆ ( ) m t ˆ ( )sin c m t t ( ) SSB t 2.2.2 Điều chế SSB 2.2. Điều chế tuyến tính(tt) Chặn bớt một band của DSB bằng bộ lọc Yêu cầu: Độ dịch pha phải chính xác ( ) y t Filter cos ct ( ) m t ( ) DSB t Yêu cầu: Filter lý tưởng Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 112/152 B W 2 2 1 4 SSB c x P V m S 2.2.2 Điều chế SSB 2.2. Điều chế tuyến tính(tt)
  • 40. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 113/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Giải Điều chế SSB xSSB(t) cos ct LPF m’(t) Local oscillator 2.2.2 Điều chế DSB,SSB 2.2. Điều chế tuyến tính(tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 114/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự 2.2.2 Điều chế SSB 2.2. Điều chế tuyến tính(tt) SSB: khó thiết kế lọc lý tưởng hoặc độ dịch pha không chính xác VSB Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 115/152 Điều chế VSB (Vestigial Sideband Modulation) Điều chế VSB tương tự như DSB nhưng chỉ truyền một band của DSB bằng cách loại bỏ và truyền một phần band còn lại Đáp ứng bộ lọc 0 ( ) ( ) ( ), c c c H f u f f H f f f 2.2.2 Điều chế VSB 2.2. Điều chế tuyến tính(tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 116/152 0 ( ) ( ) ( ), c c c H f u f f H f f f ( ) ( ) H f H f 0 ( ) H f f VSB B W W 2.2.2 Điều chế VSB 2.2. Điều chế tuyến tính(tt) Thông thường W VSB >25% W SSB
  • 41. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 117/152 1 2 ( ) ( ( )cos ( )sin ) VSB c c q c x t V x t t x t t ^ ( ) ( ) ( ) q x t x t x t 2 ( ) ( ) ( ) j t x t j H f X f e df 0 ( ) , W x t VSB SSB 1 0 ^ ( ) ( ) , x t x t VSB DSB 2 2 2 2 1 1 4 2 c x VSB c x V m S P V m S 2.2.2 Điều chế VSB 2.2. Điều chế tuyến tính(tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Diều chế QAM(tham khảo) 1 2 ( )cos ( )sin QAM c c m t t m t t 2.2. Điều chế tuyến tính(tt) Thêm khối trể Pi/2 nếu điều chế SSB 1 1 2 1 1 2 2 2 2 2 ( ) ( )cos [ ( )cos ( )sin ( )]cos ( ) ( )cos ( )sin ( ) QAM c c c c c c x t t t m t t m t t t m t m t t m t t Giải điều chế Đòi hỏi độ chính xác về pha, được ứng dụng trong TV màu Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 119/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự  2.2 Điều chế tuyến tính  2.2.1 Điều chế biên độ AM  2.2.2 Điều chế DSB,SSB  2.3 Điều chế góc  2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM)  2.3.2 Giải điều chế FM,PM Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 120/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự       ( ) cos( ( )) cos ( ) c c u t A t t A t Tín hiệu điều pha PM (Phase Modulation) 0 . PM p t t k m t      . i p d t dm t f t k dt dt      Tín hiệu điều tần FM (Frequency Modulation) ω tần số sóng mang 0 góc pha ban đầu kp hằng số tỉ lệ 0 FM f t t k m t dt    . FM f f t k m t    Tín hiệu tin tức được gắn vào tần số (pha) của sóng mang 2.3 Điều chế góc 2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM) ( ) p k m t   f k m t  
  • 42. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 121/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự  max PM p k m t    Độ lệch pha và tần số: •PM: max PM p dm t k dt •FM:   max FM f k m t dt     max FM f k m t nếu Tín hiệu PM dải hẹp  max 1 PM p k m t     nếu Tín hiệu FM dải hẹp   max 1 FM f k m t dt      2.3 Điều chế góc(tt) 2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM)    . FM f f t k m t          ( ) cos( ( )) cos ( ) c c u t A t t A t Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 122/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự 2.3 Điều chế góc(tt) 2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM) max FM f k m t    . FM f f t k m t    max 1 PM p k m t Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 123/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Tín hiệu điều pha PM     [ ] PM c p u t A Cos t k m t    Tín hiệu PM dải hẹp: max 1 PM p k m t     ( ) 1 p jk m t j t j t PM c c p Z t A e e A jk m t e            ( ) 1 p jk m t p e jk m t   1 PM   Do nên có thể chấp nhận       Re PM PM p y t Z t ACos t Ak m t Sin t      2.3 Điều chế góc(tt) 2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM) cos sin j t e j      ( ) cos ( cos( ) FM c m m t x A a t t             14442 444 3 Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 124/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự •Bề rộng phổ BPM = 2wm, 2 2 2 4 p PM m m m x m x m k A A m  m      x     PM m m m m m  2       Re PM PM p u t Z t ACos t Ak m t Sin t      Tín hiệu điều pha PM dải hẹp 2.3 Điều chế góc(tt) 2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM) Công suất PM, FM dãi hẹp= với Ac biên độ sóng mang 2 1 2 c A max 1 PM p k m t t t x V t y c C AM  cos )] ( [ ) (  
  • 43. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 125/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Tín hiệu PM dải rộng (điều chế ở mức cao): (Rất khó phân tích với tín hiệu x(t) tổng quát) Xét x(t) = asinwmt. Ta có: [ sin ] PM c c p m u t A Cos t k a t ( ) p f m k a cho PM k a cho FM sin ( ) c m j t t PM c Z t A e         Re ( ) cos PM PM c n c m n u t Z t A J n t           có thể được khai triển thành chuỗi Fourier phức nhờ đẳng thức Bessel t j m e   sin           n t jn n t j m m e J e     sin Tín hiệu điều pha PM dải rộng 2.3 Điều chế góc(tt) 2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM)   max FM f do k m t dt     1, 1 Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 126/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Hàm Bessel Tín hiệu điều pha PM dải rộng(tt)         Re ( ) cos PM PM c n c m n u t Z t A J n t           2.3 Điều chế góc(tt) 2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM) max 1 PM p k m t Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 127/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự           Re ( ) cos PM FM PM c n c m n y t y t Z t A J n t            Chú ý: Bề rộng phổ phụ thuộc vào giá trị Δθ không phụ thuộc vào giá trị n, β càng lớn Công suất sóng mang nhỏ Tín hiệu điều pha PM dải rộng(tt) 2.3 Điều chế góc(tt) max 1 PM p k m t Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 128/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Jo J1 J2 J3 J4 J5 J6 . . . 0 1 0.5 .94 .24 .03 1 .77 .44 .11 .02 2.4 0.0 .52 .43 .20 .06 .02 5.5 0.0 -.34 -.12 .26 .40 .32 .19 . . . Hàm Bessel(tt) Tín hiệu điều pha PM dải rộng(tt) 2.2.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM)(tt) 2.3 Điều chế góc(tt) 2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM)
  • 44. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 129/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự             0.94 cos 0.24 cos 0.24 cos + 0.03 cos 2 0.03 cos 2 PM c c m c m c m c m y t Y t Y t Y t Y t Y t                  0.5    Với ta có J0 = 0.94; J1 = 0.24; J2 = 0.03 m  m       x     PM     m     m   Tín hiệu điều pha PM dải rộng(tt) 2.3 Điều chế góc(tt) 2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM)           Re ( ) cos PM FM PM c n c m n y t y t Z t A J n t            Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 130/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Tín hiệu điều pha PM dải rộng(tt) Độ rộng phổ có thể được lý luận theo quan điểm trộn tần (heterodyne ), khi ta trộn 3 giá trị liên quan đến tần số với nhau (fc, fm và Df ) ta được phổ là tổng của ba giá trị tần số đó. Băng tần trên sẽ là fc + fm + Δf và băng tần dưới sẽ là fc - fm – Δf, do Δf =ß fm độ rộng phổ sẽ là 2(fm+ ßfm) =2(β + 1) fm 2.3 Điều chế góc(tt) 2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM)                 m m m f f FM f f X k dt t x k do max Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 131/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Cố định fm cho denta f lớn ta có B lớn hài trong phổ tăng m f f 2.3 Điều chế góc(tt) 2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 132/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự m f f Cố định denta f, thay đổi tần số điều chế fm B lớn số hài tăng 2.3 Điều chế góc(tt)
  • 45. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 133/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Chú ý: Với Δf cố định, một hài duy nhất với tần số fm sẽ cho ra nhiều hài nằm trong Δf đó, nghĩa là khác với điều chế AM cho ánh xạ đơn ánh, một hài trong băng gốc chỉ cho ra một hài trong bandpass. Ngược lại trong FM muốn điều chế tín hiệu fm ta phải khôi phục tất cả phổ rời rạc của nó trong Δf Khi tần số băng góc là một dãi tần W có tần số lớn nhất là fmax thì tất cả các hài trong W đều được trải rời rạc trong khoảng Δf cố định . Lúc đó công thức tính băng thông FM là 1 2 1 max ( ) , FM f B f D D f Khi khôi phục hoàn toàn một hài trong W ta sẽ khôi phục được biên độ sóng FM cho một hài là hằng số nếu ta khôi phục được tất cả các hài trong W thì cũng khôi phục lại dạng sóng FM có phổ tín hiệu điều chế là W 2.3 Điều chế góc(tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 134/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Ví dụ Ở bắc Mỹ khoảng tần số Δf được chọn cố định trong điều chế FM là 75kHz, sử dụng phổ tần điều chế là W=15kHz tương ứng với tần số lớn nhất của âm thanh, tính băng thông của sóng FM. Giải 75 5 15 1 2 1 2 75 1 15 75 180 max ( ) ( / ) f D f B f x KHz D 2.3 Điều chế góc(tt) 2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 135/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự     PM     m     m   BPM Bề rộng phổ được tính gần đúng theo công thức Carson ) 0.5 ( ) 1 ( 2      PM m PM PM B    ) 0 1 ( 2     PM m PM PM B    1   Với thì bề rộng phổ của TH PM không xác định 2 ( 0.5 ) PM m PM B      PM dải hẹp Tín hiệu điều pha PM dải rộng(tt) PM dải rộng 2.3 Điều chế góc(tt) 2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 136/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Với m(t)=cos(wmt)     [ ] FM c f u t A Cos t k m t dt     w w+m  NBFM B2m w-m WBFM B2m .25Y2J2 n() w w+m w-m  Tín hiệu điều tần FM Phân tích tương tự điều pha 2.3 Điều chế góc(tt) 2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM)
  • 46. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 137/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự 2 kp + - m(t) cos A t NBPM X sin A t NBFM X 2 kf + - m(t) cos A t sin A t Cách gián tiếp Tạo tín hiệu FM dãi hẹp sau đó cho qua bộ nhân tần 2.3 Điều chế góc(tt) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 138/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự x(t) Tín hiệu điều tần FM Phân tích tương tự điều pha Frequency multiplier NB signal WB signal x(t) y(t) X n Cách trực tiếp 2.3 Điều chế góc(tt) 2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 139/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Giải điều chế FM,PM cos( ( )) FM c x A t t ' ( ) sin( ( )) FM c c d x t A t t dt Envelope detector d dt ( ) c x t , ( ) c x t 2.3 Điều chế góc(tt) 2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM) Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 140/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự BFM Đáp ứng tần số của mạch cộng hưởng Giải iều chế tần số và pha (FM và PM) 2.3 Điều chế góc(tt) 2.3.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM)
  • 47. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 141/152 ) 0.5 ( ) 1 ( 2      PM m PM PM B    ) 0 1 ( 2     PM m PM PM B    2 ( 0.5 ) PM m PM B      PM /FMdải hẹp=AM PM/FMdải rộng           Re ( ) cos PM FM PM c n c m n y t y t Z t A J n t            max 1 PM p k m t     [ ] FM c f u t A Cos t k m t dt     Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 142/152 Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự Bài tập về nhà 1 1 A1 1 0.2 20( ) 100 c V V m V V V      2 2 A2 2 0.3 30( ) 100 c V V m V V V      5 15 kHz 20 30 2 10000 200( ) 50 c c V P W R    Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 5 15 kHz 20 30 kHz 0 0 1000 1005 1015 985 995 2 c m V 2 c m V Vc 0 c    0 c    c  Phổ trung tâm Phổ biên trên USB Phổ biên dưới LSB 2 10000 200( ) 50 c c V P W R    1 1 A1 1 0.2 20( ) 100 c V V m V V V      2 2 A2 2 0.3 30( ) 100 c V V m V V V      10 15 100 Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 144/152 Tài liệu tham khảo Analog Communication Techniques, Copyright by Upamanyu Madhow, 2008-2011 Modern Digital and analog Communication System, B.P Lathi Communication System, Simon Haykin
  • 48. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Tổng kết điều chế PM, FM Điều chế PM, FM Trong đó Phương trình passband Do đó Nếu m(t) là thông tin, pha của PM lúc này liên quan đến m(t) Trong khi đó tần số FM liên quan trực tiếp m(t) 145/152 Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Tổng kết điều chế PM, FM Trong đó kp và kf liên quan trực tiếp đến độ lệch pha và độ lệch tần số Suy ra 146/152 Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Tổng kết điều chế PM, FM Mối liên hệ giữa điều chế PM, FM 147/152 Mạch điều chế FM tương đương mạch tích phân và mạch điều chế PM Mạch điều chế PM tương đương mạch vi phân và mạch điều chế FM Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông 148/152 Tổng kết điều chế PM, FM Xung vuông qua mạch tích phân thành xung tam giác qua mạch điều chế PM tương đương với xung vuông đó trực tiếp qua mạch điều chế FM
  • 49. Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Độ lệch pha cực đại PM Độ lệch tần cực đại FM 149/152 Tổng kết điều chế PM, FM Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Ví dụ cho tín hiệu thông tin được sử dụng để điều chế tần số hoặc điều pha với sóng mang Tìm tín hiệu điều chế trong mỗi trường hợp 150/152 Tổng kết điều chế PM, FM Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Giải: Trong PM ta có Trong FM Do đó tín hiệu điều chế là 151/152 Tổng kết điều chế PM, FM Cơ Sở Viễn Thông Khoa CNĐT-Bộ môn Viễn Thông Đặt 152/152 Tổng kết điều chế PM, FM Ta có tín hiệu điều chế Được gọi là chỉ số điều chế Tín hiệu điều chế là sóng sin hoặc cos