SlideShare a Scribd company logo
1 of 66
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
ĐỖ HUY KHÁNH
CẢI THIỆN CHẤT LƢỢNG THIẾT BỊ ĐIỀU
KHIỂN GIA NHIỆT BẰNG BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ
CHỈNH ĐỊNH THAM SỐ PID
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA
Thái Nguyên – 2017
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
ĐỖ HUY KHÁNH
CẢI THIỆN CHẤT LƢỢNG THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN
GIA NHIỆT BẰNG BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ CHỈNH ĐỊNH
THAM SỐ PID
LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
Mã ngành: 62520216
KHOA CHUYÊN MÔN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Đỗ Trung Hải TS. Đỗ Trung Hải
PHÒNG ĐÀO TẠO
TS. Đặng Danh Hoằng
Thái Nguyên - 2017
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
- i -
LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: ĐỖ HUY KHÁNH
Sinh ngày: 18 tháng 11 năm 1983
Học viên lớp cao học khoá 18 – Kỹ thuật điều khiển và Tự động hoá,
Trƣờng Đại học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên – Đại học Thái Nguyên.
Hiện đang công tác tại: Nhà máy Z115-Tổng cục Công nghiệp Quốc Phòng
Tôi cam đoan toàn bộ nội dung trong luận văn do tôi làm theo định
hƣớng của giáo viên hƣớng dẫn, không sao chép của ngƣời khác.
Các phần trích lục các tài liệu tham khảo chính đã đƣợc chỉ ra trong
luận văn.
Nếu có gì sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Tác giả luận văn
ĐỖ HUY KHÁNH
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
- ii -
LỜI CẢM ƠN
Đề tài Luận văn thạc s đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Kỹ thuật
Công nghiệp Thái Nguyên. Có đƣợc bản luận văn tốt nghiệp này, tôi xin bày
tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Trƣờng Đại học Kỹ thuật Công
nghiệp, Khoa Điện, Phòng Đào tạo và thầy giáo hƣớng dẫn TS. Đỗ Trung Hải
giúp đỡ tôi trong quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành đề tài “Cải
thiện chất lƣợng điều khiển thiết bị gia nhiệt bằng bộ điều khiển mờ chỉnh
định tham số PID”.
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học đã trực
tiếp giảng dạy truyền đạt những kiến thức khoa học chuyên ngành Kỹ thuật
điều khiển và Tự động hóa cho bản thân tôi trong qúa trình học tập.
Tuy nhiên, do có sự hạn chế về kiến thức nên Luận văn không tránh
khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các
thầy giáo, cô giáo và các nhà khoa học để tôi tiến bộ hơn.
Trân trọng cảm ơn./.
Học viên
ĐỖ HUY KHÁNH
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
- iii -
MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................. v
DANH MỤC HÌNH VẼ............................................................................................ vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU..................................................................................... viii
MỞ ĐẦU................................................................................................................... ix
1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... ix
2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................ ix
3. Dự kiến các kết quả đạt đƣợc ............................................................................. ix
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................... ix
5. Cấu trúc của luận văn.......................................................................................... ix
CHƢƠNG 1............................................................................................................... 1
XÂY DỰNG MÔ HÌNH TOÁN HỌC CHO ĐỐI TƢỢNG GIA NHIỆT................ 1
1.1 Tổng quan về thiết bị gia nhiệt........................................................................... 1
1.1.1 Khái niệm...................................................................................................... 1
1.1.2 Các phƣơng pháp gia nhiệt........................................................................... 2
1.1.3 Một số loại cảm biến nhiệt độ....................................................................... 9
1.2 Ý ngh a của việc xây dựng mô hình toán học [2] .............................................11
1.3 Xây dựng mô hình toán học bằng phƣơng pháp thực nghiệm .........................13
1.3.1 Khái niệm xây dựng mô hình toán học bằng thực nghiệm [2] ....................13
1.3.2 Dữ liệu để xây dựng mô hình toán học bằng thực nghiệm..........................13
1.3.3 Một số phƣơng pháp xây dựng mô hình toán bằng thực nghiệm [2]..........16
1.3.4 Sử dụng System Identification Toolbox trong Matlab ................................17
1.4. Kết luận chƣơng 1 ...........................................................................................23
CHƢƠNG 2..............................................................................................................24
TỔNG HỢP BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO ĐỐI TƢỢNG GIA NHIỆT .........................24
2.1 Tổng quan về bộ điều khiển PID ......................................................................25
2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm dựa trên hàm h(t)...................................................26
2.2.1 Phƣơng pháp hằng số thời gian tổng nhỏ nhất của Kuhn ...........................26
2.2.2 Phƣơng pháp Ziegler- Nichols 1 .................................................................29
2.3 Thiết kế điều khiển ở miền tần số .....................................................................30
2.3.1 Nguyên tắc thiết kế ......................................................................................30
2.3.2 Phƣơng pháp modul tối ƣu ........................................................................31
Chƣơng 3 ..................................................................................................................36
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
- iv -
CẢI THIỆN CHẤT LƢỢNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ
CHỈNH ĐỊNH THAM SỐ PID.................................................................................36
3.1. Tổng quan hệ logic mờ và điều khiển mờ [4, 5]..............................................36
3.1.1 Khái quát về lý thuyết điều khiển mờ..........................................................36
3.1.2 Các phép toán trên tập mờ ...........................................................................38
3.1.3 Biến mờ, hàm biến mờ, biến ngôn ngữ........................................................39
3.1.4 Suy luận mờ và luật hợp thành ....................................................................40
3.1.5 Bộ điều khiển mờ.........................................................................................42
3.2. Bộ điều khiển mờ.............................................................................................44
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................51
Kết luận ...................................................................................................................51
Kiến nghị.................................................................................................................51
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
- v -
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT Ký hiệu Diễn giải nội dung đầy đủ
1 ADC Analog to Digital Converter, chuyển đổi tƣơng tự - số
2 DAC Digital to Analog Converter, chuyển đổi số-tƣơng tự
3 TBĐKThiết bị điều khiển
4 ĐTĐKĐối tƣợng điều khiển
5 BĐKBộ điều khiển
6 TBĐLThiết bị đo lƣờng
7 PLC Programmable logic controller
8 DCS Distributed Control System
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
- vi -
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1. 1 Nguyên lý làm việc của lò cảm ứng.....................................................................2
Hình 1. 2 Nguyên lý làm việc của lò quang điện................................................................3
Hình 1. 3 Nguyên lý làm việc của lò điện trở.......................................................................5
Hình 1. 4 Các loại lò điện trở.........................................................................................................8
Hình 1. 5 Cấu tạo của cảm biến nhiệt độ loại nhiệt kế thủy ngân ............................9
Hình 1. 6 Cấu trúc Điều khiển theo nguyên tắc phản hồi...........................................11
Hình 1. 7 Sơ đồ nguyên lý thu thập dữ liệu lò gia nhiệt..............................................13
Hình 1. 8 Sơ đồ thu thập dữ liệu nhận dạng .......................................................................14
Hình 1. 9 Dữ liệu điện áp (volt).................................................................................................14
Hình 1. 10 Dữ liệu nhiệt độ (oC) ..............................................................................................15
Hình 1. 11 Giao diện công cụ System Identification Tool.........................................17
Hình 1. 12 Chọn nhập dữ liệu trong miền thời gian ......................................................18
Hình 1. 13 Nhập dữ liệu nhận dạng mô hình.....................................................................18
Hình 1. 14 Đƣa dữ liệu vào Working data và Validation Data ..............................19
Hình 1. 15 Hình vẽ của bộ dữ liệu theo thời gian ...........................................................20
Hình 1. 16 Giao diện Process Models....................................................................................21
Hình 1. 17 Lựa chọn mô hình .....................................................................................................22
Hình 1. 18 Kết quả nhận dạng ....................................................................................................23
Hình 1. 19 Đánh giá kết quả nhận dạng mô hình ............................................................23
Hình 1. 20 Giao diện kết quả nhận dạng...............................................................................24
Hình 1. 21 Đặc tính quá độ đối tƣợng...................................................................................25
Hình 2. 1 Cấu trúc bộ điều khiển PID....................................................................................28
Hình 2. 2 Sơ đồ cấu trúc bộ điều khiển PID.......................................................................29
Hình 2. 3 Cấu trúc mô phỏng hệ thống..................................................................................31
Hình 2. 4 Đặc tính quá độ hệ thống với bộ điều khiển tổng hợp bằng phƣơng
pháp Kuhn...............................................................................................................................................32
Hình 2. 5 Đặc tính quá độ hệ thống với bộ điều khiển tổng hợp bằng phƣơng
pháp Ziegler- Nichols 1..................................................................................................................34
Hình 2. 6 Sơ đồ hệ thống điều khiển.......................................................................................34
Hình 2. 7 Tổng hợp bộ điều khiển bằng phƣơng pháp module tối ƣu...............36
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
- vii -
Hình 2. 8 Cấu trúc mô phỏng hệ với bộ điều khiển PI.................................................37
Hình 2. 9 Đặc tính quá độ hệ thống điều khiển đối tƣợng gia nhiệt với luật PI
37
Hình 2. 10 Tín hiệu điều khiển với bộ điều khiển PI....................................................38
Hình 2. 11 Cấu trúc mô phỏng hệ với luật PI (có khâu hạn chế)...........................38
Hình 2. 12 Đặc tính quá độ hệ thống với luật PI (có khâu hạn chế và khâu trễ)
39
Hình 3. 1 Một số dạng hàm liên thuộc...................................................................................44
Hình 3. 2 Đồ thị mô tả các phép toán hợp, giao và bù của hai tập mờ ...............45
Hình 3. 3..................................................................................................................................................45
Hình 3. 4..................................................................................................................................................45
Hình 3. 5 Sơ đồ khối chức năng của bộ điều khiển mờ...............................................46
Hình 3. 6 ví dụ về cách xác định miền G.............................................................................46
Hình 3. 7..................................................................................................................................................47
Hình 3. 8..................................................................................................................................................48
Hình 3. 9 Bộ điều khiển mờ PD.................................................................................................49
Hình 3. 10 bộ điều khiển mờ PI.................................................................................................49
Hình 3. 11 Cấu trúc bộ chỉnh định mờ tham số PID .....................................................50
Hình 3. 12 Cấu trúc bộ chỉnh định mờ...................................................................................50
Hình 3. 13 Cấu trúc mô phỏng hệ với bộ điều khiển PID và mờ chỉnh định
tham số PID
51
Hình 3. 14 Cấu trúc chỉnh định tham số Kp và KI .........................................................52
Hình 3. 15 các bộ điều khiển mờ trong cấu trúc 3.14...................................................53
Hình 3. 16 Cấu trúc bộ điều khiển mờ chỉnh định kD..................................................54
Hình 3. 17 Dạng hàm liên thuộc đầu vào.............................................................................55
Hình 3. 18 Dạng hàm liên thuộc đầu ra.................................................................................55
Hình 3. 19 Kết quả mô phỏng.....................................................................................................55
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
- viii -
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2. 1 Tổng hợp bộ điều khiển theo Kuhn .............................................. 27
Bảng 2. 2 Tổng hợp bộ điều khiển theo Ziegler- Nichols............................. 29
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
- ix -
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thiết bị gia nhiệt là một đối tƣợng công nghiệp có đặc điểm phi tuyến,
có trễ. Để thiết kế bộ điều khiển cho đối tƣợng này thông thƣờng ngƣời ta
tuyến tính hóa mô hình đối tƣợng. Khi có mô hình toán tuyến tính bằng nhiều
phƣơng pháp tổng hợp khác nhau xây dựng đƣợc bộ điều khiển tuyến tính
cho đối tƣợng.
Tuy nhiên bản chất của đối tƣợng là phi tuyến, nếu ta dùng bộ điều
khiển tuyến tính để điều khiển nó thì với các hệ yêu cầu chất lƣợng điều
khiển không cao thì hoàn toàn có thể đáp ứng đƣợc. Nhƣng với các hệ yêu
cầu chất lƣợng điều khiển cao thì trong trƣờng hợp này bộ điều khiển không
đáp ứng đƣợc yêu cầu điều khiển.
Để cải thiện chất lƣợng điều khiển tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu,
ứng dụng bộ điều khiển mờ để chỉnh định tham số PID cho thiết bị gia nhiệt”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Thiết kế bộ điều khiển mờ chỉnh định tham số PID nhằm cải thiện chất
lƣợng điều khiển so với bộ điều khiển PID.
3. Dự kiến các kết quả đạt đƣợc
- Mô hình toán học thiết bị gia nhiệt
- Cấu trúc và thuật toán điều khiển cho thiết bị gia nhiệt.
- Kết quả mô phỏng bằng phần mềm Matlab - Simulink
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lý thuyết: Phƣơng pháp xác định mô hình toán của đối
tƣợng điều khiển, các phƣơng pháp tổng hợp bộ điều khiển, điều khiển mờ.
- Nghiên cứu đối tƣợng: Nghiên cứu thiết bị gia nhiệt
- Kiểm chứng bằng mô phỏng
5. Cấu trúc của luận văn
Luận văn đƣợc chia làm 3 chƣơng:
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
- x -
Chƣơng 1. Xây dựng mô hình toán học cho đối tƣợng gia nhiệt
Chƣơng 2. Tổng hợp bộ điều khiển cho đối tƣợng gia nhiệt
Chƣơng 3. Cải thiện chất lƣợng điều khiển bằng bộ điều khiển mờ
chỉnh định tham số PID
Kết luận và kiến nghị.
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
1
CHƢƠNG 1
XÂY DỰNG MÔ HÌNH TOÁN HỌC CHO ĐỐI TƢỢNG GIA NHIỆT
1.1 Tổng quan về thiết bị gia nhiệt
1.1.1 Khái niệm
Trong đời sống cũng nhƣ sản xuất, yêu cầu về sử dụng nhiệt năng rất lớn.
Trong các ngành công nghiệp khác nhau, nhiệt năng dùng để nung, sấy, nhiệt
luyện, nấu chảy các chất... Nguồn nhiệt năng này đƣợc chuyển từ điện năng qua
các lò điện là phổ biến vì nó rất thuận tiện, dễ tự động hoá điều chỉnh nhiệt độ
trong lò. Trong sinh hoạt đời sống, nhiệt năng chủ yếu để đun, nấu, nƣớng,
sƣởi... Nguồn nhiệt năng cũng đƣợc chuyển từ điện năng qua các thiết bị điện
nhƣ bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện, bình nóng lạnh... Đây là nguồn năng
lƣợng sạch, không gây nên khói, bụi nên không ảnh hƣởng tới môi trƣờng
sống, sử dụng thuận tiện, dễ dàng.
Việc biến đổi điện năng thành nhiệt năng có nhiều cách: nhờ hiệu ứng
Juole (lò điện trở, bếp điện), nhờ phóng điện hồ quang (lò hồ quang, hàn điện),
nhờ tác dụng nhiệt của dòng điện xoáy Foucault thông qua hiện tƣợng cảm ứng
điện từ (bếp từ)... Các thiết bị gia nhiệt dùng trong sinh hoạt trừ lò vi sóng và
bếp từ, còn hầu hết dùng dây điện trở nhƣ bàn là, bếp điện, nồi cơm điện, siêu
điện, bình nóng lạnh...
Những dây điện trở sử dụng thƣờng là hợp kim Nikel-Crôm có điện trở
suất r = 1,1 Wmm2/m, nhiệt độ làm việc đến 11000
c. Các dây điện trở dùng để
chế tạo các dụng cụ sinh hoạt thƣờng đƣợc đặt trong ống kín, trong ống lèn chặt
bằng chất chịu nhiệt, dẫn nhiệt và cách điện với vỏ ống. Việc đặt dây điện trở
trong ống kín sẽ tránh hơi ẩm và ôxy lọt vào, giảm đƣợc sự ôxy hoá, tăng độ
bền và tuổi thọ cho thiết bị gia nhiệt
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
2
1.1.2 Các phương pháp gia nhiệt
a. Gia nhiệt bằng cảm ứng
Phƣơng pháp cảm ứng dựa trên định luật cảm ứng điện từ Faraday: khi
cho dòng điện đi qua cuộn cảm thì điện năng đƣợc biến thành năng lƣợng của
từ trƣờng biến thiên. Khi đặt khối kim loại vào trong từ trƣờng biến thiên đó,
trong khối kim loại sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng - dòng điện xoáy (dòng
Foucault). Nhiệt năng của dòng điện xoáy sẽ nung nóng khối kim loại.
Nguyên lý làm việc của lò cảm ứng đƣợc biểu diễn trên (Hình 1. 1)
a - lò cảm ứng có mạch từ b - lò cảm ứng không có mạch từ
Hình 1. 1 Nguyên lý làm việc của lò cảm ứng
Trong đó:
1. vòng cảm ứng
2. mạch từ
3. nồi lò
4. tƣờng lò bằng vật liệu chịu nhiệt.
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
3
b. Gia nhiệt bằng lò hồ quang điện
Phƣơng pháp hồ quang điện dựa vào ngọn lửa hồ quang điện. Hồ quang
điện là một trong những hiện tƣợng phóng điện qua chất khí.
Trong điều kiện bình thƣờng thì chất khí không dẫn điện, nhƣng nếu ion
hoá khí và dƣới tác dụng của điện trƣờng thì khí sẽ dẫn điện. Khi hai điện cực
tiếp cận nhau thì giữa chúng sẽ xuất hiện ngọn lửa hồ quang. Ngƣời ta lợi dụng
nhiệt năng của ngọn lửa hồ quang này để gia công cho vật nung hoặc nấu chảy.
Nguyên lý làm việc của hồ quang điện đƣợc biểu diễn trên (Hình 1. 2)
a - lò hồ quang trực tiếp b - lò hồ quang gián tiếp
Hình 1. 2 Nguyên lý làm việc của lò quang điện
Trong đó:
1. điện cực
2. ngọn lửa hồ quang
3. vật gia nhiệt (kim loại)
4. tƣờng lò.
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
4
c. Lò điện trở
Lò điện trở là thiêt bi biến đổi điện năng thành nhiệt năng, dùng trong
công nghệ nung nóng, nấu chảy vật liệu. Lò điện trở đƣợc dùng rất phổ biến
trong nhiều nghành công nghiệp.
Trong luận văn này, tác giả tập trung phân tích về thiết bị gia nhiệt bằng
lò điện trở.
- Nguyên lý làm việc:
Phƣơng pháp điện trở dựa trên định luật Joule -Lence: khi cho dòng điện
chạy qua dây dẫn, thì trên dây dẫn toả ra một nhiệt lƣợng, nhiệt lƣợng này đƣợc
tính theo biểu thức (1.1) .Sơ đồ nguyên lý làm việc
của lò điện trở thể hiện trên (Hình 1. 3 Nguyên lý làm việc của lò điện trở).
(1.1)
Trong đó:
Q – Nhiệt lƣợng (J)
I – Cƣờng độ dòng điện (A)
R – Điện trở (Ω)
t – Thời gian (s)
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
5
a - đốt nóng trực tiếp b - đốt nóng gián tiếp
Hình 1. 3 Nguyên lý làm việc của lò điện trở
Trong đó:
1. Vật liệu đƣợc nung nóng trực tiếp
2. Cầu dao
3. Biến áp
4. Đầu cấp điện
5. Dây đốt (dây điện trở)
6. Vật liệu đƣợc nung nóng trực tiếp.
- Phân loại:
Phân loại theo phƣơng pháp toả nhiệt:
Lò điện trở tác dụng trực tiếp: lò điện trở tác dụng trực tiếp là lò điện trở
mà vật nung đƣợc nung nóng trực tiếp bằng dòng điện chạy qua nó. Đặc điểm
của lò này là tốc độ nung nhanh, cấu trúc lò đơn giản. Để đảm bảo nung đều thì
vật nung có tiết diện nhƣ nhau theo suốt chiều dài của vật.
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
6
Lò điện trở tác dụng gián tiếp là lò điện trở mà nhiệt năng toả ra ở dây
điện trở (dây đốt), rồi dây đốt sẽ truyền nhiệt cho vật nung bằng bức xạ, đối lƣu
hoặc dẫn nhiệt.
Phân loại theo nhiệt độ làm việc:
Lò nhiệt độ thấp có nhiệt độ làm việc của lò dƣới 650o
C.
Lò nhiệt trung bình có nhiệt độ làm việc của lò từ 650o
C đến 1200o
C.
Lò nhiệt độ cao có nhiệt độ làm việc của lò trên 1200o
C.
Phân loại theo nơi sử dụng:
Lò dùng trong công nghiệp.
Lò dùng trong phòng thí nghiệm.
Lò dùng trong gia đình.
Phân loại theo đặc tính làm việc:
Lò làm việc liên tục.
Lò làm việc gián đoạn.
Lò làm việc liên tục đƣợc cấp điện liên tục và nhiệt độ giữ ổn định ở một
giá trị nào sau quá trình khởi động. Khi khống chế nhiệt độ bằng cách đóng cắt
nguồn thì nhiệt độ sẽ dao động quanh giá trị nhiệt độ ổn định.
Phân loại theo kết cấu lò: lò buồng, lò giếng, lò chụp, lò bể, …
Phân loại theo mục đích sử dụng: lò tôi, lò ram, lò ủ, lò nung, …
- Yêu cầu đối với vật liệu làm dây đốt:
Trong lò điện trở, dây đốt là phần tử chính biến đổi điện năng thành nhiệt
năng thông qua hiệu ứng Joule. Dây đốt cần phải làm từ các vật liệu thoả mãn
các yêu cầu sau:
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
7
+ Chịu đƣợc nhiệt độ cao;
+ Độ bền cơ khí cao;
+ Có điện trở suất lớn (vì điện trở suất nhỏ sẽ dẫn đến dây dài, khó bố trí
trong lò hoặc tiết diện dây phải nhỏ, không bền);
+ Hệ số nhiệt điện trở nhỏ (vì điện trở sẽ ít thay đổi theo nhiệt độ, đảm
bảo công suất lò);
+ Chậm hoá già (tức dây đốt ít bị biến đổi theo thời gian, do đó đảm bảo
tuổi thọ của lò)
- Vật liệu làm dây điện trở:
Dây điện trở bằng hợp kim:
+ Hợp kim Crôm - Niken (Nicrôm). Hợp kim này có độ bền cơ học cao vì
có lớp màng Oxit Crôm (Cr2O3) bảo vệ, dẻo, dễ gia công, điện trở suất lớn, hệ
số nhiệt điện trở bé, sử dụng với lò có nhiệt độ làm việc dƣới 1200o
C.
+ Hợp kim Crôm - Nhôm (Fexran), có các đặc điểm nhƣ hợp kim Nicrôm
nhƣng có nhƣợc điểm là giòn, khó gia công, độ bền cơ học kém trong môi
trƣờng nhiệt độ cao.
Dây điện trở bằng kim loại:
Thƣờng dùng những kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao: Molipden (Mo),
Tantan (Ta) và Wonfram (W) dùng cho các lò điện trở chân không hoặc lò điện
trở có khí bảo vệ.
Điện trở nung nóng bằng vật liệu kim loại:
+ Vật liệu Cacbuarun (SiC) chịu đƣợc nhiệt độ cao tới 14500
C, thƣờng
dùng cho lò điện trở có nhiệt độ cao, dùng để tôi dụng cụ cắt gọt.
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
8
+ Cripton là hỗn hợp của graphic, cacbuarun và đất sét, chúng đƣợc chế
tạo dƣới dạng hạt có đƣờng kính 2-3mm, thƣờng dùng cho lò điện trở trong
phòng thí nghiệm yêu cầu nhiệt độ lên đến 18000
C.
- Các loại lò điện trở thông dụng:
Theo chế độ nung, lò điện trở đƣợc phân thành hai nhóm chính: Lò nung
theo chu kỳ, Lò nung nóng liên tục.
Lò nung theo chu kỳ:
a – lò buồng b - lò giếng c - lò đẩy
Hình 1. 4 Các loại lò điện trở
+ Lò buồng thƣờng dùng để nhiệt luyện kim loại (thƣờng hoá, ủ, thấm
than v.v...). Lò buồng đƣợc chế tạo với cấp công suất từ 25kW đến 75kW. Lò
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
9
buồng dùng để tôi dụng cụ có nhiệt độ làm việc tới 1350°C, dùng dây điện trở
bằng các thanh nung cacbuarun.
+ Lò giếng thƣờng dùng đế tôi kim loại và nhiệt luyện kim loại. Buồng lò
có dạng hình trụ tròn đƣợc chôn sâu trong lòng đất có nắp đậy. Lò giếng đƣợc
chế tạo với cấp công suất từ 30 ÷ 75kW.
+ Lò đẩy có buồng kích thƣớc chữ nhật dài. Các chi tiết cần nung đƣợc
đặt lên giá và tôi theo từng mẻ. Giá đỡ chi tiết đƣợc đƣa vào buồng lò theo
đƣờng ray bằng một bộ đẩy dùng kích thuỷ lực hoặc kích khí nén.
Lò nung nóng liên tục:
+ Lò băng: buồng lò có tiết diện chữ nhật dài, có băng tải chuyển động
liên tục trong buồng lò. Chi tiết cần gia nhiệt đƣợc sắp xếp trên băng tải. Lò
băng thƣờng dùng để sấy chai, lọ trong công nghiệp chế biến thực phẩm.
+ Lò quay thƣờng dùng để nhiệt luyện các chi tiết có kích thƣớc nhỏ (bi,
con lăn, vòng bi), các chi tiết cần gia nhiệt đƣợc bỏ trong thùng, trong quá trình
nung nóng, thùng quay liên tục nhờ một hệ thống truyền động điện
1.1.3 Một số loại cảm biến nhiệt độ
a. Nhiệt kế thuỷ ngân: chiều cao của cột nƣớc thuỷ ngân tỷ lệ thuận với
nhiệt độ của lò.
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
10
Hình 1. 5 Cấu tạo của cảm biến nhiệt độ loại nhiệt kế thủy ngân
Trong đó:
1. Điện cực t nh, có thể dịch chuyển đƣợc nhờ nam châm v nh cửu,
2. Thuỷ ngân đóng vai trò nhƣ một cực động,
3. Vỏ thuỷ tinh.
Nhƣ vậy, điện cực 1 và 2 tạo thành một cặp tiếp điếm. Khi nhiệt độ trong
lò nhỏ hơn trị số nhiệt độ đặt, tiếp điểm 1-2 hở, còn khi nhiệt độ của lò bằng
hoặc lớn hơn nhiệt độ đặt, tiếp điểm 1-2 kín. Việc thay đổi trị số nhiệt độ đặt
thực hiện bằng cách dịch chuyển điện cực t nh 1 bằng nam châm v nh cữu.
- Ƣu điểm: Cấu tạo đơn giản, cùng một lúc thực hiện ba chức năng: cảm
biến, khâu chấp hành hành và chỉ thị nhiệt độ.
- Nhƣợc điểm: Chỉ dùng đƣợc đối với lò điện nhiệt độ thấp (t°< 650°C),
độ nhạy không cao do quán tính nhiệt của nƣớc thuỷ ngân lớn.
b. Nhiệt điện trở (RN): Trị số điện trở của nhiệt điện trở thay đổi theo
nhiệt độ theo biểu thức sau:
(1.2)
Trong đó:
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
11
- trị số điện trở của nhiệt điện trở,
trị SỐ điện trở của nhiệt điện trở trong điều kiện tiêu chuẩn
(nhiệt độ môi trƣờng),
hệ số nhiệt điện trở
Với công nghệ chế tạo vật liệu bán dẫn, ngƣời ta có thể chế tạo đƣợc
nhiệt điện trở với a >0 và a < 0.
- Ƣu điểm: cấu tạo đơn giản, kích thƣớc nhỏ gọn, dễ gá lắp trong lò.
- Nhƣợc điểm: chỉ dùng đƣợc đối với lò nhiệt độ thấp (t° làm việc dƣới
650°C), trị số điện trở của nó chỉ tỷ lệ tuyến tính với nhiệt độ trong một dải nhất
định.
c. Cặp nhiệt ngẫu (CNN) có tên gọi thƣờng dùng là can nhiệt. Khi đƣa
can nhiệt vào lò, nó sẽ xuất hiện một sức nhiệt điện e, trị số của e tỷ lệ tuyến tính
với nhiệt độ của lò.
- Ƣu điểm: trị số sức nhiệt điện e tỷ lệ tuyến tính với nhiệt độ trong một
dải rộng, đƣợc dùng trong tất cả các loại lò nhiệt độ làm việc tới 1350°C.
- Nhƣợc điểm: trị số sức nhiệt điện rất bé nên cần phải có một khâu
khuếch đại chất lƣợng cao.
1.2 Ý nghĩa của việc xây dựng mô hình toán học [2]
Xét một bài toán điều khiển theo nguyên tắc phản hồi đầu ra nhƣ ở (Hình
1. 6). Muốn tổng hợp đƣợc bộ điều khiển cho đối tƣợng để hệ kín có đƣợc chất
lƣợng nhƣ mong muốn thì trƣớc tiên cần phải hiểu biết về đối tƣợng, tức là cần
phải có một mô hình toán học mô tả đối tƣợng. Không thể điều khiển đối tƣợng
khi không hiểu biết hoặc hiểu không đúng về nó. Kết quả tổng hợp bộ điều
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
12
khiển phụ thuộc rất nhiều vào độ chính xác của mô hình toán mô tả đối tƣợng.
Mô hình càng chính xác, việc xác định cấu trúc và tham số bộ điều khiển thông
qua mô hình toán càng chính xác dẫn đến chất lƣợng điều khiển đối tƣợng vật
lý sẽ đáp ứng đƣợc yêu cầu.
w e Bộ điều
khiển
u Đối tƣợng
điều khiển
y
Hình 1. 6 Cấu trúc Điều khiển theo nguyên tắc phản hồi
Việc xây dựng mô hình toán cho đối tƣợng đƣợc gọi là mô tả toán học
hay mô hình hóa. Ngƣời ta thƣờng phân chia các phƣơng pháp mô hình hóa ra
làm hai loại:
- Phƣơng pháp lý thuyết;
- Phƣơng pháp thực nghiệm.
Phƣơng pháp lý thuyết là phƣơng pháp thiết lập mô hình dựa trên các
định luật có sẵn về quan hệ vật lý bên trong và quan hệ giao tiếp với môi trƣờng
bên ngoài của đối tƣợng. Các quan hệ này đƣợc mô tả theo quy luật lý - hóa,
quy luật cân bằng,… dƣới dạng những phƣơng trình toán học.
Trong các trƣờng hợp mà ở đó sự hiểu biết về những quy luật giao tiếp bên
trong đối tƣợng cũng về mối quan hệ giữa đối tƣợng với môi trƣờng bên ngoài
không đƣợc đầy đủ để có thể xây dựng đƣợc một mô hình hoàn chỉnh, nhƣng ít
nhất từ đó có thể cho biết các thông tin ban đầu về dạng mô hình thì tiếp theo
ngƣời ta phải áp dụng phƣơng pháp thực nghiệm để hoàn thiện nốt việc xây dựng
mô hình đối tƣợng trên cơ sở quan sát tín hiệu vào u(t) và ra y(t) của
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
13
đối tƣợng sao cho mô hình thu đƣợc bằng phƣơng pháp thực nghiệm thỏa mãn
các yêu cầu của phƣơng pháp lý thuyết đề ra. Phƣơng pháp thực nghiệm đó
đƣợc gọi là nhận dạng hệ thống điều khiển. Việc nhận dạng hệ thống sẽ đƣợc
tiến hành qua các bƣớc sau:
- Lấy số liệu thực nghiệm,
- Nghiên cứu và sử dụng các phƣơng pháp nhận dạng để xây dựng mô
hình toán của đối tƣợng.
1.3 Xây dựng mô hình toán học bằng phƣơng pháp thực nghiệm
1.3.1 Khái niệm xây dựng mô hình toán học bằng thực nghiệm [2]
Khái niệm về bài toán nhận dạng đã đƣợc Zadeh định ngh a với hai đặc
trƣng cơ bản sau:
- Nhận dạng là phƣơng pháp thực nghiệm nhằm xác định một mô hình cụ
thể trong lớp các mô hình thích hợp đã cho trên cơ sở quan sát các tín hiệu vào
ra.
- Mô hình tìm đƣợc phải có sai số với đối tƣợng là nhỏ nhất.
Nhƣ vậy bài toán nhận dạng sẽ đƣợc phân biệt qua các đặc trƣng:
- Lớp mô hình thích hợp. Chẳng hạn lớp các mô hình tuyến tính không có
cấu trúc (không biết bậc của mô hình) hoặc có cấu trúc, lớp các mô hình lƣỡng
tuyến tính (bilinear), …
- Loại tín hiệu quan sát đƣợc (tiền định/ngẫu nhiên).
- Phƣơng thức mô tả sai lệch giữa mô hình và đối tƣợng thực.
1.3.2 Dữ liệu để xây dựng mô hình toán học bằng thực nghiệm
Để nhận dạng mô hình toán học đối tƣợng (lò điện trở) ta thực hiện cấp
điện áp dây đốt và đo đáp ứng nhiệt độ của hệ thống. Vì dây đốt thuần trở nên có
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
14
thể sử dụng điện áp một chiều cấp cho dây đốt. Tín hiệu điện áp, nhiệt độ đƣợc
đƣa vào bo mạch Arduino UNO và chuyển lên Matlab/Simulink [4], [5]. Sơ đồ
nguyên lý quá trình thu thập dữ liệu đƣợc thể hiện trên (Hình 1. 7). Sơ đồ thu
thập dữ liệu trên Simulink thể hiện ở (Hình 1. 8).
K
+
R1
24V
R2
-
Cảm biến
nhiệt
Khuếch
đại
A4 A5
Arduino
UNO
Matlab
Simulink
Hình 1. 7 Sơ đồ nguyên lý thu thập dữ liệu lò gia nhiệt
Real-Time Pace
Speedup = 1
Real-Time Pacer
Setup
Arduino1
COM7
Arduino IO Setup
Arduino1
Analog Read
Pin 4
ADC U
Arduino1
Analog Read
Pin 5
ADCT
-K-
U
-K-
T
Scope
DienAp
NhietDo
Hình 1. 8 Sơ đồ thu thập dữ liệu nhận dạng
Sau khi thực hiện thu thập dữ liệu điện áp và nhiệt độ với thời gian trích
mẫu 200ms, ta thu đƣợc đặc tính của các dữ liệu nhƣ (Hình 1. 9) và (Hình 1. 10)
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
15
Dien ap (volt)
16
14
12
10
8
6
4
2
00 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000
Time (s)
Hình 1. 9 Dữ liệu điện áp (volt)
Nhiet do (oC)
75
70
65
60
55
50
45
40
35
30
250 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000
Time (s)
Hình 1. 10 Dữ liệu nhiệt độ (
o
C)
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
16
1.3.3 Một số phương pháp xây dựng mô hình toán bằng thực nghiệm [2]
a. Nhận dạng mô hình không tham số nhờ phân tích phổ tín hiệu
Việc nhận dạng mô hình không tham số sẽ đồng ngh a với việc nhận dạng
hàm quá độ h(t) hay hàm trọng lƣợng g(t). Một trong những phƣơng pháp nhận
dạng mô hình không tham số đơn giản nhất cho đối tƣợng tuyến tính là phƣơng
pháp chủ động (active) xác định hàm quá độ h(t) bằng cách kích thích đối tƣợng
với tín hiệu đầu vào rồi đo tín hiệu đầu ra.
Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng có các điều kiện lý tƣởng để áp dụng
đƣợc phƣơng pháp nhận dạng chủ động. Trong thực tế đối tƣợng luôn chịu ảnh
hƣởng của nhiễu môi trƣờng và nhiễu đo lƣờng dẫn tới kết quả thu đƣợc có sự
sai khác. Mặt khác bài toán nhận dạng chủ động luôn yêu cầu đối tƣợng phải
đƣợc tách rời khỏi hệ thống và phải đƣợc kích thích bằng một tín hiệu chọn
trƣớc mà điều này không phải lúc nào cũng thực hiện đƣợc.
b. Nhận dạng mô hình liên tục, tuyến tính có tham số từ mô hình
không tham số
Mô hình liên tục có tham số để mô tả đối tƣợng tuyến tính biểu diễn dƣới
dạng hàm truyền đạt nhƣ sau:
(1.3)
Trong đó na, nb có thể là cho trƣớc (mô hình có cấu trúc) hoặc là những
tham số cần phải đƣợc xác định (mô hình không có cấu trúc). Bài toán đặt ra là
từ mô hình không tham số đã có, hãy xác định b0, b1, …, bnb, a0, a1, …, ana
thuộc tập các số thực cho (1.3).
Mô hình không tham số đã có là hàm quá độ h(t) thu đƣợc tại đầu ra nhờ
phƣơng pháp nhận dạng chủ động với tín hiệu chọn trƣớc là hàm Heaviside 1(t)
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
17
ở đầu vào, hoặc dãy các giá trị ảnh Fourier của hàm trọng lƣợng g(t) thu đƣợc
trên cơ sở quan sát các tín hiệu vào/ra.
c. Nhận dạng tham số mô hình ARMA (Autoregressivemovingaverage)
Nội dung chính của phƣơng pháp này là nhận dạng tham số K,
, cho mô hình rời rạc ARMA (1.4)
(1.4)
trên cơ sở quan sát, đo tín hiệu vào u(t) và ra y(t) sao cho sai lệch giữa mô
hình và đối tƣợng là nhỏ nhất.
1.3.4 Sử dụng System Identification Toolbox trong Matlab
Sau khi thu thập đƣợc dữ liệu vào ra theo thời gian hoặc là phổ tín hiệu
của đối tƣợng. Nhiệm vụ của việc nhận dạng đối tƣợng là tìm mô hình toán học
dƣới dạng hàm truyền đạt thích hợp mô tả gần đúng nhất đối tƣợng thực. Một
phƣơng pháp khác đƣợc sử dụng nhận dạng khi có bộ dữ liệu vào ra đó là sử
dụng công cụ System Identification toolbox trong phần mềm Matlab. Các
bƣớc tiến hành nhận dạng trên Matlab nhƣ sau:
Bƣớc 1: Chuẩn bị dữ liệu nhận dạng
Dữ liệu vào (U), ra (T) của hệ thống thu thập trong mục 1.3.2 đƣợc lƣu
trong file.mat.
Bƣớc 2: Mở System Identification Tool, gõ lệnh
>>ident
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
18
Hình 1. 11 Giao diện công cụ System Identification Tool
Bƣớc 3: Nhập dữ liệu trong miền thời gian vào công cụ nhận dạng
Hình 1. 12 Chọn nhập dữ liệu trong miền thời gian
Nhập dữ liệu vào/ra theo thời gian với thời gian trích mẫu 0.2s:
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
19
Hình 1. 13 Nhập dữ liệu nhận dạng mô hình
Đƣa dữ liệu vào Working Data để tiếp tục nhận dạng, Validation Data để
so sánh.
Hình 1. 14 Đƣa dữ liệu vào Working data và Validation Data
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
20
Chọn Time plot để xem hình vẽ của bộ dữ liệu
Input and output signals
80
60
y1
40
20
0 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000
20
15
u1
10
5
0 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000
Time
Hình 1. 15 Hình vẽ của bộ dữ liệu theo thời gian
Bƣớc 4: Ƣớc lƣợng mô hình: Để ƣớc lƣợng mô hình tự động và nhanh
chóng ta chọn Estimate → Process Models
Hình 1. 16 Giao diện Process Models
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
21
Lựa chọn loại mô hình và nhận dạng: Theo [2], đối tƣợng là lò điện trở
nên có thể chọn mô hình đối đƣợc là khâu quán tính bậc 1.
Hình 1. 17 Lựa chọn mô hình
Kết quả thu đƣợc:
Hình 1. 18 Kết quả nhận dạng
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
22
Mức độ phù hợp giứa mô hình nhận dạng và dữ liệu đạt 95.23% (độ fit:
95.23%)
Hình 1. 19 Đánh giá kết quả nhận dạng mô hình
Mô hình toán học nhận dạng mô tả hệ thống:
Hình 1. 20 Giao diện kết quả nhận dạng
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
23
Mô hình toán học đối tƣợng:
(1.5)
Trong đó: K = 4.689
τ = 272.51
Thay số ta đƣợc hàm truyền hệ thống:
(1.6)
Đặc tính quá độ của hệ thống:
Step Response
5
4
3
2
1
00 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800
Time
Hình 1. 21 Đặc tính quá độ đối tƣợng
1.4. Kết luận chƣơng 1
Chƣơng 1 trình bày tổng quan về thiết bị gia nhiệt nói chung và lò điện
trở nói riêng. Để xây dựng mô hình toán cho đối tƣợng lò điện trở trong luận
văn sử dụng công cụ System Identification của Matlab. Mô hình nhận dạng
đƣợc là khâu quán tính bậc nhất. Mô hình toán học này đƣợc dùng để tổng hợp
bộ điều khiển, nội dung này đƣợc trình bày trong chƣơng 2 của luận văn.
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
24
CHƢƠNG 2
TỔNG HỢP BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO ĐỐI TƢỢNG GIA NHIỆT
Trong chƣơng 1, mô hình toán học của thiết bị gia nhiệt đã đƣợc xác định
bằng phƣơng pháp thực nghiệm sử dụng Toolbox của Matlab và đƣợc biểu diễn
bằng mô hình hàm truyền sau đây:
(2.1)
Ngoài ra, nhiệt độ của thiết bị gia nhiệt đƣợc điều chỉnh bằng cách thay
đổi điện áp cấp cho dây đốt qua bộ biến đổi xoay chiều – xoay chiều một pha từ
nguồn xoay chiều 36V, điện áp điều khiển bộ biến đổi này có điện áp từ 0÷10V.
Từ đó ta xác định đƣợc hàm truyền bộ biến đổi:
(2.2)
Trong đó:
– hệ số khuếch đại bộ biến đổi,
– hằng số thời gian,
– số lần đập mạch trong 1 chu kì điện áp nguồn,
– tần số điện áp nguồn,
Thay số ta có:
(2.3)
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
25
Hàm truyền của hệ hở gồm hai khâu mắc nối tiếp:
(2.4)
(2.5)
Nhƣ vậy đối tƣợng điều khiển (bao gồm: bộ biến đổi và thiết bị gia nhiệt)
là lớp đối tƣợng 02 khâu quán tính bậc 1 mắc nối tiếp. Trong chuơng này, một
số phƣơng pháp tổng hợp bộ điều khiển cho lớp đối tƣợng này sẽ đƣợc trình
bày. Bộ điều khiển thiết kế cho thiết bị gia nhiệt sẽ đƣợc mô phỏng kiểm chứng
bằng phần mềm Matlab-Simulink.
2.1 Tổng quan về bộ điều khiển PID
Bộ điều khiển đƣợc gọi là PID do đƣợc viết tắt từ 3 thành phần cơ bản
trong bộ điều khiển : khuếch đại tỷ lệ (P), tích phân (I) và vi phân (D).
e(t)
P
I
D
uP
uI
u(t)
uD
Hình 2. 1 Cấu trúc bộ điều khiển PID
Biến đổi tƣơng đƣơng:
e(t) u(t)
với u(t) = uP + uI + uD
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
26
Khi sử dụng bộ điều khiển PID nó đảm bảo tính bổ sung hoàn hảo của 3
trạng thái, 3 tính cách khác nhau:
Phục tùng và làm việc chính xác (P)
Làm việc có tích luỹ kinh nghiệm (I)
Có khả năng phản ứng nhanh nhạy và sáng tạo (D)
Bộ điều khiển PID đƣợc ứng dụng rất rộng rãi đối với các đối tƣợng
SISO theo nguyên lý phản hồi (feedback) nhƣ hình vẽ:
x(t)
e(t)
(-)
PID
u(t)
ĐTĐK y(t)
Hình 2. 2 Sơ đồ cấu trúc bộ điều khiển PID
Bộ điều khiển PID đƣợc mô tả:
ut K

et 1
etdtT det  (2.6)
T dt 
P D
 I 
GDKs
Us  1 
 KP    (2.7)
Ks
1
TI s
T
D
s

 
Việc xác định các thông số KP, TI, TD quyết định chất lƣợng hệ thống và
ta có các phƣơng pháp thƣờng gặp:
- Phƣơng pháp thực nghiệm dựa trên hàm h(t)
- Phƣơng pháp thiết kế trên miền tần số,
2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm dựa trên hàm h(t)
2.2.1 Phương pháp hằng số thời gian tổng nhỏ nhất của Kuhn
Phƣơng pháp thiết kế của Kuhn [2] là phƣơng pháp thực nghiệm rất dễ
dàng thực hiện mà không cần biết chính xác mô hình đối tƣợng, thay vào đó là
ta phải xác định đƣợc các tham số đặc trƣng của đối tƣợng điều khiển bằng
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
27
phƣơng pháp thực nghiệm. Các tham số cần xác định từ thực nghiệm là: Hệ số
khuếch đại của đối tƣợng K, hằng số thời gian tổng nhỏ nhất Ts. Nếu có mô hình
hàm truyền của đối tƣợng, ta có thể xác định các tham số này từ mô hình với.
TDj
m

T j1 (2.8)
s n
Ti
i1
Trong đó:
TDj – hằng số thời gian vi phân
Ti – hằng số thời gian quán tính
τ – hằng số thời gian chậm trễ.
Theo (2.6), ta có hằng số thời gian nhỏ nhất của hệ thống gia nhiệt là:
Ts 272.51 0.005 272.515 (2.9)
Sau khi có đƣợc các tham số của đối tƣợng từ thực nghiệm ta có thể tra
bảng thiết kế của phƣơng pháp (Bảng 2. 1) để xác định bộ điều khiển cần tìm.
Bảng 2. 1 Tổng hợp bộ điều khiển theo Kuhn
Luật điều khiển Hệ số tỷ lệ Hằng số thời gian Hằng số thời
Kdk (s) K P
tích phân gian vi phân
T
I TD
PI: KP (1
1
) 0.5/ K 0.5Ts -
Ti s
PID:
KP (1
1
TD s)
1/ K 0.8Ts 0.194Ts
TI s
Tra Bảng 2. 1 ta có bộ điều khiển PID cho thiết bị gia nhiệt:
(2.10)
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
28
(2.11)
(2.12)
(2.13)
Đặc tính quá độ của hệ thống nhƣ (Hình 2. 3). Đặc tính này đƣợc xác
định từ mô phỏng theo cấu trúc (Error! Reference source not found.) với bộ
điều khiển PID đƣợc xác định theo phƣơng pháp tổng hợp Kuhn có dạng (2.13).
Hình 2. 3 Đặc tính quá độ hệ thống với bộ điều khiển tổng hợp bằng
phƣơng pháp Kuhn
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
29
Từ độ đặc tính quá độ của hệ ta thấy hệ không có quá điều chỉnh nhƣng
thời gian quá độ lại lớn khoảng 632s.
2.2.2 Phương pháp Ziegler- Nichols 1
Ziegler và Nichols đã đƣa ra hai phƣơng pháp thực nghiệm để xác định
tham số bộ điều khiển động. Mô hình thiết bị gia nhiệt thích hợp với phƣơng
pháp Ziegler-Nichols 1. Từ bảng tra theo Ziegler -Nichols 1 ta cần xác định các
tham số sau đây từ thực nghiệm: Hệ số khuếch đại K, hằng số thời T và thời
gian chậm trễ τ của đối tƣợng. Bảng thiết kế theo phƣơng pháp Ziegler-Nichols
đƣợc biểu diễn trong (
Bảng 2. 2).
Bảng 2. 2 Tổng hợp bộ điều khiển theo Ziegler- Nichols
Luật điều khiển Hệ số tỷ lệ Hằng số thời gian Hằng số thời gian vi
Gdk (s)
K
P
tích phân phân
TI TD
P: KP
T
- -
K
PI: KP (1
1
) 0.9
T
0.33 -
Ti s K
PID:
T
KP (1
1
TD s)
1.2 2.5 0.5
K
TI s
Theo bảng thiết kế ta đƣợc tham số của bộ điều khiển PID cho hệ thống
gia nhiệt:
(2.14)
Đặc tính quá độ của hệ thống nhƣ (Hình 2. 4). Đặc tính này đƣợc xác
định từ mô phỏng theo cấu trúc (Error! Reference source not found.) với bộ
điều khiển PID đƣợc xác định theo phƣơng pháp tổng hợp Ziegler- Nichols 1 có
dạng (2.14).
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
30
Hình 2. 4 Đặc tính quá độ hệ thống với bộ điều khiển tổng hợp bằng phƣơng
pháp Ziegler- Nichols 1
Nhận xét: hệ dao động, độ quá điều chỉnh khoảng 63% và thời gian quá
độ lớn. Chất lƣợng điều khiển hệ kín không đáp ứng đƣợc yêu cầu.
2.3 Thiết kế điều khiển ở miền tần số
2.3.1 Nguyên tắc thiết kế
Một hệ thống điều khiển đƣợc mô tả:
u(t)
Wđk(s)
(-)
Wđt(s)
y(t)
Hình 2. 5 Sơ đồ hệ thống điều khiển
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
31
Bài toán đặt ra thiết kế bộ điều khiển sao cho tín hiệu ra y(t) phải bám
đƣợc tín hiệu vào u(t) trong khoảng thời gian ngắn nhất. Một cách lý tƣởng thì
hàm truyền hệ kín:
Wk s
W
dk s.Wdt s 1 hay
Wdks.Wdts
1
Wkjω1 (2.15)
Vậy ta cần
mọi ω Ωmax để có
phải xác định cấu trúc và tham số bộ điều khiển với
Wkjω1 với ω càng lớn càng tốt.
Thiết kế điều khiển ở miền tần số có thể sử dụng phƣơng pháp tối ƣu
modul hoặc phƣơng pháp tối ƣu đối xứng. Tuy nhiên, phƣơng pháp tối ƣu đối
xứng chỉ phù hợp với lớp đối tƣợng có khâu tích phân. Với đối tƣợng là khâu
quán tính bậc nhất nhƣ thiết bị gia nhiệt ta sử dụng phƣơng pháp modul tối ƣu
để thiết kế bộ điều khiển cho đối tƣợng.
2.3.2 Phương pháp modul tối ưu
Phƣơng pháp tối ƣu mô đun đƣợc thực hiện theo ý tƣởng: Chọn cấu trúc
và tham số của bộ điều khiển sao cho module véc tơ đặc tính tần số của hệ kín
Wkjω1 và đƣợc gọi là thiết kế bộ điều khiển sao cho véc tơ đặc tính tần số
của hệ kín là tối ƣu.
Theo [1] ta có bộ điều khiển tổng hợp theo phƣơng pháp tối ƣu modul nhƣ
sau:
Giả sử hệ thống có hàm truyền hệ hở là WH(s) (Hình 2. 6). Ta phải tìm
khâu hiệu chỉnh WHC (s) sao cho hàm truyền hệ thống kín WK(s) với phản hồi
đơn vị (- 1)
Thoả mãn điều kiện chuẩn Modul tối ƣu sau:
WK (s)
1
(2.16)
2 2
s 2
 2s1
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
32
Trong đó:
W
K
(s)

1W0 (s)
W0(s) = WH(s) · WHC(s)
Thay vào ta tìm đƣợc
W
HC (s)
1
(s) 2s(1s)
W H
WHC(s) WH(s)
(-)
W0(s)
(-)
WK(s)
(2.17)
(2.18)
(2.19)
Hình 2. 6 Tổng hợp bộ điều khiển bằng phƣơng pháp module tối ƣu
Để thiết bị hiệu chỉnh đơn giản ta chọn thỏa mãn điều kiện về thời gian
quá độ và trùng với hằng số thời gian nhỏ nào đó của WH (bù đƣợc khâu có
hằng số thời gian lớn).
Áp dụng cho hệ điều khiển gia nhiệt ta có:
G
dk (s)
1

1
(2.20)
G(s) 2s(1 16.8804
s)
 2s(1s)
(1+ 272.51s)(1+ 0.005s)
Ta chọn τ = 0.005 s, bộ điều khiển là:
G
dk ( s)
1+272.51s
1614.3575
1
16.88042 0.005 s 0.1688s
(2.21)
 1
1614.35751  
 272.51s
W0 (s)
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
33
Đặc tính quá độ của hệ thống nhƣ (Hình 2. 8). Đặc tính này đƣợc xác
định từ mô phỏng theo cấu trúc (Hình 2. 7) với bộ điều khiển PI đƣợc xác định
theo phƣơng pháp tổng hợp Modul tối ƣu có dạng (2.21).
T _ref
-K- -K-
1 Udk 3.6 4.689
s 0.005s+1 272.51s+1
Gain3 Gain4
Integrator1 Transfer Fcn T _real
Scope2
1.03
T .Top
0.97
T .Bot
Hình 2. 7 Cấu trúc mô phỏng hệ với bộ điều khiển PI
Scope
Hình 2. 8 Đặc tính quá độ hệ thống điều khiển đối tƣợng gia nhiệt với luật PI
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
34
Nhận xét: Từ đặc tính quá độ của hệ ta thấy chất lƣợng hệ thống điều
khiển đạt đƣợc với độ quá điều chỉnh khoảng 4.0% và thời gian quá độ ngắn
khoảng 0.004s. Tuy nhiên tín hiệu Uđk lại rất lớn khoảng 120000v (Hình 2. 9).
Hình 2. 9 Tín hiệu điều khiển với bộ điều khiển PI
Giá trị điện áp điều khiển lớn nhƣ vậy là không phù hợp với thực tiễn. Để giải
quyết trong cấu trúc điều khiển đƣa vào khâu hạn chế tín hiệu điều khiển 0÷24V. Mặt
khác do đối tƣợng gia nhiệt là thiết bị có trễ vì vậy để phù hợp trong cấu trúc điều
khiển giả thiết đƣa thêm khâu trễ với thời gian 3s . Khi đó, cấu trúc điều khiển với bộ
điều khiển (2.21) nhƣ Hình 2. 10 và đáp ứng quá độ hệ thống bỏ qua nhiệt độ ban đầu
của môi trƣờng nhƣ Hình 2.12.
-K-
3.6 4.689
0.005s+1 272.51s+1
T_ref Gain Saturation Transfer Fcn T_real T ransport
Delay
-K-
1
s
Gain1 Integrator
Hình 2. 10 Cấu trúc mô phỏng hệ với luật PI (có khâu hạn chế)
Scope
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
35
Hình 2. 11 Đặc tính quá độ hệ thống với luật PI (có khâu hạn chế và khâu trễ)
Nhận xét: Từ đặc tính quá độ của hệ ta thấy nếu trong cấu trúc điều khiển
có khâu hạn chế tín hiệu điều khiển và khâu trễ thì chất lƣợng của hệ không đáp
ứng đƣợc yêu cầu
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
36
Chƣơng 3
CẢI THIỆN CHẤT LƢỢNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ
CHỈNH ĐỊNH THAM SỐ PID
3.1. Tổng quan hệ logic mờ và điều khiển mờ [4, 5]
Trong các bài toán điều khiển mà đối tƣợng khó mô tả bởi một mô hình
toán học hoặc có thể mô tả đƣợc song mô hình của nó lại phức tạp không chính
xác, hay có các tham số thay đổi, đối tƣợng biến đổi chậm có trễ . . ., thì logic
mờ tỏ ra chiếm ƣu thế rõ rệt. Ngay cả ở những bài toán điều khiển đã thành
công khi sử dụng nguyên tắc điều khiển kinh điển thì việc áp dụng logic mờ vẫn
mang lại cho hệ thống sự cải tiến về tính đơn giản, gọn nhẹ và nhất là không
phải thay bằng bộ điều khiển khác khi tham số của đối tƣợng bị thay đổi do
phƣơng pháp xác định mô hình toán dẫn đến mô hình thực và mô hình toán có
sự sai khác. Nếu vẫn sử dụng tham số bộ điều khiển khi tổng hợp lý thuyết thì
chất lƣợng điều khiển không đáp ứng đƣợc yêu cầu. Vì vậy nội dung tiếp theo
của luận văn tác giả sử dụng thuật toán chỉnh định mờ tham số bộ điều khiển
PID kinh điển để phát huy những ƣu điểm của bộ điều khiển mờ.
3.1.1 Khái quát về lý thuyết điều khiển mờ
Từ những năm đầu của thập kỷ 90 cho đến nay, hệ điều khiển mờ đã đƣợc
các nhà khoa học trong nhiều l nh vực khoa học quan tâm, nghiên cứu và ứng
dụng vào sản xuất.
Tập mờ và logic mờ dựa trên các suy luận của con ngƣời với các thông
tin không chính xác hoặc không đầy đủ về hệ thống để hiểu biết và điều khiển hệ
thống một cách chính xác.
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
37
Điều khiển mờ chính là bắt chƣớc cách xử lý thông tin và điều khiển của
con ngƣời đối với các đối tƣợng. Do đó điều khiển mờ đã giải quyết thành công
các vấn đề điều khiển phức tạp trƣớc đây chƣa giải quyết đƣợc.
Định ngh a tập mờ
Tập mờ là một tập hợp mà mỗi phần tử x của nó đƣợc gán một giá trị thực
(x)[0,1] để chỉ thị độ phụ thuộc của x vào tập đã cho. Khi độ phụ thuộc
bằng0 thì phần tử đó sẽ hoàn toàn không phụ thuộc vào tập đã cho, ngƣợc lại
với độ phụ thuộc bằng 1, phần tử đó là hoàn toàn thuộc tập đã cho.
Cho tập E, gọi A là tập con mờ của E, ký hiệu A
A :x / A (x); xE (3.1)
A (x) đƣợc gọi là hàm liên thuộc của tập mờ A vớiA (x) nhận các giá trị
trong khoảng [0 ;1]. Về mặt toán học ngƣời ta nói rằng hàm liên thuộcA (x) đã
ánh xạ mỗi một phần tử x trong tập E thành một giá trị liên thuộc liên tục trong
khoảng 0 và 1.
Ví dụ một số dạng hàm liên thuộc nhƣ hình 3.1
- Hàm Singleton (còn gọi là hàm Kronecker).
- Hàm hình tam giác.
- Hàm hình thang.
- Hình Gauss
(x) (x) (x) (x)
G
aus
x x x x
m0 m1 m 2 m3
m
1
m
2
m
3
m
4
m
Hình 3.1 Một số dạng hàm liên thuộc
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
38
3.1.2 Các phép toán trên tập mờ
Cho tập E và A , B là hai tập mờ con của E, ngh a là:
A :x / A (x); xE,A (x) nhận các giá trị trong khoảng [0;1]
B:x /B (x); xE,B (x) nhận các giá trị trong khoảng [0;1]
Các tập mờ cũng có 3 phép toán cơ bản là phép hợp, phép giao và phép bù.
Phép hợp (OR) : Hợp của 2 tập mờ A và B có cùng cơ sở E là một tập mờ
cũng xác định trên cơ sở E với hàm liên thuộc :
A B :x / AB (x), xE (3.2)
Trong đó
 AB (x) = Max{ A (x), B (x)}, xE (3.3)
Phép giao (AND) : Giao của 2 tập mờ A và B có cùng cơ sở E là một tập mờ
cũng xác định trên cơ sở E với hàm liên thuộc :
A B :x / AB (x), xE (3.4)
Trong đó
 AB (x) = Min{ A (x), B (x)}, xE (3.5)
Phép bù (NOT): cho tập mờ A , gọi tập tập bù mờ của A là và đƣợc định
A
ngh a bởi:
:x / A (x); xE (3.6)
A
Với:
 (x) 1A (x) (3.7)
A
Đồ thị mô tả các phép toán hợp, giao và bù của hai tập mờ nhƣ hình 3.2
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
39
  
A(x) B(x) A(x) B(x) A(x)  (x)
A
x x x
a. Hợp hai tập mờ b. Giao hai tập mờ c. Phép bù
Hình 3.2 Đồ thị mô tả các phép toán hợp, giao và bù của hai tập mờ
3.1.3 Biến mờ, hàm biến mờ, biến ngôn ngữ
Cho tập mờ A có hàm liên thuộc là là
hàm liên thuộc của phần tử x của tập mờ
a : A (x), b :B (x), ...
A (x) hàm liên thuộc này cũng chính
A . Lúc này ta dùng các ký hiệu:
(3.8)
Thì ta gọi a, b là các biến mờ.
Cho y f (a, b,...) là một hàm của các biến a, b,...điều kiện để y đƣợc gọi là
hàm biến mờ là y chỉ phụ thuộc vào các biến mờ và thoả mãn điều kiện:
0 y1 (3.9)
Biến ngôn ngữ là một biến mà có thể gán các giá trị của biến cũng đƣợc
biểu hiện bằng ngôn ngữ. Ở đây các giá trị của biến đƣợc đặc trƣng bởi định
ngh a tập mờ trong miền xác định mà biến đƣợc định ngh a.
Ví dụ tốc độ động cơ có các giá trị ngôn ngữ là: rất chậm, chậm, trung
bình, nhanh, rất nhanh ...
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
40
3.1.4 Suy luận mờ và luật hợp thành
Suy luận mờ: Suy luận mờ thƣờng đƣợc gọi là suy luận xấp xỉ (Fuzzy
reasoning or approximate reasoning) là thủ tục suy luận (inference procedure) để
suy diễn kết quả từ tập các quy tắc Nếu .... Thì theo một hay nhiều điều kiện.
Luật hợp thành: Giả thiết quan hệ điều khiển giữa y và x đƣợc biểu diễn
nhƣ hình 3.3. Khi cho x = a thì với quan hệ y = f(x) thì ta suy ra y = f(a) = b.
Tổng quát ta cho a là một khoảng và f (x) là hàm của một khoảng giá trị
nhƣ hình 3.4
Y Y
y
y=b y=b
x=a X
Hình 3.3
y=f(x)
I
x X
Hình 3.4
Để tìm khoảng kết quả y = b ứng với khoảng x = a trƣớc tiên ta mở rộng
vùng a theo kiểu hình trụ từ X sang vùng X Y và tìm vùng I là giao của khoảng
giá trị a với hàm của khoảng giá trị f(x) và sau đó chiếu lên trục Y ta đƣợc y = b
Mở rộng hơn cho A là tập mờ của X và R là quan hệ mờ trên X Y . Để tìm
tập mờ kết quả B ta lại xây dựng kiểu mở rộng hình trụ c(A) với A làm cơ sở
(mở rộng vùng A từ X sang X Y ). Sau đó tìm phần giao của c(A) với R và
chiếu lên trục Y ta sẽ tìm đƣợc tập mờ kết quả B
Cho các hàm liên thuộcA,C/A,B,R tƣơng ứng với các tập mờ A ,
C(A) , B , R trong đóC/A(x,y) =A(x). Ta có
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
41
 C / AR =Min{ C/A (x,y),  R (x,y)} = Min{ A (x),R (x,y)} (3.10)
Hình chiếu của tập c /AR lên trục Y là:
 B (y) = MaxMin{ A (x),R (x,y)} (3.11)
Hay: B (y) = [ A (x)R (x,y)] (3.12)
(3.10) là biểu hiện sự hợp thành Max-Min
Nếu ta chọn phép (Và) là lấy tích và phép (Hoặc) là phép Max thì
Error! Reference source not found. sẽ là:
 B (y)[ A (x).R (x,y)] (3.13)
(3.13) là biểu hiện của luật hợp thành Max –Prod.
Ứng với mỗi luật hợp thành khác nhau ta có phƣơng pháp suy luận mờ
khác nhau nhƣ suy luận mờ dựa trên luật hợp thành MAX -MIN, suy luận mờ
dựa trên luật hợp thành MAX -PROD v.v…
Ví dụ ta đi xây dựng công thức tổng quát cho suy luận mờ khi sử dụng
luật hợp thành Max -Min nhƣ sau:
Cho và B là các tập mờ của tập cơ sở X.X và Y. Giả thiết luật kéo
theo mờ A B đƣợc thể hiện nhƣ một quan hệ mờ R trên X Y nhƣ vậy tập mờ
B' cảm sinh từ “x là A’
” và luật mờ “ nếu x là A thì y là B” sẽ đƣợc xác định bởi:
 B' (y) = MaxMin{ A' (x),R (x,y)} (3.14)
Hoặc: B' (y) =  [ A' (x)R (x,y)] (3.15)
Hay: B'=A'*R=A'*(AB) (3.16)
A,A'
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
42
(3.16) là công thức tổng quát cho suy luận mờ sử dụng luật hợp thành
MaxMin.
3.1.5 Bộ điều khiển mờ
Sơ đồ chức năng bộ điều khiển mờ cơ bản nhƣ hình 3.5, gồm 4 khối là
khối mờ hoá (1), khối hợp thành (2), khối luật mờ (3) và khối giải mờ (4).
1 2 3
4
Hình 3.5 Sơ đồ khối chức năng của bộ điều khiển mờ
Khối mờ hoá có nhiệm vụ biến đổi các giá trị rõ đầu vào thành một miền
giá trị mờ với hàm liên thuộc đã chọn ứng với biến ngôn ngữ đầu vào đã đƣợc
định ngh a.
Khối hợp thành dùng để biến đổi các giá trị mờ hoá của biến ngôn ngữ
đầu vào thành các giá trị mờ của biến ngôn ngữ đầu ra theo các luật hợp thành
nào đó.
Khối luật mờ (suy luận mờ) bao gồm tập các luật "Nếu ... Thì" dựa vào các
luật mờ cơ sở, đƣợc ngƣời thiết kế viết ra cho thích hợp với từng biến và giá trị của
các biến ngôn ngữ theo quan hệ mờ Vào /Ra. Khối luật mờ và khối hợp thành là
phần cốt lõi của bộ điều khiển mờ, vì nó có khả năng mô phỏng những suy đoán
của con ngƣời để đạt đƣợc mục tiêu điều khiển mong muốn nào đó.
Khối giải mờ biến đổi các giá trị mờ đầu ra thành các giá trị rõ để điều
khiển đối tƣợng. Một bộ điều khiển mờ chỉ gồm 4 khối thành phần nhƣ vậy
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
43
đƣợc gọi là bộ điều khiển mờ cơ bản. Trong điều khiển ngƣời ta thƣờng sử
dụng ba phƣơng pháp giải mờ chính, đó là :
- Phƣơng pháp điểm cực đại : đƣợc thực hiện theo hai bƣớc:
Bƣớc 1: Xác định miền chứa giá trị rõ đầu ra y. Đó là miền mà giá trị rõ
đầu ra y có hàm liên thuộc đạt giá trị cực đại ( miền G nhƣ hình 3.6)
GyY | B ( y)Max (3.17)
Bƣớc 2: Xác định y từ miền G theo một trong ba nguyên lý (ví dụ theo
hình 3.6)
 Nguyên lý trung bình: y
y
1 y
2
2
 Nguyên lý cận phải: y y2

 Nguyên lý cận trái: y y1

Bmax
Miền G
y
y1 y2
Hình 3.6 ví dụ về cách xác định miền G
Phƣơng pháp trọng tâm : giá trị rõ đầu ra đƣợc lấy theo điểm trọng tâm
của hình bao bởi hàm liên thuộc hợp thành và trục hoành (hình 3.7). Lúc này giá
trị rõ đầu ra đƣợc xác định :
y.B (y)dy
yS
B (y)dy
(3.18)
S
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
44
Phƣơng pháp điểm trung bình tâm : Giá trị rõ y là giá trị trung bình các
giá trị có độ thỏa mãn cực đại củaB(y) ví dụ theo hình 3.8 ta có giá trị rõ đầu
ra y đƣợc xác định :
y 
h
1
y
1 h
2
y
2 h1 h2
B B1 B2
B Max
y
B
h1
h2
y
(3.19)
S
y1 y2 y
Hình 3.7 Hình 3.8
3.2. Bộ điều khiển mờ
Để mở rộng ứng dụng cho các bài toán điều khiển, ngƣời ta thƣờng bổ sung
thêm vào bộ điều khiển mờ cơ bản các khâu tích phân, đạo hàm, bộ điều khiển
có dạng nhƣ vậy đƣợc gọi là bộ điều khiển mờ động. Một số cấu trúc bộ điều
khiển mờ động nhƣ sau :
Bộ điều khiển mờ PD
Hình 3.9 Bộ điều khiển mờ PD
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
45
Bộ điều khiển PI
Hình 3.10 bộ điều khiển mờ PI
3.3 Thiết kế bộ điều khiển mờ chỉnh định tham số PID cho thiết bị gia nhiệt
3.3.1. Phƣơng pháp thiết kế
Bộ điều khiển PID kinh điển đƣợc thiết kế dựa trên các phƣơng pháp đã
biết nhƣ phƣơng pháp tổng hợp hệ thống Ziegler và Nichols, phƣơng pháp của
Offerein, phƣơng pháp của Reinisch … Bộ điều khiển này là cơ sở cho việc
tổng hợp hệ thích nghi sau này. Khác với phƣơng pháp dùng công tắc chọn bộ
điều khiển phù hợp trong hệ lai, các thông số của bộ điều khiển thích nghi đƣợc
hiệu chỉnh trơn. Một bộ điều khiển PID với đầu vào e(t), đầu ra u(t) có mô hình
toán học nhƣ sau:
 1  (3.20)
utKPet etdt TD
de
t


t

T
I
0
dt
Hoặc G P IDs K P 
K I
 K Ds (3.21)
s
trong đó: T K P và T K D
I
K
I
D
K
P
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
46
Bộ điều khiển mờ chỉnh định tham số PID có cấu trúc nhƣ hình 3.11
e,
de
dt
x
Bộ chỉnh định
mờ
Thiết bị
chỉnh định
Bộ điều khiển
PID
y
Đối tƣợng
Hình 3.11 Cấu trúc bộ chỉnh định mờ tham số PID
e
e
Bộ chỉnh
định mờ 1
Bộ chỉnh định
mờ 2
Bộ chỉnh
định mờ 3
KP
KD

Hình 3.12 Cấu trúc bộ chỉnh định mờ
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
47
Các tham số của bộ điều khiển PID đƣợc chỉnh định trên cơ sở phân tích
tín hiệu sai lệch e(t) và đạo hàm của sai lệch. Có nhiều phƣơng pháp chỉnh định
các tham số cho bộ điều khiển PID nhƣ chỉnh định qua phiếm hàm mục tiêu,
chỉnh định trực tiếp... Ở đây phƣơng pháp chỉnh định mờ đƣợc thực hiện theo
[5]. Với giả thiết các tham số KP, KD bị chặn, tức là:
KPKmin
P , Kmax
P và KDKmin
D , Kmax
D
kP
K P K P
m in
và kD
K D K D
m in
(3.22)
m ax m in m ax m in
K
P  K P K D  K D
để có 0 kP, kD 1.
det
Nhƣ vậy bộ chỉnh định mờ sẽ có hai đầu vào là e(t), và 3 đầu ra là kP, kD
dt
và.

T
 kI
k 2
I P
(3.23)
T k
D
D
3.2.2. Mô phỏng bộ điều khiển mờ chỉnh định tham số PID dùng Matlab –
Simulink
Cấu trúc mô phỏng hệ thống với bội điều khiển PID và bộ điều khiển mờ
chỉnh định tham số Kp và Ki nhƣ hình 3.13
Hình 3.13 Cấu trúc mô phỏng hệ với bộ điều khiển PID và mờ chỉnh định
tham số PID
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
48
Cấu trúc chỉnh định tham số nhƣ hình 3.14
Hình 3.14 Cấu trúc chỉnh định tham số Kp và KI
Các bộ điều khiển mờ nhƣ hình 3.15
1 In1
2 du/dt
1
Out1
In2
Derivative1 Fuzzy Logic
Controller
with Ruleviewer
2
Out2
Fuzzy Logic
Controller
with Ruleviewer1
3
Out3
Fuzzy Logic
Controller
with Ruleviewer2
Hình 3.15 các bộ điều khiển mờ trong cấu trúc 3.14
Các bộ điều khiển đều có cấu trúc 2 vào một ra, luận văn trình bầy bộ điều
khiển mờ lấy thông số kD nhƣ sau:
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
49
Hình 3.16 Cấu trúc bộ điều khiển mờ chỉnh định kD
Hình 3.17 Dạng hàm liên thuộc đầu vào
Hình 3.18 Dạng hàm liên thuộc đầu ra
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
50
Kết quả mô phỏng nhƣ hình 3.18
(1)
(3)
(2)
Hình 3.19 Kết quả mô phỏng
Qua mô phỏng nhận thấy bộ điều khiển mờ chỉnh định tham số PID đã cải
thiện đƣợc chất lƣợng điều khiển thiết bị gia nhiệt, hệ không có quá điều chỉnh,
thời gian quá độ khoảng 430 giây.
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
51
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Về cơ bản nội dung bản luận văn đáp ứng đƣợc mục tiêu đề ra đó là: Điều
khiển đối tƣợng gia nhiệt bằng bộ điều khiển mờ chỉnh định tham số PID.
Để thực hiện mục tiêu đề ra luận văn lần lƣợt giải quyết các vấn đề sau:
- Xây dựng mô hình toán học cho đối tƣợng gia nhiệt
- Tổng hợp bộ điều khiển cho đối tƣợng gia nhiệt
- Thiết kế bộ điều khiển mờ chỉnh định tham số PID nhằm nâng
cao chất lƣợng điều khiển đối tƣợng lò gia nhiệt.
Qua mô phỏng cho thấy bộ điều khiển tổng hợp theo phƣơng pháp Modul
tối ƣu nếu không có khâu hạn chế tín hiệu điều khiển cho chất lƣợng rất tốt,
thời gian quá độ rất ngắn mặc dù đối tƣợng có quán tính lớn. Tuy nhiên tín hiệu
điều khiển này rất lớn và không phù hợp với thực tế, vì vậy trong cấu trúc mô
phỏng cần có khâu hạn chế tín hiệu điều khiển cho phù hợp với thực tế.
Với cấu trúc có khâu hạn chế và khâu trễ chất lƣợng điều khiển không
đáp ứng đƣợc yêu cầu đề ra, để hiệu chỉnh luận văn sử dụng bộ điều khiển mờ
chỉnh định tham số Kp và KI của bộ điều khiển PID, lúc này chất lƣợng điều
khiển đã đƣợc cải thiện so với bộ điều khiển PID ban đầu.
Kiến nghị
Tiếp tục nghiên cứu áp dụng thuật toán điều khiển trên vào điều khiển mô
hình vật lý thiết bị gia nhiệt.
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
52
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Doãn Phƣớc, Lý thuyết điều khiển tuyến tính, NXB Khoa học Kỹ
thuật, 2010
[2] Nguyễn Doãn Phƣớc - Phan Xuân Minh, Nhận dạng hệ thống điều khiển,
NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005
[3] Nguyễn Phùng Quang, MATLAB và SIMULINK dành cho kỹ sư điều khiển tự
động, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2006
[4] Nguyễn Trọng Thuần (2000), “ Điều khiển logic và ứng dụng”, nhà xuất bản
Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[5] Phan Xuân Minh, Nguyễn Doãn Phƣớc, Lý thuyết điều khiển mờ, NXB
khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2002.
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
53
BÁO CÁO VỀ VIỆC TIẾP THU, BỔ SUNG, CHỈNH SỬA LUẬN VĂN
THẠC SĨ THEO NGHỊ QUYẾT CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN
THẠC SĨ
(Dùng sau khi bảo vệ)
Học viên: ĐỖ HUY KHÁNH
Tên đề tài: Tên đề tài
Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa Mã số: 62520216
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đỗ Trung Hải
Căn cứ nội dung Nghị quyết, Biên bản chi tiết cuộc họp Hội đồng chấm luận văn
thạc s (HĐ) họp ngày tháng 08 năm 2017, học viên đã nghiên cứu những nội
dung quyết nghị và kết luận của HĐ, đối chiếu với nội dung luận văn, tôi xin
giải trình chi tiết các nội dung sau:
1. Chỉnh sửa, bổ sung về hình thức luận văn, lỗi chính tả, lỗi kỹ thuật gồm:
- Chỉnh sửa lỗi chính tả: trang …...
2. Chỉnh sửa …...
3. ……..
Thái Nguyên, ngày tháng 09 năm 2017
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN HỌC VIÊN
TS. Đỗ Trung Hải ĐỖ HUY KHÁNH
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG/ HOẶC NGƢỜI XÁC NHẬN CỦA PHÒNG ĐÀO TẠO
ĐƢỢC GIAO NHIỆM VỤ
TS. Đặng Danh Hoằng
Tải tài liệu tại sividoc.com
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
54

More Related Content

Similar to Cải Thiện Chất Lƣợng Thiết Bị Điều Khiển Gia Nhiệt Bằng Bộ Điều Khiển Mờ Chỉnh Định Tham Số Pid.doc

Similar to Cải Thiện Chất Lƣợng Thiết Bị Điều Khiển Gia Nhiệt Bằng Bộ Điều Khiển Mờ Chỉnh Định Tham Số Pid.doc (20)

Nghiên cứu điều khển hệ thống Truyền động có khe hở.doc
Nghiên cứu điều khển hệ thống Truyền động có khe hở.docNghiên cứu điều khển hệ thống Truyền động có khe hở.doc
Nghiên cứu điều khển hệ thống Truyền động có khe hở.doc
 
Xác Định Một Số Hydrocacbon Thơm Đa Vòng Trong Thực Phẩm Bằng Kỹ Thuật Sắc Ký...
Xác Định Một Số Hydrocacbon Thơm Đa Vòng Trong Thực Phẩm Bằng Kỹ Thuật Sắc Ký...Xác Định Một Số Hydrocacbon Thơm Đa Vòng Trong Thực Phẩm Bằng Kỹ Thuật Sắc Ký...
Xác Định Một Số Hydrocacbon Thơm Đa Vòng Trong Thực Phẩm Bằng Kỹ Thuật Sắc Ký...
 
Thiết Kế Bộ Điều Khiển Mờ Theo Đại Số Gia Tử Cho Robot 2 Bậc Tự Do.doc
Thiết Kế Bộ Điều Khiển Mờ Theo Đại Số Gia Tử Cho Robot 2 Bậc Tự Do.docThiết Kế Bộ Điều Khiển Mờ Theo Đại Số Gia Tử Cho Robot 2 Bậc Tự Do.doc
Thiết Kế Bộ Điều Khiển Mờ Theo Đại Số Gia Tử Cho Robot 2 Bậc Tự Do.doc
 
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Một Số Thông Số Kết Cấu Và Điều Khiển Đến Tải Trọng ...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Một Số Thông Số Kết Cấu Và Điều Khiển Đến Tải Trọng ...Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Một Số Thông Số Kết Cấu Và Điều Khiển Đến Tải Trọng ...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Một Số Thông Số Kết Cấu Và Điều Khiển Đến Tải Trọng ...
 
Xây Dựng Mô Hình Dự Đoán Nhám Bề Mặt Và Mòn Dụng Cụ Khi Tiện Cứng Thép X12m B...
Xây Dựng Mô Hình Dự Đoán Nhám Bề Mặt Và Mòn Dụng Cụ Khi Tiện Cứng Thép X12m B...Xây Dựng Mô Hình Dự Đoán Nhám Bề Mặt Và Mòn Dụng Cụ Khi Tiện Cứng Thép X12m B...
Xây Dựng Mô Hình Dự Đoán Nhám Bề Mặt Và Mòn Dụng Cụ Khi Tiện Cứng Thép X12m B...
 
Chế Tạo Và Nghiên Cứu Tính Chất Quang Của Các Hạt Nano Bạc Nhằm Ứng Dụng Tron...
Chế Tạo Và Nghiên Cứu Tính Chất Quang Của Các Hạt Nano Bạc Nhằm Ứng Dụng Tron...Chế Tạo Và Nghiên Cứu Tính Chất Quang Của Các Hạt Nano Bạc Nhằm Ứng Dụng Tron...
Chế Tạo Và Nghiên Cứu Tính Chất Quang Của Các Hạt Nano Bạc Nhằm Ứng Dụng Tron...
 
Mô Phỏng Và Phân Tích Hiệu Quả Hệ Thống Treo Cao Su Của Ô Tô Tải Hạng Nặng Đế...
Mô Phỏng Và Phân Tích Hiệu Quả Hệ Thống Treo Cao Su Của Ô Tô Tải Hạng Nặng Đế...Mô Phỏng Và Phân Tích Hiệu Quả Hệ Thống Treo Cao Su Của Ô Tô Tải Hạng Nặng Đế...
Mô Phỏng Và Phân Tích Hiệu Quả Hệ Thống Treo Cao Su Của Ô Tô Tải Hạng Nặng Đế...
 
Kế Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Đại K...
Kế Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Đại K...Kế Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Đại K...
Kế Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Đại K...
 
Nghiên cứu thành phần loài Giun sán ký sinh ở một số loài thằn lằn.doc
Nghiên cứu thành phần loài Giun sán ký sinh ở một số loài thằn lằn.docNghiên cứu thành phần loài Giun sán ký sinh ở một số loài thằn lằn.doc
Nghiên cứu thành phần loài Giun sán ký sinh ở một số loài thằn lằn.doc
 
Ứng Dụng Mạng Nơron Nhân Tạo Dự Báo Số Học Sinh Tuyển Vào Trung Tâm Gdnn – Gd...
Ứng Dụng Mạng Nơron Nhân Tạo Dự Báo Số Học Sinh Tuyển Vào Trung Tâm Gdnn – Gd...Ứng Dụng Mạng Nơron Nhân Tạo Dự Báo Số Học Sinh Tuyển Vào Trung Tâm Gdnn – Gd...
Ứng Dụng Mạng Nơron Nhân Tạo Dự Báo Số Học Sinh Tuyển Vào Trung Tâm Gdnn – Gd...
 
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội.doc
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội.docPhát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội.doc
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội.doc
 
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội.doc
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội.docPhát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội.doc
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội.doc
 
Nghiên cứu một số đặc trƣng cơ bản của Taper laser diode công suất cao vùng 6...
Nghiên cứu một số đặc trƣng cơ bản của Taper laser diode công suất cao vùng 6...Nghiên cứu một số đặc trƣng cơ bản của Taper laser diode công suất cao vùng 6...
Nghiên cứu một số đặc trƣng cơ bản của Taper laser diode công suất cao vùng 6...
 
Nghiên Cứu Thiết Kế Hệ Thống Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Đồng Bộ Nam Châm Vĩnh ...
Nghiên Cứu Thiết Kế Hệ Thống Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Đồng Bộ Nam Châm Vĩnh ...Nghiên Cứu Thiết Kế Hệ Thống Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Đồng Bộ Nam Châm Vĩnh ...
Nghiên Cứu Thiết Kế Hệ Thống Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Đồng Bộ Nam Châm Vĩnh ...
 
Kế Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Máy Biến Áp Tại Tổng Công...
Kế Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Máy Biến Áp Tại Tổng Công...Kế Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Máy Biến Áp Tại Tổng Công...
Kế Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Máy Biến Áp Tại Tổng Công...
 
Nghiên Cứu Tính Toán Thiết Kế Và Thử Nghiệm Gối Đỡ Giảm Rung Động Dạng Lá Xếp...
Nghiên Cứu Tính Toán Thiết Kế Và Thử Nghiệm Gối Đỡ Giảm Rung Động Dạng Lá Xếp...Nghiên Cứu Tính Toán Thiết Kế Và Thử Nghiệm Gối Đỡ Giảm Rung Động Dạng Lá Xếp...
Nghiên Cứu Tính Toán Thiết Kế Và Thử Nghiệm Gối Đỡ Giảm Rung Động Dạng Lá Xếp...
 
Nghiên Cứu Đặc Trưng Của Bột Vỏ Hàu Và Khả Năng Hấp Phụ Một Số Ion Kim Loại N...
Nghiên Cứu Đặc Trưng Của Bột Vỏ Hàu Và Khả Năng Hấp Phụ Một Số Ion Kim Loại N...Nghiên Cứu Đặc Trưng Của Bột Vỏ Hàu Và Khả Năng Hấp Phụ Một Số Ion Kim Loại N...
Nghiên Cứu Đặc Trưng Của Bột Vỏ Hàu Và Khả Năng Hấp Phụ Một Số Ion Kim Loại N...
 
Thiết kế, chế tạo máy cắt gas – oxy Điều khiển số.doc
Thiết kế, chế tạo máy cắt gas – oxy Điều khiển số.docThiết kế, chế tạo máy cắt gas – oxy Điều khiển số.doc
Thiết kế, chế tạo máy cắt gas – oxy Điều khiển số.doc
 
Nghiên Cứu Tính Chất Quang Và Khả Năng Ứng Dụng Của Màng Mỏng Ôxit Vanađi Già...
Nghiên Cứu Tính Chất Quang Và Khả Năng Ứng Dụng Của Màng Mỏng Ôxit Vanađi Già...Nghiên Cứu Tính Chất Quang Và Khả Năng Ứng Dụng Của Màng Mỏng Ôxit Vanađi Già...
Nghiên Cứu Tính Chất Quang Và Khả Năng Ứng Dụng Của Màng Mỏng Ôxit Vanađi Già...
 
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Treo Ô Tô Tải Hạng Nặng Đến Mặt Đường Quèc ...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Treo Ô Tô Tải Hạng Nặng Đến Mặt Đường Quèc ...Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Treo Ô Tô Tải Hạng Nặng Đến Mặt Đường Quèc ...
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Treo Ô Tô Tải Hạng Nặng Đến Mặt Đường Quèc ...
 

More from DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149

More from DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149 (20)

Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
 
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
 
Báo cáo tốt Nghiệp tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
Báo cáo tốt Nghiệp  tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...Báo cáo tốt Nghiệp  tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
Báo cáo tốt Nghiệp tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
 
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
 
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
 
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
 
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ  Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.docLuận Văn Thạc Sĩ  Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
 
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
 
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
 
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
 
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.docĐề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
 
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
 
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
 
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docxĐề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
 
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
 
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
 
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
 

Recently uploaded

Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 

Recently uploaded (20)

Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Cải Thiện Chất Lƣợng Thiết Bị Điều Khiển Gia Nhiệt Bằng Bộ Điều Khiển Mờ Chỉnh Định Tham Số Pid.doc

  • 1. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỖ HUY KHÁNH CẢI THIỆN CHẤT LƢỢNG THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN GIA NHIỆT BẰNG BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ CHỈNH ĐỊNH THAM SỐ PID LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA Thái Nguyên – 2017
  • 2. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỖ HUY KHÁNH CẢI THIỆN CHẤT LƢỢNG THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN GIA NHIỆT BẰNG BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ CHỈNH ĐỊNH THAM SỐ PID LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa Mã ngành: 62520216 KHOA CHUYÊN MÔN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Đỗ Trung Hải TS. Đỗ Trung Hải PHÒNG ĐÀO TẠO TS. Đặng Danh Hoằng Thái Nguyên - 2017
  • 3. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM - i - LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: ĐỖ HUY KHÁNH Sinh ngày: 18 tháng 11 năm 1983 Học viên lớp cao học khoá 18 – Kỹ thuật điều khiển và Tự động hoá, Trƣờng Đại học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên – Đại học Thái Nguyên. Hiện đang công tác tại: Nhà máy Z115-Tổng cục Công nghiệp Quốc Phòng Tôi cam đoan toàn bộ nội dung trong luận văn do tôi làm theo định hƣớng của giáo viên hƣớng dẫn, không sao chép của ngƣời khác. Các phần trích lục các tài liệu tham khảo chính đã đƣợc chỉ ra trong luận văn. Nếu có gì sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tác giả luận văn ĐỖ HUY KHÁNH
  • 4. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM - ii - LỜI CẢM ƠN Đề tài Luận văn thạc s đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên. Có đƣợc bản luận văn tốt nghiệp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, Khoa Điện, Phòng Đào tạo và thầy giáo hƣớng dẫn TS. Đỗ Trung Hải giúp đỡ tôi trong quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành đề tài “Cải thiện chất lƣợng điều khiển thiết bị gia nhiệt bằng bộ điều khiển mờ chỉnh định tham số PID”. Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học đã trực tiếp giảng dạy truyền đạt những kiến thức khoa học chuyên ngành Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa cho bản thân tôi trong qúa trình học tập. Tuy nhiên, do có sự hạn chế về kiến thức nên Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và các nhà khoa học để tôi tiến bộ hơn. Trân trọng cảm ơn./. Học viên ĐỖ HUY KHÁNH
  • 5. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM - iii - MỤC LỤC MỤC LỤC................................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................. v DANH MỤC HÌNH VẼ............................................................................................ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU..................................................................................... viii MỞ ĐẦU................................................................................................................... ix 1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... ix 2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................ ix 3. Dự kiến các kết quả đạt đƣợc ............................................................................. ix 4. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................... ix 5. Cấu trúc của luận văn.......................................................................................... ix CHƢƠNG 1............................................................................................................... 1 XÂY DỰNG MÔ HÌNH TOÁN HỌC CHO ĐỐI TƢỢNG GIA NHIỆT................ 1 1.1 Tổng quan về thiết bị gia nhiệt........................................................................... 1 1.1.1 Khái niệm...................................................................................................... 1 1.1.2 Các phƣơng pháp gia nhiệt........................................................................... 2 1.1.3 Một số loại cảm biến nhiệt độ....................................................................... 9 1.2 Ý ngh a của việc xây dựng mô hình toán học [2] .............................................11 1.3 Xây dựng mô hình toán học bằng phƣơng pháp thực nghiệm .........................13 1.3.1 Khái niệm xây dựng mô hình toán học bằng thực nghiệm [2] ....................13 1.3.2 Dữ liệu để xây dựng mô hình toán học bằng thực nghiệm..........................13 1.3.3 Một số phƣơng pháp xây dựng mô hình toán bằng thực nghiệm [2]..........16 1.3.4 Sử dụng System Identification Toolbox trong Matlab ................................17 1.4. Kết luận chƣơng 1 ...........................................................................................23 CHƢƠNG 2..............................................................................................................24 TỔNG HỢP BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO ĐỐI TƢỢNG GIA NHIỆT .........................24 2.1 Tổng quan về bộ điều khiển PID ......................................................................25 2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm dựa trên hàm h(t)...................................................26 2.2.1 Phƣơng pháp hằng số thời gian tổng nhỏ nhất của Kuhn ...........................26 2.2.2 Phƣơng pháp Ziegler- Nichols 1 .................................................................29 2.3 Thiết kế điều khiển ở miền tần số .....................................................................30 2.3.1 Nguyên tắc thiết kế ......................................................................................30 2.3.2 Phƣơng pháp modul tối ƣu ........................................................................31 Chƣơng 3 ..................................................................................................................36
  • 6. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM - iv - CẢI THIỆN CHẤT LƢỢNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ CHỈNH ĐỊNH THAM SỐ PID.................................................................................36 3.1. Tổng quan hệ logic mờ và điều khiển mờ [4, 5]..............................................36 3.1.1 Khái quát về lý thuyết điều khiển mờ..........................................................36 3.1.2 Các phép toán trên tập mờ ...........................................................................38 3.1.3 Biến mờ, hàm biến mờ, biến ngôn ngữ........................................................39 3.1.4 Suy luận mờ và luật hợp thành ....................................................................40 3.1.5 Bộ điều khiển mờ.........................................................................................42 3.2. Bộ điều khiển mờ.............................................................................................44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................51 Kết luận ...................................................................................................................51 Kiến nghị.................................................................................................................51
  • 7. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM - v - DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Diễn giải nội dung đầy đủ 1 ADC Analog to Digital Converter, chuyển đổi tƣơng tự - số 2 DAC Digital to Analog Converter, chuyển đổi số-tƣơng tự 3 TBĐKThiết bị điều khiển 4 ĐTĐKĐối tƣợng điều khiển 5 BĐKBộ điều khiển 6 TBĐLThiết bị đo lƣờng 7 PLC Programmable logic controller 8 DCS Distributed Control System
  • 8. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM - vi - DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1. 1 Nguyên lý làm việc của lò cảm ứng.....................................................................2 Hình 1. 2 Nguyên lý làm việc của lò quang điện................................................................3 Hình 1. 3 Nguyên lý làm việc của lò điện trở.......................................................................5 Hình 1. 4 Các loại lò điện trở.........................................................................................................8 Hình 1. 5 Cấu tạo của cảm biến nhiệt độ loại nhiệt kế thủy ngân ............................9 Hình 1. 6 Cấu trúc Điều khiển theo nguyên tắc phản hồi...........................................11 Hình 1. 7 Sơ đồ nguyên lý thu thập dữ liệu lò gia nhiệt..............................................13 Hình 1. 8 Sơ đồ thu thập dữ liệu nhận dạng .......................................................................14 Hình 1. 9 Dữ liệu điện áp (volt).................................................................................................14 Hình 1. 10 Dữ liệu nhiệt độ (oC) ..............................................................................................15 Hình 1. 11 Giao diện công cụ System Identification Tool.........................................17 Hình 1. 12 Chọn nhập dữ liệu trong miền thời gian ......................................................18 Hình 1. 13 Nhập dữ liệu nhận dạng mô hình.....................................................................18 Hình 1. 14 Đƣa dữ liệu vào Working data và Validation Data ..............................19 Hình 1. 15 Hình vẽ của bộ dữ liệu theo thời gian ...........................................................20 Hình 1. 16 Giao diện Process Models....................................................................................21 Hình 1. 17 Lựa chọn mô hình .....................................................................................................22 Hình 1. 18 Kết quả nhận dạng ....................................................................................................23 Hình 1. 19 Đánh giá kết quả nhận dạng mô hình ............................................................23 Hình 1. 20 Giao diện kết quả nhận dạng...............................................................................24 Hình 1. 21 Đặc tính quá độ đối tƣợng...................................................................................25 Hình 2. 1 Cấu trúc bộ điều khiển PID....................................................................................28 Hình 2. 2 Sơ đồ cấu trúc bộ điều khiển PID.......................................................................29 Hình 2. 3 Cấu trúc mô phỏng hệ thống..................................................................................31 Hình 2. 4 Đặc tính quá độ hệ thống với bộ điều khiển tổng hợp bằng phƣơng pháp Kuhn...............................................................................................................................................32 Hình 2. 5 Đặc tính quá độ hệ thống với bộ điều khiển tổng hợp bằng phƣơng pháp Ziegler- Nichols 1..................................................................................................................34 Hình 2. 6 Sơ đồ hệ thống điều khiển.......................................................................................34 Hình 2. 7 Tổng hợp bộ điều khiển bằng phƣơng pháp module tối ƣu...............36
  • 9. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM - vii - Hình 2. 8 Cấu trúc mô phỏng hệ với bộ điều khiển PI.................................................37 Hình 2. 9 Đặc tính quá độ hệ thống điều khiển đối tƣợng gia nhiệt với luật PI 37 Hình 2. 10 Tín hiệu điều khiển với bộ điều khiển PI....................................................38 Hình 2. 11 Cấu trúc mô phỏng hệ với luật PI (có khâu hạn chế)...........................38 Hình 2. 12 Đặc tính quá độ hệ thống với luật PI (có khâu hạn chế và khâu trễ) 39 Hình 3. 1 Một số dạng hàm liên thuộc...................................................................................44 Hình 3. 2 Đồ thị mô tả các phép toán hợp, giao và bù của hai tập mờ ...............45 Hình 3. 3..................................................................................................................................................45 Hình 3. 4..................................................................................................................................................45 Hình 3. 5 Sơ đồ khối chức năng của bộ điều khiển mờ...............................................46 Hình 3. 6 ví dụ về cách xác định miền G.............................................................................46 Hình 3. 7..................................................................................................................................................47 Hình 3. 8..................................................................................................................................................48 Hình 3. 9 Bộ điều khiển mờ PD.................................................................................................49 Hình 3. 10 bộ điều khiển mờ PI.................................................................................................49 Hình 3. 11 Cấu trúc bộ chỉnh định mờ tham số PID .....................................................50 Hình 3. 12 Cấu trúc bộ chỉnh định mờ...................................................................................50 Hình 3. 13 Cấu trúc mô phỏng hệ với bộ điều khiển PID và mờ chỉnh định tham số PID 51 Hình 3. 14 Cấu trúc chỉnh định tham số Kp và KI .........................................................52 Hình 3. 15 các bộ điều khiển mờ trong cấu trúc 3.14...................................................53 Hình 3. 16 Cấu trúc bộ điều khiển mờ chỉnh định kD..................................................54 Hình 3. 17 Dạng hàm liên thuộc đầu vào.............................................................................55 Hình 3. 18 Dạng hàm liên thuộc đầu ra.................................................................................55 Hình 3. 19 Kết quả mô phỏng.....................................................................................................55
  • 10. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM - viii - DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2. 1 Tổng hợp bộ điều khiển theo Kuhn .............................................. 27 Bảng 2. 2 Tổng hợp bộ điều khiển theo Ziegler- Nichols............................. 29
  • 11. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM - ix - MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thiết bị gia nhiệt là một đối tƣợng công nghiệp có đặc điểm phi tuyến, có trễ. Để thiết kế bộ điều khiển cho đối tƣợng này thông thƣờng ngƣời ta tuyến tính hóa mô hình đối tƣợng. Khi có mô hình toán tuyến tính bằng nhiều phƣơng pháp tổng hợp khác nhau xây dựng đƣợc bộ điều khiển tuyến tính cho đối tƣợng. Tuy nhiên bản chất của đối tƣợng là phi tuyến, nếu ta dùng bộ điều khiển tuyến tính để điều khiển nó thì với các hệ yêu cầu chất lƣợng điều khiển không cao thì hoàn toàn có thể đáp ứng đƣợc. Nhƣng với các hệ yêu cầu chất lƣợng điều khiển cao thì trong trƣờng hợp này bộ điều khiển không đáp ứng đƣợc yêu cầu điều khiển. Để cải thiện chất lƣợng điều khiển tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu, ứng dụng bộ điều khiển mờ để chỉnh định tham số PID cho thiết bị gia nhiệt” 2. Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế bộ điều khiển mờ chỉnh định tham số PID nhằm cải thiện chất lƣợng điều khiển so với bộ điều khiển PID. 3. Dự kiến các kết quả đạt đƣợc - Mô hình toán học thiết bị gia nhiệt - Cấu trúc và thuật toán điều khiển cho thiết bị gia nhiệt. - Kết quả mô phỏng bằng phần mềm Matlab - Simulink 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: Phƣơng pháp xác định mô hình toán của đối tƣợng điều khiển, các phƣơng pháp tổng hợp bộ điều khiển, điều khiển mờ. - Nghiên cứu đối tƣợng: Nghiên cứu thiết bị gia nhiệt - Kiểm chứng bằng mô phỏng 5. Cấu trúc của luận văn Luận văn đƣợc chia làm 3 chƣơng:
  • 12. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM - x - Chƣơng 1. Xây dựng mô hình toán học cho đối tƣợng gia nhiệt Chƣơng 2. Tổng hợp bộ điều khiển cho đối tƣợng gia nhiệt Chƣơng 3. Cải thiện chất lƣợng điều khiển bằng bộ điều khiển mờ chỉnh định tham số PID Kết luận và kiến nghị.
  • 13. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 1 CHƢƠNG 1 XÂY DỰNG MÔ HÌNH TOÁN HỌC CHO ĐỐI TƢỢNG GIA NHIỆT 1.1 Tổng quan về thiết bị gia nhiệt 1.1.1 Khái niệm Trong đời sống cũng nhƣ sản xuất, yêu cầu về sử dụng nhiệt năng rất lớn. Trong các ngành công nghiệp khác nhau, nhiệt năng dùng để nung, sấy, nhiệt luyện, nấu chảy các chất... Nguồn nhiệt năng này đƣợc chuyển từ điện năng qua các lò điện là phổ biến vì nó rất thuận tiện, dễ tự động hoá điều chỉnh nhiệt độ trong lò. Trong sinh hoạt đời sống, nhiệt năng chủ yếu để đun, nấu, nƣớng, sƣởi... Nguồn nhiệt năng cũng đƣợc chuyển từ điện năng qua các thiết bị điện nhƣ bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện, bình nóng lạnh... Đây là nguồn năng lƣợng sạch, không gây nên khói, bụi nên không ảnh hƣởng tới môi trƣờng sống, sử dụng thuận tiện, dễ dàng. Việc biến đổi điện năng thành nhiệt năng có nhiều cách: nhờ hiệu ứng Juole (lò điện trở, bếp điện), nhờ phóng điện hồ quang (lò hồ quang, hàn điện), nhờ tác dụng nhiệt của dòng điện xoáy Foucault thông qua hiện tƣợng cảm ứng điện từ (bếp từ)... Các thiết bị gia nhiệt dùng trong sinh hoạt trừ lò vi sóng và bếp từ, còn hầu hết dùng dây điện trở nhƣ bàn là, bếp điện, nồi cơm điện, siêu điện, bình nóng lạnh... Những dây điện trở sử dụng thƣờng là hợp kim Nikel-Crôm có điện trở suất r = 1,1 Wmm2/m, nhiệt độ làm việc đến 11000 c. Các dây điện trở dùng để chế tạo các dụng cụ sinh hoạt thƣờng đƣợc đặt trong ống kín, trong ống lèn chặt bằng chất chịu nhiệt, dẫn nhiệt và cách điện với vỏ ống. Việc đặt dây điện trở trong ống kín sẽ tránh hơi ẩm và ôxy lọt vào, giảm đƣợc sự ôxy hoá, tăng độ bền và tuổi thọ cho thiết bị gia nhiệt
  • 14. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 2 1.1.2 Các phương pháp gia nhiệt a. Gia nhiệt bằng cảm ứng Phƣơng pháp cảm ứng dựa trên định luật cảm ứng điện từ Faraday: khi cho dòng điện đi qua cuộn cảm thì điện năng đƣợc biến thành năng lƣợng của từ trƣờng biến thiên. Khi đặt khối kim loại vào trong từ trƣờng biến thiên đó, trong khối kim loại sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng - dòng điện xoáy (dòng Foucault). Nhiệt năng của dòng điện xoáy sẽ nung nóng khối kim loại. Nguyên lý làm việc của lò cảm ứng đƣợc biểu diễn trên (Hình 1. 1) a - lò cảm ứng có mạch từ b - lò cảm ứng không có mạch từ Hình 1. 1 Nguyên lý làm việc của lò cảm ứng Trong đó: 1. vòng cảm ứng 2. mạch từ 3. nồi lò 4. tƣờng lò bằng vật liệu chịu nhiệt.
  • 15. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 3 b. Gia nhiệt bằng lò hồ quang điện Phƣơng pháp hồ quang điện dựa vào ngọn lửa hồ quang điện. Hồ quang điện là một trong những hiện tƣợng phóng điện qua chất khí. Trong điều kiện bình thƣờng thì chất khí không dẫn điện, nhƣng nếu ion hoá khí và dƣới tác dụng của điện trƣờng thì khí sẽ dẫn điện. Khi hai điện cực tiếp cận nhau thì giữa chúng sẽ xuất hiện ngọn lửa hồ quang. Ngƣời ta lợi dụng nhiệt năng của ngọn lửa hồ quang này để gia công cho vật nung hoặc nấu chảy. Nguyên lý làm việc của hồ quang điện đƣợc biểu diễn trên (Hình 1. 2) a - lò hồ quang trực tiếp b - lò hồ quang gián tiếp Hình 1. 2 Nguyên lý làm việc của lò quang điện Trong đó: 1. điện cực 2. ngọn lửa hồ quang 3. vật gia nhiệt (kim loại) 4. tƣờng lò.
  • 16. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 4 c. Lò điện trở Lò điện trở là thiêt bi biến đổi điện năng thành nhiệt năng, dùng trong công nghệ nung nóng, nấu chảy vật liệu. Lò điện trở đƣợc dùng rất phổ biến trong nhiều nghành công nghiệp. Trong luận văn này, tác giả tập trung phân tích về thiết bị gia nhiệt bằng lò điện trở. - Nguyên lý làm việc: Phƣơng pháp điện trở dựa trên định luật Joule -Lence: khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn, thì trên dây dẫn toả ra một nhiệt lƣợng, nhiệt lƣợng này đƣợc tính theo biểu thức (1.1) .Sơ đồ nguyên lý làm việc của lò điện trở thể hiện trên (Hình 1. 3 Nguyên lý làm việc của lò điện trở). (1.1) Trong đó: Q – Nhiệt lƣợng (J) I – Cƣờng độ dòng điện (A) R – Điện trở (Ω) t – Thời gian (s)
  • 17. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 5 a - đốt nóng trực tiếp b - đốt nóng gián tiếp Hình 1. 3 Nguyên lý làm việc của lò điện trở Trong đó: 1. Vật liệu đƣợc nung nóng trực tiếp 2. Cầu dao 3. Biến áp 4. Đầu cấp điện 5. Dây đốt (dây điện trở) 6. Vật liệu đƣợc nung nóng trực tiếp. - Phân loại: Phân loại theo phƣơng pháp toả nhiệt: Lò điện trở tác dụng trực tiếp: lò điện trở tác dụng trực tiếp là lò điện trở mà vật nung đƣợc nung nóng trực tiếp bằng dòng điện chạy qua nó. Đặc điểm của lò này là tốc độ nung nhanh, cấu trúc lò đơn giản. Để đảm bảo nung đều thì vật nung có tiết diện nhƣ nhau theo suốt chiều dài của vật.
  • 18. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 6 Lò điện trở tác dụng gián tiếp là lò điện trở mà nhiệt năng toả ra ở dây điện trở (dây đốt), rồi dây đốt sẽ truyền nhiệt cho vật nung bằng bức xạ, đối lƣu hoặc dẫn nhiệt. Phân loại theo nhiệt độ làm việc: Lò nhiệt độ thấp có nhiệt độ làm việc của lò dƣới 650o C. Lò nhiệt trung bình có nhiệt độ làm việc của lò từ 650o C đến 1200o C. Lò nhiệt độ cao có nhiệt độ làm việc của lò trên 1200o C. Phân loại theo nơi sử dụng: Lò dùng trong công nghiệp. Lò dùng trong phòng thí nghiệm. Lò dùng trong gia đình. Phân loại theo đặc tính làm việc: Lò làm việc liên tục. Lò làm việc gián đoạn. Lò làm việc liên tục đƣợc cấp điện liên tục và nhiệt độ giữ ổn định ở một giá trị nào sau quá trình khởi động. Khi khống chế nhiệt độ bằng cách đóng cắt nguồn thì nhiệt độ sẽ dao động quanh giá trị nhiệt độ ổn định. Phân loại theo kết cấu lò: lò buồng, lò giếng, lò chụp, lò bể, … Phân loại theo mục đích sử dụng: lò tôi, lò ram, lò ủ, lò nung, … - Yêu cầu đối với vật liệu làm dây đốt: Trong lò điện trở, dây đốt là phần tử chính biến đổi điện năng thành nhiệt năng thông qua hiệu ứng Joule. Dây đốt cần phải làm từ các vật liệu thoả mãn các yêu cầu sau:
  • 19. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 7 + Chịu đƣợc nhiệt độ cao; + Độ bền cơ khí cao; + Có điện trở suất lớn (vì điện trở suất nhỏ sẽ dẫn đến dây dài, khó bố trí trong lò hoặc tiết diện dây phải nhỏ, không bền); + Hệ số nhiệt điện trở nhỏ (vì điện trở sẽ ít thay đổi theo nhiệt độ, đảm bảo công suất lò); + Chậm hoá già (tức dây đốt ít bị biến đổi theo thời gian, do đó đảm bảo tuổi thọ của lò) - Vật liệu làm dây điện trở: Dây điện trở bằng hợp kim: + Hợp kim Crôm - Niken (Nicrôm). Hợp kim này có độ bền cơ học cao vì có lớp màng Oxit Crôm (Cr2O3) bảo vệ, dẻo, dễ gia công, điện trở suất lớn, hệ số nhiệt điện trở bé, sử dụng với lò có nhiệt độ làm việc dƣới 1200o C. + Hợp kim Crôm - Nhôm (Fexran), có các đặc điểm nhƣ hợp kim Nicrôm nhƣng có nhƣợc điểm là giòn, khó gia công, độ bền cơ học kém trong môi trƣờng nhiệt độ cao. Dây điện trở bằng kim loại: Thƣờng dùng những kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao: Molipden (Mo), Tantan (Ta) và Wonfram (W) dùng cho các lò điện trở chân không hoặc lò điện trở có khí bảo vệ. Điện trở nung nóng bằng vật liệu kim loại: + Vật liệu Cacbuarun (SiC) chịu đƣợc nhiệt độ cao tới 14500 C, thƣờng dùng cho lò điện trở có nhiệt độ cao, dùng để tôi dụng cụ cắt gọt.
  • 20. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 8 + Cripton là hỗn hợp của graphic, cacbuarun và đất sét, chúng đƣợc chế tạo dƣới dạng hạt có đƣờng kính 2-3mm, thƣờng dùng cho lò điện trở trong phòng thí nghiệm yêu cầu nhiệt độ lên đến 18000 C. - Các loại lò điện trở thông dụng: Theo chế độ nung, lò điện trở đƣợc phân thành hai nhóm chính: Lò nung theo chu kỳ, Lò nung nóng liên tục. Lò nung theo chu kỳ: a – lò buồng b - lò giếng c - lò đẩy Hình 1. 4 Các loại lò điện trở + Lò buồng thƣờng dùng để nhiệt luyện kim loại (thƣờng hoá, ủ, thấm than v.v...). Lò buồng đƣợc chế tạo với cấp công suất từ 25kW đến 75kW. Lò
  • 21. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 9 buồng dùng để tôi dụng cụ có nhiệt độ làm việc tới 1350°C, dùng dây điện trở bằng các thanh nung cacbuarun. + Lò giếng thƣờng dùng đế tôi kim loại và nhiệt luyện kim loại. Buồng lò có dạng hình trụ tròn đƣợc chôn sâu trong lòng đất có nắp đậy. Lò giếng đƣợc chế tạo với cấp công suất từ 30 ÷ 75kW. + Lò đẩy có buồng kích thƣớc chữ nhật dài. Các chi tiết cần nung đƣợc đặt lên giá và tôi theo từng mẻ. Giá đỡ chi tiết đƣợc đƣa vào buồng lò theo đƣờng ray bằng một bộ đẩy dùng kích thuỷ lực hoặc kích khí nén. Lò nung nóng liên tục: + Lò băng: buồng lò có tiết diện chữ nhật dài, có băng tải chuyển động liên tục trong buồng lò. Chi tiết cần gia nhiệt đƣợc sắp xếp trên băng tải. Lò băng thƣờng dùng để sấy chai, lọ trong công nghiệp chế biến thực phẩm. + Lò quay thƣờng dùng để nhiệt luyện các chi tiết có kích thƣớc nhỏ (bi, con lăn, vòng bi), các chi tiết cần gia nhiệt đƣợc bỏ trong thùng, trong quá trình nung nóng, thùng quay liên tục nhờ một hệ thống truyền động điện 1.1.3 Một số loại cảm biến nhiệt độ a. Nhiệt kế thuỷ ngân: chiều cao của cột nƣớc thuỷ ngân tỷ lệ thuận với nhiệt độ của lò.
  • 22. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 10 Hình 1. 5 Cấu tạo của cảm biến nhiệt độ loại nhiệt kế thủy ngân Trong đó: 1. Điện cực t nh, có thể dịch chuyển đƣợc nhờ nam châm v nh cửu, 2. Thuỷ ngân đóng vai trò nhƣ một cực động, 3. Vỏ thuỷ tinh. Nhƣ vậy, điện cực 1 và 2 tạo thành một cặp tiếp điếm. Khi nhiệt độ trong lò nhỏ hơn trị số nhiệt độ đặt, tiếp điểm 1-2 hở, còn khi nhiệt độ của lò bằng hoặc lớn hơn nhiệt độ đặt, tiếp điểm 1-2 kín. Việc thay đổi trị số nhiệt độ đặt thực hiện bằng cách dịch chuyển điện cực t nh 1 bằng nam châm v nh cữu. - Ƣu điểm: Cấu tạo đơn giản, cùng một lúc thực hiện ba chức năng: cảm biến, khâu chấp hành hành và chỉ thị nhiệt độ. - Nhƣợc điểm: Chỉ dùng đƣợc đối với lò điện nhiệt độ thấp (t°< 650°C), độ nhạy không cao do quán tính nhiệt của nƣớc thuỷ ngân lớn. b. Nhiệt điện trở (RN): Trị số điện trở của nhiệt điện trở thay đổi theo nhiệt độ theo biểu thức sau: (1.2) Trong đó:
  • 23. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 11 - trị số điện trở của nhiệt điện trở, trị SỐ điện trở của nhiệt điện trở trong điều kiện tiêu chuẩn (nhiệt độ môi trƣờng), hệ số nhiệt điện trở Với công nghệ chế tạo vật liệu bán dẫn, ngƣời ta có thể chế tạo đƣợc nhiệt điện trở với a >0 và a < 0. - Ƣu điểm: cấu tạo đơn giản, kích thƣớc nhỏ gọn, dễ gá lắp trong lò. - Nhƣợc điểm: chỉ dùng đƣợc đối với lò nhiệt độ thấp (t° làm việc dƣới 650°C), trị số điện trở của nó chỉ tỷ lệ tuyến tính với nhiệt độ trong một dải nhất định. c. Cặp nhiệt ngẫu (CNN) có tên gọi thƣờng dùng là can nhiệt. Khi đƣa can nhiệt vào lò, nó sẽ xuất hiện một sức nhiệt điện e, trị số của e tỷ lệ tuyến tính với nhiệt độ của lò. - Ƣu điểm: trị số sức nhiệt điện e tỷ lệ tuyến tính với nhiệt độ trong một dải rộng, đƣợc dùng trong tất cả các loại lò nhiệt độ làm việc tới 1350°C. - Nhƣợc điểm: trị số sức nhiệt điện rất bé nên cần phải có một khâu khuếch đại chất lƣợng cao. 1.2 Ý nghĩa của việc xây dựng mô hình toán học [2] Xét một bài toán điều khiển theo nguyên tắc phản hồi đầu ra nhƣ ở (Hình 1. 6). Muốn tổng hợp đƣợc bộ điều khiển cho đối tƣợng để hệ kín có đƣợc chất lƣợng nhƣ mong muốn thì trƣớc tiên cần phải hiểu biết về đối tƣợng, tức là cần phải có một mô hình toán học mô tả đối tƣợng. Không thể điều khiển đối tƣợng khi không hiểu biết hoặc hiểu không đúng về nó. Kết quả tổng hợp bộ điều
  • 24. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 12 khiển phụ thuộc rất nhiều vào độ chính xác của mô hình toán mô tả đối tƣợng. Mô hình càng chính xác, việc xác định cấu trúc và tham số bộ điều khiển thông qua mô hình toán càng chính xác dẫn đến chất lƣợng điều khiển đối tƣợng vật lý sẽ đáp ứng đƣợc yêu cầu. w e Bộ điều khiển u Đối tƣợng điều khiển y Hình 1. 6 Cấu trúc Điều khiển theo nguyên tắc phản hồi Việc xây dựng mô hình toán cho đối tƣợng đƣợc gọi là mô tả toán học hay mô hình hóa. Ngƣời ta thƣờng phân chia các phƣơng pháp mô hình hóa ra làm hai loại: - Phƣơng pháp lý thuyết; - Phƣơng pháp thực nghiệm. Phƣơng pháp lý thuyết là phƣơng pháp thiết lập mô hình dựa trên các định luật có sẵn về quan hệ vật lý bên trong và quan hệ giao tiếp với môi trƣờng bên ngoài của đối tƣợng. Các quan hệ này đƣợc mô tả theo quy luật lý - hóa, quy luật cân bằng,… dƣới dạng những phƣơng trình toán học. Trong các trƣờng hợp mà ở đó sự hiểu biết về những quy luật giao tiếp bên trong đối tƣợng cũng về mối quan hệ giữa đối tƣợng với môi trƣờng bên ngoài không đƣợc đầy đủ để có thể xây dựng đƣợc một mô hình hoàn chỉnh, nhƣng ít nhất từ đó có thể cho biết các thông tin ban đầu về dạng mô hình thì tiếp theo ngƣời ta phải áp dụng phƣơng pháp thực nghiệm để hoàn thiện nốt việc xây dựng mô hình đối tƣợng trên cơ sở quan sát tín hiệu vào u(t) và ra y(t) của
  • 25. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 13 đối tƣợng sao cho mô hình thu đƣợc bằng phƣơng pháp thực nghiệm thỏa mãn các yêu cầu của phƣơng pháp lý thuyết đề ra. Phƣơng pháp thực nghiệm đó đƣợc gọi là nhận dạng hệ thống điều khiển. Việc nhận dạng hệ thống sẽ đƣợc tiến hành qua các bƣớc sau: - Lấy số liệu thực nghiệm, - Nghiên cứu và sử dụng các phƣơng pháp nhận dạng để xây dựng mô hình toán của đối tƣợng. 1.3 Xây dựng mô hình toán học bằng phƣơng pháp thực nghiệm 1.3.1 Khái niệm xây dựng mô hình toán học bằng thực nghiệm [2] Khái niệm về bài toán nhận dạng đã đƣợc Zadeh định ngh a với hai đặc trƣng cơ bản sau: - Nhận dạng là phƣơng pháp thực nghiệm nhằm xác định một mô hình cụ thể trong lớp các mô hình thích hợp đã cho trên cơ sở quan sát các tín hiệu vào ra. - Mô hình tìm đƣợc phải có sai số với đối tƣợng là nhỏ nhất. Nhƣ vậy bài toán nhận dạng sẽ đƣợc phân biệt qua các đặc trƣng: - Lớp mô hình thích hợp. Chẳng hạn lớp các mô hình tuyến tính không có cấu trúc (không biết bậc của mô hình) hoặc có cấu trúc, lớp các mô hình lƣỡng tuyến tính (bilinear), … - Loại tín hiệu quan sát đƣợc (tiền định/ngẫu nhiên). - Phƣơng thức mô tả sai lệch giữa mô hình và đối tƣợng thực. 1.3.2 Dữ liệu để xây dựng mô hình toán học bằng thực nghiệm Để nhận dạng mô hình toán học đối tƣợng (lò điện trở) ta thực hiện cấp điện áp dây đốt và đo đáp ứng nhiệt độ của hệ thống. Vì dây đốt thuần trở nên có
  • 26. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 14 thể sử dụng điện áp một chiều cấp cho dây đốt. Tín hiệu điện áp, nhiệt độ đƣợc đƣa vào bo mạch Arduino UNO và chuyển lên Matlab/Simulink [4], [5]. Sơ đồ nguyên lý quá trình thu thập dữ liệu đƣợc thể hiện trên (Hình 1. 7). Sơ đồ thu thập dữ liệu trên Simulink thể hiện ở (Hình 1. 8). K + R1 24V R2 - Cảm biến nhiệt Khuếch đại A4 A5 Arduino UNO Matlab Simulink Hình 1. 7 Sơ đồ nguyên lý thu thập dữ liệu lò gia nhiệt Real-Time Pace Speedup = 1 Real-Time Pacer Setup Arduino1 COM7 Arduino IO Setup Arduino1 Analog Read Pin 4 ADC U Arduino1 Analog Read Pin 5 ADCT -K- U -K- T Scope DienAp NhietDo Hình 1. 8 Sơ đồ thu thập dữ liệu nhận dạng Sau khi thực hiện thu thập dữ liệu điện áp và nhiệt độ với thời gian trích mẫu 200ms, ta thu đƣợc đặc tính của các dữ liệu nhƣ (Hình 1. 9) và (Hình 1. 10)
  • 27. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 15 Dien ap (volt) 16 14 12 10 8 6 4 2 00 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 Time (s) Hình 1. 9 Dữ liệu điện áp (volt) Nhiet do (oC) 75 70 65 60 55 50 45 40 35 30 250 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 Time (s) Hình 1. 10 Dữ liệu nhiệt độ ( o C)
  • 28. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 16 1.3.3 Một số phương pháp xây dựng mô hình toán bằng thực nghiệm [2] a. Nhận dạng mô hình không tham số nhờ phân tích phổ tín hiệu Việc nhận dạng mô hình không tham số sẽ đồng ngh a với việc nhận dạng hàm quá độ h(t) hay hàm trọng lƣợng g(t). Một trong những phƣơng pháp nhận dạng mô hình không tham số đơn giản nhất cho đối tƣợng tuyến tính là phƣơng pháp chủ động (active) xác định hàm quá độ h(t) bằng cách kích thích đối tƣợng với tín hiệu đầu vào rồi đo tín hiệu đầu ra. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng có các điều kiện lý tƣởng để áp dụng đƣợc phƣơng pháp nhận dạng chủ động. Trong thực tế đối tƣợng luôn chịu ảnh hƣởng của nhiễu môi trƣờng và nhiễu đo lƣờng dẫn tới kết quả thu đƣợc có sự sai khác. Mặt khác bài toán nhận dạng chủ động luôn yêu cầu đối tƣợng phải đƣợc tách rời khỏi hệ thống và phải đƣợc kích thích bằng một tín hiệu chọn trƣớc mà điều này không phải lúc nào cũng thực hiện đƣợc. b. Nhận dạng mô hình liên tục, tuyến tính có tham số từ mô hình không tham số Mô hình liên tục có tham số để mô tả đối tƣợng tuyến tính biểu diễn dƣới dạng hàm truyền đạt nhƣ sau: (1.3) Trong đó na, nb có thể là cho trƣớc (mô hình có cấu trúc) hoặc là những tham số cần phải đƣợc xác định (mô hình không có cấu trúc). Bài toán đặt ra là từ mô hình không tham số đã có, hãy xác định b0, b1, …, bnb, a0, a1, …, ana thuộc tập các số thực cho (1.3). Mô hình không tham số đã có là hàm quá độ h(t) thu đƣợc tại đầu ra nhờ phƣơng pháp nhận dạng chủ động với tín hiệu chọn trƣớc là hàm Heaviside 1(t)
  • 29. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 17 ở đầu vào, hoặc dãy các giá trị ảnh Fourier của hàm trọng lƣợng g(t) thu đƣợc trên cơ sở quan sát các tín hiệu vào/ra. c. Nhận dạng tham số mô hình ARMA (Autoregressivemovingaverage) Nội dung chính của phƣơng pháp này là nhận dạng tham số K, , cho mô hình rời rạc ARMA (1.4) (1.4) trên cơ sở quan sát, đo tín hiệu vào u(t) và ra y(t) sao cho sai lệch giữa mô hình và đối tƣợng là nhỏ nhất. 1.3.4 Sử dụng System Identification Toolbox trong Matlab Sau khi thu thập đƣợc dữ liệu vào ra theo thời gian hoặc là phổ tín hiệu của đối tƣợng. Nhiệm vụ của việc nhận dạng đối tƣợng là tìm mô hình toán học dƣới dạng hàm truyền đạt thích hợp mô tả gần đúng nhất đối tƣợng thực. Một phƣơng pháp khác đƣợc sử dụng nhận dạng khi có bộ dữ liệu vào ra đó là sử dụng công cụ System Identification toolbox trong phần mềm Matlab. Các bƣớc tiến hành nhận dạng trên Matlab nhƣ sau: Bƣớc 1: Chuẩn bị dữ liệu nhận dạng Dữ liệu vào (U), ra (T) của hệ thống thu thập trong mục 1.3.2 đƣợc lƣu trong file.mat. Bƣớc 2: Mở System Identification Tool, gõ lệnh >>ident
  • 30. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 18 Hình 1. 11 Giao diện công cụ System Identification Tool Bƣớc 3: Nhập dữ liệu trong miền thời gian vào công cụ nhận dạng Hình 1. 12 Chọn nhập dữ liệu trong miền thời gian Nhập dữ liệu vào/ra theo thời gian với thời gian trích mẫu 0.2s:
  • 31. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 19 Hình 1. 13 Nhập dữ liệu nhận dạng mô hình Đƣa dữ liệu vào Working Data để tiếp tục nhận dạng, Validation Data để so sánh. Hình 1. 14 Đƣa dữ liệu vào Working data và Validation Data
  • 32. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 20 Chọn Time plot để xem hình vẽ của bộ dữ liệu Input and output signals 80 60 y1 40 20 0 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 20 15 u1 10 5 0 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 Time Hình 1. 15 Hình vẽ của bộ dữ liệu theo thời gian Bƣớc 4: Ƣớc lƣợng mô hình: Để ƣớc lƣợng mô hình tự động và nhanh chóng ta chọn Estimate → Process Models Hình 1. 16 Giao diện Process Models
  • 33. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 21 Lựa chọn loại mô hình và nhận dạng: Theo [2], đối tƣợng là lò điện trở nên có thể chọn mô hình đối đƣợc là khâu quán tính bậc 1. Hình 1. 17 Lựa chọn mô hình Kết quả thu đƣợc: Hình 1. 18 Kết quả nhận dạng
  • 34. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 22 Mức độ phù hợp giứa mô hình nhận dạng và dữ liệu đạt 95.23% (độ fit: 95.23%) Hình 1. 19 Đánh giá kết quả nhận dạng mô hình Mô hình toán học nhận dạng mô tả hệ thống: Hình 1. 20 Giao diện kết quả nhận dạng
  • 35. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 23 Mô hình toán học đối tƣợng: (1.5) Trong đó: K = 4.689 τ = 272.51 Thay số ta đƣợc hàm truyền hệ thống: (1.6) Đặc tính quá độ của hệ thống: Step Response 5 4 3 2 1 00 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 Time Hình 1. 21 Đặc tính quá độ đối tƣợng 1.4. Kết luận chƣơng 1 Chƣơng 1 trình bày tổng quan về thiết bị gia nhiệt nói chung và lò điện trở nói riêng. Để xây dựng mô hình toán cho đối tƣợng lò điện trở trong luận văn sử dụng công cụ System Identification của Matlab. Mô hình nhận dạng đƣợc là khâu quán tính bậc nhất. Mô hình toán học này đƣợc dùng để tổng hợp bộ điều khiển, nội dung này đƣợc trình bày trong chƣơng 2 của luận văn.
  • 36. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 24 CHƢƠNG 2 TỔNG HỢP BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO ĐỐI TƢỢNG GIA NHIỆT Trong chƣơng 1, mô hình toán học của thiết bị gia nhiệt đã đƣợc xác định bằng phƣơng pháp thực nghiệm sử dụng Toolbox của Matlab và đƣợc biểu diễn bằng mô hình hàm truyền sau đây: (2.1) Ngoài ra, nhiệt độ của thiết bị gia nhiệt đƣợc điều chỉnh bằng cách thay đổi điện áp cấp cho dây đốt qua bộ biến đổi xoay chiều – xoay chiều một pha từ nguồn xoay chiều 36V, điện áp điều khiển bộ biến đổi này có điện áp từ 0÷10V. Từ đó ta xác định đƣợc hàm truyền bộ biến đổi: (2.2) Trong đó: – hệ số khuếch đại bộ biến đổi, – hằng số thời gian, – số lần đập mạch trong 1 chu kì điện áp nguồn, – tần số điện áp nguồn, Thay số ta có: (2.3)
  • 37. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 25 Hàm truyền của hệ hở gồm hai khâu mắc nối tiếp: (2.4) (2.5) Nhƣ vậy đối tƣợng điều khiển (bao gồm: bộ biến đổi và thiết bị gia nhiệt) là lớp đối tƣợng 02 khâu quán tính bậc 1 mắc nối tiếp. Trong chuơng này, một số phƣơng pháp tổng hợp bộ điều khiển cho lớp đối tƣợng này sẽ đƣợc trình bày. Bộ điều khiển thiết kế cho thiết bị gia nhiệt sẽ đƣợc mô phỏng kiểm chứng bằng phần mềm Matlab-Simulink. 2.1 Tổng quan về bộ điều khiển PID Bộ điều khiển đƣợc gọi là PID do đƣợc viết tắt từ 3 thành phần cơ bản trong bộ điều khiển : khuếch đại tỷ lệ (P), tích phân (I) và vi phân (D). e(t) P I D uP uI u(t) uD Hình 2. 1 Cấu trúc bộ điều khiển PID Biến đổi tƣơng đƣơng: e(t) u(t) với u(t) = uP + uI + uD
  • 38. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 26 Khi sử dụng bộ điều khiển PID nó đảm bảo tính bổ sung hoàn hảo của 3 trạng thái, 3 tính cách khác nhau: Phục tùng và làm việc chính xác (P) Làm việc có tích luỹ kinh nghiệm (I) Có khả năng phản ứng nhanh nhạy và sáng tạo (D) Bộ điều khiển PID đƣợc ứng dụng rất rộng rãi đối với các đối tƣợng SISO theo nguyên lý phản hồi (feedback) nhƣ hình vẽ: x(t) e(t) (-) PID u(t) ĐTĐK y(t) Hình 2. 2 Sơ đồ cấu trúc bộ điều khiển PID Bộ điều khiển PID đƣợc mô tả: ut K  et 1 etdtT det  (2.6) T dt  P D  I  GDKs Us  1   KP    (2.7) Ks 1 TI s T D s    Việc xác định các thông số KP, TI, TD quyết định chất lƣợng hệ thống và ta có các phƣơng pháp thƣờng gặp: - Phƣơng pháp thực nghiệm dựa trên hàm h(t) - Phƣơng pháp thiết kế trên miền tần số, 2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm dựa trên hàm h(t) 2.2.1 Phương pháp hằng số thời gian tổng nhỏ nhất của Kuhn Phƣơng pháp thiết kế của Kuhn [2] là phƣơng pháp thực nghiệm rất dễ dàng thực hiện mà không cần biết chính xác mô hình đối tƣợng, thay vào đó là ta phải xác định đƣợc các tham số đặc trƣng của đối tƣợng điều khiển bằng
  • 39. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 27 phƣơng pháp thực nghiệm. Các tham số cần xác định từ thực nghiệm là: Hệ số khuếch đại của đối tƣợng K, hằng số thời gian tổng nhỏ nhất Ts. Nếu có mô hình hàm truyền của đối tƣợng, ta có thể xác định các tham số này từ mô hình với. TDj m  T j1 (2.8) s n Ti i1 Trong đó: TDj – hằng số thời gian vi phân Ti – hằng số thời gian quán tính τ – hằng số thời gian chậm trễ. Theo (2.6), ta có hằng số thời gian nhỏ nhất của hệ thống gia nhiệt là: Ts 272.51 0.005 272.515 (2.9) Sau khi có đƣợc các tham số của đối tƣợng từ thực nghiệm ta có thể tra bảng thiết kế của phƣơng pháp (Bảng 2. 1) để xác định bộ điều khiển cần tìm. Bảng 2. 1 Tổng hợp bộ điều khiển theo Kuhn Luật điều khiển Hệ số tỷ lệ Hằng số thời gian Hằng số thời Kdk (s) K P tích phân gian vi phân T I TD PI: KP (1 1 ) 0.5/ K 0.5Ts - Ti s PID: KP (1 1 TD s) 1/ K 0.8Ts 0.194Ts TI s Tra Bảng 2. 1 ta có bộ điều khiển PID cho thiết bị gia nhiệt: (2.10)
  • 40. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 28 (2.11) (2.12) (2.13) Đặc tính quá độ của hệ thống nhƣ (Hình 2. 3). Đặc tính này đƣợc xác định từ mô phỏng theo cấu trúc (Error! Reference source not found.) với bộ điều khiển PID đƣợc xác định theo phƣơng pháp tổng hợp Kuhn có dạng (2.13). Hình 2. 3 Đặc tính quá độ hệ thống với bộ điều khiển tổng hợp bằng phƣơng pháp Kuhn
  • 41. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 29 Từ độ đặc tính quá độ của hệ ta thấy hệ không có quá điều chỉnh nhƣng thời gian quá độ lại lớn khoảng 632s. 2.2.2 Phương pháp Ziegler- Nichols 1 Ziegler và Nichols đã đƣa ra hai phƣơng pháp thực nghiệm để xác định tham số bộ điều khiển động. Mô hình thiết bị gia nhiệt thích hợp với phƣơng pháp Ziegler-Nichols 1. Từ bảng tra theo Ziegler -Nichols 1 ta cần xác định các tham số sau đây từ thực nghiệm: Hệ số khuếch đại K, hằng số thời T và thời gian chậm trễ τ của đối tƣợng. Bảng thiết kế theo phƣơng pháp Ziegler-Nichols đƣợc biểu diễn trong ( Bảng 2. 2). Bảng 2. 2 Tổng hợp bộ điều khiển theo Ziegler- Nichols Luật điều khiển Hệ số tỷ lệ Hằng số thời gian Hằng số thời gian vi Gdk (s) K P tích phân phân TI TD P: KP T - - K PI: KP (1 1 ) 0.9 T 0.33 - Ti s K PID: T KP (1 1 TD s) 1.2 2.5 0.5 K TI s Theo bảng thiết kế ta đƣợc tham số của bộ điều khiển PID cho hệ thống gia nhiệt: (2.14) Đặc tính quá độ của hệ thống nhƣ (Hình 2. 4). Đặc tính này đƣợc xác định từ mô phỏng theo cấu trúc (Error! Reference source not found.) với bộ điều khiển PID đƣợc xác định theo phƣơng pháp tổng hợp Ziegler- Nichols 1 có dạng (2.14).
  • 42. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 30 Hình 2. 4 Đặc tính quá độ hệ thống với bộ điều khiển tổng hợp bằng phƣơng pháp Ziegler- Nichols 1 Nhận xét: hệ dao động, độ quá điều chỉnh khoảng 63% và thời gian quá độ lớn. Chất lƣợng điều khiển hệ kín không đáp ứng đƣợc yêu cầu. 2.3 Thiết kế điều khiển ở miền tần số 2.3.1 Nguyên tắc thiết kế Một hệ thống điều khiển đƣợc mô tả: u(t) Wđk(s) (-) Wđt(s) y(t) Hình 2. 5 Sơ đồ hệ thống điều khiển
  • 43. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 31 Bài toán đặt ra thiết kế bộ điều khiển sao cho tín hiệu ra y(t) phải bám đƣợc tín hiệu vào u(t) trong khoảng thời gian ngắn nhất. Một cách lý tƣởng thì hàm truyền hệ kín: Wk s W dk s.Wdt s 1 hay Wdks.Wdts 1 Wkjω1 (2.15) Vậy ta cần mọi ω Ωmax để có phải xác định cấu trúc và tham số bộ điều khiển với Wkjω1 với ω càng lớn càng tốt. Thiết kế điều khiển ở miền tần số có thể sử dụng phƣơng pháp tối ƣu modul hoặc phƣơng pháp tối ƣu đối xứng. Tuy nhiên, phƣơng pháp tối ƣu đối xứng chỉ phù hợp với lớp đối tƣợng có khâu tích phân. Với đối tƣợng là khâu quán tính bậc nhất nhƣ thiết bị gia nhiệt ta sử dụng phƣơng pháp modul tối ƣu để thiết kế bộ điều khiển cho đối tƣợng. 2.3.2 Phương pháp modul tối ưu Phƣơng pháp tối ƣu mô đun đƣợc thực hiện theo ý tƣởng: Chọn cấu trúc và tham số của bộ điều khiển sao cho module véc tơ đặc tính tần số của hệ kín Wkjω1 và đƣợc gọi là thiết kế bộ điều khiển sao cho véc tơ đặc tính tần số của hệ kín là tối ƣu. Theo [1] ta có bộ điều khiển tổng hợp theo phƣơng pháp tối ƣu modul nhƣ sau: Giả sử hệ thống có hàm truyền hệ hở là WH(s) (Hình 2. 6). Ta phải tìm khâu hiệu chỉnh WHC (s) sao cho hàm truyền hệ thống kín WK(s) với phản hồi đơn vị (- 1) Thoả mãn điều kiện chuẩn Modul tối ƣu sau: WK (s) 1 (2.16) 2 2 s 2  2s1
  • 44. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 32 Trong đó: W K (s)  1W0 (s) W0(s) = WH(s) · WHC(s) Thay vào ta tìm đƣợc W HC (s) 1 (s) 2s(1s) W H WHC(s) WH(s) (-) W0(s) (-) WK(s) (2.17) (2.18) (2.19) Hình 2. 6 Tổng hợp bộ điều khiển bằng phƣơng pháp module tối ƣu Để thiết bị hiệu chỉnh đơn giản ta chọn thỏa mãn điều kiện về thời gian quá độ và trùng với hằng số thời gian nhỏ nào đó của WH (bù đƣợc khâu có hằng số thời gian lớn). Áp dụng cho hệ điều khiển gia nhiệt ta có: G dk (s) 1  1 (2.20) G(s) 2s(1 16.8804 s)  2s(1s) (1+ 272.51s)(1+ 0.005s) Ta chọn τ = 0.005 s, bộ điều khiển là: G dk ( s) 1+272.51s 1614.3575 1 16.88042 0.005 s 0.1688s (2.21)  1 1614.35751    272.51s W0 (s)
  • 45. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 33 Đặc tính quá độ của hệ thống nhƣ (Hình 2. 8). Đặc tính này đƣợc xác định từ mô phỏng theo cấu trúc (Hình 2. 7) với bộ điều khiển PI đƣợc xác định theo phƣơng pháp tổng hợp Modul tối ƣu có dạng (2.21). T _ref -K- -K- 1 Udk 3.6 4.689 s 0.005s+1 272.51s+1 Gain3 Gain4 Integrator1 Transfer Fcn T _real Scope2 1.03 T .Top 0.97 T .Bot Hình 2. 7 Cấu trúc mô phỏng hệ với bộ điều khiển PI Scope Hình 2. 8 Đặc tính quá độ hệ thống điều khiển đối tƣợng gia nhiệt với luật PI
  • 46. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 34 Nhận xét: Từ đặc tính quá độ của hệ ta thấy chất lƣợng hệ thống điều khiển đạt đƣợc với độ quá điều chỉnh khoảng 4.0% và thời gian quá độ ngắn khoảng 0.004s. Tuy nhiên tín hiệu Uđk lại rất lớn khoảng 120000v (Hình 2. 9). Hình 2. 9 Tín hiệu điều khiển với bộ điều khiển PI Giá trị điện áp điều khiển lớn nhƣ vậy là không phù hợp với thực tiễn. Để giải quyết trong cấu trúc điều khiển đƣa vào khâu hạn chế tín hiệu điều khiển 0÷24V. Mặt khác do đối tƣợng gia nhiệt là thiết bị có trễ vì vậy để phù hợp trong cấu trúc điều khiển giả thiết đƣa thêm khâu trễ với thời gian 3s . Khi đó, cấu trúc điều khiển với bộ điều khiển (2.21) nhƣ Hình 2. 10 và đáp ứng quá độ hệ thống bỏ qua nhiệt độ ban đầu của môi trƣờng nhƣ Hình 2.12. -K- 3.6 4.689 0.005s+1 272.51s+1 T_ref Gain Saturation Transfer Fcn T_real T ransport Delay -K- 1 s Gain1 Integrator Hình 2. 10 Cấu trúc mô phỏng hệ với luật PI (có khâu hạn chế) Scope
  • 47. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 35 Hình 2. 11 Đặc tính quá độ hệ thống với luật PI (có khâu hạn chế và khâu trễ) Nhận xét: Từ đặc tính quá độ của hệ ta thấy nếu trong cấu trúc điều khiển có khâu hạn chế tín hiệu điều khiển và khâu trễ thì chất lƣợng của hệ không đáp ứng đƣợc yêu cầu
  • 48. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 36 Chƣơng 3 CẢI THIỆN CHẤT LƢỢNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ CHỈNH ĐỊNH THAM SỐ PID 3.1. Tổng quan hệ logic mờ và điều khiển mờ [4, 5] Trong các bài toán điều khiển mà đối tƣợng khó mô tả bởi một mô hình toán học hoặc có thể mô tả đƣợc song mô hình của nó lại phức tạp không chính xác, hay có các tham số thay đổi, đối tƣợng biến đổi chậm có trễ . . ., thì logic mờ tỏ ra chiếm ƣu thế rõ rệt. Ngay cả ở những bài toán điều khiển đã thành công khi sử dụng nguyên tắc điều khiển kinh điển thì việc áp dụng logic mờ vẫn mang lại cho hệ thống sự cải tiến về tính đơn giản, gọn nhẹ và nhất là không phải thay bằng bộ điều khiển khác khi tham số của đối tƣợng bị thay đổi do phƣơng pháp xác định mô hình toán dẫn đến mô hình thực và mô hình toán có sự sai khác. Nếu vẫn sử dụng tham số bộ điều khiển khi tổng hợp lý thuyết thì chất lƣợng điều khiển không đáp ứng đƣợc yêu cầu. Vì vậy nội dung tiếp theo của luận văn tác giả sử dụng thuật toán chỉnh định mờ tham số bộ điều khiển PID kinh điển để phát huy những ƣu điểm của bộ điều khiển mờ. 3.1.1 Khái quát về lý thuyết điều khiển mờ Từ những năm đầu của thập kỷ 90 cho đến nay, hệ điều khiển mờ đã đƣợc các nhà khoa học trong nhiều l nh vực khoa học quan tâm, nghiên cứu và ứng dụng vào sản xuất. Tập mờ và logic mờ dựa trên các suy luận của con ngƣời với các thông tin không chính xác hoặc không đầy đủ về hệ thống để hiểu biết và điều khiển hệ thống một cách chính xác.
  • 49. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 37 Điều khiển mờ chính là bắt chƣớc cách xử lý thông tin và điều khiển của con ngƣời đối với các đối tƣợng. Do đó điều khiển mờ đã giải quyết thành công các vấn đề điều khiển phức tạp trƣớc đây chƣa giải quyết đƣợc. Định ngh a tập mờ Tập mờ là một tập hợp mà mỗi phần tử x của nó đƣợc gán một giá trị thực (x)[0,1] để chỉ thị độ phụ thuộc của x vào tập đã cho. Khi độ phụ thuộc bằng0 thì phần tử đó sẽ hoàn toàn không phụ thuộc vào tập đã cho, ngƣợc lại với độ phụ thuộc bằng 1, phần tử đó là hoàn toàn thuộc tập đã cho. Cho tập E, gọi A là tập con mờ của E, ký hiệu A A :x / A (x); xE (3.1) A (x) đƣợc gọi là hàm liên thuộc của tập mờ A vớiA (x) nhận các giá trị trong khoảng [0 ;1]. Về mặt toán học ngƣời ta nói rằng hàm liên thuộcA (x) đã ánh xạ mỗi một phần tử x trong tập E thành một giá trị liên thuộc liên tục trong khoảng 0 và 1. Ví dụ một số dạng hàm liên thuộc nhƣ hình 3.1 - Hàm Singleton (còn gọi là hàm Kronecker). - Hàm hình tam giác. - Hàm hình thang. - Hình Gauss (x) (x) (x) (x) G aus x x x x m0 m1 m 2 m3 m 1 m 2 m 3 m 4 m Hình 3.1 Một số dạng hàm liên thuộc
  • 50. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 38 3.1.2 Các phép toán trên tập mờ Cho tập E và A , B là hai tập mờ con của E, ngh a là: A :x / A (x); xE,A (x) nhận các giá trị trong khoảng [0;1] B:x /B (x); xE,B (x) nhận các giá trị trong khoảng [0;1] Các tập mờ cũng có 3 phép toán cơ bản là phép hợp, phép giao và phép bù. Phép hợp (OR) : Hợp của 2 tập mờ A và B có cùng cơ sở E là một tập mờ cũng xác định trên cơ sở E với hàm liên thuộc : A B :x / AB (x), xE (3.2) Trong đó  AB (x) = Max{ A (x), B (x)}, xE (3.3) Phép giao (AND) : Giao của 2 tập mờ A và B có cùng cơ sở E là một tập mờ cũng xác định trên cơ sở E với hàm liên thuộc : A B :x / AB (x), xE (3.4) Trong đó  AB (x) = Min{ A (x), B (x)}, xE (3.5) Phép bù (NOT): cho tập mờ A , gọi tập tập bù mờ của A là và đƣợc định A ngh a bởi: :x / A (x); xE (3.6) A Với:  (x) 1A (x) (3.7) A Đồ thị mô tả các phép toán hợp, giao và bù của hai tập mờ nhƣ hình 3.2
  • 51. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 39    A(x) B(x) A(x) B(x) A(x)  (x) A x x x a. Hợp hai tập mờ b. Giao hai tập mờ c. Phép bù Hình 3.2 Đồ thị mô tả các phép toán hợp, giao và bù của hai tập mờ 3.1.3 Biến mờ, hàm biến mờ, biến ngôn ngữ Cho tập mờ A có hàm liên thuộc là là hàm liên thuộc của phần tử x của tập mờ a : A (x), b :B (x), ... A (x) hàm liên thuộc này cũng chính A . Lúc này ta dùng các ký hiệu: (3.8) Thì ta gọi a, b là các biến mờ. Cho y f (a, b,...) là một hàm của các biến a, b,...điều kiện để y đƣợc gọi là hàm biến mờ là y chỉ phụ thuộc vào các biến mờ và thoả mãn điều kiện: 0 y1 (3.9) Biến ngôn ngữ là một biến mà có thể gán các giá trị của biến cũng đƣợc biểu hiện bằng ngôn ngữ. Ở đây các giá trị của biến đƣợc đặc trƣng bởi định ngh a tập mờ trong miền xác định mà biến đƣợc định ngh a. Ví dụ tốc độ động cơ có các giá trị ngôn ngữ là: rất chậm, chậm, trung bình, nhanh, rất nhanh ...
  • 52. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 40 3.1.4 Suy luận mờ và luật hợp thành Suy luận mờ: Suy luận mờ thƣờng đƣợc gọi là suy luận xấp xỉ (Fuzzy reasoning or approximate reasoning) là thủ tục suy luận (inference procedure) để suy diễn kết quả từ tập các quy tắc Nếu .... Thì theo một hay nhiều điều kiện. Luật hợp thành: Giả thiết quan hệ điều khiển giữa y và x đƣợc biểu diễn nhƣ hình 3.3. Khi cho x = a thì với quan hệ y = f(x) thì ta suy ra y = f(a) = b. Tổng quát ta cho a là một khoảng và f (x) là hàm của một khoảng giá trị nhƣ hình 3.4 Y Y y y=b y=b x=a X Hình 3.3 y=f(x) I x X Hình 3.4 Để tìm khoảng kết quả y = b ứng với khoảng x = a trƣớc tiên ta mở rộng vùng a theo kiểu hình trụ từ X sang vùng X Y và tìm vùng I là giao của khoảng giá trị a với hàm của khoảng giá trị f(x) và sau đó chiếu lên trục Y ta đƣợc y = b Mở rộng hơn cho A là tập mờ của X và R là quan hệ mờ trên X Y . Để tìm tập mờ kết quả B ta lại xây dựng kiểu mở rộng hình trụ c(A) với A làm cơ sở (mở rộng vùng A từ X sang X Y ). Sau đó tìm phần giao của c(A) với R và chiếu lên trục Y ta sẽ tìm đƣợc tập mờ kết quả B Cho các hàm liên thuộcA,C/A,B,R tƣơng ứng với các tập mờ A , C(A) , B , R trong đóC/A(x,y) =A(x). Ta có
  • 53. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 41  C / AR =Min{ C/A (x,y),  R (x,y)} = Min{ A (x),R (x,y)} (3.10) Hình chiếu của tập c /AR lên trục Y là:  B (y) = MaxMin{ A (x),R (x,y)} (3.11) Hay: B (y) = [ A (x)R (x,y)] (3.12) (3.10) là biểu hiện sự hợp thành Max-Min Nếu ta chọn phép (Và) là lấy tích và phép (Hoặc) là phép Max thì Error! Reference source not found. sẽ là:  B (y)[ A (x).R (x,y)] (3.13) (3.13) là biểu hiện của luật hợp thành Max –Prod. Ứng với mỗi luật hợp thành khác nhau ta có phƣơng pháp suy luận mờ khác nhau nhƣ suy luận mờ dựa trên luật hợp thành MAX -MIN, suy luận mờ dựa trên luật hợp thành MAX -PROD v.v… Ví dụ ta đi xây dựng công thức tổng quát cho suy luận mờ khi sử dụng luật hợp thành Max -Min nhƣ sau: Cho và B là các tập mờ của tập cơ sở X.X và Y. Giả thiết luật kéo theo mờ A B đƣợc thể hiện nhƣ một quan hệ mờ R trên X Y nhƣ vậy tập mờ B' cảm sinh từ “x là A’ ” và luật mờ “ nếu x là A thì y là B” sẽ đƣợc xác định bởi:  B' (y) = MaxMin{ A' (x),R (x,y)} (3.14) Hoặc: B' (y) =  [ A' (x)R (x,y)] (3.15) Hay: B'=A'*R=A'*(AB) (3.16) A,A'
  • 54. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 42 (3.16) là công thức tổng quát cho suy luận mờ sử dụng luật hợp thành MaxMin. 3.1.5 Bộ điều khiển mờ Sơ đồ chức năng bộ điều khiển mờ cơ bản nhƣ hình 3.5, gồm 4 khối là khối mờ hoá (1), khối hợp thành (2), khối luật mờ (3) và khối giải mờ (4). 1 2 3 4 Hình 3.5 Sơ đồ khối chức năng của bộ điều khiển mờ Khối mờ hoá có nhiệm vụ biến đổi các giá trị rõ đầu vào thành một miền giá trị mờ với hàm liên thuộc đã chọn ứng với biến ngôn ngữ đầu vào đã đƣợc định ngh a. Khối hợp thành dùng để biến đổi các giá trị mờ hoá của biến ngôn ngữ đầu vào thành các giá trị mờ của biến ngôn ngữ đầu ra theo các luật hợp thành nào đó. Khối luật mờ (suy luận mờ) bao gồm tập các luật "Nếu ... Thì" dựa vào các luật mờ cơ sở, đƣợc ngƣời thiết kế viết ra cho thích hợp với từng biến và giá trị của các biến ngôn ngữ theo quan hệ mờ Vào /Ra. Khối luật mờ và khối hợp thành là phần cốt lõi của bộ điều khiển mờ, vì nó có khả năng mô phỏng những suy đoán của con ngƣời để đạt đƣợc mục tiêu điều khiển mong muốn nào đó. Khối giải mờ biến đổi các giá trị mờ đầu ra thành các giá trị rõ để điều khiển đối tƣợng. Một bộ điều khiển mờ chỉ gồm 4 khối thành phần nhƣ vậy
  • 55. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 43 đƣợc gọi là bộ điều khiển mờ cơ bản. Trong điều khiển ngƣời ta thƣờng sử dụng ba phƣơng pháp giải mờ chính, đó là : - Phƣơng pháp điểm cực đại : đƣợc thực hiện theo hai bƣớc: Bƣớc 1: Xác định miền chứa giá trị rõ đầu ra y. Đó là miền mà giá trị rõ đầu ra y có hàm liên thuộc đạt giá trị cực đại ( miền G nhƣ hình 3.6) GyY | B ( y)Max (3.17) Bƣớc 2: Xác định y từ miền G theo một trong ba nguyên lý (ví dụ theo hình 3.6)  Nguyên lý trung bình: y y 1 y 2 2  Nguyên lý cận phải: y y2   Nguyên lý cận trái: y y1  Bmax Miền G y y1 y2 Hình 3.6 ví dụ về cách xác định miền G Phƣơng pháp trọng tâm : giá trị rõ đầu ra đƣợc lấy theo điểm trọng tâm của hình bao bởi hàm liên thuộc hợp thành và trục hoành (hình 3.7). Lúc này giá trị rõ đầu ra đƣợc xác định : y.B (y)dy yS B (y)dy (3.18) S
  • 56. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 44 Phƣơng pháp điểm trung bình tâm : Giá trị rõ y là giá trị trung bình các giá trị có độ thỏa mãn cực đại củaB(y) ví dụ theo hình 3.8 ta có giá trị rõ đầu ra y đƣợc xác định : y  h 1 y 1 h 2 y 2 h1 h2 B B1 B2 B Max y B h1 h2 y (3.19) S y1 y2 y Hình 3.7 Hình 3.8 3.2. Bộ điều khiển mờ Để mở rộng ứng dụng cho các bài toán điều khiển, ngƣời ta thƣờng bổ sung thêm vào bộ điều khiển mờ cơ bản các khâu tích phân, đạo hàm, bộ điều khiển có dạng nhƣ vậy đƣợc gọi là bộ điều khiển mờ động. Một số cấu trúc bộ điều khiển mờ động nhƣ sau : Bộ điều khiển mờ PD Hình 3.9 Bộ điều khiển mờ PD
  • 57. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 45 Bộ điều khiển PI Hình 3.10 bộ điều khiển mờ PI 3.3 Thiết kế bộ điều khiển mờ chỉnh định tham số PID cho thiết bị gia nhiệt 3.3.1. Phƣơng pháp thiết kế Bộ điều khiển PID kinh điển đƣợc thiết kế dựa trên các phƣơng pháp đã biết nhƣ phƣơng pháp tổng hợp hệ thống Ziegler và Nichols, phƣơng pháp của Offerein, phƣơng pháp của Reinisch … Bộ điều khiển này là cơ sở cho việc tổng hợp hệ thích nghi sau này. Khác với phƣơng pháp dùng công tắc chọn bộ điều khiển phù hợp trong hệ lai, các thông số của bộ điều khiển thích nghi đƣợc hiệu chỉnh trơn. Một bộ điều khiển PID với đầu vào e(t), đầu ra u(t) có mô hình toán học nhƣ sau:  1  (3.20) utKPet etdt TD de t   t  T I 0 dt Hoặc G P IDs K P  K I  K Ds (3.21) s trong đó: T K P và T K D I K I D K P
  • 58. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 46 Bộ điều khiển mờ chỉnh định tham số PID có cấu trúc nhƣ hình 3.11 e, de dt x Bộ chỉnh định mờ Thiết bị chỉnh định Bộ điều khiển PID y Đối tƣợng Hình 3.11 Cấu trúc bộ chỉnh định mờ tham số PID e e Bộ chỉnh định mờ 1 Bộ chỉnh định mờ 2 Bộ chỉnh định mờ 3 KP KD  Hình 3.12 Cấu trúc bộ chỉnh định mờ
  • 59. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 47 Các tham số của bộ điều khiển PID đƣợc chỉnh định trên cơ sở phân tích tín hiệu sai lệch e(t) và đạo hàm của sai lệch. Có nhiều phƣơng pháp chỉnh định các tham số cho bộ điều khiển PID nhƣ chỉnh định qua phiếm hàm mục tiêu, chỉnh định trực tiếp... Ở đây phƣơng pháp chỉnh định mờ đƣợc thực hiện theo [5]. Với giả thiết các tham số KP, KD bị chặn, tức là: KPKmin P , Kmax P và KDKmin D , Kmax D kP K P K P m in và kD K D K D m in (3.22) m ax m in m ax m in K P  K P K D  K D để có 0 kP, kD 1. det Nhƣ vậy bộ chỉnh định mờ sẽ có hai đầu vào là e(t), và 3 đầu ra là kP, kD dt và.  T  kI k 2 I P (3.23) T k D D 3.2.2. Mô phỏng bộ điều khiển mờ chỉnh định tham số PID dùng Matlab – Simulink Cấu trúc mô phỏng hệ thống với bội điều khiển PID và bộ điều khiển mờ chỉnh định tham số Kp và Ki nhƣ hình 3.13 Hình 3.13 Cấu trúc mô phỏng hệ với bộ điều khiển PID và mờ chỉnh định tham số PID
  • 60. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 48 Cấu trúc chỉnh định tham số nhƣ hình 3.14 Hình 3.14 Cấu trúc chỉnh định tham số Kp và KI Các bộ điều khiển mờ nhƣ hình 3.15 1 In1 2 du/dt 1 Out1 In2 Derivative1 Fuzzy Logic Controller with Ruleviewer 2 Out2 Fuzzy Logic Controller with Ruleviewer1 3 Out3 Fuzzy Logic Controller with Ruleviewer2 Hình 3.15 các bộ điều khiển mờ trong cấu trúc 3.14 Các bộ điều khiển đều có cấu trúc 2 vào một ra, luận văn trình bầy bộ điều khiển mờ lấy thông số kD nhƣ sau:
  • 61. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 49 Hình 3.16 Cấu trúc bộ điều khiển mờ chỉnh định kD Hình 3.17 Dạng hàm liên thuộc đầu vào Hình 3.18 Dạng hàm liên thuộc đầu ra
  • 62. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 50 Kết quả mô phỏng nhƣ hình 3.18 (1) (3) (2) Hình 3.19 Kết quả mô phỏng Qua mô phỏng nhận thấy bộ điều khiển mờ chỉnh định tham số PID đã cải thiện đƣợc chất lƣợng điều khiển thiết bị gia nhiệt, hệ không có quá điều chỉnh, thời gian quá độ khoảng 430 giây.
  • 63. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Về cơ bản nội dung bản luận văn đáp ứng đƣợc mục tiêu đề ra đó là: Điều khiển đối tƣợng gia nhiệt bằng bộ điều khiển mờ chỉnh định tham số PID. Để thực hiện mục tiêu đề ra luận văn lần lƣợt giải quyết các vấn đề sau: - Xây dựng mô hình toán học cho đối tƣợng gia nhiệt - Tổng hợp bộ điều khiển cho đối tƣợng gia nhiệt - Thiết kế bộ điều khiển mờ chỉnh định tham số PID nhằm nâng cao chất lƣợng điều khiển đối tƣợng lò gia nhiệt. Qua mô phỏng cho thấy bộ điều khiển tổng hợp theo phƣơng pháp Modul tối ƣu nếu không có khâu hạn chế tín hiệu điều khiển cho chất lƣợng rất tốt, thời gian quá độ rất ngắn mặc dù đối tƣợng có quán tính lớn. Tuy nhiên tín hiệu điều khiển này rất lớn và không phù hợp với thực tế, vì vậy trong cấu trúc mô phỏng cần có khâu hạn chế tín hiệu điều khiển cho phù hợp với thực tế. Với cấu trúc có khâu hạn chế và khâu trễ chất lƣợng điều khiển không đáp ứng đƣợc yêu cầu đề ra, để hiệu chỉnh luận văn sử dụng bộ điều khiển mờ chỉnh định tham số Kp và KI của bộ điều khiển PID, lúc này chất lƣợng điều khiển đã đƣợc cải thiện so với bộ điều khiển PID ban đầu. Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu áp dụng thuật toán điều khiển trên vào điều khiển mô hình vật lý thiết bị gia nhiệt.
  • 64. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Doãn Phƣớc, Lý thuyết điều khiển tuyến tính, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2010 [2] Nguyễn Doãn Phƣớc - Phan Xuân Minh, Nhận dạng hệ thống điều khiển, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005 [3] Nguyễn Phùng Quang, MATLAB và SIMULINK dành cho kỹ sư điều khiển tự động, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2006 [4] Nguyễn Trọng Thuần (2000), “ Điều khiển logic và ứng dụng”, nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. [5] Phan Xuân Minh, Nguyễn Doãn Phƣớc, Lý thuyết điều khiển mờ, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2002.
  • 65. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 53 BÁO CÁO VỀ VIỆC TIẾP THU, BỔ SUNG, CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO NGHỊ QUYẾT CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ (Dùng sau khi bảo vệ) Học viên: ĐỖ HUY KHÁNH Tên đề tài: Tên đề tài Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa Mã số: 62520216 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đỗ Trung Hải Căn cứ nội dung Nghị quyết, Biên bản chi tiết cuộc họp Hội đồng chấm luận văn thạc s (HĐ) họp ngày tháng 08 năm 2017, học viên đã nghiên cứu những nội dung quyết nghị và kết luận của HĐ, đối chiếu với nội dung luận văn, tôi xin giải trình chi tiết các nội dung sau: 1. Chỉnh sửa, bổ sung về hình thức luận văn, lỗi chính tả, lỗi kỹ thuật gồm: - Chỉnh sửa lỗi chính tả: trang …... 2. Chỉnh sửa …... 3. …….. Thái Nguyên, ngày tháng 09 năm 2017 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN HỌC VIÊN TS. Đỗ Trung Hải ĐỖ HUY KHÁNH CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG/ HOẶC NGƢỜI XÁC NHẬN CỦA PHÒNG ĐÀO TẠO ĐƢỢC GIAO NHIỆM VỤ TS. Đặng Danh Hoằng
  • 66. Tải tài liệu tại sividoc.com Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM 54