SlideShare a Scribd company logo
1 of 55
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN KỸ
THUẬT CHẾ TẠO 2
N H Ó M 1 0
N G U Y Ễ N T H A N H L O N G V Ũ - 2 0 1 5 0 9 2
P H A N L Ạ C Q U A N G –
NGYÊN TẮC 6 ĐIỂM
ĐỊNH VỊ TRONG CHI
TIẾT GIA CÔNG
01
CHUẨN ĐỊNH VỊ
02
Lorem ipsum dolor sit amet,
consectetur adipiscing elit, sed do
eiusmod tempor incididunt ut labore
et dolore magna aliqua. Ut enim ad
minim veniam.
03
04
GIỚI THIỆU 2
PHƯƠNG PHÁP GIA
CÔNG TIÊN TIẾN
05
Lorem ipsum dolor sit amet,
consectetur adipiscing elit, sed do
eiusmod tempor incididunt ut labore
et dolore magna aliqua. Ut enim ad
minim veniam.
06
CƠ CẤU KẸP CHẶT
NGYÊN TẮC 6 ĐIỂM ĐỊNH VỊ
TRONG CHI TIẾT GIA CÔNG
THE 3-2-1 LOCATING PRINCIPLE
I. Nguyên tắc, cơ sở ứng dụng và quy ước định vị
 Nguyên tắc: Một vật rắn đặt trong không
gian 3 chiều, có 6 khả năng chuyển động tự
do, 3 bậc tịnh tiến dọc trục T(Ox), T(Oy),
T(Oz) và 3 bậc quay quanh trục Q(Ox),
Q(Oy), Q(Oz). Người ta gọi đó là 6 bậc tự do
của một vật rắn tuyệt đối. Muốn vật rắn có vị
trí xác định trong không gian 3 chiều Oxyz,
ta phải khống chế 6 bậc tự do của vật rắn
tuyệt đối.
I. Nguyên tắc, cơ sở ứng dụng và quy ước định vị
• Cơ sở ứng dụng:
 Chi tiết gia công là vật thực, muốn ứng dụng nguyên tắc 6 điểm thì phải coi chi tiết là
vật rắn tuyệt đối, đặt trong hệ 3 chiều Oxyz.
 Căn cứ vào điều kiện gia công cụ thể của từng nguyên công mà khống chế hết số bậc tự
do cần thiết là hợp lý nhất.
• Ký hiệu quy ước các điểm chuẩn:
 Nếu định vị trên cả 3 mặt phẳng thì 3 mặt phẳng đó vuông góc với nhau( Oxyz ) và
số bậc định vị giảm dần theo mặt là từ 3 -> 2 -> 1
 Phải ghi ký hiệu định vị trên tất cả các hình chiếu.
I. Nguyên tắc, cơ sở ứng dụng và quy ước định vị
II. Ứng dụng nguyên tắc 6 điểm khi định vị chi
tiết gia công
 Để định vị hoàn toàn phôi (hoặc chi tiết) trong đồ gá cần phải tạo sáu điểm tỳ bố trí trên các mặt
chuẩn của phôi (hoặc chi tiết) để khống chế 6 bậc tự do chuyển động (3 tịnh tiến và 3 quay) trong hệ
tọa độ Đề-các.
 Trong thực tế không phải lúc nào người ta cũng định vị hết cả sáu điểm mà tùy theo yêu cầu gia công
ở từng nguyên công mà số bậc tự do định vị có thể từ 1 đến 6.
Mài bi cầu: hạn chế 1 bậc tự do. Mài bi dũa: hạn chế 2 bậc tự do. Phay mặt phẳng B đạt kích thước H
và song song với mặt phẳng A: hạn
chế 1 bậc tự do.
II. Ứng dụng nguyên tắc 6 điểm khi định vị chi
tiết gia công
Phay rãnh then suốt dọc chi tiết trụ, đảm
bảo kích thước h và đối xứng qua tâm:
hạn chế 4 bậc tự do.
Phay bậc suốt dọc chi tiết, đảm bảo kích
thước M và N: hạn chế 5 bậc tự do.
 Số điểm định vị còn phụ thuộc vào kích thước của bề mặt được định vị, vào các mối lắp giữa bề mặt
định vị của chi tiết với các bề mặt của đồ định vị.
 Một mặt phẳng tương đương 3 điểm (khống chế 3 bậc tự do)
Một khối V ngắn (L << D, L = chiều dài tiếp xúc của khối V với mặt trụ chuẩn của chi tiết; D =
đường kính của mặt trụ chuẩn) tương đương 2 điểm.
II. Ứng dụng nguyên tắc 6 điểm khi định vị chi tiết gia công
 Một khối V dài (L > D, L = chiều dài tiếp xúc của
khối V với mặt trụ chuẩn của chi tiết; D = đường
kính của mặt trụ chuẩn) tương đương 4 điểm.
 Một khối V dài (L > D, L = chiều dài tiếp xúc của
khối V với mặt trụ chuẩn của chi tiết; D = đường
kính của mặt trụ chuẩn) tương đương 4 điểm.
II. Ứng dụng nguyên tắc 6 điểm khi định vị chi tiết gia công
III. Các trường hợp định vị sai nguyên tắc
• Siêu định vị:
 Là hiện tượng một bậc tự do khống chế quá 1 lần
 Hậu quả: làm cho chi tiết, đồ gá bị biến dạng cong vênh
• Thiếu định vị :
 Là trường hợp một bậc tự do cần khống chế mà lại không
khống chế.
 Hậu quả: Gây ra sai số gia công không thể lường trước được.
• Thừa định vị:
 Là trường hợp một bậc tự do không cần khống chế mà vẫn
khống chế.
 Hậu quả: làm cho kết cấu đồ gá công kềnh.
IV. Phương pháp xác định số bậc tự do cần khống
chế
 Căn cứ vào hình vẽ thì phải xác định được 2 yếu tốt là: Kích thước và vị trí tương quan:
• Gia công mặt A đạt kích thước h thì ta cứ nhìn chỗ nào có kích thước thì cần khống chế 1
bậc tự do. Ví dụ: Nếu có 3 kích thước theo 3 phương x,y,z thì cần khống chế 3 bậc tự do(
chú ý nếu ghi kích thước chiều dài của rãnh xuyên suốt thì không cần khống chế bậc tự do
đó.
• Khi gai công lỗ: Trên bản vẽ ghi kích thước ø: thì cần khống chế 2 bậc tự do trước để xác
định đúng vị trí của tâm lỗ để gia công.
• Vị trí tương quan: Để gia công mặt phẳng song song thì cần khống chế 3 bậc tự do, trong
đó 1 định vị tịnh tiến và 2 khống chế quay.
• Gia công lỗ phải vuông góc với mặt đầu: thì phải khống chế được 2 bậc quay: khi đó 1+2=
3 bậc tự do
CHUẨN ĐỊNH VỊ
STANDARD POSITIONING
I. Khái niệm CHUẨN
 Về phương diện hình học, Chuẩn dùng trong chế tạo máy là tập hợp đường điểm, bề mặt của chi
tiết dùng làm căn cứ để xác định vị trí của một tập hợp đường điểm, bề mặt khác của chi tiết đó
hay của các chi tiết khác trong mỗi quan hệ lắp ghép nhất định.
II. Phân loại chuẩn
 Chuẩn thô là những bề mặt dùng làm chuẩn chưa qua gia công
 Ý nghĩa của việc chọn chuẩn thô là đảm bảo
+ Chất lượng của chi tiết trong quá trình gia công
+ Nâng cao năng suất
 Chuẩn tinh là chuẩn đã qua gia công , chuẩn tinh gồm chuẩn tinh chính và chuẩn tinh phụ
chuẩn tinh chính là chuẩn tinh được sử dụng trong cả 2 quá trình gia công và lắp ráp, chuẩn tinh
phụ chỉ dung khi gia công
II. Phân loại chuẩn
II. Phân loại chuẩn
 Người ta thường gia công tinh và thô trên các máy khác nhau:
+ Khi chọn chuẩn thô để gia công xong ta bắt buộc phải gá đặt lại
+ Trong khi đó mặt được gia công khi chọn chuẩn thô chỉ cần gia công tinh nhưng chưa cần
đạt độ chính xác thì có thể sử dụng máy có chất lượng kém hơn. Sau khi có chuẩn tinh thì các
mặt gia công tiếp theo sẽ cần gia công tinh và chính xác luôn để tiết kiệm thời gian và hạn chế
gá đặt nhiều lần thì cần máy có độ chính xác cao.
 So sánh chuẩn thô và chuẩn tinh:
III. Các nguyên tắc chọn chuẩn
 Đảm bảo chất lượng sản phẩm ổn định trong suốt quá trình gia công
 Nâng cao năng suất và hạ giá thành
 Tuân thủ nguyên tắc 6 điểm khi định vị để khống chế hết số bậc tự do cần thiết một cách hợp lý
nhất và tuyệt đối tránh hiện tượng Thiếu định vị và Siêu định vị vì nó sẽ gây ra hiện tượng cong
vênh và sai số gia công rất lớn
 Chọn chuẩn sao cho lực cắt và lực kẹp không làm chi tiết đồ gá bị biến dạng con vênh. Lực kẹp
nhỏ sẽ giảm sức lao động của công nhân.
 Chọn chuẩn sao cho kết cấu đồ gá, đơn giản, gọn nhẹ, phù hợp với từng loại hình sản xuất.
1. Nguyên tắc chọn chuẩn thô
 Chuẩn thô thường được dùng trong ở nguyên công đầu tiên trong quá trình gia công cơ. Việc
chọn chuẩn thô có ý nghĩa quyết định đối với quá trình công nghệ, nó có ảnh hưởng đến các
nguyên công tiếp theo và độ chính xác gia công của chi tiết.
 Khi chọn chuẩn thô phải chú ý hai yêu cầu:
+ Phân phối đủ lượng dư cho các bề mặt gia công.
+ Bảo đảm độ chính xác cần thiết về vị trí tương quan giữa các bề mặt không gia công và các
bề mặt được gia công.
1. Nguyên tắc chọn chuẩn thô
 5 nguyên tắc khi chọn chuẩn thô:
 Nếu chi tiết gia công có một bề mặt không gia công thì nên chọn bề mặt đó làm chuẩn thô, vì
như vậy sẽ làm cho sự thay đổi vị trí tương quan giữa bề mặt gia công và bề mặt không gia
công là nhỏ nhất.
 Nếu có một số bề mặt không gia công thì nên chọn bề mặt không gia công nào có yêu cầu độ
chính xác về vị trí tương quan cao nhất đối với các bề mặt gia công làm chuẩn thô.
 Nếu tất cả các bề mặt phải gia công, nên chọn mặt nào có lượng dư nhỏ và đều làm chuẩn thô.
 Cố gắng chọn bề mặt làm chuẩn thô tương đối bằng phẳng, không có bavia,đậu ngót, đậu rót
hoặc quá gồ ghề.
 Chuẩn thô chỉ nên dùng một lần trong cả quá trình gia công.
2. Nguyên tắc chọn chuẩn tinh
 Khi chọn chuẩn tinh phải chú ý hai yêu cầu:
+ Phân phối đủ lượng dư cho các bề mặt gia công.
+ Bảo đảm độ chính xác cần thiết về vị trí tương quan giữa các bề mặt không gia công và các
bề mặt được gia công.
2. Nguyên tắc chọn chuẩn tinh
 5 nguyên tắc khi chọn chuẩn tinh:
 Cố gắng chọn chuẩn tinh là chuẩn tinh chính, khi đó chi tiết lúc gia công sẽ có vị trí tương tự
lúc làm việc. Vấn đề này rất quan trọng khi gia công tinh.
 Cố gắng chọn chuẩn định vị trùng với gốc kích thước để sai số chuẩn bằng 0.
 Chọn chuẩn sao cho khi gia công, chi tiết không bị biến dạng do lực cắt, lực kẹp. Mặt chuẩn
phải đủ diện tích định vị.
 Chọn chuẩn sao cho kết cấu đồ gá đơn giản và thuận tiện khi sử dụng.
 Cố gắng chọn chuẩn thống nhất, tức là trong nhiều lần cũng chỉ dùng một chuẩn để thực hiện
các nguyên công của cả quá trình công nghệ, vì khi thay đổi chuẩn sẽ sinh ra sai số tích lũy ở
những lần gá sau.
CƠ CẤU KẸP CHẶT
THE CLAMP MECHANISM
I. Khái niệm
 Kẹp chặt là tác động lên hệ thống đồ gá, cụ thể là vào chi tiết gia công một lực để làm mất khả năng
xê dịch hoặc rung động do lực cắt hay các lực khác trong quá trình cắt sinh ra như lực li tâm, rung
động, ....
 Để thực hiện việc đó phải có cơ cấu kẹp chặt, cơ cấu kẹp chặt trong đồ gá là một hệ thống đi từ
nguồn sinh lực đến vấu của đồ kẹp tì lên chi tiết: Nguồn sinh lực (cơ cấu sinh lực), cơ cấu truyền lực
(cơ cấu phóng đại lực kẹp, cơ cấu liên động phân bố lực kẹp)...
II. Yêu cầu đối với cơ cấu kẹp chặt
 Khi kẹp không được phá hỏng vị trí của chi tiết đã được định vị chính xác.
 Trị số lực kẹp vừa đủ để chi tiết không bị xê dịch và rung động dưới tác dụng của lực cắt và các ảnh
hưởng khác trong quá trình gia công, nhưng lực kẹp không nên quá lớn khiến cơ cấu kẹp to, thô và
làm vật gia công biến dạng..
 Không làm hỏng bề mặt do lực kẹp tác dụng vào nó.
 Cơ cấu kẹp chặt có thể điều chỉnh được lực kẹp.
 Thao tác nhanh, thuận tiện, an toàn, kết cấu gọn, nhưng có đủ độ bền, không bị biến dạng khi chịu
lực.
 Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo và sửa chữa.
II. Yêu cầu đối với cơ cấu kẹp chặt
 Ví dụ bên dưới là sơ đồ kẹp chặt không hợp lí, khi quay bánh lệch tâm để kẹp chặt chi tiết, cũng
đồng thời gây ra lực T làm dịch chuyển chi tiết khỏi vị trí đã được định vị chính xác.
II. Yêu cầu đối với cơ cấu kẹp chặt
 Khi kẹp không được phá hỏng vị trí của chi tiết đã được định vị chính xác.
 Trị số lực kẹp vừa đủ để chi tiết không bị xê dịch và rung động dưới tác dụng của lực cắt và các ảnh
hưởng khác trong quá trình gia công, nhưng lực kẹp không nên quá lớn khiến cơ cấu kẹp to, thô và
làm vật gia công biến dạng..
 Không làm hỏng bề mặt do lực kẹp tác dụng vào nó.
 Cơ cấu kẹp chặt có thể điều chỉnh được lực kẹp.
 Thao tác nhanh, thuận tiện, an toàn, kết cấu gọn, nhưng có đủ độ bền, không bị biến dạng khi chịu
lực.
 Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo và sửa chữa.
III. Lực kẹp chặt
• Phương và chiều lực kẹp
 Phương của lực kẹp nên thẳng góc với mặt định vị chính
 Chiều của lực kẹp nên hướng từ ngoài vào mặt định vị, không nên ngược chiều với chiều lực cắt
và chiều trọng lượng bản thân chi tiết gia công (kẹp từ dưới lên
Quan hệ giữa phương và chiều của lực kẹp với phương và chiều của lực cắt và trọng lượng chi tiết.
III. Lực kẹp chặt
• Điểm đặt của lực kẹp
 Khi xác định điểm đặt lực kẹp cần phải tránh chi tiết nhận thêm ngoại lực và mômen quay.
Điểm đặt lực tốt nhất phải tác dụng lên vị trí của chi tiết có độ cứng vững lớn nhất và nên ở
ngay trên điểm đỡ hoặc trong phạm vi diện tích đỡ.
a- vị trí điểm đặt lực kẹp không đúng, b-vị trí điểm đặt lực kẹp đúng.
III. Lực kẹp chặt
• Tính lực kẹp chặt cần thiết W
 Trị số lực kẹp W phụ thuộc vào phương, chiều, điểm đặt, trị số của lực
cắt, trọng lượng bản thân vật gia công và các lực khác, các kích thước
liên quan...
 Để tính toán lực kẹp ta phải biết phương, chiều, điểm đặt và trị số của
các lực khác tác dụng lên chi tiết và sơ đồ định vị chi tiết cần gia công.
III. Lực kẹp chặt
• Trình tự tính toán lực kẹp như sau :
 Xác định phương, chiều, điểm đặt lực kẹp.
 Xác định trị số của lực cắt và mômen của lực cắt tác dụng lên chi
tiết gia công, khi cần phải xác định lực quán tính và lực li tâm phát
sinh trong quá trình gia công.
 Giải bài toán tĩnh học về cân bằng vật rắn dưới tác dụng của tất cả
các lực lên chi tiết, tính lực kẹp tính toán Wtt.
 Xác định lực kẹp thực tế bằng cách nhân thêm với hệ số an toàn k:
W = K.Wt.t
IV. Các loại cơ cấu kẹp chặt phôi
• Phân loại các cơ cấu kẹp
 Phân theo kết cấu: cơ cấu đơn giản và cơ cấu tổ hợp
 Phân theo nguồn sinh lực: Kẹp bằng tay, kẹp cơ khí hoá và kẹp tự động hoá.
 Phân theo phương pháp kẹp có: kẹp một chi tiết hoặc kẹp nhiều chi tiết; kẹp một
lần hoặc nhiều lần tách rời.
1. Kẹp chặt bằng chêm
1. Kẹp chặt bằng chêm
• Ưu điểm:
 Có tính tự hãm tốt, giúp chi tiết không bị trượt ra khỏi đồ gá khi gia công.
 Thao tác nhanh, kết cấu gọn và an toàn khi thao tác.
 Có thể điều chỉnh được lực kẹp, phù hợp với từng loại chi tiết và yêu cầu gia
công.
• Nhược điểm:
 Lực kẹp có hạn, chỉ phù hợp với các chi tiết có khối lượng nhỏ và kích thước
không quá lớn.
 Kết cấu cồng kềnh, khó chế tạo và sửa chữa.
2. Kẹp chặt bằng ren vít
2. Kẹp chặt bằng ren vít
2. Kẹp chặt bằng ren vít
• Ưu điểm:
 Lực kẹp lớn, phù hợp với các chi tiết có khối lượng lớn và kích thước lớn.
 Có thể điều chỉnh được lực kẹp, phù hợp với từng loại chi tiết và yêu cầu gia
công.
 Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo và sửa chữa.
 Có thể tự hãm, giúp chi tiết không bị trượt ra khỏi đồ gá khi gia công.
• Nhược điểm:
 Thao tác kẹp chặt chậm, cần nhiều vòng quay của vít.
 Có thể gây biến dạng bề mặt chi tiết, đặc biệt là các chi tiết có bề mặt gia
công mỏng.
3. Kẹp chặt bằng bánh lệch tâm
3. Kẹp chặt bằng bánh lệch tâm
• Ưu điểm:
 Lực kẹp lớn, ổn định, phù hợp với các chi tiết có khối lượng lớn và kích thước
lớn.
 Thao tác kẹp chặt nhanh, dễ dàng, không cần nhiều lực.
 Có thể điều chỉnh được lực kẹp, phù hợp với từng loại chi tiết và yêu cầu gia
công.
 Kết cấu gọn nhẹ, dễ chế tạo và sửa chữa.
 Không gây biến dạng bề mặt chi tiết.
• Nhược điểm:
 Chi phí cao hơn so với các cơ cấu kẹp chặt khác.
4. Kẹp chặt bằng cơ cấu phóng đại lệch tâm
4. Kẹp chặt bằng cơ cấu phóng đại lệch tâm
4. Kẹp chặt bằng cơ cấu phóng đại lệch tâm
4. Kẹp chặt bằng cơ cấu phóng đại lệch tâm
3. Kẹp chặt bằng bánh lệch tâm
• Ưu điểm:
 Lực kẹp lớn: Cơ cấu kẹp chặt phóng đại lệch tâm có thể tạo ra lực kẹp lớn, gấp
nhiều lần lực tác dụng lên bánh lệch tâm. Điều này giúp cho việc kẹp chặt chi
tiết được chắc chắn, đảm bảo an toàn cho quá trình gia công.
 Tuổi thọ cao: Cơ cấu kẹp chặt phóng đại lệch tâm có cấu tạo đơn giản, ít chi tiết
chuyển động, do đó có tuổi thọ cao.
 Kết cấu gọn nhẹ: Cơ cấu kẹp chặt phóng đại lệch tâm có kết cấu gọn nhẹ, dễ
dàng vận chuyển và lắp đặt.
 Thao tác đơn giản: Cơ cấu kẹp chặt phóng đại lệch tâm có thao tác kẹp đơn
giản, dễ dàng thực hiện.
3. Kẹp chặt bằng bánh lệch tâm
• Nhược điểm:
 Có thể làm biến dạng chi tiết: Lực kẹp lớn của cơ cấu kẹp chặt phóng đại
lệch tâm có thể làm biến dạng chi tiết, đặc biệt là đối với các chi tiết mỏng,
mảnh.
 Không có tính tự hãm: Cơ cấu kẹp chặt phóng đại lệch tâm không có tính tự
hãm, do đó cần có thiết bị hãm để giữ chi tiết không bị bung ra khi tháo lực
tác dụng lên bánh lệch tâm.
GIỚI THIỆU 2 PHƯƠNG
PHÁP GIA CÔNG TIÊN TIẾN
WATER JET MACHINING & ABRASIVE JET MACHINING
I. Gia công bằng tia nước (Water jet machining)
 Là phương pháp gia công dùng
tia nước với áp suất cao tác động
vào vùng chi tiết cần gia công.
Nguyên lý gia công bằng tia nước
 Thực hiện bằng cách đưa một lượng
lớn nước qua một đường ống nhỏ. Thể
tích nước không đổi đi qua tiết diện
giảm dần sẽ làm các phần tử nước
tăng áp suất một cách nhanh chóng, áp
suất này khi ra khỏi ống tác động một
lực cắt lớn vào vật liệu gia công.
 Áp suất 2.108 Pa – 4. 108 Pa (điều
khiển bằng van tiết lưu) trên một diện
tích nhỏ, tách bóc và cuốn trôi vật liệu.
 Áp suất lớn phát triển vết nứt đến khi
cắt đứt
Thiết bị gia công bằng tia nước
 Cơ cấu đầu cắt dùng để định hình tia
nước
 Hệ thống mang và hút để đưa các
phần tử vào trong dòng tia nước.
 Một bơm tăng áp để gia tăng áp suất
của nước.
 Trường hợp gia công tia nước có hạt
mài còn có cơ chế tiếp hạt (trước
hoặc sau khi hình thành tia nước)
Khả năng công nghệ
 Gia công các chi tiết biên dạng phức tạp
 Không gặp những nhược điểm của gia công bằng dao (mòn dao, định hướng, nhiệt
lượng
 Gia công được các vật liệu độ cứng cao
 Sạch hơn các phương pháp gia công khác
II. Gia công bằng tia hạt mài (Abrasive jet machining)
 Là phương pháp bóc vật liệu sử
dụng va đập của dòng hạt mài
được tăng tốc bởi dòng khí khô
áp suất cao, tác động lên vật liệu
Nguyên lý gia công tia hạt mài
 Hỗn hợp hạt mài kèm với khí khô ở áp suất
cao được đưa vào một thùng trộn có các hạt
mịn sẵn. Từ thùng trộn, hỗn hợp này được
dẫn ra vòi phun thông qua đường ống có van
điều áp.
 Khí sử dụng có áp suất từ 0,2 - 1,4 MPa, dòng
khí có hạt mài có vận tốc lên đến 300m/s và
được điều khiển bởi một van.
 Cỡ hạt dùng trong gia công nhỏ, đường kính
10 - 50micromet, tốt nhất là từ 15 -
20micromet. Các hạt mài phải đồng bộ về
kích thước cho một lần sử dụng.
Thiết bị gia công bằng tia hạt mài
 Nguồn cung cấp khí nén, cũng
như bộ lọc khí
 Bộ phận tiếp hỗn hợp hạt mài
 Bộ trộn dạng thùng rung với tần
số tầm 50 lần/s
 Vòi phun là bằng vật liệu cứng
 Cơ chế hút bụi
Khả năng công nghệ
 Cắt lỗ, rãnh hoặc những hình dạng phức tạp
 Tẩy ba via, cắt mép, tạo vát
 Xử lí kim loại bị oxi hoá trên bề mặt
 Hợp với nhũng loại kim loại cứng và giòn

More Related Content

Similar to Báo cáo Kỹ thuật chế tạo 2.pptx

Ý chính đồ án.docx
Ý chính đồ án.docxÝ chính đồ án.docx
Ý chính đồ án.docxPhongVn40
 
0. Bai mo dau.pdf
0. Bai mo dau.pdf0. Bai mo dau.pdf
0. Bai mo dau.pdfinhUyn2
 
cong nghe che tao may
cong nghe che tao maycong nghe che tao may
cong nghe che tao mayTrieu Albert
 
Giáo trình gia công nguội cơ bản
Giáo trình gia công nguội cơ bảnGiáo trình gia công nguội cơ bản
Giáo trình gia công nguội cơ bảnjackjohn45
 
Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...
Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...
Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...Man_Ebook
 
Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...
Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...
Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...Man_Ebook
 
hoccokhi.vn Công Nghệ Chế Tạo Phụ Tùng - Trần Đình Quý, 174 Trang
hoccokhi.vn Công Nghệ Chế Tạo Phụ Tùng - Trần Đình Quý, 174 Tranghoccokhi.vn Công Nghệ Chế Tạo Phụ Tùng - Trần Đình Quý, 174 Trang
hoccokhi.vn Công Nghệ Chế Tạo Phụ Tùng - Trần Đình Quý, 174 TrangHọc Cơ Khí
 
Tai lieu Thiết kế Khuôn .PDF
Tai lieu Thiết kế Khuôn .PDFTai lieu Thiết kế Khuôn .PDF
Tai lieu Thiết kế Khuôn .PDFTinLengoc
 
Tài liệu thiết bị may công nghiệp tb may 7
Tài liệu thiết bị may công nghiệp tb may 7Tài liệu thiết bị may công nghiệp tb may 7
Tài liệu thiết bị may công nghiệp tb may 7TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
01 thi cong than nha cao tang 1.ppt
01 thi cong than nha cao tang 1.ppt01 thi cong than nha cao tang 1.ppt
01 thi cong than nha cao tang 1.pptssuserc4ff77
 
Dung sai lap_ghep
Dung sai lap_ghepDung sai lap_ghep
Dung sai lap_ghepLoi Nguyen
 
Dung sai lap_ghep
Dung sai lap_ghepDung sai lap_ghep
Dung sai lap_ghepxuanthi_bk
 
Giao trinh do_ga
Giao trinh do_gaGiao trinh do_ga
Giao trinh do_gaKỳ Kỳ
 
Le van hung 3.2008
Le van hung 3.2008Le van hung 3.2008
Le van hung 3.2008topconhanoi
 
[Công nghệ may] đồ án công nghệ may tìm hiểu về sản xuất rập cơ bản trong s...
[Công nghệ may] đồ án công nghệ may   tìm hiểu về sản xuất rập cơ bản trong s...[Công nghệ may] đồ án công nghệ may   tìm hiểu về sản xuất rập cơ bản trong s...
[Công nghệ may] đồ án công nghệ may tìm hiểu về sản xuất rập cơ bản trong s...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đồ áN công nghệ may thực tế sản xuất mẫu rập trong may công nghiệp - sản ph...
đồ áN công nghệ may   thực tế sản xuất mẫu rập trong may công nghiệp - sản ph...đồ áN công nghệ may   thực tế sản xuất mẫu rập trong may công nghiệp - sản ph...
đồ áN công nghệ may thực tế sản xuất mẫu rập trong may công nghiệp - sản ph...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
lập trình máy tiện OKUMA
lập trình máy tiện OKUMAlập trình máy tiện OKUMA
lập trình máy tiện OKUMATechnical VN
 

Similar to Báo cáo Kỹ thuật chế tạo 2.pptx (20)

Ý chính đồ án.docx
Ý chính đồ án.docxÝ chính đồ án.docx
Ý chính đồ án.docx
 
0. Bai mo dau.pdf
0. Bai mo dau.pdf0. Bai mo dau.pdf
0. Bai mo dau.pdf
 
cong nghe che tao may
cong nghe che tao maycong nghe che tao may
cong nghe che tao may
 
Giáo trình gia công nguội cơ bản
Giáo trình gia công nguội cơ bảnGiáo trình gia công nguội cơ bản
Giáo trình gia công nguội cơ bản
 
Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...
Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...
Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...
 
Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...
Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...
Giáo trình dung sai - kỹ thuật đo, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Công n...
 
Dung sai lap_ghep
Dung sai lap_ghepDung sai lap_ghep
Dung sai lap_ghep
 
hoccokhi.vn Công Nghệ Chế Tạo Phụ Tùng - Trần Đình Quý, 174 Trang
hoccokhi.vn Công Nghệ Chế Tạo Phụ Tùng - Trần Đình Quý, 174 Tranghoccokhi.vn Công Nghệ Chế Tạo Phụ Tùng - Trần Đình Quý, 174 Trang
hoccokhi.vn Công Nghệ Chế Tạo Phụ Tùng - Trần Đình Quý, 174 Trang
 
Tai lieu Thiết kế Khuôn .PDF
Tai lieu Thiết kế Khuôn .PDFTai lieu Thiết kế Khuôn .PDF
Tai lieu Thiết kế Khuôn .PDF
 
Tài liệu thiết bị may công nghiệp tb may 7
Tài liệu thiết bị may công nghiệp tb may 7Tài liệu thiết bị may công nghiệp tb may 7
Tài liệu thiết bị may công nghiệp tb may 7
 
01 thi cong than nha cao tang 1.ppt
01 thi cong than nha cao tang 1.ppt01 thi cong than nha cao tang 1.ppt
01 thi cong than nha cao tang 1.ppt
 
Dung sai lap_ghep
Dung sai lap_ghepDung sai lap_ghep
Dung sai lap_ghep
 
Dung sai lap_ghep
Dung sai lap_ghepDung sai lap_ghep
Dung sai lap_ghep
 
Thuc hanh tien
Thuc hanh tienThuc hanh tien
Thuc hanh tien
 
Giao trinh do_ga
Giao trinh do_gaGiao trinh do_ga
Giao trinh do_ga
 
Le van hung 3.2008
Le van hung 3.2008Le van hung 3.2008
Le van hung 3.2008
 
[Công nghệ may] đồ án công nghệ may tìm hiểu về sản xuất rập cơ bản trong s...
[Công nghệ may] đồ án công nghệ may   tìm hiểu về sản xuất rập cơ bản trong s...[Công nghệ may] đồ án công nghệ may   tìm hiểu về sản xuất rập cơ bản trong s...
[Công nghệ may] đồ án công nghệ may tìm hiểu về sản xuất rập cơ bản trong s...
 
đồ áN công nghệ may thực tế sản xuất mẫu rập trong may công nghiệp - sản ph...
đồ áN công nghệ may   thực tế sản xuất mẫu rập trong may công nghiệp - sản ph...đồ áN công nghệ may   thực tế sản xuất mẫu rập trong may công nghiệp - sản ph...
đồ áN công nghệ may thực tế sản xuất mẫu rập trong may công nghiệp - sản ph...
 
Sử dụng máy tiện OKUMA
Sử dụng máy tiện OKUMASử dụng máy tiện OKUMA
Sử dụng máy tiện OKUMA
 
lập trình máy tiện OKUMA
lập trình máy tiện OKUMAlập trình máy tiện OKUMA
lập trình máy tiện OKUMA
 

Recently uploaded

Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfOrient Homes
 
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdfCNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdfThanhH487859
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfOrient Homes
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfOrient Homes
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfOrient Homes
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfOrient Homes
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdfOrient Homes
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngMay Ong Vang
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfOrient Homes
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideKiuTrang523831
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfOrient Homes
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfOrient Homes
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfOrient Homes
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfOrient Homes
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfOrient Homes
 

Recently uploaded (15)

Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
 
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdfCNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
 

Báo cáo Kỹ thuật chế tạo 2.pptx

  • 1. BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN KỸ THUẬT CHẾ TẠO 2 N H Ó M 1 0 N G U Y Ễ N T H A N H L O N G V Ũ - 2 0 1 5 0 9 2 P H A N L Ạ C Q U A N G –
  • 2. NGYÊN TẮC 6 ĐIỂM ĐỊNH VỊ TRONG CHI TIẾT GIA CÔNG 01 CHUẨN ĐỊNH VỊ 02 Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit, sed do eiusmod tempor incididunt ut labore et dolore magna aliqua. Ut enim ad minim veniam. 03 04 GIỚI THIỆU 2 PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG TIÊN TIẾN 05 Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit, sed do eiusmod tempor incididunt ut labore et dolore magna aliqua. Ut enim ad minim veniam. 06 CƠ CẤU KẸP CHẶT
  • 3. NGYÊN TẮC 6 ĐIỂM ĐỊNH VỊ TRONG CHI TIẾT GIA CÔNG THE 3-2-1 LOCATING PRINCIPLE
  • 4. I. Nguyên tắc, cơ sở ứng dụng và quy ước định vị  Nguyên tắc: Một vật rắn đặt trong không gian 3 chiều, có 6 khả năng chuyển động tự do, 3 bậc tịnh tiến dọc trục T(Ox), T(Oy), T(Oz) và 3 bậc quay quanh trục Q(Ox), Q(Oy), Q(Oz). Người ta gọi đó là 6 bậc tự do của một vật rắn tuyệt đối. Muốn vật rắn có vị trí xác định trong không gian 3 chiều Oxyz, ta phải khống chế 6 bậc tự do của vật rắn tuyệt đối.
  • 5. I. Nguyên tắc, cơ sở ứng dụng và quy ước định vị • Cơ sở ứng dụng:  Chi tiết gia công là vật thực, muốn ứng dụng nguyên tắc 6 điểm thì phải coi chi tiết là vật rắn tuyệt đối, đặt trong hệ 3 chiều Oxyz.  Căn cứ vào điều kiện gia công cụ thể của từng nguyên công mà khống chế hết số bậc tự do cần thiết là hợp lý nhất. • Ký hiệu quy ước các điểm chuẩn:  Nếu định vị trên cả 3 mặt phẳng thì 3 mặt phẳng đó vuông góc với nhau( Oxyz ) và số bậc định vị giảm dần theo mặt là từ 3 -> 2 -> 1  Phải ghi ký hiệu định vị trên tất cả các hình chiếu.
  • 6. I. Nguyên tắc, cơ sở ứng dụng và quy ước định vị
  • 7. II. Ứng dụng nguyên tắc 6 điểm khi định vị chi tiết gia công  Để định vị hoàn toàn phôi (hoặc chi tiết) trong đồ gá cần phải tạo sáu điểm tỳ bố trí trên các mặt chuẩn của phôi (hoặc chi tiết) để khống chế 6 bậc tự do chuyển động (3 tịnh tiến và 3 quay) trong hệ tọa độ Đề-các.  Trong thực tế không phải lúc nào người ta cũng định vị hết cả sáu điểm mà tùy theo yêu cầu gia công ở từng nguyên công mà số bậc tự do định vị có thể từ 1 đến 6. Mài bi cầu: hạn chế 1 bậc tự do. Mài bi dũa: hạn chế 2 bậc tự do. Phay mặt phẳng B đạt kích thước H và song song với mặt phẳng A: hạn chế 1 bậc tự do.
  • 8. II. Ứng dụng nguyên tắc 6 điểm khi định vị chi tiết gia công Phay rãnh then suốt dọc chi tiết trụ, đảm bảo kích thước h và đối xứng qua tâm: hạn chế 4 bậc tự do. Phay bậc suốt dọc chi tiết, đảm bảo kích thước M và N: hạn chế 5 bậc tự do.
  • 9.  Số điểm định vị còn phụ thuộc vào kích thước của bề mặt được định vị, vào các mối lắp giữa bề mặt định vị của chi tiết với các bề mặt của đồ định vị.  Một mặt phẳng tương đương 3 điểm (khống chế 3 bậc tự do) Một khối V ngắn (L << D, L = chiều dài tiếp xúc của khối V với mặt trụ chuẩn của chi tiết; D = đường kính của mặt trụ chuẩn) tương đương 2 điểm. II. Ứng dụng nguyên tắc 6 điểm khi định vị chi tiết gia công
  • 10.  Một khối V dài (L > D, L = chiều dài tiếp xúc của khối V với mặt trụ chuẩn của chi tiết; D = đường kính của mặt trụ chuẩn) tương đương 4 điểm.  Một khối V dài (L > D, L = chiều dài tiếp xúc của khối V với mặt trụ chuẩn của chi tiết; D = đường kính của mặt trụ chuẩn) tương đương 4 điểm. II. Ứng dụng nguyên tắc 6 điểm khi định vị chi tiết gia công
  • 11. III. Các trường hợp định vị sai nguyên tắc • Siêu định vị:  Là hiện tượng một bậc tự do khống chế quá 1 lần  Hậu quả: làm cho chi tiết, đồ gá bị biến dạng cong vênh • Thiếu định vị :  Là trường hợp một bậc tự do cần khống chế mà lại không khống chế.  Hậu quả: Gây ra sai số gia công không thể lường trước được. • Thừa định vị:  Là trường hợp một bậc tự do không cần khống chế mà vẫn khống chế.  Hậu quả: làm cho kết cấu đồ gá công kềnh.
  • 12. IV. Phương pháp xác định số bậc tự do cần khống chế  Căn cứ vào hình vẽ thì phải xác định được 2 yếu tốt là: Kích thước và vị trí tương quan: • Gia công mặt A đạt kích thước h thì ta cứ nhìn chỗ nào có kích thước thì cần khống chế 1 bậc tự do. Ví dụ: Nếu có 3 kích thước theo 3 phương x,y,z thì cần khống chế 3 bậc tự do( chú ý nếu ghi kích thước chiều dài của rãnh xuyên suốt thì không cần khống chế bậc tự do đó. • Khi gai công lỗ: Trên bản vẽ ghi kích thước ø: thì cần khống chế 2 bậc tự do trước để xác định đúng vị trí của tâm lỗ để gia công. • Vị trí tương quan: Để gia công mặt phẳng song song thì cần khống chế 3 bậc tự do, trong đó 1 định vị tịnh tiến và 2 khống chế quay. • Gia công lỗ phải vuông góc với mặt đầu: thì phải khống chế được 2 bậc quay: khi đó 1+2= 3 bậc tự do
  • 14. I. Khái niệm CHUẨN  Về phương diện hình học, Chuẩn dùng trong chế tạo máy là tập hợp đường điểm, bề mặt của chi tiết dùng làm căn cứ để xác định vị trí của một tập hợp đường điểm, bề mặt khác của chi tiết đó hay của các chi tiết khác trong mỗi quan hệ lắp ghép nhất định.
  • 15. II. Phân loại chuẩn
  • 16.  Chuẩn thô là những bề mặt dùng làm chuẩn chưa qua gia công  Ý nghĩa của việc chọn chuẩn thô là đảm bảo + Chất lượng của chi tiết trong quá trình gia công + Nâng cao năng suất  Chuẩn tinh là chuẩn đã qua gia công , chuẩn tinh gồm chuẩn tinh chính và chuẩn tinh phụ chuẩn tinh chính là chuẩn tinh được sử dụng trong cả 2 quá trình gia công và lắp ráp, chuẩn tinh phụ chỉ dung khi gia công II. Phân loại chuẩn
  • 17. II. Phân loại chuẩn  Người ta thường gia công tinh và thô trên các máy khác nhau: + Khi chọn chuẩn thô để gia công xong ta bắt buộc phải gá đặt lại + Trong khi đó mặt được gia công khi chọn chuẩn thô chỉ cần gia công tinh nhưng chưa cần đạt độ chính xác thì có thể sử dụng máy có chất lượng kém hơn. Sau khi có chuẩn tinh thì các mặt gia công tiếp theo sẽ cần gia công tinh và chính xác luôn để tiết kiệm thời gian và hạn chế gá đặt nhiều lần thì cần máy có độ chính xác cao.  So sánh chuẩn thô và chuẩn tinh:
  • 18. III. Các nguyên tắc chọn chuẩn  Đảm bảo chất lượng sản phẩm ổn định trong suốt quá trình gia công  Nâng cao năng suất và hạ giá thành  Tuân thủ nguyên tắc 6 điểm khi định vị để khống chế hết số bậc tự do cần thiết một cách hợp lý nhất và tuyệt đối tránh hiện tượng Thiếu định vị và Siêu định vị vì nó sẽ gây ra hiện tượng cong vênh và sai số gia công rất lớn  Chọn chuẩn sao cho lực cắt và lực kẹp không làm chi tiết đồ gá bị biến dạng con vênh. Lực kẹp nhỏ sẽ giảm sức lao động của công nhân.  Chọn chuẩn sao cho kết cấu đồ gá, đơn giản, gọn nhẹ, phù hợp với từng loại hình sản xuất.
  • 19. 1. Nguyên tắc chọn chuẩn thô  Chuẩn thô thường được dùng trong ở nguyên công đầu tiên trong quá trình gia công cơ. Việc chọn chuẩn thô có ý nghĩa quyết định đối với quá trình công nghệ, nó có ảnh hưởng đến các nguyên công tiếp theo và độ chính xác gia công của chi tiết.  Khi chọn chuẩn thô phải chú ý hai yêu cầu: + Phân phối đủ lượng dư cho các bề mặt gia công. + Bảo đảm độ chính xác cần thiết về vị trí tương quan giữa các bề mặt không gia công và các bề mặt được gia công.
  • 20. 1. Nguyên tắc chọn chuẩn thô  5 nguyên tắc khi chọn chuẩn thô:  Nếu chi tiết gia công có một bề mặt không gia công thì nên chọn bề mặt đó làm chuẩn thô, vì như vậy sẽ làm cho sự thay đổi vị trí tương quan giữa bề mặt gia công và bề mặt không gia công là nhỏ nhất.  Nếu có một số bề mặt không gia công thì nên chọn bề mặt không gia công nào có yêu cầu độ chính xác về vị trí tương quan cao nhất đối với các bề mặt gia công làm chuẩn thô.  Nếu tất cả các bề mặt phải gia công, nên chọn mặt nào có lượng dư nhỏ và đều làm chuẩn thô.  Cố gắng chọn bề mặt làm chuẩn thô tương đối bằng phẳng, không có bavia,đậu ngót, đậu rót hoặc quá gồ ghề.  Chuẩn thô chỉ nên dùng một lần trong cả quá trình gia công.
  • 21. 2. Nguyên tắc chọn chuẩn tinh  Khi chọn chuẩn tinh phải chú ý hai yêu cầu: + Phân phối đủ lượng dư cho các bề mặt gia công. + Bảo đảm độ chính xác cần thiết về vị trí tương quan giữa các bề mặt không gia công và các bề mặt được gia công.
  • 22. 2. Nguyên tắc chọn chuẩn tinh  5 nguyên tắc khi chọn chuẩn tinh:  Cố gắng chọn chuẩn tinh là chuẩn tinh chính, khi đó chi tiết lúc gia công sẽ có vị trí tương tự lúc làm việc. Vấn đề này rất quan trọng khi gia công tinh.  Cố gắng chọn chuẩn định vị trùng với gốc kích thước để sai số chuẩn bằng 0.  Chọn chuẩn sao cho khi gia công, chi tiết không bị biến dạng do lực cắt, lực kẹp. Mặt chuẩn phải đủ diện tích định vị.  Chọn chuẩn sao cho kết cấu đồ gá đơn giản và thuận tiện khi sử dụng.  Cố gắng chọn chuẩn thống nhất, tức là trong nhiều lần cũng chỉ dùng một chuẩn để thực hiện các nguyên công của cả quá trình công nghệ, vì khi thay đổi chuẩn sẽ sinh ra sai số tích lũy ở những lần gá sau.
  • 23.
  • 24. CƠ CẤU KẸP CHẶT THE CLAMP MECHANISM
  • 25. I. Khái niệm  Kẹp chặt là tác động lên hệ thống đồ gá, cụ thể là vào chi tiết gia công một lực để làm mất khả năng xê dịch hoặc rung động do lực cắt hay các lực khác trong quá trình cắt sinh ra như lực li tâm, rung động, ....  Để thực hiện việc đó phải có cơ cấu kẹp chặt, cơ cấu kẹp chặt trong đồ gá là một hệ thống đi từ nguồn sinh lực đến vấu của đồ kẹp tì lên chi tiết: Nguồn sinh lực (cơ cấu sinh lực), cơ cấu truyền lực (cơ cấu phóng đại lực kẹp, cơ cấu liên động phân bố lực kẹp)...
  • 26. II. Yêu cầu đối với cơ cấu kẹp chặt  Khi kẹp không được phá hỏng vị trí của chi tiết đã được định vị chính xác.  Trị số lực kẹp vừa đủ để chi tiết không bị xê dịch và rung động dưới tác dụng của lực cắt và các ảnh hưởng khác trong quá trình gia công, nhưng lực kẹp không nên quá lớn khiến cơ cấu kẹp to, thô và làm vật gia công biến dạng..  Không làm hỏng bề mặt do lực kẹp tác dụng vào nó.  Cơ cấu kẹp chặt có thể điều chỉnh được lực kẹp.  Thao tác nhanh, thuận tiện, an toàn, kết cấu gọn, nhưng có đủ độ bền, không bị biến dạng khi chịu lực.  Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo và sửa chữa.
  • 27. II. Yêu cầu đối với cơ cấu kẹp chặt  Ví dụ bên dưới là sơ đồ kẹp chặt không hợp lí, khi quay bánh lệch tâm để kẹp chặt chi tiết, cũng đồng thời gây ra lực T làm dịch chuyển chi tiết khỏi vị trí đã được định vị chính xác.
  • 28. II. Yêu cầu đối với cơ cấu kẹp chặt  Khi kẹp không được phá hỏng vị trí của chi tiết đã được định vị chính xác.  Trị số lực kẹp vừa đủ để chi tiết không bị xê dịch và rung động dưới tác dụng của lực cắt và các ảnh hưởng khác trong quá trình gia công, nhưng lực kẹp không nên quá lớn khiến cơ cấu kẹp to, thô và làm vật gia công biến dạng..  Không làm hỏng bề mặt do lực kẹp tác dụng vào nó.  Cơ cấu kẹp chặt có thể điều chỉnh được lực kẹp.  Thao tác nhanh, thuận tiện, an toàn, kết cấu gọn, nhưng có đủ độ bền, không bị biến dạng khi chịu lực.  Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo và sửa chữa.
  • 29. III. Lực kẹp chặt • Phương và chiều lực kẹp  Phương của lực kẹp nên thẳng góc với mặt định vị chính  Chiều của lực kẹp nên hướng từ ngoài vào mặt định vị, không nên ngược chiều với chiều lực cắt và chiều trọng lượng bản thân chi tiết gia công (kẹp từ dưới lên Quan hệ giữa phương và chiều của lực kẹp với phương và chiều của lực cắt và trọng lượng chi tiết.
  • 30. III. Lực kẹp chặt • Điểm đặt của lực kẹp  Khi xác định điểm đặt lực kẹp cần phải tránh chi tiết nhận thêm ngoại lực và mômen quay. Điểm đặt lực tốt nhất phải tác dụng lên vị trí của chi tiết có độ cứng vững lớn nhất và nên ở ngay trên điểm đỡ hoặc trong phạm vi diện tích đỡ. a- vị trí điểm đặt lực kẹp không đúng, b-vị trí điểm đặt lực kẹp đúng.
  • 31. III. Lực kẹp chặt • Tính lực kẹp chặt cần thiết W  Trị số lực kẹp W phụ thuộc vào phương, chiều, điểm đặt, trị số của lực cắt, trọng lượng bản thân vật gia công và các lực khác, các kích thước liên quan...  Để tính toán lực kẹp ta phải biết phương, chiều, điểm đặt và trị số của các lực khác tác dụng lên chi tiết và sơ đồ định vị chi tiết cần gia công.
  • 32. III. Lực kẹp chặt • Trình tự tính toán lực kẹp như sau :  Xác định phương, chiều, điểm đặt lực kẹp.  Xác định trị số của lực cắt và mômen của lực cắt tác dụng lên chi tiết gia công, khi cần phải xác định lực quán tính và lực li tâm phát sinh trong quá trình gia công.  Giải bài toán tĩnh học về cân bằng vật rắn dưới tác dụng của tất cả các lực lên chi tiết, tính lực kẹp tính toán Wtt.  Xác định lực kẹp thực tế bằng cách nhân thêm với hệ số an toàn k: W = K.Wt.t
  • 33. IV. Các loại cơ cấu kẹp chặt phôi • Phân loại các cơ cấu kẹp  Phân theo kết cấu: cơ cấu đơn giản và cơ cấu tổ hợp  Phân theo nguồn sinh lực: Kẹp bằng tay, kẹp cơ khí hoá và kẹp tự động hoá.  Phân theo phương pháp kẹp có: kẹp một chi tiết hoặc kẹp nhiều chi tiết; kẹp một lần hoặc nhiều lần tách rời.
  • 34. 1. Kẹp chặt bằng chêm
  • 35. 1. Kẹp chặt bằng chêm • Ưu điểm:  Có tính tự hãm tốt, giúp chi tiết không bị trượt ra khỏi đồ gá khi gia công.  Thao tác nhanh, kết cấu gọn và an toàn khi thao tác.  Có thể điều chỉnh được lực kẹp, phù hợp với từng loại chi tiết và yêu cầu gia công. • Nhược điểm:  Lực kẹp có hạn, chỉ phù hợp với các chi tiết có khối lượng nhỏ và kích thước không quá lớn.  Kết cấu cồng kềnh, khó chế tạo và sửa chữa.
  • 36. 2. Kẹp chặt bằng ren vít
  • 37. 2. Kẹp chặt bằng ren vít
  • 38. 2. Kẹp chặt bằng ren vít • Ưu điểm:  Lực kẹp lớn, phù hợp với các chi tiết có khối lượng lớn và kích thước lớn.  Có thể điều chỉnh được lực kẹp, phù hợp với từng loại chi tiết và yêu cầu gia công.  Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo và sửa chữa.  Có thể tự hãm, giúp chi tiết không bị trượt ra khỏi đồ gá khi gia công. • Nhược điểm:  Thao tác kẹp chặt chậm, cần nhiều vòng quay của vít.  Có thể gây biến dạng bề mặt chi tiết, đặc biệt là các chi tiết có bề mặt gia công mỏng.
  • 39. 3. Kẹp chặt bằng bánh lệch tâm
  • 40. 3. Kẹp chặt bằng bánh lệch tâm • Ưu điểm:  Lực kẹp lớn, ổn định, phù hợp với các chi tiết có khối lượng lớn và kích thước lớn.  Thao tác kẹp chặt nhanh, dễ dàng, không cần nhiều lực.  Có thể điều chỉnh được lực kẹp, phù hợp với từng loại chi tiết và yêu cầu gia công.  Kết cấu gọn nhẹ, dễ chế tạo và sửa chữa.  Không gây biến dạng bề mặt chi tiết. • Nhược điểm:  Chi phí cao hơn so với các cơ cấu kẹp chặt khác.
  • 41. 4. Kẹp chặt bằng cơ cấu phóng đại lệch tâm
  • 42. 4. Kẹp chặt bằng cơ cấu phóng đại lệch tâm
  • 43. 4. Kẹp chặt bằng cơ cấu phóng đại lệch tâm
  • 44. 4. Kẹp chặt bằng cơ cấu phóng đại lệch tâm
  • 45. 3. Kẹp chặt bằng bánh lệch tâm • Ưu điểm:  Lực kẹp lớn: Cơ cấu kẹp chặt phóng đại lệch tâm có thể tạo ra lực kẹp lớn, gấp nhiều lần lực tác dụng lên bánh lệch tâm. Điều này giúp cho việc kẹp chặt chi tiết được chắc chắn, đảm bảo an toàn cho quá trình gia công.  Tuổi thọ cao: Cơ cấu kẹp chặt phóng đại lệch tâm có cấu tạo đơn giản, ít chi tiết chuyển động, do đó có tuổi thọ cao.  Kết cấu gọn nhẹ: Cơ cấu kẹp chặt phóng đại lệch tâm có kết cấu gọn nhẹ, dễ dàng vận chuyển và lắp đặt.  Thao tác đơn giản: Cơ cấu kẹp chặt phóng đại lệch tâm có thao tác kẹp đơn giản, dễ dàng thực hiện.
  • 46. 3. Kẹp chặt bằng bánh lệch tâm • Nhược điểm:  Có thể làm biến dạng chi tiết: Lực kẹp lớn của cơ cấu kẹp chặt phóng đại lệch tâm có thể làm biến dạng chi tiết, đặc biệt là đối với các chi tiết mỏng, mảnh.  Không có tính tự hãm: Cơ cấu kẹp chặt phóng đại lệch tâm không có tính tự hãm, do đó cần có thiết bị hãm để giữ chi tiết không bị bung ra khi tháo lực tác dụng lên bánh lệch tâm.
  • 47. GIỚI THIỆU 2 PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG TIÊN TIẾN WATER JET MACHINING & ABRASIVE JET MACHINING
  • 48. I. Gia công bằng tia nước (Water jet machining)  Là phương pháp gia công dùng tia nước với áp suất cao tác động vào vùng chi tiết cần gia công.
  • 49. Nguyên lý gia công bằng tia nước  Thực hiện bằng cách đưa một lượng lớn nước qua một đường ống nhỏ. Thể tích nước không đổi đi qua tiết diện giảm dần sẽ làm các phần tử nước tăng áp suất một cách nhanh chóng, áp suất này khi ra khỏi ống tác động một lực cắt lớn vào vật liệu gia công.  Áp suất 2.108 Pa – 4. 108 Pa (điều khiển bằng van tiết lưu) trên một diện tích nhỏ, tách bóc và cuốn trôi vật liệu.  Áp suất lớn phát triển vết nứt đến khi cắt đứt
  • 50. Thiết bị gia công bằng tia nước  Cơ cấu đầu cắt dùng để định hình tia nước  Hệ thống mang và hút để đưa các phần tử vào trong dòng tia nước.  Một bơm tăng áp để gia tăng áp suất của nước.  Trường hợp gia công tia nước có hạt mài còn có cơ chế tiếp hạt (trước hoặc sau khi hình thành tia nước)
  • 51. Khả năng công nghệ  Gia công các chi tiết biên dạng phức tạp  Không gặp những nhược điểm của gia công bằng dao (mòn dao, định hướng, nhiệt lượng  Gia công được các vật liệu độ cứng cao  Sạch hơn các phương pháp gia công khác
  • 52. II. Gia công bằng tia hạt mài (Abrasive jet machining)  Là phương pháp bóc vật liệu sử dụng va đập của dòng hạt mài được tăng tốc bởi dòng khí khô áp suất cao, tác động lên vật liệu
  • 53. Nguyên lý gia công tia hạt mài  Hỗn hợp hạt mài kèm với khí khô ở áp suất cao được đưa vào một thùng trộn có các hạt mịn sẵn. Từ thùng trộn, hỗn hợp này được dẫn ra vòi phun thông qua đường ống có van điều áp.  Khí sử dụng có áp suất từ 0,2 - 1,4 MPa, dòng khí có hạt mài có vận tốc lên đến 300m/s và được điều khiển bởi một van.  Cỡ hạt dùng trong gia công nhỏ, đường kính 10 - 50micromet, tốt nhất là từ 15 - 20micromet. Các hạt mài phải đồng bộ về kích thước cho một lần sử dụng.
  • 54. Thiết bị gia công bằng tia hạt mài  Nguồn cung cấp khí nén, cũng như bộ lọc khí  Bộ phận tiếp hỗn hợp hạt mài  Bộ trộn dạng thùng rung với tần số tầm 50 lần/s  Vòi phun là bằng vật liệu cứng  Cơ chế hút bụi
  • 55. Khả năng công nghệ  Cắt lỗ, rãnh hoặc những hình dạng phức tạp  Tẩy ba via, cắt mép, tạo vát  Xử lí kim loại bị oxi hoá trên bề mặt  Hợp với nhũng loại kim loại cứng và giòn