SlideShare a Scribd company logo
1 of 4
Hiện nay việc con cái sở hữu tài sản riêng tương đối phổ biến, sự sở hữu này hoàn toàn tách
bạch với tài sản của bố mẹ. Trong một số trường hợp, bố mẹ có mong muốn được can thiệp
vào sự quyết định của con cái đối với tài sản riêng, bởi họ cho rằng nhận thức của trẻ em là
chưa đầy đủ. Vậy trên phương diện pháp luật, bố mẹ có được quản lý tài sản riêng của
con hay không? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp các thông tin cần thiết liên quan đến vấn đề này.
Bố mẹ quản lý tài sản riêng của con
>> Xem thêm: Quy định pháp luật về quản lý tài sản riêng của con chưa thành niên
Quy định chung về tài sản riêng của con chưa thành niên Quy định về tài sản riêng của con
chưa thành niên
Theo quy định tại Điều 75 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, tài sản riêng của con cái có thể là:
● Tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng.
● Thu nhập do lao động của con.
● Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của con.
● Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của con.
● Thu nhập hợp pháp khác.
Quy định về quyền sở hữu tài sản riêng của con chưa thành niên
Theo quy định tại khoản 1 Điều 75 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, con cái có quyền có tài sản
riêng. Căn cứ hình thành tài sản riêng của con dựa trên nội dung quy định về tài sản riêng của
con chưa thành niên như đã nêu trên.
Ngoài ra, theo khoản 2, khoản 3 Điều 75 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, con từ đủ 15 tuổi trở
lên sống chung với cha mẹ phải có nghĩa vụ chăm lo đời sống chung của gia đình; đóng góp
vào việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình nếu có thu nhập.
Con đã thành niên có nghĩa vụ đóng góp thu nhập vào việc đáp ứng nhu cầu của gia đình theo
quy định tại khoản 4 Điều 70 của Luật Hôn nhân và gia đình 2014. Theo đó khi sống cùng với
cha mẹ, con có nghĩa vụ tham gia công việc gia đình, lao động, sản xuất, tạo thu nhập nhằm
bảo đảm đời sống chung của gia đình; đóng góp thu nhập vào việc đáp ứng nhu cầu của gia
đình phù hợp với khả năng của mình.
Quyền sở hữu tài sản riêng của con chưa thành niên
>> Xem thêm: Có được thế chấp tài sản của con chưa thành niên không?
Quyền tự định đoạt tài sản riêng của con chưa thành niên
Trường hợp con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự, theo quy
định tại Điều 77 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, việc định đoạt tài sản riêng của con được
thực hiện như sau:
● Trường hợp cha mẹ hoặc người giám hộ quản lý tài sản riêng của con dưới 15 tuổi thì có
quyền định đoạt tài sản đó vì lợi ích của con, nếu con từ đủ 09 tuổi trở lên thì phải xem
xét nguyện vọng của con.
● Con từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi có quyền định đoạt tài sản riêng, trừ trường hợp tài
sản là bất động sản, động sản có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc dùng tài
sản để kinh doanh thì phải có sự đồng ý bằng văn bản của cha mẹ hoặc người giám hộ.
● Trong trường hợp con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự thì việc định đoạt tài
sản riêng của con do người giám hộ thực hiện.
Bố, mẹ quản lý tài sản riêng của con Đối với trường hợp bố mẹ quản lý tài sản riêng của con
Điều 76 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định như sau:
● Trường hợp con từ đủ 15 tuổi trở lên:tự mình quản lý tài sản riêng hoặc nhờ cha mẹ quản
lý.
● Trường hợp con dưới 15 tuổi, con mất năng lực hành vi dân sự:tài sản riêng của con do
cha mẹ quản lý. Cha mẹ có thể ủy quyền cho người khác quản lý tài sản riêng của con.
Tài sản riêng của con do cha mẹ hoặc người khác quản lý được giao lại cho con khi con
từ đủ 15 tuổi trở lên hoặc khi con khôi phục năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường
hợp cha mẹ và con có thỏa thuận khác.
● Trường hợp bố mẹ nuôi:theo quy định tại khoản 1 Điều 24 Luật Nuôi con nuôi 2010,
khoản 1 Điều 78 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, kể từ ngày giao nhận con nuôi, bố mẹ
nuôi hoàn toàn có quyền quản lý tài sản riêng của con theo quy định tại Điều 76 Luật Hôn
nhân và gia đình 2014 như trường hợp bố mẹ đẻ.
Đối với trường hợp cha mẹ không có quyền quản lý tài sản riêng của con
● Con đang được người khác giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự.
● Người tặng cho tài sản hoặc để lại tài sản thừa kế theo di chúc cho người con đã chỉ định
người khác quản lý tài sản đó hoặc trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
● Cha mẹ đang quản lý tài sản riêng của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng
lực hành vi dân sự mà con được giao cho người khác giám hộ thì tài sản riêng của con
được giao lại cho người giám hộ quản lý theo quy định của Bộ luật dân sự.
Bố, mẹ quản lý tài sản riêng của con
>> Xem thêm: Cha mẹ có quyền để lại tài sản thừa kế cho con gái nhiều hơn con trai
Liên hệ luật sư tư vấn
Luật Long Phan PMT nhận hỗ trợ dịch vụ luật sư trực tuyến 24/7 qua các hình thức như sau:
● Tư vấn pháp luật qua EMAIL: pmt@luatlongphan.vn
● Tư vấn pháp luật qua FACEBOOK: Fanpage Luật Long Phan
● Tư vấn luật qua ZALO: 1900636387
● Cần dịch vụ luật sư nhà đất vui lòng liên hệ TỔNG ĐÀI ĐIỆN THOẠI 1900 63.63.87
● Gặp trực tiếp luật sư nhà đất tại TRỤ SỞ CÔNG TY: Tầng 14 Tòa nhà HM Town, 412
Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 5, quận 3, TP. HCM
● Tại Văn Phòng Luật sư Quận Bình Thạnh: 277/45 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 15, Bình
Thạnh, TP.HCM
Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn về việc Bố mẹ có được quản lý tài sản riêng của con
của Long Phan PMT. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào cần tư vấn luật hôn nhân gia đình hoặc
muốn gặp trực tiếp luật sư hôn nhân gia đình, vui lòng liên hệ tới Hotline 1900636387 để được
tư vấn chi tiết hơn.
*Lưu ý: Nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy từng thời điểm và đối tượng
khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp. Mọi thắc mắc, góp ý xin vui
lòng liên hệ về email: pmt@luatlongphan.vn hoặc info@luatlongphan.vn.
Nguồn: https://luatlongphan.vn/bo-me-co-duoc-quan-ly-tai-san-rieng-cua-con Tác giả: Đỗ Thanh
Lâm Ngày đăng: February 07, 2022 at 04:06PM

More Related Content

Similar to Bố mẹ có được quản lý tài sản riêng của con

Luật hôn nhân và gia đình
Luật hôn nhân và gia đìnhLuật hôn nhân và gia đình
Luật hôn nhân và gia đình
Học Huỳnh Bá
 
Nhóm 5 Hành động :V
Nhóm 5 Hành động :VNhóm 5 Hành động :V
Nhóm 5 Hành động :V
heokxx1
 
Bài_thuyết_trình_PLDC_nhóm_9.pptx
Bài_thuyết_trình_PLDC_nhóm_9.pptxBài_thuyết_trình_PLDC_nhóm_9.pptx
Bài_thuyết_trình_PLDC_nhóm_9.pptx
danhdinhthe
 
Hngd luat hon nhan va gia dinh nam 2000
Hngd   luat hon nhan va gia dinh nam 2000Hngd   luat hon nhan va gia dinh nam 2000
Hngd luat hon nhan va gia dinh nam 2000
Học Huỳnh Bá
 

Similar to Bố mẹ có được quản lý tài sản riêng của con (20)

Dap-an-Luat-dan-su.docx
Dap-an-Luat-dan-su.docxDap-an-Luat-dan-su.docx
Dap-an-Luat-dan-su.docx
 
100 tình huống và 100 câu hỏi về quyền dân sự chính trị
100 tình huống và 100 câu hỏi về quyền dân sự chính trị100 tình huống và 100 câu hỏi về quyền dân sự chính trị
100 tình huống và 100 câu hỏi về quyền dân sự chính trị
 
Trình tự, thủ tục yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi hợp pháp
Trình tự, thủ tục yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi hợp phápTrình tự, thủ tục yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi hợp pháp
Trình tự, thủ tục yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi hợp pháp
 
Pldc
PldcPldc
Pldc
 
Đề cương Luật HNGD 2014_0.doc
Đề cương Luật HNGD 2014_0.docĐề cương Luật HNGD 2014_0.doc
Đề cương Luật HNGD 2014_0.doc
 
Luật hôn nhân và gia đình
Luật hôn nhân và gia đìnhLuật hôn nhân và gia đình
Luật hôn nhân và gia đình
 
TS. BÙI QUANG XUÂN BÀI GIẢNG QUAN HỆ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG
TS. BÙI QUANG XUÂN    BÀI GIẢNG QUAN HỆ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNGTS. BÙI QUANG XUÂN    BÀI GIẢNG QUAN HỆ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG
TS. BÙI QUANG XUÂN BÀI GIẢNG QUAN HỆ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG
 
8 điểm nổi bật nhất năm 2018 của Luật hộ tịch
8 điểm nổi bật nhất năm 2018 của Luật hộ tịch8 điểm nổi bật nhất năm 2018 của Luật hộ tịch
8 điểm nổi bật nhất năm 2018 của Luật hộ tịch
 
Thủ tục yêu cầu giải quyết hôn nhân không đăng ký kết hôn
Thủ tục yêu cầu giải quyết hôn nhân không đăng ký kết hônThủ tục yêu cầu giải quyết hôn nhân không đăng ký kết hôn
Thủ tục yêu cầu giải quyết hôn nhân không đăng ký kết hôn
 
Tiểu luận PLĐC.docx
Tiểu luận PLĐC.docxTiểu luận PLĐC.docx
Tiểu luận PLĐC.docx
 
Nhóm 5 Hành động :V
Nhóm 5 Hành động :VNhóm 5 Hành động :V
Nhóm 5 Hành động :V
 
Tiều luận Chế định thừa kế trong Bộ Luật dân sự. HAY
Tiều luận Chế định thừa kế trong Bộ Luật dân sự. HAYTiều luận Chế định thừa kế trong Bộ Luật dân sự. HAY
Tiều luận Chế định thừa kế trong Bộ Luật dân sự. HAY
 
Quyền thừa kế của cha mẹ nuôi đối với di sản của con nuôi để lại
Quyền thừa kế của cha mẹ nuôi đối với di sản của con nuôi để lạiQuyền thừa kế của cha mẹ nuôi đối với di sản của con nuôi để lại
Quyền thừa kế của cha mẹ nuôi đối với di sản của con nuôi để lại
 
Bài_thuyết_trình_PLDC_nhóm_9.pptx
Bài_thuyết_trình_PLDC_nhóm_9.pptxBài_thuyết_trình_PLDC_nhóm_9.pptx
Bài_thuyết_trình_PLDC_nhóm_9.pptx
 
Xử lý phần vốn góp/cổ phần trong doanh nghiệp khi chủ sở hữu chết
Xử lý phần vốn góp/cổ phần trong doanh nghiệp khi chủ sở hữu chếtXử lý phần vốn góp/cổ phần trong doanh nghiệp khi chủ sở hữu chết
Xử lý phần vốn góp/cổ phần trong doanh nghiệp khi chủ sở hữu chết
 
Luật dân sự
Luật dân sựLuật dân sự
Luật dân sự
 
TS. BÙI QUANG XUÂN CHƯƠNG II KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT
TS. BÙI QUANG XUÂN                   CHƯƠNG II  KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT TS. BÙI QUANG XUÂN                   CHƯƠNG II  KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT
TS. BÙI QUANG XUÂN CHƯƠNG II KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT
 
200 tinh huong HNGD va Tre em.doc
200 tinh huong HNGD va Tre em.doc200 tinh huong HNGD va Tre em.doc
200 tinh huong HNGD va Tre em.doc
 
Hngd luat hon nhan va gia dinh nam 2000
Hngd   luat hon nhan va gia dinh nam 2000Hngd   luat hon nhan va gia dinh nam 2000
Hngd luat hon nhan va gia dinh nam 2000
 
Luận Văn Thủ Tục Hành Chính Trong Lĩnh Vực Nuôi Con Nuôi Theo Pháp Luật Việt...
Luận Văn Thủ Tục Hành Chính Trong Lĩnh Vực Nuôi Con Nuôi Theo Pháp Luật Việt...Luận Văn Thủ Tục Hành Chính Trong Lĩnh Vực Nuôi Con Nuôi Theo Pháp Luật Việt...
Luận Văn Thủ Tục Hành Chính Trong Lĩnh Vực Nuôi Con Nuôi Theo Pháp Luật Việt...
 

More from Công Ty Luật Long Phan PMT: Dịch Vụ Luật Sư, Tư Vấn Pháp Luật HCM

More from Công Ty Luật Long Phan PMT: Dịch Vụ Luật Sư, Tư Vấn Pháp Luật HCM (20)

Tư vấn thủ tục khiếu nại về bồi thường thu hồi đất .docx.pdf
Tư vấn thủ tục khiếu nại về bồi thường thu hồi đất .docx.pdfTư vấn thủ tục khiếu nại về bồi thường thu hồi đất .docx.pdf
Tư vấn thủ tục khiếu nại về bồi thường thu hồi đất .docx.pdf
 
Những điều cần làm khi thời hạn kháng cáo vụ án dân sự đã hết
Những điều cần làm khi thời hạn kháng cáo vụ án dân sự đã hếtNhững điều cần làm khi thời hạn kháng cáo vụ án dân sự đã hết
Những điều cần làm khi thời hạn kháng cáo vụ án dân sự đã hết
 
Quyền và nghĩa vụ của người quản lý doanh nghiệp
Quyền và nghĩa vụ của người quản lý doanh nghiệpQuyền và nghĩa vụ của người quản lý doanh nghiệp
Quyền và nghĩa vụ của người quản lý doanh nghiệp
 
Xác định các khoản yêu cầu bồi thường khi bên vận chuyển vi phạm hợp đồng
Xác định các khoản yêu cầu bồi thường khi bên vận chuyển vi phạm hợp đồngXác định các khoản yêu cầu bồi thường khi bên vận chuyển vi phạm hợp đồng
Xác định các khoản yêu cầu bồi thường khi bên vận chuyển vi phạm hợp đồng
 
Hướng dẫn tặng cho nhà đất có điều kiện theo quy định pháp luật
Hướng dẫn tặng cho nhà đất có điều kiện theo quy định pháp luậtHướng dẫn tặng cho nhà đất có điều kiện theo quy định pháp luật
Hướng dẫn tặng cho nhà đất có điều kiện theo quy định pháp luật
 
Căn cứ xử lý hình sự hành vi tráo trẻ sơ sinh trong bệnh viện vì mục đích vụ lợi
Căn cứ xử lý hình sự hành vi tráo trẻ sơ sinh trong bệnh viện vì mục đích vụ lợiCăn cứ xử lý hình sự hành vi tráo trẻ sơ sinh trong bệnh viện vì mục đích vụ lợi
Căn cứ xử lý hình sự hành vi tráo trẻ sơ sinh trong bệnh viện vì mục đích vụ lợi
 
Thủ tục khởi kiện yêu cầu người làm công bồi thường thiệt hại đã gây ra cho d...
Thủ tục khởi kiện yêu cầu người làm công bồi thường thiệt hại đã gây ra cho d...Thủ tục khởi kiện yêu cầu người làm công bồi thường thiệt hại đã gây ra cho d...
Thủ tục khởi kiện yêu cầu người làm công bồi thường thiệt hại đã gây ra cho d...
 
Chuẩn bị, thu thập chứng cứ trước khởi kiện yêu cầu bồi thường do danh dự bị ...
Chuẩn bị, thu thập chứng cứ trước khởi kiện yêu cầu bồi thường do danh dự bị ...Chuẩn bị, thu thập chứng cứ trước khởi kiện yêu cầu bồi thường do danh dự bị ...
Chuẩn bị, thu thập chứng cứ trước khởi kiện yêu cầu bồi thường do danh dự bị ...
 
Thủ tục ủy quyền cho người khác tiến hành khởi kiện tranh chấp
Thủ tục ủy quyền cho người khác tiến hành khởi kiện tranh chấpThủ tục ủy quyền cho người khác tiến hành khởi kiện tranh chấp
Thủ tục ủy quyền cho người khác tiến hành khởi kiện tranh chấp
 
Căn cứ yêu cầu trả hồ sơ điều tra bổ sung đối với vụ án hình sự
Căn cứ yêu cầu trả hồ sơ điều tra bổ sung đối với vụ án hình sựCăn cứ yêu cầu trả hồ sơ điều tra bổ sung đối với vụ án hình sự
Căn cứ yêu cầu trả hồ sơ điều tra bổ sung đối với vụ án hình sự
 
Hướng dẫn thủ tục khởi kiện tranh chấp giao dịch hứa thưởng
Hướng dẫn thủ tục khởi kiện tranh chấp giao dịch hứa thưởngHướng dẫn thủ tục khởi kiện tranh chấp giao dịch hứa thưởng
Hướng dẫn thủ tục khởi kiện tranh chấp giao dịch hứa thưởng
 
Thủ tục khiếu nại quyết định kỷ luật công chức
Thủ tục khiếu nại quyết định kỷ luật công chứcThủ tục khiếu nại quyết định kỷ luật công chức
Thủ tục khiếu nại quyết định kỷ luật công chức
 
Xyanua và những vụ án mạng kinh điển trong lịch sử tư pháp
Xyanua và những vụ án mạng kinh điển trong lịch sử tư phápXyanua và những vụ án mạng kinh điển trong lịch sử tư pháp
Xyanua và những vụ án mạng kinh điển trong lịch sử tư pháp
 
Các điều kiện được giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù
Các điều kiện được giảm thời hạn chấp hành hình phạt tùCác điều kiện được giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù
Các điều kiện được giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù
 
Hướng giải quyết khi nhà đất chuyển nhượng bị sai hiện trạng không thể sang tên
Hướng giải quyết khi nhà đất chuyển nhượng bị sai hiện trạng không thể sang tênHướng giải quyết khi nhà đất chuyển nhượng bị sai hiện trạng không thể sang tên
Hướng giải quyết khi nhà đất chuyển nhượng bị sai hiện trạng không thể sang tên
 
Hướng giải quyết khi có nhầm lẫn trong hợp đồng thương mại
Hướng giải quyết khi có nhầm lẫn trong hợp đồng thương mạiHướng giải quyết khi có nhầm lẫn trong hợp đồng thương mại
Hướng giải quyết khi có nhầm lẫn trong hợp đồng thương mại
 
Thủ tục kháng cáo trong vụ án hình sự
Thủ tục kháng cáo trong vụ án hình sựThủ tục kháng cáo trong vụ án hình sự
Thủ tục kháng cáo trong vụ án hình sự
 
Tư vấn trong vụ án hình sự – luật sư vừa phải đúng luật, vừa phải bảo vệ tối ...
Tư vấn trong vụ án hình sự – luật sư vừa phải đúng luật, vừa phải bảo vệ tối ...Tư vấn trong vụ án hình sự – luật sư vừa phải đúng luật, vừa phải bảo vệ tối ...
Tư vấn trong vụ án hình sự – luật sư vừa phải đúng luật, vừa phải bảo vệ tối ...
 
Hướng dẫn viết đơn khởi kiện trong vụ án hành chính
Hướng dẫn viết đơn khởi kiện trong vụ án hành chínhHướng dẫn viết đơn khởi kiện trong vụ án hành chính
Hướng dẫn viết đơn khởi kiện trong vụ án hành chính
 
Điều kiện công nhận quyền sở hữu nhà ở cho người việt định cư nước ngoài
Điều kiện công nhận quyền sở hữu nhà ở cho người việt định cư nước ngoàiĐiều kiện công nhận quyền sở hữu nhà ở cho người việt định cư nước ngoài
Điều kiện công nhận quyền sở hữu nhà ở cho người việt định cư nước ngoài
 

Bố mẹ có được quản lý tài sản riêng của con

  • 1. Hiện nay việc con cái sở hữu tài sản riêng tương đối phổ biến, sự sở hữu này hoàn toàn tách bạch với tài sản của bố mẹ. Trong một số trường hợp, bố mẹ có mong muốn được can thiệp vào sự quyết định của con cái đối với tài sản riêng, bởi họ cho rằng nhận thức của trẻ em là chưa đầy đủ. Vậy trên phương diện pháp luật, bố mẹ có được quản lý tài sản riêng của con hay không? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp các thông tin cần thiết liên quan đến vấn đề này. Bố mẹ quản lý tài sản riêng của con >> Xem thêm: Quy định pháp luật về quản lý tài sản riêng của con chưa thành niên Quy định chung về tài sản riêng của con chưa thành niên Quy định về tài sản riêng của con chưa thành niên Theo quy định tại Điều 75 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, tài sản riêng của con cái có thể là: ● Tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng. ● Thu nhập do lao động của con. ● Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của con. ● Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của con. ● Thu nhập hợp pháp khác. Quy định về quyền sở hữu tài sản riêng của con chưa thành niên Theo quy định tại khoản 1 Điều 75 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, con cái có quyền có tài sản riêng. Căn cứ hình thành tài sản riêng của con dựa trên nội dung quy định về tài sản riêng của con chưa thành niên như đã nêu trên. Ngoài ra, theo khoản 2, khoản 3 Điều 75 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, con từ đủ 15 tuổi trở lên sống chung với cha mẹ phải có nghĩa vụ chăm lo đời sống chung của gia đình; đóng góp vào việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình nếu có thu nhập. Con đã thành niên có nghĩa vụ đóng góp thu nhập vào việc đáp ứng nhu cầu của gia đình theo quy định tại khoản 4 Điều 70 của Luật Hôn nhân và gia đình 2014. Theo đó khi sống cùng với cha mẹ, con có nghĩa vụ tham gia công việc gia đình, lao động, sản xuất, tạo thu nhập nhằm bảo đảm đời sống chung của gia đình; đóng góp thu nhập vào việc đáp ứng nhu cầu của gia đình phù hợp với khả năng của mình.
  • 2. Quyền sở hữu tài sản riêng của con chưa thành niên >> Xem thêm: Có được thế chấp tài sản của con chưa thành niên không? Quyền tự định đoạt tài sản riêng của con chưa thành niên Trường hợp con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự, theo quy định tại Điều 77 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, việc định đoạt tài sản riêng của con được thực hiện như sau: ● Trường hợp cha mẹ hoặc người giám hộ quản lý tài sản riêng của con dưới 15 tuổi thì có quyền định đoạt tài sản đó vì lợi ích của con, nếu con từ đủ 09 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con. ● Con từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi có quyền định đoạt tài sản riêng, trừ trường hợp tài sản là bất động sản, động sản có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc dùng tài sản để kinh doanh thì phải có sự đồng ý bằng văn bản của cha mẹ hoặc người giám hộ. ● Trong trường hợp con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự thì việc định đoạt tài sản riêng của con do người giám hộ thực hiện. Bố, mẹ quản lý tài sản riêng của con Đối với trường hợp bố mẹ quản lý tài sản riêng của con Điều 76 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định như sau: ● Trường hợp con từ đủ 15 tuổi trở lên:tự mình quản lý tài sản riêng hoặc nhờ cha mẹ quản lý. ● Trường hợp con dưới 15 tuổi, con mất năng lực hành vi dân sự:tài sản riêng của con do cha mẹ quản lý. Cha mẹ có thể ủy quyền cho người khác quản lý tài sản riêng của con. Tài sản riêng của con do cha mẹ hoặc người khác quản lý được giao lại cho con khi con từ đủ 15 tuổi trở lên hoặc khi con khôi phục năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp cha mẹ và con có thỏa thuận khác. ● Trường hợp bố mẹ nuôi:theo quy định tại khoản 1 Điều 24 Luật Nuôi con nuôi 2010, khoản 1 Điều 78 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, kể từ ngày giao nhận con nuôi, bố mẹ nuôi hoàn toàn có quyền quản lý tài sản riêng của con theo quy định tại Điều 76 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 như trường hợp bố mẹ đẻ.
  • 3. Đối với trường hợp cha mẹ không có quyền quản lý tài sản riêng của con ● Con đang được người khác giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự. ● Người tặng cho tài sản hoặc để lại tài sản thừa kế theo di chúc cho người con đã chỉ định người khác quản lý tài sản đó hoặc trường hợp khác theo quy định của pháp luật. ● Cha mẹ đang quản lý tài sản riêng của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự mà con được giao cho người khác giám hộ thì tài sản riêng của con được giao lại cho người giám hộ quản lý theo quy định của Bộ luật dân sự. Bố, mẹ quản lý tài sản riêng của con >> Xem thêm: Cha mẹ có quyền để lại tài sản thừa kế cho con gái nhiều hơn con trai Liên hệ luật sư tư vấn Luật Long Phan PMT nhận hỗ trợ dịch vụ luật sư trực tuyến 24/7 qua các hình thức như sau: ● Tư vấn pháp luật qua EMAIL: pmt@luatlongphan.vn ● Tư vấn pháp luật qua FACEBOOK: Fanpage Luật Long Phan ● Tư vấn luật qua ZALO: 1900636387 ● Cần dịch vụ luật sư nhà đất vui lòng liên hệ TỔNG ĐÀI ĐIỆN THOẠI 1900 63.63.87 ● Gặp trực tiếp luật sư nhà đất tại TRỤ SỞ CÔNG TY: Tầng 14 Tòa nhà HM Town, 412 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 5, quận 3, TP. HCM ● Tại Văn Phòng Luật sư Quận Bình Thạnh: 277/45 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 15, Bình Thạnh, TP.HCM Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn về việc Bố mẹ có được quản lý tài sản riêng của con của Long Phan PMT. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào cần tư vấn luật hôn nhân gia đình hoặc muốn gặp trực tiếp luật sư hôn nhân gia đình, vui lòng liên hệ tới Hotline 1900636387 để được tư vấn chi tiết hơn. *Lưu ý: Nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp. Mọi thắc mắc, góp ý xin vui lòng liên hệ về email: pmt@luatlongphan.vn hoặc info@luatlongphan.vn.
  • 4. Nguồn: https://luatlongphan.vn/bo-me-co-duoc-quan-ly-tai-san-rieng-cua-con Tác giả: Đỗ Thanh Lâm Ngày đăng: February 07, 2022 at 04:06PM