SlideShare a Scribd company logo
1 of 43
Download to read offline
GIỚI THIỆU
VỀ
PHẦM MỀM SPSS
Trình bày:
PGS. TS. LÊ VĂN HUY
levanhuy@due.edu.vn
Hƣớng dẫn kèm theo sách:
Lê Văn Huy, Trƣơng Trần Trâm Anh (2012), Phương pháp nghiên cứu trong kinh
doanh, Nhà xuất bản Tài chính, 277 trang.
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ
EXPLORE FACTOR ANALYSIS (EFA)
VÀ KIỂM ĐỊNH CRONBACH ALPHA
NỘI DUNG CHÍNH
• Định nghĩa
• Điều kiện ứng dụng
• Nghiên cứu các nhân tố
• Số các nhân tố phải tách ra
• Phép quay (rotation)
• Điểm số nhân tố (Factorial Scores)
• Độ tin cậy và hiệu lực (Reliability and Validity)
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ
• Phân tích nhân tố bằng các thành phần chính
(principal components) cho phép rút gọn
nhiều biến số (variables hoặc items) ít nhiều
có tương quan lẫn nhau thành những đại
lượng được thể hiện dưới dạng mối tương
quan theo đường thẳng được gọi là những
nhân tố (factors)
• Chú ý: từ đây có thể hiện các biến là các items
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ
• Phân tích mối quan hệ lẫn nhau giữa các biến
• Dùng để rút gọn một tập biến thành các nhân
tố có ý nghĩa hơn
• Mối quan hệ giữa nhân tố (latent variables) và
biến quan sát nguyên thủy (observed
variables)
MÔ HÌNH NHÂN TỐ
• Giả sử phân tích nhân tố rút ra được i nhân tố
(factors), ta có:
Fi = Wi1X1 + Wi2X2 + Wi3X3 + …. + WinXn
• Với
• Fi là ước lượng trị số của nhân tố (factor) thứ i.
• Wik là quyền số hay trọng số nhân tố (weight or
factor score coefficient) của biến số thứ k đến
nhân tố i.
• k: Số biến (items)
BIẾN QUAN SÁT VÀ BIẾN TIỀM ẨN
x1
x2
x3
x4
x5
x6
x7
x8
x9
F1
F2
Wi
ei
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ
• Rút gọn số biến
• đầu tiên là xác định các chiều (dimension) khác
nhau
• sau đó, giải thích sự liên quan của mỗi biến
(variable, items) với các nhân tố (factors)
• tùy theo tình hình mà giảm số lượng các biến
• Chú ý
• Không có biến độc lập và biến phụ thuộc, các
biến có cùng một tình trạng (cùng thang đo)
KÍCH THƯỚC MẪU
• Tối thiểu là 50 quan sát và tốt hơn là lớn hơn
100
• Số quan sát sẽ ảnh hưởng đến việc lựa chọn
các tiêu chuẩn trong phân tích nhân tố.
• Qui tắc kinh nghiệm: số quan sát lớn hơn (ít
nhất) 5 lần số biến (items)
VÍ DỤ THANG LIKERT
SƠ LƯỢC VỀ KHÁI NIỆM
• Khái niệm là công cụ
• để gọi tên một sự kiện khoa học,
• để tư duy và trao đổi thông tin,
• là cơ sở để nhận dạng bản chất của một sự vật
• Khái niệm gồm 2 bộ phận hợp thành
• Nội hàm là tất cả các thuộc tính bản chất của sự kiện
• Ngoại diện là tất cả các cá thể có chứa thuộc tính chỉ
trong nội hàm
• Ví dụ: Khoa học
– Nội hàm là hệ thống trí thức về bản chất sự vật
– Ngoại diện là các loại khoa học: khoa học tự nhiên, xã hội, kỹ
thuật…
THÀNH PHẦN CỦA LÝ THUYẾT KHOA HỌC
Khái niệm
nghiên cứu
Biến
quan sát
Biến
quan sát
Khái niệm
nghiên cứu
Các giới hạn trong nghiên cứu: giá trị, thời gian và không gian  giả thuyết
Giả thuyết
lý thuyết
Giả thuyết
kiểm định
Khảnăngsuyrộng
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KHÁI NIỆM
Items 1.1
Items 1.2
Items 1.3
…
Items 1.n
Items 2.1
Items 2.2
Items 2.3
…
Items 2.n
LÃNH ĐẠO
CƠ HỘI ĐTẠO VÀ
TTIẾN
LƢƠNG, THƢỞNG
ĐỒNG NGHIỆP
PHÚC LỢI
BẢN CHẤT CVIỆC
MÔI TRƢỜNG LV
SỰ TRUNG
THÀNH
MQH GIỮA BIẾN QUAN SÁT VÀ BIẾN TIỀM ẨN
x1
x2
x3
x4
x5
x6
x7
x8
x9
F1
F2
Wi
ei
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ
Analyze
Data Reduction
Factor
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ
Chọn tất cả các
biến cần phân tích
nhân tố vào ô
Variables vào như
hình vẽ
Nhấn vào
Descriptives
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ
Chọn Anti-image và
KMO
Phương pháp:
Principal Components
Tiêu chuẩn:
Eigenvalues>=1 hoặc
Cố định số nhân tố
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ
Lưu lại nhân số
Xóa các trọng số <0,5 của các
biến với các nhân tố
Xoay Varimax
B1. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN
ĐK2: Sig. (Bartlett’s Test) <
0,05 (Hair và cộng sự, 2006)
ĐK1: KMO > 0,5 (Hair và cộng
sự, 2006)
Câu hỏi: Nếu KMO <0,5 hoặc Sig. (Bartlett’s Test) > 0,05 thì giải quyết thế
nào?
 Bỏ items có giá trị trên đường chéo của Anti-image Matrices < 0,3
B2. XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG NHÂN TỐ
Vấn đề 1: Tương ứng với việc chọn Eigenvalues > 1
+ Phương sai trích > 0,5 (50%)
+ Eigenvalues > 1
(Gerbing và Anderson, 1988)
Vấn đề 2: Chọn số lượng nhân tố cố định trước
Thông tin từ biểu
Rotated
Component
Matrix
Bỏ các items có
giá trị <0,5 (Hair
và cộng sự, 2006)
Bỏ các items có
giá trị <0,5
Bỏ các items có
giá trị <0,5
MT3, MT4
Kết quả phân tích
sau khi đã loại
các items MT3,
MT4
Khi đặt tên:
Nên đối chiếu với các
biến tiềm ẩn trong
phần mô hình lý thuyết
Khi đặt tên:
- F1: Cơ hội đào tạo và
thăng tiến
- F2: Lãnh đạo
- F3: Lương, thưởng
- F4: Đồng nghiệp
- F5: Phúc lợi
- F6: Bản chất CV
- F7: Môi trường LV
Đặt tên của các
Factors (từ 1 đến
7)
CÂU HỎI 1
• Hãy kết luận
• F1: Cơ hội đào tạo và thăng tiến
F1 = Mean (ĐT2, ĐT3, ĐT4, ĐT5, ĐT6, ĐT7)
• F2: Lãnh đạo
• F3: Lương, thưởng
• F4: Đồng nghiệp
• F5: Phúc lợi
• F6: Bản chất CV
• F7: Môi trường LV
Được tạo thành từ các items nào?
KẾT LUẬN 1
• Mức ý nghĩa kiểm định Barlett = 0,000 <0,05
• Các biến quan sát có tương quan với nhau trên
tổng thể
• KMO = 0,863
• Dữ liệu phù hợp để thực hiện phân tích nhân tố
• Phương sai trích
• Eigenvalues cumulative % = 67,55%
• Như vậy, 67,55% biến thiên của dữ liệu được giải
thích bởi 7 nhân tố
CÂU HỎI 2
• Các bạn hãy thực hiện tương tự với biến tiềm
ẩn LTT
NHẬN XÉT !!!
• Dữ liệu đã có giá trị?
• Dữ liệu đã có độ tin cậy?
 Cần thực hiện kiểm định Cronbach Alpha
• Một biến có thể đo lường trực tiếp hoặc đo lường
thông qua một số biến khác (biến tiềm ẩn – latent
variable)
• Một biến tiềm ẩn cần được đo lường bằng nhiều
biến quan sát (gọi là thang đo)
• Các biến đo lường (quan sát) này cùng đo lường
một biến tiềm ẩn – vì vậy chúng phải có tương
quan với nhau
• Sau khi đo lường cần phải đánh giá tính nhất quán
nội tại (internal consistency) của thang đo: dùng
hệ số tin cậy Cronbach alpha
ĐỘ TIN CẬY ĐO LƯỜNG
x1
x2
x3
x4
...
Khái niệm
A
Biến tiềm ẩn
Các biến đo lường (quan sát)
BIẾN QUAN SÁT VÀ BIẾN TIỀM ẨN












 2
x
i
2
)x(
1
1k
k
 = Cronbach alpha
k = Số lượng biến trong thang đo
= Tổng phương sai các biến
= Phương sai tổng thang đo
 )x( i
2
2
x
  [.60 - .70]: chấp nhận được – không tốt
  [.70 - .90]: tốt
 > .90: chấp nhận được – không tốt
HỆ SỐ CRONBACH ALPHA
KIỂM ĐỊNH CRONBACH ALPHA
Analyze
Scale
Reliability Analysis
KIỂM ĐỊNH CRONBACH ALPHA
- Chọn các biến (items) biểu
hiện F1 vào phân tích
- Nhấn Statistics
Chọn các tùy chọn như hình
vẽ
KẾT QUẢ
Điều kiện: Cronbach Alpha >=0,6 nhưng tốt nhất là
lớn hơn 0,7 (Nunnally và Burnstein, 1994)
CÂU HỎI
• Nếu Cronbach Alpha <0,6 thì xử lý thế nào?
Cần kiểm tra loại items nào để cho Cronbach
Alpha lớn hơn 0,6
Thông tin xem trong Cronbach's Alpha if Item
Deleted
GIẢ SỬ
Cronbach Alpha = 0,465 <0,6 nên không thỏa điều
kiện Alpha >= (Nunnally và Burnstein, 1994)
Nên bỏ items ĐT2 để Cronbach Alpha tổng có giá trị là
0,86 (bằng chính giá trị Alpha của items delect)
BỎ ITEMS ĐT2 KẾT QUẢ SẼ LÀ:
Kết luận: Thỏa điều kiện
KẾT LUẬN
• Các nhân số của các nhân tố dùng để tính toán chỉ
được hình thành sau khi kiểm tra EFA và Cronbach
Alpha (thõa mãn các điều kiện)
• Vậy, các nhân tố Fi được tính như thế nào
• F1: Cơ hội đào tạo và thăng tiến
• F2: Lãnh đạo
• F3: Lương, thưởng
• F4: Đồng nghiệp
• F5: Phúc lợi
• F6: Ban chất CV
• F7: Môi trường LV
THANG ĐO ĐƠN HƯỚNG VÀ ĐA HƯỚNG
• Khái niệm có thể chỉ gồm một yếu tố / thành
phần và thang đo khái niệm chỉ có một thành
phần gọi là thang đo đơn hướng
(unidimensional)
• Khái niệm có thể gồm nhiều yếu tố / thành
phần và thang đo khái niệm có nhiều thành
phần gọi là thang đo đa hướng
(multiunidimensional)
CÂU HỎI
• Trong phần hợp tuyển lý thuyết, nghiên cứu
kết luận mô hình gồm 7 nhân tố tác động đến
sự hài lòng của nhân viên?
• Nếu trong phân tích EFA ta thấy có 8 (hoặc 6)
factors (nhân tố, thành phần)
Giải quyết thế nào?
Kết luận: Tồn tại một thang đo đa hướng và
cần điều chỉnh mô hình?
TÍNH CÁC NHÂN SỐ
• Nhân số bằng trung bình cộng của các biến số
(hoặc items) của từng Factors
• F1: Cơ hội đào tạo và thăng tiến
F1 = Mean (ĐT2, ĐT3, ĐT4, ĐT5, ĐT6, ĐT7)
TÍNH CÁC NHÂN SỐ
Trung bình của các
biến (items)
TÍNH CÁC NHÂN SỐ

More Related Content

What's hot

Khao sat nhu_cau_su_dung_mi_an_lien_trong_sinh_vien_xxolxqx8v9_20130708033054...
Khao sat nhu_cau_su_dung_mi_an_lien_trong_sinh_vien_xxolxqx8v9_20130708033054...Khao sat nhu_cau_su_dung_mi_an_lien_trong_sinh_vien_xxolxqx8v9_20130708033054...
Khao sat nhu_cau_su_dung_mi_an_lien_trong_sinh_vien_xxolxqx8v9_20130708033054...Thanh Luan
 
Biên bản thảo luận nhóm
Biên bản thảo luận nhómBiên bản thảo luận nhóm
Biên bản thảo luận nhómdoanlmit
 
Phiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạt
Phiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạtPhiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạt
Phiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạtRiêng Trời
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp nataliej4
 
Luận văn: Nhận thức, thái độ, hành vi của sinh viên đối với vấn đề quan hệ tì...
Luận văn: Nhận thức, thái độ, hành vi của sinh viên đối với vấn đề quan hệ tì...Luận văn: Nhận thức, thái độ, hành vi của sinh viên đối với vấn đề quan hệ tì...
Luận văn: Nhận thức, thái độ, hành vi của sinh viên đối với vấn đề quan hệ tì...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Kế hoạch kinh doanh XẢ STRESS MaxKAI
Kế hoạch kinh doanh XẢ STRESS MaxKAIKế hoạch kinh doanh XẢ STRESS MaxKAI
Kế hoạch kinh doanh XẢ STRESS MaxKAIBảo Đặng
 
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao chất lượng kênh phân phối của Công t...
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao chất lượng kênh phân phối của Công t...Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao chất lượng kênh phân phối của Công t...
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao chất lượng kênh phân phối của Công t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Jenny Hương
 
Giao trinh quan tri hoc dai cuong
Giao trinh quan tri hoc dai cuongGiao trinh quan tri hoc dai cuong
Giao trinh quan tri hoc dai cuongPhi Phi
 
Chiến lược Marketing – mix của tập đoàn Tân Hiệp Phát
Chiến lược Marketing – mix của tập đoàn Tân Hiệp Phát Chiến lược Marketing – mix của tập đoàn Tân Hiệp Phát
Chiến lược Marketing – mix của tập đoàn Tân Hiệp Phát luanvantrust
 
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch bán hàng tại công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân Phát
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch bán hàng tại công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân PhátHoàn thiện công tác lập kế hoạch bán hàng tại công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân Phát
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch bán hàng tại công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân Phátluanvantrust
 
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên kinh tế tại kí túc xá 43-45 Nguyễn Chí T...
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên kinh tế tại kí túc xá 43-45 Nguyễn Chí T...Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên kinh tế tại kí túc xá 43-45 Nguyễn Chí T...
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên kinh tế tại kí túc xá 43-45 Nguyễn Chí T...luanvantrust
 

What's hot (20)

Khao sat nhu_cau_su_dung_mi_an_lien_trong_sinh_vien_xxolxqx8v9_20130708033054...
Khao sat nhu_cau_su_dung_mi_an_lien_trong_sinh_vien_xxolxqx8v9_20130708033054...Khao sat nhu_cau_su_dung_mi_an_lien_trong_sinh_vien_xxolxqx8v9_20130708033054...
Khao sat nhu_cau_su_dung_mi_an_lien_trong_sinh_vien_xxolxqx8v9_20130708033054...
 
Đề tài quản trị kinh doanh hoàn thiện quản trị marketing mix hay nhất 2017
Đề tài  quản trị kinh doanh hoàn thiện quản trị marketing mix hay nhất 2017Đề tài  quản trị kinh doanh hoàn thiện quản trị marketing mix hay nhất 2017
Đề tài quản trị kinh doanh hoàn thiện quản trị marketing mix hay nhất 2017
 
Biên bản thảo luận nhóm
Biên bản thảo luận nhómBiên bản thảo luận nhóm
Biên bản thảo luận nhóm
 
Phiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạt
Phiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạtPhiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạt
Phiếu khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường đại học đà lạt
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
 
Luận văn: Nâng cao dịch vụ chăm sóc khách hàng tại VNPT, HAY
Luận văn: Nâng cao dịch vụ chăm sóc khách hàng tại VNPT, HAYLuận văn: Nâng cao dịch vụ chăm sóc khách hàng tại VNPT, HAY
Luận văn: Nâng cao dịch vụ chăm sóc khách hàng tại VNPT, HAY
 
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Công Tác Xúc Tiến Bán Hàng Của Công ty
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Công Tác Xúc Tiến Bán Hàng Của Công tyBáo Cáo Thực Tập Phân Tích Công Tác Xúc Tiến Bán Hàng Của Công ty
Báo Cáo Thực Tập Phân Tích Công Tác Xúc Tiến Bán Hàng Của Công ty
 
[Download free]Đề tài báo cáo thực tập Marketing-Mix tại công ty
[Download free]Đề tài báo cáo thực tập Marketing-Mix tại công ty[Download free]Đề tài báo cáo thực tập Marketing-Mix tại công ty
[Download free]Đề tài báo cáo thực tập Marketing-Mix tại công ty
 
Luận văn: Nhận thức, thái độ, hành vi của sinh viên đối với vấn đề quan hệ tì...
Luận văn: Nhận thức, thái độ, hành vi của sinh viên đối với vấn đề quan hệ tì...Luận văn: Nhận thức, thái độ, hành vi của sinh viên đối với vấn đề quan hệ tì...
Luận văn: Nhận thức, thái độ, hành vi của sinh viên đối với vấn đề quan hệ tì...
 
Kế hoạch kinh doanh XẢ STRESS MaxKAI
Kế hoạch kinh doanh XẢ STRESS MaxKAIKế hoạch kinh doanh XẢ STRESS MaxKAI
Kế hoạch kinh doanh XẢ STRESS MaxKAI
 
Đề tài: Hoàn Thiện hoạt động marketing của công ty viễn thông Viettel
Đề tài: Hoàn Thiện hoạt động marketing của công ty viễn thông ViettelĐề tài: Hoàn Thiện hoạt động marketing của công ty viễn thông Viettel
Đề tài: Hoàn Thiện hoạt động marketing của công ty viễn thông Viettel
 
Chuong 2 moi truong giao tiep
Chuong 2 moi truong giao tiepChuong 2 moi truong giao tiep
Chuong 2 moi truong giao tiep
 
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao chất lượng kênh phân phối của Công t...
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao chất lượng kênh phân phối của Công t...Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao chất lượng kênh phân phối của Công t...
Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp nâng cao chất lượng kênh phân phối của Công t...
 
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
 
Giao trinh quan tri hoc dai cuong
Giao trinh quan tri hoc dai cuongGiao trinh quan tri hoc dai cuong
Giao trinh quan tri hoc dai cuong
 
Chiến lược Marketing – mix của tập đoàn Tân Hiệp Phát
Chiến lược Marketing – mix của tập đoàn Tân Hiệp Phát Chiến lược Marketing – mix của tập đoàn Tân Hiệp Phát
Chiến lược Marketing – mix của tập đoàn Tân Hiệp Phát
 
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch bán hàng tại công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân Phát
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch bán hàng tại công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân PhátHoàn thiện công tác lập kế hoạch bán hàng tại công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân Phát
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch bán hàng tại công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân Phát
 
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên kinh tế tại kí túc xá 43-45 Nguyễn Chí T...
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên kinh tế tại kí túc xá 43-45 Nguyễn Chí T...Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên kinh tế tại kí túc xá 43-45 Nguyễn Chí T...
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên kinh tế tại kí túc xá 43-45 Nguyễn Chí T...
 
Đề cương ôn tập môn khởi sự kinh doanh - có lời giải
Đề cương ôn tập môn khởi sự kinh doanh - có lời giảiĐề cương ôn tập môn khởi sự kinh doanh - có lời giải
Đề cương ôn tập môn khởi sự kinh doanh - có lời giải
 
Luận văn: Marketing trong doanh nghiệp xây dựng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Marketing trong doanh nghiệp xây dựng, 9 ĐIỂM!Luận văn: Marketing trong doanh nghiệp xây dựng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Marketing trong doanh nghiệp xây dựng, 9 ĐIỂM!
 

Similar to Phương pháp nghiên cứu khoa học - Hướng dẫn SPSS - 2019 spss - EFA

3. SPSS_Phan 2_EFA&CR.pdf
3. SPSS_Phan 2_EFA&CR.pdf3. SPSS_Phan 2_EFA&CR.pdf
3. SPSS_Phan 2_EFA&CR.pdfTrang675565
 
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang do
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang doBai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang do
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang doNghiên Cứu Định Lượng
 
Nghiên cứu Marketing - Chương 5 : Đo lường
Nghiên cứu Marketing - Chương 5 : Đo lườngNghiên cứu Marketing - Chương 5 : Đo lường
Nghiên cứu Marketing - Chương 5 : Đo lườngkudos21
 
Giới thiệu về SPSS
Giới thiệu về SPSSGiới thiệu về SPSS
Giới thiệu về SPSSkudos21
 
Ch iii factor analysis + cronbach alpha
Ch iii   factor analysis + cronbach alphaCh iii   factor analysis + cronbach alpha
Ch iii factor analysis + cronbach alphaRain Wolf's
 
hòa- danh_gia_su_hai_long_cua_nhan_vien_doi_voi_cong_ty_ga_hue_tinh_thua_thi...
 hòa- danh_gia_su_hai_long_cua_nhan_vien_doi_voi_cong_ty_ga_hue_tinh_thua_thi... hòa- danh_gia_su_hai_long_cua_nhan_vien_doi_voi_cong_ty_ga_hue_tinh_thua_thi...
hòa- danh_gia_su_hai_long_cua_nhan_vien_doi_voi_cong_ty_ga_hue_tinh_thua_thi...annhaixite
 
Dàn bài nghiên cứu khoa học
Dàn bài nghiên cứu khoa họcDàn bài nghiên cứu khoa học
Dàn bài nghiên cứu khoa học希夢 坂井
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Hướng dẫn SPSS - 2019 - gioi thieu - phan t...
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Hướng dẫn SPSS - 2019 - gioi thieu - phan t...Phương pháp nghiên cứu khoa học - Hướng dẫn SPSS - 2019 - gioi thieu - phan t...
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Hướng dẫn SPSS - 2019 - gioi thieu - phan t...LE Van Huy
 
Ch6 MEASUREMENT and QUESTIONNAIRE.pptx
Ch6 MEASUREMENT and QUESTIONNAIRE.pptxCh6 MEASUREMENT and QUESTIONNAIRE.pptx
Ch6 MEASUREMENT and QUESTIONNAIRE.pptxssuser34e101
 
Danh gia tac dong 2024 các phương pháp định lượng.pptx
Danh gia tac dong 2024 các phương pháp định lượng.pptxDanh gia tac dong 2024 các phương pháp định lượng.pptx
Danh gia tac dong 2024 các phương pháp định lượng.pptxHngV926321
 
Biz Forecasting Lecture2
Biz Forecasting Lecture2Biz Forecasting Lecture2
Biz Forecasting Lecture2Chuong Nguyen
 
Spss lesson 4.4 checking reliability_of_scale (kiem tra do tin cay cua bien)
Spss lesson 4.4 checking reliability_of_scale (kiem tra do tin cay cua bien)Spss lesson 4.4 checking reliability_of_scale (kiem tra do tin cay cua bien)
Spss lesson 4.4 checking reliability_of_scale (kiem tra do tin cay cua bien)Si Thinh Hoang
 
Phân tích phương sai đa biến 1 chiều (MANOVA).pdf
Phân tích phương sai đa biến 1 chiều (MANOVA).pdfPhân tích phương sai đa biến 1 chiều (MANOVA).pdf
Phân tích phương sai đa biến 1 chiều (MANOVA).pdfThuHuynPhm8
 
Document
DocumentDocument
DocumentHo Nam
 

Similar to Phương pháp nghiên cứu khoa học - Hướng dẫn SPSS - 2019 spss - EFA (20)

3. SPSS_Phan 2_EFA&CR.pdf
3. SPSS_Phan 2_EFA&CR.pdf3. SPSS_Phan 2_EFA&CR.pdf
3. SPSS_Phan 2_EFA&CR.pdf
 
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang do
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang doBai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang do
Bai 2 mo hinh nghien cuu va kiem dinh su tin cay thang do
 
Nghiên cứu Marketing - Chương 5 : Đo lường
Nghiên cứu Marketing - Chương 5 : Đo lườngNghiên cứu Marketing - Chương 5 : Đo lường
Nghiên cứu Marketing - Chương 5 : Đo lường
 
Giới thiệu về SPSS
Giới thiệu về SPSSGiới thiệu về SPSS
Giới thiệu về SPSS
 
Ch iii factor analysis + cronbach alpha
Ch iii   factor analysis + cronbach alphaCh iii   factor analysis + cronbach alpha
Ch iii factor analysis + cronbach alpha
 
hòa- danh_gia_su_hai_long_cua_nhan_vien_doi_voi_cong_ty_ga_hue_tinh_thua_thi...
 hòa- danh_gia_su_hai_long_cua_nhan_vien_doi_voi_cong_ty_ga_hue_tinh_thua_thi... hòa- danh_gia_su_hai_long_cua_nhan_vien_doi_voi_cong_ty_ga_hue_tinh_thua_thi...
hòa- danh_gia_su_hai_long_cua_nhan_vien_doi_voi_cong_ty_ga_hue_tinh_thua_thi...
 
Dàn bài nghiên cứu khoa học
Dàn bài nghiên cứu khoa họcDàn bài nghiên cứu khoa học
Dàn bài nghiên cứu khoa học
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Hướng dẫn SPSS - 2019 - gioi thieu - phan t...
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Hướng dẫn SPSS - 2019 - gioi thieu - phan t...Phương pháp nghiên cứu khoa học - Hướng dẫn SPSS - 2019 - gioi thieu - phan t...
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Hướng dẫn SPSS - 2019 - gioi thieu - phan t...
 
Ch6 MEASUREMENT and QUESTIONNAIRE.pptx
Ch6 MEASUREMENT and QUESTIONNAIRE.pptxCh6 MEASUREMENT and QUESTIONNAIRE.pptx
Ch6 MEASUREMENT and QUESTIONNAIRE.pptx
 
Danh gia tac dong 2024 các phương pháp định lượng.pptx
Danh gia tac dong 2024 các phương pháp định lượng.pptxDanh gia tac dong 2024 các phương pháp định lượng.pptx
Danh gia tac dong 2024 các phương pháp định lượng.pptx
 
Biz Forecasting Lecture2
Biz Forecasting Lecture2Biz Forecasting Lecture2
Biz Forecasting Lecture2
 
Spss lesson 4.4 checking reliability_of_scale (kiem tra do tin cay cua bien)
Spss lesson 4.4 checking reliability_of_scale (kiem tra do tin cay cua bien)Spss lesson 4.4 checking reliability_of_scale (kiem tra do tin cay cua bien)
Spss lesson 4.4 checking reliability_of_scale (kiem tra do tin cay cua bien)
 
Phân tích phương sai đa biến 1 chiều (MANOVA).pdf
Phân tích phương sai đa biến 1 chiều (MANOVA).pdfPhân tích phương sai đa biến 1 chiều (MANOVA).pdf
Phân tích phương sai đa biến 1 chiều (MANOVA).pdf
 
Ppnc8
Ppnc8Ppnc8
Ppnc8
 
CHUONG 1. Tong Quan.pdf
CHUONG 1. Tong Quan.pdfCHUONG 1. Tong Quan.pdf
CHUONG 1. Tong Quan.pdf
 
Hdsd spss phan-1
Hdsd spss phan-1Hdsd spss phan-1
Hdsd spss phan-1
 
Phương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượngPhương pháp nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượng
 
Document
DocumentDocument
Document
 
36
3636
36
 
Khóa Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Luận Văn Giá Trị Cảm Nhận Mới.docx
Khóa Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Luận Văn Giá Trị Cảm Nhận Mới.docxKhóa Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Luận Văn Giá Trị Cảm Nhận Mới.docx
Khóa Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Luận Văn Giá Trị Cảm Nhận Mới.docx
 

Phương pháp nghiên cứu khoa học - Hướng dẫn SPSS - 2019 spss - EFA

  • 1. GIỚI THIỆU VỀ PHẦM MỀM SPSS Trình bày: PGS. TS. LÊ VĂN HUY levanhuy@due.edu.vn Hƣớng dẫn kèm theo sách: Lê Văn Huy, Trƣơng Trần Trâm Anh (2012), Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh, Nhà xuất bản Tài chính, 277 trang.
  • 2. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EXPLORE FACTOR ANALYSIS (EFA) VÀ KIỂM ĐỊNH CRONBACH ALPHA
  • 3. NỘI DUNG CHÍNH • Định nghĩa • Điều kiện ứng dụng • Nghiên cứu các nhân tố • Số các nhân tố phải tách ra • Phép quay (rotation) • Điểm số nhân tố (Factorial Scores) • Độ tin cậy và hiệu lực (Reliability and Validity)
  • 4. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ • Phân tích nhân tố bằng các thành phần chính (principal components) cho phép rút gọn nhiều biến số (variables hoặc items) ít nhiều có tương quan lẫn nhau thành những đại lượng được thể hiện dưới dạng mối tương quan theo đường thẳng được gọi là những nhân tố (factors) • Chú ý: từ đây có thể hiện các biến là các items
  • 5. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ • Phân tích mối quan hệ lẫn nhau giữa các biến • Dùng để rút gọn một tập biến thành các nhân tố có ý nghĩa hơn • Mối quan hệ giữa nhân tố (latent variables) và biến quan sát nguyên thủy (observed variables)
  • 6. MÔ HÌNH NHÂN TỐ • Giả sử phân tích nhân tố rút ra được i nhân tố (factors), ta có: Fi = Wi1X1 + Wi2X2 + Wi3X3 + …. + WinXn • Với • Fi là ước lượng trị số của nhân tố (factor) thứ i. • Wik là quyền số hay trọng số nhân tố (weight or factor score coefficient) của biến số thứ k đến nhân tố i. • k: Số biến (items)
  • 7. BIẾN QUAN SÁT VÀ BIẾN TIỀM ẨN x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7 x8 x9 F1 F2 Wi ei
  • 8. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ • Rút gọn số biến • đầu tiên là xác định các chiều (dimension) khác nhau • sau đó, giải thích sự liên quan của mỗi biến (variable, items) với các nhân tố (factors) • tùy theo tình hình mà giảm số lượng các biến • Chú ý • Không có biến độc lập và biến phụ thuộc, các biến có cùng một tình trạng (cùng thang đo)
  • 9. KÍCH THƯỚC MẪU • Tối thiểu là 50 quan sát và tốt hơn là lớn hơn 100 • Số quan sát sẽ ảnh hưởng đến việc lựa chọn các tiêu chuẩn trong phân tích nhân tố. • Qui tắc kinh nghiệm: số quan sát lớn hơn (ít nhất) 5 lần số biến (items)
  • 10. VÍ DỤ THANG LIKERT
  • 11. SƠ LƯỢC VỀ KHÁI NIỆM • Khái niệm là công cụ • để gọi tên một sự kiện khoa học, • để tư duy và trao đổi thông tin, • là cơ sở để nhận dạng bản chất của một sự vật • Khái niệm gồm 2 bộ phận hợp thành • Nội hàm là tất cả các thuộc tính bản chất của sự kiện • Ngoại diện là tất cả các cá thể có chứa thuộc tính chỉ trong nội hàm • Ví dụ: Khoa học – Nội hàm là hệ thống trí thức về bản chất sự vật – Ngoại diện là các loại khoa học: khoa học tự nhiên, xã hội, kỹ thuật…
  • 12. THÀNH PHẦN CỦA LÝ THUYẾT KHOA HỌC Khái niệm nghiên cứu Biến quan sát Biến quan sát Khái niệm nghiên cứu Các giới hạn trong nghiên cứu: giá trị, thời gian và không gian  giả thuyết Giả thuyết lý thuyết Giả thuyết kiểm định Khảnăngsuyrộng
  • 13. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KHÁI NIỆM Items 1.1 Items 1.2 Items 1.3 … Items 1.n Items 2.1 Items 2.2 Items 2.3 … Items 2.n LÃNH ĐẠO CƠ HỘI ĐTẠO VÀ TTIẾN LƢƠNG, THƢỞNG ĐỒNG NGHIỆP PHÚC LỢI BẢN CHẤT CVIỆC MÔI TRƢỜNG LV SỰ TRUNG THÀNH
  • 14. MQH GIỮA BIẾN QUAN SÁT VÀ BIẾN TIỀM ẨN x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7 x8 x9 F1 F2 Wi ei
  • 15. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ Analyze Data Reduction Factor
  • 16. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ Chọn tất cả các biến cần phân tích nhân tố vào ô Variables vào như hình vẽ Nhấn vào Descriptives
  • 17. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ Chọn Anti-image và KMO Phương pháp: Principal Components Tiêu chuẩn: Eigenvalues>=1 hoặc Cố định số nhân tố
  • 18. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ Lưu lại nhân số Xóa các trọng số <0,5 của các biến với các nhân tố Xoay Varimax
  • 19. B1. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ĐK2: Sig. (Bartlett’s Test) < 0,05 (Hair và cộng sự, 2006) ĐK1: KMO > 0,5 (Hair và cộng sự, 2006) Câu hỏi: Nếu KMO <0,5 hoặc Sig. (Bartlett’s Test) > 0,05 thì giải quyết thế nào?  Bỏ items có giá trị trên đường chéo của Anti-image Matrices < 0,3
  • 20. B2. XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG NHÂN TỐ Vấn đề 1: Tương ứng với việc chọn Eigenvalues > 1 + Phương sai trích > 0,5 (50%) + Eigenvalues > 1 (Gerbing và Anderson, 1988) Vấn đề 2: Chọn số lượng nhân tố cố định trước
  • 21. Thông tin từ biểu Rotated Component Matrix Bỏ các items có giá trị <0,5 (Hair và cộng sự, 2006) Bỏ các items có giá trị <0,5
  • 22. Bỏ các items có giá trị <0,5 MT3, MT4
  • 23. Kết quả phân tích sau khi đã loại các items MT3, MT4
  • 24. Khi đặt tên: Nên đối chiếu với các biến tiềm ẩn trong phần mô hình lý thuyết Khi đặt tên: - F1: Cơ hội đào tạo và thăng tiến - F2: Lãnh đạo - F3: Lương, thưởng - F4: Đồng nghiệp - F5: Phúc lợi - F6: Bản chất CV - F7: Môi trường LV Đặt tên của các Factors (từ 1 đến 7)
  • 25. CÂU HỎI 1 • Hãy kết luận • F1: Cơ hội đào tạo và thăng tiến F1 = Mean (ĐT2, ĐT3, ĐT4, ĐT5, ĐT6, ĐT7) • F2: Lãnh đạo • F3: Lương, thưởng • F4: Đồng nghiệp • F5: Phúc lợi • F6: Bản chất CV • F7: Môi trường LV Được tạo thành từ các items nào?
  • 26. KẾT LUẬN 1 • Mức ý nghĩa kiểm định Barlett = 0,000 <0,05 • Các biến quan sát có tương quan với nhau trên tổng thể • KMO = 0,863 • Dữ liệu phù hợp để thực hiện phân tích nhân tố • Phương sai trích • Eigenvalues cumulative % = 67,55% • Như vậy, 67,55% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 7 nhân tố
  • 27. CÂU HỎI 2 • Các bạn hãy thực hiện tương tự với biến tiềm ẩn LTT
  • 28. NHẬN XÉT !!! • Dữ liệu đã có giá trị? • Dữ liệu đã có độ tin cậy?  Cần thực hiện kiểm định Cronbach Alpha
  • 29. • Một biến có thể đo lường trực tiếp hoặc đo lường thông qua một số biến khác (biến tiềm ẩn – latent variable) • Một biến tiềm ẩn cần được đo lường bằng nhiều biến quan sát (gọi là thang đo) • Các biến đo lường (quan sát) này cùng đo lường một biến tiềm ẩn – vì vậy chúng phải có tương quan với nhau • Sau khi đo lường cần phải đánh giá tính nhất quán nội tại (internal consistency) của thang đo: dùng hệ số tin cậy Cronbach alpha ĐỘ TIN CẬY ĐO LƯỜNG
  • 30. x1 x2 x3 x4 ... Khái niệm A Biến tiềm ẩn Các biến đo lường (quan sát) BIẾN QUAN SÁT VÀ BIẾN TIỀM ẨN
  • 31.              2 x i 2 )x( 1 1k k  = Cronbach alpha k = Số lượng biến trong thang đo = Tổng phương sai các biến = Phương sai tổng thang đo  )x( i 2 2 x   [.60 - .70]: chấp nhận được – không tốt   [.70 - .90]: tốt  > .90: chấp nhận được – không tốt HỆ SỐ CRONBACH ALPHA
  • 32. KIỂM ĐỊNH CRONBACH ALPHA Analyze Scale Reliability Analysis
  • 33. KIỂM ĐỊNH CRONBACH ALPHA - Chọn các biến (items) biểu hiện F1 vào phân tích - Nhấn Statistics Chọn các tùy chọn như hình vẽ
  • 34. KẾT QUẢ Điều kiện: Cronbach Alpha >=0,6 nhưng tốt nhất là lớn hơn 0,7 (Nunnally và Burnstein, 1994)
  • 35. CÂU HỎI • Nếu Cronbach Alpha <0,6 thì xử lý thế nào? Cần kiểm tra loại items nào để cho Cronbach Alpha lớn hơn 0,6 Thông tin xem trong Cronbach's Alpha if Item Deleted
  • 36. GIẢ SỬ Cronbach Alpha = 0,465 <0,6 nên không thỏa điều kiện Alpha >= (Nunnally và Burnstein, 1994) Nên bỏ items ĐT2 để Cronbach Alpha tổng có giá trị là 0,86 (bằng chính giá trị Alpha của items delect)
  • 37. BỎ ITEMS ĐT2 KẾT QUẢ SẼ LÀ: Kết luận: Thỏa điều kiện
  • 38. KẾT LUẬN • Các nhân số của các nhân tố dùng để tính toán chỉ được hình thành sau khi kiểm tra EFA và Cronbach Alpha (thõa mãn các điều kiện) • Vậy, các nhân tố Fi được tính như thế nào • F1: Cơ hội đào tạo và thăng tiến • F2: Lãnh đạo • F3: Lương, thưởng • F4: Đồng nghiệp • F5: Phúc lợi • F6: Ban chất CV • F7: Môi trường LV
  • 39. THANG ĐO ĐƠN HƯỚNG VÀ ĐA HƯỚNG • Khái niệm có thể chỉ gồm một yếu tố / thành phần và thang đo khái niệm chỉ có một thành phần gọi là thang đo đơn hướng (unidimensional) • Khái niệm có thể gồm nhiều yếu tố / thành phần và thang đo khái niệm có nhiều thành phần gọi là thang đo đa hướng (multiunidimensional)
  • 40. CÂU HỎI • Trong phần hợp tuyển lý thuyết, nghiên cứu kết luận mô hình gồm 7 nhân tố tác động đến sự hài lòng của nhân viên? • Nếu trong phân tích EFA ta thấy có 8 (hoặc 6) factors (nhân tố, thành phần) Giải quyết thế nào? Kết luận: Tồn tại một thang đo đa hướng và cần điều chỉnh mô hình?
  • 41. TÍNH CÁC NHÂN SỐ • Nhân số bằng trung bình cộng của các biến số (hoặc items) của từng Factors • F1: Cơ hội đào tạo và thăng tiến F1 = Mean (ĐT2, ĐT3, ĐT4, ĐT5, ĐT6, ĐT7)
  • 42. TÍNH CÁC NHÂN SỐ Trung bình của các biến (items)