SlideShare a Scribd company logo
1 of 57
BS Đồng Ngọc Khanh
I. Đặt vấn đề
II. Nội dung đồng thuận:
 Chỉ định làm xét nghiệm chẩn đoán
◦ Xét nghiệm chẩn đoán nhiễm Hp lần đầu.(16 khuyến
cáo)
◦ Xét nghiệm kiểm tra hiệu quả tiệt trừ Hp.(4 khuyến cáo)
 Điều trị tiệt trừ Hp (12 khuyến cáo)
III. Kết luận
 Helicobacter pylori.
 Tại sao phải đồng thuận?
 Loét dạ dày-tá
tràng
 Viêm dạ dày
cấp hoặc mạn
 Ung thư dạ
dày
 Nhận thức về nguyên nhân gây bệnh của Hp chưa được
coi trọng.
 Không làm hoặc ít làm xét nghiệm chẩn đoán Hp trước
và sau khi điều trị.
 Phổ biến dùng các thuốc không chính gốc.
 Gia tăng sự đề kháng các kháng sinh chủ yếu để diệt
Hp,đặc biệt kháng Claritromycine,Metronidazole,tỉ lệ
thất bại điều trị gia tăng.
 Chưa tổ chức được việc theo dõi định kỳ tình hình
kháng thuốckháng sinh thường dùng trong phác đồ
điều trị diệt Hp.
2/ Ở Việt Nam cho tới nay chưa có một đồng
thuận nào để hướng dẫn việc xử trí nhiễm Hp trên
toàn quốc.
Trong khi đã có những biến đổi về dịch tễ học, chỉ
định và cách điều trị nhiễm khuẩn này ở khu vực
Châu Á-Thái bình Dương.
Hội khoa học Tiêu hóa Việt Nam nhận thấy
cần xây dựng một đồng thuận về chẩn đoán
và điều trị nhiễm Hp
I- Chỉ định làm xét nghiệm chẩn đoán
 Xét nghiệm chẩn đoán nhiễm Hp lần đầu.
(16 khuyến cáo)
 Xét nghiệm kiểm tra hiệu quả tiệt trừ Hp
(4 khuyến cáo).
II- Điều trị tiệt trừ Hp (12 khuyến cáo)
Khuyến cáo 1
Không nên chỉ định làm xét nghiệm chẩn
đoán nhiễm Hp một cách thường qui khi
kiểm tra sức khỏe định kỳ.
(Đồng ý 93%)
Khuyến cáo 2
Trong thực hành lâm sàng,chỉ nên làm xét
nghiệm chẩn đoán Hp khi có ý định điều
trị tiệt trừ vi khuẩn nếu kết quả xét
nghiệm dương tính.
(Đồng ý 86%)
Khuyến cáo 3
Các trường hợp có chỉ định làm xét nghiệm chẩn
đoán Hp:
 Rối loạn tiêu hóa (Đồng ý 97%)
 Tiền sử loét dạ dày tá tràng nhưng chưa từng
được xét nghiệm để chẩn đoán tình trạng nhiễm
Hp (Đồng ý 100%)
 Sau phẫu thuật để điều trị ung thư dạ dày
(Đồng ý 97%).
Khuyến cáo 3
 Có hình ảnh viêm DD-TT,loét DD-TT trên nội soi.
(Đồng ý 100%)
 Có cha mẹ hoặc anh chị em ruột bị ung thư dạ
dày (Đồng ý 100%)
 Cần điều trị lâu dài với các thuốc thuộc nhóm
kháng viêm không steroid(NSAID)
(Đồng ý 93 %)
Khuyến cáo 3
 Cần điều trị aspirin lâu dài ở bệnh nhân có nguy
cơ cao bị loét và biến chứng do loét DD-TT
(Đồng ý 93%)
 Bệnh trào ngược dạ dày-thực quản cần điều trị
duy trì kéo dài bằng nhóm thuốc ức chế bơm
proton
(Đồng ý 93%)
Khuyến cáo 3
 Thiếu máu thiếu sắt không giải thích được nguyên
nhân
(Đồng ý 100%)
 Ban xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn
(Đồng ý 90%)
 Bệnh nhân mong muốn được điều trị (sau khi đã
được thầy thuốc tư vấn)
(Đồng ý 97%)
Khuyến cáo 4
Nên tầm soát nhiễm Hp trong gia đình
bệnh nhân bị nhiễm Hp đã được tiệt trừ
thành công nhằm hạn chế tình trạng tái
lây nhiễm
(Đồng ý 83%)
Khuyến cáo 5
Các bệnh nhân có chỉ định làm xét nghiệm
chẩn đoán Hp và có kèm triệu chứng báo
động nên được chỉ định nội soi dạ dày và
chẩn đoán nhiễm Hp bằng các phương
pháp xét nghiệm dựa trên mẫu mô sinh
thiết.
(Đồng ý 100%)
Khuyến cáo 6
Đối với các bệnh nhân có chỉ định làm xét
nghiệm chẩn đoán Hp mà không kèm triệu
chứng báo động có thể sử dụng các xét
nghiêm chẩn đoán không dựa trên nội soi
(Đồng ý 97%)
Khuyến cáo 7
Huyết thanh chẩn đoán Hp là xét nghiệm
kém chính xác, không nên ưu tiên chọn
lựa nếu có các phương pháp chẩn đoán Hp
khác
(Đồng ý 89%)
Khuyến cáo 8
Trong trường hợp không có phương tiện
chẩn đoán Hp nào khác xét nghiệm huyết
thanh dương tính có thể xem là dương tính
thật, tuy nhiên nếu xét nghiệm âm tính thì
có khả năng âm tính giả cao
(Đồng ý 93 %)
Khuyến cáo 9
Đối với các bệnh nhân có chỉ định làm xét
nghiệm chẩn đoán nhiễm Hp không kèm
triệu chứng báo động, ưu tiên chọn lựa xét
nghiệm hơi thở13
C và 14
C do xét nghiệm này
có độ nhạy và độ đặc hiệu cao tương
đương với xét nghiệm urease nhanh
( Đồng ý 93%)
Khuyến cáo 10
Giá trị của xét nghiệm tìm kháng nguyên
trong phân trong chẩn đoán Hp tại Việt
Nam hiện tại chưa đồng nhất và không
cao, nên dè dặt khi phân tích kết quả
(Đồng ý 86%)
Khuyến cáo 11
Xét nghiệm Urease dựa trên mẫu mô sinh
thiết được sản xuất tại chỗ tương đối rẻ
tiền, cho kết quả nhanh chóng, có độ nhạy
và độ đặc hiệu cao (nếu sản xuất đúng qui
trình kỹ thuật) do đó nên được áp dụng
rộng rãi
(Đồng ý 93%)
Khuyến cáo 12
Có thể phổ biến công thức làm xét nghiệm
Urease nhanh trên mẫu mô sinh thiết cho
các bệnh viện tuyến trung ương và tuyến
tỉnh để tổ chức sản xuất theo đúng quy
trình kỹ thuật và cung cấp tại chỗ
(Đồng ý 86%)
Khuyến cáo 13
Khuyến cáo về vị trí lấy mẫu sinh thiết làm xét
nghiệm Urease: xét nghiệm có độ nhạy cao hơn
khi:
 Lấy mẫu mô sinh thiết ở vùng thân vị phía bờ
cong lớn, cách ranh giới giữa thân vị và hang vị
khoảng 2cm.
 Lấy đồng thời hai mẫu mô sinh thiết, một ở vùng
hang vị và một ở vùng thân vị (có thể cho chung
vào cùng một hố thử).
Đồng ý 97%.
Khuyến cáo 14
Trước khi làm các xét nghiệm chẩn đoán
Hp, cần xác định chắc chắn rằng bệnh
nhân đã ngưng toàn bộ kháng sinh và
Bismuth ít nhất 4 tuần, ngưng các thuốc
thuộc nhóm ức chế bơm proton và kháng
thụ thể H2 ít nhất 2 tuần.
(Đồng ý 100%)
Khuyến cáo 15
Khi bệnh nhân đang xuất huyết tiêu hóa trên,
xét nghiệm Urease và mô bệnh học có thể âm
tính giả. Để chẩn đoán nhiễm Hp trong trường
hợp các xét nghiệm nêu trên âm tính,cần làm
thêm:
 Huyết thanh chẩn đoán(nếu chưa từng được điều
trị diệt trừ Hp trước đây). (Đồng ý 90%)
 Xét nghiệm hơi thở(sau khi đã ngưng thuốc ảnh
hưởng tới kết quả xét nghiệm Hp.(Đồng ý 97%)
Khuyến cáo 16
Trong trường hợp bệnh nhân có chỉ định
nội soi dạ dày, có nên làm xét nghiệm PCR
(trên mẫu mô sinh thiết) để chẩn đoán
nhiễm Hp thay thế cho xét nghiệm
Urease?
Đồng ý 62% (không khuyến cáo)
Khuyến cáo 17
Cần làm xét nghiệm kiểm tra hiệu quả diệt trừ
Hp cho tất cả bệnh nhân đã được điều trị diệt trừ
trước đó, dù là với các thuốc chính gốc hay không
chính gốc .
(Đồng ý 97%)
Khuyến cáo 18
Không nên chỉ định xét nghiệm huyết thanh chẩn
đoán để kiểm tra hiệu quả diệt trừ Hp do xét
nghiệm vẫn còn dương tính một thời gian dài sau
khi đã diệt trừ thành công .
(Đồng ý 100%)
Khuyến cáo 19
Nên thực hiện nội soi trong trường hợp cần đánh
giá lại tổn thương trên nội soi hoặc giải phẫu
bệnh:
 Loét dạ dày (Đồng ý 100%)
 Loét tá tràng (Đồng ý 76%)
 Viêm dạ dày mạn teo (Đồng ý 97%)
 Dị sản ruột ở dạ dày (Đồng ý 97%)
 Loạn sản ở dạ dày (Đồng ý 97%)
Khuyến cáo 20
Xét nghiệm hơi thở ( C13 và C14) có thể
dùng để kiểm tra hiệu quả tiệt trừ Hp khi
bệnh nhân không có chỉ định kiểm tra lại
bằng nội soi dạ dày.
(Đồng ý 97%)
Khuyến cáo 21
Các chỉ định điều trị tiệt trừ Hp được Hội Khoa
học Tiêu hóa Việt Nam khuyến cáo thực hiện dựa
trên cơ sở Đồng thuận vùng Châu Á-Thái Bình
Dương năm 2009,đồng thuận Maastricht IV và
Hướng dẫn về xử trí nhiễm Hp của Hội Tiêu hóa
Thế giới.
(Đồng ý 97%)
Khuyến cáo 22
Đối với bệnh nhân có biểu hiện bệnh lý dạ dày tá
tràng dưới 40 tuổi và không có triệu chứng báo
động, không nên điều trị thử bằng thuốc kháng
tiết mà nên áp dụng chiến lược “chẩn đoán Hp và
điều trị”.
(Đồng ý 89%)
Khuyến cáo 23
Không tuân thủ điều trị là một trong những
nguyên nhân chính dẫn đến điều trị tiệt trừ thất
bại. Thầy thuốc nên dành thời gian tư vấn, giải
thích cách sử dụng thuốc và các tác dụng phụ có
thể gặp cho bệnh nhân sẽ giúp tăng tỉ lệ tuân thủ
và tỉ lệ tiệt trừ thành công.
(Đồng ý 100%)
Khuyến cáo 24
Khuyên bệnh nhân nên tạm ngưng hút thuốc lá
và không uống rượu bia trong thời gian điều trị
diệt trừ Hp vì có thể làm giảm hiệu quả tiệt trừ.
(Đồng ý 90%)
Khuyến cáo 25
 Phác đồ tiệt trừ Hp lần đầu: PPI + A + C trong 10 – 14
ngày tỏ ra kém hiệu quả.
 Nên sử dụng phác đồ nối tiếp: PPI + Amoxicilline trong 05
ngày đầu,sau đó PPI + Amoxicilline + Tinidazole trong 05 ngày
tiếp theo
 Hoặc phác đồ 4 thuốc có Bismuth 14 ngày: PPI 2lần /ngày
+ Bismuth 240mg 2 lần ngày + Tetracycline 500mg 2-3 lần
/ngày + Metronidazole 500mg (hoặc Tinidazole 500mg) 2
lần /ngàysử dụng đồng thời. (Đồng ý 83%).
 Hoặc phác đồ 4 thuốc không có Bismuth 10 ngày: PPI 2
lần/ ngày + Amoxicilline 1g/2 lần/ngày + Clarithromycine
500mg/2 lần/ngày + Metronidazole/Tinidazole 1g/2 lần /ngày
Khuyến cáo 26
Phác đồ tiệt trừ Hp lần thứ hai:
- Sử dụng phác đồ 4 thuốc có Bismuth, nếu trước
đó chưa dùng phác đồ điều trị này (Đồng ý 97%)
- Sử dụng phác đồ PPI + Amoxicilline1g/2
lần/ngày +Levofloxacine 250mg-500mg 2 lần/ngày
trong 10 ngày nếu trước đó đã dùng phác đồ 4 thuốc
có Bismuth thất bại. (Đồng ý 93%)
Khuyến cáo 27
Không dùng lại kháng sinh đã sử dụng trong
phác đồ điều trị bị thất bại trước đó, đặc biệt là
Clarithromycine (ngoại trừ Amoxicilline) vì tỉ lệ
kháng thuốc thứ phát rất cao.
(Đồng ý 93%)
Khuyến cáo 28
Phác đồ điều trị cứu vãn: Trong trường hợp vẫn
tiệt trừ thất bại sau hai lần điều trị, cần nuôi cấy vi
khuẩn và làm kháng sinh đồ để chọn kháng sinh phù
hợp
(Đồng ý 100%).
Có thể dùng các phác đồ sau:
Phác đồ 3 thuốc chuẩn chưa từng được dùng.
Phác đồ 4 thuốc có Bismuth.
Phác đồ 3 thuốc có Levofloxacine
Khuyến cáo 29
Tính đa hình (polymorphism) về CYP2C19 có
thể ảnh hưởng đến kết quả tiệt trừ Hp. Chọn
nhóm thuốc ức chế bơm proton ít chuyển hóa qua
CYP2C19, hoặc dùng thuốc ức chế bơm proton ở
liều cao, 2 lần mỗi ngày giúp làm tăng hiệu quả
tiệt trừ.
(Đồng ý 93%)
Khuyến cáo 30
Không nên dùng các chế phẩm chứa PPI +
Clarithromycine + Tinidazole trong điều trị Hp do
hiệu quả chưa được chứng minh, đặc biệt là các
chế phẩm có hàm lương Clarithromycine thấp
(250 mg) có thể làm tăng nguy cơ đề kháng
kháng sinh
(Đồng ý 100%).
Khuyến cáo 31
Cần cân nhắc thận trọng khi quyết định sử dụng
phác đồ tiệt trừ H Pylori chứa Rifabutin do tình
hình lao kháng thuốc tại Việt Nam còn rất phức
tạp.
(Đồng ý 100%)
Khuyến cáo 32
Ở những bệnh nhân có tiền sử loét hoặc biến
chứng loét dạ dày tá tràng cần điều trị với các
thuốc kháng viêm giảm đau không steroid dài
ngày, việc tiệt trừ Hp đơn thuần không phòng
ngừa được nguy cơ loét dạ dày tá tràng tái phát
và các biến chứng do loét.
(Đồng ý 97%)
Hội nghị đồng thuận đã nhất trí cao và thống nhất
các vấn đề :
 Cần khởi động lại chẩn đoán Hp
 Xét nghiệm Urease nhanh có thể áp dụng rộng
rãi, thuận tiện, rẻ tiền, có độ chính xác cao.
 Sau điều trị tiệt trừ Hp với thuốc nào, phác đồ
nào, cũng cần kiểm tra đánh giá kết quả tiệt trừ
để có thể lựa chọn thích hợp phác đồ tiếp theo
trong trường hợp tiệt trừ thất bại
Bản đồng thuận này sẽ được phổ biến rộng
rãi trên cả nước, sau 4-5 năm sẽ sửa đổi
hoặc bổ sung cho phù hợp tình hình trong
nước và thế giới.
Phụ lục 1.Các triệu chứng báo động cần nội soi
tiêu hóa trên
 Nuốt nghẹn.
 Thiếu máu
 Sụt cân không chủ ý.
 Biểu hiện nghi ngờ xuất huyết tiêu hóa trên (nôn ra máu, tiêu
phân đen).
 Nôn kéo dài hoặc nôn ra thức ăn cũ.
 Khối u vùng bụng trên.
 Mới khởi phát ở tuổi >40.
 Triệu chứng không đáp ứng hoặc tái phát sau khi điều trị thử 2
– 4 tuần.
Phụ lục 2.
Chỉ định tiệt trừ Hp
 Loét dạ dày-tá tràng.
 U MALT
 Viêm dạ dày mạn thể teo.
 Có người thân quan hệ huyết thống trực tiếp bị ung thư dạ
dày (cha mẹ, anh chị, em ruột).
 Sau phẫu thuật điều trị K dạ dày.
 Bệnh nhân mong muốn (sau khi đã được BS thảo luận và
tư vấn kỹ).
 Rối loạn tiêu hóa không do loét.
H pylori Eradication

More Related Content

What's hot

LỴ TRỰC TRÙNG
LỴ TRỰC TRÙNGLỴ TRỰC TRÙNG
LỴ TRỰC TRÙNGSoM
 
Thiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắtThiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắtSauDaiHocYHGD
 
Thiếu máu tán huyết
Thiếu máu tán huyếtThiếu máu tán huyết
Thiếu máu tán huyếtThanh Liem Vo
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ TẠO MÁU Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TẠO MÁU Ở TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TẠO MÁU Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TẠO MÁU Ở TRẺ EMTín Nguyễn-Trương
 
BÀI GIẢNG BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
BÀI GIẢNG BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG BÀI GIẢNG BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
BÀI GIẢNG BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG nataliej4
 
XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B
XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN BXÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B
XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN BSoM
 
Điều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ em
Điều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ emĐiều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ em
Điều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ emBs. Nhữ Thu Hà
 
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGLOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGSoM
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOASoM
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGSoM
 
Phân tích nước tiểu.ppt
 Phân tích nước tiểu.ppt Phân tích nước tiểu.ppt
Phân tích nước tiểu.pptSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHSoM
 
Bệnh án nhiem trung tieu
Bệnh án nhiem trung tieuBệnh án nhiem trung tieu
Bệnh án nhiem trung tieuSoM
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGSoM
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpThanh Liem Vo
 
Hoi chung tao bon non tro - bieng an 12.03.19
Hoi chung tao bon   non tro - bieng an 12.03.19Hoi chung tao bon   non tro - bieng an 12.03.19
Hoi chung tao bon non tro - bieng an 12.03.19tuntam
 
Viêm loét dạ dày tá tràng
Viêm loét dạ dày tá tràngViêm loét dạ dày tá tràng
Viêm loét dạ dày tá tràngLucious Nero
 
Hp kháng thuốc và biện pháp hỗ trợ nâng cao hiệu quả điều trị - PGS.TS.Bùi Hữ...
Hp kháng thuốc và biện pháp hỗ trợ nâng cao hiệu quả điều trị - PGS.TS.Bùi Hữ...Hp kháng thuốc và biện pháp hỗ trợ nâng cao hiệu quả điều trị - PGS.TS.Bùi Hữ...
Hp kháng thuốc và biện pháp hỗ trợ nâng cao hiệu quả điều trị - PGS.TS.Bùi Hữ...Nguyen Quynh
 
MỤC TIÊU LÂM SÀNG NỘI TIẾT
MỤC TIÊU LÂM SÀNG NỘI TIẾTMỤC TIÊU LÂM SÀNG NỘI TIẾT
MỤC TIÊU LÂM SÀNG NỘI TIẾTSoM
 

What's hot (20)

LỴ TRỰC TRÙNG
LỴ TRỰC TRÙNGLỴ TRỰC TRÙNG
LỴ TRỰC TRÙNG
 
Thiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắtThiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắt
 
Thiếu máu tán huyết
Thiếu máu tán huyếtThiếu máu tán huyết
Thiếu máu tán huyết
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ TẠO MÁU Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TẠO MÁU Ở TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TẠO MÁU Ở TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TẠO MÁU Ở TRẺ EM
 
BÀI GIẢNG BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
BÀI GIẢNG BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG BÀI GIẢNG BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
BÀI GIẢNG BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B
XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN BXÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B
XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B
 
Điều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ em
Điều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ emĐiều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ em
Điều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ em
 
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGLOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOA
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
Phân tích nước tiểu.ppt
 Phân tích nước tiểu.ppt Phân tích nước tiểu.ppt
Phân tích nước tiểu.ppt
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
 
Bệnh án nhiem trung tieu
Bệnh án nhiem trung tieuBệnh án nhiem trung tieu
Bệnh án nhiem trung tieu
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấp
 
Hoi chung tao bon non tro - bieng an 12.03.19
Hoi chung tao bon   non tro - bieng an 12.03.19Hoi chung tao bon   non tro - bieng an 12.03.19
Hoi chung tao bon non tro - bieng an 12.03.19
 
Viêm loét dạ dày tá tràng
Viêm loét dạ dày tá tràngViêm loét dạ dày tá tràng
Viêm loét dạ dày tá tràng
 
Hp kháng thuốc và biện pháp hỗ trợ nâng cao hiệu quả điều trị - PGS.TS.Bùi Hữ...
Hp kháng thuốc và biện pháp hỗ trợ nâng cao hiệu quả điều trị - PGS.TS.Bùi Hữ...Hp kháng thuốc và biện pháp hỗ trợ nâng cao hiệu quả điều trị - PGS.TS.Bùi Hữ...
Hp kháng thuốc và biện pháp hỗ trợ nâng cao hiệu quả điều trị - PGS.TS.Bùi Hữ...
 
MỤC TIÊU LÂM SÀNG NỘI TIẾT
MỤC TIÊU LÂM SÀNG NỘI TIẾTMỤC TIÊU LÂM SÀNG NỘI TIẾT
MỤC TIÊU LÂM SÀNG NỘI TIẾT
 
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09BLách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
 

Similar to H pylori Eradication

Lưu ý phụ huynh khi điều trị bệnh dạ dày ở trẻ em nhiễm khuẩn Hp
Lưu ý phụ huynh khi điều trị bệnh dạ dày ở trẻ em nhiễm khuẩn HpLưu ý phụ huynh khi điều trị bệnh dạ dày ở trẻ em nhiễm khuẩn Hp
Lưu ý phụ huynh khi điều trị bệnh dạ dày ở trẻ em nhiễm khuẩn HpDong Do Pharmaceutical Co. Ltd.
 
SOLEZOL training.pptx
SOLEZOL training.pptxSOLEZOL training.pptx
SOLEZOL training.pptxAnhThi86
 
Phác đồ điều trị nội khoa tổng hợp
Phác đồ điều trị nội khoa tổng hợpPhác đồ điều trị nội khoa tổng hợp
Phác đồ điều trị nội khoa tổng hợpjackjohn45
 
Chẩn đoán - điều trị lậu cầu
Chẩn đoán - điều trị lậu cầuChẩn đoán - điều trị lậu cầu
Chẩn đoán - điều trị lậu cầuSauDaiHocYHGD
 
Thuoc khang sinh Pricefil chai 30ml|Tracuuthuoctay
Thuoc khang sinh Pricefil chai 30ml|TracuuthuoctayThuoc khang sinh Pricefil chai 30ml|Tracuuthuoctay
Thuoc khang sinh Pricefil chai 30ml|TracuuthuoctayTra Cứu Thuốc Tây
 
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...hanhha12
 
Khao sat tinh hinh su dung va danh gia hieu qua cua thuoc uc che bomproton tr...
Khao sat tinh hinh su dung va danh gia hieu qua cua thuoc uc che bomproton tr...Khao sat tinh hinh su dung va danh gia hieu qua cua thuoc uc che bomproton tr...
Khao sat tinh hinh su dung va danh gia hieu qua cua thuoc uc che bomproton tr...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
LAO KHÁNG THUỐC - Y5B
LAO KHÁNG THUỐC - Y5BLAO KHÁNG THUỐC - Y5B
LAO KHÁNG THUỐC - Y5BBão Tố
 
Dùng kháng thể từ lòng đỏ trứng gà để chữa bệnh viêm loét dạ dày tá tràng
Dùng kháng thể từ lòng đỏ trứng gà để chữa bệnh viêm loét dạ dày tá tràngDùng kháng thể từ lòng đỏ trứng gà để chữa bệnh viêm loét dạ dày tá tràng
Dùng kháng thể từ lòng đỏ trứng gà để chữa bệnh viêm loét dạ dày tá tràngDong Do Pharmaceutical Co. Ltd.
 
Tiệt trừ hp hiệu quả pgs.vũ văn khiên - bv 108
Tiệt trừ hp hiệu quả   pgs.vũ văn khiên - bv 108Tiệt trừ hp hiệu quả   pgs.vũ văn khiên - bv 108
Tiệt trừ hp hiệu quả pgs.vũ văn khiên - bv 108DongDoPharma
 
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...hanhha12
 
Đột phá của Nhật Bản trong kiểm soát nhiễm khuẩn Hp ở dạ dày người
Đột phá của Nhật Bản trong kiểm soát nhiễm khuẩn Hp ở dạ dày ngườiĐột phá của Nhật Bản trong kiểm soát nhiễm khuẩn Hp ở dạ dày người
Đột phá của Nhật Bản trong kiểm soát nhiễm khuẩn Hp ở dạ dày ngườiDong Do Pharmaceutical Co. Ltd.
 
NEWS IN ONCO || Số 7 || What's new in Oncology 2017
NEWS IN ONCO || Số 7 || What's new in Oncology 2017NEWS IN ONCO || Số 7 || What's new in Oncology 2017
NEWS IN ONCO || Số 7 || What's new in Oncology 2017TRAN Bach
 
vonoprazan.pdf
vonoprazan.pdfvonoprazan.pdf
vonoprazan.pdfloc ha
 
NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CỦA GYNOFLOR TRONG VIÊM ÂM ĐẠO KHÔNG ĐẶC HIỆ...
NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CỦA GYNOFLOR TRONG VIÊM ÂM ĐẠO KHÔNG ĐẶC HIỆ...NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CỦA GYNOFLOR TRONG VIÊM ÂM ĐẠO KHÔNG ĐẶC HIỆ...
NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CỦA GYNOFLOR TRONG VIÊM ÂM ĐẠO KHÔNG ĐẶC HIỆ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CỦA GYNOFLOR TRONG VIÊM ÂM ĐẠO KHÔNG ĐẶC HIỆ...
NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CỦA GYNOFLOR TRONG VIÊM ÂM ĐẠO KHÔNG ĐẶC HIỆ...NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CỦA GYNOFLOR TRONG VIÊM ÂM ĐẠO KHÔNG ĐẶC HIỆ...
NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CỦA GYNOFLOR TRONG VIÊM ÂM ĐẠO KHÔNG ĐẶC HIỆ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
đáNh giá hiệu lực của dihydroartemisinine phối hợp piperaquine phosphate trên...
đáNh giá hiệu lực của dihydroartemisinine phối hợp piperaquine phosphate trên...đáNh giá hiệu lực của dihydroartemisinine phối hợp piperaquine phosphate trên...
đáNh giá hiệu lực của dihydroartemisinine phối hợp piperaquine phosphate trên...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Sổ tay hướng dẫn điều trị phẫu thuật trong ung thư buồng trứng
Sổ tay hướng dẫn điều trị phẫu thuật trong ung thư buồng trứng Sổ tay hướng dẫn điều trị phẫu thuật trong ung thư buồng trứng
Sổ tay hướng dẫn điều trị phẫu thuật trong ung thư buồng trứng Yhoccongdong.com
 

Similar to H pylori Eradication (20)

Lưu ý phụ huynh khi điều trị bệnh dạ dày ở trẻ em nhiễm khuẩn Hp
Lưu ý phụ huynh khi điều trị bệnh dạ dày ở trẻ em nhiễm khuẩn HpLưu ý phụ huynh khi điều trị bệnh dạ dày ở trẻ em nhiễm khuẩn Hp
Lưu ý phụ huynh khi điều trị bệnh dạ dày ở trẻ em nhiễm khuẩn Hp
 
6. HP TRE EM.pdf
6. HP TRE EM.pdf6. HP TRE EM.pdf
6. HP TRE EM.pdf
 
SOLEZOL training.pptx
SOLEZOL training.pptxSOLEZOL training.pptx
SOLEZOL training.pptx
 
Phác đồ điều trị nội khoa tổng hợp
Phác đồ điều trị nội khoa tổng hợpPhác đồ điều trị nội khoa tổng hợp
Phác đồ điều trị nội khoa tổng hợp
 
Chẩn đoán - điều trị lậu cầu
Chẩn đoán - điều trị lậu cầuChẩn đoán - điều trị lậu cầu
Chẩn đoán - điều trị lậu cầu
 
Thuoc khang sinh Pricefil chai 30ml|Tracuuthuoctay
Thuoc khang sinh Pricefil chai 30ml|TracuuthuoctayThuoc khang sinh Pricefil chai 30ml|Tracuuthuoctay
Thuoc khang sinh Pricefil chai 30ml|Tracuuthuoctay
 
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
 
Khao sat tinh hinh su dung va danh gia hieu qua cua thuoc uc che bomproton tr...
Khao sat tinh hinh su dung va danh gia hieu qua cua thuoc uc che bomproton tr...Khao sat tinh hinh su dung va danh gia hieu qua cua thuoc uc che bomproton tr...
Khao sat tinh hinh su dung va danh gia hieu qua cua thuoc uc che bomproton tr...
 
LAO KHÁNG THUỐC - Y5B
LAO KHÁNG THUỐC - Y5BLAO KHÁNG THUỐC - Y5B
LAO KHÁNG THUỐC - Y5B
 
Dùng kháng thể từ lòng đỏ trứng gà để chữa bệnh viêm loét dạ dày tá tràng
Dùng kháng thể từ lòng đỏ trứng gà để chữa bệnh viêm loét dạ dày tá tràngDùng kháng thể từ lòng đỏ trứng gà để chữa bệnh viêm loét dạ dày tá tràng
Dùng kháng thể từ lòng đỏ trứng gà để chữa bệnh viêm loét dạ dày tá tràng
 
Tiệt trừ hp hiệu quả pgs.vũ văn khiên - bv 108
Tiệt trừ hp hiệu quả   pgs.vũ văn khiên - bv 108Tiệt trừ hp hiệu quả   pgs.vũ văn khiên - bv 108
Tiệt trừ hp hiệu quả pgs.vũ văn khiên - bv 108
 
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
 
Đột phá của Nhật Bản trong kiểm soát nhiễm khuẩn Hp ở dạ dày người
Đột phá của Nhật Bản trong kiểm soát nhiễm khuẩn Hp ở dạ dày ngườiĐột phá của Nhật Bản trong kiểm soát nhiễm khuẩn Hp ở dạ dày người
Đột phá của Nhật Bản trong kiểm soát nhiễm khuẩn Hp ở dạ dày người
 
NEWS IN ONCO || Số 7 || What's new in Oncology 2017
NEWS IN ONCO || Số 7 || What's new in Oncology 2017NEWS IN ONCO || Số 7 || What's new in Oncology 2017
NEWS IN ONCO || Số 7 || What's new in Oncology 2017
 
vonoprazan.pdf
vonoprazan.pdfvonoprazan.pdf
vonoprazan.pdf
 
NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CỦA GYNOFLOR TRONG VIÊM ÂM ĐẠO KHÔNG ĐẶC HIỆ...
NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CỦA GYNOFLOR TRONG VIÊM ÂM ĐẠO KHÔNG ĐẶC HIỆ...NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CỦA GYNOFLOR TRONG VIÊM ÂM ĐẠO KHÔNG ĐẶC HIỆ...
NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CỦA GYNOFLOR TRONG VIÊM ÂM ĐẠO KHÔNG ĐẶC HIỆ...
 
NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CỦA GYNOFLOR TRONG VIÊM ÂM ĐẠO KHÔNG ĐẶC HIỆ...
NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CỦA GYNOFLOR TRONG VIÊM ÂM ĐẠO KHÔNG ĐẶC HIỆ...NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CỦA GYNOFLOR TRONG VIÊM ÂM ĐẠO KHÔNG ĐẶC HIỆ...
NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CỦA GYNOFLOR TRONG VIÊM ÂM ĐẠO KHÔNG ĐẶC HIỆ...
 
925 1993-1-sm
925 1993-1-sm925 1993-1-sm
925 1993-1-sm
 
đáNh giá hiệu lực của dihydroartemisinine phối hợp piperaquine phosphate trên...
đáNh giá hiệu lực của dihydroartemisinine phối hợp piperaquine phosphate trên...đáNh giá hiệu lực của dihydroartemisinine phối hợp piperaquine phosphate trên...
đáNh giá hiệu lực của dihydroartemisinine phối hợp piperaquine phosphate trên...
 
Sổ tay hướng dẫn điều trị phẫu thuật trong ung thư buồng trứng
Sổ tay hướng dẫn điều trị phẫu thuật trong ung thư buồng trứng Sổ tay hướng dẫn điều trị phẫu thuật trong ung thư buồng trứng
Sổ tay hướng dẫn điều trị phẫu thuật trong ung thư buồng trứng
 

H pylori Eradication

  • 2. I. Đặt vấn đề II. Nội dung đồng thuận:  Chỉ định làm xét nghiệm chẩn đoán ◦ Xét nghiệm chẩn đoán nhiễm Hp lần đầu.(16 khuyến cáo) ◦ Xét nghiệm kiểm tra hiệu quả tiệt trừ Hp.(4 khuyến cáo)  Điều trị tiệt trừ Hp (12 khuyến cáo) III. Kết luận
  • 3.  Helicobacter pylori.  Tại sao phải đồng thuận?
  • 4.
  • 5.
  • 6.
  • 7.
  • 8.
  • 9.
  • 10.
  • 11.  Loét dạ dày-tá tràng  Viêm dạ dày cấp hoặc mạn  Ung thư dạ dày
  • 12.
  • 13.
  • 14.  Nhận thức về nguyên nhân gây bệnh của Hp chưa được coi trọng.  Không làm hoặc ít làm xét nghiệm chẩn đoán Hp trước và sau khi điều trị.  Phổ biến dùng các thuốc không chính gốc.  Gia tăng sự đề kháng các kháng sinh chủ yếu để diệt Hp,đặc biệt kháng Claritromycine,Metronidazole,tỉ lệ thất bại điều trị gia tăng.  Chưa tổ chức được việc theo dõi định kỳ tình hình kháng thuốckháng sinh thường dùng trong phác đồ điều trị diệt Hp.
  • 15. 2/ Ở Việt Nam cho tới nay chưa có một đồng thuận nào để hướng dẫn việc xử trí nhiễm Hp trên toàn quốc. Trong khi đã có những biến đổi về dịch tễ học, chỉ định và cách điều trị nhiễm khuẩn này ở khu vực Châu Á-Thái bình Dương. Hội khoa học Tiêu hóa Việt Nam nhận thấy cần xây dựng một đồng thuận về chẩn đoán và điều trị nhiễm Hp
  • 16. I- Chỉ định làm xét nghiệm chẩn đoán  Xét nghiệm chẩn đoán nhiễm Hp lần đầu. (16 khuyến cáo)  Xét nghiệm kiểm tra hiệu quả tiệt trừ Hp (4 khuyến cáo). II- Điều trị tiệt trừ Hp (12 khuyến cáo)
  • 17.
  • 18. Khuyến cáo 1 Không nên chỉ định làm xét nghiệm chẩn đoán nhiễm Hp một cách thường qui khi kiểm tra sức khỏe định kỳ. (Đồng ý 93%)
  • 19. Khuyến cáo 2 Trong thực hành lâm sàng,chỉ nên làm xét nghiệm chẩn đoán Hp khi có ý định điều trị tiệt trừ vi khuẩn nếu kết quả xét nghiệm dương tính. (Đồng ý 86%)
  • 20. Khuyến cáo 3 Các trường hợp có chỉ định làm xét nghiệm chẩn đoán Hp:  Rối loạn tiêu hóa (Đồng ý 97%)  Tiền sử loét dạ dày tá tràng nhưng chưa từng được xét nghiệm để chẩn đoán tình trạng nhiễm Hp (Đồng ý 100%)  Sau phẫu thuật để điều trị ung thư dạ dày (Đồng ý 97%).
  • 21. Khuyến cáo 3  Có hình ảnh viêm DD-TT,loét DD-TT trên nội soi. (Đồng ý 100%)  Có cha mẹ hoặc anh chị em ruột bị ung thư dạ dày (Đồng ý 100%)  Cần điều trị lâu dài với các thuốc thuộc nhóm kháng viêm không steroid(NSAID) (Đồng ý 93 %)
  • 22. Khuyến cáo 3  Cần điều trị aspirin lâu dài ở bệnh nhân có nguy cơ cao bị loét và biến chứng do loét DD-TT (Đồng ý 93%)  Bệnh trào ngược dạ dày-thực quản cần điều trị duy trì kéo dài bằng nhóm thuốc ức chế bơm proton (Đồng ý 93%)
  • 23. Khuyến cáo 3  Thiếu máu thiếu sắt không giải thích được nguyên nhân (Đồng ý 100%)  Ban xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn (Đồng ý 90%)  Bệnh nhân mong muốn được điều trị (sau khi đã được thầy thuốc tư vấn) (Đồng ý 97%)
  • 24. Khuyến cáo 4 Nên tầm soát nhiễm Hp trong gia đình bệnh nhân bị nhiễm Hp đã được tiệt trừ thành công nhằm hạn chế tình trạng tái lây nhiễm (Đồng ý 83%)
  • 25. Khuyến cáo 5 Các bệnh nhân có chỉ định làm xét nghiệm chẩn đoán Hp và có kèm triệu chứng báo động nên được chỉ định nội soi dạ dày và chẩn đoán nhiễm Hp bằng các phương pháp xét nghiệm dựa trên mẫu mô sinh thiết. (Đồng ý 100%)
  • 26. Khuyến cáo 6 Đối với các bệnh nhân có chỉ định làm xét nghiệm chẩn đoán Hp mà không kèm triệu chứng báo động có thể sử dụng các xét nghiêm chẩn đoán không dựa trên nội soi (Đồng ý 97%)
  • 27. Khuyến cáo 7 Huyết thanh chẩn đoán Hp là xét nghiệm kém chính xác, không nên ưu tiên chọn lựa nếu có các phương pháp chẩn đoán Hp khác (Đồng ý 89%)
  • 28. Khuyến cáo 8 Trong trường hợp không có phương tiện chẩn đoán Hp nào khác xét nghiệm huyết thanh dương tính có thể xem là dương tính thật, tuy nhiên nếu xét nghiệm âm tính thì có khả năng âm tính giả cao (Đồng ý 93 %)
  • 29. Khuyến cáo 9 Đối với các bệnh nhân có chỉ định làm xét nghiệm chẩn đoán nhiễm Hp không kèm triệu chứng báo động, ưu tiên chọn lựa xét nghiệm hơi thở13 C và 14 C do xét nghiệm này có độ nhạy và độ đặc hiệu cao tương đương với xét nghiệm urease nhanh ( Đồng ý 93%)
  • 30. Khuyến cáo 10 Giá trị của xét nghiệm tìm kháng nguyên trong phân trong chẩn đoán Hp tại Việt Nam hiện tại chưa đồng nhất và không cao, nên dè dặt khi phân tích kết quả (Đồng ý 86%)
  • 31. Khuyến cáo 11 Xét nghiệm Urease dựa trên mẫu mô sinh thiết được sản xuất tại chỗ tương đối rẻ tiền, cho kết quả nhanh chóng, có độ nhạy và độ đặc hiệu cao (nếu sản xuất đúng qui trình kỹ thuật) do đó nên được áp dụng rộng rãi (Đồng ý 93%)
  • 32. Khuyến cáo 12 Có thể phổ biến công thức làm xét nghiệm Urease nhanh trên mẫu mô sinh thiết cho các bệnh viện tuyến trung ương và tuyến tỉnh để tổ chức sản xuất theo đúng quy trình kỹ thuật và cung cấp tại chỗ (Đồng ý 86%)
  • 33. Khuyến cáo 13 Khuyến cáo về vị trí lấy mẫu sinh thiết làm xét nghiệm Urease: xét nghiệm có độ nhạy cao hơn khi:  Lấy mẫu mô sinh thiết ở vùng thân vị phía bờ cong lớn, cách ranh giới giữa thân vị và hang vị khoảng 2cm.  Lấy đồng thời hai mẫu mô sinh thiết, một ở vùng hang vị và một ở vùng thân vị (có thể cho chung vào cùng một hố thử). Đồng ý 97%.
  • 34. Khuyến cáo 14 Trước khi làm các xét nghiệm chẩn đoán Hp, cần xác định chắc chắn rằng bệnh nhân đã ngưng toàn bộ kháng sinh và Bismuth ít nhất 4 tuần, ngưng các thuốc thuộc nhóm ức chế bơm proton và kháng thụ thể H2 ít nhất 2 tuần. (Đồng ý 100%)
  • 35. Khuyến cáo 15 Khi bệnh nhân đang xuất huyết tiêu hóa trên, xét nghiệm Urease và mô bệnh học có thể âm tính giả. Để chẩn đoán nhiễm Hp trong trường hợp các xét nghiệm nêu trên âm tính,cần làm thêm:  Huyết thanh chẩn đoán(nếu chưa từng được điều trị diệt trừ Hp trước đây). (Đồng ý 90%)  Xét nghiệm hơi thở(sau khi đã ngưng thuốc ảnh hưởng tới kết quả xét nghiệm Hp.(Đồng ý 97%)
  • 36. Khuyến cáo 16 Trong trường hợp bệnh nhân có chỉ định nội soi dạ dày, có nên làm xét nghiệm PCR (trên mẫu mô sinh thiết) để chẩn đoán nhiễm Hp thay thế cho xét nghiệm Urease? Đồng ý 62% (không khuyến cáo)
  • 37. Khuyến cáo 17 Cần làm xét nghiệm kiểm tra hiệu quả diệt trừ Hp cho tất cả bệnh nhân đã được điều trị diệt trừ trước đó, dù là với các thuốc chính gốc hay không chính gốc . (Đồng ý 97%)
  • 38. Khuyến cáo 18 Không nên chỉ định xét nghiệm huyết thanh chẩn đoán để kiểm tra hiệu quả diệt trừ Hp do xét nghiệm vẫn còn dương tính một thời gian dài sau khi đã diệt trừ thành công . (Đồng ý 100%)
  • 39. Khuyến cáo 19 Nên thực hiện nội soi trong trường hợp cần đánh giá lại tổn thương trên nội soi hoặc giải phẫu bệnh:  Loét dạ dày (Đồng ý 100%)  Loét tá tràng (Đồng ý 76%)  Viêm dạ dày mạn teo (Đồng ý 97%)  Dị sản ruột ở dạ dày (Đồng ý 97%)  Loạn sản ở dạ dày (Đồng ý 97%)
  • 40. Khuyến cáo 20 Xét nghiệm hơi thở ( C13 và C14) có thể dùng để kiểm tra hiệu quả tiệt trừ Hp khi bệnh nhân không có chỉ định kiểm tra lại bằng nội soi dạ dày. (Đồng ý 97%)
  • 41. Khuyến cáo 21 Các chỉ định điều trị tiệt trừ Hp được Hội Khoa học Tiêu hóa Việt Nam khuyến cáo thực hiện dựa trên cơ sở Đồng thuận vùng Châu Á-Thái Bình Dương năm 2009,đồng thuận Maastricht IV và Hướng dẫn về xử trí nhiễm Hp của Hội Tiêu hóa Thế giới. (Đồng ý 97%)
  • 42. Khuyến cáo 22 Đối với bệnh nhân có biểu hiện bệnh lý dạ dày tá tràng dưới 40 tuổi và không có triệu chứng báo động, không nên điều trị thử bằng thuốc kháng tiết mà nên áp dụng chiến lược “chẩn đoán Hp và điều trị”. (Đồng ý 89%)
  • 43. Khuyến cáo 23 Không tuân thủ điều trị là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến điều trị tiệt trừ thất bại. Thầy thuốc nên dành thời gian tư vấn, giải thích cách sử dụng thuốc và các tác dụng phụ có thể gặp cho bệnh nhân sẽ giúp tăng tỉ lệ tuân thủ và tỉ lệ tiệt trừ thành công. (Đồng ý 100%)
  • 44. Khuyến cáo 24 Khuyên bệnh nhân nên tạm ngưng hút thuốc lá và không uống rượu bia trong thời gian điều trị diệt trừ Hp vì có thể làm giảm hiệu quả tiệt trừ. (Đồng ý 90%)
  • 45. Khuyến cáo 25  Phác đồ tiệt trừ Hp lần đầu: PPI + A + C trong 10 – 14 ngày tỏ ra kém hiệu quả.  Nên sử dụng phác đồ nối tiếp: PPI + Amoxicilline trong 05 ngày đầu,sau đó PPI + Amoxicilline + Tinidazole trong 05 ngày tiếp theo  Hoặc phác đồ 4 thuốc có Bismuth 14 ngày: PPI 2lần /ngày + Bismuth 240mg 2 lần ngày + Tetracycline 500mg 2-3 lần /ngày + Metronidazole 500mg (hoặc Tinidazole 500mg) 2 lần /ngàysử dụng đồng thời. (Đồng ý 83%).  Hoặc phác đồ 4 thuốc không có Bismuth 10 ngày: PPI 2 lần/ ngày + Amoxicilline 1g/2 lần/ngày + Clarithromycine 500mg/2 lần/ngày + Metronidazole/Tinidazole 1g/2 lần /ngày
  • 46. Khuyến cáo 26 Phác đồ tiệt trừ Hp lần thứ hai: - Sử dụng phác đồ 4 thuốc có Bismuth, nếu trước đó chưa dùng phác đồ điều trị này (Đồng ý 97%) - Sử dụng phác đồ PPI + Amoxicilline1g/2 lần/ngày +Levofloxacine 250mg-500mg 2 lần/ngày trong 10 ngày nếu trước đó đã dùng phác đồ 4 thuốc có Bismuth thất bại. (Đồng ý 93%)
  • 47. Khuyến cáo 27 Không dùng lại kháng sinh đã sử dụng trong phác đồ điều trị bị thất bại trước đó, đặc biệt là Clarithromycine (ngoại trừ Amoxicilline) vì tỉ lệ kháng thuốc thứ phát rất cao. (Đồng ý 93%)
  • 48. Khuyến cáo 28 Phác đồ điều trị cứu vãn: Trong trường hợp vẫn tiệt trừ thất bại sau hai lần điều trị, cần nuôi cấy vi khuẩn và làm kháng sinh đồ để chọn kháng sinh phù hợp (Đồng ý 100%). Có thể dùng các phác đồ sau: Phác đồ 3 thuốc chuẩn chưa từng được dùng. Phác đồ 4 thuốc có Bismuth. Phác đồ 3 thuốc có Levofloxacine
  • 49. Khuyến cáo 29 Tính đa hình (polymorphism) về CYP2C19 có thể ảnh hưởng đến kết quả tiệt trừ Hp. Chọn nhóm thuốc ức chế bơm proton ít chuyển hóa qua CYP2C19, hoặc dùng thuốc ức chế bơm proton ở liều cao, 2 lần mỗi ngày giúp làm tăng hiệu quả tiệt trừ. (Đồng ý 93%)
  • 50. Khuyến cáo 30 Không nên dùng các chế phẩm chứa PPI + Clarithromycine + Tinidazole trong điều trị Hp do hiệu quả chưa được chứng minh, đặc biệt là các chế phẩm có hàm lương Clarithromycine thấp (250 mg) có thể làm tăng nguy cơ đề kháng kháng sinh (Đồng ý 100%).
  • 51. Khuyến cáo 31 Cần cân nhắc thận trọng khi quyết định sử dụng phác đồ tiệt trừ H Pylori chứa Rifabutin do tình hình lao kháng thuốc tại Việt Nam còn rất phức tạp. (Đồng ý 100%)
  • 52. Khuyến cáo 32 Ở những bệnh nhân có tiền sử loét hoặc biến chứng loét dạ dày tá tràng cần điều trị với các thuốc kháng viêm giảm đau không steroid dài ngày, việc tiệt trừ Hp đơn thuần không phòng ngừa được nguy cơ loét dạ dày tá tràng tái phát và các biến chứng do loét. (Đồng ý 97%)
  • 53. Hội nghị đồng thuận đã nhất trí cao và thống nhất các vấn đề :  Cần khởi động lại chẩn đoán Hp  Xét nghiệm Urease nhanh có thể áp dụng rộng rãi, thuận tiện, rẻ tiền, có độ chính xác cao.  Sau điều trị tiệt trừ Hp với thuốc nào, phác đồ nào, cũng cần kiểm tra đánh giá kết quả tiệt trừ để có thể lựa chọn thích hợp phác đồ tiếp theo trong trường hợp tiệt trừ thất bại
  • 54. Bản đồng thuận này sẽ được phổ biến rộng rãi trên cả nước, sau 4-5 năm sẽ sửa đổi hoặc bổ sung cho phù hợp tình hình trong nước và thế giới.
  • 55. Phụ lục 1.Các triệu chứng báo động cần nội soi tiêu hóa trên  Nuốt nghẹn.  Thiếu máu  Sụt cân không chủ ý.  Biểu hiện nghi ngờ xuất huyết tiêu hóa trên (nôn ra máu, tiêu phân đen).  Nôn kéo dài hoặc nôn ra thức ăn cũ.  Khối u vùng bụng trên.  Mới khởi phát ở tuổi >40.  Triệu chứng không đáp ứng hoặc tái phát sau khi điều trị thử 2 – 4 tuần.
  • 56. Phụ lục 2. Chỉ định tiệt trừ Hp  Loét dạ dày-tá tràng.  U MALT  Viêm dạ dày mạn thể teo.  Có người thân quan hệ huyết thống trực tiếp bị ung thư dạ dày (cha mẹ, anh chị, em ruột).  Sau phẫu thuật điều trị K dạ dày.  Bệnh nhân mong muốn (sau khi đã được BS thảo luận và tư vấn kỹ).  Rối loạn tiêu hóa không do loét.