SlideShare a Scribd company logo
1 of 720
Download to read offline
Chất có ở khắp mọi nơi,
ở đâu có vật thể thì ở đó có chất.
CHẤT CÓ Ở NHỮNG ĐÂU
Tính chất vật lý: Là những thay đổi về mặt trạng thái của chất, nhưng
vẫn giữ được chất ban đầu.
Mỗi chất có trạng thái nhất định: rắn, lỏng, khí
Đặc điểm tính chất: mùi vị, màu sắc, có tan trong nước hay không,
nhiệt độ sôi, nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt.
Vd:
NƯỚC
Tồn tại được ở cả 3 dạng rắn, lỏng và khí.
Không mùi, không màu, không vị.
Sôi ở 100oC, đông đặc ở 0oC
TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
Chất rắn, màu đỏ cam
Không tan trong nước
Dẫn được điện
Nóng chảy ở nhiệt độ 1085oC
Dẫn nhiệt tốt.
Chất rắn, màu trắng, vị mặn
Tan trong nước
Sôi ở nhiệt độ 1465oC
Tính chất hóa học: Là sự biến đổi về chất, từ chất này
chuyển thành chất khác.
CHÁY TRONG KHÔNG KHÍ TẠO THÀNH
Cu CuO
TÌM RA TÍNH CHẤT
CỦA CHẤT
Quan sát
Dựa vào quan sát, chúng ta có thể nắm được những tính chất bên ngoài
của chất như: màu sắc, trạng thái tồn tại (rắn, lỏng, khí),…
Dụng cụ đo
Nhờ đo đạc ta có thể biết được độ tan trong nước của chất,
nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của chất,…
Làm thí nghiệm
Chúng ta có thể làm thí nghiệm để biết về khả năng dẫn điện của
chất,….
CHẤT TINH KHIẾT
HỖN HỢP
Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau
thì được gọi là hỗn hợp
nóng chảy: 0oC
Sôi: 1000C
khối lượng riêng: 1g/cm3
Chỉ có chất tinh khiết mới có
tính chất nhất định
TÁCH CHẤT KHỎI
HỖN HỢP
Dựa vào tính chất vật lý khác nhau của chất, có thể tách chúng ra khỏi hỗn hợp.
Vd:
hỗn hợp đồng và sắt.
Do sắt có từ tính còn đồng thì không, nên có thể dùng nam châm để hết sắt ra khỏi
đồng.
Hỗn hợp nước muối:
Do nước có nhiệt độ sôi thấp hôn muối, nên ta có thể đun sôi hỗn hợp cho nước
bay hơi hết và con lại muối.
TỔNG KẾT BÀI HỌC
Kể 2 vật thể tự nhiên, 2 vật thể nhân tạo:
Vì sao nói ở đâu có vật thể thì ở đó có chất?
Trong các câu sau, hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất?
1/ cơ thể người có 68% là nước
2/ than chì dung làm ruột bút chì
3/dây điện bằng đồng, được bọc bởi chất dẻo
4/áo may từ xợi bông (95%-98% là xenlulozo), mặc thoáng mát hơn áo
làm từ sợi nilon
MÀU VỊ
TAN TRONG
NƯỚC
CHÁY
MUỐI ĂN Trắng Mặn tan Không cháy
ĐƯỜNG Không màu Ngọt tan cháy
THAN đen Đắng Không tan cháy
Bảng tính chất của muối ăn, đường, than.
NGUYÊN TỬ
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm:
Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương (+)
và lớp vỏ tạo bởi nhiều electron mang điện tích âm (-).
Đường kính nguyên tử rất nhỏ: 10-8 cm
KHÁI NIỆM NGUYÊN
TỬ
Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi 2 loại hạt nhỏ hơn gồm:
PROTON
Ký hiệu: p
Điện tích: dương (+)
NƠTRON (neutron)
Ký hiệu: n
Điện tích: không mang điện
Khối lượng của P và n là bằng nhau và
nặng hơn rất nhiều so với electron
HẠT NHÂN NGUYÊN
TỬ
Proton (+)
nơtron
LỚP VỎ NGUYÊN TỬ
Lớp vỏ nguyên tử được tạo bởi các electron theo từng lớp:
Electron
Ký hiệu: e
Điện tích: âm (-)
Do nguyên tử trung hòa về điện:
Số p = Số e
Đặc điểm của lớp electron:
Các e luôn bay xung quanh hạt nhân
tạo thành từng lớp với số electron tối đa
có thể có ở mỗi lớp.
Lớp thứ nhất: 2e lớp thứ hai: 8e
Lớp thứ ba: 18e lớp thứ n: 2n2
TỔNG KẾT BÀI
HỌC
……………là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện: Từ…………….có thể tạo ra mọi
chất. Nguyên tử gồm…………..mang điện tích dương, và lớp vỏ tạo bởi
các…………mang điện tích…… .
Hạt nhân gồm:……..….mang điện tích dương, neutron………………………..
Tại sao khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử?
Nguyên tử Nguyên tử
Hạt nhân electron
proton Không mang điện
âm
Chỉ ra số p, e, số lớp e, và số e lớp ngoài cùng
của các ngtử sau:
Số p:
Số e:
Số lớp e:
Số e lớp ngoài cùng:
NGUYÊN Tố
HÓA HỌC
Khái niệm về nguyên tố hóa
học
1 gam Nước tạo bởi hơn 3 vạn tỷ tỷ nguyên tử Oxi
và số nguyên tử Hidro còn lớn gấp đôi
O
H H
Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại,
có cùng số proton trong hạt nhân.
Trong 3 vạn tỷ tỷ ngtử Oxi, mỗi ngtử đều có số proton = 8
Trong 6 vạn tỷ tỷ ngtử Hidro, mỗi ngtử có số proton = 1
Vậy những ntử Oxi là những nguyên tử cùng loại.
Vậy những ntử Hidro là những nguyên tử cùng loại.
Thay vì gọi nguyên tử loại oxi hay nguyên tử loại
hidro
Một tập hợp các nguyên tử có cùng số proton = 19
 Những ngtử này là nguyên tử cùng loại.
 Nguyên tố kali (K)
Một tập hợp các nguyên tử có cùng số proton = 6
 Những ngtử này là nguyên tử cùng loại.
 Nguyên tố Cacbon (C)
Nguyên tử A (z=6), nguyên tử B (z=3), nguyên tử C (z=6), nguyên tử D (z=9),
nguyên tử E (z=6)
Những ngtử A, C, E là nguyên tử cùng loại và chỉ cùng một nguyên tố.
 Nguyên tố cacbon (C)
Ký hiệu hóa học
Ký hiệu hóa học là một hoặc hai chữ cái dùng để biểu diễn một nguyên tố hóa học.
Với chữ cái đầu viết in hoa còn chữ cái sau viết thường.
Vídụ:
Hiđro H
Kali K
Natri Na
Cacbon C
Vàng Au
Bạc Ag
Bạch kim Pt
Canxi Ca
Đồng Cu
Sắt Fe
Theo quy ước, ký hiệu hóa học còn chỉ số lượng
nguyên tử của nguyên tố đó.
Vídụ:
H có nghĩa là chỉ 1 nguyên tử Hidro
2H có nghĩa là chỉ 2 nguyên tử Hidro
100Na có nghĩa là chỉ 100 nguyên tử Natri
Ký hiệu hóa học được dùng thống nhất trên toàn thế giới
Nguyên tử khối
Khối lượng của nguyên tử là vô cùng nhỏ
vídụ 1 nguyên tử Cacbon có khối lượng là 1,9926.10-23g
Vì không muốn 1 con số nhỏ như v nên người ta quy ước với nhau rằng:
Chia khối lượng của ngtử Cacbon thành 12 phần và lấy 1 phần làm đơn vị khối
lượng của nguyên tử và gọi là đơn vị cacbon (đvC hay u).
Vậy nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính theo đvC.
Vídụ:
mC = 12 đvC
mH = 1 đvC
mO = 16 đvC
mNa = 23 đvC
CHIA KHỐI LƯỢNG
THÀNH 12 PHẦN
1,9926.10-23g 1,6605.10-24g
C
C C C C
C C C C
C C C C
C
Người ta quy ước 1,6605.10-24g là một đvC,
và dùng nó làm đơn vị tính khối lượng nguyên tử
C
H
mH = 1 đvC
O C
C C C C
C C C C
C C C
C C
C
C
mO = 16 đvC
He C C C C
mHe = 4 đvC
So sánh khối lượng của các nguyên tử với nhau.
Dựa vào khối lượng nguyên tử của chúng, ta có thể so sánh được chúng nặng hay
nhẹ hơn nhau và nặng hơn bao nhiêu lần.
Vídụ:
Khối lượng nguyên tử của Cacbon là 12 đvC
Khối lượng nguyên tử của Oxi là 16 đvC
Ngtử O nặng hay nhẹ hơn ngtử C, và nặng hay nhẹ hơn bao nhiều lần ?
Ngtử oxi nặng hơn ngtử cacbon
Vì 16 đvC > 12 đvC
Và nặng hơn
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑂
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝐶
=
16
12
=
4
3
𝑙ầ𝑛
ta có:
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑂
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝐶
=
16
12
=
4
3
= 1,333 > 1
Do đó ngtử O nặng hơn ngtử C và bằng
4
3
khối lượng C.
Khối lượng nguyên tử của K là 39 đvC
Khối lượng nguyên tử của Na là 23 đvC
Ngtử Na nặng hay nhẹ hơn ngtử K, và nặng hay nhẹ hơn bao nhiều lần ?
ta có:
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑁𝑎
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝐾
=
23
39
= 0,5897 < 1
Do đó ngtử Na nhẹ hơn ngtử K và bằng
23
39
khối lượng ngtử K.
Khối lượng nguyên tử của N là 14 đvC
Khối lượng nguyên tử của Ca là 40 đvC
Ngtử N nặng hay nhẹ hơn ngtử Ca, và nặng hay nhẹ hơn bao nhiều lần ?
ta có:
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑁
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝐶𝑎
=
14
40
=
7
20
< 1
Do đó ngtử N nhẹ hơn ngtử Ca và bằng
7
20
khối lượng Ca.
Có bao nhiêu nguyên tố hóa
học
49,4% khối lượng vỏ trái đất
25,8% khối lượng vỏ trái đất
TỔNG KẾT BÀI
HỌC
Khái niệm về nguyên tố hóa học:
Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong
hạt nhân.
Ký hiệu hóa học:
Ký hiệu hóa học là một hoặc hai chữ cái dùng để biểu diễn một nguyên tố hóa học.
Với chữ cái đầu viết in hoa còn chữ cái sau viết thường.
Nguyên tử khối:
Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính theo đvC.
Với 1đvC = 1/12 khối lượng của 1ngtử Cacbon.
Mỗi ngtố có khối lượng nguyên tử khác nhau.
Có bao nhiêu nguyên tố hóa học:
Oxi chiếm thành phần nhiều nhất về khối lượng vỏ trái đất, sau đó tới silic.
BÀI
TẬP
Cho các nguyên tử có kí hiệu là các chữ cái và số proton như sau:
5A; 8B; 17C; 6D; 8E; 17F; 17H
Những ngtử nào cùng loại?
Khi viết 2C, 5O, 3Ca, 7H có nghĩa là gì?
Dùng chữ số và ký hiệu hóa học để biểu diễn những ý sau: 4 ngtử Nitơ, 7 ngtử Silic, 5 ngtử Natri.
đvC là gì, khối lượng tính bằng gam của một đvC
Tính khối lượng của nguyên tử Oxi, Nitơ, Canxi theo đơn vị là gam.
B và E
C, F và H
Những ngtử cùng loại là những ngtử có cùng số proton
=>
2C: 2 ngtử Cacbon 5O: 5 ngtử Oxi
3Ca: 3 ngtử Canxi 7H: 7 ngtử Hiđro
4 ngtử Nitơ: 4N 7 ngtử Silic: 7Si
5 ngtử Natri: 5Na
Là 1/12 khối lượng ngtử cacbon, dùng làm đơn vị khối lượng cho ngtử. 1đvC = 1,6605.10-24g
mO = 16 đvC = 16x1,6605.10-24g = 2,6568.10-23g
mN = 14 đvC = 14x1,6605.10-24g = 2,3247.10-23g
mCa = 40 đvC = 40x1,6605.10-24g = 6,642.10-23g
C
ta có:
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑀𝑔
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝐴𝑙
=
24
27
=
8
9
< 1
Do đó ngtử Mg nhẹ hơn ngtử Al và bằng
8
9
khối lượng ngtử Al.
A
BÀI
TẬP
So sánh khối lượng ngtử Mg 24đvC nặng hay nhẹ hơn:
a/ Ngtử Cacbon 12đvC
b/ Ngtử Lưu huỳnh 32đvC
c/ Ngtử Nhôm 27đvC
ta có:
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑀𝑔
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝐶
=
24
12
= 2 > 1
Do đó ngtử Mg nặng hơn ngtử C và bằng
23
39
khối lượng C.
B
ta có:
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑀𝑔
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑆
=
24
32
=
3
4
< 1
Do đó ngtử Mg nhẹ hơn ngtử S và bằng
3
4
khối lượng ngtử S.
BÀI
TẬP
Xác định nguyên tố X, Y, Z, T khi biết:
Ngtử X nặng hơn ngtử Mg
5
3
𝑙ầ𝑛
Do đó ngtử X nặng hơn ngtử Mg và nặng hơn
5
3
lần.
ta có:
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑋
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑀𝑔
=
5
3
⇒
X
24
=
5
3
⇒ X = 40đvC
=> Nguyên tố X là Canxi, ký hiệu hóa học là Ca
Do đó ngtử Y nhẹ hơn ngtử O và nhẹ hơn 4 lần.
ta có:
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑌
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑂
=
1
4
⇒
Y
16
=
1
4
⇒ Y = 4đvC
=> Nguyên tố Y là Heli, ký hiệu hóa học là He
Ngtử Y nhẹ hơn ngtử O 4 lần
BÀI
TẬP
Xác định nguyên tố X, Y, Z, T khi biết:
Ngtử Z nặng hơn ngtử C 2 lần
Do đó ngtử Z nặng hơn ngtử C và nặng hơn 2 lần.
ta có:
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑍
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝐶
= 2 ⇒
Z
12
= 2 ⇒ Z = 24đvC
=> Nguyên tố Z là Magie, ký hiệu hóa học là Mg
Do đó ngtử T nặng bằng ngtử Na = 23đvC
=> Nguyên tố T là Natri, ký hiệu hóa học là Na
Ngtử T nặng bằng ngtử Na.
Đơn chất
Những chất tạo nên từ một nguyên tố được gọi là đơn chất, và thường có tên trùng với tên ngtố.
Vídụ:
Khí Hiđro: H2 Khí Oxi: O2 Kim loại nhôm: Al Kim loại sắt: Fe
Natri: Na Lưu huỳnh: S Khí Nitơ: N2 Khí Clo: Cl2
C: Than chì, than gỗ, than muội, kim cương.
Trong đó Al, Fe, Na còn được gọi chung là đơn chất kim loại.
Còn H2, O2, S, N2, Cl2, C còn gọi chung là đơn chất phi kim.
Cấu tạo đơn chất kim loại
MÔ HÌNH 1 MẪU
KIM LOẠI ĐỒNG
Cu
Các nguyên tử sắp xếp đặc khít
với nhau theo 1 trận tự nhất định
1 ngtử đồng
Cấu tạo đơn chất phi kim
MÔ HÌNH 1 MẪU
KHÍ OXI
O2
Các nguyên tử liên kết với nhau
theo một số lượng nhất định,
thường là 2.
1 ngtử Oxi
Cấu tạo đơn chất phi kim
MÔ HÌNH 1 MẪU
ĐƠN CHẤT LƯU HUỲNH
S6
1 ngtử Lưu huỳnh
6 ngtử lưu huỳnh liên kết
với nhau tạo thành đơn
chất lưu huỳnh.
Hợp chất
Những chất tạo nên từ hai nguyên tố trở lên được gọi là hợp chất.
Hợp chất chia thành 2 loại lớn: HC VÔ CƠ, HC HỮU CƠ.
Vídụ:
Hợp chất vô cơ: H2O, CO2, NaCl, CaCO3, H2SO4, CuSO4,…
Hợp chất hữu cơ: CH4, CH2=CH2, C2H4(OH)2, CH3COOH,…
Cấu tạo hợp chất vô cơ
MÔ HÌNH 1 MẪU
NƯỚC
H2O
Các nguyên tử sắp xếp theo một
tỷ lệ và thứ tự nhất định
1 ngtử Oxi
2 ngtử Hiđro
Cấu tạo hợp chất hữu cơ
MÔ HÌNH 1 MẪU
GIẤM
CH3COOH
Các nguyên tử sắp xếp theo một
tỷ lệ và thứ tự nhất định
ngtử Oxi
ngtử Hiđro
ngtử Cacbon
MÔ HÌNH MỘT MẪU KHÍ OXI
2 NGTỬ OXI
LIÊN KẾT
VỚI NHAU
MÔ HÌNH MỘT MẪU NƯỚC LỎNG
2 NGTỬ HIĐRO
LIÊN KẾT VỚI
1 NGTỬ OXI
Phân tử
Khí oxi có hạt tạo thành từ 2 ngtử oxi liên kết với nhau.
Các hạt này có tính chất hóa học giống nhau.
Nước có hạt tạo thành từ 2 ngtử hiđro và một ngtử oxi
liên kết với nhau.
Các hạt này có tính chất hóa học giống nhau.
Giấm có hạt tạo thành từ 2 ngtử Cacbon và 2 ngtử oxi,
4 ngtử hiđro liên kết với nhau.
Các hạt này có tính chất hóa học giống nhau.
Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số ngtử
liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học
Phân tử khối
Phân tử khối là khối lượng của một phân tử tính bằng đvC,
bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.
Vídụ:
Phân tử nước là H2O tạo thành từ 2ngtử Hiđro và 1ngtử Oxi
Vậy phân tử khối của nước H2O là tổng khối lượng của 2ngtử Hiđro và 1ngtử Oxi.
Phân tử khối của H2O = 2.1 + 16 = 18đvC
Phân tử muối ăn là NaCl tạo thành từ 1ngtử Natri và 1ngtử Clo
Vậy phân tử khối của muối ăn NaCl là tổng khối lượng của 1ngtử Natri và 1ngtử Clo.
Phân tử khối của NaCl = 23 + 35,5 = 58,5đvC
Phân tử axit sunfuric là H2SO4 tạo thành từ 2ngtử Hiđro và 1ngtử Lưu huỳnh, 4ngtử Oxi
Vậy phân tử khối của axit sunfuric H2SO4 là tổng khối lượng của 2ngtử Hiđro và 1ngtử
Lưu huỳnh, 4ngtử Oxi.
Phân tử khối của H2SO4 = 2.1 + 32 + 4.16 = 98đvC
Trạng thái của chất
Chất cấu tạo tạo từ lượng vô cùng lớn các nguyên tử (như đơn chất kim loại)
hay phân tử (như là các hợp chất).
Tùy vào điều kiện: nhiệt độ, áp xuất,… thì các chất có thể tồn tại ở 3 trạng
thái như rắn, lỏng hoặc khí.
Ở trạng thái rắn: các hạt sắp xếp đặc khít lại với nhau.
Ở trạng thái lỏng: các hạt ở sát nhau và trượt trên nhau.
Ở trạng thái khí: các hạt ở xa nhau, chuyển động hỗn độn.
TỔNG KẾT BÀI HỌC
Khái niệm về đơn chất:
Những chất cấu tạo từ một loại nguyên tố thì được gọi là đơn chất.
Gồm đơn chất phi kim và đơn chất kim loại.
Khái niệm về hợp chất:
Những chất cấu tạo từ hai loại nguyên tố trở lên thì được gọi là hợp chất.
Gồm hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ.
Phân tử và phân tử khối:
Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số ngtử liên kết với nhau và mang đầy đủ
tính chất hóa học của chất.
Phân tử khối là khối lượng phân tử tính theo đvC = tổng ngtử khối của ngtử tạo nên.
Trạng thái của chất:
Các chất thường có thể tồn tại ở 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí.
BÀI TẬP
Trong các chất dưới đây, chỉ ra và giải thích chất nào là đơn chất, là hợp chất. Tính
PTK của chúng.
a/ Khí amoniac tạo từ nên từ 1N và 3H
Hợp chất, PTK: 1.14 + 3.1 = 17đvC
b/ Khí ozon tạo từ 3O
Đơn chất, PTK: 3.16 = 48đvC
c/ Axit clohidric tạo nên từ 1H và 1Cl
Hợp chất, PTK: 1.1 + 1.35,5 = 36,5đvC
d/ Canxi cacbonat tạo nên từ 1Ca, 1C và 3O
Hợp chất, PTK: 1.40 + 1.12 + 3.16 = 100đvC
e/ Glucozơ tạo nên từ 6C, 12H và 6O
Hợp chất, PTK: 6.12 + 12.1 + 6.16 = 180đvC
f/ Kim loại Magie tạo nên từ 1Mg
Đơn chất, PTK=NTK: 24đvC
BÀI TẬP
So sánh khối lượng phân tử của glucozơ tạo thành từ 6C, 12H, 6O với các chất sau:
a/ ozon tạo thành từ 3O
b/ axit sunfuric tạo thành từ 2H, 1S và 4O.
c/ saccozo tạo thành từ 12C, 22H và 11O
A
ta có:
𝑚𝑝𝑡ử 𝑔𝑙𝑢𝑐𝑜𝑧ơ
𝑚𝑝𝑡ử 𝑜𝑧𝑜𝑛
=
6.12+12+6.16
3.16
=
180
48
=
15
4
> 1
Do đó ptử glucozơ nặng hơn ptử ozon và bằng
15
4
khối lương ozon.
B
ta có:
𝑚𝑝𝑡ử 𝑔𝑙𝑢𝑐𝑜𝑧ơ
𝑚𝑝𝑡ử 𝑎𝑥𝑖𝑡 𝑠𝑢𝑛𝑓𝑢𝑟𝑖𝑐
=
6.12+12+6.16
2.1+32+4.16
=
90
49
> 1
Do đó ptử glucozơ nặng hơn ptử axit sunfuric và bằng
90
49
khối lượng axit.
C
ta có:
𝑚𝑝𝑡ử 𝑔𝑙𝑢𝑐𝑜𝑧ơ
𝑚𝑝𝑡ử 𝑠𝑎𝑐𝑐𝑜𝑧ơ
=
6.12+12+6.16
12.12+22+11.16
=
180
342
=
10
19
< 1
Do đó ptử glucozơ nhẹ hơn ptử saccozơ và bằng
10
19
khối lượng saccozơ.
BÀI TẬP
Một hợp chất A có phân tử gồm 2 ngtử ngtố X liên kết với 1 ngtử O và nặng hơn
phân tử Hiđro 31 lần. Tính phân tử khối của hợp chất A.
ta có:
𝑚𝑝𝑡ử 𝐴
𝑚𝑝𝑡ử ℎ𝑖đ𝑟𝑜
=
2.𝑋+16
1.2
= 31 ⇒ 𝑋 = 23đvC
=> X là natri Na Phân tử chất A: 2Na và 1O
Hợp chất A có phân tử gồm 2Na và 1O
=> Phân tử khối = 2.23 + 1.16 = 62đvC
BÀI TẬP
Một hợp chất B có phân tử gồm 3 ngtử ngtố X liên kết với 2 ngtử Fe và nặng hơn
ngtử Canxi 4 lần. Tính phân tử khối của hợp chất A.
ta có:
𝑚𝑝𝑡ử 𝐵
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝐶𝑎𝑛𝑥𝑖
=
3.𝑋+2.56
40
= 4 ⇒ 𝑋 = 16đvC
=> X là Oxi O Phân tử chất A: 2Fe và 3O
Hợp chất B có phân tử gồm 2Fe và 3O
=> Phân tử khối = 2.56 + 3.16 = 160đvC
Một hợp chất C có phân tử gồm 1X, 1Y và 3O. Trong đó X nặng hơn Y
14
3
𝑙ầ𝑛
Và phtử hợp chất C nặng hơn ngtử Heli 29 lần. Tính phân tử khối của hợp chất A.
ta có:
𝑚𝑝𝑡ử 𝐶
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝐶𝑎𝑛𝑥𝑖
=
14
3
𝑌+𝑌+3.16
4
= 29 ⇒ 𝑌 = 12đvC ⇒ Y là Cacbon C
 Thế Y vào (1) ta tính được X = 56đvC => X là Sắt Fe
 Vậy hợp chất C tạo từ 1Fe, 1C, 3O
 Ptử khối của C: 56 + 12 + 3.16 = 116đvC
ta có:
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑋
𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑌
=
𝑋
𝑌
=
14
3
⇒ X =
14
3
Y (1)
BÀI TẬP
Giải thích tại sao nước ở thể lỏng lại có thể chảy loang ra 1 bãi rộng.
Ở trạng thái lỏng: các hạt ở sát nhau và trượt trên nhau. Do đó các hạt có thể xê dịch
khỏi vị trí ban đầu và lan rộng ra.
Giải thích tại sao cục nước đá lại cứng và có hình dạng nhất định.
Ở trạng thái rắn: các hạt sắp xếp đặc khít lại với nhau, nên các phân tử chỉ chuyển
động tại chỗ và không bị lệch khỏi vị trí ban đầu. Do đó cục nước đá cứng và có
hình dạng nhất định
Giải thích tại sao 1 ml nước ở thể lỏng khi chuyển thành thể khí
thì có thể tích 1300ml.
Ở trạng thái khí: các hạt ở xa nhau, chuyển động hỗn độn. Do đó nó chiếm phần thể
tích lớn hơn.
CH3COOH
CÔNG THỨC HÓA HỌC
CÔNG THỨC HÓA HỌC
CỦA ĐƠN CHẤT
Công thức hóa học của đơn chất chỉ gồm ký hiệu hóa học của một nguyên tố.
VỚI KIM LOẠI
Công thức hóa học của kim loại trùng với ký hiệu hóa học của nguyên tố đó.
VD:
Sắt có ký hiệu là Fe => công thức hóa học của sắt là Fe
Kẽm có ký hiệu là Zn => Công thức hóa học của kẽm là Zn
VỚI PHI KIM
Công thức hóa học của phi kim có phân tử gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau
thường là 2 nên chỉ số này sẽ được ghi ở chân của ký hiệu hóa học.
VD:
Khí hiđro gồm 2 ngtử H liên kết với nhau => công thức hóa học của khí hiđro là H2
Khí nitơ gồm 2 ngtử N liên kết với nhau => công thức hóa học của khí nitơ là N2
Khí Oxi gồm 2 ngtử O liên kết với nhau => công thức hóa học của khí hiđro là O2
Một số phi kim cũng được quy ước lấy ký hiệu hóa học làm công thức hóa học.
VD:
Cacbon (than) có ký hiệu hóa học là C => có công thức hóa học là C
Lưu huỳnh có ký hiệu hóa học là S => có công thức hóa học là S
CÔNG THỨC HÓA HỌC
CỦA HỢP CHẤT
Công thức hóa học của hợp chất gồm ký hiệu hóa học của những nguyên tố tạo nên
chất đó kèm theo chỉ số ở chân ký hiệu hóa học. Có công thức chung là:
AxBy hay AxByCz
Trong đó A, B, C là ký hiệu hóa học của nguyên tố tạo nên chất.
x, y, z là chỉ số chỉ số lượng ngtử nguyên tố đó trong chất. Nếu là 1 thì không ghi.
VD:
Nước tạo bởi 2H và 1O thì ta có công thức hóa học của nước là H2O.
Đá vôi tạo bởi 1Ca, 1C và 3O thì có công thức hóa học là CaCO3.
Axit sunfuric tạo bởi 2H, 1S, 4O thì có công thức hóa học là H2SO4.
Ý NGHĨA CỦA
CÔNG THỨC HÓA HỌC
Mỗi công thức hóa học, biểu diễn cho một 1 phân tử của chất.
Công thức hóa học cho ta biết những ý nghĩa sau:
Nguyên tố nào đã cấu tạo nên chất
Số lượng nguyên tử của nguyên tố
Phân tử khối của chất
KNO3
Cho những công thức hóa học sau, hãy nêu những gì có thể biết được về mỗi chất:
N2
Nguyên tố nào đã cấu tạo nên chất
Số lượng nguyên tử của nguyên tố
Phân tử khối của chất
Tạo bởi 1 nguyên tố: Nitơ
Gồm 2N
2.14 = 28đvC
N = 14 đvC
Cho những công thức hóa học sau, hãy nêu những gì có thể biết được về mỗi chất:
H2O
Nguyên tố nào đã cấu tạo nên chất
Số lượng nguyên tử của nguyên tố
Phân tử khối của chất
Tạo bởi 2 nguyên tố: Oxi và Hiđro
Gồm 2H và 1O
2.1 + 16 = 18đvC
H = 1 đvC
O = 16 dvC
Cho những công thức hóa học sau, hãy nêu những gì có thể biết được về mỗi chất:
Nguyên tố nào đã cấu tạo nên chất
Số lượng nguyên tử của nguyên tố
Phân tử khối của chất
Tạo bởi 3 nguyên tố: Natri, Nitơ và Oxi
Gồm 1Na và 1N và 3O
23 + 14 + 3.16 = 85đvC
NaNO3
N = 14 đvC
Na = 23 đvC
O = 16đvC
Cho những công thức hóa học sau, hãy nêu những gì có thể biết được về mỗi chất:
Nguyên tố nào đã cấu tạo nên chất
Số lượng nguyên tử của nguyên tố
Phân tử khối của chất
Tạo bởi 3 nguyên tố: Canxi, Cacbon và Oxi
Gồm 1Ca và 1C và 3O
40 + 12 + 3.16 = 100đvC
CaCO3
Ca = 40 đvC
C = 12 đvC
O = 16đvC
Canxi oxit (vôi sống), biết phân tử có 1Ca và 1O.
Công thức hóa học là CaO
Amoniac, biết trong phân tử có 1N và 3H.
Công thức hóa học là NH3
Đồng sunfat, biết trong phân tử có 1Cu, 1S và 4O.
Công thức hóa học là CuSO4
Phân tử khối: 40 + 16 = 56đvC
Phân tử khối: 14 + 1.3 = 17đvC
Phân tử khối: 64 + 32 + 4.16 = 160đvC
Cho nguyên tử khối của Ca = 40, Cu = 64, O = 16, N = 14, H = 1, S = 32
Những cách viết sau có ý nghĩa gì ?
4Fe, 2NaCl, 6CuSO4.
4Fe: 4 ngtử sắt
2NaCl: 2 phân tử NaCl
6CuSO4: 6 phân tử CuSO4
Hãy biểu diễn những câu sau thành công thức hóa học.
3 phân tử Oxi.
6 phân tử canxi oxit
5 phân tử Đồng sunfat
3 O2
6 CaO
5 CuSO4
HÓA TRỊ
Cách xác định hóa
trị
Quy tắc hóa trị
Vận dụng
Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của
nguyên tử nguyên tố này với nguyên tố khác.
Hóa trị của nguyên tố hay nhóm nguyên tử
được xác định bẳng khả năng liên kết của
chúng với Hiđro hoặc Oxi, Hiđro hóa trị I và Oxi
hóa trị II.
Cách xác định hóa
trị
DỰA VÀO HÓA TRỊ CỦA
HIĐRO
H
Hóa trị I
H
N
O
C
l
H
H
H
H
H
Nguyên tử của nguyên tố khác liên kết được với bao nguyên tử Hiđro thì nguyên tố đó có hóa
trị bấy nhiêu
Clo hóa trị I Oxi hóa trị II Nitơ hóa trị III
HCl H2O
NH3
H
S
i
H
H
Nitơ hóa trị IV
SiH4
H
Cách xác định hóa
trị
DỰA VÀO HÓA TRỊ CỦA OXI
O
Hóa trị II
C
N
a
H
O
O
H hóa trị I Na hóa trị I C hóa trị II
H2O Na2O CO
C hóa trị IV
CO2
H
N
a O O C O
Cách xác định hóa
trị
OH
SO
4
PO
4
NHÓM SO4 hóa trị
II
NHÓM PO4 hóa trị
III
NHÓM OH hóa trị
I
H2SO4 H3PO4 H2O
NHÓM CO3 hóa trị
II
H2CO3
H CO
3
H
H H
H
H H H
Vận dụng
Kali hóa trị I Photpho hóa trị V Cacbon hóa trị III
KH PH5 CH4
Lưu huỳnh hóa trị
II
H2S
H
K
H
H
H
C H H
Xác định hóa trị của Các nguyên tố sau:
P
H
H H H
H
H
S
Vận dụng
Sắt hóa trị II
Bạc hóa trị I
FeO Ag2O
Silic hóa trị IV
SiO2
O
F
e
O O O
Xác định hóa trị của Các nguyên tố sau:
A
g
A
g
S
i
1 I
2 II
3 III
4 IV
5 V
6 VI
7 VII
8 VIII
9 IX
10 X
11 XI
12 XII
13 XIII
14 XIV
15 XV
16 XVI
17 XVII
18 XVIII
19 XIX
20 XX
QUY TẮC HÓA
TRỊ
Nguyên tố A có hóa
trị a
Nguyên tố B có hóa
Ta luôn có:
a.x = b.y
QUY TẮC HÓA
TRỊ
Nguyên tố Fe có hóa trị
III
Nguyên tố O có hóa trị II
Ta luôn có:
a.x = b.y
=
QUY TẮC HÓA
TRỊ
Nguyên tố P có hóa trị a
Nguyên tố O có hóa trị II
Ta luôn có:
a.x = b.y
5
2
II
a
a 2=II 5
a = v Vậy photpho (P) có hóa trị
là V
QUY TẮC HÓA
TRỊ
Nguyên tố Ba có hóa trị
II
Nguyên tố Cl có hóa trị I
Ta luôn có:
a.x = b.y
y
I
1 = I y
y = 2 Vậy công thức là BaCl2
II
II
QUY TẮC HÓA
TRỊ
Nguyên tố B có hóa trị
III
Nguyên tố H có hóa trị I
y
x
I
3
1
III
Ta luôn có:
a.x = b.y
x = I y
𝑥
𝑦
=
𝐼
𝐼𝐼𝐼
=
1
3
III
QUY TẮC HÓA
TRỊ
Nguyên tố C có hóa trị
IV
Nguyên tố O có hóa trị II
y
x
II
IV
IV x=II y
x
y
=
II
IV
=
1
2
2
1
QUY TẮC HÓA
TRỊ
Nguyên tố C có hóa trị
IV
Nguyên tố O có hóa trị II
y
x
II
IV
2
1
QUY TẮC HÓA
TRỊ
Nguyên tố Al có hóa trị
III
Nguyên tố O có hóa trị II
x
II
3
2
III
QUY TẮC HÓA
TRỊ
Nguyên tố S có hóa trị
VI
Nguyên tố O có hóa trị II
x
II
VI
y
3
Vận dụng
Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3 biết Clo hóa trị I.
Gọi hóa trị của Fe là a
Ta có:
a.1 = I.3
a = III
Vậy sắt trong FeCl3 có hóa trị III
FeCl
3
I
a
Vận dụng
Tính hóa trị của Mg trong hợp chất MgCl2 biết Clo hóa trị I.
Gọi hóa trị của Mg là a
Ta có:
a.1 = I.2
a = II
Vậy magie trong MgCl2 có hóa trị III
MgCl
2
I
a
Vận dụng
Tính hóa trị của Na trong hợp chất Na2O.
Gọi hóa trị của Na là a
Ta có:
a.2 = II.1
a = I
Vậy Natri trong Na2O có hóa trị I
Na2O
II
a
Vận dụng
Tính hóa trị của nhóm PO4 trong hợp chất AlPO4. Biết Al hóa
trị III
Gọi hóa trị của PO4 là a
Ta có:
III.1 = a.1
a = III
Vậy nhóm PO4 có hóa trị III
AlPO4
a
III
Vận dụng
Xác định công thức hóa học của hợp chất tạo với Na hóa trị I và Cl hóa trị
I.
Gọi công thức hóa học của hợp chất là NaXClY
Ta có:
I.x = I.y

𝑥
𝑦
=
1
1
Vậy công thức hóa học là: NaCl
NaxCly
I I
Vận dụng
Xác định công thức hóa học của hợp chất tạo với Al hóa trị III và Cl hóa trị
I.
Gọi công thức hóa học của hợp chất là AlXClY
Ta có:
III.x = I.y

𝑥
𝑦
=
𝐼
𝐼𝐼𝐼
=
1
3
Vậy công thức hóa học là: AlCl3
AlxCly
III I
Vận dụng
Xác định công thức hóa học của hợp chất tạo với Zn hóa trị II và O.
Gọi công thức hóa học của hợp chất là ZnXOY
Ta có:
II.x = II.y

𝑥
𝑦
=
𝐼𝐼
𝐼𝐼
=
2
2
=
1
1
Vậy công thức hóa học là: ZnO
ZnxOy
II II
Vận dụng
Xác định công thức hóa học của hợp chất tạo với K hóa trị I và nhóm SO4
hóa trị II.
Gọi công thức hóa học của hợp chất là KX(SO4)Y
Ta có:
III.x = I.y

𝑥
𝑦
=
𝐼
𝐼𝐼
=
1
2
Vậy công thức hóa học là: K2SO4
Kx(SO4)y
I II
Vận dụng
Xác định công thức hóa học MgOX biết hóa trị của Mg là II.
Gọi công thức hóa học của hợp chất là MgOx
Ta có:
II.1 = II.x
𝑥 = 1
Vậy công thức hóa học là: MgO
MgOx
II II
Vận dụng
Xác định công thức hóa học CuClx biết hóa trị của Cu là II, Cl hóa trị I
Gọi công thức hóa học của hợp chất là CuClx
Ta có:
II.1 = I.x
𝑥 = 2
Vậy công thức hóa học là: CuCl2
CuClx
II I
Trong các công thức sau, công thức nào viết đúng công thức nào viết sai, nếu sai thì sửa
lại cho đúng: Fe2O3, CO3, AlS, MgO, N5O2. Trong đó N hóa trị V, S hóa trị II
Giải
Công thức hóa học đúng: Fe2O3; MgO
Công thức CO3 sai:
C hóa trị II; O hóa trị II, CXOY
Theo quy tắc hóa trị: II.x = II.y

𝑥
𝑦
=
𝐼𝐼
𝐼𝐼
=
1
1
=> x = y = 1
Vậy công thức đúng là: CO
II
II
C hóa trị IV; O hóa trị II, CXOY
Theo quy tắc hóa trị: IV.x = II.y

𝑥
𝑦
=
𝐼𝐼
𝐼𝑉
=
1
2
=> x =1;
Vậy công thức đúng là: CO2
II
IV
Công thức AlS sai:
Al hóa trị III; S hóa trị II, AlXSY
Theo quy tắc hóa trị: III.x = II.y

𝑥
𝑦
=
𝐼𝐼
𝐼𝐼𝐼
=
2
3
=> x =2; y = 3
Vậy công thức đúng là: Al2S3
II
III
Công thức N5O2 sai:
N hóa trị V; O hóa trị II, NXOY
Theo quy tắc hóa trị: V.x = II.y

𝑥
𝑦
=
𝐼𝐼
𝑉
=
2
5
=> x =2; y = 5
Vậy công thức đúng là: N2O5
y = 2
II
V
Vận dụng
Fe liên kết với oxi thì có công thức là Fe2O3
Cl liên kết với Hiđro thì có công thức là HCl
Vậy Fe liên kết với Cl thì có công thức là gì
Vận dụng
Cacbon liên kết với oxi thì có công thức là CO2
Canxi liên kết với O thì có công thức là CaO
Vậy Caxi liên kết với Cacbon thì có công thức là gì
Vận dụng
Al liên kết với oxi thì có công thức là Al2O3
Iot liên kết với H thì có công thức là HI
Vậy NHÔM liên kết với IOT thì có công thức là gì
ÔN TẬP
CHƯƠNG I
DẠNG 1: NHẬN BIẾT CHẤT VỚI VẬT THỂ.
Hãy chọn từ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống các câu sau:
a) Động vật, cây cối, sông, suối, ao hồ là những…………………Sách
vở, ti vi, bàn học, xe máy, quạt điện, là những……………..
b) Hạt gạo, bắp ngô, quả chuối, quả chanh, khí quyển, đại dương, gọi là
những………………….; tinh bột, glucozo, nước, đường, chất dẻo, tơ,
protein được gọi là…………..
Chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất trong các câu sau:
a) Dây điện được làm bằng đồng được bọc một lớp chất dẻo. Bàn
được làm bằng đá. Bình đựng nước được làm bằng thủy tinh. Lốp
xe được làm bằng cao su.
b) Lưỡi dao bằng sắt, cán dao bằng nhựa.
c) Không khí gồm oxi, nitơ, khí cacbonic…
d) Biển gồm nước, muối và một số chất khác.
e) Khoai lang chứa nhiều vitamin A, B, C, E, protein, tinh bột, chất nhựa,
các axit amin.
f) Với những bút cao cấp, thân bút thường được làm bằng bạc, bạc mạ
vàng, vàng, hoặc thậm chí là bạch kim.
g) Khi ăn một trái cam, cơ thể được bổ sung nước với các chất bổ dưỡng
như vitamin C, đường glucozo cùng với chất xơ.
h) Rất nhiều thiết bị điện như tivi, máy tính, thảm điện, thường chứa
Bromine (chất chống cháy).
i) Đường ăn được sản xuất từ cây mía, củ cải đường.
j) Ly làm bằng thủy tinh dễ vỡ hơn ly nhựa.
DẠNG 2: NHẬN BIẾT CHẤT TINH KHIẾT VỚI HỖN HỢP.
Hãy chỉ ra đâu ra chất tinh khiết, đâu là hỗn hợp.
a) Một thanh sắt.
b) Cuộn dây kim loại magie.
c) Nước suối.
d) Nước chanh.
e) Không khí.
f) Dung dịch axit HCl.
g) Nước mắm.
h) Sữa
i) Khí oxi.
j) Hơi nước.
k) Muối tinh khiết
DẠNG 3: TÁCH CHẤT KHỎI HỖN HỢP.
a) Tách sắt khỏi hỗn hợp sắt, đồng.
b) Tách muối khỏi hỗn hợp nước muối.
Sắt (Fe) có từ tính, còn đồng thì không nên nam châm có thể
hút sắt ra khỏi hỗn hợp.
Lọc nước muối sau đó đun hỗn hợp tới khi nước bay hơi
hết còn lại muối.
Hãy chỉ ra cách tách từng chất sau ra khỏi hỗn hợp.
a) Rượu etylic là một chất lỏng, có nhiệt độ sôi là 78,3oC và tan nhiều
trong nước.
b) Nước và dầu.
Rượu có nhiệt độ sôi thấp hơn nước, nên ta chưng cất thì
rượu bay hơi trước và ta thu được rượu.
Dầu nhẹ hơn nước nên sẽ nổi trên nước, ta sẽ
sử dụng phương pháp chiết để tách nước với
dầu hỏa ra.
Dạng 4: thành phần nguyên tử.
a) Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt nhỏ hơn là những hạt gì và mang
điện tích gì ?
b) Hạt nhân nguyên tử cấu tạo từ hạt nào? Điện tích của chúng ?
c) lớp vỏ electron cấu tạo bởi loại hạt nào? Điện tích của chúng ?
Cho biết số e, số p, số lớp e, số e lớp ngoài cùng của các ngtử sau:
a/ Một nguyên tử có số proton = 11.
Số electron:
Số proton:
Số lớp electron:
Số electron lớp ngoài cùng:
b/ Một nguyên tử có số electron ở lớp vỏ là 19.
Số electron:
Số proton:
Số lớp electron:
Số electron lớp ngoài cùng:
c/ Một nguyên tử có tổng số e và số p = 16.
Số electron:
Số proton:
Số lớp electron:
Số electron lớp ngoài cùng:
11+
19+
8+
DẠNG 5: Nguyên tố hóa học.
Dùng kí hiệu hóa học biểu diễn những ý sau:
a/ 5 nguyên tử Natri:
b/ 4 nguyên tử Hidro:
c/ 1 phân tử khí oxi:
d/ 4 phân tử khí Clo:
e/ 3 nguyên tử sắt:
f/ 5 nguyên tử đồng:
g/ 6 nguyên tử nhôm:
h/ 9 nguyên tử kẽm:
i/ 1 phân tử khí nitơ:
j/ 2 nguyên tử cacbon:
k/ 3 nguyên tử bari:
l/ 2 nguyên tử bạc:
Những kí hiệu hóa học sau có nghĩa là gì:
a/ 5O2 :
b/ 4N :
c/ N2 :
d/ 4Cl :
e/ 3H2 :
f/ 5Fe :
g/ 6I2 :
h/ 9Ba :
i/ Cu :
j/ 2Na :
k/ 3Mg :
l/ 2Li :
CHIA KHỐI LƯỢNG
THÀNH 12 PHẦN
1,9926.10-23g 1,6605.10-24g
C
C C C C
C C C C
C C C C
C
Người ta quy ước 1,6605.10-24g là một đvC,
và dùng nó làm đơn vị tính khối lượng nguyên tử
C
H
mH = 1 đvC
O C
C C C C
C C C C
C C C
C C
C
C
mO = 16 đvC
He C C C C
mHe = 4 đvC
Biết khối lượng tính bằng gam của 1 nguyên tử Cacbon là: 1,9926.10-23g
a/ tính khối lượng gam của 1 nguyên tử Nitơ.
Khối lượng gam của 1đvC là:
1,9926.10−23
12
= 1,6605.10−24 (g)
Vậy khối lượng gam của 1 ngtử N là:
14 . 1,6605.10−24 = 2,3247.10-23 (g)
b/ Tính khối lượng gam của 1 nguyên tử Sắt.
…
Vậy khối lượng gam của 1 ngtử Fe là:
56 . 1,6605.10−24 = 9,2988.10-23 (g)
c/ Tính khối lượng gam của 2 nguyên tử oxi.
…
Vậy khối lượng gam của 2 ngtử O là:
16 . 2 . 1,6605.10−24 = 5,3136.10-23 (g)
ta có:
𝑚𝑛𝑡ử 𝑁
𝑚𝑛𝑡ử 𝐶
=
14
12
vậy nguyên tử Nitơ nặng hơn nguyên tử Cacbon
7
6
lần
So sánh khối lượng nguyên tử của Nitơ với khối lượng nguyên tử
Cacbon
=
7
6
ta có:
𝑚𝑛𝑡ử 𝑁𝑎
𝑚𝑛𝑡ử 𝑀𝑔
=
23
24
vậy nguyên tử Natri nhẹ hơn nguyên tử magie, và bằng
23
24
lần khối lượng Mgie
So sánh khối lượng nguyên tử của Natri với khối lượng nguyên tử
Magie
ta có:
𝑚𝑛𝑡ử 𝑋
𝑚𝑛𝑡ử 𝑂
=
𝑋
16
vậy 𝑋 𝑙à 𝑙ư𝑢 ℎ𝑢ỳ𝑛ℎ 𝑐ó 𝑘ý ℎ𝑖ệ𝑢 ℎó𝑎 ℎọ𝑐 𝑙à 𝑆
Xác định nguyên tố X biết nguyên tố X năng gấp đôi nguyên tố Oxi
= 2 ⇒ 𝑥 = 32 đvC
ta có:
𝑚𝑛𝑡ử 𝑋
𝑚𝑛𝑡ử 𝐶𝑎
=
𝑋
40
vậy 𝑋 𝑙à 𝑀𝑎𝑔𝑖𝑒 𝑐ó 𝑘ý ℎ𝑖ệ𝑢 ℎó𝑎 ℎọ𝑐 𝑙à 𝑀𝑔
Xác định nguyên tố X biết nguyên tố X năng bằng
3
5
𝑙ầ𝑛 nguyên tố
Canxi
=
3
5
⇒ 𝑥 = 24 đvC
Nêu khái niệm đơn chất và hợp chất, phân tử. Cho mỗi cái 5 ví dụ.
a/ Đơn chất.
Những chất tạo từ 1 nguyên tố được gọi là đơn chất.
b/ Hợp chất.
Những chất tạo từ 2 nguyên tố trở lên được gọi là hợp chất.
c/ Phân tử.
Là hạt đại diện cho chất, mang đầy đủ tính chất hóa học của chất đó.
công thức hóa học của những hợp chất sau cho biết điều gì.
Axit photphoric: H3PO4.
+ Axit photphoric cấu tạo từ 3 loại nguyên tố: Hidro, photpho, oxi
+ Axit photphoric có ptử cấu tạo từ: 3H, 1P và 4O.
+ Phân tử khối của axit photphoric = 3 + 31 + 16.4 = 98 đvC
Sắt (II) sunfat: FeSO4.
+ Sắt (II) sunfat cấu tạo từ 3 loại nguyên tố: sắt, lưu huỳnh, oxi
+ Sắt (II) sunfat có ptử cấu tạo từ: 1Fe, 1S và 4O.
+ Phân tử khối của Sắt (II) sunfat = 56 + 32 + 16.4 = 152 đvC
công thức hóa học của những hợp chất sau cho biết điều gì.
Magie cacbonat: MgCO3.
+ Magie cacbonat cấu tạo từ 3 loại nguyên tố: Magie, cacbon, oxi
+ Magie cacbonat có ptử cấu tạo từ: 1Mg, 1C và 3O.
+ Phân tử khối của Magie cacbonat = 24 + 12 + 16.3 = 84 đvC
Bạc nitrat: AgNO3.
+ Bạc nitrat cấu tạo từ 3 loại nguyên tố: Bạc, nitơ, oxi
+ Bạc nitrat có ptử cấu tạo từ: 1Ag, 1N và 3O.
+ Phân tử khối của Bạc nitrat = 108 + 14 + 16.3 = 170 đvC
Xác định công thức hóa học, tính khối lượng phân tử của các
chất sau:
Kẽm cacbonat có phân tử tạo từ: 1Zn, 1C, 3O.
+ Kẽm cacbonat có công thức hóa học là: ZnCO3
+ Phân tử khối của Kẽm cacbonat = 65 + 12 + 16.3 = 125 đvC
Axit clohidric có phân tử tạo từ: 1H, 1Cl.
+ Axit clohidric có công thức hóa học là: HCl
+ Phân tử khối của Axit clohidric = 1 + 35,5 = 36,5 đvC
Xác định công thức hóa học, tính khối lượng phân tử của các
chất sau:
Đá vôi có phân tử tạo từ: 1Ca, 1C, 3O.
Nhôm clorua có phân tử tạo từ: 1Al, 3Cl.
Xác định công thức hóa học, tính khối lượng phân tử của các
chất sau:
Đồng (II) nitrat có phân tử tạo từ: 1Cu, 2N, 6O.
Natri clorua có phân tử tạo từ: 1Na, 1Cl.
Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1C, 3O và nặng hơn ngtử
Oxi 6,25 lần. Biết nguyên tử khối của C = 12, O = 16.
A. Tính phân tử khối của hợp chất.
B. Xác định nguyên tố x.
Gọi hợp chất có công thức là XCO3.
ta có:
𝑚𝑝𝑡ử 𝑋𝐶𝑂3
𝑚𝑁𝑡ử 𝑂𝑥𝑖
=
𝑃ℎâ𝑛 𝑡ử 𝑘ℎố𝑖 𝑐ủ𝑎 ℎợ𝑝 𝑐ℎấ𝑡
16 = 6,25
𝑃ℎâ𝑛 𝑡ử 𝑘ℎố𝑖 𝑐ủ𝑎 ℎợ𝑝 𝑐ℎấ𝑡 = 100 đ𝑣𝐶
𝑃ℎâ𝑛 𝑡ử 𝑘ℎố𝑖 𝑐ủ𝑎 ℎợ𝑝 𝑐ℎấ𝑡 = 100 đ𝑣𝐶 = 𝑥 + 12 + 3.16
=> x = 40 vậy x là Canxi (Ca)
+
1s22s22p63s23p64s23d104p65s24d105p66s24f145d106p67s25f146d107p6
1s22s22p63s23p63d104s24p64d104f145s25p65d105f146s26p66d107s27p6
Trong các công thức sau, công thức nào viết đúng công thức nào viết sai, nếu sai thì sửa
lại cho đúng: Fe2O3, CO3, AlS, MgO, N5O2. Trong đó N hóa trị V, S hóa trị II
Giải
Công thức hóa học đúng: Fe2O3; MgO
Công thức CO3 sai:
C hóa trị II; O hóa trị II, CXOY
Theo quy tắc hóa trị: II.x = II.y

𝑥
𝑦
=
𝐼𝐼
𝐼𝐼
=
1
1
=> x = y = 1
Vậy công thức đúng là: CO
II
II
C hóa trị IV; O hóa trị II, CXOY
Theo quy tắc hóa trị: IV.x = II.y

𝑥
𝑦
=
𝐼𝐼
𝐼𝑉
=
1
2
=> x =1;
Vậy công thức đúng là: CO2
II
IV
Công thức AlS sai:
Al hóa trị III; S hóa trị II, AlXSY
Theo quy tắc hóa trị: III.x = II.y

𝑥
𝑦
=
𝐼𝐼
𝐼𝐼𝐼
=
2
3
=> x =2; y = 3
Vậy công thức đúng là: Al2S3
II
III
Công thức N5O2 sai:
N hóa trị V; O hóa trị II, NXOY
Theo quy tắc hóa trị: V.x = II.y

𝑥
𝑦
=
𝐼𝐼
𝑉
=
2
5
=> x =2; y = 5
Vậy công thức đúng là: N2O5
y = 2
II
V
Cho công thức hóa học sau: AlCl4; AlNO3; Al2O3; AlS; Al3(SO4)2; Al(OH)2; Al2(PO4)3.
Biết rằng chỉ có một công thức đúng và S có hóa trị II, hãy sửa lại các CTHH cho đúng.
Giải
Nhôm hóa trị III, Clo hóa trị I
Nên công thức AlCl4 sửa lại thành AlCl3.
Nhôm hóa trị III, NO3 hóa trị I
Nên công thức AlNO3 sửa lại thành Al(NO3)3.
Nhôm hóa trị III, lưu huỳnh hóa trị II
Nên công thức AlS sửa lại thành Al2S3.
Nhôm hóa trị III, Clo hóa trị I
Nên công thức AlCl4 sửa lại thành AlCl3.
Nhôm hóa trị III, nhóm PO4 hóa trị III
Nên công thức Al2(PO4)3 sửa lại thành AlPO4.
Nhôm hóa trị III, SO4 hóa trị II
Nên công thức Al3(SO4)2 sửa lại thành Al2(SO4)3.
Nhôm hóa trị III, OH hóa trị I
Nên công thức Al(OH)2 sửa lại thành Al(OH)3.
Cho công thức hóa học của nguyên tố X với nhóm SO4 và nguyên tố Y với H lần lượt là:
X2(SO4)3 và H3Y. Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất khi cho X kết hợp với Y.
X2(SO4)3
Theo quy tắc hóa tri:
a.2 = II.3
 a = III
Vậy hóa trị của nguyên tố X là III
H3Y
Theo quy tắc hóa tri:
I.3 = b.1
 b = III
Vậy hóa trị của nguyên tố Y là III
Gọi công thức hóa học của hợp chất giữa X và Y là: XxYy
Theo quy tắc hóa tri:
III.x = III.y

𝑥
𝑦
=
𝐼𝐼𝐼
𝐼𝐼𝐼
=
1
1
vậy x = y =1
Công thức hóa học khí cho X kết hợp với Y là: XY
III III
II
a I b
Một nguyên tố X có hóa trị II liên kết với nhóm YO4 có hóa trị II, tạo thành một hợp chất
có phân tử khối bằng 4 lần nguyên tử khối Canxi. Biết khối lượng ngtử ngtồ X nặng gấp
đôi ngtử ngtố Y. Xác định tên nguyên tố X, Y và công thức hóa học của hợp chất.
GIẢI
Theo quy tắc hóa trị:
Ta gọi công thức hóa học tổng quát của hợp chất là:
Khối lượng ngtử ngtố X gấp đôi ngtử ngtố Y nên ta có:
Phân tử khối của XYO4 bằng:
= X + Y + 4O
= 2Y + Y + 4O
= 3Y + 4.16
=> Y = 32 đvC và X = 64 đvC
Vậy X là đồng Cu ; Y là lưu huỳnh S
Công thức hóa học của hợp chất là CuSO4
XYO4
X = 2Y
4.40 = 160 đvC
Hợp chất A được tạo bởi sắt hóa trị II và nhóm XO3 có hóa trị a. Phân tử khối của A gấp 15
lần nguyên tử khối của cacbon. Tỷ lệ giữa số nguyên tử sắt và nguyên tử X trong hợp chất
là 1:2. Xác định nguyên tố X và công thức hóa học của A.
GIẢI
Theo quy tắc hóa trị:
Ta gọi công thức hóa học tổng quát của hợp chất là:
Tỷ lệ giữa số ngtử sắt và ngtử X là 1:2,
Theo công thức hóa học của A ta có thể xác định được a = 1
Phân tử khối của Fea(XO3)2 bằng:
= 56a + (X + 3.16).2
= 56 + 2X + 96
=> X = 14 đvC
Vậy X là nitơ N
Công thức hóa học của hợp chất là Fe(NO3)2
Fea(XO3)2
15.12 = 180 đvC
HỢP CHẤT: AxByCz
Phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất là:
%mA=
𝑥 .𝑁𝑇𝐾(𝐴)
𝑃𝑇𝐾 (𝐴𝑥𝐵𝑦𝐶𝑧)
%mB=
𝑦 .𝑁𝑇𝐾(𝐵)
𝑃𝑇𝐾 (𝐴𝑥𝐵𝑦𝐶𝑧)
%mC=
𝑧 .𝑁𝑇𝐾(𝐶)
𝑃𝑇𝐾 (𝐴𝑥𝐵𝑦𝐶𝑧)
Người ta xác định nguyên tố silic chiếm 87,5% về khối lượng trong một hợp chất với
hidro. Hãy xác định công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất, Xác định hóa trị
của Silic trong hợp chất trên.
Giải
Đặt hóa trị của Silic trong hợp chất là: a
Ta có công thức hóa học của hợp chất là:
Thành phần phần trăm về khối lượng của Silic trong hợp chất là:
%mSi=
 a = 4
Vậy công thức hóa học của hợp chất là: SiH4 (Silane).
Phân tử khối bằng: 28 + 4 = 32 đvC
Hóa trị Silic trong hợp chất trên là IV
SiHa
1 . 28
28 + a
. 100 = 87,5
Một hợp chất (X) có tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là: mMg : mC : mO = 2 : 1 : 4, biết
MX = 84 đvC. Xác định hóa trị của Mg trong hợp chất (X) vừa lập.
Giải
Gọi số nguyên tử Mg; C; O trong hợp chất lần lượt là: x; y; z
Công thức của hợp chất là:
Tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là:
mMg : mC : mO = 2 : 1 : 4
x.24 : y.12 : z.16 = 2 : 1 : 4
x : y : z =
2
24
:
1
12
:
4
16
=
1
12
:
1
12
:
1
4
= 1 ∶ 1 ∶ 3
Vậy công thức của hợp chất là: (MgCO3)n
Phân tử khối của hợp chất bằng: (24 + 12 + 16.3).n = 84 u
 n = 1
CTHH của hợp chất là: MgCO3
Theo quy tắc hóa trị: a.1 = II.1
 a = II vậy Mg trong hợp chất có hóa trị II.
a II
(MgxCyOz)n
Phân tích một mẫu hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là Fe và O. Kết quả cho thấy cứ 7 phần
khối lượng Fe có tương ứng với 3 phần khối lượng oxi.
a. Viết công thức hóa trị của Fe trong hợp chất
b. Xác định hóa trị của Fe trong hợp chất
GIẢI
Gọi công thức hóa học của mẫu hợp chất là:
Theo đề bài ta có:
khối lượng sắt
khối lượng oxi
=
7
3

56.𝑥
16.𝑦
=
7
3

𝑥
𝑦
=
7
3
.
16
56
=
2
3
Vậy tỷ lệ của x:y = 2:3 tương ứng với công thức của hợp chất là
Gọi hóa trị Fe trong hợp chất là a
Theo quy tắc hóa trị ta có: a.2 = II.3
=> a = III vậy sắt trong Fe2O3 có hóa trị III
FeXOY
Fe2O3
Một hợp chất của nguyên tố A hóa trị III với nguyên tố oxi, trong đó oxi chiếm 30%
về khối lượng
a. Xác định nguyên tử khối và tên nguyên tố A
b. Viết công thức hóa học của hợp chất.
GIẢI
Theo quy tắc hóa trị:
Ta gọi công thức hóa học tổng quát của hợp chất là:
Khối lượng phân tử A bằng: 2A + 16.3
Khối lượng oxi bằng:
16. 3 . 100
2𝐴+16.3
= 30
=> A = 56đvC (sắt Fe)
Vậy công thức hóa học của A là Fe2O3 Iron (III) oxide
A2O3
Hợp chất A tạo bởi H và nhóm nguyên tử (XOy) hóa trị III. Biết rằng phân tử A nặng bằng
phân tử H2SO4 và nguyên tố oxi chiếm 65,31% về khối lượng của A.
a. Xác định y và nguyên tử khối của nguyên tố X
b. Viết tên, kí hiệu hóa học của A và công thức hóa học của A
GIẢI
Theo quy tắc hóa trị:
Ta gọi công thức hóa học tổng quát của hợp chất là:
Khối lượng phân tử A nặng bằng khối lượng phân tử H2SO4 và bằng: 2 + 32 + 16.4 = 98 đvC
Khối lượng oxi bằng:
16𝑦 .100
98
= 65,31
=> y = 4
Phân tử khối của A bằng: 3 + X + 16.4 = 98
=> X = 31 đvC (photpho P)
Vậy công thức hóa học của A là H3PO4 (phosphoric acid)
H3XOY
Khí A có công thức hóa học XY2, là một trong những chất khí gây ra hiện tượng mưa axit. Trong
1 phân tử XY2 có tổng số hạt là 69, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
23. Số hạt mang điện trong nguyên tử X ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y là 2.
a. Xác định công thức hóa học và tính phân tử khối của A.
b. Xác định hóa trị của X.
Giải
Gọi số proton của các nguyên tố lần lượt là: px và py
Gọi số notron của các nguyên tố lần lượt là: nx và ny
Ta có tổng số hạt của 1 phân tử XY2 là 69:
2px + nx + 2(2py + ny) = 69
2px + 4py + nx + 2ny = 69 (1)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 23:
2px + 4py – (nx + 2ny) = 23 (2)
Số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 2:
2py – 2px = 2 (3)
Từ (1) và (2) ta có: 2px + 4py = 46 (4)
Từ (3) và (4) ta có: ቊ
px = 7
py = 8 Vậy X là nitrogen N và Y là oxygen O, CTHH: NO2
2px + 4py + (nx + 2ny) = 69
+
2px + 4py – (nx + 2ny) = 23
________________________
2(2px + 4py) = 92
=> 2px + 4py = 46
(3) 2py – 2px = 2
2px = 2py – 2
Thay vào (4): 2px + 4py = 46
2py – 2 + 4py = 46
py = 8
px = 7
PHẢN ỨNG HÓA HỌC.
Qúa trình chuyển từ chất này sang chất khác gọi là phản ứng hóa học.
Trong đó chất ban đầu được gọi là chất tham gia, còn chất tạo thành gọi
là chất sản phẩm.
Phản ứng hóa học được ghi dưới dạng phương trình:
Tên các chất phản ứng Tên các chất sản phẩm
VD:
Sắt + Lưu huỳnh Sắt (II) sunfua
Đọc là sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo ra sắt (II) sunfua.
Tên các chất phản ứng Tên các chất sản phẩm
VD:
Sắt + Lưu huỳnh Sắt (II) sunfua
Đọc là sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo ra sắt (II) sunfua.
VD:
Nhôm + axit clohidric Nhôm clorua + khí hidro
Đọc là nhôm tác dụng với axit clohidric tạo ra nhôm clorua và khí hidro.
VD:
Nhôm + sắt (III) oxit sắt + nhôm oxit.
Đọc là …
DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC
PHÂN TỬ HIĐRO
PHÂN TỬ OXI
Trước phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau ?
Sau phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau ?
Trong quá trình phản ứng, số lượng các nguyên tử có giữ nguyên không ?
Chất trước và sau phản ứng có khác nhau không ?
Trong phản ứng hóa học, chỉ có liên kết của các nguyên tử thay đổi làm cho chất này biến thành chất khác.
ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ PHẢN ỨNG XẢY RA
CÁC CHẤT PHẢN ỨNG PHẢI TIẾP XÚC VỚI NHAU.
MỘT SỐ PHẢN ỨNG CẦN CUNG CẤP NHIỆT ĐỘ.
MỘT SỐ PHẢN ỨNG CẦN CUNG CẤP XÚC TÁC.
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT PHẢN ỨNG XẢY RA
THAY ĐỔI MÀU SẮC
TỎA NHIỆT, HAY THU NHIỆT, PHÁT SÁNG.
THAY ĐỔI TRẠNG THÁI
…
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC TỪ PHƯƠNG
TRÌNH CHỮ
VD: Khí hidro tác dụng với khí oxi tạo ra nước.
Khí hidro + khí oxi nước
thay tên các chất thành công thức hóa học của chúng ta có:
H2 + O2 → H2O
Số nguyên tử HIDRO trước và sau phản ứng là:
Số nguyên tử OXI trước phản ứng là:
Số nguyên tử OXI sau phản ứng là:
H2 + O2 → 2H2O
Lúc này số nguyên từ HIDRO trước và sau phản ứng là nao nhiêu ?
Ta có phương trình hóa học:
2H2 + O2 → 2H2O
CÁC BƯỚC LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
B1. Viết sơ đồ phản ứng. (thay tên bằng công thức hóa học)
B2. Cân bằng số nguyên tử trước và sau phản ứng.
VD: sắt tác dụng với khí oxi tạo ra sắt (III) oxit
Fe + O2 → Fe2O3
B3. Viết phương trình hóa học.
ÁP DỤNG CÂN BẰNG CÁC PHẢN ỨNG SAU
Khí hidro tác dụng với khí clo sinh ra khí hidroclorua.
Natri tác dụng với khí oxi sinh ra natri oxit
Cacbon tác dụng với khí oxi sinh ra khí cacbonic
H2 + Cl2 → HCl
C + O2 → CO2
Na + O2 → Na2O
ÁP DỤNG CÂN BẰNG CÁC PHẢN ỨNG SAU
Nhôm tác dụng với khí clo sinh ra nhôm clorua.
Nhôm tác dụng với sắt (III) oxit sinh ra nhôm oxit và sắt.
Sắt tác dụng với khí clo sinh ra sắt (III) clorua.
Al + Cl2 → AlCl3
Fe + Cl2 → FeCl3
Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe
ÁP DỤNG CÂN BẰNG CÁC PHẢN ỨNG SAU
Sắt tác dụng với axit clohidric sinh ra sắt (II) clorua và khí hidro.
Nhôm tác dụng với axit clohidric tạo thành nhôm clorua và khí hidro.
Natri tác dụng với nước sinh ra natri hidroxit và khí hidro
Fe + HCl → FeCl2 + H2
Na + H2O → NaOH + H2
Al + HCl → AlCl3 + H2
Đồng (II) sunfat tác dụng với bari hidroxit sinh ra đồng (II) hidroxit và bari sunfat
Bạc nitrat tác dụng với natri photphat sinh ra bạc photphat và natri nitrat
Sắt (II) clorua tác dụng với natri hidroxit sinh ra sắt (II) hidroxit và natri clorua.
CuSO4 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2 + BaSO4
FeCl2 + NaOH → Fe(OH)2 + NaCl
AgNO3 + Na3PO4 → Ag3PO4 + NaNO3
Đồng (II) hidroxit tác dụng với axit sunfuric sinh ra đồng (II) sunfat và nước.
Kali hidroxit tác dụng với đồng (II) sunfat sinh ra đồng (II) hidroxit và kali sunfat.
Sắt (II) oxit tác dụng với axit clohidric sinh ra sắt (II) clorua và nước.
Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O
FeO + HCl → FeCl2 + H2O
KOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + K2SO4
Ý nghĩa của phương trình hóa học
CHO TA BIẾT TỶ LỆ VỀ SỐ NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ GIỮA CÁC CHẤT
TRONG PHẢN ỨNG.
VD:
4Fe + 3O2 → 2Fe2O3
Ta có tỷ lệ: 4:3:2 có nghĩa là 4ngtử sắt tác dụng với 3 phân tử oxi tạo ra 2 phân tử
sắt (III) oxit.
BÀI TẬP CHƯƠNG 2
Cân bằng các phương trình hóa học sau:
Al + CuSO4 → Al2(SO4)3 + Cu
Al + HCl → AlCl3 + H2
Al + O2 → Al2O3
Al2O3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O
Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + NaOH
CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Fe + HCl → FeCl2 + H2
BÀI TẬP CHƯƠNG 2
Cân bằng các phương trình hóa học sau:
Fe + Cl2 → FeCl3
CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
KOH + FeCl3 → Fe(OH)3 + KCl
Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O
P2O5 + H2O → H3PO4
Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
MgCl2 + KOH → Mg(OH)2 + KCl
Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O
FeO + HCl → FeCl2 + H2O
Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O
Cu(NO3)2 + NaOH → Cu(OH)2 + NaNO3
P + O2 → P2O5
Na2O + H2O → NaOH
Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + NaOH
Fe2O3 + H2 → Fe + H2O
Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + H2O
FeI3 → FeI2 + I2
AgNO3 + K3PO4 → Ag3PO4 + KNO3
SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O
1. FeS2 + O2 SO2↑ + Fe2O3.
2. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
3. SO2 + H2S S↓ + H2O
4. Fe2O3 + H2 Fe3O4 + H2O
5. FeS + HCl FeCl2 + H2S↑
6. Fe(OH)2 + O2 + H2O Fe(OH)3↓
7. FeCl2 + NaOH Fe(OH)2↓ + NaCl
8. MnO2 + HBr Br2 + MnBr2 + H2O.
9. Cl2 + SO2 + H2O HCl + H2SO4.
10. Ca(OH)2 + NH4NO3 NH3 + Ca(NO3)2 + H2O
11. MgCl2 + KOH → Mg(OH)2 + KCl
12. Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H2O
13. Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O
14. FeO + HCl → FeCl2 + H2O
15. Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O
16. Cu(NO3)2 + NaOH → Cu(OH)2 + NaNO3
17. P + O2 → P2O5
18. N2 + O2 → NO
19. NO + O2 → NO2
20. NO2 + O2 + H2O → HNO3
21. Na2O + H2O → NaOH
22. Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + NaOH
23. Fe2O3 + H2 → Fe + H2O
24. Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + H2O
25. FeI3 → FeI2 + I2
26. AgNO3 + K3PO4 → Ag3PO4 + KNO3
27. SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O
28. Ag + Cl2 → AgCl
29. FeS + HCl → FeCl2 + H2S
30. Pb(OH)2 + HNO3 → Pb(NO3)2 + H2O
1. Al2O3 + ……. → AlCl3 + H2O
2. H3PO4 + KOH → K3PO4 + ………
3. NaOH + CO2 → Na2CO3 + ………
4. Mg + HCl → ……… + H2
5. H2 + O2 → ………
6. P2O5 +……… → H3PO4
7. CaO + HCl → ……… + H2O
8. CuSO4 + BaCl2 → BaSO4 + ……….
9. Fe2O3 + ……. → Fe + CO2
10. NaOH + …….. → Fe(OH)2 + ………
11. CH4 + ……. → CO2 + H2O
12. Mg + HCl → ……… + H2
13. Mg + O2 → ………
14. CuCl2 +……… → FeCl2 + Cu
15. CaO + HCl → ……… + H2O
16. Fe + …….. → FeSO4 + H2
Tìm các giá trị x, y thích hợp và hoàn thành phản ứng hóa học.
1. Fe(OH)y + H2SO4 → Fex(SO4)y + H2O
Với Fe hóa trị II: Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2H2O
Với Fe hóa trị III: 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O
2. Al(OH)y + H2SO4 → Alx(SO4)y + H2O
Al hóa trị III: 2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O
3. FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O
Với Fe hóa trị II: FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Với Fe hóa trị III: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
4. FeyO4 + HCl → FeClx + FeCly + H2O
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
ĐỊNH LUẬT BÀO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng
khối lượng các chất tham gia.
mchất tham gia= mchất sản phẩm
VD: Phản ứng:
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
Chất tham gia: BaCl2 và Na2SO4
Chất sản phẩm: BaSO4 và NaCl
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có
mBaCl2
+ mNa2SO4
= mBaSO4
+ mNaCl
VD: Phản ứng:
2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Chất tham gia: Al và H2SO4
Chất sản phẩm: Al2(SO4)3 và SO2 và H2O
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có
𝑚𝐴𝑙 + m𝐻2𝑆𝑂4
= m𝐴𝑙2(𝑆𝑂4)3
+ mSO2
+ m𝐻2𝑂
VD: Phản ứng:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Chất tham gia: Na và H2O
Chất sản phẩm: NaOH và H2
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có
𝑚𝑁𝑎 + m𝐻2𝑂= m𝑁𝑎𝑂𝐻 + m𝐻2
VD: Phản ứng:
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất tham gia: FeCl2 và NaOH
Chất sản phẩm: Fe(OH)2 và NaCl
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có
mFeCl2
+ mNaOH = mFe(OH)2
+ mNaCl
VD: Phản ứng:
CuSO4 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2 + BaSO4
mCuSO4
+ mBa(OH)2
= mCu(OH)2
+ mBaSO4
ÁP DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BÀO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Trong một phản ứng có n chất, khi biết được khối lượng của n-1 chất thì ra có thể
tìm ra khối lượng chất còn lại.
VD: Phản ứng:
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
Chất tham gia: BaCl2 và Na2SO4
Chất sản phẩm: BaSO4 và NaCl
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có
mBaCl2
+ mNa2SO4
= mBaSO4
+ mNaCl
mBaCl2
= 5g
mNa2SO4
= 4g
mNaCl = 6g
mBaSO4
=
5g 4g 6g
? g
5g + 4g = 6g
mBaSO4
+
mBaSO4
= 3𝑔
VD: Phản ứng:
2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Chất tham gia: Al và H2SO4
Chất sản phẩm: Al2(SO4)3 và SO2 và H2O
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có
mAl + mH2SO4
= mAl2(SO4)3
+ mSO2
+ mH2O
mAl= 4g
mH2SO4
=3g
mAl2(SO4)3
= 4g
mH2O = 2g
mSO2
=
4g 3g ? g
4g
4g + 3g = + 2g
4g +
mSO2
= 1𝑔
2g
mSO2
Cho toàn bộ 12g kim loại Mg tác dụng hết với axit clohidric sinh ra, 47,5g magie
clorua và 1g khí hidro.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng axit đã dùng.
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mMg + mHCl = mMgCl2
+ mH2
12 + mHCl = 47,5 + 1
mHCl = 36,5g
Cho 2,7 gam nhôm tác dụng với dung dịch CuSO4 sản phẩm sinh ra 9,6gam đồng
và 17,1gam nhôm sunfat.
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b. Tính khối lượng CuSO4 đã tác dụng.
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mA𝑙 + mCuSO4
= mAl2(𝑆𝑂4)3
+ m𝐶𝑢
2,7 + mCuSO4
= 17,1 + 9,6
mCuSO4
= 24g
Phân hủy một mẫu đá vôi trong đó thành phần chính là CaCO3 chiếm 85% về khối lượng, thu
được sản phẩm gồm a gam CaO và b gam khí CO2. Cho a gam CaO tác dụng đủ với 12,41 gam dd
HCl sinh ra 3,06 gam nước và 18,87 gam CaCl2.
Mặt khác cho b gam CO2 trên tác dụng với KOH thì hết 19,04 gam sinh ra 23,46 gam K2CO3 và
lượng nước tương tự thí nghiệm trên. Viết các phương trình phản ứng và tính khối lượng đá vôi.
Giải
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
Theo ĐLBTKL:
mCaO + mHCl = mCaCl2
+ mH2O
a + 12,41 = 18,87 + 3,06
a = 9,52 gam
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
Theo ĐLBTKL:
mCO2
+ mKOH = mK2CO3
+ mH2O
b + 19,04 = 23,46 + 3,06
b = 7,48 gam
CaCO3 → CaO + CO2
Theo ĐLBTKL:
mCaCO3
= mCaO + mCO2
= 17 gam
to 𝑚𝐶𝑎𝐶𝑂3
𝑚đá 𝑣ô𝑖
. 100 = 85
17
𝑚đá 𝑣ô𝑖
. 100 = 85
mđá vôi = 20gam
Mol là một lượng chất chứa 6.1023 ngtử hoặc phtử chất đó,
Con số 6.1023 là số Avogadro và có ký hiệu là N
Khối lượng Mol (ký hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N
nguyên tử hay phân tử chất đó. Khối lượng Mol có cùng giá trị với khối lượng ngtử
hay phân tử chất đó.
Vd:
Khối lượng ngtử Hidro là 1 đvC
 Khối lượng mol của Hidro là 1 g/mol
Khối lượng ngtử của Oxi là 16 đvC
 Khối lượng mol của Oxi là 16 g/mol
Khối lượng phân tử H2O là 18 đvC
=> Khối lượng mol của H2O là 18 g/mol
Thể tích mol của chất khí là phần không gian chiếm dụng bởi N ntử, ptử chất khí đó
Thể tích của 1 mol chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất là bằng nhau.
Thể tích của 1 mol chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) (25oC, 1bar) luôn bằng
24,79 lít.
m = n. M
n =
𝑚
𝑀
M =
𝑚
𝑛
Trong đó:
n: Số mol của chất (mol).
M: Khối lượng mol của chất (g/mo
m: Khối lượng của chất (gam).
V: Thể tích chất khí ở đktc.
n =
𝑉
24,79
𝑉 = 𝑛. 24,79
Tính số mol của các lượng chất sau:
a. 28g sắt.
b. 64g đồng.
c. 0,36g nước.
d. 50g đá vôi.
n =
𝑚
𝑀
=
28
56
= 0,5 𝑚𝑜𝑙
n =
𝑚
𝑀
=
64
64
= 1 𝑚𝑜𝑙
n =
𝑚
𝑀
=
0,36
18
= 0,02 𝑚𝑜𝑙
n =
𝑚
𝑀
=
50
100
= 0,5 𝑚𝑜𝑙
Tính khối lượng của các lượng chất sau:
a. 0,03mol sắt.
b. 0,12mol đồng.
c. 0,23mol nước.
d. 0,03mol đá vôi.
m = n. M = 0,03.56
= 1,68 𝑔
m = n. M = 0,12.64
= 7,68 𝑔
m = n. M = 0,23.18
= 4,14 𝑔
m = n. M = 0,03.100
= 3 𝑔
Tính thể tích của các lượng chất khí sau ở đktc:
a. 0,3mol khí nitơ.
b. 0,4mol khí oxi.
c. 0,2mol khí cacbonic.
d. 0,01mol khí amoniac.
V = n. 24,79 = 0,3.24,79
= 7,437 𝑙í𝑡
V = n. 24,79 = 0,4.24,79
= 9,916 𝑙í𝑡
V = n. 24,79 = 0,2.24,79
= 4,958 𝑙í𝑡
V = n. 24,79 = 0,5.24,79
= 12,395 𝑙í𝑡
Tính số mol của các lượng chất khí sau ở đktc:
a. 2,9748 lít khí nitơ.
b. 2,479 lít khí oxi.
c. 2,2311 lít khí amoniac.
d. 8,6765 lít khí hidro.
n =
v
24,79
=
2,9748
24,79
= 0,12 mol
n =
v
24,79
=
2,479
24,79
= 0,1 mol
n =
v
24,79
=
2,2311
24,79
= 0,09 mol
n =
v
24,79
=
8,6765
24,79
= 0,35 mol
Tính khối lượng của các lượng chất khí sau ở đktc:
a. 4,958 lít khí nitơ. b. 2,2311 lít khí cacbonic.
n =
v
24,79
=
4,958
24,79
= 0,2 mol
m = n. M = 0,2.28
= 5,6 𝑔
n =
v
24,79
=
2,2311
24,79
= 0,09 mol
m = n. M = 0,09.44
= 3,96 𝑔
Tính thể tích của các lượng chất khí sau ở đktc:
a. 16g khí oxi. b. 0,51g khí amoniac.
n =
𝑚
𝑀
=
16
32
= 0,5 𝑚𝑜𝑙
V = n. 24,79 = 0,5.24,79
= 12,395 lít
n =
𝑚
𝑀
=
0,51
17
= 0,03 𝑚𝑜𝑙
V = n. 24,79 = 0,03.24,79
= 0,7437 lít
n =
PV
RT
Trong đó:
n là số mol chất khí (mol),
P là áp suất (Bar), chọn 1Bar làm áp suất tiêu chuẩn. (1bar = 100000Pa)
V là thể tích chất khí (m3), 1m3 = 1000 lít
R là hằng số khí, có giá trị bằng 8,314462
m3.Pa
mol.K
,
T là nhiệt độ kelvin (T). Được tính bằng (oC + 273,15). Chọn 25oC làm tiêu chuẩn
=
1mol. 8,314462
m3
. Pa
mol. K
. 298,15o
K
100000Pa
=
8,314462 . 298,15
100000
= 0,02479 m3
= 24,79 lít ⇒ Vậy V = n. 24,79 lít
V =
n. RT
P
Để biết khí A năng hay nhẹ hơn khí B hơn bao nhiêu lần, ta so
sánh khối lượng mol của chúng với nhau.
dA
B
=
MA
MB
d A
kk
=
MA
29
Trong đó:
dA/B là tỷ khối của khí A đối với khí B,
dA/kk là tỷ khối của khí A đối với không khí,
MA là khối lượng mol của khí A,
MB là khối lượng mol của khí B.
VD: khí Nitơ nặng hay nhẹ hơn khí Hidro bao nhiêu lần?
dN2
H2
=
MN2
MH2
=
28
2
= 14
Vậy khí Nitơ năng hơn khí Hidro 14 lần.
VD: khí cacbonic nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
dCO2
𝑘𝑘
=
MCO2
M𝑘𝑘
=
44
29
= 1,52
Vậy khí cacbonic năng hơn không khí 1,52 lần.
Tỷ khối của hổn hợp khí gồm A, B, C, … so với khí X, Y, Z,…
nào đó được tính bằng công thức:
d hh
Khí 𝑋
=
𝑀ℎℎ
Mx
𝑀ℎℎ =
mA + mB + mC + m…
nA + nB + nC + n…
=
nA. MA + nB. MB + nC. MC + n…. M…
nA + nB + nC + n…
VD: Hỗn hợp khí CO2 và NO2 có thể tích là 8,6765 lít.
Có tỉ khối với khí heli là
391
35
. Tính số mol mỗi khí.
d hh
Khí 𝐻𝑒
=
𝑀ℎℎ
MHe
=
391
35
⇒ 𝑀ℎℎ =
1564
35
=
nA.MA+nB.MB
nA+nB
=
44x + 46y
x + y
⇒ 44𝑥 + 46𝑦 =
1564
35
.(x+y)
Ta có x + y là số mol khí của hỗn hợp =
V
24,79
=
8,6765
24,79
=
0,35 𝑚𝑜𝑙
Giải
Gọi số mol của CO2 là x
Gọi số mol của NO2 là y ቊ
44x + 46y = 15,64
x + y = 0,35
ቊ
x = 0,23 mol
y = 0,12 mol
VD: Hỗn hợp khí CO và CO2 có thể tích là 7,6849 lít.
Có tỉ khối với khí oxi là
261
248
. Tính số mol mỗi khí.
ቊ
28x + 44y = 10,44
x + y = 0,31
ቊ
x = 0,2 mol
y = 0,11 mol
XÁC ĐỊNH PHẦNTRĂM KHỐI LƯỢNG
VD: FeCO3, tính thành phần phân trăm về khối lượng của các nguyên tố.
Các bước tiến hành:
B1: Tìm khối lượng mol của hợp chất:
MFeCO3
= 56 + 12 + 3.16 = 116
g
mol
B2: Tìm số mol của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất.
Trong 1 mol FeCO3 có: 1 mol ngtử Fe, 1 mol ngtử C và 3 mol ngtử O.
B3: Tính thành phần phân trăm khối lượng của các nguyên tố.
% m𝐹𝑒 =
56.100%
116
= 48,28%
% m𝐶 =
12.100%
116
= 10,34%
% m𝑂 =
3.16.100%
116
= 41,38%
VD: Đồng (II) sunfat có thành phần chính là CuSO4, tính thành phần phân trăm về
khối lượng của các nguyên tố.
Các bước tiến hành:
B1: Tìm khối lượng mol của hợp chất:
MCuSO4
= 64 + 32 + 4.16 = 160
g
mol
B2: Tìm số mol của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất.
Trong 1 mol CuSO4 có: 1 mol ngtử Cu, 1 mol ngtử S và 4 mol ngtử O.
B3: Tính thành phần phân trăm khối lượng của các nguyên tố.
% m𝐶𝑢 =
64.100%
160
= 40%
% m𝑆 =
32.100%
160
= 20%
% m𝑂 =
4.16.100%
160
= 40%
VD: Cho một hợp chất có phần trăm khối lượng các nguyên tố như sau:
%Cu=40% ; %S= 20% ; %O= 40%. Hãy xác định CTHH, biết hợp chất có khối
lượng mol bằng 160 g/mol.
Các bước tiến hành:
B1: Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
m𝐶𝑢 =
160.40%
100%
= 64 𝑔
m𝑆 =
160.20%
100%
= 32 g m𝑂 =
160.40%
100%
= 64 𝑔
B2: Tìm số mol của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất.
n𝐶𝑢 =
64
64
= 1 𝑚𝑜𝑙 n𝑆 =
32
32
= 1 𝑚𝑜𝑙 n𝑂 =
64
16
= 4 𝑚𝑜𝑙
Vậy trong 1 mol hợp chất có 1 mol Cu, 1 mol S và 4 mol O.
Vậy công thức hóa học của hợp chất là CuSO4.
XÁC ĐỊNH CÔNGTHỨC HÓA HỌC
VD: Hãy tìm công thức hóa học của chất X có khối lượng mol MX = 170 (g/mol),
thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 63,53% Ag; 8,23% N, còn lại O.
Các bước tiến hành:
B1: Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
m𝐴𝑔 =
170.63,53%
100%
= 108 𝑔
m𝑁 =
170.8,23%
100%
= 14 g m𝑂 =
170.28,24%
100%
= 48 𝑔
B2: Tìm số mol của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất.
n𝐴𝑔 =
108
108
= 1 𝑚𝑜𝑙 n𝑁 =
14
14
= 1 𝑚𝑜𝑙 n𝑂 =
48
16
= 3 𝑚𝑜𝑙
Vậy trong 1 mol hợp chất có 1 mol Ag, 1 mol N và 3 mol O.
Vậy công thức hóa học của hợp chất là AgNO3.
XÁC ĐỊNH CÔNGTHỨC HÓA HỌC
VD: Cho một hợp chất có phần trăm khối lượng các nguyên tố như sau:
%Cu=80% ; %O= 20%. Hãy xác định CTHH, biết hợp chất có khối lượng mol
bằng 80 g/mol.
Các bước tiến hành:
B1: Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
m𝐶𝑢 =
80.80%
100%
= 64 𝑔 m𝑂 =
80.20%
100%
= 16 𝑔
B2: Tìm số mol của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất.
n𝐶𝑢 =
64
64
= 1 𝑚𝑜𝑙 n𝑂 =
16
16
= 1 𝑚𝑜𝑙
Vậy trong 1 mol hợp chất có 1 mol Cu và 1 mol O.
Vậy công thức hóa học của hợp chất là CuO.
XÁC ĐỊNH CÔNGTHỨC HÓA HỌC
TÍNHTHEO PHƯƠNGTRÌNH HÓA HỌC
VD: Phân hủy 50 gam CaCO3 sinh ra m gam CaO. Tính khối lượng CaO sinh ra.
Giải
Các bước tiến hành:
B1: viết phương trình phản ứng xảy ra.
CaCO3 → CaO + CO2
B2: tìm số mol từ dữ kiện đề bài cho ( số mol CaCO3 phản ứng).
nCaCO3
=
m
M
=
50
100
= 0,5 mol
B3: tìm số mol của CaO theo số mol của CaCO3:
Theo phương trình hóa học ta có:
1 mol CaCO3 phản ứng sẽ sinh ra 1 mol CaO
Vậy: 0,5 mol CaCO3 …………………. mol CaO
B4: tính toán dữ kiện bài yêu cầu:
Khối lượng của CaO là: mCaO = nCaO. MCaO = 0,5.56 = 28 gam
TÍNHTHEO PHƯƠNGTRÌNH HÓA HỌC
VD: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong khí oxi sinh ra diphotpho pentaoxit. Tính khối lượng P2O5.
Giải
Các bước tiên hành:
B1: viết phương trình phản ứng xảy ra:
P + O2 → P2O5
B2: tìm số mol từ dữ kiện đề bài cho ( số mol photpho):
nP =
m
M
=
6,2
31
= 0,2 mol
B3: tính số mol của P2O5 theo số mol của P.
Theo phương trình hóa học:
4 mol P phản ứng thì sinh ra 2 mol P2O5
Vậy: 0,2 mol P ………………...... mol P2O5
B4: Tính toán dữ kiện bài yêu cầu:
Khối lượng của P2O5 là: mP2O5
= nP2O5
. MP2O5
= 0,1.142 = 14,2 gam
4 5 2
TÍNHTHEO PHƯƠNGTRÌNH HÓA HỌC
VD: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong khí oxi sinh ra diphotpho pentaoxit.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng điphotpho pentaoxit sinh ra và tính thể tích khí oxi ở đktc.
Giải
a. Phương trình phản ứng.
P + O2 → P2O5
b. Tính toán.
nP =
m
M
=
6,2
31
= 0,2 mol
nO2
=
nP. 5
4
=
0,2.5
4
= 0,25 mol
nP2O5
=
nP. 2
4
=
0,2.2
4
= 0,1 mol
Khối lượng của P2O5 là: mP2O5
= nP2O5
. MP2O5
= 0,1.142 = 14,2 gam
Thể tích khí O2 là: VO2
= nO2
. 22,4 = 0,25.22,4 = 5,6 lít
0,1
0,25
0,2
4 5 2
VD: Khi cho miếng nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì sinh ra nhôm sunfat và 7,437 lít khí
hidro (đktc). Tính khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng.
Giải
Các bước tiến hành:
B1: Viết phương trình hóa học xảy ra:
Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
B2: tính số mol đề bài cho ( Số mol khí H2).
n𝐻2
=
V
24,79
=
7,437
24,79
= 0,3 mol
B3: tính số mol nhôm từ số mol H2.
Theo phương trình hóa học:
Để sinh ra 3 mol H2 thì cần hòa tan 2 mol nhôm.
Vậy: Để sinh ra 0.3 mol H2 …………….. mol nhôm.
B4: tính toán theo yêu cầu của bài.
Khối lượng miếng nhôm là: 𝑚𝐴𝑙= 𝑛𝐴𝑙. 𝑀𝐴𝑙 = 0,2.27 = 5,4 gam
3
3
2
VD: Khi cho miếng nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì sinh ra 7,437 lít khí hidro (đktc).
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng, và nhôm sunfat sinh ra.
Giải
a. Phương trình phản ứng.
Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
b. Tính toán.
n𝐻2
=
V
24,79
=
7,437
24,79
= 0,3 mol
n𝐴𝑙=
n𝐻2
. 2
3
=
0,3.2
3
= 0,2 mol
nAl2(SO4)3
=
n𝐻2
. 1
3
=
0,3.1
3
= 0,1 mol
Khối lượng miếng nhôm là: 𝑚𝐴𝑙= 𝑛𝐴𝑙. 𝑀𝐴𝑙 = 0,2.27 = 5,4 gam
Khối lượng nhôm sunfat sinh ra: 𝑚Al2(SO4)3
= 𝑛Al2(SO4)3
. 𝑀Al2(SO4)3
= 0,1.342 = 34,2 g
0,2 0,3
3
3
2
0,1
VD: Cho sắt tác dụng đủ với 14,874 lít khí clo sinh ra sắt (III) clorua.
Tính khối lượng của sắt (III) clorua sinh ra.
Giải
Các bước tiến hành.
B1: viết phương trình hóa học xảy ra:
Fe + Cl2 → FeCl3
B2: tìm số mol từ dữ kiện đề bài cho ( số mol của khí clo).
n𝐶𝑙2
=
V
24,79
=
14,874
24,79
= 0,6 mol
B3: tính số mol của sắt (III) clorua theo số mol của Clo.
Theo phương trình hóa học:
3 mol Cl2 tham gia phản ứng thì sinh ra 2 mol FeCl3
Vậy: 0,6 mol Cl2 ……………………………. mol FeCl3
B4: tính toán theo yêu cầu của bài:
Khối lượng sắt (III) clorua là: m𝐹𝑒𝐶𝑙3
= n𝐹𝑒𝐶𝑙3
. M𝐹𝑒𝐶𝑙3
= 0,4.162,5 = 65 g
2
3
2
VD: Cho sắt tác dụng đủ với 13,44 lít khí clo sinh ra sắt (III) clorua
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng của sắt đã phản ứng.
Tính khối lượng của sắt (III) clorua sinh ra.
Giải
a. Phương trình phản ứng.
Fe + Cl2 → FeCl3
b. Tính toán.
n𝐶𝑙2
=
V
22,4
=
13,44
22,4
= 0,6 mol
Khối lượng sắt là: m𝐹𝑒 = n𝐹𝑒. M𝐹𝑒 = 0,4.56 = 22,4 g
Khối lượng sắt (III) clorua là: m𝐹𝑒𝐶𝑙3
= n𝐹𝑒𝐶𝑙3
. M𝐹𝑒𝐶𝑙3
= 0,4.162,5 = 65 g
0,6
0,4
2
3
2
0,4
VD: Cho 8,1g nhôm tác dụng với axit clohidric sinh ra m gam nhôm clorua và giải phóng V lít khí
hidro. Tính khối lượng nhôm clorua sinh ra và tính thể tích khí hidro ở đktc.
Giải
B1: viết phương trình phản ứng xảy ra.
Al + HCl → AlCl3 + H2
B2: tìm số mol từ dữ kiện đề bài cho ( số mol của nhôm).
n𝐴𝑙 =
m
M
=
8,1
27
= 0,3 mol
B3: tính toán số mol của chất bài yêu cầu tính toán.
Theo phương trình hóa học:
2 mol nhôm phản ứng thì sinh ra 3 mol H2
Vậy: 0,3 mol nhôm ………………...... mol H2
B4: tính toán theo yêu cầu của bài.
Thể tích khí H2 là: V𝐻2
= n𝐻2
. 24,79 = 0,45.24,79 = 11,1555 lít
Khối lượng của AlCl3 là: m𝐴𝑙𝐶𝑙3
= n𝐴𝑙𝐶𝑙3
. M𝐴𝑙𝐶𝑙3
= 0,3.133,5 = 40,05 gam
6 3
2
2
VD: Cho 8,1g nhôm tác dụng với axit clohidric sinh ra m gam nhôm clorua và giải phóng V lít khí
hidro. Tính khối lượng nhôm clorua sinh ra và tính thể tích khí hidro ở đktc.
Giải
Al + HCl → AlCl3 + H2
n𝐴𝑙 =
m
M
=
8,1
27
= 0,3mol
n𝐻2
=
n𝐴𝑙. 3
2
=
0,3.3
2
= 0,45 mol
n𝐴𝑙𝐶𝑙3
=
n𝐴𝑙. 2
2
=
0,3.2
2
= 0,3 mol
Thể tích khí H2 là:V𝐻2
= n𝐻2
. 24,79 = 0,45.24,79 = 11,1555 lít
Khối lượng của AlCl3 là: m𝐴𝑙𝐶𝑙3
= n𝐴𝑙𝐶𝑙3
. M𝐴𝑙𝐶𝑙3
= 0,3.133,5 = 40,05 gam
6 3
2
2
0,3 0,3 0,45
TÍNHTHEO PHƯƠNGTRÌNH HÓA HỌC
Cho m gam kim loại natri tác dụng với nước sinh ra natri hidroxit và 7,437 lít khí hidro ở đktc.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng Na và NaOH.
Giải
a. Phương trình phản ứng.
Na + H2O → NaOH + H2
b. Tính toán.
nH2
=
V
24,79
=
7,437
24,79
= 0,3 mol
n𝑁𝑎 =
nH2
. 2
1
=
0,3.2
1
= 0,6 mol n𝑁𝑎𝑂𝐻 =
nH2
. 2
1
=
0,3.2
1
= 0,6 mol
Khối lượng của Na là: mNa = nNa. MNa = 0,6.23 = 13,8 gam
Khối lượng của NaOH là: mNaOH = nNa𝑂𝐻. MNa𝑂𝐻 = 0,6.40 = 24 gam
0,3 mol
0,6 mol
0,6 mol
2 2 2
VD: Đốt cháy 1,6g lưu huỳnh trong khí oxi sinh ra sản phẩm là lưu huỳnh đioxit.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng lưu huỳnh trên.
Tính thể tích không khí cần dùng để đốt hết lượng lưu huỳnh trên, biết oxi chiếm 1/5 thể tích
không khí.
Giải
a. Phương trình phản ứng.
S + O2 → SO2
b. Tính toán.
n𝑆 =
m
M
=
1,6
32
= 0,05 mol
Thể tích khí oxi là: V𝑂2
= n𝑂2
. 24,79 = 0,05.24,79 = 1,2395 lít
Thể tích khí không khí là là: V𝑘𝑘 = V𝑂2
. 5 = 1,2395.5 = 6,1975 lít
0,05
0,05
VD: Cho m gam canxi cacbonat tác dụng hết với m gam axit clohidric sinh ra canxi clorua và
nước, giải phóng 6,1975 lít khí cacbon dioxit.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng canxi cacbonat, khối lượng axit clohidric.
Giải
a. Phương trình phản ứng.
CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
b. Tính toán.
n𝐶𝑂2
=
V
24,79
=
6,1975
24,79
= 0,25 mol
Khối lượng canxi cacbonat là: m𝐶𝑎𝐶𝑂3
= 𝑛𝐶𝑎𝐶𝑂3
. 𝑀𝐶𝑎𝐶𝑂3
= 0,25.100 = 25 g
Khối lượng axit clohidric là: m𝐻𝐶𝑙 = n𝐻𝐶𝑙. M𝐻𝐶𝑙 = 0,5.36,5 = 18,25 g
0,25 0,5
2
0,25
BÀI TOÁN DƯ
VD: Đốt cháy 3,6 g Cacbon trong 9,916 lít khí oxi sinh ra V lít khí cacbonic.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí cacbonic sinh ra.
Giải
a. Phương trình phản ứng.
C + O2 → CO2
b. Tính toán.
n𝐶 =
m
M
=
3,6
12
= 0,3 mol ; n𝑂2
=
V
24,79
=
9,916
24,79
= 0,4 mol
Ta có:
𝑛𝐶
1
=
0,3
1
𝑛𝑂2
1
=
0,4
1
 Cacbon phản ứng hết, tính theo số mol của cacbon.
Thể tích khí cacbonic sinh ra là: 𝑉𝐶𝑂2
= 𝑛𝐶𝑂2
. 24,47 = 0,3.24,79 = 7,437 lít
0,3 0,4
<
0,3 0,3 0,3
0,1
Ban đầu
Phản ứng
Sau pứ 0,3
0
0
VD: cho 11,2 gam sắt tác dụng với 18,25 gam axit clohidric, sinh ra sắt (II) clorua và khí hidro
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí hidro sinh ra và chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.
Giải
a. Phương trình phản ứng.
Fe + HCl → FeCl2 + H2
b. Tính toán.
n𝐹𝑒 =
m
M
=
11,2
56
= 0,2 mol ; n𝐻𝐶𝑙 =
m
M
=
18,25
36,5
= 0,5 mol
Ta có:
𝑛𝐹𝑒
1
=
0,2
1
𝑛𝐻𝐶𝑙
2
=
0,5
2
 sắt phản ứng hết, tính theo số mol của sắt.
Thể tích khí hidro sinh ra là: 𝑉𝐻2
= 𝑛𝐻2
. 24,79 = 0,2.24,47 = 4,958 lít
HCl dư và khối lượng HCl dư là: mHCl = nHCl.MHCl = 0,1.36,5 = 3,65 gam
0,2 0,5
<
0,2 0,4 0,2 0,2
Ban đầu
Phản ứng
Dư
2
0,1
VD: cho 6,2 gam photpho tác dụng với 7,437 lít khí oxi đo ở đktc sinh ra điphotpho pentaoxit
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng điphotpho pentaoxit sinh ra. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu
Giải
a. Phương trình phản ứng.
P + O2 → P2O5
b. Tính toán.
n𝑃 =
m
M
=
6,2
31
= 0,2 mol ; n𝑂2
=
V
24,79
=
7,437
24,79
= 0,3 mol
Ta có:
𝑛𝑃
4
=
0,2
4
𝑛𝑂2
5
=
0,3
5
 Photpho tác dụng hết, tính theo số mol của photpho.
Khối lượng điphotpho pentaoxit sinh ra là: 𝑚𝑃2𝑂5
= 𝑛𝑃2𝑂5
. 𝑀𝑃2𝑂5
= 0,1.142 = 14,2 gam
Oxi dư và thể tích khí oxi dư là: 𝑉𝑂2
= 𝑛𝑂2
. 24,79 = 0,05.24,79 = 1,2395 lít
0,2 0,3
<
0,2 0,25 0,1
Ban đầu
Phản ứng
Dư
2
0,05
5
4
VD: Khi cho miếng nhôm tan hết vào dung dịch HCl có chứa 0,2 mol thì sinh ra 1,2395 lít khí hidro ktc).
a. Tính khối lượng miếng nhôm đã phản ứng
b. Axit clohidric còn dư hay không? Nếu còn dư thì khối lượng dư là bao nhiêu?
Giải
a. Phương trình phản ứng.
Al + HCl → AlCl3 + H2
b. Tính toán.
n𝐻2
=
V
24,79
=
1,2395
24,79
= 0,05 mol
Khối lượng miếng nhôm là: 𝑚𝐴𝑙= 𝑛𝐴𝑙. 𝑀𝐴𝑙 =
1
30
. 27 = 0,9 gam
Axit có dư và dư: 𝑚𝐻𝐶𝑙= 𝑛𝐻𝐶𝑙. 36,5 = 0,1.36,5 = 3,65 g
0,2 0,05
1
30 0,1
Ban đầu
Phản ứng
Dư
0,05
3
2
6
2
0,1
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
2M + 2mHCl → 2MClm + mH2
Số mol HCl trong phản ứng trên luôn bằng 2 lần số mol của H2 do đó ta có thể viết pttq như sau:
2A + 2aHCl → 2ACla + aH2
nHCl = 2.nH2 = 0,045.2 = 0,09 mol
Theo đlbtkl:
mA + mHCl = mmuối + mH2
mA + 0,09.36,5 = 4,575 + 0,045.2
mA = 1,38g
Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm Sắt và kim loại M ( có hoá trị không đổi) trong dung dịch HCl dư
thì thu được 1,11555 lít khí đktc và dung dịch chứa 4,575 gam muối khan. Tính giá trị của m.
Cho 14,5 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe và Zn vào dung dich H2SO4 loãng dư tạo ra
7,437 lít H2 đktc. Tính khối lượng muối Sulfate thu được.
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Số mol H2SO4 trong phản ứng trên luôn bằng số mol của H2 do đó ta có thể viết pttq như sau:
A + H2SO4 → ASO4 + H2
nH2SO4 = nH2 = 0,3 mol
Theo đlbtkl:
mA + mHCl = mmuối + mH2
14,5 + 0,3.98 = mmuối + 0,3.2
mmuối = 43,3g
Cho 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư sau phản ứng thu
được dung dịch A và V lít khí H2 đktc. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa
B. Lọc B nung trong không khí đến khối lượng khối lượng không đổi được m gam. Tính giá trị m.
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2 + Na2SO4
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4
Mg(OH)2 → MgO + H2O
4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O
m = mFe2O3 + mMgO = 0,1(160 + 40) = 20g
0,2 0,2
0,1 0,1
0,1 0,1
0,2 0,2
to
to
0,1 0,1
0,2 0,1
Mg → MgSO4 → Mg(OH)2 → MgO
Fe → FeSO4 → Fe(OH)2 → Fe2O3
Trong quá trình phản ứng, lượng kim
loại ban đầu không thất thoát. Chúng
chuyển từ kim loại qua các quá trình
và cuối cùng tạo thành oxide bền.
Vậy ta có thể bảo toàn các nguyên tố
kim loại:
nMg = nMgO = 0,1mol
nFe = 2nFe2O3 => nFe2O3 = 0,1 mol
Khử hoàn toàn hỗn hợp (nung nóng ) gồm CuO và Fe2O3 bằng khí H2, sau phản ứng thu được 12 gam
hỗn hợp 2 kim loại. Ngâm hỗn hợp kim loại này trong dd HCl, phản ứng xong người ta lại thu được
khí Hiđro có thể tích là 2,479 lít.
A) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
B) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi Oxit có trong hỗn hợp ban đầu.
C) Tính thể tích khí Hiđro đã dùng ( đktc ) để khử khử hỗn hợp các Oxit trên.
CuO + H2 → Cu + H2O
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
mKL = mFe + mCu = 0,1.56 + x.64 = 12g
nCu = 0,1 mol.
mCuO = 0,1.80 = 8g
mFe2O3 = 0,05.160 = 8g
0,1
0,1
0,1
0,05
x
0,1
0,1
൞
%mCuO =
mCuO
mchất rắn
=
8
8 + 8
. 100% = 50%
%mFe2𝑂3 = 100% − 50% = 50%
Cho lá sắt (Fe, iron) có khối lượng 11,2 gam vào dung dịch CuSO4 (copper sulfate).
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Sau một thời gian, thấy sinh ra 0,64 gam copper.
a. Tính khối lượng sắt đã phản ứng.
b. Tính khối lượng muối sắt tạo thành sau phản ứng.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Gọi số mol sắt phản ứng là x.
nCuSO4 =
𝑚
𝑀
=
0,64
64
= 0,01 𝑚𝑜𝑙
Vậy số mol Fe đã phản ứng là x = 0,01 mol.
Khối lượng Fe phản ứng là:
m = n.M = 0,01.56 = 0,56 g
Khối lượng muối iron (II) sulfate là:
m = n.M = 0,01.152 = 1,52 g
x x x
Cho đinh sắt (Fe, iron) có khối lượng 11,2 gam vào dung dịch CuSO4 (copper sulfate).
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Sau một thời gian, nhấc đinh sắt ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thấy khối lượng lá sắt là 11,28 gam.
a. Tính khối lượng sắt đã phản ứng.
b. Tính khối lượng muối sắt tạo thành sau phản ứng.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Gọi số mol sắt phản ứng là x.
Khối lượng đinh sắt tăng lên:
11,28 – 11,2 = -56x + 64x
Vậy số mol Fe đã phản ứng là x = 0,01 mol.
Khối lượng Fe phản ứng là:
m = n.M = 0,01.56 = 0,56 g
Khối lượng muối iron (II) sulfate là:
m = n.M = 0,01.152 = 1,52 g
x x x
Cho lá kẽm (Zn, Zinc) có khối lượng 25 gam vào dung dịch CuSO4 (copper sulfate). Xảy ra phản
ứng hoá học sau:
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Sau khi phản ứng kết thúc, đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân được 24,96 gam.
a. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.
b. Tính khối lượng đồng sunfat có trong dung dịch.
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Gọi số mol kẽm phản ứng là x.
Khối lượng lá kẽm giảm đi:
24,96 – 25 = -65x + 64x
Vậy số mol Fe đã phản ứng là x = 0,04 mol.
Khối lượng Zn phản ứng là:
m = n.M = 0,04.65 = 2,6 g
Khối lượng muối Zinc sulfate là:
m = n.M = 0,04.161 = 6,44 g
x x x
Cho 6,3 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Al (Aluminum) và Mg (Magnesium) tác
dụng hết với dung dịch HCl (Hydrochloric acid), sau phản ứng thu được 2 muối là
AlCl3 (Aluminum chloride), MgCl2 (magnesium chloride) và 7,437 lít khí H2 (đktc).
Tính khối lượng mỗi muối tạo thành.
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Gọi số mol Al, Mg lần lượt là x, y.
Hỗn hợp A gồm Mg và Al nặng 6,3gram ta có: 27x + 24y = 6,3
Thể tích khí hydrogen là 7,437 lít ta có: 1,5x + y = 0,3
൜
27x + 24y = 6,3
1,5x + y = 0,3
⇒ ቊ
x = 0,1 𝑚𝑜𝑙
y = 0,15 𝑚𝑜𝑙
Vậy:
𝑚𝑀𝑔𝐶𝑙2
= 𝑛. 𝑀 = 0,15.95 = 14,25𝑔
𝑚𝐴𝑙𝐶𝑙3
= 𝑛. 𝑀 = 0,1.133,5 = 13,35𝑔
x x 1,5x
y y y
Để điều chế các kim loại Cu (copper), Fe (iron) người ta tiến hành khử các oxide kim loại ở nhiệt
độ cao. Khi khử 20 gam hỗn hợp gồm CuO(copper oxide) và Fe2O3(iron III oxide) thì cần dùng
8,6765 lít khí hydrogen (đktc).
a. Viết các PTHH xảy ra
b. Tính thành phần % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp.
CuO + H2 → Cu + H2O
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Gọi số mol CuO, Fe2O3 lần lượt là x, y.
Hỗn hợp A gồm Mg và Al nặng 20gram ta có: 80x + 160y = 20
Thể tích khí hydrogen là 8,6765 lít ta có: x + 3y = 0,35
൜
80x + 160y = 20
x + 3y = 0,35
⇒ ቊ
x = 0,05 𝑚𝑜𝑙
y = 0,1 𝑚𝑜𝑙
Vậy:
𝑚𝐶𝑢𝑂 = 𝑛. 𝑀 = 0,05.80 = 4𝑔
𝑚𝐹𝑒𝐶𝑙3
= 𝑛. 𝑀 = 0,1.160 = 16𝑔
x x
y 3y
%𝑚𝐹𝑒2𝑂3
=
𝑚𝐹𝑒2𝑂3
𝑚ℎℎ
. 100 =
16
20
. 100% = 80%
%𝑚𝐶𝑢𝑂 =
𝑚𝐶𝑢𝑂
𝑚ℎℎ
. 100 =
4
20
. 100% = 20%
Chia hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 làm 2 phần bằng nhau:
Phần I: Cho một luồng CO (dư) đi qua và nung nóng thu được 11,2g Fe.
Phần II: Ngâm trong dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được 2,24 lit H2(đktc).
Tính % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ?
Gọi số mol Fe là 2x số mol của Fe2O3 là 2y
Phần 1:
3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe
Khối lượng sắt là:
56x + 56.2y = 11,2g
y 2y
Phần 2:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Thể tích khí H2:
x.24,79 = 2,479 lít
x x
ቐ
56x + 56.2y = 11,2
x = 0,1
⇒ ൝
x = 0,1
y = 0,05
⇒ ቊ
𝑛𝐹𝑒 đầ𝑢 = 0,2 𝑚𝑜𝑙
𝑛𝐹𝑒2𝑂3 đầ𝑢 = 0,1 𝑚𝑜𝑙
Vậy %mFe = 41,17% %mFe2O3 = 58,83%
Cho một dòng khí hiđrô dư qua 4,8 gam hỗn hợp CuO và một oxit sắt nung nóng thu được 3,52
gam chất rắn. Đem chất rắn đó hòa tan trong axit HCl dư thu được 0,9916 lit khí(đktc).
a. Xác định khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp.
b. Xác định công thức phân tử oxit sắt.
CuO + H2 → Cu + H2O
FexOy + yH2 → xFe + yH2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
mrắn = mFe + mCu = 0,04.56 + 64x = 3,52
x = nCu = 0,02 mol = nCuO
mCuO = 0,02.80 = 1,6g
moxide = mCuO + mFexOy
= 4,8g
0,02.80 + mFexOy
= 4,8
mFexOy
= 3,2g
nFexOy
=
𝑛𝐹𝑒
𝑥
=
0,04
𝑥
=
mFexOy
MFexOy
=
3,2
56x+16y
0,04
0,04
0,04
X

56x + 16y
x
=
3,2
0,04
൜
56𝑥 + 16𝑦 = 3,2
𝑥 = 0,04
⇒ ൜
x=0,04
y=0,06
⇒
x
y
=
0,04
0,06
=
2
3
Vậy công thức là: Fe2O3
Khử hoàn toàn 12 gam bột một loại oxit sắt bằng khí CO dư, sau khi phản ứng kết thúc, toàn bộ
khí thoát ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 22,5 gam kết tủa. Xác định công
thức của oxit sắt. Cho toàn bộ lượng sắt thu được ở thí nghiệm trên vào dung dịch HCl dư. Tính
thể tích khí H2 thu được ở đktc.
FexOy + yCO → xFe + yCO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
𝑛𝐶𝑎𝐶𝑂3
=
𝑚
𝑀
=
22,5
100
= 0,225𝑚𝑜𝑙
𝑛𝐹𝑒𝑥𝑂𝑦
=
0,225 . 1
𝑦
=
12
56x + 16y

56x + 16y
y
=
12
0,225
൜
56𝑥 + 16𝑦 = 12
𝑦 = 0,225
⇒ ൜
x=0,15
y=0,225
⇒
x
y
=
0,15
0,225
=
2
3
0,225 0,225
0,225
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
VH2 = n.24,79 = 0,15.24,79 = 3,7185 lít
Fe2O3
0,15 0,15
12
56x + 16y
Cho luồng khí H2 đi qua 32g bột CuO (copper oxide) nung nóng thu được 27,2 gam chất rắn X.
1. Xác định thành phần phần trăm các chất trong X.
2. Tính thể tích khí H2 (đktc) đã tham gia phản ứng.
CuO + H2 → Cu + H2O
Gọi số mol CuO phản ứng là x:
Số mol của CuO ban đầu là 0,4 vậy số mol CuO chưa phản ứng là: 0,4 – x
Khối lượng chất rắn sau phản ứng là khối lượng của Cu tạo thành và CuOdư
mCu + mCuO dư = 27,2
64x + 80(0,4 – x) = 27,2
x = 0,3 mol
mCu = n.M = 0,3 . 64 = 19,2g
mCuO dư = n.M = 0,1 . 80 = 8g
+ CuOchưaphảnứng
x x 0,4 - x
x x
൞
%mCu =
mCu
mchất rắn
=
19,2
27,2
. 100% = 70,59 %
%mCuO = 100% − 70,59% = 29,41 %
VH2 = n.24,79 = 0,3.24,79 = 7,437 lít
Cho một muối halogen của 1 kim loại hóa trị II (dạng XY2, Y là halogen). Hòa tan a gam muối đó vào H2O rồi chia
thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Tác dụng với AgNO3 dư thu được 5,74 gam kết tủa trắng.
Phần 2: Nhúng 1 thanh sắt vào, sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng thanh sắt tăng thêm 0,16 gam.
a) Xác định công thức hóa học của muối Halogen trên.
b) Tính giá trị của a.
Giải.
XY2 + 2AgNO3 → X(NO3)2 + 2AgY
PHẦN 1:
Kết tủa trắng => AgCl vậy Y là Cl.
nAgCl =
𝑚
𝑀
=
5,74
143,5
= 0,04𝑚𝑜𝑙.
PHẦN 2:
XY2 + Fe → FeY2 + X
Khối lượng thanh sắt tăng 0,16g:
0,16g = 0,02.X – 0,02.56
 X = 64 g/mol (Copper - Cu)
 Vậy công thức hóa học của muối là: CuCl2 (copper II chloride).
 Khối lượng muối là: 0,04.135 = 5,4g
0,04
0,02
0,02 0,02 0,02
XY2 + 2AgNO3 → X(NO3)2 + 2AgY
Fe + XY2 → FeY2 + X
nAgX =
5,74
108+𝑌
=> nXY2 =
5,74
2.(108+𝑌)
0,16 =
5,74
2(108+𝑌)
(X-56)
34,56 + 0,32Y = 5,74X – 321,44
Thay các giá trị Mhalogen vào tìm ra X, Y tương ứng. (MCl = 35,5 MBr = 80 MI = 127)
Thay Y = 35,5 thì X = 64
Vậy X là Cu Y là Cl
CTHH: CuCl2
Cho một muối halogen của 1 kim loại hóa trị II (dạng XY2, Y là halogen). Hòa tan a gam muối đó
vào H2O rồi chia thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Tác dụng với AgNO3 dư thu được 5,74 gam kết tủa trắng.
Phần 2: Nhúng 1 thanh sắt vào, sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng thanh sắt tăng thêm 0,16 g.
a) Xác định công thức hóa học của muối Halogen trên.
b) Tính giá trị của a.
Đốt cháy hoàn toàn m gam chất A cần 2,479 lít khí oxi (đkc) thu được sản phẩm cháy gồm CO2 và
H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng
4,2 gam đồng thời xuất hiện 7,5 gam kết tủa. Tính giá trị của m, tính khối lượng CO2 và H2O sinh
ra và khối lượng dung dịch Ca(OH)2 lúc sau tăng hay giảm và tăng giảm bao nhiêu.
A + O2 → CO2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Khối lượng bình tăng = tổng khối lượng các chất cho vào bình.
= mCO2 + mH2O = 4,2 gam.
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mA + mO2 = mCO2 + mH2O
mA = 4,2 – 0,1.32 = 1g
nCaCO3 =
m
M
=
7,5
100
= 0,075𝑚𝑜𝑙 = nCO2
mCO2 = 0,075.44 = 3,3g
mH2O = 4,2 – 3,3 = 0,9g
0,075
0,075 0,075
𝑚𝑑𝑑 = 𝑚𝐶ℎ𝑜 𝑣à𝑜 − 𝑚𝑘ế𝑡 𝑡ủ𝑎 − 𝑚𝑏𝑎𝑦 ℎơ𝑖
𝑚𝑑𝑑 < 0 thì khối lượng dd giảm.
𝑚𝑑𝑑 > 0 thì khối lượng dd tăng.
𝑚𝑑𝑑 = 4,2 – 7,5 = -3,3g
Vậy khối lượng dd giảm 3,3g
Hòa tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe bằng dung dịch acid sulfuric loãng dư. Sau
khi phản ứng kết thúc thu được 9,916 lít khí (đktc)
a) Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X?
b) Tính khối lượng muối khan thu được?
c) Lượng khí Hydrogen ở trên khử vừa đủ 23,2 gam oxide của kim loại M. Xác định công thức
hóa học của oxide đó?
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
bH2 + MaOb → aM + bH2O
2x 3x
y y
0,4
൜
27.2𝑥 + 56𝑦 = 11
3𝑥 + 𝑦 = 0,4
⇒ ቊ
x=0,1 𝑚𝑜𝑙
y=0,1 𝑚𝑜𝑙
mFe = 0,1.56 = 5,6g => %mFe = 50,91%
mAl = 0,2.27 = 5,4g => %mAl = 49,09%
mmuối = 𝑚𝐴𝑙2(𝑆𝑂4)3
+ 𝑚𝐹𝑒𝑆𝑂4
= 48,8𝑔
𝑛𝐻2
= 3𝑥 + 𝑦 = 0,4𝑚𝑜𝑙
⇒ 𝑛𝑀𝑎𝑂𝑏
=
0,4
𝑏
=
23,2
a. M + b. 16
⇒
a. M + 16𝑏
b
=
23,2
0,4
⇒ 𝑀 =
42𝑏
𝑎
Thử M hóa trị I ⇒ a = 2, b = 1 ⇒ M = 21
Thử M hóa trị II ⇒ a = 1, b = 1 ⇒ M = 42
Thử M hóa trị III ⇒ a = 2, b = 3 ⇒ M = 63
Thử a = 3, b = 4 => M = 56 (sắt) – Fe3O4
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf
HOÁ 8'.pdf

More Related Content

Similar to HOÁ 8'.pdf

Lý thuyết hóa 10
Lý thuyết hóa 10Lý thuyết hóa 10
Lý thuyết hóa 10
phamchidac
 
Dap an chi tiet khao sat hoa 10 thpt chuyen hung vuong
Dap an chi tiet khao sat hoa 10  thpt chuyen hung vuongDap an chi tiet khao sat hoa 10  thpt chuyen hung vuong
Dap an chi tiet khao sat hoa 10 thpt chuyen hung vuong
ongdolang
 
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
do yen
 

Similar to HOÁ 8'.pdf (20)

Bai tap hoa_12_hay
Bai tap hoa_12_hay Bai tap hoa_12_hay
Bai tap hoa_12_hay
 
HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptx
HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptxHÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptx
HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptx
 
Bài 3 - Hóa 10 - CTST.pptx
Bài 3 - Hóa 10 - CTST.pptxBài 3 - Hóa 10 - CTST.pptx
Bài 3 - Hóa 10 - CTST.pptx
 
Bai 18 mol
Bai 18 molBai 18 mol
Bai 18 mol
 
1. hóa đại cương
1. hóa đại cương1. hóa đại cương
1. hóa đại cương
 
Bai tap-hoa-hoc-10-nang-cao
Bai tap-hoa-hoc-10-nang-caoBai tap-hoa-hoc-10-nang-cao
Bai tap-hoa-hoc-10-nang-cao
 
V ch o-2021
V ch o-2021V ch o-2021
V ch o-2021
 
ôN tập chương 1 hoa 8
ôN tập chương 1   hoa 8ôN tập chương 1   hoa 8
ôN tập chương 1 hoa 8
 
Bài Tập Hóa
Bài Tập HóaBài Tập Hóa
Bài Tập Hóa
 
Hóa thpt
Hóa thptHóa thpt
Hóa thpt
 
cau tao hat nhan (thang).16013.ppt
cau tao hat nhan (thang).16013.pptcau tao hat nhan (thang).16013.ppt
cau tao hat nhan (thang).16013.ppt
 
Lý thuyết hóa 10
Lý thuyết hóa 10Lý thuyết hóa 10
Lý thuyết hóa 10
 
Hóa học đại cương chương 11.pptx
Hóa học đại cương chương 11.pptxHóa học đại cương chương 11.pptx
Hóa học đại cương chương 11.pptx
 
Dap an chi tiet khao sat hoa 10 thpt chuyen hung vuong
Dap an chi tiet khao sat hoa 10  thpt chuyen hung vuongDap an chi tiet khao sat hoa 10  thpt chuyen hung vuong
Dap an chi tiet khao sat hoa 10 thpt chuyen hung vuong
 
Trac ngiem hoa_10
Trac ngiem hoa_10Trac ngiem hoa_10
Trac ngiem hoa_10
 
Bkt hóa lớp 10
Bkt hóa lớp 10Bkt hóa lớp 10
Bkt hóa lớp 10
 
Sach bttn hoa vo co
Sach bttn hoa vo coSach bttn hoa vo co
Sach bttn hoa vo co
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...
 
Bai 9 Cong thuc hoa hoc monhoc lớp 9.pptx
Bai 9 Cong thuc hoa hoc monhoc lớp 9.pptxBai 9 Cong thuc hoa hoc monhoc lớp 9.pptx
Bai 9 Cong thuc hoa hoc monhoc lớp 9.pptx
 
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
 

Recently uploaded

26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 

HOÁ 8'.pdf

  • 1.
  • 2. Chất có ở khắp mọi nơi, ở đâu có vật thể thì ở đó có chất. CHẤT CÓ Ở NHỮNG ĐÂU
  • 3. Tính chất vật lý: Là những thay đổi về mặt trạng thái của chất, nhưng vẫn giữ được chất ban đầu. Mỗi chất có trạng thái nhất định: rắn, lỏng, khí Đặc điểm tính chất: mùi vị, màu sắc, có tan trong nước hay không, nhiệt độ sôi, nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt. Vd: NƯỚC Tồn tại được ở cả 3 dạng rắn, lỏng và khí. Không mùi, không màu, không vị. Sôi ở 100oC, đông đặc ở 0oC TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
  • 4. Chất rắn, màu đỏ cam Không tan trong nước Dẫn được điện Nóng chảy ở nhiệt độ 1085oC Dẫn nhiệt tốt. Chất rắn, màu trắng, vị mặn Tan trong nước Sôi ở nhiệt độ 1465oC
  • 5. Tính chất hóa học: Là sự biến đổi về chất, từ chất này chuyển thành chất khác. CHÁY TRONG KHÔNG KHÍ TẠO THÀNH Cu CuO
  • 6. TÌM RA TÍNH CHẤT CỦA CHẤT Quan sát Dựa vào quan sát, chúng ta có thể nắm được những tính chất bên ngoài của chất như: màu sắc, trạng thái tồn tại (rắn, lỏng, khí),… Dụng cụ đo Nhờ đo đạc ta có thể biết được độ tan trong nước của chất, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của chất,… Làm thí nghiệm Chúng ta có thể làm thí nghiệm để biết về khả năng dẫn điện của chất,….
  • 7. CHẤT TINH KHIẾT HỖN HỢP Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau thì được gọi là hỗn hợp nóng chảy: 0oC Sôi: 1000C khối lượng riêng: 1g/cm3 Chỉ có chất tinh khiết mới có tính chất nhất định
  • 8. TÁCH CHẤT KHỎI HỖN HỢP Dựa vào tính chất vật lý khác nhau của chất, có thể tách chúng ra khỏi hỗn hợp. Vd: hỗn hợp đồng và sắt. Do sắt có từ tính còn đồng thì không, nên có thể dùng nam châm để hết sắt ra khỏi đồng. Hỗn hợp nước muối: Do nước có nhiệt độ sôi thấp hôn muối, nên ta có thể đun sôi hỗn hợp cho nước bay hơi hết và con lại muối.
  • 9. TỔNG KẾT BÀI HỌC Kể 2 vật thể tự nhiên, 2 vật thể nhân tạo: Vì sao nói ở đâu có vật thể thì ở đó có chất? Trong các câu sau, hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất? 1/ cơ thể người có 68% là nước 2/ than chì dung làm ruột bút chì 3/dây điện bằng đồng, được bọc bởi chất dẻo 4/áo may từ xợi bông (95%-98% là xenlulozo), mặc thoáng mát hơn áo làm từ sợi nilon
  • 10. MÀU VỊ TAN TRONG NƯỚC CHÁY MUỐI ĂN Trắng Mặn tan Không cháy ĐƯỜNG Không màu Ngọt tan cháy THAN đen Đắng Không tan cháy Bảng tính chất của muối ăn, đường, than.
  • 12. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm: Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương (+) và lớp vỏ tạo bởi nhiều electron mang điện tích âm (-). Đường kính nguyên tử rất nhỏ: 10-8 cm KHÁI NIỆM NGUYÊN TỬ
  • 13. Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi 2 loại hạt nhỏ hơn gồm: PROTON Ký hiệu: p Điện tích: dương (+) NƠTRON (neutron) Ký hiệu: n Điện tích: không mang điện Khối lượng của P và n là bằng nhau và nặng hơn rất nhiều so với electron HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Proton (+) nơtron
  • 14. LỚP VỎ NGUYÊN TỬ Lớp vỏ nguyên tử được tạo bởi các electron theo từng lớp: Electron Ký hiệu: e Điện tích: âm (-) Do nguyên tử trung hòa về điện: Số p = Số e Đặc điểm của lớp electron: Các e luôn bay xung quanh hạt nhân tạo thành từng lớp với số electron tối đa có thể có ở mỗi lớp. Lớp thứ nhất: 2e lớp thứ hai: 8e Lớp thứ ba: 18e lớp thứ n: 2n2
  • 15. TỔNG KẾT BÀI HỌC ……………là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện: Từ…………….có thể tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm…………..mang điện tích dương, và lớp vỏ tạo bởi các…………mang điện tích…… . Hạt nhân gồm:……..….mang điện tích dương, neutron……………………….. Tại sao khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử? Nguyên tử Nguyên tử Hạt nhân electron proton Không mang điện âm
  • 16. Chỉ ra số p, e, số lớp e, và số e lớp ngoài cùng của các ngtử sau: Số p: Số e: Số lớp e: Số e lớp ngoài cùng:
  • 18. Khái niệm về nguyên tố hóa học 1 gam Nước tạo bởi hơn 3 vạn tỷ tỷ nguyên tử Oxi và số nguyên tử Hidro còn lớn gấp đôi O H H Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. Trong 3 vạn tỷ tỷ ngtử Oxi, mỗi ngtử đều có số proton = 8 Trong 6 vạn tỷ tỷ ngtử Hidro, mỗi ngtử có số proton = 1 Vậy những ntử Oxi là những nguyên tử cùng loại. Vậy những ntử Hidro là những nguyên tử cùng loại. Thay vì gọi nguyên tử loại oxi hay nguyên tử loại hidro
  • 19. Một tập hợp các nguyên tử có cùng số proton = 19  Những ngtử này là nguyên tử cùng loại.  Nguyên tố kali (K) Một tập hợp các nguyên tử có cùng số proton = 6  Những ngtử này là nguyên tử cùng loại.  Nguyên tố Cacbon (C) Nguyên tử A (z=6), nguyên tử B (z=3), nguyên tử C (z=6), nguyên tử D (z=9), nguyên tử E (z=6) Những ngtử A, C, E là nguyên tử cùng loại và chỉ cùng một nguyên tố.  Nguyên tố cacbon (C)
  • 20. Ký hiệu hóa học Ký hiệu hóa học là một hoặc hai chữ cái dùng để biểu diễn một nguyên tố hóa học. Với chữ cái đầu viết in hoa còn chữ cái sau viết thường. Vídụ: Hiđro H Kali K Natri Na Cacbon C Vàng Au Bạc Ag Bạch kim Pt Canxi Ca Đồng Cu Sắt Fe Theo quy ước, ký hiệu hóa học còn chỉ số lượng nguyên tử của nguyên tố đó. Vídụ: H có nghĩa là chỉ 1 nguyên tử Hidro 2H có nghĩa là chỉ 2 nguyên tử Hidro 100Na có nghĩa là chỉ 100 nguyên tử Natri Ký hiệu hóa học được dùng thống nhất trên toàn thế giới
  • 21. Nguyên tử khối Khối lượng của nguyên tử là vô cùng nhỏ vídụ 1 nguyên tử Cacbon có khối lượng là 1,9926.10-23g Vì không muốn 1 con số nhỏ như v nên người ta quy ước với nhau rằng: Chia khối lượng của ngtử Cacbon thành 12 phần và lấy 1 phần làm đơn vị khối lượng của nguyên tử và gọi là đơn vị cacbon (đvC hay u). Vậy nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính theo đvC. Vídụ: mC = 12 đvC mH = 1 đvC mO = 16 đvC mNa = 23 đvC
  • 22. CHIA KHỐI LƯỢNG THÀNH 12 PHẦN 1,9926.10-23g 1,6605.10-24g C C C C C C C C C C C C C C Người ta quy ước 1,6605.10-24g là một đvC, và dùng nó làm đơn vị tính khối lượng nguyên tử C H mH = 1 đvC O C C C C C C C C C C C C C C C C mO = 16 đvC He C C C C mHe = 4 đvC
  • 23. So sánh khối lượng của các nguyên tử với nhau. Dựa vào khối lượng nguyên tử của chúng, ta có thể so sánh được chúng nặng hay nhẹ hơn nhau và nặng hơn bao nhiêu lần. Vídụ: Khối lượng nguyên tử của Cacbon là 12 đvC Khối lượng nguyên tử của Oxi là 16 đvC Ngtử O nặng hay nhẹ hơn ngtử C, và nặng hay nhẹ hơn bao nhiều lần ? Ngtử oxi nặng hơn ngtử cacbon Vì 16 đvC > 12 đvC Và nặng hơn 𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑂 𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝐶 = 16 12 = 4 3 𝑙ầ𝑛 ta có: 𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑂 𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝐶 = 16 12 = 4 3 = 1,333 > 1 Do đó ngtử O nặng hơn ngtử C và bằng 4 3 khối lượng C.
  • 24. Khối lượng nguyên tử của K là 39 đvC Khối lượng nguyên tử của Na là 23 đvC Ngtử Na nặng hay nhẹ hơn ngtử K, và nặng hay nhẹ hơn bao nhiều lần ? ta có: 𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑁𝑎 𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝐾 = 23 39 = 0,5897 < 1 Do đó ngtử Na nhẹ hơn ngtử K và bằng 23 39 khối lượng ngtử K. Khối lượng nguyên tử của N là 14 đvC Khối lượng nguyên tử của Ca là 40 đvC Ngtử N nặng hay nhẹ hơn ngtử Ca, và nặng hay nhẹ hơn bao nhiều lần ? ta có: 𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑁 𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝐶𝑎 = 14 40 = 7 20 < 1 Do đó ngtử N nhẹ hơn ngtử Ca và bằng 7 20 khối lượng Ca.
  • 25. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học 49,4% khối lượng vỏ trái đất 25,8% khối lượng vỏ trái đất
  • 26. TỔNG KẾT BÀI HỌC Khái niệm về nguyên tố hóa học: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. Ký hiệu hóa học: Ký hiệu hóa học là một hoặc hai chữ cái dùng để biểu diễn một nguyên tố hóa học. Với chữ cái đầu viết in hoa còn chữ cái sau viết thường. Nguyên tử khối: Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính theo đvC. Với 1đvC = 1/12 khối lượng của 1ngtử Cacbon. Mỗi ngtố có khối lượng nguyên tử khác nhau. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học: Oxi chiếm thành phần nhiều nhất về khối lượng vỏ trái đất, sau đó tới silic.
  • 27. BÀI TẬP Cho các nguyên tử có kí hiệu là các chữ cái và số proton như sau: 5A; 8B; 17C; 6D; 8E; 17F; 17H Những ngtử nào cùng loại? Khi viết 2C, 5O, 3Ca, 7H có nghĩa là gì? Dùng chữ số và ký hiệu hóa học để biểu diễn những ý sau: 4 ngtử Nitơ, 7 ngtử Silic, 5 ngtử Natri. đvC là gì, khối lượng tính bằng gam của một đvC Tính khối lượng của nguyên tử Oxi, Nitơ, Canxi theo đơn vị là gam. B và E C, F và H Những ngtử cùng loại là những ngtử có cùng số proton => 2C: 2 ngtử Cacbon 5O: 5 ngtử Oxi 3Ca: 3 ngtử Canxi 7H: 7 ngtử Hiđro 4 ngtử Nitơ: 4N 7 ngtử Silic: 7Si 5 ngtử Natri: 5Na Là 1/12 khối lượng ngtử cacbon, dùng làm đơn vị khối lượng cho ngtử. 1đvC = 1,6605.10-24g mO = 16 đvC = 16x1,6605.10-24g = 2,6568.10-23g mN = 14 đvC = 14x1,6605.10-24g = 2,3247.10-23g mCa = 40 đvC = 40x1,6605.10-24g = 6,642.10-23g
  • 28. C ta có: 𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑀𝑔 𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝐴𝑙 = 24 27 = 8 9 < 1 Do đó ngtử Mg nhẹ hơn ngtử Al và bằng 8 9 khối lượng ngtử Al. A BÀI TẬP So sánh khối lượng ngtử Mg 24đvC nặng hay nhẹ hơn: a/ Ngtử Cacbon 12đvC b/ Ngtử Lưu huỳnh 32đvC c/ Ngtử Nhôm 27đvC ta có: 𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑀𝑔 𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝐶 = 24 12 = 2 > 1 Do đó ngtử Mg nặng hơn ngtử C và bằng 23 39 khối lượng C. B ta có: 𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑀𝑔 𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑆 = 24 32 = 3 4 < 1 Do đó ngtử Mg nhẹ hơn ngtử S và bằng 3 4 khối lượng ngtử S.
  • 29. BÀI TẬP Xác định nguyên tố X, Y, Z, T khi biết: Ngtử X nặng hơn ngtử Mg 5 3 𝑙ầ𝑛 Do đó ngtử X nặng hơn ngtử Mg và nặng hơn 5 3 lần. ta có: 𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑋 𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑀𝑔 = 5 3 ⇒ X 24 = 5 3 ⇒ X = 40đvC => Nguyên tố X là Canxi, ký hiệu hóa học là Ca Do đó ngtử Y nhẹ hơn ngtử O và nhẹ hơn 4 lần. ta có: 𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑌 𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑂 = 1 4 ⇒ Y 16 = 1 4 ⇒ Y = 4đvC => Nguyên tố Y là Heli, ký hiệu hóa học là He Ngtử Y nhẹ hơn ngtử O 4 lần
  • 30. BÀI TẬP Xác định nguyên tố X, Y, Z, T khi biết: Ngtử Z nặng hơn ngtử C 2 lần Do đó ngtử Z nặng hơn ngtử C và nặng hơn 2 lần. ta có: 𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑍 𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝐶 = 2 ⇒ Z 12 = 2 ⇒ Z = 24đvC => Nguyên tố Z là Magie, ký hiệu hóa học là Mg Do đó ngtử T nặng bằng ngtử Na = 23đvC => Nguyên tố T là Natri, ký hiệu hóa học là Na Ngtử T nặng bằng ngtử Na.
  • 31.
  • 32. Đơn chất Những chất tạo nên từ một nguyên tố được gọi là đơn chất, và thường có tên trùng với tên ngtố. Vídụ: Khí Hiđro: H2 Khí Oxi: O2 Kim loại nhôm: Al Kim loại sắt: Fe Natri: Na Lưu huỳnh: S Khí Nitơ: N2 Khí Clo: Cl2 C: Than chì, than gỗ, than muội, kim cương. Trong đó Al, Fe, Na còn được gọi chung là đơn chất kim loại. Còn H2, O2, S, N2, Cl2, C còn gọi chung là đơn chất phi kim.
  • 33. Cấu tạo đơn chất kim loại MÔ HÌNH 1 MẪU KIM LOẠI ĐỒNG Cu Các nguyên tử sắp xếp đặc khít với nhau theo 1 trận tự nhất định 1 ngtử đồng
  • 34. Cấu tạo đơn chất phi kim MÔ HÌNH 1 MẪU KHÍ OXI O2 Các nguyên tử liên kết với nhau theo một số lượng nhất định, thường là 2. 1 ngtử Oxi
  • 35. Cấu tạo đơn chất phi kim MÔ HÌNH 1 MẪU ĐƠN CHẤT LƯU HUỲNH S6 1 ngtử Lưu huỳnh 6 ngtử lưu huỳnh liên kết với nhau tạo thành đơn chất lưu huỳnh.
  • 36. Hợp chất Những chất tạo nên từ hai nguyên tố trở lên được gọi là hợp chất. Hợp chất chia thành 2 loại lớn: HC VÔ CƠ, HC HỮU CƠ. Vídụ: Hợp chất vô cơ: H2O, CO2, NaCl, CaCO3, H2SO4, CuSO4,… Hợp chất hữu cơ: CH4, CH2=CH2, C2H4(OH)2, CH3COOH,…
  • 37. Cấu tạo hợp chất vô cơ MÔ HÌNH 1 MẪU NƯỚC H2O Các nguyên tử sắp xếp theo một tỷ lệ và thứ tự nhất định 1 ngtử Oxi 2 ngtử Hiđro
  • 38. Cấu tạo hợp chất hữu cơ MÔ HÌNH 1 MẪU GIẤM CH3COOH Các nguyên tử sắp xếp theo một tỷ lệ và thứ tự nhất định ngtử Oxi ngtử Hiđro ngtử Cacbon
  • 39. MÔ HÌNH MỘT MẪU KHÍ OXI 2 NGTỬ OXI LIÊN KẾT VỚI NHAU
  • 40. MÔ HÌNH MỘT MẪU NƯỚC LỎNG 2 NGTỬ HIĐRO LIÊN KẾT VỚI 1 NGTỬ OXI
  • 41. Phân tử Khí oxi có hạt tạo thành từ 2 ngtử oxi liên kết với nhau. Các hạt này có tính chất hóa học giống nhau. Nước có hạt tạo thành từ 2 ngtử hiđro và một ngtử oxi liên kết với nhau. Các hạt này có tính chất hóa học giống nhau. Giấm có hạt tạo thành từ 2 ngtử Cacbon và 2 ngtử oxi, 4 ngtử hiđro liên kết với nhau. Các hạt này có tính chất hóa học giống nhau. Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số ngtử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học
  • 42. Phân tử khối Phân tử khối là khối lượng của một phân tử tính bằng đvC, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử. Vídụ: Phân tử nước là H2O tạo thành từ 2ngtử Hiđro và 1ngtử Oxi Vậy phân tử khối của nước H2O là tổng khối lượng của 2ngtử Hiđro và 1ngtử Oxi. Phân tử khối của H2O = 2.1 + 16 = 18đvC Phân tử muối ăn là NaCl tạo thành từ 1ngtử Natri và 1ngtử Clo Vậy phân tử khối của muối ăn NaCl là tổng khối lượng của 1ngtử Natri và 1ngtử Clo. Phân tử khối của NaCl = 23 + 35,5 = 58,5đvC Phân tử axit sunfuric là H2SO4 tạo thành từ 2ngtử Hiđro và 1ngtử Lưu huỳnh, 4ngtử Oxi Vậy phân tử khối của axit sunfuric H2SO4 là tổng khối lượng của 2ngtử Hiđro và 1ngtử Lưu huỳnh, 4ngtử Oxi. Phân tử khối của H2SO4 = 2.1 + 32 + 4.16 = 98đvC
  • 43. Trạng thái của chất Chất cấu tạo tạo từ lượng vô cùng lớn các nguyên tử (như đơn chất kim loại) hay phân tử (như là các hợp chất). Tùy vào điều kiện: nhiệt độ, áp xuất,… thì các chất có thể tồn tại ở 3 trạng thái như rắn, lỏng hoặc khí. Ở trạng thái rắn: các hạt sắp xếp đặc khít lại với nhau. Ở trạng thái lỏng: các hạt ở sát nhau và trượt trên nhau. Ở trạng thái khí: các hạt ở xa nhau, chuyển động hỗn độn.
  • 44. TỔNG KẾT BÀI HỌC Khái niệm về đơn chất: Những chất cấu tạo từ một loại nguyên tố thì được gọi là đơn chất. Gồm đơn chất phi kim và đơn chất kim loại. Khái niệm về hợp chất: Những chất cấu tạo từ hai loại nguyên tố trở lên thì được gọi là hợp chất. Gồm hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ. Phân tử và phân tử khối: Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số ngtử liên kết với nhau và mang đầy đủ tính chất hóa học của chất. Phân tử khối là khối lượng phân tử tính theo đvC = tổng ngtử khối của ngtử tạo nên. Trạng thái của chất: Các chất thường có thể tồn tại ở 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí.
  • 45. BÀI TẬP Trong các chất dưới đây, chỉ ra và giải thích chất nào là đơn chất, là hợp chất. Tính PTK của chúng. a/ Khí amoniac tạo từ nên từ 1N và 3H Hợp chất, PTK: 1.14 + 3.1 = 17đvC b/ Khí ozon tạo từ 3O Đơn chất, PTK: 3.16 = 48đvC c/ Axit clohidric tạo nên từ 1H và 1Cl Hợp chất, PTK: 1.1 + 1.35,5 = 36,5đvC d/ Canxi cacbonat tạo nên từ 1Ca, 1C và 3O Hợp chất, PTK: 1.40 + 1.12 + 3.16 = 100đvC e/ Glucozơ tạo nên từ 6C, 12H và 6O Hợp chất, PTK: 6.12 + 12.1 + 6.16 = 180đvC f/ Kim loại Magie tạo nên từ 1Mg Đơn chất, PTK=NTK: 24đvC
  • 46. BÀI TẬP So sánh khối lượng phân tử của glucozơ tạo thành từ 6C, 12H, 6O với các chất sau: a/ ozon tạo thành từ 3O b/ axit sunfuric tạo thành từ 2H, 1S và 4O. c/ saccozo tạo thành từ 12C, 22H và 11O A ta có: 𝑚𝑝𝑡ử 𝑔𝑙𝑢𝑐𝑜𝑧ơ 𝑚𝑝𝑡ử 𝑜𝑧𝑜𝑛 = 6.12+12+6.16 3.16 = 180 48 = 15 4 > 1 Do đó ptử glucozơ nặng hơn ptử ozon và bằng 15 4 khối lương ozon. B ta có: 𝑚𝑝𝑡ử 𝑔𝑙𝑢𝑐𝑜𝑧ơ 𝑚𝑝𝑡ử 𝑎𝑥𝑖𝑡 𝑠𝑢𝑛𝑓𝑢𝑟𝑖𝑐 = 6.12+12+6.16 2.1+32+4.16 = 90 49 > 1 Do đó ptử glucozơ nặng hơn ptử axit sunfuric và bằng 90 49 khối lượng axit. C ta có: 𝑚𝑝𝑡ử 𝑔𝑙𝑢𝑐𝑜𝑧ơ 𝑚𝑝𝑡ử 𝑠𝑎𝑐𝑐𝑜𝑧ơ = 6.12+12+6.16 12.12+22+11.16 = 180 342 = 10 19 < 1 Do đó ptử glucozơ nhẹ hơn ptử saccozơ và bằng 10 19 khối lượng saccozơ.
  • 47. BÀI TẬP Một hợp chất A có phân tử gồm 2 ngtử ngtố X liên kết với 1 ngtử O và nặng hơn phân tử Hiđro 31 lần. Tính phân tử khối của hợp chất A. ta có: 𝑚𝑝𝑡ử 𝐴 𝑚𝑝𝑡ử ℎ𝑖đ𝑟𝑜 = 2.𝑋+16 1.2 = 31 ⇒ 𝑋 = 23đvC => X là natri Na Phân tử chất A: 2Na và 1O Hợp chất A có phân tử gồm 2Na và 1O => Phân tử khối = 2.23 + 1.16 = 62đvC
  • 48. BÀI TẬP Một hợp chất B có phân tử gồm 3 ngtử ngtố X liên kết với 2 ngtử Fe và nặng hơn ngtử Canxi 4 lần. Tính phân tử khối của hợp chất A. ta có: 𝑚𝑝𝑡ử 𝐵 𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝐶𝑎𝑛𝑥𝑖 = 3.𝑋+2.56 40 = 4 ⇒ 𝑋 = 16đvC => X là Oxi O Phân tử chất A: 2Fe và 3O Hợp chất B có phân tử gồm 2Fe và 3O => Phân tử khối = 2.56 + 3.16 = 160đvC
  • 49. Một hợp chất C có phân tử gồm 1X, 1Y và 3O. Trong đó X nặng hơn Y 14 3 𝑙ầ𝑛 Và phtử hợp chất C nặng hơn ngtử Heli 29 lần. Tính phân tử khối của hợp chất A. ta có: 𝑚𝑝𝑡ử 𝐶 𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝐶𝑎𝑛𝑥𝑖 = 14 3 𝑌+𝑌+3.16 4 = 29 ⇒ 𝑌 = 12đvC ⇒ Y là Cacbon C  Thế Y vào (1) ta tính được X = 56đvC => X là Sắt Fe  Vậy hợp chất C tạo từ 1Fe, 1C, 3O  Ptử khối của C: 56 + 12 + 3.16 = 116đvC ta có: 𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑋 𝑚𝑛𝑔𝑡ử 𝑌 = 𝑋 𝑌 = 14 3 ⇒ X = 14 3 Y (1)
  • 50. BÀI TẬP Giải thích tại sao nước ở thể lỏng lại có thể chảy loang ra 1 bãi rộng. Ở trạng thái lỏng: các hạt ở sát nhau và trượt trên nhau. Do đó các hạt có thể xê dịch khỏi vị trí ban đầu và lan rộng ra. Giải thích tại sao cục nước đá lại cứng và có hình dạng nhất định. Ở trạng thái rắn: các hạt sắp xếp đặc khít lại với nhau, nên các phân tử chỉ chuyển động tại chỗ và không bị lệch khỏi vị trí ban đầu. Do đó cục nước đá cứng và có hình dạng nhất định Giải thích tại sao 1 ml nước ở thể lỏng khi chuyển thành thể khí thì có thể tích 1300ml. Ở trạng thái khí: các hạt ở xa nhau, chuyển động hỗn độn. Do đó nó chiếm phần thể tích lớn hơn.
  • 52. CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA ĐƠN CHẤT Công thức hóa học của đơn chất chỉ gồm ký hiệu hóa học của một nguyên tố. VỚI KIM LOẠI Công thức hóa học của kim loại trùng với ký hiệu hóa học của nguyên tố đó. VD: Sắt có ký hiệu là Fe => công thức hóa học của sắt là Fe Kẽm có ký hiệu là Zn => Công thức hóa học của kẽm là Zn
  • 53. VỚI PHI KIM Công thức hóa học của phi kim có phân tử gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau thường là 2 nên chỉ số này sẽ được ghi ở chân của ký hiệu hóa học. VD: Khí hiđro gồm 2 ngtử H liên kết với nhau => công thức hóa học của khí hiđro là H2 Khí nitơ gồm 2 ngtử N liên kết với nhau => công thức hóa học của khí nitơ là N2 Khí Oxi gồm 2 ngtử O liên kết với nhau => công thức hóa học của khí hiđro là O2 Một số phi kim cũng được quy ước lấy ký hiệu hóa học làm công thức hóa học. VD: Cacbon (than) có ký hiệu hóa học là C => có công thức hóa học là C Lưu huỳnh có ký hiệu hóa học là S => có công thức hóa học là S
  • 54. CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT Công thức hóa học của hợp chất gồm ký hiệu hóa học của những nguyên tố tạo nên chất đó kèm theo chỉ số ở chân ký hiệu hóa học. Có công thức chung là: AxBy hay AxByCz Trong đó A, B, C là ký hiệu hóa học của nguyên tố tạo nên chất. x, y, z là chỉ số chỉ số lượng ngtử nguyên tố đó trong chất. Nếu là 1 thì không ghi. VD: Nước tạo bởi 2H và 1O thì ta có công thức hóa học của nước là H2O. Đá vôi tạo bởi 1Ca, 1C và 3O thì có công thức hóa học là CaCO3. Axit sunfuric tạo bởi 2H, 1S, 4O thì có công thức hóa học là H2SO4.
  • 55. Ý NGHĨA CỦA CÔNG THỨC HÓA HỌC Mỗi công thức hóa học, biểu diễn cho một 1 phân tử của chất. Công thức hóa học cho ta biết những ý nghĩa sau: Nguyên tố nào đã cấu tạo nên chất Số lượng nguyên tử của nguyên tố Phân tử khối của chất KNO3
  • 56. Cho những công thức hóa học sau, hãy nêu những gì có thể biết được về mỗi chất: N2 Nguyên tố nào đã cấu tạo nên chất Số lượng nguyên tử của nguyên tố Phân tử khối của chất Tạo bởi 1 nguyên tố: Nitơ Gồm 2N 2.14 = 28đvC N = 14 đvC
  • 57. Cho những công thức hóa học sau, hãy nêu những gì có thể biết được về mỗi chất: H2O Nguyên tố nào đã cấu tạo nên chất Số lượng nguyên tử của nguyên tố Phân tử khối của chất Tạo bởi 2 nguyên tố: Oxi và Hiđro Gồm 2H và 1O 2.1 + 16 = 18đvC H = 1 đvC O = 16 dvC
  • 58. Cho những công thức hóa học sau, hãy nêu những gì có thể biết được về mỗi chất: Nguyên tố nào đã cấu tạo nên chất Số lượng nguyên tử của nguyên tố Phân tử khối của chất Tạo bởi 3 nguyên tố: Natri, Nitơ và Oxi Gồm 1Na và 1N và 3O 23 + 14 + 3.16 = 85đvC NaNO3 N = 14 đvC Na = 23 đvC O = 16đvC
  • 59. Cho những công thức hóa học sau, hãy nêu những gì có thể biết được về mỗi chất: Nguyên tố nào đã cấu tạo nên chất Số lượng nguyên tử của nguyên tố Phân tử khối của chất Tạo bởi 3 nguyên tố: Canxi, Cacbon và Oxi Gồm 1Ca và 1C và 3O 40 + 12 + 3.16 = 100đvC CaCO3 Ca = 40 đvC C = 12 đvC O = 16đvC
  • 60. Canxi oxit (vôi sống), biết phân tử có 1Ca và 1O. Công thức hóa học là CaO Amoniac, biết trong phân tử có 1N và 3H. Công thức hóa học là NH3 Đồng sunfat, biết trong phân tử có 1Cu, 1S và 4O. Công thức hóa học là CuSO4 Phân tử khối: 40 + 16 = 56đvC Phân tử khối: 14 + 1.3 = 17đvC Phân tử khối: 64 + 32 + 4.16 = 160đvC Cho nguyên tử khối của Ca = 40, Cu = 64, O = 16, N = 14, H = 1, S = 32
  • 61. Những cách viết sau có ý nghĩa gì ? 4Fe, 2NaCl, 6CuSO4. 4Fe: 4 ngtử sắt 2NaCl: 2 phân tử NaCl 6CuSO4: 6 phân tử CuSO4 Hãy biểu diễn những câu sau thành công thức hóa học. 3 phân tử Oxi. 6 phân tử canxi oxit 5 phân tử Đồng sunfat 3 O2 6 CaO 5 CuSO4
  • 62.
  • 63. HÓA TRỊ Cách xác định hóa trị Quy tắc hóa trị Vận dụng
  • 64. Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tố khác. Hóa trị của nguyên tố hay nhóm nguyên tử được xác định bẳng khả năng liên kết của chúng với Hiđro hoặc Oxi, Hiđro hóa trị I và Oxi hóa trị II.
  • 65. Cách xác định hóa trị DỰA VÀO HÓA TRỊ CỦA HIĐRO H Hóa trị I H N O C l H H H H H Nguyên tử của nguyên tố khác liên kết được với bao nguyên tử Hiđro thì nguyên tố đó có hóa trị bấy nhiêu Clo hóa trị I Oxi hóa trị II Nitơ hóa trị III HCl H2O NH3 H S i H H Nitơ hóa trị IV SiH4 H
  • 66. Cách xác định hóa trị DỰA VÀO HÓA TRỊ CỦA OXI O Hóa trị II C N a H O O H hóa trị I Na hóa trị I C hóa trị II H2O Na2O CO C hóa trị IV CO2 H N a O O C O
  • 67. Cách xác định hóa trị OH SO 4 PO 4 NHÓM SO4 hóa trị II NHÓM PO4 hóa trị III NHÓM OH hóa trị I H2SO4 H3PO4 H2O NHÓM CO3 hóa trị II H2CO3 H CO 3 H H H H H H H
  • 68. Vận dụng Kali hóa trị I Photpho hóa trị V Cacbon hóa trị III KH PH5 CH4 Lưu huỳnh hóa trị II H2S H K H H H C H H Xác định hóa trị của Các nguyên tố sau: P H H H H H H S
  • 69. Vận dụng Sắt hóa trị II Bạc hóa trị I FeO Ag2O Silic hóa trị IV SiO2 O F e O O O Xác định hóa trị của Các nguyên tố sau: A g A g S i
  • 70. 1 I 2 II 3 III 4 IV 5 V 6 VI 7 VII 8 VIII 9 IX 10 X 11 XI 12 XII 13 XIII 14 XIV 15 XV 16 XVI 17 XVII 18 XVIII 19 XIX 20 XX
  • 71. QUY TẮC HÓA TRỊ Nguyên tố A có hóa trị a Nguyên tố B có hóa Ta luôn có: a.x = b.y
  • 72. QUY TẮC HÓA TRỊ Nguyên tố Fe có hóa trị III Nguyên tố O có hóa trị II Ta luôn có: a.x = b.y =
  • 73. QUY TẮC HÓA TRỊ Nguyên tố P có hóa trị a Nguyên tố O có hóa trị II Ta luôn có: a.x = b.y 5 2 II a a 2=II 5 a = v Vậy photpho (P) có hóa trị là V
  • 74. QUY TẮC HÓA TRỊ Nguyên tố Ba có hóa trị II Nguyên tố Cl có hóa trị I Ta luôn có: a.x = b.y y I 1 = I y y = 2 Vậy công thức là BaCl2 II II
  • 75. QUY TẮC HÓA TRỊ Nguyên tố B có hóa trị III Nguyên tố H có hóa trị I y x I 3 1 III Ta luôn có: a.x = b.y x = I y 𝑥 𝑦 = 𝐼 𝐼𝐼𝐼 = 1 3 III
  • 76. QUY TẮC HÓA TRỊ Nguyên tố C có hóa trị IV Nguyên tố O có hóa trị II y x II IV IV x=II y x y = II IV = 1 2 2 1
  • 77. QUY TẮC HÓA TRỊ Nguyên tố C có hóa trị IV Nguyên tố O có hóa trị II y x II IV 2 1
  • 78. QUY TẮC HÓA TRỊ Nguyên tố Al có hóa trị III Nguyên tố O có hóa trị II x II 3 2 III
  • 79. QUY TẮC HÓA TRỊ Nguyên tố S có hóa trị VI Nguyên tố O có hóa trị II x II VI y 3
  • 80. Vận dụng Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3 biết Clo hóa trị I. Gọi hóa trị của Fe là a Ta có: a.1 = I.3 a = III Vậy sắt trong FeCl3 có hóa trị III FeCl 3 I a
  • 81. Vận dụng Tính hóa trị của Mg trong hợp chất MgCl2 biết Clo hóa trị I. Gọi hóa trị của Mg là a Ta có: a.1 = I.2 a = II Vậy magie trong MgCl2 có hóa trị III MgCl 2 I a
  • 82. Vận dụng Tính hóa trị của Na trong hợp chất Na2O. Gọi hóa trị của Na là a Ta có: a.2 = II.1 a = I Vậy Natri trong Na2O có hóa trị I Na2O II a
  • 83. Vận dụng Tính hóa trị của nhóm PO4 trong hợp chất AlPO4. Biết Al hóa trị III Gọi hóa trị của PO4 là a Ta có: III.1 = a.1 a = III Vậy nhóm PO4 có hóa trị III AlPO4 a III
  • 84. Vận dụng Xác định công thức hóa học của hợp chất tạo với Na hóa trị I và Cl hóa trị I. Gọi công thức hóa học của hợp chất là NaXClY Ta có: I.x = I.y  𝑥 𝑦 = 1 1 Vậy công thức hóa học là: NaCl NaxCly I I
  • 85. Vận dụng Xác định công thức hóa học của hợp chất tạo với Al hóa trị III và Cl hóa trị I. Gọi công thức hóa học của hợp chất là AlXClY Ta có: III.x = I.y  𝑥 𝑦 = 𝐼 𝐼𝐼𝐼 = 1 3 Vậy công thức hóa học là: AlCl3 AlxCly III I
  • 86. Vận dụng Xác định công thức hóa học của hợp chất tạo với Zn hóa trị II và O. Gọi công thức hóa học của hợp chất là ZnXOY Ta có: II.x = II.y  𝑥 𝑦 = 𝐼𝐼 𝐼𝐼 = 2 2 = 1 1 Vậy công thức hóa học là: ZnO ZnxOy II II
  • 87. Vận dụng Xác định công thức hóa học của hợp chất tạo với K hóa trị I và nhóm SO4 hóa trị II. Gọi công thức hóa học của hợp chất là KX(SO4)Y Ta có: III.x = I.y  𝑥 𝑦 = 𝐼 𝐼𝐼 = 1 2 Vậy công thức hóa học là: K2SO4 Kx(SO4)y I II
  • 88. Vận dụng Xác định công thức hóa học MgOX biết hóa trị của Mg là II. Gọi công thức hóa học của hợp chất là MgOx Ta có: II.1 = II.x 𝑥 = 1 Vậy công thức hóa học là: MgO MgOx II II
  • 89. Vận dụng Xác định công thức hóa học CuClx biết hóa trị của Cu là II, Cl hóa trị I Gọi công thức hóa học của hợp chất là CuClx Ta có: II.1 = I.x 𝑥 = 2 Vậy công thức hóa học là: CuCl2 CuClx II I
  • 90. Trong các công thức sau, công thức nào viết đúng công thức nào viết sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng: Fe2O3, CO3, AlS, MgO, N5O2. Trong đó N hóa trị V, S hóa trị II Giải Công thức hóa học đúng: Fe2O3; MgO Công thức CO3 sai: C hóa trị II; O hóa trị II, CXOY Theo quy tắc hóa trị: II.x = II.y  𝑥 𝑦 = 𝐼𝐼 𝐼𝐼 = 1 1 => x = y = 1 Vậy công thức đúng là: CO II II C hóa trị IV; O hóa trị II, CXOY Theo quy tắc hóa trị: IV.x = II.y  𝑥 𝑦 = 𝐼𝐼 𝐼𝑉 = 1 2 => x =1; Vậy công thức đúng là: CO2 II IV Công thức AlS sai: Al hóa trị III; S hóa trị II, AlXSY Theo quy tắc hóa trị: III.x = II.y  𝑥 𝑦 = 𝐼𝐼 𝐼𝐼𝐼 = 2 3 => x =2; y = 3 Vậy công thức đúng là: Al2S3 II III Công thức N5O2 sai: N hóa trị V; O hóa trị II, NXOY Theo quy tắc hóa trị: V.x = II.y  𝑥 𝑦 = 𝐼𝐼 𝑉 = 2 5 => x =2; y = 5 Vậy công thức đúng là: N2O5 y = 2 II V
  • 91. Vận dụng Fe liên kết với oxi thì có công thức là Fe2O3 Cl liên kết với Hiđro thì có công thức là HCl Vậy Fe liên kết với Cl thì có công thức là gì
  • 92. Vận dụng Cacbon liên kết với oxi thì có công thức là CO2 Canxi liên kết với O thì có công thức là CaO Vậy Caxi liên kết với Cacbon thì có công thức là gì
  • 93. Vận dụng Al liên kết với oxi thì có công thức là Al2O3 Iot liên kết với H thì có công thức là HI Vậy NHÔM liên kết với IOT thì có công thức là gì
  • 94. ÔN TẬP CHƯƠNG I DẠNG 1: NHẬN BIẾT CHẤT VỚI VẬT THỂ. Hãy chọn từ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống các câu sau: a) Động vật, cây cối, sông, suối, ao hồ là những…………………Sách vở, ti vi, bàn học, xe máy, quạt điện, là những…………….. b) Hạt gạo, bắp ngô, quả chuối, quả chanh, khí quyển, đại dương, gọi là những………………….; tinh bột, glucozo, nước, đường, chất dẻo, tơ, protein được gọi là………….. Chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất trong các câu sau: a) Dây điện được làm bằng đồng được bọc một lớp chất dẻo. Bàn được làm bằng đá. Bình đựng nước được làm bằng thủy tinh. Lốp xe được làm bằng cao su.
  • 95. b) Lưỡi dao bằng sắt, cán dao bằng nhựa. c) Không khí gồm oxi, nitơ, khí cacbonic… d) Biển gồm nước, muối và một số chất khác. e) Khoai lang chứa nhiều vitamin A, B, C, E, protein, tinh bột, chất nhựa, các axit amin. f) Với những bút cao cấp, thân bút thường được làm bằng bạc, bạc mạ vàng, vàng, hoặc thậm chí là bạch kim. g) Khi ăn một trái cam, cơ thể được bổ sung nước với các chất bổ dưỡng như vitamin C, đường glucozo cùng với chất xơ. h) Rất nhiều thiết bị điện như tivi, máy tính, thảm điện, thường chứa Bromine (chất chống cháy). i) Đường ăn được sản xuất từ cây mía, củ cải đường. j) Ly làm bằng thủy tinh dễ vỡ hơn ly nhựa.
  • 96. DẠNG 2: NHẬN BIẾT CHẤT TINH KHIẾT VỚI HỖN HỢP. Hãy chỉ ra đâu ra chất tinh khiết, đâu là hỗn hợp. a) Một thanh sắt. b) Cuộn dây kim loại magie. c) Nước suối. d) Nước chanh. e) Không khí. f) Dung dịch axit HCl. g) Nước mắm. h) Sữa i) Khí oxi. j) Hơi nước. k) Muối tinh khiết
  • 97. DẠNG 3: TÁCH CHẤT KHỎI HỖN HỢP. a) Tách sắt khỏi hỗn hợp sắt, đồng. b) Tách muối khỏi hỗn hợp nước muối. Sắt (Fe) có từ tính, còn đồng thì không nên nam châm có thể hút sắt ra khỏi hỗn hợp. Lọc nước muối sau đó đun hỗn hợp tới khi nước bay hơi hết còn lại muối.
  • 98. Hãy chỉ ra cách tách từng chất sau ra khỏi hỗn hợp. a) Rượu etylic là một chất lỏng, có nhiệt độ sôi là 78,3oC và tan nhiều trong nước. b) Nước và dầu. Rượu có nhiệt độ sôi thấp hơn nước, nên ta chưng cất thì rượu bay hơi trước và ta thu được rượu. Dầu nhẹ hơn nước nên sẽ nổi trên nước, ta sẽ sử dụng phương pháp chiết để tách nước với dầu hỏa ra.
  • 99. Dạng 4: thành phần nguyên tử. a) Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt nhỏ hơn là những hạt gì và mang điện tích gì ? b) Hạt nhân nguyên tử cấu tạo từ hạt nào? Điện tích của chúng ? c) lớp vỏ electron cấu tạo bởi loại hạt nào? Điện tích của chúng ?
  • 100. Cho biết số e, số p, số lớp e, số e lớp ngoài cùng của các ngtử sau: a/ Một nguyên tử có số proton = 11. Số electron: Số proton: Số lớp electron: Số electron lớp ngoài cùng: b/ Một nguyên tử có số electron ở lớp vỏ là 19. Số electron: Số proton: Số lớp electron: Số electron lớp ngoài cùng: c/ Một nguyên tử có tổng số e và số p = 16. Số electron: Số proton: Số lớp electron: Số electron lớp ngoài cùng: 11+ 19+ 8+
  • 101. DẠNG 5: Nguyên tố hóa học. Dùng kí hiệu hóa học biểu diễn những ý sau: a/ 5 nguyên tử Natri: b/ 4 nguyên tử Hidro: c/ 1 phân tử khí oxi: d/ 4 phân tử khí Clo: e/ 3 nguyên tử sắt: f/ 5 nguyên tử đồng: g/ 6 nguyên tử nhôm: h/ 9 nguyên tử kẽm: i/ 1 phân tử khí nitơ: j/ 2 nguyên tử cacbon: k/ 3 nguyên tử bari: l/ 2 nguyên tử bạc:
  • 102. Những kí hiệu hóa học sau có nghĩa là gì: a/ 5O2 : b/ 4N : c/ N2 : d/ 4Cl : e/ 3H2 : f/ 5Fe : g/ 6I2 : h/ 9Ba : i/ Cu : j/ 2Na : k/ 3Mg : l/ 2Li :
  • 103. CHIA KHỐI LƯỢNG THÀNH 12 PHẦN 1,9926.10-23g 1,6605.10-24g C C C C C C C C C C C C C C Người ta quy ước 1,6605.10-24g là một đvC, và dùng nó làm đơn vị tính khối lượng nguyên tử C H mH = 1 đvC O C C C C C C C C C C C C C C C C mO = 16 đvC He C C C C mHe = 4 đvC
  • 104. Biết khối lượng tính bằng gam của 1 nguyên tử Cacbon là: 1,9926.10-23g a/ tính khối lượng gam của 1 nguyên tử Nitơ. Khối lượng gam của 1đvC là: 1,9926.10−23 12 = 1,6605.10−24 (g) Vậy khối lượng gam của 1 ngtử N là: 14 . 1,6605.10−24 = 2,3247.10-23 (g) b/ Tính khối lượng gam của 1 nguyên tử Sắt. … Vậy khối lượng gam của 1 ngtử Fe là: 56 . 1,6605.10−24 = 9,2988.10-23 (g) c/ Tính khối lượng gam của 2 nguyên tử oxi. … Vậy khối lượng gam của 2 ngtử O là: 16 . 2 . 1,6605.10−24 = 5,3136.10-23 (g)
  • 105. ta có: 𝑚𝑛𝑡ử 𝑁 𝑚𝑛𝑡ử 𝐶 = 14 12 vậy nguyên tử Nitơ nặng hơn nguyên tử Cacbon 7 6 lần So sánh khối lượng nguyên tử của Nitơ với khối lượng nguyên tử Cacbon = 7 6 ta có: 𝑚𝑛𝑡ử 𝑁𝑎 𝑚𝑛𝑡ử 𝑀𝑔 = 23 24 vậy nguyên tử Natri nhẹ hơn nguyên tử magie, và bằng 23 24 lần khối lượng Mgie So sánh khối lượng nguyên tử của Natri với khối lượng nguyên tử Magie
  • 106. ta có: 𝑚𝑛𝑡ử 𝑋 𝑚𝑛𝑡ử 𝑂 = 𝑋 16 vậy 𝑋 𝑙à 𝑙ư𝑢 ℎ𝑢ỳ𝑛ℎ 𝑐ó 𝑘ý ℎ𝑖ệ𝑢 ℎó𝑎 ℎọ𝑐 𝑙à 𝑆 Xác định nguyên tố X biết nguyên tố X năng gấp đôi nguyên tố Oxi = 2 ⇒ 𝑥 = 32 đvC ta có: 𝑚𝑛𝑡ử 𝑋 𝑚𝑛𝑡ử 𝐶𝑎 = 𝑋 40 vậy 𝑋 𝑙à 𝑀𝑎𝑔𝑖𝑒 𝑐ó 𝑘ý ℎ𝑖ệ𝑢 ℎó𝑎 ℎọ𝑐 𝑙à 𝑀𝑔 Xác định nguyên tố X biết nguyên tố X năng bằng 3 5 𝑙ầ𝑛 nguyên tố Canxi = 3 5 ⇒ 𝑥 = 24 đvC
  • 107. Nêu khái niệm đơn chất và hợp chất, phân tử. Cho mỗi cái 5 ví dụ. a/ Đơn chất. Những chất tạo từ 1 nguyên tố được gọi là đơn chất. b/ Hợp chất. Những chất tạo từ 2 nguyên tố trở lên được gọi là hợp chất. c/ Phân tử. Là hạt đại diện cho chất, mang đầy đủ tính chất hóa học của chất đó.
  • 108. công thức hóa học của những hợp chất sau cho biết điều gì. Axit photphoric: H3PO4. + Axit photphoric cấu tạo từ 3 loại nguyên tố: Hidro, photpho, oxi + Axit photphoric có ptử cấu tạo từ: 3H, 1P và 4O. + Phân tử khối của axit photphoric = 3 + 31 + 16.4 = 98 đvC Sắt (II) sunfat: FeSO4. + Sắt (II) sunfat cấu tạo từ 3 loại nguyên tố: sắt, lưu huỳnh, oxi + Sắt (II) sunfat có ptử cấu tạo từ: 1Fe, 1S và 4O. + Phân tử khối của Sắt (II) sunfat = 56 + 32 + 16.4 = 152 đvC
  • 109. công thức hóa học của những hợp chất sau cho biết điều gì. Magie cacbonat: MgCO3. + Magie cacbonat cấu tạo từ 3 loại nguyên tố: Magie, cacbon, oxi + Magie cacbonat có ptử cấu tạo từ: 1Mg, 1C và 3O. + Phân tử khối của Magie cacbonat = 24 + 12 + 16.3 = 84 đvC Bạc nitrat: AgNO3. + Bạc nitrat cấu tạo từ 3 loại nguyên tố: Bạc, nitơ, oxi + Bạc nitrat có ptử cấu tạo từ: 1Ag, 1N và 3O. + Phân tử khối của Bạc nitrat = 108 + 14 + 16.3 = 170 đvC
  • 110. Xác định công thức hóa học, tính khối lượng phân tử của các chất sau: Kẽm cacbonat có phân tử tạo từ: 1Zn, 1C, 3O. + Kẽm cacbonat có công thức hóa học là: ZnCO3 + Phân tử khối của Kẽm cacbonat = 65 + 12 + 16.3 = 125 đvC Axit clohidric có phân tử tạo từ: 1H, 1Cl. + Axit clohidric có công thức hóa học là: HCl + Phân tử khối của Axit clohidric = 1 + 35,5 = 36,5 đvC
  • 111. Xác định công thức hóa học, tính khối lượng phân tử của các chất sau: Đá vôi có phân tử tạo từ: 1Ca, 1C, 3O. Nhôm clorua có phân tử tạo từ: 1Al, 3Cl.
  • 112. Xác định công thức hóa học, tính khối lượng phân tử của các chất sau: Đồng (II) nitrat có phân tử tạo từ: 1Cu, 2N, 6O. Natri clorua có phân tử tạo từ: 1Na, 1Cl.
  • 113. Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1C, 3O và nặng hơn ngtử Oxi 6,25 lần. Biết nguyên tử khối của C = 12, O = 16. A. Tính phân tử khối của hợp chất. B. Xác định nguyên tố x. Gọi hợp chất có công thức là XCO3. ta có: 𝑚𝑝𝑡ử 𝑋𝐶𝑂3 𝑚𝑁𝑡ử 𝑂𝑥𝑖 = 𝑃ℎâ𝑛 𝑡ử 𝑘ℎố𝑖 𝑐ủ𝑎 ℎợ𝑝 𝑐ℎấ𝑡 16 = 6,25 𝑃ℎâ𝑛 𝑡ử 𝑘ℎố𝑖 𝑐ủ𝑎 ℎợ𝑝 𝑐ℎấ𝑡 = 100 đ𝑣𝐶 𝑃ℎâ𝑛 𝑡ử 𝑘ℎố𝑖 𝑐ủ𝑎 ℎợ𝑝 𝑐ℎấ𝑡 = 100 đ𝑣𝐶 = 𝑥 + 12 + 3.16 => x = 40 vậy x là Canxi (Ca)
  • 115. Trong các công thức sau, công thức nào viết đúng công thức nào viết sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng: Fe2O3, CO3, AlS, MgO, N5O2. Trong đó N hóa trị V, S hóa trị II Giải Công thức hóa học đúng: Fe2O3; MgO Công thức CO3 sai: C hóa trị II; O hóa trị II, CXOY Theo quy tắc hóa trị: II.x = II.y  𝑥 𝑦 = 𝐼𝐼 𝐼𝐼 = 1 1 => x = y = 1 Vậy công thức đúng là: CO II II C hóa trị IV; O hóa trị II, CXOY Theo quy tắc hóa trị: IV.x = II.y  𝑥 𝑦 = 𝐼𝐼 𝐼𝑉 = 1 2 => x =1; Vậy công thức đúng là: CO2 II IV Công thức AlS sai: Al hóa trị III; S hóa trị II, AlXSY Theo quy tắc hóa trị: III.x = II.y  𝑥 𝑦 = 𝐼𝐼 𝐼𝐼𝐼 = 2 3 => x =2; y = 3 Vậy công thức đúng là: Al2S3 II III Công thức N5O2 sai: N hóa trị V; O hóa trị II, NXOY Theo quy tắc hóa trị: V.x = II.y  𝑥 𝑦 = 𝐼𝐼 𝑉 = 2 5 => x =2; y = 5 Vậy công thức đúng là: N2O5 y = 2 II V
  • 116. Cho công thức hóa học sau: AlCl4; AlNO3; Al2O3; AlS; Al3(SO4)2; Al(OH)2; Al2(PO4)3. Biết rằng chỉ có một công thức đúng và S có hóa trị II, hãy sửa lại các CTHH cho đúng. Giải Nhôm hóa trị III, Clo hóa trị I Nên công thức AlCl4 sửa lại thành AlCl3. Nhôm hóa trị III, NO3 hóa trị I Nên công thức AlNO3 sửa lại thành Al(NO3)3. Nhôm hóa trị III, lưu huỳnh hóa trị II Nên công thức AlS sửa lại thành Al2S3. Nhôm hóa trị III, Clo hóa trị I Nên công thức AlCl4 sửa lại thành AlCl3. Nhôm hóa trị III, nhóm PO4 hóa trị III Nên công thức Al2(PO4)3 sửa lại thành AlPO4. Nhôm hóa trị III, SO4 hóa trị II Nên công thức Al3(SO4)2 sửa lại thành Al2(SO4)3. Nhôm hóa trị III, OH hóa trị I Nên công thức Al(OH)2 sửa lại thành Al(OH)3.
  • 117. Cho công thức hóa học của nguyên tố X với nhóm SO4 và nguyên tố Y với H lần lượt là: X2(SO4)3 và H3Y. Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất khi cho X kết hợp với Y. X2(SO4)3 Theo quy tắc hóa tri: a.2 = II.3  a = III Vậy hóa trị của nguyên tố X là III H3Y Theo quy tắc hóa tri: I.3 = b.1  b = III Vậy hóa trị của nguyên tố Y là III Gọi công thức hóa học của hợp chất giữa X và Y là: XxYy Theo quy tắc hóa tri: III.x = III.y  𝑥 𝑦 = 𝐼𝐼𝐼 𝐼𝐼𝐼 = 1 1 vậy x = y =1 Công thức hóa học khí cho X kết hợp với Y là: XY III III II a I b
  • 118. Một nguyên tố X có hóa trị II liên kết với nhóm YO4 có hóa trị II, tạo thành một hợp chất có phân tử khối bằng 4 lần nguyên tử khối Canxi. Biết khối lượng ngtử ngtồ X nặng gấp đôi ngtử ngtố Y. Xác định tên nguyên tố X, Y và công thức hóa học của hợp chất. GIẢI Theo quy tắc hóa trị: Ta gọi công thức hóa học tổng quát của hợp chất là: Khối lượng ngtử ngtố X gấp đôi ngtử ngtố Y nên ta có: Phân tử khối của XYO4 bằng: = X + Y + 4O = 2Y + Y + 4O = 3Y + 4.16 => Y = 32 đvC và X = 64 đvC Vậy X là đồng Cu ; Y là lưu huỳnh S Công thức hóa học của hợp chất là CuSO4 XYO4 X = 2Y 4.40 = 160 đvC
  • 119. Hợp chất A được tạo bởi sắt hóa trị II và nhóm XO3 có hóa trị a. Phân tử khối của A gấp 15 lần nguyên tử khối của cacbon. Tỷ lệ giữa số nguyên tử sắt và nguyên tử X trong hợp chất là 1:2. Xác định nguyên tố X và công thức hóa học của A. GIẢI Theo quy tắc hóa trị: Ta gọi công thức hóa học tổng quát của hợp chất là: Tỷ lệ giữa số ngtử sắt và ngtử X là 1:2, Theo công thức hóa học của A ta có thể xác định được a = 1 Phân tử khối của Fea(XO3)2 bằng: = 56a + (X + 3.16).2 = 56 + 2X + 96 => X = 14 đvC Vậy X là nitơ N Công thức hóa học của hợp chất là Fe(NO3)2 Fea(XO3)2 15.12 = 180 đvC
  • 120. HỢP CHẤT: AxByCz Phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất là: %mA= 𝑥 .𝑁𝑇𝐾(𝐴) 𝑃𝑇𝐾 (𝐴𝑥𝐵𝑦𝐶𝑧) %mB= 𝑦 .𝑁𝑇𝐾(𝐵) 𝑃𝑇𝐾 (𝐴𝑥𝐵𝑦𝐶𝑧) %mC= 𝑧 .𝑁𝑇𝐾(𝐶) 𝑃𝑇𝐾 (𝐴𝑥𝐵𝑦𝐶𝑧)
  • 121. Người ta xác định nguyên tố silic chiếm 87,5% về khối lượng trong một hợp chất với hidro. Hãy xác định công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất, Xác định hóa trị của Silic trong hợp chất trên. Giải Đặt hóa trị của Silic trong hợp chất là: a Ta có công thức hóa học của hợp chất là: Thành phần phần trăm về khối lượng của Silic trong hợp chất là: %mSi=  a = 4 Vậy công thức hóa học của hợp chất là: SiH4 (Silane). Phân tử khối bằng: 28 + 4 = 32 đvC Hóa trị Silic trong hợp chất trên là IV SiHa 1 . 28 28 + a . 100 = 87,5
  • 122. Một hợp chất (X) có tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là: mMg : mC : mO = 2 : 1 : 4, biết MX = 84 đvC. Xác định hóa trị của Mg trong hợp chất (X) vừa lập. Giải Gọi số nguyên tử Mg; C; O trong hợp chất lần lượt là: x; y; z Công thức của hợp chất là: Tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là: mMg : mC : mO = 2 : 1 : 4 x.24 : y.12 : z.16 = 2 : 1 : 4 x : y : z = 2 24 : 1 12 : 4 16 = 1 12 : 1 12 : 1 4 = 1 ∶ 1 ∶ 3 Vậy công thức của hợp chất là: (MgCO3)n Phân tử khối của hợp chất bằng: (24 + 12 + 16.3).n = 84 u  n = 1 CTHH của hợp chất là: MgCO3 Theo quy tắc hóa trị: a.1 = II.1  a = II vậy Mg trong hợp chất có hóa trị II. a II (MgxCyOz)n
  • 123. Phân tích một mẫu hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là Fe và O. Kết quả cho thấy cứ 7 phần khối lượng Fe có tương ứng với 3 phần khối lượng oxi. a. Viết công thức hóa trị của Fe trong hợp chất b. Xác định hóa trị của Fe trong hợp chất GIẢI Gọi công thức hóa học của mẫu hợp chất là: Theo đề bài ta có: khối lượng sắt khối lượng oxi = 7 3  56.𝑥 16.𝑦 = 7 3  𝑥 𝑦 = 7 3 . 16 56 = 2 3 Vậy tỷ lệ của x:y = 2:3 tương ứng với công thức của hợp chất là Gọi hóa trị Fe trong hợp chất là a Theo quy tắc hóa trị ta có: a.2 = II.3 => a = III vậy sắt trong Fe2O3 có hóa trị III FeXOY Fe2O3
  • 124. Một hợp chất của nguyên tố A hóa trị III với nguyên tố oxi, trong đó oxi chiếm 30% về khối lượng a. Xác định nguyên tử khối và tên nguyên tố A b. Viết công thức hóa học của hợp chất. GIẢI Theo quy tắc hóa trị: Ta gọi công thức hóa học tổng quát của hợp chất là: Khối lượng phân tử A bằng: 2A + 16.3 Khối lượng oxi bằng: 16. 3 . 100 2𝐴+16.3 = 30 => A = 56đvC (sắt Fe) Vậy công thức hóa học của A là Fe2O3 Iron (III) oxide A2O3
  • 125. Hợp chất A tạo bởi H và nhóm nguyên tử (XOy) hóa trị III. Biết rằng phân tử A nặng bằng phân tử H2SO4 và nguyên tố oxi chiếm 65,31% về khối lượng của A. a. Xác định y và nguyên tử khối của nguyên tố X b. Viết tên, kí hiệu hóa học của A và công thức hóa học của A GIẢI Theo quy tắc hóa trị: Ta gọi công thức hóa học tổng quát của hợp chất là: Khối lượng phân tử A nặng bằng khối lượng phân tử H2SO4 và bằng: 2 + 32 + 16.4 = 98 đvC Khối lượng oxi bằng: 16𝑦 .100 98 = 65,31 => y = 4 Phân tử khối của A bằng: 3 + X + 16.4 = 98 => X = 31 đvC (photpho P) Vậy công thức hóa học của A là H3PO4 (phosphoric acid) H3XOY
  • 126. Khí A có công thức hóa học XY2, là một trong những chất khí gây ra hiện tượng mưa axit. Trong 1 phân tử XY2 có tổng số hạt là 69, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23. Số hạt mang điện trong nguyên tử X ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y là 2. a. Xác định công thức hóa học và tính phân tử khối của A. b. Xác định hóa trị của X. Giải Gọi số proton của các nguyên tố lần lượt là: px và py Gọi số notron của các nguyên tố lần lượt là: nx và ny Ta có tổng số hạt của 1 phân tử XY2 là 69: 2px + nx + 2(2py + ny) = 69 2px + 4py + nx + 2ny = 69 (1) Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 23: 2px + 4py – (nx + 2ny) = 23 (2) Số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 2: 2py – 2px = 2 (3) Từ (1) và (2) ta có: 2px + 4py = 46 (4) Từ (3) và (4) ta có: ቊ px = 7 py = 8 Vậy X là nitrogen N và Y là oxygen O, CTHH: NO2 2px + 4py + (nx + 2ny) = 69 + 2px + 4py – (nx + 2ny) = 23 ________________________ 2(2px + 4py) = 92 => 2px + 4py = 46 (3) 2py – 2px = 2 2px = 2py – 2 Thay vào (4): 2px + 4py = 46 2py – 2 + 4py = 46 py = 8 px = 7
  • 127.
  • 128. PHẢN ỨNG HÓA HỌC. Qúa trình chuyển từ chất này sang chất khác gọi là phản ứng hóa học. Trong đó chất ban đầu được gọi là chất tham gia, còn chất tạo thành gọi là chất sản phẩm. Phản ứng hóa học được ghi dưới dạng phương trình: Tên các chất phản ứng Tên các chất sản phẩm VD: Sắt + Lưu huỳnh Sắt (II) sunfua Đọc là sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo ra sắt (II) sunfua.
  • 129. Tên các chất phản ứng Tên các chất sản phẩm VD: Sắt + Lưu huỳnh Sắt (II) sunfua Đọc là sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo ra sắt (II) sunfua. VD: Nhôm + axit clohidric Nhôm clorua + khí hidro Đọc là nhôm tác dụng với axit clohidric tạo ra nhôm clorua và khí hidro. VD: Nhôm + sắt (III) oxit sắt + nhôm oxit. Đọc là …
  • 130. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC PHÂN TỬ HIĐRO PHÂN TỬ OXI Trước phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau ? Sau phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau ? Trong quá trình phản ứng, số lượng các nguyên tử có giữ nguyên không ? Chất trước và sau phản ứng có khác nhau không ? Trong phản ứng hóa học, chỉ có liên kết của các nguyên tử thay đổi làm cho chất này biến thành chất khác.
  • 131. ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ PHẢN ỨNG XẢY RA CÁC CHẤT PHẢN ỨNG PHẢI TIẾP XÚC VỚI NHAU. MỘT SỐ PHẢN ỨNG CẦN CUNG CẤP NHIỆT ĐỘ. MỘT SỐ PHẢN ỨNG CẦN CUNG CẤP XÚC TÁC.
  • 132. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT PHẢN ỨNG XẢY RA THAY ĐỔI MÀU SẮC TỎA NHIỆT, HAY THU NHIỆT, PHÁT SÁNG. THAY ĐỔI TRẠNG THÁI …
  • 133. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC TỪ PHƯƠNG TRÌNH CHỮ VD: Khí hidro tác dụng với khí oxi tạo ra nước. Khí hidro + khí oxi nước thay tên các chất thành công thức hóa học của chúng ta có: H2 + O2 → H2O Số nguyên tử HIDRO trước và sau phản ứng là: Số nguyên tử OXI trước phản ứng là: Số nguyên tử OXI sau phản ứng là: H2 + O2 → 2H2O Lúc này số nguyên từ HIDRO trước và sau phản ứng là nao nhiêu ? Ta có phương trình hóa học: 2H2 + O2 → 2H2O
  • 134. CÁC BƯỚC LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC B1. Viết sơ đồ phản ứng. (thay tên bằng công thức hóa học) B2. Cân bằng số nguyên tử trước và sau phản ứng. VD: sắt tác dụng với khí oxi tạo ra sắt (III) oxit Fe + O2 → Fe2O3 B3. Viết phương trình hóa học.
  • 135. ÁP DỤNG CÂN BẰNG CÁC PHẢN ỨNG SAU Khí hidro tác dụng với khí clo sinh ra khí hidroclorua. Natri tác dụng với khí oxi sinh ra natri oxit Cacbon tác dụng với khí oxi sinh ra khí cacbonic H2 + Cl2 → HCl C + O2 → CO2 Na + O2 → Na2O
  • 136. ÁP DỤNG CÂN BẰNG CÁC PHẢN ỨNG SAU Nhôm tác dụng với khí clo sinh ra nhôm clorua. Nhôm tác dụng với sắt (III) oxit sinh ra nhôm oxit và sắt. Sắt tác dụng với khí clo sinh ra sắt (III) clorua. Al + Cl2 → AlCl3 Fe + Cl2 → FeCl3 Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe
  • 137. ÁP DỤNG CÂN BẰNG CÁC PHẢN ỨNG SAU Sắt tác dụng với axit clohidric sinh ra sắt (II) clorua và khí hidro. Nhôm tác dụng với axit clohidric tạo thành nhôm clorua và khí hidro. Natri tác dụng với nước sinh ra natri hidroxit và khí hidro Fe + HCl → FeCl2 + H2 Na + H2O → NaOH + H2 Al + HCl → AlCl3 + H2
  • 138. Đồng (II) sunfat tác dụng với bari hidroxit sinh ra đồng (II) hidroxit và bari sunfat Bạc nitrat tác dụng với natri photphat sinh ra bạc photphat và natri nitrat Sắt (II) clorua tác dụng với natri hidroxit sinh ra sắt (II) hidroxit và natri clorua. CuSO4 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2 + BaSO4 FeCl2 + NaOH → Fe(OH)2 + NaCl AgNO3 + Na3PO4 → Ag3PO4 + NaNO3
  • 139. Đồng (II) hidroxit tác dụng với axit sunfuric sinh ra đồng (II) sunfat và nước. Kali hidroxit tác dụng với đồng (II) sunfat sinh ra đồng (II) hidroxit và kali sunfat. Sắt (II) oxit tác dụng với axit clohidric sinh ra sắt (II) clorua và nước. Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O FeO + HCl → FeCl2 + H2O KOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + K2SO4
  • 140. Ý nghĩa của phương trình hóa học CHO TA BIẾT TỶ LỆ VỀ SỐ NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ GIỮA CÁC CHẤT TRONG PHẢN ỨNG. VD: 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3 Ta có tỷ lệ: 4:3:2 có nghĩa là 4ngtử sắt tác dụng với 3 phân tử oxi tạo ra 2 phân tử sắt (III) oxit.
  • 141. BÀI TẬP CHƯƠNG 2 Cân bằng các phương trình hóa học sau: Al + CuSO4 → Al2(SO4)3 + Cu Al + HCl → AlCl3 + H2 Al + O2 → Al2O3 Al2O3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + NaOH CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O Fe + HCl → FeCl2 + H2
  • 142. BÀI TẬP CHƯƠNG 2 Cân bằng các phương trình hóa học sau: Fe + Cl2 → FeCl3 CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 KOH + FeCl3 → Fe(OH)3 + KCl Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O P2O5 + H2O → H3PO4 Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
  • 143. MgCl2 + KOH → Mg(OH)2 + KCl Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H2O Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O FeO + HCl → FeCl2 + H2O Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O Cu(NO3)2 + NaOH → Cu(OH)2 + NaNO3 P + O2 → P2O5
  • 144. Na2O + H2O → NaOH Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + NaOH Fe2O3 + H2 → Fe + H2O Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + H2O FeI3 → FeI2 + I2 AgNO3 + K3PO4 → Ag3PO4 + KNO3 SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O
  • 145. 1. FeS2 + O2 SO2↑ + Fe2O3. 2. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O 3. SO2 + H2S S↓ + H2O 4. Fe2O3 + H2 Fe3O4 + H2O 5. FeS + HCl FeCl2 + H2S↑ 6. Fe(OH)2 + O2 + H2O Fe(OH)3↓ 7. FeCl2 + NaOH Fe(OH)2↓ + NaCl 8. MnO2 + HBr Br2 + MnBr2 + H2O. 9. Cl2 + SO2 + H2O HCl + H2SO4. 10. Ca(OH)2 + NH4NO3 NH3 + Ca(NO3)2 + H2O
  • 146. 11. MgCl2 + KOH → Mg(OH)2 + KCl 12. Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H2O 13. Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O 14. FeO + HCl → FeCl2 + H2O 15. Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O 16. Cu(NO3)2 + NaOH → Cu(OH)2 + NaNO3 17. P + O2 → P2O5 18. N2 + O2 → NO 19. NO + O2 → NO2 20. NO2 + O2 + H2O → HNO3
  • 147. 21. Na2O + H2O → NaOH 22. Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + NaOH 23. Fe2O3 + H2 → Fe + H2O 24. Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + H2O 25. FeI3 → FeI2 + I2 26. AgNO3 + K3PO4 → Ag3PO4 + KNO3 27. SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O 28. Ag + Cl2 → AgCl 29. FeS + HCl → FeCl2 + H2S 30. Pb(OH)2 + HNO3 → Pb(NO3)2 + H2O
  • 148. 1. Al2O3 + ……. → AlCl3 + H2O 2. H3PO4 + KOH → K3PO4 + ……… 3. NaOH + CO2 → Na2CO3 + ……… 4. Mg + HCl → ……… + H2 5. H2 + O2 → ……… 6. P2O5 +……… → H3PO4 7. CaO + HCl → ……… + H2O 8. CuSO4 + BaCl2 → BaSO4 + ……….
  • 149. 9. Fe2O3 + ……. → Fe + CO2 10. NaOH + …….. → Fe(OH)2 + ……… 11. CH4 + ……. → CO2 + H2O 12. Mg + HCl → ……… + H2 13. Mg + O2 → ……… 14. CuCl2 +……… → FeCl2 + Cu 15. CaO + HCl → ……… + H2O 16. Fe + …….. → FeSO4 + H2
  • 150. Tìm các giá trị x, y thích hợp và hoàn thành phản ứng hóa học. 1. Fe(OH)y + H2SO4 → Fex(SO4)y + H2O Với Fe hóa trị II: Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2H2O Với Fe hóa trị III: 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O 2. Al(OH)y + H2SO4 → Alx(SO4)y + H2O Al hóa trị III: 2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O 3. FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O Với Fe hóa trị II: FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O Với Fe hóa trị III: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O 4. FeyO4 + HCl → FeClx + FeCly + H2O Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
  • 151. ĐỊNH LUẬT BÀO TOÀN KHỐI LƯỢNG Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia. mchất tham gia= mchất sản phẩm VD: Phản ứng: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl Chất tham gia: BaCl2 và Na2SO4 Chất sản phẩm: BaSO4 và NaCl Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl
  • 152. VD: Phản ứng: 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Chất tham gia: Al và H2SO4 Chất sản phẩm: Al2(SO4)3 và SO2 và H2O Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có 𝑚𝐴𝑙 + m𝐻2𝑆𝑂4 = m𝐴𝑙2(𝑆𝑂4)3 + mSO2 + m𝐻2𝑂 VD: Phản ứng: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 Chất tham gia: Na và H2O Chất sản phẩm: NaOH và H2 Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có 𝑚𝑁𝑎 + m𝐻2𝑂= m𝑁𝑎𝑂𝐻 + m𝐻2
  • 153. VD: Phản ứng: 2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl Chất tham gia: FeCl2 và NaOH Chất sản phẩm: Fe(OH)2 và NaCl Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có mFeCl2 + mNaOH = mFe(OH)2 + mNaCl VD: Phản ứng: CuSO4 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2 + BaSO4 mCuSO4 + mBa(OH)2 = mCu(OH)2 + mBaSO4
  • 154. ÁP DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BÀO TOÀN KHỐI LƯỢNG Trong một phản ứng có n chất, khi biết được khối lượng của n-1 chất thì ra có thể tìm ra khối lượng chất còn lại. VD: Phản ứng: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl Chất tham gia: BaCl2 và Na2SO4 Chất sản phẩm: BaSO4 và NaCl Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl mBaCl2 = 5g mNa2SO4 = 4g mNaCl = 6g mBaSO4 = 5g 4g 6g ? g 5g + 4g = 6g mBaSO4 + mBaSO4 = 3𝑔
  • 155. VD: Phản ứng: 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Chất tham gia: Al và H2SO4 Chất sản phẩm: Al2(SO4)3 và SO2 và H2O Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có mAl + mH2SO4 = mAl2(SO4)3 + mSO2 + mH2O mAl= 4g mH2SO4 =3g mAl2(SO4)3 = 4g mH2O = 2g mSO2 = 4g 3g ? g 4g 4g + 3g = + 2g 4g + mSO2 = 1𝑔 2g mSO2
  • 156. Cho toàn bộ 12g kim loại Mg tác dụng hết với axit clohidric sinh ra, 47,5g magie clorua và 1g khí hidro. a. Viết phương trình phản ứng. b. Tính khối lượng axit đã dùng. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mMg + mHCl = mMgCl2 + mH2 12 + mHCl = 47,5 + 1 mHCl = 36,5g
  • 157. Cho 2,7 gam nhôm tác dụng với dung dịch CuSO4 sản phẩm sinh ra 9,6gam đồng và 17,1gam nhôm sunfat. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng. b. Tính khối lượng CuSO4 đã tác dụng. 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mA𝑙 + mCuSO4 = mAl2(𝑆𝑂4)3 + m𝐶𝑢 2,7 + mCuSO4 = 17,1 + 9,6 mCuSO4 = 24g
  • 158. Phân hủy một mẫu đá vôi trong đó thành phần chính là CaCO3 chiếm 85% về khối lượng, thu được sản phẩm gồm a gam CaO và b gam khí CO2. Cho a gam CaO tác dụng đủ với 12,41 gam dd HCl sinh ra 3,06 gam nước và 18,87 gam CaCl2. Mặt khác cho b gam CO2 trên tác dụng với KOH thì hết 19,04 gam sinh ra 23,46 gam K2CO3 và lượng nước tương tự thí nghiệm trên. Viết các phương trình phản ứng và tính khối lượng đá vôi. Giải CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O Theo ĐLBTKL: mCaO + mHCl = mCaCl2 + mH2O a + 12,41 = 18,87 + 3,06 a = 9,52 gam CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O Theo ĐLBTKL: mCO2 + mKOH = mK2CO3 + mH2O b + 19,04 = 23,46 + 3,06 b = 7,48 gam CaCO3 → CaO + CO2 Theo ĐLBTKL: mCaCO3 = mCaO + mCO2 = 17 gam to 𝑚𝐶𝑎𝐶𝑂3 𝑚đá 𝑣ô𝑖 . 100 = 85 17 𝑚đá 𝑣ô𝑖 . 100 = 85 mđá vôi = 20gam
  • 159.
  • 160. Mol là một lượng chất chứa 6.1023 ngtử hoặc phtử chất đó, Con số 6.1023 là số Avogadro và có ký hiệu là N
  • 161. Khối lượng Mol (ký hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hay phân tử chất đó. Khối lượng Mol có cùng giá trị với khối lượng ngtử hay phân tử chất đó. Vd: Khối lượng ngtử Hidro là 1 đvC  Khối lượng mol của Hidro là 1 g/mol Khối lượng ngtử của Oxi là 16 đvC  Khối lượng mol của Oxi là 16 g/mol Khối lượng phân tử H2O là 18 đvC => Khối lượng mol của H2O là 18 g/mol
  • 162. Thể tích mol của chất khí là phần không gian chiếm dụng bởi N ntử, ptử chất khí đó Thể tích của 1 mol chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất là bằng nhau. Thể tích của 1 mol chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) (25oC, 1bar) luôn bằng 24,79 lít.
  • 163. m = n. M n = 𝑚 𝑀 M = 𝑚 𝑛 Trong đó: n: Số mol của chất (mol). M: Khối lượng mol của chất (g/mo m: Khối lượng của chất (gam). V: Thể tích chất khí ở đktc. n = 𝑉 24,79 𝑉 = 𝑛. 24,79
  • 164. Tính số mol của các lượng chất sau: a. 28g sắt. b. 64g đồng. c. 0,36g nước. d. 50g đá vôi. n = 𝑚 𝑀 = 28 56 = 0,5 𝑚𝑜𝑙 n = 𝑚 𝑀 = 64 64 = 1 𝑚𝑜𝑙 n = 𝑚 𝑀 = 0,36 18 = 0,02 𝑚𝑜𝑙 n = 𝑚 𝑀 = 50 100 = 0,5 𝑚𝑜𝑙
  • 165. Tính khối lượng của các lượng chất sau: a. 0,03mol sắt. b. 0,12mol đồng. c. 0,23mol nước. d. 0,03mol đá vôi. m = n. M = 0,03.56 = 1,68 𝑔 m = n. M = 0,12.64 = 7,68 𝑔 m = n. M = 0,23.18 = 4,14 𝑔 m = n. M = 0,03.100 = 3 𝑔
  • 166. Tính thể tích của các lượng chất khí sau ở đktc: a. 0,3mol khí nitơ. b. 0,4mol khí oxi. c. 0,2mol khí cacbonic. d. 0,01mol khí amoniac. V = n. 24,79 = 0,3.24,79 = 7,437 𝑙í𝑡 V = n. 24,79 = 0,4.24,79 = 9,916 𝑙í𝑡 V = n. 24,79 = 0,2.24,79 = 4,958 𝑙í𝑡 V = n. 24,79 = 0,5.24,79 = 12,395 𝑙í𝑡
  • 167. Tính số mol của các lượng chất khí sau ở đktc: a. 2,9748 lít khí nitơ. b. 2,479 lít khí oxi. c. 2,2311 lít khí amoniac. d. 8,6765 lít khí hidro. n = v 24,79 = 2,9748 24,79 = 0,12 mol n = v 24,79 = 2,479 24,79 = 0,1 mol n = v 24,79 = 2,2311 24,79 = 0,09 mol n = v 24,79 = 8,6765 24,79 = 0,35 mol
  • 168. Tính khối lượng của các lượng chất khí sau ở đktc: a. 4,958 lít khí nitơ. b. 2,2311 lít khí cacbonic. n = v 24,79 = 4,958 24,79 = 0,2 mol m = n. M = 0,2.28 = 5,6 𝑔 n = v 24,79 = 2,2311 24,79 = 0,09 mol m = n. M = 0,09.44 = 3,96 𝑔
  • 169. Tính thể tích của các lượng chất khí sau ở đktc: a. 16g khí oxi. b. 0,51g khí amoniac. n = 𝑚 𝑀 = 16 32 = 0,5 𝑚𝑜𝑙 V = n. 24,79 = 0,5.24,79 = 12,395 lít n = 𝑚 𝑀 = 0,51 17 = 0,03 𝑚𝑜𝑙 V = n. 24,79 = 0,03.24,79 = 0,7437 lít
  • 170. n = PV RT Trong đó: n là số mol chất khí (mol), P là áp suất (Bar), chọn 1Bar làm áp suất tiêu chuẩn. (1bar = 100000Pa) V là thể tích chất khí (m3), 1m3 = 1000 lít R là hằng số khí, có giá trị bằng 8,314462 m3.Pa mol.K , T là nhiệt độ kelvin (T). Được tính bằng (oC + 273,15). Chọn 25oC làm tiêu chuẩn = 1mol. 8,314462 m3 . Pa mol. K . 298,15o K 100000Pa = 8,314462 . 298,15 100000 = 0,02479 m3 = 24,79 lít ⇒ Vậy V = n. 24,79 lít V = n. RT P
  • 171. Để biết khí A năng hay nhẹ hơn khí B hơn bao nhiêu lần, ta so sánh khối lượng mol của chúng với nhau. dA B = MA MB d A kk = MA 29 Trong đó: dA/B là tỷ khối của khí A đối với khí B, dA/kk là tỷ khối của khí A đối với không khí, MA là khối lượng mol của khí A, MB là khối lượng mol của khí B.
  • 172. VD: khí Nitơ nặng hay nhẹ hơn khí Hidro bao nhiêu lần? dN2 H2 = MN2 MH2 = 28 2 = 14 Vậy khí Nitơ năng hơn khí Hidro 14 lần. VD: khí cacbonic nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? dCO2 𝑘𝑘 = MCO2 M𝑘𝑘 = 44 29 = 1,52 Vậy khí cacbonic năng hơn không khí 1,52 lần.
  • 173. Tỷ khối của hổn hợp khí gồm A, B, C, … so với khí X, Y, Z,… nào đó được tính bằng công thức: d hh Khí 𝑋 = 𝑀ℎℎ Mx 𝑀ℎℎ = mA + mB + mC + m… nA + nB + nC + n… = nA. MA + nB. MB + nC. MC + n…. M… nA + nB + nC + n…
  • 174. VD: Hỗn hợp khí CO2 và NO2 có thể tích là 8,6765 lít. Có tỉ khối với khí heli là 391 35 . Tính số mol mỗi khí. d hh Khí 𝐻𝑒 = 𝑀ℎℎ MHe = 391 35 ⇒ 𝑀ℎℎ = 1564 35 = nA.MA+nB.MB nA+nB = 44x + 46y x + y ⇒ 44𝑥 + 46𝑦 = 1564 35 .(x+y) Ta có x + y là số mol khí của hỗn hợp = V 24,79 = 8,6765 24,79 = 0,35 𝑚𝑜𝑙 Giải Gọi số mol của CO2 là x Gọi số mol của NO2 là y ቊ 44x + 46y = 15,64 x + y = 0,35 ቊ x = 0,23 mol y = 0,12 mol
  • 175. VD: Hỗn hợp khí CO và CO2 có thể tích là 7,6849 lít. Có tỉ khối với khí oxi là 261 248 . Tính số mol mỗi khí. ቊ 28x + 44y = 10,44 x + y = 0,31 ቊ x = 0,2 mol y = 0,11 mol
  • 176. XÁC ĐỊNH PHẦNTRĂM KHỐI LƯỢNG VD: FeCO3, tính thành phần phân trăm về khối lượng của các nguyên tố. Các bước tiến hành: B1: Tìm khối lượng mol của hợp chất: MFeCO3 = 56 + 12 + 3.16 = 116 g mol B2: Tìm số mol của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất. Trong 1 mol FeCO3 có: 1 mol ngtử Fe, 1 mol ngtử C và 3 mol ngtử O. B3: Tính thành phần phân trăm khối lượng của các nguyên tố. % m𝐹𝑒 = 56.100% 116 = 48,28% % m𝐶 = 12.100% 116 = 10,34% % m𝑂 = 3.16.100% 116 = 41,38%
  • 177. VD: Đồng (II) sunfat có thành phần chính là CuSO4, tính thành phần phân trăm về khối lượng của các nguyên tố. Các bước tiến hành: B1: Tìm khối lượng mol của hợp chất: MCuSO4 = 64 + 32 + 4.16 = 160 g mol B2: Tìm số mol của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất. Trong 1 mol CuSO4 có: 1 mol ngtử Cu, 1 mol ngtử S và 4 mol ngtử O. B3: Tính thành phần phân trăm khối lượng của các nguyên tố. % m𝐶𝑢 = 64.100% 160 = 40% % m𝑆 = 32.100% 160 = 20% % m𝑂 = 4.16.100% 160 = 40%
  • 178. VD: Cho một hợp chất có phần trăm khối lượng các nguyên tố như sau: %Cu=40% ; %S= 20% ; %O= 40%. Hãy xác định CTHH, biết hợp chất có khối lượng mol bằng 160 g/mol. Các bước tiến hành: B1: Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất. m𝐶𝑢 = 160.40% 100% = 64 𝑔 m𝑆 = 160.20% 100% = 32 g m𝑂 = 160.40% 100% = 64 𝑔 B2: Tìm số mol của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất. n𝐶𝑢 = 64 64 = 1 𝑚𝑜𝑙 n𝑆 = 32 32 = 1 𝑚𝑜𝑙 n𝑂 = 64 16 = 4 𝑚𝑜𝑙 Vậy trong 1 mol hợp chất có 1 mol Cu, 1 mol S và 4 mol O. Vậy công thức hóa học của hợp chất là CuSO4. XÁC ĐỊNH CÔNGTHỨC HÓA HỌC
  • 179. VD: Hãy tìm công thức hóa học của chất X có khối lượng mol MX = 170 (g/mol), thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 63,53% Ag; 8,23% N, còn lại O. Các bước tiến hành: B1: Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất. m𝐴𝑔 = 170.63,53% 100% = 108 𝑔 m𝑁 = 170.8,23% 100% = 14 g m𝑂 = 170.28,24% 100% = 48 𝑔 B2: Tìm số mol của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất. n𝐴𝑔 = 108 108 = 1 𝑚𝑜𝑙 n𝑁 = 14 14 = 1 𝑚𝑜𝑙 n𝑂 = 48 16 = 3 𝑚𝑜𝑙 Vậy trong 1 mol hợp chất có 1 mol Ag, 1 mol N và 3 mol O. Vậy công thức hóa học của hợp chất là AgNO3. XÁC ĐỊNH CÔNGTHỨC HÓA HỌC
  • 180. VD: Cho một hợp chất có phần trăm khối lượng các nguyên tố như sau: %Cu=80% ; %O= 20%. Hãy xác định CTHH, biết hợp chất có khối lượng mol bằng 80 g/mol. Các bước tiến hành: B1: Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất. m𝐶𝑢 = 80.80% 100% = 64 𝑔 m𝑂 = 80.20% 100% = 16 𝑔 B2: Tìm số mol của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất. n𝐶𝑢 = 64 64 = 1 𝑚𝑜𝑙 n𝑂 = 16 16 = 1 𝑚𝑜𝑙 Vậy trong 1 mol hợp chất có 1 mol Cu và 1 mol O. Vậy công thức hóa học của hợp chất là CuO. XÁC ĐỊNH CÔNGTHỨC HÓA HỌC
  • 181. TÍNHTHEO PHƯƠNGTRÌNH HÓA HỌC VD: Phân hủy 50 gam CaCO3 sinh ra m gam CaO. Tính khối lượng CaO sinh ra. Giải Các bước tiến hành: B1: viết phương trình phản ứng xảy ra. CaCO3 → CaO + CO2 B2: tìm số mol từ dữ kiện đề bài cho ( số mol CaCO3 phản ứng). nCaCO3 = m M = 50 100 = 0,5 mol B3: tìm số mol của CaO theo số mol của CaCO3: Theo phương trình hóa học ta có: 1 mol CaCO3 phản ứng sẽ sinh ra 1 mol CaO Vậy: 0,5 mol CaCO3 …………………. mol CaO B4: tính toán dữ kiện bài yêu cầu: Khối lượng của CaO là: mCaO = nCaO. MCaO = 0,5.56 = 28 gam
  • 182. TÍNHTHEO PHƯƠNGTRÌNH HÓA HỌC VD: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong khí oxi sinh ra diphotpho pentaoxit. Tính khối lượng P2O5. Giải Các bước tiên hành: B1: viết phương trình phản ứng xảy ra: P + O2 → P2O5 B2: tìm số mol từ dữ kiện đề bài cho ( số mol photpho): nP = m M = 6,2 31 = 0,2 mol B3: tính số mol của P2O5 theo số mol của P. Theo phương trình hóa học: 4 mol P phản ứng thì sinh ra 2 mol P2O5 Vậy: 0,2 mol P ………………...... mol P2O5 B4: Tính toán dữ kiện bài yêu cầu: Khối lượng của P2O5 là: mP2O5 = nP2O5 . MP2O5 = 0,1.142 = 14,2 gam 4 5 2
  • 183. TÍNHTHEO PHƯƠNGTRÌNH HÓA HỌC VD: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong khí oxi sinh ra diphotpho pentaoxit. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng điphotpho pentaoxit sinh ra và tính thể tích khí oxi ở đktc. Giải a. Phương trình phản ứng. P + O2 → P2O5 b. Tính toán. nP = m M = 6,2 31 = 0,2 mol nO2 = nP. 5 4 = 0,2.5 4 = 0,25 mol nP2O5 = nP. 2 4 = 0,2.2 4 = 0,1 mol Khối lượng của P2O5 là: mP2O5 = nP2O5 . MP2O5 = 0,1.142 = 14,2 gam Thể tích khí O2 là: VO2 = nO2 . 22,4 = 0,25.22,4 = 5,6 lít 0,1 0,25 0,2 4 5 2
  • 184. VD: Khi cho miếng nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì sinh ra nhôm sunfat và 7,437 lít khí hidro (đktc). Tính khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng. Giải Các bước tiến hành: B1: Viết phương trình hóa học xảy ra: Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2 B2: tính số mol đề bài cho ( Số mol khí H2). n𝐻2 = V 24,79 = 7,437 24,79 = 0,3 mol B3: tính số mol nhôm từ số mol H2. Theo phương trình hóa học: Để sinh ra 3 mol H2 thì cần hòa tan 2 mol nhôm. Vậy: Để sinh ra 0.3 mol H2 …………….. mol nhôm. B4: tính toán theo yêu cầu của bài. Khối lượng miếng nhôm là: 𝑚𝐴𝑙= 𝑛𝐴𝑙. 𝑀𝐴𝑙 = 0,2.27 = 5,4 gam 3 3 2
  • 185. VD: Khi cho miếng nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì sinh ra 7,437 lít khí hidro (đktc). a. Viết phương trình phản ứng. b. Tính khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng, và nhôm sunfat sinh ra. Giải a. Phương trình phản ứng. Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2 b. Tính toán. n𝐻2 = V 24,79 = 7,437 24,79 = 0,3 mol n𝐴𝑙= n𝐻2 . 2 3 = 0,3.2 3 = 0,2 mol nAl2(SO4)3 = n𝐻2 . 1 3 = 0,3.1 3 = 0,1 mol Khối lượng miếng nhôm là: 𝑚𝐴𝑙= 𝑛𝐴𝑙. 𝑀𝐴𝑙 = 0,2.27 = 5,4 gam Khối lượng nhôm sunfat sinh ra: 𝑚Al2(SO4)3 = 𝑛Al2(SO4)3 . 𝑀Al2(SO4)3 = 0,1.342 = 34,2 g 0,2 0,3 3 3 2 0,1
  • 186. VD: Cho sắt tác dụng đủ với 14,874 lít khí clo sinh ra sắt (III) clorua. Tính khối lượng của sắt (III) clorua sinh ra. Giải Các bước tiến hành. B1: viết phương trình hóa học xảy ra: Fe + Cl2 → FeCl3 B2: tìm số mol từ dữ kiện đề bài cho ( số mol của khí clo). n𝐶𝑙2 = V 24,79 = 14,874 24,79 = 0,6 mol B3: tính số mol của sắt (III) clorua theo số mol của Clo. Theo phương trình hóa học: 3 mol Cl2 tham gia phản ứng thì sinh ra 2 mol FeCl3 Vậy: 0,6 mol Cl2 ……………………………. mol FeCl3 B4: tính toán theo yêu cầu của bài: Khối lượng sắt (III) clorua là: m𝐹𝑒𝐶𝑙3 = n𝐹𝑒𝐶𝑙3 . M𝐹𝑒𝐶𝑙3 = 0,4.162,5 = 65 g 2 3 2
  • 187. VD: Cho sắt tác dụng đủ với 13,44 lít khí clo sinh ra sắt (III) clorua a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng của sắt đã phản ứng. Tính khối lượng của sắt (III) clorua sinh ra. Giải a. Phương trình phản ứng. Fe + Cl2 → FeCl3 b. Tính toán. n𝐶𝑙2 = V 22,4 = 13,44 22,4 = 0,6 mol Khối lượng sắt là: m𝐹𝑒 = n𝐹𝑒. M𝐹𝑒 = 0,4.56 = 22,4 g Khối lượng sắt (III) clorua là: m𝐹𝑒𝐶𝑙3 = n𝐹𝑒𝐶𝑙3 . M𝐹𝑒𝐶𝑙3 = 0,4.162,5 = 65 g 0,6 0,4 2 3 2 0,4
  • 188. VD: Cho 8,1g nhôm tác dụng với axit clohidric sinh ra m gam nhôm clorua và giải phóng V lít khí hidro. Tính khối lượng nhôm clorua sinh ra và tính thể tích khí hidro ở đktc. Giải B1: viết phương trình phản ứng xảy ra. Al + HCl → AlCl3 + H2 B2: tìm số mol từ dữ kiện đề bài cho ( số mol của nhôm). n𝐴𝑙 = m M = 8,1 27 = 0,3 mol B3: tính toán số mol của chất bài yêu cầu tính toán. Theo phương trình hóa học: 2 mol nhôm phản ứng thì sinh ra 3 mol H2 Vậy: 0,3 mol nhôm ………………...... mol H2 B4: tính toán theo yêu cầu của bài. Thể tích khí H2 là: V𝐻2 = n𝐻2 . 24,79 = 0,45.24,79 = 11,1555 lít Khối lượng của AlCl3 là: m𝐴𝑙𝐶𝑙3 = n𝐴𝑙𝐶𝑙3 . M𝐴𝑙𝐶𝑙3 = 0,3.133,5 = 40,05 gam 6 3 2 2
  • 189. VD: Cho 8,1g nhôm tác dụng với axit clohidric sinh ra m gam nhôm clorua và giải phóng V lít khí hidro. Tính khối lượng nhôm clorua sinh ra và tính thể tích khí hidro ở đktc. Giải Al + HCl → AlCl3 + H2 n𝐴𝑙 = m M = 8,1 27 = 0,3mol n𝐻2 = n𝐴𝑙. 3 2 = 0,3.3 2 = 0,45 mol n𝐴𝑙𝐶𝑙3 = n𝐴𝑙. 2 2 = 0,3.2 2 = 0,3 mol Thể tích khí H2 là:V𝐻2 = n𝐻2 . 24,79 = 0,45.24,79 = 11,1555 lít Khối lượng của AlCl3 là: m𝐴𝑙𝐶𝑙3 = n𝐴𝑙𝐶𝑙3 . M𝐴𝑙𝐶𝑙3 = 0,3.133,5 = 40,05 gam 6 3 2 2 0,3 0,3 0,45
  • 190. TÍNHTHEO PHƯƠNGTRÌNH HÓA HỌC Cho m gam kim loại natri tác dụng với nước sinh ra natri hidroxit và 7,437 lít khí hidro ở đktc. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng Na và NaOH. Giải a. Phương trình phản ứng. Na + H2O → NaOH + H2 b. Tính toán. nH2 = V 24,79 = 7,437 24,79 = 0,3 mol n𝑁𝑎 = nH2 . 2 1 = 0,3.2 1 = 0,6 mol n𝑁𝑎𝑂𝐻 = nH2 . 2 1 = 0,3.2 1 = 0,6 mol Khối lượng của Na là: mNa = nNa. MNa = 0,6.23 = 13,8 gam Khối lượng của NaOH là: mNaOH = nNa𝑂𝐻. MNa𝑂𝐻 = 0,6.40 = 24 gam 0,3 mol 0,6 mol 0,6 mol 2 2 2
  • 191. VD: Đốt cháy 1,6g lưu huỳnh trong khí oxi sinh ra sản phẩm là lưu huỳnh đioxit. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng lưu huỳnh trên. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt hết lượng lưu huỳnh trên, biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. Giải a. Phương trình phản ứng. S + O2 → SO2 b. Tính toán. n𝑆 = m M = 1,6 32 = 0,05 mol Thể tích khí oxi là: V𝑂2 = n𝑂2 . 24,79 = 0,05.24,79 = 1,2395 lít Thể tích khí không khí là là: V𝑘𝑘 = V𝑂2 . 5 = 1,2395.5 = 6,1975 lít 0,05 0,05
  • 192. VD: Cho m gam canxi cacbonat tác dụng hết với m gam axit clohidric sinh ra canxi clorua và nước, giải phóng 6,1975 lít khí cacbon dioxit. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng canxi cacbonat, khối lượng axit clohidric. Giải a. Phương trình phản ứng. CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O b. Tính toán. n𝐶𝑂2 = V 24,79 = 6,1975 24,79 = 0,25 mol Khối lượng canxi cacbonat là: m𝐶𝑎𝐶𝑂3 = 𝑛𝐶𝑎𝐶𝑂3 . 𝑀𝐶𝑎𝐶𝑂3 = 0,25.100 = 25 g Khối lượng axit clohidric là: m𝐻𝐶𝑙 = n𝐻𝐶𝑙. M𝐻𝐶𝑙 = 0,5.36,5 = 18,25 g 0,25 0,5 2 0,25
  • 193. BÀI TOÁN DƯ VD: Đốt cháy 3,6 g Cacbon trong 9,916 lít khí oxi sinh ra V lít khí cacbonic. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích khí cacbonic sinh ra. Giải a. Phương trình phản ứng. C + O2 → CO2 b. Tính toán. n𝐶 = m M = 3,6 12 = 0,3 mol ; n𝑂2 = V 24,79 = 9,916 24,79 = 0,4 mol Ta có: 𝑛𝐶 1 = 0,3 1 𝑛𝑂2 1 = 0,4 1  Cacbon phản ứng hết, tính theo số mol của cacbon. Thể tích khí cacbonic sinh ra là: 𝑉𝐶𝑂2 = 𝑛𝐶𝑂2 . 24,47 = 0,3.24,79 = 7,437 lít 0,3 0,4 < 0,3 0,3 0,3 0,1 Ban đầu Phản ứng Sau pứ 0,3 0 0
  • 194. VD: cho 11,2 gam sắt tác dụng với 18,25 gam axit clohidric, sinh ra sắt (II) clorua và khí hidro a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích khí hidro sinh ra và chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam. Giải a. Phương trình phản ứng. Fe + HCl → FeCl2 + H2 b. Tính toán. n𝐹𝑒 = m M = 11,2 56 = 0,2 mol ; n𝐻𝐶𝑙 = m M = 18,25 36,5 = 0,5 mol Ta có: 𝑛𝐹𝑒 1 = 0,2 1 𝑛𝐻𝐶𝑙 2 = 0,5 2  sắt phản ứng hết, tính theo số mol của sắt. Thể tích khí hidro sinh ra là: 𝑉𝐻2 = 𝑛𝐻2 . 24,79 = 0,2.24,47 = 4,958 lít HCl dư và khối lượng HCl dư là: mHCl = nHCl.MHCl = 0,1.36,5 = 3,65 gam 0,2 0,5 < 0,2 0,4 0,2 0,2 Ban đầu Phản ứng Dư 2 0,1
  • 195. VD: cho 6,2 gam photpho tác dụng với 7,437 lít khí oxi đo ở đktc sinh ra điphotpho pentaoxit a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng điphotpho pentaoxit sinh ra. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu Giải a. Phương trình phản ứng. P + O2 → P2O5 b. Tính toán. n𝑃 = m M = 6,2 31 = 0,2 mol ; n𝑂2 = V 24,79 = 7,437 24,79 = 0,3 mol Ta có: 𝑛𝑃 4 = 0,2 4 𝑛𝑂2 5 = 0,3 5  Photpho tác dụng hết, tính theo số mol của photpho. Khối lượng điphotpho pentaoxit sinh ra là: 𝑚𝑃2𝑂5 = 𝑛𝑃2𝑂5 . 𝑀𝑃2𝑂5 = 0,1.142 = 14,2 gam Oxi dư và thể tích khí oxi dư là: 𝑉𝑂2 = 𝑛𝑂2 . 24,79 = 0,05.24,79 = 1,2395 lít 0,2 0,3 < 0,2 0,25 0,1 Ban đầu Phản ứng Dư 2 0,05 5 4
  • 196. VD: Khi cho miếng nhôm tan hết vào dung dịch HCl có chứa 0,2 mol thì sinh ra 1,2395 lít khí hidro ktc). a. Tính khối lượng miếng nhôm đã phản ứng b. Axit clohidric còn dư hay không? Nếu còn dư thì khối lượng dư là bao nhiêu? Giải a. Phương trình phản ứng. Al + HCl → AlCl3 + H2 b. Tính toán. n𝐻2 = V 24,79 = 1,2395 24,79 = 0,05 mol Khối lượng miếng nhôm là: 𝑚𝐴𝑙= 𝑛𝐴𝑙. 𝑀𝐴𝑙 = 1 30 . 27 = 0,9 gam Axit có dư và dư: 𝑚𝐻𝐶𝑙= 𝑛𝐻𝐶𝑙. 36,5 = 0,1.36,5 = 3,65 g 0,2 0,05 1 30 0,1 Ban đầu Phản ứng Dư 0,05 3 2 6 2 0,1
  • 198. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 2M + 2mHCl → 2MClm + mH2 Số mol HCl trong phản ứng trên luôn bằng 2 lần số mol của H2 do đó ta có thể viết pttq như sau: 2A + 2aHCl → 2ACla + aH2 nHCl = 2.nH2 = 0,045.2 = 0,09 mol Theo đlbtkl: mA + mHCl = mmuối + mH2 mA + 0,09.36,5 = 4,575 + 0,045.2 mA = 1,38g Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm Sắt và kim loại M ( có hoá trị không đổi) trong dung dịch HCl dư thì thu được 1,11555 lít khí đktc và dung dịch chứa 4,575 gam muối khan. Tính giá trị của m.
  • 199. Cho 14,5 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe và Zn vào dung dich H2SO4 loãng dư tạo ra 7,437 lít H2 đktc. Tính khối lượng muối Sulfate thu được. Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 Số mol H2SO4 trong phản ứng trên luôn bằng số mol của H2 do đó ta có thể viết pttq như sau: A + H2SO4 → ASO4 + H2 nH2SO4 = nH2 = 0,3 mol Theo đlbtkl: mA + mHCl = mmuối + mH2 14,5 + 0,3.98 = mmuối + 0,3.2 mmuối = 43,3g
  • 200. Cho 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư sau phản ứng thu được dung dịch A và V lít khí H2 đktc. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B. Lọc B nung trong không khí đến khối lượng khối lượng không đổi được m gam. Tính giá trị m. Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2 + Na2SO4 FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4 Mg(OH)2 → MgO + H2O 4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O m = mFe2O3 + mMgO = 0,1(160 + 40) = 20g 0,2 0,2 0,1 0,1 0,1 0,1 0,2 0,2 to to 0,1 0,1 0,2 0,1 Mg → MgSO4 → Mg(OH)2 → MgO Fe → FeSO4 → Fe(OH)2 → Fe2O3 Trong quá trình phản ứng, lượng kim loại ban đầu không thất thoát. Chúng chuyển từ kim loại qua các quá trình và cuối cùng tạo thành oxide bền. Vậy ta có thể bảo toàn các nguyên tố kim loại: nMg = nMgO = 0,1mol nFe = 2nFe2O3 => nFe2O3 = 0,1 mol
  • 201. Khử hoàn toàn hỗn hợp (nung nóng ) gồm CuO và Fe2O3 bằng khí H2, sau phản ứng thu được 12 gam hỗn hợp 2 kim loại. Ngâm hỗn hợp kim loại này trong dd HCl, phản ứng xong người ta lại thu được khí Hiđro có thể tích là 2,479 lít. A) Viết các phương trình hóa học xảy ra. B) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi Oxit có trong hỗn hợp ban đầu. C) Tính thể tích khí Hiđro đã dùng ( đktc ) để khử khử hỗn hợp các Oxit trên. CuO + H2 → Cu + H2O Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 mKL = mFe + mCu = 0,1.56 + x.64 = 12g nCu = 0,1 mol. mCuO = 0,1.80 = 8g mFe2O3 = 0,05.160 = 8g 0,1 0,1 0,1 0,05 x 0,1 0,1 ൞ %mCuO = mCuO mchất rắn = 8 8 + 8 . 100% = 50% %mFe2𝑂3 = 100% − 50% = 50%
  • 202. Cho lá sắt (Fe, iron) có khối lượng 11,2 gam vào dung dịch CuSO4 (copper sulfate). Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Sau một thời gian, thấy sinh ra 0,64 gam copper. a. Tính khối lượng sắt đã phản ứng. b. Tính khối lượng muối sắt tạo thành sau phản ứng. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Gọi số mol sắt phản ứng là x. nCuSO4 = 𝑚 𝑀 = 0,64 64 = 0,01 𝑚𝑜𝑙 Vậy số mol Fe đã phản ứng là x = 0,01 mol. Khối lượng Fe phản ứng là: m = n.M = 0,01.56 = 0,56 g Khối lượng muối iron (II) sulfate là: m = n.M = 0,01.152 = 1,52 g x x x
  • 203. Cho đinh sắt (Fe, iron) có khối lượng 11,2 gam vào dung dịch CuSO4 (copper sulfate). Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Sau một thời gian, nhấc đinh sắt ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thấy khối lượng lá sắt là 11,28 gam. a. Tính khối lượng sắt đã phản ứng. b. Tính khối lượng muối sắt tạo thành sau phản ứng. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Gọi số mol sắt phản ứng là x. Khối lượng đinh sắt tăng lên: 11,28 – 11,2 = -56x + 64x Vậy số mol Fe đã phản ứng là x = 0,01 mol. Khối lượng Fe phản ứng là: m = n.M = 0,01.56 = 0,56 g Khối lượng muối iron (II) sulfate là: m = n.M = 0,01.152 = 1,52 g x x x
  • 204. Cho lá kẽm (Zn, Zinc) có khối lượng 25 gam vào dung dịch CuSO4 (copper sulfate). Xảy ra phản ứng hoá học sau: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu Sau khi phản ứng kết thúc, đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân được 24,96 gam. a. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng. b. Tính khối lượng đồng sunfat có trong dung dịch. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu Gọi số mol kẽm phản ứng là x. Khối lượng lá kẽm giảm đi: 24,96 – 25 = -65x + 64x Vậy số mol Fe đã phản ứng là x = 0,04 mol. Khối lượng Zn phản ứng là: m = n.M = 0,04.65 = 2,6 g Khối lượng muối Zinc sulfate là: m = n.M = 0,04.161 = 6,44 g x x x
  • 205. Cho 6,3 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Al (Aluminum) và Mg (Magnesium) tác dụng hết với dung dịch HCl (Hydrochloric acid), sau phản ứng thu được 2 muối là AlCl3 (Aluminum chloride), MgCl2 (magnesium chloride) và 7,437 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi muối tạo thành. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 Gọi số mol Al, Mg lần lượt là x, y. Hỗn hợp A gồm Mg và Al nặng 6,3gram ta có: 27x + 24y = 6,3 Thể tích khí hydrogen là 7,437 lít ta có: 1,5x + y = 0,3 ൜ 27x + 24y = 6,3 1,5x + y = 0,3 ⇒ ቊ x = 0,1 𝑚𝑜𝑙 y = 0,15 𝑚𝑜𝑙 Vậy: 𝑚𝑀𝑔𝐶𝑙2 = 𝑛. 𝑀 = 0,15.95 = 14,25𝑔 𝑚𝐴𝑙𝐶𝑙3 = 𝑛. 𝑀 = 0,1.133,5 = 13,35𝑔 x x 1,5x y y y
  • 206. Để điều chế các kim loại Cu (copper), Fe (iron) người ta tiến hành khử các oxide kim loại ở nhiệt độ cao. Khi khử 20 gam hỗn hợp gồm CuO(copper oxide) và Fe2O3(iron III oxide) thì cần dùng 8,6765 lít khí hydrogen (đktc). a. Viết các PTHH xảy ra b. Tính thành phần % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp. CuO + H2 → Cu + H2O Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O Gọi số mol CuO, Fe2O3 lần lượt là x, y. Hỗn hợp A gồm Mg và Al nặng 20gram ta có: 80x + 160y = 20 Thể tích khí hydrogen là 8,6765 lít ta có: x + 3y = 0,35 ൜ 80x + 160y = 20 x + 3y = 0,35 ⇒ ቊ x = 0,05 𝑚𝑜𝑙 y = 0,1 𝑚𝑜𝑙 Vậy: 𝑚𝐶𝑢𝑂 = 𝑛. 𝑀 = 0,05.80 = 4𝑔 𝑚𝐹𝑒𝐶𝑙3 = 𝑛. 𝑀 = 0,1.160 = 16𝑔 x x y 3y %𝑚𝐹𝑒2𝑂3 = 𝑚𝐹𝑒2𝑂3 𝑚ℎℎ . 100 = 16 20 . 100% = 80% %𝑚𝐶𝑢𝑂 = 𝑚𝐶𝑢𝑂 𝑚ℎℎ . 100 = 4 20 . 100% = 20%
  • 207.
  • 208. Chia hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 làm 2 phần bằng nhau: Phần I: Cho một luồng CO (dư) đi qua và nung nóng thu được 11,2g Fe. Phần II: Ngâm trong dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được 2,24 lit H2(đktc). Tính % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ? Gọi số mol Fe là 2x số mol của Fe2O3 là 2y Phần 1: 3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe Khối lượng sắt là: 56x + 56.2y = 11,2g y 2y Phần 2: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Thể tích khí H2: x.24,79 = 2,479 lít x x ቐ 56x + 56.2y = 11,2 x = 0,1 ⇒ ൝ x = 0,1 y = 0,05 ⇒ ቊ 𝑛𝐹𝑒 đầ𝑢 = 0,2 𝑚𝑜𝑙 𝑛𝐹𝑒2𝑂3 đầ𝑢 = 0,1 𝑚𝑜𝑙 Vậy %mFe = 41,17% %mFe2O3 = 58,83%
  • 209. Cho một dòng khí hiđrô dư qua 4,8 gam hỗn hợp CuO và một oxit sắt nung nóng thu được 3,52 gam chất rắn. Đem chất rắn đó hòa tan trong axit HCl dư thu được 0,9916 lit khí(đktc). a. Xác định khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp. b. Xác định công thức phân tử oxit sắt. CuO + H2 → Cu + H2O FexOy + yH2 → xFe + yH2O Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 mrắn = mFe + mCu = 0,04.56 + 64x = 3,52 x = nCu = 0,02 mol = nCuO mCuO = 0,02.80 = 1,6g moxide = mCuO + mFexOy = 4,8g 0,02.80 + mFexOy = 4,8 mFexOy = 3,2g nFexOy = 𝑛𝐹𝑒 𝑥 = 0,04 𝑥 = mFexOy MFexOy = 3,2 56x+16y 0,04 0,04 0,04 X  56x + 16y x = 3,2 0,04 ൜ 56𝑥 + 16𝑦 = 3,2 𝑥 = 0,04 ⇒ ൜ x=0,04 y=0,06 ⇒ x y = 0,04 0,06 = 2 3 Vậy công thức là: Fe2O3
  • 210. Khử hoàn toàn 12 gam bột một loại oxit sắt bằng khí CO dư, sau khi phản ứng kết thúc, toàn bộ khí thoát ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 22,5 gam kết tủa. Xác định công thức của oxit sắt. Cho toàn bộ lượng sắt thu được ở thí nghiệm trên vào dung dịch HCl dư. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc. FexOy + yCO → xFe + yCO2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 𝑛𝐶𝑎𝐶𝑂3 = 𝑚 𝑀 = 22,5 100 = 0,225𝑚𝑜𝑙 𝑛𝐹𝑒𝑥𝑂𝑦 = 0,225 . 1 𝑦 = 12 56x + 16y  56x + 16y y = 12 0,225 ൜ 56𝑥 + 16𝑦 = 12 𝑦 = 0,225 ⇒ ൜ x=0,15 y=0,225 ⇒ x y = 0,15 0,225 = 2 3 0,225 0,225 0,225 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 VH2 = n.24,79 = 0,15.24,79 = 3,7185 lít Fe2O3 0,15 0,15 12 56x + 16y
  • 211. Cho luồng khí H2 đi qua 32g bột CuO (copper oxide) nung nóng thu được 27,2 gam chất rắn X. 1. Xác định thành phần phần trăm các chất trong X. 2. Tính thể tích khí H2 (đktc) đã tham gia phản ứng. CuO + H2 → Cu + H2O Gọi số mol CuO phản ứng là x: Số mol của CuO ban đầu là 0,4 vậy số mol CuO chưa phản ứng là: 0,4 – x Khối lượng chất rắn sau phản ứng là khối lượng của Cu tạo thành và CuOdư mCu + mCuO dư = 27,2 64x + 80(0,4 – x) = 27,2 x = 0,3 mol mCu = n.M = 0,3 . 64 = 19,2g mCuO dư = n.M = 0,1 . 80 = 8g + CuOchưaphảnứng x x 0,4 - x x x ൞ %mCu = mCu mchất rắn = 19,2 27,2 . 100% = 70,59 % %mCuO = 100% − 70,59% = 29,41 % VH2 = n.24,79 = 0,3.24,79 = 7,437 lít
  • 212. Cho một muối halogen của 1 kim loại hóa trị II (dạng XY2, Y là halogen). Hòa tan a gam muối đó vào H2O rồi chia thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: Tác dụng với AgNO3 dư thu được 5,74 gam kết tủa trắng. Phần 2: Nhúng 1 thanh sắt vào, sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng thanh sắt tăng thêm 0,16 gam. a) Xác định công thức hóa học của muối Halogen trên. b) Tính giá trị của a. Giải. XY2 + 2AgNO3 → X(NO3)2 + 2AgY PHẦN 1: Kết tủa trắng => AgCl vậy Y là Cl. nAgCl = 𝑚 𝑀 = 5,74 143,5 = 0,04𝑚𝑜𝑙. PHẦN 2: XY2 + Fe → FeY2 + X Khối lượng thanh sắt tăng 0,16g: 0,16g = 0,02.X – 0,02.56  X = 64 g/mol (Copper - Cu)  Vậy công thức hóa học của muối là: CuCl2 (copper II chloride).  Khối lượng muối là: 0,04.135 = 5,4g 0,04 0,02 0,02 0,02 0,02
  • 213. XY2 + 2AgNO3 → X(NO3)2 + 2AgY Fe + XY2 → FeY2 + X nAgX = 5,74 108+𝑌 => nXY2 = 5,74 2.(108+𝑌) 0,16 = 5,74 2(108+𝑌) (X-56) 34,56 + 0,32Y = 5,74X – 321,44 Thay các giá trị Mhalogen vào tìm ra X, Y tương ứng. (MCl = 35,5 MBr = 80 MI = 127) Thay Y = 35,5 thì X = 64 Vậy X là Cu Y là Cl CTHH: CuCl2 Cho một muối halogen của 1 kim loại hóa trị II (dạng XY2, Y là halogen). Hòa tan a gam muối đó vào H2O rồi chia thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: Tác dụng với AgNO3 dư thu được 5,74 gam kết tủa trắng. Phần 2: Nhúng 1 thanh sắt vào, sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng thanh sắt tăng thêm 0,16 g. a) Xác định công thức hóa học của muối Halogen trên. b) Tính giá trị của a.
  • 214. Đốt cháy hoàn toàn m gam chất A cần 2,479 lít khí oxi (đkc) thu được sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 4,2 gam đồng thời xuất hiện 7,5 gam kết tủa. Tính giá trị của m, tính khối lượng CO2 và H2O sinh ra và khối lượng dung dịch Ca(OH)2 lúc sau tăng hay giảm và tăng giảm bao nhiêu. A + O2 → CO2 + H2O CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Khối lượng bình tăng = tổng khối lượng các chất cho vào bình. = mCO2 + mH2O = 4,2 gam. Theo định luật bảo toàn khối lượng: mA + mO2 = mCO2 + mH2O mA = 4,2 – 0,1.32 = 1g nCaCO3 = m M = 7,5 100 = 0,075𝑚𝑜𝑙 = nCO2 mCO2 = 0,075.44 = 3,3g mH2O = 4,2 – 3,3 = 0,9g 0,075 0,075 0,075 𝑚𝑑𝑑 = 𝑚𝐶ℎ𝑜 𝑣à𝑜 − 𝑚𝑘ế𝑡 𝑡ủ𝑎 − 𝑚𝑏𝑎𝑦 ℎơ𝑖 𝑚𝑑𝑑 < 0 thì khối lượng dd giảm. 𝑚𝑑𝑑 > 0 thì khối lượng dd tăng. 𝑚𝑑𝑑 = 4,2 – 7,5 = -3,3g Vậy khối lượng dd giảm 3,3g
  • 215. Hòa tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe bằng dung dịch acid sulfuric loãng dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 9,916 lít khí (đktc) a) Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X? b) Tính khối lượng muối khan thu được? c) Lượng khí Hydrogen ở trên khử vừa đủ 23,2 gam oxide của kim loại M. Xác định công thức hóa học của oxide đó? 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 bH2 + MaOb → aM + bH2O 2x 3x y y 0,4 ൜ 27.2𝑥 + 56𝑦 = 11 3𝑥 + 𝑦 = 0,4 ⇒ ቊ x=0,1 𝑚𝑜𝑙 y=0,1 𝑚𝑜𝑙 mFe = 0,1.56 = 5,6g => %mFe = 50,91% mAl = 0,2.27 = 5,4g => %mAl = 49,09% mmuối = 𝑚𝐴𝑙2(𝑆𝑂4)3 + 𝑚𝐹𝑒𝑆𝑂4 = 48,8𝑔 𝑛𝐻2 = 3𝑥 + 𝑦 = 0,4𝑚𝑜𝑙 ⇒ 𝑛𝑀𝑎𝑂𝑏 = 0,4 𝑏 = 23,2 a. M + b. 16 ⇒ a. M + 16𝑏 b = 23,2 0,4 ⇒ 𝑀 = 42𝑏 𝑎 Thử M hóa trị I ⇒ a = 2, b = 1 ⇒ M = 21 Thử M hóa trị II ⇒ a = 1, b = 1 ⇒ M = 42 Thử M hóa trị III ⇒ a = 2, b = 3 ⇒ M = 63 Thử a = 3, b = 4 => M = 56 (sắt) – Fe3O4