SlideShare a Scribd company logo
1 of 27
1
TÀI CHÍNH CÔNG
3 (36,9)
Bộ môn Tài chính công
Tài liệu tham khảo
2
[1]. TS. Lê Thị Kim Nhung (2015), Giáo trình Tài chính công, Nhà
xuất bản Thống kê
[2]. PGS,TS. Hoàng Thị Thuý Nguyệt, TS. Đào Thị Bích Hạnh
(2016), Giáo trình Lý thuyết quản lý tài chính công, Nhà xuất bản Tài
chính
[3]. GS.TS. Dương Thị Bình Minh (2005), Tài chính công, Nhà xuất
bản Tài chính.
[4]. TS. Phạm Văn Khoan (2007), Giáo trình Quản lý tài chính công,
NXB Tài chính, Hà nội.
[5]. Juergen G. Backhaus and George Mason, Handbool of Public
Finance (2004, Springer), Kluwer Acedemic Publishers
[6]. Harvey S. Rosen (2005), Public finance, McGraw-Hill, Irwin.
[7]. Tạp chí tài chính
[8]. http://www.mof.gov.vn
Bộ môn Tài chính công
Nội dung học phần
Chương 1: Tổng quan về tài chính công
Chương 2: Thu nhập công
Chương 3: Chi tiêu công
Chương 4: Hệ thống NSNN
Chương 5: Cân đối NSNN
Chương 6: Tín dụng nhà nước và nợ công
Chương 7: Các quỹ tài chính công ngoài NSNN
Chương 8: Tài sản công
Bộ môn Tài chính công 3
Chương 1: Tổng quan về tài chính công
4
1.1. Các đặc trưng cơ bản và kết cấu của TCC
1.2. Chức năng, vai trò và nguyên tắc hoạt động của TCC
1.3. Quản lý TCC
1.4. Chính sách TCC
Bộ môn Tài chính công
1.1. Các đặc trưng cơ bản và kết cấu của TCC
5
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của TCC
1.1.2. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của TCC
1.1.3. Kết cấu của TCC
Bộ môn Tài chính công
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển TCC
6
Các tiền đề:
- Sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá tiền tệ.
- Sự ra đời của NN: Đây là tiền đề quyết định sự ra
đời của TCC.
Bộ môn Tài chính công
1.1.2. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của TCC
7
1.1.2.1. Khái niệm TCC
TCC phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình
thái tiền tệ trong quá trình phân phối tổng nguồn lực tài chính
quốc gia biểu hiện thông qua các h.động thu, chi bằng tiền để
hình thành và sd các quĩ tiền tệ của NN và các chủ thể công
quyền nhằm thực hiện các chức năng KTXH của NN trong
việc cung cấp HH, DV công cộng cho XH không vì mục đích
LN (GT TCC – ĐHTM)
Bộ môn Tài chính công
8
1.1.2.2. Các đặc trưng cơ bản của TCC
 Chủ thể là Nhà nước, các quan hệ gắn liền với quyền lực
chính trị của NN, được thể chế hóa bằng các VB PL.
 Được đặc trưng bởi quá trình hình thành và sử dụng các
quỹ tiền tệ của NN
 Phục vụ lợi ích của cộng đồng, việc thụ hưởng không phụ
thuộc vào khả năng, mức độ đóng góp của các chủ thể trong
XH.
Bộ môn Tài chính công
9
1.1.3. Kết cấu TCC
* Căn cứ theo chủ thể quản lý
- Tài chính công tổng hợp
- Tài chính của các cơ quan hành chính NN
- Tài chính của các tổ chức sự nghiệp
Bộ môn Tài chính công
10
1.1.3. Kết cấu TCC
* Căn cứ vào nội dung quản lý
- Ngân sách nhà nước
- Tín dụng NN
- Các quỹ tài chính công ngoài NSNN
Bộ môn Tài chính công
1.2. Chức năng, vai trò và nguyên tắc hoạt động của TCC
1.2.1. Chức năng của TCC
1.2.2. Vai trò của TCC
1.2.3. Nguyên tắc hoạt động của TCC
11
Bộ môn Tài chính công
1.2.1. Chức năng của TCC
1.2.1.1. Chức năng phân phối
1.2.1.2. Chức năng kiểm tra, giám sát
12
Bộ môn Tài chính công
* Mối quan hệ giữa chức năng phân phối và
chức năng kiểm tra, giám sát của tài chính công?
* Ví dụ minh họa?
13
Bộ môn Tài chính công
1.2.2. Vai trò của TCC
a. TCC đảm bảo nguồn lực tài chính cho việc duy trì sự tồn
tại và hoạt động hiệu quả của bộ máy NN.
b. TCC là công cụ quan trọng trong việc quản lý và điều tiết
vĩ mô nền kinh tế - xã hội
14
Bộ môn Tài chính công
15
1.2.3. Nguyên tắc hoạt động của TCC
a. Nguyên tắc không hoàn lại
b. Nguyên tắc không tương ứng
c. Nguyên tắc bắt buộc
Bộ môn Tài chính công
16
1.3. Quản lý tài chính công
1.3.1. Khái niệm, đặc điểm quản lý TCC
1.3.2. Phân cấp quản lý TCC
1.3.3. Tổ chức bộ máy quản lý TCC
Bộ môn Tài chính công
17
1.3.1. Khái niệm, đặc điểm quản lý TCC
* Khái niệm:
Là hoạt động của các chủ thể quản lý TCC thông qua việc sử
dụng có chủ định các phương pháp và các công cụ quản lý để tác
động và điều khiển hoạt động TCC nhằm đạt được các mục tiêu
đã định.
Bộ môn Tài chính công
18
Đặc điểm quản lý TCC
 Là sự kết hợp giữa yếu tố con người và yếu tố tài chính.
 Là sự kết hợp chặt chẽ, tổng hoà các biện pháp hành chính, tổ
chức, kinh tế và luật pháp.
 Là sự quản lý mang tính thống nhất giữa 2 mặt hiện vật và
giá trị.
Bộ môn Tài chính công
19
1.3.2. Phân cấp quản lý TCC
 Khái niệm
Là việc phân chia trách nhiệm quản lý hoạt động của TCC
theo từng cấp chính quyền nhằm làm cho hoạt động của TCC lành
mạnh và đạt hiệu quả cao.
 Nguyên tắc phân cấp
 Nội dung phân cấp
Bộ môn Tài chính công
20
1.3.3. Tổ chức bộ máy quản lý TCC
 Những căn cứ và nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý TCC:
- Căn cứ vào sự hình thành hệ thống các cấp chính quyền…
- Căn cứ vào đặc điểm, nội dung hoạt động của từng khâu.
 Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý TCC hiện nay:
- Của Bộ TC.
- Của các tổ chức quản lý TC chuyên ngành.
Bộ môn Tài chính công
21
1.4. Chính sách Tài chính công
1.4.1. Khái niệm, đặc điểm và mục tiêu của chính sách TCC
1.4.2. Các công cụ của chính sách TCC
1.4.3. Nội dung cơ bản của chính sách TCC
1.4.4. Phương hướng đổi mới chính sách TCC của Việt Nam
Bộ môn Tài chính công
22
1.4.1. Khái niệm, đặc điểm và mục tiêu của CSTCC
* Khái niệm:
Là hệ thống các quan điểm, mục tiêu, chủ trương và giải pháp về
tài chính nhằm phát triển NLTC, khai thác và huy động các
NLTC vào các quỹ công, phân bổ và sử dụng hợp lý các NLTC
đó phục vụ có hiệu quả cho việc thực hiện các chiến lược và kế
hoạch phát triển KTXH của QG và chức năng, nhiệm vụ của các
chủ thể công.
Bộ môn Tài chính công
23
1.4.1. Khái niệm, đặc điểm và mục tiêu của CSTCC
* Đặc điểm:
- Là bộ phận không thể tách rời của CSKTXH nói chung và phát
triển KVC nói riêng.
- Luôn gắn liền với chức năng, vai trò của các chủ thể công
- Là sản phẩm chủ quan của NN nên nó mang tính chất giai cấp
bắt nguồn từ bản chất giai cấp của NN
- Không phải là một thể chế bất biến, nó luôn được bổ sung, sửa
đổi cho p.hợp với thực tiễn khách quan của từng thời kỳ
Bộ môn Tài chính công
24
1.4.1. Khái niệm, đặc điểm và mục tiêu của CSTCC
* Mục tiêu:
- Tăng cường tiềm lực TCC, tôn trọng kỷ luật TC, ổn định kinh
tế vĩ mô, thúc đẩy KT tăng trưởng bền vững và đẩy nhanh tốc độ
giảm nghèo.
- Thiết lập cơ chế p.phối NLTC phù hợp với các mục tiêu ưu tiên
- Nâng cao tính trách nhiệm, minh bạch trong, hiệu quả, hiệu lực
của việc cung cấp HHDV công cho XH.
Bộ môn Tài chính công
25
1.4.2. Công cụ của CSTCC
- Thuế
- Chi NSNN (Chi tiêu công)
- Lãi suất
- Định mức chi tiêu, tiêu chuẩn sử dụng TSC
Bộ môn Tài chính công
26
1.4.3. Nội dung cơ bản của CSTCC
Xét về mặt nội dung, bao gồm các bộ phận:
* Chính sách phát triển NLTC
* Chính sách khai thác, huy động NLTC cho các quỹ công
* Chính sách phân bổ và sử dụng NLTC từ các quỹ công
Bộ môn Tài chính công
27
1.4.4. Phương hướng đổi mới CSTCC của Việt Nam
* Quan điểm đổi mới CSTCC Việt Nam
* Nội dung đổi mới CSTCC Việt Nam
Bộ môn Tài chính công

More Related Content

Similar to Chương 1.2020-TCC.pptx

5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT
5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT
5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT
Pham Ngoc Quang
 

Similar to Chương 1.2020-TCC.pptx (20)

Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 1 Tổng quan về kế toán quản t...
Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 1 Tổng quan về kế toán quản t...Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 1 Tổng quan về kế toán quản t...
Bài giảng Kế toán quản trị đơn vị công - Chương 1 Tổng quan về kế toán quản t...
 
Bài mẫu tiểu luận môn về phát triển kinh tế xã hội, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về phát triển kinh tế xã hội, HAYBài mẫu tiểu luận môn về phát triển kinh tế xã hội, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về phát triển kinh tế xã hội, HAY
 
Luận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đ
Luận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đLuận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đ
Luận văn: Đổi mới công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, 9đ
 
Luận văn: Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách huyện Bố Trạch, HAY
Luận văn: Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách huyện Bố Trạch, HAYLuận văn: Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách huyện Bố Trạch, HAY
Luận văn: Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách huyện Bố Trạch, HAY
 
LUẬN VĂN: TÀI CHÍNH CÔNG VÀ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
LUẬN VĂN: TÀI CHÍNH CÔNG VÀ TÀI CHÍNH TIỀN TỆLUẬN VĂN: TÀI CHÍNH CÔNG VÀ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
LUẬN VĂN: TÀI CHÍNH CÔNG VÀ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
 
Chuong 5
Chuong 5Chuong 5
Chuong 5
 
5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT
5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT
5. Quan ly nha nuoc 12.10 CCT
 
Quản lý chi thường xuyên tại Viện Kinh tế Xây Dựng
Quản lý chi thường xuyên tại Viện Kinh tế Xây Dựng Quản lý chi thường xuyên tại Viện Kinh tế Xây Dựng
Quản lý chi thường xuyên tại Viện Kinh tế Xây Dựng
 
LUẬN VĂN: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ CÔNG SẢN
LUẬN VĂN: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ CÔNG SẢNLUẬN VĂN: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ CÔNG SẢN
LUẬN VĂN: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ CÔNG SẢN
 
Luận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước Tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước Tỉnh Quảng NamLuận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước Tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước Tỉnh Quảng Nam
 
Cơ sở lý luận về ngân sách nhà nước và phân cấp quản lý ngân sách nhà nước.docx
Cơ sở lý luận về ngân sách nhà nước và phân cấp quản lý ngân sách nhà nước.docxCơ sở lý luận về ngân sách nhà nước và phân cấp quản lý ngân sách nhà nước.docx
Cơ sở lý luận về ngân sách nhà nước và phân cấp quản lý ngân sách nhà nước.docx
 
Xây Dựng Hệ Tiêu Chí Đánh Giá Hoạt Động Quản Lý Quỹ Ngân Sách Của Kho Bạc Nhà...
Xây Dựng Hệ Tiêu Chí Đánh Giá Hoạt Động Quản Lý Quỹ Ngân Sách Của Kho Bạc Nhà...Xây Dựng Hệ Tiêu Chí Đánh Giá Hoạt Động Quản Lý Quỹ Ngân Sách Của Kho Bạc Nhà...
Xây Dựng Hệ Tiêu Chí Đánh Giá Hoạt Động Quản Lý Quỹ Ngân Sách Của Kho Bạc Nhà...
 
HOÀN THI ỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ N ƯỚC TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH - K ...
HOÀN THI ỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ N ƯỚC TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH - K ...HOÀN THI ỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ N ƯỚC TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH - K ...
HOÀN THI ỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ N ƯỚC TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH - K ...
 
Cơ sở khoa học về quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh.docx
Cơ sở khoa học về quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh.docxCơ sở khoa học về quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh.docx
Cơ sở khoa học về quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh.docx
 
TIỂU LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI.doc
TIỂU LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI.docTIỂU LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI.doc
TIỂU LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI.doc
 
Lập kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của xí nghiệp khai thác công trìn...
Lập kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của xí nghiệp khai thác công trìn...Lập kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của xí nghiệp khai thác công trìn...
Lập kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của xí nghiệp khai thác công trìn...
 
Luận văn: Quyết toán ngân sách Nhà nước tại huyện Đức Phổ
Luận văn: Quyết toán ngân sách Nhà nước tại huyện Đức PhổLuận văn: Quyết toán ngân sách Nhà nước tại huyện Đức Phổ
Luận văn: Quyết toán ngân sách Nhà nước tại huyện Đức Phổ
 
Luận án: Quản lý tài sản công tại Học viện Chính trị, HAY
Luận án: Quản lý tài sản công tại Học viện Chính trị, HAYLuận án: Quản lý tài sản công tại Học viện Chính trị, HAY
Luận án: Quản lý tài sản công tại Học viện Chính trị, HAY
 
Luận văn: Quản lý tài sản công tại Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia H...
Luận văn: Quản lý tài sản công tại Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia H...Luận văn: Quản lý tài sản công tại Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia H...
Luận văn: Quản lý tài sản công tại Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia H...
 
Luận văn: Quản lý tài sản công tại Học viện Chính trị, HOT
Luận văn: Quản lý tài sản công tại Học viện Chính trị, HOTLuận văn: Quản lý tài sản công tại Học viện Chính trị, HOT
Luận văn: Quản lý tài sản công tại Học viện Chính trị, HOT
 

Chương 1.2020-TCC.pptx

  • 1. 1 TÀI CHÍNH CÔNG 3 (36,9) Bộ môn Tài chính công
  • 2. Tài liệu tham khảo 2 [1]. TS. Lê Thị Kim Nhung (2015), Giáo trình Tài chính công, Nhà xuất bản Thống kê [2]. PGS,TS. Hoàng Thị Thuý Nguyệt, TS. Đào Thị Bích Hạnh (2016), Giáo trình Lý thuyết quản lý tài chính công, Nhà xuất bản Tài chính [3]. GS.TS. Dương Thị Bình Minh (2005), Tài chính công, Nhà xuất bản Tài chính. [4]. TS. Phạm Văn Khoan (2007), Giáo trình Quản lý tài chính công, NXB Tài chính, Hà nội. [5]. Juergen G. Backhaus and George Mason, Handbool of Public Finance (2004, Springer), Kluwer Acedemic Publishers [6]. Harvey S. Rosen (2005), Public finance, McGraw-Hill, Irwin. [7]. Tạp chí tài chính [8]. http://www.mof.gov.vn Bộ môn Tài chính công
  • 3. Nội dung học phần Chương 1: Tổng quan về tài chính công Chương 2: Thu nhập công Chương 3: Chi tiêu công Chương 4: Hệ thống NSNN Chương 5: Cân đối NSNN Chương 6: Tín dụng nhà nước và nợ công Chương 7: Các quỹ tài chính công ngoài NSNN Chương 8: Tài sản công Bộ môn Tài chính công 3
  • 4. Chương 1: Tổng quan về tài chính công 4 1.1. Các đặc trưng cơ bản và kết cấu của TCC 1.2. Chức năng, vai trò và nguyên tắc hoạt động của TCC 1.3. Quản lý TCC 1.4. Chính sách TCC Bộ môn Tài chính công
  • 5. 1.1. Các đặc trưng cơ bản và kết cấu của TCC 5 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của TCC 1.1.2. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của TCC 1.1.3. Kết cấu của TCC Bộ môn Tài chính công
  • 6. 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển TCC 6 Các tiền đề: - Sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá tiền tệ. - Sự ra đời của NN: Đây là tiền đề quyết định sự ra đời của TCC. Bộ môn Tài chính công
  • 7. 1.1.2. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của TCC 7 1.1.2.1. Khái niệm TCC TCC phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thái tiền tệ trong quá trình phân phối tổng nguồn lực tài chính quốc gia biểu hiện thông qua các h.động thu, chi bằng tiền để hình thành và sd các quĩ tiền tệ của NN và các chủ thể công quyền nhằm thực hiện các chức năng KTXH của NN trong việc cung cấp HH, DV công cộng cho XH không vì mục đích LN (GT TCC – ĐHTM) Bộ môn Tài chính công
  • 8. 8 1.1.2.2. Các đặc trưng cơ bản của TCC  Chủ thể là Nhà nước, các quan hệ gắn liền với quyền lực chính trị của NN, được thể chế hóa bằng các VB PL.  Được đặc trưng bởi quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của NN  Phục vụ lợi ích của cộng đồng, việc thụ hưởng không phụ thuộc vào khả năng, mức độ đóng góp của các chủ thể trong XH. Bộ môn Tài chính công
  • 9. 9 1.1.3. Kết cấu TCC * Căn cứ theo chủ thể quản lý - Tài chính công tổng hợp - Tài chính của các cơ quan hành chính NN - Tài chính của các tổ chức sự nghiệp Bộ môn Tài chính công
  • 10. 10 1.1.3. Kết cấu TCC * Căn cứ vào nội dung quản lý - Ngân sách nhà nước - Tín dụng NN - Các quỹ tài chính công ngoài NSNN Bộ môn Tài chính công
  • 11. 1.2. Chức năng, vai trò và nguyên tắc hoạt động của TCC 1.2.1. Chức năng của TCC 1.2.2. Vai trò của TCC 1.2.3. Nguyên tắc hoạt động của TCC 11 Bộ môn Tài chính công
  • 12. 1.2.1. Chức năng của TCC 1.2.1.1. Chức năng phân phối 1.2.1.2. Chức năng kiểm tra, giám sát 12 Bộ môn Tài chính công
  • 13. * Mối quan hệ giữa chức năng phân phối và chức năng kiểm tra, giám sát của tài chính công? * Ví dụ minh họa? 13 Bộ môn Tài chính công
  • 14. 1.2.2. Vai trò của TCC a. TCC đảm bảo nguồn lực tài chính cho việc duy trì sự tồn tại và hoạt động hiệu quả của bộ máy NN. b. TCC là công cụ quan trọng trong việc quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã hội 14 Bộ môn Tài chính công
  • 15. 15 1.2.3. Nguyên tắc hoạt động của TCC a. Nguyên tắc không hoàn lại b. Nguyên tắc không tương ứng c. Nguyên tắc bắt buộc Bộ môn Tài chính công
  • 16. 16 1.3. Quản lý tài chính công 1.3.1. Khái niệm, đặc điểm quản lý TCC 1.3.2. Phân cấp quản lý TCC 1.3.3. Tổ chức bộ máy quản lý TCC Bộ môn Tài chính công
  • 17. 17 1.3.1. Khái niệm, đặc điểm quản lý TCC * Khái niệm: Là hoạt động của các chủ thể quản lý TCC thông qua việc sử dụng có chủ định các phương pháp và các công cụ quản lý để tác động và điều khiển hoạt động TCC nhằm đạt được các mục tiêu đã định. Bộ môn Tài chính công
  • 18. 18 Đặc điểm quản lý TCC  Là sự kết hợp giữa yếu tố con người và yếu tố tài chính.  Là sự kết hợp chặt chẽ, tổng hoà các biện pháp hành chính, tổ chức, kinh tế và luật pháp.  Là sự quản lý mang tính thống nhất giữa 2 mặt hiện vật và giá trị. Bộ môn Tài chính công
  • 19. 19 1.3.2. Phân cấp quản lý TCC  Khái niệm Là việc phân chia trách nhiệm quản lý hoạt động của TCC theo từng cấp chính quyền nhằm làm cho hoạt động của TCC lành mạnh và đạt hiệu quả cao.  Nguyên tắc phân cấp  Nội dung phân cấp Bộ môn Tài chính công
  • 20. 20 1.3.3. Tổ chức bộ máy quản lý TCC  Những căn cứ và nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý TCC: - Căn cứ vào sự hình thành hệ thống các cấp chính quyền… - Căn cứ vào đặc điểm, nội dung hoạt động của từng khâu.  Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý TCC hiện nay: - Của Bộ TC. - Của các tổ chức quản lý TC chuyên ngành. Bộ môn Tài chính công
  • 21. 21 1.4. Chính sách Tài chính công 1.4.1. Khái niệm, đặc điểm và mục tiêu của chính sách TCC 1.4.2. Các công cụ của chính sách TCC 1.4.3. Nội dung cơ bản của chính sách TCC 1.4.4. Phương hướng đổi mới chính sách TCC của Việt Nam Bộ môn Tài chính công
  • 22. 22 1.4.1. Khái niệm, đặc điểm và mục tiêu của CSTCC * Khái niệm: Là hệ thống các quan điểm, mục tiêu, chủ trương và giải pháp về tài chính nhằm phát triển NLTC, khai thác và huy động các NLTC vào các quỹ công, phân bổ và sử dụng hợp lý các NLTC đó phục vụ có hiệu quả cho việc thực hiện các chiến lược và kế hoạch phát triển KTXH của QG và chức năng, nhiệm vụ của các chủ thể công. Bộ môn Tài chính công
  • 23. 23 1.4.1. Khái niệm, đặc điểm và mục tiêu của CSTCC * Đặc điểm: - Là bộ phận không thể tách rời của CSKTXH nói chung và phát triển KVC nói riêng. - Luôn gắn liền với chức năng, vai trò của các chủ thể công - Là sản phẩm chủ quan của NN nên nó mang tính chất giai cấp bắt nguồn từ bản chất giai cấp của NN - Không phải là một thể chế bất biến, nó luôn được bổ sung, sửa đổi cho p.hợp với thực tiễn khách quan của từng thời kỳ Bộ môn Tài chính công
  • 24. 24 1.4.1. Khái niệm, đặc điểm và mục tiêu của CSTCC * Mục tiêu: - Tăng cường tiềm lực TCC, tôn trọng kỷ luật TC, ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy KT tăng trưởng bền vững và đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo. - Thiết lập cơ chế p.phối NLTC phù hợp với các mục tiêu ưu tiên - Nâng cao tính trách nhiệm, minh bạch trong, hiệu quả, hiệu lực của việc cung cấp HHDV công cho XH. Bộ môn Tài chính công
  • 25. 25 1.4.2. Công cụ của CSTCC - Thuế - Chi NSNN (Chi tiêu công) - Lãi suất - Định mức chi tiêu, tiêu chuẩn sử dụng TSC Bộ môn Tài chính công
  • 26. 26 1.4.3. Nội dung cơ bản của CSTCC Xét về mặt nội dung, bao gồm các bộ phận: * Chính sách phát triển NLTC * Chính sách khai thác, huy động NLTC cho các quỹ công * Chính sách phân bổ và sử dụng NLTC từ các quỹ công Bộ môn Tài chính công
  • 27. 27 1.4.4. Phương hướng đổi mới CSTCC của Việt Nam * Quan điểm đổi mới CSTCC Việt Nam * Nội dung đổi mới CSTCC Việt Nam Bộ môn Tài chính công