SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Bài 13: KIỂU BẢN GHI 
Trường 
Họ tên giáo viên Hà Bảo Châu 
Khối lớp 11 
Nhóm 1 
Ngày dạy 
Môn Tin Học 
Năm xuất bản 
2010 
sách 
Chương số CHƯƠNG IV: KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC 
Didactic Model 
Who 
- Đối tượng: HS lớp 11 
- Hệ thống các kiến thức: 
· Các kiểu dữ liệu chuẩn trong pascal và một số kiểu dữ liệu có cấu 
trúc như kiểu mảng, kiểu xâu; 
· Phép toán, biểu thức, phép gán 
· Cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc lập 
· Biết thế nào là một kiểu dữ liệu có cấu trúc và các thao tác trên 
kiểu dữ liệu có cấu trúc như mảng, xâu(cách nhập xuất, truy xuất 
đến từng phần tử) 
- Khả năng biết: 
· Biết tổ chức dữ liệu dưới dạng bảng thông thường 
What 
- Nội dung trọng tâm: 
· Định nghĩa và khai báo kiểu bản ghi. 
· Cách tham chiếu và thao tác xử lý trên trường của bản ghi 
· Cách gán giá trị trong bản ghi 
- Nội dung khó: 
· Cách lấy giá trị của trường thông qua biến 
· Xác định các trường và lưạ chọn kiểu dữ liệu hợp lý cho mỗi 
trường 
· Phép so sánh các biến kiểu bản ghi. 
Why 
- Kiến thức: 
· Hiểu được kiểu bản ghi. 
· Biết các thao tác cơ bản trên bản ghi 
· Vận dụng vào một bài toán cụ thể 
- Kĩ năng: 
· Nhận biết được các thông tin cần quản lý của một đối tượng cụ 
thể; 
Hỗ trợ bài dạy Trang
· Xác định được kiểu dữ liệu thích hợp cho một trường cụ thể 
· Định nghĩa và khai báo được một kiểu bản ghi cho đối tượng cụ 
thể; 
· Thực hiện được phép gán, nhập xuất dữ liệu cho bản ghi 
-Thái độ: 
· Có tư duy tốt khi lựa chọn một kiểu dữ liệu trong lập trình 
How  Dùng phương pháp diễn giải để đặt vấn dề bắt đầu vào bài mới; 
 Thuyết trình; 
 Phương pháp dạy học tích cực, cho học sinh thảo luận nhóm trên 
trang google site và thảo luận nhóm trên lớp. 
 Phương pháp dạy học dùng game: cho học sinh chơi một game 
nhỏ ở cuối tiết để cũng cố bài học. 
Extenal Factors 
Chuẩn bị: 
- Giáo viên: 
+ Máy vi tính 
+ Máy chiếu 
+ Phiếu học tập 
+ SGK, SBT 
+ Bài giảng 
+ .......................... 
- Học sinh: 
+ SGK, SBT 
+ Vở ghi chép 
+ ...... 
Assesment/ 
Evaluation 
· Chuẩn bị bộ câu hỏi trắc nghiệm để cũng cố cuối tiết học 
· Giao bài tập về nhà cho học sinh với dạng tương tự như ví dụ ở 
lớp và 1 bài tập mở rộng cho nhóm thảo luận trên trang web được 
tạo sẳn. 
What 
Cấp độ chương 
 Về tưởng, mục tiêu của chương: 
· Học xong chương này, HS cần hiểu được khái niệm KDL có cấu trúc và có một số kỹ 
năng ban đầu về sử dụng KDL có cấu trúc trong lập trình bằng ngôn ngữ Pascal, ngoài 
ra HS được củng cố lại một vài thuật toán cơ bản thường gặp với mỗi KDL có cấu 
trúc. 
· Về kiến thức: 
§ Các ngôn ngữ lập trình có quy tắc cho phép tạp ra các KDL có cấu trúc để 
người lập trình thể hiện (mô phỏng) được DL thực tế. Từ đó, có khả năng giải quyết 
được những bài toán đặt ra trên thực tế. 
§ Một KDL có cấu trúc được xây dựng từ những KDL cơ sở theo một cách 
thức tạo kiểu do ngông ngữ lập trình quy định. 
§ KDL xác định vởi 2 yếu tố: Phạm vi đối tượng và các thao tác trên những đối 
tượng này. 
Hỗ trợ bài dạy Trang
§ Một KDL có cấu trúc thường hữu ích trog việc giải quyết một số bài toán 
thường gặp. 
§ Trong ngôn ngữ Pascal, dùng mô tả KDL mới với từ khóa type có thể tránh 
được sự lặp lại khi mô tả trực tiếp KDL mới với từ khóa Var (cho nhiều biến cùng 
kiểu mới này) 
· Về kỹ năng: Đối với mỗi KDL có cấu trúc, HS biết: 
§ Cách khai báo (với Pascal có 2 cách: mô tả trực tiếp KDL trong khai báo biến 
với từ khóa Var và khai báo biến thuộc KDL đã được mô tả với từ khóa type) 
§ Sử dụng các thao tác vào/ra (nói chung phải biết thao tác trên từng thành phần 
cơ sở, điều này khác biệt với các KDL đơn giản) 
§ Sử dụng các thao tác (các phép toán) trên các thành phần cơ sở tùy theo kiểu 
của thành phần cơ sở. 
· Về thái độ: 
§ Tiếp tục xây dựng lòng ham thích lập trình, nhằm giải quyết các bài toán bằng 
máy tính. 
§ Tiếp tục hình thành và xây dựng phẩm chất cần thiết của người lập trình như: 
Ý thức chọn và xây dựng KDL khi thể hiện những đối tượng trong thực tế, ý thức rèn 
luyện kỹ năng sử dụng các thao tác trên mỗi KDL có cấu trúc, hứng thú tìm hiểu các 
thuật toán thường gặp trên các mô hình dữ liệu; luôn muốn cải tiến chương trình nhằm 
mục đích nâng cao hiệu quả của chương trình và mong muốn chương trình là một sản 
phẩm thuận lợi cho người dùng 
 Nội dung trộng tâm: 
· Bài Kiểu mảng một chiều 
· Kiểu xâu ký tự 
· Kiểu bản ghi 
 Nội dung khó: Kiểu bản ghi 
Cấp độ bài học 
Nội dung trọng 
tâm 
· Cách định nghĩa kiểu bản ghi và khai báo biến bản ghi 
· Cách tham chiếu và thao tác xử lý trên trường 
· Cách gán giá trị trong bản ghi 
Nội dung khó · Cách lấy giá trị của trường thông qua biến 
· Xác định các trường và lưạ chọn kiểu dữ liệu hợp lý cho mỗi 
trường. (Với mỗi đối tượng học sinh khó có thể nhaajnn biết được 
các thông tin về đối tượng cần quản lý, có thể xác định thiếu hoặc 
thừa) 
· Phép so sánh các biến kiểu bản ghi 
Nội dung chi tiết cho bài học 
1. Một số khái 
niệm cơ bản 
 Đối tượng là gì? 
- Là sự vật hay hiệ tượng mà chúng ta cần quản lý. 
- Ví dụ: Học sinh Nguyễn Thị Tuyết, quyển sách đắc nhân tâm, 
hoá đơn bán hàng,... 
 Thuộc tính của đối tượng là gì? 
Là những thông tin về đối tượng cần quản lý. 
Ví dụ: Học sinh có các thuộc tính như: Họ và tên, năm sinh, điểm 
Hỗ trợ bài dạy Trang
toán, điểm văn,.... 
 Dữ liệu kiểu bản ghi là gì? 
Là một kiểu dữ liệu có cấu trúc dùng để mô tả các đối tượng có 
cùng một số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có các kiểu dữ liệu 
khác nhau. 
Ví dụ: 
+ Khi muốn mô tả các học sinh của lớp 11A hì ta dùng kiểu bản 
ghi HocSinh (vì các học sinh đều có các thuộc tính giống nhau 
như: Họ tên, năm sinh, điểm toán, điểm văn,...); 
+ Muốn quản lý thông tin của các quyển sách trong nhà sách 
chúng ta dùng kiểu bản ghi Sach (vì các quyển sách đều có các 
thuộc tính như: tên sách, tác giả, nhà xuất bản,..). 
 Cấu trúc của kiểu dữ liệu bản ghi: 
Gồm có Tên bản ghi (tên đói tượng cần quản lý), teen trường 
(Thuộc tính của đối tượng cần quản lý) và kiểu dữ liệu của mỗi trường 
(các dữ liệu trong pascal) 
2. Khai báo 
kiểu bản ghi 
Như các kiểu dữ liệu khác muốn sử dụng được một biến biến khai 
báo biến đó trước, Biến kiểu bản ghi cũng vậy. Vì pascal không hổ trợ 
kiểu bản ghi nên chúng ta cần định nghĩa 1 kiểu bản ghi trước rồi sau đó 
mới khai báo biến bản ghi. 
 Định nghĩa: 
type <tên kiểu bản ghi> = record 
<tên trường 1> : <kiểu trường 1>; 
..................................... 
<tên trường k> : <kiểu trường k>; 
end; 
 Khai báo: 
Var <tên biến bản ghii> : <tên kiểu bản ghi> 
Ví dụ: Khai báo biến kiểu bản ghi HOCSINH gồm những thông tin được 
mô tả trong sách hgiaso khoa như sau: 
type HOCSINH = record 
HoTen : string(30); 
NgaySinh : string(10); 
DiemTin, DiemToan, DiemLi, DiemHoa, 
DiemVan,DiemSu, DiemDia,DTB: real; 
XepLoai: string[4]; 
end; 
Var hs1,hs2,hs3,hs4 : HOCSINH; 
Var Lop : array[1..40] of HOCSINH; 
VD: định nghĩa và khai báo biến bản ghi mô tả đối tượng sách: 
Type SACH =record 
TenSach: string[50]; 
TacGia:string[20]; 
GiaBan:real; 
NXB:string[50]; 
Hỗ trợ bài dạy Trang
end; 
var s1:SACH; 
Tham chiếu đến trường của bản ghi: 
<tên biến bản ghi>.<tên trường cần tham chiếu > 
- Ví dụ: Muốn tham chiếu (lấy) đến HoTen của học sinh trong lớp ở 
ví dụ trên ta viết: 
Lop[2].HoTen; 
3. Gán giá trị Có 2 cách để gán giá trị cho biến bản ghi: 
+ Dùng lệnh gán trực tếp:Nếu A và B là hai biến bản ghi cùng 
kiểu thì ta có thể gán giá trị của b cho A bằng câu lệnh: 
A:=B; 
+ Gán giá trị cho từng trường: Có thể thực hiện bằng lệnh gán 
hoặc nhập từ bàn phím 
Nhập, xuất các trường của bản ghi: 
+ Nhập giá trị cho 1 trường của bản ghi: 
Read(<tên biến bản ghi>.<tên trường>); 
Hoặc: 
Readln(<tên biến bản ghi>.<tên trường>); 
+ Xuất giá trị cho 1 trường của bản ghi: 
write(<tên biến bản ghi>.<tên trường>); 
hoặc 
writeln(<tên biến bản ghi>.<tên trường>) 
Ví dụ: Bài toán quản lí học sinh trong SGK 
Why - Chuẩn kiến thức kĩ năng cho bài dạy 
Mục tiêu 
- Kiến thức: 
· Hiểu được kiểu bản ghi. 
· Biết các thao tác cơ bản trên bản ghi 
· Vận dụng vào một bài toán cụ thể 
- Kĩ năng: 
· Nhận biết được các thông tin cần quản lý của một đối jngcuj thể; 
· Xác định được kiểu dữ lieeujthsch hợp cho một trường cụ thể 
· Định nghĩa và khai báo được một kiểu bản ghi cho đối tượng cụ 
thể; 
· Thực hiện được phép gán, nhập xuất dữ liệu cho bản ghi 
-Thái độ: 
Có tư duy tốt khi lựa chọn một kiểu dữ liệu trong lập trình 
Định lượng mục tiêu 
Hỗ trợ bài dạy Trang
Hiểu được kiểu 
bản ghi 
· Giải thích được tại sao cần dùng kiểu bản ghi và dùng kiểu bản ghi 
khi nào? 
· Giải thích được kiểu bản ghi là gì và cho một ví dụ trong thực tế 
cần dùng đến kiểu bản ghi. 
· Nhận biết được cấu trúc của một bản ghi: Khi nhắc đến kiểu bản 
ghi thì biết được nó gồm có những phần nào? Cần có thông tin gì 
để tổ chức một kiểu bản ghi? 
· Biết cách khai báo kiểu và biến bản ghi cho một đối tượng cụ thể 
cho trước: Ghi nhớ các từ khoá: type, record .. end và cú pháp khai 
báo. 
Ví dụ: khai báo kiểu dữ liệu bản ghi để mo tả thông tin sách: 
Type Sach=record 
TenSach:string(50); 
TacGia:string(30); 
NhaXuatBan:string(50); 
Gia:real; 
End; 
· So sánh được sự khác nhau giữa dữ liệu kiểu bản ghi và kiểu 
mảng: Mảng chỉ dùng cho các thông tin cùng dữ liệu còn bản ghi 
thì dùng để mô tả các đối tượng cùng một số thông tin mà các 
thông tin này có thể khác nhau về kiểu dữ liệu. 
Biết các thao tác 
cơ bản trên bản 
ghi 
· Thực hiện phép gán trên bản ghi: Gán giá trị cho 2 bản ghi cùng 
kiểu, thực hiện được phép gán giá trị cho từng trường trong bản 
ghi. 
Ví dụ: A, B: HocSinh; 
A.HoTen:=”Phan Hoàng Nam”; 
A.Tin:=10; 
B:=A; 
· Biết cách nhập , xuất giá trị cho các trường của bản ghi 
Ví dụ: 
Write(‘Nhap vao ho ten cua học sinh thu’,i,’:’); 
Readln(A.HoTen); 
Vận dụng vào 1 
bài toán cụ thể 
Khi đọc một đề bài học sinh phải xác định cần dùng kiểu bản ghi hay 
không? (Bài tập áp dụng cũng cố ở cuối bài) 
Hoạt động dự kiến 
 Hoạt động 0: Thảo luận ở nhà: 
Mục đích: Nâng cao kỹ năng về thao tác với dữ liệu kiểu mảng và Chuẩn bị kiến thức 
cho bài học mới, làm quen với các khái niệm mới như đối tượng, thuộc tính của đối 
tượng trong thực tế. 
Các hoạt động chính: 
- Giáo viên đưa bài thảo luận nhóm lên trang diễn đàn chung của cả lớp.. 
- Các nhóm thảo luận và nộp bài theo yêu cầu của giáo viên 
- Giáo viên đưa câu hỏi thảo luận chung lên diến đàn 
- Cả lớp sẽ tìm hiểu và thảo luận 
- Giáo viên sẽ theo dõi hoạt động thảo luận của lớp và sẽ nhận xét trên lớp như một 
tiền đề cho bài mới 
 Hoạt động 1: Đặt vấn đề mở đầu bài dạy và giải thích khái niệm kiểu bản ghi (10 
Hỗ trợ bài dạy Trang
p)M 
ục đích: Gợi vấn đề bắt đầu bài dạy và làm rõ khái niệm về kiểu bản ghi và các 
thành phần bản ghi thông qua bài toán đặt vấn đề. 
Các hoạt động chính: 
 Đưa ra bài toán đã được thhọc sinh ảo luận trên diễn đàn về quản lí kết quả học 
của học sinh. 
 Đặt câu hỏi: 
1. Bảng chứa thông tin của đối tượng nào? 
2. Bảng chứa thông tin của bao nhiêu đối tượng? 
3. Mỗi đối tượng có các thông tin gì? 
4. Mỗi thông tin trên có kiểu dữ liệu gì? 
 Đặt vấn đề: 
Cho 1 nhóm học sinh làm tốt nhất DEMO bài toán của nhóm mình. Dựa vào 
các bài đã thảo luận các cách giải quyết của các nhóm để nhận xét và đưa ra 
những khó khăn và điều rắc rói phải gặp khi chọn các cách: dùng biến chuẩn, 
dùng mảng một chiều. Từ đó đưa ra kết luận và dẫn dắt vào bài: 
Với các thông tin có các kiểu dữ liệu khác nhau như trên. Bằng các kiểu dữ liệu đã 
học để quản lí danh sách các đối tượng bao gồm nhiều thuộc tính như vậy là việc rất 
khó khăn và rời rạc, khó nắm bát thông tin của từng đối tượng . Do vậy, trong ngôn 
ngữ lập trình có thêm một kiểu dữ liệu mới nữa là kiểu bản ghi. Để hiểu thêm về kiểu 
bản ghi, và các thao tác trên nó chúng ta sẽ nghiên cứu bài hôm nay: BÀI 13: KIỂU 
BẢN GHI. 
 Đưa ra khai niệm kiểu bản ghi: 
Khái niệm: Kiểu bản ghi (record) dùng để mô tả các đối tượng có cùng các 
thuộc tính (trường) mà các thuộc tính này có thể có các kiểu dữ liệu khác kiểu 
nhau. 
 Làm rõ các nội dung trọng tâm của khái niệm thông qua diễn giải và ví dụ 
VD: các trường (thuộc tính) của đối tượng hs trong bài toán quản lý điểm của 
học sinh có thể gồm: hoten (Kiểu xâu), ngaysinh(kiểu xâu), giới tính(logic), 
diemtin(số), diemtoan(số), diemvan(số), diemsu(số),diemdia(số) .. 
Yêu cầu học sinh xác định kiêu bản ghi và các trường của bản ghi đó để lưu thông 
tin của học sinh gồm các thông tin như trên. 
 Cho ví dụ về đối tượng sách và yêu cầu học sinh xác định bản ghi mô tả đối 
tượng đó. 
 Hoạt động 2: Định nghĩa, khai báo kiểu bản ghi và thao tác trên bản ghi, trên 
trường của bản ghi (15p): 
Mục đích: Học sinh biết cách khai báo biến kiểu bản ghi và biến bản ghi và các thao tác cơ 
bản trên bản ghi 
Hoạt động chính: 
- Đặt ra câu hỏi để chuyển sang hoạt động khác: trong chương trình pascal, muốn sử 
dụng một biến nào đó trước tiên chúng ta phải làm gì? 
- Chiếu cú pháp về định nghĩa 1 biểu bản ghi tổng quát, sau đó giải thích các từ khoá 
Hỗ trợ bài dạy Trang
cần thiết như type, record, end, và cách khai báo các trường của bản ghi, sau đó 
nhấn mạnh rằng khi ta đã định nghĩa một kiểu bản ghi là ta đã tạo ra được 1 kiểu 
dữ liệu mơi tương tự như kiểu dữ liệu chuẩn cho nên có thể khai báo như các kiểu 
dữ liệu đã học : var tenbien:tenkieubanghi 
- Làm và giải thích ví dụ về định nghĩa và khai báo kiểu bản ghi Học sinh-> giải 
quyết vấn đề đầu bài: 
VD: các thông tin về 1 hs gồm: HoTen (Kiểu xâu), NgaySinh (Kiểu xâu), DTB(Kiểu số thực), 
XepLoai (Kiểu xâu) .. 
 Khai báo : 
type HOCSINH = record 
hoten :string[45]; 
NgaySinh : string[10]; 
DTB : real; 
XepLoai : string[10]; 
end; 
Var hs1,hs2, hs3,hs4 : HOCSINH ; 
AD 1: Viết khai báo kiểu dữ liệu về 1 quyển sách gồm các thông tin: tensach, nxb, giatien, 
tacgia, sotrang? 
type sach = record 
tensach :string; 
nxb : string; 
sotrang : word; 
giatien : longint ; 
tacgia : string[45]; 
end; 
Var t : sach ; 
AD 2: Viết khai báo kiểu lưu dữ liệu về 1 đoạn thẳng trong mặt phẳng dựa vào tọa độ 2 điểm 
hai đầu của nó? 
(gồm có hoành độ , tung độ của 2 điểm 2 đầu đoạn thẳng. ) 
type doanthang = record x1,y1,x2,y2 :real; end; 
Var t : doanthang ; 
- Ta làm sao để lấy thông tin của một học sinh vừa được lưu trữ ở trên? Tham chiếu 
đến trường trong bản ghi: tenbanghi.tentruong 
Ví dụ: Với 1 biến a kiểu hs ở ví dụ trên, ta có thể lấy ra thông HoTen của học sinh a theo cú 
pháp: a.HoTen 
- Giới thiệu với học sinh phép gán giữa các bản ghi cùng kiểu và gán trên trường 
của bản ghi và cho ví dụ minh hoạ. 
VD: Gán trực tiếp: a,b:hs; 
a:=b; b:=a; 
VD: Gán cho từng trường của biến: 
a.hoten := ‘ Le van Nam’ ; a.tuoi := 16 ; 
write(‘nhap ho ten : ’) ; readln(a.HoTen); 
write(‘nhap Ngay sinh : ’) ; readln(a.NgaySinh); 
writeln(a.HoTen,’ ‘, a.NgaySinh); 
- Học sinh sẽ hoàn thành các bài ví dụ đã được hướng dẫn trong bài học 
 Hoạt động 3:Hoàn thành bài toán đặt ra ở đàu bài(12p) 
Mục đích: giúp học sinh tổng kết lại những gì mình vừa được học và áp dụng cho bài toán cụ 
thể. 
Hoạt động chính: 
· Cả lớp sẽ làm việc theo nhóm đã được chia từ trước. 
Hỗ trợ bài dạy Trang
· Giáo viên sẽ chuẩn bị cho mỗi nhóm một tờ giấy Rôki và bút viết. 
· Các nhóm sẽ thảo luận kết hợp với những phần ví dụ đã được giải quyết trong bài để 
hoàn thành bài toán quản ý học sinh được nêu ra ở đầu bài. 
· Mỗi nhóm sẽ có 7 phút để thảo luận và ghi kết quả vào giấy, trong thời gian đó nhóm 
nào hoàn thành bài của mình trước đem bài của nhóm mình lên dán trên bảng. Sau khi 
hết thời gian thì các nhóm sẽ nhận xét cho nhau: nhóm 1 nhận xét nhóm 2, nhóm 2 
nhận xét nhóm 3, nhóm 3 nhận xét nhóm 4 và nhóm 4 nhận xét ngược lại nhóm 1. 
· Sau khi các nhóm nhận xét xong thì giáo viên sẽ nhận xét chung và cộng 1 điểm vào 
điểm 15 phút cho nhóm hoàn thành nhanh nhất và đúng nhất. 
Hoạt động 4: Cũng cố và dặn dò bài tập về nhà (8p) 
- Chơi trò chơi NHANH TAY LẸ MẮt dưới dạng Trả lời một vài câu hỏi trắc 
nghiệm để cũng cố lại kiến thức toàn bài 
- Tóm tắt lại nội dung toàn bài theo sơ đồ tư duy cho các em học sinh 
- Đặn dò và hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà: Yêu cầu cài đặt chương trình 
vừa hoàn thiện lên chương trình pascal để tự kiểm tra và sửa lỗi. 
Các kiến thức liên quan 
Hệ thống hóa 
kiến thức và kỹ 
năng cơ bản đã 
biết (đã học) 
· Các kiểu dữ liệu chuẩn: số nguyên, số thực, kiểu kí tự 
· Các phép toán cơ bản: cộng, trừ, nhân, chia, so sánh, gán giá trị 
· Cấu trúc rẻ nhánh, cấu trúc lập 
· Các kiểu dữ liệu có cấu trúc: Kiểu mảng và kiểu xâu 
· Các cách khai báo biến trong Pascal: trực tiếp và gián tiếp 
Khả năng biết 
về chủ đề sắp 
học 
· Tổ chức dữ liệu dưới dạng bảng 
· Biết được đặc tính của mỗi dòng trong bảng 
· Có thể sử dụng mảng 2 chiều dể biểu diễn dữ liệu dưới dạng bảng 
Các kiến thức có 
liên quan ở bài 
dạy sau 
· Các kiểu dữ liệu chuẩn (cách khai báo và sử dụng) 
· Thuộc tính của một đối tượng trong thực tế 
· Cấu trúc lập và cấu trúc rẻ nhánh 
Hỗ trợ bài dạy Trang
· Giáo viên sẽ chuẩn bị cho mỗi nhóm một tờ giấy Rôki và bút viết. 
· Các nhóm sẽ thảo luận kết hợp với những phần ví dụ đã được giải quyết trong bài để 
hoàn thành bài toán quản ý học sinh được nêu ra ở đầu bài. 
· Mỗi nhóm sẽ có 7 phút để thảo luận và ghi kết quả vào giấy, trong thời gian đó nhóm 
nào hoàn thành bài của mình trước đem bài của nhóm mình lên dán trên bảng. Sau khi 
hết thời gian thì các nhóm sẽ nhận xét cho nhau: nhóm 1 nhận xét nhóm 2, nhóm 2 
nhận xét nhóm 3, nhóm 3 nhận xét nhóm 4 và nhóm 4 nhận xét ngược lại nhóm 1. 
· Sau khi các nhóm nhận xét xong thì giáo viên sẽ nhận xét chung và cộng 1 điểm vào 
điểm 15 phút cho nhóm hoàn thành nhanh nhất và đúng nhất. 
Hoạt động 4: Cũng cố và dặn dò bài tập về nhà (8p) 
- Chơi trò chơi NHANH TAY LẸ MẮt dưới dạng Trả lời một vài câu hỏi trắc 
nghiệm để cũng cố lại kiến thức toàn bài 
- Tóm tắt lại nội dung toàn bài theo sơ đồ tư duy cho các em học sinh 
- Đặn dò và hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà: Yêu cầu cài đặt chương trình 
vừa hoàn thiện lên chương trình pascal để tự kiểm tra và sửa lỗi. 
Các kiến thức liên quan 
Hệ thống hóa 
kiến thức và kỹ 
năng cơ bản đã 
biết (đã học) 
· Các kiểu dữ liệu chuẩn: số nguyên, số thực, kiểu kí tự 
· Các phép toán cơ bản: cộng, trừ, nhân, chia, so sánh, gán giá trị 
· Cấu trúc rẻ nhánh, cấu trúc lập 
· Các kiểu dữ liệu có cấu trúc: Kiểu mảng và kiểu xâu 
· Các cách khai báo biến trong Pascal: trực tiếp và gián tiếp 
Khả năng biết 
về chủ đề sắp 
học 
· Tổ chức dữ liệu dưới dạng bảng 
· Biết được đặc tính của mỗi dòng trong bảng 
· Có thể sử dụng mảng 2 chiều dể biểu diễn dữ liệu dưới dạng bảng 
Các kiến thức có 
liên quan ở bài 
dạy sau 
· Các kiểu dữ liệu chuẩn (cách khai báo và sử dụng) 
· Thuộc tính của một đối tượng trong thực tế 
· Cấu trúc lập và cấu trúc rẻ nhánh 
Hỗ trợ bài dạy Trang

More Related Content

Similar to Tin10 chuong04 bai13

Kbdh bài 17
Kbdh bài 17Kbdh bài 17
Kbdh bài 17Sunkute
 
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CTDL&GT TINH.222
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CTDL&GT TINH.222ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CTDL&GT TINH.222
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CTDL&GT TINH.222vinhduchanh
 
Hoatdongbaiday-HaNgoc
Hoatdongbaiday-HaNgocHoatdongbaiday-HaNgoc
Hoatdongbaiday-HaNgocSP Tin K34
 
Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)
Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)
Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)tin_k36
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 12: ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ TRONG VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 12: ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ TRONG VĂN BẢNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 12: ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ TRONG VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 12: ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ TRONG VĂN BẢNLê Hữu Bảo
 
Le huy dung lop 11 bai 13 kieu ban ghi
Le huy dung lop 11 bai 13 kieu ban ghiLe huy dung lop 11 bai 13 kieu ban ghi
Le huy dung lop 11 bai 13 kieu ban ghiTin 5CBT
 
Giao antinhoc10 chuong3
Giao antinhoc10 chuong3Giao antinhoc10 chuong3
Giao antinhoc10 chuong3Võ Linh
 
Kịch bản dạy học_Nhom09
Kịch bản dạy học_Nhom09Kịch bản dạy học_Nhom09
Kịch bản dạy học_Nhom09TranThiDieu
 
Tin11 c4 bai12-kieu-xau_gtga
Tin11 c4 bai12-kieu-xau_gtgaTin11 c4 bai12-kieu-xau_gtga
Tin11 c4 bai12-kieu-xau_gtgaTin5VungTau
 
Kịch bản dạy học bài 16 tin học lớp 10
Kịch bản dạy học bài 16 tin học lớp 10Kịch bản dạy học bài 16 tin học lớp 10
Kịch bản dạy học bài 16 tin học lớp 10Tường Tường
 
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chương trình học kỳ 2
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chương trình học kỳ 2Giáo án môn Ngữ văn Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chương trình học kỳ 2
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chương trình học kỳ 2Mikayla Reilly
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 13: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 13: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 13: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 13: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢNLê Hữu Bảo
 
Cac kieudulieuchuan[hoang khue]
Cac kieudulieuchuan[hoang khue]Cac kieudulieuchuan[hoang khue]
Cac kieudulieuchuan[hoang khue]SP Tin K34
 
Một số kiểu dữ liệu chuẩn
Một số kiểu dữ liệu chuẩnMột số kiểu dữ liệu chuẩn
Một số kiểu dữ liệu chuẩnvothanhdoit
 
Hsbd van tri
Hsbd van triHsbd van tri
Hsbd van trivb2tin09
 

Similar to Tin10 chuong04 bai13 (20)

Thaoluan
ThaoluanThaoluan
Thaoluan
 
Kbdh bài 17
Kbdh bài 17Kbdh bài 17
Kbdh bài 17
 
Kichban dh bai16
Kichban dh bai16Kichban dh bai16
Kichban dh bai16
 
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CTDL&GT TINH.222
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CTDL&GT TINH.222ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CTDL&GT TINH.222
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CTDL&GT TINH.222
 
Hoatdongbaiday-HaNgoc
Hoatdongbaiday-HaNgocHoatdongbaiday-HaNgoc
Hoatdongbaiday-HaNgoc
 
Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)
Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)
Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)
 
Kbdh bài 16 tin hoc 10
Kbdh bài 16 tin hoc 10Kbdh bài 16 tin hoc 10
Kbdh bài 16 tin hoc 10
 
Kbdh bài 16(tin 10)
Kbdh bài 16(tin 10)Kbdh bài 16(tin 10)
Kbdh bài 16(tin 10)
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 12: ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ TRONG VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 12: ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ TRONG VĂN BẢNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 12: ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ TRONG VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 12: ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ TRONG VĂN BẢN
 
Kich bandayhoc nhom_hongcam-camtu
Kich bandayhoc nhom_hongcam-camtuKich bandayhoc nhom_hongcam-camtu
Kich bandayhoc nhom_hongcam-camtu
 
Le huy dung lop 11 bai 13 kieu ban ghi
Le huy dung lop 11 bai 13 kieu ban ghiLe huy dung lop 11 bai 13 kieu ban ghi
Le huy dung lop 11 bai 13 kieu ban ghi
 
Giao antinhoc10 chuong3
Giao antinhoc10 chuong3Giao antinhoc10 chuong3
Giao antinhoc10 chuong3
 
Kịch bản dạy học_Nhom09
Kịch bản dạy học_Nhom09Kịch bản dạy học_Nhom09
Kịch bản dạy học_Nhom09
 
Tin11 c4 bai12-kieu-xau_gtga
Tin11 c4 bai12-kieu-xau_gtgaTin11 c4 bai12-kieu-xau_gtga
Tin11 c4 bai12-kieu-xau_gtga
 
Kịch bản dạy học bài 16 tin học lớp 10
Kịch bản dạy học bài 16 tin học lớp 10Kịch bản dạy học bài 16 tin học lớp 10
Kịch bản dạy học bài 16 tin học lớp 10
 
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chương trình học kỳ 2
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chương trình học kỳ 2Giáo án môn Ngữ văn Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chương trình học kỳ 2
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chương trình học kỳ 2
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 13: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 13: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 13: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 6 | CHỦ ĐỀ 13: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
 
Cac kieudulieuchuan[hoang khue]
Cac kieudulieuchuan[hoang khue]Cac kieudulieuchuan[hoang khue]
Cac kieudulieuchuan[hoang khue]
 
Một số kiểu dữ liệu chuẩn
Một số kiểu dữ liệu chuẩnMột số kiểu dữ liệu chuẩn
Một số kiểu dữ liệu chuẩn
 
Hsbd van tri
Hsbd van triHsbd van tri
Hsbd van tri
 

More from HaBaoChau

Tìm hiểu về prezi
Tìm hiểu về preziTìm hiểu về prezi
Tìm hiểu về preziHaBaoChau
 
Tìm hiểu về snagit window movie maker
Tìm hiểu về snagit window movie makerTìm hiểu về snagit window movie maker
Tìm hiểu về snagit window movie makerHaBaoChau
 
Phần mềm tạo sơ đồ tư duy
Phần mềm tạo sơ đồ tư duyPhần mềm tạo sơ đồ tư duy
Phần mềm tạo sơ đồ tư duyHaBaoChau
 
Phần mềm tạo sơ đồ tư duy
Phần mềm tạo sơ đồ tư duyPhần mềm tạo sơ đồ tư duy
Phần mềm tạo sơ đồ tư duyHaBaoChau
 
Bài 22 tin học 10
Bài 22 tin học 10Bài 22 tin học 10
Bài 22 tin học 10HaBaoChau
 
Bài 21 tin học 10
Bài 21 tin học 10Bài 21 tin học 10
Bài 21 tin học 10HaBaoChau
 
Bài 20 tin học 10
Bài 20 tin học 10Bài 20 tin học 10
Bài 20 tin học 10HaBaoChau
 
Bài 18 tin hoc 11
Bài 18 tin hoc 11Bài 18 tin hoc 11
Bài 18 tin hoc 11HaBaoChau
 
Bài 17 tin học 11
Bài 17 tin học 11Bài 17 tin học 11
Bài 17 tin học 11HaBaoChau
 
Bài 1 tin hoc 12
Bài 1 tin hoc 12Bài 1 tin hoc 12
Bài 1 tin hoc 12HaBaoChau
 
K37103025 ha baochau_skype
K37103025 ha baochau_skypeK37103025 ha baochau_skype
K37103025 ha baochau_skypeHaBaoChau
 
K37103025 ha baochau_google+
K37103025 ha baochau_google+K37103025 ha baochau_google+
K37103025 ha baochau_google+HaBaoChau
 
K37103025 ha baochau_google+
K37103025 ha baochau_google+K37103025 ha baochau_google+
K37103025 ha baochau_google+HaBaoChau
 

More from HaBaoChau (15)

Wordpress
WordpressWordpress
Wordpress
 
Tìm hiểu về prezi
Tìm hiểu về preziTìm hiểu về prezi
Tìm hiểu về prezi
 
Edmodo
EdmodoEdmodo
Edmodo
 
Tìm hiểu về snagit window movie maker
Tìm hiểu về snagit window movie makerTìm hiểu về snagit window movie maker
Tìm hiểu về snagit window movie maker
 
Phần mềm tạo sơ đồ tư duy
Phần mềm tạo sơ đồ tư duyPhần mềm tạo sơ đồ tư duy
Phần mềm tạo sơ đồ tư duy
 
Phần mềm tạo sơ đồ tư duy
Phần mềm tạo sơ đồ tư duyPhần mềm tạo sơ đồ tư duy
Phần mềm tạo sơ đồ tư duy
 
Bài 22 tin học 10
Bài 22 tin học 10Bài 22 tin học 10
Bài 22 tin học 10
 
Bài 21 tin học 10
Bài 21 tin học 10Bài 21 tin học 10
Bài 21 tin học 10
 
Bài 20 tin học 10
Bài 20 tin học 10Bài 20 tin học 10
Bài 20 tin học 10
 
Bài 18 tin hoc 11
Bài 18 tin hoc 11Bài 18 tin hoc 11
Bài 18 tin hoc 11
 
Bài 17 tin học 11
Bài 17 tin học 11Bài 17 tin học 11
Bài 17 tin học 11
 
Bài 1 tin hoc 12
Bài 1 tin hoc 12Bài 1 tin hoc 12
Bài 1 tin hoc 12
 
K37103025 ha baochau_skype
K37103025 ha baochau_skypeK37103025 ha baochau_skype
K37103025 ha baochau_skype
 
K37103025 ha baochau_google+
K37103025 ha baochau_google+K37103025 ha baochau_google+
K37103025 ha baochau_google+
 
K37103025 ha baochau_google+
K37103025 ha baochau_google+K37103025 ha baochau_google+
K37103025 ha baochau_google+
 

Tin10 chuong04 bai13

  • 1. Bài 13: KIỂU BẢN GHI Trường Họ tên giáo viên Hà Bảo Châu Khối lớp 11 Nhóm 1 Ngày dạy Môn Tin Học Năm xuất bản 2010 sách Chương số CHƯƠNG IV: KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC Didactic Model Who - Đối tượng: HS lớp 11 - Hệ thống các kiến thức: · Các kiểu dữ liệu chuẩn trong pascal và một số kiểu dữ liệu có cấu trúc như kiểu mảng, kiểu xâu; · Phép toán, biểu thức, phép gán · Cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc lập · Biết thế nào là một kiểu dữ liệu có cấu trúc và các thao tác trên kiểu dữ liệu có cấu trúc như mảng, xâu(cách nhập xuất, truy xuất đến từng phần tử) - Khả năng biết: · Biết tổ chức dữ liệu dưới dạng bảng thông thường What - Nội dung trọng tâm: · Định nghĩa và khai báo kiểu bản ghi. · Cách tham chiếu và thao tác xử lý trên trường của bản ghi · Cách gán giá trị trong bản ghi - Nội dung khó: · Cách lấy giá trị của trường thông qua biến · Xác định các trường và lưạ chọn kiểu dữ liệu hợp lý cho mỗi trường · Phép so sánh các biến kiểu bản ghi. Why - Kiến thức: · Hiểu được kiểu bản ghi. · Biết các thao tác cơ bản trên bản ghi · Vận dụng vào một bài toán cụ thể - Kĩ năng: · Nhận biết được các thông tin cần quản lý của một đối tượng cụ thể; Hỗ trợ bài dạy Trang
  • 2. · Xác định được kiểu dữ liệu thích hợp cho một trường cụ thể · Định nghĩa và khai báo được một kiểu bản ghi cho đối tượng cụ thể; · Thực hiện được phép gán, nhập xuất dữ liệu cho bản ghi -Thái độ: · Có tư duy tốt khi lựa chọn một kiểu dữ liệu trong lập trình How  Dùng phương pháp diễn giải để đặt vấn dề bắt đầu vào bài mới;  Thuyết trình;  Phương pháp dạy học tích cực, cho học sinh thảo luận nhóm trên trang google site và thảo luận nhóm trên lớp.  Phương pháp dạy học dùng game: cho học sinh chơi một game nhỏ ở cuối tiết để cũng cố bài học. Extenal Factors Chuẩn bị: - Giáo viên: + Máy vi tính + Máy chiếu + Phiếu học tập + SGK, SBT + Bài giảng + .......................... - Học sinh: + SGK, SBT + Vở ghi chép + ...... Assesment/ Evaluation · Chuẩn bị bộ câu hỏi trắc nghiệm để cũng cố cuối tiết học · Giao bài tập về nhà cho học sinh với dạng tương tự như ví dụ ở lớp và 1 bài tập mở rộng cho nhóm thảo luận trên trang web được tạo sẳn. What Cấp độ chương  Về tưởng, mục tiêu của chương: · Học xong chương này, HS cần hiểu được khái niệm KDL có cấu trúc và có một số kỹ năng ban đầu về sử dụng KDL có cấu trúc trong lập trình bằng ngôn ngữ Pascal, ngoài ra HS được củng cố lại một vài thuật toán cơ bản thường gặp với mỗi KDL có cấu trúc. · Về kiến thức: § Các ngôn ngữ lập trình có quy tắc cho phép tạp ra các KDL có cấu trúc để người lập trình thể hiện (mô phỏng) được DL thực tế. Từ đó, có khả năng giải quyết được những bài toán đặt ra trên thực tế. § Một KDL có cấu trúc được xây dựng từ những KDL cơ sở theo một cách thức tạo kiểu do ngông ngữ lập trình quy định. § KDL xác định vởi 2 yếu tố: Phạm vi đối tượng và các thao tác trên những đối tượng này. Hỗ trợ bài dạy Trang
  • 3. § Một KDL có cấu trúc thường hữu ích trog việc giải quyết một số bài toán thường gặp. § Trong ngôn ngữ Pascal, dùng mô tả KDL mới với từ khóa type có thể tránh được sự lặp lại khi mô tả trực tiếp KDL mới với từ khóa Var (cho nhiều biến cùng kiểu mới này) · Về kỹ năng: Đối với mỗi KDL có cấu trúc, HS biết: § Cách khai báo (với Pascal có 2 cách: mô tả trực tiếp KDL trong khai báo biến với từ khóa Var và khai báo biến thuộc KDL đã được mô tả với từ khóa type) § Sử dụng các thao tác vào/ra (nói chung phải biết thao tác trên từng thành phần cơ sở, điều này khác biệt với các KDL đơn giản) § Sử dụng các thao tác (các phép toán) trên các thành phần cơ sở tùy theo kiểu của thành phần cơ sở. · Về thái độ: § Tiếp tục xây dựng lòng ham thích lập trình, nhằm giải quyết các bài toán bằng máy tính. § Tiếp tục hình thành và xây dựng phẩm chất cần thiết của người lập trình như: Ý thức chọn và xây dựng KDL khi thể hiện những đối tượng trong thực tế, ý thức rèn luyện kỹ năng sử dụng các thao tác trên mỗi KDL có cấu trúc, hứng thú tìm hiểu các thuật toán thường gặp trên các mô hình dữ liệu; luôn muốn cải tiến chương trình nhằm mục đích nâng cao hiệu quả của chương trình và mong muốn chương trình là một sản phẩm thuận lợi cho người dùng  Nội dung trộng tâm: · Bài Kiểu mảng một chiều · Kiểu xâu ký tự · Kiểu bản ghi  Nội dung khó: Kiểu bản ghi Cấp độ bài học Nội dung trọng tâm · Cách định nghĩa kiểu bản ghi và khai báo biến bản ghi · Cách tham chiếu và thao tác xử lý trên trường · Cách gán giá trị trong bản ghi Nội dung khó · Cách lấy giá trị của trường thông qua biến · Xác định các trường và lưạ chọn kiểu dữ liệu hợp lý cho mỗi trường. (Với mỗi đối tượng học sinh khó có thể nhaajnn biết được các thông tin về đối tượng cần quản lý, có thể xác định thiếu hoặc thừa) · Phép so sánh các biến kiểu bản ghi Nội dung chi tiết cho bài học 1. Một số khái niệm cơ bản  Đối tượng là gì? - Là sự vật hay hiệ tượng mà chúng ta cần quản lý. - Ví dụ: Học sinh Nguyễn Thị Tuyết, quyển sách đắc nhân tâm, hoá đơn bán hàng,...  Thuộc tính của đối tượng là gì? Là những thông tin về đối tượng cần quản lý. Ví dụ: Học sinh có các thuộc tính như: Họ và tên, năm sinh, điểm Hỗ trợ bài dạy Trang
  • 4. toán, điểm văn,....  Dữ liệu kiểu bản ghi là gì? Là một kiểu dữ liệu có cấu trúc dùng để mô tả các đối tượng có cùng một số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau. Ví dụ: + Khi muốn mô tả các học sinh của lớp 11A hì ta dùng kiểu bản ghi HocSinh (vì các học sinh đều có các thuộc tính giống nhau như: Họ tên, năm sinh, điểm toán, điểm văn,...); + Muốn quản lý thông tin của các quyển sách trong nhà sách chúng ta dùng kiểu bản ghi Sach (vì các quyển sách đều có các thuộc tính như: tên sách, tác giả, nhà xuất bản,..).  Cấu trúc của kiểu dữ liệu bản ghi: Gồm có Tên bản ghi (tên đói tượng cần quản lý), teen trường (Thuộc tính của đối tượng cần quản lý) và kiểu dữ liệu của mỗi trường (các dữ liệu trong pascal) 2. Khai báo kiểu bản ghi Như các kiểu dữ liệu khác muốn sử dụng được một biến biến khai báo biến đó trước, Biến kiểu bản ghi cũng vậy. Vì pascal không hổ trợ kiểu bản ghi nên chúng ta cần định nghĩa 1 kiểu bản ghi trước rồi sau đó mới khai báo biến bản ghi.  Định nghĩa: type <tên kiểu bản ghi> = record <tên trường 1> : <kiểu trường 1>; ..................................... <tên trường k> : <kiểu trường k>; end;  Khai báo: Var <tên biến bản ghii> : <tên kiểu bản ghi> Ví dụ: Khai báo biến kiểu bản ghi HOCSINH gồm những thông tin được mô tả trong sách hgiaso khoa như sau: type HOCSINH = record HoTen : string(30); NgaySinh : string(10); DiemTin, DiemToan, DiemLi, DiemHoa, DiemVan,DiemSu, DiemDia,DTB: real; XepLoai: string[4]; end; Var hs1,hs2,hs3,hs4 : HOCSINH; Var Lop : array[1..40] of HOCSINH; VD: định nghĩa và khai báo biến bản ghi mô tả đối tượng sách: Type SACH =record TenSach: string[50]; TacGia:string[20]; GiaBan:real; NXB:string[50]; Hỗ trợ bài dạy Trang
  • 5. end; var s1:SACH; Tham chiếu đến trường của bản ghi: <tên biến bản ghi>.<tên trường cần tham chiếu > - Ví dụ: Muốn tham chiếu (lấy) đến HoTen của học sinh trong lớp ở ví dụ trên ta viết: Lop[2].HoTen; 3. Gán giá trị Có 2 cách để gán giá trị cho biến bản ghi: + Dùng lệnh gán trực tếp:Nếu A và B là hai biến bản ghi cùng kiểu thì ta có thể gán giá trị của b cho A bằng câu lệnh: A:=B; + Gán giá trị cho từng trường: Có thể thực hiện bằng lệnh gán hoặc nhập từ bàn phím Nhập, xuất các trường của bản ghi: + Nhập giá trị cho 1 trường của bản ghi: Read(<tên biến bản ghi>.<tên trường>); Hoặc: Readln(<tên biến bản ghi>.<tên trường>); + Xuất giá trị cho 1 trường của bản ghi: write(<tên biến bản ghi>.<tên trường>); hoặc writeln(<tên biến bản ghi>.<tên trường>) Ví dụ: Bài toán quản lí học sinh trong SGK Why - Chuẩn kiến thức kĩ năng cho bài dạy Mục tiêu - Kiến thức: · Hiểu được kiểu bản ghi. · Biết các thao tác cơ bản trên bản ghi · Vận dụng vào một bài toán cụ thể - Kĩ năng: · Nhận biết được các thông tin cần quản lý của một đối jngcuj thể; · Xác định được kiểu dữ lieeujthsch hợp cho một trường cụ thể · Định nghĩa và khai báo được một kiểu bản ghi cho đối tượng cụ thể; · Thực hiện được phép gán, nhập xuất dữ liệu cho bản ghi -Thái độ: Có tư duy tốt khi lựa chọn một kiểu dữ liệu trong lập trình Định lượng mục tiêu Hỗ trợ bài dạy Trang
  • 6. Hiểu được kiểu bản ghi · Giải thích được tại sao cần dùng kiểu bản ghi và dùng kiểu bản ghi khi nào? · Giải thích được kiểu bản ghi là gì và cho một ví dụ trong thực tế cần dùng đến kiểu bản ghi. · Nhận biết được cấu trúc của một bản ghi: Khi nhắc đến kiểu bản ghi thì biết được nó gồm có những phần nào? Cần có thông tin gì để tổ chức một kiểu bản ghi? · Biết cách khai báo kiểu và biến bản ghi cho một đối tượng cụ thể cho trước: Ghi nhớ các từ khoá: type, record .. end và cú pháp khai báo. Ví dụ: khai báo kiểu dữ liệu bản ghi để mo tả thông tin sách: Type Sach=record TenSach:string(50); TacGia:string(30); NhaXuatBan:string(50); Gia:real; End; · So sánh được sự khác nhau giữa dữ liệu kiểu bản ghi và kiểu mảng: Mảng chỉ dùng cho các thông tin cùng dữ liệu còn bản ghi thì dùng để mô tả các đối tượng cùng một số thông tin mà các thông tin này có thể khác nhau về kiểu dữ liệu. Biết các thao tác cơ bản trên bản ghi · Thực hiện phép gán trên bản ghi: Gán giá trị cho 2 bản ghi cùng kiểu, thực hiện được phép gán giá trị cho từng trường trong bản ghi. Ví dụ: A, B: HocSinh; A.HoTen:=”Phan Hoàng Nam”; A.Tin:=10; B:=A; · Biết cách nhập , xuất giá trị cho các trường của bản ghi Ví dụ: Write(‘Nhap vao ho ten cua học sinh thu’,i,’:’); Readln(A.HoTen); Vận dụng vào 1 bài toán cụ thể Khi đọc một đề bài học sinh phải xác định cần dùng kiểu bản ghi hay không? (Bài tập áp dụng cũng cố ở cuối bài) Hoạt động dự kiến  Hoạt động 0: Thảo luận ở nhà: Mục đích: Nâng cao kỹ năng về thao tác với dữ liệu kiểu mảng và Chuẩn bị kiến thức cho bài học mới, làm quen với các khái niệm mới như đối tượng, thuộc tính của đối tượng trong thực tế. Các hoạt động chính: - Giáo viên đưa bài thảo luận nhóm lên trang diễn đàn chung của cả lớp.. - Các nhóm thảo luận và nộp bài theo yêu cầu của giáo viên - Giáo viên đưa câu hỏi thảo luận chung lên diến đàn - Cả lớp sẽ tìm hiểu và thảo luận - Giáo viên sẽ theo dõi hoạt động thảo luận của lớp và sẽ nhận xét trên lớp như một tiền đề cho bài mới  Hoạt động 1: Đặt vấn đề mở đầu bài dạy và giải thích khái niệm kiểu bản ghi (10 Hỗ trợ bài dạy Trang
  • 7. p)M ục đích: Gợi vấn đề bắt đầu bài dạy và làm rõ khái niệm về kiểu bản ghi và các thành phần bản ghi thông qua bài toán đặt vấn đề. Các hoạt động chính:  Đưa ra bài toán đã được thhọc sinh ảo luận trên diễn đàn về quản lí kết quả học của học sinh.  Đặt câu hỏi: 1. Bảng chứa thông tin của đối tượng nào? 2. Bảng chứa thông tin của bao nhiêu đối tượng? 3. Mỗi đối tượng có các thông tin gì? 4. Mỗi thông tin trên có kiểu dữ liệu gì?  Đặt vấn đề: Cho 1 nhóm học sinh làm tốt nhất DEMO bài toán của nhóm mình. Dựa vào các bài đã thảo luận các cách giải quyết của các nhóm để nhận xét và đưa ra những khó khăn và điều rắc rói phải gặp khi chọn các cách: dùng biến chuẩn, dùng mảng một chiều. Từ đó đưa ra kết luận và dẫn dắt vào bài: Với các thông tin có các kiểu dữ liệu khác nhau như trên. Bằng các kiểu dữ liệu đã học để quản lí danh sách các đối tượng bao gồm nhiều thuộc tính như vậy là việc rất khó khăn và rời rạc, khó nắm bát thông tin của từng đối tượng . Do vậy, trong ngôn ngữ lập trình có thêm một kiểu dữ liệu mới nữa là kiểu bản ghi. Để hiểu thêm về kiểu bản ghi, và các thao tác trên nó chúng ta sẽ nghiên cứu bài hôm nay: BÀI 13: KIỂU BẢN GHI.  Đưa ra khai niệm kiểu bản ghi: Khái niệm: Kiểu bản ghi (record) dùng để mô tả các đối tượng có cùng các thuộc tính (trường) mà các thuộc tính này có thể có các kiểu dữ liệu khác kiểu nhau.  Làm rõ các nội dung trọng tâm của khái niệm thông qua diễn giải và ví dụ VD: các trường (thuộc tính) của đối tượng hs trong bài toán quản lý điểm của học sinh có thể gồm: hoten (Kiểu xâu), ngaysinh(kiểu xâu), giới tính(logic), diemtin(số), diemtoan(số), diemvan(số), diemsu(số),diemdia(số) .. Yêu cầu học sinh xác định kiêu bản ghi và các trường của bản ghi đó để lưu thông tin của học sinh gồm các thông tin như trên.  Cho ví dụ về đối tượng sách và yêu cầu học sinh xác định bản ghi mô tả đối tượng đó.  Hoạt động 2: Định nghĩa, khai báo kiểu bản ghi và thao tác trên bản ghi, trên trường của bản ghi (15p): Mục đích: Học sinh biết cách khai báo biến kiểu bản ghi và biến bản ghi và các thao tác cơ bản trên bản ghi Hoạt động chính: - Đặt ra câu hỏi để chuyển sang hoạt động khác: trong chương trình pascal, muốn sử dụng một biến nào đó trước tiên chúng ta phải làm gì? - Chiếu cú pháp về định nghĩa 1 biểu bản ghi tổng quát, sau đó giải thích các từ khoá Hỗ trợ bài dạy Trang
  • 8. cần thiết như type, record, end, và cách khai báo các trường của bản ghi, sau đó nhấn mạnh rằng khi ta đã định nghĩa một kiểu bản ghi là ta đã tạo ra được 1 kiểu dữ liệu mơi tương tự như kiểu dữ liệu chuẩn cho nên có thể khai báo như các kiểu dữ liệu đã học : var tenbien:tenkieubanghi - Làm và giải thích ví dụ về định nghĩa và khai báo kiểu bản ghi Học sinh-> giải quyết vấn đề đầu bài: VD: các thông tin về 1 hs gồm: HoTen (Kiểu xâu), NgaySinh (Kiểu xâu), DTB(Kiểu số thực), XepLoai (Kiểu xâu) ..  Khai báo : type HOCSINH = record hoten :string[45]; NgaySinh : string[10]; DTB : real; XepLoai : string[10]; end; Var hs1,hs2, hs3,hs4 : HOCSINH ; AD 1: Viết khai báo kiểu dữ liệu về 1 quyển sách gồm các thông tin: tensach, nxb, giatien, tacgia, sotrang? type sach = record tensach :string; nxb : string; sotrang : word; giatien : longint ; tacgia : string[45]; end; Var t : sach ; AD 2: Viết khai báo kiểu lưu dữ liệu về 1 đoạn thẳng trong mặt phẳng dựa vào tọa độ 2 điểm hai đầu của nó? (gồm có hoành độ , tung độ của 2 điểm 2 đầu đoạn thẳng. ) type doanthang = record x1,y1,x2,y2 :real; end; Var t : doanthang ; - Ta làm sao để lấy thông tin của một học sinh vừa được lưu trữ ở trên? Tham chiếu đến trường trong bản ghi: tenbanghi.tentruong Ví dụ: Với 1 biến a kiểu hs ở ví dụ trên, ta có thể lấy ra thông HoTen của học sinh a theo cú pháp: a.HoTen - Giới thiệu với học sinh phép gán giữa các bản ghi cùng kiểu và gán trên trường của bản ghi và cho ví dụ minh hoạ. VD: Gán trực tiếp: a,b:hs; a:=b; b:=a; VD: Gán cho từng trường của biến: a.hoten := ‘ Le van Nam’ ; a.tuoi := 16 ; write(‘nhap ho ten : ’) ; readln(a.HoTen); write(‘nhap Ngay sinh : ’) ; readln(a.NgaySinh); writeln(a.HoTen,’ ‘, a.NgaySinh); - Học sinh sẽ hoàn thành các bài ví dụ đã được hướng dẫn trong bài học  Hoạt động 3:Hoàn thành bài toán đặt ra ở đàu bài(12p) Mục đích: giúp học sinh tổng kết lại những gì mình vừa được học và áp dụng cho bài toán cụ thể. Hoạt động chính: · Cả lớp sẽ làm việc theo nhóm đã được chia từ trước. Hỗ trợ bài dạy Trang
  • 9. · Giáo viên sẽ chuẩn bị cho mỗi nhóm một tờ giấy Rôki và bút viết. · Các nhóm sẽ thảo luận kết hợp với những phần ví dụ đã được giải quyết trong bài để hoàn thành bài toán quản ý học sinh được nêu ra ở đầu bài. · Mỗi nhóm sẽ có 7 phút để thảo luận và ghi kết quả vào giấy, trong thời gian đó nhóm nào hoàn thành bài của mình trước đem bài của nhóm mình lên dán trên bảng. Sau khi hết thời gian thì các nhóm sẽ nhận xét cho nhau: nhóm 1 nhận xét nhóm 2, nhóm 2 nhận xét nhóm 3, nhóm 3 nhận xét nhóm 4 và nhóm 4 nhận xét ngược lại nhóm 1. · Sau khi các nhóm nhận xét xong thì giáo viên sẽ nhận xét chung và cộng 1 điểm vào điểm 15 phút cho nhóm hoàn thành nhanh nhất và đúng nhất. Hoạt động 4: Cũng cố và dặn dò bài tập về nhà (8p) - Chơi trò chơi NHANH TAY LẸ MẮt dưới dạng Trả lời một vài câu hỏi trắc nghiệm để cũng cố lại kiến thức toàn bài - Tóm tắt lại nội dung toàn bài theo sơ đồ tư duy cho các em học sinh - Đặn dò và hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà: Yêu cầu cài đặt chương trình vừa hoàn thiện lên chương trình pascal để tự kiểm tra và sửa lỗi. Các kiến thức liên quan Hệ thống hóa kiến thức và kỹ năng cơ bản đã biết (đã học) · Các kiểu dữ liệu chuẩn: số nguyên, số thực, kiểu kí tự · Các phép toán cơ bản: cộng, trừ, nhân, chia, so sánh, gán giá trị · Cấu trúc rẻ nhánh, cấu trúc lập · Các kiểu dữ liệu có cấu trúc: Kiểu mảng và kiểu xâu · Các cách khai báo biến trong Pascal: trực tiếp và gián tiếp Khả năng biết về chủ đề sắp học · Tổ chức dữ liệu dưới dạng bảng · Biết được đặc tính của mỗi dòng trong bảng · Có thể sử dụng mảng 2 chiều dể biểu diễn dữ liệu dưới dạng bảng Các kiến thức có liên quan ở bài dạy sau · Các kiểu dữ liệu chuẩn (cách khai báo và sử dụng) · Thuộc tính của một đối tượng trong thực tế · Cấu trúc lập và cấu trúc rẻ nhánh Hỗ trợ bài dạy Trang
  • 10. · Giáo viên sẽ chuẩn bị cho mỗi nhóm một tờ giấy Rôki và bút viết. · Các nhóm sẽ thảo luận kết hợp với những phần ví dụ đã được giải quyết trong bài để hoàn thành bài toán quản ý học sinh được nêu ra ở đầu bài. · Mỗi nhóm sẽ có 7 phút để thảo luận và ghi kết quả vào giấy, trong thời gian đó nhóm nào hoàn thành bài của mình trước đem bài của nhóm mình lên dán trên bảng. Sau khi hết thời gian thì các nhóm sẽ nhận xét cho nhau: nhóm 1 nhận xét nhóm 2, nhóm 2 nhận xét nhóm 3, nhóm 3 nhận xét nhóm 4 và nhóm 4 nhận xét ngược lại nhóm 1. · Sau khi các nhóm nhận xét xong thì giáo viên sẽ nhận xét chung và cộng 1 điểm vào điểm 15 phút cho nhóm hoàn thành nhanh nhất và đúng nhất. Hoạt động 4: Cũng cố và dặn dò bài tập về nhà (8p) - Chơi trò chơi NHANH TAY LẸ MẮt dưới dạng Trả lời một vài câu hỏi trắc nghiệm để cũng cố lại kiến thức toàn bài - Tóm tắt lại nội dung toàn bài theo sơ đồ tư duy cho các em học sinh - Đặn dò và hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà: Yêu cầu cài đặt chương trình vừa hoàn thiện lên chương trình pascal để tự kiểm tra và sửa lỗi. Các kiến thức liên quan Hệ thống hóa kiến thức và kỹ năng cơ bản đã biết (đã học) · Các kiểu dữ liệu chuẩn: số nguyên, số thực, kiểu kí tự · Các phép toán cơ bản: cộng, trừ, nhân, chia, so sánh, gán giá trị · Cấu trúc rẻ nhánh, cấu trúc lập · Các kiểu dữ liệu có cấu trúc: Kiểu mảng và kiểu xâu · Các cách khai báo biến trong Pascal: trực tiếp và gián tiếp Khả năng biết về chủ đề sắp học · Tổ chức dữ liệu dưới dạng bảng · Biết được đặc tính của mỗi dòng trong bảng · Có thể sử dụng mảng 2 chiều dể biểu diễn dữ liệu dưới dạng bảng Các kiến thức có liên quan ở bài dạy sau · Các kiểu dữ liệu chuẩn (cách khai báo và sử dụng) · Thuộc tính của một đối tượng trong thực tế · Cấu trúc lập và cấu trúc rẻ nhánh Hỗ trợ bài dạy Trang